Giáo trình môn Kinh tế phát triển

Giáo trình môn Kinh tế phát triển gồm 5 chương chính của Đại học Tây Nguyên với những kiến thức bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức về kinh tế phát triển để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
1
Chương 1. Giới thiệu chung về môn học
Mục tiêu của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
Hoàn cảnh ra ời của kinh tế phát triển
Hiểu ược sự khác nhau giữa nội dung nghiên
cu kinh tế phát triển các môn kinh tế học
truyền thống.
Hiểu sao các nước ang phát triển lại gặp
nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế
Chủ ề của chương
Bối cảnh lịch sử về sự ra ời môn
học
Bản chất của kinh tế học phát
triển
Các nội dung của môn học kinh
tế phát triển
Các nước ang phát triển
1.1 Bối cảnh lịch sử về sự ra ời môn học
Sau chiến tranh thế giới th II, trên thế giới ba sự kiện quan trọng. Th nhất
là sự vươn lên mạnh mẽ của Mỹ. Trong khi các quốc gia châu Âu khác và Nhật Bản
bị chiến tranh th II tàn phá nặng nề, thì Mnổi bật như một cường quốc thực
hiện kế hoạch Marshall tái thiết các nước Tây Âu Nhật Bản vực dậy từ hậu quả
của chiến tranh. Chính vì vậy, trong những năm 50 Mgiữ vai trò iều khiển nền kinh
tế thế giới. Th hai là sự lớn mạnh của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Liên
thì không những thể hiện vai trò của mình các nước Đông Âu, còn lan toả sự
ảnh ởng của mình ến nhiều quốc gia châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh. Sự
kiện th ba sự khai sinh các ớc ộc lập châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh
sau một thời gian dài chịu ách ô hộ của chế thực dân. Sự xuất hiện của những nước
này ã nh thành nên một nhóm ớc mới gọi “thế giới thế 3” hay còn gọi các
nước chậm phát triển. Các nước thuộc thế giới th 3 ang m kiếm con ường phát
triển ể ẩy mạnh nền kinh tế và tăng cường sự ộc lập chính trị của ất nước mình. Tuy
nhiên, lúc ó lại không sẵn những hệ thống khái niệm, hình phân tích quá
trình tăng trưởng kinh tế các quốc gia y. Trong bối cảnh ó, giới lãnh ạo chính
phủ Mkhuyến khích các nhà khoa học hội, các nhà kinh học i nghiên cu các
vấn về kinh tế hội của các nước ang phát triển nhằm thúc ẩy sự phát triển kinh
tế, ổn ịnh chính trị ở các quốc gia này nhằm tranh giành sự ảnh hưởng với Liên Xô.
Với sự tài trợ hào phóng từ Mỹ, các nhà khoa học ã bắt tay o nghiên cu các vấn ề
về kinh tế - hội của các quốc gia thuộc thế giới th 3. Trong bối cảnh lịch sử ó,
kinh tế phát triển ược hình thành một lĩnh vực nghiên cu ộc lập với các môn
kinh tế khác.
1.2 Bản chất của kinh tế học phát triển
Các môn kinh tế học truyền thống (vi mô và mô) quan tâm ến vấn ề hiệu
quả. nghiên cu các nguyên phát triển, trong ó nội dung chính cách thc
phân bổ nguồn lực khan hiếm sản xuất hàng hoá dịch vụ hiệu quả cao nhất
nhằm thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người, làm sao cho với ợng nguồn lực nhất
ịnh mc thu nhập thực tế ạt ược cao nhất so với mc sản ợng tiềm năng. Nhìn
chung cách ặt vấn trong kinh tế học truyền thống là nền kinh tế phát triển với th
lOMoARcPSD|36067889
2
trường hoàn hảo, các iều chỉnh giá cả tự ộng, các quyết ịnh dựa trên nền tảng các lợi
ích biên, sản lượng n bằng trong tất cả các thị trường sản phẩm và thị trường tài
nguyên. thừa nhận tính hợp về kinh tế một ịnh hướng lợi duy vật hoàn
toàn ối với việc ra quyết ịnh về kinh tế.
Kinh tế phát triển nghiên cu một nội dung rộng hơn. Thêm vào việc quan
tâm ến sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực, kinh tế phát triển còn giải quyết các vấn
về hội, chính trị mang lại sự cải thiện nhanh rộng hơn cho người dân của
các nước nền kinh tế ang phát triển. Trên sở những ặc trưng khác biệt so với
các nước phát triển, vấn của kinh tế phát triển nghiên cu các nguyên phát
triển trong iều kiện m phát triển hướng tới một xã hội phát triển. Chính vậy
ối tượng nghiên của kinh tế phát triển không chỉ là những vấn ề kinh tế như c môn
kinh tế học truyền thống, mà nó ề cập ến cả hai khía cạnh kinh tế và xã hội.
Về mặt kinh tế, nếu kinh tế học truyn thống chỉ ề cập ến nguyên lý phát triển
kinh tế chung và có hướng thiên về phân tích mt nền kinh tế phát triển cao, thì kinh
tế phát triển tập trung vào việc nghiên cu quá trình làm thế nào ể nâng cao số lượng
chất lượng cuộc sống vật chất trong một quốc gia, thông qua việc duy trì mt cách
lâu dài tốc tăng trưởng thu nhập thu nhập bình quân trên ầu người một cách
hiệu quả cao trong iều kiện còn nhiều hạn chế về vốn ầu tư, lao ộng tay nghề, công
nghệ lạc hậu và các iều kiện bất lợi khác.
Về mặt hội, trong khi kinh tế học truyền thống không ặt vấn nghiên cu
xã hội với các thành phần giai cấp, dân cư khác nhau, khả năng tham gia của họ vào
các hoạt ộng kinh tế, cũng như ảnh hưởng của nó ến s mệnh con người như thế nào
thì các vấn y lại ược cập trong kinh tế phát triển. Câu hỏi ặt ra trong kinh tế
phát triển là làm thế nào ể kết quả tăng trưởng mang lại những cải thiện nhanh chóng
quy lớn hơn, nhất vấn nghèo ói, bất bình ẳng, suy dinh dưỡng,
chữ…
Như vậy: Kinh tế học phát triển là một môn trong hệ thống các môn kinh tế
học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong iều kiện kém phát
triển, ó quá trình chuyển từ một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu, ng trưởng thấp,
tỷ lệ nghèo ói mất công bằng hội cao sang một nền kinh tế tốc tăng
trưởng nhanh, có hiệu quả với các tiêu chí xã hội ngày càng ược cải thiện.
Mục tiêu của kinh tế phát triển là cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện
quá trình phát triển kinh tế từ một xuất phát iểm thấp kém, giúp các nước ang phát
triển có thể vận dụng vào hoàn cảnh, ặc iểm riêng của mình trong từng giai oạn nhất
ịnh, m ược con ường phát triển riêng, hợp lý, cải thiện tình trạng chưa tiến bộ của
từng quốc gia.
Về phương pháp nghiên cu, kinh tế phát triển vẫn dựa trên những nguyên lý
kinh tế học, tuy vậy nó ược vận dụng cụ thể hơn trong iều kiện một nền kinh tế kém
phát triển. Mặt khác vì mục tiêu của môn học là tìm ra ường i cho các nước ang phát
triển, nên môn học nhấn mạnh ến việc phân ch hình thuyết thực tiễn
liên quan ến quá trình phát triển; i sâu phân tích những kinh nghiệm thực chng của
các ớc ang phát triển ã thực hiện thành công (hoặc không thành công) quá trình
phát triển kinh tế; những bài học của các nước phát triển cũng ược cập trong môn
lOMoARcPSD|36067889
3
học, tất cả sẽ tạo nên những luận c a chiều phong phú, giúp các nước ang phát
triển tìm kiếm con ường hợp nhất cho mình trong quá trình phát triển rượt uổi
các nước phát triển.
1.3 Cấu trúc nội dung của môn học
Kinh tế phát triển môn học kinh tế mang tính tổng hợp. Chính vậy nội
dung nghiên cu của môn học khá là phong phú và bao quát các vấn ề của quá trình
phát triển, ặc biệt các nước ang phát triển. Nội dung nghiên cu môn học bao
gồm nhiều phần nhưng chúng ta thể quy tụ thành 2 mảng lớn, th nhất ó các
vấn ề lý luận chung và th 2 ó là các chủ ề của môn học.
- Phần lý luận chung thì bao gồm các vấn ề nói về tăng trưởng và phát triển,
các mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Phần chmôn học thì khá a dạng. Đó thể các chủ về nguồn lực
như lao ộng, vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ; các chủ về ngành
kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ; chủ về nghèo khổ bất bình
ẳng; chủ ề về giáo dục và tri thc; chủ ề về ngoại thương; chủ ề chính sách nhà nước;
chủ về dân số… Tuỳ vào từng chuyên ngành học thời lượng giảng dạy, giáo viên
kết hợp giữa phần lý luận chung và lựa chọn các chủ ề cho phù hợp.
1.4 Các nước ang phát triển
1.4.1 Phân chia các nước theo trình ộ phát triển kinh tế
Về mặt kinh tế, các nước thuộc thế giới th ba còn ược gọi là cácớc ang
phát triển”. Khái niệm này xuất hiện vào những năm 1960, thời khầu hết các
nước y ang ối mặt với ói nghèo, bệnh tật, bất bình ẳng về kinh tế và xã hội, ang m
cách bt phá các ràng buộc ể i lên. Khái niệm này còn dùng ể phân biệt với các quốc
gia giàu phía Bắc, ược gọi các nước phát triển. Như vậy, cùng với việc ra ời
của thế giới th 3, thì trên thế giới ã hình thành 2 nhóm nước có trình ộ phát triển sản
xuất khác nhau, ó nhóm các nước phát triển và những nước ang phát triển.
Tuy vậy, kể từ sau chiến tranh thế giới th hai nhiều nước ang phát triển ã m
kiếm ược con ường ưa ất ớc vượt lên, i vào hàng ngũ các nước phát triển. Xuất
phát từ trình ộ phát triển và những ặc trưng trong quá trình vận ộng như cơ cấu kinh
tế mc áp ng như cầu của người dân. Ngân hàng thế giới nghị sắp xếp các
nước trên thế giới thành 4 nhóm.
a. Các nước công nghiệp phát triển (DCs - Developed Counttries)
Đây các ớc ã ạt ược một nền công nghiệp phát triển, ạt ược mc cao t
số tăng trưởng, chỉ số cơ cấu kinh tế, chỉ số về xã hội, có mc thu nhập từ bình quân
trên ầu người cao. Nhóm nước này ược chia làm 2 nhóm:
- Các nước phát triển hàng ầu thế giới: bao gồm các nước G7: Mỹ, Nhật, Đc,
Pháp, Anh, Ý Cana a (Từ năm 1999 với sự tham gia ầy của Nga, nhóm nước y
gọi là G8). Các nước này chiếm khoảng 75% tổng giá trị công nghiệp toàn thế giới,
nằm trong những quốc gia có GNP cao nhất thế giới (trên 500 tỷ USD) thu nhập bình
quân ầu người ạt trên 20000 USD.
lOMoARcPSD|36067889
4
- Các nước phát triển khác: bao gồm phần lớn nước Tây âu, Bắc âu cùng với Úc,
Newzealand. Các nước này ều có nền kinh công nghiệp phát triển, mc thu nhập ầu
người cao khoảng trên 15000 USD, chỉ số phát triển con người, phúc lợi xã hội cao,
hoàn cảnh kinh tế ổn ịnh.
b. Các nước công nghiệp mới (NICs - Newly Industrializing Countries)
Đây những nước ngay từ thập k60, trong ường lối phát triển kinh tế của
mình ã biết tận dụng lợi thế so sánh của ất nước qua từng thời kỳsản xuất sản phẩm
xuất khẩu. Họ cũng tranh thủ ược nguồn vốn ầu công nghệ của các nước phát
triển thực hiện công nghiệp hoá, ưa ất nước thoát khỏi tình trạng nông nghiệp lạc
hậu, tiến lên công nghiệp hiện ại.
Thu nhập bình quân của các nước này ạt trên 6000 USD trên người. Theo WB
khoảng trên 10 nước thuộc nhóm y bao gồm: Singapore, Hồng Kông, Đài Loan,
Hàn Quốc, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Braxin, Mexicô, Achentina, Israen.
Trong các nước y, thế giới ặc biệt quan tâm ến 4 nước NICs Châu Á, ược mệnh
danh là 4 con rồng”. Những nước này ã ạt ược tốc ộ tăng trưởng bình quân 7 - 8%
liện tục trong 3 thập kỷ, có thời kỳ ạt từ 11 – 12% và có mc thu nhập bình quân trên
10000 USD/người, họ ã tạo ược nền kinh tế ầy sc sống.
c. Các nước xuất khẩu dầu mỏ
Đây là những nước xuất hiện sau chiến tranh thế giới th II, vào giữa thập kỷ
60 bắt ầu phát hiện ra nguồn dầu mỏ lớn, họ ã tận dụng sự ưu ãi của thiên nhiên, tiến
hành khai thác dầu mỏ ể xuất khẩu. Để ảm bảo nguồn thu nhập từ dầu mỏ, chống xu
hướng hạ giá của dầu mỏ, các nước này ã tập hợp nhau lại trong tổ chc xuất khẩu
dầu mỏ OPEC. Đặc biệt trong số y là các nước trung ông như Arapsaudi, Co-oét,
Iran, Irac, Ảrập thống nhất.
Từ năm 1973, các quốc gia y thường xuyên gặp nhau hàng m ấn ịnh
lượng dầu mỏ xuất khẩu nhằm ảm bảo giá dầu mỏ có lợi cho họ. Nhờ vậy mà từ năm
1973 1980 giá dầu mỏ tăng lên 8 lần và các quốc gia này thu ược nguồn lợi rất lớn.
Một số quốc gia trở nên giàu có cũng muốn nhanh chóng phát triển công nghiệp, họ
ã dùng tiền xuất khẩu dầu mỏ trang bị máy móc hiện ại, nhưng do thiếu các chuyên
gia kthuật, thiếu nguyên liệu thiếu cả thị trường tiêu thụ, các nmáy ã nhanh
chóng xuống cấp. Do vậy mc thu nhập bình quân trên ầu người cao, nhưng
nhìn chung các quốc gia y cấu kinh tế phát triển không cân ối sự bất
bình ẳng lớn trong phân phối thu nhập xã hội.
d. Các nước ang phát triển (LDCs - Less Developed Countries)
Đây những nước nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc các nước nông công
nghiệp ang từ sản xuất nhỏ tiến lên con ường công nghiệp hoá. Các nước y ược
chia làm 3 loại:
+Những nước có thu nhập trung bình, ạt trên 2000 USD/người.
+ Nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, ạt từ 600 ến 2000 USD/người.
+ Nhóm nước có thu nhập thấp ạt thấp hơn 600 USD/ người
lOMoARcPSD|36067889
5
Ngoài việc phân loại các nước theo trình ộ phát triển kinh tế, thì dựa trên nhiều tiêu
chí khác nhau các nhân, các tổ chc kinh tế thể lựa chọn cách thc phân
chia khác nhau: chẳng hạn theo dựa theo thu nhập (bao gồm 3 nhóm nước: những
nước thu nhập cao những nước thu nhập bình quân trên người trên 10,726
USD/người/năm; những nước thu nhập trung bình những nước thu nhập bình
quân trên người từ 876 ến 10,726 USD/năm những ớc thu nhập thấp những
nước có thu nhập bình quân trên người thấp hơn 876 USD/năm); dựa theo chỉ số phát
triển con người HDI (những nước HDI cao, những nước HDI thấp những
nước có HDI trung bình)
1.4.2 Những ặc trưng cơ bản của các nước ang phát triển
- Mức sống thấp
các nước ang phát triển, mc sống nói chung rất thấp ối với ại a số dân
chúng. Mc sống thấp thể hiện cả về lượng chất dưới dạng thu nhập thấp, thiếu
nhà ở, sc khoẻ m, ít ược học hành, tỷ ltrẻ sinh tử vong, tỷ lệ trẻ suy dinh
dưỡng cao, tuổi thọ thấp.
Mc thu nhập thấp thể hiện nhất mc thu nhập bình quân trên ầu người
(GNP/người). Các nhà kinh tế thế giới thường lấy mc 2000 USD/người làm mốc
phản ánh khả năng giải quyết ược những nhu cầu cơ bản của con người, ạt ược mc
này phản ánh sự biến ổi về chất trong hoạt ộng kinh tế ời sống hội. Hiện nay
khoảng 100 nước ang phát triển mc thu nhập dưới mc y, trong ó
khoảng 40 nước mc thu nhập bình quân dưới 600 USD/người. Điều y phản
ánh khả năng hạn chế của các nước ang phát triển trong việc giải quyết nhu cầu
bản của con người.
Ngoài việc vật lộn thu nhập thấp, người dân các nước ang phát triển còn phải
thường xuyên chiến ấu chống nạn suy dinh dưỡng, bệnh tật và sc khoẻ kém. Trong
40 nước thu nhập thấp nhất thế giới thì tuổi thọ trung bình vào khoảng 50 so với
58 ở các nước ang phát triển khác 75 ở các nước công nghiệp phát triển. Tỷ lệ tử
vong trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi trong số 1000 em ở các nước này là 118 so với 73 ở các
nước ang phát triển khác và 12 ở các nước phát triển.
Cơ hội học hành ở các nước ang phát triển cũng hạn chế, việc cố gắng tạo cơ
hội giáo dục cấp tiểu học nỗ lực lớn của chính phủ các nước y. Mặc
những ớc tiến áng kể về vận ộng trẻ ến trường nhưng tỷ lbiết chữ vẫn rất thấp.
Trong các ớc kém phát triển nhất thì tỷ lệ này là 34% so với 65% các nước ang
phát triển khác và 99% ở các nước phát triển.
- Tỷ lệ tích luỹ thấp
Muốn có nguồn vốn tích lũy thì cần phải hy sinh tiêu dùng, nhưng ối với các
nước ang phát triển, nhất là các nước có thu nhập thấp chỉ mc sống tối thiểu, thì
việc giảm tiêu dùng là rất khó khăn. Ở các nước phát triển thường ể dành từ 20% ến
hơn 30% thu nhập ể tích luỹ, trong khi ó ở các nước nông nghiệp chỉ có khả năng tiết
kiệm trên 10% thu nhập, nhưng phần lớn số tiết kiệm y lại phải dùng cung cấp
nhà trang thiết bị cần thiết khác cho số dân tăng lên. Do vậy quy tiết kiệm
cho tích luỹ phát triển kinh tế càng hạn chế.
lOMoARcPSD|36067889
6
- Trình ộ kỹ thuật sản xuất thấp
các nước ang phát triển, hoạt ộng kinh tế chủ yếu dựa trên sở sản xuất nhỏ,
nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu. Lịch sử phát triển
kinh tế cho thấy rằng, nền kinh tế không thể chuyển ộng i n nếu không công
nghiệp phát triển. Sự ra ời của các phương thc sản xuất mới luôn i ôi với cách mạng
công nghiệp, các nền kinh tế ạt ược tốc tăng trưởng cao ều nguồn gốc từ tốc
tăng của ngành công nghiệp.
Trải qua giai oạn phát triển thay thế cho nhập khẩu, các ớc ang phát triển
tuy ã ược những ngành công nghiệp mới, nhưng phần lớn ều những ngành với
kỹ thuật cổ truyền, trình kthuật thấp, sản xuất sản phẩm thường dạng thô,
chế hoặc chế biến với chất lượng thấp. Trong khi ó các ớc các nền kinh tế phát
triển ã ạt ến trình công nghệ tiên tiến với kỹ thuật sản xuất hiện ại, trình quản
thành thạo, vượt xa trình công nghệ c nước ang phát triển từ 3 6 thập kỷ.
Khoảng cách công nghệ quá lớn cũng làm cho các nước ang phát triển khó tận dụng
ược lợi thế của các nước i sau do quá trình phân công lao ộng quốc tế mới ưa ra.
- Năng suất lao ộng thấp
Một vấn khác ối với các nước ang phát triển ó áp lực về dân số việc
làm. Dân sông, gia tăng nhanh ã tạo ra một hạn chế lớn cho phát triển kinh tế. T
lệ gia tăng dân số nhanh hơn tlệ tăng trưởng kinh tế m cho mc sống của người
dân giảm, làm giảm sc mua và tlệ tiết kiệm. Sự mất cân ối giữa tích luỹ và ầu
ã kìm hãm sản xuất, trong khi dân số tiếp tục tăng, tạo áp lực việc làm, làm cho năng
suất lao ộng không tăng lên.
Những ặc trưng nêu trên chính là những trở ngại ối với sự phát triển, chúng
liên quan chặt chẽ với nhau, tạo ra vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ, làm cho khoảng
cách giữa các nước phát triểnang phát triển ngày càng gia tăng. vậy các nước
ang phát triển phải có những biện pháp phá vỡ vòng luẩn quẩn này.
Hình 1.1: Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
Trong khi tìm kiếm những con ường phát triển ã dẫn ến những xu hướng khác
nhau, có những nước vẫn rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí phát triển tụt lùi, hội
rối ren như một số nước ở châu Phi cận Sahara, hay một số nước Nam Á. Có những
nước ã ạt ược tốc ộ tăng trưởng kinh tế khá cao ưa ất nước thoát khỏi vòng luẩn quẩn,
nhưng lại rơi vào những cuộc khủng hoảng với những vòng luẩn quẩn mới như
Philippin. Bên cạnh ó ã có những nước tạo ra tốc ộ phát triển nhanh rút ngắn khoảng
N
ăng
su
th
ấp
T
l
tích lu
th
ấp
Thu nh
ập
th
ấp
Trình
k
thu
ật
th
ấp
lOMoARcPSD|36067889
7
cách thậm chí uổi kịp những nước phát triển, ó các nước NICS Châu Á: Hồng
Kông, Đài Loan, Singapore Hàn Quốc. Gần ây các nước Thái Lan, Việt Nam
Trung Quốc ã chng minh sự úng ắn trong việc lựa chọn ường lối phát triển.
lOMoARcPSD|36067889
8
Tóm tắt chương
Có thể nói sau chiến tranh thế giới th hai ánh dấu sự ra ời của một lực lượng
mới trên bản chính trthế giới “thế giới th ba”. Sự xuất hiện của thế th 3 ã ặt
ra yêu cầu phải những khái niệm hình giúp cho các nước này phát triển
kinh tế ổn ịnh chính trị. Trong bối cảnh lịch sử ó, ã tạo iều kiện cho kinh tế phát
triển ra ời.
Kinh tế phát triểnmột môn trong hệ thống các môn kinh tế học nghiên cu
nguyên phát triển kinh tế vận dụng trong iều kiện kém phát triển. Đó quá
trình chuyển từ một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp, tỷ lệ nghèo ói
mất công bằng hội cao sang một nền kinh tế tốc tăng trưởng nhanh, hiệu
quả và với các tiêu chí xã hội ngày càng ược cải thiện. Chính vì vậy kinh tế phát triển
nghiên cu một nội dung khác hơn so với kinh tế học truyền thống, ó là nền kinh tế
ang phát triển. Đối tượng nghiên của Kinh tế Phát triển không chỉ những vấn
kinh tế như các môn kinh tế học truyền thống, mà nó cập ến cả hai khía cạnh kinh
tế và xã hội.
Các nước trên thế giới ược chia làm 2 nhóm nước bản, ó những nước
phát triển và ang phát triển (xét trên góc ộ kinh tế các nước ang phát triển thuộc “thế
giới th 3”). Những nước phát triển là những nước ã có trình ộ phát triển kinh tế cao,
còn những nước ang phát triển trình sản xuất còn thấp với những ặc trưng bản
là: mc sống thấp, tlệ tích luỹ thấp, trình ộ kỹ thuật sản xuất thấp và năng suất thấp,
4 ặc trưng trên có liên quan chặt chẽ với nhau những trở ngại ối với sự phát triển
của những nước y. Đng trước tình hình ó yêu cầu các nước ang phát triển phải
phá vỡ vòng luẩn quẩn này.
lOMoARcPSD|36067889
9
Câu hỏi ôn tập
1. Kinh tế phát triển ra ời trong hoàn cảnh lịch sử nào? Đối ợng nghiên cu
kinh tế phát triển là gì?
2. Hãy so sánh nội dung nghiên cu của kinh tế phát triển các môn kinh
tế học truyền thống (vi mô, vĩ mô)?
3. sao phải nghiên cu sự khác nhau giữa các nước ang phát triển? Theo
anh chị những khác biệt cơ bản của những nước này là gì?
4. Trình bày những ặc trưng các nước ang phát triển? theo anh chi, các ặc
trưng này có mối liên hệ với nhau không? Vì sao? Nếu có, hãy giải thích về mối liên
hệ ó.
lOMoARcPSD|36067889
10
Chương 2. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
Mục tiêu của chương Chủ ề của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể: Khái niệm về tăng trưởng và
Phân biệt ược các khái niệm về tăng phát triển kinh tế trưởng, phát triển phát
triển bền vững Lựa chọn phát triển theo quan Các chỉ tiêu ánh giá phát triển
kinh tế? iểm tăng trưởng và phát triển
Hiểu ược tại sao các nước ang phát triển c nhóm chỉ tiêu ánh giá phát lại gặp
nhiều khó khăn trong phát triển kinh
triển kinh tế
tế Các nhân tố ảnh hưởng ến phát
Hiểu ược vai trò của nhà nước trong q
triển kinh tế
trình phát triển kinh tế Những can thiệp của chính phủ
Hiểu ược quá trình tăng trưởng kinh tế thế vào quá trình phát triển
giới Quá trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế thế giới
2.1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Thuật ngữ về tăng trưởng kinh tế có nhiều cách ịnh nghĩa khác nhau:
Theo cách ịnh nghĩa của Ngân hàng thế giới trong “Báo cáo về phát triển thế
giới” năm 1991 cho rằng: Tăng trưởng kinh tế chỉ là sự gia tăng về lượng của những
ại lượng chính ặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản phẩm xã hội,
có tính ến mối liên quan ến dân số.
Trong tác phẩm “Kinh tế học của các nước ang phát triển” thì nhà kinh tế học
E.Wayne Nafziger cho rằng: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về sản lượng hoặc sự
gia tăng về thu nhập bình quân trên ầu người của một nước.
Như vậy, khái niệm về tăng trưởng kinh tế ược ịnh nghĩa khác nhau, song hiện
nay thì tăng trưởng kinh tế ược ịnh nghĩa một cách khái quát như sau:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
thời kỳ nhất ịnh (thường là một năm).
Bản chất của sự ng trưởng kinh tế là sự thay ổi về lượng của nền kinh tế. Sự
tăng trưởng kinh tế ược thể hiện thông qua quy mô tăng trưởng và tốc ộ tăng trưởng.
Quy tăng trưởng phản ánh sự tăng nhiều hay ít, còn tốc ộ tăng trưởng ược sử dụng
với ý nghĩa so sánh tương ối phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời
kỳ.
lOMoARcPSD|36067889
11
Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới 2 hình thc là sản lượng và giá
trị, thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu như: Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử
dụng (NDI) và ược tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên ầu người.
Ngày nay nhiều quốc gia còn quan m ến sự tăng trưởng kinh tế bền vững,
tc là tăng trưởng kinh tế ạt ở mc tương ối cao và ổn ịnh trong một thời gian dài (20
30 năm).
2.1.2 Khái niệm về phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế một khái niệm bao hàm nhiều mặt, theo ịnh nghĩa của Ngân
hàng thế giới trong báo o “sự thách thc của phát triểnm 1991: Phát triển kinh
tế là sự tăng bền vững các tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, cải tiến giáo
dục, sc khoẻ và bình ẳng về cơ hội.
Hiện nay mọi quốc gia ều phấn ấu mục tiêu phát triển trải qua thời gian
khái niệm về phát triển kinh tế cũng dần i ến thống nhất. Hiện nay phát triển kinh tế
ược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế ược
xem như một quá trình biến ổi cvề lượng về chất; sự kết hợp chặt chẽ
quá trình hoàn thiện của hai vấn ề kinh tế hội mỗi quốc gia. Như vậy nội
dung của phát triển kinh tế ược khái quát qua ba tiêu thc, ó là:
Một là, sự gia tăng tổng mc thu nhập của nền kinh tế mc thu nhập bình
quân trên ầu người. Đây tiêu thc phản ánh quá trình biến ổi về lượng của nền kinh
tế, iều kiện cần ng cao mc sống vật chất của mỗi quốc gia và thực hiện các
mục tiêu khác của phát triển.
Hai là, sự biến ổi theo úng xu thế của cấu kinh tế. Đây tiêu thc phản
ánh về chất nền kinh tế của quốc gia. Để phân biệt giai oạn phát triển kinh tế hay so
sánh trình ộ phát triển kinh tế giữa các nước với nhau, người ta dựa vào dạng cơ cấu
kinh tế ngành mà quốc gia ó ạt ược.
Th ba, là sự biến ổi ngày càng tốt trong các vấn ề xã hội và môi trường. Mục
tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay
dịch chuyển cấu kinh tế việc xoá bỏ nghèo ói, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng,
sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận ến các dịch vụ y tế, nước sạch,
trình ộ giáo dục tốt… Hoàn thiện các tiêu chí này là sự thay ổi về chất xã hội của quá
trình phát triển.
Chính vì vậy trên thực tế không phải tất cả những nước có mc ộ tăng trưởng
lớn, thu nhập theo ầu người cao những nước phát triển, ngược lại những nước
mc tăng trưởng, thu nhập theo ầu người thấp thì không thể coi là những nước
phát triển ược.
dụ 2 nước cộng hoà Triều Tiên Libia, từ năm 1960 cảc 2 ớc ều ạt
tốc tăng trưởng lớn, thu nhập theo ầu người cao, nhưng bản chất quá trình phát
triển hai nước này thoàn toàn khác nhau. Sự tăng trưởng của Libia do các
công ty nước ngoài ầu tư, tổ chức quản lý, khai thác, chế biến tạo ra các sản phẩm
dẩu lửa xuất khẩu gần như toàn bộ, còn Libia thu ược kim ngạch xuất khẩu lớn không
lOMoARcPSD|36067889
12
phải vì họ tự làm hoặc có cũng rất ít. Sự phát triển kinh tế thực tế ở Libia không úng
nghĩa với sự phát triển ầy ủ. Trong khi ó sự tăng thu nhập ở
Triều Tiên kết quả của sự thay ổi cấu kinh tế một cách căn bản bên trong nền
kinh tế, tỷ trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng vọt lên, sự phát
triển của cộng hoà Triều Tiên mang tính chất tương ối úng nghĩa của của sự phát
triển.
2.1.3 Phát triển và phát triển bền vững
Từ thập niên 70-80 của thế kỷ trước, khi tăng trưởng kinh tế ở một số nước ã
ạt ược tốc khá cao, tã xuất hiện nhiều lo nghĩ ến ảnh hưởng tiêu cực của tăng
trưởng nhanh ó ến tương lai con người vấn phát triển bền vững ược ặt ra. Theo
thời gian khái niệm phát triển bền vững ny càng ược hoàn thiện, năm 1987 vấn
phát triển bền vững ược ngân hàng thế giới (WB) ề cập lần ầu tiên, theo ó:
Phát triển bền vững là sự phát triển áp ứng các nhu cầu hiện tại mà không
làm nguy hại ến khả năng áp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”. Quan niệm ầu
tiên về phát triển bền vững của WB chủ yếu nhấn mạnh khía cảnh sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ảm bảo môi trường sống cho con người trong
quá trình phát triển.
Ngày nay phát triển bền vững ược cập một cách y ủ hơn, tại hội nghị thượng
ỉnh thế giới về phát triển bền vững tại Nam Phi năm 2002 xác ịnh:
Phát triển bền vững phát triển sự kết hợp chặt chẽ, hợp và hài hoà giữa
3 mặt của phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện hội bảo vệ môi
trường.
Tiêu chí ể ánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn ịnh; thực
hiện tốt tiến bộ và công bằng hội; khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống.
2.2 Lựa chọn phát triển theo quan iểm tăng trưởng và phát triển
Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, mỗi quốc gia khác nhau ã lựa chọn cho
mình những con ường phát triển khác nhau. Nhìn một cách tổng thể, sự lựa chọn ó
ều theo ba con ường: nhấn mạnh vào tăng trưởng nhanh; coi trọng về bình ẳng, công
bằng xã hội và mô hình phát triển toàn diện.
- Con ường nhấn mạnh vào tăng trưởng nhanh
Các nước phát triển theo khuynh hướng tư bản chủ nghĩa trước ây thường lựa
chọn con ường nhấn mạnh tăng trưởng nhanh, theo cách lựa chọn này chính phủ tập
trung vào các chính ch ẩy nhanh tốc tăng trưởng kinh tế bỏ bớt các nội dung
hội. Các vấn ề bình ng, công bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống chỉ ược
ặt ra khi thu nhập ã ạt ược một trình ộ khá cao.
Thực tế cho thấy nhiều quốc gia thực hiện theo hình y ã làm cho nền
kinh tế rất nhanh khởi sắc, tốc tăng trưởng bình quân trên ầu người rất cao. Tuy
vậy, theo sự lựa chọn này những kết quả xấu ã xảy ra. Một mặt cùng với sự tăng
trưởng nhanh, sự bất bình ẳng về kinh tế, chính trị ny càng gay gắt, các nội dung
về nâng cao chất lượng cuộc sống thường không ược quan tâm, một số giá trị lịch sử
lOMoARcPSD|36067889
13
truyền thống của dân tộc và ạo c, thuần phong mỹ tục của nhân dân bị phá huỷ. Mặt
khác chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh trước mắt ã dẫn ến sự cạn kiệt nhanh
chóng nguồn tài nguyên quốc gia, hủy hoại môi trường sinh thái, chất lượng ng
trưởng không ảm bảo vi phạm những yêu cầu phát triển bền vững. Chính những
hạn chế y ã tạo ra lực cản phát triển kinh các giai oạn sau. Sự phát triển của các
nước Braxin, Mexico, các nước OPEC và kể cả Philippin, Malaysia, Indonesia i theo
sự lựa chọn này.
- Con ường nhấn mạnh vào bình ẳng và công bằng xã hội
Mô hình nhấn mạnh vào bình ẳng và công bằng xã hội lại ưa ra giải quyết các
vấn ề xã hội ngay từ u trong iều kiện thực trạng tăng trưởng thu nhập ở mc ộ thấp.
Các nguồn lực phát triển, phân phối thu nhập, cùng chăm sóc sc khoẻ, giáo dục, văn
hoá ược quan tâm và thực hiện theo phương pháp dàn ều, bình quân cho mọi ngành,
mọi vùng và các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Đây hình khá nổi bật của các nước phát triển theo hình hội chủ
nghĩa, trong ó có cả Việt Nam. Theo mô hình này, các nước ã ạt ược một mc ộ khá
tốt về các chỉ tiêu xã hội. Tuy vậy nền kinh tế thiếu các ộng lực cần thiết cho sự tăng
trưởng nhanh, mc thu nhập bình quân trên u người thấp, nền kinh tế lâu khởi sắc
và càng ngày trở nên tụt hậu so với mc bình quân trên thế giới.
- Con ường phát triển toàn diện
Hiện nay, nền kinh tế mở cửa và hội nhập cho phép nhiều nước ang phát triển
tận dụng lợi thế lịch sử thực hiện một sự lựa chọn tối ưu hơn bằng con ường phát
triển toàn diện. Theo hình này chính phủ của các nước một mặt ưa ra các chính
sách ẩy nhanh tăng trưởng, khuyến khích dân cư làm giàu, phát triển kinh tế tư nhân
thực hiện phân phối thu nhập theo sự óng góp nguồn lực. Mặt khác vấn bình
ẳng, công bằng nâng cao chất lượng cuộc sống cũng ược ra ồng thời. Hàn Quốc
và Đài Loan là những nước thực hiện theo sự lựa chọn này.
Trong quá trình cải cách nền kinh tế, nước ta ã lựa chọn theo hướng phát triển
toàn diện. Đi ôi với mục tiêu tăng trưởng nhanh, chúng ta ã ưa ra mục tiêu giải quyết
các vấn ề công bằng xã hội ngay từ ầu và trong tiến trình phát triển.
2.3 Các nhóm chỉ tiêu ánh giá phát triển kinh tế
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế
a. Các ại lượng ược sử dụng ể o lường tăng trưởng kinh tế
Sự tăng trưởng kinh tế ược biểu hiện bằng sự tăng lên sản lượng hàng năm do
nền kinh tế tạo ra. Theo hệ thống o ờng tài khoản quốc gia các chỉ tiêu o tăng trưởng
kinh tế ược sử dụng bao gồm:
Tổng giá trị sản xuất (GO Gross Output)
Tổng giá trị sản xuất tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ ược tạo nên
trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất ịnh.
Tổng giá trị sản phẩm ược tính theo 2 cách:
lOMoARcPSD|36067889
14
- Th nhất GO tổng doanh thu bán hàng thu ược từ các ơn vị, các ngành
trong toàn bộ nền kinh tế.
- Th 2 GO ược tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian
(IC) và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA).
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP Gross Domestic Product)
Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối cùng
do kết quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo
nên trong một thời kỳ nhất ịnh (thường là một năm).
Để tính GDP có 3 cách tiếp cận cơ bản từ sản xuất, chi tiêu và thu nhập.
- Cách tiếp cận từ sản xuất: GDP là giá trị gia tăng ược tính cho toàn bộ nền kinh
tế, ược o bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các ơn vị sản xuất trong nền kinh tế.
Như vậy GDP=
n
(VA
i
) với VA
i
=GO
i
IC
i
i=1
Trong ó VA
i
, GO
i
, IC
i
lần lượt giá trị gia tăng, giá trị sản xuất và chi phí
trung gian ngành i.
- Cách tiếp cận từ chi tiêu: GDP là tổng chi tiêu cuối cùng của các hộ gia ình (C),
chi tiêu chính phủ (G), ầu tích lũy tài sản (I) chi tiêu qua thương mại quốc tế
(X- M).
GDP = C + G + I + (X-M)
- Cách tiếp cận từ thu nhập: GDP ược xác ịnh trên cở sở các khoản hình thành
thu nhập phân phối thu nhập lần ầu, gồm: thu nhập của người lao ộng (W), thu
nhập của người cho thuê ất (R), thu nhập của người có tiền cho vay (I
n
), thu nhập của
người có vốn (P
r
), khấu hao vốn cố ịnh (D
e
) và thuế gián thu (T
i
).
GDP = W + R + I
n
+ P
r
+ D
e
+ T
i
Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross National Income)
Đây chỉ tiêu trong bảng SNA năm 1993 thay cho chỉ tiêu GNP sử dụng năm
1968, về nội dung thì GNI GNP như nhau, tuy vậy khi sử dụng GNI muốn
nói theo cách tiếp cận từ thu nhập ch không phải nói theo góc ộ sản xuất như GNP.
Hiểu theo khía cạnh trên thì GNI tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ
cuối cùng do công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
Chỉ tiêu này bao gồm các khoản hình thành thu nhập và phân phối lại thu nhập
lần ầu có tính ến các khoản nhận từ nước ngoài và các khoản chuyển ra nước ngoài.
Như vậy GNI hình thành từ GDP tiếp cận theo góc ộ thu nhập và ược iều chỉnh theo
con số chênh lệch thu nhập từ yếu tố nước ngoài.
GNI = GDP + NIA
( NIA là thu nhập chênh lệch từ yếu tố nước ngoài)
lOMoARcPSD|36067889
15
mỗi quốc gia một quy GDP khác nhau, nhưng những nước ang
phát triển thì GDP sẽ có xu hướng lớn n so với GNI, sự lớn hơn y do các nước
này chỉ nhận ầu từ các nước khác về mà không hoặc có không áng kể ầu sang
kinh doanh ở các nước khác.
Thu nhập quốc dân ròng (NNP)
Thu nhập quốc n phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ mới sáng tạo
ra trong một khoảng thời gian nhất ịnh. NI chính là tổng thu nhập quốc dân sau khi ã
trừ i khấu hao vốn cố ịnh của nền kinh tế.
NNP = GNI D
e
Thu nhập quốc dân (NI)
Chỉ tiêu y phản ánh thu nhập công dân một nước tạo ra không kể phần tham
gia của Chính phủ dưới dạng thuế gián thu.
NI = NNP - T
i
Thu nhập cá nhân (PI)
Phản ánh phần thu nhập nhân sau khi ã trừ i các khoản lợi nhuận không chia
nộp Chính phủ. Đây là phần thu nhập ược chia cho các cá nhân trong xã hội.
PI = NI Pkhông chia nộp + Tr
Trong ó: Pr* là phần lợi nhuận chia không chia và nộp cho Chính phủ; ASXH
là quỹ an sinh xã hội ược trích ra từ lương nộp BHXH, BHYT
Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI National Disposable Income)
Thu nhập quốc dân sử dụng phần thu nhập của quốc gia dành cho chi tiêu
cuối cùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất ịnh. Khi các khoản không chia và
nộp bằng 0 ta có:
NDI = NI T
d
= NNP T + Tr
Với T bao gồm thuế trực thu và thuế gián thu , Tr là các khoản trợ cấp.
Thu nhập bình quân trên ầu người
Với ý nghĩa phản ánh thu nhập, chỉ tiêu GDPGNI còn ược sử dụng ể ánh
giá mc thu nhập bình quân trên ầu người (GDP/người, GNI/người). Chỉ tiêu y
phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính ến sự thay ổi dân số.
Quy mô và tốc ộ tăng thu nhập bình quân trên ầu người là những chỉ báo quan
trọng phản ánh và là tiền ề ể nâng cao mc sống nói chung. Sự gia tăng chỉ tiêu này
với tốc liên tục ngày càng cao dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững và
còn là chỉ tiêu ể so sánh mc sống giữa các quốc gia với nhau.
Theo dõi chỉ tiêu thu nhập bình quân trên ầu người có thể xác ịnh khoảng thời
gian cần thiết nâng cao mc thu nhập lên gấp ôi dựa vào tỷ lệ tăng trưởng dự báo.
Một phương pháp khá ơn giản và chính xác tiếp cận ến con số này và thường hay ược
sử dụng là “luật 70”.
lOMoARcPSD|36067889
16
Luật 70 cho rằng: Thời gian cần thiết ể thu nhập dân cư tăng lên gấp 2 lần,
xấp xỉ bằng 70 chia cho tốc ộ tăng trưởng nh quân trên ầu người hàng năm theo
dự báo.
Chẳng hạn như thời gian ể thu nhập tăng lên gấp 2 của một nước có mc tăng
thu nhập bình quân trên ầu người là 5% là 14 năm (70:5). Việc dự báo mc thu nhập
bình quân trên ầu người ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cu xu hướng
chuyển biến thu nhập của các quốc gia từ nhóm y sang nhóm khác so với mc bình
quân toàn thế giới. ng theo quy luật trên, nền kinh tế nhân ôi GDP trên người
trong 10 năm thì tốc tăng thu nhập bình quân ầu người hàng năm phải ạt trên mc
7%, còn nếu mc tăng bình quân là 3,5 % thì ể nhân ôi khối lượng GDP thì phải mất
20 năm. Tuy nhiên nhân ôi GDP/người sau 10 năm thì tăng GDP phải ạt hơn 7%,
cụ thể là 7% cộng mc tăng dân số hàng năm.
dụ như Việt Nam tốc tăng dân số bình quân 1,3 % thì nhân ôi
GDP/người trong 10 năm phải ạt tốc tăng trưởng 8,3%. Vì vậy thật không dễ
tăng GDP trong quãng thời gian 10 năm, chưa nói ngắn hơn. Khó khăn chỗ
ể ạt ược thành tích ó, phải duy trì ược tốc ộ tăng trưởng cao trong một thời gian dài
liên tục. Đông Nam Á trước ây Trung Quốc hiện nay trở thành những chiếc ũa
“thần kỳ” không phải là nhờ ạt kỷ lục về tăng trưởng kinh tế mà là nhờ khả năng duy
trì tốc ộ tăng trưởng cao trong nhiều thập niên
Bảng 2.1: Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế của một số nước năm 2005
Tên nước
GDP
GNI
GNI theo PPP
Tỷ USD
% tăng
trung bình
hàng năm
Tỷ
USD
USD
trên
người
Tỷ
USD
USD
ầu
người
Theo nhóm nước
Thu nhập cao
33446,19
2,2
33528,8
35131
32893
32524
Thu nhập TB
8535,12
5,1
8113,1
2640
22111,5
7195
Thu nhập thấp
1391,36
6,0
1363,9
580
5849
2486
Một số nước tiêu biểu
Mỹ
12455
2,8
12438
41950
12438
41950
Nhật
4505,91
1,3
4988,2
38980
4019
31410
Anh
2192,53
2,3
2263,7
37600
1968
32690
Pháp
2110,18
1,5
2177,7
38810
1855
30540
Trung Quốc
2228,86
9,5
2363,8
1740
8610
6600
Ấn ộ
785,46
6,9
793
720
3787
3460
Một số nước Đông Á và Đông Nam Á
Singapore
116,76
4,2
119,6
27490
130
29870
Hồng Kông
177,72
4,3
192,1
27670
241
34670
Hàn Quốc
787,62
4,6
764,7
15830
1055
21850
Thái Lan
176,6
5,4
176,9
2750
542
8220
lOMoARcPSD|36067889
17
Indonesia
208
3,5
793
720
3787
3460
Malaysia
130,4
4,8
125,8
4960
262
10320
Philipin
98,3
4,5
108,3
1300
440
5300
Việt Nam
52
7,5
51,7
620
250
3010
Nguồn: WB, báo cáo phát triển thế giới 2007
Giá ể tính các chỉ tiêu tăng trưởng
Các chỉ tiêu tăng trưởng ều ược tính bằng giá trị và ược tính thông qua giá, giá
tính các chỉ tiêu tăng trưởng gổm 3 loại: giá so sánh, giá hiện hành giá sc mua
tương ương. Mỗi loại giá phản ánh một ý nghĩa ược dùng vào các mục ích khác
nhau.
- Giá cố ịnh (giá so sánh): giá ược xác ịnh theo mặt bằng của m gốc, chỉ tiêu
tăng trưởng tính theo loại giá y phản ánh thu nhập thực tế, thường ược sử dụng
tính tốc ộ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ và có ý nghĩa so sánh theo thời gian.
- Giá hiện hành: giá ược xác ịnh theo mặt bằng của năm nh toán, thu nhập
ược tính theo giá này thu nhập danh nghĩa, thu nhập t ược theo mặt bằng giá tại
thời iểm tính toán và thường ược sử dụng trong việc xác ịnh các chỉ tiêu liên quan ến
tổng vốn ầu tư, cơ cấu ngành kinh tế, ngân sách, thương mại…
- Giá sức mua tương ương (PPP Purchansing power parity): giá ược tính
theo mặt bằng quốc tế hiện nay thường ược tính theo mặt bằng giá của nước Mỹ.
Chỉ tiêu ược tính theo giá PPP phản ánh thu nhập iều chỉnh mặt bằng theo giá quốc
tế và dùng ể so sánh theo không gian
Nhận xét
Những nền kinh tế mc thu nhập cao chiếm khoảng 80% GDP GNI toàn thế
giới, thu nhập bình quân của các nước này cũng cao hơn nhiều so với các nước khác.
Tuy vậy tốc tăng trưởng GDP bình quân năm của các ớc mc thu nhập thấp
lại có xu hướng cao hơn.
Trong ó Trung Quốc là nước là nước có tốc ộ tăng GDP cao nhất thế giới với
9,5% trên m, Ấn Đmột số nước Đông Nam Á trong những năm gần ây vẫn
duy trì tốc ộ tăng trưởng khá cao, ở Việt Nam là 7,5 % trên năm.
lOMoARcPSD|36067889
18
Bảng 2.2: Tốc ộ tăng trưởng GDP Việt Nam từ 2000-2008
Nguồn: Tổng cục thống kê
Theo một khía cạnh khác, nếu tính theo phương pháp PPP ttỷ trọng tổng thu
nhập và thu nhập bình quân trên ầu người của các nước ang phát triển cao hơn so với
thu nhập tính theo phương pháp quy ổi ngoại tệ trực tiếp. Điều này là do ở các nước
ang phát triển mc sống thấp nên giá trị sử dụng của một ơn vị tiền tệ USD cao
hơn nhiều ở các nước phát triển.
Chẳng hạn như năm 2005, tỷ trọng thu nhập tính theo GNI ở các nước có thu nhập
thấp và trung bình trong tổng thu nhập thế giới chỉ chiếm khoảng 20% nếu tính
bằng phương pháp quy ổi ngoại tệ trực tiếp, nhưng con số này ã lên 44,5% nếu tính
theo PPP. Cũng theo phương pháp này thì Trung Quốc là nền kinh tế ứng thứ 2 thế
giới sau Mỹ và Ấn Độ ứng thứ 5, còn ở Việt Nam thì nếu tính theo phương pháp quy
ổi ngoại tệ trực tiếp thì GNI/người năm 2005 là 620 USD nhưng theo
PPP thì mức này là 3010 USD (tăng khoảng 5 lần)
Trong sử dụng các chỉ tiêu GDP, GNI, NI, NDI tính cho toàn thnền kinh tế
hoặc tính bình quân trên ầu người làm sở cho việc o lường tăng trưởng kinh tế
không phải hoàn toàn chính xác các chỉ tiêu trên không phản ánh ược sự tăng
trưởng về văn hoá hội, cũng như không phản ánh ược sự công bằng về mặt thu
nhập của các thành viên trong quốc gia.
b. Các công thức tính TTKT
Gọi Y
0
, Y
t
là sản lượng của nền kinh tế tại thời iểm gốc và thời iểm t Gọi
P
0
, P
t
là thu nhập bình quân ầu người tại thời iểm gốc và thời iểm t Ta có
các công thc tính tăng trưởng kinh tế sau:
- Xác ịnh mc tăng trưởng tuyệt ối
=Y Yt Y0
- Mc tăng trưởng bình quân hàng năm
6
.79
6
.89
7
.08
7.34
7
.79
8
.44
8.23
8
.46
6.31
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Năm
lOMoARcPSD|36067889
19
Y
t
Y
0
=Y
t
- Tốc ộ tăng trưởng sản lượng (g)
g =
- Tốc ộ tăng trưởng bình quân hàng năm
(lần)
Ngoài ra ta có thể tính tăng trưởng kinh tế theo thu nhập bình quân ầu người.
- Mc tăng trưởng TNBQĐN tuyệt ối
=
t 0
- Tốc ộ tăng trưởng THBQĐN
gp = ΔP
P
0
- Tốc ộ tăng trưởng TNBQĐN bình quân
g
p
= t
P
t
(lần)
P
0
Công thức biểu hiện quan hệ giữa tốc tăng trưởng tốc ng trưởng
thu nhập bình quân trên ầu người
gp =
g gy D
với g
D
là tốc ộ gia tăng dân số
Như vậy, iều kiện mc thu nhập bình quâtn trên ầu người tăng trưởng (trong
ngắn hạn) thì tốc ộ tăng sản lượng phải nhanh hơn tốc ộ tăng dân số.
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về thay ổi cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế ược hiểu là sự tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể
kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác ộng qua lại cả về số lượng và chất
lượng giữa các bộ phận với nhau. Các mối quan hệ này ược hình thành trong những
iều kiện kinh tế - hội nhất ịnh, luôn luôn vận ộng ớng vào những mục tiêu
cụ thể.
t
t
Y
Y
g
0
=
lOMoARcPSD|36067889
20
Nếu các thước o tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay ổi về lượng thì xu thế
dịch chuyển cấu kinh tế thể hiện về mặt chất trong quá trình phát triển. Đánh giá
phát triển kinh tế cần xem xét một cách toàn diện các góc ộ của cơ cấu kinh tế.
a. Cơ cấu kinh tế ngành
Cơ cấu kinh tế ngành ược hiểu là cơ cấu kinh tế thể hiện sự tương quan và mối
quan hệ giữa ngành ng nghiệp, công nghiệp dịch vụ trong nền kinh tế. cấu
kinh tế ngành thể hiện cả mặt ịnh lượng ịnh tính, mặt ịnh lượng chính quy
ttrọng chiếm về GDP, vốn, lao ộng của mỗi ngành; mặt ịnh tính thể hiện vị trí
và tầm quan trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế.
Bảng 2.3: Tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế của một số nhóm nước (%)
Nhóm nước
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Toàn thế giới
3
28
69
Thu nhập cao
2
26
72
Thu nhập TB cao
5
31
64
Thu nhập trung bình thấp
13
41
46
Thu nhập thấp
24
28
48
Đông Á và Thái Bình Dương
13
45
42
Nam Á
19
27
54
Châu Mỹ La Tinh
8
32
60
Châu Phi
17
32
51
Nguồn: WB, báo cáo phát triển thế giới 2007
Các nước ang phát triển xuất phát iểm thấp, nền kinh tế chyếu dựa vào
nông nghiệp, nông nghiệp thường chiếm ttrọng cao khoảng từ 13 – 30% trong GDP.
Trong khi ó các nước phát triển thì tỷ trọng nông nghiệp chiếm một tỷ trọng rất thấp
khoảng dưới chỉ 5%.
Quy luật của sự phát triển cấu kinh tế ngành của mỗi quốc gia ều sự
chuyển ổi theo xu hướng chung tỷ trọng nông nghiệp xu hướng giảm, tỷ trọng
các ngành công nghiệp dịch ngày càng tăng lên trong khi vẫn duy tược tốc
tăng trưởng của các ngành
Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước trong khu vực (%)
Nước
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1980
1990
2005
1980
1990
2005
1980
1990
2005
Trung Quốc
30,1
27
13
48,5
41,6
46
21,4
31,3
41
Indinesia
24,8
19,4
14
43,3
39,1
41
31,8
41,5
45
Thái Lan
23,2
12,5
10
28,7
37,2
47
48,1
50,3
43
Việt Nam
50,0
38,7
22
23,1
22,7
40
26,9
38,6
38
Nguồn:ADB, 2000 báo cáo phát triển thế giơí 2007, WB
b. Cơ cấu vùng kinh tế
lOMoARcPSD|36067889
21
Cơ cấu vùng kinh tế ược hiểu là cơ cấu kinh tế thể hiện sự tương quan và mối
quan hệ giữa ng kinh tế trong tổng thể kinh tế. Sự phát triển kinh tế ược thể hiện ở
cơ cấu vùng kinh tế theo góc ộ thành thị và nông thôn.
các nước ang phát triển thì kinh tế nông thôn chiếm ttrọng rất cao. Theo
số liệu của WB vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước thì 45 nước có mc thu nhập
thấp có tới 72% n số sống nông thôn, 63 ớc mc thu nhập tiếp theo 65%,
còn các nước phát triển có tới 80% dân sống ở khu vực thành thị.
Một xu hướng khá phổ biến ở các nước ang phát triển là luôn một dòng di
dân i từ nông thôn ra thành thị. Đó là kết quả của “lực ẩy” từ khu vực nông thôn bởi
sự nghèo khổ và lực hút từ sự “hấp dẫn” của khu vực thành thị. Mặt khác cùng với ó
việc thực hiện chính sách công nghiệp hoá nông thôn, phát triển hệ thống công nghiệp
dịch vụ nông thôn làm cho t trọng kinh tế thành thị ở các nước ang phát triển ngày
càng tăng, tốc ộ tăng dân số thành thị cao hơn tốc ộ tăng dân số chung, ó chính là xu
thế hợp lý trong quá trình phát triển.
Theo thống kê của ngân hàng thế giới năm 2003 thì ở các nước mức thu nhập
thấp và trung bình thì tỷ lệ tăng dân số thành thị cao hơn từ 1,5 2 lần so với tốc
tăng dân số tự nhiên, trong khi ó các nước phát triển thì 2 tỷ lệ này gần tương
ương nhau
c. Cơ cấu thành phần kinh tế
Đây là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội về tư liệu sản xuất và tái sản xuất
nền kinh tế. cấu thành phần kinh tế ược hiểu cấu kinh tế thể hiện sự tương
quan và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong tổng thể nền kinh tế.
Xét về nguồn gốc thì có 2 loại hình shữu sở hữu công cộng sở hữu
nhân. Nhìn chung các nước phát triển và xu hướng ở các nước ang phát triển thì khu
vực kinh tế nhân tỷ trọng cao nền kinh tế phát triển theo con ường nhân
hoá.
Hiện nayViệt Nam tồn tại 6 thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nhà nước,
thành phần kinh tế tập thể, thành phẩn kinh tếthtiểu chủ, thành phần kinh tế
bản tư nhân, thành phần kinh tế bản nhà nước và thành phần kinh tế vốn ầu
nước ngoài. Các thành phần kinh tế nói trên không có sự phân biệt về thái ộ ối xử, ều
môi trường iều kiện phát triển như nhau, trong ó kinh tế nhà nước óng vai trò
chủ ạo. d. Cơ cấu tái sản xuất
cấu tái sản xuất cấu kinh tế hiểu theo góc phân chia tổng thu nhập
của nền kinh tế theo tích lũy - tiêu dùng.
Phần thu nhập dành cho tích lũy tăng lên và chiếm tỷ trọng cao là iều kiện cung
cấp vốn lớn cho quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế. Tỷ trọng thu nhập dành
cho tích lũy ngày càng cao chính là xu thế phù hợp trong quá trình phát triển, tuy vậy
việc gia tăng tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy tái ầu tư phải có tác dụng dẫn ến gia
tăng mc thu nhập dành cho tiêu dùng cuối cùng trong tương lai vì ó kết quả cuối
cùng của quá trình tích lũy.
lOMoARcPSD|36067889
22
Tỷ lệ tích lũy - tiêu dùng trong tổng sản phẩm quốc dân hay trong tổng sản
phẩm quốc nội thể hiện khả năng tăng trưởng phát triển kinh tế của quốc gia.
Những nước tiết kiệm lượng dự trữ vàng lớn thường những ớc phát triển
nước khả năng tăng trưởng phát triển cao, vững chắc, khả năng ầu
phát triển kinh tế lớn. Ngược lại những nước tiết kiệm lượng dtrữ vàng nhỏ
những nước kém phát triển, trong việc phát triển kinh tế những nước này gặp
nhiều khó khăn mà ầu tiên là vốn ầu tư phát triển sản xuất.
Để vốn ầu phát triển sản xuất, phát triển kinh tế các nước này vừa phải
tiết kiệm tiêu dùng khai thác nguồn vốn trong nước, vừa phải mở của nền kinh tế kêu
gọi ầu từ nước ngoài. Theo báo cáo phát triển kinh tế m 2007 thì Trung Quốc
dành 38% tổng thu nhập cho tích lũy, Hàn Quốc 30%, Ấn Độ 30% Việt
Nam là 36%.
e. Cơ cấu thương mại quốc tế
Cơ cấu thương mại quốc tế cấu kinh tế thể hiện theo khía cạnh xuất khẩu
và nhập khẩu trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Hiện nay thì hầu hết các quốc gia ều tham gia một cách áng kể vào thương mại
quốc tế thành phần hoạt ộng ngoại thương dấu hiệu ánh giá sự phát triển của
mỗi nước. Các ớc ang phát triển thường xuất khẩu những sản phẩm thô với giá
thấp như nguyên liệu, nông sản, thực phẩm hay những sản phẩm thuộc ngành dệt
may, công nghiệp nhẹ. Còn các nước phát triển thì xuất khẩu các loại sản phẩm chế
biến, các hàng hoá vốn hay hàng hoá lâu bền. Cơ sở lý giải cho xu hướng này chính
là lý thuyết vế lợi thế so sánh.
Theo ó các nước sẽ chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu các hàng hoá
nước ó có lợi thế tương ối về chi phí sản xuất. Các nước ang phát triển trong khi xuất
khẩu chủ yếu sản phẩm thô, giá trị thấp thì lại phải nhập khẩu một khối lượng cả
hàng hoá nguyên liệu ầu vào, hàng hoá vốn, cũng như hàng hoá tiêu dùng cuối cùng
với giá cả cao. Điều ó làm m cho c nước ang phát triển luôn nằm trong tình trạng
thâm hụt thương mại quốc tế.
Tuy nhiên theo xu thế phát triển của mỗi nước, nền kinh tế xu ớng mở
ngày càng a dạng thì tình trạng thâm hụt thương mại ngày càng có xu hướng giảm i,
theo xu hướng giảm dần tỷ trọng hàng hoá thô, hàng hoá có dung lượng lao ộng cao
tăng dần các hàng hoá có giá trị kinh tế cao trong quá trình xuất khẩu.
2.3.3 Nhóm chỉ tiêu ánh giá về tiến bộ xã hội
a. Chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người
Việc áp ng nhu cầu vphát triển con người là mục tiêu bản nhất của quá
trình phát triển. Nó bao gồm nhu cầu xã hội cơ bản và nhu cầu xã hội chất lượng cao
như: nhu cầu mc sống vật chất, nhu cầu giáo dục, y tế, chăm sóc sc khỏe
- Thứ nhất, các chỉ tiêu phản ánh mức sống
Nhu cầu mc sống vật chất thể hiện ở nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu bình quân
trên một ngày êm của con người ảm bảo khả năng sống và làm việc bình thường, có
xét tới cơ cấu nam-nữ, trọng lượng cơ thể cũng như iều kiện khác
lOMoARcPSD|36067889
23
Để ảm bảo nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu, con người cần phải một khoản
thu nhập nhất ịnh ể chi cho lương thực và thực phẩm. Như vậy các chỉ tiêu phản ánh
mc sống cơ bản là:
+ GNI/người: Là thước o chính thể hiện việc ảm bảo nhu cầu hao phí vật chất cho
dân cư mỗi quốc gia. Chỉ tiêu GNI/người càng cao chng tỏ khả năng lớn ể nâng cao
mc sống vật chất cho con người.
+ Mc lương thực bình quân trên ầu người.
+ Tỷ lệ cung cấp calori bình quân trên ầu người so với nhu cầu tối thiểu.
+ Tỷ lệ phụ thuộc vào lương thực nhập khẩu.
Bảng 2.5: Thu nhập bình quân trên người của một châu Á (USD)
Nước
2006
2007
2008
Singapore
31621,1
36383,5
37597,3
Thái Lan
3115,9
3689,4
4042,8
Indonesia
1642,6
1922,5
2246,5
Malaysia
5993,9
7031,3
8209,4
Philippin
1349,4
1623,6
1847,4
Lào
594,4
706,5
893,3
Việt Nam
730,0
843,0
1052,0
Trung Quốc
2027,3
2566,4
3266,5
Nguồn: Tổng cục thống kê 2009
Các nước phát triển hiện nay ã ạt ược mức thu nhập bình quân trên ầu người
khá cao, theo số liệu của WB mức thu nhập bình quân này năm 2005 là
32890 USD (theo PPP) nhiều nước ã ạt ược mức trên 400000 USD như: Mỹ 41950
USD, Thuỵ Sỹ 41000 USD, Nauy 40420 USD. Trong khi ó 45 nước ang phát triển có
mức thu nhập thấp chỉ ạt 2486 USD/người nhiều nước còn ạt dưới 1000 USD (số
liệu phát triển thế giới năm 2007)
- Thứ hai, nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục trình dân trí Liên
hiệp quốc ã ưa ra các chỉ tiêu ánh giá về trình ộ dân trí như:
+ Tỷ lệ người lớn biết chữ có phân theo giới và khu vực.
+ Tỷ lệ nhập học cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở, phổ thông trung học.
+ Số năm i học trung bình tính cho người từ 7 tuổi trở lên.
+ Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trong tổng chi ngân sách hay trong
GDP. - Thứ ba, nhóm chỉ tiêu về tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức
khoẻ + Tuổi thọ bình quân tính từ lúc mới sinh.
+ Tlệ trẻ em chết yểu, tlệ trẻ em suy dinh dưỡng theo các tiêu chuẩn về cân
nặng, chiều cao.
+ Tỷ lệ bà mẹ tỷ vong vì lý do sinh sản.
lOMoARcPSD|36067889
24
+ Tỷ lệ trẻ em ược tiêm phòng.
+ Tỷ lệ chi ngân sách cho y tế…
- Thứ tư, nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm
+ Tốc ộ tăng trưởng dân số tự nhiên
+ Tốc ộ gia tăng dân số thành thị
+ Tỷ lệ thất nghiệp thành thị
+ Tỷ lệ sử dụng thời gian lao ộng ở khu vực nông thôn.
Các nước ang phát triển thường có tốc ộ tăng dân số cao hơn mức trung bình
thế giới. Theo thống của WB, ng năm n số thế giới tăng lên khoảng 92 triệu
người, trong ó có tới 82 triệu người là từ các nước ang phát triển.
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người
Tỷ lệ tử vong Tỷ lệ người
Tốc ộ tăng
Tuổi thọ BQ
(Nam/nữ)
(2004)
của trẻ dưới 5
tuổi trên 1000 ca
(2004)
lớn biết chữ
(2004)
(%)
Tên nước Theo
nhóm nước
GDP ầu
người (%)
Thu nhập cao
2,1
76/82
7
-
Thu nhập TB
5,4
68/73
39
90
Thu nhập thấp
Một số nước
5,6
58/60
122
62
Mỹ
2,5
75/80
8
-
Nhật Bản
2,6
78/85
4
-
Trung Quốc
9,2
70/73
31
91
Thái Lan
3,6
67/74
21
93
Việt Nam
7,4
68/73
23
90
Lào
4,6
54/57
83
69
Bangladet
3,9
63/64
77
41
Nguồn: WB, báo cáo phát triển thế giới 2005
Các chỉ tiêu ược trình y trên phụ thuộc vào trình phát triển kinh tế, mc
thu nhập dân cư. Tuy vậy nó còn phụ thuộc vào chính sách và sự quan tâm của chính
phủ với các vấn này. Vì vậy trên thực tế tồn tại nhiều nước mc thu nhập thấp
nhưng lại sự tiến bộ lớn trong lĩnh vực xã hội, một vài chỉ tiêu còn ạt ược mc
tương ương với mc của các nước phát triển, trong khi ó nhiều nước có mc thu nhập
cao hơn nhưng lại không ạt ược chỉ tiêu xã hội tương ng
Các chỉ tiêu trên chỉ phản ánh từng lĩnh vực khác nhau của phát triển hội.
Để ánh giá tổng hợp và xếp loại trình ộ phát triển kinh tế nói chung giữa các quốc gia
lOMoARcPSD|36067889
25
hay giữa các ịa phương trong quốc gia, Liên hiệp quốc ã ưa ra một chỉ tiêu tổng hợp
có tên gọi là chỉ số phát triển con người
b. Chỉ số phát triển con người (HDI – Human Development Index)
Chỉ số phát triển con người là chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ánh
giá sự phát triển của các nước theo một cách nhìn tổng hợp. Các thống của Liên
hiệp quốc ều cho thấy rằng các nước ang phát triển nếu xét về thu nhập bình quân
trên người theo PPP thì khoảng cách so với các nước công nghiệp phát triển khoảng
6 lần nhưng xét về HDI thì chỉ cách là 1,6 lần. Một số nước thu nhập khá cao lại
có mc HDI dưới cả mc của một số nước có thu nhập thấp. Ngược lại một số nước
như Trung Quốc Việt Nam mặc thu nhập thấp nhưng lại nằm trong những
nước có HDI cao.
Chỉ số phát triển con người HDI là chỉ tiêu tổng hợp, ó là sự kết hợp ba yếu tố
cơ bản là tuổi thọ bình quân trên ầu người, tỷ lệ giáo dục ược o bằng cách kết hợp t
lệ người lớn biết chữ tlệ nhập học các cấp giáo dục mc thu nhập theo ầu
người (theo PPP). Các quốc gia có HDI càng gần 1 thì ược ánh giá là phát triển cao.
Xu hướng phát triển con người từ 1975 ến nay cho thấy tất cả các nước ều ạt
ược sự tiến bộ trong phát triển con người. Tuy nhiên sự phát triển này không ồng
ều, các nước thể bắt ầu với mc phát triển con người như nhau, nhưng tiến bộ
với tốc ộ khác nhau. Th hạng HDI có thể khác so với th hạng theo GDP bình quân
trên người. Thông thường xem xét trong những nước có trình ộ phát triển gần tương
ương nhau, nước nào có th hạng theo GDP trừ th hạng theo HDI dương phản ánh
các ớc ã chú trọng sử dụng thành quả tăng trưởng kinh tế cải thiện ời sống,
nâng cao phúc lợi cho người dân nước mình.
Bảng 2.7: Thứ hạng theo HDI của một số nước Asean năm 2004
Tên nước GDP/người (PPP USD) Giá trị HDI Th hạng Th hạng GDP trừ th
hạng HDI
HDI
Singapore
28.077
0,916
25
-7
Malaisia
10.276
0,805
61
-2
Thái Lan
8.090
0,784
74
-2
Philippin
4.614
0,763
84
19
Indonesia
3.609
0,711
108
21
Việt Nam
2.745
0,709
109
2
Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2006 của Liên hiệp quốc
c. Chỉ tiêu ói nghèo và bất bình ẳng
Ngoài chỉ tiêu về con người thì một vấn quan trọng nhằm ánh giá sự phát
triển là các chỉ tiêu liên quan ến ói nghèo bất bình ẳng. Đây vấn ề phụ thuộc vào
tổng khả năng thu nhập của nền kinh tế mặt khác phụ thuộc vào chính sách phân phối
lOMoARcPSD|36067889
26
và phân phối lại nhằm iều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân theo ớng bảo vệ
và giúp ỡ người nghèo, cũng như giải quyết vấn ề công bằng xã hội. Các chỉ tiêu ánh
giá nghèo ói và bất bình ẳng bao gồm: - Các chỉ tiêu ánh giá nghèo ói bất bình
ẳng về kinh tế
+ Tlệ hộ nghèo trong hội sự phân chia theo vùng, giới tính, dân tộc
khác nhau và theo các tiêu chuẩn quy ịnh hiện hành quốc tế hoặc quốc gia
+ Chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập
+ Tiêu chuẩn “40” của WB
+ Tỷ số Kuznets
+ Đường cong Lorenz, hệ số GINI.
- Các chỉ tiêu ánh giá bất bình ẳng về xã hội: Ngoài việc ánh giá nghèo ói và bất
bình ẳng về kinh tế thì vấn bất bình ẳng hội hiện nay ược các nước các tổ
chc quan tâm. Những tiêu thc trong lĩnh vực này như: + Mc ộ phân biệt ối xử
với phụ nữ và vấn ề bạo lực gia ình.
+ Mc thực hiện dân chủ cộng ồng thể hiện vị thế của cộng ồng dân trong
việc tham gia vào quá trình ra quyết nh về những vấn liên quan trực tiếp ến cuộc
sống của họ.
+ Tính minh bạch của hệ thống tài chính ở cấp ịa phương.
+ Mc ộ trong sạch quốc gia thể hiện thực trạng tham nhũng và những hiện tượng
tiêu cực của tầng lớp quan chc chính phủ.
+ Chỉ số phát triển giới (GDI) và quyền lực giới (GEM)
2.3.4 Nhóm chỉ tiêu ánh giá tiến bộ môi trường
Đi ôi với sự tăng trưởng kinh tế thì các vấn ề môi trường luôn ược ặt ra. Yếu
tố chất lượng cuộc sống của con người như: strong sạch của không khí, ất nước,
không gian cảnh quan; các vấn về tài nguyên như rừng, nước, khoáng sản... ối với
nhu cầu hiện tại cũng như khả năng áp ng trong tương lai; vấn về chất thải của các
ngành kinh tế ối với sự chịu ựng của môi trường là những vấn ề cấp thiết. Một số tiêu
chí ánh giá tiến bộ môi trường thường ược sử dụng là:
- Diện tích phủ xanh, mật ộ, chất lượng rừng.
- Lượng nước ngầm và nước mặt khai thác.
- Tỷ lệ người ược sử dụng nguồn nước an toàn
- Lượng chất thải ược xử
- Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng từ các nguồn tái tạo.
- Tỷ lệ loài bị e dọa tuyệt chủng.
- Số ợng chất lượng kế hoạch, cán bộ ng nhân viên các khoản ngân
sách dành cho môi trường
lOMoARcPSD|36067889
27
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng ến phát triển kinh tế
2.4.1 Các nhân tố ảnh nhân tố kinh tế
Nhân tố kinh tế nhân tố tác ộng trực tiếp ến các biến ầu vào ầu ra
của nền kinh tế. Vì vậy các nhân tố kinh tế bao gồm các nhân tố tác ộng trực ến tổng
cung nhân tố ảnh ởng ến tổng cầu. a Các nhân tố tác ộng trực tiếp ến tổng
cung
Nói ến yếu các yếu tố tổng cung tác ộng ến ng trưởng kinh tế là nói ến 4 yếu
tố nguồn lực chủ yếu là: Vốn (K), lao ộng (L), tài nguyên và ất ai (R) và công nghệ
kỹ thuật (T), theo hàm sản xuất Y = F(K,L,R,K)
Vốn (K): Là yếu tố vật chất ầu vào quan trọng có tác ộng trực tiếp ến tăng
trưởng kinh tế. Vốn ở ây ược hiểu là toàn bộ tư liệu vật chất ược tíchy lại của nền
kinh tế bao gồm: nhà y, thiết bị y móc, nhà xưởng, các trang bị ược sử dụng
như những các yếu tố ầu vào trong sản xuất. các nước ang phát triển sự óng góp
của vốn sản xuất vào ng trưởng kinh tế thường chiếm một tỷ trọng cao, ó thể hiện
của tính chất tăng trưởng theo chiều rộng. Tuy vậy, các tác ộng của yếu tố này có xu
hướng giảm dần và ược thay thế bằng các yếu tố khác.
Lao ộng (L): một yếu tố ầu vào của sản xuất, trước ây chúng ta chỉ
quan niệm lao ộng là yếu tố vật chất và giống như yếu tố vốn ược xác ịnh dựa trên số
lượng dân số nguồn lao ộng của mỗi quốc gia. Những hình tăng trưởng kinh tế
hiện ại gần ây ã nhấn mạnh ến khía cạnh phi vật chất của lao ộng, thì lao ộng ược gọi
vốn nhân lực, ó là lao ộng kỹ năng sản xuất, lao ộng có thể vận hành những y
móc thiết bị, lao ộng có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt ộng kinh tế.
Việc hiểu yếu tố lao ộng theo 2 nội dung ý nghĩa ặc biệt quan trọng trong
việc phân tích lợi thế và vai trò của yếu tố này trong tăng trưởng kinh tế của các nước
phát triển và ang phát triển. Hiện nay tăng trưởng kinh tế của các nước ang phát triển
ược óng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao ộng, yếu tố vốn nhân lực có vị trí chưa
cao do trình ộ và chất lượng lao ộng ở các nước này còn thấp.
Tài nguyên ất ai (R): Đây yếu tố không thể thiếu ược trong nhiều
quá trình sản xuất, là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp là yếu tố không
thể không trong việc thực hiện bố trí các cơ sở kinh tế thuộc các ngành công nghiệp
và dịch vụ. Tài nguyên thiên nhiên từ trong lòng ất, không khí biển ược chia làm
tài nguyên có thể tái tạo và không thể tái tạo.
Các nguồn tài nguyên dồi dào phong phú ược khai thác tạo iều kiện tăng sản lượng
ầu ra một cách nhanh chóng, nhất là ối với các ớc ang phát triển; mt số tài nguyên
quý hiếm những ầu vào cần thiết cho sản xuất song lại hạn không thể thay thế
và tái tạo ược hoặc nếu tái tạo ược phải có thời gian và có những chi phí tương ương
với quá trình tạo sản phẩm mới. Từ những tính chất ó, các tài nguyên ược ánh giá về
mặt kinh tế và ược tính giá trị như các ầu vào khác trong quá trình sử dụng.
Khoa học – công nghệ (T): Được quan niệm là nhân tố tác ộng ngày càng
mạnh ến tăng trưởng trong iều kiện hiện ại. Yếu tố công nghệ kỹ thuật ược hiểu ầy ủ
theo hai dạng. Th nhất, ó là những thành tựu kiến thc nắm bắt kiến thc, nghiên
cu ưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ
lOMoARcPSD|36067889
28
hay thiết bị kỹ thuật và th hai là việc áp dụng phổ biến những kiến thc ó vào thực
tế nhằm nâng cao trình ộ phát triển chung của sản xuất.
Bảng 2.8: Đóng góp của yếu tố ầu vào trong tăng trưởng GDP Việt Nam (%)
Chỉ tiêu
1993 - 1997
1998 - 2002
2002 - 2007
1. Theo iểm %
8,80
6,20
7,84
- Vốn
6,10
3,56
4,36
- Lao ộng
1,40
1,24
1,40
- TFP
1,30
1,40
1,97
2. Tỷ lệ %
100,00
100,00
100,00
- Vốn
39,30
57,40
55,73
- Lao ộng
15,90
20,00
19,07
- TFP
14,80
22,60
25,20
Nguồn: CIEM và thời báo kinh tế Việt Nam
Ngày nay, các mô hình tăng tăng trưởng kinh tế hiện ại thường ít nói ến nhân
tố tài nguyên ất ai với tư cách là biến số hàm tăng trưởng. Họ cho rằng ất ai là yếu tố
cố ịnh còn tài nguyên thì xu hướng giảm dần trong quá trình khai thác, mặt khác
những yếu tố tài nguyên và ất ai có thể gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản xuất K. Vì
vậy 3 yếu tố trực tiếp tác ộng ến tăng trưởng kinh tế ược nhấn mạnh vốn, lao ộng
và năng suất yếu tố tổng hợp (TFP).
Vốn và lao ộng ược coi là yếu tố có thể lượng hoá ược mc ộ tác ộng ến tăng
trưởng kinh tế ược coi nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng. Năng suất yếu tố
tổng hợp là thể hiện hiệu quả của yếu tố công nghệ kỹ thuật, tri thc, chính sách n
nước… ến tăng trưởng kinh tế, ược xác ịnh bằng phần còn lại của tăng trưởng
kinh tế sau khi trừ i tác ộng của các yếu tố lao ộng và vốn. TFP ược coi là yếu tố chất
lượng của tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiều sâu.
Hiện nay nhiều ớc phát triển như Mỹ, Canada, Nhật Bản thì óng góp TFP
vào tăng trưởng kinh tế chiếm từ 50 75%; số liệu thống các nước Đông Nam
Á cho thấy ở các nước này nhân tố TFP óng góp vào tăng trưởng kinh tế chiếm trên
30%
P
P
2
P
0
P
1
AS
2
AS
0
AS
1
Y
2
Y
0
Y
1
Y
AD
E
2
E
0
E
1
lOMoARcPSD|36067889
29
Hình 2.1: Mô Hình AD –AS với sự dịch chuyển của ường AS
Trong hình 2.1, nền kinh tế ang cân bằng iểm E
0
với mức thu nhập Y
0
. Vì một
do nào ó làm cho tổng cung thay ổi theo chiều hướng gia ng thì AS
0
sẽ dịch
chuyển sang AS
1
, iểm cân bằng E
1
với Y
1
> Y
0
P
1
< P
0
. Ngược lại một do
nào ó làm cho tổng cung thay ổi theo chiều hướng giảm thì AS
0
sẽ dịch chuyển sang
AS
2
, iểm cân bằng là E
2
với Y
0
> Y
2
và P
0
< P
2
.
b. Các nhân tố tác ộng ến tổng cầu
Yếu tố trực tiếp c ộng ến ầu ra của nền kinh tế chính khả năng chi tiêu,
sc mua và năng lực thanh toán, tc là tổng cầu của nền kinh tế. Kinh tế học vĩ mô ã
chỉ ra 4 yếu tố tác ộng trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm:
- Chi cho tiêu dùngnhân (C): Bao gồm các khoản chi cố ịnh, thường xuyên và
các khoản chi tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh. Chi cho tiêu dùng cá nhân phụ thuộc
vào tổng thu nhập khả dụng (DI) xu hướng tiêu dùng biên MPC ược xác nh y
theo giai oạn phát triển nhất ịnh của nền kinh tế.
- Chi tiêu chính phủ (G): Bao gồm các khoản mục chi mua hàng hoá dịch vụ
của chính phủ. Nguồn chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách,
bao gồm chủ yếu là khoản thu từ thuế và lệ phí.
- Chi cho ầu tư (I): Đây thực chất là các khoản chi tiêu cho nhu cầu ầu tư của các
doanh nghiệp ơn vị kinh tế, bao gồm: vốn ầu cố ịnh ầu vốn lưu ộng. Nguồn
chi cho ầu tư phụ thuộc khả năng tiết kiệm từ các khu vực của nền kinh tế.
- Chi tiêu cho hoạt ộng xuất nhập khẩu (NX = X M): Thực tế giá trị hàng hoá
xuất khẩu là các khoản phải chi tiêu cho các yếu tố nguồn lực trong nước, còn giá trị
nhập khẩu là giá trị các hàng hoá sử dụng trong nước nhưng không phải bỏ ra các
khoản chi phí cho các yếu tố nguồn lực trong nước, nên chênh lệch giữa kim ngạch
xuất khẩu nhập khẩu chính chi phí ròng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc
tế.
Hình 2.2: Mô Hình AD
–AS với sự dịch chuyển của ường AD
AS
P
0
P
1
P
E
1
E
0
E
2
P
2
AD
2
AD
3
AD
0
0
Y
2
Y
1
Y
lOMoARcPSD|36067889
30
Theo mô hình 2.2, nếu iểm cân bằng ban ầu là E
0
với mức thu nhập là Y
0
. Vì một lý
do nào ó làm cho tổng cầu thay ổi theo chiều hướng gia tăng thì AD
0
sẽ dịch chuyển
sang AD
1
, iểm cân bằng là E
1
với Y
1
> Y
0
và P
1
>P
0
. Ngược lại một lý do nào ó làm
cho tổng cầu thay ổi theo chiều hướng giảm thì AD
0
sẽ dịch chuyển sang AD
2
, iểm
cân bằng là E
2
với Y
0
> Y
2
P
0
>P
2
Bảng 2.9: Cơ cấu chi tiêu của một số nền kinh tế
% GDP cho % GDP % GDP
Nền kinh tế
tiêu dùng cho ầu tư cho NX
1. Thế giới 78 22 0
2. Thu nhập cao 80 21 -1
3. Thu nhập trung bình 75 25 0
4. Thu nhập thấp 83 24 -6
5. Một số nước ang phát triển
- Trung Quốc 49 44 7
- Việt Nam 72 36 -8
- Thái Lan 67 30 3
- Ấn Độ 65 38 -3
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2007
Dưới sự tác ộng của thị trường các yếu tố của tổng cầu thường xuyên biến ổi,
nếu tổng cầu bị giảm sút sẽ gây lãng phí rất lớn cho các yếu tố nguồn lực của quốc
gia làm hạn chế mc tăng trưởng thu nhập, còn ngược lại nếu mc tổng cầu lên
quá cao sẽ làm cho thu nhập của nền kinh tế tăng nhưng giá cả của các yếu tố nguồn
lực sẽ trở nên ắt sẽ ẩy mc giá chung của nền kinh tế lên. Chính phủ căn c vào
tính chất tác ộng này ể có các chính sách iều tiết tổng cầu sao cho ảm bảo thực hiện
các mục tiêu tăng trưởng tương ng với yêu cầu ổn ịnh giá
2.4.2 Các nhân tố phi kinh tế
Có rất nhiều nhân tố phi kinh tế tác ộng ến phát triển kinh tế như thể chế
chính trị - xã hội, cơ cấu gia ình, dân tộc, tôn giáo, các ặc iểm tự nhiên khí hậu, ịa vị
của các thành viên trong cộng ồng và khả năng tham gia của họ vào quản lý phát
triển ất nước. Một số nhân tố quan trọng thường ược sử dụng gồm:
a. Đặc iểm văn hoá xã hội
Đây nhân tố quan trọng tác ộng nhiều tới quá trình phát triển của ất ớc.
Nhân tố văn hoá hội bao m nhiều mặt từ tri thc phổ thông ến các tích lutinh
hoa của văn minh nhân loại về khoa học, công nghệ, văn học, lối sống cách ng
lOMoARcPSD|36067889
31
xử trong quan hệ giao tiếp, phong tục tập quán…Trình ộ văn hoá cao ồng nghĩa với
trình ộ văn minh cao và sự phát triển cao của mỗi quốc gia.
Nói chung trình ộ văn hoá của mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản ể tạo ra các yếu tố
vchất lượng lao ộng, chất lượng kthuật, chất ợng trình quản kinh tế -
hội. Xét trên khía cạnh kinh tế hiện ại thì nhân tố bản của mọi nhân tố dẫn
ến quá trình phát triển. Vì thế trình ộ phát triển cao của văn hoá mục tiêu phấn ấu
của sự phát triển.
Để tạo dựng quá trình tăng trưởng và phát triển bền vững thì ầu tư cho sự phát triển
văn hoá phải ược coi là những ầu cần thiết nhất i trước một bước so với ầu
sản xuất.
b. Nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - hội
Thể chế ược hiểu như là một lực lượng ại diện cho ý chí của cộng ồng, nhằm
iều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội theo lợi ích cộng ồng ặt ra. Thể
chế ược thể hiện thông qua các dự kiến mục tiêu phát triển, các nguyên tắc tổ chc
quản kinh tế xã hội, pháp luật, các chế chính sách, các công cbộ máy tchc
thực hiện. Các thể chế chính trị - kinh tế - hội ược thừa nhận tác ộng ến quá trình
phát triển ất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trường cho các
nhà ầu tư.
Mọi thể chế chính trị - xã hội ổn nh và mềm dẻo sẽ tạo iều kiện ể ổi mới liên tục cơ
cấu công nghệ sản xuất phù hợp với iều kiện thực tế, tạo ra tốc tăng trưởng
phát triển nhanh chóng. Ngược lại, một thể chế không phù hợp sẽ y ra cản trở, mất
ổn ịnh, thậm chí i ến chỗ phá vỡ những quan hệ cơ bản m cho nền kinh tế i vào tình
trạng suy thoái, khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra xung ột chính trị, xã hội.
c. Cơ cấu dân tộc và tôn giáo
Trong cộng ồng quốc gia, có các dân tộc khác nhau cùng sống, các tộc người
thể khác nhau về chủng tộc (sắc tộc, bộ tộc), khác nhau về khu vực sinh sống (
ồng bằng, miền núi, trung du), với quy khác nhau (thiểu số, a số) và những tôn
giáo khác nhau. Do ó có sự khác nhau về văn hoá, về mc sống vật chất và chính trị
- xã hội trong cộng ồng.
Sự phát triển của tổng thể kinh tế có em ến những biến ổi lợi cho dân tộc
này nhưng bất lợi cho dân tộc khác. Đó chính những nguyên nhân nảy sinh xung
ột giữa các dân tộc ảnh hưởng không nhỏ ến phát triển kinh tế ất nước. Do vy, cần
phải lấy tiêu chuẩn bình ẳng, cùng lợi cho tất cả các dân tộc, nhưng lại bảo tồn
ược bản sắc riêng các truyền thống tốt ẹp của từng dân tộc, khắc phục ược các
xung ột mất ổn ịnh chung của cộng ồng. Điều ó sẽ tạo iều kiện thuận lợi cho quá
trình tăng trưởng và phát triển.
d. Sự tham gia của cộng ồng
Dân chủ và phát triển là 2 vấn ề có tác dụng tương hỗ lẫn nhau. Sự phát triển
là iều kiện làm tăng thêm năng lực thực hiện quyền dân chủ của cộng ồng dân cư xã
hội. Ngược lại về phía mình, sự tham gia của cộng ồng là một nhân tố bảo ảm tính
chất bền vững và tính nội lực cho phát triển kinh tế xã hội.
lOMoARcPSD|36067889
32
Các nhóm cộng ồng, n tham gia trong việc xác ịnh mục tiêu của các chương
trình dự án phát triển quốc gia, nhất mục tiêu phát triển trên ịa phương của họ.
Tham gia trong việc tổ chc cung cấp nguồn lực cần thiết, tham gia trong quá trình
tổ chc thực hiện, kiểm tra giám sát c hoạt ộng phát triển tại cộng ồng và tự quản
lý các thành quả của quá trình phát triển. Đó chính là yếu tố cần thiết cho xã hội phát
triển nhằm tạo dựng sự nhất trí cao, tính hiệu quả và sự thích ng, ổn ịnh trong thực
hiện mục tiêu phát triển, ồng thời khích lệ tiềm năng của mọi cá nhân và của cả cộng
ồng vào quá trình phát triển kinh tế, giảm thiểu hiện tượng tham nhũng trong xã hội.
Tuy vậy, sự tham gia của cộng ồng thực sự hiệu quả và tránh những hệ quả
không tích cực của yếu tố này, cần phải có cơ chế xác ịnh mc ộ tham gia của dân
trong các hoạt ộng phát triển như quy ịnh những việc dân cần biết, cần ược bàn, ược
trực tiếp quyết ịnh ược kiểm tra. Cơ chế tham gia trên phải gắn với hình thc tổ
chc sự tham gia cụ thể như: công oàn, các hiệp hội trên ịa bàn dân cư, các hiệp hội
trong các ngành nghề tổ chc kinh doanh, c hội ồng trong ó sự góp mặt của
thành phần dân cư.
Như vậy khác với các nhân tố kinh tế, c nhân tố phi kinh tế tính chất
nội dung tác ộng khác. Ảnh hưởng của chúng là gián tiếp không thể lượng hoá cụ thể
ược mc ộ tác ộng của nó ến tăng trưởng kinh tế. Các nhân tố y không tác ộng một
cách riêng rẽ mang tính tổng hợp, an xen, tất cả lồng vào nhau, tạo nên tính ồng
thuận hay không ồng thuận trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ất nước.
2.5 Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển
2.5.1 Sự cần thiết của chính phủ phải can thiệp vào quá trình phát kinh tế
Trong quá trình phát triển kinh tế của mọi quốc gia, ặc biệt các nước ang
phát triển thì i song song với sự phát triển thì luôn tồn tại nảy sinh những vấn
tiêu cực mà cần nhà nước phải quản lý và iều chỉnh, ó là:
- Sự phát triển không ều trong nền kinh tế.
- Sự phát triển kinh tế, sự phát triển công nghiệp ã làm cho môi trường bị ô nhiễm,
tài nguyên ngày càng cạn kiệt
- Do tác ộng của phát triển kinh tế làm thay ổi mối quan hệ giữa con người và con
người, làm ảnh hưởng ến truyền thống văn hoá của dân tộc
- Sự phát triển kinh tế ã tạo nên mc sống ngày càng cách biệt giữa nông thôn
thành thị, phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, tệ nạn xã hội ngày càng nhiều.
Ngoài ra i ôi với phát triển kinh tế còn nảy sinh nhiều vấn khác ảnh hưởng
ến phát triển kinh tế sau này. Chính vậy luôn cần sự cần thiết của nhà nước
iều chỉnh nền kinh tế hiện tại, cũng nịnh hướng trong tương lai quá trình phát
triển ở mỗi quốc gia i theo úng quỹ ạo của nó.
2.5.2 Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển kinh tế
- Hoàn thiện hệ thống tổ chc quản lý, hệ thống các công cụ quản lý nền kinh tế.
- Phát hiện thực hiện việc iều chỉnh, iều tiết nền kinh tế trong sự vận hành của
kinh tế thị trường.
lOMoARcPSD|36067889
33
- Thông qua các công cụ quản lý, tác ộng thúc y tăng trưởng kinh tế ồng thời
thực hiện vai trò m bảo mục tiêu công bằng hội. Các công cụ thường ược sử dụng
là:
+ Chính sách giá: giá trần, giá sàn.
+ Chính sách thuế: thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng.
+ Chính sách tiền tệ: lãi suất chiết khấu, lượng cung tiền.
- Vạch ra chiến lược, hoạch ịnh chính sách phát triển kinh tế, hội: chính sách
việc làm; các dự án, công trình phát triển xã hội…
2.6 Quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới
Lịch sử nhân loại ã trải qua những giai oạn rất dài của quá trình thay i phát
triển. Tuy vậy chỉ hơn 200 năm qua, tc là vào thế kỷ 19, 20 cho ến nay thế giới mới
chng kiến một tốc ộ tăng trưởng thực sự chưa thời kỳ nào trong lịch sử có ược.
Theo thời gian thcoi quá trình hình thành tăng trưởng kinh tế một u
chuyện và bắt nguồn vào những m 1500 gần như rẽ sang bước ngoặt từ những
những năm 1800 thẳng tiến ến nay.
Những cuộc phát kiến ịa lí lớn thế kỉ 15-16
- Tây Ban Nha Bồ Đào Nha hai nước i ầu trong phong trào phát kiến
ịa lí. Năm 1415 một trường hàng hải do Hoàng tử Henrique sáng lập bảo trợ. Từ
ó, hàng m người Bồ Đào Nha tổ chc những cuộc thám hiểm men theo bờ biển
phía tây châu Phi.
- Năm 1486, oàn thám hiểm Bồ Đào Nha do Bartolomeu Dias chỉ huy ã tới
ược cực nam châu Phi, họ ặt tên mũi ất này là mũi Hy Vọng.
- Năm 1497, Vasco da Gama ã cầm ầu oàn thám hiểm Bồ Đào Nha tới ược
Ấn Độ.
- Năm 1492, một oàn thám hiểm do Cristoforo Colombo chỉ huy ã tới ược
quần ảo miền trung châu Mĩ, nhưng ông lại tưởng là ã tới ược Ấn Độ. Ông gọi những
người thổ dân ở ây là Indians.
Sau này, một nhà hàng hải người Ý Amerigo Vespucci mới phát hiện ra
Ấn Độ của Colombo không phải Ấn Độ một vùng ất hoàn toàn mới ối với
người châu Âu. Amerigo ã viết một cuốn sách ể chứng minh iều ó. ng ất mới ó sau
này mang tên America.
- m 1519-1522, Ferdinand Magellan ã cầm ầu oàn thám hiểm Tây Ban Nha
lần ầu tiên i vòng quanh thế giới và phát hiện ra Thái Bình Dương
Tác dụng của những cuộc phát kiến ịa lý
- Chng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu, cung cấp cho các nhà khoa
học rất nhiều hiểu biết mới về ịa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học...
- Sự tiếp xúc giữa các nền văn hóa trên thế giới, bắt nguồn từ sự giao thương
của các nhân nguồn gốc văn hóa khác nhau như các giáo , nhà buôn, những
người khai phá vùng ất mới, những quân nhân...
lOMoARcPSD|36067889
34
- Một làn sóng di lớn trên thế giới trong thế kỉ 16-18 với những dòng
người châu Âu di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc. Nhiều lệ da en cũng bị ỡng
bc rời khỏi quê hương x sở sang châu Mĩ.
- Hoạt ộng buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán
tầm cỡ quốc tế ược thành lập.
Những cuộc phát kiến ịa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn
cướp bóc thuộc ịa, buôn bán lệ da en sau y chế ộ thực dân. Tuy nhiên
thể coi ây là quá trình tích luỹ tư bản ban ầu
2.6.1 Thắng lợi phong trào cách mạng tư sản và thành tựu cách mạng công
nghiệp thế kỷ 16 18
+ Thắng lợi phong trào cách mạng tư sản
Cuộc cách mạng sản như: Cách mạng sản Lan (1566-1572), Cách
mạng tư sản Anh (1640-1689), Chiến tranh giành ộc lập ở Bắc M (1775-1783),
Cách mạng sản Pháp (1789-1799)…Nhằm lật chế lạc hậu ương thời, tạo iều
kiện cho kinh tế tư bản phát triển. Với sự thắng lợi của các cuộc cách mạng sản
sự ra ời của các quốc gia bản, công nghiệp thương nghiệp ã iều kiện phát
triển mạnh mẽ.
+ Thành tựu của cách mạng công nghiệp
- Năm 1733 John Kay ã phát minh ra "thoi bay". Phát minh y ã làm người
thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao ộng lại tăng gấp ôi.
- Năm 1765 James Hagreaves ã chế ược chiếc xa kéo sợi kéo ược 8 cọc sợi
một lúc. Ông lấy tên con mình là Jenny ể ặt cho máy ó.
- Năm 1769, Richard Arkwright ã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay
mà bằng súc vật, sau này còn ược kéo bằng sc nước.
- Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt máy dệt vải của linh
mục Edmund Cartwright. Máy này ã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.
- Năm 1784, James Watt phụ thí nghiệm của trường Đại học Glasgow
(Scotland) ã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh y, nhà máy dệt thể ặt
bất c nơi nào. Không những thế phát minh này còn thể coi mốc mở u quá
trình cơ giới hóa.
- Năm 1804, chiếc ầu y xe lửa ầu tiên chạy bằng i nước ã ra ời. Đến
năm 1829, vận tốc xe lửa ã lên tới 14 dặm/giờ. Thành công y ã làm bùng nổ hệ
thống ường sắt ở châu Âu và châu Mĩ.
- Năm 1807, Robert Fulton ã chế ra tàu thủy chạy bằng i nước thay thế
cho những mái chèo hay những cánh buồm.
- Năm 1784 Henry Cort ã tìm ra cách luyện sắt "puddling". Mặc dù phương
pháp của Henry Cort ã luyện ược sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa áp ng ược
yêu cầu về ộ bền của máy móc.
lOMoARcPSD|36067889
35
- Năm 1885, Henry Bessemer ã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang
lỏng thành thép. Phát minh y ã áp ng ược về yêu cầu cao về số ợng chất
lượng thép hồi ó.
Đây ược thành tựu trên ược coi là những tiền ề ể thực hiện công nghiệp hoá ở
các nước.
2.6.2 Tăng trưởng kinh tế thế kỷ 19 và 20
Từ thế k19 khởi ầu từ nước Anh, những thành tựu cách mạng công
nghiệp ã ược vận dụng hết sc hiệu quả nhằm thúc ẩy tiến trình công nghiệp hoá một
cách tích cực, tạo à cho phát triển kinh tế. Nhờ ó kinh tế thế giới ã ạt ược những bước
tiến dài chưa thời kỳ nào trong lịch sử ược. thể nói tăng trưởng kinh tế từ
thế kỷ 19 ến nay có các ặc iểm như sau:
- Thành tích tăng trưởng không phải lúc nào cũng nhanh và nhất quán
- Tốc tăng trưởng vị trí từng quốc gia ã thay ổi khá nhanh theo thời gian
- Sự phân bố của cải hố cách về mc sống giữa các nước phát triển
kém phát triển ngày càng gia tăng.
Những mốc thời gian và sự kiện nổi bật
- 1870 cách mạng công nghiệp hoá thành công ầu tiên ở Anh
- 1914 - 1917 chiến tranh thế giới th nhất
- 1929-1933 ại khủng hoảng kinh tế thế giới
- 1945 chiến tranh thế giới lần th 2. Sau chiến tranh thế giới th 2 Mtrở
thành nước dẫn ầu thế giới, các nước thuộc ịa lần lượt ược trao trả ộc lập, các nước
thuộc thế giới th 3 xuất hiện.
- 1997 khủng hoảng tiền tệ ở châu Á
- 2008 khủng hoảng tài chính M
Tóm tắt chương
Tăng trưởng phát triển kinh tế 2 vấn ược quan tâm hàng ầu của các
quốc gia ang phát triển. Hai vấn y không ồng nhất với nhau nhưng mối quan
hệ với nhau. Tăng trưởng một khái niệm ược hiểu là thay ổi về ợng, còn phát
triển bao gồm cả ý nghĩa thay ổi về lượng về chất của nền kinh tế. Phát triển
quá trình kết hợp chặt chẽ cả 2 yếu tố kinh tế và xã hội.
Đánh giá sự phát triển kinh tế ược thực hiện qua 3 khía cạnh: tăng trưởng kinh
tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế các yếu thội môi trường. Trong ó tăng trưởng
kinh tế tạo ra những iều kiện vật chất cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu phát triển;
lOMoARcPSD|36067889
36
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là dấu hiệu phản ánh sự biến ổi về chất của nền kinh tế
các chỉ tiêu về xã hội và môi trường là những chỉ tiêu cuối cùng cần ạt tới.
Các chỉ tiêu o lường tăng trưởng kinh tế ược sử dụng theo hệ thống o lường
tài khoản quốc gia bao gồm: tổng giá trị sản xuất, tổng thu nhập quốc dân, tổng sản
phẩm quốc nội, thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân sử dụng. Các chỉ tiêu trên ược
tính cho toàn bộ nền kinh tế và cho bình quân trên ầu người.
cấu kinh tế dấu hiệu phản ánh về chất nền kinh tế, nhiều dạng khác
nhau của cấu kinh tế mỗi dạng phản ánh một khía cạnh nhất ịnh của sự phát
triển. Trong ó cấu ngành quan trọng nhất, phản ánh nhất trình phát triển
của lực lượng sản xuất và phân công lao ộng xã hội.
Các chỉ số xã hội và môi trường là thước o cuối cùng của sự phát triển, nó ược
thể hiện qua nhiều khía cạnh như: mc ảm bảo nhu cầu của con người, mc nghèo
ói bất bình ẳng về kinh tế cũng như hội. Các nghiên cu cho thấy rằng vấn
bảo m công bằng hội tăng trưởng kinh tế không phải luôn luôn vận ộng ồng
biến với nhau, phụ thuộc vào trình phát triển kinh tế, ớng i của mỗi nước trong
quá trình thực hiện mục tiêu phát triển quan trọng hơn chính chính sách phân
phối thu nhập cũng như sự quan tâm ối với người nghèo và tầng lớp dễ bị tổn thương
trong xã hội của nhà nước.
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 nhóm nhân tố là nhân tố kinh tế và nhân
tố phi kinh tế. Phân tích các nhân tố kinh tế ảnh hưởng ến tăng trưởng kinh tế ược
thực hiện theo mô hình cung - cầu. Trong ó các nhân tố tác ộng ến tổng cung là K, L,
R, T và các nhân tố tác ộng ến tổng cầu là C, G, I, X, M. Hiện nay với quan niệm ất
ai và tài nguyên là các yếu tố ã ược huy ộng dưới dạng của vốn sản xuất K và ể thực
hiện lượng hoá các nhân tố nguồn lực tác ộng ến tăng trưởng các nhà kinh tế ã nhấn
mạnh ến 3 yếu tố trong ó 2 yếu tố mang tính vật chất K, L và một nhân tố phi vật
chất gọi là nhân tố TFP ược tạo nên bởi nhân tố khoa học công nghệ cũng như các
yếu tố liên quan ến quá trình vận hành các yếu tố này. Cách xác ịnh này cho phép ta
ánh giá chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng kinh tế.
Quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế thế giới một câu chuyện dài
ược coi bắt nguồn từ những năm 1500. Đầu tiên là những cuộc phát kiến ịa lí, ây có
thể coi quá trình tích lubản ban ầu. Tiếp theo sự thắng lợi của các cuộc ch
mạng sản, sự ra ời của các quốc gia bản thành tựu của cách mạng công nghiệp
ã tạo iều kiện cho công nghiệp thương nghiệp phát triển mạnh mẽ và là những tiền
ề ể thực hiện ng nghiệp hoá các nước. ớc ngoặt của câu chuyện này là từ thế
kỷ 18 cho tới nay, chỉ hơn 200 năm qua, tc là vào thế kỷ 19, 20 cho ến nay thế giới
mới chng kiến một tốc ộ tăng trưởng thực sự mà chưa thời kỳ nào trong lịch sử
ược.
lOMoARcPSD|36067889
37
Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt giữa tăng trưởng và phát triển? Cho ví dụ minh họa? Vì sao tăng
trưởng chỉ là iều kiện cần cho phát triển?
2. Để ánh giá sự phát triển hội, thường sử dụng những chỉ tiêu nào? Chỉ
tiêu nào mang ý nghĩa tổng hợp nhất so sánh trình phát triển kinh tế giữa các quốc
gia hay giữa các ịa phương trong quốc gia?
3. Hãy nêu các nhân tố c ộng trực tiếp ến tăng trưởng kinh tế theo ớng
tiếp cận cung cầu? Phân tích tác ộng của các nhân tố này ến tăng trưởng kinh tế?
lOMoARcPSD|36067889
38
4. Hãy giải thích và cho ví dụ ể minh chng cho câu nói sau “Các nước giàu
có thể là các nước phát triển không bền vững, còn các nước nghèo thì không ược gọi
là phát triển ược”?
5. Anh chị hãy ưa ra nhận xét về tốc tăng trưởng các nước phát triển
ang phát triển? Với thành tích tăng trưởng ngoạn mục, tốc cao hơn nhiều nền
kinh tế trên thế giới cũng như trong khu vực nền kinh tế Việt Nam ạt ược trong
thời gian vừa qua, có nhận ịnh cho rằng “Việt Nam ang thực sự rút ngắn khoảng cách
tụt hậu với kinh tế thế giới”. Anh chị hãy nhận xét nhận ịnh trên?
6. Sau bao nhiêu lâu một nước mc tăng trưởng GDP bình quân trên ầu
người 10%/năm sẽ tăng mc thu nhập của mình nên gấp ôi, gấp 4 lần? Thời gian
này sẽ là bao nhiêu ối với nước có mc tăng trưởng thu nhập bình quân trên người
5%/năm?
7. Cho số liệu quốc gia C như sau: GDP = 700 tỷ, trong ó khấu hao chiếm
5%, thuế kinh doanh chiếm 8%, còn lại thu nhập các nhân tố sản xuất, thu nhập
lớn hơn chi trả về lợi tc yếu tố nước ngoài là 50 tỷ. Hãy tính thu nhập quốc dân NI
8. Năm 2007 một nền kinh tế thông tin sau GDP = 4000, C = 2500, G =
250, NIA = 0, NX = 50, xuất khẩu là 450, khấu hao là 140 . Năm 2008, 2009, 2010
GDP lần lượt là 4500, 5200, 6000. Tốc ộ tăng dân số trung bình là 1,5%
a. Trong năm 2007 hãy tính: mc ầu tư, nhập khẩu và thu nhập quốc dân ròng
b. Tính tốc ộ tăng trưởng kinh tế, tốc ộ tăng thu nhập bình quân ầu người
(TNBQĐN) trong gia oạn 2007-2010 và dự oán GDP năm 2015
c. Xác ịnh khoảng thời gian cần thiết ể TNBQĐN tăng gấp 2, gấp 3, gấp 4
d. Biết TNBQĐN năm 2007 là 15, hãy tính dân số năm 2010
e. Có ý kiến cho rằng mc sống của người dân có xu hướng giảm, anh chị hãy
ưa ra lập luận ể bình luận ý kiến trên (cho rằng mc giá không thay ổi)
9. Hai quốc gia A và B có GDP bình quân trên ầu người lần lượt là 500 USD và
1000 USD, tốc ộ tăng GDP tương ng là 8,2% và 4,7% năm. Biết tốc ộ tăng dân số
mỗi nước là 1,2%. Áp dụng luật 70, cho biết sau bao nhiêu năm 2 nước có GDP
bình quân ầu người như nhau
Chương 3. Các mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế
lOMoARcPSD|36067889
39
Mục tiêu của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
Hiểu khái quát về sự phát triển của các
hình kinh tế
Hiểu nắm ược những luận bản của
những mô hình, lý thyết iển hình của kinh tế
học
Chủ ề của chương
Khái niệm về mô hình kinh tế
Các hình về tăng trưởng
kinh tế
Các hình dịch chuyển
cấu ngành kinh tế
Ứng dụng những lý luận trên ể phân tích
các hiện tượng kinh tế
3.1 Khái niệm về mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế là cách diễn ạt các quan iểm về tăng trưởng, phát triển kinh tế thông
qua các biến số kinh tế và mối quan hệ giữa chúng.
Mục ích nghiên cu hình tả phương thc vận ộng của nền kinh tế
thông qua mối quan hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng sau khi ã lược bỏ và ơn
giản hóa những phc tạp không cần thiết.
Cách diễn ạt của các mô hình có thể bằng lời văn, sơ ồ, công thc toán học.
3.2 Các mô hình về tăng trưởng kinh tế
3.2.1 Mô hình cổ iển về tăng trưởng kinh tế
a. Adam Smith
Adam Smith (1723 - 1790) là một nhà chính trị học, ạo c, triết học và kinh tế học
người Scotland. Trong kinh tế học, với sự ra i của tác phẩm “của cải của các nước”
ược coi là tác phẩm ầu tiên trình bày một cách ầy ủ và hệ thống những luận iểm
của kinh tế học, ông ược coi người khai sinh của khoa học kinh tế. Trong tác
phẩm này ông giới thiệu những nội dung cơ bản:
- Học thuyết về “giá trị lao ộng”: Lao ộng ch không phải ất ai, tiền bạc nguồn
gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho ất nước.
- Học thuyết bàn tay hình”: Tự người lao ng ch không phải ai khác biết
nhất cái gì lợi cho họ. Nếu không bị chính phủ kiểm soát, họ ược lợi nhuận thúc ẩy
sản xuất các hàng hóa dịch vụ cần thiết. Thông qua thị trường, lợi ích nhân
sẽ gắn với lợi ích hội. Như vậy họ ược một bàn tay hình dẫn dắt phục vụ
một mục ích không nằm trong ý ịnh của mình.
- Vai trò của chính phủ ông viết: Bạn nghĩ rằng bạn ang giúp cho hthống kinh
tế bằng những quản lý ầy ý ịnh tốt ẹp và bằng những hành ộng can thiệp của mình.
Không phải như vậy âu. Hãy ể mặc tất cả, hãy ể mọi sự việc xảy ra. Dầu nhờn của
lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt ộng một cách gần như kỳ diệu.
Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị trường sẽ giải quyết tất cả…”.
lOMoARcPSD|36067889
40
- Ông cũng ưa ra thuyết về phân phối thu nhập, theo nguyên tắc “ai ược
nấy”. Tư bản có vốn thì có lợi nhuận, ịa chủ ất thì nhận ịa tô, công nhân có sc
lao ộng thì nhận ược tiền lương. Theo tác giả ây nguyên tắc phân phối công bằng,
hợp lý. b. David Ricardo
Nếu Adam Smith là người khai sinh ra kinh tế học, thì David Ricardo (1772
1823) là nhà kinh tế học người Anh, ược coi ại diện xuất sắc của trào lưu kinh tế
học cổ iển. Trong tác phẩm “Nguyên tắc chính trị kinh tế học và thuế khóa-
1817 ược coi là iểm mốc ra ời của trường phái kinh tế học cổ iển. Ông ã ưa ra các
luận iểm cơ bản về tăng trưởng kinh tế như sau:
- Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và quan hệ giữa chúng
+ Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất, theo ó các yếu tố cơ bản của tăng trưởng
kinh tế là ất ai, sc lao ộng và vốn.
+ Trong ba yếu tcủa tăng trưởng, ất ai quan trọng nhất, do ó t ai giới hạn
của tăng trưởng. Để duy trì tăng trưởng, liên tục hóa sự vận ộng của nền kinh tế,
chỉ thể xuất khẩu hàng công nghiệp nhập khẩu nông phẩm, ặc biệt lương
thực, hoặc phát triển công nghiệp ể tác ộng vào nông nghiệp.
+ Trong từng ngành, với một trình ộ kỹ thuật nhất ịnh, các yếu tố này kết hợp với
nhau theo một tỷ lệ cố ịnh.
Ngoài ra, Ricardo cũng cho rằng hao phí của các yếu tố sản xuất xu hướng khác
nhau giữa nông nghiệp công nghiệp. Trong nông nghiệp khi nhu cầu về ơng
thực thực phẩm tăng, cần tiến hành sản xuất trên ất ai kém màu mỡ, làm chi phí
tăng và lợi nhuận giảm. Ngược lại, trong công nghiệp khi sản xuất gia tăng theo quy
mô thì lợi nhuận cũng tăng lên.
Hình 3.1: Đường ồng sản lượng Hình 3.2: Đường tăng trưởng của Ricardo
Trong hình 3.1 sản xuất ra một lượng sản phẩm A cần L
a
lao ộng K
a
vốn, như
vậy ể sản xuất ra một lượng sản phầm B = 2A thì cần L
b
= 2L
a
lao ộng K
b
= 2K
a
vốn, ngoài ra không có cách hợp nào khác. Trong hình 3.2, do ng nghiệp là ngành
quan trọng nhất nên việc ất ai có giới hạn (R
0
) về mặt số lượng và chất lượng ã giới
hạn sản lượng ầu ra của nền kinh tế.
K
K
b
K
a
L
a
L
b
L
A
B
K,L
R
R
0
lOMoARcPSD|36067889
41
- Phân chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập của họ
Tương ng với các yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành các nhóm người:
ịa chủ, nhà bản, công nhân. Phân phối thu nhập của ba nhóm người này phụ
thuộc quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất: ịa chủ có ất sẽ nhận ược ịa tô;
công nhân sc lao ộng thì nhận ược tiền công; bản vốn sẽ nhận ược lợi
nhuận.
Do vậy thu nhập của hội tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư, nghĩa là
bằng: tiền công + lợi nhuận + ịa tô.
Trong các nhóm người của xã hội, các nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong sản
xuất phân phối, ặc biệt họ tầng lớp giữ vai trò chính thực hiện tích lũy cho
phát triển sản xuất.
Theo ông, khi các nhà tư bản tích luỹ nhanh chóng làm cho sản xuất phát triển, thì
họ sẽ cạnh tranh nhau ể thuê mướn công nhân, làm cho tiền ơng tăng. Nhưng sự
gia tăng tiền công chỉ nhất thời. Lập luận này của Ricardo dựa trên tưởng về
dân số học của Malthus. Tuy nhiên thì theo ông tiền lương danh nghĩa vẫn tiếp tục
tăng, dân số tăng áp ng nhu cầu lương thực thì cần phải sản xuất những
mảnh ất xấu hơn vì vậy làm giá cả thực phẩm tăng.
- Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng
Các nhà kinh tế học cổ iển cho rằng, thị trường với bàn tay vô hình dẫn dắt ã gắn
lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, sự linh hoạt giá cả và tiền công, nh thành và iều
chỉnh các cân ối kinh tế, bảo ảm công việc m y ủ. Đây quan iểm cung tạo
nên cầu.
nh 3.3: Đường cung cầu theo mô hình trường phái cổ iển
Trong mô hình này, ường cung AS luôn ường thẳng ứng mức sản lượng tiềm
năng. Điều này cũng nghĩa các chính sách kinh tế không tác ộng áng kể
vào hoạt ộng kinh tế.
Tác giả còn cho rằng, chính sách kinh tế nhiều khi lại hạn chế khả năng phát triển.
Ví dụ chính sách thuế, xét cho cùng thuế lấy từ lợi nhuận tc là do nhà tư bản phải
trả, tăng thuế sẽ làm giảm tích lũy hoặc làm tăng giá hàng hóa dịch vụ.
Y
o
GDP
AD
0
P
AS
AD
1
lOMoARcPSD|36067889
42
Về chi tiêu của chính phủ, các nhà kinh tế học cổ iển cho ó những chi tiêu “không
sinh lời”. Ricardo chia những người làm việc thành hai nhóm. Những người làm
việc trực tiếp gián tiếp tạo ra sản phẩm những lao ộng sinh lời, còn những
người khác trong lĩnh vực quản lý, an ninh, quân ội là lao ộng không sinh lời. Do ó
việc giành một phần ngân sách cho hoạt ộng không sinh lời y mà khả năng phát
triển kinh tế bị giảm bớt.
3.2.2 Mô hình K.marx về tăng trưởng kinh tế
K.Marx (1818-1883) là nhà kinh tế học, hội học, chính trị học, lịch sử học
triết học xuất sắc người Đc. Tác phẩm nổi tiếng của ông bộ “Tư bản”. Những
quan iểm của ông về phát triển kinh tế thể tóm lược như sau: a. Các yếu tố tăng
trưởng kinh tế
Theo Marx, các yếu tố tác ộng ến quá trình i sản xuất ất ai, sc lao ộng, vốn
và tiến bộ kỹ thuật. Ông nhấn mạnh 2 yếu tố là lao ộng và kỹ thuật.
- Về yếu tố sức lao ộng: Tác giả cho rằng sc lao ộng là yếu tố duy nhất tạo ra giá
trị thặng dư. Thời gian lao ộng của công nhân chia ra hai phần, thời gian lao ng
cho mình (v) và thời gian lao ộng cho nhà tư bản (m). Tỷ lệ m/v phản ánh mức ộ
bóc lột công nhân của nhà tư bản.
- Về yếu tố kỹ thuật: Mục ích của nhà bản tăng giá trị thặng dư. Muốn vậy
họ phải tăng thời gian lao ộng, giảm tiền lương của công nhân, tìm mọi cách nâng
cao năng suất lao ộng. Hai hình thc ầu có giới hạn trong khoảng nhất ịnh. Cho nên
tăng năng suất lao ộng thông qua cải tiến kỹ thuật con ường bản tăng khối
lượng giá trị thặng ( ồng thời cũng làm tăng quy nền kinh tế). Marx cho rằng,
tiến bộ kỹ thuật làm tăng mc trang bị kỹ thuật cho công nhân, vì vậy cấu tạo hữu
cơ (c/v) cũng ngày càng tăng lên. Để trang bị kỹ thuật, nhà tư bản phải ầu tư bằng
cách phân chia giá trị thặng thành phần tiêu dùng cho mình phần cho tích
lũy. Đây là nguyên lý của tích lũy tư bản chủ nghĩa.
b. Sự phân chia giai cấp trong xã hội
- Cũng như Ricardo, Marx cho rằng, khu vực sản xuất của cải vật chất cho hội
gồm ba nhóm người: ịa chủ, nhà tư bản và công nhân. Tương ng thu nhập của ba
nhóm người này là ịa tô, lợi nhuận, tiền công.
- Khác với Ricardo, Marx cho rằng phân phối này bất hợp lý, mang tính chất bóc
lột. Một phần tiền công, áng ra người công nhân ược hưởng lại bị nhà tư bản và ịa
chủ chiếm lấy. Và ông chia xã hội thành 2 giai cấp: ịa chủ và nhà tư bản thuộc giai
cấp bóc lột, công nhân giai cấp bị c lột. c. Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng
Marx ng trên lĩnh vực sản xuất nghiên cu và ưa ra các chỉ tiêu tổng hợp. Ông
chia các hoạt ộng xã hội thành 2 hai lĩnh vực sản xuất vật chất phi sản xuất vật
chất và cho rằng chỉ có lĩnh vực sản xuất mới sáng tạo ra sản phẩm xã hội.
Dựa vào tính hai mặt của lao ộng tác giả phân chia sản phẩm hội thành 2 hình
thái hiện vật gtrị. Dựa vào công dụng của sản phẩm Marx chia sản phẩm
hội thành hai bộ phận tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
lOMoARcPSD|36067889
43
Trên cơ sở phân chia trên tác giả ưa ra 2 khái niệm tổng sản phẩm xã hội (về mặt
giá trị bao gồm C+V+m, về mặt hiện vật bao gồm liệu sản xuất liệu tiêu
dùng) và thu nhập quốc dân (V+m).
Trong ó c bản bất biến toàn bộ giá trị liệu sản xuất, v tư bản khả
biến và m lá giá trị thặng dư
d. Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế
Marx bác bỏ quan iểm cung tạo ra cầu và sự bế tắc của tăng trưởng do giới hạn về
ất ai của các tác giả cổ iển và cho rằng nguyên tắc cơ bản của sự vận ộng của tiền
và hàng trên thị trường là phải bảo ảm thống nhất giữa hiện vật và giá trị. Nếu khối
lượng hàng hóa cần bán cách biệt quá xa với sc mua sẽ tạo ra khủng hoảng. Khủng
hoảng của chủ nghĩa tư bản thường là khủng hoảng thừa do cung tăng lên nhanh
tối a hóa lợi nhuận trong khi sc cầu tăng chậm bởi tích y bản. Khủng hoảng
một “giải pháp” lập lại thế cân bằng mới của quan hệ tiền hàng. Sau khủng
hoảng nền kinh tế trnên tiêu iều, thoát khỏi tình trạng y các nhà bản phải
tiến hành ổi mới tư bản cố ịnh với quy mô lớn làm cho nền kinh tế tiến ến phục hồi,
như vậy sản xuất có tính chu kỳ.
Theo Marx, chính sách kinh tế của chính phủ có vai trò quan trọng giúp các nhà
bản ổi mới bản cố ịnh, thoát ra khỏi khủng hoảng, c biệt chính sách khuyến
khích, nâng cao sc cầu hiện có.
3.2.3 Mô hình tân cổ iển về tăng trưởng kinh tế
Cuối thế kỷ 19 cách mng khoa học công nghệ có sự chuyển biến mạnh, tác ộng
nhiều mặt ến kinh tế, hội. Sự chuyển biến này ã m thay ổi cấu trúc kinh tế nói
chung và cấu trúc chi phí sản xuất nói riêng. Những thay ổi y ã thúc y sự ra ời của
trào lưu kinh tế mới – trường phái tân cổ iển
Alfred Marshall (1842 1924) là một nhà kinh tế học người Anh. Với việc xuất
bản tác phẩm “Các nguyên lý của kinh tế học” năm 1890. Ông ược coi là tác giả tiêu
biểu cho trường phái này và mốc thời gian năm 1890 ược coi là iểm mốc ánh dấu sự
ra ời của trường phái tân cổ iển.
a. Nội dung cơ bản của mô hình: trường phái này có những iểm thống
nhất với trường phái cổ iển, ồng thời có iểm mới.
- Có 4 yếu tố tác ộng ến ầu ra nên kinh tế: lao ộng, vốn, tài nguyên và
khoa học công nghệ, trong ó nhấn mạnh vai trò của khoa học và công nghệ.
- Sự kết hợp giữa các yếu tố: trong mô hình tân cổ iển, các nhà kinh tế
bác bỏ quan iểm của trường phái cổ iển cho rằng trong một tình trạng nhất ịnh, tỷ lệ
kết hợp của các yếu tố sản xuất là không thay ổi. Họ cho rằng vốn có thể thay thế
ược nhân công và có nhiều cách kết hợp các yếu tố sản xuất.
lOMoARcPSD|36067889
44
Hình 3.4: Đường ồng sản lượng của trường phái tân cổ iển
Trong nh 3.4 sản xuất ra một lượng sản phẩm A hoặc B nhiều cách kết hợp
giữa vốn và lao ộng. Ví dụ ể sản xuất ra 100 nghìn tấn xi măng, thì phải cần 100 lao
ộng và 100 tỷ ồng, như vậy ể sản xuất ra 200 nghìn tấn xi măng thì doanh nghiệp có
thể lựa chọn các phương án khác nhau (tại B, C hoặc D)
+ Tại B: sự gia tăng phù hợp với gia tăng lao ộng (công nghệ trung hoà)
+ Tại C: sử dụng công nghệ nhiều lao ộng
+ Tại D: sử dụng công nghệ nhiều vốn
Từ ây, họ ưa ra quan iểm phát triển kinh tế theo chiều sâu” nghĩa gia
tăng số lượng vốn trên cho một ơn vị lao ộng ( iểm C) và phát triển kinh tế theo chiều
rộng nghĩa là sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng lao ộng ( iểm B)
- Cân bằng cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế: Các nhà kinh tế tân
cổ iển cho rằng nền kinh tế 2 ường cung: AS-LR ường cung dài hạn phản ánh
sản lượng tiềm năng, còn ường AS-SR ường cung ngắn hạn phản ánh khả năng
thực tế. Mặc vậy, họ cũng nhất trí với các nhà kinh tế cổ iển nền kinh tế luôn
cân bằng mức sản lượng tiềm năng. Bởi trong iều kiện thị trường cạnh tranh,
thì sự linh hoạt của giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản iều tiết, ưa nền kinh tế về lại
sản lượng tiềm năng.
PL AS-LR
Y
tấn
)
(1000
K
)
(
tỷ
20
10
L
200
100
I(100)
II(200)
A
C
B
D
AD
AS-SR
Y
Y
0
lOMoARcPSD|36067889
45
Hình 3.5: Mô hình cân bằng cung cầu của trường phái tân cổ iển
Trong hình 3.5, ường cung trong dài hạn phản ánh sản lượng tiềm năng Y
0
, iểm cân
bằng của nền kinh tế ược xác ịnh bởi ường cầu AD và ường cung thực tế AS-LR. Tuy
vậy giao iểm này vẫn nằm trên ường sản lượng tiềm ng Y
0
, vì vậy chính chính sách
của chính phủ sẽ không gây ảnh hưởng ến sản lượng.
Chính sách kinh tế không thể tác ộng vào sản lượng, nó chỉ ảnh hưởng ến mc
giá cả, do vậy vai trò chính phủ mờ nhạt trong phát triển kinh tế. b. hình
Cobb Douglas
Các nhà kinh tế tân cổ iển ã cố gắng giải thích nguồn gốc toán học hóa sự
tăng trưởng thông qua hàm sản xuất. Cobb - Douglas là ồng tác giả ã ề xuất mô hình
ược nhiều người thừa nhận và ng dụng trong phân tích tăng trưởng.
hình này phản ánh mối quan hệ giữa kết quả của ầu ra với các yếu tố ầu
vào vốn, lao ộng, tài nguyên, khoa học công nghệ. Xuất phát từ m sản xuất có tính
nguyên tắc:Y=F(K, L, R, T)
Trong ó: Y: ầu ra, chẳng hạn GDP…
K, L, R, T: lần lượt vốn sản xuất, số lượng nhân lực ược sử dụng, tài nguyên thiên
nhiên huy ộng vào hoạt ộng kinh tế, khoa học công nghệ Tác giả ã ưa ra hình
thực nghiệm:
Y=K
α
L
β
.R .T, trong ó α, β, là các số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên các chi
phí của yếu tố ầu vào, ( α + β + = 1). Sau khi biến ổi, tác giả thiết lập ược mối
quan hệ giữa kết quả tăng trưởng phụ thuộc và các yếu tố như sau:
g = αk+ βl + r + t
Trong ó: g: Tốc ộ tăng trưởng của sản lượng, k, l, r : tốc ộ
tăng các yếu tố ầu vào t: phần dư tăng trưởng do tác ộng của
khoa học công nghệ.
Như vậy, m Cobb- Douglas cho biết 4 yếu tố tác ộng ến tăng trưởng kinh tế
cách thc, mc ộ óng góp của mỗi yếu tố này khác nhau. Trong ó khoa học công
nghệ có vai trò quan trọng nhất với tăng trưởng kinh tế.
3.2.4 Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế
Vào những năm 30 của thế kXX, khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp trở thành căn
bệnh thường xuyên của nền kinh tế các ớc phát triển. Đại khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933 cho thấy học thuyết “tự do iều tiết” của thị trường “bàn tay
hình” của trường phái Cổ iển Tân cổ iển ã không còn sức thuyết phục. Các
công cụ này không bảo ảm cho nền kinh tế tự iều chỉnh ể phát triển lành mạnh. Thực
tiễn òi hỏi phải học thuyết mới giải ược sự vận ộng ưa ra các giải pháp iều
chỉnh nền kinh tế.
J. Maynard Keynes (1883 1946) một nhà kinh tế học người Anh. Năm
1936 với việc xuất bản tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất tiền tệ”
Keynes ánh dấu sự ra ời một học thuyết mới mang tên ông.
lOMoARcPSD|36067889
46
a. Nội dung mô hình
Sự cân bằng của nền kinh tế
Tương ồng với trường phái tân cổ iển, Keynes cũng cho rằng hai ường tổng cung:
ường cung dài hạn AS-LR phản ánh mc sản lượng tiềm năng ường cung ngắn
hạn AS-SR phản ánh khả năng thực tế.
P
P0
Y0 Y* GDP
Hình 3.6: Cân bằng kinh tế theo Keynes
Trong hình 3.6, ường cung trong dài hạn phản ánh sản lượng tiềm năng Y
0
, iểm cân
bằng của nền kinh tế ược xác ịnh bởi ường cầu AD và ường cung thực tế AS-LR. Tuy
vậy giao iểm y không nằm trên ường sản lượng tiềm năng Y
0
như mô hình kinh tế
tân cổ iển ưa ra, mà nằm phía dưới mức sản lượng này.
Khác với các tư tưởng cổ iển và tân cổ iển, Keynes cho rằng cân bằng của nền kinh
tế không nhất thiết ở mc sản lượng tiềm năng, nền kinh tế có xu hướng tự iều chỉnh
i ến cân bằng ở một mc sản lượng nào ó dưới mc công ăn việc làm ầy ủ cho tất cả
mọi người, tại nơi mà những khoản chi tiêu mới cho ầu ược hình thành từ tiết kiệm
bắt ầu ược m vào hệ thống kinh tế. Vai trò của tổng cầu trong việc xác ịnh
sản lượng
Keynes ánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc kéo theo sản lượng thực tế. Ông
cho rằng, thu nhập của các nhân ược sử dụng cho tiêu dùng tích lũy. Khi thu
nhập ng lên thì xu hướng tiết kiệm trung bình cũng tăng lên xu hướng tiêu
dùng trung bình sẽ giảm xuống. Việc giảm xu hướng tiêu dùng slàm giảm cầu
tiêu dùng. Đây là nguyên nhân tạo ra trì trệ trong kinh tế hay là nghịch lý của tiết
kiệm.
Mặt khác, khi nghiên cu ầu của các doanh nghiệp ông nhận thấy rằng: ầu
quyết ịnh quy việc làm, nhưng quy u lại phụ thuộc lãi suất cho vay
hiệu suất cận biên của vốn. Ông viết: “Sự thúc ẩy tăng sản lượng phụ thuộc vào sự
tăng lên của hiệu suất cận biên của một khối lượng vốn nhất ịnh so với lãi suất”.
AS-LR
AD
AS-RS
E
0
lOMoARcPSD|36067889
47
Chính vì vậy, Keynes ề xuất nhiều giải pháp ể kích thích tăng tổng cầu và việc làm
kích thích tăng trưởng kinh tế. Do ó lý thuyết này còn ược gọi thuyết trọng
cầu.
Vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng
Từ phân tích tổng quan, Keynes i ến kế luận: Muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất
nghiệp, nhà nước phải thực hiện iều tiết nền kinh tế bằng các chính sách, ặc biệt
là những chính sách nhằm kích thích và tăng cầu tiêu dùng.
Ông ề nghị ưa ra các chính sách kích cầu như:
- Chính phủ sử dụng ngân sách kích thích ầu (thông qua các ơn ặt hàng của
chính phủ, trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp).
- Áp dụng nhiều biện pháp ể tăng lợi nhuận, giảm lãi suất.
- Tăng khối lượng tiền trong lưu thông, lạm phát có mc ộ.
- Coi trọng hệ thống thuế, áp dụng thuế thu nhập y tiến ể làm cho phân phối công
bằng hơn.
- Coi trọng ầu tư của chính phủ vào khu vực công cộng, trợ cấp thất nghiệp… như
là một loại bơm trợ lực khi ầu tư tư nhân giảm sút.
b. Mô hình Harrod Domar
Dựa vào tưởng của Keynes vào những năm 40 của thế kXX, Harrod (1900-
1978) một nhà kinh tế học người Anh Domar (1914-1997) một nhà kinh tế
học người Ba Lan ã ộc lập nghiên cu, cùng ưa ra hình giải thích mối quan hệ
giữa thất nghiệp sản lượng các nước ang phát triển. Chính vì vậy, hình y
ược ặt theo tên chung của hai tác giả “Mô hình Harrod – Domar”. Mô hình này cũng
ược sử dụng ể xem xét quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn.
Mô hình này coi ầu ra của bất kỳ ơn vị kinh tế nào ều phụ thuộc vào vốn ầu tư.
Nếu gọi ầu ra Y, tốc tăng trưởng của g, K vốn sản xuất, I vốn sản
xuất tăng thêm do ầu tư mà có, S là khối lượng tiết kiệm, s là tỷ lệ tiết kiệm.
Trong ó: g = Y/Y ; s = S/Y
;
S
= I
;
s = I/Y ; I
= K; k= K/ Y.
Với những giả thiết và iều kiện trên, qua biến ổi sẽ có: g =
s/k
Ở ây, k là hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn ầu ra). Hệ số này nói lên ể ng một ơn vị
sản lượng cần có thêm bao nhiêu ơn vị tiết kiệm (cũng có nghĩa là phải có bao nhiêu
ơn vị ầu tư tăng thêm). Hệ số này cũng cho biết trình ộ kỹ thuật của sản xuất.
Đối với nhà kế hoạch, với phương trình y thể xác ịnh các phương án ầu
(trong trung hạn, dài hạn). Xuất phát từ nhu cầu tăng trưởng thông qua hệ số ICOR
có thế tính khả năng tiết kiệm cần thiết, từ ó căn c vào khả năng tiết kiệm trong
nước thì sẽ có những kế hoạch huy ộng vốn ầu tư từ các nguồn khác.
Tuy vậy, các nhà kinh tế trường phái tân cổ iển cũng phê phán hình y các
nội dung sau:
lOMoARcPSD|36067889
48
- Tăng trưởng trong thực tế không chỉ duy nhất là do ầu tư.
- Nếu ầu tăng lên, nhưng ầu tư không hiệu quả thì chưa chắc
tăng trưởng.
- Không ề cập ến ộ trễ vốn ầu tư và khấu hao vốn
3.2.5 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế hiện ại.
Dựa vào thuyết của Keynes, chính phủ nhiều nước ã linh hoạt trong sử dụng các
chính sách ể hạn chế lạm phát, thất nghiệp, làm tăng sản lượng thực tế. Sau một thời
kỳ, do quá nhấn mạnh ến vai trò của chính sách kinh tế, vai trò tự iều tiết của thị
trường bị xem nhẹ, iều y ã gây nhiều trở ngại mới cho tăng trưởng phát triển.
Trong bối cảnh ó, một trường phái kinh tế mới ã ra ời. Các nhà kinh tế của trường
phái này ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp, trong ó thị trường trực tiếp
xác ịnh những vấn ề cơ bản của tổ chc kinh tế và nhà nước tham gia iều tiết có mc
ộ nhằm hạn chế các mặt tiêu cực của thị trường.
P.A.Samuelson (1915-2009) nhà kinh tế học người Mỹ, ã trình y những ý tưởng
bản nhất về y dựng một nền kinh tế hỗn hợp trong tác phẩm “Kinh tế học” -
1948, do ó ông ược coi nhà kinh tế tiêu biểu cho thuyết y và học thuyết của
Samuelson ược coi sở của thuyết tăng trưởng hiện ại. Với sóng góp của
mình thì ông ược trao tặng giải nôbel kinh tế 1970
Ngày nay, hầu hết các nền kinh tế ều vận ộng theo chế hỗn hợp với nội hàm
nền kinh tế vừa chịu tác ộng của chính sách và công cụ quản của nhà ớc, vừa
chịu tác ộng các lực của thị trường. Liều lượng “pha trộnhai lực này do hoàn cảnh
kinh tế, hội của từng nước, từng thời kỳ và nhận thc của chính phủ từng quốc
gia. Nội dung cơ bản của lý thuyết này là:
a. Sự cân bằng kinh tế
Kinh tế học hiện ại cũng thừa nhận sự cân bằng kinh tế theo quan iểm của Keynes,
nghĩa iểm cân bằng không nhất thiết mc sản ợng tiềm năng, thường dưới
mc sản ợng ó. Trong khi nền kinh tế hoạt ộng bình thường vẫn thể thất
nghiệp và lạm phát. Nhà nước cần xác ịnh tỷ lệ thất nghiệp lạm phát ở mc chấp
nhận ược.
b. Các yếu tố tác ộng ến tăng trưởng kinh tế
- Lý thuyết tăng trưởng hiện ại cũng thống nhất với trường phái tân cổ iển về các yếu
tố tác ộng ến sản xuất là: vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công
nghệ (K,L,R,T) ồng ý cách phân tích tăng trưởng của CobbDouglas. Họ coi các
yếu tố này là nguồn gốc của sự tăng trưởng.
Dựa vào số liệu từ 1930-1981 của Hoa Kỳ, Samuelson cho rằng: “Khoảng
1/3 mức ng sản lượng Mỹ do tác ộng của nguồn nhân lực vốn, 2/3 còn lại
một số thể quy cho giáo dục, ổi mới, hiệu quả kinh tế theo quy mô, tiến bộ
khoa học và những yếu tố khác”. Theo thống kê, ất ai ưa vào sản xuất không tăng
trong thời gian ó nên không óng góp cho tăng sản lượng ở Hoa Kỳ.
lOMoARcPSD|36067889
49
- thuyết y cũng ồng ý với thuyết tân cổ iển về quan hệ giữa c yếu tố: các
nhà sản xuất, kinh doanh thể lựa chọn kỹ thuật tỷ lệ kết hợp giữa các yếu
tố.
- Thống nhất với Harrod-Domar về vai trò của vốn ầu tư ến TTKT
c. Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng hiện ại cho rằng thị trường là nhân tố và lực lượng cơ bản iều
tiết các hoạt ộng của nền kinh tế. Sự tác ộng qua lại giữa tổng mc cung và tổng mc
cầu tạo ra mc thu nhập thực tế, công ăn việc làm - tỷ lệ thất nghiệp, mc g tỷ lệ
lạm phát, ây là những cơ sở ể giải quyết ba vấn ề cơ bản của tổ chc kinh tế.
Một trong những c iểm nổi bật của nền kinh tế hiện ại chính phủ trở thành tác
nhân vị trí trung m ịnh hướng, phối hợp các hoạt ộng của toàn hội; ổn ịnh
và cân bằng tổng thể; kích thích, tạo nhân tố mới cho sự phát triển. Vai trò của chính
phủ tăng lên không chỉ vì những thất bại của thị trường mà còn do xã hội ặt ra những
yêu cầu mới cao hơn, ặc biệt là góp phần ịnh hướng và iều chỉnh cấu trúc kinh tế mà
thị trường dù có hoạt ộng tốt cũng không thể giải quyết có hiệu quả.
Theo Samuelson, trong nền kinh tế vận ộng theo chế hỗn hợp, Chính phủ có bốn
chức năng cơ bản:
- Thiết lập khuôn khổ pháp luật;
- Xác lập chính sách ổn ịnh kinh tế vĩ mô;
- Tác ộng vào việc phân bổ tài nguyên ể cải thiện hiệu quả kinh tế; - Thiết lập
các chương trình tác ộng tới phân phối thu nhập.
Vì vậy chính phủ cần:
- Tạo môi trường ổn ịnh ể các tác nhân kinh tế kinh doanh thuận lợi.
- Đưa ra những ịnh ớng bản về phát triển kinh tế với những ớng ưu tiên
cần thiết cho từng phân kỳ.
- Sử dụng các công cụ quản lý, các chương trình ể hướng dẫn các ngành, các doanh
nghiệp hoạt ộng.
- Tìm cách duy trì việc làm ở mc cao thông qua chính sách thuế, tiền tệ chi tiêu
hợp lý.
- Khuyến khích ạt tốc tăng trưởng kinh tế vững chắc, chống ô nhiễm bảo vệ
môi trường.
- Điều tiết, phân phối lại thu nhập.
- Thực hiện các chương trình phúc lợi công cộng và phúc lợi xã hội.
3.3 Các mô hình dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế
3.3.1 Những vấn ề có tính quy luật trong chuyển dịch cơ cấu ngành
lOMoARcPSD|36067889
50
a. Quy luật tiêu dùng của E.Engel
E. Engel một nhà kinh tế người Đc. Từ thế kỷ 19, trên cơ sở thực nghiệm ông ã
phát hiện tính quy luật giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho các nhu cầu cá nhân.
Quy luật này ược gọi quy luật Engel. Khi biểu diễn quy luật này trên thị sẽ thu
ược ường Engel, ường Engel là ường biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng
cá nhân về một loại hàng hóa cụ thể
Hình 3.7: Đường Engel
Trên hình ộ dốc của ường cong tại bất k iểm nào chính là xu hướng tiêu dùng
biên của hàng hóa ó và cho thấy tỷ số thay ổi tiêu dùng so với thay ổi thu nhập, nó
phản ánh ộ co giãn của tiêu dùng một loại hàng hoá ối với thu nhập dân cư.
Bằng thực nghiệm Engel nhận thấy rằng, chc năng chính của khu vực nông nghiệp
là sản xuất lương thực, thực phẩm. Khi thu nhập của các hộ gia ình ạt ến một mc ộ
nào ó thì tỷ lệ chi tiêu cho lương thực thực phẩm giảm xuống. Từ xu hướng trên, có
thể suy ra tỷ trọng nông nghiệp trong sản lượng quốc gia sẽ giảm dần, khi thu nhập
ạt ến mc nhất ịnh.
Kinh nghiệm cuối những năm 1990 Việt Nam cho thấy: Khi thu nhập bình
quân/người/năm còn dưới 500 USD sản lượng lương thực/người/năm chưa ạt mức
350 kg thì tỷ lệ nông nghiệp chưa thể giảm nhanh trong sản lượng quốc gia. Điều
này giải thích tại sao chủ trương ưa nhanh chăn nuôi cây ng nghiệp thành
ngành sản xuất chính ở Việt Nam không thành công trong thời kỳ 1980 trở về trước.
Quy luật Engel vtiêu dùng ơng thực thực phẩm ã gợi ý hướng nghiên cu cho
các hàng hóa khác. Các nhà kinh tế gọi ng hóa nông sản là hàng hóa thiết yếu, ng
hóa công nghiệp ng hóa lâu bền, cung cấp dịch vụ hàng a cao cấp. Qua
nghiên cu họ phát triển quy luật như sau:
Trong quá trình gia ng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu
xu hướng giảm, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng tăng lên, nhưng
tăng nhỏ hơn tốc ộ tăng thu nhập, còn tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa chất lượng cao
xu hướng ngày càng tăng ến một mức thu nhập nào ó tốc tăng tiêu dùng
lớn hơn tốc ộ tăng thu nhập.
b. Quy luật tăng năng suất lao ộng của A. Fischer
Trong cuốn “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật(1935), trên sở quan
niệm nền kinh tế gồm 3 khu vực: Khu vực th nhất gồm nông, lâm, ngư nghiệp
Đường Engel
Thu nhập
Tỷ trọng
chi tiêu
hàng hóa i
lOMoARcPSD|36067889
51
khai thác khoáng sản; khu vực th hai gồm các ngành công nghiệp chế biến xây
dựng; khu vực th ba là các ngành dịch vụ, tác giả cho rằng:
- Với sự phát triển khoa học công nghệ, nông nghiệp là ngành dễ thay thế nhân lực
bằng máy móc và các phương thc canh tác hiện ại. Do ó năng suất lao ộng tăng lên,
nhu cầu nông phẩm cho xã hội ược bảo ảm, cho phép giảm tương ối và tuyệt ối nhân
lực nông nghiệp trong cơ cấu nhân lực theo ngành.
- Trong khi ó do ặc tính kinh tế-kỹ thuật, công nghiệp khó thay thế nhân lực bằng
máy móc hơn so với nông nghiệp và hệ số co giãn cầu tiêu dùng sản phẩm của ngành
này lại luôn dương ( 0).Vì vậy theo à phát triển, ttrọng nhân lực hoạt ộng trong
công nghiệp có xu hướng tăng lên.
- Dịch vụ ngành c tính kinh tế - kthuật cao nên ngành rào cản lớn
nhất trong thay thế nhân lực bằng máy móc, mặt khác co giãn của cầu dịch vụ lại
lớn hơn 1, nghĩa là tốc ộ tăng cầu tiêu dùng lớn hơn tốc ộ tăng thu nhập.
Do vậy, tỷ trọng lao ộng trong ngành dịch vụ sẽ tăng và tăng ngày càng nhanh.
c. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Từ những sở thuyết ã nêu trên, thể rút ra các xu hướng tính quy luật
của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, ó là dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước. Muốn chuyển một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế dựa
trên tiêu dùng cao, cần phải trải qua các bước: chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp
sang nền kinh tế công - nông nghiệp, ể từ ó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp
dịch vụ, cuối cùng hội tiêu dùng cao với cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp.
Các xu hướng cụ thể ược thể hiện như sau:
- Trong quá trình phát triển, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm i, tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ tăng lên. Trong ó ttrọng ngành dịch vụ ngày càng lấn át trong
cấu kinh tế.
- Trong ngành công nghiệp, ttrọng các ngành sản xuất các sản phẩm có dung
lượng vốn cao ngày ng tăng nhanh; tỷ trọng các ngành sản xuất các sản phẩm
dung lượng lao ộng cao sẽ giảm dần.
- Trong các ngành dịch vụ theo à phát triển, các ngành chất lượng cao như ngân
hàng, bảo hiểm, giáo dục, du lịch,…có tốc tăng trưởng cao ttrọng ngày càng
tăng trong sản lượng ngành cũng như toàn bộ nền kinh tế.
Tuy nhiên trong xu ớng chung ó, mỗi nước ở từng thời kỳ mc ộ chuyển dịch
thể khác nhau do sự dịch chuyển y ược quy ịnh bởi nhiều nhân tố khác nhau như
iều kiện tự nhiên, nhân lực, hoàn cảnh lịch sử, kinh tế - hội, iểm xuất phát, mc ộ
và trình ộ hợp tác quốc tế.
3.3.2 Lý thuyết phát triển theo giai oạn của Rostow
Wiliam Rostow một nhà kinh tế học người Mỹ có ảnh hưởng rất lớn trong
những m 50. Một trong những óng góp của ông là việc xuất bản tác phẩm “các giai
oạn phát triển kinh tế”. Trong tác phẩm này Rostow ã phân tích theo tiến trình lịch
sử phát triển từ những bước khởi ầu ã ưa ra một cách tổng hợp về phương thc
phát triển cũng như sự chuyển dịch cơ cấu ngành của các nền kinh tế.
lOMoARcPSD|36067889
52
thuyết phát triển theo giai oạn của Rostow còn các tên gọi khác “Mô hình
suy diễn lịch sử” hoặc “ Lý thuyết cất cánh”.
Theo tác giả, các quốc gia trong quá trình phát triển có thể phải trải qua 5 giai oạn.
Mỗi giai oạn có những ặc trưng về cơ cấu kinh tế, thể chế phản ánh bản chất của giai
oạn kinh tế ó.
Giai oạn 1 - Xã hội truyền thống cũ
Giai oạn này ược nh nghĩa giai oạn dựa trên khoa học, công nghệ tiền Niwtơn với
những ặc trưng cơ bản là:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế thống trị, mang nặng tính tự cung tự cấp, năng suất
thấp.
- Kỹ thuật lạc hậu, thủ công chính, tích y nhỏ không ổn ịnh (gần như bằng
không)
- Hoạt ộng hội kém linh hoạt, nhiều lề thói, tập tục lạc hậu ang è nặng lên các
hoạt ộng kinh tế xã hội.
- Cơ cấu ngành nông nghiệp thuần tuý
Tuy vậy, kinh tế hội không hoàn toàn tĩnh lặng, vẫn i lên, nhưng chậm chạp.
Do vậy i nhanh ra khỏi giai oạn này là khó khăn, lâu dài không chỉ do các vấn ề kinh
tế mà còn do các vấn thể chế, ặc biệt là các thể chế tính chất tự nguyện của các
cộng ồng dân cư, cộng ồng sắc tộc…
Giai oạn 2 Chuẩn bị cất cánh
Giai oạn này ược coi thời kquá giữa hội truyền thống và cất cánh, với
nội dung bản chuẩn bị những iều kiện tiên quyết i o cất cánh. Những ặc
trưng cơ bản của giai oạn này là:
- Hiểu biết về khoa học, kỹ thuật ã bắt ầu ược ng dụng trong các ngành
- Giáo dục ược mở rộng và có những cải tiến phù hợp với sự phát triển
- Cầu ầu tăng lên thúc ẩy sự ra ời của hệ thống ngân hàng c hình thc tín
dụng
- Trao ổi hàng hóa nội ịa với bên ngoài ã thúc ẩy sự hình thành sở hạ tầng về
vận tải và thông tin liên lạc
- cấu ngành ở giai oạn này là nông - công nghiệp
Tuy vậy, các hoạt ộng này chưa ủ sc tạo ra lực ẩy có tính tới hạn ưa nền kinh tế
ra khỏi tình trạng năng suất thấp, cho nên nền kinh tế còn ậm dấu ấn của nền kinh tế
cổ truyền
Giai oạn 3 - Cất cánh
Đây giai oạn trung tâm trong phân tích của tác giả, trong giai oạn này ất nước ã
bước vào giai oạn phát triển hiện ại và ổn ịnh, tích tụ và tạo ra ược những iều kiện về
kinh tế, hội thể chế, tính chất những lực nội sinh, tính tới hạn vận
ộng theo những quy luật của giai oạn kinh tế ó.
lOMoARcPSD|36067889
53
Những yếu tố cơ bản bảo ảm cho sự cất cánh là:
- Huy ộng ược nguồn vốn ầu tư cần thiết làm cho tỷ lệ tiết kiệm vượt 10% thu nhập
quốc dân thuần túy, huy ộng ược vốn ầu tư bên ngoài, ể kéo theo sự du nhập và ng
dụng nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ vào các ngành, kể cả nông nghiệp
- Công nghiệp giữ vai trò ầu tàu, tăng trưởng cao, ổn ịnh, bắt ầu hiệu quả, kéo
theo sự thay ổi các ngành và các lĩnh vực khác…kể cả nhận thc và lối sống của con
người
- Hợp tác hóa, thương mại hóa, ô thị hóa phát triển nhanh,..
- Cơ cấu ngành của giai oạn này là công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ.
Theo tác giả giai oạn này kéo dài khoảng 20 - 30 năm.
Giai oạn 4 - Trưởng thành về kinh tế Đặc trưng
cơ bản của giai oạn này là :
- Tỷ lệ ầu tư tăng liên tục, chiếm khoảng 20% thu nhập quốc dân thuần túy
- Khoa học công nghệ ược sáng tạo, du nhập và chuyển hóa nhanh vào trong tất cả
các ngành, lĩnh vực, của ời sống kinh tế - hội, nền kinh tế “hòa mạng” có hiệu quả
với kinh tế thế giới.
- Tác giả dự oán giai oạn này kéo dài khoảng 60 m. cấu ngành giai oạn y
là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
Giai oạn 5 -Tiêu dùng cao
Trong giai oạn này có hai xu hướng cơ bản:
Th nhất là thu nhập bình quân ầu người tăng nhanh, dân cư ngày càng giàu có, kéo
theo cầu hàng hóa dịch vụ chất lượng cao tăng lên.
Th hai nhân lực, c biệt nhân lực trình cao dân ng nhanh khu
vực thành thị. Các chính sách hướng vào tăng phúc lợi hội, kích thích tiêu dùng
hàng lâu bền, chất lượng cao giảm bớt bất bình ng. Theo tác giả, ây giai oạn
lâu dài nhất. Cơ cấu ngành có thể là dịch v- công nghiệp.
Lý thuyết này có những hạn chế như chưa làm rõ cơ sở của sự phân chia và sự thống
nhất trong việc ưa ra các ặc trưng mỗi giai oạn; coi sự vận ộng một quá trình tịnh
tiến mà không có những “lỗ hổng” hoặc thời cơ. Dù vậy, Rostow ã ưa ra sự suy diễn
lịch sử, cung cấp một tầm nhìn quo vận ộng của nền kinh tế. Đặc biệt, trên
phương diện quan hệ giữa phát triển chuyển dịch cấu thì ây một tầm nhìn
hợp lý.
3.3.3 Mô hình thay ổi cơ cấu của Chenery
Hollis Chenery một nhà kinh tế học thực nghiệm nổi tiếng thuộc ngân hàng thế
giới. Một trong những óng góp ược phổ biến nhất là khảo sát sự chuyển ổi cơ cấu sản
xuất của nhiều quốc gia từ 1950 – 1973, và ông ã ưa ra những kết luận quan trọng về
mẫu hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho các nước.
lOMoARcPSD|36067889
54
200 400 600 1000 Thu nhập/ người
Hình 3.8: Mô hình dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Chenery (1960)
Trong quá trình nghiên cu Chenery thy rằng với thu nhập bình quân trên ầu
người 200 USD (năm 1976) cấu nông nghiệp chiếm 45% GDP, công nghiệp
15% GDP. Tuy nhiên mc thu nhập 1000 USD tỷ trọng nông nghiệp giảm còn
20%, tỷ trọng công nghiệp tăng lên 28% GDP (hình 3.8).
Từ những nghiên cu của mình, ông ưa ra kết luận: Khi thu nhập bình quân
trên ầu người tăng lên, thì sẽ có sự dịch chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản
xuất công nghiệp. Sự thay ổi y cho thấy ttrọng sản lượng công nghiệp trong GDP
tăng lên, trong khi tỷ trọng sản lượng nông nghiệp trong GDP giảm xuống.
Những thay ổi trong sản xuất có thể chia thành 2 giai oạn. Cột mốc thay ổi của
2 giai oạn y iểm ó tỷ trọng của nông nghiệp công nghiệp gần bằng nhau.
Trong hình trên thì iểm mốc chính mc 600 USD, những quốc gia dưới mc thu
nhập này ược Chenery xếp giai oạn trước của phát triển hay “kém phát triển”, trong
khi những nước trên 600 USD ến 3000 USD ược xem giai oạn chuyển tiếp của
phát triển”. Giai oạn trước ược xem là mang tính chất phụ thuộc (mặc giảm dần)
vào nông nghiệp, nông nghiệp ược xem nguồn gốc của thu nhập. Trong giai oạn
sau liên quan ến sự phụ thuộc vào sản xuất công nghiệp.
Cùng với ó, Chenery còn phân tích sự tích lũy vốn vật chất, vốn con người và
những thay ổi trong kết cấu cầu trong nước. Phần lớn sự thay ổi chung ở các nước là
sự giảm tiêu thụ lương thực từ 40% xuống còn 17% tổng nhu cầu trong nước, iều này
cho phép các yếu tố khác của cầu tiêu dùng sản phẩm phi lương thực, tiêu dùng của
chính phủ và ầu tư gia tăng tỷ trọng trong tổng cầu.
Về ngoại thương, Chenery tìm thấy sự gia tăng tổng nhập khẩu xuất khẩu
trong suốt quá trình chuyển tiếp, với sự gia tăng tương ối về tỷ trọng sản phẩm công
nghiệp trong tổng xuất khẩu và giảm tương ối tỷ trọng của nó trong tổng nhập khẩu.
Về sự thay ổi các yếu tố sản xuất, thì sự dịch chuyển lao ộng từ khu vực
nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, mặc dù sự dịch chuyển lao ộng i
chậm sau sự thay ổi cơ cấu sản xuất.
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
20
%
28
%
45
%
15
%
20
40
60
GDP %
lOMoARcPSD|36067889
55
3.3.4 Các mô hình về dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế
a. Mô hình hai khu vực của Lewis
A.Lewis (1915 1991) một nhà kinh tế học da màu gốc Jamaica người Mỹ. Một
trong những óng góp lớn của ông xuất bản tác phẩm “Lý thuyết về phát triển”
trong những năm 50. Tác phẩm ã ưa ra các giải thích về mối quan hệ giữa công nghiệp
và nông nghiệp trong quá trình tăng trưởng với tên gọi “Mô hình hai khu vực cổ iển
hay còn ược gọi mô hình 2 khu vực của Lewis. Mô hình này ược Jon Fei và Gustar
Ranis chính thc hóa, áp dụng phân tích ng trưởng kinh tế các nước ang phát
triển những năm 1960. Do óng góp nghiên cu kinh tế, ông người da màu ầu tiên
nhận ược giải thưởng Nobel về kinh tế m 1979 Đặt vấn ề: Tác giả ã xuất phát
từ cách nhìn của Ricardo
- Th nhất, khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô (và tiến
tới bằng không), do quy mô sản xuất ng nghiệp ngày càng tăng òi hỏi phải sử dụng
ruộng ất ngày càng xấu hơn, làm ng chi phí cho một ơn vị ầu ra, ồng thời số
lượng ơn vị ất ai là có giới hạn.
- Hai là, trong khi ruộng ất xu hướng cạn kiệt thì nhân lực sử dụng (và phải sử
dụng) tiếp tục tăng lên khu vực nông nghiệp làm cho hiện tượng thừa nhân lực
ngày càng phổ biến.
Với hai vấn ề nêu trên, Ricardo kết luận rằng nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt ối,
cần giảm dần quy mô, tỷ lệ ầu tư, chuyển nhân lực thừa vào công nghiệp mở
rộng quy mô, tốc của công nghiệp tiếp tục duy trì tăng trưởng. Khu vực công
nghiệp với ặc trưng là năng suất cao, khi có thêm lao ộng sẽ làm tăng sản lượng. Chủ
doanh nghiệp sẽ lấy lợi nhuận ể mở rộng quy mô, tạo nhiều việc làm.
Trong quá trình y, có thể thể thu hút nhân lực từ nông nghiệp không cần tăng
áng kể tiền lương ể kích thích. Nhờ ó công nghiệp có tích y thêm, khuyến khích tái
ầu tư phát triển công nghiệp. Đây sở trong nghiên cu của mô hình hai khu vực
của Lewis.
Nội dung hình: ược khái quát qua những sơ ồ mối quan hệ với nhau mô
tả sự vận ộng của 2 khu vực kinh tế: khu vực truyền thống và khu vực hiện ại.
Khu vực truyền thống (nông nghiệp)
hàm sản xuất nông nghiệp cho thấy sản lượng phụ thuộc vào vốn, công
nghệ, nhân lực. Với giịnh vốn, kthuật, ng nghệ cố ịnh, trong khi nhân lực sử
dụng L thay ổi. Sản ợng tăng dần y theo mc sử dụng nhân lực. Đến lúc nào
ó sản tượng sẽ tăng chậm dần không tăng nữa, tăng nhân lực (ở mc L
A
).
Điều này do giới hạn của ất ai và sc sản xuất của cây trồng.
Khu vực hiện ại (công nghiệp)
Để mở rộng hoạt ộng, ngoài các yếu tố vốn, kỹ thuật thì khu vực công
nghiệp phải
thu hút thêm nhân lực từ nông nghiệp với mc tiền công cao hơn mc tiền công tối
thiểu trong nông nghiệp họ hiện ang ược ởng. Theo tác giả, mc trả cao hơn
khoảng 30% so với mc tiền công tối thiểu
lOMoARcPSD|36067889
56
LA L L1 L2 L3 L
Khu vực nông nghiệp (truyền thống)
Khu vực công nghiệp (hiện ại)
Hình 3.9: Mô hình tăng trưởng của Lewis
Sơ ồ m sản xuất công nghiệp cho thấy, trong iều kiện dư thừa nhân lực trong nông
nghiệp, khu vực công nghiệp một khoảng thời gian số lượng nhân lực ó
khi thu nhận thêm nhân lực không phải tăng thêm mc tiền công.
Ứng với mỗi mc kết hợp vốn nhân lực sẽ một ường biểu diễn sản ợng.
Khu vực công nghiệp tiếp tục mở rộng sản xuất, cho ến khi nhân lực trở nên khan
hiếm thì khu vực này phải tăng tiền lương lên một tỷ lệ nhất ịnh.
Đến một lúc nào ó, tính khan hiếm nhân lực chính trong nông nghiệp sẽ xuất
hiện, giá cả nông phẩm tăng lên, quan hệ trao ổi có lợi cho nông nghiệp.
Theo thời gian, quan hệ giữa 2 khu vực y sẽ thích ng, tính nhị nguyên giảm dần,
cả hai khu vực ều phải ầu tư chiều sâu ể duy trì tăng trưởng.
W
W
M
D
2
3
D
1
AP
LA
AP
L
MP
L
MP
LA
W
A
TP
M1
K
(
2
)
TP
M3
TP
M
f(L
=
M,
M,
T
M
)
TP
M2
K
(
3
)
TP
M1
(
K
1
)
TP=f(L
A
, K, T)
TP
A
3
L
L
A
TP
M2
TP
M1
L
1
L
2
L
3
L
lOMoARcPSD|36067889
57
Mặc hình phát triển của Lewis vừa ơn giản cung cấp một ý nghĩa
thực tế trong ý tưởng dịch chuyển cấu các nước ang phát triển. Tuy nhiên
chính sự ơn giản hoá, bằng nhưng giịnh của hình, tự ã kéo hình ra quá
xa với thực tế. Cụ thể những giả ịnh ưa ra chưa gắn ược với thực tế kinh tế và thể chế
ở hầu hết các nước ang phát triển ương thời.
Th nhất, hình cho rằng tỷ suất lao ộng dịch chuyển số công ăn việc
làm ược tạo ra ở khu vực hiện ại tỷ lệ thuận với tích luỹ. Nhưng iều gì sẽ xảy ra, nếu
các nhà tư bản sử dụng các công nghệ có tính chất tiết kiệm lao ộng?
Th 2, hình cho rằng luôn có dư thừa lao ộng ở khu vực nông thôn và toàn
dụng nhân lực ở khu vực thành thị. Thực tế quan sát ở nhiều nước ang phát triển cho
thấy thất nghiệp xảy ra ồng thời ở thành thị và nông thôn.
Th 3, theo hình thị trường cạnh tranh về lao ộng khu vực hiện ại ảm
bảo tiền công khu vực y cố ịnh cho tới khi lao ộng hết thừa. Trên thực tế thì
tiền công ở khu vực thành thị vẫn tăng khi lao ộng ở nông thôn dư thừa.
Ngoài ra, mô hình cũng ã ơn giản hoá, khi cho rằng lao ộng là ồng nhất. Nghĩa
lao ộng nông thôn thể chuyển ra thành thị và hoà nhập một cách nhanh chóng.
Trên thực tế thì iều này khó có thể xảy ra.
b. Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ iển
Một trong những iểm mới trong tưởng nghiên cu của các nhà kinh tế thuộc trường
phái tân cổ iển ặt khoa học công nghệ là một yếu tố trực tiếp mang tính quyết ịnh
ến tăng trưởng kinh tế. Điều này ã giúp họ có những luận iểm phê phán mô hình của
trường phái cổ iển (Lewis) ưa những nghiên cu khác biệt về mối quan hệ công
nghiệp nông nghiệp trong quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước ang phát
triển. Nội dung mô hình ược thể hiện như sau: Khu vực nông nghiệp:
Dưới sự tác ộng của khoa học và công nghệ, các nhà kinh tế học cổ iển cho rằng yếu
tố ruộng ất trong nông nghiệp không iểm dừng, con người có thể cải tạo nâng
cao chất lượng ruộng ất. Với lập luận ó, ường biểu diễn hàm sản xuất trong nông
nghiệp với yếu tố lao ng biến ổi sẽ xu ớng dốc lên (không oạn nằm ngang
như Lewis), hay nói một cách khác bất c sự tăng lên nào của lao ộng ều dẫn ến tăng
sản ợng nông nghiệp, tc sản phẩm cận biên của lao ộng luôn dương (MPL
A
>
0). Điều ó có nghĩa là dân số không phải là hiện tượng hoàn toàn bất lợi, do ó không
sự thừa chuyển sang khu vực khác không m giảm ầu ra của nông nghiệp.
Tuy nhiên dốc của ường sản xuất ngày càng xu hướng giảm i, biểu hiện trì trệ
này ược giải thích bởi quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy , cho sự
tác ộng của khoa học công nghệ nhưng t ai trong nông nghiệp vẫn có xu hướng giảm
i về số và chất lượng, nên sản phẩm biên của lao ộng không bằng 0 nhưng vẫn có xu
hướng giảm dần. Vì vậy mc tiền ơng của lao ộng ược tính theo mc sản phẩm cận
biên, ch không phải theo mc sản phẩm trung bình như Lewis. Như vậy ường cung
của lao ộng trong nông nghiệp có xu hướng dốc lên với ộ dốc giảm dần theo quy mô
lao ộng.
lOMoARcPSD|36067889
58
Hình 3.10: Đường hảm sản xuất trong mô hình Tân cổ iển Khu vực
công nghiệp
Trước hết iều kiện thu hút lao ộng từ nông nghiệp, thì khu vực công nghiệp phải
trả mc tiền công cao hơn mc tiền công của khu vực nông nghiệp. Hơn nữa mc
tiền công sẽ xu hướng tăng dần theo xu ớng sử dụng ngày càng nhiều lao ộng.
Điều này là do:
- Sản phẩm biên của lao ộng khu vực nông nghiệp luôn lớn hơn không, khi
chuyển lao ộng ra khỏi nông nghiệp t sẽ làm tăng liên tục sản phẩm biên của lao
ộng ở khu vực nông nghiệp, làm tăng tiền lương.
- Khi lao ộng chuyển khỏi nông nghiệp làm cho ầu ra hay tổng sản phẩm nông
nghiệp giảm xuống và kết quả là giá cả nông sản tăng, tạo áp lực tăng lương cho lao
ộng ở khu vực công nghiệp.
Hình 3.11: Đường cung, ường cầu lao ộng khu vực công nghiệp
Như vậy thì ường cung lao ộng công nghiệp không oạn nằm ngang dốc
ngày càng cao theo xu hướng sử dụng nhiều lao ộng. Điều ó cho thấy sự bất lợi trong
trao ổi giữa 2 khu vực luôn thuộc về khu vực công nghiệp, sự bất lợi y ngày càng
tăng khi cầu lao ộng của khu vực này tăng lên trong quá trình thực hiện tái ầu tư phát
triển.
TP
A
L
A
TP
A
= f(L
A
)
W
W
M1
W
M2
L
M
L
M1
L
M2
S
LM
D
LM1
D
LM2
lOMoARcPSD|36067889
59
Trong iều kiện như trên ể cho quá trình trao ổi lao ộng giữa 2 khu vực không tạo ra
ngày càng nhiều bất lợi cho khu vực công nghiệp thì các nhà tân cổ iển cho rằng cần
phải ầu cho cả khu vực nông nghiệp ngay từ ầu ch không phải chỉ quan tâm ầu
ến khu vực công nghiệp. Việc ầu cho nông nghiệp phải ược thực hiện theo
hướng ng cao năng suất lao ộng khu vực nông nghiệp, khi rút bớt lao ộng sang
công nghiệp thì không làm ảnh hưởng ến sản lượng lương thực thực phẩm, giá nông
sản không ng, giảm áp lực tiền công cho khu vực công nghiệp. Mặt khác khu vực
công nghiệp cần ầu tư theo chiều sâu ể giảm cầu lao ộng, ồng thời tập trung sản xuất
hàng hóa xuất khẩu ổi lấy lương thực thực phẩm nhập khẩu về ắp lượng lương
thực thực phẩm trong nước giảm i.
Tuy khu vực nông nghiệp không có thất nghiệp nhưng vẫn có biểu hiện trì trệ ơng
ối so với khu vực công nghiệp, tc với một số ợng lao ộng bổ sung cho nông
nghiệp bằng nhau nhưng tổng mc gia tăng tổng sản phẩm xu hướng ngày càng
giảm. vậy các nhà tân cổ iển cho rằng: mặc quan tâm ầu cho cả 2 khu vực
ngay từ ầu nhưng tỷ trọng ầu tư cho nông nghiệp có xu hướng giảm i và ưu tiên tăng
dần tỷ trọng ầu tư cho khu vực công nghiệp.
c. Mô hình hai khu vực của Harry T. Ôshima
T.Ôshima nhà kinh tế người Nhật, trong tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế
các nước châu Á gió mùa” ã ưa ra những quan iểm mới về phát triển và mối quan hệ
công - nông nghiệp, dựa trên những khác biệt về tự nhiên, kinh tế, hội, thể
chế…của các nước này so với các nước Âu-Mỹ. Những khác biệt ó là:
- Nền kinh tế nông nghiệp lấy y lúa nước m chính, tính thời
vụ cao.
- Có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực.
- Tích lũy thấp và không ổn ịnh.
- sở hạ tầng yếu về số chất lượng, thiếu tính hệ thống liên
kết các vùng.
- Nhiều lề thói, tập tục lạc hậu ang chi phối è nặng lên các hoạt
ộng kinh tế - xã hội…
Cách ặt vấn ề của Ôshima
Trước khi ưa ra hình, tác giả phân tích phê phán tính hiện thực của các
hình ã có, ặc biệt là mô hình của A. Lewis và ưa ra các lập luận sau:
- thừa nhân lực trong nông nghiệp một thực tế nhưng khu vực nông nghiệp
lúa nước châu Á không phải lúc nào cũng xảy ra, ặc biệt thời vụ ỉnh cao. Do vậy
theo Ôshima, việc chuyển nhanh nhân lực vào công nghiệp sẽ ảnh hưởng ến sản
lượng, giá của nông nghiệp.
- Trong khi ồng ý với trường phái tân cổ iển về việc phải ồng thời quan tâm ầu
ngay từ ầu cho cả hai khu vực ồng ý với Ricardo về một mô hình phát triển phải
bắt ầu từ một nền nông nghiệp hiệu quả hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm
công nghiệp ể nhập khẩu nông phẩm. Nhưng tác giả coi ây là mô hình dài hạn, bởi vì
các nước ang phát triển ang bị ràng buộc bởi mặt bằng xuất phát thấp, thiếu hụt nhiều
lOMoARcPSD|36067889
60
mặt, ặc biệt là về phương diện vốn, nhân lực trình ộ cao, kỹ năng quản lý, khả năng
hội nhập kinh tế quốc tế…
- Từ những vấn trên, tác giả ã phân tích, ưa ra hình về mối quan hệ hai khu
vực trong sự quá ộ từ một nền kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế có tính ộc canh sang
nền kinh tế công nghiệp. Nội dung mô hình
Với mục tiêu, giảm dần xóa bỏ tính nhị nguyên, hướng tới một nền kinh tế phát
triển, Oshima ưa ra ớng quan tâm ầu ( u theo nghĩa rộng) theo các giai oạn
với những mục tiêu nội dung xác ịnh nhằm tạo ra những iều kiện tính chất
lực nội sinh ể chuyển dịch nhanh cơ cấu theo hướng tiến bộ.
Giai oạn bắt ầu quá trình tăng trưởng: Tạo việc làm và thu nhập thời kỳ
nhàn rỗi, theo hướng tăng ầu tư phát triển nông nghiệp.
Ở khu vực châu Á gió mùa, nông nghiệp tính thời vụ cao, thất nghiệp mang tính
thời vụ lại càng trầm trọng khi sản xuất mang tính ộc canh, quy nông trại nhỏ,
phân tán, tư liệu sản xuất hiện có non yếu. Do vậy mục tiêu của giai oạn ầu trong quá
trình tăng trưởng gia tăng việc làm thu nhập của khu vực nông nghiệp, ặc biệt
là thời kỳ nhàn rỗi.
Giải pháp hợp lý ể thực hiện mục tiêu này là:
- Chấp nhận tình trạng dư thừa nhân lực áp ng cầu nhân lực lúc thời vụ
ỉnh cao, a dạng hóa sản xuất ể khai thác lợi thế tự nhiên, gia tăng việc làm, ổn ịnh và
tăng thu nhập.
- Tăng ầu hỗ trợ của chính phủ vào sở hạ tầng kinh tế, hội các
cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp, ể dẫn dắt lôi kéo ầu tư vào nông nghiệp và nông
thôn.
- Xây dựng cải tiến các hình thc tổ chc sản xuất dịch vụ nông
thôn.
Việc phối hợp các biện pháp trên ây với nh thc, liều ợng thời gian
thích hợp sẽ tạo ra áng kể “lực nội sinh” làm cho nông nghiệp tăng trưởng i vào
ổn ịnh mà không cần nhiều vốn và các yếu tố khác so với ầu tư ngay từ ầu vào công
nghiệp.
Ở giai oạn y, việc tập trung ầu vào sản xuất lương thực ý nghĩa quan trọng,
nhằm khởi ầu cho tăng trưởng. Vì nó áp ng cầu hàng hóa thiết yếu, giảm nhập khẩu
lương thực ( tăng nhập hàng ầu ), tạo iều kiện y sc ép a dạng hóa sản xuất
nông nghiệp.
Dấu hiệu phản ánh sự kết thúc giai oạn này chủng loại sản lượng nông phẩm
ngày càng nhiều trong khi chỉ số giá clại ổn ịnh; cầu các yếu tố ầu vào của nông
nghiệp tăng với quy tốc cao; nhu cầu thực sự về chế biến nông phẩm trên
quy lớn với kỹ thuật hiện ại ã xuất hiện. Điều y ng nghĩa nền nông
nghiệp sản xuất hàng hóa quy lớn ã xuất hiện, nhu cầu phát triển công nghiệp,
dịch vụ, thương mại với quy mô, hình thc thích ng ã ra ời.
lOMoARcPSD|36067889
61
Giai oạn hai: Hướng tới toàn dụng nhân lực thông qua ầu tư phát triển
ồng thời nông nghiệp và công nghiệp
Xuất phát từ mục tiêu trên, theo tác giả, tiêu iểm của giai oạn y là tập trung ầu
phát triển nông nghiệp, công nghiệp cả dịch vụ theo chiều rộng với giải pháp cụ
thể là:
- Tiếp tục a dạng hóa sản xuất nông nghiệp, gắn với quy mô lớn.
- Phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông
phẩm, hàng tiêu dùng và các sản phẩm ng nghiệp là ầu vào cho nông nghiệp (phân
bón, thuốc trừ sâu…) với loại hình và cấp ộ kỹ thuật thích ng với sc cầu.
- Thiết lập mối liên hệ giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ, cùng các loại hình
dịch vụ tài chính, ngân hàng.
- Xây dựng các nh thc nông trại, hợp tác sản xuất, kinh doanh tổng
hợp.
Kết quả là sự phát triển nông nghiệp ã tạo thị trường cho công nghiệp, dịch vụ
và thúc ẩy sự ra ời và phát triển các hình thc tổ chc sản xuất và liên kết kinh tế tiến
bộ. Gắn liền với quá trình trên là sự di dân từ nông thôn vào thành thị, hình thành các
loại ô thị, tạo quy mô tới hạn về các mặt ể phát triển các dịch vụ kinh tế, văn hóa, xã
hội.
Quá trình y diễn ra liên tục trong nhiều năm. Dấu hiệu bản cho thấy sự
kết thúc giai oạn y là: hình thành nhiều ngành công nghiệp dịch vụ, ttrọng sản
lượng, nhân lực và dân cư nông nghiệp giảm xuống, tương ng là sự tăng lên của t
trọng sản lượng ng nghiệp, dịch vụ, nhân lực dân thành thị; tốc tăng việc
làm lớn hơn tốc ộ tăng nhân lực, tiền lương thực tế tăng lên.
Giai oạn ba: Sau khi có việc làm ầy ủ, phát triển kinh tế theo chiều sâu.
Quá trình công nghiệp hóa các nước ang phát triển diễn ra qua nhiều ớc
với nội dung thích hợp mỗi bước. Kết quả giai oạn 2 trong mô hình Oshima như ã
nói ở trên cho thấy nền kinh tế ã thiết lập ược các quan hệ cân ối căn bản, i vào tăng
trưởng ổn ịnh, thị trường ã bắt ầu vận hành hiệu quả. Nền kinh tế sẽ vận hành theo
các phương hướng:
- Chuyển hướng mục tiêu phát triển các ngành từ ớng nội chính sang
hướng nội có hiệu quả và hướng ngoại.
- Đa dạng hóa sản phẩm và thị trường.
- Mở rộng quy loại hình dịch vụ, coi trọng dịch vụ cao cấp, dịch vụ
hướng vào nông nghiệp, nông thôn.
Những thay ổi trên ây làm cho cơ cấu kinh tế chuyển nhanh sang sử dụng các
lợi thế, phát triển linh hoạt, tình trạng thiếu nhân lực ã trở nên phổ biến. Để tiếp tục
phát triển, cùng với các giải pháp trên, phải chuyển hướng phương thc phát triển từ
chiều rộng sang chiều sâu trên toàn bộ nền kinh tế với nội dung cụ thể là:
lOMoARcPSD|36067889
62
- Tăng trang bị kỹ thuật và áp dụng các phương pháp canh tác tiến bộ ể tăng
sản lượng, giảm tương ối tuyệt ối cầu về nhân lực trong nông nghiệp bổ sung
nhân lực cho công nghiệp, dịch vụ.
- Chuyển công nghiệp hướng nhanh sang xuất khẩu, ầu phát triển các
ngành có dung lượng vốn cao.
Tác giả cũng nhấn mạnh rằng, quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế phải
dựa trên ộng lực tích lũy ầu ồng thời hai khu vực, trong ó lấy nông nghiệp
làm iểm xuất phát. Như vậy, việc tăng trưởng kinh tế sẽ không dẫn ến phân hóa mạnh
về xã hội và bất bình ẳng quá lớn trong phân phối thu nhập.
lOMoARcPSD|36067889
63
Tóm tắt chương
Các hình tăng trưởng phát triển kinh tế tác dụng tả sự vận ộng
của nền kinh tế thông qua các biến số kinh tế quan trọng mối liên hệ giữa chúng
với nhau. Những tả này thdưới dạng lời văn, thị hoặc ng thc toán học
nhằm giải thích nguồn gốc của tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Theo sự phát triển của thời gian, từ trường phái cổ iển, Marx, tân cổ iển,
Keynes và mô hình tăng trưởng kinh tế hiện ại, mỗi mô hình tăng trưởng ại diện cho
một trường phái ã sự ổi thay lớn trong quan niệm về sự vận ộng của nền kinh tế,
vai trò của chính phủ, ến việc xác ịnh những yếu tố tác ộng chủ yếu ến tăng trưởng
kinh tế và lượng hóa tác ộng của chúng.
Mô hình tăng trưởng của các trường phái cổ iển, Marx, Keynes ều khẳng ịnh
vai trò của các yếu tố vật chất tác ộng ến tăng trưởng kinh tế. Trong ó Ricardo coi
ruộng ất quan trọng nhất giới hạn của tăng trưởng, Marx cho rằng lao ộng
quyết ịnh ến lợi nhuận, thu nhập tăng trưởng; còn trường phái trọng cầu của keynes
thì khẳng ịnh tiết kiệm, ầu tư làm cho vốn sản xuất gia tăng và là nguồn gốc của tăng
trưởng. thuyết kinh tế tân cổ iển trường phái kinh tế hiện ại những quan
niệm mới, theo họ ngoài các yếu tố vật chất như vốn, lao ộng, ất ai tài nguyên trực
tiếp tác ộng ến tăng trưởng, thì yếu tố khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quyết
ịnh ến tăng trưởng của quốc gia.
Bên cạnh các hình thuyết nói về tăng trưởng thì xu hướng dịch chuyển
cơ cấu kinh tế ( ặc biệt cơ cấu ngành) cũng ược quan m. Trong ó sự óng góp
của 2 nhà kinh tế học Engel, Fisher khi ã nghiên cu và ưa ra những vấn ề mang tính
quy luật của quá trình dịch chuyển cấu kinh tế ngành; nhà lịch sử kinh tế người
Mỹ Rostow ưa ra phương thc thực hiện sự chuyn dịch cấu ngành trong quá trình
phát triển; Chenery một nhà kinh tế thực nghiệm cũng ưa ra những kết luận về về sự
chuyển dịch cấu khi nghiên cu thực nghiệm và mối quan hệ giữa cấu kinh tế
và thu nhập trong quá trình phát triển.
Bên cạnh ó phải ến các hình nghiên cu sự dịch chuyển cấu kinh tế
ngành. Nội dung chủ yếu của những mô hình này là ặt vấngiải quyết mối quan hệ
giữa 2 ngành nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế
từ nông nghiệp thuần túy sang nông – công nghiệp rồi ến công nghiệp hiện ại. Trong
nghiên cu y, các nhà kinh tế còn ưa ra nhiều quan iểm về ầu tư phát triển, các ộng
lực tăng trưởng kinh tế các hệ quả hội trong quá trình tăng trưởng. Trong ó
Lewis trong mô hình 2 khu vực của Lewis thể xem như nghiên cu mang tính
hệ thống ầu tiên về mối quan hệ nông công nghiệp với giả ịnh khu vực nông nghiệp
mang tính trì trệ tuyệt ối. Vì vậy theo ông nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì trước
hết cần quan tâm ầu cho khu vực công nghiệp nhằm thu hút lao ộng từ nông nghiệp
sang. Các nhà kinh tế học tân cổ iển cách giải thích khác về tính chất của nông
nghiệp. Họ cho rằng khu vực y không sự trì trệ tuyệt ối, vậy khi xuất hiện
khu vực công nghiệp thì ngay từ ầu phải ầu tư, quan tâm của 2 khu vực. Oshima, nhà
kinh tế Nhật Bản ã nghiên cu quá trình phát triển trong iều kiện cụ thể các nước phát
triển thuộc khu vực châu Á gió mùa với ặc trưng cơ bản là tính chất thời vụ rõ rệt ối
với sản xuất nông nghiệp. Dựa theo những giả thiết ó, mô hình 2 khu vực của Ôshima
lOMoARcPSD|36067889
64
ặt ra hướng i trong quá trình phát triển là: trong giai oạn ầu cần tập trung ầu tiên phát
triển nông nghiệp nhằm giải quyết lao ộng thất nghiệp mùa vụ, tiếp theo ó ầu
cho công nghiệp do yêu cầu của nông nghiệp ặt ra nhằm giải quyết ầy ủ việc làm và
cuối cùng là ầu tư theo chiều sâu cho cả 2 khu vực trong iều kiện thiếu lao ộng.
lOMoARcPSD|36067889
65
Câu hỏi ôn tập
1. So sánh sự khác nhau giữa các hình ng trưởng kinh tế khi phân tích
về sự vận ộng cung cầu và iểm cân bằng của nền kinh tế?
2. So sánh sự khác nhau giữa các mô tăng trưởng kinh tế khi xem xét vai trò
của chính phủ với tăng trưởng kinh tế? hình cổ iển tân cổ iển ều không coi
trọng vai trò của chính phủ với tăng trưởng kinh tế, úng hay sai?
3. So sánh sự giống khác nhau giữa các hình tăng trưởng kinh tế về
quan iểm xác ịnh các yếu tố tăng trưởng và nhân tố óng vai trò quyết ịnh?
4. So sánh sự khác nhau giữa hình cổ iển tân cổ iển về quan iểm kết
hợp vốn lao ộng trong quá trình tạo ra sản phẩm? Giải thích về ường ồng sản lượng
2 mô hình trên?
5. y thiết lập hình Harrod Domar? Nêu hạn chế của hình? Ý nghĩa
hệ số ICOR và công thc mô hình?
6. Trường phái tăng trưởng kinh tế hiện ại iểm giống với hình tân
cổ iển Keynes? Chc năng của chính phủ ược trường phái tăng trưởng kinh tế hiện
ại xác ịnh như thế nào?
7. Kinh tế ngành gì? Những quy luật có tính tất yếu trong dịch chuyển cơ
cấu ngành?
8. Trình y các giai oạn phát triển của Rostow? Hạn chế của mô hình? Theo
anh chị Việt Nam ang ở giai oạn nào?
9. Phân tích kiểu hình chuyển ổi cơ cấu thực nghiệm của Chenery?
10. So sánh sự khác biệt về quan niệm về khu vực nông nghiệp mối quan
hệ nông công nghiệp trong quá trình phát triển của Lewis, tân cổ iển Ôshima
trong lý thuyết về dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành.
11. Tốc tăng trưởng GDP hàng m của ớc A 7% năm, của vốn sản
xuất là 6,5% của lao ộng 4%. Sử dụng hàm Cobb Douglas gồm 3 yếu tố K, L,
T với hệ số biên của K 0,6. Yếu tố T óng góp vào tăng trưởng bao nhiêu phần
trăm?
12. Cho số liệu năm X nsau: tốc tăng trưởng vốn 7%, lao ộng 5%,
tài nguyên 3%. Hệ sbiên của các nguồn lực tương ng là 0,3; 0,4 0,3. Tốc
tăng GDP năm X là 8%. Tính iểm % và tỷ lệ óng góp của từng yếu tố vào GDP
13. Cho số liệu m 2010 của một ớc: GDP ạt 30 t USD, mc tiết kiệm
trong nước ạt 6 t USD và bằng 80% tổng tiết kiệm. Nếu năm 2011 nước này ặt mục
tiêu tăng trưởng 7%, với hệ số ICOR 4. Tính toán theo hình HarrodDomar
ể:
a. Bình luận mục tiêu tăng trưởng trên, nếu mục tiêu trên cao (hay thấp) thì mục
tiêu úng là bao nhiêu?
b. Để ạt ược mục tiêu năm 2011 thì tiết kiệm năm 2010 phai thay ổi nthế
nào?
lOMoARcPSD|36067889
66
Chương 4. Nghèo khổ và bt bình ẳng với trình phát triển kinh tế
Mục tiêu của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
Hiểu về phát triển con người, chỉ số HDI
Hiểu bạn vì sao phải nghiên cu nghèo ói và bất bình ẳng?
Hiểu ược tại sao nghèo tồn tại, bất bình ng quan hệ như thế nào với
nghèo khổ
Hiểu ược một số chỉ tiêu cơ bản ể ánh giá nghèo ói và bất bình ẳng.
Chủ ề
của
chươn
g
Phát
triển
con
người
và phát
triển
kinh tế
Nghèo
khổ
Phát
triển
kinh
tế.
Bất
bình
ẳng
phát
triển
kinh tế
Bất
bình
ẳng
giới
phát
triển
kinh tế
4.1 Phát triển con người và phát triển kinh tế
4.1.1 Quan iểm về phát triển con người
Tài sản thực sự của một quốc gia con người mục ích của phát triển tạo ra
môi trường cho phép người dân hưởng thụ một cuộc sống trường thọ, mạnh khỏe
sáng tạo.
Theo quan iểm phát triển con người của Liên hiệp quốc, phát triển con người
là một quá trình mở rộng khả năng lựa chọn của dân chúng. Về nguyên tắc thì sự
lựa chọn y hạn thay ổi theo thời gian. Tuy nhiên cấp phát triển, con
lOMoARcPSD|36067889
67
người cần có 3 khả năng cơ bản: có cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh; ược hiểu biết
có các nguồn lực cần thiết cho một mc sống tốt. Song phát triển con người không
dừng lại ở ó. Sự lựa chọn của dân chúng ược ánh giá cao hơn, bao gồm sự tự do kinh
tế, xã hội, chính trị ể con người có các cơ hội trở thành lao ộng sáo tạo, có năng suất,
ược tôn trọng và ược ảm bảo quyền con người.
Như vậy phát triển con người gồm 2 mặt: một mặt là sự hình thành c năng lực của
con người mặt khác là việc sử dụng các năng lực ã ược tích lũy cho c hoạt ộng kinh
tế, giải trí hoặc văn hoá, xã hội, chính trị. Như vậy thu nhập không phải tất cả cuộc
sống con người hay mục ích của phát triển mở rộng khả năng lựa chọn của con
người ch không phải thu nhập
4.1.2 Chỉ số phát triển con người (HDI Human development idex)
Chỉ số phát triển con người HDI là chỉ tiêu tổng hợp ó là sự kết hợp ba yếu tố
cơ bản là tuổi thọ bình quân trên ầu người, tỷ lệ giáo dục ược o bằng cách kết hợp t
lệ người lớn biết chữ tlệ nhập học các cấp giáo dục mc thu nhập theo ầu
người (theo PPP).
Cách tính chỉ số HDI:
+ Tuổi thọ bình quân, bình quân tối a và tối thiểu lần lượt là là A , A và a.
+ Tỷ lệ biết chữ bình quân, tối a và tối thiểu (trên15 tuổi) lần lượt là B , B, b + Tỷ
lệ nhập học các cấp bình quân, tối a và tối thiểu lần lượt là C , C, c (năm)
+ GDP bình quân trên người, tối a và tối thiểu (PPP) lần lượt là D, D, d (USD).
* Chỉ số tuổi thọ bình quân: X = ( A - a)/ (A a)
* Chỉ số giáo dục: Y = (2.P + K)/3 với
P là chỉ số biết chữ: P = (B - b)/(B b)
K là chỉ số nhập học: K = (C - c)/(C c)
* Chỉ số thu nhập: Z = (log D- logd)/(logD-logd) Chỉ
số phát triển con người: HDI = (X+Y+Z)/3
Bảng 4.1: Giá trị tối a và tối thiểu của các chỉ số thành phần tính HDI
Chỉ tiêu Giá trị tối a Giá trị tối thiểu
Tuổi thọ (năm) 85 25
Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) 100 0
Tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục (%) 100 0
GDP thực tế ầu người (PPP USD) 40000 100
Cách tính HDI ược áp dụng cho tất cả c ớc nhận giá trị từ 0 ến 1, các
quốc gia có HDI càng gần 1 thì ược ánh giá là phát triển cao.
lOMoARcPSD|36067889
68
Bảng 4.2: Giá trị và thứ hạng HDI một số quốc gia trên thế giới Nước
HDI cao nhất
Nước có HDI thấp
HDI một số nước Asean
Báo cáo phát triển con người 2009 của Liên hiệp quốc
Chỉ số HDI cũng thể ược tính cho một nhóm người hội phân theo thu
nhập, giới, ịa phương. Việc tính HDI chi tiết nhằm chỉ ra sự chênh lệch về việc m
bảo các vấn ề xã hội giữa các vùng giới tính, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc
trên cơ sở ó có chính sách ưu tiên ầu tư thích hợp.
4.2 Nghèo khổ và phát triển kinh tế
4.2.1 Khái niệm nghèo khổ
Nghèo một khái niệm nhiều mặt. Cho nên không một khái niệm nghèo
duy nhất. thể hiểu nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều nhiều phương diện
nhất
Nước
HDI
Th
hạng
Nước
HDI
Th
hạng
Nước
HDI
Th
hạng
Nauy
0.963
1
GuinerBissau
0.348
172
Singapore
0.907
25
Iceland
0.956
2
Mali
0.341
173
Thai Lan
0.778
73
Uc
0.955
3
Chad
0.333
174
Việt Nam
0.704
108
Luxembourg
0.949
4
Burkina
0.317
175
Indonesia
0.697
110
Canada
0.949
5
Sierra
0.298
176
Myanma
0.578
129
Sweden
0.949
6
Niger
0.281
177
Campuchia
0.571
130
lOMoARcPSD|36067889
69
như: thu nhập hạn chế, thiếu tài sản, dễ bị tổn thương, ít ược tham gia vào quá trình
quyết ịnh… Như vậy nghèo khổ ược ịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
- Thập niên 1970: nghèo khổ sự “thiếu hụt” so với một mức sống nhất
ịnh
- Tại hội nghị chống nghèo ói khu vực Châu Á Thái Bình Dương do
ESCAP tổ chc tại Băng Cốc năm 1993 ã ưa ra ịnh nghĩa chung như sau: nghèo là
tình trạng một bộ phận dân cư không ược hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
của con người mà những nhu cầu này ược xã hội thừa nhận tùy theo trình ộ phát
triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của ịa phương. Định nghĩa y ang ược
nhiều quốc gia sử dụng trong ó có cả Việt Nam.
- Trong “báo cáo về phát triển con người” năm 1997 Liên hiệp quốc ưa ra
khái niệm nghèo khổ của con người (nghèo khổ tổng hợp). Theo ó nghèo khcủa
con người là khái niệm biểu thị sự nghèo khổ a chiều của con người – là sự thiệt thòi
theo 3 khía cạnh cơ bản nhất của cuộc sống:
+ Thiệt thòi xét trên khía cạnh cuộc sống lâu dài khỏe mạnh, ược xét ịnh bởi
tỷ lệ người dự kiến không thọ quá 40 tuổi
+ Thiệt thòi về tri thc, ược xác ịnh bởi tỷ lệ người lớn mù chữ
+ Thiệt thòi về ảm bảo kinh tế, ược xác ịnh bởi tỷ lệ người không tiếp cận ược
các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
Như vậy, nghèo khổ tổng hợp sự thiếu hội thiếu sự lựa chọn bảo
ảm các iều kiện ể phát triển toàn diện con người
Năm 2003: phát triển khái niệm nghèo khổ a chiều trên khía cạnh “quyền lợi”
cơ bản của con người: quyền tự do, quyền bình ẳng, sự khoan dung.
Tuy nhiên quan niệm của chính người nghèo về nghèo ói lại ơn giản hơn, trực
diện hơn nhiều. Những oạn trích từ báo cáo phát triển thế giới 2001 dưới ây cho thấy
cái người nghèo nhận thc về cuộc sống trong cảnh ói nghèo của mình:
- “Đừng hỏi tôi ói nghèo là gì vì ông ã thấy nó từ bên ngoài nhà tôi. Hãy
quan sát ngôi nhà xem bao nhiêu lỗ thủng trên ó. Hãy nhìn những ạc
trong nquần áo tôi ang mang trên người. Hãy quan sát tất cả ghi lại
những ông thấy. Cái mà ông thấy chính nghèo ói ó (một người nghèo
Kênia)
- “Nghèo ói sự hổ thẹn, cảm giác phải phụ thuộc vào người khác
buộc phải chấp nhận sự bạo hành, sỉ nhục, thái thờ ơ khi tìm kiếm sự giúp ỡ.”
(Một người nghèo ở Latvia)
- Nghèo ói ồng nghĩa với nhà bằng tranh, tre, nứa, lá tạm bợ, xiêu vẹo,
dột nát; không có ủ ất sản xuất, không có trâu bò, không có tivi, con cái thất học,
ốm au không có tiền i chữa bệnh” (Một người nghèo ở Việt Nam)
4.2.2 Xác ịnh ối tượng nghèo o lường nghèo khổ về thu nhập
Theo khái niệm thường thì các nghiên cu chia nghèo ói thành 2 dạng nghèo
tuyệt ối nghèo tương ối. Đề cập ến nghèo tuyệt ối tc là người nghiên cu muốn
lOMoARcPSD|36067889
70
nhấn mạnh khả năng áp ng các yều cơ bản của cá nhân hay hộ. Một người nghèo
dạng này có mc chi tiêu hay thu nhập thấp hơn một mc cụ thể nào ó ược tính toán
theo quan iểm người nghiên cu. Trong khi ó nghèo tương ối có liên quan nhiều hơn
ến mc sống trung bình của cộng ồng. Điều này có nghĩa nếu mc sống cá nhân hay
hộ gia ình thấp hơn một mc sống trung bình của cộng ồng thì họ ược xem là nghèo
Để o lường ánh nghèo ói, iều ầu tiên người nghiên cu phải chọn một
tiêu chí thể ại diện cho phúc lợi hội của h(chi tiêu, thu nhập hay tài sản). Bước
kế tiếp xác ịnh chuẩn nghèo (còn gọi ngưỡng nghèo hoặc giới hạn nghèo) phân
loại các hộ hoặc cá nhân trong mẫu.
a. Xác ịnh giới hạn nghèo khổ ( ường nghèo khổ)
- Phương pháp Ngân hàng thế giới: dựa trên sở ngưỡng chi tiêu tính bằng
USD mỗi ngày
Ngưỡng nghèo thường dùng hiện nay từ 1 2 USD/ngày (theo sc mua ơng
ương). Đây là ngưỡng chi tiêu có thể ảm bảo mc cung cấp năng lượng tối thiểu cần
thiết cho con người (2100 calo/người/ngày)
Ngưỡng nghèo này gọi ngưỡng nghèo về lương thực, thực phẩm (nghèo ói
ở mc thấp). Vì mc chi tiêu y chỉ ủ ảm bảo mc cung cấp năng lượng mà không
ủ chi tiêu cho các hàng hóa phi lương thực. - Phương pháp của Việt Nam
+ Phương pháp của Tổng cục thống kê: dựa vào chi tiêu theo u người
xác ịnh 2 ngưỡng nghèo
Ngưỡng nghèo th nhất gọi là ngưỡng nghèo về lương thực thực phẩm, là
số tiền cần thiết ể mua một rổ lương thực hàng ngày ể ảm bảo mc ộ dinh dưỡng
Ngưỡng nghèo th hai, thường gọi “ngưỡng nghèo chungbao gồm cả phần
chi tiêu cho hàng hóa phi lương thực.
Bảng 4.3: Ngưỡng nghèo ở Việt Nam Chỉ tiêu
Chi tiêu bình quân trên ầu người (nghìn )
1993 1998
Ngthực, thực phẩmưỡng nghèo về lương 750 1287
Ngưỡng nghèo chung 1160 1788
+ Phương pháp của bộ Lao ộng thương binh xã hội: dựa trên thu nhập của
hộ gia ình. Phương pháp này hiện ang ược sử dụng xác ịnh chuẩn nghèo ói của
chương trình xóa ói giảm nghèo quốc gia.
Người ược coi người nghèo về thu nhập những người thu nhập của
họ nằm bên dưới các “giới hạn” hay “ ường chuẩn nghèo” ã ược quy ịnh.
Việt Nam trong giai oạn 2006 2010, chuẩn nghèo khu vực thành thị 260
nghìn /người/tháng khu vực nông thôn 200 nghìn /người/tháng. Tuy nhiên do sự
biến ộng của kinh tế làm chỉ số giá (CPI) tăng nên giá trị thực của chuẩn nghèo giảm
xuống, do ó giá trị chuẩn nghèo sẽ ược nghiên cu thay ổi cho phù hợp.
lOMoARcPSD|36067889
71
b. Các chỉ số o lường và ánh giá nghèo khổ:
- Chỉ số ếm ầu người (HC): là số người duới chuẩn nghèo
- Tỷ lệ nghèo (HCR): là tỷ lệ của tổng số người nghèo trong mẫu iều tra.
- Khoảng cách nghèo
Chỉ số này cho o lường sự thiếu hụt của người nghèo theo với chuẩn nghèo.
Những chỉ tiêu về ói nghèo này có thể diễn tả như sau:
P = 1 iq1 P yP i
(1) n =
Trong ó : z là chuẩn nghèo
yi là thu nhập (hay chi tiêu của người i trong hộ
nghèo) q là số người dưới chuẩn nghèo hay số người
nghèo n là số người trong tổng thể α ≥ 0: ại lượng ó
lường mc ộ nghèo
Các giá trị khác nhau của α trong phương trình (1) cho ta các chỉ tiêu nghèo ói
khác nhau.
Nếu α=0, ta có P0 chính là tỷ lệ nghèo
Khi α=1, ng thc trên sẽ cho chúng ta chỉ tiêu khác, gọi là khoảng
cách nghèo (Poverty Gap Index). Chỉ tiêu này cho biết sự thiếu hụt trung bình trong
chi tiêu (thu nhập) của hộ nghèo so với ngưỡng nghèo. Chỉ số này còn cho biết ộ sâu
hay mc ộ nghèo.
1 q z y i
P1 =
n i=1 z
Khi α=2, phương trình y cho ta chỉ tiêu khác, gọi chỉ số khoảng
cách nghèo bình phương (Squared Poverty Gap index). Chỉ số y cho biết không
chỉ số người nghèo, nghèo như thế nào n cho thấy mc mc bất bình ẳng
về thu nhập giữa những người nghèo.
lOMoARcPSD|36067889
72
2
1
q
z y
i
2
P =
n i=1 z
- Tỷ lệ khoảng cách nghèo ói (PGR): Chỉ số y cho biết khoảng cách sự
thiếu hụt trong chi tiêu (thu nhập) của hộ nghèo so với ngưỡng nghèo trong tổng chi
tiêu (thu nhập) trong mẫu.
q
(P Y
i
)
PGR= i=1
nm.
Với P là chuẩn nghèo
Y
i
là chi tiêu (thu nhập) cá nhân thứ i n là
tổng số người m là chi tiêu (thu nhập) bình
quân trong mẫu
m.n là tổng thu nhập
- Tỷ lệ khoảng cách thu nhập (IGR): Chỉ số y cho biết khoảng cách
thiếu hụt thu nhập của hộ nghèo so với ngưỡng nghèo trong tổng thu nhập của người
nghèo tính theo ngưỡng nghèo
q
(P Y
i
)
IGR= i=1
PHC.
- Chỉ số o lường nghèo khổ a chiều (nghèo khổ tổng hợp) HPI
Để ánh giá nghèo khổ tổng hợp, Liên hiệp quốc ã sử dụng chỉ số nghèo khổ
của con người HPI hay còn gọi là chỉ số nghèo khổ tổng hợp.
Chỉ số HPI nói lên rằng nghèo khổ của con người ảnh hưởng ến bao nhiêu
phần trăm dân số nước ó. Nội dung chỉ tiêu
- Tỷ lệ dân số tử vong dưới 40 tuổi (P
1
)
- Tỷ lệ người lớn không biết chữ (P
2
)
- Tỷ lệ người không tiếp cận dịch vụ y tế và chăm sóc sc khỏe (P
3
)
P3= P3.1 +P3.2+ P3.3)/3
(Với P
3.1
là tỷ lệ suy dinh dưỡng , P
3.2
tỷ lệ không tiếp cận dịch vụ y tế, P
3.3
tỷ lệ các hộ không tiếp cận phương tiện vệ sinh bảo ảm)
lOMoARcPSD|36067889
73
Công thức tính HPI
HPI = (P
1
+ P
2
+P
3
) /3
4.2.3 Nguyên nhân dẫn ến nghèo khổ ở các nước ang phát triển
Nguyên nhân của nghèo ói rất a dạng. Chúng có thể là các yếu tố khách quan
ối với người nghèo như iều kiện tự nhiên, shạ tầng, quản nhà nước; ngoài ra
cũng có thể do các yếu tố nội tại bản thân người nghèo như thiếu học vấn, ông con,
thiếu sc khỏe, không việc m. Nguyên nhân của nghèo khổ bao gồm một số
nhóm cơ bản sau ây:
a. Các nguyên nhân theo vùng ịa lý:
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
- Khả năng quản của chính phủ chính quyền ịa phương b. Các
nguyên nhân từ cộng ồng:
- Định chế và các quan hệ xã hội
- Sự cách biệt về xã hội - Sự bình ẳng giữa các dân tộc
c. Các nguyên nhân về nhân khẩu học
- Cấu trúc quy mô hộ gia ình
- Tỷ lệ phụ thuộc
- Giới tính
d. Các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp ến kinh tế hộ gia ình
- Tình trạng việc làm của hộ
- Học vấn
- Khả năng tiếp cận ến các nguồn lực như ất ai và vốn
- Thiếu ý chí vươn lên và thái ộ tiêu cực trong cuộc sống
4.3 Bất bình ẳng và phát triển kinh tế
Một khái niệm liên quan chặt chẽ ến nghèo ói là sự phân hóa trong phân phối,
hay thường gọi sự bất bình ng. Các nhà kinh tế học quan tâm ến bất bình ẳng
không chỉ về vấn ề công bằng còn tác ộng của nó ến khả năng phát triển
của một quốc gia.
Về mặt công bằng hội, bất bình ẳng ược xem như một dạng nghèo trên
phương diện phân phối. một số ớc trong khi tăng trưởng càng nhanh thì sự bất
bình ẳng trong phân phối thu nhập càng lớn, khiến bộ phận nghèo ói của dân lại
càng trở nên gay gắt. Điều này có nghĩa là phân phối thu nhập công bằng hơn có thể
làm giảm vấn ề nghèo ói và tránh ược những xung ột giai cấp có thể xảy ra. Chính vì
vậy mà việc o lường và hạn chế bất bình ẳng có ý nghĩa quan trọng ối với bất kỳ một
quốc gia nào.
lOMoARcPSD|36067889
74
4.3.1 Khái niệm về công bằng xã hội
- Theo nghĩa rộng: Công bằng xã hội ó là quyền ngang nhau giữa người với
người về mọi phương diện hội như kinh tế, chính trị, hội, văn hoá ( ồng nghĩa
với bình ẳng xã hội).
- Theo nghĩa hẹp: Công bằng xã hội sự ngang bằng nhau giữa người với
người về một phương diện hoàn toàn xác ịnh, ó phương diện quan hệ giữa nghĩa
vụ với quyền lợi, giữa cống hiến với hưởng thụ.
- Công bằng xã hội theo trong lĩnh vực kinh tế, bao gồm sự công bằng trong
phân phối thu nhập sự công bằng trong các hội phát triển như nguồn lực sở
hữu, iều kiện sống, ặc iểm gia ình, xã hội v.v.
Trong iều kiện khi chưa công bằng trong hội phát triển, tcông bằng
trong phân phối tc là: thực hiện sự ối xử ngang nhau ối với các chủ thể hội
phát triển như nhau thực hiện ối xử khác nhau ối với các chủ thhội phát
triển khác nhau.
4.3.2 Thước o bất bình ẳng xã hội trong phân phối thu nhập
a. Đường Lorenz
Đường Lorenz một ường cong cho thấy mối quan hệ ịnh lượng giữa tlệ
phần trăm của dân số có thu nhập tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập họ nhận ược
trong một khoảng thời gian nhất ịnh chẳng hạn.
20 40 60 80 100
Hình: 4.1 Đường Lorenz
- Trục hoành biểu thị phần trăm cộng dồn của dân số ược sắp xếp theo
th tự tăng thu nhập, chẳng hạn như iểm 20% cho biết ó là 20% dân số nghèo nhất.
- Trục tung là tỷ lệ tổng thu nhập mà mỗi phần trăm dân số nhận ược.
- Đường chéo 45
0
cho thấy bất kỳ iểm nào trên ường này ều phản ánh t
lệ phần trăm thu nhập nhận ược úng bằng tỷ lệ phần trăm dân số là một năm
20
40
60
80
100
Đường 45
0
Đường
Lorenz
Thu nhập cộng dồn (%)
Dân số
cộng dồn (
%)
%)
(
A
B
lOMoARcPSD|36067889
75
Khoảng ch giữa ường 45
0
ường Lorenz một dấu hiệu cho biết mc
bình ẳng. Đường Lorenz càng ch xa ường 45
0
thì mc bất bình ẳng càng lớn.
Điều ó cũng có nghĩa là phần trăm thu nhập người nghèo nhận ược sẽ giảm i.
b. Hệ số GINI
Đường Lorenz sử dụng o lường mc ộ bất bình ẳng ược biểu thị bằng hình vẽ.
Hạn chế của ường Lorenz không lượng hóa ược mc bất bình ẳng trong trường
hợp so sánh 2 phân phối thu nhập, nếu 2 ường cong Lorenz tương ng ó cắt nhau thì
khó so sánh ược phân phối thu nhập nào bất bình ẳng hơn, vậy phải sử dụng
thước o bằng con số.
Hệ số Gini (G) thước o ược sử dụng rộng rãi trong các nghiên cu thực
nghiệm, ược tính toán dựa trên ường Lorenz. Hệ số Gini chính tỷ số giữa diện
tích ược giới hạn bởi ường Lorenz và ường 45
0
với diện tích tam giác nằm phía dưới
ường 45
0
.
S
G= S(A( )+AB)
Từ công thc tổng quát trên, chúng ta thể chng minh ưa ra công thc
tính hệ số Gini như sau
G = (∑Xi-1.Yi - Xi.Yi-1)/10000
Xi: tỷ lệ cộng dồn các nhóm dân số ến nhóm i
Yi: tỷ lệ thu nhập cộng dồn tương ứng với nhóm
Về mặt thuyết, hệ số Gini nhận gtrị biến thiên từ 0 ến 1. Song thực tế nằm
trong khoảng giá trị lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1. Dựa vào số liệu thu thập ược của Ngân
hàng thế giới thì Gini thay ổi hẹp hơn từ 0,2 – 0,6. Với những nước có thu nhập thấp
hệ số Gini từ 0,3 – 0,5; thu nhập cao từ 0,2 – 0,4
Tuy hệ số Gini ã lượng hóa ược mc ộ về phân phối thu nhập, nhưng các nhà
kinh tế học cho rằng hệ số Gini mới chỉ phản ánh ược mặt tổng quát nhất của sự
phân phối, trong một số trường hợp cũng chưa ánh giá những vấn ề cụ thể. Vì vậy
trong trường hợp khi so sánh 2 quốc gia có hệ số Gini là như nhau, thì phải kết hợp
với ường cong Lorenz ể xem xét nước nước nào là bất bình ẳng hơn.
c. Tiêu chuẩn “40” do WB ề xuất năm 2002
Tiêu chuẩn 40” do WB xuất năm 2002 xác ịnh tỷ lệ thu nhập chiếm trong
tổng thu nhập của 40% dân cư có thu nhập thấp trong xã hội.
Theo tiêu chí y nếu nước nào thu nhập của 40% dân số thu nhập thấp
nhất chiếm:
- Trên 17% thì ạt mc ộ bình ẳng cao
lOMoARcPSD|36067889
76
- Từ 12 – 17% thì mc tương ối bình ẳng
- Còn nếu nhỏ hơn 12 % thì quốc gia này mc ộ bất bình ẳng lớn.
d. Tỷ số Kuznets.
Tỷ số Kuznets chỉ tiêu do nhà kinh tế học người Mỹ khi nghiên cu thực
nghiệm sự biến ộng thu nhập của các nước phát triển và ang phát triển.
Tỷ số này ược xác ịnh bằng phép chia giữa tỷ trọng thu nhập của X% dân số
giàu nhất với Y% của dân số nghèo nhất, nếu tỷ lệ này càng cao thì thể hiện mc ộ
bất công càng lớn.
e. Chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập.
Chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập xác ịnh mc chênh lệch thu nhập giữa bộ
phận dân cư giàu và dân cư nghèo trong xã hội.
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu phản ánh bất bình ẳng xã hội ở Việt Nam
Chỉ số
1992
1997
2002
2005
Gini
0,35
0,39
0,42
0,43
Giãn cách thu nhập (20/20)
7,0
7,6
8,1
8,4
Tiêu chuẩn “40”
21,1
18,7
18
17,4
Nguồn: Báo cáo phát triển Việt nam
Qua bảng trên ta thể thấy rằng Việt Nam một quốc gia mức bình
ẳng tương ối cao, tuy nhiên từ năm 1992 cho ến 2005 thì cùng với quá trình phát
triển kinh tế thì vấn ề bất bình ẳng ngày càng trở nên gay gắt.
4.3.3 Các mô hình về sự bất bình ẳng và tăng trưởng kinh tế
a. Mô hình chữ U ngược về bất bình ẳng về thu nhập (Simon Kuznets)
Simon Kuznets một nhà kinh tế người Mỹ, ã ưa ra hình nghiên cu mang
tính thực nghiệm, nhằm xem xét mối quan hệ giữa thu nhập tính bất bình ẳng trong
phân phối thu nhập. Kuznets ã dùng tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của 20% dân số giàu
nhất và 60% dân số nghèo nhất làm thước o bất bình ẳng.
Nghiên cu này ược tiến hành với một nhóm nhỏ các nước ang phát triển như
Ấn Độ, Srilanka và một nhóm ớc phát triển như Mvà Anh. Kết quả của tỷ số này
ở Ấn Độ là 1,95; Srilanka là 1,67; Mỹ là 1,29; Anh là 1,25. Những kết quả này cùng
với các nghiên cu 18 nước khác do Kuznets thực hiện sau ó ng cho kết quả
tương tự.
vậy Kuznets ã ưa ra giả thiết cho rằng: Bất bình ẳng sẽ tăng giai oạn
ban ầu giảm giai oạn sau khi lợi ích của sự phát triển ược lan tỏa rộng rãi
hơn.
Nếu biểu diễn mối quan hệ trên ồ thị sẽ có dạng chữ U ngược. Vì vậy còn ược
gọi giả thiết chữ U ngược, song giả thiết y ã trở thành vấn nhiều ý kiến tranh
luận.
lOMoARcPSD|36067889
77
Hình 4.2 Mô hình chữ U ngược
Để kiểm ịnh giả thiết y, ã có nhiều nghiên cu dựa trên các số liệu chéo về
sự biến thiên trong tình trạng bất bình ẳng giữa các nước các giai oạn khác nhau
trong quá trình phát triển. Tuy nhiên các nghiên cu ều ưa ra kết quả tương t
Bảng 4.5: Bất bình ẳng theo nhóm thu nhập
GDP bình quân (USD giá năm 1965) Hệ số GINI
Dưới 100
0.419
100 - 200
0.468
201 - 300
0.499
301 - 500
0.494
501 - 1000
0.438
1001 - 2000
0.401
Trên 2000
0.365
Paukert năm 1973
Hạn chế trong mô hình Kuznets là không giải thích ược 2 vấn ề quan trọng:
- Th nhất, những nguyên nhân bản nào tạo ra sự thay ổi bất bình ẳng
trong quá trình phát triển
- Th hai, phạm vi khác biệt giữa các nước về xu thế thay ổi y trong iều
kiện họ sử dụng các chính sách tác ộng ến tăng trưởng và bình ẳng.
Chính từ 2 vấn ề trên mà các nước ang phát triển ã có băn khoăn và không ược
giải áp cụ thể. Đó c nước ang phát triển tất yếu phải chấp nhận gia tăng về bất
bình ẳng trong quá trình tăng trưởng kinh tế hay không và sau ó họ có thể mong chờ
bất bình ẳng ược giảm bớt khi họ ạt tới mc ộ cao của sự phát triển không?
b. Mô hình tăng trưởng trước, bình ẳng sau của Lewis
Trong chương trước chúng ta ã nghiên cu hình hai khu vực của Lewis,
trong phần y chúng ta sẽ tiếp cận vấn ề trong phân phối thu nhập
GDP/người
Gini
1
,0
0
,5
lOMoARcPSD|36067889
78
Dưới dạng tổng quát thì mô hình cũng nhất trí với Kuznets, cho rằng bất bình
ẳng sẽ tăng lên lúc ầu và sau ó giảm bớt khi ã ạt ược một mc ộ phát triển nhất ịnh.
Nhưng tiến thêm một bước mô hình này ã giải thích ược nguyên nhân của xu thế
này.
Trước hết bất bình ẳng sẽ tăng lên ở giai oạn ầu bởi vì cùng với việc mở rộng
quy sản xuất công nghiệp, số lượng thu hút vào làm việc khu vực này ngày càng
tăng nhưng tiền lương của công nhân vẫn mc tối thiểu. Như vậy, khi mc tiền
lương của công nhân không thay ổi thì thu nhập của nhà bản tăng lên do quy mô
mở rộng, vừa do lao ộng của công nhân mang lại. giai oạn sau bất bình ẳng giảm
bớt do khi lao ộng thừa khu vực nông thôn ược thu hút hết vào khu vực công
nghiệp, làm tiền lương tăng.
Trong hình y thì sự bất bình ẳng không chỉ kết quả của tăng trưởng
kinh tế còn là iều kiện cần thiết của tăng trưởng. Sự bất bình ẳng ây cũng
nghĩa là các nhà tư bản và nhóm người có thu nhập cao sẽ nhận ược nhiều hơn họ
cũng những người sử dụng tiết kiệm của mình tạo ra nguồn tích luỹ mở rộng sản
xuất. Bên cạnh ó hình này cũng chỉ ra rằng việc cố gắng phân phối lại thu nhập
“một cách hấp tấp, vội vã” cũng dẫn ến nguy cơ bóp nghẹt tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên cũng những quan iểm ối lập cho rằng một mc phân phối thu
nhập hợp lý thực sự có thể tăng cường tiết kiệm và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Điều
này ược giải thích trên hành vi tiết kiệm biên của cá nhân khi thu nhập thay ổi, và từ
các số liệu nghiên cu các quốc gia ang phát triển. Hay nói một cách khác thể
kết hợp giữa công bằng và tăng trưởng kinh tế.
c. Mô hình tăng trưởng i ôi với bình ẳng của Oshima
Ý tưởng cơ bản của sự tăng trưởng i ôi với bình ẳng dựa vào cách ặt vấn ề của
nhà kinh tế học người Nhật Bản. Trong mô hình 2 khu vực, Oshima ã xuất phát từ ặc
iểm sản xuất nông nghiệp châu Á, ótính thời vụ và cho rằng tăng trưởng cần ược
bắt ầu từ khu vực nông nghiệp. Chính quá trình này sẽ m hạn chế bất bình ẳng trong
quá trình phát triển
Theo Oshima, trước hết khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị sẽ
ược cải thiện ngay từ giai oạn ầu, do việc tập trung phát triển khu vực nông thôn dựa
trên chính sách cải cách ruộng ất, dựa trên sự giúp ỡ của nhà nước về giống, kthuật,
ồng thời việc mở rộng phát triển ngành nghề ã làm cho thu nhập khu vực nông
thôn ược tăng dần. Tiếp ó quá trình cải thiện dần khoảng cách thu nhập giữa
nghiệp quy lớn nghiệp quy nhỏ thành thị, cũng như nông trại lớn
và nông trại nhỏ ở nông thôn.
Quá trình này có thể ược chia làm 2 giai oạn. Trong giai oạn ầu, khoảng cách
thu nhập tăng lên do các cơ sở sản xuất lớn tận dụng ược lợi thế về quy mô và có iều
kiện áp dụng kỹ thuật mới. Sau ó lợi ích của sở hạ tầng khả năng áp dụng k
thuật mới tăng lên ở các cơ sở nhỏ làm cho khoảng cách thu nhập giảm dần. Vậy iều
tác ộng ến tăng trưởng? Theo Oshima, tiết kiệm sẽ ược tăng lên các nhóm dân
cư, kể cả các nhóm có thu nhập thấp nhất, vì thu nhập của họ dần ược thoả mãn ược
lOMoARcPSD|36067889
79
các khoản chi và khi ó họ bắt ầu tiết kiệm ể trả nợ các khoản vay ầu tư trước ó và tiếp
tục ầu tư phát triển sản xuất và ầu tư giáo dục cho con em họ.
d. Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng của WB (Ngân hàng thế giới)
Quan iểm này về cơ bản cũng giống như quan iểm cho rằng: tăng trưởng kinh
tế i ôi với bình ẳng hay tăng trưởng kinh tế i ôi với giải quyết các vấn phúc lợi
hội. Tuy nhiên khác về cách thc tiếp cận ể ạt mục tiêu.
Phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế là cách thc phân phối lại các thành
quả của tăng trưởng kinh tế sao cho ng với thời gian, phân phối thu nhập ược cải
thiện hoặc ít nhất không xấu i trong quá trình tăng trưởng vẫn tiếp tục. Điều này
tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ó có sự lựa chọn các giải pháp phân phối ược xem
quan trọng. bao gồm chính sách phân phối lại tài sản phân phối lại từ tăng
trưởng.
Cần phải chính sách phân phối lại tài sản theo phân tích của WB,
nguyên nhân cơ bản dẫn ến bất công trong phân phối thu nhập của các cá nhân ở hầu
hết các nước ang phát triển do sự bất công trong sở hữu tài sản. Chính sách ã ược
áp dụng các nước ang phát triển chính sách cải cách ruộng ất, chính sách tăng
cường hội giáo dục. Tuy nhiên, trong thực tế các chính sách nói trên chỉ ạt ược
hiệu quả khi ược kết hợp với nhiều chính sách khác. Chẳng hạn chính sách cải
cách ruộng ất chỉ thực sự công cụ trong phân phối lại thu nhập khi sự kết hợp
với các chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn, chính sách tiêu thụ nông sản,
chính sách công nghệ…
Nghiên cu mô hình phát triển của Hàn Quốc và Đài Loan vào những năm 60,
các nhà kinh tế rút ra kết luận, cải cách ruộng ất ã giúp họ trở thành nước có bất bình
ẳng về ất ai vào lao ộng thấp nhất thế giới. Điều này ã thúc ẩy sự bình ẳng kinh tế
nông nghiệp óng vai trò quan trọng. Do vậy có thể coi Hàn Quốc là một bằng chng
thực tế về tăng trưởng i ôi với bình ẳng về kinh tế.
4.4 Giới và phát triển kinh tế
4.4.1 Khái niệm về giới và bất bình ẳng giới
Giới là một thuất ngữchỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những
kỳ vọng liên quan ến nam và nữ. Nó ược coi là phạm trù xã hội có vai trò quyết ịnh
chủ yếu ến hội cuộc sống của con người, xác ịnh vai trò của htrong hội
trong phát triển kinh tế.
Bất bình ẳng giới ược sự phân phối không bình ẳng về phát triển con
người giữa nam n. Hiện nay bất bình ng giới ược o bằng nhiều chỉ tiêu. Tuy
nhiên trong báo cáo phát triển con người của chương trình phát triển Liên hiệp quốc
ã ưa ra 2 chỉ số: phát triển giới (GDI) và quyền lực giới (GEM).
5.4.2 Chỉ số phát triển giới (GDI - Gender development index)
Nếu HDI chỉ tiêu ng so sánh thành tựu phát triển con người i chung
thì GDI ng so sánh thành tựu phát triển, cũng như o lường mc o trang bị cho
lOMoARcPSD|36067889
80
nam nữ, từ ó phản ánh sự bất bình ẳng giữa nam nữ cũng theo 3 yếu tố cấu
thành như HDI. Do vậy GDI phản ánh sự không công bằng về giới trong các lĩnh vực
y tế, giáo dục và thu nhập.
Cách tính GDI
Bước 1, tính riêng các chỉ số thành phần (3 chỉ số) cho nữ nam theo công
thc chung ở phần HDI
Bước 2, xác ịnh các chỉ số phân bổ công bằng riêng cho nam và nữ
CSPBCB = (tỷ lệ dân số nữ/chỉ số nữ + Tỷ lệ dân số nam/chỉ số nam)^-1 Bước
3, GDI chính là bình quân số học của 3 chỉ số phân bổ công bằng.
Phương pháp ánh giá
- Theo cách tính như trên, GDI giảm khi các thành tựu ạt ược về phát triển
con người giữa nam và nữ giảm hay sự phát triển không ồng ều giữa nam và nữ tăng
lên. Như vậy GDI càng cao chng tỏ xã hội càng quan tâm ến phát triển năng lực của
cả nam và nữ. Sử dụng GDI thường ược kết hợp với HDI:
- Trong mỗi nước, nếu giá trị và th hạng của GDI càng gần với HDI thì sự
khác biệt theo giới càng ít.
- Nếu th hạng GDI thấp hơn (tốt hơn) hoặc bằng th hạng HDI cho thấy
sự phân phối bình ẳng hơn về phát triển giữa nam và nữ ngược lại th hạng GDI
xấu hơn th hạng HDI thì cho thấy sự phân phối không bình ẳng về phát triển con
người giữa nam và nữ
Bảng 4.6: Giá trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số nước 2001
Tên nước
HDI
GDI
Giá trị
Xếp hạng
Giá trị
Xếp hạng
Na Uy
0,939
1
0,937
1
Singapore
0,884
28
0,880
28
Lucxămbua
0,924
12
0,907
19
Ai Cập
0,74
68
0,719
75
Thái Lan
0,768
74
0,766
61
Việt Nam : (2007)
0,733
105
0,732
89
Báo cáo phát triển con người 2001
5.4.3 Chỉ số quyền lực giới (GEM - Gender enpowerment measure)
Thước o vị thế của nữ GEM ánh giá những tiến bộ trong việc nâng cao vị thế
phụ nữ về kinh tế chính trị, ược phản ánh qua một số chỉ tiêu như: tỷ lệ nữ trong
các vị trí lãnh ạo chính trị, tham gia trong các lĩnh vực khoa học, tham gia trong lĩnh
vực quản lý kinh doanh, thu nhập của nữ trong tổng thu nhập. Nếu GDI o lường mc
lOMoARcPSD|36067889
81
o trang bị cho nam và nữ, thì GEM lại phản ánh mc kết quả của việc sử dụng năng
lực ã ược trang bị ó ể khai thác các cơ hôi của cuộc sống.
Cách tính GEM
Bước 1, Thống tách biệt giữa nam nữ về: tỷ lệ tham gia quốc hội; tỷ lệ
tham gia các vị trí quản iều hành lĩnh vực kinh tế - khoa học kỹ thuật tỷ lệ
thu nhập (3 chỉ số)
Bước 2, Tính chỉ số phân bổ công bằng
CSPBCB = (tỷ lệ dân số nữ/chỉ số nữ + Tỷ lệ dân số nam/chỉ số nam)^-1
Bước 3, GEM ược tính bằng bình quân số học của 3 chỉ số phân bổ công bằng
Phương pháp ánh g
- GEM càng cao chng tỏ xã hội quan tâm ến việc sử dụng năng lực của cả nam và
nữ
- Có thể tính GEM cho các ịa phương, các vùng và các nhóm dân cư khác nhau
Tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng, ế ánh giá sự bất bình ẳng về giới cần phải kết
hợp hai chỉ số GDI GEM. Trên thực tế những nước có GDI khá cao, thể hiện
sự quan tâm của hội ến việc ến việc nâng cao năng lực của nam nữ, nhưng
GEM lại không cao, iều ó nghĩa mặc năng lực của nữ ược trang bị khá tốt,
nhưng hội lại không quan m ến khía cạnh sử dụng các năng lực ó. Điều y cũng
phản ánh một hạn chế trong phát triển con người. Bảng 4.7: So sánh GDI và GEM
của một số nước
Chỉ tiêu
GDI
GEM
Giá trị
Xếp hạng
Giá trị
Xếp hạng
Singapore
0,884
28/175
0,594
26/175
Maylaysia
0,790
58/175
0,503
45/175
Thái Lan
0,768
74/175
0,457
55/175
Philippin
0,751
85/175
0,539
35/175
Việt Nam
0,732
89/175
0,556
41/175
Nguồn: Tư liệu kinh tế các nước thành viên Asean, 2004
Bảng 5.7 cho thấy Maylaysia Thái Lan GDI cao n Philippin Việt
Nam nhưng GEM lại thứ hạng thấp hơn. Tỷ lệ lenuc74 tham gia quốc hội Việt
Nam là 27%, Philippin là 18% ng ầu trong khối nước Asean, trong khi ó Singapore
là 12%, Thái lan dưới 10%.
Nghiên cu của Liên hiệp quốc về 2 chỉ tiêu trên ở các nước ã chỉ ra rằng:
- Sự bất bình ẳng về giới cao hơn trong phát triển con người không phụ
thuộc vào mc thu nhập và giai oạn phát triển
lOMoARcPSD|36067889
82
- Thu nhập cao không phải sở kiên quyết tạo ra các hội cho phụ
nữ
- Trong thời gian qua, tuy ã những tiến bộ vượt bậc về sự bình ng giới
nhưng sự phân biệt giới vẫn phổ biến trong mọi mặt của cuộc sống các nước
trên thế giới
Vì vậy, bình ẳng giới ược coi là vấn ề trung tâm của phát triển, một tiêu chí
của phát triển, ồng thời cũng là một yếu tố ể nâng cao khả năng tăng trưởng của quốc
gia và xóa ói giảm nghèo.
lOMoARcPSD|36067889
83
Tóm tắt chương
Đi song song với quá trình tăng trưởng kinh tế thì vấn nghèo ói bất bình
ẳng ã trở thành vấn cốt lõi trong phát triển. Nghèo một khái niệm nhiều mặt.
Cho nên không một khái niệm nghèo duy nhất nhưng thể hiểu nghèo tình
trạng thiếu thốn ở nhiều ở nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế, thiếu tài sản, dễ
bị tổn thương, ít ược tham gia vào quá trình quyết ịnh. n công bằng hội (bình
ẳng xã hội) ược hiểu theo nghĩa rộng ó quyền ngang nhau giữa người với người về
mọi phương diện xã hội như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và theo nghĩa hẹp ược
hiểu là sự công bằng trong lĩnh vực kinh tế.
Ai là người nghèo và làm thế nào ể o lường và giảm nghèo? Phương pháp chủ
yếu tiếp cận ây là dựa vào số liệu thống về chi tiêu hay thu nhập của hộ gia ình
(chuẩn nghèo) xác nh thiết lập các chính sách kế hoạch giảm nghèo. Điều
này cũng òi hỏi phải có sự nhận biết ặc iểm kinh tế của nhóm người nghèo.
Các chỉ số ánh giá nghèo khổ hay ược sử dụng như: chỉ số ếm ầu người (HC),
tỷ lệ nghèo (HCR), tlệ khoảng cách nghèo ói (PGR), tỷ lệ khoảng cách thu nhập
(IGR).
Còn o lường bất nh ẳng người tngười ta sử dụng một số chỉ tiêu như:
ường Lorenz, hệ số GINI, tsố Kuznets, tiêu chuẩn “40”, chỉ tiêu hệ số giãn cách thu
nhập. Bên cạnh ó vấn ề bất bình ẳng giới cũng ã ược nhiều quốc gia quan tâm.
Nguyên nhân của nghèo ói rất a dạng. Chúng có thể là các yếu tố khách quan
hoặc các yếu tố nội tại bản thân người nghèo. Nguyên nhân của nghèo khổ bao gồm
một số nhóm bản sau ây: các nguyên nhân theo vùng ịa lý, các nguyên nhân từ
cộng ồng, các nguyên nhân về nhân khẩu học, các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp
ến kinh tế hộ gia ình
Nghiên cu mối quan hệ giữa thu nhập và tình trạng bất bình ẳng thì nhà kinh
tế Kuznets ã ưa ra hình chữ U ngược: Bất bình ẳng sẽ tăng ở giai oạn ban ầu và
giảm giai oạn sau khi lợi ích của sự phát triển ược lan tỏa rộng rãi hơn. Đây
một quan iểm mà có nhiều ý kiến tranh luận. Tuy nhiên mô hình này ã tạo ra 2 vấn ề
trên các nước ang phát triển băn khoăn và không ược giải áp cụ thể. Đó các
nước ang phát triển tất yếu phải chấp nhận gia tăng về bất bình ẳng trong quá trình
tăng trưởng kinh tế hay không sau ó họ có thể mong chờ bất bình ẳng ược giảm
bớt khi họ ạt tới mc ộ cao của sự phát triển không? Ngoài ra khi nghiên cu về mối
quan hệ này Lewis, Oshima ngân hàng thế giới cũng ã ưa ra những kết luận của
mình.
Việt nam một quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế ã ạt ược những
thành công trong công tác giảm nghèo. Tuy nhiên tỷ lệ nghèo còn chênh lệnh khá lớn
giữa các khu vực thành thị nông thôn, giữa các dân tộc a sgiữa các khu vực
trong cả nước. Điều này ang t ra những trngại khá lớn trong mục tiêu phát triển
kinh tế.
lOMoARcPSD|36067889
84
Câu hỏi ôn tập
1. Hãy phân tích một khái niệm về nghèo mà anh chị thấy phù hợp nhất?
2.Các nguyên nhân chủ yếu nghèo ói là gì? Hãy liên hệ với Việt Nam?
3. Hãy nêu các phương pháp xác ịnh i tượng nghèo Việt Nam? Ưu
nhược iểm các phương pháp?
4. Mối quan hệ giữa ường cong Lorenz hệ sGini gì? Nhược iểm của
ường Lorenz và hệ số Gini?
5. Nêu mối quan hệ ảnh ởng của nghèo ói và bất bình ẳng ến tăng trưởng
kinh tế một quốc gia?
6. sao tăng trưởng kinh tế ược coi iều kiện cần nhưng chưa ủ” xóa
ói giảm nghèo và giảm bất công?
7. Tại sao phụ nữ các nước ang phát triển lại có tỷ lệ nghèo ói cao hơn so
với nam giới? Cần làm gì ể làm giảm tỷ lệ nghèo ói ở phụ nữ?
8. Hầu hết các nhà kinh tế học hiện nay ều thừa nhận rằng mc ộ và tlệ tăng
thu nhập thu nhập bình quân trên ầu người không phải thước o y ủ, thậm c
không chính xác ể xác ịnh sự phát triển của một nước, vậy bản chất của lập luận này
là gì? Lấy ví dụ minh họa iều ó?
9. Việt Nam ã ạt ược những thành tựu gì, cũng như những kkhăn trong
cuộc chiến giảm nghèo?
10. Cho bảng số liệu sau
Chỉ tiêu Quốc gia A Quốc gia B
Quốc gia C
Tuổi thọ bình quân (năm) 70 67
72
Tỷ lệ người biết chữ (%) 87 85
90
Tỷ lệ nhập học (%) 82 90
75
GDP/ người (PPP USD) 4300 5000
Hãy ánh giá trình ộ phát triển con người của 3 nước trên?
4000
11. Khi iều tra thu nhập của 70 hộ gia ình, cho bảng số liệu sau (USD):
Thu nhập 3 6 7 8 9 10 Số hộ 10 15 5 20 10 10
Chuẩn nghèo P = 8 USD
Tính các chỉ tiêu nghèo ói: HC, HCR, PGR, IGR khoảng cách nghèo khoảng
cách nghèo bình phương và cho biết ý nghĩa từng chỉ tiêu?
12. Khi iều tra thu thập số liệu của ịa phương A thu ược kết quả sau:
Tỷ lệ suy dinh dưỡng 10% ; tỷ lệ dân số tử vong dưới 40 tuổi 15%; tỷ lệ tiếp cận dịch
vụ y tế 95%; tlệ người lớn biết chữ 90%; tỷ lệ các hộ không tiếp cận phương tiện
vệ sinh bảo ảm 9%. Tính chỉ số HPI
lOMoARcPSD|36067889
85
13. Cho bảng số liệu của quốc gia A như sau
Dân số 20thấp nhất% thu nhập nhập kế tiếp20% thu nhập kế tiếp20% thu nhập kế
tiếp20% thu 20% thu nhập cao nhất
% thu
nhập 5 10 15 20 50
Vẽ ường Lorenz và tính hệ số Gini của quốc gia A
14. Cho số liệu về phân phối thu nhập của dân cư nước A và B như sau
Chỉ tiêu
20% dân cư
nghèo nhất
20% dân
cư nghèo
20% dân cư
trung bình
20% dân
cư khá
20% dân
cư giàu
Nước A
2,0%
6%
14%
25%
53%
Nước B
3,0%
8,0%
14%
24%
51%
Vẽ ường Lorenz, tính hệ số Gini; tiêu chuẩn 40; tsố Kuznet (40/60); hệ số giãn
cách thu nhập (40) của 2 nước trên ưa ra nhận xét ánh giá so sánh về mc
nghèo?
15. Giả sử một quốc gia có 20 người dân thu nhập mỗi người lần lượt như
sau: 38; 25; 13; 23; 27; 21; 24; 29; 19; 37; 26; 18; 9; 25; 39; 47; 30; 11; 17; 22. Tính
hệ số Gini và nhận xét về mc ộ bất bình ẳng về phân phối thu nhập.
16. Liệt những hộ nghèo theo số hộ tính tlệ nghèo ói nhận xét
về tình trạng nghèo ói của quốc gia dưới ây, biết rằng:
- Tiêu chuẩn ánh giá hộ nghèo giai oạn 2001-2004: hộ nghèo là hộ có thu nhập bình
quân ầu người dưới 80.000 ồng/tháng ở vùng núi và hải ảo; dưới 100.000 ồng/tháng
ồng bằng, trung du 150.000 ồng/tháng ở thành thị. - Thông tin về hộ gia ình như
sau:
Mã số Tên Số người
Khu vực
Thu nhập trong năm của hộ
chủ hộ trong hộ hộ
1 Võ Văn S 6 Hải ảo 12.000.000
Dương Ngọc
2 7 Đồng bằng 2.400.000
A
3 Trần Thị X 2 Đồng bằng 30.000.000
lOMoARcPSD|36067889
86
4 Trương Văn M 3 Trung du
10.000.000
5 Mai văn H 7 Đồng bằng 6.000.000
6 Nguyễn Văn T 3 Thành thị
16.000.000
7 Phạm Văn S 9 Vùng núi
15.000.000
8 Nguyễn Văn P 12 Đồng bằng
5.000.000
9 Mai Hữu D 2 Thành thị
6.500.000
10 Nguyễn Văn X 14 Đồng bằng
17. Cho bảng số liệu sau của quốc gia A
8.000.000
Chỉ tiêu Cả nước
Nam
Nữ
Tuổi thọ bình quân (năm) 70
68
72
Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) 88
85
90
Tỷ lệ nhập học (%) 82
90
75
GDP/ người (PPP USD) 4480
5000
4000
Tỷ lệ dân số
Tính HDI và GDI, qua ó cho nhận xét?
48
52
lOMoARcPSD|36067889
87
Chương 5. Các nguồn lực với phát triển kinh tế
Mục tiêu của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
Hiểu hơn về các nguồn lực, cũng như
mặt trái trong việc sử dụng nguồn lực.
Hiểu ược vai trò của các nguồn lực trong
phát triển, ặc biệt ối với các nước ang phát triển
Hiểu ược một số khó khăn, hạn chế về
nguồn lực các nước ang phát triển gặp phải
Chủ ề của chương
Lao ộng với phát triển kinh tế
Vốn với phát triển kinh tế
Tài nguyên thiên nhiên
môi trường với phát triển
kinh tế
Khoa học công nghệ với
phát triển kinh tế
Hiểu xu thế trong việc sử dụng các nguồn lực ể
phát triển kinh tế
5.1 Lao ộng với phát triển kinh tế
5.1.1 Nguồn lao ộng và lực lượng lao ộng
Nguồn lao ộng lực lượng lao ộng 2 khái niệm ý nghĩa ặc biệt quan
trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân ối lao ộng việc làm trong xã hội.
Nguồn lao ộng bộ phận dân số trong tuổi lao ộng theo quy ịnh của pháp
luật, có khả năng, có nguyện vọng tham gia lao ộng những người ngoài (trên)
ộ tuổi ang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Việc quy ịnh ộ tuổi lao ộng là khác nhau giữa các nước và các thời kỳ, do trình ộ và
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Ở Việt Nam, theo Luật Lao ộng (2002), tuổi lao ộng
của nam là từ 15 ến 60; tuổi lao ộng của nữ từ 15 ến 55. Nguồn nhân lực ược xét cả
về số lượng và chất lượng.
Theo các ịnh nghĩa trên, số lượng nhân lực gồm:
- Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm.
- Số người trong tuổi khả năng lao ộng nhưng ang i học, muốn
làm việc nhưng ang thất nghiệp, ang làm việc nhà và những người thuộc các tình
trạng khác (bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy ịnh).
Chất lượng nhân lực ược ánh giá qua trình ộ văn hóa, trình ộ chuyên môn (trí
lực) và sc khỏe (thể lực) của từng các nhân và tập thể người lao ộng.
Lực lượng lao ộng là bộ phận dân số trong ộ tuổi lao ộng theo quy ịnh thực
tế ang việc làm những người thất nghiệp (theo quan niệm của tổ chức lao
ộng quốc tế - ILO)
lOMoARcPSD|36067889
88
Ở Việt Nam thường sử dụng khái niệm về lực lượng lao ộng sau: Lực lượng
lao ộng bộ phận dân số 15 tuổi trở lên việc làm hoặc những người thất
nghiệp. Định nghĩa lực lượng lao ộng như trên là ồng nghĩa với dân số hoạt ộng kinh
tế tích cực và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ng lao ộng xã hội.
Cũng cần lưu ý rằng trong lực lượng lao ộng, chỉ có một bộ phận những người
ang làm việc mới là những người trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập xã hội.
5.1.2 Vai trò của lao ộng với sự tăng trưởng và phát triển
Lao ộng có vai trò ặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao ộng có vai trò 2 mặt:
- Th nhất lao ộng là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu ược trong hoạt
ộng kinh tế. Với vai trò này, lao ộng luôn ược xem xéthai khía cạnh, ó là chi phí
và lợi ích. Về yếu tố chi phí, lao ộng là yếu tố ầu vào, nó ảnh hưởng ến chi phí như
các yếu tố ầu vào khác và nó giữ vai trò phối hợp, liên kết các nhân tố khác ể tạo ra
kết quả kinh tế. Về mặt lợi ích, lao ộng cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo
nghĩa: góp phần m tăng thu nhập, cải thiện ời sống giảm nghèo ói thông qua
chính sách (tạo việc m, tổ chc lao ộng hiệu quả, áp dụng công nghệ phù hợp…)
- Th 2 lao ộng bộ phận của dân số, người hưởng thụ lợi ích của quá trình phát
triển. Mọi quốc gia ều nhấn mạnh ến mục tiêu “phát triển con người coi ó
ộng lực của sự phát triển”. Cùng với ó, dưới tác ộng của cách mạng khoa học công
nghệ và sự thay ổi cơ cấu lực lượng sản xuất, cùng với việc nhận thc ngày càng rõ
hơn vai trò của nhân lực, ngày nay người ta cho rằng nhân lực có vị trí trung tâm,
một trong những nhân tố giữ vai trò quyết ịnh tăng trưởng và phát triển kinh tế.
5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ến số lượng và chất lượng lao ộng
a. Các nhân tố ảnh hưởng ến số lượng lao ộng
Lực lượng lao ộng phản ánh khả năng cung ng thực tế về lao ộng hội. Chính
vậy nói ến các nhân tố ảnh hưởng ến số lượng lao ộng chúng ta sẽ là nói ến những tố
ảnh hưởng ến quy lực ợng lao ộng. Trong nền kinh tế lực ợng lao ộng phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
Dân số
Dân số kết quả của quá trình nhân khẩu học tác ộng trực tiếp hoặc
gián tiếp ến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bố theo không gian của dân số trong ộ
tuổi lao ộng. Sự biến ộng của dân số thường ược nghiên cu qua sự biến ộng tự nhiên
và sự biến ộng cơ học
- Biến ộng dân số tự nhiên
Biến ộng dân số tự nhiên do tác ộng của sinh tử vong. Tỷ lệ sinh tử
vong phụ thuộc vào trình phát triển kinh tế và mc thành công của các chính sách
kiểm soát dân số.
Các ớc ang phát triển tlệ sinh cao hơn các nước phát triển, do vậy
tốc ộ tăng dân số tự nhiên cũng cao hơn. Chẳng hạn trong giai oạn 1975 ến 1999 tốc
lOMoARcPSD|36067889
89
tăng dân số trung bình của thế giới 1,6% thì các nước ang phát triển thì con số
này là 1,9% còn các nước thuộc OECD có thu nhập cao là 0,6%
Dân số tăng nhanh trong khi kinh tế tăng trưởng chậm ã làm cho mc sống ở
các nước ang phát triển chậm ược cải thiện và tạo ra áp lực lớn trong việc giải quyết
việc làm. Do ó kế hoạch hóa dân số i ôi với tăng trưởng kinh tế là vấn ề quan tâm ặc
biệt ở các nước ang phát triển. Tuy nhiên cần chú ý rằng sự biến ộng dân số tự nhiên
có tác ộng ến quy mô dân số trong ộ tuổi lao ộng song có một ộ trễ. Do vậy ể hạn chế
tốc ộ tăng dân số trong ộ tuổi lao ộng cần có chính sách kiểm soát n số có hiệu quả
trong thời gian khoảng 15 năm.
- Biến ộng dân số cơ học
Biến ộng dân số cơ họcdo tác ộng của di dân (di cư). Ở các nước ang phát
triển, di dân một nhân tố quan trọng tác ộng ến quy mô và cơ cấu lao ộng, ặc biệt
cơ cấu lao ộng giữa thành thị và nông thôn.
Tác ộng của di dân từ nông thôn ra thành thị một mặt làm tăng cung lao ộng
thành thị, ặc biệt lao ộng trẻ (Việt Nam trong năm từ 1999 2002, tốc tăng dân
số tự nhiên 2,32% trong khi ở thành thị 5,5%), nhưng mặt khác còn thúc y tốc
ô thị hóa và sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng
Dân số trong tuổi lao ộng phản ánh khả năng lao ộng của nền kinh tế, tuy
nhiên không phải tất cả những ai trong ộ tuổi lao ộng ều tham gia lực lượng lao ộng.
Cung lao ộng sẽ phụ thuộc vào dân số trong tuổi lao ộng ược xem xét qua chỉ
tiêu “tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng”. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng của dân số
trong ộ tuổi lao ộng là tỷ lệ phần trăm giữa số người trong ộ tuổi thuộc lực lượng lao
ộng trên dân số trong ộ tuổi lao ộng.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng thể khác nhau giữa c nhóm tuổi, giữa
nam nữ. Yếu ttác ộng ến tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng yếu tố kinh tế,
hội và văn hóa, những yếu tố y có thể tác ộng làm tăng tlệ tham gia lực lượng lao
ộng và ngược lại.
Việt Nam nước tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng tương ối cao khoảng
50%. So với các nước ASEAN, thì nước ta có quy lực lượng lao ộng tlệ tham
gia lực lượng lao ộng ng th 2 sau Thái Lan với 54,83%, tiếp theo là Indonesia với
45,95%, Philipin với 41,65%, Maylaisia với 41,55%
b. Các nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng lao ộng
Số lượng lao ộng chỉ mới phản ánh một mặt sự óng góp của yếu tố y vào
tăng trưởng phát triển kinh tế. Chất lượng lao ộng óng góp vào tăng trưởng phát
triển kinh tế thông qua việc tăng năng suất lao ộng, năng suất các tài nguyên ược sử
dụng thông qua tính tích cực và sáng tạo của nó. Chất lượng nhân lực phụ thuộc vào
các nhận tố chủ yếu sau
lOMoARcPSD|36067889
90
Giáo dục
Giáo dục theo nghĩa rộng tất cả các loại hình hình thc học tập nhằm
nâng cao kiến thc, kỹ năng về các mặt liên quan ến toàn bộ cuộc sống con người.
Giáo dục phổ thông ( ược coi lĩnh vực bản, tính chất nền tảng) nhằm cung
cấp kiến thc cơ bản ể từ ó mỗi người tiếp tục học tập với hình thc thích hợp ể phát
triển năng lực của mình. Giáo dục nghề giáo dục i học vừa cung cấp kiến thc
vừa cung cấp tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp.
Vai trò của giáo dục ối với trình nhân lực ược thể hiện qua các nội dung sau:
* Giáo dục cách thc tích lũy vốn con người. Thông qua các tri thc, kỹ
năng….con người thể tiếp thu, sáng tạo kthuật, công nghệ tiến bộ hơn, tạo ra
tăng trưởng trong dài hạn.
* Giáo dục tạo ra và ội ngũ nhân lực có trình ộ, kỹ năng làm việc có năng suất trên
tinh thần hợp tác, kéo theo tăng hiệu quả các tài nguyên, tăng trưởng nhanh bền
vững.
* Giáo dục cung cấp cho người học kiến thc, sự hiểu biết tự hoàn thiện mình,
ặc biệt những kiến thc về sc khỏe tái sản xuất dân số về số lượng chất lượng.
Với ý nghĩa ó, giáo dục ã bổ sung cho y tế.
Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ
Sc khỏe tác ộng ến chất lượng nhân lực cả trong hiện tại ơng lai. Đối
với người ang m việc, sc khỏe của họ một mặt phụ thuộc vào chế dinh ỡng,
mặt khác phụ thuộc o dịch vụ chữa trị bệnh chăm sóc sc khỏe thường xuyên
và các chính sách của chính phủ về bảo hiểm.
Trong thực tế, nhiều chính phủ còn có những chính sách quan tâm ến chất lượng sc
khỏe nhân lực trong tương lai. Thể hiện ở việc chăm sóc sc khỏe cho trẻ em. Đây là
cách thc vừa hỗ trợ cho thế hệ trẻ phát triển tốt thể lực lành mạnh về tinh thần,
ồng thời ộng viên cho nhân lực hiện tại vừa tạo iều kiện ón ầu cho nhân lực trong
tương lai.
Tác phong công nghiệp và tính kỷ luật của người lao ộng
Bên cạnh hai yếu tố có ảnh hưởng ến chất lượng lao ộng là trình ộ, kỹ năng
sc khỏe của người lao ộng thì ngày nay các nhà quản cho rằng chất lượng lao
ộng, hiệu quả công việc còn liên quan ến tác phong, tinh thần, thái tính kỷ luật
của nguời lao ộng. Đây là nhân tố này vừa có tính ộc lập tương ối vừa phụ thuộc các
nhân tố nói trên, ặc biệt là mặt bằng giáo dục.
Ngày nay lao ộng bằng máy móc trên cơ sở hợp tác giữa các cá nhân và tập
thể người lao ộng là hình thc tổ chc lao ộng cơ bản. Do vậy, tác phong, tinh thần,
thái tính kluật của nhân lực ảnh hưởng ến an toàn lao ộng, chất lượng, năng
suất cá nhân và tập thể.
4.1.4 Đặc iểm lao ộng và thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển
lOMoARcPSD|36067889
91
a. Đặc iểm lao ộng ở các nước ang phát triển
- Lực lượng lao ộng tăng nhanh
Một thách thc với các nước ang phát triển dân số tăng nhanh. Trong khi
các nước phát triển tốc ộ tăng trung bình của lao ộng hàng năm nhỏ hơn 1%, thì phần
lớn các nước ang phát triển tốc tăng trung bình hàng năm từ 2 3% trở lên,
mà nguồn gốc của sự tăng nhanh này là sự gia tăng dân số cao.
Trong năm 1995, tổng dân số Việt Nam là 70 triệu người với 36 triệu lao ộng.
Năm 2002 lực lượng lao ộng 40,7 triệu người. Trong giai oạn m 1996 2003
tốc ộ tăng bình quân của lực lượng lao ộng là 2% tương ương với 800 ngàn người.
- Phần lớn lao ộng làm trong khu vực nông nghiệp.
Một ặc iểm nổi bật về lao ộng c nước ang phát triển a số lao ộng làm
việc ở nông nghiệp, hay tỷ trọng lao ộng nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng
số lao ộng của nền kinh tế. Tuy nhiên, xu hướng dịch chuyển cơ cấu lao ộng tỷ lệ
lao ộng nông nghiệp giảm dần, tlệ lao ộng ở các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng
dần, mc ộ dịch chuyển nhanh hay chậm tùy thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế. Thu
nhập thấp luôn tương ng với nông nghiệp có tỷ trọng lao ộng cao.
- Hầu hết người lao ộng ược trả lương thấp
So với tiêu chuẩn c nước phát triển, người lao ộng các nước ang phát
triển ược trả lương thấp là do:
Các nước ang phát triển, số lượng lao ộng ngày càng tăng trong khi ó hầu hết
các nguồn lực khác như trang thiết bị, vốn, ngoại tệ còn khan hiếm ã ảnh hướng ến
cầu lao ộng.
Trình ộ chuyên môn người lao ộng còn thấp, làm cho năng suất thấp, thu nhập
thấp. Việt Nam, tỷ lệ lao ộng trình chuyên môn kthuật tăng từ 12,3% lên
22% từm 1996 ến 2002, tuy nhiên số lượng lao ộng trình ộ y lại tập trung
vùng ô thị, trong khu vực phi nông nghiệp.
- Thu nhập của lao ộng có trình ộ tay nghề và lao ộng không lành
nghề còn chênh lệch lớn
Các công trình nghiên cu cho thấy trong các nước phát triển mc chênh lệch
giữa thu nhập của lao ộng trình tay nghtừ 20% ến 40%, trong khi ó các
nước ang phát triển như ở châu Á là từ 40% ến 80%, ở châu Mỹ la tinh là từ 70% ến
100% và ở châu Phi còn cao hơn nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do lao ộng có trình
tay nghề tập trung chủ yếu khu vực thành thị m trong lĩnh vực phi nông
nghiệp.
- Còn một phần lớn lao ộng chưa ược sử dụng
Ở các nước ang phát triển còn có một số lượng lớn lao ộng chưa sử dụng hết,
thường thất nghiệp dưới dạng thất nghiệp trá hình bán thất nghiệp. Thất nghiệp trá
hình thường thấy khu vực thành thị dưới nhiều dạng khác nhau nviệc làm với
năng suất thấp mà thu nhập chỉ ủ sống cho bản thân còn bán thất nghiệp lại tập trung
ở khu vực nông thôn dưới hình thc thiếu việc làm (có việc làm nhưng ngày làm ít),
lOMoARcPSD|36067889
92
mc ộ thiếu việc làm do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ. Chẳng hạn như một
số công trình nghiên cu ở Việt Nam cho thấy trong thời gian mùa vụ một người lao
ộng có thể làm 11 giờ/ngày, trong khi ở thời kỳ nông nhàn con số này là 3 giờ/ngày.
b. Đặc iểm thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển - Đại bộ phận làm
trong lĩnh vực nông nghiệp
Người m việc trong nông nghiệp các nước ang phát triển xu hướng giảm
dần theo thời gian nhưng vẫn chiếm ttrọng lớn. Khi nền kinh tế phát triển, với sự
dịch chuyển cấu kinh tế ttỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống thì lực
lượng lao ộng trong nông nghiệp cũng giảm dần. Hay nói một cách khác, mc phân
bố lực ợng lao ộng giữa khu vực nông nghiệp phi ng nghiệp diễn ra nhanh
hay chậm còn phụ thuộc nhiều vào trình ộ phát triển của nền kinh tế.
- Số người tự làm việc còn chiếm a số
Khi nói ến thị trường lao ộng thường nói ến “việc m ược trả công“tự
làm”. Việc làm ược trả công nảy sinh trong quá trình mua bán sc lao ộng và nó phụ
thuộc vào 2 yếu tố cung và cầu lao ộng. Điều này khác với người lao ộng tự bản thân
họ khai thác sc lao ộng của mình mà không cần bất c sự trao ổi nào, họ coi người
tự làm việc. Quy mô người tự làm việc phụ thuộc vào yếu tố cung lao ộng.
Một trong những ặc iểm chung ở các nước ang phát triển là có sự hiện diện rất
ông ảo “người tự làm việc”. Đa số họ hoạt ộng trong lĩnh vực nông nghiệp
nhiều lao ộng nữ tham gia. Việc giảm tỷ lệ “người tự m việc” khu vực nông
nghiệp nông thôn một mặt phụ thuộc vào qut ai, chính sách ất ai, các yếu tố văn
hóa hội. Mặt khác còn phụ thuộc vào quá trình chuyển dịch cấu sản lượng
ngành nông nghiệp trong GDP.
- Thị trường lao ộng bị phân mảng
Trong nền kinh tế thị trường phát triển, lao ng ược di chuyển khá linh hoạt
giữa các ngành nghề các khu vực kinh tế khác nhau do vậy sự chênh lệch tiền
lương giữa các khu vực có xu hướng giảm i và thị trường lao ộng không bị chia cắt.
Tuy nhiên ở các nước ang phát triển, có sự chênh lệch rất áng kể về mc ộ tiền lương
và iều kiện lao ộng giữa 2 khu vực thành thị nông thôn, giữa khu vực chính thc
phi chính thc. Hay nói một cách khác thị trường lao ộng bị phân mảng sự
tập hợp của các thị trường. Mỗi thị trường chế vận ộng khác nhau, khả năng
chuyển ổi việc làm giữa các thị trường là rất khó khăn.
5.1.5 Phân chia thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển
a. Thị trường lao ộng ở khu vực thành thị chính thức
Khu vực thành thị chính thc là khu vực bao gồm các tổ chc và ơn vị có quy
mô tương ối lớn và hoạt ộng ở nhiều lĩnh vực như sản xuất (công nghiệp, xây dựng);
dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm , y tế, du lịch…) và lĩnh vực quản lý.
Các tổ chc và ơn vị này trong quá trình hoạt ộng có ặc iểm:
- Hoạt ộng theo luật lệ và quy ịnh của nhà nước như: lương tối thiểu,
an toàn lao ộng, nghĩa vụ nộp thuế…
lOMoARcPSD|36067889
93
- Được nhà nước hỗ trợ và bảo ảm tạo iều kiện hoạt ộng
- Dễ tiếp cận với các nguồn lực như vốn, công nghệ, lao ộng có trình
- cấu tổ chc khá hoàn chỉnh: ban lãnh ạo, các phòng ban tổ
chc, phân xưởng sản xuất…
0 L1 L0 L2 L
Hình 5.1: Cung cầu lao ộng ở khu vực thành thị chính thức
Xu hướng phổ biến người lao ộng luôn chờ ón hội ược làm việc khu
vực chính thc, họ có ược việc làm thu nhập khá ổn ịnh. Tuy nhiên mc cung
về việc làm hay cầu về lao ộng tăng chậm, do vậy tại thị trường lao ộng khu vực
thành thị chính thc luôn có người chưa có và ang chờ việc làm. Để tham gia vào thị
trường lao ộng khu vực y dễ dàng hơn, thì người lao ng phải ược ào tạo trình
chuyên n, knăng tay nghề vững vàng. khi việc thì họ thường nhận
ược mc tiền lương cao.
b. Thị trường lao ộng ở khu vực thành thị không chính thức
Khu vực thành thị không chính thc là khu vực kinh tế bao gồm các tổ chc
và ơn vị có quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ, hoạt ộng rất a dạng, thường ược sử dụng gắn
với các cụm từ như “kinh tế ngầmhay “kinh tế không chính thc”. Hoạt ộng kinh
tế của khu vực này thường có một số ặc iểm sau:
- Là khu vực kinh tế có tính dễ thâm nhập
- Hoạt ộng không theo luật và phần lớn không có ăng ký
- Ít chịu sự quản lý, iều tiết trực tiếp của nhà nước, chẳng hạn không
chịu sự iều tiết chính sách thị trường lao ộng
So với các doanh nghiệp hoạt ộng trong khu vực thành thị chính thc, các
doanh nghiệp ở khu vực không chính thc thường có quy mô nhỏ hơn, có thể chỉ
bao gồm một người chủ và một vài công nhân hoặc các thành viên hộ gia ình không
phải trả lương, cơ sở sản xuất hạ tầng thấp kém ( ặc biệt là ịa iểm kinh doanh), nguồn
lực tài chính hạn hẹp, khó tiếp cận công nghệ mới, không yêu cầu cao lao ộng
trình ộ chuyên môn mà chủ yếu cần lao ộng có kinh nghiệm trong công việc.
W
W
1
S
L
D
L
W
0
lOMoARcPSD|36067889
94
Hình 5.2: Cung - cầu lao ộng ở khu vực thành thị không chính thức
Khu vực y thể tạo ra nhiều việc làm cho những người di dân từ nông thôn
ra, tuy nhiên a số người làm khu vực y thường người dân thành thị không
nhiều vốn, trình lao ộng thấp. Việc ra nhập vào thị trường lao ộng khu vực thành
thị không chính thc dễ dàng, do ó khu vực y thể cung cấp một khối lượng
lớn việc làm nhưng với mc tiền công thấp có khuynh hướng ở trạng thái cân bằng
c. Thị trường lao ộng ở khu vực nông thôn
Khu vực nông thôn khu vực việc làm chủ yếu trong lĩnh vực nông
nghiệp, việc làm phi nông nghiệp chiếm một tỷ lệ nhỏ. Xu hướng chung khi nền
kinh tế càng phát triển, khu vực nông thôn phát triển thì việc m phi nông nghiệp
tăng ở nông thôn, thị trường lao ộng khu vực nông thôn sẽ phát triển. Thị trường lao
ộng nông thôn mang cho mình một số ặc iểm sau:
- Người lao ộng chủ yếu là việc trong lĩnh vực kinh tế hộ gia ình, lao ộng tự
làm chính. Mục ích làm việc góp phần cùng các thành viên khác trong gia ình
tăng thu nhập. Quan hệ làm công ăn lương chưa phát triển
S
L
W
W2
0
Hình 5.3: Cung - cầu lao ộng ở khu vực nông thôn
W
S
L
D
L
L
L
2
0
W
2
D
L
L
L
2
lOMoARcPSD|36067889
95
- Cung lao ộng nông thôn co giãn nhiều khu vực y tỷ lệ tăng dân
số nhanh so với khu vực thành thị, còn cầu lao ộng thì ít co giãn do cơ cấu sản xuất
nông nghiệp chậm thay ổi, các nguồn lực cho sản xuất bị hạn chế.
Tiền công ở thị trường này ược xác ịnh tại iểm cân bằng. Điều này cũng phản
ánh người lao ộng luôn tìm ược việc làm. Họ chấp nhận việc làm ơn giản, nặng nhọc
và tiền công thấp.
5.2 Vốn với phát triển kinh tế
5.2.1 Vốn sản xuất và vốn ầu tư
a. Vốn sản xuất
Khái niệm về vốn sản xuất ược bắt nguồn từ quan niệm về tài sản ược sản xuất, hay
tài sản quốc gia theo nghĩa hẹp, tc toàn bộ của cải vật chất do lao ộng sáng tạo
của con người ược tích lũy lại trong tiến trình phát triển kinh tế. Theo cách phân loại
của Liên hiệp quốc, tài sản ược sản xuất ra chia thành 9 loại: (1) ng xưởng, nhà
máy; (2) trụ sở cơ quan, trang thiết bị n phòng; (3) y móc thiết bị, phương tiện
vận tải; (4) cơ sở hạ tầng; (5) tồn kho của tất cả các loại hàng hoá; (6) các công trình
công cộng, (7) các công trình kiến trúc, (8) nhà ở; (9) các cơ sở quân sự.
Dựa vào chc năng tham gia vào quá trình hoạt ộng kinh tế, các tài sản trên ược chia
thành 2 nhóm: Nhóm th nhất bao gồm 5 loại ầu, những tài sản y ược phục vụ trực
tiếp trong quá trình sản xuất ược gọi tài sản sản xuất. Trong ó 4 tài sản ầu tiên
ược gọi tài sản cố ịnh (vốn cố ịnh) loại tài sản th 5 ược gọi tài sản lưu ộng
(vốn lưu ộng). Còn 4 loại tài sản cuối ều có tính chất chung không tham gia trực
tiếp vào quá trình sản xuất nên ược gọi là tài sản phi sản xuất.
Như vậy: Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản ược sử dụng làm phương tiện
trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất và dịch vụ, bao gồm tài sản cố ịnh và tài sản
lưu ộng
b. Vốn ầu tư và hoạt ộng ầu tư
Tương ng với sự phân biệt chc năng của 2 loại tài sản: tài sản sản xuất
tài sản phi sản xuất thì vốn ầu tư cũng ược chia thành 2 loại là vốn ầu tư sản xuất
vốn ầu tư phi sản xuất. Trong nội dung chương học chúng ta sẽ nghiên cu về vốn ầu
tư dưới hình thc vốn ầu tư cho sản xuất.
Vốn u cho sản xuất toàn bộ các chi phí nhằm duy trì hoặc gia tăng
mức vốn sản xuất.
Để có thể tạo ra ược những tài sản vật chất cụ thể nhất thiết phải sử dụng vốn
ầu tư thông qua hoạt ộng ầu tư. Hoạt ộng ầu tư cho sản xuất là việc sử dụng vốn ầu
phục hồi năng lực sản xuất tạo thêm năng lực sản xuất mới. Hay nói
một cách khác, ó là quá trình thực hiện tái sản xuất các tài sản sản xuất.
Hoạt ộng ầu tư là công việc cần thiết ể quá trình sản xuất diễn ra bình thường.
Hoạt ộng ầu tư là cần thiết bởi 3 lý do:
lOMoARcPSD|36067889
96
- Thực hiện tái sản xuất giản ơn tài sản sản xuất: tiến hành ầu tư nhằm bù ắp
giá trị tài sản cố ịnh bị hao mòn duy trì dự trữ nguyên liệu cho quá trình sản xuất
tiếp theo.
- Thực hiện tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất: do nhu cầu quy mô xã hội
ngày càng mở rộng òi hỏi phải tiến hành ầu tư nhằm tăng thêm tài sản cố ịnh mới và
tăng thêm lượng dự trữ tài sản lưu ộng.
- Thực hiện ầu tư mới, nhằm thay thế các tài sản ã bị hao mòn hình: trong
thời ại của tiến bộ công nghệ diễn ra mạnh mẽ, nhiều máy móc thiết bị nhanh chóng
rơi vào tình trạng lạc hậu công nghệ, do ó phải tiến hành ầu tư mới.
Hoạt ộng ầu thường ược tiến hành dưới 2 hình thức: Đầu trực tiếp
và ầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp là hoạt ộng ầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá
trình hoạt ộng quản ầu tư, họ biết ược mục tiêu ầu cũng như phương thc
hoạt ộng của các loại vốn mà họ bỏ ra. Hoạt ộng ầu tư này có thể ược thực hiện dưới
nhiều hình thc như: hợp ồng, liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn.
Đầu gián tiếp hình thc bỏ vốn vào hoạt ộng kinh tế nhằm em lại hiệu
quả cho bản thân người vốn cũng như cho hội, nhưng người ầu không trực
tiếp tham gia quản lý hoạt ộng ầu tư. Đầu gián tiếp ược thực hiện ới dạng như
cổ phiếu, tín phiếuHình thc này thì ít gặp rủi ro hơn so với ầu tư trực tiếp.
5.2.2 Vai trò của vốn ầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Như ã trình bày, thì ở mô hình tăng trưởng Harrod Domar ã cho chúng ta biết vai
trò của vốn ến phát triển kinh tế (g = s/ICOR). Tuy vậy tác ộng của vốn ầu tư ến tăng
trưởng và phát triển kinh tế ược thể hiện cụ thể qua các khía cạnh sau:
- Đầu m thay ổi tổng cầu theo chiều hướng tăng trưởng và tính
ổn ịnh kinh tế vĩ
- Trong dài hạn, ầu làm thay ổi số lượng chất lượng của tổng
cung.
P
P1
P
0
P2
Y
AS
AD
1
AD
E
0
E
1
E
2
AS
1
lOMoARcPSD|36067889
97
Y0 Y1 Y2
Hình 5.4: Tác ộng của ầu tư ến tăng trưởng
Hình trên cho thấy: Nền kinh tế ang n bằng E
0
(Y
0
;P
0
) khi ầu tăng,
ường cầu chuyển dịch về bên phải, nền kinh tế cân bằng E
1
(Y
1;
P
1
), vốn ược kết
chuyển, năng lực sản xuất phục vụ tăng lên, chi phí sản xuất giảm; ường tổng
cung chuyển dịch về bên phải nền kinh tế cân bằng hiệu quả hơn ở E
2
(Y
2;
P
2
).
- Thông qua ầu tư, dưới tác ộng của các chính sách và công cụ quản lým
dịch chuyển cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu theo hướng tích cực.
- Thông qua ầu tư, các nguồn lực khác ược lôi kéo hoặc môi trường
iều kiện ể kết hợp có hiệu quả trong hoạt ộng kinh tế.
- Là iều kiện dung môi kết chuyển và du nhập các thành tựu khoa học
công nghệ.
Với những tác ộng trên, ngày nay người ta coi ầu tư là chìa khóa của sự phát
triển.
5.2.3 Các yếu tố tác ộng ến cầu vốn ầu tư
a. Lãi suất
Đầu nhằm mục ích tăng số chất lượng tài sản cố ịnh tài sản lưu ộng, mục
ích này xét cho cùng do quy luật tối a hóa lợi nhuận quyết ịnh. Khi ầu tư, các nhà ầu
thường sử dụng vốn vay coi tất cả các vốn ầu khác như vốn i vay. Lợi
nhuận thu ược do ầu tư và chi phí lãi suất phải trả là những chỉ tiêu và công cụ ể nhà
ầu tư kiểm ịnh và quyết ịnh có ầu tư hay không. Như vậy lãi suất tiền vay là nhân tố
làm hăng hái hay nản lòng nhà ầu tư, làm thay ổi cầu ầu tư của nền kinh tế.
Hình 5.5: Tác ộng của lãi suất ến cầu ầu tư b. Các yếu tố ngoài lãi suất tiền
vay Chu kỳ kinh doanh
Một sự ầu tư sẽ em lại thêm thu nhập, nếu ầu tư dẫn ến tiêu thụ ược nhiều sản phẩm
hơn hay tạo ra chi phí sản xuất thấp n. Yếu tố quan trọng quyết ịnh ầu sản
lượng ầu ra kvọng thời kcác dự án i o hoạt ộng. Trong khi ó mỗi mc sản
lượng của nền kinh tế lại phụ thuộc vào từng phân kcủa chu kkinh doanh. Do vậy,
mỗi thời kỳ khác nhau của chu kkinh doanh sẽ có các cầu ầu khác nhau. Khi
D
i
i
0
i
1
I
0
I
1
i
I
lOMoARcPSD|36067889
98
chu kkinh doanh thời k i lên, quy nền kinh tế mở rộng, nhu cầu ầu gia
tăng và ngược lại. Thuế thu nhập của doanh nghiệp
Cùng với lãi suất tiền vay, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng m thay ổi cầu ầu .
Nếu chính phủ ánh thuế cao sẽ làm tăng chi phí ầu làm cho thu nhập doanh
nghiệp giảm, làm nản lòng các nhà ầu tư. Nhờ ó, chính phủ thể iều chỉnh cầu ầu
tư cho phù hợp với yêu cầu phát triển thông qua các chính sách thuế
Môi trường ầu tư
Đầu thể coi canh bạc. Các nầu ặt cược một số tiền lớn trong iều kiện
hiện tại, ể mong thu lại nhiều hơn ở tương lai mà ầy may rủi. Độ rủi ro của ầu tư phụ
thuộc rất lớn vào môi trường ầu tư.
Môi trường ầu tư bao gồm nhiều yếu tố lồng ghép quy ịnh lẫn nhau như số lượng
chất lượng sở hạ tầng; hệ thống luật, chính sách; trạng thái ổn ịnh kinh tế mô,
các quy ịnh hành chính; mặt bằng giáo dục văn hóa…Nếu những yếu tố y thuận
lợi sẽ khuyến khích ược các nhà ầu tư và thu hút ược nhiều vốn ầu tư. Trong quá trình
tạo lập môi trường ầu tư, chính phủ giữ vai trò quan trọng, tính trung tâm.
i
i0
I I’ I
Hình 5.6: Tác ộng của yếu tố ngoài lãi suất ến cầu ầu
Nhiều nghiên cứu cho rằng, trước ây cầu ầu tư phụ thuộc rất lớn vào lãi suất, thuế,
sở hạ tầng, giá cả…Tuy nhiên do toàn cầu hóa hợp tác hóa về kinh tế, nhiều
yếu tố cần phải và có thể phải i nhanh tới các tiêu chuẩn và mặt bằng chung. Trong
iều kiện ó, cầu ầu tư ở mỗi quốc gia sẽ phụ thuộc vào những nhân tố ặc thù, hoặc
tác dụng liên kết, xâu chuỗi nhất. Có thể nêu lên một thứ tự ưu tiên như sau: tính rõ
ràng, minh bạch của hệ thống luật, chính sách, thủ tục hành chính; tình trạng cơ sở
hạ tầng; tình trạng nguồn nhân lựcmặt bằng giáo dục, văn hóa, cuối cùng mới
ộ ưu ãi trong thuế khóa liên quan ến ầu tư.
5.2.4 Các nguồn vốn hình thành ầu tư
a. Tiết kiệm trong nước Tiết kiệm từ chính phủ
Đây phần chênh lệch thu nhập sau khi lấy tổng thu nhập trừ i chi tiêu của
chính phủ.
I
I’
lOMoARcPSD|36067889
99
Thu ngân sách của chính phủ chủ yếu các khoản thu từ thuế, ngoài ra còn
có các khoản thu khác từ phí và lệ phí có tính chất thuế. Còn các khoản chi của chính
phủ bao gồm: Chi mua hàng hóa dịch vụ (chi thường xuyên), chi cho các khoản
trợ cấp, chi trả lãi suất của các khoản vay của chính phủ.
Nhưng ối với chính phủ, ặc biệt những nước ang phát triển, thì chi cho ầu
phát triển một nhiệm vụ quan trọng, do ó tình trạng phổ biến là bội chi ngân
sách
Tiết kiệm của các công ty
Khoản tiết kiệm này ược xác ịnh trên cơ sở doanh thu của công ty và các chi
phí trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh hay là phần lợi nhuận, sau khi trừ i các khoản
thuế và chia cho các cổ ông nếu có.
Tiết kiệm từ dân cư
Tiết kiệm của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia ình.
Thu nhập của hộ gia ình bao gồm thu nhập sử dụng các khoản thu nhập
khác. Còn chi tiêu của hộ gia ình bao gồm các khoản chi mua hàng hóa dịch vụ,
chi trả tiền lãi cho các khoản vay.
b. Tiết kiệm ngoài nước
Nguồn tiết kiệm từ ngoài nước chính các khoản ầu nước ngoài hay còn
gọi ầu quốc tế. Đầu nước ngoài phương thc ầu vốn, tài sản nước
ngoài ể tiến hành sản xuất kinh doanh hay dịch vụ với mục ích kiếm lợi nhuận hoặc
vì những mục tiêu chính trị xã hội nhất ịnh
Về bản chất ầu tư nước ngoài là hình thc xuất khẩu bản, một hình thc cao
hơn xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa luôn bổ sung và hỗ
trợ cho nhau trong chiến lược m nhập, chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập
oàn lớn của nước ngoài hiện nay. Cùng với hoạt ộng thương mại quốc tế, hoạt ộng
ầu nước ngoài ngày phát triển mạnh mẽ, hợp thành những dòng trào lưu tính
quy luật trong liên kết kinh tế toàn cầu hiện nay.
Sự phát triển của ầu tư nước ngoài bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:
- Xu hướng toàn cầu a, khu vực hóa ã thúc ẩy mạnh mẽ quá trình tự do
hóa thương mại và ầu tư quốc tế
- Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học công nghệ những
tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực thông tin, truyền thông ã thúc y mạnh mẽ qtrình
ổi mới cơ cấu kinh tế, tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.
- Sự thay ổi các yếu tố sản xuất, kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nên
“lực ẩy” ối với ầu tư quốc tế
- Nhu cầu vốn ể thực hiện công nghiệp hóa ởc nước ang phát triển là rất
lớn, tạo nên sc hútmạnh mẽ nguồn vốn ầu tư nước ngoài
lOMoARcPSD|36067889
100
Nguồn vốn ầu quốc tế có 2 dòng chính là ầu tư tư nhân (trong ó chủ yếu là
ầu tư trực tiếp nước ngoài FDI) và ầu của chính phủ hay các tổ chc quốc tế. Các
nguồn ầu tư nước ngoài có thể ược mô tả qua sơ ồ sau:
Hình 5.7: Các kênh của nguồn vốn ầu tư nước ngoài Nguồn
vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Nguồn vốn FDI nguồn vốn ầu của nhân ớc ngoài ầu cho sản
xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục ích thu lợi nhuận. Đây là nguồn vốn lớn, có ý
nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế ở các nước ang phát triển
Trong lịch sử thế giới FDI ã tồn tại từ rất lâu, ngay từ thời tiền bản. Ngày
nay FDI trở thành một tất yếu kinh tế trong iều kiện quốc tế hóa sản xuất lưu thông,
không một quốc gia nào lớn hay nhỏ, phát triển theo con ường tư bản hay
xã hội chnghĩa lại không cần ến nguồn vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài tất cả ều
coi ó là nguồn lực quốc tế quan trọng, cần khai thác từng bước hòa nhập vào cộng
ồng quốc tế.
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thc, song những hình thc chủ yếu là hợp
ồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn ớc
ngoài.
FDI có vai trò rất quan trọng ối với các nước tiếp nhận vốn cũng như các nước
i ầu tư. Đối với các nước tiếp nhận nó có vai trò sau:
- FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế do tích lũy nội bộ thấp,
cản trở ầu tư và ổi mới kỹ thuật trong iều kiện khoa học - kỹ thuật thế giới phát triển
mạnh.
- Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua FDI c công ty nước ngoài ã chuyển giao
công nghệ từ nước mình hoặc nước khác sang cho nước tiếp nhận u tư. Do ó các
nước tiếp nhận ầu tư thể nhận ược những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến và hiện ại,
những kinh nghiệm quản lý, năng lực makerting, ội ngũ lao ộng ược rèn luyện và ào
tạo.
Vốn ầu tư quốc tế
Vốn ầu tư của tư nhân
Vốn trợ giúp phát triển
chính thc của chính phủ
các tổ chc quốc tế
Vốn ầu tư
trực tiếp
Vốn ầu
gián tiếp
Tín dụng
thương mại
Vốn hỗ
trợ dự án
Vốn hỗ trợ
phi dự án
Tín dụng
thương
lOMoARcPSD|36067889
101
- Đầu FDI làm cho c hoạt ộng ầu trong nước phát triển, thúc ẩy tính năng
ộng khả năng cạnh tranh trong ớc, tạo iều kiện khai thác hiệu quả các tiềm
năng của ất nước. Điều ó tác ộng mạnh mẽ ến chuyển dịch cấu kinh tế theo
hướng tích cực.
- Việc tiếp nhận FDI không y các nước vào cảnh nợ nần, không chịu rằng buộc về
chính trị hội. FDI góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc ánh
thuế vào các công ty nước ngoài. Thông qua hợp tác với nước ngoài các nước tiếp
nhận ầu có iều kiện thâm nhập vào thị trường thế giới. Như vậy, các nước khả
năng tốt hơn trong việc huy ộng tài chính cho các dự án phát triển.
Tuy nhiên ối với các ớc sở tại, nếu không quy hoạch ầu tư cụ thể khoa học thì
sẽ dẫn ến chỗ ầu tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá
mc và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Nguồn vốn ầu tư gián tiếp (FPI)
Đây là một nguồn vốn ầu nước ngoài, ược hình thành thông qua hình thc
mua bán cổ phiếu, trái phiếu, ầu tiền tệ. Một trong những ặc iểm của nguồn vốn
này tốc i chuyển vào nước cũng như ra i khỏi nước rất nhanh ặc iểm y
cũng là một nguyên nhân chủ yếu tạo nên cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á vào cuối
thế kỷ trước. Vì vậy, FPI là nguồn vốn rất khó kiểm soát, òi hỏi chính phủ các nước
phải có những ịnh chế hiệu quả trước khi huy ộng nguồn vốn này.
Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thc của nnước
hoặc một tổ chc quốc tế viện trợ cho các nước ang phát triển nhằm thúc y sự phát
triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước này.
ODA ra ời sau chiến tranh thế giới th hai, cùng với kế hoạch Marshall ể giúp
các nước châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. ODA ược
thực hiện trên cơ sở song phương hoặc a phương. Nội dung viện trợ ODA bao gồm:
Viện trợ không hoàn lại (chiếm khoảng 25% tổng vốn ODA); viện trợ hỗn hợp bao
gồm phần cấp không và phần còn lại thực hiện theo hình thc vay n dụng (có thể
ưu ãi hoặc bình thường); viện trợ có hoàn lại, thực chất là vay tín dụng ưu ãi với iều
kiện “mềm”.
Các tổ chc viện trợ a phương hiện ang hoạt ộng gồm các tổ chc thuộc hệ
thống Liên hiệp quốc, cộng ồng châu Âu, các tổ chc phi chính phủ các tổ chc
tài chính quốc tế.
Các tổ viện trợ song phương thường là chính phủ các nước công nghiệp phát
triển như Nhật Bản, Mỹ, Pháp Đc, Oxtraylia…Hiện nay ớc ta quan hệ với
25 nhà tại trợ ODA song phương, trong ó Nhật Bảnnhà tài trợ lớn nhất chiếm tới
40% tổng số vốn ODA mà cộng ồng quốc tế cam kết tài trợ.
ODA có vai trò cực kquan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế các nước
ang phát triển. Thông qua ODA, các sở htầng kinh tế hội của nước tiếp
nhận ược nâng lên một bước, thông qua các dán về giáo dục, ào tạo, y tế… giúp
cho trình ộ dân trí, chất lượng lao ộng ược nâng cao. Nếu các nước ang phát triển sử
lOMoARcPSD|36067889
102
dụng hiệu quả nguồn vốn ODA thì sẽ nhân tố tích cực thúc y tăng trưởng
kinh tế.
Nguồn vốn tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là nguồn vốn các nước nhận vốn vay sau một thời
gian phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho nước cho vay. Các nước cho vay vốn thu lợi
nhuận thông qua lãi suất tiền vay. Nguồn vốn này có một số ặc iểm sau:
- Đối tượng vay vốn thường các doanh nghiệp. Độ rủi ro cao ối với các
chủ ầu tư khi các doanh nghiệp vay vốn hoạt ng không hiệu quả, làm ăn thua lỗ, phá
sản.
- Vốn vay dưới dạng tiền tệ, các doanh nghiệp vay vốn toàn quyền sử
dụng.
- Chủ ầu tư nước ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng theo khế
ước vay, ộc lập với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, quyền sử dụng những
tài sản thế chấp hoặc yêu cầu quan bảo nh thanh toán khoản vay trong trường
hợp n vay không khả năng thanh toán. Các tổ chc cung cấp vốn tuy không
tham gia vào hoạt ộng của doanh nghiệp, nhưng trước khi nguồn vốn ược giải ngân
thì họ ều nghiên cu tính khả thi của dự án ầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh thế chấp các
khoản vay ể giảm rủi ro.
Khi sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại, các nước tiếp nhận vốn không
phải chịu bất kỳ một rằng buộc nào về chính trị, xã hội, toàn quyền sử dụng vốn.
Tuy nhiên ây là nguồn vốn cho vay với lãi suất thương mại nên các nước tiếp nhận
sử dụng không hiệu quả nguồn vốn y thì nguydẫn ến tình trạng mất khả năng
chi trả, dẫn ến nguy cơ vỡ nợ.
Nguồn vốn các tổ chức phi chính phủ (NGO)
Hiện nay trên thế giới hàng trăm tổ chc phi chính phủ hoạt ộng theo các
mục ích có tôn chỉ khác nhau (từ thiện, nhân ạo, y tế, tôn giáo…). Nguồn vốn của các
tổ chc phi chính phủ thường nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn vốn quyên góp hoặc sự tài
trợ của các chính phủ. Viện trợ NGO có những ặc iểm sau:
- Phương thc viện trợ a dạng, thể vật tư, thiết bị hoặc lương thực, thực
phẩm, thuốc men, tiền mặt, quần áo…
- Quy mô viện trợ nhỏ, từ vài ngàn ến vài trăm ngàn USD, nhưng thủ tục ơn
giản, thực hiện nhanh, áp ng kịp các nhu cầu khẩn cấp như khắc phục thiên tai, dịch
bệnh…
- Khả năng cung cấp viện trợ thực hiện viện trợ mang tính thất thường
nhất thời.
- Ngoài mục ích nhân ạo, trong một số trường hợp viện trợ NGO còn mang
màu sắc tôn giáo, chính trị khác nhau nên khó quản lý.
Viện trợ NGO thường viện trợ không hoàn lại, trước ây loại viện trợ y
chủ yếu dưới dạng vật chất, áp ng nhu cầu nhân ạo như: cung cấp thuốc men cho
các trung m y tế, chỗ lương thực cho các nạn nhân thiên tai. Hiện nay, loại viện
lOMoARcPSD|36067889
103
này ược thực hiện nhiều hơn bằng các chương trình phát triển dài hạn, sự hỗ trợ
của các chuyên gia thường trú như: huấn luyện những người m công tác bảo vệ sc
khỏe, thiết lập c dự án tín dụng, cung cấp ớc sạch nông thôn, cung cấp dinh
dưỡng và sc khỏe ban ầu…
5.2.5 Các phương pháp tạo lập nguồn vốn ầu tư
- Khuyến khích huy ộng vốn tiết kiệm từ tư nhân
Tiết kiệm của nhân bao gồm tiết kiệm của hộ gia ình tiết kiệm của các
ơn vị kinh doanh ã trở thành một nguồn lớn hình thành nên vốn ầu tư. Tuy nhiên
không phải tất cả các nguồn tiết kiệm ều hình thành vốn ầu tư, mà iều này phụ thuộc
rất lớn vào lãi suất. Lãi suất yếu tố bản tác ộng ến khnăng huy ộng vốn tiết
kiệm, một lãi suất cao hơn sẽ khuyến khích huy ộng tiết kiệm dẫn ến ường cung tiền
tăng và ngược lại. Chính phủ có vai trò tích cực trong việc tăng tỷ lệ hình thành vốn
từ tiết kiệm thông qua các chính sách về lãi suất.
- Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi
Lao ộng thừa: Một số nhà kinh tế nhận thấy rằng, chính phủ nên sử dụng
số lao ộng dư thừa có năng suất biên thấp hoặc bằng không trong nông nghiệp ể thực
hiện các dự án ầu cơ bản như các công trình giao thông công cộng, bệnh viện,
trường học, nhà ở…Như vậy sự hình thành vốn ầu mới hay tiết kiệm ược tạo lập
mà sự thật không phải trả chi phí hoặc chi phí thấp
Năng lực vốn chưa dùng: hiện tượng sử dụng vốn kém hiệu quả còn khá phổ
biến ở các quốc gia ang phát triển. Các phương tiện vận chuyển bị bỏ không do thiếu
sửa chữa và phụ tùng thay thế, các công trình nhà cửa bỏ trống, các mương tưới khô
nước, các nhà máy sử dụng dưới công suất do hỏng về mặt khí, thiếu vật tư,
hoặc thiếu thị trường tiêu thụ. Điều này gây ra những hạn chế lớn về kỹ thuật ối với
việc sử dụng hiệu quả vốn hiện vốn tiềm năng. Hơn thế nữa các nước ang
phát triển thiếu lao ộng lành nghề, các công chc có năng lực, công nhân ược ào tạo.
Vì vậy về lâu dài việc mở rộng các sở giáo dục ào tạo truyền thông, nâng cấp
cơ sở hạ tầng sẽ tăng khả năng thu hút vốn.
- Hoàn thiện hệ thống thuế:
Tiết kiệm sản xuất hiện tại chưa ược tiêu dùng. Thuế một hình thc tiết
kiệm. Việc hoàn thiện hệ thống thuế m tăng tiết kiệm. Thuế bao gồm nhiều hình
thc:
Thuế trực thu: Là loại thuế mà người nộp thuế ồng thời là người thực sự chịu
thuế. Ở phương tây phần lớn nguồn thu của chính phủ là thuế trực thu như: thuế ánh
vào thu nhập cá nhân, bất ộng sản, của cải vật chất, vật thừa kế thuế lợi tc. Còn
ở nhiều nước ang phát triển, do năng lực quản lý còn hạn chế nên khoản thu từ thuế
trực thu còn bị thất thu nhiều.
Thuế gián thu: là loại thuế người trực tiếp nộp thuế không phải thực sự là
người chịu thuế. Trong thuế gián thu nhiều loại nthuế hàng hóa xa xỉ, thuế
doanh thu…
lOMoARcPSD|36067889
104
Ngoài ra, trên mỗi quốc gia còn thể thực thi những chính sách thuế khác
nhau. Một chương trình thuế ược y dựng tốt có thể giúp chính phủ tạo nguồn vốn
lớn, hạn chế các trở ngại của việc tích lũy nhân. Tuy nhiên việc hoàn thiện hệ
thống thuế như vậy là một quá trình lâu dài và hết sc phc tạp.
- Phát triển các tổ chức trung gian tài chính
Các trung gian tài chính là các tổ chc liên kết giữa người tiết kiệm người
ầu tư, iển hình là các ngân hàng thương mại, ngân ng tiết kiệm, các quỹ tiết kiệm
cộng ồng, ngân hàng phát triển, thị trường chng khoán, các quỹ an sinh xã hội, quỹ
hưu trí phụ lão, quý bảo hiểm, các công cụ thuộc về ncủa chính phủ như công
trái trái phiếu. Các tổ chc y không chỉ theo uổi nhu cầu của người ầu
người tiết kiệm thể hướng dẫn cung, tạo thuận lợi cho giới chủ doanh nghiệp
và qua ó sẽ kích thích ầu tư.
- Kiểm soát lạm phát và tăng cường ầu tư xã hội
Việc tạo ra thêm tiền mặt mới (in tiền) thì sẽ làm tăng tlệ các nguồn lực
làm tăng sự hình thành vốn thực tế, tuy vậy nó cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát
và ảnh hưởng không ít ến hoạt ộng ầu tư.
Tăng cường ầu tư xã hội phụ thuộc rất nhiều vào thu ngân sách nhà nước. Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp chính phủ ịa phương có thể ánh những khoản thuế mà
chính phủ trung ương không thể ánh ược nếu tiền thu thuế ó ược dùng tài trợ cho
trường học, ường sá hay những dự án xã hội quan trọng khác thực sự lợi cho dân
ịa phương. Thực ra, một số dịch vụ ô thị mới như ường sá, cấp thoát nước, èn
ường, công viên y xanh thể ược tài trợ nhờ những khoản thu ặc biệt từ các doanh
nghiệp, chủ sở hữu bất ộng sản, các cá nhân ược hưởng lợi ích nhiều nhất từ việc xây
dựng các công trình ó.
5.3 Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với phát triển kinh tế
5.3.1 Đặc iểm và phân loại của tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc iểm của tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên tất cả các nguồn lực tự nhiên, bao gồm ất, không
khí, nước, rừng, các loại năng lượng và khoáng sản trong lòng ất…Con người có thể
khai thác sử dụng những lợi ích tự nhiên của chúng theo những nhu cầu a dạng
của mình. Tài nguyên thiên nhiên có 2 ặc iểm cơ bản sau:
- Th nhất, tài nguyên thiên nhiên phân bố không ều giữa các vùng trên trái ất, phụ
thuộc vào cấu tạo ịa chất, thời tiết, khí hậu của từng vùng. dụ như Nga, Mỹ, các
nước Trung Đông do những hiện ợng dị thường về ịa ã tạo nên những mỏ dầu
lớn nhất thế giới, hoặc lưu vực sông Amazôn những khu rừng nguyên sinh lớn,
hiện ược coi là lá phổi của thế giới.
- Th hai ại bộ phận tài nguyên thiên nhiên giá trị kinh tế cao hiện nay ều ược
hình thành qua quá trình phát triển, tích tụ lâu dài của lịch sử. Những khu rừng nhiệt
ới cần thời gian từ 50 ến 100 năm cho y cối thể sinh sôi trưởng thành, tạo
ra bể dầu khí ốt cần có chuỗi thời gian liên tục kéo dài từ 10 triệu ến 100 triệu m
lOMoARcPSD|36067889
105
cho các qtrình tích tụ, cũng tương tự nsắt, niken, ồng cũng phải trải qua hàng
thế kỷ.
Chính những ặc iểm này làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên quý
hiếm, là nguyên nhân của nhiều cuộc chiến tranh trong lịch sử và các hành ộng hôm
nay cùng nhau duy trì, bảo tồn, khai thác tiết kiệm và có hiệu quả hơn những cái mà
tạo hóa ã ban tặng
b. Phân loại tài nguyên thiên nhiên - Phân loại theo công dụng
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm: nguồn năng lượng, các khoáng sản, tài
nguyên rừng, ất ai, nguồn nước, biển và thủy sản, khí hậu
- Phân loại theo khả năng tái sinh
Tài nguyên thiên nhiên gồm tài nguyên hữu hạn và tài nguyên vô hạn.
- Tài nguyên hữu hạn là tài nguyên có trữ lượng nhất ịnh và trữ lượng giảm
dần cùng với quá trình khai thác của con người. Tài nguyên hữu hạn bao gồm 2 nhóm
là tài nguyên không thể tái tạo và tài nguyên có thể tái tạo.
Tài nguyên không thể tái tạo những tài nguyên quy không thay ổi
như ất ai những tài nguyên khi sử dụng sẽ mất dần hoặc biến ổi nh chất hóa,
như khoáng sản kim loại, phi kim loại, than á, dầu mỏ... Khi chúng ta khai thác lên
một thùng dầu thì ng nghĩa trữ lượng dầu trên thế giới bị giảm i một thùng,
và nếu như nếu có thể tái tạo ược thì cũng phải trải qua quá trình hàng triệu năm.
Tài nguyên thể tái tạo ược bao gồm: rừng, thổ nhưỡng, các loại ộng thực
vật trên cạn, dưới nước... Nguồn tài nguyên y sau khi khai thác có thể ược tái sinh,
phục hồi, tiếp tục sinh sôi, nảy nở dưới những tác ộng tích cực của con người.
- Tài nguyên hạn các loại tài nguyên thể tự tái tạo liên tục, không
cần ến sự tác ộng của con người. dụ như sự tuần hoàn tự nhiên của ớc, không
khí các nguồn hải sản... Nếu nguồn tài nguyên ược khai thác thì cuối cùng quá
trình tự nhiên sẽ tự tái tạo lại một cách vô tận. Con người có thể sử dụng sc ẩy của
gió là cối xay gió, sc ẩy của nước làm thủy iện.... Tuy nhiên nếu chúng ta khai thác
một cách bừa bãi thì cuối cùng nguồn tài nguyên này cũng sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng,
không thể tái tạo kịp ngay trong thời ại chúng ta ang sống thể một số loại tài
nguyên bị cạn kiệt hay một số loài sinh, thực vật bị tuyệt chủng trước khi chưa kịp
tái tạo.
Từ cách phân chia trên, òi hỏi chúng ta phải y dựng các chiến lược khai
thác, sử dụng, bảo tồn phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp
lý, hiệu quả, ảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế trước mắt, lâu dài và
bảo vệ môi trường.
5.3.2 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng.
Tài nguyên thiên nhiên một trong những yếu tố nguồn lực ầu vào của quá
trình sản xuất. Xét trên phạm vi toàn thế giới, nếu không tài nguyên ất ai thì sẽ
không sản xuất cũng sẽ không sự tồn tại của loài người. Tuy nhiên ối với
lOMoARcPSD|36067889
106
tăng trưởng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ iều kiện cần nhưng
chưa ủ. Trên thực tế, nếu công nghệ cố ịnh thì lưu lượng của tài nguyên thiên nhiên
sẽ mc hạn chế tuyệt ối về sản xuất vật chất trong nhiều ngành công nghiệp
nông nghiệp. Tài nguyên thiên nhiên chỉ trở thành sc mạnh kinh tế khi con người
biết khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả.
Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia mặc trữ ợng tài nguyên phong phú,
a dạng, iều kiện tự nhiên thuận lợi, song vẫn ớc chưa phát triển như Oét,
Ảrập Sêut, Chi Lê…Ngược lại, nhiều quốc gia có ít tài nguyên khoáng sản nhưng lại
trở thành những nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp, Ý…
b. Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển ổn ịnh
Đối với hầu hết các nước, việc tích y vốn òi hỏi một qtrình lâu dài liên
quan chặt chẽ với quá trình tiêu dùng trong nước và thu hút vốn ầu tư từ nước ngoài.
Tuy nhiên nhiều quốc gia, nhờ sự ưu ãi của tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn a dạng
nên có thể rút ngắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô ể bán
hoặc dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích y vốn ban ầu cho sự nghiệp công nghiệp
hóa ất nước.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên thường sở phát triển các ngành nông
nghiệp, ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu
cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế trong nước. Sự
giàu có về tài nguyên thiên nhiên, ặc biệt về năng lượng giúp cho quốc gia ó ít bị lệ
thuộc hơn vào các quốc gia khác thể tăng trưởng một cách ổn ịnh, ộc lập khi
thị trường tài nguyên thế giới rơi vào tình trạng bất ổn.
5.3.3 Mối liên hệ giữa phát triển và môi trường
Các mô hình kinh tế cổ iển nghiên cu mối quan hệ truyền thống giữa nhà sản xuất
và người tiêu dùng (hộ gia ình). Hộ gia ình cung cấp các yếu tố ầu vào của quá trình
sản xuất như vốn lao ộng. Nhà sản xuất lại cung cấp sản phẩm của mình hàng
hóa dịch vụ cho các hộ gia ình. thể nhân thấy rằng hình trên ã không bao
gồm một nhân tố cực kỳ quan trọng gần gũi với con người môi trường thiên
nhiên. Trong khoảng 3 4 thập niên qua, các nền kinh tế trên thế giới ã phải ối mặt
với nhiều vấn ề liên quan ến chất lượng cuộc sống của người dân, tốc tăng trưởng
kinh tế. Một loạt câu hỏi ược ặt ra: liệu có duy trì ược tốc ộ tăng trưởng nhanh? Liệu
chất lượng cuộc sống của người dân thực sự ược nâng cao? Để trả lời các câu hỏi
dạng này, các nhà kinh tế học buộc phải ưa một nhân tố nữa vào mô hình của mình -
môi trường thiên nhiên.
Trong bất knền kinh tế nào, những hoạt ộng bản là sản xuất, phân phối
tiêu dùng ều diễn ra trong một thế giới tự nhiên bao quanh. Do ó, môi trường thiên
nhiên vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Vậy thì nền kinh tế môi trường
thiên nhiên tương tác với nhau như thế nào? Chính các chc năng môi trường cho
chúng ta thấy iều này. Biểu ồ hệ thống kinh tế - môi trường sẽ trình y tóm tắt mối
liên hệ giữa kinh tế và môi trường.
Như vậy sự tồn tại của nền kinh tế và môi trường thiên nhiên phụ thuộc vào 2
cầu nối: dòng tài nguyên thiên nhiên và dòng chất thải. Khi 2 cầu nối này suy yếu và
lOMoARcPSD|36067889
107
t gãy thì cả hệ thống sẽ bị trục trặc. Vấn nhà kinh tế quan tâm ây lớn của
luồng di chuyển 2 dòng này. Thử tưởng tượng nếu 2 dòng chảy có lưu lượng rất lớn,
môi trường thiên nhiên sẽ bị thu hẹp lại, trở nên quá tải, theo thời gian sẽ không
còn khả năng “phục vụcho nền kinh tế. Nhưng nếu ta thể iều chỉnh 2 dòng y
mc tối thiểu, lúc y nền kinh tế sẽ bị thu nhỏ lại, tất nhiên iều này chúng ta
cũng không mong muốn. Cho nên việc m ra tốc chảy tối ưu của dòng tài nguyên
thiên nhiên và chất thải ể giữ cân bằng hệ thống kinh tế và ạt ược lợi ích tối a là mối
quan tâm hàng ầu của các nhà kinh tế môi trường.
Môi trường thiên nhiên
Hình 5.8: Biểu ồ hệ thống kinh tế - môi trường
Đối với nhiều người, biểu ồ hệ thồng kinh tế môi trường ể lại một câu hỏi
lớn: liệu tài nguyên môi trường mà chúng ta ang có có ủ ể ảm bảo tăng trưởng kinh
tế hay không, cũng như liệu môi trường có ủ lớn ể hấp thụ chất thải của quá trình
kinh tế hay không? Các nhà kinh tế ã dành nhiều thời gian ể tìm hiểu về vấn ề này,
và có nhiều quan niệm nảy sinh.
Vào những năm 1960, nhiều nhà kinh tế học cho rằng tốc tiêu thụ tài nguyên
thiên nhiên tăng tương ương với tốc ộ tăng trưởng kinh tế. Điều này ặt ra câu hỏi về
giới hạn nguồn lực của tăng trưởng kinh tế. Meadows m 1972 ã thiết lập hình
nghiên cu mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường. Trong mô
hình ông giả ịnh diện tích ất nông nghiệp, năng suất ất ai, trữ lượng tài nguyên không
thể tái tạo, công nghệ, dân số các chính sách không ổi. Kết quả hình rất bi
quan: nền kinh tế sẽ sụp (vào khoảng năm 2025) trừ khi chính phủ áp dụng ngay
chính sách hành ộng giảm sử dụng tài nguyên không thể tái tạo. Năm 1992
Medows các công sự cải tiến hình y, nhưng kết quả thu ược nền kinh tế
vẫn sụp ổ trong tương lai, lý do là cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm quá mc.
Nền k
inh
tế
Hàng hóa & dịch vụ
Nhà sản
xuất
Hộ gia
ình
Vốn & lao ộng
Tài
nguyên
Chất
thải
lOMoARcPSD|36067889
108
Năm 1992, Ngân hàng Thế giới ã ưa ra một báo cáo về mối quan hệ giữa môi
trường và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, ược diễn tả bằng ường cong Kuznet môi
trường.
Hình 5.9: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường
Với những nền kinh tế ang bắt ầu quá trình tăng trưởng, nền kinh tế không có
khả năng bảo vệ các chc năng của môi trường bởi vì ang cần duy trì những nhu cầu
thiết yếu khác. Do ó trong giai oạn này, các vấn ề ô nhiễm ược xem như tác ộng phụ
thể chấp nhận ược. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế suy thoái môi
trường là ồng biến (giai oạn 1 2). Khi nền kinh tế ạt ược mc phát triển cao, người
dân bắt ầu quan tâm ến môi trường và yêu cầu nhiều hơn các dịch vụ từ môi trường,
thì nguồn lực sẽ ược chia sẻ cho các hoạt ộng môi trường. Do vậy giai oạn này mối
quan hệ hệ giữa tăng trưởng và suy thoái môi trường nghịch biến (giai oạn 3). Tuy
nhiên, vẫn khả năng mối quan hệ nghịch biến không ược giữ vững ảo ngược
thành giai oạn 4. Hiện nay các nghiên cu thực nghiệm vẫn chưa xác nhận ường
Kuznet môi trường mà Ngân hàng thế giới ưa ra.
Vậy nếu ặt ra câu hỏi ngược lại, liệu tài nguyên quyết ịnh ến tăng trưởng
kinh tế hay không? Câu trả lời thường thấy là có, vì càng nhiều nhập lượng cho nền
kinh tế thì có thể tăng trưởng kinh tế càng nhanh. Tuy nhiên những thành quả kinh tế
hiện ại cho thấy mc óng góp của tài nguyên thiên nhiên vào tăng trưởng kinh tế
không nhiều. Nghĩa tăng trưởng kinh tế ược giải thích chủ yếu bởi vốn ầu tư, nguồn
nhân lực, tiền bộ kthuật nhiều hơn sự óng góp của tài nguyên thiên nhiên
quốc gia sở hữu.
5.3.4 Phát triển bền vững môi trường
a. Hạn chế của việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Suy thoái
môi trường
Sau chiến tranh thế giới th hai, tăng trưởng ược coi ầu u thúc y nền
kinh tế ở các nước ang phát triển. Tiếp ó quan iểm phát triển ã khuyến cáo các nước
về vai trò của con người trong hoạt ộng kinh tế. Mặc dưới những giác ộ khác nhau,
những xu hướng này ều có iểm chung là nhấn mạnh lợi ích kinh tế và bỏ qua lợi ích
của giới tự nhiên. Do ó, việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích
kinh tế của con người ã dẫn ến tình trạng báo ộng về môi trường sống trên toàn thế
giới.
GDP/người
Suy
thoái
MT
1
2
3
4
lOMoARcPSD|36067889
109
Thiếu kiểm soát môi trường, cùng với mc tăng trưởng kinh tế là sự tăng hàm lượng
chất y ô nhiễm môi trường như CO
2
, CO, SO
2
, NO
2
do ốt cháy nhiên liệu hóa
thạch, ô nhiễm nhiệt, chất thải của phản ng hạt nhân và những chất thải trong công
nghiệp, nông nghiệp tốc ộ ô thị hóa, ã e dọa nghiêm trọng bầu khí quyển và nguồn
nước có hạn của chúng ta.
thể nói rằng i ôi với tăng trưởng phát triển kinh tế tình trạng môi trường sinh
thái bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nhìn lại 100 năm của thế kỷ 20 cho thấy: có 50% diện
tích rừng bị cháy, 75% ất canh tác bị thu hẹp, các hiện tượng hiệu ng nhà kính làm
trái ất nóng lên 0,5
trong vòng một thập kỷ, quá trình sa mạc hóa, thiên tai, lụt
liên tiếp xảy ra cướp i sinh mạng khoảng 10 triệu người cùng với bao nhiêu thiệt hại
về vật chất và ể lại hậu quả nghiêm trọng và lâu dài.
Entropy và quá trình kinh tế
Entropy là số o về năng lượng không có sẵn trong nhiệt ộng học. Năng lượng
thể năng lượng tdo chúng ta thể chi phối sử dụng, hoặc thể
năng lượng chúng ta không có khả năng sử dụng. Ví dụ như năng lượng của hòn than
dạng năng lượng tự do bởi chúng ta có thể chuyển hóa chúng thành nhiệt năng
hoặc công cơ học, nhưng khi năng lượng ban ầu của hòn than bị phân tán dưới dạng
nhiệt, khói và tro bụi thì lại không thể sử dụng, nó ã bị giảm giá trị thành năng lượng
phân tán không trật tự, hay còn gọi là trạng thái entropy cao.
Về khía cạnh khoa học, có thể chỉ ra những hạn chế khi khác thácsử dụng
tài nguyên. Những tài nguyên khi tham gia vào quá trình kinh tế là những tài nguyên
giá trị, nhưng qua quá trình khai thác hay sử dụng chúng sẽ chuyển hóa thành chất
thải sẽ trở thành nh nặng cho cuộc sống con người. Điều ó có nghĩa năng
lượng dưới dạng vật chất tham gia vào quá trình kinh tế ở trạng thái entropy thấp
i ra trạng thái entropy cao. Việc khai thác liên tục tài nguyên thiên nhiên sẽ m
tăng Entropy, chính vậy ô nhiễm chất thải phản ánh bản chất của entropy. Mc ộ
phát triển kinh tế càng cao thì mc suy giảm khoáng sản càng lớn như vậy k
vọng sống của con người càng nhỏ. Sự thừa về mặt kinh tế, sự thịnh vượng của
xã hội hiện tại có thể sẽ chống lại quyền lợi của loài người trong tương lai.
b. Phát triển bền vững môi trường
Không thể bỏ qua những thực tế nêu trên, con người ang òi hỏi phải từ bỏ quan
niệm ối lập con người với tự nhiên tìm kiếm một phương thc hoạt ộng mới,
phương thc phát triển bền vững. chương 2, chúng ta ã cùng i tìm hiểu một số khái
niệm về phát triển bền vững, trong ó phát triển bền vững ược hiểu sự phát triển
trong mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với các nhóm mục tiêu lớn: mục tiêu kinh tế,
hội, môi trường. Trong nội dung này chúng ta hãy xem xét rõ hơn, cụ thể hơn vphát
triển bền vững môi trường trong quá trình phát triển.
lOMoARcPSD|36067889
110
Hình 5.10: Mô hình phát triển kinh tế bền vững
Như chúng tao ổi, ối với từng nhân cũng ncả loài người thì môi trường
3 chc năng bản: không gian sinh tồn của con người, nơi cung cấp tài
nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống và hoạt ộng sản xuất của con người và là
nơi cha ựng, xử lý, tái chế các phế thải của con người. thế, môi trường bền vững
là môi trường luôn thay ổi nhưng ảm bảo việc thực hiện 3 chức năng nói trên hay
phát triển bền vững môi trường quá trình phát triển mà không làm ảnh hưởng
ến các chức năng của môi trường. hội phát triển bền vững hội con
người có cuộc sống chất lượng cao trên nền tảng sinh thái bền vững.
Dựa vào các chc năng của môi trường thì các nhà kinh tế và môi trường ã ưa
ra “nguyên tắc cơ bản ể phát triển bền vững môi trường” như sau:
- Về yếu tố chất lượng cuộc sống: trong quá trình sử dụng không ược làm
giảm bớt chất lượng của các yếu tố môi trường xuống mc giới hạn cho phép theo
quy ịnh của xã hội.
- Về tài nguyên thiên nhiên: ối với tài nguyên có thể tái tạo ược thì chỉ ược
sử dụng trong phạm vi khôi phục lại ược cả về số lượng và chất lượng bằng phương
pháp tự nhiên hoặc nhân tạo, còn ối với tài nguyên không tái tạo ựơc thì lượng sử
dụng phải ít hơn hoặc bằng lượng tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo thể khai
thác và thay thế.
- Về sự bền vững theo chc năng sc chịu ựng của môi trường: lượng phế
thải tạo ra phải hơn khả năng tái sử dụng, tái chế và phân huỷ tự nhiên.
5.4 Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế
5.4.1 Khái niệm về khoa học và công nghệ
Khái niệm về khoa học
Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy trên cơ sở khám phá những
thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Khoa học xuất hiện thông qua quá trình duy ý thc, hay hoạt ộng nghiên
cu của con người kết quả của chúng là việc xác ịnh một hệ kiến thc riêng biệt
trên từng lĩnh vực cụ thể của ời sống xã hội. Khoa học có nguồn gốc từ ấu tranh con
người với giới tự nhiên, trước hết trong thực tiễn sản xuất ra của cải vật chất cho
Phát triển bền vững
Mục tiêu xã hộ
i
Mục
tiêu
môi trường
Mục tiêu kinh tế
Tăng trưởng cao, ổn ịnh
-
Cải thiện các iều
kiện xã hội
-
Phát triển nhân
lực
Cải thiện môi
trường, bảo
vệ TNTN
lOMoARcPSD|36067889
111
con người làm chủ ược cuộc sống của mình. Khoa học phát triển gắn liền với tiến
hóa loài người.
Khoa học, về bản chất sự tiến bộ cách mạng. Khoa học thường ược phân
chia thành khoa học tự nhiên và khoa học hội. Khoa học tự nhiên nghiên cu các
sự vật hiện tượng quá trình tự nhiên, xác ịnh các phương thc chinh phục cải
tạo tự nhiên. Còn khoa học hội nghiên cu các hiện tượng, quá trình quy luật
vận ộng, phát triển của hội, m sở thúc ẩy tiến bộ hội phát triển con
người.
Khái niệm về công nghệ
Công nghệ tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công
cụ và phương pháp ể biến ổi các nguồn lực thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ể áp
ứng nhu cầu của hội. Ngày nay công nghệ thường ược coi sự kết hợp giữa
phần cng và phần mềm.
Phần cng phản ánh kỹ thuật của phương pháp sản xuất. Kỹ thuật ược hiểu là
toàn bộ iều kiện vật chất, bao gồm máy móc, trang thiết bị, khí cụ, nhà xưởng... do
con người tạo ra sử dụng trong quá trình sản xuất nhằm m biến ổi các ối tượng
vật chất cho phù hợp với nhu cầu con người. Kỹ thuật là cơ sở vật chất quyết ịnh tăng
năng suất lao ộng. Kỹ thuật phát triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng. Sự
phát triển về số lượng thường dẫn ến sự phát triển về chất của kỹ thuật. Ở nhiều giai
oạn phát triển của xã hội, sự thay ổi về chất của những kỹ thuật quan trọng ã dẫn ến
sự thay ổi lớn lao về kỹ thuật sản xuất của một thời ại và ược gọi là cuộc cách mạng
kỹ thuật.
Phần mềm bao gồm 3 thành phần: trước hết phải nói ến thành phần con người
với kiến thc, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen... trong lao ộng; sau
ó là phần thông tin gồm các quyết, quy trình phương pháp, dữ liệu, bản thiết kế...
cuối cùng thành phần tổ chc, thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp, iều phối
quản lý.
Bất kquá trình sản xuất nào cũng phải sự kết hợp tác ộng qua lại lẫn
nhau giữa phần cng phần mềm. Sự kết gợp chặt chẽ giữa phần cng phần
mềm của công nghệ sẽ iều kiện bản ảm bảo cho sản xuất ạt hiệu quả cao. Nếu
như thành phần kỹ thuật ược coi ơng sống, cốt lõi của qtrình sản xuất, thì
thành phần con người chìa khóa, hoạt ộng theo những hướng dẫn của thành phần
thông tin. Thành phần thông tin sở con người ra quyết ịnh. Thành phần tổ
chc có nhiệm vụ liên kết các thành phần trên, ộng viên người lao ộng nâng cao hiệu
quả sản xuất.
Thực tiễn sản xuất ở nước ta trong giai oạn vừa qua cũng ã chỉ ra rằng, những
thiết bị hiện ại nhập về nhưng do chưa m chủ ược công nghệ công nhân không
trình vận hành thiết bị, nên sản phẩm làm ra không ảm bảo yêu cầu chất lượng
mong muốn, công suất máy móc thiết bị ược sự dụng ở mc thấp chưa ến 50%. Cùng
một thiết bị nhập về nhưng hai sở khác nhau cho ra các sản phẩm chất lượng
khác nhau. Hoặc ể có ược sản phẩm như nhau lại có thể sử dụng các thiết bị và công
nghệ khác nhau. Như vậy ể ược một sản phẩm ược thị trường chấp nhận thiết
lOMoARcPSD|36067889
112
bị tốt chưa ủ, mà còn phải có những công nhân có tay nghề phù hợp, nắm bắt ược
quyết công nghệ, bộ tổ chc quản năng ộng, sc tìm hiểu nhu cầu biến ộng
của thị trường, khả năng tổ chc lại một cách khách quan nhanh chóng y chuyền
sản xuất phù hợp với yêu cầu mới.
5.4.2 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
Tuy khoa học và công nghệ ều là quá trình hoạt ộng dựa trên cơ sở phát triển
của trí tuệ con người và nhân loại, nhưng giữa khoa học công nghệ sự khác
nhau căn bản.
Th nhất, nếu khoa học hoạt ộng tìm kiếm, phát hiện các nguyên lý, quy
luật của quá trình phát triển những biện pháp thúc y sự phát triển, thì công nghệ
là hoạt ộng nhằm áp dụng những kết quả tìm kiếm, phát hiện vào thực tiễn sản xuất
và ời sống.
Th hai, nếu các hoạt ộng khoa học ược ánh giá theo mc khám phá hay
nhận thc các quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy, thì các hoạt ộng công nghệ lại ược
ánh giá bằng thước o qua phần óng góp của nó ối vớc giải quyết các mục tiêu kinh tế
- xã hội.
Th ba, nếu tri thc khoa học, nhất là khoa học cơ bản, ược phổ biến rộng rãi
và có thể trở thành tài sản chung, thì công nghệ lại là hàng hóa có chủ sở hữu cụ thể,
thể mua bán. Công nghệ một loại hàng hóa ặc biệt, khác với các sản phẩm thông
thường, trong quá trình sử dụng thì sản phẩm mất i, còn công nghệ thì còn mãi, công
nghệ còn ược dùng nhiều lần cho ến khi công nghệ ó bị lỗi thời hay nói cách khác là
khi có công nghệ mới thay thế.
Th tư, các hoạt ộng khoa học thường òi hỏi khoảng thời gian dài nghiên
cu, còn công nghệ thì thể rất nhanh chóng bị thay thế. Nhiều khi nhập ng
nghệ mới chưa kịp sử dụng thì ã bị mất giá trị. Do ó vấn tranh thủ thời gian sử dụng
công nghệ là một vấn ề cần thiết.
Tuy khoa học công nghệ có nội dung khác nhau, nhưng chúng có mối liên
hệ chặt chẽ, tác ộng thúc ẩy lẫn nhau. Khoa học không chỉ mô tả khái quát công nghệ,
mà còn tác ộng trở lại, mở ường cho sự phát triển của khoa học công nghệ. Khoa học
tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ng dụng, triển khai công nghệ mới vào sản
xuất ời sống. Ngược lại, công nghệ tổng quát hóa thành những nguyên lý khoa
học. Công nghệ còn tạo ra phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài. Khoa học
càng gần với hoạt ộng sản xuất ời sống thì việc ng dụng, triển khai công nghệ
càng mang tính trực tiếp hơn.
Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ ược phát triển qua các giai oạn khác
nhau của lịch sử. Trước thế k19, khoa học thường i sau và giải thích cho sự phát
triển của công nghệ. Mối quan hệ ó ược biểu diễn theo trình tự sản xuất công ngh
- khoa học. Từ cuối thế k19, khoa học tiến lại gần hơn với công nghệ, mỗi khó
khăn của công nghệ là một sự gợi mở cho hướng nghiên cu khoa học và ngược lại,
những phát minh của khoa học lại tạo iều kiện cho sáng tạo công nghệ mới. Mối quan
hệ ó ược tả theo một trình tự hoàn toàn ngược lại khoa học công nghệ - sản
xuất. Những thành tựu của khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực
lOMoARcPSD|36067889
113
tiếp, ược ng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống ch không riêng
trong sản xuất.
5.4.3 Vai trò của khoa học và công nghệ
Khoa học công nghbộ phận của nguồn lực không thể thiếu trong quá
trình phát triển. Ngày nay, chúng là một trong những nhân tố giữ vị trí trung tâm, nối
kết các nguồn lực, giữ vai trò quyết ịnh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Mở rộng khả năng và thay ổi cách thức sản xuất
Dưới tác ộng của khoa học công nghệ, các nguồn lực sản xuất ược mở rộng:
mở rộng khả năng phát hiện, khai thác và ưa vào sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên tái tạo và không tái tạo; mở rộng năng lực và nâng cao chất lượng lao ộng; mở
rộng khả năng huy ộng, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn ầu tư một cách hiệu quả.
Khoa học công nghệ tạo iều kiện chuyển tphát triển kinh tế theo chiều
rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu, nghĩa việc thực hiện tăng trưởng kinh
tế dựa trên việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất. Với vai trò này khoa
học và công nghệ phương tiện chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền
kinh tế công nghiệp và tri thc, trong ó phát triển nhanh các ngành công nghệ cao, sử
dụng nhiều lao ộng trí tuệ là ặc iểm nổi bật.
- Thúc ẩy nhanh việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội
Sự phát triển của khoa học công nghệ không chỉ y nhanh tốc phát triển
của các ngành, mà còn làm phân công lao ộng xã hội ngày càng trở n sâu sắc và ưa
ến phân chia các ngành thành nhiều phân ngành nhỏ, xuất hiện nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực kinh tế mới. Tó làm thay ổi cấu kinh tế theo hướng tích cực: ttrọng
GDP ngành công nghiệp dịch vụ tăng, cấu kinh tế nội bộ trong từng ngành cũng
biến ổi theo hướng mở rộng quy mô sản xuất ở những ngành có hàm lượng kỹ thuật,
công nghệ cao, lao ộng tri thc ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, mc ô thị hóa tăng
nhanh.
- Tăng sức cạnh tranh của các hàng hóa dịch vụ, áp ứng cầu với hiệu quả
ngày càng cao
Việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh không
chỉ tạo ra lợi thế cạnh tranh, mà còn tạo nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng, a
dạng mẫu mã… làm tăng quy sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, việc áp dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ có những tác ộng sau:
+ Các yếu tố sản xuất như liệu sản xuất, lao ộng ngày càng hiện ại ồng
bộ.
+ Quy sản xuất mở rộng, thúc y ra ời và phát triển các loại hình doanh
nghiệp mới
+ Tạo nhịp ộ cao hơn trong mọi hoạt ộng sản xuất kinh doanh
lOMoARcPSD|36067889
114
+ Chiến lược kinh doanh từ chỗ hướng nội, sản xuất thay thế hàng nhập khẩu
chuyển sang hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu, từ thị trường trong nước hướng ra
thị trường thế giới, tăng sc cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Tuy vậy, phát triển khoa học tiến bộ công nghệ cũng tạo ra những hiệu
ứng tiêu cực:
- Trực tiếp, gián tiếp làm cạn kiệt nhanh các nguồn tài nguyên, ặc biệt là tài
nguyên không tái sinh.
- thể tạo ra những sốc về cấu ntăng tỷ lệ thất nghiệp (do áp dụng
nhiều kthuật mới), làm tăng hao mòn hình, làm phá sản nhiều ngành, nhiều
doanh nghiệp…
- Tạo ra nhiều chất thải ộc, ảnh hưởng ến môi trường và sc khỏe
- Cha ựng nhiều nguy không lường trước (nhà y hóa chất, nhà y
sử dụng chất phóng xạ và năng lượng nguyên tử, các sản phẩm biến ổi gien…)
4.4.4 Đổi mới công nghệ với phát triển kinh tế
a. Các phương thức tác ộng của ổi mới công nghệ
Chúng ta ã ược tìm hiểu vai trò của khoa học và công nghệ trong quá trình phát
triển kinh tế. Trong nội dung y chúng ta sẽ i tìm hiểu sâu hơn vào việc phân tích
các phương thc tác ộng khác nhau của ổi mới công nghệ. Một cách ơn giản, thể
nói ổi mới công nghệ những cách thc mới ược cải tiến thực hiện nhiệm vụ cổ
truyền. Có 3 loại ổi mới công nghệ bản: trung a, tiết kiệm lao ng và tiết kiệm
vốn.
Đổi mới công nghệ trung hòa gắn với việc ạt ược mức sản lượng cao hơn
vẫn cùng số lượng những tổ hợp giữ nguyên các yếu tố ầu o của quá trình
sản xuất.
Hình 5.11: Tác ộng của chuyên môn hóa hóa tới khả năng sản xuất
Giả sử gạo radio 2 thứ hàng hóa duy nhất nền kinh tế sản xuất ra,
nhờ chuyên môn hóa sản xuất làm cho ường khả năng sản xuất dịch chuyển ra
phias ngoài dọc theo khu vực của từ PP tới P’P’. Cả gạo radio ều sản xuất
nhiều hơn.
P
Radio
Gạo
P’
P
P
P’
O
lOMoARcPSD|36067889
115
Những sáng kiến ơn giản như thay thế trước ây một nhân cố gắng sản
xuất ra trọn vẹn một sản phẩm thì người ta thực hiện việc chuyên môn hóa, một người
chỉ thực hiện một công oạn nào ó, những công oạn còn lại sẽ do những người khác
ảm nhiệm. Việc chuyên môn hóa như vậy thường tạo ra mc tổng sản phẩm cao hơn.
Một sự thay ổi trung hòa sẽ m dịch chuyển ường khả năng sản xuất ra phía ngoài
theo kiểu tịnh tiến ều
Mặt khác ổi mới công nghệ thể tính tiết kiệm lao ộng hoặc tiết kiệm
vốn, nghĩa là có thể ạt ược mức sản lượng cao hơn với cùng một số lượng ầu vào
về lao ộng hoặc về vốn.
Một trong những ví dụ ể minh hoạ cho việc ổi mới công nghệ có tính tiết kiệm
vốn thường gắn với việc làm tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, chẳng hạn như:
tạo giống mới, phương thc mới..
Trong những năm 1960, các nhà khoa học nông nghiệp của viện khoa học
quốc tế ở Philippin ã tạo ra một giống lúa mới, năng suất cao, gọi là giống lúa IR-8
hay “lúa kỳ diệu”. Giống lùa này cùng với những tiến bộ khoa học sau ó ã tạo cho
nông dân trồng lúa Đông Nam Á năng suất lên gấp ôi, gấp ba trong một vài năm.
Như vậy ổi mới công nghệ trong trường hợp này có thể xem như tăng diện tích ất ai
canh tác, cho phép tăng sản lượng mà vẫn giữ nguyên ầu vào gần như trước.
Radio
P
P P’ Gạo
Hình 5.12: Tác ộng của giống lúa mới cao sản ến khả năng sản xuất
Xét về mặt phân tích khả năng sản xuất, năng suất cao hơn của giống lúa lai
có thể ược thể hiện bằng việc dịch chuyển ường cong PP ra phía ngoài thành ường
PP’ dọc theo trục gạo nhưng giao iểm với trục radio không thay ổi
Khác với ổi mới công nghệ có tính tiết kiệm vốn, thì ổi mới công nghệtính
tiết kiệm lao ộng thường gắn với việc làm tăng năng suất của người lao ộng, chẳng
hạn như việc áp dụng các máy móc hiện ại, kỹ thuật mới…
Nói về công nghệ sản xuất radio, việc phát minh ra linh kiện n dẫn thể
ảnh hưởng lớn ến thông tin giống như việc phát minh ra ộng cơ hơi nước ối với giao
thông vận tải. Việc sử dụng linh kiện bán dẫn thay ống iện tử dễ vỡ, khó sử dụng
phức tạp ã làm cho việc sản xuất radio ã lớn mạnh nhanh chóng.
lOMoARcPSD|36067889
116
Hình 5.13: Tác ộng phát minh ra ống bán dẫn ến khả năng sản xuất
Công nghệ bán dẫn ã làm cho ường khả năng sản xuất vươn ra phía ngoài từ
PP sang PP’ dọc theo trục radio, phần giao iểm với trục gạo không thay ổi. (nghĩa
là linh kiện bán dẫn không thể tác ộng làm tăng sản lượng gạo)
Thế k chúng ta ang sống là thế knhiều ổi mới nhanh chóng về ng nghệ
tiết kiệm lao ộng. Đổi mới công nghệ tính chất tiết kiệm vốn hiện tượng khó
khăn hơn, phần lớn các nghiên cu ng dụng công nghệ thường ược thực hiện
các nước phát triển, nơi khẩu hiệu “tiết kiệm lao ộngch không phải “tiết
kiệm vốn”. Những nước ang phát triển thừa lao ộng thì ổi mới công nghệ
tính chất tiết kiệm vốn iều hết sc cần thiết. Đổi mới như vậy sẽ em lại những
phương pháp sản xuất cần nhiều lao ộng và hạ thấp chi phí sản xuất. Việc mở rộng ở
những nước ang phát triển những quy trình sản xuất có chi phí thấp, hiệu quả và cần
nhiều lao ộng một yếu tố bản nhất trong chiến lược phát triển theo hướng sử
dụng hết nguồn lao ộng về lâu dài.
Như vậy nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế như lao ộng, vốn sản xuất hay ất
ai, ngoài phần ịnh lượng thì những ầu nào làm tăng chất lượng của chúng dẫn tới
việc tăng năng suất của một số hay toàn bộ các nguồn lực thông qua các phát minh,
sáng chế ổi mới ng nghệ, ều ã sẽ tiếp tục nhân chính kích thích tăng
trưởng kinh tế trong bất kỳ xã hội nào.
b. Nội dung của ổi mới công nghệ
Nội dung ổi mới công nghệ thường ược thể hiện thông qua hai hoạt ộng cơ bản
quan trọng ổi mới sản phẩm ổi mới quy trình sản xuất. Đng trên góc người
tiêu dùng thì thường quan m ến ổi mới sản phẩm. Nhưng ối với các công ty, ặc biệt
những ớc ang phát triển lại quan tâm nhiều hơn ến việc nâng cao năng lực sản
xuất, do ó họ thường chú ý ến ổi mới quy trình sản xuất Đổi mới sản phẩm
Đổi mới sản phẩm việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải tiến c sản
phẩm truyền thống của công ty mình hoặc ng ty khác. Việc tạo ra sản phẩm mới
gặp nhiều khó khăn, trước hết phải m bảo những iều kiện tiền ề, ó y các
nguồn thông tin về yêu cầu thị trường, cũng như thông tin về kết quả ạt ược của các
Radio
P
Gạo
P
P’
lOMoARcPSD|36067889
117
công ty khác; phải nguồn kinh phí lớn tạo ra sở vật chất phục vụ hoạt ộng
này; có ội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có khả năng khai triển tốt.
Sau khi chuyển bị ầy ủ các iều kiện tiền ề, hoạt ộng này thường trải qua 4 giai oạn:
- Nghiên cu xác ịnh khả năng sản xuất sản phẩm mới và lập luận chng kinh tế -
kỹ thuật.
- Tiến hành thiết kế sản phẩm mới, xác ịnh các thông số kỹ thuật và quy trình công
nghệ
- Tổ chc sản xuất thử và xác ịnh chi phí sản xuất
- Thăm dò thị trường và sản xuất hàng loạt
các ớc ang phát triển do hạn chế về các iều kiện tiền nên thường lựa
chọn việc cải tiến sản phẩm. Cải tiến sản phẩm thường theo xu hướng hoàn thiện sản
phẩm hiện qua việc cải tiến các thông số kỹ thuật, hoặc thay ổi kiểu dáng, màu
sắc, nguyên liệu sản xuất. dụ một ộng ô ược cải tiến cho phép giảm dùng
nhiên liệu, việc thay thế các nguyên liệu từ loại thùng từ thép ma sang sản xuất bằng
nhựa, làm cho sản phẩm nhẹ hơn, cho phép tiết kiệm ược các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
P
P
P0
Hình 5.14: Kết quả của ổi mới sản phẩm
Khi tiến nh cải tiến sản phẩm tác ộng y ường cầu dịch chuyển sang phải,
làm cho sản lượng tiêu thụ tăng từ Q
0
sang Q
1
mức giá tăng từ P
0
sang P
1
. Doanh
thu của doanh nghiệp tăng.
S
D
0
D
1
1
O
Q
0
Q
1
Q
lOMoARcPSD|36067889
118
Đổi mới quy trình sản xuất
Tiến bộ công nghệ ối với các nước ang phát triển tập trung chủ yếu vào việc cải tiến
hiệu quả của quy trình công nghệ. Việc cải tiến này cho phép nâng cao năng suất của
người lao ộng. Điều y ược thể hiện qua việc dịch chuyển ường cung sang phải,
phản ánh khả năng nâng cao năng lực sản xuất.
P
P0
P1
O
Hình 5.15: Kết quả của ổi mới quy trình sản xuất
Cải tiến quy trình sản xuất có tác dụng nâng cao năng lực sản xuất do ó làm
ường cung dịch chuyển sang phải. Điều ó làm cho sản lượng tăng từ Q
0
sang Q
1
cho phép tiết kiệm chi phí sản xuất, làm giá giảm từ P
0
xuống P
1
.
Một trong những xu thế ổi mới quá trình sản xuất ược các nước ang phát triển
quan m thay ổi trình kthuật sản xuất. Việc thay i y thường ược xem t
thông qua sự kết hợp giữa vốn sản xuất K và lao ộng L trong sản xuất.
D
S
0
S
1
Q
0
Q
1
Q
lOMoARcPSD|36067889
119
Tóm tắt chương
Đối với các quốc gia ang phát triển ảm bảo tăng trưởng kinh tế cần có hàng
loạt các yếu tố tổng hợp. Song các yếu tố nguồn bản nhất cho sự tăng trưởng
phát triển là vốn, lao ộng, tài nguyên thiên nhiên và khoa học kỹ thuật công ngh
Dưới góc ộ kinh tế học, lực lượng lao ộng phản ánh số lượng lao ộng các
hộ gia ình sẵn sang em trao ổi trên thị trường. Lao ộng ược ánh giá cả về mặt số lượng
và chất lượng. Về mặt số lượng, lao ộng phụ thuộc vào sự biến ộng của dân số và t
lệ tham gia lực ợng lao ộng; còn chất ợng lao ộng lại ược ánh giá chủ yếu qua
trình ộ, sc khỏe c phong công việc của người lao ộng. vậy, việc quan tâm
phát huy vai trò của giáo dục y tế ý nghĩa quan trọng quyết ịnh ến việc cải
thiện và nâng cao chất lượng lao ộng.
Lao ộng ược coi yếu tố ặc biệt hơn các yếu tố khác lao ộng vai trò 2
mặt: th nhất lao ộng là một nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu ược trong
hoạt ộng kinh tế; th hai lao ộng bộ phận của dân số, người hưởng thụ lợi ích
của quá trình phát triển. Ở các nước ang phát triển thì lao ộng có những khác biệt khá
lớn so với các nước phát triển như: phần lớn lao ộng m trong khu vực nông nghiệp,
hầu hết người lao ộng ược trả lương thấp, thu nhập của lao ộng trình tay nghề
lao ộng không lành nghề còn chênh lệch lớn còn một phần lớn lao ộng chưa
ược sử dụng. Vì vậy ặc iểm cơ bản ở thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển là:
ại a số bộ phận lao ộng làm khu vực nông nghiệp, số người “tự làm việcchiếm a
số thị trường lao ộng bị phân mảng ược phân chia thành 3 khu vực: khu vực
thành thị chính thc; khu vực thành thị không chính thc khu vực nông thôn.
mỗi khu vực có những iểm khác biệt cơ bản về tính chất công việc, quan hệ giữa lao
ộng và việc làm, về trình ộ của người lao ộng
Vốn sản xuất là toàn bộ các loại tài sản sản xuất ược sử dụng làm phương tiện phục
vụ trực tiếp quá trình sản xuất, bao gồm tài sản cố ịnh và tài sản lưu ộng. Vốn u tư
cho sản xuất toàn bộ các khoản chi phí ang trong quá trình chuyển hóa thành vốn
sản xuất. Hoạt ộng chuyển hóa vốn ầu thành vốn sản xuất ược gọi hoạt ộng ầu
cho sản xuất. Xét về hình thc thì ầu 2 loại ầu trực tiếp ầu gián
tiếp. Để tính toán ảnh hưởng của vốn ầu ến tăng trưởng kinh tế có thể sử dụng mô
hình Harrod Domar, thông qua hệ số gia tăng vốn ầu ra ICOR.
Những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp ến nhu cầu ầu tư: lãi suất, thuế
thu nhập của doanh nghiệp, chu kỳ kinh doanh và môi trường ầu tư. Trong ó lãi suất
tiền là biến nội sinh, phản ánh mc giá cả của vốn ầu tư, và khi lãi suất tiền vay thay
ổi thì sẽ làm cầu ầu di chuyển. Còn các yếu tố khác sẽ m ường cầu ầu dịch
chuyển. Trong các nguồn hình thành vốn ầu nguồn tiết kiệm trong nước
nguồn vốn huy ộng ầu từ nước ngoài. Nguồn tiết kiệm trong nước bao gồm tiết
lOMoARcPSD|36067889
120
kiệm của hộ gia ình, tiết kiệm của doanh nghiệp và của chính phủ; còn nguồn vốn ầu
tư nước ngoài bao gồm nguồn vốn phát triển chính thc ODA, nguồn ầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI, nguồn vốn tín dụng thương mại…Ngoài ra chính phủ các nước
thể thực thi các biện pháp sau ây ể tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nước như khuyến khích
huy ộng vốn tiết kiệm từ tư nhân, khai thác nguồn lực nhàn rỗi, hoàn thiện hệ thống
thuế, kiểm soát lạm phát và tăng cường quản lý xã hội.
Tài nguyên thiên nhiên ược hiểu là tất cả các nguồn lực tự nhiên, bao gồm ất,
không khí, nước, rừng, các loại năng lượng và khoáng sản trong lòng ất…con người
thể khai thác sử dụng những lợi ích tự nhiên của chúng theo những nhu cầu a
dạng của mình. Đặc iểm của tài nguyên thiên nhiên bắt nguồn từ tính chất quý hiếm
sự phân bố không ồng ều giữa các vùng trên trái ất. Trong tăng trưởng phát
triển kinh tế thì tài nguyên thiên nhiên 2 vai trò quan trọng. Th nhất một yếu
tố nguồn lực quan trọng, th 2 tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích y vốn phát
triển ổn ịnh. Và ây ược coi yếu tố không thể thiếu ược trong hầu hết các quá trình
sản xuất.
Môi trường 3 chc năng bản không gian sinh tồn của con người,
nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống và hoạt ộng sản xuất và
là nơi cha ựng, xử lý, tái chế các phế thải của con người. Chính các chc năng môi
trường cho chúng ta thấy sự tương tác giữa nền kinh tế môi trường thiên nhiên,
iều này ược thể hiện thông qua biểu ồ hệ thống kinh tế - môi trường.
Ngày nay i ôi với tăng trưởng phát triển kinh tế tình trạng môi trường sinh
thái bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc thiếu kiểm soát môi trường, cùng với mc tăng
trưởng kinh tế mc tăng hàm lượng chấty ô nhiễm môi trường ã e dọa nghiêm
trọng bầu khí quyển và nguồn nước hạn. Những tài nguyên khi tham gia vào quá
trình kinh tế những tài nguyên giá trị, nhưng qua quá trình khai thác hay sử dụng
chúng sẽ chuyển hóa thành chất thải sẽ trthành nh nặng cho cuộc sống con
người. Điều ó có nghĩa là năng lượng dưới dạng vật chất tham gia vào quá trình kinh
tế ở trạng thái entropy thấp và i ra ở trạng thái entropy cao. Việc khai thác liên tục tài
nguyên thiên nhiên sẽ làm tăng Entropy. Trước thực tế trên, thì vấn phát triển bền
vững ngày càng ược cộng ồng thế giới quan tâm. Đã có nhiều hội nghị quốc tế nhằm
trao ổi quan iểm tập hợp nỗ lực chung của các quốc gia ể thực hiện các giải pháp duy
trì sự phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu.
Một yếu tố nguồn lực bản tác ộng ến tăng trưởng phát triển kinh tế
khoa học và công nghệ. Công nghệ ược hiểu là các phương pháp, quy trình, kỹ năng,
bí quyết, công cụ phương pháp ể biến ổi các nguồn lực thành các sản phẩm hoặc
dịch vụ ể áp ng nhu cầu của hội. Còn khoa học tập hợp những hiểu biết và phát
minh trên cơ sở khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của c hiện tượng tự
nhiên và xã hội. Khoa học và công nghệ có mối liên hệ chặt chẽ, tác ộng thúc ẩy lẫn
nhau. Khoa học ng nghệ ược coi yếu tố tác ộng ngày càng mạnh ến ng
trưởng và phát triển kinh tế, là bộ phận của nguồn lực không thể thiếu trong quá trình
phát triển. Ngày nay, chúng một trong những nhân tố giữ vị ttrung tâm, nối kết
các nguồn lực, giữ vai trò quyết ịnh sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Khoa học,
công nghệ tác ộng làm mở rộng khnăng thay ổi cách thc sản xuất, thúc y
lOMoARcPSD|36067889
121
nhanh việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội, tăng sc cạnh tranh của
các hàng hóa dịch vụ, áp ng cầu với hiệu quả ngày càng cao. Tuy nhiên phát triển
khoa học tiến bộ công nghệ cũng tạo ra những hiệu ng tiêu cực nếu không ược
chú trọng úng mc.
Đổi mới công nghệ thể hiểu những ch thc mới, ược cải tiến thực
hiện nhiệm vụ cổ truyền. Có 3 phương thc ổi mới công nghệ cơ bản: trung hòa, tiết
kiệm lao ộng và tiết kiệm vốn. Nội dung của ổi mới công nghệ thường ược thể hiện
thông qua hai hoạt ộng bản là ổi mới sản phẩm và ổi mới quy trình sản xuất. Khi
tiến hành cải tiến sản phẩm sẽ tác ộng y ường cầu dịch chuyển sang phải, làm cho
sản ợng tiêu thụ mc gều tăng. Doanh thu của doanh nghiệp tăng. Cải tiến
quy trình sản xuất tác dụng nâng cao ng lực sản xuất do ó m ường cung dịch
chuyển sang phải, làm cho sản lượng tăng và cho phép tiết kiệm chi psản xuất, làm
giá giảm.
lOMoARcPSD|36067889
122
Câu hỏi ôn tập
1. Tại sao lao ộng có vai trò ặc biệt hơn các yếu tố khác?
2. Tình trạng tăng dân số ược coi một vấn các nước ang phát triển
không? ảnh hưởng của tăng dên số ến tăng trưởng và phát triển kinh tế?
3. Hãy phân tích các yếu tố tác ộng ến chất lượng lao ộng? Liên hệ với thực
tiễn Việt Nam?
4. Phân tích mô hình cung cầu lao ộng ở 3 khu vực: khu vực thành thị chính
thc, khu vực thành thị không chính thckhu vực nông thôn? Qua ó hãy so sánh
và giải thích về sự hình thành tiền công của người lao ộng ở mỗi khu vực?
5. Thế là là hoạt ộng ầu tư? Vì sao phải có hoạt ộng ầu ? Nêu các hình thc
ầu tư?
6. Phân tích làm rõ cơ chế tác ộng của các nhân tố ảnh hưởng ến cầu vốn ầu
tư?
7. Nêu ý nghĩa của các nguồn vốn ầu nước ngoài? Nhược iểm các dòng
vốn ầu tư nước ngoài?
8.Vì sao huy ộng vốn ở khu vực nông nghiệp, nông thôn gặp khó khăn?
9. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế? Tại sao ngày nay
trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên người ta phải chú ý ến yêu cầu
phát triển bền vững.
10. Nguyên nhân chính gây suy thoái môi trườnggì? Vì sao vấn ề phát triển
bền vững ngày càng ược cộng ồng thế giới quan tâm?
11. ý kiến cho rằng nghèo ói nguyên nhân chính y suy thoái môi
trườngAnh chị hãy vận dụng kiến thc ã học phản bác quan iểm trên?
12. Hãy trình y mối liên hệ giữa phát triển môi trường? Những hạn chế
của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên là gì?
13. Hãy trình y các chc năng của môi trường? Từ ó ưa ra nguyên tắc ế phát
triển bền vững môi trường?
14. Phân tích mối quan hệ của khoa học công nghệ? Khoa học khác công
nghệ ở iểm nào?
15. Vai trò của khoa học công nghệ ến phát triển kinh tế? Những hạn chế của
việc sử dụng khoa học và công nghệ ở các nước ang phát triển?
16. Phương thc và nội dung của ổi mới công nghệ? Theo anh chị những khó
khăn trong ổi mới công nghệ ở các nước ang phát triển gặp phải là gì?
lOMoARcPSD|36067889
123
17. ý kiến cho rằng “ở các nước ang phát triển ổi mới quy trình sản xuất
lại ược áp dụng phổ biến hơn ổi mới sản phẩm”. Anh chị hãy cho ý kiến của mình về
vấn ề này?
18. Trong một nền kinh tế có hệ số gia tăng vốn ầu tư ICOR=3, tỷ lệ tiết kiệm
S
d
=15%, tổng sản lượng nền kinh tế trong năm là 100 tỷ USD. Trong trường hợp bỏ
qua khấu hao và khấu hao là 3%, hãy tính:
a. Xác ịnh tốc ộ tăng trưởng và lượng vốn tư nền kinh tế
b. Nếu chính phủ ặt mục tiêu tăng trưởng là 10% thì cần huy ộng thêm bao
nhiêu vốn ầu tư nước ngoài. Biết tỷ lệ tiết kiệm nội ịa không ổi.
19. Nếu một nước có quy mô dân số là 50 triệu người với tốc ộ tăng dân số trung
bình trong một giai oạn 2% thu nhập bình quân ầu người ạt 1500
USD/người/năm với tốc tăng trung bình 3%, ầu trung bình giai oạn y
17%. Trong trường hợp bỏ quan khấu hao vào khấu hao là 1%, hãy:
a. Tính hệ số ICOR của quốc gia này
b. Hỏi sau bao nhiêu năm thu nhập bình quân trên ầu người ạt 3000 và 6000
c. Để tốc ộ tăng trưởng kinh tế ạt 7% thì cần huy ộng thêm tỷ lệ vốn ầu tư
là bao nhiêu? Lượng vốn cần huy ộng thêm mà bao nhiêu?
d. Tính GDP và ầu tư của năm ó và GDP sau 5 năm?
20. Một quốc gia ICOR=5, tốc tăng dân số trung bình 2%, tlệ tiết kiết là
18%, dân số 50 triệu người, tổng thu nhập nền kinh tế trong năm là 120 tỷ USD. Cho
rằng tốc ộ tăng kinh tế là ổn ịnh, trong trường hợp bỏ quan khấu hao vào khấu hao là
1%, hãy:
a. Tính tốc ộ tăng thu nhập bình quân ầu người, và thời gian cần thiết ể
lượng thu nhập này tăng lên gấp 2
b. Sau bao lâu thu nhập bình quân trên ầu người ạt 7200 USD/người năm
c. Cần huy ộng bao nhiêu vốn ể tốc ộ tăng trưởng năm kế tiếp ạt 6?
Chương 6. Tri thức và toàn cầu hóa với phát triển kinh tế
lOMoARcPSD|36067889
124
Mục tiêu của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể
:
Hiểu ược sự khác biệt giữa hàng hoá
tri
thc và hàng hoá thông thường
Hiểu ược vai trò những hạn chế trong
trong việc tạ
o ra sử dụng tri thc của các
nước ang phát triển.
Hiểu làm quen thuật ngữ nền kinh tế tri
thc
Chủ ề của chương
Tri thc với phát triển
Toàn cầu hóa và phát triển
Hiểu ượ
c tác ộng của toàn cầu hóa
6.1 Tri thức và phát triển
6.1.1 Khái niệm và ặc iểm của tri thức
Trước ây do những tính chất ặc biệt, người ta thường tách tri thc riêng ra và
thậm chí không coi tri thc sản phẩm, kết quả của hoạt ộng sản xuất kết
quả của sáng tạo ặc thù. Ngày nay sản phẩm tri thc ã tràn lan trong mọi lĩnh vực của
xã hội và di chuyển dễ dàng giữa các quốc gia, với tốc ộ di chuyển ngày càng nhanh
trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Tri thức ược hiểu là kết quả của nhận thức và là một hàng hóa ặc biệt ược
tạo ra do sự phát minh và cải tiến của con người.
Tri thc một lại hàng hóa ặc biệt, do vậy hoàn toàn khác hẳn với các
hàng hóa thông thường như lày tính hoặc bánh mỳ. Tri thức có 2 ặc trưng quan
trọng của một hàng hóa công cộng, ó một loại hàng hóa mà người sử dụng không
cạnh tranh sử dụng với người khác vmặt số lượng hoặc công dụng việc một
người sử dụng nó sẽ không loại trừ những người khác sử dụng.
Ví dụ như phần mềm hỗ trợ quản lý khi ược chuyển giao công nghệ cho công
ty A cũng có ặc tính ng dụng khi chúng ược chuyển ến công ty B, việc ng dụng
phần mềm ở công ty A không ngăn cản việc công ty khác cũng có ý ịnh sử dụng phần
mềm tương tự. Hệ quả ngoài mong ợi là xảy ra là công ty A có thể là vì bạn bè hoặc
mối quan hệ tốt với công ty B nên cho không công ty B phần mm mà không yêu cầu
phải trả một khoản chi phí o. Việc sử dụng không phải trả chi phí của công ty B
làm cho lợi nhuận hội tăng lên nhưng chi phí biên thực của lợi ích y lại bằng
không. Điều này dẫn ến tình trạng người sáng tạo phần mềm không còn ộng lực xây
dựng những phần mềm khác phục vụ nhu cầu xã hội.
dụ trên cho thấy tính chất của hàng hóa tri thc. Đó lợi ích của hàng
hóa tri thức lớn hơn chi phí sản xuất ra chúng. Theo nguyên tắc kinh tế, số lượng
hàng hóa sản xuất ra hiệu quả chỉ khi chi phí biên bằng lợi ích biên (MC=MR). Tính
lOMoARcPSD|36067889
125
chất công cộng của hàng hóa tri thc có thể làm cho chi phí tạo ra tri thc ở khu vực
tư thấp hơn lợi ích xã hội, hay nói một cách khác việc xã hội thanh toán cho việc sản
xuất cho khu vực tư nhân không bằng lợi ích mà xã hội thừa hưởng từ sản phẩm này.
Do ó khu vực không nhiệt tình tự giới hạn khả năng sáng tạo cũng như nguồn
lực của htrong việc tạo ra hàng hóa tri thc vai trò của chính phủ trong trường
hợp y trở nên khá quan trọng. Vai trò của chính phủ ược thể hiện qua việc tài tr
cho hoạt ộng nghiên cu phát triển, tạo iều kiện nhập khẩu những tri thc từ nước
khác, cũng như tạo ra những chế ộng viên ể ảm bảo sự sáng tạo tri thc từ khu vực
tư như cấp bằng sáng chế hay công nhận quyền sở hữu trí tuệ…
Tri thức là một phạm trù tinh thần nên tri thức luôn phải vật mang nó.
Vật mang ấy, thể là các bộ nhớ trong bộ não, hoặc qua ngôn ngữ hay hình ảnh ược
ghi trong sách, ĩa, bộ nhớ…Ngày nay xuất hiện mâu thuẫn là chi phí sản xuất ra
sản phẩm tri thc cao hơn nhiều so với giá thành của vật mang nó rất nhiều. dụ
như chi phí ể tạo ra phần mềm Window 2000 là hàng tỷ USD, tuy nhiên chi phí làm
ra ĩa quang mang nó chỉ có vài USD, do ó cuộc ấu tranh chống siêu lợi nhuận do ộc
quyền và sao chép lậu ngày càng trở nên gay gắt và khó kiểm soát
Đối với các hàng hóa thông thường thì người mua quyền sở hữu (chiếm
hữu, sử dụng, ịnh oạt). Tuy nhiên với hàng hóa tri thức người mua chỉ có quyền sở
hữu vật mang nó, còn về nội dung tri thức thì chỉ có quyền sử dụng
Quá trình tiêu dùng sản phẩm tri thức (tiêu dùng cho sản xuất hay tiêu
dùng cho nhân) ều mang tính chất của một quá trình nghiên cứu, học tập
trực tiếp hoàn thiện sản phẩm tri thức ó. Đôi khi việc tiêu dùng hàng hóa y, người
tiêu dùng còn phát hiện ra nhiều ặc tính mà ngay cả người sáng chế cũng không ngờ
tới
Trong thị trường hiện i, với tốc ộ phát triển khoa học công nghệ ngày càng
cao, việc tạo ra sản phẩm tri thức thường có giá trị gia tăng rất lớn.
6.1.2 Tri thức công nghệ và tri thức thuộc tính
Tri thc ược hiểu sự hiểu biết của con người về thế giới vật chất xung quanh.
rất nhiều loại tri thc khác nhau, chẳng hạn gắn với trình ộ phổ biến tri thc người
ta phân thành tri thc tiềm ẩn tri thc ược hệ thống hóa. Tuy nhiên hai cách tiếp
cận quan trọng, cần thiết cho những nước ang phát triển ó là: tri thc công nghệ
tri thc thuộc tính.
- Tri thức ng nghệ: gồm những tri thc liên quan ến yếu tố kthuật hoặc
những quyết công nghệ như: kiến thc về dinh dưỡng, thiết kế phần mềm hay
công nghệ sinh học. Việc tạo ra những tri thc công nghệ thường òi hỏi sự phải ầu tư
nguồn lực lớn cho việc nghiên cu. Tuy nhiên nguồn lực ầu tư lại hạn chế ở các nước
ang phát triển, hệ quả sẽ tồn tại một khoảng cách tri thc khá lớn giữa các nước
ang phát triển và các nước phát triển.
- Tri thức thuộc nh: tri thc về chất ợng hoặc những thông tin liên
quan ến các giao dịch trên thị trường như thông tin về chất lượng sản phẩm, thông
tin về người lao ộng, thông tin về người i vay… các ớc ang phát triển, chất lượng
khả năng tiếp cận của những ịnh chế cung cấp thông tin còn nhiều hạn chế, do vậy
lOMoARcPSD|36067889
126
những tri thc thuộc tính thường không hoàn chỉnh gây ra trở ngại cản trở trong
quá trình phát triển kinh tế.
6.1.3 Các chỉ tiêu ánh giá sự phát triển của tri thức
Sự phát triển tri thc của một nước ược ánh giá thông qua rất nhiều chỉ tiêu.
Tuy nhiên một số chỉ tiêu hay ược sử dụng bao gồm: giáo dục, ngoại thương, sở
hạ tầng thông tin liên lạc, cơ cấu kinh tế và trình ộ lao ộng
- Giáo dục thể ược ánh giá qua số m i học trung bình của dân chúng
hay chỉ tiêu tỷ lệ i học úng tuổi của học sinh cấp tiểu học, mc tham gia giáo dục
của dân số thể giải thích khả năng của n số sử dụng tri thc trong một nước.
Trình ộ giáo dục có liên quan mật thiết với năng lực sử dụng tri thc.
- Ngoại thương trong việc ánh giá sự phát triển của tri thc ược o bằng chỉ
tiêu tphần tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm trong GDP nước ó. Sự mở cửa
mậu dịch gắn liền với hội khai thác tri thc của ớc ngoài thông qua hàng hóa
dịch vụ, ngoài ra người dân cũng học tập ược thực tiễn kinh doanh của những quốc
gia khác
- Mc phát triển sở hạ tầng thông tin liên lạc ược thể hiên qua một số
chỉ tiêu: số iện thoại trên 1000 dân hoặc số người sự dụng internet trên mt 1000 dân.
Các chỉ tiêu y chỉ ra khả năng dân chúng tiếp cận những thông tin hữu ích trong
và ngoài nước khi cần thiết.
Ngày nay, thì tri thc tác ộng ến mọi lĩnh vực yếu tố sản xuất, chúng ta
cũng thể nhận thấy sự phát triển của tri thc một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua cấu kinh tế hay trình lao ộng của từng quốc gia. Những ớc t
trọng công nghiệp dịch vụ cao hay những nước tỷ trọng lao ộng tay nghề
cao có thể xem là những nước có sự phát triển cao của tri thc
Bảng 6.1: Các chỉ tiêu ánh giá sự phát triển tri thức của một số quốc gia
Chỉ tiêu
Tỷ lệ i học Tỷ lệ tổng kim Số iện thoại Số người sử úng tuổi của
ngạch xuất cố ịnh trên dụng internet
học sinh cấp I nhập khẩu so 1000 dân trên 1000 dân
(%) với GDP (%)
Singapore
- 398,1 440 571
Việt Nam
93 144,1 122 71
Trung Quốc
- 66,8 241 73
Thái Lam
87 145,3 107 109
Maylaisia
93 236,8 179 397
Nguồn: World Development Indicators, 2006
lOMoARcPSD|36067889
127
6.1.4 Vai trò của tri thức trong phát triển
Tri thc có vai trò ngày càng trở lên quan trọng. Mọi hoạt ộng của con người
ều phải dựa trên tri thc, ể tạo ra của cải vật chất thì con người phải kết hợp vốn vật
chất tri thc, ồng thời tri thc cũng góp phần làm sáng tỏ các giao dịch kinh tế
bằng cách cung cấp những thông tin ến thị trường. Như vậy tri thc tạo hội rộng
hơn chìa khóa kết hợp hiệu quả hơn c nguồn lực vật chất cho quá trình sự
phát triển cộng ồng.
Tri thức là một nhân tố tạo ra tăng trưởng kinh tế
hai nhóm nhân tố chủ yếu ảnh hưởng ến tăng trưởng kinh tế, ó các nguồn
lực vật chất và các nhân tố tác ộng ến hiệu quả sản xuất.
Nhóm nhân tố c ộng ến hiệu quả sản xuất bao gồm nhiều nhân tố như hiệu
quả ịnh chế trong nền kinh tế, chính sách của chính phủ. Trong ó nguồn lực về tri
thc gồm tri thc công nghệ và tri thc thuộc tính là một nhân tố quan trọng hàng ầu
ảnh hưởng ến tăng trưởng thông qua tác ộng này.
Về yếu tố nguồn lực vật chất ảnh hưởng ến tăng trưởng, thì các mô hình kinh
tế truyền thống ều không cập nhân tố tri thc một biến nội sinh trong m tăng
trưởng. Tuy nhiên thuyết tăng trưởng của Robert Solow Edward Denison ã
cập tri thc là một nhân tố góp phần tăng trưởng kinh tế thông qua hàm sản xuất y =
(L, K, R, A). Trong ó L, K, R lần lượt lao ộng, vốn, tài nguyên, còn A ược coi
một yếu tố tổng hợp thể hiện hiệu quả của chính sách, khoa học công nghệ, giáo dục,
tri thc và một số yếu tố khác.
Tri thc một yếu tố sản xuất nhưng khác biệt bản so với c yếu tố
khác, chẳng hạn người kiến thc nếu trao kiến thc cho người khác thì kiến thc
của anh ta không mất i mà lại ược sử dụng tốt hơn, càng trao cho nhiều người thì khả
năng sử dụng của tạo ra của cải, lợi ích cành nhiều; mặt khác chi phí cho việc
phổ biến tri thc ra công chúng ể làm tăng số lượng là gần bằng không.
Theo ánh giá của Ngân hàng thế giới (WB, 2000) "Đối với các nền kinh tế tiên
phong trong nền kinh tế thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thc các nguồn lực
ang nghiêng về tri thc. Tri thc thực sự ã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết ịnh
mc sống - hơn cả yếu tố ất ai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao ộng.
Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự ã dựa vào tri thc".
Tri thức là một nhân tố phát triển phúc lợi cộng ồng
Tri thc giúp nâng cao khả năng sống mc sống của cộng ồng, do ó góp
phần phát triển phúc lợi cộng ồng. Khả năng sống ược mô tả qua tlệ tử vong tuổi
thọ trung bình cộng ồng, mc sống lại ược thể hiện qua thu nhập bình quân trên ầu
người. Tri thc có thể góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong, nâng cao tuổi thọ và làm gia
tăng thu nhập của cộng ồng.
- Th nhất, sự phát triển nhanh chóng của trong lĩnh vực y tế với những phát
minh về thuốc chủng ngừa và dịch tễ học ã giúp khống chế các loại bệnh hay lây.
- Th hai, sự gia tăng trình ộ giáo dục ng tạo iều kiện cho việc học hỏi và
tiếp thu những tri thc về lĩnh vực y tế trong cộng ồng ược thuận lợi hơn.
lOMoARcPSD|36067889
128
Nghiên cứu của ngân hàng thế giới 45 nước ang phát triển cho thấy tỷ lệ t
vong của trẻ em dưới 5 tuổi 14,4% khi cha mẹ không trình giáo dục nào,
10,6% khi cha mẹ có trình ộ tiểu học và 6,8% khi cha mẹ có trình ộ trung họcsở
(1999)
- Th ba, sự phát triển về công nghệ thông tin cũng một bộ phận của tri
thc, ã y nhanh qua trình phổ biến những tri thc y tế. Ngày nay, nhân trong cộng
ồng thể lấy ý kiến vấn y tế một cách nhanh chóng từ các chuyên gia qua iện
thoại, internet, e mail.
Bảng 6.2: Cơ cấu trình ộ giáo dục và nghèo ói ở Việt Nam
Tỷ lệ nghèo ói % trong dân số
Trình ộ giáo dục % trong dân số
(%) nghèo ói
Không giáo dục 57 8 12
Tiểu học 42 35 39
Trung học cơ sở 38 36 37
Trung học phổ thông 25 12 8
Dạy nghề 19 6 3
-ĐH, trên ĐH 4 3 0
Tổng số 37 100 100
Nguồn: Tổng cục thống kê, 1999
Bằng chng tri thc p phần làm nâng cao mc sống trong cộng ồng thể
ược tìm thấy trong mối quan hệ giữa giáo dục thu nhập, hay trong mối quan hệ
giữa trình giáo dục việc làm giảm tỷ lệ nghèo ói trong những ớc ang phát
triển. Thông qua con ường giáo dục, các nhân trong cộng ồng sẽ tiếp thu ược tri
thc, cụ thể là những kỹ năng và tư duy hiệu quả trong sản xuất, nhờ ó thu nhập của
họ sẽ gia tăng. Mặt khác giáo dục cũng tạo iều kiện cho các nhân trong cộng ồng
dễ tiếp cận hơn với các phương tiện kỹ thuật và các ịnh chế chính thc. Họ có nhiều
việc làm hơn và hệ quả là giảm tỷ lệ nghèo ói.
6.1.5 Tri thức ở các nước ang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa
thuyết kinh tế bài học kinh nghiệm thực tế ều chng minh tri thc
nhân tố hàng ầu ảnh ởng ến tăng trưởng phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các
nước ang phát triển thường tồn tại 2 vấn về tri thc khoảng cách công nghệ
vấn thông tin của tri thc thuộc tính. Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay em ến cho
những nước ang phát triển nhiều hội lẫn thách thc trong việc giải quyết 2 vấn
này.
lOMoARcPSD|36067889
129
o Cơ hội tiếp và thách thức
Ngày nay, xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới ã trở thành một xu thế tất
yếu. Nhờ quá trình hội nhập mà những nước ang phát triển có thể thừa hưởng những
thành quả về tri thc của những nước phát triển. Họ có thể nhập khẩu sản phẩm công
nghệ cao từ các nước phát triển, hay có thể học hỏi bí quyết ng nghệ thông qua các
luồng ầu tư nước ngoài.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin cũng tạo ra hội các
nước ang phát triển tiếp thu phát triển tri thc cũng như giải quyết các vấn về
thông tin. Qua c phương tiện thông tin hiện ại như iện thoại, internet, email thì
những nhà phát minh, nhà cải tiến các nước ang phát triển thể tiếp cận nhanh
chóng với tri thc thế giới. Đồng thời phương tiện thông tin hiện ại cũng giúp cho
việc cung cấp thông tin của các thị trường sản phẩm tri thc trở nên thuận tiện
nhanh chóng hơn.
Bên cạnh những hộicác nước ang phát triển thu hẹp khoảng cách tri thc
và giải quyết vấn ề thông tin, thì nền kinh tế hiện ại cũng ặt ra nhiều thách thc nếu
các nước y không ẩy nhanh việc tiếp thu, ng dụng tri thc cho phát triển. Nh
khoa học công nghệ hiện ại, những nước phát triển ã tạo ra rất nhiều sản phẩm nhân
tạo với giá rẻ so với những sản phẩm truyền thống tự nhiên ở trong những nước ang
phát triển. Hệ quả các nước ang phát triển, chủ yếu xuất khẩu sản phẩm truyền
thống ã bị phá sản vì không thể cạnh tranh ược. Chẳng hạn như nơi xuất khẩu thuốc
nhuộm từ trồng trọt (ở El Salvado) ã bị psản công nghệ nhuộm hóa chất, hay
những ớc xuất khẩu nguyên liệu chiết suất từ cây ca ã bị thất bại trước ca
nhân tạo. Điều này làm cho các nước ang phát triển khó có thể có ủ nguồn lực ể nhập
khẩu tri thc từ các nước phát triển do ó khoảng cách tri thc giữa các nước y
ngày càng lớn hơn.
Một thách thc khác các nguồn lực knăng trình cao sẽ di chuyển từ nước
có trình tri thc thấp sang các nước trình tri thc cao hơn với kỳ vọng hưởng
ược thu nhập và iều kiện làm việc tốt hơn. Và iều này ược các nhà kinh tế gọi là hiện
tượng “chảy máu chất xám” ở các nước ang phát triển.
Thiếu thông tin và tri thc cần thiết ể nhập khẩu và sử dụng những công nghệ
hiện ại cũng một thách thc lớn ối với các nước ang phát triển. Hquả nhiều
công nghệ hiện ại ược nhập khẩu về nhưng không thể vận hành thiếu chuyên gia
và ngược lại vì thiếu thông tin nên nhiều nước ang phát triển ã nhập khẩu công nghệ
lạc hậu, ã không còn sử dụng ở các nước phát triển. Như vậy, nguồn lực ầu tư cho tri
thc ở các nước ang phát triển không chỉ hạn chế mà còn bị sử dụng hết sc lãng phí
do thiếu năng lực tri thc ể hấp thụ hiệu quả.
6.1.6 Giới thiệu về nền kinh tế tri thức
Trong xu hướng phát triển hiện nay, thì nhiều nước phát triển ã và ang chuyển
hướng nền kinh tế sang cấu dịch vụ công nghệ cao nhằm tiếp tục duy trì phát
huy thành tích tăng trưởng cũng như phát triển của mình. Đi song song với sự phát
triển, là sự chuyển ổi từ tình trạng thâm dụng tài nguyên – sang thâm dụng lao ộng –
sang thâm dụng knăng – sang thâm dụng vốn nhân lực, cho ến ngày các ngành
lOMoARcPSD|36067889
130
thâm dụng tri thc. Trong vài m gần ây, cùng với những tiến bộ tính bùng nổ
của lực lượng sản xuất do tác ộng của cách mạng khoa học công nghệ hiện ại, ặc
biệt là ở các nước phát triển và các nước công nghiệp mới (NICs) ang làm xuất hiện
một hình thái kinh tế mới dựa chủ yếu vào sự sản xuất, phân bổ sử dụng tri thc,
nhiều người gọi ó “kinh tế tri thchay “kinh tế mớihoặc “kinh tế hậu công
nghiệp”. Trước vai tngày càng tăng của tri thc trong các sản xuất thì nhiều
quan iểm cho rằng ang có sự chuyển biến từ nền kinh tế công nghiệp thành nền kinh
tế dựa trên cơ stri thc. Vậy nền kinh tế tri thc gì? Trong nội dung y, chúng
ta cũng nhau i trao ổi những nét cơ bản nhất về nền kinh tế mới này.
Khái niệm về nền kinh tế tri thức (KBE - Knowledge Based Economy)
Nền kinh tế tri thc, còn gọi là kinh tế dựa vào tri thc (kinh tế tri thc) là khái niệm
ược rất nhiều tổ chc trên thế quan tâm, chính vậy cũng rất nhiều quan iểm về
nền kinh tế này.
Theo Tổ chc hợp tác phát triển kinh tế (OECD) dịch nghĩa: "Nền kinh tế
tri thc nền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối
sử dụng tri thc và thông tin" (OECD 1996)
Diễn àn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ịnh nghĩa: "Nền
kinh tế tri thc là nền kinh tế mà trong ó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri
thc trở thành ộng lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và việc làm
trong tất cả các ngành kinh tế” (APEC 2000).
Theo nhận ịnh của Giáo sư - Viện sĩ Đặng Hữu trong bài “Kinh tế tri thc với
chiến lược phát triển của Việt Nam”: Kinh tế tri thc nền kinh tế trong ó sự sản
sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thc giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển kinh
tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Như vậy có rất nhiều cách ịnh nghĩa về kinh tế tri thc, song chúng ta thể
hiểu nền kinh tế tri thức nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên sở phát
triển khoa học và công nghệ cao. Trong nền kinh tế tri thc khả năng sáng tạo và sử
dụng tri thc là iều kiện quyết ịnh cho sự thành công của tất cả các lĩnh vực, trong ó
có cả các ngành công nghệ cao và các ngành truyền thông.
Các tiêu chí phản ánh nền kinh tế tri thức
Chúng ta ang thực sự sống trong giai oạn chuyển tiếp từ thời ại vật thể (atom)
sang thời ại phi vật thể (bit). Nền kinh tế tri thc của thời ại phi vật thể chủ yếu do
lao ộng trí óc xây dựng. nền kinh tế tri thc, trong cấu GDP, giá trị gia tăng,
tư bản và lao ộng thì hơn 70% sẽ do các lĩnh vực hoạt ộng con người có hàm lượng
trí tuệ cao quyết ịnh:
- cấu GDP: hơn 70% từ các ngành sản xuất dịch vụ áp dụng công
nghệ cao.
- Cơ cấu V.A: hơn 70% là do lao ộng trí tuệ mang lại.
- Cơ cấu lao ộng: hơn 70% là công nhân tri thc.
- Cơ cấu tư bản: hơn 70% là tư bản con người.
lOMoARcPSD|36067889
131
Bảng 6.3: Sự khác nhau giữa hàng hóa công nghiệp và sản phẩm tri thức
Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức
1. Hàng hóa công nghiệp (vật thể) 1. Sản phẩm tri thc (phi vật thể); thông
tin tri thc
2. Là sở hữu của rất nhiều người
2. Là sở hữu của ít người
3. Nhu cầu của mỗi cá nhân là vô hạn
3. Nhu cầu của mỗi cá nhân là giới hạn
4. Càng nhiều người dùng giá trị càng 4.
Càng nhiều người dùng giá trị càng cao thấp
Một số ặc trưng của nền kinh tế tri thức
Sự chuyển ổi cơ cấu kinh tế nhanh, sản xuất công nghệ trở thành ngành
sản xuất quan trọng nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất trong tương lai. Các
doanh nghiệp ều có sản xuất công nghệ, trong ó khoa học và sản xuất ược thể chế
hoá, không còn phân biệt giữa phòng thí nghiệm và công xưởng, ý thc ổi mới
công nghệ mới trở thành chìa khoá cho việc tạo ra việc làm mới và nâng cao chất
lượng cuộc sống. Nền kinh tế có tốc tăng trưởng cao, dịch chuyển cơ cấu nhanh.
Công nghệ thông tin ược ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, hội
thông tin thúc ẩy sự dân chủ hóa: thiết lập mạng thông tin a phương tiện ược phủ
khắp nước, nối với hầu hết các tổ chc và gia ình. Thông tin trở thành tài nguyên
quan trọng nhất. Mọi lĩnh vực hoạt ộng xã hội ều có tác ộng của công nghệ thông
tin, mọi người dễ dàng tiếp cận thông mà mình cần. Điều này dẫn ến dân chủ hoá
các hoạt ộng và tổ chc iều hành xã hội, người dân nào cũng có thể ược thông tin
kịp thời về các chính sách của Nhà nước, các tổ chc và cá nhân có thể có ý kiến
phản hồi ngay nếu thấy không phù hợp.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hóa, xã hội thông tin là xã hội
của học tập: thị trường sản phẩm mang tính toàn cầu, một sản phẩm ược sản
xuất bất knơi nào cũng có thể nhanh chóng có mặt khắp i trên thế giới. Giáo
dục phát triển mạnh, mọi người ều ược học tập, hình thc học tập a dạng ở trường
hay trên mạng. Đầu tư cho giáo dục khoa học chiếm tỷ trọng cao, ầu
hình (con người, giáo dục, khoa học) cao hơn u tư hữu hình (cơ sở vật chất), phát
triển con người trở thành nhiệm vụ trọng tâm.
Sự sáng tạo, ổi mới thường xuyên ng lực chủ yếu nhất thúc ẩy phát
triển, các doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác phát triển: công nghệ ổi
mới rất nhanh, vòng ời công nghệ rút ngắn, khi chỉ mấy m, thậm chỉ mấy
lOMoARcPSD|36067889
132
tháng. Các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phải luôn ổi mới công nghệ
và sản phẩm. Trong ng một lĩnh vực, khi một công ty thành công và lớn mạnh
lên thì các công ty khác phải tìm cách sáp nhập hoặc chuyển hướng cho phù hợp.
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành vốn quý nhất văn hóa trở
thành thách thức lớn: tri thc là nguồn lực hàng ầu tạo tăng trưởng hơn cả vốn, tài
nguyên hay ất ai. Không như các nguồn vốn khác bị mất i khi sử dụng, tri thc
thông tin thể ược chia sẻ, tăng lên khi sử dụng hầu như không tốn kém khi
chuyển giao. Quyền sở hữu trí tuệ trở thành quan trọng nhất. Tuy nhiên các xã hội
phải có nhiều nỗ lực bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá của mình ể tránh bị hoà
tan
6.2 Toàn cầu hóa và phát triển
6.2.1 Khái niệm Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa luôn một vấn mang tầm chiến lược trong sự phát triển của
mỗi quốc gia. Hiện nay vấn toàn cầu hóa lại càng trở lên “nóng” hơn bao giờ hết
bởi các hiện tượng như khan hiếm tài nguyên, an ninh lương thực ... tác ộng sâu
sắc ến sự phát triển của mỗi quốc gia, ồng thời là một tiêu chí ánh gtrình ộ phát
triển của mỗi quốc gia.
Toàn cầu hóa thuật ngữ dùng miêu tả c thay ổi trong hội trong
nền kinh tế, ó chính sự gia tăng mạnh mẽ các mỗi quan hệ gắn kết, tác ộng phụ
thuộc lẫn nhau, qtrình mở rộng quy cường các hoạt ộng giữa các khu
vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận ộng phát triển. Nói
một cách khác Toàn cầu hóa sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con
người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa trên phạm vi toàn cầu
Toàn cầu hóa là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội… Toàn cầu hóa về kinh tế gia tăng sự tự do hóa và hội nhập kinh
tế trên toàn thế giới, ặc biệt thông qua trao ổi thương mại và tài chính. Toàn cầu hóa
về kinh tế vừa ược coi là trung tâm, vừa là mục tiêu vừa là tác ộng của quá trình toàn
cầu hóa
Về nguồn gốc thì toàn cầu hóa ra ời và phát triển từ rất sớm, nó xuất hiện vào
khoảng thế kỉ th 15 sau khi những cuộc thám hiểm hàng hải quy lớn. Trải
qua nhiều biến ộng của thế giới thì “toàn cầu hóa” cũng có sự hưng thịnh khác nhau.
Thời ầu của “toàn cầu hóa” chính thời kì trao ổi bản về hàng hóa vật chất,
một số giống cây trồng chuyển từ vùng này sang vùng kia. Sau ó thì bắt ầu xuất
hiện thuật ngữ “tự do hóa” với ý nghĩa chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tế thị trường
tự do và sự hủy bỏ các rào cản ối với lưu thông hàng hóa, ồng thời cùng trong thời
này bắt ầu dùng vàng làm hệ thống tiền tệ xuất hiện các dạng tiền xu. Tuy nhiên
thời kỳ y ầu của toàn cầu hóa bị rơi vào thoái trào khi thế giới bước vào chiến tranh
thế giới th nhất sụp hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vị vàng vào cuối những
năm 1920 ầu m 1930. Thời sau bắt ầu tsau Chiến tranh thế giới th hai với
môi trường thuận lợi cùng với sự tác ộng của các tổ chc kinh tế quốc tế ( ặc biệt
vòng àm phán Uruagay ã ra hiệp ước thành lập tổ chc WTO nhằm giải quyết các
lOMoARcPSD|36067889
133
tranh chấp thương mại) các chương trình tái kiến thiết n thì toàn cầu hóa ã sự
thay ổi và sự phát triển rõ rệt. Các ộng lực thúc ẩy toàn cầu hóa
- Sự hàn gắn chiến tranh
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
- Khu vực tư nhân óng vai trò năng ộng
- Sự tái hòa hợp của các nền kinh tế óng
- Xu hướng liên kết kinh tế
- Sự gia tăng năng lực sản xuất trên toàn thế giới
6.2.2 Tác ộng của toàn cầu hóa
Đầu tiên là về Kinh tế: hiện nay chúng ta thấy các nguồn vốn ODA, ODF ược
ầu mạnh từ các nước bản, các nước phát triển vào các nước ang phát triển
các nước trong thế giới th 3. Bối cảnh quốc tế hiện nay là “trao ổi“trao ổi”. Các
nước nhận ược vốn ầu tư thì sẽ phải em cho những nước ầu tư vào ó những khoản lợi
nhuận hoặc những quyền lợi nhất ịnh. thường thì các nước nguồn tài nguyên
phong phú, tiềm năng phát triển lớn sẽ luôn hướng ầu mũi nhọn của các
“nguồn vốn”, ặc biệt là các nước nào mà có nguồn tài nguyên khan hiếm như dầu m
thì càng là một nam châm mạnh thu hút nguồn vốn ầu từ bên ngoài.Và sự hội nhập
kinh tế ược ầu vốn vào sẽ em lại cho các nước ang phát triển các nước thuộc
thế giới th ba có sự thay ổi rõ rệt.
Th hai về khoa học công nghệ: trong bối cảnh toàn cầu hóa thì chúng
ta chỉ cần ở tại nhà mình với mạng internet cũng có thể biết ược vô vàn những thông
tin c nơi trên thế giới, những diễn biến xảy ra ở các nước cách xa chúng ta cả nửa
vòng trái ất. Hoặc khi mua bán sản phẩm hay làm bất c th chúng ta không cần
phải ến tận nơi cung ng chỉ cần lên mạng và hoàn thành những thủ tục ó chúng
ta sẽ ược sản phẩm của mình gửi tới tận nơi không phải tốn nhiều thời gian
hay công sc.
Th ba là Chính trị, văn hóa, hội: quá trình “toàn cầu hóakhông hẳn lúc
nào cũng tốt cái cũng hai mặt của nó. Bên cạnh những mặt tích chẳng hạn
tạo việc làm thì toàn cầu hóa cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn nữa những vấn ề phc tạp
như khủng bố, các tệ nạn hội, tội phạm xuyên quốc gia... vvv. hơn nữa các
vị trí lãnh thổ liên quan ến quyền lợi về kinh tế cũng là một vấn nhc nhối. Vụ tranh
chấp quyền lợi trên biển Đông giữa Việt Nam về vấn Hoàng Sa Trường Sa
một iển hình
Th 4 môi trường sinh thái: cChúng ta có thể thấy với quá trình hội nhập kinh
tế một cách “kinh khủng” giữa các quốc gia giữa các khu vực với sự tăng trưởng
không ngừng thì ã có tác ộng không ít én môi trường én biến i khí hậu toàn cầu
hiện nay. Với số lượng khí thải nước thải cùng khổng lồ ã biến môi trường sống
của chúng ta ngào ngạt khói bụi và nguồn nước thì bị ô nhiễm nghiêm trọng .
lOMoARcPSD|36067889
134
Các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế
- Các dòng hàng hóa, dịch vụ di chuyển xuyên quốc gia qua ngoại thương
- Các dòng vốn và công nghệ di chuyển xuyên quốc gia thông qua hoạt ộng
ầu tư và cho vay
- Các dòng lao ộng kỹ năng di chuyển xuyên quốc gia thông qua xuất
nhập cảnh
- Thương mại thế giới phát triển mạnh: tốc ộ ng trưởng ngoại thương cao,
hình thành các tổ chc, hiệp hội kinh tế - Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:
- Thị trường quốc tế ược mở rộng: hình thành các mạng lưới liên kết tài
chính, các tổ chc tài chính toàn cầu (IMF, WB…) óng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
6.2.3 Toàn cầu hóa và các nước ang phát triển
Lợi ích khi tham gia toàn cầu hóa: Nhìn tổng thể toàn cầu hóa kinh tế thúc
ẩy phát triển sản xuất (nâng cao năng suất, giảm chi phí, hạ giá thành) và tăng trưởng
kinh tế toàn cầu. GDP thế giới GDP nh quân trên ầu người không ngừng gia
tăng, cấu kinh tế thế giới chuyển biến theo hướng tăng ttrọng khu vực thương
mại , dịch vụ trong GDP
- Toàn cầu hóa kinh tế áp ng tạo ra nhu cầu ngày càng a dạng, thúc ẩy
tiêu dùng, từ ó thúc ẩy sản xuất phát triển
- Toàn cầu hóa tạo iều kiện cho các nước tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, kỹ
thuật, quản lý, tri thc, thông tin mới
- Toàn cầu hòa chuyển chuyển giao những thành quả về khoa học công
nghệ, về tổ chc quản lý, kiến thc kinh nghiệm ến với mọi quốc gia, tổ chc kinh
doanh và cá nhân
- Toàn cầu hóa mở ra khả năng phối hợp nguồn lực của các quốc gia ể giải
quyết những vấn ề mang tính chất toàn cầu như: môi trường, dân số, khủng bố, chiến
tranh…
- Toàn cầu hóa phá bỏ những cản trở, hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia,
mở ra iều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ quốc tế, từ ó giúp các quốc gia tận
dụng cơ hội phát triển từ bên ngoài
- Toàn cầu hóa mở ra cơ hội cho các nước ang phát triển tham gia vào q
trình phân công lao ộng quốc tế, từ ó hình thành cơ cấu kinh tế hội hiệu quả, từ
ó có thể rút ngằn quá trình hiện ại hóa
Tác ộng tiêu cực khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa: Bất bình ẳng về
phân phối các lợi ích: Toàn cầu hóa có thể dẫn ến phân phối không công bằng cơ hội
lợi ích khu vực, quốc gia, giữa các nhóm dân trong một quốc gia. Các nước
giàu ược hưởng nhiều hơn từ toàn cầu hóa, do ó toàn cầu hóa có thể làm tăng khoảng
lOMoARcPSD|36067889
135
cách giàu nghèo, làm tăng tình trạng bất bình ẳng… nếu chính sách tiếp thu toàn cầu
hóa chưa vững mạnh
- Bất bình ẳng về vốn ầu tư: hướng chảy của vốn phụ thuộc tác ộng của
òn bẩy lãi suất và tgiá hối oái. Các nước phát triển có thực lực kinh tế mạnh thường
thao túng các òn bẩy này
- Bất bình ẳng về thu nhập: trong thời gian vừa qua thì chênh lệch thu nhập
giữa các nước giàu nghèo ngày càng tăng. Theo UNDP, m 1960 khoảng cách
giữa giàu nhất và nghèo nhất là 30 lần, năm 1990 là 60 lần, 1997 là 74 lần. Các nước
thành viên OECD chiếm 19% dân số thế giới, nắm giữ 86% GDP thế giới, trong khi
các nước nghèo nhất thế giới (20% dân số) chỉ tại ra 1% GDP.
- Bất bình ẳng về khả năng tiếp cận công nghệ: Công nghệ thì tác ng rất
mạnh ến sản xuất và ời sống, nhưng các nước giàu iều kiện tiếp cận tốt hơn các nước
nghèo
- Bất bình ẳng về lợi ích trong tự do hóa thương mại: các nước OECD xuất
khẩu 82% hàng hóa và dịch vụ, các nước phát triển cung cấp “sản phẩm dư thừa” với
giá cao và nhận nguyên liệu, hàng hóa tiêu dùng với giá rẻ từ nước ang phát triển
- Bất bình ẳng trong bảo vệ môi trường: các ớc phát triển dành tài
nguyên thiên nhiên của mình và nhập khẩu với giá rẻ từ nước ang phát triển, iều này
làm cho môi trường các ớc ang phát triển bị tổn thương do việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên
- Bất bình ẳng trong phân phối chuỗi giá trị: toàn cầu hóa tạo ra một sự phân
công tốt hơn giữa các quốc gia trên thế giới nhưng các công oạn có giá trị tăng năng
suất cao nhất trong hệ thống sản xuất lại ặt ở nước phát triển, còn các hoạt ộng thâm
dụng lao ộng, y các công nghệ không bị chi phối bởi quyền shữu trí tuệ mới thì
bị di dời ến các nước ang phát triển
Tóm tắt chương
Toàn cầu hóa luôn một vấn mang tầm chiến lược trong sự phát triển của
mọi quốc gia. Toàn cầu hóa ược hiểu sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới
về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa
một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trong
ó toàn cầu hóa về kinh tế vừa ược coi là trung tâm, vừa là mục tiêu vừa tác ộng của
quá trình toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa có tác ng ến mọi mặt của ời sống, từ kinh tế
ến chính trị, hội môi trường, những tác ộng ó những mặt tích cực nhưng
cũng có những mặt tiêu cực.
Giới là một thuất ngữ ể chỉ vai trò xã hội, hành vi ng xử xã hội và những kỳ
vọng liên quan ến nam và nữ, Bất bình ẳng giới ược là sự phân phối không bình ẳng
lOMoARcPSD|36067889
136
về phát triển con người giữa nam nữ . Hiện nay bất bình ẳng giới ược o bằng nhiều
chỉ tiêu, tuy nhiên 2 thước o cơ bản nhất là GDI và GEM
Ngày nay tri thc ã trở thành một nhân tố có tác ộng mạnh mẽ ến tăng trưởng
và phát triển kinh tế. Tuy nhiên một thực tế là tác ộng của tri thc ến phát triển kinh
tế ở các nước ang phát triển lại quá mờ nhạt so với các nước phát triển.
Tri thc ược hiểu là kết quả của nhận thc và là một hàng hóa ặc biệt ược tạo
ra do sự phát minh cải tiến của con người và là nhân tố tạo hội rộng hơn và
chìa khóa kết hợp hiệu quả hơn các nguồn lực vật chất. Tri thc có 2 ặc trưng quan
trọng của một hàng hóa công cộng, ó là một loại hàng hóa mà người sử dụng không
cạnh tranh sử dụng với người khác vmặt số lượng hoặc công dụng việc một
người sử dụng nó sẽ không loại trừ những người sử dụng khác.
rất nhiều ch tiếp cận phân loại tri thc nhưng hai cách tiếp cận quan
trọng, cần thiết cho những nước ang phát tiển ó là: tri thc công nghệ và tri thc thuộc
tính. Sự phát triển tri thc của một nước ược ánh giá thông qua tốc ộ tăng trưởng của
giáo dục, ngoại thương, sở hạ tầng thông tin liên lạc, cấu kinh tế trình
nguồn nhân lực. Tri thc 2 vai trò bản nhân tố phát triển phúc lợi cộng ồng
và là một nhân tố tạo ra tăng trưởng kinh tế.
Xu thế toàn cầu hóa ã tạo ra những cơ hội cho các nước ang phát triển thể
thu hẹp khoảng cách tri thc giải quyết vấn ề thông tin, thì nền kinh tế hiện ại cũng
ặt ra nhiều thách thc. Nhờ khoa học ng nghệ hiện ại những nước ã phát triển ã tạo
ra rất nhiều sản phẩm nhân tạo với giá rẻ, thiếu thông tin các nước ang phát
triển không nhập ược ng nghệ phù hợp, cùng với ó hiện tượng chảy máu chất
xám ở các nước ang phát triển. Điều này làm cho các nước ang phát triển khó có thể
nguồn lực nhập khẩu tri thc từ các nước phát triển do ó khoảng ch tri
thc giữa các nước này ngày càng lớn hơn.
Nền kinh tế tri thc một khái niệm khá còn mới mẻ, song chúng ta thể
hiểu nền kinh tế tri thc là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thc, trên cơ sở phát triển
khoa học và công nghệ cao. Trong nền kinh tế tri thc khả năng sáng tạo và sử dụng
tri thc iều quyết ịnh cho sự thành công của tất cả các lĩnh vực, trong ó có cả các
ngành công nghệ cao và các ngành truyền thông. Trong cơ cấu GDP, giá trị gia tăng,
tư bản và lao ộng, thì hơn 70% sẽ do các lĩnh vực hoạt ộng con người có hàm lượng
trí tuệ cao quyết ịnh.
Câu hỏi ôn tập
1. Toàn cầu hóa gì, cácớc ang phát nên tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa hay không? Vì sao?
2. Hãy kể tên một số tchc quốc tế khu vực Việt Nam tham gia
và hãy cho biết mục tiêu hoat ộng, thời gian Việt Nam chính thc trở thành thành
viên tổ chc ó?
3. Nêu ý nghĩa của GDI GEM? sao phải kết hợp 2 chỉ tiêu y trong
việc ánh giá bất bình ẳng giới?
4. Vì sao nói tri thc là một hàng hoá ặc biệt?
lOMoARcPSD|36067889
137
5. Hãy so sánh sự khác biệt bản của nguồn lực tri thc các nguồn lực
khác
6. Phân tích vai trò của tri thc?
7. So sánh hàng hóa tri thc và các hàng hóa thông thường khác?
8. Trong nền kinh tế tri thc, yếu tố nào óng vai trò quyết ịnh? Vì sao?
9. Theo anh chị, nguyên nhân của hiện tượng chảy máu chất xám là gì?
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh
tế Quốc dân, Nhà xuất bản Lao ộng Xã hội, 2005
- Giáo trình Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh
tế Quốc dân, Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân, 2008
- Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, Nhà xuất bản
Lao ộng, 2007
- Kinh tế phát triển, Bộ môn kinh tế và phát triển, Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân, Nhà xuất bản Lao ộng - Xã hội, 2008
- Kinh tế phát triển, thuyết thực tiễn, Ts Đinh Phi Hổ chủ biên, Nhà
xuất bản Thống kê TP. HCM, 2006
- Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, Nhà xuất bản Thống kê
TP. HCM, 2007
- Kinh tế phát triển, Robert c. Guell, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai,
2009
- Kinh tế học của sự phát triển, Viện nghiên cu Quản Kinh tế - TW,
1990
- Kinh tế tri thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học, VDC media 2001
lOMoARcPSD|36067889
138
- Đinh phi Hổ và Văn Phương, Kinh tế phát triển (căn bản và nâng cao), NXB
Đại học Kinh tế TP HCM, 2015
| 1/138

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
Chương 1. Giới thiệu chung về môn học
Mục tiêu của chương
Chủ ề của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
• Bối cảnh lịch sử về sự ra ời môn • học
Hoàn cảnh ra ời của kinh tế phát triển • •
Hiểu ược sự khác nhau giữa nội dung nghiên Bản chất của kinh tế học phát triển
cứu kinh tế phát triển và các môn kinh tế học truyền thống.
• Các nội dung của môn học kinh • tế phát triển
Hiểu vì sao các nước ang phát triển lại gặp
nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế
• Các nước ang phát triển
1.1 Bối cảnh lịch sử về sự ra ời môn học
Sau chiến tranh thế giới thứ II, trên thế giới có ba sự kiện quan trọng. Thứ nhất
là sự vươn lên mạnh mẽ của Mỹ. Trong khi các quốc gia châu Âu khác và Nhật Bản
bị chiến tranh thứ II tàn phá nặng nề, thì Mỹ nổi bật như một cường quốc và thực
hiện kế hoạch Marshall tái thiết các nước Tây Âu và Nhật Bản vực dậy từ hậu quả
của chiến tranh. Chính vì vậy, trong những năm 50 Mỹ giữ vai trò iều khiển nền kinh
tế thế giới. Thứ hai là sự lớn mạnh của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Liên Xô
thì không những thể hiện vai trò của mình ở các nước Đông Âu, mà còn lan toả sự
ảnh hưởng của mình ến nhiều quốc gia châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh. Sự
kiện thứ ba là sự khai sinh các nước ộc lập ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh
sau một thời gian dài chịu ách ô hộ của chế ộ thực dân. Sự xuất hiện của những nước
này ã hình thành nên một nhóm nước mới gọi là “thế giới thế 3” hay còn gọi là các
nước chậm phát triển. Các nước thuộc thế giới thứ 3 ang tìm kiếm con ường phát
triển ể ẩy mạnh nền kinh tế và tăng cường sự ộc lập chính trị của ất nước mình. Tuy
nhiên, lúc ó lại không có sẵn những hệ thống khái niệm, mô hình ể phân tích quá
trình tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia này. Trong bối cảnh ó, giới lãnh ạo chính
phủ Mỹ khuyến khích các nhà khoa học xã hội, các nhà kinh học i nghiên cứu các
vấn ề về kinh tế và xã hội của các nước ang phát triển nhằm thúc ẩy sự phát triển kinh
tế, ổn ịnh chính trị ở các quốc gia này nhằm tranh giành sự ảnh hưởng với Liên Xô.
Với sự tài trợ hào phóng từ Mỹ, các nhà khoa học ã bắt tay vào nghiên cứu các vấn ề
về kinh tế - xã hội của các quốc gia thuộc thế giới thứ 3. Trong bối cảnh lịch sử ó,
kinh tế phát triển ược hình thành và là một lĩnh vực nghiên cứu ộc lập với các môn kinh tế khác.
1.2 Bản chất của kinh tế học phát triển
Các môn kinh tế học truyền thống (vi mô và vĩ mô) quan tâm ến vấn ề hiệu
quả. Nó nghiên cứu các nguyên lý phát triển, trong ó nội dung chính là cách thức
phân bổ nguồn lực khan hiếm ể sản xuất hàng hoá và dịch vụ có hiệu quả cao nhất
nhằm thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người, làm sao cho với lượng nguồn lực nhất
ịnh mức thu nhập thực tế ạt ược cao nhất so với mức sản lượng tiềm năng. Nhìn
chung cách ặt vấn ề trong kinh tế học truyền thống là nền kinh tế phát triển với thị 1 lOMoARcPSD| 36067889
trường hoàn hảo, các iều chỉnh giá cả tự ộng, các quyết ịnh dựa trên nền tảng các lợi
ích biên, sản lượng cân bằng trong tất cả các thị trường sản phẩm và thị trường tài
nguyên. Nó thừa nhận tính hợp lý về kinh tế và một ịnh hướng tư lợi duy vật hoàn
toàn ối với việc ra quyết ịnh về kinh tế.
Kinh tế phát triển nghiên cứu một nội dung rộng hơn. Thêm vào việc quan
tâm ến sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực, kinh tế phát triển còn giải quyết các vấn
ề về xã hội, chính trị ể mang lại sự cải thiện nhanh và rộng hơn cho người dân của
các nước có nền kinh tế ang phát triển. Trên cơ sở những ặc trưng khác biệt so với
các nước phát triển, vấn ề của kinh tế phát triển là nghiên cứu các nguyên lý phát
triển trong iều kiện kém phát triển và hướng tới một xã hội phát triển. Chính vì vậy
ối tượng nghiên của kinh tế phát triển không chỉ là những vấn ề kinh tế như các môn
kinh tế học truyền thống, mà nó ề cập ến cả hai khía cạnh kinh tế và xã hội.
Về mặt kinh tế, nếu kinh tế học truyền thống chỉ ề cập ến nguyên lý phát triển
kinh tế chung và có hướng thiên về phân tích một nền kinh tế phát triển cao, thì kinh
tế phát triển tập trung vào việc nghiên cứu quá trình làm thế nào ể nâng cao số lượng
và chất lượng cuộc sống vật chất trong một quốc gia, thông qua việc duy trì một cách
lâu dài tốc ộ tăng trưởng thu nhập và thu nhập bình quân trên ầu người một cách có
hiệu quả cao trong iều kiện còn có nhiều hạn chế về vốn ầu tư, lao ộng tay nghề, công
nghệ lạc hậu và các iều kiện bất lợi khác.
Về mặt xã hội, trong khi kinh tế học truyền thống không ặt vấn ề nghiên cứu
xã hội với các thành phần giai cấp, dân cư khác nhau, khả năng tham gia của họ vào
các hoạt ộng kinh tế, cũng như ảnh hưởng của nó ến sứ mệnh con người như thế nào
thì các vấn ề này lại ược ề cập trong kinh tế phát triển. Câu hỏi ặt ra trong kinh tế
phát triển là làm thế nào ể kết quả tăng trưởng mang lại những cải thiện nhanh chóng
và có quy mô lớn hơn, nhất là vấn ề nghèo ói, bất bình ẳng, suy dinh dưỡng, mù chữ…
Như vậy: Kinh tế học phát triển là một môn trong hệ thống các môn kinh tế
học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong iều kiện kém phát
triển, ó là quá trình chuyển từ một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp,
tỷ lệ nghèo ói và mất công bằng xã hội cao sang một nền kinh tế có tốc ộ tăng
trưởng nhanh, có hiệu quả với các tiêu chí xã hội ngày càng ược cải thiện.

Mục tiêu của kinh tế phát triển là cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện
quá trình phát triển kinh tế từ một xuất phát iểm thấp kém, giúp các nước ang phát
triển có thể vận dụng vào hoàn cảnh, ặc iểm riêng của mình trong từng giai oạn nhất
ịnh, tìm ược con ường phát triển riêng, hợp lý, cải thiện tình trạng chưa tiến bộ của từng quốc gia.
Về phương pháp nghiên cứu, kinh tế phát triển vẫn dựa trên những nguyên lý
kinh tế học, tuy vậy nó ược vận dụng cụ thể hơn trong iều kiện một nền kinh tế kém
phát triển. Mặt khác vì mục tiêu của môn học là tìm ra ường i cho các nước ang phát
triển, nên môn học nhấn mạnh ến việc phân tích mô hình lý thuyết và thực tiễn có
liên quan ến quá trình phát triển; i sâu phân tích những kinh nghiệm thực chứng của
các nước ang phát triển ã thực hiện thành công (hoặc không thành công) quá trình
phát triển kinh tế; những bài học của các nước phát triển cũng ược ề cập trong môn 2 lOMoARcPSD| 36067889
học, tất cả sẽ tạo nên những luận cứ a chiều và phong phú, giúp các nước ang phát
triển tìm kiếm con ường hợp lý nhất cho mình trong quá trình phát triển và rượt uổi các nước phát triển.
1.3 Cấu trúc nội dung của môn học
Kinh tế phát triển là môn học kinh tế mang tính tổng hợp. Chính vì vậy nội
dung nghiên cứu của môn học khá là phong phú và bao quát các vấn ề của quá trình
phát triển, ặc biệt là ở các nước ang phát triển. Nội dung nghiên cứu môn học bao
gồm nhiều phần nhưng chúng ta có thể quy tụ thành 2 mảng lớn, thứ nhất ó là các
vấn ề lý luận chung và thứ 2 ó là các chủ ề của môn học.
- Phần lý luận chung thì bao gồm các vấn ề nói về tăng trưởng và phát triển,
các mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Phần chủ ề môn học thì khá a dạng. Đó có thể là các chủ ề về nguồn lực
như lao ộng, vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ; các chủ ề về ngành
kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ; chủ ề về nghèo khổ và bất bình
ẳng; chủ ề về giáo dục và tri thức; chủ ề về ngoại thương; chủ ề chính sách nhà nước;
chủ ề về dân số… Tuỳ vào từng chuyên ngành học và thời lượng giảng dạy, giáo viên
kết hợp giữa phần lý luận chung và lựa chọn các chủ ề cho phù hợp.
1.4 Các nước ang phát triển
1.4.1 Phân chia các nước theo trình ộ phát triển kinh tế
Về mặt kinh tế, các nước thuộc thế giới thứ ba còn ược gọi là các nước “ ang
phát triển”. Khái niệm này xuất hiện vào những năm 1960, thời kỳ mà hầu hết các
nước này ang ối mặt với ói nghèo, bệnh tật, bất bình ẳng về kinh tế và xã hội, ang tìm
cách bứt phá các ràng buộc ể i lên. Khái niệm này còn dùng ể phân biệt với các quốc
gia giàu có ở phía Bắc, ược gọi là các nước phát triển. Như vậy, cùng với việc ra ời
của thế giới thứ 3, thì trên thế giới ã hình thành 2 nhóm nước có trình ộ phát triển sản
xuất khác nhau, ó là nhóm các nước phát triển và những nước ang phát triển.
Tuy vậy, kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước ang phát triển ã tìm
kiếm ược con ường ưa ất nước vượt lên, i vào hàng ngũ các nước phát triển. Xuất
phát từ trình ộ phát triển và những ặc trưng trong quá trình vận ộng như cơ cấu kinh
tế và mức ộ áp ứng như cầu của người dân. Ngân hàng thế giới ề nghị sắp xếp các
nước trên thế giới thành 4 nhóm.
a. Các nước công nghiệp phát triển (DCs - Developed Counttries)
Đây là các nước ã ạt ược một nền công nghiệp phát triển, ạt ược mức cao tỷ
số tăng trưởng, chỉ số cơ cấu kinh tế, chỉ số về xã hội, có mức thu nhập từ bình quân
trên ầu người cao. Nhóm nước này ược chia làm 2 nhóm:
- Các nước phát triển hàng ầu thế giới: bao gồm các nước G7: Mỹ, Nhật, Đức,
Pháp, Anh, Ý và Cana a (Từ năm 1999 với sự tham gia ầy ủ của Nga, nhóm nước này
gọi là G8). Các nước này chiếm khoảng 75% tổng giá trị công nghiệp toàn thế giới,
nằm trong những quốc gia có GNP cao nhất thế giới (trên 500 tỷ USD) thu nhập bình
quân ầu người ạt trên 20000 USD. 3 lOMoARcPSD| 36067889
- Các nước phát triển khác: bao gồm phần lớn nước Tây âu, Bắc âu cùng với Úc,
Newzealand. Các nước này ều có nền kinh công nghiệp phát triển, mức thu nhập ầu
người cao khoảng trên 15000 USD, chỉ số phát triển con người, phúc lợi xã hội cao,
hoàn cảnh kinh tế ổn ịnh.
b. Các nước công nghiệp mới (NICs - Newly Industrializing Countries)
Đây là những nước có ngay từ thập kỷ 60, trong ường lối phát triển kinh tế của
mình ã biết tận dụng lợi thế so sánh của ất nước qua từng thời kỳ ể sản xuất sản phẩm
xuất khẩu. Họ cũng tranh thủ ược nguồn vốn ầu tư và công nghệ của các nước phát
triển ể thực hiện công nghiệp hoá, ưa ất nước thoát khỏi tình trạng nông nghiệp lạc
hậu, tiến lên công nghiệp hiện ại.
Thu nhập bình quân của các nước này ạt trên 6000 USD trên người. Theo WB
có khoảng trên 10 nước thuộc nhóm này bao gồm: Singapore, Hồng Kông, Đài Loan,
Hàn Quốc, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Braxin, Mexicô, Achentina, Israen.
Trong các nước này, thế giới ặc biệt quan tâm ến 4 nước NICs Châu Á, ược mệnh
danh là “4 con rồng”. Những nước này ã ạt ược tốc ộ tăng trưởng bình quân 7 - 8%
liện tục trong 3 thập kỷ, có thời kỳ ạt từ 11 – 12% và có mức thu nhập bình quân trên
10000 USD/người, họ ã tạo ược nền kinh tế ầy sức sống.
c. Các nước xuất khẩu dầu mỏ
Đây là những nước xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ II, vào giữa thập kỷ
60 bắt ầu phát hiện ra nguồn dầu mỏ lớn, họ ã tận dụng sự ưu ãi của thiên nhiên, tiến
hành khai thác dầu mỏ ể xuất khẩu. Để ảm bảo nguồn thu nhập từ dầu mỏ, chống xu
hướng hạ giá của dầu mỏ, các nước này ã tập hợp nhau lại trong tổ chức xuất khẩu
dầu mỏ OPEC. Đặc biệt trong số này là các nước trung ông như Arapsaudi, Co-oét,
Iran, Irac, Ảrập thống nhất.
Từ năm 1973, các quốc gia này thường xuyên gặp nhau hàng năm ể ấn ịnh
lượng dầu mỏ xuất khẩu nhằm ảm bảo giá dầu mỏ có lợi cho họ. Nhờ vậy mà từ năm
1973 – 1980 giá dầu mỏ tăng lên 8 lần và các quốc gia này thu ược nguồn lợi rất lớn.
Một số quốc gia trở nên giàu có cũng muốn nhanh chóng phát triển công nghiệp, họ
ã dùng tiền xuất khẩu dầu mỏ ể trang bị máy móc hiện ại, nhưng do thiếu các chuyên
gia kỹ thuật, thiếu nguyên liệu và thiếu cả thị trường tiêu thụ, các nhà máy ã nhanh
chóng xuống cấp. Do vậy dù có mức thu nhập bình quân trên ầu người cao, nhưng
nhìn chung các quốc gia này có cơ cấu kinh tế phát triển không cân ối và có sự bất
bình ẳng lớn trong phân phối thu nhập xã hội.
d. Các nước ang phát triển (LDCs - Less Developed Countries)
Đây là những nước có nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc các nước nông – công
nghiệp ang từ sản xuất nhỏ tiến lên con ường công nghiệp hoá. Các nước này ược chia làm 3 loại:
+Những nước có thu nhập trung bình, ạt trên 2000 USD/người.
+ Nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, ạt từ 600 ến 2000 USD/người.
+ Nhóm nước có thu nhập thấp ạt thấp hơn 600 USD/ người 4 lOMoARcPSD| 36067889
Ngoài việc phân loại các nước theo trình ộ phát triển kinh tế, thì dựa trên nhiều tiêu
chí khác nhau mà các cá nhân, các tổ chức kinh tế có thể lựa chọn cách thức phân
chia khác nhau: chẳng hạn theo dựa theo thu nhập (bao gồm 3 nhóm nước: những
nước có thu nhập cao là những nước có thu nhập bình quân trên người trên 10,726
USD/người/năm; những nước có thu nhập trung bình là những nước có thu nhập bình
quân trên người từ 876 ến 10,726 USD/năm và những nước có thu nhập thấp là những
nước có thu nhập bình quân trên người thấp hơn 876 USD/năm); dựa theo chỉ số phát
triển con người HDI (những nước có HDI cao, những nước có HDI thấp và những nước có HDI trung bình)
1.4.2 Những ặc trưng cơ bản của các nước ang phát triển
- Mức sống thấp
Ở các nước ang phát triển, mức sống nói chung là rất thấp ối với ại a số dân
chúng. Mức sống thấp thể hiện cả về lượng và chất dưới dạng thu nhập thấp, thiếu
nhà ở, sức khoẻ kém, ít ược học hành, tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong, tỷ lệ trẻ suy dinh
dưỡng cao, tuổi thọ thấp.
Mức thu nhập thấp thể hiện rõ nhất ở mức thu nhập bình quân trên ầu người
(GNP/người). Các nhà kinh tế thế giới thường lấy mức 2000 USD/người làm mốc
phản ánh khả năng giải quyết ược những nhu cầu cơ bản của con người, ạt ược mức
này phản ánh sự biến ổi về chất trong hoạt ộng kinh tế và ời sống xã hội. Hiện nay
có khoảng 100 nước ang phát triển có mức thu nhập dưới mức này, và trong ó có
khoảng 40 nước có mức thu nhập bình quân dưới 600 USD/người. Điều này phản
ánh khả năng hạn chế của các nước ang phát triển trong việc giải quyết nhu cầu cơ bản của con người.
Ngoài việc vật lộn thu nhập thấp, người dân ở các nước ang phát triển còn phải
thường xuyên chiến ấu chống nạn suy dinh dưỡng, bệnh tật và sức khoẻ kém. Trong
40 nước có thu nhập thấp nhất thế giới thì tuổi thọ trung bình vào khoảng 50 so với
58 ở các nước ang phát triển khác và 75 ở các nước công nghiệp phát triển. Tỷ lệ tử
vong trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi trong số 1000 em ở các nước này là 118 so với 73 ở các
nước ang phát triển khác và 12 ở các nước phát triển.
Cơ hội học hành ở các nước ang phát triển cũng hạn chế, việc cố gắng tạo cơ
hội giáo dục ở cấp tiểu học là nỗ lực lớn của chính phủ các nước này. Mặc dù có
những bước tiến áng kể về vận ộng trẻ ến trường nhưng tỷ lệ biết chữ vẫn rất thấp.
Trong các nước kém phát triển nhất thì tỷ lệ này là 34% so với 65% ở các nước ang
phát triển khác và 99% ở các nước phát triển.
- Tỷ lệ tích luỹ thấp
Muốn có nguồn vốn tích lũy thì cần phải hy sinh tiêu dùng, nhưng ối với các
nước ang phát triển, nhất là các nước có thu nhập thấp chỉ có mức sống tối thiểu, thì
việc giảm tiêu dùng là rất khó khăn. Ở các nước phát triển thường ể dành từ 20% ến
hơn 30% thu nhập ể tích luỹ, trong khi ó ở các nước nông nghiệp chỉ có khả năng tiết
kiệm trên 10% thu nhập, nhưng phần lớn số tiết kiệm này lại phải dùng ể cung cấp
nhà ở và trang thiết bị cần thiết khác cho số dân tăng lên. Do vậy quy mô tiết kiệm
cho tích luỹ phát triển kinh tế càng hạn chế. 5 lOMoARcPSD| 36067889
- Trình ộ kỹ thuật sản xuất thấp
Ở các nước ang phát triển, hoạt ộng kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất nhỏ,
nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu. Lịch sử phát triển
kinh tế cho thấy rằng, nền kinh tế không thể chuyển ộng i lên nếu không có công
nghiệp phát triển. Sự ra ời của các phương thức sản xuất mới luôn i ôi với cách mạng
công nghiệp, các nền kinh tế ạt ược tốc ộ tăng trưởng cao ều có nguồn gốc từ tốc ộ
tăng của ngành công nghiệp.
Trải qua giai oạn phát triển thay thế cho nhập khẩu, các nước ang phát triển
tuy ã có ược những ngành công nghiệp mới, nhưng phần lớn ều là những ngành với
kỹ thuật cổ truyền, trình ộ kỹ thuật thấp, sản xuất sản phẩm thường ở dạng thô, sơ
chế hoặc chế biến với chất lượng thấp. Trong khi ó các nước các nền kinh tế phát
triển ã ạt ến trình ộ công nghệ tiên tiến với kỹ thuật sản xuất hiện ại, trình ộ quản lý
thành thạo, vượt xa trình ộ công nghệ ở các nước ang phát triển từ 3 – 6 thập kỷ.
Khoảng cách công nghệ quá lớn cũng làm cho các nước ang phát triển khó tận dụng
ược lợi thế của các nước i sau do quá trình phân công lao ộng quốc tế mới ưa ra.
- Năng suất lao ộng thấp
Một vấn ề khác ối với các nước ang phát triển ó là áp lực về dân số và việc
làm. Dân số ông, gia tăng nhanh ã tạo ra một hạn chế lớn cho phát triển kinh tế. Tỷ
lệ gia tăng dân số nhanh hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế làm cho mức sống của người
dân giảm, làm giảm sức mua và tỷ lệ tiết kiệm. Sự mất cân ối giữa tích luỹ và ầu tư
ã kìm hãm sản xuất, trong khi dân số tiếp tục tăng, tạo áp lực việc làm, làm cho năng
suất lao ộng không tăng lên.
Những ặc trưng nêu trên chính là những trở ngại ối với sự phát triển, chúng có
liên quan chặt chẽ với nhau, tạo ra vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ, làm cho khoảng
cách giữa các nước phát triển và ang phát triển ngày càng gia tăng. Vì vậy các nước
ang phát triển phải có những biện pháp phá vỡ vòng luẩn quẩn này. Thu nh ập th ấp N ăng su ất th ấp
T ỷ l ệ tích lu ỹ th ấp
Trình ộ k ỹ thu ật th ấp
Hình 1.1: Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
Trong khi tìm kiếm những con ường phát triển ã dẫn ến những xu hướng khác
nhau, có những nước vẫn rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí phát triển tụt lùi, xã hội
rối ren như một số nước ở châu Phi cận Sahara, hay một số nước Nam Á. Có những
nước ã ạt ược tốc ộ tăng trưởng kinh tế khá cao ưa ất nước thoát khỏi vòng luẩn quẩn,
nhưng lại rơi vào những cuộc khủng hoảng với những vòng luẩn quẩn mới như
Philippin. Bên cạnh ó ã có những nước tạo ra tốc ộ phát triển nhanh rút ngắn khoảng 6 lOMoARcPSD| 36067889
cách thậm chí uổi kịp những nước phát triển, ó là các nước NICS Châu Á: Hồng
Kông, Đài Loan, Singapore và Hàn Quốc. Gần ây các nước Thái Lan, Việt Nam và
Trung Quốc ã chứng minh sự úng ắn trong việc lựa chọn ường lối phát triển. 7 lOMoARcPSD| 36067889 Tóm tắt chương
Có thể nói sau chiến tranh thế giới thứ hai ánh dấu sự ra ời của một lực lượng
mới trên bản ồ chính trị thế giới – “thế giới thứ ba”. Sự xuất hiện của thế thứ 3 ã ặt
ra yêu cầu phải có những khái niệm và mô hình ể giúp cho các nước này phát triển
kinh tế và ổn ịnh chính trị. Trong bối cảnh lịch sử ó, ã tạo iều kiện cho kinh tế phát triển ra ời.
Kinh tế phát triển là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học nghiên cứu
nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong iều kiện kém phát triển. Đó là quá
trình chuyển từ một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp, tỷ lệ nghèo ói và
mất công bằng xã hội cao sang một nền kinh tế có tốc ộ tăng trưởng nhanh, có hiệu
quả và với các tiêu chí xã hội ngày càng ược cải thiện. Chính vì vậy kinh tế phát triển
nghiên cứu một nội dung khác hơn so với kinh tế học truyền thống, ó là nền kinh tế
ang phát triển. Đối tượng nghiên của Kinh tế Phát triển không chỉ là những vấn ề
kinh tế như các môn kinh tế học truyền thống, mà nó ề cập ến cả hai khía cạnh kinh tế và xã hội.
Các nước trên thế giới ược chia làm 2 nhóm nước cơ bản, ó là những nước
phát triển và ang phát triển (xét trên góc ộ kinh tế các nước ang phát triển thuộc “thế
giới thứ 3”). Những nước phát triển là những nước ã có trình ộ phát triển kinh tế cao,
còn những nước ang phát triển trình ộ sản xuất còn thấp với những ặc trưng cơ bản
là: mức sống thấp, tỷ lệ tích luỹ thấp, trình ộ kỹ thuật sản xuất thấp và năng suất thấp,
4 ặc trưng trên có liên quan chặt chẽ với nhau và là những trở ngại ối với sự phát triển
của những nước này. Đứng trước tình hình ó yêu cầu các nước ang phát triển phải
phá vỡ vòng luẩn quẩn này. 8 lOMoARcPSD| 36067889 Câu hỏi ôn tập 1.
Kinh tế phát triển ra ời trong hoàn cảnh lịch sử nào? Đối tượng nghiên cứu
kinh tế phát triển là gì? 2.
Hãy so sánh nội dung nghiên cứu của kinh tế phát triển và các môn kinh
tế học truyền thống (vi mô, vĩ mô)? 3.
Vì sao phải nghiên cứu sự khác nhau giữa các nước ang phát triển? Theo
anh chị những khác biệt cơ bản của những nước này là gì? 4.
Trình bày những ặc trưng ở các nước ang phát triển? theo anh chi, các ặc
trưng này có mối liên hệ với nhau không? Vì sao? Nếu có, hãy giải thích về mối liên hệ ó. 9 lOMoARcPSD| 36067889
Chương 2. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
Mục tiêu của chương
Chủ ề của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
• Khái niệm về tăng trưởng và
• Phân biệt ược các khái niệm về tăng phát triển kinh tế trưởng, phát triển và phát
triển bền vững • Lựa chọn phát triển theo quan • Các chỉ tiêu ánh giá phát triển
kinh tế? iểm tăng trưởng và phát triển
• Hiểu ược tại sao các nước ang phát triển • Các nhóm chỉ tiêu ánh giá phát lại gặp triển kinh tế
nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế
• Các nhân tố ảnh hưởng ến phát triển kinh tế
• Hiểu ược vai trò của nhà nước trong quá
trình phát triển kinh tế
• Những can thiệp của chính phủ
• Hiểu ược quá trình tăng trưởng kinh tế thế
vào quá trình phát triển giới
• Quá trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế thế giới
2.1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Thuật ngữ về tăng trưởng kinh tế có nhiều cách ịnh nghĩa khác nhau:
Theo cách ịnh nghĩa của Ngân hàng thế giới trong “Báo cáo về phát triển thế
giới” năm 1991 cho rằng: Tăng trưởng kinh tế chỉ là sự gia tăng về lượng của những
ại lượng chính ặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản phẩm xã hội,
có tính ến mối liên quan ến dân số.
Trong tác phẩm “Kinh tế học của các nước ang phát triển” thì nhà kinh tế học
E.Wayne Nafziger cho rằng: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về sản lượng hoặc sự
gia tăng về thu nhập bình quân trên ầu người của một nước.
Như vậy, khái niệm về tăng trưởng kinh tế ược ịnh nghĩa khác nhau, song hiện
nay thì tăng trưởng kinh tế ược ịnh nghĩa một cách khái quát như sau:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
thời kỳ nhất ịnh (thường là một năm).
Bản chất của sự tăng trưởng kinh tế là sự thay ổi về lượng của nền kinh tế. Sự
tăng trưởng kinh tế ược thể hiện thông qua quy mô tăng trưởng và tốc ộ tăng trưởng.
Quy mô tăng trưởng phản ánh sự tăng nhiều hay ít, còn tốc ộ tăng trưởng ược sử dụng
với ý nghĩa so sánh tương ối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. 10 lOMoARcPSD| 36067889
Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới 2 hình thức là sản lượng và giá
trị, thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu như: Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử
dụng (NDI) và ược tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên ầu người.
Ngày nay nhiều quốc gia còn quan tâm ến sự tăng trưởng kinh tế bền vững,
tức là tăng trưởng kinh tế ạt ở mức tương ối cao và ổn ịnh trong một thời gian dài (20 – 30 năm).
2.1.2 Khái niệm về phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là một khái niệm bao hàm nhiều mặt, theo ịnh nghĩa của Ngân
hàng thế giới trong báo cáo “sự thách thức của phát triển” năm 1991: Phát triển kinh
tế là sự tăng bền vững các tiêu chuẩn sống
bao gồm tiêu dùng vật chất, cải tiến giáo
dục, sức khoẻ và bình ẳng về cơ hội.
Hiện nay mọi quốc gia ều phấn ấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời gian
khái niệm về phát triển kinh tế cũng dần i ến thống nhất. Hiện nay phát triển kinh tế
ược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế ược
xem như một quá trình biến ổi cả về lượng và về chất; nó là sự kết hợp chặt chẽ
quá trình hoàn thiện của hai vấn ề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
Như vậy nội
dung của phát triển kinh tế ược khái quát qua ba tiêu thức, ó là:
Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức thu nhập bình
quân trên ầu người. Đây là tiêu thức phản ánh quá trình biến ổi về lượng của nền kinh
tế, là iều kiện cần ể nâng cao mức sống vật chất của mỗi quốc gia và thực hiện các
mục tiêu khác của phát triển.
Hai là, sự biến ổi theo úng xu thế của cơ cấu kinh tế. Đây là tiêu thức phản
ánh về chất nền kinh tế của quốc gia. Để phân biệt giai oạn phát triển kinh tế hay so
sánh trình ộ phát triển kinh tế giữa các nước với nhau, người ta dựa vào dạng cơ cấu
kinh tế ngành mà quốc gia ó ạt ược.
Thứ ba, là sự biến ổi ngày càng tốt trong các vấn ề xã hội và môi trường. Mục
tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay
dịch chuyển cơ cấu kinh tế mà là việc xoá bỏ nghèo ói, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng,
sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận ến các dịch vụ y tế, nước sạch,
trình ộ giáo dục tốt… Hoàn thiện các tiêu chí này là sự thay ổi về chất xã hội của quá trình phát triển.
Chính vì vậy trên thực tế không phải tất cả những nước có mức ộ tăng trưởng
lớn, thu nhập theo ầu người cao là những nước phát triển, và ngược lại những nước
có mức ộ tăng trưởng, thu nhập theo ầu người thấp thì không thể coi là những nước phát triển ược.
Ví dụ ở 2 nước cộng hoà Triều Tiên và Libia, từ năm 1960 cảc 2 nước ều ạt
tốc ộ tăng trưởng lớn, thu nhập theo ầu người cao, nhưng bản chất quá trình phát
triển ở hai nước này thì hoàn toàn khác nhau. Sự tăng trưởng của Libia là do các
công ty nước ngoài ầu tư, tổ chức quản lý, khai thác, chế biến và tạo ra các sản phẩm
dẩu lửa xuất khẩu gần như toàn bộ, còn Libia thu ược kim ngạch xuất khẩu lớn không
11 lOMoARcPSD| 36067889
phải vì họ tự làm hoặc có cũng rất ít. Sự phát triển kinh tế thực tế ở Libia không úng
nghĩa với sự phát triển ầy ủ. Trong khi ó sự tăng thu nhập ở

Triều Tiên là kết quả của sự thay ổi cơ cấu kinh tế một cách căn bản bên trong nền
kinh tế, tỷ trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng vọt lên, sự phát
triển của cộng hoà Triều Tiên mang tính chất tương ối úng nghĩa của của sự phát triển.

2.1.3 Phát triển và phát triển bền vững
Từ thập niên 70-80 của thế kỷ trước, khi tăng trưởng kinh tế ở một số nước ã
ạt ược tốc ộ khá cao, thì ã xuất hiện nhiều lo nghĩ ến ảnh hưởng tiêu cực của tăng
trưởng nhanh ó ến tương lai con người và vấn ề phát triển bền vững ược ặt ra. Theo
thời gian khái niệm phát triển bền vững ngày càng ược hoàn thiện, năm 1987 vấn ề
phát triển bền vững ược ngân hàng thế giới (WB) ề cập lần ầu tiên, theo ó:
Phát triển bền vững là sự phát triển áp ứng các nhu cầu hiện tại mà không
làm nguy hại ến khả năng áp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”. Quan niệm ầu
tiên về phát triển bền vững của WB chủ yếu nhấn mạnh khía cảnh sử dụng có hiệu
quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và ảm bảo môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển.
Ngày nay phát triển bền vững ược ề cập một cách ầy ủ hơn, tại hội nghị thượng
ỉnh thế giới về phát triển bền vững tại Nam Phi năm 2002 xác ịnh:
Phát triển bền vững là phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa
3 mặt của phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện xã hội và bảo vệ môi trường.
Tiêu chí ể ánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn ịnh; thực
hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống.
2.2 Lựa chọn phát triển theo quan iểm tăng trưởng và phát triển
Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, mỗi quốc gia khác nhau ã lựa chọn cho
mình những con ường phát triển khác nhau. Nhìn một cách tổng thể, sự lựa chọn ó
ều theo ba con ường: nhấn mạnh vào tăng trưởng nhanh; coi trọng về bình ẳng, công
bằng xã hội và mô hình phát triển toàn diện.
- Con ường nhấn mạnh vào tăng trưởng nhanh
Các nước phát triển theo khuynh hướng tư bản chủ nghĩa trước ây thường lựa
chọn con ường nhấn mạnh tăng trưởng nhanh, theo cách lựa chọn này chính phủ tập
trung vào các chính sách ẩy nhanh tốc ộ tăng trưởng kinh tế bỏ bớt các nội dung xã
hội. Các vấn ề bình ẳng, công bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống chỉ ược
ặt ra khi thu nhập ã ạt ược một trình ộ khá cao.
Thực tế cho thấy nhiều quốc gia thực hiện theo mô hình này ã làm cho nền
kinh tế rất nhanh khởi sắc, tốc ộ tăng trưởng bình quân trên ầu người rất cao. Tuy
vậy, theo sự lựa chọn này những kết quả xấu ã xảy ra. Một mặt cùng với sự tăng
trưởng nhanh, sự bất bình ẳng về kinh tế, chính trị ngày càng gay gắt, các nội dung
về nâng cao chất lượng cuộc sống thường không ược quan tâm, một số giá trị lịch sử 12 lOMoARcPSD| 36067889
truyền thống của dân tộc và ạo ức, thuần phong mỹ tục của nhân dân bị phá huỷ. Mặt
khác chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh trước mắt ã dẫn ến sự cạn kiệt nhanh
chóng nguồn tài nguyên quốc gia, hủy hoại môi trường sinh thái, chất lượng tăng
trưởng không ảm bảo và vi phạm những yêu cầu phát triển bền vững. Chính những
hạn chế này ã tạo ra lực cản phát triển kinh ở các giai oạn sau. Sự phát triển của các
nước Braxin, Mexico, các nước OPEC và kể cả Philippin, Malaysia, Indonesia i theo sự lựa chọn này.
- Con ường nhấn mạnh vào bình ẳng và công bằng xã hội
Mô hình nhấn mạnh vào bình ẳng và công bằng xã hội lại ưa ra giải quyết các
vấn ề xã hội ngay từ ầu trong iều kiện thực trạng tăng trưởng thu nhập ở mức ộ thấp.
Các nguồn lực phát triển, phân phối thu nhập, cùng chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, văn
hoá ược quan tâm và thực hiện theo phương pháp dàn ều, bình quân cho mọi ngành,
mọi vùng và các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Đây là mô hình khá nổi bật của các nước phát triển theo mô hình xã hội chủ
nghĩa, trong ó có cả Việt Nam. Theo mô hình này, các nước ã ạt ược một mức ộ khá
tốt về các chỉ tiêu xã hội. Tuy vậy nền kinh tế thiếu các ộng lực cần thiết cho sự tăng
trưởng nhanh, mức thu nhập bình quân trên ầu người thấp, nền kinh tế lâu khởi sắc
và càng ngày trở nên tụt hậu so với mức bình quân trên thế giới.
- Con ường phát triển toàn diện
Hiện nay, nền kinh tế mở cửa và hội nhập cho phép nhiều nước ang phát triển
tận dụng lợi thế lịch sử ể thực hiện một sự lựa chọn tối ưu hơn bằng con ường phát
triển toàn diện. Theo mô hình này chính phủ của các nước một mặt ưa ra các chính
sách ẩy nhanh tăng trưởng, khuyến khích dân cư làm giàu, phát triển kinh tế tư nhân
và thực hiện phân phối thu nhập theo sự óng góp nguồn lực. Mặt khác vấn ề bình
ẳng, công bằng và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng ược ra ồng thời. Hàn Quốc
và Đài Loan là những nước thực hiện theo sự lựa chọn này.
Trong quá trình cải cách nền kinh tế, nước ta ã lựa chọn theo hướng phát triển
toàn diện. Đi ôi với mục tiêu tăng trưởng nhanh, chúng ta ã ưa ra mục tiêu giải quyết
các vấn ề công bằng xã hội ngay từ ầu và trong tiến trình phát triển.
2.3 Các nhóm chỉ tiêu ánh giá phát triển kinh tế
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế
a. Các ại lượng ược sử dụng ể o lường tăng trưởng kinh tế
Sự tăng trưởng kinh tế ược biểu hiện bằng sự tăng lên sản lượng hàng năm do
nền kinh tế tạo ra. Theo hệ thống o lường tài khoản quốc gia các chỉ tiêu o tăng trưởng
kinh tế ược sử dụng bao gồm:
Tổng giá trị sản xuất (GO – Gross Output)
Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ược tạo nên
trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất ịnh.
Tổng giá trị sản phẩm ược tính theo 2 cách: 13 lOMoARcPSD| 36067889
- Thứ nhất GO là tổng doanh thu bán hàng thu ược từ các ơn vị, các ngành
trong toàn bộ nền kinh tế.
- Thứ 2 GO ược tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian
(IC) và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA).
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)
Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng
do kết quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo
nên trong một thời kỳ nhất ịnh (thường là một năm).
Để tính GDP có 3 cách tiếp cận cơ bản từ sản xuất, chi tiêu và thu nhập.
- Cách tiếp cận từ sản xuất: GDP là giá trị gia tăng ược tính cho toàn bộ nền kinh
tế, ược o bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các ơn vị sản xuất trong nền kinh tế.
Như vậy GDP= n (VA ) = − i với VAi GOi ICi i=1
Trong ó VAi, GOi, ICi lần lượt là giá trị gia tăng, giá trị sản xuất và chi phí trung gian ngành i.
- Cách tiếp cận từ chi tiêu: GDP là tổng chi tiêu cuối cùng của các hộ gia ình (C),
chi tiêu chính phủ (G), ầu tư tích lũy tài sản (I) và chi tiêu qua thương mại quốc tế (X- M). GDP = C + G + I + (X-M)
- Cách tiếp cận từ thu nhập: GDP ược xác ịnh trên cở sở các khoản hình thành
thu nhập và phân phối thu nhập lần ầu, gồm: thu nhập của người lao ộng (W), thu
nhập của người cho thuê ất (R), thu nhập của người có tiền cho vay (In), thu nhập của
người có vốn (Pr), khấu hao vốn cố ịnh (De) và thuế gián thu (Ti).
GDP = W + R + In + Pr + De + Ti
Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross National Income)
Đây là chỉ tiêu trong bảng SNA năm 1993 thay cho chỉ tiêu GNP sử dụng năm
1968, về nội dung thì GNI và GNP là như nhau, tuy vậy khi sử dụng GNI là muốn
nói theo cách tiếp cận từ thu nhập chứ không phải nói theo góc ộ sản xuất như GNP.
Hiểu theo khía cạnh trên thì GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ
cuối cùng do công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
Chỉ tiêu này bao gồm các khoản hình thành thu nhập và phân phối lại thu nhập
lần ầu có tính ến các khoản nhận từ nước ngoài và các khoản chuyển ra nước ngoài.
Như vậy GNI hình thành từ GDP tiếp cận theo góc ộ thu nhập và ược iều chỉnh theo
con số chênh lệch thu nhập từ yếu tố nước ngoài. GNI = GDP + NIA
( NIA là thu nhập chênh lệch từ yếu tố nước ngoài) 14 lOMoARcPSD| 36067889
Ở mỗi quốc gia có một quy mô GDP là khác nhau, nhưng ở những nước ang
phát triển thì GDP sẽ có xu hướng lớn hơn so với GNI, sự lớn hơn này do các nước
này chỉ nhận ầu tư từ các nước khác về mà không có hoặc có không áng kể ầu tư sang
kinh doanh ở các nước khác.
Thu nhập quốc dân ròng (NNP)
Thu nhập quốc dân là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo
ra trong một khoảng thời gian nhất ịnh. NI chính là tổng thu nhập quốc dân sau khi ã
trừ i khấu hao vốn cố ịnh của nền kinh tế. NNP = GNI – De
Thu nhập quốc dân (NI)
Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập mà công dân một nước tạo ra không kể phần tham
gia của Chính phủ dưới dạng thuế gián thu. NI = NNP - Ti
Thu nhập cá nhân (PI)
Phản ánh phần thu nhập cá nhân sau khi ã trừ i các khoản lợi nhuận không chia và
nộp Chính phủ. Đây là phần thu nhập ược chia cho các cá nhân trong xã hội.
PI = NI – Pkhông chia nộp + Tr
Trong ó: Pr* là phần lợi nhuận chia không chia và nộp cho Chính phủ; ASXH
là quỹ an sinh xã hội ược trích ra từ lương nộp BHXH, BHYT
Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI – National Disposable Income)
Thu nhập quốc dân sử dụng là phần thu nhập của quốc gia dành cho chi tiêu
cuối cùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất ịnh. Khi các khoản không chia và nộp bằng 0 ta có:
NDI = NI – Td = NNP – T + Tr
Với T bao gồm thuế trực thu và thuế gián thu , Tr là các khoản trợ cấp.
Thu nhập bình quân trên ầu người
Với ý nghĩa phản ánh thu nhập, chỉ tiêu GDP và GNI còn ược sử dụng ể ánh
giá mức thu nhập bình quân trên ầu người (GDP/người, GNI/người). Chỉ tiêu này
phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính ến sự thay ổi dân số.
Quy mô và tốc ộ tăng thu nhập bình quân trên ầu người là những chỉ báo quan
trọng phản ánh và là tiền ề ể nâng cao mức sống nói chung. Sự gia tăng chỉ tiêu này
với tốc ộ liên tục ngày càng cao là dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững và nó
còn là chỉ tiêu ể so sánh mức sống giữa các quốc gia với nhau.
Theo dõi chỉ tiêu thu nhập bình quân trên ầu người có thể xác ịnh khoảng thời
gian cần thiết ể nâng cao mức thu nhập lên gấp ôi dựa vào tỷ lệ tăng trưởng dự báo.
Một phương pháp khá ơn giản và chính xác tiếp cận ến con số này và thường hay ược
sử dụng là “luật 70”. 15 lOMoARcPSD| 36067889
Luật 70 cho rằng: Thời gian cần thiết ể thu nhập dân cư tăng lên gấp 2 lần,
xấp xỉ bằng 70 chia cho tốc ộ tăng trưởng bình quân trên ầu người hàng năm theo dự báo.
Chẳng hạn như thời gian ể thu nhập tăng lên gấp 2 của một nước có mức tăng
thu nhập bình quân trên ầu người là 5% là 14 năm (70:5). Việc dự báo mức thu nhập
bình quân trên ầu người có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu xu hướng
chuyển biến thu nhập của các quốc gia từ nhóm này sang nhóm khác so với mức bình
quân toàn thế giới. Cũng theo quy luật trên, ể nền kinh tế nhân ôi GDP trên người
trong 10 năm thì tốc ộ tăng thu nhập bình quân ầu người hàng năm phải ạt trên mức
7%, còn nếu mức tăng bình quân là 3,5 % thì ể nhân ôi khối lượng GDP thì phải mất
20 năm. Tuy nhiên ể nhân ôi GDP/người sau 10 năm thì tăng GDP phải ạt hơn 7%,
cụ thể là 7% cộng mức tăng dân số hàng năm.
Ví dụ như ở Việt Nam có tốc ộ tăng dân số bình quân là 1,3 % thì ể nhân ôi
GDP/người trong 10 năm phải ạt tốc ộ tăng trưởng là 8,3%. Vì vậy thật không dễ ể
tăng GDP trong quãng thời gian 10 năm, chưa nói là ngắn hơn. Khó khăn là ở chỗ
ể ạt ược thành tích ó, phải duy trì ược tốc ộ tăng trưởng cao trong một thời gian dài
liên tục. Đông Nam Á trước ây và Trung Quốc hiện nay trở thành những chiếc ũa
“thần kỳ” không phải là nhờ ạt kỷ lục về tăng trưởng kinh tế mà là nhờ khả năng duy
trì tốc ộ tăng trưởng cao trong nhiều thập niên

Bảng 2.1: Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế của một số nước năm 2005 GDP GNI GNI theo PPP % tăng Tên nước USD USD Tỷ Tỷ Tỷ USD trung bình trên ầu hàng năm USD USD người người Theo nhóm nước Thu nhập cao 33446,19 2,2 33528,8 35131 32893 32524 Thu nhập TB 8535,12 5,1 8113,1 2640 22111,5 7195 Thu nhập thấp 1391,36 6,0 1363,9 580 5849 2486
Một số nước tiêu biểu Mỹ 12455 2,8 12438 41950 12438 41950 Nhật 4505,91 1,3 4988,2 38980 4019 31410 Anh 2192,53 2,3 2263,7 37600 1968 32690 Pháp 2110,18 1,5 2177,7 38810 1855 30540 Trung Quốc 2228,86 9,5 2363,8 1740 8610 6600 Ấn ộ 785,46 6,9 793 720 3787 3460
Một số nước Đông Á và Đông Nam Á Singapore 116,76 4,2 119,6 27490 130 29870 Hồng Kông 177,72 4,3 192,1 27670 241 34670 Hàn Quốc 787,62 4,6 764,7 15830 1055 21850 Thái Lan 176,6 5,4 176,9 2750 542 8220 16 lOMoARcPSD| 36067889 Indonesia 208 3,5 793 720 3787 3460 Malaysia 130,4 4,8 125,8 4960 262 10320 Philipin 98,3 4,5 108,3 1300 440 5300 Việt Nam 52 7,5 51,7 620 250 3010
Nguồn: WB, báo cáo phát triển thế giới 2007
Giá ể tính các chỉ tiêu tăng trưởng
Các chỉ tiêu tăng trưởng ều ược tính bằng giá trị và ược tính thông qua giá, giá
tính các chỉ tiêu tăng trưởng gổm 3 loại: giá so sánh, giá hiện hành và giá sức mua
tương ương. Mỗi loại giá phản ánh một ý nghĩa và ược dùng vào các mục ích khác nhau.
- Giá cố ịnh (giá so sánh): Là giá ược xác ịnh theo mặt bằng của năm gốc, chỉ tiêu
tăng trưởng tính theo loại giá này phản ánh thu nhập thực tế, thường ược sử dụng ể
tính tốc ộ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ và có ý nghĩa so sánh theo thời gian.
- Giá hiện hành: Là giá ược xác ịnh theo mặt bằng của năm tính toán, thu nhập
ược tính theo giá này là thu nhập danh nghĩa, thu nhập ạt ược theo mặt bằng giá tại
thời iểm tính toán và thường ược sử dụng trong việc xác ịnh các chỉ tiêu liên quan ến
tổng vốn ầu tư, cơ cấu ngành kinh tế, ngân sách, thương mại…
- Giá sức mua tương ương (PPP – Purchansing power parity): Là giá ược tính
theo mặt bằng quốc tế và hiện nay thường ược tính theo mặt bằng giá của nước Mỹ.
Chỉ tiêu ược tính theo giá PPP phản ánh thu nhập iều chỉnh mặt bằng theo giá quốc
tế và dùng ể so sánh theo không gian Nhận xét
Những nền kinh tế có mức thu nhập cao chiếm khoảng 80% GDP và GNI toàn thế
giới, thu nhập bình quân của các nước này cũng cao hơn nhiều so với các nước khác.
Tuy vậy tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân năm của các nước có mức thu nhập thấp
lại có xu hướng cao hơn.
Trong ó Trung Quốc là nước là nước có tốc ộ tăng GDP cao nhất thế giới với
9,5% trên năm, Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á trong những năm gần ây vẫn
duy trì tốc ộ tăng trưởng khá cao, ở Việt Nam là 7,5 % trên năm.
17 lOMoARcPSD| 36067889
Bảng 2.2: Tốc ộ tăng trưởng GDP Việt Nam từ 2000-2008 9 8 .44 8.23 8 .46 8 6 7 .79 6 .89 7 .08 7.34 7 .79 6.31 6 5 % 4 3 2 1 0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm
Nguồn: Tổng cục thống kê
Theo một khía cạnh khác, nếu tính theo phương pháp PPP thì tỷ trọng tổng thu
nhập và thu nhập bình quân trên ầu người của các nước ang phát triển cao hơn so với
thu nhập tính theo phương pháp quy ổi ngoại tệ trực tiếp. Điều này là do ở các nước
ang phát triển có mức sống thấp nên giá trị sử dụng của một ơn vị tiền tệ USD cao
hơn nhiều ở các nước phát triển.
Chẳng hạn như năm 2005, tỷ trọng thu nhập tính theo GNI ở các nước có thu nhập
thấp và trung bình trong tổng thu nhập thế giới chỉ chiếm khoảng 20% nếu tính
bằng phương pháp quy ổi ngoại tệ trực tiếp, nhưng con số này ã lên 44,5% nếu tính
theo PPP. Cũng theo phương pháp này thì Trung Quốc là nền kinh tế ứng thứ 2 thế
giới sau Mỹ và Ấn Độ ứng thứ 5, còn ở Việt Nam thì nếu tính theo phương pháp quy
ổi ngoại tệ trực tiếp thì GNI/người năm 2005 là 620 USD nhưng theo

PPP thì mức này là 3010 USD (tăng khoảng 5 lần)
Trong sử dụng các chỉ tiêu GDP, GNI, NI, NDI tính cho toàn thể nền kinh tế
hoặc tính bình quân trên ầu người làm cơ sở cho việc o lường tăng trưởng kinh tế
không phải hoàn toàn chính xác vì các chỉ tiêu trên không phản ánh ược sự tăng
trưởng về văn hoá xã hội, cũng như không phản ánh ược sự công bằng về mặt thu
nhập của các thành viên trong quốc gia.
b. Các công thức tính TTKT
Gọi Y0, Yt là sản lượng của nền kinh tế tại thời iểm gốc và thời iểm t Gọi
P0, Pt là thu nhập bình quân ầu người tại thời iểm gốc và thời iểm t Ta có
các công thức tính tăng trưởng kinh tế sau:
- Xác ịnh mức tăng trưởng tuyệt ối =Y Yt – Y0
- Mức tăng trưởng bình quân hàng năm 18 lOMoARcPSD| 36067889 Yt Y0 =Y t
- Tốc ộ tăng trưởng sản lượng (g) g =
- Tốc ộ tăng trưởng bình quân hàng năm Y g = t t Y 0 (lần)
Ngoài ra ta có thể tính tăng trưởng kinh tế theo thu nhập bình quân ầu người.
- Mức tăng trưởng TNBQĐN tuyệt ối = − t 0
- Tốc ộ tăng trưởng THBQĐN g = p ΔP P0
- Tốc ộ tăng trưởng TNBQĐN bình quân P g = t p t (lần) P0
Công thức biểu hiện quan hệ giữa tốc ộ tăng trưởng và tốc ộ tăng trưởng
thu nhập bình quân trên ầu người g = p g gy D
với gD là tốc ộ gia tăng dân số
Như vậy, iều kiện ể mức thu nhập bình quâtn trên ầu người tăng trưởng (trong
ngắn hạn) thì tốc ộ tăng sản lượng phải nhanh hơn tốc ộ tăng dân số.
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về thay ổi cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế ược hiểu là sự tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể
kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác ộng qua lại cả về số lượng và chất
lượng giữa các bộ phận với nhau
. Các mối quan hệ này ược hình thành trong những
iều kiện kinh tế - xã hội nhất ịnh, luôn luôn vận ộng và hướng vào những mục tiêu cụ thể. 19 lOMoARcPSD| 36067889
Nếu các thước o tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay ổi về lượng thì xu thế
dịch chuyển cơ cấu kinh tế thể hiện về mặt chất trong quá trình phát triển. Đánh giá
phát triển kinh tế cần xem xét một cách toàn diện các góc ộ của cơ cấu kinh tế.
a. Cơ cấu kinh tế ngành
Cơ cấu kinh tế ngành ược hiểu là cơ cấu kinh tế thể hiện sự tương quan và mối
quan hệ giữa ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế. Cơ cấu
kinh tế ngành thể hiện cả mặt ịnh lượng và ịnh tính, mặt ịnh lượng chính là quy mô
và tỷ trọng chiếm về GDP, vốn, lao ộng của mỗi ngành; mặt ịnh tính thể hiện vị trí
và tầm quan trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế.
Bảng 2.3: Tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế của một số nhóm nước (%) Nhóm nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Toàn thế giới 3 28 69 Thu nhập cao 2 26 72 Thu nhập TB cao 5 31 64 Thu nhập trung bình thấp 13 41 46 Thu nhập thấp 24 28 48
Đông Á và Thái Bình Dương 13 45 42 Nam Á 19 27 54 Châu Mỹ La Tinh 8 32 60 Châu Phi 17 32 51
Nguồn: WB, báo cáo phát triển thế giới 2007
Các nước ang phát triển có xuất phát iểm thấp, nền kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng cao khoảng từ 13 – 30% trong GDP.
Trong khi ó các nước phát triển thì tỷ trọng nông nghiệp chiếm một tỷ trọng rất thấp khoảng dưới chỉ 5%.
Quy luật của sự phát triển cơ cấu kinh tế ngành của mỗi quốc gia ều có sự
chuyển ổi theo xu hướng chung là tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm, tỷ trọng
các ngành công nghiệp và dịch ngày càng tăng lên trong khi vẫn duy trì ược tốc ộ
tăng trưởng của các ngành
Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước trong khu vực (%) Nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1980 1990 2005 1980 1990 2005 1980 1990 2005 Trung Quốc 30,1 27 13 48,5 41,6 46 21,4 31,3 41 Indinesia 24,8 19,4 14 43,3 39,1 41 31,8 41,5 45 Thái Lan 23,2 12,5 10 28,7 37,2 47 48,1 50,3 43 Việt Nam 50,0 38,7 22 23,1 22,7 40 26,9 38,6 38
Nguồn:ADB, 2000 và báo cáo phát triển thế giơí 2007, WB
b. Cơ cấu vùng kinh tế 20 lOMoARcPSD| 36067889
Cơ cấu vùng kinh tế ược hiểu là cơ cấu kinh tế thể hiện sự tương quan và mối
quan hệ giữa vùng kinh tế trong tổng thể kinh tế. Sự phát triển kinh tế ược thể hiện ở
cơ cấu vùng kinh tế theo góc ộ thành thị và nông thôn.
Ở các nước ang phát triển thì kinh tế nông thôn chiếm tỷ trọng rất cao. Theo
số liệu của WB vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước thì 45 nước có mức thu nhập
thấp có tới 72% dân số sống nông thôn, 63 nước có mức thu nhập tiếp theo là 65%,
còn các nước phát triển có tới 80% dân sống ở khu vực thành thị.
Một xu hướng khá phổ biến ở các nước ang phát triển là luôn có một dòng di
dân i từ nông thôn ra thành thị. Đó là kết quả của “lực ẩy” từ khu vực nông thôn bởi
sự nghèo khổ và lực hút từ sự “hấp dẫn” của khu vực thành thị. Mặt khác cùng với ó
việc thực hiện chính sách công nghiệp hoá nông thôn, phát triển hệ thống công nghiệp
dịch vụ nông thôn làm cho tỷ trọng kinh tế thành thị ở các nước ang phát triển ngày
càng tăng, tốc ộ tăng dân số thành thị cao hơn tốc ộ tăng dân số chung, ó chính là xu
thế hợp lý trong quá trình phát triển.
Theo thống kê của ngân hàng thế giới năm 2003 thì ở các nước mức thu nhập
thấp và trung bình thì tỷ lệ tăng dân số thành thị cao hơn từ 1,5 – 2 lần so với tốc ộ
tăng dân số tự nhiên, trong khi ó ở các nước phát triển thì 2 tỷ lệ này là gần tương ương nhau

c. Cơ cấu thành phần kinh tế
Đây là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội về tư liệu sản xuất và tái sản xuất
nền kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế ược hiểu là cơ cấu kinh tế thể hiện sự tương
quan và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong tổng thể nền kinh tế.
Xét về nguồn gốc thì có 2 loại hình sở hữu là sở hữu công cộng và sở hữu tư
nhân. Nhìn chung các nước phát triển và xu hướng ở các nước ang phát triển thì khu
vực kinh tế tư nhân có tỷ trọng cao và nền kinh tế phát triển theo con ường tư nhân hoá.
Hiện nay ở Việt Nam tồn tại 6 thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nhà nước,
thành phần kinh tế tập thể, thành phẩn kinh tế cá thể tiểu chủ, thành phần kinh tế tư
bản tư nhân, thành phần kinh tế tư bản nhà nước và thành phần kinh tế có vốn ầu tư
nước ngoài. Các thành phần kinh tế nói trên không có sự phân biệt về thái ộ ối xử, ều
có môi trường và iều kiện phát triển như nhau, trong ó kinh tế nhà nước óng vai trò
chủ ạo. d. Cơ cấu tái sản xuất
Cơ cấu tái sản xuất là cơ cấu kinh tế hiểu theo góc ộ phân chia tổng thu nhập
của nền kinh tế theo tích lũy - tiêu dùng.
Phần thu nhập dành cho tích lũy tăng lên và chiếm tỷ trọng cao là iều kiện cung
cấp vốn lớn cho quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế. Tỷ trọng thu nhập dành
cho tích lũy ngày càng cao chính là xu thế phù hợp trong quá trình phát triển, tuy vậy
việc gia tăng tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy tái ầu tư phải có tác dụng dẫn ến gia
tăng mức thu nhập dành cho tiêu dùng cuối cùng trong tương lai vì ó là kết quả cuối
cùng của quá trình tích lũy. 21 lOMoARcPSD| 36067889
Tỷ lệ tích lũy - tiêu dùng trong tổng sản phẩm quốc dân hay trong tổng sản
phẩm quốc nội thể hiện khả năng tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia.
Những nước có tiết kiệm có lượng dự trữ vàng lớn thường là những nước phát triển
và là nước có khả năng tăng trưởng và phát triển cao, vững chắc, có khả năng ầu tư
phát triển kinh tế lớn. Ngược lại những nước có tiết kiệm có lượng dự trữ vàng nhỏ
là những nước kém phát triển, trong việc phát triển kinh tế ở những nước này gặp
nhiều khó khăn mà ầu tiên là vốn ầu tư phát triển sản xuất.
Để có vốn ầu tư phát triển sản xuất, phát triển kinh tế các nước này vừa phải
tiết kiệm tiêu dùng khai thác nguồn vốn trong nước, vừa phải mở của nền kinh tế kêu
gọi ầu tư từ nước ngoài. Theo báo cáo phát triển kinh tế năm 2007 thì Trung Quốc
dành 38% tổng thu nhập cho tích lũy, Hàn Quốc là 30%, Ấn Độ là 30% và ở Việt Nam là 36%.
e. Cơ cấu thương mại quốc tế
Cơ cấu thương mại quốc tế là cơ cấu kinh tế thể hiện theo khía cạnh xuất khẩu
và nhập khẩu trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Hiện nay thì hầu hết các quốc gia ều tham gia một cách áng kể vào thương mại
quốc tế và thành phần hoạt ộng ngoại thương là dấu hiệu ánh giá sự phát triển của
mỗi nước. Các nước ang phát triển thường xuất khẩu những sản phẩm thô với giá
thấp như nguyên liệu, nông sản, thực phẩm hay những sản phẩm thuộc ngành dệt
may, công nghiệp nhẹ. Còn các nước phát triển thì xuất khẩu các loại sản phẩm chế
biến, các hàng hoá vốn hay hàng hoá lâu bền. Cơ sở lý giải cho xu hướng này chính
là lý thuyết vế lợi thế so sánh.
Theo ó các nước sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các hàng hoá mà
nước ó có lợi thế tương ối về chi phí sản xuất. Các nước ang phát triển trong khi xuất
khẩu chủ yếu là sản phẩm thô, giá trị thấp thì lại phải nhập khẩu một khối lượng cả
hàng hoá nguyên liệu ầu vào, hàng hoá vốn, cũng như hàng hoá tiêu dùng cuối cùng
với giá cả cao. Điều ó làm làm cho các nước ang phát triển luôn nằm trong tình trạng
thâm hụt thương mại quốc tế.
Tuy nhiên theo xu thế phát triển của mỗi nước, nền kinh tế có xu hướng mở
ngày càng a dạng thì tình trạng thâm hụt thương mại ngày càng có xu hướng giảm i,
theo xu hướng giảm dần tỷ trọng hàng hoá thô, hàng hoá có dung lượng lao ộng cao
và tăng dần các hàng hoá có giá trị kinh tế cao trong quá trình xuất khẩu.
2.3.3 Nhóm chỉ tiêu ánh giá về tiến bộ xã hội
a. Chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người
Việc áp ứng nhu cầu về phát triển con người là mục tiêu cơ bản nhất của quá
trình phát triển. Nó bao gồm nhu cầu xã hội cơ bản và nhu cầu xã hội chất lượng cao
như: nhu cầu mức sống vật chất, nhu cầu giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe…
- Thứ nhất, các chỉ tiêu phản ánh mức sống
Nhu cầu mức sống vật chất thể hiện ở nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu bình quân
trên một ngày êm của con người ảm bảo khả năng sống và làm việc bình thường, có
xét tới cơ cấu nam-nữ, trọng lượng cơ thể cũng như iều kiện khác 22 lOMoARcPSD| 36067889
Để ảm bảo nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu, con người cần phải có một khoản
thu nhập nhất ịnh ể chi cho lương thực và thực phẩm. Như vậy các chỉ tiêu phản ánh mức sống cơ bản là:
+ GNI/người: Là thước o chính thể hiện việc ảm bảo nhu cầu hao phí vật chất cho
dân cư mỗi quốc gia. Chỉ tiêu GNI/người càng cao chứng tỏ khả năng lớn ể nâng cao
mức sống vật chất cho con người.
+ Mức lương thực bình quân trên ầu người.
+ Tỷ lệ cung cấp calori bình quân trên ầu người so với nhu cầu tối thiểu.
+ Tỷ lệ phụ thuộc vào lương thực nhập khẩu.
Bảng 2.5: Thu nhập bình quân trên người của một châu Á (USD) Nước 2006 2007 2008 Singapore 31621,1 36383,5 37597,3 Thái Lan 3115,9 3689,4 4042,8 Indonesia 1642,6 1922,5 2246,5 Malaysia 5993,9 7031,3 8209,4 Philippin 1349,4 1623,6 1847,4 Lào 594,4 706,5 893,3 Việt Nam 730,0 843,0 1052,0 Trung Quốc 2027,3 2566,4 3266,5
Nguồn: Tổng cục thống kê 2009
Các nước phát triển hiện nay ã ạt ược mức thu nhập bình quân trên ầu người
khá cao, theo số liệu của WB mức thu nhập bình quân này năm 2005 là
32890 USD (theo PPP) nhiều nước ã ạt ược mức trên 400000 USD như: Mỹ 41950
USD, Thuỵ Sỹ 41000 USD, Nauy 40420 USD. Trong khi ó 45 nước ang phát triển có
mức thu nhập thấp chỉ ạt 2486 USD/người nhiều nước còn ạt dưới 1000 USD (số
liệu phát triển thế giới năm 2007)

- Thứ hai, nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình ộ dân trí Liên
hiệp quốc ã ưa ra các chỉ tiêu ánh giá về trình ộ dân trí như:
+ Tỷ lệ người lớn biết chữ có phân theo giới và khu vực.
+ Tỷ lệ nhập học cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở, phổ thông trung học.
+ Số năm i học trung bình tính cho người từ 7 tuổi trở lên.
+ Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trong tổng chi ngân sách hay trong
GDP. - Thứ ba, nhóm chỉ tiêu về tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức
khoẻ + Tuổi thọ bình quân tính từ lúc mới sinh.
+ Tỷ lệ trẻ em chết yểu, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng theo các tiêu chuẩn về cân nặng, chiều cao.
+ Tỷ lệ bà mẹ tỷ vong vì lý do sinh sản. 23 lOMoARcPSD| 36067889
+ Tỷ lệ trẻ em ược tiêm phòng.
+ Tỷ lệ chi ngân sách cho y tế…
- Thứ tư, nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm
+ Tốc ộ tăng trưởng dân số tự nhiên
+ Tốc ộ gia tăng dân số thành thị
+ Tỷ lệ thất nghiệp thành thị
+ Tỷ lệ sử dụng thời gian lao ộng ở khu vực nông thôn.
Các nước ang phát triển thường có tốc ộ tăng dân số cao hơn mức trung bình
thế giới. Theo thống kê của WB, hàng năm dân số thế giới tăng lên khoảng 92 triệu
người, trong ó có tới 82 triệu người là từ các nước ang phát triển.

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người Tỷ lệ tử vong Tỷ lệ người Tốc ộ tăng
Tuổi thọ BQ của trẻ dưới 5 lớn biết chữ
Tên nước Theo GDP ầu
(Nam/nữ) tuổi trên 1000 ca (2004) nhóm nước người (%) (2004) (2004) (%) Thu nhập cao 2,1 76/82 7 - Thu nhập TB 5,4 68/73 39 90 Thu nhập thấp 5,6 58/60 122 62 Một số nước Mỹ 2,5 75/80 8 - Nhật Bản 2,6 78/85 4 - Trung Quốc 9,2 70/73 31 91 Thái Lan 3,6 67/74 21 93 Việt Nam 7,4 68/73 23 90 Lào 4,6 54/57 83 69 Bangladet 3,9 63/64 77 41
Nguồn: WB, báo cáo phát triển thế giới 2005
Các chỉ tiêu ược trình bày trên phụ thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế, mức
thu nhập dân cư. Tuy vậy nó còn phụ thuộc vào chính sách và sự quan tâm của chính
phủ với các vấn ề này. Vì vậy trên thực tế tồn tại nhiều nước có mức thu nhập thấp
nhưng lại có sự tiến bộ lớn trong lĩnh vực xã hội, một vài chỉ tiêu còn ạt ược mức
tương ương với mức của các nước phát triển, trong khi ó nhiều nước có mức thu nhập
cao hơn nhưng lại không ạt ược chỉ tiêu xã hội tương ứng
Các chỉ tiêu trên chỉ phản ánh từng lĩnh vực khác nhau của phát triển xã hội.
Để ánh giá tổng hợp và xếp loại trình ộ phát triển kinh tế nói chung giữa các quốc gia 24 lOMoARcPSD| 36067889
hay giữa các ịa phương trong quốc gia, Liên hiệp quốc ã ưa ra một chỉ tiêu tổng hợp
có tên gọi là chỉ số phát triển con người
b. Chỉ số phát triển con người (HDI – Human Development Index)
Chỉ số phát triển con người là chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ánh
giá sự phát triển của các nước theo một cách nhìn tổng hợp. Các thống kê của Liên
hiệp quốc ều cho thấy rằng các nước ang phát triển nếu xét về thu nhập bình quân
trên người theo PPP thì khoảng cách so với các nước công nghiệp phát triển là khoảng
6 lần nhưng xét về HDI thì chỉ cách là 1,6 lần. Một số nước có thu nhập khá cao lại
có mức HDI dưới cả mức của một số nước có thu nhập thấp. Ngược lại một số nước
như Trung Quốc và Việt Nam mặc dù có thu nhập thấp nhưng lại nằm trong những nước có HDI cao.
Chỉ số phát triển con người HDI là chỉ tiêu tổng hợp, ó là sự kết hợp ba yếu tố
cơ bản là tuổi thọ bình quân trên ầu người, tỷ lệ giáo dục ược o bằng cách kết hợp tỷ
lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục và mức thu nhập theo ầu
người (theo PPP). Các quốc gia có HDI càng gần 1 thì ược ánh giá là phát triển cao.
Xu hướng phát triển con người từ 1975 ến nay cho thấy tất cả các nước ều ạt
ược sự tiến bộ trong phát triển con người. Tuy nhiên sự phát triển này là không ồng
ều, các nước có thể bắt ầu với mức ộ phát triển con người như nhau, nhưng tiến bộ
với tốc ộ khác nhau. Thứ hạng HDI có thể khác so với thứ hạng theo GDP bình quân
trên người. Thông thường xem xét trong những nước có trình ộ phát triển gần tương
ương nhau, nước nào có thứ hạng theo GDP trừ thứ hạng theo HDI dương phản ánh
là các nước ã chú trọng sử dụng thành quả tăng trưởng kinh tế ể cải thiện ời sống,
nâng cao phúc lợi cho người dân nước mình.
Bảng 2.7: Thứ hạng theo HDI của một số nước Asean năm 2004
Tên nước GDP/người (PPP USD) Giá trị HDI Thứ hạng Thứ hạng GDP trừ thứ hạng HDI HDI Singapore 28.077 0,916 25 -7 Malaisia 10.276 0,805 61 -2 Thái Lan 8.090 0,784 74 -2 Philippin 4.614 0,763 84 19 Indonesia 3.609 0,711 108 21 Việt Nam 2.745 0,709 109 2
Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2006 của Liên hiệp quốc
c. Chỉ tiêu ói nghèo và bất bình ẳng
Ngoài chỉ tiêu về con người thì một vấn ề quan trọng nhằm ánh giá sự phát
triển là các chỉ tiêu liên quan ến ói nghèo và bất bình ẳng. Đây là vấn ề phụ thuộc vào
tổng khả năng thu nhập của nền kinh tế mặt khác phụ thuộc vào chính sách phân phối 25 lOMoARcPSD| 36067889
và phân phối lại nhằm iều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư theo hướng bảo vệ
và giúp ỡ người nghèo, cũng như giải quyết vấn ề công bằng xã hội. Các chỉ tiêu ánh
giá nghèo ói và bất bình ẳng bao gồm: - Các chỉ tiêu ánh giá nghèo ói và bất bình ẳng về kinh tế
+ Tỷ lệ hộ nghèo trong xã hội có sự phân chia theo vùng, giới tính, dân tộc
khác nhau và theo các tiêu chuẩn quy ịnh hiện hành quốc tế hoặc quốc gia
+ Chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập
+ Tiêu chuẩn “40” của WB + Tỷ số Kuznets
+ Đường cong Lorenz, hệ số GINI.
- Các chỉ tiêu ánh giá bất bình ẳng về xã hội: Ngoài việc ánh giá nghèo ói và bất
bình ẳng về kinh tế thì vấn ề bất bình ẳng xã hội hiện nay ược các nước và các tổ
chức quan tâm. Những tiêu thức trong lĩnh vực này như: + Mức ộ phân biệt ối xử
với phụ nữ và vấn ề bạo lực gia ình.
+ Mức ộ thực hiện dân chủ cộng ồng thể hiện ở vị thế của cộng ồng dân cư trong
việc tham gia vào quá trình ra quyết ịnh về những vấn ề có liên quan trực tiếp ến cuộc sống của họ.
+ Tính minh bạch của hệ thống tài chính ở cấp ịa phương.
+ Mức ộ trong sạch quốc gia thể hiện thực trạng tham nhũng và những hiện tượng
tiêu cực của tầng lớp quan chức chính phủ.
+ Chỉ số phát triển giới (GDI) và quyền lực giới (GEM)
2.3.4 Nhóm chỉ tiêu ánh giá tiến bộ môi trường
Đi ôi với sự tăng trưởng kinh tế thì các vấn ề môi trường luôn ược ặt ra. Yếu
tố chất lượng cuộc sống của con người như: sự trong sạch của không khí, ất nước,
không gian cảnh quan; các vấn ề về tài nguyên như rừng, nước, khoáng sản... ối với
nhu cầu hiện tại cũng như khả năng áp ứng trong tương lai; vấn ề về chất thải của các
ngành kinh tế ối với sự chịu ựng của môi trường là những vấn ề cấp thiết. Một số tiêu
chí ánh giá tiến bộ môi trường thường ược sử dụng là: -
Diện tích phủ xanh, mật ộ, chất lượng rừng. -
Lượng nước ngầm và nước mặt khai thác. -
Tỷ lệ người ược sử dụng nguồn nước an toàn -
Lượng chất thải ược xử lý -
Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng từ các nguồn tái tạo. -
Tỷ lệ loài bị e dọa tuyệt chủng. -
Số lượng và chất lượng kế hoạch, cán bộ công nhân viên và các khoản ngân
sách dành cho môi trường 26 lOMoARcPSD| 36067889
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng ến phát triển kinh tế
2.4.1 Các nhân tố ảnh nhân tố kinh tế

Nhân tố kinh tế là là nhân tố có tác ộng trực tiếp ến các biến ầu vào và ầu ra
của nền kinh tế. Vì vậy các nhân tố kinh tế bao gồm các nhân tố tác ộng trực ến tổng
cung và nhân tố ảnh hưởng ến tổng cầu. a Các nhân tố tác ộng trực tiếp ến tổng cung
Nói ến yếu các yếu tố tổng cung tác ộng ến tăng trưởng kinh tế là nói ến 4 yếu
tố nguồn lực chủ yếu là: Vốn (K), lao ộng (L), tài nguyên và ất ai (R) và công nghệ
kỹ thuật (T), theo hàm sản xuất Y = F(K,L,R,K) 
Vốn (K): Là yếu tố vật chất ầu vào quan trọng có tác ộng trực tiếp ến tăng
trưởng kinh tế. Vốn ở ây ược hiểu là toàn bộ tư liệu vật chất ược tích lũy lại của nền
kinh tế bao gồm: nhà máy, thiết bị máy móc, nhà xưởng, các trang bị ược sử dụng
như những các yếu tố ầu vào trong sản xuất. Ở các nước ang phát triển sự óng góp
của vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm một tỷ trọng cao, ó là thể hiện
của tính chất tăng trưởng theo chiều rộng. Tuy vậy, các tác ộng của yếu tố này có xu
hướng giảm dần và ược thay thế bằng các yếu tố khác. 
Lao ộng (L): Là một yếu tố ầu vào của sản xuất, trước ây chúng ta chỉ
quan niệm lao ộng là yếu tố vật chất và giống như yếu tố vốn ược xác ịnh dựa trên số
lượng dân số nguồn lao ộng của mỗi quốc gia. Những mô hình tăng trưởng kinh tế
hiện ại gần ây ã nhấn mạnh ến khía cạnh phi vật chất của lao ộng, thì lao ộng ược gọi
là vốn nhân lực, ó là lao ộng có kỹ năng sản xuất, lao ộng có thể vận hành những máy
móc thiết bị, lao ộng có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt ộng kinh tế.
Việc hiểu yếu tố lao ộng theo 2 nội dung có ý nghĩa ặc biệt quan trọng trong
việc phân tích lợi thế và vai trò của yếu tố này trong tăng trưởng kinh tế của các nước
phát triển và ang phát triển. Hiện nay tăng trưởng kinh tế của các nước ang phát triển
ược óng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao ộng, yếu tố vốn nhân lực có vị trí chưa
cao do trình ộ và chất lượng lao ộng ở các nước này còn thấp. 
Tài nguyên và ất ai (R): Đây là yếu tố không thể thiếu ược trong nhiều
quá trình sản xuất, là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tố không
thể không có trong việc thực hiện bố trí các cơ sở kinh tế thuộc các ngành công nghiệp
và dịch vụ. Tài nguyên thiên nhiên từ trong lòng ất, không khí và biển ược chia làm
tài nguyên có thể tái tạo và không thể tái tạo.
Các nguồn tài nguyên dồi dào phong phú ược khai thác tạo iều kiện tăng sản lượng
ầu ra một cách nhanh chóng, nhất là ối với các nước ang phát triển; một số tài nguyên
quý hiếm là những ầu vào cần thiết cho sản xuất song lại có hạn không thể thay thế
và tái tạo ược hoặc nếu tái tạo ược phải có thời gian và có những chi phí tương ương
với quá trình tạo sản phẩm mới. Từ những tính chất ó, các tài nguyên ược ánh giá về
mặt kinh tế và ược tính giá trị như các ầu vào khác trong quá trình sử dụng. 
Khoa học – công nghệ (T): Được quan niệm là nhân tố tác ộng ngày càng
mạnh ến tăng trưởng trong iều kiện hiện ại. Yếu tố công nghệ kỹ thuật ược hiểu ầy ủ
theo hai dạng. Thứ nhất, ó là những thành tựu kiến thức và nắm bắt kiến thức, nghiên
cứu ưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ 27 lOMoARcPSD| 36067889
hay thiết bị kỹ thuật và thứ hai là việc áp dụng phổ biến những kiến thức ó vào thực
tế nhằm nâng cao trình ộ phát triển chung của sản xuất.
Bảng 2.8: Đóng góp của yếu tố ầu vào trong tăng trưởng GDP Việt Nam (%) Chỉ tiêu 1993 - 1997 1998 - 2002 2002 - 2007 1. Theo iểm % 8,80 6,20 7,84 - Vốn 6,10 3,56 4,36 - Lao ộng 1,40 1,24 1,40 - TFP 1,30 1,40 1,97 2. Tỷ lệ % 100,00 100,00 100,00 - Vốn 39,30 57,40 55,73 - Lao ộng 15,90 20,00 19,07 - TFP 14,80 22,60 25,20
Nguồn: CIEM và thời báo kinh tế Việt Nam
Ngày nay, các mô hình tăng tăng trưởng kinh tế hiện ại thường ít nói ến nhân
tố tài nguyên ất ai với tư cách là biến số hàm tăng trưởng. Họ cho rằng ất ai là yếu tố
cố ịnh còn tài nguyên thì có xu hướng giảm dần trong quá trình khai thác, mặt khác
những yếu tố tài nguyên và ất ai có thể gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản xuất K. Vì
vậy 3 yếu tố trực tiếp tác ộng ến tăng trưởng kinh tế ược nhấn mạnh là vốn, lao ộng
và năng suất yếu tố tổng hợp (TFP).
Vốn và lao ộng ược coi là yếu tố có thể lượng hoá ược mức ộ tác ộng ến tăng
trưởng kinh tế và ược coi là nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng. Năng suất yếu tố
tổng hợp là thể hiện hiệu quả của yếu tố công nghệ kỹ thuật, tri thức, chính sách nhà
nước… ến tăng trưởng kinh tế, ược xác ịnh bằng phần dư còn lại của tăng trưởng
kinh tế sau khi trừ i tác ộng của các yếu tố lao ộng và vốn. TFP ược coi là yếu tố chất
lượng của tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiều sâu.
Hiện nay nhiều nước phát triển như Mỹ, Canada, Nhật Bản thì óng góp TFP
vào tăng trưởng kinh tế chiếm từ 50 – 75%; số liệu thống kê ở các nước Đông Nam
Á cho thấy ở các nước này nhân tố TFP óng góp vào tăng trưởng kinh tế chiếm trên 30% AS 2 0 AS 1 AS P E 2 P 2 E 0 P 0 P 1 E 1 AD Y 2 Y 0 Y 1 Y 28 lOMoARcPSD| 36067889
Hình 2.1: Mô Hình AD –AS với sự dịch chuyển của ường AS
Trong hình 2.1, nền kinh tế ang cân bằng ở iểm E0 với mức thu nhập là Y0. Vì một
lý do nào ó làm cho tổng cung thay ổi theo chiều hướng gia tăng thì AS0 sẽ dịch
chuyển sang AS1, iểm cân bằng là E1 với Y1 > Y0 và P1 < P0. Ngược lại vì một lý do
nào ó làm cho tổng cung thay ổi theo chiều hướng giảm thì AS0 sẽ dịch chuyển sang
AS2, iểm cân bằng là E2 với Y0 > Y2 và P0 < P2.

b. Các nhân tố tác ộng ến tổng cầu
Yếu tố trực tiếp tác ộng ến ầu ra của nền kinh tế chính là khả năng chi tiêu,
sức mua và năng lực thanh toán, tức là tổng cầu của nền kinh tế. Kinh tế học vĩ mô ã
chỉ ra 4 yếu tố tác ộng trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm:
- Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): Bao gồm các khoản chi cố ịnh, thường xuyên và
các khoản chi tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh. Chi cho tiêu dùng cá nhân phụ thuộc
vào tổng thu nhập khả dụng (DI) và xu hướng tiêu dùng biên MPC ược xác ịnh tùy
theo giai oạn phát triển nhất ịnh của nền kinh tế.
- Chi tiêu chính phủ (G): Bao gồm các khoản mục chi mua hàng hoá và dịch vụ
của chính phủ. Nguồn chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách,
bao gồm chủ yếu là khoản thu từ thuế và lệ phí.
- Chi cho ầu tư (I): Đây thực chất là các khoản chi tiêu cho nhu cầu ầu tư của các
doanh nghiệp và ơn vị kinh tế, bao gồm: vốn ầu tư cố ịnh và ầu tư vốn lưu ộng. Nguồn
chi cho ầu tư phụ thuộc khả năng tiết kiệm từ các khu vực của nền kinh tế.
- Chi tiêu cho hoạt ộng xuất nhập khẩu (NX = X –M): Thực tế giá trị hàng hoá
xuất khẩu là các khoản phải chi tiêu cho các yếu tố nguồn lực trong nước, còn giá trị
nhập khẩu là giá trị các hàng hoá sử dụng trong nước nhưng không phải bỏ ra các
khoản chi phí cho các yếu tố nguồn lực trong nước, nên chênh lệch giữa kim ngạch
xuất khẩu và nhập khẩu chính là chi phí ròng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc tế. AD 3 P AD 0 AS AD 2 P 1 E 1 P 0 E 0 P 2 E 2 Y 2 Y 0 Y 1 Y
Hình 2.2: Mô Hình AD –AS với sự dịch chuyển của ường AD 29 lOMoARcPSD| 36067889
Theo mô hình 2.2, nếu iểm cân bằng ban ầu là E0 với mức thu nhập là Y0. Vì một lý
do nào ó làm cho tổng cầu thay ổi theo chiều hướng gia tăng thì AD0 sẽ dịch chuyển
sang AD1, iểm cân bằng là E1 với Y1 > Y0 và P1>P0. Ngược lại vì một lý do nào ó làm
cho tổng cầu thay ổi theo chiều hướng giảm thì AD0 sẽ dịch chuyển sang AD2, iểm
cân bằng là E2 với Y0 > Y2 và P0>P2

Bảng 2.9: Cơ cấu chi tiêu của một số nền kinh tế % GDP cho % GDP % GDP Nền kinh tế tiêu dùng cho ầu tư cho NX 1. Thế giới 78 22 0 2. Thu nhập cao 80 21 -1 3. Thu nhập trung bình 75 25 0 4. Thu nhập thấp 83 24 -6
5. Một số nước ang phát triển - Trung Quốc 49 44 7 - Việt Nam 72 36 -8 - Thái Lan 67 30 3 - Ấn Độ 65 38 -3
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2007
Dưới sự tác ộng của thị trường các yếu tố của tổng cầu thường xuyên biến ổi,
nếu tổng cầu bị giảm sút sẽ gây lãng phí rất lớn cho các yếu tố nguồn lực của quốc
gia và làm hạn chế mức tăng trưởng thu nhập, còn ngược lại nếu mức tổng cầu lên
quá cao sẽ làm cho thu nhập của nền kinh tế tăng nhưng giá cả của các yếu tố nguồn
lực sẽ trở nên ắt ỏ sẽ ẩy mức giá chung của nền kinh tế lên. Chính phủ căn cứ vào
tính chất tác ộng này ể có các chính sách iều tiết tổng cầu sao cho ảm bảo thực hiện
các mục tiêu tăng trưởng tương ứng với yêu cầu ổn ịnh giá
2.4.2 Các nhân tố phi kinh tế
Có rất nhiều nhân tố phi kinh tế tác ộng ến phát triển kinh tế như thể chế
chính trị - xã hội, cơ cấu gia ình, dân tộc, tôn giáo, các ặc iểm tự nhiên khí hậu, ịa vị
của các thành viên trong cộng ồng và khả năng tham gia của họ vào quản lý phát
triển ất nước. Một số nhân tố quan trọng thường ược sử dụng gồm:
a. Đặc iểm văn hoá – xã hội
Đây là nhân tố quan trọng có tác ộng nhiều tới quá trình phát triển của ất nước.
Nhân tố văn hoá – xã hội bao hàm nhiều mặt từ tri thức phổ thông ến các tích luỹ tinh
hoa của văn minh nhân loại về khoa học, công nghệ, văn học, lối sống và cách ứng 30 lOMoARcPSD| 36067889
xử trong quan hệ giao tiếp, phong tục tập quán…Trình ộ văn hoá cao ồng nghĩa với
trình ộ văn minh cao và sự phát triển cao của mỗi quốc gia.
Nói chung trình ộ văn hoá của mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản ể tạo ra các yếu tố
về chất lượng lao ộng, chất lượng kỹ thuật, chất lượng trình ộ quản lý kinh tế - xã
hội. Xét trên khía cạnh kinh tế hiện ại thì nó là nhân tố cơ bản của mọi nhân tố dẫn
ến quá trình phát triển. Vì thế trình ộ phát triển cao của văn hoá là mục tiêu phấn ấu của sự phát triển.
Để tạo dựng quá trình tăng trưởng và phát triển bền vững thì ầu tư cho sự phát triển
văn hoá phải ược coi là những ầu tư cần thiết nhất và i trước một bước so với ầu tư sản xuất.
b. Nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội
Thể chế ược hiểu như là một lực lượng ại diện cho ý chí của cộng ồng, nhằm
iều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội theo lợi ích cộng ồng ặt ra. Thể
chế ược thể hiện thông qua các dự kiến mục tiêu phát triển, các nguyên tắc tổ chức
quản lý kinh tế xã hội, pháp luật, các chế ộ chính sách, các công cụ và bộ máy tổ chức
thực hiện. Các thể chế chính trị - kinh tế - xã hội ược thừa nhận tác ộng ến quá trình
phát triển ất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trường cho các nhà ầu tư.
Mọi thể chế chính trị - xã hội ổn ịnh và mềm dẻo sẽ tạo iều kiện ể ổi mới liên tục cơ
cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với iều kiện thực tế, tạo ra tốc ộ tăng trưởng và
phát triển nhanh chóng. Ngược lại, một thể chế không phù hợp sẽ gây ra cản trở, mất
ổn ịnh, thậm chí i ến chỗ phá vỡ những quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế i vào tình
trạng suy thoái, khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra xung ột chính trị, xã hội.
c. Cơ cấu dân tộc và tôn giáo
Trong cộng ồng quốc gia, có các dân tộc khác nhau cùng sống, các tộc người
có thể khác nhau về chủng tộc (sắc tộc, bộ tộc), khác nhau về khu vực sinh sống (
ồng bằng, miền núi, trung du), với quy mô khác nhau (thiểu số, a số) và có những tôn
giáo khác nhau. Do ó có sự khác nhau về văn hoá, về mức sống vật chất và chính trị
- xã hội trong cộng ồng.
Sự phát triển của tổng thể kinh tế có em ến những biến ổi có lợi cho dân tộc
này nhưng bất lợi cho dân tộc khác. Đó chính là những nguyên nhân nảy sinh xung
ột giữa các dân tộc ảnh hưởng không nhỏ ến phát triển kinh tế ất nước. Do vậy, cần
phải lấy tiêu chuẩn bình ẳng, cùng có lợi cho tất cả các dân tộc, nhưng lại bảo tồn
ược bản sắc riêng và các truyền thống tốt ẹp của từng dân tộc, khắc phục ược các
xung ột và mất ổn ịnh chung của cộng ồng. Điều ó sẽ tạo iều kiện thuận lợi cho quá
trình tăng trưởng và phát triển.
d. Sự tham gia của cộng ồng
Dân chủ và phát triển là 2 vấn ề có tác dụng tương hỗ lẫn nhau. Sự phát triển
là iều kiện làm tăng thêm năng lực thực hiện quyền dân chủ của cộng ồng dân cư xã
hội. Ngược lại về phía mình, sự tham gia của cộng ồng là một nhân tố bảo ảm tính
chất bền vững và tính nội lực cho phát triển kinh tế xã hội. 31 lOMoARcPSD| 36067889
Các nhóm cộng ồng, dân cư tham gia trong việc xác ịnh mục tiêu của các chương
trình dự án phát triển quốc gia, nhất là mục tiêu phát triển trên ịa phương của họ.
Tham gia trong việc tổ chức cung cấp nguồn lực cần thiết, tham gia trong quá trình
tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát các hoạt ộng phát triển tại cộng ồng và tự quản
lý các thành quả của quá trình phát triển. Đó chính là yếu tố cần thiết cho xã hội phát
triển nhằm tạo dựng sự nhất trí cao, tính hiệu quả và sự thích ứng, ổn ịnh trong thực
hiện mục tiêu phát triển, ồng thời khích lệ tiềm năng của mọi cá nhân và của cả cộng
ồng vào quá trình phát triển kinh tế, giảm thiểu hiện tượng tham nhũng trong xã hội.
Tuy vậy, ể sự tham gia của cộng ồng thực sự có hiệu quả và tránh những hệ quả
không tích cực của yếu tố này, cần phải có cơ chế xác ịnh mức ộ tham gia của dân cư
trong các hoạt ộng phát triển như quy ịnh những việc dân cần biết, cần ược bàn, ược
trực tiếp quyết ịnh và ược kiểm tra. Cơ chế tham gia trên phải gắn với hình thức tổ
chức sự tham gia cụ thể như: công oàn, các hiệp hội trên ịa bàn dân cư, các hiệp hội
trong các ngành nghề tổ chức kinh doanh, các hội ồng trong ó có sự góp mặt của thành phần dân cư.
Như vậy khác với các nhân tố kinh tế, các nhân tố phi kinh tế có tính chất và
nội dung tác ộng khác. Ảnh hưởng của chúng là gián tiếp không thể lượng hoá cụ thể
ược mức ộ tác ộng của nó ến tăng trưởng kinh tế. Các nhân tố này không tác ộng một
cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, an xen, tất cả lồng vào nhau, tạo nên tính ồng
thuận hay không ồng thuận trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ất nước.
2.5 Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển
2.5.1 Sự cần thiết của chính phủ phải can thiệp vào quá trình phát kinh tế
Trong quá trình phát triển kinh tế của mọi quốc gia, ặc biệt là các nước ang
phát triển thì i song song với sự phát triển thì luôn tồn tại và nảy sinh những vấn ề
tiêu cực mà cần nhà nước phải quản lý và iều chỉnh, ó là:
- Sự phát triển không ều trong nền kinh tế.
- Sự phát triển kinh tế, sự phát triển công nghiệp ã làm cho môi trường bị ô nhiễm,
tài nguyên ngày càng cạn kiệt
- Do tác ộng của phát triển kinh tế làm thay ổi mối quan hệ giữa con người và con
người, làm ảnh hưởng ến truyền thống văn hoá của dân tộc
- Sự phát triển kinh tế ã tạo nên mức sống ngày càng cách biệt giữa nông thôn và
thành thị, phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, tệ nạn xã hội ngày càng nhiều.
Ngoài ra i ôi với phát triển kinh tế còn nảy sinh nhiều vấn ề khác ảnh hưởng
ến phát triển kinh tế sau này. Chính vì vậy luôn cần có sự cần thiết của nhà nước ể
iều chỉnh nền kinh tế hiện tại, cũng như ịnh hướng trong tương lai ể quá trình phát
triển ở mỗi quốc gia i theo úng quỹ ạo của nó.
2.5.2 Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển kinh tế
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, hệ thống các công cụ quản lý nền kinh tế.
- Phát hiện và thực hiện việc iều chỉnh, iều tiết nền kinh tế trong sự vận hành của kinh tế thị trường. 32 lOMoARcPSD| 36067889
- Thông qua các công cụ quản lý, ể tác ộng thúc ẩy tăng trưởng kinh tế ồng thời
thực hiện vai trò ảm bảo mục tiêu công bằng xã hội. Các công cụ thường ược sử dụng là:
+ Chính sách giá: giá trần, giá sàn.
+ Chính sách thuế: thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng.
+ Chính sách tiền tệ: lãi suất chiết khấu, lượng cung tiền.
- Vạch ra chiến lược, hoạch ịnh chính sách phát triển kinh tế, xã hội: chính sách
việc làm; các dự án, công trình phát triển xã hội…
2.6 Quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới
Lịch sử nhân loại ã trải qua những giai oạn rất dài của quá trình thay ổi và phát
triển. Tuy vậy chỉ hơn 200 năm qua, tức là vào thế kỷ 19, 20 cho ến nay thế giới mới
chứng kiến một tốc ộ tăng trưởng thực sự mà chưa thời kỳ nào trong lịch sử có ược.
Theo thời gian có thể coi quá trình hình thành và tăng trưởng kinh tế là một câu
chuyện và bắt nguồn vào những năm 1500 và gần như rẽ sang bước ngoặt từ những
những năm 1800 thẳng tiến ến nay.
Những cuộc phát kiến ịa lí lớn thế kỉ 15-16
- Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nước i ầu trong phong trào phát kiến
ịa lí. Năm 1415 một trường hàng hải do Hoàng tử Henrique sáng lập và bảo trợ. Từ
ó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức những cuộc thám hiểm men theo bờ biển phía tây châu Phi.
- Năm 1486, oàn thám hiểm Bồ Đào Nha do Bartolomeu Dias chỉ huy ã tới
ược cực nam châu Phi, họ ặt tên mũi ất này là mũi Hy Vọng.
- Năm 1497, Vasco da Gama ã cầm ầu oàn thám hiểm Bồ Đào Nha tới ược Ấn Độ.
- Năm 1492, một oàn thám hiểm do Cristoforo Colombo chỉ huy ã tới ược
quần ảo miền trung châu Mĩ, nhưng ông lại tưởng là ã tới ược Ấn Độ. Ông gọi những
người thổ dân ở ây là Indians.
Sau này, một nhà hàng hải người Ý là Amerigo Vespucci mới phát hiện ra
Ấn Độ của Colombo không phải là Ấn Độ mà là một vùng ất hoàn toàn mới ối với
người châu Âu. Amerigo ã viết một cuốn sách ể chứng minh iều ó. Vùng ất mới ó sau này mang tên America.
- Năm 1519-1522, Ferdinand Magellan ã cầm ầu oàn thám hiểm Tây Ban Nha
lần ầu tiên i vòng quanh thế giới và phát hiện ra Thái Bình Dương
Tác dụng của những cuộc phát kiến ịa lý
- Chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu, cung cấp cho các nhà khoa
học rất nhiều hiểu biết mới về ịa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học...
- Sự tiếp xúc giữa các nền văn hóa trên thế giới, bắt nguồn từ sự giao thương
của các cá nhân có nguồn gốc văn hóa khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những
người khai phá vùng ất mới, những quân nhân... 33 lOMoARcPSD| 36067889
- Một làn sóng di cư lớn trên thế giới trong thế kỉ 16-18 với những dòng
người châu Âu di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc. Nhiều nô lệ da en cũng bị cưỡng
bức rời khỏi quê hương xứ sở sang châu Mĩ.
- Hoạt ộng buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán
tầm cỡ quốc tế ược thành lập.
Những cuộc phát kiến ịa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn
cướp bóc thuộc ịa, buôn bán nô lệ da en và sau này là chế ộ thực dân. Tuy nhiên có
thể coi ây là quá trình tích luỹ tư bản ban ầu
2.6.1 Thắng lợi phong trào cách mạng tư sản và thành tựu cách mạng công
nghiệp thế kỷ 16 – 18
+ Thắng lợi phong trào cách mạng tư sản
Cuộc cách mạng tư sản như: Cách mạng tư sản Hà Lan (1566-1572), Cách
mạng tư sản Anh (1640-1689), Chiến tranh giành ộc lập ở Bắc Mỹ (1775-1783),
Cách mạng tư sản Pháp (1789-1799)…Nhằm lật ổ chế ộ lạc hậu ương thời, tạo iều
kiện cho kinh tế tư bản phát triển. Với sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và
sự ra ời của các quốc gia tư bản, công nghiệp và thương nghiệp ã có iều kiện phát triển mạnh mẽ.
+ Thành tựu của cách mạng công nghiệp
- Năm 1733 John Kay ã phát minh ra "thoi bay". Phát minh này ã làm người
thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao ộng lại tăng gấp ôi.
- Năm 1765 James Hagreaves ã chế ược chiếc xa kéo sợi kéo ược 8 cọc sợi
một lúc. Ông lấy tên con mình là Jenny ể ặt cho máy ó.
- Năm 1769, Richard Arkwright ã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay
mà bằng súc vật, sau này còn ược kéo bằng sức nước.
- Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh
mục Edmund Cartwright. Máy này ã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.
- Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm của trường Đại học Glasgow
(Scotland) ã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể ặt
bất cứ nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở ầu quá trình cơ giới hóa.
- Năm 1804, chiếc ầu máy xe lửa ầu tiên chạy bằng hơi nước ã ra ời. Đến
năm 1829, vận tốc xe lửa ã lên tới 14 dặm/giờ. Thành công này ã làm bùng nổ hệ
thống ường sắt ở châu Âu và châu Mĩ.
- Năm 1807, Robert Fulton ã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế
cho những mái chèo hay những cánh buồm.
- Năm 1784 Henry Cort ã tìm ra cách luyện sắt "puddling". Mặc dù phương
pháp của Henry Cort ã luyện ược sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa áp ứng ược
yêu cầu về ộ bền của máy móc. 34 lOMoARcPSD| 36067889
- Năm 1885, Henry Bessemer ã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang
lỏng thành thép. Phát minh này ã áp ứng ược về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi ó.
Đây ược thành tựu trên ược coi là những tiền ề ể thực hiện công nghiệp hoá ở các nước.
2.6.2 Tăng trưởng kinh tế thế kỷ 19 và 20
Từ thế kỷ 19 mà khởi ầu từ nước Anh, những thành tựu cách mạng công
nghiệp ã ược vận dụng hết sức hiệu quả nhằm thúc ẩy tiến trình công nghiệp hoá một
cách tích cực, tạo à cho phát triển kinh tế. Nhờ ó kinh tế thế giới ã ạt ược những bước
tiến dài mà chưa thời kỳ nào trong lịch sử có ược. Có thể nói tăng trưởng kinh tế từ
thế kỷ 19 ến nay có các ặc iểm như sau: -
Thành tích tăng trưởng không phải lúc nào cũng nhanh và nhất quán -
Tốc ộ tăng trưởng và vị trí từng quốc gia ã thay ổi khá nhanh theo thời gian -
Sự phân bố của cải và hố cách về mức sống giữa các nước phát triển và
kém phát triển ngày càng gia tăng.
Những mốc thời gian và sự kiện nổi bật -
1870 cách mạng công nghiệp hoá thành công ầu tiên ở Anh -
1914 - 1917 chiến tranh thế giới thứ nhất -
1929-1933 ại khủng hoảng kinh tế thế giới -
1945 chiến tranh thế giới lần thứ 2. Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mỹ trở
thành nước dẫn ầu thế giới, các nước thuộc ịa lần lượt ược trao trả ộc lập, các nước
thuộc thế giới thứ 3 xuất hiện. -
1997 khủng hoảng tiền tệ ở châu Á -
2008 khủng hoảng tài chính Mỹ Tóm tắt chương
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là 2 vấn ề ược quan tâm hàng ầu của các
quốc gia ang phát triển. Hai vấn ề này không ồng nhất với nhau nhưng có mối quan
hệ với nhau. Tăng trưởng là một khái niệm ược hiểu là thay ổi về lượng, còn phát
triển bao gồm cả ý nghĩa thay ổi về lượng và về chất của nền kinh tế. Phát triển là
quá trình kết hợp chặt chẽ cả 2 yếu tố kinh tế và xã hội.
Đánh giá sự phát triển kinh tế ược thực hiện qua 3 khía cạnh: tăng trưởng kinh
tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế và các yếu tố xã hội và môi trường. Trong ó tăng trưởng
kinh tế tạo ra những iều kiện vật chất cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu phát triển; 35 lOMoARcPSD| 36067889
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là dấu hiệu phản ánh sự biến ổi về chất của nền kinh tế và
các chỉ tiêu về xã hội và môi trường là những chỉ tiêu cuối cùng cần ạt tới.
Các chỉ tiêu o lường tăng trưởng kinh tế ược sử dụng theo hệ thống o lường
tài khoản quốc gia bao gồm: tổng giá trị sản xuất, tổng thu nhập quốc dân, tổng sản
phẩm quốc nội, thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân sử dụng. Các chỉ tiêu trên ược
tính cho toàn bộ nền kinh tế và cho bình quân trên ầu người.
Cơ cấu kinh tế là dấu hiệu phản ánh về chất nền kinh tế, có nhiều dạng khác
nhau của cơ cấu kinh tế và mỗi dạng phản ánh một khía cạnh nhất ịnh của sự phát
triển. Trong ó cơ cấu ngành là quan trọng nhất, phản ánh rõ nhất trình ộ phát triển
của lực lượng sản xuất và phân công lao ộng xã hội.
Các chỉ số xã hội và môi trường là thước o cuối cùng của sự phát triển, nó ược
thể hiện qua nhiều khía cạnh như: mức ộ ảm bảo nhu cầu của con người, mức ộ nghèo
ói và bất bình ẳng về kinh tế cũng như xã hội. Các nghiên cứu cho thấy rằng vấn ề
bảo ảm công bằng xã hội và tăng trưởng kinh tế không phải luôn luôn vận ộng ồng
biến với nhau, nó phụ thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế, hướng i của mỗi nước trong
quá trình thực hiện mục tiêu phát triển và quan trọng hơn chính là chính sách phân
phối thu nhập cũng như sự quan tâm ối với người nghèo và tầng lớp dễ bị tổn thương
trong xã hội của nhà nước.
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 nhóm nhân tố là nhân tố kinh tế và nhân
tố phi kinh tế. Phân tích các nhân tố kinh tế ảnh hưởng ến tăng trưởng kinh tế ược
thực hiện theo mô hình cung - cầu. Trong ó các nhân tố tác ộng ến tổng cung là K, L,
R, T và các nhân tố tác ộng ến tổng cầu là C, G, I, X, M. Hiện nay với quan niệm ất
ai và tài nguyên là các yếu tố ã ược huy ộng dưới dạng của vốn sản xuất K và ể thực
hiện lượng hoá các nhân tố nguồn lực tác ộng ến tăng trưởng các nhà kinh tế ã nhấn
mạnh ến 3 yếu tố trong ó 2 yếu tố mang tính vật chất là K, L và một nhân tố phi vật
chất gọi là nhân tố TFP ược tạo nên bởi nhân tố khoa học – công nghệ cũng như các
yếu tố liên quan ến quá trình vận hành các yếu tố này. Cách xác ịnh này cho phép ta
ánh giá chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng kinh tế.
Quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới là một câu chuyện dài và
ược coi bắt nguồn từ những năm 1500. Đầu tiên là những cuộc phát kiến ịa lí, ây có
thể coi là quá trình tích luỹ tư bản ban ầu. Tiếp theo sự thắng lợi của các cuộc cách
mạng tư sản, sự ra ời của các quốc gia tư bản và thành tựu của cách mạng công nghiệp
ã tạo iều kiện cho công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh mẽ và là những tiền
ề ể thực hiện công nghiệp hoá ở các nước. Bước ngoặt của câu chuyện này là từ thế
kỷ 18 cho tới nay, chỉ hơn 200 năm qua, tức là vào thế kỷ 19, 20 cho ến nay thế giới
mới chứng kiến một tốc ộ tăng trưởng thực sự mà chưa thời kỳ nào trong lịch sử có ược. 36 lOMoARcPSD| 36067889 Câu hỏi ôn tập 1.
Phân biệt giữa tăng trưởng và phát triển? Cho ví dụ minh họa? Vì sao tăng
trưởng chỉ là iều kiện cần cho phát triển? 2.
Để ánh giá sự phát triển xã hội, thường sử dụng những chỉ tiêu nào? Chỉ
tiêu nào mang ý nghĩa tổng hợp nhất ể so sánh trình ộ phát triển kinh tế giữa các quốc
gia hay giữa các ịa phương trong quốc gia? 3.
Hãy nêu các nhân tố tác ộng trực tiếp ến tăng trưởng kinh tế theo hướng
tiếp cận cung cầu? Phân tích tác ộng của các nhân tố này ến tăng trưởng kinh tế? 37 lOMoARcPSD| 36067889 4.
Hãy giải thích và cho ví dụ ể minh chứng cho câu nói sau “Các nước giàu
có thể là các nước phát triển không bền vững, còn các nước nghèo thì không ược gọi là phát triển ược”? 5.
Anh chị hãy ưa ra nhận xét về tốc ộ tăng trưởng ở các nước phát triển và
ang phát triển? Với thành tích tăng trưởng ngoạn mục, có tốc ộ cao hơn nhiều nền
kinh tế trên thế giới cũng như trong khu vực mà nền kinh tế Việt Nam ạt ược trong
thời gian vừa qua, có nhận ịnh cho rằng “Việt Nam ang thực sự rút ngắn khoảng cách
tụt hậu với kinh tế thế giới”. Anh chị hãy nhận xét nhận ịnh trên? 6.
Sau bao nhiêu lâu một nước có mức tăng trưởng GDP bình quân trên ầu
người là 10%/năm sẽ tăng mức thu nhập của mình nên gấp ôi, gấp 4 lần? Thời gian
này sẽ là bao nhiêu ối với nước có mức tăng trưởng thu nhập bình quân trên người là 5%/năm? 7.
Cho số liệu quốc gia C như sau: GDP = 700 tỷ, trong ó khấu hao chiếm
5%, thuế kinh doanh chiếm 8%, còn lại là thu nhập các nhân tố sản xuất, thu nhập
lớn hơn chi trả về lợi tức yếu tố nước ngoài là 50 tỷ. Hãy tính thu nhập quốc dân NI 8.
Năm 2007 một nền kinh tế có thông tin sau GDP = 4000, C = 2500, G =
250, NIA = 0, NX = 50, xuất khẩu là 450, khấu hao là 140 . Năm 2008, 2009, 2010
GDP lần lượt là 4500, 5200, 6000. Tốc ộ tăng dân số trung bình là 1,5%
a. Trong năm 2007 hãy tính: mức ầu tư, nhập khẩu và thu nhập quốc dân ròng
b. Tính tốc ộ tăng trưởng kinh tế, tốc ộ tăng thu nhập bình quân ầu người
(TNBQĐN) trong gia oạn 2007-2010 và dự oán GDP năm 2015
c. Xác ịnh khoảng thời gian cần thiết ể TNBQĐN tăng gấp 2, gấp 3, gấp 4
d. Biết TNBQĐN năm 2007 là 15, hãy tính dân số năm 2010
e. Có ý kiến cho rằng mức sống của người dân có xu hướng giảm, anh chị hãy
ưa ra lập luận ể bình luận ý kiến trên (cho rằng mức giá không thay ổi)
9. Hai quốc gia A và B có GDP bình quân trên ầu người lần lượt là 500 USD và
1000 USD, tốc ộ tăng GDP tương ứng là 8,2% và 4,7% năm. Biết tốc ộ tăng dân số
mỗi nước là 1,2%. Áp dụng luật 70, cho biết sau bao nhiêu năm 2 nước có GDP
bình quân ầu người như nhau
Chương 3. Các mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế 38 lOMoARcPSD| 36067889
Mục tiêu của chương
Chủ ề của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
• Khái niệm về mô hình kinh tế
• Hiểu khái quát về sự phát triển của các mô
• Các mô hình về tăng trưởng hình kinh tế kinh tế
• Hiểu và nắm ược những lý luận cơ bản của
• Các mô hình dịch chuyển cơ
những mô hình, lý thyết iển hình của kinh tế cấu ngành kinh tế học
• Ứng dụng những lý luận trên ể phân tích
các hiện tượng kinh tế
3.1 Khái niệm về mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế là cách diễn ạt các quan iểm về tăng trưởng, phát triển kinh tế thông
qua các biến số kinh tế và mối quan hệ giữa chúng.
Mục ích nghiên cứu mô hình là mô tả phương thức vận ộng của nền kinh tế
thông qua mối quan hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng sau khi ã lược bỏ và ơn
giản hóa những phức tạp không cần thiết.
Cách diễn ạt của các mô hình có thể bằng lời văn, sơ ồ, công thức toán học.
3.2 Các mô hình về tăng trưởng kinh tế
3.2.1 Mô hình cổ iển về tăng trưởng kinh tế a. Adam Smith
Adam Smith (1723 - 1790) là một nhà chính trị học, ạo ức, triết học và kinh tế học
người Scotland. Trong kinh tế học, với sự ra ời của tác phẩm “của cải của các nước”
ược coi là tác phẩm ầu tiên trình bày một cách ầy ủ và có hệ thống những luận iểm
của kinh tế học, ông ược coi là người khai sinh của khoa học kinh tế. Trong tác
phẩm này ông giới thiệu những nội dung cơ bản:
- Học thuyết về “giá trị lao ộng”: Lao ộng chứ không phải ất ai, tiền bạc là nguồn
gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho ất nước.
- Học thuyết “bàn tay vô hình”: Tự người lao ộng chứ không phải ai khác biết rõ
nhất cái gì lợi cho họ. Nếu không bị chính phủ kiểm soát, họ ược lợi nhuận thúc ẩy
sản xuất các hàng hóa và dịch vụ cần thiết. Thông qua thị trường, lợi ích cá nhân
sẽ gắn với lợi ích xã hội. Như vậy họ ược một bàn tay vô hình dẫn dắt ể phục vụ
một mục ích không nằm trong ý ịnh của mình.
- Vai trò của chính phủ ông viết: “Bạn nghĩ rằng bạn ang giúp cho hệ thống kinh
tế bằng những quản lý ầy ý ịnh tốt ẹp và bằng những hành ộng can thiệp của mình.
Không phải như vậy âu. Hãy ể mặc tất cả, hãy ể mọi sự việc xảy ra. Dầu nhờn của
lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt ộng một cách gần như kỳ diệu.
Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị trường sẽ giải quyết tất cả…”.
39 lOMoARcPSD| 36067889
- Ông cũng ưa ra lý thuyết về phân phối thu nhập, theo nguyên tắc “ai có gì ược
nấy”. Tư bản có vốn thì có lợi nhuận, ịa chủ có ất thì nhận ịa tô, công nhân có sức
lao ộng thì nhận ược tiền lương. Theo tác giả ây là nguyên tắc phân phối công bằng,
hợp lý. b. David Ricardo
Nếu Adam Smith là người khai sinh ra kinh tế học, thì David Ricardo (1772
– 1823) là nhà kinh tế học người Anh, ược coi ại diện xuất sắc của trào lưu kinh tế
học cổ iển. Trong tác phẩm “Nguyên tắc chính trị kinh tế học và thuế khóa” -
1817 ược coi là iểm mốc ra ời của trường phái kinh tế học cổ iển. Ông ã ưa ra các
luận iểm cơ bản về tăng trưởng kinh tế như sau:
- Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và quan hệ giữa chúng
+ Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất, theo ó các yếu tố cơ bản của tăng trưởng
kinh tế là ất ai, sức lao ộng và vốn.
+ Trong ba yếu tố của tăng trưởng, ất ai là quan trọng nhất, do ó ất ai là giới hạn
của tăng trưởng. Để duy trì tăng trưởng, liên tục hóa sự vận ộng của nền kinh tế,
chỉ có thể xuất khẩu hàng công nghiệp ể nhập khẩu nông phẩm, ặc biệt là lương
thực, hoặc phát triển công nghiệp ể tác ộng vào nông nghiệp.
+ Trong từng ngành, với một trình ộ kỹ thuật nhất ịnh, các yếu tố này kết hợp với
nhau theo một tỷ lệ cố ịnh.
Ngoài ra, Ricardo cũng cho rằng hao phí của các yếu tố sản xuất có xu hướng khác
nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp. Trong nông nghiệp khi nhu cầu về lương
thực và thực phẩm tăng, cần tiến hành sản xuất trên ất ai kém màu mỡ, làm chi phí
tăng và lợi nhuận giảm. Ngược lại, trong công nghiệp khi sản xuất gia tăng theo quy
mô thì lợi nhuận cũng tăng lên. K R K B b R 0 A K a L K,L a L b L
Hình 3.1: Đường ồng sản lượng Hình 3.2: Đường tăng trưởng của Ricardo
Trong hình 3.1 ể sản xuất ra một lượng sản phẩm A cần La lao ộng và Ka vốn, như
vậy ể sản xuất ra một lượng sản phầm B = 2A thì cần Lb = 2La lao ộng và Kb = 2Ka
vốn, ngoài ra không có cách hợp nào khác. Trong hình 3.2, do nông nghiệp là ngành
quan trọng nhất nên việc ất ai có giới hạn (R0) về mặt số lượng và chất lượng ã giới
hạn sản lượng ầu ra của nền kinh tế.
40 lOMoARcPSD| 36067889
- Phân chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập của họ
Tương ứng với các yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành các nhóm người:
ịa chủ, nhà tư bản, công nhân. Phân phối thu nhập của ba nhóm người này phụ
thuộc quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất: ịa chủ có ất sẽ nhận ược ịa tô;
công nhân có sức lao ộng thì nhận ược tiền công; tư bản có vốn sẽ nhận ược lợi nhuận.
Do vậy thu nhập của xã hội là tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư, nghĩa là
bằng: tiền công + lợi nhuận + ịa tô.
Trong các nhóm người của xã hội, các nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong sản
xuất và phân phối, ặc biệt họ là tầng lớp giữ vai trò chính thực hiện tích lũy cho phát triển sản xuất.
Theo ông, khi các nhà tư bản tích luỹ nhanh chóng làm cho sản xuất phát triển, thì
họ sẽ cạnh tranh nhau ể thuê mướn công nhân, làm cho tiền lương tăng. Nhưng sự
gia tăng tiền công chỉ là nhất thời. Lập luận này của Ricardo dựa trên tư tưởng về
dân số học của Malthus. Tuy nhiên thì theo ông tiền lương danh nghĩa vẫn tiếp tục
tăng, vì dân số tăng ể áp ứng nhu cầu lương thực thì cần phải sản xuất ở những
mảnh ất xấu hơn vì vậy làm giá cả thực phẩm tăng.
- Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng
Các nhà kinh tế học cổ iển cho rằng, thị trường với bàn tay vô hình dẫn dắt ã gắn
lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, sự linh hoạt giá cả và tiền công, hình thành và iều
chỉnh các cân ối kinh tế, bảo ảm công việc làm ầy ủ. Đây là quan iểm cung tạo nên cầu. AD 1 P AS AD 0 Y o GDP
Hình 3.3: Đường cung cầu theo mô hình trường phái cổ iển
Trong mô hình này, ường cung AS luôn là ường thẳng ứng ở mức sản lượng tiềm
năng. Điều này cũng có nghĩa là các chính sách kinh tế không có tác ộng áng kể
vào hoạt ộng kinh tế.

Tác giả còn cho rằng, chính sách kinh tế nhiều khi lại hạn chế khả năng phát triển.
Ví dụ chính sách thuế, xét cho cùng thuế lấy từ lợi nhuận tức là do nhà tư bản phải
trả, tăng thuế sẽ làm giảm tích lũy hoặc làm tăng giá hàng hóa dịch vụ. 41 lOMoARcPSD| 36067889
Về chi tiêu của chính phủ, các nhà kinh tế học cổ iển cho ó là những chi tiêu “không
sinh lời”. Ricardo chia những người làm việc thành hai nhóm. Những người làm
việc trực tiếp và gián tiếp tạo ra sản phẩm là những lao ộng sinh lời, còn những
người khác trong lĩnh vực quản lý, an ninh, quân ội là lao ộng không sinh lời. Do ó
việc giành một phần ngân sách cho hoạt ộng không sinh lời này mà khả năng phát
triển kinh tế bị giảm bớt.
3.2.2 Mô hình K.marx về tăng trưởng kinh tế
K.Marx (1818-1883) là nhà kinh tế học, xã hội học, chính trị học, lịch sử học và
triết học xuất sắc người Đức. Tác phẩm nổi tiếng của ông là bộ “Tư bản”. Những
quan iểm của ông về phát triển kinh tế có thể tóm lược như sau: a. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế
Theo Marx, các yếu tố tác ộng ến quá trình tái sản xuất là ất ai, sức lao ộng, vốn
và tiến bộ kỹ thuật. Ông nhấn mạnh 2 yếu tố là lao ộng và kỹ thuật.
- Về yếu tố sức lao ộng: Tác giả cho rằng sức lao ộng là yếu tố duy nhất tạo ra giá
trị thặng dư. Thời gian lao ộng của công nhân chia ra hai phần, thời gian lao ộng
cho mình (v) và thời gian lao ộng cho nhà tư bản (m). Tỷ lệ m/v phản ánh mức ộ
bóc lột công nhân của nhà tư bản.

- Về yếu tố kỹ thuật: Mục ích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư. Muốn vậy
họ phải tăng thời gian lao ộng, giảm tiền lương của công nhân, tìm mọi cách nâng
cao năng suất lao ộng. Hai hình thức ầu có giới hạn trong khoảng nhất ịnh. Cho nên
tăng năng suất lao ộng thông qua cải tiến kỹ thuật là con ường cơ bản ể tăng khối
lượng giá trị thặng dư ( ồng thời cũng làm tăng quy mô nền kinh tế). Marx cho rằng,
tiến bộ kỹ thuật làm tăng mức trang bị kỹ thuật cho công nhân, vì vậy cấu tạo hữu
cơ (c/v) cũng ngày càng tăng lên.
Để trang bị kỹ thuật, nhà tư bản phải ầu tư bằng
cách phân chia giá trị thặng dư thành phần tiêu dùng cho mình và phần cho tích
lũy. Đây là nguyên lý của tích lũy tư bản chủ nghĩa.
b. Sự phân chia giai cấp trong xã hội
- Cũng như Ricardo, Marx cho rằng, khu vực sản xuất của cải vật chất cho xã hội
gồm ba nhóm người: ịa chủ, nhà tư bản và công nhân. Tương ứng thu nhập của ba
nhóm người này là ịa tô, lợi nhuận, tiền công.
- Khác với Ricardo, Marx cho rằng phân phối này là bất hợp lý, mang tính chất bóc
lột. Một phần tiền công, áng ra người công nhân ược hưởng lại bị nhà tư bản và ịa
chủ chiếm lấy. Và ông chia xã hội thành 2 giai cấp: ịa chủ và nhà tư bản thuộc giai
cấp bóc lột, công nhân là giai cấp bị bóc lột. c. Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng
Marx ứng trên lĩnh vực sản xuất ể nghiên cứu và ưa ra các chỉ tiêu tổng hợp. Ông
chia các hoạt ộng xã hội thành 2 hai lĩnh vực sản xuất vật chất và phi sản xuất vật
chất và cho rằng chỉ có lĩnh vực sản xuất mới sáng tạo ra sản phẩm xã hội.
Dựa vào tính hai mặt của lao ộng tác giả phân chia sản phẩm xã hội thành 2 hình
thái hiện vật và giá trị. Dựa vào công dụng của sản phẩm Marx chia sản phẩm xã
hội thành hai bộ phận tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. 42 lOMoARcPSD| 36067889
Trên cơ sở phân chia trên tác giả ưa ra 2 khái niệm tổng sản phẩm xã hội (về mặt
giá trị bao gồm C+V+m, về mặt hiện vật bao gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu
dùng) và thu nhập quốc dân (V+m).
Trong ó c là tư bản bất biến – là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất, v là tư bản khả
biến và m lá giá trị thặng dư
d. Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế
Marx bác bỏ quan iểm cung tạo ra cầu và sự bế tắc của tăng trưởng do giới hạn về
ất ai của các tác giả cổ iển và cho rằng nguyên tắc cơ bản của sự vận ộng của tiền
và hàng trên thị trường là phải bảo ảm thống nhất giữa hiện vật và giá trị. Nếu khối
lượng hàng hóa cần bán cách biệt quá xa với sức mua sẽ tạo ra khủng hoảng. Khủng
hoảng của chủ nghĩa tư bản thường là khủng hoảng thừa do cung tăng lên nhanh ể
tối a hóa lợi nhuận trong khi sức cầu tăng chậm bởi tích lũy tư bản. Khủng hoảng
là một “giải pháp” ể lập lại thế cân bằng mới của quan hệ tiền – hàng. Sau khủng
hoảng nền kinh tế trở nên tiêu iều, ể thoát khỏi tình trạng này các nhà tư bản phải
tiến hành ổi mới tư bản cố ịnh với quy mô lớn làm cho nền kinh tế tiến ến phục hồi,
như vậy sản xuất có tính chu kỳ.
Theo Marx, chính sách kinh tế của chính phủ có vai trò quan trọng giúp các nhà tư
bản ổi mới tư bản cố ịnh, thoát ra khỏi khủng hoảng, ặc biệt là chính sách khuyến
khích, nâng cao sức cầu hiện có.
3.2.3 Mô hình tân cổ iển về tăng trưởng kinh tế
Cuối thế kỷ 19 cách mạng khoa học công nghệ có sự chuyển biến mạnh, tác ộng
nhiều mặt ến kinh tế, xã hội. Sự chuyển biến này ã làm thay ổi cấu trúc kinh tế nói
chung và cấu trúc chi phí sản xuất nói riêng. Những thay ổi này ã thúc ẩy sự ra ời của
trào lưu kinh tế mới – trường phái tân cổ iển
Alfred Marshall (1842 – 1924) là một nhà kinh tế học người Anh. Với việc xuất
bản tác phẩm “Các nguyên lý của kinh tế học” năm 1890. Ông ược coi là tác giả tiêu
biểu cho trường phái này và mốc thời gian năm 1890 ược coi là iểm mốc ánh dấu sự
ra ời của trường phái tân cổ iển.
a. Nội dung cơ bản của mô hình: trường phái này có những iểm thống
nhất với trường phái cổ iển, ồng thời có iểm mới.
- Có 4 yếu tố tác ộng ến ầu ra nên kinh tế: lao ộng, vốn, tài nguyên và
khoa học công nghệ, trong ó nhấn mạnh vai trò của khoa học và công nghệ.
- Sự kết hợp giữa các yếu tố: trong mô hình tân cổ iển, các nhà kinh tế
bác bỏ quan iểm của trường phái cổ iển cho rằng trong một tình trạng nhất ịnh, tỷ lệ
kết hợp của các yếu tố sản xuất là không thay ổi. Họ cho rằng vốn có thể thay thế
ược nhân công và có nhiều cách kết hợp các yếu tố sản xuất. 43 lOMoARcPSD| 36067889 K II(200) Y (1000 tấn ) ( tỷ ) C I(100) 20 B D 10 A 100 200 L
Hình 3.4: Đường ồng sản lượng của trường phái tân cổ iển
Trong hình 3.4 ể sản xuất ra một lượng sản phẩm A hoặc B có nhiều cách kết hợp
giữa vốn và lao ộng. Ví dụ ể sản xuất ra 100 nghìn tấn xi măng, thì phải cần 100 lao
ộng và 100 tỷ ồng, như vậy ể sản xuất ra 200 nghìn tấn xi măng thì doanh nghiệp có
thể lựa chọn các phương án khác nhau (tại B, C hoặc D)

+ Tại B: sự gia tăng phù hợp với gia tăng lao ộng (công nghệ trung hoà)
+ Tại C: sử dụng công nghệ nhiều lao ộng
+ Tại D: sử dụng công nghệ nhiều vốn
Từ ây, họ ưa ra quan iểm “phát triển kinh tế theo chiều sâu” có nghĩa là gia
tăng số lượng vốn trên cho một ơn vị lao ộng ( iểm C) và phát triển kinh tế theo chiều
rộng nghĩa là sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng lao ộng ( iểm B)
- Cân bằng cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế: Các nhà kinh tế tân
cổ iển cho rằng nền kinh tế có 2 ường cung: AS-LR là ường cung dài hạn phản ánh
sản lượng tiềm năng, còn ường AS-SR là ường cung ngắn hạn phản ánh khả năng
thực tế. Mặc dù vậy, họ cũng nhất trí với các nhà kinh tế cổ iển là nền kinh tế luôn
cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng. Bởi vì trong iều kiện thị trường cạnh tranh,
thì sự linh hoạt của giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản iều tiết, ưa nền kinh tế về lại sản lượng tiềm năng. PL AS-LR AS-SR AD Y 0 Y 44 lOMoARcPSD| 36067889
Hình 3.5: Mô hình cân bằng cung cầu của trường phái tân cổ iển
Trong hình 3.5, ường cung trong dài hạn phản ánh sản lượng tiềm năng Y0, iểm cân
bằng của nền kinh tế ược xác ịnh bởi ường cầu AD và ường cung thực tế AS-LR. Tuy
vậy giao iểm này vẫn nằm trên ường sản lượng tiềm năng Y0, vì vậy chính chính sách
của chính phủ sẽ không gây ảnh hưởng ến sản lượng
.
Chính sách kinh tế không thể tác ộng vào sản lượng, nó chỉ ảnh hưởng ến mức
giá cả, do vậy vai trò chính phủ là mờ nhạt trong phát triển kinh tế. b. Mô hình Cobb –Douglas
Các nhà kinh tế tân cổ iển ã cố gắng giải thích nguồn gốc và toán học hóa sự
tăng trưởng thông qua hàm sản xuất. Cobb - Douglas là ồng tác giả ã ề xuất mô hình
ược nhiều người thừa nhận và ứng dụng trong phân tích tăng trưởng.
Mô hình này phản ánh mối quan hệ giữa kết quả của ầu ra với các yếu tố ầu
vào vốn, lao ộng, tài nguyên, khoa học công nghệ. Xuất phát từ hàm sản xuất có tính nguyên tắc:Y=F(K, L, R, T)
Trong ó: Y: ầu ra, chẳng hạn GDP…
K, L, R, T: lần lượt là vốn sản xuất, số lượng nhân lực ược sử dụng, tài nguyên thiên
nhiên huy ộng vào hoạt ộng kinh tế, khoa học công nghệ Tác giả ã ưa ra mô hình thực nghiệm:
Y=KαLβ.R .T, trong ó α, β, là các số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên các chi
phí của yếu tố ầu vào, ( α + β + = 1). Sau khi biến ổi, tác giả thiết lập ược mối
quan hệ giữa kết quả tăng trưởng phụ thuộc và các yếu tố như sau: g = αk+ βl + r + t
Trong ó: g: Tốc ộ tăng trưởng của sản lượng, k, l, r : tốc ộ
tăng các yếu tố ầu vào t: phần dư tăng trưởng do tác ộng của khoa học công nghệ.
Như vậy, hàm Cobb- Douglas cho biết 4 yếu tố tác ộng ến tăng trưởng kinh tế và
cách thức, mức ộ óng góp của mỗi yếu tố này là khác nhau. Trong ó khoa học công
nghệ có vai trò quan trọng nhất với tăng trưởng kinh tế.
3.2.4 Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp trở thành căn
bệnh thường xuyên của nền kinh tế các nước phát triển. Đại khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933 cho thấy học thuyết “tự do iều tiết” của thị trường và “bàn tay vô
hình” của trường phái Cổ iển và Tân cổ iển ã không còn sức thuyết phục.
Các
công cụ này không bảo ảm cho nền kinh tế tự iều chỉnh ể phát triển lành mạnh. Thực
tiễn òi hỏi phải có học thuyết mới lý giải ược sự vận ộng và ưa ra các giải pháp iều chỉnh nền kinh tế.
J. Maynard Keynes (1883 – 1946) là một nhà kinh tế học người Anh. Năm
1936 với việc xuất bản tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”
Keynes ánh dấu sự ra ời một học thuyết mới mang tên ông. 45 lOMoARcPSD| 36067889
a. Nội dung mô hình
Sự cân bằng của nền kinh tế
Tương ồng với trường phái tân cổ iển, Keynes cũng cho rằng có hai ường tổng cung:
ường cung dài hạn AS-LR phản ánh mức sản lượng tiềm năng và ường cung ngắn
hạn AS-SR phản ánh khả năng thực tế. P AS-LR AS-RS E 0 P 0 AD Y0 Y* GDP
Hình 3.6: Cân bằng kinh tế theo Keynes
Trong hình 3.6, ường cung trong dài hạn phản ánh sản lượng tiềm năng Y0, iểm cân
bằng của nền kinh tế ược xác ịnh bởi ường cầu AD và ường cung thực tế AS-LR. Tuy
vậy giao iểm này không nằm trên ường sản lượng tiềm năng Y0 như mô hình kinh tế
tân cổ iển ưa ra, mà nằm phía dưới mức sản lượng này.

Khác với các tư tưởng cổ iển và tân cổ iển, Keynes cho rằng cân bằng của nền kinh
tế không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng, nền kinh tế có xu hướng tự iều chỉnh
i ến cân bằng ở một mức sản lượng nào ó dưới mức công ăn việc làm ầy ủ cho tất cả
mọi người, tại nơi mà những khoản chi tiêu mới cho ầu tư ược hình thành từ tiết kiệm
bắt ầu ược bơm vào hệ thống kinh tế.  Vai trò của tổng cầu trong việc xác ịnh sản lượng
Keynes ánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc kéo theo sản lượng thực tế. Ông
cho rằng, thu nhập của các cá nhân ược sử dụng cho tiêu dùng và tích lũy. Khi thu
nhập tăng lên thì xu hướng tiết kiệm trung bình cũng tăng lên và xu hướng tiêu
dùng trung bình sẽ giảm xuống. Việc giảm xu hướng tiêu dùng sẽ làm giảm cầu
tiêu dùng. Đây là nguyên nhân tạo ra trì trệ trong kinh tế hay là nghịch lý của tiết kiệm
.
Mặt khác, khi nghiên cứu ầu tư của các doanh nghiệp ông nhận thấy rằng: ầu tư
quyết ịnh quy mô việc làm, nhưng quy mô ầu tư lại phụ thuộc lãi suất cho vay và
hiệu suất cận biên của vốn. Ông viết: “Sự thúc ẩy tăng sản lượng phụ thuộc vào sự
tăng lên của hiệu suất cận biên của một khối lượng vốn nhất ịnh so với lãi suất”
. 46 lOMoARcPSD| 36067889
Chính vì vậy, Keynes ề xuất nhiều giải pháp ể kích thích tăng tổng cầu và việc làm
ể kích thích tăng trưởng kinh tế. Do ó lý thuyết này còn ược gọi lý thuyết trọng cầu.
Vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng
Từ phân tích tổng quan, Keynes i ến kế luận: Muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất
nghiệp, nhà nước phải thực hiện iều tiết nền kinh tế bằng các chính sách, ặc biệt
là những chính sách nhằm kích thích và tăng cầu tiêu dùng.

Ông ề nghị ưa ra các chính sách kích cầu như:
- Chính phủ sử dụng ngân sách ể kích thích ầu tư (thông qua các ơn ặt hàng của
chính phủ, trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp).
- Áp dụng nhiều biện pháp ể tăng lợi nhuận, giảm lãi suất.
- Tăng khối lượng tiền trong lưu thông, lạm phát có mức ộ.
- Coi trọng hệ thống thuế, áp dụng thuế thu nhập lũy tiến ể làm cho phân phối công bằng hơn.
- Coi trọng ầu tư của chính phủ vào khu vực công cộng, trợ cấp thất nghiệp… như
là một loại bơm trợ lực khi ầu tư tư nhân giảm sút.
b. Mô hình Harrod – Domar
Dựa vào tư tưởng của Keynes vào những năm 40 của thế kỷ XX, Harrod (1900-
1978) là một nhà kinh tế học người Anh và Domar (1914-1997) là một nhà kinh tế
học người Ba Lan ã ộc lập nghiên cứu, cùng ưa ra mô hình giải thích mối quan hệ
giữa thất nghiệp và sản lượng ở các nước ang phát triển. Chính vì vậy, mô hình này
ược ặt theo tên chung của hai tác giả “Mô hình Harrod – Domar”. Mô hình này cũng
ược sử dụng ể xem xét quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn.
Mô hình này coi ầu ra của bất kỳ ơn vị kinh tế nào ều phụ thuộc vào vốn ầu tư.
Nếu gọi ầu ra là Y, tốc ộ tăng trưởng của nó là g, K là vốn sản xuất, I là vốn sản
xuất tăng thêm do ầu tư mà có, S là khối lượng tiết kiệm, s là tỷ lệ tiết kiệm.
Trong ó: g = Y/Y ; s = S/Y ; S = I; s = I/Y ; I = K; k= K/ Y.
Với những giả thiết và iều kiện trên, qua biến ổi sẽ có: g = s/k
Ở ây, k là hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn ầu ra). Hệ số này nói lên ể tăng một ơn vị
sản lượng cần có thêm bao nhiêu ơn vị tiết kiệm (cũng có nghĩa là phải có bao nhiêu
ơn vị ầu tư tăng thêm). Hệ số này cũng cho biết trình ộ kỹ thuật của sản xuất.
Đối với nhà kế hoạch, với phương trình này có thể xác ịnh các phương án ầu tư
(trong trung hạn, dài hạn). Xuất phát từ nhu cầu tăng trưởng thông qua hệ số ICOR
có thế tính khả năng tiết kiệm cần thiết, và từ ó căn cứ vào khả năng tiết kiệm trong
nước thì sẽ có những kế hoạch huy ộng vốn ầu tư từ các nguồn khác.
Tuy vậy, các nhà kinh tế trường phái tân cổ iển cũng phê phán mô hình này ở các nội dung sau: 47 lOMoARcPSD| 36067889
- Tăng trưởng trong thực tế không chỉ duy nhất là do ầu tư.
- Nếu ầu tư có tăng lên, nhưng ầu tư không hiệu quả thì chưa chắc có tăng trưởng.
- Không ề cập ến ộ trễ vốn ầu tư và khấu hao vốn
3.2.5 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế hiện ại.
Dựa vào lý thuyết của Keynes, chính phủ nhiều nước ã linh hoạt trong sử dụng các
chính sách ể hạn chế lạm phát, thất nghiệp, làm tăng sản lượng thực tế. Sau một thời
kỳ, do quá nhấn mạnh ến vai trò của chính sách kinh tế, vai trò tự iều tiết của thị
trường bị xem nhẹ, iều này ã gây nhiều trở ngại mới cho tăng trưởng và phát triển.
Trong bối cảnh ó, một trường phái kinh tế mới ã ra ời. Các nhà kinh tế của trường
phái này ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp, trong ó thị trường trực tiếp
xác ịnh những vấn ề cơ bản của tổ chức kinh tế và nhà nước tham gia iều tiết có mức
ộ nhằm hạn chế các mặt tiêu cực của thị trường.
P.A.Samuelson (1915-2009) là nhà kinh tế học người Mỹ, ã trình bày những ý tưởng
cơ bản nhất về xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp trong tác phẩm “Kinh tế học” -
1948, do ó ông ược coi là nhà kinh tế tiêu biểu cho lý thuyết này và học thuyết của
Samuelson ược coi là cơ sở của lý thuyết tăng trưởng hiện ại. Với sự óng góp của
mình thì ông ược trao tặng giải nôbel kinh tế 1970
Ngày nay, hầu hết các nền kinh tế ều vận ộng theo cơ chế hỗn hợp với nội hàm là
nền kinh tế vừa chịu tác ộng của chính sách và công cụ quản lý của nhà nước, vừa
chịu tác ộng các lực của thị trường. Liều lượng “pha trộn” hai lực này do hoàn cảnh
kinh tế, xã hội của từng nước, từng thời kỳ và nhận thức của chính phủ ở từng quốc
gia. Nội dung cơ bản của lý thuyết này là:
a. Sự cân bằng kinh tế
Kinh tế học hiện ại cũng thừa nhận sự cân bằng kinh tế theo quan iểm của Keynes,
nghĩa là iểm cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng, mà thường ở dưới
mức sản lượng ó. Trong khi nền kinh tế hoạt ộng bình thường vẫn có thể có thất
nghiệp và lạm phát. Nhà nước cần xác ịnh tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát ở mức chấp nhận ược.
b. Các yếu tố tác ộng ến tăng trưởng kinh tế
- Lý thuyết tăng trưởng hiện ại cũng thống nhất với trường phái tân cổ iển về các yếu
tố tác ộng ến sản xuất là: vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học và công
nghệ (K,L,R,T) và ồng ý cách phân tích tăng trưởng của CobbDouglas. Họ coi các
yếu tố này là nguồn gốc của sự tăng trưởng.
Dựa vào số liệu từ 1930-1981 của Hoa Kỳ, Samuelson cho rằng: “Khoảng
1/3 mức tăng sản lượng ở Mỹ là do tác ộng của nguồn nhân lực và vốn, 2/3 còn lại
là một số dư có thể quy cho giáo dục, ổi mới, hiệu quả kinh tế theo quy mô, tiến bộ
khoa học và những yếu tố khác”. Theo thống kê, ất ai ưa vào sản xuất không tăng
trong thời gian ó nên không óng góp cho tăng sản lượng ở Hoa Kỳ.
48 lOMoARcPSD| 36067889
- Lý thuyết này cũng ồng ý với lý thuyết tân cổ iển về quan hệ giữa các yếu tố: các
nhà sản xuất, kinh doanh có thể lựa chọn kỹ thuật và tỷ lệ kết hợp giữa các yếu tố.
- Thống nhất với Harrod-Domar về vai trò của vốn ầu tư ến TTKT
c. Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng hiện ại cho rằng thị trường là nhân tố và lực lượng cơ bản iều
tiết các hoạt ộng của nền kinh tế. Sự tác ộng qua lại giữa tổng mức cung và tổng mức
cầu tạo ra mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm - tỷ lệ thất nghiệp, mức giá – tỷ lệ
lạm phát, ây là những cơ sở ể giải quyết ba vấn ề cơ bản của tổ chức kinh tế.
Một trong những ặc iểm nổi bật của nền kinh tế hiện ại là chính phủ trở thành tác
nhân có vị trí trung tâm ể ịnh hướng, phối hợp các hoạt ộng của toàn xã hội; ổn ịnh
và cân bằng tổng thể; kích thích, tạo nhân tố mới cho sự phát triển. Vai trò của chính
phủ tăng lên không chỉ vì những thất bại của thị trường mà còn do xã hội ặt ra những
yêu cầu mới cao hơn, ặc biệt là góp phần ịnh hướng và iều chỉnh cấu trúc kinh tế mà
thị trường dù có hoạt ộng tốt cũng không thể giải quyết có hiệu quả.
Theo Samuelson, trong nền kinh tế vận ộng theo cơ chế hỗn hợp, Chính phủ có bốn chức năng cơ bản:
- Thiết lập khuôn khổ pháp luật;
- Xác lập chính sách ổn ịnh kinh tế vĩ mô;
- Tác ộng vào việc phân bổ tài nguyên ể cải thiện hiệu quả kinh tế; - Thiết lập
các chương trình tác ộng tới phân phối thu nhập.
Vì vậy chính phủ cần:
- Tạo môi trường ổn ịnh ể các tác nhân kinh tế kinh doanh thuận lợi.
- Đưa ra những ịnh hướng cơ bản về phát triển kinh tế với những hướng ưu tiên
cần thiết cho từng phân kỳ.
- Sử dụng các công cụ quản lý, các chương trình ể hướng dẫn các ngành, các doanh nghiệp hoạt ộng.
- Tìm cách duy trì việc làm ở mức cao thông qua chính sách thuế, tiền tệ và chi tiêu hợp lý.
- Khuyến khích ạt tốc ộ tăng trưởng kinh tế vững chắc, chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
- Điều tiết, phân phối lại thu nhập.
- Thực hiện các chương trình phúc lợi công cộng và phúc lợi xã hội.
3.3 Các mô hình dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế
3.3.1 Những vấn ề có tính quy luật trong chuyển dịch cơ cấu ngành 49 lOMoARcPSD| 36067889
a. Quy luật tiêu dùng của E.Engel
E. Engel là một nhà kinh tế người Đức. Từ thế kỷ 19, trên cơ sở thực nghiệm ông ã
phát hiện tính quy luật giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho các nhu cầu cá nhân.
Quy luật này ược gọi là quy luật Engel. Khi biểu diễn quy luật này trên ồ thị sẽ thu
ược ường Engel, ường Engel là ường biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng
cá nhân về một loại hàng hóa cụ thể Tỷ trọng chi tiêu Đường Engel hàng hóa i Thu nhập
Hình 3.7: Đường Engel
Trên hình ộ dốc của ường cong tại bất kỳ iểm nào chính là xu hướng tiêu dùng
biên của hàng hóa ó và cho thấy tỷ số thay ổi tiêu dùng so với thay ổi thu nhập, nó
phản ánh ộ co giãn của tiêu dùng một loại hàng hoá ối với thu nhập dân cư.
Bằng thực nghiệm Engel nhận thấy rằng, chức năng chính của khu vực nông nghiệp
là sản xuất lương thực, thực phẩm. Khi thu nhập của các hộ gia ình ạt ến một mức ộ
nào ó thì tỷ lệ chi tiêu cho lương thực thực phẩm giảm xuống. Từ xu hướng trên, có
thể suy ra tỷ trọng nông nghiệp trong sản lượng quốc gia sẽ giảm dần, khi thu nhập
ạt ến mức nhất ịnh.
Kinh nghiệm cuối những năm 1990 ở Việt Nam cho thấy: Khi thu nhập bình
quân/người/năm còn dưới 500 USD và sản lượng lương thực/người/năm chưa ạt mức
350 kg thì tỷ lệ nông nghiệp chưa thể giảm nhanh trong sản lượng quốc gia. Điều
này giải thích tại sao chủ trương ưa nhanh chăn nuôi và cây công nghiệp thành
ngành sản xuất chính ở Việt Nam không thành công trong thời kỳ 1980 trở về trước.

Quy luật Engel về tiêu dùng lương thực thực phẩm ã gợi ý hướng nghiên cứu cho
các hàng hóa khác. Các nhà kinh tế gọi hàng hóa nông sản là hàng hóa thiết yếu, hàng
hóa công nghiệp là hàng hóa lâu bền, cung cấp dịch vụ là hàng hóa cao cấp. Qua
nghiên cứu họ phát triển quy luật như sau:
Trong quá trình gia tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu có
xu hướng giảm, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng tăng lên, nhưng
tăng nhỏ hơn tốc ộ tăng thu nhập, còn tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa chất lượng cao
có xu hướng ngày càng tăng và ến một mức thu nhập nào ó tốc ộ tăng tiêu dùng
lớn hơn tốc ộ tăng thu nhập.

b. Quy luật tăng năng suất lao ộng của A. Fischer
Trong cuốn “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật” (1935), trên cơ sở quan
niệm nền kinh tế gồm 3 khu vực: Khu vực thứ nhất gồm nông, lâm, ngư nghiệp và 50 lOMoARcPSD| 36067889
khai thác khoáng sản; khu vực thứ hai gồm các ngành công nghiệp chế biến và xây
dựng; khu vực thứ ba là các ngành dịch vụ, tác giả cho rằng:
- Với sự phát triển khoa học công nghệ, nông nghiệp là ngành dễ thay thế nhân lực
bằng máy móc và các phương thức canh tác hiện ại. Do ó năng suất lao ộng tăng lên,
nhu cầu nông phẩm cho xã hội ược bảo ảm, cho phép giảm tương ối và tuyệt ối nhân
lực nông nghiệp trong cơ cấu nhân lực theo ngành.
- Trong khi ó do ặc tính kinh tế-kỹ thuật, công nghiệp khó thay thế nhân lực bằng
máy móc hơn so với nông nghiệp và hệ số co giãn cầu tiêu dùng sản phẩm của ngành
này lại luôn dương ( 0).Vì vậy theo à phát triển, tỷ trọng nhân lực hoạt ộng trong
công nghiệp có xu hướng tăng lên.
- Dịch vụ là ngành có ặc tính kinh tế - kỹ thuật cao nên là ngành có rào cản lớn
nhất trong thay thế nhân lực bằng máy móc, mặt khác ộ co giãn của cầu dịch vụ lại
lớn hơn 1, nghĩa là tốc ộ tăng cầu tiêu dùng lớn hơn tốc ộ tăng thu nhập.
Do vậy, tỷ trọng lao ộng trong ngành dịch vụ sẽ tăng và tăng ngày càng nhanh.
c. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Từ những cơ sở lý thuyết ã nêu ở trên, có thể rút ra các xu hướng có tính quy luật
của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, ó là dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước. Muốn chuyển một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế dựa
trên tiêu dùng cao, cần phải trải qua các bước: chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp
sang nền kinh tế công - nông nghiệp, ể từ ó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp –
dịch vụ, và cuối cùng là xã hội tiêu dùng cao với cơ cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp.
Các xu hướng cụ thể ược thể hiện như sau:
- Trong quá trình phát triển, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm i, tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ tăng lên. Trong ó tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng lấn át trong cơ cấu kinh tế.
- Trong ngành công nghiệp, tỷ trọng các ngành sản xuất các sản phẩm có dung
lượng vốn cao ngày càng tăng nhanh; tỷ trọng các ngành sản xuất các sản phẩm có
dung lượng lao ộng cao sẽ giảm dần.
- Trong các ngành dịch vụ theo à phát triển, các ngành có chất lượng cao như ngân
hàng, bảo hiểm, giáo dục, du lịch,…có tốc ộ tăng trưởng cao và tỷ trọng ngày càng
tăng trong sản lượng ngành cũng như toàn bộ nền kinh tế.
Tuy nhiên trong xu hướng chung ó, mỗi nước ở từng thời kỳ mức ộ chuyển dịch có
thể khác nhau do sự dịch chuyển này ược quy ịnh bởi nhiều nhân tố khác nhau như
iều kiện tự nhiên, nhân lực, hoàn cảnh lịch sử, kinh tế - xã hội, iểm xuất phát, mức ộ
và trình ộ hợp tác quốc tế.
3.3.2 Lý thuyết phát triển theo giai oạn của Rostow
Wiliam Rostow là một nhà kinh tế học người Mỹ có ảnh hưởng rất lớn trong
những năm 50. Một trong những óng góp của ông là việc xuất bản tác phẩm “các giai
oạn phát triển kinh tế”. Trong tác phẩm này Rostow ã phân tích theo tiến trình lịch
sử phát triển từ những bước khởi ầu và ã ưa ra một cách tổng hợp về phương thức
phát triển cũng như sự chuyển dịch cơ cấu ngành của các nền kinh tế. 51 lOMoARcPSD| 36067889
Lý thuyết phát triển theo giai oạn của Rostow còn có các tên gọi khác là “Mô hình
suy diễn lịch sử” hoặc “ Lý thuyết cất cánh”.
Theo tác giả, các quốc gia trong quá trình phát triển có thể phải trải qua 5 giai oạn.
Mỗi giai oạn có những ặc trưng về cơ cấu kinh tế, thể chế phản ánh bản chất của giai oạn kinh tế ó.
Giai oạn 1 - Xã hội truyền thống cũ
Giai oạn này ược ịnh nghĩa là giai oạn dựa trên khoa học, công nghệ tiền Niwtơn với
những ặc trưng cơ bản là:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế thống trị, mang nặng tính tự cung tự cấp, năng suất thấp.
- Kỹ thuật lạc hậu, thủ công là chính, tích lũy nhỏ và không ổn ịnh (gần như bằng không)
- Hoạt ộng xã hội kém linh hoạt, nhiều lề thói, tập tục lạc hậu ang è nặng lên các
hoạt ộng kinh tế xã hội.
- Cơ cấu ngành nông nghiệp thuần tuý
Tuy vậy, kinh tế xã hội không hoàn toàn tĩnh lặng, vẫn có i lên, nhưng chậm chạp.
Do vậy i nhanh ra khỏi giai oạn này là khó khăn, lâu dài không chỉ do các vấn ề kinh
tế mà còn do các vấn ề thể chế, ặc biệt là các thể chế có tính chất tự nguyện của các
cộng ồng dân cư, cộng ồng sắc tộc…
Giai oạn 2 – Chuẩn bị cất cánh
Giai oạn này ược coi là thời kỳ quá ộ giữa xã hội truyền thống cũ và cất cánh, với
nội dung cơ bản là chuẩn bị những iều kiện tiên quyết ể i vào cất cánh. Những ặc
trưng cơ bản của giai oạn này là:
- Hiểu biết về khoa học, kỹ thuật ã bắt ầu ược ứng dụng trong các ngành
- Giáo dục ược mở rộng và có những cải tiến phù hợp với sự phát triển
- Cầu ầu tư tăng lên thúc ẩy sự ra ời của hệ thống ngân hàng và các hình thức tín dụng
- Trao ổi hàng hóa nội ịa với bên ngoài ã thúc ẩy sự hình thành cơ sở hạ tầng về
vận tải và thông tin liên lạc
- Cơ cấu ngành ở giai oạn này là nông - công nghiệp
Tuy vậy, các hoạt ộng này chưa ủ sức tạo ra lực ẩy có tính tới hạn ể ưa nền kinh tế
ra khỏi tình trạng năng suất thấp, cho nên nền kinh tế còn ậm dấu ấn của nền kinh tế cổ truyền
Giai oạn 3 - Cất cánh
Đây là giai oạn trung tâm trong phân tích của tác giả, trong giai oạn này ất nước ã
bước vào giai oạn phát triển hiện ại và ổn ịnh, tích tụ và tạo ra ược những iều kiện về
kinh tế, xã hội và thể chế, có tính chất là những lực nội sinh, có tính tới hạn ể vận
ộng theo những quy luật của giai oạn kinh tế ó. 52 lOMoARcPSD| 36067889
Những yếu tố cơ bản bảo ảm cho sự cất cánh là:
- Huy ộng ược nguồn vốn ầu tư cần thiết làm cho tỷ lệ tiết kiệm vượt 10% thu nhập
quốc dân thuần túy, huy ộng ược vốn ầu tư bên ngoài, ể kéo theo sự du nhập và ứng
dụng nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ vào các ngành, kể cả nông nghiệp
- Công nghiệp giữ vai trò ầu tàu, tăng trưởng cao, ổn ịnh, bắt ầu có hiệu quả, kéo
theo sự thay ổi các ngành và các lĩnh vực khác…kể cả nhận thức và lối sống của con người
- Hợp tác hóa, thương mại hóa, ô thị hóa phát triển nhanh,..
- Cơ cấu ngành của giai oạn này là công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ.
Theo tác giả giai oạn này kéo dài khoảng 20 - 30 năm.
Giai oạn 4 - Trưởng thành về kinh tế Đặc trưng
cơ bản của giai oạn này là :
- Tỷ lệ ầu tư tăng liên tục, chiếm khoảng 20% thu nhập quốc dân thuần túy
- Khoa học công nghệ ược sáng tạo, du nhập và chuyển hóa nhanh vào trong tất cả
các ngành, lĩnh vực, của ời sống kinh tế - xã hội, nền kinh tế “hòa mạng” có hiệu quả với kinh tế thế giới.
- Tác giả dự oán giai oạn này kéo dài khoảng 60 năm. Cơ cấu ngành giai oạn này
là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
Giai oạn 5 -Tiêu dùng cao
Trong giai oạn này có hai xu hướng cơ bản:
Thứ nhất là thu nhập bình quân ầu người tăng nhanh, dân cư ngày càng giàu có, kéo
theo cầu hàng hóa dịch vụ chất lượng cao tăng lên.
Thứ hai là nhân lực, ặc biệt là nhân lực có trình ộ cao và dân cư tăng nhanh ở khu
vực thành thị. Các chính sách hướng vào tăng phúc lợi xã hội, kích thích tiêu dùng
hàng lâu bền, chất lượng cao và giảm bớt bất bình ẳng. Theo tác giả, ây là giai oạn
lâu dài nhất. Cơ cấu ngành có thể là dịch vụ - công nghiệp.
Lý thuyết này có những hạn chế như chưa làm rõ cơ sở của sự phân chia và sự thống
nhất trong việc ưa ra các ặc trưng mỗi giai oạn; coi sự vận ộng là một quá trình tịnh
tiến mà không có những “lỗ hổng” hoặc thời cơ. Dù vậy, Rostow ã ưa ra sự suy diễn
lịch sử, cung cấp một tầm nhìn và quỹ ạo vận ộng của nền kinh tế. Đặc biệt, trên
phương diện quan hệ giữa phát triển và chuyển dịch cơ cấu thì ây là một tầm nhìn hợp lý.
3.3.3 Mô hình thay ổi cơ cấu của Chenery
Hollis Chenery là một nhà kinh tế học thực nghiệm nổi tiếng thuộc ngân hàng thế
giới. Một trong những óng góp ược phổ biến nhất là khảo sát sự chuyển ổi cơ cấu sản
xuất của nhiều quốc gia từ 1950 – 1973, và ông ã ưa ra những kết luận quan trọng về
mẫu hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho các nước. 53 lOMoARcPSD| 36067889 GDP % 60 45 % Dịch vụ 40 Công nghiệp 28 % Nông nghiệp 20 20 % 15 % 200 400 600 1000 Thu nhập/ người
Hình 3.8: Mô hình dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Chenery (1960)
Trong quá trình nghiên cứu Chenery thấy rằng với thu nhập bình quân trên ầu
người là 200 USD (năm 1976) cơ cấu nông nghiệp chiếm 45% GDP, công nghiệp
15% GDP. Tuy nhiên mức thu nhập là 1000 USD tỷ trọng nông nghiệp giảm còn
20%, tỷ trọng công nghiệp tăng lên 28% GDP (hình 3.8).
Từ những nghiên cứu của mình, ông ưa ra kết luận: Khi thu nhập bình quân
trên ầu người tăng lên, thì sẽ có sự dịch chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản
xuất công nghiệp.
Sự thay ổi này cho thấy tỷ trọng sản lượng công nghiệp trong GDP
tăng lên, trong khi tỷ trọng sản lượng nông nghiệp trong GDP giảm xuống.
Những thay ổi trong sản xuất có thể chia thành 2 giai oạn. Cột mốc thay ổi của
2 giai oạn này là iểm ở ó tỷ trọng của nông nghiệp và công nghiệp gần bằng nhau.
Trong hình trên thì iểm mốc chính là mức 600 USD, những quốc gia dưới mức thu
nhập này ược Chenery xếp giai oạn trước của phát triển hay “kém phát triển”, trong
khi những nước trên 600 USD ến 3000 USD ược xem ở giai oạn “chuyển tiếp của
phát triển”. Giai oạn trước ược xem là mang tính chất phụ thuộc (mặc dù giảm dần)
vào nông nghiệp, nông nghiệp ược xem là nguồn gốc của thu nhập. Trong giai oạn
sau liên quan ến sự phụ thuộc vào sản xuất công nghiệp.
Cùng với ó, Chenery còn phân tích sự tích lũy vốn vật chất, vốn con người và
những thay ổi trong kết cấu cầu trong nước. Phần lớn sự thay ổi chung ở các nước là
sự giảm tiêu thụ lương thực từ 40% xuống còn 17% tổng nhu cầu trong nước, iều này
cho phép các yếu tố khác của cầu tiêu dùng sản phẩm phi lương thực, tiêu dùng của
chính phủ và ầu tư gia tăng tỷ trọng trong tổng cầu.
Về ngoại thương, Chenery tìm thấy sự gia tăng tổng nhập khẩu và xuất khẩu
trong suốt quá trình chuyển tiếp, với sự gia tăng tương ối về tỷ trọng sản phẩm công
nghiệp trong tổng xuất khẩu và giảm tương ối tỷ trọng của nó trong tổng nhập khẩu.
Về sự thay ổi các yếu tố sản xuất, thì có sự dịch chuyển lao ộng từ khu vực
nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, mặc dù sự dịch chuyển lao ộng i
chậm sau sự thay ổi cơ cấu sản xuất. 54 lOMoARcPSD| 36067889
3.3.4 Các mô hình về dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế
a. Mô hình hai khu vực của Lewis
A.Lewis (1915 – 1991) là một nhà kinh tế học da màu gốc Jamaica người Mỹ. Một
trong những óng góp lớn của ông là xuất bản tác phẩm “Lý thuyết về phát triển”
trong những năm 50. Tác phẩm ã ưa ra các giải thích về mối quan hệ giữa công nghiệp
và nông nghiệp trong quá trình tăng trưởng với tên gọi “Mô hình hai khu vực cổ iển”
hay còn ược gọi là mô hình 2 khu vực của Lewis. Mô hình này ược Jon Fei và Gustar
Ranis chính thức hóa, áp dụng ể phân tích tăng trưởng kinh tế ở các nước ang phát
triển những năm 1960. Do óng góp nghiên cứu kinh tế, ông là người da màu ầu tiên
nhận ược giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1979  Đặt vấn ề: Tác giả ã xuất phát
từ cách nhìn của Ricardo
- Thứ nhất, khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô (và tiến
tới bằng không), do quy mô sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng òi hỏi phải sử dụng
ruộng ất ngày càng xấu hơn, làm tăng chi phí cho một ơn vị ầu ra, ồng thời số và
lượng ơn vị ất ai là có giới hạn.
- Hai là, trong khi ruộng ất có xu hướng cạn kiệt thì nhân lực sử dụng (và phải sử
dụng) tiếp tục tăng lên ở khu vực nông nghiệp làm cho hiện tượng dư thừa nhân lực ngày càng phổ biến.
Với hai vấn ề nêu trên, Ricardo kết luận rằng nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt ối,
cần giảm dần quy mô, tỷ lệ ầu tư, chuyển nhân lực dư thừa vào công nghiệp và mở
rộng quy mô, tốc ộ của công nghiệp ể tiếp tục duy trì tăng trưởng. Khu vực công
nghiệp với ặc trưng là năng suất cao, khi có thêm lao ộng sẽ làm tăng sản lượng. Chủ
doanh nghiệp sẽ lấy lợi nhuận ể mở rộng quy mô, tạo nhiều việc làm.
Trong quá trình này, có thể thể thu hút nhân lực từ nông nghiệp mà không cần tăng
áng kể tiền lương ể kích thích. Nhờ ó công nghiệp có tích lũy thêm, khuyến khích tái
ầu tư phát triển công nghiệp. Đây là cơ sở trong nghiên cứu của mô hình hai khu vực của Lewis.
Nội dung mô hình: ược khái quát qua những sơ ồ có mối quan hệ với nhau mô
tả sự vận ộng của 2 khu vực kinh tế: khu vực truyền thống và khu vực hiện ại.
Khu vực truyền thống (nông nghiệp)
Sơ ồ hàm sản xuất nông nghiệp cho thấy sản lượng phụ thuộc vào vốn, công
nghệ, nhân lực. Với giả ịnh vốn, kỹ thuật, công nghệ cố ịnh, trong khi nhân lực sử
dụng L có thay ổi. Sản lượng tăng dần tùy theo mức sử dụng nhân lực. Đến lúc nào
ó sản tượng sẽ tăng chậm dần và không tăng nữa, dù có tăng nhân lực (ở mức LA).
Điều này do giới hạn của ất ai và sức sản xuất của cây trồng.
Khu vực hiện ại (công nghiệp)
Để mở rộng hoạt ộng, ngoài các yếu tố vốn, kỹ thuật thì khu vực công nghiệp phải
thu hút thêm nhân lực từ nông nghiệp với mức tiền công cao hơn mức tiền công tối
thiểu trong nông nghiệp mà họ hiện ang ược hưởng. Theo tác giả, mức trả cao hơn
khoảng 30% so với mức tiền công tối thiểu 55 lOMoARcPSD| 36067889 TP M f( = L M, K M, T M ) TP=f(L A , K, T) TP M2 K ( 3 ) TP M3 TP M1 K ( 2 ) TP A TP M2 3 TP M1 ( K 1 ) TP M1 L L A L L 1 2 L 3 L W AP L MP L MP LA W M W A AP LA D 3 D 1 D 2 LA L L1 L2 L3 L
Khu vực nông nghiệp (truyền thống)
Khu vực công nghiệp (hiện ại)
Hình 3.9: Mô hình tăng trưởng của Lewis
Sơ ồ hàm sản xuất công nghiệp cho thấy, trong iều kiện dư thừa nhân lực trong nông
nghiệp, khu vực công nghiệp có một khoảng thời gian và số lượng nhân lực mà ở ó
khi thu nhận thêm nhân lực không phải tăng thêm mức tiền công.
Ứng với mỗi mức kết hợp vốn và nhân lực sẽ có một ường biểu diễn sản lượng.
Khu vực công nghiệp tiếp tục mở rộng sản xuất, cho ến khi nhân lực trở nên khan
hiếm thì khu vực này phải tăng tiền lương lên một tỷ lệ nhất ịnh.
Đến một lúc nào ó, tính khan hiếm nhân lực chính trong nông nghiệp sẽ xuất
hiện, giá cả nông phẩm tăng lên, quan hệ trao ổi có lợi cho nông nghiệp.
Theo thời gian, quan hệ giữa 2 khu vực này sẽ thích ứng, tính nhị nguyên giảm dần,
cả hai khu vực ều phải ầu tư chiều sâu ể duy trì tăng trưởng. 56 lOMoARcPSD| 36067889
Mặc dù mô hình phát triển của Lewis vừa ơn giản và cung cấp một ý nghĩa
thực tế trong ý tưởng và dịch chuyển cơ cấu ở các nước ang phát triển. Tuy nhiên
chính sự ơn giản hoá, bằng nhưng giả ịnh của mô hình, tự nó ã kéo mô hình ra quá
xa với thực tế. Cụ thể những giả ịnh ưa ra chưa gắn ược với thực tế kinh tế và thể chế
ở hầu hết các nước ang phát triển ương thời.
Thứ nhất, mô hình cho rằng tỷ suất lao ộng dịch chuyển và số công ăn việc
làm ược tạo ra ở khu vực hiện ại tỷ lệ thuận với tích luỹ. Nhưng iều gì sẽ xảy ra, nếu
các nhà tư bản sử dụng các công nghệ có tính chất tiết kiệm lao ộng?
Thứ 2, mô hình cho rằng luôn có dư thừa lao ộng ở khu vực nông thôn và toàn
dụng nhân lực ở khu vực thành thị. Thực tế quan sát ở nhiều nước ang phát triển cho
thấy thất nghiệp xảy ra ồng thời ở thành thị và nông thôn.
Thứ 3, theo mô hình thị trường cạnh tranh về lao ộng ở khu vực hiện ại ảm
bảo tiền công ở khu vực này cố ịnh cho tới khi lao ộng hết dư thừa. Trên thực tế thì
tiền công ở khu vực thành thị vẫn tăng khi lao ộng ở nông thôn dư thừa.
Ngoài ra, mô hình cũng ã ơn giản hoá, khi cho rằng lao ộng là ồng nhất. Nghĩa
là lao ộng ở nông thôn có thể chuyển ra thành thị và hoà nhập một cách nhanh chóng.
Trên thực tế thì iều này khó có thể xảy ra.
b. Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ iển
Một trong những iểm mới trong tư tưởng nghiên cứu của các nhà kinh tế thuộc trường
phái tân cổ iển là ặt khoa học công nghệ là một yếu tố trực tiếp mang tính quyết ịnh
ến tăng trưởng kinh tế. Điều này ã giúp họ có những luận iểm phê phán mô hình của
trường phái cổ iển (Lewis) và ưa những nghiên cứu khác biệt về mối quan hệ công
nghiệp và nông nghiệp trong quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước ang phát
triển. Nội dung mô hình ược thể hiện như sau:  Khu vực nông nghiệp:
Dưới sự tác ộng của khoa học và công nghệ, các nhà kinh tế học cổ iển cho rằng yếu
tố ruộng ất trong nông nghiệp không có iểm dừng, con người có thể cải tạo và nâng
cao chất lượng ruộng ất. Với lập luận ó, ường biểu diễn hàm sản xuất trong nông
nghiệp với yếu tố lao ộng biến ổi sẽ có xu hướng dốc lên (không có oạn nằm ngang
như Lewis), hay nói một cách khác bất cứ sự tăng lên nào của lao ộng ều dẫn ến tăng
sản lượng nông nghiệp, tức là sản phẩm cận biên của lao ộng luôn dương (MPLA >
0). Điều ó có nghĩa là dân số không phải là hiện tượng hoàn toàn bất lợi, do ó không
có sự dư thừa ể chuyển sang khu vực khác mà không làm giảm ầu ra của nông nghiệp.
Tuy nhiên ộ dốc của ường sản xuất ngày càng có xu hướng giảm i, biểu hiện trì trệ
này ược giải thích bởi quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô, cho dù có sự
tác ộng của khoa học công nghệ nhưng ất ai trong nông nghiệp vẫn có xu hướng giảm
i về số và chất lượng, nên sản phẩm biên của lao ộng không bằng 0 nhưng vẫn có xu
hướng giảm dần. Vì vậy mức tiền lương của lao ộng ược tính theo mức sản phẩm cận
biên, chứ không phải theo mức sản phẩm trung bình như Lewis. Như vậy ường cung
của lao ộng trong nông nghiệp có xu hướng dốc lên với ộ dốc giảm dần theo quy mô lao ộng. 57 lOMoARcPSD| 36067889 TP A TP A = f(L A ) L A
Hình 3.10: Đường hảm sản xuất trong mô hình Tân cổ iển Khu vực công nghiệp
Trước hết iều kiện ể thu hút lao ộng từ nông nghiệp, thì khu vực công nghiệp phải
trả mức tiền công cao hơn mức tiền công của khu vực nông nghiệp. Hơn nữa mức
tiền công sẽ có xu hướng tăng dần theo xu hướng sử dụng ngày càng nhiều lao ộng. Điều này là do:
- Sản phẩm biên của lao ộng ở khu vực nông nghiệp luôn lớn hơn không, khi
chuyển lao ộng ra khỏi nông nghiệp thì sẽ làm tăng liên tục sản phẩm biên của lao
ộng ở khu vực nông nghiệp, làm tăng tiền lương.
- Khi lao ộng chuyển khỏi nông nghiệp làm cho ầu ra hay tổng sản phẩm nông
nghiệp giảm xuống và kết quả là giá cả nông sản tăng, tạo áp lực tăng lương cho lao
ộng ở khu vực công nghiệp. S LM W W M2 D LM2 W M1 D LM1 L M1 L M2 L M
Hình 3.11: Đường cung, ường cầu lao ộng khu vực công nghiệp
Như vậy thì ường cung lao ộng công nghiệp không có oạn nằm ngang và có ộ dốc
ngày càng cao theo xu hướng sử dụng nhiều lao ộng. Điều ó cho thấy sự bất lợi trong
trao ổi giữa 2 khu vực luôn thuộc về khu vực công nghiệp, sự bất lợi này ngày càng
tăng khi cầu lao ộng của khu vực này tăng lên trong quá trình thực hiện tái ầu tư phát triển. 58 lOMoARcPSD| 36067889
Trong iều kiện như trên ể cho quá trình trao ổi lao ộng giữa 2 khu vực không tạo ra
ngày càng nhiều bất lợi cho khu vực công nghiệp thì các nhà tân cổ iển cho rằng cần
phải ầu tư cho cả khu vực nông nghiệp ngay từ ầu chứ không phải chỉ quan tâm ầu
tư ến khu vực công nghiệp. Việc ầu tư cho nông nghiệp phải ược thực hiện theo
hướng nâng cao năng suất lao ộng khu vực nông nghiệp, ể khi rút bớt lao ộng sang
công nghiệp thì không làm ảnh hưởng ến sản lượng lương thực thực phẩm, giá nông
sản không tăng, giảm áp lực tiền công cho khu vực công nghiệp. Mặt khác khu vực
công nghiệp cần ầu tư theo chiều sâu ể giảm cầu lao ộng, ồng thời tập trung sản xuất
hàng hóa xuất khẩu ể ổi lấy lương thực thực phẩm nhập khẩu về bù ắp lượng lương
thực thực phẩm trong nước giảm i.
Tuy khu vực nông nghiệp không có thất nghiệp nhưng vẫn có biểu hiện trì trệ tương
ối so với khu vực công nghiệp, tức là với một số lượng lao ộng bổ sung cho nông
nghiệp bằng nhau nhưng tổng mức gia tăng tổng sản phẩm có xu hướng ngày càng
giảm. Vì vậy các nhà tân cổ iển cho rằng: mặc dù quan tâm ầu tư cho cả 2 khu vực
ngay từ ầu nhưng tỷ trọng ầu tư cho nông nghiệp có xu hướng giảm i và ưu tiên tăng
dần tỷ trọng ầu tư cho khu vực công nghiệp.
c. Mô hình hai khu vực của Harry T. Ôshima
T.Ôshima là nhà kinh tế người Nhật, trong tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế ở
các nước châu Á gió mùa” ã ưa ra những quan iểm mới về phát triển và mối quan hệ
công - nông nghiệp, dựa trên những khác biệt về tự nhiên, kinh tế, xã hội, thể
chế…của các nước này so với các nước Âu-Mỹ. Những khác biệt ó là:
- Nền kinh tế nông nghiệp lấy cây lúa nước làm chính, có tính thời vụ cao.
- Có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực.
- Tích lũy thấp và không ổn ịnh.
- Cơ sở hạ tầng yếu về số và chất lượng, thiếu tính hệ thống và liên kết các vùng.
- Nhiều lề thói, tập tục lạc hậu ang chi phối và è nặng lên các hoạt
ộng kinh tế - xã hội…
Cách ặt vấn ề của Ôshima
Trước khi ưa ra mô hình, tác giả phân tích có phê phán tính hiện thực của các mô
hình ã có, ặc biệt là mô hình của A. Lewis và ưa ra các lập luận sau:
- Dư thừa nhân lực trong nông nghiệp là một thực tế nhưng khu vực nông nghiệp
lúa nước châu Á không phải lúc nào cũng xảy ra, ặc biệt là thời vụ ỉnh cao. Do vậy
theo Ôshima, việc chuyển nhanh nhân lực vào công nghiệp sẽ ảnh hưởng ến sản
lượng, giá của nông nghiệp.
- Trong khi ồng ý với trường phái tân cổ iển về việc phải ồng thời quan tâm ầu tư
ngay từ ầu cho cả hai khu vực và ồng ý với Ricardo về một mô hình phát triển phải
bắt ầu từ một nền nông nghiệp có hiệu quả hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm
công nghiệp ể nhập khẩu nông phẩm. Nhưng tác giả coi ây là mô hình dài hạn, bởi vì
các nước ang phát triển ang bị ràng buộc bởi mặt bằng xuất phát thấp, thiếu hụt nhiều 59 lOMoARcPSD| 36067889
mặt, ặc biệt là về phương diện vốn, nhân lực trình ộ cao, kỹ năng quản lý, khả năng
hội nhập kinh tế quốc tế…
- Từ những vấn ề trên, tác giả ã phân tích, ưa ra mô hình về mối quan hệ hai khu
vực trong sự quá ộ từ một nền kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế có tính ộc canh sang
nền kinh tế công nghiệp.  Nội dung mô hình
Với mục tiêu, giảm dần và xóa bỏ tính nhị nguyên, hướng tới một nền kinh tế phát
triển, Oshima ưa ra hướng quan tâm ầu tư ( ầu tư theo nghĩa rộng) theo các giai oạn
với những mục tiêu và nội dung xác ịnh nhằm tạo ra những iều kiện có tính chất là
lực nội sinh ể chuyển dịch nhanh cơ cấu theo hướng tiến bộ. 
Giai oạn bắt ầu quá trình tăng trưởng: Tạo việc làm và thu nhập thời kỳ
nhàn rỗi, theo hướng tăng ầu tư phát triển nông nghiệp.
Ở khu vực châu Á gió mùa, nông nghiệp có tính thời vụ cao, thất nghiệp mang tính
thời vụ lại càng trầm trọng khi sản xuất mang tính ộc canh, quy mô nông trại nhỏ,
phân tán, tư liệu sản xuất hiện có non yếu. Do vậy mục tiêu của giai oạn ầu trong quá
trình tăng trưởng là gia tăng việc làm và thu nhập của khu vực nông nghiệp, ặc biệt là thời kỳ nhàn rỗi.
Giải pháp hợp lý ể thực hiện mục tiêu này là:
- Chấp nhận tình trạng dư thừa nhân lực ể áp ứng cầu nhân lực lúc thời vụ
ỉnh cao, a dạng hóa sản xuất ể khai thác lợi thế tự nhiên, gia tăng việc làm, ổn ịnh và tăng thu nhập.
- Tăng ầu tư hỗ trợ của chính phủ vào cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và các
cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp, ể dẫn dắt lôi kéo ầu tư vào nông nghiệp và nông thôn.
- Xây dựng và cải tiến các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn.
Việc phối hợp các biện pháp trên ây với hình thức, liều lượng và thời gian
thích hợp sẽ tạo ra áng kể “lực nội sinh” làm cho nông nghiệp tăng trưởng và i vào
ổn ịnh mà không cần nhiều vốn và các yếu tố khác so với ầu tư ngay từ ầu vào công nghiệp.
Ở giai oạn này, việc tập trung ầu tư vào sản xuất lương thực có ý nghĩa quan trọng,
nhằm khởi ầu cho tăng trưởng. Vì nó áp ứng cầu hàng hóa thiết yếu, giảm nhập khẩu
lương thực ( ể tăng nhập hàng ầu tư), tạo iều kiện gây sức ép a dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
Dấu hiệu phản ánh sự kết thúc giai oạn này là chủng loại và sản lượng nông phẩm
ngày càng nhiều trong khi chỉ số giá cả lại ổn ịnh; cầu các yếu tố ầu vào của nông
nghiệp tăng với quy mô và tốc ộ cao; nhu cầu thực sự về chế biến nông phẩm trên
quy mô lớn với kỹ thuật hiện ại ã xuất hiện. Điều này cũng có nghĩa là nền nông
nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô lớn ã xuất hiện, nhu cầu phát triển công nghiệp,
dịch vụ, thương mại với quy mô, hình thức thích ứng ã ra ời. 60 lOMoARcPSD| 36067889 
Giai oạn hai: Hướng tới toàn dụng nhân lực thông qua ầu tư phát triển
ồng thời nông nghiệp và công nghiệp
Xuất phát từ mục tiêu trên, theo tác giả, tiêu iểm của giai oạn này là tập trung ầu tư
phát triển nông nghiệp, công nghiệp và cả dịch vụ theo chiều rộng với giải pháp cụ thể là:
- Tiếp tục a dạng hóa sản xuất nông nghiệp, gắn với quy mô lớn.
- Phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông
phẩm, hàng tiêu dùng và các sản phẩm công nghiệp là ầu vào cho nông nghiệp (phân
bón, thuốc trừ sâu…) với loại hình và cấp ộ kỹ thuật thích ứng với sức cầu.
- Thiết lập mối liên hệ giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ, cùng các loại hình
dịch vụ tài chính, ngân hàng.
- Xây dựng các hình thức nông trại, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh tổng hợp.
Kết quả là sự phát triển nông nghiệp ã tạo thị trường cho công nghiệp, dịch vụ
và thúc ẩy sự ra ời và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất và liên kết kinh tế tiến
bộ. Gắn liền với quá trình trên là sự di dân từ nông thôn vào thành thị, hình thành các
loại ô thị, tạo quy mô tới hạn về các mặt ể phát triển các dịch vụ kinh tế, văn hóa, xã hội.
Quá trình này diễn ra liên tục trong nhiều năm. Dấu hiệu cơ bản cho thấy sự
kết thúc giai oạn này là: hình thành nhiều ngành công nghiệp dịch vụ, tỷ trọng sản
lượng, nhân lực và dân cư nông nghiệp giảm xuống, tương ứng là sự tăng lên của tỷ
trọng sản lượng công nghiệp, dịch vụ, nhân lực và dân cư thành thị; tốc ộ tăng việc
làm lớn hơn tốc ộ tăng nhân lực, tiền lương thực tế tăng lên. 
Giai oạn ba: Sau khi có việc làm ầy ủ, phát triển kinh tế theo chiều sâu.
Quá trình công nghiệp hóa ở các nước ang phát triển diễn ra qua nhiều bước
với nội dung thích hợp ở mỗi bước. Kết quả giai oạn 2 trong mô hình Oshima như ã
nói ở trên cho thấy nền kinh tế ã thiết lập ược các quan hệ cân ối căn bản, i vào tăng
trưởng ổn ịnh, thị trường ã bắt ầu vận hành có hiệu quả. Nền kinh tế sẽ vận hành theo các phương hướng:
- Chuyển hướng mục tiêu phát triển các ngành từ hướng nội là chính sang
hướng nội có hiệu quả và hướng ngoại.
- Đa dạng hóa sản phẩm và thị trường.
- Mở rộng quy mô và loại hình dịch vụ, coi trọng dịch vụ cao cấp, dịch vụ
hướng vào nông nghiệp, nông thôn.
Những thay ổi trên ây làm cho cơ cấu kinh tế chuyển nhanh sang sử dụng các
lợi thế, phát triển linh hoạt, tình trạng thiếu nhân lực ã trở nên phổ biến. Để tiếp tục
phát triển, cùng với các giải pháp trên, phải chuyển hướng phương thức phát triển từ
chiều rộng sang chiều sâu trên toàn bộ nền kinh tế với nội dung cụ thể là: 61 lOMoARcPSD| 36067889
- Tăng trang bị kỹ thuật và áp dụng các phương pháp canh tác tiến bộ ể tăng
sản lượng, giảm tương ối và tuyệt ối cầu về nhân lực trong nông nghiệp ể bổ sung
nhân lực cho công nghiệp, dịch vụ.
- Chuyển công nghiệp hướng nhanh sang xuất khẩu, ầu tư phát triển các
ngành có dung lượng vốn cao.
Tác giả cũng nhấn mạnh rằng, quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế phải
dựa trên ộng lực tích lũy và ầu tư ồng thời ở hai khu vực, trong ó lấy nông nghiệp
làm iểm xuất phát. Như vậy, việc tăng trưởng kinh tế sẽ không dẫn ến phân hóa mạnh
về xã hội và bất bình ẳng quá lớn trong phân phối thu nhập. 62 lOMoARcPSD| 36067889 Tóm tắt chương
Các mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế có tác dụng mô tả sự vận ộng
của nền kinh tế thông qua các biến số kinh tế quan trọng và mối liên hệ giữa chúng
với nhau. Những mô tả này có thể dưới dạng lời văn, ồ thị hoặc công thức toán học
nhằm giải thích nguồn gốc của tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Theo sự phát triển của thời gian, từ trường phái cổ iển, Marx, tân cổ iển,
Keynes và mô hình tăng trưởng kinh tế hiện ại, mỗi mô hình tăng trưởng ại diện cho
một trường phái ã có sự ổi thay lớn trong quan niệm về sự vận ộng của nền kinh tế,
vai trò của chính phủ, ến việc xác ịnh những yếu tố tác ộng chủ yếu ến tăng trưởng
kinh tế và lượng hóa tác ộng của chúng.
Mô hình tăng trưởng của các trường phái cổ iển, Marx, Keynes ều khẳng ịnh
vai trò của các yếu tố vật chất tác ộng ến tăng trưởng kinh tế. Trong ó Ricardo coi
ruộng ất là quan trọng nhất và là giới hạn của tăng trưởng, Marx cho rằng lao ộng
quyết ịnh ến lợi nhuận, thu nhập và tăng trưởng; còn trường phái trọng cầu của keynes
thì khẳng ịnh tiết kiệm, ầu tư làm cho vốn sản xuất gia tăng và là nguồn gốc của tăng
trưởng. Lý thuyết kinh tế tân cổ iển và trường phái kinh tế hiện ại có những quan
niệm mới, theo họ ngoài các yếu tố vật chất như vốn, lao ộng, ất ai tài nguyên trực
tiếp tác ộng ến tăng trưởng, thì yếu tố khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quyết
ịnh ến tăng trưởng của quốc gia.
Bên cạnh các mô hình lý thuyết nói về tăng trưởng thì xu hướng dịch chuyển
cơ cấu kinh tế ( ặc biệt là cơ cấu ngành) cũng ược quan tâm. Trong ó có sự óng góp
của 2 nhà kinh tế học Engel, Fisher khi ã nghiên cứu và ưa ra những vấn ề mang tính
quy luật của quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành; nhà lịch sử kinh tế người
Mỹ Rostow ưa ra phương thức thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình
phát triển; Chenery một nhà kinh tế thực nghiệm cũng ưa ra những kết luận về về sự
chuyển dịch cơ cấu khi nghiên cứu thực nghiệm và mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế
và thu nhập trong quá trình phát triển.
Bên cạnh ó phải ể ến các mô hình nghiên cứu sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
ngành. Nội dung chủ yếu của những mô hình này là ặt vấn ề giải quyết mối quan hệ
giữa 2 ngành nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế
từ nông nghiệp thuần túy sang nông – công nghiệp rồi ến công nghiệp hiện ại. Trong
nghiên cứu này, các nhà kinh tế còn ưa ra nhiều quan iểm về ầu tư phát triển, các ộng
lực tăng trưởng kinh tế và các hệ quả xã hội trong quá trình tăng trưởng. Trong ó
Lewis trong mô hình 2 khu vực của Lewis có thể xem như là nghiên cứu mang tính
hệ thống ầu tiên về mối quan hệ nông – công nghiệp với giả ịnh khu vực nông nghiệp
mang tính trì trệ tuyệt ối. Vì vậy theo ông ể nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì trước
hết cần quan tâm ầu tư cho khu vực công nghiệp nhằm thu hút lao ộng từ nông nghiệp
sang. Các nhà kinh tế học tân cổ iển có cách giải thích khác về tính chất của nông
nghiệp. Họ cho rằng khu vực này không có sự trì trệ tuyệt ối, vì vậy khi xuất hiện
khu vực công nghiệp thì ngay từ ầu phải ầu tư, quan tâm của 2 khu vực. Oshima, nhà
kinh tế Nhật Bản ã nghiên cứu quá trình phát triển trong iều kiện cụ thể các nước phát
triển thuộc khu vực châu Á gió mùa với ặc trưng cơ bản là tính chất thời vụ rõ rệt ối
với sản xuất nông nghiệp. Dựa theo những giả thiết ó, mô hình 2 khu vực của Ôshima 63 lOMoARcPSD| 36067889
ặt ra hướng i trong quá trình phát triển là: trong giai oạn ầu cần tập trung ầu tiên phát
triển nông nghiệp nhằm giải quyết lao ộng thất nghiệp mùa vụ, tiếp theo ó là ầu tư
cho công nghiệp do yêu cầu của nông nghiệp ặt ra nhằm giải quyết ầy ủ việc làm và
cuối cùng là ầu tư theo chiều sâu cho cả 2 khu vực trong iều kiện thiếu lao ộng. 64 lOMoARcPSD| 36067889 Câu hỏi ôn tập 1.
So sánh sự khác nhau giữa các mô hình tăng trưởng kinh tế khi phân tích
về sự vận ộng cung cầu và iểm cân bằng của nền kinh tế? 2.
So sánh sự khác nhau giữa các mô tăng trưởng kinh tế khi xem xét vai trò
của chính phủ với tăng trưởng kinh tế? Mô hình cổ iển và tân cổ iển ều không coi
trọng vai trò của chính phủ với tăng trưởng kinh tế, úng hay sai? 3.
So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình tăng trưởng kinh tế về
quan iểm xác ịnh các yếu tố tăng trưởng và nhân tố óng vai trò quyết ịnh? 4.
So sánh sự khác nhau giữa mô hình cổ iển và tân cổ iển về quan iểm kết
hợp vốn và lao ộng trong quá trình tạo ra sản phẩm? Giải thích về ường ồng sản lượng 2 mô hình trên? 5.
Hãy thiết lập mô hình Harrod – Domar? Nêu hạn chế của mô hình? Ý nghĩa
hệ số ICOR và công thức mô hình? 6.
Trường phái tăng trưởng kinh tế hiện ại có iểm gì giống với mô hình tân
cổ iển và Keynes? Chức năng của chính phủ ược trường phái tăng trưởng kinh tế hiện
ại xác ịnh như thế nào? 7.
Kinh tế ngành là gì? Những quy luật có tính tất yếu trong dịch chuyển cơ cấu ngành? 8.
Trình bày các giai oạn phát triển của Rostow? Hạn chế của mô hình? Theo
anh chị Việt Nam ang ở giai oạn nào? 9.
Phân tích kiểu hình chuyển ổi cơ cấu thực nghiệm của Chenery? 10.
So sánh sự khác biệt về quan niệm về khu vực nông nghiệp và mối quan
hệ nông – công nghiệp trong quá trình phát triển của Lewis, tân cổ iển và Ôshima
trong lý thuyết về dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành. 11.
Tốc ộ tăng trưởng GDP hàng năm của nước A là 7% năm, của vốn sản
xuất là 6,5% và của lao ộng là 4%. Sử dụng hàm Cobb Douglas gồm 3 yếu tố K, L,
T với hệ số biên của K là 0,6. Yếu tố T óng góp vào tăng trưởng bao nhiêu phần trăm? 12.
Cho số liệu năm X như sau: tốc ộ tăng trưởng vốn là 7%, lao ộng là 5%,
tài nguyên là 3%. Hệ số biên của các nguồn lực tương ứng là 0,3; 0,4 và 0,3. Tốc ộ
tăng GDP năm X là 8%. Tính iểm % và tỷ lệ óng góp của từng yếu tố vào GDP 13.
Cho số liệu năm 2010 của một nước: GDP ạt 30 tỷ USD, mức tiết kiệm
trong nước ạt 6 tỷ USD và bằng 80% tổng tiết kiệm. Nếu năm 2011 nước này ặt mục
tiêu tăng trưởng là 7%, với hệ số ICOR là 4. Tính toán theo mô hình HarrodDomar ể:
a. Bình luận mục tiêu tăng trưởng trên, nếu mục tiêu trên cao (hay thấp) thì mục tiêu úng là bao nhiêu? b.
Để ạt ược mục tiêu năm 2011 thì tiết kiệm năm 2010 phai thay ổi như thế nào? 65 lOMoARcPSD| 36067889
Chương 4. Nghèo khổ và bất bình ẳng với trình phát triển kinh tế Chủ ề của chươn g • Phát triển con người và phát triển kinh tế • Nghèo khổ và Phát triển kinh tế. • Bất bình ẳng và
Mục tiêu của chương phát triển
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể: kinh tế
• Hiểu về phát triển con người, chỉ số HDI • Bất • bình
Hiểu bạn vì sao phải nghiên cứu nghèo ói và bất bình ẳng? ẳng
• Hiểu ược tại sao nghèo tồn tại, và bất bình ẳng có quan hệ như thế nào với giới và nghèo khổ phát triển kinh tế
• Hiểu ược một số chỉ tiêu cơ bản ể ánh giá nghèo ói và bất bình ẳng.
4.1 Phát triển con người và phát triển kinh tế
4.1.1 Quan iểm về phát triển con người

Tài sản thực sự của một quốc gia là con người và mục ích của phát triển là tạo ra
môi trường cho phép người dân hưởng thụ một cuộc sống trường thọ, mạnh khỏe và sáng tạo.
Theo quan iểm phát triển con người của Liên hiệp quốc, phát triển con người
là một quá trình mở rộng khả năng lựa chọn của dân chúng. Về nguyên tắc thì sự
lựa chọn này là vô hạn và thay ổi theo thời gian. Tuy nhiên ở cấp ộ phát triển, con 66 lOMoARcPSD| 36067889
người cần có 3 khả năng cơ bản: có cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh; ược hiểu biết
và có các nguồn lực cần thiết cho một mức sống tốt. Song phát triển con người không
dừng lại ở ó. Sự lựa chọn của dân chúng ược ánh giá cao hơn, bao gồm sự tự do kinh
tế, xã hội, chính trị ể con người có các cơ hội trở thành lao ộng sáo tạo, có năng suất,
ược tôn trọng và ược ảm bảo quyền con người.
Như vậy phát triển con người gồm 2 mặt: một mặt là sự hình thành các năng lực của
con người mặt khác là việc sử dụng các năng lực ã ược tích lũy cho các hoạt ộng kinh
tế, giải trí hoặc văn hoá, xã hội, chính trị. Như vậy thu nhập không phải là tất cả cuộc
sống con người hay mục ích của phát triển là mở rộng khả năng lựa chọn của con
người chứ không phải thu nhập
4.1.2 Chỉ số phát triển con người (HDI – Human development idex)
Chỉ số phát triển con người HDI là chỉ tiêu tổng hợp ó là sự kết hợp ba yếu tố
cơ bản là tuổi thọ bình quân trên ầu người, tỷ lệ giáo dục ược o bằng cách kết hợp tỷ
lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục và mức thu nhập theo ầu người (theo PPP).
Cách tính chỉ số HDI:
+ Tuổi thọ bình quân, bình quân tối a và tối thiểu lần lượt là là A , A và a.
+ Tỷ lệ biết chữ bình quân, tối a và tối thiểu (trên15 tuổi) lần lượt là B , B, b + Tỷ
lệ nhập học các cấp bình quân, tối a và tối thiểu lần lượt là C , C, c (năm)
+ GDP bình quân trên người, tối a và tối thiểu (PPP) lần lượt là D, D, d (USD). *
Chỉ số tuổi thọ bình quân: X = ( A - a)/ (A – a) *
Chỉ số giáo dục: Y = (2.P + K)/3 với
P là chỉ số biết chữ: P = (B - b)/(B – b)
K là chỉ số nhập học: K = (C - c)/(C – c)
* Chỉ số thu nhập: Z = (log D- logd)/(logD-logd) Chỉ
số phát triển con người: HDI = (X+Y+Z)/3
Bảng 4.1: Giá trị tối a và tối thiểu của các chỉ số thành phần tính HDI Chỉ tiêu Giá trị tối a
Giá trị tối thiểu Tuổi thọ (năm) 85 25
Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) 100 0
Tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục (%) 100 0
GDP thực tế ầu người (PPP – USD) 40000 100
Cách tính HDI ược áp dụng cho tất cả các nước và nhận giá trị từ 0 ến 1, các
quốc gia có HDI càng gần 1 thì ược ánh giá là phát triển cao. 67 lOMoARcPSD| 36067889
Bảng 4.2: Giá trị và thứ hạng HDI một số quốc gia trên thế giới Nước nhất Nước Thứ Thứ Thứ HDI Nước Nước hạng HDI HDI hạng hạng Nauy 0.963 1 0.348 172 Singapore 0.907 25 GuinerBissau Iceland 0.956 2 Mali 0.341 173 Thai Lan 0.778 73 Uc 0.955 3 Chad 0.333 174 Việt Nam 0.704 108 Luxembourg 0.949 4 Burkina 0.317 175 Indonesia 0.697 110 Canada 0.949 5 Sierra 0.298 176 Myanma 0.578 129 Sweden 0.949 6 Niger 0.281 177 Campuchia 0.571 130 HDI cao nhất Nước có HDI thấp
HDI một số nước Asean
Báo cáo phát triển con người 2009 của Liên hiệp quốc
Chỉ số HDI cũng có thể ược tính cho một nhóm người xã hội phân theo thu
nhập, giới, ịa phương. Việc tính HDI chi tiết nhằm chỉ ra sự chênh lệch về việc ảm
bảo các vấn ề xã hội giữa các vùng giới tính, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc
trên cơ sở ó có chính sách ưu tiên ầu tư thích hợp.
4.2 Nghèo khổ và phát triển kinh tế
4.2.1 Khái niệm nghèo khổ
Nghèo là một khái niệm có nhiều mặt. Cho nên không có một khái niệm nghèo
duy nhất. Có thể hiểu nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều ở nhiều phương diện 68 lOMoARcPSD| 36067889
như: thu nhập hạn chế, thiếu tài sản, dễ bị tổn thương, ít ược tham gia vào quá trình
quyết ịnh… Như vậy nghèo khổ ược ịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
- Thập niên 1970: nghèo khổ là sự “thiếu hụt” so với một mức sống nhất ịnh
- Tại hội nghị chống nghèo ói ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương do
ESCAP tổ chức tại Băng Cốc năm 1993 ã ưa ra ịnh nghĩa chung như sau: “nghèo là
tình trạng một bộ phận dân cư không ược hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
của con người mà những nhu cầu này ược xã hội thừa nhận tùy theo trình ộ phát
triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của ịa phương”
. Định nghĩa này ang ược
nhiều quốc gia sử dụng trong ó có cả Việt Nam.
- Trong “báo cáo về phát triển con người” năm 1997 Liên hiệp quốc ưa ra
khái niệm nghèo khổ của con người (nghèo khổ tổng hợp). Theo ó nghèo khổ của
con người là khái niệm biểu thị sự nghèo khổ a chiều của con người – là sự thiệt thòi
theo 3 khía cạnh cơ bản nhất của cuộc sống:
+ Thiệt thòi xét trên khía cạnh cuộc sống lâu dài khỏe mạnh, ược xét ịnh bởi
tỷ lệ người dự kiến không thọ quá 40 tuổi
+ Thiệt thòi về tri thức, ược xác ịnh bởi tỷ lệ người lớn mù chữ
+ Thiệt thòi về ảm bảo kinh tế, ược xác ịnh bởi tỷ lệ người không tiếp cận ược
các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
Như vậy, nghèo khổ tổng hợp là sự thiếu cơ hội và thiếu sự lựa chọn bảo
ảm các iều kiện ể phát triển toàn diện con người
Năm 2003: phát triển khái niệm nghèo khổ a chiều trên khía cạnh “quyền lợi”
cơ bản của con người: quyền tự do, quyền bình ẳng, sự khoan dung.
Tuy nhiên quan niệm của chính người nghèo về nghèo ói lại ơn giản hơn, trực
diện hơn nhiều. Những oạn trích từ báo cáo phát triển thế giới 2001 dưới ây cho thấy
cái người nghèo nhận thức về cuộc sống trong cảnh ói nghèo của mình:
- “Đừng hỏi tôi ói nghèo là gì vì ông ã thấy nó từ bên ngoài nhà tôi. Hãy
quan sát ngôi nhà và xem nó có bao nhiêu lỗ thủng trên ó. Hãy nhìn những ồ ạc
trong nhà và quần áo tôi ang mang trên người. Hãy quan sát tất cả và ghi lại
những gì ông thấy. Cái mà ông thấy chính là nghèo ói ó
(một người nghèo ở Kênia)
- “Nghèo ói là sự hổ thẹn, cảm giác phải phụ thuộc vào người khác và
buộc phải chấp nhận sự bạo hành, sỉ nhục, thái ộ thờ ơ khi tìm kiếm sự giúp ỡ.”
(Một người nghèo ở Latvia)

- Nghèo ói ồng nghĩa với nhà ở bằng tranh, tre, nứa, lá tạm bợ, xiêu vẹo,
dột nát; không có ủ ất sản xuất, không có trâu bò, không có tivi, con cái thất học,
ốm au không có tiền i chữa bệnh”
(Một người nghèo ở Việt Nam)
4.2.2 Xác ịnh ối tượng nghèo o lường nghèo khổ về thu nhập
Theo khái niệm thường thì các nghiên cứu chia nghèo ói thành 2 dạng nghèo
tuyệt ối và nghèo tương ối. Đề cập ến nghèo tuyệt ối tức là người nghiên cứu muốn 69 lOMoARcPSD| 36067889
nhấn mạnh khả năng áp ứng các yều cơ bản của cá nhân hay hộ. Một người nghèo ở
dạng này có mức chi tiêu hay thu nhập thấp hơn một mức cụ thể nào ó ược tính toán
theo quan iểm người nghiên cứu. Trong khi ó nghèo tương ối có liên quan nhiều hơn
ến mức sống trung bình của cộng ồng. Điều này có nghĩa nếu mức sống cá nhân hay
hộ gia ình thấp hơn một mức sống trung bình của cộng ồng thì họ ược xem là nghèo
Để o lường và ánh nghèo ói, iều ầu tiên là người nghiên cứu phải chọn một
tiêu chí có thể ại diện cho phúc lợi xã hội của hộ (chi tiêu, thu nhập hay tài sản). Bước
kế tiếp là xác ịnh chuẩn nghèo (còn gọi là ngưỡng nghèo hoặc giới hạn nghèo) ể phân
loại các hộ hoặc cá nhân trong mẫu.
a. Xác ịnh giới hạn nghèo khổ ( ường nghèo khổ)
- Phương pháp Ngân hàng thế giới: dựa trên cơ sở ngưỡng chi tiêu tính bằng USD mỗi ngày
Ngưỡng nghèo thường dùng hiện nay là từ 1 – 2 USD/ngày (theo sức mua tương
ương). Đây là ngưỡng chi tiêu có thể ảm bảo mức cung cấp năng lượng tối thiểu cần
thiết cho con người (2100 calo/người/ngày)
Ngưỡng nghèo này gọi là ngưỡng nghèo về lương thực, thực phẩm (nghèo ói
ở mức thấp). Vì mức chi tiêu này chỉ ủ ảm bảo mức cung cấp năng lượng mà không
ủ chi tiêu cho các hàng hóa phi lương thực. - Phương pháp của Việt Nam
+ Phương pháp của Tổng cục thống kê: dựa vào chi tiêu theo ầu người và xác ịnh 2 ngưỡng nghèo
Ngưỡng nghèo thứ nhất gọi là ngưỡng nghèo về lương thực và thực phẩm, là
số tiền cần thiết ể mua một rổ lương thực hàng ngày ể ảm bảo mức ộ dinh dưỡng
Ngưỡng nghèo thứ hai, thường gọi là “ngưỡng nghèo chung” bao gồm cả phần
chi tiêu cho hàng hóa phi lương thực.
Bảng 4.3: Ngưỡng nghèo ở Việt Nam Chỉ tiêu
Chi tiêu bình quân trên ầu người (nghìn ) 1993 1998
Ngthực, thực phẩmưỡng nghèo về lương 750 1287 Ngưỡng nghèo chung 1160 1788
+ Phương pháp của bộ Lao ộng thương binh xã hội: dựa trên thu nhập của
hộ gia ình. Phương pháp này hiện ang ược sử dụng ể xác ịnh chuẩn nghèo ói của
chương trình xóa ói giảm nghèo quốc gia.
Người ược coi là người nghèo về thu nhập là những người mà thu nhập của
họ nằm bên dưới các “giới hạn” hay “ ường chuẩn nghèo” ã ược quy ịnh.
Việt Nam trong giai oạn 2006 – 2010, chuẩn nghèo ở khu vực thành thị 260
nghìn /người/tháng và ở khu vực nông thôn 200 nghìn /người/tháng. Tuy nhiên do sự
biến ộng của kinh tế làm chỉ số giá (CPI) tăng nên giá trị thực của chuẩn nghèo giảm
xuống, do ó giá trị chuẩn nghèo sẽ ược nghiên cứu thay ổi cho phù hợp. 70 lOMoARcPSD| 36067889
b. Các chỉ số o lường và ánh giá nghèo khổ:
- Chỉ số ếm ầu người (HC): là số người duới chuẩn nghèo
- Tỷ lệ nghèo (HCR): là tỷ lệ của tổng số người nghèo trong mẫu iều tra.
- Khoảng cách nghèo
Chỉ số này cho o lường sự thiếu hụt của người nghèo theo với chuẩn nghèo.
Những chỉ tiêu về ói nghèo này có thể diễn tả như sau: P = 1 iq1 P yP i (1) n = Trong ó : z là chuẩn nghèo
yi là thu nhập (hay chi tiêu của người i trong hộ
nghèo) q là số người dưới chuẩn nghèo hay số người
nghèo n là số người trong tổng thể α ≥ 0: ại lượng ó lường mức ộ nghèo
Các giá trị khác nhau của α trong phương trình (1) cho ta các chỉ tiêu nghèo ói khác nhau.
Nếu α=0, ta có P0 chính là tỷ lệ nghèo
Khi α=1, công thức trên sẽ cho chúng ta chỉ tiêu khác, gọi là khoảng
cách nghèo (Poverty Gap Index). Chỉ tiêu này cho biết sự thiếu hụt trung bình trong
chi tiêu (thu nhập) của hộ nghèo so với ngưỡng nghèo. Chỉ số này còn cho biết ộ sâu hay mức ộ nghèo. 1 q z yi P = 1 n i=1 z
Khi α=2, phương trình này cho ta chỉ tiêu khác, gọi là chỉ số khoảng
cách nghèo bình phương (Squared Poverty Gap index). Chỉ số này cho biết không
chỉ số người nghèo, nghèo như thế nào mà còn cho thấy mức ộ mức ộ bất bình ẳng
về thu nhập giữa những người nghèo. 71 lOMoARcPSD| 36067889 2 2 1 q z yi P = n i=1 z
- Tỷ lệ khoảng cách nghèo ói (PGR): Chỉ số này cho biết khoảng cách sự
thiếu hụt trong chi tiêu (thu nhập) của hộ nghèo so với ngưỡng nghèo trong tổng chi
tiêu (thu nhập) trong mẫu. q (P Y− ) i PGR= i=1 nm.
Với P là chuẩn nghèo
Yi là chi tiêu (thu nhập) cá nhân thứ i n là
tổng số người m là chi tiêu (thu nhập) bình quân trong mẫu
m.n là tổng thu nhập
- Tỷ lệ khoảng cách thu nhập (IGR): Chỉ số này cho biết khoảng cách
thiếu hụt thu nhập của hộ nghèo so với ngưỡng nghèo trong tổng thu nhập của người
nghèo tính theo ngưỡng nghèo q (P Y− ) i IGR= i=1 PHC.
- Chỉ số o lường nghèo khổ a chiều (nghèo khổ tổng hợp) HPI
Để ánh giá nghèo khổ tổng hợp, Liên hiệp quốc ã sử dụng chỉ số nghèo khổ
của con người HPI hay còn gọi là chỉ số nghèo khổ tổng hợp.
Chỉ số HPI nói lên rằng nghèo khổ của con người ảnh hưởng ến bao nhiêu
phần trăm dân số nước ó. Nội dung chỉ tiêu
- Tỷ lệ dân số tử vong dưới 40 tuổi (P1)
- Tỷ lệ người lớn không biết chữ (P2)
- Tỷ lệ người không tiếp cận dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe (P3) P3= P3.1 +P3.2+ P3.3)/3
(Với P3.1 là tỷ lệ suy dinh dưỡng , P3.2 là tỷ lệ không tiếp cận dịch vụ y tế, P3.3 là
tỷ lệ các hộ không tiếp cận phương tiện vệ sinh bảo ảm) 72 lOMoARcPSD| 36067889 Công thức tính HPI
HPI = (P1 + P2 +P3) /3
4.2.3 Nguyên nhân dẫn ến nghèo khổ ở các nước ang phát triển
Nguyên nhân của nghèo ói rất a dạng. Chúng có thể là các yếu tố khách quan
ối với người nghèo như iều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, quản lý nhà nước; ngoài ra
cũng có thể là do các yếu tố nội tại bản thân người nghèo như thiếu học vấn, ông con,
thiếu sức khỏe, không có việc làm. Nguyên nhân của nghèo khổ bao gồm một số nhóm cơ bản sau ây:
a. Các nguyên nhân theo vùng ịa lý:
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
- Khả năng quản lý của chính phủ và chính quyền ịa phương b. Các
nguyên nhân từ cộng ồng:
- Định chế và các quan hệ xã hội
- Sự cách biệt về xã hội - Sự bình ẳng giữa các dân tộc
c. Các nguyên nhân về nhân khẩu học
- Cấu trúc và quy mô hộ gia ình - Tỷ lệ phụ thuộc - Giới tính
d. Các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp ến kinh tế hộ gia ình
- Tình trạng việc làm của hộ - Học vấn
- Khả năng tiếp cận ến các nguồn lực như ất ai và vốn
- Thiếu ý chí vươn lên và thái ộ tiêu cực trong cuộc sống
4.3 Bất bình ẳng và phát triển kinh tế
Một khái niệm liên quan chặt chẽ ến nghèo ói là sự phân hóa trong phân phối,
hay thường gọi là sự bất bình ẳng. Các nhà kinh tế học quan tâm ến bất bình ẳng
không chỉ vì là về vấn ề công bằng mà còn vì tác ộng của nó ến khả năng phát triển của một quốc gia.
Về mặt công bằng xã hội, bất bình ẳng ược xem như một dạng nghèo trên
phương diện phân phối. Ở một số nước trong khi tăng trưởng càng nhanh thì sự bất
bình ẳng trong phân phối thu nhập càng lớn, khiến bộ phận nghèo ói của dân cư lại
càng trở nên gay gắt. Điều này có nghĩa là phân phối thu nhập công bằng hơn có thể
làm giảm vấn ề nghèo ói và tránh ược những xung ột giai cấp có thể xảy ra. Chính vì
vậy mà việc o lường và hạn chế bất bình ẳng có ý nghĩa quan trọng ối với bất kỳ một quốc gia nào. 73 lOMoARcPSD| 36067889
4.3.1 Khái niệm về công bằng xã hội
- Theo nghĩa rộng: Công bằng xã hội ó là quyền ngang nhau giữa người với
người về mọi phương diện xã hội như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá ( ồng nghĩa với bình ẳng xã hội).
- Theo nghĩa hẹp: Công bằng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa người với
người về một phương diện hoàn toàn xác ịnh, ó là phương diện quan hệ giữa nghĩa
vụ với quyền lợi, giữa cống hiến với hưởng thụ.
- Công bằng xã hội theo trong lĩnh vực kinh tế, bao gồm sự công bằng trong
phân phối thu nhập và sự công bằng trong các cơ hội phát triển như nguồn lực sở
hữu, iều kiện sống, ặc iểm gia ình, xã hội v.v.
Trong iều kiện khi chưa có công bằng trong cơ hội phát triển, thì công bằng
trong phân phối tức là: thực hiện sự ối xử ngang nhau ối với các chủ thể có cơ hội
phát triển như nhau và thực hiện ối xử khác nhau ối với các chủ thể có cơ hội phát triển khác nhau.
4.3.2 Thước o bất bình ẳng xã hội trong phân phối thu nhập a. Đường Lorenz
Đường Lorenz là một ường cong cho thấy mối quan hệ ịnh lượng giữa tỷ lệ
phần trăm của dân số có thu nhập và tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập mà họ nhận ược
trong một khoảng thời gian nhất ịnh chẳng hạn. Thu nhập cộng dồn (%) 100 80 Đường 45 0 60 40 A Đường Dân số 20 Lorenz cộng dồn ( %) B %) ( 20 40 60 80 100
Hình: 4.1 Đường Lorenz
- Trục hoành biểu thị phần trăm cộng dồn của dân số và ược sắp xếp theo
thứ tự tăng thu nhập, chẳng hạn như iểm 20% cho biết ó là 20% dân số nghèo nhất.
- Trục tung là tỷ lệ tổng thu nhập mà mỗi phần trăm dân số nhận ược.
- Đường chéo 450 cho thấy ở bất kỳ iểm nào trên ường này ều phản ánh tỷ
lệ phần trăm thu nhập nhận ược úng bằng tỷ lệ phần trăm dân số là một năm 74 lOMoARcPSD| 36067889
Khoảng cách giữa ường 450 và ường Lorenz là một dấu hiệu cho biết mức ộ
bình ẳng. Đường Lorenz càng cách xa ường 450 thì mức ộ bất bình ẳng càng lớn.
Điều ó cũng có nghĩa là phần trăm thu nhập người nghèo nhận ược sẽ giảm i. b. Hệ số GINI
Đường Lorenz sử dụng o lường mức ộ bất bình ẳng ược biểu thị bằng hình vẽ.
Hạn chế của ường Lorenz là không lượng hóa ược mức ộ bất bình ẳng và trong trường
hợp so sánh 2 phân phối thu nhập, nếu 2 ường cong Lorenz tương ứng ó cắt nhau thì
khó so sánh ược phân phối thu nhập nào là bất bình ẳng hơn, vì vậy phải sử dụng thước o bằng con số.
Hệ số Gini (G) là thước o ược sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực
nghiệm, và ược tính toán dựa trên ường Lorenz. Hệ số Gini chính là tỷ số giữa diện
tích ược giới hạn bởi ường Lorenz và ường 450 với diện tích tam giác nằm phía dưới ường 450. S G=
S(A( )+AB)
Từ công thức tổng quát trên, chúng ta có thể chứng minh và ưa ra công thức tính hệ số Gini như sau
G = (∑Xi-1.Yi - ∑Xi.Yi-1)/10000
Xi: tỷ lệ cộng dồn các nhóm dân số ến nhóm i
Yi: tỷ lệ thu nhập cộng dồn tương ứng với nhóm
Về mặt lý thuyết, hệ số Gini nhận giá trị biến thiên từ 0 ến 1. Song thực tế nằm
trong khoảng giá trị lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1. Dựa vào số liệu thu thập ược của Ngân
hàng thế giới thì Gini thay ổi hẹp hơn từ 0,2 – 0,6. Với những nước có thu nhập thấp
hệ số Gini từ 0,3 – 0,5; thu nhập cao từ 0,2 – 0,4
Tuy hệ số Gini ã lượng hóa ược mức ộ về phân phối thu nhập, nhưng các nhà
kinh tế học cho rằng hệ số Gini mới chỉ phản ánh ược mặt tổng quát nhất của sự
phân phối, trong một số trường hợp cũng chưa ánh giá những vấn ề cụ thể. Vì vậy
trong trường hợp khi so sánh 2 quốc gia có hệ số Gini là như nhau, thì phải kết hợp
với ường cong Lorenz ể xem xét nước nước nào là bất bình ẳng hơn.
c. Tiêu chuẩn “40” do WB ề xuất năm 2002
Tiêu chuẩn “40” do WB ề xuất năm 2002 xác ịnh tỷ lệ thu nhập chiếm trong
tổng thu nhập của 40% dân cư có thu nhập thấp trong xã hội.
Theo tiêu chí này nếu nước nào thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất chiếm:
- Trên 17% thì ạt mức ộ bình ẳng cao 75 lOMoARcPSD| 36067889
- Từ 12 – 17% thì mức tương ối bình ẳng
- Còn nếu nhỏ hơn 12 % thì quốc gia này có mức ộ bất bình ẳng lớn. d. Tỷ số Kuznets.
Tỷ số Kuznets là chỉ tiêu do nhà kinh tế học người Mỹ khi nghiên cứu thực
nghiệm sự biến ộng thu nhập của các nước phát triển và ang phát triển.
Tỷ số này ược xác ịnh bằng phép chia giữa tỷ trọng thu nhập của X% dân số
giàu nhất với Y% của dân số nghèo nhất, nếu tỷ lệ này càng cao thì thể hiện mức ộ bất công càng lớn.
e. Chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập.
Chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập xác ịnh mức chênh lệch thu nhập giữa bộ
phận dân cư giàu và dân cư nghèo trong xã hội.
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu phản ánh bất bình ẳng xã hội ở Việt Nam Chỉ số 1992 1997 2002 2005 Gini 0,35 0,39 0,42 0,43
Giãn cách thu nhập (20/20) 7,0 7,6 8,1 8,4 Tiêu chuẩn “40” 21,1 18,7 18 17,4
Nguồn: Báo cáo phát triển Việt nam
Qua bảng trên ta có thể thấy rằng Việt Nam là một quốc gia có mức ộ bình
ẳng tương ối cao, tuy nhiên từ năm 1992 cho ến 2005 thì cùng với quá trình phát
triển kinh tế thì vấn ề bất bình ẳng ngày càng trở nên gay gắt.

4.3.3 Các mô hình về sự bất bình ẳng và tăng trưởng kinh tế
a. Mô hình chữ U ngược về bất bình ẳng về thu nhập (Simon Kuznets)
Simon Kuznets là một nhà kinh tế người Mỹ, ã ưa ra mô hình nghiên cứu mang
tính thực nghiệm, nhằm xem xét mối quan hệ giữa thu nhập và tính bất bình ẳng trong
phân phối thu nhập. Kuznets ã dùng tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của 20% dân số giàu
nhất và 60% dân số nghèo nhất làm thước o bất bình ẳng.
Nghiên cứu này ược tiến hành với một nhóm nhỏ các nước ang phát triển như
Ấn Độ, Srilanka và một nhóm nước phát triển như Mỹ và Anh. Kết quả của tỷ số này
ở Ấn Độ là 1,95; Srilanka là 1,67; Mỹ là 1,29; Anh là 1,25. Những kết quả này cùng
với các nghiên cứu ở 18 nước khác do Kuznets thực hiện sau ó cũng cho kết quả tương tự.
Vì vậy Kuznets ã ưa ra giả thiết cho rằng: Bất bình ẳng sẽ tăng ở giai oạn
ban ầu và giảm ở giai oạn sau khi lợi ích của sự phát triển ược lan tỏa rộng rãi hơn.
Nếu biểu diễn mối quan hệ trên ồ thị sẽ có dạng chữ U ngược. Vì vậy còn ược
gọi là giả thiết chữ U ngược, song giả thiết này ã trở thành vấn ề có nhiều ý kiến tranh luận. 76 lOMoARcPSD| 36067889 Gini 1 ,0 0 ,5 GDP/người
Hình 4.2 Mô hình chữ U ngược
Để kiểm ịnh giả thiết này, ã có nhiều nghiên cứu dựa trên các số liệu chéo về
sự biến thiên trong tình trạng bất bình ẳng giữa các nước ở các giai oạn khác nhau
trong quá trình phát triển. Tuy nhiên các nghiên cứu ều ưa ra kết quả tương tự
Bảng 4.5: Bất bình ẳng theo nhóm thu nhập
GDP bình quân (USD – giá năm 1965) Hệ số GINI Dưới 100 0.419 100 - 200 0.468 201 - 300 0.499 301 - 500 0.494 501 - 1000 0.438 1001 - 2000 0.401 Trên 2000 0.365 Paukert năm 1973
Hạn chế trong mô hình Kuznets là không giải thích ược 2 vấn ề quan trọng: -
Thứ nhất, những nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự thay ổi bất bình ẳng
trong quá trình phát triển -
Thứ hai, phạm vi khác biệt giữa các nước về xu thế thay ổi này trong iều
kiện họ sử dụng các chính sách tác ộng ến tăng trưởng và bình ẳng.
Chính từ 2 vấn ề trên mà các nước ang phát triển ã có băn khoăn và không ược
giải áp cụ thể. Đó là các nước ang phát triển tất yếu phải chấp nhận gia tăng về bất
bình ẳng trong quá trình tăng trưởng kinh tế hay không và sau ó họ có thể mong chờ
bất bình ẳng ược giảm bớt khi họ ạt tới mức ộ cao của sự phát triển không?
b. Mô hình tăng trưởng trước, bình ẳng sau của Lewis
Trong chương trước chúng ta ã nghiên cứu mô hình hai khu vực của Lewis,
trong phần này chúng ta sẽ tiếp cận vấn ề trong phân phối thu nhập 77 lOMoARcPSD| 36067889
Dưới dạng tổng quát thì mô hình cũng nhất trí với Kuznets, cho rằng bất bình
ẳng sẽ tăng lên lúc ầu và sau ó giảm bớt khi ã ạt ược một mức ộ phát triển nhất ịnh.
Nhưng tiến thêm một bước là mô hình này ã giải thích ược nguyên nhân của xu thế này.
Trước hết bất bình ẳng sẽ tăng lên ở giai oạn ầu bởi vì cùng với việc mở rộng
quy mô sản xuất công nghiệp, số lượng thu hút vào làm việc ở khu vực này ngày càng
tăng nhưng tiền lương của công nhân vẫn ở mức tối thiểu. Như vậy, khi mức tiền
lương của công nhân không thay ổi thì thu nhập của nhà tư bản tăng lên do quy mô
mở rộng, và vừa do lao ộng của công nhân mang lại. Ở giai oạn sau bất bình ẳng giảm
bớt do khi lao ộng dư thừa ở khu vực nông thôn ược thu hút hết vào khu vực công
nghiệp, làm tiền lương tăng.
Trong mô hình này thì sự bất bình ẳng không chỉ là kết quả của tăng trưởng
kinh tế mà còn là iều kiện cần thiết của tăng trưởng. Sự bất bình ẳng ở ây cũng có
nghĩa là các nhà tư bản và nhóm người có thu nhập cao sẽ nhận ược nhiều hơn và họ
cũng là những người sử dụng tiết kiệm của mình tạo ra nguồn tích luỹ mở rộng sản
xuất. Bên cạnh ó mô hình này cũng chỉ ra rằng việc cố gắng phân phối lại thu nhập
“một cách hấp tấp, vội vã” cũng dẫn ến nguy cơ bóp nghẹt tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên cũng có những quan iểm ối lập cho rằng một mức ộ phân phối thu
nhập hợp lý thực sự có thể tăng cường tiết kiệm và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế. Điều
này ược giải thích trên hành vi tiết kiệm biên của cá nhân khi thu nhập thay ổi, và từ
các số liệu nghiên cứu ở các quốc gia ang phát triển. Hay nói một cách khác có thể
kết hợp giữa công bằng và tăng trưởng kinh tế.
c. Mô hình tăng trưởng i ôi với bình ẳng của Oshima
Ý tưởng cơ bản của sự tăng trưởng i ôi với bình ẳng dựa vào cách ặt vấn ề của
nhà kinh tế học người Nhật Bản. Trong mô hình 2 khu vực, Oshima ã xuất phát từ ặc
iểm sản xuất nông nghiệp châu Á, ó là tính thời vụ và cho rằng tăng trưởng cần ược
bắt ầu từ khu vực nông nghiệp. Chính quá trình này sẽ làm hạn chế bất bình ẳng trong quá trình phát triển
Theo Oshima, trước hết khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị sẽ
ược cải thiện ngay từ giai oạn ầu, do việc tập trung phát triển khu vực nông thôn dựa
trên chính sách cải cách ruộng ất, dựa trên sự giúp ỡ của nhà nước về giống, kỹ thuật,
ồng thời việc mở rộng và phát triển ngành nghề ã làm cho thu nhập khu vực nông
thôn ược tăng dần. Tiếp ó là quá trình cải thiện dần khoảng cách thu nhập giữa xí
nghiệp có quy mô lớn và xí nghiệp quy mô nhỏ ở thành thị, cũng như nông trại lớn
và nông trại nhỏ ở nông thôn.
Quá trình này có thể ược chia làm 2 giai oạn. Trong giai oạn ầu, khoảng cách
thu nhập tăng lên do các cơ sở sản xuất lớn tận dụng ược lợi thế về quy mô và có iều
kiện áp dụng kỹ thuật mới. Sau ó lợi ích của cơ sở hạ tầng và khả năng áp dụng kỹ
thuật mới tăng lên ở các cơ sở nhỏ làm cho khoảng cách thu nhập giảm dần. Vậy iều
gì tác ộng ến tăng trưởng? Theo Oshima, tiết kiệm sẽ ược tăng lên ở các nhóm dân
cư, kể cả các nhóm có thu nhập thấp nhất, vì thu nhập của họ dần ược thoả mãn ược 78 lOMoARcPSD| 36067889
các khoản chi và khi ó họ bắt ầu tiết kiệm ể trả nợ các khoản vay ầu tư trước ó và tiếp
tục ầu tư phát triển sản xuất và ầu tư giáo dục cho con em họ.
d. Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng của WB (Ngân hàng thế giới)
Quan iểm này về cơ bản cũng giống như quan iểm cho rằng: tăng trưởng kinh
tế i ôi với bình ẳng hay tăng trưởng kinh tế i ôi với giải quyết các vấn ề phúc lợi xã
hội. Tuy nhiên khác về cách thức tiếp cận ể ạt mục tiêu.
Phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế là cách thức phân phối lại các thành
quả của tăng trưởng kinh tế sao cho cùng với thời gian, phân phối thu nhập ược cải
thiện hoặc ít nhất là không xấu i trong quá trình tăng trưởng vẫn tiếp tục. Điều này
tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ó có sự lựa chọn các giải pháp phân phối ược xem
là quan trọng. Nó bao gồm chính sách phân phối lại tài sản và phân phối lại từ tăng trưởng.
Cần phải có chính sách phân phối lại tài sản là vì theo phân tích của WB,
nguyên nhân cơ bản dẫn ến bất công trong phân phối thu nhập của các cá nhân ở hầu
hết các nước ang phát triển là do sự bất công trong sở hữu tài sản. Chính sách ã ược
áp dụng ở các nước ang phát triển là chính sách cải cách ruộng ất, chính sách tăng
cường cơ hội giáo dục. Tuy nhiên, trong thực tế các chính sách nói trên chỉ ạt ược
hiệu quả khi có ược kết hợp với nhiều chính sách khác. Chẳng hạn chính sách cải
cách ruộng ất chỉ thực sự là công cụ trong phân phối lại thu nhập khi có sự kết hợp
với các chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn, chính sách tiêu thụ nông sản, chính sách công nghệ…
Nghiên cứu mô hình phát triển của Hàn Quốc và Đài Loan vào những năm 60,
các nhà kinh tế rút ra kết luận, cải cách ruộng ất ã giúp họ trở thành nước có bất bình
ẳng về ất ai vào lao ộng thấp nhất thế giới. Điều này ã thúc ẩy sự bình ẳng kinh tế vì
nông nghiệp óng vai trò quan trọng. Do vậy có thể coi Hàn Quốc là một bằng chứng
thực tế về tăng trưởng i ôi với bình ẳng về kinh tế.
4.4 Giới và phát triển kinh tế
4.4.1 Khái niệm về giới và bất bình ẳng giới

Giới là một thuất ngữ ể chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những
kỳ vọng liên quan ến nam và nữ. Nó ược coi là phạm trù xã hội có vai trò quyết ịnh
chủ yếu ến cơ hội cuộc sống của con người, xác ịnh vai trò của họ trong xã hội và
trong phát triển kinh tế.
Bất bình ẳng giới ược là sự phân phối không bình ẳng về phát triển con
người giữa nam và nữ. Hiện nay bất bình ẳng giới ược o bằng nhiều chỉ tiêu. Tuy
nhiên trong báo cáo phát triển con người của chương trình phát triển Liên hiệp quốc
ã ưa ra 2 chỉ số: phát triển giới (GDI) và quyền lực giới (GEM).
5.4.2 Chỉ số phát triển giới (GDI - Gender development index)
Nếu HDI là chỉ tiêu dùng ể so sánh thành tựu phát triển con người nói chung
thì GDI dùng ể so sánh thành tựu phát triển, cũng như o lường mức o trang bị cho 79 lOMoARcPSD| 36067889
nam và nữ, từ ó phản ánh sự bất bình ẳng giữa nam và nữ cũng theo 3 yếu tố cấu
thành như HDI. Do vậy GDI phản ánh sự không công bằng về giới trong các lĩnh vực
y tế, giáo dục và thu nhập.
Cách tính GDI
Bước 1, tính riêng các chỉ số thành phần (3 chỉ số) cho nữ và nam theo công thức chung ở phần HDI
Bước 2, xác ịnh các chỉ số phân bổ công bằng riêng cho nam và nữ
CSPBCB = (tỷ lệ dân số nữ/chỉ số nữ + Tỷ lệ dân số nam/chỉ số nam)^-1 Bước
3, GDI chính là bình quân số học của 3 chỉ số phân bổ công bằng.
Phương pháp ánh giá
- Theo cách tính như trên, GDI giảm khi các thành tựu ạt ược về phát triển
con người giữa nam và nữ giảm hay sự phát triển không ồng ều giữa nam và nữ tăng
lên. Như vậy GDI càng cao chứng tỏ xã hội càng quan tâm ến phát triển năng lực của
cả nam và nữ. Sử dụng GDI thường ược kết hợp với HDI:
- Trong mỗi nước, nếu giá trị và thứ hạng của GDI càng gần với HDI thì sự
khác biệt theo giới càng ít.
- Nếu thứ hạng GDI thấp hơn (tốt hơn) hoặc bằng thứ hạng HDI cho thấy
sự phân phối bình ẳng hơn về phát triển giữa nam và nữ và ngược lại thứ hạng GDI
xấu hơn thứ hạng HDI thì cho thấy sự phân phối không bình ẳng về phát triển con người giữa nam và nữ
Bảng 4.6: Giá trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số nước 2001 HDI GDI Tên nước Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng Na Uy 0,939 1 0,937 1 Singapore 0,884 28 0,880 28 Lucxămbua 0,924 12 0,907 19 Ai Cập 0,74 68 0,719 75 Thái Lan 0,768 74 0,766 61 Việt Nam : (2007) 0,733 105 0,732 89
Báo cáo phát triển con người 2001
5.4.3 Chỉ số quyền lực giới (GEM - Gender enpowerment measure)
Thước o vị thế của nữ GEM ánh giá những tiến bộ trong việc nâng cao vị thế
phụ nữ về kinh tế và chính trị, ược phản ánh qua một số chỉ tiêu như: tỷ lệ nữ trong
các vị trí lãnh ạo chính trị, tham gia trong các lĩnh vực khoa học, tham gia trong lĩnh
vực quản lý kinh doanh, thu nhập của nữ trong tổng thu nhập. Nếu GDI o lường mức 80 lOMoARcPSD| 36067889
o trang bị cho nam và nữ, thì GEM lại phản ánh mức kết quả của việc sử dụng năng
lực ã ược trang bị ó ể khai thác các cơ hôi của cuộc sống.
Cách tính GEM
Bước 1, Thống kê tách biệt giữa nam và nữ về: tỷ lệ tham gia quốc hội; tỷ lệ
tham gia các vị trí quản lý và iều hành lĩnh vực kinh tế - khoa học kỹ thuật và tỷ lệ thu nhập (3 chỉ số)
Bước 2, Tính chỉ số phân bổ công bằng
CSPBCB = (tỷ lệ dân số nữ/chỉ số nữ + Tỷ lệ dân số nam/chỉ số nam)^-1
Bước 3, GEM ược tính bằng bình quân số học của 3 chỉ số phân bổ công bằng
Phương pháp ánh giá
- GEM càng cao chứng tỏ xã hội quan tâm ến việc sử dụng năng lực của cả nam và nữ
- Có thể tính GEM cho các ịa phương, các vùng và các nhóm dân cư khác nhau
Tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng, ế ánh giá sự bất bình ẳng về giới cần phải kết
hợp hai chỉ số GDI và GEM. Trên thực tế có những nước có GDI khá cao, thể hiện
sự quan tâm của xã hội ến việc ến việc nâng cao năng lực của nam và nữ, nhưng
GEM lại không cao, iều ó có nghĩa là mặc dù năng lực của nữ ược trang bị khá tốt,
nhưng xã hội lại không quan tâm ến khía cạnh sử dụng các năng lực ó. Điều này cũng
phản ánh một hạn chế trong phát triển con người. Bảng 4.7: So sánh GDI và GEM của một số nước GDI GEM Chỉ tiêu Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng Singapore 0,884 28/175 0,594 26/175 Maylaysia 0,790 58/175 0,503 45/175 Thái Lan 0,768 74/175 0,457 55/175 Philippin 0,751 85/175 0,539 35/175 Việt Nam 0,732 89/175 0,556 41/175
Nguồn: Tư liệu kinh tế các nước thành viên Asean, 2004
Bảng 5.7 cho thấy Maylaysia và Thái Lan có GDI cao hơn Philippin và Việt
Nam nhưng GEM lại có thứ hạng thấp hơn. Tỷ lệ lenuc74 tham gia quốc hội ở Việt
Nam là 27%, Philippin là 18% ứng ầu trong khối nước Asean, trong khi ó Singapore
là 12%, Thái lan dưới 10%.

Nghiên cứu của Liên hiệp quốc về 2 chỉ tiêu trên ở các nước ã chỉ ra rằng: -
Sự bất bình ẳng về giới cao hơn trong phát triển con người không phụ
thuộc vào mức thu nhập và giai oạn phát triển 81 lOMoARcPSD| 36067889 -
Thu nhập cao không phải là cơ sở kiên quyết ể tạo ra các cơ hội cho phụ nữ -
Trong thời gian qua, tuy ã có những tiến bộ vượt bậc về sự bình ẳng giới
nhưng sự phân biệt giới vẫn phổ biến trong mọi mặt của cuộc sống và ở các nước trên thế giới
Vì vậy, bình ẳng giới ược coi là vấn ề trung tâm của phát triển, là một tiêu chí
của phát triển, ồng thời cũng là một yếu tố ể nâng cao khả năng tăng trưởng của quốc
gia và xóa ói giảm nghèo. 82 lOMoARcPSD| 36067889 Tóm tắt chương
Đi song song với quá trình tăng trưởng kinh tế thì vấn ề nghèo ói và bất bình
ẳng ã trở thành vấn ề cốt lõi trong phát triển. Nghèo là một khái niệm có nhiều mặt.
Cho nên không có một khái niệm nghèo duy nhất nhưng có thể hiểu nghèo là tình
trạng thiếu thốn ở nhiều ở nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế, thiếu tài sản, dễ
bị tổn thương, ít ược tham gia vào quá trình quyết ịnh. Còn công bằng xã hội (bình
ẳng xã hội) ược hiểu theo nghĩa rộng ó là quyền ngang nhau giữa người với người về
mọi phương diện xã hội như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và theo nghĩa hẹp ược
hiểu là sự công bằng trong lĩnh vực kinh tế.
Ai là người nghèo và làm thế nào ể o lường và giảm nghèo? Phương pháp chủ
yếu tiếp cận ở ây là dựa vào số liệu thống kê về chi tiêu hay thu nhập của hộ gia ình
(chuẩn nghèo) ể xác ịnh và thiết lập các chính sách và kế hoạch giảm nghèo. Điều
này cũng òi hỏi phải có sự nhận biết ặc iểm kinh tế của nhóm người nghèo.
Các chỉ số ánh giá nghèo khổ hay ược sử dụng như: chỉ số ếm ầu người (HC),
tỷ lệ nghèo (HCR), tỷ lệ khoảng cách nghèo ói (PGR), tỷ lệ khoảng cách thu nhập (IGR).
Còn ể o lường bất bình ẳng người thì người ta sử dụng một số chỉ tiêu như:
ường Lorenz, hệ số GINI, tỷ số Kuznets, tiêu chuẩn “40”, chỉ tiêu hệ số giãn cách thu
nhập. Bên cạnh ó vấn ề bất bình ẳng giới cũng ã ược nhiều quốc gia quan tâm.
Nguyên nhân của nghèo ói rất a dạng. Chúng có thể là các yếu tố khách quan
hoặc các yếu tố nội tại bản thân người nghèo. Nguyên nhân của nghèo khổ bao gồm
một số nhóm cơ bản sau ây: các nguyên nhân theo vùng ịa lý, các nguyên nhân từ
cộng ồng, các nguyên nhân về nhân khẩu học, các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp ến kinh tế hộ gia ình
Nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập và tình trạng bất bình ẳng thì nhà kinh
tế Kuznets ã ưa ra mô hình chữ U ngược: Bất bình ẳng sẽ tăng ở giai oạn ban ầu và
giảm ở giai oạn sau khi lợi ích của sự phát triển ược lan tỏa rộng rãi hơn.
Đây là
một quan iểm mà có nhiều ý kiến tranh luận. Tuy nhiên mô hình này ã tạo ra 2 vấn ề
trên mà các nước ang phát triển băn khoăn và không ược giải áp cụ thể. Đó là các
nước ang phát triển tất yếu phải chấp nhận gia tăng về bất bình ẳng trong quá trình
tăng trưởng kinh tế hay không và sau ó họ có thể mong chờ bất bình ẳng ược giảm
bớt khi họ ạt tới mức ộ cao của sự phát triển không? Ngoài ra khi nghiên cứu về mối
quan hệ này Lewis, Oshima và ngân hàng thế giới cũng ã ưa ra những kết luận của mình.
Việt nam là một quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế ã ạt ược những
thành công trong công tác giảm nghèo. Tuy nhiên tỷ lệ nghèo còn chênh lệnh khá lớn
giữa các khu vực thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc a số và giữa các khu vực
trong cả nước. Điều này ang ặt ra những trở ngại khá lớn trong mục tiêu phát triển kinh tế. 83 lOMoARcPSD| 36067889 Câu hỏi ôn tập
1. Hãy phân tích một khái niệm về nghèo mà anh chị thấy phù hợp nhất?
2.Các nguyên nhân chủ yếu nghèo ói là gì? Hãy liên hệ với Việt Nam? 3.
Hãy nêu các phương pháp xác ịnh ối tượng nghèo ở Việt Nam? Ưu và
nhược iểm các phương pháp? 4.
Mối quan hệ giữa ường cong Lorenz và hệ số Gini là gì? Nhược iểm của
ường Lorenz và hệ số Gini? 5.
Nêu mối quan hệ và ảnh hưởng của nghèo ói và bất bình ẳng ến tăng trưởng kinh tế một quốc gia? 6.
Vì sao tăng trưởng kinh tế ược coi là “ iều kiện cần nhưng chưa ủ” ể xóa
ói giảm nghèo và giảm bất công? 7.
Tại sao phụ nữ ở các nước ang phát triển lại có tỷ lệ nghèo ói cao hơn so
với nam giới? Cần làm gì ể làm giảm tỷ lệ nghèo ói ở phụ nữ? 8.
Hầu hết các nhà kinh tế học hiện nay ều thừa nhận rằng mức ộ và tỷ lệ tăng
thu nhập và thu nhập bình quân trên ầu người không phải là thước o ầy ủ, thậm chí
không chính xác ể xác ịnh sự phát triển của một nước, vậy bản chất của lập luận này
là gì? Lấy ví dụ minh họa iều ó? 9.
Việt Nam ã ạt ược những thành tựu gì, cũng như những khó khăn trong cuộc chiến giảm nghèo?
10. Cho bảng số liệu sau Chỉ tiêu Quốc gia A Quốc gia B Quốc gia C
Tuổi thọ bình quân (năm) 70 67 72
Tỷ lệ người biết chữ (%) 87 85 90 Tỷ lệ nhập học (%) 82 90 75 GDP/ người (PPP – USD) 4300 5000 4000
Hãy ánh giá trình ộ phát triển con người của 3 nước trên?
11. Khi iều tra thu nhập của 70 hộ gia ình, cho bảng số liệu sau (USD):
Thu nhập 3 6 7 8 9 10 Số hộ 10 15 5 20 10 10 Chuẩn nghèo P = 8 USD
Tính các chỉ tiêu nghèo ói: HC, HCR, PGR, IGR khoảng cách nghèo và khoảng
cách nghèo bình phương và cho biết ý nghĩa từng chỉ tiêu?
12. Khi iều tra thu thập số liệu của ịa phương A thu ược kết quả sau:
Tỷ lệ suy dinh dưỡng 10% ; tỷ lệ dân số tử vong dưới 40 tuổi 15%; tỷ lệ tiếp cận dịch
vụ y tế 95%; tỷ lệ người lớn biết chữ 90%; tỷ lệ các hộ không tiếp cận phương tiện
vệ sinh bảo ảm 9%. Tính chỉ số HPI 84 lOMoARcPSD| 36067889
13. Cho bảng số liệu của quốc gia A như sau
Dân số 20thấp nhất% thu nhập nhập kế tiếp20% thu nhập kế tiếp20% thu nhập kế
tiếp20% thu 20% thu nhập cao nhất % thu nhập 5 10 15 20 50
Vẽ ường Lorenz và tính hệ số Gini của quốc gia A
14. Cho số liệu về phân phối thu nhập của dân cư nước A và B như sau Chỉ tiêu 20% dân cư 20% dân 20% dân cư 20% dân 20% dân nghèo nhất cư nghèo trung bình cư khá cư giàu Nước A 2,0% 6% 14% 25% 53% Nước B 3,0% 8,0% 14% 24% 51%
Vẽ ường Lorenz, tính hệ số Gini; tiêu chuẩn 40; tỷ số Kuznet (40/60); hệ số giãn
cách thu nhập (40) của 2 nước trên và ưa ra nhận xét ể ánh giá so sánh về mức ộ nghèo? 15.
Giả sử một quốc gia có 20 người dân có thu nhập mỗi người lần lượt như
sau: 38; 25; 13; 23; 27; 21; 24; 29; 19; 37; 26; 18; 9; 25; 39; 47; 30; 11; 17; 22. Tính
hệ số Gini và nhận xét về mức ộ bất bình ẳng về phân phối thu nhập. 16.
Liệt kê những hộ nghèo theo mã số hộ và tính tỷ lệ nghèo ói và nhận xét
về tình trạng nghèo ói của quốc gia dưới ây, biết rằng:
- Tiêu chuẩn ánh giá hộ nghèo giai oạn 2001-2004: hộ nghèo là hộ có thu nhập bình
quân ầu người dưới 80.000 ồng/tháng ở vùng núi và hải ảo; dưới 100.000 ồng/tháng
ở ồng bằng, trung du và 150.000 ồng/tháng ở thành thị. - Thông tin về hộ gia ình như sau: Mã số Khu vực Tên Số người
Thu nhập trong năm của hộ chủ hộ trong hộ hộ 1 Võ Văn S 6 Hải ảo 12.000.000 Dương Ngọc 2 7 Đồng bằng 2.400.000 A 3 Trần Thị X 2 Đồng bằng 30.000.000 85 lOMoARcPSD| 36067889 4 Trương Văn M 3 Trung du 10.000.000 5 Mai văn H 7 Đồng bằng 6.000.000 6 Nguyễn Văn T 3 Thành thị 16.000.000 7 Phạm Văn S 9 Vùng núi 15.000.000 8 Nguyễn Văn P 12 Đồng bằng 5.000.000 9 Mai Hữu D 2 Thành thị 6.500.000 10 Nguyễn Văn X 14 Đồng bằng 8.000.000
17. Cho bảng số liệu sau của quốc gia A Chỉ tiêu Cả nước Nam Nữ
Tuổi thọ bình quân (năm) 70 68 72
Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) 88 85 90 Tỷ lệ nhập học (%) 82 90 75 GDP/ người (PPP – USD) 4480 5000 4000 Tỷ lệ dân số 48 52
Tính HDI và GDI, qua ó cho nhận xét? 86 lOMoARcPSD| 36067889
Chương 5. Các nguồn lực với phát triển kinh tế
Mục tiêu của chương
Chủ ề của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể:
• Lao ộng với phát triển kinh tế
Hiểu rõ hơn về các nguồn lực, cũng như • Vốn với phát triển kinh tế
mặt trái trong việc sử dụng nguồn lực.
• Tài nguyên thiên nhiên và
môi trường với phát triển
Hiểu ược vai trò của các nguồn lực trong kinh tế •
phát triển, ặc biệt ối với các nước ang
Khoa học và công nghệ với
phát triển phát triển kinh tế
Hiểu ược một số khó khăn, hạn chế về
nguồn lực các nước ang phát triển gặp phải
• Hiểu xu thế trong việc sử dụng các nguồn lực ể phát triển kinh tế
5.1 Lao ộng với phát triển kinh tế
5.1.1 Nguồn lao ộng và lực lượng lao ộng
Nguồn lao ộng và lực lượng lao ộng là 2 khái niệm có ý nghĩa ặc biệt quan
trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân ối lao ộng – việc làm trong xã hội.
Nguồn lao ộng là bộ phận dân số trong ộ tuổi lao ộng theo quy ịnh của pháp
luật, có khả năng, có nguyện vọng tham gia lao ộng và những người ngoài (trên)
ộ tuổi ang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.

Việc quy ịnh ộ tuổi lao ộng là khác nhau giữa các nước và các thời kỳ, do trình ộ và
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Ở Việt Nam, theo Luật Lao ộng (2002), tuổi lao ộng
của nam là từ 15 ến 60; tuổi lao ộng của nữ từ 15 ến 55. Nguồn nhân lực ược xét cả
về số lượng và chất lượng.
Theo các ịnh nghĩa trên, số lượng nhân lực gồm: -
Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm. -
Số người trong ộ tuổi có khả năng lao ộng nhưng ang i học, muốn
làm việc nhưng ang thất nghiệp, ang làm việc nhà và những người thuộc các tình
trạng khác (bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy ịnh).
Chất lượng nhân lực ược ánh giá qua trình ộ văn hóa, trình ộ chuyên môn (trí
lực) và sức khỏe (thể lực) của từng các nhân và tập thể người lao ộng.
Lực lượng lao ộng là bộ phận dân số trong ộ tuổi lao ộng theo quy ịnh thực
tế ang có việc làm và những người thất nghiệp (theo quan niệm của tổ chức lao
ộng quốc tế - ILO)
87 lOMoARcPSD| 36067889
Ở Việt Nam thường sử dụng khái niệm về lực lượng lao ộng sau: Lực lượng
lao ộng là bộ phận dân số ủ 15 tuổi trở lên có việc làm hoặc những người thất
nghiệp
. Định nghĩa lực lượng lao ộng như trên là ồng nghĩa với dân số hoạt ộng kinh
tế tích cực và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao ộng xã hội.
Cũng cần lưu ý rằng trong lực lượng lao ộng, chỉ có một bộ phận những người
ang làm việc mới là những người trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập xã hội.
5.1.2 Vai trò của lao ộng với sự tăng trưởng và phát triển
Lao ộng có vai trò ặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao ộng có vai trò 2 mặt:
- Thứ nhất lao ộng là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu ược trong hoạt
ộng kinh tế. Với vai trò này, lao ộng luôn ược xem xét ở hai khía cạnh, ó là chi phí
và lợi ích. Về yếu tố chi phí, lao ộng là yếu tố ầu vào, nó ảnh hưởng ến chi phí như
các yếu tố ầu vào khác và nó giữ vai trò phối hợp, liên kết các nhân tố khác ể tạo ra
kết quả kinh tế. Về mặt lợi ích, lao ộng cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo
nghĩa: góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện ời sống và giảm nghèo ói thông qua
chính sách (tạo việc làm, tổ chức lao ộng có hiệu quả, áp dụng công nghệ phù hợp…)
- Thứ 2 lao ộng là bộ phận của dân số, là người hưởng thụ lợi ích của quá trình phát
triển. Mọi quốc gia ều nhấn mạnh ến mục tiêu “phát triển vì con người và coi ó là
ộng lực của sự phát triển”. Cùng với ó, dưới tác ộng của cách mạng khoa học công
nghệ và sự thay ổi cơ cấu lực lượng sản xuất, cùng với việc nhận thức ngày càng rõ
hơn vai trò của nhân lực, ngày nay người ta cho rằng nhân lực có vị trí trung tâm, là
một trong những nhân tố giữ vai trò quyết ịnh tăng trưởng và phát triển kinh tế.
5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ến số lượng và chất lượng lao ộng
a. Các nhân tố ảnh hưởng ến số lượng lao ộng
Lực lượng lao ộng phản ánh khả năng cung ứng thực tế về lao ộng xã hội. Chính vì
vậy nói ến các nhân tố ảnh hưởng ến số lượng lao ộng chúng ta sẽ là nói ến những tố
ảnh hưởng ến quy mô lực lượng lao ộng. Trong nền kinh tế lực lượng lao ộng phụ
thuộc vào các yếu tố sau: • Dân số
Dân số là kết quả của quá trình nhân khẩu học và có tác ộng trực tiếp hoặc
gián tiếp ến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bố theo không gian của dân số trong ộ
tuổi lao ộng. Sự biến ộng của dân số thường ược nghiên cứu qua sự biến ộng tự nhiên
và sự biến ộng cơ học
- Biến ộng dân số tự nhiên
Biến ộng dân số tự nhiên do tác ộng của sinh ẻ và tử vong. Tỷ lệ sinh ẻ và tử
vong phụ thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế và mức ộ thành công của các chính sách kiểm soát dân số.
Các nước ang phát triển có tỷ lệ sinh cao hơn các nước phát triển, do vậy có
tốc ộ tăng dân số tự nhiên cũng cao hơn. Chẳng hạn trong giai oạn 1975 ến 1999 tốc 88 lOMoARcPSD| 36067889
ộ tăng dân số trung bình của thế giới là 1,6% thì các nước ang phát triển thì con số
này là 1,9% còn các nước thuộc OECD có thu nhập cao là 0,6%
Dân số tăng nhanh trong khi kinh tế tăng trưởng chậm ã làm cho mức sống ở
các nước ang phát triển chậm ược cải thiện và tạo ra áp lực lớn trong việc giải quyết
việc làm. Do ó kế hoạch hóa dân số i ôi với tăng trưởng kinh tế là vấn ề quan tâm ặc
biệt ở các nước ang phát triển. Tuy nhiên cần chú ý rằng sự biến ộng dân số tự nhiên
có tác ộng ến quy mô dân số trong ộ tuổi lao ộng song có một ộ trễ. Do vậy ể hạn chế
tốc ộ tăng dân số trong ộ tuổi lao ộng cần có chính sách kiểm soát dân số có hiệu quả
trong thời gian khoảng 15 năm.
- Biến ộng dân số cơ học
Biến ộng dân số cơ học là do tác ộng của di dân (di cư). Ở các nước ang phát
triển, di dân là một nhân tố quan trọng tác ộng ến quy mô và cơ cấu lao ộng, ặc biệt
cơ cấu lao ộng giữa thành thị và nông thôn.
Tác ộng của di dân từ nông thôn ra thành thị một mặt làm tăng cung lao ộng ở
thành thị, ặc biệt là lao ộng trẻ (Việt Nam trong năm từ 1999 – 2002, tốc ộ tăng dân
số tự nhiên là 2,32% trong khi ở thành thị 5,5%), nhưng mặt khác còn thúc ẩy tốc ộ
ô thị hóa và sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng
Dân số trong ộ tuổi lao ộng phản ánh khả năng lao ộng của nền kinh tế, tuy
nhiên không phải tất cả những ai trong ộ tuổi lao ộng ều tham gia lực lượng lao ộng.
Cung lao ộng sẽ phụ thuộc vào dân số trong ộ tuổi lao ộng và ược xem xét qua chỉ
tiêu “tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng”. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng của dân số
trong ộ tuổi lao ộng là tỷ lệ phần trăm giữa số người trong ộ tuổi thuộc lực lượng lao
ộng trên dân số trong ộ tuổi lao ộng.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng có thể khác nhau giữa các nhóm tuổi, giữa
nam và nữ. Yếu tố tác ộng ến tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng là yếu tố kinh tế, xã
hội và văn hóa, những yếu tố này có thể tác ộng làm tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng và ngược lại.
Ở Việt Nam là nước có tỷ lệ tham gia lực lượng lao ộng là tương ối cao khoảng
50%. So với các nước ASEAN, thì nước ta có quy mô lực lượng lao ộng và tỷ lệ tham
gia lực lượng lao ộng ứng thứ 2 sau Thái Lan với 54,83%, tiếp theo là Indonesia với
45,95%, Philipin với 41,65%, Maylaisia với 41,55%
b. Các nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng lao ộng
Số lượng lao ộng chỉ mới phản ánh một mặt sự óng góp của yếu tố này vào
tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chất lượng lao ộng óng góp vào tăng trưởng và phát
triển kinh tế thông qua việc tăng năng suất lao ộng, năng suất các tài nguyên ược sử
dụng thông qua tính tích cực và sáng tạo của nó. Chất lượng nhân lực phụ thuộc vào
các nhận tố chủ yếu sau 89 lOMoARcPSD| 36067889 • Giáo dục
Giáo dục theo nghĩa rộng là tất cả các loại hình và hình thức học tập nhằm
nâng cao kiến thức, kỹ năng về các mặt liên quan ến toàn bộ cuộc sống con người.
Giáo dục phổ thông ( ược coi là lĩnh vực cơ bản, có tính chất nền tảng) nhằm cung
cấp kiến thức cơ bản ể từ ó mỗi người tiếp tục học tập với hình thức thích hợp ể phát
triển năng lực của mình. Giáo dục nghề và giáo dục ại học vừa cung cấp kiến thức
vừa cung cấp tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp.
Vai trò của giáo dục ối với trình ộ nhân lực ược thể hiện qua các nội dung sau:
* Giáo dục là cách thức ể tích lũy vốn con người. Thông qua các tri thức, kỹ
năng….con người có thể tiếp thu, sáng tạo kỹ thuật, công nghệ tiến bộ hơn, tạo ra
tăng trưởng trong dài hạn.
* Giáo dục tạo ra và ội ngũ nhân lực có trình ộ, kỹ năng làm việc có năng suất trên
tinh thần hợp tác, kéo theo tăng hiệu quả các tài nguyên, tăng trưởng nhanh và bền vững.
* Giáo dục cung cấp cho người học kiến thức, sự hiểu biết và tự hoàn thiện mình,
ặc biệt là những kiến thức về sức khỏe ể tái sản xuất dân số về số lượng và chất lượng.
Với ý nghĩa ó, giáo dục ã bổ sung cho y tế.
Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ
Sức khỏe tác ộng ến chất lượng nhân lực cả trong hiện tại và tương lai. Đối
với người ang làm việc, sức khỏe của họ một mặt phụ thuộc vào chế ộ dinh dưỡng,
mặt khác phụ thuộc vào dịch vụ chữa trị bệnh và chăm sóc sức khỏe thường xuyên
và các chính sách của chính phủ về bảo hiểm.
Trong thực tế, nhiều chính phủ còn có những chính sách quan tâm ến chất lượng sức
khỏe nhân lực trong tương lai. Thể hiện ở việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em. Đây là
cách thức vừa hỗ trợ cho thế hệ trẻ phát triển tốt thể lực và lành mạnh về tinh thần,
ồng thời ộng viên cho nhân lực hiện tại vừa tạo iều kiện ón ầu cho nhân lực trong tương lai.
Tác phong công nghiệp và tính kỷ luật của người lao ộng
Bên cạnh hai yếu tố có ảnh hưởng ến chất lượng lao ộng là trình ộ, kỹ năng và
sức khỏe của người lao ộng thì ngày nay các nhà quản lý cho rằng chất lượng lao
ộng, hiệu quả công việc còn liên quan ến tác phong, tinh thần, thái ộ và tính kỷ luật
của nguời lao ộng. Đây là nhân tố này vừa có tính ộc lập tương ối vừa phụ thuộc các
nhân tố nói trên, ặc biệt là mặt bằng giáo dục.
Ngày nay lao ộng bằng máy móc trên cơ sở hợp tác giữa các cá nhân và tập
thể người lao ộng là hình thức tổ chức lao ộng cơ bản. Do vậy, tác phong, tinh thần,
thái ộ và tính kỷ luật của nhân lực ảnh hưởng ến an toàn lao ộng, chất lượng, năng
suất cá nhân và tập thể.
4.1.4 Đặc iểm lao ộng và thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển 90 lOMoARcPSD| 36067889
a. Đặc iểm lao ộng ở các nước ang phát triển
- Lực lượng lao ộng tăng nhanh
Một thách thức với các nước ang phát triển là dân số tăng nhanh. Trong khi
các nước phát triển tốc ộ tăng trung bình của lao ộng hàng năm nhỏ hơn 1%, thì phần
lớn các nước ang phát triển có tốc ộ tăng trung bình hàng năm là từ 2 – 3% trở lên,
mà nguồn gốc của sự tăng nhanh này là sự gia tăng dân số cao.
Trong năm 1995, tổng dân số Việt Nam là 70 triệu người với 36 triệu lao ộng.
Năm 2002 lực lượng lao ộng có 40,7 triệu người. Trong giai oạn năm 1996 – 2003
tốc ộ tăng bình quân của lực lượng lao ộng là 2% tương ương với 800 ngàn người.
- Phần lớn lao ộng làm trong khu vực nông nghiệp.
Một ặc iểm nổi bật về lao ộng ở các nước ang phát triển là a số lao ộng làm
việc ở nông nghiệp, hay tỷ trọng lao ộng nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng
số lao ộng của nền kinh tế. Tuy nhiên, xu hướng dịch chuyển cơ cấu lao ộng là tỷ lệ
lao ộng nông nghiệp giảm dần, tỷ lệ lao ộng ở các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng
dần, mức ộ dịch chuyển nhanh hay chậm tùy thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế. Thu
nhập thấp luôn tương ứng với nông nghiệp có tỷ trọng lao ộng cao.
- Hầu hết người lao ộng ược trả lương thấp
So với tiêu chuẩn ở các nước phát triển, người lao ộng ở các nước ang phát
triển ược trả lương thấp là do:
Các nước ang phát triển, số lượng lao ộng ngày càng tăng trong khi ó hầu hết
các nguồn lực khác như trang thiết bị, vốn, ngoại tệ còn khan hiếm ã ảnh hướng ến cầu lao ộng.
Trình ộ chuyên môn người lao ộng còn thấp, làm cho năng suất thấp, thu nhập
thấp. Ở Việt Nam, tỷ lệ lao ộng có trình ộ chuyên môn kỹ thuật tăng từ 12,3% lên
22% từ năm 1996 ến 2002, tuy nhiên số lượng lao ộng có trình ộ này lại tập trung ở
vùng ô thị, trong khu vực phi nông nghiệp.
- Thu nhập của lao ộng có trình ộ tay nghề và lao ộng không lành
nghề còn chênh lệch lớn
Các công trình nghiên cứu cho thấy trong các nước phát triển mức chênh lệch
giữa thu nhập của lao ộng có trình ộ tay nghề là từ 20% ến 40%, trong khi ó ở các
nước ang phát triển như ở châu Á là từ 40% ến 80%, ở châu Mỹ la tinh là từ 70% ến
100% và ở châu Phi còn cao hơn nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do lao ộng có trình
ộ tay nghề tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị và làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp.
- Còn một phần lớn lao ộng chưa ược sử dụng
Ở các nước ang phát triển còn có một số lượng lớn lao ộng chưa sử dụng hết,
thường thất nghiệp dưới dạng thất nghiệp trá hình và bán thất nghiệp. Thất nghiệp trá
hình thường thấy ở khu vực thành thị dưới nhiều dạng khác nhau như việc làm với
năng suất thấp mà thu nhập chỉ ủ sống cho bản thân còn bán thất nghiệp lại tập trung
ở khu vực nông thôn dưới hình thức thiếu việc làm (có việc làm nhưng ngày làm ít), 91 lOMoARcPSD| 36067889
mức ộ thiếu việc làm là do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ. Chẳng hạn như một
số công trình nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy trong thời gian mùa vụ một người lao
ộng có thể làm 11 giờ/ngày, trong khi ở thời kỳ nông nhàn con số này là 3 giờ/ngày.
b. Đặc iểm thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển - Đại bộ phận làm
trong lĩnh vực nông nghiệp
Người làm việc trong nông nghiệp ở các nước ang phát triển có xu hướng giảm
dần theo thời gian nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Khi nền kinh tế phát triển, với sự
dịch chuyển cơ cấu kinh tế thì tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống thì lực
lượng lao ộng trong nông nghiệp cũng giảm dần. Hay nói một cách khác, mức phân
bố lực lượng lao ộng giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp diễn ra nhanh
hay chậm còn phụ thuộc nhiều vào trình ộ phát triển của nền kinh tế.
- Số người tự làm việc còn chiếm a số
Khi nói ến thị trường lao ộng thường nói ến “việc làm ược trả công” và “tự
làm”. Việc làm ược trả công nảy sinh trong quá trình mua bán sức lao ộng và nó phụ
thuộc vào 2 yếu tố cung và cầu lao ộng. Điều này khác với người lao ộng tự bản thân
họ khai thác sức lao ộng của mình mà không cần bất cứ sự trao ổi nào, họ coi là người
tự làm việc. Quy mô người tự làm việc phụ thuộc vào yếu tố cung lao ộng.
Một trong những ặc iểm chung ở các nước ang phát triển là có sự hiện diện rất
ông ảo “người tự làm việc”. Đa số họ hoạt ộng trong lĩnh vực nông nghiệp và có
nhiều lao ộng nữ tham gia. Việc giảm tỷ lệ “người tự làm việc” ở khu vực nông
nghiệp nông thôn một mặt phụ thuộc vào quỹ ất ai, chính sách ất ai, các yếu tố văn
hóa xã hội. Mặt khác còn phụ thuộc vào quá trình chuyển dịch cơ cấu sản lượng
ngành nông nghiệp trong GDP.
- Thị trường lao ộng bị phân mảng
Trong nền kinh tế thị trường phát triển, lao ộng ược di chuyển khá linh hoạt
giữa các ngành nghề và các khu vực kinh tế khác nhau do vậy sự chênh lệch tiền
lương giữa các khu vực có xu hướng giảm i và thị trường lao ộng không bị chia cắt.
Tuy nhiên ở các nước ang phát triển, có sự chênh lệch rất áng kể về mức ộ tiền lương
và iều kiện lao ộng giữa 2 khu vực thành thị và nông thôn, giữa khu vực chính thức
và phi chính thức. Hay nói một cách khác thị trường lao ộng bị phân mảng và là sự
tập hợp của các thị trường. Mỗi thị trường có cơ chế vận ộng khác nhau, khả năng
chuyển ổi việc làm giữa các thị trường là rất khó khăn.
5.1.5 Phân chia thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển
a. Thị trường lao ộng ở khu vực thành thị chính thức
Khu vực thành thị chính thức là khu vực bao gồm các tổ chức và ơn vị có quy
mô tương ối lớn và hoạt ộng ở nhiều lĩnh vực như sản xuất (công nghiệp, xây dựng);
dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm , y tế, du lịch…) và lĩnh vực quản lý.
Các tổ chức và ơn vị này trong quá trình hoạt ộng có ặc iểm: -
Hoạt ộng theo luật lệ và quy ịnh của nhà nước như: lương tối thiểu,
an toàn lao ộng, nghĩa vụ nộp thuế… 92 lOMoARcPSD| 36067889 -
Được nhà nước hỗ trợ và bảo ảm tạo iều kiện hoạt ộng -
Dễ tiếp cận với các nguồn lực như vốn, công nghệ, lao ộng có trình ộ -
Có cơ cấu tổ chức khá hoàn chỉnh: ban lãnh ạo, các phòng ban tổ
chức, phân xưởng sản xuất… W S L W 1 W 0 D L 0 L1 L0 L2 L
Hình 5.1: Cung – cầu lao ộng ở khu vực thành thị chính thức
Xu hướng phổ biến là người lao ộng luôn chờ ón cơ hội ược làm việc ở khu
vực chính thức, vì họ có ược việc làm và thu nhập khá ổn ịnh. Tuy nhiên mức cung
về việc làm hay cầu về lao ộng là tăng chậm, do vậy tại thị trường lao ộng khu vực
thành thị chính thức luôn có người chưa có và ang chờ việc làm. Để tham gia vào thị
trường lao ộng khu vực này dễ dàng hơn, thì người lao ộng phải ược ào tạo có trình
ộ chuyên môn, kỹ năng và tay nghề vững vàng. Và khi có việc thì họ thường nhận
ược mức tiền lương cao.
b. Thị trường lao ộng ở khu vực thành thị không chính thức
Khu vực thành thị không chính thức là khu vực kinh tế bao gồm các tổ chức
và ơn vị có quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ, hoạt ộng rất a dạng, thường ược sử dụng gắn
với các cụm từ như “kinh tế ngầm” hay “kinh tế không chính thức”. Hoạt ộng kinh
tế của khu vực này thường có một số ặc iểm sau:
- Là khu vực kinh tế có tính dễ thâm nhập
- Hoạt ộng không theo luật và phần lớn không có ăng ký
- Ít chịu sự quản lý, iều tiết trực tiếp của nhà nước, chẳng hạn không
chịu sự iều tiết chính sách thị trường lao ộng
So với các doanh nghiệp hoạt ộng trong khu vực thành thị chính thức, các
doanh nghiệp ở khu vực không chính thức thường có quy mô nhỏ bé hơn, có thể chỉ
bao gồm một người chủ và một vài công nhân hoặc các thành viên hộ gia ình không
phải trả lương, cơ sở sản xuất hạ tầng thấp kém ( ặc biệt là ịa iểm kinh doanh), nguồn
lực tài chính hạn hẹp, khó tiếp cận công nghệ mới, không yêu cầu cao lao ộng có
trình ộ chuyên môn mà chủ yếu cần lao ộng có kinh nghiệm trong công việc. 93 lOMoARcPSD| 36067889 W S L W 2 D L 0 L 2 L
Hình 5.2: Cung - cầu lao ộng ở khu vực thành thị không chính thức
Khu vực này có thể tạo ra nhiều việc làm cho những người di dân từ nông thôn
ra, tuy nhiên a số người làm ở khu vực này thường là người dân thành thị không có
nhiều vốn, trình ộ lao ộng thấp. Việc ra nhập vào thị trường lao ộng khu vực thành
thị không chính thức là dễ dàng, do ó khu vực này có thể cung cấp một khối lượng
lớn việc làm nhưng với mức tiền công thấp và có khuynh hướng ở trạng thái cân bằng
c. Thị trường lao ộng ở khu vực nông thôn
Khu vực nông thôn là khu vực mà việc làm chủ yếu trong lĩnh vực nông
nghiệp, việc làm phi nông nghiệp chiếm một tỷ lệ nhỏ. Xu hướng chung là khi nền
kinh tế càng phát triển, khu vực nông thôn phát triển thì việc làm phi nông nghiệp
tăng ở nông thôn, thị trường lao ộng khu vực nông thôn sẽ phát triển. Thị trường lao
ộng nông thôn mang cho mình một số ặc iểm sau:
- Người lao ộng chủ yếu là việc trong lĩnh vực kinh tế hộ gia ình, lao ộng tự
làm là chính. Mục ích làm việc là góp phần cùng các thành viên khác trong gia ình
tăng thu nhập. Quan hệ làm công ăn lương chưa phát triển SL W W2 D L L 2 L 0
Hình 5.3: Cung - cầu lao ộng ở khu vực nông thôn 94 lOMoARcPSD| 36067889
- Cung lao ộng ở nông thôn co giãn nhiều vì khu vực này có tỷ lệ tăng dân
số nhanh so với khu vực thành thị, còn cầu lao ộng thì ít co giãn do cơ cấu sản xuất
nông nghiệp chậm thay ổi, các nguồn lực cho sản xuất bị hạn chế.
Tiền công ở thị trường này ược xác ịnh tại iểm cân bằng. Điều này cũng phản
ánh người lao ộng luôn tìm ược việc làm. Họ chấp nhận việc làm ơn giản, nặng nhọc và tiền công thấp.
5.2 Vốn với phát triển kinh tế
5.2.1 Vốn sản xuất và vốn ầu tư a. Vốn sản xuất
Khái niệm về vốn sản xuất ược bắt nguồn từ quan niệm về tài sản ược sản xuất, hay
tài sản quốc gia theo nghĩa hẹp, tức là toàn bộ của cải vật chất do lao ộng sáng tạo
của con người ược tích lũy lại trong tiến trình phát triển kinh tế. Theo cách phân loại
của Liên hiệp quốc, tài sản ược sản xuất ra chia thành 9 loại: (1) công xưởng, nhà
máy; (2) trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng; (3) máy móc thiết bị, phương tiện
vận tải; (4) cơ sở hạ tầng; (5) tồn kho của tất cả các loại hàng hoá; (6) các công trình
công cộng, (7) các công trình kiến trúc, (8) nhà ở; (9) các cơ sở quân sự.
Dựa vào chức năng tham gia vào quá trình hoạt ộng kinh tế, các tài sản trên ược chia
thành 2 nhóm: Nhóm thứ nhất bao gồm 5 loại ầu, những tài sản này ược phục vụ trực
tiếp trong quá trình sản xuất và ược gọi là tài sản sản xuất. Trong ó 4 tài sản ầu tiên
ược gọi là tài sản cố ịnh (vốn cố ịnh) và loại tài sản thứ 5 ược gọi là tài sản lưu ộng
(vốn lưu ộng). Còn 4 loại tài sản cuối ều có tính chất chung là không tham gia trực
tiếp vào quá trình sản xuất nên ược gọi là tài sản phi sản xuất.
Như vậy: Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản ược sử dụng làm phương tiện
trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất và dịch vụ, bao gồm tài sản cố ịnh và tài sản lưu ộng
b. Vốn ầu tư và hoạt ộng ầu tư
Tương ứng với sự phân biệt chức năng của 2 loại tài sản: tài sản sản xuất và
tài sản phi sản xuất thì vốn ầu tư cũng ược chia thành 2 loại là vốn ầu tư sản xuất và
vốn ầu tư phi sản xuất. Trong nội dung chương học chúng ta sẽ nghiên cứu về vốn ầu
tư dưới hình thức vốn ầu tư cho sản xuất.
Vốn ầu tư cho sản xuất là toàn bộ các chi phí nhằm duy trì hoặc gia tăng
mức vốn sản xuất.
Để có thể tạo ra ược những tài sản vật chất cụ thể nhất thiết phải sử dụng vốn
ầu tư thông qua hoạt ộng ầu tư. Hoạt ộng ầu tư cho sản xuất là việc sử dụng vốn ầu
tư ể phục hồi năng lực sản xuất cũ và tạo thêm năng lực sản xuất mới. Hay nói
một cách khác, ó là quá trình thực hiện tái sản xuất các tài sản sản xuất
.
Hoạt ộng ầu tư là công việc cần thiết ể quá trình sản xuất diễn ra bình thường.
Hoạt ộng ầu tư là cần thiết bởi 3 lý do: 95 lOMoARcPSD| 36067889
- Thực hiện tái sản xuất giản ơn tài sản sản xuất: tiến hành ầu tư nhằm bù ắp
giá trị tài sản cố ịnh bị hao mòn và duy trì dự trữ nguyên liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo.
- Thực hiện tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất: do nhu cầu quy mô xã hội
ngày càng mở rộng òi hỏi phải tiến hành ầu tư nhằm tăng thêm tài sản cố ịnh mới và
tăng thêm lượng dự trữ tài sản lưu ộng.
- Thực hiện ầu tư mới, nhằm thay thế các tài sản ã bị hao mòn vô hình: trong
thời ại của tiến bộ công nghệ diễn ra mạnh mẽ, nhiều máy móc thiết bị nhanh chóng
rơi vào tình trạng lạc hậu công nghệ, do ó phải tiến hành ầu tư mới.
Hoạt ộng ầu tư thường ược tiến hành dưới 2 hình thức: Đầu tư trực tiếp
và ầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp là hoạt ộng ầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá
trình hoạt ộng và quản lý ầu tư, họ biết ược mục tiêu ầu tư cũng như phương thức
hoạt ộng của các loại vốn mà họ bỏ ra. Hoạt ộng ầu tư này có thể ược thực hiện dưới
nhiều hình thức như: hợp ồng, liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt ộng kinh tế nhằm em lại hiệu
quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người ầu tư không trực
tiếp tham gia quản lý hoạt ộng ầu tư. Đầu tư gián tiếp ược thực hiện dưới dạng như
cổ phiếu, tín phiếu… Hình thức này thì ít gặp rủi ro hơn so với ầu tư trực tiếp.
5.2.2 Vai trò của vốn ầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Như ã trình bày, thì ở mô hình tăng trưởng Harrod – Domar ã cho chúng ta biết vai
trò của vốn ến phát triển kinh tế (g = s/ICOR). Tuy vậy tác ộng của vốn ầu tư ến tăng
trưởng và phát triển kinh tế ược thể hiện cụ thể qua các khía cạnh sau: -
Đầu tư làm thay ổi tổng cầu theo chiều hướng tăng trưởng và tính ổn ịnh kinh tế vĩ mô -
Trong dài hạn, ầu tư làm thay ổi số lượng và chất lượng của tổng cung. P AD 1 AS AD AS 1 E 1 P 1 E 0 P E 2 0 P2 Y 96 lOMoARcPSD| 36067889 Y0 Y1 Y2
Hình 5.4: Tác ộng của ầu tư ến tăng trưởng
Hình trên cho thấy: Nền kinh tế ang cân bằng ở E0 (Y0;P0) khi ầu tư tăng,
ường cầu chuyển dịch về bên phải, nền kinh tế cân bằng ở E1 (Y1; P1 ), vốn ược kết
chuyển, năng lực sản xuất và phục vụ tăng lên, chi phí sản xuất giảm; ường tổng
cung chuyển dịch về bên phải nền kinh tế cân bằng hiệu quả hơn ở E2 (Y2; P2 ).

- Thông qua ầu tư, dưới tác ộng của các chính sách và công cụ quản lý làm
dịch chuyển cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu theo hướng tích cực.
- Thông qua ầu tư, các nguồn lực khác ược lôi kéo hoặc có môi trường và
iều kiện ể kết hợp có hiệu quả trong hoạt ộng kinh tế.
- Là iều kiện và dung môi ể kết chuyển và du nhập các thành tựu khoa học công nghệ.
Với những tác ộng trên, ngày nay người ta coi ầu tư là chìa khóa của sự phát
triển.
5.2.3 Các yếu tố tác ộng ến cầu vốn ầu tư a. Lãi suất
Đầu tư nhằm mục ích tăng số và chất lượng tài sản cố ịnh và tài sản lưu ộng, mục
ích này xét cho cùng do quy luật tối a hóa lợi nhuận quyết ịnh. Khi ầu tư, các nhà ầu
tư thường sử dụng vốn vay và coi tất cả các vốn ầu tư khác như là vốn i vay. Lợi
nhuận thu ược do ầu tư và chi phí lãi suất phải trả là những chỉ tiêu và công cụ ể nhà
ầu tư kiểm ịnh và quyết ịnh có ầu tư hay không. Như vậy lãi suất tiền vay là nhân tố
làm hăng hái hay nản lòng nhà ầu tư, làm thay ổi cầu ầu tư của nền kinh tế. i i 0 i 1 D i I 0 I I 1
Hình 5.5: Tác ộng của lãi suất ến cầu ầu tư b. Các yếu tố ngoài lãi suất tiền
vay Chu kỳ kinh doanh
Một sự ầu tư sẽ em lại thêm thu nhập, nếu ầu tư dẫn ến tiêu thụ ược nhiều sản phẩm
hơn hay tạo ra chi phí sản xuất thấp hơn. Yếu tố quan trọng quyết ịnh ầu tư là sản
lượng ầu ra kỳ vọng ở thời kỳ các dự án i vào hoạt ộng. Trong khi ó mỗi mức sản
lượng của nền kinh tế lại phụ thuộc vào từng phân kỳ của chu kỳ kinh doanh. Do vậy,
ở mỗi thời kỳ khác nhau của chu kỳ kinh doanh sẽ có các cầu ầu tư khác nhau. Khi 97 lOMoARcPSD| 36067889
chu kỳ kinh doanh ở thời kỳ i lên, quy mô nền kinh tế mở rộng, nhu cầu ầu tư gia
tăng và ngược lại.  Thuế thu nhập của doanh nghiệp
Cùng với lãi suất tiền vay, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng làm thay ổi cầu ầu tư.
Nếu chính phủ ánh thuế cao sẽ làm tăng chi phí ầu tư và làm cho thu nhập doanh
nghiệp giảm, làm nản lòng các nhà ầu tư. Nhờ ó, chính phủ có thể iều chỉnh cầu ầu
tư cho phù hợp với yêu cầu phát triển thông qua các chính sách thuế
Môi trường ầu tư
Đầu tư có thể coi là canh bạc. Các nhà ầu tư ặt cược một số tiền lớn trong iều kiện
hiện tại, ể mong thu lại nhiều hơn ở tương lai mà ầy may rủi. Độ rủi ro của ầu tư phụ
thuộc rất lớn vào môi trường ầu tư.
Môi trường ầu tư bao gồm nhiều yếu tố lồng ghép quy ịnh lẫn nhau như số lượng và
chất lượng cơ sở hạ tầng; hệ thống luật, chính sách; trạng thái ổn ịnh kinh tế vĩ mô,
các quy ịnh hành chính; mặt bằng giáo dục văn hóa…Nếu những yếu tố này thuận
lợi sẽ khuyến khích ược các nhà ầu tư và thu hút ược nhiều vốn ầu tư. Trong quá trình
tạo lập môi trường ầu tư, chính phủ giữ vai trò quan trọng, có tính trung tâm. i D I’ D I i0 I I’ I
Hình 5.6: Tác ộng của yếu tố ngoài lãi suất ến cầu ầu tư
Nhiều nghiên cứu cho rằng, trước ây cầu ầu tư phụ thuộc rất lớn vào lãi suất, thuế,
cơ sở hạ tầng, giá cả…Tuy nhiên do toàn cầu hóa và hợp tác hóa về kinh tế, nhiều
yếu tố cần phải và có thể phải i nhanh tới các tiêu chuẩn và mặt bằng chung. Trong
iều kiện ó, cầu ầu tư ở mỗi quốc gia sẽ phụ thuộc vào những nhân tố ặc thù, hoặc có
tác dụng liên kết, xâu chuỗi nhất. Có thể nêu lên một thứ tự ưu tiên như sau: tính rõ
ràng, minh bạch của hệ thống luật, chính sách, thủ tục hành chính; tình trạng cơ sở
hạ tầng; tình trạng nguồn nhân lực và mặt bằng giáo dục, văn hóa, cuối cùng mới là
ộ ưu ãi trong thuế khóa liên quan ến ầu tư.

5.2.4 Các nguồn vốn hình thành ầu tư
a. Tiết kiệm trong nước Tiết kiệm từ chính phủ
Đây là phần chênh lệch thu nhập sau khi lấy tổng thu nhập trừ i chi tiêu của chính phủ. 98 lOMoARcPSD| 36067889
Thu ngân sách của chính phủ chủ yếu là các khoản thu từ thuế, ngoài ra còn
có các khoản thu khác từ phí và lệ phí có tính chất thuế. Còn các khoản chi của chính
phủ bao gồm: Chi mua hàng hóa và dịch vụ (chi thường xuyên), chi cho các khoản
trợ cấp, chi trả lãi suất của các khoản vay của chính phủ.
Nhưng ối với chính phủ, ặc biệt là những nước ang phát triển, thì chi cho ầu
tư phát triển là một nhiệm vụ quan trọng, do ó tình trạng phổ biến là bội chi ngân sách
Tiết kiệm của các công ty
Khoản tiết kiệm này ược xác ịnh trên cơ sở doanh thu của công ty và các chi
phí trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh hay là phần lợi nhuận, sau khi trừ i các khoản
thuế và chia cho các cổ ông nếu có.
Tiết kiệm từ dân cư
Tiết kiệm của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia ình.
Thu nhập của hộ gia ình bao gồm thu nhập sử dụng và các khoản thu nhập
khác. Còn chi tiêu của hộ gia ình bao gồm các khoản chi mua hàng hóa và dịch vụ,
chi trả tiền lãi cho các khoản vay.
b. Tiết kiệm ngoài nước
Nguồn tiết kiệm từ ngoài nước chính là các khoản ầu tư nước ngoài hay còn
gọi là ầu tư quốc tế. Đầu tư nước ngoài là phương thức ầu tư vốn, tài sản ở nước
ngoài ể tiến hành sản xuất kinh doanh hay dịch vụ với mục ích kiếm lợi nhuận hoặc
vì những mục tiêu chính trị xã hội nhất ịnh
Về bản chất ầu tư nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao
hơn xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa luôn bổ sung và hỗ
trợ cho nhau trong chiến lược xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập
oàn lớn của nước ngoài hiện nay. Cùng với hoạt ộng thương mại quốc tế, hoạt ộng
ầu tư nước ngoài ngày phát triển mạnh mẽ, hợp thành những dòng trào lưu có tính
quy luật trong liên kết kinh tế toàn cầu hiện nay.
Sự phát triển của ầu tư nước ngoài bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:
- Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa ã thúc ẩy mạnh mẽ quá trình tự do
hóa thương mại và ầu tư quốc tế
- Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học công nghệ và những
tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực thông tin, truyền thông ã thúc ẩy mạnh mẽ quá trình
ổi mới cơ cấu kinh tế, tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.
- Sự thay ổi các yếu tố sản xuất, kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nên
“lực ẩy” ối với ầu tư quốc tế
- Nhu cầu vốn ể thực hiện công nghiệp hóa ở các nước ang phát triển là rất
lớn, tạo nên “ sức hút” mạnh mẽ nguồn vốn ầu tư nước ngoài 99 lOMoARcPSD| 36067889
Nguồn vốn ầu tư quốc tế có 2 dòng chính là ầu tư tư nhân (trong ó chủ yếu là
ầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI) và ầu tư của chính phủ hay các tổ chức quốc tế. Các
nguồn ầu tư nước ngoài có thể ược mô tả qua sơ ồ sau: Vốn ầu tư quốc tế
Vốn trợ giúp phát triển
Vốn ầu tư của tư nhân
chính thức của chính phủ
và các tổ chức quốc tế Vốn ầu tư Vốn ầu tư Tín dụng Vốn hỗ Vốn hỗ trợ Tín dụng trực tiếp gián tiếp thương mại trợ dự án phi dự án thương
Hình 5.7: Các kênh của nguồn vốn ầu tư nước ngoài Nguồn
vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn ầu tư của tư nhân nước ngoài ể ầu tư cho sản
xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục ích thu lợi nhuận. Đây là nguồn vốn lớn, có ý
nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế ở các nước ang phát triển
Trong lịch sử thế giới FDI ã tồn tại từ rất lâu, ngay từ thời tiền tư bản. Ngày
nay FDI trở thành một tất yếu kinh tế trong iều kiện quốc tế hóa sản xuất và lưu thông,
không có một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo con ường tư bản hay
xã hội chủ nghĩa lại không cần ến nguồn vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài và tất cả ều
coi ó là nguồn lực quốc tế quan trọng, cần khai thác ể từng bước hòa nhập vào cộng ồng quốc tế.
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ yếu là hợp
ồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
FDI có vai trò rất quan trọng ối với các nước tiếp nhận vốn cũng như các nước
i ầu tư. Đối với các nước tiếp nhận nó có vai trò sau:
- FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế do tích lũy nội bộ thấp,
cản trở ầu tư và ổi mới kỹ thuật trong iều kiện khoa học - kỹ thuật thế giới phát triển mạnh.
- Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua FDI các công ty nước ngoài ã chuyển giao
công nghệ từ nước mình hoặc nước khác sang cho nước tiếp nhận ầu tư. Do ó các
nước tiếp nhận ầu tư có thể nhận ược những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến và hiện ại,
những kinh nghiệm quản lý, năng lực makerting, ội ngũ lao ộng ược rèn luyện và ào tạo. 100 lOMoARcPSD| 36067889
- Đầu tư FDI làm cho các hoạt ộng ầu tư trong nước phát triển, thúc ẩy tính năng
ộng và khả năng cạnh tranh trong nước, tạo iều kiện khai thác có hiệu quả các tiềm
năng của ất nước. Điều ó có tác ộng mạnh mẽ ến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
- Việc tiếp nhận FDI không ẩy các nước vào cảnh nợ nần, không chịu rằng buộc về
chính trị xã hội. FDI góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc ánh
thuế vào các công ty nước ngoài. Thông qua hợp tác với nước ngoài các nước tiếp
nhận ầu tư có iều kiện thâm nhập vào thị trường thế giới. Như vậy, các nước có khả
năng tốt hơn trong việc huy ộng tài chính cho các dự án phát triển.
Tuy nhiên ối với các nước sở tại, nếu không có quy hoạch ầu tư cụ thể khoa học thì
sẽ dẫn ến chỗ ầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá
mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Nguồn vốn ầu tư gián tiếp (FPI)
Đây là một nguồn vốn ầu tư nước ngoài, ược hình thành thông qua hình thức
mua bán cổ phiếu, trái phiếu, ầu cơ tiền tệ. Một trong những ặc iểm của nguồn vốn
này là có tốc ộ i chuyển vào nước cũng như ra i khỏi nước rất nhanh và ặc iểm này
cũng là một nguyên nhân chủ yếu tạo nên cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á vào cuối
thế kỷ trước. Vì vậy, FPI là nguồn vốn rất khó kiểm soát, òi hỏi chính phủ các nước
phải có những ịnh chế hiệu quả trước khi huy ộng nguồn vốn này.
Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức của nhà nước
hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước ang phát triển nhằm thúc ẩy sự phát
triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước này.
ODA ra ời sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với kế hoạch Marshall ể giúp
các nước châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. ODA ược
thực hiện trên cơ sở song phương hoặc a phương. Nội dung viện trợ ODA bao gồm:
Viện trợ không hoàn lại (chiếm khoảng 25% tổng vốn ODA); viện trợ hỗn hợp bao
gồm phần cấp không và phần còn lại thực hiện theo hình thức vay tín dụng (có thể
ưu ãi hoặc bình thường); viện trợ có hoàn lại, thực chất là vay tín dụng ưu ãi với iều kiện “mềm”.
Các tổ chức viện trợ a phương hiện ang hoạt ộng gồm các tổ chức thuộc hệ
thống Liên hiệp quốc, cộng ồng châu Âu, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế.
Các tổ viện trợ song phương thường là chính phủ các nước công nghiệp phát
triển như Nhật Bản, Mỹ, Pháp Đức, Oxtraylia…Hiện nay ở nước ta có quan hệ với
25 nhà tại trợ ODA song phương, trong ó Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất chiếm tới
40% tổng số vốn ODA mà cộng ồng quốc tế cam kết tài trợ.
ODA có vai trò cực kỳ quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế ở các nước
ang phát triển. Thông qua ODA, các cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của nước tiếp
nhận ược nâng lên một bước, thông qua các dự án về giáo dục, ào tạo, y tế… giúp
cho trình ộ dân trí, chất lượng lao ộng ược nâng cao. Nếu các nước ang phát triển sử 101 lOMoARcPSD| 36067889
dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA thì nó sẽ là nhân tố tích cực thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
Nguồn vốn tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là nguồn vốn mà các nước nhận vốn vay sau một thời
gian phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho nước cho vay. Các nước cho vay vốn thu lợi
nhuận thông qua lãi suất tiền vay. Nguồn vốn này có một số ặc iểm sau:
- Đối tượng vay vốn thường là các doanh nghiệp. Độ rủi ro cao ối với các
chủ ầu tư khi các doanh nghiệp vay vốn hoạt ộng không hiệu quả, làm ăn thua lỗ, phá sản.
- Vốn vay dưới dạng tiền tệ, các doanh nghiệp vay vốn có toàn quyền sử dụng.
- Chủ ầu tư nước ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng theo khế
ước vay, ộc lập với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, có quyền sử dụng những
tài sản thế chấp hoặc yêu cầu cơ quan bảo lãnh thanh toán khoản vay trong trường
hợp bên vay không có khả năng thanh toán. Các tổ chức cung cấp vốn tuy không
tham gia vào hoạt ộng của doanh nghiệp, nhưng trước khi nguồn vốn ược giải ngân
thì họ ều nghiên cứu tính khả thi của dự án ầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh thế chấp các
khoản vay ể giảm rủi ro.
Khi sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại, các nước tiếp nhận vốn không
phải chịu bất kỳ một rằng buộc nào về chính trị, xã hội, có toàn quyền sử dụng vốn.
Tuy nhiên ây là nguồn vốn cho vay với lãi suất thương mại nên các nước tiếp nhận
sử dụng không hiệu quả nguồn vốn này thì có nguy cơ dẫn ến tình trạng mất khả năng
chi trả, dẫn ến nguy cơ vỡ nợ.
Nguồn vốn các tổ chức phi chính phủ (NGO)
Hiện nay trên thế giới có hàng trăm tổ chức phi chính phủ hoạt ộng theo các
mục ích có tôn chỉ khác nhau (từ thiện, nhân ạo, y tế, tôn giáo…). Nguồn vốn của các
tổ chức phi chính phủ thường nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn vốn quyên góp hoặc sự tài
trợ của các chính phủ. Viện trợ NGO có những ặc iểm sau:
- Phương thức viện trợ a dạng, có thể là vật tư, thiết bị hoặc lương thực, thực
phẩm, thuốc men, tiền mặt, quần áo…
- Quy mô viện trợ nhỏ, từ vài ngàn ến vài trăm ngàn USD, nhưng thủ tục ơn
giản, thực hiện nhanh, áp ứng kịp các nhu cầu khẩn cấp như khắc phục thiên tai, dịch bệnh…
- Khả năng cung cấp viện trợ và thực hiện viện trợ mang tính thất thường và nhất thời.
- Ngoài mục ích nhân ạo, trong một số trường hợp viện trợ NGO còn mang
màu sắc tôn giáo, chính trị khác nhau nên khó quản lý.
Viện trợ NGO thường là viện trợ không hoàn lại, trước ây loại viện trợ này
chủ yếu dưới dạng vật chất, áp ứng nhu cầu nhân ạo như: cung cấp thuốc men cho
các trung tâm y tế, chỗ ở lương thực cho các nạn nhân thiên tai. Hiện nay, loại viện 102 lOMoARcPSD| 36067889
này ược thực hiện nhiều hơn bằng các chương trình phát triển dài hạn, có sự hỗ trợ
của các chuyên gia thường trú như: huấn luyện những người làm công tác bảo vệ sức
khỏe, thiết lập các dự án tín dụng, cung cấp nước sạch ở nông thôn, cung cấp dinh
dưỡng và sức khỏe ban ầu…
5.2.5 Các phương pháp tạo lập nguồn vốn ầu tư
- Khuyến khích huy ộng vốn tiết kiệm từ tư nhân
Tiết kiệm của tư nhân bao gồm tiết kiệm của hộ gia ình và tiết kiệm của các
ơn vị kinh doanh ã trở thành một nguồn lớn hình thành nên vốn ầu tư. Tuy nhiên
không phải tất cả các nguồn tiết kiệm ều hình thành vốn ầu tư, mà iều này phụ thuộc
rất lớn vào lãi suất. Lãi suất là yếu tố cơ bản tác ộng ến khả năng huy ộng vốn tiết
kiệm, một lãi suất cao hơn sẽ khuyến khích huy ộng tiết kiệm dẫn ến ường cung tiền
tăng và ngược lại. Chính phủ có vai trò tích cực trong việc tăng tỷ lệ hình thành vốn
từ tiết kiệm thông qua các chính sách về lãi suất.
- Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi
Lao ộng dư thừa: Một số nhà kinh tế nhận thấy rằng, chính phủ nên sử dụng
số lao ộng dư thừa có năng suất biên thấp hoặc bằng không trong nông nghiệp ể thực
hiện các dự án ầu tư cơ bản như các công trình giao thông công cộng, bệnh viện,
trường học, nhà ở…Như vậy sự hình thành vốn ầu tư mới hay tiết kiệm ược tạo lập
mà sự thật không phải trả chi phí hoặc chi phí thấp
Năng lực vốn chưa dùng: hiện tượng sử dụng vốn kém hiệu quả còn khá phổ
biến ở các quốc gia ang phát triển. Các phương tiện vận chuyển bị bỏ không do thiếu
sửa chữa và phụ tùng thay thế, các công trình nhà cửa bỏ trống, các mương tưới khô
nước, các nhà máy sử dụng dưới công suất do hư hỏng về mặt cơ khí, thiếu vật tư,
hoặc thiếu thị trường tiêu thụ. Điều này gây ra những hạn chế lớn về kỹ thuật ối với
việc sử dụng có hiệu quả vốn hiện có và vốn tiềm năng. Hơn thế nữa các nước ang
phát triển thiếu lao ộng lành nghề, các công chức có năng lực, công nhân ược ào tạo.
Vì vậy về lâu dài việc mở rộng các cơ sở giáo dục ào tạo và truyền thông, nâng cấp
cơ sở hạ tầng sẽ tăng khả năng thu hút vốn.
- Hoàn thiện hệ thống thuế:
Tiết kiệm là sản xuất hiện tại chưa ược tiêu dùng. Thuế là một hình thức tiết
kiệm. Việc hoàn thiện hệ thống thuế làm tăng tiết kiệm. Thuế bao gồm nhiều hình thức:
Thuế trực thu: Là loại thuế mà người nộp thuế ồng thời là người thực sự chịu
thuế. Ở phương tây phần lớn nguồn thu của chính phủ là thuế trực thu như: thuế ánh
vào thu nhập cá nhân, bất ộng sản, của cải vật chất, vật thừa kế và thuế lợi tức. Còn
ở nhiều nước ang phát triển, do năng lực quản lý còn hạn chế nên khoản thu từ thuế
trực thu còn bị thất thu nhiều.
Thuế gián thu: là loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế không phải thực sự là
người chịu thuế. Trong thuế gián thu có nhiều loại như thuế hàng hóa xa xỉ, thuế doanh thu… 103 lOMoARcPSD| 36067889
Ngoài ra, trên mỗi quốc gia còn có thể thực thi những chính sách thuế khác
nhau. Một chương trình thuế ược xây dựng tốt có thể giúp chính phủ tạo nguồn vốn
lớn, hạn chế các trở ngại của việc tích lũy cá nhân. Tuy nhiên việc hoàn thiện hệ
thống thuế như vậy là một quá trình lâu dài và hết sức phức tạp.
- Phát triển các tổ chức trung gian tài chính
Các trung gian tài chính là các tổ chức liên kết giữa người tiết kiệm và người
ầu tư, iển hình là các ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết kiệm, các quỹ tiết kiệm
cộng ồng, ngân hàng phát triển, thị trường chứng khoán, các quỹ an sinh xã hội, quỹ
hưu trí và phụ lão, quý bảo hiểm, các công cụ thuộc về nợ của chính phủ như công
trái và trái phiếu. Các tổ chức này không chỉ theo uổi nhu cầu của người ầu tư và
người tiết kiệm mà có thể hướng dẫn cung, tạo thuận lợi cho giới chủ doanh nghiệp
và qua ó sẽ kích thích ầu tư.
- Kiểm soát lạm phát và tăng cường ầu tư xã hội
Việc tạo ra thêm tiền mặt mới (in tiền) thì sẽ làm tăng tỷ lệ các nguồn lực và
làm tăng sự hình thành vốn thực tế, tuy vậy nó cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát
và ảnh hưởng không ít ến hoạt ộng ầu tư.
Tăng cường ầu tư xã hội phụ thuộc rất nhiều vào thu ngân sách nhà nước. Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp chính phủ ịa phương có thể ánh những khoản thuế mà
chính phủ trung ương không thể ánh ược nếu tiền thu thuế ó ược dùng ể tài trợ cho
trường học, ường sá hay những dự án xã hội quan trọng khác thực sự có lợi cho dân
cư ịa phương. Thực ra, một số dịch vụ ô thị mới như ường sá, cấp thoát nước, èn
ường, công viên cây xanh có thể ược tài trợ nhờ những khoản thu ặc biệt từ các doanh
nghiệp, chủ sở hữu bất ộng sản, các cá nhân ược hưởng lợi ích nhiều nhất từ việc xây dựng các công trình ó.
5.3 Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với phát triển kinh tế
5.3.1 Đặc iểm và phân loại của tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc iểm của tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực tự nhiên, bao gồm ất, không
khí, nước, rừng, các loại năng lượng và khoáng sản trong lòng ất…Con người có thể
khai thác và sử dụng những lợi ích tự nhiên của chúng theo những nhu cầu a dạng
của mình. Tài nguyên thiên nhiên có 2 ặc iểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, tài nguyên thiên nhiên phân bố không ều giữa các vùng trên trái ất, phụ
thuộc vào cấu tạo ịa chất, thời tiết, khí hậu của từng vùng. Ví dụ như Nga, Mỹ, các
nước Trung Đông do những hiện tượng dị thường về ịa lý ã tạo nên những mỏ dầu
lớn nhất thế giới, hoặc lưu vực sông Amazôn là những khu rừng nguyên sinh lớn,
hiện ược coi là lá phổi của thế giới.
- Thứ hai là ại bộ phận tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hiện nay ều ược
hình thành qua quá trình phát triển, tích tụ lâu dài của lịch sử. Những khu rừng nhiệt
ới cần thời gian từ 50 ến 100 năm cho cây cối có thể sinh sôi và trưởng thành, ể tạo
ra bể dầu và khí ốt cần có chuỗi thời gian liên tục kéo dài từ 10 triệu ến 100 triệu năm 104 lOMoARcPSD| 36067889
cho các quá trình tích tụ, cũng tương tự như sắt, niken, ồng cũng phải trải qua hàng thế kỷ.
Chính những ặc iểm này làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên quý
hiếm, là nguyên nhân của nhiều cuộc chiến tranh trong lịch sử và các hành ộng hôm
nay cùng nhau duy trì, bảo tồn, khai thác tiết kiệm và có hiệu quả hơn những cái mà tạo hóa ã ban tặng
b. Phân loại tài nguyên thiên nhiên - Phân loại theo công dụng
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm: nguồn năng lượng, các khoáng sản, tài
nguyên rừng, ất ai, nguồn nước, biển và thủy sản, khí hậu
- Phân loại theo khả năng tái sinh
Tài nguyên thiên nhiên gồm tài nguyên hữu hạn và tài nguyên vô hạn.
- Tài nguyên hữu hạn là tài nguyên có trữ lượng nhất ịnh và trữ lượng giảm
dần cùng với quá trình khai thác của con người. Tài nguyên hữu hạn bao gồm 2 nhóm
là tài nguyên không thể tái tạo và tài nguyên có thể tái tạo.
Tài nguyên không thể tái tạo là những tài nguyên có quy mô không thay ổi
như ất ai và những tài nguyên khi sử dụng sẽ mất dần hoặc biến ổi tính chất hóa, lý
như khoáng sản kim loại, phi kim loại, than á, dầu mỏ... Khi chúng ta khai thác lên
một thùng dầu thì cũng có nghĩa là trữ lượng dầu trên thế giới bị giảm i một thùng,
và nếu như nếu có thể tái tạo ược thì cũng phải trải qua quá trình hàng triệu năm.
Tài nguyên có thể tái tạo ược bao gồm: rừng, thổ nhưỡng, các loại ộng thực
vật trên cạn, dưới nước... Nguồn tài nguyên này sau khi khai thác có thể ược tái sinh,
phục hồi, tiếp tục sinh sôi, nảy nở dưới những tác ộng tích cực của con người.
- Tài nguyên vô hạn là các loại tài nguyên có thể tự tái tạo liên tục, không
cần ến sự tác ộng của con người. Ví dụ như sự tuần hoàn tự nhiên của nước, không
khí và các nguồn hải sản... Nếu nguồn tài nguyên ược khai thác thì cuối cùng quá
trình tự nhiên sẽ tự tái tạo lại một cách vô tận. Con người có thể sử dụng sức ẩy của
gió là cối xay gió, sức ẩy của nước làm thủy iện.... Tuy nhiên nếu chúng ta khai thác
một cách bừa bãi thì cuối cùng nguồn tài nguyên này cũng sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng,
không thể tái tạo kịp ngay trong thời ại chúng ta ang sống và có thể một số loại tài
nguyên bị cạn kiệt hay một số loài sinh, thực vật bị tuyệt chủng trước khi chưa kịp tái tạo.
Từ cách phân chia trên, òi hỏi chúng ta phải xây dựng các chiến lược khai
thác, sử dụng, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp
lý, hiệu quả, ảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế trước mắt, lâu dài và bảo vệ môi trường.
5.3.2 Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng.
Tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố nguồn lực ầu vào của quá
trình sản xuất. Xét trên phạm vi toàn thế giới, nếu không có tài nguyên ất ai thì sẽ
không có sản xuất và cũng sẽ không có sự tồn tại của loài người. Tuy nhiên ối với 105 lOMoARcPSD| 36067889
tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là iều kiện cần nhưng
chưa ủ. Trên thực tế, nếu công nghệ là cố ịnh thì lưu lượng của tài nguyên thiên nhiên
sẽ là mức hạn chế tuyệt ối về sản xuất vật chất trong nhiều ngành công nghiệp và
nông nghiệp. Tài nguyên thiên nhiên chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con người
biết khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả.
Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia mặc dù có trữ lượng tài nguyên phong phú,
a dạng, iều kiện tự nhiên thuận lợi, song vẫn là nước chưa phát triển như Cô Oét,
Ảrập Sêut, Chi Lê…Ngược lại, nhiều quốc gia có ít tài nguyên khoáng sản nhưng lại
trở thành những nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp, Ý…
b. Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển ổn ịnh
Đối với hầu hết các nước, việc tích lũy vốn òi hỏi một quá trình lâu dài liên
quan chặt chẽ với quá trình tiêu dùng trong nước và thu hút vốn ầu tư từ nước ngoài.
Tuy nhiên nhiều quốc gia, nhờ sự ưu ãi của tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn a dạng
nên có thể rút ngắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô ể bán
hoặc ể dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban ầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa ất nước.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên thường là cơ sở ể phát triển các ngành nông
nghiệp, ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu
cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong nước. Sự
giàu có về tài nguyên thiên nhiên, ặc biệt về năng lượng giúp cho quốc gia ó ít bị lệ
thuộc hơn vào các quốc gia khác và có thể tăng trưởng một cách ổn ịnh, ộc lập khi
thị trường tài nguyên thế giới rơi vào tình trạng bất ổn.
5.3.3 Mối liên hệ giữa phát triển và môi trường
Các mô hình kinh tế cổ iển nghiên cứu mối quan hệ truyền thống giữa nhà sản xuất
và người tiêu dùng (hộ gia ình). Hộ gia ình cung cấp các yếu tố ầu vào của quá trình
sản xuất như vốn và lao ộng. Nhà sản xuất lại cung cấp sản phẩm của mình là hàng
hóa và dịch vụ cho các hộ gia ình. Có thể nhân thấy rằng mô hình trên ã không bao
gồm một nhân tố cực kỳ quan trọng và gần gũi với con người là môi trường thiên
nhiên. Trong khoảng 3 – 4 thập niên qua, các nền kinh tế trên thế giới ã phải ối mặt
với nhiều vấn ề liên quan ến chất lượng cuộc sống của người dân, tốc ộ tăng trưởng
kinh tế. Một loạt câu hỏi ược ặt ra: liệu có duy trì ược tốc ộ tăng trưởng nhanh? Liệu
chất lượng cuộc sống của người dân thực sự ược nâng cao? Để trả lời các câu hỏi
dạng này, các nhà kinh tế học buộc phải ưa một nhân tố nữa vào mô hình của mình - môi trường thiên nhiên.
Trong bất kỳ nền kinh tế nào, những hoạt ộng cơ bản là sản xuất, phân phối
và tiêu dùng ều diễn ra trong một thế giới tự nhiên bao quanh. Do ó, môi trường thiên
nhiên có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Vậy thì nền kinh tế và môi trường
thiên nhiên tương tác với nhau như thế nào? Chính các chức năng môi trường cho
chúng ta thấy iều này. Biểu ồ hệ thống kinh tế - môi trường sẽ trình bày tóm tắt mối
liên hệ giữa kinh tế và môi trường.
Như vậy sự tồn tại của nền kinh tế và môi trường thiên nhiên phụ thuộc vào 2
cầu nối: dòng tài nguyên thiên nhiên và dòng chất thải. Khi 2 cầu nối này suy yếu và 106 lOMoARcPSD| 36067889
ứt gãy thì cả hệ thống sẽ bị trục trặc. Vấn ề nhà kinh tế quan tâm ở ây là ộ lớn của
luồng di chuyển 2 dòng này. Thử tưởng tượng nếu 2 dòng chảy có lưu lượng rất lớn,
môi trường thiên nhiên sẽ bị thu hẹp lại, trở nên quá tải, và theo thời gian sẽ không
còn khả năng “phục vụ” cho nền kinh tế. Nhưng nếu ta có thể iều chỉnh 2 dòng này
ở mức ộ tối thiểu, lúc này nền kinh tế sẽ bị thu nhỏ lại, tất nhiên iều này chúng ta
cũng không mong muốn. Cho nên việc tìm ra tốc ộ chảy tối ưu của dòng tài nguyên
thiên nhiên và chất thải ể giữ cân bằng hệ thống kinh tế và ạt ược lợi ích tối a là mối
quan tâm hàng ầu của các nhà kinh tế môi trường.
Nền k inh tế Hàng hóa & dịch vụ Nhà sản Hộ gia xuất ình Vốn & lao ộng Tài Chất nguyên thải
Môi trường thiên nhiên
Hình 5.8: Biểu ồ hệ thống kinh tế - môi trường
Đối với nhiều người, biểu ồ hệ thồng kinh tế môi trường ể lại một câu hỏi
lớn: liệu tài nguyên môi trường mà chúng ta ang có có ủ ể ảm bảo tăng trưởng kinh
tế hay không, cũng như liệu môi trường có ủ lớn ể hấp thụ chất thải của quá trình
kinh tế hay không? Các nhà kinh tế ã dành nhiều thời gian ể tìm hiểu về vấn ề này,
và có nhiều quan niệm nảy sinh.
Vào những năm 1960, nhiều nhà kinh tế học cho rằng tốc ộ tiêu thụ tài nguyên
thiên nhiên tăng tương ương với tốc ộ tăng trưởng kinh tế. Điều này ặt ra câu hỏi về
giới hạn nguồn lực của tăng trưởng kinh tế. Meadows năm 1972 ã thiết lập mô hình
nghiên cứu mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường. Trong mô
hình ông giả ịnh diện tích ất nông nghiệp, năng suất ất ai, trữ lượng tài nguyên không
thể tái tạo, công nghệ, dân số và các chính sách không ổi. Kết quả mô hình rất bi
quan: nền kinh tế sẽ sụp ổ (vào khoảng năm 2025) trừ khi chính phủ áp dụng ngay
chính sách và hành ộng giảm sử dụng tài nguyên không thể tái tạo. Năm 1992
Medows và các công sự cải tiến mô hình này, nhưng kết quả thu ược là nền kinh tế
vẫn sụp ổ trong tương lai, lý do là cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm quá mức. 107 lOMoARcPSD| 36067889
Năm 1992, Ngân hàng Thế giới ã ưa ra một báo cáo về mối quan hệ giữa môi
trường và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, ược diễn tả bằng ường cong Kuznet môi trường. Suy thoái 2 3 1 MT 4 GDP/người
Hình 5.9: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường
Với những nền kinh tế ang bắt ầu quá trình tăng trưởng, nền kinh tế không có
khả năng bảo vệ các chức năng của môi trường bởi vì ang cần duy trì những nhu cầu
thiết yếu khác. Do ó trong giai oạn này, các vấn ề ô nhiễm ược xem như tác ộng phụ
và có thể chấp nhận ược. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi
trường là ồng biến (giai oạn 1 và 2). Khi nền kinh tế ạt ược mức phát triển cao, người
dân bắt ầu quan tâm ến môi trường và yêu cầu nhiều hơn các dịch vụ từ môi trường,
thì nguồn lực sẽ ược chia sẻ cho các hoạt ộng môi trường. Do vậy ở giai oạn này mối
quan hệ hệ giữa tăng trưởng và suy thoái môi trường là nghịch biến (giai oạn 3). Tuy
nhiên, vẫn có khả năng mối quan hệ nghịch biến không ược giữ vững và ảo ngược
thành giai oạn 4. Hiện nay các nghiên cứu thực nghiệm vẫn chưa xác nhận ường
Kuznet môi trường mà Ngân hàng thế giới ưa ra.
Vậy nếu ặt ra câu hỏi ngược lại, liệu tài nguyên có quyết ịnh ến tăng trưởng
kinh tế hay không? Câu trả lời thường thấy là có, vì càng nhiều nhập lượng cho nền
kinh tế thì có thể tăng trưởng kinh tế càng nhanh. Tuy nhiên những thành quả kinh tế
hiện ại cho thấy mức ộ óng góp của tài nguyên thiên nhiên vào tăng trưởng kinh tế
không nhiều. Nghĩa là tăng trưởng kinh tế ược giải thích chủ yếu bởi vốn ầu tư, nguồn
nhân lực, tiền bộ kỹ thuật nhiều hơn là sự óng góp của tài nguyên thiên nhiên mà quốc gia sở hữu.
5.3.4 Phát triển bền vững môi trường
a. Hạn chế của việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Suy thoái môi trường
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tăng trưởng ược coi là ầu tàu ể thúc ẩy nền
kinh tế ở các nước ang phát triển. Tiếp ó quan iểm phát triển ã khuyến cáo các nước
về vai trò của con người trong hoạt ộng kinh tế. Mặc dù dưới những giác ộ khác nhau,
những xu hướng này ều có iểm chung là nhấn mạnh lợi ích kinh tế và bỏ qua lợi ích
của giới tự nhiên. Do ó, việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích
kinh tế của con người ã dẫn ến tình trạng báo ộng về môi trường sống trên toàn thế giới. 108 lOMoARcPSD| 36067889
Thiếu kiểm soát môi trường, cùng với mức tăng trưởng kinh tế là sự tăng hàm lượng
chất gây ô nhiễm môi trường như CO2, CO, SO2, NO2 … do ốt cháy nhiên liệu hóa
thạch, ô nhiễm nhiệt, chất thải của phản ứng hạt nhân và những chất thải trong công
nghiệp, nông nghiệp và tốc ộ ô thị hóa, ã e dọa nghiêm trọng bầu khí quyển và nguồn
nước có hạn của chúng ta.
Có thể nói rằng i ôi với tăng trưởng phát triển kinh tế là tình trạng môi trường sinh
thái bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nhìn lại 100 năm của thế kỷ 20 cho thấy: có 50% diện
tích rừng bị cháy, 75% ất canh tác bị thu hẹp, các hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm
trái ất nóng lên 0,5 ộ trong vòng một thập kỷ, quá trình sa mạc hóa, thiên tai, lũ lụt
liên tiếp xảy ra cướp i sinh mạng khoảng 10 triệu người cùng với bao nhiêu thiệt hại
về vật chất và ể lại hậu quả nghiêm trọng và lâu dài.
Entropy và quá trình kinh tế
Entropy là số o về năng lượng không có sẵn trong nhiệt ộng học. Năng lượng
có thể là năng lượng tự do mà chúng ta có thể chi phối và sử dụng, hoặc có thể là
năng lượng chúng ta không có khả năng sử dụng. Ví dụ như năng lượng của hòn than
là dạng năng lượng tự do bởi chúng ta có thể chuyển hóa chúng thành nhiệt năng
hoặc công cơ học, nhưng khi năng lượng ban ầu của hòn than bị phân tán dưới dạng
nhiệt, khói và tro bụi thì lại không thể sử dụng, nó ã bị giảm giá trị thành năng lượng
phân tán không trật tự, hay còn gọi là trạng thái entropy cao.
Về khía cạnh khoa học, có thể chỉ ra những hạn chế khi khác thác và sử dụng
tài nguyên. Những tài nguyên khi tham gia vào quá trình kinh tế là những tài nguyên
có giá trị, nhưng qua quá trình khai thác hay sử dụng chúng sẽ chuyển hóa thành chất
thải và sẽ trở thành gánh nặng cho cuộc sống con người. Điều ó có nghĩa là năng
lượng dưới dạng vật chất tham gia vào quá trình kinh tế ở trạng thái entropy thấp và
i ra ở trạng thái entropy cao. Việc khai thác liên tục tài nguyên thiên nhiên sẽ làm
tăng Entropy, chính vì vậy ô nhiễm chất thải phản ánh bản chất của entropy. Mức ộ
phát triển kinh tế càng cao thì mức ộ suy giảm khoáng sản càng lớn và như vậy kỳ
vọng sống của con người càng nhỏ. Sự dư thừa về mặt kinh tế, sự thịnh vượng của
xã hội hiện tại có thể sẽ chống lại quyền lợi của loài người trong tương lai.
b. Phát triển bền vững môi trường
Không thể bỏ qua những thực tế nêu trên, con người ang òi hỏi phải từ bỏ quan
niệm cũ ối lập con người với tự nhiên và tìm kiếm một phương thức hoạt ộng mới,
phương thức phát triển bền vững. Ở chương 2, chúng ta ã cùng i tìm hiểu một số khái
niệm về phát triển bền vững, trong ó phát triển bền vững ược hiểu là sự phát triển
trong mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với các nhóm mục tiêu lớn: mục tiêu kinh tế, xã
hội, môi trường. Trong nội dung này chúng ta hãy xem xét rõ hơn, cụ thể hơn về phát
triển bền vững môi trường trong quá trình phát triển. 109 lOMoARcPSD| 36067889 Mục ti êu kinh tế
Tăng trưởng cao, ổn ịnh
Mục tiêu xã hộ i
Phát triển bền vững
Mụ c tiêu
môi trường - Cải thiện các iều kiện x ã hội Cải thiện môi - Phát triển nhân trường, bảo lực vệ TNTN
Hình 5.10: Mô hình phát triển kinh tế bền vững
Như chúng tao ổi, ối với từng cá nhân cũng như cả loài người thì môi trường
có 3 chức năng cơ bản: là không gian sinh tồn của con người, là nơi cung cấp tài
nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống và hoạt ộng sản xuất của con người và là
nơi chứa ựng, xử lý, tái chế các phế thải của con người. Vì thế, môi trường bền vững
là môi trường luôn thay ổi nhưng ảm bảo việc thực hiện 3 chức năng nói trên hay
phát triển bền vững môi trường là quá trình phát triển mà không làm ảnh hưởng
ến các chức năng của môi trường
. Xã hội phát triển bền vững là xã hội mà con
người có cuộc sống chất lượng cao trên nền tảng sinh thái bền vững.
Dựa vào các chức năng của môi trường thì các nhà kinh tế và môi trường ã ưa
ra “nguyên tắc cơ bản ể phát triển bền vững môi trường” như sau:
- Về yếu tố chất lượng cuộc sống: trong quá trình sử dụng không ược làm
giảm bớt chất lượng của các yếu tố môi trường xuống mức giới hạn cho phép theo quy ịnh của xã hội.
- Về tài nguyên thiên nhiên: ối với tài nguyên có thể tái tạo ược thì chỉ ược
sử dụng trong phạm vi khôi phục lại ược cả về số lượng và chất lượng bằng phương
pháp tự nhiên hoặc nhân tạo, còn ối với tài nguyên không tái tạo ựơc thì lượng sử
dụng phải ít hơn hoặc bằng lượng tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác và thay thế.
- Về sự bền vững theo chức năng sức chịu ựng của môi trường: lượng phế
thải tạo ra phải hơn khả năng tái sử dụng, tái chế và phân huỷ tự nhiên.
5.4 Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế
5.4.1 Khái niệm về khoa học và công nghệ
Khái niệm về khoa học
Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy trên cơ sở khám phá những
thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Khoa học xuất hiện thông qua quá trình tư duy ý thức, hay hoạt ộng nghiên
cứu của con người mà kết quả của chúng là việc xác ịnh một hệ kiến thức riêng biệt
trên từng lĩnh vực cụ thể của ời sống xã hội. Khoa học có nguồn gốc từ ấu tranh con
người với giới tự nhiên, trước hết là trong thực tiễn sản xuất ra của cải vật chất cho 110 lOMoARcPSD| 36067889
con người làm chủ ược cuộc sống của mình. Khoa học phát triển gắn liền với tiến hóa loài người.
Khoa học, về bản chất là sự tiến bộ cách mạng. Khoa học thường ược phân
chia thành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các
sự vật hiện tượng và quá trình tự nhiên, xác ịnh các phương thức chinh phục và cải
tạo tự nhiên. Còn khoa học xã hội nghiên cứu các hiện tượng, quá trình và quy luật
vận ộng, phát triển của xã hội, làm cơ sở thúc ẩy tiến bộ xã hội và phát triển con người.
Khái niệm về công nghệ
Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công
cụ và phương pháp ể biến ổi các nguồn lực thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ể áp
ứng nhu cầu của xã hội
.
Ngày nay công nghệ thường ược coi là sự kết hợp giữa
phần cứng và phần mềm.
Phần cứng phản ánh kỹ thuật của phương pháp sản xuất. Kỹ thuật ược hiểu là
toàn bộ iều kiện vật chất, bao gồm máy móc, trang thiết bị, khí cụ, nhà xưởng... do
con người tạo ra ể sử dụng trong quá trình sản xuất nhằm làm biến ổi các ối tượng
vật chất cho phù hợp với nhu cầu con người. Kỹ thuật là cơ sở vật chất quyết ịnh tăng
năng suất lao ộng. Kỹ thuật phát triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng. Sự
phát triển về số lượng thường dẫn ến sự phát triển về chất của kỹ thuật. Ở nhiều giai
oạn phát triển của xã hội, sự thay ổi về chất của những kỹ thuật quan trọng ã dẫn ến
sự thay ổi lớn lao về kỹ thuật sản xuất của một thời ại và ược gọi là cuộc cách mạng kỹ thuật.
Phần mềm bao gồm 3 thành phần: trước hết phải nói ến thành phần con người
với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen... trong lao ộng; sau
ó là phần thông tin gồm các bí quyết, quy trình phương pháp, dữ liệu, bản thiết kế...
và cuối cùng là thành phần tổ chức, thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp, iều phối và quản lý.
Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng phải có sự kết hợp và tác ộng qua lại lẫn
nhau giữa phần cứng và phần mềm. Sự kết gợp chặt chẽ giữa phần cứng và phần
mềm của công nghệ sẽ là iều kiện cơ bản ảm bảo cho sản xuất ạt hiệu quả cao. Nếu
như thành phần kỹ thuật ược coi là xương sống, cốt lõi của quá trình sản xuất, thì
thành phần con người là chìa khóa, hoạt ộng theo những hướng dẫn của thành phần
thông tin. Thành phần thông tin là cơ sở ể con người ra quyết ịnh. Thành phần tổ
chức có nhiệm vụ liên kết các thành phần trên, ộng viên người lao ộng nâng cao hiệu quả sản xuất.
Thực tiễn sản xuất ở nước ta trong giai oạn vừa qua cũng ã chỉ ra rằng, những
thiết bị hiện ại nhập về nhưng do chưa làm chủ ược công nghệ và công nhân không
ủ trình ộ vận hành thiết bị, nên sản phẩm làm ra không ảm bảo yêu cầu chất lượng
mong muốn, công suất máy móc thiết bị ược sự dụng ở mức thấp chưa ến 50%. Cùng
một thiết bị nhập về nhưng ở hai cơ sở khác nhau cho ra các sản phẩm chất lượng
khác nhau. Hoặc ể có ược sản phẩm như nhau lại có thể sử dụng các thiết bị và công
nghệ khác nhau. Như vậy ể có ược một sản phẩm ược thị trường chấp nhận có thiết 111 lOMoARcPSD| 36067889
bị tốt chưa ủ, mà còn phải có những công nhân có tay nghề phù hợp, nắm bắt ược bí
quyết công nghệ, có bộ tổ chức quản lý năng ộng, ủ sức tìm hiểu nhu cầu biến ộng
của thị trường, có khả năng tổ chức lại một cách khách quan nhanh chóng dây chuyền
sản xuất phù hợp với yêu cầu mới.
5.4.2 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
Tuy khoa học và công nghệ ều là quá trình hoạt ộng dựa trên cơ sở phát triển
của trí tuệ con người và nhân loại, nhưng giữa khoa học và công nghệ có sự khác nhau căn bản.
Thứ nhất, nếu khoa học là hoạt ộng tìm kiếm, phát hiện các nguyên lý, quy
luật của quá trình phát triển và những biện pháp thúc ẩy sự phát triển, thì công nghệ
là hoạt ộng nhằm áp dụng những kết quả tìm kiếm, phát hiện vào thực tiễn sản xuất và ời sống.
Thứ hai, nếu các hoạt ộng khoa học ược ánh giá theo mức ộ khám phá hay
nhận thức các quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy, thì các hoạt ộng công nghệ lại ược
ánh giá bằng thước o qua phần óng góp của nó ối vớc giải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội.
Thứ ba, nếu tri thức khoa học, nhất là khoa học cơ bản, ược phổ biến rộng rãi
và có thể trở thành tài sản chung, thì công nghệ lại là hàng hóa có chủ sở hữu cụ thể,
có thể mua bán. Công nghệ là một loại hàng hóa ặc biệt, khác với các sản phẩm thông
thường, trong quá trình sử dụng thì sản phẩm mất i, còn công nghệ thì còn mãi, công
nghệ còn ược dùng nhiều lần cho ến khi công nghệ ó bị lỗi thời hay nói cách khác là
khi có công nghệ mới thay thế.
Thứ tư, các hoạt ộng khoa học thường òi hỏi khoảng thời gian dài ể nghiên
cứu, còn công nghệ thì có thể là rất nhanh chóng bị thay thế. Nhiều khi nhập công
nghệ mới chưa kịp sử dụng thì ã bị mất giá trị. Do ó vấn ề tranh thủ thời gian sử dụng
công nghệ là một vấn ề cần thiết.
Tuy khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau, nhưng chúng có mối liên
hệ chặt chẽ, tác ộng thúc ẩy lẫn nhau. Khoa học không chỉ mô tả khái quát công nghệ,
mà còn tác ộng trở lại, mở ường cho sự phát triển của khoa học công nghệ. Khoa học
tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ứng dụng, triển khai công nghệ mới vào sản
xuất và ời sống. Ngược lại, công nghệ ể tổng quát hóa thành những nguyên lý khoa
học. Công nghệ còn tạo ra phương tiện làm cho khoa học có bước tiến dài. Khoa học
càng gần với hoạt ộng sản xuất và ời sống thì việc ứng dụng, triển khai công nghệ
càng mang tính trực tiếp hơn.
Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ ược phát triển qua các giai oạn khác
nhau của lịch sử. Trước thế kỷ 19, khoa học thường i sau và giải thích cho sự phát
triển của công nghệ. Mối quan hệ ó ược biểu diễn theo trình tự sản xuất – công nghệ
- khoa học
. Từ cuối thế kỷ 19, khoa học tiến lại gần hơn với công nghệ, mỗi khó
khăn của công nghệ là một sự gợi mở cho hướng nghiên cứu khoa học và ngược lại,
những phát minh của khoa học lại tạo iều kiện cho sáng tạo công nghệ mới. Mối quan
hệ ó ược mô tả theo một trình tự hoàn toàn ngược lại khoa học – công nghệ - sản
xuất
. Những thành tựu của khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực 112 lOMoARcPSD| 36067889
tiếp, ược ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống chứ không riêng gì trong sản xuất.
5.4.3 Vai trò của khoa học và công nghệ
Khoa học và công nghệ là bộ phận của nguồn lực không thể thiếu trong quá
trình phát triển. Ngày nay, chúng là một trong những nhân tố giữ vị trí trung tâm, nối
kết các nguồn lực, giữ vai trò quyết ịnh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Mở rộng khả năng và thay ổi cách thức sản xuất
Dưới tác ộng của khoa học và công nghệ, các nguồn lực sản xuất ược mở rộng:
mở rộng khả năng phát hiện, khai thác và ưa vào sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên tái tạo và không tái tạo; mở rộng năng lực và nâng cao chất lượng lao ộng; mở
rộng khả năng huy ộng, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn ầu tư một cách hiệu quả.
Khoa học và công nghệ tạo iều kiện chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều
rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu, nghĩa là việc thực hiện tăng trưởng kinh
tế dựa trên việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất. Với vai trò này khoa
học và công nghệ là phương tiện ể chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền
kinh tế công nghiệp và tri thức, trong ó phát triển nhanh các ngành công nghệ cao, sử
dụng nhiều lao ộng trí tuệ là ặc iểm nổi bật.
- Thúc ẩy nhanh việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội
Sự phát triển của khoa học và công nghệ không chỉ ẩy nhanh tốc ộ phát triển
của các ngành, mà còn làm phân công lao ộng xã hội ngày càng trở nên sâu sắc và ưa
ến phân chia các ngành thành nhiều phân ngành nhỏ, xuất hiện nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực kinh tế mới. Từ ó làm thay ổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: tỷ trọng
GDP ngành công nghiệp và dịch vụ tăng, cơ cấu kinh tế nội bộ trong từng ngành cũng
biến ổi theo hướng mở rộng quy mô sản xuất ở những ngành có hàm lượng kỹ thuật,
công nghệ cao, lao ộng tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, mức ộ ô thị hóa tăng nhanh.
- Tăng sức cạnh tranh của các hàng hóa dịch vụ, áp ứng cầu với hiệu quả ngày càng cao
Việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh không
chỉ tạo ra lợi thế cạnh tranh, mà còn tạo nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng, a
dạng mẫu mã… làm tăng quy mô sản xuất của doanh nghiệp, nâng cao vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, việc áp dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ có những tác ộng sau:
+ Các yếu tố sản xuất như tư liệu sản xuất, lao ộng ngày càng hiện ại và ồng bộ.
+ Quy mô sản xuất mở rộng, thúc ẩy ra ời và phát triển các loại hình doanh nghiệp mới
+ Tạo nhịp ộ cao hơn trong mọi hoạt ộng sản xuất kinh doanh 113 lOMoARcPSD| 36067889
+ Chiến lược kinh doanh từ chỗ hướng nội, sản xuất thay thế hàng nhập khẩu
chuyển sang hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu, từ thị trường trong nước hướng ra
thị trường thế giới, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Tuy vậy, phát triển khoa học và tiến bộ công nghệ cũng tạo ra những hiệu
ứng tiêu cực:
- Trực tiếp, gián tiếp làm cạn kiệt nhanh các nguồn tài nguyên, ặc biệt là tài nguyên không tái sinh.
- Có thể tạo ra những cú sốc về cơ cấu như tăng tỷ lệ thất nghiệp (do áp dụng
nhiều kỹ thuật mới), làm tăng hao mòn vô hình, làm phá sản nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp…
- Tạo ra nhiều chất thải ộc, ảnh hưởng ến môi trường và sức khỏe
- Chứa ựng nhiều nguy cơ không lường trước (nhà máy hóa chất, nhà máy
sử dụng chất phóng xạ và năng lượng nguyên tử, các sản phẩm biến ổi gien…)
4.4.4 Đổi mới công nghệ với phát triển kinh tế
a. Các phương thức tác ộng của ổi mới công nghệ
Chúng ta ã ược tìm hiểu vai trò của khoa học và công nghệ trong quá trình phát
triển kinh tế. Trong nội dung này chúng ta sẽ i tìm hiểu sâu hơn vào việc phân tích
các phương thức tác ộng khác nhau của ổi mới công nghệ. Một cách ơn giản, có thể
nói ổi mới công nghệ là những cách thức mới ược cải tiến ể thực hiện nhiệm vụ cổ
truyền. Có 3 loại ổi mới công nghệ cơ bản: trung hòa, tiết kiệm lao ộng và tiết kiệm vốn.
Đổi mới công nghệ trung hòa gắn với việc ạt ược mức sản lượng cao hơn
vẫn cùng số lượng và những tổ hợp giữ nguyên các yếu tố ầu vào của quá trình sản xuất. P Radio P’ P O P Gạo P’
Hình 5.11: Tác ộng của chuyên môn hóa hóa tới khả năng sản xuất
Giả sử gạo và radio là 2 thứ hàng hóa duy nhất mà nền kinh tế sản xuất ra,
nhờ có chuyên môn hóa sản xuất làm cho ường khả năng sản xuất dịch chuyển ra
phias ngoài dọc theo khu vực của nó từ PP tới P’P’. Cả gạo và radio ều sản xuất nhiều hơn.
114 lOMoARcPSD| 36067889
Những sáng kiến ơn giản như thay thế vì trước ây một cá nhân cố gắng sản
xuất ra trọn vẹn một sản phẩm thì người ta thực hiện việc chuyên môn hóa, một người
chỉ thực hiện một công oạn nào ó, những công oạn còn lại sẽ do những người khác
ảm nhiệm. Việc chuyên môn hóa như vậy thường tạo ra mức tổng sản phẩm cao hơn.
Một sự thay ổi trung hòa sẽ làm dịch chuyển ường khả năng sản xuất ra phía ngoài
theo kiểu tịnh tiến ều
Mặt khác ổi mới công nghệ có thể có tính tiết kiệm lao ộng hoặc tiết kiệm
vốn, nghĩa là có thể ạt ược mức sản lượng cao hơn với cùng một số lượng ầu vào
về lao ộng hoặc về vốn.

Một trong những ví dụ ể minh hoạ cho việc ổi mới công nghệ có tính tiết kiệm
vốn thường gắn với việc làm tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, chẳng hạn như:
tạo giống mới, phương thức mới..
Trong những năm 1960, các nhà khoa học nông nghiệp của viện khoa học
quốc tế ở Philippin ã tạo ra một giống lúa mới, năng suất cao, gọi là giống lúa IR-8
hay “lúa kỳ diệu”. Giống lùa này cùng với những tiến bộ khoa học sau ó ã tạo cho
nông dân trồng lúa ở Đông Nam Á năng suất lên gấp ôi, gấp ba trong một vài năm.
Như vậy ổi mới công nghệ trong trường hợp này có thể xem như tăng diện tích ất ai
canh tác, cho phép tăng sản lượng mà vẫn giữ nguyên ầu vào gần như trước.
Radio P P P’ Gạo
Hình 5.12: Tác ộng của giống lúa mới cao sản ến khả năng sản xuất
Xét về mặt phân tích khả năng sản xuất, năng suất cao hơn của giống lúa lai
có thể ược thể hiện bằng việc dịch chuyển ường cong PP ra phía ngoài thành ường
PP’ dọc theo trục gạo nhưng giao iểm với trục radio không thay ổi

Khác với ổi mới công nghệ có tính tiết kiệm vốn, thì ổi mới công nghệ có tính
tiết kiệm lao ộng thường gắn với việc làm tăng năng suất của người lao ộng, chẳng
hạn như việc áp dụng các máy móc hiện ại, kỹ thuật mới…
Nói về công nghệ sản xuất radio, việc phát minh ra linh kiện bán dẫn có thể
ảnh hưởng lớn ến thông tin giống như việc phát minh ra ộng cơ hơi nước ối với giao
thông vận tải. Việc sử dụng linh kiện bán dẫn thay ống iện tử dễ vỡ, khó sử dụng và
phức tạp ã làm cho việc sản xuất radio ã lớn mạnh nhanh chóng.
115 lOMoARcPSD| 36067889 Radio P’ P P Gạo
Hình 5.13: Tác ộng phát minh ra ống bán dẫn ến khả năng sản xuất
Công nghệ bán dẫn ã làm cho ường khả năng sản xuất vươn ra phía ngoài từ
PP sang PP’ dọc theo trục radio, phần giao iểm với trục gạo không thay ổi. (nghĩa
là linh kiện bán dẫn không thể tác ộng làm tăng sản lượng gạo)

Thế kỷ chúng ta ang sống là thế kỷ có nhiều ổi mới nhanh chóng về công nghệ
tiết kiệm lao ộng. Đổi mới công nghệ có tính chất tiết kiệm vốn là hiện tượng khó
khăn hơn, vì phần lớn các nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thường ược thực hiện
ở các nước phát triển, nơi mà khẩu hiệu “tiết kiệm lao ộng” chứ không phải là “tiết
kiệm vốn”. Những nước ang phát triển có dư thừa lao ộng thì ổi mới công nghệ có
tính chất tiết kiệm vốn là iều hết sức cần thiết. Đổi mới như vậy sẽ em lại những
phương pháp sản xuất cần nhiều lao ộng và hạ thấp chi phí sản xuất. Việc mở rộng ở
những nước ang phát triển những quy trình sản xuất có chi phí thấp, hiệu quả và cần
nhiều lao ộng là một yếu tố cơ bản nhất trong chiến lược phát triển theo hướng sử
dụng hết nguồn lao ộng về lâu dài.
Như vậy nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế như lao ộng, vốn sản xuất hay ất
ai, ngoài phần ịnh lượng thì những ầu tư nào làm tăng chất lượng của chúng dẫn tới
việc tăng năng suất của một số hay toàn bộ các nguồn lực thông qua các phát minh,
sáng chế và ổi mới công nghệ, ều ã và sẽ tiếp tục là nhân tô chính kích thích tăng
trưởng kinh tế trong bất kỳ xã hội nào.
b. Nội dung của ổi mới công nghệ
Nội dung ổi mới công nghệ thường ược thể hiện thông qua hai hoạt ộng cơ bản
và quan trọng là ổi mới sản phẩm và ổi mới quy trình sản xuất. Đứng trên góc ộ người
tiêu dùng thì thường quan tâm ến ổi mới sản phẩm. Nhưng ối với các công ty, ặc biệt
là những nước ang phát triển lại quan tâm nhiều hơn ến việc nâng cao năng lực sản
xuất, do ó họ thường chú ý ến ổi mới quy trình sản xuất  Đổi mới sản phẩm
Đổi mới sản phẩm là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải tiến các sản
phẩm truyền thống của công ty mình hoặc công ty khác. Việc tạo ra sản phẩm mới
gặp nhiều khó khăn, trước hết phải ảm bảo những iều kiện tiền ề, ó là có ầy ủ các
nguồn thông tin về yêu cầu thị trường, cũng như thông tin về kết quả ạt ược của các 116 lOMoARcPSD| 36067889
công ty khác; phải có nguồn kinh phí lớn ể tạo ra cơ sở vật chất phục vụ hoạt ộng
này; có ội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có khả năng khai triển tốt.
Sau khi chuyển bị ầy ủ các iều kiện tiền ề, hoạt ộng này thường trải qua 4 giai oạn:
- Nghiên cứu xác ịnh khả năng sản xuất sản phẩm mới và lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật.
- Tiến hành thiết kế sản phẩm mới, xác ịnh các thông số kỹ thuật và quy trình công nghệ
- Tổ chức sản xuất thử và xác ịnh chi phí sản xuất
- Thăm dò thị trường và sản xuất hàng loạt
Ở các nước ang phát triển do hạn chế về các iều kiện tiền ề nên thường lựa
chọn việc cải tiến sản phẩm. Cải tiến sản phẩm thường theo xu hướng hoàn thiện sản
phẩm hiện có qua việc cải tiến các thông số kỹ thuật, hoặc thay ổi kiểu dáng, màu
sắc, nguyên liệu sản xuất. Ví dụ một ộng cơ ô tô ược cải tiến cho phép giảm dùng
nhiên liệu, việc thay thế các nguyên liệu từ loại thùng từ thép ma sang sản xuất bằng
nhựa, làm cho sản phẩm nhẹ hơn, cho phép tiết kiệm ược các nguồn tài nguyên thiên nhiên. P S 1 P D 1 D 0 O Q Q 0 Q 1 P0
Hình 5.14: Kết quả của ổi mới sản phẩm
Khi tiến hành cải tiến sản phẩm tác ộng ẩy ường cầu dịch chuyển sang phải,
làm cho sản lượng tiêu thụ tăng từ Q0 sang Q1 và mức giá tăng từ P0 sang P1. Doanh
thu của doanh nghiệp tăng.
117 lOMoARcPSD| 36067889
Đổi mới quy trình sản xuất
Tiến bộ công nghệ ối với các nước ang phát triển tập trung chủ yếu vào việc cải tiến
hiệu quả của quy trình công nghệ. Việc cải tiến này cho phép nâng cao năng suất của
người lao ộng. Điều này ược thể hiện qua việc dịch chuyển ường cung sang phải,
phản ánh khả năng nâng cao năng lực sản xuất. S 0 P S 1 P0 P1 D Q 0 Q 1 Q O
Hình 5.15: Kết quả của ổi mới quy trình sản xuất
Cải tiến quy trình sản xuất có tác dụng nâng cao năng lực sản xuất do ó làm
ường cung dịch chuyển sang phải. Điều ó làm cho sản lượng tăng từ Q0 sang Q1 và
cho phép tiết kiệm chi phí sản xuất, làm giá giảm từ P0 xuống P1.

Một trong những xu thế ổi mới quá trình sản xuất ược các nước ang phát triển
quan tâm là thay ổi trình ộ kỹ thuật sản xuất. Việc thay ổi này thường ược xem xét
thông qua sự kết hợp giữa vốn sản xuất K và lao ộng L trong sản xuất. 118 lOMoARcPSD| 36067889 Tóm tắt chương
Đối với các quốc gia ang phát triển ể ảm bảo tăng trưởng kinh tế cần có hàng
loạt các yếu tố tổng hợp. Song các yếu tố nguồn cơ bản nhất cho sự tăng trưởng và
phát triển là vốn, lao ộng, tài nguyên thiên nhiên và khoa học kỹ thuật công nghệ
Dưới góc ộ kinh tế học, lực lượng lao ộng phản ánh số lượng lao ộng mà các
hộ gia ình sẵn sang em trao ổi trên thị trường. Lao ộng ược ánh giá cả về mặt số lượng
và chất lượng. Về mặt số lượng, lao ộng phụ thuộc vào sự biến ộng của dân số và tỷ
lệ tham gia lực lượng lao ộng; còn chất lượng lao ộng lại ược ánh giá chủ yếu qua
trình ộ, sức khỏe và tác phong công việc của người lao ộng. Vì vậy, việc quan tâm
và phát huy vai trò của giáo dục và y tế có ý nghĩa quan trọng quyết ịnh ến việc cải
thiện và nâng cao chất lượng lao ộng.
Lao ộng ược coi là yếu tố ặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao ộng có vai trò 2
mặt: thứ nhất lao ộng là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu ược trong
hoạt ộng kinh tế; thứ hai lao ộng là bộ phận của dân số, là người hưởng thụ lợi ích
của quá trình phát triển. Ở các nước ang phát triển thì lao ộng có những khác biệt khá
lớn so với các nước phát triển như: phần lớn lao ộng làm trong khu vực nông nghiệp,
hầu hết người lao ộng ược trả lương thấp, thu nhập của lao ộng có trình ộ tay nghề
và lao ộng không lành nghề còn chênh lệch lớn và còn một phần lớn lao ộng chưa
ược sử dụng. Vì vậy ặc iểm cơ bản ở thị trường lao ộng ở các nước ang phát triển là:
ại a số bộ phận lao ộng làm ở khu vực nông nghiệp, số người “tự làm việc” chiếm a
số và thị trường lao ộng bị phân mảng và ược phân chia thành 3 khu vực: khu vực
thành thị chính thức; khu vực thành thị không chính thức và khu vực nông thôn. Ở
mỗi khu vực có những iểm khác biệt cơ bản về tính chất công việc, quan hệ giữa lao
ộng và việc làm, về trình ộ của người lao ộng
Vốn sản xuất là toàn bộ các loại tài sản sản xuất ược sử dụng làm phương tiện phục
vụ trực tiếp quá trình sản xuất, bao gồm tài sản cố ịnh và tài sản lưu ộng. Vốn ầu tư
cho sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí ang trong quá trình chuyển hóa thành vốn
sản xuất. Hoạt ộng chuyển hóa vốn ầu tư thành vốn sản xuất ược gọi là hoạt ộng ầu
tư cho sản xuất. Xét về hình thức thì ầu tư có 2 loại là ầu tư trực tiếp và ầu tư gián
tiếp. Để tính toán ảnh hưởng của vốn ầu tư ến tăng trưởng kinh tế có thể sử dụng mô
hình Harrod – Domar, thông qua hệ số gia tăng vốn ầu ra ICOR.
Những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp ến nhu cầu ầu tư: lãi suất, thuế
thu nhập của doanh nghiệp, chu kỳ kinh doanh và môi trường ầu tư. Trong ó lãi suất
tiền là biến nội sinh, phản ánh mức giá cả của vốn ầu tư, và khi lãi suất tiền vay thay
ổi thì sẽ làm cầu ầu tư di chuyển. Còn các yếu tố khác sẽ làm ường cầu ầu tư dịch
chuyển. Trong các nguồn hình thành vốn ầu tư có nguồn tiết kiệm trong nước và
nguồn vốn huy ộng ầu tư từ nước ngoài. Nguồn tiết kiệm trong nước bao gồm tiết 119 lOMoARcPSD| 36067889
kiệm của hộ gia ình, tiết kiệm của doanh nghiệp và của chính phủ; còn nguồn vốn ầu
tư nước ngoài bao gồm nguồn vốn phát triển chính thức ODA, nguồn ầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI, nguồn vốn tín dụng thương mại…Ngoài ra chính phủ các nước có
thể thực thi các biện pháp sau ây ể tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nước như khuyến khích
huy ộng vốn tiết kiệm từ tư nhân, khai thác nguồn lực nhàn rỗi, hoàn thiện hệ thống
thuế, kiểm soát lạm phát và tăng cường quản lý xã hội.
Tài nguyên thiên nhiên ược hiểu là tất cả các nguồn lực tự nhiên, bao gồm ất,
không khí, nước, rừng, các loại năng lượng và khoáng sản trong lòng ất…con người
có thể khai thác và sử dụng những lợi ích tự nhiên của chúng theo những nhu cầu a
dạng của mình. Đặc iểm của tài nguyên thiên nhiên bắt nguồn từ tính chất quý hiếm
và sự phân bố không ồng ều giữa các vùng trên trái ất. Trong tăng trưởng và phát
triển kinh tế thì tài nguyên thiên nhiên có 2 vai trò quan trọng. Thứ nhất là một yếu
tố nguồn lực quan trọng, thứ 2 tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát
triển ổn ịnh. Và ây ược coi là yếu tố không thể thiếu ược trong hầu hết các quá trình sản xuất.
Môi trường có 3 chức năng cơ bản là không gian sinh tồn của con người, là
nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống và hoạt ộng sản xuất và
là nơi chứa ựng, xử lý, tái chế các phế thải của con người. Chính các chức năng môi
trường cho chúng ta thấy sự tương tác giữa nền kinh tế và môi trường thiên nhiên,
iều này ược thể hiện thông qua biểu ồ hệ thống kinh tế - môi trường.
Ngày nay i ôi với tăng trưởng phát triển kinh tế là tình trạng môi trường sinh
thái bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc thiếu kiểm soát môi trường, cùng với mức tăng
trưởng kinh tế là mức tăng hàm lượng chất gây ô nhiễm môi trường ã e dọa nghiêm
trọng bầu khí quyển và nguồn nước có hạn. Những tài nguyên khi tham gia vào quá
trình kinh tế là những tài nguyên có giá trị, nhưng qua quá trình khai thác hay sử dụng
chúng sẽ chuyển hóa thành chất thải và sẽ trở thành gánh nặng cho cuộc sống con
người. Điều ó có nghĩa là năng lượng dưới dạng vật chất tham gia vào quá trình kinh
tế ở trạng thái entropy thấp và i ra ở trạng thái entropy cao. Việc khai thác liên tục tài
nguyên thiên nhiên sẽ làm tăng Entropy. Trước thực tế trên, thì vấn ề phát triển bền
vững ngày càng ược cộng ồng thế giới quan tâm. Đã có nhiều hội nghị quốc tế nhằm
trao ổi quan iểm tập hợp nỗ lực chung của các quốc gia ể thực hiện các giải pháp duy
trì sự phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu.
Một yếu tố nguồn lực cơ bản tác ộng ến tăng trưởng và phát triển kinh tế là
khoa học và công nghệ. Công nghệ ược hiểu là các phương pháp, quy trình, kỹ năng,
bí quyết, công cụ và phương pháp ể biến ổi các nguồn lực thành các sản phẩm hoặc
dịch vụ ể áp ứng nhu cầu của xã hội. Còn khoa học là tập hợp những hiểu biết và phát
minh trên cơ sở khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự
nhiên và xã hội. Khoa học và công nghệ có mối liên hệ chặt chẽ, tác ộng thúc ẩy lẫn
nhau. Khoa học và công nghệ ược coi là yếu tố tác ộng ngày càng mạnh ến tăng
trưởng và phát triển kinh tế, là bộ phận của nguồn lực không thể thiếu trong quá trình
phát triển. Ngày nay, chúng là một trong những nhân tố giữ vị trí trung tâm, nối kết
các nguồn lực, giữ vai trò quyết ịnh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Khoa học,
công nghệ có tác ộng làm mở rộng khả năng và thay ổi cách thức sản xuất, thúc ẩy 120 lOMoARcPSD| 36067889
nhanh việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội, tăng sức cạnh tranh của
các hàng hóa dịch vụ, áp ứng cầu với hiệu quả ngày càng cao. Tuy nhiên phát triển
khoa học và tiến bộ công nghệ cũng tạo ra những hiệu ứng tiêu cực nếu không ược chú trọng úng mức.
Đổi mới công nghệ có thể hiểu là những cách thức mới, ược cải tiến ể thực
hiện nhiệm vụ cổ truyền. Có 3 phương thức ổi mới công nghệ cơ bản: trung hòa, tiết
kiệm lao ộng và tiết kiệm vốn. Nội dung của ổi mới công nghệ thường ược thể hiện
thông qua hai hoạt ộng cơ bản là ổi mới sản phẩm và ổi mới quy trình sản xuất. Khi
tiến hành cải tiến sản phẩm sẽ tác ộng ẩy ường cầu dịch chuyển sang phải, làm cho
sản lượng tiêu thụ và mức giá ều tăng. Doanh thu của doanh nghiệp tăng. Cải tiến
quy trình sản xuất có tác dụng nâng cao năng lực sản xuất do ó làm ường cung dịch
chuyển sang phải, làm cho sản lượng tăng và cho phép tiết kiệm chi phí sản xuất, làm giá giảm. 121 lOMoARcPSD| 36067889 Câu hỏi ôn tập 1.
Tại sao lao ộng có vai trò ặc biệt hơn các yếu tố khác? 2.
Tình trạng tăng dân số có ược coi là một vấn ề ở các nước ang phát triển
không? ảnh hưởng của tăng dên số ến tăng trưởng và phát triển kinh tế? 3.
Hãy phân tích các yếu tố tác ộng ến chất lượng lao ộng? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam? 4.
Phân tích mô hình cung cầu lao ộng ở 3 khu vực: khu vực thành thị chính
thức, khu vực thành thị không chính thức và khu vực nông thôn? Qua ó hãy so sánh
và giải thích về sự hình thành tiền công của người lao ộng ở mỗi khu vực? 5.
Thế là là hoạt ộng ầu tư? Vì sao phải có hoạt ộng ầu tư? Nêu các hình thức ầu tư? 6.
Phân tích làm rõ cơ chế tác ộng của các nhân tố ảnh hưởng ến cầu vốn ầu tư? 7.
Nêu ý nghĩa của các nguồn vốn ầu tư nước ngoài? Nhược iểm các dòng
vốn ầu tư nước ngoài?
8.Vì sao huy ộng vốn ở khu vực nông nghiệp, nông thôn gặp khó khăn? 9.
Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế? Tại sao ngày nay
trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên người ta phải chú ý ến yêu cầu phát triển bền vững. 10.
Nguyên nhân chính gây suy thoái môi trường là gì? Vì sao vấn ề phát triển
bền vững ngày càng ược cộng ồng thế giới quan tâm? 11.
Có ý kiến cho rằng “nghèo ói là nguyên nhân chính gây suy thoái môi
trường” Anh chị hãy vận dụng kiến thức ã học phản bác quan iểm trên? 12.
Hãy trình bày mối liên hệ giữa phát triển và môi trường? Những hạn chế
của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên là gì? 13.
Hãy trình bày các chức năng của môi trường? Từ ó ưa ra nguyên tắc ế phát
triển bền vững môi trường? 14.
Phân tích mối quan hệ của khoa học và công nghệ? Khoa học khác công nghệ ở iểm nào? 15.
Vai trò của khoa học công nghệ ến phát triển kinh tế? Những hạn chế của
việc sử dụng khoa học và công nghệ ở các nước ang phát triển? 16.
Phương thức và nội dung của ổi mới công nghệ? Theo anh chị những khó
khăn trong ổi mới công nghệ ở các nước ang phát triển gặp phải là gì? 122 lOMoARcPSD| 36067889 17.
Có ý kiến cho rằng “ở các nước ang phát triển ổi mới quy trình sản xuất
lại ược áp dụng phổ biến hơn ổi mới sản phẩm”. Anh chị hãy cho ý kiến của mình về vấn ề này? 18.
Trong một nền kinh tế có hệ số gia tăng vốn ầu tư ICOR=3, tỷ lệ tiết kiệm
Sd=15%, tổng sản lượng nền kinh tế trong năm là 100 tỷ USD. Trong trường hợp bỏ
qua khấu hao và khấu hao là 3%, hãy tính:
a. Xác ịnh tốc ộ tăng trưởng và lượng vốn tư nền kinh tế
b. Nếu chính phủ ặt mục tiêu tăng trưởng là 10% thì cần huy ộng thêm bao
nhiêu vốn ầu tư nước ngoài. Biết tỷ lệ tiết kiệm nội ịa không ổi.
19. Nếu một nước có quy mô dân số là 50 triệu người với tốc ộ tăng dân số trung
bình trong một giai oạn là 2% và thu nhập bình quân ầu người ạt 1500
USD/người/năm với tốc ộ tăng trung bình là 3%, ầu tư trung bình giai oạn này là
17%. Trong trường hợp bỏ quan khấu hao vào khấu hao là 1%, hãy:
a. Tính hệ số ICOR của quốc gia này
b. Hỏi sau bao nhiêu năm thu nhập bình quân trên ầu người ạt 3000 và 6000
c. Để tốc ộ tăng trưởng kinh tế ạt 7% thì cần huy ộng thêm tỷ lệ vốn ầu tư
là bao nhiêu? Lượng vốn cần huy ộng thêm mà bao nhiêu?
d. Tính GDP và ầu tư của năm ó và GDP sau 5 năm?
20. Một quốc gia có ICOR=5, tốc ộ tăng dân số trung bình 2%, tỷ lệ tiết kiết là
18%, dân số 50 triệu người, tổng thu nhập nền kinh tế trong năm là 120 tỷ USD. Cho
rằng tốc ộ tăng kinh tế là ổn ịnh, trong trường hợp bỏ quan khấu hao vào khấu hao là 1%, hãy:
a. Tính tốc ộ tăng thu nhập bình quân ầu người, và thời gian cần thiết ể
lượng thu nhập này tăng lên gấp 2
b. Sau bao lâu thu nhập bình quân trên ầu người ạt 7200 USD/người năm
c. Cần huy ộng bao nhiêu vốn ể tốc ộ tăng trưởng năm kế tiếp ạt 6?
Chương 6. Tri thức và toàn cầu hóa với phát triển kinh tế 123 lOMoARcPSD| 36067889
Mục tiêu của chương
Chủ ề của chương
Sau khi tìm hiểu chương này bạn có thể : • Tri thức với phát triển
• Hiểu ược sự khác biệt giữa hàng hoá tri • Toàn cầu hóa và phát triển
thức và hàng hoá thông thường
• Hiểu ược vai trò và những hạn chế trong
trong việc tạ o ra và sử dụng tri thức của các nước ang phát triển.
• Hiểu và làm quen thuật ngữ nền kinh tế tri thức
• Hiểu ượ c tác ộng của toàn cầu hóa
6.1 Tri thức và phát triển
6.1.1 Khái niệm và ặc iểm của tri thức
Trước ây do những tính chất ặc biệt, người ta thường tách tri thức riêng ra và
thậm chí không coi tri thức là sản phẩm, là kết quả của hoạt ộng sản xuất mà là kết
quả của sáng tạo ặc thù. Ngày nay sản phẩm tri thức ã tràn lan trong mọi lĩnh vực của
xã hội và di chuyển dễ dàng giữa các quốc gia, với tốc ộ di chuyển ngày càng nhanh
trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Tri thức ược hiểu là kết quả của nhận thức và là một hàng hóa ặc biệt ược
tạo ra do sự phát minh và cải tiến của con người.
Tri thức là một lại hàng hóa ặc biệt, do vậy nó hoàn toàn khác hẳn với các
hàng hóa thông thường như là máy tính hoặc bánh mỳ. Tri thức có 2 ặc trưng quan
trọng của một hàng hóa công cộng
, ó là một loại hàng hóa mà người sử dụng không
cạnh tranh sử dụng với người khác về mặt số lượng hoặc công dụng và việc một
người sử dụng nó sẽ không loại trừ những người khác sử dụng.
Ví dụ như phần mềm hỗ trợ quản lý khi ược chuyển giao công nghệ cho công
ty A cũng có ặc tính ứng dụng khi mà chúng ược chuyển ến công ty B, việc ứng dụng
phần mềm ở công ty A không ngăn cản việc công ty khác cũng có ý ịnh sử dụng phần
mềm tương tự. Hệ quả ngoài mong ợi là xảy ra là công ty A có thể là vì bạn bè hoặc
mối quan hệ tốt với công ty B nên cho không công ty B phần mềm mà không yêu cầu
phải trả một khoản chi phí nào. Việc sử dụng không phải trả chi phí của công ty B
làm cho lợi nhuận xã hội tăng lên nhưng chi phí biên thực của lợi ích này lại bằng
không. Điều này dẫn ến tình trạng người sáng tạo phần mềm không còn ộng lực xây
dựng những phần mềm khác phục vụ nhu cầu xã hội.
Ví dụ trên cho thấy tính chất của hàng hóa tri thức. Đó là lợi ích của hàng
hóa tri thức lớn hơn chi phí sản xuất ra chúng. Theo nguyên tắc kinh tế, số lượng
hàng hóa sản xuất ra hiệu quả chỉ khi chi phí biên bằng lợi ích biên (MC=MR). Tính 124 lOMoARcPSD| 36067889
chất công cộng của hàng hóa tri thức có thể làm cho chi phí tạo ra tri thức ở khu vực
tư thấp hơn lợi ích xã hội, hay nói một cách khác việc xã hội thanh toán cho việc sản
xuất cho khu vực tư nhân không bằng lợi ích mà xã hội thừa hưởng từ sản phẩm này.
Do ó khu vực tư không nhiệt tình và tự giới hạn khả năng sáng tạo cũng như nguồn
lực của họ trong việc tạo ra hàng hóa tri thức và vai trò của chính phủ trong trường
hợp này trở nên khá quan trọng. Vai trò của chính phủ ược thể hiện qua việc tài trợ
cho hoạt ộng nghiên cứu phát triển, tạo iều kiện nhập khẩu những tri thức từ nước
khác, cũng như tạo ra những cơ chế ộng viên ể ảm bảo sự sáng tạo tri thức từ khu vực
tư như cấp bằng sáng chế hay công nhận quyền sở hữu trí tuệ…
Tri thức là một phạm trù tinh thần nên tri thức luôn phải có vật mang nó.
Vật mang ấy, có thể là các bộ nhớ trong bộ não, hoặc qua ngôn ngữ hay hình ảnh ược
ghi trong sách, ổ ĩa, bộ nhớ…Ngày nay xuất hiện mâu thuẫn là chi phí ể sản xuất ra
sản phẩm tri thức cao hơn nhiều so với giá thành của vật mang nó rất nhiều. Ví dụ
như chi phí ể tạo ra phần mềm Window 2000 là hàng tỷ USD, tuy nhiên chi phí làm
ra ĩa quang mang nó chỉ có vài USD, do ó cuộc ấu tranh chống siêu lợi nhuận do ộc
quyền và sao chép lậu ngày càng trở nên gay gắt và khó kiểm soát
Đối với các hàng hóa thông thường thì người mua có quyền sở hữu (chiếm
hữu, sử dụng, ịnh oạt). Tuy nhiên với hàng hóa tri thức người mua chỉ có quyền sở
hữu vật mang nó, còn về nội dung tri thức thì chỉ có quyền sử dụng

Quá trình tiêu dùng sản phẩm tri thức (tiêu dùng cho sản xuất hay tiêu
dùng cho cá nhân) ều mang tính chất của một quá trình nghiên cứu, học tập và
trực tiếp hoàn thiện sản phẩm tri thức ó.
Đôi khi việc tiêu dùng hàng hóa này, người
tiêu dùng còn phát hiện ra nhiều ặc tính mà ngay cả người sáng chế cũng không ngờ tới
Trong thị trường hiện ại, với tốc ộ phát triển khoa học và công nghệ ngày càng
cao, việc tạo ra sản phẩm tri thức thường có giá trị gia tăng rất lớn.
6.1.2 Tri thức công nghệ và tri thức thuộc tính
Tri thức ược hiểu là sự hiểu biết của con người về thế giới vật chất xung quanh.
Có rất nhiều loại tri thức khác nhau, chẳng hạn gắn với trình ộ phổ biến tri thức người
ta phân thành tri thức tiềm ẩn và tri thức ược hệ thống hóa. Tuy nhiên hai cách tiếp
cận quan trọng, cần thiết cho những nước ang phát triển ó là: tri thức công nghệ và
tri thức thuộc tính. -
Tri thức công nghệ: gồm những tri thức liên quan ến yếu tố kỹ thuật hoặc
là những bí quyết công nghệ như: kiến thức về dinh dưỡng, thiết kế phần mềm hay
công nghệ sinh học. Việc tạo ra những tri thức công nghệ thường òi hỏi sự phải ầu tư
nguồn lực lớn cho việc nghiên cứu. Tuy nhiên nguồn lực ầu tư lại hạn chế ở các nước
ang phát triển, hệ quả là sẽ tồn tại một khoảng cách tri thức khá lớn giữa các nước
ang phát triển và các nước phát triển. -
Tri thức thuộc tính: là tri thức về chất lượng hoặc những thông tin liên
quan ến các giao dịch trên thị trường như thông tin về chất lượng sản phẩm, thông
tin về người lao ộng, thông tin về người i vay… Ở các nước ang phát triển, chất lượng
và khả năng tiếp cận của những ịnh chế cung cấp thông tin còn nhiều hạn chế, do vậy 125 lOMoARcPSD| 36067889
những tri thức thuộc tính thường không hoàn chỉnh và gây ra trở ngại cản trở trong
quá trình phát triển kinh tế.
6.1.3 Các chỉ tiêu ánh giá sự phát triển của tri thức
Sự phát triển tri thức của một nước ược ánh giá thông qua rất nhiều chỉ tiêu.
Tuy nhiên một số chỉ tiêu hay ược sử dụng bao gồm: giáo dục, ngoại thương, cơ sở
hạ tầng thông tin liên lạc, cơ cấu kinh tế và trình ộ lao ộng
- Giáo dục có thể ược ánh giá qua số năm i học trung bình của dân chúng
hay chỉ tiêu tỷ lệ i học úng tuổi của học sinh cấp tiểu học, mức ộ tham gia giáo dục
của dân số có thể giải thích khả năng của dân số sử dụng tri thức trong một nước.
Trình ộ giáo dục có liên quan mật thiết với năng lực sử dụng tri thức.
- Ngoại thương trong việc ánh giá sự phát triển của tri thức ược o bằng chỉ
tiêu tỷ phần tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm trong GDP nước ó. Sự mở cửa
mậu dịch gắn liền với cơ hội khai thác tri thức của nước ngoài thông qua hàng hóa
và dịch vụ, ngoài ra người dân cũng học tập ược thực tiễn kinh doanh của những quốc gia khác
- Mức ộ phát triển cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc ược thể hiên qua một số
chỉ tiêu: số iện thoại trên 1000 dân hoặc số người sự dụng internet trên một 1000 dân.
Các chỉ tiêu này chỉ ra khả năng mà dân chúng tiếp cận những thông tin hữu ích trong
và ngoài nước khi cần thiết.
Ngày nay, thì tri thức tác ộng ến mọi lĩnh vực và yếu tố sản xuất, chúng ta
cũng có thể nhận thấy sự phát triển của tri thức một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua cơ cấu kinh tế hay trình ộ lao ộng của từng quốc gia. Những nước có tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ cao hay những nước có tỷ trọng lao ộng có tay nghề
cao có thể xem là những nước có sự phát triển cao của tri thức
Bảng 6.1: Các chỉ tiêu ánh giá sự phát triển tri thức của một số quốc gia
Tỷ lệ i học Tỷ lệ tổng kim Số iện thoại Số người sử úng tuổi của
ngạch xuất cố ịnh trên dụng internet Chỉ tiêu
học sinh cấp I nhập khẩu so 1000 dân trên 1000 dân (%) với GDP (%) Singapore - 398,1 440 571 Việt Nam 93 144,1 122 71 Trung Quốc - 66,8 241 73 Thái Lam 87 145,3 107 109 Maylaisia 93 236,8 179 397
Nguồn: World Development Indicators, 2006 126 lOMoARcPSD| 36067889
6.1.4 Vai trò của tri thức trong phát triển
Tri thức có vai trò ngày càng trở lên quan trọng. Mọi hoạt ộng của con người
ều phải dựa trên tri thức, ể tạo ra của cải vật chất thì con người phải kết hợp vốn vật
chất và tri thức, ồng thời tri thức cũng góp phần làm sáng tỏ các giao dịch kinh tế
bằng cách cung cấp những thông tin ến thị trường. Như vậy tri thức tạo cơ hội rộng
hơn và là chìa khóa ể kết hợp hiệu quả hơn các nguồn lực vật chất cho quá trình sự
phát triển cộng ồng.
Tri thức là một nhân tố tạo ra tăng trưởng kinh tế
Có hai nhóm nhân tố chủ yếu ảnh hưởng ến tăng trưởng kinh tế, ó là các nguồn
lực vật chất và các nhân tố tác ộng ến hiệu quả sản xuất.
Nhóm nhân tố tác ộng ến hiệu quả sản xuất bao gồm nhiều nhân tố như hiệu
quả ịnh chế trong nền kinh tế, chính sách của chính phủ. Trong ó nguồn lực về tri
thức gồm tri thức công nghệ và tri thức thuộc tính là một nhân tố quan trọng hàng ầu
ảnh hưởng ến tăng trưởng thông qua tác ộng này.
Về yếu tố nguồn lực vật chất ảnh hưởng ến tăng trưởng, thì các mô hình kinh
tế truyền thống ều không ề cập nhân tố tri thức là một biến nội sinh trong hàm tăng
trưởng. Tuy nhiên lý thuyết tăng trưởng của Robert Solow và Edward Denison ã ề
cập tri thức là một nhân tố góp phần tăng trưởng kinh tế thông qua hàm sản xuất y =
(L, K, R, A). Trong ó L, K, R lần lượt là lao ộng, vốn, tài nguyên, còn A ược coi là
một yếu tố tổng hợp thể hiện hiệu quả của chính sách, khoa học công nghệ, giáo dục,
tri thức và một số yếu tố khác.
Tri thức là một yếu tố sản xuất nhưng nó khác biệt cơ bản so với các yếu tố
khác, chẳng hạn người có kiến thức nếu trao kiến thức cho người khác thì kiến thức
của anh ta không mất i mà lại ược sử dụng tốt hơn, càng trao cho nhiều người thì khả
năng sử dụng của nó ể tạo ra của cải, lợi ích cành nhiều; mặt khác chi phí cho việc
phổ biến tri thức ra công chúng ể làm tăng số lượng là gần bằng không.
Theo ánh giá của Ngân hàng thế giới (WB, 2000) "Đối với các nền kinh tế tiên
phong trong nền kinh tế thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các nguồn lực
ang nghiêng về tri thức. Tri thức thực sự ã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết ịnh
mức sống - hơn cả yếu tố ất ai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao ộng.
Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự ã dựa vào tri thức".
Tri thức là một nhân tố phát triển phúc lợi cộng ồng
Tri thức giúp nâng cao khả năng sống và mức sống của cộng ồng, do ó góp
phần phát triển phúc lợi cộng ồng. Khả năng sống ược mô tả qua tỷ lệ tử vong và tuổi
thọ trung bình cộng ồng, mức sống lại ược thể hiện qua thu nhập bình quân trên ầu
người. Tri thức có thể góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong, nâng cao tuổi thọ và làm gia
tăng thu nhập của cộng ồng. -
Thứ nhất, sự phát triển nhanh chóng của trong lĩnh vực y tế với những phát
minh về thuốc chủng ngừa và dịch tễ học ã giúp khống chế các loại bệnh hay lây. -
Thứ hai, sự gia tăng trình ộ giáo dục cũng tạo iều kiện cho việc học hỏi và
tiếp thu những tri thức về lĩnh vực y tế trong cộng ồng ược thuận lợi hơn. 127 lOMoARcPSD| 36067889
Nghiên cứu của ngân hàng thế giới ở 45 nước ang phát triển cho thấy tỷ lệ tử
vong của trẻ em dưới 5 tuổi là 14,4% khi cha mẹ không có trình ộ giáo dục nào,
10,6% khi cha mẹ có trình ộ tiểu học và 6,8% khi cha mẹ có trình ộ trung học cơ sở (1999)
-
Thứ ba, sự phát triển về công nghệ thông tin cũng là một bộ phận của tri
thức, ã ẩy nhanh qua trình phổ biến những tri thức y tế. Ngày nay, cá nhân trong cộng
ồng có thể lấy ý kiến tư vấn y tế một cách nhanh chóng từ các chuyên gia qua iện thoại, internet, e mail.
Bảng 6.2: Cơ cấu trình ộ giáo dục và nghèo ói ở Việt Nam Tỷ lệ nghèo ói % trong dân số Trình ộ giáo dục % trong dân số (%) nghèo ói Không giáo dục 57 8 12 Tiểu học 42 35 39 Trung học cơ sở 38 36 37 Trung học phổ thông 25 12 8 Dạy nghề 19 6 3 CĐ-ĐH, trên ĐH 4 3 0 Tổng số 37 100 100
Nguồn: Tổng cục thống kê, 1999
Bằng chứng tri thức góp phần làm nâng cao mức sống trong cộng ồng có thể
ược tìm thấy trong mối quan hệ giữa giáo dục và thu nhập, hay trong mối quan hệ
giữa trình ộ giáo dục và việc làm giảm tỷ lệ nghèo ói trong những nước ang phát
triển. Thông qua con ường giáo dục, các cá nhân trong cộng ồng sẽ tiếp thu ược tri
thức, cụ thể là những kỹ năng và tư duy hiệu quả trong sản xuất, nhờ ó thu nhập của
họ sẽ gia tăng. Mặt khác giáo dục cũng tạo iều kiện cho các cá nhân trong cộng ồng
dễ tiếp cận hơn với các phương tiện kỹ thuật và các ịnh chế chính thức. Họ có nhiều
việc làm hơn và hệ quả là giảm tỷ lệ nghèo ói.
6.1.5 Tri thức ở các nước ang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa
Lý thuyết kinh tế và bài học kinh nghiệm thực tế ều chứng minh tri thức là
nhân tố hàng ầu ảnh hưởng ến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ở các
nước ang phát triển thường tồn tại 2 vấn ề về tri thức là khoảng cách công nghệ và
vấn ề thông tin của tri thức thuộc tính. Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay em ến cho
những nước ang phát triển nhiều cơ hội lẫn thách thức trong việc giải quyết 2 vấn ề này. 128 lOMoARcPSD| 36067889
o Cơ hội tiếp và thách thức
Ngày nay, xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới ã trở thành một xu thế tất
yếu. Nhờ quá trình hội nhập mà những nước ang phát triển có thể thừa hưởng những
thành quả về tri thức của những nước phát triển. Họ có thể nhập khẩu sản phẩm công
nghệ cao từ các nước phát triển, hay có thể học hỏi bí quyết công nghệ thông qua các
luồng ầu tư nước ngoài.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin cũng tạo ra cơ hội ể các
nước ang phát triển tiếp thu và phát triển tri thức cũng như giải quyết các vấn ề về
thông tin. Qua các phương tiện thông tin hiện ại như iện thoại, internet, email thì
những nhà phát minh, nhà cải tiến ở các nước ang phát triển có thể tiếp cận nhanh
chóng với tri thức thế giới. Đồng thời phương tiện thông tin hiện ại cũng giúp cho
việc cung cấp thông tin của các thị trường sản phẩm tri thức trở nên thuận tiện và nhanh chóng hơn.
Bên cạnh những cơ hội ể các nước ang phát triển thu hẹp khoảng cách tri thức
và giải quyết vấn ề thông tin, thì nền kinh tế hiện ại cũng ặt ra nhiều thách thức nếu
các nước này không ẩy nhanh việc tiếp thu, ứng dụng tri thức cho phát triển. Nhờ
khoa học công nghệ hiện ại, những nước phát triển ã tạo ra rất nhiều sản phẩm nhân
tạo với giá rẻ so với những sản phẩm truyền thống tự nhiên ở trong những nước ang
phát triển. Hệ quả là các nước ang phát triển, chủ yếu xuất khẩu sản phẩm truyền
thống ã bị phá sản vì không thể cạnh tranh ược. Chẳng hạn như nơi xuất khẩu thuốc
nhuộm từ trồng trọt (ở El Salvado) ã bị phá sản vì công nghệ nhuộm hóa chất, hay
những nước xuất khẩu nguyên liệu chiết suất từ cây Cô ca ã bị thất bại trước Cô ca
nhân tạo. Điều này làm cho các nước ang phát triển khó có thể có ủ nguồn lực ể nhập
khẩu tri thức từ các nước phát triển và do ó khoảng cách tri thức giữa các nước này ngày càng lớn hơn.
Một thách thức khác là các nguồn lực có kỹ năng và trình ộ cao sẽ di chuyển từ nước
có trình ộ tri thức thấp sang các nước có trình ộ tri thức cao hơn với kỳ vọng hưởng
ược thu nhập và iều kiện làm việc tốt hơn. Và iều này ược các nhà kinh tế gọi là hiện
tượng “chảy máu chất xám” ở các nước ang phát triển.
Thiếu thông tin và tri thức cần thiết ể nhập khẩu và sử dụng những công nghệ
hiện ại cũng là một thách thức lớn ối với các nước ang phát triển. Hệ quả là nhiều
công nghệ hiện ại ược nhập khẩu về nhưng không thể vận hành vì thiếu chuyên gia
và ngược lại vì thiếu thông tin nên nhiều nước ang phát triển ã nhập khẩu công nghệ
lạc hậu, ã không còn sử dụng ở các nước phát triển. Như vậy, nguồn lực ầu tư cho tri
thức ở các nước ang phát triển không chỉ hạn chế mà còn bị sử dụng hết sức lãng phí
do thiếu năng lực tri thức ể hấp thụ hiệu quả.
6.1.6 Giới thiệu về nền kinh tế tri thức
Trong xu hướng phát triển hiện nay, thì nhiều nước phát triển ã và ang chuyển
hướng nền kinh tế sang cơ cấu dịch vụ và công nghệ cao nhằm tiếp tục duy trì và phát
huy thành tích tăng trưởng cũng như phát triển của mình. Đi song song với sự phát
triển, là sự chuyển ổi từ tình trạng thâm dụng tài nguyên – sang thâm dụng lao ộng –
sang thâm dụng kỹ năng – sang thâm dụng vốn và nhân lực, cho ến ngày là các ngành 129 lOMoARcPSD| 36067889
thâm dụng tri thức. Trong vài năm gần ây, cùng với những tiến bộ có tính bùng nổ
của lực lượng sản xuất do tác ộng của cách mạng khoa học – công nghệ hiện ại, ặc
biệt là ở các nước phát triển và các nước công nghiệp mới (NICs) ang làm xuất hiện
một hình thái kinh tế mới dựa chủ yếu vào sự sản xuất, phân bổ và sử dụng tri thức,
nhiều người gọi ó là “kinh tế tri thức” hay “kinh tế mới” hoặc “kinh tế hậu công
nghiệp”. Trước vai trò ngày càng tăng của tri thức trong các sản xuất thì có nhiều
quan iểm cho rằng ang có sự chuyển biến từ nền kinh tế công nghiệp thành nền kinh
tế dựa trên cơ sở tri thức. Vậy nền kinh tế tri thức là gì? Trong nội dung này, chúng
ta cũng nhau i trao ổi những nét cơ bản nhất về nền kinh tế mới này.
Khái niệm về nền kinh tế tri thức (KBE - Knowledge Based Economy)
Nền kinh tế tri thức, còn gọi là kinh tế dựa vào tri thức (kinh tế tri thức) là khái niệm
ược rất nhiều tổ chức trên thế quan tâm, chính vì vậy cũng có rất nhiều quan iểm về nền kinh tế này.
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) dịch nghĩa: "Nền kinh tế
tri thức là nền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và
sử dụng tri thức và thông tin" (OECD 1996)
Diễn àn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ịnh nghĩa: "Nền
kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong ó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri
thức trở thành ộng lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và việc làm
trong tất cả các ngành kinh tế” (APEC 2000).
Theo nhận ịnh của Giáo sư - Viện sĩ Đặng Hữu trong bài “Kinh tế tri thức với
chiến lược phát triển của Việt Nam”: Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong ó sự sản
sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển kinh
tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Như vậy có rất nhiều cách ịnh nghĩa về kinh tế tri thức, song chúng ta có thể
hiểu nền kinh tế tri thức là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát
triển khoa học và công nghệ cao.
Trong nền kinh tế tri thức khả năng sáng tạo và sử
dụng tri thức là iều kiện quyết ịnh cho sự thành công của tất cả các lĩnh vực, trong ó
có cả các ngành công nghệ cao và các ngành truyền thông.
Các tiêu chí phản ánh nền kinh tế tri thức
Chúng ta ang thực sự sống trong giai oạn chuyển tiếp từ thời ại vật thể (atom)
sang thời ại phi vật thể (bit). Nền kinh tế tri thức của thời ại phi vật thể chủ yếu do
lao ộng trí óc xây dựng. Ở nền kinh tế tri thức, trong cơ cấu GDP, giá trị gia tăng,
tư bản và lao ộng thì hơn 70% sẽ do các lĩnh vực hoạt ộng con người có hàm lượng trí tuệ cao quyết ịnh:
- Cơ cấu GDP: hơn 70% là từ các ngành sản xuất và dịch vụ áp dụng công nghệ cao.
- Cơ cấu V.A: hơn 70% là do lao ộng trí tuệ mang lại.
- Cơ cấu lao ộng: hơn 70% là công nhân tri thức.
- Cơ cấu tư bản: hơn 70% là tư bản con người. 130 lOMoARcPSD| 36067889
Bảng 6.3: Sự khác nhau giữa hàng hóa công nghiệp và sản phẩm tri thức
Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức
1. Hàng hóa công nghiệp (vật thể)
1. Sản phẩm tri thức (phi vật thể); thông tin tri thức
2. Là sở hữu của rất nhiều người
2. Là sở hữu của ít người
3. Nhu cầu của mỗi cá nhân là vô hạn
3. Nhu cầu của mỗi cá nhân là giới hạn
4. Càng nhiều người dùng giá trị càng 4.
Càng nhiều người dùng giá trị càng cao thấp
Một số ặc trưng của nền kinh tế tri thức
Sự chuyển ổi cơ cấu kinh tế nhanh, sản xuất công nghệ trở thành ngành
sản xuất quan trọng nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất trong tương lai. Các
doanh nghiệp ều có sản xuất công nghệ, trong ó khoa học và sản xuất ược thể chế
hoá, không còn phân biệt giữa phòng thí nghiệm và công xưởng, ý thức ổi mới và
công nghệ mới trở thành chìa khoá cho việc tạo ra việc làm mới và nâng cao chất
lượng cuộc sống. Nền kinh tế có tốc ộ tăng trưởng cao, dịch chuyển cơ cấu nhanh.
Công nghệ thông tin ược ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, xã hội
thông tin thúc ẩy sự dân chủ hóa: thiết lập mạng thông tin a phương tiện ược phủ
khắp nước, nối với hầu hết các tổ chức và gia ình. Thông tin trở thành tài nguyên
quan trọng nhất. Mọi lĩnh vực hoạt ộng xã hội ều có tác ộng của công nghệ thông
tin, mọi người dễ dàng tiếp cận thông mà mình cần. Điều này dẫn ến dân chủ hoá
các hoạt ộng và tổ chức iều hành xã hội, người dân nào cũng có thể ược thông tin
kịp thời về các chính sách của Nhà nước, các tổ chức và cá nhân có thể có ý kiến
phản hồi ngay nếu thấy không phù hợp.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hóa, xã hội thông tin là xã hội
của học tập: thị trường và sản phẩm mang tính toàn cầu, một sản phẩm ược sản
xuất ở bất kỳ nơi nào cũng có thể nhanh chóng có mặt khắp nơi trên thế giới. Giáo
dục phát triển mạnh, mọi người ều ược học tập, hình thức học tập a dạng ở trường
hay ở trên mạng. Đầu tư cho giáo dục và khoa học chiếm tỷ trọng cao, ầu tư vô
hình (con người, giáo dục, khoa học) cao hơn ầu tư hữu hình (cơ sở vật chất), phát
triển con người trở thành nhiệm vụ trọng tâm.
Sự sáng tạo, ổi mới thường xuyên là ộng lực chủ yếu nhất thúc ẩy phát
triển, các doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác ể phát triển: công nghệ ổi
mới rất nhanh, vòng ời công nghệ rút ngắn, có khi chỉ mấy năm, thậm chỉ mấy 131 lOMoARcPSD| 36067889
tháng. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn ổi mới công nghệ
và sản phẩm. Trong cùng một lĩnh vực, khi một công ty thành công và lớn mạnh
lên thì các công ty khác phải tìm cách sáp nhập hoặc chuyển hướng cho phù hợp.
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành vốn quý nhất và văn hóa trở
thành thách thức lớn: tri thức là nguồn lực hàng ầu tạo tăng trưởng hơn cả vốn, tài
nguyên hay ất ai. Không như các nguồn vốn khác bị mất i khi sử dụng, tri thức và
thông tin có thể ược chia sẻ, tăng lên khi sử dụng và hầu như không tốn kém khi
chuyển giao. Quyền sở hữu trí tuệ trở thành quan trọng nhất. Tuy nhiên các xã hội
phải có nhiều nỗ lực bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá của mình ể tránh bị hoà tan
6.2 Toàn cầu hóa và phát triển
6.2.1 Khái niệm Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa luôn là một vấn ề mang tầm chiến lược trong sự phát triển của
mỗi quốc gia. Hiện nay vấn ề toàn cầu hóa lại càng trở lên “nóng” hơn bao giờ hết
bởi các hiện tượng như khan hiếm tài nguyên, an ninh lương thực ... và tác ộng sâu
sắc ến sự phát triển của mỗi quốc gia, ồng thời là một tiêu chí ể ánh giá trình ộ phát
triển của mỗi quốc gia.
Toàn cầu hóa là thuật ngữ dùng ể miêu tả các thay ổi trong xã hội và trong
nền kinh tế, ó chính là sự gia tăng mạnh mẽ các mỗi quan hệ gắn kết, tác ộng phụ
thuộc lẫn nhau, là quá trình mở rộng quy mô và cường ộ các hoạt ộng giữa các khu
vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận ộng phát triển. Nói
một cách khác Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con
người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa trên phạm vi toàn cầu
Toàn cầu hóa là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội… Toàn cầu hóa về kinh tế là gia tăng sự tự do hóa và hội nhập kinh
tế trên toàn thế giới, ặc biệt thông qua trao ổi thương mại và tài chính. Toàn cầu hóa
về kinh tế vừa ược coi là trung tâm, vừa là mục tiêu vừa là tác ộng của quá trình toàn cầu hóa
Về nguồn gốc thì toàn cầu hóa ra ời và phát triển từ rất sớm, nó xuất hiện vào
khoảng thế kỉ thứ 15 sau khi có những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô lớn. Trải
qua nhiều biến ộng của thế giới thì “toàn cầu hóa” cũng có sự hưng thịnh khác nhau.
Thời kì ầu của “toàn cầu hóa” chính là thời kì trao ổi cơ bản về hàng hóa vật chất,
một số giống cây trồng chuyển từ vùng này sang vùng kia. Sau ó thì nó bắt ầu xuất
hiện thuật ngữ “tự do hóa” với ý nghĩa chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tế thị trường
tự do và sự hủy bỏ các rào cản ối với lưu thông hàng hóa, ồng thời cùng trong thời kì
này bắt ầu dùng vàng làm hệ thống tiền tệ và xuất hiện các dạng tiền xu. Tuy nhiên
thời kỳ này ầu của toàn cầu hóa bị rơi vào thoái trào khi thế giới bước vào chiến tranh
thế giới thứ nhất và sụp ổ hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vị vàng vào cuối những
năm 1920 ầu năm 1930. Thời kì sau bắt ầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai với
môi trường thuận lợi cùng với sự tác ộng của các tổ chức kinh tế quốc tế ( ặc biệt là
vòng àm phán Uruagay ã ề ra hiệp ước thành lập tổ chức WTO nhằm giải quyết các 132 lOMoARcPSD| 36067889
tranh chấp thương mại) và các chương trình tái kiến thiết hơn thì toàn cầu hóa ã sự
thay ổi và sự phát triển rõ rệt. Các ộng lực thúc ẩy toàn cầu hóa
- Sự hàn gắn chiến tranh
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
- Khu vực tư nhân óng vai trò năng ộng
- Sự tái hòa hợp của các nền kinh tế óng
- Xu hướng liên kết kinh tế
- Sự gia tăng năng lực sản xuất trên toàn thế giới
6.2.2 Tác ộng của toàn cầu hóa
Đầu tiên là về Kinh tế: hiện nay chúng ta thấy các nguồn vốn ODA, ODF ược
ầu tư mạnh từ các nước tư bản, các nước phát triển vào các nước ang phát triển và
các nước trong thế giới thứ 3. Bối cảnh quốc tế hiện nay là “trao ổi” và “trao ổi”. Các
nước nhận ược vốn ầu tư thì sẽ phải em cho những nước ầu tư vào ó những khoản lợi
nhuận hoặc những quyền lợi nhất ịnh. Và thường thì các nước có nguồn tài nguyên
phong phú, có tiềm năng phát triển lớn sẽ luôn là hướng ầu tư mũi nhọn của các
“nguồn vốn”, ặc biệt là các nước nào mà có nguồn tài nguyên khan hiếm như dầu mỏ
thì càng là một nam châm mạnh thu hút nguồn vốn ầu tư từ bên ngoài.Và sự hội nhập
kinh tế ược ầu tư vốn vào sẽ em lại cho các nước ang phát triển và các nước thuộc
thế giới thứ ba có sự thay ổi rõ rệt.
Thứ hai là về khoa học và công nghệ: trong bối cảnh toàn cầu hóa thì chúng
ta chỉ cần ở tại nhà mình với mạng internet cũng có thể biết ược vô vàn những thông
tin ở các nơi trên thế giới, những diễn biến xảy ra ở các nước cách xa chúng ta cả nửa
vòng trái ất. Hoặc khi mua bán sản phẩm hay làm bất cứ thứ gì chúng ta không cần
phải ến tận nơi cung ứng mà chỉ cần lên mạng và hoàn thành những thủ tục ở ó chúng
ta sẽ có ược sản phẩm của mình gửi tới tận nơi mà không phải tốn nhiều thời gian hay công sức.
Thứ ba là Chính trị, văn hóa, xã hội: quá trình “toàn cầu hóa” không hẳn lúc
nào cũng tốt mà cái gì cũng có hai mặt của nó. Bên cạnh những mặt tích chẳng hạn
tạo việc làm thì toàn cầu hóa cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn nữa những vấn ề phức tạp
như khủng bố, các tệ nạn xã hội, tội phạm xuyên quốc gia... vvv. Và hơn nữa là các
vị trí lãnh thổ liên quan ến quyền lợi về kinh tế cũng là một vấn ề nhức nhối. Vụ tranh
chấp quyền lợi trên biển Đông giữa Việt Nam về vấn ề Hoàng Sa và Trường Sa là một iển hình
Thứ 4 môi trường sinh thái: cChúng ta có thể thấy với quá trình hội nhập kinh
tế một cách “kinh khủng” giữa các quốc gia giữa các khu vực với sự tăng trưởng
không ngừng thì nó ã có tác ộng không ít én môi trường én biến ổi khí hậu toàn cầu
hiện nay. Với số lượng khí thải nước thải vô cùng khổng lồ ã biến môi trường sống
của chúng ta ngào ngạt khói bụi và nguồn nước thì bị ô nhiễm nghiêm trọng . 133 lOMoARcPSD| 36067889
Các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế
- Các dòng hàng hóa, dịch vụ di chuyển xuyên quốc gia qua ngoại thương
- Các dòng vốn và công nghệ di chuyển xuyên quốc gia thông qua hoạt ộng ầu tư và cho vay
- Các dòng lao ộng và kỹ năng di chuyển xuyên quốc gia thông qua xuất nhập cảnh
- Thương mại thế giới phát triển mạnh: tốc ộ tăng trưởng ngoại thương cao,
hình thành các tổ chức, hiệp hội kinh tế - Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:
- Thị trường quốc tế ược mở rộng: hình thành các mạng lưới liên kết tài
chính, các tổ chức tài chính toàn cầu (IMF, WB…) óng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
6.2.3 Toàn cầu hóa và các nước ang phát triển
Lợi ích khi tham gia toàn cầu hóa: Nhìn tổng thể toàn cầu hóa kinh tế thúc
ẩy phát triển sản xuất (nâng cao năng suất, giảm chi phí, hạ giá thành) và tăng trưởng
kinh tế toàn cầu. GDP thế giới và GDP bình quân trên ầu người không ngừng gia
tăng, cơ cấu kinh tế thế giới chuyển biến theo hướng tăng tỷ trọng khu vực thương mại , dịch vụ trong GDP -
Toàn cầu hóa kinh tế áp ứng và tạo ra nhu cầu ngày càng a dạng, thúc ẩy
tiêu dùng, từ ó thúc ẩy sản xuất phát triển -
Toàn cầu hóa tạo iều kiện cho các nước tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, kỹ
thuật, quản lý, tri thức, thông tin mới -
Toàn cầu hòa chuyển bá và chuyển giao những thành quả về khoa học công
nghệ, về tổ chức quản lý, kiến thức kinh nghiệm ến với mọi quốc gia, tổ chức kinh doanh và cá nhân -
Toàn cầu hóa mở ra khả năng phối hợp nguồn lực của các quốc gia ể giải
quyết những vấn ề mang tính chất toàn cầu như: môi trường, dân số, khủng bố, chiến tranh… -
Toàn cầu hóa phá bỏ những cản trở, hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia,
mở ra iều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ quốc tế, từ ó giúp các quốc gia tận
dụng cơ hội phát triển từ bên ngoài -
Toàn cầu hóa mở ra cơ hội cho các nước ang phát triển tham gia vào quá
trình phân công lao ộng quốc tế, từ ó hình thành cơ cấu kinh tế – xã hội hiệu quả, từ
ó có thể rút ngằn quá trình hiện ại hóa
Tác ộng tiêu cực khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa: Bất bình ẳng về
phân phối các lợi ích: Toàn cầu hóa có thể dẫn ến phân phối không công bằng cơ hội
và lợi ích khu vực, quốc gia, giữa các nhóm dân cư trong một quốc gia. Các nước
giàu ược hưởng nhiều hơn từ toàn cầu hóa, do ó toàn cầu hóa có thể làm tăng khoảng 134 lOMoARcPSD| 36067889
cách giàu nghèo, làm tăng tình trạng bất bình ẳng… nếu chính sách tiếp thu toàn cầu hóa chưa vững mạnh -
Bất bình ẳng về vốn ầu tư: hướng chảy của vốn phụ thuộc và tác ộng của
òn bẩy lãi suất và tỷ giá hối oái. Các nước phát triển có thực lực kinh tế mạnh thường
thao túng các òn bẩy này -
Bất bình ẳng về thu nhập: trong thời gian vừa qua thì chênh lệch thu nhập
giữa các nước giàu và nghèo ngày càng tăng. Theo UNDP, năm 1960 khoảng cách
giữa giàu nhất và nghèo nhất là 30 lần, năm 1990 là 60 lần, 1997 là 74 lần. Các nước
thành viên OECD chiếm 19% dân số thế giới, nắm giữ 86% GDP thế giới, trong khi
các nước nghèo nhất thế giới (20% dân số) chỉ tại ra 1% GDP. -
Bất bình ẳng về khả năng tiếp cận công nghệ: Công nghệ thì tác ộng rất
mạnh ến sản xuất và ời sống, nhưng các nước giàu iều kiện tiếp cận tốt hơn các nước nghèo -
Bất bình ẳng về lợi ích trong tự do hóa thương mại: các nước OECD xuất
khẩu 82% hàng hóa và dịch vụ, các nước phát triển cung cấp “sản phẩm dư thừa” với
giá cao và nhận nguyên liệu, hàng hóa tiêu dùng với giá rẻ từ nước ang phát triển -
Bất bình ẳng trong bảo vệ môi trường: các nước phát triển ể dành tài
nguyên thiên nhiên của mình và nhập khẩu với giá rẻ từ nước ang phát triển, iều này
làm cho môi trường các nước ang phát triển ễ bị tổn thương do việc khai thác tài nguyên thiên nhiên -
Bất bình ẳng trong phân phối chuỗi giá trị: toàn cầu hóa tạo ra một sự phân
công tốt hơn giữa các quốc gia trên thế giới nhưng các công oạn có giá trị tăng năng
suất cao nhất trong hệ thống sản xuất lại ặt ở nước phát triển, còn các hoạt ộng thâm
dụng lao ộng, hày các công nghệ không bị chi phối bởi quyền sở hữu trí tuệ mới thì
bị di dời ến các nước ang phát triển Tóm tắt chương
Toàn cầu hóa luôn là một vấn ề mang tầm chiến lược trong sự phát triển của
mọi quốc gia. Toàn cầu hóa ược hiểu là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới
về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa
là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trong
ó toàn cầu hóa về kinh tế vừa ược coi là trung tâm, vừa là mục tiêu vừa là tác ộng của
quá trình toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa có tác ộng ến mọi mặt của ời sống, từ kinh tế
ến chính trị, xã hội và môi trường, những tác ộng ó có những mặt tích cực nhưng
cũng có những mặt tiêu cực.
Giới là một thuất ngữ ể chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ
vọng liên quan ến nam và nữ, Bất bình ẳng giới ược là sự phân phối không bình ẳng 135 lOMoARcPSD| 36067889
về phát triển con người giữa nam và nữ . Hiện nay bất bình ẳng giới ược o bằng nhiều
chỉ tiêu, tuy nhiên 2 thước o cơ bản nhất là GDI và GEM
Ngày nay tri thức ã trở thành một nhân tố có tác ộng mạnh mẽ ến tăng trưởng
và phát triển kinh tế. Tuy nhiên một thực tế là tác ộng của tri thức ến phát triển kinh
tế ở các nước ang phát triển lại quá mờ nhạt so với các nước phát triển.
Tri thức ược hiểu là kết quả của nhận thức và là một hàng hóa ặc biệt ược tạo
ra do sự phát minh và cải tiến của con người và là nhân tố tạo cơ hội rộng hơn và là
chìa khóa kết hợp hiệu quả hơn các nguồn lực vật chất. Tri thức có 2 ặc trưng quan
trọng của một hàng hóa công cộng, ó là một loại hàng hóa mà người sử dụng không
cạnh tranh sử dụng với người khác về mặt số lượng hoặc công dụng và việc một
người sử dụng nó sẽ không loại trừ những người sử dụng khác.
Có rất nhiều cách tiếp cận phân loại tri thức nhưng hai cách tiếp cận quan
trọng, cần thiết cho những nước ang phát tiển ó là: tri thức công nghệ và tri thức thuộc
tính. Sự phát triển tri thức của một nước ược ánh giá thông qua tốc ộ tăng trưởng của
giáo dục, ngoại thương, cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc, cơ cấu kinh tế và trình ộ
nguồn nhân lực. Tri thức có 2 vai trò cơ bản là nhân tố phát triển phúc lợi cộng ồng
và là một nhân tố tạo ra tăng trưởng kinh tế.
Xu thế toàn cầu hóa ã tạo ra những cơ hội cho các nước ang phát triển có thể
thu hẹp khoảng cách tri thức và giải quyết vấn ề thông tin, thì nền kinh tế hiện ại cũng
ặt ra nhiều thách thức. Nhờ khoa học công nghệ hiện ại những nước ã phát triển ã tạo
ra rất nhiều sản phẩm nhân tạo với giá rẻ, vì thiếu thông tin mà các nước ang phát
triển không nhập ược công nghệ phù hợp, cùng với ó là hiện tượng chảy máu chất
xám ở các nước ang phát triển. Điều này làm cho các nước ang phát triển khó có thể
có ủ nguồn lực ể nhập khẩu tri thức từ các nước phát triển và do ó khoảng cách tri
thức giữa các nước này ngày càng lớn hơn.
Nền kinh tế tri thức là một khái niệm khá còn mới mẻ, song chúng ta có thể
hiểu nền kinh tế tri thức là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển
khoa học và công nghệ cao. Trong nền kinh tế tri thức khả năng sáng tạo và sử dụng
tri thức là iều quyết ịnh cho sự thành công của tất cả các lĩnh vực, trong ó có cả các
ngành công nghệ cao và các ngành truyền thông. Trong cơ cấu GDP, giá trị gia tăng,
tư bản và lao ộng, thì hơn 70% sẽ do các lĩnh vực hoạt ộng con người có hàm lượng trí tuệ cao quyết ịnh. Câu hỏi ôn tập
1. Toàn cầu hóa là gì, các nước ang phát có nên tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa hay không? Vì sao?
2. Hãy kể tên một số tổ chức quốc tế và khu vực mà Việt Nam có tham gia
và hãy cho biết mục tiêu hoat ộng, thời gian Việt Nam chính thức trở thành thành viên tổ chức ó?
3. Nêu ý nghĩa của GDI và GEM? Vì sao phải kết hợp 2 chỉ tiêu này trong
việc ánh giá bất bình ẳng giới?
4. Vì sao nói tri thức là một hàng hoá ặc biệt? 136 lOMoARcPSD| 36067889
5. Hãy so sánh sự khác biệt cơ bản của nguồn lực tri thức và các nguồn lực khác
6. Phân tích vai trò của tri thức?
7. So sánh hàng hóa tri thức và các hàng hóa thông thường khác?
8. Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố nào óng vai trò quyết ịnh? Vì sao?
9. Theo anh chị, nguyên nhân của hiện tượng chảy máu chất xám là gì?
Tài liệu tham khảo -
Giáo trình Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh
tế Quốc dân, Nhà xuất bản Lao ộng – Xã hội, 2005 -
Giáo trình Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh
tế Quốc dân, Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân, 2008 -
Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, Nhà xuất bản Lao ộng, 2007 -
Kinh tế phát triển, Bộ môn kinh tế và phát triển, Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân, Nhà xuất bản Lao ộng - Xã hội, 2008 -
Kinh tế phát triển, Lý thuyết và thực tiễn, Ts Đinh Phi Hổ chủ biên, Nhà
xuất bản Thống kê TP. HCM, 2006 -
Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, Nhà xuất bản Thống kê TP. HCM, 2007 -
Kinh tế phát triển, Robert c. Guell, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, 2009 -
Kinh tế học của sự phát triển, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế - TW, 1990 -
Kinh tế tri thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học, VDC media – 2001 137 lOMoARcPSD| 36067889 -
Đinh phi Hổ và Vũ Văn Phương, Kinh tế phát triển (căn bản và nâng cao), NXB
Đại học Kinh tế TP HCM, 2015 138