Hiệu ứng Siêu liên hợp | Bài giảng môn Hóa hữu cơ | Đại học Bách khoa hà nội

Khi nghiên cứu khả năng phản ứng của các hợp chất para- ankyl benzyl bromua với pyridin trong môi trường axeton. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa hữu cơ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Hiệu ứng trong Hóa Hữu cơ
(3)
4. Hiệu ứng Siêu liên hợp
Đặt vấn đề:
Phải hiệu ứng khác tác động mạnh hơn hiệu ng cảm ứng
Khi nghiên cứu khả năng phản ứng của các hợp chất para-
ankyl benzyl bromua với pyridin trong môi trường axeton.
4. Hiệu ứng Siêu liên hợp
para-ankyl
benzyl bromua
pyridin
axeton
CH
2
Br
R
N
+ CH
2
R
N
Thực tế khả năng phản ứng
R : CH
3
> CH
2
-CH
3
> CH(CH
3
)
2
> CH(CH
3
)
3
> H
R : CH
3
< CH
2
C
H
3
< -CH(CH
3
)
2
<
CH(CH
3
)
3
I
s
Khả năng phản ứng của các hợp chất này biến đổi không phù
hợp với quy luật xảy ra do ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng
Khái niệm Hiệu ứng siêu liên hợp: sự tương tác của
các electron
σ
trong liên kết C-H
α
(hoặc N-H
α
) với các
electron
π
qua một liên kết đơn (gọi tương tác
σ−π
).
4. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP
(H, HYPERCONJUGATE EFFECT)
Ký hiệu:
- Hiệu ứng siêu liên hợp ký hiệu là H.
- Biểu diễn bằng mũi tên cong hướng từ liên kết C-H
α
hoặc
N-H
α
vào liên kết đơn ở giữa (khi có từ 2 liên kết trở lên có thể
gộp lại)
Sự tương tác này có được là
do có sự xen phủ của orbital
π
với orbital
σ
của các nhóm
ankyl. Kết quả là các electron
π
được giải toả.
4. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (H)
H
3
C
C
CH
3
CH
3
CH
2
Br
H
3
C C
CH
3
H
CH
2
Br
H C
H
H
CH
2
Br
CH
2
Br
CH
3
C
H
H
HiÖu øng H gi¶m dÇn
Hiệu ứng siêu liên hợp H tồn tại khi có liên kết C-H
α
hoặc
liên kết N-H
α
gắn với:
- Cacbon C mang liên kết bội;
- Vòng benzen;
- Cacbon mang electron lẻ;
- Cacbon mang điện tích dương (+).
H
H
C C
H
H
O
δ+
δ-
R C
H
H
+
CH
2
.
H C C
H
H
C H
H
H
CH
3
C
H
H
N
O
δ+
δ-
C
H
H
Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp H:
+ Đặc trưng cho sự chuyển dịch electron
σ
trong liên kết C-H
α
hoặc N-H
α
(tương tác e
σ
e
π
) đôi khi có sự liên hợp
σ−σ
.
+ Mỗi 1 liên kết C-H
α
hoặc N-H
α
tương ứng 1 Hiệu ứng siêu liên
hợp H
Hiệu ứng liên hợp giảm dần do số liên kết C-H
α
giảm dần (từ 3 về 0)
CH
3
- > C
2
H
5
- > (CH
3
)
2
CH- > (CH
3
)
3
C-
+ Hiệu ứng siêu liên hợp H thường mang dấu dương (đẩy e)
Hướng vận dụng
6
- Giải thích tính linh động của hydro alpha (H
α
).
- Giải thích cơ chế phản ứng
- Giải thích tính bền nhiệt động học của gốc và một số chất
Ví dụ:
CH
3
CH
2
CHO
CH
3
C
H
H
α
H
O
δ+
δ-
C
Bền hơn
Có 6H
Có 2H
.
H C C
H H
H
H
.
H C C
H
H
C H
H
H
NỘI DUNG CẦN NHỚ
VỀ HIỆU ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ (3)
3. Hiệu ứng Siêu liên hợp H
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Hướng vận dụng
| 1/7

Preview text:

Hiệu ứng trong Hóa Hữu cơ (3)
4. Hiệu ứng Siêu liên hợp
4. Hiệu ứng Siêu liên hợpĐặt vấn đề:
Khi nghiên cứu khả năng phản ứng của các hợp chất para-
ankyl benzyl bromua với pyridin trong môi trường axeton. axeton R CH2Br + N R CH2 N
para-ankyl pyridin
benzyl bromua Thực tế khả năng phản ứng
R : CH3 > CH2-CH3 > CH(CH3)2 > CH(CH3)3 > H
Khả năng phản ứng của các hợp chất này biến đổi không phù
hợp với quy luật xảy ra do ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng
R : −CH3 < −CH2CH3 < -CH(CH3)2 < −CH(CH3)3 Is
Phải có hiệu ứng khác tác động mạnh hơn hiệu ứng cảm ứng
4. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (H, HYPERCONJUGATE EFFECT)
Khái niệm Hiệu ứng siêu liên hợp: là sự tương tác của
các electron
σ trong liên kết C-Hα (hoặc N-Hα) với các
electron
π qua một liên kết đơn (gọi là tương tác σ−π). Ký hiệu:
- Hiệu ứng siêu liên hợp ký hiệu là H.
- Biểu diễn bằng mũi tên cong hướng từ liên kết C-Hα hoặc
N-Hα vào liên kết đơn ở giữa (khi có từ 2 liên kết trở lên có thể gộp lại)
Sự tương tác này có được là
do có sự xen phủ của orbital
π với orbital σ của các nhóm
ankyl. Kết quả là các electron π được giải toả.
4. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (H)
Hiệu ứng siêu liên hợp H tồn tại khi có liên kết C-Hα hoặc liên kết N-Hα gắn với:
- Cacbon C mang liên kết bội; - Vòng benzen; - Cacbon mang electron lẻ;
- Cacbon mang điện tích dương (+). H H CH3 CH3 H − C − − CH CH3 − C − H 2 −Br 3C − C − − CH2 −Br H3C − C − − CH2 −Br − CH2 −Br H H H CH3 HiÖu øng H gi¶m dÇn H H H H H δ- O δ δ- + O + . δ+ H C C R C CH2 H C C C H CH C C H 3 H H H H H H N H
Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp H:
+ Đặc trưng cho sự chuyển dịch electron σ trong liên kết C-Hα
hoặc N-Hα (tương tác eσ − e π ) đôi khi có sự liên hợp σ−σ.
+ Hiệu ứng siêu liên hợp H thường mang dấu dương (đẩy e)
+ Mỗi 1 liên kết C-Hα hoặc N-Hα tương ứng 1 Hiệu ứng siêu liên hợp H
CH3- > C2H5- > (CH3)2CH- > (CH3)3C-
Hiệu ứng liên hợp giảm dần do số liên kết C-Hα giảm dần (từ 3 về 0) Hướng vận dụng -
Giải thích tính linh động của hydro alpha (Hα). -
Giải thích cơ chế phản ứng -
Giải thích tính bền nhiệt động học của gốc và một số chất Ví dụ: H δ δ- + O CH3CH2CHO CH3 C α C H H H H H . H H C C. H C C C H H H H H Bền hơn Có 6H Có 2H 6 NỘI DUNG CẦN NHỚ
VỀ HIỆU ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ (3)
3. Hiệu ứng Siêu liên hợp H - Khái niệm - Đặc điểm
- Hướng vận dụng
Document Outline

  • Hiệu ứng trong Hóa Hữu cơ (3)
  • Slide Number 2
  • Slide Number 3
  • Slide Number 4
  • Slide Number 5
  • Hướng vận dụng
  • Slide Number 7