Điện trường - Lực tương tác giữa hai điện tích | Tài liệu lý thuyết và bài tập môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

1. Lực hút và lực đẩy giữa hai điện tích; + Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. + Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ + Có hai loại điện tích trái dấu, điện tích dương và điện tích âm + Điện tích điểm là một vật tích điện có kích
thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
q
2
q
21
F
r
12
F
r
1
q
2
q
21
F
r
12
F
r
+ Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện, vật
tích điện hay là một .điện tích
+ Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ
+ Có hai loại điện tích trái dấu, điện tích dương
và điện tích .âm
+ một vật tích điện kíchĐiện tích điểm
thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta
khảo sát.
+ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu
thì hút nhau. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích
điểm được gọi chung lực tương tác giữa các điện
tích.
a. Đ/n: thuyết dựa vào sự trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện
các tính chất điện.
b. Nội dung:
Nguyên tử mất electron hạt mang điện dương gọi là ion dương.
Nguyên tử nhận thêm electron hạt mang điện âm gọi là ion âm.
Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton
Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron.
* Điện tích q của một vật tích điện:
|
q
|
=n .e
+ Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e
+ Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e
Với: e = 1,6.10 C: là điện tích nguyên tố.
-19
n: số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.
c. Ba cách nhiễm điện:
1
Chương 3
ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề
1
LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
Tóm tắt lý thuyết
I
Lực hút và lực đẩy giữa hai điện tích
1
Thuyết electron
2
Do cọ sát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng:
Khi thanh thủy tinh cọ xát
với dạ, chỗ tiếp xúc các
electron tự do dịch chuyển từ
thanh thủy tinh sang dạ.
vậy, thanh thủy tinh thiếu
electron nên nhiễm điện
dương, còn dạ thừa electron
nên nhiễm điện âm.
Trong hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát, các vật trong
hệ nhiễm điện trái dấu
s nhiễm điện khi ta đưa
một vật chưa nhiễm điện tiếp
xúc với 1 vật nhiễm điện thì
nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu
với vật đó.
Chú ý: Tổng đại số điện tích
của 2 vật sau khi tiếp xúc
bằng tổng đại s điện tích
của 2 vật trước khi tiếp xúc:
q = q + q .
1 2
+ Nếu hai quả cầu kích
thước bản chất giống
nhau, điện tích lúc sau của
mỗi quả cầu là:
hiện tượng khi đưa 1
quả cầu A nhiễm điện lại
gần đầu M của một thanh
kim loại MN trung hoà về
điện ta thấy đầu M nhiễm
điện khác dấu với A còn
đầu N nhiễm điện cùng dấu
với A.
Khi đưa A ra xa thanh kim
loại MN lại trở lại trạng
thái ban đầu.
* Lưu ý:
+ Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
+ Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tíchtrở về trung
hòa.
d. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không
phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
F
=k .
|q
1
q
2
|
r
2
; k=9. 10
9
(
Nm
2
C
2
)
Hay
F
=
|q q
1 2
|
4
πε
0
r
2
với
Lực tương tác giữa hai điện tích
điểm.
+ Trong môi trường có hằng số điện môi thì:
2
Định luật Coulomb
3
+ Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó
cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so
với khi đặt chúng trong chân không.
+ Đơn vị điện tích là Cu−lông (C).
Câu 1: Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống:
a. Vật bị nhiễm điện gọi là ……………….., vật tích điện hay là một điện tích.
b. Có ……………….. điện tích trái dấu, điện tích dương và điện tích âm.
c. Điện tích điểm một vật tích điện có kích thước …………….. so với ……………… tới điểm
mà ta khảo sát.
d. Các điện tích cùng dấu thì ……………, trái dấu thì…………………..
e. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm được gọi chung là ………… giữa các điện tích.
f. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không phương trùng với đường thẳng
nối hai điện tích đó, độ lớn ………………. với tích độ lớn của hai điện tích tỉ lệ nghịch
với ……………………… giữa chúng.
g. Vật nhiễm điện có khả năng ……………………………..
h. Vật nhiễm điện âm khi số electron ……………… số proton
i. Vật nhiễm điện dương khi số prôton ………………… số electron.
k. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện …………………
l. tiếp xúcKhi ta đưa một vật chưa nhiễm điện với 1 vật nhiễm điện thì sẽ bị nhiễm điện
……………………… với vật đó.
m. Khi đưa 1 quả cầu A nhiễm điện đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện talại gần
thấy đầu M nhiễm điện …………… với A còn đầu N nhiễm điện ……………… với A.
Lời giải:
a. vật mang điện b. hai loại
c. rất nhỏ - khoảng cách d. đẩy nhau - hút nhau
e. lực tương tác f. tỉ lệ thuận - bình phương khoảng cách
g. hút các vật nhẹ h. lớn hơn
i. k. lớn hơn trái dấu
l. cùng dấu m. khác dấu - cùng dấu
3
Bài tập ôn lí thuyết
II
A BÀI TẬP TỰ ĐIỀN
KHUYẾT
Câu 2. Hãy nối những tương ứng ở cột A với những khái niệm tương ứng ở cột B
CỘT A CỘT B
Lời giải: 1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 - b
Câu 1: (SBT CTST) Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai
điện tích điểm q , q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.10 hằng
1 2
9
N.m /C
2 2
số Coulomb?
A.
F
=
r
2
k .
|
q
1
q
2
|
B.
F=r
2
|
q
1
q
2
|
k .
C.
D.
F=k
|
q
1
q
2
|
r
2
Câu 2: (SBT CTST) Trong các hình biểu diễn, lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có
cùng độ lớn điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn chính xác?không
A. B.
C. D.
Câu 3: Xét hai điện tích điểm q và q có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là ?
1 2
đúng
4
B BÀI TẬP NỐI CÂU
Điện tích điểm
Các điện tích
cùng dấu
Hằng số điện
môi
Có hai loại điện
tích
đẩy nhau
điện tích dương và điện tích âm.
C BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM
Nhận biết
một vật tích điện kích thước rất nhỏ
so với khoảng cách tới điểm ta khảo
một đặc trưng quan trọng cho tính chất
điện của một chất cách điện.
A. q > 0 và q < 0.
1 2
B. q < 0 và q > 0.
1 2
C. D. q > 0.
1
.q
2
q < 0.
1
.q
2
Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 5: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. B. C. D. Không khí khô. Nước tinh khiết Thủy tinh. dung dịch muối.
Câu 6: Chỉ ra công thức của định luật Coulomb trong chân không.đúng
A.
1 2
2
q q
F k .
r
B.
1 2
q q
F k .
r
C.
1 2
q q
F k .
r
D.
1 2
q q
F .
kr
Câu 7: Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau:
A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn.
B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện.
C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện.
D. Khi hai vật mang điện tích
Câu 8: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:
A. Tỉ lệ với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tích
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích
C. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Không thể nói về của chất nào dưới đây? hằng số điện môi
A. B. C. D. Không khí khô. Nước tinh khiết. Nhựa mica. Nước
khoáng.
Câu 10: (SBT CTST) Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
A
. 1,6.10
-19
C B. -1,6.10
-19 -19 -19
C C. 3,2.10 C D. 3,2.10 C
Câu 11: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì
A. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
B. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng
D. A, C đúng
Câu 12: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương chúng đều là điện tích âm B.
C. D. chúng trái dấu nhau chúng cùng dấu nhau
5
1
q
21
F
12
F
2
q
Câu 13: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là ?sai
A. B. C. D.
Câu 14: (SBT CTST) Hai điện tích điểm độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi
trườnghằng số điện i , nếu ng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực ơng tác
giữa chúng sẽ:
A. B. C. D. Tăng 2 lần giảm 2 lần tăng 4 lần giảm 4 lần
Câu 15: (SBT KNTT) Tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng
lên gấp đôi thì lực điện tác dụng giữa chúng
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không đổi.
Câu 16: Tìm phát biểu về điện tích sai
A. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tích phân bố trên
một vật có kích thước lớn
B. Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật chứa điện tích hay vật tích điện
C. Một vật tích điện kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểmta xét được gọi
một điện tích điểm.
D. Thuật ngữ điện tích được dùng để chỉ một vật mang điện, một vật chứa điện hoặc một lượng
điện của vật. Ví dụ ta nói điện tích của một quả cầu nhỏ
Câu 17: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên
3
lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. tăng lên
3
lần. giảm đi B.
3
lần.
C. tăng lên
9
lần. giảm đi D.
9
lần.
Câu 18: Hãy chọn phương án dấu của các điện tích q ,q trên hình làđúng
1 2
A. B. q > 0 ;q < 0
1 2
q > 0 ;q >0
1 2
C. q < 0 ;q < 0
1 2
D. B và C đều có thể xảy ra
Câu 19: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C
hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương
C. D. B âm, C dương, D âm B dương, C âm, D dương
Câu 20: Một điện tích âm:
A. Chỉ tương tác với điện tích dương;
B. Chỉ tương tác với điiện tích âm;
C. Có thể tương tác với điện tích dương lẫn điện tích âm;
D. Luôn chia thành hai điện tích âm bằng nhau tuỳ trường hợp;
Câu 21: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi
thì lực tương tác giữa chúng
6
Thông hiểu
A. B. C. D. tăng lên gấp đôi. giảm đi một nửa. giảm đi bốn lần. không thay
đổi.
Câu 22: Phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào để khi một điện tích tăng
4 lần thì lực tương tác giữa chúng không đổi?
A. B. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.
C. D. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.
Câu 23: Hai điện tích điểm q ; q đặt cách nhau khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn
1 2
của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tăng lên nhiều nhất?
A. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q
1
B. Chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r
C. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q và tăng gấp đôi khoảng cách r
2
D.Tăng gấp đôi độ lớn cả 2 điện tích q đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r
1
,q
2
Câu 24: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng s điện môi
thì
A. B. Tăng lần so với trong chân không. Giảm lần so với trong chân không.
C.
Giảm lần so với trong chân không. Tăng lần so với trong chân không.
2
D.
2
Câu 25: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác
giữa 2 vật sẽ:
A. B. C. tăng lên 2 lần giảm đi 2 lần tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 26: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta
giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần
Câu 27: Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó độ lớn
bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường hằng số điện môi = 2, sao cho khoảng cách
giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích
đó là F. Hệ thức nào sau đây ?đúng
A.
F 2F.
B.
F
F' .
2
C.
F 4F.
D.
F
F' .
4
Câu 28: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện
tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
A. B. C. D. tăng lên 3 lần. giảm đi 3 lần. tăng lên 9 lần. giảm đi 9 lần.
Câu 29: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương c tĩnh điện giữa
chúng s
A. B. C. D. tăng 5 lần. tăng 25 lần. giảm 25 lần. giảm 5 lần.
Câu 30: Hai điện tích
1 2
q q ,
2
q 3q
đặt cách nhau một khoảng
r.
Nếu điện tích
1
q
tác dụng
lên điện tích
2
q
có độ lớn là
F
thì lực tác dụng của điện tích
2
q
lên
1
q
có độ lớn là
7
A.
F.
B.
3F.
C.
1,5F.
D.
6F.
Câu 31: Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa
chúng
12 N.
Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng
4 N.
Hằng số điện môi của chất lỏng này là
Câu 32:
A. B. 3.
1
3
. C. 9. D.
1
9
.
Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton
Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron.
* Ba cách nhiễm điện:
Do cọ xát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng:
Khi thanh thủy tinh cọ xát
với dạ, chỗ tiếp xúc các
electron tự do dịch chuyển từ
thanh thủy tinh sang dạ.
vậy, thanh thủy tinh thiếu
electron nên nhiễm điện
dương, còn dạ thừa electron
nên nhiễm điện âm.
Trong hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát, các vật trong
hệ nhiễm điện trái dấu
s nhiễm điện khi ta đưa
một vật chưa nhiễm điện tiếp
xúc với 1 vật nhiễm điện thì
nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu
với vật đó.
Chú ý: Tổng đại số điện tích
của 2 vật sau khi tiếp xúc
bằng tổng đại s điện tích
của 2 vật trước khi tiếp xúc:
q = q + q .
1 2
+ Nếu hai quả cầu kích
thước bản chất giống
nhau, điện tích lúc sau của
mỗi quả cầu là:
hiện tượng khi đưa 1
quả cầu A nhiễm điện lại
gần đầu M của một thanh
kim loại MN trung hoà về
điện ta thấy đầu M nhiễm
điện khác dấu với A còn
đầu N nhiễm điện cùng dấu
với A.
Khi đưa A ra xa thanh kim
loại MN lại trở lại trạng
thái ban đầu.
* Lưu ý:
8
Bài tập phân dạngIII
Dạng
1
Giải thích sự nhiễm điện
A PHƯƠNG PHÁP
GIẢI
+ Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
+ Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tíchtrở về trung
hòa.
d. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn.
Bài 1: (SBT CTST) Hãy nêu các ch làm một vật nhiễm điện và đưa ra ví dụ minh họa cho từng
ch
Lời giải:
Do cọ sát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng:
Khi thanh thủy tinh cọ xát
với dạ, chỗ tiếp xúc các
electron tự do dịch chuyển từ
thanh thủy tinh sang dạ.
vậy, thanh thủy tinh thiếu
electron nên nhiễm điện
dương, còn dạ thừa electron
nên nhiễm điện âm.
Trong hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát, các vật trong
hệ nhiễm điện trái dấu
sự nhiễm điện khi ta
đưa một vật chưa nhiễm
điện tiếp xúc với 1 vật
nhiễm điện thì sẽ bị
nhiễm điện cùng dấu
với vật đó.
hiện tượng khi đưa 1 quả cầu
A nhiễm điện lại gần đầu M của
một thanh kim loại MN trung
hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm
điện khác dấu với A còn đầu N
nhiễm điện cùng dấu với A.
Khi đưa A ra xa thanh kim loại
MN lại trở lại trạng thái ban đầu.
Bài 2: (SBT KNTT) Giải thích tại sao bụi bám chặt vào các cánh quạt
máy bằng nhựa mặc dù các cánh quạt này thường xuyên quay rất nhanh.
Lời giải:
Do khi quay các cánh quạt cọ xát vào không khí nên bị nhiễm điện hút các hạt bụi nhẹ trong
không khí, làm chúng dính chặt vào cánh quạt.
Bài 3: (CD) Thế nào là một vật nhiễm điện?
Lời giải:
9
B BÀI TẬP TỰ
LUẬN
Nhận biết
Vật nhiễm điện vật khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật
khác. Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng
Bài 4: (CD) Nêu ví dụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác?
Lời giải:
Khi chải tóc bằng một chiếc lược nhựa và sau đó giữ chiếc lược gần gương, sẽ thấy những sợi tóc
bị bám lên chiếc lược.
Mặc áo len và cọ tay trên bề mặt thảm, bạn có thể thấy những sợi len bám vào tay bạn.
Bài 5: (SBT CTST) Khi đưa một đầu của thanh nhiễm điện âm lại gần
một quả cầu không tích điện thì thanh và quả cầu có tương tác hút hoặc đẩy
nhau hay không? Tại sao?
Lời giải:
Khi đưa một đầu của thanh nhiễm điện âm lại gần một quả cầu không tích điện thì thanh quả
cầu sẽ hút nhau vì quả cầu bị nhiễm điện do hưởng ứng với phần quả cầu nằm gần thanh bị nhiễm
điện dương.
Bài 6: (SBT CTST) Trong giờ học Vật Lí, một bạn học sinh
phát biểu rằng khi đưa một vật A nhiễm điện lại gần một vật B
không nhiễm điện, thì vật B bị nhiễm điện do hưởng ứng
tổng điện tích của vật B khác 0. Hãy nhận xét về phát biểu trên
của bạn học sinh này.
Lời giải:
Phát biểu trên của bạn học sinh không hợp vật B bị nhiễm diện do hưởng ứng nhưng tổng
điện tích của vật B vẫn bằng 0 do vật B không trao đổi diện tích với vật A.
Bài 7: (SBT CTST) Các xe bồn chở xăng/dầu thường
được treo một sợi dây xích dài làm bằng sắt dưới gầm
xe. Trong quá trình di chuyển, sẽ những lúc dây
xích được chạm nhẹ xuống mặt đường. Hãy giải thích
vì sao người ta phải làm như vậy?
Lời giải:
Vì khi di chuyển, thân xe chở xăng/dầu có thể cọ xát với không khíthành của bồn chứa nên dễ
bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống
mặt đường để truyền điện tích dư từ xe xuống mặt đường.
10
Thông hiểu
Bài 8: (CTST). Vào những ngày thời tiết lạnh, đặc biệt
vào mùa đông, ta thường hay gặp một số hiện tượng như: bị
“điện giật” khi chạm tay vào tay nắm cửa kim loại (Hình
11.1) hay nghe tiếng lách tách khi thay quần áo. Vậy
nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Hình 11.1. Hiện tượng bị điện giật
khi chạm tay vào nắm cửa kim
loại.
Lời giải:
Đây chính là hiện tượng tĩnh điện chúng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Thông
thường, yếu tố tĩnh điện từ quần áo, chăn chủ yếu do nguyên liệu, tính chất hóa của các loại
sợi bên trong. Tĩnh điện hiện tượng xảy ra do mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật
liệu, do sự tương tác giữa các điện tích với nhau.
Bài 9: (CTST). Giải thích hiện tượng bị điện giật trong các trường hợp:
a. Khi chạm tay vào nắm cửa kim loại trong thời tiết hanh khô (Hình 11.1).
b. Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động.
Lời giải:
a. Cơ thể người còn là một bộ máy điện hóa rất đặc biệt, nên có thể tạo ra một lượng điện năng siêu
nhỏ, đủ gây cảm giác hơikhi tình ma sát với một vật nào đó. Đó cũng do sao khi
ban vô tình chạm vào tay nắm cửa bằng kim loại, điện tích âm trên thể sẽ tiếp tục tăng lên cho
đến khi đủ sản sinh ra lượng điện yếu cho phép tích điện giữa bàn tay và tay nắm cửa đột ngột lóe
tia lửa, cảm giác hơi tê tay.
b. Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động thì hiện tượng tĩnh điện sẽ xảy ra khi
độ ẩm thấp, tương tự như tóc của chúng ta thường bị dựng lên trong những ngày thời tiết hanh khô.
Với những dòng máy tính có vỏ bằng kim loại tình trạng tĩnh điện sẽ càng dễ gặp.
Bài 10: (CTST). Một mẫu sắt nhỏ 6g có thể chứa ta khoảng
10
24
electron. Vậy vì sao các electron
này không bay ra khỏi mẫu sắt, mặc dù giữa chúng luôn tồn tại lực đẩy?
Lời giải:
Vì trong nguyên tử sắt chứa hạt proton mang điện tích dương để trung hòa lại các điện tích nên
các hạt electron này không bay ra khỏi mẫu sắt.
11
Vận dụng
Bài 11: (SBT KNTT) a) Hãy giải thích tại sao đưa một
quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu A của thanh kim
loại AB thì đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện âm,
đầu B bị nhiễm điện dương (Hlnh 16.2).
b) Nếu thay thanh kim loại bằng thanh nhựa thì hai đầu
của thanh này có bị nhiễm điện không? Tại sao?
Lời giải:
a) Trong thanh kim loại các electron tự do. Các electron này bị điện tích dương Q hút nên
chuyển động về đầu A làm cho đầu này thừa electron mang điện tích âm; ngược lại đầu B mất
bớt electron nên mang điện tích dương. Sự nhiễm điện này được gọi sự nhiễm điện do hưởng
ứng.
b) Do nhựa là chất cách điện, không có electron tự do nên không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Bài 12:
(CTST) Xét quả cầu kim loại nhỏ điện tích -3,2.10 C. Quả cầu này thừa hay thiếu
-7
bao nhiêu electron?
Lời giải:
Quả cầu này mang điện tích âm nên sẽ thừa electron. Số electron thừa:
n=
|
q
e
|
=
3,2. 10
7
1,6. 10
19
=2.10
12
Bài 13: (CTST) Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như: vải khô, thước nhựa, mảnh lụa, miếng
thuỷ tinh, vun giấy nhỏ, lược nhựa, quả bóng bay, vỏ lon,... em hãy thực hiện thí nghiệm:
a. Làm nhiễm điện cho các vật.
b. Về tương tác giữa các vật nhiễm điện.
Lời giải:
a. Ta có thể dùng vải khô, mảnh lụa cọ xát các vật như thước nhựa, miếng thủ tinh, lược nhựa,... để
các vật bị nhiễm điện, và ta thấy vải khô, mảnh lụa, miếng thuỷ tinh, vụn giấy nhỏ, lược nhựa, quả
bóng bay đều có xảy ra hiện tượng nhiễm điện còn vỏ lon thì không.
b. Tương tác giữa các vật nhiễm điện:
Khi cọ xát thanh nhựa, lược nhựa với miếng vải khô thì những vật đó sẽ nhiễm điện âmhút
các vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay.
Khi cọ xát miếng thủy tinh bằng mảnh lụa thì những thủy tinh sẽ nhiễm diện dương và đẩy các
vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay.
Bài 14: (CTST) Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh (trung hoà về điện)
với mảnh lụa, thanh thuỷ tinh tích điện dương và giá trị 13 nC. Hãy
giải thích quá trình tích điện cho thanh thuỷ tinh xác định số
electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh.
Lời giải:
12
Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhau thanh thủy tinh sẽ bị mất một số electron và tích điện
dương. Mảnh lụa sẽ nhận được electron của thanh thủy tinh và sẽ tích điện âm. Theo định luật bảo
toàn điện tích thì tổng điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc bằng không. Nên số số electron đã bị
bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh là
n=
|
q
e
|
=
13. 10
9
1,6. 10
19
=8,125.10
10
Bài 15: (CD). Một vật dẫn A cô lập không tích điện đang được nối đất. Đưa một điện tích dương
B lại rất gần vật dẫn này. Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay không tích điện khi:
a. Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
b. Thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa.
Lời giải:
a. Khi đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A:
Trong trường hợp này, điện tích dương từ B sẽ không được truyền đến vật dẫn A qua đường dẫn
tiếp xúc vì không có đường dẫn nào. Do đó, vật dẫn A sẽ không bị tích điện dương hay âm.
b. Khi thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa:
Khi nối đất vật dẫn A, dòng điện sẽ chảy qua nó để đưa nó về cân bằng điện tích. Trong trường hợp
này, khi thôi nối đất vật dẫn A, vật dẫn này sẽ giữ lại một phần điện tích dương từ B, do đó sẽ tích
điện dương.
Bài 16: (CTST) Ngày nay, công nghệ sơn tĩnh điện (Hình 11.4) được sử dụng rất phổ biến với
các ưu điểm vượt trội so với công nghệ sơn thường. Từ các nguồn tư liệu sách, báo, internet.... em
hãy viết một bài giới thiệu ngắn về công nghệ sơn tĩnh điện.
Hình 11.4. Công nhân đang sơn vật bằng công nghệ sơn tĩnh điện.
Lời giải:
Công nghệ sơn tĩnh điện trong tiếng anh có tên là Electro Static Power Coating Technology.
được xem là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, được phát minh vào đầu thập niên những năm 1950
bởi tiến sỹ Erwin. Qua nhiều lần cải tiến bởi các nhà khoa học, nhà sản xuất và chế tạo thiết bị, đã
giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày một tối ưu hơn giúp cho chất lượng sản phẩm và giá thành
tốt hơn rất nhiều.
Hai dạng sơn tĩnh điện:
13
- Sơn tĩnh điện dạng khô (sơn bột): Là dạng phun bột trực tiếp không pha. Được ứng dụng sơn cho
các sản phẩm bằng kim loại: sắt thép, nhôm, inox...
- Sơn tĩnh điện dạng ướt (sử dụng dung môi): Là dạng pha bột với dung môi hoặc nước. Được ứng
dụng sơn cho các sản phẩm bằng kim loại, nhựa, gỗ,...
Hiện nay, chất liệu sơn tĩnh điện dạng bột được sử dụng phần lớn bởi tính hiệu quả mà hệ thống
phun bột mang lại, cao hơn nhiều so với phun sơn dạng dung môi hoặc dạng nước. Sau khi
phun, lượng bột không bám vào chi tiết sẽ được thu hồi và tái sử dụng lại lên đến trên 90%. So với
các kỹ thuật phun sơn dạng ướt thì dạng bộtđộ phủ lớn hơn. do bởi vì dạng bột thể phủ
lên tất cả các góc cạnh và bề mặt của chi tiết mà chúng không thể trực diện với súng phun được.
TÌM HIỂU VỀ SƠN TĨNH ĐIỆN
Sơn tĩnh điện một dạng vật liệu phủ được làm bằng một hợp chất hữu dạng bột được gia
nhiệt, hay còn gọi là nhựa nhiệt dẻo. Sở dĩ được gọi tên là sơn tĩnh điện vì nó sử dụng phương pháp
tích điện cho bột sơn nhằm tạo liên kết ion với chi tiết cần phủ. Sơn tĩnh điện còn được gọi là sơn
khô vì tính chất phủ ở dạng bột, khi sử dụng bột sơn sẽ được tích một điện tích dương (+) và được
đưa qua thiết bị được gọi súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật liệu cần sơn cũng sẽ được tích một
điện tích âm (-) nhằm hình thành một lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu, hay còn gọi là liên kết
ion. Do đây là một dạng liên kết ion nên bột sơn sẽ có độ bám dính rất tốt và bền.
Thành phần công thức của bột sơn sử dụng cho công nghệ sơn tĩnh điện bao gồm: Hợp chất
polymer hữu (Organic Polymer), curatives, bột màu, chất làm đều màu, các chất phụ gia
khác. Tất cả được trộn lại với nhau và được làm nóng chảy tạo để thành hỗn hợp đồng nhất, sau đó
được làm nguội và nghiền thành dạng bột mịn, được gọi là bột sơn tĩnh điện.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN
Sơn tĩnh điện được phủ lên trên bề mặt vật liệu bằng một loại súng phun sơn đặc biệt. Khi bột
sơn tĩnh điện đi qua súng phun tĩnh điện sẽ được đun nóng tích điện dương (+) tại đầu kim
phun, sau đó đi qua kim phun và di chuyển theo điện trường để đến vật liệu sơn đã tích điện âm (-).
Lúc này nhờ vào lực hút giữa các ion điện tích, bột sơn từ từ bám vào quanh vật liệu sơn. Phương
pháp này giúp cho bột sơn được rải đều quanh vật liệu, và có thể di chuyển vào hầu hết các bề mặt
bị khuất.
Ngày nay, công nghệ sơn tĩnh điện (Hình 11.4) được sử dụng rất phổ biến với các ưu điểm
vượt trội so với công nghệ sơn thường. Từ các nguồn tư liệu sách, báo, internet,... em hãy viết một
bài giới thiệu ngắn về công nghệ sơn tĩnh điện. (ảnh 2)
Nguyên lý hoạt động của công nghệ phun sơn tĩnh điện
Nhìn chung, công nghệ phun sơn tĩnh điện khá đơn giản, trong đó thiết bị chính một súng
phun tĩnh điện cùng với bộ điều khiển tự động. Bên cạnh đó là các thiết bị hỗ trợ khác như buồng
phun sơn, thiết bị thu hồi bột sơn, buồng hấp bằng tia hồng ngoại (giúp điều chỉnh nhiệt độ và thời
gian tắt mở). Các thiết bị hỗ trợ phun sơn như máy nén khí, hệ thống trước khi sơn như máy tách
ẩm khí nén, các bồn chứa hóa chất bằng composite nhằm giúp cho xử bề mặt vật liệu trước khi
sơn.
14
Trong quá trình sơn tĩnh điện, vật liệu phủ cần được làm nóng ở nhiệt độ cao nhằm tránh cho bột
sơn bị khô trước khi tiếp xúc tới vật liệu phủ. Do đó, bạn sẽ thấy nó chỉ thường áp dụng cho những
vật phẩm bằng kim loại hoặc những vậtkhả năng chịu được nhiệt độ cao. Quá trình làm nóng
này tiêu tốn khá nhiều thời gian và công sức, nên để tối ưu cho sản xuất thì các mẻ sơn sẽ có đồng
nhất một màu.
QUY TRÌNH PHUN SƠN TĨNH ĐIỆN
+ Bước 1: Chuẩn bị/xử lý bề mặt trước khi sơn.
+ Bước 2: Phun sơn tĩnh điện.
+ Bước 3: Sấy sơn.
+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói sản phẩm.
Câu 1: (SBT CTST) Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ một
vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do:
A. hưởng ứng
B. Tiếp xúc
C. Cọ sát
D. khác cấu tạo vật chất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?không
A.
êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10 (C).
-19
B.
êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10 (kg).
-31
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 3: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách:
A. B. Cho vật tương tác với vật khác. cho 2 vật trung hòa điện tiếp xúc với nhau
C. D. Cho vật đặt gần một vật khác. Cho vật cọ xát với một vật khác
Câu 4: Hai quả cầu giống nhau, ban đầu quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm
điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì:
A. Cả hai quả cầu nhiễm điện dương
B. Cả hai quả cầu nhiễm điện âm
C. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm
15
C BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM
Nhận biết
D. Quả cầu A trở thành trung hòa về điện
Câu 5: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do:
A. B. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. Cả 3 hiện tượng nhiễm điện nêu trên
Câu 6: Một quả cầu kim loại rỗng, nhẹ không mang điện được treo lên một sợi mảnh. Khi
đưa một cái đũa nhiễm điện dương lại gần quả cầu (nhưng không tiếp xúc) thì quả cầu có biểu hiện
gì?
A. bị hút về phía chiếc đũa.
B. bị đẩy ra xa chiếc đũa.
C. quả cầu vẫn nằm yên.
D. Khi ở khoảng cách lớn thì quả cầu bị hút về phía đũa, nhưng khi đưa lại gần thì quả cầu bị
đẩy.
Câu 7: (SBT KNTT) Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy
thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này là:không thể
A. hai vật không nhiễm điện.
B. hai vật nhiễm điện cùng loại.
C. hai vật nhiễm điện khác loại.
D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.
Câu 8: (SBT CTST) Đưa một thanh kim loại tích điện dương lại gần một chiếc đĩa chưa tích điện
và cô lập về điện thì:
A. điện tích của đĩa sẽ thay đổi hoặc bằng 0, phụ thuộc vào khoảng
cách giữa thanh kim loại và đĩa.
B. điện tích của đĩa vẫn bằng 0
C. đĩa tích điện dương
D. đĩa tích điện âm.
Câu 9: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
C.
Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e , nhiễm điện âm là vật dư e .
- -
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít
Câu 10:
5. Bốn quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích +2,3μC, -264.10 C, - 5,9μC,
-7
+3,6.10
-5
C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả
cầu?
A. B. C. D. +1,5 μC +2,5μC - 1,5μC - 2,5μC
16
Thông hiểu
Câu 11: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì
chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện
trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện
trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
D. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện
cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?không
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì 1 vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là 1 vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì 1 vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là 1 vật trung hoà điện.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?không
A. Đưa 1 vật nhiễm điện dương lại gần 1 quả cầu bấc (điện môi), bị hút về phía vật nhiễm
điện dương.
B. Khi đưa 1 vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), bị hút về phía vật
nhiễm điện âm.
C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), bị đẩy ra xa vật
nhiễm điện âm.
D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì bị hút về phía vật
nhiễm điện.
Câu 14: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái
dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
Câu 15: Chọn câu :sai
A. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
B. Vật nhiễm điện dương là vật thừa proton
C. Vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không
17
D. Nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật sự di chuyển electron từ vật này sang vật
khác
Câu 16: Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu B tích điện âm thì:
A. C. Điện tích dương truyền từ A sang B Electron truyền từ B sang A
B. D. Điện tích dương truyền từ B sang A Electron truyền từ A sang B
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là ? Khi cọ xát 1 thanh thuỷ tinh vào 1 mảnh lụa thìsai
A. điện tích dương từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa
B. điện tích âm từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa
C. thanh thuỷ tinh có thể hút các mảnh giấy vụn
D. thanh thuỷ tinh mang điện tích dương
Câu 18: Một hệ cô lập gồm 2 vật cùng kích thước, 1 vật tích điện dương và 1 vật trung hoà điện,
ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách :
A. B. Cho chúng tiếp xúc với nhau Cọ xát chúng với nhau
C. D. Đặt hai vật gần nhau Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Đưa một thước bằng thép trung hoà điện cách điện lại gần một quả cầu tích điện
dương
A. B. Thước thép không tích điện Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương
C. D. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương Cả A,B,C đều sai
Câu 20: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật M N. Ta thấy thanh nhựa
hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không xảy ra ?
A. B. M và N nhiễm điện cùng dấu M và N nhiễm điện trái dấu
C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện Cả M và N không nhiễm điện D.
Câu 21: Trong trường hợp nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?không
Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu của một:
A. B. Thanh kim loại không mang điện Thanh kim loại mang điện dương
C. Thanh kim loại mang điện âm D. Thanh nhựa mang điện âm
Câu 22: Khi cọ xát thanh êbônít vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. B. electrôn di chuyển từ dạ sang thanh êbônit prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbônit
C. electrôn di chuyển từ êbônit sang dạ D. prôtôn di chuyển từ êbônit sang dạ
Câu 23: Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu độ lớn khác nhau. Sau
khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ :
A. B. luôn luôn đẩy nhau luôn luôn hút nhau
C. có thể hút hoặc đẩy tuỷ thuộc vào khoảng cách giữa chúng D. Không có cơ sở để kết luận
18
Câu 24: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng
hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trước khi
chạm:
A. Cả hai tích điện dương
B. Cả hai tích điện âm
C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
Câu 25:
(SBT CTST) Mỗi hạt bụi li ti trong không khí mang điện tích q = -9,6.10 C. Hỏi mỗi
-13
hạt bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10 C.
-19
A. B. C. D.
Thừa 6.10 hạt.
6
Thừa 6.10 hạt.
5
Thiếu 6.10 hạt.
6
Thiếu 6.10 hạt.
5
Câu 26: (SBT CD) Vật A được treo lửng gần một bức tường trung hòa thì bị hút vào tường.
Nếu đưa vật A lại gần vật B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng
về vật A?
A. vật A không mang điện
B. vật A mang điện âm
C. vật A mang điện dương
D. vật A có thể mang điện hoặc trung hòa
Câu 27: (SBT CD) Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự nhiễm điện của ba vật A, B, C khi
các vật A B được đưa lại gần nhau chúng hút nhau, khi các vật B C được đưa lại gần nhau
chúng đẩy nhau. Phát biểu của học sinh nào sau đây là ?đúng
A. Học sinh 1: vật A và C mang điện tích cùng dấu
B. Học sinh 2: vật A và C mang điện tích trái dấu
C. Học sinh 3: cả ba vật đều mang điện cùng dấu
D. Học sinh 4: vật A có thể mang điện hoặc trung hòa
Câu 28:
Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.10
12
electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn
lực tương tác đó
A. Hút nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN
C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN
u 29:
Nếu truyền cho một qucầu trung hoà điện 10 điện tử t quả cầu sẽ mang một điệnch:
5
A. B. D.
+1,6.10
-14
C -1,6.10
-24
C C. -1,6.10 C
-14
+1,6.10
-24
C
Câu 30:
Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.10 electrôn cách nhau 2cm. Lực tĩnh điện
8
giữa hai hạt bằng
A. B. C. D.
1,44.10 N
-11
1,44.10 N
-9
1,44.10 N
-7
1,44.10 N
-5
19
Vận dụng
20
| 1/61

Preview text:

Chương 3 ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 1
LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH I Tóm tắt lý thuyết 1
Lực hút và lực đẩy giữa hai điện tích
+ Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật
tích điện hay là một điện tích.
+ Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ
+ Có hai loại điện tích trái dấu, điện tích dương
và điện tích âm.
+ Điện tích điểm là một vật tích điện có kích
thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát. r r
+ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu 21 F 12 F
thì hút nhau. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích 1 q 2 q
điểm được gọi chung là lực tương tác giữa các điện r r tích. 2 F 1 1 F 2 q1 2 q 2 Thuyết electron
a. Đ/n: Là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện. b. Nội dung:
 Nguyên tử mất electron  hạt mang điện dương gọi là ion dương.
 Nguyên tử nhận thêm electron  hạt mang điện âm gọi là ion âm.
 Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton
 Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron.
* Điện tích q của một vật tích điện: |q |=n .e
+ Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e
+ Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e
Với: e = 1,6.10-19C: là điện tích nguyên tố.
n: số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.
c. Ba cách nhiễm điện: 1 Do cọ sát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng:
 Khi thanh thủy tinh cọ xát  Là sự nhiễm điện khi ta đưa  Là hiện tượng khi đưa 1
với dạ, chỗ tiếp xúc có các
một vật chưa nhiễm điện tiếp
quả cầu A nhiễm điện lại
electron tự do dịch chuyển từ
xúc với 1 vật nhiễm điện thì
gần đầu M của một thanh
thanh thủy tinh sang dạ. Vì
nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu kim loại MN trung hoà về
vậy, thanh thủy tinh thiếu với vật đó.
điện ta thấy đầu M nhiễm electron nên nhiễm điện
điện khác dấu với A còn
dương, còn dạ thừa electron
đầu N nhiễm điện cùng dấu nên nhiễm điện âm. với A.
 Trong hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát, các vật trong
hệ nhiễm điện trái dấu
Chú ý: Tổng đại số điện tích
của 2 vật sau khi tiếp xúc
bằng tổng đại số điện tích
của 2 vật trước khi tiếp xúc: q = q + q 1 .2
+ Nếu hai quả cầu có kích  Khi đưa A ra xa thanh kim
thước và bản chất giống
loại MN lại trở lại trạng
nhau, điện tích lúc sau của thái ban đầu. mỗi quả cầu là: * Lưu ý:
+ Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
+ Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa.
d. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn. 3 Định luật Coulomb
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có
phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng. |q q | F=k 1 2 .
; k=9. 109 ( Nm2 ) r2 C2 |q q |
Lực tương tác giữa hai điện tích F= 1 2 k = 1 điểm. Hay 4 πε r 2 4 πε 0 với 0
+ Trong môi trường có hằng số điện môi  thì: 2
+ Hằng số điện môi  là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó
cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so
với khi đặt chúng trong chân không.
+ Đơn vị điện tích là Cu−lông (C). II
Bài tập ôn lí thuyết
A BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT
Câu 1: Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống:
a. Vật bị nhiễm điện gọi là ……………….., vật tích điện hay là một điện tích.
b. Có ……………….. điện tích trái dấu, điện tích dương và điện tích âm.
c. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước …………….. so với ……………… tới điểm mà ta khảo sát.
d. Các điện tích cùng dấu thì ……………, trái dấu thì…………………..
e. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm được gọi chung là ………… giữa các điện tích.
f. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng
nối hai điện tích đó, có độ lớn ………………. với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch
với ……………………… giữa chúng.
g. Vật nhiễm điện có khả năng ……………………………..
h. Vật nhiễm điện âm khi số electron ……………… số proton
i. Vật nhiễm điện dương khi số prôton ………………… số electron.
k. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện …………………
l. Khi ta đưa một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện
……………………… với vật đó.
m. Khi đưa 1 quả cầu A nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện ta
thấy đầu M nhiễm điện …………… với A còn đầu N nhiễm điện ……………… với A. Lời giải: a. vật mang điện b. hai loại
c. rất nhỏ - khoảng cách
d. đẩy nhau - hút nhau e. lực tương tác
f. tỉ lệ thuận - bình phương khoảng cách
g. hút các vật nhẹ h. lớn hơn i. lớn hơn k. trái dấu l. cùng dấu
m. khác dấu - cùng dấu 3 B BÀI TẬP NỐI CÂU
Câu 2. Hãy nối những tương ứng ở cột A với những khái niệm tương ứng ở cột B CỘT A CỘT B Điện tích điểm đẩy nhau Các điện tích
điện tích dương và điện tích âm. cùng dấu
một vật tích điện có kích thước rất nhỏ Hằng số điện
so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo môi
một đặc trưng quan trọng cho tính chất Có hai loại điện
điện của một chất cách điện. tích
Lời giải: 1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 - b C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận biết
Câu 1: (SBT CTST) Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q , 9 2 1 q
2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.10 N.m /C 2 là hằng số Coulomb? |q q | |q q | |q q | A. F= r2 1 2 C. F= 1 2
D. F=k 1 2 k .|q q | B. F=r2 1 2 k . k r2 r2
Câu 2: (SBT CTST) Trong các hình biểu diễn, lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có
cùng độ lớn điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác? A. B. C. D.
Câu 3: Xét hai điện tích điểm q và q 1
có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây 2 là đúng? 4 A. q > 0 và q 1 < 0. 2 B. q < 0 và q 1 > 0. 2 C. q1.q > 0. 2 D. q1.q2 < 0.
Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 5: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết
C. Thủy tinh. D. dung dịch muối.
Câu 6: Chỉ ra công thức đúng của định luật Coulomb trong chân không. q q q q 1 2 F k . 1 2 F k . q q q q 1 2 1 2 2 Fk . F  . A. r B. r C. r D. kr
Câu 7: Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau:
A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn.
B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện.
C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện.
D. Khi hai vật mang điện tích
Câu 8: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:
A. Tỉ lệ với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tích
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích
C. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Không thể nói về
của chất nào dưới đây?
hằng số điện môi A. Không khí khô.
B. Nước tinh khiết. C. Nhựa mica. D. Nước khoáng.
Câu 10: (SBT CTST) Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu? A. 1,6.10-19C B. -1,6.10-19 -19 -19 C C. 3,2.10 C D. 3,2.10 C
Câu 11: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì
A. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
B. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng D. A, C đúng
Câu 12: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương
chúng đều là điện tích âm B.
C. chúng trái dấu nhau
D. chúng cùng dấu nhau 5
Câu 13: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là ? sai A. B. C. D. Thông hiểu
Câu 14: (SBT CTST) Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi
trường có hằng số điện môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. Tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 15: (SBT KNTT) Tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng
lên gấp đôi thì lực điện tác dụng giữa chúng
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. không đổi.
Câu 16: Tìm phát biểu về điện tích sai
A. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tích phân bố trên
một vật có kích thước lớn
B. Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật chứa điện tích hay vật tích điện
C. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét được gọi là một điện tích điểm.
D. Thuật ngữ điện tích được dùng để chỉ một vật mang điện, một vật chứa điện hoặc một lượng
điện của vật. Ví dụ ta nói điện tích của một quả cầu nhỏ
Câu 17: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 3 lần. giảm đi B. 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 18: Hãy chọn phương án đúng dấu của các điện tích q ,q 1 trên hình 2 là A. q > 0 ;q 1 < 0 2 B. q > 0 ;q 1 >0 2 21 F 12 F C. q < 0 ;q 1 < 0 2
D. B và C đều có thể xảy ra q q 1 2
Câu 19: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C
hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
Câu 20: Một điện tích âm:
A. Chỉ tương tác với điện tích dương;
B. Chỉ tương tác với điiện tích âm;
C. Có thể tương tác với điện tích dương lẫn điện tích âm;
D. Luôn chia thành hai điện tích âm bằng nhau tuỳ trường hợp;
Câu 21: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi
thì lực tương tác giữa chúng 6
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi.
Câu 22: Phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào để khi một điện tích tăng
4 lần thì lực tương tác giữa chúng không đổi?
A. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. B. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.
C. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. D. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.
Câu 23: Hai điện tích điểm q ; 1 q
2 đặt cách nhau khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn
của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tăng lên nhiều nhất?
A. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1
B. Chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r
C. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r
D.Tăng gấp đôi độ lớn cả 2 điện tích q1,q đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r 2
Câu 24: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi  thì A. Tăng  B.
lần so với trong chân không.
Giảm  lần so với trong chân không.
C. Giảm 2 lần so với trong chân không. D. Tăng  lần so với trong chân không. 2
Câu 25: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 26: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta
giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần
Câu 27: Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn
bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là  = 2, sao cho khoảng cách
giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích
đó là F. Hệ thức nào sau đây đúng? F F F'  . F'  . A. F’ 2  F. B. 2 C. F’ 4  F. D. 4
Câu 28: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện
tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 29: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng 5 lần. B. tăng 25 lần. C. giảm 25 lần. D. giảm 5 lần.
Câu 30: Hai điện tích q q  , q  3q q 1 2 2
đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích 1 tác dụng lên điện tích q q q
2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích 2 lên 1 có độ lớn là 7 A. F. B. 3F. C. 1,5F. D. 6F.
Câu 31: Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa
chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.
Hằng số điện môi của chất lỏng này là Câu 32: 1 1 A. 3. B. 3 . C. 9. D. 9 . III Bài tập phân dạng Dạng 1
Giải thích sự nhiễm điện A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton
 Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron.
* Ba cách nhiễm điện: Do cọ xát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng:
 Khi thanh thủy tinh cọ xát  Là sự nhiễm điện khi ta đưa  Là hiện tượng khi đưa 1
với dạ, chỗ tiếp xúc có các
một vật chưa nhiễm điện tiếp
quả cầu A nhiễm điện lại
electron tự do dịch chuyển từ
xúc với 1 vật nhiễm điện thì
gần đầu M của một thanh
thanh thủy tinh sang dạ. Vì
nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu kim loại MN trung hoà về
vậy, thanh thủy tinh thiếu với vật đó.
điện ta thấy đầu M nhiễm electron nên nhiễm điện
điện khác dấu với A còn
dương, còn dạ thừa electron
đầu N nhiễm điện cùng dấu nên nhiễm điện âm. với A.
 Trong hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát, các vật trong
hệ nhiễm điện trái dấu
Chú ý: Tổng đại số điện tích
của 2 vật sau khi tiếp xúc
bằng tổng đại số điện tích
của 2 vật trước khi tiếp xúc: q = q + q 1 .2
+ Nếu hai quả cầu có kích  Khi đưa A ra xa thanh kim
thước và bản chất giống
loại MN lại trở lại trạng
nhau, điện tích lúc sau của thái ban đầu. mỗi quả cầu là: * Lưu ý: 8
+ Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
+ Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa.
d. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn. B BÀI TẬP TỰ LUẬN Nhận biết
Bài 1: (SBT CTST) Hãy nêu các cách làm một vật nhiễm điện và đưa ra ví dụ minh họa cho từng cách Lời giải: Do cọ sát: Do tiếp xúc: Do hưởng ứng:
  Khi thanh thủy tinh cọ xát  Là sự nhiễm điện khi ta  Là hiện tượng khi đưa 1 quả cầu
với dạ, chỗ tiếp xúc có các
đưa một vật chưa nhiễm
A nhiễm điện lại gần đầu M của
electron tự do dịch chuyển từ
điện tiếp xúc với 1 vật
một thanh kim loại MN trung
thanh thủy tinh sang dạ. Vì
nhiễm điện thì nó sẽ bị
hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm
vậy, thanh thủy tinh thiếu nhiễm điện cùng dấu
điện khác dấu với A còn đầu N electron nên nhiễm điện với vật đó.
nhiễm điện cùng dấu với A.
dương, còn dạ thừa electron nên nhiễm điện âm.
 Trong hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát, các vật trong
hệ nhiễm điện trái dấu
 Khi đưa A ra xa thanh kim loại
MN lại trở lại trạng thái ban đầu.
Bài 2: (SBT KNTT) Giải thích tại sao bụi bám chặt vào các cánh quạt
máy bằng nhựa mặc dù các cánh quạt này thường xuyên quay rất nhanh. Lời giải:
Do khi quay các cánh quạt cọ xát vào không khí nên bị nhiễm điện và hút các hạt bụi nhẹ trong
không khí, làm chúng dính chặt vào cánh quạt.
Bài 3: (CD) Thế nào là một vật nhiễm điện? Lời giải: 9
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật
khác. Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng
Bài 4: (CD) Nêu ví dụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác? Lời giải:
Khi chải tóc bằng một chiếc lược nhựa và sau đó giữ chiếc lược gần gương, sẽ thấy những sợi tóc
bị bám lên chiếc lược.
Mặc áo len và cọ tay trên bề mặt thảm, bạn có thể thấy những sợi len bám vào tay bạn. Thông hiểu
Bài 5: (SBT CTST) Khi đưa một đầu của thanh nhiễm điện âm lại gần
một quả cầu không tích điện thì thanh và quả cầu có tương tác hút hoặc đẩy nhau hay không? Tại sao? Lời giải:
Khi đưa một đầu của thanh nhiễm điện âm lại gần một quả cầu không tích điện thì thanh và quả
cầu sẽ hút nhau vì quả cầu bị nhiễm điện do hưởng ứng với phần quả cầu nằm gần thanh bị nhiễm điện dương.
Bài 6: (SBT CTST) Trong giờ học Vật Lí, một bạn học sinh
phát biểu rằng khi đưa một vật A nhiễm điện lại gần một vật B
không nhiễm điện, thì vật B bị nhiễm điện do hưởng ứng và
tổng điện tích của vật B khác 0. Hãy nhận xét về phát biểu trên của bạn học sinh này. Lời giải:
Phát biểu trên của bạn học sinh không hợp lý vì vật B bị nhiễm diện do hưởng ứng nhưng tổng
điện tích của vật B vẫn bằng 0 do vật B không trao đổi diện tích với vật A.
Bài 7: (SBT CTST) Các xe bồn chở xăng/dầu thường
được treo một sợi dây xích dài làm bằng sắt dưới gầm
xe. Trong quá trình di chuyển, sẽ có những lúc dây
xích được chạm nhẹ xuống mặt đường. Hãy giải thích
vì sao người ta phải làm như vậy? Lời giải:
Vì khi di chuyển, thân xe chở xăng/dầu có thể cọ xát với không khí và thành của bồn chứa nên dễ
bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống
mặt đường để truyền điện tích dư từ xe xuống mặt đường. 10
Bài 8: (CTST). Vào những ngày thời tiết lạnh, đặc biệt là
vào mùa đông, ta thường hay gặp một số hiện tượng như: bị
“điện giật” khi chạm tay vào tay nắm cửa kim loại (Hình
11.1) hay nghe tiếng lách tách khi thay quần áo. Vậy
nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Hình 11.1. Hiện tượng bị điện giật
khi chạm tay vào nắm cửa kim loại. Lời giải:
Đây chính là hiện tượng tĩnh điện và chúng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Thông
thường, yếu tố tĩnh điện từ quần áo, chăn chủ yếu do nguyên liệu, tính chất lý hóa của các loại xơ
sợi bên trong. Tĩnh điện là hiện tượng xảy ra do mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật
liệu, do sự tương tác giữa các điện tích với nhau.
Bài 9: (CTST). Giải thích hiện tượng bị điện giật trong các trường hợp:
a. Khi chạm tay vào nắm cửa kim loại trong thời tiết hanh khô (Hình 11.1).
b. Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động. Lời giải:
a. Cơ thể người còn là một bộ máy điện hóa rất đặc biệt, nên có thể tạo ra một lượng điện năng siêu
nhỏ, đủ gây cảm giác hơi tê tê khi vô tình ma sát với một vật nào đó. Đó cũng là lý do vì sao khi
ban vô tình chạm vào tay nắm cửa bằng kim loại, điện tích âm trên cơ thể sẽ tiếp tục tăng lên cho
đến khi đủ sản sinh ra lượng điện yếu cho phép tích điện giữa bàn tay và tay nắm cửa đột ngột lóe
tia lửa, cảm giác hơi tê tay.
b. Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động thì hiện tượng tĩnh điện sẽ xảy ra khi
độ ẩm thấp, tương tự như tóc của chúng ta thường bị dựng lên trong những ngày thời tiết hanh khô.
Với những dòng máy tính có vỏ bằng kim loại tình trạng tĩnh điện sẽ càng dễ gặp.
Bài 10: (CTST). Một mẫu sắt nhỏ 6g có thể chứa ta khoảng 1024 electron. Vậy vì sao các electron
này không bay ra khỏi mẫu sắt, mặc dù giữa chúng luôn tồn tại lực đẩy? Lời giải:
Vì trong nguyên tử sắt có chứa hạt proton mang điện tích dương để trung hòa lại các điện tích nên
các hạt electron này không bay ra khỏi mẫu sắt. Vận dụng 11
Bài 11: (SBT KNTT) a) Hãy giải thích tại sao đưa một
quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu A của thanh kim
loại AB thì đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện âm,
đầu B bị nhiễm điện dương (Hlnh 16.2).
b) Nếu thay thanh kim loại bằng thanh nhựa thì hai đầu
của thanh này có bị nhiễm điện không? Tại sao? Lời giải:
a) Trong thanh kim loại có các electron tự do. Các electron này bị điện tích dương Q hút nên
chuyển động về đầu A làm cho đầu này thừa electron và mang điện tích âm; ngược lại đầu B mất
bớt electron nên mang điện tích dương. Sự nhiễm điện này được gọi là sự nhiễm điện do hưởng ứng.
b) Do nhựa là chất cách điện, không có electron tự do nên không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Bài 12: (CTST) Xét quả cầu kim loại nhỏ có điện tích -3,2.10-7 C. Quả cầu này thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Lời giải:
Quả cầu này mang điện tích âm nên sẽ thừa electron. Số electron thừa: −7
n=|q|= 3,2.10 =2.1012 e − 1,6. 10 19
Bài 13: (CTST) Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như: vải khô, thước nhựa, mảnh lụa, miếng
thuỷ tinh, vun giấy nhỏ, lược nhựa, quả bóng bay, vỏ lon,... em hãy thực hiện thí nghiệm:
a. Làm nhiễm điện cho các vật.
b. Về tương tác giữa các vật nhiễm điện. Lời giải:
a. Ta có thể dùng vải khô, mảnh lụa cọ xát các vật như thước nhựa, miếng thủ tinh, lược nhựa,... để
các vật bị nhiễm điện, và ta thấy vải khô, mảnh lụa, miếng thuỷ tinh, vụn giấy nhỏ, lược nhựa, quả
bóng bay đều có xảy ra hiện tượng nhiễm điện còn vỏ lon thì không.
b. Tương tác giữa các vật nhiễm điện:
Khi cọ xát thanh nhựa, lược nhựa với miếng vải khô thì những vật đó sẽ nhiễm điện âm và hút
các vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay.
Khi cọ xát miếng thủy tinh bằng mảnh lụa thì những thủy tinh sẽ nhiễm diện dương và đẩy các
vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay.
Bài 14: (CTST) Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh (trung hoà về điện)
với mảnh lụa, thanh thuỷ tinh tích điện dương và có giá trị 13 nC. Hãy
giải thích quá trình tích điện cho thanh thuỷ tinh và xác định số
electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh. Lời giải: 12
Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhau thanh thủy tinh sẽ bị mất một số electron và tích điện
dương. Mảnh lụa sẽ nhận được electron của thanh thủy tinh và sẽ tích điện âm. Theo định luật bảo
toàn điện tích thì tổng điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc bằng không. Nên số số electron đã bị
bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh là −9
n=| q|= 13.10 =8,125.1010 e − 1,6. 10 19
Bài 15: (CD). Một vật dẫn A cô lập không tích điện đang được nối đất. Đưa một điện tích dương
B lại rất gần vật dẫn này. Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay không tích điện khi:
a. Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
b. Thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa. Lời giải:
a. Khi đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A:
Trong trường hợp này, điện tích dương từ B sẽ không được truyền đến vật dẫn A qua đường dẫn
tiếp xúc vì không có đường dẫn nào. Do đó, vật dẫn A sẽ không bị tích điện dương hay âm.
b. Khi thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa:
Khi nối đất vật dẫn A, dòng điện sẽ chảy qua nó để đưa nó về cân bằng điện tích. Trong trường hợp
này, khi thôi nối đất vật dẫn A, vật dẫn này sẽ giữ lại một phần điện tích dương từ B, do đó sẽ tích điện dương.
Bài 16: (CTST) Ngày nay, công nghệ sơn tĩnh điện (Hình 11.4) được sử dụng rất phổ biến với
các ưu điểm vượt trội so với công nghệ sơn thường. Từ các nguồn tư liệu sách, báo, internet.... em
hãy viết một bài giới thiệu ngắn về công nghệ sơn tĩnh điện.
Hình 11.4. Công nhân đang sơn vật bằng công nghệ sơn tĩnh điện. Lời giải:
Công nghệ sơn tĩnh điện trong tiếng anh có tên là Electro Static Power Coating Technology. Nó
được xem là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, được phát minh vào đầu thập niên những năm 1950
bởi tiến sỹ Erwin. Qua nhiều lần cải tiến bởi các nhà khoa học, nhà sản xuất và chế tạo thiết bị, đã
giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày một tối ưu hơn giúp cho chất lượng sản phẩm và giá thành tốt hơn rất nhiều.
Hai dạng sơn tĩnh điện: 13
- Sơn tĩnh điện dạng khô (sơn bột): Là dạng phun bột trực tiếp không pha. Được ứng dụng sơn cho
các sản phẩm bằng kim loại: sắt thép, nhôm, inox...
- Sơn tĩnh điện dạng ướt (sử dụng dung môi): Là dạng pha bột với dung môi hoặc nước. Được ứng
dụng sơn cho các sản phẩm bằng kim loại, nhựa, gỗ,...
Hiện nay, chất liệu sơn tĩnh điện dạng bột được sử dụng phần lớn bởi tính hiệu quả mà hệ thống
phun bột mang lại, nó cao hơn nhiều so với phun sơn dạng dung môi hoặc dạng nước. Sau khi
phun, lượng bột không bám vào chi tiết sẽ được thu hồi và tái sử dụng lại lên đến trên 90%. So với
các kỹ thuật phun sơn dạng ướt thì dạng bột có độ phủ lớn hơn. Lý do bởi vì dạng bột có thể phủ
lên tất cả các góc cạnh và bề mặt của chi tiết mà chúng không thể trực diện với súng phun được.
TÌM HIỂU VỀ SƠN TĨNH ĐIỆN
Sơn tĩnh điện là một dạng vật liệu phủ được làm bằng một hợp chất hữu dạng bột được gia
nhiệt, hay còn gọi là nhựa nhiệt dẻo. Sở dĩ được gọi tên là sơn tĩnh điện vì nó sử dụng phương pháp
tích điện cho bột sơn nhằm tạo liên kết ion với chi tiết cần phủ. Sơn tĩnh điện còn được gọi là sơn
khô vì tính chất phủ ở dạng bột, khi sử dụng bột sơn sẽ được tích một điện tích dương (+) và được
đưa qua thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật liệu cần sơn cũng sẽ được tích một
điện tích âm (-) nhằm hình thành một lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu, hay còn gọi là liên kết
ion. Do đây là một dạng liên kết ion nên bột sơn sẽ có độ bám dính rất tốt và bền.
Thành phần công thức của bột sơn sử dụng cho công nghệ sơn tĩnh điện bao gồm: Hợp chất
polymer hữu cơ (Organic Polymer), curatives, bột màu, chất làm đều màu, và các chất phụ gia
khác. Tất cả được trộn lại với nhau và được làm nóng chảy tạo để thành hỗn hợp đồng nhất, sau đó
được làm nguội và nghiền thành dạng bột mịn, được gọi là bột sơn tĩnh điện.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN
Sơn tĩnh điện được phủ lên trên bề mặt vật liệu bằng một loại súng phun sơn đặc biệt. Khi bột
sơn tĩnh điện đi qua súng phun tĩnh điện sẽ được đun nóng và tích điện dương (+) tại đầu kim
phun, sau đó đi qua kim phun và di chuyển theo điện trường để đến vật liệu sơn đã tích điện âm (-).
Lúc này nhờ vào lực hút giữa các ion điện tích, bột sơn từ từ bám vào quanh vật liệu sơn. Phương
pháp này giúp cho bột sơn được rải đều quanh vật liệu, và có thể di chuyển vào hầu hết các bề mặt bị khuất.
Ngày nay, công nghệ sơn tĩnh điện (Hình 11.4) được sử dụng rất phổ biến với các ưu điểm
vượt trội so với công nghệ sơn thường. Từ các nguồn tư liệu sách, báo, internet,... em hãy viết một
bài giới thiệu ngắn về công nghệ sơn tĩnh điện. (ảnh 2)
Nguyên lý hoạt động của công nghệ phun sơn tĩnh điện
Nhìn chung, công nghệ phun sơn tĩnh điện khá là đơn giản, trong đó thiết bị chính là một súng
phun tĩnh điện cùng với bộ điều khiển tự động. Bên cạnh đó là các thiết bị hỗ trợ khác như buồng
phun sơn, thiết bị thu hồi bột sơn, buồng hấp bằng tia hồng ngoại (giúp điều chỉnh nhiệt độ và thời
gian tắt mở). Các thiết bị hỗ trợ phun sơn như máy nén khí, hệ thống trước khi sơn như máy tách
ẩm khí nén, các bồn chứa hóa chất bằng composite nhằm giúp cho xử lý bề mặt vật liệu trước khi sơn. 14
Trong quá trình sơn tĩnh điện, vật liệu phủ cần được làm nóng ở nhiệt độ cao nhằm tránh cho bột
sơn bị khô trước khi tiếp xúc tới vật liệu phủ. Do đó, bạn sẽ thấy nó chỉ thường áp dụng cho những
vật phẩm bằng kim loại hoặc những vật có khả năng chịu được nhiệt độ cao. Quá trình làm nóng
này tiêu tốn khá nhiều thời gian và công sức, nên để tối ưu cho sản xuất thì các mẻ sơn sẽ có đồng nhất một màu.
QUY TRÌNH PHUN SƠN TĨNH ĐIỆN
+ Bước 1: Chuẩn bị/xử lý bề mặt trước khi sơn.
+ Bước 2: Phun sơn tĩnh điện. + Bước 3: Sấy sơn.
+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói sản phẩm. C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận biết
Câu 1: (SBT CTST) Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một
vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do: A. hưởng ứng B. Tiếp xúc C. Cọ sát
D. khác cấu tạo vật chất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C).
B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 3: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách:
A. Cho vật tương tác với vật khác.B. cho 2 vật trung hòa điện tiếp xúc với nhau
C. Cho vật đặt gần một vật khác. D. Cho vật cọ xát với một vật khác
Câu 4: Hai quả cầu giống nhau, ban đầu quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm
điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra thì:
A. Cả hai quả cầu nhiễm điện dương
B. Cả hai quả cầu nhiễm điện âm
C. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm 15
D. Quả cầu A trở thành trung hòa về điện
Câu 5: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do:
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc B.
hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. Cả 3 hiện tượng nhiễm điện nêu trên
Câu 6: Một quả cầu kim loại rỗng, nhẹ và không mang điện được treo lên một sợi tơ mảnh. Khi
đưa một cái đũa nhiễm điện dương lại gần quả cầu (nhưng không tiếp xúc) thì quả cầu có biểu hiện gì?
A. bị hút về phía chiếc đũa.
B. bị đẩy ra xa chiếc đũa.
C. quả cầu vẫn nằm yên.
D. Khi ở khoảng cách lớn thì quả cầu bị hút về phía đũa, nhưng khi đưa lại gần thì quả cầu bị đẩy. Thông hiểu
Câu 7: (SBT KNTT) Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy
thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là:
A. hai vật không nhiễm điện.
B. hai vật nhiễm điện cùng loại.
C. hai vật nhiễm điện khác loại.
D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.
Câu 8: (SBT CTST) Đưa một thanh kim loại tích điện dương lại gần một chiếc đĩa chưa tích điện
và cô lập về điện thì:
A. điện tích của đĩa sẽ thay đổi hoặc bằng 0, phụ thuộc vào khoảng
cách giữa thanh kim loại và đĩa.
B. điện tích của đĩa vẫn bằng 0 C. đĩa tích điện dương D. đĩa tích điện âm.
Câu 9: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e-, nhiễm điện âm là vật dư e-.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít
Câu 10: 5. Bốn quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích +2,3μC, -264.10-7C, - 5,9μC,
+3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5μC C. - 1,5μC D. - 2,5μC 16
Câu 11: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì
chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện
trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện
trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
D. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện
cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì 1 vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là 1 vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì 1 vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là 1 vật trung hoà điện.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đưa 1 vật nhiễm điện dương lại gần 1 quả cầu bấc (điện môi), nó bị hút về phía vật nhiễm điện dương.
B. Khi đưa 1 vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), nó bị hút về phía vật nhiễm điện âm.
C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), nó bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm.
D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì nó bị hút về phía vật nhiễm điện.
Câu 14: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái
dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. Câu 15: Chọn câu : sai
A. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
B. Vật nhiễm điện dương là vật thừa proton
C. Vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không 17
D. Nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác
Câu 16: Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu B tích điện âm thì:
A. Điện tích dương truyền từ A sang B
C. Electron truyền từ B sang A
B. Điện tích dương truyền từ B sang A
D. Electron truyền từ A sang B
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là
? Khi cọ xát 1 thanh thuỷ tinh vào 1 mảnh lụa thì sai
A. điện tích dương từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa
B. điện tích âm từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa
C. thanh thuỷ tinh có thể hút các mảnh giấy vụn
D. thanh thuỷ tinh mang điện tích dương
Câu 18: Một hệ cô lập gồm 2 vật cùng kích thước, 1 vật tích điện dương và 1 vật trung hoà điện,
ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách :
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau
B. Cọ xát chúng với nhau
C. Đặt hai vật gần nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Đưa một thước bằng thép trung hoà điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương
A. Thước thép không tích điện B.
Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương
C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương D. Cả A,B,C đều sai
Câu 20: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa
hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không xảy ra ?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu
B. M và N nhiễm điện trái dấu
C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện
D. Cả M và N không nhiễm điện
Câu 21: Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu của một:
A. Thanh kim loại không mang điện
B. Thanh kim loại mang điện dương
C. Thanh kim loại mang điện âm
D. Thanh nhựa mang điện âm
Câu 22: Khi cọ xát thanh êbônít vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. electrôn di chuyển từ dạ sang thanh êbônit B. prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbônit
C. electrôn di chuyển từ êbônit sang dạ D. prôtôn di chuyển từ êbônit sang dạ
Câu 23: Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau
khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ :
A. luôn luôn đẩy nhau
B. luôn luôn hút nhau
C. có thể hút hoặc đẩy tuỷ thuộc vào khoảng cách giữa chúng
D. Không có cơ sở để kết luận 18
Câu 24: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng
hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trước khi chạm:
A. Cả hai tích điện dương
B. Cả hai tích điện âm
C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu Vận dụng
Câu 25: (SBT CTST) Mỗi hạt bụi li ti trong không khí mang điện tích q = -9,6.10-13C. Hỏi mỗi
hạt bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19C. A. Thừa 6.10 hạt. 6 B. Thừa 6.10 C. hạt. 5 Thiếu 6.10 D. hạt. 6 Thiếu 6.10 hạt. 5
Câu 26: (SBT CD) Vật A được treo lơ lửng gần một bức tường trung hòa thì bị hút vào tường.
Nếu đưa vật A lại gần vật B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng về vật A?
A. vật A không mang điện
B. vật A mang điện âm
C. vật A mang điện dương
D. vật A có thể mang điện hoặc trung hòa
Câu 27: (SBT CD) Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự nhiễm điện của ba vật A, B, C khi
các vật A và B được đưa lại gần nhau chúng hút nhau, khi các vật B và C được đưa lại gần nhau
chúng đẩy nhau. Phát biểu của học sinh nào sau đây là đúng?
A. Học sinh 1: vật A và C mang điện tích cùng dấu
B. Học sinh 2: vật A và C mang điện tích trái dấu
C. Học sinh 3: cả ba vật đều mang điện cùng dấu
D. Học sinh 4: vật A có thể mang điện hoặc trung hòa
Câu 28: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012
electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó A. Hút nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN
C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN
Câu 29: Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 10
5 điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là: A. +1,6.10-14 B. C -1,6.10-24 C C. -1,6.10-14 D. C +1,6.10-24 C
Câu 30: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.10
8 electrôn cách nhau 2cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-11 N B.
1,44.10-9 N C. 1,44.10-7 N D. 1,44.10-5 N 19 20