Đô thị cổ Gia Định – Tài liệu tổng hợp thuyết trình môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, vào năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu đã sai Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, và công việc của Nguyễn Hữu Cảnh trong chuyến kinh lược này được Trịnh Hoài Đức ghi lại trong “Gia Định Thành Thông Chí” như sau: “Lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Cơ sở văn hoá
Thuyết trình về đô thị cổ Gia Định
(bản tổng hợp - thuyết trình) 1. Vị trí địa lí: 2. Lịch sử hình thành: 2.1.
Hoàn cảnh hình thành và thời gian ra đời:
Theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, vào năm 1698, chúa
Nguyễn Phúc Chu đã sai Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, và công
việc của Nguyễn Hữu Cảnh trong chuyến kinh lược này được Trịnh Hoài Đức ghi lại
trong “Gia Định Thành Thông Chí” như sau: “Lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định,
lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên; lập xứ Sài Gòn làm
huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn. Mỗi dinh đặt chức lưu thủ, cai bộ và ký lục để cai trị”.
Như vậy, đây là lần đầu tiên vùng đất này được định danh, được phân ranh, được đăng ký
vào sổ bộ của Việt Nam. Qua việc làm này, Nguyễn Hữu Cảnh đã chính thức xác lập và
tuyên bố chủ quyền quốc gia Việt Nam trên vùng đất mới. Danh xưng Gia Định ra đời lúc
đầu chỉ mới là một phủ bao gồm cả Sài Gòn. Vào năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu đã
cho lập Phủ Gia Định, tên gọi đầu tiên chỉ chung cả vùng đất mới ở phương nam vừa được khai khẩn.
Tên “Gia Định” được đặt với hàm ý nói vùng đất đã được sắp xếp an ổn, vững vàng. Hai
địa danh Sài Gòn - Gia Định luôn gắn liền nhau bởi Sài Gòn là lỵ sở của Gia Định, và
năm 1698 là cái mốc chính cho danh xưng Sài Gòn – Gia Định. Năm 1998, nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh tưng bừng kỷ niệm 300 năm hình thành và phát triển là xuất phát từ mốc lịch sử này. 2.2. Công lao:
Trở về với giai đọan đầu của công cuộc khẩn hoang mở cõi, Gia Định thành và cả miền
Nam thời bấy giờ còn hoang hoá, đất đai chưa thuần thục, nạn trộm cướp hoành hành
nhiều nơi. Có thể nói, Nguyễn Hữu Cảnh là người có công đặt đơn vị hành chính Gia
Định và toàn miền Nam, còn người đã có công khai phá, mở rộng và bảo vệ vùng đất
phương Nam của Tổ quốc lại chính là Tả quân Lê Văn Duyệt - một trong bốn vị đại
tướng được xem là đệ nhất công thần có công phò giúp Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế. 2.3. Thành phần dân cư:
Cho đến trước thế kỷ 16, Sài Gòn – Gia Định vẫn là miền đất hoang, vô chủ, địa bàn của
vài nhóm dân cư cổ (chủ yếu là người Khơ me, người Chăm, người Man) cho tới khi
người Việt xuất hiện.. Những người Việt đầu tiên tự động vượt biển tới khai vùng đất này
hoàn toàn không có sự tổ chức của nhà Nguyễn. Từ năm 1620, mối quan hệ giữa Đại Việt
và Chân Lạp trở nên êm đẹp, dân cư hai nước có thể tự do qua lại sinh sống nên khu vực
Sài Gòn, Đồng Nai bắt đầu xuất hiện những người Việt định cư. 2.4.
Quá trình phát triển:
Khái quát các giai đoạn phát triển
+ Trong cuộc Nam tiến của chúa Nguyễn:
Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm
1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei
Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại
nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam qua Campuchia và Xiêm. Đến năm
1698, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào miền Nam. Trên cơ sở những lưu dân Việt
đã tự phát tới khu vực này trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định và hai huyện
Phước Long, Tân Bình.. Vùng Nam Bộ được sát nhập vào cương vực Việt Nam.
+ Dưới thời Nguyễn Ánh:
Thời điểm ban đầu này, khu vực Biên Hòa, Gia Định có khoảng 10.000 hộ với 200.000
khẩu. Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc
khai khẩn miền Nam. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô
thị sầm uất được hình thành. Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở
để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp,
Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái
làm trụ sở của chính quyền mới, “Gia Định thành” khi đó được đổi thành “Gia Định kinh”. Tới
1808, “Gia Định trấn” lại được đổi thành “Gia Định thành”. Năm 1835, vua Minh Mạng cho phá
Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế..
+ Dưới thời Pháp thuộc:
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại
Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Theo thiết kế ban đầu, Sài
Gòn bao gồm cả khu vực Chợ Lớn. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố
quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, chính quyền Pháp quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Rất
nhanh chóng, các công trình quan trọng của thành phố, như Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn
quyền, được thực hiện. Sau hai năm xây dựng và cải tạo, bộ mặt Sài Gòn hoàn toàn thay đổi, Sài
Gòn khi đó được thiết kế theo mô hình châu Âu, với nhiều cơ quan công vụ như: dinh thống đốc,
nha giám độc nội vụ, tòa án, tòa thượng thẩm, tòa sơ thẩm, tòa án thương mại, tòa giám mục…
Vào năm 1861, địa phận Sài Gòn được giới hạn bởi một bên là rạch Thị Nghè và rạch Bến Nghé
với một bên là sông Sài Gòn. + Dưới thời VNCH:
Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địa hạt hành chính tỉnh
Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành
phố Sài Gòn, khi quân Pháp rút khỏi miền Nam năm 1954 theo hiệp định Genève, đại tướng Paul
Ely trao dinh Norodom lại cho Thủ Tướng Ngô Đình Diệm. Đúng một tháng sau đó, dinh
Norodom được chính thức đổi tên thành Dinh Độc Lập. Đến năm 1970, Gia Định được chia
thành 8 quận: Quận Gò Vấp, Quận Tân Bình, Quận Hóc Môn, Quận Thủ Đức, Quận Nhà Bè,
Quận Bình Chánh, Quận Quảng Xuyên, Quận Cần Giờ.
Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, tỉnh Gia Định (ngoại trừ 2 quận: Cần Giờ và Quảng Xuyên)
được sáp nhập với Đô thành Sài Gòn và một phần các tỉnh Long An, Bình Dương, Hậu Nghĩa để
trở thành thành phố Sài Gòn - Gia Định. Đến ngày 2 tháng 7 năm 1976, thành phố Sài Gòn - Gia
Định được chính thức đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh. 3. Đặc điểm văn hoá: 3.1. Giao thông đi lại: xe thổ mộ ( xe ngựa )
Và cũng có thể bắt gặp như xe đạp
Và thuyền bè trên các con sông , rạch , kênh ( khúc đoạn sông cầu quay )
Đường Đồng Khởi (xưa là đường Catinat) là một trong số rất ít những con đường lâu đời nhất,
nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn - Gia Định
Phía xa thì có người đi bộ trên vỉa hè , hình ảnh ô tô gần khúc cây
Dinh Xã Tây xưa - nay là UBND TP.HCM ( thấy xe ô tô cổ điển cho các tầng lớp giàu có –
nghịch với đấy là hình ảnh xe kéo tay) Hình nh ph ả ng ti ươ n xích lô đ ệ p bằằng s ạ c ứ ng i ườ
Có thể khẳng định các trục đường khu trung tâm Sài Gòn trước và sau khi Pháp chiếm Gia Định
1859 cũng như hiện nay hầu hết theo hướng các cạnh thành Gia Định. Thậm chí, nhiều con
đường lớn của đô thị Sài Gòn xưa, khu trung tâm TPHCM hiện nay đã có trước khi Pháp vô 69
năm nghĩa là đã có từ khi mới xây dựng thành Phiên An năm 1790.
Nền tảng cho sự thịnh vượng của Sài Gòn chính là thương cảng C ng Sài Gòn đầằu th ả p niên 70. N ậ
guôằn: Wurster, Bernadi and Emmons Architects and Planners (1972) 1 góc đường catinat
VIDEO VỀ GIAO THÔNG + CẢNH QUAN , VĂN HÓA SG 3.2. Kinh tế:
Cùng với những bến cảng, bến sông, các khu chợ ở xứ này thực sự là nét nổi bật của diện mạo xã
hội của một vùng trù phú nông hải sản và năng động thương mại lúc bấy giờ. Các khu chợ Điều
Khiển, chợ Đa Còm, chợ Bến Thành, chợ Tân Kiểng hình thành nên một hệ thống thương mại
sầm uất của Gia Định thành xưa. Khi đã có chợ có thuyền, lúa gạo trở thành hàng hóa, Gia Định-
Sài Gòn-Chợ Lớn thành trung tâm thương mại trung chuyển hàng hóa, làm xuất hiện một nền
kinh tế hàng hóa trong lòng xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII.
Từ thế kỷ XVII trở đi, Sài Gòn dần dần trở thành trung tâm hành chính quan trọng và là đầu mối
trung tâm, phố chợ của một vùng đất đai rộng lớn, với số dân “hơn 4 vạn hộ”. Trênvùng đất mới
này, vì muốn nhanh chóng khai thác đất đai, lúa gạo, chúa Nguyễn đã banhành cơ chế quản lý
khá mềm dẻo: cho cư dân tự do khai phá và chiếm hữu ruộng đất, cho mua bán nô tì và khuyến
khích phát triển thương mại. Chính sách kinh tế xã hội khá“thoáng” và linh hoạt của nhà Nguyễn
đã góp phần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang lập ấp và biến lúa gạo thành hàng hóa thương
phẩm quan trọng ở vùng Gia Định xưa. Do vậy, việc xuất hiện “thị trường lúa gạo ở Gia Định đã
khá sớm, khá lớn, đã tấp nập, ít ra là từ giữa thếkỷ XVIII” . Gia Định không chỉ trở thành vựa lúa
quan trọng hàng đầu đối với vùng đấtphía nam mà còn đối với cả nước. Các hoạt động nông
nghiệp truyền thống đã tạo điều kiện cho kinh tế công thương nghiệp phát triển, thay đổi bộ mặt
vùng đất mới . Do đấy, Sài Gòn đã trở nên thành phố hay thành thị rất sớm và luôn phát triển
cùng với toàn vùng đất miền Nam Nh ng l ữ
u dần đầằu tiên đêến khai phá vùng đầết Sài Gòn - G ư ia Đ nh. ị Nh ng ngà ữ
y đầằu tiên khai hoang, ng i dần ph ườ i sôếng v ả i c ớ nh thú d ả đe d ữ a. ọ
KINH TẾ Sài Gòn dưới thời Pháp thuộc (1860 - 1945)
(Sài Gòn- Gia Định) dưới thời Pháp thuộc là một đô thị thương cảng nổi tiếng ở vùng Đông Nam
Á và Đông Bắc Á. Sài Gòn trở thành một trong những thương cảng hàng đầu trong các quốc gia thuộc địa của Pháp.
Suốt hơn 80 năm dưới thời thuộc Pháp, Sài Gòn là thành phố đứng hàng đầu ĐôngDương và
được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông”. Nó là thủ phủ của xứ Nam Kỳ thuộcđịa Pháp, trở
thành thủ đô kinh tế của Liên bang Đông Dương (10) và là đầu cầu giaothương với thị trường
Hồng Kông và Singapour thuộc Anh. Vào năm 1929, Sài Gòn - Chợ Lớn có hơn ba trăm ngàn
dân và dân số của nó đạt tới 498.000 người vào năm 1943 Hàng vạn nông dân từ các vùng nông
thôn đổ về Sài Gòn, làm thuê trong các nhà máy của Pháp, đã làm cho dân số ở thành phố Sài Gòn tăng lên nhanh chóng.
Sài Gòn thời kỳ Mỹ tiến hành chiến tranh Việt Nam (1954 -1975)
Quá trình đô thị hóa cưỡng bức ở Sài Gòn diễn ra ráo riết dưới tác động của chiến tranh xâm
lược, đặc biệt là khi quân Mỹ nhảy vào miền Nam (8 - 3 - 1965). Các chiến dịch khai quang của
Mỹ từ 1961 đến 1972, đặc biệt là chương trình sử dụng chất độc hoá họcchứa dioxin trệt hạ
lương thực (Denial Food Programs) đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp
và đời sống nông thôn miền Nam Việt Nam nơi có tới 80% dân số là nông dân. Nó đã tạo nên
quá trình đô thị hóa cưỡng bức đã làm xáo trộn và gây ra những tác hại toàn diện đối với môi
trường và kinh tế xã hội miền Nam Việt Nam.
Nạn thất nghiệp và đủ mọi loại tệ nạn xã hội tràn lan trong những người tỵ nạn
( nông dân mà nhà cửa ruộng vườn của họ đã bị bom đạn và chất độc hoá học huỷ hoại sạch để
cắt nguồn tiếp tế cho “Việt cộng”.)
.Do chỗ ở chật chội, người tỵ nạn chui rúc thiếu oxy để thở, lại thêm khí thải của nhiều xe cộ lưu
thông, cho nên không khí trong các trại tỵ nạn bị ô nhiễm rất nặng. Tình trạng ăn ở chen chúc tồi
tệ và thiếu vệ sinh một cách kinh khủng như ăn đói, thiếu nước uống và tắm rửa, thiếu thuốc men
khi đau ốm, đã làm cho người dân bị cưỡng ép vào đây đi đến chỗ chết dần, chết mòn
Bộ mặt phồn vinh của đô thị Sài Gòn chỉ là bên ngoài, song về thực chất sự phát triển của đô
thị Sài Gòn trong giai đoạn 1954 - 1975 vẫn mang tính chắp vá
Những ngôi nhà tạm bợ bên bờ kênh Bến Nghé. 3.3. Văn hóa: Giao thông đi l i: ạ - Sông n c ướ là đ ng
ườ giao thông chính nên làng m c ạ bôế trí dài theo sông rạch, nhà c a ử quay m t ặ ra sông cho thu n ậ ti n ệ vi c ệ đi
ghe suôằng cập bêến và đi l i. ạ - Tác giả Gia Đ nh
ị Thành thông chí viêết “Gia Đ nh ị là xứ sông n c ướ nên 10 ng i ườđã có 9 ng i ườquen vi c ệ chèo thuyêằn th o ạ b i ơ l i ộ và a ằn mằếm…” ư Kinh têế: - Mở cửa ra đón ng i ườ m i ớ đêến để thêm s c ứ lao đ ng ộ cho công cu c khai hoang phát tri ộ n c ể ng đôằng. ộ - Thuyêằn buôn t x ứ đem ứ các lo i h ạ àng hóa, v i vóc, ả đôằ tiêu dùng. C lả u huỳnh, ư đôằng, sằết đ đ ể i ổlúa g o, ạ trầằu cau, đ ng, ườ các sp gôếm n i tiêếng c ổ a x ủ Đôằng Nai. ứ Vằn hóa: - Ở GĐ c
ứ có khách đêến nhà thì :
+ Đầằu tiên, gia ch dầng trầằu c ủ au + Sau đó, dầng c m ơ bánh tiêếp đãi tr ng ọ h u ậ . Không kể ng i ườ
thần hay l . Đêằu tiêếp đón nhi ạ t tình ệ - Nhà c a ử đã an c , ư xóm thôn đã n ổ đ nh, ị các nh n ậ th c ứ tín ng ng ưỡ dầằn dầằn đ c ượ t o ạ d ng ự để th a ỏ mãn tầm linh phù h p ợ nhu cầằu c ng đôằng. ộ +Múa Mần vàng + Hát bóng rôỗi + Múa dầng bông - Tr m ẻ c đôằng ụ
múc lầếy đầết sét n n ặ nên các t ng ượ thầằn ph t ậ thờ
trong các ngôi chùa làng đầằu tiên. Các di t ng ượ ầếy là m t ộ t p ậ h p ợ t ng ượ đ cộ đáo ch báo ỉ các c i ộnguôằn dần gian c a ủ l ch ị sử myỗ thuật gia đình + Chùa Thiên Ph c ướ + Đình An Hòa + Đình Tần Ki ng ể
+Đình Chầu Phú( Chầu Đôếc) + Đình Hưng Phú
+ Vằn Thánh Miêếu( Vĩnh Long)