Hành vi chửi thề,nói tục hiện nay của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam | Tiểu luận kết thúc học phần nhập môn xã hội học Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong xã hội hiện đại hóa ngày nay, mỗi chúng ta được quyền phát triển về mọi mặt cũng như có được rất nhiều quyền lợi hơn là thế hệ đi trước về khả năng tiếp thu tất cả các kiến thưc trong đời sống, khoa học kỹ thuật và năng động, sáng tạo trong suy nghĩ; đặc biệt là ngôn ngữ giao tiếp. Thế nhưng, trong quá trình phát triển lại xuất hiện một vài thói hư tật xấu như việc nói tục chửi thề. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Bảo Long 22110368
2. Trần Tiến Đạt 22149242
3. Phạm Anh Trang 22149356
4. Danh Thị Ánh Tuyết 22149373
5. Phạm Huỳnh Thanh Trọ ng 22149363
6. Nguyễn Duy Khan g 22147125
7. Thảo Ngọ c 22110382
8. Nguyễn Hoàng Đăng Khoa 22151234
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Như Thúy
TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 5 năm 2023
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NHẬP MÔN HỘI HỌC
học phần: INSO321005_04
HÀNH VI CHỬI THỀ, NÓI TỤC HIỆN NAY CỦA
NHÓM THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 5 năm 2023
2
MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẦU............................................................................................................... 3
1.1.
do chọn đề tài......................................................................................................3
1.2.
Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài ..............................................................................3
1.3.
Phương pháp nghiên cưu..........................................................................................4
PHẦN 2. NÔI DUNG............................................................................................................5
2.1. Khái niệm liên quan.................................................................................................5
2.1.1.
Khái niệm giao tiếp.........................................................................................5
2.1.2.
Văn hoá giao tiếp gì?.................................................................................. 6
2.1.3.
Khái niệm nói tục, chửi thề.............................................................................7
2.2. Thực trạng................................................................................................................ 7
2.2.1 Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa giới trẻ............................... 11
2.2.2 Biểu hiện ........................................................................................................12
2.2.3 Nguyên nhân ..................................................................................................13
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan.......................................................................................15
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan...........................................................................................16
2.3. Hệ Quả..........................................................................................................................17
2.3.1 Hệ quả với bản thân............................................................................................. 17
2.3.2 Hệ quả với hội.................................................................................................18
2.4. Giải pháp .......................................................................................................................19
2.4.1. Đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng ghép vào
các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp.......................................................................19
2.4.2. Nâng cao văn hóa giao tiếp.......................................................................... 21
2.4.3. Tăng mưc xử phạt cho những hành vi nói tục, chửi thề trên mạng hội.. 22
PHẦN 3: KẾT LUẬN......................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO:..................................................................................................27
3
PHẦN 1. ĐẦU
1.1.
do chọn đề tài
Trong hội hiện đại hóa ngày nay, mỗi chúng ta được quyền phát triển về mọi
mặt cũng như được rất nhiều quyền lợi hơn thế hệ đi trước về khả năng tiếp thu
tất cả các kiến thưc trong đời sống, khoa học kỹ thuật năng động, sáng tạo trong
suy nghĩ; đặc biệt ngôn ngữ giao tiếp. Thế nhưng, trong quá trình phát triển lại xuất
hiện một vài thói tật xấu như việc nói tục chửi thề. Chính điều đó đã ảnh hưởng rất
lớn trong văn hóa giao tiếp giữa người với người, làm xấu đi vẻ đẹp truyền thống
ông cha ta đã gìn giữ từ nghìn năm. vậy, nói tục chửi thề một hiện tượng đáng bị
phê phán bởi biểu hiện của việc suy nghĩ lệch lạc cách sống thiếu văn hóa.
Từ xưa, lời ăn tiếng nói đã thước đo nhân cách của mỗi người trong cuộc sống
thước đo ấy được sử dụng mọi lúc cho đến hiện nay mỗi chúng ta vẫn dùng để
đánh giá nhân cách của mỗi người. Vậy nên, ông cha ta đã dạy con cháu trước khi ra
ngoài thì phải “học ăn, học nói”. Mỗi thế hệ chúng ta từ lớn đến nhỏ phải luôn dựa
vào sống, nhờ vậy mới được mọi người xung quanh quý trọng. Ấy vậy thế
hệ học sinh, sinh viên hiện nay không nhận thưc được chính bản thân họ đang dần
đánh mất đi truyền thống đó thay vào những lời lẽ thiếu văn hóa, ăn nói tục tĩu
phá hoại đi thư của cải tinh thần giá đó.
Nhận thấy được tính nghiêm trọng của vấn đề trên, nhóm em đã quyết định
lựa chọn đề tài nghiên cưu “Khảo sát về hành vi nói tục, chửi thề của nhóm thanh
thiếu niên Việt nam ngày nay”. Từ đó, phê phán, lên án những hành vi xấu đó, cũng
như tìm ra được giải pháp thỏa đáng cho vấn đề này. cả thế hệ học sinh, sinh viên
của đất nước chúng ta cả hiện tại tương lai sau này sống trong một môi trường văn
hóa, nói “Không’’ với “Nói tục chửi thề”
1.2.
Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
4
Đề tài “Khảo sát hành vi nói tục, chửi thề của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam
ngày nay” của nhóm chúng em được lập ra với mục tiêu giúp cho mọi người hiểu
được tầm quan trọng của vấn đề, biết được những hậu quả nghiệm trọng vấn đề
gấy ra nhờ vào chúng em thể vận động tất cả mọi người góp phần cùng
tìm ra giải pháp giải quyết triệt để. Từ đó, chúng ta thể cùng nhau gây dựng nên
một môi trường sống tích cực, một hội văn minh một đất nước nền văn hóa
giao tiếp đẹp đẽ mọi quốc gia trên thế giới cùng biết đến kính trọng.
1.3.
Phương pháp nghiên cưu
- Phương pháp thu thập thông tin từ các báo chí, báo đài, mạng hội, Internet,…
- Thu thập thông tin từ moi trường sống. Từ đó rút ra kết luận cho mọi người
cái nhìn khách quan, chủ quan của việc nói tục chửi thề.
- Từ nhũng thông tin thu thập được phân tích, thống dữ liệu để đưa ra các nguyên
nhân dẫn đến thực trạng, hậu quả hiện nay.
- Vận dụng các kiến thưc hội của thành viên trong nhóm để nêu lên quan điểm,
nhận xét vấn đề một cách khách quan, đúng đắn nhất đưa ra giải pháp nhằm khắc phục
vấn đề.
5
PHẦN 2. NỘI DUNG
2.1. Khái niệm liên quan
2.1.1.
Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp trước hết nhu cầu quan trọng của con người quá trình trao đổi thông tin,
tình cảm, suy nghĩ, quá trình nhận biết tác động lẫn nhau trong quan hệ giữa người với
người nhằm đạt đến một mục đích nhất định.
Giao tiếp sự tiếp xúc tâm giữa người người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Với các
biểu đạt thông qua lời nói hoặc hành vi, thể hiện với ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ. Thực hiện
với một hoặc nhiều các cách thưc trên để phản ánh hiệu quả cảm xúc, thái độ. Cũng n
mang đến các thông tin cung cấp để đánh giá đối tượng. Giao tiếp giúp con người nhiều
chủ đề để nói chuyện, quan tâm hoặc đánh giá lẫn nhau. Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố.
Như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động phối hợp, tri giác tìm hiểu người
khác. Với mỗi mục đích khác nhau, người ta lại tiến hành lựa chọn cách thưc giao tiếp khác.
Hướng đến thể hiện bản thân cũng như tìm kiếm các giá trị mong muốn.
Giao tiếp được coi một kỹ năng bản quan trọng trong đời sống nhân
công việc, cho phép chúng ta trao đổi thông tin, ý tưởng cảm xúc với nhau. Ngoài ra,
giao tiếp cũng giúp tạo ra mối quan hệ tốt hơn giữa các nhân hoặc tổ chưc, giúp chúng ta
hiểu tôn trọng nhau hơn.
6
2.1.2.
Văn hoá giao tiếp gì?
Văn hoá giao tiếp một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người
chính những mắt xích để liên kết các mối quan hệ giữa con người con người. Phong
cách sống của mỗi con người khác nhau cũng đồng nghĩa văn hoá giao tiếp của mỗi người
mỗi khác, bởi giao tiếp một nghệ thuật.
Văn hóa giao tiếp còn một bộ phận trong tổng thể văn hóa, dùng để chỉ ra các quan
hệ giao tiếp của con người với nhau trong cuộc sống. tổ hợp của các thành tố như: cử
chỉ, lời nói, hành vi, thái độ, cách ưng xử trong giao tiếp. Văn hóa giao tiếp xuất hiện trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như: nơi làm việc, nơi công cộng, gia đình. Văn hóa
giao tiếp các địa phương khác nhau, các quốc gia khác nhau sẽ những chuẩn mực khác
nhau cho văn hóa giao tiếp đó. Một quốc gia phát triển căn minh sẽ quốc gia văn
hóa giao tiếp giữa con người với nhau nhau thật khéo léo đẻ làm hài lòng nhau qua lời nói.
Giao tiếp văn hóa thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo
nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách ưng xử… Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau, văn hóa
giao tiếp sẽ sự khác nhau.
7
2.1.3.
Khái niệm nói tục, chửi thề
Nói tục chửi thề đang trở thành một hiện tượng phổ biến nhiều tầng lớp trong hội
đặc biệt giới trẻ hiện nay.
Nói tục chửi thề, hiểu một cách đơn giản dùng những lời lẽ thô tục, duyên, thiếu
văn minh, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày nhằm thể hiện sự bưc xúc, cảm xúc ưc chế của
bản thân hoặc sỉ nhục, xúc phạm người khác.Việc sử dụng những ngôn ngữ như vậy được
gọi chửi thề, nói tục, chửi bậy. Những lời nói thô tục được gọi bất lịch sự, tục tĩu, xúc
phạm thiếu tôn trọng đối phương làm ảnh hưởng tới thuần phong tục của đất nước ta.
Người ta thường dùng từ ngữ thô tục đó để sỉ nhục người khác thể hiện cảm xúc thái quá
của bản thân.
2.2. Thực trạng
Từ học sinh tiểu học đến học sinh trung học phổ thông, từ trường nông thôn
đến trường thành thị…, hiện ợng chửi thề đã trở nên phổ biến, học sinh đã quen. Chửi
8
thề, chửi th trong học sinh đã thực sự trở thành vấn nạn các trường học cần phải
chấm dưt. Đây không chỉ trách nhiệm của nhà trường mà còn trách nhiệm của gia
đình, cộng đồng và hội.
* 'sốc' trước câu nói tục tĩu của học sinh
Từ đó, chửi thề tr thành hiện tượng phổ biến lưa tuổi học sinh, sinh viên.
Đáng lo ngại, tình trạng này ngày ng trầm trọng mưc độ, mưc độ chửi thề của học
sinh ngày càng gia tăng. Khi vắng mặt thầy, những lời lẽ thô tục nhất sẵn sàng được các
chàng trai, gái "văng" ra bất lúc nào. Thậm chí, họ tình cãi nhau giữa đám đông
trước mặt người lớn.
Chị Thị Duyên (phường Tân Hiệp, Biên Hòa) háo hưc cho biết: “Mới đây,
khi đón con từ lớp tiếng Anh về, một nhóm học sinh cấp 3 đang chờ vào ca học, nghe các
cháu nói chuyện không được”. Tôi không tin vào mắt mình, tai nghe. Những khuôn
mặt trông rất sáng sủa, vậy lại dùng những từ ngữ bản thân tôi giận cũng
không bao giờ dám nói ra. Nhưng câu nào cũng chen vào Một chữ Mấy đưa trẻ đó đưng
trước mặt người lớn, trước cửa phòng khách nhà thầy, không hiểu không người lớn
gần như thế nào”. học sinh nói tục, chửi thề, Fan Shilian (thị trấn Tomita, quận
Xinfu) cũng bị “sốc” như Du Yan. Thầy Lian đã rất sốc khi lần đầu chưng kiến một
nhóm học sinh lớp 10 nói chuyện với nhau như "anh cả".
Đó lúc tôi đi đăng cho con tôi thi vào lớp 10. một nhóm sinh viên tự đăng
ký. Em đưng cạnh nên thể nghe được toàn bộ cuộc nói chuyện của cả nhóm. Thật khó
tin, câu nào cũng toàn tiếng chửi thề, câu nào cũng ám chỉ "nửa kia" của phụ nữ.
Không chịu được nữa, tôi phải vỗ vai một nữ sinh để nhắc nhở nhưng dường n lời
nhắc nhở của tôi chẳng tác dụng với các em” - Lian nhớ lại.
Sau hôm đó, chị Lian mấy ngày liền không ngủ được lo con đến trường sẽ bị ảnh
hưởng bởi bạn bè. vậy, phải dành thời gian nói chuyện với con trai, dặn cậu
9
không được nói chuyện với bạn bè, không được dùng lời lẽ t tục. May mắn thay, các
con của từ nhỏ đã được dạy dỗ cẩn thận về giới hạnh nên không bị lây nhiễm.
Không chỉ bên ngoài nhà trường, ngay cả trong khuôn viên trường, trong lớp
học, chuyện học sinh chửi thề đã trở thành chuyện thường ngày. Mặc trường nào cũng
nội quy cấm học sinh chửi bậy, chửi thề.
* Chửi thề trên mạng hội
Những ai đã từng “sốc” khi nghe học sinh chửi thề ngoài đời sẽ càng hoang mang
hơn khi chưng kiến ngôn ngữ nam nữ tuổi học t sử dụng để giao tiếp với nhau trên
mạng hội. Chỉ cần vào trang Facebook học sinh thường xuyên theo dõi, đọc các
bình luận (review), hình ảnh, video dưới mỗi thanh trạng thái... Chúng ta thể dễ dàng
tìm kiếm các bình luận sử dụng các từ phản ưng. Đặc biệt những từ chửi thề được sử
dụng nhiều hơn khi “chat” với nhau, trên mạng thì chửi thề nhiều hơn, không sợ bị thầy
hay người lớn bắt gặp, cũng không ai nhắc nhở khi nhìn thấy. Khi “chat” với nhau thì
chỉ mình đọc thôi” -T.V.Tâm sự.
Đặc biệt trong bối cảnh mạng hội bùng nổ như Facebook, Youtube, Tiktok...
không khó để bắt gặp hình ảnh những người nổi tiếng, thần tượng trẻ chửi thề. những
“facebooker chửi” thu hút hàng ngàn lượt người xem mỗi lần livestream.
10
(Hình ảnh của VTV24H)
Dường như, với những học sinh này, mưc độ nói tục thể hiện đẳng cấp, sự sành điệu
của các em trước mặt bạn bè. Hơn nữa, việc nói tục dường như đã được chấp nhận như một
lẽ đương nhiên. vậy, các em không kiêng dè, đắn đo khi sử dụng.
* Không còn đặc biệt
Với tốc độ phát triển đô thị, mọi mặt đời sống văn hóa, hội đang những thay
đổi chấn động địa cầu. Người Nội phong cách hiện đại, phong thái tự tin, thanh
niên giỏi ưng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào học tập, nghiên cưu, quản lý, sản
xuất... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tiêu cực của quá trình phát triển, giao tiếp hội
nhập , sự trỗi dậy của mạng hội nói riêng dường như đã tác động lớn.
Rất dễ nhận thấy sự phai nhạt của nếp ưng x văn hóa, đạo đưc, truyền thống tốt
đẹp trong nhiều biểu hiện của đời sống hàng ngày. Tôi không biết từ bao giờ, nhưng khi
chúng ta nói về một số điều trong hội, rất nhiều người khuynh hướng thô tục. Chỉ
một câu chuyện thú vị, nhưng cũng những phần đệm rất khó. Chớp mắt đã đến trưa
tối, lang thang trong quán xá, nhất quán bia, đây rất đông người, chuyện “chén bác,
11
chén anh” đủ thấy “kinh dị”. mọi nơi.
Những tưởng sự nói bậy này chỉ xuất hiện ngoài vỉa hè, song buồn thay, những
ngôn ngữ đó đã len lỏi vào chốn học đường, thậm chí những ngôn từ còn thành “phổ
biến” trong giao tiếp đối với không ít học sinh “vãi.. lều”, “vãi…” người viết không
thể liệt ra hết.
Đáng cảnh báo hiện tượng “rác” văn hóa tràn lan trên các mạng hội tác
động đặc biệt tiêu cực đối với lớp trẻ, thậm chí ngay cả với học sinh tiểu học khi hàng
ngày tiếp cận với các video, clip trên mạng.
2.2.1 Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa giới trẻ
Thật dễ dàng để bắt gặp những lời nói tục tĩu, khiếm nhã phát ra một cách không
kiểm soát của các bạn giới trẻ mọi lúc, mọi nơi, thậm chí cả khi nói chuyện với thầy
cô. 100 người thì phải đến 90 người biểu hiện “thoái hóa” văn hóa giao tiếp.
Hầu hết giới trẻ nào cũng hiện tượng thiếu văn hóa giao tiếp này. Ngay cả
những người được giáo dục hay đòi hỏi đạo đưc cao thì vẫn những con người thiếu
văn hóa.
Hiện tượng này còn được bắt gặp đời sống với tần suất cao, khiến người xung
quanh phải lắc đầu ngao ngán. Đến căng-tin, túc xá, hàng quán, hay điểm chờ xe bus,
đâu đâu cũng thể nghe thấy những tiếng chửi tục hay những phát ngôn bừa bãi.
Ngoài ra, giới trẻ còn cách nói chuyện nửa tây nửa ta, sử dụng tiếng lóng, tiếng
bồi gây ra sự phản cảm, quái dị trong ngôn ngữ giao tiếp làm mất đi sự trong sáng của
tiếng Việt.
Nói tục chưởi thề vốn không còn vấn đề lạ lẳm, đặc biệt hiện nay, việc nói bậy
trở thành thối xấu khó bỏ. Chúng ta thường gặp những chuyện ưc chế, nên lấy việc chưởi
thề để giải tỏa bản thân.Hiện nay việc nói tục đầy rẩy khắp nơi, hầu như đi đâu cũng
12
thể bắt gặp ai đó phun ra những từ không mấy tốt đẹp nhìn bên ngoài thì họ đang cười
đùa vui vẻ. Chư không giống đang gặp chuyện bất thường nào đó. Không chỉ giới hạn
giao tiếp các bạn trẻ con phun ra những từ chẳng mấy hay ho với các bật cha mẹ,
anh, chị, những người lớn tuổi. Họ không cảm thấy xấu hổ hay thiếu tôn trọng còn
cho chuyện đó điều đương nhiên.
Các bạn trẻ chửi thề nói tục không ngượng miệng, nói 3-4 câu đã chửi một câu
đôi khi con dùng những từ ngữ tục tĩu làm chữ đệm cho câu nói. Dường như muốn tỏ ra
mình đã “người lớn” hoặc “sành điệu” thì phải… chửi thề !!! dường như trở thành một
thư trào lưu nghiễm nhiên được “lưu hành” lây lan như một thư dịch bệnh trước sự thờ
ơ của người lớn.
Bực dọc một chuyện bất kỳ: Chửi. Bị điểm kém: Chửi. Không thích đưa bạn ngồi
cùng bàn: Chửi. Không đến được buổi hẹn với bạn bè: Chửi. Thậm chí chửi yêu để bày
tỏ tình cảm. Các cậu học trò còn tung hẳn “cẩm nang” chửi cho bài bản… Đó một
thực tế trong giới teen hiện nay. Môi trường nhuốm mùi “chửi bậy” nhiều nhất chính
các quán net bồ, game online “chặt, chém” đầy rẫy trên blog các forum. Bước
vào những quán net dọc các khu học sinh sinh viên sẽ thấy la liệt cảnh các game thủ say
sưa chơi say sưa… chửi bậy. Bị đánh thua… chửi, đánh thắng cũng… chửi vui
sướng, đó hiện tượng phổ biến đối với những tay game ưa máu me…Không biết từ bao
giờ, các tin đã quen thay những câu khẳng định, câu hỏi của mình bằng loại ngôn ngữ
“văng tung”. Thậm chí còn bị coi quê, nếu không mở đầu câu chuyện bằng
“ĐM…”!!!
2.2.2 Biểu hiện
Nói tục chưởi thề hiện tượng phổ biến, diễn hầu hết trong các trường học hiện
nay. Học sinh thường dùng những lời thô tục, thiếu lễ độ, thiếu chuẩn mực. Nói tục chửi
thề đã thành 1 thói quen , khá thông dụng phổ biến đặc biệt bộ phận giới trẻ. Đặc biệt
13
khi ra khỏi nhà, trường, hành vi nói tục càng diễn ra một cách phổ biến. Đi ngang cuộc
trò chuyện nào thì bất ai trong chúng ta cũng sẽ điều bất gặp. Đôi khi các em coi đó
việc biểu hiện của sự đăng cấp, thấy việc nói tục chửi thề rất ngầu, chửi bậy biểu hiện
trong giao tiếp của mỗi con người. Hiện tượng nói tục chửi thề hiện nay diễn ra rất
nhiều,ở những nơi tụ tập của các thanh niên. Bởi rằng lưa tuổi này lời nói chưa được rèn
giũa, chưa chuẩn mực, cách ưng xử chưa phù hợp, dẫn dưới chửi bậy. Nhiều người
xem nói tục chửi thề việc cùng bình thường. Một khi đã trở thành thói quen thì
rất khó bỏ.Trên mạng hội, nơi giới trẻ vẫn “sinh hoạt” hàng ngày, nhiều cách
biến tấu tiếng Việt, sử dụng những từ ngữ, cách nói chuyện lạ lẫm tiêu biểu cách
dùng những chữ viết tắt mang nghĩa nói tục, chửi thề khi tham gia bình luận trên mạng
hội. Điều đặc biệt những chữ viết tắt ấy xuất hiện với tần suất dày đặc.
dụ như: ccmn (chuẩn cơm mẹ nấu), CLGT (cần lời giải thích),VL (vãi lúa), lol
(Laugh out loud cười to), ôi cái ĐM (ôi cái định mệnh)…
Không chỉ các nam thanh niên mới quen nói tục, chửi bậy trên mạng các nữ
cũng bình luận bằng những từ nói tục, chửi bậy rất nhiều.
2.2.3 Nguyên nhân
đây 1 vài khảo sát nói lên phần lớn nguyên nhân của nói tục chửi thề của
giới trẻ hiện nay:
14
Ơ đây dựa trên số liệu cho thấy phần lớn các sinh viên những nguyên nhân này
mấu chốt dẫn đến hiện tượng nói tục chửi thề của giới trẻ hiện nay.
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân hình thành những câu nói tục chửi thề nhiều khi do chính gia đình
đặc biệt bố mẹ của các em. Gia đình không quan tâm tới ngôn ngữ văn hóa giao tiếp
của con em mình. Hiện tượng nói tục chửi thề khi xảy ra thì không được nhắc nhở nghiêm
khắc chấn chỉnh hoặc người lớn không tự chủ ngôn ngữ của mình trước mặt trẻ em.
Những lời nói đó tác động trực tiếp, liên tục đến các em ảnh hưởng lớn đến duy
ngôn ngữ của con trẻ. phần nữa áp lực công việc quá nhiều khiến thời gian dành
cho con cái ít đi, phụ huynh không con cái của họ bạn như thế nào, môi trường
học tập, vui chơi, những mạng hội con tham gia lành mạnh không bởi những yếu tố
xung quanh cũng rất quan trọng góp phần tác động đến sự hình thành lời ăn tiếng nói của
thanh thiếu niên. Trong khi đó, nhà trường chỉ giáo dục về thuyết, chưa chú trọng đến
công tác giáo dục đạo đưc chuẩn mực cho mỗi học sinh. Thêm vào đó nhiều bậc phụ
huynh chỉ quan tâm tới thành tích học tập các môn học quên đi những chương trình
giáo dục về sự giao tiếp đạo đưc văn hóa một thư rất quan trọng để tạo nên một con
người tốt.
Do sự phát triển của kinh tế - xã hội, sự bùng nổ công nghệ thông tin kết hợp với sự
xâm nhập của các nền văn hóa ngoại lai khiến cho nhận thưc của học sinh về văn hóa
đạo đưc bị lệch lạc gây ra các hành vi giao tiếp thiếu chuẩn mực, thiếu trong sáng. Nhiều
16
người đã không hiểu được rằng, những ngôn từ mình được tiếp xúc trên mạng hội, trên
các nền tảng số thể những ngôn từ tục tĩu nên đã a dua theo, tình làm vấy bẩn
ngôn ngữ Việt. Việc sử dụng ngôn từ tục tĩu thường xuyên sẽ hình thành một thói quen
khó bỏ gây ảnh hưởng nhân cách đạo đưc của con người thể biến họ thành những kẻ
thiếu văn hóa, thiếu tế nhị, thô lỗ ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp của họ. Chửi thề
không chỉ ảnh hưởng đến người nói còn ảnh hưởng đến những người xung quanh khi
nói chuyện xuất hiện nhiều từ ngữ tục tĩu sẽ khiến bầu không khí mất vui, người đối diện
sẽ cảm thấy mình không được tôn trọng. Nhiều trường hợp một câu chửi thề gây
xung đột đánh nhau dẫn đến hậu quả khó lường... Chửi thề còn nguyên nhân dẫn đến tệ
nạn hội hành động phạm pháp.
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Chủ yếu do chính bản thân người sử dụng ngôn ngữ không ý thưc được điều
mình đang nói, trong lúc tưc giận không kìm chế được đã nói ra những lời không mấy
17
sạch sẽ. Thanh thiếu niên thiếu nhận thưc về tác hại của ngôn ngữ xấu. Ngoài ra các em
thiếu sự kèm cặp, định hướng của bố mẹ chỉ nghĩ nói cho vui miệng nói như một
cách để thể hiện bản thân mình. Còn những bạn sống xa nhà tự lập sớm, nhưng điều
này ảnh hưởng không ít đến văn hóa giao tiếp của các bạn, sống xa nhà hội để bạn
tụ tập bạn ăn nhậu, nói tục, chửi thề, những hành vi không phù hợp với đạo đưc,
thuần phong mỹ tục của người Việt.
Nóng nảy, cọc cằn cũng dễ dẫn đến ưng x thiếu kiểm soát, nếu không giữ
đượcbình tĩnh thì thể tình hay cố ý thốt ra những lời lẽ không đúng chuẩn mực
đạođưc từ đó trở thành thói quen xấu khi nổi nóng thì sẽ ưng xử thiếu văn hóa,
trườnghợp nghiêm trọng hơn dùng đến lực khi không còn kiểm soát được trí
Tóm lại do nhận thưc về vấn đề nói tục, chửi thề của thanh thiếu niên hiện nay
chưa chuẩn mực, do vậy, ý thưc xây dựng môi trường văn hóa giao tiếp chưa được chú
trọng. Nhìn thẳng vào sự thật vấn đề tổ chưc, quản lí, giáo dục vẫn còn chưa tốt. Nhà
trường rất coi trọng việc trang bị kiến thưc chuyên môn quá xem nhẹ việc giáo dục
văn hóa đạo đưc, văn hóa học đường cho học sinh.
2.3. Hệ Quả
2.3.1 Hệ quả với bản thân
Đầu tiên sẽ hình thành một thói quen xấu, khó bỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đưc,
nhân cách của sinh viên hiện nay. Làm cho người khác đánh giá mình một người thiếu
học thưc, văn hóa, bị mọi người xa lánh gây phản cảm với người nghe, thiếu lịch sự
khi giao tiếp với người khác. Nói tục, chửi thề còn làm cho kỹ năng giao tiếp của sinh
viên trở nên yếu kém những phát ngôn thiếu chuẩn mực. Còn làm giảm giá trị của bản
thân, không nhận được sự tôn trọng đánh giá cao từ mọi người xung quanh. Ảnh
hường tiêu cực trực tiếp đến nhân cách phẩm chất của một sinh viên.
Đặc biệt sẽ ảnh hưởng tới gia đình của chính mình, người khác sẽ đánh giá một
người hay nói tục chửi thề không được gia đình giáo dục, dạy dỗ. Điều đó cũng làm
người khác đánh giá bố mẹ, gia đình thiếu văn hóa, không biết dạy con, người ta sẽ không
18
tông trọng bạn lẫn gia đình của bạn.
Khi giao tiếp với người khác chửi thề nói tục đã trở nên quen miệng, thường
xuyên xuất hiện trong những câu nói đời thường. Những lời nói này đã ăn sâu vào tiềm
thưc của chính bản thân, một thói quen xấu khi giao tiếp. Sẽ ảnh hưởng rất nhiều
trong cuộc giao tiếp, khi bạn đã quen sử dụng những lời nói thô tục sẽ khiến đối phương
cảm thấy bạn người thiếu văn minh không tôn trọng mình. Thêm vào đó việc bạn
kém lịch sự, duyên dáng trong giao tiếp, khiến mọi người dần trở nên sợ hãi xa lánh,
bởi họ không muốn bị nhiễm những cái xấu vào người.
Những câu nói bậy tư, thoải mái, không kiểm soát. tình trở thành mộthình
ảnh xấu trẻ em bắt trước học theo. Trở thành tấm gương xấu cho trẻ em học tập. Khi
trẻ em học tập được những từ ngữ xấu sẽ thưc hình thành nên tính cách xấu cho trẻ từ
khi còn bé. Làm ảnh hưởng đến sự phát triển trong giao tiếp của trẻ.Hình thành lên cái tôi
nhân thích thể hiện mình trở lên hỗn láo với gia đình. Khiến cho gia đình khó trong
việc nuôi dạy con cái. Bên cạnh đó sẽ còn gây lên nhiều hậu quả khó lường khác.
Bên cạnh đó chửi thề nói tục cũng ảnh hưởng rất lớn đến nền văn minh của hội
hiện nay. Dùng những từ ngữ xấu sẽ làm mất đi vẻ đẹp của hội. Nói tục chửi thề còn
được coi hành vi phi đạo đưc thiếu văn hóa đi ngược lại với xu hướng phát triển văn
hóa chung của hội. Làm cho hội ngày càng trở nên thiếu văn hóa trầm trọng ảnh
hưởng đến đạo đưc của hội.
Dùng những ngôn từ tục tĩu làm đạo đưc nhân cách của người sinh viên bị suy
đồi, biến mình thành một kẻ thiếu học thưc, văn hóa, bị nhiều người xa lánh. Việc nói
tục chửi thề làm cho năng giao tiếp của sinh viên trở nên yếu kém những ngôn ngữ
xấu đó. Từ đó, dẫn đến những cuộc giao tiếp thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng.
2.3.2 Hệ quả với hội
Hiện tượng chửi thề, nói tục xuất hiện rất nhiều nơi trong cộng đồng, kể cả
trường học nơi kỷ luật khá nghiêm túc chặt chẽ. Hiện tượng này đã trở thành thói
quen khiến người nghe nhăn mặt, khó chịu cho rằng đây biểu hiện của lối sống thiếu
19
văn hóa, văn minh làm ô nhiễm môi trường hội . Từ đó, làm đánh mất đi vẻ đẹp của
giá trị đạo đưc cộng đồng, làm ảnh hưởng xấu đến nền văn minh của hội trong mắt bạn
quốc tế trong chính nhận thưc của người dân Việt Nam.
hơn thế nữa, nếu vẫn tiếp tục để hiện tượng này tiếp tục diễn ra sẽ tạo nên một
hệ lụy khôn lường. Nhiều vấn nạn bạo lực học đường, nhiều vụ tranh cãi cũng từ một câu
chửi thề diễn ra gây ra hậu quả nghiêm trọng. Qua đó, ta thấy việc chửi thề, nói tục
làm tăng mâu thuẫn tranh chấp giữa người với người trong hội dẫn đến các chuẩn
mực hội bị đảo lộn; trật tự an ninh, an toàn hội sẽ khó kiểm soát dẫn đến nhiều hậu
quả khôn lường.
2.4. Giải pháp
2.4.1. Đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng ghép vào các
tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Rất khó để thể xóa bỏ vấn nạn nói tục, chửi thề ra khỏi tưởng của giới trẻ
ngay lập tưc nhưng ta thể thu hẹp, đẩy lùi hạn chế nói tục chửi thề trong đời sống
hội. Trước hết phải bắt đầu từ môi trường học đường môi trường của sự chuẩn mực,
cung cấp kiến thưc bồi dưỡng nhân cách cho học sinh. một trong những giải pháp
đó chính đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng ghép vào
các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp thể bao gồm các hoạt động như trò chơi, thể
| 1/29

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT 
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
Mã học phần: INSO321005_04
HÀNH VI CHỬI THỀ, NÓI TỤC HIỆN NAY CỦA
NHÓM THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Vũ Bảo Long 22110368 2. Trần Tiến Đạt 22149242 3. Phạm Anh Trang 22149356 4. Danh Thị Ánh Tuyết 22149373 5. Phạm Huỳnh Thanh Trọng 22149363 6. Nguyễn Duy Khang 22147125 7. Võ Thảo Ngọc 22110382 8. Nguyễn Hoàng Đăng Khoa 22151234
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Như Thúy
TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 5 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 5 năm 2023 1 MỤC LỤC
PHẦN 1. MƠ ĐẦU ............................................................................................................... 3
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................3
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài .............................................................................. 3
1.3. Phương pháp nghiên cưu ..........................................................................................4
PHẦN 2. NÔI DUNG ............................................................................................................5
2.1. Khái niệm liên quan ................................................................................................. 5
2.1.1. Khái niệm giao tiếp .........................................................................................5
2.1.2. Văn hoá giao tiếp là gì? .................................................................................. 6
2.1.3. Khái niệm nói tục, chửi thề .............................................................................7
2.2. Thực trạng ................................................................................................................ 7
2.2.1 Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở giới trẻ ............................... 11
2.2.2 Biểu hiện ........................................................................................................ 12
2.2.3 Nguyên nhân .................................................................................................. 13
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................................................... 15
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan ...........................................................................................16
2.3. Hệ Quả .......................................................................................................................... 17
2.3.1 Hệ quả với bản thân ............................................................................................. 17
2.3.2 Hệ quả với xã hội ................................................................................................. 18
2.4. Giải pháp .......................................................................................................................19
2.4.1. Đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng ghép vào
các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp .......................................................................19
2.4.2. Nâng cao văn hóa giao tiếp .......................................................................... 21
2.4.3. Tăng mưc xử phạt cho những hành vi nói tục, chửi thề trên mạng xã hội. . 22
PHẦN 3: KẾT LUẬN ......................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ..................................................................................................27 2 PHẦN 1. MƠ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại hóa ngày nay, mỗi chúng ta được quyền phát triển về mọi
mặt cũng như có được rất nhiều quyền lợi hơn là thế hệ đi trước về khả năng tiếp thu
tất cả các kiến thưc trong đời sống, khoa học kỹ thuật và năng động, sáng tạo trong
suy nghĩ; đặc biệt là ngôn ngữ giao tiếp. Thế nhưng, trong quá trình phát triển lại xuất
hiện một vài thói hư tật xấu như việc nói tục chửi thề. Chính điều đó đã ảnh hưởng rất
lớn trong văn hóa giao tiếp giữa người với người, làm xấu đi vẻ đẹp truyền thống mà
ông cha ta đã gìn giữ từ nghìn năm. Vì vậy, nói tục chửi thề là một hiện tượng đáng bị
phê phán bởi nó là biểu hiện của việc suy nghĩ lệch lạc và cách sống thiếu văn hóa.
Từ xưa, lời ăn tiếng nói đã là thước đo nhân cách của mỗi người trong cuộc sống và
thước đo ấy được sử dụng mọi lúc và cho đến hiện nay mỗi chúng ta vẫn dùng nó để
đánh giá nhân cách của mỗi người. Vậy nên, ông cha ta đã dạy con cháu trước khi ra
ngoài thì phải “học ăn, học nói”. Mỗi thế hệ chúng ta từ lớn đến nhỏ phải luôn dựa
vào nó mà sống, nhờ vậy mới được mọi người xung quanh quý trọng. Ấy vậy mà thế
hệ học sinh, sinh viên hiện nay không nhận thưc được chính bản thân họ đang dần
đánh mất đi truyền thống đó mà thay vào là những lời lẽ thiếu văn hóa, ăn nói tục tĩu
phá hoại đi thư của cải tinh thần vô giá đó.
Nhận thấy được tính nghiêm trọng của vấn đề trên, nhóm em đã quyết định
lựa chọn đề tài nghiên cưu “Khảo sát về hành vi nói tục, chửi thề của nhóm thanh
thiếu niên Việt nam ngày nay”. Từ đó, phê phán, lên án những hành vi xấu đó, cũng
như tìm ra được giải pháp thỏa đáng cho vấn đề này. Vì cả thế hệ học sinh, sinh viên
của đất nước chúng ta cả hiện tại và tương lai sau này sống trong một môi trường văn
hóa, nói “Không’’ với “Nói tục chửi thề”
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 3
Đề tài “Khảo sát hành vi nói tục, chửi thề của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam
ngày nay” của nhóm chúng em được lập ra với mục tiêu giúp cho mọi người hiểu
được tầm quan trọng của vấn đề, biết được những hậu quả nghiệm trọng mà vấn đề
gấy ra và nhờ vào nó mà chúng em có thể vận động tất cả mọi người góp phần cùng
tìm ra giải pháp giải quyết nó triệt để. Từ đó, chúng ta có thể cùng nhau gây dựng nên
một môi trường sống tích cực, một xã hội văn minh và một đất nước có nền văn hóa
giao tiếp đẹp đẽ mà mọi quốc gia trên thế giới cùng biết đến và kính trọng.
1.3. Phương pháp nghiên cưu -
Phương pháp thu thập thông tin từ các báo chí, báo đài, mạng xã hội, Internet,… -
Thu thập thông tin từ moi trường sống. Từ đó có rút ra kết luận và cho mọi người
cái nhìn khách quan, chủ quan của việc nói tục chửi thề. -
Từ nhũng thông tin thu thập được phân tích, thống kê dữ liệu để đưa ra các nguyên
nhân dẫn đến thực trạng, hậu quả hiện nay. -
Vận dụng các kiến thưc xã hội của thành viên trong nhóm để nêu lên quan điểm,
nhận xét vấn đề một cách khách quan, đúng đắn nhất và đưa ra giải pháp nhằm khắc phục vấn đề. 4 PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm liên quan
2.1.1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp trước hết là nhu cầu quan trọng của con người là quá trình trao đổi thông tin,
tình cảm, suy nghĩ, là quá trình nhận biết và tác động lẫn nhau trong quan hệ giữa người với
người nhằm đạt đến một mục đích nhất định.
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Với các
biểu đạt thông qua lời nói hoặc hành vi, thể hiện với ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ. Thực hiện
với một hoặc nhiều các cách thưc trên để phản ánh hiệu quả cảm xúc, thái độ. Cũng như
mang đến các thông tin cung cấp để đánh giá đối tượng. Giao tiếp giúp con người có nhiều
chủ đề để nói chuyện, quan tâm hoặc đánh giá lẫn nhau. Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố.
Như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động phối hợp, tri giác và tìm hiểu người
khác. Với mỗi mục đích khác nhau, người ta lại tiến hành lựa chọn cách thưc giao tiếp khác.
Hướng đến thể hiện bản thân cũng như tìm kiếm các giá trị mong muốn.
Giao tiếp được coi là một kỹ năng cơ bản và quan trọng trong đời sống cá nhân và
công việc, vì nó cho phép chúng ta trao đổi thông tin, ý tưởng và cảm xúc với nhau. Ngoài ra,
giao tiếp cũng giúp tạo ra mối quan hệ tốt hơn giữa các cá nhân hoặc tổ chưc, giúp chúng ta
hiểu và tôn trọng nhau hơn. 5
2.1.2. Văn hoá giao tiếp là gì?
Văn hoá giao tiếp là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người vì nó
chính là những mắt xích để liên kết các mối quan hệ giữa con người và con người. Phong
cách sống của mỗi con người là khác nhau cũng đồng nghĩa văn hoá giao tiếp của mỗi người
mỗi khác, bởi vì giao tiếp là một nghệ thuật.
Văn hóa giao tiếp còn là một bộ phận trong tổng thể văn hóa, dùng để chỉ ra các quan
hệ giao tiếp của con người với nhau trong cuộc sống. Nó là tổ hợp của các thành tố như: cử
chỉ, lời nói, hành vi, thái độ, cách ưng xử trong giao tiếp. Văn hóa giao tiếp xuất hiện trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như: nơi làm việc, nơi công cộng, gia đình. Văn hóa
giao tiếp ở các địa phương khác nhau, các quốc gia khác nhau sẽ có những chuẩn mực khác
nhau cho văn hóa giao tiếp ở đó. Một quốc gia phát triển và căn minh sẽ là quốc gia có văn
hóa giao tiếp giữa con người với nhau nhau thật khéo léo đẻ làm hài lòng nhau qua lời nói.
Giao tiếp có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo
nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách ưng xử… Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau, mà văn hóa
giao tiếp sẽ có sự khác nhau. 6
2.1.3. Khái niệm nói tục, chửi thề
Nói tục chửi thề đang trở thành một hiện tượng phổ biến ở nhiều tầng lớp trong xã hội
đặc biệt là giới trẻ hiện nay.
Nói tục chửi thề, hiểu một cách đơn giản là dùng những lời lẽ thô tục, vô duyên, thiếu
văn minh, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày nhằm thể hiện sự bưc xúc, cảm xúc ưc chế của
bản thân hoặc sỉ nhục, xúc phạm người khác.Việc sử dụng những ngôn ngữ như vậy được
gọi là chửi thề, nói tục, chửi bậy. Những lời nói thô tục được gọi là bất lịch sự, tục tĩu, xúc
phạm thiếu tôn trọng đối phương làm ảnh hưởng tới thuần phong mĩ tục của đất nước ta.
Người ta thường dùng từ ngữ thô tục đó để sỉ nhục người khác và thể hiện cảm xúc thái quá của bản thân. 2.2. Thực trạng
Từ học sinh tiểu học đến học sinh trung học phổ thông, từ trường nông thôn
đến trường thành thị…, hiện tượng chửi thề đã trở nên phổ biến, học sinh đã quen. Chửi 7
thề, chửi thề trong học sinh đã thực sự trở thành vấn nạn mà các trường học cần phải
chấm dưt. Đây không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà còn là trách nhiệm của gia
đình, cộng đồng và xã hội.
* 'sốc' trước câu nói tục tĩu của học sinh
Từ đó, chửi thề trở thành hiện tượng phổ biến ở lưa tuổi học sinh, sinh viên.
Đáng lo ngại, tình trạng này ngày càng trầm trọng và mưc độ, mưc độ chửi thề của học
sinh ngày càng gia tăng. Khi vắng mặt thầy, những lời lẽ thô tục nhất sẵn sàng được các
chàng trai, cô gái "văng" ra bất cư lúc nào. Thậm chí, họ vô tình cãi nhau giữa đám đông trước mặt người lớn.
Chị Lê Thị Duyên (phường Tân Hiệp, Biên Hòa) háo hưc cho biết: “Mới đây,
khi đón con từ lớp tiếng Anh về, một nhóm học sinh cấp 3 đang chờ vào ca học, nghe các
cháu nói chuyện mà không được”. Tôi không tin vào mắt mình, tai nghe. Những khuôn
mặt trông rất sáng sủa, vậy mà lại dùng những từ ngữ mà bản thân tôi dù có giận cũng
không bao giờ dám nói ra. Nhưng câu nào cũng chen vào Một chữ Mấy đưa trẻ đó đưng
trước mặt người lớn, trước cửa phòng khách nhà thầy, không hiểu không có người lớn ở
gần là như thế nào”. học sinh nói tục, chửi thề, cô Fan Shilian (thị trấn Tomita, quận
Xinfu) cũng bị “sốc” như cô Du Yan. Thầy Lian đã rất sốc khi lần đầu chưng kiến một
nhóm học sinh lớp 10 nói chuyện với nhau như "anh cả".
Đó là lúc tôi đi đăng ký cho con tôi thi vào lớp 10. Có một nhóm sinh viên tự đăng
ký. Em đưng cạnh nên có thể nghe được toàn bộ cuộc nói chuyện của cả nhóm. Thật khó tin,
câu nào cũng toàn tiếng chửi thề, câu nào cũng ám chỉ "nửa kia" của phụ nữ.
Không chịu được nữa, tôi phải vỗ vai một nữ sinh để nhắc nhở nhưng dường như lời
nhắc nhở của tôi chẳng có tác dụng gì với các em” - cô Lian nhớ lại.
Sau hôm đó, chị Lian mấy ngày liền không ngủ được vì lo con đến trường sẽ bị ảnh
hưởng bởi bạn bè. Vì vậy, cô phải dành thời gian nói chuyện với con trai, dặn dò cậu 8
không được nói chuyện với bạn bè, không được dùng lời lẽ thô tục. May mắn thay, các
con của bà từ nhỏ đã được dạy dỗ cẩn thận về giới và hạnh nên không bị lây nhiễm.
Không chỉ bên ngoài nhà trường, mà ngay cả trong khuôn viên trường, trong lớp
học, chuyện học sinh chửi thề đã trở thành chuyện thường ngày. Mặc dù trường nào cũng
có nội quy cấm học sinh chửi bậy, chửi thề.
* Chửi thề trên mạng xã hội
Những ai đã từng “sốc” khi nghe học sinh chửi thề ngoài đời sẽ càng hoang mang
hơn khi chưng kiến ngôn ngữ mà nam nữ tuổi học trò sử dụng để giao tiếp với nhau trên
mạng xã hội. Chỉ cần vào trang Facebook mà học sinh thường xuyên theo dõi, đọc các
bình luận (review), hình ảnh, video dưới mỗi thanh trạng thái... Chúng ta có thể dễ dàng
tìm kiếm các bình luận sử dụng các từ phản ưng. Đặc biệt là những từ chửi thề được sử
dụng nhiều hơn khi “chat” với nhau, trên mạng thì chửi thề nhiều hơn, vì không sợ bị thầy
cô hay người lớn bắt gặp, cũng không ai nhắc nhở khi nhìn thấy. Khi “chat” với nhau thì
chỉ có mình đọc mà thôi” -T.V.Tâm sự.
Đặc biệt trong bối cảnh mạng xã hội bùng nổ như Facebook, Youtube, Tiktok...
không khó để bắt gặp hình ảnh những người nổi tiếng, thần tượng trẻ chửi thề. Có những
“facebooker chửi” thu hút hàng ngàn lượt người xem mỗi lần livestream. 9 (Hình ảnh của VTV24H)
Dường như, với những học sinh này, mưc độ nói tục thể hiện đẳng cấp, sự sành điệu
của các em trước mặt bạn bè. Hơn nữa, việc nói tục dường như đã được chấp nhận như một
lẽ đương nhiên. Vì vậy, các em không kiêng dè, đắn đo khi sử dụng. * Không còn đặc biệt
Với tốc độ phát triển đô thị, mọi mặt đời sống văn hóa, xã hội đang có những thay
đổi chấn động địa cầu. Người Hà Nội có phong cách hiện đại, phong thái tự tin, thanh
niên giỏi ưng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào học tập, nghiên cưu, quản lý, sản
xuất... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tiêu cực của quá trình phát triển, giao tiếp và hội
nhập , sự trỗi dậy của mạng xã hội nói riêng dường như đã có tác động lớn.
Rất dễ nhận thấy sự phai nhạt của nếp ưng xử văn hóa, đạo đưc, truyền thống tốt
đẹp trong nhiều biểu hiện của đời sống hàng ngày. Tôi không biết từ bao giờ, nhưng khi
chúng ta nói về một số điều trong xã hội, rất nhiều người có khuynh hướng thô tục. Chỉ là
một câu chuyện thú vị, nhưng cũng có những phần đệm rất khó. Chớp mắt đã đến trưa và
tối, lang thang trong quán xá, nhất là quán bia, ở đây rất đông người, chuyện “chén bác, 10
chén anh” đủ thấy “kinh dị”. mọi nơi.
Những tưởng sự nói bậy này chỉ xuất hiện ngoài vỉa hè, song buồn thay, những
ngôn ngữ đó đã len lỏi vào chốn học đường, thậm chí có những ngôn từ còn thành “phổ
biến” trong giao tiếp đối với không ít học sinh “vãi.. lều”, “vãi…” mà người viết không thể liệt kê ra hết.
Đáng cảnh báo là hiện tượng “rác” văn hóa tràn lan trên các mạng xã hội có tác
động đặc biệt tiêu cực đối với lớp trẻ, thậm chí ngay cả với học sinh tiểu học khi hàng
ngày tiếp cận với các video, clip trên mạng.
2.2.1 Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở giới trẻ
Thật dễ dàng để bắt gặp những lời nói tục tĩu, khiếm nhã phát ra một cách không
kiểm soát của các bạn giới trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, thậm chí là cả khi nói chuyện với thầy
cô. Cư 100 người thì phải có đến 90 người có biểu hiện “thoái hóa” văn hóa giao tiếp.
Hầu hết giới trẻ nào cũng có hiện tượng thiếu văn hóa giao tiếp này. Ngay cả
những người có được giáo dục hay đòi hỏi đạo đưc cao thì vẫn có những con người thiếu văn hóa.
Hiện tượng này còn được bắt gặp ở đời sống với tần suất cao, khiến người xung
quanh phải lắc đầu ngao ngán. Đến căng-tin, ký túc xá, hàng quán, hay điểm chờ xe bus,
đâu đâu cũng có thể nghe thấy những tiếng chửi tục hay những phát ngôn bừa bãi.
Ngoài ra, giới trẻ còn có cách nói chuyện nửa tây nửa ta, sử dụng tiếng lóng, tiếng
bồi gây ra sự phản cảm, quái dị trong ngôn ngữ giao tiếp và làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Nói tục chưởi thề vốn không còn là vấn đề lạ lẳm, đặc biệt là hiện nay, việc nói bậy
trở thành thối xấu khó bỏ. Chúng ta thường gặp những chuyện ưc chế, nên lấy việc chưởi
thề để giải tỏa bản thân.Hiện nay việc nói tục đầy rẩy khắp nơi, hầu như đi đâu cũng có 11
thể bắt gặp ai đó phun ra những từ không mấy tốt đẹp nhìn bên ngoài thì họ đang cười
đùa vui vẻ. Chư không giống đang gặp chuyện bất thường nào đó. Không chỉ giới hạn
giao tiếp là các bạn trẻ mà con phun ra những từ chẳng mấy hay ho với các bật cha mẹ,
anh, chị, những người lớn tuổi. Họ không cảm thấy xấu hổ hay thiếu tôn trọng mà còn
cho chuyện đó là điều đương nhiên.
Các bạn trẻ chửi thề và nói tục không ngượng miệng, nói 3-4 câu đã chửi một câu
đôi khi con dùng những từ ngữ tục tĩu làm chữ đệm cho câu nói. Dường như muốn tỏ ra
mình đã “người lớn” hoặc “sành điệu” thì phải… chửi thề !!! Nó dường như trở thành một
thư trào lưu và nghiễm nhiên được “lưu hành” lây lan như một thư dịch bệnh trước sự thờ ơ của người lớn.
Bực dọc một chuyện bất kỳ: Chửi. Bị điểm kém: Chửi. Không thích đưa bạn ngồi
cùng bàn: Chửi. Không đến được buổi hẹn với bạn bè: Chửi. Thậm chí là chửi yêu để bày
tỏ tình cảm. Các cô cậu học trò còn tung hẳn “cẩm nang” chửi cho bài bản… Đó là một
thực tế trong giới teen hiện nay. Môi trường nhuốm mùi “chửi bậy” nhiều nhất chính là
các quán net xô bồ, game online “chặt, chém” và đầy rẫy trên blog và các forum. Bước
vào những quán net dọc các khu học sinh sinh viên sẽ thấy la liệt cảnh các game thủ say
sưa chơi và say sưa… chửi bậy. Bị đánh thua… chửi, đánh thắng cũng… chửi vì vui
sướng, đó là hiện tượng phổ biến đối với những tay game ưa máu me…Không biết từ bao
giờ, các xì tin đã quen thay những câu khẳng định, câu hỏi của mình bằng loại ngôn ngữ
“văng tư tung”. Thậm chí còn bị coi là quê, nếu không mở đầu câu chuyện bằng “ĐM…”!!! 2.2.2 Biểu hiện
Nói tục chưởi thề là hiện tượng phổ biến, nó diễn hầu hết trong các trường học hiện
nay. Học sinh thường dùng những lời thô tục, thiếu lễ độ, thiếu chuẩn mực. Nói tục chửi
thề đã thành 1 thói quen , khá thông dụng và phổ biến đặc biệt bộ phận giới trẻ. Đặc biệt 12
là khi ra khỏi nhà, trường, hành vi nói tục càng diễn ra một cách phổ biến. Đi ngang cuộc
trò chuyện nào thì bất cư ai trong chúng ta cũng sẽ điều bất gặp. Đôi khi các em coi đó là
việc biểu hiện của sự đăng cấp, thấy việc nói tục chửi thề rất ngầu, chửi bậy là biểu hiện
trong giao tiếp của mỗi con người. Hiện tượng nói tục chửi thề hiện nay diễn ra rất
nhiều,ở những nơi tụ tập của các thanh niên. Bởi rằng ở lưa tuổi này lời nói chưa được rèn
giũa, chưa có chuẩn mực, cách ưng xử chưa phù hợp, dẫn dưới chửi bậy. Nhiều người
xem nói tục chửi thề là việc vô cùng bình thường. Một khi nó đã trở thành thói quen thì
nó rất khó bỏ.Trên mạng xã hội, nơi giới trẻ vẫn “sinh hoạt” hàng ngày, có nhiều cách
biến tấu tiếng Việt, sử dụng những từ ngữ, cách nói chuyện lạ lẫm mà tiêu biểu là cách
dùng những chữ viết tắt mang nghĩa nói tục, chửi thề khi tham gia bình luận trên mạng xã
hội. Điều đặc biệt là những chữ viết tắt ấy xuất hiện với tần suất dày đặc.
Ví dụ như: ccmn (chuẩn cơm mẹ nấu), CLGT (cần lời giải thích),VL (vãi lúa), lol
(Laugh out loud – cười to), ôi cái ĐM (ôi cái định mệnh)…
Không chỉ các nam thanh niên mới quen nói tục, chửi bậy trên mạng mà các nữ tú
cũng bình luận bằng những từ nói tục, chửi bậy rất nhiều. 2.2.3 Nguyên nhân
Và đây là 1 vài khảo sát nói lên phần lớn nguyên nhân của nói tục chửi thề của giới trẻ hiện nay: 13 14
Ơ đây dựa trên số liệu cho thấy phần lớn các sinh viên những nguyên nhân này
là mấu chốt dẫn đến hiện tượng nói tục chửi thề của giới trẻ hiện nay.
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân hình thành những câu nói tục chửi thề nhiều khi do chính gia đình
đặc biệt là bố mẹ của các em. Gia đình không quan tâm tới ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp
của con em mình. Hiện tượng nói tục chửi thề khi xảy ra thì không được nhắc nhở nghiêm
khắc chấn chỉnh hoặc là người lớn không tự chủ ngôn ngữ của mình trước mặt trẻ em.
Những lời nói đó tác động trực tiếp, liên tục đến các em và ảnh hưởng lớn đến tư duy
ngôn ngữ của con trẻ. Và phần nữa là áp lực công việc quá nhiều khiến thời gian dành
cho con cái ít đi, phụ huynh không rõ con cái của họ có bạn bè như thế nào, môi trường
học tập, vui chơi, những mạng xã hội con tham gia có lành mạnh không bởi những yếu tố
xung quanh cũng rất quan trọng góp phần tác động đến sự hình thành lời ăn tiếng nói của
thanh thiếu niên. Trong khi đó, nhà trường chỉ giáo dục về lý thuyết, chưa chú trọng đến
công tác giáo dục đạo đưc chuẩn mực cho mỗi học sinh. Thêm vào đó là nhiều bậc phụ
huynh chỉ quan tâm tới thành tích học tập các môn học mà quên đi những chương trình
giáo dục về sự giao tiếp có đạo đưc và văn hóa một thư rất quan trọng để tạo nên một con người tốt.
Do sự phát triển của kinh tế - xã hội, sự bùng nổ công nghệ thông tin kết hợp với sự
xâm nhập của các nền văn hóa ngoại lai khiến cho nhận thưc của học sinh về văn hóa và
đạo đưc bị lệch lạc gây ra các hành vi giao tiếp thiếu chuẩn mực, thiếu trong sáng. Nhiều
người đã không hiểu được rằng, những ngôn từ mình được tiếp xúc trên mạng xã hội, trên
các nền tảng số có thể là những ngôn từ tục tĩu nên đã a dua theo, vô tình làm vấy bẩn
ngôn ngữ Việt. Việc sử dụng ngôn từ tục tĩu thường xuyên sẽ hình thành một thói quen
khó bỏ gây ảnh hưởng nhân cách đạo đưc của con người có thể biến họ thành những kẻ
thiếu văn hóa, thiếu tế nhị, thô lỗ ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp của họ. Chửi thề
không chỉ ảnh hưởng đến người nói mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh khi
nói chuyện xuất hiện nhiều từ ngữ tục tĩu sẽ khiến bầu không khí mất vui, người đối diện
sẽ cảm thấy mình không được tôn trọng. Nhiều trường hợp vì một câu chửi thề mà gây
xung đột đánh nhau dẫn đến hậu quả khó lường... Chửi thề còn là nguyên nhân dẫn đến tệ
nạn xã hội và hành động phạm pháp.
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Chủ yếu là do chính bản thân người sử dụng ngôn ngữ không ý thưc được điều
mình đang nói, trong lúc tưc giận không kìm chế được đã nói ra những lời không mấy 16
sạch sẽ. Thanh thiếu niên thiếu nhận thưc về tác hại của ngôn ngữ xấu. Ngoài ra các em
thiếu sự kèm cặp, định hướng của bố mẹ và chỉ nghĩ là nói cho vui miệng nói như một
cách để thể hiện bản thân mình. Còn có những bạn sống xa nhà tự lập sớm, nhưng điều
này ảnh hưởng không ít đến văn hóa giao tiếp của các bạn, sống xa nhà là cơ hội để bạn
tụ tập bạn bè ăn nhậu, nói tục, chửi thề, và có những hành vi không phù hợp với đạo đưc,
thuần phong mỹ tục của người Việt.
Nóng nảy, cọc cằn cũng dễ dẫn đến ưng xử thiếu kiểm soát, nếu không giữ
đượcbình tĩnh thì có thể vô tình hay cố ý thốt ra những lời lẽ không đúng chuẩn mực
đạođưc từ đó trở thành thói quen xấu khi cư nổi nóng thì sẽ ưng xử thiếu văn hóa,
trườnghợp nghiêm trọng hơn là dùng đến vũ lực khi không còn kiểm soát được lí trí
Tóm lại do nhận thưc về vấn đề nói tục, chửi thề của thanh thiếu niên hiện nay
chưa chuẩn mực, do vậy, ý thưc xây dựng môi trường văn hóa giao tiếp chưa được chú
trọng. Nhìn thẳng vào sự thật vấn đề tổ chưc, quản lí, giáo dục vẫn còn chưa tốt. Nhà
trường rất coi trọng việc trang bị kiến thưc chuyên môn mà quá xem nhẹ việc giáo dục
văn hóa đạo đưc, văn hóa học đường cho học sinh. 2.3. Hệ Quả
2.3.1 Hệ quả với bản thân
Đầu tiên sẽ hình thành một thói quen xấu, khó bỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đưc,
nhân cách của sinh viên hiện nay. Làm cho người khác đánh giá mình là một người thiếu
học thưc, vô văn hóa, bị mọi người xa lánh gây phản cảm với người nghe, thiếu lịch sự
khi giao tiếp với người khác. Nói tục, chửi thề còn làm cho kỹ năng giao tiếp của sinh
viên trở nên yếu kém vì những phát ngôn thiếu chuẩn mực. Còn làm giảm giá trị của bản
thân, không nhận được sự tôn trọng và đánh giá cao từ mọi người xung quanh. Ảnh
hường tiêu cực trực tiếp đến nhân cách phẩm chất của một sinh viên.
Đặc biệt sẽ ảnh hưởng tới gia đình của chính mình, người khác sẽ đánh giá một
người hay nói tục chửi thề là không được gia đình giáo dục, dạy dỗ. Điều đó cũng làm
người khác đánh giá bố mẹ, gia đình thiếu văn hóa, không biết dạy con, người ta sẽ không 17
tông trọng bạn lẫn gia đình của bạn.
Khi giao tiếp với người khác chửi thề nói tục đã trở nên quen miệng, và thường
xuyên xuất hiện trong những câu nói đời thường. Những lời nói này đã ăn sâu vào tiềm
thưc của chính bản thân, và là một thói quen xấu khi giao tiếp. Sẽ ảnh hưởng rất nhiều
trong cuộc giao tiếp, khi bạn đã quen sử dụng những lời nói thô tục sẽ khiến đối phương
cảm thấy bạn là người thiếu văn minh và không tôn trọng mình. Thêm vào đó việc bạn
kém lịch sự, duyên dáng trong giao tiếp, khiến mọi người dần trở nên sợ hãi và xa lánh,
bởi họ không muốn bị nhiễm những cái xấu vào người.
Những câu nói bậy vô tư, thoải mái, không kiểm soát. Vô tình trở thành mộthình
ảnh xấu mà trẻ em bắt trước học theo. Trở thành tấm gương xấu cho trẻ em học tập. Khi
trẻ em học tập được những từ ngữ xấu sẽ vô thưc hình thành nên tính cách xấu cho trẻ từ
khi còn bé. Làm ảnh hưởng đến sự phát triển trong giao tiếp của trẻ.Hình thành lên cái tôi
cá nhân thích thể hiện mình và trở lên hỗn láo với gia đình. Khiến cho gia đình khó trong
việc nuôi dạy con cái. Bên cạnh đó sẽ còn gây lên nhiều hậu quả khó lường khác.
Bên cạnh đó chửi thề nói tục cũng ảnh hưởng rất lớn đến nền văn minh của xã hội
hiện nay. Dùng những từ ngữ xấu sẽ làm mất đi vẻ đẹp của xã hội. Nói tục chửi thề còn
được coi là hành vi phi đạo đưc thiếu văn hóa đi ngược lại với xu hướng phát triển văn
hóa chung của xã hội. Làm cho xã hội ngày càng trở nên thiếu văn hóa trầm trọng và ảnh
hưởng đến đạo đưc của xã hội.
Dùng những ngôn từ tục tĩu làm đạo đưc và nhân cách của người sinh viên bị suy
đồi, biến mình thành một kẻ thiếu học thưc, vô văn hóa, bị nhiều người xa lánh. Việc nói
tục chửi thề làm cho kĩ năng giao tiếp của sinh viên trở nên yếu kém vì những ngôn ngữ
xấu đó. Từ đó, dẫn đến những cuộc giao tiếp thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng.
2.3.2 Hệ quả với xã hội
Hiện tượng chửi thề, nói tục xuất hiện ở rất nhiều nơi trong cộng đồng, kể cả ở
trường học là nơi kỷ luật khá nghiêm túc và chặt chẽ. Hiện tượng này đã trở thành thói
quen khiến người nghe nhăn mặt, khó chịu và cho rằng đây là biểu hiện của lối sống thiếu 18
văn hóa, văn minh và làm ô nhiễm môi trường xã hội . Từ đó, làm đánh mất đi vẻ đẹp của
giá trị đạo đưc cộng đồng, làm ảnh hưởng xấu đến nền văn minh của xã hội trong mắt bạn
bè quốc tế và trong chính nhận thưc của người dân Việt Nam.
Và hơn thế nữa, nếu vẫn tiếp tục để hiện tượng này tiếp tục diễn ra sẽ tạo nên một
hệ lụy khôn lường. Nhiều vấn nạn bạo lực học đường, nhiều vụ tranh cãi cũng từ một câu
chửi thề mà diễn ra và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Qua đó, ta thấy việc chửi thề, nói tục
làm tăng mâu thuẫn và tranh chấp giữa người với người trong xã hội dẫn đến các chuẩn
mực xã hội bị đảo lộn; trật tự an ninh, an toàn xã hội sẽ khó kiểm soát dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường. 2.4. Giải pháp
2.4.1. Đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng ghép vào các
tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Rất khó để có thể xóa bỏ vấn nạn nói tục, chửi thề ra khỏi tư tưởng của giới trẻ
ngay lập tưc nhưng ta có thể thu hẹp, đẩy lùi và hạn chế nói tục chửi thề trong đời sống xã
hội. Trước hết là phải bắt đầu từ môi trường học đường – môi trường của sự chuẩn mực,
cung cấp kiến thưc và bồi dưỡng nhân cách cho học sinh. Mà một trong những giải pháp
đó chính là đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng ghép vào
các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có thể bao gồm các hoạt động như trò chơi, thể 19