Hướng dẫn ôn tập giữa kỳ 1 Toán 8 năm 2021 – 2022 trường THCS Giảng Võ – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương hướng dẫn ôn tập giữa kỳ 1 Toán 8 năm 2021 – 2022 trường THCS Giảng Võ – Hà Nội. Mời các bạn theo dõi và đón đọc!

TRƯNG THCS GING
T TOÁN CN - TIN
NG DN ÔN TP KIM TRA GIA K 1
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2021-2022
A. KIN THC CN NH
I. ĐI S
- Nhân đa thức với đa thức.
- Nhng hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân t.
II. HÌNH HC
- Hình thang.
- Đưng trung bình ca tam giác, ca hình thang.
- Hình bình hành.
B. BÀI TP THAM KHO
I. Bài tp trc nghim:
Câu 1. Kết qu ca phép tính
2
)2 3( )( 2x x x
là:
A.
32
4 6;x x x
B.
C.
32
4 6;x x x
D.
32
4 6.x x x
Câu 2. Phân tích đa thức
2
5 3 15()xx
thành nhân tử, ta được kết qu:
A.
;(( ))5 2xx
B.
;((5) 8)xx
C.
;(( )58)xx
D.
.(( ))5 8xx
Câu 3. Rút gn biu thc:
2 2 2 2
( 2 )( 2 4 ) ( 2 )( 2 4 )M x y x xy y x y x xy y
, ta được kết qu là:
A.
3
16 ;y
B.
3
2;x
C.
33
;2 16xy
D.
33
2 16 .xy
Câu 4. Tính giá tr ca biu thc
2
11
2 16
A x x
ti x = 49,75 ta đưc kết qu
:
A. 2500; B. 250; C. 50; D. 25000.
2
Câu 5. Cho biết
2
3 3 ( 2) 36y y y
. Giá tr ca
y
là:
A . 5; B. 6; C. 7; D. 8.
Câu 6. Giá tr nh nht ca biu thc P = 3x
2
4x + 10 là:
A.
4
;
3
B.
26
;
3
C.
26
;
3
D. 10.
Câu 7. Cho
ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung đim AM, E là giao
đim của BD và AC, F là trung điểm ca EC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
2AE = EC;
B.
;2AE EC
C.
;FC AF
D.
.MF BE
Câu 8. Chn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Độ dài đường trung bình ca hình thang bng na tổng hai đáy;
B. Đường trung bình ca tam giác song song vi cnh th ba bng na cnh
y;
C. Hình thang có hai cnh bên bng nhau là hình thang cân;
D. T giác hai đường chéo ct nhau tại trung điểm mỗi đường hình bình
hành.
Câu 9. Cho
ABC có chu vi 32cm. Gi E, F, P lần lượt là trung điểm ca các
cnh AB, BC, CA. Chu vi ca
EPF là:
A. 17cm; B. 33cm; C. 15cm; D. 16cm.
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD có A = 3B. S đo các góc của hình bình
hành ABCD :
A. A=C=90
0
; B=D=30
0
B. A=C=135
0
; B=D=45
0
C. A=D=135
0
; B=C=45
0
D. A=C=45
0
; B=D=135
0
II. Bài tp t lun:
Bài 1. Rút gn biu thc:
a)
2
3 2 2 5 3 ;x x y y x x
b)
22
2
3 4 4 3 2 5 2 5 50 ;x x x x x
c)
3
2
2 1 4 2 1 2 3 36 ( 1).x x x x x x
Bài 2. Tìm x, biết:
a)
2
4 1 4 3 2;x x x
3
b)
3 4 1 2 3 (2 3) 28;x x x x
c)
22
2 1 4 2 1 4 1 2 4042 2021.x x x x x x
Bài 3.
1. Phân tích các đa thc sau thành nhân t:
a)
3 2 2 3 3
4 8 12 ;x y x y xy
b)
22
2 5 9 ;xx
c)
22
4 9 6 1;x y y
d)
2
5 14.xx
2
*
. Cho ba s thc
,,a b c
tha mãn
2 2 2
3 4 2 12 24 49.a b c a b c
Tính giá tr ca biu thc:
2021 2022
2020
1 2 .P a b c
3
*
. Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
22
2 2 2 10 10 2021Q x y xy x y .
Bài 4. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Biết AB = 5cm, BC = 7cm, CD = 11cm.
V các đưng cao AH BK ca hình thang ABCD. Gi M, N, P th t trung điểm
ca các đon thng AD, BH, BC.
a) Tính độ dài đoạn thng MP;
b) Tính độ dài các đoạn thng HK, DH, AH, NP;
c) Chng minh t giác MPKH là hình thang cân, t đó suy ra MK = PH.
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD. Biết AD = 3cm, AB = 6cm, ADC=60
0
. Gi M,
N, P th t là trung điểm ca các đon thng AB, CD, BC.
a) Tính s đo góc DCB.
b) Tính s đo góc DCA.
c) Tính độ dài các đoạn thng AN, MN, AC, MP, NP.
Chúc con ôn tp tt và làm bài kim tra đạt kết qu cao!
4
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
TỔ TOÁN – LÝ – CN - TIN MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2021-2022
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. ĐẠI SỐ
- Nhân đa thức với đa thức.
- Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử. II. HÌNH HỌC - Hình thang.
- Đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Hình bình hành.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Kết quả của phép tính 2
(x  2x – 3)(x  2) là: A. 3 2
x – 4x x – 6; B. 3 2
x  4x x – 6; C. 3 2
x  4x x  6; D. 3 2
x  4x x – 6.
Câu 2. Phân tích đa thức 2
(x – 5) – 3x  15 thành nhân tử, ta được kết quả là: A. (x – 5 ( ) x – 2 ; ) B. (x  5 ( ) x – 8 ; ) C. (x – ( ) 5 x  8 ; ) D. (x – 5 ( ) x – 8 . )
Câu 3. Rút gọn biểu thức: 2 2 2 2
M  (x  2 y)(x – 2xy  4 y ) – (x – 2 y)(x  2xy  4 y ) , ta được kết quả là: A. 3 16 y ; B. 3 2x ; C. 3 3 2x  16 y ; D. 3 3 2x  16 y . 1 1
Câu 4. Tính giá trị của biểu thức 2 A x x
tại x = 49,75 ta được kết quả 2 16 là: A. 2500; B. 250; C. 50; D. 25000. 2 Câu 5. Cho biết 2
3y  3y( y  2)  36 . Giá trị của y là: A . 5; B. 6; C. 7; D. 8.
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3x2 – 4x + 10 là: 4 26 26 A. ; B.  ; C. ; D. 10. 3 3 3
Câu 7. Cho  ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AM, E là giao
điểm của BD và AC, F là trung điểm của EC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 2AE = EC; B. AE  2EC; C. FC AF; D. MF B . E
Câu 8. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Độ dài đường trung bình của hình thang bằng nửa tổng hai đáy;
B. Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy;
C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân;
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Câu 9. Cho  ABC có chu vi là 32cm. Gọi E, F, P lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, BC, CA. Chu vi của  EPF là: A. 17cm; B. 33cm; C. 15cm; D. 16cm.
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD có A = 3B. Số đo các góc của hình bình hành ABCD là:
A. A=C=900; B=D=300
B. A=C=1350; B=D=450
C. A=D=1350; B=C=450
D. A=C=450; B=D=1350
II. Bài tập tự luận:
Bài 1. Rút gọn biểu thức:
a) x x y  y x   2 3 2 2 5  3x ; 2 2
b)  x     x      x  x 2 3 4 4 3 2 5 2 5  50x ;
c)  x   x x     x  3 2 2 1 4 2 1 2 3
 36x(x 1).
Bài 2. Tìm x, biết:
a) x x     2 4 1 4 x  3  2; 3
b)  x  34x  
1  2x  3(2x  3)  28; c)  x   2 x x   2 2 1 4 2
1  4x 1 2x  4042x  2021. Bài 3.
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2 2 a) 3 2 2 3 3
4x y  8x y 12xy ;
b) 2x  5   x  9 ; c) 2 2
4x  9 y  6 y 1; d) 2 x  5x 14.
2*. Cho ba số thực a, b , c thỏa mãn 2 2 2
a  3b  4c  2a 12b  24c  49. 2021 2022
Tính giá trị của biểu thức: 2020 P a  b   1  c  2 .
3*. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2
Q  2x  2 y  2xy 10x 10 y  2021.
Bài 4. Cho hình thang cân ABCD (AB // C
D). Biết AB = 5cm, BC = 7cm, CD = 11cm.
Vẽ các đường cao AH và BK của hình thang ABCD. Gọi M, N, P thứ tự là trung điểm
của các đoạn thẳng AD, BH, BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MP;
b) Tính độ dài các đoạn thẳng HK, DH, AH, NP;
c) Chứng minh tứ giác MPKH là hình thang cân, từ đó suy ra MK = PH.
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD. Biết AD = 3cm, AB = 6cm, ADC=600. Gọi M,
N, P thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, BC. a) Tính số đo góc DCB. b) Tính số đo góc DCA.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AN, MN, AC, MP, NP.
Chúc con ôn tập tốt và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao! 4