-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hướng dẫn học tập và kiểm tra, đánh giá môn học cơ sở văn hóa Việt Nam | Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Điểm môn học có 60% là kết quả làm việc nhóm (bao gồm 10% điểm quá trình và 50% điểm cuối kỳ), vì vậy yêu cầu bắt buộc mỗi sinh viên phải tham gia vào một nhóm học tập môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nhóm thuyết trình. 2.1. Thực hiện nhiệm vụ báo cáo, thuyết trình trong quá trình học để tính điểm thuyết trình nhóm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Hướng dẫn học tập và kiểm tra, đánh giá môn học cơ sở văn hóa Việt Nam | Tài liệu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Điểm môn học có 60% là kết quả làm việc nhóm (bao gồm 10% điểm quá trình và 50% điểm cuối kỳ), vì vậy yêu cầu bắt buộc mỗi sinh viên phải tham gia vào một nhóm học tập môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nhóm thuyết trình. 2.1. Thực hiện nhiệm vụ báo cáo, thuyết trình trong quá trình học để tính điểm thuyết trình nhóm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM
HỌC KỲ HÈ – KHÓA MOOC
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang TP.HCM, TH ÁNG 06 NĂM 2024 NỘI DUNG 1.
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC................................................................................................................................ 2 2.
HƯỚNG DẪN THÀNH LẬP NHÓM VÀ LÀM VI C
Ệ NHÓM ........................................................................... 3 3.
DANH SÁCH NHÓM BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH .......................................................................................... 5 4. DANH SÁCH NHÓM TI U
Ể LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC.............................................................................. 6 5.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH NHÓM KHÓA MOOC ........................................................................ 7 6.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ .................................................................................................. 8 7.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN MÔN HỌC ........................................................................................ 9 8.
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC ............................................................................................... 10 9.
MẪU ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC ..................................................................................................................... 11 10.
MẪU BỐ CỤC TIỂU LUẬN ........................................................................................................................ 12 11.
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN ........................................................................................................ 13 12. TRANG BÌA TI U
Ể LUẬN........................................................................................................................... .15 13.
CÁC DANH MỤC THAM KHẢO ................................................................................................................ 16 14.
MỤC LỤC THAM KHẢO ........................................................................................................................... 18 HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 1
1. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Điểm môn học là điểm trung bình chung của điểm quá trình và điểm cuối kỳ,
được tính theo công thức: ĐIỂM MÔN HỌC = (ĐIỂM QUÁ TRÌNH + ĐIỂM CUỐI KỲ)/2
Trong đó, điểm cá nhân chiếm 40% và điểm nhóm chiếm 60%. ĐIỂM QUÁ TRÌNH STT NỘI THỰC TRỌNG SỐ DUNG HÌNH THỨC HIỆN ĐIỂM 1. BT# 1 Trắc nghiệm online Cá nhân 20% 2. BT# 2 Trắc nghiệm online Cá nhân 20% 3. BT# 3 Thuyết trình Nhóm 10% TỔNG 50%
ĐIỂM CUỐI KỲ STT NỘI TRỌNG SỐ DUNG HÌNH THỨC THỰC HIỆN ĐIỂM Tiểu luận Viết Nhóm 50% HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 2
2. HƯỚNG DẪN THÀNH LẬP NHÓM VÀ LÀM VIỆC NHÓM
1. Điểm môn học có 60% là kết quả làm việc nhóm (bao gồm 10% điểm quá trình
và 50% điểm cuối kỳ), vì vậy yêu cầu bắt buộc mỗi sinh viên phải tham gia vào
một nhóm học tập môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam.
2. Nhóm thuyết trình
2.1. Thực hiện nhiệm vụ báo cáo, thuyết trình trong quá trình học để tính điểm
thuyết trình nhóm. Số lượng nhóm thuyết trình gồm 10 SV (+-1). Thời gian lập
nhóm và chọn đề tài thuyết trình từ tuần 1 đến tuần 2 (Lập danh sách theo mẫu ở Mục 3).
2.2. Thực hiện báo cáo thuyết trình: quay video, đại diện 1 thành viên nộp file
PPT, danh sách nhóm thuyết trình và link video thuyết trình nhóm trên trang
Dạy học số. Thời gian từ tuần 4-5.
3. Nhóm tiểu luận:
- Số lượng: 5 thành viên (tách từ nhóm thuyết trình), nhóm tiểu luận (A,B)
Ví dụ: nhóm thuyết trình 1 gồm 10 sinh viên thì chia thành nhóm tiểu luận 1A
có 5 SV, nhóm tiểu luận 1B có 5 SV.
- Mỗi nhóm tiểu luận cử một nhóm trưởng. (Lập danh sách theo mẫu ở Mục 4). HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 3
Lập nhóm thuyết trình
Báo cáo thuyết trình - Số lượng: 10 SV
Lớp MOOC: nộp link video + file PPT - Tuần 1- 2 - Thời gian: tuần 4 - 5 Nhóm Tiểu luận Nộp Tiểu luận Chia thành 2 nhóm - Bản in Nhóm A. 5 thành viên - File PDF Nhóm B. 5 thành viên
- Thời gian: 7-8 (đầu tháng 8) HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 4
3. DANH SÁCH NHÓM BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
HỌC KỲ…. NĂM HỌC…
TÊN NHÓM THUYẾT TRÌNH: Mã lớp_nhóm số… (M1_5)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
Tên đề tài (viết chữ in hoa):
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. STT Họ và tên
Mã số sinh viên Số điện thoại Tỷ lệ đánh giá 1. …% 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.
Tổng: … thành viên
Nhóm trưởng:………………………………………………………
Ghi chú: Tỷ lệ đánh giá là phần nhóm tự đánh cho mức độ hoàn thành của mỗi thành viên,
được quy định từ 0-100% (tùy theo từng cá nhân). Kết quả này phải được bình chọn công
khai, thông báo đến tất cả các thành viên trong nhóm được biết. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 5
4. DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
HỌC KỲ…. NĂM HỌC….
TÊN NHÓM TIỂU LUẬN: Mã lớp-mã nhóm T Ể I U LUẬN_A/B (M1_5A)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
Tên đề tài (viết chữ in hoa):
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. STT Họ và tên
Mã số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành Chữ k í 1 …..% 2 3 4 5 6 NHÓM TRƯỞN G
(Họ tên, MSSV, số điện thoại, chữ kí) Ghi chú: Tỷ lệ % l
à mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiểu luận của từng thành viên, được
đánh giá công khai và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm, có chữ kí xác nhận của
từng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng.
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày ……… tháng …… năm………
Giảng viên (kí tên) HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 6
5. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH NHÓM KHÓA MOOC STT TIÊU CHÍ ĐIỂM
NỘI DUNG CHI TIẾT
File trình chiếu power point hợp lí 1,0
Hình thức, bố cục,
Video có mặt 100% thành viên 1 thái độ (3,0 điểm)
Video rõ âm thanh, hình ản h 2,0
Nộp link video đúng quy định 3,0
Nội dung đúng trọng tâm, yêu cầu 2 Nội dung 1,0
Tính thời sự, cập nhật, thực tiễn (6,0 điểm ) 2,0
Báo cáo viên trình bày rõ ràng, mạ lạc, thuyết phục 3 Sáng tạo 1,0
Thiết kế, trình bày có tính sáng tạo (1,0 điểm) HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 7
6. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ STT TIÊU CHÍ ĐIỂM
NỘI DUNG CHI TIẾT
Bố cục chặt chẽ, hợp lí, đúng quy định. Hình thức,
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, logic. 1 bố cục
1,0 Trích dẫn, ghi chú, hệ thống tài liệu tham khả (1,0 điểm) đúng quy định.
Không/rất ít lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật.
Phần mở đầu: trình bày được lý do chọn đề tà
1,0 lịch sử vấn đề và xác định đúng đối tượng, phạm Kiến thức
vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 2 cơ bản
Trình bày và phân tích được cơ sở lý luận củ (4,0 điểm)
3,0 vấn đề nghiên cứu.
Rút ra kết luận cụ thể, rõ ràng về nội dun nghiên cứu.
Liên hệ vấn đề nghiên cứu vào thực tiễn (vùn Vận dụng,
3,0 văn hóa/địa phương/dân tộc cụ thể) theo yêu cầ 3
liên hệ thực tế của đề tài. (5,0 điểm)
2,0 So sánh, đối chiếu, đề xuất giải pháp để giải
quyết các vấn đề thực tiễn. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 8
7. QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN MÔN HỌC
1. Tiểu luận môn học dùng để đánh giá điểm kết thúc môn học Cơ sở văn hóa Việt
Nam, được thực hiện bởi nhóm viết tiểu luận.
2. Quy trình thực hiện tiểu luận kết thúc môn học: GV GV Chọn Viết đề Viết Nộp phê góp ý, đề tài tiểu tiểu cương duyệt luận sửa chữa luận
2.1 Chọn đề tài tiểu luận: SV chọn đề tài trong Danh mục ngân hàng đề tài môn
học do GV cung cấp, hoặc chọn đề tài khác – phù hợp với nội dung, mục
tiêu, chuẩn đầu ra môn học.
2.2 Lập đề cương tiểu luận và nộp đề cương: SV lập đề cương sơ lược tiểu luận
theo mẫu. Thời gian từ tuần 3 đến tuần 4.
2.3 Viết tiểu luận: SV thực hiện viết tiểu luận theo mẫu từ tuần 5 đến tuần 7.
2.4 GV góp ý, sửa chữa; SV hoàn thiện tiểu luận
2.5 Nộp tiểu luận: thời gian từ tuần 8
- Đối với lớp MOOC: nộp tiểu luận bằng cả 2 hình thức, bản in và file
PDF trên trang Dạy học số. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 9
8. HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC
1. Sau khi chọn được đề tài tiểu luận, nhóm tiểu luận cần viết đề cương sơ lược
trình bày hướng nghiên cứu và dự kiến nghiên cứu, hướng liên hệ thực tiễn theo yêu
cầu. Sau đó nộp đề cương sơ lược để GV góp ý, phê duyệt đề cương trước khi thực hiện viết tiểu luận.
2. Đề cương sơ lược có thể được thực hiện theo mẫu sau:
a. Tên đề tài tiểu luận: b. Nhóm thực hiện: c. Nội dung đề cương: - Tham khảo mẫu 9.
- Lưu ý: đề cương cần chỉ rõ phạm vi thực tiễn tiểu luận sẽ vận dụng, liên hệ, ví
dụ vùng văn hóa, địa phương (làng/xã/tỉnh/thành phố…), dân tộc cụ thể. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 10
9. MẪU ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM STT THÔNG TIN NỘI DUNG 1 Tên đề tài
………………………………………………………….. 2
Nhóm thực hiện ……………………………………………………………
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ……………………………….. 3 Chương 1
1.1 ………………………………………………………
1.2 ………………………………………………………
1.3 ………………………………………………………
VẬN DỤNG/LIÊN HỆ THỰC TIỄN …. ………………
Cần nêu rõ địa phương/vùng văn hóa/dân tộc… dự kiến 4
tiểu luận sẽ vận dụng, liên hệ cụ thể. Chương 2
2.1 ………………………………………………………
2.2 ………………………………………………………
2.3 ……………………………………………………… HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 11
10. MẪU BỐ CỤC TIỂU LUẬN MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT (nếu có)
DANH MỤC BẢNG, BIỂU (nếu có)
DANH MỤC HÌNH ẢNH (nếu có) PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ…. (Thuộc yêu cầu nội dung Kiến thức cơ bản của đề tài) 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG/LIÊN HỆ THỰC TIỄN VĂN HÓA …. VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP (Thuộc yêu cầu nội dung Vận dụng/Liên hệ của đề tài) 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2
KẾT LUẬN (Trình bày tóm tắt lại các nội dung chương 1, chương 2 và nêu kết luận)
TÀI LIỆU THAM KHẢO (phải trình bày theo quy định được hướng dẫn cụ thể dưới đây) HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 12
11. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN 1. Trang bìa
- Cần có đầy đủ thông tin: tên trường (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ
Chí Minh), tên khoa (Chính trị và Luật), tên đề tài, mã môn học, nhóm thực hiện (ghi
tên lớp-nhóm thực hiện, ví dụ N1_5), Giảng viên hướng dẫn, ngày tháng.
- Trang 2 : Trang ghi danh sách thành viên viết tiểu luận (mã số sinh viên, họ
tên, đánh giá nhóm, chữ kí) và phần giảng viên nhận xét và đánh giá, ghi điểm.
- SV tham khảo mẫu trang bìa ở Mục 13.
2. Hình thức trình bày chung
- Khổ giấy: A4, in một mặt.
- Kiểu chữ (Font): Times New Roman, Unicode, cỡ chữ (font size): 12-13, cách
dòng (line spacing): 1,3 -1,5 lines.
- Định lề (Margin): - Top: 2,5 cm - Bottom: 2,5 cm - Left: 3 cm - Right: 2 cm
- Header: 1,5 cm - Footer: 1,5 cm 1.5.
- Phải đánh số trang (Page nuber), bắt đầu từ Phần Mở đầu đến Phần kết luận,
không tính Tài liệu tham khảo . )
- Đánh các số chương mục: theo số Ả rập (1,2,3…), không được phép đánh số La Mã (I, II, …) 1.7.
- Độ dài tiểu luận: 20 - 30 trang; (+-10%)
3. Hướng dẫn trình bày danh mục Tài liệu tham khảo
3.1. Tài liệu tham khảo phải được dẫn nguồn theo quy định cụ thể như sau:
1. Nếu là bài viết trên tạp chí: Số thứ tự, tên tác giả, tên tạp chí (in nghiêng), tập số, năm.
Ví dụ: 1. Nguyễn Viết Cường, Quản lý di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở
Việt Nam theo Công ước Di sản thế giới, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, 2020 HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 13
2. Nếu là sách: Số thứ tự, tên tác giả, tên sách (in nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản.
Ví dụ: 1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn học, 2021
3. Tài liệu Internet: Tên giác giả, năm đăng tải- phát hành, Tên bài viết, ngày
truy cập, đường dẫn: link…
Ví dụ: Cục Di sản văn hóa (2023), Chuyển giao Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”
từ Pháp về Việt Nam, truy cập ngày 05/12/2023
http://dsvh.gov.vn/chuyen-giao-an-vang-hoang-de-chi-bao-t - u phap-v - e viet- nam-22132
3.2 Tạo chú thích ở cuối trang dạng Footnote
Trong một số văn bản cần phải chú thích để người đọc có thể hiểu rõ hơn, ví
dụ như chú thích những từ viết tắt, những thuật ngữ, … Công cụ Footnote trong Ms
Word 2010 cho phép tạo chú thích ở cuối trang.
Đặt con trỏ chuột tại vị trí cần chú thích, nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+F. Con
trỏ sẽ tự động nhảy đến cuối trang để nhập vào nội dung chú thích. Nội dung chú thích
giống cách trình bày Tài liệu tham khảo. Ví dụ:
“Tuy nhiên số hóa di sản không đơn giản chỉ là giới thiệu lại các di sản văn hóa
(như kho thông tin khổng lồ trên Internet) mà quan trọng hơn là “quá trình chuyển
hóa thông tin để có thể nhận biết, khai thác sâu về di sả1n t ” hông qua các hình thức
và phương tiện kỹ thuật công chúng dễ tiếp cận như cơ sở dữ liệu số, sản phẩm 3D,
các website, phòng trưng bày ảo…”
1 Nguyễn Hải Ninh: Vài suy nghĩ ban đầu về số hóa di sản văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(26), 2009. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 14
12. TRANG BÌA TIỂU LUẬN 2,5 cm M1_5A A4 3 cm 2 cm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÊN ĐỀ TÀI Mã lớp môn học
MÃ MÔN HỌC: IVNC320905_ 01CLC
HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023-2024
Thực hiện: Nhóm tiểu luận (M1_5A)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TP.HCM, THÁNG 01 NĂM 2024 2,5 cm HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 15
13. CÁC DANH MỤC THAM KHẢO
DANH MỤC VIẾT TẮT (nếu có)
STT Chữ, kí hiệu viết tắt Ý nghĩa 1 DSVH Di sản văn hóa 2 ĐTVH Đặc trưng văn hóa 3 PVT Phi vật thể 4 VHH Văn hóa học 5 VHXH Văn hóa xã hội
DANH MỤC BẢNG (nếu có)
Bảng 1.1. Phân loại di sản văn hóa .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Thống kê số l ợng ư
các lễ hội sinh hoạt dân gian ở
Bắc BộError! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Phân loại các di sản ở V ệ
i t Nam ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá ................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ (nếu có)
Biểu đồ 1.1. Phân vùng văn hóa Việt Nam ........................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 1.2. Phân bố thời gian ủ
c a lễ hội .......................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.1. Phạm vi ứng dụng của Ngũ hành .................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2 Kết quả khảo sát đánh giá .............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ẢNH (nếu có)
H1.1. Dân tộc Khmer ......................................................... Error! Bookmark not defined.
H2.1. Trang phục truyền thống dân tộc Khmer ................. Error! Bookmark not defined. H2.2. Lễ hội đ
ua ghe ngo ở Sóc Trăng .............................. Error! Bookmark not defined. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 16
Trình bày hình ảnh trong tiểu luận (kèm tên hình, tên tác g ả i - nếu có, dẫn nguồn)
H2.2 Lễ hội đua ghe ngo ở Sóc Trăng
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng) HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 17
14. MỤC LỤC THAM KHẢO MỤC Ụ
L C ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Lịch sử vấn đề ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỄ HỘI .............. Error! Bookmark not defined. 1.1 Khái niệm ễ
l hội ....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2 Phân loại ễ
l hội ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Các đặc trưng của lễ hội truyền thống Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC
TRĂNG ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1 Khái quát về người Khmer ở Sóc Trăng .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Sóc Trăng ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Người Khmer ở Sóc Trăng................................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của người Khmer ở
Sóc Trăng ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Lễ hội Chôl Chnăm Thmây mừng năm mới ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Lễ hội Ok Om Bok cúng trăng .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Lễ hội đua ghe ngo............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3 Giá trị văn hóa- xã hội của lễ hội truyền thống người Khmer ở Sóc Trăng ...... Error! Bookmark not defined.
2.4 Giải pháp bảo tồn và phát triển lễ hội truyền thống người Khmer ở Sóc TrăngError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ....................................................................... Error! Bookmark not defined. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. Error! Bookmark not defined. HƯỚ Ẫ
NG D N HỌC TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CƠ SỞ T VĂN HÓA VIỆ NAM 19