Đề thi ôn thi pháp luật đại cương khóa 45 | Dại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Lỗi là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đối với hành vi pháp luật của mình cũng như đối với hậu quả của hành vi đó xảy ra
Tài liệu này bổ ích. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Pháp luật đại cương (PLĐC102)
Trường: Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44990377 lOMoAR cPSD| 44990377
ĐỀ ÔN THI PLĐC K45 HK2 •
Người soạn: minh khôi Gmail: 19125138@st.hcmuaf.edu.vn Phần điền khuyết: •
Lỗi là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể thực hiện
hành vi trái pháp luật đối với hành vi pháp luật của mình cũng như đối
với hậu quả của hành vi đó xảy ra •
Năng lực pháp luật là toàn bộ những quyền và nghĩa vụ pháp lí mà chủ
thể pháp luật có thể có được theo quy định của pháp luật •
Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ
tục được quy định trong pháp luật •
Nhà nước pháp quyền XHCN VN là nhà nước mà ở đó quyền lực nhà nước
là thống nhất về 1 cơ quan có phân công, phối hợp, kiểm soát •
Năng lực hành vi là những khả năng của chủ thể pháp luật được nhà nước
thừa nhận , bằng chính các hành vi của mình tham gia vào các quan hệ
pháp luật và thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lí 1 cách độc lập •
Nội dung của QHPL được cấu thành bởi quyền pháp lí và nghĩa vụ pháp
lí của các bên chủ thể mà việc thực hiện được đảm bảo và bảo vệ bằng sự
cưỡng chế của nhà nước •
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có hiệu lực bắt buộc chung
được sử dụng nhiều lần trong cuộc sống, những quy tắc sử xự này chỉ ra
quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh cá nhân, tổ •
Văn bản áp dụng pháp luật có tính cá biệt, một lần đối với
các chức cụ thể trong những trường hợp xác định. •
Pháp chế XHCN là phương tiện cần thiết để bảo vệ, củng cố và mở
rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. •
Hoạt động tương tư quy phạm pháp luật chỉ được tiến hành khi không có
quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó và không có cả quy
phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc tương tự với việc đang xem xét •
Cũng cố và tăng cường pháp chế XHCN chính là củng cố và tăng cường
hiệu lực của bộ máy nhà nước trong hoạt động quản lí xã hội. •
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung do
nhà nước XHCN ban hành
Phần tình huống: các loại lỗi cần chú ý lOMoAR cPSD| 44990377 • Lỗi cố ý • Cố ý trực tiếp:
+ Nhận thực được hành vi mà họ thực hiện=> nguy hiểm cho xã hội
+ Họ biết trước được hậu quả sẽ xảy ra.
+ Mong muốn hậu quả xảy ra Cố ý gián tiếp:
+ Nhận thức được hành vi là nguy hiểm cho XH ,
+ Biết trước được hậu quả của hành vi có thể xảy ra
+ Tuy không mong muốn nhưng để mặt cho hậu quả xảy ra •
Lỗi vô ý: không mong muốn hậu quả xảy ra gồm có vô ý do cẩu thả và tự tin
Câu 1: Ông A phóng nhanh vượt ẩu, gây tai nạn giao thông làm chết ngưởi, A chịu
trách nhiệm pháp lí gì. Lỗi ở đây? •
Trách nhiệm pháp lí hình sự và dân sự •
Lỗi vô ý do quá tự tin
Câu 2: Người láy xe do uống rượu say gây tai nạn giao thông làm chết người. người láy xe có lỗi gì •
Lỗi vô ý do cẩu thả
Câu 3: Ông M trồng cây, để bảo vệ cây ông giăng điện và cắm nguồn điện 220V , B
vướng vào dây điện do ông M giăng, bị giật chết. ông M chịu trách nhiệm gì và có lỗi gì trong TH. •
Ông M chịu trách nhiệm hình sự và dân sự •
Lỗi cố ý gián tiếp
Câu 4: Người thợ sửa xe cố tình sửa thắng xe cho khách hàng 1 cách ko an
toàn(gian dối) với mục đích khách hàng quay lại sửa để lấy thêm tiền. khi đi, khách
hàng ko may gặp phải tai nạn, tử vong tại chỗ do thắng xe không an toàn. Người thợ
phải chịu trách nhiệm gì và có lỗi gì? •
Thợ sửa xe chịu trách nhiệm pháp lí hình sự và dân sự •
Lỗi cố ý gián tiếp
Câu 5: Bác sĩ A mổ cho bệnh nhân và để quên dao mổ trong bệnh nhân dẫn
đến bệnh nhân phải chết. bác sĩ phải chịu lỗi gì? Lỗi vô ý do cẩu thả
Câu 6: Một thực khách đến quán ăn dùng bữa đã dựng xe trước cửa quán ăn. Vị
khách này chủ quan ko lấy thẻ giữ xe, cũng như trong cậy vào chủ quán về trách
nhiệm coi xe. Xe bị trộm lấy cấp và chủ quán khoái thác trách nhiệm. trong TH này chủ quán có lỗi gì: lOMoAR cPSD| 44990377 •
Lỗi vô ý do cẩu thả
Câu 7: Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và
buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Hãy xác định đây là biện pháp chế tài gì : •
Biện pháp chế tài hành chính
Câu 8: Bác sĩ tiêm kháng sinh nhưng bỏ qua quy trình ko kiểm tra thử phản ứng của
lọ kháng sinh mà tiêm cho bệnh nhân , dẫn đến bệnh nhân bị sốc thuốc, phản hệ dẫn đến co giật và chết •
Chịu trách nhiệm hình sư và kỷ luật •
Lỗi vô ý do cẩu thả
Phần trắc nghiệm (đề thi các năm trước và lưu ý của giáo viên cuối HP)
1. Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật nêu ra:
0. Các quy tắc xử sự chung và được áp dụng đối với mọi chủ thể
a. Quy tắc xử sự cụ thể và dược áp dụng nhiều lần đối với mọi chủ thể
b. Xác định quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể đối với chủ thể đã được xác định c.
Cả a,b,c đều đúng
0. Quyết định là VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành của
0. Thủ tướng chính phủ
a. Tổng kiểm toán nhà nước b. UBND c. Tất cả đều đúng
0. Để phân biệt ngành luật với đạo luật, nhận định nào sau đây là đúng 0.
Ngành luật phải có đối tượng điều chỉnh và pp điều chỉnh
a. Đạo luật phải có đối tượng điều chỉnh và pp điều chỉnh b. A và b đều đúng c. A và b đều sai
0. Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết
hôn khác đều không có giá trị pháp lí. Nội dung trên là bộ phận nào của QPPL 0. Giả định a. Quy định
b. Giả định và quy định c. Quy định và chế tài lOMoAR cPSD| 44990377
0. Trong yêu cầu cơ bản của pháp chế XHC, để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc
xây dựng VB QPPL, thực hiện PL, APPL trong phạm vi cả nước cần phải
0. Tôn trọng tính tối cao và địa vị tối cao của Hiến pháp và pháp luật
a. Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trong phạm vi cả nước b. A, b đều đúng c. A, b đều sai
0. Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan của VPPL
0. Lỗi cố ý trực tiếp
a. Hậu quả gây thiệt hại b. Mục đích vi phạm
c. Động cơ, thủ đoạn vi phạm
0. Một trong những đảm bảo đối với pháp chế XHCN có ý nghĩa là cơ sở của tất cả
những bảo đảm khác đối với pháp chế, đó là: 0. Chính trị a. Kinh tế b. Pháp lí c. Tư tưởng
0. Quy phạm pháp luật xác định rõ trách nhiệm pháp lí của các chủ thể:
0. Vi phạm nghãi vụ pháp lí
a. Ngăn cản sự thực hiện quyền của chủ thể khác b. A,b đều đúng c. A,b đều sai
0. Thời điểm xut hiện năng lực pháp luật của các nhân được nhà nước công nhận 0. 6 tuổi a. 16 tuổi b. 18 tuổi c. a,b,c, đều sai
0. Khẳng định nào sau đây là đúng :
0. Hành vi VPPL không phải là hành vi thực hiện pháp luật
a. Hành vi VPPL là hành vi thực hiện pháp luật b. a,b đều đúng c. a,b đều sai lOMoAR cPSD| 44990377
0. Chủ thể pháp luật luôn quan tâm đến việc thực hiện nghãi vụ pháp lí của mình bằng hành
động tích cực tự giác, đya là hình thức thực hiện pháp luật nào: 0. Tuân thủ a. Sử dụng b. Thi hành c. Áp dụng
0. Chủ thể có quyền tự do ý chí lựa chọn một trong các cách xử sự phù hợp với ý chí của mình là 0. Năng lực pháp luật a. Năng lực hành vi
b. Năng lực trách nhiệm pháp lí c. A,b,c đều đúng
0. Hệ thống cấu trúc của pháp luật bao gồm 0.
Quy phạm pháp luật, pp điều chỉnh , ngành luật
a. Chế định, ngành luật, pp điều chỉnh
b. Quy phạm, chế định luật, ngành luật
c. Đối tượng điều chỉnh, pp điều chỉnh, văn bản QPPL Note: pp điều chỉnh là của ngành luật
0. Lợi ích vật chất hoặc tinh thần của chủ thể trong QHPL mà họ mong muốn khi tham gia 0. Đối tượng của QHPL a. Khách thể của QHPL b. Mục đích của QHPL c. Nội dung của QHPL
0. Nội dung của trách nhiệm pháp lí thể hiện 0.
Quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia
a. Việc chủ thể VPPL phải gánh chịu hậu quả bất lợi
b. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp luật
c. Căn cứu truy cứu trách nhiệm pháp lí
0. Để phân biệt ngành luật này vưới ngành luật kia ta căn cứ vào đâu
0. Đối tượng điều chỉnh và pp điều chỉnh
a. Đối tượng điều chỉnh b. Pp điều chỉnh c. Nội dung điều chỉnh
0. Luật hình sự điều chỉnh quan hệ giữa
0. Cá nhân với nhà nước lOMoAR cPSD| 44990377
a. Nhà nước với người phạm tội
b. Giữa các cơ quan nhà nước c. A,b,c đều đúng
0. Khả năng nhận thưc và khả năng điều khiển hành vi của mình của chủ thể tại thời điểm thực hiện hành vi là 0. Năng lực pháp luật
a. Năng lực trách nhiệm pháp lí b. Năng lực hành chính c. A,b,c đều đúng
0. Năng lực hành vi xuất hiện ở cá nhân được nhà nước công nhận khi
0. Có khả năng nhận thức a. Khi mưới sinh ra
b. Đạt độ tuổi nhất định c. A và c đều đúng
0. Một trong những biểu hiện của lỗi vô ý do quá tự tin là
0. Tin tưởng hậu quả không xảy ra hoặc xảy ra mà ko ngăn ngừa được
a. Mong muốn cho hậu quả xảy ra
b. Để mặc cho hậu quả xảy ra
c. Phải thấy trước hậu quả xảy ra
0. Bộ luật hình sự việt nam quy định hành vi nào là phạm tội tham nhũng 0. Nhận hối lộ, tham ô a. Mô giới hối lộ b. Đưa hối lộ c. Tất cả đều đúng
0. Sự biến pháp lí là sự kiện pháp lí
0. Được pháp luật quy định
a. Không phụ thuộc vào ý chí của con người
b. Phụ thuộc vào ý chí của con người c. A và b đều đúng
0. Phương pháp điều chỉnh của luật lao động 0. Quyền uy , mệnh lệnh a. Quyền uy, thỏa thuận
b. Thỏa thuận, mệnh lệnh lOMoAR cPSD| 44990377 c. Tất cả đều đúng
0. Trong quan hệ mua bán nhà giữa ông A và ông B thì khách thể của quan hệ này là 0. Căn nhà và số tiền
a. Quyền sở hữu căn nhà b. Số tiền bán căn nhà c. Tất cả đều đúng
0. Đặc điểm của hành vi tham nhũng
0. Hành vi của những người có chức vụ quyền hạn
a. Người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ để trục lợi b. A,b đều đúng c. A,b đều sai
0. Điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt 1 mối quan hệ pháp luật
0. Khi có VPPL điều chỉnh
a. Xuất hiện chủ thể pháp luật trong quan hệ cụ thể
b. Khi xảy ra sự kiện pháp lí có liên quan c. Tất cả đều đúng
0. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự do nhà nước quy định để áp dụng trong 0. Hoàn cảnh cụ thể
a. Nhiều hoàn cảnh cụ thể
0. Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản QPPL
0. Quyết định của tổng kiểm toán nhà nước
a. Quyết định của bộ trưởng
b. Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toàn án nhân dân tối cao
c. Nghị quyết của hội đồng nhân dân
0. Nhà nước giành quyền tác động vào QHPL bằng sự cưỡng chế trong những TH sau
0. Nhà nước thấy ko cần thiết cho tiếp tục duy trì quan hệ ấy nữa a. Khi có hành vi VPPL
b. Một bên trốn trách trách nhiệm về những hậu quả dã gây ra cho đối tác c. Tất cả đều đúng
0. Năng lực hành vi của pháp luật được thực hiện bởi
0. Các thành viên tham gia thành lập pháp nhân
a. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân lOMoAR cPSD| 44990377
b. Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân c. Cả b,c đều đúng
31.Cơ cấu của pháp luật bao gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài
• k/n giả định : Giả định là phần nêu lên những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện có thể
xảy ra trong cuộc sống mà con người có thể gặp phải và cần xử sự trước tình huống đó
theo quy định của pháp luật.
• Quy định là phần nêu ra các quy tắc (cách) xử sự buộc mọi người phải tuân theo khi ở
vào hoàn cảnh, tình huống, điều
• Thời điểm phát có hiệu lực của VBQPPL được quy định trong văn bản nhưng ko sớm
hơn 45 ngày kể từ ngày công bố hoặc kí kết ban hành
• Học hệ thống các văn bản QPPL do cơ quan nào ban hành
TN BỔ SUNG ( TÍNH CHẤT THAM KHẢO)
1. Người nhận cầm cố tài sản có quyền gì đối với tài sản? a. Quyền sở hữu
b. Quyền chiếm hữu c. Quyền sử dụng d. Quyền định đoạt
2. Khi tổng hợp nhiều bản án có hình phạt tù có thời hạn thì mức cao nhất là a. 20 năm b. 30 năm c. 35 năm d. 50 năm
3. yếu tố nào sau đây không thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội
a. Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp
b. Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu
c. Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợp với mục đích của chủ thể
d. Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại
4. Khi người chết thuộc thế hệ thứ 2 thì người thụôc hàng thừa kế thứ nhất là: a. Vợ b. Con c. Bố mẹ nuôi d. Bố mẹ đẻ e. Tất cả đều đúng
5. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là
a. Không xác định đựơc thời điểm kết thúc
b. Có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng
c. Có thời hạn trên 36 tháng lOMoAR cPSD| 44990377
d. Tất cả đều đúng
6. Giao dịch dân sự bi vô hiệu khi:
a. Vi phạm điều cấm của pháp luật
b. Một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng
c. Không tuân thủ quy định và hình thức d. Tất cả đều đúng
7. Nội dung của trách nhiệm pháp lý thể hiện
a. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia
b. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
c. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý
d. Việc chủ thể vi phạm pháp luật có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi8. Thời hạn chuẩn bi xét xử đối với tội rất nghiêm trọng là a. 60 ngày b. 45 ngày c. 2 tháng d. 3 tháng
9. Đối tượng không thuộc trường hợp có thể áp dụng tạm giữ là người bị bắt khi
a. Người phạm tội tự thú, đầu thú
b. Trường hợp khẩn cấp c. Phạm tội quả tang
d. Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
10. Trong thời hạn 15 đến 30 ngày phải mở phiên toà xét xử được tính từ
a. Ngày thẩm phán nhận đựơc hồ sơ vụ án
b. Ngày Viện kiểm sát chuyển hồ sơ sang toà án
c. Ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử
d. Ngày có quyết định truy tố
11. Hình phạt …. đựơc áp dụng khi
a. Bản án có hiệu lực pháp luật
b. Chấp hành xong án phạt tù
c. Thi hành xong án phạt tiền
d. Được hưởng án treo
12. Vịêc xét lại bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị thuộc giai đoạn a. Xét xử tái thẩm b. Xét xử sơ thẩm
c. Xét xử phúc thẩm
d. Xét xử giám đốc thẩm
13. Trình tự tố tụng đựơc sắp xếp theo thứ tự nào sau đây
a. Điều tra - khởi tố - truy tố - xét xử
b. Khởi tố - truy tố - điều tra – xét xử
c. Truy tố - điều tra - khởi tố - xét xử
d. Khởi tố - điều tra – truy tố - xét xử
14. Khi có những tình tiết mới đựơc phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định có
hiệu lực pháp luật sẽ đựơc giải quyết theo trình tự: a. Giám đốc thẩm b. Tái thẩm c. Phúc thẩm
d. Tất cả đều đúng
15. Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân:
a. Không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng b. Bị giải thể
c. Tất cả đều đúng
d. Bị tuyên bố phá sản
16. Quan hệ pháp luật hình thành do
a. Ý chí của cá nhân tham gia quan hệ xã hội lOMoAR cPSD| 44990377
b. Ý chí của Nhà nước
c. Ý chí của pháp nhân
d. Ý chí của tổ chức xã hội
17. Một trong những điều kiện để di chúc bằng văn bản có người làm chứng có hiệu lực là
a. Phải đựơc công chứng, chứng thực
b. Phải có một người làm chứng
c. Phải đánh số từng trang
d. Người làm chứng phải xác nhận chữ ký của người lập di chúc18. Năng lực hành vi xuất hiện ở cá nhân khi
a. Có khả năng nhận thức b. Được sinh ra
c. Đạt đến độ tuổi nhất định
d. Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức19. Năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện
a. Khi được cấp con dấu và mã số thuế
b. Cùng với năng lực pháp luật
c. Khi có quyết định thành lập pháp nhân
d. Tất cả đều đúng
20. Sự biến pháp lý là những sự kiện thực tế:
a. Không phản ánh ý chí của con người
b. Phản ánh ý chí của con người
c. Được pháp luật quy định
d. Không phản ánh ý chí của con người và đựơc pháp luật quy định21. Hợp đồng dân sự được thể hiện qua hình thức a. Hợp đồng miệng
b. Hợp đồng bằng văn bản không có công chứng, chứng thực
c. Hợp đồng có công chứng, chứng thực d. Tất cả đều đúng
22. Toà án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét xử
a. Sơ thẩm vụ án hình sự có khung hình phạt đến chung thân hoặc tử hình
b. Phúc thẩm bản án Hình sự của toà án nhân dân cấp quận huyện chưa có hiệu lực pháp luật
c. Phúc thẩm bản án hình sự của toà án nhân dân cấp tỉnh (thành phố) chưa có hiệu lực pháp luậtd. Tất cả đều đúng
23. Trong bộ máy nhà nước ta, cơ quan quyền lực Nhà nước là? a. Chính phủ b. Chủ tịch nước c. Ủy ban nhân dân d. Quốc hội
24. Cơ quan hành chính Nhà nước trong bộ máy Nhà nước ta là: a. Hội đồng nhân dân
b. Viện Kiểm sát nhân dân c. Toà án nhân dân d. Bộ tư pháp
25. Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định đựơc áp dụng khi
a. Chấp hành xong án phạt tù
b. Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cảnh cáo
c. Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cải tạo không giam giữ
d. Từ ngày đựơc hưởng án treo e. Cả a,b,c,d đều đúng
26. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là
a. Không xác định đựơc thời điểm kết thúc
b. Có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng
c. Có thời hạn trên 36 tháng
d. Tất cả đều đúng
27. Hệ thống cơ quan xét xử hiện nay bao gồm
a. Toà hình sự, Toà dân sự và các Toà khác lOMoAR cPSD| 44990377
b. Toà sơ thẩm và Toà phúc thẩm
c. Toà án nhân dân huyện (quận), tỉnh (thành phố), Toà án nhân dân tối cao
d. Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân các cấp
28. Công dân có quyền ứng cửa vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật khi a. Đủ 21 tuổi b. Đủ 20 tuổi trở lên c. Đủ 16 tuổi trở lên d. Đủ 18 tuổi trở lên
29. Chủ thể có tự do ý chí để lựa chọn cách thức xử sự phù hợp với ý chí của mình là dấu hiệu thuộc về a. Năng lực pháp luật
b. Năng lực trách nhiệm pháp lý c. Năng lực chủ thể
d. Năng lực hành vi
30. Người thừa kế tài sản là
a. Người đủ 18 tuổi vào thời điểm mở thừa kế
b. Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
c. Người không có tài sản d. Là công dân Việt Nam
31. Phân chia thừa kế theo pháp luật khi
a. Phần tài sản không định đoạt theo di chúc
b. Người thừa kế chết trước hoặc chết chung thời điểm với người để lại thừa kế
c. Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản
d. Tất cả đều đúng
32. Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là
a. Con chưa thành niên b. Cháu đích tôn c. Con trưởng d. Con thứ
33. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân bị hạn chế khi
a. Không có khả năng nhận thức
b. Đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
c. Bị nghiện ma tuý d. Tất cả đều sai
34. Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự khi a. Nghiện rượu
b. Bị Toà án tuyên bố c. Bị mất trí d. Chưa đủ 6 tuổi
35. Trục xuất là hình phạt chỉ áp dụng với
a. Người không có quốc tịch b. Công dân Việt Nam
c. Ngừơi nước ngoài d. Cả a và c đúng
36. Tử hình là hình phạt
a. Tứơc quyền công dân của người phạm tội
b. Tước quyền sống của người phạm tội
c. Cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội vĩnh viễn
d. Tất cả đều đúng
37. Biện pháp cưỡng chế nào sau đây là hình phạt
a. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
b. Cải tạo không giam giữ c. Án treo d. Tất cả đều đúng lOMoAR cPSD| 44990377
38. Người được hưởng thừa kế ….
a. Cháu (con của anh, chị người chết)
b. …. của người chết
c. Cháu nội, cháu ngoại của người chết d. Tất cả đều sai
39. Biện pháp cưỡng chế nào sau đây là hình phạt a. Phạt tiền b. Bắt tạm giam
c. Đưa vào trường giáo dưỡng
d. Tất cả đều sai 40. TH
Anh NV ( nhà trên đường Bùi Thị Xuân, Phường 1, Tân Bình, Thành phố H) có việc đi vắng. Khuya 5/6/2005, Trần
Văn P trèo lên lầu một, chui qua khung thông gió vào nhà anh NV. P xuống tầng trệt bẻ khoá, mở cửa chính cho D, N
là đồng bọn vào nhà. Chúng lấy trộm một xe MIO và một két sắt (trong có tài sản trị giá 500 triệu đồng ) mang về nhà
P ăn chia. Tài sản trộm cắp đựơc đã bị bọn chúng mang đi tiêu thu. Vơ P nghi ngờ nên đã báo công an phường H và
cả 3 tên bị bắt, trong đó N sinh tháng 7 năm 1991. Tháng 4/2006, Toàn án thành phố H đã xét xử vụ án trên. Theo luật
Hình sự năm 1999, hành vi trên đây được quy định tại Khoản 4 điều 138:
“4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm đến tù chung thân:
a. Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên
b. Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng “
40.1. Những tình tiết nào trong vụ án trên đựơc nêu ra sau đây thuộc về mặt khách quan của vi phạm pháp luật:
c. P bẻ khoá mở cửa cho đồng bọn
d. Số tài sản trộm cắp đựơc
e. Nhà anh V mất trộm vào đêm 5/6/05 f. Tất cả đều đúng g. Cả a và b đúng
40.2. N không phải chịu trách nhiệm hình sự vì
a. Là người chưa thành niên b. Vì chưa đủ 14 tuổi
40.3. Toà đã tuyên phạt P 12 năm tù, D 7 năm tù, N được đưa vào trường giáo dưỡng. Hãy xác định loại
tội phạm mà P.D, N đã thực hiện a. Không nghiêm trọng b. Nghiêm trọng c. Rất nghiêm trọng
d. Đặc biệt nghiêm trọng
40.4. Nếu trong trường hợp D đã phạm tội và đang trong thời gian hưởng án treo với thời gian thử thách là
3 năm, mới đựơc 1 năm, D đã phạm tội trong vụ án trên. Hãy tổng hợp hình phạt đối với D a. 10 năm tù giam b. 8 năm rưỡi tù giam c. 9 năm tù giam
40.5. Gia đình ông A có tài sản trị giá 600 triệu VNĐ, có vợ là B, có C là con ruột đã có vơ và 1 con, ông A có
D là con nuôi đã có vợ, có anh ruột là E. Ngày 29/12/2005, ông A qua đời cùng với ông E và anh C trong một
tai nạn giao thông. Anh (chị) hãy phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của ông A: B, D, con C mỗi người
được hưởng 100tr
a. B, con của C, D mỗi người 200 triệu
b. B, con của C, vợ của C mỗi người 150 triệu, D và vợ của D 150 triệu
c. B đựơc 400 triệu, Con của C và D mỗi người 100 triệu
d. B 300 triệu, con của C và D mỗi người 150 triệu
Câu 1: Bản chất của Nhà nước là: A/ Tính giai cấp B/ Tính xã hội lOMoAR cPSD| 44990377 C/ Tính dân tộc D/Cả a và b đều đúng
Câu 2: Trong những nhận định sau, nhận định nào không phải là đặc trưng của nhà nước:
a. Phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ
b. Thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối kháng trong xã hội
c. Có chủ quyền quốc gia d. Ban hành pháp luật
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội:
a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân
b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ họat động của nhà nướcCâu 4: Hội đồng nhân dân là:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
b. Do nhân dân địa phương gián tiếp bầu ra
c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội d. Cả a và b đều đúng
Câu 5: Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm:
0. Tòa án nhân dân tối cao
a. Tòa án nhân dân các cấp
b. Tòa án quân sự các cấp
c. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cần phải có đầy đủ các loại năng lực sau:
A/ Năng lực chủ thể B/ Năng lực pháp luật C/ Năng lực hành vi D/Cả a, b, c đều sai
Câu 7: Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là:
a. Do cơ quan nhà nước có thầm quyền ban hành
b. Chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
c. Được áp dụng nhiều lần trong đời sống
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 8: Bộ phận giả định của quy phạm pháp luật nói đến các yếu tố sau: a. Hoàn cảnh b. Điều kiện c. Cách thức xử sự
d. Hoàn cảnh, điều kiện, thời gian, địa điểm
Câu 9: Điểm nào sau đây không phải và đặc điểm của quan hệ pháp luật là: a. Là quan hệ xã hội b. Không mang tính ý chí
c. Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước lOMoAR cPSD| 44990377
d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
Câu 10: Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi: 0. Mặt khách quan a. Mặt chủ quan
b. Chủ thể và khách thể c. Cả a, b, c đều đúng
Câu 11: Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm: 0. Lỗi a. Động cơ b. Mục đích
c. Cả a,b,c đều đúng
Câu 12: Chủ tịch nước có quyền ban hành:
0. Lệnh, quyết định a.
Lệnh, quyết định, chỉ thị b.
Lệnh, nghị quyết, quyết định c. Pháp lệnh, quyết định
Câu 13: Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền ban hành:
a. Hiến pháp, luật, pháp lệnh
b. Pháp lệnh, nghị quyết
c. Luật, pháp lệnh, nghị quyết
d. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 14: Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành:
a. Quyết định, thông tư, chỉ thị
b. Quyết định, thông tư
c. Quyết định, chỉ thị
d. Không được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Câu 15: Loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là văn bản luật:
a. Hiến pháp, đạo luật
b. Hiến pháp, đạo luật, bộ luật
c. Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh
d. Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, pháp lệnh
Câu 16: Di chúc có thể được lập dưới các hình thức sau:
a. Văn bản không có người làm chứng
b. Văn bản có người làm chứng
c. Văn bản được chứng nhận, chứng thực d. Cả a,b,c đều đúng lOMoAR cPSD| 44990377
Câu 17: Đối tượng nào sau đây thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc:
a. Con, cha, mẹ, vợ, chồng
b. Con chưa thành niên, cha, mẹ
c. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
d. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên nhưng không cókhả năng lao động
Câu 18: Tội phạm ít nghiêm trọng có mức phạt cao nhất của khung hình phạt là đến: 0. 3 năm tù a. 5 năm tù b. 7 năm tù c. 15 năm tù
Căn cứ để phân loại tội phạm là MỨC CAO NHẤT CỦA KHUNG HÌNH PHẠT.
- Tội ít nghiêm trọng: Mức cao nhất của khung hình phạt đến 3 năm tù;
- Tội nghiêm trọng: Mức cao nhất của khung hình phạt đến bảy năm tù;
- Tội rất nghiêm trọng: Mức cao nhất của khung hình phạt đến mười lăm năm tù;
- Tội đặc biệt nghiêm trọng: Mức cao nhất của khung hình phạt trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Câu 19: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng là: 0. 5 năm a. 10 năm b. 15 năm c. 20 năm
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự 2015 quy định mà khi hết thời hạn đó thì
người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
a) 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
b) 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
c) 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
d) 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 1 : Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là :
a . Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử . b . Kết quả của nền sản
xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp . c . Nhu cầu về sự cần
thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
d . Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc .
Câu 2 : Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ :
a . Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp . b . Nhà nước là một bộ
máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác . c . Nhà nước ra đời là
sản phẩm của xã hội có giai cấp . lOMoAR cPSD| 44990377 d . Cả a , b , c .
Câu 3 : Chủ quyền quốc gia là :
a . Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội . b
. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại . c
. Quyền ban hành văn bản pháp luật . d . Cå a , b , c .
Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước :
a . Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại . b . Tương trợ tư
pháp giữa các quốc gia . c . Tăng cường các mặt hàng
xuất khẩu công nghệ cao . d . Cả a , b , c .
Câu 5 : Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước , bao gồm các kiểu nhà nước là a.
4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN b.
4- chủ nô – phong kiến – tự sản – XHCN c.
4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN d.
4 – địa chủ – nông nô , phong kiến – tư bản -XHCN Câu 6 : Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ :
a . Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp . b . Pháp luật là
ý chí của giai cấp thống trị . c . Pháp luật là công cụ để điều
chỉnh các mối quan hệ giai cấp . d . Cả a,b và c .
Câu 7 : Nhà nước là :
a . Một tổ chức xã hội có giai cấp . b . Một tổ
chức xã hội có chủ quyền quốc gia .
c . Một tổ chức xã hội có luật lệ d . Cả a , b , c .
Câu 8 : Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở ......... khía cạnh ; đó là ……
a . 3- hình thức chính thế , hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT-XH b . 3-
hình thức chính thể , hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị c . 3-
hình thức chuyên chính , hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT-XH .
d . 3- hình thức chuyên chính , hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
Câu 9 : Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải
a. Tôn trọng tỉnh tối cao của Hiến pháp và Luật
b. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật lOMoAR cPSD| 44990377
c. Cả hai câu trên đều đúng
d. Cả hai câu trên đều sai
Câu 10 : Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm :
a . Giả định , quy định , chế tài . b .
Chủ thể , khách thể . c . Mặt chủ quan , mặt khách quan . d . b và c .
Câu 11 : Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự : a . Phân quyền
b . Phân công , phân nhiệm
c . Phân công lao động d . Tất cả đều đúng
Câu 12 : “ Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính …..do ….... ban hành và bảo đảm
thực hiện , thể hiện ........ của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện……,là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội ’’ a. Bắt buộc – quốc hội –ý chí – chính trị
b. Bắt buộc chung - nhà nước – lý tưởng - chính trị
c. Bắt buộc - quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội
d. Bắt buộc chung - nhà nước -ý chí– kinh tế xã hội
Câu 13 : Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên
thành pháp luật . Trong lịch sử loài người đã có...... hình thức pháp luật , đó là…… a. 4 – tập quán pháp ,
tiền lệ pháp , điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật
b. 3 - tập quán pháp , tiền lệ pháp , văn bản quy phạm pháp luật
c. 2- tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
d. 1- văn bản quy phạm pháp luật
Câu 14 : Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính …..do …..ban hành và bảo đảm thực hiện , thể hiện ý chí
và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các…… a. Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ pháp luật
b. Bắt buộc – nhà nước quan hệ xã hội
c. Bắt buộc chung quốc hội – quan hệ xã hội
d. Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ xã hội
Câu 15 : Chế tài có các loại sau : a.
Chế tà hình sự và chế tài hành chính b.
Chế tài hình sự , chế tài hành chính và chế tài dân sự lOMoAR cPSD| 44990377 c.
Chế tài hình sự , chế tài hành chính , chế tài kỷ luật và chế tài dân sự d.
Chế tài hình sự , chế tài hành chính , chế tài kỷ luật , chế tài dân sự và chế tài bắt buộc Câu 16 :
Tập quán pháp là :
a . Biến đổi những tục lệ , tập quán có sẵn thành pháp luật . b . Biến đổi những
thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật .
c . Biến đổi những quy phạm tôn giáo thảnh quy phạm pháp luật , d . Cả a , b , c .
Câu 17 : Cơ quan thường trực của Quốc hội là :
a , Hội đồng dân tộc b . Uy ban
Quốc hội c . Ủy ban thường vụ
Quốc hội d . Cả a , b , c đều đúng
Câu 18 : Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh , bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm
bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài : a . Dân sự b . Hình sự c . Hành chính d . Kỷ luật
Câu 19 : “ Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa , dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về
hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này , chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu
đến 100 triệu đồng , cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm ” . Bộ phận giả định là :
a . Người nào quảng cáo gian đổi về hàng hóa về dịch vụ
b . Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng
c . Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này
d . Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa , dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính
về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này , chưa được xóa án tích mà còn vi phạm . Câu 20 : Tư cách thể
nhân không được công nhận cho : lOMoAR cPSD| 44990377
a . Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt
Nam b . Người chưa trưởng thảnh . c . Người mắc bệnh Down d . Tất cả đều sai
Câu 21 : Năng lực của chủ thể bao gồm :
a . Năng lực pháp luật và năng lực hành vi .
b . Năng lực pháp luật và năng lực công dân .
c . Năng lực hành vi và năng lực nhận thức .
d . Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức .
Câu 22 : Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền :
a . Bầu , miễn nhiệm , bãi nhiệm Thủ tướng
b . Bầu , miễn nhiệm , bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao c . Bầu , miễn nhiệm , bãi
nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao d . Bầu , miễn nhiệm , bãi nhiệm các Bộ trưởng
Câu 23. Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt , gây ô nhiễm nặng môi trường . Trách nhiệm pháp lý
áp dụng đối với công ty này là : a . Trách nhiệm hảnh chính . b . Trách nhiệm hình sự . c . Trách nhiệm hành
chính và trách nhiệm dân sự .
d . Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự .
Câu 24 : Chọn nhận định sai :
a . Phó thủ tướng không nhất thiết phải là Đại biểu quốc hội b
. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra c
. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi d
. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi .
Câu 25 : Trong quan hệ mua bán , khách thể là :
a. Quyền sở hữu căn nhà của người mua
b. Quyền sở hữu số tiền của người bán c. Căn nhà , số tiền d. A và b đúng
Câu 26 : Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính :
a. Quy định dứt khoát
b. Quy định tùy nghi
c. Quy định giao quyền
d. Tất cả đều sai
Câu 27 : Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm : a.
Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật