Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

106 53 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
*****
B
GIÁO D
O
TRƯỜ
NG
ĐẠ
I H
C KINH T
QU
C DÂN
BÀI T
P L
N
MÔN: TRI
T H
C MÁC - LÊNIN
ĐỀ
TÀI:
“Họ
c thuy
ế
t hình thái kinh t
ế
- xã h
i và s
v
n d
ng c
ủa Đả
ng
ta
Vi
t Nam hi
ện nay”
H
và tên: Nguy
ễn Vương Nhi
Mã sinh viên: 11219766
L
p sinh viên: POHE - QT KDTM K63
L
p h
c ph
n: LLNL1105(121)POHE_01
*****
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 1
LỜI MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa duy vật lịch sử theo như Lênin ánh giá một trong ba phát kiến i
nhất của Mác” ối với nhân loại.Vậy vấn ặt ra là, quan niệm này ã cập tới những nội
dung ý nghĩa như thế nào ối với sự phát triển của triết học Mác nói riêng chủ
nghĩa Mác nói chung? Trước hết, ta thể dễ dàng nhận thấy tiền nghiên cứu triết học
của C.Mác Ph.Ăngghen sự kế thừa phát triển, xuất phát từ triết học trước Mác. Tuy
nhiên, do hạn chế lịch sử cùng với các nguyên nhân khác nhau mà các nhà triết học i trước
lại những quan iểm chưa úng ắn, òi hỏi sự nghiên cứu i sâu vào lịch sử hội con người,
cụ thể là hiện thực ời sống. Vậy nên bằng cách vận dụng ưa thực tiễn vào triết học, logic lí
luận của C.Mác và Ph.Ăngghen ã giải quyết các vẫn ề xã hội, có những quan niệm úng ắn,
chra những quy luật, ộng lực phát triển hội giải áp ược những ẩn, bế tắc trong
mọi triết học cũ.Có thể nói, ây “là hệ thống quan iểm duy vật biện chứng về xã hội; là kết
quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép duy vật
vào việc nghiên cứu ời sống xã hội và lịch sử hiện ại”.
Họcthuyết hình thái kinh tế - hộimột nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, vạch ra những quy luật bản của sự vận ộng phát triển hội, phương pháp
luận khoa học nhận thức, cải tạo hội. Ngày nay, thế giới ang những biến ổi to lớn,
sâu sc nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và thời ại.
Hệ thống quan iểm của học thuyết này ã phản ánh bản chất và quy lut vận ộng, phát triển
của lch sử xã hội loài người.
Chínhbởi tính bất biến ó của học thuyết hình thái kinh tế hội Việt Nam ta
hiện nay trong công cuộc ổi mới và xây dựng ất nước, ã bám sát tư tưởng Mác - Lênin, vận
dụng học thuyết o thực tiễn nhằm ảm bảo thực hiện thành công qtrình phát triển, ưa
quốc gia trở thành một nước công nghiệp sở vật chất hiện ại, cấu kinh tế hợp lí,
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất, ời sống ược
cải thiện nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, hội công
bằng văn minh. Đó cũng chính là mục tiêu ề ra của cuộc ổi mới cũng như ích ến và ý nghĩa
em lại ca hc thuyết này.
Đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam
hiện nay”, cbiệt trong công cuộc ổi mới phát triển, nay lại càng trở nên cần thiết
có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. không chưa ra những lí lẽ xác thực mà còn
toàn bộ quá trình cũng như ường lối chính sách Đảng ta ra. Nghiên cứu này còn óng
góp về phương pháp luận cả giá trị thực tiễn.Qua ây, emxin trình bày nội dung học
thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, ồng thời sự vận dụng của Đảng ta ở Việt
Nam hiện nay. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm cũng như những lời óng góp từ
Thy.
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 2
“MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................................ 1
MỤC LỤC.............................................................................................................................................................. 2
NỘI DUNG ĐỀ TÀI ............................................................................................................................................... 3
PHẦN I: "HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI"............................................................................ 3
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội .................................................................. 3 2.
Biện chứng giữa quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất.......................................................................... 4
2.1 Phương thức sản xuất: ................................................................................................................ 4
2.2 Quy "luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển của lực lượng sản xuất ....................... 8
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng ....................................................................... 9
3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ....................................................................... 9
3.2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. .... 10
4. Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên" .............................................. 11
4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội ............................................................................................ 11 4.2
Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người ..................................................................... 12 4.3 Giá
trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng ...................................................................... 12
5. Những iều kiện ể bỏ qua một (một vài) hình thái kinh tế - xã hội: .................................................... 12
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TAVIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................... 13
1. Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay ............................ 13
1.1. y dựng phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ............................................. 13
1.2 Công nghiệp hoá, hiện ại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH ................................................. 14
1.3 Đảng xác ịnh ổi mới toàn diện, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
...................................... 15
1.4 Việc lựa chọn con ường tiến lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN
.................................................. 16 2. Thành tựu ạt ược và những hạn chế còn tồn tại trong quá trình vn
dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay
........................................................................................................................................................ 17
2.1 Thành tựu ạt ược: ................................................................................................................. 17
2.2 Hạn chế còn tồn tại .................................................................................................................. 18 2.3
Giải pháp ề ra ........................................................................................................................ 19
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................................... 20
"TÀI LIỆU THAM KHẢO" ..................................................................................................................................... 21
Bảng hệ thống các từ viết tt
Các từ viết tắt
Ý nghĩa
XHCN
Xã hi chủ nghĩa
LLSX
Lực lượng sản xuất
QHSX
Quan hệ sản xuất
KTTT
Kiến trúc thương thầng
CNTB
Chủ nghĩa tư bản
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 3
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
PHẦN I: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội ược xem là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật bản của sự vận ộng phát triển hội, là phương
pháp luận khoa học nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày nay, tuy thế giới ang có những biến
ổi nhất ịnh nhưng luận hình thái kinh tế - hội của chnghĩa Mác vẫn giữ nguyên
giá trị của nó. Đây chính là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học ể chỉ ạo cho
các chính sách, các chính ảnh nhà nước XHCN vận dụng sáng tạo trong việc xác ịnh
cương lĩnh cũng như ường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ặc biệt trong ó Việt Nam.
Học thuyếthình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin bảo gồm một h
thống các quan iểm bản: sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của svận ộng, sự phát
triển của hội; biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội; sự phát triển các hình thái kinh tế
- xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Hệ thống quan iểm của học thuyết này ã nói
lên bản chất, quy lut vận ộng, phát triển của lch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Đểtồn tại phát triển con người phải tiến hành sản xuất- một ắc trưng riêng
của xã hội loài người.Sản xuất “là hoạt ộng không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và
tinh thần nhằm mục ích thỏa mãn nhu cầu tồn tại phát triển của con người”. Quá
trìnhsản xuất diễn ra trong hội loài người chính là sự sản xuất hội hay còn sự
sản xuất, tái sản xuất ra ời sống con người. Sự sản xuất hội bao gồm ba phương diện
không tách rời mà mỗi phương diện này ều có một vị trí, một vai trò khác nhau, bao gồm
sản xuất vật chất, sn xuất tinh thn và sản xut ra bản thân con người.
Trong ó sản xuất vật chất giữ vai trò “cơ sở của sự tồn tại phát triển của
hội loài người, quyết nh toàn bộ sự vận ộng phát triển ời sống hội. Đối với sản xuất
vật chất, thể hiểu quá trình con người sủa dụng công cụ lao ộng tác ộng vào tự
nhiên, nhằm cải biến các dạng vật cht ca t nhiên thành ca ci vật chất thỏa mãn nhu
cầu của con người và xã hội”.
Vì vậy mà nó mang ba ặc trưng cơ bản sau:
-Sản xuất vật chất hoạt ộng mang tính mục ích của con người nhằm tạo ra
những liệu sinh hoạt cho chính bản thân mình. Quá trình này luôn mục ích ổn ịnh
và rõ ràng và không có quá trình sản xuất nào có thể thiếu ược iều ó.
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 4
-Sản xuất vật chất gắn với việc chế tạo và sử dụng công cụ lao ộng. Chính trong
quá trình sản xuất vật chất này, con người chế tạo ra những công cụ lao ộng nhằm ơn
giản hóa tính chất công việc, giảm thiểu thời gian lao ộng và tăng tính hiệu quả cho hành
ộng.
-Sản xuất vật chất gắn với việc biến ổi, cải tạo tự nhiên hội. Tuy nhiên,
việc biến ổi này sẽ diễn ra theo hai chiều hướng tiêu cực hoặc (và) tích cực, tùy theo cách
con người khai thác tác ộng lên tự nhiên tạo ra các biến số khác nhau em lại li
ích, hậu quả cho con người.
Quátrình sản xut vật chất bao giờ cũng có ba yếu tố cơ bản hợp thành. Thứ nhất
sức lao ộng - sự tham gia của con người, không một quá trình sản xuất nào có thể din
ra nếu không shiện diện của yêú tố này. Thứ hai ối tượng lao ộng. Và cuối cùng
là yếu tố liệu lao ộng. Nhba yếu tố cấu thành nêu trên, quá trình sản xuất vật chất ã
khẳng ịnh ược vai trò của mình trong việc quyết ịnh sự sinh tồn phát triển của con
người hội. Trong quá trình sản xuất, trong quá trình tồn tại phát triển thì con
người chưa thực sự thỏa mãn với những cái sẵn trong tự nhiên luôn lao ộng sản
xuất nhằm tạo ra c liệu nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao, ngày càng phong
phú a dạng của con người. Việc sản xuất các liệu sinh hoạt dần trở thành yêu cầu
khách quan ối với ời sống hội, gián tiếp tạo ra chính ời sống vật chất cho con người.
Bên cạnh ó, hoạt ộng sản xuất còn hoạt ộng nền tảng làm phát sinh, phát triển những
mối quan h hội của con người. cội nguồn nảy sinh ra các mối quan hệ khác
nhau trong hội ời sống, thúc y các mối quan hệ này duy trì phát triển. Đối
với các mối quan hhiện nay, cụ thViệt Nam trong việc phát triển nông nghiệp, chúng
ta cần sự hợp tác về mặt khoa học với các quốc gia khác. Như vậy, xuất phát iểm
mối quan hệ sản xuất dẫn ến mối quan hệ khác như khoa học, chính trị, văn hóa,
tôn giáo,...Không chỉ có vậy mà, sở cho sự tiến bộ của xã hội loài người cũng ược coi
như một vai trò khác của quá trình này. Chính nhờ các hoạt ộng sản xuất này mà con
người không ngừng ngtạo(các công cụ lao ộng, khoa học thuật, khoa học công
nghệ,...) nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, quay trlại phục vụ cho sản
xuất.Qua các quá trình sáng tạo ó, hội ng trnên tiến bộ hơn từng ngày, áp ứng
ược nhu cầu ổi mới phát triển của con người.
Tiểu kết:
thể nói, sản xut vt chất óng vai trò vô cùng quan trọng trong xã hi, là hot
ộng nền tảng, giữ vai trò quyết ịnh trong duy trì sự tồn tại và phát triển của con người.
Vì vậy, ể thúc ẩy xã hội phát triển thì cần ưu tiên phát triển vật chất trước.
2. Biện chứng giữa quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1Phương thức sản xuất:
Phương thức sản xuất cách thức con người thc hiện ồng thời stác ộng giữa
con người với tự nhiên và sự tác ộng giữa người với người ể sáng tạo ra của cải vật chất
phục vụ nhu cầu con người và xã hi ở những giai oạn lịch sử nhất ịnh”.
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 5
Mỗi xã hội một giai oạn khác nhau ều than xen tồn tại một số phương thức sản
xuất, nhưng thường có một phương thức chiếm ịa vị phổ biến mang ý nghĩa quyết ịnh,
ặc trưng cho hội ó. “Người ta không thể sản xuất ược nếu không kết hợp với nhau theo
một cách nào ó hoạt ộng chung trao ổi hoạt ộng với nhau. Muốn sản xuất ược,
người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất ịnh với nhau, quan hệ của họ với
giới tự nhiên, tức việc sản xuất.” [1].Phương thức sản xuất bao giờ cũng tính thống
nhất giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Trong ó, lực lượng sản xuất th hiện nội
dung vật chất của quá trình sản xuất cònquan hệsản xuất lại th hiện hình thức hội
của phương thức sản xuất.Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối
quan hệ song trùng của nền sản xuất vật cht hội, sự liên kết giữa con người với tự
nhiên, giữa người với người trong quan hệ sản xuất.
a, Lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất “sự tham gia giữa người lao ộng với liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất năng lực thực tiễn làm biến ổi các ối tượng vật chất của tựnhiên theo nhu
cầu nhất ịnh của con người”.Về cấu trúc, lực ợng sảnxuất ược xem xét trên cả hai mặt,
ó mặt kinh tế,kỹ thuật (tư liệu sản xuất) mặt kinhtế hội (người lao ộng). Lực
lượng sản xuất chính sự kết hợp giữa “lao ng sống” với “lao ộng vật hóa” tạo ra sức
sản xuất. Như vậy, lực lượng sản xuất một hệ thống gồm các yếu tố “người lao ộng”
“tư liệu sản xuất” ng mối quanhệ (phương thức kết hợp), tạo ra thuộc tính ặc biệt (sức
sản xuất) cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mục ích của con người.
Đâysựth hiệnnăng lực thctiễn bản nhất năng lực hoạt ộng sản xuất vật chất
của con người.
Người lao ộng “yếu tố hàng ầu, mang tính quyết ịnh, con người có tri thức,
kinh nghiệm, kỹ năng lao ộng năng lực sáng tạo nhất ịnh trong quá trình sản xuất của
hội”.Ngườilao ng ch th sáng tạo nhưng ồng thời cũng là chủ th tiêu dùng mọi
của cải vật chất trong hội. Đây nguồn lực cơbản, tận ặc biệt của sản xuất. ngày
nay, trong nền sản xuất hội, tỷ trng lao ộng chân tay ang xu thế giảm, trong ó lao
ộng trí tu ngày càng ng lên.
liệu sản xuất iều kiện vật chất cần thiết tổ chức sản xut, bao gồm liệu
lao ộng ối tượng lao ộng”. Đối tượng lao ng là những yếu tố vật chất lao ộng con
người dùng liệu lao ộng tác ộng lên, nhằm biến ổi chúng cho phù hợp với mục ích sử
dụng của con người. Đối ợng lao ộng gồm 2 loại là: tự nhiên nhân tạo. Việc người
nông dân i cấy, tác ộng lên t, thì ây, ất thuộc ối tượng lao ộng tự nhiên, sẵn. Mặt khác,
nếu người công nhân muốn tạo ra quần áo thì cần tác ộng lên vải, vải không sẵn
cần con người tạo ra. vậy nó thuộc vào yếu tố nhân tạo, ã qua chế biến.
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 6
liệu lao ộng “những yếu tố vật chất của sản xuất con người dựa vào ó
tác ộng lên ối tượng lao ộng nhằm biến ổi ối tượng lao ộng thành sản phẩm áp ng yêu
cầu sản xuất của con người”. liệu lao ộng gồm công cụ lao ng phương tiện lao
ộng. Phương tiện lao ộng những yếu tố vật chất của sản xuất cùng với công cụ lao ộng
tác ộng lên ối tượng lao ộng trong quá trình sản xuất vật cht, dụ như: hệ thống bình
cha, hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất. Công cụ lao ng phương tiện con người dùng
trực tiếp c ộng lên ối tượng lao ng nhằm biến ổi chúng tạo ra của cải vật chất cho
mình.Đồng thời n yếu tố vậtchấttrung gian, truyền dẫn giữa người lao ộng
ối tượng lao ng trong quá trình sản xuất. Người xưa dùng công cụ lao ộng “cày,
cuốc” tác ộng lên ối tượng lao ộng “ ất” biến ổi chúng thành khu ất giá tr sử dụng
cho nông nghiệp.Ngày nay, với sự phát triển của khoa học thuật, thì công cụ lao ộng
ã hiện ại hóa, công nghiệp hóanhư “máy cày, máy gặt” tạo ra năng suất chất lượng
vượt trội hơn nhiều so với trước. th nói, công cụ lao ộng yếu tố ộng nhất, thường
xuyên biến ổi nhất bởi lẽ xuất phát từ yêu cầu a dạng phong phú của con người,
không ngừng gia tăng, không ngừng phát trin. Công cụ lao ộng cũng yếu tố cách mạng
nhất trong lực lượng sản xuất, nguyên nhân sâu xa của mọi biến ổi kinh tế hội trong
lịch sử, thước o trình cải biến tự nhiên của con người tiêu chuẩn phân biệt các
thời ại kinhtế. Thế nênC.Mác từng khẳng ịnh: “Những thời ại kinh tế khác nhau không
phải ch chúng sản xuất ra cái ch chúng sản xuất bằng cách nào, với những
liệu lao ộng nào”.
Trongcác bphận của lực lượng sản xuất, thể nói con người nhân tố hàng
ầu, giữ vai trò quyết ịnh trong quá trình sản xuất. Họ chủ thtrong quá trình này, tạo
ra liệu sản xuất, tạo ra mối liên hệ giữa liệu sản xuất con người. Trình của tư
liệu sản xuất ược quyết ịnh bởi trình của người lao ộng hiệu quả của lao ộng sản
xuất cũng do con người quyết ịnh. Nếu một nhà máy sử hữu nhiều trang thiết bị máy móc
hiện ại nhưng người lao ộng ở ây là không ược ào tạo, sử dụng và vận hành sẽ chỉ gây ra
việc tốn kém và không khái thác ược toàn bộ tính năng của nguồn tài nguyên. Song bên
cạnh ó, nếu như con người cách phối hợp, sử dụng hợp sẽ em lại nhiều giá trị, của
cải vật chất, tăng năng suất lao ộng một cách hiệu quả, t phá. Là nhân tố có vai trò hàng
ầu, sự thay ổi liên tục của hội ngày nay càng yêu cầu họ phải sự ổi mới kịp thời,
phát triển theo.
Sựphát trin này ược th hiện tính chất cũng như trình của lực ợng sản xuất.
Tính chất này th hiện tính chất nhân tính chất hội trong s dụng liệu sản
xuất. Trong thời iểm hiện tại lực lượng sản xuất tính hội hóa ngày càng cao. Trình
của lực lượng sản xuất cũng ược th hiện trên nhiều khía cạnh, nhiều góc như trình
kinh nghiệm, năng của người lao ộng, công cụ lao ộng, ứng dụng khoa học vào sản
xuất, phân công lao ng hội… Trong thực tế, tính chất trình phát triển của lực
lượng sản xuất không tách rời nhau.
Ngày naykhoa học tr thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học tr thành
nguyên nhân của mọi biến ổi trong lực lượng sản xuất, rút ngắn khoảng cách từ phát
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 7
minh, sáng chế n ứng dụng vào sản xuất, làm cho năng suất lao ộng, của cải vật chất
ược tăng nhanh. Khoa học cũng ã giải quyết các mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất ặt ra,
thâm nhập o mọi yếu tố các khâu quan trọng của quá trình sản xuất, kích thích sự
phát triển ng lực m ch sản xuất của con người. Qua ó ngày nay không quá
trình sản xuất nào không nhờ ến sự giúp sức của khoa học. Trong ó, cuộc cách mạng
công nghiệp lần th 4 ang phát triển, cả công cụ lao ng người lao ộng ều ược trí tu
hóa, tự ộng hóa. nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới ã tr thành nền kinh tế
tri thức trong ó sự sản sinh phổ cập tri thức óng vai trò quyết ịnh ối với sự phát
triển kinh tế tạo ra của cải vật cht, nâng cao cuộc sống cho con người.C.Mác ã từng
khẳng ịnh: “Tri thức hội phổ biến ã chuyển hóa ến mức nào thành lực lượng sản xuất
trực tiếp”. [2]
b, Quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất tổng hợp các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất. Đây chính là mối quan hệ vật chất quan trọng nhất - quan
hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người. Quá trình sản xuất vật
chất chính là tổng thể các yếu tố trong một quá trình thống nhất gồm sản xuất, phân phối,
trao ổi tiêu dùng của cải vật chất. Quan hệ sản xuất thể hiện trong 3 khía cạnh: Quan
hệ giữa người với người trong sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ người với người trong
tổ chc quản trao i hoạt ộng với nhau, quan hệ người với người về phân phối sản
phẩm lao ộng. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ quan trọng nhất, là quan h
giữa người vi người trong việc chiếm hữu, sdụng các liệu sản xuất. quyết ịnh
ịa vị kinh tế - xã hội của con người trong quá trình sản xuất. Từ ó, nó cũng quy ịnh luôn
quan hệ quản lý và phân phối. Chính vì thế, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất ược coi là
xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, có vai trò quyết ịnh các quan hệ khác.
Bởi vì lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vt chất chủ yếu của quá trình sản xuất thì
sẽ quyền quyết ịnh việc quản quá trình sản xuất phân phối sản phẩm. Việc thị
trường luôn có những biến ộng cũng là do áp dụng các quan hệ trên, các công ty, tập oàn,
doanh nghiệp u sự cạnh tranh quyết liệt, nhằm nắm lợi thế ộc quyền, làm chth
trường và phân phối.
Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất quan hệ giữa tập oàn người này với tập oàn
người khác trong việc tổ chức sản xuất phân công lao ộng. Quan hệ này vai trò
quyết ịnh trực tiếp ến quy mô, tốc ộ, hiệu quả của nền sản xuất; khả năng ẩy nhanh
hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Ngày nay, khoa học tổ chức quản lý
sản xuất hiện ại có tầm quan trọng c biệt trong nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất.
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao ộng quan hệ giữa các tập n người trong
việc phân phối sản phẩm lao ộng hội, nói lên cách thức quy của cải vật chất
các tập oàn người ược ởng.Quan hệ này vai trò ặc biệt quan trọng, kích thích trực
tiếp lợi ích con người, “chất xúc tác” kinh tế thúc ẩy tốc ộ, nhịp iệu sản xuất, làm năng
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 8
ộng hoá toàn b ời sống kinh tế hội.Hoặc ngược lại, th làm trì trệ, kìm hãm
quá trình sản xuất.
Tiểu kết:
th nói,các mặt trong quan hệ sản xuất mối quan hệ hữu cơ, tác ộng qua
lại, chịu sự chi phối, nh hưởng lẫn nhau. Trong ó quan hệ về sở hữu liệu sản xuất,
giữ vai trò quyết ịnh.
2.2 Quy luật quan hệ sn xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất
Ch nghĩa Mác Lênin ã khẳng ịnh: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
mối quan hệ biện chng, tác ộng qua lại lẫn nhau, trong ó lực lượng sản xuất quyết ịnh
quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác ộng tr lại ối với lực lượng sản xuất”.
LLSXquyết nh QHSX th hiện 3 khía cạnh: Lực lượng sản xuất nào quan hệ sản xuất
ó, khi lực lượng sản xuất thay ổi thì quan hệ sản xuất cũngthay i, nội dung quan hệ sản
xuất do lực lượng sản xuất quyết nh.
dụ nhưkhi lực lượng sản xuất dựa vào công cụ thô thì các quan hệ sản xuất
i kèm cũng ch yếu ch quản nhỏ, phân n, hình thc phân phối ch yếu theo hiện
vật. Còn khi lực lượng sản xuất dựa vào công cụ lao ộng hiện ại thì các quan hệ sản xuất
cũng lớn hơn a dạng n như sở hữu lớn, quản theo phong cách hiện i, hình thức phân
phối a dạng. Lực lượng sản xuất nào thì quanhệ sản xuất y, khi lực lượng sản xuất thay
ổi thì quan hệ cũng sớm thay ổi theo nội dung của quan hệ sản xuất thì do lực lượng sản
xuất quyết ịnh.
Quan hệ sản xuất lại tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất theo hai chiều ớng
rằng nếu QHSX phù hợp với trình phát triển của LLSX thì sẽ tạo à cho LLSX phát triển
ngược lại, nếu QHSX không phù hợp với trình phát triển củaLLSX thì sẽ cản tr
LLSX phát triển. Sựkết hợp ó sẽ phù hợp khi th hiện các khía cạnh sau: Sự kết
úng ắn giữacác yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất; sự kết hợp úng ắn
giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; tạo iều kiện tối ưu khi sử dụng kết hợp
giữa lao ộng liệu sản xuất; tạo iều kiện hợp cho người lao ộng sáng tạo trong
sản xuất hưởng thụ thành quả vật cht, tinh thần lao ộng.
dụ khi trình LLSX phát triển cao, tính chất hội hóa cao QHSX lại lạc
hậu (LLSX mang tính chất hội hóa, QHSX dựa trên chế hữu) thì sẽ kìm hãm
sự phát triển của lực ợng sản xuất, vậy sinh ra nhu cầu òi hỏi thay thế QHSX
cũ, thúc ẩy hội phát triển. vậy, quy luật QHSX phù hợp với trình của LLSX
quy luật quyết ịnh sự vận ộng, phát triển nội tại của bản thân phương thức sản xuất
quy luật phổ biến tác ộng tới toàn b tiến trình lịch sử nhân loi.
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 9
th nói, ý nghĩa cùng quan trọng, ặc biệt trên con ường xây dựng
ch nghĩa hội.Học thuyết hình thái kinh tế hội này ã ch ra ược rằng:muốn phát
triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất trước; muốn xóa bỏ quanhệ sản xuất cũ,
xây dựng quan hệ sản xuất mới phải xuất phát từ trình của lực ợng sản xuất ch
không th từ ý thức ch quan của con ngưi. Việt Nam ta hiện nay, cần xây dựng
ược kinh tế th trường nhiều thànhphần, xác ịnh côngnghiệp hóa, hiện ại hóa nhiệm
vụ trọng tâm phát triển lực lượng sản xuất từ ó tiền thúc ẩy phát triển kinh tế th
trường.
Tiểu kết:
Qua ây tacần nhận thức úng ắn quy luật này ý nghĩa rất quan trng trong quán
trit, vận dụng o các quan iểm ường lối chính sách, sở khoa học nhận thức sâu
sắc sự ổi mới duy kinh tế. Đặc biệt trong quá trình sự nghiệp ổi mới toàn diện, Việt
Nam ã áp dụng nền kinh tế th trường, nh hướng hội ch nghĩa hình kinh tế
tổng quát, vận dụng QHSX phù hợp với trình phát triển của LLSX, ưa nền kinh tế ất
nước ngày càng phát triển, mở rộng quy mô tầm nhìn.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng
3.1Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a,
Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng là “toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội trong sự vận ộng hiện thực của chúng”.
sở hạ tầngược hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật
chất của hội. Đây toàn bộ các quan hệ sản xuất tồn tại trên thực tế trong quá
trình vận ộng của nó hợp thành một cấu kinh tế hiện thực. Các quan hệ sản xuất là các
quan hệ cơ bản, ầu tiên, chủ yếu , quyết ịnh mọi quan hệ hội khác. Ví dnền kinh tế
Vit Nam hiện nay có 4 thành phần kinh tế là: Kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước, kinh tế
100% vốn nước ngoài, kinh tế tập thể. Các quan hệ sản xuất này hợp thành cấu nền
kinh tế Việt Nam.
sở hạ tầng cấu trúc bao gồm: QHSX tàn - QHSX của hội cũ; QHSX
thống trị - QHSX của hội ương thời ; QHSX mầm mống - QHSX của hội trong
tương lai. Trong cấu trúc của cơ sở hạ tầng này, QHSX thống trị giữ vai trò chủ ạo, quyết
ịnh xu hướng chung của cơ sở hạ tầng.
b, Kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng “toàn bộ những quan iểm, tưởng hội(chính trị, pháp
quyền, triết học, ạo c,...)với những thiết chế hội tương ứng (Nhà nước, Đảng phái,
Giáo hội,...) ược xác lập trên một sở hạ tầng nhất ịnh”.
Kiến trúc thượng tầng cấu trúc bao gồm toàn bộ những quan iểm tưởng về
chính trị, pháp quyền, ạo c, tôn giáo, nghệ thut, triết học... cùng những thiết chế hội
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 10
tương ứng như nhà nước, ảng phái, giáo hội, các oàn th tổ chc hội khác. Mỗi một
yếu tố của KTTT nêu trên ều ặc iểm quy luật phát triển riêng các yếu tố này tồn
tại trong mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau ều ược nảy sinh trên cở sở của hạ tầng
phản ánh sở hạ tầng nhất ịnh.Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc
thượng tầng ều tác ộng trực tiếp ối với sở hạ tầng của một số bộ phận như kiến
trúc thượng tầng chính tr pháp lý lại mối liên hệ trc tiếp với sở hạ tầng. n
các yếu tố như triết học, nghệ thut, tôn giáo lại liên hệ gián tiếp với sở hạ tầng
sinh ra nó.
Trong hộiối kháng giai cấp, KTTT cũng mang tính chất i kháng, sự phản
ánh ược biểu hiện ở sự xung ột, ấu tranh về tư tưởng của các giai cấp ối kháng. Trên thực
tế cho thấy, trong KTTT của các hội i kháng giai cấp, ngoài bphận chyếu
vai trò công ccủa giai cấp thống trị, còn những yếu tố bộ phận ối lập với
những tư tưởng, quan im, tchức chính trị của giai cấp bthống trị, bị bóc lột.
Trong các bộ phận của KTTT thìbộ phận quyền lực mạnh nhất nhà nước.
Đây cơ quan duy nhất quyền ban hành pháp luật bản chất của pháp luật sự
cương chế ối với tất ccác bộ phận còn lại của KTTT. Vì vậy mà từ ó, tư tưởng của giai
cấp thống trị trthành sức mạnh thống trị toàn bộ ời sống hội, giai cấp nào thống trị
kinh tế, nắm chính quyền thì hệ tưởng cũng những thể chế của giai cấp ấy cũng giữ
vai trò thống trị trong hội, quy ịnh tác ộng trực tiếp lên toàn bộ ời sống tinh thần
và cả tính chất ặc trưng cơ bản của KTTT.
3.2Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng của xã hội.
Có thể nói mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
một trong 2 quy luật cơ bản của sự vận ộng và phát triển lịch sử xã hội.
a,Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng:
Trong ó, sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng
tác ộng trở lại to lớn mạnh mẽ ối với sở hạ tầng. Ta nói vậy bởi, quan hvật chất
quyết ịnh quan hệ tinh thần, tính tất yếu kinh tế xét ến cùng quyết ịnh tính chất chính trị
- xã hội. Cơ sở hạ tầng nào sẽ quyết ịnh kiến trúc hạ tầng ó, khi cơ sở hạ tầng thay ổi thì
KTTT cũng thay ổi theo, giai cấp nào mà thống trị trong xã hội thì toàn bộ tư tưởng của
giai cấp ó sẽ là tư tưởng thống trị trong xã hội. Cơ sở hạ tầng mà mất i, sở hạ tầng mới
ra ời thì sớm hay muộn KTTT cũng mất i hình thành một KTTT mới nội dung
KTTT là do cơ sở hạ tầng quy ịnh.
Ví dụ nhưcơ sở hạ tầng trong xã hội tư bản là các quan hệ sản xuất mà quan hệ sở
hữu là quan trọng nhất. Như vậy, trong chủ nghĩa tư bản, quan hệ sở hữu sẽ là tư hữu, từ
ó quyết ịnh KTTT phải nhà ớc sản. Khi cái hữu trở thành công hữu thì ắt KTTT
cũng phải thay ổi, tnhà nước sản chuyển thành nhà nước hội chủ nghĩa. với
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 11
mỗi một nhà nước khác nhau sẽ ưa ra pháp luật khác nhau nhằm ảm bảo quyền lợi, chế
ộ của nó.
b, Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác ộng trở lại này xuất hiện dotính ộc lập tương ối của KTTT, tính năng ộng,
sáng tạo của ý thức, tinh thần do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tchc - th
chế. Sự tác ộng trở lại sẽ củng cố hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó, thực chất
là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị, ngăn chăn sinh ra cơ sở hạ tầng mới, xóa
bỏ tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ. Định hướng, tổ chc, xây dựng chế ộ kinh tế.
Phương thức tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng i vi sở hạ tầng sẽdiễn
ra theo hai chiều ớng: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế thì thúc ẩy xã hội phát triển,
hoặc ngược lại. Trong ó, KTTT chính trị vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp sở
hạ tầng, là biểu hiện tập trung của kinh tế. Trong một xã hội, bao giờ lúc ầu KTTT cũng
phù hợp với sở hạ tầng. Tuy nhiên sở hạ tầng luôn có sự biến ổi nhất ịnh, và khi ó
KTTT sẽ không còn phù hợp nữa, òi hỏi cần phải thay thế kịp thời. Tuy nhiên, những
nhân tố kinh tế, các quan hệ hội lại không ngừng phát triển lên một giai oạn mới thì
lúc này li òi hỏi một KTTT mới. Cứ tiếp tục biến ổi như vậy, xã hội loài người sẽ càng
phát triển cao hơn.
c, Ý nghĩa trong ời sống xã hội:
Mối quan hệ giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng giúp chúng ta nhn
thứcúng ắn về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Cụ thhơn t sở hạ tầng thể
hiện về mặt kinh tế, n kiến trúc thượng tầng thể hiện về mặt chính trị, sở hạ tầng
quyết ịnh kiến trúc thượng tầng nên kinh tế quyết ịnh chính trị. Từ việc hiểu ược mối
quan hệ chặt chẽ ó, Đảng ta cũng ã xác ịnh chủ trương ổi mới: ổi mới toàn diện trong mọi
lĩnh vực, trong ó lấy ối mới kinh tế làm trọng tâm. Đây chính tưởng ổi mới của Đảng
ta trong những năm vừa ri.
4. Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng ch
hội từng giai oạn lịch sử nhất ịnh, với một kiểu QHSX ặc trưng cho hội ó, phù
hợp với một trình nhất ịnhcủa LLSX với một KTTT tương ứng ược xây dựng trên
kiểu QHSX ó.
Phạm trù hìnhthái kinh tế - hội chỉ ra kết cấu xã hội trong mỗi giai oạn lịch sử
nhất ịnh bao gồm:ba yếu tố bản, phổ biến: Lực ợng sản xuất,quan hệ sản xuất (cơ
sở hạ tầng), kiếntrúc thượng tầng. Lực lượng sản xuất nền tảng vật chất của hội,
tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các thời ại kinh tế khác nhau, yếu tố xét ến cùng quyết
ịnh sự vận ộng, phát triển của hình thái kinh tế - hội. Quan hệ sản xuất quan hệ
khách quan, bản, chi phối và quyết ịnh mọi quan hệ hi, ồng thời tiêu chuẩn quan
trọng nhất phân biệt bản chất các chế hội khác nhau. Kiến trúc thượng tầng sự
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 12
thể hiện các mối quan hệ giữa ngưi vi người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ
mặt tinh thần của ời sống hội. Đây chính là sự trừu ợng khái quát những yếu tố
chung, phổ biến nhất của mọi hội bất giai oạn lịch sử nào. Không chmang tính
trừu tượng mà bản thân phạm trù hình thái kinh tế - xã hội này còn mang tính cụ thể, cho
phép xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc trong từng giai oạn lịch sử cụ thể có thể xác ịnh ược
mối quan hệ sản xuất c trưng, một trình sản xuất nhất ịnh, một kiến trúc thuộng
tầng tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần và xã hội.
Như vậy,em lại tính cthcho con người, em lại nhận thức sâu sắc trong
duy về lịch sử hội trong khi trìu tượng hóa từng mặt, từng yếu tố bản của lịch
sử xã hội, em lại nhận thức tổng hợp về xã hội loài người trong từng giai oạn nhất ịnh.
4.2Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Lịch sử hội loài người ã ang trải qua 5 hình thái kinh tế hội: Cộng sản
nguyên thy, chiếm hữu lệ, phong kiến, bản ch nghĩa hiện tại ang tiến lên
ch nghĩa hội. Sự phát triển này 1 quá trình lịch sử tự nhiên do các dosau:
-Sự vận ộng và phát triển của xã hội tuân theo các quy luật khách quan. Nó không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Mà quan trọng nhất là quan hệ sản xuất
phải phù hợp với trình ộ sản xuất và quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ
tầng.
-Nguồn gốc của mọi svận ộng phát triển của hội ều nguyên nhân trc
tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX xã hội trước hết sbiến ổi của công
cụ lao ộng.
-Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội còn chịu sự tác ộng của các
nhân tố chủ quan khác nên xu hướng chung của các HTKT – XH là sự phát triển từ thấp
lên cao. Nhưng sự phát triển ó ược diễn ra bằng nhiều cách: phát triển tuần tự, phát triển
nhảy vọt,...
- Điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia khác nhau (nhân tkhách quan chủ quan)
ảnh hưởngến lựa chọn con ường phát triển phù hợp. Nó chỉ chịu sự tác ộng của nhân t
chủ quan và suy cho cùng thì sự phát triển của lịch sử loài người lại chịu tác ộng của quy
lut khách quan.
4.3 Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
luận hình thái kinh tế hộiem lại một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan
niệm về lịch sử hội. Học thuyết này ã bác bỏ khắc phục ược những quan iểm duy
tâm, duy vật tầm thường, siêu hình căn cứ khi giải về sự vận ng phát trin của
XH loài người. ồng thời còn n á tảng của khoa học hội, sở phương pháp
luận khoa học cách mạng cho sự phân tích lịch sử hội. Đối với Việt Nam ta, học
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 13
thuyết này còn sở khoa học cho việc xác ịnh con ường phát trin, quá i lên ch
nghĩa hội , bỏ qua chế bản ch nghĩa.
5. Những iều kiện ể bỏ qua một (một vài) hình thái kinh tế - xã hội:
-Điều kiện khách quan:
+Phương thức sản xuất ã tỏ ra lc hậu với tiến trình lịch sử thế giới.
+Phương thức sản xuất mới ịnh tiến lên ã xuất hin.
-Nhân tố chủ quan:
+Giai cấp lãnh ạo phải ủ năng lực ể ưa dân tộc ó thực hiện bước chuyển
biến.”
+Yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa,... của quốc gia, dân tộc có phù hợp với hình
thái kinh tế - xã hội mới.
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TAVIỆT NAM HIỆN NAY
1. Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Đảng ta ở Việt Nam
hiện nay
1.1. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN
Hình 1: Nền kinh tế thị trường trong ịnh hướng XHCN tại Việt Nam
Sau khi miềnNam giải phóng, ất nước hòa bình thống nhất, cả nước ta i lên
XHCN. Chúng ta ã cố gắng xây dựng CNXH với những ặc trưng ược C.Mác và Ăngghen
ã ưa ra, nhằm ẩy mạnh lựclượng sản xuất phát triển. “Từ thực tiễn, Đảng Cộng sản Việt
Nam ã nhận thức ược s không phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế hành chính, bao cấp.
Sau Hội nghị Trung ương khoá IV năm 1979, nhiều nghị quyết quyết ịnh về ổi mới
cơ chế quản lý kinh tế ã ược ban hành, ặc biệt là Nghị quyết Tám của Trungương (khoá
V) Nghị quyết 306 của Bộ Chính trị. Một số ngành nhiều a phương, sở ã tiến
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 14
hành những cuộc thử nghiệm, tìm tòi về cách làm ăn mới nhằm khai thác khả năng tiềm
tàng của nền kinh tế phát triển sản xuất, cải tiến lưu thông, phân phi, áp ứng nhu cầu
ời sống nhân dân[3].Mãiến tận i hi Đảng lần thứ VI (12-1986), nhà nước ta mới ề
ra ược ường lối ổi mới toàn diện, áp ứng ược nhu cầu cấp thiết ặt ra phát triển lực
lượng sản xuất, nền kinh tế nhiều thành phần cơ chế thị trường là phương thức mới ể
thc hiện mục tiêu CNXH.
Trongquá trình xây dựng CNXH suốt từ ó ến nay, Đảng Nhà nước ta vẫn giữ
vững chủ trương thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận ộng theo chế thtrường squản của Nhà nước theo
ịnh hướng XHCN, ó chính là nền kinh tế thtrường ịnh hướng XHCN. Kinh tế th trường
là thành tựu chung của văn minh nhân loại, nó là kết quả của sự phát triển lực lượng sn
xuất ến một trình ộ nhất ịnh, kết quả của quá trình phân công lao ộng xã hội, của a dạng
hoá các hình thức shữu, ồng thời ộng lực mạnh mẽ thúc ẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Nền kinh tế thtrường sẽ ngày một phát triển ược mở rộng hơn, các hoạt
ộng trao ổi mua bán, giao dịch trong nền kinh tế ó luôn tuần hoàn m bảo sự cân bằng
giữa cung cầu. Khi nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực thì ời sống con người
ngày một nâng cao, ngày một hiện ại hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế i xuống ó minh
chứng cho việc con người ang không có sự tiến bộ trong phát triển.
Đảng ta khng ịnh “mục ích của nền kinh tế th trường ịnh hướng XHCN phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH,
nâng cao ời sống nhân dân”.Việc y dựng phát triển nên kinh tế th trường ịnh hướng
XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loi, vừa phù hợp với yêu
cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh
tế ộc lập tự ch kết hợp với ch ộng hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế th trường nh
hướng XHCN không th tách rời vai trò quản của Nhà nước XHCN. Nhà nước ta
Nhà ớc XHCN quản nền kinh tế bằng pháp lut, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách, sử dụng chế th trường; áp dụng các hình thc kinh tế phương pháp
quản của kinh tế th trường kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy
tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực của chế th trường, bảo vệ lợi ích của nhân
dân lao ộng, của toàn th nhân dân. Đồng thời với ó vai trò của Nhà nước ược iều chỉnh
phù hợp hơn với chế th trường với th chế nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản nhà
nước. Từ ó quy ịnh về vai trò của nhà ớc ược ổi mới phù hợp hơn với chế th trường;
ổi mới phương thức quản lý; cải cách hành chính; phòng chống tham nhũng, lãng phí;
giảm áng kể chi phí cho doanh nghiệp.[4]
1.2 Công nghiệp hoá, hiện ại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 15
Hình 2: Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong nông nghiệp, dây truyền sản xuất
Quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa của nước taxuất phát iểm là một nền kinh
tế nông nghiệp, quy mô nhỏ, lạc hậu với lao ộng thủ công là chủ yếu. Điều khó khăn gây
cản trở kinh tế phát triển nhất lúc bấy giờ chưa có nền công nghiệp hiện ại và tân tiến.
Chính vì vậy việc cần làm cấp thiết nhất lúc này là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện
i hoá, áp dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác - Lênin.
vậy,trong thời ại ngày nay, công nghiệp hoá phải luôn gắn liền với hiện ại hoá.
Công nghiệp hoá, hiện ại hoá nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho
CNXH. Đó nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá tiến lên CNXH nước ta.
Đảng ta ã ch con ường ng nghiệp hoá, hiện ại hoá của ớc ta cần th rút
ngắn thời gian, vừa những bước tuần tự; vừa bước nhảy vọt. Phát huy những lợi
thế, tận dụng mọi khả năng ạt trình tiên tiến, c biệt công ngh thông tin công
nghệ sinh học, tranh th ứng dụng ngày càng nhiều hơn, mức cao hơn ph biến hơn
những thành tựu mới nền khoa học ng nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thc.
Phát huy nguồn lực trí tu sức mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi phát triển giáo
dục ào tạo, khoa học công nghệ nền tảng ng lực của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện ại hoá.Từ Đại hộiVIII của Đảng năm 1996, ất nước ã chuyển sang giai oạn
ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá phấn ấu ến năm 2020 bản tr thành một nước
công nghiệp. Đây cũng yếu tố quyết ịnh chống lại nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế
so với nhiều nước trong khu vực trên thế giới. th thấy rằng, duy của Đảng về
công nghiệp hóa, hiện ại hóa thời kỳ ổi mới nhất quán với ường lối công nghiệp hóa ược
nêu ra trưc ó trên một số vấn ề: công nghiệp hóa nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời
kỳ quá lên ch nghĩa hội; mục tiêu của công nghiệp hóa nhằm chuyển ổi một cách
căn bản nền sản xuất hội từ lao ộng th công ch yếu sang lao ộng bằng máy móc,
xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình của lực lượng sản xuất ; nâng
cao ời sống nhân dân; quốc phòng an ninh vững mạnh.[5]
Có thể thy,việc vận dụng học thuyết vào thực tiễn ã em lại hiệu quả và sự thay i
to lớn cho nền kinh tế nói riêng cũng như hội nói chung. tạo ra ộng lực ất nước
chuyển mình mạnh mẽ, i từ một quốc gia với nền kinh tế nông nghiệp trở thành một Nhà
nước CNXH, giàu mạnh, bền vững.
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 16
1.3 Đảng xác ịnh ổi mới toàn diện, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
Hình 3: Đại hội lần thứ VI (12-1986), Đảng chủ trương ổi mới toàn diện, trọng
tâm là phát triển kinh tế
Xuất pháttừ yêu cầu xây dựng phát triển ất nước trong thời kỳ quá lên chủ
nghĩa xã hội, trước những thay ổi của tình hình trong nước và quốc tế, Đảng ã phân tích
thực trạng ất nước, chra tình hình khủng hoảng về kinh tế - hội ra ường lối i
mới toàn diện, trước hết là ổi mới về về tư duy, nhất là tư duy kinh tế, lấy ổi mới kinh tế
làm trung tâm, ồng thời từng bước ổi mới về chính trị. Nhờ sáp dụng học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin, ta nhận thấy ược giá trị của việc
sở hạ tầng quyết ịnh ến kiến trúc thượng tầng; kinh tế, vật chất, tác ộng lên chính trị
hội.
Gắn liền với phát triển kinh tế,xây dựng nền kinh tế th trường ịnh hướng XHCN,
ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước; phải không ngừng ổi mới hệ thống chính
trị, nâng cao vai trò lãnh ạo sức chiến ấu của Đảng, xây dựng Nhà ớc pháp quyền
XHCN, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng; phát huy sức mạnh i oàn kết toàn
dân trong sự nghiệp y dựng bảo vệ tổ quốc.
Đồng thời với phát triển kinh tế,phải phát triển văn hoá, xây dựng nền văn hoá tiên
tiến ậm à bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao ời sống tinh thần của nhân dân;
phát triển giáo dục ào tạo nhằm nâng cao dân trí ào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân
tài; giải quyết tốt các vấn hội; thực hiện công bằng hội nhằm thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ở ây, Đảng ta ã nhận thấy rằng,sở hạ tầng quyết ịnh ến kiến trúc thượng tầng;
kinh tế, vật chất ảnh hưởng ến chính trị, xã hội mà không phụ thuộc vào ý thức chủ quan
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 17
của con người. Nhờ có sự phát hiện sáng suốt này mà Nhà nước ã xác ịnh úng cho mình
hướng phát triển toàn diện, hội nhập phát triển, lấy yếu tố kinh tế là yếu tố trọng tâm.
1.4 Việc lựa chọn con ường tiến lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN
Hình 4: Kết quả của quá trình tiến lên CNXH ở Việt Nam
Một ất nướccần áp ng iều kiện bỏ qua một(một vài)hình thái kinh tế -
hội. Trong ó, ta không th không nhắc tới Việt Nam.Tiến lên CNXH từ một xuất phát iểm
rất thấp, ó một quốc gia nông nghiệp lạc hậu trải qua liên tiếp chiến tranh. vy, Đảng
ta ã lựa chọn con ường quá i lên CNXH bỏ qua chế TBCN. Muốn i lên ch nghĩa
bằng con ường này thì cách mạng sản phải thành công, nhân dân lao ộng dưới sự lãnh
ạo của Đảng cộng sản phải tiến hành cách mạng giành chính quyền t tay giai cấp thống
trị. Hơn thế nữa, luận của ch nghĩa Mác về hình thái kinh tế - hội cũng ã khẳng
ịnh rằng: các quốc gia, dân tộc th phát triển tun tự theo những bước quá của các
hình thái kinh tế - hội nối tiếp nhau từ cộng sản nguyên thủy ến cộng sản ch nghĩa,
song căn cứ vào iều kiện lịch sự cụ th các quốc gia th bỏ qua một hay một vài
hình thái kinh tế hội.
Đầu năm 1930, Tổng thư u tiên của Đảng ta ồng chí Trần Phú soạn thảo
ghi : “Cách mạng Việt Nam sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ thì tiến
thẳng lên làm cách mạng XHCN không kinh qua chế TBCN”. Sự lựa chọn này
hoàn toàn úng ắn phù hợp với iều kiện thực tiễn của Việt Nam. Con ường CNXH
cho phép chúng ta có thể phát triển nhanh lực lượng sản xuất theo hướng ngày càng hiện
i, gii quyết hiệu quả các vấn ềhội, phát triển tiến bộ.
Nguyên nhân chúng ta bỏ qua CNTB bởi ây một phương thức sản xuất ca
quan hệ bóc lột những bất công, một quan hệ thống trị nền kinh tế, hiếu chiến
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 18
bóc lột giai cấp lao ộng. Nhưng thay bỏ qua toàn bộ CNTB thì không ồng nghĩa với
việc chúng ta bỏ qua những thành tựu kinh tế, khoa học công nghcủa hìn thái hội
này.Có thể nói, việc “quá ộ” ể i lên XHCN,Vit Nam ta không ch là một quá trình rút
ngắn con ường i lên XHCN còn súc kết kinh nghiệm, thành tựu thế giới vào sự
phát triển nền kinh tế nói riêng và cả xã hội nói chung.
2. Thành tựu ạt ược và những hạn chế còn tồn tại trong quá trình vận dụng của
Đảng ta ở Việt Nam hiện nay
2.1 Thành tựu ạt ược:
Nhsự áp dụng của học thuyết này Việt Nam ta ã những thay ổi áng kể
trong quá trình ổi mới và phát triển trong những năm vừa qua.
- Môitrường hệ thống ầu kinh doanh ược cải thiện, bước ầu tiệm cận
với các thông lệ tốt của quốc tế. Việc ầu tư kinh doanh ã có nhiều chuyển biến rõ rệt; hoạt
ộng tự do, bình ẳng, tăng hội kinh doanh; ẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính. Danh
mục ngành nghề kinh doanh iều kiện giảm từ 267 ngành năm 2014 xuống còn 243
ngành năm 2016 Vị trí xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu của Việt Nam tăng cao.
Báo cáo Môi trường Kinh doanh của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018, xếp hạng môi
trường kinh doanh của Việt Nam từ vị trí 88/183 năm 2010 tăng lên vị trí 69/190 nước.”
[4]
- Phát triển mạnhcác thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh
doanh. c thành phần kinh tế... hoạt ng theo pháp luật ều bộ phận hợp thành quan
trọng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, bình ẳng trước pháp luật, cùng tồn tại
và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
-Thchế kinh tế th trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa từng bước ưc hoàn thiện,
có nhiều ặc iểm theo hướng hiện ại, ồng bộ và hội nhập.
- Đạt tốc tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước ổi mới. Sau giai oạn ầu
ổimới (1986 1990) với mứctăng trưởng GDP bình quân ng m ch ạt 4,4%, nền
kinh tế Việt Nam ã trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng rất ấn tượng. Giai oạn 1991
1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm gấp ôi so với 5 năm trước ó; giai oạn
1996 2000, mặc cùng chịu tác ng của khủng hoảng tài chính khuvực (1997 1999),
GDPvẫn duy trì bình quân tăng 7,6%/ năm; giai oạn 2001 2005, GDP tăng bình quân
7,34%; giai oạn 2006 2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn ạt tốc tăng
trưởng GDP bình quân 6,32%/năm; giai oạn 2011 2015 của Việt Nam tuy ã chậm lại do
tác ộng của khủng hoảng kinh tế nhưng vẫn ạt 5,9%/năm, mức cao trong khu vực
thế giới.[6]
2.2 Hạn chế còn tồn tại
- Th trường sở, căn cứ huy ộng phân bổ các nguồn lực phát triển
tuy nhiên một số th trường chậm phát triển, vận hành còn nhiều ớng mắc, kém hiệu
lOMoARcPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 19
quả. Trong ó, th trường khoa học công nghệ quy còn nhỏ, kết nối cung cầu n nhiều
hạn chế. Các nghiên cứu khoa học công nghệ tính ứng dụng thấp, ít gắn kết với
thực tiễn, chưa áp ứng ược nhu cầu ổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Năng lực nghiên
cứu của các viện, trung tâm nghiên cứu thấp. Các doanh nghiệp ít nhu cầu mua bán,
chuyển giao công nghệ trong nước.Giá cảmột số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, các
yếu tố sản xuất chưa phản ánh úng quan hệ cung cầu th trường, dẫn ến việc phân bổ
nguồn lực nhà nước chưa thực sự theo th trường, sử dụng kém hiệu quả, thất thoát, lãng
phí.
Thực thi pháp luật chưa nghiêm, chichí tuân th pháp lut còn cao. Các biện pháp
ngăn ngừa tham nhũng chưa ạt yêu cầu ra; tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng.
Báo cáo phòng chống tham nhũng 2018: tìnhtrạng “tham nhũng vặt”, nhũngnhiễu, tiêu
cực còn xảy ra ph biến; còn xảy ra sai phạm, tham nhũng ngay trong quan bảo vệ pháp
lut.Báo o PAPI: tình trạng phải ưa “lót tay”, “chung chia”, “bồi dưỡng” vẫn n.Báo
cáo PCI: 54,8% doanh nghiệp phải chi chi phí không chính thc, 58,2% doanh nghiệp cho
biết sự nhũng nhiễu của cán bộ nhà nước; 48,4% doanh nghiệp chorằng chi “hoa hồng”
cần thiết thắng thầu.[4]
-Trong quá trình thực hiện CNH, HĐH nước ta ã ạt nhiều thành tựu. Nhưng tốc ộ
tăng trưởng kinh tế thp, chưa ơng xứng với khả năng. Quy nền kinh tế nhỏ, Bình
quân thu nhập thấp, tái sản xuất chủ yếu theo chiều rộng chưa theo chiều sâu. Hiệu quả
kinh tế còn thấp(chsICOR cao: 4-5/1). Cácnguồn lực của ất nước sử dụng chưa
hiệu quả, nguồn lực trong dân chưa ược phát huy. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chm.
- Xétphương diện những ặc trưng của nền kinh tế tri thức thì chúng ta thấy
cấu kinh tế - lao ộng của Việt Nam hiện nay vẫn lạc hậu: tỷ trọng các ngành dịch vụ,
công nghiệp trong GDP còn hạn chế, ngành nông nghiệp còn cao: Cơ cấu lao ộng cũng
chưa chuyển biến mạnh mẽ: lao ộng trong lĩnh vực nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng rất
cao, chất lượng lao ộng còn nhiều hạn chế. Năng lực khoa học và công nghệ quốc gia còn
yếu; kết quả ứng dụng những công trình, bằng sáng chế phát minh khoa học còn ít
thấp so với các nước; thị trường KH&CN(khoa học công nghệ)chm ược hình thành;
sự gắn kết hoạt ộng KH&CN với giáo dục - ào tạo và sản xuất, kinh doanh còn yếu.
- Giá trị xuất khẩutuy khá cao, nhưng hiệu quả kém: sản phẩm xuất khẩu chủ
yếu là nông sản và nguyên liệu ít qua chế biến.
+Vùng kinh trọng iểm chưa phát huy ược thế mạnh, chưa liên kết cht chẽ.
+cấu thành phần kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, môi trường u
tư, cạnh tranh chưa bình ẳng.
+Công tác quy hoạch chất ợng còn thấp, chế thtrường chậm hoàn hiện
Nhiều chính sách chưa ủ mạnh ể huy ộng các nguồn lực.…
2.3Giải pháp ề ra
- Hoàn tấtquá trình chuyển ổi sang kinh tế th trường hiện i, hội nhập theo
thông lệ quốc tế. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các khung khổ th chế, pháp luật theo
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540 *****
B GIÁO D ỤC & ĐÀO TẠ O
“ TRƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế QU Ố C DÂN ” ”
BÀI T P L N
“ MÔN: TRI Ế T H Ọ C MÁC - LÊNIN ”
ĐỀ TÀI:
“Họ c thuy ế t hình thái kinh t ế - xã h i và s v n d ng c ủa Đả ng
ta Vi t Nam hi ện nay”
H và tên: Nguy ễn Vương Nhi
Mã sinh viên: 11219766
L p sinh viên: POHE - QT KDTM K63
L p h c ph n: LLNL1105(121)POHE_01 ***** lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay” LỜI MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa duy vật lịch sử theo như Lênin ánh giá là “một trong ba phát kiến vĩ ại
nhất của Mác” ối với nhân loại.“Vậy vấn ề ặt ra là, quan niệm này ã ề cập tới những nội
dung gì và có ý nghĩa như thế nào ối với sự phát triển của triết học Mác nói riêng và chủ
nghĩa Mác nói chung? Trước hết, ta có thể dễ dàng nhận thấy tiền ề nghiên cứu triết học
của C.Mác và Ph.Ăngghen là sự kế thừa và phát triển, xuất phát từ triết học trước Mác. Tuy
nhiên, do hạn chế lịch sử cùng với các nguyên nhân khác nhau mà các nhà triết học i trước
lại có những quan iểm chưa úng ắn, òi hỏi sự nghiên cứu i sâu vào lịch sử xã hội con người,
cụ thể là hiện thực ời sống. Vậy nên bằng cách vận dụng ưa thực tiễn vào triết học, logic lí
luận của C.Mác và Ph.Ăngghen ã giải quyết các vẫn ề xã hội, có những quan niệm úng ắn,
chỉ ra những quy luật, ộng lực phát triển xã hội và giải áp ược những bí ẩn, bế tắc trong
mọi triết học cũ”.Có thể nói, ây “là hệ thống quan iểm duy vật biện chứng về xã hội; là kết
quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép duy vật
vào việc nghiên cứu ời sống xã hội và lịch sử hiện ại
”.
Học“thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận ộng phát triển xã hội, là phương pháp
luận khoa học ể nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày nay, thế giới ang có những biến ổi to lớn,
sâu sắc nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và thời ại.
Hệ thống quan iểm của học thuyết này ã phản ánh bản chất và quy luật vận ộng, phát triển
của lịch sử xã hội loài người.”
Chính“bởi tính bất biến ó của học thuyết hình thái kinh tế xã hội mà Việt Nam ta
hiện nay trong công cuộc ổi mới và xây dựng ất nước, ã bám sát tư tưởng Mác - Lênin, vận
dụng học thuyết vào thực tiễn nhằm ảm bảo thực hiện thành công quá trình phát triển, ưa
quốc gia trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất hiện ại, cơ cấu kinh tế hợp lí,
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất, ời sống ược
cải thiện và nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng văn minh. Đó cũng chính là mục tiêu ề ra của cuộc ổi mới cũng như ích ến và ý nghĩa
em lại của học thuyết này.”
Đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam
hiện nay”, ặc“biệt trong công cuộc ổi mới và phát triển, nay lại càng trở nên cần thiết và
có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Nó không chỉ ưa ra những lí lẽ xác thực mà còn là
toàn bộ quá trình cũng như ường lối và chính sách Đảng ta ề ra. Nghiên cứu này còn óng
góp về phương pháp luận và cả giá trị thực tiễn.”Qua ây, em“xin trình bày nội dung học
thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội
, ồng thời là sự vận dụng của Đảng ta ở Việt
Nam hiện nay
. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm cũng như những lời óng góp từ Thầy.” ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 1 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay” “MỤC LỤC”
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................................ 1
MỤC LỤC.............................................................................................................................................................. 2
NỘI DUNG ĐỀ TÀI ............................................................................................................................................... 3
PHẦN I: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI............................................................................ 3 " "
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội .................................................................. 3 2.
Biện chứng giữa quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất.......................................................................... 4
2.1 Phương thức sản xuất: ................................................................................................................ 4
2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất ....................... 8 "
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng ....................................................................... 9
3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ....................................................................... 9
3.2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. .... 10
4. Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên .............................................. 11 "
4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội ............................................................................................ 11 4.2
Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người ..................................................................... 12 4.3 Giá
trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng ...................................................................... 12
5. Những iều kiện ể bỏ qua một (một vài) hình thái kinh tế - xã hội: .................................................... 12
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................... 13
1. Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay ............................ 13
1.1. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ............................................. 13
1.2 Công nghiệp hoá, hiện ại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH ................................................. 14 1.3
Đảng xác ịnh ổi mới toàn diện, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
...................................... 15 1.4
Việc lựa chọn con ường tiến lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN
.................................................. 16 2. Thành tựu ạt ược và những hạn chế còn tồn tại trong quá trình vận
dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay
........................................................................................................................................................ 17
2.1 Thành tựu ạt ược: ................................................................................................................. 17
2.2 Hạn chế còn tồn tại .................................................................................................................. 18 2.3
Giải pháp ề ra ........................................................................................................................ 19
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................................... 21 " "
Bảng hệ thống các từ viết tắt
Các từ viết tắt Ý nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa LLSX Lực lượng sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất KTTT Kiến trúc thương thầng CNTB Chủ nghĩa tư bản ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 2 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay” NỘI DUNG ĐỀ TÀI
“PHẦN I: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI”
“Học thuyết hình thái kinh tế xã hội ược xem là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận ộng phát triển xã hội, là phương
pháp luận khoa học ể nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày nay, tuy thế giới ang có những biến
ổi nhất ịnh nhưng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác vẫn giữ nguyên
giá trị của nó. Đây chính là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học ể chỉ ạo cho
các chính sách, các chính ảnh và nhà nước XHCN vận dụng sáng tạo trong việc xác ịnh
cương lĩnh cũng như ường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội và ặc biệt trong ó có Việt Nam.”
“Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin bảo gồm một hệ
thống các quan iểm cơ bản: sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận ộng, sự phát
triển của xã hội; biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội; sự phát triển các hình thái kinh tế
- xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Hệ thống quan iểm của học thuyết này ã nói
lên bản chất, quy luật vận ộng, phát triển của lịch sử xã hội loài người.”
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để“tồn tại và phát triển con người phải tiến hành sản xuất- một ắc trưng riêng có
của xã hội loài người.”Sản xuất “là hoạt ộng không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và
tinh thần nhằm mục ích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người”. Quá
trình“sản xuất diễn ra trong xã hội loài người chính là sự sản xuất xã hội hay còn là sự
sản xuất, tái sản xuất ra ời sống con người. Sự sản xuất xã hội bao gồm ba phương diện
không tách rời mà mỗi phương diện này ều có một vị trí, một vai trò khác nhau, bao gồm
sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.”
Trong ó sản xuất vật chất giữ vai trò là “cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài người, quyết ịnh toàn bộ sự vận ộng phát triển ời sống xã hội. Đối với sản xuất
vật chất, nó có thể hiểu là quá trình con người sủa dụng công cụ lao ộng tác ộng vào tự
nhiên, nhằm cải biến các dạng vật chất của tự nhiên thành của cải vật chất thỏa mãn nhu
cầu của con người và xã hội”.
Vì vậy mà nó mang ba ặc trưng cơ bản sau:
-“Sản xuất vật chất là hoạt ộng mang tính mục ích của con người nhằm tạo ra
những tư liệu sinh hoạt cho chính bản thân mình. Quá trình này luôn có mục ích ổn ịnh
và rõ ràng và không có quá trình sản xuất nào có thể thiếu ược iều ó.” ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 3 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
-“Sản xuất vật chất gắn với việc chế tạo và sử dụng công cụ lao ộng. Chính trong
quá trình sản xuất vật chất này, con người chế tạo ra những công cụ lao ộng nhằm ơn
giản hóa tính chất công việc, giảm thiểu thời gian lao ộng và tăng tính hiệu quả cho hành ộng.”
-“Sản xuất vật chất gắn với việc biến ổi, cải tạo tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên,
việc biến ổi này sẽ diễn ra theo hai chiều hướng tiêu cực hoặc (và) tích cực, tùy theo cách
con người khai thác và tác ộng lên tự nhiên mà tạo ra các biến số khác nhau em lại lợi
ích, hậu quả cho con người.”
Quá“trình sản xuất vật chất bao giờ cũng có ba yếu tố cơ bản hợp thành. Thứ nhất
sức lao ộng - sự tham gia của con người, không một quá trình sản xuất nào có thể diễn
ra nếu không có sự hiện diện của yêú tố này. Thứ hai là ối tượng lao ộng. Và cuối cùng
là yếu tố tư liệu lao ộng. Nhờ ba yếu tố cấu thành nêu trên, quá trình sản xuất vật chất ã
khẳng ịnh ược vai trò của mình trong việc quyết ịnh sự sinh tồn và phát triển của con
người và xã hội
. Trong quá trình sản xuất, trong quá trình tồn tại và phát triển thì con
người chưa thực sự thỏa mãn với những cái sẵn có trong tự nhiên mà luôn lao ộng sản
xuất nhằm tạo ra các tư liệu nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao, ngày càng phong
phú và a dạng của con người. Việc sản xuất các tư liệu sinh hoạt dần trở thành yêu cầu
khách quan ối với ời sống xã hội, gián tiếp tạo ra chính ời sống vật chất cho con người.
Bên cạnh ó, hoạt ộng sản xuất còn là hoạt ộng nền tảng làm phát sinh, phát triển những
mối quan hệ xã hội của con người
. Nó là cội nguồn nảy sinh ra các mối quan hệ khác
nhau trong xã hội và ời sống, nó thúc ẩy các mối quan hệ này duy trì và phát triển. Đối
với các mối quan hệ hiện nay, cụ thể là Việt Nam trong việc phát triển nông nghiệp, chúng
ta cần có sự hợp tác về mặt khoa học với các quốc gia khác. Như vậy, xuất phát iểm là
mối quan hệ sản xuất mà nó dẫn ến mối quan hệ khác như khoa học, chính trị, văn hóa,
tôn giáo,...Không chỉ có vậy mà, cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội loài người cũng ược coi
như một vai trò khác của quá trình này. Chính nhờ có các hoạt ộng sản xuất này mà con
người không ngừng sáng”tạo“(các công cụ lao ộng, khoa học kĩ thuật, khoa học công
nghệ,...) nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, quay trở lại phục vụ cho sản
xuất.”Qua các quá trình sáng tạo ó, xã hội càng trở nên tiến bộ hơn từng ngày, áp ứng
ược nhu cầu ổi mới phát triển của con người. Tiểu kết:
Có“thể nói, sản xuất vật chất óng vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội, là hoạt
ộng nền tảng, giữ vai trò quyết ịnh trong duy trì sự tồn tại và phát triển của con người.
Vì vậy, ể thúc ẩy xã hội phát triển thì cần ưu tiên phát triển vật chất trước.”
2. “Biện chứng giữa quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất”
2.1“Phương thức sản xuất:”
Phương thức sản xuất là “cách thức con người thực hiện ồng thời sự tác ộng giữa
con người với tự nhiên và sự tác ộng giữa người với người ể sáng tạo ra của cải vật chất
phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở những giai oạn lịch sử nhất ịnh”. ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 4 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
Mỗi xã hội ở một giai oạn khác nhau ều có thể an xen tồn tại ở một số phương thức sản
xuất, nhưng thường có một phương thức chiếm ịa vị phổ biến và mang ý nghĩa quyết ịnh,
ặc trưng cho xã hội ó. “Người ta không thể sản xuất ược nếu không kết hợp với nhau theo
một cách nào ó ể hoạt ộng chung và ể trao ổi hoạt ộng với nhau. Muốn sản xuất ược,
người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất ịnh với nhau, và quan hệ của họ với
giới tự nhiên, tức là việc sản xuất.” [1].“Phương thức sản xuất bao giờ cũng có tính thống
nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong ó, lực lượng sản xuất thể hiện nội
dung vật chất của quá trình sản xuất còn”quan hệ“sản xuất lại thể hiện hình thức xã hội
của phương thức sản xuất.Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối
quan hệ song trùng của nền sản xuất vật chất xã hội, là sự liên kết giữa con người với tự
nhiên, giữa người với người trong quan hệ sản xuất.”
a, Lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất là “sự tham gia giữa người lao ộng với tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến ổi các ối tượng vật chất của tựnhiên theo nhu
cầu nhất ịnh của con người”.“Về cấu trúc, lực lượng sảnxuất ược xem xét trên cả hai mặt,
ó là mặt kinh tế,”kỹ thuật (tư liệu sản xuất) và mặt kinh”tế xã hội (người lao ộng). Lực
lượng sản xuất chính là sự kết hợp giữa “lao ộng sống” với “lao ộng vật hóa” tạo ra sức
sản xuất. Như vậy, lực lượng sản xuất là một hệ thống gồm các yếu tố “người lao ộng” và
“tư liệu sản xuất” cùng mối quan”hệ (phương thức kết hợp), tạo ra thuộc tính ặc biệt (sức
sản xuất) ể“cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mục ích của con người.
Đây“là”sự”thể hiện“năng lực thực”tiễn cơ bản nhất năng lực hoạt ộng sản xuất vật chất của con người.”
Người lao ộng là “yếu tố hàng ầu, mang tính quyết ịnh, là con người có tri thức,
kinh nghiệm, kỹ năng lao ộng và năng lực sáng tạo nhất ịnh trong quá trình sản xuất của
xã hội”.“Người“lao ộng là chủ thể sáng tạo nhưng ồng thời cũng là chủ thể tiêu dùng mọi
của cải vật chất trong xã hội. Đây là nguồn lực cơbản, vô tận và ặc biệt của sản xuất. ngày
nay, trong nền sản xuất xã hội, tỷ trọng lao ộng chân tay ang có xu thế giảm, trong ó lao
ộng trí tuệ ngày càng tăng lên.”
liệu sản xuất là “ iều kiện vật chất cần thiết ể tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu
lao ộng và ối tượng lao ộng”. “Đối tượng lao ộng là những yếu tố vật chất mà lao ộng con
người dùng tư liệu lao ộng tác ộng lên, nhằm biến ổi chúng cho phù hợp với mục ích sử
dụng của con người. Đối tượng lao ộng gồm 2 loại là: tự nhiên và nhân tạo. Việc người
nông dân i cấy, tác ộng lên ất, thì ở ây, ất thuộc ối tượng lao ộng tự nhiên, có sẵn. Mặt khác,
nếu người công nhân muốn tạo ra quần áo thì cần tác ộng lên vải, mà vải không có sẵn mà
cần con người tạo ra. Vì vậy mà nó thuộc vào yếu tố nhân tạo, ã qua chế biến.” ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
liệu lao ộng là “những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào ó ể
tác ộng lên ối tượng lao ộng nhằm biến ổi ối tượng lao ộng thành sản phẩm áp ứng yêu
cầu sản xuất của con người”.“Tư liệu lao ộng gồm công cụ lao ộng và phương tiện lao
ộng. Phương tiện lao ộng là những yếu tố vật chất của sản xuất cùng với công cụ lao ộng
tác ộng lên ối tượng lao ộng trong quá trình sản xuất vật chất, ví dụ như: hệ thống bình
chứa, hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất. Công cụ lao ộng là phương tiện con người dùng
trực tiếp tác ộng lên ối tượng lao ộng nhằm biến ổi chúng tạo ra của cải vật chất cho
mình.”Đồng thời nó còn là yếu tố vật”chất“trung gian”, “truyền dẫn giữa người lao ộng
và ối tượng lao ộng trong quá trình sản xuất. Người xưa dùng công cụ lao ộng “cày,
cuốc” ể tác ộng lên ối tượng lao ộng “ ất” ể biến ổi chúng thành khu ất có giá trị sử dụng
cho nông nghiệp.“Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, thì công cụ lao ộng
cũ ã hiện ại hóa, công nghiệp hóa”như “máy cày, máy gặt” tạo ra năng suất và chất lượng
vượt trội hơn nhiều so với trước. Có“thể nói, công cụ lao ộng là yếu tố ộng nhất, thường
xuyên biến ổi nhất bởi lẽ nó xuất phát từ yêu cầu a dạng và phong phú của con người,
không ngừng gia tăng, không ngừng phát triển. Công cụ lao ộng cũng là yếu tố cách mạng
nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến ổi kinh tế xã hội trong
lịch sử, là thước o trình ộ cải biến tự nhiên của con người và là tiêu chuẩn phân biệt các
thời ại kinhtế. Thế nên”C.Mác từng khẳng ịnh: “Những thời ại kinh tế khác nhau không
phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao ộng nào”.
Trong“các bộ phận của lực lượng sản xuất, có thể nói con người là nhân tố hàng
ầu, giữ vai trò quyết ịnh trong quá trình sản xuất. Họ là chủ thể trong quá trình này, tạo
ra tư liệu sản xuất, tạo ra mối liên hệ giữa tư liệu sản xuất và con người. Trình ộ của tư
liệu sản xuất ược quyết ịnh bởi trình ộ của người lao ộng và hiệu quả của lao ộng sản
xuất cũng do con người quyết ịnh. Nếu một nhà máy sử hữu nhiều trang thiết bị máy móc
hiện ại nhưng người lao ộng ở ây là không ược ào tạo, sử dụng và vận hành sẽ chỉ gây ra
việc tốn kém và không khái thác ược toàn bộ tính năng của nguồn tài nguyên. Song bên
cạnh ó, nếu như con người có cách phối hợp, sử dụng hợp lí sẽ em lại nhiều giá trị, của
cải vật chất, tăng năng suất lao ộng một cách hiệu quả, ột phá. Là nhân tố có vai trò hàng
ầu, sự thay ổi liên tục của xã hội ngày nay càng yêu cầu họ phải có sự ổi mới kịp thời, phát triển theo.”
Sự“phát triển này ược thể hiện ở tính chất cũng như trình ộ của lực lượng sản xuất.
Tính chất này thể hiện ở tính chất cá nhân và tính chất xã hội trong sử dụng tư liệu sản
xuất. Trong thời iểm hiện tại lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao. Trình
ộ của lực lượng sản xuất cũng ược thể hiện trên nhiều khía cạnh, nhiều góc ộ như trình ộ
kinh nghiệm, kĩ năng của người lao ộng, công cụ lao ộng, ứng dụng khoa học vào sản
xuất, phân công lao ộng xã hội… Trong thực tế, tính chất và trình ộ phát triển của lực
lượng sản xuất không tách rời nhau.”
Ngày nay“khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học trở thành
nguyên nhân của mọi biến ổi trong lực lượng sản xuất, rút ngắn khoảng cách từ phát ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 6 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
minh, sáng chế ền ứng dụng vào sản xuất, làm cho năng suất lao ộng, của cải vật chất
ược tăng nhanh. Khoa học cũng ã giải quyết các mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất ặt ra, nó
thâm nhập vào mọi yếu tố và các khâu quan trọng của quá trình sản xuất, kích thích sự
phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người. Qua ó mà ngày nay không có quá
trình sản xuất nào không nhờ ến sự giúp sức của khoa học. Trong ó, cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4 ang phát triển, cả công cụ lao ộng và người lao ộng ều ược trí tuệ
hóa, tự ộng hóa. Và nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới ã trở thành nền kinh tế
tri thức mà trong ó sự sản sinh và phổ cập tri thức óng vai trò quyết ịnh ối với sự phát
triển kinh tế và tạo ra của cải vật chất, nâng cao cuộc sống cho con người.”C.Mác ã từng
khẳng ịnh: “Tri thức xã hội phổ biến ã chuyển hóa ến mức ộ nào thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. [2]
b, Quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất là“tổng hợp các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất. Đây chính là mối quan hệ vật chất quan trọng nhất - quan
hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người. Quá trình sản xuất vật
chất chính là tổng thể các yếu tố trong một quá trình thống nhất gồm sản xuất, phân phối,
trao ổi và tiêu dùng của cải vật chất. Quan hệ sản xuất thể hiện trong 3 khía cạnh: Quan
hệ giữa người với người trong sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ người với người trong
tổ chức quản lí và trao ổi hoạt ộng với nhau, quan hệ người với người về phân phối sản
phẩm lao ộng. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ quan trọng nhất, là quan hệ
giữa người với người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất. Nó quyết ịnh
ịa vị kinh tế - xã hội của con người trong quá trình sản xuất. Từ ó, nó cũng quy ịnh luôn
quan hệ quản lý và phân phối. Chính vì thế, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất ược coi là
xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, có vai trò quyết ịnh các quan hệ khác.
Bởi vì lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chất chủ yếu của quá trình sản xuất thì
sẽ có quyền quyết ịnh việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm. Việc thị
trường luôn có những biến ộng cũng là do áp dụng các quan hệ trên, các công ty, tập oàn,
doanh nghiệp ều có sự cạnh tranh quyết liệt, nhằm nắm lợi thế ộc quyền, làm chủ thị
trường và phân phối.”
Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là“quan hệ giữa tập oàn người này với tập oàn
người khác trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao ộng. Quan hệ này có vai trò
quyết ịnh trực tiếp ến quy mô, tốc ộ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng ẩy nhanh
hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Ngày nay, khoa học tổ chức quản lý
sản xuất hiện ại có tầm quan trọng ặc biệt trong nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất.”
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao ộng là“quan hệ giữa các tập oàn người trong
việc phân phối sản phẩm lao ộng xã hội, nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất mà
các tập oàn người ược hưởng.”Quan hệ này có vai trò ặc biệt quan trọng, kích thích trực
tiếp lợi ích con người,”là “chất xúc tác” kinh tế thúc ẩy tốc ộ, nhịp iệu sản xuất, làm năng ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 7 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
ộng hoá toàn bộ ời sống kinh tế xã hội.“Hoặc ngược lại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất.” Tiểu kết:
Có thể nói,“các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác ộng qua
lại, chịu sự chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau. Trong ó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất,
giữ vai trò quyết ịnh.”
2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất
Chủ nghĩa Mác Lênin ã khẳng ịnh: “Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
mối quan hệ biện chứng, tác ộng qua lại lẫn nhau, trong ó lực lượng sản xuất quyết ịnh
quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác ộng trở lại ối với lực lượng sản xuất”.
LLSX“quyết ịnh QHSX thể hiện ở 3 khía cạnh: Lực lượng sản xuất nào quan hệ sản xuất
ó, khi lực lượng sản xuất thay ổi thì quan hệ sản xuất cũng”thay ổi, nội dung quan hệ sản
xuất do lực lượng sản xuất quyết ịnh.”
Ví dụ như“khi lực lượng sản xuất dựa vào công cụ thô sơ thì các quan hệ sản xuất
i kèm cũng chủ yếu chỉ là quản lý nhỏ, phân tán, hình thức phân phối chủ yếu theo hiện
vật. Còn khi lực lượng sản xuất dựa vào công cụ lao ộng hiện ại thì các quan hệ sản xuất
cũng lớn hơn a dạng hơn như sở hữu lớn, quản lý theo phong cách hiện ại, hình thức phân
phối a dạng. Lực lượng sản xuất nào thì quanhệ sản xuất ấy, khi lực lượng sản xuất thay
ổi thì quan hệ cũng sớm thay ổi theo nội dung của quan hệ sản xuất thì do lực lượng sản xuất quyết ịnh.”
Quan hệ sản xuất lại tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng
rằng nếu QHSX phù hợp với trình ộ phát triển của LLSX thì sẽ tạo à cho LLSX phát triển
và ngược lại, nếu QHSX không phù hợp với trình ộ phát triển củaLLSX thì sẽ cản trở
LLSX phát triển. Sự“kết hợp ó sẽ là phù hợp khi nó thể hiện ở các khía cạnh sau: Sự kết
úng ắn giữacác yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất; sự kết hợp úng ắn
giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; tạo iều kiện tối ưu khi sử dụng và kết hợp
giữa lao ộng và tư liệu sản xuất; tạo iều kiện hợp lí cho người lao ộng và sáng tạo trong
sản xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần lao ộng.”
Ví dụ khi trình ộ LLSX phát triển cao, tính chất xã hội hóa cao mà QHSX lại lạc
hậu (LLSX mang tính chất xã hội hóa, QHSX dựa trên chế ộ tư hữu) thì nó“sẽ kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất, vì vậy mà sinh ra nhu cầu òi hỏi ể thay thế QHSX
cũ, thúc ẩy xã hội phát triển. Vì vậy, quy luật QHSX phù hợp với trình ộ của LLSX là
quy luật quyết ịnh sự vận ộng, phát triển nội tại của bản thân phương thức sản xuất và là
quy luật phổ biến tác ộng tới toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại.” ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 8 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
Có thể nói, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ặc biệt là trên con ường xây dựng
chủ nghĩa xã hội.“Học thuyết hình thái kinh tế xã hội này ã chỉ ra ược rằng:muốn phát
triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất trước; muốn xóa bỏ quanhệ sản xuất cũ,
xây dựng quan hệ sản xuất mới phải xuất phát từ trình ộ của lực lượng sản xuất chứ
không thể là từ ý thức chủ quan của con người. Ở Việt Nam ta hiện nay, cần xây dựng
ược kinh tế thị trường nhiều thành”phần, xác ịnh công“nghiệp hóa, hiện ại hóa là nhiệm
vụ trọng tâm ể phát triển lực lượng sản xuất ể từ ó là tiền ề ể thúc ẩy phát triển kinh tế thị trường.” Tiểu kết:
Qua ây ta“cần nhận thức úng ắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán
triệt, vận dụng vào các quan iểm ường lối chính sách, là cơ sở khoa học ể nhận thức sâu
sắc sự ổi mới tư duy kinh tế. Đặc biệt trong quá trình sự nghiệp ổi mới toàn diện, Việt
Nam ã áp dụng nền kinh tế thị trường, ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế
tổng quát, vận dụng QHSX phù hợp với trình ộ phát triển của LLSX, ưa nền kinh tế ất
nước ngày càng phát triển, mở rộng quy mô tầm nhìn.”
3. “Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng”
3.1“Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng”
a, Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng là “toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội trong sự vận ộng hiện thực của chúng”.
Cơ sở hạ tầng“ược hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật
chất của xã hội. Đây là toàn bộ các quan hệ sản xuất tồn tại trên thực tế mà trong quá
trình vận ộng của nó hợp thành một cơ cấu kinh tế hiện thực. Các quan hệ sản xuất là các
quan hệ cơ bản, ầu tiên, chủ yếu , quyết ịnh mọi quan hệ xã hội khác. Ví dụ nền kinh tế
Việt Nam hiện nay có 4 thành phần kinh tế là: Kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước, kinh tế
100% vốn nước ngoài, kinh tế tập thể. Các quan hệ sản xuất này hợp thành cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.”
Cơ sở hạ tầng có“cấu trúc bao gồm: QHSX tàn dư - QHSX của xã hội cũ; QHSX
thống trị - QHSX của xã hội ương thời ; QHSX mầm mống - QHSX của xã hội trong
tương lai. Trong cấu trúc của cơ sở hạ tầng này, QHSX thống trị giữ vai trò chủ ạo, quyết
ịnh xu hướng chung của cơ sở hạ tầng.”
b, Kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng là “toàn bộ những quan iểm, tư tưởng xã hội”(chính trị, pháp
quyền, triết học, ạo ức,...)“với những thiết chế xã hội tương ứng (Nhà nước, Đảng phái,
Giáo hội,...) ược xác lập trên một cơ sở hạ tầng nhất ịnh”.
Kiến trúc thượng tầng có“cấu trúc bao gồm toàn bộ những quan iểm tư tưởng về
chính trị, pháp quyền, ạo ức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học... cùng những thiết chế xã hội ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
tương ứng như nhà nước, ảng phái, giáo hội, các oàn thể và tổ chức xã hội khác. Mỗi một
yếu tố của KTTT nêu trên ều có ặc iểm và quy luật phát triển riêng và các yếu tố này tồn
tại trong mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau và ều ược nảy sinh trên cở sở của hạ tầng
và phản ánh cơ sở hạ tầng nhất ịnh.”Song không “phải tất cả các yếu tố của kiến trúc
thượng tầng ều tác ộng trực tiếp ối với cơ sở hạ tầng của nó mà một số bộ phận như kiến
trúc thượng tầng chính trị và pháp lý lại có mối liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng. Còn
các yếu tố như triết học, nghệ thuật, tôn giáo lại có liên hệ gián tiếp với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.”
Trong xã hội“có ối kháng giai cấp, KTTT cũng mang tính chất ối kháng, sự phản
ánh ược biểu hiện ở sự xung ột, ấu tranh về tư tưởng của các giai cấp ối kháng. Trên thực
tế cho thấy, trong KTTT của các xã hội có ối kháng giai cấp, ngoài bộ phận chủ yếu có
vai trò là công cụ của giai cấp thống trị, còn có những yếu tố bộ phận ối lập với nó là
những tư tưởng, quan iểm, tổ chức chính trị của giai cấp bị thống trị, bị bóc lột.”
Trong các bộ phận của KTTT thì“bộ phận có quyền lực mạnh nhất là nhà nước.
Đây là cơ quan duy nhất có quyền ban hành pháp luật mà bản chất của pháp luật có sự
cương chế ối với tất cả các bộ phận còn lại của KTTT. Vì vậy mà từ ó, tư tưởng của giai
cấp thống trị trở thành sức mạnh thống trị toàn bộ ời sống xã hội, giai cấp nào thống trị
kinh tế, nắm chính quyền thì hệ tư tưởng cũng những thể chế của giai cấp ấy cũng giữ
vai trò thống trị trong xã hội, quy ịnh và tác ộng trực tiếp lên toàn bộ ời sống tinh thần
và cả tính chất ặc trưng cơ bản của KTTT.”
3.2“Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng của xã hội.”
“Có thể nói mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
một trong 2 quy luật cơ bản của sự vận ộng và phát triển lịch sử xã hội.”
a,“Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng:”
Trong ó, cơ“sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng
tác ộng trở lại to lớn mạnh mẽ ối với cơ sở hạ tầng. Ta nói vậy là bởi, quan hệ vật chất
quyết ịnh quan hệ tinh thần, tính tất yếu kinh tế xét ến cùng quyết ịnh tính chất chính trị
- xã hội. Cơ sở hạ tầng nào sẽ quyết ịnh kiến trúc hạ tầng ó, khi cơ sở hạ tầng thay ổi thì
KTTT cũng thay ổi theo, giai cấp nào mà thống trị trong xã hội thì toàn bộ tư tưởng của
giai cấp ó sẽ là tư tưởng thống trị trong xã hội. Cơ sở hạ tầng mà mất i, cơ sở hạ tầng mới
ra ời thì sớm hay muộn KTTT cũng mất i và hình thành một KTTT mới và nội dung
KTTT là do cơ sở hạ tầng quy ịnh.”
Ví dụ như“cơ sở hạ tầng trong xã hội tư bản là các quan hệ sản xuất mà quan hệ sở
hữu là quan trọng nhất. Như vậy, trong chủ nghĩa tư bản, quan hệ sở hữu sẽ là tư hữu, từ
ó quyết ịnh KTTT phải là nhà nước tư sản. Khi cái tư hữu trở thành công hữu thì ắt KTTT
cũng phải thay ổi, từ nhà nước tư sản chuyển thành nhà nước xã hội chủ nghĩa. Và với ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 10 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
mỗi một nhà nước khác nhau sẽ ưa ra pháp luật khác nhau nhằm ảm bảo quyền lợi, chế ộ của nó.”
b, Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác ộng trở lại này xuất hiện là do“tính ộc lập tương ối của KTTT, tính năng ộng,
sáng tạo của ý thức, tinh thần và do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể
chế. Sự tác ộng trở lại sẽ củng cố hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó, thực chất
là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị, ngăn chăn sinh ra cơ sở hạ tầng mới, xóa
bỏ tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ. Định hướng, tổ chức, xây dựng chế ộ kinh tế.”
Phương thức tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng sẽ“diễn
ra theo hai chiều hướng: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế thì thúc ẩy xã hội phát triển,
hoặc ngược lại. Trong ó, KTTT chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp cơ sở
hạ tầng, là biểu hiện tập trung của kinh tế. Trong một xã hội, bao giờ lúc ầu KTTT cũng
phù hợp với cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng luôn có sự biến ổi nhất ịnh, và khi ó
KTTT sẽ không còn phù hợp nữa, òi hỏi cần phải thay thế kịp thời. Tuy nhiên, những
nhân tố kinh tế, các quan hệ xã hội lại không ngừng phát triển lên một giai oạn mới thì
lúc này lại òi hỏi một KTTT mới. Cứ tiếp tục biến ổi như vậy, xã hội loài người sẽ càng phát triển cao hơn.”
c, Ý nghĩa trong ời sống xã hội:
Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng giúp chúng ta nhận
thức“úng ắn về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Cụ thể hơn thì cơ sở hạ tầng thể
hiện về mặt kinh tế, còn kiến trúc thượng tầng thể hiện về mặt chính trị, cơ sở hạ tầng
quyết ịnh kiến trúc thượng tầng nên kinh tế quyết ịnh chính trị. Từ việc hiểu ược mối
quan hệ chặt chẽ ó, Đảng ta cũng ã xác ịnh chủ trương ổi mới: ổi mới toàn diện trong mọi
lĩnh vực, trong ó lấy ối mới kinh tế làm trọng tâm. Đây chính là tư tưởng ổi mới của Đảng
ta trong những năm vừa rồi.”
4. Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là“một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng ể chỉ
xã hội ở từng giai oạn lịch sử nhất ịnh, với một kiểu QHSX ặc trưng cho xã hội ó, phù
hợp với một trình ộ nhất ịnhcủa LLSX và với một KTTT tương ứng ược xây dựng trên kiểu QHSX ó.”
Phạm trù hình“thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu xã hội trong mỗi giai oạn lịch sử
nhất ịnh bao gồm:ba yếu tố cơ bản, phổ biến: Lực lượng sản xuất,”quan hệ sản xuất (cơ
sở hạ tầng), kiến“trúc thượng tầng. Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của xã hội,
tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các thời ại kinh tế khác nhau, yếu tố xét ến cùng quyết
ịnh sự vận ộng, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ sản xuất là quan hệ
khách quan, cơ bản, chi phối và quyết ịnh mọi quan hệ xã hội, ồng thời là tiêu chuẩn quan
trọng nhất ể phân biệt bản chất các chế ộ xã hội khác nhau. Kiến trúc thượng tầng là sự ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 11 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
thể hiện các mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ
mặt tinh thần của ời sống xã hội. Đây chính là sự trừu tượng và khái quát những yếu tố
chung, phổ biến nhất của mọi xã hội ở bất kì giai oạn lịch sử nào. Không chỉ mang tính
trừu tượng mà bản thân phạm trù hình thái kinh tế - xã hội này còn mang tính cụ thể, cho
phép xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc trong từng giai oạn lịch sử cụ thể có thể xác ịnh ược
mối quan hệ sản xuất ặc trưng, và một trình ộ sản xuất nhất ịnh, một kiến trúc thuộng
tầng tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần và xã hội.”
Như vậy,“nó em lại tính cụ thể cho con người, em lại nhận thức sâu sắc trong tư
duy về lịch sử xã hội và trong khi trìu tượng hóa từng mặt, từng yếu tố cơ bản của lịch
sử xã hội, em lại nhận thức tổng hợp về xã hội loài người trong từng giai oạn nhất ịnh.”
4.2“Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người”
Lịch sử“xã hội loài người ã và ang trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản
nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và hiện tại là ang tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Sự phát triển này là 1 quá trình lịch sử tự nhiên do các lý do”sau:
-“Sự vận ộng và phát triển của xã hội tuân theo các quy luật khách quan. Nó không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Mà quan trọng nhất là quan hệ sản xuất
phải phù hợp với trình ộ sản xuất và quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng.”
-“Nguồn gốc của mọi sự vận ộng và phát triển của xã hội ều có nguyên nhân trực
tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX xã hội mà trước hết là sự biến ổi của công cụ lao ộng.”
-“Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội còn chịu sự tác ộng của các
nhân tố chủ quan khác nên xu hướng chung của các HTKT – XH là sự phát triển từ thấp
lên cao. Nhưng sự phát triển ó ược diễn ra bằng nhiều cách: phát triển tuần tự, phát triển nhảy vọt,...”
- Điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia khác nhau (nhân tố khách quan và chủ quan)
ảnh hưởng“ến lựa chọn con ường phát triển phù hợp. Nó chỉ chịu sự tác ộng của nhân tố
chủ quan và suy cho cùng thì sự phát triển của lịch sử loài người lại chịu tác ộng của quy luật khách quan.”
4.3 “Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng”
Lý luận hình thái kinh tế xã hội“em lại một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan
niệm về lịch sử xã hội. Học thuyết này ã bác bỏ và khắc phục ược những quan iểm duy
tâm, duy vật tầm thường, siêu hình vô căn cứ khi lý giải về sự vận ộng và phát triển của
XH loài người. Nó ồng thời còn là hòn á tảng của khoa học xã hội, cơ sở phương pháp
luận khoa học và cách mạng cho sự phân tích lịch sử xã hội. Đối với Việt Nam ta, học ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 12 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
thuyết này còn là cơ sở khoa học cho việc xác ịnh con ường phát triển, là quá ộ i lên chủ
nghĩa xã hội , bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa.”
5. “Những iều kiện ể bỏ qua một (một vài) hình thái kinh tế - xã hội:”
-“Điều kiện khách quan:”
+“Phương thức sản xuất ã tỏ ra lạc hậu với tiến trình lịch sử thế giới.”
+“Phương thức sản xuất mới ịnh tiến lên ã xuất hiện.”
-“Nhân tố chủ quan:”
+“Giai cấp lãnh ạo phải ủ năng lực ể ưa dân tộc ó thực hiện bước chuyển biến.”
+“Yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa,... của quốc gia, dân tộc có phù hợp với hình
thái kinh tế - xã hội mới.”
“PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”
1. “Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Đảng ta ở Việt Nam
hiện nay”
1.1. “ Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN”
Hình 1: Nền kinh tế thị trường trong ịnh hướng XHCN tại Việt Nam
Sau khi miền“Nam giải phóng, ất nước hòa bình thống nhất, cả nước ta i lên
XHCN. Chúng ta ã cố gắng xây dựng CNXH với những ặc trưng ược C.Mác và Ăngghen
ã ưa ra, nhằm ẩy mạnh lực”lượng sản xuất phát triển. “Từ thực tiễn, Đảng Cộng sản Việt
Nam ã nhận thức ược sự không phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế hành chính, bao cấp.
Sau Hội nghị Trung ương khoá IV năm 1979, nhiều nghị quyết và quyết ịnh về ổi mới
cơ chế quản lý kinh tế ã ược ban hành, ặc biệt là Nghị quyết Tám của Trung”ương (khoá
V) và Nghị quyết 306 của Bộ Chính trị. Một số ngành và nhiều ịa phương, cơ sở ã tiến ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 13 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
hành những cuộc thử nghiệm, tìm tòi về cách làm ăn mới nhằm khai thác khả năng tiềm
tàng của nền kinh tế ể phát triển sản xuất, cải tiến lưu thông, phân phối, áp ứng nhu cầu
ời sống nhân dân” [3].“Mãi“ến tận ại hội Đảng lần thứ VI (12-1986), nhà nước ta mới ề
ra ược ường lối ổi mới toàn diện, áp ứng ược nhu cầu cấp thiết ặt ra là phát triển lực
lượng sản xuất, nền kinh tế nhiều thành phần và cơ chế thị trường là phương thức mới ể
thực hiện mục tiêu CNXH.”
Trong“quá trình xây dựng CNXH suốt từ ó ến nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn giữ
vững chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận ộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
ịnh hướng XHCN, ó chính là nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN. Kinh tế thị trường
là thành tựu chung của văn minh nhân loại, nó là kết quả của sự phát triển lực lượng sản
xuất ến một trình ộ nhất ịnh, kết quả của quá trình phân công lao ộng xã hội, của a dạng
hoá các hình thức sở hữu, ồng thời nó là ộng lực mạnh mẽ thúc ẩy lực lượng sản xuất
phát triển
. Nền kinh tế thị trường sẽ ngày một phát triển và ược mở rộng hơn, các hoạt
ộng trao ổi mua bán, giao dịch trong nền kinh tế ó luôn tuần hoàn ảm bảo sự cân bằng
giữa cung và cầu. Khi nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực thì ời sống con người
ngày một nâng cao, ngày một hiện ại hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế i xuống ó là minh
chứng cho việc con người ang không có sự tiến bộ trong phát triển.”
Đảng ta khẳng ịnh “mục ích của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN là phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế ể xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH,
nâng cao ời sống nhân dân”.“Việc xây dựng và phát triển nên kinh tế thị trường ịnh hướng
XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu
cầu phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh
tế ộc lập tự chủ kết hợp với chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế thị trường ịnh
hướng XHCN không thể tách rời vai trò quản lý của Nhà nước XHCN. Nhà nước ta là
Nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách, sử dụng cơ chế thị trường; áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp
quản lý của kinh tế thị trường ể kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy
tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân
dân lao ộng, của toàn thể nhân dân. Đồng thời với ó vai trò của Nhà nước ược iều chỉnh
phù hợp hơn với cơ chế thị trường với thể chế nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước. Từ ó quy ịnh về vai trò của nhà nước ược ổi mới phù hợp hơn với cơ chế thị trường;
ổi mới phương thức quản lý; cải cách hành chính; phòng chống tham nhũng, lãng phí;
giảm áng kể chi phí cho doanh nghiệp.”[4]
1.2 Công nghiệp hoá, hiện ại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 14 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
Hình 2: Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong nông nghiệp, dây truyền sản xuất
Quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa của nước ta“xuất phát iểm là một nền kinh
tế nông nghiệp, quy mô nhỏ, lạc hậu với lao ộng thủ công là chủ yếu. Điều khó khăn gây
cản trở kinh tế phát triển nhất lúc bấy giờ là chưa có nền công nghiệp hiện ại và tân tiến.
Chính vì vậy việc cần làm cấp thiết nhất lúc này là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện
ại hoá, áp dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác - Lênin.”
Vì vậy,“trong thời ại ngày nay, công nghiệp hoá phải luôn gắn liền với hiện ại hoá.
Công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
CNXH. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá ộ tiến lên CNXH ở nước ta.
Đảng ta ã chỉ rõ con ường công nghiệp hoá, hiện ại hoá của nước ta cần và có thể rút
ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự; vừa có bước nhảy vọt. Phát huy những lợi
thế, tận dụng mọi khả năng ể ạt trình ộ tiên tiến, ặc biệt là công nghệ thông tin và công
nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn
những thành tựu mới nền khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức.
Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi phát triển giáo
dục và ào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và ộng lực của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện ại hoá.”Từ Đại hội“VIII của Đảng năm 1996, ất nước ã chuyển sang giai oạn
ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá phấn ấu ến năm 2020 cơ bản trở thành một nước
công nghiệp. Đây cũng là yếu tố quyết ịnh chống lại nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế
so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.”Có thể thấy rằng,“tư duy của Đảng về
công nghiệp hóa, hiện ại hóa thời kỳ ổi mới nhất quán với ường lối công nghiệp hóa ược
nêu ra trước ó trên một số vấn ề: công nghiệp hóa là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời
kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội; mục tiêu của công nghiệp hóa nhằm chuyển ổi một cách
căn bản nền sản xuất xã hội từ lao ộng thủ công là chủ yếu sang lao ộng bằng máy móc,
xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất ; nâng
cao ời sống nhân dân; quốc phòng an ninh vững mạnh.”[5]
Có thể thấy,“việc vận dụng học thuyết vào thực tiễn ã em lại hiệu quả và sự thay ổi
to lớn cho nền kinh tế nói riêng cũng như xã hội nói chung. Nó tạo ra ộng lực ể ất nước
chuyển mình mạnh mẽ, i từ một quốc gia với nền kinh tế nông nghiệp trở thành một Nhà
nước CNXH, giàu mạnh, bền vững.” ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 15 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
1.3 Đảng xác ịnh ổi mới toàn diện, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
Hình 3: Đại hội lần thứ VI (12-1986), Đảng chủ trương ổi mới toàn diện, trọng
tâm là phát triển kinh tế
Xuất phát“từ yêu cầu xây dựng và phát triển ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội, trước những thay ổi của tình hình trong nước và quốc tế, Đảng ã phân tích
thực trạng ất nước, chỉ ra tình hình khủng hoảng về kinh tế - xã hội và ề ra ường lối ổi
mới toàn diện, trước hết là ổi mới về về tư duy, nhất là tư duy kinh tế, lấy ổi mới kinh tế
làm trung tâm, ồng thời từng bước ổi mới về chính trị. Nhờ có sự áp dụng học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin, ta nhận thấy ược giá trị của việc cơ
sở hạ tầng quyết ịnh ến kiến trúc thượng tầng; kinh tế, vật chất, tác ộng lên chính trị xã hội.”
Gắn liền với phát triển kinh tế,“xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN,
ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước; phải không ngừng ổi mới hệ thống chính
trị, nâng cao vai trò lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng; phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn
dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.”
Đồng thời với phát triển kinh tế,“phải phát triển văn hoá, xây dựng nền văn hoá tiên
tiến ậm à bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao ời sống tinh thần của nhân dân;
phát triển giáo dục và ào tạo nhằm nâng cao dân trí ào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân
tài; giải quyết tốt các vấn ề xã hội; thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
Ở ây, Đảng ta ã nhận thấy rằng,“cơ sở hạ tầng quyết ịnh ến kiến trúc thượng tầng;
kinh tế, vật chất ảnh hưởng ến chính trị, xã hội mà không phụ thuộc vào ý thức chủ quan ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 16 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
của con người. Nhờ có sự phát hiện sáng suốt này mà Nhà nước ã xác ịnh úng cho mình
hướng phát triển toàn diện, hội nhập và phát triển, lấy yếu tố kinh tế là yếu tố trọng tâm.”
1.4 Việc lựa chọn con ường tiến lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN
Hình 4: Kết quả của quá trình tiến lên CNXH ở Việt Nam
Một ất nước“cần áp ứng ủ iều kiện ể bỏ qua một”(một vài)“hình thái kinh tế - xã
hội. Trong ó, ta không thể không nhắc tới Việt Nam.Tiến lên CNXH từ một xuất phát iểm
rất thấp, ó là một quốc gia nông nghiệp lạc hậu trải qua liên tiếp chiến tranh. Vì vậy, Đảng
ta ã lựa chọn con ường quá ộ i lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN. Muốn i lên chủ nghĩa xã
bằng con ường này thì cách mạng vô sản phải thành công, nhân dân lao ộng dưới sự lãnh
ạo của Đảng cộng sản phải tiến hành cách mạng giành chính quyền từ tay giai cấp thống
trị. Hơn thế nữa, lý luận của chủ nghĩa Mác về hình thái kinh tế - xã hội cũng ã khẳng
ịnh rằng: các quốc gia, dân tộc có thể phát triển tuần tự theo những bước quá ộ của các
hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau từ cộng sản nguyên thủy ến cộng sản chủ nghĩa,
song căn cứ vào iều kiện lịch sự cụ thể mà các quốc gia có thể bỏ qua một hay một vài
hình thái kinh tế xã hội.”
Đầu năm 1930, Tổng Bí thư ầu tiên của Đảng ta là ồng chí Trần Phú soạn thảo và
ghi rõ : “Cách mạng Việt Nam sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ thì tiến
thẳng lên làm cách mạng XHCN mà không kinh qua chế ộ TBCN”. Sự lựa chọn này
là“hoàn toàn úng ắn và phù hợp với iều kiện thực tiễn của Việt Nam. Con ường CNXH
cho phép chúng ta có thể phát triển nhanh lực lượng sản xuất theo hướng ngày càng hiện
ại, giải quyết hiệu quả các vấn ề xã hội, phát triển tiến bộ.”
Nguyên nhân chúng ta bỏ qua CNTB bởi vì“ây là một phương thức sản xuất của
quan hệ bóc lột và những bất công, là một quan hệ thống trị nền kinh tế, hiếu chiến và ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 17 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
bóc lột giai cấp lao ộng. Nhưng thay vì bỏ qua toàn bộ CNTB thì nó không ồng nghĩa với
việc chúng ta bỏ qua những thành tựu kinh tế, khoa học công nghệ của hìn thái xã hội
này.”Có thể nói, việc “quá ộ” ể i lên XHCN,“Việt Nam ta không chỉ là một quá trình rút
ngắn con ường i lên XHCN mà còn là sự úc kết kinh nghiệm, thành tựu thế giới vào sự
phát triển nền kinh tế nói riêng và cả xã hội nói chung.”
2. Thành tựu ạt ược và những hạn chế còn tồn tại trong quá trình vận dụng của
Đảng ta ở Việt Nam hiện nay
2.1 Thành tựu ạt ược:
Nhờ“có sự áp dụng của học thuyết này mà Việt Nam ta ã có những thay ổi áng kể
trong quá trình ổi mới và phát triển trong những năm vừa qua.” -
Môi“trường hệ thống ầu tư và kinh doanh ược cải thiện, bước ầu tiệm cận
với các thông lệ tốt của quốc tế. Việc ầu tư kinh doanh ã có nhiều chuyển biến rõ rệt; hoạt
ộng tự do, bình ẳng, tăng cơ hội kinh doanh; ẩy mạnh cải cách thủ tục”hành chính. “Danh
mục ngành nghề kinh doanh có iều kiện giảm từ 267 ngành năm 2014 xuống còn 243
ngành năm 2016 Vị trí xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu của Việt Nam tăng cao.
Báo cáo Môi trường Kinh doanh của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018, xếp hạng môi
trường kinh doanh của Việt Nam từ vị trí 88/183 năm 2010 tăng lên vị trí 69/190 nước.” [4] -
Phát triển mạnh“các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh
doanh. Các thành phần kinh tế... hoạt ộng theo pháp luật ều là bộ phận hợp thành quan
trọng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, bình ẳng trước pháp luật, cùng tồn tại
và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.”
-“Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa từng bước ược hoàn thiện,
có nhiều ặc iểm theo hướng hiện ại, ồng bộ và hội nhập.” -
“Đạt tốc“ộ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước ổi mới. Sau giai oạn ầu
ổi”mới (1986 1990) với mức“tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ ạt 4,4%, nền
kinh tế Việt Nam ã trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng rất ấn tượng. Giai oạn 1991
1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm gấp ôi so với 5 năm trước ó; giai oạn
1996 2000, mặc dù cùng chịu tác ộng của khủng hoảng tài chính khu”vực (1997 1999),
GDP“vẫn duy trì bình quân tăng 7,6%/ năm; giai oạn 2001 2005, GDP tăng bình quân
7,34%; giai oạn 2006 2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn ạt tốc ộ tăng
trưởng GDP bình quân 6,32%/năm; giai oạn 2011 2015 của Việt Nam tuy ã chậm lại do
tác ộng của khủng hoảng kinh tế nhưng vẫn ạt 5,9%/năm, là mức cao trong khu vực và thế giới.”[6]
2.2 Hạn chế còn tồn tại -
Thị trường“là cơ sở, căn cứ ể huy ộng và phân bổ các nguồn lực phát triển
tuy nhiên một số thị trường chậm phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc, kém hiệu ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 18 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề tài “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
quả. Trong ó, thị trường khoa học công nghệ quy mô còn nhỏ, kết nối cung cầu còn nhiều
hạn chế. Các nghiên cứu khoa học và công nghệ có tính ứng dụng thấp, ít gắn kết với
thực tiễn, chưa áp ứng ược nhu cầu ổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Năng lực nghiên
cứu của các viện, trung tâm nghiên cứu thấp. Các doanh nghiệp ít có nhu cầu mua bán,
chuyển giao công nghệ ở trong nước.”Giá cả“một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, và các
yếu tố sản xuất chưa phản ánh úng quan hệ cung – cầu thị trường, dẫn ến việc phân bổ
nguồn lực nhà nước chưa thực sự theo thị trường, sử dụng kém hiệu quả, thất thoát, lãng phí.”
Thực thi pháp luật chưa nghiêm, chi“chí tuân thủ pháp luật còn cao. Các biện pháp
ngăn ngừa tham nhũng chưa ạt yêu cầu ề ra; tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng.
Báo cáo phòng chống tham nhũng 2018: tình”trạng “tham nhũng vặt”, nhũng“nhiễu, tiêu
cực còn xảy ra phổ biến; còn xảy ra sai phạm, tham nhũng ngay trong cơ quan bảo vệ pháp
luật.”Báo cáo PAPI: tình trạng phải ưa “lót tay”, “chung chia”, “bồi dưỡng” vẫn còn.“Báo
cáo PCI: 54,8% doanh nghiệp phải chi chi phí không chính thức, 58,2% doanh nghiệp cho
biết có sự nhũng nhiễu của cán bộ nhà nước; 48,4% doanh nghiệp cho”rằng chi “hoa hồng”
là cần thiết ể thắng thầu.[4]
-“Trong quá trình thực hiện CNH, HĐH nước ta ã ạt nhiều thành tựu. Nhưng tốc ộ
tăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với khả năng. Quy mô nền kinh tế nhỏ, Bình
quân thu nhập thấp, tái sản xuất chủ yếu theo chiều rộng chưa theo chiều sâu. Hiệu quả
kinh tế còn thấp”(chỉ số ICOR cao: 4-5/1). Các“nguồn lực của ất nước sử dụng chưa
hiệu quả, nguồn lực trong dân chưa ược phát huy. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.” -
Xét“phương diện những ặc trưng của nền kinh tế tri thức thì chúng ta thấy cơ
cấu kinh tế - lao ộng của Việt Nam hiện nay vẫn là lạc hậu: tỷ trọng các ngành dịch vụ,
công nghiệp trong GDP còn hạn chế, ngành nông nghiệp còn cao: Cơ cấu lao ộng cũng
chưa chuyển biến mạnh mẽ: lao ộng trong lĩnh vực nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng rất
cao, chất lượng lao ộng còn nhiều hạn chế. Năng lực khoa học và công nghệ quốc gia còn
yếu; kết quả ứng dụng những công trình, bằng sáng chế phát minh khoa học còn ít và
thấp so với các nước; thị trường KH&CN”(khoa học và công nghệ)“chậm ược hình thành;
sự gắn kết hoạt ộng KH&CN với giáo dục - ào tạo và sản xuất, kinh doanh còn yếu.” -
Giá trị xuất khẩu“tuy khá cao, nhưng hiệu quả kém: sản phẩm xuất khẩu chủ
yếu là nông sản và nguyên liệu ít qua chế biến.”
+“Vùng kinh trọng iểm chưa phát huy ược thế mạnh, chưa liên kết chặt chẽ.”
+“Cơ cấu thành phần kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, môi trường ầu
tư, cạnh tranh chưa bình ẳng.”
+“Công tác quy hoạch chất lượng còn thấp, cơ chế thị trường chậm hoàn hiện
Nhiều chính sách chưa ủ mạnh ể huy ộng các nguồn lực.…”
2.3“Giải pháp ề ra” -
Hoàn tất“quá trình chuyển ổi sang kinh tế thị trường hiện ại, hội nhập theo
thông lệ quốc tế. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các khung khổ thể chế, pháp luật theo ________________
Nguyễn Vương Nhi _ 11219766 19