Hệ thống lọc bụi trong công nghiệp | Tiểu luận cuối kỳ môn An toàn lao động Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Hệ thống lọc bụi là hệ thống chuyên kiểm soát ô nhiễm không khí, hút, thu gom và loại bỏ bụi và các hạt nhiễm bẩn, bảo vệ sức khỏe con người trong các nhà máy công nghiệp, xưởng sản xuất, các tòa nhà,...(Vì được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp,) hệ thống lọc bụi cũng thường được gọi là hệ thống lọc bụi công nghiệp, hệ thống hút bụi công nghiệp, hệ thống lọc hút bụi,...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
~~~~~~*~~~~~~
MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LÊ THỊ TUYẾT THANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM NO FEAR
Họ và tên MSSV
1. Nguyễn Thị Cẩm Ly 22124198
2. Nguyễn Hồng Phụng 22124225
3. Võ Huỳnh Hoàng Oanh 22124224
. Mã LHP: WSIE320425_23_1_06
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
1
HỆ THỐNG LỌC BỤI TRONG CÔNG NGHIỆP
1. Khái niệm thống lọc bụi
Hệ thống lọc bụi là hệ thống chuyên kiểm soát ô nhiễm không
khí, hút, thu gom loại bỏ bụi các hạt nhiễm bẩn, bảo vệ
sức khỏe con người trong các nhà máy công nghiệp, xưởng
sản xuất, các tòa nhà,...(Vì được ứng dụng nhiều trong các
ngành công nghiệp,) hệ thống lọc bụi cũng thường được gọi là
hệ thống lọc bụi công nghiệp, hệ thống hút bụi công nghiệp, hệ
thống lọc hút bụi,...(Tùy thuộc vào quy sử dụng, yêu cầu
của ngành nghề sản xuất, sẽ lựa chọn hệ thống lọc bụi khác
nhau.)
2. Cấu tạo của hệ thống lọc bụi
Hệ thống quạt: là 1 bộ phận quan trọng trong hệ thống hút lọc
bụi, chức năng hút bụi thổi bụi ra ngoài. Quạt bao gồm
động cơ, cánh quạt, và động cơ rotor.
Hệ thống lọc bụi: là bộ phận làm sạch không khí của hệ thống
lọc bụi. Bộ lọc của hệ thống bao gồm ống thổi, bộ lọc bụi
(túi lọc bụi, tấm lọc bụi, khung túi lọc bụi). Về cơ bản, quạt sẽ
kéo không khí vào bộ lọc để loại bỏ các hạt bụi trong không
khí.)
Hệ thống làm sạch bộ lọc: Trong quá trình thu gom bụi, hệ
thống lọc bụi thể bị lấp đầy tắc nghẽn khi các hạt bụi
bám đầy bề mặt bộ lọc. thế, hệ thống lọc bụi cần đến hệ
thống làm sạch bộ lọc. Có nhiều hệ thống làm sạch bộ lọc khác
nhau, nhưng về bản, chúng đều có thiết bị điều khiển giúp
người vận hành nhận biết được lỗi hoặc sự chênh lệch áp suất
2
trên bộ lọc. Thiết bị điều khiển kết hợp đồng hồ chênh áp đo
chênh lệch áp suất giữa lượng khí sạch lượng không khí
bẩn trên bộ lọc, từ đó truyền tín hiệu đến bộ phận điều khiển
xử lý vấn đề.
Thùng chứa bụi: Khi hạt bụi đi qua hệ thống bị loại ra
khỏi bộ lọc, nó sẽ rơi vào thùng chứa. Thùng chứa bụi có chức
năng giữ lại phần bụi bẩn, ngăn bụi bẩn phát tán lung tung ra
môi trường.
Cổng thoát khí: nơi dòng khí sạch được xả ra ngoàiy,
sau khi đã loại bỏ và xử lý hết bụi bẩn.
3. Nguyên lý hoạt động
Về bản, hệ thống lọc bụi hoạt động dựa vào việc sử dụng
quạt tạo ra gió để hút luồng khí từ bên ngoài đi vào thùng
chứa. Bên trong thùng chứa, không khí đi qua bộ lọc, các bộ
lọc nàynhiệm vụ loại bỏ và tách các hạt bụi, chất bẩn khỏi
dòng khí. Các hạt bụi, chất bẩn sẽ bị rơi xuống phễu, còn dòng
khí được lọc sạch theo cổng thoát khí đi ra ngoài môi trường.
4. Ưu điểm của hệ thống lọc bụi trong công nghiệp
Hiệu quả lọc bụi, hút bụi, lọc khí cao dễ vận hành công suất, ,
mạnh mẽ nhưng không gây ồn, tiết kiệm chi phí. Hệ thống hút
bụi công nghiệp vừa giúp đào thải nguồn không khí ô nhiễm
trong nhà xưởng, bên cạnh đó còn tác dụng hút sạch bụi
bẩn, bụi to thô, không bám dính hoặc những loại bụi kích
thước lớn để đảm bảo môi trường làm việc được hoàn hảo
nhất. Nếu trong nhà xưởng , nhà máy sản xuất không sử dụng
hệ thống hút bụi công nghiệp loại sạch bụi bẩn thì những bụi
3
bẩn này để con người hít phải trong thời gian dài thể trở
thành nguyên nhân chính gây ra các bệnh về hấp như ung
thư phổi, viêm phổi hoặc viêm đường hô hấp cùng nhiều bệnh
nghiêm trọng khác.
Đây cũng do việc dùng hệ thống hút bụi công nghiệp
thể bảo vệ tối đa sức khỏe cho người lao động, không chỉ đảm
bảo loại bỏ bụi bẩn, tăng cường lưu thông không khí trong nhà
xưởng, cung cấp không khí tươi mới và trong lành, bảo vệ sức
khỏe người lao động.
5. Các hệ thống lọc bụi sử dụng phổ biến trong công nghiệp
Hệ thống lọc bụi cyclone: Hệ thống này sử dụng phương pháp
ly tâm để tách bụi, bao gồm cyclone hoặc tổ hợp các cyclone.
Hệ thống thường sử dụng để lọc bụi thô, kích thước hạt bụi lớn
100 – 5µm. Hệ thống lọc bụi cyclone có thể xử lý dòng khí bụi
nhiệt độ cao đến 400°. Ưu điểm: Chi phí lắp đặt bảo
dưỡng hợp lý. Hiệu suất lọc bụi cao giúp tiết kiệm điện năng.
Kết cấu vững chắc đảm bảo độ bền tuổi thọ cao. Khả năng
vận hành ổn định trong môi trường bụi, độ ẩm cao. Lưu lượng
lớn, áp suất thấp, độ ồn thấp dưới mức tiêu chuẩn. Nhược
điểm: Không thể thu hồi bụi kết dính. Tổn thất áp suất trong
thiết bị tương đối cao.
Hệ thống lọc bụi túi vải: Hệ thống hút bụi gồm các túi vải lọc
bụi đặt trong buồng kín cố định. Với đường ống hút gom bụi
phân bố đến từng khu vực có sinh bụi, ta sử dụng hệ thống này
khi lượng bụi sinh ra lớn để tổ hợp gom bụi vào một nơi.
Với kết cấu lớn, hệ thống thường dùng cho các nhà máy thức
4
ăn chăn nuôi, nhà máy xi măng, nhà máy gạch, nhà máy
thép… Hệ thống thể lọc bụi tinh, kích thước hạt bụi cho
kiểu lọc bụi búi từ 2-10µm, thể lọc bụi có hơi ẩm, hiệu
quả xử của phương pháp khá cao từ 85 99.5%. Ưu điểm:
khả năng hút bụi nồng độ thấp. Lọc được nhiều loại bụi
khác nhau, Hiệu quả lọc cao. Dễ dàng thay túi lọc, rọ lọc, bảo
trì hệ thống. Dễ tính toán, thiết kế. Nhược điểm: Thường
xuyên hoàn nguyên khả năng lọc. Vải dễ bị hư hỏng.
Hệ thống lọc bụi cartridge: Dòng khí lẫn bụi được hút vào đầu
thu của hệ thống lọc bụi nhờ quạt hút, do tốc độ của dòng khí
giảm đột ngột nên phần lớn hạt bụi mất động năng rơi trực
tiếp xuống phễu. Khí với bụi còn sót lại đi o từng buồng
riêng biệt chứa túi lọc đi lên giữa các túi. Bụi được giữ lại
trên bề mặt bên ngoài của túi lọc do áp suất âm của khí; chỉ
khí sạch được xuyên qua, sau đó vào đường ống đầu ra
thoát ra ngoài môi trường. Những hạt bụi bám bên ngoài lõi
lọc được gỡ bỏ bởi áp suất của khí nén bắn vào trong lòng túi
lọc (thông qua hệ thống van điện từ bình tích khí nén).
Trong suốt quá trình làm sạch, bụi rơi vào phễu được
chuyển đi thông qua hệ thống xả vận chuyển dưới đáy lọc
bụi (gồm van quay, vít tải). Ưu điểm:Tiết kiệm được không
gian đặt hệ thống lọc bụi. Giảm chi phí ban đầu khi m hệ
thống lọc bụi. Hệ thống lọc bụi cartridge nhìn sẽ rất gọn
đẹp. Nhược điểm: Do có nhiều nếp gấp nên nếu giũ bụi không
hiệu quả hoặc lượng bụi hút vào quá nhiều thì dễ dẫn đến tình
trạng bụi bị nghẹt trong các rãnh của lọc. Lọc cartridge không
thích hợp cho hệ thống lọc bụi có lượng bụi quá nhiều.
5
Hệ thống lọc bụi tĩnh điện: Lọc bụi tĩnh điện hệ thống lọc
bỏ các hạt bụi kích thước nhỏ khỏi dòng không khí chảy
qua buồng lọc, trên nguyên ion hoá tách bụi ra khỏi
không khí khi chúng đi qua vùng trường điện lớn. Buồng
lọc bụi tĩnh điện được cấu tạo hình tháp tròn hoặc hình hộp
chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cực song song hoặc các dây
thép gai. Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lửng trong
không khí được đưa qua buồng lọc có đặt các tấm cực. Trên
các tấm cực, ta cấp điện cao áp một chiều cỡ từ vài chục cho
đến 100KV để tạo thành một điện trường có cường độ lớn. Hạt
bụi khi đi qua điện trường mạnh sẽ bị ion hoá thành các phân
tử ion mang điện tích âm sau đó chuyển động về phía tấm cực
dương bám vào tấm cực đó. Ưu điểm: Hiệu suất khử bụi
cao: thể hơn 99%. Tổn thất áp lực dòng nhỏ thể lọc .
được bụi có kích thước rất nhỏ: 0.1µm Lưu lượng khói đi qua.
thiết bị lớn Chịu được nhiệt độ cao: thể lên đến.
4500C,..Nhược điểm: Chi phí vốn cao Yêu cầu không gian .
lắp đặt.
Hệ thống lọc bụi bằng nước: Dòng khí mang bụi tiếp xúc với
chất lỏng, bụi được giữ lại và thải ra ngoài dưới dạng bùn cặn
(thường ta dùng nước nên hay gọi hệ thống lọc bụi bằng
nước). Do tiếp xúc dòng khí nhiễm bụi với chất lỏng hình
thành bề mặt tiếp xúc pha. Bề mặt tiếp xúc pha này bao gồm
các bọt khí, tia khí, tia lỏng, giọt lỏng màng lỏng. Thiết bị
thu hồi bụi ướt tồn tại các dạng bề mặt khác nhau, do đó bụi
được thu hồi theo nhiều cơ chế khác nhau. Ưu điểm: Hiệu quả
xử bụi cao hơn. Nguy hiểm cháy, nổ thấp. Cùng với bụi
thể thu hồi hơi khí. thể sử dụng khi độ ẩm nhiệt độ
6
cao. Có thể ứng dụng để thu hồi bụi có kích thước đến 0,1µm.
Nhược điểm: Chất lỏng tưới thiết bị thường nước. Bụi thu
được ở dạng cặn do đó phải xử nước thải, làm tăng giá quá
trình xử lý. Các giọt lỏng khả năng bị cuốn theo khí
cùng với bụi lắng trong ống dẫn máy hút bụi. Khi kết hợp
quá trình thu hồi bụi với xử hóa học, chất lỏng được chọn
theo quá trình hấp thụ. Trong trường hợp khí tính ăn mòn
cần phải bảo vệ thiết bị đường ống bằng vật liệu chống ăn
mòn
6. Ứng dụng của hệ thống lọc bụi trong công nghiệp
Hệ thống hút lọc bụi gỗ. Bụi gỗ nguyên nhân chính y
nguy hại cho sức khỏe của con người môi trường trong
ngành sản xuất gỗ. Bụi gỗ đặc điểm dễ bắt cháy và lây lan
nhanh chóng, do đó việc trang bị hệ thống lọc bụi điều cần
thiết.
Hệ thống lọc bụi trong nhà máy sản xuất xi măng. Hiện nay,
một số nhà máy vẫn còn sử dụng công nghệ đứng. Công
nghệ này được đánh giá là không xử lý được bụi xi măng. Bụi
xi măng một trong những loại bụi khó xử nhất. do
vì, bụi xi măng phát sinh tất cả các giai đoạn sản xuất xi
măng: Khai thác mỏ, gia công nguyên liệu, xử nguyên liệu
sống, nung Clinker, nghiền xi măng đóng bao xi măng
thành phẩm. Vì vậy, việc xử lý bụi xi măng bằng các giải pháp
lọc bụi cực kỳ cần thiết để bảo vệ sức khỏe của công nhân
viên trong nhà máy và môi trường xung quanh.
7
Hệ thống lọc bụi trong nhà máy dược phẩm. Ngành dược
phẩm là một trong những ngành được kiểm soát chặt chẽ nhất
với những quy định rất rộng rãi và chính xác. Bụi được tạo ra
hầu hết trong quá trình sản xuất đóng gói thuốc. Mỗi bước
sản xuất thuốc khác nhau, bao gồm tạo hạt, làm khô, trộn, ép,
phủ nghiền, tất cả đều tạo ra một lượng lớn bụi cần được
loại bỏ. Bụi sinh ra thể dễ dàng di chuyển khắp sàn nhà
máy gây ô nhiễm cho công nhân các sản phẩm khác.
Ngăn chặn kiểm soát sự phát tán này chức năng của hệ
thống lọc bụi.
7. Cách chọn hệ thống lọc bụi
Hiểu được đặc điểm của bụi: Chú ý đặc tính của bụi là: bụi
mịn hay thô, khô hay ẩm, không cháy hay nổ Tải lượng bụi.
lượng bụi được thu gom. Số lượng nguồn gây ra bụi, vị trí
khoảng cách cần hút bụi. Cân nhắc chi phí thời gian hoàn
vốn của hệ thống lọc khí. Phù hợp với môi trường hoạt
động, tiết kiệm năng lượng tiêu thụ. Xem xét chi phí ban đầu,
chi phí hoạt động và các chi phí phụ trợ khác.
8
BẢO VỆ CHỐNG ĐIỆN GIẬT
1. Chống tiếp xúc điện trực tiếp
Sử dụng cách điện. Bao bọc hoàn toàn các bộ phận mang
điện bằng vật liệu cách điện đạt tiêu chuẩn sao cho chỉ tháo gỡ
ra được bằng cách phá hủy. Biện pháp bảo vệ này bao gồm lớp
cách điện tuân theo các tiêu chuẩn liên quan. Các loại sơn
thông thường, sơn mài, vecni sẽ không cung cấp mức bảo
vệ thích hợp. Những thiết bị điện Khoảng cách an toàn.
không thể che chắn được như đường dây trần thanh dẩn của
cầu trục thì phải treo cao để người xe cộ không thể chạm
vào được. dụ: khoảng cách treo cao tính từ sàn làm việc
hoặc mặt bằng nơi xe cộ qua lại của 1 số thiết bị điện. Thanh
dẫn điện của cầu trục: 3,5m. y dẫn điện nơi không
người xe cộ qua lại: 3,5m. Dây dẫn nơi xe: 6m. Lắp
đặt cầu dao, cầu chì, công tắc điện: hạn chế lắp đặt vị trí thấp
nên lắp chiều cao tầm 1.3-1.6m phù hợp với nhu cầu sử
dụng hàng ngày, với chiều cao này sẽ tránh được sự tò mò của
trẻ nhỏ sự sỉ tràn nước vào thiết bị điện. Lắp thiết bị
đóng/ ngắt mạch điện ở vị trí thuận tiện dễ thoát hiểm là sự lựa
chọn đúng đắn.
Cản trở ngăn cách bảo vệ. Tủ kín: Biện pháp bảo vệ này
đang được áp dụng rộng rãi, nhiều bộ phận vật liệu
được lắp trong các tủ, trên các cột điện, tủ điều khiển tủ
phân phối Để cung cấp đủ mức bảo vệ hiệu quả chông những.
nguy hiểm do chạm trực tiếp, những thiết bị này cần phải
cấp bảo vệ thấp nhất tương đương IP 2X hoặc IP XXB. Hơn
nữa, phần mở được trong một tủ điện (cửa chính, mặt tủ phía
trước, ngăn kéo,…) chỉ được phép tháo ra, mở hoặc rút ra khi.
Sử dụng chìa khóa hoặc dụng cụ chuyên dùng. Sau khi đã cách
ly hoàn toàn với các phần mang điện trong tủ…Cùng với việc
chèn tự động một màn chắn kim loại, màn chắn này chỉ có thể
tháo ra được bằng chìa khóa hoặc thiết bị chuyên dùng. Vỏ
kim loại của tủ điện. tất cả màn kim loại thể tháo được
phải được nối đẳng thế với dây nối đất bảo vệ của mạng điện.
9
Sử dụng vật cản thể tháo ra được, nhưng không thể bị di
chuyển ngẫu nhiên để bảo vệ những nơi có người qua lại hoặc
làm việc thể ý tiếp xúc với vật mang điện. Dùng tấm
chắn hoặc vỏ bọc cấp bảo vệ thấp nhất IPXXD hoặc
IP4X bề mặt nằm ngang trên cùng dễ tiếp cận. Dùng rào
chắn hoặc vỏ bọc lắp cđịnh chắc chắn, đảm bảo độ bền cơ,
được cách ly với các phần điện phù hợp với điều kiện làm
việc bình thường, xét đến các ảnh hưởng từ bên ngoài
phải sử dụng đến dụng cụ hoặc chìa khóa mới thể tháo ra
được và có cấp bảo vệ thấp nhất là IPXXB hoặc IP2X để ngăn
ngừa mọi tiếp xúc của con người, vật nuôi với phần điện.
Trường hợp những lỗ mở để thay thế một phần thiết bị thì
phải các biện pháp ngăn ngừa tiếp xúc ý với phần
điện, đồng thời phải cảnh báo để tránh chạm phải phần
điện.
Sử dụng tín hiệu, biển báo khóa liên động. Nên biển
báo và rào cảnh báo những nơi có nguồn điện trung thế và cao
thế. Mọi người nên tìm hiểu các cảnh báo, biển báo điện nguy
hiểm nơi làm việc, công trường xung quanh tốt nhất nên
giữ khoảng cách an toàn. cần sử dụng khóa liên động, đèn tín
hiệu, biển báo nguy hiểm và hàng rào để đề phòng có người vô
ý tiếp xúc.
Sử dụng dụng cụ, phương tiện an toàn. Lựa chọn sản phẩm
thiết bị uy tínchất lượng phù hợp để giảm thiều nguy hiểm
từ nguồn điện tác động như thiết bị chống giật (găng tay cách
điện, ủng, thảm cách điện, bút thử điện....), chống điện,
chống quá tải, chống quá điện áp.... Hệ thống dây dẫn điện nên
được bao bọc bởi lớp vỏ nhựa cách điện dày dặn, chất lượng
tốt, không nên quấn lớp vỏ bọc quá mỏng hoặc dễ bong tróc,
gãy vỡ dẫn đến điện gây điện giật, nói không với hàng giả
kém chất lượng Nếu đồ dùng liên quan đến điện hư và bạn tự.
sữa chữa bạn hãy sử dụng thêm găng tay cách điện, dép cao su
các thiết bị hỗ trợ cách điện khô ráo hoặc liên hệ bộ phận
kỹ thuật điện sữa chữa. Luôn sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp
với nguồn điện đang sử dụng như găng tay ( hạ áp,
10kv,12kv,24kv, 15kv... ủng cách điện, thảm cách điện, bút thử
...) nếu bạn cần tiếp xúc thiết bị nối trực tiếp nguồn điện hoặc
10
sữa chữa điện, hãy sắp xếp từ 2 nhận viên sữa chữa 1 người
đứng quan sát hệ thống và người còn lại tiến hành lắp đặt , bảo
trì khi cần.
2. Chống tiếp xúc gián tiếp
Chống tiếp xúc điện gián tiếp là rất quan trọng để đảm bảo an
toàn trong việc sử dụng điện.
Nguồn điện áp thấp. Để chống tiếp xúc gián tiếp với nguồn
điện áp thấp (như 110V hoặc 220V) đảm bảo an toàn, bạn
thể thực hiện các biện pháp sau: Sử dụng cắm cắm
đất: Sử dụng cắm đất để bảo vệ người sử dụng khỏi tiếp
xúc trực tiếp với dây điện. Sử dụng điện an toàn: Sử dụng
các loạicắm vàđiện an toàn như loại có nắp che, nút bấm
an toàn để tránh tiếp xúc với nguồn điện. Sử dụng bảo vệ
chống giật điện: Sử dụng các thiết bị bảo vệ như ổ điện có nắp
che tự động hoặc nắp che có khóa an toàn để ngăn trẻ em hoặc
người khác tiếp xúc với cắm. Tránh sử dụng tay ẩm: Không
cắm hoặc rút cắm khi tay ẩm hoặc đứng trên mặt ướt để
tránh giật điện. Kiểm tra thiết bị điện: Đảm bảo rằng các thiết
bị điện như dây cáp, cắm, công tắc đều đang hoạt động
bình thường không bị hỏng hóc. Tắt nguồn khi không sử
dụng: Khi không sử dụng thiết bị, như máy tính, tivi, hoặc
điện thoại di động, hãy tắt nguồn để đảm bảo an toàn tiết
kiệm điện năng.
Nối đất bảo vệ. Để chống tiếp xúc gián tiếp với nối đất bảo
vệ, bạn cần tuân theo các quy tắc biện pháp an toàn sau
đây: Sử dụng các thiết bị điện đúng cách: Hãy luôn sử dụng
thiết bị điện như cắm, cắm nối đất, đất bảo vệ theo
hướng dẫn của nhà sản xuấtquy tắc an toàn điện. Đảm bảo
nối đất chất lượng: Đảm bảo rằng hệ thống nối đất bảo vệ
trong nhà của bạn đang hoạt động hiệu quả. Nếu có bất kỳ vấn
đề nào, bạn nên liên hệ với một chuyên gia điện để kiểm tra và
sửa chữa. Sử dụng đất bảo vệ trong các môi trường nguy hiểm:
Trong các môi trường có nguy cơ tiếp xúc với nguồn điện, như
trong việc sử dụng các thiết bị điện ngoài trời hoặc trong
môi trường ẩm ướt, hãy đảm bảo rằng bạn sử dụng các thiết bị
có nối đất và đất bảo vệ để bảo vệ an toàn của bạn. Không vứt
bỏ đất bảo vệ: Đất bảo vệ là một phần quan trọng của hệ thống
an toàn điện. Không được vứt bỏ hoặc gỡ bỏ nối đất từ các
11
thiết bị hoặc mạng lưới điện. Thực hiện kiểm tra định kỳ: Định
kỳ kiểm tra các thiết bị điện và hệ thống nối đất bảo vệ để đảm
bảo rằng chúng vẫn hoạt động đúng cách cung cấp bảo vệ
an toàn. Tuyệt đối không can thiệp vào hệ thống điện khi
không kiến thức: Nếu bạn cần sửa chữa hoặc làm việc với
hệ thống điện, nên để cho các chuyên gia điện chuyên nghiệp
thực hiện. Can thiệp vào hệ thống điện bạn không biết
có thể gây nguy cơ nghiêm trọng cho sức khỏe và tính mạng.
Nốiy Trung tính bảo vệ. Để chống tiếp xúc gián tiếp với
nối dây trung tính bảo vệ (N, Neutral) trong hệ thống điện, bạn
cần tuân theo các quy tắc biện pháp an toàn sau đây: Sử
dụng thiết bị đúng cách: Hãy luôn sử dụng các thiết bị điện,
cắm công tắc đúng cách theo hướng dẫn của nhà sản xuất
và quy tắc an toàn điện. Đảm bảo trạng thái hoạt động của dây
trung tính: Kiểm tra định kỳ dây trung tính để đảm bảo rằng nó
đang hoạt động bình thường và không bị hỏng hóc. Không can
thiệp vào hệ thống điện: Nếu bạn không kiến thức kỹ
năng cần thiết, không nên can thiệp vào hệ thống điện hoặc
thử sửa chữa nó. Hãy để các chuyên gia điện chuyên nghiệp
thực hiện công việc này. Sử dụng thiết bị an toàn: Trong môi
trường nguy tiếp xúc với dây trung tính, hãy sử dụng
thiết bị nối trung tính (grounded)theo các tiêu chuẩn an
toàn. Tắt nguồn khi không sử dụng: Khi không sử dụng thiết bị
điện, như máy tính hoặc các thiết bị gia đình, hãy tắt nguồn để
đảm bảo an toàn tiết kiệm điện năng. Tuân thủ quy tắc an
toàn: Luôn tuân thủ các quy tắc an toàn điện và hướng dẫn của
nhà sản xuất để đảm bảo an toàn cho bạn người sử dụng
khác
Tự động cắt mạch bảo vệ. Để chống tiếp xúc gián tiếp với
tự động cắt mạch bảo vệ (RCD - Residual Current Device),
bạn có thể thực hiện các biện pháp an toàn sau: Cài đặt RCD:
Đảm bảo rằng RCD đã được cài đặt và sử dụng trong hệ thống
điện của bạn. RCD một thiết bị quan trọng để phát hiện
dòng rò và ngắt nguồn khi có nguy cơ giật điện. Kiểm tra RCD
định kỳ: Hãy kiểm tra RCD định kỳ theo hướng dẫn của nhà
sản xuất để đảm bảo rằng đang hoạt động bình thường. Sử
dụng thiết bị điện an toàn: Sử dụng các thiết bị điện an toàn có
tích hợp RCD, như ổ cắm và ổ cắm nối đất có RCD, để bảo vệ
khỏi nguy cơ giật điện. Không vứt bỏ RCD: RCD là một phần
12
quan trọng của hệ thống an toàn điện. Không được vứt bỏ hoặc
gỡ bỏ RCD từ các thiết bị hoặc mạng lưới điện. Sử dụng RCD
trong môi trường nguy hiểm: Trong các môi trường có nguy cơ
tiếp xúc với nguồn điện, như ngoài trời hoặc trong môi
trường ẩm ướt, hãy đảm bảo rằng bạn sử dụng các thiết bị
RCD để tăng cường an toàn. Tắt nguồn khi không sdụng:
Khi không sử dụng thiết bị, hãy tắt nguồn để đảm bảo an toàn
tiết kiệm điện năng. RCD (Residual Current Device) hoặc
còn được gọi GFCI (Ground Fault Circuit Interrupter),
một thiết bị quan trọng để bảo vệ an toàn khi sử dụng điện.
Chúng giúp phát hiện dòng điện ngắt nguồn để ngăn
chặn nguy cơ giật điện và bảo vệ sức khỏe của bạn.
Để chống tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện áp thấp, bạn có thể
thực hiện các biện pháp sau: Sử dụng bảo vệ tay: Đảm bảo bạn
đang sử dụng bảo vệ tay nhưng tay cách điện khi cần phải
làm việc gần nguồn điện áp thấp. Tắt nguồn: Luôn luôn tắt
nguồn điện trước khi làm việc gần thiết bị hoặc dây điện. Điều
này bao gồm việc tắt cầu dao hoặc công tắc điện. Sử dụng
công cụ cách điện: Sử dụng các công cụ cách điện được thiết
kế đặc biệt để làm việc gần nguồn điện áp thấp. Bảo vệ khu
vực làm việc: Hãy đảm bảo rằng khu vực bạn làm việc được
bảo vệ không sự tiếp xúc dễ ng với nguồn điện áp
thấp. Tuân theo quy tắc an toàn: Luôn tuân theo các quy tắc an
toàn được xác định cho công việc cụ thểđảm bảo rằng bạn
những người xung quanh bạn biết cách đối phó với nguồn
điện áp thấp một cách an toàn.
Chống tiếp xúc trực tiếp với Tự động cắt mạch bảo vệ. Tự
động cắt mạch bảo vệ (MCB) được sử dụng để ngắt nguồn
điện khi xảy ra sự cố như ngắn mạch hoặc quá tải. Để chống
tiếp xúc trực tiếp với MCB, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Bảo vệ cách điện: Khi bạn cần tiếp cận hoặc thay thế MCB,
đảm bảo tắt nguồn điện trước tiên. Điều này đảm bảo rằng
MCB không còn nguồn điện giúp tránh tiếp xúc với dòng
điện. Sử dụng bảo vệ tay: Khi làm việc với MCB, sử dụng bảo
vệ tay như găng tay cách điện để đảm bảo an toàn. Đảm bảo
công tắc nguồn tắt: Trước khi làm việc với MCB, đảm bảo
rằng công tắc nguồn (của MCB) đã được đặt ở trạng thái "Tắt"
hoặc "OFF" để đảm bảo rằng không thể bậtn bất cứ lúc
nào. Thực hiện bảo trì một cách an toàn: Nếu bạn cần thay thế
13
hoặc bảo trì MCB, thực hiện việc này theo hướng dẫn của nhà
sản xuất đảm bảo tuân theo quy tắc an toàn. Nhớ rằng làm
việc với điện nên luôn tuân theo các quy tắc an toàn để tránh
nguy cơ điện giật hoặc cháy nổ.
14
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG
NGHIỆP
Lao động an toàn, hiệu quả làm việc ổn định không ngừng
nâng cao là một điều kiện để đáp ứng và xây dựng nên sự phát
triển cho nền kinh tế nước nhàđây chínhmục tiêu đặt ra
tại các khu công nghiệp hàng đầu nước ta nên vấn đề an toàn
lao động trong môi trường công nghiệp này là rất quan trọng.
1. An toàn lao động trong môi trường công nghiệp
An toàn lao động trong môi trường công nghiệp là những khóa
đào tạo, những lớp tập huấn an toàn lao động cho đối tượng
người có chức năng đảm bảo được vấn đề về an toàn lao động
trong hoạt động của doanh nghiệp đối với môi trường công
nghiệp.
An toàn lao động công nghiệp nghĩa phổ biến vấn đề an
toàn lao động cho những người công nhân, nhân viên làm việc
trong môi trường ấy để họ ý thức cao hơn trong việc sử
dụng các sản phẩm bảo hộ trong quá trình làm việc.
2. Tác hại của mất an toàn lao động công nghiệp
Mất an toàn lao động trong môi trường công nghiệp là nguyên
nhân dẫn đến sự sụt giảm về sức khỏe của người lao động
tham gia hoạt động làm việc, tham gia hoạt động sản xuất,
tham gia hoạt động giám sát các chi tiết, dây chuyền trong môi
trường công nghiệp.
An toàn lao động không được đảm bảo gây nên những căn
bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong tương lai không
xa ảnh hưởng đến sức khỏe, thu nhập, đến cả sự phát triển của
doanh nghiệp.
An toàn lao động không được thực hiện nghiêm túc hoặc
không thực hiện tác động không tốt đến tính mạng của
người lao động đây một tác hại cùng lớn đối với tinh
thần cũng như đối với bản thân doanh nghiệp nền kinh tế
nước nhà.
3. An toàn lao động công nghiệp doanh thu của doanh
nghiệp
An toàn lao động công nghiệp được đảm bảo, điều này đồng
nghĩa với việc người nhân viên công nhân đảm bảo đủ sức
khỏe để tham gia hoạt động làm việc, nâng cao số lượng sản
15
phẩm, nâng cao khả năng sản xuất sản phẩm cho công ty,
nghiệp, ….
An toàn lao động công nghiệp được đảm bảo tốt giúp chúng ta
doanh nghiệp cũng như ngân sách nhà nước không bị hao
hụt cho việc bồi thường, điều trị những rủi ro xảy đến trong
quá trình làm việc tại môi trường công nghiệp có nhiều bất cập
và mối nguy hiểm đang rình rập.
Thực hiện an toàn lao động nghiêm túc trong môi trường công
nghiệp là điều cần thiết và nên thực hiện, phổ biến rộng rãi nếu
muốn được môt tương lai tươi sáng hơn cho chính doanh
nghiệp và cho chính kinh tế nước nhà.
16
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
1. Thực trạng môi trường trong các khu công nghiệp của Việt
Nam
Hiện nay, nhiều khu công nghiệp đã hệ thống thu gom, xử
nước thải tập trung, góp phần giảm nguy gây ô nhiễm
môi trường. Tuy nhiên, hầu hết môi trường quanh khu vực này
đều bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sự ô nhiễm đến từ lượng nước
thải, rác thải khí thải doanh nghiệp thải ra môi trường.
Ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ khu công nghiệp,
cụm công nghiệp trong những năm gần đây rất lớn, tốc độ
gia tăng này cao hơn rất nhiều so với tổng nước thải từ các lĩnh
vực khác. Trạm quan trắc môi trường cho thấy tình trạng ô
nhiễm do các chất thải công nghiệp như: Ô nhiễm chất thải
rắn: Tổng lượng rác thải bình quân một ngày đêm của cả nước
tăng từ 25.000 tấn năm 1999 lên 30.000 tấn năm 2005, trong
đó rác công nghiệp chiếm khoảng 20%, phần còn lại chủ yếu
tập trung các khu công nghiệp vùng trọng điểm phía Bắc
phía Nam khoảng 50%. Ô nhiễm nước thải: Kinh nghiệm cho
thấy, khu công nghiệp quy từ 100 - 400 m2 thể thải
ra lượng nước thải công nghiệp từ 3000 - 10.000m3/ngày đêm.
Ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn: Đây các chất ô nhiễm
khó kiểm soát! Hệ thống lọc khí, bụi hạn chế tiếng ồn từ
các nhà máy trong các khu công nghiệp, đặc biệt các sở
trong nước, còn rất sài mang tính hình thức.Ô nhiễm
không khí tại các khu công nghiệp chủ yếubụi, một số khu
công nghiệp có biểu hiện ô nhiễm CO2, SO2 và tiếng ồn.
17
2. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo vệ môi
trường khu công nghiệp
Công tác quy hoạch khu công nghiệp còn bộc lộ nhiều đỉêm
bất hợp lý, chưa tuân thủ những quy định về vệ sinh và bảo vệ
môi trường. Nhận thức về bảo vệ môi trường nói chung và khu
công nghiệp nói riêng của chính quyền địa phươngcác ban
quản lý khu công nghiệp chưa đầy đủ theo quy định của pháp
luật. Ý thức tự giác chấp hành các quy định về bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp chưa cao, cũng như việc giám sát
thực hiện các quy định theo luật bảo vệ môi trường của các cơ
quan thẩm quyền chưa nghiêm. Ban quản các khu công
nghiệp thường chỉ quan tâm tới việc thu hút đầu tư, nhanh
chóng lấp đầy khu công nghiệp, năng lực tài chính còn hạn chế
dẫn đến việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng còn hạn chế, coi
nhẹ việc lựa chọn ngành nghề sản xuất có công nghệ sạch, ít ô
nhiễm. Các khu công nghiệp chưa có sự ưu tiên xây dựng hệ
thống xử chất thải, một số khu công nghiệp thậm chí còn
không hệ thống xử rác thải đổ trực tiếp ra môi
trường. Nhiều doanh nghiệp đãy dựng hệ thống xử chất
thải, cam kết bảo vệ môi trường nhưng lại không thực hiện
nghiêm túc dẫn đến tình trạng ô nhiễm trầm trọng hơn
3. Một số giải pháp bảo vệ môi trường trong phát triển khu
công nghiệp
Khuyến khích ưu tiên các nhà đầu tư vào khu công nghiệp với
các ngành nghề sản xuất có công nghệ sạch, ít ô nhiễm.
Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạchn, tiết
kiệm năng lượng, tuần hoàn tái sử dụng nước thải, không thải
18
chất thải ra môi trường. Xây dựng hệ thống tiêu chí về môi
trường phục vụ lựa chọn loại hình, công nghệ sản xuất, bảo
đảm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường. Công c
thẩm định dự án thành lập khu công nghiệp cần được nâng cao
chất lượng về các giải pháp bảo vệ môi trường. Cần có sự quy
định chặt chẽ về trách nhiệm của chủ đầu trong việc xây
dựng các công trình xử chất thải tập trung phải được coi
một trong những điều kiện để xem xét các ưu đãi về thuế, đất
đai cho chủ đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp, hoặc là
điều kiện tiên quyết để xem xét việc mở rộng khu công nghiệp.
Rà soát, đánh giá, điều chỉnh công cụ kinh tế, thuế, phí về môi
trường đang áp dụng cho phù hợp với nguyên tắc thị trường.
Cần những quy định bổ sung về lập, thẩm định phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp
theo 2 cấp: cấp toàn khu công nghiệp cấp từng doanh
nghiệp khu công nghiệp. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các dự án đầu tư nói chung và bảo vệ môi trường nói
riêng. Hỗ trợ tài chính cho việc xây dựng các công trình xử
nước thải tập trung đối với các địa phương không có điều kiện
từ vốn ngân sách. Huy động nguồn lực đầu kết cấu hạ tầng
bảo vệ môi trường, hiện đại hóa công nghệ sản xuất, cộng sinh
công nghiệp...Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp cần
phải ý thức ràng đầy đủ trách nhiệm của mình đối với
vấn đề bảo vệ môi trường trong và ngoài khu công nghiệp. Để
thực hiện các giải pháp trên, điều quan trọng từng quan,
đơn vị, cá nhân tham gia quản lýhoạt động trong khu công
nghiệp phải quán triệt quan điểm và nhận thức về mối quan hệ
giữa bảo vệ môi trường sự phát triển bền vững của khu
công nghiệp. Cần phải ngay các chế tài quy định chặt
19
chẽ đối với công tác quy hoạch, quản lý xây dựng và kiểm soát
môi trường các khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ. Áp dụng
chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với khu công nghiệp không
tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường. Tăng cường quan trắc
môi trường, cảnh báo ô nhiễm môi trường tại các khu vực tập
trung nhiều khu công nghiệp.
Trải qua 15 năm phát triển, hệ thống các khu công nghiệp đã
khẳng định được vai trò to lớn của trong sự nghiệp CNH -
HĐH, đã góp phần huy động nguồn vốn lớn cho phát triển
kinh tế, nâng cấp phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, bước
đầu giải quyết việc làm nâng cao trình độ người lao động
thích ứng với nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
Tuy nhiên, sự phát triển các khu công nghiệp còn bộc lộ nhiều
hạn chế yếu kém, trong đó những bất cập về việc hạn
chế ô nhiễm bảo vệ môi trường sinh thái - những yếu tố
quyết định sự phát triển bền vững của các khu công nghiệp. Vì
vậy, trong thời gian tới, bên cạnh việc đẩy nhanh sự phát triển
củacác khu công nghiệp một cách toàn diện theo hướng hội
nhập kinh tế quốc tế, cần coi trọng giải quyết tốt vấn đề bảo vệ
môi trường khắc phục những tồn tại để đảm bảo cho các
khu công nghiệp có thể phát triển một cách bền vững.
| 1/54

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ~~~~~~*~~~~~~
MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LÊ THỊ TUYẾT THANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM NO FEAR Họ và tên MSSV 1. Nguyễn Thị Cẩm Ly 22124198 2. Nguyễn Hồng Phụng 22124225 3. Võ Huỳnh Hoàng Oanh 22124224 .
Mã LHP: WSIE320425_23_1_06
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
HỆ THỐNG LỌC BỤI TRONG CÔNG NGHIỆP
1. Khái niệm thống lọc bụi
Hệ thống lọc bụi là hệ thống chuyên kiểm soát ô nhiễm không
khí, hút, thu gom và loại bỏ bụi và các hạt nhiễm bẩn, bảo vệ
sức khỏe con người trong các nhà máy công nghiệp, xưởng
sản xuất, các tòa nhà,...(Vì được ứng dụng nhiều trong các
ngành công nghiệp,) hệ thống lọc bụi cũng thường được gọi là
hệ thống lọc bụi công nghiệp, hệ thống hút bụi công nghiệp, hệ
thống lọc hút bụi,...(Tùy thuộc vào quy mô sử dụng, yêu cầu
của ngành nghề sản xuất, sẽ lựa chọn hệ thống lọc bụi khác nhau.)
2. Cấu tạo của hệ thống lọc bụi
Hệ thống quạt: là 1 bộ phận quan trọng trong hệ thống hút lọc
bụi, có chức năng hút bụi và thổi bụi ra ngoài. Quạt bao gồm
động cơ, cánh quạt, và động cơ rotor.
Hệ thống lọc bụi: là bộ phận làm sạch không khí của hệ thống
lọc bụi. Bộ lọc của hệ thống bao gồm ống thổi, và bộ lọc bụi
(túi lọc bụi, tấm lọc bụi, khung túi lọc bụi). Về cơ bản, quạt sẽ
kéo không khí vào bộ lọc để loại bỏ các hạt bụi trong không khí.)
Hệ thống làm sạch bộ lọc: Trong quá trình thu gom bụi, hệ
thống lọc bụi có thể bị lấp đầy và tắc nghẽn khi các hạt bụi
bám đầy bề mặt bộ lọc. Vì thế, hệ thống lọc bụi cần đến hệ
thống làm sạch bộ lọc. Có nhiều hệ thống làm sạch bộ lọc khác
nhau, nhưng về cơ bản, chúng đều có thiết bị điều khiển giúp
người vận hành nhận biết được lỗi hoặc sự chênh lệch áp suất 1
trên bộ lọc. Thiết bị điều khiển kết hợp đồng hồ chênh áp đo
chênh lệch áp suất giữa lượng khí sạch và lượng không khí
bẩn trên bộ lọc, từ đó truyền tín hiệu đến bộ phận điều khiển xử lý vấn đề.
Thùng chứa bụi: Khi hạt bụi đi qua hệ thống và bị loại ra
khỏi bộ lọc, nó sẽ rơi vào thùng chứa. Thùng chứa bụi có chức
năng giữ lại phần bụi bẩn, ngăn bụi bẩn phát tán lung tung ra môi trường.
Cổng thoát khí: Là nơi dòng khí sạch được xả ra ngoài máy,
sau khi đã loại bỏ và xử lý hết bụi bẩn.
3. Nguyên lý hoạt động
Về cơ bản, hệ thống lọc bụi hoạt động dựa vào việc sử dụng
quạt tạo ra gió để hút luồng khí từ bên ngoài đi vào thùng
chứa. Bên trong thùng chứa, không khí đi qua bộ lọc, các bộ
lọc này có nhiệm vụ loại bỏ và tách các hạt bụi, chất bẩn khỏi
dòng khí. Các hạt bụi, chất bẩn sẽ bị rơi xuống phễu, còn dòng
khí được lọc sạch theo cổng thoát khí đi ra ngoài môi trường.
4. Ưu điểm của hệ thống lọc bụi trong công nghiệp
Hiệu quả lọc bụi, hút bụi, lọc khí cao, dễ vận hành, công suất
mạnh mẽ nhưng không gây ồn, tiết kiệm chi phí. Hệ thống hút
bụi công nghiệp vừa giúp đào thải nguồn không khí ô nhiễm
trong nhà xưởng, bên cạnh đó còn có tác dụng hút sạch bụi
bẩn, bụi to thô, không bám dính hoặc những loại bụi có kích
thước lớn để đảm bảo môi trường làm việc được hoàn hảo
nhất. Nếu trong nhà xưởng , nhà máy sản xuất không sử dụng
hệ thống hút bụi công nghiệp loại sạch bụi bẩn thì những bụi 2
bẩn này để con người hít phải trong thời gian dài có thể trở
thành nguyên nhân chính gây ra các bệnh về hô hấp như ung
thư phổi, viêm phổi hoặc viêm đường hô hấp cùng nhiều bệnh nghiêm trọng khác.
Đây cũng là lý do việc dùng hệ thống hút bụi công nghiệp có
thể bảo vệ tối đa sức khỏe cho người lao động, không chỉ đảm
bảo loại bỏ bụi bẩn, tăng cường lưu thông không khí trong nhà
xưởng, cung cấp không khí tươi mới và trong lành, bảo vệ sức khỏe người lao động.
5. Các hệ thống lọc bụi sử dụng phổ biến trong công nghiệp
Hệ thống lọc bụi cyclone: Hệ thống này sử dụng phương pháp
ly tâm để tách bụi, bao gồm cyclone hoặc tổ hợp các cyclone.
Hệ thống thường sử dụng để lọc bụi thô, kích thước hạt bụi lớn
100 – 5µm. Hệ thống lọc bụi cyclone có thể xử lý dòng khí bụi
có nhiệt độ cao đến 400°. Ưu điểm: Chi phí lắp đặt và bảo
dưỡng hợp lý. Hiệu suất lọc bụi cao giúp tiết kiệm điện năng.
Kết cấu vững chắc đảm bảo độ bền và tuổi thọ cao. Khả năng
vận hành ổn định trong môi trường bụi, độ ẩm cao. Lưu lượng
lớn, áp suất thấp, độ ồn thấp dưới mức tiêu chuẩn. Nhược
điểm: Không thể thu hồi bụi kết dính. Tổn thất áp suất trong
thiết bị tương đối cao.
Hệ thống lọc bụi túi vải: Hệ thống hút bụi gồm các túi vải lọc
bụi đặt trong buồng kín cố định. Với đường ống hút gom bụi
phân bố đến từng khu vực có sinh bụi, ta sử dụng hệ thống này
khi lượng bụi sinh ra lớn và để tổ hợp gom bụi vào một nơi.
Với kết cấu lớn, hệ thống thường dùng cho các nhà máy thức 3
ăn chăn nuôi, nhà máy xi măng, nhà máy gạch, nhà máy
thép… Hệ thống có thể lọc bụi tinh, kích thước hạt bụi cho
kiểu lọc bụi búi là từ 2-10µm, có thể lọc bụi có hơi ẩm, hiệu
quả xử lý của phương pháp khá cao từ 85 – 99.5%. Ưu điểm:
Có khả năng hút bụi ở nồng độ thấp. Lọc được nhiều loại bụi
khác nhau, Hiệu quả lọc cao. Dễ dàng thay túi lọc, rọ lọc, bảo
trì hệ thống. Dễ tính toán, thiết kế. Nhược điểm: Thường
xuyên hoàn nguyên khả năng lọc. Vải dễ bị hư hỏng.
Hệ thống lọc bụi cartridge: Dòng khí lẫn bụi được hút vào đầu
thu của hệ thống lọc bụi nhờ quạt hút, do tốc độ của dòng khí
giảm đột ngột nên phần lớn hạt bụi mất động năng và rơi trực
tiếp xuống phễu. Khí với bụi còn sót lại đi vào từng buồng
riêng biệt chứa túi lọc và đi lên giữa các túi. Bụi được giữ lại
trên bề mặt bên ngoài của túi lọc do áp suất âm của khí; chỉ
khí sạch được xuyên qua, sau đó vào đường ống đầu ra và
thoát ra ngoài môi trường. Những hạt bụi bám bên ngoài lõi
lọc được gỡ bỏ bởi áp suất của khí nén bắn vào trong lòng túi
lọc (thông qua hệ thống van điện từ và bình tích khí nén).
Trong suốt quá trình làm sạch, bụi rơi vào phễu và được
chuyển đi thông qua hệ thống xả và vận chuyển dưới đáy lọc
bụi (gồm van quay, vít tải). Ưu điểm:Tiết kiệm được không
gian đặt hệ thống lọc bụi. Giảm chi phí ban đầu khi làm hệ
thống lọc bụi. Hệ thống lọc bụi cartridge nhìn sẽ rất gọn và
đẹp. Nhược điểm: Do có nhiều nếp gấp nên nếu giũ bụi không
hiệu quả hoặc lượng bụi hút vào quá nhiều thì dễ dẫn đến tình
trạng bụi bị nghẹt trong các rãnh của lọc. Lọc cartridge không
thích hợp cho hệ thống lọc bụi có lượng bụi quá nhiều. 4
Hệ thống lọc bụi tĩnh điện: Lọc bụi tĩnh điện là hệ thống lọc
bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ khỏi dòng không khí chảy
qua buồng lọc, trên nguyên lý ion hoá và tách bụi ra khỏi
không khí khi chúng đi qua vùng có trường điện lớn. Buồng
lọc bụi tĩnh điện được cấu tạo hình tháp tròn hoặc hình hộp
chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cực song song hoặc các dây
thép gai. Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lơ lửng trong
không khí được đưa qua buồng lọc có đặt các tấm cực. Trên
các tấm cực, ta cấp điện cao áp một chiều cỡ từ vài chục cho
đến 100KV để tạo thành một điện trường có cường độ lớn. Hạt
bụi khi đi qua điện trường mạnh sẽ bị ion hoá thành các phân
tử ion mang điện tích âm sau đó chuyển động về phía tấm cực
dương và bám vào tấm cực đó. Ưu điểm: Hiệu suất khử bụi
cao: Có thể hơn 99%. Tổn thất áp lực dòng nhỏ. thể lọc
được bụi có kích thước rất nhỏ: 0.1µm. Lưu lượng khói đi qua
thiết bị lớn. Chịu
được nhiệt độ cao: có thể lên đến
4500C,..Nhược điểm: Chi phí vốn cao. Yêu cầu không gian lắp đặt.
Hệ thống lọc bụi bằng nước: Dòng khí mang bụi tiếp xúc với
chất lỏng, bụi được giữ lại và thải ra ngoài dưới dạng bùn cặn
(thường ta dùng nước nên hay gọi là hệ thống lọc bụi bằng
nước). Do tiếp xúc dòng khí nhiễm bụi với chất lỏng hình
thành bề mặt tiếp xúc pha. Bề mặt tiếp xúc pha này bao gồm
các bọt khí, tia khí, tia lỏng, giọt lỏng và màng lỏng. Thiết bị
thu hồi bụi ướt tồn tại các dạng bề mặt khác nhau, do đó bụi
được thu hồi theo nhiều cơ chế khác nhau. Ưu điểm: Hiệu quả
xử lý bụi cao hơn. Nguy hiểm cháy, nổ thấp. Cùng với bụi có
thể thu hồi hơi và khí. Có thể sử dụng khi độ ẩm và nhiệt độ 5
cao. Có thể ứng dụng để thu hồi bụi có kích thước đến 0,1µm.
Nhược điểm: Chất lỏng tưới thiết bị thường là nước. Bụi thu
được ở dạng cặn do đó phải xử lý nước thải, làm tăng giá quá
trình xử lý. Các giọt lỏng có khả năng bị cuốn theo khí và
cùng với bụi lắng trong ống dẫn và máy hút bụi. Khi kết hợp
quá trình thu hồi bụi với xử lý hóa học, chất lỏng được chọn
theo quá trình hấp thụ. Trong trường hợp khí có tính ăn mòn
cần phải bảo vệ thiết bị và đường ống bằng vật liệu chống ăn mòn
6. Ứng dụng của hệ thống lọc bụi trong công nghiệp
Hệ thống hút lọc bụi gỗ. Bụi gỗ là nguyên nhân chính gây
nguy hại cho sức khỏe của con người và môi trường trong
ngành sản xuất gỗ. Bụi gỗ có đặc điểm dễ bắt cháy và lây lan
nhanh chóng, do đó việc trang bị hệ thống lọc bụi là điều cần thiết.
Hệ thống lọc bụi trong nhà máy sản xuất xi măng. Hiện nay,
một số nhà máy vẫn còn sử dụng công nghệ lò đứng. Công
nghệ này được đánh giá là không xử lý được bụi xi măng. Bụi
xi măng là một trong những loại bụi khó xử lý nhất. Lý do là
vì, bụi xi măng phát sinh ở tất cả các giai đoạn sản xuất xi
măng: Khai thác mỏ, gia công nguyên liệu, xử lý nguyên liệu
sống, nung Clinker, nghiền xi măng và đóng bao xi măng
thành phẩm. Vì vậy, việc xử lý bụi xi măng bằng các giải pháp
lọc bụi là cực kỳ cần thiết để bảo vệ sức khỏe của công nhân
viên trong nhà máy và môi trường xung quanh. 6
Hệ thống lọc bụi trong nhà máy dược phẩm. Ngành dược
phẩm là một trong những ngành được kiểm soát chặt chẽ nhất
với những quy định rất rộng rãi và chính xác. Bụi được tạo ra
hầu hết trong quá trình sản xuất và đóng gói thuốc. Mỗi bước
sản xuất thuốc khác nhau, bao gồm tạo hạt, làm khô, trộn, ép,
phủ và nghiền, tất cả đều tạo ra một lượng lớn bụi cần được
loại bỏ. Bụi sinh ra có thể dễ dàng di chuyển khắp sàn nhà
máy và gây ô nhiễm cho công nhân và các sản phẩm khác.
Ngăn chặn và kiểm soát sự phát tán này là chức năng của hệ thống lọc bụi.
7. Cách chọn hệ thống lọc bụi
Hiểu được đặc điểm của bụi: Chú ý đặc tính của bụi là: bụi
mịn hay thô, khô hay ẩm, không cháy hay nổ. Tải lượng bụi –
lượng bụi được thu gom. Số lượng nguồn gây ra bụi, vị trí và
khoảng cách cần hút bụi. Cân nhắc chi phí và thời gian hoàn
vốn của hệ thống lọc khí. Phù hợp với môi trường nó hoạt
động, tiết kiệm năng lượng tiêu thụ. Xem xét chi phí ban đầu,
chi phí hoạt động và các chi phí phụ trợ khác. 7
BẢO VỆ CHỐNG ĐIỆN GIẬT
1. Chống tiếp xúc điện trực tiếp
Sử dụng cách điện. Bao bọc hoàn toàn các bộ phận mang
điện bằng vật liệu cách điện đạt tiêu chuẩn sao cho chỉ tháo gỡ
ra được bằng cách phá hủy. Biện pháp bảo vệ này bao gồm lớp
cách điện tuân theo các tiêu chuẩn liên quan. Các loại sơn
thông thường, sơn mài, và vecni sẽ không cung cấp mức bảo
vệ thích hợp. Khoảng cách an toàn. Những thiết bị điện
không thể che chắn được như đường dây trần thanh dẩn của
cầu trục thì phải treo cao để người và xe cộ không thể chạm
vào được. Ví dụ: khoảng cách treo cao tính từ sàn làm việc
hoặc mặt bằng nơi xe cộ qua lại của 1 số thiết bị điện. Thanh
dẫn điện của cầu trục: 3,5m. Dây dẫn điện ở nơi không có
người và xe cộ qua lại: 3,5m. Dây dẫn ở nơi có xe: 6m. Lắp
đặt cầu dao, cầu chì, công tắc điện: hạn chế lắp đặt vị trí thấp
nên lắp chiều cao tầm 1.3-1.6m là phù hợp với nhu cầu sử
dụng hàng ngày, với chiều cao này sẽ tránh được sự tò mò của
trẻ nhỏ và sự rò sỉ tràn nước vào thiết bị điện. Lắp thiết bị
đóng/ ngắt mạch điện ở vị trí thuận tiện dễ thoát hiểm là sự lựa chọn đúng đắn.
Cản trở và ngăn cách bảo vệ. Tủ kín: Biện pháp bảo vệ này
đang được áp dụng rộng rãi, vì có nhiều bộ phận và vật liệu
được lắp trong các tủ, trên các cột điện, tủ điều khiển và tủ
phân phối .Để cung cấp đủ mức bảo vệ hiệu quả chông những
nguy hiểm do chạm trực tiếp, những thiết bị này cần phải có
cấp bảo vệ thấp nhất tương đương IP 2X hoặc IP XXB. Hơn
nữa, phần mở được trong một tủ điện (cửa chính, mặt tủ phía
trước, ngăn kéo,…) chỉ được phép tháo ra, mở hoặc rút ra khi.
Sử dụng chìa khóa hoặc dụng cụ chuyên dùng. Sau khi đã cách
ly hoàn toàn với các phần mang điện trong tủ…Cùng với việc
chèn tự động một màn chắn kim loại, màn chắn này chỉ có thể
tháo ra được bằng chìa khóa hoặc thiết bị chuyên dùng. Vỏ
kim loại của tủ điện. và tất cả màn kim loại có thể tháo được
phải được nối đẳng thế với dây nối đất bảo vệ của mạng điện. 8
Sử dụng vật cản có thể tháo ra được, nhưng không thể bị di
chuyển ngẫu nhiên để bảo vệ những nơi có người qua lại hoặc
làm việc có thể vô ý tiếp xúc với vật mang điện. Dùng tấm
chắn hoặc vỏ bọc có cấp bảo vệ thấp nhất là IPXXD hoặc
IP4X ở bề mặt nằm ngang trên cùng dễ tiếp cận. Dùng rào
chắn hoặc vỏ bọc lắp cố định chắc chắn, đảm bảo độ bền cơ,
được cách ly với các phần có điện phù hợp với điều kiện làm
việc bình thường, có xét đến các ảnh hưởng từ bên ngoài và
phải sử dụng đến dụng cụ hoặc chìa khóa mới có thể tháo ra
được và có cấp bảo vệ thấp nhất là IPXXB hoặc IP2X để ngăn
ngừa mọi tiếp xúc của con người, vật nuôi với phần có điện.
Trường hợp có những lỗ mở để thay thế một phần thiết bị thì
phải có các biện pháp ngăn ngừa tiếp xúc vô ý với phần có
điện, đồng thời phải có cảnh báo để tránh chạm phải phần có điện.
Sử dụng tín hiệu, biển báo và khóa liên động. Nên có biển
báo và rào cảnh báo những nơi có nguồn điện trung thế và cao
thế. Mọi người nên tìm hiểu các cảnh báo, biển báo điện nguy
hiểm ở nơi làm việc, công trường và xung quanh tốt nhất nên
giữ khoảng cách an toàn. cần sử dụng khóa liên động, đèn tín
hiệu, biển báo nguy hiểm và hàng rào để đề phòng có người vô ý tiếp xúc.
Sử dụng dụng cụ, phương tiện an toàn. Lựa chọn sản phẩm
thiết bị uy tín và chất lượng phù hợp để giảm thiều nguy hiểm
từ nguồn điện tác động như thiết bị chống giật (găng tay cách
điện, ủng, thảm cách điện, bút thử điện....), chống rò điện,
chống quá tải, chống quá điện áp.... Hệ thống dây dẫn điện nên
được bao bọc bởi lớp vỏ nhựa cách điện dày dặn, chất lượng
tốt, không nên quấn lớp vỏ bọc quá mỏng hoặc dễ bong tróc,
gãy vỡ dẫn đến rò điện gây điện giật, nói không với hàng giả
kém chất lượng. Nếu
đồ dùng liên quan đến điện hư và bạn tự
sữa chữa bạn hãy sử dụng thêm găng tay cách điện, dép cao su
và các thiết bị hỗ trợ cách điện khô ráo hoặc liên hệ bộ phận
kỹ thuật điện sữa chữa. Luôn sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp
với nguồn điện đang sử dụng như găng tay ( hạ áp,
10kv,12kv,24kv, 15kv... ủng cách điện, thảm cách điện, bút thử
...) nếu bạn cần tiếp xúc thiết bị nối trực tiếp nguồn điện hoặc 9
sữa chữa điện, hãy sắp xếp từ 2 nhận viên sữa chữa 1 người
đứng quan sát hệ thống và người còn lại tiến hành lắp đặt , bảo trì khi cần.
2. Chống tiếp xúc gián tiếp
Chống tiếp xúc điện gián tiếp là rất quan trọng để đảm bảo an
toàn trong việc sử dụng điện.
Nguồn điện áp thấp. Để chống tiếp xúc gián tiếp với nguồn
điện áp thấp (như 110V hoặc 220V) và đảm bảo an toàn, bạn
có thể thực hiện các biện pháp sau: Sử dụng ổ cắm và ổ cắm
đất: Sử dụng ổ cắm có đất để bảo vệ người sử dụng khỏi tiếp
xúc trực tiếp với dây điện. Sử dụng ổ điện an toàn: Sử dụng
các loại ổ cắm và ổ điện an toàn như loại có nắp che, nút bấm
an toàn để tránh tiếp xúc với nguồn điện. Sử dụng bảo vệ
chống giật điện: Sử dụng các thiết bị bảo vệ như ổ điện có nắp
che tự động hoặc nắp che có khóa an toàn để ngăn trẻ em hoặc
người khác tiếp xúc với ổ cắm. Tránh sử dụng tay ẩm: Không
cắm hoặc rút ổ cắm khi tay ẩm hoặc đứng trên mặt ướt để
tránh giật điện. Kiểm tra thiết bị điện: Đảm bảo rằng các thiết
bị điện như dây cáp, ổ cắm, và công tắc đều đang hoạt động
bình thường và không bị hỏng hóc. Tắt nguồn khi không sử
dụng: Khi không sử dụng thiết bị, như máy tính, tivi, hoặc
điện thoại di động, hãy tắt nguồn để đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện năng.
Nối đất bảo vệ. Để chống tiếp xúc gián tiếp với nối đất bảo
vệ, bạn cần tuân theo các quy tắc và biện pháp an toàn sau
đây: Sử dụng các thiết bị điện đúng cách: Hãy luôn sử dụng
thiết bị điện như ổ cắm, ổ cắm nối đất, và đất bảo vệ theo
hướng dẫn của nhà sản xuất và quy tắc an toàn điện. Đảm bảo
nối đất chất lượng: Đảm bảo rằng hệ thống nối đất bảo vệ
trong nhà của bạn đang hoạt động hiệu quả. Nếu có bất kỳ vấn
đề nào, bạn nên liên hệ với một chuyên gia điện để kiểm tra và
sửa chữa. Sử dụng đất bảo vệ trong các môi trường nguy hiểm:
Trong các môi trường có nguy cơ tiếp xúc với nguồn điện, như
trong việc sử dụng các thiết bị điện ở ngoài trời hoặc trong
môi trường ẩm ướt, hãy đảm bảo rằng bạn sử dụng các thiết bị
có nối đất và đất bảo vệ để bảo vệ an toàn của bạn. Không vứt
bỏ đất bảo vệ: Đất bảo vệ là một phần quan trọng của hệ thống
an toàn điện. Không được vứt bỏ hoặc gỡ bỏ nối đất từ các 10
thiết bị hoặc mạng lưới điện. Thực hiện kiểm tra định kỳ: Định
kỳ kiểm tra các thiết bị điện và hệ thống nối đất bảo vệ để đảm
bảo rằng chúng vẫn hoạt động đúng cách và cung cấp bảo vệ
an toàn. Tuyệt đối không can thiệp vào hệ thống điện khi
không có kiến thức: Nếu bạn cần sửa chữa hoặc làm việc với
hệ thống điện, nên để cho các chuyên gia điện chuyên nghiệp
thực hiện. Can thiệp vào hệ thống điện mà bạn không biết rõ
có thể gây nguy cơ nghiêm trọng cho sức khỏe và tính mạng.
Nối dây Trung tính bảo vệ. Để chống tiếp xúc gián tiếp với
nối dây trung tính bảo vệ (N, Neutral) trong hệ thống điện, bạn
cần tuân theo các quy tắc và biện pháp an toàn sau đây: Sử
dụng thiết bị đúng cách: Hãy luôn sử dụng các thiết bị điện, ổ
cắm và công tắc đúng cách theo hướng dẫn của nhà sản xuất
và quy tắc an toàn điện. Đảm bảo trạng thái hoạt động của dây
trung tính: Kiểm tra định kỳ dây trung tính để đảm bảo rằng nó
đang hoạt động bình thường và không bị hỏng hóc. Không can
thiệp vào hệ thống điện: Nếu bạn không có kiến thức và kỹ
năng cần thiết, không nên can thiệp vào hệ thống điện hoặc
thử sửa chữa nó. Hãy để các chuyên gia điện chuyên nghiệp
thực hiện công việc này. Sử dụng thiết bị an toàn: Trong môi
trường có nguy cơ tiếp xúc với dây trung tính, hãy sử dụng
thiết bị có nối trung tính (grounded) và theo các tiêu chuẩn an
toàn. Tắt nguồn khi không sử dụng: Khi không sử dụng thiết bị
điện, như máy tính hoặc các thiết bị gia đình, hãy tắt nguồn để
đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện năng. Tuân thủ quy tắc an
toàn: Luôn tuân thủ các quy tắc an toàn điện và hướng dẫn của
nhà sản xuất để đảm bảo an toàn cho bạn và người sử dụng khác
Tự động cắt mạch bảo vệ. Để chống tiếp xúc gián tiếp với
tự động cắt mạch bảo vệ (RCD - Residual Current Device),
bạn có thể thực hiện các biện pháp an toàn sau: Cài đặt RCD:
Đảm bảo rằng RCD đã được cài đặt và sử dụng trong hệ thống
điện của bạn. RCD là một thiết bị quan trọng để phát hiện
dòng rò và ngắt nguồn khi có nguy cơ giật điện. Kiểm tra RCD
định kỳ: Hãy kiểm tra RCD định kỳ theo hướng dẫn của nhà
sản xuất để đảm bảo rằng nó đang hoạt động bình thường. Sử
dụng thiết bị điện an toàn: Sử dụng các thiết bị điện an toàn có
tích hợp RCD, như ổ cắm và ổ cắm nối đất có RCD, để bảo vệ
khỏi nguy cơ giật điện. Không vứt bỏ RCD: RCD là một phần 11
quan trọng của hệ thống an toàn điện. Không được vứt bỏ hoặc
gỡ bỏ RCD từ các thiết bị hoặc mạng lưới điện. Sử dụng RCD
trong môi trường nguy hiểm: Trong các môi trường có nguy cơ
tiếp xúc với nguồn điện, như ở ngoài trời hoặc trong môi
trường ẩm ướt, hãy đảm bảo rằng bạn sử dụng các thiết bị có
RCD để tăng cường an toàn. Tắt nguồn khi không sử dụng:
Khi không sử dụng thiết bị, hãy tắt nguồn để đảm bảo an toàn
và tiết kiệm điện năng. RCD (Residual Current Device) hoặc
còn được gọi là GFCI (Ground Fault Circuit Interrupter), là
một thiết bị quan trọng để bảo vệ an toàn khi sử dụng điện.
Chúng giúp phát hiện dòng rò điện và ngắt nguồn để ngăn
chặn nguy cơ giật điện và bảo vệ sức khỏe của bạn.
Để chống tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện áp thấp, bạn có thể
thực hiện các biện pháp sau: Sử dụng bảo vệ tay: Đảm bảo bạn
đang sử dụng bảo vệ tay như găng tay cách điện khi cần phải
làm việc gần nguồn điện áp thấp. Tắt nguồn: Luôn luôn tắt
nguồn điện trước khi làm việc gần thiết bị hoặc dây điện. Điều
này bao gồm việc tắt cầu dao hoặc công tắc điện. Sử dụng
công cụ cách điện: Sử dụng các công cụ cách điện được thiết
kế đặc biệt để làm việc gần nguồn điện áp thấp. Bảo vệ khu
vực làm việc: Hãy đảm bảo rằng khu vực bạn làm việc được
bảo vệ và không có sự tiếp xúc dễ dàng với nguồn điện áp
thấp. Tuân theo quy tắc an toàn: Luôn tuân theo các quy tắc an
toàn được xác định cho công việc cụ thể và đảm bảo rằng bạn
và những người xung quanh bạn biết cách đối phó với nguồn
điện áp thấp một cách an toàn.
Chống tiếp xúc trực tiếp với Tự động cắt mạch bảo vệ. Tự
động cắt mạch bảo vệ (MCB) được sử dụng để ngắt nguồn
điện khi xảy ra sự cố như ngắn mạch hoặc quá tải. Để chống
tiếp xúc trực tiếp với MCB, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Bảo vệ cách điện: Khi bạn cần tiếp cận hoặc thay thế MCB,
đảm bảo tắt nguồn điện trước tiên. Điều này đảm bảo rằng
MCB không còn nguồn điện và giúp tránh tiếp xúc với dòng
điện. Sử dụng bảo vệ tay: Khi làm việc với MCB, sử dụng bảo
vệ tay như găng tay cách điện để đảm bảo an toàn. Đảm bảo
công tắc nguồn tắt: Trước khi làm việc với MCB, đảm bảo
rằng công tắc nguồn (của MCB) đã được đặt ở trạng thái "Tắt"
hoặc "OFF" để đảm bảo rằng nó không thể bật lên bất cứ lúc
nào. Thực hiện bảo trì một cách an toàn: Nếu bạn cần thay thế 12
hoặc bảo trì MCB, thực hiện việc này theo hướng dẫn của nhà
sản xuất và đảm bảo tuân theo quy tắc an toàn. Nhớ rằng làm
việc với điện nên luôn tuân theo các quy tắc an toàn để tránh
nguy cơ điện giật hoặc cháy nổ. 13
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
Lao động an toàn, hiệu quả làm việc ổn định và không ngừng
nâng cao là một điều kiện để đáp ứng và xây dựng nên sự phát
triển cho nền kinh tế nước nhà và đây chính là mục tiêu đặt ra
tại các khu công nghiệp hàng đầu nước ta nên vấn đề an toàn
lao động trong môi trường công nghiệp này là rất quan trọng.
1. An toàn lao động trong môi trường công nghiệp
An toàn lao động trong môi trường công nghiệp là những khóa
đào tạo, những lớp tập huấn an toàn lao động cho đối tượng là
người có chức năng đảm bảo được vấn đề về an toàn lao động
trong hoạt động của doanh nghiệp đối với môi trường công nghiệp.
An toàn lao động công nghiệp nghĩa là phổ biến vấn đề an
toàn lao động cho những người công nhân, nhân viên làm việc
trong môi trường ấy để họ có ý thức cao hơn trong việc sử
dụng các sản phẩm bảo hộ trong quá trình làm việc.
2. Tác hại của mất an toàn lao động công nghiệp
Mất an toàn lao động trong môi trường công nghiệp là nguyên
nhân dẫn đến sự sụt giảm về sức khỏe của người lao động
tham gia hoạt động làm việc, tham gia hoạt động sản xuất,
tham gia hoạt động giám sát các chi tiết, dây chuyền trong môi trường công nghiệp.
An toàn lao động không được đảm bảo gây nên những căn
bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong tương lai không
xa ảnh hưởng đến sức khỏe, thu nhập, đến cả sự phát triển của doanh nghiệp.
An toàn lao động không được thực hiện nghiêm túc hoặc
không thực hiện có tác động không tốt đến tính mạng của
người lao động và đây là một tác hại vô cùng lớn đối với tinh
thần cũng như đối với bản thân doanh nghiệp và nền kinh tế nước nhà.
3. An toàn lao động công nghiệp và doanh thu của doanh nghiệp
An toàn lao động công nghiệp được đảm bảo, điều này đồng
nghĩa với việc người nhân viên và công nhân đảm bảo đủ sức
khỏe để tham gia hoạt động làm việc, nâng cao số lượng sản 14
phẩm, nâng cao khả năng sản xuất sản phẩm cho công ty, xí nghiệp, ….
An toàn lao động công nghiệp được đảm bảo tốt giúp chúng ta
và doanh nghiệp cũng như ngân sách nhà nước không bị hao
hụt cho việc bồi thường, điều trị những rủi ro xảy đến trong
quá trình làm việc tại môi trường công nghiệp có nhiều bất cập
và mối nguy hiểm đang rình rập.
Thực hiện an toàn lao động nghiêm túc trong môi trường công
nghiệp là điều cần thiết và nên thực hiện, phổ biến rộng rãi nếu
muốn có được môt tương lai tươi sáng hơn cho chính doanh
nghiệp và cho chính kinh tế nước nhà. 15
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
1. Thực trạng môi trường trong các khu công nghiệp của Việt Nam
Hiện nay, nhiều khu công nghiệp đã có hệ thống thu gom, xử
lý nước thải tập trung, góp phần giảm nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường. Tuy nhiên, hầu hết môi trường quanh khu vực này
đều bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sự ô nhiễm đến từ lượng nước
thải, rác thải và khí thải mà doanh nghiệp thải ra môi trường.
Ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ khu công nghiệp,
cụm công nghiệp trong những năm gần đây là rất lớn, tốc độ
gia tăng này cao hơn rất nhiều so với tổng nước thải từ các lĩnh
vực khác. Trạm quan trắc môi trường cho thấy tình trạng ô
nhiễm do các chất thải công nghiệp như: Ô nhiễm chất thải
rắn: Tổng lượng rác thải bình quân một ngày đêm của cả nước
tăng từ 25.000 tấn năm 1999 lên 30.000 tấn năm 2005, trong
đó rác công nghiệp chiếm khoảng 20%, phần còn lại chủ yếu
tập trung ở các khu công nghiệp vùng trọng điểm phía Bắc và
phía Nam khoảng 50%. Ô nhiễm nước thải: Kinh nghiệm cho
thấy, khu công nghiệp có quy mô từ 100 - 400 m2 có thể thải
ra lượng nước thải công nghiệp từ 3000 - 10.000m3/ngày đêm.
Ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn: Đây là các chất ô nhiễm
khó kiểm soát! Hệ thống lọc khí, bụi và hạn chế tiếng ồn từ
các nhà máy trong các khu công nghiệp, đặc biệt là các cơ sở
trong nước, còn rất sơ sài và mang tính hình thức.Ô nhiễm
không khí tại các khu công nghiệp chủ yếu là bụi, một số khu
công nghiệp có biểu hiện ô nhiễm CO2, SO2 và tiếng ồn. 16
2. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo vệ môi
trường khu công nghiệp
Công tác quy hoạch khu công nghiệp còn bộc lộ nhiều đỉêm
bất hợp lý, chưa tuân thủ những quy định về vệ sinh và bảo vệ
môi trường. Nhận thức về bảo vệ môi trường nói chung và khu
công nghiệp nói riêng của chính quyền địa phương và các ban
quản lý khu công nghiệp chưa đầy đủ theo quy định của pháp
luật. Ý thức tự giác chấp hành các quy định về bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp chưa cao, cũng như việc giám sát
thực hiện các quy định theo luật bảo vệ môi trường của các cơ
quan có thẩm quyền chưa nghiêm. Ban quản lý các khu công
nghiệp thường chỉ quan tâm tới việc thu hút đầu tư, nhanh
chóng lấp đầy khu công nghiệp, năng lực tài chính còn hạn chế
dẫn đến việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng còn hạn chế, coi
nhẹ việc lựa chọn ngành nghề sản xuất có công nghệ sạch, ít ô
nhiễm. Các khu công nghiệp chưa có sự ưu tiên xây dựng hệ
thống xử lý chất thải, một số khu công nghiệp thậm chí còn
không có hệ thống xử lý rác thải mà đổ trực tiếp ra môi
trường. Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý chất
thải, cam kết bảo vệ môi trường nhưng lại không thực hiện
nghiêm túc dẫn đến tình trạng ô nhiễm trầm trọng hơn
3. Một số giải pháp bảo vệ môi trường trong phát triển khu công nghiệp
Khuyến khích ưu tiên các nhà đầu tư vào khu công nghiệp với
các ngành nghề sản xuất có công nghệ sạch, ít ô nhiễm.
Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, tiết
kiệm năng lượng, tuần hoàn tái sử dụng nước thải, không thải 17
chất thải ra môi trường. Xây dựng hệ thống tiêu chí về môi
trường phục vụ lựa chọn loại hình, công nghệ sản xuất, bảo
đảm giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Công tác
thẩm định dự án thành lập khu công nghiệp cần được nâng cao
chất lượng về các giải pháp bảo vệ môi trường. Cần có sự quy
định chặt chẽ về trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc xây
dựng các công trình xử lý chất thải tập trung phải được coi là
một trong những điều kiện để xem xét các ưu đãi về thuế, đất
đai cho chủ đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp, hoặc là
điều kiện tiên quyết để xem xét việc mở rộng khu công nghiệp.
Rà soát, đánh giá, điều chỉnh công cụ kinh tế, thuế, phí về môi
trường đang áp dụng cho phù hợp với nguyên tắc thị trường.
Cần có những quy định bổ sung về lập, thẩm định và phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp
theo 2 cấp: cấp toàn khu công nghiệp và cấp từng doanh
nghiệp khu công nghiệp. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các dự án đầu tư nói chung và bảo vệ môi trường nói
riêng. Hỗ trợ tài chính cho việc xây dựng các công trình xử lý
nước thải tập trung đối với các địa phương không có điều kiện
từ vốn ngân sách. Huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng
bảo vệ môi trường, hiện đại hóa công nghệ sản xuất, cộng sinh
công nghiệp...Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp cần
phải ý thức rõ ràng và đầy đủ trách nhiệm của mình đối với
vấn đề bảo vệ môi trường trong và ngoài khu công nghiệp. Để
thực hiện các giải pháp trên, điều quan trọng là từng cơ quan,
đơn vị, cá nhân tham gia quản lý và hoạt động trong khu công
nghiệp phải quán triệt quan điểm và nhận thức về mối quan hệ
giữa bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững của khu
công nghiệp. Cần phải có ngay các chế tài và quy định chặt 18
chẽ đối với công tác quy hoạch, quản lý xây dựng và kiểm soát
môi trường các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Áp dụng
chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với khu công nghiệp không
tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường. Tăng cường quan trắc
môi trường, cảnh báo ô nhiễm môi trường tại các khu vực tập
trung nhiều khu công nghiệp.
Trải qua 15 năm phát triển, hệ thống các khu công nghiệp đã
khẳng định được vai trò to lớn của nó trong sự nghiệp CNH -
HĐH, đã góp phần huy động nguồn vốn lớn cho phát triển
kinh tế, nâng cấp và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, bước
đầu giải quyết việc làm và nâng cao trình độ người lao động
thích ứng với nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
Tuy nhiên, sự phát triển các khu công nghiệp còn bộc lộ nhiều
hạn chế và yếu kém, trong đó có những bất cập về việc hạn
chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường sinh thái - những yếu tố
quyết định sự phát triển bền vững của các khu công nghiệp. Vì
vậy, trong thời gian tới, bên cạnh việc đẩy nhanh sự phát triển
củacác khu công nghiệp một cách toàn diện theo hướng hội
nhập kinh tế quốc tế, cần coi trọng giải quyết tốt vấn đề bảo vệ
môi trường và khắc phục những tồn tại để đảm bảo cho các
khu công nghiệp có thể phát triển một cách bền vững. 19