Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 11 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 11 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Tĩnh gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 180 phút, kỳ thi được diễn ra vào sáng thứ Sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
TOANMATH.com
Đề thi có 01 trang - gồm 05 câu
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 & 11 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (5,0 điểm)
a. Tìm số nghiệm của phương trình
3sin cos2 2sin 1 3
2
1
2cos 3
x x x
x
trên đoạn
0;2021
.
b. Tìm hệ số của
4
x
trong khai triển biểu thức
3
1 3
n
P x x
thành đa thức, biết n là số nguyên dương thỏa
mãn
2 2 2 2
2 3 1
2 3
n n
C C C A
.
Câu 2. (4,0 điểm)
a. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
3 2
1 2 3 3 3 0
x m x m x m
có ba nghiệm phân biệt
lập thành một cấp số cộng.
b. Cho đa thức
f x
thỏa mãn
2
4
lim 5
2
x
f x
x
. Tìm
3
2
4
lim
3 2 2 2 ( ) 1 3
x
f x
x f x
.
Câu 3. (2,0 điểm)
Một chuồng 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ xám. Người ta bắt ngẫu nhiên lần lượt từng con ra khỏi chuồng
cho đến khi bắt được cả 3 thỏ trắng thì mới dừng lại. Tính xác suất để người đó phải bắt ít nhất 5 lần.
Câu 4. (5,0 điểm)
a. Cho hình chóp S.ABCđáy ABCtam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
ABC
. Gọi M
trung điểm SB, N là điểm thỏa mãn
2 0
NS NC
. Tính độ dài SA biết AN vuông góc với CM.
b. Cho hình lăng trụ
. ' ' '
ABC A B C
. Gọi I trung điểm
' '
B C
M điểm thuộc cạnh
' '
A C
. Biết AM cắt
'
A C
tại P,
'
B M
cắt
'
A I
tại Q. Tìm vị tđiểm M trên cạnh
' '
A C
sao cho diện tích tam giác
'
A PQ
bằng
2
9
diện tích tam giác
'
A CI
.
Câu 5. (4,0 điểm)
a. Cho các số thực x, y, z không âm thỏa mãn
2 2 2
2 1
x y z xyz
. m gtrị lớn nhất của biểu thức
2
P x x y z
.
b. Cho dãy số
n
x
thỏa mãn
1 2
2 2
2 1
*
3, 7
,
n n n n
x x
x x x x n
. Đặt
1
1
n
n
k
k
y
x
. Chứng minh dãy
n
y
giới
hạn và tìm giới hạn đó.
_______________ HẾT _______________
https://toanmath.com/
Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay. Giám thị không giải thích gì thêm./.
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . .
LI GII TOÁN 11
Điều kiện:
2
3
6
cos , ,
2
2
6
xk
x k l
xl

(*).
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:
2
3sin cos2 2sin 1 3 2cos 3 3sin 2sin 2 0
2
x x x x x x



sin 2
2
6
1
5
sin
2
2
6
x
xk
x
xk




Đối chiếu điều kiện ta có
5
2
6
xk

5 5 12121
0 2 2021
6 12 12
kk

0;1;2;...;1010k
Vậy phương trình có 1011 nghiệm trên đoạn đã cho
Áp dụng công thức
11,
1
1
1
nkCCC
k
n
k
n
k
n
ta có
32
32
3 2 3
4 3 3
3 2 3
5 4 4
3 2 3
11
3 2 3
1
..................
n n n
n n n
CC
C C C
C C C
C C C
C C C





Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta được
3 2 2 2
1 2 3
... .
nn
C C C C
Kết hợp giả thiết suy ra
nn
nnn
AC
nn
1.3
3
11
32
2
1
3
1
2n
103
3
1
n
n
.
Theo công thức Newton ta có
3
233
10
2
222
10
21
10
0
10
10
2
313131311 xxCxxCxxCCxxA
10
21010
10
5
255
10
4
244
10
31...3131 xxCxxCxxC
.
Vậy hệ số của
4
x
4802102703..
4
10
11
2
2
10
CCC
32
1 2 3 3 3 0 (1)x m x m x m
2
( 1) 2 3 3 0x x mx m
2
10
2 3 3 0 (2)
x
x mx m

Phương trình (1) ba nghiệm phân bit
phương trình (2) hai nghim phân bit
1x 
.
2
'0
3 3 0
2
(*)
10
5
5 2 0
mm
m
f
m




Gi s
1
1x 
, còn
23
,xx
là nghiệm của (2). Ta xét các trường hợp sau:
TH1:
213
,,x x x
lp thành mt cp s cng
2 3 1
2x x x
2 2 1mm
TH2:
1 2 3
,,x x x
lp thành mt cp s cng
1 3 2 3 2
2 2 1x x x x x
Kết hợp Viet:
3
23
2
41
3
2
21
3
m
x
x x m
m
x
.
Lại theo Viet:
23
33x x m
2
2
4 1 2 1
. 3 3 8 29 26 0
13
33
8
m
mm
m m m
m

Đối chiếu điều kiện ta có:
1m 
;
2m
;
13
8
m
.
Nếu
2
lim 4 0
x
f x L


thì
2
4
lim
2
x
fx
x
, trái giả thiết
Do đó
2
lim 4 0
x
fx



hay
2
lim 4
x
fx
2
3
3
22
3
3 2 2 3 2 4 4
4
lim lim
3 2 2 2 1 3 3 6 2 1 3
xx
x x f x
fx
P
x f x x f x







2
3
3
22
3 2 2 3 2 4
4
5 12 10
lim .lim .
3 2 3 6 3
2 1 3
xx
xx
fx
x
fx





Gọi A là biến cố thỏa mãn bài toán thì
A
là biến cố “người đó bắt hết thỏ trắng trong 3
hoặc 4 lần”. Ta tính
AP
:
TH1: Cần 3 lần để bắt được hết thỏ trắng. Xác suất TH này
3
7
3! 1
35A
.
TH2: Cần 4 lần để bắt được hết thỏ trắng. Khi đó trong 3 lần đầu phải có 1 con thỏ xám,
lần thứ 4 bắt được thỏ trắng. Xác suất TH này là
4
7
4.3.3! 3
35A
. (Có 4 cách chọn thỏ đen, 3
cách chọn vị trí cho thỏ đen, 3! hoán vị 3 thỏ trắng).
Vậy
34
77
3! 4.3.3! 4
A
35
P
AA
, nên xác suất cần tìm là
31
A 1 A
35
PP
Ta có
32AN AC AS
2
2
CM CS CB AS AC AB AC
AS AB AC

Do đó
.0AN CM AN CM
2 2 0AC AS AS AB AC
(1) (1,5 điểm)
Để ý
2
. . 0; .
2
a
AS AB AS AC AC AB
nên từ (1)
ta có
22
4 2 0AC AS ABAC
22
3 0 3AS a AS a
(1 điểm)
N
M
C
B
A
S
Gọi I là trung điểm B’C’ và K là giao điểm của AC’
với A’C. Ta thy ba mt phng
( ' ')AB C
,
( ' )A IC
,
( ' )AB M
đôi mt ct nhau theo ba giao tuyến là:
', ,AB PQ IK
nên ba giao tuyến ấy đồng qui hoc
đôi một song song.
'/ /AB IK
nên
'/ / / /PQ.AB IK
(1.0 đim)
'
'
2
' ' 1 ' '
. . .
A' A' 2 A' A'
1 ' 2 'Q 2
.
2 A' 9 A'I 3
A PQ
A CI
S
A P A Q A P A Q
S C I K I
A Q A
I



. (1 điểm)
Suy ra
Q
là trng tâm
' ' 'A B C
.Vy
M
là trung
điểm ca cnh
A'C'
. (0,5 đim)
Từ giả thiết suy ra tồn tại tam giác ABC không tù sao cho
cos , cos , cosx A y B z C
2
cos 2 cos cos cos . cos 2 2cos cos
22
cos . cos 2 2sin
2
B C B C
P A B C A A
A
AA

Do tam giác ABC không tù nên
0 cos 1 cos . cos cosA A A A
, do đó
2
2
cos 2 2sin 1 2sin 2 2sin 2 2sin 1 2
2 2 2 2
A A A A
PA



Đẳng thức xảy ra khi
2
4
A
BC

. Vậy
max 2P
khi
1
0,
2
x y z
Ta có
2 2 2
2 1 1 1 2 1 1
... 1
n n n n n n
x x x x x x x x x
, suy ra:
2
1
1
n n n
x x x
.
Ta được:


1
1 1 1
11
k k k
x x x
.
Cho
k
chạy qua các giá trị
1, 2, ..., n
và lấy tổng, được:


11
11
11
n
n
y
xx
.
Ta có
2
1
10
n n n
x x x
, suy ra
n
x
là dãy tăng .
Giả sử
n
x
bị chặn trên thì
n
x
có giới hạn hữu hạn.
Đặt
lim
n
Lx
, ta có:
2
1L L L
, suy ra
1L
, vô lí. Do đó
lim
n
Lx
.
Vậy:
1
lim
2
n
y
.
A
P
Q
K
C
B
A'
C'
B'
I
M
| 1/5

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 & 11 THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2020 - 2021 TOANMATH.com Môn thi: TOÁN LỚP 11
Đề thi có 01 trang - gồm 05 câu
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (5,0 điểm)    3sin x  cos 2x  2sin  x    1 3  2
a. Tìm số nghiệm của phương trình 
 1 trên đoạn 0;2021 . 2cos x  3 n b. Tìm hệ số của 4
x trong khai triển biểu thức P   3
1 x  3x  thành đa thức, biết n là số nguyên dương thỏa mãn 2 2 2 2 C  C  C  A . n  2 3 2 3 n 1  Câu 2. (4,0 điểm)
a. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 3 x    m 2 1 2
x  m  3 x  3m  3  0 có ba nghiệm phân biệt
lập thành một cấp số cộng. f  x  4 f  x  4
b. Cho đa thức f  x thỏa mãn lim  5. Tìm lim . x2 x  2
x2  3 3x  2  2 2 f (x) 1  3 Câu 3. (2,0 điểm)
Một chuồng có 3 con thỏ trắng và 4 con thỏ xám. Người ta bắt ngẫu nhiên lần lượt từng con ra khỏi chuồng
cho đến khi bắt được cả 3 thỏ trắng thì mới dừng lại. Tính xác suất để người đó phải bắt ít nhất 5 lần. Câu 4. (5,0 điểm)
a. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng  ABC . Gọi M là   
trung điểm SB, N là điểm thỏa mãn NS  2NC  0 . Tính độ dài SA biết AN vuông góc với CM.
b. Cho hình lăng trụ ABC.A' B 'C ' . Gọi I là trung điểm B 'C ' và M là điểm thuộc cạnh A'C ' . Biết AM cắt 2
A'C tại P, B ' M cắt A' I tại Q. Tìm vị trí điểm M trên cạnh A 'C ' sao cho diện tích tam giác A' PQ bằng 9 diện tích tam giác A'CI . Câu 5. (4,0 điểm)
a. Cho các số thực x, y, z không âm thỏa mãn 2 2 2
x  y  z  2xyz  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x x  2  y  z . x  3, x  7 n 1
b. Cho dãy số  x thỏa mãn 1 2
. Đặt y   . Chứng minh dãy  y có giới n  n   2 2 * x  x  x  x , n     n  x n2 n 1  n n k 1 k
hạn và tìm giới hạn đó.
_______________ HẾT _______________ https://toanmath.com/
Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay. Giám thị không giải thích gì thêm./.
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . LỜI GIẢI TOÁN 11   x   k2  Điều kiện: 3 6 cos x    , k,l  (*). 2 
x    l2  6
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:    2
3sin x  cos 2x  2sin
x 1 3  2cos x  3  3sin x  2sin x  2  0    2    sin x  2  x   k2   6  1    sin x   5  x   k2 2   6 
Đối chiếu điều kiện ta có 5 x   k2 6 5 5 12121 0 
k2  2021    k
k 0;1;2;...;101  0 6 12 12
Vậy phương trình có 1011 nghiệm trên đoạn đã cho
Áp dụng công thức k k 1 C   C
Ck ,  k   ta có n n 1  n n 1  1 1 3 2 C C 3 2 3 2 3
C C C 4 3 3 3 2 3
C C C 5 4 4 .................. 3 2 3 C CC n n 1  n 1  3 2 3 CC C n 1  n n
Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta được 3 2 2 2 C
C C  ...  C . n 1  2 3 n   3 2
n 1nn
Kết hợp giả thiết suy ra 1 C 2  3A   . 3 1 n  2 n 1    n 1  n n 3 n 1   3  n  10 . 3
Theo công thức Newton ta có
A  1 x1 3x  10 2  0 C  1 10 10 C x1 2 3x  2 2 10
C x 1 3x 2 2  3 3 10
C x 1 3x 3 2  4 4        10 C x 1 3x 4 2 5 5 10 C x 1 3x 5 2 10 10 ... 10 C x  2 1 3x 10 . Vậy hệ số của 4 x là 2 C . 1 C 3 . 1 4
C  270 210  480 10 2 10 3
x    m 2 1 2
x  m  3 x  3m  3  0 (1)  x   2 (
1) x  2mx  3m  3  0 x 1  0   2
x  2mx  3m  3  0 (2)
Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt  phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x  1  . 2 '  0 
m  3m  3  0 2        f    m (*) 1  0 5  m  2  0 5 Giả sử x  1
 , còn x , x là nghiệm của (2). Ta xét các trường hợp sau: 1 2 3
TH1: x , x , x lập thành một cấp số cộng  x x  2x  2m  2   m  1  2 1 3 2 3 1
TH2: x , x , x lập thành một cấp số cộng  x x  2x x  2x 1 1 2 3 1 3 2 3 2  4m  1 x   3  Kết hợp Viet: 3
x x  2m   . 2 3 2m 1 x  2  3 m  2   Lại theo Viet: 4m 1 2m 1 
x x  3m  3 2  .
 3m  3  8m  29m  26  0  2 3 13 3 3 m   8 Đối 13
chiếu điều kiện ta có: m  1
 ; m  2 ; m  . 8 f x  4 Nếu lim  f
 x  4  L  0  thì lim
  , trái giả thiết x2 x2 x  2 Do đó lim  f
  x  4  0 
hay lim f x  4 x2 x2          f x 3 3x 22 3 2 3x 2 4 f      x 4 4   P  lim  lim
x2  3 3x  2  2 2 f x 1  3 x2
3x  6 2 f x13       f x 3 3x 22 3 2 3x 2 4  4   5 12 10  lim .lim  . 
x2 3 x  2 x2
f x   3 6 3 2 1 3
Gọi A là biến cố thỏa mãn bài toán thì A là biến cố “người đó bắt hết thỏ trắng trong 3
hoặc 4 lần”. Ta tính PA:
TH1: Cần 3 lần để bắt được hết thỏ trắng. Xác suất TH này là 3! 1  . 3 A 35 7
TH2: Cần 4 lần để bắt được hết thỏ trắng. Khi đó trong 3 lần đầu phải có 1 con thỏ xám,
lần thứ 4 bắt được thỏ trắng. Xác suất TH này là 4.3.3! 3 
. (Có 4 cách chọn thỏ đen, 3 4 A 35 7
cách chọn vị trí cho thỏ đen, 3! hoán vị 3 thỏ trắng). 3! 4.3.3! 4 Vậy P A   
, nên xác suất cần tìm là P    P  31 A 1 A  3 4 A A 35 35 7 7
Ta có 3AN  2 AC AS S
2CM CS CB AS AC AB AC
AS AB  2AC
Do đó AN CM AN.CM  0   M N
2AC AS  AS AB  2AC  0 (1) (1,5 điểm) 2 Để ý a
AS.AB AS.AC  0; AC.AB  nên từ (1) C 2 A 2 2 ta có 4
AC AS  2ABAC  0 2 2
AS  3a  0  AS a 3 (1 điểm) B
Gọi I là trung điểm B’C’ và K là giao điểm của AC’ A C
với A’C. Ta thấy ba mặt phẳng ( AB 'C ') , ( A' IC) ,
( AB ' M ) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến là:
AB ', PQ, IK nên ba giao tuyến ấy đồng qui hoặc B đôi một song song. Mà
AB ' / / IK nên K
AB ' / / IK / / PQ. (1.0 điểm) P S A  ' PQ A' P A'Q
1 A' P A'Q  .  . .  M S A'C A' I 2 A' K A' I A' A  'CI C' . (1 điểm) 2 1  A'Q  2 A'Q 2 Q .      I 2  A' I  9 A'I 3 B'
Suy ra Q là trọng tâm A
 ' B'C '.Vậy M là trung
điểm của cạnh A'C' . (0,5 điểm)
Từ giả thiết suy ra tồn tại tam giác ABC không tù sao cho x  cos ,
A y  cos B, z  cosC B C B C 2
P  cos A  2 cos B  cosC   cos .
A cos A  2 2 cos cos  2 2 A cos .
A cos A  2 2 sin 2
Do tam giác ABC không tù nên 0  cos A  1  cos .
A cos A  cos A , do đó 2 A A AA  2
P  cos A  2 2 sin  1 2sin  2 2 sin  2  2 sin 1  2   2 2 2  2    A   Đẳng thức xảy ra khi 2 1  . Vậy    
max P  2 khi x 0, y z  2 B C   4 Ta có x  2 xxx  2
x x  ...  x  2
x x  1 , suy ra: n  2 n 1 n 1 n 1 n n 2 1 1 x  2 x x  1 . n 1 n n 1 1 1 Ta được:   . x x  1 x  1 k k k 1
Cho k chạy qua các giá trị 1, 2, ..., n và lấy tổng, được: y  1  1 . n x  1 x  1 1 n 1 2 Ta có x
x x  1  0, suy ra x là dãy tăng . n n 1 nn
Giả sử x bị chặn trên thì x có giới hạn hữu hạn. n n
Đặt L  limx , ta có: L  2
L L  1 , suy ra L  1, vô lí. Do đó L  lim x    . n n Vậy: y  1 lim . n 2
Document Outline

  • de-thi-hoc-sinh-gioi-tinh-toan-11-nam-2020-2021-so-gddt-ha-tinh
  • LỜI GIẢI TOÁN 11