Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình.Liên hệ thực tiễn Việt Nam | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình.Liên hệ thực tiễn Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-------***-------
Đề tài
:
GVHD: TS NGUYỄN N HẬU
Họ và tên SV: VŨ THỊ THU
Lớp tín chỉ: 15
Mã SV: 11226058
HÀ NỘI, NĂM 2024
lOMoARcPSD| 45740153
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................4
NỘI DUNG..............................................................................................................1
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................................1
1. Khái niệm gia đình........................................................................................1
2. Vị trí của gia đình trong xã hội.....................................................................1
3. Vai trò của gia đình.......................................................................................3
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – LIÊN HỆ VIỆT
NAM..............................................4
1. Thực trạng về gia đình Việt Nam hiện nay..................................................4
a, Gia đình truyền thống và mức độ chấp nhận cởi mở dần với một số
hiện
tượng hôn nhân gia đình mới...........................................................................4
b, Tỉ lệ độc thân và tuổi kết hôn trung bình có xu hướng nâng cao..............5
c, Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại........................................7
d, Bất bình đẳng giới trong gia đình................................................................7
e, Bạo lực gia đình.............................................................................................8
f, Ly hôn không còn là chuyện hiếm................................................................8
g, Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng.....9
2. Nguyên nhân của thực trạng......................................................................10
a, Theo nguyên nhân khách
quan..................................................................10 b, Theo nguyên nhân chủ
quan......................................................................10
3. Thành tựu đạt được.....................................................................................11
4. Thách thức còn tồn tại.................................................................................12
5. Một số giải pháp khắc phục........................................................................13
III. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN......................................................14
LỜI KẾT..................................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................1
lOMoARcPSD| 45740153
LỜI NÓI ĐU
Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: Gia đình môi trường quan trọng, trực ếp giáo
dục nếp sống hình thành nhân cách, góp phần chăm lo y dựng con người Việt
Nam giàu lòng yêu nước, ý thức m chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức
khoẻ, lao động giỏi, sống văn hoá, nghĩa nh, nh thần quốc tế chân chính
.Con người chỉ thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu một môi
trường hội tốt. Môi trường đó trước hết từ mỗi gia đình, mỗi tế bào của xã hội,
bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rt phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến
động. Do đó, gia đình là vấn đề trọng yếu toàn nhân loại với mọi dân tộc trong
mọi thời đại dành squan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta đang trong thời quá độ
lên chnghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá thc
chất là chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp v
quản kinh tế hội. Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của hội, các
vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp,
bên cạnh những biến đổi ch cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt
với nhiều vân đề mang nh êu cực do chịu sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội đất ớc. Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “ Vấn đề gia đình
trong thời quá độ n chủ nghĩa hộikhông chmang ý nghĩa luận còn
đem lại giá trị thực ễn cao, là một đtài cần thiết nghiên cứu để định hướng gii
quyết cho các vấn đnóng hiện nay của gia đình Việt Nam. Giải quyết được vấn
đề gia đình một bước ến lớn thúc đẩy giải quyết các vấn đnhức nhối của hội,
tạo ền đề không chỉ cho sự phát triển của xã hội mà còn cả nền kinh tế và chính trị
ớc nhà.
lOMoARcPSD| 45740153
1
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm gia đình
Gia đình một cộng đồng người đặc biệt, vai trò quyết định đến sự tồn tại
phát triển của hội. C.Mác Ph.Ăngghen, khi đcập đến gia đình đã cho rng:
“Quan hthứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch s: hàng ngày tái
tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu to ra những người khác, sinh
sôi, nảy n- đó quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ con cái, đó gia đ
nh.
sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng)
và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái…). Những mối quan hệ này tồn tại trong
sự gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách
nhiệm của mỗi người, được quy định bng pháp lý hoặc đạo lý.
Như vậy, gia đ
nh là một h
nh thức cộng đồng xã hội đặc bi
t, được h
nh
thành, duy tr
và củng cchủ yếu dựa trên shôn nhân, quan h
huyết thống
và quan h
nuôi dưỡng, cùng với nhng quy định về quyền và nghĩa v
của các
thành viên trong gia đ
nh.
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là “tế o của hội. Điều này chúng ta luôn khẳng định và trong hoàn
cảnh nào, xã hội nào nó vẫn luôn luôn đúng. Nó nói lên mối quan hmật thiết gia
gia đình và xã hội, quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi
chất, duy trì sự sống của cơ thể. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia
đình ến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của
hội .Trong mối quan hệ ấy, trình độ phát triển về mọi mặt của xã hội quyết định đến
hình thức, nh chất, kết cấu và quy mô của gia đình.
Gia đình cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình với hi. Nhiều thông n
về hội tác động đến con người thông qua gia đình. hội nhận thức đầy đủ
toàn diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người y. Nhiều nội
dung quản lý xã hội không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn
thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi
xã hội của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong
lOMoARcPSD| 45740153
1
gia đình. Qua đó ý thức công dân được nâng cao sự gắn bó giữa gia đình và xã hội
có ý nghĩa thiết thực.
Gia đình tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi con ngưi. Trong gia đình,
mỗi cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có điều
kiện được an toàn và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều
kiện để phục hồi sức khỏe thoải mái nh thn…đó, hàng ngày diễn ra các mối
quan hệ thiêng liêng giữa vợ chồng, cha con, anh em, …những người đồng tâm,
đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Khi đó, gia đình thực smột tm thực
sự của mỗi con người.
Gia đình là nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
ớc hiện nay ngày càng đòi hỏi trình đyêu cầu cao, đó phải là những người
giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe,
lao động giỏi; sống văn hóa, nghĩa nh; nh thần quốc tế chân chính”. Gia đình
chính “là môi trường quan trọng, trực ếp giáo dục nếp sống nh thành nhân
cách” để hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân, mỗi con người,
góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Gia đình nơi nuôi dưỡng, bảo tồn phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tc. Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển
với những chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc.
Những giá trị truyền thống quý u như lòng yêu ớc, yêu quê hương, yêu thương,
đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần sáng tạo trong lao
động, bất khuất kiên cường vượt qua mọi khó khăn th thách đã được gia đình Việt
Nam gìn giữ, vun đắp trong suốt quá trình lịch s dựng nước, giữ ớc của dân tộc
và phát huy trong giai đoạn hiện nay.
thể thấy rng, trong sự phát triển chung của xã hội hiện nay, gia đình luôn đóng
một vai trò quan trọng. Không thể một hội giàu mạnh, văn minh nếu như không
dựa trên cơ sở xây dựng những gia đình ấm no, hạnh phúc, ến bộ. Vì vậy, xây dựng
phát triển gia đình với những giá trị tốt đẹp trong hội hiện đại một trong
lOMoARcPSD| 45740153
1
những yếu tố cốt lõi trong mục êu chung của xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ
nghĩa.
3. Vai trò của gia đình
Một là chức năng sinh đ(tái sản xuất ra con người). Gia đình bắt đầu hình thành
khi thực hiện nhu cầu hôn nhân (trong đó có nh dục giữa cha và mẹ - hai nhân vật
chính đầu ên kiến tạo nên gia đình), từ đó thực hiện chức năng sinh con đẻ cái, duy
trì nòi giống, tái sản xuất ra con người. Tái sản xuất ra con người theo nghĩa hẹp
sinh con đẻ cái, theo nghĩa rộng bao hàm cả nuôi dưỡng và giáo dục của gia đình. Xã
hội tồn tại phát triển dựa trên hai sở quan trọng tái sản xuất ra của cải vật
chất tái sản xuất ra chính bản thân con người. Sự tồn tại của loài người phụ thuộc
vào quá trình tái sản xuất này của gia đình. Việc tái sản xuất ra thế hệ tương lai, mt
mặt đáp ứng yêu cầu cung cấp lực lượng lao động mới cho xã hội, mặt khác đáp ứng
và thỏa mãn nhu cầu của chính gia đình. Con cái trở thành chỗ dựa, nguồn nh cảm
của ông bà, cha mẹ và của cả dòng tộc.
Hai là chức năng kinh tế (sản xuất các giá trvật chất). Cùng với quá trình phát triển
lực lượng sản xuất, gia đình trở thành một đơn vị kinh tế. Gia đình là một đơn vị
chung tài sản, trước hết về mặt vật chất và sáng tạo ra các tài sản đó thông qua hành
vi sản xuất, làm kinh tế. Đây một nền tảng vật chất không thể thiếu của gia đình.
Tất nhiên, mức đbiểu hiện của chức năng này rất khác nhau trong ến trình lịch
s.
Ba là chức năng êu dùng. Trong hoạt động sống, gia đình luôn thc hiện việc êu
dùng của gia đình để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày về ăn, uống, mặc, ở, đi lại, học
hành, giải trí... của các thành viên gia đình. Gia đình không chmột đơn vị sản xuất,
còn là một đơn vị êu dùng. Gia đình trở thành nơi nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tổ
chức việc êu dùng vật chất và hưởng thụ các sản phẩm văn hóa sau giờ lao động.
Bốn chức năng nuôi ỡng, giáo dục. Gia đình nơi nuôi ỡng và trường học
đầu ên tác động đến con người về nhiều mặt (thể cht, văn hóa, trí tuệ, xã hội, lao
động…). Giáo dục xã hội và giáo dục nhà trường là những yếu tố quyết định để định
ớng sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, giáo dục gia đình lại có vai trò quan trọng
đầu ên trong việc hình thành phát triển nhân cách nhân. Ni dung giáo dc
lOMoARcPSD| 45740153
1
gia đình bao gồm các yếu tố của văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, nhm tạo lập
và phát triển nhân cách của con người như: đạo đức, lối sống, ng x, tri thức, lao
động khoa học. Giáo dục gia đình được thực hiện trong suốt quá trình sống của
con người với những hình thức và nội dung giáo dục cụ th, phong phú.
Năm chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh . Trong quá trình sống của con
người, nhiều vấn đề tâm - sinh thuộc giới nh, thế hệ... luôn diễn ra trong phm
vi gia đình mà trước hết là trong quan hgiữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái.
Bởi vậy, shiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của nhau để ứng x phù hợp, tế
nhị, chân thành, tạo nên không khí nh thần lành mạnh, ổn định, hài hòa là vấn đề
quan trọng mà gia đình phải và có thể đảm nhn.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính
trị… Với chức năng văn hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn a của dân tộc
cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng
được thực hiện trong gia đình. Gia đình không chnơi lưu gicòn là nơi sáng
tạo và thụ ởng những giá trị văn hóa của xã hội. Với chức năng chính trị, gia đình
một t chức chính trị của xã hội, nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của
nhà nước quy chế (hương ước) của làng hưởng lợi ththống pháp luật,
chính sách quy chế đó. Gia đình cầu nối của mối quan hệ giữa nhà ớc với
công dân.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – LIÊN HỆ VIỆT NAM
1. Thực trạng về gia đình Việt Nam hiện nay
Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam đã trải qua những biến chuyển quan
trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với những đặc điểm mới, hiện đại
tự do hơn. Quá trình hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập và giao lưu văn hóa làm
xuất hiện những quan điểm cởi mở hơn về hôn nhân gia đình Việt Nam. a, Gia
đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với một số hiện tượng hôn
nhân gia đình mới
Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết n, làm
mẹ đơn thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không trong truyền thống
nhưng lại xu hướng gia tăng trong các hội đang chuyển đổi từ hội nông
lOMoARcPSD| 45740153
1
nghiệp sang xã hội công nghiệp, hiện đại. Việt Nam hiện nay, một bộ phận người
dân, chyếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị tỷ lệ chp
nhận những kiểu loại gia đình mới cao hơn, tuy rng thchưa thực sự hiểu
những hệ quêu cực của nó. Với những thay đổi lớn trong kinh tế, hội hội
nhập quốc tế, những hình thức hôn nhân gia đình mới ủng hộ nh nhân xu
ớng tăng. Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời chấp nhận sống độc thân -
mức độ này được chấp nhận cao hơn ở nữ giới nhóm hội mang nhiều đặc điểm
hiện đại; 28,4% nhu cầu, mong muốn sống th trước khi kết hôn; 58,3% không
ủng hộ sống th. Tỷ lệ này cho thấy nhóm người vẫn theo khuôn mẫu truyền thống
trong kết hôn tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhưng không mang nh gần như tuyệt đối như
trong hội truyền thống trước đây. Gần đây, hôn nhân đồng giới là vấn đy ra
tranh cãi gay gắt giữa những người ủng hkhông ủng hộ. Hôn nhân đồng nh mới
được chấp nhận dặt, chỉ 27,7% người đồng ý, phần lớn nhóm mang nhiều
đặc điểm hiện đại.
Trong hội Việt Nam truyền thống, người phụ nkhông lấy chồng nhưng con
thường phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình. Hiện nay, hôn
nhân vẫn là quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Tuy vậy, cùng với
sự ếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày càng được pháp luật
bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định việc kết hôn và có con. Quyền
làm mẹ không chỉ thhiện sự biến đổi trong nhận thức còn biểu hiện của sự
nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ. b, Tỉ lệ độc thân tuổi kết hôn trung
bình có xu hướng nâng cao
Tình trạng độc thân của dân số Việt Nam khuôn mẫu những nhóm tuổi trẻ
có tỷ lệ độc thân cao, sau đó giảm dần xuống những nhóm tuổi trung niên rồi lại
gia tăng ở những nhóm tuổi cao hơn. Theo Tổng điều tra dân số và nhàm 2019,
tỷ lệ độc thân ở nhóm tuổi 20-24 là 68,2%, tỷ lệ này ở nhóm 40-44 tuổi là 9,7% và ở
nhóm tuổi 60 tr lên 31,8% (Biểu đồ 4). Điều nàydo những thay đổi trong quan
niệm về hôn nhân, những điều kiện đặc thù của cấu trúc tuổi và giới nh trong dn
số dẫn đến khẳng định quyền sinh sản của phụ nữ và xuất hiện loại gia đình khuyết
lOMoARcPSD| 45740153
1
thiếu. Có thể do trình độ học vấn tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá
những quan niệm mới về hôn nhân và gia đình trong những người trẻ tui.
Dân số khu vực thành thtỷ lệ độc thần cao hơn so với dân số khu vực nông
thôn. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tỷ lệ độc thân của nhóm dân số
thành thị 34,4%, trong khi đó tỷ lệ này nhóm n số nông thôn 28,9%. Điu
này cũng phù hợp với khuôn mầu chung là nơi có mức độ phát triển kinh tế và công
nghiệp hóa cao hơn thì xu hướng kết hôn muộn hoặc không kết n càng ph
biến (Tổng cục Thống kê, 2011).
Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục Thống kê tuổi kết hôn trung bình cả nam
nữ đang tăng. Tuổi kết n lần đầu trung bình trên cả c năm 2021 là 26,2 tui
(cao hơn 0,5 tuổi so với năm 2020); m 2022 26,9 tuổi. TPHCM độ tuổi kết
hôn rất muộn so với các tỉnh, thành trong cả c. Năm 2022 độ tuổi kết hôn trung
bình lần đầu của TPHCM 29,8 tuổi. Vit Nam đang đối mặt với thực trạng chênh
lệch mức sinh giữa các vùng, tỉnh,
lOMoARcPSD| 45740153
1
thành phố. Đáng lo ngại, mức sinh ở ớc ta đang ngày càng thấp, các cp vợ chồng
trẻ ngày càng “lười” có con.
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam giới luôn cao hơn ngiới. Biểu đ3 cho
thấy SMAM có xu hướng tăng lên cho cả nam và nữ trong giai đoạn 1989-2019. Tuy
nhiên, mức tăng SMAM của nam cao hơn của nữ điều này đã kéo rộng thêm
khác biệt giới của SMAM. Chênh lệch SMAM của nam nữ 1,2 năm vào năm
1989 tăng dần lên 2,6 năm 3,9 năm vào các năm 1999 2009. m 2019,
chênh lệch SMAM của cả nam nữ tăng n đến 4,1 m (27,2 tuổi so với 23,1
tuổi). Sau 30 m kể từ Tổng điều tra n số 1989, SMAM của nam giới đã tăng thêm
gần 2,0 năm trong khi SMAM của nữ gần như không thay đổi. Qua đó cho thấy, nam
giới có xu hướng ến tới hôn nhân lần đầu đang dần muộn hơn so với trước.
c, Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại
Quy gia đình xu ớng chuyển từ hình gia đình truyền thống tồn tại ba
đến bốn thế hệ ng chung sống dưới một mái nhà sang quy gia đình hin đi
chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ – con cái. Quy mô gia đình nhỏ, gia đình
hạt nhân ngày càng trở nên phổ biến được khẳng định. Cùng với đó, sự chuyn
đổi từ hình gia đình đông con sang mô nh chỉ từ một đến hai con theo chính
sách dân số cũng khiến cho quy gia đình thay đổi. Chtrong vòng 40 năm, quy
mô gia đình đã giảm từ 5,22 người/hộ năm 1979 xuống còn 4 người năm 2018.
lOMoARcPSD| 45740153
1
d, Bất bình đẳng giới trong gia đình
Trong thời đại ngày nay thì vấn đề bất bình đẳng giới đã chiều hướng giảm tuy
nhiên nh trạng này vùng ng thôn vẫn luôn mức đáng báo động. Xu ớng
trọng nam khinh nữ vn còn đang rất phổ biến các vùng nông thôn, theo đó trong
một dòng họ thì phải con trai để nối dõi hoặc vai trò của con gái bgiảm sút khá
nhiều. Vấn đề “đẻ cố” không còn là một điều gì quá xa lạ trong một vài gia đình hin
nay. Đó không chỉ áp lực từ phía người chồng còn áp lực tphía cha m
chồng đè nặng lên tâm lý người vợ vì vậy có thể ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lý ca
người vợ: hoang mang, lo strước ánh mắt ghẻ lạnh, sự rẻ rúng của những người
thân trong gia đình. Bên cạnh đó do tư tưởng “sinh con gái sau này khổ” đã đè nặng
lên suy nghĩ của một số ợng không nhỏ người n Việt Nam cho nên vấn đề này
chưa m thấy hồi kết. Cũng vì lý do này, Việt Nam hiện nay tỉ lệ nam giới cao hơn
nhiều so với nữ giới dẫn tới nh trạng thừa nam thiếu nữ.
e, Bạo lực gia đình
Trong những m gần đây tỉ lệ bạo lực gia đình ớc ta đang mức đáng báo
động. Theo như những nghiên cứu gần đây khoảng 70 vụ bạo lực gia đình mỗi
ngày và 83.69% các vbạo lực gia đình được y ra bởi người đàn ông. hội ngày
càng phát triển, áp lực cuộc sống ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ con người ta dường như không còn dành đủ nh cảm cho nhau. Mỗi
người đều bị cuốn vào công việc của riêng mình với mục đích kiếm thêm thu nhập,
thời gian dành cho gia đình cũng vì vậy ngày càng ít đi. Không quan tâm tới nhau,
không thấu hiểu nhau nên khi gặp xích mích, cãi vã sẽ không hòa hoãn được, không
làm chđược bản thân dẫn tới những hành động không thờng trước. Theo
triết học thì mọi vấn đề của con người trong cuộc sống đều xoay quanh ch“kinh
tế” “ền bạc”. Khi trong một gia đình vợ chồng, bố mẹ - con cái nảy sinh về
vấn đkinh tế thì tất yếu sẽ dẫn tới bạo lực gia đình. Con người như rơi vào vòng
xoáy của đồng ền vthế hội nh đánh mất đi nh cảm gia đình. Các
thành viên ít quan tâm, lo lắng đến nhau giao ếp với nhau hơn, làm cho mi
quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo...Đó mặt hạn chế của gia đình hiện đi
so với gia đình truyền thống xưa. Chính sự coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đu
lOMoARcPSD| 45740153
1
ấy đã làm cho những giá trị tốt đẹp xưa của gia đình bị phai nhạt dần, thậm chí còn
dẫn tới các hệ lụy xấu.
Mặt khác, tốc độ phát triển tâm của trẻ em diễn ra nhanh, khi đột biến bt
thường trong khi các bc cha mẹ chưa đủ kiến thức, chưa kịp nhận thức, chưa đủ
thời gian, chưa phương pháp phù hợp để điều chỉnh. Điều đó tác động êu cực
tới trẻ nhỏ, các thành viên trong gia đình toàn thhội. Đầu ên nếu trẻ nh
sống trong một gia đình có bạo lực thì sẽnh hưởng tới nhiều mặt như vấn đề tâm
sinh lý, nhân cách và kết quả học tập,...Đặc biệt đối với các thành viên trong gia đình
điều này thể tạo ra khoảng cách, không có sự chia sẻ đồng cảm thậm chí là dn
tới tỷ lệ ly hôn ngày càng cao. Cuối cùng giảm sự đóng góp của mỗi thành viên
trong gia đình đối với xã hội.
f, Ly hôn không còn là chuyện hiếm
Thống kê của Viện nghiên cứu Gia đình và Giới vào năm 2018, trung bình cớc
trên 60.000 vụ ly hôn mỗi năm, chiếm tỷ lệ 30% tổng số cặp đôi. Điều này đồng nghĩa
với việc cứ 10 cặp đôi kết hôn thì đến 3 cặp ly hôn. Trong số các cặp đôi ly hôn,
70% số vụ thuộc về các gia đình trẻ trong đtuổi từ 18-30, 60% ly hôn sau từ 1-5
năm chung sống, nhiều trường hợp chỉ kết hôn được vài tháng hoặc vài ngày.
Các con số k trên mới chỉ là thống kê trung bình. Thực tế những năm gần đây, số vụ
ly hôn còn nhiều hơn thế. Thống của Tòa án nhân dân tối cao cho biết, năm 2018,
các vụ hôn nhân và gia đình mà tòa án thụ lý là 262.906 vụ (trong đó ly hôn do mâu
thuẫn gia đình chiếm tới 73,6%). Năm 2019, tòa án th256.793 v(trong đó ly
hôn do mâu thuẫn gia đình chiếm 84,2%). Năm 2021, số vụ ly hôn do mâu thuẫn gia
đình mà tòa án thlý chỉ là 162.072 vụ. Tuy nhiên, năm 2021 là năm cao điểm phòng
chống dịch Covid-19 với nhiều đợt giãn cách nên con số này có thể chưa phản ánh
đúng thực tế.
Thống kê cũng cho thấy tỷ lệ ly hôn tập trung cao tại những thành phlớn. Đơn c
tại TP.HCM, bình quân c2,7 cặp kết hôn thì 1 cặp ly hôn (chiếm hơn 35%). Độ
tuổi ly hôn ới 35 chiếm 30%. Trung bình mỗi tháng, TP.HCM từ 80-100 vụ ly
hôn tại mỗi quận, huyện.
lOMoARcPSD| 45740153
1
g, Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm nh tập thể, nh cộng đồng
Quan hệ của gia đình với dòng họ trong xã hội Việt Nam hiện nay còn khá chặt chẽ,
gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ hơn ở nhóm mang những đặc điểm truyền thống
(như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú nông thôn); thể hin số gia đình đồng
ý cao với nhận định mỗi gia đình, thành viên cần luôn gắn kết với dòng họ để giúp
đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04 theo thang đo 5 điểm, coi trọng việc giữ gìn
nền nếp gia phong cho con cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo 5 đim.
Thực tế cho thấy xu hướng suy giảm nh tập thể, nh cộng đồng theo mức độ
hiện đại hóa. một chừng mực nhất định, những giá trị truyền thống về nh làng
nghĩa xóm vẫn được duy trì. Điều này cho thấy nh liên tục của các giá trị văn hóa
nhưng cũng đã có những biểu hiện mới thế hệ trẻ về thái độ đối với quan hệ nh
cảm và quan hệ vật chất giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng. Trong khi
người cao tuổi đề cao vic ứng x có lễ nghĩa, có trước có sau trong mọi hoàn cảnh
thì nhiều thanh niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh nh cảm, hạnh phúc gia
đình. Họ cho rng không thể có hạnh phúc nếu khó khăn về kinh tế.
Như vậy, các kết quả nghiên cứu v giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cho thấy có sự
dịch chuyển từ các giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình hiện đại, đồng
thời có sự bền vững tương đối của văn hóa trong quá trình hiện đại hóa.
2. Nguyên nhân của thực trạng a, Theo
nguyên nhân khách quan
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, hội nhập quốc tế, cùng với đó
là hội nhập văn hóa tạo ra những hiện tượng phức tạp, êu cực đối với gia đình như
nguy những giá trtruyền thống tốt đẹp của gia đình bđồng hóa, phá vỡ, lối sống
thực dụng đề cao giá trị vật chất, nh trạng thất nghiệp, ô nhiễm môi trường , các tệ
nạn xã hội… làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sản xuất, kinh doanh, giáo dục, sức
khỏe và chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình. Thiết bị thông n kết nối internet
sự phát triển các mạng hội ngày càng nhiều, nhưng việc kiểm soát thông n
mặt chưa chặt chẽ dẫn đến những tác động êu cực đến các thành viên gia đình
nhất trẻ em, thanh thiếu niên. Gia đình Việt Nam đang biến đổi nhiều mặt về
quy mô, cấu trúc, chức năng, thang giá trị, nhiều loại hình gia đình xuất hiện và tồn
lOMoARcPSD| 45740153
1
tại song hành với mô hình gia đình truyền thống. Khoảng cách về thu nhập giữa các
nhóm dân cư, các vùng địa ngày càng rộng, tỷ lệ tái nghèo còn cao, lõi nghèo tập
trung vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số đã tạo ra thách thức đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.
b, Theo nguyên nhân chủ quan
Do sự thay đổi trong tư duy, lối sống của mỗi thành viên trong mỗi gia đình. hi
ngày càng ngày ến bộ và đi lên, cùng với đó là sự phát triển con người. Mỗi cá nhân
được sống và có quyền, trách nhiệm nghĩa vvới chính mình, được tự do trong suy
nghĩ, ngôn luận làm những điều mình mong muốn, thỏa sức sáng tạo, phát huy
những thứ mang lại giá trị ch cực cho bản thân và cho cả cộng đồng. Từ đó, mỗi cá
nhân sẽ m hoàn thiện hơn trong tổ chức gia đình của mình, đóng góp trực ếp vào
sự phát triển bền vững của hội. Tuy nhiên, khi một nhân tổ chức không m
tròn vai trò bổn phận của mình, những quan điểm, nh động êu cực mang
nh bản ngã . Khác với chế đphong kiến ngày xưa, khi n nhân gia đình bị sắp đặt,
không được tự do, đa thê, gia trưởng, phquyền, bất bình đẳng giới bởi những định
kiến nhưtrọng nam khinh nữ” hay những quy định cứng nhắc “ xuất giá tòng phu,
phu t tòng t”, “ tam tòng, tứ đức”,…
3. Thành tựu đạt được
Một là, ý thức y dựng gia đình được nâng cao, các chức năng gia đình từng bước
thực hiện đầy đủ; lợi ích gia đình dần được đảm bảo. Hoạt động kinh tế gia đình
từng bước được phát triển, đời sống vật chất nh thần gia đình được cải thiện rõ
rệt, trong đó có một bộ phận gia đình trở nên giàu có. V mỗi tế bào gia đình, đưc
sự thừa hưởng từ một nền giáo dục môi trường sống hiện đại văn minh, thế
hệ con cháu được phát triển một cách mạnh mẽ, mức sống và thu nhập của mỗi gia
đình ổn định hơn. Các phong trào y dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở phát triển,
ngày càng nhiều gia đình văn hóa, khu ph văn hóa, làng văn hóa, cụm dân văn
hóa, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Hai là, hthống pháp luật, chính sách về gia đình liên quan đến gia đình ngày càng
hoàn thiện. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các gia đình nghèo,
đặc biệt khó khăn, gia đình công với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa,
lOMoARcPSD| 45740153
1
vùng khó khăn. Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục
trem đã đạt được những thành ch đáng kể, góp phần y dựng gia đình hạnh
phúc, xã hội ngày càng ổn định và phát triển. Những giá trị nhân văn mới, êu biu
là bình đẳng giới và quyền trẻ em, vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã hội
ngày càng được đề cao.
Ba là, cấu loại hình gia đình sbiến đổi. Sự biến đổi thực hiện các chức năng
bản của gia đình cũng ảnh hưởng đến sbiến đổi quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là mối quan
hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ và con cái ngày càng dân chủ hơn, vợ chồng tôn trọng
nhau, cha mẹ lắng nghe con cái, giảm bớt nh gia trưởng, độc đoán.
Bốn là, hình thành những chuẩn mực gia đình mới. Biến đổi xã hội cũngnghĩa
sự mất đi của một số giá trị, chuẩn mực không còn thích hợp nh thành nên
những giá trị, chuẩn mực hội mới, cùng với quá trình giao lưu ếp biến văn
hóa, đã làm giàu thêm các giá trị, chuẩn mực của văn hóa Việt Nam. Điều này tác
động ch cực đến đời sống văn hóa gia đình, đời sống văn hóa nh thần đa dạng,
phong phú, các thành viên trong gia đình có nhiều lựa chọn và thụ ởng văn hóa.
4. Thách thức còn tồn tại
Một là, vẫn còn hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhângia đình. Tảo hôn vẫn
là hiện tượng đáng lo ngại nhiều dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, không ít gia đình
dân tộc thiểu số một số địa phương thuộc vùng miền i vẫn còn hôn nhân cận
huyết. Điều này ảnh ởng đến chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giống nòi
của thế hệ tương lai.
Hai là, một số gia đình biểu hiện coi trọng chức năng kinh tế, sao nhãng chức năng
giáo dục con cái. Gia đình xu ớng nhường dần chức năng giáo dục cho nhà
trường. Mặc mức sống gia đình Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhưng việc
chuyển hướng ngành, nghđối với những hộ gia đình làm ng nghiệp trong quá
trình đô thị hóa phát triển công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Hàng
nghìn gia đình vẫn đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của chiến tranh.
Hàng trăm nghìn trẻ em nạn nhân của chất độc da cam đang nỗi đau của nhiều
lOMoARcPSD| 45740153
1
gia đình. Những mất mát, đau thương của hàng triệu gia đình trong chiến tranh sau
gần na thế kỷ vẫn chưa thể đắp. Công tác xóa đói, giảm nghèo một số địa
phương vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng duyên hải, miền núi, ng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ba là, một bộ phận các gia đình vẫn còn ảnh hưởng của tưởng trọng nam, dẫn
đến mất cân bng giới nh khi sinh, để lại những hậu quả hi nhiều lĩnh vực
kinh tế, hôn nhân gia đình, an ninh, trật tự xã hội.
Bốn , mặt trái của chế th trường và lối sống thực dụng tác động mạnh tới các
giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành mạnh. Nhiều giá trị đạo đức truyn
thống tốt đẹp của gia đình như hiếu nghĩa, thủy chung, kính trên, nhường dưới đang
biểu hiện xuống cấp. Những xung đột giữa các thế hệ về lối sống việc chăm
sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi đang đặt ra những thách thức mới.
Năm , xuất hiện nhiều loại nh gia đình mới, trong đó hgia đình độc thân, làm
mẹ đơn thân... Những loại nh gia đình này, các chiều cạnh khác nhau, cần
chính sách hội và công tác gia đình phù hợp. Với những cặp vợ chồng hiếm muộn,
Luật Hôn nhân và gia đình cho phép người thân mang thai hộ mục đích nhân đạo,
tuy nhiên chính sách thấm đậm nh nhân văn này cũngthể nảy sinh phiền phức
về mối quan hệ nh cảm mẹ con sau này, hoặc cũng thể rắc rối liên quan đến
pháp lý.
5. Một số giải pháp khắc phục
Một , đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhm nâng cao nhn
thức của các cấp, các ngành, cộng đồng các thành viên gia đình vvị trí, vai trò
của gia đình trong thi kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất ớc; thực hiện ch
trương của Đảng pháp luật của Nhà nước về hôn nhân gia đình; giúp các gia
đình kiến thức knăng sống, chđộng phòng chống sự xâm nhập của các tệ
nạn xã hội vào gia đình, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và ếp thu chọn lọc những giá trị ên ến của gia đình trong xã
hội phát triển.
Hai , ếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về gia đình theo ớng
lấy hoạt động của gia đình làm trọng tâm, bảo đảm sự gắn kết xã hội vai trò của
gia đình. Các chính sách vgia đình phải ớng đến mục êu y dựng gia đình no
lOMoARcPSD| 45740153
1
ấm, ến bộ, hạnh phúc, văn minh, chú trọng đến đối tượng trẻ em người bnh
tật, cao tuổi. Xây dựng danh mục dịch vụ công thuộc lĩnh vực gia đình. Phát triển hệ
thống cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản đối với gia đình, hỗ tr gia đình phát triển bền
vững, hạnh phúc và thực hiện bình đẳng giới. Huy động các cá nhân, tổ chức xã hội,
cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ gia đình và chăm lo giúp đỡ, htrcác gia đình
nghèo, khó khăn; bảo đảm gia đình được ếp cận dịch vụhội bản công bng,
bình đẳng, thuận lợi. Gắn việc thực hiện công tác xây dựng gia đình với Đề án tổng
thphát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Chương
trình mục êu quốc gia giảm nghèo bền vững; Chương trình mục êu quốc gia y
dựng nông thôn mi.
Ba , ban, ngành, đoàn thể, cộng đồng gia đình ch cực tham gia y dựng gia
đình văn hoá, ấp, khu phvăn hoá; xây dựng và nhân rộng các mô nh gia đình điển
hình, êu biểu, tạo ra phong trào y dựng gia đình ít con, no ấm, ến bộ, hạnh phúc
phát triển bền vững. Các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu
chiến binh, Hội Nông n, các cấp cần nhân rộng các hình CLB, tổ vấn về
kiến thức ền hôn nhân, giao ếp, lối ứng x trong gia đình…nhm giúp các bạn trẻ
trước khi kết hôn được trang bị kiến thức, kng tổ chức cuộc sống gia đình,
định hướng nghề nghiệp và tao ra thu nhập ổn định. Cần tổ chức các cuộc thi về ch
đề hạnh phúc gia đình đgắn kết nh cảm giữa các thành viên trong gia đình vi
nhau, đồng thời trang bị thêm các kiến thức về pháp luật hội để mọi người
nhận thức được vai trò của gia đình để cùng nhau giữ la đem lại cuộc sống gia đình
hạnh phúc.
Bốn , ếp tục kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, ca
dòng họ; ếp thu các giá trên ến của gia đình trong hội hiện đại. Việc y dựng
gia đình phải gắn liền với hình thành và xác lập, củng cố từng bước các quan hệ gắn
với cộng đồng, với các thiết chế, tổ chức ngoài gia đình đmọi người trong gia
đình không chỉ có trách nhiệm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau mà còn phải y dựng
những mối quan hệ tốt đẹp, sẻ chia với những người chung quanh. Đồng thời, tăng
ờng lồng ghép kiến thức y dựng gia đình ấm no, ến bộ, hạnh phúc, phòng,
lOMoARcPSD| 45740153
1
chống bạo lực gia đình vào các chương trình giáo dục đào tạo phù hợp với yêu
cầu của từng ngành học, cấp học.
III. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN
“Quyền được mưu cầu hạnh phúcmột trong những quyền quan trọng nhất của
con người Chtịch Hồ Chí Minh đã u ra trong Bản Tuyên ngôn độc lập đu
ên. Mỗi con người đều có quyền được hạnh phúc với chính lựa chọn của mình. Ai
cũng xứng đáng được hạnh phúc được tận hưởng với điều đó. Đặc biệt trong
gia đình, phảisựnh đẳng, dung hoà và tôn trọng lẫn nhau. Như vậy cuộc sống
hôn nhân mới hạnh phúc bền lâu. Là sinh viên, những mầm non ơng lai của đất
ớc chúng ta cần trách nhiệm trong việc giữ gìn phát huy truyền thống văn
hóa của nước ta, biết chọn lọc và loại bỏ những yếu tố êu cực, ảnh hưởng xấu đến
những giá trị văn hóa tốt đẹp đó trước hết là trong chính gia đình của mỗi chúng ta.
Tích cực học tập để ng cao trình độ, sự hiểu biết của mình về các vấn đề đời sống.
Cần luôn học cách quan tâm và sẻ chia với các thành viên trong gia đình. Điều đó sẽ
giúp có sự gắn kết bền chặt với các thành viên trong gia đình. Với cuộc sống bận rn
như hiện nay thì việc dành thời gian cho gia đình điều cần thiết để gắn kết mọi
người với nhau.
Trong gia đình, ai cũng cần được tôn trọng và ngay cả trnhỏ cũng vậy. Sự thiếu tôn
trọng trong suy nghĩ sẽ gây ra những lời nói, hành động làm tổn thương người khác.
Ông ta câu Lời nói chẳng mất ền mua, lựa lời nói cho vừa lòng nhau .
Một câu nói có nh tổn thương rất lớn nhưng đồng thời nó cũng ch làm xoa du
người khác tốt nhất. Vì vậy, sống chung ới một mái nhà hãy cư x tôn trọng các
thành viên trong gia đình mình.
LỜI KẾT
Qua việc nghiên cứu, phân ch luận chung về gia đình, thực trạng chung của gia
đình Việt Nam hiện nay, chúng ta đã nhận thức được những giá trị gia đình
lOMoARcPSD| 45740153
1
đem lại ý thức được trách nhiệm của mỗi người trong việc y dựng, phát trin
gia đình. Thật may mắn cho ta khi được trong một gia đình tràn ngập nh yêu
thương. Cho những gia đình chưa thực sự hạnh phúc, mỗi người hãy cùng nhau trò
chuyện, hóa giải mọi khúc mắc. Hãy cố gắng hết sức xây dựng, phát triển bảo vệ
bến đỗ tuyệt vời nhất mang tên Gia Đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị), Bộ GD&ĐT
Gia đình và vai trò, chức năng của gia đình trong quá trình phát triển của xã
hội, ThS. Trần Thị Hồng Nhung
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/gia-dinh-va-vai-tro-chuc-nang-
cuagia-dinh-trong-qua-trinh-phat-trien-cua-xa-hoi-296.html
2. Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và một số khuyến nghị chính
sách, PGS, TS. Trần Thị Minh Thi
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816737/
nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-so-khuyen-nghi-
chinhsach.aspx
3. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/chu-nghia-
xa-hoi-neu/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-chu-de-ve-gia-dinh/24553134
https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/309677/
CVv519S042020035.pdf
4. Một số đặc điểm hôn nhân ở Việt Nam, Trần Quý
Longhttps://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/331861/
CVv237S042021073.pdf
5. Xây dựng gia đình ở Việt Nam : Những thành tựu nổi bật, vấn đề đặt ra và
giải pháp chính sách, GS, TS. Hoàng Bá Thịnh
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
/2018/825283/xaydung-gia-dinh-viet-nam--nhung-thanh-tuu-noi-bat%2C-van-de-
dat-ra-va-giai-phapchinh-sach.aspx
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -------***-------
Đề tài : GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
Họ và tên SV: VŨ THỊ THU Lớp tín chỉ: 15 Mã SV: 11226058 HÀ NỘI, NĂM 2024 lOMoAR cPSD| 45740153 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................4
NỘI DUNG..............................................................................................................1 I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................................1
1. Khái niệm gia đình........................................................................................1
2. Vị trí của gia đình trong xã hội.....................................................................1
3. Vai trò của gia đình.......................................................................................3
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – LIÊN HỆ VIỆT
NAM..............................................4
1. Thực trạng về gia đình Việt Nam hiện nay..................................................4
a, Gia đình truyền thống và mức độ chấp nhận cởi mở dần với một số hiện
tượng hôn nhân gia đình mới...........................................................................4
b, Tỉ lệ độc thân và tuổi kết hôn trung bình có xu hướng nâng cao..............5
c, Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại........................................7
d, Bất bình đẳng giới trong gia đình................................................................7
e, Bạo lực gia đình.............................................................................................8
f, Ly hôn không còn là chuyện hiếm................................................................8
g, Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng.....9
2. Nguyên nhân của thực trạng......................................................................10
a, Theo nguyên nhân khách
quan..................................................................10 b, Theo nguyên nhân chủ
quan......................................................................10
3. Thành tựu đạt được.....................................................................................11
4. Thách thức còn tồn tại.................................................................................12
5. Một số giải pháp khắc phục........................................................................13
III. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN......................................................14
LỜI KẾT..................................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................1 lOMoAR cPSD| 45740153 LỜI NÓI ĐẦU
Đại hội XI, Đảng ta khẳng định: “ Gia đình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo
dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chăm lo xây dựng con người Việt
Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức
khoẻ, lao động giỏi, sống có văn hoá, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính
”.Con người chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu có một môi
trường xã hội tốt. Môi trường đó trước hết là từ mỗi gia đình, mỗi tế bào của xã hội,
bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến
động. Do đó, gia đình là vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với mọi dân tộc trong
mọi thời đại dành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta đang trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá mà thực
chất là chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ
và quản lí kinh tế xã hội. Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các
vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp,
bên cạnh những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt
với nhiều vân đề mang tính tiêu cực do chịu sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội đất nước. Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “ Vấn đề gia đình
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội” không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn
đem lại giá trị thực tiễn cao, là một đề tài cần thiết nghiên cứu để định hướng giải
quyết cho các vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt Nam. Giải quyết được vấn
đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đẩy giải quyết các vấn đề nhức nhối của xã hội,
tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã hội mà còn cả nền kinh tế và chính trị nước nhà. lOMoAR cPSD| 45740153 NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng:
“Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái
tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh
sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đ nh”.
Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng)
và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái…). Những mối quan hệ này tồn tại trong
sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách
nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Như vậy, gia đ nh là một h nh thức cộng đồng xã hội đặc bi t, được h nh
thành, duy tr và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan h huyết thống
và quan h nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa v 甃⌀ của các
thành viên trong gia đ nh.
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là “tế bào của xã hội”. Điều này chúng ta luôn khẳng định và dù trong hoàn
cảnh nào, xã hội nào nó vẫn luôn luôn đúng. Nó nói lên mối quan hệ mật thiết giữa
gia đình và xã hội, quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi
chất, duy trì sự sống của cơ thể. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia
đình tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã
hội .Trong mối quan hệ ấy, trình độ phát triển về mọi mặt của xã hội quyết định đến
hình thức, tính chất, kết cấu và quy mô của gia đình.
Gia đình là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình với xã hội. Nhiều thông tin
về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và
toàn diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội
dung quản lý xã hội không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn
thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi
xã hội của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong 1 lOMoAR cPSD| 45740153
gia đình. Qua đó ý thức công dân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có ý nghĩa thiết thực.
Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi con người. Trong gia đình,
mỗi cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có điều
kiện được an toàn và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều
kiện để phục hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần…Ở đó, hàng ngày diễn ra các mối
quan hệ thiêng liêng giữa vợ – chồng, cha – con, anh – em, …những người đồng tâm,
đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Khi đó, gia đình thực sự là một tổ ấm thực
sự của mỗi con người.
Gia đình là nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước hiện nay ngày càng đòi hỏi trình độ và yêu cầu cao, đó phải là những người
“giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe,
lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính”. Gia đình
chính “là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân
cách” để hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân, mỗi con người,
góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc. Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển
với những chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc.
Những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương,
đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù và sáng tạo trong lao
động, bất khuất kiên cường vượt qua mọi khó khăn thử thách đã được gia đình Việt
Nam gìn giữ, vun đắp trong suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc
và phát huy trong giai đoạn hiện nay.
Có thể thấy rằng, trong sự phát triển chung của xã hội hiện nay, gia đình luôn đóng
một vai trò quan trọng. Không thể có một xã hội giàu mạnh, văn minh nếu như không
dựa trên cơ sở xây dựng những gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, xây dựng
và phát triển gia đình với những giá trị tốt đẹp trong xã hội hiện đại là một trong 1 lOMoAR cPSD| 45740153
những yếu tố cốt lõi trong mục tiêu chung của xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa.
3. Vai trò của gia đình
Một là chức năng sinh đẻ (tái sản xuất ra con người). Gia đình bắt đầu hình thành
khi thực hiện nhu cầu hôn nhân (trong đó có tình dục giữa cha và mẹ - hai nhân vật
chính đầu tiên kiến tạo nên gia đình), từ đó thực hiện chức năng sinh con đẻ cái, duy
trì nòi giống, tái sản xuất ra con người. Tái sản xuất ra con người theo nghĩa hẹp là
sinh con đẻ cái, theo nghĩa rộng bao hàm cả nuôi dưỡng và giáo dục của gia đình. Xã
hội tồn tại và phát triển dựa trên hai cơ sở quan trọng là tái sản xuất ra của cải vật
chất và tái sản xuất ra chính bản thân con người. Sự tồn tại của loài người phụ thuộc
vào quá trình tái sản xuất này của gia đình. Việc tái sản xuất ra thế hệ tương lai, một
mặt đáp ứng yêu cầu cung cấp lực lượng lao động mới cho xã hội, mặt khác đáp ứng
và thỏa mãn nhu cầu của chính gia đình. Con cái trở thành chỗ dựa, nguồn tình cảm
của ông bà, cha mẹ và của cả dòng tộc.
Hai là chức năng kinh tế (sản xuất các giá trị vật chất). Cùng với quá trình phát triển
lực lượng sản xuất, gia đình trở thành một đơn vị kinh tế. Gia đình là một đơn vị có
chung tài sản, trước hết về mặt vật chất và sáng tạo ra các tài sản đó thông qua hành
vi sản xuất, làm kinh tế. Đây là một nền tảng vật chất không thể thiếu của gia đình.
Tất nhiên, mức độ biểu hiện của chức năng này rất khác nhau trong tiến trình lịch sử.
Ba là chức năng tiêu dùng. Trong hoạt động sống, gia đình luôn thực hiện việc tiêu
dùng của gia đình để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày về ăn, uống, mặc, ở, đi lại, học
hành, giải trí... của các thành viên gia đình. Gia đình không chỉ là một đơn vị sản xuất,
mà còn là một đơn vị tiêu dùng. Gia đình trở thành nơi nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tổ
chức việc tiêu dùng vật chất và hưởng thụ các sản phẩm văn hóa sau giờ lao động.
Bốn là chức năng nuôi dưỡng, giáo dục. Gia đình là nơi nuôi dưỡng và trường học
đầu tiên tác động đến con người về nhiều mặt (thể chất, văn hóa, trí tuệ, xã hội, lao
động…). Giáo dục xã hội và giáo dục nhà trường là những yếu tố quyết định để định
hướng sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, giáo dục gia đình lại có vai trò quan trọng
đầu tiên trong việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân. Nội dung giáo dục 1 lOMoAR cPSD| 45740153
gia đình bao gồm các yếu tố của văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, nhằm tạo lập
và phát triển nhân cách của con người như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức, lao
động và khoa học. Giáo dục gia đình được thực hiện trong suốt quá trình sống của
con người với những hình thức và nội dung giáo dục cụ thể, phong phú.
Năm là chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý. Trong quá trình sống của con
người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế hệ... luôn diễn ra trong phạm
vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái.
Bởi vậy, sự hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của nhau để ứng xử phù hợp, tế
nhị, chân thành, tạo nên không khí tinh thần lành mạnh, ổn định, hài hòa là vấn đề
quan trọng mà gia đình phải và có thể đảm nhận.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính
trị… Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc
cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng
được thực hiện trong gia đình. Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng
tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội. Với chức năng chính trị, gia đình
là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của
nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật,
chính sách và quy chế đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – LIÊN HỆ VIỆT NAM
1. Thực trạng về gia đình Việt Nam hiện nay
Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam đã trải qua những biến chuyển quan
trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với những đặc điểm mới, hiện đại và
tự do hơn. Quá trình hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập và giao lưu văn hóa làm
xuất hiện những quan điểm cởi mở hơn về hôn nhân và gia đình Việt Nam. a, Gia
đình truyền thống và mức độ chấp nhận cởi mở dần với một số hiện tượng hôn nhân gia đình mới
Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm
mẹ đơn thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không có trong truyền thống
nhưng lại có xu hướng gia tăng trong các xã hội đang chuyển đổi từ xã hội nông 1 lOMoAR cPSD| 45740153
nghiệp sang xã hội công nghiệp, hiện đại. Ở Việt Nam hiện nay, một bộ phận người
dân, chủ yếu là người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, ở thành thị có tỷ lệ chấp
nhận những kiểu loại gia đình mới cao hơn, tuy rằng có thể chưa thực sự hiểu rõ
những hệ quả tiêu cực của nó. Với những thay đổi lớn trong kinh tế, xã hội và hội
nhập quốc tế, những hình thức hôn nhân gia đình mới ủng hộ tính cá nhân có xu
hướng tăng. Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời chấp nhận sống độc thân -
mức độ này được chấp nhận cao hơn ở nữ giới và nhóm xã hội mang nhiều đặc điểm
hiện đại; 28,4% có nhu cầu, mong muốn sống thử trước khi kết hôn; 58,3% không
ủng hộ sống thử. Tỷ lệ này cho thấy nhóm người vẫn theo khuôn mẫu truyền thống
trong kết hôn tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhưng không mang tính gần như tuyệt đối như
trong xã hội truyền thống trước đây. Gần đây, hôn nhân đồng giới là vấn đề gây ra
tranh cãi gay gắt giữa những người ủng hộ và không ủng hộ. Hôn nhân đồng tính mới
được chấp nhận dè dặt, chỉ có 27,7% người đồng ý, phần lớn ở nhóm mang nhiều đặc điểm hiện đại.
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng có con
thường phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình. Hiện nay, hôn
nhân vẫn là quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Tuy vậy, cùng với
sự tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày càng được pháp luật
bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định việc kết hôn và có con. Quyền
làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến đổi trong nhận thức mà còn là biểu hiện của sự
nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ. b, Tỉ lệ độc thân và tuổi kết hôn trung
bình có xu hướng nâng cao
Tình trạng độc thân của dân số Việt Nam có khuôn mẫu là ở những nhóm tuổi trẻ
có tỷ lệ độc thân cao, sau đó giảm dần xuống ở những nhóm tuổi trung niên rồi lại
gia tăng ở những nhóm tuổi cao hơn. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019,
tỷ lệ độc thân ở nhóm tuổi 20-24 là 68,2%, tỷ lệ này ở nhóm 40-44 tuổi là 9,7% và ở
nhóm tuổi 60 trở lên là 31,8% (Biểu đồ 4). Điều này là do những thay đổi trong quan
niệm về hôn nhân, những điều kiện đặc thù của cấu trúc tuổi và giới tính trong dần
số dẫn đến khẳng định quyền sinh sản của phụ nữ và xuất hiện loại gia đình khuyết 1 lOMoAR cPSD| 45740153
thiếu. Có thể do trình độ học vấn tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá
những quan niệm mới về hôn nhân và gia đình trong những người trẻ tuổi.
Dân số ở khu vực thành thị có tỷ lệ độc thần cao hơn so với dân số khu vực nông
thôn. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tỷ lệ độc thân của nhóm dân số
thành thị là 34,4%, trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm dân số nông thôn là 28,9%. Điều
này cũng phù hợp với khuôn mầu chung là nơi có mức độ phát triển kinh tế và công
nghiệp hóa cao hơn thì có xu hướng kết hôn muộn hoặc không kết hôn càng phổ
biến (Tổng cục Thống kê, 2011).
Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục Thống kê tuổi kết hôn trung bình ở cả nam
và nữ đang tăng. Tuổi kết hôn lần đầu trung bình trên cả nước năm 2021 là 26,2 tuổi
(cao hơn 0,5 tuổi so với năm 2020); năm 2022 là 26,9 tuổi. TPHCM có độ tuổi kết
hôn rất muộn so với các tỉnh, thành trong cả nước. Năm 2022 độ tuổi kết hôn trung
bình lần đầu của TPHCM là 29,8 tuổi. Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh
lệch mức sinh giữa các vùng, tỉnh, 1 lOMoAR cPSD| 45740153
thành phố. Đáng lo ngại, mức sinh ở nước ta đang ngày càng thấp, các cặp vợ chồng
trẻ ngày càng “lười” có con.
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam giới luôn cao hơn nữ giới. Biểu đồ 3 cho
thấy SMAM có xu hướng tăng lên cho cả nam và nữ trong giai đoạn 1989-2019. Tuy
nhiên, mức tăng SMAM của nam là cao hơn của nữ và điều này đã kéo rộng thêm
khác biệt giới của SMAM. Chênh lệch SMAM của nam và nữ là 1,2 năm vào năm
1989 và tăng dần lên 2,6 năm và 3,9 năm vào các năm 1999 và 2009. Năm 2019,
chênh lệch SMAM của cả nam và nữ tăng lên đến 4,1 năm (27,2 tuổi so với 23,1
tuổi). Sau 30 năm kể từ Tổng điều tra dân số 1989, SMAM của nam giới đã tăng thêm
gần 2,0 năm trong khi SMAM của nữ gần như không thay đổi. Qua đó cho thấy, nam
giới có xu hướng tiến tới hôn nhân lần đầu đang dần muộn hơn so với trước.
c, Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại
Quy mô gia đình có xu hướng chuyển từ mô hình gia đình truyền thống tồn tại ba
đến bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà sang quy mô gia đình hiện đại
chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ – con cái. Quy mô gia đình nhỏ, gia đình
hạt nhân ngày càng trở nên phổ biến và được khẳng định. Cùng với đó, sự chuyển
đổi từ mô hình gia đình đông con sang mô hình chỉ có từ một đến hai con theo chính
sách dân số cũng khiến cho quy mô gia đình thay đổi. Chỉ trong vòng 40 năm, quy
mô gia đình đã giảm từ 5,22 người/hộ năm 1979 xuống còn 4 người năm 2018. 1 lOMoAR cPSD| 45740153
d, Bất bình đẳng giới trong gia đình
Trong thời đại ngày nay thì vấn đề bất bình đẳng giới đã có chiều hướng giảm tuy
nhiên tình trạng này ở vùng nông thôn vẫn luôn ở mức đáng báo động. Xu hướng
trọng nam khinh nữ vẫn còn đang rất phổ biến ở các vùng nông thôn, theo đó trong
một dòng họ thì phải có con trai để nối dõi hoặc vai trò của con gái bị giảm sút khá
nhiều. Vấn đề “đẻ cố” không còn là một điều gì quá xa lạ trong một vài gia đình hiện
nay. Đó không chỉ là áp lực từ phía người chồng mà còn là áp lực từ phía cha mẹ
chồng đè nặng lên tâm lý người vợ vì vậy có thể ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lý của
người vợ: hoang mang, lo sợ trước ánh mắt ghẻ lạnh, sự rẻ rúng của những người
thân trong gia đình. Bên cạnh đó do tư tưởng “sinh con gái sau này khổ” đã đè nặng
lên suy nghĩ của một số lượng không nhỏ người dân Việt Nam cho nên vấn đề này
chưa tìm thấy hồi kết. Cũng vì lý do này, ở Việt Nam hiện nay tỉ lệ nam giới cao hơn
nhiều so với nữ giới dẫn tới tình trạng thừa nam thiếu nữ. e, Bạo lực gia đình
Trong những năm gần đây tỉ lệ bạo lực gia đình ở nước ta đang ở mức đáng báo
động. Theo như những nghiên cứu gần đây có khoảng 70 vụ bạo lực gia đình mỗi
ngày và 83.69% các vụ bạo lực gia đình được gây ra bởi người đàn ông. Xã hội ngày
càng phát triển, áp lực cuộc sống ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ con người ta dường như không còn dành đủ tình cảm cho nhau. Mỗi
người đều bị cuốn vào công việc của riêng mình với mục đích kiếm thêm thu nhập,
thời gian dành cho gia đình cũng vì vậy mà ngày càng ít đi. Không quan tâm tới nhau,
không thấu hiểu nhau nên khi gặp xích mích, cãi vã sẽ không hòa hoãn được, không
làm chủ được bản thân mà dẫn tới những hành động không thể lường trước. Theo
triết học thì mọi vấn đề của con người trong cuộc sống đều xoay quanh chữ “kinh
tế” và “tiền bạc”. Khi trong một gia đình mà vợ chồng, bố mẹ - con cái nảy sinh về
vấn đề kinh tế thì tất yếu sẽ dẫn tới bạo lực gia đình. Con người như rơi vào vòng
xoáy của đồng tiền và vị thế xã hội mà vô tình đánh mất đi tình cảm gia đình. Các
thành viên ít quan tâm, lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối
quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo...Đó là mặt hạn chế của gia đình hiện đại
so với gia đình truyền thống xưa. Chính sự coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đầu 1 lOMoAR cPSD| 45740153
ấy đã làm cho những giá trị tốt đẹp xưa của gia đình bị phai nhạt dần, thậm chí còn
dẫn tới các hệ lụy xấu.
Mặt khác, tốc độ phát triển tâm lý của trẻ em diễn ra nhanh, có khi đột biến bất
thường trong khi các bậc cha mẹ chưa đủ kiến thức, chưa kịp nhận thức, chưa đủ
thời gian, chưa có phương pháp phù hợp để điều chỉnh. Điều đó tác động tiêu cực
tới trẻ nhỏ, các thành viên trong gia đình và toàn thể xã hội. Đầu tiên nếu trẻ nhỏ
sống trong một gia đình có bạo lực thì sẽ ảnh hưởng tới nhiều mặt như vấn đề tâm
sinh lý, nhân cách và kết quả học tập,...Đặc biệt đối với các thành viên trong gia đình
điều này có thể tạo ra khoảng cách, không có sự chia sẻ và đồng cảm thậm chí là dẫn
tới tỷ lệ ly hôn ngày càng cao. Cuối cùng là giảm sự đóng góp của mỗi thành viên
trong gia đình đối với xã hội.
f, Ly hôn không còn là chuyện hiếm
Thống kê của Viện nghiên cứu Gia đình và Giới vào năm 2018, trung bình cả nước có
trên 60.000 vụ ly hôn mỗi năm, chiếm tỷ lệ 30% tổng số cặp đôi. Điều này đồng nghĩa
với việc cứ 10 cặp đôi kết hôn thì có đến 3 cặp ly hôn. Trong số các cặp đôi ly hôn,
70% số vụ thuộc về các gia đình trẻ trong độ tuổi từ 18-30, 60% ly hôn sau từ 1-5
năm chung sống, nhiều trường hợp chỉ kết hôn được vài tháng hoặc vài ngày.
Các con số kể trên mới chỉ là thống kê trung bình. Thực tế những năm gần đây, số vụ
ly hôn còn nhiều hơn thế. Thống kê của Tòa án nhân dân tối cao cho biết, năm 2018,
các vụ hôn nhân và gia đình mà tòa án thụ lý là 262.906 vụ (trong đó ly hôn do mâu
thuẫn gia đình chiếm tới 73,6%). Năm 2019, tòa án thụ lý 256.793 vụ (trong đó ly
hôn do mâu thuẫn gia đình chiếm 84,2%). Năm 2021, số vụ ly hôn do mâu thuẫn gia
đình mà tòa án thụ lý chỉ là 162.072 vụ. Tuy nhiên, năm 2021 là năm cao điểm phòng
chống dịch Covid-19 với nhiều đợt giãn cách nên con số này có thể chưa phản ánh đúng thực tế.
Thống kê cũng cho thấy tỷ lệ ly hôn tập trung cao tại những thành phố lớn. Đơn cử
tại TP.HCM, bình quân cứ 2,7 cặp kết hôn thì có 1 cặp ly hôn (chiếm hơn 35%). Độ
tuổi ly hôn dưới 35 chiếm 30%. Trung bình mỗi tháng, TP.HCM có từ 80-100 vụ ly
hôn tại mỗi quận, huyện. 1 lOMoAR cPSD| 45740153
g, Gia đình hiện đại và xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng
Quan hệ của gia đình với dòng họ trong xã hội Việt Nam hiện nay còn khá chặt chẽ,
gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ hơn ở nhóm mang những đặc điểm truyền thống
(như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú ở nông thôn); thể hiện ở số gia đình đồng
ý cao với nhận định mỗi gia đình, thành viên cần luôn gắn kết với dòng họ để giúp
đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04 theo thang đo 5 điểm, coi trọng việc giữ gìn
nền nếp gia phong cho con cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo 5 điểm.
Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ
hiện đại hóa. Ở một chừng mực nhất định, những giá trị truyền thống về tình làng
nghĩa xóm vẫn được duy trì. Điều này cho thấy tính liên tục của các giá trị văn hóa
nhưng cũng đã có những biểu hiện mới ở thế hệ trẻ về thái độ đối với quan hệ tình
cảm và quan hệ vật chất giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng. Trong khi
người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau trong mọi hoàn cảnh
thì nhiều thanh niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia
đình. Họ cho rằng không thể có hạnh phúc nếu khó khăn về kinh tế.
Như vậy, các kết quả nghiên cứu về giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cho thấy có sự
dịch chuyển từ các giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình hiện đại, đồng
thời có sự bền vững tương đối của văn hóa trong quá trình hiện đại hóa.
2. Nguyên nhân của thực trạng a, Theo
nguyên nhân khách quan
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, hội nhập quốc tế, cùng với đó
là hội nhập văn hóa tạo ra những hiện tượng phức tạp, tiêu cực đối với gia đình như
nguy cơ những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình bị đồng hóa, phá vỡ, lối sống
thực dụng đề cao giá trị vật chất, tình trạng thất nghiệp, ô nhiễm môi trường , các tệ
nạn xã hội… làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sản xuất, kinh doanh, giáo dục, sức
khỏe và chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình. Thiết bị thông tin kết nối internet và
sự phát triển các mạng xã hội ngày càng nhiều, nhưng việc kiểm soát thông tin có
mặt chưa chặt chẽ dẫn đến những tác động tiêu cực đến các thành viên gia đình
nhất là trẻ em, thanh thiếu niên. Gia đình Việt Nam đang có biến đổi nhiều mặt về
quy mô, cấu trúc, chức năng, thang giá trị, nhiều loại hình gia đình xuất hiện và tồn 1 lOMoAR cPSD| 45740153
tại song hành với mô hình gia đình truyền thống. Khoảng cách về thu nhập giữa các
nhóm dân cư, các vùng địa lý ngày càng rộng, tỷ lệ tái nghèo còn cao, lõi nghèo tập
trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số đã tạo ra thách thức đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.
b, Theo nguyên nhân chủ quan
Do sự thay đổi trong tư duy, lối sống của mỗi thành viên trong mỗi gia đình. Xã hội
ngày càng ngày tiến bộ và đi lên, cùng với đó là sự phát triển con người. Mỗi cá nhân
được sống và có quyền, trách nhiệm nghĩa vụ với chính mình, được tự do trong suy
nghĩ, ngôn luận và làm những điều mình mong muốn, thỏa sức sáng tạo, phát huy
những thứ mang lại giá trị tích cực cho bản thân và cho cả cộng đồng. Từ đó, mỗi cá
nhân sẽ làm hoàn thiện hơn trong tổ chức gia đình của mình, đóng góp trực tiếp vào
sự phát triển bền vững của xã hội. Tuy nhiên, khi một cá nhân tổ chức không làm
tròn vai trò và bổn phận của mình, có những quan điểm, hành động tiêu cực mang
tính bản ngã . Khác với chế độ phong kiến ngày xưa, khi hôn nhân gia đình bị sắp đặt,
không được tự do, đa thê, gia trưởng, phụ quyền, bất bình đẳng giới bởi những định
kiến như “ trọng nam khinh nữ” hay những quy định cứng nhắc “ xuất giá tòng phu,
phu tử tòng tử”, “ tam tòng, tứ đức”,…
3. Thành tựu đạt được
Một là, ý thức xây dựng gia đình được nâng cao, các chức năng gia đình từng bước
thực hiện đầy đủ; lợi ích gia đình dần được đảm bảo. Hoạt động kinh tế gia đình
từng bước được phát triển, đời sống vật chất và tinh thần gia đình được cải thiện rõ
rệt, trong đó có một bộ phận gia đình trở nên giàu có. Về mỗi tế bào gia đình, được
sự thừa hưởng từ một nền giáo dục và môi trường sống hiện đại và văn minh, thế
hệ con cháu được phát triển một cách mạnh mẽ, mức sống và thu nhập của mỗi gia
đình ổn định hơn. Các phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở phát triển,
ngày càng nhiều gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, làng văn hóa, cụm dân cư văn
hóa, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Hai là, hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình và liên quan đến gia đình ngày càng
hoàn thiện. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các gia đình nghèo,
đặc biệt khó khăn, gia đình có công với cách mạng, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, 1 lOMoAR cPSD| 45740153
vùng khó khăn. Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em đã đạt được những thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh
phúc, xã hội ngày càng ổn định và phát triển. Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu
là bình đẳng giới và quyền trẻ em, vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã hội
ngày càng được đề cao.
Ba là, cơ cấu loại hình gia đình có sự biến đổi. Sự biến đổi thực hiện các chức năng
cơ bản của gia đình cũng ảnh hưởng đến sự biến đổi quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là mối quan
hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ và con cái ngày càng dân chủ hơn, vợ chồng tôn trọng
nhau, cha mẹ lắng nghe con cái, giảm bớt tính gia trưởng, độc đoán.
Bốn là, hình thành những chuẩn mực gia đình mới. Biến đổi xã hội cũng có nghĩa là
sự mất đi của một số giá trị, chuẩn mực không còn thích hợp và hình thành nên
những giá trị, chuẩn mực xã hội mới, cùng với quá trình giao lưu và tiếp biến văn
hóa, đã làm giàu thêm các giá trị, chuẩn mực của văn hóa Việt Nam. Điều này tác
động tích cực đến đời sống văn hóa gia đình, đời sống văn hóa tinh thần đa dạng,
phong phú, các thành viên trong gia đình có nhiều lựa chọn và thụ hưởng văn hóa.
4. Thách thức còn tồn tại
Một là, vẫn còn có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình. Tảo hôn vẫn
là hiện tượng đáng lo ngại ở nhiều dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, không ít gia đình
dân tộc thiểu số ở một số địa phương thuộc vùng miền núi vẫn còn hôn nhân cận
huyết. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giống nòi của thế hệ tương lai.
Hai là, một số gia đình có biểu hiện coi trọng chức năng kinh tế, sao nhãng chức năng
giáo dục con cái. Gia đình có xu hướng nhường dần chức năng giáo dục cho nhà
trường. Mặc dù mức sống gia đình Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhưng việc
chuyển hướng ngành, nghề đối với những hộ gia đình làm nông nghiệp trong quá
trình đô thị hóa và phát triển công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Hàng
nghìn gia đình vẫn đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của chiến tranh.
Hàng trăm nghìn trẻ em nạn nhân của chất độc da cam đang là nỗi đau của nhiều 1 lOMoAR cPSD| 45740153
gia đình. Những mất mát, đau thương của hàng triệu gia đình trong chiến tranh sau
gần nửa thế kỷ vẫn chưa thể bù đắp. Công tác xóa đói, giảm nghèo ở một số địa
phương vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là ở vùng duyên hải, miền núi, vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ba là, một bộ phận các gia đình vẫn còn ảnh hưởng của tư tưởng trọng nam, dẫn
đến mất cân bằng giới tính khi sinh, để lại những hậu quả xã hội ở nhiều lĩnh vực
kinh tế, hôn nhân gia đình, an ninh, trật tự xã hội.
Bốn là, mặt trái của cơ chế thị trường và lối sống thực dụng tác động mạnh tới các
giá trị đạo đức truyền thống và lối sống lành mạnh. Nhiều giá trị đạo đức truyền
thống tốt đẹp của gia đình như hiếu nghĩa, thủy chung, kính trên, nhường dưới đang
có biểu hiện xuống cấp. Những xung đột giữa các thế hệ về lối sống và việc chăm
sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi đang đặt ra những thách thức mới.
Năm là, xuất hiện nhiều loại hình gia đình mới, trong đó có hộ gia đình độc thân, làm
mẹ đơn thân... Những loại hình gia đình này, ở các chiều cạnh khác nhau, cần có
chính sách xã hội và công tác gia đình phù hợp. Với những cặp vợ chồng hiếm muộn,
Luật Hôn nhân và gia đình cho phép người thân mang thai hộ vì mục đích nhân đạo,
tuy nhiên chính sách thấm đậm tính nhân văn này cũng có thể nảy sinh phiền phức
về mối quan hệ tình cảm mẹ con sau này, hoặc cũng có thể rắc rối liên quan đến pháp lý.
5. Một số giải pháp khắc phục
Một là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận
thức của các cấp, các ngành, cộng đồng và các thành viên gia đình về vị trí, vai trò
của gia đình trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thực hiện chủ
trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về hôn nhân và gia đình; giúp các gia
đình có kiến thức và kỹ năng sống, chủ động phòng chống sự xâm nhập của các tệ
nạn xã hội vào gia đình, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển.
Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về gia đình theo hướng
lấy hoạt động của gia đình làm trọng tâm, bảo đảm sự gắn kết xã hội và vai trò của
gia đình. Các chính sách về gia đình phải hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình no 1 lOMoAR cPSD| 45740153
ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, chú trọng đến đối tượng trẻ em và người bệnh
tật, cao tuổi. Xây dựng danh mục dịch vụ công thuộc lĩnh vực gia đình. Phát triển hệ
thống cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản đối với gia đình, hỗ trợ gia đình phát triển bền
vững, hạnh phúc và thực hiện bình đẳng giới. Huy động các cá nhân, tổ chức xã hội,
cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ gia đình và chăm lo giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình
nghèo, khó khăn; bảo đảm gia đình được tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản công bằng,
bình đẳng, thuận lợi. Gắn việc thực hiện công tác xây dựng gia đình với Đề án tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Chương
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Ba là, ban, ngành, đoàn thể, cộng đồng và gia đình tích cực tham gia xây dựng gia
đình văn hoá, ấp, khu phố văn hoá; xây dựng và nhân rộng các mô hình gia đình điển
hình, tiêu biểu, tạo ra phong trào xây dựng gia đình ít con, no ấm, tiến bộ, hạnh phúc
phát triển bền vững. Các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu
chiến binh, Hội Nông dân, … các cấp cần nhân rộng các mô hình CLB, tổ tư vấn về
kiến thức tiền hôn nhân, giao tiếp, lối ứng xử trong gia đình…nhằm giúp các bạn trẻ
trước khi kết hôn được trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình, có
định hướng nghề nghiệp và tao ra thu nhập ổn định. Cần tổ chức các cuộc thi về chủ
đề hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình với
nhau, đồng thời trang bị thêm các kiến thức về pháp luật và xã hội để mọi người
nhận thức được vai trò của gia đình để cùng nhau giữ lửa đem lại cuộc sống gia đình hạnh phúc.
Bốn là, tiếp tục kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, của
dòng họ; tiếp thu các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội hiện đại. Việc xây dựng
gia đình phải gắn liền với hình thành và xác lập, củng cố từng bước các quan hệ gắn
bó với cộng đồng, với các thiết chế, tổ chức ngoài gia đình để mọi người trong gia
đình không chỉ có trách nhiệm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau mà còn phải xây dựng
những mối quan hệ tốt đẹp, sẻ chia với những người chung quanh. Đồng thời, tăng
cường lồng ghép kiến thức xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, phòng, 1 lOMoAR cPSD| 45740153
chống bạo lực gia đình vào các chương trình giáo dục và đào tạo phù hợp với yêu
cầu của từng ngành học, cấp học. III.
LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN
“Quyền được mưu cầu hạnh phúc” là một trong những quyền quan trọng nhất của
con người mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra trong Bản Tuyên ngôn độc lập đầu
tiên. Mỗi con người đều có quyền được hạnh phúc với chính lựa chọn của mình. Ai
cũng xứng đáng có được hạnh phúc và được tận hưởng với điều đó. Đặc biệt là trong
gia đình, phải có sự bình đẳng, dung hoà và tôn trọng lẫn nhau. Như vậy cuộc sống
hôn nhân mới hạnh phúc và bền lâu. Là sinh viên, những mầm non tương lai của đất
nước chúng ta cần có trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn
hóa của nước ta, biết chọn lọc và loại bỏ những yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến
những giá trị văn hóa tốt đẹp đó trước hết là trong chính gia đình của mỗi chúng ta.
Tích cực học tập để nâng cao trình độ, sự hiểu biết của mình về các vấn đề đời sống.
Cần luôn học cách quan tâm và sẻ chia với các thành viên trong gia đình. Điều đó sẽ
giúp có sự gắn kết bền chặt với các thành viên trong gia đình. Với cuộc sống bận rộn
như hiện nay thì việc dành thời gian cho gia đình là điều cần thiết để gắn kết mọi người với nhau.
Trong gia đình, ai cũng cần được tôn trọng và ngay cả trẻ nhỏ cũng vậy. Sự thiếu tôn
trọng trong suy nghĩ sẽ gây ra những lời nói, hành động làm tổn thương người khác.
Ông bà ta có câu “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ”.
Một câu nói có tính tổn thương rất lớn nhưng đồng thời nó cũng là cách làm xoa dịu
người khác tốt nhất. Vì vậy, sống chung dưới một mái nhà hãy cư xử và tôn trọng các
thành viên trong gia đình mình. LỜI KẾT
Qua việc nghiên cứu, phân tích lý luận chung về gia đình, thực trạng chung của gia
đình Việt Nam hiện nay, chúng ta đã nhận thức rõ được những giá trị mà gia đình 1 lOMoAR cPSD| 45740153
đem lại và ý thức được trách nhiệm của mỗi người trong việc xây dựng, phát triển
gia đình. Thật may mắn cho ta khi được ở trong một gia đình tràn ngập tình yêu
thương. Cho những gia đình chưa thực sự hạnh phúc, mỗi người hãy cùng nhau trò
chuyện, hóa giải mọi khúc mắc. Hãy cố gắng hết sức xây dựng, phát triển và bảo vệ
bến đỗ tuyệt vời nhất mang tên Gia Đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị), Bộ GD&ĐT
Gia đình và vai trò, chức năng của gia đình trong quá trình phát triển của xã
hội, ThS. Trần Thị Hồng Nhung
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/gia-dinh-va-vai-tro-chuc-nang-
cuagia-dinh-trong-qua-trinh-phat-trien-cua-xa-hoi-296.html
2. Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và một số khuyến nghị chính
sách, PGS, TS. Trần Thị Minh Thi
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816737/
nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-so-khuyen-nghi- chinhsach.aspx
3. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/chu-nghia-
xa-hoi-neu/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-chu-de-ve-gia-dinh/24553134
https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/309677/ CVv519S042020035.pdf
4. Một số đặc điểm hôn nhân ở Việt Nam, Trần Quý
Longhttps://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/331861/ CVv237S042021073.pdf
5. Xây dựng gia đình ở Việt Nam : Những thành tựu nổi bật, vấn đề đặt ra và
giải pháp chính sách, GS, TS. Hoàng Bá Thịnh
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
/2018/825283/xaydung-gia-dinh-viet-nam--nhung-thanh-tuu-noi-bat%2C-van-de-
dat-ra-va-giai-phapchinh-sach.aspx 1