Giá trị lịch sử - văn hóa – xã hội của thành nhà Hồ | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vào Cuối thế kỷ XIV, nhà Trần bắt đầu suy yếu và rơi vào khủng hoảng: sản xuất bị đình trệ, đói kém mất mùa xảy ra liên miên, hiện tượng nông dân bỏ làng đi phiêu tán xảy ra phổ biến. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Điều này thể hiện sự bất lực của nhà nước quân chủ quý tộc thời Trần. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ THỜI NHÀ HỒ
1.1 Lịch sử ra đời của nhà Hồ:
Vào Cuối thế kỷ XIV, nhà Trần bắt đầu suy yếu rơi vào khủng hoảng: sản xuất
bị đình trệ, đói kém mất mùa xảy ra liên miên, hiện tượng nông dân bỏ làng đi
phiêu tán xảy ra phổ biến. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Điều này thể hiện
sự bất lực của nhà nước quân chủ quý tộc thời Trần.
Mặt khác, cuộc khủng hoảng còn thể hiện rõ rệt ở nhiều lĩnh vực, nhà nước bất lực
trước các cuộc chiến tranh xâm lược của nước ngoài. Cụ thể là Chiêm Thành 3 lần
tấn công kinh thành Thăng Long và nhà Minh chuẩn bị xâm lược nước ta.
Bên cạnh đó, từ giữa thế kỷ XIV, tư tưởng cải cách đã bắt đầu xuất hiện trong một
số quan liêu, nho tiêu biểu là: Quát, Pham Mạnh, Hồ Quý Ly… Xu
hướng thời bấy giờ là làm sao thay đổi mô hình nhà nước quân chủ quý tộc, xóa bỏ
kinh tế điền trang, giải phóng sức lao động của nông nô. Cuộc đấu tranh giữa hai
khuynh hướng bảo thủ cải cách diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt trong suốt
30 năm (từ năm 1370 đến năm 1400).
Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội vào cuối thế kỷ XIV, nhà Trần tỏ ra
bất lực, không đủ khả năng giải quyết. Yêu cầu đặt ra lúc bấy giờ phải một
nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh, đủ khả năng lãnh đạo đất nước tiến
hành cải cách và đánh thắng ngoại xâm.
nhân lúc nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Vào năm 1399,
một số quý tộc nhà Trần âm mưu giết Hồ Quý Ly nhưng không thành. Năm 1400,
nhân lúc nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình ông đã phế truất
vua Trần tự lập mình lên làm vua, đặt niên hiệu là Thánh Nguyên, quốc hiệu
Đại Ngu, thành lập nên triều đại nhà Hồ (1400 1407). Hồ Quý Ly một người
có tài năng, chính vì thế được nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình.
Những thành tựu nổi bật thời nhà Hồ:
Tuy chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi hơn 7 năm, nhưng dưới thời
nhà Hồ đất nước cũng đã có những thành tựu rất đáng tự hào
Mở rộng lãnh thổ về phía Nam, tổ chức cho nhân dân đi khai khẩn, mở
mang hệ thống giao thông, thủy lợi:
Công trình đặc biệt thành nhà Hồ:
Đặc biệt công trình kiến trúc Thành nhà Hồ (hay còn gọi thành Tây Đô, thành
An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu
Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây tòa
thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá quy lớn hiếm hoi Việt Nam,
công trinh này có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và còn
một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới hiện nay. Thành nhà
Hồ được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến
tháng 3 năm 1397) cho đến nay, đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn
của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn.
Các vị vua thời Nhà Hồ:
Nhà Hồ được thành lập, lấy Quốc hiệu Đại Ngu, kinh đô Tây Đô (Thanh Hóa),
trải qua 7 năm tồn tại, với 2 đời vua
- Hồ Quý Ly (Thánh Nguyên, 1400-1401):
- Hồ Hán Thương (1401-1407):
Ngày 20 /1 /1407, quân Minh hạ thành Đa Bang (Ba Vì), bố con Hồ Quý Ly bỏ
chạy vào Thanh Hoá, đến ngày 17/6/1407, quân Minh bắt được hai cha con Hồ
Quý Ly. Một lần nữa đất nước ta lại bị nhà Minh đô hộ với một chính sự cùng
hà khắc.
1.2 Khái quát về tỉnh Thanh Hóa:
Thanh Hoá 27 đơn vị hành chính cấp huyện tương đương gồm: 2 thành phố
(Thanh Hóa, Sầm Sơn), 2 thị (Bỉm Sơn, Nghi Sơn) 23 huyện (Đông Sơn,
Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Trung, Nga Sơn, Thiệu Hóa, Triệu Sơn,
Yên Định, Nông Cống, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân,
Như Thanh, Như Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, Thước, Quan Hóa, Quan
Sơn, Mường Lát).
1 Vị trí địa lý:
Thanh Hoá lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, tỉnh diện tích lớn
thứ 5 trong cả nước. Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với các tỉnh và nước bạn
như sau:
- Phía Bắc: giáp 3 tỉnh, gồm: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đường ranh
giới dài 175 km.
- Phía Nam: giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km
- Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km.
- Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào với đường biên
giới dài 192 km.
2. Điều kiện tự nhiên
Địa hình :
- Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, chia cắt nhiều thấp dần theo hướng
Tây - Đông. Từ phía Tây sang phía Đông các dải địa hình núi, trung du,
đồng bằng và ven biển.
- Có 3 dạng địa hình: núi và trung du; đồng bằng ven biển.
- Dạng địa hình núi và trung du phân bố ở 11 huyện miền núi của tỉnh; là điều
kiện thuận lợi để phát triển các ngành nông - lâm nghiệp
- Đồng bằng châu thổ Thanh Hoá được cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải dài
trên một bề mặt rộng hơi nghiêng về phía biển Đông Nam. Còn vùng
ven biển phân bố chủ yếu ở các huyện, thị xã: Sầm Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc,
Hoằng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia. Trên địa hình này các vùng sình
lầy ở Nga Sơn các cửa sông Mã, sông Yên… Vùng đất cát ven biển nằm
ở phía trong các bãi cát, có nhiều bãi tắm nổi tiếng, như: Sầm Sơn, Hải Hòa,
Hải Tiến. Đây một trong những điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du
lịch trong và ngoài nước.
- Về địa hình của Thanh Hoá rất phong phú, đa dạng; điều kiện để Thanh
Hoá phát triển các ngành nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện cho phép
chuyển dịch cấu dễ dàng trong nội bộ từng ngành. Nhiều cảnh quan đẹp
kết hợp giữa rừng - biển - đồng bằng điều kiện để phát triển du lịch, dịch
vụ. Độ cao chênh lệch giữa các vùng miền núi, trung du, đồng bằng với
nhiều hệ thống sông suối, tạo ra tiềm năng thuỷ điện khá phong phú…
Khí hậu:
- Do sự tác động của các nhân tố: độ địa lý, quy lãnh thổ, vị trí khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè nóng, mưa nhiều có gió Tây khô nóng;
mùa đông lạnh ít mưa sương giá, sương muối lại gió mùa Đông Bắc
theo xu hướng giảm dần từ biển vào đất liền, từ Bắc xuống Nam.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm là 22 - 23 độ C,
- Lượng mưa trung bình phổ biến là 1.700mm, với 3 vùng khí hậu đặc trưng.
Mạng lưới sông suối
- Các hệ thống sông chính: Thanh Hoá có 5 hệ thống sông chính là sông Hoạt,
sông Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng và sông Chàng.
3. Dân cư
- tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) chiếm tỷ lệ
lớn nhất (84,4%), người Mường (8,7%), người Thái (6%). Các dân tộc thiểu số
khác như Mông, Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa, Thổ... chiếm tỷ lệ không đáng kể (gần
1%).
Lịch sử hình thành:
1.Thời Nhà Lý (1010 - 1225)
Từ đầu triều đại nhà Lý 1009 đến 1028, lúc đầu Lý Thái tổ đặt tên gọi Trại
Ái Châu. Đến năm 1029, dưới triều vua Thái Tông, năm Thiên Thành thứ hai
đặt tên Phủ Thanh Hóa. Từ đó các triều đại tiếp theo lúc gọi phủ, lúc gọi lộ, lúc gọi
trấn và gọi là tỉnh Thanh Hóa vào thời nhà Nguyễn.
Tên Hóa có lúc lại đổi thành Hoa, rồi lại trở lại Hóa; đến đời vua Thiệu Trị,
triều đại nhà Nguyễn (1841), nhà vua một chỉ dụ đại ý nói: Thanh Hóa một
tên cổ, do các triều đại trước đã định danh, vậy không do đổi tên này,
mà phải giữ nguyên tên gọi tỉnh Thanh Hóa.
2. Thời nhà Hồ (1400 - 1407)
Mùa xuân năm 1397, xây dựng xong thành đá Tây Giai ở động Thiên Tôn
(nay đất Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc). Tháng 2 năm Canh Thìn
(1400), Hồ Quý Ly lên ngôi vua thành này, thay nhà Trần, đổi tên nước Ðại
Ngu (nghĩa là rất an vui và cùng lo việc nước)
3. Cuộc kháng chiến 10 năm chống nhà Minh(1418 - 1428)
Cả nước chia làm 3 đạo hành chính lớn, Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây trong số các
trấn ven biển Tây Ðô.
4. Thời Lê sơ (1428 - 1516)
5. Thời Lê Mạc (1516 - 1788)
Từ năm 1533 đến 1592, triều đình nhà Lê ở Thanh Hoá, quản đất nước
từ Thanh Hoá trở vào, đóng đô ở Yên Trường (nay thuộc Yên Ðịnh)
6. Thời Tây Sơn
7. Thời nhà Nguyễn (1802 - 1945)
Thanh Hoá là đất tổ của nhà Nguyễn, cho nên sau kinh thành Huế, Thanh
Hoá đặc biệt được chú trọng.
8. Thời hiện đại
Các năm 1926 - 1927, các tổ chức cách mạng đầu tiên ở Thanh Hoá ra đời.
Ngày 25/6/1930, chi bộ Ðảng Cộng sản đầu tiên thành lập làng Hàm Hạ (thuộc
xã Ðông Tiến, huyện Ðông Sơn), và ngày 29/7/1930, đã thành lập Ðảng bộ tỉnh, Bí
thư Tỉnh uỷ đầu tiên là đồng chí Lê Thế Long.
Tháng 9/1942, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá thành lập. Ngày 24/7/1945, nhân dân
huyện Hoằng Hoá giành chính quyền huyện thắng lợi. Ngày 19/8/1945, nhân dân
thành phố Thanh Hoámột số huyện tiến hành tổng khởi nghĩa thắng lợi. 4 ngày
sau, cách mạng thành công trên toàn tỉnh. Ngày 23/8/1945, chính quyền cách mạng
tỉnh Thanh Hoá ra mắt đồng bào thị Thanh Hoá. Ngày 2/9/1945, Nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Cùng với cả nước, lịch sử Thanh Hoá bước vào thời
kỳ phát triển mới.
1.3 Đặc trưng đô thị truyền thống Việt Nam
Tách hai chữ “đô thị”, ta dễ dàng nhận thấy yếu tố “đô” luôn đi liền với “Thành”,
“Dinh”, “Trấn” những trung tâm cai trị của chính quyền nhà nước quân chủ,
được xây dựng bởi lực lượng cầm quyền trong hội. Những nhu cầu buôn bán,
tìm kiếm các nguồn hàng trao đổi buôn bán đã nảy sinh ra các “thị” tức phố,
huyện. thể thấy, phần “đô” luôn dẫn trước phần “thị”, bởi các tầng lớp thị dân
trong phần “thị” luôn được cai trị bởi quan lại, giới quý tộc, đô thị Việt Nam bị
nông thôn kìm giữ, không cho làng xã phát triển thành đô thị.
Với nhu cầu quản lý, các nhà nước phong kiến thành lậpsở cai trị, từ đó các đô
thị dần được hình thành. Từ đó có thể kết luận đô thị Việt Nam có những đặc điểm
nổi bật như sau:
+ Số lượng quy đô thị Việt Nam không đáng kể nếu so sánh với nông
thôn. Đến thế kỷ XVI, chỉ có một đô thị nổi lên: Kẻ Chợ (Thăng Long) - một trung
tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của Đại Việt. Từ thế kỉ XVI trở đi, các đô mới dần
xuất hiện, chủ yếu liên quan đến mục đích ngoại thương (Phố Hiến, Hội An, Sài
Gòn..). Đô thị ở Việt Nam là sự pha trộn giữa nông thôn và thành thị.
+ Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, với 90% dân số sống ở vùng nông thôn
tham gia vào nông nghiệp (“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”). Do đó,
lối sống văn hóa của chúng ta ít nhiều được định hình bởi duy nông nghiệp
bản sắc nông thôn. Nhìn chung, quá trình hội nhập quốc tế cùng với quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ và sâu
rộng hơn, nhưng vẫn còn khoảng cách giữa đời sống xã hội và đời sống nông thôn.
+ Trong lịch sử Việt Nam, đô thị còn phụ thuộc nhiều vào nông thôn, người Việt
đã quen với văn hóa nông thôn và bản chất văn hóa này đã in đậm dấu ấn trong văn
hóa đô thị Việt Nam.
Nhận thức sâu sắc vai trò động lực của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế. Do
thực trạng kinh tế - xã hội và đặc điểm địa lý - kinh tể của đất nước, tầm nhìn phát
triển đô thị của Đảng ta là: "Tác động của các ngành công nghiệp dịch vụ đối
với các vùng khác Tất cả các thành phố cộng đồng đều tầm quan trọng liên
vùng, tùy thuộc vào điều kiện địa phương, nếu tiềm năng của từng vùng luôn
thể được sử dụng tốt hơn cùng với nó. phải phát triển trên sở thúc đẩy các
ngành công nghiệp dịch vụ như một nền kinh tế trung tâm văn hóa cho mọi
cộng đồng hoặc nhóm cộng đồng.”
2 CHƯƠNG 2: THÀNH NHÀ HỒ-DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1 Vị trí xây dựng
Thành xây trên địa phận hai thôn Tây Giai, Xuân Giai nay thuộc Vĩnh Tiến
thôn Đông Môn nay thuộc Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Vị trí
thành nhà hồ so với các trung tâm thành phố lân cận như sau: Cách thủ đô Hà Nội:
140 km (theo Quốc lộ 1, quốc lộ 38B, quốc lộ 12B quốc lộ 45), cách thành phố
Thanh Hóa: 45 km (theo quốc lộ 45), cách thành phố Tam Điệp: 42 km (theo Đại
lộ Đồng Giao quốc lộ 45). Thành nhà Hồ Vĩnh Lộc từng kinh đô của nước
Việt Nam hiện tại trở thành , được nhiều du khách ghécảnh đẹp Thanh Hóa
thăm.
2.2 Lịch sử xây dựng
Vào cuối thế kỷ 14, xã hội thời Trần đang ngày càng lâm vào cuộc khủng hoảng
trầm trọng : mô hình nhà nước quân chủ quý tộc Phật giáo không còn phù hợp nữa,
sản xuất bị đình đồn, nông dân lệ thuộc bị bần cùng hóa, khởi nghĩa nông dân nổ
ra, ngoại xâm lăm le rình rập.
Để cứu nguy đất nước tiến hành triệt để các cải cách đối mới, đại thần của
nhà Trần Hồ Quý Ly với trọng trách Phụ chính Thái nhiếp chính đã quyết
định xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc - Thanh Hóa.
Đại Việt sử ký toàn thư, chính sử Đại Việt thời Lê (thế kỷ 15 – 18) chép: “Đinh
Sửu, [Quang Thái năm thứ 10 [1397], (Minh Hồng năm thứ 30). Mùa xuân,
tháng giêng sai Lại bộ Thượng thư kiêm Thái sử lệnh Đỗ Tinh (có sách chép
Mãn) đi xem đất đo đạc động An Tôn phủ Thanh Hóa, đắp thành đào hào, lập
nhà tông miếu, dựng đàn Tắc, mở đường phố, ý muốn dời kinh đô đến đó,
tháng 3 thì công việc hoàn tất” (Đại Việt sử ký toàn thư 1998).
Đại Việt sử tiền biên của Ngô Thì thời Tây Sơn, năm 1800 nhắc lại nội
dung trên. Trong khi đó Việt sử thông giám cương mục, chính sử Việt Nam thời
Nguyễn (thế kỷ 19) chép thêm:
“Đinh Sửu, năm thứ 10 [1397] (Minh, năm Hồng Vũ thứ 30). Tháng Giêng, mùa
xuân. Quý Ly sai Lại bộ Thượng thư Đô Tình (có chỗ chép Mẫn đi Thanh Hóa
dựng kinh đô mới.
Trước đây, Quý Ly kiến nghị muốn dời kinh đô đến Yên Tôn, Hành khiến Phạm
Cự Luận can ngăn. Quý Ly nói: “Chỉ ta đã quyết định từ trước, nhà người còn nói
làm nữa?”. Đến nay, Quý Ly sai Đỗ Tỉnh đến Yên Tôn xem xét đo đạc đắp
thành, đào hào, lập nhà tôn miếu, đàn thờ thần xã, mở phố xá, đường ngõ, ý
muốn dời kinh đô đến đây” (Việt sử thông giám cương mục 1960: 26).
Có thể thấy các nguồn sử liệu Việt Nam đều thống nhất việc năm 1397 Hồ Quý
Ly cho xây dựng kinh đô mới động An Tôn, nay thuộc các Vĩnh Yên, Vĩnh
Long, Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Trong kinh đô
mới này, tòa thành đá đồ sộ do Hồ Quý Ly ra lệnh xây dựng, nên ngày nay dân
gian thường quen gọi là Thành Nhà Hồ.
Việc xây dựng Thành Nhà Hồ về bản hoàn tất vào năm 1397. Tháng 3 năm
1398, Hồ Quý Ly đã cho chuyển đồ từ Thăng Long vào kinh đô mới. Do kinh
đô mới cho nên từ năm 1398, trấn Thanh Hóa được đổi tên là trấn Thanh Đô.
Mục đích của việc này nhằm lật đổ triều Trần. Tháng 3 năm Canh Thân (26-3
đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (1400- 1407) Tây Đô kinh thành
của vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên Đông Đô vẫn giữ vai trò quan
trọng của đất nước. Vì vậy thành Tây Đô được dân gian quen gọi là Thành nhà Hồ.
Thành đá được xây dựng trong một thời gian kỷ lục, chỉ chừng 3 tháng. Các cấu
trúc khác như các cung điện, rồi La Thành phòng vệ bên ngoài, đàn Nam Giao...
còn được tiếp tục xây dựng hoàn thiện cho đến năm 1402. Thành nhà Hồ được
xây dựng tồn tại trong những biến động cuối thế kỷ XIV đầu thê kỷ XV, gắn
liền với sự nghiệp của nhà cải cách lớn Hồ Quý Ly và vương triều Hồ.
Theo chính sử, thành được xây dựng rất khẩn trương, chỉ trong 3 tháng. Thành
Tây Đô vào địa thế khá hiểm trở, lợi thế về phòng ngự quân sự hơn trung
tâm chính trị, kinh tế và văn hoá. Vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, có sông nước
bao quanh, có núi non hiểm trở, vừa có ý nghĩa chiến lược phòng thủ, vừa phát huy
được ưu thế giao thông thủy bộ.
2.3 Đặc điểm kiến trúc
a) Thành Nhà Hồ (thành trong)
Tên gọi Thành Nhà Hồ ngoài việc chi chung toàn bộ phức hợp di sản, còn tên
thường gọi của tòa thành bằng đá nằm ở trung tâm. Tên gọi Thành Nhà Hồ cũng có
nghĩa là tòa thành đá hay thành trong theo quy hoạch kinh thành kiểu Đông Á. Với
cách cung thành của một kinh đô, Thành Nhà Hồ đã được thiết kế rất công
phu và được xây dựng vững chắc, kiên cố. Thành có bình đồ gần vuông, mặt chính
quay về hướng Đông Nam, với đường trục chính theo hướng Đông Bắc - Tây
Nam, lệch Bắc 450. Hai tưởng thành phía Nam phía Bắc dài 877,1m 877m,
hai tường thành phía Đông phía Tây dài 879,3m 880m, Thành chu vi
3513,4m và diện tích 769.086m2 (khoảng 77 ha).
Hình 1. Một góc nội thành nhà Hồ
Thành 4 cửa, được mở ra từ chính giữa của bốn bức tường thành. Mặc trục
chính của thành không theo đúng hướng Bắc Nam, các cửa này vẫn được gọi tên
theo bốn hướng chính: Cửa Bắc, Cửa Nam, Cửa Đông, Cửa Tây. Hiện nay, hai con
đường trục chính nối giữa Cửa Bắc với Cửa Nam Cửa Đông với Cửa Tây, gặp
nhau tại tâm điểm của tòa thành. Qua khỏi các cửa, các con đường này tiếp tục tỏa
về bốn phía. Trừ con đường đi về phía Bắc hơi lệch về hướng Tây Bắc, các con
đường khác đều thắng theo hai trục chính trong nội thành. Dấu tích khảo cổ học
của con đường chạy về hướng Nam cho thấy đây cũng là hướng đi của con đường
cổ đi tới đàn Nam Giao trên núi Đôn Sơn.
Từ hiện trạng còn gần như nguyên vẹn của tòa thành các kết quả nghiên cứu
khảo cổ học trong những năm gần đây, bước đầu có thể xác định được những thành
phần kiến trúc bản của Hoàng Thành gồm: Tường thành, hào thành, cửa thành,
dấu tích các hồ nước và kiến trúc bên trong.
b) Tường thành và hào thành
Từ bên ngoài, thể thấy toàn bộ các bức tường của tòa thành được xây bằng các
khối đá khổng lồ hình khối chữ nhật hoặc gần vuông, xếp không trùng mạch
theo hình chữ Công "I". Trên thực tế, tường thành được cấu tạo bởi ba lớp gắn kết
chặt chẽ với nhau bằng một kỹ thuật xây dựng đặc biệt:
Lớp ngoài: tường thành được xây dựng bằng "những khối đá vôi to lớn, được đẽo
gọt và ghép một cách tài tình". Tất cả các khối đá xây được đẽo gọt công phu thành
các khối vuông thành sắc cạnh, với kích thước trung bình 2,2 x 1,5 x 1,2m, cá biệt
có khối có kích thước tới 4,2 x 1,7 x 1,5m và 5,1 x một x 1,2m. Những khối đá lớn
nhất nặng tới khoảng 26,7 tấn. Nhìn từ mặt ngoài, từng khối đã này được lắp ghép
chồng khít lên nhau theo phương thẳng đứng, hơi thu nhỏ phía trên kiểu “thượng
thu, hạ thách”. Kỹ thuật này thể hiện nhất các điểm bắt góc của thành.
Những khối đá to lớn nhất được xếp dưới thấp, càng lên cao, kích thước của chúng
càng giảm đi. Các khối đá kích thước to lớn nhất được thấy các bức tường
phía Tây, phía Nam và phía Đông. Trong khi ở phía Bắc chúng có kích thước nhỏ
hơn, do vậy số lượng các hàng đã cũng lớn hơn.
Ở mặt bên trong, các khối đá này được chèn nối tiếp kiểu “nanh sầu”, liên kết chặt
chẽ với nhau bằng các khớp, ăn sâu vào trong lõi tường tới khoảng 4m. Đá dăm
trộn chất kết dính được đổ đầy vào các khoảng trống của những khỏi đá này. Với
thuật đa dạng như vậy, các khối đã liên kết với nhau rất chắc chặn theo chiều
ngang chiều dọc, giữa lớp trong lớp ngoài bằng khớp, giữa lớp tiên với lớp
dưới bằng sức nặng.
Để đảm bảo độ vững chắc của tường thành người ta đã tạo chân móng tường bằng
cách các khối đá tảng lớn chìa rộng hơn tưởng thành. Mặt trên của các tầng đã
móng được đẽo bằng phẳng, các mặt khác vẫn còn nguyên vỏ đá tự nhiên, sau
đó xếp đặt đá xây tường thành lên trên. Bên dưới lớp đá tảng này, lại được đầm
nện chặt bằng các lớp đất sét trộn sói đá dăm, dày ít nhất 70cm, như thể
quan sát trong một hố khai quật năm 2008 ở Cửa Nam. - Lớp giữa (lôi tường) được
đắp bằng đá mồ côi (các khối đá rơi tự nhiên), chèn ốp bên trong theo từng lớp đá
bên ngoài.
- Lớp trong lũy đất đắp bằng đất sét trộn cát sỏi, nện kỹ từng lớp, độ dốc
thoải dần vào phía trong thành. Cứ dày khoảng 60cm - 70cm lại một lớp cát
mỏng trộn với sỏi.
Đại Việt sử toàn thư “Hán Thương hạ cũng cho biết, vào năm Tân Tỵ (1401)
lệnh cho các lộ nung gạch để dùng vào việc xây thành. Trước dây xây thành Tây
Đô, tải những đã tới xây, ít lâu sau lại bị sụp đổ, đến đây mới xây trên bằng gạch,
dưới bằng đá”. Mặccác dấu tích hiện tại chưa cho biết gạch đã được dùng cho
việc xây thành như thế nào, từ những viên gạch hình khối chữ nhật to lớn được thu
thập khá nhiều trong nhân dân, các nhà khoa học cho rằng thể những bắn
bằng gạch được xây trên tưởng thành. Toàn bộ các bức tường khổng lồi của Thành
Nhà Hồ mặc đã bị các biến động của thiên nhiên hội 6 thế kỷ qua hủy
hoại khá nhiều. Tuy nhiên một số đoạn tường thành vẫn còn cao trung bình từ 5m
đến 6m, có nơi cao tới 10m (Của Nam).
Mặt thành còn rộng chừng 4 - 5m, thoải dần vào phía trong. Tại một điểm thành
phía Đông, độ dày đo được dưới chân bức tường thành là 21,37 ma. Đế hoàn chỉnh
công trình này, con số ước tính hơn 100,000m3 đất đã được đào đắp, hơn 20,000m
đá, trong đó nhiều khối đá nặng trên 20 tấn đã được khai thác, vận chuyển
lắp đặt.
Bao quanh các bức tường thành đồ sộ là hệ thống hào thành, như thường thấy ở các
tòa thành Đông Á. Lưu Công Đạo (thế kỉ XIX) mô tả hào thành của Thành Nhà Hồ
như sau: “Hệ thống hào còn được gọi trì, trì rộng 36 tầm, bỗn cửa đều cầu
đã vào thành”. Ngày nay, nhiều phần của hào thành đã bị lấp cạn. Tuy nhiên, vẫn
thể nhận thấy rất dấu tích của hào thành phía Bắc, phía Đông một nửa
phía Nam (dầu phía Đông) của thành. Hào thành cũng được nhận thấy nổi thông
với sông Bưởi qua một con kênh ở góc Đông Nam của thành.
Hiện trạng hào nước còn nhận thấy khá rõ ở một số đoạn. Hào phía Nam bị bồi lấp,
hình dạng hào không rõ. Khoảng cách từ hào đến tưởng thành khoảng 65m - 70m,
các khu vực này nay các thửa ruộng sâu độ thấp hơn xung quanh 0,8m.
Giáp với hào là đất thổ cư của dân làng Xuân Giai.
Hào phía Bắc nằm cách tường thành khoảng 70m, khoảng cách từ tường thành đến
hào còn nhiều tấm đá xây thành nắm rải rác và trong ruộng lúa sát chân thành.
Hào phía Đông nằm cách tưởng thành khoảng 100m, hai bờ hào trồng nhiều bụi
tre, và nhiều loại cây cối khác. Khoảng cách từ tường thành đến hào chủ yếu là nơi
dân cư làng Đông Môn sinh sống.
Hào phía Tây nằm cách tường thành 120m, vết tích hào nằm trong ruộng lúa lún
sâu khoảng 0,8m. Trong khoảng cách này, dân cư làng Tây Giai sinh sống và trồng
lúa. Mặt hào rộng nhất còn nhận thấy phía Tây 19,09m, phía Nam
18,18m. Ở hai phía Bắc và phía Đông, hào còn rộng 12,18m và 10,67m.
c) Các cửa thành
Thành Nhà Hồ 4 cửa: Cửa Nam, Cửa Bắc, Cửa Đông Cửa Tây. Các cửa
thành đều được mở chính giữa tường thành được xây theo kiểu vòm cuốn,
kỹ thuật xây dựng tương đối giống nhau: bên dưới đặt những khối đá lớn làm nền,
các khối đá hình chữ nhật xếp bên trên tạo thành thân của. Phần vòm cửa được xây
bằng các viên đá được chế tác hình múi bưởi (hay hình thang cân), tạo nên phần
vòm cuốn hình bán viên. Các cửa này được xây, xếp với độ chính xác cao tạo nên
nét đặc sắc của tòa thành. Trong 4 cửa, Cửa Nam được xây dựng lớn nhất, mở ba
vòm cửa, còn các cửa khác chỉ có một vòm.
Hình 1. Cổng Bắc
Hình 2. Cổng Đông
Cửa phía Nam (còn gọi là cửa Tiền) dài 34,850m, độ cao hiện còn từ mặt nền hiện
tại 7,65m, dày 15m, được xây thành 3 vòm cuốn, vòm giữa cao 8,5m, rộng 5,850m
hai vòm bên cao 7,8m, rộng 5,455 và 5,470m. L.Bezacier nhận xét “Cửa phía Nam
kiểu tam quan, vòm trung tâm, quan trọng hơn hai cửa bên một chút. Cửa tam
quan này các cửa mặt khác xây dựng toàn bằng đá được đẽo gọt rất khéo .
Các cửa này hơi nhô lên trên tưởng thành, do các vim hình bán nguyệt với đá xây
trụ vim hơi nghiêng cải tiến. Các vịm này hình thành gồm những viên đá xây
cuốn rất quan trọng...”.
Hình 3. Cổng Nam thành Tây Đô
Kết quả khai quật khảo cổ học tại Cửa Nam cho thấy móng chân vịn cuốn cửa
thành sử dụng các khối đá xanh lớn, chờm ra khỏi chân trụ. viên chờm ra rộng
0,98m, dày 0,74m, dài khoảng 2,3m. Các dấu tích hèm cửa hình chữ nhật, rãnh cửa
trên tường ới nền (bên trong còn rơi rớt các định sắt trịn), hai cỗi
của hình trịn trên mặt nền, gợi ý các cửa vim đều có khung cửa gỗ với hai cánh mỏ
vào bên trong.
Hình 4. Cổng nam
Các hàng đá xây tiếp tục trên nóc các vim cuốn tạo thành một mặt nền, hiện không
còn ngun vẹn, rộng 14m và dài 33m. Dấu vết hệ thống lỗ chốt cắm lan can và 5 lỗ
chân cột được đục sâu xuống mặt nền, cùng với nhiều di vật kiến trúc như gạch,
ngói, các trang trí bằng đất nung đã phát hiện trong các hố khai quật cho thấy
bên trên cửa đá một kiến trúc kiểu vọng lâu kết cấu khung gỗ lợp ngói trên
mặt cửa.
Xung quanh vọng lâu này có hệ thống rãnh thốt nước đục vào đã nền và đỗ ra bốn
góc nền bằng bốn máng nước. Máng nước cịn lỗ mộng thể để lắp đầu
máng nước hình đầu rồng bằng đá. Những lỗ hình chữ nhật được đục vào đã chạy
dọc theo mép ngoài của nền cho thấy thể một lan can bao quanh. Cửa phía
Bắc dài 21,342m, cao cịn 8,098m, sâu 13,55m tạo một vim cuốn cao 5,425m, rộng
5,80m. Trên nóc vòm cuốn lát đá tạo một mặt bằng rộng 12,7m, dài 20m. Trên mặt
nền hiện còn dấu tích 22 lỗ chân cột trin đường kính 0,45m đục sâu xuống
nền đá 0,45m, đó chân cột của một cơng trình kiến trúc rộng khoảng 97m2,
kết cấu khung gỗ kiểu 3 gian 2 chái, 6 vì. Mỗi vi 4 cột, trừ hai gian giữa chỉ
3 cột Mặt trong của cơng trình gỗ này một hành lang được tạo bởi những lỗ
cột vuông, cạnh dài 0,11m đục sâu xuống nền đá 0,07m. Giữa các lỗ cột
ngách nối thơng nhau nối ra tưởng ngồi nhằm liên kết các cột gỗ với nhau
với nền đa Trên mặt thành cũng hệ thống rãnh thốt nước, máng nước hệ
thống chân cột lan can giống Cửa Nam Cửa phía Đông dài 23,3m, sâu 13,4m, rộng
5,8m, vim cuốn chiều cao con lại 6,8m. Các phiến đá trên nóc cửa và hai bên cảnh
bị vỡ nhiều Vẫn còn nhân thấy dấu vết hèm cửa Cửa phía Tây dài 19,3m, sâu
13,4m, rộng 5,7m, vòm cuốn cao 6,16m.
d) Hệ thống đường đi
Theo các tài liệu sử học, các đường phố đã được bố trí quy củ cho việc đi lại trong
thành. Lịch triều hiến chương loại chí (the kỷ XIX) miêu tả “đường đi lối lối dọc
đều được lát đá hoa. Tử Của Nam, một con đường cũng ngang trục chính của
kinh thành chạy thẳng lên phía Của Bắc dấu tích đã bắt đầu xuất . Về phía
Nam, con đường này chạy tới đàn Nam Giao (được xây dựng năm 1402) trên núi
Đốn Sơn. Theo truyền thuyết dân gian, Hồ Quý Ly còn cho xây dựng con đường
Cổng Đá để vận chuyển vật liệu từ sông Mã vào xây dựng thành. Dấu tích của con
đường này được nhận thấy bằng việc phát hiện các khối đã lớn dùng để lát đường
trên con đường từ cuối thôn Tây Giai tới thôn Thọ Đồn ở phía Tây thành.
Trục đường chính, phần khu vực Cửa Nam của thành, được thư tịch cổ gọi
đường Cái Hoa, Hoa Nhai hay Hòe Nhai. Cuộc khai quật ở khu vực cửa thành phía
Nam vào năm 2008 đã phát hiện dấu tích của con đường cổ chạy từ trong thành,
qua Cửa Nam về núi Đốn Sơn. Phần đường bên trong thành cũng được lát toàn
bằng đá xanh nguyên khối. Phần đường bên ngoài thành được lát bằng đá phiến
nhiều cỡ vỉa bằng đá xanh nguyên khối. Những viên đá phiến bề mặt
được mài nhẵn, các cạnh được mài cắt thẳng. Một số viên kích thước lớn, dài
tới 2,5m hoặc 2,7m, rộng tới 50cm - 60cm. Ling đường trong nội thành rộng
4,85m, bên ngồi thành rộng 4,35m. Phần nền đường bên trong cửa được làm cao
hơn bên ngoài 10cm lát bằng các khối đá lớn hình chữ nhật, phần lớn đã bị rạn
vỡ do việc làm đường gần đây.
Những dấu tích này chứng minh đây chính con đường chính trong thành
cũng là con đường lát đá dẫn đến đàn Nam Giao trên núi Đốn Sơn như sử sách đã
nói. Dọc con đường từ Cửa Nam đến núi Đốn Sơn hiện nay, quá trình xây dựng đã
làm xuất lộ rất nhiều phiến đá dùng để xây con đường cỗ này Cũng liên quan tới
Cửa Nam con đường cổ khu vực này, dấu tích của các khoảng sân lát đá đã
được phát hiện cả bên trong bên ngoài thành Sân thấp hơn nền đường 15cm,
chiều rộng từ mép đường ra 15m, được bó bên ngồi bằng các viên đá xanh hình
khối hộp chữ nhật. Phần sát chân tường thành tưởng của thưởng cao hơn
được lát phủ lên các khối đá xanh bên dưới. Đá lát sân nhiều cổ được ghép
không theo quy luật nhất định, miễn là tạo ra một mặt bằng phẳng phiu. Đá của các
công trình khác cũng được tận dụng lại Bên dưới lớp đa lát trên sản được nện chặt
bằng đất sét mịn lẫn sỏi và đá dăm. Theo sử sách đây nơi đã từng được triều Hồ
mở hội cho nhân dân khu vực kinh thành tham dự.
e) Hồ nước
Ngoài các kiến trúc được sử liệu (thế kỉ 19) nhắc tới trong thành có núi Thọ Kỳ
Hồ Dục Tượng. Núi nay không còn thấy dấu vết Việc ghi chép các truyền thuyết
dân gian góp phần giải thích tên gọi của những dấu tích hồ nước còn lại ngày nay.
Trong đó, đáng chú ý nhất là dấu tích của bốn hồ nước lớn ở bốn góc thành. Ở góc
Tây Bắc hồ Dục Thuý, được cho nằm gần Đơng Cung Tây Cung, góc
Tây Namhồ Bơi Chải,góc Đông Bắc hồ Bán Nguyệt, ở góc Đông Nam có
hồ Dục Tượng.
Dục Tượng một hồ lớn, bùn nước lầy lội quanh năm, hồ gần trục đường về phía
Cửa Đông Nhân dân trong vùng kể lại nước hồ này chủ yếu dùng cho súc vật
của kinh đo (trâu, bi, ngựa kéo, ngựa chiến và voi).
Bơi Chải hồ dài nhất, gần bằng một nửa chiều rộng của thành. Diện tích mặt hồ
gần 15.000m2. Cũng theo truyền khẩu: “Vào dịp đầu xuân khi cây hoa súng và sen
chưa mọc, triều đình mở hội bơi chải trên hồ”.
Hồ Bán Nguyệt được cho bên cạnh chính điện Hồng Ngun, nơi làm việc của
nhà vua cùng các quần thần bàn luận quốc sự. Hồ này cũng rộng sâu bằng hồ
Dục Thuỷ (khoảng 3.000m2, sâu trên 2m). Hiện nay mặt hồ không còn hình bán
nguyệt như lúc ban đầu nữa, nhưng dấu tích cin lại đã góp phần định vị cho điện
Hồng Ngun và phản ánh cảnh quan xưa của kinh thành.
f) La thành
La thành vòng thành ngoài bảo vệ toàn bộ các kiến trúc dân trong kinh
thành. La thành dài khoảng 10km, được xây dựng dựa theo địa hình tự nhiên, cách
thành trong khoảng 1-3km, từ núi Đốn Sơn (thuộc Vĩnh Thành) đến núi Hắc
Khuyển (thuộc Vĩnh Long), các núi Xuân Đài, Trác Phong, Tiến Sỹ (thuộc
Vĩnh Ninh), núi Kim Ngọ (thuộc xã Vĩnh Tiến), núi Kim Ngưu, Tượng Sơn (thuộc
Vĩnh Quang) hai con sông sông Bưởi sơng Mã. Ving thành này dựa
trên địa hình tự nhiên sẵn có, người a chỉ gia cố thêm một số đoạn, đắp đất,
trồng tre, nối liền những dãy núi, con song sẵn có. La thành được xây dựng vào
tháng 9 năm 1399 Đại Việt sử toàn thư chép Hồ Quý Ly “sai Trần Ninh đốc
suất người phủ Thanh H Hóa trồng tre gai ở phía Tây thành, phía Nam từ Đốn Sơn,
phía Bắc từ An Tơn đến tận của Bào Đàm, phía Tây từ chợ Khả Lãng Vực Sơn
đến sông Lỗi Giang (sông Mã), vây quanh làm tồ thành lớn bọc phía ngồi. Dân
chúng ai lấy trộm măng thì bị xử tử”. Có lẽ do sự chuyển dụng của song và sự xâm
hại của thiên nhiên con người, nhiều đoạn của La thành không còn nhận thấy
nữa. Dấuch La thành hiện cin lại khá ở hai khu vực thuộc cánh đồng Vĩnh
Phúc (phía Đông Nam) và cánh đồng xã Vĩnh Long (phía Đông Bắc), với chiều dài
tổng cộng khoảng 3km Phần còn nguyên vẹn nhất thuộc cánh đồng Vĩnh Long
đã được khoanh vùng bảo vệ ngun trang, mặt cắt dạng hình thang cao gần 5m,
chiều rộng chân thành khoảng 37m, chiều rộng mặt thành khoảng 9 2m. Mặt ngoài
dốc đứng bên trong thoai thoải tạo thành bậc, mỗi bậc cao trên 1,5m. Thành được
đắp bằng đất đào ở hai bên, một số nơi gần núi có trộn thêm đất núi và san sỏi.
Hình 5. Một đoạn La thành
g) Đàn Nam Giao.
Đàn Nam Giao được Hồ Hán Thương cho xây dựng vào tháng 8 năm 1402 trên núi
Đốn Sơn (dân gian gọi núi Đún) Lễ tế Giao đầu tiên của triều Hồ được tổ chức
cùng năm.
| 1/31

Preview text:

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ THỜI NHÀ HỒ
1.1 Lịch sử ra đời của nhà Hồ:
Vào Cuối thế kỷ XIV, nhà Trần bắt đầu suy yếu và rơi vào khủng hoảng: sản xuất
bị đình trệ, đói kém mất mùa xảy ra liên miên, hiện tượng nông dân bỏ làng đi
phiêu tán xảy ra phổ biến. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Điều này thể hiện
sự bất lực của nhà nước quân chủ quý tộc thời Trần.
Mặt khác, cuộc khủng hoảng còn thể hiện rõ rệt ở nhiều lĩnh vực, nhà nước bất lực
trước các cuộc chiến tranh xâm lược của nước ngoài. Cụ thể là Chiêm Thành 3 lần
tấn công kinh thành Thăng Long và nhà Minh chuẩn bị xâm lược nước ta.
Bên cạnh đó, từ giữa thế kỷ XIV, tư tưởng cải cách đã bắt đầu xuất hiện trong một
số quan liêu, nho sĩ mà tiêu biểu là: Lê Quát, Pham Sư Mạnh, Hồ Quý Ly… Xu
hướng thời bấy giờ là làm sao thay đổi mô hình nhà nước quân chủ quý tộc, xóa bỏ
kinh tế điền trang, giải phóng sức lao động của nông nô. Cuộc đấu tranh giữa hai
khuynh hướng bảo thủ và cải cách diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt trong suốt
30 năm (từ năm 1370 đến năm 1400).
Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội vào cuối thế kỷ XIV, nhà Trần tỏ ra
bất lực, không đủ khả năng giải quyết. Yêu cầu đặt ra lúc bấy giờ là phải có một
nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh, đủ khả năng lãnh đạo đất nước tiến
hành cải cách và đánh thắng ngoại xâm.
nhân lúc nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Vào năm 1399,
một số quý tộc nhà Trần âm mưu giết Hồ Quý Ly nhưng không thành. Năm 1400,
nhân lúc nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình ông đã phế truất
vua Trần và tự lập mình lên làm vua, đặt niên hiệu là Thánh Nguyên, quốc hiệu là
Đại Ngu, thành lập nên triều đại nhà Hồ (1400 – 1407). Hồ Quý Ly là một người
có tài năng, chính vì thế được nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình.
 Những thành tựu nổi bật thời nhà Hồ:
Tuy chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi hơn 7 năm, nhưng dưới thời kì
nhà Hồ đất nước cũng đã có những thành tựu rất đáng tự hào
 Mở rộng lãnh thổ về phía Nam, tổ chức cho nhân dân đi khai khẩn, mở
mang hệ thống giao thông, thủy lợi:
 Công trình đặc biệt thành nhà Hồ:
Đặc biệt công trình kiến trúc Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành
An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu
Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa
thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam,
công trinh này có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và còn là
một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới hiện nay. Thành nhà
Hồ được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến
tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn
của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn.
 Các vị vua thời Nhà Hồ:
Nhà Hồ được thành lập, lấy Quốc hiệu là Đại Ngu, kinh đô Tây Đô (Thanh Hóa),
trải qua 7 năm tồn tại, với 2 đời vua
- Hồ Quý Ly (Thánh Nguyên, 1400-1401):
- Hồ Hán Thương (1401-1407):
Ngày 20 /1 /1407, quân Minh hạ thành Đa Bang (Ba Vì), bố con Hồ Quý Ly bỏ
chạy vào Thanh Hoá, đến ngày 17/6/1407, quân Minh bắt được hai cha con Hồ
Quý Ly. Một lần nữa đất nước ta lại bị nhà Minh đô hộ với một chính sự vô cùng hà khắc.
1.2 Khái quát về tỉnh Thanh Hóa:
Thanh Hoá có 27 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm: 2 thành phố
(Thanh Hóa, Sầm Sơn), 2 thị xã (Bỉm Sơn, Nghi Sơn) và 23 huyện (Đông Sơn,
Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Thiệu Hóa, Triệu Sơn,
Yên Định, Nông Cống, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân,
Như Thanh, Như Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát). 1 Vị trí địa lý:
Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, là tỉnh có diện tích lớn
thứ 5 trong cả nước. Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với các tỉnh và nước bạn như sau:
- Phía Bắc: giáp 3 tỉnh, gồm: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175 km.
- Phía Nam: giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km
- Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km.
- Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192 km. 2. Điều kiện tự nhiên Địa hình :
- Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, chia cắt nhiều và thấp dần theo hướng
Tây - Đông. Từ phía Tây sang phía Đông có các dải địa hình núi, trung du,
đồng bằng và ven biển.
- Có 3 dạng địa hình: núi và trung du; đồng bằng ven biển.
- Dạng địa hình núi và trung du phân bố ở 11 huyện miền núi của tỉnh; là điều
kiện thuận lợi để phát triển các ngành nông - lâm nghiệp
- Đồng bằng châu thổ Thanh Hoá được cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải dài
trên một bề mặt rộng hơi nghiêng về phía biển ở mé Đông Nam. Còn vùng
ven biển phân bố chủ yếu ở các huyện, thị xã: Sầm Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc,
Hoằng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia. Trên địa hình này có các vùng sình
lầy ở Nga Sơn và các cửa sông Mã, sông Yên… Vùng đất cát ven biển nằm
ở phía trong các bãi cát, có nhiều bãi tắm nổi tiếng, như: Sầm Sơn, Hải Hòa,
Hải Tiến. Đây là một trong những điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du
lịch trong và ngoài nước.
- Về địa hình của Thanh Hoá rất phong phú, đa dạng; là điều kiện để Thanh
Hoá phát triển các ngành nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện và cho phép
chuyển dịch cơ cấu dễ dàng trong nội bộ từng ngành. Nhiều cảnh quan đẹp
kết hợp giữa rừng - biển - đồng bằng là điều kiện để phát triển du lịch, dịch
vụ. Độ cao chênh lệch giữa các vùng miền núi, trung du, đồng bằng với
nhiều hệ thống sông suối, tạo ra tiềm năng thuỷ điện khá phong phú… Khí hậu:
- Do sự tác động của các nhân tố: vĩ độ địa lý, quy mô lãnh thổ, vị trí có khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè nóng, mưa nhiều có gió Tây khô nóng;
mùa đông lạnh ít mưa có sương giá, sương muối lại có gió mùa Đông Bắc
theo xu hướng giảm dần từ biển vào đất liền, từ Bắc xuống Nam.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm là 22 - 23 độ C,
- Lượng mưa trung bình phổ biến là 1.700mm, với 3 vùng khí hậu đặc trưng. Mạng lưới sông suối
- Các hệ thống sông chính: Thanh Hoá có 5 hệ thống sông chính là sông Hoạt,
sông Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng và sông Chàng. 3. Dân cư
- Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) chiếm tỷ lệ
lớn nhất (84,4%), người Mường (8,7%), người Thái (6%). Các dân tộc thiểu số
khác như Mông, Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa, Thổ... chiếm tỷ lệ không đáng kể (gần 1%). Lịch sử hình thành:
1.Thời Nhà Lý (1010 - 1225)

Từ đầu triều đại nhà Lý 1009 đến 1028, lúc đầu Lý Thái tổ đặt tên gọi Trại
Ái Châu. Đến năm 1029, dưới triều vua Lý Thái Tông, năm Thiên Thành thứ hai
đặt tên Phủ Thanh Hóa. Từ đó các triều đại tiếp theo lúc gọi phủ, lúc gọi lộ, lúc gọi
trấn và gọi là tỉnh Thanh Hóa vào thời nhà Nguyễn.
Tên Hóa có lúc lại đổi thành Hoa, rồi lại trở lại Hóa; đến đời vua Thiệu Trị,
triều đại nhà Nguyễn (1841), nhà vua có một chỉ dụ đại ý nói: Thanh Hóa là một
tên cổ, do các triều đại trước đã định danh, vì vậy không có lý do gì đổi tên này,
mà phải giữ nguyên tên gọi tỉnh Thanh Hóa.
2. Thời nhà Hồ (1400 - 1407)
Mùa xuân năm 1397, xây dựng xong thành đá Tây Giai ở động Thiên Tôn
(nay là đất xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc). Tháng 2 năm Canh Thìn
(1400), Hồ Quý Ly lên ngôi vua ở thành này, thay nhà Trần, đổi tên nước là Ðại
Ngu (nghĩa là rất an vui và cùng lo việc nước)
3. Cuộc kháng chiến 10 năm chống nhà Minh(1418 - 1428)
Cả nước chia làm 3 đạo hành chính lớn, Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây trong số các trấn ven biển Tây Ðô.
4. Thời Lê sơ (1428 - 1516)
5. Thời Lê Mạc (1516 - 1788)
Từ năm 1533 đến 1592, triều đình nhà Lê ở Thanh Hoá, quản lý đất nước
từ Thanh Hoá trở vào, đóng đô ở Yên Trường (nay thuộc Yên Ðịnh) 6. Thời Tây Sơn
7. Thời nhà Nguyễn (1802 - 1945)
Thanh Hoá là đất tổ của nhà Nguyễn, cho nên sau kinh thành Huế, Thanh
Hoá đặc biệt được chú trọng. 8. Thời hiện đại
Các năm 1926 - 1927, các tổ chức cách mạng đầu tiên ở Thanh Hoá ra đời.
Ngày 25/6/1930, chi bộ Ðảng Cộng sản đầu tiên thành lập ở làng Hàm Hạ (thuộc
xã Ðông Tiến, huyện Ðông Sơn), và ngày 29/7/1930, đã thành lập Ðảng bộ tỉnh, Bí
thư Tỉnh uỷ đầu tiên là đồng chí Lê Thế Long.
Tháng 9/1942, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá thành lập. Ngày 24/7/1945, nhân dân
huyện Hoằng Hoá giành chính quyền huyện thắng lợi. Ngày 19/8/1945, nhân dân
thành phố Thanh Hoá và một số huyện tiến hành tổng khởi nghĩa thắng lợi. 4 ngày
sau, cách mạng thành công trên toàn tỉnh. Ngày 23/8/1945, chính quyền cách mạng
tỉnh Thanh Hoá ra mắt đồng bào ở thị xã Thanh Hoá. Ngày 2/9/1945, Nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Cùng với cả nước, lịch sử Thanh Hoá bước vào thời kỳ phát triển mới.
1.3 Đặc trưng đô thị truyền thống Việt Nam
Tách hai chữ “đô thị”, ta dễ dàng nhận thấy yếu tố “đô” luôn đi liền với “Thành”,
“Dinh”, “Trấn” – những trung tâm cai trị của chính quyền nhà nước quân chủ,
được xây dựng bởi lực lượng cầm quyền trong xã hội. Những nhu cầu buôn bán,
tìm kiếm các nguồn hàng trao đổi buôn bán đã nảy sinh ra các “thị” – tức là phố,
huyện. Có thể thấy, phần “đô” luôn dẫn trước phần “thị”, bởi các tầng lớp thị dân
trong phần “thị” luôn được cai trị bởi quan lại, giới quý tộc, đô thị Việt Nam bị
nông thôn kìm giữ, không cho làng xã phát triển thành đô thị.
Với nhu cầu quản lý, các nhà nước phong kiến thành lập cơ sở cai trị, từ đó các đô
thị dần được hình thành. Từ đó có thể kết luận đô thị Việt Nam có những đặc điểm nổi bật như sau:
+ Số lượng và quy mô đô thị ở Việt Nam không đáng kể nếu so sánh với nông
thôn. Đến thế kỷ XVI, chỉ có một đô thị nổi lên: Kẻ Chợ (Thăng Long) - một trung
tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của Đại Việt. Từ thế kỉ XVI trở đi, các đô mới dần
xuất hiện, chủ yếu liên quan đến mục đích ngoại thương (Phố Hiến, Hội An, Sài
Gòn..). Đô thị ở Việt Nam là sự pha trộn giữa nông thôn và thành thị.
+ Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, với 90% dân số sống ở vùng nông thôn
và tham gia vào nông nghiệp (“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”). Do đó,
lối sống và văn hóa của chúng ta ít nhiều được định hình bởi tư duy nông nghiệp
và bản sắc nông thôn. Nhìn chung, quá trình hội nhập quốc tế cùng với quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ và sâu
rộng hơn, nhưng vẫn còn khoảng cách giữa đời sống xã hội và đời sống nông thôn.
+ Trong lịch sử Việt Nam, đô thị còn phụ thuộc nhiều vào nông thôn, người Việt
đã quen với văn hóa nông thôn và bản chất văn hóa này đã in đậm dấu ấn trong văn hóa đô thị Việt Nam.
Nhận thức sâu sắc vai trò động lực của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế. Do
thực trạng kinh tế - xã hội và đặc điểm địa lý - kinh tể của đất nước, tầm nhìn phát
triển đô thị của Đảng ta là: "Tác động của các ngành công nghiệp và dịch vụ đối
với các vùng khác Tất cả các thành phố và cộng đồng đều có tầm quan trọng liên
vùng, tùy thuộc vào điều kiện địa phương, nếu tiềm năng của từng vùng luôn có
thể được sử dụng tốt hơn cùng với nó. Nó phải phát triển trên cơ sở thúc đẩy các
ngành công nghiệp và dịch vụ như một nền kinh tế và trung tâm văn hóa cho mọi
cộng đồng hoặc nhóm cộng đồng.”
2 CHƯƠNG 2: THÀNH NHÀ HỒ-DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1 Vị trí xây dựng
Thành xây trên địa phận hai thôn Tây Giai, Xuân Giai nay thuộc xã Vĩnh Tiến và
thôn Đông Môn nay thuộc xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Vị trí
thành nhà hồ so với các trung tâm thành phố lân cận như sau: Cách thủ đô Hà Nội:
140 km (theo Quốc lộ 1, quốc lộ 38B, quốc lộ 12B và quốc lộ 45), cách thành phố
Thanh Hóa: 45 km (theo quốc lộ 45), cách thành phố Tam Điệp: 42 km (theo Đại
lộ Đồng Giao và quốc lộ 45). Thành nhà Hồ Vĩnh Lộc từng là kinh đô của nước
Việt Nam và hiện tại trở thành cảnh đẹp Thanh Hóa, được nhiều du khách ghé thăm.
2.2 Lịch sử xây dựng
Vào cuối thế kỷ 14, xã hội thời Trần đang ngày càng lâm vào cuộc khủng hoảng
trầm trọng : mô hình nhà nước quân chủ quý tộc Phật giáo không còn phù hợp nữa,
sản xuất bị đình đồn, nông dân lệ thuộc bị bần cùng hóa, khởi nghĩa nông dân nổ
ra, ngoại xâm lăm le rình rập.
Để cứu nguy đất nước và tiến hành triệt để các cải cách đối mới, đại thần của
nhà Trần là Hồ Quý Ly với trọng trách là Phụ chính Thái sư nhiếp chính đã quyết
định xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc - Thanh Hóa.
Đại Việt sử ký toàn thư, chính sử Đại Việt thời Lê (thế kỷ 15 – 18) chép: “Đinh
Sửu, [Quang Thái năm thứ 10 [1397], (Minh Hồng Vũ năm thứ 30). Mùa xuân,
tháng giêng sai Lại bộ Thượng thư kiêm Thái sử lệnh Đỗ Tinh (có sách chép là
Mãn) đi xem đất và đo đạc động An Tôn phủ Thanh Hóa, đắp thành đào hào, lập

nhà tông miếu, dựng đàn Xã Tắc, mở đường phố, có ý muốn dời kinh đô đến đó,
tháng 3 thì công việc hoàn tất” (Đại Việt sử ký toàn thư 1998).

Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ thời Tây Sơn, năm 1800 nhắc lại nội
dung trên. Trong khi đó Việt sử thông giám cương mục, chính sử Việt Nam thời
Nguyễn (thế kỷ 19) chép thêm:
“Đinh Sửu, năm thứ 10 [1397] (Minh, năm Hồng Vũ thứ 30). Tháng Giêng, mùa
xuân. Quý Ly sai Lại bộ Thượng thư Đô Tình (có chỗ chép là Mẫn đi Thanh Hóa dựng kinh đô mới.
Trước đây, Quý Ly kiến nghị muốn dời kinh đô đến Yên Tôn, Hành khiến Phạm
Cự Luận can ngăn. Quý Ly nói: “Chỉ ta đã quyết định từ trước, nhà người còn nói
làm gì nữa?”. Đến nay, Quý Ly sai Đỗ Tỉnh đến Yên Tôn xem xét đo đạc đắp
thành, đào hào, lập nhà tôn miếu, đàn thờ thần xã, mở phố xá, đường ngõ, có ý
muốn dời kinh đô đến đây” (Việt sử thông giám cương mục 1960: 26).

Có thể thấy các nguồn sử liệu Việt Nam đều thống nhất việc năm 1397 Hồ Quý
Ly cho xây dựng kinh đô mới ở động An Tôn, nay thuộc các xã Vĩnh Yên, Vĩnh
Long, Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Trong kinh đô
mới này, tòa thành đá đồ sộ do Hồ Quý Ly ra lệnh xây dựng, nên ngày nay dân
gian thường quen gọi là Thành Nhà Hồ.
Việc xây dựng Thành Nhà Hồ về cơ bản hoàn tất vào năm 1397. Tháng 3 năm
1398, Hồ Quý Ly đã cho chuyển đồ từ Thăng Long vào kinh đô mới. Do có kinh
đô mới cho nên từ năm 1398, trấn Thanh Hóa được đổi tên là trấn Thanh Đô.
Mục đích của việc này nhằm lật đổ triều Trần. Tháng 3 năm Canh Thân (26-3
đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (1400- 1407) và Tây Đô là kinh thành
của vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên là Đông Đô vẫn giữ vai trò quan
trọng của đất nước. Vì vậy thành Tây Đô được dân gian quen gọi là Thành nhà Hồ.
Thành đá được xây dựng trong một thời gian kỷ lục, chỉ chừng 3 tháng. Các cấu
trúc khác như các cung điện, rồi La Thành phòng vệ bên ngoài, đàn Nam Giao...
còn được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho đến năm 1402. Thành nhà Hồ được
xây dựng và tồn tại trong những biến động cuối thế kỷ XIV đầu thê kỷ XV, gắn
liền với sự nghiệp của nhà cải cách lớn Hồ Quý Ly và vương triều Hồ.
Theo chính sử, thành được xây dựng rất khẩn trương, chỉ trong 3 tháng. Thành
Tây Đô ở vào địa thế khá hiểm trở, có lợi thế về phòng ngự quân sự hơn là trung
tâm chính trị, kinh tế và văn hoá. Vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, có sông nước
bao quanh, có núi non hiểm trở, vừa có ý nghĩa chiến lược phòng thủ, vừa phát huy
được ưu thế giao thông thủy bộ.
2.3 Đặc điểm kiến trúc
a) Thành Nhà Hồ (thành trong)

Tên gọi Thành Nhà Hồ ngoài việc chi chung toàn bộ phức hợp di sản, còn là tên
thường gọi của tòa thành bằng đá nằm ở trung tâm. Tên gọi Thành Nhà Hồ cũng có
nghĩa là tòa thành đá hay thành trong theo quy hoạch kinh thành kiểu Đông Á. Với
tư cách là cung thành của một kinh đô, Thành Nhà Hồ đã được thiết kế rất công
phu và được xây dựng vững chắc, kiên cố. Thành có bình đồ gần vuông, mặt chính
quay về hướng Đông Nam, với đường trục chính theo hướng Đông Bắc - Tây
Nam, lệch Bắc 450. Hai tưởng thành phía Nam và phía Bắc dài 877,1m và 877m,
hai tường thành phía Đông và phía Tây dài 879,3m và 880m, Thành có chu vi
3513,4m và diện tích 769.086m2 (khoảng 77 ha).
Hình 1. Một góc nội thành nhà Hồ
Thành có 4 cửa, được mở ra từ chính giữa của bốn bức tường thành. Mặc dù trục
chính của thành không theo đúng hướng Bắc Nam, các cửa này vẫn được gọi tên
theo bốn hướng chính: Cửa Bắc, Cửa Nam, Cửa Đông, Cửa Tây. Hiện nay, hai con
đường trục chính nối giữa Cửa Bắc với Cửa Nam và Cửa Đông với Cửa Tây, gặp
nhau tại tâm điểm của tòa thành. Qua khỏi các cửa, các con đường này tiếp tục tỏa
về bốn phía. Trừ con đường đi về phía Bắc hơi lệch về hướng Tây Bắc, các con
đường khác đều thắng theo hai trục chính trong nội thành. Dấu tích khảo cổ học
của con đường chạy về hướng Nam cho thấy đây cũng là hướng đi của con đường
cổ đi tới đàn Nam Giao trên núi Đôn Sơn.
Từ hiện trạng còn gần như nguyên vẹn của tòa thành và các kết quả nghiên cứu
khảo cổ học trong những năm gần đây, bước đầu có thể xác định được những thành
phần kiến trúc cơ bản của Hoàng Thành gồm: Tường thành, hào thành, cửa thành,
dấu tích các hồ nước và kiến trúc bên trong.
b) Tường thành và hào thành
Từ bên ngoài, có thể thấy toàn bộ các bức tường của tòa thành được xây bằng các
khối đá khổng lồ có hình khối chữ nhật hoặc gần vuông, xếp không trùng mạch
theo hình chữ Công "I". Trên thực tế, tường thành được cấu tạo bởi ba lớp gắn kết
chặt chẽ với nhau bằng một kỹ thuật xây dựng đặc biệt:
Lớp ngoài: tường thành được xây dựng bằng "những khối đá vôi to lớn, được đẽo
gọt và ghép một cách tài tình". Tất cả các khối đá xây được đẽo gọt công phu thành
các khối vuông thành sắc cạnh, với kích thước trung bình 2,2 x 1,5 x 1,2m, cá biệt
có khối có kích thước tới 4,2 x 1,7 x 1,5m và 5,1 x một x 1,2m. Những khối đá lớn
nhất nặng tới khoảng 26,7 tấn. Nhìn từ mặt ngoài, từng khối đã này được lắp ghép
chồng khít lên nhau theo phương thẳng đứng, hơi thu nhỏ phía trên kiểu “thượng
thu, hạ thách”. Kỹ thuật này thể hiện rõ nhất là ở các điểm bắt góc của thành.
Những khối đá to lớn nhất được xếp dưới thấp, càng lên cao, kích thước của chúng
càng giảm đi. Các khối đá có kích thước to lớn nhất được thấy ở các bức tường
phía Tây, phía Nam và phía Đông. Trong khi ở phía Bắc chúng có kích thước nhỏ
hơn, do vậy số lượng các hàng đã cũng lớn hơn.
Ở mặt bên trong, các khối đá này được chèn nối tiếp kiểu “nanh sầu”, liên kết chặt
chẽ với nhau bằng các khớp, ăn sâu vào trong lõi tường tới khoảng 4m. Đá dăm
trộn chất kết dính được đổ đầy vào các khoảng trống của những khỏi đá này. Với
kĩ thuật đa dạng như vậy, các khối đã liên kết với nhau rất chắc chặn theo chiều
ngang và chiều dọc, giữa lớp trong và lớp ngoài bằng khớp, giữa lớp tiên với lớp dưới bằng sức nặng.
Để đảm bảo độ vững chắc của tường thành người ta đã tạo chân móng tường bằng
cách kè các khối đá tảng lớn chìa rộng hơn tưởng thành. Mặt trên của các tầng đã
kè móng được đẽo bằng phẳng, các mặt khác vẫn còn nguyên vỏ đá tự nhiên, sau
đó xếp đặt đá xây tường thành lên trên. Bên dưới lớp đá tảng này, lại được đầm
nện chặt bằng các lớp đất sét trộn sói và đá dăm, dày ít nhất là 70cm, như có thể
quan sát trong một hố khai quật năm 2008 ở Cửa Nam. - Lớp giữa (lôi tường) được
đắp bằng đá mồ côi (các khối đá rơi tự nhiên), chèn ốp bên trong theo từng lớp đá bên ngoài.
- Lớp trong là lũy đất đắp bằng đất sét trộn cát sỏi, nện kỹ từng lớp, có độ dốc
thoải dần vào phía trong thành. Cứ dày khoảng 60cm - 70cm lại có một lớp cát mỏng trộn với sỏi.
Đại Việt sử ký toàn thư cũng cho biết, vào năm Tân Tỵ (1401) “Hán Thương hạ
lệnh cho các lộ nung gạch để dùng vào việc xây thành. Trước dây xây thành Tây
Đô, tải những đã tới xây, ít lâu sau lại bị sụp đổ, đến đây mới xây trên bằng gạch,
dưới bằng đá”.
Mặc dù các dấu tích hiện tại chưa cho biết gạch đã được dùng cho
việc xây thành như thế nào, từ những viên gạch hình khối chữ nhật to lớn được thu
thập khá nhiều trong nhân dân, các nhà khoa học cho rằng có thể có những ụ bắn
bằng gạch được xây trên tưởng thành. Toàn bộ các bức tường khổng lồi của Thành
Nhà Hồ mặc dù đã bị các biến động của thiên nhiên và xã hội 6 thế kỷ qua hủy
hoại khá nhiều. Tuy nhiên một số đoạn tường thành vẫn còn cao trung bình từ 5m
đến 6m, có nơi cao tới 10m (Của Nam).
Mặt thành còn rộng chừng 4 - 5m, thoải dần vào phía trong. Tại một điểm ở thành
phía Đông, độ dày đo được dưới chân bức tường thành là 21,37 ma. Đế hoàn chỉnh
công trình này, con số ước tính hơn 100,000m3 đất đã được đào đắp, hơn 20,000m
đá, trong đó có nhiều khối đá nặng trên 20 tấn đã được khai thác, vận chuyển và lắp đặt.
Bao quanh các bức tường thành đồ sộ là hệ thống hào thành, như thường thấy ở các
tòa thành Đông Á. Lưu Công Đạo (thế kỉ XIX) mô tả hào thành của Thành Nhà Hồ
như sau: “Hệ thống hào còn được gọi là trì, trì rộng 36 tầm, bỗn cửa đều có cầu
đã vào thành”.
Ngày nay, nhiều phần của hào thành đã bị lấp cạn. Tuy nhiên, vẫn
có thể nhận thấy rất rõ dấu tích của hào thành ở phía Bắc, phía Đông và một nửa
phía Nam (dầu phía Đông) của thành. Hào thành cũng được nhận thấy nổi thông
với sông Bưởi qua một con kênh ở góc Đông Nam của thành.
Hiện trạng hào nước còn nhận thấy khá rõ ở một số đoạn. Hào phía Nam bị bồi lấp,
hình dạng hào không rõ. Khoảng cách từ hào đến tưởng thành khoảng 65m - 70m,
và các khu vực này nay là các thửa ruộng sâu có độ thấp hơn xung quanh 0,8m.
Giáp với hào là đất thổ cư của dân làng Xuân Giai.
Hào phía Bắc nằm cách tường thành khoảng 70m, khoảng cách từ tường thành đến
hào còn nhiều tấm đá xây thành nắm rải rác và trong ruộng lúa sát chân thành.
Hào phía Đông nằm cách tưởng thành khoảng 100m, hai bờ hào trồng nhiều bụi
tre, và nhiều loại cây cối khác. Khoảng cách từ tường thành đến hào chủ yếu là nơi
dân cư làng Đông Môn sinh sống.
Hào phía Tây nằm cách tường thành 120m, vết tích hào nằm trong ruộng lúa lún
sâu khoảng 0,8m. Trong khoảng cách này, dân cư làng Tây Giai sinh sống và trồng
lúa. Mặt hào rộng nhất còn nhận thấy ở phía Tây là 19,09m, ở phía Nam là
18,18m. Ở hai phía Bắc và phía Đông, hào còn rộng 12,18m và 10,67m. c) Các cửa thành
Thành Nhà Hồ có 4 cửa: Cửa Nam, Cửa Bắc, Cửa Đông và Cửa Tây. Các cửa
thành đều được mở ở chính giữa tường thành và được xây theo kiểu vòm cuốn, có
kỹ thuật xây dựng tương đối giống nhau: bên dưới đặt những khối đá lớn làm nền,
các khối đá hình chữ nhật xếp bên trên tạo thành thân của. Phần vòm cửa được xây
bằng các viên đá được chế tác hình múi bưởi (hay hình thang cân), tạo nên phần
vòm cuốn hình bán viên. Các cửa này được xây, xếp với độ chính xác cao tạo nên
nét đặc sắc của tòa thành. Trong 4 cửa, Cửa Nam được xây dựng lớn nhất, mở ba
vòm cửa, còn các cửa khác chỉ có một vòm. Hình 1. Cổng Bắc Hình 2. Cổng Đông
Cửa phía Nam (còn gọi là cửa Tiền) dài 34,850m, độ cao hiện còn từ mặt nền hiện
tại 7,65m, dày 15m, được xây thành 3 vòm cuốn, vòm giữa cao 8,5m, rộng 5,850m
hai vòm bên cao 7,8m, rộng 5,455 và 5,470m. L.Bezacier nhận xét “Cửa phía Nam
kiểu tam quan, vòm trung tâm, quan trọng hơn hai cửa bên một chút. Cửa tam
quan này và các cửa ở mặt khác xây dựng toàn bằng đá được đẽo gọt rất khéo .
Các cửa này hơi nhô lên trên tưởng thành, do các vim hình bán nguyệt với đá xây
trụ vim hơi nghiêng có cải tiến. Các vịm này hình thành gồm những viên đá xây
cuốn rất quan trọng...”.

Hình 3. Cổng Nam thành Tây Đô
Kết quả khai quật khảo cổ học tại Cửa Nam cho thấy móng chân vịn cuốn cửa
thành sử dụng các khối đá xanh lớn, chờm ra khỏi chân trụ. Có viên chờm ra rộng
0,98m, dày 0,74m, dài khoảng 2,3m. Các dấu tích hèm cửa hình chữ nhật, rãnh cửa
trên tường và dưới nền (bên trong còn rơi rớt các định sắt có mũ trịn), và hai cỗi
của hình trịn trên mặt nền, gợi ý các cửa vim đều có khung cửa gỗ với hai cánh mỏ vào bên trong. Hình 4. Cổng nam
Các hàng đá xây tiếp tục trên nóc các vim cuốn tạo thành một mặt nền, hiện không
còn ngun vẹn, rộng 14m và dài 33m. Dấu vết hệ thống lỗ chốt cắm lan can và 5 lỗ
chân cột được đục sâu xuống mặt nền, cùng với nhiều di vật kiến trúc như gạch,
ngói, các trang trí bằng đất nung và đã phát hiện trong các hố khai quật cho thấy
bên trên cửa đá có một kiến trúc kiểu vọng lâu có kết cấu khung gỗ lợp ngói trên mặt cửa.
Xung quanh vọng lâu này có hệ thống rãnh thốt nước đục vào đã nền và đỗ ra bốn
góc nền bằng bốn máng nước. Máng nước cịn có lỗ mộng có thể là để lắp đầu
máng nước hình đầu rồng bằng đá. Những lỗ hình chữ nhật được đục vào đã chạy
dọc theo mép ngoài của nền cho thấy có thể có một lan can bao quanh. Cửa phía
Bắc dài 21,342m, cao cịn 8,098m, sâu 13,55m tạo một vim cuốn cao 5,425m, rộng
5,80m. Trên nóc vòm cuốn lát đá tạo một mặt bằng rộng 12,7m, dài 20m. Trên mặt
nền hiện còn dấu tích 22 lỗ chân cột trin có đường kính 0,45m và đục sâu xuống
nền đá 0,45m, đó là chân cột của một cơng trình kiến trúc rộng khoảng 97m2, có
kết cấu khung gỗ kiểu 3 gian 2 chái, 6 vì. Mỗi vi có 4 cột, trừ hai vì gian giữa chỉ
có 3 cột Mặt trong của cơng trình gỗ này có một hành lang được tạo bởi những lỗ
cột vuông, cạnh dài 0,11m và đục sâu xuống nền đá 0,07m. Giữa các lỗ cột có
ngách nối thơng nhau và nối ra tưởng ngồi nhằm liên kết các cột gỗ với nhau và
với nền đa Trên mặt thành cũng có hệ thống rãnh thốt nước, máng nước và hệ
thống chân cột lan can giống Cửa Nam Cửa phía Đông dài 23,3m, sâu 13,4m, rộng
5,8m, vim cuốn chiều cao con lại 6,8m. Các phiến đá trên nóc cửa và hai bên cảnh
bị vỡ nhiều Vẫn còn nhân thấy dấu vết hèm cửa Cửa phía Tây dài 19,3m, sâu
13,4m, rộng 5,7m, vòm cuốn cao 6,16m.
d) Hệ thống đường đi
Theo các tài liệu sử học, các đường phố đã được bố trí quy củ cho việc đi lại trong
thành. Lịch triều hiến chương loại chí (the kỷ XIX) miêu tả “đường đi lối lối dọc
đều được lát đá hoa. Tử Của Nam, một con đường cũng là ngang trục chính của
kinh thành chạy thẳng lên phía Của Bắc mà dấu tích đã bắt đầu xuất lô . Về phía
Nam, con đường này chạy tới đàn Nam Giao (được xây dựng năm 1402) trên núi
Đốn Sơn. Theo truyền thuyết dân gian, Hồ Quý Ly còn cho xây dựng con đường
Cổng Đá để vận chuyển vật liệu từ sông Mã vào xây dựng thành. Dấu tích của con
đường này được nhận thấy bằng việc phát hiện các khối đã lớn dùng để lát đường
trên con đường từ cuối thôn Tây Giai tới thôn Thọ Đồn ở phía Tây thành.
Trục đường chính, phần ở khu vực Cửa Nam của thành, được thư tịch cổ gọi là
đường Cái Hoa, Hoa Nhai hay Hòe Nhai. Cuộc khai quật ở khu vực cửa thành phía
Nam vào năm 2008 đã phát hiện dấu tích của con đường cổ chạy từ trong thành,
qua Cửa Nam về núi Đốn Sơn. Phần đường bên trong thành cũng được lát toàn
bằng đá xanh nguyên khối. Phần đường bên ngoài thành được lát bằng đá phiến
nhiều cỡ và bó vỉa bằng đá xanh nguyên khối. Những viên đá phiến có bề mặt
được mài nhẵn, các cạnh được mài cắt thẳng. Một số viên có kích thước lớn, dài
tới 2,5m hoặc 2,7m, rộng tới 50cm - 60cm. Ling đường trong nội thành rộng
4,85m, bên ngồi thành rộng 4,35m. Phần nền đường bên trong cửa được làm cao
hơn bên ngoài 10cm và lát bằng các khối đá lớn hình chữ nhật, phần lớn đã bị rạn
vỡ do việc làm đường gần đây.
Những dấu tích này chứng minh rõ đây chính là con đường chính trong thành và
cũng là con đường lát đá dẫn đến đàn Nam Giao trên núi Đốn Sơn như sử sách đã
nói. Dọc con đường từ Cửa Nam đến núi Đốn Sơn hiện nay, quá trình xây dựng đã
làm xuất lộ rất nhiều phiến đá dùng để xây con đường cỗ này Cũng liên quan tới
Cửa Nam và con đường cổ ở khu vực này, dấu tích của các khoảng sân lát đá đã
được phát hiện cả ở bên trong và bên ngoài thành Sân thấp hơn nền đường 15cm,
chiều rộng từ mép đường ra là 15m, được bó bên ngồi bằng các viên đá xanh hình
khối hộp chữ nhật. Phần sát chân tường thành và tưởng của thưởng cao hơn và
được lát phủ lên các khối đá xanh bên dưới. Đá lát sân có nhiều cổ và được ghép
không theo quy luật nhất định, miễn là tạo ra một mặt bằng phẳng phiu. Đá của các
công trình khác cũng được tận dụng lại Bên dưới lớp đa lát trên sản được nện chặt
bằng đất sét mịn lẫn sỏi và đá dăm. Theo sử sách đây là nơi đã từng được triều Hồ
mở hội cho nhân dân khu vực kinh thành tham dự. e) Hồ nước
Ngoài các kiến trúc được sử liệu (thế kỉ 19) nhắc tới trong thành có núi Thọ Kỳ và
Hồ Dục Tượng. Núi nay không còn thấy dấu vết Việc ghi chép các truyền thuyết
dân gian góp phần giải thích tên gọi của những dấu tích hồ nước còn lại ngày nay.
Trong đó, đáng chú ý nhất là dấu tích của bốn hồ nước lớn ở bốn góc thành. Ở góc
Tây Bắc là hồ Dục Thuý, được cho là nằm gần Đơng Cung và Tây Cung, ở góc
Tây Nam là hồ Bơi Chải, ở góc Đông Bắc có hồ Bán Nguyệt, ở góc Đông Nam có hồ Dục Tượng.
Dục Tượng là một hồ lớn, bùn nước lầy lội quanh năm, hồ gần trục đường về phía
Cửa Đông Nhân dân trong vùng kể lại nước ở hồ này chủ yếu là dùng cho súc vật
của kinh đo (trâu, bi, ngựa kéo, ngựa chiến và voi).
Bơi Chải là hồ dài nhất, gần bằng một nửa chiều rộng của thành. Diện tích mặt hồ
gần 15.000m2. Cũng theo truyền khẩu: “Vào dịp đầu xuân khi cây hoa súng và sen
chưa mọc, triều đình mở hội bơi chải trên hồ”.
Hồ Bán Nguyệt được cho là ở bên cạnh chính điện Hồng Ngun, nơi làm việc của
nhà vua cùng các quần thần bàn luận quốc sự. Hồ này cũng rộng và sâu bằng hồ
Dục Thuỷ (khoảng 3.000m2, sâu trên 2m). Hiện nay mặt hồ không còn hình bán
nguyệt như lúc ban đầu nữa, nhưng dấu tích cin lại đã góp phần định vị cho điện
Hồng Ngun và phản ánh cảnh quan xưa của kinh thành. f) La thành
La thành là vòng thành ngoài bảo vệ toàn bộ các kiến trúc và cư dân trong kinh
thành. La thành dài khoảng 10km, được xây dựng dựa theo địa hình tự nhiên, cách
thành trong khoảng 1-3km, từ núi Đốn Sơn (thuộc xã Vĩnh Thành) đến núi Hắc
Khuyển (thuộc xã Vĩnh Long), các núi Xuân Đài, Trác Phong, Tiến Sỹ (thuộc xã
Vĩnh Ninh), núi Kim Ngọ (thuộc xã Vĩnh Tiến), núi Kim Ngưu, Tượng Sơn (thuộc
xã Vĩnh Quang) và hai con sông là sông Bưởi và sơng Mã. Ving thành này dựa
trên địa hình tự nhiên sẵn có, người xưa chỉ gia cố thêm một số đoạn, đắp đất,
trồng tre, nối liền những dãy núi, con song sẵn có. La thành được xây dựng vào
tháng 9 năm 1399 Đại Việt sử ký toàn thư chép Hồ Quý Ly “sai Trần Ninh đốc
suất người phủ Thanh H Hóa trồng tre gai ở phía Tây thành, phía Nam từ Đốn Sơn,
phía Bắc từ An Tơn đến tận của Bào Đàm, phía Tây từ chợ Khả Lãng ở Vực Sơn
đến sông Lỗi Giang (sông Mã), vây quanh làm tồ thành lớn bọc phía ngồi. Dân
chúng ai lấy trộm măng thì bị xử tử”. Có lẽ do sự chuyển dụng của song và sự xâm
hại của thiên nhiên và con người, nhiều đoạn của La thành không còn nhận thấy
nữa. Dấu tích La thành hiện cin lại khá rõ ở hai khu vực thuộc cánh đồng xã Vĩnh
Phúc (phía Đông Nam) và cánh đồng xã Vĩnh Long (phía Đông Bắc), với chiều dài
tổng cộng khoảng 3km Phần còn nguyên vẹn nhất thuộc cánh đồng xã Vĩnh Long
đã được khoanh vùng bảo vệ ngun trang, có mặt cắt dạng hình thang cao gần 5m,
chiều rộng chân thành khoảng 37m, chiều rộng mặt thành khoảng 9 2m. Mặt ngoài
dốc đứng bên trong thoai thoải tạo thành bậc, mỗi bậc cao trên 1,5m. Thành được
đắp bằng đất đào ở hai bên, một số nơi gần núi có trộn thêm đất núi và san sỏi.
Hình 5. Một đoạn La thành g) Đàn Nam Giao.
Đàn Nam Giao được Hồ Hán Thương cho xây dựng vào tháng 8 năm 1402 trên núi
Đốn Sơn (dân gian gọi là núi Đún) Lễ tế Giao đầu tiên của triều Hồ được tổ chức cùng năm.