Định nghĩa Thương mại điện tử - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Định nghĩa Thương mại điện tử - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Định nghĩa Thương mại điện tử:
- Tổng quan: TMDT là việc tiến hành các hoạt động thương mại thông qua các thiết bị điện tử để kết
nối với nhau.
- 2 quan điểm tiếp cận đối với TMDT:
+ Theo nghĩa hẹp: TMDT là việc mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ được tiến hành thông qua các thiết
bị điện tử kết nối với nhau. Thực hiện giữa DN với DN (B2B); DN với NTD (B2C); NTD với NTD
(C2C).
+ Theo nghĩa rộng: TMDT toàn bộ các hoạt động thương mại các hoạt động liên quan được
thực hiện một phần hay hoàn toàn thông qua các phương tiện điện tử có kết nối với nhau
+ Dưới gốc độ doanh nghiệp: TMDT là việc thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh
bao gồm Marketing bán hàng, phân phối thanh toán thông qua các phương tiện điện tử, được
viết tắt là:
. M: Marketing (có Website, hoặc xúc tiến thương mại qua Internet)
. S: Sales (có Website có hỗ trợ chức năng giao dịch, kí kết hợp đồng)
. D: Distribution (phân phối sản phẩm số hóa qua Internet)
. P: Payment (thanh toán qua mạng hoặc thông qua bên trung gian như ngân hàng)
2. Đặc điểm của thương mại điện tử
- Phạm vi giao dịch rộng toàn cầu
- Thương mại điện tử có tính phổ biến cao
- TMĐT được thực hiện dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật của Internet và các tiêu chuẩn này phổ biến
và được sử dụng trên thế giới
- Tính tương tác giữa các bên tham gia TMĐT
- Mật độ thông tin dày đặc
- Khả năng cá nhân hóa và tùy chỉnh
- Mang tính xã hội, cho phép người dùng tạo và chia sẻ nội dung với công đồng trên toàn thế giới
3. Lợi ích của Thương mại điện tử:
Đối với doanh nghiệp
+ Mở rộng thị trường
+ Giảm chi phí sản xuất
+ Tối ưu hệ thống phân phối
+ Tối đa thời gian hoạt động
+ Cá nhân hóa sản phẩm
+ Mô hình kinh doanh mới
+ Tăng tốc độ ra mắt sản phẩm mới
+ Củng cố quan hệ khách hàng
+ Thông tin cập nhật nhanh chóng và kịp thời
Đối với người tiêu dùng
+ Vượt giới hạn về không gian và thời gian
+ Có nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ
+ Giá thấp hơn
+ Giao hàng nhanh hơn, đặc biệt với các hàng hóa số hóa
+ Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn
Đối với xã hội
+ Hoạt động trực tuyến
+ Nâng cao mức sống của người dân
+ Lợi ích cho các nước nghèo
+ Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn
4. Hạn chế của Thương mại điện tử:
Hạn chế về kỹ thuật:
+ Chưa có chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy
+ Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất trong
Thương mại điện tử
+ Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển
+ Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu
truyền thống
+ Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao
+ Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động
lớn
Hạn chế về thương mại:
+ Thiếu lòng tin về TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được gặp trực tiếp
+ An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT
+ Nhiều vấn đề về luật, chính sách và thuế chưa được làm rõ.
+ Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển
+ Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện
+ Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT.
+ Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian
+ Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch
điện tử cần thời gian
+ Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com
5. Các phương tiện thực hiện TMDT:
a. Máy tính:
- Phân loại theo kích thước: máy tính nhân, máy tính riêng biệt, máy tính bảng, điện thoại thông
minh, trò chơi cầm tay.
- Phân loại theo chức năng: máy chủ, máy trạm, thiết bị thông minh, máy tính nhúng
b. Mạng máy tính:
- Hệ thống phần cứng: gồm các phương tiện và thiết bị kết nối các máy tính lại với nhau
- Hệ thống phần mềm: là thành phần quan trọng làm cho mạng máy tính vận hành
c. Internet: Kết nối dial-up, DSL, cáp, mobile, wireless, vệ tinh steallite
d. Intranet và extranet:
- Intranet: một mạng riêng trong một công ty duy nhất sử dụng tiêu chuẩn Internet để cho phép
nhân viên truy cập và chia sẻ thông tin sử dụng công nghệ xuất bản web
- Extranet: là một mạng máy tính cho phép kiểm soát truy cập từ bên ngoài.
6. Các hoạt động cơ bản trong TMĐT:
. Mua hàng điện tử
. Marketing điện tử
. Hợp đồng điện tử
. Phân phối điện tử
. Thanh toán điện tử
. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử
7. Các mô hình giao dịch:
Thành phần tham gia các giao dịch bao gồm
- Chính phủ (bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ - NGOs,và tổ chức phi lợi nhuận - NPOs),
- Doanh nghiệp (B)
- Người tiêu dùng (C)
a. Giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C)
C2C hình TMĐT . Sự phát triển của các phương tiện điện tử,giữa những nhân với nhau
đặc biệt Interne làm cho nhiều nhân thể tham gia hoạt động thương mại với cách người
bán hoặc người mua. Một nhân thể để kinh doanh những mặt hàng dotự thiết lập website
mình làm ra hoặc sử dụng một để đấu giá món hàng mình có. website có sẵn
VD: Ebay.com là một ví dụ thành công nhất trên thế giới cho mô hìnhTMĐT C2C.
b. Giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp (C2B)
C2B hình TMĐT trong đó người tiêu dùng tạo ra giá trị doanh nghiệp tiêu thụ giá trị
đó.
Ví dụ: khi người tiêu dùng viết đánh giá hoặc đưa ra ý tưởng hữu ích cho phát triển sản phẩm mới
thì người tiêu dùng đó đang tạo ra giá trịcho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sử dụng thông tin đầu
vào đó.
Một hình thức khác của C2B là mô hình TMĐT,theo đó, người tiêu dùng có thể cung cấp sản
phẩm cho doanh nghiệp doanh nghiệp trả tiền cho người tiêu dùng. hình này một sự
đảo ngược hoàn toàn của hình truyềnthống trong đó, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa
dịch vụ cho người tiêu dùng (B2C). Về hình thức, người tiêu dùng hoạt động trên blog hoặc diễn
đàn Internet, xúc tiến một liên kết dẫn đến một doanh nghiệp trực tuyến, từ đó tạo điều kiệncho việc
mua một sản phẩm. Việc người đi du lịch viết về căn hộ họ đã thuê trên Airbnb kèm theo một đường
dẫn giớithiệu của người đó mời người khác sử dụng đường dẫnnày một hình thức của
TMĐT C2B.
c. Giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng/người dân với chính phủ (C2G)
C2G hình TMĐT phép người dân (Citizen) đăng phản hồi hoặc yêu cầu thông tin liên
quan đến các . lĩnh vực công trực tuyến
Ví dụ: người dân đóng thuế trực tuyến hoặngười dân đánh giá các dự án của chính phủ.
d. Giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)
Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán sản phẩm tới người tiêu dùng. Người
tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toánvà nhận hàng.
hình B2C chủ yếu hình bán lẻ qua mạng như , qua đó doanh nghiệpwww.amazon.com
thường thiết lập website, hình thành sở dữ liệu về hàng hóa, dịchvụ, tiến hành các quy trình tiếp
thị, quảng cáo và phân phốitrực tiếp tới người tiêu dùng.
TMĐT (B2C) đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn tiêu dùng, cụ thể như: Doanh nghiệp tiết kiệm
nhiều chi phí người bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi
phí quản cũng giảm hơn; Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện không phải tới tận cửa hàng
ngồi bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào cũng khả năng lựa chọn so sánh nhiều mặt hàng cùng
một lúc, cũng như tiến hành việc mua hàng.
Mô hình TMĐT B2C còn được gọi dưới cái tên khác đó là bán hàng trực tuyến (e-tailing).
e. Giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B)
(B2B) là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.
Các giao dịch B2B chủ yếu là giao dịch mua hàng từ nhà cung cấp, được thực hiện trên các hệ thống
ứng dụng TMĐT hoặc qua các sàn giao dịch TMĐT (B2B)... Các doanh nghiệp thể chào hàng
tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng kết hợp đồng thanh toán qua các hệ thống này. mức độ cao, các
giao dịch này thể diễn ra một cách tự động, như . TMĐT B2B đem lạidụ www.alibaba.com
lợi ích rất thực tế cho các doanh nghiệp, đặc biệt giúp các doanh nghiệp giảm các chi phí về thu thập
thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng cường các cơ hội kinh doanh.
f. Giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
B2G là mô hình doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho chính phủ. Trong mô hình
này, chính phủ đóng vai trò như khách hàng và quá trình trao đổi thông tin cũng được tiến hành qua
các phương tiện điện tử.
g. Giao dịch điện tử giữa chính phủ với người dân (G2C)
Chính phủ nhằm thực hiện các mục đích quản như quản về đăng hộ khẩu, hộ tịch,
đăng ký cấp chứng minh nhân dân, giải quyết các thủ tục hành chính, thể tuyên truyền thông tin
trên website, tiến hành huấn luyện, giúp người dân tìm kiếm việc làm,....
h. Giao dịch điện tử giữa chính phủ với doanh nghiệp (G2B)
G2B là mô hình chính phủ bán sản phẩm cho doanh nghiệp.
dụ: đấu thầu công mua sắm theo nhóm (bệnh viện của chính phủ các trường học công lập
hoạt động theo mô hình mua sắm theo nhóm).
i. Giao dịch điện tử giữa chính phủ với chính phủ ( G 2 G )
G2G bao gồm các hoạt động của các đơn vị trong chính phủ, giữa các chính phủ khác nhau.
dụ điển hình là đấu thầu tại Cơ quan dịch vụ công của Mỹ (GSA). Tại website của GSA (gsa.gov) sử
dụng các công nghệ như nhu cầu tổng hợp đấu giá ngược để mua dịch vụ cho các đơn vị khác
nhau của Chính phủ liên bang Mỹ đi. Ngoài chín loại hình TMĐT phối thức của ba chủ thể
chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng/người dân.
Trong thực tế, còn có những loại hình TMĐT khác cũng dựa trên việc xác định các thành phần tham
gia giao dịch, cụ thể gồm:
j. Giao dịch doanh nghiệp - doanh nghiệp - người tiêu dùng (B2B2C)
Trong giao dịch (B2B2C), một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho một doanh nghiệp khác. Doanh
nghiệp khách hàng tiếp theo sẽ cung cấp sản phẩm cho khách hàng của họ, là các nhân hoặc cũng
có thể là nhân viên của doanh nghiệp.
dụ: một trường đại học trả tiền cho nhà phân phối nội dung (thư viện điện tử) để cung cấp khả
năng truy xuất thông tin khoa học cho toàn bộ cán bộ giảng viên của trường thay vìtừng cán bộ
giảng viên phải tự mình đăng kí sử dụng thư viện điện tử và tự trả tiền.
k. Giao dịch TMĐT nội bộ doanh nghiệp :
TMĐT bên trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những hoạt động liên quan đến trao đổi hàng hóa,
dịch vụ, thông tin nhiều đơn vị nhân trong doanh nghiệp đó. Các hoạt động thể bán
nhóm sản phẩm tới nhân viên, hoặc thiết kế hợp tác đào tạo trực tuyến. TMĐT trong doanh
nghiệp được thực hiện thông qua các mạng nội bộ hoặc cổng thông tin của công ty.
8. Thanh toán điện tử:
a. Khái niệm : Chuyển giao thanh toán tiền thông qua các thiết bị điện tử thay cho trao đổi bằng
tiền mặt.
b. Các hình thức thanh toán:
Thẻ thanh toán: Gồm các loại chính: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và thẻ tính phí
Ưu điểm: - Cung cấp các phương thức bảo vệ khỏi gian lận
- Được sử dụng ở bất cứ đâu trên thế giới
Nhược điểm: Tính phí giao dịch và phí xử lý hàng tháng đối với DN
Tiền điện tử: tiền kỹ thuật số): chứng thư điện tử giá trị tiền tệ thực hiện giao dịch thông qua
truyền thông điện tử, mạng máy tính, Internet, .... Tiền điện tử được phát hành bởi 1 định chế TC
công hoặc 1 tổ chức phi chính phủ như: Paypal, Webmoney,…
- Chỉ có thể tiêu tiền điện tử một lần giống như tiền tệ truyền thống
- Tiền điện tử phải ẩn danh như tiền tệ thông thường
Quy trình thanh toán bằng tiền điện tử:
Ví điện tử: tài khoản điện tử được kết nối với hệ thống thanh toán trực tuyến và hệ thống ngân hàng
VD: Momo, Bank Plus, Zalo Pay, …
Thẻ lưu giữ giá trị/ Thẻ thông minh: Thẻ nhựa dải từ hoặc thẻ thông minh tích hợp vi mạch.
Được cho là an toàn hơn thẻ tín dụng vì thông tin lưu giữ trên thẻ được mã hóa
Chuyển khoản điện tử: Nghiệp vụ chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác trong cùng hệ
thống(thanh toán điện tử nội bộ) hoặc khác hệ thống.
b. Cổng thanh toán điện tử:
dịch vụ trung gian kết nối, xử truyền dẫn dữ liệu giao dịch thanh toán giữa KH với đơn vị
chấp nhận thanh toán, các ngân hàng.
| 1/8

Preview text:

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Định nghĩa Thương mại điện tử:
- Tổng quan: TMDT là việc tiến hành các hoạt động thương mại thông qua các thiết bị điện tử để kết nối với nhau.
- 2 quan điểm tiếp cận đối với TMDT:
+ Theo nghĩa hẹp: TMDT là việc mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ được tiến hành thông qua các thiết
bị điện tử kết nối với nhau. Thực hiện giữa DN với DN (B2B); DN với NTD (B2C); NTD với NTD (C2C).
+ Theo nghĩa rộng: TMDT là toàn bộ các hoạt động thương mại và các hoạt động liên quan được
thực hiện một phần hay hoàn toàn thông qua các phương tiện điện tử có kết nối với nhau
+ Dưới gốc độ doanh nghiệp: TMDT là việc thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh
bao gồm Marketing bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử, và được viết tắt là:
. M: Marketing (có Website, hoặc xúc tiến thương mại qua Internet)
. S: Sales (có Website có hỗ trợ chức năng giao dịch, kí kết hợp đồng)
. D: Distribution (phân phối sản phẩm số hóa qua Internet)
. P: Payment (thanh toán qua mạng hoặc thông qua bên trung gian như ngân hàng)
2. Đặc điểm của thương mại điện tử
- Phạm vi giao dịch rộng toàn cầu
- Thương mại điện tử có tính phổ biến cao
- TMĐT được thực hiện dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật của Internet và các tiêu chuẩn này phổ biến
và được sử dụng trên thế giới
- Tính tương tác giữa các bên tham gia TMĐT
- Mật độ thông tin dày đặc
- Khả năng cá nhân hóa và tùy chỉnh
- Mang tính xã hội, cho phép người dùng tạo và chia sẻ nội dung với công đồng trên toàn thế giới
3. Lợi ích của Thương mại điện tử:
Đối với doanh nghiệp + Mở rộng thị trường + Giảm chi phí sản xuất
+ Tối ưu hệ thống phân phối
+ Tối đa thời gian hoạt động + Cá nhân hóa sản phẩm + Mô hình kinh doanh mới
+ Tăng tốc độ ra mắt sản phẩm mới
+ Củng cố quan hệ khách hàng
+ Thông tin cập nhật nhanh chóng và kịp thời
Đối với người tiêu dùng
+ Vượt giới hạn về không gian và thời gian
+ Có nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ + Giá thấp hơn
+ Giao hàng nhanh hơn, đặc biệt với các hàng hóa số hóa
+ Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn
Đối với xã hội
+ Hoạt động trực tuyến
+ Nâng cao mức sống của người dân
+ Lợi ích cho các nước nghèo
+ Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn
4. Hạn chế của Thương mại điện tử:
Hạn chế về kỹ thuật:
+ Chưa có chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy
+ Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là trong Thương mại điện tử
+ Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển
+ Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống
+ Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao
+ Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn
Hạn chế về thương mại:
+ Thiếu lòng tin về TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được gặp trực tiếp
+ An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT
+ Nhiều vấn đề về luật, chính sách và thuế chưa được làm rõ.
+ Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển
+ Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện
+ Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT.
+ Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian
+ Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian
+ Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com
5. Các phương tiện thực hiện TMDT: a. Máy tính:
- Phân loại theo kích thước: máy tính cá nhân, máy tính riêng biệt, máy tính bảng, điện thoại thông minh, trò chơi cầm tay.
- Phân loại theo chức năng: máy chủ, máy trạm, thiết bị thông minh, máy tính nhúng
b. Mạng máy tính:
- Hệ thống phần cứng: gồm các phương tiện và thiết bị kết nối các máy tính lại với nhau
- Hệ thống phần mềm: là thành phần quan trọng làm cho mạng máy tính vận hành
c. Internet: Kết nối dial-up, DSL, cáp, mobile, wireless, vệ tinh steallite
d. Intranet và extranet:
- Intranet: là một mạng riêng trong một công ty duy nhất sử dụng tiêu chuẩn Internet để cho phép
nhân viên truy cập và chia sẻ thông tin sử dụng công nghệ xuất bản web
- Extranet: là một mạng máy tính cho phép kiểm soát truy cập từ bên ngoài.
6. Các hoạt động cơ bản trong TMĐT: . Mua hàng điện tử . Marketing điện tử . Hợp đồng điện tử . Phân phối điện tử . Thanh toán điện tử
. Quản trị quan hệ khách hàng điện tử
7. Các mô hình giao dịch:
Thành phần tham gia các giao dịch bao gồm
- Chính phủ (bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ - NGOs,và tổ chức phi lợi nhuận - NPOs), - Doanh nghiệp (B)
- Người tiêu dùng (C) a.
Giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C)
C2C là mô hình TMĐT giữa những cá nhân với nhau. Sự phát triển của các phương tiện điện tử,
đặc biệt là Interne làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với tư cách người
bán hoặc người mua. Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do
mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu giá món hàng mình có.
VD: Ebay.com là một ví dụ thành công nhất trên thế giới cho mô hìnhTMĐT C2C. b.
Giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp (C2B)
C2B là mô hình TMĐT trong đó người tiêu dùng tạo ra giá trị và doanh nghiệp tiêu thụ giá trị đó.
Ví dụ: khi người tiêu dùng viết đánh giá hoặc đưa ra ý tưởng hữu ích cho phát triển sản phẩm mới
thì người tiêu dùng đó đang tạo ra giá trịcho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sử dụng thông tin đầu vào đó.

Một hình thức khác của C2B là mô hình TMĐT, mà theo đó, người tiêu dùng có thể cung cấp sản
phẩm cho doanh nghiệp và doanh nghiệp trả tiền cho người tiêu dùng.
Mô hình này là một sự
đảo ngược hoàn toàn của mô hình truyềnthống trong đó, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và
dịch vụ cho người tiêu dùng (B2C). Về hình thức, người tiêu dùng hoạt động trên blog hoặc diễn
đàn Internet, xúc tiến một liên kết dẫn đến một doanh nghiệp trực tuyến, từ đó tạo điều kiệncho việc
mua một sản phẩm. Việc người đi du lịch viết về căn hộ họ đã thuê trên Airbnb kèm theo một đường
dẫn mã giớithiệu của người đó và mời người khác sử dụng đường dẫnnày là một hình thức của TMĐT C2B.
c.
Giao dịch điện tử giữa người tiêu dùng/người dân với
chính phủ (C2G)
C2G là mô hình TMĐT phép người dân (Citizen) đăng phản hồi hoặc yêu cầu thông tin liên
quan đến các lĩnh vực công trực tuyến.
Ví dụ: người dân đóng thuế trực tuyến hoặngười dân đánh giá các dự án của chính phủ. d.
Giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)
Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán sản phẩm tới người tiêu dùng. Người
tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toánvà nhận hàng.
Mô hình B2C chủ yếu là mô hình bán lẻ qua mạng như www.amazon.com, qua đó doanh nghiệp
thường thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hóa, dịchvụ, tiến hành các quy trình tiếp
thị, quảng cáo và phân phốitrực tiếp tới người tiêu dùng.
TMĐT (B2C) đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn tiêu dùng, cụ thể như: Doanh nghiệp tiết kiệm
nhiều chi phí người bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi
phí quản lý cũng giảm hơn; Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa hàng
ngồi ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào cũng có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng
một lúc, cũng như tiến hành việc mua hàng.
Mô hình TMĐT B2C còn được gọi dưới cái tên khác đó là bán hàng trực tuyến (e-tailing). e.
Giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B)
(B2B) là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.
Các giao dịch B2B chủ yếu là giao dịch mua hàng từ nhà cung cấp, được thực hiện trên các hệ thống
ứng dụng TMĐT hoặc qua các sàn giao dịch TMĐT (B2B)... Các doanh nghiệp có thể chào hàng
tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng ký kết hợp đồng thanh toán qua các hệ thống này. Ở mức độ cao, các
giao dịch này có thể diễn ra một cách tự động, ví dụ như www.alibaba.com. TMĐT B2B đem lại
lợi ích rất thực tế cho các doanh nghiệp, đặc biệt giúp các doanh nghiệp giảm các chi phí về thu thập
thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng cường các cơ hội kinh doanh. f.
Giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
B2G là mô hình doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho chính phủ. Trong mô hình
này, chính phủ đóng vai trò như khách hàng và quá trình trao đổi thông tin cũng được tiến hành qua
các phương tiện điện tử. g.
Giao dịch điện tử giữa chính phủ với người dân (G2C)
Chính phủ nhằm thực hiện các mục đích quản lý như quản lý về đăng ký hộ khẩu, hộ tịch,
đăng ký cấp chứng minh nhân dân, giải quyết các thủ tục hành chính, có thể tuyên truyền thông tin
trên website, tiến hành huấn luyện, giúp người dân tìm kiếm việc làm,.... h.
Giao dịch điện tử giữa chính phủ với doanh nghiệp (G2B)
G2B là mô hình chính phủ bán sản phẩm cho doanh nghiệp.
Ví dụ: đấu thầu công mua sắm theo nhóm (bệnh viện của chính phủ và các trường học công lập
hoạt động theo mô hình mua sắm theo nhóm).
i.
Giao dịch điện tử giữa chính phủ với chính phủ ( G 2 G )
G2G bao gồm các hoạt động của các đơn vị trong chính phủ, giữa các chính phủ khác nhau.
dụ điển hình là đấu thầu tại Cơ quan dịch vụ công của Mỹ (GSA). Tại website của GSA (gsa.gov) sử
dụng các công nghệ như nhu cầu tổng hợp và đấu giá ngược để mua dịch vụ cho các đơn vị khác
nhau của Chính phủ liên bang Mỹ đi. Ngoài chín loại hình TMĐT là phối thức của ba chủ thể là
chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng/người dân.

Trong thực tế, còn có những loại hình TMĐT khác cũng dựa trên việc xác định các thành phần tham
gia giao dịch, cụ thể gồm:

j. Giao dịch doanh
nghiệp - doanh nghiệp - người tiêu dùng (B2B2C)
Trong giao dịch (B2B2C), một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho một doanh nghiệp khác. Doanh
nghiệp khách hàng tiếp theo sẽ cung cấp sản phẩm cho khách hàng của họ, là các cá nhân hoặc cũng
có thể là nhân viên của doanh nghiệp.
Ví dụ: một trường đại học trả tiền cho nhà phân phối nội dung (thư viện điện tử) để cung cấp khả
năng truy xuất thông tin khoa học cho toàn bộ cán bộ giảng viên của trường thay vìtừng cán bộ
giảng viên phải tự mình đăng kí sử dụng thư viện điện tử và tự trả tiền.
k.
Giao dịch TMĐT nội bộ doanh nghiệp :
TMĐT bên trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những hoạt động liên quan đến trao đổi hàng hóa,
dịch vụ, thông tin ở nhiều đơn vị và cá nhân trong doanh nghiệp đó. Các hoạt động có thể là bán
nhóm sản phẩm tới nhân viên, hoặc thiết kế hợp tác và đào tạo trực tuyến. TMĐT trong doanh
nghiệp được thực hiện thông qua các mạng nội bộ hoặc cổng thông tin của công ty.
8. Thanh toán điện tử: a.
Khái niệm : Chuyển giao và thanh toán tiền thông qua các thiết bị điện tử thay cho trao đổi bằng tiền mặt.
b. Các hình thức thanh toán:
Thẻ thanh toán: Gồm các loại chính: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và thẻ tính phí
Ưu điểm: - Cung cấp các phương thức bảo vệ khỏi gian lận
- Được sử dụng ở bất cứ đâu trên thế giới
Nhược điểm: Tính phí giao dịch và phí xử lý hàng tháng đối với DN
Tiền điện tử: tiền kỹ thuật số): chứng thư điện tử có giá trị tiền tệ thực hiện giao dịch thông qua
truyền thông điện tử, mạng máy tính, Internet, .... Tiền điện tử được phát hành bởi 1 định chế TC
công hoặc 1 tổ chức phi chính phủ như: Paypal, Webmoney,…
- Chỉ có thể tiêu tiền điện tử một lần giống như tiền tệ truyền thống
- Tiền điện tử phải ẩn danh như tiền tệ thông thường
Quy trình thanh toán bằng tiền điện tử:
Ví điện tử: tài khoản điện tử được kết nối với hệ thống thanh toán trực tuyến và hệ thống ngân hàng
VD: Momo, Bank Plus, Zalo Pay, …
Thẻ lưu giữ giá trị/ Thẻ thông minh: Thẻ nhựa có dải từ hoặc thẻ thông minh tích hợp vi mạch.
Được cho là an toàn hơn thẻ tín dụng vì thông tin lưu giữ trên thẻ được mã hóa
Chuyển khoản điện tử: Nghiệp vụ chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác trong cùng hệ
thống(thanh toán điện tử nội bộ) hoặc khác hệ thống.
b. Cổng thanh toán điện tử:
Là dịch vụ trung gian kết nối, xử lí và truyền dẫn dữ liệu giao dịch thanh toán giữa KH với đơn vị
chấp nhận thanh toán, các ngân hàng.