Giáo trình môn Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ? Trước khi tìm hiểu về kinh tế vĩ mô, chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm kinh tế học. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về kinh tế học, dưới đây là một khái niệm được nhiều nhà kinh tế thống nhất sử dụng. Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1.1. KINH T VĨ MÔ LÀ GÌ?
Trước khi tìm hiu v kinh tế mô, chúng ta sẽ nghiên cu khái nim kinh tế hc.
rt nhiu khái nim khác nhau v kinh tế học, dưới đây mt khái nim được nhiu
nhà kinh tế thng nht s dng:
Kinh tế hc môn khoa hc hi, nghiên cu xem vic la chn ch s dng
hp lý các ngun lc khan hiếm để sn xut ra các ng hóa cn thiết và phân phi chúng
cho các thành viên trong xã hi
- Da vào phm vi nghiên cu, kinh tế học được chia thành kinh tế hc vi
kinh tế học vĩ mô.
+ Kinh tế hc vi mô là môn hc nghiên cu cách thc ra quyết định ca h gia đình
và hãng kinh doanh cũng như s tương tác của h trên các th trường c th.
Nn kinh tế đưc hp thành t nhiu th trường khác nhau như thị trường vi,
quần áo, ô , máy móc, lao động,... Khi nghiên cu c la chn kinh tế, kinh tế hc vi
xem xét nhng la chn y trong th trường c th tm thi b qua nhng tác
động xut phát t các th trường khác. Kinh tế hc vi gi định các đại ng kinh tế
chung ca nn kinh tế như mức giá chung, t l tht nghiệp,… nhng biến s đã xác
định. Hướng vào tng th trường c th, kinh tế hc vi xem xét xem nhng nhân
như người tiêu ng, nhà đầu tư, ngưi tin tiết kim, người lao động,… quyết định
như thế nào? Đồng thi, kinh tế hc vi quan tâm xem s tương tác lẫn nhau gia
những người này trên mt th trường riêng biệt nào đó, diễn ra như thế nào to ra
nhng kết cc gì?
d khi phân tích v th trường vi, nhà kinh tế hc vi s quan tâm đến nhng
vấn đề như những yếu t nào chi phi các quyết định ca những ngưi tiêu dùng vi, nhu
cu v vi ca mi nhân ca c th trường được hình thành như thế nào biến
động ra sao, người sn xut vi s la chn c quyết định như thế nào khi đối din vi
các vấn đề như số ng công nhân cần thuê lượng máy móc, thiết b, nguyên vt liu cn
đầu tư, mua sắm và sn lượng vi nên sn xut; khi những người tiêu dùng và người sn
xut vải tham gia và tương tác với nhau trên th trường thì sản lượng và giá c vi s hình
thành và biến động như thế nào. Các biến s giá c sản lượng thưng quan h cht ch
vi nhau. Giá c th trưng ca mt loại hàng hoá được hình thành kết qu tương tác
lOMoARcPSD| 46672053
ln nhau ca nhiều người tham gia vào các giao dch th trường và ảnh hưng tr li đến
các quyết định ca những người này. Vì thế, lý thuyết kinh tế học vi mô đôi khi còn đưc
gi là lý thuyết giá c.
Các th trường thường quan h nh ng ln nhau. Nhng biến động trên
th trưng vi chc chắn có liên quan đến nhng biến động trên th trường qun áo may
sn. Khi chúng ta tách ra mt th trường để nghiên cu, coi nhng yếu t có liên quan t
th trường khác là đã biết gi định không thay đổi (do ảnh hưởng tr li t th trường
ta đang khảo sát được xem không đáng k hay tm thi b b qua) thì đây mt
s đơn giản hoá. Tuy nhiên, s đơn giản hoá như vậy luôn cn thiết trong nghiên cu
khoa học khi người ta buc phi tp trung vào nhng khía cnh ct yếu ca vấn đ cn
phi khảo sát. Phép phân tích như thế đưc gi phân tích cc b trong kinh tế hc
vi mô nó được s dụng như là phương pháp phân tích chủ yếu. Đương nhiên, trong nhiều
trường hp, ảnh hưởng ngược mà ta đề cp trên đáng kể không th b qua, người
ta phải dùng phương pháp phân tích phc tp hơn được gi phép phân tích tng th
chung. Vi phép phân tích này, s tác động qua li ca các th trường có liên quan đến th
trường vi s phải được tính đến khi chúng ta phân tích v chính th trường vi.
+ Kinh tế học vĩ mô môn học nghiên cu các hiện tượng ca toàn b tng th nn
kinh tế như: ảnh hưởng vay n ca Chính ph đến tăng trưởng kinh tế ca một đất c,
quan h gia tht nghip lm phát, nghiên cứu tác động ca các chính sách nhm n
định nn kinh tế...
Kinh tế b môn nghiên cu v nn kinh tế với cách một tng th. Khi
phân tích nhng la chn kinh tế ca hi, kinh tế học quan m đến đại lượng
hay biến s tng hp ca c nn kinh tế. Cũng phân tích v giá c, song kinh tế học
mô không quan tâm đến nhng biến đng ca tng loi giá c th như giá vải, giá lương
thc chú tâm vào s dao động ca mc giá chung. Cn nhng k thut tính toán
để có th quy các mc giá c th ca nhng hàng hoá riêng bit v mc giá chung ca c
nn kinh tế. S thay đổi trong mức giá chung được th hin bng t l lm phát. Đo lường
t l lm phát, gii thích nguyên nhân làm cho lm phát cao hay thp, nghiên cu tác
động ca lm phát đối vi nn kinh tế cũng như các khả năng phản ng chính sách t phía
nhà nước, … là góc nhìn của kinh tế học vĩ mô về giá c.
Tương tự vi sn lượng, khi ch quan tâm đến sản lượng cac hàng hoá c th
ta vẫn đang nhìn sản lượng dưới góc nhìn ca kinh tế hc vi mô. Kinh tế học không
chú tâm vào sản ng ca các hàng hoá c th như vải hay lương thực quan tâm đến
lOMoARcPSD| 46672053
tng sản lượng ca c nn kinh tế. Tng sản lượng đó được hình thành như thếo, do
nhng yếu t nào quy định, biến động ra sao? Nhng chính sách nào th thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế i hn (hay s gia tăng liên tục ca tng sản lượng)?.. Đó nhng u
hi mà kinh tế học vĩ mô cần giải đáp.
- Căn cứ vào phương pháp nghiên cu kinh tế học, người ta th phân kinh tế
hc thành 2 loi: kinh tế hc thc chng và kinh tế hc chun tc.
+ Kinh tế hc thc chng: đi vào mô tả và gii thích nhng hiện tượng thc tế xy
ra trong nn kinh tế. Nó tr li cho các câu hi như thế nào, tại sao… Ví dụ, năm 2013 tỷ
l lm phát là bao nhiêu? Nguyên nhân nào làm cho lạm phát cao như vậy?... Để gii
quyết nhng vấn đề như vậy, các nhà kinh tế bt buc phi nghiên cu, tìm hiu trong
thc tế.
+ Kinh tế hc chun tc: đưa ra các kiến ngh da trên những đánh giá ch quan
ca các nhà kinh tế hc. Kinh tế hc chun tc thường giúp nhà kinh tế tr li nhng câu
hỏi dưới dng cần hay không, nên như thế này hay như thế kia…
Tóm li, Kinh tế học vĩ mô - mt hc phn ca Kinh tế hc nghiên - cu s vận đng
và nhng mi quan h kinh tế ch yếu ca một đất nước trên bình din toàn b nn kinh
tế quc dân.
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Đối tượng nghiên cu
Kinh tế học mt phân ngành ca kinh tế hc nghiên cu s vận động
nhng mi quan h kinh tế ch yếu ca một đất nước trên bình din toàn b nn kinh tế
quc dân. Nói cách khác, kinh tế học nghiên cu s la chn ca mi quốc gia trước
nhng vn đề kinh tế hội bản như tăng trưởng kinh tế, lm phát, tht nghip,
cán cân thanh toán, s phân phi ngun lc phân phi thu nhp cho các thành viên
trong xã hi.
Như vậy, đối tượng nghiên cu ca kinh tế học vĩ mô cụ th như sau:
+ Nghiên cu s la chn ca mt quốc gia trưc nhng vấn đề kinh tế hội
bản như tăng trưởng kinh tế, lm phát, tht nghip,…
+ Nghiên cu nhng kiến thccông c phân tích kinh tế mt cách khách quan,
tạo sở để Chính ph ca c quc gia s la chọn đúng đắn trong hoạch định các
chính sách kinh tế.
lOMoARcPSD| 46672053
+ Nghiên cu nhng nguyên nhân nn kinh tế đạt được thành công hay tht bi
nhng chính sách có th nâng cao s thành công ca nn kinh tế.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong khi phân tích các hiện tượng và mi quan h kinh tế quc dân, kinh tế học
mô s dng ch yếu phương pháp phân tích cân bằng tng hp quát do
L.Walras người Pháp phát triển. Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ khác kinh tế
hc vi xem xét s n bằng đồng thi ca tt c các th trường ca các hàng hóa và
các nhân tố, xem xét đng thi kh ng cung cấp và sản lượng ca toàn b nn kinh tế;
t đó, c định đồng thi giá c sản lượng cân bng nhng yếu t quyết định tính
hiu qu ca h thng kinh tế.
Ngoài ra, kinh tế cũng sử dng các phương pháp nghiên cu ph biến như:
tư duy trừu tượng, phân tích thng kê s ln, mô hình hóa kinh tế, s dng mô hình kinh
tế ng, ...
lOMoARcPSD| 46672053
1.3. MC TIÊU VÀ CÔNG C ĐIU TIT KINH T 1.3.1. Mc
tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô
a. Phân theo tiêu thc thi gian
Trên góc độ điu hành nn kinh t mô, hu hết Chính ph các nước quan tâm,
đó là mục tiêu ổn định và tăng trưởng.
Mc tiêu ổn định
Ổn định kinh tế kết qu ca vic gii quyết tt nht nhng vấn đ kinh tế cp
bách, làm gim bớt dao động ca chu k kinh doanh để tránh lm phát cao và tht nghip
nhiu.
Nhược điểm ln nht ca nn kinh tế th trưng là t động to ra c chu k kinh
doanh, sản lượng thc tế dao động lên xung xoay quanh trc sản lượng tim năng, nền
kinh tế luôn có xu ng không ổn định. Khi nn kinh tế trng thái mc sản lượng thc
tế cao hơn sản lượng tiềm năng thì đi kèm theo nó là lm phát cao, mc tht nghip thp
ngược li. Khong cách gia mc sản lượng thc tế sảnng tiềm năng được gi
chênh lch sản ợng, đ lch này càng ln thì hai thái cc tht nghip lm phát càng
nghiêm trng. vy, vi mc tiêu ổn định làm sao cho sản lượng được duy trì mc
sản lượng tiềm năng đ đồng thời tránh đưc c lm phát và tht nghip.
Mục tiêu tăng trưởng
Là mong mun làm cho tốc độ tăng của sản lượng đạt được mc cao nht nn
kinh tế đó có thể thc hin đưc.
Mt nn kinh tế phát trin ổn định chưa chắc đã có được mt tốc độ tăng trưởng
nhanh. Một nước có tốc đ tăng trưng chậm thì có nguy cơ tụt hu và nếu tăng trưởng
nhanh thì th kh năng đuổi kịp ợt các nước đi trưc. vy, mục tiêu tăng
trưởng là mc tiêu th hai sau mc tiêu ổn đnh.
Muốn được tăng trưng thì cn phi h thng chính sách hợp thúc đẩy quá
trình to vốn, tăng ng suất lao động nhằm tăng kh năng sản xut ca nn kinh tế
tăng nhanh sản lượng tiềm năng.
So sánh hai mc tiêu ổn định và tăng trưng
Trong ngn hn, vi mt mc sản lượng tiềm năng cho trước, gim bt được chênh
lch gia sản ng thc tế so vi mc tiềm năng, i cách khác là hn chế mc thp nht
dao động ca chu k kinh doanh thì mc tiêu ổn định được đặt lên hàng đầu.
lOMoARcPSD| 46672053
Trong khi đó, để cho đất c tiến kp vi các quốc gia khác đòi hi sản lượng tim
năng phải tăng nhanh từ đó thúc đẩy sản lượng thc tế tăng theo, nên về mt dài hn li
đặt ra mục tiêu tăng trưởng.
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
Tóm li, theo tiêu thc thi gian mc tiêu ổn định thường đặt ra trong ngn hn
còn mục tiêu tăng trưởng lại đặt ra trong dài hn. b. Theo các ch tiêu kinh tế vĩ mô
Khi đo lường mức độ thành công ca mt nn kinh tế, nhìn chung các nhà kinh tế
căn cứ vào mt s biến s kinh tế trng yếu sau:
- Th nht, mc sản lượng quc dân cao và không ngừng tăng
Mc tiêu cui cùng ca hoạt động kinh tế cung cáp hàng hóa dch v mà nhân
dân mong mun. Mt trong những thước đo quan trọng nht v tng sản lượng ca nn
kinh tế là tng sn phm quc ni (GDP).
Có hai ch tiêu GDP :
+ GDP danh nghĩa được xác định theo giá th trường. Đây ch tiêu s dng giá
hiện hành để đánh giá sản lượng hàng hóa và dch v ca nn kinh tế.
+ GDP thc tế được xác định theo giá gc hay giá c định. Đây là ch tiêu s dng
giá c định trong năm gốc để đánh giá sản lượng hàng hóa và dch v ca nn kinh tế.
GDP thc tế không chu ảnh hưởng ca biến động giá c, nên những thay đổi ca
GDP thc tế ch phn ánh s thay đổi ca sản lượng hàng hóa dch v. Do vy, GDP
thc tế thước đo tốt nht hin v quy mức tăng trưng ca sản lượng. Ch
tiêu này được xem như mạch đập ca nn kinh tế quc dân. Nhng nn kinh tế tiên tiến
nói chung đều th hin mt s tăng trưởng nhanh ca GDP thc tế trong dài hn và mc
sống ngày càng được ci thiện hơn.
GDP tiềm năng xu ng dài hn ca GDP thc tế. th hiện năng lc sn xut
dài hn ca nn kinh tế hay là mc sản lượng tối đa của mt nn kinh tế có th đạt được
mà vẫn duy trì được giá c ổn định, tht nghip thp. Vì vy, sản lượng tim năng đôi khi
còn được gi là mc sản lượng toàn dụng lao động.
Chênh lch gia GDP tiềm năng và GDP thc tế đưc gi là chênh lch sản lượng.
Chênh lch này lớn nghĩa là nền kinh tế đang trong giai đoạn đi xuống đang hoạt
động bên trong đường gii hn kh năng sản xut (PPF) ca mình. Khi chênh lch này nh
thì s xung dc ca nn kinh tế đưc gọi đình trệ gi suy thoái khi chênh lch
này ln.
- Th 2, mc hu nghip cao và tht nghip không t nguyn thp.
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
Mc tiêu quan trng tiếp theo là mc hu nghiệp cao, hay tương ứng vi là tht
nghip thp. Mọi người đều mong mun có kh năng tìm được vic làm ổn định vi mc
thu nhp cao mà không phi tìm hoc ch đợi quá lâu.
T l tht nghip t l phần trăm lực lượng lao động không có việc làm và đang
đi tìm việc. Lực lượng lao động bao gm tt c những người có vic làm và những người
tht nghiệp đang tìm kiếm vic làm.
Thc tế ngày nay cho thy mục tiêu đảm bo vic làm đầy đủ cho tt c mọi người
mong muốn được lao đng rt khó th thc hiện được, bi t l công ăn việc m
cao không đơn thuần là mt mc tiêu kinh tế.
- Th ba, ổn định giá c cùng vi th trường t do.
Mc tiêu tiếp đến ca kinh tế duy trì giá cả n đnh trong phm vi th
trường t do. Trong th trường t do, giá c được xác đnh bi quy lut cung cu trong
mt mức độ ln nht th đưc, Chính ph tránh không kim soát giá c ca tng
mt hàng riêng lẻ. Đồng thời, ngăn chn không cho mc giá chung lên xung quá nhanh
s thay đổi đột ngt ca giá s bóp méo các quyết định kinh tế ca các ng nhân.
Thước đo phổ biến nht ca mc giá chung là ch s giá tiêu dùng (viết tt là CPI).
S thay đổi trong mc giá chung gi t l lm phát, t l y phn ánh tốc độ tăng
(gim) ca mc giá chung t thi k này so vi thi k khác. ..
Nói chung thì hu hết các quốc gia đều tìm kiếm mt cách dung hoà m mãn gia
việc định giá theo th trường t do với xu ớng tăng lên dn ca gcả, coi đó phương
thc tt nhất để h thng giá hoạt động mt cách có hiu qu.
1.3.2. Chính sách và công c điu tiết kinh tế vĩ mô
1.3.2.1. H thống chính sách điu tiết kinh tế
Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà ớc thông thường đưc thc hin thông
qua h thng các chính sách kinh tế liên quan vi nhau. Trong h thng các chính sách
kinh tế thì quan trng nht là bn chính sách ln sau: chính sách tài khoá; chính sách tin
t; chính sách thu nhp; chính sách ngành; chính sách kinh tế đối ngoi.
a. Chính sách tài khoá
Tài chính là nhu cầu để Nhà nước thc hin các chức năng của mình, lấy Nhà nước
làm ch th tiến hành các quan h phân phi mang tính tp trung và tái phân phối đối vi
sn phm hi. Tình hình tài chính ra sao ảnh hưởng trc tiếp đến vn hành kinh tế
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
hi. tr thành mt trong các công c quan trng nhất để Nhà ớc điều tiết hoạt động
kinh tế.
Chính sách tài khoá do chính sách thuế chính sách chi tiêu, chính sách d toán
to thành. Nó bao gm hai b phn là mc tiêu và công c điu tiết chính sách.
* Mc tiêu ca chính sách tài khoá
Là nhng mục tiêu được xác định phải đạt được khi điều tiết các hoạt đng kinh tế trên
sở tính cht, chức năng, tác dụng đặc điểm ca tài chính. C th gm ba mc tiêu
ch yếu sau:
Mt , tăng trưng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thường đưc biu hin
bng t l tăng trưng tng sn phm quc dân hoc tng sn phm quc ni.
Hai là, ổn định kinh tế: Trên cơ sở thc hiện bình thường hoá quan h kinh tế, nn
kinh tế quc dân có th duy trì liên tc phát trin trong thi gian dài. Kinh tế ổn định hay
không thường đưc biu hin ra bên ngoài thông qua hai ch tiêu là t l lm phát t
l tht nghiệp. Điều tiết vĩ mô thông qua công cụ thuếchi tiêu tìm kiếm điểm dung hoà
m mãn nht gia t l tăng trưởng, t l tht nghip t l lm phát, để thc hin s
phát trin ổn định nn kinh tế trong điu kin lm phát thp, tht nghip ít.
Ba là, phân phi công bng: Th hin trên mt s khía cnh sau: Th nht, thông
qua công bng thuế khtrong phm vi toàn hi, tạo môi trưng cnh tranh công bng
cho các doanh nghip. Th hai, thc hin phân phi công bng trong phm vi toàn xã hi,
đề phòng xut hin chênh lch thu nhp quá ln gia các thành viên trong hi. Th ba,
thc hin phân phi công bng gia các vùng min, thc hin phát triển cân đối hài hoà
trong phm vi toàn xã hi. Th tư, phân bổ ngun lc mt cách hiu qu nht. Thông qua
điu chnh d toán, chi tiêu, chính sách tài khoá có th ng h hoc hn chế mt cách có
chn lc s phát trin ca mt ngành ngh nào đó, khiến cho ngun lc khan hiếm được
phân b tối ưu giữa các ngành, nâng cao hiu qu kinh tế trên cơ sở điu chnh hợp lý cơ
cu ngành kinh tế.
* Công c điu tiết chính sách tài khoá
Chính sách tài khoá điều tiết các hoạt động kinh tế vĩ mô phải da vào các công c
chính sách. Ch yếu thông qua năm loại công c sau đây:
Một là, chi tiêu ngân sách nhà nước. Thay đổi chi tiêu mt mt m nh hưởng đến
tng chi tiêu ca toàn xã hi, mặt khác cũng có thể làm thay đổi thu nhp ca dân chúng
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
thông qua các khon tr cp. Thu nhp của dân chúng thay đổi đến lượt li làm thay
đổi tiêu dùng, t đó gây ảnh hưởng đến tng cu, sản lượng, vic làm và giá c.
Hai là, thuế. Là hình thc ch yếu ca thu ngân sách nhà nước. Nó là s phân phi
không đắp, mang tính cưỡng chế của Nhà nước. ba đặc điểm chính: 1/ tính
ng chế và tính c định; 2/ tính không bù đp; 3/ có tính rng rãi.
Tác dụng điều tiết thu thuế của Nhà nưc ch yếu biu hin các khía cnh sau:
(1) Tác dng khuyến khích hay hn chế thông qua vic thu nhiu hay ít, thu hay
không thu đối vi các hành vi kinh tế và ch th kinh tế.
(2) Thông qua thu thuế làm cho người sn xuất kinh doanh có môi trường cnh
tranh công bằng hơn.
(3) Thc hiện điều tiết đi vi phân phi thu nhp thông qua tin thu và t sut
thuế lu tiến.
(4) Góp phần cân đối cán cân thanh toán quc tế thông qua vic thu hay không
thu đối vi hoạt động buôn bán xut nhp khu.
Ba là, d toán ngân sách quc gia. Đây là kế hoạch thu chi trong năm tài khoá
Nhà nước tiến hành phân phối, trù tính chung đối vi các ngun vn tập trung đã đưc
xét duyt phê chun qua các trình t pháp định. Nócác văn kiện được biu hiện dưới
hình thức thu chi và có địa v pháp lý.
Nó quy định rõ ràng quy mô, ngun gc, hình thc ca thu nhập tài chính, phương
ng s ng chi tiêu quan h ni b gia các khon thu chi. Chức năng điu tiết
ca công c này th hin hai mt: thông qua quy mô thu chi d toán quc gia điều tiết
tng cu và tng cung toàn xã hi, thông qua d toán s biến động của cơ cấu thu chi để
điu tiết s cân bng của cấu cung cu mt s quan h t l khác trong quá trình
phát trin nn kinh tế quốc dân. Nói chung, do đặc trưng dự đoán trước s vic xy ra,
đưc định ra điều chỉnh theo m, do đó tính tương thích tính linh hot ca
tương đối kém, tác động điều tiết vĩ mô hạn chế.
Bn là, công trái. Mt hình thức Nhà nưc tp trung vn tài chính thông qua phát
hành trái phiếu chính ph, da theo nguyên tc vay tr. Công trái hành vi vay
n, ly tín dng quốc gia làm cơ sở, có các đặc điểm: tính đền bù, tính hoàn tr và tính
ng chế. Thông qua s trái phiếu phát hành và bồi hoàn, đối tượng phát hành và điều
chnh t l i sut, công trái có tác dụng điều tiết rõ rệt đối vi tổng lượng và cơ cấu tng
cung và tng cu xã hi. Khi tng cầu không đầy đủ thì đối tượng để Nhà nước phát hành
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
là Ngân hàng Trung ương và ngân hàng chuyên doanh. V mặt đáo hạn, đầu tiên là hoàn
tr cho các doanh nghip, cá nhân, điều này dn đến s gia tăng tiền t trong lưu thông,
kích thích m rng tng cu. Nếu phát hành ng trái đối tượng là nhân thì cu tiêu
dùng gim và cầu đầu tư tăng. Nếu công trái đưc các doanh nghip mua vào thì vn tp
trung vào chi tiêu chung cho xã hi, cầu tiêu dùng tăng và cầu đầu tư giảm.
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
Năm là, hỗ tr tài chính. hình thc phân phối Nhà c chuyn trc tiếp
mt phn thu nhp tài chính cho các t chc kinh tế và cư dân nhất đnh v mt nhu cu
xác định nào đó. Thường bao gm các hình thc: tr giá, h tr đầu tư, hỗ tr li tc, h
tr đời sng cho công nhân viên chức, trong đó hình thc tr giá là ch yếu nht.
Chức năng điều tiết ca h tr v tài chính biu th thông qua các ni dung:
(1) th khiến cho mt s các ngành lãi sut thp tn ti phát trin
đưc, thc hiện được việc nâng đỡ c ngành trọng điểm, thc hiện điều chỉnh cấu
kinh tế.
(2) Nhà nước coi tr giá đp v giá tr không ngang giá, để đạt mục đích
ci thin tình trng cung.
Tuy nhiên, h tr tài chính cũng có những hn chế nhất định như: làm giá tr tách
ri giá c, quy lut giá tr hoạt động không hiu quả. Đồng thi nếu h tr quá ln s nh
ởng đến gánh nng tài chính. b. Chính sách tin t
các biện pháp Nc áp dụng thông qua Ngân hàng Trung ương đ tác
động đến chi phí vay tín dng, điều kin vay tín dụng lượng cung ng tin tệ. Đây
chính sách kinh tế quan trng của Nhà nước. bao gm hai b phn mc tiêu
và công c điu tiết chính sách tin t.
* Mc tiêu ca chính sách tin t ch yếu bao gm:
(1) Khng chế lm phát tin t. Bn cht ca lm phát tin t hin
ng tin t, tức lượng cung tin thc tế ợt quá lượng cu tin thc tế. Chính
ph chu trách nhiệm điều khiển lượng cung ng tin t gánh c trách nhim
khng chế gia tăng ca lm phát tin t. Do vậy, đây mục tiêu quan trng hàng
đầu ca chính sách tin t.
(2) H thp t l tht nghip.
(3) Tăng trưởng kinh tế.
(4) Thc hin n bng cán cân thanh toán quc tế. Nhà nước điều chnh
cán cân thanh toán quc tế thông qua Ngân hàng Trung ương, can thiệp vào t giá
hối đoái, lợi dng s trin khai các hoạt động buôn bán quc tế... để thc hin mc
tiêu này.
* Công c ch yếu để chính sách tin t điu tiết các hoạt động kinh tế vĩ mô là:
- Mt là, lãi sut. Trong nn kinh tế th trường lãi sut là công c quan trng
để điu tiết cung và cu vốn. Nhà nước li dng cơ chế này để điu tiết cân bng cung và
cu vốn, đồng thời qua đó điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tối ưu hoá cơ cấu ngành.
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
- Hai là, nghip v th trường m. Là nghip v ch hoạt động ca Ngân hàng
Trung ương mua và bán chứng khoán chính ph nhằm điều tiết lưng cung tin.
- Ba là, chính sách chiết khu. Lãi sut chiết khu lãi suất đ Ngân hàng
Trung ương cho các ngân hàng chuyên doanh vay lại. Trong điu kin quan h tín dng
phát triển, thường các ngân hàng chuyên doanh s dụng hai phương pháp đ vay Ngân
hàng Trung ương: (1) tiến hành tái chiết khu các chng khoán với Ngân hàng Trung ương;
(2) dùng chng khoán chính ph các tài sn khác làm vật đảm bảo để vay Ngân hàng
Trung ương. Hai phương thức đi vay này đều được gi tái chiết khu. Chức năng điều
tiết ca chính sách chiết khu ch yếu th hin trên hai khía cnh: Một là, điu tiết s
ng tin vay t Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng chuyên doanh thông qua thay
đổi lãi sut t đó phát huy tác dụng ca điều tiết tổng lượng tin cung ng. Hai là, phn
ánh tính ni lng hay tht cht ca chính sách tin t của Ngân hàng Trung ương qua đó
điu tiết hành vi gi tin ca các ngân hàng chuyên doanh.
- Bn , d tr bt buc. công c để ch s tin d tr chiếm mt t l
phần trăm nhất định mà Ngân hàng Trung ương quy định trong s tin gi mà ngân hàng
chuyên doanh nm gi, còn gi t l d tr bt buc. Ngân hàng Trung ương th
thay đổi điều kin d tr bt buc, ảnh hưởng đến m rng hay thu hp cung ng tin
t.
Chính sách tin t ch yếu th chia thành chính sách tin t m rng chính
sách tin t tht cht. Chức năng chính ca chính sách tin t m rng ngun cung ng
tin tệ, kích thích gia tăng tổng cu, kích thích nn kinh tế tăng trưởng, nhưng đồng thi
nguy cơ dẫn đến lm phát tin t. Chính sách tin t tht cht, ch yếu làm giảm lượng
cung ng tin t, kìm hãm s gia tăng quá mc ca tng cu trong thi k kinh tế quá
nóng, nhưng đồng thi gây áp lc thu hẹp tăng trưởng kinh tế, gia tăng thất nghip. c.
Chính sách thu nhp
Chính sách y ch yếu gm chính sách phân phi tng thu nhp quc dân,
chính sách cấu phân phi thu nhp quc n chính sách phân phi thu nhp nhân
vi mc tiêu nhằm điu chnh thu nhp, tiền lương và giá cả.
- Chính sách phân phi tng thu nhp quc dân ch yếu hai loi. Mt là,
chính sách phân phi thu nhp quc dân m rộng. Đây là chính sách để ch phân phi thu
nhp quốc dân dưới hình thái tin t lớn hơn hình thái hin vt, làm cho tng cu hình
thành đây lớn hơn tổng cung trong mt thi k nhất đnh. Chức năng chủ yếu đây
m rng tng cu, thích hp với giai đoạn tng cu thp. Hai là, chính sách phân phi thu
nhp quc dân thu hẹp. Đây là chính sách để ch vic phân phi thu nhp quc dân dưi
hình thái tin t nh hơn tổng cung trong mt thi k nhất đnh. Chc năng chủ yếu
hn chế tng cu, thích hp vi thi k tng cầu tăng quá mức.
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
- Chính sách cơ cấu phân phi thu nhp quc dâns tng hoà gia nguyên
tc biện pháp để Nhà nước điều tiết phương hưng s dng thu nhp quc dân. Tác
dụng điều tiết của chính sách này là: thông qua điều tiết t trng thu nhp quốc dân đi
với cấu trong thu nhp quốc gia để làm ảnh hưởng đến biến đổi của cấu cu. Do
ảnh ng ca s biến đổi thu nhp ca các ch th kinh tế khác nhau s ảnh hưởng trc
tiếp đến cơ cu cuhi. Các công c ch yếu để thc hiện điều chnh là thông qua: t
l phân phi đầu tư, chính sách lãi suất khác nhau, t sut thuế khác nhau, giá c khác
nhau đ điu tiết cu phân b các yếu t v ngun tài nguyên, vn, k thuật, lao động...
trong các ngành khác nhau, t đó khiến cho biến đi cung, thích ng vi yêu cu phát
trin của cơ cấu cu, thc hin cân bng cơ cấu cung cu.
- Chính sách phân phi thu nhpnhântng hoà các nguyên tc và bin
pháp được định ra do Nhà ớc điu tiết s ợng cấu thu nhp ca mọi ngưi,
thc hin công bng xã hội. Căn cứ vào ni dung có th chia ra thành hai b phn : chính
sách phân phối và chính sách điều tiết thu nhp.
Chính sách phân phichun mực cơ bản Nhà nước định ra đối vi các hành
vi phân phối trong lĩnh vực vi mô. Chính sách điều tiết thu nhp là các nguyên tc và bin
pháp bản đ Nhà c tiến hành điu tiết đối vi thu nhp ca mọi người trong lĩnh
vực vĩ mô. Trong quá trình điu tiết phi nhn mnh đến công bằng trên cơ sở hiu qu.
Quá trình phân phối và quá trình điều tiết thu nhp hai quá trình vn hành kinh tế riêng
r nhưng gắn lin vi nhau. Vic thc thi chính sách phân phối chính sách điu tiết thu
nhp làm cho hiu qu thc hin chính sách phân phi thu nhp cá nhân thng nht bin
chng vi s công bng xã hi. d. Chính sách ngành ngh
tng hòa các chính sách và biện pháp mà nhà nước áp dụng để nâng cao t cht
ngành nghề, điều chnh ngành ngh, t đó điều chnh tổng lưng cung ng theo yêu cu
phát rin ca nn kinh tế quc dân.
Chính sách ngành ngh bao gm 4 khía cạnh chính sau đây:
Chính sách cơ cấu ngành.
Chính sách t chc ngành ngh.
Chính sách k thut ngành.
Quan h giữa ngành trong nước và nưc ngoài.
e. Chính sách kinh tế đối ngoi
chính sách bao gm các chính sách ngoại thương qun th trường ngoi
hi.
Chính sách ngoại thương nhm khuyến khích hoc hn chế xut nhp khu thông
qua các công c như: thuế quan, quota,.
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
Chính sách qun th trường ngoi hi bắt đầu t s la chọn chế t giá hi
đoái đến vic ch động thay đổi t giá hối đoái để tác động vào hot đng chung ca toàn
b nn kinh tế.
Tóm li, các loi chính sách kinh tế trong h thống chính sách điều tiết kinh tế
nói trên tác đng qua li giao thoa vi nhau. Muốn phát huy đầy đủ tính hiu
qu ca các loi chính sách chúng ta cn s dng kết hp chúng vi nhau.
1.3.2.2. Công c điu tiết kinh tế vĩ mô
Chính ph điu tiết kinh tế vĩ mô thường s dng mt lot các công c chính sách,
ch yếu có : Công c kinh tế, công c pháp lut, công c kế hoch và công c hành chính.
a. Công c kinh tế
Là công c da vào các chính sách kinh tế mô, vn dụng các đòn bẩy kinh tế để
tiến hành điều tiết nn kinh tế. Đòn bẩy kinh tế là ch các công c điu tiết mà Chính ph
s dng các li ích kinh tế để ng các hành vi kinh tế ca các ch th kinh tế, khiến cho
phù hp vi mc tiêu vn hành ca nn kinh tế. Các đòn bẩy ch yếu thường được
dùng là thu thuế, tín dng, t giá hối đoái, tr cp tài chính, tiền lương,..
Mi loi chính sách kinh tế đòn bẩy kinh tế có lĩnh vực s dụng, đặc điểm và tác
dụng riêng, đồng thời cũng có tính hạn chế nhất định cho nên khi vn dng cn phi chú
ý đến s vn dng tng hợp, đồng b và hài hoà. b. Công c pháp lut
công c da o lực lượng pháp quyn ca Nhà nước thông qua các cơ quan lập
pháp pháp về kinh tế, vn dụng các văn bản pháp quy v kinh tế để điu tiết nn
kinh tế. Với quan điểm này cho thy các công c kinh tế và công c pháp lut có quan h
b sung cho nhau. Hai loi công c này phi phi hp vi nhau thì mi phát huy tác dng
mt cách hu hiu.
Đặc trưng của s dng công c pháp luật điều tiết kinh tế mô là:
(1) Tính toàn cục: Điều tiết c hoạt đng kinh tế mt cách toàn cc ly li
ích kinh tế làm xuất phát điểm và nơi quy tụ.
(2) Tính bình đng: Một đạo lut khi đã được nh thành thực thi thì trước
luật pháp các đối tượng điều chỉnh đều bình đẳng như nhau.
(3) Tính chính sách: Thc hiện điều tiết theo công c này th hiện được
đúng hệ thống chính sách, quan đim ch đạo của Đảng Nhà nước ta trong tng thi
k phát triển đất nưc nhất định.
(4) Tính cưỡng chế: Tt c các đối tượng điều chnh ca công c luật pháp đều
phi tuân th, phục tùng các quy đnh ca pháp lut, nếu vi phm s b trng tr mt cách
minh bch. c. Công c kế hoch
công c điu tiết thông qua kế hoch kinh tế ngn, trung i hn Nhà
ớc định ra thông qua việc đề ra các mc tiêu kinh tế quc dân, phát trin xã hi nhm
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
phát huy tác dng ch đo tng th điều tiết tng hp. Trong mt chng mc nhất định
công c kế hoch có th gim nh đưc trng thái sn xut Chính ph, không theo trt
tự, thúc đẩy nn kinh tế phát trin cân bng, phân b tài nguyên mt cách hp lý. Chng
hạn, đắp s không hoàn ho ca th trường, gim nh nhng khuyết tt ca th
trường. Thúc đẩy tối ưu việc phân b tài nguyên, kết hp vi th trường b sung cho
nhau, nâng cao hiu sut s dng tài nguyên Thc thi phát trin bn vng, phát trin cân
bng kinh tế vi bo v môi trường, cân bng sinh thái. d. Công c hành chính
công c Nhà c dựa vào cu hành chính, áp dng các phương thức
hành chính mang tính ng chế để trc tiếp điều tiết các hoạt đng kinh tế quc n
theo h thng hành chính. Công c này có đặc điểm là tính quyn uy ln, tính tốc độ, tính
ng chế tính không hoàn tr. Công c này cần đảm bo cho vic thc thi chính xác
các công c điu tiết vĩ mô. Tuy nhiên, trong quá trình thc thi có th có những xung đt
gia li ích toàn cc li ích cc b của đối ợng điều tiết. vy, cn hết sc thn
trng khi s dng công c này và cn hn chế trong mt phm vi nhất định.
Tóm li, mi loi công c điu tiết những điểm mạnh, điểm yếu nhất định.
Trong ch đạo cn quán triệt phương châm thực hiện “lấy mnh bù yếu”, vận dng hp
tng hp các công c. Ch khi chúng ta kết hp tng hoà bn loi công c trên hình
thành h thống chính sách điu tiết mô, tạo nên s phù hp vi yêu cu ca nn kinh
tế th trường, điều tiết hu hiu s vn hành nn kinh tế th trường định hướng hi
ch nghĩa.
1.4. MI QUAN H GIA CÁC BIN S KINH T VĨ MÔ CƠ BN
1.4.1. Tng sn phm quốc dân và tăng trưng kinh tế
Tng sn phm quc dân (GNP) tng giá tr th trường ca tt c hàng hoá
dch v cuối cùng được sn xut ra bng yếu t sn xut ca mt quc gia trong mt thi
k nhất định (thường là một năm).
Để đo tổng sn phm quc dân chúng ta có thng hai ch tiêu:
- GNP danh nghĩa: là GNP được xác định theo giá tr th trưng của m hiện
hành.
- GNP thc tế: GNP được xác định theo giá tr th trường của năm c đnh
(năm được chn làm gc so sánh).
Tăng trưởng kinh tế (g) là s gia tăng của GNP thc tế (hoc GDP
R
). T l tăng tổng
sn phm quc dân thc tế gi là t l tăng trưởng và được xác định theo công thc:
GNP
R1
GNP
R0
g (%)= x 100
GNPR0
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
Trong đó: g(%) là tốc độ (t lệ) tăng trưởng kinh tế
GNP
R1
GNP
R0
tng sn phm quc dân thc tế k báo cáo k
gc
1.4.2. Chu k kinh doanh và chênh lch sản lưng
Nói chung các nn kinh tế th trường đều thường phi chng chi vi vấn đề chu
k kinh doanh. Nhng vn đề liên quan đến chu k kinh doanh là s đình trệ ca sn xut,
tht nghip và lm phát.
Chu k kinh doanh s dao động ca GNP thc tế (GNP
R
) xung quanh xu ng
tăng lên của sản lượng tiềm năng.
Chênh lch sản lượng là đ lch gia mc sản lượng tiềm năng mức sản lượng
thc tế.
*
- GNP
R
*
- Y.
Nghiên cu chênh lch sản lượng giúp chúng ta tìm ra nhng gii pháp chng li
dao động ca chu k kinh doanh nhm ổn định nn kinh tế.
1.4.3. Tăng trưởng kinh tế và tht nghip
Mi quan h gia t l tăng trưởng kinh tế t l tht nghiệp được ng hoá
theo quy lut Okun.
Quy lut Okun phát biu rng: "Nếu GDP thc tế giảm đi 2% so với GDP tiềm năng
thì t l tht nghiệp tăng thêm 1%. Chng hn, nếu GDP bắt đầu ti 100% mc tiềm năng
ca nó và gim xung còn 98% mc tim năng thì tỷ l tht nghip s tăng thêm 1%".
Như vậy, mt h qu quan trng ca quy lut Okun "GDP thc tế phải tăng nhanh
bng GDP tiềm năng để gi cho t l tht nghiệp không thay đổi”.
Quy lut Okun đưa ra mi quan h sng còn gia th trường đu ra th trường
lao động. t mi quan h gia nhng vn động ngn hn ca GDP thc tế nhng
thay đổi ca tht nghip.
1.4.4. Tăng trưởng kinh tế và lm phát
Nói chung mi quan h này như thế nào, đâu nguyên nhân đâu kết qu?
Vấn đề này Kinh tế học vĩ mô chưa có câu trả li rõ ràng.
S kin lch s ca nhiều nước cho thy nhng thi k kinh tế thịnh vượng, tăng
trưởng kinh tế cao thì lạm phát thường có xu hướng tăng lên và ngược li.
Nhưng có lẽ không phi lúc nào cũng như vy. V mt lý thuyết trong mô hình AD
- AS cho thy, nếu dch chuyển được đường AD và đường AS đi cùng mt quy mô thì nn
kinh tế vẫn tăng trưng mà li không gây ra lm phát.
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
Hình 2.1: Tăng trưng kinh tế nhưng không gây ra lạm phát
Dch chuyển AD và AS đi cùng mt khong cách, sản lượng thc tế tăng từ Y
1
đến
Y
2
mà giá vẫn không đổi (P
0
).
1.4.5. Lm phát và tht nghip
Lm phát tht nghip mi quan h như thế nào mt trong nhng ch đ
được bàn đến trong nhiu thp k qua.
Gii thích v mi quan h này nhà kinh tế hc ni tiếng A. W. Phillips trong tác
phm "Mi liên h gia tht nghip nhịp độ thay đổi tiền lương Liên hip Anh giai
đon 1861 1957" đã mô tả trong đồ th gọi là đường cong Phillips. Đường
Phillips minh ho cho lý thuyết đánh đổi ca lạm phát. Theo quan đim này, mt quc gia
có th mua đưc mt mc tht nghip thấp hơn nếu nó sn sàng tr mt giá là t l lm
phát cao hơn. Đường Phillips rt có ích cho vic phân tích nhng din biến ngn hn ca
tht nghip và lm phát. Nhưng trong dài hn thì quan h này cn phải được xem xét li.
Thc tế khi mà cơ chế th trường đã đưc thiết lp thì mi quan h gia lm phát
- tht nghip - tăng trưng kinh tế s din ra theo quy lut chung vn ca nó. vy,
các chính sách kinh tế cần x tt mi quan h này mới đạt được kết qu mong
mun.
Nhưng làm cách nào cho đúng thì c nhà kinh tế th không đưa ra đưc câu
tr li chính xác v mt khoa học vì đó nhng vấn đề chun tc chứa đựng trong nhng
tình hung khó x v nhng giá tr chính tr - hi. Vai trò thích hp đây sử dng
công c để đưa ra các câu hỏi thc chứng, ước tính được những i đưc mt trong
vấn đề lm phát và tht nghiệp tương ứng vi các cách tiếp cn v chính sách khác nhau.
S la chn mc tiêu nào gia lm phát và tht nghip cuối cùng được quyết định trong
trường tư tưởng mà người ta gi là các quá trình chính tr.
Chương 2.
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.1 . TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP )
2.1.1. Khái nim
AS
AS’
P
P
0
AD AD’
Y
1
Y
2
R
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
Tng sn phẩm trong nước hay còn gi là tng sn phm quc ni (Gross Domestic
Product - GDP) là mt ch tiêu đo lường tng giá tr th trường ca tt c các hàng hóa và
dch v cuối cùng đưc sn xut ra trong phm vi lãnh th quc gia trong mt thi k nht
định (thường là một năm).
Trong khái nim này, chúng ta cần chú ý đến nhng nội dung cơ bản sau:
- GDP ch tiêu đo lường tng giá tr th trường: GDP cng rt nhiu loi sn
phm thành mt ch tiêu duy nht v giá tr ca hoạt động kinh tế. Để m được điều này,
GDP phi s dng giá th trường. Do giá th trường biu th s tin mà mọi người sn lòng
chi tr cho các hàng hóa khác nhau, nên nó phn ánh giá tr ca nhng hàng hóa này.
- GDP tính cho tt c các hàng hóa và dch v: GDP biu th một cách đầy đủ
giá tr th trường ca tt c các hàng hóa và dch v đưc sn xut ra trong nn kinh tế
đưc bán hp pháp trên các th trường.
Tuy nhiên, trong thc tế, mt s sn phm GDP b sót do tính toán chúng
quá khó khăn. GDP không tính những sn phẩm đưc sn xut bán ra trong nn kinh
tế ngầm như ma tuý,... Chính ph không kiểm soát được c v gc cũng như sản
ng nên không th tính giá tr ca chúng là bao nhiêu. Mt khác, GDP cũng không tính
đưc nhng sn phm được sn xuất và tiêu dùng trong gia đình vì chúng không bao gi
được đưa ra thị trường. C th, nhng loi thc phẩm được bán trong các ca hàng hay
siêu th mt phn ca GDP nhưng với nhng thc phẩm được nuôi trng trong gia đình
và được các gia đình t tiêu dùng thì không tính trong GDP.
- GDP tính cho tt c c hàng hóa dch v cui ng: GDP bao gm c
nhng hàng hóa hu hình (thc phẩm, xe hơi, quần áo,...) và nhng dch v hình (ct
tóc, khám bnh, dch v v sinh,...). Ví d, khi bn mua mt chiếc ô tô được thì điều này
có nghĩa là bạn mua mt hàng hóa (hu hình) và giá mua nm trong GDP. Khi bn b tin
mua vé để xem mt b phim thì có nghĩa là bạn đang mua một dch v (vô hình) và giá vé
cũng nằm trong GDP.
- GDP tính cho tt c c ng hóa dch v cui cùng: Để hiểu đưc khái
nim GDP, chúng ta cn hiu sn phm trung gian và sn phm cui cùng:
+ Sn phm trung gian nhng loi sn phm được dùng làm đầu vào cho sn
phm khác và ch s dng mt ln trong quá trình sn xut.
+ Sn phm cui cùng nhng loi sn phm còn li ngoài sn phm trung gian.
Xét v công dng, nhng sn phẩm này dùng để đáp ứng nhu cu cui cùng ca nn kinh
tế, đó là nhu cầu tiêu dùng, đầu tư và xut khu.
Mi loi sn phẩm đều có th đóng vai trò là sản phm trung gian hoc sn phm
cui cùng tu theo mục đích sử dng của con ngưi. d nếu s dụng mía để sn xut
đưng thì mía là sn phẩm trung gian và đưng là sn phm cui cùng. Tuy nhiên, khi s
lOMoARcPSD| 46672053
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
dụng đường để sn xut bánh kẹo thì đường sn xut trung gian bánh ko sn
phm cui cùng.
GDP ch bao gm giá tr ca nhng hàng hóa dch v cui ng, không tính giá
tr ca nhng hàng a trung gian. Tuy nhiên cần lưu ý một trường hp ngoi l: khi
hàng hóa trung gian được s dng sn xut ra sn phm cho k sau. Trong trường hợp đó
hàng a trung gian đưc coi ng hóa cui cùng giá tr ca tn tại dưới dng
đầu tư vào hàng tồn kho, được tính vào GDP trong k hin ti. Sang k sau, khi hàng hóa
trung gian này được s dng hoặc bán thì đầu tư vào hàng tồn kho ca doanh nghip s
là s âm và GDP trong k sau phi giảm đi một lượng tươngng.
- GDP tính cho tt c c hàng a dch v cui cùng được sn xut ra:
GDP bao gm mi hàng hóa dch v đưc sn xut ra trong mt thi k hin ti
không bao gm nhng giao dịch liên quan đến hàng hóa đưc sn xut ra trong quá kh.
d năm 2020, doanh nghip A sn xuất được mt s ng ô có giá tr200 t đồng
chưa bán được hàng trong m 2020. S ng ô y s đưc tiêu th trong m
2021. Tuy nhiên, giá tr ca s ng ô trên vẫn được tính vào năm 2020 (năm s
ợng hàng hóa đó đưc sn xut ra).
- GDP tính trong phm vi lãnh th quc gia. Như vậy, giá tr ca nhng hàng
hóa, dch v do người Việt Nam đầu tư sản xut kinh doanh c ngoài không tính vào
GDP ca Việt Nam nhưng giá tr ca những hàng hóa do người nước ngoài đầu sản
xut kinh doanh Việt Nam thì được tính vào GDP ca Vit Nam.
- GDP được tính trong mt thi k nhất đnh: GDP phn ánh giá tr sn xut
thc hin trong mt khong thi gian c th. Khong thời gian này thưng một m
hoc mt quý. GDP phản ánh lượng thu nhp hay chi tiêu trong thi k đó.
Khi Chính ph thông o GDP cho mt quý, chúng ta phi hiu rng s liệu GDP đã
đưc quy chun theo GDP ca một năm. Nghĩa là, con s GDP hàng quý được thông báo
bng tng thu nhp nhập hay chi tiêu trong quý đó nhân vi 4. Chính ph quy ước như
vy muốn đảm bo tính so sánh ca tài liu nghiên cứu, đm bo rng con s GDP
hàng quý và hàng năm có thể so sánh vi nhau mt cách d dàng.
1.1.2. Các phương pháp tính GDP
1.1.2.1. Phương pháp luồng sn phẩm (phương pháp chi tiêu)
Phương pháp chi tiêu là phương pháp dựa o chi tiêu để mua sm hàng hóa
dch v cui cùng ca các tác nhân trong nn kinh tế hay nói cách khác, là tính nhng cái
mà các tác nhân trong nn kinh tế b tiền ra mua. Như vậy, theo phương pháp này GDP
là tng ca bn b phn cu thành chính sau:
- Chi tiêu cho tiêu dùng nhân v hàng hóa dch v (C): Bao gm tng giá
tr ng hóa dch v cui cùng ca các h gia đình mua đưc trên th trường để chi
| 1/86

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053 Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1.1. KINH TẾ VĨ MÔ LÀ GÌ?
Trước khi tìm hiểu về kinh tế vĩ mô, chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm kinh tế học.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về kinh tế học, dưới đây là một khái niệm được nhiều
nhà kinh tế thống nhất sử dụng:
Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử dụng
hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng
cho các thành viên trong xã hội
- Dựa vào phạm vi nghiên cứu, kinh tế học được chia thành kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô.
+ Kinh tế học vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia đình
và hãng kinh doanh cũng như sự tương tác của họ trên các thị trường cụ thể.
Nền kinh tế được hợp thành từ nhiều thị trường khác nhau như thị trường vải,
quần áo, ô tô, máy móc, lao động,... Khi nghiên cứu các lựa chọn kinh tế, kinh tế học vi
mô xem xét những lựa chọn này trong thị trường cụ thể và tạm thời bỏ qua những tác
động xuất phát từ các thị trường khác. Kinh tế học vi mô giả định các đại lượng kinh tế
chung của nền kinh tế như mức giá chung, tỷ lệ thất nghiệp,… là những biến số đã xác
định. Hướng vào từng thị trường cụ thể, kinh tế học vi mô xem xét xem những cá nhân
như người tiêu dùng, nhà đầu tư, người có tiền tiết kiệm, người lao động,… quyết định
như thế nào? Đồng thời, kinh tế học vi mô quan tâm xem sự tương tác lẫn nhau giữa
những người này trên một thị trường riêng biệt nào đó, diễn ra như thế nào và tạo ra những kết cục gì?
Ví dụ khi phân tích về thị trường vải, nhà kinh tế học vi mô sẽ quan tâm đến những
vấn đề như những yếu tố nào chi phối các quyết định của những người tiêu dùng vải, nhu
cầu về vải của mỗi cá nhân và của cả thị trường được hình thành như thế nào và biến
động ra sao, người sản xuất vải sẽ lựa chọn các quyết định như thế nào khi đối diện với
các vấn đề như số lượng công nhân cần thuê lượng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cần
đầu tư, mua sắm và sản lượng vải nên sản xuất; khi những người tiêu dùng và người sản
xuất vải tham gia và tương tác với nhau trên thị trường thì sản lượng và giá cả vải sẽ hình
thành và biến động như thế nào. Các biến số giá cả và sản lượng thường quan hệ chặt chẽ
với nhau. Giá cả thị trường của một loại hàng hoá được hình thành là kết quả tương tác lOMoAR cPSD| 46672053
lẫn nhau của nhiều người tham gia vào các giao dịch thị trường và ảnh hưởng trở lại đến
các quyết định của những người này. Vì thế, lý thuyết kinh tế học vi mô đôi khi còn được
gọi là lý thuyết giá cả.
Các thị trường thường có quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau. Những biến động trên
thị trường vải chắc chắn có liên quan đến những biến động trên thị trường quần áo may
sẵn. Khi chúng ta tách ra một thị trường để nghiên cứu, coi những yếu tố có liên quan từ
thị trường khác là đã biết và giả định là không thay đổi (do ảnh hưởng trở lại từ thị trường
mà ta đang khảo sát được xem là không đáng kể hay tạm thời bị bỏ qua) thì đây là một
sự đơn giản hoá. Tuy nhiên, sự đơn giản hoá như vậy luôn cần thiết trong nghiên cứu
khoa học khi người ta buộc phải tập trung vào những khía cạnh cốt yếu của vấn đề cần
phải khảo sát. Phép phân tích như thế được gọi là phân tích cục bộ và trong kinh tế học
vi mô nó được sử dụng như là phương pháp phân tích chủ yếu. Đương nhiên, trong nhiều
trường hợp, ảnh hưởng ngược mà ta đề cập ở trên là đáng kể và không thể bỏ qua, người
ta phải dùng phương pháp phân tích phức tạp hơn được gọi là phép phân tích tổng thể
chung. Với phép phân tích này, sự tác động qua lại của các thị trường có liên quan đến thị
trường vải sẽ phải được tính đến khi chúng ta phân tích về chính thị trường vải.
+ Kinh tế học vĩ mô là môn học nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ tổng thể nền
kinh tế như: ảnh hưởng vay nợ của Chính phủ đến tăng trưởng kinh tế của một đất nước,
quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát, nghiên cứu tác động của các chính sách nhằm ổn định nền kinh tế...
Kinh tế vĩ mô là bộ môn nghiên cứu về nền kinh tế với tư cách một tổng thể. Khi
phân tích những lựa chọn kinh tế của xã hội, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến đại lượng
hay biến số tổng hợp của cả nền kinh tế. Cũng là phân tích về giá cả, song kinh tế học vĩ
mô không quan tâm đến những biến động của từng loại giá cụ thể như giá vải, giá lương
thực mà chú tâm vào sự dao động của mức giá chung. Cần có những kỹ thuật tính toán
để có thể quy các mức giá cụ thể của những hàng hoá riêng biệt về mức giá chung của cả
nền kinh tế. Sự thay đổi trong mức giá chung được thể hiện bằng tỷ lệ lạm phát. Đo lường
tỷ lệ lạm phát, giải thích nguyên nhân làm cho lạm phát là cao hay thấp, nghiên cứu tác
động của lạm phát đối với nền kinh tế cũng như các khả năng phản ứng chính sách từ phía
nhà nước, … là góc nhìn của kinh tế học vĩ mô về giá cả.
Tương tự với sản lượng, khi chỉ quan tâm đến sản lượng của các hàng hoá cụ thể
là ta vẫn đang nhìn sản lượng dưới góc nhìn của kinh tế học vi mô. Kinh tế học vĩ mô không
chú tâm vào sản lượng của các hàng hoá cụ thể như vải hay lương thực mà quan tâm đến lOMoAR cPSD| 46672053
tổng sản lượng của cả nền kinh tế. Tổng sản lượng đó được hình thành như thế nào, do
những yếu tố nào quy định, biến động ra sao? Những chính sách nào có thể thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế dài hạn (hay sự gia tăng liên tục của tổng sản lượng)?.. Đó là những câu
hỏi mà kinh tế học vĩ mô cần giải đáp.
- Căn cứ vào phương pháp nghiên cứu kinh tế học, người ta có thể phân kinh tế
học thành 2 loại: kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
+ Kinh tế học thực chứng: đi vào mô tả và giải thích những hiện tượng thực tế xảy
ra trong nền kinh tế. Nó trả lời cho các câu hỏi như thế nào, tại sao… Ví dụ, năm 2013 tỷ
lệ lạm phát là bao nhiêu? Nguyên nhân nào làm cho lạm phát cao như vậy?... Để giải
quyết những vấn đề như vậy, các nhà kinh tế bắt buộc phải nghiên cứu, tìm hiểu trong thực tế.
+ Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến nghị dựa trên những đánh giá chủ quan
của các nhà kinh tế học. Kinh tế học chuẩn tắc thường giúp nhà kinh tế trả lời những câu
hỏi dưới dạng cần hay không, nên như thế này hay như thế kia…
Tóm lại, Kinh tế học vĩ mô - một học phần của Kinh tế học nghiên - cứu sự vận động
và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Kinh tế học vĩ mô – một phân ngành của kinh tế học nghiên cứu sự vận động và
những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước
những vấn đề kinh tế và xã hội cơ bản như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp,
cán cân thanh toán, sự phân phối nguồn lực và phân phối thu nhập cho các thành viên trong xã hội.
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô cụ thể như sau:
+ Nghiên cứu sự lựa chọn của một quốc gia trước những vấn đề kinh tế xã hội cơ
bản như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp,…
+ Nghiên cứu những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế một cách khách quan,
tạo cơ sở để Chính phủ của các quốc gia có sự lựa chọn đúng đắn trong hoạch định các
chính sách kinh tế. lOMoAR cPSD| 46672053
+ Nghiên cứu những nguyên nhân nền kinh tế đạt được thành công hay thất bại và
những chính sách có thể nâng cao sự thành công của nền kinh tế.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong khi phân tích các hiện tượng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ
mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp quát do
L.Walras – người Pháp phát triển. Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô khác kinh tế
học vi mô xem xét sự cân bằng đồng thời của tất cả các thị trường của các hàng hóa và
các nhân tố, xem xét đồng thời khả năng cung cấp và sản lượng của toàn bộ nền kinh tế;
từ đó, xác định đồng thời giá cả và sản lượng cân bằng – những yếu tố quyết định tính
hiệu quả của hệ thống kinh tế.
Ngoài ra, kinh tế vĩ mô cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến như:
tư duy trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế, sử dụng mô hình kinh tế lượng, ... lOMoAR cPSD| 46672053
1.3. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 1.3.1. Mục
tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô
a. Phân theo tiêu thức thời gian
Trên góc độ điều hành nền kinh tễ vĩ mô, hầu hết Chính phủ các nước quan tâm,
đó là mục tiêu ổn định và tăng trưởng.
Mục tiêu ổn định
Ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt nhất những vấn đề kinh tế cấp
bách, làm giảm bớt dao động của chu kỳ kinh doanh để tránh lạm phát cao và thất nghiệp nhiều.
Nhược điểm lớn nhất của nền kinh tế thị trường là tự động tạo ra các chu kỳ kinh
doanh, sản lượng thực tế dao động lên xuống xoay quanh trục sản lượng tiềm năng, nền
kinh tế luôn có xu hướng không ổn định. Khi nền kinh tế ở trạng thái mức sản lượng thực
tế cao hơn sản lượng tiềm năng thì đi kèm theo nó là lạm phát cao, mức thất nghiệp thấp
và ngược lại. Khoảng cách giữa mức sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng được gọi
là chênh lệch sản lượng, độ lệch này càng lớn thì hai thái cực thất nghiệp và lạm phát càng
nghiêm trọng. Vì vậy, với mục tiêu ổn định là làm sao cho sản lượng được duy trì ở mức
sản lượng tiềm năng để đồng thời tránh được cả lạm phát và thất nghiệp.
Mục tiêu tăng trưởng
Là mong muốn làm cho tốc độ tăng của sản lượng đạt được mức cao nhất mà nền
kinh tế đó có thể thực hiện được.
Một nền kinh tế phát triển ổn định chưa chắc đã có được một tốc độ tăng trưởng
nhanh. Một nước có tốc độ tăng trưởng chậm thì có nguy cơ tụt hậu và nếu tăng trưởng
nhanh thì có thể có khả năng đuổi kịp và vượt các nước đi trước. Vì vậy, mục tiêu tăng
trưởng là mục tiêu thứ hai sau mục tiêu ổn định.
Muốn có được tăng trưởng thì cần phải có hệ thống chính sách hợp lý thúc đẩy quá
trình tạo vốn, tăng năng suất lao động nhằm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế và
tăng nhanh sản lượng tiềm năng.
So sánh hai mục tiêu ổn định và tăng trưởng
Trong ngắn hạn, với một mức sản lượng tiềm năng cho trước, giảm bớt được chênh
lệch giữa sản lượng thực tế so với mức tiềm năng, nói cách khác là hạn chế mức thấp nhất
dao động của chu kỳ kinh doanh thì mục tiêu ổn định được đặt lên hàng đầu. lOMoAR cPSD| 46672053
Trong khi đó, để cho đất nước tiến kịp với các quốc gia khác đòi hỏi sản lượng tiềm
năng phải tăng nhanh từ đó thúc đẩy sản lượng thực tế tăng theo, nên về mặt dài hạn lại
đặt ra mục tiêu tăng trưởng. lOMoAR cPSD| 46672053
Tóm lại, theo tiêu thức thời gian mục tiêu ổn định thường đặt ra trong ngắn hạn
còn mục tiêu tăng trưởng lại đặt ra trong dài hạn. b. Theo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
Khi đo lường mức độ thành công của một nền kinh tế, nhìn chung các nhà kinh tế
căn cứ vào một số biến số kinh tế trọng yếu sau:
- Thứ nhất, mức sản lượng quốc dân cao và không ngừng tăng
Mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh tế là cung cáp hàng hóa và dịch vụ mà nhân
dân mong muốn. Một trong những thước đo quan trọng nhất về tổng sản lượng của nền
kinh tế là tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Có hai chỉ tiêu GDP :
+ GDP danh nghĩa được xác định theo giá thị trường. Đây là chỉ tiêu sử dụng giá
hiện hành để đánh giá sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
+ GDP thực tế được xác định theo giá gốc hay giá cố định. Đây là chỉ tiêu sử dụng
giá cố định trong năm gốc để đánh giá sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
GDP thực tế không chịu ảnh hưởng của biến động giá cả, nên những thay đổi của
GDP thực tế chỉ phản ánh sự thay đổi của sản lượng hàng hóa và dịch vụ. Do vậy, GDP
thực tế là thước đo tốt nhất hiện có về quy mô và mức tăng trưởng của sản lượng. Chỉ
tiêu này được xem như mạch đập của nền kinh tế quốc dân. Những nền kinh tế tiên tiến
nói chung đều thể hiện một sự tăng trưởng nhanh của GDP thực tế trong dài hạn và mức
sống ngày càng được cải thiện hơn.
GDP tiềm năng là xu hướng dài hạn của GDP thực tế. Nó thể hiện năng lực sản xuất
dài hạn của nền kinh tế hay là mức sản lượng tối đa của một nền kinh tế có thể đạt được
mà vẫn duy trì được giá cả ổn định, thất nghiệp thấp. Vì vậy, sản lượng tiềm năng đôi khi
còn được gọi là mức sản lượng toàn dụng lao động.
Chênh lệch giữa GDP tiềm năng và GDP thực tế được gọi là chênh lệch sản lượng.
Chênh lệch này lớn có nghĩa là nền kinh tế đang trong giai đoạn đi xuống và nó đang hoạt
động bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của mình. Khi chênh lệch này nhỏ
thì sự xuống dốc của nền kinh tế được gọi là đình trệ và gọi là suy thoái khi chênh lệch này lớn.
- Thứ 2, mức hữu nghiệp cao và thất nghiệp không tự nguyện thấp.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
Mục tiêu quan trọng tiếp theo là mức hữu nghiệp cao, hay tương ứng với nó là thất
nghiệp thấp. Mọi người đều mong muốn có khả năng tìm được việc làm ổn định với mức
thu nhập cao mà không phải tìm hoặc chờ đợi quá lâu.
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động không có việc làm và đang
đi tìm việc. Lực lượng lao động bao gồm tất cả những người có việc làm và những người
thất nghiệp đang tìm kiếm việc làm.
Thực tế ngày nay cho thấy mục tiêu đảm bảo việc làm đầy đủ cho tất cả mọi người
mong muốn được lao động rất khó có thể thực hiện được, bởi vì tỷ lệ công ăn việc làm
cao không đơn thuần là một mục tiêu kinh tế.
- Thứ ba, ổn định giá cả cùng với thị trường tự do.
Mục tiêu tiếp đến của kinh tế vĩ mô là duy trì giá cả ổn định trong phạm vi thị
trường tự do. Trong thị trường tự do, giá cả được xác định bởi quy luật cung cầu trong
một mức độ lớn nhất có thể được, và Chính phủ tránh không kiểm soát giá cả của từng
mặt hàng riêng lẻ. Đồng thời, ngăn chặn không cho mức giá chung lên xuống quá nhanh
vì sự thay đổi đột ngột của giá sẽ bóp méo các quyết định kinh tế của các hãng và cá nhân.
Thước đo phổ biến nhất của mức giá chung là chỉ số giá tiêu dùng (viết tắt là CPI).
Sự thay đổi trong mức giá chung gọi là tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ này phản ánh tốc độ tăng
(giảm) của mức giá chung từ thời kỳ này so với thời kỳ khác. ..
Nói chung thì hầu hết các quốc gia đều tìm kiếm một cách dung hoà mỹ mãn giữa
việc định giá theo thị trường tự do với xu hướng tăng lên dần của giá cả, coi đó là phương
thức tốt nhất để hệ thống giá hoạt động một cách có hiệu quả.
1.3.2. Chính sách và công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
1.3.2.1. Hệ thống chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô
Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước thông thường được thực hiện thông
qua hệ thống các chính sách kinh tế có liên quan với nhau. Trong hệ thống các chính sách
kinh tế thì quan trọng nhất là bốn chính sách lớn sau: chính sách tài khoá; chính sách tiền
tệ; chính sách thu nhập; chính sách ngành; chính sách kinh tế đối ngoại.
a. Chính sách tài khoá
Tài chính là nhu cầu để Nhà nước thực hiện các chức năng của mình, lấy Nhà nước
làm chủ thể tiến hành các quan hệ phân phối mang tính tập trung và tái phân phối đối với
sản phẩm xã hội. Tình hình tài chính ra sao ảnh hưởng trực tiếp đến vận hành kinh tế – xã Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
hội. Nó trở thành một trong các công cụ quan trọng nhất để Nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế.
Chính sách tài khoá do chính sách thuế và chính sách chi tiêu, chính sách dự toán
tạo thành. Nó bao gồm hai bộ phận là mục tiêu và công cụ điều tiết chính sách.
* Mục tiêu của chính sách tài khoá
Là những mục tiêu được xác định phải đạt được khi điều tiết các hoạt động kinh tế trên
cơ sở tính chất, chức năng, tác dụng và đặc điểm của tài chính. Cụ thể gồm ba mục tiêu chủ yếu sau:
Một là, tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thường được biểu hiện
bằng tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội.
Hai là, ổn định kinh tế: Trên cơ sở thực hiện bình thường hoá quan hệ kinh tế, nền
kinh tế quốc dân có thể duy trì liên tục phát triển trong thời gian dài. Kinh tế ổn định hay
không thường được biểu hiện ra bên ngoài thông qua hai chỉ tiêu là tỷ lệ lạm phát và tỷ
lệ thất nghiệp. Điều tiết vĩ mô thông qua công cụ thuế và chi tiêu tìm kiếm điểm dung hoà
mỹ mãn nhất giữa tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát, để thực hiện sự
phát triển ổn định nền kinh tế trong điều kiện lạm phát thấp, thất nghiệp ít.
Ba là, phân phối công bằng: Thể hiện trên một số khía cạnh sau: Thứ nhất, thông
qua công bằng thuế khoá trong phạm vi toàn xã hội, tạo môi trường cạnh tranh công bằng
cho các doanh nghiệp. Thứ hai, thực hiện phân phối công bằng trong phạm vi toàn xã hội,
đề phòng xuất hiện chênh lệch thu nhập quá lớn giữa các thành viên trong xã hội. Thứ ba,
thực hiện phân phối công bằng giữa các vùng miền, thực hiện phát triển cân đối hài hoà
trong phạm vi toàn xã hội. Thứ tư, phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Thông qua
điều chỉnh dự toán, chi tiêu, chính sách tài khoá có thể ủng hộ hoặc hạn chế một cách có
chọn lọc sự phát triển của một ngành nghề nào đó, khiến cho nguồn lực khan hiếm được
phân bổ tối ưu giữa các ngành, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cơ sở điều chỉnh hợp lý cơ cấu ngành kinh tế.
* Công cụ điều tiết chính sách tài khoá
Chính sách tài khoá điều tiết các hoạt động kinh tế vĩ mô phải dựa vào các công cụ
chính sách. Chủ yếu thông qua năm loại công cụ sau đây:
Một là, chi tiêu ngân sách nhà nước. Thay đổi chi tiêu một mặt làm ảnh hưởng đến
tổng chi tiêu của toàn xã hội, mặt khác cũng có thể làm thay đổi thu nhập của dân chúng
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
thông qua các khoản trợ cấp. Thu nhập của dân chúng thay đổi đến lượt nó lại làm thay
đổi tiêu dùng, từ đó gây ảnh hưởng đến tổng cầu, sản lượng, việc làm và giá cả.
Hai là, thuế. Là hình thức chủ yếu của thu ngân sách nhà nước. Nó là sự phân phối
không có bù đắp, mang tính cưỡng chế của Nhà nước. Nó có ba đặc điểm chính: 1/ tính
cưỡng chế và tính cố định; 2/ tính không bù đắp; 3/ có tính rộng rãi.
Tác dụng điều tiết thu thuế của Nhà nước chủ yếu biểu hiện ở các khía cạnh sau: (1)
Tác dụng khuyến khích hay hạn chế thông qua việc thu nhiều hay ít, thu hay
không thu đối với các hành vi kinh tế và chủ thể kinh tế. (2)
Thông qua thu thuế làm cho người sản xuất kinh doanh có môi trường cạnh tranh công bằng hơn. (3)
Thực hiện điều tiết đối với phân phối thu nhập thông qua tiền thu và tỷ suất thuế luỹ tiến. (4)
Góp phần cân đối cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc thu hay không
thu đối với hoạt động buôn bán xuất nhập khẩu.
Ba là, dự toán ngân sách quốc gia. Đây là kế hoạch thu chi trong năm tài khoá mà
Nhà nước tiến hành phân phối, trù tính chung đối với các nguồn vốn tập trung đã được
xét duyệt phê chuẩn qua các trình tự pháp định. Nó là các văn kiện được biểu hiện dưới
hình thức thu chi và có địa vị pháp lý.
Nó quy định rõ ràng quy mô, nguồn gốc, hình thức của thu nhập tài chính, phương
hướng số lượng chi tiêu và quan hệ nội bộ giữa các khoản thu chi. Chức năng điều tiết
của công cụ này thể hiện ở hai mặt: thông qua quy mô thu chi dự toán quốc gia điều tiết
tổng cầu và tổng cung toàn xã hội, thông qua dự toán sự biến động của cơ cấu thu chi để
điều tiết sự cân bằng của cơ cấu cung cầu và một số quan hệ tỷ lệ khác trong quá trình
phát triển nền kinh tế quốc dân. Nói chung, do đặc trưng là dự đoán trước sự việc xảy ra,
được định ra và điều chỉnh theo năm, do đó tính tương thích và tính linh hoạt của nó
tương đối kém, tác động điều tiết vĩ mô hạn chế.
Bốn là, công trái. Một hình thức Nhà nước tập trung vốn tài chính thông qua phát
hành trái phiếu chính phủ, dựa theo nguyên tắc có vay có trả. Công trái là hành vi vay
mượn, lấy tín dụng quốc gia làm cơ sở, có các đặc điểm: tính đền bù, tính hoàn trả và tính
cưỡng chế. Thông qua số trái phiếu phát hành và bồi hoàn, đối tượng phát hành và điều
chỉnh tỷ lệ lãi suất, công trái có tác dụng điều tiết rõ rệt đối với tổng lượng và cơ cấu tổng
cung và tổng cầu xã hội. Khi tổng cầu không đầy đủ thì đối tượng để Nhà nước phát hành Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
là Ngân hàng Trung ương và ngân hàng chuyên doanh. Về mặt đáo hạn, đầu tiên là hoàn
trả cho các doanh nghiệp, cá nhân, điều này dẫn đến sự gia tăng tiền tệ trong lưu thông,
kích thích mở rộng tổng cầu. Nếu phát hành công trái mà đối tượng là cá nhân thì cầu tiêu
dùng giảm và cầu đầu tư tăng. Nếu công trái được các doanh nghiệp mua vào thì vốn tập
trung vào chi tiêu chung cho xã hội, cầu tiêu dùng tăng và cầu đầu tư giảm.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
Năm là, hỗ trợ tài chính. Là hình thức phân phối mà Nhà nước chuyển trực tiếp
một phần thu nhập tài chính cho các tổ chức kinh tế và cư dân nhất định về một nhu cầu
xác định nào đó. Thường bao gồm các hình thức: trợ giá, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ lợi tức, hỗ
trợ đời sống cho công nhân viên chức, trong đó hình thức trợ giá là chủ yếu nhất.
Chức năng điều tiết của hỗ trợ về tài chính biểu thị thông qua các nội dung: (1)
Có thể khiến cho một số các ngành có lãi suất thấp tồn tại và phát triển
được, thực hiện được việc nâng đỡ các ngành trọng điểm, thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế. (2)
Nhà nước coi trợ giá là bù đắp về giá trị không ngang giá, để đạt mục đích
cải thiện tình trạng cung.
Tuy nhiên, hỗ trợ tài chính cũng có những hạn chế nhất định như: làm giá trị tách
rời giá cả, quy luật giá trị hoạt động không hiệu quả. Đồng thời nếu hỗ trợ quá lớn sẽ ảnh
hưởng đến gánh nặng tài chính. b. Chính sách tiền tệ
Là các biện pháp mà Nhà nước áp dụng thông qua Ngân hàng Trung ương để tác
động đến chi phí vay tín dụng, điều kiện vay tín dụng và lượng cung ứng tiền tệ. Đây là
chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng của Nhà nước. Nó bao gồm hai bộ phận là mục tiêu
và công cụ điều tiết chính sách tiền tệ.
* Mục tiêu của chính sách tiền tệ chủ yếu bao gồm: (1)
Khống chế lạm phát tiền tệ. Bản chất của lạm phát tiền tệ là hiện
tượng tiền tệ, tức lượng cung tiền thực tế vượt quá lượng cầu tiền thực tế. Chính
phủ chịu trách nhiệm điều khiển lượng cung ứng tiền tệ và gánh vác trách nhiệm
khống chế gia tăng của lạm phát tiền tệ. Do vậy, đây là mục tiêu quan trọng hàng
đầu của chính sách tiền tệ. (2)
Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. (3) Tăng trưởng kinh tế. (4)
Thực hiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Nhà nước điều chỉnh
cán cân thanh toán quốc tế thông qua Ngân hàng Trung ương, can thiệp vào tỷ giá
hối đoái, lợi dụng sự triển khai các hoạt động buôn bán quốc tế... để thực hiện mục tiêu này.
* Công cụ chủ yếu để chính sách tiền tệ điều tiết các hoạt động kinh tế vĩ mô là: -
Một là, lãi suất. Trong nền kinh tế thị trường lãi suất là công cụ quan trọng
để điều tiết cung và cầu vốn. Nhà nước lợi dụng cơ chế này để điều tiết cân bằng cung và
cầu vốn, đồng thời qua đó điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tối ưu hoá cơ cấu ngành. Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053 -
Hai là, nghiệp vụ thị trường mở. Là nghiệp vụ chỉ hoạt động của Ngân hàng
Trung ương mua và bán chứng khoán chính phủ nhằm điều tiết lượng cung tiền. -
Ba là, chính sách chiết khấu. Lãi suất chiết khấu là lãi suất để Ngân hàng
Trung ương cho các ngân hàng chuyên doanh vay lại. Trong điều kiện quan hệ tín dụng
phát triển, thường các ngân hàng chuyên doanh sử dụng hai phương pháp để vay Ngân
hàng Trung ương: (1) tiến hành tái chiết khấu các chứng khoán với Ngân hàng Trung ương;
(2) dùng chứng khoán chính phủ và các tài sản khác làm vật đảm bảo để vay Ngân hàng
Trung ương. Hai phương thức đi vay này đều được gọi là tái chiết khấu. Chức năng điều
tiết của chính sách chiết khấu chủ yếu thể hiện trên hai khía cạnh: Một là, điều tiết số
lượng tiền vay từ Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng chuyên doanh thông qua thay
đổi lãi suất từ đó phát huy tác dụng của điều tiết tổng lượng tiền cung ứng. Hai là, phản
ánh tính nới lỏng hay thắt chặt của chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương qua đó
điều tiết hành vi giữ tiền của các ngân hàng chuyên doanh. -
Bốn là, dự trữ bắt buộc. Là công cụ để chỉ số tiền dự trữ chiếm một tỷ lệ
phần trăm nhất định mà Ngân hàng Trung ương quy định trong số tiền gửi mà ngân hàng
chuyên doanh nắm giữ, còn gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Ngân hàng Trung ương có thể
thay đổi điều kiện dự trữ bắt buộc, ảnh hưởng đến mở rộng hay thu hẹp cung ứng tiền tệ.
Chính sách tiền tệ chủ yếu có thể chia thành chính sách tiền tệ mở rộng và chính
sách tiền tệ thắt chặt. Chức năng chính của chính sách tiền tệ mở rộng là nguồn cung ứng
tiền tệ, kích thích gia tăng tổng cầu, kích thích nền kinh tế tăng trưởng, nhưng đồng thời
có nguy cơ dẫn đến lạm phát tiền tệ. Chính sách tiền tệ thắt chặt, chủ yếu làm giảm lượng
cung ứng tiền tệ, kìm hãm sự gia tăng quá mức của tổng cầu trong thời kỳ kinh tế quá
nóng, nhưng đồng thời gây áp lực thu hẹp tăng trưởng kinh tế, gia tăng thất nghiệp. c.
Chính sách thu nhập
Chính sách này chủ yếu gồm có chính sách phân phối tổng thu nhập quốc dân,
chính sách cơ cấu phân phối thu nhập quốc dân và chính sách phân phối thu nhập cá nhân
với mục tiêu nhằm điều chỉnh thu nhập, tiền lương và giá cả. -
Chính sách phân phối tổng thu nhập quốc dân chủ yếu có hai loại. Một là,
chính sách phân phối thu nhập quốc dân mở rộng. Đây là chính sách để chỉ phân phối thu
nhập quốc dân dưới hình thái tiền tệ lớn hơn hình thái hiện vật, làm cho tổng cầu hình
thành ở đây lớn hơn tổng cung trong một thời kỳ nhất định. Chức năng chủ yếu ở đây là
mở rộng tổng cầu, thích hợp với giai đoạn tổng cầu thấp. Hai là, chính sách phân phối thu
nhập quốc dân thu hẹp. Đây là chính sách để chỉ việc phân phối thu nhập quốc dân dưới
hình thái tiền tệ nhỏ hơn tổng cung trong một thời kỳ nhất định. Chức năng chủ yếu là
hạn chế tổng cầu, thích hợp với thời kỳ tổng cầu tăng quá mức.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053 -
Chính sách cơ cấu phân phối thu nhập quốc dân là sự tổng hoà giữa nguyên
tắc và biện pháp để Nhà nước điều tiết phương hướng sử dụng thu nhập quốc dân. Tác
dụng điều tiết của chính sách này là: thông qua điều tiết tỷ trọng thu nhập quốc dân đối
với cơ cấu trong thu nhập quốc gia để làm ảnh hưởng đến biến đổi của cơ cấu cầu. Do
ảnh hưởng của sự biến đổi thu nhập của các chủ thể kinh tế khác nhau sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến cơ cấu cầu xã hội. Các công cụ chủ yếu để thực hiện điều chỉnh là thông qua: tỷ
lệ phân phối đầu tư, chính sách lãi suất khác nhau, tỷ suất thuế khác nhau, giá cả khác
nhau để điều tiết cơ cấu phân bổ các yếu tố về nguồn tài nguyên, vốn, kỹ thuật, lao động...
trong các ngành khác nhau, từ đó khiến cho biến đổi cung, thích ứng với yêu cầu phát
triển của cơ cấu cầu, thực hiện cân bằng cơ cấu cung cầu. -
Chính sách phân phối thu nhập cá nhân là tổng hoà các nguyên tắc và biện
pháp được định ra do Nhà nước điều tiết số lượng và cơ cấu thu nhập của mọi người,
thực hiện công bằng xã hội. Căn cứ vào nội dung có thể chia ra thành hai bộ phận : chính
sách phân phối và chính sách điều tiết thu nhập.
Chính sách phân phối là chuẩn mực cơ bản mà Nhà nước định ra đối với các hành
vi phân phối trong lĩnh vực vi mô. Chính sách điều tiết thu nhập là các nguyên tắc và biện
pháp cơ bản để Nhà nước tiến hành điều tiết đối với thu nhập của mọi người trong lĩnh
vực vĩ mô. Trong quá trình điều tiết phải nhấn mạnh đến công bằng trên cơ sở hiệu quả.
Quá trình phân phối và quá trình điều tiết thu nhập là hai quá trình vận hành kinh tế riêng
rẽ nhưng gắn liền với nhau. Việc thực thi chính sách phân phối và chính sách điều tiết thu
nhập làm cho hiệu quả thực hiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân thống nhất biện
chứng với sự công bằng xã hội. d. Chính sách ngành nghề
Là tổng hòa các chính sách và biện pháp mà nhà nước áp dụng để nâng cao tố chất
ngành nghề, điều chỉnh ngành nghề, từ đó điều chỉnh tổng lượng cung ứng theo yêu cầu
phát riển của nền kinh tế quốc dân.
Chính sách ngành nghề bao gồm 4 khía cạnh chính sau đây:
• Chính sách cơ cấu ngành.
• Chính sách tổ chức ngành nghề.
• Chính sách kỹ thuật ngành.
• Quan hệ giữa ngành trong nước và nước ngoài.
e. Chính sách kinh tế đối ngoại
Là chính sách bao gồm các chính sách ngoại thương và quản lý thị trường ngoại hối.
Chính sách ngoại thương nhằm khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu thông
qua các công cụ như: thuế quan, quota,. Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
Chính sách quản lý thị trường ngoại hối bắt đầu từ sự lựa chọn cơ chế tỷ giá hối
đoái đến việc chủ động thay đổi tỷ giá hối đoái để tác động vào hoạt động chung của toàn bộ nền kinh tế.
Tóm lại, các loại chính sách kinh tế trong hệ thống chính sách điều tiết kinh tế vĩ
mô nói trên có tác động qua lại và giao thoa với nhau. Muốn phát huy đầy đủ tính hiệu
quả của các loại chính sách chúng ta cần sử dụng kết hợp chúng với nhau.
1.3.2.2. Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
Chính phủ điều tiết kinh tế vĩ mô thường sử dụng một loạt các công cụ chính sách,
chủ yếu có : Công cụ kinh tế, công cụ pháp luật, công cụ kế hoạch và công cụ hành chính.
a. Công cụ kinh tế
Là công cụ dựa vào các chính sách kinh tế vĩ mô, vận dụng các đòn bẩy kinh tế để
tiến hành điều tiết nền kinh tế. Đòn bẩy kinh tế là chỉ các công cụ điều tiết mà Chính phủ
sử dụng các lợi ích kinh tế để hướng các hành vi kinh tế của các chủ thể kinh tế, khiến cho
nó phù hợp với mục tiêu vận hành của nền kinh tế. Các đòn bẩy chủ yếu thường được
dùng là thu thuế, tín dụng, tỷ giá hối đoái, trợ cấp tài chính, tiền lương,..
Mỗi loại chính sách kinh tế và đòn bẩy kinh tế có lĩnh vực sử dụng, đặc điểm và tác
dụng riêng, đồng thời cũng có tính hạn chế nhất định cho nên khi vận dụng cần phải chú
ý đến sự vận dụng tổng hợp, đồng bộ và hài hoà. b. Công cụ pháp luật
Là công cụ dựa vào lực lượng pháp quyền của Nhà nước thông qua các cơ quan lập
pháp và tư pháp về kinh tế, vận dụng các văn bản pháp quy về kinh tế để điều tiết nền
kinh tế. Với quan điểm này cho thấy các công cụ kinh tế và công cụ pháp luật có quan hệ
bổ sung cho nhau. Hai loại công cụ này phải phối hợp với nhau thì mới phát huy tác dụng một cách hữu hiệu.
Đặc trưng của sử dụng công cụ pháp luật điều tiết kinh tế vĩ mô là: (1)
Tính toàn cục: Điều tiết các hoạt động kinh tế một cách toàn cục và lấy lợi
ích kinh tế làm xuất phát điểm và nơi quy tụ. (2)
Tính bình đẳng: Một đạo luật khi đã được hình thành và thực thi thì trước
luật pháp các đối tượng điều chỉnh đều bình đẳng như nhau. (3)
Tính chính sách: Thực hiện điều tiết vĩ mô theo công cụ này thể hiện được
đúng hệ thống chính sách, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta trong từng thời
kỳ phát triển đất nước nhất định. (4)
Tính cưỡng chế: Tất cả các đối tượng điều chỉnh của công cụ luật pháp đều
phải tuân thủ, phục tùng các quy định của pháp luật, nếu vi phạm sẽ bị trừng trị một cách
minh bạch. c. Công cụ kế hoạch
Là công cụ điều tiết thông qua kế hoạch kinh tế ngắn, trung và dài hạn mà Nhà
nước định ra thông qua việc đề ra các mục tiêu kinh tế quốc dân, phát triển xã hội nhằm
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
phát huy tác dụng chỉ đạo tổng thể và điều tiết tổng hợp. Trong một chừng mực nhất định
công cụ kế hoạch có thể giảm nhẹ được trạng thái sản xuất vô Chính phủ, không theo trật
tự, thúc đẩy nền kinh tế phát triển cân bằng, phân bổ tài nguyên một cách hợp lý. Chẳng
hạn, nó bù đắp sự không hoàn hảo của thị trường, giảm nhẹ những khuyết tật của thị
trường. Thúc đẩy tối ưu việc phân bổ tài nguyên, kết hợp với thị trường và bổ sung cho
nhau, nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên Thực thi phát triển bền vững, phát triển cân
bằng kinh tế với bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái. d. Công cụ hành chính
Là công cụ mà Nhà nước dựa vào cơ cấu hành chính, áp dụng các phương thức
hành chính mang tính cưỡng chế để trực tiếp điều tiết các hoạt động kinh tế quốc dân
theo hệ thống hành chính. Công cụ này có đặc điểm là tính quyền uy lớn, tính tốc độ, tính
cưỡng chế và tính không hoàn trả. Công cụ này cần đảm bảo cho việc thực thi chính xác
các công cụ điều tiết vĩ mô. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi có thể có những xung đột
giữa lợi ích toàn cục và lợi ích cục bộ của đối tượng điều tiết. Vì vậy, cần hết sức thận
trọng khi sử dụng công cụ này và cần hạn chế trong một phạm vi nhất định.
Tóm lại, mỗi loại công cụ điều tiết vĩ mô có những điểm mạnh, điểm yếu nhất định.
Trong chỉ đạo cần quán triệt phương châm thực hiện “lấy mạnh bù yếu”, vận dụng hợp lý
và tổng hợp các công cụ. Chỉ khi chúng ta kết hợp tổng hoà bốn loại công cụ trên hình
thành hệ thống chính sách điều tiết vĩ mô, tạo nên sự phù hợp với yêu cầu của nền kinh
tế thị trường, điều tiết hữu hiệu sự vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
1.4.1. Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bằng yếu tố sản xuất của một quốc gia trong một thời
kỳ nhất định (thường là một năm).
Để đo tổng sản phẩm quốc dân chúng ta có thể dùng hai chỉ tiêu: -
GNP danh nghĩa: là GNP được xác định theo giá trị thị trường của năm hiện hành. -
GNP thực tế: là GNP được xác định theo giá trị thị trường của năm cố định
(năm được chọn làm gốc so sánh).
Tăng trưởng kinh tế (g) là sự gia tăng của GNP thực tế (hoặc GDPR). Tỷ lệ tăng tổng
sản phẩm quốc dân thực tế gọi là tỷ lệ tăng trưởng và được xác định theo công thức: GNPR1−GNP R0 g (%)= x 100 GNPR0 Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053 Trong đó:
g(%) là tốc độ (tỷ lệ) tăng trưởng kinh tế
GNPR1 và GNPR0 là tổng sản phẩm quốc dân thực tế kỳ báo cáo và kỳ gốc
1.4.2. Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng
Nói chung các nền kinh tế thị trường đều thường phải chống chọi với vấn đề chu
kỳ kinh doanh. Những vấn đề liên quan đến chu kỳ kinh doanh là sự đình trệ của sản xuất,
thất nghiệp và lạm phát.
Chu kỳ kinh doanh là sự dao động của GNP thực tế (GNPR) xung quanh xu hướng
tăng lên của sản lượng tiềm năng.
Chênh lệch sản lượng là độ lệch giữa mức sản lượng tiềm năng và mức sản lượng thực tế. * - GNPR * - Y.
Nghiên cứu chênh lệch sản lượng giúp chúng ta tìm ra những giải pháp chống lại
dao động của chu kỳ kinh doanh nhằm ổn định nền kinh tế.
1.4.3. Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp
Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp được lượng hoá theo quy luật Okun.
Quy luật Okun phát biểu rằng: "Nếu GDP thực tế giảm đi 2% so với GDP tiềm năng
thì tỷ lệ thất nghiệp tăng thêm 1%. Chẳng hạn, nếu GDP bắt đầu tại 100% mức tiềm năng
của nó và giảm xuống còn 98% mức tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%".
Như vậy, một hệ quả quan trọng của quy luật Okun là "GDP thực tế phải tăng nhanh
bằng GDP tiềm năng để giữ cho tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi”.
Quy luật Okun đưa ra mối quan hệ sống còn giữa thị trường đầu ra và thị trường
lao động. Nó mô tả mối quan hệ giữa những vận động ngắn hạn của GDP thực tế và những
thay đổi của thất nghiệp.
1.4.4. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Nói chung mối quan hệ này như thế nào, đâu là nguyên nhân và đâu là kết quả?
Vấn đề này Kinh tế học vĩ mô chưa có câu trả lời rõ ràng.
Sự kiện lịch sử của nhiều nước cho thấy những thời kỳ kinh tế thịnh vượng, tăng
trưởng kinh tế cao thì lạm phát thường có xu hướng tăng lên và ngược lại.
Nhưng có lẽ không phải lúc nào cũng như vậy. Về mặt lý thuyết trong mô hình AD
- AS cho thấy, nếu dịch chuyển được đường AD và đường AS đi cùng một quy mô thì nền
kinh tế vẫn tăng trưởng mà lại không gây ra lạm phát.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053 P AS AS’ P 0 AD AD’ Y 1 Y 2 GNP R
Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế nhưng không gây ra lạm phát
Dịch chuyển AD và AS đi cùng một khoảng cách, sản lượng thực tế tăng từ Y 1 đến
Y2 mà giá vẫn không đổi (P0).
1.4.5. Lạm phát và thất nghiệp
Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ như thế nào là một trong những chủ đề
được bàn đến trong nhiều thập kỷ qua.
Giải thích về mối quan hệ này nhà kinh tế học nổi tiếng A. W. Phillips trong tác
phẩm "Mối liên hệ giữa thất nghiệp và nhịp độ thay đổi tiền lương ở Liên hiệp Anh giai
đoạn 1861 – 1957" đã mô tả trong đồ thị gọi là đường cong Phillips. Đường
Phillips minh hoạ cho lý thuyết đánh đổi của lạm phát. Theo quan điểm này, một quốc gia
có thể mua được một mức thất nghiệp thấp hơn nếu nó sẵn sàng trả một giá là tỷ lệ lạm
phát cao hơn. Đường Phillips rất có ích cho việc phân tích những diễn biến ngắn hạn của
thất nghiệp và lạm phát. Nhưng trong dài hạn thì quan hệ này cần phải được xem xét lại.
Thực tế khi mà cơ chế thị trường đã được thiết lập thì mối quan hệ giữa lạm phát
- thất nghiệp - tăng trưởng kinh tế sẽ diễn ra theo quy luật chung vốn có của nó. Vì vậy,
các chính sách kinh tế vĩ mô cần xử lý tốt mối quan hệ này mới đạt được kết quả mong muốn.
Nhưng làm cách nào cho đúng thì các nhà kinh tế có thể không đưa ra được câu
trả lời chính xác về mặt khoa học vì đó là những vấn đề chuẩn tắc chứa đựng trong những
tình huống khó xử về những giá trị chính trị - xã hội. Vai trò thích hợp ở đây là sử dụng
công cụ để đưa ra các câu hỏi thực chứng, ước tính được những cái được và mất trong
vấn đề lạm phát và thất nghiệp tương ứng với các cách tiếp cận về chính sách khác nhau.
Sự lựa chọn mục tiêu nào giữa lạm phát và thất nghiệp cuối cùng được quyết định trong
trường tư tưởng mà người ta gọi là các quá trình chính trị. Chương 2.
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.1 . TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP ) 2.1.1. Khái niệm Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
Tổng sản phẩm trong nước hay còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product - GDP) là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất
định (thường là một năm).
Trong khái niệm này, chúng ta cần chú ý đến những nội dung cơ bản sau: -
GDP là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường: GDP cộng rất nhiều loại sản
phẩm thành một chỉ tiêu duy nhất về giá trị của hoạt động kinh tế. Để làm được điều này,
GDP phải sử dụng giá thị trường. Do giá thị trường biểu thị số tiền mà mọi người sẵn lòng
chi trả cho các hàng hóa khác nhau, nên nó phản ánh giá trị của những hàng hóa này. -
GDP tính cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ: GDP biểu thị một cách đầy đủ
giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế và
được bán hợp pháp trên các thị trường.
Tuy nhiên, trong thực tế, có một số sản phẩm mà GDP bỏ sót do tính toán chúng
quá khó khăn. GDP không tính những sản phẩm được sản xuất và bán ra trong nền kinh
tế ngầm như ma tuý,... vì Chính phủ không kiểm soát được cả về giá cả cũng như sản
lượng nên không thể tính giá trị của chúng là bao nhiêu. Mặt khác, GDP cũng không tính
được những sản phẩm được sản xuất và tiêu dùng trong gia đình vì chúng không bao giờ
được đưa ra thị trường. Cụ thể, những loại thực phẩm được bán trong các cửa hàng hay
siêu thị là một phần của GDP nhưng với những thực phẩm được nuôi trồng trong gia đình
và được các gia đình tự tiêu dùng thì không tính trong GDP. -
GDP tính cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: GDP bao gồm cả
những hàng hóa hữu hình (thực phẩm, xe hơi, quần áo,...) và những dịch vụ vô hình (cắt
tóc, khám bệnh, dịch vụ vệ sinh,...). Ví dụ, khi bạn mua một chiếc ô tô được thì điều này
có nghĩa là bạn mua một hàng hóa (hữu hình) và giá mua nằm trong GDP. Khi bạn bỏ tiền
mua vé để xem một bộ phim thì có nghĩa là bạn đang mua một dịch vụ (vô hình) và giá vé cũng nằm trong GDP. -
GDP tính cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: Để hiểu được khái
niệm GDP, chúng ta cần hiểu sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng:
+ Sản phẩm trung gian là những loại sản phẩm được dùng làm đầu vào cho sản
phẩm khác và chỉ sử dụng một lần trong quá trình sản xuất.
+ Sản phẩm cuối cùng là những loại sản phẩm còn lại ngoài sản phẩm trung gian.
Xét về công dụng, những sản phẩm này dùng để đáp ứng nhu cầu cuối cùng của nền kinh
tế, đó là nhu cầu tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu.
Mỗi loại sản phẩm đều có thể đóng vai trò là sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm
cuối cùng tuỳ theo mục đích sử dụng của con người. Ví dụ nếu sử dụng mía để sản xuất
đường thì mía là sản phẩm trung gian và đường là sản phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, khi sử
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053
dụng đường để sản xuất bánh kẹo thì đường là sản xuất trung gian và bánh kẹo là sản phẩm cuối cùng.
GDP chỉ bao gồm giá trị của những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, không tính giá
trị của những hàng hóa trung gian. Tuy nhiên cần lưu ý có một trường hợp ngoại lệ: khi
hàng hóa trung gian được sử dụng sản xuất ra sản phẩm cho kỳ sau. Trong trường hợp đó
hàng hóa trung gian được coi là hàng hóa cuối cùng và giá trị của nó tồn tại dưới dạng
đầu tư vào hàng tồn kho, được tính vào GDP trong kỳ hiện tại. Sang kỳ sau, khi hàng hóa
trung gian này được sử dụng hoặc bán thì đầu tư vào hàng tồn kho của doanh nghiệp sẽ
là số âm và GDP trong kỳ sau phải giảm đi một lượng tương ứng. -
GDP tính cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra:
GDP bao gồm mọi hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một thời kỳ hiện tại và
không bao gồm những giao dịch liên quan đến hàng hóa được sản xuất ra trong quá khứ.
Ví dụ năm 2020, doanh nghiệp A sản xuất được một số lượng ô tô có giá trị là 200 tỷ đồng
và chưa bán được hàng trong năm 2020. Số lượng ô tô này sẽ được tiêu thụ trong năm
2021. Tuy nhiên, giá trị của số lượng ô tô trên vẫn được tính vào năm 2020 (năm mà số
lượng hàng hóa đó được sản xuất ra). -
GDP tính trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Như vậy, giá trị của những hàng
hóa, dịch vụ do người Việt Nam đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước ngoài không tính vào
GDP của Việt Nam nhưng giá trị của những hàng hóa do người nước ngoài đầu tư sản
xuất kinh doanh ở Việt Nam thì được tính vào GDP của Việt Nam. -
GDP được tính trong một thời kỳ nhất định: GDP phản ánh giá trị sản xuất
thực hiện trong một khoảng thời gian cụ thể. Khoảng thời gian này thường là một năm
hoặc một quý. GDP phản ánh lượng thu nhập hay chi tiêu trong thời kỳ đó.
Khi Chính phủ thông báo GDP cho một quý, chúng ta phải hiểu rằng số liệu GDP đã
được quy chuẩn theo GDP của một năm. Nghĩa là, con số GDP hàng quý được thông báo
bằng tổng thu nhập nhập hay chi tiêu trong quý đó nhân với 4. Chính phủ quy ước như
vậy là muốn đảm bảo tính so sánh của tài liệu nghiên cứu, và đảm bảo rằng con số GDP
hàng quý và hàng năm có thể so sánh với nhau một cách dễ dàng.
1.1.2. Các phương pháp tính GDP
1.1.2.1. Phương pháp luồng sản phẩm (phương pháp chi tiêu)
Phương pháp chi tiêu là phương pháp dựa vào chi tiêu để mua sắm hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng của các tác nhân trong nền kinh tế hay nói cách khác, là tính những cái
mà các tác nhân trong nền kinh tế bỏ tiền ra mua. Như vậy, theo phương pháp này GDP
là tổng của bốn bộ phận cấu thành chính sau: -
Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân về hàng hóa và dịch vụ (C): Bao gồm tổng giá
trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của các hộ gia đình mua được trên thị trường để chi Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan
(anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)