Job safety analysis (J.S.A.) | Tài liệu môn An toàn lao động Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Kiểm tra bảo hiểm, giấy kiểm định xe cẩu còn hạn định. Kiểm tra chứng chỉ vận hành của những người lái xe cẩu. Kiểm tra tổng quát bằng mắt thường, thao tác thử xe cẩu trước khi cho xe vào công trường. Sắp xếp thân, thiết bị cẩu tháp gọn gàng, thuận tiện khi cẩu lắp dựng. Không đứng trên hoặc phía sau xe cẩu khi xe đang vận hành. Tốc độ xe chạy trong công trường phải từ tốn, không quá 10km/h. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Dự án: VINCOM - KONTUM
Ngày tháng: 05/04/2019
Số: 01/2015/JSA-BAT
JOB SAFETY ANALYSIS (J.S.A.)
Mô tả công việc
LẮP DỰNG CẨU THÁP
CÔNG VIỆC RỦI RO BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT
NGƯỜI CHỊU
TRÁCH
NHIỆM GS
1 Tập kết thiết bị
cẩu tháp về công
trường
1.1
1.2
1.3
Xe cẩu hư hại: Lật xe cẩu, đứt cáp,
xì nhớt, cháy nổ.
Xe cẩu va quẹt công trình tạm, ảnh
hưởng tới người làm việc lân cận.
Vật trong quá trình tập kết về
công trường cong vênh, móp méo,
gãy bể.
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.3.1
1.3.2
Kiểm tra bảo hiểm, giấy kiểm định xe cẩu còn hạn định.
Kiểm tra chứng chỉ vận hành của những người lái xe cẩu.
Kiểm tra tổng quát bằng mắt thường, thao tác thử xe cẩu
trước khi cho xe vào công trường.
Sắp xếp thân, thiết bị cẩu tháp gọn gàng, thuận tiện khi cẩu
lắp dựng.
Không đứng trên hoặc phía sau xe cẩu khi xe đang vận
hành.
Tốc độ xe chạy trong công trường phải từ tốn, không quá
10km/h.
Xe giới chạy trong công trường theo lộ trình đã được
quy định, hướng dẫn. Tránh đi vào khu vực không được
quy hoạch cho xe cơ giới chạy.
Người vận hành xe cẩu chỉ thao tác cẩu trong tầm quan sát,
phối hợp chặt chẽ với phụ cẩu để tránh va chạm.
Neo, móc vật chắc chắn, cẩn thận khổng để tuột, dao
động vật tư khi cẩu.
GS thiết bị
GS thiết bị
GS thiết bị
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Page 1 of 6
2 Kiểm tra công
nhân, thiết bị vào
công trường.
2.1
2.2
Công nhân chưa được huấn luyện
an toàn.
Thiết bị máy móc, vật cần trục
tháp, xe cẩu quá kỹ, nguy
đứt gãy hư hỏng trong quá trình thi
công.
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.2.1
2.2.2
2.2.3
Công nhân lắp dựng đủ giấy khám sức khỏe hợp lệ, đã
được đào tạo chuyên môn, có chứng chỉ lắp dựng cẩu tháp,
có kinh nghiệm thi công lắp dựng.
Huấn luyện an toàn cơ bản cho công nhân, trang bị BHLĐ
phù hợp: cứng, giày BH, dây an toàn toàn thân, găng
tay. Nghiêm cấm công nhân có mùi bia rượu.
Không đùa nghịch trong quá trình thi công.
Ngừng thi công khi có trời mưa, gió lớn.
Kiểm tra giấy kiểm định, bảo hiểm xe cẩu, chứng chỉ dây
cáp, xích, móc, ma ní,… để xác định sức chịu tải, ch
móc dây,… có phù hợp với tính chất công việc.
Kiểm tra chứng chỉ vận hành, chứng chỉ an toàn của những
người vận hành xe cẩu
Kiểm tra chất lượng thân cẩu, móc, cáp, cáp cương, đầu
bò, puli, bu lông, chốt ắc, trụ chắn khống chế hành trình,
thiết bị chống lật cần, thiết bị chống tự di chuyển, khung
mâm xoay, thắng hãm, mối hàn cần chính, cần đối trọng:
nứt gãy, ăn mòn, gỉ sét.
GS phòng thiết bị
GS BCH
GS BCH
GS BCH
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bi
GS phòng thiết bi
Page 2 of 6
3 Chuẩn bị móng
cẩu tháp.
3.1
3.2
Cần trục lắp nghiêng, rạn nứt khi
lắp dựng.
Tải trọng chân cẩu phân bố không
đồng đều do không liên kết chặt
với bề mặt bê tông.
3.1.1
3.1.2
3.2.1
3.2.2
Kiểm tra đạt cường độ bê tông móng trước khi lắp dựng.
Trắc đạc canh chỉnh cao độ thẳng đứng lúc nghiệm thu bu
lông móng, lắp đặt chân cẩu tháp, nghiệm thu lắp đặt
cần trục tháp.
Khe hở đổ grouting sika phải đạt 20-50mm đổ đầy để
lấp kín.
Vữa grouting sika phải cứng chết tối thiểu 12h mới được
lắp các chi tiết khác lên bộ chân cẩu tháp.
GS xây dựng
Tổ trắc đạc
GS xây dựng
GS xây dựng
4 Chuẩn bị khu vực
lắp dựng.
4.1
4.2
Khu vực thi công chật chội, va
chạm vào vật tư thiết bị, công trình
xung quanh.
Nền đất không ổn định, xe cẩu
nghiêng lún trong khi cẩu.
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.1.4
4.2.1
4.2.2
Dọn dẹp vê sinh, vật tư thiết bị khu vực lắp dựng cẩu. Thân
vật cần trục tập kết tại công trường xếp gọn gàng,
không chồng cao quá 3 thân và phảilập khu vực để vật
tư bằng lan can/ dây cảnh báo.
Trong khi lắp dựng, lập khu vực bằng dây cảnh báo
bảng hiệu nguy hiểm. Luôn luôn có giám sát an toàn trong
khi lắp dựng.
Khi lắp dựng cần trục tháp, nên hạn chế thi công các công
tác khác trong khu vực bán kính hoạt động cẩu hoặc lắp
dựng vào thời điểm gián đoan thi công.
Kiểm tra độ cao của các tòa nhà lân cận (nếu có) để có biện
pháp phòng chống va đập. Cắt điện các đường dây điện
xung quanh khu vực vận hành xe cẩu.
Cần chân xe cẩu ra hết lót gỗ/ tấm sắt để phân đều
trọng lượng lên nền đất. Lốp hơi phải hở khỏi mặt đất. Lu
lèn nền/ rải đá nếu cần thiết.
Nếu nền đất nghiêng, phải cân chỉnh cần chân để xe cẩu
luôn cân bằng khi nâng.
GS phòng thiết bi
GS BCH
GS BCH
GS BCH
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Page 3 of 6
5 Vận hành xe cẩu. 5.1
5.2
5.3
Nâng thân cẩu/ cần đối trọng/ cần
chính không ổn định.
Vật rơi, tải va đập gây nguy hiểm
cho những người lắp dựng.
Móc tải không đúng cách làm vật
nâng không cân bằng, nghiêng
lệch.
5.1.1
5.1.2
5.1.3
5.2.1
5.2.2
5.2.3
5.2.4
5.3.1
5.3.2
5.3.3
Khi nâng cần chính/ cần đối đối trọng phải dây lèo để
người đứng dưới điều khiển khi tải bị xoay.
Không nâng tải kiểu kéo lê (dây cáp không thẳng đứng khi
nâng); nâng tải bị đè vướng.
Người lái xe cẩu người ra tín hiệu phải phối hợp nhịp
nhịp nhàng, hiểu quy ước tín hiệu của nhau. Người lái
và phụ cẩu phải luôn trong tầm quát sát của nhau.
Người lái xe cẩu, phụ cẩu phải nắm tải trọng vật cẩu
sơ đồ tải trọng của xe cẩu.
Không đứng trên tải đang cẩu, không lên xuống thiết bị
nâng khi đang di chuyển.
Không người đứng dưới tải đang nâng/ hạ; Nơi người
vận hành không thể quan sát; Không đứng trên thân đế xe
cẩu trong bán kính quay của mâm xoay khi xe cẩu đang
làm việc.
Chốt ắc, kềm, mỏ lết, dụng cụ nhỏ cần bỏ vào giỏ, túi,
dây buộc khi làm việc trên cao.
Tháo gỡ các nút thắt, gấp cáp.
Móc tải thẳng góc với trọng tâm của vật cẩu.
Nâng thân cẩu phải móc bằng 4 dây.
Phụ cẩu
Phụ cẩu
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Vận hành xe cẩu
Phụ cẩu
Công nhân lắp
dựng
Phụ cẩu
Phụ cẩu
Phụ cẩu
Page 4 of 6
6 Tổ hợp, lắp ráp
các bộ phận cần
trục.
6.1
6.2
6.3
Các bộ phận chuyển động chưa
được che chắn, bảo vệ thể gây
nguy hiểm cho người vận hành,
sữa chữa sau này.
An toàn trong buồng điều khiển.
Ngã cao
6.1.1
6.1.2
6.2.1
6.2.2
6.2.3
6.3.1
6.3.2
Các bộ phận cần được che chắn:
- Truyền động bánh răng, xích, trục vít.
- Khớp nối có bu lông và chốt lồi ra ngoài.
- Khớp nối nằm gần lối đi.
- Trống cuộn cáp đặt gần người lái hoặc lối đi lại (che
bằng lưới để người lái vẫn có thể thấy cuộn cáp quay).
Lắp đặt đèn chiếu sáng trên cần chính kim chống sét
trên chóp cần khi tổ hợp dưới đất.
Đèn trong buồng điều khiển nối với mạng điện riêng để khi
cúp điện cần trục không làm tắt đèn buồng điều khiển.
Mạng điện trong buồng điều khiển phải được kiểm tra
bao che phần mang điện hở.
Kiểm tra, điều chỉnh công tắc hạn chế hành trình sao cho
việc ngắt động xảy ra cách trụ chắn 1 khoảng toàn
bộ quãng đường thắng có ghi trong lý lịch máy.
Lắp đặt dây cứu sinh trên cần chính để công nhân móc dây
an toàn khi đi lại.
Sử dụng xe con để di chuyển trên cần chính bất cứ khi nào
có thể, hạn chế leo trèo.
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
Page 5 of 6
7 Đôn thân, tăng
chiều cao cần trục
tháp.
7.1
7.2
Cần trục nghiêng, không ổn định
do chiều cao quá lớn.
Công nhân đi vào khu vực lắp
dựng vào giờ nghỉ.
7.1.1
7.1.2
7.2.1
7.2.2
Bắt đầu neo cần trục tháp vào công trình khi độ cao cần
trục tháp từ 30 - 40m. Khoảng cách giữa những đoạn neo
kế tiếp từ 14 - 20m.
Thanh giằng neo phải giữ vị trí nằm ngang, góc nghiêng tối
đa của các thanh neo ≤ 10
o.
Thả tải xuống đất rút cáp thu cần trước khi dừng công
việc.
Làm việc trong đêm phài có đèn chiếu sáng.
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
Vận hành xe cẩu
GS phòng thiết bị
8 Kiểm định cần
trục tháp.
8.1 Hồ kiểm định, pháp không
hợp lệ.
8.1.1
8.1.2
8.1.3
8.1.4
Cẩu tháp sau khi lắp dựng phải được trung tâm thẩm
quyền kiểm định, dán tem, cung cấp phiếu biên bản
kiểm định trước khi đưa vào sử dụng.
Kiểm định hệ thống tiếp địa của cần trục (≤ 4 Ohm) và hệ
thống kim chống sét (≤ 10 Ohm) sau khi lắp dựng xong.
Kiểm định giới hạn tải trọng, momen tải trọng, giới hạn
hành trình, giới hạn xoay cần.
Kiểm định và thử tải cẩu tháp phải có sự chứng kiến của:
- Giám sát thi công xây dựng.
- Giám sát thi công lắp dựng cần trục.
- Giám sát an toàn.
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
GS phòng thiết bị
Trong trường hợp khẩn cấp, báo ngay cho giám sát phụ trách trực tiếp và liên hệ phòng y tế công trường
Công trường: Chỉ Huy Trưởng: Chính quyền địa phương:
Cán Bộ An Toàn:
Tổ Trưởng An Toàn:
Y tá CT:
Page 6 of 6
| 1/12

Preview text:

Dự án: VINCOM - KONTUM Ngày tháng: 05/04/2019 Số: 01/2015/JSA-BAT
JOB SAFETY ANALYSIS (J.S.A.) Mô tả công việc
LẮP DỰNG CẨU THÁP NGƯỜI CHỊU CÔNG VIỆC RỦI RO
BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TRÁCH NHIỆM GS 1
Tập kết thiết bị
1.1 Xe cẩu hư hại: Lật xe cẩu, đứt cáp, 1.1.1 Kiểm tra bảo hiểm, giấy kiểm định xe cẩu còn hạn định. GS thiết bị cẩu tháp về công xì nhớt, cháy nổ. trường
1.1.2 Kiểm tra chứng chỉ vận hành của những người lái xe cẩu. GS thiết bị
1.1.3 Kiểm tra tổng quát bằng mắt thường, thao tác thử xe cẩu GS thiết bị
trước khi cho xe vào công trường.
1.2.1 Sắp xếp thân, thiết bị cẩu tháp gọn gàng, thuận tiện khi cẩu Vận hành xe cẩu
1.2 Xe cẩu va quẹt công trình tạm, ảnh lắp dựng.
hưởng tới người làm việc lân cận.
1.2.2 Không đứng trên hoặc phía sau xe cẩu khi xe đang vận Vận hành xe cẩu hành.
1.2.3 Tốc độ xe chạy trong công trường phải từ tốn, không quá Vận hành xe cẩu 10km/h.
1.2.4 Xe cơ giới chạy trong công trường theo lộ trình đã được Vận hành xe cẩu
quy định, hướng dẫn. Tránh đi vào khu vực không được
quy hoạch cho xe cơ giới chạy.
1.3.1 Người vận hành xe cẩu chỉ thao tác cẩu trong tầm quan sát, Vận hành xe cẩu
1.3 Vật tư trong quá trình tập kết về
phối hợp chặt chẽ với phụ cẩu để tránh va chạm.
công trường cong vênh, móp méo, gãy bể.
1.3.2 Neo, móc vật tư chắc chắn, cẩn thận khổng để tuột, dao Vận hành xe cẩu động vật tư khi cẩu. Page 1 of 6 2 Kiểm tra công
2.1 Công nhân chưa được huấn luyện 2.1.1 Công nhân lắp dựng có đủ giấy khám sức khỏe hợp lệ, đã GS phòng thiết bị
nhân, thiết bị vào an toàn.
được đào tạo chuyên môn, có chứng chỉ lắp dựng cẩu tháp, công trường.
có kinh nghiệm thi công lắp dựng.
2.1.2 Huấn luyện an toàn cơ bản cho công nhân, trang bị BHLĐ GS BCH
phù hợp: mũ cứng, giày BH, dây an toàn toàn thân, găng
tay. Nghiêm cấm công nhân có mùi bia rượu.
2.1.3 Không đùa nghịch trong quá trình thi công. GS BCH
2.1.4 Ngừng thi công khi có trời mưa, gió lớn. GS BCH
2.2 Thiết bị máy móc, vật tư cần trục 2.2.1 Kiểm tra giấy kiểm định, bảo hiểm xe cẩu, chứng chỉ dây GS phòng thiết bị
tháp, xe cẩu quá cũ kỹ, nguy cơ
cáp, xích, móc, ma ní,… để xác định sức chịu tải, cách
đứt gãy hư hỏng trong quá trình thi
móc dây,… có phù hợp với tính chất công việc. công.
2.2.2 Kiểm tra chứng chỉ vận hành, chứng chỉ an toàn của những GS phòng thiết bi người vận hành xe cẩu
2.2.3 Kiểm tra chất lượng thân cẩu, móc, cáp, cáp cương, đầu GS phòng thiết bi
bò, puli, bu lông, chốt ắc, trụ chắn khống chế hành trình,
thiết bị chống lật cần, thiết bị chống tự di chuyển, khung
mâm xoay, thắng hãm, mối hàn cần chính, cần đối trọng:
nứt gãy, ăn mòn, gỉ sét. Page 2 of 6 3 Chuẩn bị móng
3.1 Cần trục lắp nghiêng, rạn nứt khi 3.1.1 Kiểm tra đạt cường độ bê tông móng trước khi lắp dựng. GS xây dựng cẩu tháp. lắp dựng.
3.1.2 Trắc đạc canh chỉnh cao độ thẳng đứng lúc nghiệm thu bu Tổ trắc đạc
lông móng, lắp đặt bô chân cẩu tháp, nghiệm thu lắp đặt cần trục tháp.
3.2 Tải trọng chân cẩu phân bố không 3.2.1 Khe hở đổ grouting sika phải đạt 20-50mm và đổ đầy để GS xây dựng
đồng đều do không liên kết chặt lấp kín. với bề mặt bê tông.
3.2.2 Vữa grouting sika phải cứng chết tối thiểu 12h mới được GS xây dựng
lắp các chi tiết khác lên bộ chân cẩu tháp. 4
Chuẩn bị khu vực 4.1 Khu vực thi công chật chội, va 4.1.1 Dọn dẹp vê sinh, vật tư thiết bị khu vực lắp dựng cẩu. Thân GS phòng thiết bi lắp dựng.
chạm vào vật tư thiết bị, công trình
và vật tư cần trục tập kết tại công trường xếp gọn gàng, xung quanh.
không chồng cao quá 3 thân và phải cô lập khu vực để vật
tư bằng lan can/ dây cảnh báo.
4.1.2 Trong khi lắp dựng, cô lập khu vực bằng dây cảnh báo và GS BCH
bảng hiệu nguy hiểm. Luôn luôn có giám sát an toàn trong khi lắp dựng.
4.1.3 Khi lắp dựng cần trục tháp, nên hạn chế thi công các công GS BCH
tác khác trong khu vực bán kính hoạt động cẩu hoặc lắp
dựng vào thời điểm gián đoan thi công.
4.1.4 Kiểm tra độ cao của các tòa nhà lân cận (nếu có) để có biện GS BCH
pháp phòng chống va đập. Cắt điện các đường dây điện
xung quanh khu vực vận hành xe cẩu.
4.2 Nền đất không ổn định, xe cẩu 4.2.1 Cần chân xe cẩu ra hết và có lót gỗ/ tấm sắt để phân đều Vận hành xe cẩu nghiêng lún trong khi cẩu.
trọng lượng lên nền đất. Lốp hơi phải hở khỏi mặt đất. Lu
lèn nền/ rải đá nếu cần thiết.
4.2.2 Nếu nền đất nghiêng, phải cân chỉnh cần chân để xe cẩu Vận hành xe cẩu luôn cân bằng khi nâng. Page 3 of 6 5 Vận hành xe cẩu.
5.1 Nâng thân cẩu/ cần đối trọng/ cần 5.1.1 Khi nâng cần chính/ cần đối đối trọng phải có dây lèo để Phụ cẩu chính không ổn định.
người đứng dưới điều khiển khi tải bị xoay.
5.1.2 Không nâng tải kiểu kéo lê (dây cáp không thẳng đứng khi Phụ cẩu
nâng); nâng tải bị đè vướng.
5.1.3 Người lái xe cẩu và người ra tín hiệu phải phối hợp nhịp Vận hành xe cẩu
nhịp nhàng, hiểu rõ quy ước tín hiệu của nhau. Người lái
và phụ cẩu phải luôn trong tầm quát sát của nhau.
5.2 Vật rơi, tải va đập gây nguy hiểm 5.2.1 Người lái xe cẩu, phụ cẩu phải nắm rõ tải trọng vật cẩu và Vận hành xe cẩu
cho những người lắp dựng.
sơ đồ tải trọng của xe cẩu.
5.2.2 Không đứng trên tải đang cẩu, không lên xuống thiết bị Vận hành xe cẩu nâng khi đang di chuyển.
5.2.3 Không người đứng dưới tải đang nâng/ hạ; Nơi mà người Phụ cẩu
vận hành không thể quan sát; Không đứng trên thân đế xe
cẩu trong bán kính quay của mâm xoay khi xe cẩu đang làm việc.
5.2.4 Chốt ắc, kềm, mỏ lết, dụng cụ nhỏ cần bỏ vào giỏ, túi, có Công nhân lắp
dây buộc khi làm việc trên cao. dựng
5.3 Móc tải không đúng cách làm vật 5.3.1 Tháo gỡ các nút thắt, gấp cáp. Phụ cẩu
nâng không cân bằng, nghiêng lệch.
5.3.2 Móc tải thẳng góc với trọng tâm của vật cẩu. Phụ cẩu
5.3.3 Nâng thân cẩu phải móc bằng 4 dây. Phụ cẩu Page 4 of 6 6 Tổ hợp, lắp ráp
6.1 Các bộ phận chuyển động chưa 6.1.1 Các bộ phận cần được che chắn: GS phòng thiết bị các bộ phận cần
được che chắn, bảo vệ có thể gây -
Truyền động bánh răng, xích, trục vít. trục.
nguy hiểm cho người vận hành, -
Khớp nối có bu lông và chốt lồi ra ngoài. sữa chữa sau này. -
Khớp nối nằm gần lối đi. -
Trống cuộn cáp đặt gần người lái hoặc lối đi lại (che
bằng lưới để người lái vẫn có thể thấy cuộn cáp quay).
6.1.2 Lắp đặt đèn chiếu sáng trên cần chính và kim chống sét GS phòng thiết bị
trên chóp cần khi tổ hợp dưới đất.
6.2 An toàn trong buồng điều khiển.
6.2.1 Đèn trong buồng điều khiển nối với mạng điện riêng để khi GS phòng thiết bị
cúp điện cần trục không làm tắt đèn buồng điều khiển.
6.2.2 Mạng điện trong buồng điều khiển phải được kiểm tra và GS phòng thiết bị
bao che phần mang điện hở.
6.2.3 Kiểm tra, điều chỉnh công tắc hạn chế hành trình sao cho GS phòng thiết bị
việc ngắt động cơ xảy ra ở cách trụ chắn 1 khoảng ≥ toàn
bộ quãng đường thắng có ghi trong lý lịch máy. 6.3 Ngã cao
6.3.1 Lắp đặt dây cứu sinh trên cần chính để công nhân móc dây GS phòng thiết bị an toàn khi đi lại.
6.3.2 Sử dụng xe con để di chuyển trên cần chính bất cứ khi nào GS phòng thiết bị
có thể, hạn chế leo trèo. Page 5 of 6 7 Đôn thân, tăng
7.1 Cần trục nghiêng, không ổn định 7.1.1 Bắt đầu neo cần trục tháp vào công trình khi độ cao cần GS phòng thiết bị
chiều cao cần trục do chiều cao quá lớn.
trục tháp từ 30 - 40m. Khoảng cách giữa những đoạn neo tháp. kế tiếp từ 14 - 20m.
7.1.2 Thanh giằng neo phải giữ vị trí nằm ngang, góc nghiêng tối GS phòng thiết bị
đa của các thanh neo ≤ 10o.
7.2 Công nhân đi vào khu vực lắp 7.2.1 Thả tải xuống đất và rút cáp thu cần trước khi dừng công Vận hành xe cẩu dựng vào giờ nghỉ. việc.
7.2.2 Làm việc trong đêm phài có đèn chiếu sáng. GS phòng thiết bị 8 Kiểm định cần
8.1 Hồ sơ kiểm định, pháp lý không 8.1.1 Cẩu tháp sau khi lắp dựng phải được trung tâm có thẩm GS phòng thiết bị trục tháp. hợp lệ.
quyền kiểm định, dán tem, cung cấp phiếu và biên bản
kiểm định trước khi đưa vào sử dụng.
8.1.2 Kiểm định hệ thống tiếp địa của cần trục (≤ 4 Ohm) và hệ GS phòng thiết bị
thống kim chống sét (≤ 10 Ohm) sau khi lắp dựng xong.
8.1.3 Kiểm định giới hạn tải trọng, momen tải trọng, giới hạn GS phòng thiết bị
hành trình, giới hạn xoay cần.
8.1.4 Kiểm định và thử tải cẩu tháp phải có sự chứng kiến của: GS phòng thiết bị -
Giám sát thi công xây dựng. -
Giám sát thi công lắp dựng cần trục. - Giám sát an toàn.
Trong trường hợp khẩn cấp, báo ngay cho giám sát phụ trách trực tiếp và liên hệ phòng y tế công trường
Công trường: Chỉ Huy Trưởng:
Chính quyền địa phương: Cán Bộ An Toàn: Tổ Trưởng An Toàn: Y tá CT: Page 6 of 6