Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Trung Thiên – Hà Tĩnh

Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Trung Thiên – Hà Tĩnh gồm 25 câu trắc nghiệm (05 điểm) và 03 câu tự luận (05 điểm), thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Trang 1/3 - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG
THIÊN - HÀ TĨNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN KHỐI 11
Thời gian làm bài : 90 Phút
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Không gian mẫu của phép thử gieo đồng xu hai lần là:
A.
{ }
,SN NSΩ=
B.
{ }
,SNΩ=
C.
{ }
,,,SS SN NS NNΩ=
D.
{ }
,,
SS SN NN
Ω=
Câu 2: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của
có bao nhiêu số hạng?
A.
2018
. B.
2020
. C.
2021
. D.
2019
.
Câu 3: Cho tứ diện ABCD , gọi I, J lần lượt trung điểm của AB, AD. Đường thẳng IJ song
song với mặt phẳng nào dưới đây ?
A. ( ACD) B. (CBD) C. (ABD) D. ( ABC)
Câu 4: Cho cấp số cộng
( )
n
u
có số hạng đầu
1
2u =
và công sai
5d =
. Giá trị
4
u
bằng
A. 22. B. 12. C. 250. D. 17.
Câu 5: Ba bạn An, Bình, Cường viết ngẫu nhiên lên bảng một số nguyên dương hơn 15.
Tính xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 .
A.
207
1372
B.
307
1372
C.
31
91
D.
457
1372
Câu 6: Tìm số hạng chứa
5
x
trong khai triển
2
,x 0
n
x
x

−≠


biết
n
số tự nhiên thỏa mãn
32
4
2
3
nn
C nC= +
A.
141
B.
144
C.
134
D.
115
Câu 7: Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có bốn ghế. Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 học sinh
gồm
4
nam
4
nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho 2 bạn ngồi đối diện nhau khác giới và mỗi
ghế có đúng một học sinh ngồi.
A. 40320. B. 1152. C. 576. D. 9216.
Câu 8: Lan 3 cái áo 4 cái qun. Hỏi Lan bao nhiêu cách chn một bộ áo quần để mặc ?
A. 12 B. 7 C. 3 D. 4
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, ảnh của điểm
(1; 2)M
qua phép vị tự tâm
O
tỉ số
2k =
A.
( 2; 4)M
. B.
1
;1
2
M



. C.
1
;1
2
M



. D.
(2; 4)M
.
Câu 10: Cho tứ diện
ABCD
, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và P là điểm thuộc
cạnh BC ( P không là trung điểm của BC). Thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (MNP) là
A. Tứ giác. B. Ngũ giác. C. Lục giác. D. Tam giác.
Câu 11: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng không song song với nhau thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
Mã đề 001
Trang 2/3 - Mã đề 001
Câu 12: Giá trị nh nhất giá trị lớn nhất của hàm số
3sin 2 5yx=
lần lượt :
A. -8 và -2 B. 2 và 8. C. -2 và 3 D. -5 và -2
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để pt
3
2cos3 2cos 6cosxm x m x= ++
nghiệm?
A.
5
. B.
4
. C.
3
. D.
6
.
Câu 14: Từ một hộp chứa
11
quả cầu màu đỏ
4
quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả cầu. Tính xác suất để lấy được
3
quả cầu màu xanh?
A.
24
455
B.
33
91
C.
4
165
D.
4
455
Câu 15: Phương trình
3
cosx
2
=
có nghiệm là :
A.
6
5
6
xk
xk
π
π
π
π
= +
= +
B.
x2
6
k
π
π
=±+
C.
x
6
k
π
π
= +
D.
2
6
5
2
6
xk
xk
π
π
π
π
= +
= +
Câu 16: Cho hai mặt phẳng phân biệt
( )
P
( )
Q
; đường thẳng
( ) ( )
;a Pb Q⊂⊂
. Tìm
khẳng định sai trong c mệnh đề sau.
A. Nếu
( )
( )
//PQ
thì
a
b
hoặc song song hoặc chéo nhau.
B. Nếu
( )
(
)
//
PQ
thì
( )
//aQ
C. Nếu
( ) ( )
//PQ
thì
//ab
.
D. Nếu
( )
( )
//
PQ
thì
( )
//bP
.
Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. .
=
k!
( )!
k
n
A
nk
B.
!
!( )!
k
n
n
C
kn k
=
. C.
=
2
5
20A
. D.
=
4
24P
.
Câu 18: Cho hình chóp
.S ABC
. Gọi
,
MN
lần lượt trung điểm của
,SA BC
P
điểm nằm
trên cạnh
AB
sao cho
1
3
AP AB
=
. Gọi
Q
là giao điểm của
SC
( )
MNP
. Tính tỉ số
SQ
SC
.
A.
1
3
B.
3
8
C.
2
5
D.
2
3
Câu 19: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên 4 chữ số khác
nhau? .
A. 840 B. 120 C. 720 D. 240
Câu 20: Tng
T
các nghiệm của phương trình
22
cos sin 2 2 cos ( )
2
xx x
π
−=+ +
trên khoảng
(
)
0; 2
π
là:
A.
3
.
4
T
π
=
B.
7
.
8
T
π
=
C.
11
.
4
T
π
=
D.
21
.
8
T
π
=
Câu 21: Cho một cấp số cộng
(
)
n
u
1
1u =
tổng
100
số hạng đầu bằng
10000
. Tính tổng
1 2 2 3 99 100
11 1
...S
uu uu u u
= + ++
.
A.
200
201
=S
. B.
198
199
=S
. C.
99
199
=S
. D.
100
201
=S
.
Câu 22: Số giá trị nguyên của
m
để phương trình
sin 2cos 2mx x m+=
có nghiệm là:
Trang 3/3 - Mã đề 001
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 23: Phương trình
3 tan 3 0x −=
có tập nghiệm là
A.
,
6
kk
π
π

+∈


B.
,
3
kk
π
π

+∈


. C.
. D.
2,
3
kk
π
π

+∈


.
Câu 24: Tập xác định D của hàm số
tanyx=
A.
\ 2, .
2
D kk
π
π

= +∈



B.
{
}
\ 2, .
D kk
π
=

C.
{ }
\, .D kk
π
= 
D.
\ ,.
2
D kk
π
π

= +∈



Câu 25: Cho hai đường thẳng
1
d
2
d
song song với nhau. bao nhiêu phép tịnh tiến theo
vectơ
0v

biến
1
d
thành
2
d
?
A.
1
. B.
0
. C. Vô số. D.
2
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 . (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
2
2cos 7cos 3 0xx +=
b)
2
2cos 2cos 4sin cos 2 2 0
4
x xxx
π

+=


Câu 2 (1 điểm)
Một hộp đựng 5 viên bi xanh 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp trên.
Tính xác suất chọn được ít nhất một viên bi đỏ.
Câu 3. (2 điểm).
Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thang, đáy lớn
AB
,
3AB CD=
. Gọi
M
,
N
lần
lượt là trung điểm của
SD
SB
.
a). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
(
)
SAC
( )
SBD
.
b). Chứng minh rằng đường thẳng
MN
song song với mặt phẳng
( )
ABCD
.
c). Gọi
H
giao điểm của đường thẳng
SA
và mặt phẳng
( )
MBC
.Tính tỷ số
SA
SH
------------------------------------ Hết -------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN -
HÀ TĨNH
KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN - KHỐI 11
Thời gian làm bài : 90 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
001
002
003
004
1
C
A
A
B
2
B
B
D
C
3
B
A
A
D
4
D
D
D
A
5
D
C
B
C
6
B
B
C
D
7
D
C
C
D
8
A
A
B
D
9
A
D
B
B
10
A
A
A
D
11
C
A
C
A
12
A
D
C
C
13
A
B
C
A
14
D
A
D
B
15
B
B
B
D
16
C
D
B
B
17
A
C
C
A
18
A
D
A
D
19
C
B
D
B
20
C
C
B
C
21
C
B
C
C
22
D
A
D
A
23
B
B
D
C
24
D
C
D
A
25
C
B
D
A
PHẦN TỰ LUẬN
* Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm từng
phần như hướng dẫn này. ( Bản đáp án và hướng dẫn này gồm 02 trang)
MÃ ĐỀ 001, 003
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(2 đ)
1a). (1 điểm)
Đặt
costx=
,
11t⇒−
. Ta có phương trình:
2
2 7 30tt +=
0,25
1
2
t⇔=
hoặc
3t =
. Đối chiếu điều kiện thì
1
2
t =
thoả mãn
0,25
...........
3t =
loại.
…………………………………………………………………
Với
1
2
t =
,
1
cos
2
x⇒=
2.
3
xk
π
π
⇔=±+
Vậy phương trình có các nghiệm là
2
3
xk
π
π
= +
2
3
xk
π
π
=−+
.
0,5
b). (1 điểm)
“Hạ bậc và
cos 2 sin 2
2
xx
π

−=


”. Pt
1 sin 2 2cos 4sin cos 2 2 0
x xxx+ +=
2
2sin cos 2cos 4sin (1 2sin ) 3 0xx x x x +=
0,25
( )
2
2sin cos 2cos 2sin 4sin 2 0xx x x x

+ +=

( )( )
sin 1 cos sin 1 0x xx + −=
0,25
2
sin 1
2
sin cos 1
2 ; 2.
2
xk
x
xx
x k xk
π
π
π
ππ
= +
=
⇔⇔
+=
=+=
Vậy phương trình có các nghiệm là
2
2
xk
π
π
= +
2xk
π
=
( )
k
.
0,5
Câu 2
(1đ)
(1 điểm)
Số phần tử của không gian mẫu là
( )
3
9
84.nCΩ= =
0,25
Gọi A là biến cố “Lấy được 3 bi có ít nhất 1 bi đỏ”.
A
là biến cố“Lấy được 3 bi không có viên bi bi đỏ nào”.
( )
3
5
10.nA C= =
( )
10 5
.
84 42
PA= =
0,5
Vậy xác suất của biến cố A
( )
5 37
() 1 1 .
42 42
PA P A= =−=
0,25
Câu 3
(2 đ)
( hình vẽ đúng, sử dụng để giải được ý 1 và ý 2 là cho điểm)
0,25
a. (1 điểm)
S
là một điểm chung của hai mặt phẳng
( )
SAC
( )
SBD
0,25
Gọi O là giao điểm của AC và BD
0,25
( )
O AC O SAC ⇒∈
,
( )
O BD O SBD ⇒∈
Suy ra
O
cũng là một điểm chung của
hai mặt phẳng
( )
SAC
( )
SBD
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng
(
)
SAC
( )
SBD
là đường thẳng
SO
.
0,25
b. (0,5 điểm)
MN
là đường trung bình của tam giác
SBD
,
MN BD
.
0,25
Mặt khác
( )
BD ABCD
( )
MN ABCD
0,25
c. (0,5 điểm)
Chỉ cần nêu được BC cắt AD tại I, MI cắt SA tại H thì
()H SA MBC
=
.
=======================================================
Ta có
12
33
ID DC AD
IA AB AI
==⇒=
Kẻ
( )
//DK IH K SA
thì HM là đường trung bình của tam giác SDK nên HK = HS
2
2 2 4.
3
AK AD AK SA
AK KH
AH AI KH SH
== =⇒= =
(Ghi chú: Ý này, chỉ khi HS đã tìm ra được kết quả cuối cùng mới cho 0,25
điểm)
0.25
0,25
------------------------------------ Hết ------------------------------------
MÃ ĐỀ 002, 004
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(2 đ)
1a). (1 điểm)
Đặt
sintx=
,
11t⇒−
. Ta có phương trình:
2
2 3 20tt+ −=
0,25
1
2
2
t
t
=
=
. Đối chiếu điều kiện t
1
2
t =
thoả mãn,
…………………………………………………………………
0,25
..........
..
0,5
K
H
M
I
C
A
B
D
S
Với
1
2
t =
,
2
1
6
sin
5
2
2
6
xk
x
xk
π
π
π
π
= +
⇒=
= +
Vậy phương trình có các nghiệm là
2
6
xk
π
π
= +
5
2
6
xk
π
π
= +
b). (1 điểm)
sin 2 2cos 4sin cos 2 3 0x xxx +=
2
2sin cos 2cos 4sin (1 2sin ) 3 0xx x x x +=
0,25
2
2sin cos 2cos 2sin 4sin 2 0
xx x x x
+ +=
( )( )
sin 1 cos sin 1 0x xx + −=
0,25
2
sin 1
2
sin cos 1
2 ; 2.
2
xk
x
xx
x k xk
π
π
π
ππ
= +
=
⇔⇔
+=
=+=
Vậy phương trình có các nghiệm là
2
2
xk
π
π
= +
2xk
π
=
(
)
k
.
0,5
Câu 2
(1 đ)
(1 điểm)
Số phần tử của không gian mẫu là
( )
3
9
84.nC
Ω= =
0,25
Gọi A là biến cố “Lấy được 3 bi có đủ 2 màu”.
TH1: Lấy 1 bi xanh và 2 bi đỏ: Có
12
54
. 30CC =
cách
TH2: Lấy 2 bi xanh và 1 bi đỏ : Có
21
54
. 40CC=
cách
( ) 70
nA⇒=
0,5
Vậy xác suất của biến cố A
70 5
() .
84 6
PA= =
0,25
Câu 3
(2 đ)
( hình vẽ đúng, sử dụng để giải được ý 1 và ý 2 là cho điểm)
0.25
a. (1 điểm)
S
là một điểm chung của hai mặt phẳng
( )
SAC
( )
SBD
0,25
Gọi O là giao điểm của AC và BD
0,25
( )
O AC O SAC ⇒∈
,
( )
O BD O SBD ⇒∈
Suy ra
O
cũng là một điểm chung của
hai mặt phẳng
( )
SAC
( )
SBD
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng
(
)
SAC
( )
SBD
là đường thẳng
SO
.
0,25
b. (0,5 điểm)
EF
là đường trung bình của tam giác
SCD
,
EF CD
.
0,25
Mặt khác
( )
CD ABCD
suy ra
( )
EF ABCD
0,25
c. (0,5 điểm)
Chỉ cần nêu được BC cắt AD tại I, MI cắt SA tại H thì
()H SA MBC=
.
===================================================
Ta có
11
22
ID DC AD
IA AB AI
==⇒=
Kẻ
( )
//DK IH K SA
thì HE là đường trung bình của tam giác SDK nên HK = HS
1
3.
2
AK AD SA
AK KH
AH AI SH
==⇒==
(Ghi chú: Ý này, chỉ khi HS đã tìm ra được kết quả cuối cùng mới cho 0,25
điểm)
0,25
0,25
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG NĂM HỌC 2019 - 2020 THIÊN - HÀ TĨNH
MÔN TOÁN –KHỐI 11
Thời gian làm bài : 90 Phút
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Không gian mẫu của phép thử gieo đồng xu hai lần là:
A. Ω = {SN, NS} B. Ω = {S, N}
C. Ω = {SS,SN, NS, NN} D. Ω = {SS,SN, NN}
Câu 2: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 2019
(3− 2x) có bao nhiêu số hạng? A. 2018 . B. 2020 . C. 2021. D. 2019 .
Câu 3: Cho tứ diện ABCD , gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, AD. Đường thẳng IJ song
song với mặt phẳng nào dưới đây ?
A. ( ACD) B. (CBD)
C. (ABD) D. ( ABC)
Câu 4: Cho cấp số cộng (u có số hạng đầu u = 2 và công sai d = 5. Giá trị u bằng n ) 1 4
A. 22. B. 12.
C. 250. D. 17.
Câu 5: Ba bạn An, Bình, Cường viết ngẫu nhiên lên bảng một số nguyên dương bé hơn 15.
Tính xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 . A. 207 B. 307 C. 31 D. 457 1372 1372 91 1372 n
Câu 6: Tìm số hạng chứa 5
x trong khai triển  2 x  − , x ≠  
0 biết n là số tự nhiên thỏa mãn  x  3 4 2
C = n + C n 2 3 n A. 141 B. 144 C. 134 D. 115
Câu 7: Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có bốn ghế. Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 học sinh
gồm 4 nam và 4 nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho 2 bạn ngồi đối diện nhau khác giới và mỗi
ghế có đúng một học sinh ngồi.
A. 40320. B. 1152.
C. 576. D. 9216.
Câu 8: Lan có 3 cái áo và 4 cái quần. Hỏi Lan có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để mặc ? A. 12 B. 7 C. 3 D. 4
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm M (1; 2
− ) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 − là A. M (′ 2; − 4) . B. 1 M  ;1 ′ −   . C. 1 M  ′ ;1 . D. M (′2; 4 − ) . 2      2 
Câu 10: Cho tứ diện ABCD , gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và P là điểm thuộc
cạnh BC ( P không là trung điểm của BC). Thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (MNP) là A. Tứ giác. B. Ngũ giác. C. Lục giác. D. Tam giác.
Câu 11: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng không song song với nhau thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau. Trang 1/3 - Mã đề 001
Câu 12: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sin 2x −5 lần lượt là: A. -8 và -2 B. 2 và 8. C. -2 và 3 D. -5 và -2
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để pt 3
2cos3x = m − 2cos x + m + 6cos x có nghiệm? A. 5. B. 4 . C. 3. D. 6.
Câu 14: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả cầu. Tính xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh? A. 24 B. 33 C. 4 D. 4 455 91 165 455
Câu 15: Phương trình 3 cosx = có nghiệm là : 2 x π = + kπ x π = + kA. 6  B. π π x = ± + kC. x = + kπ D. 6   5 x π = 6 6  5π  6 + kπ x = + k2  6 π
Câu 16: Cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q); đường thẳng a ⊂ (P);b ⊂ (Q). Tìm
khẳng định sai trong các mệnh đề sau.
A. Nếu (P) / /(Q) thì a b hoặc song song hoặc chéo nhau.
B. Nếu (P) / /(Q) thì a / /(Q)
C. Nếu (P) / /(Q) thì a / /b .
D. Nếu (P) / /(Q) thì b / /(P).
Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. . k n A = k! B. k ! C = . C. 2
A = 20 . D. P = 24 . n (n k)! n
k !(n k)! 5 4
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của S ,
A BC P là điểm nằm
trên cạnh AB sao cho 1
AP = AB . Gọi Q là giao điểm của SC và (MNP) . Tính tỉ số SQ . 3 SC A. 1
B. 3 C. 2 D. 2 3 8 5 3
Câu 19: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau? .
A. 840 B. 120 C. 720 D. 240 Câu 20: Tổng π
T các nghiệm của phương trình 2 2
cos x − sin 2x = 2 + cos ( + x) trên khoảng 2 (0;2π ) là: A. 3π π π π T = . B. 7 T = . C. 11 T = . D. 21 T = . 4 8 4 8
Câu 21: Cho một cấp số cộng (u u =1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 10000 . Tính tổng n ) 1 1 1 1 S = + + ...+ . u u u u u u 1 2 2 3 99 100 A. 200 S = . B. 198 S = . C. 99 S = . D. 100 S = . 201 199 199 201
Câu 22: Số giá trị nguyên của m để phương trình msin x + 2cos x = 2m có nghiệm là: Trang 2/3 - Mã đề 001 A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 23: Phương trình 3 tan x −3 = 0 có tập nghiệm là A. π π  π   kπ ,k  +
∈ B.  + kπ ,k ∈ . C. ∅.
D.  + k2π,k ∈ . 6       3   3 
Câu 24: Tập xác định D của hàm số y = tan x A. π D  \  k2π ,k  = + ∈.
B. D =  \ k2π,k ∈ .  2  { } C. π 
D =  \{kπ,k ∈ }  .
D. D =  \  + kπ,k ∈.  2 
Câu 25: Cho hai đường thẳng d d song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến theo 1 2  
vectơ v ≠ 0 biến d thành d ? 1 2 A. 1. B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 . (2 điểm) Giải các phương trình sau:  π a) 2
2cos x − 7cos x + 3 = 0 b) 2 2cos x −
− 2cos x − 4sin x − cos 2x + 2 =   0  4 
Câu 2 (1 điểm) Một hộp đựng 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp trên.
Tính xác suất chọn được ít nhất một viên bi đỏ. Câu 3. (2 điểm).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB , AB = 3CD . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SD SB .
a). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .
b). Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mặt phẳng ( ABCD) .
c). Gọi H giao điểm của đường thẳng SA và mặt phẳng (MBC) .Tính tỷ số SA SH
------------------------------------ Hết ------------------------------------- Trang 3/3 - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN - NĂM HỌC 2019 - 2020 HÀ TĨNH MÔN TOÁN - KHỐI 11
Thời gian làm bài : 90 Phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 C A A B 2 B B D C 3 B A A D 4 D D D A 5 D C B C 6 B B C D 7 D C C D 8 A A B D 9 A D B B 10 A A A D 11 C A C A 12 A D C C 13 A B C A 14 D A D B 15 B B B D 16 C D B B 17 A C C A 18 A D A D 19 C B D B 20 C C B C 21 C B C C 22 D A D A 23 B B D C 24 D C D A 25 C B D A PHẦN TỰ LUẬN
* Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm từng
phần như hướng dẫn này. ( Bản đáp án và hướng dẫn này gồm 02 trang)
MÃ ĐỀ 001, 003 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 1a). (1 điểm) (2 đ)
Đặt t = cos x , ⇒ 1
− ≤ t ≤1. Ta có phương trình: 2
2t − 7t + 3 = 0 0,25 1
t = hoặc t = 3 . Đối chiếu điều kiện thì 1 t = thoả mãn 0,25 2 2 ........... t = 3 loại. .
…………………………………………………………………… 0,5 Với 1 π t = , 1
⇒ cos x = ⇔ x = ± + k2π. 2 2 3
Vậy phương trình có các nghiệm là π π
x = + k2π và x = − + k 3 3 b). (1 điểm) “Hạ bậc và  π cos 2x − = 
 sin 2x ”. Pt ⇔ 1+ sin 2x − 2cos x − 4sin x − cos 2x + 2 = 0  2  0,25 2
⇔ 2sin x cos x − 2cos x − 4sin x − (1− 2sin x) + 3 = 0 ⇔ ( x x x) 2 2sin cos
2cos + 2sin x − 4sin x + 2 = 0   0,25 ⇔ (sin x − )
1 (cos x + sin x − ) 1 = 0  π x = + k2 sin x = 1 π  2 ⇔ ⇔  
sin x + cos x = 1 π
x = + k2π ; x = k2π.  0,5  2
Vậy phương trình có các nghiệm là π
x = + k2π và x = k2π (k ∈) . 2 Câu 2 (1 điểm) (1đ)
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) 3 = C = 84. 9 0,25
Gọi A là biến cố “Lấy được 3 bi có ít nhất 1 bi đỏ”.
A là biến cố“Lấy được 3 bi không có viên bi bi đỏ nào”. n( A) 3 = C =10. 5 0,5 P( A) 10 5 = = . 84 42
Vậy xác suất của biến cố AP A = − P(A) 5 37 ( ) 1 =1− = . 0,25 42 42 Câu 3 (2 đ) 0,25
( hình vẽ đúng, sử dụng để giải được ý 1 và ý 2 là cho điểm) a. (1 điểm)
S là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) 0,25
Gọi O là giao điểm của AC và BD 0,25
O AC O ∈(SAC), OBD O∈(SBD) Suy ra O cũng là một điểm chung của
hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng SO . 0,25 b. (0,5 điểm)
MN là đường trung bình của tam giác SBD , ⇒ MN BD . 0,25
Mặt khác BD ⊂ ( ABCD) ⇒ MN  ( ABCD) 0,25 c. (0,5 điểm)
Chỉ cần nêu được BC cắt AD tại I, MI cắt SA tại H thì H = SA∩(MBC). 0.25
======================================================= S H K M A B D C I ID DC 1 AD 2 Ta có = = ⇒ = 0,25 IA AB 3 AI 3
Kẻ DK / /IH (K SA) thì HM là đường trung bình của tam giác SDK nên HK = HS Mà AK AD 2 AK = = ⇒ = 2 ⇒ = 2 SA AK KH ⇒ = 4. AH AI 3 KH SH
(Ghi chú: Ý này, chỉ khi HS đã tìm ra được kết quả cuối cùng mới cho 0,25 điểm)
------------------------------------ Hết ------------------------------------
MÃ ĐỀ 002, 004
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 1a). (1 điểm) (2 đ)
Đặt t = sin x, ⇒ 1
− ≤ t ≤1. Ta có phương trình: 2
2t + 3t − 2 = 0 0,25  1 t = 0,25  ⇔
2 . Đối chiếu điều kiện thì 1  t = thoả mãn, .......... 2 t = 2 − ..
…………………………………………………………………… 0,5  π x = + k2π  Với 1 t 1 = , 6 ⇒ sin x = ⇔  2 2  5π x = + k2π  6
Vậy phương trình có các nghiệm là π π x = + k2π và 5 x = + k 6 6 b). (1 điểm)
sin 2x − 2cos x − 4sin x − cos2x + 3 = 0 2
⇔ 2sin x cos x − 2cos x − 4sin x − (1− 2sin x) + 3 = 0 0,25 2
⇔ 2sin x cos x − 2cos x + 2sin x − 4sin x + 2 = 0 ⇔ (sin x − )
1 (cos x + sin x − ) 1 = 0 0,25  π x = + k2 sin x = 1 π  2 ⇔ ⇔  
sin x + cos x = 1 π
x = + k2π ; x = k2π.  0,5  2
Vậy phương trình có các nghiệm là π
x = + k2π và x = k2π (k ∈) . 2 Câu 2 (1 điểm) (1 đ)
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) 3 = C = 84. 9 0,25
Gọi A là biến cố “Lấy được 3 bi có đủ 2 màu”.
TH1: Lấy 1 bi xanh và 2 bi đỏ: Có 1 2 C .C = 30 5 4 cách 0,5
TH2: Lấy 2 bi xanh và 1 bi đỏ : Có 2 1 C .C = 40 5 4 cách ⇒ n( ) A = 70
Vậy xác suất của biến cố A là 70 5 P( ) A = = . 0,25 84 6 Câu 3 (2 đ) 0.25
( hình vẽ đúng, sử dụng để giải được ý 1 và ý 2 là cho điểm) a. (1 điểm)
S là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) 0,25
Gọi O là giao điểm của AC và BD 0,25
O AC O ∈(SAC), OBD O∈(SBD) Suy ra O cũng là một điểm chung của
hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng SO . 0,25 b. (0,5 điểm)
EF là đường trung bình của tam giác SCD , EF  CD . 0,25
Mặt khác CD ⊂ ( ABCD) suy ra EF  ( ABCD) 0,25 c. (0,5 điểm)
Chỉ cần nêu được BC cắt AD tại I, MI cắt SA tại H thì H = SA∩(MBC).
=================================================== 0,25 ID DC 1 AD 1 Ta có = = ⇒ = IA AB 2 AI 2
Kẻ DK / /IH (K SA) thì HE là đường trung bình của tam giác SDK nên HK = HS Mà AK AD 1 SA =
= ⇒ AK = KH ⇒ = 3. AH AI 2 SH 0,25
(Ghi chú: Ý này, chỉ khi HS đã tìm ra được kết quả cuối cùng mới cho 0,25 điểm)
Document Outline

  • de 001
  • ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN TOÁN KHỐI 11