Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

Mời bạn đọc tham khảo tài liệu Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit, tài liệu với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác nhất sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập.

Gii SBT Toán 12 bài tp trc nghim chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm s
mũ và hàm số logarit
Bài tp trc nghim trang 134, 135 Sách bài tp (SBT) Gii tích 12
1. Nếu a
√3/3
>a
√2/2
và log
b
3/4
<log
b
4/5
thì:
A. 0 < a < 1, b > 1
B. 0 < a < 1, 0 < b < 1
C. a > 1, b > 1
D. a > 1, 0 < b < 1.
2. Hàm s y=x
2
e
x
tăng trong khoảng:
A. (-∞; 0)
B. (2; +∞)
C. (0; 2)
D. (-∞; +∞)
3. Hàm s y=ln(x
2
2mx+4)có tập xác định D = R khi:
A. m = 2
C. m > 2 hoc m < -2
C. m < 2
D. -2 < m < 2.
4. Đạo hàm ca hàm s y=x(lnx−1) là:
A. lnx−1
B. lnx
C. 1/x−1
D. 1
5. Nghim của phương trình log
2
(log
4
x)=1 là:
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
6. Nghim ca bất phương trình log
2
(3
x
2)<0 là:
A. x > 1
B. x < 1
C. 0 < x < 1
D. log
3
2 < x < 1.
7. Tp nghim ca bất phương trình 3
x
≥5−2 là:
A. [1; +∞)
B. (-∞; 1]
C. (1; +∞)
D.
8. Hàm s y=lnx/x
A. Có mt cc tiu
B. Có mt cc đi
C. Không có cc tr
D. Có mt cc đi và mt cc tiu.
ng dn làm bài:
1 A
2 C
3 D
4 B
5 D
6 D
7 A
8 B
| 1/3

Preview text:

Giải SBT Toán 12 bài tập trắc nghiệm chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số
mũ và hàm số logarit
Bài tập trắc nghiệm trang 134, 135 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12
1. Nếu a√3/3>a√2/2 và log 3/4 4/5 b A. 0 < a < 1, b > 1
B. 0 < a < 1, 0 < b < 1 C. a > 1, b > 1 D. a > 1, 0 < b < 1.
2. Hàm số y=x2e−x tăng trong khoảng: A. (-∞; 0) B. (2; +∞) C. (0; 2) D. (-∞; +∞)
3. Hàm số y=ln(x2−2mx+4)có tập xác định D = R khi: A. m = 2 C. m > 2 hoặc m < -2 C. m < 2 D. -2 < m < 2.
4. Đạo hàm của hàm số y=x(lnx−1) là: A. lnx−1 B. lnx C. 1/x−1 D. 1
5. Nghiệm của phương trình log2(log4x)=1 là: A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
6. Nghiệm của bất phương trình log2(3x−2)<0 là: A. x > 1 B. x < 1 C. 0 < x < 1 D. log3 2 < x < 1.
7. Tập nghiệm của bất phương trình 3x≥5−2 là: A. [1; +∞) B. (-∞; 1] C. (1; +∞) D. ∅ 8. Hàm số y=lnx/x A. Có một cực tiểu B. Có một cực đại C. Không có cực trị
D. Có một cực đại và một cực tiểu. Hướng dẫn làm bài: 1 A 2 C 3 D 4 B 5 D 6 D 7 A 8 B