Khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá trị vẫn còn là cơ sở của giá cả sản xuất. | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Mặc dù giá cả sản xuất có thể chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau trong nền kinh tế thị trường, giá trị vẫn là cơ sở quan trọng để xác định giá cả sản xuất. Việc hiểu rõ mối quan hệ này giúp sinh viên nắm bắt được các vấn đề kinh tế phức tạp hơn và áp dụng vào thực tiễn. Từ đó khiến sinh viên hiểu rõ hơn về tác động của giá cả đến nền kinh tế thị trường

TÊN: Đào Nguyễn Quỳnh Mai
MSSV: 2253401010064
LỚP: QTKD47A2
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN
1. Khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá trị vẫn còn là cơ
sở của giá cả sản xuất.
- Nhận định đúng.Vì giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền
của giá trị hàng hóa. Giá trị là cơ sở của giá cả. Trong các điều kiện
khác không thay đổi, nếu giá trị của hàng hóa càng lớn thì giá cả hàng
hóa càng cao và ngược lại.
2. Sự phân chia lợi nhuận giữa bản công nghiệp bản
thương nghiệp dựa trên quá trình lưu thông của tư bản.
- Nhận định sai.Vì sự phân chia lợi nhuận giữa bản công nghiệp
tư bản thương nghiệp là dựa trên quá trình tiêu thụ hàng hóa chứ không
phải dựa trên quá trình lưu thông của bản. Trong quá trình này, nhà
bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà bản thương nghiệp với giá cả
cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà bản thương nghiệp bán
hàng hóa đúng với giá trị của hàng hóa. Như vậy lợi nhuận thương
nghiệp mà tư bản thương nghiệp nhận được là phần chênh lệch giữa giá
mua giá bán song giá bán không nhất thiết phải cao hơn giá trị,
thực chất lợi nhuận này là một phần của giá trị thặng dư.
3. Tỉ suất lợi tức phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản.
- Nhận định sai. Vì tỉ suất lợi tức cao hay thấp phụ thuộc vào các nhân
tố sau đây:
- Một , tỉ suất lợi nhuận bình quân.
- Hai là, tỉ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận
của nhà tư bàn hoạt động.
- Ba là, quan hệ cung - cầu về tư bản cho vay.
4. Nếu nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì không còn
bóc lột giá trị thặng dư.
- Nhận định sai. nếu để không còn bóc lột giá trị thặng thì nhà
bản phải trả công bằng giá trị mới tạo ra tức là giá trị sức lao động + giá
trị thặng (giá trị mới dôi ra ngoài sức lao động). Nếu chỉ trả công
ngang với giá trị sức lao động thì phần giá trị thặng dư vẫn bị nhà tư bản
chiếm lấy.
5. Cặp phạm trù lao động cụ thể lao động trừu tượng quan
hệ với cặp phạm trù lao động tư nhân và lao động xã hội.
-Nhận định đúng. Vì lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao
động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, như thế nào việc
riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Còn lao động trừu tượng phản ánh tính
chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người
một bộ phận của lao động hội,nằm trong hệ thống phân công lao
động xã hội. Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất và trao đổi
phải được xem là một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa.
6. Có hàng hoá sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thằng dư có
đúng không?
-Nhận định đúng. Vì kết quả của quá trình sản xuất là tạo ra hàng hóa có
giá trị sử dụng nhất định, sau khi bán được hàng hóa, nhà tư bản sẽ bán
chúng thu được giá trị thặng dư. Mặc khác, hàng hóa sức lao động
cũng có hai thuộc tính như các hàng hóa thông thường là giá trị và giá trị
sử dụng. Giá trị của hàng hóa sức lao động được xác định bằng số
lượng lao động cần thiết để sản xuất tái sản xuất ra nhưng giá trị
sức lao động được quy về giá trị toàn bộ các liệu sinh hoạt cần thiết
để tái tạo ra năng lực lao động của chính người lao động và duy trì cuộc
sống của gia đình họ. Đồng thời khi giá trị hàng hóa sức lao động biểu
hiện bằng tiền thì được gọi tiền công hoặc tiền lương. Còn Giá trị sử
dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu người
mua để sử dụng vào quá trình sản xuất nhưng khi tiêu dùng nhưng khi
tiêu dùng lại chính quá trình lao động, quá trình này sẽ tạo ra một
lượng giá trị lớn
hơn giá trị của tiền công. Đó chính nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Vậy, có hàng hóa sức lao động tất yếu là có bóc lột giá trị thặng dư.
7. Hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá giải quyết mâu
thuẫn của công thức chung của tư bản.
- Nhận định đúng. Vì hàng hóa sức lao động được hình thành từ sức lao
động khi đủ hai điều kiện người sức lao động được tự do v
thân thể có quyền đem bán sức lao động như hàng hóa và khi họ không
liệu sản xuất hay của cải thì buộc phải bán sức lao động để kiếm
sống. Mà sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người, là khả
năng lao động của con người. Đồng Thời, sức lao động là yếu tố cơ bản
của mọi quá trình sản xuất. Từ đó, hàng hóa sức lao động cũng 2
thuộc tính như mọi hàng hóa thông thường khác giá trị giá trị sử
dụng. Giá trị hàng hóa sức lao động được biểu hiện bằng tiền khi chủ tư
bản trả tiền công hoặc tiền lương cho người lao động. Còn giá trị sử
dụng hàng hóa sức lao động là công dụng của sức lao động có thể thỏa
mãn nhu cầu của người mua vào quá trình sản xuất. Do đó, hàng hóa
sức lao động 1 giá trị s dụng đặc biệt khác với hàng hóa thông
thường khi sử dụng, sức lao động sẽ tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn giá
trị bản thân nó. Đồng Thời, giá trị sức lao động và giá trị do sức lao động
tạo sau quá trình sản xuất ra là 2 đại lượng khác nhau. Vì vậy, hàng hóa
sức lao động chìa khóa giải quyết mâu thuẫn của công thức chung
của tư bản.
8. Thiết lập chế độ sở hữu công cộng sở hữu tập thể về liệu
sản xuất là mục đích của xây dựng quan hệ sản xuất mới.
- Nhận định sai. việc thiết lập chế độ sở hữu công cộng sở hữu
tập thể về tư liệu sản xuất không phải là mục đích của xây dựng quan hệ
sản xuất mới chỉ sở, điều kiện cần để xây dựng quan hệ sản
xuất mới, có vai trò tích cực trong việc hình thành thực hiện các mục
tiêu cơ bản của quan hệ sản xuất mới.
9. Mâu thuẫn của công thức chung của bản được diễn tả giá
trị thặng vừa sinh ra trong lưu thông lại vừa không thể sinh ra
trong lưu thông.
- Nhận định đúng. trong lưu thông, người ta trao đổi ngang giá
hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không
tạo ra giá trị thặng dư.Nếu trao đổi ngang giá thì chỉ sự thay đổi hình
thái từ tiền thành hàng hóa từ hàng hóa thành tiền. Nếu trao đổi
không ngang giá thì sẽ ba trường hợp khác nhau nhưng suy cho
cùng thì vẫn không phát sinh ra giá trị thặng từ trao đổi mua bán.
Như vậy, quá trình lưu thông này đã không sinh ra giá trị thặng dư vì vậy
chúng ta xem xét đến ngoài lưu thông. Ngoài lưu thông, nếu như chỉ
riêng mỗi nhà bản cùng với hàng hóa thì cũng skhông tạo ra được
giá trị thặng dư. vậy, giá trị thặng không thể xuất hiện trong lưu
thông và cũng không thể xuất hiện ngoài lưu thông.
10. Tư bản bất biến và các bộ phận của nó chuyển toàn phần giá
trị sang sản phẩm mới.
- Nhận định đúng. Vì tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình
thái liệu sản xuất giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm
thuê bảo tồn chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phom, tức giá trị
không biến đổi trong quá trình sản xuất.
11. Trong chủ nghĩa tư bản, tiền lương và lợi nhuận có mâu thuẫn
với nhau.
- Nhận định đúng.Vì tiền công và lợi nhuận vận động ngược chiều nhau
nên mâu thuẫn nhau
12. Căn cứ của việc phân chia bản sản xuất thành bản bất
biến và tư bản khả biến là dựa vào bản chất của tư bản.
- Nhận định đúng.Vì việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến
là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra
giá trị thặng dư. Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá
trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng
dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
| 1/5

Preview text:

TÊN: Đào Nguyễn Quỳnh Mai MSSV: 2253401010064 LỚP: QTKD47A2
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN
1. Khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá trị vẫn còn là cơ
sở của giá cả sản xuất.
- Nhận định đúng.Vì giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền
của giá trị hàng hóa. Giá trị là cơ sở của giá cả. Trong các điều kiện
khác không thay đổi, nếu giá trị của hàng hóa càng lớn thì giá cả hàng
hóa càng cao và ngược lại.
2. Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản
thương nghiệp dựa trên quá trình lưu thông của tư bản.
- Nhận định sai.Vì sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và
tư bản thương nghiệp là dựa trên quá trình tiêu thụ hàng hóa chứ không
phải dựa trên quá trình lưu thông của tư bản. Trong quá trình này, nhà
tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thương nghiệp với giá cả
cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư bản thương nghiệp bán
hàng hóa đúng với giá trị của hàng hóa. Như vậy lợi nhuận thương
nghiệp mà tư bản thương nghiệp nhận được là phần chênh lệch giữa giá
mua và giá bán song giá bán không nhất thiết phải cao hơn giá trị, mà
thực chất lợi nhuận này là một phần của giá trị thặng dư.
3. Tỉ suất lợi tức phụ thuộc vào việc tuần hoàn tư bản.
- Nhận định sai. Vì tỉ suất lợi tức cao hay thấp phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:
- Một là, tỉ suất lợi nhuận bình quân.
- Hai là, tỉ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận
của nhà tư bàn hoạt động.
- Ba là, quan hệ cung - cầu về tư bản cho vay.
4. Nếu nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì không còn
bóc lột giá trị thặng dư.
- Nhận định sai. Vì nếu để không còn bóc lột giá trị thặng dư thì nhà tư
bản phải trả công bằng giá trị mới tạo ra tức là giá trị sức lao động + giá
trị thặng dư (giá trị mới dôi ra ngoài sức lao động). Nếu chỉ trả công
ngang với giá trị sức lao động thì phần giá trị thặng dư vẫn bị nhà tư bản chiếm lấy.
5. Cặp phạm trù lao động cụ thể và lao động trừu tượng có quan
hệ với cặp phạm trù lao động tư nhân và lao động xã hội.
-Nhận định đúng. Vì lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao
động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc
riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Còn lao động trừu tượng phản ánh tính
chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người
là một bộ phận của lao động xã hội,nằm trong hệ thống phân công lao
động xã hội. Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất và trao đổi
phải được xem là một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa.
6. Có hàng hoá sức lao động tất yếu có bóc lột giá trị thằng dư có đúng không?
-Nhận định đúng. Vì kết quả của quá trình sản xuất là tạo ra hàng hóa có
giá trị sử dụng nhất định, sau khi bán được hàng hóa, nhà tư bản sẽ bán
chúng và thu được giá trị thặng dư. Mặc khác, hàng hóa sức lao động
cũng có hai thuộc tính như các hàng hóa thông thường là giá trị và giá trị
sử dụng. Giá trị của hàng hóa sức lao động được xác định bằng số
lượng lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó nhưng giá trị
sức lao động được quy về giá trị toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết
để tái tạo ra năng lực lao động của chính người lao động và duy trì cuộc
sống của gia đình họ. Đồng thời khi giá trị hàng hóa sức lao động biểu
hiện bằng tiền thì được gọi là tiền công hoặc tiền lương. Còn Giá trị sử
dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu người
mua để sử dụng vào quá trình sản xuất nhưng khi tiêu dùng nhưng khi
tiêu dùng lại chính là quá trình lao động, quá trình này sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn
hơn giá trị của tiền công. Đó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Vì
Vậy, có hàng hóa sức lao động tất yếu là có bóc lột giá trị thặng dư.
7. Hàng hoá sức lao động được coi là chìa khoá giải quyết mâu
thuẫn của công thức chung của tư bản.
- Nhận định đúng. Vì hàng hóa sức lao động được hình thành từ sức lao
động khi có đủ hai điều kiện là người có sức lao động được tự do về
thân thể có quyền đem bán sức lao động như hàng hóa và khi họ không
có tư liệu sản xuất hay của cải thì buộc phải bán sức lao động để kiếm
sống. Mà sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người, là khả
năng lao động của con người. Đồng Thời, sức lao động là yếu tố cơ bản
của mọi quá trình sản xuất. Từ đó, hàng hóa sức lao động cũng có 2
thuộc tính như mọi hàng hóa thông thường khác là giá trị và giá trị sử
dụng. Giá trị hàng hóa sức lao động được biểu hiện bằng tiền khi chủ tư
bản trả tiền công hoặc tiền lương cho người lao động. Còn giá trị sử
dụng hàng hóa sức lao động là công dụng của sức lao động có thể thỏa
mãn nhu cầu của người mua vào quá trình sản xuất. Do đó, hàng hóa
sức lao động có 1 giá trị sử dụng đặc biệt khác với hàng hóa thông
thường là khi sử dụng, sức lao động sẽ tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn giá
trị bản thân nó. Đồng Thời, giá trị sức lao động và giá trị do sức lao động
tạo sau quá trình sản xuất ra là 2 đại lượng khác nhau. Vì vậy, hàng hóa
sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
8. Thiết lập chế độ sở hữu công cộng và sở hữu tập thể về tư liệu
sản xuất là mục đích của xây dựng quan hệ sản xuất mới.
- Nhận định sai. Vì việc thiết lập chế độ sở hữu công cộng và sở hữu
tập thể về tư liệu sản xuất không phải là mục đích của xây dựng quan hệ
sản xuất mới mà chỉ là cơ sở, điều kiện cần để xây dựng quan hệ sản
xuất mới, có vai trò tích cực trong việc hình thành và thực hiện các mục
tiêu cơ bản của quan hệ sản xuất mới.
9. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản được diễn tả là giá
trị thặng dư vừa sinh ra trong lưu thông lại vừa không thể sinh ra trong lưu thông.
- Nhận định đúng. Vì trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá
hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không
tạo ra giá trị thặng dư.Nếu trao đổi ngang giá thì chỉ là sự thay đổi hình
thái từ tiền thành hàng hóa và từ hàng hóa thành tiền. Nếu trao đổi
không ngang giá thì sẽ có ba trường hợp khác nhau nhưng suy cho
cùng thì vẫn không phát sinh ra giá trị thặng dư từ trao đổi mua bán.
Như vậy, quá trình lưu thông này đã không sinh ra giá trị thặng dư vì vậy
chúng ta xem xét đến ngoài lưu thông. Ngoài lưu thông, nếu như chỉ có
riêng mỗi nhà tư bản cùng với hàng hóa thì cũng sẽ không tạo ra được
giá trị thặng dư. Vì vậy, giá trị thặng dư không thể xuất hiện trong lưu
thông và cũng không thể xuất hiện ngoài lưu thông.
10. Tư bản bất biến và các bộ phận của nó chuyển toàn phần giá
trị sang sản phẩm mới.
- Nhận định đúng. Vì tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình
thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm
thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phom, tức là giá trị
không biến đổi trong quá trình sản xuất.
11. Trong chủ nghĩa tư bản, tiền lương và lợi nhuận có mâu thuẫn với nhau.
- Nhận định đúng.Vì tiền công và lợi nhuận vận động ngược chiều nhau nên mâu thuẫn nhau
12. Căn cứ của việc phân chia tư bản sản xuất thành tư bản bất
biến và tư bản khả biến là dựa vào bản chất của tư bản.
- Nhận định đúng.Vì việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến
là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất ra
giá trị thặng dư. Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá
trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng
dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.