IAS 16: Tài sản hữu hình (Chuẩn mực kế toán quốc tế) | Học viện Tài chính
Tài liệu gồm 50 trang, bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan IAS 16: Tài sản hữu hình giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Chuẩn mực kế toán quốc tế Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chuẩn mực kế toán quốc tế
Trường: Học viện Tài chính
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
IAS 16: TÀI SẢN HỮU HÌNH Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn ghi nhận Thời điểm ghi nhận
Xác định giá trị ban đầu
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao Thanh lý 1. Phạm vi áp dụng - Không áp dụng:
Máy móc thiết bị nắm giữ để bán
Tài sản có tính chất sinh học
Quyền khai thác tài nguyên khoáng sản -
Một số khái niệm cơ bản:
Nhà xưởng máy móc, thiết bị: (1) DN nắm giữ để phục vụ cho sản xuất
hàng hóa dịch vụ, phục vụ cho thuê (2) được ước tính thời gian sử dụng nhiều
hơn một kì 2. Tiêu chuẩn ghi nhận
- Đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai
- Giá trị tài sản phải được xác định đáng tin cậy a) Tiêu chuẩn 1:
- Để xác định được lợi ích kinh tế trong tương lai cần dựa vào bằng chứng hiện
có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi rủi ro liên quan
- PPE để phục vụ cho việc đảm bảo an toàn trong sxkd và bảo vệ môi
trường dù không trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế nhưng nó vẫn đủ điều kiện để ghi nhận là PPE
- Phụ tùng thiết bị phụ trợ:
Được dùng gắn liền với máy móc thiết bị, không được sử dụng thường
xuyên => chúng được hạch toàn là máy móc thiết bị riêng biệt và ước
tính thời gian sử dụng ít hơn thiết bị chính ( cũng khấu hao luôn)
Nếu thời gian sử dụng ít hơn 1 năm chúng được coi là HTK => chi phí
của nó được hạch toán chi phí trong kì
Nếu thời gian sử dụng trên 1 năm được coi là PPE , hạch toán là máy
móc thiết bị riêng biệt và ước tính thời gian sử dụng ít hơn thiết bị chính ( cũng khấu hao luôn)
Thời điểm trích khấu hao cho: (1) thiết bị dự phòng và (2) vật tư và phụ tùng thay thế
Thiết bị dự phòng: trích khấu hao ngay tại thời điểm ban đầu (cùng
với thiết bị chính) bởi vì tại thời điểm này thiết bị dự phòng này đã sẵn sàng đưa vào sử dụng
Vật tư phụ tùng thay thế: chỉ khấu hao khi chúng được đem đi lắp đặt
và thay thế ( ko phải tại thời điểm ban đầu)
- Có thể phân bổ tổng chi phí của tài sản cho các bộ phận cấu thành của nó và
hạch toán riêng biệt mỗi bộ phận. Do vậy mỗi bộ phận sẽ ước tính thời gian
sử dụng là khác nhau và pp khấu hao cũng khác nhau (VD: một tòa nhà là tài
sản tổng bao gồm: đất, mái nhà, hệ thống thang máy, thiết bị nội thất…) b) Tiêu chuẩn thứ 2
- Giá trị tài sản xác định đáng tin cậy thông qua nguyên giá của tài sản đó. Các
trường hợp xác định nguyên giá - Trường hợp PPE mua ngoài:
Giá mua ( thuế nk, thuế ko hoàn lại.. – chiết khấu thương mại)
Chi phí đem tài sản vào sẵn sàng sử dụng
Chi phí ước tính di dời và tháo dỡ tài sản, khôi phục mặt bằng …
Chi phí ko được tính vào:
• Hao hụt vượt định mức của việc nâng cấp tài sản
• Chi phí đào tạo nhân viên • Chi phí hành chính
• Các khoản lỗ do máy móc ko hoạt động như dự kiến
- Liên quan đến sản phẩm tạo ra từ việc chạy thử dây chuyền…:
Trước sửa đổi: thu nhập từ việc bán các sản phẩm này sẽ được trừ khỏi nguyên giá
Sau sửa đổi: thu nhập từ việc bán sản phẩm và chi phí chạy thử được ghi
nhận vào báo cáo lãi lỗ trong kì thay vì trừ khỏi nguyên giá - Trường hợp tự
xây dựng, tự sản xuất:
Nguyên giá như trường hợp mua sắm
Lãi tín dụng ( đi vay để mua nvl về xây dựng) được tính vào NG
Chi phí không hợp lý như lãng phí lao động hoặc các khoản chi phí vượt
mức => không tính vào nguyên giá
Lãi nội bộ không tính vào nguyên giá
- Trường hợp hình thành do trao đổi
Nguyên giá xác định theo giá trị hợp lý trừ khi: (1) giao dịch không có
yếu tố thương mại (2)Giá trị hợp lý ko được xác định đáng tin cậy
Nếu tài sản ko được ghi nhận theo giá hợp lý thì sẽ xác định theo giá trị
ghi sổ= giá trị còn lại (carrying amount) của tài sản đem trao đổi
(NG-HMLK) => 2 trường hợp dòng trên
3. Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
- Nguyên tắc: chi phí làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản
đó được ghi nhận làm tăng nguyên giá. Chi phí ko thỏa mãn điều kiện tăng NG
thì ghi nhận CP sản xuất kinh doanh trong kì - Chi phí làm tăng nguyên giá có đặc điểm:
Thay đổi bộ phận của tài sản -> tăng thời gian sử dụng-> tăng công suất
Cải thiện bộ phận của TS-> tăng chất lượng sản phẩm sx ra
Áp dụng công nghệ-> giảm chi phí hoạt động của TS -
Chi phí bảo dưỡng thường xuyên: ghi nhận vào chi phí trong kì
- Chi phí sửa chữa bất thường, chi phí sửa chữa lớn:
Nếu chi phí này chủ yếu để thay các bộ phận quan trọng của thiết bị thì
nó được vốn hóa vào nguyên giá đồng thời ghi giảm giá trị còn lại của
các bộ phận được thay thế (kể cả trường hợp các bộ phận thay thế trước
đó không được ghi nhận và khấu hao một cách riêng biệt).
Nếu chi phí sửa chữa chủ yếu là: chi phí nhân công, chi phí thay thế các
bộ phân không trọng yếu, …. Sẽ được ghi nhận toàn bộ vảo chi phi trong kì
- Chi phí bảo trì TSCĐ định kỳ theo yêu cầu kĩ thuật:
Không được trích trước chi phí này vì tại thời điểm trích trước doanh
nghiệp chưa có nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ các giao dịch trong quá
khứ và do đó chưa đủ để ghi nhận một khoản dự phòng nói riêng và
một khoản nợ phải trả nói chung
Thực hiện ghi giảm toàn bộ GT ghi sổ (carrying amount) của chi phí lần
trước đó nếu chưa được phân bổ hết (không phân biệt chi phí major
inspection trước đó có được ghi nhận và khấu hao tách biệt hay không)
Đồng thời vốn hóa chi phí lần này vào giá trị của tài sản (ghi nhận tách
biệt với các bộ phận hữu hình khác và khấu hao trong thời gian bảo trì
định kì theo thông số kỹ thuật)
4. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu:
Mô hình giá gốc: giá trị của tài sản sau ghi nhận ban đầu bằng nguyên giá
trừ giá trị khấu hao lũy kế và giá trị tổn thất lũy kế
Mô hình đánh giá lại PPE
- Giá trị của tài sản sau ghi nhận ban đầu = giá trị đánh giá lại ( nếu giá trị hợp
lý của tài sản được xác định một cách đáng tin cậy
Giá trị ghi sổ = giá trị hợp lý – khấu hao lũy kế - giám giá trị tổn thất lũy kế
- Mô hình được áp dụng:
Việc đánh giá lại tài sản được thực hiện thường xuyên
Tài sản được đánh giá theo giá trị hợp lý dựa trên mô hình phân cấp của giá trị hợp lý
Một TS đánh giá thì tất cả các tài sản còn lại phải đánh giá cùng lúc
Giá trị tài sản tăng -> ghi có vào OCI (báo cáo thu nhập toàn diện) và
thặng dư đánh giá lại trong vcsh
Giá trị tài sản giảm -> hạch toán vào chi phí trong P&L (báo cáo lãi lỗ)
sau khi “giảm trừ hết khoản thặng dư đánh giá lại”
- Các bước ghi nhận Tăng giá trị Giảm giá trị
- Điều chỉnh giá hợp lý cũ thành - Như thế giá hợp lý mới - Nt
- Xóa sổ khấu hao lũy kế - Nt
- Hoàn nhập khoản lỗ (nếu có) - Hoàn nhập khoản thu được phát phát sinh từ
giao dịch đánh giá sinh từ giao dịch đánh giá lại lại giảm giá trị trước đó tăng giá trị trước đó
- Ghi chênh lệch tăng vào thặng - Ghi chệnh lệch giảm giá trị tài dư đánh giá
lại sản lên báo cáo thu nhập
- Ví dụ minh họa: Ngày 1/1/2019, cty A có báo cáo tình hình tài chính như
sau: Tscđ: 100, vốn góp csh: 100. Tscđ khấu hao 5 năm từ 1/1/2019. Cty áp
dụng mô hình đánh giá lại. Một số sự kiện phát sinh như sau:
31/12/2019: công ty xác định giá trị của tài sản X sau khi đánh giá lại là 125
31/12/2020: cty bán tài sản X với giá 110 thu bằng tiền mặt - 31/12/2019
Báo cáo tình hình tài chính: tscđ 80 (100/5) , vốn góp csh 100
Báo cáo KQHDDKD: cp khấu hao (20)
- 31/12/2019 tại thời điểm đánh giá lại ( 125- 80=45)
Bút toán hạch toán: Nợ tscđ: 45/ có thu nhập toàn diện khác:45
Báo cáo tình hình tài chính: Tscđ: 125 • Vốn góp csh: 100
• Ln chưa pp: (20) Thăng dư đánh giá lại: 45 Báo cáo KQKD: • Cp khấu hao: (20)
• Thu nhập toàn diện khác: 45
- 1/1/2020: khi đã điều chỉnh giá hợp lý -> mới (80->125), xóa sổ khấu hao
lũy kế (20). Ta có khấu hao mới 125/4 = 31.5 ( vì còn 4 năm sử dụng) lOMoAR cPSD| 38699685
Bút toan hạch toán khấu hao: nợ cp khấu hao 31,25/ có hao mòn lũy kế 31,25 - 31/12.2020
Báo cáo tình hình tài chính: • Tscđ: 125-31,25=93,75 • Vốn góp: 100
• Lợi nhuận cpp: (31.25)
• Thăng dư đánh giá lại: 45
Báo cáo KQKD: cp khấu hao ( 31,25)
- 31/12/2020: Bán tài sản với giá 110 Bút toán ghi nhận: Nợ tiền 110 Có tscđ 93.75
Có lãi thanh lý tài sản 16,25
Nợ thặng dư đánh giá lại 45 Có lợi
nhuận chưa phân phối 45 Báo cáo tình
hình tài chính: Tiền : 110 • Vốn góp csh: 100
• Lợi nhuận chưa phân phối = 45- 31,25 + 16,25=10 Báo cáo KQKD:
• Chi phí khấu hao (31,25) –> của năm 2020 -> tương ứng các tài
khoản 641,642, 627 nằm trên báo cáo lãi lỗ
• Lãi từ giao dịch thanh lý tài sản: 16,25 -> tương ứng thu nhập
khác trên báo cáo lãi lỗ (711) 5. Khấu hao
- Khấu hao từng kì hạch toán vào chi phí SXKD
- Giá trị khấu hao phải được phân bổ một cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích
- Khấu hao của tài sản tính vào lãi hoặc lỗ của kỳ kế toán
- Bút toán ghi nhận: Nợ tk cp kh/ có tk khấu hao lũy kế/ dự phòng khấu hao
- Cần xem xét thời gian sử dụng hữu ích và giá trị thanh lý thu hồi ước tính ít nhất 1 lần một năm
- Khi xác định THỜI GIAN SỬ DỤNG HỮU ÍCH cần xem xét các yếu tố sau:
Mức độ sử dụng của DN đối với tài sản ( công suất/ sản lượng dự tính)
Mức độ hao mòn phụ thuộc vào: ca lam việc, việc sử chữa bảo dưỡng
của DN đối với tài sản lOMoAR cPSD| 38699685
Hao mòn vô hình phát sinh
Giới hạn có tính pháp lý như : ngày hết hạn hợp đồng của tài sản thuê tài chính 6. Thanh lý PPE
- Lãi do thanh lý ( giá trị thu hồi>giá trị sổ sách) trình bày trên báo cáo
KQHĐKD phần thu nhập khác
- Lỗ do thanh lý trình bày ở phần chi phí trên income statement - Bút toán:
Xóa sổ tài sản: Nợ thanh lý tài sản dài hạn / có nguyên giá PPE
Xóa sổ hao mòn: Nợ khấu hao lũy kế/ có thanh lý tài sản dài hạn tại giá
trị của khấu hao tại ngày thanh lý
Ghi nhận tiền thu: nợ tiền/ phải thu khách hàng – có thanh lý tìa sản dài hạn tại giá bán
7. Chi phí phát sinh do thiên tai trong thời gian đầu tư xây dựng có đủ điều
kiện để vốn hóa vào giá trị của tài sản?
- Chi phí phát sinh do thiên tai khi đã có những dự đoán và ước tính TRƯỚC
thì sẽ được vốn hóa vào giá trị tại sản. Ở đây có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: dự kiến chi phí là 35 nhưng phát sinh bằng thì tất cả 35
này được vốn hóa vào giá trị của tài sản
Trường hợp 2: dự kiến chi phí là 35 nhưng phát sinh 50=> phần chênh
lệch này được ghi nhận là chi phí tổn thất nếu kế toán xét thấy lợi ích
kinh tế thu được từ tài sản nhỏ hơn chi phí đầu tư => cần ghi nhận 15 này vào chi phí trong kì
- Chi phí phát sinh do thiên tai phát sinh bất ngờ, không lường trước được =>
được coi là một khoản chi phí tổn thất ghi nhận vào chi phí trong kì
IAS 38 – TÀI SẢN VÔ HÌNH
Quy định chung: phạm vi áp dụng, các khai niệm
Tiêu chuẩn ghi nhận và xác định giá trị
Xác định giá trị sau ghi nhận
Thời gian sử dụng hữu ích Khấu hao
Dừng trích khấu hao 1. Quy định chung
a) Phạm vi: áp dụng cho TSVH trừ trường hợp sau lOMoAR cPSD| 38699685
- TSVH thuộc quy định của chuẩn mực khác
- Tài sản tài chính
- Tài sản liên quan đến đánh giá trữ lượng và thăm dò mỏ khoáng sản
- Chi phí phát triển, khai thác khoáng sản, dầu mỏ, các loại tài nguyên không tái tạo
- Tài sản vô hình được giữ để bán ( ias 2- hàng tồn kho)
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
- Thuê tài sản vô hình
- Tài sản phát sinh từ phúc lợi người lao động
- Lợi thế thương mại có đươc khi hợp nhất kinh doanh
- Hợp đồng bảo hiểm
- Tài sản vô hình dài hạn được phân loại thành tài sản nắm giữ để bán
- Tài sản phát sinh từ các hợp đồng với khách hàng
b) Khái niệm cơ bản
- Nghiên cứu: là hoạt động tìm kiếm ban đầu và có kế hoạch -> đạt được tri
thức khoa học hoặc kĩ thuật mới
- Triển khai: ứng dụng kết quả nghiên cứu/tri thức khoa học vào một kế hoach/
một thiết kế để sản xuất sản phẩm mới..
- Kiểm soát: (1) có quyền thu được lợi ích kinh tế (2) hạn chế sự tiếp cận của
đối tượng khác đối với lợi ích đó. Đối với TSVH lợi ích kinh tế trong tương
lai có nguồn gốc từ quyền pháp lý
- Lợi ích kinh tế thu được trong tương lai từ tài sản vô hình: doanh thu bán sản
phẩm, cung cấp dịch vụ….
- Kiểm soát nguồn lực kinh tế: hiểu rằng điều kiện ghi nhận tài sản (1) có quyền
thu được lợi ích kinh tế (2) có khả năng hạn chế sự tiếp cận của những đối
tượng khác với lợi ích => nếu không thỏa mãn hai điều kiện này thì doanh
nghiệp ko có khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế - Tính có thể xác định được của TSVH:
Là tiêu chuẩn để tách biệt TSVH và lợi thế thương mại hình thành từ
hoạt động hợp nhất kinh doanh. Tải sản hình thành thông qua hợp lOMoAR cPSD| 38699685
nhất kinh doanh thỏa mãn tiêu chuẩn “có thế xác định được” và được
ghi nhận là tài sản vô hình – tách biệt lợi thế thương mại khi:
• Tách biệt khỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và
đem bán, trao đổi, cho thuê.. một cách độc lập hoặc cùng với
hợp đồng/tài sản/ nợ phải trả có thể xđinh được
• Tài sản đó phát sinh từ quyền lợi theo hợp đồng/ theo quyền lợi
hợp pháp khác. Bất kể quyền lợi này có được chuyển giao/ tách
rời khỏi doanh nghiệp/ các quyền/nghĩa vụ khác hay không
2. Tiêu chuẩn ghi nhận
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản đó
- Giá trị tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
a) Trường hợp mua ngoài:
- Thanh toán ngay: NG= giá mua + các khoản thuế (không bao gồm các khoản
thuế được hoàn lại )- ck thương mại, giảm giá + các chi phí lq
- Phương thức trả chậm: NG= giá mua trả ngay, chênh lệch được ghi vào lãi lỗ trong kì
- Chi phí ko tính vào NG:
Giới thiệu sp/dịch vụ => cp quảng cáo Cp đào tạo nhân viên
Chi phí quản lý đơn vị
Cp lãi vay “KO” được vốn hóa
b) Trường hợp hình thành từ hợp nhất kinh doanh:
- NG= giá hợp lý tại ngày mua
- Bên mua ghi nhận TSVH của bên bị mua (tách biệt khỏi LTTM) bất kể là
TSVH này đã được ghi nhận bởi bên “bị mua” hay chưa
- Với khoản mục như dự án đang nghiên cứu và triển khai (1) không được ghi
nhận trên báo cáo của bên bị sáp nhập nếu tài sản “được tạo ra từ nội bộ” (2)có
thể ghi nhận là một TS trên báo cáo TC hớp nhất nếu đủ điều kiện ghi nhận tài sản
c) TSVH hình thành từ việc trao đổi tài sản = giá hợp lý tại ngày trao
đổi,trừ th:
- Giao dịch không có yếu tố thương mại
- Giá trị hợp lý TS nhận và mang đi trao đổi không xác định được đáng tin cậy
- Do vậy, ko ghi nhân theo giá hợp lý thì ghi nhận theo “giá trị ghi sổ” (GTCL) của tài sản lOMoAR cPSD| 38699685
d) TSVH tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
- Lợi thế thương mại tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là tài sản
- Tsvh tạo ra từ nội bộ sẽ được ghi nhận là tài sản nếu phân chia được 2 gđ:
nghiên cứu – triển khai
- Nếu không có 2 giai đoạn này => toàn bộ chi phí liên quan sẽ được ghi nhận “chi phí trong kì”
- Liên quan đến “2 giai đoạn”
Nghiên cứu: chi phí phát sinh trong giai đoạn này ko được ghi nhận là
tsvh => ghi nhận cp trong kì
Triển khai: tsvh tạo ra trong gđoan triển khai được ghi nhận là tsvh nếu
thỏa mãn 6 ĐIỀU KIỆN: (chỉ khi mà thỏa mãn các điều kiện này
thì mới được ghi nhận thôi)
1) Khả thi về mặt kĩ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vào sử dụng
2) Dự định hoàn thành tài sản để sử dụng hoặc bán
3) Có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản này 4) Tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai
5) Có đầy đủ các nguồn lực kĩ thuật tài chính và các nguồn khác để
hoàn tất giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng
6) Xác định được toàn bộ chi phi trong giai đoạn triển khai
e) Ghi nhận chi phí
- Cp liên quan đến TSVH được ghi nhận là “chi phí trong kì” trừ trường hợp:
Chi phí này đáp ứng được tiêu chuẩn ghi nhận TSVH
Khoản mục này được mua trong quá trình hợp nhất kinh doanh và ko được ghi nhận là TSVH.
Khoản mục này là một bộ phận của lợi thế thương mại ghi nhận tại ngày HỢP NHẤT KINH DOANH
- Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng lại ko được
ghi nhận là TSVH (thế nên nếu phát sinh cùng tsvh đó thì nó sẽ được ghi
nhận là chi phí trong kì) Quyền nhận hàng hóa
Khoản chi phí này đáp ứng được tiêu chuẩn ghi nhận tsvh
Chi phí thành lập đơn vị ( trừ trường hợp chi phí này gồm NS của TSCĐ
như bất động sản, nhà xưởng, thiết bị)
Chi phí chuyển dịch địa điểm, tái tổ chức đơn vị
3. Thời gian sử dụng hữu ích lOMoAR cPSD| 38699685
- Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích xem xét các yếu tố:
Mức độ sử dụng dự kiến tài sản/ khả năng quản lý tài sản hiệu quả của nhân viên Vòng đời của ts
Sự lạc hậu về kỹ thuật, công nghệ, thương mại…
Tính ổn định của ngành sử dụng tài sản đó và sự thay đổi về nhu cầu thị trường
Hoạt động của đối thủ cạnh tranh
Chi phí để duy trì bảo dưỡng tài sản để thu được lợi ích kinh tế trong tương lai của tài sản
Thời gian kiểm soát sản/ hạn chế về mặt pháp lý ( ví dụ như ngày hết hạn
hợp đồng thuê liên quan..)
Tài sản vô hình với thời gian sử dụng Tài sản vô hình với thời gian sử dụng xác định không xác định
Khấu hao phải được phân bổ một cách Không được khấu hao có hệ thống trong
suốt thời gian sử Phải kiểm tra tài sản = cách so sánh giá dụng hữu ích trị có thể
thu hồi được với giá trị ghi sổ
Giá trị thanh lý ước tính = 0, trừ các của chúng TH sau:
Bên thứ 3 cam kết mua lại tài sản
khi hết thời gian sử dụng hữu ích
Có thị trường hoạt động cho tài sản
đó: (1) giá trị thanh lý được ước tính trên
thị trường này (2) chắc chắn thị trường
này vẫn hoạt động tại thời điểm kết thúc
thời gian sử dụng hữu ích DN phải xem
lại thời gian khấu khao và phương pháp
khấu hao ít nhất vào cuối mỗi năm tài chính
Bài tập 1: Công ty Lan Anh thực hiện 4 dự án nghiên cứu và triển khai. Tổng hợp
các chi phí và dòng tiền thuần thu được của mỗi dự án như sau: lOMoAR cPSD| 38699685 Dự án Số liệu thực hiện Số liệu dự toán ($1000) ($1000) Năm Năm Năm Năm Năm 200 2009 2010 2011 2012 8
Dự án Chi phí nghiên cứu và phát 15 15 20 20 - A triển
Dòng tiền thuần thu được từ dự 10 10 10 - - án
Dự án Chi phí nghiên cứu và phát 40 40 70 - - B triển
Dòng tiền thuần thu được từ dự - - 100 250 100 án
Dự án Chi phí nghiên cứu và phát 300 100 50 - - C triển
Dòng tiền thuần thu được từ dự - - 350 350 150 án
Dự án Chi phí nghiên cứu và phát 300 - - - - D triển
Dòng tiền thuần thu được từ dự - 100 50 50 - án
Dòng tiền thuần và chi phí dự án đều có thể xác định được. Các thông tin liên quan như sau:
- Dự án A nhằm đạt được những hiểu biết về thói quen di chuyển biển sâu của
cá ngừ. Dòng tiền thuần thu được từ dự án chính là số tiền chính phủ cấp là
10.000 mỗi năm trong vòng 3 năm. Chi phí được ghi nhận vào CP SXKD trong kỳ
- Dự án B liên quan đến việc triển khai cuối cùng ván trượt bằng sáp ong dễ
trượt vào những ngày đông lạnh giá và chiếc ván này đảm bảo không bị chảy
vào ngày hè nóng nhất. Chi phí đã chi ra của năm 2008 là chi phí của giai
đoạn nghiên cứu và chi phí của năm 2009 là chi phí của giai đoạn triển khai.
Chi phí năm 2018: ghi nhận là chi phí trong kì. Chi phí năm 2019: là chi phí
trong giai đoạn triển khai được vốn hóa vào giá trị của TS vô hình: 40.000
- Dự án C triển khai một loại thuốc để chấm dứt dịch bệnh trong vùng. Từ
1/1/2009 các nhà nghiên cứu tin rằng các khoản chi phí chi ra từ dự án sẽ bù
đắp bởi dự án. Tuy vây trước ngày 1/1/2009 dự án gặp phải trục trặc và tính
chắc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai chưa được xác định. Chi phí lOMoAR cPSD| 38699685
năm 2008 có 50.000 là chi phí của giai đoạn nghiên cứ và 250.000 là chi phí
của giai đoạn triển khai. Toàn bộ chi phí năm 2008 sẽ được ghi nhận là chi
phí trong kì vì chưa xác nhận được mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
- Dự án D, liên quan đến việc triển khai một sản phẩm mới trong đó 50.000 là
chi phí cho giai đoạn nghiên cứu và còn lại là chi phí chi ra trong giai đoạn
triển khai 250.000. Tuy nhiên doanh thu thuần là
200000=100.000+50.000+50.000 không chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai nên ghi nhận toàn bộ 300.000 là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Bài tập 2: Trong năm N, cty Hoa Lan mua những tài sản vô hình sau:
- Công ty mua một quyền sản xuất một loại sản phẩm mới với giá mua 500.000.
Quyền này cho phép Công ty sản xuất 200.000 sản phẩm. Trong năm N, cty
đã sản xuất 40.000 sản phẩm
- Công ty mua quyền sử dụng nhãn hiệu “coca coler” trên thị trường địa phương
với giá mua 700.000. Nhan hiệu coca coler là nhãn hiệu đồ uống nổi tiếng ở
đây trên 50 năm và công ty hy vọng nó vẫn là nhãn hiệu nổi tiếng trong thời
gian tới. Vào 31/12/N giá thị trường của quyển sử dụng nhãn hiệu coca coler là 680.000
Liên quan tới hai TSVH trên, mức chi phí khấu hao trong năm N (kỳ kế toán
1/1/N đến ngày 31/12.N) là bao nhiêu
- Với quyền sở hữu sản phẩm, sử dụng PP khấu hao: giá trị khấu hao =
- Nhãn hiệu coca coler không có thời gian sử dụng hữu ích xác định nên
không trích khấu hao cho tài sản này. Vào ngày 31.12.N thực thiện đánh giá
lại tài sản này ghi nhận khoản lỗ do đánh giá lại là 20.000 vào chi phí trong kì
Bài tập 3: Cty Hoàng Hà sở hữu quyền kinh doanh sản phẩm LP mà công ty mua
vào ngày 1.1.N với giá mua là 100.000 trong vòng 5 năm. Công ty sử dụng phương
pháp đường thẳng để khấu hao
Tại ngày 31/12/N+1, vì giá bán sản phẩm LP trên thị trường tăng, giá trị giao dịch
trên thị trường của quyền kinh doanh sản phẩm LP là 117.00 trong vòng 3 năm còn lại
Trong tình hướng trên, giá trị ghi sổ của quyền kinh doanh sản hẩm LP là bao nhiêu trong 2 trường hợp
Trường hợp 1: cty sử dụng mô hình giá gốc để xđ giá trị sau ghi nhận ban đầu lOMoAR cPSD| 38699685
Trường hợp 2: cty sử dụng mô hình đánh giá lại để xác định giá trị ghi nhân
ban đầu. Các bút toán liên qua như thế nào từ năm N đến năm N+4
- Trường hợp 1: mô hình giá gốc
GTGS= 100.000 – (100.000/5)*2=60.000
- Trường hợp 2: mô hình đánh giá lại - 31/12/N+1: Khấu hao lũy kế: 40.000
Giá trị còn lại: 60.000 < 117.000
Lãi: 117.000-60.000=57.000 Nợ TSVH: 57.000
Có thu nhập toàn diện khác: 57.000
Báo cáo tình hình tài chính: TSVH: 117.000 LNCPP: (40.000)
Thặng dư đánh giá lại: 57.000 Báo cáo lãi lỗ Chi phí khấu hao (40.000)
Thu nhập toàn diện khác: 57.000 - 1/1/N+2 :
Chi phí khấu hao: 117.000/3= 39.000 Bút toán định khoản Nợ CP khấu hao: 39.000
Có Hao mòn lũy kế: 39.000 - 31/12/N+2
Báo cáo tình hình tài chính TSVH: 117.000-39.000=78.000 LNCPP (39.000)
Thặng dư đánh giá lại: 57.000 Báo cáo lãi lỗ CP khấu hao (39.000) ….. lOMoAR cPSD| 38699685
IFRS 16 – THUÊ TÀI SẢN
Xác định một hợp đồng thuê tài sản
Tách riêng các thành tố của một hợp đồng
Kế toán thuê tài sản tại bên cho thuê
Giao dịch bán và thuê lại tài sản
1. Xác định hợp đồng thuê tài sản
- Một hợp đồng thuê tài sản gồm 3 yêu tố sau:
Có tồn tại một tài sản xác định hay không
Bên thuê có quyền được hưởng lợi ích kinh tế của tài sản này trong thời gian sử dụng không
Bên thuê có quyền quyết định cách thức và mục đích sử dụng tài sản
trong suốt quá trình sử dụng không
Ví dụ một hợp đồng thuê thỏa mãn điều kiện:
C và Y kí hợp đồng 5 năm (1) theo đó: Y cho C thuê 10 chiếc xe
bus để phục vụ vận chuyển công cộng. C xác định các tuyến
đường hoạt động và mức phi áp dụng, ngoài ra C có thể sử
dụng cho mục đích khác ngoài vận chuyển công cộng (2). Khi
10 bus này không hoạt động chúng được giữ ở văn phòng C và
Y không có quyền lấy lại cho đến khi hết hạn hợp đồng (3)
Ví dụ không phải là hợp đông thuê tài sản (Trường hợp thuê ngắn hạn)
: B kí hợp đồng thuê 9 tháng 1 xe tải. Giá trị hợp lý của xe tải này là
120$ và thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm. Hợp đồng miễn phí thuê
cho B tháng đầu và yêu cầu B thanh toán 8 tháng còn lại => Hợp đồng
thuê nhỏ hơn 12 tháng, ko hạch toán theo IFRS 16 mà sẽ ghi nhận là
chi phi trong kì và phân bổ vào báo cáo P/L (báo cáo lãi lỗ)
- Tách riêng các thành tố của một hợp đồng :
Khi doanh nghiệp thuê tài sản theo hợp đồng cho thuê hoạt động, bên
thuê sẽ cung cấp một số dịch vụ đi kèm như bảo trì, sữa chữa làm sạch
Theo IFRS 16: cần tách các khoản thanh toán trên thành tố thuê và yếu tố không cho thuê
• Yếu tố cho thuê (tài sản chính): hạch toán như một tài sản đi thuê
• Yêu tố không cho thuê (dịch vụ): hạch toán là khoản chi phí trong báo cáo P/L (lãi lỗ)
Ví dụ: Thuê một vị trí văn phòng và trả 10000$ mỗi năm. Khoản thanh
toán này gồm thanh toán cho thuê vị trí VP và dịch vụ làm sạch 1
tuần 1 lần. Cần chia 10000 thành: yếu tố cho thuê và yêu tố dịch vụ lOMoAR cPSD| 38699685
làm sạch dựa trên giá bán độc lập. Theo giá thuê tương tự thì vị trí VP
9000$ và dịch vụ vệ sinh là 1500$
• Phân bổ vị trí VP = (10000/9000+1500)*9000=8571. Hạch toán như một tài sản
• Phân bổ dịch vụ dọn vệ sinh=(10000/9000+1500)*1500=1429
hạch toán như một khoản chi phí trong báo cáo lãi lỗ
Trả lời câu hỏi: “ có cần hạch toán việc thuê bốc dỡ như một hợp
đồng riêng biệt không?
• Cty A thuê quầy bán hàng theo hợp đồng thuê tài sản (thỏa mãn
hợp đồng rồi), ngoài ra thuê thêm 3 điểm bốc dỡ hàng phía sau
với các điều khoản mới: cty A được toàn quyền quyết định sử
dụng 3 điểm bốc dỡ , các điểm bốc dỡ này giảm chi phí vận
chuyển cho cty A, việc sử dụng điểm bốc dỡ này được coi là cấu phần thuê theo IFRS 16
• Không cần hạch toán 3 điểm bốc dỡ này như một hợp đồng riêng
biệt ( nó chỉ được cho là những điều khoản mới trong hợp đồng
thuê quầy hàng hồi trước) vì: các điểm bốc dỡ có quan hệ chặt
chẽ với quầy hàng; và cty A không thể thu được lợi ích kinh tế từ
việc chỉ sử dụng riêng các điểm bốc dỡ này
2. Kế toán thuê tài sản tại bên đi thuê
- Tại ngày bắt đầu thuê tài sản, hạch toán 2 mục : (1) nghĩa vụ thanh toán tiền
thuê – nợ phải trả (2) tài sản quyền sử dụng (nguyên gia của tsan thuê) a)
Nghĩa vụ thanh toán tiền thuê (NPT)
- Nghĩa vụ thanh toán tiền thuê được ghi nhận ban đầu như sau:
Giá trị hiện tại của khoản thanh toán chưa trả tại ngày bắt đầu: X
Tiền thuê trả trước: (X) Chi phí lãi: X Tiền thuê trả sau: (X) Số dư cuối kì X
- Các khoản thanh toán được chiết khấu liên quan đến nghĩa vụ tiền thuê:
Khoản thanh toán cố định
Khoản thanh toán biến động
Giá trị ước tính phải cam kết đảm bảo giá trị còn lại Giá trị quyền mua
Các khoản thanh toán biến động phát sinh khi sử dụng tài sản : hạch toán vào chi phí trong kì lOMoAR cPSD| 38699685
- Nghĩa vụ thanh toán tiền thuê sau ghi nhận ban đầu:
Tăng khi phát sinh tiền lãi ngầm định được tính trên số dư đầu kì và
khoản tiền lãi này được hạch toán là chi phí tài chính trên P/L
Giảm khi trả các khoản thanh toán b) Thời hạn thuê:
- Thời hạn thuê bao gồm:
Khoảng thời gian không thể hủy bỏ
Các khoảng thời gian được bảo hiểm bởi một lựa chọn gia hạn hợp đồng
nếu được thực hiện một cách hợp lý
Các khoảng thời gian được bao gồm trong một tùy chọn chấm dứt hợp
đồng nếu những điều này được xác định một cách hợp lý là không được thực hiện
c) Tài sản quyền sử dụng:
- Ghi nhận ban đầu:
Giá trị hiện tại của khoản tiền thuê chưa trả: X
Khoản thanh toán trước hoặc tại thời điểm bắt đầu thuê: X
Chi phí trực tiếp ban đầu để có được tài sản:X
Ước tính chi phí tháo dỡ và hoàn nguyên: X Tổng:X
- Ghi nhận sau ban đầu:
Nguyên giá – khấu hao lũy kễ và khoản suy giảm giá trị
3. Kế toán thuê tài sản tại bên cho thuê:
- Quyền sử dụng tài sản được ghi nhận ban đầu theo giá gốc:
Giá trị của đo lường ban đầu của nợ phải trả thuê tài sản
Khoản thanh toán thuê tài sản được trả vào ngày bắt đầu – ưu đãi thuê tài sản được nhận
Chi phí trực tiếp ban đầu bên thuê chịu
Ước tính chi phí bên thuê chịu về tháo dỡ và loại bỏ tài sản thuê
- Intial direct cost – chi phí tăng thêm bên đi thuê phải trả để có được quyền tài sản
Ví dụ: Cty A cần thuê một vị trí để mở nhà hàng, chọn được vị trí rồi
nhưng tại đây đã có cty B thuê và vẫn còn thời hạn hợp đồng là 5 năm.
Thế nên cty A đã thỏa thuận với B: chuyển 500 trđ để B di dời tháo dỡ
chuyển địa điểm và cty B chuyển quyền thuê mặt bằng cho A trong thời gian hợp đồng còn lại lOMoAR cPSD| 38699685
Ở đây: hợp đồng thuê này được chuyển giao rồi nên Cty A đang thực
hiện thuê tài sản nhưng để thuê được thì cty A đã phải bỏ ra chi phí 500
trđ chi phí này chính là chi phí tăng thêm. 500 trđ này được ghi vào giá
trị của tài sản hay nói cách khác nó được cộng vào nguyên giá của tài sản là mặt bằng này
- Giá trị đo lường ban đầu của nợ phải trả thuê tài sản được xác định theo giá
trị hiện tại của các khoản tiền thuê chưa trả:
Nếu tỷ lệ chiết khấu sử dụng lãi suất ngầm được xác định: khoản thanh
toán thuê tài sản được chiết khấu theo lãi suất này
Nếu tỷ lệ không thể được xác định: bên thuê nên sử dụng lãi suất biên của bên thuê
Tài thời điểm ghi nhận ban đầu, các khoản nợ phải trả thuê tài sản gồm:
• Các khoản thanh toán cố định trừ đi ưu đãi thuê tài sản phải thu
• Các khoản thanh toán thuê tài sản biến đổi phụ thuộc vào một chỉ số, một tỷ lệ
• Các giá trị bên thuê phải trả theo các đảm bảo cho GTCL
• Giá thực hiện của một lựa chọn mua nếu bên thuê chắc chắn một
cách hợp lý sẽ thực hiện lựa chọn đó
• Các khoản thanh toán cho các khoản phạt vì kết thúc việc thuê
tài sản, nếu điều khoản thuê phản ánh việc bên thuê thực hiện
lựa chọn kết thúc việc thuê tài sản
- Chi phí cải tạo văn phòng đi thuê hạch toán như thế nào?
Chi phí cải tạo văn phòng đi thuê: bản chất không phải chi phí bỏ ra để có
quyền sử dụng tài sản mà đây là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra “để đưa tài
sản thuê về trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nên chi phí cải tạo văn phòng đi
thuê không phải là một bộ phận cấu thành nên giá trị của quyền sử dụng tài sản thuê
Nó sẽ được ghi nhận là “một tài sản riêng biệt” trên báo cáo tài chính, tách biệt
với giá trị quyền sử dụng
Ví dụ: ngày 1/1/N công ty JM ký hợp đồng thuê cây đàn piano với công ty
MUSIC CITY; thuê 02 năm, tiền thuê mỗi năm 36 triệu; sau 2 năm thanh
toán 45 triều để jima sở hữu cây đàn trên. Giá trị hợp lý tại thời điểm thuê
bằng giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiếu là 100 tr
Jimin có quyền sử dụng cây đàn cho mục đích kinh doanh
- Hợp đồng thuê thỏa mãn điều kiện hợp đồng thuê tài sản
Ngày 1/1/N: ghi nhận tài sản và nợ phải trả
Nợ Tk NG cây đàn cho thuê: 100 lOMoAR cPSD| 38699685 Có tk NPT: 100
Ngày 31/12/N: trả nợ tiền thuê + trích khấu hao (nợ gốc:25, lãi: 11) Nợ TK NPT: 25 Nợ TK CPTC: 11 Có TK tiền: 36 Trích khấu hao 5 năm Nợ tk cp khấu hao: 20
Có tk hao mòn lũy kế: 20
31/12/N+1: thanh toán nợ + khấu hao (nợ gốc: 30, lãi: 6) Nợ TK NPT: 30 Nợ TK CPTC: 6 Có tk tiền: 36 Trích khấu hao: Nợ tk cp khấu hao: 20
Có Tk hao mòn lũy kế: 20 1/1/N+2: Thanh toán 45 tr Nợ tk NPT: 45 Có tk tiền: 45
Sau khi thanh toán nốt 45 tr thì sở hữu cây đàn
Nợ TK TS chủ sở hữu: 100
Có tk nguyên giá cây đàn: 100 Chuyển khấu hao lũy kế Nợ tk hao mòn TS thuê: 40
Có tk hao mòn TS chủ sở hữu: 40
Ví dụ: CÁC KHOẢN THANH TOÁN CỐ ĐỊNH VỀ BẢN CHẤT
Gỉa sử market fresh thuê oto cho cấp quản lý
- Yêu cầu công việc cần phải di chuyển đến trụ sở của đối tác
- Nếu không có oto thì không thể đi được
- Tiền thuê $1000/ tháng cộng phụ thu $500 nếu xe dùng cho công việc Khoản
tiền thuê có bao gồm $500/ tháng?
- Các khoản phụ thu về bản chất là tiền thuê cố định vì
- Ô tô được thuê sử dụng cho công việc
- Thực tế không có biến động trong tiền thuê và khoản này là không thể tránh
- Do vậy, về bản chất tổng tiền thuê hàng tháng là $1.500 lOMoAR cPSD| 38699685
Bài tập 1: 31/12/2010 cty A ký kết hợp đồng thuê thiết bị của công ty B. Đây
là hợp đồng không thể hủy ngang có thời hạn là 5 năm. Tiền thuê phải trả
hàng năm là 7000 Cu bắt đầu từ năm 2011. Thiết bị này được thiết kế theo yêu
cầu của công ty A, do đó không có giá trị thị trường. Lãi suất tiền vay kì hạn 5
năm của cty A là 12%/năm. Thiết bị được khấu hao theo PP đường thẳng.
Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản là 5 năm. Giả sử giá trị thu hồi tài sản =
0, và đây là hợp đồng thuê tài sản duy nhất của A trong năm 2010
1. Phân loại hợp đồng thuê thiết bị trên: Hợp đồng thuê tài chính
2. Xác định giá trị hiện tại khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu của hợp đồng thuê thiết bị
- Giá trị hiện tại của khoản thanh toán hợp đồng
Năm Nợ phải Tiền Nợ gốc Số dư nợ Chi phí Nợ phải trả đầu thuê đã phải trả gốc TC phải trả cuối năm trả trong trả năm (gốc năm (gốc + +lãi) lãi) 2011 28.261 (7000) (7000) 21.261 2551 23812 2012 23.812 (7000) (4449) 19.363 2324 21687 2013 21687 (7000) (4676) 17011 2041 19052 2014 19052 (7000) (4959) 14093 1691 15784 2015 15784 (7000) (14093) - - -
- Bút toán ghi nhận tài sản tại thời điểm khởi đầu thuê: Nợ TK quyền tài sản: 28.261
Có TK NPT về giá trị quyền sử dụng TS: 28.261
- Ghi nhận thanh toán tiền thuê ( 1/1/2011)
Nợ tk nợ phải trả GTQSD: 7000
Có tài khoản tiền: 7000
- Bút toán ghi nhận chi phí khấu hao (31/12/2011)
Nợ Tk chi phí khấu hao : 5652 ( 28.261/5)
Có tk hao mòn lũy kế: 28.261
- Bút toán ghi nhận chi phí tài chính phải trả: (31/12/2011)
Nợ Tk chi phí tài chính: 2551
Có NPT lãi tiền thuê: 2551
- Thông tin ảnh hưởng trên BCTC Bảng cân đối kế toán: Tài sản thuê: 28.261 Khấu hao lũy kế: 5652
Nợ phải trả ngắn hạn= 2551+4449 lOMoAR cPSD| 38699685
Nợ phải trả dài hạn: 19.363 Báo cáo lãi lỗ Chi phí khấu hao: 5652 Chi phí tài chính: 2551
Bài tập 2: cty A có 2 lựa chọn: Công ty có thể mua tài sản X với giá mua 5.710
hoặc thuê tài sản dưới hình thức thuê tài chính. Điều khoản thuê như sau:
Kỳ hạn thuê 4 năm từ 1/1/2011, chi phí thuê trả 2000 mỗi năm vào ngày 31/12 hàng năm
Bên thuê có nghĩa vụ thanh toán tất cả các chi phí liên quan đến sửa chữa,
bảo dưỡng và bảo hiểm tài sản trong quá trình sử dụng
Lãi suất ngầm định quy định trong hợp động là 15%. Thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản 5 năm.
Yêu cầu: trình bày thông tin ảnh hưởng báo cáo tài chính tại thời điểm
31/12/2011 liên quan tài sản thuê (trường hợp công ty A thuê tài chính tài sản) lOMoAR cPSD| 38699685
IAS 12: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- Chi phí thuế thu nhập: là chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu
nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kì
- Thuế thu nhập hiện hành: là số thuế thu nhập phải nộp (hoặc thu hồi được)
tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thu nhập của năm hiện hành
- Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả: là giá trị tính
cho tài sản hoặc nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập - Cơ sở tính
thuế của một tài sản:
Là giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập
Được trừ khỏi các lợi ích kinh tế mà Dn sẽ nhận được
Phải chịu thuế thu nhập khi “giá trị ghi sổ” của tài sản đó được thu hồi (
ghi nhận doanh thu khi đó thì lợi nhuận kế toán sẽ ghi nhận doanh thu
này chịu thuế, nhưng đối với cơ quan thuế là khi khoản doanh thu này
thực nhận bằng tiền trong kì thì mới được tính thuế tức là thu nhập tính
thuế hiện hành tại thời điểm này của khoản doanh thu =0)
Nếu lợi ích kinh tế nhận được không phải chịu thuế: cơ sở tính thuế =
giá trị ghi sổ của nó.
Ví dụ: DN có một tài sản trên BCĐKT là một “khoản phải thu” trị giá
500$. Khoản tiền này được nhận vào kì kế toán sau. Giá trị ghi sổ là
500$. Tiền lãi từ cho vạy phải chịu thuế thu nhập khi Dn “thực nhận
được tiền”, do vậy trong kì DN không phải nộp thuế trên doanh thu => cơ sở tính thuế = 0
Ví dụ: Một thiết bị có nguyên giá 400000$, mua ngày 1/1/2018, có thời
gian sử dụng hữu ích cho mục đích kế toán là 5 năm. Giá trị ghi sổ của
tài sản năm 2020 160000$=400000 – 80000*3 Cho mục đích tính thuế
tỉ lệ 25%/năm. Cơ sở tính thuế của tài sản năm 2020: 168750
• Năm 2018: 400000*25%=100000
• Năm 2019: 300000*25%=75000
• Năm 2020: 225000*25%=56200
• Cơ sở tính thuế= 400000-100000-750000-56200= 168750
- Cơ sở thuế thu nhập của nợ phải trả: lOMoAR cPSD| 38699685
Là giá trị ghi sổ của nó – giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế
thu nhập của khoản nợ phải trả trong các kì tương lai
Trường hợp doanh thu nhận trước: giá trị ghi sổ - giá trị của doanh thu
đó sẽ được ghi nhận nhưng không phải chịu thuế thu nhập trong tương lai Ví dụ:
• B ghi nhận khoản phải trả về tiền lương 50000$, cơ quan thuế
cho phép khấu trừ kkhi B thực trả lương cho công nhân viên. CSTT= 50000-50000 (1)
• B có khoản vay với giá trị ghi sổ 40000$. Việc thanh toán khoản
vay này ko được khấu trừ khỏi thuế tn. CSTT: 400000=40.000$
- Chênh lệch tạm thời: là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và cơ sở tính thuế
- Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế: chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu
nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập trong tương lai, khi
mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản or NPT được thu hồi hoặc thanh toán
- Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: các khoản chênh lệch tạm thời làm
phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu
nhập doanh nghiệp trong tương lai, khi mà giá trị ghi sổ của khoản mục tài sản hoặc NPT
- Ví dụ: từ ví dụ (1) chênh lệch tạm thời = 50000 – 0 =50.000
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: là thuế thu nhập phải nộp trong tương
lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập trong năm hiện hành
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: là thuế thu nhập sẽ được hoàn lại trong
tương lai tính trên các khoản:
a) Chênh lệch tạm thời được khấu trừ
b) Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng
c) Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng
2. Ghi nhận thuế TNDN phải nộp và TS thuế TN hiện hành
- Thuế tn hiện hành của kỳ hiện tại và các kỳ trước, nếu chưa nộp, phải được
ghi nhận là nợ phải trả ( Số thuế phải nộp còn phải nộp – thuế và các khoản
phải nộp nhà nước => áp dụng vào VN) lOMoAR cPSD| 38699685
- Nếu giá trị đã nộp ở kì hiện tại và các kì trước “vượt quá” số phải nộp cho các
kì đó, thì phần giá trị nộp thừa sẽ được ghi nhận là tài sản. ( số thuế nộp thừa
– thuế và các khoản phải thu nhà nước) 3. Xác định và ghi nhận thuế TNDN
- Ghi nhận thuế thu nhập DN hoãn lại khi phát sinh các khoản chênh lệch tạm
thời giữa LN kế toám và lợi nhuận tính thuế
- Bước 1: XĐ cơ sở tính thuế của tài sản và NPT
- Bước 2: Xác định chênh lệch tạm thời
- Bước 3: Đánh giá miễn trừ ghi nhận thuế hoãn lại
- Bước 4: Xác định giá trị của TS thuế TNDN hoãn lại (DTA) và thuế TNDN
hoãn lại phải trả (DTL)
- Bước 5: ghi nhận và trình bày BTtc DTA và DTL
a) XĐ cơ sở tính thuế của tài sản và NPT
GTGS của TS > CSTT của TS GTGS của TS < CSTT của TS GTGS của NPT < CSTT của NPT
GTGS của NPT > CSTT của NPT
Chênh lệch tạm thời chịu thuế Chênh lệch tạm thời được khấu trừ Thuế
TNDN hoãn lại phải trả Tài sản thuế TNDN hoãn lại - Ví dụ: Năm N,
doanh nghiệp có tài liệu:
Máy vi tính 30000$ sử dụng 3 năm, khấu hao hàng năm 10000$. Cơ
quan thuế cho phép khâu hao toàn bộ khi mua
DN trích trước khoản tiền hoa hồng cho đại lý chưa chi 10000$
Tổng doanh thu của DN năm N là 100000$
Chi phí KQKD trước thuế: 80000$
Thuế suất thuế TNDN: 20% Năm N
GTGS:20000 ( 10.000 +10000) CSTT:0 CLTT: 20000 – 0 = 20000
Thuế TNDN hoãn lại phải trả= 20000*20%=4000 Định khoản:
Nợ tk thuế tndn hoãn lại/có tk chi phí thuế hoãn lại phải trả 4000 Năm N+1 GTGS: 10000 ClTT:10000-0=10000
Thuế TNDN hoãn lại phải trả = 10000*20%= 2000 Định khoản
Nợ tk thuế tndn hoãn lại/ có tk chi phí thuế hoãn lại: 2000 Năm N+2
Máy tính: GTGS: 10000 CSTT:0
NPT về hoa hồng: GTGS: 10000 CSTT: 10000-10000=0 lOMoAR cPSD| 38699685
b) Đánh giá miễn trừ ghi nhận thuế hoãn lại -
Các trường hợp miễn trừ ghi nhận:
Việc ghi nhận ban đầu lợi thế thương mại
Việc ghi nhận ban đầu của một tài sản hoặc NPT của một giao dịch
không phải hợp nhất kinh doanh và Giao Dịch này không có ảnh
hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại cần được ghi cho tất cả các chênh lệch tạm thời
được khấu trừ, khi chắc chắn trong tương lai sẽ có được lợi nhuận tính
thuế để sử dụng những chệnh lệch tạm thời được khấu trừ này. Ngoại trừ: tài
sản thuế phát sinh từ ghi nhận ban đầu của TS hoặc NPT từ một giao dịch mà
giao dịch này không có ảnh hưởng đến LNKT hoặc lợi nhuận tính thuế thu
nhập tại thời điểm giao dịch
c) Xác định giá trị của TS thuế TNDN hoãn lại (DTA) và thuế TNDN hoãn
lại phải trả (DTL)
- Hoàn nhập chênh lệch tạm thời được khấu trừ dẫn đến “giảm trừ khi xác định
lợi nhuận tính thuế trong tương lai”.
- DN chỉ được hưởng lợi ích kinh tế dưới hình thức giảm trừ các khoản thuế
nếu doanh nghiệp có đủ lợi nhuận tính thuế để có thể bù trừ với phần giảm trừ đó
Chỉ ghi nhận tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại khi chắc chắn có lợi
nhuận tính thuế để sử dụng các chênh lệch tạm thời được khấu trừ - Đánh giá lại
tài sản thuế thu nhập hoãn lại chưa được ghi nhận:
Tại ngày kết thúc niên độ kế toán: doanh nghiệp phải đánh giá lại các tài
sản thuế thu nhập hoãn lại chưa được ghi nhận.
- Khoản đầu tư vào công ty con, chi nhánh, công ty liên kết…
Điều kiện áp dụng tính thuế thu nhập hoãn lại cho việc đầu tư vào công
ty con, công ty liên kết cần thỏa mãn 2 điều kiện:
• Cty mẹ/nhà đầu tư/bên liên doanh có khả năng kiểm soát khoản chênh lệch tạm thời
• Chắc chắn khoản chênh lệch tạm thời không được hoàn nhập
trong tương lai có thể dự đoán được
Điều kiện ghi nhận “tài sản thuế thu nhập hoãn lại” cho cho việc đầu tư
vào công ty con, công ty liên kết thỏa mãn 2 điều kiện
• Chênh lệch tạm thời sẽ được hoàn nhập trong tương lai có thế dự đoán được
• Có lợi nhuận chịu thuế để sử dụng được khoản chênh lệch đó lOMoAR cPSD| 38699685
d) Ghi nhận và trình bày BTCT DTA và DTL
Các khoản mục ghi nhận trên BCTC:
- Thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại: được ghi nhận là thu nhập
hoặc chi phí để tính vào lãi lỗ trong kì. Trừ trường hợp: giao dịch/sự kiện được
ghi nhận trực tiếp vào vcsh trong kì hoặc 1 kì khác
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như:
DT từ tiền lãi, cổ tức được nhận sau: ln kế toán ghi nhận luôn nhưng ghi
nhận vào lợi nhuận chịu thuế phải theo “cơ sở tiền”
Giá trị của tài sản vô hình được vốn hóa và phân bổ dần vào KQHĐKD
nhưng chỉ được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế khi “phát sinh”
- Giá trị ghi sổ của TS thuế thu nhập và thuế thu nhập hoãn lại có thể thay đổi
mặc dù ko có sự thay đổi nào trong khoản chênh lệch tạm thời. Có thể từ
nguyên nhân như: thay đổi trong thuế suất hoặc luật thuế, đánh giá lại khả
năng thu hồi thuế hoãn lại, sự thay đổi trong ước tính thu hồi giá trị của tài
sản => những thay đổi này được ghi nhận trong báo cáo kqhđkd trừ khi: nó lq
đến những khoản mục trước đó không được ghi nhận trong báo bckqhđkd
Các khoản mục không được ghi nhận vào BC KQHĐKD
- Khoản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại ghi thẳng vào vcsh
- Một số khoản mục ghi vào báo cáo thu nhập khác trong phần vốn chủ sở hữu:
Thay đổi của giá trị ghi sổ khi đánh giá lại nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài chính cơ sở ở nước ngoài -
Một số khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu như:
Điều chỉnh số dư đầu kỳ của lợi nhuận giữ lại do có thay đổi về chính
sách kế toán, mà thay đổi này được áp dụng hồi tố hoặc do sửa chữa sai sót
Giá trị phát sinh khi ghi nhận ban đầu phần vốn chủ sở hữu trong một
công cụ tài chính hỗn hợp
IFRS 15: DOANH THU TỪ HỢP ĐỒNG KHÁCH HÀNG
1. Mô hình 5 bước ghi nhận doanh thu
- Bước 1: xác định hợp đồng với khách hàng
- Bước 2: xác định nghĩa vụ phải thực hiện trong hợp đồng
- Bước 3: xác định giá giao dịch
- Bước 4: phân bổ giá giao dịch để thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng
- Bước 5: ghi nhận doanh thu khi doanh nghiệp thỏa mãn một nghĩa vụ
a) Xác định hợp đồng với khách hàng lOMoAR cPSD| 38699685
- (1) Hợp đồng là cam kết giữa 2 hay nhiều bên để làm hoặc không làm một
việc nào đó (2) hợp đồng gắn liền với dự án, trong đó một bên thỏa thuận với
các bên khác thực hiện dự án
- Hợp đồng được thể hiện bằng văn bản hoặc lời nói, nếu vi phạm hợp đồng
thì 2 bên sẽ ra tòa và bên thua chịu mọi phí
- Hợp đồng của khách hàng nằm trong phạm vi của chuẩn mực này thỏa mãn điều kiện
Hợp đồng được các bên tham gia hợp đồng chấp thuận và cam kết thi hành
Quyền của mỗi bên liên quan đến HH và DV được chuyển giao có thể được xác định
Các điều khoản thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ được chuyển giao
có thể được xác định
Hợp đồng có tính chất thương mại
Có thể là doanh thu mà doanh nghiệp được hưởng để đối lấy HH hoặc
DV sẽ được thu thập - Ví dụ:
Hợp đồng thuê xe đi làm hằng ngày => hợp đồng khách hàng
Hợp đồng thuê phòng khách sạn theo hợp đồng => Không phải hợp
đồng khách hàng ( là hợp đồng dịch vụ lưu trú), vì: không có tài sản
xác định trong hợp đồng này
Hợp đồng đặt cọc: không phải hợp đồng khách hàng, vì: nó có cam kết
nhưng không có tính chất thương mại chưa chuyển giao tài sản
- Ghi nhận khoản tiền nhận được là doanh thu khi:
DN không có các nghĩa vụ còn lại phải chuyển giao các HH và DV cho
KH và giá trị không thể hoãn lại
Hợp đồng đã được kết thúc và khoản thanh toán nhận được không được
hoàn trả. Nếu không thì phải: ghi nhận khoản tiền là NPT khi nghĩa
vụ thực hiện được đáp ứng
b) Xác định nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng
- Nghĩa vụ thực hiện: (1) cam kết trong hợp đồng về việc chuyển giao hàng hóa
và dịch vụ (2) HH và dịch vụ này: KH có thể bán lại hoặc cung cấp cho khách hàng khác của họ.
- Hạch toán riêng doanh thu nếu có nghĩa vụ xác định riêng biệt
Một HH và DV được coi là riêng biệt nếu nó được bán một cách độc lập
• Cty có thể thu được lợi ích từ mỗi loại HH và DV
• HH hoặc DV không biến đối hoặc tác động trong yếu lẫn nhau lOMoAR cPSD| 38699685
• HH hoặc DV không phụ thuộc quá lớn lẫn nhau
- Một nghĩa vụ thực hiện duy nhất: HH có tính chất giống nhau, bản chất
chuyển giao hàng hóa giống nhau
- Bên cạnh đó còn có một khía cạnh phân tích khác chuyên sâu hơn
- Nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng (PO): (1) là cam kết trong hợp đồng với
khách hàng cung cấp “một loại” sản phẩm hàng hóa dịch vụ có tính tách biệt.
(2) hoặc “một loạt” HH DV có tính tách biệt mà các HH và DV này có đặc
điểm giống nhau và có cách thức chuyển giao giống nhau
Ví dụ: bán 1 đôi giày cho khách hàng-> 1 nghĩa vụ thực hiện
Bán 100 đôi trong 1 đơn hàng -> 1 nghĩa vụ thực hiện - Tách biệt:
Hàng hóa/dịch vụ: có thể đem lại lợi ích cho khách hàng đơn lẻ hoặc kết
hợp với các nguồn khác
Cam kết của DN chuyển giao HH DV cho KH: có thể xác định riêng biệt
với cam kết trong hợp đồng
Ví dụ: Cphu giao kết hợp đồng với một công ty xây dựng để xây một
bệnh viện. Có nhiều bước như đặt nên móng, xây các khu vực chức
năng, phòng phẫu thuật…. Có bao nhiêu nghĩa vụ thực hiện trong dự
án: có một nghĩa vụ thực hiện trong dự án. VÌ: người bán cung cấp
dịch vụ quan trọng tích hợp những hàng hóa và dịch vụ để sản xuất
ra một đầu ra khách hàng chỉ định
c) Xác định giá giao dịch
- Giá GD: là giá trị dự kiến nhận được để chuyển giao HH và DV đã cam kết cho KH
- Xác định “số tiền thanh toán hợp lý” cần chú ý:
Chi phí biến đổi: chiết khấu, giảm giá, bồi hoàn, tín dụng, ưu đãi…
mức CK). 31/3/2018: do nhu cầu đột biến KH mua thêm 300 sp
(KH đạt được mức CK).
• 31/12: doanh thu ghi nhận 600*550$
• 31/3: ghi nhận doanh thu theo mức giá chiết khấu: 300*500$-
600*50$(chiết khấu được hưởng)
Ví dụ: KHOẢN THANH TOÁN CÓ CHIẾT KHẤU
Cty A có điều kiện: mua đạt từ 1000 sp, giá:500$/sp, còn không
thì giá là 550$/sp. 31/12/2017 KH mua 600 sp (chưa đạt được lOMoAR cPSD| 38699685
Ví dụ: KHOẢN THANH TOÁN BIẾN ĐỔI
• Cty kí hợp đồng xây dựng một cao ốc văn phòng hoàn tất vào
ngày hoặc trước thời hạn được giao. Nếu họ đáp ứng thời hạn,
giá trị hợp đồng là 100$ triêu. Đối với mỗi 10 ngày trễ hạn, nhà
thầu được yêu cầu phải thanh toán cho KH là 5$ trđ. Có 70% khả
năng là thời hạn có thể đáp ứng được, 15% khả năng trễ 10
ngày, 10% khả năng trễ 20 ngày và 5% khả năng trễ 30 ngày
Tình huống Giá trị hợp Xác suất
Giá trị được đồng kì vọng 1 100 70% 70$tr 2 95 15% 14.2$tr 3 90 10% 9$tr 4 85 5% 4.3$tr 97,5$tr Trong
năm dự án hoàn thành 60%. Doanh thu ghi nhận trong năm đầu: 60%*97,5$tr=58.5
Trong năm 2, dự án tiến triển công ty ước tính lại là có 95% khả
năng họ có thể đáp ứng thời hạn và chỉ 5% khả năng trễ hạn 10 ngày Tình huống Giá trị hợp Xác suất
Giá trị được đồng kì vọng 1 100 95% 95 2 95 5% 4,75$tr 99,75$tr
Cuối năm 2, dự án hoàn tất 90%. Doanh thu ghi nhận là
99.75tr*90%= 88.775tr $ - 58.5tr $= 31,275tr$
Chi phí tài chính: lãi suất, lạm phát
Ví dụ: YẾU TỐ TÀI TRỢ VỐN TRONG GIÁ GD
Cty XXX giao kết hợp đồng xây một văn phòng. Hoàn thành trong 2 năm.
Giá trị hợp lý của hợp đồng $13tr. Nếu khách hàng thanh toán vào thời lOMoAR cPSD| 38699685
điểm bắt đầu hợp đồng họ phải trả $10,9tr. Lãi suất biên đi vay của cty là 7 %
Thời điểm bắt đầu hợp đồng
Nợ Tiền gửi NH 10.9$tr
Có NPT hợp đồng( doanh thu hoãn lại) 10.9$trd
Thời điểm cuối năm 1: trả lãi
Nợ Chi phí tiền lãi: 10.9*7%=0.763$tr
Có NPT hợp đồng (doanh thu hoãn lại): 0.763tr $
Thời điểm cuối năm 2: trả lãi + trả gốc
Nợ Chi phí tiền lãi: 10.9+0.763=11.663$tr*7%=0.816trđ$ Có
NPT hợp đồng: 0.816tr$
Nợ TK NPT hợp đồng: 11.663+0.816=12.479 trđ $
Có Doanh thu( khi giao vp) : nt
Những khoản cho phép khách hàng mua chịu hoặc coupon voucher
- Trong TH giá trị thanh toán có thể biến đổi, giá giao dịch = giá trị dự kiến,
rủi ro hoặc số tiền có khả năng nhận được cao nhất
d) Phân bổ giá giao dịch để thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng
- Một hợp đồng có nhiều nghĩa vụ thực hiện: cần phân bổ giá giao dịch cho các
nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng bằng cách “tham chiếu đến giá bán độc lập” (SAPS)
- Giá bán độc lập: là giá khi HH và DV được bán một cách riêng biệt
- Ví dụ: Tặng khách hàng tai nghe miễn phí nếu KH kí hợp đồng sử dụng mạng 2 năm.
Giá tai nghe: 100$ và dịch vụ mạng 20$/tháng Doanh thu nhận được = 20*24= 480$
Phân bổ giá giao dịch:
• Tai nghe: 100/(100+480)= 17%
• Dịch vụ mạng: 480/(100+480)=83%
• Năm 1: Doanh thu tai nghe = 480*17%=82; Doanh thu DV= (48082)/2=
199 => tổng doanh thu ghi nhận là 281$ (DT tai nghe được phân bổ hết cho năm đầu
• Năm 2: Doanh thu DV =199 => tổng doanh thu ghi nhận là 199$
- Ví dụ: Khách hàng A ký hợp đồng với nhà cung cấp mạng điện thoại XYZ
để nhận gói mạng trong vòng 12 tháng, Các khoản trong điều khoản hợp đồng
Phí cố dịnh hàng tháng: 100
KH A nhận miễn phí điện thoại tại ngày kí hợp đồng
Bước 1: XĐ hợp đồng và đối tượng của hợp đồng cung cấp dịch vụ mạng
Downloaded by Thu Uyên (bahlspitalos@outlook.pt) lOMoAR cPSD| 38699685 lOMoAR cPSD| 38699685
Bước 2: xác định nghĩa vụ riêng biệt: (1) cung cấp dịch vụ mạng (2) cung cấp điện thoại
Cty XYZ bán một điện thoại tương tự 300 và giá cung cấp dịch vụ trả trước là 80/tháng.
Bước 3 và 4: xác định giá trị và phân bổ giá trị cho nghĩa cụ riêng biệt. Giá trị của HĐ: 1200 (100*12)
Nghĩa vụ Giá bán riêng %tổng GT Doanh thu riêng biệt biệt Cung cấp 300 300/1260*100=23.8 1200*23.8%=28 điện thoại % 6
Cung cấp 80*12=960 76.2% 914 dịch vụ Tổng 1260 100% 1200
e) Ghi nhận doanh thu khi doanh nghiệp thỏa mãn 1 nghĩa vụ thực hiện
- Doanh thu được ghi nhận khi những nghĩa vụ về HH và DV được chuyển giao cho khách hàng
- Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng được coi là hoàn thành tại một thời điểm hoặc
qua từng giai đoạn=> Hợp đồng với nghĩa vụ thực hiện xác định theo thời gian
Tài sản/NPT của hợp đồng= CP phát sinh đến thời điểm hiện tại + lợi
nhuận được ghi nhận – Khoản phải thu
- Nếu nghĩa vụ thực hiện theo thời gian => Doanh thu nên được phân bổ và
ghi nhận theo thời gian
Ví dụ: Cty thực hiện hợp đồng bảo trì nâng cấp văn phòng cho khách
hàng từ 1/1/2018->31/12/2019. Giá trị hợp đồng 2 tr USD
31/12/2018: Kh nhận được giấy hoàn thành 60% hạng mục của mình.
Cty phát hành hóa đơn trị giá 0.5 tr USD
Chi phí thực tế phát sinh: 0.8 tr USD; chi phí ước tính phát sinh thêm
cho đến khi hoàn thành là 0.6 tr USD.
• DT ghi nhận năm 2018: 60%*2=1.2 tr usd
• Chi phí ghi nhận năm 2018: 60%*(0.6+0.8)=0.84 tr usd
• Lợi nhuận cần ghi nhận được ghi tương ứng % công việc hoàn
thành và bao gồm điều chỉnh lợi nhuận cho các kì trước để đảm
bảo tổng lợi nhuận ghi nhận là không đổi: 60%*(2-0.8-0.6)= 0.36 tr usd
• Tài sản/NPT hợp đồng = 0.84 +0.36 – 0.5 = 0.66 tr usd
- Nếu nghĩa vụ thực hiện tại một thời điểm -> Doanh thu nên được ghi nhận tại 1 thời điểm đó
- Chuyển giao quyền kiểm soát tài sản chia ra thành 2 cách:
Chuyển giao theo tiến độ
Chuyển giao tại một thời điểm
- Dn cần cân nhắc -
DN có quyền được thanh toán tại
- KH đã nhận và sử dụng các lợi thời điểm hiện tại ích đã cung cấp - KH về
mặt pháp lý đã sở hữu tài
- Dn tạo và gia tăng tài sản mà KH sản sẽ kiểm soát tài sản đó khi mà - DN đã
chuyển giao quyền sở tài sản được hoàn thiện hữu về mặt vật chất của tài sản
- Tài sản tạo ra không có công - KH có được lợi ích và rủi ro dụng thay thế
khác đối với việc sở hữu tài sản doanh nghiệp và họ có quyền - Khách hàng
chấp nhận tài sản được thanh toán cho phần công việc đã hoàn thành
- Chuyển giao một hàng hóa và dịch vụ được cam kết đến một khách hàng -
Khách hàng thu được quyền kiểm soát đối với tài sản đó:
Điều khiển việc sử dụng và thu lợi ích kinh tế còn lại từ tài sản
Ngăn ngừa những người khác khỏi sự điều kiển việc sử dụng và thu được lợi ích từ tài sản
2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HỢP ĐỒNG- CÁC ĐIỀU CHỈNH CHO HỢP ĐỒNG
- Một điều chỉnh cho hợp đồng được hạch toán như một hợp đồng riêng biệt nếu:
Phạm vi của hợp đồng thay đổi : do HH và DV “khác biệt” bổ sung cam
kết (hiểu là thêm các HH và DV khác với ban đầu)
Khoản tăng trong giá trị hợp đồng phản ánh giá bán độc lập của HH DV bổ sung được cam kết
- Ví dụ: 1/1/2016 cty A kí kết hợp đồng bán 6000 bao điện thoại di động bằng
da cho 1 KH. 500 chiếc/tháng *80/chiếc. 30/6/2016 KH yêu cầu 600
chiếc/tháng (bổ sung 100 chiếc/ tháng) khoản bổ sung có đơn giá 65$ (nó là
giá bán độc lập vào ngày 30/6/2016). Ta thấy rằng 65$ là giá bán bất hợp lý.
Cty chấp nhận bán với giá này vì KH đang mua với giá 80$. Do vậy, 65$không
phải là giá bán độc lập.
Tháng 1->6/2016: doanh thu = 500*6*80$=240000$
Tháng 7->12/2016: 2 hợp đồng
• Hợp đồng A: 500*6*80$=240000
• Hợp đồng B: 100*6*65$=39000 lOMoAR cPSD| 38699685 • Tổng 279.000 lOMoAR cPSD| 38699685
Tháng 7 đến 12/2016: Hợp đồng đầu mất hiệu lực. Tạo ra hợp đồng mới với chi
tiết: $279000/600*6(tháng)=77.5$ bình quân => giá trị hợp đồng sẽ được tính như sau : 77.5$*6 tháng
Ta thấy rằng 65$ không phải là một giá bán độc lập nên nó không thể tạo ra một
hợp đồng riêng biệt được. Do vậy mà cta phải gộp vào thành một hợp đồng mới
3. MỘT SỐ PHẦN NHƯ : COUPON, BẢO HÀNH VÀ VÀI VÍ DỤ XEM THÊM TRONG SLIDE lOMoAR cPSD| 38699685
IAS 36 SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN 1. Các thuật ngữ
- Lỗ suy giảm giá trị tài sản: chênh lệch khi giá trị ghi sổ của tài sản/đơn vị
tạo tiền cao hơn giá trị có thể thu hồi của tài sản/đơn vị tạo tiền đó
- Giá trị ghi sổ: giá trị tài sản ghi nhận sau khi trừ đi hao mòn lũy kế và các
khoản lỗ lũy kế do suy giảm giá trị tài sản
- Giá trị có thể thu hồi: là giá trị cao hơn giữa “giá trị hợp lý-chi phí thanh lý” và giá trị sử dụng
- Giá trị hợp lý: giá trị nhận được khi bán tài sản hoặc chuyển giao công nợ
trên thị trường tại ngày xác định giá trị
- Giá trị sử dụng: là giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai ước tính
thu được từ tài sản hoặc đơn vị tạo tiền
- Đơn vị tạo tiền: nhóm nhỏ nhất có thể xác định của các “tài sản tạo ra dòng
tiền thu” hoặc độc lập với dòng tiền thu từ các tài sản hoặc nhóm tài sản khác
- Tài sản đơn vị: là tài sản không phải lợi thế thương mại để tạo ra dòng tiền
trong tương lai của cả đơn vị tạo tiền đang xem xét và các đơn vị tạo tiền khác
- Chi phí thanh lý: là chi phí tăng thêm trực tiếp khi thanh lý tài sản/đơn vị tạo
tiền ( NGOẠI TRỪ: chi phí tài chính, chi phí thuế TNDN. CÓ THỂ là: chi phí
pháp lý, thuế trước bạ, chi phí vận chuyển)
2. Thời điểm kiểm tra suy giảm giá trị tài sản
- Đánh giá vào cuối mỗi kì lập báo cáo về khả năng có dấu hiệu suy giảm giá trị tài sản.
- Yêu cầu một số tài sản phải được đánh giá lại định kì hàng năm, bất kể có dầu
hiện suy giảm hay không. Đó là các tài sản:
TSVH với thời gian sử dụng hữu ích không xác định
TSVH chưa sẵn sàng sử dụng
Lợi thế thương mại hình thành từ việc hợp nhất kinh doanh
3. Dấu hiệu tài sản bị tổn thất -
Dấu hiệu bên ngoài:
Giá trị tài sản giảm dần trong quá trình sử dụng nhiều hơn đáng kể so với dự kiến
Những thay đổi đáng kể ảnh hưởng bất lợi đến doanh nghiệp về lĩnh vực
công nghệ, thị trường, kinh tế, pháp lý…
Lãi suất thị trường, tỷ suất hoàn vốn có sự gia tăng trong năm
Giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn giá trị vốn hóa của thị trường - Dấu hiệu bên trong:
Sự lỗi thời hư hỏng bên trong của tài sản lOMoAR cPSD| 38699685
Một tài sản ko còn được sử dụng/ dự định ngừng sử dụng
Tái cơ cấu các hoạt động mà tài sản đó sử dụng vào, dự định thanh lý tài
sản trước ngày dự kiến
Bằng chứng từ báo cáo nội bộ chỉ ra: lợi ích kinh tế của tài sản thấp hơn dự kiến
4. Xác định giá trị có thể thu hồi
- Giá trị có thể thu hồi: giá trị cao hơn giữa “giá trị hợp lý – chi phí thanh lý” và giá trị sử dụng
- Giá trị sử dụng: giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai được mong đợi tạo ra
từ một tài sản riêng lẻ hay một khối tài sản. Để xác định giá trị sử dụng cần xem xét các yếu tố:
Ước tính dòng tiền tương lai mà DN mong đợi có thể tạo ra từ tài sản
Kỳ vọng về những khác biệt có thể có trong giá trị hay thời gian của
những dòng tiền tương lai
Giá trị tiền theo thời gian được đại diện bởi những lãi suất phi rủi ro trên thị trường
Khoản bù đắp cho sự chắc chắn không vốn có trong tài sản
- Ví dụ: 1/1/N cty HONDA mua một dây chuyền sản xuất với giá mua (NG): 400000$,
khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý ước tính bằng 0, thời gian hữu
ích là 8 năm. 31/12/N+3: Do nhu cầu của thị trường về sản phẩm do dây truyền sản xuất
giảm mạnh. HONDA thực hiện khả năng đánh giá tổn thất dây truyền. Giá có thể bán trên
thị trường: 170000$ và chi phí thanh lý 10000$. Tại thời điểm này dây chuyền ước tính
còn sử dụng trong 4 năm nữa với dòng tiền thuần có thể thu được từ dây chuyền sản xuất mỗi năm là 54000$.
Yêu cầu: vào ngày 31/12/N+3, honda xác định tỷ lệ thu hồi vốn kì vọng từ những dây
truyền sản xuất cùng loại trên thị trường 8%/năm
• FV-coD= 170000-10000=160000
• Tỷ lệ thu hồi vốn kì vọng: giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ 1$ trong 4 năm được
chiết khấu về thời điểm hiện tại với mức lãi suất:
• Giá trị sử dụng 4 năm: 54000*3,3121= 178.853$ > 160000
• Giá trị có thể thu hồi = 178.853$
5. Ghi nhận và đo lường lỗ suy giảm giá trị tài sản
- Nếu và chỉ nếu: giá trị ghi sổ nhỏ hơn giá trị có thể thu hồi => giá trị ghi sổ của
tài sản giảm tới giá trị có thể thu hồi của tài sản. Sự giảm trừ đó là “khoản lỗ
do suy giảm giá trị tài sản”
Ví dụ: ví dụ về honda GTSG tại thời điểm 31/12/N+3=
400000(50000*4)= 200000 nhưng giá trị có thể thu hồi là 178.853 thôi.
GGGS> GT có thể thu hồi được nên có lỗ suy giảm tài sản = 21.147 lOMoAR cPSD| 38699685
Nợ TK lỗ giảm giá trị tài sản 21147
Có TK dây chuyền 21147
Khoản lỗ suy giảm được ghi trực tiếp vào lãi lỗ trừ TH: tài sản được ghi nhận
bằng giá trị đánh giá lại theo hướng hẫn tại chuẩn mực khác
Sau khi ghi nhận khoản lỗ thì phần khấu hao đối với tài sản sẽ được điều chỉnh
ở các kỳ tương lai để phân bổ giá trị ghi sổ sau điều chỉnh của tài sản Khoản
lỗ suy giảm giá trị tài sản được ghi nhận theo thứ tự:
Đầu tiên , ghi giảm giá trị ghi sổ của lợi thế thương mại
Sau đó ghi giảm giá trị ghi sổ của các tài sản khác
- Khi phân bổ lỗ suy giảm đơn vị không được ghi giảm giá trị ghi sổ của tài sản
xuống mức thấp hơn giá trị cao nhất của tài sản: GTHL – chi phí bán Giá trị sử dụng 0
6. Đơn vị tạo tiền và lợi thế thương mại
- Đơn vị tạo tiền là nhóm nhỏ nhất bao gồm các tài sản tạo ra dòng tiền vào độc
lập với các tài sản khác.
Ví dụ: một xe buýt cung cấp các dịch vụ theo hợp đồng với chính quyền
thành phố yêu cầu cung cấp dịch vụ tối thiểu cho 5 tuyến riêng biệt. Tài
sản sử dụng cho từng tuyến và dòng tiền tạo ra cho từng tuyến có thể
xác định riêng biệt. Một trong các tuyến đó bị lỗ lớn. Do đơn vị không
có sự lựa chọn cắt giảm bất cứ một chuyến xe nào nên mức độ nhỏ nhất
của dòng tiền vào có thể nhận diện được một cách độc lập đáng kể với
dòng tiền vào từ các tài sản/ nhóm tài sản khác chính là “dòng tiền vào
được tạo bởi 5 tuyến xe buýt cùng nhau”. => đơn vị tạo tiền cho từng
tuyến là “toàn bộ xe buýt”
- Nếu có thị trường hoạt động cho một sản phẩm được tạo ra bởi một tài sản
hay nhóm tài sản => thì tài sản hay nhóm tài sản đó phải được xác định là một đơn vị tạo tiền
- Nếu dòng tiền được tạo ra bởi bất kì một tài sản hoặc nhóm tài sản hay đơn vị
tạo tiền bị ảnh hưởng bởi “việc chuyển giá nội bộ” thì doanh nghiệp cần ước
tính dòng tiền vào trong tương lai để xác định giá trị sử dụng của tài sản/đơn
vị tạo tiên song song là ước tính các dòng tiền ra trong tương lai dùng để xác
định giá trị của tài sản và đơn vị tạo tiền khác bị ảnh hưởng từ việc chuyển giá nội bộ
Ví dụ: công ty X sản xuất một loại sản phẩm và sở hữu các nhà máy 1,2
và 3. Nhà máy 1 sản xuất một bộ phận của sản phẩm được lắp đặt tại lOMoAR cPSD| 38699685
nhà máy 2 và 3 và được bán trên toàn thế giới từ nhà máy 2 và 3. Cả
nhà máy 3 và 3 đều ko hoạt động hết công suất vì mức độ hoạt động
còn phụ thuộc vào phân bổ đơn đặt hàng giữa 2 nhà máy. Trường hợp
1: có một thị trường cho một bộ phận sản phẩm mà nhà máy 1 hoàn thành
Trường hợp 2: không có thị trường hoạt động cho sản phẩm mà nhà máy 1 hoàn thành lOMoAR cPSD| 38699685
Ở trường hợp 1: nhà máy 1 là một đơn vị tạo tiền vì sản phẩm nhà máy
sản xuất ra có thị trường hoạt động cho nó. Nhà máy 2 và 3 dòng tiền
thu được lại phụ thuộc vào việc phân bổ đơn hàng nên ko thể chắc chắn
được dòng tiền tương lai cho 2 nhà máy=> nhà máy 2 và 3 kết hợp với
nhau thành một đơn vị tạo tiền
Ở trường hợp 2: cả 3 nhà máy 1,2,3 gộp vào là một đơn vị tạo tiền
Không có thị trường hoạt động cho sản phẩm nhà máy 1 tạo ra nên
dòng tiền thu được hoàn toàn phụ thuộc vào doanh thu mà nhà máy 2,
3 khi bán sản phẩm cuối cùng
Nhà máy 2,3 dòng tiền thu được lại phụ thuộc vào mức độ phân bổ đơn
hàng nên không chắc chắn được dòng tiền trong tương lai
- Nếu không thể xem xét giá trị có thể thu hồi của một tài sản riêng biệt, thi nên
thành lập khối tài sản tạo ra dòng tiền mà tài sản đó thuộc về
- Nếu phát sinh lợi thế thương mại từ hợp nhất kinh doanh cần: phân bổ cho
mỗi khối tài sản tạo ra dòng tiền của bên mua mà được kì vọng là mang đến
lợi ích từ việc hợp nhất
- Lợi thế thương mại cần được kiểm tra hàng năm xem có bị suy giảm giá trị
hay không trong trường hợp này kiểm tra tức là so sánh: giá trị ghi sổ của
CGU bao gồm lợi thế thương mại hoặc giá trị có thể thu hồi của CGU
- Khi phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị, không ghi giảm giá trị ghi sổ của
tài sản xuống dưới mức cao nhất của: giá trị hợp lý – chi phí thanh lý hoặc
giá trị sử dụng
- Ví dụ: 1/1/N cty HONDA mua một dây chuyền sản xuất với giá mua (NG):
400000$, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý ước tính
bằng 0, thời gian hữu ích là 8 năm.
1/1/N+2: công ty quyết định đánh giá lại dây chuyền sản xuất với giá trị
đánh giá lại là $330.000, giá trị thanh lý ước tính bằng 0 và thời gian sử
dụng hữu ích còn lại là 6 năm
31/12/N+3: Do nhu cầu của thị trường về sản phẩm do dây truyền sản
xuất giảm mạnh. HONDA thực hiện khả năng đánh giá tổn thất dây
truyền. Giá có thể bán trên thị trường: 170000$ và chi phí thanh lý
10000$. Tại thời điểm này dây chuyền ước tính còn sử dụng trong 4
năm nữa với dòng tiền thuần có thể thu được từ dây chuyền sản xuất mỗi năm là 54000$.
Yêu cầu: tính toán, hạch toán tại các thời điểm đánh giá lại dây chuyền sản xuấ Bài làm
- Tại thời điểm 31/12/N+1
Khấu hao lũy kế: 400000/8 =50.000*2=100.000
Giá trị còn lại: 400.000-100.000=300.000
- Tại thời điểm 1/1/N+2:
Lãi do đánh giá lại giá trị tài sản = 330.000-300.000=30.000 Ghi nhận như sau:
Nợ TK khấu hao lũy kế : 100.000 Có nguyên giá DTSX: 70.000
Có thăng dư chênh lệch đánh giá lại: 30.000
- Tại thời điểm 31/12/N+2: (1) khấu hao trên giá trị hiện tại
mới:330.000/6=55.000 (2) phân bổ thặng dư đánh giá lại: 30.000/6=5.000 Ghi nhận như sau:
Nợ chi phí khấu hao: 55.000 Có hao mòn lũy kế: 55.000
Nợ thặng dư đánh giá lại: 5000 Có
lợi nhuận giữ lại: 5000
- Tại thời điểm 31/12/N+3 Ghi nhận như sau:
Nợ chi phí khấu hao: 55.000 Có hao mòn lũy kế: 55.000
Nợ thặng dư đánh giá lại: 5000 Có
lợi nhuận giữ lại: 5000
Giá trị còn lại: 330.000 -55.000*2=220.000
Hao mòn lũy kế: 55.000*2=110.000
- Tại thời điểm 31/12/N+3
Giá trị hợp lý – chi phí thanh lý: 170.000-10.000=160.000
Giá trị sử dụng =178.853
GTSD>GTGL=> giá trị có thể thu hồi = 178.853
Lỗ suy giảm giá trị tài sản = 220.000- 178.853= 41.147
Hoàn nhập thặng dư đánh giá tăng vào lỗ: 30.000-10.000=20.000
Khoản lỗ còn lại = 41.147-20.000=21.147 Ghi nhận như sau
Nợ TK hao mòn lũy kế: 110.000
Nợ tk chênh lệch thặng dư đánh giá lại:20.000
Nợ tk chi phí lỗ do đánh giá lại: 21.147
Có tk nguyên giá dtsx: 330.000-178.853=151.147
7. Ghi nhận khoản lỗ suy giảm giá trị tài sản với đơn vị tạo tiền
- Bước 1: đo lường giá trị có thể thu hồi
- Bước 2: tính lỗ giảm giá trị tài sản
- Bước 3: phân bổ lỗ tổn thất
- Ví dụ: Tại một cửa hàng pizza, có thông tin trên bảng cân đối kế toán như sau: • Nhà cửa 30000000
• Tài sản vô hình 12000000
• Lò nướng bánh 9000000
• lợi thế thương mại 10000000
• Sau khi kiểm tra suy giảm giá trị tài sản thì xác định CGU(đơn vị tạo
tiền) có giá trị hợp lý là 39000000 chi phí thanh lý liên quan là 3000000.
Giá trị hiện tại đưuọc ước tính của dòng tiền từ việc tiếp tục sử dụng
CGU là 42000000. Nhà cửa có chi phí hợp lý trừ đi chi phí thanh lý là
27000000. Tính toán và phân bổ lỗ tổn thất
- Bước 1: xác định giá trị có thể thu hồi
- Giá trị hợp lý – cp thanh lý = 39-3=37.000.000
- Giá trị sử dụng 42000000
- Giá trị có thể thu hồi được là 42.000.000 Bước 2: xác định lỗ
61.000.000-42.000.000= 19.000.000 Bước 3:Phân bổ lỗ
Đầu tiên phân bổ lỗ của lợi thế thương mai trước
Lỗ suy giảm tài sản còn lại : 19.000.000-10.000.000=9.000.000
Giá trị ghi sổ còn lại: 61.000.000-10.000.000=51.000.000
Phân bổ lỗ lần thứ 1 cho: nhà cửa->tsvh->lò nướng bánh
Nhà cửa: 9.000.0000*(30.000.000/51.000.000)=5.300.000
Tsvh: 9.000.0000*(12.000.000/51.000.000)=2117647
Lò nướng bánh: 1.582.353
Nhà cửa: giá trị ghi sổ – lỗ tổn thất= 30.000.0005.300.000=24.700.000
trong khi đó giá trị thanh lý – cp thanh lý =27.000.000 do vậy mà lấy giá trị có
thể thu hồi được là 27.000.000 . LỖ SUY GIẢM TÀI SẢN = 30.000.000-
27.000.000=3.000.000 -
Phân bổ lỗ lần thứ 2:
Giá trị ghi sổ còn lại: 51.000.000-30.000.000=21.000.000
Lỗ suy giảm giá trị còn lại: 9.000.000-3.000.000=6.000.000
Giá trị có thể thu hồi được: 42.000.000-27.000.000=15.000.000
• TSVH: (12.000.000/21.000.000)*15.000.000=8.570.000
• Lò nướng: 15.000.000-8.570.000=6.430.000
Lỗ suy giảm giá trị tài sản: Giá trị ghi sổ - giá trị có thể thu hồi được.
• TSVH: 12.000.000-8.570.000=3.430.0000.
• Lò nướng bánh: 6.000.000-3.430.000=2.570.000 Chỉ tiêu Giá trị ghi sổ Lỗ tổn thất
Giá trị có thể thu hồi Nhà cửa 30.000.000 (3.000.000) 27.000.000
Tài sản vô hình 12.000.000 (3.430.000) 8.570.000 Lò nướng bánh
9.000.000 (2.570.000) 6.430.000 Lợi thế thương mại 10.000.000 (10.000.000) 0 Tổng 61.000.000 19.000.000 42.000.000
IAS 23 CHI PHÍ ĐI VAY 1. Định nghĩa cơ bản
- Chi phí lãi vay: là tiền lãi vay và các chi phí khác phát sinh liên quan đến
khoản vay của doanh nghiệp
- Chi phí vay có thể bao gồm: Lãi vay
Lãi vay liên quan đến hợp đồng thuê tài sản
Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ những khoản vay ngoại tệ nếu khoản chênh
lệch này được coi là khoản điều chỉnh chi phí vay
- Tài sản dở dang: tài sản cần một khoảng thời gian dài để có thể được đưa vào
sử dụng theo mục đích định sẵn và bán
2. Nội dung cơ bản
a) Ghi nhận chi phí vay :
- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất
tài sản dở dang phải được “vốn hóa như một phần của tài sản”
- Chi phí đi vay khác được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì
- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sản
xuất tài sản dở dang được tính vào giá gốc của Tài sản khi: (1) chắc chắn
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai khi sử dụng tài sản (2) chi phí đi vay
có thể được xác định một cách đáng tin cậy b) Chi phí được vốn hóa:
- Khoản vay riêng biệt là khoản vay được thực hiện cụ thể để tài trợ cho tài sản dở dang
Chi phí đi vay được vốn hóa = chi phí đi vay phát sinh từ khoản vay –
khoản thu nhập từ hđ đầu tư tạm thời
Ví dụ: 1/1/2017, ctya vay 6tr $, lãi suất 10%/năm để xây dựng nhà máy phát điện.
Việc xây dựng bắt đầu từ 1/1/2017 và chi phí xây dựng là 6tr $. Vì số tiền này
không sử dụng hết ngay lập tức để xây dựng nhà máy nên A đã sử dụng tiền nhàn
rỗi để đầu tư và thu được $80000. Dự án hoàn thành vào ngày 31/11/2017
• Chi phí đi vay được vốn hóa = 6*10%*11/12- 0.08tr$=0.47 trđ
• Nguyên giá của nhà máy = 6tr$ +0.47tr$=6.47
Ví dụ: 1/1/2017, cty K vay 1000$ trong 2 năm đầu để đầu tư vào dự án xây bể bơi.
Dự án kì vọng mất 18 tháng để hoàn thành. Các hoạt động cho dự án được bắt đầu
vào 1/1/2017. Lãi suất khoản vay 7% và K có thể đầu tư nguồn quỹ thặng dự ở mức
lãi suất 4%. Tiến độ giải ngân dự án như sau:
• 1/1/2017 thanh toán cho hoạt động là 500
• 1/7/2017 thanh toán cho hoạt động 500
• ở đây tức là 1/1 thanh toán cho xây dựng là 500 nên còn 500 để đầu tư đến
1/7 lại thanh toán tiếp cho hoạt động xây dựng 500 nữa. Do vậy mà khoản
đầu tư chỉ nhàn rỗi 6 tháng
• một lưu ý nữa: chỉ xây dựng 1 năm 6 tháng thôi mà khoản vay 2 năm liền
Chi phí đi vay được vốn hóa năm 2017 1000*7%- 500*4%*(6/12)=60
Chi phí đi vay được vốn hóa năm 2018
1000*7%*(6/12)= 35 => vậy 35 còn lại thì ko được vốn hóa vào giá trị của
bể bơi mà nó sẽ được hạch toán như một khoản chi phí trong kì Nguyên giá = 1000+60+35=1095
Ví dụ: một khoản vay nhưng mình đầu tư sản xuất 2 tài sản <đvt:tr $>
1/1/2017, cty A vay 3$tr trong 2 năm với lãi suất là 7% để đầu tư sản xuất 2 tài sản.
Bắt đầu thực hiện từ 1/1/2017 dự kiến 18 tháng hoàn thành. Tiền vay tạm thời chưa
sử dụng hết có được thu nhập với mức 4 % Ngày đầu tư Tài sản A Tài sản B Tổng cộng 1 / 1/2017 0.5 1 1.5 1 / 7/2017 0.5 1 1.5 Cộng 1 2 3 Tỷ lệ 1 / 3 2 / 3
Ta hiểu là sẽ có 1.5 trđ nhàn rỗi cho 6 tháng. Tiếp theo trong bài: khi tính ra chi phí
lãi vay được vốn hóa rồi thì cần phân bổ cho từng tài sản
- Chi phí lãi vay năm 2017 3*7 % - 1.5*4%*(6/12)= 0.18
Phân bổ tài sản A = 0.18*1/3=0.06 Phân bổ tài sản B=0.12 Chi phí vay năm 2018 3*7%*(6/12)= 0.105
Phân bổ TSA= 0.105*1/3=0.035 Phân bổ TSB=0.07
- KHOẢN VAY CHUNG: là khoản vay dùng cho mục đich chung nhưng thường được dùng
một phần cho tài sản dở dang
Giá trị chi phí đi vay được vốn hóa được xác định theo tỷ lệ vốn hóa đối với chi phí
lũy kế phát sinh cho việc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang
Tỷ lệ vốn hóa được tính theo “tỷ lệ lãi suất bình quân gia quyền” của các khoản vay chưa trả trong kì
Giá trị chi phí đi vay được vốn hóa trong kì không được lớn hơn toàn bộ giá trị chi phí đi vay trong kì
Các khoản vốn vay riêng biệt chỉ sử dụng cho mục đích đầu tư xây dưng hoặc sản
xuất một tài sản dở dang
TRƯỜNG HỢP: phát sinh vốn vay chung sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng
hoặc sản xuất một tài sản dở dang. Thì chi phí đi vay được vốn hóa xác định theo
“tỷ lệ vốn hóa đối với chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư
xây dựng hoặc sản xuất tài sản đó”
Đối với khoản vay riêng: xác định khoản vay riêng căn cứ vào luồng tiền thực tế
của khoản vay đó được sử dụng để tài trợ cho việc xây dựng tài sản như thế nào
hơn là căn cứ vào điều khoản của hợp đồng
Đối với khoản vay chung: xác định khoản vạy chung dựa trên nguyên tắc chi phí
sử dụng vốn có thế tránh được. các chi phí đủ điều kiện vốn hóa vào giá trị tài
sản là các chi phí đi vay sẽ không phát sinh nếu doanh nghiệp không phát sinh.
• Tất cả các khoản vay không được sử dụng để đầu tư cho việc xây dựng tài
sản dở dang đều là khoản vay chung
• Xác định khoản vay chung KO phụ thuộc vào luồng tiền thực tế chi ra, miễn
là nó ko phải khoản vay riêng
Ví dụ: 31/12/2018 cty A có một số thống tin sau:
• Chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng sân vận động là 50 tỷ đồng
• Khoản vay riêng đầu tư cho hoạt động xây dựng sân vận động là 20 tỷ đồng(1)
Khoản vay riêng tài trợ cho việc đàu tư xây dựng Nhà bảo tang: 10 tỷ đồng(2).
Biết: bảo tàng là tài sản thỏa mãn định nghĩa tài sản dở dang và tài sản này đã đạt
trạng thái sẵn sàng sử dụng tại ngày 30/9/2018
• Khoản vay mua NVL X: 10 tỷ đồng(3) khoản vay đươc giải ngân trực tiếp từ ngân
hàng cho vay tới tài khoản của nhà cung cấp
• Khoản vay mua ô tô : 5 tỷ đồng khoản vay đươc giải ngân trực tiếp từ ngân hàng
cho vay tới tài khoản của nhà cung cấp
Khoản vay 01: khoản vay riêng vì xây dựng sán vận động là tài sản dở dang
Khoản vay 02: cũng liên quan đến tài sản dở dang nhưng mà nó đã sẵn sàng sử
dụng 30/9/2018 rồi nên tại ngày 31/12 thì nó ko còn là một tài sản dở dảng. Do
vậy tại thời điểm này nó ko phải là một khoản vay riêng Khoản
vay 03, 04 là khoản vay chung
Ví dụ: Liên quan đến khoản vay chung. Một doanh nghiệp có các khoản vay
chung cho hoạt động kinh doanh.
• Khoản vay trị giá 800000$, lãi suất 9%/năm
• Khoản vay trị giá 2000000$, lãi suất 8%/năm
• Khoản vay trị giá 400000$, lãi suất 7%/năm
• DN đã triển khai xây dựng một nhà máy mới với chi phí ước tính 800000$ và
doanh nghiệp dự kiến sử dụng những khoản vay hiện tại để tài trợ cho việc thực
hiện theo tiến độ xây dựng. Dự án này dự kiến được thực hiện trong 6 tháng Tính tỷ lệ vốn hóa
Tính chi phí lãi vay được vốn hóa
800000*8.125%*6/12 (vì dự án này thực hiện trong 6 tháng) =32.500 Nguyên
giá của nhà máy mới = 800000+32.500
3. Thời điểm vốn hóa và tạm ngừng vốn hóa
- Việc vốn hóa bắt đầu khi thỏa mãn 3 điều kiện:
Chi phí liên quan trực tiếp đến việc hình thành tài sản bắt đầu phát sinh Chi phí đi vay phát sinh
Các hoạt động cần thiết để đưa tài sản vào sử dụng cho mục đích định sẵn hoặc là để
bản đang được tiến hành ( các hoạt động cần thiết có thể gồm: hđ xây dựng, sản
xuất, hđ kĩ thuật và quản lý chung trước khi bắt đầu xây dựng sản xuất như xin giấy
phép trước khi khởi công xây dựng
- Tạm ngừng vốn hóa:
Tạm ngừng vốn hóa chi phí đi vay trong các giai đoạn mà DN tạm ngừng hoạt động
phát triển tài sản dở dang
Không phải tạm ngừng vốn hóa chi phí đi vay khi: khoảng thời gian tạm ngừng hoạt
động phát triển dở dang mà việc tạm ngừng này là cần thiết Ví dụ: tại DN có các sự kiện sau:
• Dn mua đất vào ngày 1/12
• Giấy phép xây dựng được cấp 31/1
• Tiền đất được hoãn thanh toán đến ngày 1/02
• Doanh nghiệp đã vay một khoản để mua đất và triển khai xây dựng vào ngày 1/02
• Do điều kiện thời tiết bất thường việc khởi công xây dựng bị trì hoãn 6 tuần
và việc khởi công xây dựng bị trì hoãn cho tới ngày 15/3
Thời điểm vốn hóa chi phí đi vay là 1/12
Tạm ngừng vốn hóa từ 1/02-> 15/03 do DN hoạt động xây dụng bị trì
hoãn nhưng do thiên tai - Chấm dứt vốn hóa:
Thời điểm chấm dứt: khi họa đưa tài sản “sẵn sàng cho mục đích sử dụng định sẵn
hoặc để bán” HOÀN THÀNH
Tuy nhiên có thể một tài sản có thể sẵn sàng đưa vào sử dụng hoặc bán khi quá trình
đầu tư xây dựng hoặc sản xuất đã hoàn thành NHƯNG những việc quản lý chung
vẫn có thể tiếp tục. Ví dụ như: tài sản cần một số hoạt động thay đổi nhỏ như: trang
trí … mà việc trang trí này chưa hoàn thành nhưng việc xây dựng đã hoàn thành rồi
thì tài sản này vẫn được coi là hoàn thành và chấm dứt vốn hóa
Ví dụ: cty lam co xây dựng văn phòng chính của họ Ngày Hoạt động 1/1
Rút khoản vay 60 tr $ với lãi suất là 7% 1/02
Bắt đầu phát sinh chi phí cho vật liệu xây dựng 15/02
Bắt đầu công việc xây dựng
6/5 Công việc xây dựng bị gián đoạn do các cơn bão nhiệt đới, các cơn bão tuyết này là phổ biến trong vùng 16/5
Công việc xây dựng bắt đầu lại 30/11
Công việc xây dựng hoàn tất và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt 1/12
Việc trang trí và hoàn tất tài sản theo phong cách lam co 15/12
Việc trang trí và hoàn tất được hoàn thành 20/12
Tài sản được sử dụng cho lễ khai trương
Thời điểm bắt đầu vốn hóa: 15/02
Từ 15/2-16/5: vẫn tiếp tục được vốn hóa vì có thể bị gián đoạn bởi cơn bão tuyết
nhưng cơn bão này đã được dự đoán trước
Chấm dứt vốn hóa : 30/11 và các công việc trang trí dù có xảy ra nhưng vẫn tiếp
tục chấm dứt vốn hóa
Bài tập 1: cty ABC bắt đầu xây dựng nhà xướng mới từ ngày 1/1/N và dự kiến mất 12 tháng để
hoàn thành. Các chi phí có liên quan như sau: (ĐVT:CU)
- Chi phí tiền đất: 400.000, thanh toán ngay 31/3/N bằng vốn vay riêng
- Chi phí thiết kế xây dựng 20.000 thanh toán 25/02/N bằng nguồn vốn tự có của công ty
- Chi phí quảng cáo sản phẩm: 30.000, thanh toán ngày 5/03/N bằng nguồn vốn tự có của công ty
- Lệ phí cấp phép xây dựng: 15.000, thanh toán ngày 15/2/N bằng nguồn vốn tự có của công ty
- Chi phí xây dựng, lắp đặt (giao thầu toàn bộ theo hình thức chìa khóa trao tay): 600.000, trong đó:
Ngày 31/3/N thanh toán 100.000 bằng vốn vay riêng
Ngày 30/6/N thanh toán 100.000 bằng vốn vay riêng
Ngày 31/08/N thanh toán 150.000 bằng Vốn vay chung
Ngày 31/10/N thanh toán 150.000 bằng Vốn vay chung
- Chi phí đào tạo nhân viên vận hành thiết bị của nhà xưởng mới: 25.000, thanh toán ngày
30/11/N bằng nguồn vốn tự có của công ty
- Để thực hiện xây dựng nhà xưởng trong năm N công ty có các khoản vốn vay như sau:
Vay riêng 600.000 lãi suất 15%/ năm, vay trong 1 năm. Nhận tiền vay 31/3/N lãi vay
được trả vào cuối kỳ hàng tháng. Số vốn này được sử dụng riêng cho việc xây nhà
xưởng. Số vốn còn thừa tạm thời được đầu tư với mức lãi suất 8%/năm và được trả hàng tháng: - Vay chung:
Vay 400.000 lãi suất 10%, vay trong 3 năm, nhận tiền vay 1/1/N
Vay 500.000 lãi suất 12%/năm, vay trong 3 năm, nhận tiền vay 1/1/N
- Nhà xưởng hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng ngày 1/1/N+1 - Yêu cầu:
1. Xác định chi phí đi vay được vốn hóa vào giá gốc của tài sản theo IAS 23
2. Xác định nguyên giá ghi nhận ban đầu của nhà xưởng theo IAS 16 Bài làm
1. Chi phí đi vay được vốn hóa
- Khoản vay riêng: 400.000 cho chi phí tiền đất, 100.000 cho chi phí xây dựng lắp đặt tại
ngày 31/3/N trong đó tổng khoản vay riêng là 600.000 nên còn thừa 100.000 nhàn rỗi từ 31/3/N đến 30/6/N
Chi phí đi vay = 600.000*15%*9/12= 67500
Lãi đầu tư tạm thời (đầu từ trong 3 tháng): 100.000*8%*3/12=2000
Chi phí lãi vay được vốn hóa= 67.500 - 2000 = 65.500 - Khoản vay chung: Tỷ lệ vốn hóa =
Ngày 31/08/N thanh toán 150.000 bằng Vốn vay chung. Số kỳ vốn hóa: 4 tháng
Ngày 31/10/N thanh toán 150.000 bằng Vốn vay chung. Số kỳ vốn hóa: 2 tháng
Ngày 31/12/N thanh toán 100.000 bằng Vốn vay chung. Số kỳ vốn hóa: 0 tháng
Chi phí đi vay được vốn hóa
150.000*11.11%*4/12+150.000*11.11%*2/12= 8332.5
- Tổng chi phí đi vay được vốn hóa: 65.500+8332.5=73832.5 2. Xác định nguyên giá
- NG= 400.000+20.000+15.000+ 600.000+73832.5=1.093.832,5
Bài tập 2: Công ty Hammy bắt đầu xây dựng một nhà xưởng vào ngày 1/1/2010. Các khoản chi
phí phát sinh tập hợp liên quan trong quá trình xây dựng như sau:
Chi phí thiết kế xây dựng 620
Chi phí chuẩn bị mặt bằng 1.650 Chi phí nguyên vật liệu 7.800
Chi phí nhân công trực tiếp 11.200
Lệ phí giấy phép xây dựng 2.400 Chi phí quản lý DN chung phân bổ 940
Biết răng: Nhà xưởng hoàn thành và đưa vào sử dụng 1/1/2011. Cty hummy đã vay một khoản
20.000 vào 1/4/2010 để phục vụ cho việc xây dựng. Khoản vay có lãi suất là 8%/năm và sẽ đáo
hạn vào 1/4/2013. Xác định nguyên giá ghi nhận ban đầu cho việc xây nhà xưởng theo IAS 16?
- Chi phí lãi vay được vốn hóa: 20.000*8%*9/12= 1200 (vì vay từ lúc mà nhà xưởng này
thì đã từ T4/2020 thì tính đến 31/12/2020
- Nguyên giá= 620+1650+7.800+11.200+2.400+1.200=24.870
Bài tập 3: Cty A bắt đầu tiền hành xây dựng một nhà xưởng sản xuất mới vào 1/1/2010. Các
khoản chi phí phát sinh tập hợp liên quan trong quá trình xây dựng như sau: Chi phí xây dựng
2.000.000, chi phí chuẩn bị mặt bằng 200.000, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 10.000.000, chi
phí nhân công trực tiếp: 3.000.000, lệ phí giấy phép xây dựng: 300.000 Biết rằng:
Nhà xưởng hoàn thanh 30/11/2010 và đưa vào sử dụng vào 1/1/2011
Chi phí xây dựng nhà xưởng được tài trợ từ khoản vay được tài trợ từ những khoản vay sẵn có:
Khoản vay 10.000.000 với lãi suất 6% trong 3 năm từ 1/7/2009
Khoản vay 12.000.000 với lãi suất 6% trong 2 năm từ 1/10/2009
Khoản vay 18.000.000 với lãi suất 5.5% trong 3 năm từ 1/1/2010
Yêu cầu 1: Xác định thời gian bắt đầu vốn hóa và thời điểm ngừng vốn hóa của chi phí đi vay liên
quan đến việc xây dựng nhà xưởng?
Yêu cầu 2: Tính toán, các định nguyên giá ghi nhận ban đầu với nhà xưởng IAS 16?
- Thời gian bắt đầu và thời điểm ngừng vốn hóa: 1/1/2010->30/11/2010
- Tỷ lệ vốn hóa ==5.775%
- 3 khoản vay đều có thời gian vốn hóa là 11 tháng - Chi phí đi vay được vốn hóa:
(2.000.000+200.000+10.000.000+300.000)*5.775%*11/12= 644.144 trực tiếp không được đưa vào chi phí xây dựng đâu, nhưng vẫn được vốn hóa vào nguyên giá>
- NG=2.000.000+200.000+10.000.000+300.000+3.000.000+644.144=16.244.144
Bài tập 4: Cty A tiến hành xây dựng một cây cầu mới cần thời gian xây dựng để hoàn thành là 18
tháng. Ngày 1/1/2010, có được một khoản vay ngân hàng $5.000.000 trong 5 năm lãi suất 8%/năm,
tài trợ cho việc xây dựng. Ngày 1/2/2010 bắt đầu bỏ ra các chi phí xây dựng
Do điều kiện thực tế thi công thì sẽ có nước lũ nên trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9
nên không thể xây dựng trong khoảng thời gian này (Công ty đã dự tính được điều này) Tổng chi
phí xây dựng cây cầu đến khi hoàn thành là $5.000.000. Vì chi phí xây dựng bỏ dần theo tiến độ
thi công nên trong khoảng thời gian xây dựng có được thu nhập tạm thời từ khoản vay trên là 100.000$
1. Xác định thời gian bắt đầu vốn hóa, thời điểm ngừng vốn hóa và khoảng thời gan được vốn
hóa chi phí đi vay vào nguyên giá của cây cầu
2. Xác định nguyên giá của cây cầu
- Xác định thời điểm bắt đầu vốn hóa và kết thúc vốn hóa: 1/2/2010->31/1/2012
1/2/2010->30/6/2010: 5 tháng
1/10/2010->31/1/2011: 4 tháng
1/2/2011->30/6/2011: 5 tháng
1/10/2011->31/1/2012: 4 tháng
- Thời gian thực tế phải vốn hóa chi phí đi vay là 24 tháng bởi vì khoảng thời gian lũ lụt từ
tháng 7-> tháng 9 công ty đã đoán trước được nên chi phí đi vay vẫn được vốn hóa (thay
vì 18 tháng thì do lũ nên tăng lên 24 tháng)
- Chi phí đi vay được vốn hóa: 5.000.000*8%*24/12 – 100.000 = 700.000 (lấy mốc là 12 vì
tính trả lãi theo năm)
- Nguyên giá của cây cầu = 5.000.000+700.000=5.700.000
Bài tập 5: Công ty A tiến hành xây dựng một cây cầu mới cần thời gian xây dựng để hoàn thành
là 18 tháng. Ngày 1/10/2010 có khoản vay $9.000.000 trong 5 năm với lãi suất 8%/năm, tài trợ
cho việc xây dựng. Ngày 1/12/2020, bắt đầu bỏ các chi phí xây dựng
Do điều kiện thức tế tại nơi thi cồng thì sẽ có nước lũ dâng lên trong khoảng thời gian từ thnags 8
đến tháng 9, không thể thực hiện trong khoảng thời gian này ( công ty đã dự tính được điều này )
Tổng chi phí xây dựng cây cầu đến khi hoàn thành là $9.000.000. Vì chi phí xây dựng bỏ dần theo
tiến độ nên trong khoảng thời gian xây dựng có được thu nhập tạm thời từ khoản vay trên là $80.000 Yêu cầu:
1. Xác định thời gian bắt đầu vốn hóa, thời điểm ngừng vốn hóa và khoảng thời gan được vốn
hóa chi phí đi vay vào nguyên giá của cây cầu
2. Xác định nguyên giá của cây cầu
- Thời gian bắt đầu vốn hóa và thời gian tạm ngừng vốn hóa: 1/10/2020 -> 31/7/2021
1/12/2010->31/7/2011: 10 tháng
1/10/2011->31/7/2011: 8 tháng
- Thời gian vốn hóa thực tế: 20 tháng (tính thêm 2 tháng từ t8->9 do thiên tai)
- Chi phí đi vay được vốn hóa: $9.000.000*8%*20/12-80000=1.120.000
- Nguyên giá = 9.000.000+1.120.000 =10.120.000
Bài số 6 : CTY M tiến hành xây một nhà xưởng tài trợ bằng nguồn vốn vay, có các thông tin liên quan như sau:
1/5/N: Bắt đầu tính lãi liên quan đến dự án với các khoản vay ngân hàng 6.000.000 trong
5 năm với lãi suất 8%/năm
1/8/N: bắt đầu phát sinh các chi phí liên quan tới hoạt động xây dựng
1/9/N: Việc xây dựng bắt đầu tiến hành
31/1/N+2: Công trình hoàn thành
1/5/N+2: Nhà xưởng được đưa vào sử dụng
Tổng chi phí xây dựng đến khi hoàn thành là 6.000.000$. Vì chi phí xây dựng bỏ dần theo tiến
độ nên trong khoảng thời gian xây dựng có được thu nhập tạm thời từ khoản vay trên là $50.000 Yêu cầu:
1. Xác định thời gian bắt đầu vốn hóa, thời điểm ngừng vốn hóa và khoảng thời gan được vốn
hóa chi phí đi vay vào nguyên giá của cây cầu
2. Xác định nguyên giá của cây cầu
- Thời gian bắt đầu vốn hóa và tạm ngừng vốn hóa: 1/8/N->31/1/N+2
- Thời gian vốn hóa thực tế: 18 tháng
- Chi phí lãi vay được vốn hóa: 6.000.000*8*18/12 – 50.000 = 670.000
- Nguyên giá = 6.670.000