Đề thi học kì 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Phạm Phú Thứ – TP HCM
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi học kì 1 Toán 11 năm học 2019 – 2020 trường THPT Phạm Phú Thứ, thành phố Hồ Chí Minh, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Toán – Khối: 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy làm bài) ĐỀ 1
Câu 1. (1 điểm) Giải phương trình sau: cos 2x 3 sin 2x 2. 3 3
Câu 2. (1 điểm) Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 6; 7; 8}, từ các phần tử của A có thể lập được
bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và là số chẵn.
Câu 3. (1 điểm) Giải phương trình: 2 2 C 3A P 20 0. n n 1 3 8
Câu 4. (1 điểm) Tìm số hạng chứa x4 trong khai triển của biểu thức 1 3 2x với x 0 . x
Câu 5. (1 điểm) Một hộp chứa 10 bóng đỏ và 7 bóng xanh. Từ hộp lấy ngẫu nhiên ra 5 quả
bóng, tính xác suất để lấy được ít nhất 3 quả bóng xanh.
Câu 6. (1 điểm) Tìm số hạng đầu 1
u và công sai d của cấp số cộng un biết: 4u2 u3 5 . u 4 6 S 1 5
Câu 7. (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của SB, AB.
a)(0.75 điểm) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b)(0.75 điểm) Tìm giao tuyến của (MCD) và (SAB).
c)(0.5 điểm) Chứng minh: BC // (SON) .
d)(1 điểm) Gọi E thuộc cạnh SC sao cho SE = 2EC. Tìm giao điểm của đường thẳng AE và (SBD).
e)(1 điểm) Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (MCD). Thiết diện đó là hình gì?Giải thích. -------Hết-------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN Bài 1 0,25đ cos 2x 3 sin 2x 2 3 3 1 3 2 cos 2x sin 2x 2 3 2 3 2 2 sin .cos 2x cos .sin 2x 6 3 6 3 2 2 0,25đ sin 2x 6 3 2 2x k2 sin 2x sin 6 4 ( k ) 6 4 0,25đ
2x k2 6 4 5 x k 0,25đ 24 . 11 x k 24
Gọi số cần tìm là abcde Bài 2 0.25 Trường hợp 1: e 0 e có 3 cách a có 5 cách b có 5 cách c có 4 cách d có 3 cách có 3.5.5.4.3 900 Trường hợp 2: e 0 0.25 e có 1 cách a có 6 cách b có 5 cách 0.25 c có 4 cách d có 3 cách có 1.6.5.4.3 360 Vậy có 1260 số 0.25 2 2 C 3A P 20 0 n n 1 3 Bài 3 n 0.25 Điều kiện : n 3 n! n 1 ! 0.25 n 3 n 26 0 2 !2! 3 ! nn 1 n 2! 3n 1 n 2n 3! n n 26 0 2 !2 3 ! 2 5 n 17n 40 0 0.25 n 5(N) 8 0.25 n (loai) 5 Ta có: Bài 4 C k k k 2x 8 1 3 0.25 8 x 8 C 2 k k k 244 1 k x 0.25 8
Theo đề bài ta có: 24 4k 4 k 5 0.25 Số hạng chứa 4 x là C 2 5 5 3 4 1 x 8 0.25 Bài 5 Không gian mẫu:
Lấy ra 5 quả bóng trong 17 quả: 5 C cách 17 5 n( ) C 6188. 17 0.25
Gọi A là biến cố “Lấy được ít nhất 3 quả bóng xanh” . TH1: Lấy 3 quả bóng xanh: 3 C cách 7 0.25 Lấy 2 quả bóng đỏ: 2 C cách 10 TH2: Lấy 4 quả bóng xanh: 4 C cách 7 Lấy 1 quả bóng đỏ: 1 C cách 10 TH3: Lấy 5 quả bóng xanh: 5 C cách 7 3 2 4 1 5 0.25 n( )
A C .C C .C C 1946 7 10 7 10 7 n( ) A 1946 139 Vậy P( ) A 0.25 n() 6188 442 Bài 6 4u u 5 2 3 u 4 6 S 1 5
4u d u 2d 5 1 1 0.5 62u 5d 1 u 3d 15 1 2 0.25 3 u 2d 5 1 7u 18d 15 0.25 1 u 3 1 d 2 a) Bài 7 S (SAC) (SBD) (1). 0,25đ
Trong (ABCD) : AC BD O . O
AC, AC (SAC) O (SAC) O
BD, BD (SBD) O (SBD) O(SAC) (SBD) (2). 0,25đ
(1), (2) SO (SAC) (SBD). 0,25đ b) M (MCD) M (MCD) (SAB) 0,25đ
M SB, SB (SAB) M (SAB) Ta có AB / /CD 0,25đ AB (SAB) CD (MCD)
d (MCD) (SAB) . d qua M và song song AB, CD. c) Ta có 0.25 BC SON O N / /BC
( do ON là đường trung bình tam giác ABC) 0.25 O N (SON) BC//(SON)
d) Trong (SAC) : AE SO H . 0,25đ H AE 0.5
H SO, SO (SBD) H (SBD) H E A S D B 0,25đ e) Gọi K d SA M D C SAB MK 0.25 MCDS D A KD 0.25 MCDSBC MC MCDS D C CD
Vậy thiết diện tạo bởi 0.25 MCD và hính chóp là M D K C 0.25 M D
K C là hình thang vì MK / / D C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Toán – Khối: 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy làm bài) ĐỀ 2
Câu 1. (1 điểm) Giải phương trình sau: sin 3x 3 cos 3x 1. 3 3
Câu 2. (1 điểm) Cho tập hợp S {0;2;3;5;7;8;9}.Từ các phần tử của S có thể lập được bao
nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
Câu 3. (1 điểm) Giải phương trình: 2 2 C 4 A P 100 0. 2n n 1 2 8 3
Câu 4. (1 điểm)Tìm số hạng chứa x7 trong khai triển của biểu thức 2 x với x 0 . x
Câu 5. (1 điểm) Một hộp chứa 10 viên bi đen và 20 viên bi trắng. Từ hộp lấy ngẫu nhiên 5 viên
bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 3 viên bi đen.
Câu 6. (1 điểm) Tìm số hạng đầu 1
u và công sai d của cấp số cộng un biết 2u3 u4 1 . u 2 4 S 11
Câu 7. (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm I. Gọi H, K lần
lượt là trung điểm của SD, CD.
a)(0.75 điểm) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b)(0.75 điểm) Tìm giao tuyến của (HAB) và (SCD).
c)(0.5 điểm) Chứng minh: AD // (SIK).
d)(1 điểm) Gọi F thuộc cạnh SA sao cho SF = 2FA. Tìm giao điểm của đường thẳng CF và (SBD).
e)(1 điểm) Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (HAB). Thiết diện đó là hình gì?Giải thích. -------Hết-------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN Bài 1 0,25đ sin 3x 3 cos 3x 1 3 3 1 3 1 sin 3x cos 3x 2 3 2 3 2 1 cos .sin 3x sin .cos 3x 3 3 3 3 2 1 0,25đ sin3x 2 3x k2 sin 3x sin 6 ( k ) 6 0,25đ 3x k2 6 k2 x 0,25đ 18 3 k . 5 k2 x 18 3
Gọi abcde là số tự nhiên cần lập. Bài 2 TH1: Chọn e 0 : 1 cách Chọn a 0 : 6 cách 0.25 Chọn , b , c d : 3 A cách 5 Có 3 1.6.A 360 số. 5 TH2: Chọn e 5 : 1 cách 0.25 Chọn a 0,e: 5 cách 0.25 Chọn , b , c d : 3 A cách 5 Có 3 1.5.A 300 số 5
Vậy có 360 300 660 số 0.25 2 2 C 4 A P 100 0. 2n n 1 2 Bài 3 n 0.25 Điều kiện : n 1 2n! n 1 ! 0.25 n 4 n 102 0 2 2 !2! 1 ! 2n2n
1 2n 2! 4n 1 nn 1 ! n n 102 0 2 2 !2 1 ! 2 2 n 5n 102 0 0.25 n 6(N) 1 7 0.25 n (loai) 2 Số hạng tổng quát: Bài 4 C x k k 8k k 3 k k 3 2 16 2 k k 163 C .x . C .3 . k x 0.25 8 8 k 8 x x 0.25
Cho: 16 3k 7 k 3
Vậy số hạng cần tìm là: 3 3 7 7 C .3 .x 1512 x . 0.25 8 0.25 Bài 5 n 5 C 142506 0.25 30
Gọi A là biến cố “chọn được ít nhất 3 viên bi đen”. TH1: 3 đen, 2 trắng 0.25 3 2 C .C 22800 10 20 TH2: 4 đen, 1 trắng 4 1 C .C 4200 10 20 TH3: 5 đen 5 C 252 10
n A 22800 4200 252 27252 0.25 nA 27252 1514 P A n 142506 7917 0.25 Bài 6 2u 3 u4 1 u 2 S4 1 1
2u 2d u 3d 1 1 1 0.25 42u 3d 0.25 1 u d 1 1 1 2 u d 1 1 0.25 5u 7d 1 1 1 u 2 1 d 3 0.25 a) Bài 7 S (SAC) (SBD) (1). 0,25đ
Trong (ABCD) : AC BD I .
I AC, AC (SAC) I (SAC) 0,25đ
I BD, BD (SBD) I (SBD) I (SAC) (SBD) (2).
(1), (2) SI (SAC) (SBD). 0,25đ b) H (HAB) H (HAB) (S D C ) (1). 0,25đ
H SD, SD (SCD) H (SCD) Ta có AB / /CD 0,25đ AB (HAB) (2) CD (SCD)
(1), (2) d (HAB) (SCD). 0.25
Trong đó d đi qua H và song song AB, CD c) Ta có 0.25 AD SIK A D / / IK
( do IK là đường trung bình tam giác ACD) 0.25 IK (SIK) D A / /(SIK)
d) Trong (SAC) : CF SI T . 0,25đ T CF 0.5 T
SI, SI (SBD) T (SBD) T CF S D B 0,25đ e) Gọi L d SC HABS D C HL 0.25 HABS D A HA 0.25 HABSBC BL HABSAB AB
Vậy thiết diện tạo bởi 0.25
HAB và hính chóp là HLBA 0.25
HLBAlà hình thang vì HL/ / AB
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 11 Vận dụng Tổng: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Câu 1. Giải phương trình lượng 1đ 1đ giác
Câu 2. Lập số tự nhiên thỏa mãn 1đ 1đ điều kiện bài toán
Câu 3. Giải phương trình chứa
công thức tổ hợp, chỉnh hợp, 1đ 1đ hoán vị
Câu 4. Tìm số hạng chứa xk 1đ 1đ trong khai triển
Câu 5. Bài toán tính xác suất 1đ 1đ
Câu 6.Tìm số hạng đầu 1 u và
công sai d của cấp số cộng un 1đ 1đ
Câu 7. Hình học không gian
a) Giao tuyến hai mặt phẳng 0.75đ
b) Giao tuyến hai mặt phẳng 0.75đ
c) Chứng minh đường thẳng 0.5đ song song với mặt phẳng 4đ
d) Giao điểm của đường thẳng 1đ và mặt phẳng
e) Tìm thiết diện của mặt phẳng 1đ và hình chóp Tổng: 3đ 2đ 4đ 1đ 10đ