Đề thi học sinh giỏi Toán 11 năm 2012 – 2013 trường THPT Thuận An – TT Huế

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi học sinh giỏi Toán 11 năm học 2012 – 2013 trường THPT Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT THUẬN AN
THI HỌC SINH GIỎI TOÁN KHỐI 11
NĂM HỌC 2012-2013
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh :......................................................................... Số báo danh : .........................................
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau :
1.
2
10
4sin .cos tan( )(2sin 1) 2sin3
3
xx x x

2.
=+
24
cos2sin
2
cossin
2
sin1
22
x
x
x
x
x
π
Bài 2: (2 điểm) Bạn Tùng 10 người bạn thân, trong đó Long Lân. Tùng muốn mời 5 bạn
đến tham dự sinh nhật của mình. Hỏi bạn Tùng bao nhiêu cách mời, biết rằng hai bạn Long
Lân rất ghét nhau nên Tùng không thể đồng thời mời cả hai bạn này cùng có mặt.
Bài 3: (3 điểm)
1. Chứng minh:
12 12 2
21 21 21 21 21 21
... ...
n nn n
nn n nn n
CC C CC C
++
++ + ++ +
+ ++ = + ++
.
2. Tìm hệ số của số hạng chứa
26
x
trong khai triển nhị thức Newtơn
7
4
1
n
x
x

+


,
biết rằng
1 2 20
21 21 21
... 2 1
++ +
+ ++ =
n
nn n
CC C
Bài 4: (2 điểm) Cho dãy số
. Tìm số hạng tổng quát của
n
u
theo n.
Bài 5: (2 điểm) Ba sx, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân; đồng thời chúng theo thứ t
số hạng thứ nhất, số hạng thứ ba số hạng thứ chín của một cấp số cộng. Tìm 3 số đó biết tổng
của chúng bằng 13.
Bài 6: (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC. Biết B,C nằm trên đường thằng
: 30dx y
,
A nằm trên đường thẳng
':3 2 0d xy
, trọng tâm của tam giác ABC là
22
(;)
33
G
và diện tích tam
giác ABC bằng 10. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác, biết hoành độ của điểm A không âm.
Bài7: (2 điểm) Cho tam giác ABC, về phía ngoài của tam giác, dựng 3 tam giác đều
111
,,ABC BCA CAB
. Chứng minh
111
AA ,BB ,CC
đồng quy.
Bài 8: (2 điểm) Cho 3 số dương a, b, c thỏa :
1
2
abc
.
Chứng minh :
111
3
23 23 23abc bca cab

 
--------------------------Hết------- --------------
ĐÁP ÁN, BIU ĐIM
Bài
Đáp án
Điểm
1)
(4điểm)
1)(2điểm) Giải phương trình:
2
10
4sin .cos tan( )(2sin 1) 2sin3
3
xx x x

Phương trình đã cho tương đương với:
sin2 3 os2 2sin3x cx x
0,5
13
sin2 os2 sin3
22
x cx x
0,5
sin(2 ) sin3
3
xx

0,5
2
3
42
15 5
xk
k
k
x




0,5
2)(2điểm) Giải phương trình:
=
+
24
cos2sin
2
cossin
2
sin1
22
x
x
x
x
x
π
Phương trình đã cho tương đương với:
sin (sin os .sin 1) 0
22
xx
xcx 
0,5
3
sin (2sin sin 1) 0
22
xx
x 
0,5
sin 0x xk
0,5
3
2sin sin 1 0 sin 1 4
22 2
xx x
xk  
0,5
2)
(2điểm)
Bạn Tùng có 10 người bạn thân, trong đó có Long và Lân. Tùng muốn mi 5 bạn đến tham dự
sinh nht của mình. Hỏi bn Tùng có bao nhiêu cách mi, biết rằng hai bạn Long và Lân rất ghét
nhau nên không thể đồng thời có mt.
S cách bn Tùng chọn 5 người bn trong 10 người đến d sinh nhật của mình là :
5
10
252C
0,5
S cách bn Tùng mời 5 người bạn trong 10 người đồng thời có c Long và Lân là:
3
8
56C
0,5
Vì hai bạn Long và Lân rất ghét nhau nên không thể đồng thời có mặt, vì vậy bn Tùng
ch có thể mi nhiu nhất là 1 bạn Long hoặc Lân dự sinh nht.
0,5
Vy, s cách bn Tùng mi 5 bạn đến d sinh nht là:
252 56 196
0,5
3)
(3điểm)
1) (1,0 điểm) Chng minh:
12 12 2
21 21 21 21 21 21
... ...
n nn n
nn n nn n
CC C CC C
++
++ + ++ +
+ ++ = + ++
21
21 21
, 21
k nk
nn
C C k kn



nên:
1 2 2 21 1
21 21 21 21 21 21
; ;............;
n n nn
nnnn nn
CCCC CC

 

0,5
Do đó:
12 12 2
21 21 21 21 21 21
... ...
n nn n
nn n nn n
CC C CC C
++
++ + ++ +
+ ++ = + ++
(đpcm)
0,5
2) (2,0 điểm) Tìm h s ca s hng cha
26
x
trong khai nhị thức New tơn
7
4
1
n
x
x

+


,
biết rng
1 2 20
21 21 21
... 2 1
++ +
+ ++ =
n
nn n
CC C
Theo câu 1) và từ
0 21
21 21
1
n
nn
CC


ta có:
1 2 0 1 21
21 21 21 21 21 21
1
... ( ... ) 1
2
nn
nn n nn n
CC C CC C
+
++ + ++ +
+ ++ = + ++
(1)
0,5
21 21 0 1 21
21 21 21
2 (1 1) ...
nn n
nn n
CC C
++ +
++ +
=+ = + ++
(2)
0,5
Do đó, từ (1), (2) và từ gi thiết đã cho suy ra:
2 1 20
1
2 1 2 1 10
2
n
n

0,5
Vi
10
n
, tính được h s ca s hng cha
26
x
trong khai nhị thức New tơn
10
7
4
1
x
x

+


6
10
210C
0,5
4)
(2điểm)
(2 điểm) Cho dãy s
1
1
2
( ):
5 4, 1
n
nn
u
u
uun

m s hạng tổng quát của
n
u
theo n.
Ta có:
11
5 4 ( 1) 5( 1)
nn n n
uu u u


0,5
Do đó, đặt
1
nn
vu
thì ta được dãy
1
1
1
( ):
5, 1
n
nn
v
v
v vn

0,5
Dãy
()
n
v
là cấp s nhân với công bội q=5 và
1
1v
nên
51
4
n
n
v
0,5
Vy s hạng tổng quát theo n của dãy
()
n
u
là:
55
4
n
n
u
0,5
5)
(2điểm)
Ba s x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp s nhân; đồng thời chúng theo thứ tự là số hạng thứ
nhất, số hạng thứ ba và số hạng thứ chín của một cấp s cộng. Tìm 3 số đó biết tng chúng bng
13.
Vì x, y, z theo thứ tự là s hạng thứ nhất, thứ 3 và thứ 9 ca một cấp s cộng, do đó nếu
gọi d là công sai của cp s cộng thì ta có:
2 ; 8y x dz x d 
0,5
Tng ca 3 s là 13 nên:
13 3 10 13xyz x d
0,5
X, y, z theo thứ tự lập thành 1 cấp s nhân nên:
2 22
0
( 8) ( 2) 0
d
xz y x x d x d xd d
xd

0,5
13
0
3
d xyz

1, 3, 9xd x y z
0,5
6)
(3điểm)
Trong mặt phẳng
Ox
y
, cho
ABC
. Biết B,C nằm trên đường thằng
: 30dx y
, A nm
trên đường thẳng
':3 2 0d xy
, trọng tâm của tam giác ABC là
22
(;)
33
G
và diện tích tam
giác là 10. Tìm tọa độ các đnh của tam giác, biết hoành độ của A không âm.
':3 2 0Ad x y

và hoành độ A không âm nên
( ; 3 2), 0Aa a a
0,5
, : 30BC d x y 
và G là trọng tâm nên:
52
(,)3(,)
2
d A BC d G BC

(*)
0,5
25
(, )
2
a
d A BC
nên ta có :
25
0
52
2
5
2
a
a
a


0a
nên ta nhận giá trị
0 (0; 2)aA
0,5
Ngoài ra, từ (*) và diện tích tam giác ABC bằng 10, ta suy ra được
42BC
và tọa đ
trung điểm I của BC là I(1;2)
0,5
: 3 0 ( ;3 )B d x y Bb b 
22
1
( 1) (1 ) 2 2
3
b
IB b b
b


0,5
1 ( 1;4), (3;0)bBC
3 (3;0), ( 1;4)bBC
0,5
7)
(2điểm)
Cho tam giác ABC, về phía ngoài của tam giác, dựng 3 tam giác đều
111
,,ABC BCA CAB
. Chứng
minh
11 1
AA , ,BB CC
đồng quy
0,5
Xét phép quay tâm B, góc quay
0
60
, ta có:
00 0
0
1 1 1 1 11
( ,60 ) ( ,60 ) ( ,60 )
( ) , ( ) ( ) ( , ) 60
BB B
QACQACQAACCAACC

Gọi I là giao điểm ca
11
AA ,CC
thì
0
1
60AIC
.
Trên
1
CI
, lấy điểm E sao cho IE=IA, suy ra tam giác IAE đều.
0,5
Xét phép quay tâm A, góc quay
0
60
, ta có
0 00
11
( ,60 ) ( ,60 ) ( ,60 )
( ) , ( ) , ( )
A AA
Q CBQ EIQ C B 
0,5
1
,,CEC
thẳng hàng, suy ra
1
,,B IB
thẳng hàng. Vậy
11 1
AA , ,BB CC
đồng quy tại I
0,5
8)
(2điểm)
Cho 3 s dương a,b,c thỏa :
1
2
abc
. Chứng minh :
111
3
23 23 23abc bca cab

 
Áp dụng BĐT Cô si cho 3 số ta có:
1 1 1 1 ( 2 3) 3 1 ( 2 3) 3
..
2 2 22 22
23 23 23
abc abc
abc abc abc
 
 
  
0,5
Tương tự ta có:
1 ( 2 3) 3 1 ( 2 3) 3
;
22 22
23 23
bca cab
bca cab

 

0,5
Cng các bất đẳng thức trên vế theo vế ta được:
111 9
(333)
2
23 23 23
abc
abc bca cab

 
0,5
111
3
23 23 23abc bca cab

 
(đpcm)
0,5
| 1/5

Preview text:

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
THI HỌC SINH GIỎI TOÁN KHỐI 11
TRƯỜNG THPT THUẬN AN NĂM HỌC 2012-2013
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh :......................................................................... Số báo danh : ......................................... ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1
: (4 điểm) Giải các phương trình sau : 1. 10 2
4sin x.cos x  tan(
)(2sin x 1)  2sin3x 2. x x π 2 2  x
1 + sin sin x − cos sin x = 2 cos − 3   2 2  4 2 
Bài 2: (2 điểm) Bạn Tùng có 10 người bạn thân, trong đó có Long và Lân. Tùng muốn mời 5 bạn
đến tham dự sinh nhật của mình. Hỏi bạn Tùng có bao nhiêu cách mời, biết rằng hai bạn Long và
Lân rất ghét nhau nên Tùng không thể đồng thời mời cả hai bạn này cùng có mặt. Bài 3: (3 điểm) 1. Chứng minh: 1 2 n n 1 + n+2 2 C + + + = + + + . + C +
C + C + C + C n n ... n n n ... n 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2n 1 + n
2. Tìm hệ số của số hạng chứa 26
x trong khai triển nhị thức Newtơn  1 7 x  +   , 4  x  biết rằng 1 2 n 20 C + C + + C = − n+ n+ ... n+ 2 1 2 1 2 1 2 1 u   2
Bài 4: (2 điểm) Cho dãy số  1 (u ) :
. Tìm số hạng tổng quát của u theo n. n u   5u 4 nn 1   n
Bài 5: (2 điểm) Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân; đồng thời chúng theo thứ tự là
số hạng thứ nhất, số hạng thứ ba và số hạng thứ chín của một cấp số cộng. Tìm 3 số đó biết tổng của chúng bằng 13.
Bài 6: (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC. Biết B,C nằm trên đường thằng d : x y3 0 ,
A nằm trên đường thẳng d ':3x y 2  0 , trọng tâm của tam giác ABC là 2 2
G( ; ) và diện tích tam 3 3
giác ABC bằng 10. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác, biết hoành độ của điểm A không âm.
Bài7: (2 điểm) Cho tam giác ABC, về phía ngoài của tam giác, dựng 3 tam giác đều
ABC ,BCA ,CAB . Chứng minh AA ,BB ,CC đồng quy. 1 1 1 1 1 1
Bài 8: (2 điểm) Cho 3 số dương a, b, c thỏa : 1
a b c  . 2 Chứng minh : 1 1 1    3
a 2b 3c
b 2c 3a
c 2a 3b
--------------------------Hết---------------------
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Bài Đáp án Điểm 1) 10
1)(2điểm) Giải phương trình: 2
4sin x.cos x tan(
)(2sin x1)  2sin3x (4điểm) 3
Phương trình đã cho tương đương với: sin2x  3cos2x  2sin3x 0,5 1 3  sin 2x
cos2x  sin3x 0,5 2 2 sin(2x    )  sin3x 0,5 3  x
   k2  3   k   0,5  4 k2 x    15 5
2)(2điểm) Giải phương trình: x x π 2 2  x
1+ sin sin x − cos sin x = 2cos  −  2 2  4 2  x x
Phương trình đã cho tương đương với: sin x(sin cos .sin x 1)  0 0,5 2 2 3
 sin (2sin x sin x x 1)  0 0,5 2 2
• sin x  0  x k 0,5 x x x • 3 2sin
sin 1 0  sin 1  x k4 0,5 2 2 2 2)
Bạn Tùng có 10 người bạn thân, trong đó có Long và Lân. Tùng muốn mời 5 bạn đến tham dự
sinh nhật của mình. Hỏi bạn Tùng có bao nhiêu cách mời, biết rằng hai bạn Long và Lân rất ghét
(2điểm) nhau nên không thể đồng thời có mặt.
Số cách bạn Tùng chọn 5 người bạn trong 10 người đến dự sinh nhật của mình là : 5 C  252 0,5 10
Số cách bạn Tùng mời 5 người bạn trong 10 người đồng thời có cả Long và Lân là: 3 C  56 0,5 8
Vì hai bạn Long và Lân rất ghét nhau nên không thể đồng thời có mặt, vì vậy bạn Tùng
chỉ có thể mời nhiều nhất là 1 bạn Long hoặc Lân dự sinh nhật. 0,5
Vậy, số cách bạn Tùng mời 5 bạn đến dự sinh nhật là: 25256 196 0,5 3)
1) (1,0 điểm) Chứng minh: 1 2 n n 1 + n+2 2 C + + + = + + + + C +
C + C + C + C n n ... n n n ... n 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2n 1 + (3điểm) Vì k 2n 1  k CC
k  ,k  2n 1 nên: 2n 1  2n 1  0,5 1 2n 2 2n 1  n n 1 CC ;CC ;............;CC  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  Do đó: 1 2 n n 1 + n+2 2 C + + + = + + + (đpcm) + C +
C + C + C + C n n ... n n n ... n 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2n 1 + 0,5 n
2) (2,0 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa 26
x trong khai nhị thức New tơn  1 7 x  +   , 4  x  biết rằng 1 2 n 20 C + C + + C = − n+ n+ ... n+ 2 1 2 1 2 1 2 1 Theo câu 1) và từ 0 2n 1 CC  1 ta có: 2n 1  2n 1  0,5 1 2 n 1 0 1 2n 1 C + + + = + + + − (1) + C + C + C + C + C + n n ... n ( n n ... n+ ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Mà 2n 1+ 2n 1 + 0 1 2n 1 2 = (1+1) = C + + + (2) + C + C + n n ... 2 1 2 1 2n 1 + 0,5
Do đó, từ (1), (2) và từ giả thiết đã cho suy ra: 1 2n 1  20 2
1 2 1  n 10 0,5 2
Với n 10 , tính được hệ số của số hạng chứa 26
x trong khai nhị thức New tơn 10  1 0,5 7 x  +   là 6 C  210 4  x  10 4) u   2 (2 điểm) Cho dãy số  1 (u ) :
Tìm số hạng tổng quát của u theo n. nn (2điểm) u
 5u 4,n 1  n 1   n
Ta có: u  5u 4  (u 1)  5(u 1) n 1 0,5  n n 1  n v 1
Do đó, đặt v u 1 thì ta được dãy  1 (v ) : n n n  0,5
v  5v ,n 1  n 1   n n
Dãy (v ) là cấp số nhân với công bội q=5 và v 1 nên 5 1 v   0,5 n 1 n 4 n
Vậy số hạng tổng quát theo n của dãy (u )là: 5 5 u   0,5 n n 4 5)
Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân; đồng thời chúng theo thứ tự là số hạng thứ
nhất, số hạng thứ ba và số hạng thứ chín của một cấp số cộng. Tìm 3 số đó biết tổng chúng bằng (2điểm) 13.
Vì x, y, z theo thứ tự là số hạng thứ nhất, thứ 3 và thứ 9 của một cấp số cộng, do đó nếu
gọi d là công sai của cấp số cộng thì ta có: y x 2d; z x 8d 0,5
Tổng của 3 số là 13 nên: x y z 13  3x 10d 13 0,5
X, y, z theo thứ tự lập thành 1 cấp số nhân nên: d  0 2 2 2
xz y x(x 8d)  (x 2d)  xd d  0   0,5 x d  • 13
d  0  x y z  3 0,5
x d x 1, y  3, z  9 6)
Trong mặt phẳng Oxy , cho ABC . Biết B,C nằm trên đường thằng d : x y3  0 , A nằm
(3điểm) trên đường thẳng d ':3x y 2  0 , trọng tâm của tam giác ABC là 2 2
G( ; ) và diện tích tam 3 3
giác là 10. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác, biết hoành độ của A không âm.
A d ' : 3x y 2  0 và hoành độ A không âm nên ( A ;
a 3a2), a  0 0,5
B,C d : x y3  0 và G là trọng tâm nên: 5 2 d( ,
A BC)  3d(G,BC)  (*) 0,5 2 2a 5 2a 5 5 2 a  0 Mà d( , A BC)  nên ta có :    2 2 2 a 5  0,5
a  0 nên ta nhận giá trị a  0  ( A 0;2)
Ngoài ra, từ (*) và diện tích tam giác ABC bằng 10, ta suy ra được BC  4 2 và tọa độ 0,5
trung điểm I của BC là I(1;2) b  1
B d : x y3  0  B( ;3 b b) và 2 2
IB  (b1) (1b)  2 2   0,5 b  3 
b  1 B(1;4), C(3;0) 0,5
b  3  B(3;0), C(1;4) 7)
Cho tam giác ABC, về phía ngoài của tam giác, dựng 3 tam giác đều ABC ,BCA ,CAB . Chứng 1 1 1
(2điểm) minh AA ,BB ,CC đồng quy 1 1 1 0,5
Xét phép quay tâm B, góc quay 0 60 , ta có: 0 Q (A )  C, ( Q
A)  C Q
(A A)  CC  (A , A C C)  60 0 0 0 (B,60 ) 1 (B,60 ) 1 (B,60 ) 1 1 1 1
Gọi I là giao điểm của AA ,CC thì  0 AIC  60 . 1 1 1 0,5
Trên C I , lấy điểm E sao cho IE=IA, suy ra tam giác IAE đều. 1
Xét phép quay tâm A, góc quay 0 60 , ta có 0,5 Q (C)  B , ( Q E)  I, ( Q C )  B 0 0 0 ( A,60 ) 1 ( A,60 ) ( A,60 ) 1
C,E,C thẳng hàng, suy ra B ,I,B thẳng hàng. Vậy AA ,BB ,CC đồng quy tại I 0,5 1 1 1 1 1 8)
Cho 3 số dương a,b,c thỏa : 1
a b c  . Chứng minh : (2điểm) 2 1 1 1    3
a 2b 3c
b 2c 3a
c 2a 3b
Áp dụng BĐT Cô si cho 3 số ta có: 1 1 1 1
(a2b3c) 3 1
(a2b3c) 3 0,5 .  .     
2 a2b3c 2 a2b3c 2 2
a 2b3c 2 2
b c a
c a b Tương tự ta có: 1 ( 2 3 ) 3 1 ( 2 3 ) 3   ;   0,5
b 2c 3a 2 2
c 2a 3b 2 2
Cộng các bất đẳng thức trên vế theo vế ta được: 1 1 1 9 0,5  
(3a 3b 3c) 
a 2b 3c
b 2c 3a
c 2a 3b 2 1 1 1     3(đpcm) 0,5
a 2b 3c
b 2c 3a
c 2a 3b
Document Outline

  • de thi HSG khoi 11
  • Dethi HSG11-2013