Giải Toán 9 bài 1 Căn bậc hai

Lời giải SGK Toán 9 giúp các các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán lớp 9 hiệu quả. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

Gii bài tp trang 6 SGK Toán lp 9 tập 1: Căn bậc hai
Bài 1. (trang 6 SGK toán lp 9 tp 1)
Tìm căn bậc hai s hc ca mi s sau rồi suy ra căn bậc hai ca chúng 121; 144;
169; 225; 256; 324; 361; 400.
Đáp án và hướng dn gii bài 1:
√121 = 11. Hai căn bậc hai ca 121 là 11 và -11.
√144 = 12. Hai căn bc hai ca 144 là 12 và -12.
√169 = 13. Hai căn bc hai ca 169 là 13 và -13.
√225 = 15. Hai căn bc hai ca 225 là 15 và -15.
√256 = 16. Hai căn bc hai ca 256 là 16 và -16.
√324 = 18. Hai căn bc hai ca 324 là 18 và -18.
√361 = 19. Hai căn bc hai ca 361 là 19 và -19.
√400 = 20. Hai căn bc hai ca 400 là 20 và -20.
Bài 2. (trang 6 SGK toán lp 9 tp 1)
So sánh
a) 2 và √3 b) 6 và √41 c) 7 và √47.
Đáp án và hướng dn gii bài 2:
Viết mi s nguyên thành căn bậc hai ca mt s.
a) 2 = √4. Vì 4 > 3 nên √4 > √3 hay 2 > √3.
b) ĐS: 6 < √41
c) ĐS: 7 > √47
Bài 3. (trang 6 SGK toán lp 9 tp 1)
Dùng máy tính b túi, tính giá tr gần đúng của nghim mỗi phương trình sau (làm
tròn đến ch s thp phân th 3):
a) X
2
= 2; b) X
2
= 3;
c) X
2
= 3,5; d) X
2
= 4,12;
Đáp án
Nghim của phương trình X
2
= a (với a ≥ 0) là căn bậc hai ca a.
ĐS. a) x = √2 ≈ 1,414, x = -√2 ≈ -1,414.
b) x = √3 ≈ 1,732, x = -√3 ≈ 1,732.
c) x = √3,5 ≈ 1,871, x = √3,5 ≈ 1,871.
d) x = √4,12 ≈ 2,030, x = √4,12 ≈ 2,030.
Ôn li lý thuyết v căn bậc hai
Căn bậc hai s hc
lớp 7, ta đã biết:
Căn bậc hai ca mt s a không âm là s x sao cho x
2
= a.
S dương a đúng hai căn bậc hai hai s đối nhau: S dương hiệu √a
s âm kí hiu là -√a.
S 0 có đúng một căn bc hai là chính s 0, ta viết √0 = 0.
ĐỊNH NGHĨA
Vi s dương a, số √a được gọi là căn bậc hai s hc ca a.
S 0 cũng được gọi là căn bậc hai s hc ca 0.
Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:
Nếu x = √a thì x ≥ 0 và x2 = a;
Nếu x ≥ 0 và x
2
= a thì x = √a.
Ta viết x = √a <=> x ≥ 0 và x
2
= a
2. So sánh các căn bc hai s hc
Ta đã biết: Vi hai s a và b không âm, nếu a < b thì √a < √b.
Ta th chứng minh đưc: Vi hai s a b không âm, nếu a < √b thì a < b.
Như vậy ta có định lí sau đây.
ĐỊNH LÍ
Vi hai s a và b không âm, ta có: a < b <=> √a < √b.
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập trang 6 SGK Toán lớp 9 tập 1: Căn bậc hai
Bài 1. (trang 6 SGK toán lớp 9 tập 1)
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng 121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
√121 = 11. Hai căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
√144 = 12. Hai căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
√169 = 13. Hai căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
√225 = 15. Hai căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
√256 = 16. Hai căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
√324 = 18. Hai căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
√361 = 19. Hai căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
√400 = 20. Hai căn bậc hai của 400 là 20 và -20.
Bài 2. (trang 6 SGK toán lớp 9 tập 1) So sánh
a) 2 và √3 b) 6 và √41 c) 7 và √47.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Viết mỗi số nguyên thành căn bậc hai của một số.
a) 2 = √4. Vì 4 > 3 nên √4 > √3 hay 2 > √3. b) ĐS: 6 < √41 c) ĐS: 7 > √47
Bài 3. (trang 6 SGK toán lớp 9 tập 1)
Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm
tròn đến chữ số thập phân thứ 3): a) X2 = 2; b) X2 = 3; c) X2 = 3,5; d) X2 = 4,12; Đáp án
Nghiệm của phương trình X2 = a (với a ≥ 0) là căn bậc hai của a.
ĐS. a) x = √2 ≈ 1,414, x = -√2 ≈ -1,414.
b) x = √3 ≈ 1,732, x = -√3 ≈ 1,732.
c) x = √3,5 ≈ 1,871, x = √3,5 ≈ 1,871.
d) x = √4,12 ≈ 2,030, x = √4,12 ≈ 2,030.
Ôn lại lý thuyết về căn bậc hai Căn bậc hai số học Ở lớp 7, ta đã biết:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là √a và
số âm kí hiệu là -√a.
Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √0 = 0. ĐỊNH NGHĨA
Với số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:
Nếu x = √a thì x ≥ 0 và x2 = a;
Nếu x ≥ 0 và x2 = a thì x = √a.
Ta viết x = √a <=> x ≥ 0 và x2 = a
2. So sánh các căn bậc hai số học
Ta đã biết: Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì √a < √b.
Ta có thể chứng minh được: Với hai số a và b không âm, nếu √a < √b thì a < b.
Như vậy ta có định lí sau đây. ĐỊNH LÍ
Với hai số a và b không âm, ta có: a < b <=> √a < √b.