-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương: Mối quan hệ giữa đô thị và phát triển kinh tế địa phương | Bài tập nhóm môn Quản lý học
Đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương: Mối quan hệ giữa đô thị và phát triển kinh tế địa phương | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG
Đề bài: Đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương: Mối quan hệ giữa đô thị và phát
triển kinh tế địa phương
Lớp học phần: QLKT1113(123)_01
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Kim Nhung
Thành viên nhóm 2: Họ và tên Mã sinh viên Nguyễn Lan Hương 11218020 Lưu Thị Quy 11218040 Lại Thị Tú Anh 11210385 Bùi Thị Thùy Dương 11218002 Bùi Thị Thanh Trúc 11218054
Hà Nội, 10/2023 1 lOMoAR cPSD| 45474828 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................5
NỘI DUNG..................................................................................................................6
I. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................6
1.1. Đô thị hóa.......................................................................................................6 1.1.1.
Định nghĩa.............................................................................................6 1.1.2.
Đặc điểm của đô thị hóa........................................................................6
1.2. Phát triển kinh tế địa phương........................................................................6
1.3. Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương....................7
II. Một số ví dụ về đô thị hóa ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế địa phương.8
2.1.Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc..................................................................8
2.1.1. Khái quát quá trình phát triển đô thị hóa của vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc..............................................................................................................8
2.1.2. Ảnh hưởng của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng.........9
a. Ảnh hưởng tới đặc trưng dân số và phân bố dân cư....................................9
b. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................10
c. Thúc đẩy chuyển đổi sinh kế.......................................................................11
d. Thúc đẩy thay đổi cơ cấu sử dụng đất........................................................12
2.2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung...........................................................12
2.2.1. Khái quát quá trình phát triển đô thị hóa của vùng.................................12
2.2.2. Ảnh hưởng của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng.......14
a. Ảnh hưởng tới đặc trưng dân số và phân bố dân cư..................................14
b. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................14
c. Thúc đẩy chuyển đổi sinh kế......................................................................16
d. Thúc đẩy thay đổi cơ cấu sử dụng đất........................................................17 2 lOMoAR cPSD| 45474828
2.3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam..............................................................17
2.3.1. Khái quát quá trình phát triển đô thị hóa của vùng.................................17 2.3.2.
Ảnh hưởng của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng.......19 a. Ảnh
hưởng tới đặc trưng dân số và phân bố dân cư..................................19
b. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................21
c. Thúc đẩy chuyển đổi sinh kế......................................................................21
d. Thúc đẩy thay đổi cơ cấu sử dụng đất........................................................22
III. Kết luận............................................................................................................23
3.1. Cơ hội............................................................................................................23
3.2. Thách thức....................................................................................................24
3.3. Giải pháp.......................................................................................................26
KẾT LUẬN................................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................29 3 lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tập nhóm này, nhóm 2 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật
chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm
kiếm, nghiên cứu thông tin. Đồng thời, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
giảng viên bộ môn – cô Trần Thị Kim Nhung, đã giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng
em có đủ kiến thức để vận dụng chúng vào bài tập này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức,
trong bài tập chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự
nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía cô để bài tập của chúng em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em xin gửi lời chúc tới cô Trần Thị Kim Nhung, chúc cô có
thật nhiều sức khỏe, luôn xinh đẹp và tiếp tục gặt hái được nhiều thành công trong tương lai. 4 lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI MỞ ĐẦU
Đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương là hai yếu tố quan trọng trong sự phát
triển của một quốc gia. Trong thế kỷ 21, thế giới chứng kiến sự gia tăng đáng kể của
dân số sống trong các đô thị, và việc quản lý sự đô thị hóa trở thành một trong những
thách thức lớn nhất đối với các chính phủ và các nhà quản lý địa phương.
Đô thị hóa là một xu hướng toàn cầu không thể bỏ qua. Theo dự đoán của Liên
hợp quốc, đến năm 2050, hơn hai phần ba dân số thế giới sẽ sống trong các đô thị. Sự
gia tăng này đặt ra nhiều câu hỏi quan trọng về việc quản lý đô thị, tài nguyên, môi
trường, và cơ hội kinh tế.
Phát triển kinh tế địa phương là một trong những trạng thái quyết định về sự
thành công của các đô thị và vùng lãnh thổ. Sự phát triển kinh tế tại mức địa phương
không chỉ tạo ra cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho cư dân mà còn góp phần vào việc
cải thiện chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững.
Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương là một lĩnh vực
nghiên cứu đang thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý. Chính vì vậy, nhóm chúng
em đã chọn đề tài “Đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương: Mối quan hệ giữa đô
thị và phát triển kinh tế địa phương”. Chúng em sẽ xem xét các yếu tố tác động, cơ hội
và thách thức mà nó mang lại, đồng thời đưa ra giải pháp cải thiện. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý thuyết
1.1. Đô thị hóa
1.1.1. Định nghĩa
Đô thị hóa: Là một hiện tượng dân số, KT-XH, được coi là kết quả của sự phát triển
nói chung, cũng như quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng; là quá trình biến
đổi từ xã hội nông nghiệp, nông thôn thành xã hội đô thị, công nghiệp.
Quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề
nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng
từ dạng nông thôn sang thành thị. Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất
nước nên đô thị hóa thường được gọi là sự công nghiệp hóa 5 lOMoAR cPSD| 45474828
1.1.2. Đặc điểm của đô thị hóa
Quá trình đô thị hóa thể hiện ở ba đặc điểm chính:
- Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị
- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
- Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi
1.2. Phát triển kinh tế địa phương
Phát triển kinh tế địa phương là quá trình tăng trưởng và cải thiện mức độ phát
triển của nền kinh tế tại một địa phương như một tỉnh, thành phố, huyện, xã... Nó bao gồm:
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng của khu vực sơ khai
(nông, lâm, ngư nghiệp và khai thác khoáng sản) và tăng dần tỷ trọng của khu
vực chế tạo và khu vực dịch vụ.
- Sự ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất và dịch vụ, nâng cao năng
suất và hiệu quả kinh tế.
- Sự đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng các cơ sở hạ tầng tại địa phương, góp phần
phát triển kết nối và hội nhập kinh tế.
- Sự tạo việc làm, đào tạo nghề cho lực lượng lao động của địa phương, nâng cao
thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân.
- Sự giảm nghèo, cải thiện chăm sóc sức khỏe, giáo dục và văn hóa cho người dân,
đặc biệt là những người thuộc các đối tượng chính sách và các vùng có điều kiện khó khăn.
- Sự tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ
khác theo quy định của Nhà nước.
- Sự bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, duy trì sự cân bằng sinh
thái và bền vững phát triển.
1.3. Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương
Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương là một chủ đề rộng
lớn và phức tạp, có nhiều khía cạnh và quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, một số điểm
chung có thể được nêu ra như sau: 6 lOMoAR cPSD| 45474828
- Đô thị hóa là quá trình dân cư tập trung vào các khu vực đô thị, thường là các
thành phố lớn, để tận dụng các cơ hội việc làm, giáo dục, y tế, văn hóa và giải
trí. Đô thị hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của một quốc gia, từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Các đô thị đóng
vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, công nghệ và văn hóa của một quốc gia,
đóng góp lớn cho GDP và ngân sách nhà nước .
- Phát triển kinh tế địa phương là quá trình nâng cao năng lực sản xuất, thu nhập
và chất lượng cuộc sống của người dân ở một địa phương nhất định. Phát triển
kinh tế địa phương có liên quan chặt chẽ với đô thị hóa, vì các đô thị là nơi tạo
ra và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, thu hút lao động và vốn, tạo ra sự đổi mới và
sáng tạo. Các đô thị cũng là nơi tạo ra thị trường tiêu thụ lớn và đa dạng cho các
sản phẩm của nông nghiệp và công nghiệp .
- Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương có thể là hai chiều:
một mặt, đô thị hóa là kết quả của sự phát triển kinh tế, khi các ngành công
nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh mẽ, thu hút dân cư từ nông thôn sang thành
thị; mặt khác, đô thị hóa là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế, khi các đô thị
cung cấp các điều kiện thuận lợi cho sự kết nối, hợp tác và cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp, cũng như cho sự học tập, nâng cao trình độ và năng lực của người dân .
- Tuy nhiên, mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế địa phương không
phải lúc nào cũng là tích cực. Quá trình đô thị hóa cũng mang lại những vấn đề
và thách thức cho sự phát triển bền vững của kinh tế và xã hội. Một số vấn đề
gồm có: quá tải cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội không đảm
bảo, bất bình đẳng thu nhập và tiếp cận các dịch vụ công, thiếu hụt nhà ở và diện
tích xanh cho người dân . Do đó, việc điều tiết và quản lý đô thị hóa một cách
hiệu quả là rất quan trọng để tạo ra một môi trường đô thị thân thiện, sáng tạo và bền vững.
II. Một số ví dụ về đô thị hóa ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế địa phương 7 lOMoAR cPSD| 45474828
2.1. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
2.1.1. Khái quát quá trình phát triển đô thị hóa của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Quá trình đô thị hóa của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc được thúc đẩy bởi sự
phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch, và sự hình thành
các khu công nghiệp tập trung. Đô thị hóa cũng chịu ảnh hưởng bởi vị trí chiến lược của
vùng này, gần biên giới Trung Quốc và có cảng biển quan trọng Hải Phòng. Những năm
gần đây, quá trình đô thị hóa tiếp tục gia tăng với tốc độ cao. Các ngành công nghiệp
công nghệ cao, dịch vụ công nghệ cao, ngân hàng, tài chính, y tế chuyên sâu, và công
nghiệp phụ trợ được ưu tiên phát triển. Các khu công nghiệp tập trung được mở rộng và
hiện đại hóa. Cơ sở hạ tầng đô thị được nâng cấp và hoàn thiện. Đến năm 2020, GDP
bình quân đầu người vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đạt 5.500 USD; tỷ trọng nông lâm
thủy sản trong GDP là 5,5%, công nghiệp - xây dựng 49,1% và dịch vụ 45,4%. Tỷ trọng
ngành công nghiệp - xây dựng đứng đầu trong nền kinh tế, tiếp theo là tới dịch vụ cho
thấy quá trình đô thị hoá đã tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng.
Các thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng không chỉ phát triển theo chiều
ngang mà còn theo chiều cao, với sự xuất hiện của các tòa nhà cao tầng và khu đô thị
mới. Các tỉnh khác trong vùng cũng có sự phát triển của các thành phố nhỏ và vừa, tạo
thành các trung tâm kinh tế địa phương.
2.1.2. Ảnh hưởng của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng
a. Ảnh hưởng tới đặc trưng dân số và phân bố dân cư
Theo báo cáo của Cục Thống kê Việt Nam, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
(gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc)
có tổng dân số là 18,4 triệu người vào năm 2022, chiếm 18,5% dân số cả nước.
Tỷ lệ bình quân dân số đô thị của vùng này là 39,6%, cao hơn mức trung bình
toàn quốc là 37,6% (2022). Tỷ lệ này đã tăng lên từ 31,7% vào năm 2011, cho thấy quá
trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng trong vùng.
Bảng 2.1. Tỷ trọng dân thành thị chia theo tỉnh/thành phố Vùng kinh tế trọng điểm 8 lOMoAR cPSD| 45474828 phía Bắc Tỉnh
Phần trăm dân thành thị (2022) Hà Nội 49 % Hưng Yên 16 ,8% Quảng Ninh 67 ,2% Hải Dương 31 ,7% Hải Phòng 45 ,5% Bắc Ninh 37 ,2% Vĩnh Phúc 30 ,6%
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Các tỉnh thành có tỷ lệ dân số đô thị cao nhất trong vùng là Quảng Ninh (67,2%),
Hà Nội (49%) và Hải Phòng (45,5%). Các tỉnh thành có tỷ lệ dân số đô thị thấp nhất là
Hải Dương (31,7%), Vĩnh Phúc (30,6%) và Hưng Yên (16,8%).
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cũng là một trong những vùng thu hút nhiều
người di cư nhất cả nước. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, vùng này có 2
triệu người di cư từ các tỉnh thành khác đến sinh sống và làm việc, chiếm 31% tổng số
người di cư toàn quốc. Trong đó, Hà Nội là điểm đến phổ biến nhất với 1,2 triệu người di cư.
Người di cư đến vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chủ yếu là nam giới (55%),
thuộc nhóm tuổi trẻ (61% từ 20-39 tuổi) và có trình độ học vấn cao (40% có bằng trung
cấp trở lên). Mục đích chính của người di cư là tìm kiếm việc làm và thu nhập cao hơn.
b. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đô thị hóa đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:
+ Đô thị hóa tạo ra môi trường thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp,
dịch vụ, du lịch,... Đây là những ngành có giá trị gia tăng cao, đóng góp lớn cho
tăng trưởng kinh tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng 9 lOMoAR cPSD| 45474828
GRDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc giai đoạn 2011 - 2022 đạt trung
bình 7,1%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước (6,8%/năm). Trong
đó, GDP của các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn
trong cơ cấu GRDP của vùng. Năm 2022, tỷ trọng GRDP của ngành công nghiệp
và dịch vụ của vùng đạt 86,8%, cao hơn tỷ trọng GRDP của ngành nông nghiệp (13,2%).
+ Đồng thời, đô thị hóa cũng tạo ra môi trường thuận lợi cho việc thu hút đầu tư,
phát triển kinh tế thị trường. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn
FDI đăng ký vào vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc giai đoạn 2011-2022 đạt
khoảng 240 tỷ USD, chiếm 38,1% tổng vốn FDI đăng ký vào cả nước. Trong đó,
vốn FDI thực hiện đạt khoảng 140 tỷ USD, chiếm 32,4% tổng vốn FDI thực hiện vào cả nước.
- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
+ Đô thị hóa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm tỷ trọng các
ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ. Theo số liệu từ tổng cục Thống
kê, năm 2022, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có tăng trưởng GRDP xếp thứ
2 trong các vùng kinh tế trọng điểm, đạt 9,63%, cao gấp 1,2 lần tăng trưởng GDP
chung của cả nước. Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội là địa
phương có đóng góp lớn nhất vào GRDP của vùng với GRDP đạt khoảng 340
nghìn tỷ đồng, chiếm 48,71%. Ngoài ra, trong giai đoạn 20112022, tỷ trọng
ngành công nghiệp - xây dựng trong GRDP của vùng tăng từ 48,4% lên 53,2%,
tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 42,7% lên 46,8%, cao hơn tỷ trọng ngành dịch vụ
của cả nước (41,7%). Cụ thể, các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công
nghiệp công nghệ cao, dịch vụ logistics, dịch vụ tài chính ngân hàng, dịch vụ
thương mại, dịch vụ du lịch,... đã phát triển mạnh mẽ tại các đô thị của vùng.
c. Thúc đẩy chuyển đổi sinh kế
Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đô thị hóa đã thúc đẩy chuyển đổi sinh kế theo các hướng sau: 10 lOMoAR cPSD| 45474828
- Chuyển dịch cơ cấu lao động từ những hoạt động dựa trên nền tảng khai thác tài
nguyên thiên nhiên (nông - lâm - ngư nghiệp) sang hoạt động và chế biến như
công nghiệp chế biến, xây dựng, các hoạt động dịch vụ như du lịch, chăm sóc sức khỏe, v.v…
Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2020 của Tổng cục thống kê, chuyển
dịch cơ cấu lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có những đặc điểm sau:
+ Tỷ lệ lao động làm trong nhóm ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 30,1% năm 2019 lên 30,9% năm 2020
+ Tỷ lệ lao động làm trong nhóm ngành dịch vụ tăng từ 35,4% năm 2019 lên 36,3% năm 2020
+ Tỷ lệ lao động làm trong nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 34,5% năm
2019 xuống còn 32,8% năm 2020
(Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020)
- Các khu công nghiệp tập trung và khu công nghệ cao cấp quốc gia, các khu/cụm/
điểm công nghệ cấp địa phương do tỉnh/ huyện quản lý được phát triển ở gần các
đô thị hiện có hoặc dọc theo các tuyến giao thông quốc gia để tận dụng các hạ
tầng xã hội và kỹ thuật sẵn có như nguồn nhân lực, các cơ sở y tế, giáo dục,
đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay. Điều này tạo ra nhiều cơ hội việc làm
cho người dân, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, khuyến khích sáng tạo
và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
VD: KCN Deep C (Quảng Ninh, Hải Phòng), Khu công nghệ cao Hoà Lạc (Hà Nội)
d. Thúc đẩy thay đổi cơ cấu sử dụng đất
Đô thị hóa đã thúc đẩy thay đổi cơ cấu sử dụng đất của vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc theo hướng giảm diện tích đất nông nghiệp, tăng diện tích đất đô thị, đất phi nông nghiệp khác.
- Giảm diện tích đất nông nghiệp: Đô thị hóa dẫn đến sự di cư của dân cư từ nông
thôn ra thành thị, từ đó nhu cầu về đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, đất cho các
hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch,... tăng lên, làm giảm diện tích đất nông
nghiệp. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng diện tích đất nông nghiệp của 11 lOMoAR cPSD| 45474828
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc năm 2022 là 953.600 ha, giảm 1,5% so với
năm 2020. Trong đó, diện tích đất trồng lúa giảm 2,8%, diện tích đất trồng cây
hàng năm giảm 3,4%, diện tích đất trồng cây lâu năm giảm 2,6%.
- Tăng diện tích đất đô thị, đất phi nông nghiệp khác: Đô thị hóa dẫn đến sự phát
triển của các khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch,... làm tăng diện tích đất
đô thị và đất phi nông nghiệp khác. Theo số liệu của Bộ tài nguyên và môi trường,
tính đến cuối năm 2022, diện tích đất đô thị của vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc đạt 1.046.400 ha, chiếm 53,2% tổng diện tích đất của vùng, tăng 1,9% so
với năm 2021. Trong đó, diện tích đất đô thị tập trung ở các thành phố lớn như
Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
2.2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
2.2.1. Khái quát quá trình phát triển đô thị hóa của vùng
Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung thuộc vùng kinh tế - xã hội nêu trên, là địa
bàn có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng - an ninh đối với cả khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên nói
riêng, cả nước nói chung.
Vùng gồm 05 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định. Số liệu thống kê từ các địa phương cho thấy, năm 2021, tỷ lệ đô thị hóa của Vùng
là 37,5%. Thành phố Đà Nẵng là đô thị loại I trực thuộc Trung ương với tỷ lệ đô thị hóa
cao nhất (tới 87,2%) đây là một đô thị hạt nhân của Vùng, cả nước và quốc tế, hơn gấp
đôi tỷ lệ đô thị hóa cả nước (40,5%). Những năm gần đây tốc độ đô thị hóa toàn vùng
đã đạt trung bình khoảng 1,2%/năm, cao hơn tốc độ đô thị hóa trung bình của cả nước (khoảng 1%).
Đến đường hàng không là điểm nổi bật của khu vực này, tất cả các sân bay đều
nằm tại các đô thị hạt nhân và đô thị trung tâm cấp vùng. Qua đó thúc đẩy kết nối trong vùng và với quốc tế.
Bên cạnh kết quả đạt được, tiến trình đô thị hóa vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung đã và đang bộc lộ những tồn tại, hạn chế và thách thức đáng kể, như: Đô thị phát
triển không đồng đều giữa các địa phương, giữa các khu vực; quy hoạch đô thị thiếu 12 lOMoAR cPSD| 45474828
tính định hướng và thiếu tính liên kết; không gian xanh ngày càng bị thu hẹp; hạ tầng
đô thị chưa đáp ứng yêu cầu của người dân; năng lực chính quyền đô thị chưa theo kịp
với tốc độ phát triển đô thị nhanh chóng; quá trình đô thị hóa phát triển tự phát, gây mất
cân đối giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa dân số và việc làm; bất bình đẳng thu
nhập gia tăng, gây áp lực về giải quyết nhu cầu nhà ở, trật tự an toàn xã hội, ô nhiễm
môi trường, văn hóa lối sống
2.2.2. Ảnh hưởng của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng
a. Ảnh hưởng tới đặc trưng dân số và phân bố dân cư
Vùng KTTĐ miền Trung gồm 5 tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế đến Bình
Định(1); có diện tích tự nhiên 27.881,7km2, chiếm 8,45% diện tích cả nước, đứng thứ
hai trong bốn vùng KTTĐ; năm 2020, dân số khoảng 6,55 triệu người, bằng 7,0% dân
số cả nước, đứng thứ ba trong bốn vùng KTTĐ của cả nước(2). Đây là địa bàn có vị trí
đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng -
an ninh đối với cả khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên nói riêng, cả nước nói chung.
- Dân số đô thị gia tăng nhanh chóng, do sự di cư từ nông thôn lên thành thị và sự
sinh sản tự nhiên của dân số đô thị. Dân số đô thị của vùng tăng từ 2,4 triệu người
vào năm 2015 lên 2,9 triệu người vào năm 2022, chiếm khoảng 44% dân số toàn vùng.
- Phân bố dân cư đô thị không đồng đều giữa các tỉnh thành. Các thành phố lớn
như Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn thu hút dân cư từ các tỉnh lân cận và các vùng khác trong cả nước.
b. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đô thị hóa đã góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy tăng trưởng và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
Đô thị hoá góp phần làm tăng nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế thông qua việc
tạo ra thị trường tiêu thụ lớn cho hàng hóa, dịch vụ, thu hút đầu tư trong nước và nước
ngoài. Theo thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội của 13 lOMoAR cPSD| 45474828
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tăng ổn định hằng năm và đạt mức cao hơn bình
quân cả nước. Giai đoạn 5 năm trở lại đây, tổng số vốn thực hiện đạt khoảng gần 725
nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 38% GRDP của toàn vùng miền Trung; trong đó, tỉnh Bình
Định trong 2 năm liên tiếp có tổng vốn đầu tư toàn xã hội cao nhất trong vùng. Tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp huy động vào hoạt động sản xuất, kinh doanh tính đến
năm 2022 là 1.538 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 3% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
đang hoạt động có kết quả sản xuất, kinh doanh của cả nước, chiếm 38% tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất, kinh doanh của toàn vùng
miền Trung. Xét bình quân giai đoạn 5 năm gần đây, nguồn vốn của khu vực doanh
nghiệp huy động vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tỉnh, thành phố trong vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung đều tăng. Theo loại hình doanh nghiệp, tổng nguồn vốn
của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước cao nhất, đạt 914,7 nghìn tỷ đồng vào cuối
năm 2022, chiếm 79% vốn của toàn bộ khu vực doanh nghiệp; tiếp đến là khu vực doanh
nghiệp nhà nước với 133,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 12% và khu vực doanh nghiệp FDI
với 105 nghìn tỷ đồng, chiếm 9%.
Đô thị hóa thúc đẩy nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Theo báo cáo
của UNICEF, số lượng trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trường đại học và cao
đẳng, số lượng cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ của vùng đã có sự gia tăng và thay
đổi đáng kể, từ đó tạo ra môi trường thuận lợi cho việc phát triển giáo dục, đào tạo, khoa
học công nghệ, góp phần nâng cao trình độ dân trí và năng suất lao động của vùng. Dưới
đây là bảng thống kê số liệu về số lượng các cơ sở giáo dục và nghiên cứu khoa học
công nghệ của vùng KTTĐ miền Trung. 14 lOMoAR cPSD| 45474828
Bảng 2.1. Số lượng các cơ sở giáo dục và nghiên cứu khoa học công nghệ của vùng KTTĐ miền Trung
Năm 2010Năm 2022Tăng trưởng (%)Tỷ trọng (%) Trường Mầm non 3.826 5.337 40 ,90% 11 ,40% Trường Tiểu học 6.059 6.289 4 ,10% 10 ,80% Trường THCS 2.593 2.825 9 ,20% 10 ,70% Trường THPT 1.003 1.178 17 ,50% 11 ,70%
Trường Đại học và Cao đẳng 42 54 28 ,60% 10 ,00%
Cơ sở nghiên cứu khoa 29 36 24 ,10% 8 ,00% học công nghệ
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ UNICEF
Đô thị hóa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Theo số liệu của Tổng cục
Thống kê, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong GRDP của vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung năm 2022 đạt 47,1%, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt 46,9%, tăng 2,9% so với năm 2021.
c. Thúc đẩy chuyển đổi sinh kế
Đô thị hóa đã thúc đẩy chuyển đổi sinh kế của người dân vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung theo hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa.
- Về đa dạng hóa sinh kế: Đô thị hóa tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người
dân, không chỉ trong các ngành công nghiệp, dịch vụ mà còn trong các lĩnh vực
thương mại, giáo dục, y tế,... Điều này giúp người dân có nhiều lựa chọn hơn về
sinh kế, không còn phụ thuộc quá nhiều vào nông nghiệp. Theo số liệu của Tổng
cục Thống kê, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong 15 lOMoAR cPSD| 45474828
tổng số lao động của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năm 2022 giảm xuống
còn 37,6%, thấp hơn tỷ lệ chung của cả nước (42,6%). Trong khi đó, tỷ trọng lao
động khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng lên, lần lượt là 30,6% và 31,8%.
- Về hiện đại hóa sinh kế: Đô thị hóa tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với các
nguồn lực, công nghệ hiện đại, giúp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản
xuất. Từ đó góp phần thúc đẩy chuyển đổi sinh kế của người dân theo hướng
hiện đại, hiệu quả hơn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân
đầu người ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năm 2022 đã đạt 78,2 triệu
đồng, cao hơn thu nhập bình quân đầu người cả nước (61,9 triệu đồng).
d. Thúc đẩy thay đổi cơ cấu sử dụng đất
Đô thị hóa thúc đẩy thay đổi cơ cấu sử dụng đất của vùng KTTĐ miền Trung theo
hướng giảm diện tích đất nông nghiệp, tăng diện tích đất đô thị, đất phi nông nghiệp.
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã làm gia tăng dân số đô thị, kéo theo sự gia tăng
nhu cầu về đất ở, đất cho các hoạt động thương mại, dịch vụ, công nghiệp,... Cụ thể:
- Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường, diện tích đất nông nghiệp của
vùng đã giảm từ 1.106.880 ha năm 2010 xuống còn 987.150 ha năm 2022, chiếm
43,2% tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng.
- Trong khi đó, diện tích đất đô thị các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung đã tăng từ 23.346 ha năm 2010 lên 40.894 ha năm 2022, chiếm
14,4% tổng diện tích đất tự nhiên của vùng.
2.3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
2.3.1. Khái quát quá trình phát triển đô thị hóa của vùng
Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, đây sẽ là vùng đô thị lớn có quy mô lớn trong
khu vực Đông Nam Á và cả khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Hiện tại vùng đang
triển khai một số dự án khu đô thị lớn như: khu đô thị công nghiệp tổng hợp Bình Dương
quy mô 4000 ha, khu đô thị Đông Bắc Củ Chi và Long An 4000 ha, khu đô thị Phú Mỹ 16 lOMoAR cPSD| 45474828
Hưng 600 ha và là khu đô thị mới Thủ Thiêm 700 ha. Trong tương lai xây dựng thêm
một số thành phố mới như: Bình Dương, Long Thành, Phú Mỹ, Cần Giuộc, …
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp
lớn và thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất của cả nước. Tại Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam có đa dạng các loại hình công nghiệp như Khu công nghệ cao, 2
khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung, Công viên phần mềm Quang Trung và hàng
chục khu công nghiệp (KCN) thu hút khác. Ngoài ra còn có một số khu công nghiệp tập
trung ở Long An, Tiền Giang như KCN Mỹ Tho (79.14 ha), KCN Tân Hương (197 ha),
KCN Long Giang (600 ha), KCN Dịch vụ Dầu Khí (1000 ha), cụm Trung An (17 ha),
cụm Tân Mỹ Chánh (23,57 ha). Các ngành công nghiệp quan trọng của Vùng gồm: Dầu
khí, giày da, dệt may, điện tử, cơ khí, hóa chất, phân bón, cán thép... Cụ thể, số liệu
thống kê sơ bộ vào năm 2020 thì Việt Nam có 305 khu công nghiệp, trong đó cụm các
khu công nghiệp tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cụ thể như sau:
Hình 3.1. Số lượng khu công nghiệp các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê (2021)
Với số lượng KCN là 143, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã chiếm gần 50%
tổng số các khu công nghiệp của cả nước, trong đó có những địa phương đã trở thành
vùng công nghiệp như: Long An (36), Đồng Nai (31), Bình Dương (28), TP. Hồ Chí 17 lOMoAR cPSD| 45474828
Minh (22). Bên cạnh đó, hình vẽ đã cho thấy sự phát triển không đồng đều về số lượng
khu công nghiệp của các tỉnh thành thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thực tiễn
cũng cho thấy các địa phương có khu công nghiệp nhiều cũng đồng thời có tỷ lệ đô thị
hóa cao và tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.
Tuy nhiên nhìn chung hệ thống đô thị tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang
phát triển nhanh về số lượng nhưng chất lượng cuộc sống tại các khu đô thị còn chưa
cao. Đặc biệt, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội chưa đồng bộ; trình độ và
năng lực quản lý và phát triển đô thị còn thấp so với yêu cầu; tốc độ xây dựng cơ sở hạ
tầng ở phần lớn đô thị tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đều chậm so với phát triển
kinh tế xã hội. Hệ thống hạ tầng đô thị bị quá tải gây nên các hiện tượng tắc nghẽn giao
thông, úng ngập và vệ sinh môi trường đô thị hóa lan rộng làm các khu vực này lại nằm
lọt vào giữa khu dân cư đông đúc. Tình trạng phát triển đô thị hiện nay tại Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam vẫn chưa đáp ứng với sự đổi thay về tư duy đô thị hóa, phát triển
đô thị theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đô thị gắn với phát triển bền vững.
2.3.2. Ảnh hưởng của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng
a. Ảnh hưởng tới đặc trưng dân số và phân bố dân cư
Dân cư trong các đô thị thuộc các tỉnh thành Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam có sự phân bố không phù hợp, chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn như TP. Hồ Chí
Minh, Đồng Nai và Bình Dương. Tại các tỉnh khác mức đô thị hóa vẫn còn thấp và các
thành phố thuộc tỉnh khá nhỏ. Chính vì sự phát triển đô thị không đồng đều này và mật
độ dân số đông tại một vài thành phố lớn, nên các thành phố lớn (ví dụ TP.HCM) đang
phải chịu đựng sự quá tải về cơ sở hạ tầng kỹ thuật do các dòng di cư từ các địa phương
vào đô thị lớn, gây nguy cơ phát triển đô thị thiếu bền vững và làm giảm động lực tăng trưởng kinh tế
Mật độ dân số ở các đô thị lớn tăng cao trong quá trình đô thị hóa. Song song với
sự gia tăng về số lượng đô thị là sự gia tăng về dân số ở khu vực thành thị, đặc biệt tại
các khu đô thị lớn. Năm 2020, dân số của nước ta là 97,58 triệu người, trong đó dân số
thành thị là 35,93 triệu người, chiếm 36,82% tổng dân số. Dân số thành thị tăng chủ yếu
do tác động của di cư từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị chủ yếu để học tập 18 lOMoAR cPSD| 45474828
và làm việc và chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 15-39 tuổi chiếm tỷ lệ 84%. Theo số liệu
công bố trong Niên giám thống kê hàng năm của Tổng cục thống kê, Vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam là vùng có tỷ lệ di cư thuần cao vào năm 2020, đặc biệt là trung tâm
kinh tế như TP. Hồ Chí Minh 18‰ và một số địa phương tập trung các khu công nghiệp
lớn như Bình Dương 58,6‰; Đồng Nai 8,2‰; Bà Rịa – Vũng Tàu 3,2‰.
Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ nhập cư, xuất cư và di cư của các
tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thể hiện dưới bảng sau: Đơn vị: ‰
Bảng 3.2 Tỷ suất nhập cư, xuất cư và di cư thuần phân theo địa phương chia theo
Tỉnh/Thành phố và năm
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trong 8 tỉnh/thành phố VKTTĐPN, có 5 tỉnh/thành phố có tỷ suất di cư thuần dương,
nghĩa là người nhập cư nhiều hơn người xuất cư. Trong đó, tỉnh Bình Dương có tỷ suất
di cư thuần dương cao nhất (58,60‰). Tìm việc/bắt đầu công việc mới hoặc theo gia
đình/chuyển nhà là những lý do di cư chủ yếu. Có 43% người di cư đang phải sống
trong các căn nhà thuê mượn, gấp gần 8 lần tỷ lệ này của người không di cư. Các địa
phương có nhiều khu công nghiệp thu hút đông lao động phổ thông là những nơi có tỷ
lệ người di cư phải thuê/mượn nhà cao nhất, như: Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ.
Trong đó, Bình Dương là tỉnh có tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà cao nhất cả nước 19 lOMoAR cPSD| 45474828
(74,5%). Bên cạnh đó, một số địa phương khác cũng có tỷ lệ này khá cao (từ 40-50%)
bao gồm: Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM và Long An.
b. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
GRDP bình quân đầu người của VKTTĐPN cao, trong đó riêng Bà Rịa- Vũng
Tàu đạt 14.228 USD, cao gấp gần 3,5 lần cả nước, vượt xa tỉnh đứng thứ 2; cả vùng có
4 địa phương nằm trong top 9 tỉnh, thành phố có GRDP bình quân đầu người cao nhất
cả nước (trên 5.000 USD).
Kết quả phát triển của vùng KTTĐ phía Nam cho thấy, trong 326 khu công
nghiệp được quy hoạch trong cả nước, đến nay có khoảng 250 khu công nghiệp đi vào
hoạt động thì riêng vùng KTTĐ phía Nam có đến 129 khu công nghiệp đang hoạt động.
Bên cạnh đó, vùng còn là nơi tập trung gần 100 cụm công nghiệp. Đây là trung tâm sản
xuất công nghiệp của Việt Nam.
Cùng với đó, diện tích của vùng KTTĐ phía Nam chỉ chiếm 8% và dân số chiếm
17% của cả nước, nhưng sản xuất của vùng chiếm hơn 43% GDP; khoảng 42% giá trị
kim ngạch xuất khẩu; 42% tổng thu ngân sách của cả nước. Xuất khẩu hàng hóa đứng
thứ 2 cả nước, trong đó TP. Hồ Chí Minh đứng đầu cả nước với gần 47,6 tỷ USD; cả
khu vực có 3 địa phương (TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai) nằm trong top 6
địa bàn có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước.
Đặc biệt, vùng KTTĐ phía Nam đóng góp rất lớn cho ngân sách quốc gia và thu
hút hơn 50% tổng vốn đầu tư FDI của Việt Nam. Trong đó, riêng TP. Hồ Chí Minh đạt
trên 55,1 tỷ USD, Bình Dương trên 39,7 tỷ USD. Cả vùng có 4 địa tỉnh/thành phố nằm
trong top 5 địa phương có lượng FDI lớn nhất cả nước (trên 33 tỷ USD).
c. Thúc đẩy chuyển đổi sinh kế
Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 cao nhất cả nước. Cơ cấu kinh tế của
Vùng chuyển dịch theo hướng hiện đại, tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng
nhanh; tỉ trọng khu vực dịch vụ vượt mục tiêu đề ra; tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao nhất cả nước.
Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp ở Vùng kinh tế Trọng điểm phía Nam giảm
từ 62,7% năm 2001 xuống còn 48,7% năm 2010 và 27,6% năm 2022. 20