Hãy trình bày những hiểu biết của em về hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam. Theo em, cần có giải pháp gì để giảm thiểu hiện trạng này | Bài tập lớn môn Quản lý học

Hãy trình bày những hiểu biết của em về hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam. Theo em, cần có giải pháp gì để giảm thiểu hiện trạng này | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ
---o0o---
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: Hãy trình bày những hiểu biết của em về hiện trạng, nguyên
nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà Việt Nam. Theo em,
cần có giải pháp gì để giảm thiểu hiện trạng này.
Họ và tên: Trần Minh Anh
Mã sinh viên: 11220616
STT: 06
Lớp học phần: MTKT1104(222)_10-
Kinh tế quản môi
trường
Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Thanh Mai
Hà Nội, tháng 6 năm 2023
Contents
lOMoARcPSD| 45474828
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 3
NỘI DUNG .................................................................................................................................... 4
I. VẤN ĐỀ Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ Ở VIỆT NAM ........................................................ 4
1.1. Khái niệm .......................................................................................................................... 4
1.2. Thực trạng ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam ...................................................... 4
1.3. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà Việt Nam ......................... 6
1.3.1. Sự ô nhiễm không khí trong nhà đến từ hoạt động của con người .......................... 6
1.3.2. Ô nhiễm không khí trong nhà đến từ tự nhiên ........................................................ 13
2.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến hoạt động sinh
hoạt của con người ................................................................................................................ 17
2.1.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến việc đốt
cháy của các hệ thống nấu nướng và sưởi ấm không thông khí ....................................... 17
2.1.2. Kiểm soát khói thuốc lá trong môi trường ............................................................... 19
2.1.3. Giảm thiểu sử dụng các chất gia dụng hóa chất ...................................................... 20
2.1.4. Giảm sử dụng các vật liệu xây dựng có amiăng ....................................................... 21
2.1.5. Thú nuôi trong nhà ................................................................................................... 21
2.2. Kiểm soát các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà đến từ tự nhiên .......................... 22
2.2.1. Nấm, mốc ở các vị trí ấm, kín, khuất gió.................22
2.2.2. Hạn chế radon từ sự phân hủy uranium trong lòng đất 22
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d
d d d d đ d đ đ d d d d đ d d d đ d d d đ d d d d d d d đ d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d
d d d d đ d đ đ d d d d đ d d d đ d d d đ d d d d d d d đ d d
lOMoARcPSD| 45474828
LI MỞ ĐẦU
Thế giới ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng được cải thiện. Tuy
nhiên, đi kèm với đó là hệ lụy phải đánh đổi sức khỏe của “mẹ thiên nhiên”. Ô
nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí là một vấn đề quan trọng và cấp
thiết đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ô nhiễm không
khí được ví như “kẻ giết người thầm lặng”, ngày đêm trực tiếp gây ảnh hưởng xấu
lên sức khỏe con người.
Nói đến ô nhiễm không khí, người ta thường nhắc đến ô nhiễm do các phương tiện
giao thông, do sự xả rác bừa bãi ra môi trường. Nhiều người thậm chí còn mặc niệm
rằng, chỉ ở ngoài trời mới bị ô nhiễm không khí.
Trên thực tế, theo Cục Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ EPA, không khí trong nhà thậm chí
có thể ô nhiễm gấp từ 2 đến 5 lần so với không khí ngoài trời và còn ẩn chứa nhiều
nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Trong khi đó, trung bình mỗi người dành đến 90%
thời gian của mình ở trong nhà để nấu ăn, làm việc và học tập. Vì vậy, tìm hiểu
khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà là một đề tài hay và cần thiết. Đó
cũng là lí do chính khiến em lựa chọn đề tài này.
Sau khoảng thời gian tìm hiểu, cũng như kế thừa nội dung từ cuốn “Giáo trình Kinh
tế và Quản lý Môi trường” và tham khảo thêm các nguồn tài liệu đáng tin cậy trên
Internet, em đã hoàn thành được khá đầy đủ những vấn đề liên quan đến đề tài
nghiên cứu. Tuy nhiên, do nhiều lí do khách quan và chủ quan, bài làm của em vẫn
cần được góp ý và sửa chữa thêm. Em xin tích cực nhận lời góp ý từ cô và sẽ cố
gắng bổ sung bài của mình hoàn thiện hơn.
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d
d d d d đ d đ đ d d d d đ d d d đ d d d đ d d d d d d d đ d d
lOMoARcPSD| 45474828
NỘI DUNG
I. VẤN ĐỀ Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm
Theo Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, ô nhiễm không khí trong nhà được tạo
ra bởi việc thải ra các chất ô nhiễm có hại bên trong. Chúng có thể bao gồm vật chất
dạng hạt mịn, carbon monoxide và nhiều chất độc khác.
1.2. Thực trạng ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam
Việt Nam là một đất nước với nền kinh tế đang phát triển. Việc sử dụng lửa cho nấu
nướng và sưởi ấm vẫn còn vô cùng phổ biến.
Ở những thành phố lớn, dân cư đông đúc như Hà Nôi, TP Hồ Chí Minh, những
người thu nhập thấp không có điều kiện thuê nhà rộng hoặc có phòng ngủ riêng nên
càng dễ bị mắc các bệnh về hô hấp. Với những căn phòng trọ hai ba chục mét
vuông, tất cả sinh hoạt hàng ngày gói gọn trong bốn bức tường đó. Hơi xăng dầu
bốc ra từ xe máy cùng với các chất tẩy rửa trong nhà vệ sinh, bụi bẩn, ẩm mốc từ
giường, đệm và các thiết bị khác thì nguy cơ về sức khỏe lại càng đáng lo ngại.
Những tác nhân gây ra ô nhiễm không khí gia đình và làm ảnh hưởng trực tiếp đến
những thành viên trong gia đình mà ai cũng biết đến như mùi thuốc lá, độ ẩm không
khí quá cao, khói do đun nấu, máy điều hòa không sạch, khói bụi ô nhiễm từ không
khí bên ngoài… Các vật liệu phát sinh từ nhu cầu sống như các loại sơn, các chất
tẩy rửa, nước xịt phòng, các chất có trong các loại gỗ công nghiệp, gỗ ép, các loại
rèm và thảm làm bằng sợi nhân tạo.
Theo nghiên cứu của Global Burden of Disease
1
(2019), tính đến năm 2019, toàn thế
giới đã có 2.31 triệu người chết bởi ô nhiễm không khí trong nhà, Điều này có nghĩa
là ô nhiễm không khí trong nhà chịu trách nhiệm cho 4,1% số ca tử vong trên toàn
cầu. Trong đó, Việt Nam đứng thứ 9 trên bảng xếp hạng với 62.611 người thiệt
mạng. Có thể thấy, ô nhiễm không khí trong nhà đã và đang là một vấn đề rất lớn và
đáng được quan tâm đối với Việt Nam ta.
1
Một chương trình nghiên cứu toàn diện vgánh nặng bệnh tật trong khu vực toàn cầu
nhằm đánh giá tỷ lệ tử vong và tàn tật do các bệnh chính, chấn thương và các yếu tố nguy cơ
2 yếu tố sinh học, hhọc hoặc vật tác dụng êu cực lên sức khỏe con người, một loại "biến số" liên
quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh hoặc nhiễm trùng.
lOMoARcPSD| 45474828
Hình 1: Theo IHME, Global Burden of Disease (2019)
Theo nghiên cứu của Global Burden of Disease (2019), ô nhiễm không khí trong
nhà là một trong những yếu tố nguy cơ
2
hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu.
Qua biểu đồ, ta thấy rõ, mức độ nguy cơ gây tử vong của ô nhiễm không khí ngoài
trời và ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam là không chênh lệch quá lớn, lần
lượt là 38.776 và 33.427 người thiệt mạng. Tuy nhiên, sự nhận thức của người dân
về nguyên nhân và ảnh hưởng của loại hình ô nhiễm này lên sức khỏe con người là
chưa cao.
Hình 2: Theo IHME, Global Burden of Disease (2019)
lOMoARcPSD| 45474828
1.3. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà Việt Nam
Sự ô nhiễm không khí trong nhà đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau và trong đó,
một số nguyên nhân là không dễ dàng nhận thấy được.
Hình 3: Theo Weforum, Indoor air polluon: What causes it and how to tackle it
1.3.1. Sự ô nhiễm không khí trong nhà đến thoạt động của con ngưi
a) Các chất vô cơ độc hại được sinh ra từ sự đốt cháy của các hệ thống nấu
ớng và sưởi ấm không thông khí
Việt Nam là một đất nước đang phát triển, do đó, dù bếp điện đem lại lợi ích sức
khỏe hơn nhưng lại chưa phải loại hình nấu nướng phổ biến nhất. Thay vào đó là
việc sử dụng đốt các nhiên liệu rắn như gỗ, than, bếp gas bởi lý do kinh tế và thuận
tiện.
Việc đốt cháy nhiên liệu rắn để đun
nấuhay sưởi ấm đều có thể sinh ra các hạt bụi
mịn
không khí(PM)
2
cùng với các khí thải vôcơ
độc hại như carbon monoxide CO, oxitnitơ
NO , lưu huỳnh dioxit SO .
Trong đó, phổ biến nhất là carbon
monoxide (CO) - một hợp chất đặc biệt, cóHình 4: Đốt than để nấu nướng hoặcsưi ấm là phổ biến Vit Nam
khả
đánh lừa bộ não chúng ta nhầm tưởng rằng nó là
Oxigen
3
. Khi đi vào máu, CO bám chặt lấy hồng cầu, chiếm chỗ của Oxigen. Ở mức
độ thấp, (CO) có thể gây mệt mỏi, với nồng độ cao hơn có thể gây buồn nôn, đau
2
Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ, bụi mịn hay bụi mịn PM (Parculate Maer) là các phân tử vô cơ hoặc
hữu cơ bay lơ lửng trong không khí
3
ỡng khí cần thiết cho sự sống
lOMoARcPSD| 45474828
đầu, lú lẫn và thậm chí tử vong. Nitrogen dioxide (NO2) có thể gây ra các vấn đề về
hô hấp, đặc biệt là ở trẻ em.
Ở Việt Nam, thói quen hơ than ở cữ để giữ nhiệt cho mẹ và bé đã được thực hiện
nhiều năm đến nay. Tuy nhiên, trên thực tế, phương pháp này cũng đem đến nhiều
nguy cơ do than được đốt lên tạo ra khi CO và CO2 có thể gây ngộ độc cho mẹ và
bé. Đây là khí độc không tốt cho mẹ, đặc biệt có thể khiến cho bé ngạt thở hoặc
thậm chí gây tử vong, nhẹ nhất cũng gây những ảnh hưởng xấu đến đường hô hấp,
gây viêm phổi cho cả mẹ và bé. Bên cạnh đó, phương pháp này còn có thể gây hỏa
hoạn và gây bỏng nếu không cẩn thận.
Theo Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ( 2020), mỗi năm, có ít nhất 400
người Mỹ chết và khoảng 50.000 người bị ảnh hưởng sức khỏe do ngộ độc khí CO.
Ở Việt Nam, khó có thể thống kê được mỗi năm có bao nhiêu vụ ngộ độc khí CO do
việc sưởi ấm bằng bếp than, chưa nói đến các vụ hỏa hoạn.
b) Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi( VOC – Volale Organic Compound)
VOC – hợp chất hữu cơ dễ bay hơi hầu như tồn tại mọi nơi trong không khí, kể cả
các đồ vật trong nhà như đồ nội thất, miếng ốp tường, hóa chất gia dụng, hay quần
áo. Một số VOC
4
vô hại với sức khỏe, số còn lại là chất độc hại với con người.
Các sản phẩm có mùi dễ chịu có thể chủ động thải ra VOC. Ví dụ, “mùi xe mới”
gặp phải trong quá trình mua xe mới là một ví dụ cho thấy các bộ phận bên trong ô
tô bị bay hơi. 11 Nghiên cứu được thực hiện bởi Trung tâm Sinh thái phi lợi nhuận
đã xác định rằng có một loại hỗn hợp gồm hàng trăm hóa chất độc hại thải khí bên
trong nội thất xe hơi.
Máy làm mát không khí ô tô và máy làm mát không khí gia đình thải ra VOC . 12
Một nghiên cứu năm 2011 được công bố trên tạp chí Environmental Health
Perspectives cho thấy hơn 100 VOC được thải ra từ các mặt hàng tiêu dùng có mùi
thơm.
Nến thơm đã được phát hiện có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng không khí trong
nhà vì chúng phát ra VOC ngay cả khi không được chiếu sáng. 13 Một nghiên cứu
năm 2015 được công bố trên Tạp chí Vật liệu Nguy hiểm cho thấy mặc dù thành
phần của VOC khác nhau tùy thuộc vào việc nến thơm được thắp sáng hay không
được thắp sáng, nến thơm là nguồn phát thải VOC trong nhà mạnh mẽ ở cả hai
trạng thái.
Nồng độ VOCs trong nhà cao hơn trung bình từ 2-5 lần so với ngoài trời. 14 Nồng
độ VOC có thể cao hơn trong nhà do không đủ thông gió, nhiệt độ và độ ẩm cao
4
Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
lOMoARcPSD| 45474828
hơn ngoài trời, và thời tiết ngoài trời khuyến khích giảm thông gió tự nhiên và giảm
luồng không khí.
Theo báo cáo của Hiêp hộ i các bệ nh về phổi ở Mỹ (American Lung
Association),  VOC ảnh hưởng đến phổi và đường hô hấp, làm các cơ bị yếu đi. Khi
ở mức cao hơn mức phơi nhiễm nhất định, một số VOC có thể gây ung thư và tổn
thương hệ sinh sản.
Các hóa chất gia dụng thường dùng trong
việc làm sạch nhà ở như: hóa chất diệt
nấm, cỏ dại, hay hóa chất dùng để lau chùi
nhà bếp, sàn nhà đều có khả năng sinh ra
các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi. Những
hợp chất này khi đi vào đường hô hấp của
con người gây khó thở, làm tệ đi triệu
chứng hen ở những người hen suyễn và
thậm chí có thể gây ngộ độc.
Sử dụng các hóa chất làm sạch này dưới
dạng xịt khiến khả năng các hạt hóa chất
len lỏi vào không khí dễ dàng hơn, dễ gây
độc cho sức khỏe con người.
Hình 5: Hình ảnh các hóa chất dạng xịt
Một hợp chất VOC thường gặp mà gây ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe của con
người là formaldehyde. Formaldehyde
5
thường được sử dụng làm chất kết dính
trong các vật liệu xây dựng hoặc các loại vải bọc ghế. Đây cũng là hợp chất được sử
dụng trong ướp xác và bảo quản xác chết.
Theo Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ EPA, Formaldehyde được coi là một trong
bốn chất gây ô nhiễm nguy hiểm nhất bởi khả năng gây chóng mặt và buồn nôn,
thậm chí là chết người khi tiếp xúc trực tiếp đủ lâu.Formaldehyde được tờ báo The
New York Times ví là thứ gắn liền với cái chết ung thư.
c) Các hạt bụi mịn sinh ra từ các vật liệu xây dựng trong nhà, hoặc các đồ dùng
thiết yếu trong nhà( PM – Parculate Maer)
Mũi và họng con người cấu tạo gồm nhiều lông nhỏ với chức năng cản bụi để bảo
vệ lá phổi nhạy cảm.
Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ, bụi mịn hay bụi mịn PM (Particulate
Matter) là các phân tử vô cơ hoặc hữu cơ bay lơ lửng trong không khí, có kích cỡ đa
dạng, thường có nguồn gốc chủ yếu đến từ khói phương tiện giao thông và có thể
được sinh ra qua quá trình sinh hoạt và đun nấu.
5
Hợp chất hóa học VOC thường gặp gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
lOMoARcPSD| 45474828
Hình 6: Kích thước tượng trưng của 1 số loại bụi so với tóc người và hạt cát.
Theo kết quả được công bố trên tạp chí Atmospheric Pollution Research vào đầu
tháng 2/2022, nồng độ trung bình của bụi PM 2.5 trong nhà ở Hà Nội đo được là
59,9 ± 23,6 μg/m3, cao gấp 4 lần so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) là 15 μg/m3.
Amiăng là một loại PM gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người dễ tìm thấy trong
các vật liệu xây dựng nhà cửa như tấm lợp mái nhà.Amiăng có tính chất cách điện,
chống cháy, chống nước. Các sợi Amiăng có thể được dệt thành vải. Amiăng có thể
bị bị vỡ thành các hạt siêu nhỏ, khi hít vào gây tổn thương cho phổi và lâu dần dẫn
đến ung thư phổi.
Trong khi nhiều quốc gia phát triển đã cấm sử dụng và tiêu thụ mọi hình thức
Amiăng thì một số quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển và ở Việt Nam
Amiăng trắng vẫn tiếp tục được sử dụng. Trung bình hàng năm Việt Nam nhập khẩu
khoảng 65.000 tấn Amiăng nguyên liệu. 10 năm nay Việt Nam luôn đứng trong tốp
10 nước tiêu thụ Amiăng nhiều nhất thế giới, chủ yếu để sản xuất tấm lợp A-C.
6
Theo tổ chức Bộ Y Tế, Amiăng là chất gây ung thư nghề nghiệp quan trọng nhất
ước tính gây ra ½ số ca tử vong do ung thư nghề nghiệp trên thế giới. Gánh nặng
6
Là một loại vật liệu xây dựng, thường dùng lợp mái, làm tưởng bao, che chắn.
lOMoARcPSD| 45474828
bệnh tật toàn cầu do Amiăng là mỗi năm có hơn 100.000 người chết và hơn 1,5 triệu
năm phải sống với khuyết tật. Số người chết do ung thư phổi là 41.000 người. Số
người chết do ung thư trung biểu mô ác tính là 59.000 người. Amiăng là nguyên
nhân của 80% các trường hợp bị ung thư trung biểu mô ác tính ở người.
Hình 7: Số ợng người chết bởi Amiăng được dự đoán là sẽ giảm sau cú đạt đỉnh năm 2020 nhờ các chính sách không sử
dụng ở các nước phát triển và nỗ lực bài trừ ở các nước đang phát triển, theo Health and Safety Execuve (202)
Sơn chì cũng là một nguyên nhân gây ra nhiều bụi mịn trong nhà. Trong quá trình
sử dụng nhà ở, các phân tử chì với kích thước rất nhỏ có thể lơ lửng xâm nhập vào
không khí. Chì là một chất độc mạnh, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể,
đặc biệt có hại với trẻ nhỏ. Mặc dù ở liều lượng thấp, chì vẫn có thể ảnh hưởng đến
sự phát triển não bộ của trẻ, dẫn đến giảm chỉ số IQ, thay đổi hành vi như giảm khả
năng chú ý và gia tăng các hành vi chống đối xã hội, giảm khả năng học hành.
Phơi nhiễm chì cũng có thể gây tổn thương thận, cơ quan sinh sản, và hệ miễn dịch,
dẫn đến tình trạng thiếu máu và tăng huyết áp. Các tác động đến thần kinh và hành
vi của chì thường không thể khắc phục.
Theo Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ, bụi từ sơn chì là một trong những
chất gây ô nhiễm phổ biến và độc hạị nhất cho trẻ em ở Mỹ.
Ở Việt Nam, theo Nghiên cứu năm 2022 của Trung tâm CGFED và Viện Sức khỏe
nghề nghiệp và Môi trường cho thấy: tất cả 20 trẻ (trong số 23 trẻ thuộc trường
mầm non đã tham gia khảo sát vào năm 2021) vẫn có hàm lượng chì máu cao hơn
mức độ tham chiếu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC
Mỹ) – là 3,5 µg/dL. Cụ thể, hàm lượng chì máu trung bình của trẻ em tham gia
nghiên cứu là 4,75 µg/dL, thấp nhất là 3,59 µg/dL và cao nhất là 9,77 µg/dL.
lOMoARcPSD| 45474828
d)Khói thuốc lá
Khói thuốc lá một trong những chất gây ô nhiễm
không khí trong nhà phổ biến nhất—và nguy hiểm
nhất. Khói thuốc lá chứa hơn 7.000 hóa chất, trong đó
có ít nhất 70 chất gây ung thư. Khi hít phải, các hóa
chất này cũng có thể gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn
tính và các bệnh tim mạch khác dẫn đến đau tim và
các hậu quả nghiêm trọng khác.
Khói thuốc lá thụ động là một chất gây ô nhiễm không
khí trong nhà lớn khác. Trẻ hít phải khói thuốc lá thụ
động sẽ dễ mắc các bệnh liên quan đến phổi. Một số
triệu chứng thường gặp như cảm lạnh, cúm, ho, có
đờm, khó thở, viêm phổi… Nếu thường xuyên sống
chung với khói thuốc lá trẻ sẽ mắc bệnh hen suyễn và
một số bệnh hô hấp mãn tính.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính có
khoảng 50% số trẻ em trên thế giới bị hít khói thuốc lá
thụ động.
Tại Việt Nam, có tới 60-80% trẻ em dưới 5 tuổi bị
phơi nhiễm khói thuốc lá, trong đó vùng Đông Nam
Bộ tỷ lệ này lên tới 80%. Bộ Truyền tin và Truyền
thông cho biết:” Các chuyên gia ước tính rằng mỗi năm khoảng 150.000-300.000 Hình 8: Theo Trung
tâm phòng chống dịch bệnh Hoa K: Ảnh hưởng của khói thuốc lá lên
trẻ em dưới 18 tháng tuổi bị viêm phế quản hoặc viêm phổi có liên quan đến việc
người lớn và trẻ em phải tiếp xúc với khói thuốc.”
e) Các loại siêu vi và vi trùng đến từ các hệ thống không khí, điều hòa không khí.
Không khí trong phòng được luân chuyển thông qua quạt gió trong cục lạnh của
điều hòa để làm mát hoặc đi qua các lưới lọc của hệ thống lọc không khí. Trong
không khí luôn có một độ ẩm nhất định. Vì vậy, đây có thể là nơi trú ngụ lí tưởng
cho các siêu vi và vi trùng ẩn náu.
Các loại siêu vi, vi trùng này có thể đi theo dòng không khí mà phát tán ra khắp
phòng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
lOMoARcPSD| 45474828
Hình 9: Hình ảnh tấm lưới lọc không khí bị bẩn trong quá trình sử dụng
lOMoARcPSD| 45474828
1.3.2. Ô nhiễm không khí trong nhà đến từ tự nhiên
a) Nấm mốc
Việt Nam là đất nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình trong năm vào
khoảng 85%. Đây là độ ấm rất thích hợp cho nấm mốc phát triển. Tính đến nay,
hơn 100.000 loại nấm mốc được tìm thấy trong nhà và ngoài trời, chúng phát triển
cực mạnh ở những nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng như tầng áp mái, tầng hầm và
phòng tắm, phòng bếp. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã công bố các loại nấm mốc
được coi là mối đe dọa với sức khỏe con người.
Khi hít phải nấm mốc, cơ thể có phản ứng tương tự như hít phải bụi, phấn hoa,...
Các bào tử nấm mốc hình thành với số lượng lớn sẽ gây ra các vấn đề về sức khỏe
như dị ứng, bệnh hô hấp với các triệu chứng như hắt hơi, nhức ngứa mắt, đau đầu,
mệt mỏi, đau khớp, nổi mề đay, ho, hen suyễn, buồn nôn,... Một số loại nấm mốc
còn sản sinh ra độc tố mycotoxin - gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của
người và động vật. Tiếp xúc với độc tố mycotoxin với nồng độ cao có thể dẫn đến
các vấn đề về thần kinh, thậm chí gây tử vong.
Nhóm người có nguy cơ lớn gặp vấn đề về sức khỏe do ẩm mốc là trẻ em, người
cao tuổi và người có sức đề kháng kém. Người mắc một số bệnh như xơ nang, viêm
phổi mạn tính có thể bị nhiễm trùng hệ miễn dịch nếu hít phải một số loại nấm mốc.
Theo WHO, có 3 loại nấm dễ bắt gặp trong nhà, gây độc hại cho sức khỏe con
người nhất là nấm Aspergillus, nấm Csshaetomium và nấm Cladosporium
Nấm Chaetomium là loại nấm thường xuất hiện ở trên tường, trần nhà bị
ngấm nước hay cửa sổ. Loại nấm này có kết cấu như vải cotton và có mùi
mốc, mùi cũ khó chịu.. Ban đầu loại nấm này sẽ có màu trắng, để lâu ngày sẽ
tự chuyển sang xám. Nếu để dính loại nấm này lên cơ thể, bạn sẽ bị nhiễm
trùng da và móng dài ngày.
Hình 10: Nấm Chaetomium gây nhiễm trùng da và móng khi chạm vào
lOMoARcPSD| 45474828
Nấm Cladosporium là loài nấu
mọc theo từng mảng màu xanh ô
liu. Loại nấm này phát triển mạnh
trên lá cây và lan rộng vào trong
nhà. Chúng thường xuất hiện
trên vách tường, vải ẩm, những
vật liệu cách nhiệt… và ềm n
nhiều nguy cơ gây bệnh
cho con người
Hình 11:
Nấm Cladosporium
Theo các chuyên gia, nấm Cladosporium có liên quan tới bệnh nhiễm trùng
mắt, viêm xoang và trường hợp nặng sẽ gây viêm màng não. Nếu không
điều trị kịp thời, bệnh còn là nguyên nhân gây hen suyễn cấp nh và dẫn tới
tử vong do suy hô hấp.
Nấm Aspergillus là màu chủ đạo là vàng hoặc cam, rất phổ biến trong các
góc khuất của nhiều ngôi nhà. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa
Dịch bệnh Mỹ (CDC), mỗi năm có hơn 75.000 người phải nhập viện vì
nhiễm trùng nấm Aspergillus gây ra, làm suy giảm mạnh hệ miễn dịch. Nấm
Aspergillus sản sinh ra hàng tỷ bào tử bay trong không khí. Chúng khiến
những người bị suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, ung thư, đang hóa trị…)
ngày càng mắc bệnh nặng nề hơn. Tiếp xúc nhiều với loại nấm này có thể
sản sinh một số bệnh như bệnh hen suyễn, viêm phế quản, viêm xoang…
Hình 12: Nấm Aspergillus
lOMoARcPSD| 45474828
b)Radon
Theo Hội Hô Hấp TP. Hồ Chí Minh, Radon là một loại khí phóng xạ tồn tại trong các
ngôi nhà trên khắp thế giới. Khí được tạo ra từ sự phân hủy tự nhiên của uranium
trong đất, đá và nước và đi vào không khí mà chúng ta hít thở. Radon là nguyên
nhân chính gây ung thư ở những người không hút thuốc.
Viện Ung thư Quốc gia định nghĩa radon là “một loại khí phóng xạ được giải phóng
từ sự phân rã thông thường của các nguyên tố uranium, thorium và radium trong
đá và đất. Thêm vào đó, "nó là một loại khí vô hình, không mùi, không vị, thấm
qua mặt đất và khuếch tán vào không khí."
Radon có thể xâm nhập vào nhà ở thông qua các vết nứt vỡ trên sàn nhà hoặc
ờng, hay qua móc nối giữa các linh kiện đường ống.
Theo Cơ quan Môi trường Châu Âu, radon trong nhà chiếm khoảng 9% tổng số ca
tử vong do ung thư phổi và nguy cơ này tăng lên đáng kể khi kết hợp với hút thuốc
lá)
Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ cho biết radon là nguyên nhân số một gây ung thư
phi những người không hút thuốc. Nhìn chung, radon là nguyên nhân thứ hai
y ung thư phổi. Trẻ em có thể nhy cảm hơn với radon vì chúng thở nhanh hơn
và hít vào nhiều không khí hơn.
Radon chịu trách nhiệm cho khoảng 21.000 ca tử vong do ung thư phổi mỗi năm.
Khoảng 2.900 trường hợp tử vong này xảy ra những người chưa bao giờ hút
thuốc.
Hình 13: Radon xâm nhập vào nhà ở( Theo UK Radon Associaon)
Radon có thể hòa tan vào nước ngầm và được vận chuyển theo một cách nào đó từ
nguồn. Khi nước ếp xúc với không khí, radon được giải phóng.
Việt Nam, ở một số địa phương, nước sinh hoạt hàng ngày được lấy trực ếp từ
giếng. Nếu giếng hoặc lỗ khoan được cung cấp từ c như vậy, việc sử dụng trong
lOMoARcPSD| 45474828
một khu vực bao quanh như nhà hoặc nhà kính sẽ giải phóng radon vào môi
trường đó. Vòi hoa sen và vòi xịt là một phương pháp giải phóng chính và việc sử
dụng nước càng nhiều thì vấn đề radon ềm ẩn càng lớn
nh 14: Radon ngấm từ đất vào nguồn nước ngầm
c) Thú nuôi trong nhà
Lông các động vật nuôi trong nhà cũng là một nguồn ô nhiễm không khí trong nhà
phbiến khác. Lông vũ có thể được m thấy trong lông, da và nước bọt của động
vật và được rụng bởi hầu hết các loài động vt có lông. Khi lông vũ thú cưng được
thả vào không khí, trẻ em có thể hít vào và gây ra các vấn đề về hô hấp khác nhau,
bao gồm các cơn hen suyễn, sốt cỏ khô
7
và các bệnh dị ứng khác.
Hơn thế nữa, động vt nuôi còn có thể lây qua người một số căn bệnh nhất định
như nấm mèo, bệnh dại, … Các chất kháng nguyên này có thể tồn tại trong không
khí trong nhà và gây hại cho sức khỏe con người.
7
một dạng viêm mũi dị ứng gây ra các triệu chứng giống với cảm lạnh như chảy nước mũi, sung
huyết, hắt hơi và áp lực xoang.
lOMoARcPSD| 45474828
Hình 15: Hiểm họa sau việc nuôi thú cưng
2. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ Ở VIỆT
NAM
Có thể thấy, môi trường trong nhà hoàn toàn có thể bị ô nhiễm bởi rất nhiều các
nguyên nhân khác nhau. Để khắc phục những tác nhân gây ô nhiễm khác đòi hỏi sự
nỗ lực của con người, bởi kiểm tra, thiết lập và duy trì mức độ đúng trong các môi
trường bên trong nhà là rất khó khăn. Tuy nhiên, chúng ta có thể cố gắng để gim
thiểu chúng nhờ các cách sau:
2.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến hoạt động sinh
hoạt của con người
2.1.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến việc đốt
cháy của các hệ thng nấu nướng và sưởi ấm không thông khí
Một là, để giảm lượng khí vô cơ độc hại được sản sinh ra môi trường, cách
hữu hiệu nhất đó là kiểm soát sử dụng bếp gas, các lò nướng bằng lửa không thông
khí.
Hoặc, khi sử dụng, cần phải mở các cửa sổ thoáng khí để đảm bảo không khí trong
nhà được lưu thông, tránh nh trạng tắc ứ trong không gian nhà ở chật hẹp.
Các phân tử dịch chuyển theo cơ chế từ nơi có mức độ tập trung cao đến nơi có
mức độ tập trung thấp. Vì vậy, mở cửa sổ sẽ khiến không khí bên trong phòng
được giảm mức độ ô nhiễm.
lOMoARcPSD| 45474828
Hình 16: Các phân tử mực dần hòa cùng với các phân tử ớc, giống các phân tử ô nhiễm trong nhà hòa vào không khí
ngoài trời
Hai là, bảo trì tốt các dụng cụ chạy bằng gas trong nhà, tránh trường hợp bị rò rỉ
gas
Hình 17: Hiện trường nhà nổ ga ngày 3/1/2022 tại Phường Định Công (Q. Hoàng Mai) khiến 3 người thiệt mạng là vụ mới
nht ở Hà Nội
Ba là, thường xuyên lau chùi ống khói và các đường ống xả
tránh gây hỏng các đường dây gây ra rò rỉ ga để tránh hỏng
đường dây và dùng quạt hút gió trên các lò gas,chỗ để gas
để hút được các chất khí vô cơ độc hại ra bên ngoài.
Bốn là, lắp đặt máy
đo nồng độ khí CO
trong nhà để dễ dàng
lOMoARcPSD| 45474828
kiểm soát nồng độ khí CO ở mức an toàn.
2.1.2. Kiểm soát khói thuốc lá trong môi trưng
Hình 18: Máy hút mùi, bụi nên được lắp đặt ở khu vực bếp
Đảm bảo không hút thuốc lá trong phòng và ở nơi có trẻ em hoặc phụ nữ mang thai,
cho con bú. Chỉ được phép hút ở những nơi quy định bởi, trong khói thuốc lá có tới
7.000 độc chất hóa học (trong đó có hơn 70 chất gây ra ung thư) không chỉ gây độc
cho cơ thể người hút mà còn người hút thuốc thụ động, đặc biệt ảnh hưởng tới sức
khỏe của trẻ em, người già và phụ nữ. Những chất độc này đã gây ra những bệnh
trên hầu hết các cơ quan của cơ thể.
Các chất độc trong khói thuốc lá còn gây ra các bệnh lý khác như rụng tóc, đục thủy
tinh thể, viêm nướu răng, ung thư miệng, viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, xơ
vữa động mạch, tai biến mạch máu não, viêm loét dạ dày - tá tràng, bất lực, sinh
non, xảy thai, tuyên tắc mạch các chi… Có thể nói rằng, từ đầu đến chân, không có
nơi nào mà không bị ảnh hưởng từ các chất độc hại của khói thuốc lá.
Hình 19: Trẻ em là nạn nhân của hút thuốc lá thụ động nhiều nhất.
Hiện nay, số người hút thuốc lá điện tử đang có xu hướng gia tăng vì cho rằng hút
thuốc lá, thuốc lào mới hại chứ thuốc lá điện tử không gây hại và do đó, nhiều
người đã bỏ thuốc lá mà chuyển sang hút thuốc lá điện tử. Nhưng thực chất, nicotin
trong khói thuốc lá điện tử nguy hiểm chẳng kém gì thuốc lá thông thường.
lOMoARcPSD| 45474828
Nó vẫn gây viêm phổi, tắc nghẽn phổi mãn tính, dễ gây ra biến chứng ung thư phổi.
Nicotin bám lên thành mạch máu, mạch máu não, gây xơ vữa và giảm co giãn các
mạch máu, nguy cơ gây ra đột quỵ bởi nhồi máu cơ tim hoặc nhồi máu não.
Ngoài ra, các loại tinh dầu thuốc lá điện tử còn có hương thơm, với cấu tạo hóa học
là các vòng benzene, là hóa chất độc hại thường được sử dụng trong chế tạo vật
liệu xây dựng và bảo quản thi hài, có khả năng gây ra các bệnh ung thư nguy hiểm.
Theo các nhà khoa học Mỹ đã đăng trên tạp chí y khoa New England, những người
thường xuyên sử dụng thuốc lá điện tử có nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao gấp 15
lần so với những người hút các loại thuốc lá thông thường, hoặc gấp 10 lần theo các
nhà khoa học Nhật Bản kết luận trước đó.
Thuốc lá điện tử không giúp người nghiện cai thuốc lá bởi nó vẫn có chất gây
nghiện là nicotin.
Hình 20: Trào lưu sử dụng thuốc lá điện tử ở trới vị thành niên do n rằng không gây độc hại
2.1.3. Giảm thiểu sử dụng các chất gia dụng hóa chất.
Nhiều sản phẩm tẩy rửa thông thường có chứa các hóa chất độc hại gây ô nhiễm
không khí trong nhà. Để tránh điều này, hãy chọn chất tẩy rửa màu xanh lá cây
được làm từ các thành phần tự nhiên như giấm trng, muối nở, hàn the, tráiy
họ cam quýt và nh dầu. Các thành phần tự nhiên này an tn để sử dụng trong
nhà và có hiệu quả làm sạch bề mặt và loại bỏ bụi bẩn, bụi bẩn.
Tuy nhiên, các sản phẩm hóa chất thường đem lại hiệu quả nhanh chóng và ch
cực hơn. Do đó, nếu sử dụng các sản phẩm hóa chất này, cần thực hiện theo
ớng dẫn trên nhãn về sử dụng an toàn hóa cht.
Khi sử dụng, nên thực hiện bên ngoài khi có thể và thông gió cho các phòng trong
và sau khi sử dụng.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ ---o0o--- BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: Hãy trình bày những hiểu biết của em về hiện trạng, nguyên
nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam. Theo em,
cần có giải pháp gì để giảm thiểu hiện trạng này. Họ và tên: Trần Minh Anh Mã sinh viên: 11220616 STT: 06 Lớp học phần: MTKT1104(222)_10- Kinh tế và quản lý môi trường
Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Thanh Mai
Hà Nội, tháng 6 năm 2023 Contents lOMoAR cPSD| 45474828
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 3
NỘI DUNG .................................................................................................................................... 4
I. VẤN ĐỀ Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ Ở VIỆT NAM ........................................................ 4
1.1. Khái niệm .......................................................................................................................... 4
1.2. Thực trạng ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam ...................................................... 4
1.3. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam ......................... 6
1.3.1. Sự ô nhiễm không khí trong nhà đến từ hoạt động của con người .......................... 6
1.3.2. Ô nhiễm không khí trong nhà đến từ tự nhiên ........................................................ 13
2.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến hoạt động sinh
hoạt của con người ................................................................................................................ 17
2.1.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến việc đốt
cháy của các hệ thống nấu nướng và sưởi ấm không thông khí ....................................... 17
2.1.2. Kiểm soát khói thuốc lá trong môi trường ............................................................... 19
2.1.3. Giảm thiểu sử dụng các chất gia dụng hóa chất ...................................................... 20
2.1.4. Giảm sử dụng các vật liệu xây dựng có amiăng ....................................................... 21
2.1.5. Thú nuôi trong nhà ................................................................................................... 21
2.2. Kiểm soát các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà đến từ tự nhiên .......................... 22 2.2.1.
Nấm, mốc ở các vị trí ấm, kín, khuất gió.................22 2.2.2.
Hạn chế radon từ sự phân hủy uranium trong lòng đất 22
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d
d d d d đ d đ đ d d d d đ d d d đ d d d đ d d d d d d d đ d d

d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d
d d d d đ d đ đ d d d d đ d d d đ d d d đ d d d d d d d đ d d
lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng được cải thiện. Tuy
nhiên, đi kèm với đó là hệ lụy phải đánh đổi sức khỏe của “mẹ thiên nhiên”. Ô
nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí là một vấn đề quan trọng và cấp
thiết đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ô nhiễm không
khí được ví như “kẻ giết người thầm lặng”, ngày đêm trực tiếp gây ảnh hưởng xấu
lên sức khỏe con người.
Nói đến ô nhiễm không khí, người ta thường nhắc đến ô nhiễm do các phương tiện
giao thông, do sự xả rác bừa bãi ra môi trường. Nhiều người thậm chí còn mặc niệm
rằng, chỉ ở ngoài trời mới bị ô nhiễm không khí.
Trên thực tế, theo Cục Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ EPA, không khí trong nhà thậm chí
có thể ô nhiễm gấp từ 2 đến 5 lần so với không khí ngoài trời và còn ẩn chứa nhiều
nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Trong khi đó, trung bình mỗi người dành đến 90%
thời gian của mình ở trong nhà để nấu ăn, làm việc và học tập. Vì vậy, tìm hiểu và
khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà là một đề tài hay và cần thiết. Đó
cũng là lí do chính khiến em lựa chọn đề tài này.
Sau khoảng thời gian tìm hiểu, cũng như kế thừa nội dung từ cuốn “Giáo trình Kinh
tế và Quản lý Môi trường” và tham khảo thêm các nguồn tài liệu đáng tin cậy trên
Internet, em đã hoàn thành được khá đầy đủ những vấn đề liên quan đến đề tài
nghiên cứu. Tuy nhiên, do nhiều lí do khách quan và chủ quan, bài làm của em vẫn
cần được góp ý và sửa chữa thêm. Em xin tích cực nhận lời góp ý từ cô và sẽ cố
gắng bổ sung bài của mình hoàn thiện hơn.
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d d d d d d d d d d d d
d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d d đ d d d d
d d d d đ d đ đ d d d d đ d d d đ d d d đ d d d d d d d đ d d lOMoAR cPSD| 45474828 NỘI DUNG I.
VẤN ĐỀ Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ Ở VIỆT NAM 1.1. Khái niệm
Theo Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, ô nhiễm không khí trong nhà được tạo
ra bởi việc thải ra các chất ô nhiễm có hại bên trong. Chúng có thể bao gồm vật chất
dạng hạt mịn, carbon monoxide và nhiều chất độc khác.
1.2. Thực trạng ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam
Việt Nam là một đất nước với nền kinh tế đang phát triển. Việc sử dụng lửa cho nấu
nướng và sưởi ấm vẫn còn vô cùng phổ biến.
Ở những thành phố lớn, dân cư đông đúc như Hà Nôi, TP Hồ Chí Minh, những
người thu nhập thấp không có điều kiện thuê nhà rộng hoặc có phòng ngủ riêng nên
càng dễ bị mắc các bệnh về hô hấp. Với những căn phòng trọ hai ba chục mét
vuông, tất cả sinh hoạt hàng ngày gói gọn trong bốn bức tường đó. Hơi xăng dầu
bốc ra từ xe máy cùng với các chất tẩy rửa trong nhà vệ sinh, bụi bẩn, ẩm mốc từ
giường, đệm và các thiết bị khác thì nguy cơ về sức khỏe lại càng đáng lo ngại.
Những tác nhân gây ra ô nhiễm không khí gia đình và làm ảnh hưởng trực tiếp đến
những thành viên trong gia đình mà ai cũng biết đến như mùi thuốc lá, độ ẩm không
khí quá cao, khói do đun nấu, máy điều hòa không sạch, khói bụi ô nhiễm từ không
khí bên ngoài… Các vật liệu phát sinh từ nhu cầu sống như các loại sơn, các chất
tẩy rửa, nước xịt phòng, các chất có trong các loại gỗ công nghiệp, gỗ ép, các loại
rèm và thảm làm bằng sợi nhân tạo.
Theo nghiên cứu của Global Burden of Disease1(2019), tính đến năm 2019, toàn thế
giới đã có 2.31 triệu người chết bởi ô nhiễm không khí trong nhà, Điều này có nghĩa
là ô nhiễm không khí trong nhà chịu trách nhiệm cho 4,1% số ca tử vong trên toàn
cầu. Trong đó, Việt Nam đứng thứ 9 trên bảng xếp hạng với 62.611 người thiệt
mạng. Có thể thấy, ô nhiễm không khí trong nhà đã và đang là một vấn đề rất lớn và
đáng được quan tâm đối với Việt Nam ta.
1 Một chương trình nghiên cứu toàn diện về gánh nặng bệnh tật trong khu vực và toàn cầu
nhằm đánh giá tỷ lệ tử vong và tàn tật do các bệnh chính, chấn thương và các yếu tố nguy cơ
2 yếu tố sinh học, hoá học hoặc vật lý tác dụng tiêu cực lên sức khỏe con người, là một loại "biến số" liên
quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh hoặc nhiễm trùng. lOMoAR cPSD| 45474828
Hình 1: Theo IHME, Global Burden of Disease (2019)
Theo nghiên cứu của Global Burden of Disease (2019), ô nhiễm không khí trong
nhà là một trong những yếu tố nguy cơ 2hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu.
Qua biểu đồ, ta thấy rõ, mức độ nguy cơ gây tử vong của ô nhiễm không khí ngoài
trời và ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam là không chênh lệch quá lớn, lần
lượt là 38.776 và 33.427 người thiệt mạng. Tuy nhiên, sự nhận thức của người dân
về nguyên nhân và ảnh hưởng của loại hình ô nhiễm này lên sức khỏe con người là chưa cao.
Hình 2: Theo IHME, Global Burden of Disease (2019) lOMoAR cPSD| 45474828
1.3. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà ở Việt Nam
Sự ô nhiễm không khí trong nhà đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau và trong đó,
một số nguyên nhân là không dễ dàng nhận thấy được.
Hình 3: Theo Weforum, Indoor air pollution: What causes it and how to tackle it
1.3.1. Sự ô nhiễm không khí trong nhà đến từ hoạt động của con người
a) Các chất vô cơ độc hại được sinh ra từ sự đốt cháy của các hệ thống nấu
nướng và sưởi ấm không thông khí
Việt Nam là một đất nước đang phát triển, do đó, dù bếp điện đem lại lợi ích sức
khỏe hơn nhưng lại chưa phải loại hình nấu nướng phổ biến nhất. Thay vào đó là
việc sử dụng đốt các nhiên liệu rắn như gỗ, than, bếp gas bởi lý do kinh tế và thuận tiện.
Việc đốt cháy nhiên liệu rắn để đun
nấuhay sưởi ấm đều có thể sinh ra các hạt bụi mịn
không khí(PM) 2cùng với các khí thải vôcơ
độc hại như carbon monoxide CO, oxitnitơ
NO , lưu huỳnh dioxit SO . ₓ ₂
Trong đó, phổ biến nhất là carbon
monoxide (CO) - một hợp chất đặc biệt, cóHình 4: Đốt than để nấu nướng hoặcsưởi ấm là phổ biến ở Việt Nam khả
đánh lừa bộ não chúng ta nhầm tưởng rằng nó là
Oxigen3. Khi đi vào máu, CO bám chặt lấy hồng cầu, chiếm chỗ của Oxigen. Ở mức
độ thấp, (CO) có thể gây mệt mỏi, với nồng độ cao hơn có thể gây buồn nôn, đau
2 Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ, bụi mịn hay bụi mịn PM (Particulate Matter) là các phân tử vô cơ hoặc
hữu cơ bay lơ lửng trong không khí
3 Dưỡng khí cần thiết cho sự sống lOMoAR cPSD| 45474828
đầu, lú lẫn và thậm chí tử vong. Nitrogen dioxide (NO2) có thể gây ra các vấn đề về
hô hấp, đặc biệt là ở trẻ em.
Ở Việt Nam, thói quen hơ than ở cữ để giữ nhiệt cho mẹ và bé đã được thực hiện
nhiều năm đến nay. Tuy nhiên, trên thực tế, phương pháp này cũng đem đến nhiều
nguy cơ do than được đốt lên tạo ra khi CO và CO2 có thể gây ngộ độc cho mẹ và
bé. Đây là khí độc không tốt cho mẹ, đặc biệt có thể khiến cho bé ngạt thở hoặc
thậm chí gây tử vong, nhẹ nhất cũng gây những ảnh hưởng xấu đến đường hô hấp,
gây viêm phổi cho cả mẹ và bé. Bên cạnh đó, phương pháp này còn có thể gây hỏa
hoạn và gây bỏng nếu không cẩn thận.
Theo Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ( 2020), mỗi năm, có ít nhất 400
người Mỹ chết và khoảng 50.000 người bị ảnh hưởng sức khỏe do ngộ độc khí CO.
Ở Việt Nam, khó có thể thống kê được mỗi năm có bao nhiêu vụ ngộ độc khí CO do
việc sưởi ấm bằng bếp than, chưa nói đến các vụ hỏa hoạn.
b) Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi( VOC – Volatile Organic Compound)
VOC – hợp chất hữu cơ dễ bay hơi hầu như tồn tại mọi nơi trong không khí, kể cả
các đồ vật trong nhà như đồ nội thất, miếng ốp tường, hóa chất gia dụng, hay quần
áo. Một số VOC4 vô hại với sức khỏe, số còn lại là chất độc hại với con người.
Các sản phẩm có mùi dễ chịu có thể chủ động thải ra VOC. Ví dụ, “mùi xe mới”
gặp phải trong quá trình mua xe mới là một ví dụ cho thấy các bộ phận bên trong ô
tô bị bay hơi. 11 Nghiên cứu được thực hiện bởi Trung tâm Sinh thái phi lợi nhuận
đã xác định rằng có một loại hỗn hợp gồm hàng trăm hóa chất độc hại thải khí bên trong nội thất xe hơi.
Máy làm mát không khí ô tô và máy làm mát không khí gia đình thải ra VOC . 12
Một nghiên cứu năm 2011 được công bố trên tạp chí Environmental Health
Perspectives cho thấy hơn 100 VOC được thải ra từ các mặt hàng tiêu dùng có mùi thơm.
Nến thơm đã được phát hiện có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng không khí trong
nhà vì chúng phát ra VOC ngay cả khi không được chiếu sáng. 13 Một nghiên cứu
năm 2015 được công bố trên Tạp chí Vật liệu Nguy hiểm cho thấy mặc dù thành
phần của VOC khác nhau tùy thuộc vào việc nến thơm được thắp sáng hay không
được thắp sáng, nến thơm là nguồn phát thải VOC trong nhà mạnh mẽ ở cả hai trạng thái.
Nồng độ VOCs trong nhà cao hơn trung bình từ 2-5 lần so với ngoài trời. 14 Nồng
độ VOC có thể cao hơn trong nhà do không đủ thông gió, nhiệt độ và độ ẩm cao
4 Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi lOMoAR cPSD| 45474828
hơn ngoài trời, và thời tiết ngoài trời khuyến khích giảm thông gió tự nhiên và giảm luồng không khí.
Theo báo cáo của Hiêp hộ i các bệ
nh về phổi ở Mỹ (American Lung
Association), ̣ VOC ảnh hưởng đến phổi và đường hô hấp, làm các cơ bị yếu đi. Khi
ở mức cao hơn mức phơi nhiễm nhất định, một số VOC có thể gây ung thư và tổn thương hệ sinh sản.
Các hóa chất gia dụng thường dùng trong
việc làm sạch nhà ở như: hóa chất diệt
nấm, cỏ dại, hay hóa chất dùng để lau chùi
nhà bếp, sàn nhà đều có khả năng sinh ra
các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi. Những
hợp chất này khi đi vào đường hô hấp của
con người gây khó thở, làm tệ đi triệu
chứng hen ở những người hen suyễn và
thậm chí có thể gây ngộ độc.
Sử dụng các hóa chất làm sạch này dưới
dạng xịt khiến khả năng các hạt hóa chất
len lỏi vào không khí dễ dàng hơn, dễ gây
độc cho sức khỏe con người.
Hình 5: Hình ảnh các hóa chất dạng xịt
Một hợp chất VOC thường gặp mà gây ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe của con
người là formaldehyde. Formaldehyde5 thường được sử dụng làm chất kết dính
trong các vật liệu xây dựng hoặc các loại vải bọc ghế. Đây cũng là hợp chất được sử
dụng trong ướp xác và bảo quản xác chết.
Theo Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ EPA, Formaldehyde được coi là một trong
bốn chất gây ô nhiễm nguy hiểm nhất bởi khả năng gây chóng mặt và buồn nôn,
thậm chí là chết người khi tiếp xúc trực tiếp đủ lâu.Formaldehyde được tờ báo The
New York Times ví là thứ gắn liền với cái chết ung thư.
c) Các hạt bụi mịn sinh ra từ các vật liệu xây dựng trong nhà, hoặc các đồ dùng
thiết yếu trong nhà( PM – Particulate Matter)
Mũi và họng con người cấu tạo gồm nhiều lông nhỏ với chức năng cản bụi để bảo vệ lá phổi nhạy cảm.
Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ, bụi mịn hay bụi mịn PM (Particulate
Matter) là các phân tử vô cơ hoặc hữu cơ bay lơ lửng trong không khí, có kích cỡ đa
dạng, thường có nguồn gốc chủ yếu đến từ khói phương tiện giao thông và có thể
được sinh ra qua quá trình sinh hoạt và đun nấu.
5 Hợp chất hóa học VOC thường gặp gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người lOMoAR cPSD| 45474828
Hình 6: Kích thước tượng trưng của 1 số loại bụi so với tóc người và hạt cát.
Theo kết quả được công bố trên tạp chí Atmospheric Pollution Research vào đầu
tháng 2/2022, nồng độ trung bình của bụi PM 2.5 trong nhà ở Hà Nội đo được là
59,9 ± 23,6 μg/m3, cao gấp 4 lần so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là 15 μg/m3.
Amiăng là một loại PM gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người dễ tìm thấy trong
các vật liệu xây dựng nhà cửa như tấm lợp mái nhà.Amiăng có tính chất cách điện,
chống cháy, chống nước. Các sợi Amiăng có thể được dệt thành vải. Amiăng có thể
bị bị vỡ thành các hạt siêu nhỏ, khi hít vào gây tổn thương cho phổi và lâu dần dẫn đến ung thư phổi.
Trong khi nhiều quốc gia phát triển đã cấm sử dụng và tiêu thụ mọi hình thức
Amiăng thì một số quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển và ở Việt Nam
Amiăng trắng vẫn tiếp tục được sử dụng. Trung bình hàng năm Việt Nam nhập khẩu
khoảng 65.000 tấn Amiăng nguyên liệu. 10 năm nay Việt Nam luôn đứng trong tốp
10 nước tiêu thụ Amiăng nhiều nhất thế giới, chủ yếu để sản xuất tấm lợp A-C.6
Theo tổ chức Bộ Y Tế, Amiăng là chất gây ung thư nghề nghiệp quan trọng nhất
ước tính gây ra ½ số ca tử vong do ung thư nghề nghiệp trên thế giới. Gánh nặng
6 Là một loại vật liệu xây dựng, thường dùng lợp mái, làm tưởng bao, che chắn. lOMoAR cPSD| 45474828
bệnh tật toàn cầu do Amiăng là mỗi năm có hơn 100.000 người chết và hơn 1,5 triệu
năm phải sống với khuyết tật. Số người chết do ung thư phổi là 41.000 người. Số
người chết do ung thư trung biểu mô ác tính là 59.000 người. Amiăng là nguyên
nhân của 80% các trường hợp bị ung thư trung biểu mô ác tính ở người.
Hình 7: Số lượng người chết bởi Amiăng được dự đoán là sẽ giảm sau cú đạt đỉnh năm 2020 nhờ các chính sách không sử
dụng ở các nước phát triển và nỗ lực bài trừ ở các nước đang phát triển, theo Health and Safety Executive (202)
Sơn chì cũng là một nguyên nhân gây ra nhiều bụi mịn trong nhà. Trong quá trình
sử dụng nhà ở, các phân tử chì với kích thước rất nhỏ có thể lơ lửng xâm nhập vào
không khí. Chì là một chất độc mạnh, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể,
đặc biệt có hại với trẻ nhỏ. Mặc dù ở liều lượng thấp, chì vẫn có thể ảnh hưởng đến
sự phát triển não bộ của trẻ, dẫn đến giảm chỉ số IQ, thay đổi hành vi như giảm khả
năng chú ý và gia tăng các hành vi chống đối xã hội, giảm khả năng học hành.
Phơi nhiễm chì cũng có thể gây tổn thương thận, cơ quan sinh sản, và hệ miễn dịch,
dẫn đến tình trạng thiếu máu và tăng huyết áp. Các tác động đến thần kinh và hành
vi của chì thường không thể khắc phục.
Theo Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ, bụi từ sơn chì là một trong những
chất gây ô nhiễm phổ biến và độc hạị nhất cho trẻ em ở Mỹ.
Ở Việt Nam, theo Nghiên cứu năm 2022 của Trung tâm CGFED và Viện Sức khỏe
nghề nghiệp và Môi trường cho thấy: tất cả 20 trẻ (trong số 23 trẻ thuộc trường
mầm non đã tham gia khảo sát vào năm 2021) vẫn có hàm lượng chì máu cao hơn
mức độ tham chiếu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC
Mỹ) – là 3,5 µg/dL. Cụ thể, hàm lượng chì máu trung bình của trẻ em tham gia
nghiên cứu là 4,75 µg/dL, thấp nhất là 3,59 µg/dL và cao nhất là 9,77 µg/dL. lOMoAR cPSD| 45474828 d)Khói thuốc lá
Khói thuốc lá một trong những chất gây ô nhiễm
không khí trong nhà phổ biến nhất—và nguy hiểm
nhất. Khói thuốc lá chứa hơn 7.000 hóa chất, trong đó
có ít nhất 70 chất gây ung thư. Khi hít phải, các hóa
chất này cũng có thể gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn
tính và các bệnh tim mạch khác dẫn đến đau tim và
các hậu quả nghiêm trọng khác.
Khói thuốc lá thụ động là một chất gây ô nhiễm không
khí trong nhà lớn khác. Trẻ hít phải khói thuốc lá thụ
động sẽ dễ mắc các bệnh liên quan đến phổi. Một số
triệu chứng thường gặp như cảm lạnh, cúm, ho, có
đờm, khó thở, viêm phổi… Nếu thường xuyên sống
chung với khói thuốc lá trẻ sẽ mắc bệnh hen suyễn và
một số bệnh hô hấp mãn tính.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính có
khoảng 50% số trẻ em trên thế giới bị hít khói thuốc lá thụ động.
Tại Việt Nam, có tới 60-80% trẻ em dưới 5 tuổi bị
phơi nhiễm khói thuốc lá, trong đó vùng Đông Nam
Bộ tỷ lệ này lên tới 80%. Bộ Truyền tin và Truyền
thông cho biết:” Các chuyên gia ước tính rằng mỗi năm khoảng 150.000-300.000 Hình 8: Theo Trung
tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ: Ảnh hưởng của khói thuốc lá lên
trẻ em dưới 18 tháng tuổi bị viêm phế quản hoặc viêm phổi có liên quan đến việc
người lớn và trẻ em phải tiếp xúc với khói thuốc.”
e) Các loại siêu vi và vi trùng đến từ các hệ thống không khí, điều hòa không khí.
Không khí trong phòng được luân chuyển thông qua quạt gió trong cục lạnh của
điều hòa để làm mát hoặc đi qua các lưới lọc của hệ thống lọc không khí. Trong
không khí luôn có một độ ẩm nhất định. Vì vậy, đây có thể là nơi trú ngụ lí tưởng
cho các siêu vi và vi trùng ẩn náu.
Các loại siêu vi, vi trùng này có thể đi theo dòng không khí mà phát tán ra khắp
phòng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. lOMoAR cPSD| 45474828
Hình 9: Hình ảnh tấm lưới lọc không khí bị bẩn trong quá trình sử dụng lOMoAR cPSD| 45474828
1.3.2. Ô nhiễm không khí trong nhà đến từ tự nhiên a) Nấm mốc
Việt Nam là đất nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình trong năm vào
khoảng 85%. Đây là độ ấm rất thích hợp cho nấm mốc phát triển. Tính đến nay, Có
hơn 100.000 loại nấm mốc được tìm thấy trong nhà và ngoài trời, chúng phát triển
cực mạnh ở những nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng như tầng áp mái, tầng hầm và
phòng tắm, phòng bếp. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã công bố các loại nấm mốc
được coi là mối đe dọa với sức khỏe con người.
Khi hít phải nấm mốc, cơ thể có phản ứng tương tự như hít phải bụi, phấn hoa,...
Các bào tử nấm mốc hình thành với số lượng lớn sẽ gây ra các vấn đề về sức khỏe
như dị ứng, bệnh hô hấp với các triệu chứng như hắt hơi, nhức ngứa mắt, đau đầu,
mệt mỏi, đau khớp, nổi mề đay, ho, hen suyễn, buồn nôn,... Một số loại nấm mốc
còn sản sinh ra độc tố mycotoxin - gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của
người và động vật. Tiếp xúc với độc tố mycotoxin với nồng độ cao có thể dẫn đến
các vấn đề về thần kinh, thậm chí gây tử vong.
Nhóm người có nguy cơ lớn gặp vấn đề về sức khỏe do ẩm mốc là trẻ em, người
cao tuổi và người có sức đề kháng kém. Người mắc một số bệnh như xơ nang, viêm
phổi mạn tính có thể bị nhiễm trùng hệ miễn dịch nếu hít phải một số loại nấm mốc.
Theo WHO, có 3 loại nấm dễ bắt gặp trong nhà, gây độc hại cho sức khỏe con
người nhất là nấm Aspergillus, nấm Csshaetomium và nấm Cladosporium
Nấm Chaetomium là loại nấm thường xuất hiện ở trên tường, trần nhà bị
ngấm nước hay cửa sổ. Loại nấm này có kết cấu như vải cotton và có mùi
mốc, mùi cũ khó chịu.. Ban đầu loại nấm này sẽ có màu trắng, để lâu ngày sẽ
tự chuyển sang xám. Nếu để dính loại nấm này lên cơ thể, bạn sẽ bị nhiễm
trùng da và móng dài ngày.
Hình 10: Nấm Chaetomium gây nhiễm trùng da và móng khi chạm vào lOMoAR cPSD| 45474828
Nấm Cladosporium là loài nấu
mọc theo từng mảng màu xanh ô
liu. Loại nấm này phát triển mạnh
trên lá cây và lan rộng vào trong
nhà. Chúng thường xuất hiện
trên vách tường, vải ẩm, những
vật liệu cách nhiệt… và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh cho con người Hình 11: Nấm Cladosporium
Theo các chuyên gia, nấm Cladosporium có liên quan tới bệnh nhiễm trùng
mắt, viêm xoang và trường hợp nặng sẽ gây viêm màng não. Nếu không
điều trị kịp thời, bệnh còn là nguyên nhân gây hen suyễn cấp tính và dẫn tới tử vong do suy hô hấp.
Nấm Aspergillus là màu chủ đạo là vàng hoặc cam, rất phổ biến trong các
góc khuất của nhiều ngôi nhà. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa
Dịch bệnh Mỹ (CDC), mỗi năm có hơn 75.000 người phải nhập viện vì
nhiễm trùng nấm Aspergillus gây ra, làm suy giảm mạnh hệ miễn dịch. Nấm
Aspergillus sản sinh ra hàng tỷ bào tử bay trong không khí. Chúng khiến
những người bị suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, ung thư, đang hóa trị…)
ngày càng mắc bệnh nặng nề hơn. Tiếp xúc nhiều với loại nấm này có thể
sản sinh một số bệnh như bệnh hen suyễn, viêm phế quản, viêm xoang…
Hình 12: Nấm Aspergillus lOMoAR cPSD| 45474828 b)Radon
Theo Hội Hô Hấp TP. Hồ Chí Minh, Radon là một loại khí phóng xạ tồn tại trong các
ngôi nhà trên khắp thế giới. Khí được tạo ra từ sự phân hủy tự nhiên của uranium
trong đất, đá và nước và đi vào không khí mà chúng ta hít thở. Radon là nguyên
nhân chính gây ung thư ở những người không hút thuốc.
Viện Ung thư Quốc gia định nghĩa radon là “một loại khí phóng xạ được giải phóng
từ sự phân rã thông thường của các nguyên tố uranium, thorium và radium trong
đá và đất”. Thêm vào đó, "nó là một loại khí vô hình, không mùi, không vị, thấm
qua mặt đất và khuếch tán vào không khí."
Radon có thể xâm nhập vào nhà ở thông qua các vết nứt vỡ trên sàn nhà hoặc
tường, hay qua móc nối giữa các linh kiện đường ống.
Theo Cơ quan Môi trường Châu Âu, radon trong nhà chiếm khoảng 9% tổng số ca
tử vong do ung thư phổi và nguy cơ này tăng lên đáng kể khi kết hợp với hút thuốc lá)
Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ cho biết radon là nguyên nhân số một gây ung thư
phổi ở những người không hút thuốc. Nhìn chung, radon là nguyên nhân thứ hai
gây ung thư phổi. Trẻ em có thể nhạy cảm hơn với radon vì chúng thở nhanh hơn
và hít vào nhiều không khí hơn.
Radon chịu trách nhiệm cho khoảng 21.000 ca tử vong do ung thư phổi mỗi năm.
Khoảng 2.900 trường hợp tử vong này xảy ra ở những người chưa bao giờ hút thuốc.
Hình 13: Radon xâm nhập vào nhà ở( Theo UK Radon Association)
Radon có thể hòa tan vào nước ngầm và được vận chuyển theo một cách nào đó từ
nguồn. Khi nước tiếp xúc với không khí, radon được giải phóng.
Ở Việt Nam, ở một số địa phương, nước sinh hoạt hàng ngày được lấy trực tiếp từ
giếng. Nếu giếng hoặc lỗ khoan được cung cấp từ nước như vậy, việc sử dụng trong lOMoAR cPSD| 45474828
một khu vực bao quanh như nhà ở hoặc nhà kính sẽ giải phóng radon vào môi
trường đó. Vòi hoa sen và vòi xịt là một phương pháp giải phóng chính và việc sử
dụng nước càng nhiều thì vấn đề radon tiềm ẩn càng lớn
nh 14: Radon ngấm từ đất vào nguồn nước ngầm
c) Thú nuôi trong nhà
Lông các động vật nuôi trong nhà cũng là một nguồn ô nhiễm không khí trong nhà
phổ biến khác. Lông vũ có thể được tìm thấy trong lông, da và nước bọt của động
vật và được rụng bởi hầu hết các loài động vật có lông. Khi lông vũ thú cưng được
thả vào không khí, trẻ em có thể hít vào và gây ra các vấn đề về hô hấp khác nhau,
bao gồm các cơn hen suyễn, sốt cỏ khô 7và các bệnh dị ứng khác.
Hơn thế nữa, động vật nuôi còn có thể lây qua người một số căn bệnh nhất định
như nấm mèo, bệnh dại, … Các chất kháng nguyên này có thể tồn tại trong không
khí trong nhà và gây hại cho sức khỏe con người.
7 một dạng viêm mũi dị ứng gây ra các triệu chứng giống với cảm lạnh như chảy nước mũi, sung
huyết, hắt hơi và áp lực xoang. lOMoAR cPSD| 45474828
Hình 15: Hiểm họa sau việc nuôi thú cưng
2. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ Ở VIỆT NAM
Có thể thấy, môi trường trong nhà hoàn toàn có thể bị ô nhiễm bởi rất nhiều các
nguyên nhân khác nhau. Để khắc phục những tác nhân gây ô nhiễm khác đòi hỏi sự
nỗ lực của con người, bởi kiểm tra, thiết lập và duy trì mức độ đúng trong các môi
trường bên trong nhà là rất khó khăn. Tuy nhiên, chúng ta có thể cố gắng để giảm
thiểu chúng nhờ các cách sau:
2.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến hoạt động sinh
hoạt của con người
2.1.1. Giảm thiểu các ô nhiễm không khí trong nhà liên quan đến việc đốt
cháy của các hệ thống nấu nướng và sưởi ấm không thông khí
Một là, để giảm lượng khí vô cơ độc hại được sản sinh ra môi trường, cách
hữu hiệu nhất đó là kiểm soát sử dụng bếp gas, các lò nướng bằng lửa không thông khí.
Hoặc, khi sử dụng, cần phải mở các cửa sổ thoáng khí để đảm bảo không khí trong
nhà được lưu thông, tránh tình trạng tắc ứ trong không gian nhà ở chật hẹp.
Các phân tử dịch chuyển theo cơ chế từ nơi có mức độ tập trung cao đến nơi có
mức độ tập trung thấp. Vì vậy, mở cửa sổ sẽ khiến không khí bên trong phòng
được giảm mức độ ô nhiễm. lOMoAR cPSD| 45474828
Hình 16: Các phân tử mực dần hòa cùng với các phân tử nước, giống các phân tử ô nhiễm trong nhà hòa vào không khí ngoài trời
Hai là, bảo trì tốt các dụng cụ chạy bằng gas trong nhà, tránh trường hợp bị rò rỉ gas
Hình 17: Hiện trường nhà nổ ga ngày 3/1/2022 tại Phường Định Công (Q. Hoàng Mai) khiến 3 người thiệt mạng là vụ mới nhất ở Hà Nội
Ba là, thường xuyên lau chùi ống khói và các đường ống xả Bốn là, lắp đặt máy
tránh gây hỏng các đường dây gây ra rò rỉ ga để tránh hỏng đo nồng độ khí CO
đường dây và dùng quạt hút gió trên các lò gas,chỗ để gas trong nhà để dễ dàng
để hút được các chất khí vô cơ độc hại ra bên ngoài. lOMoAR cPSD| 45474828
kiểm soát nồng độ khí CO ở mức an toàn.
2.1.2. Kiểm soát khói thuốc lá trong môi trường
Hình 18: Máy hút mùi, bụi nên được lắp đặt ở khu vực bếp
Đảm bảo không hút thuốc lá trong phòng và ở nơi có trẻ em hoặc phụ nữ mang thai,
cho con bú. Chỉ được phép hút ở những nơi quy định bởi, trong khói thuốc lá có tới
7.000 độc chất hóa học (trong đó có hơn 70 chất gây ra ung thư) không chỉ gây độc
cho cơ thể người hút mà còn người hút thuốc thụ động, đặc biệt ảnh hưởng tới sức
khỏe của trẻ em, người già và phụ nữ. Những chất độc này đã gây ra những bệnh
trên hầu hết các cơ quan của cơ thể.
Các chất độc trong khói thuốc lá còn gây ra các bệnh lý khác như rụng tóc, đục thủy
tinh thể, viêm nướu răng, ung thư miệng, viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, xơ
vữa động mạch, tai biến mạch máu não, viêm loét dạ dày - tá tràng, bất lực, sinh
non, xảy thai, tuyên tắc mạch các chi… Có thể nói rằng, từ đầu đến chân, không có
nơi nào mà không bị ảnh hưởng từ các chất độc hại của khói thuốc lá.
Hình 19: Trẻ em là nạn nhân của hút thuốc lá thụ động nhiều nhất.
Hiện nay, số người hút thuốc lá điện tử đang có xu hướng gia tăng vì cho rằng hút
thuốc lá, thuốc lào mới hại chứ thuốc lá điện tử không gây hại và do đó, nhiều
người đã bỏ thuốc lá mà chuyển sang hút thuốc lá điện tử. Nhưng thực chất, nicotin
trong khói thuốc lá điện tử nguy hiểm chẳng kém gì thuốc lá thông thường. lOMoAR cPSD| 45474828
Nó vẫn gây viêm phổi, tắc nghẽn phổi mãn tính, dễ gây ra biến chứng ung thư phổi.
Nicotin bám lên thành mạch máu, mạch máu não, gây xơ vữa và giảm co giãn các
mạch máu, nguy cơ gây ra đột quỵ bởi nhồi máu cơ tim hoặc nhồi máu não.
Ngoài ra, các loại tinh dầu thuốc lá điện tử còn có hương thơm, với cấu tạo hóa học
là các vòng benzene, là hóa chất độc hại thường được sử dụng trong chế tạo vật
liệu xây dựng và bảo quản thi hài, có khả năng gây ra các bệnh ung thư nguy hiểm.
Theo các nhà khoa học Mỹ đã đăng trên tạp chí y khoa New England, những người
thường xuyên sử dụng thuốc lá điện tử có nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao gấp 15
lần so với những người hút các loại thuốc lá thông thường, hoặc gấp 10 lần theo các
nhà khoa học Nhật Bản kết luận trước đó.
Thuốc lá điện tử không giúp người nghiện cai thuốc lá bởi nó vẫn có chất gây nghiện là nicotin.
Hình 20: Trào lưu sử dụng thuốc lá điện tử ở trẻ dưới vị thành niên do tin rằng không gây độc hại
2.1.3. Giảm thiểu sử dụng các chất gia dụng hóa chất.
Nhiều sản phẩm tẩy rửa thông thường có chứa các hóa chất độc hại gây ô nhiễm
không khí trong nhà. Để tránh điều này, hãy chọn chất tẩy rửa màu xanh lá cây
được làm từ các thành phần tự nhiên như giấm trắng, muối nở, hàn the, trái cây
họ cam quýt và tinh dầu. Các thành phần tự nhiên này an toàn để sử dụng trong
nhà và có hiệu quả làm sạch bề mặt và loại bỏ bụi bẩn, bụi bẩn.
Tuy nhiên, các sản phẩm hóa chất thường đem lại hiệu quả nhanh chóng và tích
cực hơn. Do đó, nếu sử dụng các sản phẩm hóa chất này, cần thực hiện theo
hướng dẫn trên nhãn về sử dụng an toàn hóa chất.
Khi sử dụng, nên thực hiện bên ngoài khi có thể và thông gió cho các phòng trong và sau khi sử dụng.