Dự án kinh doanh trung tâm đào tạo nghề cho người khuyết Tật – khám phá năng lực | Bài tiểu luận học phần Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo
Bối cảnh chung cho ý tưởng mở trung tâm cho người khuyết tật có thể được lập dựa trên nhu cầu và thách thức mà người khuyết tật đang phải đối mặt trong cộng đồng. Có thể thấy ngày nay vẫn còn rất ít các trung tâm dành cho những người khuyết tật, để mở các trung tâm dành cho người khuyết tật đòi hỏi về các chi phí dụng cụ tập luyện cũng như tính kiên nhẫn vì hơn hết đây là một dự án còn khá mới mẻ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo
Trường: Đại học Phenika
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
------------oOo----------- DỰ ÁN KINH DOANH
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT
TẬT – KHÁM PHÁ NĂNG LỰC Course/Học phần:
Kỹ năng khởi nghiệp & Lãnh đạo Code/Mã học phần: FBE703034
Instructor/Giảng viên:
TS. Ngô Vi Dũng | ThS. Trương Tiến Bình HÀ NỘI - 2023
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Mức độ đóng Họ và Lớp Mã sinh góp TT Email tên Điện thoại (theo khóangành viên thang điểm 10) Trần K15- 1 Huy 21011927@st.phenikaauni.edu.vn ĐTVT1 0878163392 21011927 9.8 Điệp Hà 0899687999 2
Thanh K16-LKT1 22012188@st.phenikaauni.edu.vn 22012188 10 Trang Nguyễn K16- 3 Thế 22011994@st.phenikaauni.edu.vn KDQT1 0822869968 22011994 Thành Lê Trần K15- 4 Yến 21011806@st.phenikaauni.edu.vn QTKD3 0333702003 21011806 10 Trang Trần K16- 5 22012411@st.phenikaauni.edu.vn Thu Hà 0916937384 22012411 10 NNN3 Nguyễn K16- 6 Phương 22014451@st.phenikaauni.edu.vn NNN1 0327008412 22014451 10 Thảo Nguyễn Thị K16- 7 22011503@st.phenikaauni.edu.vn Thuỳ KDQT 2 0969583845 22011503 9.8 Linh Lê Thị K16- 8 Ánh 22013129@st.phenikaauni.edu.vn NNA5 0982931914 22013129 9.8 Tuyết Vũ 9 Ngọc
22011881@st.phenikaauni.edu.vn 22011881 10 Nhi Nguyễn K16- 10 Phương 22012176@st.phenikaauni.edu.vn KDQT1 0357238796 22012176 Thảo 1
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
1. Bối cảnh khách hàng mục tiêu 1.1. Bối cảnh chung
Bối cảnh chung cho ý tưởng mở trung tâm cho người khuyết tật có thể được lập dựa trên nhu
cầu và thách thức mà người khuyết tật đang phải đối mặt trong cộng đồng. Có thể thấy ngày nay vẫn
còn rất ít các trung tâm dành cho những người khuyết tật, để mở các trung tâm dành cho người khuyết
tật đòi hỏi về các chi phí dụng cụ tập luyện cũng như tính kiên nhẫn vì hơn hết đây là một dự án còn
khá mới mẻ. Dự án được lên ý tưởng từ những bất cập mà những người khuyết tật đã và đang phải chịu như:
Người khuyết tật thường phải đối mặt với sự kém hiểu biết và thiếu hụt về các dịch vụ hỗ trợ
và cơ hội phát triển trong cộng đồng. Người khuyết tật thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận các
dịch vụ y tế, giáo dục, việc làm, và các hoạt động cộng đồng do họ cần các dịch vụ phù hợp với nhu
cầu đặc biệt của họ.
Sự cô lập và hạn chế trong hoạt động xã hội. Người khuyết tật có thể bị cô lập bới mọi người
xung quanh và mất đi cơ hội tham gia các hoạt động xã hội và văn hóa. Cơ hội phát triển kinh tế bị
hạn chế. Người khuyết tật thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm và cơ hội phát triển
kinh tế do thiếu hỗ trợ về các nhu cầu đặc biệt của họ từ cộng đồng và doanh nghiệp. Người khuyết
tật thường đối mặt với rủi ro cao về sức khỏe cũng như tâm lý vì sự khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế.
1.2. Phân khúc khách hàng
Các phân khúc khách hàng mục tiêu cho dự án mở trung tâm cho người khuyết tật có thể được
xác định dựa trên các yếu tố như loại khuyết tật, nhu cầu và mong muốn cá nhân của người khuyết
tật. Có thể chia khách hàng mục tiêu thành những phân khúc như sau:
o Người khuyết tật với khuyết tật vận động: Người này có thể cần các dịch vụ hỗ trợ về di
chuyển, quản lý sinh hoạt hàng ngày, và hỗ trợ tập trung vào việc phục hồi chức năng cơ
bản. Thường sẽ là các khách hàng khuyết tận do tai nạn, sự cố và có thể phục hồi theo
phương pháp tập luyện. Những người cần hỗ trợ về di chuyển, quản lý sinh hoạt hàng ngày
và việc phục hồi chức năng cơ bản.
o Người khuyết tật thị lực: Thường là các khách hàng có nhu cầu hỗ trợ về các dịch vụ hỗ trợ
chăm sóc và các chương trình giáo dục, hỗ trợ hõ tập phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Đây sẽ là trọng tâm trong phân khúc này.
o Người khuyết tật thính giác: Là các khách hàng bị khuyết tật về thính giác, cần sự hỗ trợ.
Trung tâm sẽ cung cấp phương tiện giao tiếp thích hợp và hỗ trợ trong việc tìm kiếm việc làm.
o Người cao tuổi khuyết tật: Là các khách hàng cao tuổi, không thể tự chăm sóc bản thân.
Phân khúc này sẽ cần các dịch vụ hỗ trợ về chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý cho người khuyết tật cao tuổi.
1.3. Lý do chọn phân khúc khách hàng
Việc lựa chọn các phân khúc khách hàng mục tiêu như người khuyết tật vận động, người khuyết
tật thị lực, người khuyết tật thính giác, người cao tuổi khuyết tật giúp dự án xác định rõ ràng nhu cầu
và đặc điểm đặc thù của từng nhóm khách hàng. Việc lập phân khúc khách hàng giúp dự án đáp ứng
tốt hơn đối với nhu cầu và đặc thù riêng biệt của từng nhóm khách hàng, từ đó tạo ra giá trị và hiệu quả kinh doanh nâng cao. 2
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
Việc chia nhỏ thị trường thành các nhóm đối tượng có nhu cầu và đặc thù riêng biệt, dự án có
thể phát triển các dịch vụ, sản phẩm và chương trình hỗ trợ chuyên biệt phù hợp với từng nhóm khách
hàng mục tiêu. Dự án có thể tối ưu hóa công cụ và tài nguyên để cạnh tranh hiệu quả trong việc đáp
ứng nhu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng.
Phân khúc khách hàng giúp dự án tập trung vào việc tạo ra các giải pháp và dịch vụ dựa trên
nhu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng, từ đó tạo ra tương tác tích cực và sự hài lòng cao hơn từ
phía khách hàng. Chia tệp khách hàng ra có thể giúp cho dự án dễ quản lý các lớp dành cho trẻ em,
người lớn và người cao tuổi từ đó có các lớp quản lý phù hợp.
Dự án “ KHÁM PHÁ NĂNG LỰC ” đã được xây dựng trên mô hình kinh doanh trung tâm đào tạo
nghề, dành cho nhóm đối tượng chính là những người khuyết tật có mong muốn tạo ra thu nhập. Dự
án sẽ tạo ra một trải nghiệm toàn diện và tích cực cho sự phát triển cá nhân và chuyên nghiệp của người học. 2. Vấn đề, nhu cầu 2.1. Customer Jobs-To-Be-Done
• Nhu cầu/ trách nhiệm về mặt chức năng:
o Người khuyết tật thuộc các nhóm khuyết tật về thị giác, tính giác, trí tuệ, … o Học
và nắm được các kỹ năng cơ bản của một/ một vài nghề. o Tìm kiếm các cơ hội việc làm
trong thị trường lao động rộng mở.
o Cải thiện cuộc sống.
• Nhu cầu/ trách nhiệm về mặt cảm xúc:
o Tự tin khi vượt lên chính mình.
o Tiếp thêm động lực để phấn đấu mỗi ngày.
• Nhu cầu/ trách nhiệm về mặt xã hội:
o Khẳng định được giá trị và năng lực của bản thân. o Phát huy được những kỹ năng đã được đào tạo.
Thông qua một số nghiên cứu cũng như một số bài báo, nhóm đã có những hình dung cụ thể về
đối tượng mà dự án muốn tiếp cận. Qua đó, có những định hướng về sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho từng nhóm khách hàng. 2.2. Customer Pains
• Thiếu cơ hội tìm kiếm việc làm: Theo thống kê của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tỷ lệ
thất nghiệp của người khuyết tật cao gấp đôi so với những người bình thường. Điều này cho
thấy, việc quan trọng và cấp bách đối với họ là tìm kiếm được một việc làm và đặc biệt phải
phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân. Họ đang tìm kiếm những cơ hội để có thể tự lo
cho mình, cải thiện cuộc sống của bản thân nói riêng và của gia đình nói chung.
• Hạn chế về kiến thức và trình độ chuyên môn: Những con người mang trong mình khiếm
khuyết ấy cũng đang tìm kiếm cơ hội để học hỏi và nâng cao kỹ năng của mình. Theo thống
kê của Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Việt Nam hiện nay có hơn
7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên. Số người khuyết tật còn trong 3
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
độ tuổi lao động là 61%, 40% trong số đó còn khả năng lao động. Trình độ học vấn của người
khuyết tật thấp, 41,01% số người khuyết tật từ 6 tuổi trở lên không biết chữ, chỉ chiếm 19,5%
là số có trình độ từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, 93,4%
người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên không có chuyên môn. Đồng nghĩa với việc số có bằng cấp
chứng chỉ nghề trở lên rất ít, chỉ chiếm 6,5%. Kết quả điều tra quốc gia về lao động - việc làm
và điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam, được Tổng cục Thống kê hoàn thành 6
vòng thu thập dữ liệu (từ tháng 7 đến tháng 12/2022) với 117.864 hộ gia đình và 7.156 người
khuyết tật, cho thấy chỉ có 31,7% người khuyết tật trung bình và 7,8% người khuyết tật nặng có việc làm.
• Gánh nặng về nỗi lo tài chính: Theo thống kê của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), người
khuyết tật thường có thu nhập thấp hơn so với người không mang khiếm khuyết. Thêm vào
đó, họ phải đối mặt với những chi phí phát sinh từ việc điều trị và chăm sóc sức khỏe, cũng
như các chi phí khác liên quan đến việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ. Ngoài ra, đôi lúc họ cũng
gặp những rào cản đối với việc tiếp cận các sản phẩm/ dịch vụ thông thường nên sẽ phải chi
trả một khoản tiền lớn hơn cho những sản phẩm/ dịch vụ “đặc biệt”. Một vài những ví dụ trên
cũng là minh chứng cho việc những người khuyết tật và gia đình của họ phải gánh trên vai
một nỗi lo về tài chính không mấy dễ dàng.
• Bị kì thị và phân biệt đối xử trong môi trường làm việc: Sự kì thị và định kiến từ đồng
nghiệp hoặc ông chủ sẽ mang lại sự thiếu tự tin và không thoải mái khi làm việc đối với những
người khuyết tật. Bên cạnh đó, khó khăn trong việc sử dụng các trang thiết bị hoặc cơ sở vật
chất hiện đại cũng khiến bản thân họ có những mặc cảm. Và cũng chính từ những khiếm
khuyết ấy, khiến cho mọi ánh nhìn đều đổ dồn về phía họ, làm những người khuyết tật trở nên
e dè và khó có cơ hội thăng tiến. 2.3. Customer Gains
• Tăng cơ hội tiếp cận việc làm: Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, người khuyết tật có
việc làm sẽ giúp tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống của họ. Điều này cũng giúp
giảm tỷ lệ người khuyết tật đang thất nghiệp ở Việt Nam. Với dự án này, nhóm quyết tâm đem
lại nhiều lợi ích nhất có thể cho những người gặp phải khiếm khuyết. Khách hàngnhững người
khuyết tật sẽ có cơ hội được tiếp cận với các chương trình đào tạo nghề và các khóa học để
nâng cao kỹ năng của mình. Điều này sẽ giúp họ tìm được việc làm phù hợp và nhanh chóng
gặt hái được những kết quả tốt. 4
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
• Tăng tính kết nối trong cộng đồng: Việc liên kết với các công ty/ tổ chức sau đào tạo sẽ
giúp họ tìm được môi trường làm việc thoải mái mà chấp nhận những người khuyết tật. Đây
cũng chính là cơ hội để tất cả các bên thể hiện tinh thần tương thân tương ái, hỗ trợ lẫn nhau
trong công việc. Ngoài ra, việc được học tập trong môi trường bình đẳng sẽ giúp những mảnh
đời bất hạnh đến gần với nhau hơn, xây dựng một cộng đồng văn minh, bền vững và hạnh phúc.
• Thúc đẩy động lực: Sau khi được đào tạo nghề, các học viên đa số sẽ theo chính ngành nghề
mà mình đã được đào tạo vì sự đào tạo ở đây là chuyên sâu, không đi theo quá nhiều lý thuyết
rườm rà. Chính vì lẽ đó, họ sẽ rất tự tin với taynghề của mình, coi đó là một động lực để hoàn
thành công việc và cũng là một nguồn cảm hứng trong cuộc sống.
• Mang lại giá trị tốt đẹp cho cộng đồng: Sau khi có một tấm bằng đào tạo nghề và công việc
ổn định, những người điều hành dự án và những học viên mong muốn tiếp cận và giúp đỡ
được nhiều mảnh đời bất hạnh và lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến với toàn xã hội. 2. Đề xuất giá trị 2.4.
Products & service. 5
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
Phát triển kỹ năng nghề nghiệp: Trung tâm dạy nghề cung cấp cho người khuyết tật cơ hội
học các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để tự cung cấp cho bản thân và trở thành thành viên năng động
trong xã hội. Các khóa học có thể bao gồm các ngành nghề như công nghệ thông tin, tẩm quất, điều
khiển máy tính, nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ, nấu ăn, may vá, làm đồ gốm, và nhiều ngành nghề khác.
Tăng cường tự tin và độc lập: Bằng cách học các kỹ năng nghề nghiệp, người khuyết tật có
thể tăng cường sự tự tin và độc lập của mình. Họ có thể phát triển khả năng làm việc độc lập, tự tin
trong khả năng thực hiện công việc và cảm thấy tự hào về những đóng góp của mình.
Tạo cơ hội việc làm: Việc được đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp tại trung tâm dạy nghề giúp
người khuyết tật có cơ hội tìm kiếm việc làm và tham gia vào lực lượng lao động. Bằng việc có kỹ
năng và trình độ chuyên môn, họ có thể tạo ra thu nhập và trở thành nguồn lực kinh tế cho gia đình và cộng đồng.
Tạo môi trường học tập và giao lưu: Trung tâm dạy nghề không chỉ cung cấp kiến thức và kỹ
năng, mà còn tạo ra môi trường học tập và giao lưu cho người khuyết tật. Họ có thể học tập từ nhau,
chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng mạng lưới xã hội.
Giúp xã hội hiểu và chấp nhận người khuyết tật: Trung tâm dạy nghề đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của cộng đồng về người khuyết tật. Bằng cách giao tiếp
và tương tác với nhau, người khuyết tật có thể giúp xóa bỏ các thành kiến và đánh giá sai về khuyết
tật, từ đó tạo ra một xã hội bình đẳng và chấp nhận mọi người. 2.5. Pains relievers.
Có cơ sở vật chất và thiết bị hỗ trợ: Ở đây được trang bị cơ sở vật chất và thiết bị hỗ trợ đáp
ứng các nhu cầu đặc biệt của người học. Chẳng hạn, họ có thể có phòng học và phòng thực hành được
thiết kế để phù hợp với người khuyết tật, các thiết bị hỗ trợ như xe lăn, thiết bị điều khiển bằng giọng
nói, hoặc phần mềm hỗ trợ đọc màn hình.
Chuyên môn và kiến thức chuyên đề đa dạng: Trung tâm có sự chuyên sâu trong việc đào tạo
và hỗ trợ cho người khuyết tật. Họ hiểu rõ về những thách thức riêng của người khuyết tật và có kiến
thức về các phương pháp giảng dạy và hỗ trợ phù hợp. Điều này giúp trung tâm tạo ra môi trường
học tập tốt nhất cho người khuyết tật.
Được hướng nghiệp và tư vấn nghề nghiệp: Họ thường cung cấp dịch vụ hướng nghiệp và tư
vấn để giúp người học xác định mục tiêu nghề nghiệp và phát triển kế hoạch hướng đi. Họ có thể
cung cấp thông tin về cơ hội việc làm, giúp người học xây dựng hồ sơ xin việc và chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn.
Tính cá nhân hóa: Trung tâm sẽ đặt sự cá nhân hóa lên hàng đầu. Họ hiểu rằng mỗi người
khuyết tật có nhu cầu riêng biệt và khả năng khác nhau. Do đó, họ cung cấp sự hỗ trợ và đào tạo tùy
chỉnh, tập trung vào từng người học cụ thể, để giúp tối ưu hóa tiềm năng và phát triển của từng cá nhân. 2.6. Gain creators.
Hỗ trợ tài chính người khuyết tật học nghề, hỗ trợ người sử dụng lao đông nhậ n người khuyếṭ
tật vào làm viêc, hỗ trợ những người khuyết tật có ý tưởng mở cơ sở sản xuất kinh doanḥ 6
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
Tuyên truyền, nâng cao nhân thức của tất cả mọi người trong xã hộ i, nhằm xóa bỏ giác mặ c ̣ cảm
tự tin của gia đình và bản than người khuyết tật, nhằm xóa bỏ thái đô phân biệ t đối xử vớị người
khuyết tật, giúp họ hòa nhâp cộ ng đồng, tìm được việ c làm phù hợp, đống góp sức mình vàọ viêc
xấy dựng và phát triển đất nước.̣
3. Phân tích thị trường-ngành-cạnh tranh
3.1. Phân tích thị trường
Theo số liệu thống kê từ Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật, đến năm 2018, cả nước có khoảng 8
triệu người khuyết tật từ 5 tuổi trở lên - chiếm 7,8% dân số. Theo dự báo, số lượng người khuyết tật
sẽ còn tiếp tục gia tăng.
Trong số đó có khoảng 40% người khuyết tật ở độ tuổi lao động và còn khả năng lao động, nhưng chỉ
có 30% trong số đó có việc làm tương đối ổn định. Như vậy, cả nước còn 2 triệu người khuyết tật có
khả năng lao động nhưng chưa tham gia lao động, chưa có việc làm.
Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) chỉ ra rằng, Việt Nam mất khoảng 3% GDP do
không tận dụng người khuyết tật trong thị trường lao động. Chưa kể, việc tạo điều kiện cho người
khuyết tật tham gia thị trường lao động còn là vấn đề nhân văn và bình đẳng - không để ai bị bỏ lại
phía sau trong quá trình phát triển.
Số liệu từ Điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam công bố tháng 1/2019 của Tổng cục Thống kê.
Theo kết quả Điều tra Quốc gia về Người Khuyết tật được công bố tháng 1/2019 do Tổng cục Thống
kê tiến hành trong 2 năm 2016 và 2017, khi được hỏi quan điểm về việc thuê người khuyết tật làm
việc, câu trả lời từ người sử dụng lao động như sau: 54,8% không thuê; 24,4% mong muốn thuê; 1,4%
thích thuê người khuyết tật hơn; 19,4% từ chối trả lời. 7
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
Số liệu từ Điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam công bố tháng 1/2019 của Tổng cục Thống kê.
Ước lượng quy mô thị trường và thị phần
Hàng năm có khoảng 19 nghìn người khuyết tật được dạy nghề tạo việc làm; giới thiệu việc làm cho
khoảng hơn 20 nghìn lượt người khuyết tật với tỷ lệ thành công đạt trên 50%, khoảng gần 40 nghìn
người khuyết tật được vay vốn Quỹ quốc gia về việc làm với lãi suất ưu đãi…
Nhóm dự kiến doanh thu trong 1 năm có thể đạt được 300 lượt ( người khuyết tật được đào tạo ). →
Thị phần nhóm kỳ vọng đạt được sẽ là: 1,5% thị phần 3.2. Phân tích ngành
Ngành đào tạo nghề cho người khuyết tật đang trải qua sự tăng trưởng tích cực nhờ vào nhiều yếu tố.
Sự tăng cường nhận thức xã hội về quyền lợi và khả năng của người khuyết tật đã thúc đẩy nhu cầu
cho các chương trình đào tạo chất lượng, giúp họ tích hợp vào thị trường lao động. Chính sách hỗ trợ
và quy định cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường thuận lợi và tăng cường cơ hội
đào tạo. Sự phát triển công nghệ, sự hợp tác với doanh nghiệp, tính linh hoạt và đa dạng của chương
trình, cùng với sự đối tác với cộng đồng đều đóng góp vào sự tăng trưởng tích cực của ngành này.
Mục tiêu cuối cùng là tạo cơ hội việc làm, giúp người khuyết tật không chỉ có kỹ năng nghề nghiệp
mà còn có khả năng tiếp cận và tham gia tích cực trong thị trường lao động.
3.3. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ trực tiếp
• Trung tâm Vì Ngày Mai: Được thành lập từ năm 2009, với gần 15 năm kinh nghiệm. Bên
cạnh việc đào tạo nghề còn có những đội ngũ chăm sóc sức khỏe, tổ chức hoạt động ngoại
khóa, rèn luyện thể thao và hỗ trợ việc làm sau khi đào tạo.
• Trung tâm Nghị lực sống: Là 1 tổ chức phi lợi nhuận thành lập từ năm 2003, với những kinh
nghiệm dày dặn đạt được nhiều thành tựu nổi bật, hơn 70% học viên đạt mức lương trung bình 8
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
• Trung tâm Quỳnh Hoa: Người khuyết tật được hỗ trợ ăn ở, đươc học nghề miễn phí với các
nghề: May công nghiệp, thủ công giấy cuộn.v.v… Các sản phẩm đã được giới thiệu ra thị
trường và được khách hàng yêu thích, giúp người khuyết tật có thu nhập và tự nuôi sống bản thân.
Đối thủ gián tiếp
• Các chương trình trực tuyến và các nguồn học tập từ xa: Các chương trình đào tạo nghề trực
tuyến và các nguồn học tập từ xa có thể là đối thủ cạnh tranh gián tiếp, đặc biệt là nếu chúng
cung cấp các khóa học hoặc tài nguyên chất lượng cao cho người khuyết tật.
• Các chương trình chính sách và chính phủ: Các chương trình chính sách và chính phủ có thể
cung cấp nguồn tài trợ và hỗ trợ cho các dự án đào tạo nghề cho người khuyết tật. Sự cạnh
tranh có thể xuất hiện khi nhiều tổ chức cạnh tranh để nhận được nguồn tài trợ và ủng hộ từ các nguồn này.
Để thành công và nổi bật trong sự cạnh tranh, trung tâm đào tạo nghề cần đặc biệt chú trọng vào chất
lượng đào tạo, tính linh hoạt, và khả năng đáp ứng đúng đắn đối với nhu cầu cụ thể của người khuyết tật.
Đối thủ tiềm ẩn
• Các tổ chức giáo dục chính thống: Các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và các tổ
chức giáo dục truyền thống cũng có thể cung cấp các chương trình đào tạo nghề. Đối với
người khuyết tật, họ có thể lựa chọn tham gia các chương trình này thay vì đến trung tâm đào tạo mới.
• Các tổ chức phi lợi nhuận và xã hội: Các tổ chức phi lợi nhuận và xã hội có thể có mục tiêu
giống như của bạn và cung cấp các dịch vụ đào tạo nghề cho người khuyết tật. Sự cạnh tranh
có thể xuất hiện khi cả hai tổ chức đều tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ và học viên.
• Thách thức Xã hội và Định kiến: Đôi khi, đối thủ tiềm ẩn không chỉ là các tổ chức cụ thể mà
còn là thách thức về định kiến xã hội và nhận thức sai lầm về khả năng của người khuyết tật.
Có thể gặp phải sự phân biệt đối xử và khó khăn trong việc xây dựng lòng tin từ cộng đồng và doanh nghiệp.
3.4. Tính hấp d n của cơ hội kinh doanh, tính đ ऀ i mới sáng tạo, tính khả thi của đề xuất giá trị.
Tính hấp d n của cơ hội kinh doanh
• Thị trường đang phát triển: Nhu cầu về các dịch vụ đào tạo nghề cho người khuyết tật đang
ngày càng tăng lên, đặc biệt là trong bối cảnh quan tâm đến việc tích hợp và tạo cơ hội việc
làm cho họ. Điều này tạo ra một thị trường có tiềm năng phát triển lớn.
• Thị trường lao động cần nguồn nhân lực đa dạng: Doanh nghiệp ngày càng nhận ra giá trị của
sự đa dạng trong nhân sự. Cung cấp đào tạo nghề cho người khuyết tật có thể giúp đáp ứng
nhu cầu của doanh nghiệp muốn có nguồn nhân lực đa dạng và có kỹ năng chuyên môn.
• Hỗ trợ chính phủ và chính sách ưu đãi: Nhiều quốc gia và chính phủ có chính sách và ưu đãi
để hỗ trợ các dự án và doanh nghiệp liên quan đến đào tạo nghề cho người khuyết tật, từ
nguồn tài trợ đến các chính sách thuế. 9
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
• Mô hình kinh doanh có trách nhiệm xã hội: Doanh nghiệp đào tạo nghề cho người khuyết tật
thường được coi là có trách nhiệm xã hội, điều này có thể tạo ra ảnh hưởng tích cực cho hình
ảnh thương hiệu và thu hút khách hàng.
• Tạo ra sự khác biệt trong thị trường đào tạo: Với sự độc đáo của mình, một trung tâm đào tạo
nghề cho người khuyết tật có thể tạo ra sự khác biệt trong thị trường đào tạo, thu hút sự chú
ý và sự quan tâm từ phía học viên và doanh nghiệp.
Tính đ ऀ i mới sáng tạo
• Chương trình đào tạo linh hoạt: Tính linh hoạt trong cách tổ chức chương trình đào tạo giúp
đáp ứng đa dạng của nhu cầu và khả năng của người học khuyết tật. Các lựa chọn linh hoạt
về thời gian, địa điểm, và hình thức học là quan trọng để tối ưu hóa sự tham gia và hiệu suất học tập.
• Sử dụng công nghệ hỗ trợ: Công nghệ có thể chơi một vai trò quan trọng trong việc cung cấp
hỗ trợ cho người học khuyết tật. Sử dụng phần mềm đọc màn hình, ứng dụng hỗ trợ thính
giác, và các công nghệ khác có thể tăng cường khả năng tiếp cận nội dung đào tạo.
• Phát triển kỹ năng mềm và tư duy sáng tạo: Chương trình đào tạo nên tập trung vào việc phát
triển kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, và tư duy sáng tạo. Điều này giúp người
học khuyết tật không chỉ có kỹ năng chuyên môn mà còn trang bị những kỹ năng cần thiết để
thích ứng với thị trường lao động đa dạng.
• Sự tích hợp của nghệ thuật và văn hóa: Sự tích hợp của nghệ thuật và văn hóa trong quá trình
đào tạo có thể làm tăng sự hứng thú và sự tham gia của người học khuyết tật, giúp họ phát
triển tư duy sáng tạo và trải nghiệm đào tạo tích cực.
Tính khả thi của đề xuất giá trị
• Tính Cần Thiết: Cung cấp đào tạo nghề cho người khuyết tật đáp ứng một nhu cầu cần thiết
trong xã hội. Điều này không chỉ giúp họ phát triển kỹ năng nghề nghiệp mà còn tạo ra cơ hội
thực tế trong thị trường lao động.
• Khả Năng Tạo Việc Làm: Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp giúp người khuyết tật có cơ hội tốt
hơn trong việc tìm kiếm việc làm và tham gia vào lực lượng lao động. Điều này không chỉ
mang lại thu nhập mà còn tăng cường độc lập và tự chủ của họ.
• Môi Trường Học Tập Chuyên Nghiệp: Sự chuyên sâu và cá nhân hóa trong đào tạo, cùng với
cơ sở vật chất và thiết bị hỗ trợ, tạo ra một môi trường học tập chuyên nghiệp và thuận tiện
cho người học khuyết tật. 4.
Mô hình kinh doanh (Business Model Canvas) Phân khúc khách hàng
• Nhóm khách hàng mà chúng tôi hướng tới nhằm đáp ứng nhu cầu và giải quyết các vấn đề
của họ là nhóm NKT. Họ là những người kém may mắn khi không có được một cơ thể lành
lặn, nên gặp rất nhiều khó khăn khi tìm kiếm công việc để nuôi sống bản thân. Những NKT
thường tự ti về bản thân nên phần lớn họ có mong muốn được tạo ra những giá trị như người
bình thường, có việc làm ổn định và kiếm được tiền để trang trải cho cuộc sống. Và cả những
NKT có tài năng nhưng chưa có cơ hội thể hiện điều đó. Chúng tôi có thể đáp ứng và đảm
bảo về mong muốn việc làm cũng như thu nhập của nhóm NKT. 10
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
• Bên cạnh đó chúng tôi cũng muốn tiếp tận tới những khách hàng có mong muốn sử dụng,
cũng như giúp đỡ ủng hộ các sản phẩm của học viên làm ra từ các khoá học nấu ăn và may mặc
• Mục đích: những người bị khuyết tật có mong muốn tìm việc làm, học nghề tạo công ăn việc
làm cho NKT, giúp họ có công việc, thu nhập, kinh nghiệm làm việc, được phát triển khả
năng và sở thích, kỹ năng giao tiếp xã hội, phát triển kinh tế gia đình, từng bước ổn định cuộc sống...
- NKT trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên
- NKT vẫn có khả năng lao động, nhận thức.
Giá trị cung cấp cho khách hàng (tuyên bố giá trị)
• Có các khóa đào tạo nghề cho NKT: may vá, làm đồ handmade, nấu ăn, lập trình/ nhập dữ liệu,...
• Trung tâm hỗ trợ trong quá trình dạy nghề về các tài liệu học tập, các công cụ dụng cụ, nguyên
vật liệu để thực hành. Sau khi kết thúc khóa học và có mong muốn tìm việc làm, trung tâm
sẽ giới thiệu cho học viên các cơ sở doanh nghiệp uy tín, giúp học viên có việc làm phù hợp
với khả năng của mình.
• Đối với những học viên làm ra những thành phẩm tại trung tâm, khi hoàn thành sản phẩm
trung tâm sẽ hỗ trợ tìm nguồn tiêu thụ, tổ chức các buổi triển lãm sản phẩm để quảng bá ra
thị trường và giúp NKT có thu nhập mang về cho bản thân bằng những sản phẩm mà chính họ tạo ra.
• Trung tâm sẽ có những hoạt động kết nối để tạo nên 1 môi trường sống, sinh hoạt lành mạnh,
yêu thương, hòa đồng với cộng đồng cho những học viên của mình. Trong môi trường này,
NKT được trợ giúp sống độc lập, tự chủ. Được đào tạo cung cấp kỹ năng làm việc chuyên
nghiệp, xây dựng mỗi quan hệ hợp tác với các tổ chức của nhà nước và xã hội, Tạo sân chơi
“Bình đẳng - Hòa nhập - Trách nhiệm” cho người khuyết tật. Và các giáo viên hướng dẫn
cũng chính là những NKT đã thạo nghề để giúp những học viên thoải mái, tự tin và can đảm
thể hiện bản thân hơn.
Các kênh thông tin và kênh phân phối
Các kênh truyền thông giúp trung tâm dịch vụ của chúng tôi có thể tiếp cận tới khách hàng:
o Website o SEO-Google o Google Map
o Social Media Channels – Các kênh marketing trên mạng xã hội: Facebook, Zalo, Diễn đàn, Viết blog ... Quan hệ khách hàng
• Tùy vào từng hoàn cảnh, sở thích và khả năng của NKT mà dẫn dắt họ làm những công việc
phù hợp với năng lực của bản thân. Ví dụ: Một người bị khiếm khuyết về thị lực nhưng
họ có kỹ năng giao tiếp và khả năng cảm nhận tốt, trung tâm sẽ định hướng, gợi ý cho họ
những công việc như trị liệu bằng massage...
• Ngoài ra chúng tôi cũng sẽ tạo những hoạt động cộng đồng giao lưu đối với nhóm NKT như
vui chơi, giao tiếp và hoạt động có thể giúp họ sống vui vẻ hơn, lạc quan hơn, loại bỏ căng
thẳng tiêu cực trong cuộc sống. 11
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
• Hỗ trợ, giải đáp những thắc mắc của khách hàng 1 cách nhanh nhất, ân cần và chu đáo để họ
có những trải nghiệm tốt khi đến với trung tâm của chúng ta.
• Kết hợp và tổ chức các hoạt động cộng đồng thiện nguyện sẽ mang lại cho khách hàng những
giá trị mang tính cộng đồng. Dòng doanh thu
• Dòng doanh thu của trung tâm đào tạo nghề cho NKT thường từ các dịch vụ, sản phẩm mà
các học viên là NKT trong trung tâm làm ra. Trung tâm là trung gian mua lại những sản phẩm
đó rồi bán ra cho người khác.
• Ngoài ra sẽ có một số khoản được trợ cấp từ nhà nước cũng như được từ thiện từ những mạnh
thường quân hoặc qua những hoạt động xã hội kêu gọi đóng góp.
Nguồn lực chính o Đội ngũ giáo viên dạy
học o Nguồn nhân lực, quản lý chi nhánh
o Cơ sở vật chất, thiết bị o Nguồn kênh tương tác & chăm sóc khách hàng Hoạt động chính
Có những chính sách đào tạo dạy nghề cho NKT o Đào
tạo kỹ năng may vá, nhập dữ liệu, massage... o Dạy
nghề cách làm hương, đồ handmade…. o Tổ chức
và kêu gọi quỹ từ thiện o
Tạo ra sân chơi giao lưu kết nối cộng đồng
Hỗ trợ NKT có công ăn việc làm bằng cách liên kết với các xưởng sản xuất hoặc các công ty phù
hợp với họ. Giúp mở ra cơ hội công ăn việc làm, thu nhập cuộc sống.
Đối tác chính o Những công ty, doanh nghiệp o Nhà máy
may o Nhà thầu về đồ handmade o Những người tổ
chức hội trợ, các trung tâm triển lãm o Đội ngũ, cá
nhân trong các dự án hỗ trợ, từ thiện.
Cơ cấu chi phí o Chi phí mặt bằng o Chi phí giảng dạy o
Chi phí sinh hoạt o Chi phí marketing, đăng bài, quảng bá... o
Chi phí máy móc, thiết bị phục vụ, nguyên vật liệu, vận chuyển o Chi phí phát sinh khác 12
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
Tính đ ऀ i mới sáng tạo ở cấp độ mô hình kinh doanh
• Tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho NKT, giúp họ có được nguồn thu nhập ổn định từ chính
sản phẩm họ làm ra. Hỗ trợ được phần nào kinh tế để họ có thể trang trải cuộc sống cũng như
có công ăn việc làm ổn định.
• Trung tâm hướng đến phi lợi nhuận, duy trì qua sự trợ cấp từ nhà nước và khoản từ thiện từ
những mạnh thường quân hoặc qua những hoạt động xã hội kêu gọi đóng góp và từ việc bán
những sản phẩm do học viên của trung tâm làm ra.
• Nhóm NKT là một trong những nhóm dễ bị tổn thương và tự ti trong xã hội. Chính vì thế mà
môi trường cộng đồng tại trung tâm là nơi mà nhóm khách hàng của chúng tôi sẽ được thấu
hiểu, chia sẻ cũng như trao đổi và hỗ trợ lẫn nhau. Tạo nên những không gian giá trị cộng
đồng khác nhau, tạo sự kết nối, hòa nhập mọi người.
• Là trung gian tổ chức các hoạt động cộng đồng thiện nguyện, vui chơi giải trí mang lại sự kết
nối cho NKT với xã hội, tạo cho khách hàng những giá trị mang tính cộng đồng.
Tính khả thi của cơ hội kinh doanh ở cấp độ mô hình kinh doanh
Theo thống kê của Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Việt Nam hiện có
hơn 7 triệu người khuyết tật. Số người khuyết tật còn trong độ tuổi lao động là 61%, trong đó,
40% còn khả năng lao động. Trình độ học vấn của người khuyết tật thấp, 41,01% số người khuyết
tật từ 6 tuổi trở lên không biết chữ, số có trình độ từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên chỉ chiếm
19,5%. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, 93,4% người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên không có
chuyên môn, số có bằng cấp là chứng chỉ nghề trở lên chỉ chiếm 6,5%. Để giải quyết được một
phần nào đó việc làm và thu nhập cho nhóm NKT, việc mở và phát triển lên trung tâm dạy nghề
là ý tưởng mà nhóm chúng tôi đã cùng nhau nghĩ và lên ý tưởng cho nó. Nhưng để phát triển và
vận hành được thì cũng cần đòi hỏi một số những yếu tố đạt tính khá thi cho dự án như sau:
• Chi phí: để mở một trung tâm dạy nghề dành cho NKT cũng cần một khoảng chi phí khá lơn
ban đầu để có thể phát triển cơ sở hạ tầng và chi phí thuê giáo viên về dạy và bộ phận quản
lý. Về sau có thể thu lại từ những dòng sản phẩm của học viên làm và bán ra thị trường, ngoài
ra còn có các quỹ đầu tư từ các doanh nghiệp và sự hỗ trợ của nhà nước.
• Điều kiện thị trường: hiện nay cơ sở dạy nghề ở nước ta đang tăng lên cả về số lượng, quy
mô và chất lượng đào tạo, đồng thời công tác dạy nghề cho NKT từng bước được xã hội hoá
với sự tham gia ngày càng nhiều của khu vực tư nhân. Tính đến nay, cả nước hiện có trên
256 cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho NKT, trong đó có 55 cơ sở dạy nghề chuyên biệt.
Để thu hút khách hàng nhóm chúng tôi sẽ có những loại hình dịch vụ cũng như sự cam kết
đầu ra và trải nghiệm của khách hàng.
• Vị trí: trung tâm dạy nghề không cần thiết phải đặt mặt bằng ở những vị trí trung tâm thành
phố, điều này sẽ giảm bớt gánh nặng về chi phí mặt bằng. Cần những mặt bằng rộng rãi,
yên tĩnh phù hợp với môi trường học tập và làm việc, bên cạnh đó còn có không gian sinh hoạt cho học viên. 13
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership
5. Phân tích kinh tế-tài chính 5.1. Chi phí khởi sự 5.1.1.
Chi phí đăng ký kinh doanh: 2.000 (đơn vị: nghìn đồng) 5.1.2. Chi phí mặt bằng
Bảng 5.1. Chi phí xây dựng mặt bằng ĐVT: nghìn đồng Hạng mục Đơn giá Số lượng Thành tiền
Tiền cọc mặt bằng (3 tháng) 40.000/ tháng 3 120.000
Thiết kế, trang trí, sửa chữa 200/m2 1000 200.000 Nhà vệ sinh 15.000/phòng 12m2 6 90.000 Lắp đặt điện, nước 25.000 1 25.000 Cây cảnh, 400/cây 12 4.800
Bảng hiệu MICA chữ nổi 900/m2 2 1.800 TỔNG CỘNG 441.600
5.1.3. Chi phí máy móc, thiết bị.
Bảng 5.2. Bảng liệt kê máy móc, thiết bị ĐVT: nghìn đồng STT
Tên máy móc, thiết bị
Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền A.
Thiết bị, máy móc cỡ lớn 449,500 1 Bếp ga công nghiệp Cái 4 20.000 80.000 2 Tủ lạnh Cái 2 10.240 20.480 3 Tủ mát Cái 1 10.000 10.000 4 Máy may công nghiệp Cái 15 7.000 70.000 14
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership 5
Hệ thống đèn chiếu sáng Bộ 8 12.500 100.000 6 Quầy bếp giảng dạy Bộ 1 20.000 20.000 7 Điều hòa Bộ 8 7.990 63.920 8
Hệ thống máy chiếu giảng dạy Cái 4 3.900 15.600 9 Máy tính để bàn Cái 4 7.500 30.000 10 Bàn ghế Bộ 100 395 39.500 B.
Thiết bị, máy móc cỡ nhỏ 44,580 1 Dụng cụ nhà bếp Bộ 4 5.390 21,560 2 Bảng đen Cái 4 2.300 9,200 3
Hệ thống âm thanh, loa hộp Bộ 6 2.530 15.280 4 Camera Cái 8 1.000 8.000 5 Ấm siêu tốc Cái 2 750 1.500 6 Giá treo vải Cái 8 800 1.600 7 Máy in tài liệu Cái 3 3.000 9.000 TỔNG CỘNG 494.080 5.2.
Chi phí hoạt động.
Bảng 5.3. Chi phí khấu hao cơ sở hạ tầng và thiết bị lớn
(theo kết số giảm nhanh 20%) ĐVT: nghìn đồng Danh mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Nguyên giá 891.100 891.100 712,880 570,3 456,24 364,99 Khấu hao trong kỳ 178.220 142,58 114,06 91,25 73 Khấu hao 178.220 320,8 434,86 526,11 599,1 15
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership luỹ kế Giá trị còn lại cuối kỳ 891.100 712,880 570,3 456,24 364,99 292
Bảng 5.4. Chi phí khấu hao thiết bị nhỏ
(theo kết số giảm nhanh 25%) ĐVT: nghìn đồng Danh mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Nguyên giá 00 00 0 0 0 0 Khấu hao 0 0 0 0 0 trong kỳ Khấu hao 0 0 0 0 0 luỹ kế Giá trị còn lại cuối kỳ 00 0 0 0 0 0
Bảng 5.5. Bảng dự tính chi phí mua dụng cụ trong 1 năm ĐVT: nghìn đồng Tần suất STT Tên dụng cụ Đơn vị
Số lượng Đơn giá Thành tiền mua/ năm 1 Kim, chỉ Bộ 1000 15 2 30.000 Bộ vệ sinh máy 2 Bộ 2 móc 1 100 200 3 Phấn viết bảng Bộ 20 60 4 4.800 4 Dầu ăn Lít 40 28.75 12 13.800 16
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership 5 Thìa, ly, đĩa, dĩa Bộ 100 150 1 15.000 Dụng cụ lau dọn vệ 6 Bộ sinh 2 220 1 440 TỔNG CỘNG 64.240
Bảng 5.6. Chi phí hoạt động khác ĐVT: nghìn đồng STT Loại chi phí Chi phí ngày Chi phí tháng Chi phí năm 1 Mặt bằng 1.333 40.000 480.000 2 Điện 166 5.000 60.000 3 Nước 100 3.000 36.000 4 Internet 30 900 10.800 5 Rác thải 6 200 2.400 6 Marketing 100 3.000 36.000 7 Bảo trì 400 12.000 144.000 TỔNG 2.135 64.100 769.200
Bảng 5.7. Chi phí lương cho nhân viên chính thức ĐVT: nghìn đồng Số lượng Mức lương Chức danh
tháng cơ bản Phụ cấp tháng Lương tháng Lương năm Giáo viên 8 11.040 1.000 12.040 1155,840 17
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership CSKH 2 36.000 3.000 39.000 936.000 Cơ sở vật chất 4 25.920 2.000 27.920 1340,160 Tạp vụ 2 11.040 1.000 12.040 288,960 Bảo vệ 2 14.400 1.000 15.400 369,600 TỔNG 98.400 8.000 106.400 4.090.560
Bảng 5.8. Chi phí đóng bảo hiểm ĐVT: nghìn đồng Nội dung Phần trăm
Quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã 10.5%
hội của người lao động
5.2.1. Chi phí cố định
Bảng 5.10. Chi phí cố định ĐVT: nghìn đồng Chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Mặt bằng 480.000 480.000 480.000 480.000 480.000 Lương 4.090.560 4.090.560 4.090.560 4.090.560 4.090.560 Bảo hiểm 134.064 134.064 134.064 134.064 134.064 Marketing 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 Internet 10.800 10.800 10.800 10.800 10.800 Mua dụng cụ 18.940 18.940 18.940 18.940 18.940 Rác thải 2.400 2.400 2.400 2.400 2.400 Bảo trì 144.000 144.000 144.000 144.000 144.000 18
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo – Entrepreneurship & Leadership TỔNG 4.884.364 4.884.364 4.884.364 4.884.364 4.884.364
5.2.2. Chi phí biến đ ऀ i
Bảng 5.11. Chi phí biến đ ऀ i ĐVT: nghìn đồng Chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Nguyên vật 300.000 liệu 325.000 350.000 375.000 375.000 Điện nước 57.600 62.400 67.200 72.000 72.000 92.738 72.905 57.362 45.164 35.590 Khấu hao Thuế TNDN 93.848 101.669 109.490 117.311 117.311 TỔNG 544,19 561,97 584,05 609,48 599,9 5.3. Dự tính doanh thu
5.3.1. Công suất tối đa dự kiến.
Đối với 4 lớp học o 4 ca/ ngày: Mỗi ca
2 tiếng o Mỗi ngày tối đa 9 tiếng sử
dụng Đối với phòng thực hành nấu
ăn: o 4 ca/ ngày: Mỗi ca 1h30phút o
Mỗi ngày tối đa 7 tiếng sử dụng Đối
với phòng thực hành may mặc: o 4
ca/ ngày: Mỗi ca 1h30phút o Mỗi ngày
tối đa 7 tiếng sử dụng
5.3.2. Công suất khả thi của dự án.
Nhằm đề phòng các rủi rỏ có thể cảy ra trong thực tế, dự án sẽ xác định công suốt khả thi vào khoảng
60% - 75% công suất tối đa.
5.3.3. Dự tính doanh thu từ hoạt động trong 5 năm.
Dựa vào các yếu tố khách quan, nhóm kỳ vọng công suất thực tế qua từng năm như sau:
• Năm 1: Sản lượng bằng 60% công suất tối đa • Năm 2: Sản
lượng bằng 65% công suất tối đa •
Năm 3: Sản lượng bằng 70%
công suất tối đa • Năm 4: Sản lượng bằng 75% công suất tối đa 19