Hiệu quả thông tin Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika

Hiệu quả thông tin Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

4.1.3. Hiệu quả thông tin
a. Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại.
b. Khái niệm hiệu quả thông tin
Có thể hiểu theo 2 cách sau:
1, Hiệu quả thông tin là kết quả thông tin đạt được theo yêu cầu trong một khoảng
không gian, thời gian, công sức và nguồn lực cụ thể.
2, Hiệu quả thông tin là phép so sánh dành để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực
hiện các mục tiêu, hoạt động của chủ thể cung cấp thông tin và khách thể tiếp
nhận thông tin và chi phí mà họ bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất
định.
Theo cách định nghĩa này thì hiệu quả thông tin được hiểu gồm đầy đủ các khía
cạnh cụ thể sau:
Thứ nhất, là phép so sánh chỉ mối quan hệ trước – sau, cao – thấp, nhiều – ít giữa
kết quả đạt được của quá trình thông tin (đầu ra) và chi phí về mặt thời gian, công
sức và nguồn lực (đầu vào). Như vậy, thương số giữa các yếu tố “đầu vào” và “đầu
ra” càng lớn thì hiệu quả càng cao.
Thứ hai, là kết quả thực hiện các mục tiêu, hoạt động mà chủ thể cung cấp thông
tin đưa đến khách thể tiếp nhận thông tin trong một khoảng không gian và thời
gian nhất định.
Ví dụ: để đáp ứng nhu cầu phát triển hợp tác sâu rộng trong tương lai, lãnh đạo
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đưa ra quyết định tăng cường cung cấp các
thông tin về lĩnh vực kinh tế của các nước trong khu vực này lên trên trang báo của
mình. Công chúng Việt Nam có thêm một kênh quan trọng để tiếp cận các thông
tin hữu ích từ TTXVN. Từ đó góp phần trong việc hình thành các hiểu biết, nhận
thức và có thể là những ý tưởng phát triển để kinh doanh và hội nhập sâu rộng hơn
với các nước trong khu vực ASEAN.
Thứ ba, là chi phí bỏ ra để thực hiện các kết quả đó. Đó có thể là nguồn tài chính
để truyền thông tin, nguồn nhân lực phóng viên, biên tập viên để tạo và cung cấp
thông tin, hệ thống các tranh thiết bị kỹ thuật tác nghiệp để tạo ra những hiệu quả
thông tin đến công chúng.
| 1/2

Preview text:

4.1.3. Hiệu quả thông tin
a. Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại.
b. Khái niệm hiệu quả thông tin
Có thể hiểu theo 2 cách sau:
1, Hiệu quả thông tin là kết quả thông tin đạt được theo yêu cầu trong một khoảng
không gian, thời gian, công sức và nguồn lực cụ thể.
2, Hiệu quả thông tin là phép so sánh dành để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực
hiện các mục tiêu, hoạt động của chủ thể cung cấp thông tin và khách thể tiếp
nhận thông tin và chi phí mà họ bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định.
Theo cách định nghĩa này thì hiệu quả thông tin được hiểu gồm đầy đủ các khía cạnh cụ thể sau:
Thứ nhất, là phép so sánh chỉ mối quan hệ trước – sau, cao – thấp, nhiều – ít giữa
kết quả đạt được của quá trình thông tin (đầu ra) và chi phí về mặt thời gian, công
sức và nguồn lực (đầu vào). Như vậy, thương số giữa các yếu tố “đầu vào” và “đầu
ra” càng lớn thì hiệu quả càng cao.
Thứ hai, là kết quả thực hiện các mục tiêu, hoạt động mà chủ thể cung cấp thông
tin đưa đến khách thể tiếp nhận thông tin trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.
Ví dụ: để đáp ứng nhu cầu phát triển hợp tác sâu rộng trong tương lai, lãnh đạo
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đưa ra quyết định tăng cường cung cấp các
thông tin về lĩnh vực kinh tế của các nước trong khu vực này lên trên trang báo của
mình. Công chúng Việt Nam có thêm một kênh quan trọng để tiếp cận các thông
tin hữu ích từ TTXVN. Từ đó góp phần trong việc hình thành các hiểu biết, nhận
thức và có thể là những ý tưởng phát triển để kinh doanh và hội nhập sâu rộng hơn
với các nước trong khu vực ASEAN.
Thứ ba, là chi phí bỏ ra để thực hiện các kết quả đó. Đó có thể là nguồn tài chính
để truyền thông tin, nguồn nhân lực phóng viên, biên tập viên để tạo và cung cấp
thông tin, hệ thống các tranh thiết bị kỹ thuật tác nghiệp để tạo ra những hiệu quả
thông tin đến công chúng.