Giải thích CPI là gì môn Kinh tế mô | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chỉ sốố giá tiêu dùng (hay được viếốt tắốt là CPI, từ các chữ tiếốngAnh consumer priceindex) là chỉ sốố tính theo phầần trắm để phản ánh mức thay đổi tương đốối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đốối vì chỉ sốố này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46836766 1 giải thích CPI là gì
Chỉ s ốố giá tiêu dùng (hay được viếốt tắốt là CPI, từ các chữ tiếống Anh consumer price index) là chỉ s
ốố tính theo phầần trắm để phản ánh mức thay đổi tương đốối của giá
hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đốối vì chỉ s ốố này chỉ dựa
vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biếốn
nhầốt để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm
phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ s
ốố giảm phát tổng sản
phẩm trong nước hay Chỉ sốố điếầu chỉnh GDP). 2 Phương pháp ốố giá tiêu tính chỉ s dùng Sửa đổi Để
tính ốố giá tiêu dùng người ốố bình quân gia toán chỉ s ta tính s quyếần theo công
thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở. Để làm được điếầu đó phải tiếốn hành
như sau: 1. Cốố định giỏ hàng hóa: thông qua điếầu tra, người ta sẽẽ xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu
2. Xác định giá cả: t h
ốố ng kê giá cả của m
ốẽ i mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại m biểu
mà một người tiêu dùng điển hình mua. ốẽi
ơ sở so sánh r ốầ i tính chỉ s ốố giá tiêu dùng bắầng công thức sau: CPIt = 100 x Chi phí
thời điểm. 3. Tính chi phí (bắầng tiếần) để mua giỏ hàng hoá bắầng cách dùng s ốố ượng l
nhân với giá cả của từng loại hàng hoá r
ốầ i cộng lại. 4. Lựa chọn thời kỳ g ốố c để làm c
để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở Thời kỳ g ốố c sẽẽ
được thay đổi trong vòng 5 đếốn 7 nắm tùy ở từng nước. CPI được dùng để tính chỉ sốố
lạm phát theo thời kỳ. Chẳng hạn, tính chỉ s
ốố ạm phát CPI nắm 2011 so với nắm l
2010 theo công thức sau: Chỉ s
ốố ạm phát 2011 = 100 x CPI nắm 2011 - CPI nắm l
2010 CPI nắm 2010 Trên thực tếố người ta có thể xác định quyếần sốố trong tính toán
chỉ ốố giá tiêu dùng bắầng cách điếầu tra để tính toán t
ỷ trọng chi tiêu của từng nhóm s
hàng hoá, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu. Sau
đ ó quyếần ốố này được dùng để s tính chỉ s
ốố giá tiêu dùng cho các thời kỳ sau. CPI thường được tính hàng tháng và
hàng nắm. CPI còn được tính toán cho từng nhóm hàng hóa hoặc một sốố nhóm hàng hóa tùy theo mục
đ ích sử dụng. Ngoài CPI người ta c ũ ng tính toán chỉ s ốố giá
bán buôn là mức giá của giỏ hàng hóa do các doanh nghiệp mua vào, khác với CPI ốốc
là giá do người tiêu dùng mua vào (giá bán lẻ). Lưu ý chỉ s
ốố giá tiêu dùng nắm g luôn bắầng 1 lOMoAR cPSD| 46836766 Do sử dụng
giỏ hàng hoá cố định nên khi tính toán CPI có ba vấn đề chính dẫn đến hạn chế của CPI sau
đây 1. CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng
3 Các vầốn đếầ gặp phải khi tính toán chỉ s
ốố giá tiêu dùng Sửa đổi này tăng nhanh
hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt
hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn. Yếu tố này
làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá. 2. CPI không phản ánh được sự xuất hiện của
những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất
hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh
được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế.
3. Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng
hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên
thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được
nâng cao nên CPI cũng đã phóng đại mức giá.
4 Tính toán chỉ s ốố giá tiêu dùng ở Việt Nam Sửa đổi
Việc tính toán CPI ở Việt Nam do Tổng cục Thốống kê đảm nhiệm. Quyếần sốố để tính CPI được
xác định nắm 2000 và bắốt đầầu áp dụng từ tháng 7 nắm 2001. Quyếần sốố này dựa trên kếốt
quả của hai cuộc điếầu tra là Điếầu tra mức sốống dân cư Việt Nam 1997-1998 và Điếầu tra kinh
tếố hộ gia đình nắm 1999. Điếầu đáng chú ý là quyếần sốố của nhóm hàng Lương thực - Thực
phẩm chiếốm tới 47,9% trong khi Vắn hoá - Thể thao - Giải trí chỉ chiếốm 3,8% 5. liến hệ
CHỈ SỐỐ GIÁ TIÊU DÙNG THÁNG 12/2022 1. Hàng ắn và dịch vụ ắn uốống (+0,15%) 1.1. Lương
thực (+0,48%) 1.2. Thực phẩm (+0,05%) 1.3. Ăn uốống ngoài gia đình (+0,26%) 2. Đốầ uốống và
thuốốc lá (+0,45%) 3. May mặc, mũ nón, giày dép (+0,41%) 4. Nhà ở và vật liệu xây dựng
đốầ dùng gia đ ình (+0,22%) 6. Giao thông (-2,78%) 7. Giáo dục (+0,32%) 8.
(+0,66%) 5. Thiếốt bị và
Hàng hóa và dịch vụ khác (+0,23%) 9. Chỉ sốố giá vàng (+0,45%) 10. Chỉ sốố giá đô la Mỹẽ (-2,6%).So với cùng kỳ
Trong 11 nhóm hàng tiêu dùng chính có 9 nhóm tắng giá và 2 nhóm gi nắm
trước, CPI tháng 12/2022 tắng 4,55%. ảm giá.
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI - Là 1 thước đo chi phí chung cho hàng hóa và dịch vụ do một
người tiêu dùng ( điển hình ) mua. - Tổng cục thống kê GSO : báo cáo CPI mỗi tháng. - Nó
được dùng để chỉ ra trên điều tiết những thay đổi về chi phí sinh hoạt qua thời gian. - Khi
GPI tăng một gia đình điển hình phải chi ra nhiều tiền hơn để duy trì cùng 1 mức sống như
cũ. - Lạm phát là sự gia tăng của mức giá chung.
2 .CÁCH TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG GPI. * CPI=[(q⁰i × p ti ^t i)/(q⁰i × p⁰i)
× 100 • Cố định rổ/giỏ hàng ( q⁰i ) • Tìm giá ( p^i t ) •Tính chi phí giỏ hàng ( q⁰i × p⁰i ) • Tính
chỉ số giá tiêu dùng CPI = so sánh chi phí giỏ hàng của năm tính toán so vơiz năm cơ sở. •
Tính tỷ lệ lạm phát : tỷ lệ lạm phát. * TỶ LỆ LẠM PHÁT Lạm phát trong năm 2= [(CPI năm 2 -
CPI năm 1) / CPI năm 1 ] ×100 CÁC BƯỚC TÍNH : •B1: Điều tra người dùng để xác định rổ
hàng cố định ( q⁰i ) •B2: Tìm giá của mỗi hàng hóa trong mỗi năm ( p^t i ) •B3: Tính chi phí lOMoAR cPSD| 46836766
của rổ hàng trong mỗi năm ( q⁰i × p⁰i ) •B4: Chọn 1 năm là năm cơ sở và tính chỉ số giá tiêu
dùng ở mỗi năm. •B5: Dùng chỉ số giá tiêu dùng CPI để tính tỷ lệ lạm phát so với năm trước.
II : NHỮNG BẤT CẬP TRONG TÍNH CPI VÀ LẠM PHÁT. - CPI là một thước đo chính xác cho
những hàng hóa được lựa chọn làm nên một rổ hàng điển hình nhưng nó KHÔNG PHẢI LÀ
MỘT THƯỚC ĐO HOÀN HẢO CHO CHI PHÍ SINH HOẠT. * NHỮNG BẤT CẬP THƯỜNG GẶP. #
Độ lệch thay thế # Sự xuất hiện của hàng hóa mới # Thay đổi về chất lượng không đo lường
được. 1. Độ lệch thay thế. - Không phản ánh được độ lệch thay thế, bởi việc chỉ sử dụng giữ
liệu của giỏ hàng hóa cố định khi tính toán. - Chỉ số tiêu dùng của những hàng hóa thay thế
sẽ cao hơn so với của hàng hóa tăng giá. - Yếu tố này sẽ tác động đến việc tính CPI và dẫn
đến việc đánh giá cho mức giá cao hơn so với giá trị thực tế tiêu dùng. Vd : khi giá của các
mặt hàng hải sản tăng cao như tôm bạch tuộc cua cá thì hõe chuyển sang mua thịt rau cá...
2.Sự xuất hiện của hàng hóa mới. - Không thể phản ánh được sự xuất hiện của các mặt hàng
mới vì yếu tố giỏ hàng cố định của cách tính CPI. --> Đó là một sự phản ánh chưa đủ và chưa
đúng. - Chỉ số CPI này sẽ không thể nào phản ánh được đối với sức mua gia tăng của đồng
tiền. --> Dẫn đến việc sẽ đánh giá mức giá lệch đi so với thực tế. 3. Thay đổi về chất lượng
không đo lường được. - Không thể phản ánh được sự thay đổi trong chất lượng của hàng
hóa cụ thể nào đó. - Ví dụ như việc một sản phẩm hay dịch vụ nào đó có sự gia tăng về giá
và chất lượng cũng tỉ lệ thuận và tăng theo hoặc thậm chí là tăng hơn những vẫn xét cho
cùng một mức giá không tăng. --> Thông thường thì chất lượng hàng hóa sẽ có xu hướng
tăng lên về chất lượng, thế nhưng chỉ số CPI lại không đánh giá được điều này, mà thay vào
đó chỉ phóng đại mức giá lên so với mức giá của thực tế.