Đề thi trắc nghiệm tham khảo ( có đáp án ) | Môn kinh tế vĩ mô
Cho A là ma trận vuông cấp 4 thỏa mãn A^2.A^T.A = 2.I_4, trong ó I_4 là ma trận ơn vị cấp 4. Khi ó, ịnh thức của ma trận (3A)^(–1) là. Xét A là ma trận vuông cấp 2. Ký hiệu P_(3A) là ma trận phụ hợp của 3A. Cho biết ịnh thức của ma trận P_(3A) là 108. Khi ó, ịnh thức của ma trận A là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
Đề thi trắc nghiệm tham khảo (ĐHCQ-K48-2022)
1. Cho A là ma trận vuông cấp 4 thỏa mãn A^2.A^T.A = 2.I_4, trong ó I_4 là ma trận ơn vị
cấp 4. Khi ó, ịnh thức của ma trận (3A)^(–1) là A. 1/162 hoặc −1/162 B. 1/54 hoặc −1/54 C. 1/162 D. −1/54 ANSWER: A
2. Xét A là ma trận vuông cấp 2. Ký hiệu P_(3A) là ma trận phụ hợp của 3A. Cho biết ịnh
thức của ma trận P_(3A) là 108. Khi ó, ịnh thức của ma trận A là A. 18 B. 9 hoặc −9 C. 12 D. 6 hoặc −6 ANSWER: C
3. Cho hệ phương trình tuyến tính (I) có 3 phương trình 3 ẩn như sau: phương trình một x1
– x2 + x3 = m + 2, phương trình hai 2.x1 + (m + 3).x2 + x3 = − m − 3, phương trình ba
2.x1 + 2.x2 + (m + 2).x3 = −2. Tìm m ể hệ (I) có vô số nghiệm. A. m = −2 B. m = −1 C. m = 1 D. m = 0 ANSWER: B lOMoAR cPSD| 46578282
4. Cho hệ phương trình tuyến tính (I) có 3 phương trình 3 ẩn như sau: phương trình một
là – x1 + 2.x2 + m.x3 = 3 + m, phương trình hai − 3.x1 + x2 + (2m − 2).x3 = 4, phương
trình ba x1 + x2 + 2.x3 = 2m − 1. Tìm m ể hệ (I) có nghiệm duy nhất. A. m ≠ −2 B. m = 1 C. m ≠ 1 D. m ≠ 2 ANSWER: A
5. Cho hệ phương trình tuyến tính (I) có 3 phương trình 3 ẩn như sau: phương trình một x1
+ 2.x2 – x3 = 2, phương trình hai 3.x1 + x2 = 5, phương trình ba 2.x1 + 9.x2 – 5.x3 = m +
1. Tìm m ể hệ (I) có nghiệm. A. m = 3 B. m = 4 C. m ≠ 3 D. m = 5 ANSWER: B
6. Cho A là ma trận vuông cấp 3 có ba dòng như sau: dòng một (4, −1, 2), dòng hai (2, − m
+ 4, 4), dòng ba (1, m, 0). Ký hiệu I_3 là ma trận ơn vị cấp 3. Tìm m ể (A − 3.I_3)^2 là ma trận khả nghịch. A. m = 2 B. m = 4 C. m ≠ 4 D. m ≠ 3 ANSWER: D lOMoAR cPSD| 46578282
7. Trong mô hình Intput-Output mở Leontief, cho ma trận hệ số ầu vào A có ba dòng như
sau: dòng một (0,1; 0,2; 0,3), dòng hai (0,3; 0,4; 0,2), dòng ba (0,2; 0,1; 0,3). Biết giá trị
sản lượng ầu ra của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là 300, 400, 500. Tìm tổng giá trị nguyên liệu
của ngành 2 cung cấp cho ngành 3 và ngành 3 cung cấp cho ngành 1. A. 210 B. 190 C. 160 D. 130 ANSWER: C
8. Trong mô hình Intput-Output mở Leontief, cho ma trận hệ số ầu vào A có ba dòng như
sau: dòng một (0,2; 0,3; 0,1), dòng hai (0,2; 0,1; 0,2), dòng ba (0,3; 0,2; 0,1). Biết giá trị
sản lượng ầu ra của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là 120, 150, 200. Khi ó, yêu cầu của ngành
mở ối với ba ngành lần lượt là A. 31, 71, 114 B. 32, 65, 118 C. 31, 70, 112 D. 33, 68, 116 ANSWER: A
9. Trong mô hình Intput-Output mở Leontief, cho ma trận hệ số ầu vào A có ba dòng như
sau: dòng một (0,2; 0,1; 0,3), dòng hai (0,3; 0,2; 0,1), dòng ba (0,2; 0,3; 0,2). Biết yêu cầu
của ngành mở ối với ba ngành là (180, 110, 260). Khi ó, giá trị sản lượng ầu ra của ba
ngành 1, 2, 3 lần lượt là A. 600, 800, 1000 B. 500, 400, 600 C. 400, 700, 600 D. 700, 400, 800 ANSWER: B lOMoAR cPSD| 46578282
10. Cho hàm f(x, y) = 8.x^3 + y^3 – 6xy. Chọn kết luận úng: A.
hàm f ạt cực ại tại M(1/2, 1)
B. hàm f ạt cực tiểu tại M(1, 1/2)
C. hàm f ạt cực tiểu tại M(1/2, 1) D. hàm f ạt cực ại tại M(1, 1/2) ANSWER: C
11. Cho hàm số z = y^3 + x^2 – 6xy + 2x – 6y. Chọn kết luận úng:
A. hàm z có một iểm dừng
B. hàm z không có iểm dừng
C. hàm z ạt cực trị tại M(–1, 0)
D. hàm z không ạt cực trị tại M(–1, 0) ANSWER: D
12. Biết hàm f(x, y) = – x^3 + y^3 + 3xy có hai iểm dừng là A(–1, 1) và B(0, 0). Chọn kết luận úng:
A. hàm f không ạt cực trị tại A và ạt cực ại tại B
B. hàm f không ạt cực trị tại A và ạt cực tiểu tại B
C. hàm f không ạt cực trị tại B và ạt cực tiểu tại A
D. hàm f không ạt cực trị tại B và ạt cực ại tại A ANSWER: C
13. Một xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm A và B với mức sản lượng lần lượt là Q1 và
Q2. Gọi P1 và P2 lần lượt là giá bán một ơn vị sản phẩm A và B. Cho biết Q1 = 80 –
(P1)/4 và Q2 = 80 – (P2)/3. Hàm tổng chi phí của xí nghiệp này là C(Q1, Q2) = (Q1)^2 +
2.Q1.Q2 + (Q2)^2 + 30.Q1 + 30.Q2 + 20. Tìm Q1 và Q1 ể xí nghiệp này có lợi nhuận tốt nhất. lOMoAR cPSD| 46578282 A. (Q1, Q2) = (25, 20) B. (Q1, Q2) = (25, 30) C. (Q1, Q2) = (20, 25) D. (Q1, Q2) = (30, 25) ANSWER: A
14. Cho hàm cầu Q = 2250 – 4P. Tại mức giá P = 250, nếu giá tăng 0,5% thì lượng cầu thay ổi thế nào?
A. Lượng cầu tăng xấp xỉ 0,1%
B. Lượng cầu giảm xấp xỉ 0,4% C. Lượng cầu tăng xấp xỉ 0,4%
D. Lượng cầu giảm xấp xỉ 0,1% ANSWER: B
15. Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm với mức sản lượng là Q. Gọi P là giá bán
một ơn vị sản phẩm này. Biết rằng Q = 1200 − P. Hàm tổng chi phí của xí nghiệp này là
C(Q) = Q^2 + 200Q + 35000. Gọi Q0 là mức sản lượng sao cho tại Q0, doanh thu biên
bằng chi phí biên. Tìm giá trị lợi nhuận của xí nghiệp tại mức sản lượng Q0. A. 80000 B. 70000 C. 90000 D. 60000 ANSWER: C
16. Xét phương trình vi phân 5.y^4.(dy/dx) = 6.x^2 – 6x + 4 (*). Biết y = f(x) là một nghiệm
riêng của phương trình (*) thỏa iều kiện ban ầu f(1) = 1. Khi ó, giá trị của f(0) là A. căn
bậc năm của –3 B. căn bậc bốn của –2 C. căn bậc bốn của –3 D. căn bậc năm của –2 ANSWER: D lOMoAR cPSD| 46578282
17. Xét phương trình vi phân (d^2)y/dx^2 – 6(dy/dx) + 13y = (2x – 5).e^(3x).cos2x (*),
trong ó (d^2)y/dx^2 là ạo hàm cấp hai của y. Khi ó, một nghiệm riêng của phương trình (*) có dạng
A. y(x) = x.e^(3x).[(ax + b)cosx + (cx + d)sinx]
B. y(x) = x.e^(3x).[(ax + b)cos2x + (cx + d)sin2x]
C. y(x) = e^(3x).[(ax + b)cos2x + (cx + d)sin2x]
D. y(x) = x.e^(3x).(acos2x + bsin2x) ANSWER: B
18. Xét phương trình vi phân (dy/dx) + 4y = 2x.e^(–4x) (1). Chọn phát biểu úng.
A. Phương trình (1) có một nghiệm riêng thỏa iều kiện y(0) = 1 là y = 2.x^2.e^(–4x) + e^(–4x)
B. Phương trình (1) có một nghiệm riêng thỏa iều kiện y(0) = 2 là y = x^2.e^(–4x) + 3.e^(– 4x)
C. Phương trình (1) có một nghiệm riêng thỏa iều kiện y(1) = 2.e^(–4) là y = x^2.e^(–4x) + e^(–4x)
D. Phương trình (1) có nghiệm tổng quát là y = 2.x^2.e^(–4x) + C.e^(–4x) ANSWER: C
19. Cho hàm z = 3.x^2.y^3 – 4.x.y^2. Tính vi phân cấp hai (d^2)z tại (x, y) = (1, 2).
A. [(d^2)z](2, 1) = 48dx^2 + 112dxdy + 28dy^2
B. [(d^2)z](2, 1) = 24dx^2 + 112dxdy + 10dy^2
C. [(d^2)z](2, 1) = 48dx^2 + 56dxdy + 28dy^2
D. [(d^2)z](2, 1) = 24dx^2 + 56dxdy + 32dy^2 ANSWER: A
20. Cho hàm số y = y(x) thỏa mãn 2.x^3 + x.y^2 – 3x + 2y + 4y.e^x – 6 = 0. Khi ó giá trị
của ạo hàm dy/dx tại x = 0 là lOMoAR cPSD| 46578282 A. 2/3 B. –1/3 C. –1 D. 2 ANSWER: B