Đề thi Olympic Toán 11 năm 2023 – 2024 cụm Hoàn Kiếm & Hai Bà Trưng – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi Olympic môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 cụm trường THPT Hoàn Kiếm & Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO HÀ NI
CỤM TRƯỜNG THPT
HOÀN KIM – HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ CHÍNH THC
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HC 2023-2024
n Toán - Lp 11
Thi gian làm bài: 150 phút
(Không k thời gian giao đề)
i I (4,0 điểm) Giải các phương trình sau:
1)
sin cos 2sin 1 2 2sin 2 .
x x x x
2)
1 sin
1 2sin .
tan cos 1
x
x
x x
i II (2,0 điểm) Tính các giới hạn sau:
1)
2 2
lim 1 4 2 1 3 .
n
n n n n n

2)
3
0
1 1 2 1
.
lim
x
x x
x
i III (3,0 điểm) Cho bất phương trình
2 2
1
2
2
log 2 log 3 1 0.
x x x m
1) Giải bất phương trình đã cho khi
2.
m
2) m các giá trị của
m
để bất phương trình đã cho nghim đúng với mọi
x
thuộc khoảng
2;3 .
i IV (1,0 điểm) Gi
S
tập hợp các số tự nhiên 7 chs sao cho trong mỗi số đó chữ số 0 xuất
hiện đúng 3 lần. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
,
S
tính xác suất để số đó chia hết cho 5.
i V (6,0 điểm) Cho hình chóp .
S ABC
có cạnh
6
,
2
a
SB các cạnh còn lại của hình chóp bằng
.
a
Gi
I
là trung điểm
.
AC
1) Chứng minh
SI
vuông góc với đường thng
.
BC
2) nh
cosin
của góc gia hai đường thẳng
AB
và
.
SC
3) Gi
G
và
'
G
lần lượt là trng tâm của tam giác
ABC
và tam giác
.
SAC
Một mặt phẳng đi qua
G
'
G
cắt hai cạnh
,
SA SC
lần t tại
M
.
N
Khi
MN
đạt giá trị nhỏ nhất, tính diện tích ca tam
giác
.
GMN
i VI (4,0 điểm)
1) Cho cấp s cộng
n
u
thỏa mãn
1
1
u
và công sai
0.
d
Chứng minh
1 2 2 3 2023 2024
1 1 1 1
.
...
u u u u u u d
2) Cho y s
n
u
được xác định như sau
1
1
3
2 1, 1,2,3,...
n n
u
u u n n
m công thức số hạng tổng quát của dãy s
.
n
u
Tính
.
lim
3
n
n
n
u

-----------------HẾT-----------------
Cán bcoi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:……………………………………………………………Số báo danh:………………..
Họ tên và chkí của cán bộ coi thi số 1: Họ tên và chkí của cán bộ coi thi số 2:
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO HÀ NI
CỤM TRƯỜNG THPT
HOÀN KIM – HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ CHÍNH THC
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HC 2023-2024
n Toán - Lp 11
Thi gian làm bài: 150 phút
(Không k thời gian giao đề)
ỚNG DẪN CHẤM
Câu Ni dung Điểm
i I.1
1)
sin cos 2sin 1 2 2sin 2
x x x x
2,0đ
Ta có
sin cos 2sin 1 2 1 2sin cos
x x x x x
0,5
2
sin cos 2sin 1 2 sin cos
x x x x x
0,5
sin cos 0
2sin 1 2 sin cos
x x
x x x
sin 0
4
1
cos
2
x
x
0,5
4
.
2
3
x k
k
x k
0,5
i I.2
2)
1 sin
1 2sin
tan cos 1
x
x
x x
2,0 đ
Điều kiện
sin 0
cos 0
2
cos 1
x
k
x x k
x
0,25
Ta có
1 sin
1 2sin
tan cos 1
x
x
x x
cos sin
1 2sin
sin cos 1
x x
x
x x
2
cos cos 1 sin
1 cos
1 2sin 1 2sin
sin cos 1 sin cos 1
x x x
x
x x
x x x x
0,5
2
1
2sin 1 2sin sin 1 0
sin
x x x
x
0,5
2
2
sin 1
2
1
6
sin
2
7
2
6
x k
x
x k k
x
x k
0,5
Kết hợp điều kiện, phương trình có 2 hnghiệm là
7
2 , 2 .
6 6
x k x k k
0,25
i
II.1
2 2
lim 1 4 2 1 3
n
n n n n n

1,0 đ
Ta có
2 2
lim 1 4 2 1 3
n
n n n n n

2 2
lim 1 4 2 1 2
n
n n n n n n

0,25
2 2
1 2 1
lim
1 4 2 1 2
n
n n
n n n n n n

0,5
1 1
1
2 2
0,25
i
II.2
3
0
1 1 2 1
lim
x
x x
x
1,0 đ
Ta có
3
3
0 0
1 1 2 1
1 1 2 1 1 1
lim lim
x x
x x
x x x
x x x
0,25
2
0
3 3
2 1 1
lim
1 1
1 2 1 2 1
x
x
x
x x
0,5
2 1 7
3 2 6
0,25
Bài
III.1
Giải bất phương trình đã cho khi
2.
m
2,0 đ
Với
2
m
, bất phương trình đã cho trở thành:
2 2
1
2
2
log 2 log 3 2 1 0
x x x
(điều kiện:
x
) 0,5
2 2
2 2
log 2 1 log 3 2
x x x
2 2
2 2 3 2
x x x
0,5
2
2 0
x x
1
2
x
x
0,5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
; 2 1; .
S
 
0,5
i
III.2
Tìm
m
để bất phương trình đã cho nghiệm đúng vi mọi
x
thuc khoảng
2;3 .
1,0 đ
Ta có
2 2
1
2
2
log 2 log 3 1 0
x x x m
2 2
2 2
log 2 1 log 3
x x x m
0,25
2 2
2 2 3
x x x m
2
4 *
m x x
0,25
Xét hàm s
2
4
f x x x
trên
2;3
ta có bảng biến thiên
x
1
2 3
f x
17
4
2 8
0,25
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng
2;3
x
khi chkhi bất phương trình
*
nghim đúng
2;3
x
.
Suy ra
2;3
17
Max .
4
m f x m
0,25
i IV
Gọi
S
là tập hp các số tự nhiên có 7 chsố sao cho trong mỗi số đó chữ số 0 xuất hiện 3
ln. Chn ngẫu nhiên mt số thuộc
,
S
tính xác suất để số đó chia hết cho 5.
1,0 đ
Số STN có 7 chữ số trong đó chữ số 0 xuất hiện 3 lần là:
3 4
6
.9
C
(số).
0,25
Số STN có 7 chữ số không chia hết cho 5 và trong đó chsố 0 xuất hiện 3 lần là:
3 3
5
.9 .8
C
(s).
0,25
Suy ra số STN 7 chữ số chia hết cho 5 và trong đó chsố 0 xuất hin 3 lần là:
3 4 3 3
6 5
.9 .9 .8
C C
(số).
0,25
Vậy xác suất cần tính là
3 4 3 3
6 5
3 4
6
.9 .9 .8
5
.
.9 9
C C
P
C
0,25
Câu
V.1
Chng minh
.
SI BC
2,0 đ
I
A
B
C
S
Từ giả thiết suy ra ,
SAC ABC
đều.
0,5
Do
I
là trung điểm
3
.
2
a
AC SI BI
0,5
Xét
SBI
2 2 2
SI BI SB
Suy ra
SBI
vuôngn tại
I
.
0,5
.
SI IB
Do
SAC
đu nên
.
SI AC
Suy ra
.
SI ABC SI BC
0,5
Câu
V.2
Tính
cosin
của góc giữa hai đường thẳng
AB
.
SC
2,0 đ
F
E
I
A
B
C
S
Gi
,
E F
lần lượt là trung điểm của
, .
BC SB
Suy ra
, , .
IE AB
AB SC EI EF
EF SC
0,5
6
; ;
2 2 4
a a a
IE EF IF
0,5
2 2 2
1
cos
2 . 4
IE EF IF
IEF
EI EF
0,5
1
cos .
4
0,5
Câu
Tính diện tích ca tam giác
.
GMN
2,0 đ
V.3
M
G'
G
P
I
A
B
C
S
N
Nếu
M A
hoặc
N C
thì
3
.
2
a
MN
0,25
Nếu
M
khác
,
khác
.
C
Gọi
P
trung
điểm
SC
. Đặt
; 0 , .
SM x SN y x y a
Áp dụng định lý Menelauyt cho
SAE
ta có
'
. . 1
'
MS G A NP
MA G P NS
0,25
2
.2. 1
2 1 1 3
a
y
x
a x y
a x y a
x y x y a
0,5
Do
1 1 4 4 3 4
.
3
a
x y
x y x y x y a
Áp dụng định lý cosin ta có:
2 2 2
2 . .cos60
MN SM SN SM SN
2
2
2 2
2 2
1 3 1 4 4
4 4 4 3 9
a a
x y xy x y x y
2
.
3
a
MN
0,5
Dấu “=” xảy ra khi và ch khi
' .
x y MN C GG MN
A
Suy ra
2
1 6
'. .
2 18
GMN
a
S GG MN
0,5
Câu
VI.1
Chứng minh
1 2 2 3 2023 2024
1 1 1 1
... .
u u u u u u d
2,0 đ
Do
0
d
nên
n
u
là dãy số tăng, suy ra
0,
n
u n
0,5
Ta có
1
1 1 1
1 1
, 1,2,...
k k
k k k k k k
u u
d
k
u u u u u u
0,5
Do đó:
1 2 2 3 2023 2024 1 2 2 3 2023 2024
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
... ...
u u u u u u d u u u u u u
0,5
1 2024
1 1 1 1
.
d u u d
0,5
Câu
VI.2
Tìm công thc số hạng tổng quát của dãy s
.
n
u
Tính
lim .
3
n
n
n
u

2,0 đ
Ta có
1 1
2 1 1 2
n n n n
u u n u n u n
0,5
Đặt
, 1,2,3...
n n
v u n n
Suy ra
1
1
2
2 , 1,2,3...
2
n
n
n n
v
v n
v v
0,5
2 , 1,2,3...
n
n
u n n
0,5
Do
*
2.2 2
2 1 1 , 0 2. .
3 3 3
n
n
n
n
n
n n
u
n n
2
lim 2. 0 lim 0.
3 3
n
n
n
n n
u
 
0,5
Lưu ý: Hc sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2023-2024 CỤM TRƯỜNG THPT Môn Toán - Lớp 11
HOÀN KIẾM – HAI BÀ TRƯNG
Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian giao đề)
Bài I
(4,0 điểm) Giải các phương trình sau: 1)
sin x  cos x2sin x   1  2  2 sin 2 . x 1 sin x 2)   1 2sin . x tan x cos x 1
Bài II (2,0 điểm) Tính các giới hạn sau: 1)  2 2 lim
n n 1  4n  2n 1  3n  . n 3
1 x 1 2x 1 2) . lim x0 x
Bài III (3,0 điểm) Cho bất phương trình 2 log x  2  log  2
3x x m  1  0. 1 2  2
1) Giải bất phương trình đã cho khi m  2.
2) Tìm các giá trị của m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng 2;3.
Bài IV (1,0 điểm) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số 0 xuất
hiện đúng 3 lần. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, tính xác suất để số đó chia hết cho 5. a 6
Bài V (6,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có cạnh SB
, các cạnh còn lại của hình chóp bằng . a 2
Gọi I là trung điểm AC.
1) Chứng minh SI vuông góc với đường thẳng BC.
2) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AB SC.
3) Gọi G G ' lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SAC. Một mặt phẳng đi qua
G G ' cắt hai cạnh S ,
A SC lần lượt tại M N. Khi MN đạt giá trị nhỏ nhất, tính diện tích của tam giác GMN.
Bài VI (4,0 điểm)
1) Cho cấp số cộng u thỏa mãn u  1 và công sai d  0. Chứng minh n  1 1 1 1 1   ...   . u u u u u u d 1 2 2 3 2023 2024 u   3
2) Cho dãy số u được xác định như sau 1 n
u  2u n 1, n   1, 2, 3,...  n 1  n u
Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số u . Tính n . lim n  3n n
-----------------HẾT-----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:……………………………………………………………Số báo danh:………………..
Họ tên và chữ kí của cán bộ coi thi số 1:
Họ tên và chữ kí của cán bộ coi thi số 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2023-2024 CỤM TRƯỜNG THPT Môn Toán - Lớp 11
HOÀN KIẾM – HAI BÀ TRƯNG
Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Bài I.1 1)
sin x  cos x2sin x   1  2  2 sin 2x 2,0đ
Ta có sin x  cos x2sin x  
1  2 1 2sin x cos x 0,5   x x x     x x2 sin cos 2 sin 1 2 sin cos 0,5     sin x   0
sin x  cos x  0     4      0,5
2 sin x 1  2 sin x  cos x   1 cos x   2   x    k  4   k  . 0,5 
x    k2  3 Bài I.2 1 sin x 2)   1 2sin x 2,0 đ tan x cos x 1 s  in x  0  k
Điều kiện cos x  0  x  k   2 0,25 cos x  1  1 sin x cos x sin x Ta có   1  2 sin x    1 2 sin x tan x cos x 1 sin x cos x 1 0,5 x x   2 cos cos 1  sin x 1 cos x   1 2 sin x   1 2 sin x
sin x cos x   1
sin x cos x   1 1 2 
 2 sin x 1  2 sin x  sin x 1  0 0,5 sin x x   k2  2 s  in x  1     1  x  
k 2k   0,5 s  in x    6  2  7x   k 2  6 7
Kết hợp điều kiện, phương trình có 2 họ nghiệm là x  
k 2, x
k 2k  . 0,25 6 6 Bài       1,0 đ   2 2 lim n n 1 4n 2n 1 3n nII.1 Ta có               0,25   2 2 lim n n 1 n 4n 2n 1 2n n    2 2 lim n n 1 4n 2n 1 3n n   n  1 2n 1   lim    0,5 n 2 2
n n 1  n
4n  2n 1  2n  1 1    1 2 2 0,25 Bài 3
1 x 1 2x 1 II.2 lim 1,0 đ x0 x  1 x  3 3 1 2xx x     1 1 1 2 1 1 x 1 Ta có lim lim     0,25 x0 x0 xx x      2 1 x 1 lim     0,5 x     x 2 0 3 3 1 x  1 1 2  1 2x 1    2 1 7    0,25 3 2 6 Bài
Giải bất phương trình đã cho khi m  2. 2,0 đ III.1
Với m  2 , bất phương trình đã cho trở thành: 2 log x  2  log  2
3x x  2 1  0 (điều kiện: x   ) 0,5 1 2  2  log  2
x  2 1  log  2
3x x  2   2 x   2 2
2  3x x  2 2 2  0,5 x  1 2
x x  2  0   x  2 0,5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;  2    1; . 0,5 Bài
Tìm m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x thuộc khoảng 2;3. 1,0 đ III.2 Ta có 2 log x  2  log  2
3x x m 1  0 0,25 1 2  2  log  2
x  2 1  log  2
3x x m 2 2    2 x   2 2
2  3x x m 0,25 2
m  x x  4   *
Xét hàm số f x 2
 x x  4 trên 2;3 ta có bảng biến thiên x 1 2  3 2 f x 17 0,25 4 2  8
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng x    2
 ;3 khi và chỉ khi bất phương trình * nghiệm đúng x    2  ;3 . 0,25 17
Suy ra m  Max f x  m  . 2;3 4
Bài IV Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số 0 xuất hiện 3 1,0 đ
lần. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, tính xác suất để số đó chia hết cho 5.
Số STN có 7 chữ số trong đó chữ số 0 xuất hiện 3 lần là: 3 4 C .9 (số). 0,25 6
Số STN có 7 chữ số không chia hết cho 5 và trong đó chữ số 0 xuất hiện 3 lần là: 0,25 3 3 C .9 .8 (số). 5
Suy ra số STN có 7 chữ số chia hết cho 5 và trong đó chữ số 0 xuất hiện 3 lần là: 3 4 3 3
C .9  C .9 .8 (số). 0,25 6 5 3 4 3 3 C .9  C .9 .8 5
Vậy xác suất cần tính là 6 5 P   . 3 4 0,25 C .9 9 6 Câu
Chứng minh SI BC. 2,0 đ V.1 S
Từ giả thiết suy ra SAC, ABC đều. 0,5 a 3
Do I là trung điểm AC SI BI  . 0,5 2 Xét SBI có 2 2 2
SI BI SB 0,5
Suy ra SBI vuông cân tại I . A BSI I . B
Do SAC đều nên SI AC. I
Suy ra SI   ABC   SI BC. 0,5 C Câu
Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AB SC. 2,0 đ V.2 0,5 S
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, S . B IE∥ AB Suy ra 
  AB, SC    EI , EF   .  EF ∥ SCF 0,5 a a a 6 Có IE  ; EF  ; IF  2 2 4 0,5 A B  2 2 2
IE EF IF 1  cos IEF   2EI.EF 4 I E 1 0,5  cos   . 4 C Câu
Tính diện tích của tam giác GMN . 2,0 đ V.3 0,25 S a 3
Nếu M A hoặc N C thì MN  . 2 0,25 Nếu M khác , A N khác .
C Gọi P là trung
điểm SC . Đặt SM  ;
x SN y 0  x, y a.
Áp dụng định lý Menelauyt cho SAE ta có M G' P MS G ' A NP N . .  1 A B MA G ' P NS 0,5 G a y I x 2  .2.  1 a x y C a x 2 y a 1 1 3      x y x y a 1 1 4 4 3 4a 0,5 Do      x y  . x y x y x y a 3
Áp dụng định lý cosin ta có: 2 2 2
MN SM SN  2SM .SN.cos 60 2 2 1 3 1  4a  4a 2a
x y xy
x y2   x y2 2 2      MN  . 4 4 4  3  9 3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x y MN ∥ C
A GG '  MN. 0,5 2 1 a 6 Suy ra SGG '.MN  . GMN 2 18 Câu 1 1 1 1 2,0 đ Chứng minh   ...   . VI.1 u u u u u u d 1 2 2 3 2023 2024
Do d  0 nên u là dãy số tăng, suy ra u  0, nn n 0,5 d uu 1 1 Ta có k 1  k    , k   1, 2,... u u u u u u 0,5 k k 1  k k 1  k k 1  1 1 1 1  1 1 1 1 1 1  Do đó:   ...       ...     u u u u u u d u u u u u u 0,5 1 2 2 3 2023 2024  1 2 2 3 2023 2024  1  1 1  1    .   d u u d 0,5  1 2024  Câu u
Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số u . Tính lim n . n n 2,0 đ VI.2 n 3 Ta có u
 2u n  1  u
n 1  2 u n n 1  n n 1   n  0,5
Đặt v u n, n   1, 2, 3... n nv  2 0,5 Suy ra 1 
v  2n , n   1, 2, 3... v  2 n vn 1  n
u  2n  , n n   1, 2, 3... n 0,5 n u 2.2n n n  2  Do 2  1  * 1  n, n     0 n    2. .   3n 3n  3  0,5 n  2  u Mà lim 2.  0  lim n  0.     3   3n n n
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.