Dự án kinh doanh: Bệnh viện chăm sóc sức khỏe dành cho người già | Bài tiểu luận kết thúc học phần Kỹ năng Khởi nghiệp và lãnh đạo | Trường Đại học Phenikaa

Dịch vụ y tế trực tuyến (Telemedicine): Phát triển nền tảng trực tuyến kết nối bác sĩ và bệnh nhân, giúp giảm thời gian chờ đợi và chi phí đi lại đến các cơ sở y tế. Cung cấp tư vấn y khoa và khám bệnh từ xa. Xây dựng ứng dụng di động cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như lịch hẹn khám bệnh, theo dõi sức khỏe cá nhân và tư vấn y tế. Cung cấp các dịch vụ y tế tại nhà cho người cao tuổi bao gồm kiểm tra sức khỏe định kì và điều trị cơ bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Tiểu luận
Kết thúc học phần
Dự án kinh doanh: Bệnh viện chăm sóc sức
khỏe dành cho người già
Course/Môn học
: Kỹ năng khởi nghiệp & lãnh đạo
Intructor/Giảng viên
Group/Tên nhóm
Class/Lớp
Credits/Tín chỉ
Date/Thời gian
: TS. Ngô Vi Dũng ThS. Trương Tiến Bình
: Nhóm 25
: N03
: 02
: 26/2/2024
Faculty of Economic and Business
Khoa Kinh tế & Kinh doanh
Tiểu luận KTHP
2
Danh sách Nhóm 25
STT
Họ và tên
MSV
Email
Vai trò
Điểm
cuối
cùng
1
Vương Như
Thảo
22011796
22011796@st.
phenikaauni.edu.vn
Trưởng
nhóm
2
Viết Thương
22010238
22010238@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
3
Tăng Ngọc Anh
22014526
22014526@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
4
Phan Nhật Linh
22013287
22013282@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
5
Hà Kiều Anh
22011542
22011542@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
6
Trần Thu Hường
22013403
22013403@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
7
Lê Quang Đức
22013598
22013598@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
8
Phạm Tiến Sang
22010659
22010659@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
9
Phạm Công Anh
22014568
22014568@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
10
Lê Thế Đại
22010926
22010926@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
11
Nguyễn Vĩnh
Quân
21010970
21010970@st.
phenikaauni.edu.vn
Thành
viên
Tiểu luận KTHP
3
MỤC LỤC
1. Tóm tắt nội dung ....................................................................................................... 4
2. Bối cảnh và phân khúc khách hàng ........................................................................ 5
3. Vấn đề của khách hàng ............................................................................................ 6
4. Đề xuất giá trị ............................................................................................................ 7
5. Mô hình kinh doanh ................................................................................................. 8
6. Phân tích thị trường, ngành và đối thủ cạnh tranh ............................................. 14
7. Phân tích kinh tế và tài chính ................................................................................ 20
8. Kế hoạch Marketing ............................................................................................... 28
9. Đội ngũ và tổ chức .................................................................................................. 31
10. Kết luận .................................................................................................................. 33
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 34
Tiểu luận KTHP
4
1. Tóm tắt nội dung
Tên dự án: Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe người Việt Nam.
Mục tiêu chính:
Cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân Việt Nam, đặc biệt các khu
vực khó tiếp cận.
Tăng cường ý thức về sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật trong cộng đồng.
Các dịch vụ và giải pháp:
Dịch vụ y tế trực tuyến (Telemedicine): Phát triển nền tảng trực tuyến kết nối
bác sĩ và bệnh nhân, giúp giảm thời gian chờ đợi và chi phí đi lại đến các cơ sở
y tế. Cung cấp tư vấn y khoa và khám bệnh từ xa.
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe di động (Mobile Healthcare Service): Xây dựng ứng
dụng di động cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như lịch hẹn khám bệnh,
theo dõi sức khỏe cá nhân và tư vấn y tế.
Dịch vụ y tế tại nhà (Home Healthcare Service): Cung cấp các dịch vụ y tế tại
nhà cho người cao tuổi bao gồm kiểm tra sức khỏe định kì và điều trị cơ bản.
Dịch vụ phòng chống dịch bệnh (Pandemic Healthcare Service): Xây dựng hệ
thống giám sát sức khỏe cộng đồng cung cấp thông tin hướng dẫn về biện
pháp phòng ngừa, tiêm phòng và giám sát dịch bệnh.
Dịch vụ vấn dinh dưỡng lối sông lành mạnh (Nutritional and Lifestyle
Counseling Service): Cung cấp vấn, hướng dẫn về dinh dưỡng lối sống
lành mạnh để nâng cao chất lượng cuộc sống.
Mô hình kinh doanh:
Cung cấp các gói dịch vụ trả phí dựa trên mô hình đăng kí hoặc thanh toán cho
từng lần sử dụng.
Xây dựng đối tác với các bệnh viện nhà thuốc sở y tế địa phương để mở
rộng phạm vi dịch vụ.
Tiềm năng và tác động xã hội:
Tiểu luận KTHP
5
Nâng cao sức khỏe chất lượng cuộc sông của người dân Việt Nam, đặc biệt
là ở các vùng sâu, vùng xa.
Giảm áp lực cho hệ thống y tế công cộng bằng cách giúp giảm thiểu các ca khám
bệnh không cần thiết tại các bệnh viện lớn.
Tăng cường nhận thức về quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe phòng ngừa
bệnh tật trong cộng đồng.
2. Bối cảnh và phân khúc khách hàng
Bối cảnh:
Tình hình chung: Trên toàn thế giới, dân số đang trở nên già hơn do tiến bộ y tế và
sự gia tăng về tuổi thọ. Việt Nam không phải ngoại lệ, với tỷ lệ người già tăng nhanh.
Điều này tạo ra nhu cầu ngày càng lớn về chăm sóc và điều trị cho người già, đòi hỏi sự
phát triển các dịch vụ y tế chuyên sâu.
Thách thức hệ thống y tế:
Hệ thống y tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, từ quá tải bệnh việnđến
thiếu hụt nhân lực y tế và chất lượng dịch vụ không đảm bảo. Điều này ảnh hưởng đến
khả năng tiếp cận và chất lượng chăm sóc y tế cho người già.
Nhu cầu chăm sóc đa dạng:
Người già thường đối mặt với các vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi tác, từ bệnh
mãn tính đến giảm khả năng vận động tự chăm sóc. Bệnh viện chuyên sâu về chăm
sóc người già thể cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu đa
dạng của nhóm khách hàng này.
Phân khúc khách hàng của dự án:
Người già có vấn đề sức khỏe đặc biệt:
Bệnh viện này hướng đến người già mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, bệnh ung
thư, bệnh tâm thần, các bệnh liên quan đến tuổi tác như bệnh Alzheimer. Đây nhóm
đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt và đòi hỏi sự chuyên môn cao từ các nhà y tế.
Gia đình và người chăm sóc:
Gia đình người chăm sóc của người già cững một phân khúc quan trọng của
dự án. Họ đang tìm kiếm một nơi chăm sóc đáng tin cậy chất lượng cho người thân
Tiểu luận KTHP
6
già của họ. Việc một bệnh viện chuyên sâu về chăm sóc người già mang lại sự an tâm
và yên tâm cho gia đình.
Các chuyên gia y tế và nhân viên chăm sóc:
Bệnh viện này thu hút và phục vụ các chuyên gia y tế và nhân viên chăm sóc. Đây
là những người sẽ quan tâm trực tiếp đến việc quan tâm người già. Dự án này cung cấp
cơ hội nghề nghiệp và phát triển sự nghiệp cho họ, đồng thời cung cấp môi trường làm
việc tích cực.
Đối tác trong lĩnh vực y tế và xã hội:
Dự án không chỉ hướng đến người sử dụng dịch vụ trực tiếp còn tìm kiếm sự
hợp tác từ các đối tác trong lĩnh vực y tế và xã hội. Các tổ chức y tếxã hội có thể trở
thành đối tác quan trọng để đảm bảo sự hỗ trợ và quảng bá cho dự án.
Những người quan tâm đến phát triển y tế:
Dự án cũng hướng đến những người quan tâm phát triển y tế chăm sóc người già
trong hội thể những đối tác quan trọng để hỗ trợ đưa dự án đến cộng đồng
rộng lớn hơn.
3. Vấn đề của khách hàng
3.1. Chất lượng dịch vụ
Chăm sóc y tế chuyên sâu: Người già mong đợi các dịch vụ chăm sóc y tế chuyên
sâu, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu từ kiểm tra sức khỏe định kỳ đến điều trị các bệnh
phổ biến ở tuổi già.
vấn Giáo Dục: Khách hàng muốn nhận được thông tin vấn đầy đủ về
tình trạng sức khỏe của họ và cách duy trì một lối sống lành mạnh.
3.2. Tiện nghi và Môi trường:
Phòng Nghỉ Khám Phòng Thuận Tiện: Người già mong đợi các phòng nghỉ
thoải mái và thuận tiện, cũng như các phòng khám được thiết kế để phục vụ nhóm tuổi
cao.
Tiểu luận KTHP
7
Môi Trường Thân Thiện: Bệnh viện cần tạo ra một môi trường thân thiện, không
làm người già cảm thấy đơn hay lo sợ, với c tiện ích như khu vườn, n chơi,
khu vui chơi.
3.3. Giao TIếp và Tương Tác Nhân Viên:
Tương Tác Nhiệt Tình: Nhân viên cần tương tác nhiệt tình, tôn trọng nhận
biết được đặc điểm và nhu cầu riêng biệt của người già.
Giao Tiếp Hiệu Quả: Người già muốn sự giao tiếp ràng và đủ thông tin từ phía
nhân viên y tế để họ hiểu rõ về tình trạng sức khỏe của mình và phương pháp điều trị.
3.4. Chính Sách Tài Chính Và Bảo Hiểu Y Tế
Chi Phí Dịch Vụ: Người già quan tâm đến chi phí của các dịch vụ y tế và mong đợi
có chính sách giá linh hoạt và minh bạch.
Hỗ Trợ Tài Chính: Cần chính sách hỗ trợ tài chính hoặc các gói dịch vụ y tế
chi phí phù hợp với thu nhập của người già.
3.5. Phản Hồi Và Đánh Giá
Tổ Chức Thu Nhập Phản Hồi: Bệnh viện cần tổ chức c chế để thu thập phản
hồi từ người già và người thân để đánh giá chất lượng dịch vụ.
Đánh giá chất lượng dịch vụ: Cần thực hiện các đánh giá định kỳ về chất lượng dịch
vụ để liên tục cải thiện và đáp ứng đúng mong muốn của khách hàng.
3.6. Chăm sóc cộng đồng
Liên kết với tổ chức hội: Bệnh viện có thể hợp tác với các tổ chức hội để hỗ
trợ chăm sóc người già ở cấp độ cộng đồng.
Các sự kiện Hoạt động cộng đồng: Tổ chức các sự kiện hoạt động như buổi
thảo luận, hội thảo để tăng cường cộng đồng và tạo cơ hội gặp gỡ cho người già.
4. Đề xuất giá trị
Việc chăm sóc người già ở Việt Nam mang lại nhiều giá trị như:
Chăm sóc y tế chuyên sâu: Bệnh viện có đội ngũ y tế giàu kinh nghiệm và trang
thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại giúp chuẩn đoán điều trị các vấn đề sức khỏe
phức tạp của người già một cách chuyên nghiệp.
Tiểu luận KTHP
8
Chăm sóc toàn diện: Bệnh viện cung cấp các dịch vụ chăm sóc toàn diện bao
gồm: y tế, sức khỏe, tâm và xã hội giúp đáp ứng mọi nhu cầu của người cao
tuổi một cách toàn diện.
Chăm sóc đa chiều: Bệnh viện cần tạo điều kiện cho việc chăm sóc người già
không chỉ tập trung vào khía cạnh y tế còn bao gồm khía cạnh tinh thần,
hội, tâm linh.
Tôn trọng đặt người cao tuổi vào trung tâm: Đảm bảo rằng quyết định về
chăm sóc được thực hiện dựa trên sự tôn trọng và ý kiến của người cao tuổi và
họ được đặt vào trung tâm của quá tình ra quyết định.
Tích hợp liên kết với các dịch vụ khác: Tạo mạng lưới hợp tác giữa các bộ
phận trong bệnh viện các tổ chức ngoại vi như trung tâm chăm sóc dài hạn,
dịch vụ cộng đồng để đảm bảo người cao tuổi nhận được chăm sóc toàn diện và
liên tục.
Duy trì độc lập và tự chủ: Khuyến khích và hỗ trợ người cao tuổi duy trì sự độc
lập và tự chủ trong quá trình chăm sóc, thông qua việc đào tạo kỹ năng tự chăm
sóc và hỗ trợ cần thiết.
An toàn và tiện nghi: Môi trường bệnh viện được thiết kế để đảm bảo an toàn
tiện nghi cho người già từ sở vật chất đến dịch vụ hỗ trợ như dinh dưỡng
vận chuyển.
Hỗ trợ gia đình: Bệnh viện cung cấp hỗ trợ giáo dục cho gia đình về cách
chăm sóc người già giúp họ cảm thấy tự tin yên tâm khi đưa người thân của
mình đến bệnh viện.
Tạo môi trường chuyên nghiệp tin cậy: Bệnh viện tạo ra một môi trường
chuyên nghiệp tin cậy nơi người già thể nhận được sự chăm sóc tốt nhất
từ các chuyên gia y tế có kinh nghiệm.
5. Mô hình kinh doanh
Sử dụng mô hình kinh doanh Business Model Canvas (BMC)
5.1. Phân khúc khách hàng
Tiểu luận KTHP
9
Người già có bệnh lý nặng: Bao gồm những người già cần chăm sóc đặc biệt do
các bệnh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson hoặc các vấn đề về sức khỏe
nặng.
Tiểu luận KTHP
10
Người cần chăm sóc thường xuyên: Những người già không bệnh tật nặng
nhưng cần hỗ trợ ng ngày do sức khỏe suy giảm hoặc khả năng tự chăm sóc
giảm.
Gia đình muốn cung cấp dịch vụ tự chăm sóc: Đối tượng này bao gồm những
gia đình muốn tìm kiếm dịch vụ chăm sóc chất lượng cho người già trong gia
đình.
Người già muốn duy trì sức khỏe: Những người già tình trạng sức khỏe tốt
nhưng muốn duy trì hoặc cải thiện thông qua các dịch vụ và chương trình chăm
sóc chuyên sâu.
Người già tài chính mạnh: Đối tượng này có thể tìm kiếm các dịch vụ chăm
sóc cao cấp và tiện nghi để đảm bảo sự thoải mái và được chăm sóc tốt nhất.
Người già đang ở xa gia đình: Những người già gia đình ở xa và cần một môi
trường được chăm sóc an toàn và hỗ trợ.
Đội ngũ y tế và nhân viên chăm sóc: Đây là những người quan tâm trực tiếp đến
chăm sóc người già. Dự án này cung cấp hội nghề nghiệp phát triển sự
nghiệp cho họ.
5.2. Giá trị cung cấp cho khách hàng
Chất lượng chăm sóc dịch vụ y tế: Cam kết cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao,
bao gồm đội ngũ chuyên gia y tế kinh nghiệm khả năng chăm sóc đa
dạng theo nhu cầu cụ thể của từng bệnh nhân.
Chăm sóc các nhân quan tâm tận tâm: Tạo ra môi trường chăm sóc chân thành
quan tâm, đặt người già vào trung tâm của quá trình chăm sóc tạo cơ hội
cho mối quan hệ tích cực với đội ngũ nhân viên chăm sóc.
Chương trình chăm sóc toàn diện: Cung cấp các dịch vụ toàn diện từ chăm sóc
y tế, tâm đến các hoạt động giáo dục vận động, nhằm duy trì sức khỏe
nâng cao chất lượng cuộc sống.
An toàn Bảo đảm: Đảm bảo môi trường an toàn với hệ thống an ninh hiện đại
và giải pháp y tế tiên tiến, giúp người già tăng cường cảm giác an tâm.
Đào tạo Phát triển: Cung cấp chương trình đào tạo chuyên sâu phát triển
liên tục cho đội y tế nhân viên chăm sóc nhằm nâng cao kỹ năng kiến thức,
lOMoARcPSD|48242085
Tiểu luận KTHP
11
đặc biệt là trong lĩnh vực chăm sóc người già và các bệnh lý liên quan và tạo ra
môi trường làm việc tích cực.
5.3. Các kênh thông tin và kênh phân phối
Kênh thông tin:
Trang web: Tạo và duy trì một trang web chính thức cung cấp thông tin về các
dịch vụ, chương trình và tin tức y tế liên quan.
Fanpage: Tạo ra fanpage để chia sẻ nhiều nội dung hữu ích về chăm sóc người
già, tổ chức các cuộc thi, minigame để thu hút tương tác.
Mạng xã hội: Sử dụng các nền tảng như Facebook, Instagram, Twitter, …để chia
sẻ thông tin, câu chuyện thành công, và tương tác với cộng đồng.
Tiếp thị nội dung: Viết các bài blog, chia sẻ nhiều những video về các chủ đề
liên quan đến chăm sóc người cao tuổi.
Influencer marketing: Hợp tác với những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội
để quảng bá dịch vụ, booking quảng cáo.
Kênh phân phối:
Bệnh viện: Khách hàng đến trực tiếp bệnh viện để tham quan, khám bệnh vấn
sử dụng các dịch vụ trực tiếp tại bệnh viện. Trải nhiệm những dịch vụ tốt nhất
tại bệnh viện một cách chân thực và rõ ràng nhất.
Website: Đăng tải các gói dịch vụ cho khách hàng lựa chọn rồi khách hàng
thể đặt lịch hẹn khám và tư vấn trực tuyến để biết thêm các thông tin khác.
Tổng đài: Khách hàng có thể gọi điện thoại để được tu vấn và đặt lịch hẹn, sẽ
một đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp luôn sẵn sàng trả lời các câu hỏi hay
thắc mắc của khách hàng.
Hợp tác với các công ty bảo hiểm: Cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi
cho các khách hàng của công ty bảo hiểm.
Hợp tác với các bệnh viện, phòng khám các sở y tế: Xây dựng các mối
quan hệ với các bệnh viện phòng khám. Giới thiệu khách hàng đến bệnh viện
chăm sóc người già khi họ có nhu cầu chăm sóc người cao tuổi.
Tiểu luận KTHP
12
Hợp tác với các trung tâm dịch vụ công: Cung cấp dịch vụ vấn giới thiệu
dịch vụ cho người cao tuổi.
Kết hợp cả kênh thông tin kênh phân phối sẽ giúp tối ưu hóa sự tiếp cận
tương tác với khách hàng tiềm năng của bệnh viện chăm sóc người già.
5.4. Quan hệ khách hàng
Tư duy quan tâm và tận tâm: Tạo một môi trường quan tâm tới khách hàng, với
sự quan tâm trong cách đối xử và chăm sóc, nhất là khi đối mặt với người già
nhu cầu đặc biệt.
Giao tiếp hiệu quả: Xây dựng hệ thống giao tiếp mở cửa, thông tin ràng về
dịch vụ và lắng nghe chân thành đối với ý kiến và phản hồi từ khách hàng.
Chăm sóc cá nhân hóa: Tùy chỉnh dịch vụ và chăm sóc theo nhu cầu cụ thể của
từng khách hàng để tạo ra trải nghiệm nhân hóa đáp ứng mong muốn riêng
của họ.
Chương trình tư vấn và hướng dẫn: Cung cấp các chương trình tư vấn để hỗ trợ
người già gia đình của họ trong quá trình đưa quyết định chăm sóc và điều trị.
Chăm sóc sau bán hàng: Đảm bảo rằng các dịch vụ vấn hỗ trợ sau bán
hàng để giúp khách hàng đối mặt với các thách thức điều chỉnh chăm sóc theo
thời gian.
Tạo cộng đồng chăm sóc: Xây dựng cộng đồng chăm sóc xung quanh bệnh viện,
nơi gia đình người giữa thể chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hỗ trợ lẫn
nhau.
Giải quyết các vấn đề nhanh chóng: Đảm bảo quy trình đội ngũ để giải
quyết mọi vấn đề hoặc khiếu nại của khách hàng một cách nhau chóng chuyên
nghiệp.
Bằng cách này quan hệ khách hàng trong bệnh viện chăm sóc người già không
chỉ quá trình cung cấp dịch vụ y tế còn việc xây dựng mối liên hệ
lòng tin vững chắc với bệnh nhân và gia đình của họ.
5.5. Dòng doanh thu.
Chi phí điều trị và dịch vụ (bao gồm nội trú và ngoại trú, tùy thuộc vào nhu cầu
người bệnh)
lOMoARcPSD|48242085
Tiểu luận KTHP
13
VD: Doanh thu sẽ khác nhau giữa bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh nhân điều
trị nội trú. Trong đó, chi phí cho bệnh nhân nội trú cũng sẽ khác nhau phụ thuộc vào loại
phòng bệnh, nhu cầu khác như đồ uống hay bữa ăn,…
Thanh toán do bảo hiểm hoặc các cơ quan khác chi trả.
Sự đóng góp tài chính từ những doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hoặc chữa bệnh.
Cung cấp dịch vụ chăm sóc từ xa (RPM) cho những người ở xa bệnh viện.
5.6. Nguồn lực chính
Nhân viên có chuyên môn ở các lĩnh vực thuộc y tế.
Các thiết bị công nghệ sử dụng trong điều trị.
Phần mềm điều khiển, lưu trữ hồ sơ bệnh án giúp việc kiểm soát quản bệnh
nhân tốt hơn.
Các phòng chuyên biệt sử dụng cho dịch vụ đặc biệt như phòng xét nghiệm,
phòng X-Quang,…
5.7. Hoạt động chính
Nghiên cứu tìm ra các phương pháp, công nghệ tốt nhất nhằm phục vụ, chữa
bệnh.
Tuyển dụng chuyên gia y tế đa ngành trình độ cao từ các bệnh viện để đem
tới dịch vụ tốt nhất cho người bệnh.
Cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho bệnh nhân (cá nhân hóa).
Tổ chức các lớp hướng dẫn các tự chăm sóc sức khỏe, phòng tránh bệnh
tật(online/offline).
5.8. Đối tác chính
Công ty chuyên về công nghệ thông tin, giúp quản về hệ thống quản hồ
online và các vấn đề lưu trữ bảo mật thông tin bệnh viện.
Doanh nghiệp bảo hiểm xã hội.
Doanh nghiệp phân phối thuốc.
Các bệnh viện lớn: Việt Đức, Bạch Mai giúp nâng cao về dịch vụ chăm sóc
chữa trị người bệnh.
Công ty sản xuất trang thiết bị y tế tân tiến, hiện đại.
Tiểu luận KTHP
14
5.9. Cơ cấu chi phí
Cố định:
Truyền thông quảng cáo
Chi phí bảo hiểm
Chi phí điện, nước
Lương hàng tháng
Biến đổi:
Dịch vụ chăm sóc, chữa trị
Chi phí triển khai, lắp đặt và bảo trì
Chi phí vận chuyển thuốc, vật tư
6. Phân tích thị trường, ngành và đối thủ cạnh tranh
6.1. Phân tích thị trường
Dân số Việt Nam đang già hóa nhanh chóng, những người từ 60 tuổi trở lên chiếm
11,9% tổng dân số vào năm 2019 đến năm 2050 con số này sẽ tăng lên hơn 25%.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người già càng ngày càng cao, tuy nhiên hệ thống y tế
hiện nay Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu này. Nhận thức tiềm năng thị trường,
dự án bệnh viện chăm sóc sức khỏe cho người già được triển khai nhằm mục tiêu: cung
cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên sâu, chất lượng cao cho người già. Góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống cho người già, giảm gánh nặng cho gia đình của họ
hội. Để đánh giá tiềm năng khả năng thành công của dự án, việc phân tích thị
trường là vô cùng cần thiết. Trong đó, ta cần phải đưa ra được phân khúc thị trường, thị
trường mục tiêu và quy mô của thị trường.
Phân khúc thị trường:
Theo độ tuổi:
Nhóm tuổi 60-70: Nhóm này thường có sức khỏe tương đối tốt tuy nhiên
cần được theo dõi thường xuyên kiểm tra sức khỏe định để phát hiện
sớm các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn.
Nhóm tuổi 70-80: Nhóm này thể bắt đầu gặp một số vấn đề sức khỏe
mãn tính, cần được chăm sóc y tế thường xuyên hơn.
lOMoARcPSD|48242085
Tiểu luận KTHP
15
Nhóm tuổi 80 trở lên: Nhóm này thường có sức khỏe yếu cần được chăm
sóc y tế và hỗ trợ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Theo tình trạng sức khỏe:
Nhóm người cao tuổi khỏe mạnh: Nhóm này nhu cầu chăm sóc sức
khỏe bản bao gồm khám sức khỏe định kì, tiêm chủng, vấn dinh
dưỡng,…
Nhóm người cao tuổi có bệnh mãn tính: Nhóm này cần được theo dõi và
điều trị bệnh mãn tính thường xuyên bao gồm các bệnh về tim mạch, tiểu
đường, cao huyết áp,…
Nhóm người cao tuổi cần chăm sóc y tế dài hạn: Nhóm này cần được hỗ
trợ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày bao gồm tắm rửa, ăn uống,
thay đồ,…
Theo khả năng chi trả:
Nhóm thu nhập cao: Nhóm này có khả năng chi trả cho các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe cao cấp bao gồm các dịch vụ chăm sóc tại nhà, dịch vụ chăm
sóc sức khỏe toàn diện,…
Nhóm thu nhập trung bình: Nhóm này nhu cầu về dịch vụ chăm sóc
sức khỏe chất lượng tốt với giá cả hợp lí.
Nhóm thu nhập thấp: Nhóm này nhu cầuvề dịch vụ chăm sóc sức khỏe
cơ bản với giá cả phải chăng.
Ngoài ra còn có thể phân khúc khách hàng theo nhiều yếu tố khác nhau. Việc phân
khúc khách hàng giúp dự án xác định được nhóm khách hàng mục tiêu xây dựng
chiến lược marketing phù hợp để thu hút và giữ chân khách hàng.
Thị trường mục tiêu: Đề xuất dự án bệnh viện chăm sóc sức khỏe cho người già nên
tập trung vào hai phân khúc sau:
Nhóm người cao tuổi bệnh mãn tính: Nhóm này nhu cầu cao về
dịch vụ chăm sóc sức khỏe bao gồm khám chữa bệnh, theo dõi sức khỏe
định kì, phục hồi chức năng,…Tiềm năng: theo thống của Bộ Y Tế,
Việt Nam hiện có hơn 11 triệu người cao tuổi, trong đó có hơn 70% mắc
Tiểu luận KTHP
16
ít nhất một bệnh mãn tính. Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho
nhóm này dự kiến sẽ tăng cao tỏng những năm tới. Khả năng tiếp cận:
Nhóm này thường khả năng chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
đặc biệt là những người có bảo hiểm y tế.
Nhóm người cao tuổi cần chăm sóc y tế dài hạn: Nhóm này nhu cầu
cao về dịch vụ chăm sóc y tế chuyên sâu bao gồm dịch vụ chăm sóc tại
nhà, dịch vụ
Tiểu luận KTHP
17
chăm sóc trong viện dưỡng lão,…Tiềm năng: Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc y tế
dài hạn cho người cao tuổi đang ngày càng tăng do tuổi thọ trung bình ngày càng
cao và tỷ lệ người cao tuổi ngày càng tăng.
Quy mô thị trường: Ta sẽ ước lượng thị trường bằng TAM – SAM – SOM
Hiện nay, mỗi gia đình Việt Nam, trung bình mỗi gia đình một người già tương
đương với khoảng 23,7 triệu gia đình số gia đình nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm
sóc người già tại bệnh viện ở Hà Nội tương đương với số hộ gia đình ở thủ đô, khoảng
2,2 triệu hộ gia đình. Ước tính mỗi năm mỗi gia đình tại Việt Nam cũng như ở Hà Nội
chi khoảng 1 triệu đồng/ năm cho dịch vụ chăm sóc khám chữa bệnh cho người già. Dự
án cũng đặt mục tiêu đạt được 5% thị phần trong 3 năm đầu khởi nghiệp. vậy, quy
tính hấp dẫn của thị trường thể được phân tích bằng công cụ TAM SAM
SOM như sau:
Thị trường mục tiêu: Toàn bộ thị trường dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người
cao tuổi ở Việt Nam (TAM) = 23,7 triệu x 1 triệu = 237 000 tỷ.
Thị trường mục tiêu: Phân khúc thị trường dự án thể phục vụ. Doanh
nghiệp tập trung phục vụ cho người dân khu vực Hà Nội (SAM) = 2,2 triệu x
1 triệu = 2 200 tỷ.
Thị trường mục tiêu: Thị trường thể phục vụ nắm giữ được/ Thị phần
(SOM). Do mới khởi nghiệp ở khu vực Hà Nội có nhiều đối thủ cạnh tranh mục
tiêu đặt ra là đạt được 5% thị phần trong vòng 3 năm đầu = 2 200 tỷ x 5% = 110
tỷ.
Phân tích quy mô thị trường bằng TAM – SAM – SOM giúp dự án đánh giá tiềm năng
thị trường, xác định phân khúc khách hàng mục tiêu và đặt mục tiêu thị trường phù hợp.
Việc phân tích này cũng giúp dự án đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả để thu hút
khách hàng.
6.2. Phân tích ngành
Ngành chăm sóc sức khỏe cho người già đang phát triển mạnh mẽ với nhiều xu
hướng mới, mang đến nhiều hội đầu tiềm năng cho các nhà đầu doanh nghiệp.
Ta sẽ phân tích ngành theo mô hình SWOT
Mô hình SWOT
Tiểu luận KTHP
18
Điểm mạnh (Strengths)
Điểm yếu (Weaknesses)
Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc người cao
tuổi đang ngày càng tăng cao. Các xu
hướng chính của thị trường phục vụ chăm
sóc sức khỏe cho người cao tuổi bao gồm
nhu cầu về dịch vụ chăm sóc tại nhà, dịch
vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện và dịch vụ
chăm sóc sức khỏe được nhân hóa. Dự
án thể đầu vào trang thiết bị hiện đại
để nâng cao chất lượng dịch vụ.
Nhà nước Việt Nam đang nhiều chính
sách hỗ trợ phát triển dịch vụ chăm sóc sức
khỏe cho người cao tuổi.
Yêu cầu về vốn đầu cho dự án bệnh
viện chăm sóc sức khỏe người già là rất
cao.
Cơ hội (Opportunities)
Thách thức (Threats)
Nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho người
cao tuổi dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao trong
những năm tới.
Các xu hướng thị trường như nhu cầu về
dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà, dịch vụ
chăm sóc sức khỏe toàn diện dịch vụ
chăm sóc sức khỏe được cá nhân hóa là
hội cho sự phát triển.
Chính sách của chính phủ hỗ trợ phát triển
dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao
tuổi là hội cho dự án tiếp cận nguồn vốn
đầu tư và thị trường.
Dự án thể hợp tác với các đối tác khác
như các bệnh viện, các sở dưỡng lão, các
công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc tại
Ngành dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho
người cao tuổi một ngành cạnh tranh
cao với sự tham gia của nhiều doanh
nghiệp.
Rào cản gia nhập ngành dịch vụ chăm
sóc sức khỏe cho người cao tuổi bao
gồm yêu cầu về chuyên môn kinh
nghiệm cao, các quy định của pháp luật.
Dự án thể gặp rủi ro về tài chính do
chi phí vận hành cao tỷ lệ thu hồi vốn
chậm.
Thay đổi về chính sách của chính phủ
thể ảnh hưởng đến hoạt động của dự án.
Tiểu luận KTHP
19
nhà để nâng cao năng lực cạnh tranh.
6.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Để phân tích đối thủ cạnh tranh của dự án bệnh viện chăm sóc sức khỏe cho người g
cần xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Các bệnh viện đa khoa: Các bệnh viện đa khoa cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh
cho người cao tuổi bao gồm cả dịch vụ nội trú và ngoại trú như: Bệnh viện Lão
khoa Trung Ương.
Các bệnh viện chuyên khoa geriatrics: Các bệnh viện chuyên khoa geriatrics
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên sâu cho người cao tuổi như: Khoa
Lão khoa Bệnh viện Y học ctruyền Nội, Khoa Lão Viện Y học cổ truyền
Quân đội,…
Các sở dưỡng lão: Các sở dưỡng lão cung cấp dịch vụ chăm sóc dài hạn
cho người cao tuổi như: Viện dưỡng lão Diên Hồng, Trung tâm chăm sóc sức
khỏe người cao tuổi Hoa Sen – Lotus Care,
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Các công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
tại nhà: Các công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà cung cấp dịch
vụ chăm sóc cho người cao tuổi tại nhà như: bTaskee – Dịch vụ chăm sóc người
cao tuổi tại nhà chuyên nghiệp, Việt Úc Dịch vụ chăm sóc người già tại nhà,
MedicViet – Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi,… Tính hấp dẫn:
Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người già ngày càng tăng cao do tỷ lệ
người cao tuổi trong dân số ngày càng tăng. Các xu hướng chính của thị trường dịch vụ
chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi bao gồm nhu cầu về dịch vụ chăm sóc tại nhà,
dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện dịch vụ chăm sóc sức khỏe được nhân hóa
nên xu hướng thuận lợi. Ngành dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người già là một ngành
tiềm năng với lợi nhuận cao.
Tính đổi mới:
Dự án thể áp dụng hình kinh doanh mới như hình bệnh viện thông minh,
hình chăm sóc sức khỏe toàn diện, hình chăm sóc sức khỏe được nhân hóa.
Dự án thể áp dụng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật để
nâng cao chất lượng dịch vụ hiệu quả hoạt động của bệnh viện. Đồng thời dự án
Tiểu luận KTHP
20
thể cung cấp dịch vụ mới như dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà, dịch vụ chăm sóc sức
khỏe theo yêu cầu, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lí,… Tính khả thi:
Về mặt công nghệ, dự án thể tận dụng các tiến bộ trong lĩnh vực trí tuệ nhân
tạo, máy móc. Tuy nhiên, việc này cũng đi kèm với rủi ro về sai sót. Về pháp lý, dự án
phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về pháp luật và đạo đức kinh doanh. Trong lĩnh
vực tài chính, một chiến lược thu nhập chi tiêu ràng, hiệu quả là cần thiết để duy
trì hoạt động và phát triển. Sự đổi mới liên tục và sự quản lý tài chính thông minh đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính bền vững và phát triển của dự án trong thời
gian dài.
7. Phân tích kinh tế và tài chính
Tổng vốn ước tính đầu ban đầu 3.516.100.000 đồng, trong đó vốn đầu
cho TSCĐ là 3.166.100.000 đồng và VLĐ thường xuyên là 350.000.000 đồng.
Nguồn cung cấp tài chính: 100% vốn tự có, không sử dụng đòn bảy tài chính.
Bảng 1: Nguồn vốn
Đơn vị: VNĐ
Ngu n vốn
Số tiền
Ghi chú
Vốn điều lệ
3.516.100.000
Tiền đầu tư từ các thành viên sáng lập
Bảng 2: Chi phí mặt bằng
Đơn vị: VNĐ
CHI PHÍ CHUẨN BỊ KINH DOANH
Danh mục
Số tiền
Thuê mặt bằng (1năm)
120.000.000
Lắp đặt điện nước
10.000.000
Quầy thu ngân, pha chế
3.000.000
Decor ( sửa chữa, trang trí )
3,000,000
Chi phí phát sinh
2,000,000
Tổng
138,000,000
Bảng 3: Chi phí trang thiết bị
Đơn vị: VNĐ
| 1/34

Preview text:

Tiểu luận Kết thúc học phần
Dự án kinh doanh: Bệnh viện chăm sóc sức
khỏe dành cho người già Course/Môn học
: Kỹ năng khởi nghiệp & lãnh đạo Intructor/Giảng viên
: TS. Ngô Vi Dũng ThS. Trương Tiến Bình Group/Tên nhóm : Nhóm 25 Class/Lớp : N03 Credits/Tín chỉ : 02 Date/Thời gian : 26/2/2024
Faculty of Economic and Business
Khoa Kinh tế & Kinh doanh Tiểu luận KTHP Danh sách Nhóm 25 Điểm Điểm STT Họ và tên MSV Email Vai trò đóng cuối góp cùng 1 Vương Như 22011796 22011796@st. Trưởng Thảo phenikaauni.edu.vn nhóm 10 2 Vũ Viết Thương 22010238 22010238@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 3 Tăng Ngọc Anh 22014526 22014526@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 4 Phan Nhật Linh 22013287 22013282@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 5 Hà Kiều Anh 22011542 22011542@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 6 Trần Thu Hường 22013403 22013403@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 7 Lê Quang Đức 22013598 22013598@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 8 Phạm Tiến Sang 22010659 22010659@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 9 Phạm Công Anh 22014568 22014568@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 10 Lê Thế Đại 22010926 22010926@st. Thành phenikaauni.edu.vn viên 10 11 Nguyễn Vĩnh 21010970 21010970@st. Thành Quân phenikaauni.edu.vn viên 10 2 Tiểu luận KTHP MỤC LỤC
1. Tóm tắt nội dung ....................................................................................................... 4
2. Bối cảnh và phân khúc khách hàng ........................................................................ 5
3. Vấn đề của khách hàng ............................................................................................ 6
4. Đề xuất giá trị ............................................................................................................ 7
5. Mô hình kinh doanh ................................................................................................. 8
6. Phân tích thị trường, ngành và đối thủ cạnh tranh ............................................. 14
7. Phân tích kinh tế và tài chính ................................................................................ 20
8. Kế hoạch Marketing ............................................................................................... 28
9. Đội ngũ và tổ chức .................................................................................................. 31
10. Kết luận .................................................................................................................. 33
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 34 3 Tiểu luận KTHP
1. Tóm tắt nội dung
Tên dự án: Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe người Việt Nam. Mục tiêu chính:
• Cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân Việt Nam, đặc biệt là ở các khu vực khó tiếp cận.
• Tăng cường ý thức về sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật trong cộng đồng.
Các dịch vụ và giải pháp:
• Dịch vụ y tế trực tuyến (Telemedicine): Phát triển nền tảng trực tuyến kết nối
bác sĩ và bệnh nhân, giúp giảm thời gian chờ đợi và chi phí đi lại đến các cơ sở
y tế. Cung cấp tư vấn y khoa và khám bệnh từ xa.
• Dịch vụ chăm sóc sức khỏe di động (Mobile Healthcare Service): Xây dựng ứng
dụng di động cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như lịch hẹn khám bệnh,
theo dõi sức khỏe cá nhân và tư vấn y tế.
• Dịch vụ y tế tại nhà (Home Healthcare Service): Cung cấp các dịch vụ y tế tại
nhà cho người cao tuổi bao gồm kiểm tra sức khỏe định kì và điều trị cơ bản.
• Dịch vụ phòng chống dịch bệnh (Pandemic Healthcare Service): Xây dựng hệ
thống giám sát sức khỏe cộng đồng và cung cấp thông tin hướng dẫn về biện
pháp phòng ngừa, tiêm phòng và giám sát dịch bệnh.
• Dịch vụ tư vấn dinh dưỡng và lối sông lành mạnh (Nutritional and Lifestyle
Counseling Service): Cung cấp tư vấn, hướng dẫn về dinh dưỡng và lối sống
lành mạnh để nâng cao chất lượng cuộc sống. Mô hình kinh doanh:
• Cung cấp các gói dịch vụ trả phí dựa trên mô hình đăng kí hoặc thanh toán cho từng lần sử dụng.
• Xây dựng đối tác với các bệnh viện nhà thuốc và cơ sở y tế địa phương để mở rộng phạm vi dịch vụ.
Tiềm năng và tác động xã hội: 4 Tiểu luận KTHP
• Nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sông của người dân Việt Nam, đặc biệt
là ở các vùng sâu, vùng xa.
• Giảm áp lực cho hệ thống y tế công cộng bằng cách giúp giảm thiểu các ca khám
bệnh không cần thiết tại các bệnh viện lớn.
• Tăng cường nhận thức về quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa
bệnh tật trong cộng đồng.
2. Bối cảnh và phân khúc khách hàng Bối cảnh:
Tình hình chung: Trên toàn thế giới, dân số đang trở nên già hơn do tiến bộ y tế và
sự gia tăng về tuổi thọ. Việt Nam không phải là ngoại lệ, với tỷ lệ người già tăng nhanh.
Điều này tạo ra nhu cầu ngày càng lớn về chăm sóc và điều trị cho người già, đòi hỏi sự
phát triển các dịch vụ y tế chuyên sâu.
Thách thức hệ thống y tế:
Hệ thống y tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, từ quá tải bệnh việnđến
thiếu hụt nhân lực y tế và chất lượng dịch vụ không đảm bảo. Điều này ảnh hưởng đến
khả năng tiếp cận và chất lượng chăm sóc y tế cho người già.
Nhu cầu chăm sóc đa dạng:
Người già thường đối mặt với các vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi tác, từ bệnh
lý mãn tính đến giảm khả năng vận động và tự chăm sóc. Bệnh viện chuyên sâu về chăm
sóc người già có thể cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu đa
dạng của nhóm khách hàng này.
Phân khúc khách hàng của dự án:
• Người già có vấn đề sức khỏe đặc biệt:
Bệnh viện này hướng đến người già mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, bệnh ung
thư, bệnh tâm thần, và các bệnh liên quan đến tuổi tác như bệnh Alzheimer. Đây là nhóm
đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt và đòi hỏi sự chuyên môn cao từ các nhà y tế.
• Gia đình và người chăm sóc:
Gia đình và người chăm sóc của người già cững là một phân khúc quan trọng của
dự án. Họ đang tìm kiếm một nơi chăm sóc đáng tin cậy và chất lượng cho người thân 5 Tiểu luận KTHP
già của họ. Việc có một bệnh viện chuyên sâu về chăm sóc người già mang lại sự an tâm và yên tâm cho gia đình.
• Các chuyên gia y tế và nhân viên chăm sóc:
Bệnh viện này thu hút và phục vụ các chuyên gia y tế và nhân viên chăm sóc. Đây
là những người sẽ quan tâm trực tiếp đến việc quan tâm người già. Dự án này cung cấp
cơ hội nghề nghiệp và phát triển sự nghiệp cho họ, đồng thời cung cấp môi trường làm việc tích cực.
• Đối tác trong lĩnh vực y tế và xã hội:
Dự án không chỉ hướng đến người sử dụng dịch vụ trực tiếp mà còn tìm kiếm sự
hợp tác từ các đối tác trong lĩnh vực y tế và xã hội. Các tổ chức y tế và xã hội có thể trở
thành đối tác quan trọng để đảm bảo sự hỗ trợ và quảng bá cho dự án.
• Những người quan tâm đến phát triển y tế:
Dự án cũng hướng đến những người quan tâm phát triển y tế và chăm sóc người già
trong xã hội có thể là những đối tác quan trọng để hỗ trợ và đưa dự án đến cộng đồng rộng lớn hơn.
3. Vấn đề của khách hàng
3.1. Chất lượng dịch vụ
Chăm sóc y tế chuyên sâu: Người già mong đợi có các dịch vụ chăm sóc y tế chuyên
sâu, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu từ kiểm tra sức khỏe định kỳ đến điều trị các bệnh lý phổ biến ở tuổi già.
Tư vấn và Giáo Dục: Khách hàng muốn nhận được thông tin và tư vấn đầy đủ về
tình trạng sức khỏe của họ và cách duy trì một lối sống lành mạnh.
3.2. Tiện nghi và Môi trường:
Phòng Nghỉ và Khám Phòng Thuận Tiện: Người già mong đợi có các phòng nghỉ
thoải mái và thuận tiện, cũng như các phòng khám được thiết kế để phục vụ nhóm tuổi cao. 6 Tiểu luận KTHP
Môi Trường Thân Thiện: Bệnh viện cần tạo ra một môi trường thân thiện, không
làm người già cảm thấy cô đơn hay lo sợ, với các tiện ích như khu vườn, sân chơi, và khu vui chơi.
3.3. Giao TIếp và Tương Tác Nhân Viên:
Tương Tác Nhiệt Tình: Nhân viên cần có tương tác nhiệt tình, tôn trọng và nhận
biết được đặc điểm và nhu cầu riêng biệt của người già.
Giao Tiếp Hiệu Quả: Người già muốn có sự giao tiếp rõ ràng và đủ thông tin từ phía
nhân viên y tế để họ hiểu rõ về tình trạng sức khỏe của mình và phương pháp điều trị.
3.4. Chính Sách Tài Chính Và Bảo Hiểu Y Tế
Chi Phí Dịch Vụ: Người già quan tâm đến chi phí của các dịch vụ y tế và mong đợi
có chính sách giá linh hoạt và minh bạch.
Hỗ Trợ Tài Chính: Cần có chính sách hỗ trợ tài chính hoặc các gói dịch vụ y tế có
chi phí phù hợp với thu nhập của người già.
3.5. Phản Hồi Và Đánh Giá
Tổ Chức Thu Nhập Phản Hồi: Bệnh viện cần tổ chức các cơ chế để thu thập phản
hồi từ người già và người thân để đánh giá chất lượng dịch vụ.
Đánh giá chất lượng dịch vụ: Cần thực hiện các đánh giá định kỳ về chất lượng dịch
vụ để liên tục cải thiện và đáp ứng đúng mong muốn của khách hàng.
3.6. Chăm sóc cộng đồng
Liên kết với tổ chức xã hội: Bệnh viện có thể hợp tác với các tổ chức xã hội để hỗ
trợ chăm sóc người già ở cấp độ cộng đồng.
Các sự kiện và Hoạt động cộng đồng: Tổ chức các sự kiện và hoạt động như buổi
thảo luận, hội thảo để tăng cường cộng đồng và tạo cơ hội gặp gỡ cho người già.
4. Đề xuất giá trị
Việc chăm sóc người già ở Việt Nam mang lại nhiều giá trị như:
• Chăm sóc y tế chuyên sâu: Bệnh viện có đội ngũ y tế giàu kinh nghiệm và trang
thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại giúp chuẩn đoán và điều trị các vấn đề sức khỏe
phức tạp của người già một cách chuyên nghiệp. 7 Tiểu luận KTHP
• Chăm sóc toàn diện: Bệnh viện cung cấp các dịch vụ chăm sóc toàn diện bao
gồm: y tế, sức khỏe, tâm lý và xã hội giúp đáp ứng mọi nhu cầu của người cao
tuổi một cách toàn diện.
• Chăm sóc đa chiều: Bệnh viện cần tạo điều kiện cho việc chăm sóc người già
không chỉ tập trung vào khía cạnh y tế mà còn bao gồm khía cạnh tinh thần, xã hội, tâm linh.
• Tôn trọng và đặt người cao tuổi vào trung tâm: Đảm bảo rằng quyết định về
chăm sóc được thực hiện dựa trên sự tôn trọng và ý kiến của người cao tuổi và
họ được đặt vào trung tâm của quá tình ra quyết định.
• Tích hợp và liên kết với các dịch vụ khác: Tạo mạng lưới hợp tác giữa các bộ
phận trong bệnh viện và các tổ chức ngoại vi như trung tâm chăm sóc dài hạn,
dịch vụ cộng đồng để đảm bảo người cao tuổi nhận được chăm sóc toàn diện và liên tục.
• Duy trì độc lập và tự chủ: Khuyến khích và hỗ trợ người cao tuổi duy trì sự độc
lập và tự chủ trong quá trình chăm sóc, thông qua việc đào tạo kỹ năng tự chăm
sóc và hỗ trợ cần thiết.
• An toàn và tiện nghi: Môi trường bệnh viện được thiết kế để đảm bảo an toàn và
tiện nghi cho người già từ cơ sở vật chất đến dịch vụ hỗ trợ như dinh dưỡng và vận chuyển.
• Hỗ trợ gia đình: Bệnh viện cung cấp hỗ trợ và giáo dục cho gia đình về cách
chăm sóc người già giúp họ cảm thấy tự tin và yên tâm khi đưa người thân của mình đến bệnh viện.
• Tạo môi trường chuyên nghiệp và tin cậy: Bệnh viện tạo ra một môi trường
chuyên nghiệp và tin cậy nơi người già có thể nhận được sự chăm sóc tốt nhất
từ các chuyên gia y tế có kinh nghiệm.
5. Mô hình kinh doanh
Sử dụng mô hình kinh doanh Business Model Canvas (BMC)
5.1. Phân khúc khách hàng 8 Tiểu luận KTHP
• Người già có bệnh lý nặng: Bao gồm những người già cần chăm sóc đặc biệt do
các bệnh lý như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson hoặc các vấn đề về sức khỏe nặng. 9 Tiểu luận KTHP
Người cần chăm sóc thường xuyên: Những người già không có bệnh tật nặng
nhưng cần hỗ trợ hàng ngày do sức khỏe suy giảm hoặc khả năng tự chăm sóc giảm.
• Gia đình muốn cung cấp dịch vụ tự chăm sóc: Đối tượng này bao gồm những
gia đình muốn tìm kiếm dịch vụ chăm sóc chất lượng cho người già trong gia đình.
• Người già muốn duy trì sức khỏe: Những người già có tình trạng sức khỏe tốt
nhưng muốn duy trì hoặc cải thiện thông qua các dịch vụ và chương trình chăm sóc chuyên sâu.
• Người già có tài chính mạnh: Đối tượng này có thể tìm kiếm các dịch vụ chăm
sóc cao cấp và tiện nghi để đảm bảo sự thoải mái và được chăm sóc tốt nhất.
• Người già đang ở xa gia đình: Những người già có gia đình ở xa và cần một môi
trường được chăm sóc an toàn và hỗ trợ.
• Đội ngũ y tế và nhân viên chăm sóc: Đây là những người quan tâm trực tiếp đến
chăm sóc người già. Dự án này cung cấp cơ hội nghề nghiệp và phát triển sự nghiệp cho họ.
5.2. Giá trị cung cấp cho khách hàng
• Chất lượng chăm sóc dịch vụ y tế: Cam kết cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao,
bao gồm đội ngũ chuyên gia y tế có kinh nghiệm và có khả năng chăm sóc đa
dạng theo nhu cầu cụ thể của từng bệnh nhân.
• Chăm sóc các nhân và quan tâm tận tâm: Tạo ra môi trường chăm sóc chân thành
và quan tâm, đặt người già vào trung tâm của quá trình chăm sóc và tạo cơ hội
cho mối quan hệ tích cực với đội ngũ nhân viên chăm sóc.
• Chương trình chăm sóc toàn diện: Cung cấp các dịch vụ toàn diện từ chăm sóc
y tế, tâm lý đến các hoạt động giáo dục và vận động, nhằm duy trì sức khỏe và
nâng cao chất lượng cuộc sống.
• An toàn và Bảo đảm: Đảm bảo môi trường an toàn với hệ thống an ninh hiện đại
và giải pháp y tế tiên tiến, giúp người già tăng cường cảm giác an tâm.
• Đào tạo và Phát triển: Cung cấp chương trình đào tạo chuyên sâu và phát triển
liên tục cho đội y tế và nhân viên chăm sóc nhằm nâng cao kỹ năng và kiến thức, 10 lOMoARcPSD|48242085 Tiểu luận KTHP
đặc biệt là trong lĩnh vực chăm sóc người già và các bệnh lý liên quan và tạo ra
môi trường làm việc tích cực.
5.3. Các kênh thông tin và kênh phân phối Kênh thông tin:
• Trang web: Tạo và duy trì một trang web chính thức cung cấp thông tin về các
dịch vụ, chương trình và tin tức y tế liên quan.
• Fanpage: Tạo ra fanpage để chia sẻ nhiều nội dung hữu ích về chăm sóc người
già, tổ chức các cuộc thi, minigame để thu hút tương tác.
• Mạng xã hội: Sử dụng các nền tảng như Facebook, Instagram, Twitter, …để chia
sẻ thông tin, câu chuyện thành công, và tương tác với cộng đồng.
• Tiếp thị nội dung: Viết các bài blog, chia sẻ nhiều những video về các chủ đề
liên quan đến chăm sóc người cao tuổi.
• Influencer marketing: Hợp tác với những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội
để quảng bá dịch vụ, booking quảng cáo. Kênh phân phối:
• Bệnh viện: Khách hàng đến trực tiếp bệnh viện để tham quan, khám bệnh tư vấn
và sử dụng các dịch vụ trực tiếp tại bệnh viện. Trải nhiệm những dịch vụ tốt nhất
tại bệnh viện một cách chân thực và rõ ràng nhất.
• Website: Đăng tải các gói dịch vụ cho khách hàng lựa chọn rồi khách hàng có
thể đặt lịch hẹn khám và tư vấn trực tuyến để biết thêm các thông tin khác.
• Tổng đài: Khách hàng có thể gọi điện thoại để được tu vấn và đặt lịch hẹn, sẽ có
một đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp luôn sẵn sàng trả lời các câu hỏi hay
thắc mắc của khách hàng.
• Hợp tác với các công ty bảo hiểm: Cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi
cho các khách hàng của công ty bảo hiểm.
• Hợp tác với các bệnh viện, phòng khám và các cơ sở y tế: Xây dựng các mối
quan hệ với các bệnh viện và phòng khám. Giới thiệu khách hàng đến bệnh viện
chăm sóc người già khi họ có nhu cầu chăm sóc người cao tuổi. 11 Tiểu luận KTHP
• Hợp tác với các trung tâm dịch vụ công: Cung cấp dịch vụ tư vấn và giới thiệu
dịch vụ cho người cao tuổi.
Kết hợp cả kênh thông tin và kênh phân phối sẽ giúp tối ưu hóa sự tiếp cận và
tương tác với khách hàng tiềm năng của bệnh viện chăm sóc người già.
5.4. Quan hệ khách hàng
• Tư duy quan tâm và tận tâm: Tạo một môi trường quan tâm tới khách hàng, với
sự quan tâm trong cách đối xử và chăm sóc, nhất là khi đối mặt với người già có nhu cầu đặc biệt.
• Giao tiếp hiệu quả: Xây dựng hệ thống giao tiếp mở cửa, thông tin rõ ràng về
dịch vụ và lắng nghe chân thành đối với ý kiến và phản hồi từ khách hàng.
• Chăm sóc cá nhân hóa: Tùy chỉnh dịch vụ và chăm sóc theo nhu cầu cụ thể của
từng khách hàng để tạo ra trải nghiệm cá nhân hóa và đáp ứng mong muốn riêng của họ.
• Chương trình tư vấn và hướng dẫn: Cung cấp các chương trình tư vấn để hỗ trợ
người già và gia đình của họ trong quá trình đưa quyết định chăm sóc và điều trị.
• Chăm sóc sau bán hàng: Đảm bảo rằng có các dịch vụ tư vấn và hỗ trợ sau bán
hàng để giúp khách hàng đối mặt với các thách thức và điều chỉnh chăm sóc theo thời gian.
• Tạo cộng đồng chăm sóc: Xây dựng cộng đồng chăm sóc xung quanh bệnh viện,
nơi gia đình và người giữa có thể chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau.
• Giải quyết các vấn đề nhanh chóng: Đảm bảo có quy trình và đội ngũ để giải
quyết mọi vấn đề hoặc khiếu nại của khách hàng một cách nhau chóng và chuyên nghiệp.
• Bằng cách này quan hệ khách hàng trong bệnh viện chăm sóc người già không
chỉ là quá trình cung cấp dịch vụ y tế mà còn là việc xây dựng mối liên hệ và
lòng tin vững chắc với bệnh nhân và gia đình của họ.
5.5. Dòng doanh thu.
• Chi phí điều trị và dịch vụ (bao gồm nội trú và ngoại trú, tùy thuộc vào nhu cầu người bệnh) 12 lOMoARcPSD|48242085 Tiểu luận KTHP
VD: Doanh thu sẽ khác nhau giữa bệnh nhân điều trị ngoại trú và bệnh nhân điều
trị nội trú. Trong đó, chi phí cho bệnh nhân nội trú cũng sẽ khác nhau phụ thuộc vào loại
phòng bệnh, nhu cầu khác như đồ uống hay bữa ăn,…
• Thanh toán do bảo hiểm hoặc các cơ quan khác chi trả.
• Sự đóng góp tài chính từ những doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hoặc chữa bệnh.
• Cung cấp dịch vụ chăm sóc từ xa (RPM) cho những người ở xa bệnh viện.
5.6. Nguồn lực chính
• Nhân viên có chuyên môn ở các lĩnh vực thuộc y tế.
• Các thiết bị công nghệ sử dụng trong điều trị.
• Phần mềm điều khiển, lưu trữ hồ sơ bệnh án giúp việc kiểm soát và quản lý bệnh nhân tốt hơn.
• Các phòng chuyên biệt sử dụng cho dịch vụ đặc biệt như phòng xét nghiệm, phòng X-Quang,…
5.7. Hoạt động chính
• Nghiên cứu tìm ra các phương pháp, công nghệ tốt nhất nhằm phục vụ, chữa bệnh.
• Tuyển dụng chuyên gia y tế đa ngành có trình độ cao từ các bệnh viện để đem
tới dịch vụ tốt nhất cho người bệnh.
• Cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho bệnh nhân (cá nhân hóa).
• Tổ chức các lớp hướng dẫn các tự chăm sóc sức khỏe, phòng tránh bệnh tật(online/offline).
5.8. Đối tác chính
• Công ty chuyên về công nghệ thông tin, giúp quản lí về hệ thống quản lí hồ sơ
online và các vấn đề lưu trữ bảo mật thông tin bệnh viện.
• Doanh nghiệp bảo hiểm xã hội.
• Doanh nghiệp phân phối thuốc.
• Các bệnh viện lớn: Việt Đức, Bạch Mai giúp nâng cao về dịch vụ chăm sóc và chữa trị người bệnh.
• Công ty sản xuất trang thiết bị y tế tân tiến, hiện đại. 13 Tiểu luận KTHP
5.9. Cơ cấu chi phí Cố định: Truyền thông quảng cáo • Chi phí bảo hiểm • Chi phí điện, nước • Lương hàng tháng Biến đổi:
• Dịch vụ chăm sóc, chữa trị
• Chi phí triển khai, lắp đặt và bảo trì
• Chi phí vận chuyển thuốc, vật tư
6. Phân tích thị trường, ngành và đối thủ cạnh tranh
6.1. Phân tích thị trường
Dân số Việt Nam đang già hóa nhanh chóng, những người từ 60 tuổi trở lên chiếm
11,9% tổng dân số vào năm 2019 và đến năm 2050 con số này sẽ tăng lên hơn 25%.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người già càng ngày càng cao, tuy nhiên hệ thống y tế
hiện nay ở Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu này. Nhận thức tiềm năng thị trường,
dự án bệnh viện chăm sóc sức khỏe cho người già được triển khai nhằm mục tiêu: cung
cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên sâu, chất lượng cao cho người già. Góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống cho người già, giảm gánh nặng cho gia đình của họ và
xã hội. Để đánh giá tiềm năng và khả năng thành công của dự án, việc phân tích thị
trường là vô cùng cần thiết. Trong đó, ta cần phải đưa ra được phân khúc thị trường, thị
trường mục tiêu và quy mô của thị trường.
Phân khúc thị trường: • Theo độ tuổi:
• Nhóm tuổi 60-70: Nhóm này thường có sức khỏe tương đối tốt tuy nhiên
cần được theo dõi thường xuyên và kiểm tra sức khỏe định kì để phát hiện
sớm các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn.
• Nhóm tuổi 70-80: Nhóm này có thể bắt đầu gặp một số vấn đề sức khỏe
mãn tính, cần được chăm sóc y tế thường xuyên hơn. 14 lOMoARcPSD|48242085 Tiểu luận KTHP
• Nhóm tuổi 80 trở lên: Nhóm này thường có sức khỏe yếu cần được chăm
sóc y tế và hỗ trợ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
• Theo tình trạng sức khỏe:
• Nhóm người cao tuổi khỏe mạnh: Nhóm này có nhu cầu chăm sóc sức
khỏe cơ bản bao gồm khám sức khỏe định kì, tiêm chủng, tư vấn dinh dưỡng,…
• Nhóm người cao tuổi có bệnh mãn tính: Nhóm này cần được theo dõi và
điều trị bệnh mãn tính thường xuyên bao gồm các bệnh về tim mạch, tiểu
đường, cao huyết áp,…
• Nhóm người cao tuổi cần chăm sóc y tế dài hạn: Nhóm này cần được hỗ
trợ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày bao gồm tắm rửa, ăn uống, thay đồ,…
• Theo khả năng chi trả:
• Nhóm thu nhập cao: Nhóm này có khả năng chi trả cho các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe cao cấp bao gồm các dịch vụ chăm sóc tại nhà, dịch vụ chăm
sóc sức khỏe toàn diện,…
• Nhóm thu nhập trung bình: Nhóm này có nhu cầu về dịch vụ chăm sóc
sức khỏe chất lượng tốt với giá cả hợp lí.
• Nhóm thu nhập thấp: Nhóm này có nhu cầuvề dịch vụ chăm sóc sức khỏe
cơ bản với giá cả phải chăng.
Ngoài ra còn có thể phân khúc khách hàng theo nhiều yếu tố khác nhau. Việc phân
khúc khách hàng giúp dự án xác định được nhóm khách hàng mục tiêu và xây dựng
chiến lược marketing phù hợp để thu hút và giữ chân khách hàng.
Thị trường mục tiêu: Đề xuất dự án bệnh viện chăm sóc sức khỏe cho người già nên
tập trung vào hai phân khúc sau:
• Nhóm người cao tuổi có bệnh mãn tính: Nhóm này có nhu cầu cao về
dịch vụ chăm sóc sức khỏe bao gồm khám chữa bệnh, theo dõi sức khỏe
định kì, phục hồi chức năng,…Tiềm năng: theo thống kê của Bộ Y Tế,
Việt Nam hiện có hơn 11 triệu người cao tuổi, trong đó có hơn 70% mắc 15 Tiểu luận KTHP
ít nhất một bệnh mãn tính. Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho
nhóm này dự kiến sẽ tăng cao tỏng những năm tới. Khả năng tiếp cận:
Nhóm này thường có khả năng chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
đặc biệt là những người có bảo hiểm y tế.
• Nhóm người cao tuổi cần chăm sóc y tế dài hạn: Nhóm này có nhu cầu
cao về dịch vụ chăm sóc y tế chuyên sâu bao gồm dịch vụ chăm sóc tại nhà, dịch vụ 16 Tiểu luận KTHP
chăm sóc trong viện dưỡng lão,…Tiềm năng: Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc y tế
dài hạn cho người cao tuổi đang ngày càng tăng do tuổi thọ trung bình ngày càng
cao và tỷ lệ người cao tuổi ngày càng tăng.
Quy mô thị trường: Ta sẽ ước lượng thị trường bằng TAM – SAM – SOM
Hiện nay, mỗi gia đình Việt Nam, trung bình mỗi gia đình có một người già và tương
đương với khoảng 23,7 triệu gia đình và số gia đình có nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm
sóc người già tại bệnh viện ở Hà Nội tương đương với số hộ gia đình ở thủ đô, khoảng
2,2 triệu hộ gia đình. Ước tính mỗi năm mỗi gia đình tại Việt Nam cũng như ở Hà Nội
chi khoảng 1 triệu đồng/ năm cho dịch vụ chăm sóc khám chữa bệnh cho người già. Dự
án cũng đặt mục tiêu đạt được 5% thị phần trong 3 năm đầu khởi nghiệp. Vì vậy, quy
mô và tính hấp dẫn của thị trường có thể được phân tích bằng công cụ TAM – SAM – SOM như sau:
• Thị trường mục tiêu: Toàn bộ thị trường dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người
cao tuổi ở Việt Nam (TAM) = 23,7 triệu x 1 triệu = 237 000 tỷ.
• Thị trường mục tiêu: Phân khúc thị trường mà dự án có thể phục vụ. Doanh
nghiệp tập trung phục vụ cho người dân ở khu vực Hà Nội (SAM) = 2,2 triệu x 1 triệu = 2 200 tỷ.
• Thị trường mục tiêu: Thị trường có thể phục vụ và nắm giữ được/ Thị phần
(SOM). Do mới khởi nghiệp ở khu vực Hà Nội có nhiều đối thủ cạnh tranh mục
tiêu đặt ra là đạt được 5% thị phần trong vòng 3 năm đầu = 2 200 tỷ x 5% = 110 tỷ.
Phân tích quy mô thị trường bằng TAM – SAM – SOM giúp dự án đánh giá tiềm năng
thị trường, xác định phân khúc khách hàng mục tiêu và đặt mục tiêu thị trường phù hợp.
Việc phân tích này cũng giúp dự án đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả để thu hút khách hàng.
6.2. Phân tích ngành
Ngành chăm sóc sức khỏe cho người già đang phát triển mạnh mẽ với nhiều xu
hướng mới, mang đến nhiều cơ hội đầu tư tiềm năng cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp.
Ta sẽ phân tích ngành theo mô hình SWOT Mô hình SWOT 17 Tiểu luận KTHP Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)
Yêu cầu về vốn đầu tư cho dự án bệnh
Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc người cao viện chăm sóc sức khỏe người già là rất
tuổi đang ngày càng tăng cao. Các xu cao.
hướng chính của thị trường phục vụ chăm
sóc sức khỏe cho người cao tuổi bao gồm
nhu cầu về dịch vụ chăm sóc tại nhà, dịch
vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện và dịch vụ
chăm sóc sức khỏe được cá nhân hóa. Dự
án có thể đầu tư vào trang thiết bị hiện đại
để nâng cao chất lượng dịch vụ.
Nhà nước Việt Nam đang có nhiều chính
sách hỗ trợ phát triển dịch vụ chăm sóc sức
khỏe cho người cao tuổi. Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)
Ngành dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho
Nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho người người cao tuổi là một ngành cạnh tranh
cao tuổi dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao trong cao với sự tham gia của nhiều doanh những năm tới. nghiệp.
Các xu hướng thị trường như nhu cầu về Rào cản gia nhập ngành dịch vụ chăm
dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà, dịch vụ sóc sức khỏe cho người cao tuổi bao
chăm sóc sức khỏe toàn diện và dịch vụ gồm yêu cầu về chuyên môn và kinh
chăm sóc sức khỏe được cá nhân hóa là cơ nghiệm cao, các quy định của pháp luật. hội cho sự phát triển.
Dự án có thể gặp rủi ro về tài chính do
Chính sách của chính phủ hỗ trợ phát triển chi phí vận hành cao và tỷ lệ thu hồi vốn
dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao chậm.
tuổi là cơ hội cho dự án tiếp cận nguồn vốn Thay đổi về chính sách của chính phủ có
đầu tư và thị trường.
thể ảnh hưởng đến hoạt động của dự án.
Dự án có thể hợp tác với các đối tác khác
như các bệnh viện, các cơ sở dưỡng lão, các
công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc tại 18 Tiểu luận KTHP
nhà để nâng cao năng lực cạnh tranh.
6.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Để phân tích đối thủ cạnh tranh của dự án bệnh viện chăm sóc sức khỏe cho người già
cần xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp:
• Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
• Các bệnh viện đa khoa: Các bệnh viện đa khoa cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh
cho người cao tuổi bao gồm cả dịch vụ nội trú và ngoại trú như: Bệnh viện Lão khoa Trung Ương.
• Các bệnh viện chuyên khoa geriatrics: Các bệnh viện chuyên khoa geriatrics
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên sâu cho người cao tuổi như: Khoa
Lão khoa – Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội, Khoa Lão – Viện Y học cổ truyền Quân đội,…
• Các cơ sở dưỡng lão: Các cơ sở dưỡng lão cung cấp dịch vụ chăm sóc dài hạn
cho người cao tuổi như: Viện dưỡng lão Diên Hồng, Trung tâm chăm sóc sức
khỏe người cao tuổi Hoa Sen – Lotus Care,…
• Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Các công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
tại nhà: Các công ty cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà cung cấp dịch
vụ chăm sóc cho người cao tuổi tại nhà như: bTaskee – Dịch vụ chăm sóc người
cao tuổi tại nhà chuyên nghiệp, Việt Úc – Dịch vụ chăm sóc người già tại nhà,
MedicViet – Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi,… Tính hấp dẫn:
Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người già ngày càng tăng cao do tỷ lệ
người cao tuổi trong dân số ngày càng tăng. Các xu hướng chính của thị trường dịch vụ
chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi bao gồm nhu cầu về dịch vụ chăm sóc tại nhà,
dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện và dịch vụ chăm sóc sức khỏe được cá nhân hóa
nên xu hướng thuận lợi. Ngành dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người già là một ngành
tiềm năng với lợi nhuận cao. Tính đổi mới:
Dự án có thể áp dụng mô hình kinh doanh mới như mô hình bệnh viện thông minh,
mô hình chăm sóc sức khỏe toàn diện, mô hình chăm sóc sức khỏe được cá nhân hóa.
Dự án có thể áp dụng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật để
nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt động của bệnh viện. Đồng thời dự án có 19 Tiểu luận KTHP
thể cung cấp dịch vụ mới như dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà, dịch vụ chăm sóc sức
khỏe theo yêu cầu, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lí,… Tính khả thi:
Về mặt công nghệ, dự án có thể tận dụng các tiến bộ trong lĩnh vực trí tuệ nhân
tạo, máy móc. Tuy nhiên, việc này cũng đi kèm với rủi ro về sai sót. Về pháp lý, dự án
phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về pháp luật và có đạo đức kinh doanh. Trong lĩnh
vực tài chính, một chiến lược thu nhập và chi tiêu rõ ràng, hiệu quả là cần thiết để duy
trì hoạt động và phát triển. Sự đổi mới liên tục và sự quản lý tài chính thông minh đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính bền vững và phát triển của dự án trong thời gian dài.
7. Phân tích kinh tế và tài chính
Tổng vốn ước tính đầu tư ban đầu là 3.516.100.000 đồng, trong đó có vốn đầu tư
cho TSCĐ là 3.166.100.000 đồng và VLĐ thường xuyên là 350.000.000 đồng.
Nguồn cung cấp tài chính: 100% vốn tự có, không sử dụng đòn bảy tài chính. Bảng 1: Nguồn vốn Đơn vị: VNĐ Ngu n vốn Số tiền Ghi chú Vốn điều lệ 3.516.100.000
Tiền đầu tư từ các thành viên sáng lập
Bảng 2: Chi phí mặt bằng Đơn vị: VNĐ
CHI PHÍ CHUẨN BỊ KINH DOANH Danh mục Số tiền Thuê mặt bằng (1năm) 120.000.000 Lắp đặt điện nước 10.000.000 Quầy thu ngân, pha chế 3.000.000
Decor ( sửa chữa, trang trí ) 3,000,000 Chi phí phát sinh 2,000,000 Tổng 138,000,000
Bảng 3: Chi phí trang thiết bị Đơn vị: VNĐ 20