ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Chương 1 cung cấp tri thức cơ bản về sự ra đời và phát triển của khoa học kinh tế chính trị Mác - Lênin, về đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
131 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Chương 1 cung cấp tri thức cơ bản về sự ra đời và phát triển của khoa học kinh tế chính trị Mác - Lênin, về đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49220901
1
Chương 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Chương 1 cung cấp tri thức bản về sự ra ời phát triển của khoa học
kinh tế chính trị Mác - Lênin, về ối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nhận thức cũng như trong
thực tiễn.
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN
Thuật ngữ Kinh tế chính trị (political economy) xuất hiện vào ầu thế kỷ
XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị (1615) của nhà kinh tế học
Pháp A.Montchretien. Tuy nhiên, tác phẩm này mới chnhững phác thảo ban
ầu về môn học kinh tế chính trị. Tới thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện luận của
A.Smith (Anh) thì kinh tế chính trị mới trở thành môn khoa học có tính hệ thống
với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành.
Xét một cách khái quát, quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của loài người
có thể ược mô tả như sau:
1.1.1. Giai oạn từ thời cổ ại ến cuối thế kỷ XVIII
- Tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ ại và trung ại (từ thời cổ ại ến thế kỷ thứ
XV): do trình ộ phát triển của các nền sản xuất còn lạc hậu nên mới chỉ xuất hiện
một số tưởng kinh tế, chưa phải những hệ thống thuyết kinh tế hoàn chỉnh.
- Chủ nghĩa trọng thương (thế kỷ XV ến cuối thế kỷ XVII ở Anh, Pháp
và Italia). Chủ nghĩa trọng thương với các ại biểu: W. Staffod, T. Mun (Anh); G.
Scaruffi, A. Serra (Italia); A. Montchretien (Pháp) hệ thống luận kinh tế chính
trị ầu tiên nghiên cứu chủ nghĩa tư bản. CNTT ã tìm hiểu vai trò của thương mại
với sự giàu của một quốc gia bản trong giai oạn tích luỹ ban ầu, coi trọng
vai trò của hoạt ộng thương mại, ặc biệt là ngoại thương.
- Chủ nghĩa trọng nông (từ giữa thế kthứ XVII ến nửa ầu thế kỷ XVIII
ở Pháp) là hệ thống lý luận nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, ề cao sở
hữu nhân tdo kinh tế. Chủ nghĩa trọng nông ã nghiên cứu rút ra những
vấn lý luận kinh tế trong lĩnh vực sản xuất. Mặc còn phiến diện, song bước
tiến này phản ánh luận kinh tế chính trị ã bám sát vào thực tiễn phát triển của
sản xuất hội. Đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông Pháp gồm:
F.Quesney; A.Turgot; P.Boisguillebert.
- Kinh tế chính trị cổ iển Anh (từ giữa thế kỷ XVII ến cuối thế
kỷ XVIII) hệ thống lý luận kinh tế của các nhà kinh tế sản trình bày một cách
hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường như hàng hóa, giá trị,
tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận…rút ra những quy luật vận ộng của nền kinh
lOMoARcPSD|49220901
2
tế thị trường. Đại biểu tiêu biểu của kinh tế chính trị tư sản cổ iển Anh gồm:
W.Petty; A.Smith; D.Ricardo.
1.1.2. Giai oạn từ sau thế kỷ XVIII ến nay.
- Lý thuyết kinh tế chính trị của K.Marx (1818-1883): kế thừa trực tiếp
những giá trị khoa học của kinh tế chính trị sản cổ iển Anh, K.Marx xây dựng
hệ thống lý luận kinh tế chính trị một cách khoa học, toàn diện về nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa, tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành, phát triển và
luận chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. Cùng với
K.Marx, Friedrich Engels (1820-1895) cũng là người có công lao vĩ ại trong việc
công bố lý luận kinh tế chính trị. Lý luận Kinh tế chính trị của K.Marx, F.Engels
ược thể hiện tập trung và ọng nhất trong bộ bản. Trong ó, K.Marx trình bày
một cách khoa học chỉnh thể các phạm trù bản của nền kinh tế bản chủ
nghĩa, thực chất cũng là nền kinh tế thị trường như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng
dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi tức, ịa tô, tư bản, cạnh tranh cùng các quy luật kinh tế
cơ bản cũng như các quan hệ xã hội giữa các giai cấp trong nền kinh tế thị trường
của tư bản chủ nghĩa. luận của K.Marx ược khái quát thành các học thuyết lớn
như học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết
về lợi nhuận, học thuyết về ịa tô…Với học thuyết giá trị thặng dư nói riêng và Bộ
bản nói chung K.Marx ã xây dựng sở khoa học, cách mạng cho sự hình
thành chủ nghĩa Mác nói chung nền tảng tưởng cho giai cấp công nhân. Học
thuyết giá trị thặng của K.Marx ồng thời cũng sở khoa học luận chứng
cho vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- V.I.Lenin kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế chính trị. Trong
ó nổi bật là nghiên cứu, chỉ ra những ặc iểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản giai oạn
cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX (giai oạn ộc quyền), những vấn ề kinh tế chính trị
bản của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa hội... Với ý nghĩa ó, dòng thuyết kinh
tế chính trị này ược ịnh danh với tên gọi kinh tế chính trị Mác - Lênin.
- Các Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, phát triển kinh tế
chính trị Mác - Lênin cho ến ngày nay. Cùng với lý luận của các Đảng Cộng sản,
hiện nay, trên thế giới rất nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế chính trị theo
cách tiếp cận của kinh tế chính trị của K.Marx với nhiều công trình ược công bố
trên khắp thế giới. Các công trình nghiên cứu ó ược xếp vào nhánh Kinh tế chính
trị mácxít.
- Dòng thuyết kinh tế kế thừa những luận iểm mang tính khái quát
tâm lý, hành vi của kinh tế chính trị sản cổ iển Anh (kinh tế chính trị tầm thường)
không i sâu vào phân tích, luận giải các quan hhội trong quá trình sản xuất
cũng như vai trò lịch sử của chủ nghĩa bản tạo ra cách tiếp cận khác với cách
lOMoARcPSD|49220901
3
tiếp cận của K.Marx. Sự kế thừa này tạo cơ sở hình thành nên các nhánh lý thuyết
kinh tế i sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi của nhà sản xuất (cấp ộ vi mô)
hoặc các mối quan hệ giữa các ại lượng lớn của nền kinh tế (cấp ). Dòng
thuyết này ược xây dựng phát triển bởi rất nhiều nkinh tế và nhiều trường
phái lý thuyết kinh tế của các quốc gia khác nhau phát triển từ thế kỷ XIX cho ến
ngày nay.
- Lý thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
(thế kỷ XV-XIX) kinh tế chính trị tiểu sản (cuối thế kỷ thứ XIX). Các thuyết
kinh tế này hướng vào phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản song nhìn
chung các quan iểm dựa trên stình cảm nhân, chịu ảnh hưởng của chủ
nghĩa nhân ạo, không chỉ ra ược các quy luật kinh tế bản của nền kinh tế thị
trường bản chủ nghĩa do ó không luận chứng ược vai trò lịch sử của chủ
nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của nhân loại.
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
C - LÊNIN
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
a) Đối tượng nghiên cứu
Xét về lịch sử, trong mỗi giai oạn phát triển, các thuyết kinh tế có quan
niệm khác nhau về ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị:
- Chủ nghĩa trọng thương xác ịnh ối tượng nghiên cứu lưu thông (chủ
yếu là ngoại thương).
- Chủ nghĩa trọng nông lại coi nông nghiệp là ối tượng nghiên cứu.
- Kinh tế chính trị tư sản cổ iển Anh thì xác ịnh nguồn gốc của của cải
và sự giàu có của các dân tộc là ối tượng nghiên cứu.
Các quan iểm nêu trên mặc chưa thực sự toàn diện, song chúng giá
trị lịch sphản ánh trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị trước
K.Marx.
Kế thừa những thành tựu khoa học kinh tế chính trị cổ iển Anh, dựa trên
quan iểm duy vật về lịch sử, K.Marx và F.Engels xác ịnh:
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là các quan hệ của sản xuất
trao ổi trong phương thức sản xuất các quan hệ ó hình thành phát
triển.
Với quan niệm như vậy, lần ầu tiên trong lịch sử của kinh tế chính trị học,
ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị ược xác ịnh một cách khoa học, toàn
diện ở mức ộ khái quát cao, thống nhất biện chứng giữa sản xuất và trao ổi. Điều
này thể hiện sự phát triển mang tính vượt trội trong luận của K.Marx so với các
nhà tư tưởng kinh tế trước ó.
lOMoARcPSD|49220901
4
Về phạm vi tiếp cận ối tượng nghiên cứu, K.Marx F.Engels còn chỉ ra,
kinh tế chính trị có thể ược hiểu theo nghĩa hẹp hoặc theo nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trao ổi
trong một phương thức sản xuất nhất ịnh.
Theo nghĩa rộng, F.Engels cho rằng: Kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng
nhất, khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất sự trao ổi
những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người…Những iều kiện trong ó
người ta sản xuất sản phẩm trao ổi chúng ều thay ổi tuỳ từng nước, trong
mỗi nước lại thay ổi tuỳ từng thế hệ. Bởi vậy, không thể cùng một môn kinh tế
chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước tất cả mọi thời ại lịch sử…môn kinh tế
chính trị, về thực chất là một môn khoa họctính lịch sử… nghiên cứu trước
hết là những quy luật ặc thù của từng giai oạn phát triển của sản xuất và của trao
ổi, và chỉ sau khi nghiên cứu như thế xong xuôi rồi nó mới có thể xác ịnh ra một
vài quy luật hoàn toàn có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất và
trao ổi”
1
.
Như vậy, ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị không phải một lĩnh
vực, một khía cạnh của nền sản xuất hội một chỉnh thể các quan hệ sản
xuất và trao i. Đó hthống các quan hệ giữa người với người trong sản xuất
và trao ổi, các quan hệ trong mỗi khâu và quan hệ giữa các khâu của quá trình tái
sản xuất hội với cách sự thống nhất biện chứng của sản xuất, phân phối,
lưu thông, trao ổi, tiêu dùng.
Kinh tế chính trị không nghiên cứu mặt kỹ thuật của sự sản xuất và trao ổi
hệ thống các quan hệ hội của sản xuất trao ổi. Về khía cạnh này,
V.I.Lenin nhấn mạnh thêm: “kinh tế chính trị không nghiên cứu ssản xuất
nghiên cứu những quan hệ hội giữa người với người trong sản xuất, nghiên cứu
chế ộ xã hội của sản xuất”
2
.
Mặt khác, nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin tất yếu phải ặt các
quan hhội của sản xuất và trao ổi trong mối liên hệ biện chứng với trình ộ của
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất
ang nghiên cứu.
Với ý nghĩa như vậy, khái quát lại, ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính
trị Mác - Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao ổi mà các quan hệ này
ược ặt trong sự liên hbiện chứng với trình phát triển của lực lượng sản xuất
và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất ịnh.
1
K.Marx, F.Engels: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.207, 208.
2
V.I.Lenin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1976, t.3, tr.58.
lOMoARcPSD|49220901
5
Theo nội hàm nêu trên, ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị trong giáo
trình này ược tiếp cận trọng tâm theo nghĩa hẹp.
b) Mục ích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin:
Về mục ích nghiên cứu của kinh tế chính trị, K.Marx và F.Engels cho rằng,
việc nghiên cứu nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận ộng
phát triển của phương thức sản xuất.
Quy luật kinh tế:
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp i
lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- Quy luật kinh tế mang tính khách quan. Với bản chất quy luật xã
hội, nên sự tác ộng và phát huy vai tcủa nó ối với sản xuất và trao ổi phải thông
qua các hoạt ộng của con người trong xã hội với những ộng cơ lợi ích khác nhau.
- Quy luật kinh tế tác ộng vào các ộng cơ lợi ích và quan hệ lợi ích của
con người từ ó mà iều chỉnh hành vi kinh tế của họ.
- Phân biệt giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
+ Quy luật kinh tế tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí của con
người, con người không thể thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng thể nhận thức
vận dụng quy luật kinh tế phục vụ lợi ích của mình. Khi vận dụng không phù
hợp, con người phải thay i hành vi của mình chứ không thay i ược quy luật, quy
luật kinh tế do quan hệ kinh tế quyết ịnh.
+ Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan của con người ược hình thành
trên sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế thế thể phù hợp,
hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Khi chính sách không phù
hợp, chủ thể ban hành chính sách có thể thay thế bằng chính sách khác.
c) Quan hệ giữa kinh tế chính trị với các khoa học kinh tế khác
Như vậy, ối tượng, mục ích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin ược
phân biệt với các môn khoa học kinh tế khác, nhất là với kinh tế vi mô, kinh tế vĩ
mô, kinh tế phát triển, kinh tế công cộng…
Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu và phát hiện ra những nguyên lý
và quy luật trừu tượng chi phối các quan hệ lợi ích giữa con người với con người
trong sản xuất và trao ổi, có tác ộng chiều sâu, bản chất, toàn diện, lâu dài.
Các khoa học kinh tế khác chỉ ra những hiện tượng hoạt ộng kinh tế cụ thể
trên bề mặt xã hội, tác ộng trực tiếp, xử lý linh hoạt các hoạt ộng kinh tế trên
bề mặt xã hội.
Vì vậy, cần nắm vững những nguyên lý của kinh tế chính trị Mác - Lênin
sở khoa học phương pháp luận cho các chính sách kinh tế n ịnh, xuyên
suốt, giải quyết những mối quan hệ lớn trong phát triển quốc gia. Đồng thời, tiếp
lOMoARcPSD|49220901
6
thu chọn lọc những thành tựu của các khoa học kinh tế khác ể giải quyết những
tình huống mang tính cụ thể.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
Với cách một môn khoa học, kinh tế chính trị Mác - Lênin sử dụng
phép biện chứng duy vật nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học hội nói
chung như: trừu tượng hóa khoa học, logíc kết hợp với lịch sử, quan sát thống kê,
phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hóa, mô hình hóa...
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là cách thức thực hiện nghiên
cứu bằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời xảy ra
trong các hiện tượng quá trình nghiên cứu tách ra ược những hiện tượng bền
vững, mang tính iển hình, ổn ịnh của ối tượng nghiên cứu. Từ ó mà nắm ược bản
chất, xây dựng ược các phạm trù phát hiện ược tính quy luật quy lut chi
phối sự vận ộng của ối tượng nghiên cứu.
Khi sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, cần phải biết xác ịnh
giới hạn của sự trừu tượng hóa. Không ược tuỳ tiện, chủ quan loại bỏ những nội
dung hiện thực của ối tượng nghiên cứu gây sai lệch bản chất của ối tượng nghiên
cứu. Việc tạm thời gạt i những yếu tố cụ thể ngẫu nhiên trên bề mặt của nền sản
xuất hội phải bảo m yêu cầu tìm ra ược bản chất giữa các hiện tượng dưới
dạng thuần tuý nhất của nó; ồng thời phải bảo ảm không làm mất i nội dung hiện
thực của các quan hệ ược nghiên cứu.
- Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử: cho phép nghiên cứu, tiếp cận
bản chất, các xu hướng quy luật kinh tế gắn với tiến trình hình thành, phát triển
của các quan hệ hội của sản xuất trao ổi. Việc áp dụng phương pháp logíc
kết hợp với lịch scho phép rút ra những kết quả nghiên cứu mang tính lôgíc từ
trong tiến trình lịch sử của các quan hệ giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất và trao ổi.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.3.1. Chức năng nhận thức
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức khoa học về
sự vận ộng của các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao ổi; về sự
liên hệ tác ộng biện chứng giữa các quan hệ giữa người với người trong sản xuất
trao ổi với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng trong những
nấc thang phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội.
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức mở về những
quy luật chi phối sự phát triển của sản xuất trao ổi gắn với phương thức sản
xuất, về lịch sử phát triển các quan hệ của sản xuất trao ổi của nhân loại nói
lOMoARcPSD|49220901
7
chung, về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội nói
riêng.
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin phát hiện nhận diện các quy luật kinh
tế của nền kinh tế thị trường làm cơ sở lý luận cho việc nhận thức các hiện tượng
kinh tế mang tính biểu hiện trên bề mặt xã hội.
1.3.2. Chức năng tư tưởng
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần tạo nền tảng tư tưởng cộng
sản cho những người lao ộng tiến bộ yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình,
củng cố niềm tin cho những ai phấn ấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội
dân chủ, công bằng, văn minh.
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần xây dựng thế giới quan khoa
học, hướng tới giải phóng con người, xóa bỏ dần những áp bức, bất công giữa con
người với con người.
1.3.3. Chức năng thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là phát hiện ra
những quy luật tính quy luật chi phối sự vận ộng của các quan hệ giữa con
người với con người trong sản xuất trao ổi, giúp con người cũng như những
nhà hoạch ịnh chính sách biết vận dụng các quy luật kinh tế ấy vào trong thực tiễn
hoạt ộng lao ộng cũng như quản trị quốc gia của mình.
- Việc vận dụng úng các quy luật kinh tế khách quan góp phần thúc ẩy
nền kinh tế - hội phát triển theo hướng tiến bộ, cải tạo thực tiễn, thúc ẩy văn
minh của xã hội.
1.3.4. Chức năng phương pháp luận
Mỗi môn khoa học kinh tế ngành hệ thống phạm trù, khái niệm khoa học
riêng, song hiểu ược một cách sâu sắc, bản chất, thấy ược sự gắn kết một cách
biện chứng giữa kinh tế với chính trị căn nguyên của sự dịch chuyển trình
văn minh của xã hội thì cần phải dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị. Kinh tế
chính trị Mác - Lênin thể hiện chức năng phương pháp luận, là cơ sở lý luận khoa
học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế chuyên ngành.
Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Chương 2 trình bày hai phần:
i) Lý luận của K. Marx về sản xuất hàng hóa và hàng hóa, nội dung này sẽ
nhấn mạnh những nội dung luận thuộc học thuyết giá trị của K. Marx; ii) Thị
trường vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. Trong nội dung này, cung
lOMoARcPSD|49220901
8
cấp các tri thức căn bản về thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường và các
quy luật cơ bản của thị trường.
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
a) Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa kiểu tchức hoạt ộng kinh tế ó, những người
sản xuất ra sản phẩm nhằm mục ích trao ổi, mua bán.
b) Điều kiện ra ời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa hình thành và phát triển, cần có hai iều kiện:
Điều kiện thứ nhất, phân công lao ộng xã hội.
- Phân công lao ộng hội sự phân chia lao ộng trong hội thành
các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên schuyên môn hóa của những
người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
- PCLĐXH làm cho mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm
nhất ịnh. Trong khi nhu cầu của họ lại òi hỏi nhiều loại sản phẩm. Để thỏa mãn
nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao ổi sản phẩm với nhau.
Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
- Stách biệt vmặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những
người sản xuất ộc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong iều kiện ó, người này
muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao ổi, mua bán sản
phẩm, tức là phải trao ổi dưới hình thức hàng hóa.
- Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về quyền sở hữu. hội loài người càng
phát triển, càng làm cho sự tách biệt về quyền sở hữu càng sâu sắc, nền sản xuất
hàng hóa vì thế càng ngày càng phát triển phong phú.
2.1.2. Hàng hóa
a) Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa sản phẩm của lao ộng, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào ó của
con người thông qua trao ổi, mua bán.
Hàng hóa có thể sử dụng cho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất. Hàng
hóa thể tồn tại dạng vật thể (hàng hóa hữu hình) hoặc dạng phi vật thể (hàng
hóa vô hình).
b) Hai thuộc tính của hàng hóa
Bất kỳ hàng hóa nào cũng có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng
+ Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu
nào ó của con người; nhu cầu ó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần;
lOMoARcPSD|49220901
9
cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu tiêu dùng cho sản
xuất.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của các yếu tố cấu
thành nên hàng hóa ó quy ịnh. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ
càng tiên tiến, càng giúp cho con người phát hiện ra nhiều phong phú các giá
trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa giá trị sử dụng dành áp ứng yêu cầu của
người mua và ược biểu hiện trong quá trình tiêu dùng hàng hóa. - Giá trị
+ Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm ược sản xuất ra là ể trao ổi. Sở
các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau nhưng trao ổi ược với nhau là vì chúng
iểm chung giống nhau. Điểm chung ó là: chúng ều kết quả của shao phí
sức lao ộng. Trao ổi hàng hóa thực chất là trao ổi lao ộng này với lao ộng khác.
+ Các hàng hóa ược trao ổi với nhau theo một tỷ lệ nhất ịnh gọi giá trị
trao ổi. Giá trị trao ổi là quan hệ tỷ lvề lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau
khi trao ổi với nhau ( ví dụ 1m vải = 10 kg thóc).
+ Trong sản xuất hàng hóa, mỗi sản phẩm ược sản xuất ra với hao phí lao
ộng cá biệt khác nhau, tùy thuộc vào các iều kiện cụ thể của sản xuất, song trong
trao ổi hàng hóa, việc trao ổi không thể dựa vào hao phí lao ộng biệt của mỗi
sản phẩm mà phải căn cứ vào mức hao phí lao ộng mà các bên trao ổi thừa nhận
(hao phí lao ộng hội). Hao phí lao ộng ấy ược gọi giá trị hội của hàng hóa.
Vậy: Giá trị của hàng hóa lao ộng hội của người sản xuất ra hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
Như vậy, giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người
sản xuất, trao ổi hàng hóa và là phạm trù lịch sử. Giá trị không thể tự biểu hiện ra
biểu hiện thông qua giá trị trao ổi. Gtrị trao ổi là hình thức biểu hiện ra bên
ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao ổi.
c) Tính chất hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa
Hàng hóa hai thuộc tính do lao ộng của người sản xuất hàng hóa
tính hai mặt: một mặt là lao ộng cụ thể và mặt khác là lao ộng trừu tượng.
- Lao ộng cụ thể là lao ộng có ích dưới mt hình thức cụ thể của những
nghề nghiệp chuyên môn nhất ịnh. Mỗi lao ộng cụ thể mục ích lao ộng riêng,
ối tượng lao ộng riêng, công cụ lao ộng riêng, phương pháp lao ộng riêng kết
quả riêng.
+ Lao ộng cụ thể tạo ra giá trị sdụng của hàng hoá. Các loại lao ộng cụ
thể khác nhau về chất nên tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.
lOMoARcPSD|49220901
10
+ Phân công lao ộng hội càng phát triển thì hội càng nhiều ngành nghề
khác nhau, do ó nhiều gtrị sử dụng khác nhau. Khoa học kỹ thuật, phân công
lao ộng càng phát triển thì các hình thức lao ộng cụ thể càng phong phú, a dạng.
- Lao ộng trừu tượng lao ộng hội của người sản xuất hàng hoá
không kể ến hình thức cụ thể của nó.
+ Lao ộng trừu tượng là lao ộng xét về mặt hao phí sức lao ộng nói chung
của con người, lao ộng dù dưới hình thức cụ thể như thế nào thì cũng ều là sự hao
phí sức lao ộng, là sự hao phí về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
+ Lao ộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá. vậy, giá trị hàng hóa
lao ộng trừu ợng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Lao ng trừu
tượng là cơ sở ể so sánh, trao ổi các giá trị sử dụng khác nhau.
Lao ộng cụ thể phản ánh tính chất nhân của lao ộng sản xuất hàng hóa
bởi việc sản xuất cái gì, âu, bao nhiêu, bằng công cụ o… việc riêng của mỗi
chủ thể sản xuất. Ngược lại, lao ộng trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao
ộng sản xuất hàng hóa, bởi lao ộng của mỗi người là một bộ phận của lao ộng xã
hội, nằm trong hệ thống phân công lao ộng xã hội. Nên, người sản xuất phải ặt lao
ộng của mình trong sự liên hệ với lao ộng của xã hội. Mâu thuẫn giữa lao ộng cụ
thể và lao ộng trừu tượng Mâu thuẫn này xuất hiện khi:
- Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa tạo ra không phù hợp
với nhu cầu xã hội.
- Mức tiêu hao lao ộng biệt cao hơn mức tiêu hao hội thể
chấp nhận ược. Khi ó, sẽ một shàng hóa không bán ược hoặc bán thấp hơn
mức hao phí lao ộng ã bỏ ra, không ắp chi phí. Nghĩa một số hao phí
lao ộng cá biệt không ược xã hội thừa nhận. Đây là mầm mống của khủng hoảng
thừa.
d) Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng ến lượng giá
trị của hàng hóa
- Thời gian lao ộng xã hội cần thiết - ơn vị o lường lượng giá trị của hàng
hóa
Lượng giá trị trong mỗi ơn vị hàng hoá chính là số lượng lao ộng ã hao phí
sản xuất ra hàng hóa ó hao phí này ược tính bằng thời gian lao ộng sản xuất
ra hàng hóa. Tuy nhiên, thời gian lao ộng ấy phải ược tính bằng thời gian lao ộng
xã hội cần thiết. (chứ không phải là thời gian hao phí lao ộng cá biệt). Đó là thời
gian lao ộng ở mức trung bình và ược xã hội thừa nhận.
Thời gian lao ộng hội cần thiết là thời gian sản xuất ra một ơn vị giá
trị hàng hóa trong iều kiện trung bình với trình ộ thành thạo trung bình, cường ộ
lao ộng trung bình trong những iều kiện bình thường của xã hội.
lOMoARcPSD|49220901
11
Vậy, lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa lượng thời gian lao ộng
hội cần thiết ể sản xuất ra ơn vị hàng hóa ó.
Trong sản xuất, người sản xuất thường phải tìm mọi cách ể giảm thời gian
hao phí lao ộng cá biệt của mình xuống mức thấp hơn mức hao phí lao ộng xã hội
cần thiết ể có ược ưu thế trong cạnh tranh.
Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa ược sản xuất ra
bao hàm:
- Hao phí lao ộng quá khứ ã ược kết tinh trong các yếu tố nguyên vật
liệu, thiết bị, vật ầu vào (hao phí lao ộng ã ược vật hoá), giá trị của các yếu tố
tư liệu sản xuất này còn gọi là giá trị cũ.
- Hao phí lao ộng sống của người lao ộng: là hao phí lao ộng của người
sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hóa ó.
Nếu hiệu G là giá trị hàng hóa, c là hao phí lao ộng quá khứ tạo ra
liệu sản xuất, v + m là hao phí lao ộng sống (lao ộng hiện tại) thì G = c + v + m.
Trong ó c là giá trị cũ, v + m là giá trị mới.
- Các nhân tố ảnh hưởng ến lượng giá trị của hàng hóa Thứ nhất, năng
suất lao ộng.
+ Năng suất lao ộng năng lực sản xuất của người lao ộng, ược tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian, hay số lượng thời
gian hao phí ể sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.
+ Khi tăng năng suất lao ộng, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời
gian tăng lên, mức hao phí lao ộng cần thiết trong một ơn vị hàng hóa giảm xuống
làm giảm lượng giá trị trong một ơn vị hàng hóa. Năng suất lao ộng mối
quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa.
+ Các nhân tố tác ộng ến năng suất lao ộng gồm những yếu tố chủ yếu như:
trình của người lao ng; trình tiên tiến mức trang bị kỹ thuật, khoa học,
công nghệ trong quá trình sản xuất; trình ộ quản lý; cường ộ lao ộng và yếu tố tự
nhiên.
Thứ hai, cường ộ lao ộng
+ ờng lao ộng mức khẩn trương, tích cực của hoạt ộng lao ộng
trong sản xuất.
+ Tăng cường lao ng làm cho tổng số sản phẩm sản xuất trong một ơn
vị thời gian tăng lên song nếu các nhân tố khác không thay ổi thì hao phí lao ộng
cũng tăng tương ứng. vậy, tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp lại
tăng lên. Song, lượng thời gian hao phí ể sản xuất một ơn vị hàng hóa không thay
ổi, dó ó giá trị của một hàng hóa không ổi.
lOMoARcPSD|49220901
12
+ Tăng cường ộ lao ộng cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số
lượng các giá trị sử dụng nhiều hơn, góp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của
hội. Cường lao ộng chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thchất, tâm lý,
trình ộ tay nghề thành thạo của người lao ộng, công tác tổ chức, kỷ luật lao ộng…
+ Cần chú ý là tăng cường ộ lao ộng sẽ làm tăng mức hao phí lao ộng của
người sản xuất trong một thời gian. Xét về mặt này, tăng cường lao ộng cũng
giống như việc kéo dài thời gian lao ộng. Do ó, kéo dài thời gian lao ộng cũng có
tác ộng tới giá trị giống như tăng cường ộ lao ộng.
Thứ ba, tính chất phức tạp hay giản ơn của lao ộng.
+ Lao ộng giản ơn là lao ộng không òi hỏi có quá trình ào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác ược.
+ Lao ộng phức tạp những hoạt ộng lao ộng yêu cầu phải trải qua một
quá trình ào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất ịnh.
Với tính chất khác nhau ó, nên, trong cùng một ơn vị thời gian, một hoạt
ộng lao ộng phức tạp sẽ tạo ra ược nhiều lượng giá trị hơn so với lao ộng giản ơn.
K. Marx gọi lao ộng phức tạp là lao ộng giản ơn ược nhân bội lên.
2.1.3. Tiền
a) Bản chất của tiền
Tiền là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao ổi hàng hóa,
sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp ến cao.
- Hình thái giá trị giản ơn hay ngẫu nhiên: Trong lịch sử, khi sản xuất
chưa phát triển, việc trao ổi hàng hóa lúc ầu chmang tính ơn lẻ, ngẫu nhiên, người
ta trao ổi trực tiếp hàng hóa có giá trị sử dụng này ể ổi lấy một hàng hóa có giá trị
sử dụng khác. Hàng hóa ược dùng ể biểu hiện giá trị gọi là vật ngang giá. (1m vải
= 10 kg thóc)
- Hình thái giá trị ầy ủ hay mở rộng: Quá trình sản xuất phát triển hơn,
hàng hóa ược sản xuất ra phong phú hơn, nhu cầu của con người cũng a dạng hơn,
trao ổi ược mở rộng trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa thược em
trao ổi với nhiều hàng hóa khác nhau. Trong hình thái này vật ngang giá ược mở
rộng nhiều hàng hóa. (1m vải = 10 kg thóc, hoặc = 1con cừu, hoặc 0,1 gr vàng…)
- Hình thái chung của giá trị:
Việc trao ổi trực tiếp không còn phù hợp khi sản xuất hàng hóa phát triển
cao hơn, òi hỏi sự hình thành vật ngang giá chung. Trong hình thái này, giá trị của
các hàng hóa ều biểu hiện giá trị của chúng ở hàng hóa óng vai trò vật ngang giá
chung. Ví dụ: 1kg thóc, 1kg chè, 1 con cừu, 0,1 gr vàng = 1m vải (giả sử vải ược
chọn làm vật ngang giá chung). mỗi vùng, hàng hóa ược chọn làm vật ngang
lOMoARcPSD|49220901
13
giá chung có thể khác nhau. Do ó, khi trao hàng hóa vượt khỏi phạm vi các vùng
sẽ gây khó khăn cho trao ổi.
- Hình thái tiền tệ: trong hình thái này, những người sản xuất hàng hóa
quy ước thống nhất sử dụng một loại hàng hóa nhất ịnh làm vật ngang giá chung.
Hình thái tiền của giá trị hàng hóa xuất hiện. Quá trình ó tiếp tục ược thúc ẩy ến
khi những người sản xuất hàng hóa cố ịnh yếu tố ngang giá chung ó ở vàng hoặc
bạc. Tiền vàng hoặc tiền bạc xuất hiện trở thành vật ngang giá chung cho toàn bộ
thế giới hàng hóa. Khi ó, người tiêu dùng muốn có ược một loại hàng hóa ể thỏa
mãn nhu cầu, hthể sdụng tiền mua hàng hóa ấy. (1m vải, 10 kg thóc, 1
con cừu = 0,1gr vàng).
Như vậy, về bản chất, tiền là một loại hàng hóa ặc biệt, là vật ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Tiền phản ánh lao ộng xã hội và quan hệ giữa những người sản xuất và trao
ổi hàng hóa.
b) Chức năng của tiền
Theo K. Marx, tiền có năm chức năng sau:
Thước o giá trị: Thực hiện chức năng thước o giá trị, tiền ược dùng ể biểu
hiện và o lường gtrị của tất cả các hàng hóa khác nhau. Để o lường giá trị của
các hàng hóa, tiền cũng phải có giá trị. Vì vậy ể thực hiện chức năng thước o giá
trị người ta ngầm hiểu ó là tiền vàng. Sở dĩ như vậy là vì giữa giá trị của vàng và
giá trị của hàng hóa trong thực tế ã phản ánh lượng lao ộng hội hao phí nhất
ịnh. Khi tiền ra ời thì giá trị của hàng hóa sẽ ược biểu hiện bằng một số lượng tiền,
số tiền ấy ược gọi là giá cả hàng hóa. Vậy, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá
trị hàng hóa.
Giá cả hàng hóa trước hết do giá trị hàng hóa quyết ịnh nhưng nó còn chịu
ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: quan hệ cung cầu, tình trạng ầu cơ, giá trị của
ồng tiền…do ó, giá cả sẽ vận ộng lên xuống xoay quanh giá trị. Phương tiện lưu
thông:
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền ược dùng làm môi giới
cho quá trình trao ổi hàng hóa. Công thức vận ộng của lưu thông hàng hóa là H –
T H.
Để phục vụ lưu thông hàng hóa, nhà nước úc vàng thành những ơn vị tiền
tệ nhất ịnh, sau ó là úc tiền bằng kim loại.
Để thực hiện chức năng lưu thông, không nhất thiết phải dùng tiền vàng
(tiền ủ giá trị), mà chỉ cần tiền ký hiệu giá trị (tiền không có giá trị nội tại). Từ ó
tiền giấy ra ời và sau này là các loại tiền ký hiệu giá trị khác như tiền kế toán, tiền
lOMoARcPSD|49220901
14
séc, tiền iện tử, gần ây với sự phát triển của thương mại iện tử, các loại tiền ảo
xuất hiện (bitcoin) và ã có quốc gia chấp nhận bitcoin là phương tiện thanh toán.
Tiền giấy ra ời giúp trao ổi hàng hóa ược tiến hành dễ dàng, thuận lợi và ít
tốn kém hơn tiền vàng, tiền kim loại. Tuy nhiên, tiền giấy chỉ hiệu giá trị,
bản thân chúng không có giá trị thực nên nhà nước phải in và phát hành số lượng
tiền giấy theo yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ. Nếu phát hành quá nhiều tiền
giấy sẽ làm cho giá cả tăng lên, gây ra lạm phát.
Phương tiện cất trữ: Tiền là ại diện cho giá trị, ại diện cho của cải nên khi
tiền xuất hiện, thay vì cất trữ hàng hóa, người dân thể cất trữ bằng tiền. Lúc
này tiền ược rút ra khỏi lưu thông, i vào cất trữ dưới nh thái vàng, bạc và sẵn
sàng tham gia lưu thông khi cần thiết.
Phương tiện thanh toán: Khi thực hiện chức năng thanh toán, tiền ược dùng
ể trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa…Chức năng phương tiện thanh toán của tiền
gắn liền với chế tín dụng thương mại, tức mua bán thông qua chế tín dụng,
thanh toán không dùng tiền mặt chỉ dùng tiền trên sổ sách kế toán, hoặc tiền
trong tài khoản, tiền ngân hàng, tiền iện tử…
Tiền tệ thế giới: Khi trao ổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia,
tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền ược dùng làm phương tiện mua
bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực hiện chức năng này, tiền
phải có ủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những ồng tiền ược công nhận là phương
tiện thanh toán quốc tế như USD, Euro.
2.1.4. Dịch vụ và quan hệ trao ổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng
hóa thông thường ở iều kiện ngày nay
a) Dịch vụ
Dịch vụ sản phẩm kinh tế gồm những công việc dưới dạng lao ộng thể
lực, khả năng tổ chức, quản lí, kiến thức năng chuyên môn nhằm phục vụ
cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá nhân.
Bản chất của dịch vụ scung ứng áp ứng nhu cầu. Trong nền kinh tế
thị trường, hoạt ộng cung ứng dịch vụ rất a dạng, phong phú. Đó thể là các dịch
vụ tiêu dùng như ăn uống, sửa chữa ncửa, máy móc gia dụng; các dịch vụ công
cộng như cung ứng iện, nước, vệ sinh ô thị; các dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất kinh
doanh như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải; các dịch vụ mang tính nghề nghiệp
chuyên môn cao như kiểm toán, vấn kiến trúc, vấn sức khỏe, vấn pháp
luật...
- Dịch vlà một loại hàng hóa, nhưng ó là hàng hóa hình. Để có ược
các loại dịch vụ, người ta cũng phải hao phí sức lao ng mục ích của việc
lOMoARcPSD|49220901
15
cung ứng dịch vụ cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người nhu cầu về loại
hình dịch vụ ó.
- Khác với hàng hóa thông thường, hàng hóa dịch vụ có ặc iểm là:
+ Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ.
+ Việc sản xuất và tiêu dùng dịch vụ ược diễn ra ồng thời.
+ Không chuyển quyền sở hữu ược.
Trong iều kiện ngày nay, do sự phát triển của phân công lao ộng hội dưới
tác ộng của sự phát triển khoa học công nghệ, dịch vụ ngày càng vai tquan
trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu của con người.
b) Quan hệ trao ổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông
thường ở iều kiện ngày nay
Nền sản xuất hàng hóa phát triển thúc ẩy hình thành quan hmua bán nhiều
yếu tố không hoàn toàn do lao ộng hao phí mà có. Những yếu tố này ược xem là
những yếu tố tính hàng hóa. chúng hội giá trị sdụng, giá cả, thể
trao ổi, mua bán.
Quan hệ trong trường hợp trao ổi quyền sử dụng ất
Khi mua bán quyền sử dụng ất, nhiều người thường nhầm tưởng mua bán
ất ai. Trên thực tế, họ trao ổi với nhau quyền sử dụng ất.
Quyền sử dụng ất ai quyền khai thác các thuộc tính ích của ất ai phục
vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – hội của ất nước. Xét về khía cạnh kinh tế,
quyền sử dụng ất có ý nghĩa quan trọng vì nó làm thỏa mãn các nhu cầu và mang lại
lợi ích vật chất cho các chủ sử dụng trong quá trình sử dụng ất.
Quyền sử dụng ất có giá trị sử dụng và giá cả. Giá cả quyền sử dụng ất không
phải do hao phí lao ộng tạo ra giống như các hàng hóa thông thường khác chịu
tác ộng của nhiều yếu tố như: giá trị của tiền, quan hệ cung cầu, ầu cơ, sự khan hiếm,
tốc ộ ô thị hóa, công nghiệp hóa, gia tăng dân số…
Trong xã hội hiện ại, xuất hiện hiện tượng một bộ phận xã hội trở nên có
số lượng tiền nhiều (theo quan niệm thông thường là giàu có) do mua bán quyền
sử dụng ất. Bản chất của hiện tượng này là gì?
Xét về bản chất, số lượng tiền ó chính là hệ quả của việc tiền từ túi chủ thể
này, chuyển qua túi chủ thể khác. Tiền trong trường hợp như vậy phương tiện
thanh toán, không phải thước o giá trị. Nhưng do thực tế, có nhiều tiền có th
mua ược các hàng hóa khác, nên gây ra sự ngộ nhận rằng có nhiều giá trị. Do vậy,
nhiều người cho rằng ất ai cũng tạo ra giá trị. Thực tế họ chưa phân biệt ược giá
trị và của cải. Từng cá nhân có thể trở nên giàu có nhờ trao ổi, mua bán quyền sử
dụng ất, do so sánh số tiền mà họ bỏ ra với số tiền mà họ thu ượccó chênh lệch
lOMoARcPSD|49220901
16
dương. t trên phạm vi toàn hội, không thể một hội giàu nếu chỉ
mua, bán quyền sử dụng ất.
Quan hệ trong trao ổi thương hiệu (danh tiếng)
Thương hiệu các giá trị ược tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển
doanh nghiệp, giúp khẳng ịnh sức cạnh tranh và giá trị của mình trên thị trường.
Thương hiệu hay danh tiếng không phải tự nhiên có ược, nó là kết quả của
sự nỗ lực của shao phí sức lao ộng của người tạo ra nắm githương hiệu,
thậm chí là của nhiều người.
Thương hiệu loại tài sản ặc biệt, thậm chí ược coi tài sản quan trọng
nhất, có ảnh hưởng rất lớn ến quyết ịnh lựa chọn của người tiêu dùng, nhân viên,
nhà ầu tư và chính quyền.
Trong thực tế, thương hiệu của một doanh nghiệp (hay danh tiếng của một
cá nhân) cũng có thể ược trao ổi, mua bán, ược ịnh giá, tức chúng có giá cả, thậm
chí có giá cả cao. Giá cả của thương hiệu ược xác ịnh chủ yếu bằng cách xác ịnh
thu nhập trong tương lai có thể kiếm ược nhờ thương hiệu.
Giá cả thương hiệu vừa phản ánh giá trị hoạt ộng của lao ộng tạo ra thương
hiệu, vừa phản ánh quan hệ khan hiếm, vừa phản ánh lợi ích kỳ vọng của người
mua.
Quan hệ trong trao ổi, mua bán chứng khoán, chứng quyền một số
giấy tờ có giá
Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) do các công ty, doanh nghiệp cổ phần
phát hành. Chứng quyền do các công ty kinh doanh chứng khoán chứng nhận và
một số loại giấy tờ có giá (ngân phiếu, thương phiếu) cũng là một loại hàng hóa,
có thể mua bán, trao ổi và em lại lượng tiền lớn hơn cho người mua, bán.
Chứng khoán, chứng quyền và một số loại giấy tờ có giá cũng có một số ặc
trưng như hàng hóa, mang lại thu nhập cho người mua bán. Sự phát triển của
các giao dịch mua bán chứng khoán, chứng quyền thúc ẩy hình thành một loại thị
trường yếu tố có tính hàng hóa phái sinh, phân biệt với thị trường hàng hóa (dịch
vụ) thực ược gọi là thị trường chứng khoán K.Marx gọi những loại hàng hóa này
là tư bản giả ể phân biệt với tư bản tham gia thực tế vào quá trình sản xuất trao ổi
hàng hóa trong nền kinh tế.
sở ể mua, bán các loại chứng khoán hoặc giấy tờ có giá, các loại giấy tờ
chứng khoán ó phải dựa trên cơ sở stồn tại của mt tổ chức sản xuất kinh doanh
thực. (PAC: cổ phiếu của Công ty cổ phần pin Miền Nam, PAI: cổ phiếu của
CTCP Công nghệ thông tin, Viễn thông Tự ộng hóa Dầu Khí, PBC: cổ phiếu
của CTCP Dược phẩm Trung ương I Pharbaco…). Không ai thể mua một
lOMoARcPSD|49220901
17
loại chứng khoán, hay giấy tờ giá nào ó loại chứng khoán này không gắn
với một chủ thể sản xuất kinh doanh thực trong nền kinh tế.
Giá cả của chứng khoán phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của chúng (cổ tức,
trái tức) và phản ánh lợi ích kỳ vọng của người mua.
Sự giàu của các nhân ược do số lượng tiền tăng lên sau mỗi giao
dịch cũng thực chất là sự chuyển tiền từ người khác vào trong túi của anh ta. Tiền
trong trường hợp này cũng thực hiện chức năng thanh toán, không phản ánh giá
trị của chứng khoán. Giá cả của chứng khoán phản ánh lợi ích kỳ vọng mà người
mua có thể có ược. Xã hội cần phải dựa trên mt nền sản xuất có thực mới có thể
giàu ược. Toàn thể hội không thể giàu ược bằng con ường duy nhất
buôn, bán chứng khoán, chứng quyền.
Mặc dù thị trường chứng khoán, chứng quyền là một kênh rất quan trọng ể
một số chủ thể làm giàu thúc ẩy các giao dịch vốn cho nền kinh tế, song thực
tế cũng cho thấy, có nhiều người giàu lên, cũng có nhiều người rơi vào tình trạng
khánh kiệt khi chứng khoán không mua, bán ược.
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Thị trường
a) Khái niệm về thị trường
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong ó nhu cầu của các chủ
thể ược áp ứng thông qua việc trao ổi mua bán với sự xác ịnh giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình phát triển nhất ịnh của nền sản xuất
hội.
Thị trường có thể ược nhận diện ở cấp ộ cụ thể như chợ, cửa hàng, quầy
hàng lưu ộng, văn phòng giao dịch hay siêu thị và nhiều hình thức tổ chức giao
dịch, mua bán khác.
cấp trừu tượng hơn, thị trường ược nhận diện thông qua các quan hệ
liên quan ến trao ổi, mua bán các hàng hóa, dịch vụ trong xã hội. Theo nghĩa này,
thị trường tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung cầu, giá cả; quan hệ hàng
- tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong
nước, ngoài nước…Đây cũng là các yếu tố của thị trường.
b) Phân loại thị trường
- Căn cứ vào ối tượng hàng hóa ưa ra mua bán trên thị trường, thể
chia ra thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng.
- Căn cứ vào phạm vi hoạt ộng, có thể chia ra thị trường trong nước và
thị trường thế giới.
- Căn cứ vào ầu vào ầu ra của quá trình sản xuất thể chia ra thị
trường các yếu tố ầu vào, thị trường hàng hóa ầu ra.
lOMoARcPSD|49220901
18
- Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường có thể chia thành các loai
thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau của ời sống xã hội.
- Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường, có thể chia ra
thị trường tự do, thị trường có iều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo ( ộc quyền).
Ngày nay, các nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh và phức tạp hơn, do
ó hệ thống thị trường cũng biến ổi phù hợp với iều kiện, trình ộ phát triển
của nền kinh tế.
c) Vai trò của thị trường
Một , thị trường thực hiện giá trị của hàng hóa, iều kiện, môi trường
cho sản xuất phát triển.
Giá trị của hàng hóa ược thực hiện thông qua trao ổi diễn ra trên thị trường.
Thị trường là môi trường thực hiện giá trị. Sản xuất hàng hóa càng phát triển,
sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng òi hỏi thị trường tiêu thụ rộng
lớn hơn. Sự mở rộng thị trường ến lượt lại thúc ẩy trở lại sản xuất phát triển.
Vì vậy, thị trường là môi trường kinh doanh, là iều kiện không thể thiếu ược của
quá trình sản xuất kinh doanh.
Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Không có thị trường thì
sản xuất trao ổi hàng hóa không thể tiến hành một cách bình thường. Thị trường
ặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải nắm bắt ược
các nhu cầu ó, là lực lượng hướng dẫn, ịnh hướng sản xuất kinh doanh.
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội,
tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Mọi hoạt ộng sản xuất trao ổi phải căn cứ trên hao phí lao ng hội
cần thiết. Năng lực của các chủ thể kinh tế sẽ ược kiểm ịnh nhất trên thị trường.
Do ó òi hỏi các chủ thể kinh tế phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo ể thích ứng với
thị trường, nhờ ó ạt ược lợi ích trong hoạt ộng kinh tế, thị trường là thước o hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất ược iều tiết, phân bổ và
sử dụng một cách có hiệu quả. Thị trường tạo ra cơ chế ể lựa chọn các chủ thể có
năng lực sử dụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất.
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền sản
xuất trong nước với nền kinh tế thế giới.
Trong phạm vi quốc gia, gắn kết sản xuất, lưu thông, trao ổi, tiêu dùng thành
một thể thống nhất. Thị trường không lệ thuộc vào lãnh thổ hành chính, ngược lại
nó tạo ra sự liên kết giữa các vùng, miền thành mt thể thống nhất.
lOMoARcPSD|49220901
19
Trong quan hệ với kinh tế thế giới, thị trường gắn nền kinh tế trong nước
với nền kinh tế thế giới. Tạo iều kiện cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ giữa các
nước. Trên cơ sở ó thúc ẩy tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và mở rộng thị trường trong nước, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Vai trò của thị trường không tách rời sự vận hành của cơ chế thị trường.
chế thị trường hệ thống các quan hệ kinh tế mang ặc tính tự iều chỉnh
các cân ối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
Dấu hiệu ặc trưng của chế thị trường chế hình thành giá cả một
cách tự do. Người bán, người mua thông qua thị trường ể xác ịnh giá cả của hàng
hóa, dịch vụ.
chế thị trường phương thức bản phân phối sử dụng các nguồn
vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao ộng, thông tin, ttuệ…Đây chế vận
hành nền kinh tế mang tính khách quan, do bản thân nền sản xuất hàng hóa hình
thành. chế thị trường ược A.Smith goại chế iều khiển của « bàn tay
hình» có khả năng tự iều chỉnh các quan hệ kinh tế.
2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị
trường
a) Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế ược vận hành theo cơ chế thị trường.
Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển trình ộ cao ở ó mọi quan hệ sản xuất và
trao ổi ều ược thông qua thị trường, chịu sự tác ộng, iều tiết của các quy luật hoạt
ộng trên thị trường.
Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự
nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị
trường. Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển các trình khác
nhau từ kinh tế thị trường sơ khai ến kinh tế thị trường hiện ại ngày nay. Kinh tế
thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.
Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường:
Thứ nhất, có sự a dạng hóa của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.
Các chủ thể kinh tế ộc lập và bình ẳng với nhau trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường óng vai trò quyết ịnh trong việc phân bổ các nguồn lực
xã hội và có sự tồn tại ồng thời của các thị trường khác nhau như thị trường hàng
hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao ộng, thị trường tài chính, thị trường bất
ộng sản, thị trường khoa học công nghệ…
Thứ ba, giá cả ượcnh thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa
môi trường, vừa ộng lực thúc ẩy hoạt ộng sản xuất kinh doanh; ộng lực trực tiếp
của các chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế hội khác;
lOMoARcPSD|49220901
20
nhà nước là chủ thể của nền kinh tế, thực hiện quản toàn bộ nền kinh tế nhằm
khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc ẩy những yếu tố tích cực, ảm bảo
sự bình ẳng xã hội và sự ổn ịnh của toàn bộ nền kinh tế.
Thứ tư, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền
với thị trường quốc tế.
Các ặc trưng trên mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường. Tuy
nhiên, tùy theo iều kiện lịch scụ thể chế chính trị xã hội của mỗi quốc gia
các ặc trưng ó thể hiện không hoàn toàn giống nhau, tạo nên tính ặc thù các
mô hình kinh tế thị trường khác nhau.
Ưu thế của nền kinh tế thị trường:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình ộ cao, cho nên
ngoài những ưu thế của nền kinh tế hàng hóa như ã ược nghiên cứu, kinh tế thị
trường các ưu thế nổi bật là :
Một , kinh tế thị trường tạo ộng lực kích thích cho hoạt ộng sáng tạo của
các chủ thể kinh tế, tạo iều kiện thuận lợi cho hoạt ộng tự do của họ, qua ó tập hợp
phát huy ược trí tuệ, tiềm lực của các chủ thể sản xuất kinh doanh, thúc ẩy tăng
trưởng kinh tế, tăng năng suất lao ộng, tăng hiệu quả sản xuất, làm cho nền kinh
tế hoạt ộng năng ộng, hiệu quả.
Hai là, kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,
các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia.
Nền kinh tế thị trường tạo ra chế phân bổ các nguồn lực mt cách tối ưu,
các nguồn lực ược di chuyển, phân bổ ến nơi sử dụng với hiệu quả cao, khai thác
tốt nhất tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, lao ộng và các ư thế của mỗi người, mỗi
vùng, mỗi quốc gia.
Ba , tạo ra phương thức thỏa mãn tối a nhu cầu của con người; từ ó thúc
ẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội luôn có thể tìm thấy
hội tối a thỏa mãn nhu cầu của mình. Nền kinh tế thị trường với sự tác ng
của các quy luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cấu sản
xuất với khối lượng, cấu nhu cầu tiêu dùng của hội. Nhờ ó, nhu cầu tiêu
dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau ược áp ứng kịp thời; người tiêu dùng
ược thỏa mãn nhu cầu cũng như áp ứng ầy mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ.
Thông qua ó, nền kinh tế thị trường trở thành phương thức thúc ẩy văn minh,
tiến bộ xã hội.
| 1/131

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901
Chương 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Chương 1 cung cấp tri thức cơ bản về sự ra ời và phát triển của khoa học
kinh tế chính trị Mác - Lênin, về ối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn.
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Thuật ngữ Kinh tế chính trị (political economy) xuất hiện vào ầu thế kỷ
XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị (1615) của nhà kinh tế học
Pháp A.Montchretien. Tuy nhiên, tác phẩm này mới chỉ là những phác thảo ban
ầu về môn học kinh tế chính trị. Tới thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện lý luận của
A.Smith (Anh) thì kinh tế chính trị mới trở thành môn khoa học có tính hệ thống
với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành.
Xét một cách khái quát, quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của loài người
có thể ược mô tả như sau: 1.1.1. Giai
oạn từ thời cổ ại ến cuối thế kỷ XVIII -
Tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ ại và trung ại (từ thời cổ ại ến thế kỷ thứ
XV): do trình ộ phát triển của các nền sản xuất còn lạc hậu nên mới chỉ xuất hiện
một số tư tưởng kinh tế, chưa phải là những hệ thống lý thuyết kinh tế hoàn chỉnh. -
Chủ nghĩa trọng thương (thế kỷ XV ến cuối thế kỷ XVII ở Anh, Pháp
và Italia). Chủ nghĩa trọng thương với các ại biểu: W. Staffod, T. Mun (Anh); G.
Scaruffi, A. Serra (Italia); A. Montchretien (Pháp) là hệ thống lý luận kinh tế chính
trị ầu tiên nghiên cứu chủ nghĩa tư bản. CNTT ã tìm hiểu vai trò của thương mại
với sự giàu có của một quốc gia tư bản trong giai oạn tích luỹ ban ầu, coi trọng
vai trò của hoạt ộng thương mại, ặc biệt là ngoại thương. -
Chủ nghĩa trọng nông (từ giữa thế kỷ thứ XVII ến nửa ầu thế kỷ XVIII
ở Pháp) là hệ thống lý luận nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, ề cao sở
hữu tư nhân và tự do kinh tế. Chủ nghĩa trọng nông ã nghiên cứu ể rút ra những
vấn ề lý luận kinh tế trong lĩnh vực sản xuất. Mặc dù còn phiến diện, song bước
tiến này phản ánh lý luận kinh tế chính trị ã bám sát vào thực tiễn phát triển của
sản xuất xã hội. Đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông ở Pháp gồm:
F.Quesney; A.Turgot; P.Boisguillebert. -
Kinh tế chính trị cổ
iển Anh (từ giữa thế kỷ XVII ến cuối thế
kỷ XVIII) là hệ thống lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tư sản trình bày một cách
hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường như hàng hóa, giá trị,
tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận…rút ra những quy luật vận ộng của nền kinh 1 lOMoARcPSD| 49220901
tế thị trường. Đại biểu tiêu biểu của kinh tế chính trị tư sản cổ iển Anh gồm: W.Petty; A.Smith; D.Ricardo. 1.1.2. Giai
oạn từ sau thế kỷ XVIII ến nay. -
Lý thuyết kinh tế chính trị của K.Marx (1818-1883): kế thừa trực tiếp
những giá trị khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ iển Anh, K.Marx xây dựng
hệ thống lý luận kinh tế chính trị một cách khoa học, toàn diện về nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa, tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành, phát triển và
luận chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Cùng với
K.Marx, Friedrich Engels (1820-1895) cũng là người có công lao vĩ ại trong việc
công bố lý luận kinh tế chính trị. Lý luận Kinh tế chính trị của K.Marx, F.Engels
ược thể hiện tập trung và cô ọng nhất trong bộ Tư bản. Trong ó, K.Marx trình bày
một cách khoa học và chỉnh thể các phạm trù cơ bản của nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa, thực chất cũng là nền kinh tế thị trường như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng
dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi tức, ịa tô, tư bản, cạnh tranh cùng các quy luật kinh tế
cơ bản cũng như các quan hệ xã hội giữa các giai cấp trong nền kinh tế thị trường
của tư bản chủ nghĩa. Lý luận của K.Marx ược khái quát thành các học thuyết lớn
như học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết
về lợi nhuận, học thuyết về ịa tô…Với học thuyết giá trị thặng dư nói riêng và Bộ
Tư bản nói chung K.Marx ã xây dựng cơ sở khoa học, cách mạng cho sự hình
thành chủ nghĩa Mác nói chung và nền tảng tư tưởng cho giai cấp công nhân. Học
thuyết giá trị thặng dư của K.Marx ồng thời cũng là cơ sở khoa học luận chứng
cho vai trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. -
V.I.Lenin kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế chính trị. Trong
ó nổi bật là nghiên cứu, chỉ ra những ặc iểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản giai oạn
cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX (giai oạn ộc quyền), những vấn ề kinh tế chính trị
cơ bản của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội... Với ý nghĩa ó, dòng lý thuyết kinh
tế chính trị này ược ịnh danh với tên gọi kinh tế chính trị Mác - Lênin. -
Các Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, phát triển kinh tế
chính trị Mác - Lênin cho ến ngày nay. Cùng với lý luận của các Đảng Cộng sản,
hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế chính trị theo
cách tiếp cận của kinh tế chính trị của K.Marx với nhiều công trình ược công bố
trên khắp thế giới. Các công trình nghiên cứu ó ược xếp vào nhánh Kinh tế chính trị mácxít. -
Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa những luận iểm mang tính khái quát
tâm lý, hành vi của kinh tế chính trị tư sản cổ iển Anh (kinh tế chính trị tầm thường)
không i sâu vào phân tích, luận giải các quan hệ xã hội trong quá trình sản xuất
cũng như vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản tạo ra cách tiếp cận khác với cách 2 lOMoARcPSD| 49220901
tiếp cận của K.Marx. Sự kế thừa này tạo cơ sở hình thành nên các nhánh lý thuyết
kinh tế i sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi của nhà sản xuất (cấp ộ vi mô)
hoặc các mối quan hệ giữa các ại lượng lớn của nền kinh tế (cấp ộ vĩ mô). Dòng
lý thuyết này ược xây dựng và phát triển bởi rất nhiều nhà kinh tế và nhiều trường
phái lý thuyết kinh tế của các quốc gia khác nhau phát triển từ thế kỷ XIX cho ến ngày nay. -
Lý thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
(thế kỷ XV-XIX) và kinh tế chính trị tiểu tư sản (cuối thế kỷ thứ XIX). Các lý thuyết
kinh tế này hướng vào phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản song nhìn
chung các quan iểm dựa trên cơ sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng của chủ
nghĩa nhân ạo, không chỉ ra ược các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa và do ó không luận chứng ược vai trò lịch sử của chủ
nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của nhân loại.
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
a) Đối tượng nghiên cứu
Xét về lịch sử, trong mỗi giai oạn phát triển, các lý thuyết kinh tế có quan
niệm khác nhau về ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị: -
Chủ nghĩa trọng thương xác ịnh ối tượng nghiên cứu là lưu thông (chủ yếu là ngoại thương). -
Chủ nghĩa trọng nông lại coi nông nghiệp là ối tượng nghiên cứu. -
Kinh tế chính trị tư sản cổ iển Anh thì xác ịnh nguồn gốc của của cải
và sự giàu có của các dân tộc là ối tượng nghiên cứu.
Các quan iểm nêu trên mặc dù chưa thực sự toàn diện, song chúng có giá
trị lịch sử và phản ánh trình ộ phát triển của khoa học kinh tế chính trị trước K.Marx.
Kế thừa những thành tựu khoa học kinh tế chính trị cổ iển Anh, dựa trên
quan iểm duy vật về lịch sử, K.Marx và F.Engels xác ịnh:
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là các quan hệ của sản xuất
và trao ổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ ó hình thành và phát triển.
Với quan niệm như vậy, lần ầu tiên trong lịch sử của kinh tế chính trị học,
ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị ược xác ịnh một cách khoa học, toàn
diện ở mức ộ khái quát cao, thống nhất biện chứng giữa sản xuất và trao ổi. Điều
này thể hiện sự phát triển mang tính vượt trội trong lý luận của K.Marx so với các
nhà tư tưởng kinh tế trước ó. 3 lOMoARcPSD| 49220901
Về phạm vi tiếp cận ối tượng nghiên cứu, K.Marx và F.Engels còn chỉ ra,
kinh tế chính trị có thể ược hiểu theo nghĩa hẹp hoặc theo nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất và trao ổi
trong một phương thức sản xuất nhất ịnh.
Theo nghĩa rộng, F.Engels cho rằng: “Kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng
nhất, là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự trao ổi
những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người…Những iều kiện trong ó
người ta sản xuất sản phẩm và trao ổi chúng ều thay ổi tuỳ từng nước, và trong
mỗi nước lại thay ổi tuỳ từng thế hệ. Bởi vậy, không thể có cùng một môn kinh tế
chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và tất cả mọi thời ại lịch sử…môn kinh tế
chính trị, về thực chất là một môn khoa học có tính lịch sử… nó nghiên cứu trước
hết là những quy luật ặc thù của từng giai oạn phát triển của sản xuất và của trao
ổi
, và chỉ sau khi nghiên cứu như thế xong xuôi rồi nó mới có thể xác ịnh ra một
vài quy luật hoàn toàn có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất và trao ổi”1.
Như vậy, ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị không phải là một lĩnh
vực, một khía cạnh của nền sản xuất xã hội mà là một chỉnh thể các quan hệ sản
xuất và trao ổi. Đó là hệ thống các quan hệ giữa người với người trong sản xuất
và trao ổi, các quan hệ trong mỗi khâu và quan hệ giữa các khâu của quá trình tái
sản xuất xã hội với tư cách là sự thống nhất biện chứng của sản xuất, phân phối,
lưu thông, trao ổi, tiêu dùng.
Kinh tế chính trị không nghiên cứu mặt kỹ thuật của sự sản xuất và trao ổi
mà là hệ thống các quan hệ xã hội của sản xuất và trao ổi. Về khía cạnh này,
V.I.Lenin nhấn mạnh thêm: “kinh tế chính trị không nghiên cứu sự sản xuất mà
nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiên cứu
chế ộ xã hội của sản xuất”2.
Mặt khác, nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin tất yếu phải ặt các
quan hệ xã hội của sản xuất và trao ổi trong mối liên hệ biện chứng với trình ộ của
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất ang nghiên cứu.
Với ý nghĩa như vậy, khái quát lại, ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính
trị Mác - Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao ổi mà các quan hệ này
ược ặt trong sự liên hệ biện chứng với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất
và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất ịnh
.
1 K.Marx, F.Engels: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.207, 208.
2 V.I.Lenin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1976, t.3, tr.58. 4 lOMoARcPSD| 49220901
Theo nội hàm nêu trên, ối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị trong giáo
trình này ược tiếp cận trọng tâm theo nghĩa hẹp.
b) Mục ích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin:
Về mục ích nghiên cứu của kinh tế chính trị, K.Marx và F.Engels cho rằng,
việc nghiên cứu là ể nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận ộng và
phát triển của phương thức sản xuất.
Quy luật kinh tế:
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp i
lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế. -
Quy luật kinh tế mang tính khách quan. Với bản chất là quy luật xã
hội, nên sự tác ộng và phát huy vai trò của nó ối với sản xuất và trao ổi phải thông
qua các hoạt ộng của con người trong xã hội với những ộng cơ lợi ích khác nhau. -
Quy luật kinh tế tác ộng vào các ộng cơ lợi ích và quan hệ lợi ích của
con người từ ó mà iều chỉnh hành vi kinh tế của họ. -
Phân biệt giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
+ Quy luật kinh tế tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí của con
người, con người không thể thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức và
vận dụng quy luật kinh tế ể phục vụ lợi ích của mình. Khi vận dụng không phù
hợp, con người phải thay ổi hành vi của mình chứ không thay ổi ược quy luật, quy
luật kinh tế do quan hệ kinh tế quyết ịnh.
+ Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người ược hình thành
trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể phù hợp,
hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Khi chính sách không phù
hợp, chủ thể ban hành chính sách có thể thay thế bằng chính sách khác.
c) Quan hệ giữa kinh tế chính trị với các khoa học kinh tế khác
Như vậy, ối tượng, mục ích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin ược
phân biệt với các môn khoa học kinh tế khác, nhất là với kinh tế vi mô, kinh tế vĩ
mô, kinh tế phát triển, kinh tế công cộng…
Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu và phát hiện ra những nguyên lý
và quy luật trừu tượng chi phối các quan hệ lợi ích giữa con người với con người
trong sản xuất và trao ổi, có tác ộng chiều sâu, bản chất, toàn diện, lâu dài.
Các khoa học kinh tế khác chỉ ra những hiện tượng hoạt ộng kinh tế cụ thể
trên bề mặt xã hội, có tác ộng trực tiếp, xử lý linh hoạt các hoạt ộng kinh tế trên bề mặt xã hội.
Vì vậy, cần nắm vững những nguyên lý của kinh tế chính trị Mác - Lênin ể
có cơ sở khoa học phương pháp luận cho các chính sách kinh tế ổn ịnh, xuyên
suốt, giải quyết những mối quan hệ lớn trong phát triển quốc gia. Đồng thời, tiếp 5 lOMoARcPSD| 49220901
thu có chọn lọc những thành tựu của các khoa học kinh tế khác ể giải quyết những
tình huống mang tính cụ thể.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
Với tư cách là một môn khoa học, kinh tế chính trị Mác - Lênin sử dụng
phép biện chứng duy vật và nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói
chung như: trừu tượng hóa khoa học, logíc kết hợp với lịch sử, quan sát thống kê,
phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hóa, mô hình hóa... -
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là cách thức thực hiện nghiên
cứu bằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời xảy ra
trong các hiện tượng quá trình nghiên cứu ể tách ra ược những hiện tượng bền
vững, mang tính iển hình, ổn ịnh của ối tượng nghiên cứu. Từ ó mà nắm ược bản
chất, xây dựng ược các phạm trù và phát hiện ược tính quy luật và quy luật chi
phối sự vận ộng của ối tượng nghiên cứu.
Khi sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, cần phải biết xác ịnh
giới hạn của sự trừu tượng hóa. Không ược tuỳ tiện, chủ quan loại bỏ những nội
dung hiện thực của ối tượng nghiên cứu gây sai lệch bản chất của ối tượng nghiên
cứu. Việc tạm thời gạt i những yếu tố cụ thể ngẫu nhiên trên bề mặt của nền sản
xuất xã hội phải bảo ảm yêu cầu tìm ra ược bản chất giữa các hiện tượng dưới
dạng thuần tuý nhất của nó; ồng thời phải bảo ảm không làm mất i nội dung hiện
thực của các quan hệ ược nghiên cứu. -
Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử: cho phép nghiên cứu, tiếp cận
bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế gắn với tiến trình hình thành, phát triển
của các quan hệ xã hội của sản xuất và trao ổi. Việc áp dụng phương pháp logíc
kết hợp với lịch sử cho phép rút ra những kết quả nghiên cứu mang tính lôgíc từ
trong tiến trình lịch sử của các quan hệ giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất và trao ổi.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.3.1. Chức năng nhận thức -
Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức khoa học về
sự vận ộng của các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao ổi; về sự
liên hệ tác ộng biện chứng giữa các quan hệ giữa người với người trong sản xuất
và trao ổi với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng trong những
nấc thang phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội. -
Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức mở về những
quy luật chi phối sự phát triển của sản xuất và trao ổi gắn với phương thức sản
xuất, về lịch sử phát triển các quan hệ của sản xuất và trao ổi của nhân loại nói 6 lOMoARcPSD| 49220901
chung, về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng. -
Kinh tế chính trị Mác - Lênin phát hiện và nhận diện các quy luật kinh
tế của nền kinh tế thị trường làm cơ sở lý luận cho việc nhận thức các hiện tượng
kinh tế mang tính biểu hiện trên bề mặt xã hội.
1.3.2. Chức năng tư tưởng -
Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần tạo nền tảng tư tưởng cộng
sản cho những người lao ộng tiến bộ và yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình,
củng cố niềm tin cho những ai phấn ấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh. -
Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần xây dựng thế giới quan khoa
học, hướng tới giải phóng con người, xóa bỏ dần những áp bức, bất công giữa con người với con người.
1.3.3. Chức năng thực tiễn -
Kết quả nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là phát hiện ra
những quy luật và tính quy luật chi phối sự vận ộng của các quan hệ giữa con
người với con người trong sản xuất và trao ổi, giúp con người cũng như những
nhà hoạch ịnh chính sách biết vận dụng các quy luật kinh tế ấy vào trong thực tiễn
hoạt ộng lao ộng cũng như quản trị quốc gia của mình. -
Việc vận dụng úng các quy luật kinh tế khách quan góp phần thúc ẩy
nền kinh tế - xã hội phát triển theo hướng tiến bộ, cải tạo thực tiễn, thúc ẩy văn minh của xã hội.
1.3.4. Chức năng phương pháp luận
Mỗi môn khoa học kinh tế ngành có hệ thống phạm trù, khái niệm khoa học
riêng, song ể hiểu ược một cách sâu sắc, bản chất, thấy ược sự gắn kết một cách
biện chứng giữa kinh tế với chính trị và căn nguyên của sự dịch chuyển trình ộ
văn minh của xã hội thì cần phải dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị. Kinh tế
chính trị Mác - Lênin thể hiện chức năng phương pháp luận, là cơ sở lý luận khoa
học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế chuyên ngành. Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Chương 2 trình bày hai phần:
i) Lý luận của K. Marx về sản xuất hàng hóa và hàng hóa, nội dung này sẽ
nhấn mạnh những nội dung lý luận thuộc học thuyết giá trị của K. Marx; ii) Thị
trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. Trong nội dung này, cung 7 lOMoARcPSD| 49220901
cấp các tri thức căn bản về thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường và các
quy luật cơ bản của thị trường.
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
a) Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt ộng kinh tế mà ở ó, những người
sản xuất ra sản phẩm nhằm mục ích trao ổi, mua bán.
b) Điều kiện ra ời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa hình thành và phát triển, cần có hai iều kiện:
Điều kiện thứ nhất, phân công lao ộng xã hội. -
Phân công lao ộng xã hội là sự phân chia lao ộng trong xã hội thành
các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. -
PCLĐXH làm cho mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm
nhất ịnh. Trong khi nhu cầu của họ lại òi hỏi nhiều loại sản phẩm. Để thỏa mãn
nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao ổi sản phẩm với nhau.
Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. -
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những
người sản xuất ộc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong iều kiện ó, người này
muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao ổi, mua bán sản
phẩm, tức là phải trao ổi dưới hình thức hàng hóa. -
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về quyền sở hữu. Xã hội loài người càng
phát triển, càng làm cho sự tách biệt về quyền sở hữu càng sâu sắc, nền sản xuất
hàng hóa vì thế càng ngày càng phát triển phong phú. 2.1.2. Hàng hóa
a) Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao ộng, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào ó của
con người thông qua trao ổi, mua bán.
Hàng hóa có thể sử dụng cho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất. Hàng
hóa có thể tồn tại ở dạng vật thể (hàng hóa hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (hàng hóa vô hình).
b) Hai thuộc tính của hàng hóa
Bất kỳ hàng hóa nào cũng có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng
+ Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu
nào ó của con người; nhu cầu ó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; 8 lOMoARcPSD| 49220901
cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của các yếu tố cấu
thành nên hàng hóa ó quy ịnh. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ
càng tiên tiến, càng giúp cho con người phát hiện ra nhiều và phong phú các giá
trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng dành áp ứng yêu cầu của
người mua và ược biểu hiện trong quá trình tiêu dùng hàng hóa. - Giá trị
+ Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm ược sản xuất ra là ể trao ổi. Sở dĩ
các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau nhưng trao ổi ược với nhau là vì chúng
có iểm chung giống nhau. Điểm chung ó là: chúng ều là kết quả của sự hao phí
sức lao ộng. Trao ổi hàng hóa thực chất là trao ổi lao ộng này với lao ộng khác.
+ Các hàng hóa ược trao ổi với nhau theo một tỷ lệ nhất ịnh gọi là giá trị
trao ổi. Giá trị trao ổi là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau
khi trao ổi với nhau
( ví dụ 1m vải = 10 kg thóc).
+ Trong sản xuất hàng hóa, mỗi sản phẩm ược sản xuất ra với hao phí lao
ộng cá biệt khác nhau, tùy thuộc vào các iều kiện cụ thể của sản xuất, song trong
trao ổi hàng hóa, việc trao ổi không thể dựa vào hao phí lao ộng cá biệt của mỗi
sản phẩm mà phải căn cứ vào mức hao phí lao ộng mà các bên trao ổi thừa nhận
(hao phí lao ộng xã hội). Hao phí lao ộng ấy ược gọi là giá trị xã hội của hàng hóa.
Vậy: Giá trị của hàng hóa là lao ộng xã hội của người sản xuất ra hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
Như vậy, giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người
sản xuất, trao ổi hàng hóa và là phạm trù lịch sử. Giá trị không thể tự biểu hiện ra
mà biểu hiện thông qua giá trị trao ổi. Giá trị trao ổi là hình thức biểu hiện ra bên
ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao ổi.

c) Tính chất hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là do lao ộng của người sản xuất hàng hóa có
tính hai mặt: một mặt là lao ộng cụ thể và mặt khác là lao ộng trừu tượng. -
Lao ộng cụ thể là lao ộng có ích dưới một hình thức cụ thể của những
nghề nghiệp chuyên môn nhất ịnh. Mỗi lao ộng cụ thể có mục ích lao ộng riêng,
ối tượng lao ộng riêng, công cụ lao ộng riêng, phương pháp lao ộng riêng và kết quả riêng.
+ Lao ộng cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. Các loại lao ộng cụ
thể khác nhau về chất nên tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau. 9 lOMoARcPSD| 49220901
+ Phân công lao ộng xã hội càng phát triển thì xã hội càng nhiều ngành nghề
khác nhau, do ó có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Khoa học kỹ thuật, phân công
lao ộng càng phát triển thì các hình thức lao ộng cụ thể càng phong phú, a dạng. -
Lao ộng trừu tượng là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hoá
không kể ến hình thức cụ thể của nó.
+ Lao ộng trừu tượng là lao ộng xét về mặt hao phí sức lao ộng nói chung
của con người, lao ộng dù dưới hình thức cụ thể như thế nào thì cũng ều là sự hao
phí sức lao ộng, là sự hao phí về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
+ Lao ộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá. Vì vậy, giá trị hàng hóa
là lao ộng trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Lao ộng trừu
tượng là cơ sở ể so sánh, trao ổi các giá trị sử dụng khác nhau.
Lao ộng cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao ộng sản xuất hàng hóa
bởi việc sản xuất cái gì, ở âu, bao nhiêu, bằng công cụ nào… là việc riêng của mỗi
chủ thể sản xuất. Ngược lại, lao ộng trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao
ộng sản xuất hàng hóa, bởi lao ộng của mỗi người là một bộ phận của lao ộng xã
hội, nằm trong hệ thống phân công lao ộng xã hội. Nên, người sản xuất phải ặt lao
ộng của mình trong sự liên hệ với lao ộng của xã hội. Mâu thuẫn giữa lao ộng cụ
thể và lao ộng trừu tượng
Mâu thuẫn này xuất hiện khi: -
Sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội. -
Mức tiêu hao lao ộng cá biệt cao hơn mức tiêu hao mà xã hội có thể
chấp nhận ược. Khi ó, sẽ có một số hàng hóa không bán ược hoặc bán thấp hơn
mức hao phí lao ộng ã bỏ ra, không ủ bù ắp chi phí. Nghĩa là có một số hao phí
lao ộng cá biệt không ược xã hội thừa nhận. Đây là mầm mống của khủng hoảng thừa.
d) Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng ến lượng giá
trị của hàng hóa
- Thời gian lao ộng xã hội cần thiết - ơn vị o lường lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị trong mỗi ơn vị hàng hoá chính là số lượng lao ộng ã hao phí
ể sản xuất ra hàng hóa ó và hao phí này ược tính bằng thời gian lao ộng ể sản xuất
ra hàng hóa. Tuy nhiên, thời gian lao ộng ấy phải ược tính bằng thời gian lao ộng
xã hội cần thiết.
(chứ không phải là thời gian hao phí lao ộng cá biệt). Đó là thời
gian lao ộng ở mức trung bình và ược xã hội thừa nhận.
Thời gian lao ộng xã hội cần thiết là thời gian sản xuất ra một ơn vị giá
trị hàng hóa trong iều kiện trung bình với trình ộ thành thạo trung bình, cường ộ
lao ộng trung bình trong những iều kiện bình thường của xã hội.
10 lOMoARcPSD| 49220901
Vậy, lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa là lượng thời gian lao ộng xã
hội cần thiết ể sản xuất ra ơn vị hàng hóa ó.
Trong sản xuất, người sản xuất thường phải tìm mọi cách ể giảm thời gian
hao phí lao ộng cá biệt của mình xuống mức thấp hơn mức hao phí lao ộng xã hội
cần thiết ể có ược ưu thế trong cạnh tranh.
Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa ược sản xuất ra bao hàm: -
Hao phí lao ộng quá khứ ã ược kết tinh trong các yếu tố nguyên vật
liệu, thiết bị, vật tư ầu vào (hao phí lao ộng ã ược vật hoá), giá trị của các yếu tố
tư liệu sản xuất này còn gọi là giá trị cũ. -
Hao phí lao ộng sống của người lao ộng: là hao phí lao ộng của người
sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hóa ó.
Nếu ký hiệu G là giá trị hàng hóa, c là hao phí lao ộng quá khứ ể tạo ra tư
liệu sản xuất, v + m là hao phí lao ộng sống (lao ộng hiện tại) thì G = c + v + m.
Trong ó c là giá trị cũ, v + m là giá trị mới. -
Các nhân tố ảnh hưởng ến lượng giá trị của hàng hóa Thứ nhất, năng
suất lao ộng.
+ Năng suất lao ộng là là năng lực sản xuất của người lao ộng, ược tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một ơn vị thời gian, hay số lượng thời
gian hao phí ể sản xuất ra một ơn vị sản phẩm.
+ Khi tăng năng suất lao ộng, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời
gian tăng lên, mức hao phí lao ộng cần thiết trong một ơn vị hàng hóa giảm xuống
và làm giảm lượng giá trị trong một ơn vị hàng hóa. Năng suất lao ộng có mối
quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một ơn vị hàng hóa.
+ Các nhân tố tác ộng ến năng suất lao ộng gồm những yếu tố chủ yếu như:
trình ộ của người lao ộng; trình ộ tiên tiến và mức ộ trang bị kỹ thuật, khoa học,
công nghệ trong quá trình sản xuất; trình ộ quản lý; cường ộ lao ộng và yếu tố tự nhiên.
Thứ hai, cường ộ lao ộng
+ Cường ộ lao ộng là mức ộ khẩn trương, tích cực của hoạt ộng lao ộng trong sản xuất.
+ Tăng cường ộ lao ộng làm cho tổng số sản phẩm sản xuất trong một ơn
vị thời gian tăng lên song nếu các nhân tố khác không thay ổi thì hao phí lao ộng
cũng tăng tương ứng. Vì vậy, tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp lại
tăng lên. Song, lượng thời gian hao phí ể sản xuất một ơn vị hàng hóa không thay
ổi, dó ó giá trị của một hàng hóa không ổi. 11 lOMoARcPSD| 49220901
+ Tăng cường ộ lao ộng cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số
lượng các giá trị sử dụng nhiều hơn, góp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã
hội. Cường ộ lao ộng chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý,
trình ộ tay nghề thành thạo của người lao ộng, công tác tổ chức, kỷ luật lao ộng…
+ Cần chú ý là tăng cường ộ lao ộng sẽ làm tăng mức hao phí lao ộng của
người sản xuất trong một thời gian. Xét về mặt này, tăng cường ộ lao ộng cũng
giống như việc kéo dài thời gian lao ộng. Do ó, kéo dài thời gian lao ộng cũng có
tác ộng tới giá trị giống như tăng cường ộ lao ộng.
Thứ ba, tính chất phức tạp hay giản ơn của lao ộng.
+ Lao ộng giản ơn là lao ộng không òi hỏi có quá trình ào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác ược.
+ Lao ộng phức tạp là những hoạt ộng lao ộng yêu cầu phải trải qua một
quá trình ào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất ịnh.
Với tính chất khác nhau ó, nên, trong cùng một ơn vị thời gian, một hoạt
ộng lao ộng phức tạp sẽ tạo ra ược nhiều lượng giá trị hơn so với lao ộng giản ơn.
K. Marx gọi lao ộng phức tạp là lao ộng giản ơn ược nhân bội lên. 2.1.3. Tiền
a) Bản chất của tiền
Tiền là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao ổi hàng hóa, là
sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp ến cao. -
Hình thái giá trị giản ơn hay ngẫu nhiên: Trong lịch sử, khi sản xuất
chưa phát triển, việc trao ổi hàng hóa lúc ầu chỉ mang tính ơn lẻ, ngẫu nhiên, người
ta trao ổi trực tiếp hàng hóa có giá trị sử dụng này ể ổi lấy một hàng hóa có giá trị
sử dụng khác. Hàng hóa ược dùng ể biểu hiện giá trị gọi là vật ngang giá. (1m vải = 10 kg thóc) -
Hình thái giá trị ầy ủ hay mở rộng: Quá trình sản xuất phát triển hơn,
hàng hóa ược sản xuất ra phong phú hơn, nhu cầu của con người cũng a dạng hơn,
trao ổi ược mở rộng và trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa có thể ược em
trao ổi với nhiều hàng hóa khác nhau. Trong hình thái này vật ngang giá ược mở
rộng ở nhiều hàng hóa. (1m vải = 10 kg thóc, hoặc = 1con cừu, hoặc 0,1 gr vàng…) -
Hình thái chung của giá trị:
Việc trao ổi trực tiếp không còn phù hợp khi sản xuất hàng hóa phát triển
cao hơn, òi hỏi sự hình thành vật ngang giá chung. Trong hình thái này, giá trị của
các hàng hóa ều biểu hiện giá trị của chúng ở hàng hóa óng vai trò vật ngang giá
chung. Ví dụ: 1kg thóc, 1kg chè, 1 con cừu, 0,1 gr vàng = 1m vải (giả sử vải ược
chọn làm vật ngang giá chung). Ở mỗi vùng, hàng hóa ược chọn làm vật ngang 12 lOMoARcPSD| 49220901
giá chung có thể khác nhau. Do ó, khi trao hàng hóa vượt khỏi phạm vi các vùng
sẽ gây khó khăn cho trao ổi. -
Hình thái tiền tệ: trong hình thái này, những người sản xuất hàng hóa
quy ước thống nhất sử dụng một loại hàng hóa nhất ịnh làm vật ngang giá chung.
Hình thái tiền của giá trị hàng hóa xuất hiện. Quá trình ó tiếp tục ược thúc ẩy ến
khi những người sản xuất hàng hóa cố ịnh yếu tố ngang giá chung ó ở vàng hoặc
bạc. Tiền vàng hoặc tiền bạc xuất hiện trở thành vật ngang giá chung cho toàn bộ
thế giới hàng hóa. Khi ó, người tiêu dùng muốn có ược một loại hàng hóa ể thỏa
mãn nhu cầu, họ có thể sử dụng tiền ể mua hàng hóa ấy. (1m vải, 10 kg thóc, 1 con cừu = 0,1gr vàng).
Như vậy, về bản chất, tiền là một loại hàng hóa ặc biệt, là vật ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Tiền phản ánh lao ộng xã hội và quan hệ giữa những người sản xuất và trao ổi hàng hóa.

b) Chức năng của tiền
Theo K. Marx, tiền có năm chức năng sau:
Thước o giá trị: Thực hiện chức năng thước o giá trị, tiền ược dùng ể biểu
hiện và o lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác nhau. Để o lường giá trị của
các hàng hóa, tiền cũng phải có giá trị. Vì vậy ể thực hiện chức năng thước o giá
trị người ta ngầm hiểu ó là tiền vàng. Sở dĩ như vậy là vì giữa giá trị của vàng và
giá trị của hàng hóa trong thực tế ã phản ánh lượng lao ộng xã hội hao phí nhất
ịnh. Khi tiền ra ời thì giá trị của hàng hóa sẽ ược biểu hiện bằng một số lượng tiền,
số tiền ấy ược gọi là giá cả hàng hóa. Vậy, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Giá cả hàng hóa trước hết do giá trị hàng hóa quyết ịnh nhưng nó còn chịu
ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: quan hệ cung cầu, tình trạng ầu cơ, giá trị của
ồng tiền…do ó, giá cả sẽ vận ộng lên xuống xoay quanh giá trị. Phương tiện lưu thông:
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền ược dùng làm môi giới
cho quá trình trao ổi hàng hóa. Công thức vận ộng của lưu thông hàng hóa là H – T – H.
Để phục vụ lưu thông hàng hóa, nhà nước úc vàng thành những ơn vị tiền
tệ nhất ịnh, sau ó là úc tiền bằng kim loại.
Để thực hiện chức năng lưu thông, không nhất thiết phải dùng tiền vàng
(tiền ủ giá trị), mà chỉ cần tiền ký hiệu giá trị (tiền không có giá trị nội tại). Từ ó
tiền giấy ra ời và sau này là các loại tiền ký hiệu giá trị khác như tiền kế toán, tiền 13 lOMoARcPSD| 49220901
séc, tiền iện tử, gần ây với sự phát triển của thương mại iện tử, các loại tiền ảo
xuất hiện (bitcoin) và ã có quốc gia chấp nhận bitcoin là phương tiện thanh toán.
Tiền giấy ra ời giúp trao ổi hàng hóa ược tiến hành dễ dàng, thuận lợi và ít
tốn kém hơn tiền vàng, tiền kim loại. Tuy nhiên, tiền giấy chỉ là ký hiệu giá trị,
bản thân chúng không có giá trị thực nên nhà nước phải in và phát hành số lượng
tiền giấy theo yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ. Nếu phát hành quá nhiều tiền
giấy sẽ làm cho giá cả tăng lên, gây ra lạm phát.
Phương tiện cất trữ: Tiền là ại diện cho giá trị, ại diện cho của cải nên khi
tiền xuất hiện, thay vì cất trữ hàng hóa, người dân có thể cất trữ bằng tiền. Lúc
này tiền ược rút ra khỏi lưu thông, i vào cất trữ dưới hình thái vàng, bạc và sẵn
sàng tham gia lưu thông khi cần thiết.
Phương tiện thanh toán: Khi thực hiện chức năng thanh toán, tiền ược dùng
ể trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa…Chức năng phương tiện thanh toán của tiền
gắn liền với chế ộ tín dụng thương mại, tức mua bán thông qua chế ộ tín dụng,
thanh toán không dùng tiền mặt mà chỉ dùng tiền trên sổ sách kế toán, hoặc tiền
trong tài khoản, tiền ngân hàng, tiền iện tử…
Tiền tệ thế giới: Khi trao ổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia,
tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền ược dùng làm phương tiện mua
bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực hiện chức năng này, tiền
phải có ủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những ồng tiền ược công nhận là phương
tiện thanh toán quốc tế như USD, Euro.
2.1.4. Dịch vụ và quan hệ trao ổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng
hóa thông thường ở iều kiện ngày nay a) Dịch vụ
Dịch vụ là sản phẩm kinh tế gồm những công việc dưới dạng lao ộng thể
lực, khả năng tổ chức, quản lí, kiến thức và kĩ năng chuyên môn nhằm phục vụ
cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá nhân.

Bản chất của dịch vụ là sự cung ứng ể áp ứng nhu cầu. Trong nền kinh tế
thị trường, hoạt ộng cung ứng dịch vụ rất a dạng, phong phú. Đó có thể là các dịch
vụ tiêu dùng như ăn uống, sửa chữa nhà cửa, máy móc gia dụng; các dịch vụ công
cộng như cung ứng iện, nước, vệ sinh ô thị; các dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất kinh
doanh như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải; các dịch vụ mang tính nghề nghiệp
chuyên môn cao như kiểm toán, tư vấn kiến trúc, tư vấn sức khỏe, tư vấn pháp luật...
- Dịch vụ là một loại hàng hóa, nhưng ó là hàng hóa vô hình. Để có ược
các loại dịch vụ, người ta cũng phải hao phí sức lao ộng và mục ích của việc 14 lOMoARcPSD| 49220901
cung ứng dịch vụ cũng là nhằm thỏa mãn nhu cầu của người có nhu cầu về loại hình dịch vụ ó.
- Khác với hàng hóa thông thường, hàng hóa dịch vụ có ặc iểm là:
+ Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ.
+ Việc sản xuất và tiêu dùng dịch vụ ược diễn ra ồng thời.
+ Không chuyển quyền sở hữu ược.
Trong iều kiện ngày nay, do sự phát triển của phân công lao ộng xã hội dưới
tác ộng của sự phát triển khoa học công nghệ, dịch vụ ngày càng có vai trò quan
trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu của con người.
b) Quan hệ trao ổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông
thường ở iều kiện ngày nay
Nền sản xuất hàng hóa phát triển thúc ẩy hình thành quan hệ mua bán nhiều
yếu tố không hoàn toàn do lao ộng hao phí mà có. Những yếu tố này ược xem là
những yếu tố có tính hàng hóa. Vì chúng hội ủ giá trị sử dụng, có giá cả, có thể trao ổi, mua bán.
Quan hệ trong trường hợp trao ổi quyền sử dụng ất
Khi mua bán quyền sử dụng ất, nhiều người thường nhầm tưởng là mua bán
ất ai. Trên thực tế, họ trao ổi với nhau quyền sử dụng ất.
Quyền sử dụng ất ai là quyền khai thác các thuộc tính có ích của ất ai ể phục
vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của ất nước. Xét về khía cạnh kinh tế,
quyền sử dụng ất có ý nghĩa quan trọng vì nó làm thỏa mãn các nhu cầu và mang lại
lợi ích vật chất cho các chủ sử dụng trong quá trình sử dụng ất.
Quyền sử dụng ất có giá trị sử dụng và giá cả. Giá cả quyền sử dụng ất không
phải do hao phí lao ộng tạo ra giống như các hàng hóa thông thường khác mà nó chịu
tác ộng của nhiều yếu tố như: giá trị của tiền, quan hệ cung cầu, ầu cơ, sự khan hiếm,
tốc ộ ô thị hóa, công nghiệp hóa, gia tăng dân số…
Trong xã hội hiện ại, xuất hiện hiện tượng một bộ phận xã hội trở nên có
số lượng tiền nhiều (theo quan niệm thông thường là giàu có) do mua bán quyền
sử dụng ất. Bản chất của hiện tượng này là gì?
Xét về bản chất, số lượng tiền ó chính là hệ quả của việc tiền từ túi chủ thể
này, chuyển qua túi chủ thể khác. Tiền trong trường hợp như vậy là phương tiện
thanh toán, không phải là thước o giá trị. Nhưng do thực tế, có nhiều tiền là có thể
mua ược các hàng hóa khác, nên gây ra sự ngộ nhận rằng có nhiều giá trị. Do vậy,
nhiều người cho rằng ất ai cũng tạo ra giá trị. Thực tế họ chưa phân biệt ược giá
trị và của cải. Từng cá nhân có thể trở nên giàu có nhờ trao ổi, mua bán quyền sử
dụng ất, do so sánh số tiền mà họ bỏ ra với số tiền mà họ thu ược là có chênh lệch 15 lOMoARcPSD| 49220901
dương. Xét trên phạm vi toàn xã hội, không thể có một xã hội giàu có nếu chỉ
mua, bán quyền sử dụng ất.
Quan hệ trong trao ổi thương hiệu (danh tiếng)
Thương hiệu là các giá trị ược tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển
doanh nghiệp, giúp khẳng ịnh sức cạnh tranh và giá trị của mình trên thị trường.
Thương hiệu hay danh tiếng không phải tự nhiên có ược, nó là kết quả của
sự nỗ lực của sự hao phí sức lao ộng của người tạo ra và nắm giữ thương hiệu,
thậm chí là của nhiều người.
Thương hiệu là loại tài sản ặc biệt, thậm chí ược coi là tài sản quan trọng
nhất, có ảnh hưởng rất lớn ến quyết ịnh lựa chọn của người tiêu dùng, nhân viên,
nhà ầu tư và chính quyền.
Trong thực tế, thương hiệu của một doanh nghiệp (hay danh tiếng của một
cá nhân) cũng có thể ược trao ổi, mua bán, ược ịnh giá, tức chúng có giá cả, thậm
chí có giá cả cao. Giá cả của thương hiệu ược xác ịnh chủ yếu bằng cách xác ịnh
thu nhập trong tương lai có thể kiếm ược nhờ thương hiệu.

Giá cả thương hiệu vừa phản ánh giá trị hoạt ộng của lao ộng tạo ra thương
hiệu, vừa phản ánh quan hệ khan hiếm, vừa phản ánh lợi ích kỳ vọng của người mua.
Quan hệ trong trao ổi, mua bán chứng khoán, chứng quyền và một số
giấy tờ có giá
Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) do các công ty, doanh nghiệp cổ phần
phát hành. Chứng quyền do các công ty kinh doanh chứng khoán chứng nhận và
một số loại giấy tờ có giá (ngân phiếu, thương phiếu) cũng là một loại hàng hóa,
có thể mua bán, trao ổi và em lại lượng tiền lớn hơn cho người mua, bán.
Chứng khoán, chứng quyền và một số loại giấy tờ có giá cũng có một số ặc
trưng như hàng hóa, mang lại thu nhập cho người mua và bán. Sự phát triển của
các giao dịch mua bán chứng khoán, chứng quyền thúc ẩy hình thành một loại thị
trường yếu tố có tính hàng hóa phái sinh, phân biệt với thị trường hàng hóa (dịch
vụ) thực ược gọi là thị trường chứng khoán K.Marx gọi những loại hàng hóa này
là tư bản giả ể phân biệt với tư bản tham gia thực tế vào quá trình sản xuất trao ổi
hàng hóa trong nền kinh tế.
Cơ sở ể mua, bán các loại chứng khoán hoặc giấy tờ có giá, các loại giấy tờ
chứng khoán ó phải dựa trên cơ sở sự tồn tại của một tổ chức sản xuất kinh doanh
có thực. (PAC: cổ phiếu của Công ty cổ phần pin Miền Nam, PAI: cổ phiếu của
CTCP Công nghệ thông tin, Viễn thông và Tự ộng hóa Dầu Khí, PBC: cổ phiếu
của CTCP Dược phẩm Trung ương I – Pharbaco…). Không ai có thể mua một 16 lOMoARcPSD| 49220901
loại chứng khoán, hay giấy tờ có giá nào ó mà loại chứng khoán này không gắn
với một chủ thể sản xuất kinh doanh thực trong nền kinh tế.
Giá cả của chứng khoán phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của chúng (cổ tức,
trái tức) và phản ánh lợi ích kỳ vọng của người mua.
Sự giàu có của các cá nhân có ược do số lượng tiền tăng lên sau mỗi giao
dịch cũng thực chất là sự chuyển tiền từ người khác vào trong túi của anh ta. Tiền
trong trường hợp này cũng thực hiện chức năng thanh toán, không phản ánh giá
trị của chứng khoán. Giá cả của chứng khoán phản ánh lợi ích kỳ vọng mà người
mua có thể có ược. Xã hội cần phải dựa trên một nền sản xuất có thực mới có thể
giàu có ược. Toàn thể xã hội không thể giàu có ược bằng con ường duy nhất là
buôn, bán chứng khoán, chứng quyền.
Mặc dù thị trường chứng khoán, chứng quyền là một kênh rất quan trọng ể
một số chủ thể làm giàu và thúc ẩy các giao dịch vốn cho nền kinh tế, song thực
tế cũng cho thấy, có nhiều người giàu lên, cũng có nhiều người rơi vào tình trạng
khánh kiệt khi chứng khoán không mua, bán ược.
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 2.2.1. Thị trường
a) Khái niệm về thị trường
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong ó nhu cầu của các chủ
thể ược áp ứng thông qua việc trao ổi mua bán với sự xác ịnh giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình ộ phát triển nhất ịnh của nền sản xuất xã hội.

Thị trường có thể ược nhận diện ở cấp ộ cụ thể như chợ, cửa hàng, quầy
hàng lưu ộng, văn phòng giao dịch hay siêu thị và nhiều hình thức tổ chức giao dịch, mua bán khác.
Ở cấp ộ trừu tượng hơn, thị trường ược nhận diện thông qua các quan hệ
liên quan ến trao ổi, mua bán các hàng hóa, dịch vụ trong xã hội. Theo nghĩa này,
thị trường là tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung cầu, giá cả; quan hệ hàng
- tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong
nước, ngoài nước…Đây cũng là các yếu tố của thị trường.
b) Phân loại thị trường -
Căn cứ vào ối tượng hàng hóa ưa ra mua bán trên thị trường, có thể
chia ra thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng. -
Căn cứ vào phạm vi hoạt ộng, có thể chia ra thị trường trong nước và thị trường thế giới. -
Căn cứ vào ầu vào và ầu ra của quá trình sản xuất có thể chia ra thị
trường các yếu tố ầu vào, thị trường hàng hóa ầu ra. 17 lOMoARcPSD| 49220901 -
Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường có thể chia thành các loai
thị trường gắn với các lĩnh vực khác nhau của ời sống xã hội. -
Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường, có thể chia ra
thị trường tự do, thị trường có iều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo ( ộc quyền).
Ngày nay, các nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh và phức tạp hơn, do
ó hệ thống thị trường cũng biến ổi phù hợp với iều kiện, trình ộ phát triển của nền kinh tế.
c) Vai trò của thị trường
Một là, thị trường thực hiện giá trị của hàng hóa, là iều kiện, môi trường
cho sản xuất phát triển.
Giá trị của hàng hóa ược thực hiện thông qua trao ổi diễn ra trên thị trường.
Thị trường là môi trường ể thực hiện giá trị. Sản xuất hàng hóa càng phát triển,
sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng òi hỏi thị trường tiêu thụ rộng
lớn hơn. Sự mở rộng thị trường ến lượt nó lại thúc ẩy trở lại sản xuất phát triển.
Vì vậy, thị trường là môi trường kinh doanh, là iều kiện không thể thiếu ược của
quá trình sản xuất kinh doanh.
Thị trường là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Không có thị trường thì
sản xuất và trao ổi hàng hóa không thể tiến hành một cách bình thường. Thị trường
ặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải nắm bắt ược
các nhu cầu ó, là lực lượng hướng dẫn, ịnh hướng sản xuất kinh doanh.
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội,
tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Mọi hoạt ộng sản xuất và trao ổi phải căn cứ trên hao phí lao ộng xã hội
cần thiết. Năng lực của các chủ thể kinh tế sẽ ược kiểm ịnh rõ nhất trên thị trường.
Do ó òi hỏi các chủ thể kinh tế phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo ể thích ứng với
thị trường, nhờ ó ạt ược lợi ích trong hoạt ộng kinh tế, thị trường là thước o hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất ược iều tiết, phân bổ và
sử dụng một cách có hiệu quả. Thị trường tạo ra cơ chế ể lựa chọn các chủ thể có
năng lực sử dụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất.
Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền sản
xuất trong nước với nền kinh tế thế giới.
Trong phạm vi quốc gia, gắn kết sản xuất, lưu thông, trao ổi, tiêu dùng thành
một thể thống nhất. Thị trường không lệ thuộc vào lãnh thổ hành chính, ngược lại
nó tạo ra sự liên kết giữa các vùng, miền thành một thể thống nhất. 18 lOMoARcPSD| 49220901
Trong quan hệ với kinh tế thế giới, thị trường gắn nền kinh tế trong nước
với nền kinh tế thế giới. Tạo iều kiện cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ giữa các
nước. Trên cơ sở ó thúc ẩy tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và mở rộng thị trường trong nước, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Vai trò của thị trường không tách rời sự vận hành của cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang ặc tính tự iều chỉnh
các cân ối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
Dấu hiệu ặc trưng của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một
cách tự do. Người bán, người mua thông qua thị trường ể xác ịnh giá cả của hàng hóa, dịch vụ.
Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản ể phân phối và sử dụng các nguồn
vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao ộng, thông tin, trí tuệ…Đây là cơ chế vận
hành nền kinh tế mang tính khách quan, do bản thân nền sản xuất hàng hóa hình
thành. Cơ chế thị trường ược A.Smith goại là cơ chế iều khiển của « bàn tay vô
hình» có khả năng tự iều chỉnh các quan hệ kinh tế.
2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường
a) Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế ược vận hành theo cơ chế thị trường.
Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình ộ cao ở ó mọi quan hệ sản xuất và
trao ổi ều ược thông qua thị trường, chịu sự tác ộng, iều tiết của các quy luật hoạt
ộng trên thị trường.

Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự
nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị
trường. Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình ộ khác
nhau từ kinh tế thị trường sơ khai ến kinh tế thị trường hiện ại ngày nay. Kinh tế
thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.
Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường:
Thứ nhất, có sự a dạng hóa của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.
Các chủ thể kinh tế ộc lập và bình ẳng với nhau trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường óng vai trò quyết ịnh trong việc phân bổ các nguồn lực
xã hội và có sự tồn tại ồng thời của các thị trường khác nhau như thị trường hàng
hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao ộng, thị trường tài chính, thị trường bất
ộng sản, thị trường khoa học công nghệ…
Thứ ba, giá cả ược hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là
môi trường, vừa là ộng lực thúc ẩy hoạt ộng sản xuất kinh doanh; ộng lực trực tiếp
của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội khác; 19 lOMoARcPSD| 49220901
nhà nước là chủ thể của nền kinh tế, thực hiện quản lý toàn bộ nền kinh tế nhằm
khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc ẩy những yếu tố tích cực, ảm bảo
sự bình ẳng xã hội và sự ổn ịnh của toàn bộ nền kinh tế.
Thứ tư, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền
với thị trường quốc tế.
Các ặc trưng trên mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường. Tuy
nhiên, tùy theo iều kiện lịch sử cụ thể và chế ộ chính trị xã hội của mỗi quốc gia
mà các ặc trưng ó thể hiện không hoàn toàn giống nhau, tạo nên tính ặc thù và các
mô hình kinh tế thị trường khác nhau.
Ưu thế của nền kinh tế thị trường:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình ộ cao, cho nên
ngoài những ưu thế của nền kinh tế hàng hóa như ã ược nghiên cứu, kinh tế thị
trường các ưu thế nổi bật là :
Một là, kinh tế thị trường tạo ộng lực kích thích cho hoạt ộng sáng tạo của
các chủ thể kinh tế, tạo iều kiện thuận lợi cho hoạt ộng tự do của họ, qua ó tập hợp
và phát huy ược trí tuệ, tiềm lực của các chủ thể sản xuất kinh doanh, thúc ẩy tăng
trưởng kinh tế, tăng năng suất lao ộng, tăng hiệu quả sản xuất, làm cho nền kinh
tế hoạt ộng năng ộng, hiệu quả.
Hai là, kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,
các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia.
Nền kinh tế thị trường tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu,
các nguồn lực ược di chuyển, phân bổ ến nơi sử dụng với hiệu quả cao, khai thác
tốt nhất tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, lao ộng và các ư thế của mỗi người, mỗi vùng, mỗi quốc gia.
Ba là, tạo ra phương thức ể thỏa mãn tối a nhu cầu của con người; từ ó thúc
ẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội luôn có thể tìm thấy
cơ hội tối a ể thỏa mãn nhu cầu của mình. Nền kinh tế thị trường với sự tác ộng
của các quy luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản
xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhờ ó, nhu cầu tiêu
dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau ược áp ứng kịp thời; người tiêu dùng
ược thỏa mãn nhu cầu cũng như áp ứng ầy ủ mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ.
Thông qua ó, nền kinh tế thị trường trở thành phương thức ể thúc ẩy văn minh, tiến bộ xã hội. 20