Giới thiệu về thị trường kinh tế Singapore | Môn kinh doanh quốc tế

Theo thông tin của Tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) các nhà chức trách Singapore đã công bố 5 gói hỗ trợ tài chính lên tới khoảng 92 tỷ đôla Singapore để giảm bớt tác động của đại dịch, bao gồm hỗ trợ cho các hộ gia đình, hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động, hỗ trợ thêm cho các ngành kinh doanh tự do và hầu hết các lĩnh vực bị ảnh hưởng trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47305584
1. Tổng quan về Singapore
*Sơ lược về Singapore:
Singapore (Republic of Singapore) là một quốc đảo thuộc Đông Nam Á. Singapore gồm một đảo
chính hình thoi và 56 đảo nhỏ khác, nằm giữa Malaysia và Indonesia, được nối với Malaysia
bằng các con đường đắp cao. Đảo quốc này có diện tích khoảng 712 km2, trong đó diện tích đất
là 682,7 km2 với đường bờ biển kéo dài khoảng 150,5 km. *Tóm tắt giai đoạn lịch sử hình
thành:
- Thế kỷ XIX, Singapore chỉ là một làng chài nhỏ ven biển
- 1891: đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của lịch sử Singapore khi con thuyền nhỏ của
Thomas Stamford Raffles đổ bộ xuống hòn đảo này.
- 1820-1840: Hải cảng nhộn nhịp
- 1850: Trở thành thành phố tội lỗi do các nhà chức trách khuyến khích các tệ nạn, kinh doanh
mại dâm, giấy phép bán thuốc phiện được cấp phép qua đấu giá.
- 1860-1890: Trở thành thuộc địa quan trọng của Anh trong việc trao đổi hàng hoá Đông - Tây
- 1960: Singapore tách khỏi vương quốc Anh
- 9/1963: Singapore trở thành 1 trong 14 bang của Malaysia
- 9/8/1965, thủ tướng Lý Quang Diệu tuyên bố Singapore trở thành một quốc gia độc lập.
*Chế độ chính trị:
Là một nước cộng hoà nghị viện, Singapore có chính phủ nghị viện nhất viện theo hệ thống
Westminster đại diện cho các khu vực bầu cử. Hiến pháp đươc thiết lập dựa trên hệ thống chính
trị dân chủ đại diện. Quyền hành pháp thuộc về Nội các Singapore, do Thủ tướng lãnh đạo. Đây
cũng là đất nước đúng hàng đầu châu Á về chất lượng của hệ thống tư pháp.
2 Chính sách quản trị quốc gia và quy trình phát triển kinh tế sau khi độc lập (1965):
Chính sách quản trị quốc gia:
Quy trình phát triển kinh tế:
Năm 1965: Sau khi độc lập, Singapore đã phải đối mặt với vấn đề từ việc chỉ có thị trường nội
địa nhỏ với tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói cao. Tỷ lệ thất nghiệp trung bình rơi vào khoảng 14%,
GDP bình quân đầu người là 516 Đô la Mỹ và một nửa dân số không biết chữ.
Giai đoạn 1965-1973: Tăng trưởng GDP đất nước và thực tế hàng năm đạt 12,7%.
Giai đoạn 1973-1979: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã làm cho cho chính phủ quyết định chuyển
đổi nền kinh tế mới. Chính phủ nhấn mạnh rằng tập trung vào việc đầu tư cho công nghệ và giáo
dục sẽ là làn sóng lợi ích kinh tế mới để quản lý và giảm thiểu lạm phát đồng thời giúp người lao
động có được trang thiết bị hoàn thiện hơn để duy trì tăng trưởng.
lOMoARcPSD| 47305584
Năm 1987: Singapore vẫn có thể tự phát triển được một lực lượng lao động có tay nghề cao cho
nền kinh tế toàn cầu.
Những năm 1990: Mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất, Singapore vẫn duy trì được sự
phát triển mạnh mẽ của mình trong ngành tài chính, thương mại và vẫn giữ được vị thế là một
trung tâm công nghiệp và thương mại quốc tế.
Năm 2008, Singapore đã có sự phục hồi đáng kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Năm 2010, cả nước lại chứng kiến tốc độ tăng trưởng GDP lên 15,2%.
5. Chính sách phát triển và định hướng chung của Singapore ở giai đoạn 1970 đến 2000:
Trong cuốn hồi ký “Từ thế giới thứ ba lên Thế giới thứ nhất – Câu chuyện Singapore: 1965 –
2000” xuất bản năm 2000, ông Lý Quang Diệu khẳng định: “Nhân tài là tài sản quý báu nhất của
quốc gia” và “càng có nhiều nhân tài là những vị bộ trưởng, các nhà quản trị và những người có
chuyên môn cao thì các chính sách càng có nhiều ảnh hưởng, kết qủa đạt được càng tốt hơn”. Từ
nhận thức sâu sắc đó, ông đã đề ra và thực hiện nhiều chính sách tạo nguồn lực, nuôi dưỡng và
thu hút nhân tài trong và ngoài nước.
Đề ra chính sách là như thế, nhưng đến cuối những năm 1970, Singpore phải đối mặt với sự khó
khăn trong việc thiếu hụt nhân tài khi các quốc gia phương Tây thay đổi chính sách nhập cư,
chấp nhận người di dân châu Á. Để thay đổi và cải thiện tình hình đó, thủ tướng Lý Quang Diệu
đã thực hiện các chính sách như:
- Lý Quang Diệu đã cho thành lập hai ủy ban: Một có nhiệm vụ giúp những người có năng
lực làm đúng nghề và ủy ban còn lại kết hợp họ lại thành một xã hội. Bên cạnh đó, ông
thành lập hai cơ quan thu hút nhân tài từ Ấn Độ và các nước trong khu vực.
- Chính sách an ninh: Singapore cần tìm kiếm sự ủng hộ của các nước lớn. Tháng 4/1971,
Singapore đã ký Hiệp định quốc phòng 5 lực lượng với Anh, Malaysia, Australia và New
Zealand
- Bên cạnh đó, cố thủ tướng Singapore cũng đã có công trong việc biến đất nước của mình
thành một trong những nước “trong sạch” nhất thế giới: Ban hành những luật lệ cần
thiết dành cho Văn phòng
Điều tra tham những nhiều quyền hạn hơn để bắt giữ, lục soát, triệu tập nhân chứng,
điều tra các tài khoản ngân hàng và các khoản hoàn trả thuế lợi tứ của những cá nhân
bị tình nghi cùng với gia đình của họ.
(https://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Nhung-chinh-sach-xay-dung-Singapore-mang-dau-an-Ly-
Quang-dieu-i345545/)
- Năm 1960 và 1970, để hạn chế gia tăng dân số, ở Singapore, phụ nữ sinh con thứ ba trở
đi sẽ phải hưởng thời gian nghỉ thai sản ngắn hơn, đồng thời phải chi trả mức viện phí
cao hơn và quyền giảm trừ thuế của họ cũng bị ảnh hưởng. Nhưng đến năm 1983, thủ
ớng Lý Quang Diệu thay đổi quan niệm, ông tuyên bố phụ nữ trí thức nên có 3 đến 4
con và kêu gọi nam giới nên kết hôn với phụ nữ tri thức. Sau đó, tuyên này gây tranh cãi
lOMoARcPSD| 47305584
lớn trong xã hội, ngay cả phụ nữ tri thức cũng cảm thấy bị xúc phạm và phản đối kịch
liệt.
- Về quản lý trật tự xã hội, những hành vi xả rác, hút thuốc hay khạc nhổ nơi công cộng
đều bị phạt tiền, thậm chí đánh roi, kể cả đối với người nước ngoài.
(https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/singapore-nghich-ly-phat-trien18)
Định hướng:
Ngay sau khi độc lập hoàn toàn vào năm 1965, Singapore đã bước vào công cuộc công nghiệp
hóa lần thứ nhất, dựa trên nền công nghiệp thâm dụng lao động, để rồi 10 năm sau, vào những
năm 1970, chuyển nhanh sang phát triển công nghiệp dựa trên lao động được đào tạo, có kỹ
năng.
Nếu như giai đoạn 1971 – 1990 Singapore tập trung nâng cấp khu vực công nghệ, cùng với các
ưu đãi về tài chính, thuế, để trở thành điểm đến đầu tư của các tập đàin đa quốc gia xuất khẩu thì
giai đoạn 1991 đánh dấu Kế hoạch phát triển kinh tế chiến lược của đất nước với tầm nhìn 30
năm. (https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/kinh-nghiem-cua-singapore-ve-
phattrien-cong-nghiep-trong-bo.html)
Công cuộc công nghiệp hóa thứ hai được thực hiện trong những năm 1980 với nền công nghiệp
hiện đại dựa trên khoa học và công nghệ, kỹ năng và tri thức, chuyển hẳn sang công nghiệp hóa
dựa trên toàn cầu hóa vào những năm 1990, hội nhập sâu rộng hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu
vào những năm 2000. Có thể thấy, mỗi một giai đoạn 10 năm, kinh tế Singapore đã có những
bước chuyển sang “nấc thang” giá trị cao hơn một cách ấn tượng
3. Tổng sản lượng quốc gia trước và sau khi phát triển:
Tổng sản phẩm quốc dân viết tắt là GNP (Gross Nationnal Product) là giá trị của toàn bộ lượng
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra được tính trong một thời kỳ (thường
là một năm).
Quan sát Biểu đồ GNP của Singapore giai đoạn 1960 - 2021 chúng ta có thể thấy trong gian đoạn
1960 - 2021 chỉ số GNP:
Đạt đỉnh cao nhất vào năm 2021 là 349.15 tỷ USD
Có giá trị thấp nhất vào năm 1960 là 717.63 triêu US
lOMoARcPSD| 47305584
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng thu nhập kiếm được trong nước. Bao gồm cả thu nhập
mà người nước ngoài kiếm được trong nước, nhưng không bao gồm thu nhập mà người dân nước
đó kiếm được ở nước ngoài.
GDP bình quân đầu người của Singapore từ 1920 đến 2018. Singapore độc lập vào 1965, và kể
từ đó đã thực hiện những chính sách phát triển kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.
Trung bình GDP đầu người của Singapore tăng 1562% từ 1960 đến 2018, với trung bình là
5%/năm. Đặc biệt là sau khi độc lập từ 1960 đến 1990, tăng trưởng đều trên 5%, giai đoạn 1960
– 1970 là 6,74% từ 1970 – 1980 là 7,42%
Tr giúp cho các ợ
doanh nghi p Vi
tệ ệ Nam
ngoài ở c
3503
GDP đầu
người tăng
trưởng từ
1960-1970
Tr giúp cho c Tr giúp cho các ợ Tr giúp cho các Tr giúp cho các ợ doanh nghi
p Vi tệ ệ doanh nghi p Vi t ệ ệ doanh nghi p Vi tệ ệ doanh nghi p Vi tệ ệ Nam ngoài
ở Nam ngoài nở ước Nam ngoài ở Nam ngoài ở ớc ớc nước
65233 1562% 5% 14,16 năm
GDP đầu GDP đầu GDP đầu GDP đầu GDP đầu
người tăng người tăng người tăng người tăng người tăng trưởng từ trưởng từ
trưởng từ trưởng từ trưởng từ 1970-1980 1980-1990 1990-2000 2000-2010 2010-
2018
lOMoARcPSD| 47305584
Giai đoạn 1965 – 1973: Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm đạt 12,7%
Giai đoạn 1973 – 1979: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã góp phần làm nâng cao nhận thức của
chính phủ về các vấn đề kinh tế. Theo đó chính phủ hứa hẹn sẽ phải tạo ra một diễn đàn về công
cuộc chuyển đổi nền kinh tế mới. Chính phủ đã thành lập Uỷ ban phát triển kinh tế nhằm đạt
được vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực đầu tư và biến Singapore trở thành điểm đến hấp dẫn của các
nhà đầu tư nước ngoài. Dòng vốn FDI đổ vào Singapore đã tăng lên rất nhiều trong những thập
kỷ sau đó và duy trì mãi cho đến 2001, khi mà các công ty nước ngoài tạo ra tới 75% đầu ra sản
xuất trong nước và 85% mặt hàng xuất khẩu.
- Trong một nỗ lực để trở thành kẻ dẫn đầu trong ngành đầu tư, cổ phiếu vốn của
Singapore đã tăng 33 lần vào năm 1992 và đạt được tỷ lệ tăng gấp 10 lần tỷ lệ vốn-lao
động. Mức sống của người dân được cải thiện một cách đều đặn khi nhiều gia đình đã
chuyển từ tình trạng thu nhập thấp sang địa vị thu nhập trung bình đạt mức an toàn khi
mà thu nhập hộ gia đình đang ngày một tăng.
Giai đoạn 1987: Dưới thời ông Lý, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp của Singapore đều được duy trì
ở mức thấp. Tuy nhiên, không giống như các chính sách kinh tế của Hy Lạp và các quốc gia khác
ở châu u, Singapore tuân theo chính sách cá nhân hóa mạng lưới an toàn xã hội. Điều này dẫn
đến tỷ lệ tiết kiệm cao hơn so với mức trung bình và biến nền kinh tế trong nước trở nên rất bền
vững trong dài hạn.
Những năm 1990: Trong những năm 1990 sự xuất hiện của các nhà máy sản xuất được vận hành
hiệu quả tại các quốc gia khác ở khu vực Đông Nam Á đã đặt ra thách thức cho một quốc gia chỉ
có một lực lượng lao động nhỏ và quỹ đất hạn chế như Singapore. Mặc dù gặp khó khăn trong
lĩnh vực sản xuất, Singapore vẫn duy trì được sự phát triển mạnh mẽ của mình trong ngành tài
chính, thương mại và vẫn giữ được vị thế là một trung tâm công nghiệp và thương mại quốc tế.
- Chiến lược kinh tế của Singapore đã tạo ra sự tăng trưởng thực tế trung bình là 8,0%
trong giai đoạn từ năm 1960 đến 1999. Kể từ khi quốc gia này độc lập vào năm 1965,
GDP của Singapore có mức tăng trưởng trung bình vào khoảng 9,5%. Nền kinh tế đã
tăng trưởng trở lại khi đạt mức 5,4% vào năm 1999 sau cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực dưới thời thủ tướng Ngô Tác Đống, tiếp đó là 9,9% vào năm 2000.
Năm 2003 – 2010: Nền kinh tế tăng trưởng trở lại mức 2,2% vào năm sau và 1,1% vào năm 2003
khi Singapore chịu sự ảnh hưởng đến từ dịch bệnh Hội chứng hô hấp cấp tính nặng. Sau đó, một
bước ngoặt lớn đã xảy ra vào năm 2004 giúp phục hồi đáng kể mức tăng trưởng của Singapore
với 8,3%. Mặc dù mức tăng trưởng thực tế lại thấp hơn so với mức tăng trưởng mục tiêu trong
năm quá nửa khi chỉ đạt được 2,5%. Năm 2005, tăng trưởng kinh tế là 6,4% và năm 2006, 7,9%.
- Singapore đã có sự phục hồi đáng kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Năm 2010, cả nước chứng kiến tốc độ tăng trưởng 15,2%.Kể từ ngày 8 tháng 6 năm
6.74
%
7.42
%
5.24
%
4.18
%
3.38
%
2.65
%
lOMoARcPSD| 47305584
2013, tỷ lệ thất nghiệp của Singapore là khoảng 1,9% và nền kinh tế của đất nước có tốc
độ tăng trưởng thấp hơn với tỷ lệ là 1,8% hàng quý so với 14,8% của năm 2010.
Năm 2015 và 2016: Năm 2015 và 2016 chứng kiến cuộc suy thoái của nền kinh tế khi tăng
trưởng GDP giảm xuống chỉ còn 2%. Mặc dù tăng trưởng kinh tế đã chậm lại, quốc gia này vẫn
chưa từng công bố là gặp phải mức tăng trưởng âm vẫn là một dấu hiệu tích cực. Trong thời kỳ
tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại này, thất nghiệp và lạm phát vẫn giảm.
Tính đến năm 2017, GDP của Singapore đạt mức 323,87 tỷ US$.
Singapore dự kiến sẽ trải qua thêm một cuộc suy giảm kinh tế vào năm 2019, với mức tăng
trưởng GDP giảm từ 3,1% trong năm 2018 xuống chỉ còn 1,9% do chiến tranh thương mại Mỹ -
Trung.DP giảm ở mức thấp nhất.
(https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/273345/CVv132S72018039.pdf?
zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&fbclid=IwAR0Rw7wY
NCSgq01pWkQDE7exTHDAd729Vh_XoPAGMBJivXPlW15h7aDMimI
Câu 4: Quyết định đầu tư của Sing và chính sách giải quyết vấn đề ở các lĩnh vực: giáo
dục, khoa học công nghệ và kinh tế tri thức, lãi suất và ngân hàng, phát triển tại việc làm
cho người dân, giải quyết vấn đề nơi ở, chính sách thương mại và quan hệ đối ngoại thu
hút đầu tư nước ngoài, phát triển xuất nhập khẩu và những chính sách khác dẫn đến sự
thay đổi của Singapore.
Với diện tích đất nước nhỏ bé chỉ ngang với diện tích một tỉnh của Việt Nam, đồng nghĩa là thị
trường nội địa của Singapore cũng tương đối nhỏ. Để kết nối đến được hàng trăm điểm đến trên
toàn cầu không phải là một điều dễ dàng. Nhưng sau 50 năm, một quốc đảo nhỏ bé giờ đây đã
trở thành quốc gia với nền kinh tế mạnh mẽ và vô cùng phát triển, đó là kết quả của sự kết hợp
giữa chính sách công với nhiều ưu đãi, phát triển quan hệ thương mại quy mô quốc tế và sự tham
gia rộng rãi của khu vực tư nhân. Cụ thể như:
- Tăng cường nỗ lực mở rộng quan hệ thống thông thương quốc tế:
Nằm trong những nỗ lực không ngừng nghỉ của chính phủ, Cơ quan Hàng không Dân
dụng Singapore đã ký kết Thoả thuận Dịch vụ Hàng không (ASA) với 130 quốc gia
và Lãnh thổ để tăng số lượng kết nối chuyến bay. Với hơn 100 hãng hàng không kết
nối đến 380 thành phố trên toàn thế giới, sân bay Changi xử lý khoảng 7.000 chuyến
bay mỗi tuần. Đưa sân bay này trở thành sân bay đông khách đứng thứ 6 thế giới xét
về việc lưu thông quốc tế. (10/2022 - https://think.edu.vn/nha-ga-4-cua-san-
baychangi-singapore/)
o năm 1972, Cảng Tanjong Pagar – cảng container đầu tiên tại Đông Nam á chính
thức đi vào hoạt động, đánh dấu bước đầu trong việc chiếm lĩnh thị phần cảng biển
của Singapore tại khu vực Đông Nam á và thế giới. Việc chiếm lĩnh thị phần cảng
biển còn được thể hiện rõ rệt trong những năm đầu thế kỉ 21. Từ năm 2000 đến 2014,
số lưogj tập đoàn vận tải hàng hoá đã tăng lên chóng mặt, từ 15 lên tới 130 tập đoàn
(https://tapchigiaothong.vn/cang-bien--mot-phan-quan-trong-cua-he-thong-
logisticssingapore-18359405.htm). Đến năm 2017, cảng Singapore được xếp hạng là
lOMoARcPSD| 47305584
cảng biển lớn thứ hai thế giới, với 500 triệu tấn hàng hoá xuất nhập khẩu mỗi năm,
kết nối
với 600 cảng trên toàn cầu và nhận được trung bình 140.000 tàu mỗi năm
(https://tapchigiaothong.vn/singapore-voi-bai-toan-dau-tu-ha-tang-18342611.htm).
Chưa dừng lại ở đó, từ năm 2013, Singapore đã quyết tâm phải mở rộng cảng, đầu tư
lớn để xây một cảng mới mang tên là Tuas ở bờ biển phía Tây. Tổng đầu tư cho dự án
là 14 tỷUSD. Theo dự đoán về lâu dài, khi hoàn thành vào năm 2040, Tuas sẽ giúp
công suất cảng Singapore lên gấp đôi, khoảng 65triệu TEU, đưa cảng này trở thành
cảng tự động lớn nhất thế giới (https://www.baogiaothong.vn/bi-quyet-dua-
singaporethanh-cang-ban-ron-hang-dau-the-gioi-d564957.html)
Hnh 1 Cảng Singapore trong những năm 1990 và hiện tại
- Kết hợp chính sách tài chính và chính sách lao động:
o những năm 1960, Singapore lần đầu tiên đưa ra các chính sách ưu đãi thuế như
ưu đại cho những công ty tiên phong, ưu đãi và hoạt động hỗ trợ đầu tư và ưu đãi khi
đặt trụ sở tại Singapore, nhằm thu hút FDI thông qua Luật Khuyến khích mở rộng
kinh tế. Đến năm 2010, đạo luật này được chỉnh sửa nhằm tạo điều kiện cho các dịch
vụ kỹ thuật và chuyên nghiệp khác nhau nhằm khuyến khích những nghành bị hạn
chế trước đây như ngân hàng, báo chí – in ấn, điện tử viễn thông.
Cuối những năm 1970 – 1980, để có thể cạnh tranh với những quốc gia lân cận có
chi phí thấp, Singapore nhận thấy cần phải dịch chuyển lên các hoạt động sản xuất
giá trị cao và nâng cấp kỹ năng của lực lượng lao động. Nhằm thúc đẩy các hoạt động
sản xuất giá trị cao, Singapore đã tiếp tục dịch chuyển vào cuối những năm 1980 –
1990. Từ năm 2000 – 2010, thì tập trung thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng dựa trên đổi
mới sáng tạo và trí thức, phải kể đến một trong những lĩnh vực được quan tâm nhất là
dược phẩm và công nghệ y sinh.
Bên cạnh đó, để giải quyết vấn đề thiếu lao động có kỹ thuật, thì các công ty được
khuyến khích tuyển dụng lao động nước ngoài. Ngoài ra, Singapore còn áp dụng việc
đánh 4% thuế đối với chủ sử dụng lao động trả lương cho công nhân thấp hơn mức
quy định là một trong những cách làm có hiệu quả nhằm buộc các công ty tăng cường
nâng cao kỹ năng cho nhân viên. Mặc dù cuộc khủng hoảng năm 1985 đã làm mức
thuế giảm xuống 1%, nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao kỹ thuật
lao động.
lOMoARcPSD| 47305584
(https://phaply.net.vn/chinh-sach-thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-hieu-qua-cua-singapore-
kinhnghiem-va-giai-phap-tham-khao-cho-viet-nam-
a241844.html#:~:text=Singapore%20đã%20xác
%20định%20rõ,vào%20các%20ngành%20th%C3%ADch%20hợp.)
- Dấu ấn quan khác mà ông Lý Quang Diệu đã tạo ra là Ban Phát triển Nhà ở (HDB) vào
đầu những năm 1960, một thay đổi ảnh hưởng đến đại đa số dân chúng Singapore sau
này.
Mục tiêu ban đầu, quan trọng nhất của HDB là xây được càng nhiều các chung cư giá
rẻ càng tốt, nhằm giúp người dân có thể thuê được chỗ ở chất lượng với chi phí thấp.
Nhờ vào đó, chỉ sau một thời gian ngắn, HDB đã biến đổi những khu đầm lầy thành
các toà nhà chung cư; giúp người gốc Singapoẻ, gốc Trung Quốc, Malaysia, Ấn ròi
khỏi đặc khu của mình để hoà nhập vào các cộng đồng chung được quy hoạch ngăn
nắp.
Giai đoạn sau này, người dân được phép mua lại những căn hộ mà họ đã thuê. Chính
phủ cũng trải qua nhiều lần nâng cấp, thay mới những toà nhà cũ để đem lại cho
người dân cuộc sống tốt hơn.
(https://vnexpress.net/phep-mau-kinh-te-singapore-duoi-ban-tay-ly-quang-dieu-3160923.html)
- Thủ tướng Lý Quang Diệu là người nhanh nhạy với những biến động của thế giới, từ đó
biến rủi ro thành cơ hội để phát triển. Điển hình là “Cú sốc Nixon” năm 1971, khi giá
USD rớt xuống mức thấp nhất kể từ thế chiến thứ 2, buộc Mỹ phải đơn phương phá giá
USD và đình chỉ khả năng quy đổi USD ra vàng. Từ đó, cố thủ tướng đã nhanh chóng
cướp lấy cơ hội này để biến Singapore trở thành một trung tâm khu vực về giao dịch
ngoại hối.
Kể từ năm 1968, chính phủ Singapore đã thực thi hàng loạt chính sách thu hút và ưu
đãi thuế cho nhà đầu tư tài chính quốc tế, để hướng tới xây dựng “Thị trường đô la
châu Á
Các chính sách đồng loạt có hiệu quả giúp Singapore trở thành trung tâm tài chính
vượt qua cả đối thủ “nặng kí” trong khu vực gần nhất là Hong Kong. Đến năm 1990,
Singapore đã vươn lên và trở thành 1 trong 4 trung tâm tài chính thế giới, chỉ sau
London, New York và Tokyo.
(https://zingnews.vn/singapore-va-cau-chuyen-phat-trien-than-ky-post638153.html)
- Một trong những dấu ấn quan trọng nhất mà ông Lý Quang Diệu đã làm để phát nền kinh
tế của đất nước là thành lập Ban Phát triển Kinh tế (EDB)
Ngay từ năm 1961, ban này được lập ra với mục đích tạo lập nên các chính sách kinh
tế quốc gia. Ban đầu, EDB tập trung vào nghành công nghiệp sản xuất, thu hút vốn
đầu tư.
Sau đó, nhiều tập đoàn công nghiệp được thành lập. Chính sách thuế hấp dẫn, chi phí
hoạt động thấp cùng môi trường nhân công nói tiếng Anh đã thu hút hàng loạt tập
đoàn, công ty của nước ngoài ồ ạt đổ đến Singapore làm ăn. Nhờ đó đã thu hút được
lOMoARcPSD| 47305584
hai đại gia dầu lửa thế giới là Shell và Essco đến xây dựng nhà máy lọc dầu. Đến giữa
năm 1970, Singapore trở thành trung tâm lọc dầu lớn thứ ba thế giới.
(https://vnexpress.net/phep-mau-kinh-te-singapore-duoi-ban-tay-ly-quang-dieu-3160923.html)
7. Tình hình kinh tế Singapore trước (2019) và sau dịch (2021)
lOMoARcPSD| 47305584
\
Ca đầu tiên của Singapore ghi nhận là 23/01/2020. GDP
(danh nghĩa, thực) (billion dollars)
GNP (Gross National Product)
Year Real GDP
2019 331.16
2020 312.76
2021 349.10
2022
(Q3)
Year
Nominal GDP
GDP Deflator
2019
375.47
106.5
399.88
2020
103.3
356.69
345.3
2021
107.5
426.76
396.99
2022
(
Q
3)
2019
20
20
2021
202
2
0
50
100
150
200
250
300
350
400
331.16
312.76
349.1
0
Gross Naonal Product
Gross Naonal Product
lOMoARcPSD| 47305584
lOMoARcPSD| 47305584
Đầu tư nước ngoài (Direct foreign Investment
2021
2.30
2022
(
Q
3)
lOMoARcPSD| 47305584
Giáo dục (Literacy rate – trình độ học vấn)
từng năm nên mình sẽ lấy
đến 2015.)
(
Riêng về phần này theo
data.worldbank.org, tỉ lệ
biết đọc viết của dân số
được tính trong vòng chu
kì 10 năm, nên mình sẽ lấy
các mốc 1980 – 1990 –
2000
. Sau năm 2010, các
số liệu được thể hơn qua
2019
2020
96.9
97
97.1
97.2
97.3
97.4
97.5
97.6
97.48
97.13
Literacy rate
Literacy rate
%
Year
Literacy rate (%)
201
9
97.48
202
0
97.13
202
1
Tỷ số hối
đoái
Exchange
(
rate)
Exchange rate
Year
)
SGD/USD
(
201
9
1.36
202
0
1.38
202
1.34
2019
2020
2021
2022
1.32
1.33
1.34
1.35
1.36
1.37
1.38
1.39
1.36
1.38
1.34
1.38
Exchange rate
Exchange rate (SGD/USD)
%
lOMoARcPSD| 47305584
1
202
2
3)
Q
(
1.38
Lãi suất ngân
hàng
Interest rate (%)
Year
201
9
5.6
202
0
8.5
202
1
1.2
202
2
3)
Q
(
2.65
2022
2021
2020
2019
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
8.00
9.00
5.60
8.50
1.20
2.65
Interest rate
Interest Rate
%
lOMoARcPSD| 47305584
Xuất nhập khẩu.
Year
Export
Import
Billions of USD
Billions of USD
% of GDP
% of GDP
201
9
658.11
175.27
146.53
550.19
202
0
627.46
181.72
150.01
517.98
202
1
733.77
184.84
609.27
153.47
202
2
2022
2019
2020
2021
$0.00
$100.00
$200.00
$300.00
$400.00
$500.00
$600.00
$700.00
$800.00
$658.11
$627.46
$733.77
$550.19
$517.98
$609.27
$0.00
Billions of USD
Export
Import
lOMoARcPSD| 47305584
2022
2019
2020
2021
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
160.00
180.00
200.00
175.27
181.72
184.84
146.53
150.01
153.47
0.00
% of GDP
Export
Import
lOMoARcPSD| 47305584
8. Chính sách phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch của Singapore từ 2020 đến nay.
Là một quốc gia nhỏ về diện tích lãnh thổ và quy mô dân số, có nền kinh tế mở và giao thương
sâu rộng với bên ngoài, Singapore khó có thể đóng cửa lâu dài. Trong suốt 2 năm qua, kể từ khi
dịch Covid-19 bùng phát, đảo quốc này đã luôn nỗ lực để mở cửa đất nước theo từng bước.
Tháng 6/2020, khi Singapore đang trải qua thời kỳ khủng hoảng trầm trọng do số ca mắc
Covid19 tăng cao, Thủ tướng Lý Hiển Long thừa nhận Covid-19 không chỉ là vấn đề về sức
khỏe cộng đồng mà ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế, xã hội và chính trị
Theo thông tin của Tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) các nhà chức trách Singapore đã công bố 5 gói
hỗ trợ tài chính lên tới khoảng 92 tỷ đôla Singapore để giảm bớt tác động của đại dịch, bao gồm
hỗ trợ cho các hộ gia đình, hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động, hỗ trợ thêm cho các
ngành kinh doanh tự do và hầu hết các lĩnh vực bị ảnh hưởng trực tiếp (hàng không, du lịch, xây
dựng, giao thông, văn hóa nghệ thuật). Các biện pháp phục hồi kinh tế khác bao gồm hỗ trợ cho
đầu tư và nghiên cứu phát triển, dự trữ quốc gia về nguồn cung cấp y tế và chương trình về khả
năng phục hồi lương thực.
lOMoARcPSD| 47305584
Các hỗ trợ này bao gồm Gói phục hồi Covid-19 trị giá 11 tỷ đôla Singapore nhằm mở rộng một
số biện pháp từ gói kích thích tài chính năm 2020 và hỗ trợ có mục tiêu cho các lĩnh vực bị ảnh
hưởng nặng nề nhất như hàng không, du lịch, vận tải và giải trí.
Để giảm thiểu tác động kinh tế của việc trở lại giai đoạn Cảnh báo tăng cường, ngày 28/5/2021
chính phủ đã công bố một số biện pháp hỗ trợ tạm thời với tổng trị giá 800 triệu đôla Singapore
nhằm hỗ trợ những người lao động, doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng. Gói này bao gồm hỗ
trợ nâng cao theo Đề án hỗ trợ việc làm, trả thêm tiền mặt cho các cá nhân và công nhân đủ điều
kiện và hỗ trợ tiền thuê mặt bằng cho những người thuê bất động sản thương mại.
lOMoARcPSD| 47305584
Covid-19 đã được Singapore tận dụng để tăng tốc chuyển đổi số nhằm một mặt kiểm soát,
giảm thiểu hậu quả của đại dịch, mặt khác, nhằm nhanh chóng cán đích trở thành quốc gia
thông minh đầu tiên trên thế giới.
Singapore đã đẩy mạnh hỗ trợ các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số. Một loạt ứng
dụng điện tử đã được ra đời nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong các lĩnh vực: đào tạo chuyển đổi,
khởi nghiệp số, nâng quy mô doanh nghiệp ra thế giới, ứng dụng công nghệ, thu hút đầu tư nước
ngoài vào các doanh nghiệp trong nước, triển khai thương mại điện tử và thanh toán điện tử,
nghiên cứu ứng dụng…
Singapore đã phân bổ hơn 500 triệu SGD (tương đương hơn 352 triệu USD) hỗ trợ chương trình
thanh toán điện tử, hóa đơn điện tử cũng như các công cụ số nâng cao.
Hỗ trợ chuyển đổi số cho 3 nhóm chính:
(1) chuyển đổi thanh toán điện tử cho các quán ăn tại trung tâm ăn uống, chợ, quán cà-phê,
căngtin tại các khu công nghiệp, số hóa và đơn giản hình thức thanh toán, hóa đơn chứng từ;
(2) hỗ trợ các doanh nghiệp thực phẩm và bán lẻ thực hiện hóa đơn điện tử, thanh toán điện tử;
(3) hỗ trợ các doanh nghiệp đã có năng lực số cơ bản mở rộng năng lực chuyển đổi số với các
công cụ số nâng cao để tăng khả năng hội nhập.
Singapore còn đẩy mạnh hỗ trợ các ngành hàng không để đảm bảo năng lực bay, sẵn sàng thiết
lập bong bóng đi lại an toàn giữa các quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh và vận tải hàng hải nhằm
tiếp tục giữ vững vị thế trung tâm vận chuyển hàng hóa của thế giới và từ đó, giữ vững vị thế
trung tâm thanh toán, tài chính, kho vận logistics toàn cầu.
Thiết lập những sàn giao dịch thương mại điện tử và sàn đấu giá hàng hóa trong các lĩnh vực
ngành hàng khác nhau, với tham vọng trở thành những sàn giao dịch B2B đầu tiên và uy tín kết
nối nhà sản xuất và nhà nhập khẩu / mua buôn toàn cầu.
Kỹ thuật số hoá cũng được ứng dụng để phục hồi ngành du lịch Singapore, điển hình là mô hình
sự kiện hybrid (sự kiện kết hợp trực tiếp và trực tuyến), giúp mở rộng những biện pháp nhằm
tăng năng lực và khả năng thích ứng cho doanh nghiệp MICE (Meetings, Incentives,
Conventions and Exhibitions - hình thức du lịch kết hợp hội họp, khen thưởng, triển lãm, hội
thảo). Chính phủ Singapore và Tổng cục Du lịch Singapore đã tổ chức hàng loạt sự kiện thành
công, như sự kiện nhượng quyền và cấp phép dành cho doanh nghiệp (FLA) với hình thức trực
tuyến, hay Triển lãm du lịch TravelRevive thu hút sự tham gia của nhiều đại biểu từ khắp nơi
trên thế giới.
Ngày 11/8, Singapore thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Singapore trong quý
II/2021 tăng 14,7% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức 14,3% ước tính trước và đó là cơ sở
để chính phủ nước này nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm lên khoảng 6-7% so với
mức ước tính trước đó là 4-6% .
Theo lộ trình mở cửa nền kinh tế trở lại theo “4 giai đoạn”, đảo quốc này đang ở giai đoạn chuẩn
bị với việc nới lỏng hạn chế cho nhóm người đã tiêm đủ liều vaccine phòng Covid-19. Từ ngày
lOMoARcPSD| 47305584
1/9/2021, sân bay Changi đã chính thức mở cửa nhà ga T1 và T3 để đón khách trở lại sau 3
tháng ngừng hoạt động vì dịch Covid-19.
| 1/56

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
1. Tổng quan về Singapore *Sơ lược về Singapore:
Singapore (Republic of Singapore) là một quốc đảo thuộc Đông Nam Á. Singapore gồm một đảo
chính hình thoi và 56 đảo nhỏ khác, nằm giữa Malaysia và Indonesia, được nối với Malaysia
bằng các con đường đắp cao. Đảo quốc này có diện tích khoảng 712 km2, trong đó diện tích đất
là 682,7 km2 với đường bờ biển kéo dài khoảng 150,5 km. *Tóm tắt giai đoạn lịch sử hình thành:
- Thế kỷ XIX, Singapore chỉ là một làng chài nhỏ ven biển
- 1891: đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của lịch sử Singapore khi con thuyền nhỏ của
Thomas Stamford Raffles đổ bộ xuống hòn đảo này.
- 1820-1840: Hải cảng nhộn nhịp
- 1850: Trở thành thành phố tội lỗi do các nhà chức trách khuyến khích các tệ nạn, kinh doanh
mại dâm, giấy phép bán thuốc phiện được cấp phép qua đấu giá.
- 1860-1890: Trở thành thuộc địa quan trọng của Anh trong việc trao đổi hàng hoá Đông - Tây
- 1960: Singapore tách khỏi vương quốc Anh
- 9/1963: Singapore trở thành 1 trong 14 bang của Malaysia
- 9/8/1965, thủ tướng Lý Quang Diệu tuyên bố Singapore trở thành một quốc gia độc lập. *Chế độ chính trị:
Là một nước cộng hoà nghị viện, Singapore có chính phủ nghị viện nhất viện theo hệ thống
Westminster đại diện cho các khu vực bầu cử. Hiến pháp đươc thiết lập dựa trên hệ thống chính
trị dân chủ đại diện. Quyền hành pháp thuộc về Nội các Singapore, do Thủ tướng lãnh đạo. Đây
cũng là đất nước đúng hàng đầu châu Á về chất lượng của hệ thống tư pháp.
2 Chính sách quản trị quốc gia và quy trình phát triển kinh tế sau khi độc lập (1965):
Chính sách quản trị quốc gia:
Quy trình phát triển kinh tế:
Năm 1965: Sau khi độc lập, Singapore đã phải đối mặt với vấn đề từ việc chỉ có thị trường nội
địa nhỏ với tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói cao. Tỷ lệ thất nghiệp trung bình rơi vào khoảng 14%,
GDP bình quân đầu người là 516 Đô la Mỹ và một nửa dân số không biết chữ.
Giai đoạn 1965-1973: Tăng trưởng GDP đất nước và thực tế hàng năm đạt 12,7%.
Giai đoạn 1973-1979: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã làm cho cho chính phủ quyết định chuyển
đổi nền kinh tế mới. Chính phủ nhấn mạnh rằng tập trung vào việc đầu tư cho công nghệ và giáo
dục sẽ là làn sóng lợi ích kinh tế mới để quản lý và giảm thiểu lạm phát đồng thời giúp người lao
động có được trang thiết bị hoàn thiện hơn để duy trì tăng trưởng. lOMoAR cPSD| 47305584
Năm 1987: Singapore vẫn có thể tự phát triển được một lực lượng lao động có tay nghề cao cho nền kinh tế toàn cầu.
Những năm 1990: Mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất, Singapore vẫn duy trì được sự
phát triển mạnh mẽ của mình trong ngành tài chính, thương mại và vẫn giữ được vị thế là một
trung tâm công nghiệp và thương mại quốc tế.
Năm 2008, Singapore đã có sự phục hồi đáng kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Năm 2010, cả nước lại chứng kiến tốc độ tăng trưởng GDP lên 15,2%.
5. Chính sách phát triển và định hướng chung của Singapore ở giai đoạn 1970 đến 2000:
Trong cuốn hồi ký “Từ thế giới thứ ba lên Thế giới thứ nhất – Câu chuyện Singapore: 1965 –
2000” xuất bản năm 2000, ông Lý Quang Diệu khẳng định: “Nhân tài là tài sản quý báu nhất của
quốc gia” và “càng có nhiều nhân tài là những vị bộ trưởng, các nhà quản trị và những người có
chuyên môn cao thì các chính sách càng có nhiều ảnh hưởng, kết qủa đạt được càng tốt hơn”. Từ
nhận thức sâu sắc đó, ông đã đề ra và thực hiện nhiều chính sách tạo nguồn lực, nuôi dưỡng và
thu hút nhân tài trong và ngoài nước.
Đề ra chính sách là như thế, nhưng đến cuối những năm 1970, Singpore phải đối mặt với sự khó
khăn trong việc thiếu hụt nhân tài khi các quốc gia phương Tây thay đổi chính sách nhập cư,
chấp nhận người di dân châu Á. Để thay đổi và cải thiện tình hình đó, thủ tướng Lý Quang Diệu
đã thực hiện các chính sách như:
- Lý Quang Diệu đã cho thành lập hai ủy ban: Một có nhiệm vụ giúp những người có năng
lực làm đúng nghề và ủy ban còn lại kết hợp họ lại thành một xã hội. Bên cạnh đó, ông
thành lập hai cơ quan thu hút nhân tài từ Ấn Độ và các nước trong khu vực.
- Chính sách an ninh: Singapore cần tìm kiếm sự ủng hộ của các nước lớn. Tháng 4/1971,
Singapore đã ký Hiệp định quốc phòng 5 lực lượng với Anh, Malaysia, Australia và New Zealand
- Bên cạnh đó, cố thủ tướng Singapore cũng đã có công trong việc biến đất nước của mình
thành một trong những nước “trong sạch” nhất thế giới: Ban hành những luật lệ cần thiết dành cho Văn phòng
Điều tra tham những nhiều quyền hạn hơn để bắt giữ, lục soát, triệu tập nhân chứng,
điều tra các tài khoản ngân hàng và các khoản hoàn trả thuế lợi tứ của những cá nhân
bị tình nghi cùng với gia đình của họ.
(https://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Nhung-chinh-sach-xay-dung-Singapore-mang-dau-an-Ly- Quang-dieu-i345545/)
- Năm 1960 và 1970, để hạn chế gia tăng dân số, ở Singapore, phụ nữ sinh con thứ ba trở
đi sẽ phải hưởng thời gian nghỉ thai sản ngắn hơn, đồng thời phải chi trả mức viện phí
cao hơn và quyền giảm trừ thuế của họ cũng bị ảnh hưởng. Nhưng đến năm 1983, thủ
tướng Lý Quang Diệu thay đổi quan niệm, ông tuyên bố phụ nữ trí thức nên có 3 đến 4
con và kêu gọi nam giới nên kết hôn với phụ nữ tri thức. Sau đó, tuyên này gây tranh cãi lOMoAR cPSD| 47305584
lớn trong xã hội, ngay cả phụ nữ tri thức cũng cảm thấy bị xúc phạm và phản đối kịch liệt.
- Về quản lý trật tự xã hội, những hành vi xả rác, hút thuốc hay khạc nhổ nơi công cộng
đều bị phạt tiền, thậm chí đánh roi, kể cả đối với người nước ngoài.
(https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/singapore-nghich-ly-phat-trien18) Định hướng:
Ngay sau khi độc lập hoàn toàn vào năm 1965, Singapore đã bước vào công cuộc công nghiệp
hóa lần thứ nhất, dựa trên nền công nghiệp thâm dụng lao động, để rồi 10 năm sau, vào những
năm 1970, chuyển nhanh sang phát triển công nghiệp dựa trên lao động được đào tạo, có kỹ năng.
Nếu như giai đoạn 1971 – 1990 Singapore tập trung nâng cấp khu vực công nghệ, cùng với các
ưu đãi về tài chính, thuế, để trở thành điểm đến đầu tư của các tập đàin đa quốc gia xuất khẩu thì
giai đoạn 1991 đánh dấu Kế hoạch phát triển kinh tế chiến lược của đất nước với tầm nhìn 30
năm. (https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/kinh-nghiem-cua-singapore-ve-
phattrien-cong-nghiep-trong-bo.html)
Công cuộc công nghiệp hóa thứ hai được thực hiện trong những năm 1980 với nền công nghiệp
hiện đại dựa trên khoa học và công nghệ, kỹ năng và tri thức, chuyển hẳn sang công nghiệp hóa
dựa trên toàn cầu hóa vào những năm 1990, hội nhập sâu rộng hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu
vào những năm 2000. Có thể thấy, mỗi một giai đoạn 10 năm, kinh tế Singapore đã có những
bước chuyển sang “nấc thang” giá trị cao hơn một cách ấn tượng
3. Tổng sản lượng quốc gia trước và sau khi phát triển:
Tổng sản phẩm quốc dân viết tắt là GNP (Gross Nationnal Product) là giá trị của toàn bộ lượng
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước tạo ra được tính trong một thời kỳ (thường là một năm).
Quan sát Biểu đồ GNP của Singapore giai đoạn 1960 - 2021 chúng ta có thể thấy trong gian đoạn 1960 - 2021 chỉ số GNP:
• Đạt đỉnh cao nhất vào năm 2021 là 349.15 tỷ USD
• Có giá trị thấp nhất vào năm 1960 là 717.63 triêu USḌ lOMoAR cPSD| 47305584
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng thu nhập kiếm được trong nước. Bao gồm cả thu nhập
mà người nước ngoài kiếm được trong nước, nhưng không bao gồm thu nhập mà người dân nước
đó kiếm được ở nước ngoài.
GDP bình quân đầu người của Singapore từ 1920 đến 2018. Singapore độc lập vào 1965, và kể
từ đó đã thực hiện những chính sách phát triển kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.
Trung bình GDP đầu người của Singapore tăng 1562% từ 1960 đến 2018, với trung bình là
5%/năm. Đặc biệt là sau khi độc lập từ 1960 đến 1990, tăng trưởng đều trên 5%, giai đoạn 1960
– 1970 là 6,74% từ 1970 – 1980 là 7,42%
Tr giúp cho các ợ 1960-1970 doanh nghi p Vi
Tr giúp cho các ợ Tr giúp cho các ợ Tr giúp cho các ợ Tr giúp cho các ợ doanh nghi tệ ệ Nam
p Vi tệ ệ doanh nghi p Vi t ệ ệ doanh nghi p Vi tệ ệ doanh nghi p Vi tệ ệ Nam ngoài
ở Nam ngoài nở ước Nam ngoài ở Nam ngoài ở nước nước nước ngoài ở nước 3503 65233 1562% 5% 14,16 năm GDP đầu GDP đầu GDP đầu GDP đầu GDP đầu GDP đầu người tăng
người tăng người tăng người tăng người tăng người tăng trưởng từ trưởng từ trưởng từ
trưởng từ trưởng từ trưởng từ 1970-1980 1980-1990 1990-2000 2000-2010 2010- 2018 lOMoAR cPSD| 47305584 6.74 % 7.42 % 5.24 % 4.18 % 3.38 % 2.65 %
Giai đoạn 1965 – 1973: Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm đạt 12,7%
Giai đoạn 1973 – 1979: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã góp phần làm nâng cao nhận thức của
chính phủ về các vấn đề kinh tế. Theo đó chính phủ hứa hẹn sẽ phải tạo ra một diễn đàn về công
cuộc chuyển đổi nền kinh tế mới. Chính phủ đã thành lập Uỷ ban phát triển kinh tế nhằm đạt
được vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực đầu tư và biến Singapore trở thành điểm đến hấp dẫn của các
nhà đầu tư nước ngoài. Dòng vốn FDI đổ vào Singapore đã tăng lên rất nhiều trong những thập
kỷ sau đó và duy trì mãi cho đến 2001, khi mà các công ty nước ngoài tạo ra tới 75% đầu ra sản
xuất trong nước và 85% mặt hàng xuất khẩu.
- Trong một nỗ lực để trở thành kẻ dẫn đầu trong ngành đầu tư, cổ phiếu vốn của
Singapore đã tăng 33 lần vào năm 1992 và đạt được tỷ lệ tăng gấp 10 lần tỷ lệ vốn-lao
động. Mức sống của người dân được cải thiện một cách đều đặn khi nhiều gia đình đã
chuyển từ tình trạng thu nhập thấp sang địa vị thu nhập trung bình đạt mức an toàn khi
mà thu nhập hộ gia đình đang ngày một tăng.
Giai đoạn 1987: Dưới thời ông Lý, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp của Singapore đều được duy trì
ở mức thấp. Tuy nhiên, không giống như các chính sách kinh tế của Hy Lạp và các quốc gia khác
ở châu u, Singapore tuân theo chính sách cá nhân hóa mạng lưới an toàn xã hội. Điều này dẫn
đến tỷ lệ tiết kiệm cao hơn so với mức trung bình và biến nền kinh tế trong nước trở nên rất bền vững trong dài hạn.
Những năm 1990: Trong những năm 1990 sự xuất hiện của các nhà máy sản xuất được vận hành
hiệu quả tại các quốc gia khác ở khu vực Đông Nam Á đã đặt ra thách thức cho một quốc gia chỉ
có một lực lượng lao động nhỏ và quỹ đất hạn chế như Singapore. Mặc dù gặp khó khăn trong
lĩnh vực sản xuất, Singapore vẫn duy trì được sự phát triển mạnh mẽ của mình trong ngành tài
chính, thương mại và vẫn giữ được vị thế là một trung tâm công nghiệp và thương mại quốc tế.
- Chiến lược kinh tế của Singapore đã tạo ra sự tăng trưởng thực tế trung bình là 8,0%
trong giai đoạn từ năm 1960 đến 1999. Kể từ khi quốc gia này độc lập vào năm 1965,
GDP của Singapore có mức tăng trưởng trung bình vào khoảng 9,5%. Nền kinh tế đã
tăng trưởng trở lại khi đạt mức 5,4% vào năm 1999 sau cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực dưới thời thủ tướng Ngô Tác Đống, tiếp đó là 9,9% vào năm 2000.
Năm 2003 – 2010: Nền kinh tế tăng trưởng trở lại mức 2,2% vào năm sau và 1,1% vào năm 2003
khi Singapore chịu sự ảnh hưởng đến từ dịch bệnh Hội chứng hô hấp cấp tính nặng. Sau đó, một
bước ngoặt lớn đã xảy ra vào năm 2004 giúp phục hồi đáng kể mức tăng trưởng của Singapore
với 8,3%. Mặc dù mức tăng trưởng thực tế lại thấp hơn so với mức tăng trưởng mục tiêu trong
năm quá nửa khi chỉ đạt được 2,5%. Năm 2005, tăng trưởng kinh tế là 6,4% và năm 2006, 7,9%.
- Singapore đã có sự phục hồi đáng kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Năm 2010, cả nước chứng kiến tốc độ tăng trưởng 15,2%.Kể từ ngày 8 tháng 6 năm lOMoAR cPSD| 47305584
2013, tỷ lệ thất nghiệp của Singapore là khoảng 1,9% và nền kinh tế của đất nước có tốc
độ tăng trưởng thấp hơn với tỷ lệ là 1,8% hàng quý so với 14,8% của năm 2010.
Năm 2015 và 2016: Năm 2015 và 2016 chứng kiến cuộc suy thoái của nền kinh tế khi tăng
trưởng GDP giảm xuống chỉ còn 2%. Mặc dù tăng trưởng kinh tế đã chậm lại, quốc gia này vẫn
chưa từng công bố là gặp phải mức tăng trưởng âm vẫn là một dấu hiệu tích cực. Trong thời kỳ
mà tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại này, thất nghiệp và lạm phát vẫn giảm.
Tính đến năm 2017, GDP của Singapore đạt mức 323,87 tỷ US$.
Singapore dự kiến sẽ trải qua thêm một cuộc suy giảm kinh tế vào năm 2019, với mức tăng
trưởng GDP giảm từ 3,1% trong năm 2018 xuống chỉ còn 1,9% do chiến tranh thương mại Mỹ -
Trung.DP giảm ở mức thấp nhất.
(https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/273345/CVv132S72018039.pdf?
zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&fbclid=IwAR0Rw7wY
NCSgq01pWkQDE7exTHDAd729Vh_XoPAGMBJivXPlW15h7aDMimI
Câu 4: Quyết định đầu tư của Sing và chính sách giải quyết vấn đề ở các lĩnh vực: giáo
dục, khoa học công nghệ và kinh tế tri thức, lãi suất và ngân hàng, phát triển tại việc làm
cho người dân, giải quyết vấn đề nơi ở, chính sách thương mại và quan hệ đối ngoại thu
hút đầu tư nước ngoài, phát triển xuất nhập khẩu và những chính sách khác dẫn đến sự
thay đổi của Singapore.

Với diện tích đất nước nhỏ bé chỉ ngang với diện tích một tỉnh của Việt Nam, đồng nghĩa là thị
trường nội địa của Singapore cũng tương đối nhỏ. Để kết nối đến được hàng trăm điểm đến trên
toàn cầu không phải là một điều dễ dàng. Nhưng sau 50 năm, một quốc đảo nhỏ bé giờ đây đã
trở thành quốc gia với nền kinh tế mạnh mẽ và vô cùng phát triển, đó là kết quả của sự kết hợp
giữa chính sách công với nhiều ưu đãi, phát triển quan hệ thương mại quy mô quốc tế và sự tham
gia rộng rãi của khu vực tư nhân. Cụ thể như:
- Tăng cường nỗ lực mở rộng quan hệ thống thông thương quốc tế:
• Nằm trong những nỗ lực không ngừng nghỉ của chính phủ, Cơ quan Hàng không Dân
dụng Singapore đã ký kết Thoả thuận Dịch vụ Hàng không (ASA) với 130 quốc gia
và Lãnh thổ để tăng số lượng kết nối chuyến bay. Với hơn 100 hãng hàng không kết
nối đến 380 thành phố trên toàn thế giới, sân bay Changi xử lý khoảng 7.000 chuyến
bay mỗi tuần. Đưa sân bay này trở thành sân bay đông khách đứng thứ 6 thế giới xét
về việc lưu thông quốc tế. (10/2022 - https://think.edu.vn/nha-ga-4-cua-san- baychangi-singapore/)
• Vào năm 1972, Cảng Tanjong Pagar – cảng container đầu tiên tại Đông Nam á chính
thức đi vào hoạt động, đánh dấu bước đầu trong việc chiếm lĩnh thị phần cảng biển
của Singapore tại khu vực Đông Nam á và thế giới. Việc chiếm lĩnh thị phần cảng
biển còn được thể hiện rõ rệt trong những năm đầu thế kỉ 21. Từ năm 2000 đến 2014,
số lưogj tập đoàn vận tải hàng hoá đã tăng lên chóng mặt, từ 15 lên tới 130 tập đoàn
(https://tapchigiaothong.vn/cang-bien--mot-phan-quan-trong-cua-he-thong-
logisticssingapore-18359405.htm). Đến năm 2017, cảng Singapore được xếp hạng là lOMoAR cPSD| 47305584
cảng biển lớn thứ hai thế giới, với 500 triệu tấn hàng hoá xuất nhập khẩu mỗi năm, kết nối
với 600 cảng trên toàn cầu và nhận được trung bình 140.000 tàu mỗi năm
(https://tapchigiaothong.vn/singapore-voi-bai-toan-dau-tu-ha-tang-18342611.htm).
Chưa dừng lại ở đó, từ năm 2013, Singapore đã quyết tâm phải mở rộng cảng, đầu tư
lớn để xây một cảng mới mang tên là Tuas ở bờ biển phía Tây. Tổng đầu tư cho dự án
là 14 tỷUSD. Theo dự đoán về lâu dài, khi hoàn thành vào năm 2040, Tuas sẽ giúp
công suất cảng Singapore lên gấp đôi, khoảng 65triệu TEU, đưa cảng này trở thành
cảng tự động lớn nhất thế giới (https://www.baogiaothong.vn/bi-quyet-dua-
singaporethanh-cang-ban-ron-hang-dau-the-gioi-d564957.html)
Hình 1 Cảng Singapore trong những năm 1990 và hiện tại
- Kết hợp chính sách tài chính và chính sách lao động:
• Vào những năm 1960, Singapore lần đầu tiên đưa ra các chính sách ưu đãi thuế như
ưu đại cho những công ty tiên phong, ưu đãi và hoạt động hỗ trợ đầu tư và ưu đãi khi
đặt trụ sở tại Singapore, nhằm thu hút FDI thông qua Luật Khuyến khích mở rộng
kinh tế. Đến năm 2010, đạo luật này được chỉnh sửa nhằm tạo điều kiện cho các dịch
vụ kỹ thuật và chuyên nghiệp khác nhau nhằm khuyến khích những nghành bị hạn
chế trước đây như ngân hàng, báo chí – in ấn, điện tử viễn thông.
• Cuối những năm 1970 – 1980, để có thể cạnh tranh với những quốc gia lân cận có
chi phí thấp, Singapore nhận thấy cần phải dịch chuyển lên các hoạt động sản xuất
giá trị cao và nâng cấp kỹ năng của lực lượng lao động. Nhằm thúc đẩy các hoạt động
sản xuất giá trị cao, Singapore đã tiếp tục dịch chuyển vào cuối những năm 1980 –
1990. Từ năm 2000 – 2010, thì tập trung thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng dựa trên đổi
mới sáng tạo và trí thức, phải kể đến một trong những lĩnh vực được quan tâm nhất là
dược phẩm và công nghệ y sinh.
• Bên cạnh đó, để giải quyết vấn đề thiếu lao động có kỹ thuật, thì các công ty được
khuyến khích tuyển dụng lao động nước ngoài. Ngoài ra, Singapore còn áp dụng việc
đánh 4% thuế đối với chủ sử dụng lao động trả lương cho công nhân thấp hơn mức
quy định là một trong những cách làm có hiệu quả nhằm buộc các công ty tăng cường
nâng cao kỹ năng cho nhân viên. Mặc dù cuộc khủng hoảng năm 1985 đã làm mức
thuế giảm xuống 1%, nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao kỹ thuật lao động. lOMoAR cPSD| 47305584
(https://phaply.net.vn/chinh-sach-thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-hieu-qua-cua-singapore-
kinhnghiem-va-giai-phap-tham-khao-cho-viet-nam-
a241844.html#:~:text=Singapore%20đã%20xác
%20định%20rõ,vào%20các%20ngành%20th%C3%ADch%20hợp.)
- Dấu ấn quan khác mà ông Lý Quang Diệu đã tạo ra là Ban Phát triển Nhà ở (HDB) vào
đầu những năm 1960, một thay đổi ảnh hưởng đến đại đa số dân chúng Singapore sau này.
• Mục tiêu ban đầu, quan trọng nhất của HDB là xây được càng nhiều các chung cư giá
rẻ càng tốt, nhằm giúp người dân có thể thuê được chỗ ở chất lượng với chi phí thấp.
Nhờ vào đó, chỉ sau một thời gian ngắn, HDB đã biến đổi những khu đầm lầy thành
các toà nhà chung cư; giúp người gốc Singapoẻ, gốc Trung Quốc, Malaysia, Ấn ròi
khỏi đặc khu của mình để hoà nhập vào các cộng đồng chung được quy hoạch ngăn nắp.
• Giai đoạn sau này, người dân được phép mua lại những căn hộ mà họ đã thuê. Chính
phủ cũng trải qua nhiều lần nâng cấp, thay mới những toà nhà cũ để đem lại cho
người dân cuộc sống tốt hơn.
(https://vnexpress.net/phep-mau-kinh-te-singapore-duoi-ban-tay-ly-quang-dieu-3160923.html)
- Thủ tướng Lý Quang Diệu là người nhanh nhạy với những biến động của thế giới, từ đó
biến rủi ro thành cơ hội để phát triển. Điển hình là “Cú sốc Nixon” năm 1971, khi giá
USD rớt xuống mức thấp nhất kể từ thế chiến thứ 2, buộc Mỹ phải đơn phương phá giá
USD và đình chỉ khả năng quy đổi USD ra vàng. Từ đó, cố thủ tướng đã nhanh chóng
cướp lấy cơ hội này để biến Singapore trở thành một trung tâm khu vực về giao dịch ngoại hối.
• Kể từ năm 1968, chính phủ Singapore đã thực thi hàng loạt chính sách thu hút và ưu
đãi thuế cho nhà đầu tư tài chính quốc tế, để hướng tới xây dựng “Thị trường đô la châu Á
• Các chính sách đồng loạt có hiệu quả giúp Singapore trở thành trung tâm tài chính
vượt qua cả đối thủ “nặng kí” trong khu vực gần nhất là Hong Kong. Đến năm 1990,
Singapore đã vươn lên và trở thành 1 trong 4 trung tâm tài chính thế giới, chỉ sau London, New York và Tokyo.
(https://zingnews.vn/singapore-va-cau-chuyen-phat-trien-than-ky-post638153.html)
- Một trong những dấu ấn quan trọng nhất mà ông Lý Quang Diệu đã làm để phát nền kinh
tế của đất nước là thành lập Ban Phát triển Kinh tế (EDB)
• Ngay từ năm 1961, ban này được lập ra với mục đích tạo lập nên các chính sách kinh
tế quốc gia. Ban đầu, EDB tập trung vào nghành công nghiệp sản xuất, thu hút vốn đầu tư.
• Sau đó, nhiều tập đoàn công nghiệp được thành lập. Chính sách thuế hấp dẫn, chi phí
hoạt động thấp cùng môi trường nhân công nói tiếng Anh đã thu hút hàng loạt tập
đoàn, công ty của nước ngoài ồ ạt đổ đến Singapore làm ăn. Nhờ đó đã thu hút được lOMoAR cPSD| 47305584
hai đại gia dầu lửa thế giới là Shell và Essco đến xây dựng nhà máy lọc dầu. Đến giữa
năm 1970, Singapore trở thành trung tâm lọc dầu lớn thứ ba thế giới.
(https://vnexpress.net/phep-mau-kinh-te-singapore-duoi-ban-tay-ly-quang-dieu-3160923.html)
7. Tình hình kinh tế Singapore trước (2019) và sau dịch (2021) lOMoAR cPSD| 47305584
Ca đầu tiên của Singapore ghi nhận là 23/01/2020. GDP
(danh nghĩa, thực) (billion dollars) Year Real GDP GDP Deflator Nominal GDP 2019 375.47 106.5 399.88 2020 345.3 103.3 356.69 2021 396.99 107.5 426.76 2022 ( Q 3)
GNP (Gross National Product) Year Real GDP 2019 331.16 2020 312.76 2021 349.10 2022 (Q3) Gross National Product 400 349.1 350 331.16 312.76 300 250 200 150 100 50 0 0 2019 20 20 2021 202 2 Gross National Product \ lOMoAR cPSD| 47305584 lOMoAR cPSD| 47305584 2021 2.30 2022 ( Q 3)
Đầu tư nước ngoài (Direct foreign Investment lOMoAR cPSD| 47305584
Giáo dục (Literacy rate – trình độ học vấn)
( Riêng về phần này theo Literacy rate data.worldbank.org, tỉ lệ 97.6 97.48 97.5
biết đọc viết của dân số 97.4
được tính trong vòng chu 97.3 % 97.2 97.13
kì 10 năm, nên mình sẽ lấy 97.1 các mốc 1980 – 1990 – 97 96.9 2000 . Sau năm 2010, các 2019 2020 Literacy rate
số liệu được thể hơn qua
từng năm nên mình sẽ lấy đến 2015.) Year Literacy rate (%) 201 97.48 9 202 97.13 0 202 1 Tỷ số hối Exchange rate đoái 1.39 (Ex change 1.38 rate) 1.38 1.38 Year Exchange rate 1.37 SG ( D/U ) SD 201 1.36 1.36 1.36 9 % 202 1.35 1.38 0 1.34 1.34 202 1.34 1.33 1.32 2019 2020 2021 2022 Exchange rate (SGD/U SD) lOMoAR cPSD| 47305584 1 202 1.38 2 ( 3) Q Lãi suất ngân Interest rate hàng 9.00 8.50 Year Interest rate (%) 8.00 201 5.6 7.00 9 6.00 5.60 202 5.00 8.5 % 0 4.00 202 3.00 1.2 2.65 1 2.00 1.20 202 1.00 2.65 0.00 2 2019 2020 2021 2022 Interest Rate ( 3) Q lOMoAR cPSD| 47305584 Xuất nhập khẩu. Export Year Import Billions of USD % of GDP Billions of USD % of GDP 201 175.27 550.19 146.53 658.11 9 202 181.72 517.98 150.01 627.46 0 202 184.84 609.27 153.47 733.77 1 202 2 Billions of USD $800.00 $733.77 $700.00 $658.11 $627.46 $609.27 $600.00 $550.19 $517.98 $500.00 $400.00 $300.00 $200.00 $100.00 $0.00 $0.00 2019 2020 2021 2022 Export Import lOMoAR cPSD| 47305584 % of GDP 200.00 180.00 175.27 181.72 184.84 160.00 146.53 150.01 153.47 140.00 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 0.00 2019 2020 2021 2022 Export Import lOMoAR cPSD| 47305584
8. Chính sách phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch của Singapore từ 2020 đến nay.
Là một quốc gia nhỏ về diện tích lãnh thổ và quy mô dân số, có nền kinh tế mở và giao thương
sâu rộng với bên ngoài, Singapore khó có thể đóng cửa lâu dài. Trong suốt 2 năm qua, kể từ khi
dịch Covid-19 bùng phát, đảo quốc này đã luôn nỗ lực để mở cửa đất nước theo từng bước.
Tháng 6/2020, khi Singapore đang trải qua thời kỳ khủng hoảng trầm trọng do số ca mắc
Covid19 tăng cao, Thủ tướng Lý Hiển Long thừa nhận Covid-19 không chỉ là vấn đề về sức
khỏe cộng đồng mà ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế, xã hội và chính trị
Theo thông tin của Tổ chức tiền tệ thế giới (IMF) các nhà chức trách Singapore đã công bố 5 gói
hỗ trợ tài chính lên tới khoảng 92 tỷ đôla Singapore để giảm bớt tác động của đại dịch, bao gồm
hỗ trợ cho các hộ gia đình, hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động, hỗ trợ thêm cho các
ngành kinh doanh tự do và hầu hết các lĩnh vực bị ảnh hưởng trực tiếp (hàng không, du lịch, xây
dựng, giao thông, văn hóa nghệ thuật). Các biện pháp phục hồi kinh tế khác bao gồm hỗ trợ cho
đầu tư và nghiên cứu phát triển, dự trữ quốc gia về nguồn cung cấp y tế và chương trình về khả
năng phục hồi lương thực. lOMoAR cPSD| 47305584
Các hỗ trợ này bao gồm Gói phục hồi Covid-19 trị giá 11 tỷ đôla Singapore nhằm mở rộng một
số biện pháp từ gói kích thích tài chính năm 2020 và hỗ trợ có mục tiêu cho các lĩnh vực bị ảnh
hưởng nặng nề nhất như hàng không, du lịch, vận tải và giải trí.
Để giảm thiểu tác động kinh tế của việc trở lại giai đoạn Cảnh báo tăng cường, ngày 28/5/2021
chính phủ đã công bố một số biện pháp hỗ trợ tạm thời với tổng trị giá 800 triệu đôla Singapore
nhằm hỗ trợ những người lao động, doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng. Gói này bao gồm hỗ
trợ nâng cao theo Đề án hỗ trợ việc làm, trả thêm tiền mặt cho các cá nhân và công nhân đủ điều
kiện và hỗ trợ tiền thuê mặt bằng cho những người thuê bất động sản thương mại. lOMoAR cPSD| 47305584
Covid-19 đã được Singapore tận dụng để tăng tốc chuyển đổi số nhằm một mặt kiểm soát,
giảm thiểu hậu quả của đại dịch, mặt khác, nhằm nhanh chóng cán đích trở thành quốc gia
thông minh đầu tiên trên thế giới.

Singapore đã đẩy mạnh hỗ trợ các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số. Một loạt ứng
dụng điện tử đã được ra đời nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong các lĩnh vực: đào tạo chuyển đổi,
khởi nghiệp số, nâng quy mô doanh nghiệp ra thế giới, ứng dụng công nghệ, thu hút đầu tư nước
ngoài vào các doanh nghiệp trong nước, triển khai thương mại điện tử và thanh toán điện tử, nghiên cứu ứng dụng…
Singapore đã phân bổ hơn 500 triệu SGD (tương đương hơn 352 triệu USD) hỗ trợ chương trình
thanh toán điện tử, hóa đơn điện tử cũng như các công cụ số nâng cao.
Hỗ trợ chuyển đổi số cho 3 nhóm chính:
(1) chuyển đổi thanh toán điện tử cho các quán ăn tại trung tâm ăn uống, chợ, quán cà-phê,
căngtin tại các khu công nghiệp, số hóa và đơn giản hình thức thanh toán, hóa đơn chứng từ;
(2) hỗ trợ các doanh nghiệp thực phẩm và bán lẻ thực hiện hóa đơn điện tử, thanh toán điện tử;
(3) hỗ trợ các doanh nghiệp đã có năng lực số cơ bản mở rộng năng lực chuyển đổi số với các
công cụ số nâng cao để tăng khả năng hội nhập.
Singapore còn đẩy mạnh hỗ trợ các ngành hàng không để đảm bảo năng lực bay, sẵn sàng thiết
lập bong bóng đi lại an toàn giữa các quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh và vận tải hàng hải nhằm
tiếp tục giữ vững vị thế trung tâm vận chuyển hàng hóa của thế giới và từ đó, giữ vững vị thế
trung tâm thanh toán, tài chính, kho vận logistics toàn cầu.
Thiết lập những sàn giao dịch thương mại điện tử và sàn đấu giá hàng hóa trong các lĩnh vực
ngành hàng khác nhau, với tham vọng trở thành những sàn giao dịch B2B đầu tiên và uy tín kết
nối nhà sản xuất và nhà nhập khẩu / mua buôn toàn cầu.
Kỹ thuật số hoá cũng được ứng dụng để phục hồi ngành du lịch Singapore, điển hình là mô hình
sự kiện hybrid (sự kiện kết hợp trực tiếp và trực tuyến), giúp mở rộng những biện pháp nhằm
tăng năng lực và khả năng thích ứng cho doanh nghiệp MICE (Meetings, Incentives,
Conventions and Exhibitions - hình thức du lịch kết hợp hội họp, khen thưởng, triển lãm, hội
thảo). Chính phủ Singapore và Tổng cục Du lịch Singapore đã tổ chức hàng loạt sự kiện thành
công, như sự kiện nhượng quyền và cấp phép dành cho doanh nghiệp (FLA) với hình thức trực
tuyến, hay Triển lãm du lịch TravelRevive thu hút sự tham gia của nhiều đại biểu từ khắp nơi trên thế giới.
Ngày 11/8, Singapore thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Singapore trong quý
II/2021 tăng 14,7% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức 14,3% ước tính trước và đó là cơ sở
để chính phủ nước này nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm lên khoảng 6-7% so với
mức ước tính trước đó là 4-6% .
Theo lộ trình mở cửa nền kinh tế trở lại theo “4 giai đoạn”, đảo quốc này đang ở giai đoạn chuẩn
bị với việc nới lỏng hạn chế cho nhóm người đã tiêm đủ liều vaccine phòng Covid-19. Từ ngày lOMoAR cPSD| 47305584
1/9/2021, sân bay Changi đã chính thức mở cửa nhà ga T1 và T3 để đón khách trở lại sau 3
tháng ngừng hoạt động vì dịch Covid-19.