Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 11 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 11 THPT năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh; đề thi gồm 2 trang với 6 câu hỏi tự luận có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 THPT
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3,0 đim)
a) Gii phương trình
2023
sin 2 4sin sin 2
2
x xx
π

+++ =


.
b) Trong chiến dch Đin Biên Ph năm 1954, xe đp th phương tin vn chuyn góp
phn không nh cho thng li ca chiến dch.
Xe đp th ca mt anh dân công ho tuyến sau khi gia c thì đưng kính ca bánh xe
bằng
70
cm. Trên mt đon đưng, anh đ ý rng mt vết phng bánh xe c sau 2 giây lại
c xát vào khung xe. Tính vn tc ca xe trên quãng đưng đó.
Câu 2. (3,0 đim)
a) Cho các s thc
,,abc
đều lớn hơn 1 tha mãn
( )
3
2
log log 1 log log 0
bba
a
c
bc c
b
+− + =
.
Tính giá tr biu thc
( )
4
log
log
b
b
P bc
a
= +
.
b) Vay s tin
P
theo th thc lãi kép theo đnh kì (lãi này tính vào gc ca sau)
với lãi sut
mỗi kì. Sau
, s tin
n
P
phi tr (c vn lẫn lãi) bằng
( )
1
n
n
PP r= +
.
Mt hc sinh thy t rơi qung cáo cho vay không thế chp ca công ty T&T vi lãi sut
kép cứ vay 1 triu đồng thì tin lãi chba ngàn đng mi ngày” nên đã vay 1 triu đồng. Sau
1 tun, hc sinh đó đến tr tin nhưng thy tin lãi ít nên không tr vay thêm 10 triu đồng
để mua đin thoi đi mới. Sau 1 năm tính t ngày vay thêm (bng
365
ngày), hc sinh này
đến tr n thì mới phát hong vì s tin quá ln. Tính s tin hc sinh này phải tr lúc đó.
Câu 3. (5,0 đim)
a) Tính
2
2
23 632
l
4
im
3
x
x xx
xx x
−+
.
b) Mt đ thi gm 5 câu hỏi dng thc trc nghim dng Đúng/Sai. Mi câu hi 04
ý, tại mỗi ý hc sinh la chn đúng hoc sai. Cách thc tính đim như sau:
- Hc sinh ch lựa chn chính xác 01 ý trong 01 câu hi đưc 0,2 đim.
- Hc sinh ch lựa chn chính xác 02 ý trong 01 câu hi đưc 0,5 đim.
- Hc sinh ch lựa chn chính xác 03 ý trong 01 câu hi đưc 1 đim.
- Hc sinh ch lựa chn chính xác 04 ý trong 01 câu hi đưc 2 đim.
Mt hc sinh làm bài bng cách chn ngu nhiên tt c các ý tr lời. Tính xác sut đ hc
sinh đó đưc ít nht 9 đim.
Câu 4. (5,0 đim)
a) Cho hình chóp
.S ABC
AB a=
,
3BC a=
,
90ABC SAB SC B= = = °
. Góc gia
hai đưng thng
SA
BC
bằng
60°
. Tính đ dài cnh
SB
.
b) Cho lăng tr
.ABC A B C
′′
điểm
E
thuc đon
AB
sao cho
3
2
EA
EB
=
. Mt phng
( )
P
đi qua đim
E
song song vi hai đưng thng
BC
,
CA
. Mt phng
( )
P
ct đưng
thng
CC
ti đim
F
. Tính t s
FC
FC
. Hình to bi các giao tuyến ca mt phng
( )
P
vi
các mt ca hình lăng tr đã cho là hình gì?
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Trang 2/2
Câu 5. (2,0 đim)
Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để hàm s
( )
(
)
2
22
2
ln 4
ln 4 4 8
2
x
y x xm m
x xm
+
= + + ++
−−
xác đnh trên khong
( )
0;3
.
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho dãy s
(
)
n
u
xác đnh bi
{ }
1
1 2
1
1
3, 7
, 2;3;4;... .
nn
nn
nn
uu
uu
uu n
uu
+
= =
= + ∀∈
nh
1 12 123 123
11 1
lm
1
i
n
n
uuu uu uuuu u
+∞

++ +


+
.
------------------------HT ---------------------------
- Thí sinh không được sdụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ………………………………………S báo danh: ………………
Câu 1. a. Phương trình tương đương với
sin 2 4sin cos 2x x x+ =
sin cos 4sin cos 22 x x x x + =
( )( )
2sin 1 cos 2 0xx + =
1
sin
2
cos 2.
x
x
=
=−
Phương trình
2
1
6
s
2.
n
5
6
i
2
xk
xk
x
=+
=
=+
Phương trình
cos 2x =−
vô nghim.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
2
6
xk
=+
,
5
2
6
xk
=+
(vi
k
).
b. Chu vi ca bánh xe bng
2 70R

=
(cm).
C sau 2 giây thì xe đi được quãng đường bng chu vi ca bánh xe nên vn tc ca xe bng
70
35
2
=
(cm/s) (
110
m/s).
Câu 2. a. Từ giả thiết ta có
22
11
4log log log 3log log 0
22
a b b a a
b c c c b+ + =
22
11
4log log log 3log .log log 0
22
a b b a b a
b c c b c b + + =
.
Đặt
log ,log
ab
b x c y==
ta có
( )
22
11
4 3 1 0
22
x y x y y+ + =
( )( )
2 4 1 0x y x y + + =
.
Từ
, , 1abc
ta có
0, 0xy
, suy ra
20xy+
, do đó
41xy+=
.
Ta có
( )
4
log 4 1 2
log
b
b
P bc x y
a
= + = + + =
.
b. Lãi sut bng
3000
0,003
1000000
r ==
.
Vay 10 triu, s tin phi tr sau 365 ngày là
( ) ( )
365 365
10. 1 0,003 10. 1,003+=
(triệu đồng)
Vay 1 triu, s tin phi tr sau 365+7 ngày là
( ) ( )
372 372
1. 1 0,003 1,003+=
(triệu đồng).
Vy tng s tin phi tr
( ) ( )
365 372
10. 1,003 1,003+
(
32,89
) (triệu đồng).
Câu 3a.
( ) ( )
2
2
2 3 1 6 3
l
3 4
1
im
x
x x x x
L
x x x
+ +
=
( )
( )
( )
( )
( )
2
32
2
2
2
2 3 1 6 3 1
2 3 1 6 3 1
lim
3
3
4
4
x
x x x x
x x x x
xx
x x x
+
+
+ + +
=
+
−−
( )
( )
( )
( )
( )( )
2
2
2
2
2
4
22
2 3 1 6 3 1
lim
12
3
x
xx
x x x x
xx
x x x
+
+ + +
+−
+
=
( ) ( )
2
2
4
11
2 3 1 6 3 1
lim
1
3
x
x x x x
x
x x x
−−
+
+ + +
+
+
=
82
9
=−
.
b. Học sinh đó được ít nhất 9 điểm ch trong hai trường hp:
Trường hp 1: HS được 10 điểm, tc là tr lời được 5 câu, mỗi câu đúng c 4 ý.
Trường hp 2: HS được 9 điểm, tc là tr li được 4 câu đúng 4 ý và 1 câu chỉ đúng 3 ý.
Mi ý tr lời đều có xác sut tr lời đúng là
1
2
và xác sut tr li sai là
1
2
.
Xác suất để tr lời được mt câu đúng cả 4 ý là
4
1 1 1 1 1
...
2 2 2 2 2

=


.
TH1: Xác suất để học sinh được 10 điểm là
4 205
11
22
=
.
TH2: Tính xác suất để học sinh được 9 điểm:
- Xác suất để tr lời được 4 câu đúng cả 4 ý là
6441
4
5
11
. 5.
22
C
=
,
- Xác suất để tr li được 1 câu đúng 3 ý và sai 1 ý là
34
3
4
1 1 1
. 4.
2 2 2
C
=
.
Xác suất để học sinh được 9 điểm là
16 4 20
1 1 1
5. .4. 20.
2 2 2
=
.
Vy xác sut cn tìm bng
20 20 20
1 1 1
20. 21.
2 2 2
+=
.
Câu 4a.
Dng hình bình hành
ABCD
, suy ra
( ) ( )
,,SA BC SA AD=
.
Ta có
AD BC
suy ra
AD AB
SA AB
nên
( )
DA SAD AB BS
(1)
Tương tự ta cũng có
BC SD
. (2)
T (1) và (2) suy ra
( )
SD ABCD
( ) ( )
, , 60SA BC SA AD SAD SAD = = =
.
Suy ra
.tan60 .tan60 3. 3 3SD AD BC a a= = = =
.
22
2BaBC CD A AB += = =
.
Suy ra
22
13BSB SD D a=+=
.
Câu 4b.
Gi
D
là giao điểm ca
AE
'BB
.
Qua
E
v đường thng song song vi
AC
, ct
DC
ti
G
.
Qua
G
v đường thng song song vi
BC
, ct
CC
ti
F
. Điểm
F
là giao điểm ca
( )
P
vi
CC
.
EG AC
nên
2
' ' 3
ED EB BD
EA EA AA
= = =
.
Suy ra
' 1 1
' 3 ' 3
B D ID
BB IC
= =
3
4
CI
CD
=
. (1)
T
2
3
DG DE
GC EA
==
ta có
3
5
CG
CD
=
(2).
T (1) và (2) ta có
4
5
CG
CI
=
.
GF IC
nên
4
4
5
C F C G FC
C C C I FC
= = =

.
Gi
H
là giao điểm ca
GF
BC

.
Qua
F
v đường thng song song vi
AC
, ct
AC
AA
lần lượt ti
K
L
.
Đưng thng
EL
ct
AB
AB

lần lượt ti
M
N
.
Hình to bi các giao tuyến ca mt phng
( )
P
vi các mt của hình lăng trụ đã cho đa giác
HFKMN
.
Câu 5. Hàm s xác định trên
( )
0;3
( )
( )
22
2
4 4 8 0 1
2 0 2
x x m m
x x m
+ + +
−−
,
( )
0;3x
Xét (1)
( ) ( )
22
2 2 0xm + +
.
- Vi
2m =−
thì
( )
1 2x
nên hàm s không xác định trên
( )
0;3
. Suy ra
2m =−
không tho mãn.
- Vi
2m −
thì (1) luôn tho mãn.
Hàm s xác định trên
( )
0;3
2
02x x m−−
,
( )
0;3x
2
2xm x −
,
( )
0;3x
.
Xét hàm s
( )
2
2f x x x=
có bng biến thiên trên khong
( )
0;3
như sau:
T BBT ta có
2
2m xx−
,
( )
0;3x
khi và ch khi
1
3
m
m
−
.
Vy tp hp các giá tr cn tìm ca
m
( )
)
3; \ 2;1−− +−
.
Câu 6.
T gi thiết
1
1
1
nn
nn
nn
uu
uu
uu
+
=+
,
2;3;4;n
ta có
2 2 2
1 1 1
2
1n n n nnn nn
u u u u u u u u
+ +
= =
Suy ra
2 2
12
2 2 2
1 1 2 1 1
22
n n n n n n n n
u uuu u u u u u u
+ +
= = = = ==−
,
*n
(1)
Do đó, với
2;3;4;n
ta có
1 2 3 1 2 3 1 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 1 2
11
3
22
nn
n n n n n n
nn
u u u u
u u u u u u u u u u u u u u u u u uu u u u u u
−−
++
= =
.
Suy ra
1 1 2 1 2 3 1 2 3
1 1 1
2
1
n
u u u uu u u u u u

+ + +
+
33
24
1 1 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 2
1
1 1 3
2
nn
nn
u
u u u u
uu
u u u u u u u u u u u u u uuu
+


=
+ + +



+
1
2
1 1 1 2 1 2
1
2
3
nn
nn
uu
u
u u u uu u uu
++
= + =
. (2)
T (1) ta cũng có
( ) ( ) ( )
( )
22 2 2 2
2
2 2 2 2
1 2 1 1 1 2 3
22
1 1 1
4 4 4 45
n n n nnn n n nn
uuuuu u u u uuu uu u u
+−−−
=− == = =
( )
2
2
12
1
12
4
5
n
n
n
u
uu
uu
u
u
+

= +

(3)
21
7 3 0uu= =
1
1
1
nn
nn
nn
uu
uu
uu
+
=+
nên
( )
n
u
tăng và
3
n
u
vi mi
*n
.
Nếu
( )
n
u
b chn trên thì tn ti
lim
n
n
ua
→+
=
hu hn và
3a
.
T (1) ta có
2
1
2
2
aa
a
a
=−
−
=
=
: vô lí, t đó suy ra
lim
n
n
u
→+
= +
.
T (3) ta có
( )
1
12
12
2
4
lim lim 5 5
n
n
n
nn
u
u
uuu
uu
+
→+ +
= + =
.
T (2) ta có
1 1 2 1 2 3 1 2 3
1 1 1 3 5
lim
2
1
n
n
u u u uu u uuu u
→+

+ + + =

+
.
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN THI: TOÁN
ĐỀ THI C HÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)
Câu 1.
(3,0 điểm) a) Giải phương trình  2023π
sin 2x 4sin x sin x  + + + =   2.  2 
b) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, xe đạp thồ là phương tiện vận chuyển góp
phần không nhỏ cho thắng lợi của chiến dịch.
Xe đạp thồ của một anh dân công hoả tuyến sau khi gia cố thì đường kính của bánh xe
bằng 70 cm. Trên một đoạn đường, anh để ý rằng có một vết phồng ở bánh xe cứ sau 2 giây lại
cọ xát vào khung xe. Tính vận tốc của xe trên quãng đường đó.
Câu 2. (3,0 điểm) 3
a) Cho các số thực a, ,
b c đều lớn hơn 1 thỏa mãn 2 log + (log c b c c + = . a b )1logb loga 0 b
Tính giá trị biểu thức 4 P = + log (bc) . log b a b
b) Vay số tiền P theo thể thức lãi kép theo định kì (lãi kì này tính vào gốc của kì sau)
với lãi suất r mỗi kì. Sau n kì, số tiền n = + n P P 1 r n
P phải trả (cả vốn lẫn lãi) bằng ( ) .
Một học sinh thấy tờ rơi quảng cáo cho vay không thế chấp của công ty T&T với lãi suất
kép “cứ vay 1 triệu đồng thì tiền lãi chỉ ba ngàn đồng mỗi ngày” nên đã vay 1 triệu đồng. Sau
1 tuần, học sinh đó đến trả tiền nhưng thấy tiền lãi ít nên không trả mà vay thêm 10 triệu đồng
để mua điện thoại đời mới. Sau 1 năm tính từ ngày vay thêm (bằng 365 ngày), học sinh này
đến trả nợ thì mới phát hoảng vì số tiền quá lớn. Tính số tiền học sinh này phải trả lúc đó.
Câu 3. (5,0 điểm) a) Tính
2x − 3 + 6x − 3 − 2 lim x . x→2 2 x x − 3x − 4
b) Một đề thi gồm 5 câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm dạng Đúng/Sai. Mỗi câu hỏi có 04
ý, tại mỗi ý học sinh lựa chọn đúng hoặc sai. Cách thức tính điểm như sau:
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,2 điểm.
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm.
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 01 câu hỏi được 2 điểm.
Một học sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên tất cả các ý trả lời. Tính xác suất để học
sinh đó được ít nhất 9 điểm.
Câu 4. (5,0 điểm)
a) Cho hình chóp S.ABC AB = a , BC = a 3 ,  =  = 
ABC SAB SCB = 90° . Góc giữa
hai đường thẳng SABC bằng 60° . Tính độ dài cạnh SB .
b) Cho lăng trụ ABC.AB C
′ ′ và điểm E thuộc đoạn AB sao cho EA′ 3 = . Mặt phẳng EB 2
(P) đi qua điểm E và song song với hai đường thẳng B C ′ , C A
′ . Mặt phẳng (P) cắt đường thẳng ′
CC′ tại điểm F . Tính tỉ số FC . Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (P) với FC
các mặt của hình lăng trụ đã cho là hình gì? Trang 1/2
Câu 5. (2,0 điểm) 2 ln x + 4
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = ln( 2 2
x − 4x + m + 4m + 8) ( ) + 2
x − 2x m
xác định trên khoảng (0;3).
Câu 6. (2,0 điểm) u  = 3,u = 7 1 2
Cho dãy số (u xác định bởi  n ) u − + u n 1 n = u + u ∀ ∈ − nn n , 2;3;4;. . . 1 { } u −  u n n 1 − Tính  1 1 1  l m 1 i  + + ++  . n→+∞  u u u u u u u u u u 1 1 2 1 2 3 1 2 3 n
------------------------HẾT ---------------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………Số báo danh: ……………… Trang 2/2
Câu 1. a. Phương trình tương đương với
sin 2x + 4 sin x − cos x = 2  2 sin x cos x + 4 sin x − cos x = 2  1 =  ( sin x 2sin x − ) 1 (cos x + 2) = 0   2  cos x = 2 − .   x = + k2  Phương trình 1 6 s n i x =   2 5 x k 2 .  = +  6
Phương trình cos x = 2 − vô nghiệm.  5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = + k2 , x =
+ k2 (với k  ). 6 6
b. Chu vi của bánh xe bằng 2 R = 70 (cm). 70
Cứ sau 2 giây thì xe đi được quãng đường bằng chu vi của bánh xe nên vận tốc của xe bằng = 35 2 (cm/s) (  110 m/s).
Câu 2. a. Từ giả thiết ta có 1 1 2 2 4 log b + log c
log c + 3log c − log b = 0 a 2 b 2 b a a 1 1 2 2
 4log b + log c − log c + 3log .
b log c − log b = 0 . a 2 b 2 b a b a
Đặt log b = x,log c = y ta có a b 1 1 2 4x + (3y − ) 2 1 x + y
y = 0  (2x + y)(4x + y − ) 1 = 0 . 2 2 Từ , a ,
b c 1 ta có x  0, y  0 , suy ra 2x + y  0 , do đó 4x + y = 1. Ta có 4 P =
+ log (bc) = 4x +1+ y = 2 . log b a b b. 3000 Lãi suất bằng r = = 0,003 . 1000000 365 365
Vay 10 triệu, số tiền phải trả sau 365 ngày là 10.(1+ 0,003) =10.(1,003) (triệu đồng) 372 372
Vay 1 triệu, số tiền phải trả sau 365+7 ngày là 1.(1+ 0,003) = (1,003) (triệu đồng). 365 372
Vậy tổng số tiền phải trả là 10.(1,003)
+ (1,003) (  32,89) (triệu đồng).
2x − 3 − ( x − )2 1
6x − 3 − ( x + )2 1 +
2x − 3 − ( x − )
1 + 6x − 3 − ( x + ) 1
2x − 3 + ( x − ) 1
6x − 3 + ( x + ) 1 Câu 3a. L = lim = lim x→2 2 3 2 x x − 3x − 4 x→2 x − (3x − 4) 2 x x + 3x − 4 −(x − 2)2 −(x − 2)2 − − + 1 1 +
2x − 3 + ( x − ) 1
6x − 3 + ( x + ) 1
2x − 3 + ( x − ) 1
6x − 3 + ( x + ) = 1 lim = lim x→ (x + ) 1 ( x − 2)2 2 x→2 x +1 2 2 + − x x + 3x − 4 x x 3x 4 8 2 = − . 9
b. Học sinh đó được ít nhất 9 điểm chỉ trong hai trường hợp:
Trường hợp 1: HS được 10 điểm, tức là trả lời được 5 câu, mỗi câu đúng cả 4 ý.
Trường hợp 2: HS được 9 điểm, tức là trả lời được 4 câu đúng 4 ý và 1 câu chỉ đúng 3 ý. 1
Mỗi ý trả lời đều có xác suất trả lời đúng là 1 và xác suất trả lời sai là . 2 2 4 1 1 1 1  1 
Xác suất để trả lời được một câu đúng cả 4 ý là . . . =   . 2 2 2 2  2  4 5  20  1   1 
TH1: Xác suất để học sinh được 10 điểm là =     .  2   2 
TH2: Tính xác suất để học sinh được 9 điểm: 44 6 1  1   1 
- Xác suất để trả lời được 4 câu đúng cả 4 ý là 4 C . = 5. , 5      2   2  3 4  1  1  1 
- Xác suất để trả lời được 1 câu đúng 3 ý và sai 1 ý là 3 C . = 4. . 4      2  2  2  16 4 20  1   1   1 
Xác suất để học sinh được 9 điểm là 5. .4. = 20.       .  2   2   2  20 20 20  1   1   1 
Vậy xác suất cần tìm bằng + 20. = 21.       .  2   2   2  Câu 4a.
Dựng hình bình hành ABCD , suy ra (S , A BC) = (S , A AD) .
Ta có AD BC suy ra AD AB SA AB nên AB ⊥ (SAD)  AB D S (1)
Tương tự ta cũng có BC SD . (2)
Từ (1) và (2) suy ra SD ⊥ ( ABCD)  (S , A BC ) = (S ,
A AD) = SAD SAD = 60 . Suy ra SD = A .
D tan 60 = BC.tan 60 = a 3. 3 = 3a . 2 2 BD = C A =
AB + BC = 2a . Suy ra 2 2
SB = SD + BD = a 13 . Câu 4b.
Gọi D là giao điểm của AE BB ' .
Qua E vẽ đường thẳng song song với AC , cắt DC tại G .
Qua G vẽ đường thẳng song song với B C
 , cắt CC tại F . Điểm F là giao điểm của (P) với CC . ED EB BD 2 Vì EG AC nên = = = . EA EA ' AA ' 3 B ' D 1 ID 1 C I  Suy ra =  = 3  = BB ' 3 IC ' 3 C D  . (1) 4 DG DE 2 C G  3 Từ = = = GC ta có EA 3 C D  (2). 5 C G  4 Từ (1) và (2) ta có = C I  . 5 C FC G  4 FC Vì GF IC nên = =  = 4 C CC I  . 5 FC
Gọi H là giao điểm của GF B C   .
Qua F vẽ đường thẳng song song với AC , cắt AC AA lần lượt tại K L .
Đường thẳng EL cắt AB A B
  lần lượt tại M N .
Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng ( P) với các mặt của hình lăng trụ đã cho là đa giác HFKMN . 2 2
x − 4x + m + 4m + 8  0  ( ) 1
Câu 5. Hàm số xác định trên (0; ) 3   , x  (0; ) 3 2
x − 2x m  0  (2) 2 2
Xét (1)  ( x − 2) + (m + 2)  0 .
- Với m = −2 thì ( )
1  x  2 nên hàm số không xác định trên (0; )
3 . Suy ra m = −2 không thoả mãn.
- Với m  −2 thì (1) luôn thoả mãn.
Hàm số xác định trên (0; ) 3 2
x − 2x m  0 , x  (0; ) 3 2
m x − 2x , x  (0; ) 3 .
Xét hàm số f (x) 2
= x − 2x có bảng biến thiên trên khoảng (0; ) 3 như sau: m  1 − Từ BBT ta có 2
m x − 2x , x  (0; ) 3 khi và chỉ khi  . m  3
Vậy tập hợp các giá trị cần tìm của m là (− ;  − ) 1 3;  + ) \−  2 . Câu 6. uu Từ giả thiết n 1 + n = u + u , n  2;3;4;  ta có n n 1 − u u n n 1 − 2 2 2 2 u
u = u uu u = u u n 1 + n n n 1 − n n 1 + n 1 − n Suy ra 2 2 2 2 2 u u
= u u = uu =
= u u = 2  u = u − 2 , n  * (1) n n 1 + n 1 − n n−2 n 1 − 1 2 n 1 + n Do đó, với n  2;3;4;  ta có u u 2 2 u u n 1 + n n n 1 + = −  = − . u u u u u u u u u u u u u u u u u u u u u u u u 1 2 3 n 1 2 3 n 1 − 1 2 3 n 1 2 3 n 1 2 3 n 1 − 1 2 3 n Suy ra  1 1 1 1  2 + + + +  u u u u u u u u u u  1 1 2 1 2 3 1 2 3 n  2  u u   u u   u u  2 3 3 4 n n 1 + = +  −  +  −  + +  −  u u u u u u u u u u u u u u u u u   1 1 1 2  1 2 1 2 3   1 2 3 n 1 − 1 2 3 n  2 u u u 2 n 1 + n 1 3 + = + − = − . (2) u u u u u u u u 1 1 1 2 n 1 2 n Từ (1) ta cũng có 2 2 2 u − 4 = u u − = u u u − = = u u u u u − = u u u u + n ( 2 4 n ) 2 2 n n− ( 2 4 4 5 n 1 1 n 1 − ) 2 2 2 2 n nn− ( 2 1 2 1 1 ) ( 1 2 3 n) 2  u  4 n 1 +    = 5 + (3) u u u  1 2 n  (u u un )2 1 2 uu
u = 7  u = 3  0 và n 1 + n = u + u
nên (u tăng và u  3 với mọi n  * . n ) 2 1 n n 1 − u u n n n 1 −
Nếu (u bị chặn trên thì tồn tại lim u = a hữu hạn và a  3 . n ) n n→+ a = 1 − Từ (1) ta có 2
a = a − 2  
: vô lí, từ đó suy ra lim u = + . a = 2 n n→+ u 4 Từ (3) ta có n 1 lim + = lim 5 + = 5 . 2 n→+ n u u u →+ 1 2 n (u u u 1 2 n )  1 1 1 1  3− 5 Từ (2) ta có lim  + + + +  = . n→+ u u u u u u u u u u 2  1 1 2 1 2 3 1 2 3 n
Document Outline

  • Đề Toán 11 2023-2024
  • Nhóm toán VDC