Giáo trình nguyên lý tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội

Giáo trình nguyên lý tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
22 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình nguyên lý tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội

Giáo trình nguyên lý tiền lương - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1.1 K 535 lượt tải Tải xuống
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Hiểu được khái niệm tiền lương, phân biệt tiền lương, tiền công;
Biết được các chức năng của tiền lương. Đặc biệt, chức năng của tiền lương
trong nền kinh tế thị trường, sự cần thiết phải khai thác các chức năng của tiền
lương khi xây dựng chính sách tiền lương ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô
Hiểu được khái niệm tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, làm được
các biện pháp để tăng tiền lương thực tế cho người lao động;
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Hiểu được bản chất, ý nghĩa và phân tích được các nguyên tắc trả lương;
Hiểu phân tích được mối quan hệ của học phần nguyên tiền lương với
các học phần khác của chuyên ngành Quản trị nhân lực
Nắm được đối tượng, nội dung nghiên cứu học phần nguyên lý tiền lương
vận dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học trong học tập, nghiên
cứu học phần này.
1.1. Khái niệm, yêu cầu của tiền lương
1.1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương
Tiền lương là phạm trù kinh tế
Lý thuyết, học thuyết tiền lương (Chương 2)
Nguyên tắc trả lương
Đối tượng nghiên cứu về Tiền lương
Đối với Quốc gia
Chính sách TL đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội.
Liên quan trực tiếp tới: Các cân đối lớn của nền kinh tế, Thị trường lao động
và đời sống của người được hưởng lương
Đối với Doanh nghiệp
Tiền lương là một công cụ quản trị quan trọng:
Kích thích tạo động lực lao động cho người lao động
Giúp doanh nghiệp tăng vị thế, thu hút, duy trì cũng như phát triển nguồn
nhân lực
Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
Tên tiếng anh: International Labour Organization
Tiền lương sự trả công hay thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính như
thế nào, thể biểu hiện bằng tiền mặt được ấn định bằng sự thỏa thuận
giữa người sử dụng lao động người lao động cho một công việc đã thực
hiện hay sẽ phải thực hiện, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng”
Tiền công
Tiền lương
- Tiền lương là giá cả sức lao động
Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
tương ứng với kết quả lao động.
Cơ sở: Dựa trên sự thoả thuận giữa người sử dụng LĐ và người LĐ
Một số khái niệm khác:
Thu nhập: Là các khoản thu mà người LĐ nhận được trong quá trình LĐ (hao phí
SLĐ) gồm: Lương, thưởng, phúc lợi xh, phụ cấp, tiền công….
Thù lao lao động:
Bản chất của TL-TC
Là sự thoả thuận giữa người sử dụng LĐ và người LĐ
Về kinh tế: Là kết quả của thoả thuận trao đổi hàng hoá SLĐ
Về xã hội : TL là số tiền đảm bảo cho người LĐ có thể mua được TLSX đảm bảo
tái sx SLĐ và nuôi các thành viên khác trong gia đình
TN = TL + TT + PC + Ă T + LT+%+………..
Bản chất của tiền lương
Yêu cầu tiền lương
Mỗi SV hãy trình bày 1 yêu cầu của TL
và phân tích yêu cầu đó
1.1.2. Yêu cầu của tiền lương
1.2. Chức năng của tiền lương
Sinh viên đọc và nghiên cứu tài liệu
Nội dung:
Các chức năng của tiền lương và phân tích
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động
+ Chức năng thước đo giá trị
+ Chức năng kích thích
+ Chức năng bảo hiểm, tích lũy
+ Chức năng xã hội
(Thời gian 10 phút)
1.2.1. Chức năng thước đo
giá trị sức lao động
Giá trị sức lao động được thực hiện như thế nào?
Tiền lương là giá cả của sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao
động, được hình thành trên sở giá trị lao động nên phản ánh được giá trị
sức lao động
Giá trị của hàng hóa sức lao động phải được đo bằng lượng lao động hội
cần thiết để tạo ra (đảm bảo sản xuất tái sản xuất sức lao động hội)
và mối quan hệ cung cầu về hàng hóa sức lao động đó trên thị trường lao động
Tiền lương thể hiện chức năng giá trị sức
lao động như thế nào?
Giá trị sức lao động được dùng làm căn cứ xác định mức tiền lương cho các
loại lao động
Dùng để xác định đơn giá trả lương
sở để điều chỉnh giá cả sức lao động khi sự biến động của giá cả tư
liệu sinh hoạt
Việc làm có giá trị càng cao thì mức tiền lương càng lớn
Những tiêu chuẩn đánh giá việc làm
Tính chất kỹ thuật của việc làm: Các đặc thù về kỹ thuật công nghệ sử
dụng của việc làm
Tính chất kinh tế của việc làm: Vị trí việc làm trong hệ thống quan hệ lao
động (Làm quản lý, công nhân, nhân viên)
Các yêu cầu về năng lực phẩm chất của người lao động: Trình độ chuyên
môn kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm, khả năng thành thạo nghề
1.2.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động
Tái sản xuất sức lao động là gì?
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện như thế nào?
Tiền lương thể hiện chức năng tái sản xuất như thế nào?
Project analysis slide 4
Quá trình tái sản xuất sức lao động
đắp sức lao động đã hao phí trong quá trình lao động: Người lao động phải ăn
uống, nghỉ ngơi, học tập, nâng cao trình độ…
vậy liệu sinh hoạt cần thiết phải đáp cho người lao động bao gồmliệu
sinh hoạt cho họ và con cái của họ
Tiền lương thể hiện chức năng tái sản xuất
Tiền lương phải duy trì và phát triển được sức lao động cho người lao động
Muốn cho TSX SLĐ diễn ra bình thường cần bù đắp sức lao động đã hao phí
thông qua việc thỏa mãn nhu cầu cho người lao động
Tiền lương tiền đề vật chất khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao động
trên cơ sở bù đắp sức lao động hao phí và thông qua việc thỏa mãn SLĐ
Các yếu tố cấu thành tiền lương phải đảm bảo được yêu cầu không ngừng
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động gia đình họ =>
Không đươc trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
1.2.3. Chức năng kích thích
Tiền lương là yếu tố tạo động lực lao động
Thể hiện tính kích thích của tiền lương
Tiền lương là yếu tố tạo động lực lao động
Kích thích là hình thức tác động, tạo ra động lực trong lao động
Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nằm thỏa mãn phần
lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động
Sử dụng các mức tiền lương khác nhau đòn bẩy kinh tế quan trọng để định
hướng sự quan tâm động trong lao động của người lao động trên sở
lợi ích cá nhân, nó trực tiếp tạo ra động lực vật chất cho người lao động
Thể hiện tính kích thích của tiền lương
Tiền lương kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng
và hiệu quả lao động, khuyến khích họ sáng tạo
Người lao động trình độ tay nghề cao, làm công việc có tính chất phức tạp
hoặc môi trường làm việc không thuận lợi phải được trả lương cao hơn.
Ngược lại trả lương không thỏa đáng, người lao động không có động lực, dẫn
đến năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm
Chức năng bảo hiểm, tích lũy
Bảo hiểm là nhu cầu cơ bản trong quá trình làm việc của con người
Trong quá trình lao động, người lao động cần bảo hiểm sức khỏe, cần tích lũy
khi không còn khả năng lao động sẽ sử dụng đến
Chức năng bảo hiểm, tích lũy
Trong quá trình lao động, người lao động trích một phần tiền ơng để mua
bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế thông qua hệ thống chính thức hoặc không
chính thức
Chức năng tích lũy thể hiện: Người lao động dùng tiền lương để phục vụ mục
đích khác (Học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, đầu vào sản
xuất kinh doanh, tạo việc làm)
Tổng kết buổi học
Khái niệm TL
Yêu Cầu của TL
Chức năng TL
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi trong học liệu (51,52,53,54 )
SV liệt kê các khoản nhận được và chi tiêu trong 1 tháng
Ví dụ:
Nhận được: bố mẹ: 3 tr, đi làm 2 tr
Tiêu: Thuê nhà : 1,5tr…..
SV chuẩn bị ND: Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Mỗi sv đưa ra 1
phương pháp làm tăng tiền lương thực tế
Ví dụ minh họa
Ví dụ minh họa
Ví dụ minh họa
1.3. Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế
1.3.3. Biện pháp tăng tiền lương thực tế
1.3.3.1. Các biện pháp tăng tiền lương danh nghĩa
1.3.3.2. Các biện pháp bình ổn giá
1.3.3.3. Quy định mức thuế, các khoản phải đóng
1.3. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
1.3.1 Khái niệm tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
Kn. Tiền lương danh nghĩa (TLDN)
TLDN là số lượng tiền mà người sử dụng LĐ trả cho người LĐ phù hợp với số
lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp
Kn Tiền lương thực tế (TLTT)
TLTT số lượng liệu sinh hoạt dịch vụ người lao động trao đổi được
bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế, khoản
đóng góp, khoản nộp theo quy định.
1.3.2 Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
Chỉ số TLTT tỷ lệ thuận với chỉ số TLDN tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả. Ta
có công thức xác định mối quan hệ như sau:
Trong đó
I : Chỉ số tiền lương danh nghĩa
LDN
I : Chỉ số tiền lương thực tế
LTT
I : Chỉ số giá cả
G
Chỉ số giá cả I : là chỉ tiêu tương đối nói lên sự thay đổi của tổng mức
G
giá cả của các nhóm hàng hoá nhất định (lương thực, thực phẩm trong một
thời kỳ nhất định)
Từ công thức trên có thể đưa ra một số trường hợp làm tăng chỉ số TLTT
TLTT tăng khi ILTT > 1
Một số trường hợp làm tăng chỉ số tiền lương thực tế
Nếu I tăng và I ổn định
LDN G
Nếu I tăng và I giảm thì I tăng
LDN G LTT
Nếu I tăng, I tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn I
LDN G LDN
Nếu I ổn định và giảm I
LDN G
Nếu I giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của I
LDN G
1.3.3. Biện pháp làm tăng TLTT
1.3.3.1 Hệ thống biện pháp nhằm tăng TLDN
*** Các biện pháp vĩ mô
Phát triển mạnh nền sản xuất hội, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Các chính sách huy động vốn
Chính sách tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ
Tăng cường giải quyết việc làm
Phát triển nền kinh tế tri thức
Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế
Ổn định quy mô dân số
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tích luỹ tiêu dùng, giữa tiêu dùng
chung và tiêu dùng cá nhân
Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ
Tăng cường vai trò của cơ chế 3 bên
*** Các biện pháp vi mô:
- Tăng năng suất LĐ cá nhân
- Cải tiến công tác tổ chức, định mức LĐ
- Nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực
- Kết hợp trả lương sản phẩm thưởng
- Xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà ổn định trong DN
1.3.3.2. Biện pháp bình ổn giá
1.3.3.3. Quy định mức thuế, các khoản phải đóng
Quy định các mức thuế, phí và các khoản phải đóng
Nhằm đảm bảo vai tcông bằng hội, điều tiết thu nhập của mọi tầng lớp
dân cư một các hợp lý
Tăng tính cạnh tranh với khu vực trong cải cách về thuế và phù hợp với thông
lệ quốc tế
Thảo luận nhóm
Chia … nhóm di động
Sv thảo luận theo nội dung GV hướng dẫn về nguyên tắc trả lương
Trình bày các nguyên tắc trả lương sau thời gian thảo luận
1.4. Nguyên tắc trả lương
1.4.1 Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
1.4.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ ng tiền
lương bình quân
1.4.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành
1.4.4 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các vùng
1.4.5 Trả lương phụ thuộc vào thực trạng tài chính
1.4.6 Trả lương cần linh hoạt, phù hợp với thị trường
1.4.7 Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong trả lương
1.4.8 Tiền lương cần đơn giản, rõ ràng và minh bạch
1.4.1: Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
Xuất phát: Nguyên tắc phân phối theo LĐ
YC: Phải có sự phân biệt về số lượng và chất lượng LĐ, không trả lương bình
quân chia đều
BP: Đối với DN: phải quy chế trả lương, quy định ràng trong đánh
giá thực hiện công việc, không phân biệt về giới, tuổi, dân tộc,…trả lương
ngang nhau cho những LĐ làm công việc ngang nhau ngang nhau
Ý nghĩa nguyên tắc?
Đảm bảo công bằng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
1.4.2 : Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng
tiền lương bình quân
Bắt nguồn của nguyên tắc:
- Mối quan hệ có tính quy luật giữa tiền lương với NSLĐ
- Không để tiêu dùng vượt quá khả năng sản xuất, đảm bảo có 1 phần để tích
lũy
Đảm bảo tái sản xuất mở rộng => Giảm giá sp=> nâng cao tính cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường
Đảm bảo giữa tích lũy với tiêu dùng
1.4.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành
Các ngành khác nhau sự khác nhau về mức độ phức tạp kỹ thuật điều
kiện lao động. Các ngành khác nhau thì vai trò, vị thế của ngành đối với sự nghiệp
phát triển kinh tế,hội của các quốc gia cũng sự khác nhau. Điều này đòi hỏi
cần phải có sự phân biệt về tiền lương giữa các ngành.
Về độ phức tạp kỹ thuật của ngành. Các ngành khác nhau có độ phức tạp về kỹ
thuật khác nhau, từ đó đòi hỏi về lao động khác nhau. Các ngành đòi hỏi về lao
động cao (cao về trình độ chuyên môn, lành nghề, về ý thức, thái độ nghề nghiệp).
Về điều kiện lao động của ngành, công việc. Điều kiện lao động các ngành
khác nhau sẽ khác nhau. dụ ngành y, dược điều kiện lao động khác với
ngành giáo dục, ngành công an,…
Về vai trò, vị thế của ngành đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
1.4.4 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các vùng
- Các vùng khác nhau có sự khác nhau về vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, cơ sở
hạ tầng, yếu tố chính trị, xã hội,…
- Đối với khu vực công, chính sách tiền lương cần ưu tiên hơn, trả cao hơn cho
những người lao động đang làm việc vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng
kinh tế mới,…
- Đối với khu vực doanh nghiệp thì được tự xây dựng phương án trả lương,
tuân thủ quy định của pháp luật về mức lương tối thiểu vùng.
1.4.5 Trả lương phụ thuộc thực trạng tài chính
1.4.6 Trả lương theo các yếu tố thị trường
Nguồn gốc: Là sự xuất hiện của nền KTTT: TT LĐ, TT vốn…
Yêu cầu: Trả lương phải tuân thủ các quy luật của thị trường, quy luật giá cả, quy
luật cung cầu…
Bp: Thuê người LĐ với mức tiền công cạnh tranh trên TT, mức TL trả phải căn cứ
vào mức TL trên TT.
Ý nghĩa nguyên tắc?
1.4.7. Trả lương phải đảm bảo hài hòa các dạng lợi ích
Nguồn gốc: Từ mối quan hệ giữa lợi ích Xã hội - Tập thể - Người Lao động
Yêu cầu: Trong trả lương cho cá nhân ngoài việc căn cứ vào đóng góp công sức
nhân còn tính đến lợi ích tập thể…đóng góp cho sự nghiệp chung
Thể hiện: Lợi ích cá nhân không được mâu thuẫn với lợi ích tập thể,
Lợi ích tập thể không mâu thuẫn với lợi ích xã hội
1.4.8. Tiền lương cần đơn giản, rõ ràng và minh bạch
Tiền lương cần đơn giản, ràng, minh bạch như vậy, người làm công
ăn lương mới hiểu được tiền lương của mình.
Trả lương minh bạch, đơn giản, gắn được tiền lương với cống hiến khuyến
khích tạo động lực lao động cho người lao động.
1.5. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu của môn học
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu
1.5.2 Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về tiền lương
Các học thuyết về tiền lương quan hệ tiền lương với các yếu tố kinh tế
hội
Tiền lương tối thiểu
Tiền lương cơ bản và phụ cấp lương
Hình thức trả lương
1.5.3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê phân tích
- Phương pháp phân tích so sánh
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp mô hình hóa
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Chuẩn bị cho giờ lên lớp tiếp theo
Sinh viên tìm hiểu trước nội dung của chương 2
2.1. Các học thuyết về tiền lương trong kinh tế thị trường (Sv đọc học liệu)
2.4. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Việt Nam (Phần này sinh viên đọc
thêm)
ÔN TẬP KIẾN THỨC BUỔI TRƯỚC
- Gợi ý SV tóm tắt nội dung C1
- Câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ như sau:
Chức năng của tiền lương bao gồm những chức năng gì? Theo em chức năng nào
là quan trọng nhất?
CHƯƠNG 2
CÁC HỌC THUYẾT VÀ QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG VỚI CÁC YẾU
TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Hiểu được sự khác nhau về các học thuyết tiền lương, các cách tiếp
cận của từng học thuyết;
Sự hình thành tiền lương trong các loại thị trường lao động;
Quan hệ của tiền lương;
Xác định, phân tích được quan hệ tiền lương với từng yếu tố kinh tế -
xã hội như mối quan hệ giữa tiền lương với tăng trưởng kinh tế, mối
quan hệ tác động giữa tiền lương với lạm phát, với thất nghiệp và tổng
thể của các yếu tố;
Phân tích được các nhân tố hưởng đến tiền lương trong nền kinh ảnh
tế thị trường ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô.
CHƯƠNG 2
CÁC HỌC THUYẾT VÀ QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG VỚI CÁC YẾU
TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Các học thuyết về tiền lương trong kinh tế thị trường (Sv đọc học liệu)
2.2. Tiền lương trong các loại thị trường lao động
2.3. Quan hệ tiền lương với các yếu tố kinh tế - xã hội
2.4. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Việt Nam (Phần này sinh viên đọc
thêm)
2.1. Các học thuyết về tiền lương trong kinh tế thị trường
2.1.1. Học thuyết về tiền lương trong nền kinh tế thị trường tự do
2.1.1.1. Học thuyết tiền lương đủ sống
Tiền lương của người lao động phổ thông trong xã hội chỉ cần đủ lớn để trang
trải các chi phí duy trì cuộc sống của bản thân và gia đình họ.
Học thuyết về tiền lương đủ sống dựa trên thuyết co giãn cung cầu lao
động trước sự thay đổi các mức lương.
Đây học thuyết sau này trở thành tiền đề của thuyết về tiền lương tối
thiểu trong kinh tế thị trường.
2.1.1.2. Học thuyết tổng quỹ lương
Đây là học thuyết do các nhà kinh tế cổ điển Anh đề xuất.
Nội dung cơ bản: coi quỹ lương là một phần vốn ứng trước của sản xuất.
Như vậy, lý thuyết này coi tiền lương là yếu tố sản xuất (yếu tố đầu vào), chứ
không phải là yếu tố của phân phối.
2.1.1.3. Học thuyết năng suất giới hạn
Học thuyết năng suất giới hạn ra đời từ cuối thế kỷ 19, học thuyết giải
tiền lương khá thuyết phục. Nguyên lý chung của học thuyết này là tiền lương
phụ thuộc vào giá trị sử dụng của sản phẩm giới hạn do người lao động làm
ra.
Học thuyết về năng suất giới hạn được áp dụng rộng rãi trong một thời gian
dài, sau đó, người ta nhận ra đây học thuyết tiền lương thiên lệch nó chỉ
xem xét vai trò của cầu lao động, không xem xét một cách thoả đáng vai
trò của cung lao động.
2.1.1.4. Học thuyết của Alfred Marshall
Đây là học thuyết của nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh, có ảnh hưởng lớn đến
lý luận kinh tế hiện đại. A. Marshall có sử dụng khái niệm "năng suất cận biên" để
xác định thu nhập thực tế mà mỗi yếu tố sản xuất nhận được và cho rằng tiền công
thực tế có xu hướng tiến tới cân bằng với sản phẩm cận biên của lao động.
Thực tế cung - cầu lao động thay đổi đều ảnh hưởng đến mức lương cuối cùng
chứ không phải chỉ sản phẩm giới hạn được coi là duy nhất quyết định mức lương.
2.1.1.5. Học thuyết về tiền lương thoả thuận (Thoả ước LĐ tập thể)
chế tiền lương thoả thuận cho phép các bên thương lượng (mặc cả) tự
định đoạt về tiền lương, trước hết tiền lương tối thiểu trong phạm vi nhất định
mà không làm nảy sinh những hậu quả trái ngược về cơ hội việc làm và giảm cung
lao động, tạo sự đồng thuận hội mục tiêu phát triển chung của doanh
nghiệp.
Cơ chế tiền lương thoả thuận phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của các bên trong
hiệp thương (đàm phán, thương lượng, thoả thuận).
2.1.1.6. Học thuyết tiền lương như là tư bản ứng trước, đầu tư vào vốn con
người, vốn nhân lực
Đây học thuyết rất tiến bộ về tiền lương trong kinh tế thị trường của thế giới
hiện đại, nhất là trong nền kinh tế tri thức. Vốn nhân lực là toàn bộ trình độ chuyên
môn mà một người lao động tích lũy được.
Giống như các đầu khác, sự đầu hôm nay cho phát triển nguồn nhân lực
sẽ được hoàn trả trong tương lai. Nói một cách khác, vốn nhân lực kết quả đầu
tư trong quá khứ với mục đích tạo ra thu nhập trong tương lai.
2.1.2. Học thuyết tiền lương trong mô hình kinh tế thị trường xã hội
Người sáng lập John Maynard Keynes (1884-1946) nhà kinh tế học người
Anh
Bối cảnh ra đời vào những năm 30 của thế kỷ XX, các nước phương tây
khủng hoảng kinh tế, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng
Học thuyết chỉ ra tính cứng nhắc của tiền lương, đề cao vai trò của chính phủ
trong việc ra các chính sách về phúc lợi xã hội và trợ cấp xã hội
2.1.2. Học thuyết tiền lương trong mô hình kinh tế thị trường xã hội
tưởng cốt lõi của nền kinh tế thị trường hội thông qua nền kinh tế
cạnh tranh phát huy tối đa tự do sáng tạo, tạo nên năng lực kinh tế mạnh gắn
liền với tiến bộ xã hội
Mô hình kinh tế thị trường xã hộimột snước tư bảnmột chế độ kinh tế
được xác định bởi những quy tắc cạnh tranh với một hệ thống an sinh
hội phát triển
2.2. Tiền lương trong các loại thị trường lao động
2.2.1.Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo
2.2.2 Tiền lương trên thị trường lao động, độc quyền mua sức lao động
2.2.3. Tiền lương trên thị trường độc quyền bán SLĐ
2.2.4. Tiền lương trên thị trường lao động song phương (thị trường lao động kép)
2.2.1. Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo
- Nhiều DN cạnh tranh trong việc thuê một loại lao động cho những công
việc xác định
- Có nhiều người các trình độ tay nghề được xác định độc lập với nhau
trong việc cung ứng dịch vụ LĐ
- Tiền lương trên nền KTTT không bị điều khiển bởi DN hay người LĐ
- Thông tin sự dịch chuyển LĐ trên TT một cách hoàn hảo, không mất
chi phí.
2.2.1. Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo
Điểu kiện 1: Có vô số người bán và vô số người mua SLĐ
Điều kiện 2: Hai bên mua và bán sức lao động đều có đầy đủ thông tin như
nhau.
Tiền lương trong TTLĐ cạnh tranh hoàn hảo
Ở Wo:
Thị trường cân bằng
Ở W2>Wo
Tiền lương cao,
Thừa cung LĐ Thất nghiệp
Ở W1<Wo
TL thấp, Thiếu LĐ
Trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo, tiền lương được xác định
tại mức cân bằng cung – cầu lao động trên thị trường
Quyết định thuê lao động đạt được khi sản phẩm doanh thu cận biên
theo lao động bằng chi phí tiền lương cận biên MRP = MWC (sản
phẩm doanh thu cận biên giá trị tính bằng tiền phần đóng góp của
người công nhân được thuê cuối cùng vào giá trị sản lượng. Hay nói
cách khác, sản phẩm doanh thu cận biên là sự thay đổi về tổng doanh
thu trong quan hệ với một đơn vị đầu vào tăng thêm) và tính theo công
thức:
Thay đổi về tổng số thu nhập
MRP = --------------------------------------
Thay đổi về số lượng lao động
Kết luận: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mức tiền lương trả cho người lao
động được xác định trên sở .mức cân bằng cung - cầu trên thị trường
Mức lương trên thị trường căn cứ để người sử dụng lao động quyết định
thuê mướn lao động.
2.2.2. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền mua slđ
Kn: TTLĐ độc quyền mua SLĐ tình trạng trên TT một hoặc một số ít
DN thuê một loại hoặc một số loại LĐ nhất định nào đó.
Thông thường ngành nghề LĐ là nghề đặc thù hoặc độc quyền theo vùng với
một hoặc một số loại LĐ nhất định nào đó.
Cơ chế xác định mức lương trên thị trường
Trên thị trường độc quyền, nhà tuyển dụng là người định giá
Nhà tuyển dụng sẽ tuyển dụng lao động ở mức lương mà: MRP = MWC.
2.2.3. Tiền lương trên thị trường độc quyền bán SLĐ
TTLĐ độc quyền bán SLĐ tình trạng TT sự tham gia của công
đoàn điều chỉnh lượng cung ứng LĐ.
(so sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo)
Công đoàn s vai t tác động đẩy mức TL thể cao hơn TT nếu như
DN không có quyền lực độc quyền trong tuyển dụng LĐ
Công đoàn tác động thông qua các hành vi sau:
Tăng nhu cầu về sản phẩm Tăng nhu cầu về LĐ
Nâng cao năng suất LĐ Tác động đến chất lượng LĐ
Tăng số lượng các nhà tuyển dụng LĐ (tác động đến CP)
Hạn chế lượng cung ứng
2.2.4. Tiền lương trên thị trường lao động song phương (Thị trường lao động
kép)
TTLĐ song phương tình trạng TT sự tham gia của tổ chức đại diện
người LĐ điều chỉnh lượng cung ứng một bên nhà độc quyền tuyển
dụng LĐ hoặc có sự liên kết của một số ít các nhà tuyển dụng LĐ.
TT này thường sự biến động không mong muốn thể gây thiệt hại
cho người LĐ cũng như NSDLĐ
Trong cơ chế 3 bên sẽ đề cao vai trò của
Chính phủ
Hiệp hội giới chủ và nghiệp đoàn
Công đoàn
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Điều chỉnh sai lệch trong quá trình thương thảo về tiền lương giữa giới chủ và
giới thợ bằng khung khổ hành lang pháp lý.
Tác động đến cung lao động bằng các chính sách dân số, việc làm, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực….
Tác động đến cầu lao động: cho vay tín dụng, ưu đãi; chính sách tài khóa, tiền
tệ…
VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI GIỚI CHỦ, NGHIỆP ĐOÀN
Đàm phán tăng lương với người mua thông qua:
+Tự giảm lượng cung của chính mình thông qua vận động hành lang với
chính phủ để có các chính sách làm giảm cung LĐ.
+Giới hạn lượng cung thông qua cung cấp hạn giấy phép hành nghề như
nghề luật sư, nhà báo,…
VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN
Đàm phán tăng lương với doanh nghiệp
Điều chỉnh lượng cung LĐ của chính mình
Bảo đảm các quyền lợi khác cho NLĐ
=> Kết luận: Tiền lương trên thị trường lao động song phương
Trên thị trường lao động song phương, tiền lương được xác định thông qua sự
mặc cả, hành vi của các bên tham gia thị trường (người lao động/Tổ chức đại
diện người lao động, người sử dụng lao động/đại diện NSDLĐ và chính phủ)
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG 4 LOẠI THỊ
TRƯỜNG
2.3. Quan hệ tiền lương với các yếu tố
kinh tế xã hội
Quan hệ tiền lương quan hệ theo hệ số giữa các mức tiền lương cao nhất,
trung bình, thấp nhất trong toàn bộ hệ thống tiền lương cũng như đối với từng
khu vực, nhóm chức danh; bao gồm cả tiền ơng cơ bản, tiền thưởng trong
lương và các phụ cấp có tính chất lương
2.3.1.Quan hệ tiền lương
2.3.1.1. Bội số tiền lương
tỷ số giữa mức lương cao nhất với mức lương thấp nhất của thang, bảng
lương, bao gồm cả lương bản, tiền thưởng trong lương phụ cấp tính
chất lương
2.3.1.2. Mức lương cao nhất
Mức lương cao nhất trong hệ thống tiền lương mức lương được quy định
cho chức danh công việc có độ phức tạp cao nhất
2.3.1.3. Mức lương thấp nhất
Mức lương thấp nhất mức lương ứng với công việc mức độ phức tạp
thấp nhất của một khu vực, của một lĩnh vực, một ngành nghề, một tổ chức.
Đó có thể là mức khởi điểm (bậc 1) trong toàn bộ hệ thống tiền lương.
2.3.1.4. Mức lương trung bình
2.3.2. Quan hệ giữa tiền lương với tăng trưởng kinh tế
2.3.3. Quan hệ giữa tiền lương với lạm phát
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ
theo một khoảng thời gian nhất định và làm cho đồng tiền bị mất giá trị hơn so
với trước.
Mối quan hệ tiền lương với lạm phát, thể hiện thông qua mối quan hệ giữa
tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế và giá cả hàng hoá
Nếu tăng tiền lương không trên sở tăng năng suất lao động thì một mặt
tổng cầu hàng hoá sẽ tăng lên trong khi tổng cung hàng hoá không tăng kịp sẽ
làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên
2.3.4. Quan hệ giữa tiền lương với thất nghiệp
Thất nghiệp trạng thái người lao động muốn việc làm nhưng không tìm
được việc làm
Khi tiền lương thấp, nhiều người lao động không muốn bán sức lao động,
ngược lại người sử dụng lao động lại muốn mua nhiều sức lao động hơn làm
cho cầu lao động tăng
Khi tiền lương cao thì nhiều người lao động muốn bán sức lao động nhưng
người sử dụng lao động chỉ mua được một lượng sức lao động nhất định, nên
một số người lao động không kiếm được việc làm, những người không
kiếm được việc làm được gọi là lao động thất nghiệp
2.4. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
2.4.1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường nước ta ảnh hưởng đến tiền lương
2.4.2. Các yếu tố chi phối tiền lương trong nền kinh tế thị trường
2.4.3. Đặc điểm cơ bản của tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
2.4.4. Sơ lược lịch sử phát triển của tiền lương ở Việt Nam
Ôn tập chương II
Chuẩn bị cho giờ lên lớp tiếp theo
Sinh viên tìm hiểu về tiền lương tối thiểu
- Tìm hiểu về mức lương tối thiểu hiện nay
- Thu nhập của người lao động trên thị trường
ÔN TẬP KIẾN THỨC BUỔI TRƯỚC
- Gợi ý SV tóm tắt nội dung C2
- Câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ như sau:
Cách xác định Tiền lương trong 4 loại thị trường? Nêu mối quan hệ tiền
lương với các yếu tố kinh tế - xã hội?
CHƯƠNG 3
Tiền lương tối thiểu
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Hiểu được các khái niệm về tiền lương tối thiểu, nhu cầu tối thiểu và
mức sống tối thiểu;
Nắm rõ được cơ cấu của tiền lương tối thiểu;
Biết được cách phân loại tiền lương tối thiểu;
Hiểu rõ các yêu cầu của tiền lương tối thiểu.
CHƯƠNG 3
Tiền lương tối thiểu
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
3.1.2. Cơ cấu tiền lương tối thiểu
3.1.3. Phân loại tiền lương tối thiểu
3.2. Vai trò của tiền lương tối thiểu
3.2.1. Đối với người lao động
3.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia
3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
Nhu cầu tối thiểu được hiểu nhu cầu thiết yếubản của mỗi con người về
các mặt ăn, ở, mặc, nhu cầu bảo vệ sức khoẻ duy trì giống nòi. Ngoài ra còn
những nhu cầu xã hội khác như: học tập, giải trí, giao tiếp, đi lại…
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn những nhu cầu tối thiểu của người lao
động bao gồm cấu chủng loại các liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức
lao động giản đơn.
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
Tiền lương tối thiểu là số tiền trả cho người lao động tương ứng với trình độ lao
động giản đơn nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất diễn ra trong điều kiện lao
động bình thường. Số tiền đó đảm bảo nhu cầu sinh hoạt mức tối thiểu cần thiết
cho bản thân và gia đình người lao động.
Đặc trưng cơ của tiền lương tối thiểubản
3.1.2. Cơ cấu tiền lương tối thiểu
3.1.2. Cơ cấu tiền lương tối thiểu
Trong cơ cấu của tiền lương tối thiểu không bao gồm:
Tiền lương làm thêm giờ
Phụ cấp làm việc ban đêm
Phụ cấp trách nhiệm hay chức vụ
Tiền ăn giữa ca
Các khoản khác
3.1.3. Phân loại tiền lương tối thiểu
3.1.3.1. căn cứ theo phạm vi áp dụng
a, Mức lương tối thiểu chung
Mức lương tối thiểu chung mức lương tối thiểu được quy định áp dụng chung
cho cả nước, không phân biệt vùng, ngành kinh tế cũng như quan hệ lao động. chỉ
dùng để trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong hội
trong điều kiện và môi trường lao động bình thường, chưa qua đào tạo nghề
a, Mức lương tối thiểu chung
Việc tính toán tiền lương tối thiểu chung dựa trên nhiều căn cứ khác
nhau, bao gồm:
- Các nhu cầu tối thiểu của người lao động và gia đình họ
- Mức sống chung đạt được sự phân cực giữa các tầng lớp dân
trong hội, trong đó bao gồm mức chi tiêu chuẩn của từng hộ gia đình
và số liệu điều tra về thu nhập, mức sống của hộ gia đình trên cả nước.
- Khả năng chi trả của các cơ sở sản xuất kinh doanh hay mức tiền lương,
tiền công đạt được trong từng lĩnh vực ngành nghề thể hiện ở số liệu điều
tra về tình hình trả công khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh; phân
tích thực trạng và cơ cấu của thu nhập quốc dân.
- Quan hệ cung - cầu về lao động trên thị trường lao động cả nước và chỉ
số giá sinh hoạt trong từng thời kỳ
- Khả năng phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn tiếp theo.
- Mục tiêu nội dung bản của các chính sách lao động trong từng
thời kỳ.
b, Mức lương tối thiểu vùng
Mức lương tối thiểu vùng mức lương thấp nhất làm sở để doanh nghiệp
người lao động thỏa thuận và trả lương và áp dụng cho đối tượng là người lao động
làm việc tại các tổ chức như doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp; hợp tác xã, liên hiệp HTX, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia
đình, cá nhân và tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng
lao động;quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, cá nhân người nước ngoài
tại Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động…
Việc áp dụng mức lương tối thiểu vùng cần thực hiện theo các nguyên tắc
sau:
- Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối
thiểu vùng tại địa bàn đó.
- Nếu doanh nghiệp nhiều chi nhánh, đơn vị trực thuộc thì chi nhánh,
đơn vị trực thuộc áp dụng mức lương tối thiểu tại vùng đó.
- Nếu doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế nằm trên các địa bàn khác nhau, doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn thành lập mới từ 01 hay nhiều địa bàn thì áp dụng mức
lương tối thiểu vùng cao nhất.
- Nếu doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thay đổi tên hay chia tách thì
tạm thời áp dụng mức lương tại địa bàn trước khi thay đổi đến khi
quy định mới.
*) Cơ sở để xác định tiền lương tối thiểu vùng
Để xác định tiền lương tối thiểu vùng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
từng thời kỳ nhất định, cần dựa trên các cơ sở sau đây:
- Chênh lệch về nhu cầu tối thiểu thực tế của người lao động trong các
vùng
- Mức sống chung đạt được trong vùng
- Mức tiền lương, tiền công đạt được trong vùng
- Giá cả và tốc độ tăng giá sinh hoạt.
*) Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
Mức lương tối thiểu doanh nghiệp mức lương tối thiểu mà từng doanh
nghiệp được phép lựa chọn tùy thuộc vào điều kiện sản xuất kinh doanh
cụ thể của mình trên sở mức lương tối thiểu chung mức lương tối
thiểu vùng.
c, Mức lương tối thiểu ngành
Mức lương tối thiểu ngành loại tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định để
áp dụng cho người lao động trong một ngành hoặc một nhóm ngành có tính chất kỹ
thuật tương đồng trên cơ sở có tính đến các yếu tố lao động đặc thù của từng ngành
nghề đó sao cho mức tiền lương tối thiểu ngành ít nhất cũng phải bằng hoặc phải
cao hơn mức tiền lương tối thiểu vùng
Cơ sở xác định mức lương tối thiểu ngành gồm:
- Điều kiện lao động và mức độ phức tạp của ngành
- Mức tiền lương tối thiểu vùng
- Khả năng thỏa thuận của người lao động trong từng ngành
- Tầm quan trọng của ngành đó trong nền kinh tế quốc dân.
3.1.3.2. Căn cứ theo thời gian
Tiền lương tối thiểu theo giờ: mức tiền lương tối thiểu quy định cho 1 giờ
làm việc của lao động giản đơn, làm việc trong điều kiện bình thường, chưa
qua đào tạo
Tiền lương tối thiểu theo ngày: mức tiền lương tối thiểu quy định cho 1
ngày m việc của lao động giản đơn, làm việc trong điều kiện bình thường,
chưa qua đào tạo
Tiền lương tối thiểu theo tháng: mức tiền lương tối thiểu hàng tháng của
lao động giản đơn, làm việc trong điều kiện bình thường, chưa qua đào tạo
3.2. Vai trò của tiền lương tối thiểu
3.2.1. Đối với người lao động:
- Tiền lương tối thiểu lưới an toàn chung cho những người làm công ăn
lương trong toàn xã hội
- Tiền lương tối thiểu nhằm đảm bảo cho người lao động tái sản xuất sức
lao động, điều tiết cung cầu lao động
- Tiền lương tối thiểu một ngưỡng để chống đói nghèo đây mức thấp
nhất buộc những người sử dụng lao động phải trả cho người lao động, góp
phần hạn chế sự đói nghèo của người lao động
- Tiền lương tối thiểu được coi là nhân tố bản của toàn bộ hệ thống tiền
lương, là yếu tố đảm bảo cho người lao động thể sống tồn tạimức
tối thiểu
3.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia:
- Tiền lương tối thiểu bảo vệ sức mua cho các mức tiền lương trước sự gia
tăng của lạm phát và các yếu tố kinh tế khác.
- Tiền lương tối thiểu loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng của thị trường
lao động
- Tiền lương tối thiểu đảm bảo sự trả lương tương đương cho những công
việc tương đương
- Tiền lương tối thiểu phòng ngừa xung đột giữa giới chủ và giới thợ
Ở Việt Nam, Tiền lương tối thiểu còn có một số vai trò khác:
sở để Nhà nước người sử dụng lao động xác định các thang,
bảng lương phù hợp với đơn vị mình
sở để các doanh nghiệp xây dựng chính sách tiền lương cho người
lao động
Là cơ sở để thực hiện một số chế độ bảo hiểm hội chế độ ưu đãi
hội đối với người có công
Kết luận
Mục tiêu của tiền lương tối thiểu nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh
tế thị trường trong đó phải tạo điều kiện để tự do dịch chuyển lao động và
khả năng thỏa thuận của các bên liên quan;
Đồng thời, là lưới an toàn chung cho lao động xã hội
Là căn cứ để xác định mức tiền công của các loại lao động góp phần điều
tiết cung cầu lao động, phát triển thị trường lao động lành mạnh
3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải đảm bảo đời sống tối thiểu cho người lao động,
trình độ lao động phổ thông phù hợp với khả năng của nền kinh tế
trong từng thời kỳ nhất định, phải đảm bảo mức sống tối thiểu thực tế
cho những người hưởng mức lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải được tính đúng, tính đủ để trở thành lưới an
toàn chung cho những người làm công ăn lương trong xã hội, không phân
biệt thành phần kinh tế và khu vực kinh tế
3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải đảm bảo mối quan hệ thực sự giữa mức lương
tối thiểu, trung bình tối đa để chống lại xu hướng gia tăng chênh lệch
bất hợp giữa các loại lao động, vi phạm nguyên tắc phân phối theo lao
động
Tiền lương tối thiểu phải yếu t tác động đến mức tiền công trên thị
trường sức lao động, tạo điều kiện cho người sử dụng lao động tính đủ
đầu vào hoạt động hiệu quả, góp phần điều hòa sự phân bố lao động
và đầu tư hợp lý giữa các vùng, ngành; tạo điều kiện mở rộng môi trường
đầu tư và hội nhập quốc tế
3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải sự đảm bảo hội tính pháp của Nhà
nước đối với người lao động làm việc trong ngành nghề, khu vực tồn
tại quan hệ lao động
Tiền lương tối thiểu phải công cụ điều tiết của nhà nước trên phạm vi
hội trong từng sở kinh tế, thiết lập những ràng buộc kinh tế
trong lĩnh vực sdụng lao động, tăng cường trách nhiệm các bên trong
lĩnh vực sử dụng lao động
3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải đáp ứng những biến đổi trong đời sống kinh tế,
chính trị, hội của đất nước. Tạo điều kiện mở rộng giao lưu lao động
giữa các vùng lãnh thổ, giữa các khu vực của đất nước, thúc đẩy kinh tế
đối ngoại, sự hợp tác lao động quốc tế khu vực thu hút đầu nước
ngoài
Ôn tập chương III
Chuẩn bị cho giờ lên lớp tiếp theo
Sinh viên tìm hiểu về lương cơ bản
- Tìm hiểu về mức lương hiện nay
- Thu nhập của người lao động trên thị trường
| 1/22

Preview text:

• MỤC TIÊU CHƯƠNG •
Hiểu được khái niệm tiền lương, phân biệt tiền lương, tiền công; •
Biết được các chức năng của tiền lương. Đặc biệt, chức năng của tiền lương
trong nền kinh tế thị trường, sự cần thiết phải khai thác các chức năng của tiền
lương khi xây dựng chính sách tiền lương ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô •
Hiểu được khái niệm tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, làm rõ được
các biện pháp để tăng tiền lương thực tế cho người lao động; • MỤC TIÊU CHƯƠNG •
Hiểu được bản chất, ý nghĩa và phân tích được các nguyên tắc trả lương; •
Hiểu và phân tích được mối quan hệ của học phần nguyên lý tiền lương với
các học phần khác của chuyên ngành Quản trị nhân lực •
Nắm được đối tượng, nội dung nghiên cứu học phần nguyên lý tiền lương và
vận dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học trong học tập, nghiên cứu học phần này.
1.1. Khái niệm, yêu cầu của tiền lương
1.1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương
Tiền lương là phạm trù kinh tế •
Lý thuyết, học thuyết tiền lương (Chương 2) • Nguyên tắc trả lương •
Đối tượng nghiên cứu về Tiền lương • Đối với Quốc gia •
Chính sách TL đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội. •
Liên quan trực tiếp tới: Các cân đối lớn của nền kinh tế, Thị trường lao động
và đời sống của người được hưởng lương • Đối với Doanh nghiệp •
Tiền lương là một công cụ quản trị quan trọng: •
Kích thích tạo động lực lao động cho người lao động •
Giúp doanh nghiệp tăng vị thế, thu hút, duy trì cũng như phát triển nguồn nhân lực •
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) •
Tên tiếng anh: International Labour Organization •
“ Tiền lương là sự trả công hay thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính như
thế nào, có thể biểu hiện bằng tiền mặt và được ấn định bằng sự thỏa thuận
giữa người sử dụng lao động và người lao động cho một công việc đã thực
hiện hay sẽ phải thực hiện, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng” • Tiền công • Tiền lương -
Tiền lương là giá cả sức lao động
Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
tương ứng với kết quả lao động.
Cơ sở: Dựa trên sự thoả thuận giữa người sử dụng LĐ và người LĐ
Một số khái niệm khác:
Thu nhập: Là các khoản thu mà người LĐ nhận được trong quá trình LĐ (hao phí
SLĐ) gồm: Lương, thưởng, phúc lợi xh, phụ cấp, tiền công…. Thù lao lao động: Bản chất của TL-TC
Là sự thoả thuận giữa người sử dụng LĐ và người LĐ
Về kinh tế: Là kết quả của thoả thuận trao đổi hàng hoá SLĐ
Về xã hội : TL là số tiền đảm bảo cho người LĐ có thể mua được TLSX đảm bảo
tái sx SLĐ và nuôi các thành viên khác trong gia đình
TN = TL + TT + PC + Ă T + LT+%+……….. •
Bản chất của tiền lương • Yêu cầu tiền lương
Mỗi SV hãy trình bày 1 yêu cầu của TL
và phân tích yêu cầu đó •
1.1.2. Yêu cầu của tiền lương
1.2. Chức năng của tiền lương
Sinh viên đọc và nghiên cứu tài liệu Nội dung:
Các chức năng của tiền lương và phân tích
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động
+ Chức năng thước đo giá trị + Chức năng kích thích
+ Chức năng bảo hiểm, tích lũy + Chức năng xã hội (Thời gian 10 phút)
1.2.1. Chức năng thước đo
giá trị sức lao động
Giá trị sức lao động được thực hiện như thế nào?
Tiền lương là giá cả của sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao
động, được hình thành trên cơ sở giá trị lao động nên phản ánh được giá trị sức lao động •
Giá trị của hàng hóa sức lao động phải được đo bằng lượng lao động xã hội
cần thiết để tạo ra nó (đảm bảo sản xuất và tái sản xuất sức lao động xã hội)
và mối quan hệ cung cầu về hàng hóa sức lao động đó trên thị trường lao động •
Tiền lương thể hiện chức năng giá trị sức lao động như thế nào? •
Giá trị sức lao động được dùng làm căn cứ xác định mức tiền lương cho các loại lao động •
Dùng để xác định đơn giá trả lương •
Là cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động khi có sự biến động của giá cả tư liệu sinh hoạt •
Việc làm có giá trị càng cao thì mức tiền lương càng lớn
Những tiêu chuẩn đánh giá việc làm
Tính chất kỹ thuật của việc làm: Các đặc thù về kỹ thuật và công nghệ sử dụng của việc làm •
Tính chất kinh tế của việc làm: Vị trí việc làm trong hệ thống quan hệ lao
động (Làm quản lý, công nhân, nhân viên) •
Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của người lao động: Trình độ chuyên
môn kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm, khả năng thành thạo nghề
1.2.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động
Tái sản xuất sức lao động là gì? •
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện như thế nào? •
Tiền lương thể hiện chức năng tái sản xuất như thế nào? • Project analysis slide 4
Quá trình tái sản xuất sức lao động
Bù đắp sức lao động đã hao phí trong quá trình lao động: Người lao động phải ăn
uống, nghỉ ngơi, học tập, nâng cao trình độ…
Vì vậy tư liệu sinh hoạt cần thiết phải bù đáp cho người lao động bao gồm tư liệu
sinh hoạt cho họ và con cái của họ •
Tiền lương thể hiện chức năng tái sản xuất •
Tiền lương phải duy trì và phát triển được sức lao động cho người lao động •
Muốn cho TSX SLĐ diễn ra bình thường cần bù đắp sức lao động đã hao phí
thông qua việc thỏa mãn nhu cầu cho người lao động •
Tiền lương là tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao động
trên cơ sở bù đắp sức lao động hao phí và thông qua việc thỏa mãn SLĐ •
Các yếu tố cấu thành tiền lương phải đảm bảo được yêu cầu không ngừng
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động và gia đình họ =>
Không đươc trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
1.2.3. Chức năng kích thích
Tiền lương là yếu tố tạo động lực lao động •
Thể hiện tính kích thích của tiền lương •
Tiền lương là yếu tố tạo động lực lao động •
Kích thích là hình thức tác động, tạo ra động lực trong lao động •
Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nằm thỏa mãn phần
lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động •
Sử dụng các mức tiền lương khác nhau là đòn bẩy kinh tế quan trọng để định
hướng sự quan tâm và động cơ trong lao động của người lao động trên cơ sở
lợi ích cá nhân, nó trực tiếp tạo ra động lực vật chất cho người lao động •
Thể hiện tính kích thích của tiền lương •
Tiền lương kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng
và hiệu quả lao động, khuyến khích họ sáng tạo •
Người lao động có trình độ tay nghề cao, làm công việc có tính chất phức tạp
hoặc môi trường làm việc không thuận lợi phải được trả lương cao hơn. •
Ngược lại trả lương không thỏa đáng, người lao động không có động lực, dẫn
đến năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm •
Chức năng bảo hiểm, tích lũy •
Bảo hiểm là nhu cầu cơ bản trong quá trình làm việc của con người •
Trong quá trình lao động, người lao động cần bảo hiểm sức khỏe, cần tích lũy
khi không còn khả năng lao động sẽ sử dụng đến •
Chức năng bảo hiểm, tích lũy •
Trong quá trình lao động, người lao động trích một phần tiền lương để mua
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thông qua hệ thống chính thức hoặc không chính thức •
Chức năng tích lũy thể hiện: Người lao động dùng tiền lương để phục vụ mục
đích khác (Học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, đầu tư vào sản
xuất kinh doanh, tạo việc làm) • Tổng kết buổi học • Khái niệm TL • Yêu Cầu của TL • Chức năng TL Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi trong học liệu (51,52,53,54 ) •
SV liệt kê các khoản nhận được và chi tiêu trong 1 tháng Ví dụ:
Nhận được: bố mẹ: 3 tr, đi làm 2 tr Tiêu: Thuê nhà : 1,5tr…..
SV chuẩn bị ND: Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Mỗi sv đưa ra 1
phương pháp làm tăng tiền lương thực tế • Ví dụ minh họa • Ví dụ minh họa • Ví dụ minh họa •
1.3. Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế 1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế
1.3.3. Biện pháp tăng tiền lương thực tế
1.3.3.1. Các biện pháp tăng tiền lương danh nghĩa
1.3.3.2. Các biện pháp bình ổn giá
1.3.3.3. Quy định mức thuế, các khoản phải đóng
1.3. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
1.3.1 Khái niệm tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
Kn. Tiền lương danh nghĩa (TLDN)
TLDN là số lượng tiền mà người sử dụng LĐ trả cho người LĐ phù hợp với số
lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp
Kn Tiền lương thực tế (TLTT)
TLTT là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động trao đổi được
bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế, khoản
đóng góp, khoản nộp theo quy định.
1.3.2 Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
Chỉ số TLTT tỷ lệ thuận với chỉ số TLDN và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả. Ta
có công thức xác định mối quan hệ như sau: Trong đó
ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa
ILTT: Chỉ số tiền lương thực tế IG: Chỉ số giá cả
Chỉ số giá cả IG: là chỉ tiêu tương đối nói lên sự thay đổi của tổng mức
giá cả của các nhóm hàng hoá nhất định (lương thực, thực phẩm trong một
thời kỳ nhất định)

Từ công thức trên có thể đưa ra một số trường hợp làm tăng chỉ số TLTT TLTT tăng khi ILTT > 1 •
Một số trường hợp làm tăng chỉ số tiền lương thực tế •
Nếu ILDN tăng và IG ổn định •
Nếu ILDN tăng và IG giảm thì ILTT tăng •
Nếu ILDN tăng, IG tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn ILDN •
Nếu ILDN ổn định và giảm IG •
Nếu ILDN giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của IG
1.3.3. Biện pháp làm tăng TLTT
1.3.3.1 Hệ thống biện pháp nhằm tăng TLDN *** Các biện pháp vĩ mô
Phát triển mạnh nền sản xuất xã hội, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Các chính sách huy động vốn
Chính sách tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ
Tăng cường giải quyết việc làm
Phát triển nền kinh tế tri thức
Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế Ổn định quy mô dân số
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa tiêu dùng
chung và tiêu dùng cá nhân
Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ
Tăng cường vai trò của cơ chế 3 bên • *** Các biện pháp vi mô: -
Tăng năng suất LĐ cá nhân -
Cải tiến công tác tổ chức, định mức LĐ -
Nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực -
Kết hợp trả lương sản phẩm thưởng -
Xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà ổn định trong DN
1.3.3.2. Biện pháp bình ổn giá
1.3.3.3. Quy định mức thuế, các khoản phải đóng •
Quy định các mức thuế, phí và các khoản phải đóng •
Nhằm đảm bảo vai trò công bằng xã hội, điều tiết thu nhập của mọi tầng lớp dân cư một các hợp lý •
Tăng tính cạnh tranh với khu vực trong cải cách về thuế và phù hợp với thông lệ quốc tế • Thảo luận nhóm • Chia … nhóm di động
Sv thảo luận theo nội dung GV hướng dẫn về nguyên tắc trả lương
Trình bày các nguyên tắc trả lương sau thời gian thảo luận
1.4. Nguyên tắc trả lương
1.4.1 Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
1.4.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
1.4.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành
1.4.4 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các vùng
1.4.5 Trả lương phụ thuộc vào thực trạng tài chính
1.4.6 Trả lương cần linh hoạt, phù hợp với thị trường
1.4.7 Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong trả lương
1.4.8 Tiền lương cần đơn giản, rõ ràng và minh bạch
1.4.1: Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
Xuất phát: Nguyên tắc phân phối theo LĐ •
YC: Phải có sự phân biệt về số lượng và chất lượng LĐ, không trả lương bình quân chia đều •
BP: Đối với DN: phải có quy chế trả lương, có quy định rõ ràng trong đánh
giá thực hiện công việc, không phân biệt về giới, tuổi, dân tộc,…trả lương
ngang nhau cho những LĐ làm công việc ngang nhau ngang nhau • Ý nghĩa nguyên tắc?
Đảm bảo công bằng và nâng cao chất lượng sản phẩm. •
1.4.2 : Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân •
Bắt nguồn của nguyên tắc: -
Mối quan hệ có tính quy luật giữa tiền lương với NSLĐ -
Không để tiêu dùng vượt quá khả năng sản xuất, đảm bảo có 1 phần để tích lũy •
Đảm bảo tái sản xuất mở rộng => Giảm giá sp=> nâng cao tính cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường •
Đảm bảo giữa tích lũy với tiêu dùng •
1.4.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành
Các ngành khác nhau có sự khác nhau về mức độ phức tạp kỹ thuật và điều
kiện lao động. Các ngành khác nhau thì vai trò, vị thế của ngành đối với sự nghiệp
phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia cũng có sự khác nhau. Điều này đòi hỏi
cần phải có sự phân biệt về tiền lương giữa các ngành.
Về độ phức tạp kỹ thuật của ngành. Các ngành khác nhau có độ phức tạp về kỹ
thuật khác nhau, từ đó đòi hỏi về lao động khác nhau. Các ngành đòi hỏi về lao
động cao (cao về trình độ chuyên môn, lành nghề, về ý thức, thái độ nghề nghiệp).
Về điều kiện lao động của ngành, công việc. Điều kiện lao động các ngành
khác nhau sẽ khác nhau. Ví dụ ngành y, dược có điều kiện lao động khác với
ngành giáo dục, ngành công an,…
Về vai trò, vị thế của ngành đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. •
1.4.4 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các vùng
- Các vùng khác nhau có sự khác nhau về vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, cơ sở
hạ tầng, yếu tố chính trị, xã hội,…
- Đối với khu vực công, chính sách tiền lương cần ưu tiên hơn, trả cao hơn cho
những người lao động đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng kinh tế mới,…
- Đối với khu vực doanh nghiệp thì được tự xây dựng phương án trả lương,
tuân thủ quy định của pháp luật về mức lương tối thiểu vùng. •
1.4.5 Trả lương phụ thuộc thực trạng tài chính •
1.4.6 Trả lương theo các yếu tố thị trường
Nguồn gốc: Là sự xuất hiện của nền KTTT: TT LĐ, TT vốn…
Yêu cầu: Trả lương phải tuân thủ các quy luật của thị trường, quy luật giá cả, quy luật cung cầu…
Bp: Thuê người LĐ với mức tiền công cạnh tranh trên TT, mức TL trả phải căn cứ vào mức TL trên TT. Ý nghĩa nguyên tắc? •
1.4.7. Trả lương phải đảm bảo hài hòa các dạng lợi ích
Nguồn gốc: Từ mối quan hệ giữa lợi ích Xã hội - Tập thể - Người Lao động
Yêu cầu: Trong trả lương cho cá nhân ngoài việc căn cứ vào đóng góp công sức cá
nhân còn tính đến lợi ích tập thể…đóng góp cho sự nghiệp chung
Thể hiện: Lợi ích cá nhân không được mâu thuẫn với lợi ích tập thể,
Lợi ích tập thể không mâu thuẫn với lợi ích xã hội •
1.4.8. Tiền lương cần đơn giản, rõ ràng và minh bạch •
Tiền lương cần đơn giản, rõ ràng, minh bạch vì có như vậy, người làm công
ăn lương mới hiểu được tiền lương của mình. •
Trả lương minh bạch, đơn giản, gắn được tiền lương với cống hiến và khuyến
khích tạo động lực lao động cho người lao động.
1.5. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu của môn học
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu • 1.5.2 Nội dung nghiên cứu •
Tổng quan về tiền lương •
Các học thuyết về tiền lương và quan hệ tiền lương với các yếu tố kinh tế xã hội • Tiền lương tối thiểu •
Tiền lương cơ bản và phụ cấp lương • Hình thức trả lương •
1.5.3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê phân tích
- Phương pháp phân tích so sánh
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp mô hình hóa • ÔN TẬP CHƯƠNG 1 •
Chuẩn bị cho giờ lên lớp tiếp theo
Sinh viên tìm hiểu trước nội dung của chương 2
2.1. Các học thuyết về tiền lương trong kinh tế thị trường (Sv đọc học liệu)
2.4. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Việt Nam (Phần này sinh viên đọc thêm) •
ÔN TẬP KIẾN THỨC BUỔI TRƯỚC -
Gợi ý SV tóm tắt nội dung C1 -
Câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ như sau:
Chức năng của tiền lương bao gồm những chức năng gì? Theo em chức năng nào là quan trọng nhất? • CHƯƠNG 2
CÁC HỌC THUYẾT VÀ QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG VỚI CÁC YẾU
TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI • MỤC TIÊU CHƯƠNG •
Hiểu được sự khác nhau về các học thuyết tiền lương, các cách tiếp
cận của từng học thuyết; •
Sự hình thành tiền lương trong các loại thị trường lao động; •
Quan hệ của tiền lương; •
Xác định, phân tích được quan hệ tiền lương với từng yếu tố kinh tế -
xã hội như mối quan hệ giữa tiền lương với tăng trưởng kinh tế, mối
quan hệ tác động giữa tiền lương với lạm phát, với thất nghiệp và tổng thể của các yếu tố; •
Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương trong nền kinh
tế thị trường ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô. CHƯƠNG 2
CÁC HỌC THUYẾT VÀ QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG VỚI CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Các học thuyết về tiền lương trong kinh tế thị trường (Sv đọc học liệu)
2.2. Tiền lương trong các loại thị trường lao động
2.3. Quan hệ tiền lương với các yếu tố kinh tế - xã hội
2.4. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Việt Nam (Phần này sinh viên đọc thêm) •
2.1. Các học thuyết về tiền lương trong kinh tế thị trường
2.1.1. Học thuyết về tiền lương trong nền kinh tế thị trường tự do
2.1.1.1. Học thuyết tiền lương đủ sống

Tiền lương của người lao động phổ thông trong xã hội chỉ cần đủ lớn để trang
trải các chi phí duy trì cuộc sống của bản thân và gia đình họ. •
Học thuyết về tiền lương đủ sống dựa trên lý thuyết co giãn cung – cầu lao
động trước sự thay đổi các mức lương. •
Đây là học thuyết sau này trở thành tiền đề của lý thuyết về tiền lương tối
thiểu trong kinh tế thị trường. •
2.1.1.2. Học thuyết tổng quỹ lương •
Đây là học thuyết do các nhà kinh tế cổ điển Anh đề xuất. •
Nội dung cơ bản: coi quỹ lương là một phần vốn ứng trước của sản xuất. •
Như vậy, lý thuyết này coi tiền lương là yếu tố sản xuất (yếu tố đầu vào), chứ
không phải là yếu tố của phân phối. •
2.1.1.3. Học thuyết năng suất giới hạn
Học thuyết năng suất giới hạn ra đời từ cuối thế kỷ 19, là học thuyết lý giải
tiền lương khá thuyết phục. Nguyên lý chung của học thuyết này là tiền lương
phụ thuộc vào giá trị sử dụng của sản phẩm giới hạn do người lao động làm ra. •
Học thuyết về năng suất giới hạn được áp dụng rộng rãi trong một thời gian
dài, sau đó, người ta nhận ra đây là học thuyết tiền lương thiên lệch vì nó chỉ
xem xét vai trò của cầu lao động, mà không xem xét một cách thoả đáng vai trò của cung lao động. •
2.1.1.4. Học thuyết của Alfred Marshall
Đây là học thuyết của nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh, có ảnh hưởng lớn đến
lý luận kinh tế hiện đại. A. Marshall có sử dụng khái niệm "năng suất cận biên" để
xác định thu nhập thực tế mà mỗi yếu tố sản xuất nhận được và cho rằng tiền công
thực tế có xu hướng tiến tới cân bằng với sản phẩm cận biên của lao động.
Thực tế cung - cầu lao động thay đổi đều ảnh hưởng đến mức lương cuối cùng
chứ không phải chỉ sản phẩm giới hạn được coi là duy nhất quyết định mức lương. •
2.1.1.5. Học thuyết về tiền lương thoả thuận (Thoả ước LĐ tập thể)
Cơ chế tiền lương thoả thuận cho phép các bên thương lượng (mặc cả) và tự
định đoạt về tiền lương, trước hết là tiền lương tối thiểu trong phạm vi nhất định
mà không làm nảy sinh những hậu quả trái ngược về cơ hội việc làm và giảm cung
lao động, tạo sự đồng thuận xã hội và vì mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp.
Cơ chế tiền lương thoả thuận phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của các bên trong
hiệp thương (đàm phán, thương lượng, thoả thuận). •
2.1.1.6. Học thuyết tiền lương như là tư bản ứng trước, đầu tư vào vốn con
người, vốn nhân lực

Đây là học thuyết rất tiến bộ về tiền lương trong kinh tế thị trường của thế giới
hiện đại, nhất là trong nền kinh tế tri thức. Vốn nhân lực là toàn bộ trình độ chuyên
môn mà một người lao động tích lũy được.
Giống như các đầu tư khác, sự đầu tư hôm nay cho phát triển nguồn nhân lực
sẽ được hoàn trả trong tương lai. Nói một cách khác, vốn nhân lực là kết quả đầu
tư trong quá khứ với mục đích tạo ra thu nhập trong tương lai. •
2.1.2. Học thuyết tiền lương trong mô hình kinh tế thị trường xã hội •
Người sáng lập John Maynard Keynes (1884-1946) nhà kinh tế học người Anh •
Bối cảnh ra đời vào những năm 30 của thế kỷ XX, các nước phương tây
khủng hoảng kinh tế, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng •
Học thuyết chỉ ra tính cứng nhắc của tiền lương, đề cao vai trò của chính phủ
trong việc ra các chính sách về phúc lợi xã hội và trợ cấp xã hội •
2.1.2. Học thuyết tiền lương trong mô hình kinh tế thị trường xã hội •
Tư tưởng cốt lõi của nền kinh tế thị trường xã hội là thông qua nền kinh tế
cạnh tranh phát huy tối đa tự do sáng tạo, tạo nên năng lực kinh tế mạnh gắn
liền với tiến bộ xã hội •
Mô hình kinh tế thị trường xã hội ở một số nước tư bản là một chế độ kinh tế
được xác định bởi những quy tắc cạnh tranh và với một hệ thống an sinh xã hội phát triển •
2.2. Tiền lương trong các loại thị trường lao động
2.2.1.Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo
2.2.2 Tiền lương trên thị trường lao động, độc quyền mua sức lao động
2.2.3. Tiền lương trên thị trường độc quyền bán SLĐ
2.2.4. Tiền lương trên thị trường lao động song phương (thị trường lao động kép) •
2.2.1. Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo -
Nhiều DN cạnh tranh trong việc thuê một loại lao động cho những công việc xác định -
Có nhiều người có các trình độ tay nghề được xác định độc lập với nhau
trong việc cung ứng dịch vụ LĐ -
Tiền lương trên nền KTTT không bị điều khiển bởi DN hay người LĐ -
Thông tin và sự dịch chuyển LĐ trên TT một cách hoàn hảo, không mất chi phí. •
2.2.1. Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo
Điểu kiện 1: Có vô số người bán và vô số người mua SLĐ
Điều kiện 2: Hai bên mua và bán sức lao động đều có đầy đủ thông tin như nhau.
Tiền lương trong TTLĐ cạnh tranh hoàn hảo Ở Wo: Thị trường cân bằng Ở W2>Wo Tiền lương cao,
Thừa cung LĐ Thất nghiệp Ở W1TL thấp, Thiếu LĐ •
Trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo, tiền lương được xác định
tại mức cân bằng cung – cầu lao động trên thị trường

Quyết định thuê lao động đạt được khi sản phẩm doanh thu cận biên
theo lao động bằng chi phí tiền lương cận biên MRP = MWC (sản
phẩm doanh thu cận biên là giá trị tính bằng tiền phần đóng góp của
người công nhân được thuê cuối cùng vào giá trị sản lượng. Hay nói
cách khác, sản phẩm doanh thu cận biên là sự thay đổi về tổng doanh
thu trong quan hệ với một đơn vị đầu vào tăng thêm) và tính theo công thức:
Thay đổi về tổng số thu nhập MRP =
--------------------------------------
Thay đổi về số lượng lao động
Kết luận: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mức tiền lương trả cho người lao
động được xác định trên cơ sở mức cân bằng cung - cầu trên thị trường.
Mức lương trên thị trường là căn cứ để người sử dụng lao động quyết định thuê mướn lao động. •
2.2.2. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền mua slđ
Kn: TTLĐ độc quyền mua SLĐ là tình trạng trên TT có một hoặc một số ít
DN thuê một loại hoặc một số loại LĐ nhất định nào đó.
Thông thường ngành nghề LĐ là nghề đặc thù hoặc độc quyền theo vùng với
một hoặc một số loại LĐ nhất định nào đó. •
Cơ chế xác định mức lương trên thị trường
Trên thị trường độc quyền, nhà tuyển dụng là người định giá
Nhà tuyển dụng sẽ tuyển dụng lao động ở mức lương mà: MRP = MWC. •
2.2.3. Tiền lương trên thị trường độc quyền bán SLĐ
TTLĐ độc quyền bán SLĐ là tình trạng TT LĐ có sự tham gia của công
đoàn điều chỉnh lượng cung ứng LĐ.
(so sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo)
Công đoàn sẽ có vai trò tác động đẩy mức TL có thể cao hơn TT nếu như
DN không có quyền lực độc quyền trong tuyển dụng LĐ •
Công đoàn tác động thông qua các hành vi sau:
Tăng nhu cầu về sản phẩm Tăng nhu cầu về LĐ
Nâng cao năng suất LĐ Tác động đến chất lượng LĐ
Tăng số lượng các nhà tuyển dụng LĐ (tác động đến CP)
Hạn chế lượng cung ứng LĐ •
2.2.4. Tiền lương trên thị trường lao động song phương (Thị trường lao động kép)
TTLĐ song phương là tình trạng TT có sự tham gia của tổ chức đại diện
người LĐ điều chỉnh lượng cung ứng LĐ và một bên là nhà độc quyền tuyển
dụng LĐ hoặc có sự liên kết của một số ít các nhà tuyển dụng LĐ.
TT này thường có sự biến động không mong muốn và có thể gây thiệt hại
cho người LĐ cũng như NSDLĐ •
Trong cơ chế 3 bên sẽ đề cao vai trò của • Chính phủ •
Hiệp hội giới chủ và nghiệp đoàn • Công đoàn •
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Điều chỉnh sai lệch trong quá trình thương thảo về tiền lương giữa giới chủ và
giới thợ bằng khung khổ hành lang pháp lý. •
Tác động đến cung lao động bằng các chính sách dân số, việc làm, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực…. •
Tác động đến cầu lao động: cho vay tín dụng, ưu đãi; chính sách tài khóa, tiền tệ… •
VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI GIỚI CHỦ, NGHIỆP ĐOÀN
Đàm phán tăng lương với người mua thông qua: •
+Tự giảm lượng cung LĐ của chính mình thông qua vận động hành lang với
chính phủ để có các chính sách làm giảm cung LĐ. •
+Giới hạn lượng cung thông qua cung cấp có hạn giấy phép hành nghề như
nghề luật sư, nhà báo,… •
VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN
Đàm phán tăng lương với doanh nghiệp •
Điều chỉnh lượng cung LĐ của chính mình •
Bảo đảm các quyền lợi khác cho NLĐ •
=> Kết luận: Tiền lương trên thị trường lao động song phương
Trên thị trường lao động song phương, tiền lương được xác định thông qua sự
mặc cả, hành vi của các bên tham gia thị trường (người lao động/Tổ chức đại
diện người lao động, người sử dụng lao động/đại diện NSDLĐ và chính phủ) •
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG 4 LOẠI THỊ TRƯỜNG •
2.3. Quan hệ tiền lương với các yếu tố kinh tế xã hội
Quan hệ tiền lương là quan hệ theo hệ số giữa các mức tiền lương cao nhất,
trung bình, thấp nhất trong toàn bộ hệ thống tiền lương cũng như đối với từng
khu vực, nhóm chức danh; bao gồm cả tiền lương cơ bản, tiền thưởng trong
lương và các phụ cấp có tính chất lương • 2.3.1.Quan hệ tiền lương •
2.3.1.1. Bội số tiền lương •
Là tỷ số giữa mức lương cao nhất với mức lương thấp nhất của thang, bảng
lương, bao gồm cả lương cơ bản, tiền thưởng trong lương và phụ cấp có tính chất lương •
2.3.1.2. Mức lương cao nhất •
Mức lương cao nhất trong hệ thống tiền lương là mức lương được quy định
cho chức danh công việc có độ phức tạp cao nhất •
2.3.1.3. Mức lương thấp nhất •
Mức lương thấp nhất là mức lương ứng với công việc có mức độ phức tạp
thấp nhất của một khu vực, của một lĩnh vực, một ngành nghề, một tổ chức.
Đó có thể là mức khởi điểm (bậc 1) trong toàn bộ hệ thống tiền lương. •
2.3.1.4. Mức lương trung bình •
2.3.2. Quan hệ giữa tiền lương với tăng trưởng kinh tế •
2.3.3. Quan hệ giữa tiền lương với lạm phát
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ
theo một khoảng thời gian nhất định và làm cho đồng tiền bị mất giá trị hơn so với trước. •
Mối quan hệ tiền lương với lạm phát, thể hiện thông qua mối quan hệ giữa
tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế và giá cả hàng hoá •
Nếu tăng tiền lương không trên cơ sở tăng năng suất lao động thì một mặt
tổng cầu hàng hoá sẽ tăng lên trong khi tổng cung hàng hoá không tăng kịp sẽ
làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên •
2.3.4. Quan hệ giữa tiền lương với thất nghiệp
Thất nghiệp là trạng thái người lao động muốn có việc làm nhưng không tìm được việc làm •
Khi tiền lương thấp, nhiều người lao động không muốn bán sức lao động,
ngược lại người sử dụng lao động lại muốn mua nhiều sức lao động hơn làm cho cầu lao động tăng •
Khi tiền lương cao thì nhiều người lao động muốn bán sức lao động nhưng
người sử dụng lao động chỉ mua được một lượng sức lao động nhất định, nên
có một số người lao động không kiếm được việc làm, những người không
kiếm được việc làm được gọi là lao động thất nghiệp •
2.4. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
2.4.1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường nước ta ảnh hưởng đến tiền lương
2.4.2. Các yếu tố chi phối tiền lương trong nền kinh tế thị trường
2.4.3. Đặc điểm cơ bản của tiền lương trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
2.4.4. Sơ lược lịch sử phát triển của tiền lương ở Việt Nam • Ôn tập chương II •
Chuẩn bị cho giờ lên lớp tiếp theo
Sinh viên tìm hiểu về tiền lương tối thiểu -
Tìm hiểu về mức lương tối thiểu hiện nay -
Thu nhập của người lao động trên thị trường •
ÔN TẬP KIẾN THỨC BUỔI TRƯỚC -
Gợi ý SV tóm tắt nội dung C2 -
Câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ như sau:
Cách xác định Tiền lương trong 4 loại thị trường? Nêu mối quan hệ tiền
lương với các yếu tố kinh tế - xã hội? • CHƯƠNG 3
Tiền lương tối thiểu • MỤC TIÊU CHƯƠNG •
Hiểu được các khái niệm về tiền lương tối thiểu, nhu cầu tối thiểu và mức sống tối thiểu; •
Nắm rõ được cơ cấu của tiền lương tối thiểu; •
Biết được cách phân loại tiền lương tối thiểu; •
Hiểu rõ các yêu cầu của tiền lương tối thiểu. CHƯƠNG 3 Tiền lương tối thiểu
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
3.1.2. Cơ cấu tiền lương tối thiểu
3.1.3. Phân loại tiền lương tối thiểu
3.2. Vai trò của tiền lương tối thiểu
3.2.1. Đối với người lao động
3.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia
3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu •
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
Nhu cầu tối thiểu được hiểu là nhu cầu thiết yếu và cơ bản của mỗi con người về
các mặt ăn, ở, mặc, nhu cầu bảo vệ sức khoẻ và duy trì giống nòi. Ngoài ra còn có
những nhu cầu xã hội khác như: học tập, giải trí, giao tiếp, đi lại… •
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn những nhu cầu tối thiểu của người lao
động bao gồm cơ cấu chủng loại các tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động giản đơn. •
3.1. Khái niệm, cơ cấu và phân loại
3.1.1. Một số khái niệm
Tiền lương tối thiểu là số tiền trả cho người lao động tương ứng với trình độ lao
động giản đơn nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất diễn ra trong điều kiện lao
động bình thường. Số tiền đó đảm bảo nhu cầu sinh hoạt ở mức tối thiểu cần thiết
cho bản thân và gia đình người lao động.
Đặc trưng cơ bản của tiền lương tối thiểu
3.1.2. Cơ cấu tiền lương tối thiểu
3.1.2. Cơ cấu tiền lương tối thiểu
Trong cơ cấu của tiền lương tối thiểu không bao gồm: •
Tiền lương làm thêm giờ •
Phụ cấp làm việc ban đêm •
Phụ cấp trách nhiệm hay chức vụ • Tiền ăn giữa ca • Các khoản khác •
3.1.3. Phân loại tiền lương tối thiểu
3.1.3.1. căn cứ theo phạm vi áp dụng
a, Mức lương tối thiểu chung
Mức lương tối thiểu chung là mức lương tối thiểu được quy định áp dụng chung
cho cả nước, không phân biệt vùng, ngành kinh tế cũng như quan hệ lao động. chỉ
dùng để trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong xã hội
trong điều kiện và môi trường lao động bình thường, chưa qua đào tạo nghề
a, Mức lương tối thiểu chung
Việc tính toán tiền lương tối thiểu chung dựa trên nhiều căn cứ khác nhau, bao gồm:
- Các nhu cầu tối thiểu của người lao động và gia đình họ
- Mức sống chung đạt được và sự phân cực giữa các tầng lớp dân cư
trong xã hội, trong đó bao gồm mức chi tiêu chuẩn của từng hộ gia đình
và số liệu điều tra về thu nhập, mức sống của hộ gia đình trên cả nước.
- Khả năng chi trả của các cơ sở sản xuất kinh doanh hay mức tiền lương,
tiền công đạt được trong từng lĩnh vực ngành nghề thể hiện ở số liệu điều

tra về tình hình trả công khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh; phân
tích thực trạng và cơ cấu của thu nhập quốc dân.
- Quan hệ cung - cầu về lao động trên thị trường lao động cả nước và chỉ
số giá sinh hoạt trong từng thời kỳ
- Khả năng phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn tiếp theo.
- Mục tiêu và nội dung cơ bản của các chính sách lao động trong từng thời kỳ.

b, Mức lương tối thiểu vùng
Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và
người lao động thỏa thuận và trả lương và áp dụng cho đối tượng là người lao động
làm việc tại các tổ chức như doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp; hợp tác xã, liên hiệp HTX, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia
đình, cá nhân và tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng
lao động; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, cá nhân người nước ngoài
tại Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động…
Việc áp dụng mức lương tối thiểu vùng cần thực hiện theo các nguyên tắc sau:
- Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối
thiểu vùng tại địa bàn đó.
- Nếu doanh nghiệp có nhiều chi nhánh, đơn vị trực thuộc thì chi nhánh,
đơn vị trực thuộc áp dụng mức lương tối thiểu tại vùng đó.
- Nếu doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế nằm trên các địa bàn khác nhau, doanh nghiệp hoạt
động trên địa bàn thành lập mới từ 01 hay nhiều địa bàn thì áp dụng mức
lương tối thiểu vùng cao nhất.
- Nếu doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thay đổi tên hay chia tách thì
tạm thời áp dụng mức lương tại địa bàn trước khi thay đổi đến khi có quy định mới.
*) Cơ sở để xác định tiền lương tối thiểu vùng
Để xác định tiền lương tối thiểu vùng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
từng thời kỳ nhất định, cần dựa trên các cơ sở sau đây:
- Chênh lệch về nhu cầu tối thiểu thực tế của người lao động trong các vùng
- Mức sống chung đạt được trong vùng
- Mức tiền lương, tiền công đạt được trong vùng
- Giá cả và tốc độ tăng giá sinh hoạt.
*) Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
Mức lương tối thiểu doanh nghiệp là mức lương tối thiểu mà từng doanh
nghiệp được phép lựa chọn tùy thuộc vào điều kiện sản xuất kinh doanh

cụ thể của mình trên cơ sở mức lương tối thiểu chung và mức lương tối thiểu vùng.
c, Mức lương tối thiểu ngành
Mức lương tối thiểu ngành là loại tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định để
áp dụng cho người lao động trong một ngành hoặc một nhóm ngành có tính chất kỹ
thuật tương đồng trên cơ sở có tính đến các yếu tố lao động đặc thù của từng ngành
nghề đó sao cho mức tiền lương tối thiểu ngành ít nhất cũng phải bằng hoặc phải
cao hơn mức tiền lương tối thiểu vùng
Cơ sở xác định mức lương tối thiểu ngành gồm:
- Điều kiện lao động và mức độ phức tạp của ngành
- Mức tiền lương tối thiểu vùng
- Khả năng thỏa thuận của người lao động trong từng ngành
- Tầm quan trọng của ngành đó trong nền kinh tế quốc dân.

3.1.3.2. Căn cứ theo thời gian
Tiền lương tối thiểu theo giờ: là mức tiền lương tối thiểu quy định cho 1 giờ
làm việc của lao động giản đơn, làm việc trong điều kiện bình thường, chưa qua đào tạo •
Tiền lương tối thiểu theo ngày: là mức tiền lương tối thiểu quy định cho 1
ngày làm việc của lao động giản đơn, làm việc trong điều kiện bình thường, chưa qua đào tạo •
Tiền lương tối thiểu theo tháng: là mức tiền lương tối thiểu hàng tháng của
lao động giản đơn, làm việc trong điều kiện bình thường, chưa qua đào tạo •
3.2. Vai trò của tiền lương tối thiểu
3.2.1. Đối với người lao động: -
Tiền lương tối thiểu là lưới an toàn chung cho những người làm công ăn
lương trong toàn xã hội -
Tiền lương tối thiểu nhằm đảm bảo cho người lao động tái sản xuất sức
lao động, điều tiết cung cầu lao động -
Tiền lương tối thiểu một ngưỡng để chống đói nghèo vì đây là mức thấp
nhất buộc những người sử dụng lao động phải trả cho người lao động, góp
phần hạn chế sự đói nghèo của người lao động
-
Tiền lương tối thiểu được coi là nhân tố cơ bản của toàn bộ hệ thống tiền
lương, là yếu tố đảm bảo cho người lao động có thể sống và tồn tại ở mức tối thiểu
3.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia: -
Tiền lương tối thiểu bảo vệ sức mua cho các mức tiền lương trước sự gia
tăng của lạm phát và các yếu tố kinh tế khác. -
Tiền lương tối thiểu loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng của thị trường lao động -
Tiền lương tối thiểu đảm bảo sự trả lương tương đương cho những công việc tương đương -
Tiền lương tối thiểu phòng ngừa xung đột giữa giới chủ và giới thợ
Ở Việt Nam, Tiền lương tối thiểu còn có một số vai trò khác:
Là cơ sở để Nhà nước và người sử dụng lao động xác định các thang,
bảng lương phù hợp với đơn vị mình

Là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng chính sách tiền lương cho người lao động
Là cơ sở để thực hiện một số chế độ bảo hiểm xã hội và chế độ ưu đãi xã
hội đối với người có công
• Kết luận
Mục tiêu của tiền lương tối thiểu là nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh
tế thị trường trong đó phải tạo điều kiện để tự do dịch chuyển lao động và
khả năng thỏa thuận của các bên liên quan;

Đồng thời, là lưới an toàn chung cho lao động xã hội
Là căn cứ để xác định mức tiền công của các loại lao động góp phần điều
tiết cung cầu lao động, phát triển thị trường lao động lành mạnh

3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải đảm bảo đời sống tối thiểu cho người lao động,
ở trình độ lao động phổ thông phù hợp với khả năng của nền kinh tế
trong từng thời kỳ nhất định, phải đảm bảo mức sống tối thiểu thực tế
cho những người hưởng mức lương tối thiểu

Tiền lương tối thiểu phải được tính đúng, tính đủ để trở thành lưới an
toàn chung cho những người làm công ăn lương trong xã hội, không phân
biệt thành phần kinh tế và khu vực kinh tế

3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải đảm bảo mối quan hệ thực sự giữa mức lương
tối thiểu, trung bình và tối đa để chống lại xu hướng gia tăng chênh lệch
bất hợp lý giữa các loại lao động, vi phạm nguyên tắc phân phối theo lao động

Tiền lương tối thiểu phải là yếu tố tác động đến mức tiền công trên thị
trường sức lao động, tạo điều kiện cho người sử dụng lao động tính đủ
đầu vào và hoạt động hiệu quả, góp phần điều hòa sự phân bố lao động
và đầu tư hợp lý giữa các vùng, ngành; tạo điều kiện mở rộng môi trường
đầu tư và hội nhập quốc tế

3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải là sự đảm bảo xã hội có tính pháp lý của Nhà
nước đối với người lao động làm việc trong ngành nghề, khu vực có tồn
tại quan hệ lao động

Tiền lương tối thiểu phải là công cụ điều tiết của nhà nước trên phạm vi
xã hội và trong từng cơ sở kinh tế, thiết lập những ràng buộc kinh tế
trong lĩnh vực sử dụng lao động, tăng cường trách nhiệm các bên trong
lĩnh vực sử dụng lao động

3.3. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu phải đáp ứng những biến đổi trong đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội của đất nước. Tạo điều kiện mở rộng giao lưu lao động
giữa các vùng lãnh thổ, giữa các khu vực của đất nước, thúc đẩy kinh tế
đối ngoại, sự hợp tác lao động quốc tế và khu vực thu hút đầu tư nước ngoài
• Ôn tập chương III •
Chuẩn bị cho giờ lên lớp tiếp theo
Sinh viên tìm hiểu về lương cơ bản -
Tìm hiểu về mức lương hiện nay -
Thu nhập của người lao động trên thị trường