Hãy tìm một doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam (bắt buộc cần có website) và phân tích một số khía cạnh khác nhau liên quan tới hoạt động quản trị của doanh nghiệp đó | Bài tập cá nhân học phần Quản trị học

Lĩnh vực hoạt động? Khách hàng chính của doanh nghiệp? Sản phẩm/dịch vụ chính của doanh nghiệp?  Sự thay đổi và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua? Các bên có liên quan của doanh nghiệp là những ai, có tác động tới hoạt động của doanh nghiệp như thế nào trong thời gian vừa qua?  Thành viên của doanh nghiệp? Đội ngũ nhà quản trị chia theo các cấp của doanh nghiệp? Sứ mệnh/mục đích tồn tại của doanh nghiệp? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

INDIVIDUAL WORK
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Course/Môn học : Quản Trị Học
Instructor/Giảng viên : TS. Ngô Vi Dũng
Student/Tên sinh viên : Đinh Thẩm Bình
Student code/Mã SV : 21010923
Class/Lớp
: KT1
Credits/Tín chỉ
: 3
Date/Thời gian
: 13/11/2021
Faculty of Economics and Business
Khoa Kinh tế và Kinh doanh
1
MỤC LỤC
Đề bài:....................................................................................................................................................2
Bài làm...................................................................................................................................................2
a. Tên, địa chỉ, website của doanh nghiệp?..................................................................................2
b. Lĩnh vực hoạt động? Khách hàng chính của doanh nghiệp? Sản phẩm/dịch vụ chính của
doanh nghiệp?...................................................................................................................................2
Lĩnh vực hoạt động........................................................................................................................2
Khách hàng chủ yếu......................................................................................................................2
Sản phẩm chính của tập đoàn.......................................................................................................2
c. Sự thay đổi và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động của doanh nghiệp trong thời
gian vừa qua?....................................................................................................................................4
d. Các bên có liên quan của doanh nghiệp là những ai, có tác động tới hoạt động của doanh
nghiệp như thế nào trong thời gian vừa qua?..................................................................................4
e. Thành viên của doanh nghiệp? Đội ngũ nhà quản trị chia theo các cấp của doanh
nghiệp?...5
f. Sứ mệnh/mục đích tồn tại của doanh nghiệp?.........................................................................5
g. Mục 琀椀 êu và mức độ đạt được mục 琀椀 êu của doanh nghiệp trong thời gian vừa
qua?............5
h. Kế hoạch và mục tiêu dự kiến trong thời gian tới trong doanh nghiệp?.................................6
Tài liệu tham khảo..................................................................................................................................8
Đề bài:
Hãy tìm một doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam (bắt buộc cần có website) và phân tích
một số khía cạnh khác nhau liên quan tới hoạt động quản trị của doanh nghiệp đó.
a. Tên, địa chỉ, website của doanh nghiệp?
b. Lĩnh vực hoạt động? Khách hàng chính của doanh nghiệp? Sản phẩm/dịch vụ chính của
doanh nghiệp?
c. Sự thay đổi tác động của môi trường tới hoạt động của doanh nghiệp trong thời
gian vừa qua?
d. Các bên liên quan của doanh nghiệp những ai, tác động tới hoạt động của doanh
nghiệp như thế nào trong thời gian vừa qua?
e. Thành viên của doanh nghiệp? Đội ngũ nhà quản trị chia theo các cấp của doanh nghiệp?
f. Sứ mệnh/mục đích tồn tại của doanh nghiệp?
g. Mục tiêu và mức độ đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua?
h. Kế hoạch và mục tiêu dự kiến trong thời gian tới trong doanh nghiệp?
2
Bài làm
a. Tên, địa chỉ, website của doanh nghiệp?
Tên: Tập đoàn dầu khí Quốc Gia Việt Nam
Địa chỉ: 167 P. Trung Kính, Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
Website: https://www.pvn.vn
b. Lĩnh vực hoạt động? Khách hàng chính của doanh nghiệp? Sản phẩm/dịch vụ
chính của doanh nghiệp?
Lĩnh vực hoạt động
Mục tiêu hoạt động của PVN phát triển thành tập đoàn kinh tế trình độ công nghệ,
quản hiện đại chuyên môn hoá cao; trong đó tập trung vào 5 lĩnh vực hoạt động là: Tìm
kiếm - thăm - khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, công nghiệp khí, diện và năng lượng tái
tạo, dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao.
Hình ảnh Nhà máy xử lý khí Dinh Cố
Khách hàng chủ yếu của tập đoàn
- Các công ty con
- Các công ty tư nhân
- Các tập đoàn xăng dầu ở trên lãnh thổ Việt Nam Sản phẩm chính của tập đoàn là:
1. Dầu thô
Sản lượng mỏ:
- Bạch Hổ: >100 nghìn thùng/ngày
- Tử Đen: 70 nghìn thùng/ngày
- Tê giác trắng: 45 nghìn thùng/ngày
3
- Các mỏ khác: 10 - > 20 nghìn thùng/ngày.
2. Khí
- Tổng trữ lượng: 655 BCM (tỷ m3).
- Hàng năm lượng khí khai thác từ các mỏ đạt khoảng 10 tỷ m3/năm, trong đó: khí đồng
hànhbể Cửu Long (mBạch Hổ, Rồng Đồi Mồi, tử đen/vàng/trắng, Ngừ vàng,…)
đạt khoảng 1,3 tỷ m3; bể Nam Côn Sơn (mỏ Lan Tây/lan Đỏ/Rồng Đôi): 6,7 tỷ m3; bể
Malay Thổ Chu (mỏ PM3 và 46 Cái Nước) khoảng 2 tỷ m3.
- Kể từ khi đưa dòng khí đầu tiên vào bờ vào năm 1995 đến hết quý I/2013, PV Gas đã
cungcấp cho thị trường hơn 75 tỷ m3 khí khô, 6,9 triệu tấn khí hóa lỏng (LPG) và gần 1,4
triệu tấn khí ngưng tụ (Condensate).
- Mỗi năm PV Gas cung cấp khí để sản xuất hơn 40% sản lượng điện, 70% sản lượng phânbón
duy trì trên 60% thị phần khí hóa lỏng trong nước phục vụ các ngành công nghiệp
dân dụng của cả nước.
3. Sản phẩm xăng dầu
(Khí Propylene, LPG, Xăng Mogas 90/92/95, dầu hỏa/Jet-A1, diesel ôtô, dầu nhiên liệu
(FO), xăng nguyên liệu, nhiên liệu diesel nhẹ, condensate)
- Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
- Tổng sản lượng sản phẩm xăng, dầu các loại đạt khoảng 6 triệu tấn/năm, đáp ứng 30%
tổngnhu cầu xăng, dầu cả nước. Cự thể - LPG: 340 nghìn tấn/năm
- Gasoline: 2,58 triệu tấn/năm
- Jet A1: 221 nghìn tấn/năm
- DO: 2,31 triệu tấn/năm
- FO: 376 nghìn tấn/năm
- Polypropylene: 150 nghìn tấn/năm
Các sảm phẩm của nhà máy Lọc dầu được sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp, làm nguyên liệu cho xe máy, ô tô, tầu hỏa tầu thủy, máy bay và các loại máy móc phục
hoạt động kinh tế, xã hội.
4
Hình ảnh Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
c. Sự thay đổi và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động của doanh nghiệp
trong thời gian vừa qua?
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trong 8 tháng qua
đạt 30.200 tỷ đồng, vượt 177% so với kế hoạch 8 tháng và tăng gần 3 lần so với cùng kỳ năm
2020.
Theo PVN, trong 8 tháng qua, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Tập đoàn đều đạt kế
hoạch đề ra; trong đó khai thác dầu thô vượt 12,7% so với với kế hoạch; sản xuất các sản phẩm
như đạm, xăng dầu, khí hóa lỏng LPG… đều vượt từ 2-11%.
Bên cạnh đó, các chỉ tiêu tài chính của PVN đều vượt tăng trưởng so với cùng kỳ. Cụ
thể, tổng doanh thu toàn Tập đoàn 8 tháng đạt hơn 390.700 tỷ đồng, vượt 17% so với kế hoạch
và tăng 24% so với cùng kỳ năm 2020. Nộp ngân sách nhà nước đạt 56.900 tỷ đồng, vượt 38%
so với kế hoạch và tăng 29% so với cùng kỳ năm 2020.
Toàn Tập đoàn đã tiết giảm gần 2.046 tỷ đồng, bằng 75% kế hoạch năm. PVN đã ủng hộ
hoạt động phòng chống Covid-19 733,8 tỷ đồng; trong đó đóng góp quỹ vaccine phòng COVID-
19 là 554,9 tỷ đồng. Toàn tập đoàn 17 đơn vị kinh doanh có lãi trong 8 tháng; trong đó 13
đơn vị tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2020.
Để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021, PVN và các đơn vị thành viên tiếp
tục phối hợp với ngành y tế và các địa phương tiêm vaccine mũi 2 cho người lao động.
Bên cạnh đó, các đơn vị tiếp tục đẩy mạnh cập nhật diễn biến thị trường, xây dựng kế hoạch
điều chỉnh hiệu quả các chuỗi giá trị trong tập đoàn để chia sẻ, phát huy nguồn lực của toàn hệ
thống, tối ưu hiệu quả hoạt động của các chuỗi để đạt hiệu quả cao nhất.
Đồng thời, PVN tiếp tục đẩy mạnh triển khai đồng bộ chuyển đổi số và ứng dụng nền tảng
số trong toàn tập đoàn để thích ứng với điều kiện làm việc mới trong bối cảnh dịch COVID19
vẫn diễn biến phức tạp như hiện nay.
d. Các bên có liên quan của doanh nghiệp là những ai, có tác động tới hoạt động của
doanh nghiệp như thế nào trong thời gian vừa qua?
Mối quan hệ tương tác của Tập đoàn với nhiều bên liên quan trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, từ phạm vi trong nước, đến trong khu vực trên thế giới, cơ quan
5
quản nhà nước từ cấp địa phương đến trung ương. Tập đoàn xác định các bên liên
quan đến hoạt động của Tập đoàn những bên ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi
hoạt động của Tập đoàn, bao gồm:
Nhóm ảnh hưởng trực tiếp: quan quản nhà nước, khách hàng, người
laođộng;
Nhóm ảnh hưởng gián tiếp: những nhóm bị tác động gián tiếp bởi hoạt
độngsản xuất kinh doanh, môi trường hội từ những ảnh hưởng về độ minh bạch
thông tin, quản trị doanh nghiệp; điển hình như: nhà cung cấp, hiệp hội ngành, ngân
hàng, đối thủ cạnh tranh, v.v...
Để mang đến sự hài lòng thỏa đáng cho tất cả các bên liên quan trong mọi hoạt
động, Tập đoàn đã chủ động trao đổi thông tin với các bên thông qua những hình thức
chính như sau:
Đối với quan quản nhà nước: Báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo
yêucầu bằng văn bản hoặc tổ chức họp; góp ý cải tiến; trình bày các khó khăn, vướng
mắc để đề xuất biện pháp giải quyết;
Đối với khách hàng, đối tác: Gặp gỡ định kỳ các nhà thầu dầu khí hằng năm,
tổchức các chuyến thăm ngoại giao và làm việc với các tổ chức dầu khí thế giới để tìm
kiếm cơ hội hợp tác; tìm hiểu ghi nhận mong muốn, ý kiến của nhà thầu để cải tiến
chất lượng hoạt động;
Đối với người lao động: Tổ chức hội nghị người lao động hằng năm, tổ chứcđối
thoại giữa người lao động người sử dụng lao động, tổ chức giao lưu nhân dịp cuối
năm; ghi nhận giải quyết hài hòa các ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của người lao động;
Đối với cơ quan báo chí, các nhóm cộng đồng: Họp báo hằng quý; công bốthông
tin minh bạch về tình hình sản xuất;
Đối với các tổ chức đoàn thể, hiệp hội của ngành: Tổ chức gặp gỡ, làm việc 1
lần/năm; trao đổi thông tin để cùng phối hợp thúc đẩy sự phát triển của Tập đoàn.
e. Thành viên của doanh nghiệp? Đội ngũ nhà quản trị chia theo các cấp của doanh
nghiệp?
Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của PVN gồm có:
1. Hội đồng Thành viên.
2. Ban Kiểm soát.
3. Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng.
4. Bộ máy giúp việc, Ban Kiểm soát nội bộ.
Đơn vị thành viên:
6
Quan hệ giữa PVN các doanh nghiệp thành viên/các doanh nghiệp liên kết mối
quan hệ theo pháp luật theo thỏa thuận. Trong đó, PVN quản các doanh nghiệp thành
viên/doanh nghiệp liên kết bằng việc thực hiện quyền của chủ sở hữu thông qua người đại
diện tại đơn vị.
Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty thực hiện các quyền nghĩa vụ của
chủ sở hữu công ty; nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ quyền
nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu
công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật này và quy
định khác của pháp luật có liên quan
Tổng giám đốc người quản giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh, con người
cũng như các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp.
Phó giám đốc giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp
theo sự phân công của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được
giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho
việc quản lý các bộ phận.
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN:
Ông Hoàng Quốc Vượng : Chủ tịch Hội đồng Thành viên
Ông Lê Mạnh Hùng: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Phạm Xuân Cảnh: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Nguyễn Hùng Dũng: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Phan Ngọc Trung: Thành viên hội đồng Thành viên
TỔNG BAN GIÁM ĐỐC:
Ông Lê Mạnh Hùng: Tổng Giám đốc
Ông Đỗ Chí Thanh: Phó tổng giám đốc
Ông Lê Xuân Huyên: Phó tổng giám đốc
Ông Nguyễn Văn Mậu: Phó tổng giám đốc
Ông Phạm Tiến Dũng: Phó tổng giám đốc
Ông Lê Ngọc Sơn: Phó tổng giám đốc
7
f. Sứ mệnh/mục đích tồn tại của doanh nghiệp?
Với sứ mệnh đã được lịch sử giao phó, Petrovietnam sẽ bước vào một giai đoạn mới
đầy thử thách với tâm thế Tự tin, Chủ động:
- Kiên định với mục tiêu xây dựng Petrovitnam là đầu tàu của nền kinh tế đất nước;
- để thực hiện chiến lược phát triển bền vững, Petrovietnam quyết tâm bồi đắp cho
giá trị cốt lõi được kiến tạo và bồi đắp xuyên suốt lịch sử phsat triển cua Tập đoàn.
Đó là: “Khát vọng – Trí tuệ - Chuyên nghiệp – Nghĩa tình”.
Petrovietnam đã, đang sẽ không ngừng phấn đấu trở thành động lực phát triển cho
nền kinh tế Việt Nam, sẵ sàng hợp tác đầu tư với các đối tác trong nước và trên thế giới
g. Mục tiêu và mức độ đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian vừa
qua?
Trong tháng 9, hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) của Tập đoàn tiếp tục gặp nhiều tác
động tiêu cực do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, thị trường các sản phẩm dầu
khí đứt gãy chuỗi cung ứng, đặc biệt tình trạng giãn cách hội diện rộng tại nhiều địa
phương. Trong bối cảnh đó, Petrovietnam đã triển khai hàng loạt các biện pháp để ứng phó,
công tác dự báo, quản trị biến động, linh hoạt trong điều hành, kết nối các mắt xích trong chuỗi
giá trị của Tập đoàn theo chiều dọc chiều ngang được đẩy mạnh đã tối đa giá trị của từng
đơn vị và mở rộng thị trường… giúp Tập đoàn ứng phó kịp thời với những khó khăn, giữ vững
và duy trì nhịp độ SXKD.
Với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, trong tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2021,
Petrovietnam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Cụ thể, khai thác dầu thô tháng 9 vượt 15,4%
kế hoạch tháng 9, tính chung 9 tháng đạt 8,20 triệu tấn, vượt 13,0% kế hoạch 9 tháng. Tổng
doanh thu toàn Tập đoàn tháng 9/2021 ước đạt 44,9 nghìn tỷ đồng, vượt 11% kế hoạch tháng
9/2021, lũy kế 9 tháng đầu năm 2021 đạt 437,8 nghìn tỷ đồng, vượt 16% kế hoạch 9 tháng.
Petrovietnam góp phần quan trọng vào nguồn thu ngân sách Nhà nước khi đã nộp NSNN 9
tháng đạt 65,9 nghìn tỷ đồng, vượt 5,0% kế hoạch năm 2021 và vượt 17% so với cùng kỳ năm
8
2020. Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp lớn gặp khó khăn, thua lỗ, những đóng góp quan
trọng của Petrovietnam thể hiện nỗ lực rất lớn của tập thể lãnh đạo Tập đoàn, các đơn vị thành
viên gần 60.000 người lao động Dầu khí. Tính đến 30/9/2021, toàn Tập đoàn đã tham gia
ủng hộ công tác phòng chống Covid 775,8 tỷ đồng, trong đó đóng góp cho Quỹ vắc-xin 554,9
tỷ đồng. Công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí 9 tháng đầu năm 2021 đạt 2.209,6 tỷ đồng
bằng 80,9% kế hoạch tiết giảm năm 2021
Trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả hoạt động SXKD tháng 9 và 9 tháng năm 2021, Ban
Tổng giám đốc lãnh đạo các Ban theo từng lĩnh vực phụ trách đã trao đổi xử lý, giải quyết
các khó khăn đưa ra các giải pháp hỗ trợ các đơn vị thành viên trong sản xuất, kinh doanh,
đầu tư.
h. Kế hoạch và mục tiêu dự kiến trong thời gian tới trong doanh nghiệp?
Tập đoàn tiếp tục thực hiện kế hoạch, lộ trình phương án thoái vốn khi được cấp thẩm
quyền phê duyệt Đề án tái cấu trúc giai đoạn 2019-2025.
Công tác kiện toàn cán bộ trong quá trình tái cơ cấu, sắp xếp bộ máy được thực hiện công
khai, minh bạch, dân chủ, tuân thủ đúng quy định, quy trình, qua đó tạo được sự thống nhất
và đồng thuận trong toàn bộ cán bộ, đảng viên và người lao động Tập đoàn.
Năng lượng ngành chủ lực của nền kinh tế, sử dụng hiệu quả tiết kiệm năng lượng,
giảm phát thải ra môi trường qua những hoạt động khai thác và sử dụng năng lượng là mục tiêu
bền vững cho toàn ngành dầu khí hiện nay
Tập đoàn và các đơn vị thành viên không ngừng nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm góp
phần tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí hoạt động giảm phát thải khí nhà kính vào môi
trường. Một số giải pháp tiêu biểu được đúc kết như sau:
Nghiên cứu, tập trung thu gom toàn bộ khí khai thác được để đưa về bờ hoặc tiến hành
bơm ép khí đồng hành xuống mỏ để hạn chế lượng khí đồng hành đốt bỏ ngoài khơi,
không gây ô nhiễm không khí.
Điều chỉnh định mức tiêu thụ nhiên liệu của các giàn, tàu chứa dầu, tàu dịch vụ, giàn
khoan tự nâng, theo dõi giảm thiểu tối đa lượng khí phát thải qua đốt đuốc tại nhà máy
xử lý khí, sử dụng công nghệ tận dụng nhiệt thải từ máy phát điện chạy khí qua hệ thống
thu hồi nhiệt…
Áp dụng các giải pháp tối ưu hóa năng lượng, tiết kiệm điện cho các hoạt động của nhà
máy lọc dầu, chế biến dầu khí, tận dụng tối đa nguồn sáng tự nhiên, năng lượng mặt trời,
thay thế các thiết bị thông thường bằng các thiết bị tiết kiệm điện, lắp đặt thêm các thiết
bị phụ trợ nâng cao hiệu suất điện; thường xuyên bảo trì, cải tạo mạng lưới điện, thực
hiện các hợp tác quốc tế để nghiên cứu tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu vận hành.
Giải pháp lắp đặt mái phao cho các kho xăng dầu nhằm giảm thiểu lượng bay hơi so với
không lắp đặt, vệ sinh trang thiết bị máy móc để sử dụng hiệu quả nhất lượng nhiên liệu
trong vận hành…
Tập đoàn đặt mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo đến năm 2030 đạt khoảng 1.000 MW
thông qua việc đầu tư các dự án điện mặt trời, nhà máy điện sinh khối và đặc biệt là các dự án
điện gió ngoài khơi nhằm tận dụng các sở hạ tầng và kinh nghiệm triển khai các công trình
9
trên biển. Một số hướng nghiên cứu triển khai các công trình trên biển. Một số hướng nghiên
cứu triển khai đầu dự án năng lượng tái tạo thể được xem xét bao gồm lắp đặt hệ thống
điện năng lượng mặt trời áp mái đối với các nhà máy điện khí, nhà máy đạm; tận dụng mặt hồ
thủy điện của các nhà máy thủy điện để lắp đặt tấm pin mặt trời; nghiên cứu đánh giá tiềm năng
phát triển điện gió ngoài khơi.
Các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý trong năm 2021:
Chủ động đề xuất sửa đổi, cập nhật các văn bản pháp luật về BVMT liên quan đến hoạt
động của ngành dầu khí không còn phù hợp thực tiễn, hoặc góp ý đối với các dự thảo văn
bản pháp luật mới theo yêu cầu của quan quản Nhà nước; đặc biệt việc đề xuất
các vấn đề đặc thù về vận hành thử nghiệm, quản lý chất thải và quan trắc môi trường của
các hoạt động dầu khí trên biển để cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng nghị định hướng
dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020;
Cập nhật, phổ biến tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về BVMT trong quá trình
thực hiện các dự án, vận hành các công trình dầu khí. Tổ chức các cuộc họp thường niên
với các nhà thầu dầu khí để giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong quá trình
áp dụng các văn bản pháp luật về BVMT;
Tiếp tục triển khai đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch hành động giảm thiểu thích
ứng với biến đổi khí hậu của Tập đoàn giai đoạn 2018-2030
Tài liệu tham khảo
https://www.pvn.vn/DataStore/Documents/2021/08/bc-atskmt-2020.pdf
https://www.pvn.vn/Pages/default.aspx
https://www.pvn.vn/Pages/gioithieu.aspx?NewsID=40059065-74e9-42aa-9348a9b2c9541a20
https://www.pvn.vn/Pages/chebienkhi.aspx?NewsID=a04ef1ee-c2e8-4b37-940b-
92153ab76bfd
https://www.pvn.vn/Pages/congnghiepkhi.aspx?NewsID=163f2c37-dfe8-4680-
9935fcece076ac2f
https://www.pvn.vn/DataStore/Documents/2021/10/9%20thang.pdf
https://tinhte.vn/thread/pho-giam-doc-co-trach-nhiem-gi-trong-doanh-nghiep.3223159/
https://hrchannels.com/uptalent/nhiem-vu-chuc-nang-quyen-han-tong-giam-doc.html
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-muc-cac-san-pham-chu-yeu-cua-pvn-34444.htm
https://bnews.vn/loi-nhuan-truoc-thue-8-thang-cua-pvn-tang-gap-ba-lan-so-voi-cung-ky/
211284.html
| 1/10

Preview text:

INDIVIDUAL WORK BÀI TẬP CÁ NHÂN Course/Môn học : Quản Trị Học
Instructor/Giảng viên : TS. Ngô Vi Dũng
Student/Tên sinh viên : Đinh Thẩm Bình
Student code/Mã SV : 21010923 Class/Lớp : KT1 Credits/Tín chỉ : 3 Date/Thời gian : 13/11/2021
Faculty of Economics and Business Khoa Kinh tế và Kinh doanh MỤC LỤC
Đề bài:....................................................................................................................................................2
Bài làm...................................................................................................................................................2
a. Tên, địa chỉ, website của doanh nghiệp?..................................................................................2
b. Lĩnh vực hoạt động? Khách hàng chính của doanh nghiệp? Sản phẩm/dịch vụ chính của
doanh nghiệp?...................................................................................................................................2
Lĩnh vực hoạt động........................................................................................................................2
Khách hàng chủ yếu......................................................................................................................2
Sản phẩm chính của tập đoàn.......................................................................................................2
c. Sự thay đổi và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động của doanh nghiệp trong thời
gian vừa qua?....................................................................................................................................4
d. Các bên có liên quan của doanh nghiệp là những ai, có tác động tới hoạt động của doanh
nghiệp như thế nào trong thời gian vừa qua?..................................................................................4 e.
Thành viên của doanh nghiệp? Đội ngũ nhà quản trị chia theo các cấp của doanh nghiệp?...5 f.
Sứ mệnh/mục đích tồn tại của doanh nghiệp?.........................................................................5
g. Mục 琀椀 êu và mức độ đạt được mục 琀椀 êu của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua?............5
h. Kế hoạch và mục tiêu dự kiến trong thời gian tới trong doanh nghiệp?.................................6
Tài liệu tham khảo..................................................................................................................................8 Đề bài:
Hãy tìm một doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam (bắt buộc cần có website) và phân tích
một số khía cạnh khác nhau liên quan tới hoạt động quản trị của doanh nghiệp đó.
a. Tên, địa chỉ, website của doanh nghiệp?
b. Lĩnh vực hoạt động? Khách hàng chính của doanh nghiệp? Sản phẩm/dịch vụ chính của doanh nghiệp?
c. Sự thay đổi và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua?
d. Các bên có liên quan của doanh nghiệp là những ai, có tác động tới hoạt động của doanh
nghiệp như thế nào trong thời gian vừa qua?
e. Thành viên của doanh nghiệp? Đội ngũ nhà quản trị chia theo các cấp của doanh nghiệp?
f. Sứ mệnh/mục đích tồn tại của doanh nghiệp?
g. Mục tiêu và mức độ đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua?
h. Kế hoạch và mục tiêu dự kiến trong thời gian tới trong doanh nghiệp? 1 Bài làm
a. Tên, địa chỉ, website của doanh nghiệp?
Tên: Tập đoàn dầu khí Quốc Gia Việt Nam
Địa chỉ: 167 P. Trung Kính, Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
Website: https://www.pvn.vn
b. Lĩnh vực hoạt động? Khách hàng chính của doanh nghiệp? Sản phẩm/dịch vụ
chính của doanh nghiệp?
Lĩnh vực hoạt động
Mục tiêu hoạt động của PVN là phát triển thành tập đoàn kinh tế có trình độ công nghệ,
quản lý hiện đại và chuyên môn hoá cao; trong đó tập trung vào 5 lĩnh vực hoạt động là: Tìm
kiếm - thăm dò - khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, công nghiệp khí, diện và năng lượng tái
tạo, dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao.
Hình ảnh Nhà máy xử lý khí Dinh Cố
Khách hàng chủ yếu của tập đoàn - Các công ty con - Các công ty tư nhân
- Các tập đoàn xăng dầu ở trên lãnh thổ Việt Nam Sản phẩm chính của tập đoàn là: 1. Dầu thô Sản lượng mỏ:
- Bạch Hổ: >100 nghìn thùng/ngày
- Sư Tử Đen: 70 nghìn thùng/ngày
- Tê giác trắng: 45 nghìn thùng/ngày 2
- Các mỏ khác: 10 - > 20 nghìn thùng/ngày. 2. Khí
- Tổng trữ lượng: 655 BCM (tỷ m3).
- Hàng năm lượng khí khai thác từ các mỏ đạt khoảng 10 tỷ m3/năm, trong đó: khí đồng
hànhbể Cửu Long (mỏ Bạch Hổ, Rồng Đồi Mồi, Sư tử đen/vàng/trắng, Cá Ngừ vàng,…)
đạt khoảng 1,3 tỷ m3; bể Nam Côn Sơn (mỏ Lan Tây/lan Đỏ/Rồng Đôi): 6,7 tỷ m3; bể
Malay Thổ Chu (mỏ PM3 và 46 Cái Nước) khoảng 2 tỷ m3.
- Kể từ khi đưa dòng khí đầu tiên vào bờ vào năm 1995 đến hết quý I/2013, PV Gas đã
cungcấp cho thị trường hơn 75 tỷ m3 khí khô, 6,9 triệu tấn khí hóa lỏng (LPG) và gần 1,4
triệu tấn khí ngưng tụ (Condensate).
- Mỗi năm PV Gas cung cấp khí để sản xuất hơn 40% sản lượng điện, 70% sản lượng phânbón
và duy trì trên 60% thị phần khí hóa lỏng trong nước phục vụ các ngành công nghiệp và
dân dụng của cả nước.
3. Sản phẩm xăng dầu
(Khí Propylene, LPG, Xăng Mogas 90/92/95, dầu hỏa/Jet-A1, diesel ôtô, dầu nhiên liệu
(FO), xăng nguyên liệu, nhiên liệu diesel nhẹ, condensate)
- Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
- Tổng sản lượng sản phẩm xăng, dầu các loại đạt khoảng 6 triệu tấn/năm, đáp ứng 30%
tổngnhu cầu xăng, dầu cả nước. Cự thể - LPG: 340 nghìn tấn/năm
- Gasoline: 2,58 triệu tấn/năm
- Jet A1: 221 nghìn tấn/năm - DO: 2,31 triệu tấn/năm - FO: 376 nghìn tấn/năm
- Polypropylene: 150 nghìn tấn/năm
Các sảm phẩm của nhà máy Lọc dầu được sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp, làm nguyên liệu cho xe máy, ô tô, tầu hỏa tầu thủy, máy bay và các loại máy móc phục
hoạt động kinh tế, xã hội. 3
Hình ảnh Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
c. Sự thay đổi và tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động của doanh nghiệp
trong thời gian vừa qua?
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trong 8 tháng qua
đạt 30.200 tỷ đồng, vượt 177% so với kế hoạch 8 tháng và tăng gần 3 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Theo PVN, trong 8 tháng qua, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Tập đoàn đều đạt kế
hoạch đề ra; trong đó khai thác dầu thô vượt 12,7% so với với kế hoạch; sản xuất các sản phẩm
như đạm, xăng dầu, khí hóa lỏng LPG… đều vượt từ 2-11%.
Bên cạnh đó, các chỉ tiêu tài chính của PVN đều vượt và tăng trưởng so với cùng kỳ. Cụ
thể, tổng doanh thu toàn Tập đoàn 8 tháng đạt hơn 390.700 tỷ đồng, vượt 17% so với kế hoạch
và tăng 24% so với cùng kỳ năm 2020. Nộp ngân sách nhà nước đạt 56.900 tỷ đồng, vượt 38%
so với kế hoạch và tăng 29% so với cùng kỳ năm 2020.
Toàn Tập đoàn đã tiết giảm gần 2.046 tỷ đồng, bằng 75% kế hoạch năm. PVN đã ủng hộ
hoạt động phòng chống Covid-19 733,8 tỷ đồng; trong đó đóng góp quỹ vaccine phòng COVID-
19 là 554,9 tỷ đồng. Toàn tập đoàn có 17 đơn vị kinh doanh có lãi trong 8 tháng; trong đó có 13
đơn vị tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2020.
Để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021, PVN và các đơn vị thành viên tiếp
tục phối hợp với ngành y tế và các địa phương tiêm vaccine mũi 2 cho người lao động.
Bên cạnh đó, các đơn vị tiếp tục đẩy mạnh cập nhật diễn biến thị trường, xây dựng kế hoạch
điều chỉnh hiệu quả các chuỗi giá trị trong tập đoàn để chia sẻ, phát huy nguồn lực của toàn hệ
thống, tối ưu hiệu quả hoạt động của các chuỗi để đạt hiệu quả cao nhất.
Đồng thời, PVN tiếp tục đẩy mạnh triển khai đồng bộ chuyển đổi số và ứng dụng nền tảng
số trong toàn tập đoàn để thích ứng với điều kiện làm việc mới trong bối cảnh dịch COVID19
vẫn diễn biến phức tạp như hiện nay.
d. Các bên có liên quan của doanh nghiệp là những ai, có tác động tới hoạt động của
doanh nghiệp như thế nào trong thời gian vừa qua?
Mối quan hệ và tương tác của Tập đoàn với nhiều bên liên quan trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, từ phạm vi trong nước, đến trong khu vực và trên thế giới, cơ quan 4
quản lý nhà nước từ cấp địa phương đến trung ương. Tập đoàn xác định các bên liên
quan đến hoạt động của Tập đoàn là những bên có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi
hoạt động của Tập đoàn, bao gồm:
• Nhóm ảnh hưởng trực tiếp: Cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng, người laođộng;
• Nhóm ảnh hưởng gián tiếp: Là những nhóm bị tác động gián tiếp bởi hoạt
độngsản xuất kinh doanh, môi trường và xã hội từ những ảnh hưởng về độ minh bạch
thông tin, quản trị doanh nghiệp; điển hình như: nhà cung cấp, hiệp hội ngành, ngân
hàng, đối thủ cạnh tranh, v.v...
Để mang đến sự hài lòng thỏa đáng cho tất cả các bên liên quan trong mọi hoạt
động, Tập đoàn đã chủ động trao đổi thông tin với các bên thông qua những hình thức chính như sau:
• Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo
yêucầu bằng văn bản hoặc tổ chức họp; góp ý cải tiến; trình bày các khó khăn, vướng
mắc để đề xuất biện pháp giải quyết;
• Đối với khách hàng, đối tác: Gặp gỡ định kỳ các nhà thầu dầu khí hằng năm,
tổchức các chuyến thăm ngoại giao và làm việc với các tổ chức dầu khí thế giới để tìm
kiếm cơ hội hợp tác; tìm hiểu và ghi nhận mong muốn, ý kiến của nhà thầu để cải tiến
chất lượng hoạt động;
• Đối với người lao động: Tổ chức hội nghị người lao động hằng năm, tổ chứcđối
thoại giữa người lao động và người sử dụng lao động, tổ chức giao lưu nhân dịp cuối
năm; ghi nhận và giải quyết hài hòa các ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của người lao động;
• Đối với cơ quan báo chí, các nhóm cộng đồng: Họp báo hằng quý; công bốthông
tin minh bạch về tình hình sản xuất;
• Đối với các tổ chức đoàn thể, hiệp hội của ngành: Tổ chức gặp gỡ, làm việc 1
lần/năm; trao đổi thông tin để cùng phối hợp thúc đẩy sự phát triển của Tập đoàn.
e. Thành viên của doanh nghiệp? Đội ngũ nhà quản trị chia theo các cấp của doanh nghiệp?
Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của PVN gồm có:
1. Hội đồng Thành viên. 2. Ban Kiểm soát.
3. Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng.
4. Bộ máy giúp việc, Ban Kiểm soát nội bộ.
Đơn vị thành viên: 5
Quan hệ giữa PVN và các doanh nghiệp thành viên/các doanh nghiệp liên kết là mối
quan hệ theo pháp luật và theo thỏa thuận. Trong đó, PVN quản lý các doanh nghiệp thành
viên/doanh nghiệp liên kết bằng việc thực hiện quyền của chủ sở hữu và thông qua người đại diện tại đơn vị.
Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
chủ sở hữu công ty; nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ quyền
và nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu
công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định của Luật này và quy
định khác của pháp luật có liên quan
Tổng giám đốc là người quản lý và giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh, con người
cũng như các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp.
Phó giám đốc là giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp
theo sự phân công của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được
giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho
việc quản lý các bộ phận.
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN:
Ông Hoàng Quốc Vượng : Chủ tịch Hội đồng Thành viên
Ông Lê Mạnh Hùng: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Phạm Xuân Cảnh: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Nguyễn Hùng Dũng: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn: Thành viên hội đồng Thành viên
Ông Phan Ngọc Trung: Thành viên hội đồng Thành viên
TỔNG BAN GIÁM ĐỐC:
Ông Lê Mạnh Hùng: Tổng Giám đốc
Ông Đỗ Chí Thanh: Phó tổng giám đốc
Ông Lê Xuân Huyên: Phó tổng giám đốc
Ông Nguyễn Văn Mậu: Phó tổng giám đốc
Ông Phạm Tiến Dũng: Phó tổng giám đốc
Ông Lê Ngọc Sơn: Phó tổng giám đốc 6
f. Sứ mệnh/mục đích tồn tại của doanh nghiệp?
Với sứ mệnh đã được lịch sử giao phó, Petrovietnam sẽ bước vào một giai đoạn mới
đầy thử thách với tâm thế Tự tin, Chủ động:
- Kiên định với mục tiêu xây dựng Petrovitnam là đầu tàu của nền kinh tế đất nước;
- Và để thực hiện chiến lược phát triển bền vững, Petrovietnam quyết tâm bồi đắp cho
giá trị cốt lõi được kiến tạo và bồi đắp xuyên suốt lịch sử phsat triển cua Tập đoàn.
Đó là: “Khát vọng – Trí tuệ - Chuyên nghiệp – Nghĩa tình”.
Petrovietnam đã, đang và sẽ không ngừng phấn đấu trở thành động lực phát triển cho
nền kinh tế Việt Nam, sẵ sàng hợp tác đầu tư với các đối tác trong nước và trên thế giới
g. Mục tiêu và mức độ đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua?
Trong tháng 9, hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) của Tập đoàn tiếp tục gặp nhiều tác
động tiêu cực do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, thị trường các sản phẩm dầu
khí đứt gãy chuỗi cung ứng, đặc biệt là tình trạng giãn cách xã hội diện rộng tại nhiều địa
phương. Trong bối cảnh đó, Petrovietnam đã triển khai hàng loạt các biện pháp để ứng phó,
công tác dự báo, quản trị biến động, linh hoạt trong điều hành, kết nối các mắt xích trong chuỗi
giá trị của Tập đoàn theo chiều dọc và chiều ngang được đẩy mạnh đã tối đa giá trị của từng
đơn vị và mở rộng thị trường… giúp Tập đoàn ứng phó kịp thời với những khó khăn, giữ vững
và duy trì nhịp độ SXKD.
Với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, trong tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2021,
Petrovietnam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Cụ thể, khai thác dầu thô tháng 9 vượt 15,4%
kế hoạch tháng 9, tính chung 9 tháng đạt 8,20 triệu tấn, vượt 13,0% kế hoạch 9 tháng. Tổng
doanh thu toàn Tập đoàn tháng 9/2021 ước đạt 44,9 nghìn tỷ đồng, vượt 11% kế hoạch tháng
9/2021, lũy kế 9 tháng đầu năm 2021 đạt 437,8 nghìn tỷ đồng, vượt 16% kế hoạch 9 tháng.
Petrovietnam góp phần quan trọng vào nguồn thu ngân sách Nhà nước khi đã nộp NSNN 9
tháng đạt 65,9 nghìn tỷ đồng, vượt 5,0% kế hoạch năm 2021 và vượt 17% so với cùng kỳ năm 7
2020. Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp lớn gặp khó khăn, thua lỗ, những đóng góp quan
trọng của Petrovietnam thể hiện nỗ lực rất lớn của tập thể lãnh đạo Tập đoàn, các đơn vị thành
viên và gần 60.000 người lao động Dầu khí. Tính đến 30/9/2021, toàn Tập đoàn đã tham gia
ủng hộ công tác phòng chống Covid là 775,8 tỷ đồng, trong đó đóng góp cho Quỹ vắc-xin 554,9
tỷ đồng. Công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí 9 tháng đầu năm 2021 đạt 2.209,6 tỷ đồng
bằng 80,9% kế hoạch tiết giảm năm 2021
Trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả hoạt động SXKD tháng 9 và 9 tháng năm 2021, Ban
Tổng giám đốc và lãnh đạo các Ban theo từng lĩnh vực phụ trách đã trao đổi xử lý, giải quyết
các khó khăn và đưa ra các giải pháp hỗ trợ các đơn vị thành viên trong sản xuất, kinh doanh, đầu tư.
h. Kế hoạch và mục tiêu dự kiến trong thời gian tới trong doanh nghiệp?
Tập đoàn tiếp tục thực hiện kế hoạch, lộ trình và phương án thoái vốn khi được cấp có thẩm
quyền phê duyệt Đề án tái cấu trúc giai đoạn 2019-2025.
Công tác kiện toàn cán bộ trong quá trình tái cơ cấu, sắp xếp bộ máy được thực hiện công
khai, minh bạch, dân chủ, tuân thủ đúng quy định, quy trình, qua đó tạo được sự thống nhất
và đồng thuận trong toàn bộ cán bộ, đảng viên và người lao động Tập đoàn.
Năng lượng là ngành chủ lực của nền kinh tế, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng,
giảm phát thải ra môi trường qua những hoạt động khai thác và sử dụng năng lượng là mục tiêu
bền vững cho toàn ngành dầu khí hiện nay
Tập đoàn và các đơn vị thành viên không ngừng nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm góp
phần tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí hoạt động và giảm phát thải khí nhà kính vào môi
trường. Một số giải pháp tiêu biểu được đúc kết như sau:
• Nghiên cứu, tập trung thu gom toàn bộ khí khai thác được để đưa về bờ hoặc tiến hành
bơm ép khí đồng hành xuống mỏ để hạn chế lượng khí đồng hành đốt bỏ ngoài khơi,
không gây ô nhiễm không khí.
• Điều chỉnh định mức tiêu thụ nhiên liệu của các giàn, tàu chứa dầu, tàu dịch vụ, giàn
khoan tự nâng, theo dõi và giảm thiểu tối đa lượng khí phát thải qua đốt đuốc tại nhà máy
xử lý khí, sử dụng công nghệ tận dụng nhiệt thải từ máy phát điện chạy khí qua hệ thống thu hồi nhiệt…
• Áp dụng các giải pháp tối ưu hóa năng lượng, tiết kiệm điện cho các hoạt động của nhà
máy lọc dầu, chế biến dầu khí, tận dụng tối đa nguồn sáng tự nhiên, năng lượng mặt trời,
thay thế các thiết bị thông thường bằng các thiết bị tiết kiệm điện, lắp đặt thêm các thiết
bị phụ trợ nâng cao hiệu suất điện; thường xuyên bảo trì, cải tạo mạng lưới điện, thực
hiện các hợp tác quốc tế để nghiên cứu tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu vận hành.
• Giải pháp lắp đặt mái phao cho các kho xăng dầu nhằm giảm thiểu lượng bay hơi so với
không lắp đặt, vệ sinh trang thiết bị máy móc để sử dụng hiệu quả nhất lượng nhiên liệu trong vận hành…
Tập đoàn đặt mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo đến năm 2030 đạt khoảng 1.000 MW
thông qua việc đầu tư các dự án điện mặt trời, nhà máy điện sinh khối và đặc biệt là các dự án
điện gió ngoài khơi nhằm tận dụng các cơ sở hạ tầng và kinh nghiệm triển khai các công trình 8
trên biển. Một số hướng nghiên cứu triển khai các công trình trên biển. Một số hướng nghiên
cứu triển khai đầu tư dự án năng lượng tái tạo có thể được xem xét bao gồm lắp đặt hệ thống
điện năng lượng mặt trời áp mái đối với các nhà máy điện khí, nhà máy đạm; tận dụng mặt hồ
thủy điện của các nhà máy thủy điện để lắp đặt tấm pin mặt trời; nghiên cứu đánh giá tiềm năng
phát triển điện gió ngoài khơi.
Các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý trong năm 2021:
• Chủ động đề xuất sửa đổi, cập nhật các văn bản pháp luật về BVMT liên quan đến hoạt
động của ngành dầu khí không còn phù hợp thực tiễn, hoặc góp ý đối với các dự thảo văn
bản pháp luật mới theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước; đặc biệt là việc đề xuất
các vấn đề đặc thù về vận hành thử nghiệm, quản lý chất thải và quan trắc môi trường của
các hoạt động dầu khí trên biển để cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng nghị định hướng
dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020;
• Cập nhật, phổ biến và tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về BVMT trong quá trình
thực hiện các dự án, vận hành các công trình dầu khí. Tổ chức các cuộc họp thường niên
với các nhà thầu dầu khí để giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong quá trình
áp dụng các văn bản pháp luật về BVMT;
• Tiếp tục triển khai và đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch hành động giảm thiểu và thích
ứng với biến đổi khí hậu của Tập đoàn giai đoạn 2018-2030
Tài liệu tham khảo
https://www.pvn.vn/DataStore/Documents/2021/08/bc-atskmt-2020.pdf
https://www.pvn.vn/Pages/default.aspx
https://www.pvn.vn/Pages/gioithieu.aspx?NewsID=40059065-74e9-42aa-9348a9b2c9541a20
https://www.pvn.vn/Pages/chebienkhi.aspx?NewsID=a04ef1ee-c2e8-4b37-940b- 92153ab76bfd
https://www.pvn.vn/Pages/congnghiepkhi.aspx?NewsID=163f2c37-dfe8-4680- 9935fcece076ac2f
https://www.pvn.vn/DataStore/Documents/2021/10/9%20thang.pdf
https://tinhte.vn/thread/pho-giam-doc-co-trach-nhiem-gi-trong-doanh-nghiep.3223159/
https://hrchannels.com/uptalent/nhiem-vu-chuc-nang-quyen-han-tong-giam-doc.html
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-muc-cac-san-pham-chu-yeu-cua-pvn-34444.htm
https://bnews.vn/loi-nhuan-truoc-thue-8-thang-cua-pvn-tang-gap-ba-lan-so-voi-cung-ky/ 211284.html 9