Đề thi học kì 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân – TP HCM

Kỳ thi cuối học kì 1 môn Toán 11 là kỳ thi rất quan trọng đối với các em học sinh lớp 11, điểm số của kỳ thi này tác động lớn đến điểm trung bình môn Toán 11 nói riêng và xếp loại học lực nói chung.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TOÁN – KHỐI 11
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN Ngày thi: 11/12/2019
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN ĐẠI SỐ (6 điểm)
Bài 1: Giải phương trình:
2 2
2sin 2 3sin cos 4cos 1 0
x x x x
.
Bài 2:
a) Gọi
X
là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập nên từ các chữ số 1; 2; 4;
6; 8; 9. Lấy ngẫu nhiên 1 phần tử của
X
. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 2.
b) Xác suất bắn trúng đích của 4 xạ thủ đều bằng 0,7. Bốn xạ thủ cùng bắn vào mục tiêu. Tính
xác suất để có ít nhất 3 xạ thủ bắn trúng đích.
Bài 3: Một đa giác độ i các cạnh lập thành một cấp số cộng có công sai bằng 4(cm), cạnh nhỏ
nhất bằng 6(cm) và chu vi của đa giác bằng 126(cm). Tính độ dài cạnh lớn nhất của đa giác.
Bài 4: Dùng phương pháp quy nạp, hãy chứng minh:
3
10 2 2
n
n
u n n
luôn chia hết cho 3 với
mọi số nguyên dương
n
.
Bài 5: Tính tổng:
1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019
2019 2019 2019 2019 2019
S C C C C C .
PHẦN HÌNH HỌC (4 điểm)
Bài 6: Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành tâm
O
. Biết
SA CD
SB AC
. Gọi
E
,
F
lần lượt là trung điểm của
BC
SD
.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
SAB
SCD
. Từ đó m giao điểm
H
của
đường thẳng
CF
và mặt phẳng
SAB
.
b) Chứng minh:
/ /
OEF SAB
.
c) Mặt phẳng
OEF
cắt
AD
và
SC
lần lượt tại
L
I
. Chứng minh: tứ giác
OLFI
là
hình thoi.
d) Gọi
M
N
các điểm lần lượt trên các cạnh
SB
OA
sao cho
BM AN
. Chứng
minh:
/ /
MN SCD
.
------------ HẾT ------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ...................................................... SBD: .....................
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020
ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 11
ĐI
M
N
I DUNG
Bài 1
(1đ)
Giải phương trình:
2 2
2sin 2 3sin cos 4cos 1 0
x x x x
.
Cách 1
0.25đ
Phương trình
2 2
3sin 2 3sin cos 3cos 0 3sin 2 3cos2 0
x x x x x x
0.25đ
1 3
sin 2 cos2 0
2 2
x x
0.25đ
sin 2 0
3
x
0.25đ
2
3 6 2
k
x k x k
Lưu ý
: HS thi
ếu
k
: không tr
ừ điểm
Cách 2
0.25đ
Nếu
cos 0
x
2
sin 1
x
:
Phương tr
ình thành:
3 0
(sai), nên lo
i trư
ng h
p
cos 0
x
0.25đ
Nếu
cos 0
x
: Chia hai vế của phương trình cho
2
cos
x
Phương trình trở thành:
2
3tan 2 3 tan 3 0
x x
0.25đ
3
tan
3
tan 3
x
x
0.25đ
6
3
x k
k
x k
Lưu ý
: HS thi
ếu
k
: không tr
ừ điểm
Bài 2a
(1đ)
Gọi
X
tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ skhác nhau được lập nên từ các chữ
số 1; 2; 4; 6; 8; 9. Lấy ngẫu nhiên 1 phần tcủa
X
. Tính xác suất để chọn được số
chia hết cho 2.
0.25đ
Không gian mẫu:
3
6
X A
0.25đ
Gọi
A
là biến cố: “Số được chọn chia hết cho 2”
Gọi
n abc
là số chia hết cho 2
- Có 4 cách chọn chữ số
c
2;4;6;8
c
0.25đ
- Có
2
5
A
cách chọn số
ab
Nên
2
5
4.
A
A
0.25đ
Vậy xác suất của biến c
A
là:
2
5
3
6
4.
80 2
120 3
A
A
P A
A
Bài 2b
(1đ)
Xác suất bắn trúng đích của 4 xạ thủ đều bằng 0,7. Bốn xạ thủ cùng bắn vào mục
tiêu. Tính xác su
t đ
có ít nh
t 3 x
th
b
n trúng đích.
0.25đ
Gọi
k
A
là biến cố: “Xạ thủ thứ
k
bắn trúng đích”
1;2;3;4
k
0.25đ
0,7 0,3
k k
P A P A
0.25đ
B
là biến cố: “Có ít nhất 3 xạ thủ bắn trúng đích”
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
B A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A
0.25đ
3 4
6517
4. 0,7 . 0,3 0,7
10000
P B
Lưu ý
: HS
không mô t
bi
ến cố, tính đúng xác suất
: không tr
ừ điểm
Bài 3
(1đ)
Một đa giác độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng có công sai bằng 4(cm),
cạnh nhỏ nhất bằng 6(cm) và chu vi của đa giác bằng 126(cm). Tính độ dài cạnh lớn
nhất của đa giác.
0.25đ
Gọi
n
là số cạnh của đa giác
, 3
n n
, cạnh nhỏ nhất là
1
6
u
Độ dài các cạnh của đa giác lập thành cấp số cộng có công sai
4
d
126
n
S
0.25đ
1
2 1 126
2
n
u n d
12 4 1 126
2
n
n
0.25đ
2
2 4 126 0 7 9n n n n
nhaän loaïi
0.25đ
Vậy cạnh lớn nhất là:
7 1
6 30
u u d
(cm)
Lưu ý
: HS thi
ếu
đơn v
: không tr
ừ điểm
Bài 4
(1đ)
Dùng phương pháp quy nạp, hãy chứng minh:
3
10 2 2
n
n
u n n
luôn chia hết
cho 3 v
i m
i s
nguyên dương n.
0.25đ
Khi
1
n
ta có:
1
10 2 1 2 9
u
1
u
chia hết cho 3
0.25đ
Giả sử khi
n k
*
k
ta có:
3
10 2 2
k
k
u k k
chia hết cho 3
Ta chứng minh khi
1
n k
thì
1
k
u
chia hết cho 3
0.25đ
3
1 3 3 2
1
10 2 1 1 2 10 10 2 2 18 6 3 21
k k
k
u k k k k k k k
3 2
10 3 6 2 7
k
u k k k
0.25đ
Do
3
k
u
3 2
3 6 2 7 3
k k k
nên
1
3
k
u
Vậy
3, *
n
u n
Bài 5
(1đ)
Tính tổng:
1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019
2019 2019 2019 2019 2019
.3 .2 .3 .2 .3 .2 ... .3 .2 .2
S C C C C C
.
0.25đ
0 2019
2019
.3
S C
0 2019 1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019
2019 2019 2019 2019 2019 2019
.3 .3 .2 .3 .2 .3 .2 ... .3 .2 .2
C C C C C C
0.5đ
2019
3 2 1
0.25đ
0 2019 2019
2019
.3 1 3 1
S C
Bài 6
(4đ)
Cho hình chóp
.
S ABCD
có đáy
ABCD
hình bình hành tâm
O
. Biết
SA CD
SB AC
. Gọi
E
,
F
lần lượt là trung điểm của
BC
SD
.
K
N
M
I
L
O
H
x
x'
E
F
D
C
B
A
S
a)
(2đ)
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
SAB
SCD
. Từ đó tìm giao điểm
H
của đường thẳng
CF
và mặt phẳng
SAB
.
0.25
S SAB SCD
0.5đ
/ /
,
laønh bình haønh
AB CD ABCD
AB SAB CD SCD
Lưu ý: HS không ghi
AB SAB
,
CD SCD
; không giải thích
ABCD
hình bình
hành: không tr
ừ điểm
0.25đ
' / / / /
SAB SCD x Sx AB CD
0.5đ
Trong
SCD
: gọi
'
H CF x Sx
Lưu ý: HS không ghi trong
SCD
: trừ 0,25đ
0.5đ
' , '
H CF
H CF SAB
H x Sx x Sx SAB H SAB
Lưu ý: HS ghi
'
H x Sx SAB
: không trừ điểm
b)
(1đ)
Chứng minh:
/ /
OEF SAB
0.75đ
/ /
/ /
OE AB OE ABC
OF SB OF SBD
laø ñöôøng trung bình cuûa
laø ñöôøng trung bình cuûa
Lưu ý
:
M
ỗi ý song song cho 0,25đ,
gi
ải thích
2
đư
ờng trung b
ình:
cho
0,25đ
0.25đ
Mà:
, ; , ;
OE OF OEF AB SB SAB OE OF O
Nên:
/ /
OEF SAB
Lưu ý: HS không ghi
, ; , ;
OE OF OEF AB SB SAB OE OF O
: không trừ điểm
c)
(0.5đ)
Mặt phẳng
OEF
cắt
AD
SC
lần ợt tại
L
I
. Chứng minh: tứ giác
OLFI
là hình thoi.
0.25đ
Trong
ABCD
: gọi
/ / / /
L OE AD OL AB CD
Ta có:
/ / / / , / /
/ / / /
,
OE CD OE AB AB CD
OEF SCD FI FI CD AB
OE OEF CD SCD
Lưu
ý
: HS không ghi các ý đ
ư
ờng thẳng chứa tr
ong m
ặt phẳng: không trừ điểm
0.25đ
OL
IF
lần lượt là đường trung bình của
ACD
SCD
Nên
L
I
lần lượt là trung điểm của
AD
SC
Suy ra:
/ / / /
2
2
OL IF CD
CD
OL IF
OLFI
SA
OI FL
CD SA
là hình thoi
d)
(0.5đ)
Gọi
M
N
các điểm lần lượt trên các cạnh
SB
OA
sao cho
BM AN
.
Chứng minh:
/ /
MN SCD
.
0.25đ
Lấy
K BC
sao cho / / / /
BK AN
NK AB CD
BC AC
Mà:
;
BM AN SB AC
Nên:
/ /
BK BM
MK SC
BC BS
0.25đ
Ta có:
/ /
/ /
, / /
,
MK SC
NK CD
MK NK MNK MNK SCD
SC CD SCD
MK NK K
MN MNK
Nên:
/ /
MN SCD
Lưu
ý
: HS không ghi các ý đ
ư
ờng thẳng chứa trong mặt phẳng: không trừ điểm
Lưu ý: Học sinh giải cách khác đáp án, nếu đúng: cho trọn điểm
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TOÁN – KHỐI 11
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN Ngày thi: 11/12/2019
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN ĐẠI SỐ (6 điểm)
Bài 1: Giải phương trình: 2 2
2sin x  2 3 sin x cos x  4cos x 1  0 . Bài 2:
a) Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập nên từ các chữ số 1; 2; 4;
6; 8; 9. Lấy ngẫu nhiên 1 phần tử của X . Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 2.
b) Xác suất bắn trúng đích của 4 xạ thủ đều bằng 0,7. Bốn xạ thủ cùng bắn vào mục tiêu. Tính
xác suất để có ít nhất 3 xạ thủ bắn trúng đích.
Bài 3: Một đa giác có độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng có công sai bằng 4(cm), cạnh nhỏ
nhất bằng 6(cm) và chu vi của đa giác bằng 126(cm). Tính độ dài cạnh lớn nhất của đa giác.
Bài 4: Dùng phương pháp quy nạp, hãy chứng minh: n 3
u  10  2n  n  2 luôn chia hết cho 3 với n
mọi số nguyên dương n . Bài 5: Tính tổng: 1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019 S  C .3 .2  C .3 .2  C .3 .2  ...  C .3 .2  C .2 . 2019 2019 2019 2019 2019
PHẦN HÌNH HỌC (4 điểm)
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Biết SA  CD và
SB  AC . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BC và SD .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD . Từ đó tìm giao điểm H của
đường thẳng CF và mặt phẳng SAB .
b) Chứng minh: OEF  / / SAB.
c) Mặt phẳng OEF  cắt AD và SC lần lượt tại L và I . Chứng minh: tứ giác OLFI là hình thoi.
d) Gọi M và N là các điểm lần lượt trên các cạnh SB và OA sao cho BM  AN . Chứng minh: MN / / SCD .
------------ HẾT ------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ...................................................... SBD: .....................
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 11 ĐIỂM NỘI DUNG Bài 1     (1đ) Giải phương trình: 2 2
2sin x 2 3 sin x cos x 4cos x 1 0 . Cách 1        0.25đ Phương trình 2 2
3sin x 2 3 sin x cos x 3cos x 0 3 sin 2x 3cos 2x 0 1 3 0.25đ  sin 2x  cos 2x  0 2 2    0.25đ  sin 2x   0    3    k
 2x   k  x   k  0.25đ 3 6 2
Lưu ý: HS thiếu k   : không trừ điểm
Cách 2  Nếu cos x  0  2  sin x   1 :
0.25đ Phương trình thành: 3  0 (sai), nên loại trường hợp cos x  0
 Nếu cos x  0 : Chia hai vế của phương trình cho 2 cos x
0.25đ Phương trình trở thành: 2
3tan x  2 3 tan x  3  0  3 tan x  0.25đ  3  tan x   3   x   k  6   k  0.25đ  x    k  3
Lưu ý: HS thiếu k   : không trừ điểm
Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập nên từ các chữ
Bài 2a số 1; 2; 4; 6; 8; 9. Lấy ngẫu nhiên 1 phần tử của X . Tính xác suất để chọn được số (1đ) chia hết cho 2. 0.25đ Không gian mẫu: 3   X  A 6
Gọi A là biến cố: “Số được chọn chia hết cho 2”
0.25đ Gọi n  abc là số chia hết cho 2
- Có 4 cách chọn chữ số c c 2;4;6;  8  - Có 2 A cách chọn số ab 0.25đ 5 Nên 2   4.A A 5 2 A 4.A 80 2
0.25đ Vậy xác suất của biến cố A là: P  A 5     3  A 120 3 6
Bài 2b Xác suất bắn trúng đích của 4 xạ thủ đều bằng 0,7. Bốn xạ thủ cùng bắn vào mục (1đ)
tiêu. Tính xác suất để có ít nhất 3 xạ thủ bắn trúng đích.
0.25đ Gọi A là biến cố: “Xạ thủ thứ k bắn trúng đích” k 1;2;3;  4  k 0.25đ
P  A   0,7  P A   0,3 k k
B là biến cố: “Có ít nhất 3 xạ thủ bắn trúng đích” 0.25đ
B  A A A A  A A A A  A A A A  A A A A  A A A A 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 P B   3     4 6517 4. 0,7 . 0,3 0,7  0.25đ 10000
Lưu ý: HS không mô tả biến cố, tính đúng xác suất: không trừ điểm
Một đa giác có độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng có công sai bằng 4(cm),
Bài 3 cạnh nhỏ nhất bằng 6(cm) và chu vi của đa giác bằng 126(cm). Tính độ dài cạnh lớn (1đ) nhất của đa giác.
Gọi n là số cạnh của đa giác n  ,n  3 , cạnh nhỏ nhất là u  6 1
0.25đ Độ dài các cạnh của đa giác lập thành cấp số cộng có công sai d  4 S  126 n n n
0.25đ  2u  n 1 d   126   1  2  4 n 1   126 1   2     2  0.25đ 2
 2n  4n 126  0  n  7nhaän  n  9  loaïi
Vậy cạnh lớn nhất là: u  u  6d  30(cm) 0.25đ 7 1
Lưu ý: HS thiếu đơn vị: không trừ điểm
Bài 4 Dùng phương pháp quy nạp, hãy chứng minh: n 3
u  10  2n  n  2 luôn chia hết n (1đ)
cho 3 với mọi số nguyên dương n.
0.25đ  Khi n  1 ta có: u  10  2 1 2  9  u chia hết cho 3 1 1
 Giả sử khi n  k k  * ta có: k 3
u  10  2k  k  2 chia hết cho 3 0.25đ k
Ta chứng minh khi n  k 1 thì u chia hết cho 3 k 1  u  10k  2 k   k     k  k   k  k  k  k   3 1 1   1 2 10 k 3 10 2 2 3 2 18 6 3 21 1 0.25đ  u   3 2 10 3 6k  2k  k  7 k  Do u 3 và  3 2
3 6k  2k  k  73 nên u 3 0.25đ k k 1   Vậy u 3, n   * n Bài 5 Tính tổng: 1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019 S  C .3 .2  C .3 .2  C .3 .2  ...  C .3 .2  C .2 . (1đ) 2019 2019 2019 2019 2019 0 2019 S  C .3 0.25đ 2019 0 2019 1 2018 2 2017 2 3 2016 3 2018 1 2018 2019 2019  C  .3
 C .3 .2  C .3 .2  C .3 .2  ... C .3 .2  C .2 2019 2019 2019 2019 2019 2019 0.5đ    2019 3 2  1  0.25đ 0 2019 2019  S  C .3 1  3 1 2019
Bài 6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Biết SA  CD và (4đ)
SB  AC . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BC và SD . x' H S x F I M L A N D O B K E C a)
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD . Từ đó tìm giao điểm H (2đ)
của đường thẳng CF và mặt phẳng SAB . 0.25 S  SAB  SCD AB / /CD ABC D laø hình bình haønh
AB  SAB,CD  SCD 0.5đ
Lưu ý: HS không ghi AB  SAB , CD  SCD ; không giải thích ABCD là hình bình hành: không trừ điểm
0.25đ  SAB  SCD  x 'Sx / / AB / /CD
Trong SCD : gọi H  CF  x 'Sx 0.5đ
Lưu ý: HS không ghi trong SCD : trừ 0,25đ H CF     H  CF  SAB 0.5đ H  x Sx x Sx   SAB  H SAB   ' , '
Lưu ý: HS ghi H  x 'Sx  SAB : không trừ điểm b)
Chứng minh: OEF  / / SAB (1đ) O  E / / AB 
OE laø ñöôøng trung bình cuûa A  BC  0.75đ O  F / /SB 
OF laø ñöôøng trung bình cuûa S  BD
Lưu ý: Mỗi ý song song cho 0,25đ, giải thích 2 đường trung bình: cho 0,25đ
Mà: OE,OF  OEF ; AB,SB  SAB;OE  OF  O
0.25đ Nên: OEF  / / SAB
Lưu ý: HS không ghi OE,OF  OEF ; AB,SB  SAB;OE  OF  O : không trừ điểm c)
Mặt phẳng OEF  cắt AD và SC lần lượt tại L và I . Chứng minh: tứ giác OLFI (0.5đ) là hình thoi.
Trong  ABCD : gọi L  OE  AD  OL / / AB / /CD O
 E / /CDOE / / AB, AB / /CD  0.25đ Ta có: 
 OEF   SCD  FI  FI / /CD / / AB OE  OEF,CD   SCD
Lưu ý: HS không ghi các ý đường thẳng chứa trong mặt phẳng: không trừ điểm
OL và IF lần lượt là đường trung bình của ACD và SCD
Nên L và I lần lượt là trung điểm của AD và SC O  L / /IF / / CD    CD  0.25đ OL  IF      2 Suy ra:    OLFI là hình thoi   SA  OI  FL      2  C  D  SA d)
Gọi M và N là các điểm lần lượt trên các cạnh SB và OA sao cho BM  AN .
(0.5đ) Chứng minh: MN / / SCD . BK AN
Lấy K  BC sao cho NK / / AB / /CD   BC AC
0.25đ Mà: BM  AN;SB  AC BK BM Nên:   MK / /SC BC BS MK / /SC NK / /CD  
Ta có: MK, NK  MNK   MNK  / / SCD SC,CD  SCD 0.25đ  MK  NK  K Mà MN  MNK  Nên: MN / / SCD
Lưu ý: HS không ghi các ý đường thẳng chứa trong mặt phẳng: không trừ điểm
Lưu ý: Học sinh giải cách khác đáp án, nếu đúng: cho trọn điểm