Đề thi học kì 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Vĩnh Viễn – TP HCM

Kỳ thi cuối học kì 1 môn Toán 11 là kỳ thi rất quan trọng đối với các em học sinh lớp 11, điểm số của kỳ thi này tác động lớn đến điểm trung bình môn Toán 11 nói riêng và xếp loại học lực nói chung.

Trang 1/8 - Mã đề 001
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TPHCM
TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN
KIỂM TRA HC KI NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TOÁN 11
Thời gian m i: 90 phút (không k thời gian phát đề)
Họ tên: ............................................................................................... Lớp: …………
Số báo danh: ..................................................................................
Mã đề thi
001
Câu 1 (4.0 đ). Giải các phương trình lượng giác sau đây:
a). ;
b). sin 3x
c).
d). ;
Câu 2: (1,0 đ) Cho
X
0;1;2;3;4;5;6
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
Câu 3: (1,0 đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 6 tấm thẻ mang số chẵn và 4 tấm thẻ mang số lẻ.
Câu 4 (1.0 đ). Tìm số hạng chứa x
8
trong khai triển Nhị thức Newton sau đây:
(3 - 2x)
20
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình bình nh tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a) (1.0 đ). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD).
b) (1.0 đ). Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
c) (0.5 đ). Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
d) (0.5 đ). Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD)./.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 2/8 - Mã đề 001
SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN
KIỂM TRA HC KI NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TOÁN 11
Thời gian m i: 90 phút (không k thời gian phát đề)
Họ tên: ............................................................................................... Lớp: …………
Số báo danh: ..................................................................................
Mã đề thi
002
Câu 1 (4.0 đ). Giải các phương trình lượng giác sau đây:
a). ;
b). sin 3x- cos 3x =
c) cos 2x – 4.cosx + 3 = 0;
d). ;
Câu 2: (1,0 đ) Cho
X
0;1;2;3;4;5;6
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
Câu 3: (1,0 đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 3 tấm thẻ mang số chẵn và 7 tấm thẻ mang số lẻ.
Câu 4 (1.0 đ). Tìm số hạng chứa x
10
trong khai triển Nhị thức Newton sau đây:
(3 - 2x)
20
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD ABCD hình bình hành tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a) (1.0 đ). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD).
b) (1.0 đ). Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
c) (0.5 đ). Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
d) (0.5 đ). Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD)./.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 3/8 - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN
Đề thi gồm:01 trang
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 11
Năm học 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (4.0đ). Giải các phương trình lượng giác sau đây:
a). (1.0đ)
x x k
x x
x x k
x k
k
k
x
3 2 2
6
sin 3 sin2 0,5
6
3 2 2
6
2
6
0,5
7 2
30 5
;
b). (1.0đ)
x x x
k
x k x
k
k
x k x
3sin3 cos3 2 sin 3 sin 0,5
6 4
2
3 2
6 4 36 3
0,5
5 17 2
3 2
6 4 36 3
c). (1.0đ)
x x x x
x
x k k
2
cos2 3cos 4 0 2cos 3cos 5 0 0,5
cos 1(N)
cosx 5 / 2 (L)
2 0,5
d). (1.0đ)
x x x x
2 2
sin 2 3sin cos cos 1
.
Ta có cos x = 0 không là nghiệm của phương trình.
0,25
Khi cos x khác 0, chia hai vế của phương trình cho cos
2
x, khi đó phương trình trở thành:
x ta x x
x ta x
x k
x
k
x k
x
2 2
2
tan 2 3 n 1 1 tan
2tan 2 3 n 0 0,25
tan 0
0,5
tan 3
3
Câu 2: (1,0đ) Cho
X
0;1;2;3;4;5;6
Mã đề
001
Trang 4/8 - Mã đề 001
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
Gọi số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau là:
abc a c
; 0,a b c a; 0;2;4;6 .
(0,25đ)
Trường hợp 1: c = 0: Chữ số a có 6 cách chọn.
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 6.5 = 30 số. (0,25đ)
Trường hợp 2: c khác 0:
Chữ số c có 3 cách chọn,
Chữ số a có 5 cách chọn,
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 3.5.5 = 75 số. (0,25đ)
Vậy số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau cần tìm là: 30 + 75 = 105 số. (0,25đ)
Câu 3: (1,0đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 6 tấm thẻ mang số chẵn và 4 tấm thẻ mang số lẻ.
Đặt A = {chọn được 6 tấm thẻ mang số chẵn và 4 tấm thẻ mang số lẻ}. (0,25)
Xác suất xảy ra biến cố A là :
n A
P A
n
C C
C
6 4
15 15
10
30
0,25
0,25
0,2274. 0,25
Câu 4: (1.0đ) Tìm số hạng chứa x
8
trong khai triển Nhị thức Newton sau đây:
(3 - 2x)
20
Ta có
k k
k k k k k
k k
x C x C x
20 20
20
20 20
20 20
0 0
3 2 3 2 3 2 0,5
Vậy số hạng chứa x
8
trong khai triển trên là:
C x C x
8
8 20 8 8 8 12 8 8
20 20
3 2 3 2 . 0,5
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình bình nh tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a) (1.0đ) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD).
Ta có:
S SAC SBD
O AC BD AC SAC BD SBD
O SAC SBD
1
; ; .
2
Từ (1) và (2) ta suy ra
SO SAC SBD
(0,5đ)
Ta kéo dài AD cắt MC tại I. Ta có:
Trang 5/8 - Mã đề 001
N SAD MNC
I AD MC AD SAD MC MNC
I SAD MNC
3
; ; .
4
Từ (3) và (4) ta suy ra
NI SAD MNC
(0,5đ)
b) (1.0đ) Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
Do OE là đường trung bình trong tam giác SAC nên ta có:
OE SA
;
(0,5đ)
SA SAB OE SAB
.
(0,5đ)
c) (0.5đ) Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
Do OM là đường trung bình trong tam giác ABC nên ta có:
OM BC
;
BC SBC OM SBC
.
(1) (0,25đ)
Do MN là đường trung bình trong tam giác SAB nên ta có:
MN SB
;
SB SBC MN SBC
.
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
OMN SBC
.
(0,25đ)
d) (0.5đ) Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD).
Trong mặt phẳng (SAC), ta gọi K là giao điểm của NCSO. (0,25đ)
Ta có
SO SBD
,
suy ra giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD) là điểm K./. (0,25đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 6/8 - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN
Đề thi gồm:01 trang
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 11
Năm học 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (4.0đ) Giải các phương trình lượng giác sau đây:
a). (1.0đ)
x x k
x x
x x k
x k
k
k
x
4 2 2
6
cos 4 cos2 0,5
6
4 2 2
6
12
0,5
36 3
b). (1.0đ)
x x x
k
x k x
k
k
x k x
3sin3 cos3 2 sin 3 sin 0,5
6 4
5 2
3 2
6 4 36 3
0,5
3 11 2
3 2
6 4 36 3
c). (1.0đ) cos 2x – 4.cosx + 3 = 0;
x x x x
x
x k k
2
cos2 4cos 3 0 2cos 4cos 2 0 0,5
cos 1 (N)
2 0,5
d). (1.0đ)
x x x x
2 2
sin 2 3sin cos cos 1
.
Ta có cos x = 0 không là nghiệm của phương trình.
0,25
Khi cos x khác 0, chia hai vế của phương trình cho cos
2
x, khi đó phương trình trở thành:
x ta x x
x ta x
x k
x
k
x k
x
2 2
2
tan 2 3 n 1 1 tan
2tan 2 3 n 0 0,25
tan 0
0,5
tan 3
3
Câu 2: (1,0đ) Cho
X
0;1;2;3;4;5;6
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
Mã đề
00
2
Trang 7/8 - Mã đề 001
Gọi số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau là:
abc a c
; 0,a b c a; 0;2;4;6 .
(0,25đ)
Trường hợp 1: c = 0: Chữ số a có 6 cách chọn.
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 6.5 = 30 số. (0,25đ)
Trường hợp 2: c khác 0:
Chữ số c có 3 cách chọn,
Chữ số a có 5 cách chọn,
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 3.5.5 = 75 số. (0,25đ)
Vậy số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau cần tìm là: 30 + 75 = 105 số. (0,25đ)
Câu 3: (1,0đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 3 tấm thẻ mang số chẵn và 7 tấm thẻ mang số lẻ.
Đặt A = {chọn được 3 tấm thẻ mang số chẵn và 7 tấm thẻ mang số lẻ}. (0,25)
Xác suất xảy ra biến cố A là:
n A
P A
n
C C
C
3 7
15 15
10
30
0,25
0
0,0975
,25
0,25
Câu 4: (1.0đ) Tìm số hạng chứa x
10
trong khai triển Nhị thức Newton sau đây:
(3 - 2x)
20
Ta có
k k
k k k k k
k k
x C x C x
20 20
20
20 20
20 20
0 0
3 2 3 2 3 2 0,5
Vậy số hạng chứa x
10
trong khai triển trên là:
C x C x
10
10 20 10 10 10 10 10
20 20
3 2 6 . 0,5
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD ABCD hình bình hành tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a). (1.0đ) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD).
Ta có:
S SAC SBD
O AC BD AC SAC BD SBD
O SAC SBD
1
; ; .
2
Từ (1) và (2) ta suy ra
SO SAC SBD
(0,5đ)
Ta kéo dài AD cắt MC tại I. Ta có:
Trang 8/8 - Mã đề 001
N SAD MNC
I AD MC AD SAD MC MNC
I SAD MNC
3
; ; .
4
Từ (3) và (4) ta suy ra
NI SAD MNC
(0,5đ)
b). (1.0đ) Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
Do OE là đường trung bình trong tam giác SAC nên ta có:
OE SA
;
(0,5đ)
SA SAB OE SAB
.
(0,5đ)
c). (0.5đ) Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
Do OM là đường trung bình trong tam giác ABC nên ta có:
OM BC
;
BC SBC OM SBC
.
(1) (0,25đ)
Do MN là đường trung bình trong tam giác SAB nên ta có:
MN SB
;
SB SBC MN SBC
.
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
OMN SBC
.
(0,25đ)
d). (0.5đ) Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD).
Trong mặt phẳng (SAC), ta gọi K là giao điểm của NCSO. (0,25đ)
Ta có
SO SBD
,
suy ra giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD) là điểm K./. (0,25đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THP T VĨNH VIỄN MÔN: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ………… Mã đề thi
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 001
Câu 1 (4.0 đ). Giải các phương trình lượng giác sau đây: a). ; b). sin 3x c). d). ;
Câu 2: (1,0 đ) Cho X  0;1;2;3;4;5;  6
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
Câu 3: (1,0 đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 6 tấm thẻ mang số chẵn và 4 tấm thẻ mang số lẻ.
Câu 4 (1.0 đ). Tìm số hạng chứa x8 trong khai triển Nhị thức Newton sau đây: (3 - 2x)20
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a) (1.0 đ). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD).
b) (1.0 đ). Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
c) (0.5 đ). Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
d) (0.5 đ). Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD)./.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 1/8 - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THP T VĨNH VIỄN MÔN: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ………… Mã đề thi
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 002
Câu 1 (4.0 đ). Giải các phương trình lượng giác sau đây: a). ; b). sin 3x- cos 3x = c) cos 2x – 4.cosx + 3 = 0; d). ;
Câu 2: (1,0 đ) Cho X  0;1;2;3;4;5;  6
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
Câu 3: (1,0 đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 3 tấm thẻ mang số chẵn và 7 tấm thẻ mang số lẻ.
Câu 4 (1.0 đ). Tìm số hạng chứa x10 trong khai triển Nhị thức Newton sau đây: (3 - 2x)20
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a) (1.0 đ). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD).
b) (1.0 đ). Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
c) (0.5 đ). Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
d) (0.5 đ). Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD)./.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 2/8 - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 11 TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN Năm học 2019 – 2020 Môn thi: TOÁN Đề thi gồm:01 trang
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 001
Câu 1 (4.0đ). Giải các phương trình lượng giác sau đây: a). (1.0đ)   3x   2x  k      2 x   x     6 sin 3 sin2 0,5 6   
3x     2x  k  2  6 ;   x   k   2   6 k  0,5  7 k  x 2    30 5 b). (1.0đ)     
3 sin3x  cos3x   2  sin 3x     sin 0,5  6  4        k  x 2 3    k  2 x       6 4   36 3 k 0,5   5 1  7 k   x 2 3    k  2 x    6 4  36 3 c). (1.0đ) x  x    2 cos2 3cos 4 0
2cos x  3cos x  5  0 0,5 cos x   1(N) cosx    5 / 2 (L)  x  k  2 k   0,5 d). (1.0đ) 2 x  x x  2 sin 2 3 sin cos cos x  1.
Ta có cos x = 0 không là nghiệm của phương trình. 0,25
Khi cos x khác 0, chia hai vế của phương trình cho cos2 x, khi đó phương trình trở thành: 2
tan x  2 3 tan x 1  1 2 tan x  2 2tan x  2 t 3 an x  0 0,25 x   tan  k x 0     k    0,5 tan x   3 x     k  3
Câu 2: (1,0đ) Cho X  0;1;2;3;4;5;  6 Trang 3/8 - Mã đề 001
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
Gọi số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau là: abc; a  0,a  b  c  a;c 0;2;4;  6 . (0,25đ)
Trường hợp 1: c = 0: Chữ số a có 6 cách chọn.
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 6.5 = 30 số. (0,25đ) Trường hợp 2: c khác 0:
Chữ số c có 3 cách chọn,
Chữ số a có 5 cách chọn,
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 3.5.5 = 75 số. (0,25đ)
Vậy số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau cần tìm là: 30 + 75 = 105 số. (0,25đ)
Câu 3: (1,0đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 6 tấm thẻ mang số chẵn và 4 tấm thẻ mang số lẻ.
Đặt A = {chọn được 6 tấm thẻ mang số chẵn và 4 tấm thẻ mang số lẻ}. (0,25)
Xác suất xảy ra biến cố A là : PA nA  0,25 n    C6 C4  15 15 0,25 C10 30  0,2274. 0,25
Câu 4: (1.0đ) Tìm số hạng chứa x8 trong khai triển Nhị thức Newton sau đây: (3 - 2x)20 20 k 20 20 k Ta có 3  2x k 20   k C203 2x k 20   k C203 2 kx 0,5 k0 k0 8
Vậy số hạng chứa x8 trong khai triển trên là: 8 20 C 8 3 2 x8  C8 12 8 3 2 x8 20 20 . 0,5
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a) (1.0đ) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD). Ta có:
S SAC SBD   1
O  AC  BD; AC  SAC; BD  SBD.
 O SAC SBD 2
Từ (1) và (2) ta suy ra SO  SAC SBD (0,5đ)
Ta kéo dài AD cắt MC tại I. Ta có: Trang 4/8 - Mã đề 001
N SAD MNC 3
I  AD  MC; AD  SAD; MC  MNC.
 I SADMNC 4
Từ (3) và (4) ta suy ra NI  SAD MNC (0,5đ)
b) (1.0đ) Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
Do OE là đường trung bình trong tam giác SAC nên ta có: OE  SA; (0,5đ)
Mà SA  SAB  OE  SAB. (0,5đ)
c) (0.5đ) Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
Do OM là đường trung bình trong tam giác ABC nên ta có: OM  BC;
Mà BC  SBC  OM  SBC. (1) (0,25đ)
Do MN là đường trung bình trong tam giác SAB nên ta có: MN  SB;
Mà SB  SBC  MN  SBC. (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra OMN   SBC. (0,25đ)
d) (0.5đ) Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD).
Trong mặt phẳng (SAC), ta gọi K là giao điểm của NC và SO. (0,25đ)
Ta có SO  SBD, suy ra giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD) là điểm K./. (0,25đ)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 5/8 - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 11 TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN Năm học 2019 – 2020 Môn thi: TOÁN Đề thi gồm:01 trang
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 002
Câu 1: (4.0đ) Giải các phương trình lượng giác sau đây: a). (1.0đ)   4x   2x  k      2 x   x     6 cos 4 cos2 0,5 6    4x   2x  k  2  6   x     k   12 k  0,5    k x    36 3 b). (1.0đ)    
3 sin3x  cos3x  2  sin 3x     sin 0,5  6  4      5 k  x 2 3    k  2 x       6 4   36 3 k 0,5   3 1  1 k   x 2 3    k  2 x    6 4  36 3
c). (1.0đ) cos 2x – 4.cosx + 3 = 0; x  x    2 cos2 4cos 3 0
2cos x  4cos x  2  0 0,5  cos x  1 (N)  x  k  2 k   0,5 d). (1.0đ) 2 x  x x  2 sin 2 3 sin cos cos x  1.
Ta có cos x = 0 không là nghiệm của phương trình. 0,25
Khi cos x khác 0, chia hai vế của phương trình cho cos2 x, khi đó phương trình trở thành: 2
tan x  2 3 tan x 1  1 2 tan x  2 2tan x  2 t 3 an x  0 0,25 x   tan  k x 0     k    0,5 tan x   3 x     k  3
Câu 2: (1,0đ) Cho X  0;1;2;3;4;5;  6
Hỏi từ X ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau. Trang 6/8 - Mã đề 001
Gọi số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau là: abc; a  0,a  b  c  a;c 0;2;4;  6 . (0,25đ)
Trường hợp 1: c = 0: Chữ số a có 6 cách chọn.
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 6.5 = 30 số. (0,25đ) Trường hợp 2: c khác 0:
Chữ số c có 3 cách chọn,
Chữ số a có 5 cách chọn,
Chữ số b có 5 cách chọn.
Vậy có 3.5.5 = 75 số. (0,25đ)
Vậy số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau cần tìm là: 30 + 75 = 105 số. (0,25đ)
Câu 3: (1,0đ) Cho một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm
thẻ. Tính xác suất để chọn được 3 tấm thẻ mang số chẵn và 7 tấm thẻ mang số lẻ.
Đặt A = {chọn được 3 tấm thẻ mang số chẵn và 7 tấm thẻ mang số lẻ}. (0,25)
Xác suất xảy ra biến cố A là: PA nA  0,25 n    C3 C7  15 15 0,25 C10 30  0,0975 0,25
Câu 4: (1.0đ) Tìm số hạng chứa x10 trong khai triển Nhị thức Newton sau đây: (3 - 2x)20 20 k 20 20 k Ta có 3  2x k 20   k C203 2x k 20   k C203 2 kx 0,5 k0 k0 10
Vậy số hạng chứa x10 trong khai triển trên là: 10 20 C 10 3 2 x10 C10 10 6 x10 20 20 . 0,5
Câu 5: (3.0đ) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O. Cho M, N, E lần lượt
là trung điểm của AB, SA, SC.
a). (1.0đ) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); (MNC) và (SAD). Ta có:
S SAC SBD   1
O  AC  BD; AC  SAC; BD  SBD.
 O SAC SBD 2
Từ (1) và (2) ta suy ra SO  SAC SBD (0,5đ)
Ta kéo dài AD cắt MC tại I. Ta có: Trang 7/8 - Mã đề 001
N SAD MNC 3
I  AD  MC; AD  SAD; MC  MNC.
 I SADMNC 4
Từ (3) và (4) ta suy ra NI  SAD MNC (0,5đ)
b). (1.0đ) Chứng minh rằng OE song song với mặt phẳng (SAB).
Do OE là đường trung bình trong tam giác SAC nên ta có: OE  SA; (0,5đ)
Mà SA  SAB  OE  SAB. (0,5đ)
c). (0.5đ) Chứng minh rằng mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
Do OM là đường trung bình trong tam giác ABC nên ta có: OM  BC;
Mà BC  SBC  OM  SBC. (1) (0,25đ)
Do MN là đường trung bình trong tam giác SAB nên ta có: MN  SB;
Mà SB  SBC  MN  SBC. (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra OMN   SBC. (0,25đ)
d). (0.5đ) Tìm giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD).
Trong mặt phẳng (SAC), ta gọi K là giao điểm của NC và SO. (0,25đ)
Ta có SO  SBD, suy ra giao điểm của NC và mặt phẳng (SBD) là điểm K./. (0,25đ)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 8/8 - Mã đề 001