Đề thi HK1 lớp 11 ban cơ bản trường Chu Văn An – Hà Nội 2013 – 2014

Đề thi HK1 lớp 11 ban cơ bản trường Chu Văn An – Hà Nội năm học 2013 – 2014 gồm 3 bài toán, có lời giải chi tiết và thang điểm.

SỞ GIÁO DC VÀ ĐÀO TO HÀ NI ĐỀ THI HỌC K I NĂM HỌC 2013 2014
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn Toán lớp 11 (Khối D)
Dành cho các lp D, chuyên xã hội, Anh, Pháp Nhật
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thi gian giao đề.
-------------------------------------
Câu I (3,0 điểm)
1. Giải c phương tnh sau:
a.
3
sin2x cos2x =
2
b. cos2x = sin
3
x + cos
3
x
2. Tìm tham số m để phương tnh sau có nghim
sin
2
(x -
4
) + 2
2
(sinx + cosx) - m + 1 = 0
Câu II (3,5 đim)
1. Giải bất phương trình:
2
2 2 3 1
12
4
x x x
C .A x A

2. Một đội văn ngh của trường có 8 tiết mc múa hát và 4 tiết mc kịch. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn 5 tiết mc đi dự thi trong đó có ít nhất 2 tiết mc kịch.
3. Có hai hộp cầu, mi hộp cha 15 qucầu đưc đánh số từ 1 đến 15. Lấy ngẫu nhiên t
mỗi hộp một qucầu. Tính xác suất để tích số trên hai qucầu thỏa mãn:
a. là một slẻ.
b. là một schia hết cho 6.
Câu III (3,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình nh hành. Gọi M, N lần lưt là trọng tâm của
tam giác SAB và SAD.
1. Chng minh rằng MN song song vi mặt phẳng (ABCD).
2. P là trung điểm của BC. Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng (MNP).
3. Gọi Q là giao điểm của SB và mặt phẳng (MNP). Tính t số
SQ
SB
.
------------------------ Hết -----------------------
Đ S 01
ĐÁP ÁN Đ THI HC K 1 MÔN TN LỚP 11 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Ban D. 1
Câu
Đim
I.
(3,0
đim)
1. (1 điểm)
3
2
6
6
2
2
6
4
0,25.2
5
22
64
24
3 11
22
6 4 24
ππ
π
x k. π
xkπ
π π π
x k. π x


5
24
π
xkπ
11
24
π
xkπ
0,25.2
2. (1 điểm)
cos2x = sin
3
x + cos
3
x (sinx + cosx)(cosx - sinx -1 + sinx.cosx) = 0
0,25
0
1 1 0
sinx cos x
(sinx )(cos x )

0,25
+) sinx + cosx = 0 x = -
4
+ k
(k
Z)
0,25
+) (sinx +1)(cosx-1) = 0 x = -
2
+k2
hoặc x = k2
(k
Z)
KL: x = -
4
+ k
; x = -
2
+k2
; x = k2
, (k
Z)
0,25
3. (1 điểm)
sin
2
(x -
4
) + 2
2
(sinx + cosx) - m + 1 = 0 cos
2
(x -
4
) - 4cos( x -
4
) = 2 - m (1)
0,25
Đặt cos(x -
4
) = t, t
[-1;1]
0,25
(1) thành t
2
- 4t = 2 - m (2), (1) có nghim (2)nghim
[-1;1].
Lập BBT của hàm số y = t
2
- 4t / [-1;1]
0,25
Đưa ra kết luận: m
[-3;5]
0,25
II.
(3,5
đim)
1. (1 điểm)
2
2 2 3 1
12
4
x x x
C .A x A

ĐK:
2
xN
x
0.25
32
1
1 4 4
2
x( x )
.x( x ) x x
0,25
2
x
- 8x - 9
0 -1
x
9
0,25
KHĐK x
{2;3;4;5;6;7;8;9}
0,25
2. (1 điểm)
Có tất cả 12 tiết mc. Chọn 5 tiết mc bất kỳ t 12 tiết mc
5
12
C
= 792 ch
0,25
TH1: Chọn 5 tiết mc t 8 tiết mc múa hát có
5
8
C
= 56 cách
0,25
TH2: Chọn 4 tiết mc t 8 tiết mc múa hát và 1 tiết mc t 4 tiết mc kịch
4
8
C
.4 cách
0,25
Chọn 5 tiết mc trong đó có ít nhất hai tiết mc kịch
5
12
C
-
5
8
C
- 4.
4
8
C
= 456 cách
0,25
3. (1,5 điểm)
a. Gọi A
1
: lấy được qucầu có đánh số ltrong hộp một”, P(A
1
) =
8
15
Gọi A
2
: lấy được qucầu có đánh số ltrong hộp hai, P(A
2
) =
8
15
0,25
A: tích số trên hai qucầu lấy ra là số lẻ”. A = A
1
A
2
.
0,25
Các biến cố A
1
,A
2
là độc lập. P(A) = P(A
1
).P(A
2
) =
64
225
(không có biến cố độc lập -0.25)
0,5
b. Gọi B
i
: lấy đưc qucầu có đánh số chia hết cho 6 trong hộp i, P(B
i
) =
2
15
, i =1,2
Gọi C
i
: lấy được qucầu có đánh số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 6 trong
hộp i, P(C
i
) =
1
3
, i =1,2
Gọi D
i
: lấy đưc qucầu có đánh số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 6 trong
hộp i, P(D
i
) =
1
5
, i =1,2
E: Tích số tn hai qucầu chia hết cho 6”. E =
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
B B B B B B C D D C
.
0.25
P(E) =
2 2 2 2 1 2
86
225
1 1 1 1
P B P B P B P B P B P B P C P D P D P C
(Có giải thích các biến cố độc lập, xung khắc)
0,25
III.
(3,5
đim)
B'
Q
K
J
G
H
F
P
M
N
I
A
D
C
B
S
E
1. Chng minhđưc MN//(ABCD)
Không nói MN không thuộc (ABCD), trừ 0,25
1,5
2. Xác định giao tuyến với (ABCD)
0.5
Xác định các gt còn lại và kết luận.
0,25.4
3. Xét trong mặt phẳng SAB, kẻ BB’//SE
CM đưc
1 1 1
2 2 4
BB' ME BB'
;
ME SM SM
0,25
=>
1
4
QB
QS
=>
4
5
SQ
SB
0,25
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn Toán lớp 11 (Khối D)
Dành cho các lớp D, chuyên xã hội, Anh, Pháp Nhật ĐỀ SỐ 01
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
-------------------------------------
Câu I (3,0 điểm)
1. Giải các phương trình sau: a. 3 sin2x – cos2x = 2 b. cos2x = sin3x + cos3x
2. Tìm tham số m để phương trình sau có nghiệm  sin2(x -
) + 2 2 (sinx + cosx) - m + 1 = 0 4
Câu II (3,5 điểm)
1. Giải bất phương trình: C .A 4x A x   xx2 2 2 3 1 1 2
2. Một đội văn nghệ của trường có 8 tiết mục múa hát và 4 tiết mục kịch. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn 5 tiết mục đi dự thi trong đó có ít nhất 2 tiết mục kịch.
3. Có hai hộp cầu, mỗi hộp chứa 15 quả cầu được đánh số từ 1 đến 15. Lấy ngẫu nhiên từ
mỗi hộp một quả cầu. Tính xác suất để tích số trên hai quả cầu thỏa mãn: a. là một số lẻ.
b. là một số chia hết cho 6.
Câu III (3,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD.
1. Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng (ABCD).
2. P là trung điểm của BC. Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng (MNP).
3. Gọi Q là giao điểm của SB và mặt phẳng (MNP). Tính tỉ số SQ . SB
------------------------ Hết -----------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN LỚP 11 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Ban D. 1 Câu Đáp án Điểm I. 1. (1 điểm) (3,0   2   0,25.2
3 sin2x – cos2x = 2  sin2x.cos - cos2x.sin =  sin(2x - ) = sin điểm) 6 6 2 6 4  π π  5π 0,25.2 2x    k.2π x     π π  6 4 24 5 11    (kZ). KL x   ; x   π 3π 11π   24 24 2x    k.2π x    6 4  24 2. (1 điểm)
cos2x = sin3x + cos3x  (sinx + cosx)(cosx - sinx -1 + sinx.cosx) = 0 0,25
s inx cos x  0 0,25   (
s inx 1)(cos x 1)  0  0,25 +) sinx + cosx = 0  x = - + k  (k Z) 4  0,25
+) (sinx +1)(cosx-1) = 0  x = -
+k2  hoặc x = k2  (k Z) 2   KL: x = - + k  ; x = -
+k2  ; x = k2  , (k Z) 4 2 3. (1 điểm)    0,25 sin2(x -
) + 2 2 (sinx + cosx) - m + 1 = 0  cos2(x - ) - 4cos( x - ) = 2 - m (1) 4 4 4  0,25
Đặt cos(x - ) = t, t  [-1;1] 4
(1) thành t2 - 4t = 2 - m (2), (1) có nghiệm  (2) có nghiệm[-1;1]. 0,25
Lập BBT của hàm số y = t2 - 4t / [-1;1]
Đưa ra kết luận: m[-3;5] 0,25 II. 1. (1 điểm) (3,5 x N 0.25 C .A 4x Ax 1    ĐK: x  2x2 2 2 3 1 điểm) x  2 x( x 1) 0,25 3 2
.x( x 1)  4x  4x 2  2
x - 8x - 9  0  -1  x  9 0,25 KHĐK x{2;3;4;5;6;7;8;9} 0,25 2. (1 điểm)
Có tất cả 12 tiết mục. Chọn 5 tiết mục bất kỳ từ 12 tiết mục có 5 C = 792 cách 0,25 12
TH1: Chọn 5 tiết mục từ 8 tiết mục múa hát có 5 C = 56 cách 0,25 8
TH2: Chọn 4 tiết mục từ 8 tiết mục múa hát và 1 tiết mục từ 4 tiết mục kịch có 4 C .4 cách 0,25 8
Chọn 5 tiết mục trong đó có ít nhất hai tiết mục kịch có 5 C - 5 C - 4. 4 C = 456 cách 0,25 12 8 8 3. (1,5 điểm) 0,25 a. Gọi A 8
1: “lấy được quả cầu có đánh số lẻ trong hộp một”, P(A1) = 15 8
Gọi A2: “lấy được quả cầu có đánh số lẻ trong hộp hai”, P(A2) = 15
A: “tích số trên hai quả cầu lấy ra là số lẻ”. A = A1A2. 0,25 64 0,5
Các biến cố A1,A2 là độc lập. P(A) = P(A1).P(A2) = 225
(không có biến cố độc lập -0.25) 0.25 b. Gọi B 2
i: “lấy được quả cầu có đánh số chia hết cho 6 trong hộp i”, P(Bi) = , i =1,2 15
Gọi Ci: “lấy được quả cầu có đánh số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 6 trong hộp i”, P(C 1 i) = , i =1,2 3
Gọi Di: “lấy được quả cầu có đánh số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 6 trong hộp i”, P(D 1 i) = , i =1,2 5
E: “Tích số trên hai quả cầu chia hết cho 6”. E = B B B B B B C D D C . 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 86 0,25
P(E) = P B P B P B P B P B P B P C P D P D P C 1
 2  1  2  1  2  1  2  1  2 225
(Có giải thích các biến cố độc lập, xung khắc) III. S
1. Chứng minhđược MN//(ABCD) 1,5 (3,5
Không nói MN không thuộc (ABCD), trừ 0,25 điểm)
2. Xác định giao tuyến với (ABCD) 0.5 I
Xác định các gt còn lại và kết luận. J M 0,25.4 N Q B'
3. Xét trong mặt phẳng SAB, kẻ BB’//SE 0,25 E K A B H CM được BB' 1 ME 1 BB' 1     P ; D ME 2 SM 2 SM 4 F C G QB 1 SQ 4 0,25 =>  =>  QS 4 SB 5