Dự án quản Lý KTX | Bài tiểu luận học phần Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo | Trường Đại học Phenikaa

Người mua mục tiêu của chúng tôi ở đây là BGH trường đại học Phenikaa và đối tượng chúng tôi hướng đến tiếp chính là ban quản lý ký túc xá vì ban quản lý ký túc xá sẽ là người sử dụng dịch vụ trực tiếp. Sau quá trình khảo sát, đánh giá thị trường, chúng tôi nhận thấy đây là 2 nhóm khách hàng mà chúng tôi cần phải hướng đến. Tại đây chúng tôi sẽ cung cấp cho đối tượng sử dụng trực tiếp là ban quản lý ký túc xá những chức năng cần thiết cho ban quản lý ký túc xá rút gọn được quá trình quản lý. Ngoài ra mô hình web quản lý ký túc xá mà chúng tôi mang đến sẽ giúp nhà trường tiết kiệm được chi phí nhân lực cũng như văn phòng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
Giảng viên phụ trách : Đặng Trung
2
Mục Lục
TÓM TT DỰ ÁN..................................................................................................3
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH NGHÀNH....................................................................4
1. Thị trường ngành và thị trường mục êu...............................................4
1.1 Tổng quan thị trường ngành......................................................................4
1.2 Thị trường mục êu và khoảng trng thị trường........................................4
2. Khách hàng..................................................................................................5
2.1 Khách hàng mục êu.................................................................................5
2.2 Nhu cầu đối với nhóm khách hàng và nhóm sử dụng................................5
CHƯƠNG 2 : SẢN PHẨM VÀ CHỨC NĂNG.........................................................6
1. Giới thiệu ý tưởng kinh doanh.................................................................6
2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống quản lý
trường ĐH Phenikaa.......................................................................................7 3. Phân ch chức
năng...................................................................................8
CHƯƠNG 3 : ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG................10
1.Đối thủ cạnh tranh.....................................................................................10
1.1 Đối thủ cạnh tranh trực ếp:...................................................................10
1.2 Đối thủ ềm năng:..................................................................................10
2. Phân ch SWOT........................................................................................11 a) Đim
mạnh................................................................................................11
b) Điểm yếu...................................................................................................12
c) Cơ hội........................................................................................................12
d) Thách thức................................................................................................12
3.Chiến lược mở rng....................................................................................13
3. 1.Đối thủ...................................................................................13
3. 2.Sản phẩm mở rộng.................................................................................15
3.2.1.Quản lý hệ thống tòa nhà....................................................................15
3.2.2.Quản lý cư dân số - hợp đồng thuê.....................................................16
3
3.2.3.Quản lý mặt bằng – phí quản lý............................................................16
3.2.4.Quản lý dịch vụ cơ bản.........................................................................16
3.2.5.Quản lý yêu cầu lễ tân......................................................................17
3.2.6.Quản lý thông báo qua Zalo................................................................18
4. Chiến lược nhân sự...................................................................................18
CHƯƠNG 4 : CHIẾN LƯỢC KINH DOANH........................................................20
1. Chiến lược Markeng...............................................................................20
2. Dự toán tài chính......................................................................................22
2.1. Dự toán chi phí.......................................................................................22
2.2. Dự toán doanh số....................................................................................22
2.3. Dự toán doanh thu và lợi nhuận..............................................................23
CHƯƠNG 5 : QUẢN LÝ RỦI RO.........................................................................24
1. Trong dự án quản lý Ký túc xá, rủi ro tới từ:........................................24
2. Cách khắc phục:........................................................................................25
Bảng phân công nhiệm vụ và chấm điểm
4
TÓM TT DỰ ÁN
Hiện nay, thương mại điện tử đang được nhiều quốc gia quan tâm, mt
trong những động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế cũng như việc mua sắm
trực tuyến đã trở thanh một nhu cầu không ththiếu của mọi người.Việc mua
bán hàng qua mạng đem lại rất nhiều lợi ích: ết kiệm và chủ động về thi
gian,vượt qua giới hạn địa lý, dễ dàng kết nối giữa người mua người bán, tăng
nh cạnh tranh, dễ dàng so sánh giá cả. Cùng với đó, điện thoại di động thông
minh ngày càng phổ biến,mọi người hoàn toàn thể thực hiện mua bán trực
tuyến ngay trên thiết bị của mình. Tuy vậy, bằng việc sử dụng điện thoại di động,
muốn truy cập các website mua bán trực tuyến phải thực hiện nhiều thao tác từ
5
m kiếm trang web,chờ truy cập,chưa kể website đó nếu chưa chuẩn di động sẽ
rất khó theo dõi.Từ đó em đã hướng tới đến đề tài“Xây dựng ứng dụng mua bán
trao đổi đtrên hệ điều hành Android”.Ứng dụng một kênh rao vặt trung
gian,kết nối người bán người mua bằng những giao dịch đơn giản,ện
lợi,nhanh chóng,an toàn.
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH NGÀNH
1. Thtrường ngành và thị trường mục êu.
1.1 Tổng quan thị trường ngành.
Theo báo cáo của Bộ Thông n và Truyền thông, tổng doanh thu toàn
ngành CNTT Việt Nam năm 2020 đạt 120 tỷ USD. Số liệu ước nh từ công ty
chuyên vdữ liệu thị trường và êu dùng Stasta (Đức), doanh thu dịch vụ
CNTT của Việt Nam ước đạt 1,12 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm 2019 (1,1 tỷ
USD). Sang năm 2021, Stasta dự báo doanh thu lấy lại đà tăng như thời điểm
trước khi đại dịch bùng nổ, con số dự đoán năm nay là hơn 1,18 tỷ USD và ếp
tục tăng lên 1,43 tỷ USD vào năm 2025.
Đại dịch đã đẩy nhanh nhu cầu và làn sóng chuyển đổi số, đầu tư công
nghệ tại nhiều tổ chức và doanh nghiệp trên khắp cả ớc. Điều này vừa là
thách thức cho các doanh nghiệp trong ngành CNTT, lại vừa tạo ra cơ hội cho
ến trình phát triển bền vững của các công ty công nghệ đi ên phong trong
cung cấp các giải pháp, nền tảng, dịch vụ và sản phẩm chuyển đổi số. Đặc biệt
xu hướng chuyển đổi số có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn khi khách hàng nhận
thấy tầm quan trọng của việc số hóa sau dịch COVID-19 như: giúp giảm chi phí,
tăng hiệu suất…
Chính vì vậy, doanh nghiệp ngành công nghệ thông n được kỳ vọng
ởng lợi nhờ xu hướng chuyển đổi số tại Việt Nam và trên thế giới và cùng đó
là sự gia tăng của các gói thầu đầu tư công nghệ.
6
1.2 Thtrường mục êu và khoảng trống thị trường.
Thị trường đại học Phenikaa là mục êu chúng tôi đang hướng đến. Sở dĩ,
chúng tôi lựa chọn thị trường mục êu này là bởi sự phát triển ềm năng ở
nhóm khách hàng này về số ợng cũng như chất lượng. Tính tới nay số sinh
viên học tập tại trường lên đến gần 3500 sinh viên, dự kiến sẽ tăng nhanh
trong vài năm tới do sự phát triển của dự án giáo dục tại trường Đại học
Phenikaa.
Thông qua khảo sát thực tế tại trường Đại học Phenikaa với số ợng sinh
viên có khả năng tăng nhanh trong vài năm tới và số ợng phòng tại ký túc xá
có giới hạn mà nhu cầu ở ký túc xá dành cho các bạn sinh viên nhất là rất cao.
Hiện tại khu ký túc xá tại trường đại học Phenikaa chia làm 4 khu bao gồm: Tòa
A khu vực phòng dành cho sinh viên 2 người (18 phòng), Tòa B khu vực phòng
dành cho sinh viên 4 người (49 phòng), Tòa C1 và C2 khu vực phòng dành cho
sinh viên 6 người (87 phòng và 64 phòng). Chính vì vậy trung bình hàng năm số
ợng sinh viên ở ký túc xá sẽ là 1138 chỗ. Với số ợng phòng lớn như vậy việc
quản lý ký túc xá bằng phương pháp thủ công là rất khó khăn.
Chính vậy hình web quản túc xá tại trường Đại học Phenikaa
của chúng tôi đang hướng tới chúng tôi thkhẳng định được ềm năng phát
triển của mô hình kinh doanh này.
2. Khách hàng.
2.1 Khách hàng mục êu.
Người mua mục êu của chúng tôi ở đây là BGH trường đại học Phenikaa
và đối tượng chúng tôi hướng đến ếp chính là ban quản lý ký túc xá vì ban
quản lý ký túc xá sẽ là người sử dụng dịch vụ trc ếp. Sau quá trình khảo sát,
đánh giá thị trường, chúng tôi nhận thấy đây là 2 nhóm khách hàng mà chúng
tôi cần phải hướng đến.
7
Tại đây chúng tôi sẽ cung cấp cho đối tượng sử dụng trực ếp là ban quản
lý ký túc xá những chức năng cần thiết cho ban quản lý ký túc xá rút gọn được
quá trình quản lý. Ngoài ra mô hình web quản lý ký túc xá mà chúng tôi mang
đến sẽ giúp nhà trường ết kiệm được chi phí nhân lực cũng như văn phòng.
2.2 Nhu cầu đối với nhóm khách hàng và nhóm sử dụng
Nhu cầu nhóm khách hàng quản lý:
- Web phù hợp với mục đích sử dụng: quản lý ký túc xá.
- Có khả năng hỗ trợ ( đăng ký ở ký túc xá, quản lý sinh viên, quản lý
danh sách sinh viên đóng ền hàng tháng…).
- Có khả năng giảm thiểu chi phí văn phòng.
- Cải ến việc trao đổi thông n giữa sinh viên và ban quản lý.
Nhu cầu của người sử dụng:
- Phải hữu ích: Hệ thống phải chính xác, dễ bảo trì và định hình lại,
cũng như dễ phát hiện và sửa li…
- Phải dễ sử dụng, thao tác các: Thống nhất phương pháp làm việc, ổn
định, dễ bao quát, ết kiệm nhân lực, dễ kiểm tra công việc, bo đm
nh độc lập, nh mềm dẻo và quyền sở hữu…
- Phải dễ chấp nhận: Hệ thng phải hoàn chỉnh và chắc chắn, các kết
quả đưa ra cần chính xác và có độ n cậy
cao…
CHƯƠNG 2 : SẢN PHẨM VÀ CHỨC NĂNG
1. Giới thiệu ý tưởng kinh doanh.
8
Hàng năm mỗi trường đại học, cao đẳng ếp nhận hàng nghìn học sinh,
sinh viên. Cùng với đó nhu cầu về việc đăng ký nội trú trong nhà trường ngày
càng cao. Trước bài toán đặt ra với các trường đại học, cao đẳng hiện nay: việc
quản lý ở nhiều trường vẫn còn theo phương pháp thủ công, các dữ liệu không
có nh thống nhất, chặt chẽ. Trước thực trạng nhiều trường đại học hiện nay
với lượng sinh viên trọ ở kí túc xá rất đông nhưng vẫn có hình thức quản lý
chính là thực hiện thủ công trên giấy tờ trong khi chỉ có 1 đến 2 nhân viên quản
lý ký túc xá khiến cho khối lượng công việc ca hthc snhiều lúc quá lớn và
hiệu quả không được cao.
Hiện nay không còn mấy ai xa lạ với những sản phẩm và ứng dụng của công
nghệ thông n –Chúng đang trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống hiện
nay. Cùng với sự phát triển không ngừng đó, những ứng dụng của công nghệ
thông n trong việc quản nhân sự, quản lý nhà hàng, quản lý trường học … đã
và đang góp phần giảm thiểu được lượng chi phí đầu tư cho nguồn nhân công,
đồng thời tăng nh hiệu quả chính xác trong việc khai thác và quản lý dữ liệu.
Tthc tế đó đã đặt ra câu hỏi: Tại sao lại không áp dụng công nghệ thông
n vào quản lý ký túc xá? Từ câu hỏi đó nhóm chúng tôi bắt tay vào m hiểu và
nghiên cứu đề tài : “Xây dựng phần mềm quản lý ký túc xá” với hy vọng sẽ là cơ
sở phát triển sau này cho việc quản lý ký túc xá nói chung và cho từng trường
nói riêng.
Thông qua kết quả đánh giá thị trường, chúng tôi đánh giá trường Đại học
Phenikaa một thị trường ềm năng rất lớn, do đó chúng tôi quyết định
thành lập bản kế hoạch kinh doanh này .
2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống quản lý
trường ĐH Phenikaa
Quản lý đăng kí ký túc xá:
9
- Kiểm tra hồ sơ sinh viên.
- Nhận đơn đăng ký.
- Sửa đơn đăng ký.
- Xóa đơn đăng ký.
- Tìm kiếm phiếu đăng ký Quản lý sinh viên:
- Nhập thông n sinh viên.
- Sửa thông n sinh viên.
- Xóa thông n sinh viên.
- Tìm kiếm thông n sinh viên.
Quản lý phòng:
- Nhập mới thông n phòng.
- Sửa thông n phòng. - Xóa thông n phòng.
- Tìm kiếm thông n phòng.
Quản lý ền phòng điện, nước:
- Nhập thông n ền phòng điện nước.
- Sửa thông n ền phòng điện nưc.
- Xóa thông n ền phòng điện nước.
- Lập báo cáo hóa đơn.
Trích xuất camera : - Xem video camera
10
Thông báo :
- Thông báo thông n về ký túc xá
Đặt đồ
- Đặt đồ ăn sẵn ở các quán ăn quanh trường
Tchọn phòng Báo cáo thống kê:
- Báo cáo doanh thu.
- Thống kê số ợng sinh viên đăng ký, trả phòng.
- Thống kê nh trạng phòng.
Hỗ trợ:
- Tiếp nhận đơn cần hỗ trợ từ sinh viên.
- Gửi biên bản khi sinh viên vi phạm nội quy ký túc xá trong quá trình
tại ký túc xá.
3. Phân ch chức năng
Quản lý đơn đăng ký:
Khi sinh viên có nhu cầu tạm trú trong ký túc xá phải thực hiện thủ tục làm
đơn để đăng ký khi đó bộ phn quản lý đơn sẽ kiểm tra hồ sơ đăng ký của sinh
viên. Nếu hồ sơ được đáp ứng thì hệ thng sẽ nhập hợp đồng. Khi cần thiết có
thể sửa hoặc xóa hợp đồng. Thông n hợp đồng sẽ bao gồm: Mã phiếu, mã
phòng, tên sinh viên, địa chỉ, giới nh, lớp, khoa, ngành, số điện thoại, sô
CMND/CCCD.
Quản lý sinh viên:
11
Trong thời gian tạm trú tại ký túc xá bộ phận quản lý sinh viên sẽ nhập và
lưu trữ toàn bộ thông n về sinh viên. Khi cần thiết có thể sửa hoặc xóa thông
n về sinh viên. Thông n sinh viên sẽ bao gồm: MSV, tên sinh viên, giới nh,
lớp, khoa, ngành, sđt, số CMND/CCCD.
Quản lý phòng:
Nhập mới thông n phòng, sửa thông n phòng, xóa thông n phòng.
Thông n về phòng bao gồm: Mã phòng, nh trạng phòng, số ợng sinh viên,
khu nhà và các mô tkhác…
Quản lý ền phòng điện nước:
Khi sinh viên ở ký túc xá các phòng sẽ sử dụng điện nước, hàng tháng b
phận quản lý điện nước có trách nhiệm lập hóa đơn điện nước ca mỗi phòng.
Hóa đơn bao gồm các thông n: Số công tơ, mã phòng, ngày tháng ghi s, chỉ
số đầu, chỉ số cuối. Ngoài ra bộ phận này còn nhập thông n điện nước, xóa
thông n điện nước khi mức giá điện nước có thay đi.
Hàng kỳ bộ phận này còn có trách nhiệm lập hóa đơn ền phòng cho mỗi
sinh viên. Hóa đơn bao gồm các thông n: Mã phòng, tên sinh viên, mssv, chiết
khấu % (nếu có).
Báo cáo thống kê
Lấy thông n từ các bộ phận khác và có nhiệm vụ thống kê số ợng phiếu
đăng ký, thống kê nh trạng phòng, báo cáo doanh thu để đưa lên nhà quản lý
khi nhận được yêu cầu từ nhà quản lý ký túc xá (nhà trường).
Trích xuất camera :
12
Khi sinh viên mất đồ hoc cần xem camera thì có thể yêu cầu bên quản lý
trích xuất đoạn video mà sinh viên yêu cầu .
Thông báo :
Thông báo các thông n về ký túc xá như nh trạng mạng , cắt điện ,
ớc hoặc tổ chức các trò chơi, skiện đối với các sinh viên ở ký túc xá để
sinh viên có thể nắm bắt dễ dàng.
Đánh giá :
Thêm chức năng đánh giá để sinh viên góp ý kiến về cả ký túc xá và web.
Cho phép mọi người xem bình luận để góp ý .
Đặt đồ
Đặt đồ ăn sẵn ở các quán ăn quanh trường.
Tchọn phòng
Website shiển thị những phòng còn trống ,sinh viên có thể tự lựa chn
phòng cũng như nhu cầu muốn cùng ai
Hỗ tr
Tiếp nhận các đơn cần hỗ trợ của các sinh viên từ các phòng (hỏng đồ đạc
cần sửa), các đơn góp ý của sinh viên. Cùng với đó bộ phận này sẽ có nhiệm vụ
gửi biên bản tới sinh viên khi trong quá trình cư trú tại ký túc xá vi phạm nội
quy.
CHƯƠNG 3 : ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯC MỞ RNG
1.Đối thủ cạnh tranh
13
1.1 Đối thủ cạnh tranh trực ếp:
Hiện tại chưa nhiều đối thcạnh tranh trực ếp hệ thống của họ
chưa hoàn chỉnh cũng như đầy đủ chức năng. Do đó hầu như các trường đại học
hiện nay chưa web liên quan đến vấn đề quản ký túc xá một cách riêng biệt,
tách riêng ra khỏi hệ thống quản sinh viên. đa phần các trường y đều
quản lý KTX dựa trên mô hình trung tâm quản lý trực ếp đặt tại trường.
1.2 Đối thủ ềm năng:
Tuy nhiên các hình thức quản KTX như đã nói trên cũng chính đi
thềm năng trong tương lai khi họ cảm thấy mình cũng cần hệ thống
quản lý riêng biệt.
Từ đó có thể dẫn đến trường hợp như:
Đó là các trường có đủ kh năng về mặt công nghệ và tài chính họ có thể tự to
ra cho mình một hệ thống quản lý riêng của riêng họ. Nếu họ chỉ dừng lại vic
chcung cấp phục vụ cho riêng họ thì thể coi như chúng ta mất đi 1 lượng
khách hàng là các trường có mặt tài chính và công nghệ đủ để phát triển nó.
Nhưng nếu họ không dừng lại đó cũng nhắm đến mục êu như chúng
ta thì đó sẽ trthành đối thủ cạnh tranh trực ếp với mô hình của chúng ta. Do
hình thành sau nên những đối thủ này sẽ học hỏi được từ các mô hình trước đó
phát triển hơn với mức giá thể thấp hơn do quá trình phát triển và hình
thành đã có các nền tảng trước đó để học hỏi.
Giải pháp đề ra đây hệ thng phải được phát triển liên tục để tránh
các trường các mô hình mới xuất hiện có khả năng vượt trội lấn át.
2. Phân ch SWOT
a) Điểm mạnh
14
Một mô hình kinh doanh 4.0 mới nhất trong các trường học. So với việc
quản lý ký túc xá cũ với nhiều nhân sự và phức tạp hơn thì bây giờ chúng tôi đã
có phương pháp giúp công việc quản lý dễ dàng , ện lợi hơn . Chúng tôi theo
dõi được bao quát hơn qua phần mềm và nhanh chóng xử lý những vấn đề sai
số trong việc quản lý , có thể xử lý tốt trong nhiều trường hợp khác nhau. V
vic cạnh tranh chúng tôi có rất ít đối thhoặc không bởi lẽ chưa có đối thủ
nào đề ra phương án tốt hơn , ưu việt hơn trong cách quản lý mô hình này. Và
đặc biệt hơn nữa với mô hình này chúng tôi có thể theo dõi cũng như điều
khiển , quản lý nhiều trường khác nhau chứ không riêng 1 hay 2 trường cố
định.
Chúng tôi hiểu rõ thị phần chúng tôi đang hướng đến. Hơn hết, chúng tôi
cho rng, việc xuất phát điểm là sinh viên đã giúp chúng tôi hiểu hơn về nhóm
khách hàng mục êu mà chúng tôi đang hướng tới, ngoài ra, chúng tôi cũng đã
ến hành khảo sát đánh giá trực ếp đối với nhu cầu của khách hàng, điều y
giúp chúng tôi đưa ra bản kế hoạch kinh doanh sát thực tế nhất
Tiếp nữa, chúng tôi có sự có sự đồng hành và htr từ phía nhà trường
Đại học Phenikaa, điều đó giúp chúng tôi mở rộng được nguồn vốn và giúp
chúng tôi thực hiện các phương án Markeng tốt hơn. Theo dữ liệu quan sát
trong năm vừa qua, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều sự kiện lớn được tchc
tại trường Đại học Phenikaa, trong đó có các sự kiện quốc tế và sự kiện dành
cho học sinh, sinh viên. Các skiện này giúp chúng tôi rộng được thị phn
khách hàng . Chúng tôi có 3 năm để hoàn thành dự án này , với năm đầu chúng
tôi sẽ tận dụng mọi cách để đề xuất và giới thiệu đến với nhiều trường khác
nhau cũng như về phía nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để quảng bá sản
phẩm của chúng tôi .
b) Điểm yếu
15
Điểm yếu mà chúng tôi thấy được sau quá trình nghiên cứu đó chính là vấn đề
về bảo mật, vấn đề liên quan đến bảo mật thông n cá nhân người dùng lẫn
trường học . Chúng tôi có ít kinh nghiệm trong việc quản lý Website kiểu này
bởi chúng tôi là người đầu ên khởi nghiệp với mô hình kinh doanh
này .Website có thể bị sập hay tắc nghẽn mạng khiến việc sa chữa cũng như
quản lý bị trì trệ .
c)Cơ hội
Với dự án này chúng tôi chính là đầu tàu trong việc phát triển hiện tại và
tương lai . Với một dự án nhiều nh trải nghiệm , kinh nghiệm chúng tôi hứa
hẹn sẽ có một dự án đầy triển vọng và thuyết phục trong tương lai .Không chỉ
có vậy việc hiện đại hoá đưa công nghệ 4.0 đến nhiều người dùng ở hiện tại và
tương lai , đó là việc cần thiết với một đất nước đã và đang phát triển như Việt
Nam .
d)Thách thức
thời điểm hiện tại việc cạnh tranh của chúng tôi rất ít nhưng nếu dự án
của chúng tôi thành công như mong đợi thì chỉ vài năm sau sự cạnh tranh bắt
đầu sẽ có và việc các đối thủ khác có các sản phẩm thay thế tốt hơn ưu việt
hơn . Vì vậy việc cải ến sản phẩm theo sự thay đổi đặc điểm của khách hàng.
Mỗi thế hệ khách hàng sẽ có sự khác biệt trong nhu cầu và đặc điểm êu dùng,
chính vì vậy, việc cải ến sản phẩm cho phù hợp với đặc điểm của từng nhóm
khách hàng sẽ là bắt buộc để có thể tồn ti được. sự cạnh tranh gay gắt khi
phải liên tục tạo ra những cách thức mới , công nghệ mới để khác biệt to
thương hiệu riêng.
3.Chiến lược mở rộng
Trước hết, chúng tôi một kế hoạch 1 năm đầu phát triển tại Đại
học Phenikaa. Trong 1 năm, chúng tôi stập trung vào việc phát triển, ổn định,
16
nhận định rủi ro cũng như tối ưu phần mềm cũng như tham gia các cuộc thi khởi
nghiệp để quảng bá sản phẩm .
Sau đó, chúng tôi dđịnh sẽ mang sản phẩm đến với các trường đại học
có nhu cầu trong nước. Phát triển thương hiệu trên toàn đất ớc Việt Nam, đó
là mục êu trước mắt.
Tiếp theo sau khi mà ổn định và có lượng khách hàng ổn tsau đó sẽ mở
rộng thêm sang ứng dụng và website quản lý chung cư.
3.1.Đối thủ
Dịch vụ Quản lý vận hành Tòa nhà bắt đầu phổ biến từ nhng năm 2000 –
thời điểm các công trình Tòa nhà cao tầng bắt đầu được y dựng. Tuy nhiên,
dịch vụ này chỉ mới thực sự được chú trọng và chuyên nghiệp hóa trong vài năm
tr lại đây theo mô hình các phần mềm Quản lý tòa nhà
Quản lý vận hành Tòa nhà một dịch vụ nhằm kiểm soát và đảm bảo tất
cả mọi hoạt động của một Tòa nhà được vận hành một cách an toàn, chất lượng
hiệu quả nhất; qua đó ththỏa mãn được mong đợi của Khách hàng,
dân được sinh sống, làm việc trong một môi trường an toàn, thoải mái, n
nghi cũng như mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất, hài hòa nhất cho Chủ đầu
tư.
Về các đối thủ lớn trong lĩnh vực này cần kể đến là:
Phần mềm PiHome :
Đứng đầu trong danh sách các phần mềm quản tòa nhà trong năm 2021.
PiHome đã mặt trên 50 tòa chung với hơn 20.000 căn hộ 50.000
cư dân.
Các nh năng hàng đầu của PiHome hiện nay:
-
17
Quản phí thanh toán: Mang đến hình quản lý thông minh, tối ưu hóa
từ việc nhập dữ liệu, gửi thông báo thanh toán tđộng, giúp ết kiệm thời
gian.
- Quản lý căn hộ, cư dân: Tối ưu hóa dliệu của từng chung cư, block, căn hộ
và cư dân.
- Quản lý thông báo, n tức: Các thông báo sẽ đưc cập nhật nhanh chóng
thông qua ứng dụng mobile app.
- Góp ý, phản hồi của cư dân: Các ý kiến đóng góp của cư dân sẽ đưc tp
hợp và phản hồi một cách nhanh chóng và hợp lý.
- Quản lý vận hành: Hỗ trợ bộ phận kỹ thuật và ban quản lý trong kiểm soát
công việc một cách khoa học.
- Quản lý dịch vụ, ện ích: Tối ưu hóa các dịch vụ ện ích, hỗ trợ ban quản lý
triển khai các dịch vụ cư dân và to dựng không gian sinh hoạt chung lành
mạnh.
Phần mềm Landber Building
Landber Building là phần mềm htrợ 2 chiều giữa ban quản lý và các
dân sinh sống trong khu dân cư.
Tính năng đối với các đơn vị quản lý, vận hành chung cư:
- Quản lý tổng quan tòa nhà: thông n cư dân, căn hộ, nh trạng căn hộ,..
Hình thành và gửi thông báo đến từng hộ dân, thống kê quá trình ếp nhận
và trao đổi thông n
-
18
- Nhn các ý kiến đóng góp và phản ánh của cư dân
- Giúp nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm các chi phí,..
Tính năng của Landber Building đối với cư dân trong khu chung cư:
- Nhn thông báo điện tử, các phản ánh thông qua mobile app Landber
Building
- Sử dụng các ện ích trong khu chung cư như đăng ký sử dụng ện ích nội
khu, liên hệ taxi, giúp việc,…
Tiếp theo là Phần mềm quản lý chung cư Landso
Control
Phần mềm quản lý chung cư Landso Control được phát triển bởi Công
ty DIP Vietnam. Điểm đặc biệt của phần mềm Landso Control đó chính là sự
đồng bộ với phần mềm quản lý kinh doanh bất động sản Landso Control, giúp
đem đến cho các bạn sự chuyên nghiệp từ khâu xây dựng đến vận hành và
quản lý.
Những lợi ích khi lựa chọn sử dụng Landso Control:
- Nâng cao chỉ số uy n của ban quản lý: Minh bạch hóa hệ thống, tăng nh
chính xác của sliệu, tăng nh chuyên nghiệp của từng bộ phn.
Tập hợp dữ liệu và lưu trữ có hệ thng
- Nâng cao chỉ số hài lòng của cư dân và tăng chất lượng dịch vụ
- Hạn chế rủi ro
- Tự động hóa quy trình và ết kiệm thời gian, nhân sự
-
19
3.2.Sản phẩm mở rộng
3.2.1.Quản lý hệ thống tòa nhà
Quản lý chuỗi tòa nhà trên cùng hệ thống, phân quyền chi ết, tối ưu
theo quy trình quản lý riêng
3.2.2.Quản lý cư dân số - hợp đồng thuê
Số hóa dữ liệu cư dân
Quản lý thông n cư dân, quan hệ với chủ hộ, nh trạngtm
trú tạm vắng và các tài liu liên quan
Danh sách khách hàng
Phân loại khách hàng (tổ chức/cá nhân), lịch sử sử dụngdịch
vụ, thông n nhân viên trong mặt bằng
Hợp đồng thuê
Quản lý danh sách hợp đồng thuê, thời hạn hợp đồng,to
và in hợp đồng, theo dõi lịch thanh toán
3.2.3.Quản lý mặt bằng – phí quản lý
Thông n mặt bằng/ Căn hộ
– Mã căn hộ/mặt bằng, diện ch sử dụng, nh trạng sử dụng mặt bằng,
căn hộ
Theo dõi bằng sơ đồ tổng thể
lOMoARcPSD|48045915
20
– Theo dõi bằng sơ đồ tổng quan, vẽ sơ đồ mặt bằng trên phần mềm
Quản lý phí dịch vụ tòa nhà
– Thiết lập phí theo từng mặt bằng, thanh toán phiếu theo k
Thiết lập ưu đãi
Bao gồm chính sách chiết khấu theo từng mặt bằng, chính sách ưu đãi
thanh toán trước
3.2.4.Quản lý dịch vụ cơ bản
Dịch vụ ớc
ớc nóng, nước sinh hoạt
Thiết lập định mức, Tự động nh phí dịch vụ
– Thiết lập công thức nh tự động phí dịch vụ điện, nước theo đnh
mức/ đơn giá cho từng tòa nhà
Nhập chỉ số mới thông qua ứng dụng hoặc Excel
Nhập chỉ sđiện, nước qua App hoặc Excel
Thu phí dịch vụ
Quản lý hợp đồng, công nợ của dự án, dễ dàng theo dõi,lọc
công nợ, bất cứ thời điểm nào, phân ch tuổi nợ…
Gửi thông báo phí
– Dễ dàng in và gửi thông báo phí dịch vụ cho cư dân thông qua email,
sms, zalo, appmobile.
3.2.5.Quản lý yêu cầu – lễ tân
Tiếp nhận yêu cầu từ cư dân
| 1/31

Preview text:


Giảng viên phụ trách : Đặng Trung 1 Mục Lục
TÓM TẮT DỰ ÁN..................................................................................................3
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH NGHÀNH....................................................................4
1. Thị trường ngành và thị trường mục tiêu...............................................4
1.1 Tổng quan thị trường ngành......................................................................4
1.2 Thị trường mục tiêu và khoảng trống thị trường........................................4
2. Khách hàng..................................................................................................5
2.1 Khách hàng mục tiêu.................................................................................5
2.2 Nhu cầu đối với nhóm khách hàng và nhóm sử dụng................................5
CHƯƠNG 2 : SẢN PHẨM VÀ CHỨC NĂNG.........................................................6
1. Giới thiệu ý tưởng kinh doanh.................................................................6
2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống quản lý
trường ĐH Phenikaa.......................................................................................7 3. Phân tích chức
năng...................................................................................8
CHƯƠNG 3 : ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG................10
1.Đối thủ cạnh tranh.....................................................................................10
1.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:...................................................................10
1.2 Đối thủ tiềm năng:..................................................................................10
2. Phân tích SWOT........................................................................................11 a) Điểm
mạnh................................................................................................11
b) Điểm yếu...................................................................................................12
c) Cơ hội........................................................................................................12
d) Thách thức................................................................................................12
3.Chiến lược mở rộng....................................................................................13
3. 1.Đối thủ...................................................................................13
3. 2.Sản phẩm mở rộng.................................................................................15
3.2.1.Quản lý hệ thống tòa nhà....................................................................15
3.2.2.Quản lý cư dân số - hợp đồng thuê.....................................................16 2
3.2.3.Quản lý mặt bằng – phí quản lý............................................................16
3.2.4.Quản lý dịch vụ cơ bản.........................................................................16
3.2.5.Quản lý yêu cầu – lễ tân......................................................................17
3.2.6.Quản lý thông báo qua Zalo................................................................18
4. Chiến lược nhân sự...................................................................................18
CHƯƠNG 4 : CHIẾN LƯỢC KINH DOANH........................................................20
1. Chiến lược Marketing...............................................................................20
2. Dự toán tài chính......................................................................................22
2.1. Dự toán chi phí.......................................................................................22
2.2. Dự toán doanh số....................................................................................22
2.3. Dự toán doanh thu và lợi nhuận..............................................................23
CHƯƠNG 5 : QUẢN LÝ RỦI RO.........................................................................24
1. Trong dự án quản lý Ký túc xá, rủi ro tới từ:........................................24
2. Cách khắc phục:........................................................................................25
Bảng phân công nhiệm vụ và chấm điểm 3 TÓM TẮT DỰ ÁN
Hiện nay, thương mại điện tử đang được nhiều quốc gia quan tâm, là một
trong những động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế cũng như việc mua sắm
trực tuyến đã trở thanh một nhu cầu không thể thiếu của mọi người.Việc mua
bán hàng qua mạng đem lại rất nhiều lợi ích: tiết kiệm và chủ động về thời
gian,vượt qua giới hạn địa lý, dễ dàng kết nối giữa người mua và người bán, tăng
tính cạnh tranh, dễ dàng so sánh giá cả. Cùng với đó, điện thoại di động thông
minh ngày càng phổ biến,mọi người hoàn toàn có thể thực hiện mua bán trực
tuyến ngay trên thiết bị của mình. Tuy vậy, bằng việc sử dụng điện thoại di động,
muốn truy cập các website mua bán trực tuyến phải thực hiện nhiều thao tác từ 4
tìm kiếm trang web,chờ truy cập,chưa kể website đó nếu chưa chuẩn di động sẽ
rất khó theo dõi.Từ đó em đã hướng tới đến đề tài“Xây dựng ứng dụng mua bán
trao đổi đồ cũ trên hệ điều hành Android”.Ứng dụng là một kênh rao vặt trung
gian,kết nối người bán và người mua bằng những giao dịch đơn giản,tiện lợi,nhanh chóng,an toàn.
CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH NGÀNH
1. Thị trường ngành và thị trường mục tiêu.
1.1 Tổng quan thị trường ngành.
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, tổng doanh thu toàn
ngành CNTT Việt Nam năm 2020 đạt 120 tỷ USD. Số liệu ước tính từ công ty
chuyên về dữ liệu thị trường và tiêu dùng Statista (Đức), doanh thu dịch vụ
CNTT của Việt Nam ước đạt 1,12 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm 2019 (1,1 tỷ
USD). Sang năm 2021, Statista dự báo doanh thu lấy lại đà tăng như thời điểm
trước khi đại dịch bùng nổ, con số dự đoán năm nay là hơn 1,18 tỷ USD và tiếp
tục tăng lên 1,43 tỷ USD vào năm 2025.
Đại dịch đã đẩy nhanh nhu cầu và làn sóng chuyển đổi số, đầu tư công
nghệ tại nhiều tổ chức và doanh nghiệp trên khắp cả nước. Điều này vừa là
thách thức cho các doanh nghiệp trong ngành CNTT, lại vừa tạo ra cơ hội cho
tiến trình phát triển bền vững của các công ty công nghệ đi tiên phong trong
cung cấp các giải pháp, nền tảng, dịch vụ và sản phẩm chuyển đổi số. Đặc biệt
xu hướng chuyển đổi số có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn khi khách hàng nhận
thấy tầm quan trọng của việc số hóa sau dịch COVID-19 như: giúp giảm chi phí, tăng hiệu suất…
Chính vì vậy, doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin được kỳ vọng
hưởng lợi nhờ xu hướng chuyển đổi số tại Việt Nam và trên thế giới và cùng đó
là sự gia tăng của các gói thầu đầu tư công nghệ. 5
1.2 Thị trường mục tiêu và khoảng trống thị trường.
Thị trường đại học Phenikaa là mục tiêu chúng tôi đang hướng đến. Sở dĩ,
chúng tôi lựa chọn thị trường mục tiêu này là bởi sự phát triển tiềm năng ở
nhóm khách hàng này về số lượng cũng như chất lượng. Tính tới nay số sinh
viên học tập tại trường lên đến gần 3500 sinh viên, dự kiến sẽ tăng nhanh
trong vài năm tới do sự phát triển của dự án giáo dục tại trường Đại học Phenikaa.
Thông qua khảo sát thực tế tại trường Đại học Phenikaa với số lượng sinh
viên có khả năng tăng nhanh trong vài năm tới và số lượng phòng tại ký túc xá
có giới hạn mà nhu cầu ở ký túc xá dành cho các bạn sinh viên nhất là rất cao.
Hiện tại khu ký túc xá tại trường đại học Phenikaa chia làm 4 khu bao gồm: Tòa
A khu vực phòng dành cho sinh viên 2 người (18 phòng), Tòa B khu vực phòng
dành cho sinh viên 4 người (49 phòng), Tòa C1 và C2 khu vực phòng dành cho
sinh viên 6 người (87 phòng và 64 phòng). Chính vì vậy trung bình hàng năm số
lượng sinh viên ở ký túc xá sẽ là 1138 chỗ. Với số lượng phòng lớn như vậy việc
quản lý ký túc xá bằng phương pháp thủ công là rất khó khăn.
Chính vì vậy mô hình web quản lý ký túc xá tại trường Đại học Phenikaa
của chúng tôi đang hướng tới chúng tôi có thể khẳng định được tiềm năng phát
triển của mô hình kinh doanh này. 2. Khách hàng.
2.1 Khách hàng mục tiêu.
Người mua mục tiêu của chúng tôi ở đây là BGH trường đại học Phenikaa
và đối tượng chúng tôi hướng đến tiếp chính là ban quản lý ký túc xá vì ban
quản lý ký túc xá sẽ là người sử dụng dịch vụ trực tiếp. Sau quá trình khảo sát,
đánh giá thị trường, chúng tôi nhận thấy đây là 2 nhóm khách hàng mà chúng
tôi cần phải hướng đến. 6
Tại đây chúng tôi sẽ cung cấp cho đối tượng sử dụng trực tiếp là ban quản
lý ký túc xá những chức năng cần thiết cho ban quản lý ký túc xá rút gọn được
quá trình quản lý. Ngoài ra mô hình web quản lý ký túc xá mà chúng tôi mang
đến sẽ giúp nhà trường tiết kiệm được chi phí nhân lực cũng như văn phòng.
2.2 Nhu cầu đối với nhóm khách hàng và nhóm sử dụng
• Nhu cầu nhóm khách hàng quản lý:
- Web phù hợp với mục đích sử dụng: quản lý ký túc xá.
- Có khả năng hỗ trợ ( đăng ký ở ký túc xá, quản lý sinh viên, quản lý
danh sách sinh viên đóng tiền hàng tháng…).
- Có khả năng giảm thiểu chi phí văn phòng.
- Cải tiến việc trao đổi thông tin giữa sinh viên và ban quản lý.
• Nhu cầu của người sử dụng:
- Phải hữu ích: Hệ thống phải chính xác, dễ bảo trì và định hình lại,
cũng như dễ phát hiện và sửa lỗi…
- Phải dễ sử dụng, thao tác các: Thống nhất phương pháp làm việc, ổn
định, dễ bao quát, tiết kiệm nhân lực, dễ kiểm tra công việc, bảo đảm
tính độc lập, tính mềm dẻo và quyền sở hữu…
- Phải dễ chấp nhận: Hệ thống phải hoàn chỉnh và chắc chắn, các kết
quả đưa ra cần chính xác và có độ tin cậy cao…
CHƯƠNG 2 : SẢN PHẨM VÀ CHỨC NĂNG
1. Giới thiệu ý tưởng kinh doanh. 7
Hàng năm mỗi trường đại học, cao đẳng tiếp nhận hàng nghìn học sinh,
sinh viên. Cùng với đó nhu cầu về việc đăng ký nội trú trong nhà trường ngày
càng cao. Trước bài toán đặt ra với các trường đại học, cao đẳng hiện nay: việc
quản lý ở nhiều trường vẫn còn theo phương pháp thủ công, các dữ liệu không
có tính thống nhất, chặt chẽ. Trước thực trạng nhiều trường đại học hiện nay
với lượng sinh viên trọ ở kí túc xá rất đông nhưng vẫn có hình thức quản lý
chính là thực hiện thủ công trên giấy tờ trong khi chỉ có 1 đến 2 nhân viên quản
lý ký túc xá khiến cho khối lượng công việc của họ thực sự nhiều lúc quá lớn và
hiệu quả không được cao.
Hiện nay không còn mấy ai xa lạ với những sản phẩm và ứng dụng của công
nghệ thông tin –Chúng đang trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống hiện
nay. Cùng với sự phát triển không ngừng đó, những ứng dụng của công nghệ
thông tin trong việc quản nhân sự, quản lý nhà hàng, quản lý trường học … đã
và đang góp phần giảm thiểu được lượng chi phí đầu tư cho nguồn nhân công,
đồng thời tăng tính hiệu quả chính xác trong việc khai thác và quản lý dữ liệu.
Từ thực tế đó đã đặt ra câu hỏi: Tại sao lại không áp dụng công nghệ thông
tin vào quản lý ký túc xá? Từ câu hỏi đó nhóm chúng tôi bắt tay vào tìm hiểu và
nghiên cứu đề tài : “Xây dựng phần mềm quản lý ký túc xá” với hy vọng sẽ là cơ
sở phát triển sau này cho việc quản lý ký túc xá nói chung và cho từng trường nói riêng.
Thông qua kết quả đánh giá thị trường, chúng tôi đánh giá trường Đại học
Phenikaa là một thị trường có tiềm năng rất lớn, do đó chúng tôi quyết định
thành lập bản kế hoạch kinh doanh này .
2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống quản lý trường ĐH Phenikaa
• Quản lý đăng kí ký túc xá: 8
- Kiểm tra hồ sơ sinh viên. - Nhận đơn đăng ký. - Sửa đơn đăng ký. - Xóa đơn đăng ký.
- Tìm kiếm phiếu đăng ký Quản lý sinh viên:
- Nhập thông tin sinh viên.
- Sửa thông tin sinh viên. - Xóa thông tin sinh viên.
- Tìm kiếm thông tin sinh viên. • Quản lý phòng:
- Nhập mới thông tin phòng. - Sửa thông tin phòng. - Xóa thông tin phòng.
- Tìm kiếm thông tin phòng.
• Quản lý tiền phòng điện, nước:
- Nhập thông tin tiền phòng điện nước.
- Sửa thông tin tiền phòng điện nước.
- Xóa thông tin tiền phòng điện nước. - Lập báo cáo hóa đơn. • Trích xuất camera : - Xem video camera 9 • Thông báo :
- Thông báo thông tin về ký túc xá • Đặt đồ
- Đặt đồ ăn sẵn ở các quán ăn quanh trường
• Tự chọn phòng Báo cáo thống kê: - Báo cáo doanh thu.
- Thống kê số lượng sinh viên đăng ký, trả phòng.
- Thống kê tình trạng phòng. • Hỗ trợ:
- Tiếp nhận đơn cần hỗ trợ từ sinh viên.
- Gửi biên bản khi sinh viên vi phạm nội quy ký túc xá trong quá trình ở tại ký túc xá.
3. Phân tích chức năng
• Quản lý đơn đăng ký:
Khi sinh viên có nhu cầu tạm trú trong ký túc xá phải thực hiện thủ tục làm
đơn để đăng ký khi đó bộ phận quản lý đơn sẽ kiểm tra hồ sơ đăng ký của sinh
viên. Nếu hồ sơ được đáp ứng thì hệ thống sẽ nhập hợp đồng. Khi cần thiết có
thể sửa hoặc xóa hợp đồng. Thông tin hợp đồng sẽ bao gồm: Mã phiếu, mã
phòng, tên sinh viên, địa chỉ, giới tính, lớp, khoa, ngành, số điện thoại, sô CMND/CCCD. • Quản lý sinh viên: 10
Trong thời gian tạm trú tại ký túc xá bộ phận quản lý sinh viên sẽ nhập và
lưu trữ toàn bộ thông tin về sinh viên. Khi cần thiết có thể sửa hoặc xóa thông
tin về sinh viên. Thông tin sinh viên sẽ bao gồm: MSV, tên sinh viên, giới tính,
lớp, khoa, ngành, sđt, số CMND/CCCD. • Quản lý phòng:
Nhập mới thông tin phòng, sửa thông tin phòng, xóa thông tin phòng.
Thông tin về phòng bao gồm: Mã phòng, tình trạng phòng, số lượng sinh viên,
khu nhà và các mô tả khác…
• Quản lý tiền phòng điện nước:
Khi sinh viên ở ký túc xá các phòng sẽ sử dụng điện nước, hàng tháng bộ
phận quản lý điện nước có trách nhiệm lập hóa đơn điện nước của mỗi phòng.
Hóa đơn bao gồm các thông tin: Số công tơ, mã phòng, ngày tháng ghi sổ, chỉ
số đầu, chỉ số cuối. Ngoài ra bộ phận này còn nhập thông tin điện nước, xóa
thông tin điện nước khi mức giá điện nước có thay đổi.
Hàng kỳ bộ phận này còn có trách nhiệm lập hóa đơn tiền phòng cho mỗi
sinh viên. Hóa đơn bao gồm các thông tin: Mã phòng, tên sinh viên, mssv, chiết khấu % (nếu có). • Báo cáo thống kê
Lấy thông tin từ các bộ phận khác và có nhiệm vụ thống kê số lượng phiếu
đăng ký, thống kê tình trạng phòng, báo cáo doanh thu để đưa lên nhà quản lý
khi nhận được yêu cầu từ nhà quản lý ký túc xá (nhà trường). • Trích xuất camera : 11
Khi sinh viên mất đồ hoặc cần xem camera thì có thể yêu cầu bên quản lý
trích xuất đoạn video mà sinh viên yêu cầu . • Thông báo :
Thông báo các thông tin về ký túc xá như tình trạng mạng , cắt điện ,
nước hoặc tổ chức các trò chơi, sự kiện đối với các sinh viên ở ký túc xá để
sinh viên có thể nắm bắt dễ dàng. • Đánh giá :
Thêm chức năng đánh giá để sinh viên góp ý kiến về cả ký túc xá và web.
Cho phép mọi người xem bình luận để góp ý . • Đặt đồ
Đặt đồ ăn sẵn ở các quán ăn quanh trường. • Tự chọn phòng
Website sẽ hiển thị những phòng còn trống ,sinh viên có thể tự lựa chọn
phòng cũng như nhu cầu muốn ở cùng ai • Hỗ trợ
Tiếp nhận các đơn cần hỗ trợ của các sinh viên từ các phòng (hỏng đồ đạc
cần sửa), các đơn góp ý của sinh viên. Cùng với đó bộ phận này sẽ có nhiệm vụ
gửi biên bản tới sinh viên khi trong quá trình cư trú tại ký túc xá vi phạm nội quy.
CHƯƠNG 3 : ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG
1.Đối thủ cạnh tranh 12
1.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Hiện tại chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp và hệ thống của họ
chưa hoàn chỉnh cũng như đầy đủ chức năng. Do đó hầu như các trường đại học
hiện nay chưa có web liên quan đến vấn đề quản lý ký túc xá một cách riêng biệt,
tách riêng ra khỏi hệ thống quản lý sinh viên. Mà đa phần các trường này đều
quản lý KTX dựa trên mô hình trung tâm quản lý trực tiếp đặt tại trường.
1.2 Đối thủ tiềm năng:
Tuy nhiên các hình thức quản lý KTX như đã nói ở trên cũng chính là đối
thủ tiềm năng trong tương lai khi mà họ cảm thấy mình cũng cần có hệ thống quản lý riêng biệt.
Từ đó có thể dẫn đến trường hợp như:
Đó là các trường có đủ khả năng về mặt công nghệ và tài chính họ có thể tự tạo
ra cho mình một hệ thống quản lý riêng của riêng họ. Nếu họ chỉ dừng lại ở việc
chỉ cung cấp phục vụ cho riêng họ thì có thể coi như chúng ta mất đi 1 lượng
khách hàng là các trường có mặt tài chính và công nghệ đủ để phát triển nó.
Nhưng nếu họ không dừng lại ở đó mà cũng nhắm đến mục tiêu như chúng
ta thì đó sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với mô hình của chúng ta. Do
hình thành sau nên những đối thủ này sẽ học hỏi được từ các mô hình trước đó
và phát triển hơn với mức giá có thể thấp hơn do quá trình phát triển và hình
thành đã có các nền tảng trước đó để học hỏi.
Giải pháp đề ra ở đây là hệ thống phải được phát triển liên tục để tránh
các trường các mô hình mới xuất hiện có khả năng vượt trội lấn át. 2. Phân tích SWOT a) Điểm mạnh 13
Một mô hình kinh doanh 4.0 mới nhất trong các trường học. So với việc
quản lý ký túc xá cũ với nhiều nhân sự và phức tạp hơn thì bây giờ chúng tôi đã
có phương pháp giúp công việc quản lý dễ dàng , tiện lợi hơn . Chúng tôi theo
dõi được bao quát hơn qua phần mềm và nhanh chóng xử lý những vấn đề sai
số trong việc quản lý , có thể xử lý tốt trong nhiều trường hợp khác nhau. Về
việc cạnh tranh chúng tôi có rất ít đối thủ hoặc không bởi lẽ chưa có đối thủ
nào đề ra phương án tốt hơn , ưu việt hơn trong cách quản lý mô hình này. Và
đặc biệt hơn nữa với mô hình này chúng tôi có thể theo dõi cũng như điều
khiển , quản lý nhiều trường khác nhau chứ không riêng 1 hay 2 trường cố định.
Chúng tôi hiểu rõ thị phần chúng tôi đang hướng đến. Hơn hết, chúng tôi
cho rằng, việc xuất phát điểm là sinh viên đã giúp chúng tôi hiểu hơn về nhóm
khách hàng mục tiêu mà chúng tôi đang hướng tới, ngoài ra, chúng tôi cũng đã
tiến hành khảo sát đánh giá trực tiếp đối với nhu cầu của khách hàng, điều này
giúp chúng tôi đưa ra bản kế hoạch kinh doanh sát thực tế nhất
Tiếp nữa, chúng tôi có sự có sự đồng hành và hỗ trợ từ phía nhà trường
Đại học Phenikaa, điều đó giúp chúng tôi mở rộng được nguồn vốn và giúp
chúng tôi thực hiện các phương án Marketing tốt hơn. Theo dữ liệu quan sát
trong năm vừa qua, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều sự kiện lớn được tổ chức
tại trường Đại học Phenikaa, trong đó có các sự kiện quốc tế và sự kiện dành
cho học sinh, sinh viên. Các sự kiện này giúp chúng tôi rộng được thị phần
khách hàng . Chúng tôi có 3 năm để hoàn thành dự án này , với năm đầu chúng
tôi sẽ tận dụng mọi cách để đề xuất và giới thiệu đến với nhiều trường khác
nhau cũng như về phía nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để quảng bá sản phẩm của chúng tôi . b) Điểm yếu 14
Điểm yếu mà chúng tôi thấy được sau quá trình nghiên cứu đó chính là vấn đề
về bảo mật, vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin cá nhân người dùng lẫn
trường học . Chúng tôi có ít kinh nghiệm trong việc quản lý Website kiểu này
bởi chúng tôi là người đầu tiên khởi nghiệp với mô hình kinh doanh
này .Website có thể bị sập hay tắc nghẽn mạng khiến việc sửa chữa cũng như quản lý bị trì trệ . c)Cơ hội
Với dự án này chúng tôi chính là đầu tàu trong việc phát triển hiện tại và
tương lai . Với một dự án nhiều tính trải nghiệm , kinh nghiệm chúng tôi hứa
hẹn sẽ có một dự án đầy triển vọng và thuyết phục trong tương lai .Không chỉ
có vậy việc hiện đại hoá đưa công nghệ 4.0 đến nhiều người dùng ở hiện tại và
tương lai , đó là việc cần thiết với một đất nước đã và đang phát triển như Việt Nam . d)Thách thức
Ở thời điểm hiện tại việc cạnh tranh của chúng tôi rất ít nhưng nếu dự án
của chúng tôi thành công như mong đợi thì chỉ vài năm sau sự cạnh tranh bắt
đầu sẽ có và việc các đối thủ khác có các sản phẩm thay thế tốt hơn ưu việt
hơn . Vì vậy việc cải tiến sản phẩm theo sự thay đổi đặc điểm của khách hàng.
Mỗi thế hệ khách hàng sẽ có sự khác biệt trong nhu cầu và đặc điểm tiêu dùng,
chính vì vậy, việc cải tiến sản phẩm cho phù hợp với đặc điểm của từng nhóm
khách hàng sẽ là bắt buộc để có thể tồn tại được. sự cạnh tranh gay gắt khi
phải liên tục tạo ra những cách thức mới , công nghệ mới để khác biệt tạo thương hiệu riêng.
3.Chiến lược mở rộng
Trước hết, chúng tôi có một kế hoạch 1 năm đầu tư và phát triển tại Đại
học Phenikaa. Trong 1 năm, chúng tôi sẽ tập trung vào việc phát triển, ổn định, 15
nhận định rủi ro cũng như tối ưu phần mềm cũng như tham gia các cuộc thi khởi
nghiệp để quảng bá sản phẩm .
Sau đó, chúng tôi dự định sẽ mang sản phẩm đến với các trường đại học
có nhu cầu trong nước. Phát triển thương hiệu trên toàn đất nước Việt Nam, đó
là mục tiêu trước mắt.
Tiếp theo sau khi mà ổn định và có lượng khách hàng ổn thì sau đó sẽ mở
rộng thêm sang ứng dụng và website quản lý chung cư. 3.1.Đối thủ
Dịch vụ Quản lý vận hành Tòa nhà bắt đầu phổ biến từ những năm 2000 –
thời điểm các công trình Tòa nhà cao tầng bắt đầu được xây dựng. Tuy nhiên,
dịch vụ này chỉ mới thực sự được chú trọng và chuyên nghiệp hóa trong vài năm
trở lại đây theo mô hình các phần mềm Quản lý tòa nhà
Quản lý vận hành Tòa nhà là một dịch vụ nhằm kiểm soát và đảm bảo tất
cả mọi hoạt động của một Tòa nhà được vận hành một cách an toàn, chất lượng
và hiệu quả nhất; qua đó có thể thỏa mãn được mong đợi của Khách hàng, Cư
dân là được sinh sống, làm việc trong một môi trường an toàn, thoải mái, tiện
nghi cũng như mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất, hài hòa nhất cho Chủ đầu tư.
Về các đối thủ lớn trong lĩnh vực này cần kể đến là: Phần mềm PiHome :
Đứng đầu trong danh sách các phần mềm quản lý tòa nhà trong năm 2021.
PiHome đã có mặt ở trên 50 tòa chung cư với hơn 20.000 căn hộ và 50.000 cư dân.
Các tính năng hàng đầu của PiHome hiện nay: 16 -
Quản lý phí và thanh toán: Mang đến mô hình quản lý thông minh, tối ưu hóa
từ việc nhập dữ liệu, gửi thông báo và thanh toán tự động, giúp tiết kiệm thời gian.
- Quản lý căn hộ, cư dân: Tối ưu hóa dữ liệu của từng chung cư, block, căn hộ và cư dân.
- Quản lý thông báo, tin tức: Các thông báo sẽ được cập nhật nhanh chóng
thông qua ứng dụng mobile app.
- Góp ý, phản hồi của cư dân: Các ý kiến đóng góp của cư dân sẽ được tập
hợp và phản hồi một cách nhanh chóng và hợp lý.
- Quản lý vận hành: Hỗ trợ bộ phận kỹ thuật và ban quản lý trong kiểm soát
công việc một cách khoa học.
- Quản lý dịch vụ, tiện ích: Tối ưu hóa các dịch vụ tiện ích, hỗ trợ ban quản lý
triển khai các dịch vụ cư dân và tạo dựng không gian sinh hoạt chung lành mạnh.
Phần mềm Landber Building
Landber Building là phần mềm hỗ trợ 2 chiều giữa ban quản lý và các cư
dân sinh sống trong khu dân cư.
Tính năng đối với các đơn vị quản lý, vận hành chung cư:
- Quản lý tổng quan tòa nhà: thông tin cư dân, căn hộ, tình trạng căn hộ,..
Hình thành và gửi thông báo đến từng hộ dân, thống kê quá trình tiếp nhận và trao đổi thông tin 17 -
- Nhận các ý kiến đóng góp và phản ánh của cư dân
- Giúp nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm các chi phí,..
Tính năng của Landber Building đối với cư dân trong khu chung cư:
- Nhận thông báo điện tử, các phản ánh thông qua mobile app Landber Building
- Sử dụng các tiện ích trong khu chung cư như đăng ký sử dụng tiện ích nội
khu, liên hệ taxi, giúp việc,…
Tiếp theo là Phần mềm quản lý chung cư Landsoft Control
Phần mềm quản lý chung cư Landsoft Control được phát triển bởi Công
ty DIP Vietnam. Điểm đặc biệt của phần mềm Landsoft Control đó chính là sự
đồng bộ với phần mềm quản lý kinh doanh bất động sản Landsoft Control, giúp
đem đến cho các bạn sự chuyên nghiệp từ khâu xây dựng đến vận hành và quản lý.
Những lợi ích khi lựa chọn sử dụng Landsoft Control:
- Nâng cao chỉ số uy tín của ban quản lý: Minh bạch hóa hệ thống, tăng tính
chính xác của số liệu, tăng tính chuyên nghiệp của từng bộ phận.
Tập hợp dữ liệu và lưu trữ có hệ thống
- Nâng cao chỉ số hài lòng của cư dân và tăng chất lượng dịch vụ - Hạn chế rủi ro
- Tự động hóa quy trình và tiết kiệm thời gian, nhân sự 18 -
3.2.Sản phẩm mở rộng
3.2.1.Quản lý hệ thống tòa nhà
Quản lý chuỗi tòa nhà trên cùng hệ thống, phân quyền chi tiết, tối ưu
theo quy trình quản lý riêng
3.2.2.Quản lý cư dân số - hợp đồng thuê
• Số hóa dữ liệu cư dân
– Quản lý thông tin cư dân, quan hệ với chủ hộ, tình trạngtạm
trú tạm vắng và các tài liệu liên quan • Danh sách khách hàng
– Phân loại khách hàng (tổ chức/cá nhân), lịch sử sử dụngdịch
vụ, thông tin nhân viên trong mặt bằng • Hợp đồng thuê
– Quản lý danh sách hợp đồng thuê, thời hạn hợp đồng,tạo
và in hợp đồng, theo dõi lịch thanh toán
3.2.3.Quản lý mặt bằng – phí quản lý
• Thông tin mặt bằng/ Căn hộ
– Mã căn hộ/mặt bằng, diện tích sử dụng, tình trạng sử dụng mặt bằng, căn hộ
• Theo dõi bằng sơ đồ tổng thể 19 lOMoARcPSD|48045915
– Theo dõi bằng sơ đồ tổng quan, vẽ sơ đồ mặt bằng trên phần mềm
• Quản lý phí dịch vụ tòa nhà
– Thiết lập phí theo từng mặt bằng, thanh toán phiếu theo kỳ • Thiết lập ưu đãi
– Bao gồm chính sách chiết khấu theo từng mặt bằng, chính sách ưu đãi thanh toán trước
3.2.4.Quản lý dịch vụ cơ bản • Dịch vụ nước
– Nước nóng, nước sinh hoạt
• Thiết lập định mức, Tự động tính phí dịch vụ
– Thiết lập công thức tính tự động phí dịch vụ điện, nước theo định
mức/ đơn giá cho từng tòa nhà
• Nhập chỉ số mới thông qua ứng dụng hoặc Excel
– Nhập chỉ số điện, nước qua App hoặc Excel Thu phí dịch vụ
– Quản lý hợp đồng, công nợ của dự án, dễ dàng theo dõi,lọc
công nợ, bất cứ thời điểm nào, phân tích tuổi nợ… • Gửi thông báo phí
– Dễ dàng in và gửi thông báo phí dịch vụ cho cư dân thông qua email, sms, zalo, appmobile.
3.2.5.Quản lý yêu cầu – lễ tân
• Tiếp nhận yêu cầu từ cư dân 20