Đề thi học kì 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Bách Việt – TP HCM

Kỳ thi cuối học kì 1 môn Toán 11 là kỳ thi rất quan trọng đối với các em học sinh lớp 11, điểm số của kỳ thi này tác động lớn đến điểm trung bình môn Toán 11 nói riêng và xếp loại học lực nói chung.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÁCH VIỆT
_________
Đề thi chính thức
Đề thi có 01 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019- 2020
Môn thi: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 21 / 12 /2019
Câu 1: (0.5 điểm) Tìm tập xác định của hàm số sau:
cot
cos 2 1
x
y
x
Câu 2: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a.
0
3
sin 2 30
2
x
b.
cot 5 3
4
x
c.
2
3cos 4 5cos 4 8 0
x x
d.
2 sin 3 2 cos 3 3
3 3
x x
Câu 3: (1.5 điểm)
a. Từ các chữ số sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số
đôi một khác nhau ?
b. Hỏi có bao nhiêu tam giác có thể lập từ 6 điểm
, , , , ,
A B C D E F
.
c. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi
một khác nhau?
Câu 4: (0.5 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:
8
3
1
x
x
Câu 5: (1 điểm) Một thùng đựng 12 hộp sữa, trong đó có 5 hộp sữa cam và 7 hộp sữa dâu.
Lấy ngẫu nhiên 3 hộp sữa trong thùng. Tính xác suất để:
a. 3 hộp lấy ra đều là sữa cam.
b. Trong 3 hộp lấy ra có ít nhất 2 hộp sữa cam.
Câu 6: (1 điểm) Cho cấp số cộng (
n
u
) thỏa :
1 4 6
3 5 6
19
17
u u u
u u u
Tìm số hạng đầu, công sai và tính tổng của 50 số hạng đầu.
Câu 7: (1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm
(1;3), ( 1;2)
A v
và đường tròn
2 2
( ) : ( 6) ( 3) 144
C x y
.
a. Tìm tọa độ điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo
v
.
b. Viết phương trình đường tròn (C’) nh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ
số k = -2.
Câu 8: (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, K lần lượt
trung điểm của SD, AB, BC.
a. Chứng minh: AC//(MNK)
b.Tìm giao tuyến của (MAC) (SBD)
c. Xác định giao điểm E của SA(MNK)
d. Tìm thiết diện tạo bởi mặt (MNK) với S.ABCD.
Câu 9: (0.5 điểm) Giải phương trình sau:
4 4
4(sin cos ) 3sin 4 2
x x x
----------HẾT-------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh: ................................................ Số báo danh: ..................... ...................
Chữ ký của giám thị 1: .......................................... Chữ ký của giám thị 2: ..........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÁCH VIỆT
_________
Đ
THI CHÍNH TH
ỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN
KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11
NĂM HỌC 2019 – 2020
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1:
0,5 điểm
a. Điều kiện :
sinx 0 ,
cos 2 1 0 ,
x k k Z
x x k k Z
Vậy
D R
\
,
k k Z
0,25
0,25
Câu 2:
2 điểm
a.
0 0 0
3
sin(2 x 30 ) sin(2 30 ) sin 60
2
x
0 0 0
0 0 0 0
0 0
0 0
2 30 60 360 ,
2 30 180 60 360 ,
45 180 ,
75 180 ,
x k k Z
x k k Z
x k k Z
x k k Z
Vậy PT có 2 họ nghiệm
0 0 0 0
45 180 ;75 180 ,
S k k k Z
b.
1
cot( 5 ) 3 tan( 5 ) (1)
4 4
3
x x
Điều kiện xác định:
5 ,
4 20 5
k
x k x k Z
(1) tan( 5 ) tan( )
4 6
5 ,k Z
4 6
,
12 5
x
x k
k
x k Z
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm
,
12 5
k
S k Z
c. Đặt t = cos4x , điều kiện
1;1
t
Khi đó phương trình ban đầu trở thành:
2
3 5 8 0
1(N)
8
(L)
3
t t
t
t
Với t = -1 thì :
cos4x=-1 4x= +k2 ,k Z
,
4 2
k
x k Z
Vậy phương trình cho có 1 họ nghiệm
,
4 2
k
S k Z
d.Kiểm tra:
2 2 2
( 2) ( 2) ( 3)
( Hiển nhiên). PT có nghiệm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Chia cả hai vế phương trình cho 2 ta được.
2 2 3
sin(3 ) cos(3x- )
2 3 2 3 2
x
3
.sin(3 ) sin .cos(3 )
4 4 4 4 2
cos x x
sin 3 sin
3
2
,
9 3
2 2
,
9 3
x
k
x k Z
k
x k Z
Vậy PT có hai họ nghiệm
2 2 2
, ,
9 3 9 3
k k
S k Z
0,25
0,25
Câu 3:
1,5 điểm
a. Số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ
1,2,3,4,5,6,7 là:
4
7
840
A ( số)
C2: Chọn lần lượt các số vẫn được tính điểm.
b.Số tam giác được lập từ 6 điểm A,B,C,D,E,F là
3
6
20
C
( tam giác)
c.Gọi
abcde
la số tự nhiên có 5 chữ số chẵn đôi một khác nhau.
0,2,4,6
e
TH1: e=
0
e : 1 cách chọn
chọn 4 số còn lại:
4
6
360
A
cách chọn
360
(cách chọn)
TH2:
2,4,6
e
e : 3 cách chọn
a: 6 cách chọn (
, 0
a e a
chọn 3 số còn lại:
3
5
60
A
( cách chọn)
3 6 60 1080
(cách chọn )
Vậy : 360+1080=1440 ( cách chọn )
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 4:
0,5 điểm
Số hạng tổng quát:
3 8 1 24 4
9 8 8
( ) ( )
k k k k k
T C x x C x
YCBT
0 24 4
24 4 0 6
k
x x k k
Hệ số không chứa x:
6
8
28
C
0,25
0,25
Câu 5:
1 điểm
Không gian mẫu :
3
12
( ) 220
n C
a. Biến cố A :
3
5
10
n A C
( ) 10 1
( )
( ) 220 22
n A
P A
n
b. Biến cố B:
2 1 3
5 7 5
( ) 80
n B C C C
( ) 80 4
(B)
( ) 220 11
n B
P
n
0,25
0,25
0,5
Câu 6:
1 điểm
1 4 6
1 1 1
1 5 6
1 1 1
1
1
1
19
3 5 19
17
4 5 17
2 19
15
17
2
u u u u u d u d
u u u u u d u d
u d
u
u d
d
Số hạng đầu tiên là :
1
u
=15
Công sai là : d=2
+ số hạng thứ 50:
50
113
u
+ Tổng 50 số hạng đầu tiên
50
50 (15 113)
3200
2
S
0,25
0,5
0,25
Câu 7:
1 điểm
a.Gọi B(x;y) là điểm sao cho A là ảnh của điểm B qua phép tịnh
tiến
v
Ta có:
' ' a 2
' ' 1
x x a x x x
y y b y y b y
Vậy B(2;1)
b. Đường tròn ( C ) có tâm I (6;-3) và bán kính R=12
Gọi I’(x’;y’) là ảnh của I qua phép vị tự tâm O , tỉ số k=-2
Ta có :
' ' 12
' ' 6
x kx x
y ky y
' 24
R k R
Vậy ( C’ ):
2 2
( 12) ( 6) 576
x y
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8
2 điểm
a. N,K lần lượt là trung điểm của AB,BC
NK là đường trung bình của tam giác ABC
NK//AC
Ta có :
/ /
/ /( )
AC NK
AC MNK
NK MNK
b.
( ),M (SBD) M
M MAC
là điểm chung thứ nhất
Gọi
O AC BD
( )
( )
O MAC
O AC MAC
O SBD
O BD SBD
O là điểm chung thứ 2
Vậy
MO MAC SBD
c.Gọi
H NK AD
Xét
SAC MNK
M là điểm chung thứ nhất
( )
H NK MNK
H MNK
H AD SAD
H SAD
H là điểm chung thứ 2
SAC MNK MH
Vậy
MH SA E
d. Tương tự tìm giao điểm của (MNK) với SC là điểm Q
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Ta có:
( ) ( )
( ) (SAD)
( ) (SAB)
( ) (SBC)
( ) (SCD)
MNK ABCD NK
MNK ME
MNK NE
MNK KQ
MNK MQ
Vậy thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNK) với S.ABCD là tứ giác
MENKQ
0,25
Câu 9:
0,5 điểm
Ta có :
2 2
4 4 2 2 2 2 2 2 2
2
sin cos sin cos (sin cos ) 2 sin cos
1
1 sin 2
2
x x x x x x x x
x
Phương trình ban đầu:
2
4 2sin 2 3 sin 4 2
4 (1 cos 4 x) 3 sin 4 2
3 sin 4 os4 1
x x
x
x c x
Kiểm tra:
2
2 2
3 1 ( 1)
Pt có nghiệm
Chia cả 2 vế phương trình cho 2 ta được
3 1 1 1
sin 4 cos 4 cos sin 4 sin cos 4
2 2 2 6 6 2
x x x x
sin(4 ) sin
6 6
4 2 ,
,
6 6
12 2
7
4 2 , ,
6 6 4 2
x
k
x k k Z
x k Z
k
x k k Z x k Z
Vậy phương trình có hai họ nghiệm
, ,
12 2 4 2
k k
S k Z
0,25
0,25
--- HẾT ---
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019- 2020 TRƯỜNG THPT BÁCH VIỆT Môn thi: Toán 11 _________
Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi chính thức
(không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Ngày thi: 21 / 12 /2019 cot x
Câu 1: (0.5 điểm) Tìm tập xác định của hàm số sau: y  cos 2x 1
Câu 2: (2 điểm) Giải các phương trình sau:   a.  sin  3 0 2x  30   b. cot  5x   3   2  4       c. 2 
3cos 4x  5cos 4x  8  0 d. 2 sin 3x   2 cos 3x   3      3   3  Câu 3: (1.5 điểm)
a. Từ các chữ số sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau ?
b. Hỏi có bao nhiêu tam giác có thể lập từ 6 điểm , A B,C, D, E, F .
c. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau? 8
Câu 4: (0.5 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:  1 3  x     x 
Câu 5: (1 điểm) Một thùng đựng 12 hộp sữa, trong đó có 5 hộp sữa cam và 7 hộp sữa dâu.
Lấy ngẫu nhiên 3 hộp sữa trong thùng. Tính xác suất để:
a. 3 hộp lấy ra đều là sữa cam.
b. Trong 3 hộp lấy ra có ít nhất 2 hộp sữa cam.  u  u  u  19
Câu 6: (1 điểm) Cho cấp số cộng ( u ) thỏa : 1 4 6 n u  u  u  17  3 5 6
Tìm số hạng đầu, công sai và tính tổng của 50 số hạng đầu. 
Câu 7: (1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm ( A 1;3), v  ( 1  ;2) và đường tròn 2 2
(C) : (x  6)  ( y  3)  144 . 
a. Tìm tọa độ điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo v .
b. Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2.
Câu 8: (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, K lần lượt là
trung điểm của SD, AB, BC. a. Chứng minh: AC//(MNK)
b.Tìm giao tuyến của (MAC) và (SBD)
c. Xác định giao điểm E của SA và (MNK)
d. Tìm thiết diện tạo bởi mặt (MNK) với S.ABCD.
Câu 9: (0.5 điểm) Giải phương trình sau: 4 4
4(sin x  cos x)  3 sin 4x  2 ----------HẾT-------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu 
Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh: ................................................ Số báo danh: ..................... ...................
Chữ ký của giám thị 1: .......................................... Chữ ký của giám thị 2: ..........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 TRƯỜNG THPT BÁCH VIỆT NĂM HỌC 2019 – 2020 _________ ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1:  sinx  0 x  k , k  Z 0,25 0,5 điểm a. Điều kiện :    cos 2x 1  0 x  k , k  Z Vậy 0,25 D  R \k ,k  Z Câu 2: 3 2 điểm a. 0 0 0 sin(2 x 30 ) 
 sin(2x  30 )  sin 60 2 0 0 0 
2x  30  60  k360 , k  Z  0,25 0 0 0 0
2x  30  180  60  k360 , k  Z 0 0 x  45  1 k 80 , k  Z   0 0 x  75  1 k 80 , k  Z
Vậy PT có 2 họ nghiệm S   0 0 0 0 45  1 k 80 ; 75  1 k 80 , k  Z 0,25   1
b. cot(  5x)   3  tan(  5x)  (1) 4 4 3    Điều kiện xác định: k  5x  k  x   , k  Z 4 20 5    0,25 (1)  tan(  5x)  tan( ) 4 6      5x   k , k  Z 4 6  k  x   , k  Z 12 5 0,25   
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm k  S    , k  Z  1  2 5 
c. Đặt t = cos4x , điều kiện t 1;  1
Khi đó phương trình ban đầu trở thành: 2 3t  5t  8  0 0,25 t  1  (N)   8  t  (L)  3 Với t = -1 thì :
cos4x=-1  4x= +k2 ,k  Z  k  x   , k  Z 4 2 0,25  
Vậy phương trình cho có 1 họ nghiệm k  S    , k  Z   4 2  d.Kiểm tra: 2 2 2
( 2)  ( 2)  ( 3) ( Hiển nhiên). PT có nghiệm
Chia cả hai vế phương trình cho 2 ta được. 2  2  3 sin(3x  )  cos(3x- )  2 3 2 3 2     0,25 3
 cos .sin(3x  )  sin .cos(3x  )  4 4 4 4 2  sin 3x  sin 3   k2 x   , k  Z  9 3   2 k 2 x   , k  Z  9 3 0,25  k2 2 k2
Vậy PT có hai họ nghiệm  S    ,  , k  Z   9 3 9 3  Câu 3:
a. Số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ 0,5 1,5 điểm 1,2,3,4,5,6,7 là: 4 A  840 ( số) 7
C2: Chọn lần lượt các số vẫn được tính điểm.
b.Số tam giác được lập từ 6 điểm A,B,C,D,E,F là 0,5 3 C  20 ( tam giác) 6
c.Gọi abcde la số tự nhiên có 5 chữ số chẵn đôi một khác nhau. e  0,2,4,  6 TH1: e=  0 e : 1 cách chọn chọn 4 số còn lại: 4 A  360 cách chọn 0,25 6  360 (cách chọn) TH2: e  2,4,  6 e : 3 cách chọn a: 6 cách chọn ( a  , e a  0 chọn 3 số còn lại: 3 A  60 ( cách chọn) 5
3 6 60  1080 (cách chọn )
Vậy : 360+1080=1440 ( cách chọn ) 0,25 Câu 4: k 3 8k 1  k k 244k
Số hạng tổng quát: T  C (x ) (x )  C x 0,25 0,5 điểm 9 8 8 YCBT  0 244k x  x
 24  4k  0  k  6 0,25 Hệ số không chứa x: 6 C  28 8 Câu 5: Không gian mẫu : 3 n()  C  220 0,25 12 1 điểm a. Biến cố A : n A 3  C  10 5 n( ) A 10 1 P( ) A    0,25 n() 220 22 b. Biến cố B: 2 1 3 n(B)  C  C  C  80 5 7 5 n(B) 80 4 P(B)    n() 220 11 0,5 Câu 6: u   u  u  19
u  u  3d  u  5d 19 0,25 1 4 6 1 1 1 1 điểm    u  u  u  17
u  u  4d  u  5d  17  1 5 6  1 1 1 u   2d  19 u   15 1 1     u  d  17   d  2 1
Số hạng đầu tiên là : u =15 1 Công sai là : d=2 0,5
+ số hạng thứ 50: u  113 50  
+ Tổng 50 số hạng đầu tiên 50 (15 113) S   3200 0,25 50 2 Câu 7:
a.Gọi B(x;y) là điểm sao cho A là ảnh của điểm B qua phép tịnh  1 điểm tiến v x'  x  a  x  x ' a x  2 Ta có:      0,25 y '  y  b y  y ' b    y  1 0,25 Vậy B(2;1)
b. Đường tròn ( C ) có tâm I (6;-3) và bán kính R=12 0,25
Gọi I’(x’;y’) là ảnh của I qua phép vị tự tâm O , tỉ số k=-2 x '  kx x '  1  2 Ta có :    y '  ky   y '  6 Và R '  k  R  24 0,25 Vậy ( C’ ): 2 2
(x 12)  ( y  6)  576 Câu 8
a. N,K lần lượt là trung điểm của AB,BC 2 điểm
 NK là đường trung bình của tam giác ABC  NK//AC 0,25  AC / /NK Ta có :   NK  0,25  MNK  AC / /(MNK)
b. M  (MAC), M  (SBD)  M là điểm chung thứ nhất 0,25 Gọi O  AC  BD O   AC  (MAC) O  MAC   
 O là điểm chung thứ 2 O  BD  (SBD)   O   SBD Vậy 0,25
MO  MAC  SBD c.Gọi H  NK  AD Xét SAC MNK 
M là điểm chung thứ nhất 0,25 H  NK  MNK  H MNK    
 H là điểm chung thứ 2  H  AD   SAD  H (SAD)
 SAC MNK   MH Vậy MH  SA  E 0,25
d. Tương tự tìm giao điểm của (MNK) với SC là điểm Q 0,25 (MNK)  (ABCD)  NK  (MNK)(SAD)  ME  Ta có:   (MNK)  (SAB)  NE  (MNK)  (SBC)  KQ  0,25  (MNK) (SCD)  MQ
Vậy thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNK) với S.ABCD là tứ giác MENKQ Câu 9: Ta có : 0,5 điểm
sin x  cos x  sin x2 cos x2 4 4 2 2 2 2 2 2 2  (sin x  cos ) x  2sin xcos x 1 2 1 sin 2x 2 Phương trình ban đầu: 2
 4  2sin 2x  3 sin 4x  2
 4  (1 cos 4 x)  3 sin 4x  2  3 sin 4x  o c s4x  1 0,25 Kiểm tra:  2 2 2
3 1  (1) Pt có nghiệm
Chia cả 2 vế phương trình cho 2 ta được 3 1 1   1  sin 4x  cos 4x 
 cos sin 4x  sin cos 4x  2 2 2 6 6 2    sin(4x  )  sin 6 6        k 4x    k2 , k  Z x   , k  Z  6 6    12 2     7  k  4x k2 , k Z      x   , k  Z  6 6  4 2    k  k
Vậy phương trình có hai họ nghiệm  S    ,  , k  Z  0,25  12 2 4 2  --- HẾT ---