Hình thang cân là gì? Định nghĩa và tính chất của hình thang cân Toán lớp 8

Ở đây, hai tứ giác được vẽ trên các ô vuông nên chúng ta có thể dễ dàng so sánh bằng mắt thường độ dài của các cạnh bên, từ đó sử dụng tính chất này để nhận biết được tứ giác nào là hình thang cân. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình thang cân là gì? Định nghĩa và tính chất của hình thang cân Toán lớp 8

Ở đây, hai tứ giác được vẽ trên các ô vuông nên chúng ta có thể dễ dàng so sánh bằng mắt thường độ dài của các cạnh bên, từ đó sử dụng tính chất này để nhận biết được tứ giác nào là hình thang cân. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
Hình thang cân là gì? Định nghĩa và tính chất ca hình thang cân
Toán lp 8
Hình thang cân là mt kiến thc của chương trình Toán lớp 8. Trong bài viết sau đây, chúng
tôi s giải đáp thắc mc ca quý bạn đọc v định nghĩa và tính chất ca hình thang cân trong
chương trình Toán lớp 8.
Mục lục bài viết
1. Hình thang cân gì?
2. Tính cht hình thang cân
3. Cách nhn biết và chng minh hình thang cân
3.1. Cách nhn biết hình thang cân
3.2. Cách chng minh hình thang cân
4. Mt s bài tp v hình thang cân
4.1. Bài tp 1: Chng minh hình thang cân
4.2. Bài tp 2: Tính din tích hình thang cân
4.3. Bài tp 3: Tính chu vi hình thang cân
1. Hình thang cân là gì?
Hình thang cân là tứ giác có hai cạnh song song (hình thang) và có hai góc kề một cạnh đáy bằng
nhau.
dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) <=> AB // CD và góc C = góc D
>> Xem thêm: Hình thang gì? Dấu hiệu nhận biết hình thang?
2. Tính chất hình thang cân
Trong một hình thang cân có:
- Định 1: Hai cạnh bên bằng nhau
dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) => AD = BC
- Định 2: Hai góc kề cạnh đáy bằng nhau
dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) => AC = BD
- Định 3: Hai đường chéo bằng nhau
dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) => góc C = góc D và góc A = góc B
Hình thang cân nội tiếp đường tròn, có nghĩa là bốn điểm của hình thang cân đều thuộc một hình
tròn.
>> Xem thêm: Trục đối xứng gì? Hình thang cân mấy trục đối xứng?
3. Cách nhận biết và chứng minh hình thang cân
3.1. Cách nhn biết hình thang cân
Hình thang có hai góc k mt cạnh đấy bng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bng nhau là hình thang cân.
Hình thang ni tiếp đường tròn là hình thang cân.
dụ: Trong các t giác ABCD EFGH trên giy k ô vuông hình sau, t giác nào hình
thang cân? sao?
Lời giải:
Để nhận biết được tứ giác nào hình thang cân tphải dùng tính chất của hình thang cân: (1)
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau; (2) Hình thang có hai góc kề bằng nhau, (3) Hình thang
hai đường chéo bằng nhau.
Ở đây, hai tứ giác được vẽ trên các ô vuông nên chúng ta có thể dễ dàng so sánh bằng mắt thường
độ dài của các cạnh bên, từ đó sử dụng tính chất này để nhận biết được tứ giác nào hình thang
cân.
Theo đó:
T giác ABCD là hình thang cân vì AD = BC (đều là hai đường chéo ca hai hình tam giác có độ dài các
bng nhau)
T giác EFGH không hình thang cân vì EF > GH (đường chéo ca hình tam giác ln hơn cạnh ca hình
tam giác đó)
Lưu ý:
Hình thang cân thì hai cnh bên bng nhau nhưng điều ngược li chưa chc đã đúng. d t
giác hai cp cnh song song vi nhau cũng các cnh bên bng nhau, nhưng không phi
hình thang cân.
3.2. Cách chng minh hình thang cân
Chng minh mt hình thang hình thang cân
Chng minh hình thang có hai góc k một đáy bằng nhau thì suy ra hình thang đó là hình thang cân.
Chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì suy ra hình thang đó là hình thang cân.
4. Một số bài tập về hình thang cân
4.1. Bài tp 1: Chng minh hình thang cân
VD1: Hình thang ABCD (AB // CD) góc ACD = góc BDC. Chng minh rng ABCD hình
thang cân.
Lời giải:
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
Do góc ACD = góc BCD nên tam giác ECD có góc C1 = góc D1, nên là tam giác cân. Từ đó suy
ra EC = ED. (1)
Tương tự do góc ACD = góc BCD và AB // CD nên tam giác EAB cân tại E, suy ra EA = EB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EA + EC = EB + ED => AC = BD
Hình thang ABCD hai đường chéo bằng nhau nên hình thang ABCD hình thang cân (điều
phải chứng minh).
VD2: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E giao điểm ca hai đường chéo. CHng mình EA
= EB, EC = ED.
Lời giải:
Do ABCD là hình thang cân (giả thiết) nên AD = BC, AC = BD (tính chất hình thang cân)
Xét tam giác ADC và tam giác BCD có:
AD = BC (chứng minh trên)
AC = BD (chứng mình trên)
DC chung
=> tam giác ADC = tam giác BCD (cạnh - cạnh - cạnh)
Suy ra góc ACD = góc BDC (2 góc tương ứng)
Do đó tam giác EDC cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân) => EC = ED (tính chất tam giac
cân)
Lại có: AC = BD (chứng minh trên), EC = ED (chứng minh trên)
=> AC - CE = BD - ED => EA = EB
Vậy EA = EB và EC = ED (điều phải chứng minh).
VD 3: Cho tam giác cân ABC cân ti A, các đường phân giác BD, CE (D thuc AC, E thuc AB).
Chng minh rng BEDC hình thang cân đáy nh bng cnh bên.
Đây dng chng mình 1 t giác hình thang cân, để gii dng bài này ta tiến hành 2 bước:
- c 1: Chng minh t giác đó hình thang bng các tính cht t giác hai cnh song song
vi nhau. Để chng minh song song th da vào các cách như: (1) Hai góc đồng v bng nhau,
(2) hai góc so le trong bng nhau, (3) hai góc trong cùng phía nhau, (4) định t vuông c
đến song song.
- c 2: Chng minh hình thang đó hình thang cân.
Lời giải:
Tam giác ABC cân tại A (giả thiết) nên AB = AC và góc ABC = góc ACB (tính chất tam giác cân)
Vì BD, CE lần lượt là phân giác của góc ABC và góc ACB (giả thiết) nên theo tính chất tia phân
giác:
Góc B1 = góc B2 = 1/2 của góc ABC
Góc C1 = góc C2 = 1/2 của góc ACB
Mà góc ABC = góc ACB (chứng minh trên) => góc B1 = góc B2 = góc C1 = góc C2
Xét tam giác ABD tam giác ACE có: (1) AB = AC, (2) Góc A chung, (3) Góc B1 = góc C1
(chứng minh trên) => tam giác ABD = tam giác ACE (góc - cạnh - góc)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AD = AE (chứng minh trên) nên tam giác ADE cân tại A (dấu hiêu nhận biết tam giác cân)
=> góc AED = góc ADE (tính chất tam giác cân)
Xét tam giác ADE có: góc AED + góc ADE + góc A = 180 độ (định lý tổng ba góc trong một tam
giác) => AED = (180 độ - góc A) / 2 (1)
Xét tam giác ABC có: góc A + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng ba góc trong một tam
giác) => ABC = (180 độ - góc A) / 2 (2)
Từ (1) và (2) => góc AED = góc ABC, mà hai góc này là hai góc đồng vị nên suy ra DE // BC.
Do đó BEDC là hình thang.
Lại có góc ABC = góc ACB (chứng minh trên)
=> BEDC là hình thang cân.
Ta có: DE // BC => góc D1 = góc B2 (hai góc so le trong)
Lại có góc B2 = góc B2 (chứng minh trên) nên góc B1 = góc D1
=> Tam giác EBD cân tại E
=> EB = ED
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
4.2. Bài tp 2: Tính din tích hình thang cân
Muốn tính diện tích hình thang cân, ta áp dụng công thức tính diện ch hình thang như thông
thường:
Din tích hình thang bng chiu coa nhân vi trung bình công ca hai đáy.
("Mun tính din tích hình thang
Đáy ln đáy ta đem cng vào
Cng vào nhân vi chiu cao
Chia đôi ly na thế nào cũng ra")
4.3. Bài tp 3: Tính chu vi hình thang cân
Giả sử hình thang cân ABCD (AB // CD), độ dài hai cạnh đấy là a, b độ dài cạnh bên c.
Khi đó chu vi hình thang cân ABCD là:
P = a + b + 2c
d: Cho tam giác ABC cân ti A. Trên các cnh bên AB. AC ly theo th t các điểm D E
sao cho AD = AE.
a) Chng minh BDEC hình thang cân
b) TÍnh các góc ca hình thang cân đó, biết góc A = 50 độ.
Lời giải
a) Ta có: tam giác ABC cân tại A nên AB = AC, mà AD = AE (giả thiết) => DB = EC
=> BDEC là hình thang cân
b) Tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C
Mà góc A + B + C = 180 độ => góc B = góc C = (180 độ - 50 độ) / 2 = 65 độ
Vì BDEC là hình thang cân nên góc BDE = góc DEC
Mà góc B + C + BDE = DEC = 360 độ
=> Góc BDE = DEC = (360 - 2 x 65) / 2 = 115 độ
| 1/5

Preview text:

Hình thang cân là gì? Định nghĩa và tính chất của hình thang cân Toán lớp 8
Hình thang cân là một kiến thức của chương trình Toán lớp 8. Trong bài viết sau đây, chúng
tôi sẽ giải đáp thắc mắc của quý bạn đọc về định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong
chương trình Toán lớp 8.

Mục lục bài viết
1. Hình thang cân là gì?
2. Tính chất hình thang cân
3. Cách nhận biết và chứng minh hình thang cân
 3.1. Cách nhận biết hình thang cân
 3.2. Cách chứng minh hình thang cân
4. Một số bài tập về hình thang cân
 4.1. Bài tập 1: Chứng minh hình thang cân
 4.2. Bài tập 2: Tính diện tích hình thang cân
 4.3. Bài tập 3: Tính chu vi hình thang cân
1. Hình thang cân là gì?
Hình thang cân là tứ giác có hai cạnh song song (hình thang) và có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
Ví dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) <=> AB // CD và góc C = góc D
>> Xem thêm: Hình thang là gì? Dấu hiệu nhận biết hình thang?
2. Tính chất hình thang cân
Trong một hình thang cân có:
- Định lý 1: Hai cạnh bên bằng nhau
Ví dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) => AD = BC
- Định lý 2: Hai góc kề cạnh đáy bằng nhau
Ví dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) => AC = BD
- Định lý 3: Hai đường chéo bằng nhau
Ví dụ: ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) => góc C = góc D và góc A = góc B
Hình thang cân nội tiếp đường tròn, có nghĩa là bốn điểm của hình thang cân đều thuộc một hình tròn.
>> Xem thêm: Trục đối xứng là gì? Hình thang cân có mấy trục đối xứng?
3. Cách nhận biết và chứng minh hình thang cân
3.1. Cách nhận biết hình thang cân
 Hình thang có hai góc kề một cạnh đấy bằng nhau là hình thang cân.
 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
 Hình thang nội tiếp đường tròn là hình thang cân.
Ví dụ: Trong các tứ giác ABCD và EFGH trên giấy kẻ ô vuông ở hình sau, tứ giác nào là hình thang cân? Vì sao? Lời giải:
Để nhận biết được tứ giác nào là hình thang cân thì phải dùng tính chất của hình thang cân: (1)
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau; (2) Hình thang có hai góc kề bằng nhau, (3) Hình thang có
hai đường chéo bằng nhau.
Ở đây, hai tứ giác được vẽ trên các ô vuông nên chúng ta có thể dễ dàng so sánh bằng mắt thường
độ dài của các cạnh bên, từ đó sử dụng tính chất này để nhận biết được tứ giác nào là hình thang cân. Theo đó:
 Tứ giác ABCD là hình thang cân vì AD = BC (đều là hai đường chéo của hai hình tam giác có độ dài các bằng nhau)
 Tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF > GH (đường chéo của hình tam giác lớn hơn cạnh của hình tam giác đó) Lưu ý:
Hình thang cân thì có hai cạnh bên bằng nhau nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. Ví dụ tứ
giác có hai cặp cạnh song song với nhau cũng có các cạnh bên bằng nhau, nhưng không phải là hình thang cân.
3.2. Cách chứng minh hình thang cân
Chứng minh một hình thang là hình thang cân
 Chứng minh hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau thì suy ra hình thang đó là hình thang cân.
 Chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì suy ra hình thang đó là hình thang cân.
4. Một số bài tập về hình thang cân
4.1. Bài tập 1: Chứng minh hình thang cân
VD1: Hình thang ABCD (AB // CD) có góc ACD = góc BDC. Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân. Lời giải:
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
Do góc ACD = góc BCD nên tam giác ECD có góc C1 = góc D1, nên là tam giác cân. Từ đó suy ra EC = ED. (1)
Tương tự do góc ACD = góc BCD và AB // CD nên tam giác EAB cân tại E, suy ra EA = EB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EA + EC = EB + ED => AC = BD
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên hình thang ABCD là hình thang cân (điều phải chứng minh).
VD2: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là giao điểm của hai đường chéo. CHứng mình EA = EB, EC = ED. Lời giải:
Do ABCD là hình thang cân (giả thiết) nên AD = BC, AC = BD (tính chất hình thang cân)
Xét tam giác ADC và tam giác BCD có: AD = BC (chứng minh trên) AC = BD (chứng mình trên) DC chung
=> tam giác ADC = tam giác BCD (cạnh - cạnh - cạnh)
Suy ra góc ACD = góc BDC (2 góc tương ứng)
Do đó tam giác EDC cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân) => EC = ED (tính chất tam giac cân)
Lại có: AC = BD (chứng minh trên), EC = ED (chứng minh trên)
=> AC - CE = BD - ED => EA = EB
Vậy EA = EB và EC = ED (điều phải chứng minh).
VD 3: Cho tam giác cân ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (D thuộc AC, E thuộc AB).
Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Đây là dạng chứng mình 1 tứ giác là hình thang cân, để giải dạng bài này ta tiến hành 2 bước:
- Bước 1: Chứng minh tứ giác đó là hình thang bằng các tính chất tứ giác có hai cạnh song song
với nhau. Để chứng minh song song có thể dựa vào các cách như: (1) Hai góc đồng vị bằng nhau,
(2) hai góc so le trong bằng nhau, (3) hai góc trong cùng phía bù nhau, (4) định lý từ vuông góc đến song song.
- Bước 2: Chứng minh hình thang đó là hình thang cân. Lời giải:
Tam giác ABC cân tại A (giả thiết) nên AB = AC và góc ABC = góc ACB (tính chất tam giác cân)
Vì BD, CE lần lượt là phân giác của góc ABC và góc ACB (giả thiết) nên theo tính chất tia phân giác:
Góc B1 = góc B2 = 1/2 của góc ABC
Góc C1 = góc C2 = 1/2 của góc ACB
Mà góc ABC = góc ACB (chứng minh trên) => góc B1 = góc B2 = góc C1 = góc C2
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có: (1) AB = AC, (2) Góc A chung, (3) Góc B1 = góc C1
(chứng minh trên) => tam giác ABD = tam giác ACE (góc - cạnh - góc)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AD = AE (chứng minh trên) nên tam giác ADE cân tại A (dấu hiêu nhận biết tam giác cân)
=> góc AED = góc ADE (tính chất tam giác cân)
Xét tam giác ADE có: góc AED + góc ADE + góc A = 180 độ (định lý tổng ba góc trong một tam
giác) => AED = (180 độ - góc A) / 2 (1)
Xét tam giác ABC có: góc A + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng ba góc trong một tam
giác) => ABC = (180 độ - góc A) / 2 (2)
Từ (1) và (2) => góc AED = góc ABC, mà hai góc này là hai góc đồng vị nên suy ra DE // BC. Do đó BEDC là hình thang.
Lại có góc ABC = góc ACB (chứng minh trên)
=> BEDC là hình thang cân.
Ta có: DE // BC => góc D1 = góc B2 (hai góc so le trong)
Lại có góc B2 = góc B2 (chứng minh trên) nên góc B1 = góc D1
=> Tam giác EBD cân tại E => EB = ED
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
4.2. Bài tập 2: Tính diện tích hình thang cân
Muốn tính diện tích hình thang cân, ta áp dụng công thức tính diện tích hình thang như thông thường:
Diện tích hình thang bằng chiều coa nhân với trung bình công của hai đáy.
("Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn đáy bé ta đem cộng vào
Cộng vào nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra")
4.3. Bài tập 3: Tính chu vi hình thang cân
Giả sử có hình thang cân ABCD (AB // CD), độ dài hai cạnh đấy là a, b và độ dài cạnh bên là c.
Khi đó chu vi hình thang cân ABCD là: P = a + b + 2c
Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB. AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh BDEC là hình thang cân
b) TÍnh các góc của hình thang cân đó, biết góc A = 50 độ. Lời giải
a) Ta có: tam giác ABC cân tại A nên AB = AC, mà AD = AE (giả thiết) => DB = EC
=> BDEC là hình thang cân
b) Tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C
Mà góc A + B + C = 180 độ => góc B = góc C = (180 độ - 50 độ) / 2 = 65 độ
Vì BDEC là hình thang cân nên góc BDE = góc DEC
Mà góc B + C + BDE = DEC = 360 độ
=> Góc BDE = DEC = (360 - 2 x 65) / 2 = 115 độ