Khi nào doanh nghiệp cần tái định vị thương hiệu

Lý thuyết Khi nào doanh nghiệp cần tái định vị thương hiệu giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Nguyên lý Marketing.

lOMoARcPSD|36517 948
Câu hỏi nhóm: doanh nghiệp tái định vị trong trường hợp nào ? cho ví dụ v1
doanh nghiệp cụ thể thực hiện chiến lược tái định vị.
- Khi nào doanh nghiệp cần tái định vị thương hiệu?
1. Hình ảnh thương hiệu giống với đối thủ
Việc xây dựng hình nh thương hiệu là tạo dựng một thương hiệu riêng với màu
sắc riêng, bản chất riêng và có chiến lược thương hiệu riêng. Nếu trong trường hợp
cảm thấy hình ảnh thương hiệu của mình giống hoặc có nét tương đồng với công ty
đối thủ thì cần thực hiện tái định vị thương hiệu để tránh sự nhầm lẫn. Hơn nữa,
việc tái định vị thương hiệu với chiến lược thương hiệu cụ thể, rõ ràng cũng là một
cách tốt để có thể tiếp thị cho thương hiệu của doanh nghiệp, giúp khách hàng nhận
diện thương hiệu tốt hơn với hình ảnh thương hiệu mới hơn cùng chiến lược
thương hiệu hoàn chỉnh.
Thông thường khi có nét tương đồng trong hình ảnh thương hiệu thì thường có sự
giống nhau về tên thương hiệu, logo thương hiệu hay chiến lược thương hiệu tương
đồng. Khi có sự tương đồng như thế thì các doanh nghiệp sẽ có xu hướng thay đổi
độ nhận diện thương hiệu, tạo nên sự khác biệt vhình ảnh thương hiệu cũng như
chất lượng sản phẩm, dịch vđể khách hàng nhận diện thương hiệu một cách chính
xác hơn.
2. Thương hiệu chưa đạt được sự pt triển mong muốn
Sự tái định vị thương hiu ở đây không phải chỉ dành cho những công ty, doanh
nghiệp đã xây dựng thành công đ nhận diện thương hiệu với những chiến lược
thương hiệu rõ ràng và có chỗ đứng nhất định trên th trường kinh doanh. Mà việc
tái định vị thương hiệu có thể xy ra khi mà một doanh nghiệp chưa đạt được sự
phát triển như mong muốn và cần tái đnh vị thương hiệu để có thể nâng cao độ
nhận diện thương hiệu cao hơn đối với khách hàng, nâng cao tiềm năng phát triển.
Nếu doanh nghiệp biết doanh nghiệp mình cần thay đổi ở đâu và những gì thì
doanh nghiệp đó sẽ có sự phát triển vượt bậc sau này và đem lại nguồn doanh thu
đáng kể cùng với chiến lược thương hiệu hoàn hảo đxây dựng hình ảnh thương
hiệu.
3. Chiến lược thương hiệu không phù hợp với thị trường
Dù là trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì cũng cần phải nghiên cứu kỹ thị
trường và đưa ra được những chiến lược thương hiệu phù hợp để xây dựng thương
hiệu và tăng độ nhận diện thương hiệu. Do đó, nếu như doanh nghiệp không tìm
lOMoARcPSD|36517 948
hiểu kỹ vthị trường và đề ra chiến lược thương hiệu không phù hợp t sẽ rất dễ
thất bại. Doanh nghiệp nên có tầm nhìn thực tế với bối cảnh thị trường khi đó và
đưa ra chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing phù hợp cho việc nhận diện
thương hiệu.
Một lưu ý đối với việc tái định vị thương hiệu trong trường hợp này chính là nên có
sự độc đáo trong tầm nhìn cũng như chiến lược thương hiệu để tạo cái riêng cho
sản phẩm. Hơn nữa, trong việc tái đnh vị thương hiệu thì nên có thông điệp rõ
ràng trong đó đkhách hàng có thể hiểu được điều mà doanh nghiệp đang muốn
hướng đến.
4. Hình ảnh thương hiệu bị ảnh hưởng tiêu cực
Hình ảnh thương hiệu phải chịu nhng ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài có thể là
do thông điệp bị hiểu sai ý nghĩa, thương hiệu chưa tìm được cách tiếp cận thương
hiệu đúng đn nên gây ra nhng trải nghiệm không tt cho khách hàng. Đối với
trường hợp phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực như này thì doanh nghiệp nên thực
hiện việc tái định vị thương hiệu, khắc phục ngay những nh hưởng tiêu cực này,
không nên để những thông tin này rò rỉ trên mạnghội gây nên nhữngnh hưởng
không tốt sau này cho doanh nghiệp.
- Ví dụ và phân tích:
VD : Tập đoàn Viễn Thông Viettel
Viettel định hướng chuyển mình doanh nghiệp từ “nhà khai thác viễn thông” thành
nhà “tiên phong kiến tạo xã hội số”, tập trung ớng đến nhà cung cấp dịch vụ tốt
nhất với mục tiêu đưa khách hàng đến gn hơn với công nghệ số hiện đại và nâng
cấp dịch vụ tr nên thuận tiện hơn cho người dùng.
Viettel đã xây dng tái định vị thương hiệu bằng những cú “chuyển mình ngoạn
mục”. Theo đó, hệ thống nhận điện ca Viettel đã được thay đổi từ màu xanh sang
màu đỏ. Thể hiện được khát vọng lớn Viettel muốn khao khát được chinh phục
và mang đến những trải nghiệm dịch vụ số hiện đại tốt nhất cho khách hàng.
lOMoARcPSD|36517 948
Logo và Slogan của Viettel cũng được tối giản thành “Viettel - Theo cách của bạn
thay thế cho trước đây là “Hãy nói theo cách ca bạn”. Đó chính là nhng mảnh
ghép nổi bật quan trọng tạo nên sự thống nhất và chiến lược đnh vị sản phẩm của
Viettel tốt nht.
=> Viettel đang dần khẳng định được mình về thương hiệu “Công nghệ trẻ trung”
thay thế cho hình ảnh “Nhà khai thác viễn thông tin cậy” đã không còn phù hợp
nữa. Viettel đã khẳng định cuộc thay đổi thương hiệu thànhng của mình đến
khách hàng so với nhiều đối thủ cạnh tranh đình đám xung quanh.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948
Câu hỏi nhóm: doanh nghiệp tái định vị trong trường hợp nào ? cho ví dụ về 1
doanh nghiệp cụ thể thực hiện chiến lược tái định vị.
- Khi nào doanh nghiệp cần tái định vị thương hiệu?
1. Hình ảnh thương hiệu giống với đối thủ
Việc xây dựng hình ảnh thương hiệu là tạo dựng một thương hiệu riêng với màu
sắc riêng, bản chất riêng và có chiến lược thương hiệu riêng. Nếu trong trường hợp
cảm thấy hình ảnh thương hiệu của mình giống hoặc có nét tương đồng với công ty
đối thủ thì cần thực hiện tái định vị thương hiệu để tránh sự nhầm lẫn. Hơn nữa,
việc tái định vị thương hiệu với chiến lược thương hiệu cụ thể, rõ ràng cũng là một
cách tốt để có thể tiếp thị cho thương hiệu của doanh nghiệp, giúp khách hàng nhận
diện thương hiệu tốt hơn với hình ảnh thương hiệu mới hơn cùng chiến lược
thương hiệu hoàn chỉnh.
Thông thường khi có nét tương đồng trong hình ảnh thương hiệu thì thường có sự
giống nhau về tên thương hiệu, logo thương hiệu hay chiến lược thương hiệu tương
đồng. Khi có sự tương đồng như thế thì các doanh nghiệp sẽ có xu hướng thay đổi
độ nhận diện thương hiệu, tạo nên sự khác biệt về hình ảnh thương hiệu cũng như
chất lượng sản phẩm, dịch vụ để khách hàng nhận diện thương hiệu một cách chính xác hơn.
2. Thương hiệu chưa đạt được sự phát triển mong muốn
Sự tái định vị thương hiệu ở đây không phải chỉ dành cho những công ty, doanh
nghiệp đã xây dựng thành công độ nhận diện thương hiệu với những chiến lược
thương hiệu rõ ràng và có chỗ đứng nhất định trên thị trường kinh doanh. Mà việc
tái định vị thương hiệu có thể xảy ra khi mà một doanh nghiệp chưa đạt được sự
phát triển như mong muốn và cần tái định vị thương hiệu để có thể nâng cao độ
nhận diện thương hiệu cao hơn đối với khách hàng, nâng cao tiềm năng phát triển.
Nếu doanh nghiệp biết doanh nghiệp mình cần thay đổi ở đâu và những gì thì
doanh nghiệp đó sẽ có sự phát triển vượt bậc sau này và đem lại nguồn doanh thu
đáng kể cùng với chiến lược thương hiệu hoàn hảo để xây dựng hình ảnh thương hiệu.
3. Chiến lược thương hiệu không phù hợp với thị trường
Dù là trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì cũng cần phải nghiên cứu kỹ thị
trường và đưa ra được những chiến lược thương hiệu phù hợp để xây dựng thương
hiệu và tăng độ nhận diện thương hiệu. Do đó, nếu như doanh nghiệp không tìm lOMoARc PSD|36517948
hiểu kỹ về thị trường và đề ra chiến lược thương hiệu không phù hợp thì sẽ rất dễ
thất bại. Doanh nghiệp nên có tầm nhìn thực tế với bối cảnh thị trường khi đó và
đưa ra chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing phù hợp cho việc nhận diện thương hiệu.
Một lưu ý đối với việc tái định vị thương hiệu trong trường hợp này chính là nên có
sự độc đáo trong tầm nhìn cũng như chiến lược thương hiệu để tạo cái riêng cho
sản phẩm. Hơn nữa, trong việc tái định vị thương hiệu thì nên có thông điệp rõ
ràng trong đó để khách hàng có thể hiểu được điều mà doanh nghiệp đang muốn hướng đến.
4. Hình ảnh thương hiệu bị ảnh hưởng tiêu cực
Hình ảnh thương hiệu phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài có thể là
do thông điệp bị hiểu sai ý nghĩa, thương hiệu chưa tìm được cách tiếp cận thương
hiệu đúng đắn nên gây ra những trải nghiệm không tốt cho khách hàng. Đối với
trường hợp phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực như này thì doanh nghiệp nên thực
hiện việc tái định vị thương hiệu, khắc phục ngay những ảnh hưởng tiêu cực này,
không nên để những thông tin này rò rỉ trên mạng xã hội gây nên những ảnh hưởng
không tốt sau này cho doanh nghiệp.
- Ví dụ và phân tích:
VD : Tập đoàn Viễn Thông Viettel
Viettel định hướng chuyển mình doanh nghiệp từ “nhà khai thác viễn thông” thành
nhà “tiên phong kiến tạo xã hội số”, tập trung hướng đến nhà cung cấp dịch vụ tốt
nhất với mục tiêu đưa khách hàng đến gần hơn với công nghệ số hiện đại và nâng
cấp dịch vụ trở nên thuận tiện hơn cho người dùng.
Viettel đã xây dựng tái định vị thương hiệu bằng những cú “chuyển mình ngoạn
mục”. Theo đó, hệ thống nhận điện của Viettel đã được thay đổi từ màu xanh sang
màu đỏ. Thể hiện được khát vọng lớn mà Viettel muốn khao khát được chinh phục
và mang đến những trải nghiệm dịch vụ số hiện đại tốt nhất cho khách hàng. lOMoARc PSD|36517948
Logo và Slogan của Viettel cũng được tối giản thành “Viettel - Theo cách của bạn”
thay thế cho trước đây là “Hãy nói theo cách của bạn”. Đó chính là những mảnh
ghép nổi bật quan trọng tạo nên sự thống nhất và chiến lược định vị sản phẩm của Viettel tốt nhất.
=> Viettel đang dần khẳng định được mình về thương hiệu “Công nghệ trẻ trung”
thay thế cho hình ảnh “Nhà khai thác viễn thông tin cậy” đã không còn phù hợp
nữa. Viettel đã khẳng định cuộc thay đổi thương hiệu thành công của mình đến
khách hàng so với nhiều đối thủ cạnh tranh đình đám xung quanh.