Khóa luận tốt nghiệp | Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp nghiên cứu về ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá thực trạng ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------------------------&---------------------------
CÔNG ƯỚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 TỚI SẢN XUẤT
TIÊU THỤ HOA CÂY CẢNH CỦA CÁC HỘ TRÊN
ĐỊA BÀN PHỤNG CÔNG, HUYỆN VĂN GIANG,
TỈNH HƯNG YÊN
NỘI 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-----------------------&-------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 TỚI CÁC HỘ
SẢN XUẤT TIÊU THỤ HOA CÂY CẢNH CỦA CÁC
HỘ TRÊN ĐỊA BÀN PHỤNG CÔNG, HUYỆN VĂN
GIANG, TỈNH HƯNG YÊN
Tên sinh viên : Công Ước
Chuyên ngành đào tạo : Quản kinh tế
Lớp : K63QLKT
Niên khóa : 2018 2022
Ging viên ớng dẫn : Th.s Đồng Thanh Mai
NỘI 2021
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP
PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề i
Từ năm 2020 đến nay, cả nhân loại đã phải hứng chịu mt cơn đại dịch bắt
nguồn tthành phố Vũ Hán Trung Quốc mang tên SARS-CoV-2 hay còn được
gọi Covid 19. Dịch bệnh nguy hiểmy đã làm cả thế giới thiệt hại nặng nề v
kinh tế - xã hội và Việt Nam là một trong nhưng nước phải chịu sự tác động đó với
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm xuống còn gần 3% năm 2020, khoảng 87,2% doanh
nghiệp chịu tác đng của Covid 19 mặc dù Việt Nam đã cơ bản khống chế được
dịch bênh.
Dịch bệnh Covid 19 hiện nay vẫn diễn biến phức tạp tn thế giới, khó đo
lường làm ảnh hưởng đến hầu hết c nh vực. Tại Việt Nam, dịch bệnh đã y ra
nhng thit hại không chỉ về người còn tác đng to lớn đến nền kinh tế hội
Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản
chịu ảnh hưởng tiêu cực nhất bởi tc đó đã chu tác đng của dịch t ln châu
Phi, dịch cúm gia cầm, hạn hán, xâm nhập mặn... nên mức tăng trưởng chỉ đạt
0,08%. Trong đó, nông nghiệp tăng trưởng âm 1,17%; lâm nghiệp đạt mức 5,03%
nhưng tỷ trọng thấp; thủy sản chỉ đạt mức tăng trưởng tương đương 1/2 so vi
cùng kỳ m trước.
Đợt dịch th 4 với biến chủng mới Delta với khả năng lây lan nhanh, mạnh
nguyên nhân của các làn ng lây nhiễm mới. Trong đó, biến chủng Delta đã
xuất hiện hơn 90 quốc gia, khả năng lây nhiễm cao hơn 60% so với biến
chủng Alpha (biến chủng lần đầu được tìm thấy Anh). Biến chủng này có tốc độ
y lan nhanh như đậu mùa và chỉ kém virus gây bệnh sởi khả năng nn
rộng tn đường hô hấp đáng kinh ngạc, không chỉ lây lan nhanh còn gây bệnh
nặng hơn so với c biến thkhác, khi xét nghiệm mẫu quét phần mũi, tải ợng
virus mc biến thể Delta cao gấp 1000 lần so với nhng biến thể trước đó.
Dịch bệnh vẫn đang trong tình trạng báo động đ nhưng ngành nông
nghiệp vn sự phát triển ng định. Trong nhng năm gần đây nghề trồng hoa
cây cảnh ởớc ta đã có bước phát triển mạnh mẽ tạo ra được nhiều vùng chuyên
canh lớn, hình thành một số doanh nghiệp, hợp tác nvườn sản xuất hoa,
cây cảnh theo quy trình ng nghệ cao, đang từng ớc tham gia xuất khẩu sản
phẩm.
Phụng Công , huyện n Giang, tnh Hưng Yên nằm vphía Tây Bắc
của huyện Văn Giang; vùng đất thuộc t ngạn sông Hồng. Với điều kiện tự
nhn, điều kiện kinh tế xã hội và phong tục tập quán sản xuất của mình, Phụng
Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nhiều tiềm năng để phát triển nghề
trồng hoa - cây cảnh.
Trong những năm gần đây, việc độc canh trồng a đã có xu hương giảm
dần, thay vào đó trông các loại hoa y cảnh đđa dạng hóa y trồng tăng thu
nhập cho người n. Không nhng thế, người n hiện nay cũng không còn mặn
với việc trồng lúa do chi phí tốn kém mà giá cả li thấp nên xu hướng chuyển
dịch cấu y trồng được người dân tham gia hưởng ứng. Việc chuyển đổi, đa
dạng a y trồng để đa dạng chủng loại sản phẩm, hạn chế rủi ro trên thtrường
một phương án hu hiệu giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây thì người dân tn địa bàn xã Phụng ng ngoài
gặp k khăn trong việc quy hoạch vùng sản xuất, ng cao cơ sở hạ tầng và ging
người n chính quyền địa phương đang bị vướng mc thì khó khăn lớn nhất
người dân Phụng ng i riêng và trên thế giới i chung gặp phải đó
chính đại dịch Covid 19 vn n đang diễn biến phức tạp và cùng với sự giãn
cách của Nnước đã làm giảm thu nhập và tình hình sản xuất kinh doanh hoa
của c hộ trên địa bàn xã. Bên cạnh đó dịch bệnh làm tình trạng giá sản phẩm đầu
ra không ổn định trong khi đó giá vật lại tăng gây nhiều khó khăn cho sản xuất
kinh doanh.
Xuất phát từ những vấn đề trên cũng như được sự phân công thực tập tốt
nghiệp của Khoa kinh tế và Phát triển nông nghiệp, tôi lựa chọn nghiên cứu đ
tài:” Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu th hoa cây cảnh
của các hộ trên địa n Phụng ng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên sở tìm hiu lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của đại dịch Covid
- 19 tới sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các h, đánh g thực trạng ảnh
hưởng của đại dịch Covid 19 ti sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ
trên địa bàn Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh ng Yên, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm cải thiện ảnh ởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất
tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ trên địa bàn Phụng Công, huyện Văn Giang,
tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ th
Góp phần hệ thống hóa sở luận thực tiễn về ảnh hưởng của đại dịch
Covid 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các h.
Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất
tiêu thụ hoay cảnh của các hộ trên địan Phụng Công, huyện Văn Giang,
tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa qua.
Đề xuất một số giải pháp nhm cải thiện ảnh hưởng của đại dịch Covid 19
đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của c hộ trên địa bàn Phụng Công,
huyện Văn Giang, tỉnh Hưng yên trong thời gian tới.
1.3 Đi tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghn cu
- c động của đại dịch Covid 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh
của các h trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- Đối tượng phng vấn: Các hộ gia đình trên địan Phụngng, huyện
Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của đi dịch Covid 19 đến sản
xuất tiêu thụ hoa y cảnh của các htrên địa bàn Phụng Công, huyn Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên.
1.3.2.2 Phạm vi về không gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại địa bàn Phụng Công, huyện Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên.
1.3.2.3 Phạm vi về thời gian
Số liu thứ cấp: Từ năm 2019 đến nay
Số liu cấp: Từ tháng 02/2022 đến tháng 04/2022
Thời gian thực hiện đề tài : Từ tháng 01/2022 đến tháng 05/2022
PHẦN II
SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH
COVID 19 ĐẾN SẢN XUẤT KINH TIÊU THỤ HOA CÂY CẢNH CỦA
CÁC HỘ
2.1 sở luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về cây cảnh
Cây cảnh còn được gọi cây trang trí. Đó những cây hoa đẹp hoặc thân,
lá, cành, củ quả hấp dẫn hoặc một dáng vmang ý nga tinh thần, tình cảm,
thẩm mỹ nào đó được trồng lấy hoa cắt hoặc trang trí c y đlàm đẹp hoặc cải
thin mỹ quan cảnh trí mt kng gian giới hn nào đó như một khu nhà ở, n
vườn, nội thất.
Hay n Hữu Cần và Nguyễn Xuân Linh đưa ra khái niệm về cây cảnh
như sau: Các loại thảo mc được con nời tuyển chọn nuôi trng trên đất vườn
hay trong vật chứa đất trồng (ang, chậu.....) dù hay không tác động thu nhỏ
hoặc tạo hình nghệ thuận nhằm mục đích trang trí và hưởng ngoạn đu được gọi là
cây cảnh.
2.1.1.2 Khái niệm về hoa cây cảnh
Theo Nguyễn Khắc Trung và Phạm Minh Thu, hoa, cây cảnh nhng loại
thực vật được trồng vườn, ruộng khay chậu, trong bồn... Cũng nnhưng thực
vật khác, chúng thể sinh trưởng và phát triển nhờ vào yếu tố tự nhiên (như:đất,
nước, không khí, ánh sáng...) và sự chăm sóc của con người.
2.1.1.3 Khái niệm về sản xut
Sản xuất quá trình phối hợp và điều hòa các yếu tố đầu vào để tạo ra sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Một hthống sản xuất sdng các yếu tố đầu vào nguyên vật liệu thô,
con người, máy móc, nhà xưởng, k thuật công nghệ, tiền mt và các nguồn tài
nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ.
Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đchính sau: sản xuất cái gì?, sản
xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất m thế nào để tối đa hóa
việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?
2.1.1.4 Khái niệm về tiêu th
Tiêu thụ là quá trình thực hiện gtrcũng như giá trị sử dụng ca hàng hóa.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chuyển từ hình thành hiện vật sang giá trị,
vòng chu chuyển vn được hình thành.
Tiêu thụ sản phẩm được coi giai đoạn cui của quá trình sản xuất kinh
doanh, mt trong các yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của
người sản xuất.
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi các yếu t:
+ Chủ thể kinh tế tham gia tiêu thụ: người bán người mua.
+ Đối tượng: sản phẩm hàng hóa, tiền tệ.
+ Thị trường tiêu thụ: i gặp gỡ giữa người bán, người mua.
Sản phẩm hàng hóa tiêu thụ được phải thông qua thtrường. Thị trường là
i cả thực và o mà nời mua người n tự tìm đến với nhau để thỏa mãn
nhu cầu của hai bên.
Các chức năng cơ bản của thị trường: Chức năng thừa nhận, chấp nhn hàng
a dịch v; chức năng thực hiện; chức năng điều tiết, kích thích sản xuất, tiêu th
sản phẩm hàng hóa; chức năng thông tin.
Các quy luật bản của thị trường: Quy luật giá trị, quy lut cung cầu, quy
luật cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư.
2.1.1.5 Khái niệm về kênh tiêu thụ
Kênh tiêu thụ sự kết hợp qua lại với nhau giữa người sản xuất, người
trung gian để thực hiện việc chuyn giao sản phẩm, hàng a đến người tiêu dùng
cuối cùng.
- Các yếu tố cấu thành hệ thngnh tiêu thụ sản phẩm
+ Người cung ứng: Người sản xuất hoặc công ty thương mi
+ Người trung gian: Người buôn bán đại lý, ngườin lẻ, người môi giới.
+ Người tiêu dùng: Người cuối cùng trong hệ thốngnh tiêu thụ sản phẩm
- Các loại kênh tiêu thụ sản phẩm
+ Kênh trực tiếp: Người sản xuất n sản phẩm hàng hóa trực tiếp cho người tiêu
dùng cuối ng, không thông qua người mua trung gian. Người sản xuất đồng thời
là người bán sản phẩm hàng hóa.
+ Kênh gián tiếp: Người sản xuất bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng thông
qua các hệ thống tác nhân trung gian.
Kênh cấp 1: Gồm một tác nhân trung gian gần nhất với nời tiêu dùng cuối
cùng trên thị trường, tác nhận trung gian này thường là người bán lẻ.
Kênh cấp 2: Gồm hai tác nhân trung gian trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
thành phẩm trung gian là tác nhân buôn bán, bán lẻ.
Kênh cấp 3: Gồm ba tác nhân trung gian trong qtrình tiêu thsản phẩm,
thành phẩm trung gian thưng là c đại lý tiêu thụ, tác nhân n buôn và tác nhân
n lẻ.
2.1.2 luận về đại dịch Covid 19
2.1.2.1 Nguồn gốc của đại dịch Covid 19
Là mt đại dịch bệnh truyn nhiễm với tác nhân virut SARS-CoV-2, đang
diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cui tháng 12 năm 2019 với tâm
dịch đâu tiên được ghi nhn tại thành phố Hãn thuộc miền Trung Trung Quốc,
bắt nguồn từ mt nhóm người mắc vm phổi không rõ nguyên nhân.
Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ
yếu với những thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ buôn hải sản Hoa Nam.
Các n khoa hc Trung Quốc đã tiến hàng nghiên cứu và phân lập được một
chủng coronavirus mi, được Tchứ Y tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi 2019-
nCov, trình tự gen giống vi SARS-CoV trước đây với mức tương đồng lên tới
79,5%. (Theo wikipedie.org,2020).
Các ca nghi nhiễm đầu tiên Hán được o cáo vào ngày 31 tháng 12
năm 2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra Hán vào
ngày 09 tháng 01 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận n ngoài
Trung Quốc bao gm 2 người phụ nữ Thái Lan và một nời đàn ông Nhật
Bản. Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã đượcc nhận cùng vi tỷ lệ bùng
phát dịch tăng nhanh vào giữa tháng 01 năm 2020. Ngày 23 tháng 01 năm 2020,
chính phủ Trung Quc quyết định phong tỏa Vũ Hán, toàn bộ hệ thống giao thông
công cộng và hoạt động xuất nhập khẩu đều bị tạm ngưng.
Sự bùng phát dịch bệnh tiềm ng đã sớm thu hút được sự cý trên toàn
cầu bao gồm của tổ chức y tế Thế Giới (WHO)
Ngày 11 tháng 03 năm 2020, Tchức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi
“COVID-19’ là “Đại dịch toàn cầu”.
Những tác động trên toan thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay bao
gồm: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế hội, nh trạng i
ngoại và phân biệt chủng tộc đối vi người gốc Trung Quốc và Đông Á.
2.1.2.2. Đặc điểm của dịch Covid-19
a. Cấu trúc, hình thể của virus
Coronavirus hình cầu với đường kính 125 mm, đặc điểm ni bật nhất của
virus các protein b mt lồi ra thành c gai. Bên trong v của virion
nucleocapsid sợi đơn dương đối xứng xoắn ốc.
hình của 2 virus SARS và MERS-CoV cho thấy Coronavirus lưu hành
ổn địch trong qun thcác vật chủ tự nhiên. Nhưng khi chúng biến đi và y lan
sang vật chmới, chúng sẽ lây lan theo cấp số nhân. Các Coronavirus lưu hành
người gây khoảng 20% số ca nhm trùng hô hấp hàng năm. Khác biệt so với các
Rhinovirus thường gây cảm lạnh vmùa thu và mùa xuân, hầu hết các trường hợp
bệnh Coronavirus xảy ra vào mùa đông, chỉ một số ít vào mùa xuân và mùa thu, và
hầu như không tờng hợp bệnh xảy ra vào mùa hè. Điều này gợi ý mối tương
quan giữa thay đổi thời tiết vi sự lây truyn của Coronavirus.
Các virus corona các virus RNA cấu trúc bao ngoài (envelope) thuộc
bộ Nidovirales. Với cấu trúc bề mt đặc trưng, dưới kính hiển vi điện tử chúng
ngoại hình những chiếc vương miện, và đó do vì sao n Latin của chúng
corona (có ý nghĩa vương miện”). Pn họ Orthocoronavirinae của họ
Coronaviridae được phân u hơn thành bốn loại alpha, beta, delta và gamma
coronavirus. Riêng betacoronavirus lại tiếp tục được phân sâu n nữa thành
Embecovirus, Hebecovirus, Merbecovirus, Nobecovirus và Sarbecovirus. Các
virus corona được phát hiện từ giữa những năm 1960 và được xác nhận thể lây
nhiễm cho người cũng như nhiều loài đng vật (bao gồm các loài chim và thú
vú). Các tế bào biểu mô của đường hấp và đường tiêu hlà mc tiêu chỉnh của
các virus corona. do này, sự phát tán và y truyn của virus sẽ diễn ra thông
qua các hệ quan này, không khí hoặc đường phân miệng (Nguồn: Bệnh viện
nhiệt đới trung ương).
b. Đường lây truyền
Một số lượng rất lớn các virus corona khác nhau đã được tìm thấy loài dơi
(được cho đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tiến hóa của virus, đặc biệt
với alpha và beta coronavirus), tuy nhiên n có nhiu loại động vật khác có th
vật chủ trung gian hoặc là nguồn dự trữ mm bệnh.
Thời gian ủ bệnh của các virus corona rất thay đổi, từ 2 đến 14 ngày. SARS-
CoV có thời gian bệnh từ 3 đến 10 ngày, còn MERS-CoV có thể lên tơi 14 ngày.
Đối với COVID-19, nguồn lây nhim bệnh, đng vt chủ và động vật dtrữ
mầm bệnh cho đến nay chưa c định rõ. Việc lây nhiễm trực tiếp từ người sang
người thông qua giọt bắn đã được xác nhận.
Người mc virus Corona thường c triệu chứng như sốt, ho, mệt mỏi.
Các triu chứng ít gặp hơn như đau nhức, đau họng, tiêu chảy, viêm kết mc, đau
đầu, mất vgiác hoặc khứu giác, da ni mẩn hay ngón tay hặc ngón chân bị tấy đ
hoặc tím tái (Báo điện tử www.vinmec.com,2020).
Về khả năng lây lan: Mức đlây lan của các biến thể sự khác nhau, qua
nghiên cứu cho thấy rằng biển th B.1.1.7kh năng lây nhiễm cao hơn đến 70%
so với các biến thể cũ, nghĩa một người đã mắc bệnh với biến thể trung nh
sẽ lây cho 2 đến 4 người khác, vi biến thể B.1.1.7 thể lây cho đến 7 người
khác. Các biến th khác như B.1.351 (Nam Phi), P.1 (Brazil), B1.617 (Ấn Độ)
cũng được WHO o o rằng khả năng gia tăng sự lây nhiễm. Do vậy, nếu
chúng ta không kịp thời gian ngăn chặn thì khả năng lây lan dịch ng theo cấp số
nhân.
Đối với nguồn lây nhiễm, hiện nay, nước ta đã kiểm soát chặt chẽ các ca
nhập cảnh theo đường chính ngạch, tuy niên, việc kiểm soát nhập cảnh trái phép,
nhất đối với những đối tượng chquá cảnh qua Việt Nam, nếu không phát hiện
được sẽ hoàn toàn mất đấu, khó kiểm soát nguồn lây; chưa kể việc không tuân thủ
trong c khu cách ly tập trung, cách ly tại nhà, thể xuất hiện trường hợp F0,
đặc biệt, khoảng 60% trường hợp mang virus, không biểu hiện bệnh, không biết
mình đang mang virus đi lại sẽ làm bệnh dễ dàng lây lan và khó phát hiện. (Bộ y
tế)
2.1.3 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất tiêu th sản phm hoa cây cnh
Hoa, y cảnh loại cây mang đ điều đặc điểm của các loại cây trồng
khác. Chúng hội tụ vđẹp thiên nhiên và sự chăm sóc của n tay con người, sự
mô phỏng thế giới tự nhiên một ch hoàn mỹ. Hoa cùng với cây cảnh đã góp
phần điểm cho cuộc sống của con người và đem lại cho con người những cảm
xúc tuyệt vời mà các qtặng không được, chính sự khác biệt đó sản xuất
hoa, cây cảnh mang những đc đim rất khác biệt, đòi hỏi tính thẩm mỹ cao ng
như kỹ thuật chăm sóc rất đặc biệt. Yêu hoa yêu cái đẹp, đó thuộc nh của
nhân loại, từ nỗi khát cái đẹp của hoa trong thiên nhiên, con người đã mang hoa
o thơ, vẽ hoa lên giấy, lên lụa
để thưởng thức vẻ đẹp của chúng, điều này cho
thất con người đã yêu hoa, cây cảnh đến nhường nào. Chơi hoa, cây cảnh kng
chỉ là một thú vui giải trí lành mạnh mà còn hoạt động văn hóa mang tính
nhân văn sâu sắc.
Nghệ thuận chơi hoa, y cảnh tính quần chúng rộng rãi, tính dân tộc
đậm đà, nh nhân văn cao quý, tính thẩm m độc đáo, tính triết học sâu sắc, tính
mới msáng tạo, tính kinh tế cao mang đậm đà bản sắc dân tộc. Xung quanh
việc trồng hoa, cây cảnh nhiều vấn đề như phát triển theo hướng nào? Nên trồng
loại cây nào? Theo nhiều nhà chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp thì phát triển
theo ba hướng đó là mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất ợng sản phẩm, đáp
ứng nhu cầu trong nước và hướng tới xuất khu.
Đời sống kinh tế của đại bộ phận dân chúng ngày càng được cải thiện, nhu
cầu v các giá trị văn hóa tinh thần ngày càng tăng. Hơn nữa nhu cầu này kng
chỉ những hộ kinh tế khá đại bộ dân chúng. Do vy, phát triển theo
hướng m rộng quy mô và đa dạng hóa các chủng loại cây trồng, đặc biệt là cây
giá trị caoxu hướng chính những vùng trồng hoa, cây cảnh hiện nay nước ta.
Cây cảnh hoa những loại cây tiêu hao lao động sống nhiều hơn lao
động vật a, bởi vậy không phải cứ bón nhiều phân, phun nhiều chất kích thích
thì cây sẽ hoa, cây đẹp cần phải đu nhiều công lao động để chăm c,
tỉa cành, tạo dáng cho cây, bón phân đúng thời gian đcây ra hoa kịp thời vụ. Do
vậy, hạch toán cần phải chi tiết đầy đcác khoản chi phí đặc biệt công lao động
nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất.
Chu kỳ sản xuất các loại cây cảnh khác nhau t khác nhau, loi một năm,
loại nhiều năm. Thông thường, với các loại cây thế n sanh, si, sung, đa...
trước khi đưa vào chậu để tạo dáng thì cần mt khoảng thời gian tối thiểu từ 1-2
năm trồng ngoài ruộng để y sinh trưởng phát triển nhằm tạo thân và dto.
Quá trình tạo ng, uốn thế cây thể o dài từ vài năm đến ng chục năm,
nhng cây to thế xì, thế đẹp giá trị cao. Với những loại y như cam cảnh
hay quất cảnh thì không cần uốn hay phải tạo thế nhiu mà việc chăm sóc và tạo
dáng phải được tiến hành trước khi cây được khoảng một năm tuổi. Quá trình sau
đó tỉa lá, un cành, đào gốc...nhằm tạo cho quả chín đúng vào dịp tết. Nếu qu
chín sớm hay muộn quá sẽ làm cây bị mất giá trị, từ đó ảnh hưởng đến kết quả sản
xuất.
Với các loại hoa thì giống được coi vn đhết sức quan trọng. Những
giống tốt, khả năng chịu bệnh cao, màu sắc đẹp, hương thơm quyến được
người sản xuất quan tâm và tăng cường trong sản xuất, ngoài ra giống còn ảnh
hưởng trực tiếp đến ng suất, chất lượng hoa. Hoa là sản phẩm tươi, không thể để
lâu, do đó quá trình sản xuất đặc biệt quá trình sau thu hoạch yêu cầu kỹ thuật
về bảo quản và vận chuyn là vô cùng quan trọng.
Hoa y cảnh nhiều loại khác nhau, do đó việc đầu vn cho sản xuất
hoa, cây cảnh cũng khác nhau. Có những loại hoa, cây cảnh yêu cầu vốn đầu ít,
chỉ cần mt mảnh vườn cộng vi k thuật, kinh nghiệm của người sản xuất
thể trồng hoa, cây cảnh được. Nhưng ngược lại, có những loại hoa, cây cảnh ngoài
các yếu cầu kỹ thuật, lại yêu cầu ợng vn đầu klớn. Những loại hoa cây
cảnh đó thường những loại cây lây m hoặc mẫn cm với điều kiện khí hậu,
thời tiết nên cần phải đầu c công cụ, thiết bị che chắn bảo v.
Nghề trồng hoa cây cảnh đòi hi nhiều biện pháp kỹ thuật t mỷ và phức tạp
về canh tác cũng như điều kiện sản xuất, chăm sóc; mức độ đu vốn, lao động
phải phù hợp, đúng thời điểm. vậy, muốn trồng hoa cây cảnh đt năng suất cao
chất lượng tốt, đối với mỗi loại hoay cảnh, người lao đng cần nắm vững một
số đặc điểm, yêu cầu bản của loại cây đó như yêu cầu về đất, ánh sáng, nhiệt độ,
thời vụ gieo trồng....
Tiêu thhoa cây cảnh khâu cuối ng trong các khâu của qtrình sản
xuất, nó quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất. Do đó người sản xuất phải
luôn quan tâm đến việc sản xuất cái gì? Tiêu thụ như thế nào?
Hoa, cây cảnh cũng đặc điểm giống n các hàng hóa khác, quá trình tiêu
thụ trên thị trường phụ thuộc o rất nhiều yếu tố khác nchất lượng sản phẩm,
giá thành sản phẩm, th hiếu của người tiêu dùng...
Quá trình tiêu thụ hoa y cảnh mt mặt phụ thuộc vào cht lượng sản phẩm
giá cả sản phẩm, mặt khác còn phụ thuộc vào hình dáng, tính thẩm mỹ của
sản phẩm. Thị hiếu, sở thích của người ci hoa cây cảnh cũng rất đa dạng và
phong phú. Đây một đặc điểm rất quan trọng đối với quá trình sản xuất cũng như
tiêu thụ hoa, cây cảnh.
Trong quá trình tiêu thụ hoa cây cảnh, thi gian ng một yếu tố rất quan
trọng, nhiều khi đóng vai trò quyết định khi người sản xuất biết tận dng thời
cơ, đc biệt đối với các loại cây mang tính chất mùa vnhư hoa trạng nguyên,cây
dạ ngọc minh châu, cây hoa trà, cây hoa cúc, quất cảnh.......
* Đặc điểm sinh học khả năng thích nghi của hoa
- Yêu cầu nhiệt độ:
+ Nhóm hoa ôn đới: 17 2C
+ Nhóm hoa nhiệt đới: 20 30˚C (ban ngày) 18 22˚C (ban đêm)
- Yêu cầu độ m:
+ Nhóm hoa ôn đới: 70 80%
+ Nhóm hoa nhiệt đới: 85 90%
- Yêu cầu ánh sáng: điu kiện cần thiết cho quá trình quang hợp thiếu ánh
sáng cây hoa kng thể quang hợp.
- Yêu cầu về đất: Đất có vai trò cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây.
Hoa được trồng ở đất thành phần giới nhẹ, cao, xốp, thoát nước tốt, hoa phát
triển tt ở đất có độ pH = 6,9.
- Thời gian gieo trồng: Hoa cây trồng va ngắn ngày, vừa dài ngày nên
điều kiện sinh trưởng cũng nc định thời v trong năm là phong phú, mùa nào
hoa ấy và nó thường được trồng nhiều vào 02 mùa là Đông Xuân và Hè Thu.
+ Vụ Đông Xuân: Sản phẩm hoa phong phú, khí hậu mát nên hoa lâu n,
màu sắc đẹp. Mặt khác, thời gian này cũng mùa cưới, lễ, tết, hội... nên lượng
tiêu thụ hoa là rất cao.
+ Vụ Thu: Năng suất, mẫu mà không đẹp bằng vĐông Xuân và lượng
tiêu dùng cũng ít hơn.
- Chăm sóc hoa, cây cảnh đòi hỏi phải tay nghề, kinh nghiệm lòng
kiên chì thì mi sản xuất được nhng cây hoa, cây cảnh cho giá trị kinh tế cao. Bên
cạnh đó hoa, cây cnahr rất mẫn cảm với điều kiện khí hậu thời tiết. Do vậy, khi
thời tiết thay đi bằng những tiến bộ của khoa học k thuật phải tác động đhoa,
cây cảnh nở vào đúng thời gian tiêu th thì mới cho hiệu quả cao, như trạng
nguyên, hoa cúc, hoa d ngọc minh châu và cây trà my chỉ bán được vào trước tết
nguyên đán khoảng 01 tháng, ngi thi gian này thì sẽ không thể tiêu thụ được.
Việc gieo trồng hoa sớm hay mun đều ảnh hưởng đến năng suất và hiệu
qukinh tế của hoa. Mặt khác khi sản xuất hoa, y cảnh gặp bất lợi lớn đó chu
kỳ sản xuất dài (vi cây cảnh) trong khi thị hiếu ca người tiêu dùng luôn thay đổi,
cho nên rủi ro trong sản xuất là rất cao. Do đó đòi hi người sản xuất phải rất ng
động trong việc m hiểu thị trường đquyết định đúng khi đề ra kế hoạch sản
xuất như sản xut loại cây trồng gì? Làm như thế nào để cho năng suất cao và hiệu
quả thu được trên mt đơn vị diện tích đất là cao nhất?
Với một số loại hoa, cây cảnh thtận dụng đuọc khoảng không để sn
xuất như khi sản xuất cây hoa trạng nguyên hoặc y hoa trà thì bắt buộc phải
giàn che, để tận dụng việc đầu giàn che ng như khoảng không để sản xuất, c
hộ nông dân thsản xuất hoa phong lan, hoa địa lan... và từ đó nâng cao được
hiệu quả vốn đầu tư.
Tuy nhn, đ mrộng quy mô sản xuất tphải đi kèm với tăng chất lượng,
đa dạng a c sản phẩm ngày càng đáp ứng nhu cầu tởng thức cái đẹp của
người tiêu dùng. Để làm được điều này đòi hi c nhà khoa học giúp đnhững
người nông dân bằng cách phổ biến những kiến thức sản xuất n kỹ thuật nuôi
cấy mô, chiết ghép, bảo quản, đóng gói và vn chuyển.
Phát triển nghề trồng hoa, y cảnh không chđáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong nước mà phải hướng tới xuất khẩu. Các nước nền nông nghip phát triển
trong khu vực có giá trị xuất khẩu các mặt hàng này rất lớn như Thái Lan, Trung
Quốc... Do vậy, chúng ta cần phải nắm bắt những hội m nhập th trường đ
tìm ra hướng đi mới cho nghề trồng hoa, cây cảnh nhằm phát triển mt nền nông
nghiệp sinh thái bền vững.
2.1.4 Vai trò ý nghĩa của nghề trồng hoa, y cảnh
Việt nam là nước nằm trong khu vực có khí hu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm
khí hậu rất thun lợi cho việc trồng các loại hoa cây cảnh. Khậu nhiệt đới
đ ẩm, ánh sáng đầy đquanh năm đã to nên cho ớc ta một hệ thực vật vô
cùng phong phú, nhất là các loại hoa và y cảnh. miền Bắc nước ta có bốn mùa
Xuân, Hạ, Thu, Đông, còn miền Nam hai mùa mùa mưa và mùa khô, khí hậu
ấm áp quanh năm rất thích hợp với các loại hoa và cây cảnh. vậy, phát trin
nghề trồng hoa cây cảnh nhằm khai thác tốt hơn những điều kiện thuận lợi về thiên
nhn của nước ta một việc m cần thiết và phù hợp không những trong giai
đoạn trước mắt mà cả lâu dài trong tương lai.
Mặt khác nước ta nói chung và Phụng Công nói riêng có nguồn lao động
dồi dào, cần cù, chịu khó và tính sáng tạo cao. Nghề trồng hoa y cảnh đã có
truyền thng rất lâu đời của nhân dân Việt Nam. Hiện nay với dân số trên 90 triệu
người đang thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, những lao động đã về hưu,
nhng người cao tuổi, các em hc sinh và cả lực lượng lao động chính đều thích
trồng hoa cây cảnh theo mô hình khác nhau, trong đó trồng tạic hộ gia đình
chủ yếu. Do đó, phát triển nghtrồng hoa cây cảnh nhằm to việc m, tăng thu
nhập, cải thiện mức sống của người dân là xu hướng tất yếu và p hợp với thực tế
phát triển kinh tế vủa các vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng ven đô thị như
Phng Công.
Nghề trồng hoa cây cảnh với yêu cầu kỹ thuật và vn đầu tư klớn song
mang lại hiệu quả tương đi cao, một mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày ng cao
đời sống con người đng thời góp phần nâng cao thu nhập cho người sản
xuất.Không nhng vy, những địa phương có nghề trồng hoa y cảnh phát
triển thì đóng góp của nghề này trong cơ cấu kinh tế của địa phương đó là khá lớn.
Nghề trồng hoa y cảnh góp phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện phân
bổ sử dụng hợp nguồn lao động, tận dụng tối đa diện tích đất canh tác,... nhờ vậy
hội ng thôn ngày càng ổn định. Hơn thế nữa, phát triển nghề trồng hoa cây
cảnh còn phát huy được thế mạnh của từng vùng, tạo v đẹp mỹ quan, nhiều vùng
trở thành những khu du lịch sinh thái.
Nghề trồng hoa cây cảnh mang lại gtrị kinh tế, góp phần nâng cao thu
nhập cho c hộ nông n, thúc đẩy qtrình chuyn dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại a. Cùng với sự phát triển của nn
kinh tế thì nghề trồng hoa cây cảnh trong tương lai thtrthành ngành mũi
nhn trong ngành nông nghiệp ở nhiều địa phương.
2.1.5 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây
cảnh
2.1.5.1 Ảnh hưởng của dịch Covid 19 đến sản xuất hoa cây cảnh
2.1.5.1.1 Yếu tố về vốn
Trong trồng hoa, cây cảnh vn luôn yếu t không th thiếu nó mang
tính quyết định đến kết quả và hiệu qutrong sản xuất. Bởi vốn đầu tu trung bình
trên một sào đối với việc trồng hoa, cây cảnh khá lớn v giống cây, giàn che,
máy m, chậu nh, công chăm sóc.... ngi ra mỗi gia đoạn qtrình sản xuất
đòi hỏi mức đầu tư khác nhau.
Ngoài ra vốn còn yếu tố quyết định n tái xuất mrộng hay tái xuất
giản đơn. Nhưng từ khi dịch bệnh bùng phát tviệc thu hồi vn khá chậm
giá các mặt hàng để đu vào sản xuất cũng ng n phân bón, thuốc trừ u,
giống... dẫn đến nông hộ gặp k khăn trong việc sản xuất hoa y cảnh. Việc m
rộng sản xuất cũng được xem t tính nên mrộng hay không khi dịch bệnh
vẫn còn đang diễn biến phức tạp.
2.1.5.1.2 Yếu tố về lao động
Con người tác nhân quan trọng đối với quá trình sản xuất. Đặc biệt trong
sản xuất hoa cây cảnh thì con người phải đu óc sáng tạo, khiếu thẩm mỹ cao
kinh nghiệm làm vườn. Hơn thế nữa con người phải nắm bắt được nhu cầu của thị
trường để ra những quyết đnh sản xuất hợp từ đó cung cấp được những sn
phẩm hàng hóa phù hợp với thhiếu và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Chính vì thế, trình độ, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc.. của người phải được nâng
cao. Chất lượng lao đng quyết định đến kết quả, hiệu quả sản xuất
Tuy nhn, do tình hinh dịch bệnh kéo dài cùng vi thực hiện n xã hội nên
lực lượng lao đng không thể trao dồi kinh nghiệmng như được học c lớp tập
huấn v sản xuất hoa cây cảnh nên tay nghề hiện vn còn kém.
2.1.5.1.3 Yếu tố đất đai
Đất đai yếu t không chỉ ý nghĩa quan trọng đối vi ngành nông
nghiệp, mà còn rất quan trọng đối vi ngành ng nghiệp, dịch vụ.
Đất đai yếu tố cố định nhưng lại bị giới hn bởi quy mô, một phần là do
ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 nhiều nơi đã không muốn tăng quy mô sản
xuất để tránh rủi ro về sản lượng làm ra nhiều nhưng lai không thể tiêu thụ hết gây
lỗ vốn cho người dân.
2.1.5.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến tiêu th hoa cây cảnh
2.1.5.2.1 Yêu tố thu nhập
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 kéo dài ng như thực hiện giãn
cách hi theo chỉ thcủa Thtướng nên việc đi lại của mọi người đều bị ảnh
hưởng dẫn đến việcm mưu sinh ng bị ảnh hưởng thèo
2.1.5.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Theo quan điểm marketing: th trường tập hợp những người mua hàng
hiện và sẽ có. Hcnh là khách hàng hiện tại và tiềm năng của người kinh
doanh, người mua hàng đphục v cho nhu cầu của mình đồng thời cũng
người mang lại lợi nhuận cho hoạt đng sản xuất kinh doanh.
Nhưng vì ảnh hưởng của dịch bệnh nên người dân các khu công nghiệp
giảm đi, việc di chuyn đi lại cũng khó khăn và nhiều thtục hơn nên thị trường
cây hoa thân gỗ giảm khoảng 30%.. Gcước vận chuyển cũng tăng cao khiến
thương lái từ c tỉnh khác gặp trở ngại khi đem hoa cây cảnh các nơi vbuôn
n.
Mục tiêu của người sản xuất, người buôn bán tìm kiếm thu nhập, li
nhuận. Để có thu nhập, lợi nhuận thì họ phi tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa trên
thị trường, do đó thtrường ảnh hưởng trực tiếp đến qtrình sản xuất tiêu
thụ sản phẩm
2.1.5.2.3 Giá cả sản phẩm
Gcả sự thể hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm. Trong nền kinh tế thị
trường, giá cả tín hiệu phản ánh mi quan hệ kinh tế giữa người mua người
n; giữa người sản xuất, kinh doanh và thị trường. Giá cả nhiều khi lại yếu tố
quyết định đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Gbị ảnh hưởng của một số yếu tố là: chi phí sản xuất trung bình, nhu cầu
của khách hàng và giá của đối thủ cạnh tranh.......
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid 19 kéo dài, thu nhập của người
dân bị ảnh hưởng nên năm nay giá của các loại hoa cây cảnh o dịp Tết nguyên
đán ng sẽ được giữ mức bình n thậm chí còn giảm so vơi mọi m, thậm chí
ở một số dòng cây hoa đắt đỏ sẽ được giảm hơn so với năm trước.
2.1.5.2.4 Hành vi của người tiêu dùng
Mục tiêu của người tiêu dùng tối đã hóa độ thỏa dụng. Nhưng do dịch
bệnh kéo dài, người dân phải thực hiện giãn cách hội nên h đã nghỉ việc dẫn
đến nguồn thu nhập của h bị giảm đi đáng kể. Chính vì vậy, người tiêu dùng lựa
chọn sản phẩm, hàng hóa phù hợp với sở thích, th hiếu, ngân ch của mình. Mỗi
đối tượng tiêu dùng khác nhau sở thích, thị hiếu, ngân sách tu dùng khác nhau.
Hành vi của người tiêu dùng rất da dạng, phức tạp chịu nh hưởng của nhiều yểu tố
khác nhau như:
2.1.6 Các yếu tố nh hưởng tới ảnh hưởng của đi dịch Covid 19 đến sản
xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
2.1.6.1 Yếu tố dịch bệnh
Đa phần tác đng của dịch bệnh Covid 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây
cảnh những tác động tiêu cực như giảm thu nhập, thị trường tiêu thsản phẩm
giảm
Diễn biến dịch càng phức tạp thì mức độ nghiêm trọng của những tác đng
tiêu cực ngày ng ng
Kiểm soát, khống chế tốt dịch bệnh là nhiệm vụ hàng đầu mà nhiều quốc gia
đã đang hương tới. Không là, ch quan trước sự phức tạp của dịch bệnh. Hiện
nay chủng virus Corona đã nhiều biến thể khác nhau với tốc độ y lan ngày
càng nhanh yêu cầu mi người dân và cả nươc phải tuân thủ chặt chẽ quy định v
phòng chống dịch. Song hành với đó, các nhà nghiên cứu, các y c tiếp tục tìm
kiếm ra vaccine phòng bệnh và thuốc chữa căn bệnh đặc biệt nguy hiểmy.
2.1.6.2 Giãn cách hội
Dịch bệnh đang trong giai đoạn khó được kiểm soát. Chính vì vy, buộc
phải giãn cách xã hội thì vô hinh chung việc tiêu thụ hoa y cảnh chắc chắn sẽ bị
sụt giảm vì việc giao thương mua bán giữa các địa phương với nhau trở nên rất
khó.
2.1.6.3 Chính sách kích cầu tiêu dùng
Dịch Covid 19 ảnh hưởng nng nđến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cũng ncác địa phương sản xuất và tiêu thụ c mặt hàng phục v
dịp Tết nguyên đán, nhất trong hoạt đng xuất khẩu. vây, thời điểm này rất
cần c hoạt đng kích cầu tiêu dùng, phát triển thị trường trong nước, quảng
, tiêu thụ hàng Việt Nam để hỗ trợ vượt qua giai đoạn kkhăn. Nên tổ chức
thêm nhiều hoạt đng đquảng bá, giới thiệu tiêu thụ các sản phẩm ng, lâm,
thủy, sản đặc trưng của từng vùng miền và giới thiệu các sản phẩm của làng nghề
truyền thống. Thay đổi thói quen kinh doanh truyền thống sang kinh doanh online
để thuận tiện cho người tiêu ng trong điều kiện bắt buộc cách ly hoặc giãn cách
hi.
2.1.6.4 Nhóm yếu tố thuộc chính quyền địa phương
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid 19, các chính quyền địa phương
cần đưa ra các biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả, từ đó phần nào giảm
bớt các tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid 19 tới sản xuất và tiêu thụ hoay
cảnh trên địa bàn xã.
Các địa phương cần đề cao tinh thần trách nhiệm đứng đu, thực hiện
phương châm bốn tại ch các biện pháp chiến lược “kiểm st chặt chẽ từn
trong, chữa trị hiệu quả, trách nhiệmđphòng dịch trong giai đoạn mới, đồng
thời thực hiện tốt mục tiêu kép v phòng, chống dịch gắn liền với phát triển kinh tế
- xã hội ...
Ngoài ra, chính quyền địa phương tạo mọi điu kiện để giao thương buôn
n giữa c địa phương với nhau vi thông điệp 5K đngười dân sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm làm ra dễ dàng hơn.
Chính quyền địa phương cần quan tâm tới tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa
cây cảnh trong bối cảnh hiện nay bằng việc quảng bá truyền thông, liên kết giao
thương buôn bán vi các thương lái cũng như các tỉnh thành khác.
2.2 sở thực tiễn
Vào đầu năm 2020, dịch Covid đã xuất hiện Vit Nam, Việt Nam đứng
thứ 160 quốc gia, vùng lãnh thổ ca mắc trên thế giới. Trường hợp xác nhận đầu
tiên là bị nhiễm vào ngày 23 tháng 1 năm 2020 hau cha con người Trung Quốc
đến Việt Nam làm việc, đến 10/3 xuất hiện bệnh nn 34 siêu lây nhiễm tại Bình
Thun.
Đợt dịch thứ 4 này được tính từ ngày 27-4, khi Việt Nam ghi nhận ca bệnh
đầu tiên trong nước sau hơn 1 tháng là nhân viên lễ n của khách sạn Như Nguyt
2 (Yên Bái), bị lây COVID-19 trong khu cách ly. Trước đó, từ ngày 18-4 khách
sạn này đón đn chuyên gia Ấn Đđến cách ly tập trung trong đó có 4 nời
dương tính với Covid 19. Cùng thời điểm đó khách sạn ng đón 1 đoàn chuyên
gia người Trung Quc. Sau khi hết thời gian cách ly tập trung (ngày 23-4), đoàn
chuyên gia Trung Quc đã đi Lai Châu, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Nội, Bắc Giang,
Lạng Sơn trong khi trong đoàn đã có người mắc Covid 19.
Từ đây, dịch bắt đầuy lan Đà Nẵng, Nội, Vĩnh Phúc sau đó xuất hin
tại 2 bệnh viện lớn Hà Nội bệnh viện nhiệt đới trung ương bệnh viện K,
khiến 2 bệnh viện này phải cách ly y tế kéo dài, rồi bùng phát mạnh Bắc Ninh,
Bắc Giang và hiện nay đang diễn biến phức tạp tại TP.HCM.
Đây đợt dịch phức tạp nhất, với số ca mắc trong 2 tháng (đến 27-6) đã gấp
4 lần so với thời điểm từ tháng 1-2020 đến 27-4-2021. Tần suất lây lan gia tăng, có
nhng ca bệnh hàng chục F1, F2, F3 nhiễm bệnh. Tỉ lệ bệnh nhân diễn biến
nặng cũng gia tăng.
Trước đây 70-80% bệnh nhân COVID-19 không triệu chứng m sàng,
đợt dịch này tỉ lệ bệnh nhân không triệu chng giảmn 42%, số còn lại các
triệu chứng từ nhẹ đến nặng rất nặng. Số ca tvong từ 27-4 đến nay cũng đã
cao hơn so với đợt dịch ở Đà Nẵng - đợt dịch được coi là nặng nề do bùng phát tại
bệnh viện với nhiều bệnh nhân nặng.
Tại Việt Nam, dịch đã tấn công vào khu kinh tế trọng tâm phía Bắc hiện
nay vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đến nay, diễn biến dịch phức tạp, thể
o dài tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân.
Ngày 26-7, ghi mt dấu mc mới khi Việt Nam đã vượt qua mốc 100.000 ca mc
Covid-19. Hơn 50.000 ca mắc mới trong 8 ngày
Các chuyên gia đánh gvới tc độy lan nhanh gấp nhiều lần so với chủng
gốc, Delta, Delta-plus của virus SARS-CoV-2 đã trở thành biến thể cực độc, n
phá nhiều nước trên thế giới và cũng đang hoành hành tại Việt Nam.
Dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam vào ngày 23-1-2020. Trong
ba giai đoạn đầu của dịch (1 năm rưỡi) Việt Nam kiểm soát dịch chvi gần 3.000
trường hợp mc bệnh.
Tuy nhiên, trong đợt dịch ln thứ 4 bắt đầu từ ny 27-4 đến nay vi nhiều
diễn biến kờng. Vào ngày 12-6, Việt Nam đã n mốc hơn 10.000 trường hợp
mắc bệnh COVID-19 sau một năm rưỡi chiến đấu với giặc” Covid-19. Gần 1
tháng sau, vào ngày 5-7, Việt Nam vượt ngưỡng 20.000 trường hợp mắc Covid-19,
với 20.261 ca.
Chỉ 1 tuần sau, vào ngày 12-7, Việt Nam đã ghi nhận thêm hơn 10.000 ca
bệnh, với tổng số 32.119 ca mc Covid-19. từ 12-18/7, Việt Nam đã ghi nhn
thêm hơn 20.000 trường hợp mc mới Covid-19, nâng tổng số ca bệnh n tới
50.000 trường hợp.
Tngày 18-7 đến nay, số trường hợp mắc mới Covid-19 vẫn không ngừng
gia tăng nhanh chóng với con số mắc k lục gần 10.000 ca mi ngày.
Vào ngày 26-7, Việt Nam ghi nhận vượt ngưỡng 100.000 trưng hợp mc
Covid-19 trên toàn quốc. Số lượng ca mắc mi tăng gấp đôi, với hơn 50.000 ca
bệnh chỉ trong vòng 8 ngày.
Tính đến sáng ngày 27-7, Việt Nam tổng 109.111 ca mắc, trong đó
2.203 ca nhập cảnh và 106.908 ca trong nước. Số ca mắc mới ghi nhận trong nước
tính của đợt dịch kể t27-4 đến nay 105.338 ca, trong đó có 18.570 bệnh nhân
đã được công bố khỏi bệnh. Số ca tử vong vì Covid-19 là 524 ca.
Tính Đến ngày 2.9 Việt Nam đã ghi nhận 501.649 ca nhiễm Covid 19, tổng
số ca nhiễm hiện tại 218.531, tổng số ca tử vong 12.446, tổng số ca hồi phục
270.668 Tại Hưng Yên đến ny 17.1 ghi nhn 12.185 ca mắc Covid-19 và ghi
nhận 2 ca tử vong.
2.2.1 Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình sản xuất tu thụ hoa cây cảnh tn thế giới
Nói đến v đp tự nhiên không thể không nhắc đến các loại hoa cây cảnh.
Hoa y cảnh sự chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh túy thế giới y cỏ ban
tặng cho con nời. Mỗi loài hoa, y cảnh n chứa mt vẻ đẹp sức quyến rũ riêng
mà qua đó con người có thể gửi gắmm hồn mình cho hoa lá, cỏ cây.
Chính vì vậy mà yêu cầu về hoa tăng rất nhanh và mt thtrường rất lớn,
kim ngạch lên đến gần 102 tỷ đô la mỹ (2003) với mức tăng trưởng 6% mỗi năm,
cao cấp nhiều lần so với th trường các loại nông sản khác vn được xem trọng như
gạo, cà phê, chè.
Bảng 2.1 Thị trường nhập khẩu thế giới một số mặt hàng nông sản xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam o năm 2007
Thị trường nhập
khẩu thế giới
Trị gthị trường
nhập khẩu (USD)
Xuất khẩu Việt Nam
Gtrị (USD)
Thị phần (%)
Rau & quả
97.900.226.000
300.000.000
0,3
Hoa cây cảnh
101.840.000.000
10.000.000
0
Gạo
9.249.026.000
1.489.970.000
16
phê
7.548.041.000
1.911.463.000
25
Cao su
7.488.707.000
1.400.000.000
19
C
3.059.002.000
130.833.000
4
Hạt điu
1.569.312.000
653.863.000
41
Hồ tiêu
511.307.000
271.011.000
53
Thế giới
669.063.000.000
8.300.000.000
1,2
(Nguồn: FAO,2009)
Tuy nhiên nh nh sản xuất hoa y cảnh trên thế giới ngày nay đã
nhiều biến chuyển. Những nước sản xuất hoa y cảnh vốn nổi tiếng như Hà
Lan, Pháp nay đã trở thành những nước nhập khẩu ng thị trường tiêu thụ.
Thay vào đấy, những nước đang phát triển, i lao đng đang n rẻ và giá trị dt
chưa cao như Trung Quốc, Malaysia, Nam Phi, Do Thái, Ấn Độ... trthành nhng
nước sản xuất và xuất khẩu.
Ngày nay, sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới đang phát triển một cách
mạnh mẽ và trở thành một ngành thương mi mang lại hiệu qukinh tế cao. Sản
xuất hoa cây cảnh đã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nước trồng hoa,
trong đó các nước châu Á. Sản xuất hoa cây cảnh của các nước châu Á đang
phát triển mạnh m và cạnh tranh
Diệnch hoa cây cảnh của thế giới nyng mở rộng không ngừng tăng
lên. m 1995 giá tr sản ợng hoa, cây cảnh trên thế giới đạt 31 tỷ USD, trong đó
hoa hồng chiếm tơi 2,5 t USD. Ba ớc sản xuất hoa cây cảnh lớn đã sản
lượng chiếm khoảng 50% hoa cây cảnh của thế giới là Nhật Bản, Hà Lan và M
Sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới sẽ tiếp tục phát triển và phát triển
mạnh mẽ, nhất là các nước châu Á, châu Phi và châu M La tinh. Hướng sản xuất
hoa cây cảnh tăng ng suất, giảm chi phí lao đng, giảm giá thành sản phẩm.
Mục tiêu sản xuất hoa cây cảnh cần hướng tới giống hoa cây cảnh đẹp, tươi
lâu, chất lượng cao và giá thành hợp lý.
Còn tại châu Á Thái Bình Dương diện tích hoa cây cảnh vào khoảng
134.000 ha, chiếm khoảng 60% diện tích hoa, cây cảnh trên thế giới. Nhưng diện
tích hoa y cảnh thương mại nhỏ. Tỷ lệ thị trường hoa cây cảnh của các nước
đang phát triển chỉ chiếm 20% thị trường hoa cây cảnh trên thế giới. đây hoa
cây cảnh thường được trồng trong điều kiện tự nhiên của đồng ruộng và chủ yếu
phục vụ thtrường nội địa.
Bảng 2. Diện tích trồng hoa cây cảnh một số nước trên thế gii
STT
Tên ớc
Diện tích (ha)
1
Lan
8.004,00
2
Italia
7.654,00
3
Đức
7.066,00
4
Tây Ban Nha
4.325,00
5
Pháp
4.325,00
6
Hungary
1050,00
7
Trung Quc
59.527,00
8
Thái Lan
7.000,00
9
Kenya
1.280,00
10
Zimlabue
940,00
11
Mỹ
15.522,00
12
Australia
3.940,00
13
Nhật bn
8.050,00
14
Ấn Độ
34.000,00
(Nguồn: Nguyễn Văn Linh, 2002)
Các nước châu Á diện tích hoa y cảnh lớn Trung Quốc (59.527ha),
Nhật Bản (8.050ha), Ấn Độ (34.000ha)..... Nghề trồng hoa cây cảnh các nước
châu Á t lâu đời, nng trồng hoa y cảnh thương mại mới phát triển t
nhng năm 80 của thế k 20, khi c ớc châu Á mcửa, tăng cường đầu tư, đời
sống của nhân dân được nâng cao, yêu cầu hoa y cảnh phục vụ cuộc sống ngày
càng tăng nhất khi mức sống của người n các ớc đang phát triển trên thế
giới ngày được nâng cao.
2.2.1.3 nh hưởng của đại dịch covid 19 đến sản xut tiêu thụ hoa cây cảnh
trên thế giới
Hoa cây cảnh làm chúng ta cảm thấy dễ chịu, tâm trạng trở n phơi phơi
m ngôi nchúng ta tươi ng. Đó ng ngành công nghiệp toàn cầu trị g
15 tỷ Euro (14 tỷ bảng Anh/ 18 tỷ đô la Mỹ), vốn ngun sống cho hàng triệu
người trồng, vận chuyển bn bán hoa y cảnh. Nhưng khi đại dịch Covid
19 ng phát vào tháng 3/2020 và nhiều nơi lần lượt bphong tỏa, các tiệm hoa,
cây cảnh đã phải đóng cửa. Người dân lo ưu tiên mua gạo n hoa hồng, mua
đậu thay vì mua hải đường.
Theo Union Fleurs hiệp hội thương mại quốc tế, thị trường hoa cắt cảnh ca
EU đã mất 1 tỷ euro (900 triệu bảng/ 1,2 tỷ đô la) trong sáu tuần phong tỏa đầu
tiên.
Anh, nơi mọi người đa phần mua hoa từ siêu thị thay vì từ cửa hàng hoa,
doanh số bán hàng không phải không tăng. Nhưng rồi xe tải băt đầu bị đình trệ
di chuyển trên toàn Châu Âu và nhiều chuyến bay chở khách vốn thường vận
chuyển hoa từ các trang trại Châu Phi Nam M đã bị ngừng bay. Các quốc gia
này đã mất kết nối vi th trường của họ những người trông hoa. Sự sụt giảm
doanh số ở mt số quốc gia nghiêm trọng đến mức Tổ Chức Fairtrade Foundation
đã mô tả nh hình xảy ra Kenya vốn cung cấp 1/3 tng số hoa hồng cho thị
trường EU – là “khủng hoảng nhân đạo”.
2.2.2 Ảnh ởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây
cảnh tại Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình sản xuất tu thụ hoa cây cảnh tại Việt Nam
Nhân dân ta ng như nhân dân các nước trên thế giới đều yêu hoa cây
cảnh. Trồng hoa cây cảnh mt nghề truyn thống u đời ở nước ta, nng do
ảnh hưởng của chế độ phong kiến, đquốc và chiến tranh o dài nên nghề trồng
hoa cây cảnh nước ta n chậm phát triển. Trong một thời gian dài, nghề sản
xuất hoa cây cảnh ng như toàn bộ nn nông nghiệp nước ta trong nh trạng
sản xuất nhỏ, mang tính tự cung, tự cấp, chưa có sản xuất ng hóa, chưa trở thành
một nnh kinh tế tương xứng vi vtrí và tiềm năng to lớn của nó. ng với sự
phát triển không ngừng của xã hội, ngành sản xuất hoa cây cảnh cũng phát triển
mạnh mẽ, đem lại cho người trồng hoa cây cảnh những nguồn lợi to lớn.
Nghề sản xuất hoa cây cảnh Việt Nam từ lâu đời, nhưng chỉ được coi
một nnh kinh tế và giá trị hàng hóa từ nhng năm 1980. Cũng giống n
trên thế giới, ngành kinh tế này có tốc độ phát triển khá nhanh.
Bảng 2.1 Tốc độ phát triển ngành sản xuất hoa cây cảnh giai đoạn 2000-2020
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2010
Năm 2015
Năm 2020
Tổng diện
tích (ha)
11.600
22.000
26.672
45.000
Giá trị sản
lượng (Tr.đ)
1.856.000
4.840.000
7.468.160
23.400.000
Giá trị thu
nhập TB
(Tr.đ/ha/năm)
160
220
280
520
Mức tăng
diện tích so
với năm 2000
(ln)
1,7
3,2
3,9
6,6
Mức tăng giá
trị sản lượng
so với năm
2000 (lần)
2,2
5,7
8,8
27,5
(Nguồn: số liệu thống điều tra tổng hợp của Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2021)
Việt Nam din tích tự nhn trên 33 triệu ha. Diện tích trồng hoa cây
cảnh Việt Nam còn nhỏ, chiếm khoảng 0,02% diện tích đất đai. Diện tích trồng
hoa cây cảnh tập trung các vùng ven đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, khu
nghỉ mát n Ngọc , Quảng An, Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội), Văn Giang
(Hưng Yên), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hng Bồ, H Long (Quảng
Ninh), Triệu Sơn, thị Thanh Hóa (Thanh Hóa), vấp, Hóc Môn (Thành phố
Hồ Chí Minh), Quận 11,12 (Thành phố Đà Lạt)...
Theo Viện Nghiên cứu Rau quả, hiện nay cả nước có khoảng 45.000 ha hoa
–cây cnh, thu nhập bình quân trên cả ớc 520 triêu đng/ha/năm, như vy so
với năm 2000, diên tích hoa cây cảnh năm 2020 đã tăng 6,6 lần, gtrsản lượng
tăng 27,5 lần (đạt 23.400 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu xấp xỉ 80 triệu USD), mức
tăng giá trị thu nhập/ha 2,1 lần. Tốc đ tăng trưởng y rất cao so vi các
ngành nông nghiệp khác.
Những nơi có diện tích trồng hoa cây cảnh lớn đu thu nhập đucợ từ 1,0
1,5 tỷ đồng/ha/năm. Đặc biệt, có một s mô hình thu nhập đạt 3,0 5,0 tỷ
đồng/ha/năm. So với giá ththu nhập/ha canh tác toàn ngành trồng trọt 82 83
triệu đồng/ha/năm, mức thu nhập này gấp gần 5,0 lần. địa phương nào diện
tích trồng hoa cây cảnh chuyên canh đó đời sống của nhân dân được cải thiện
rõ rệt, nhiều hộ trở nên giàu có từ nghè này.
* Các loại hoa chính trồng Việt Nam
Trước năm 2000, Việt Nam chủ yếu sử dụng những loại hoa, y cảnh
truyền thống như: quất, đào, mai, hng, cúc, lay ơn, huệ, thưc dược Những
năm gần đây, một số chủng loại hoa mới cao cấp đã dần dần được chú trọng và
đang có xu hướng tăng dần về số lượng và giá trị
Kết quả điều tra ng cho thấy: c loại hoa cây cảnh truyn thống xu
hướng n định v diện tích (tức giảm dần v cấu) đthay vào đó những
chủng loại hoa, cây cảnh mới có giá trị cao hơn như: lily, lan, tulip, hải đường, đỗ
quyên, trạng nguyên, các loại hoa chậu, hoa thảm.....
sự thay đổi do nhu cầu của nời tiêu dùng luôn luôn ớng đến
chủng loại hoa – y cảnh mới lạ, có chất lượng cao ( màu sắc đẹp, đ bền hoa lâu,
hương thơm...); do sự hội nhập với n ngoài: càng ngày càng nhiều
chủng loại hoa y cảnh mới được du nhập vào Việt Nam bằng nhiều con đường
khác nhau; và do đóng góp rấy lớn của các quan khoa học trong việc lai tạo,
thu nhập, tuyển chọn các giống hoa cây cảnh mới.
Bảng 2.2 cấu số lượng, chng loi hoa cây cảnh Việt Nam qua các năm
Chủng
loi
Năm 2000
Năm 2005
Năm 2015
Năm 2020
Cây
cảnh
100
100
100
100
Đào
25
24
22
22
Qut
32
32
30
29
Mai
24
23
22
22
Cây cảnh
khác
19
21
26
27
Cây hoa
100
100
100
100
Hoa
hồng
23
20
20
15
Hoa cúc
22
22
21
16
Layon
15
14
14
12
Thược
ợc
6
4
2
1
Hoa huệ
11
9
5
4
Đng
tin
5
7
9
8
Lily
2
5
8
15
Cẩm
chướng
3
3
3
3
Lan
2
3
4
6
Hoa
chu
7
8
9
14
Hoa
khác
4
5
5
6
(Nguồn: số liệu thống điều tra tổng hợp của Viện nghiên cứu Rau quả năm 2020)
2.2.2.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu th hoa cây cảnh
tại Việt Nam
Tđu năm 2020 đến nay, do ảnh hưởng của dịch Covid 19, ngành nông
nghiệp nói chung và nghề trồng hoa cây cảnh nói riêng cũng bị thiệt hại nặng nề.
Do ớc vào những đợt dãn cách dài ngày nên mọi người đều phải nghỉ việc nhà,
hàng quán đóng của thực hiện dãn cách hội theo quyết định của chính phủ.
Chính thế sức tiêu thụ của thị trường hoa cây cảnh ngày Tết sẽ trầm n so với
các năm trước do người dân, doanh nghiệp ảnh hưởng nng nề từ đại dịch. Hầu hết
nhng nơi đu lo ngại các hoạt động, sự kiện tp thể cuối năm sẽ ít hơn, quy
giới hn hơn, và do nhu cầu hoa cây cảnh Tết cho c sự kiện cui năm sẽ bị ảnh
hưởng đáng kể.
Sau khi bản kiểm soát được dịch bệnh, các cht chặn được dỡ bỏ và hết
dãn ch hội, c nhà vườn đã t đu khởi đng lại vic mua bán hoa cây
cảnh. Mặc dù thị trường đã khởi sắc trở lại nhưng đối với những nơi trồng hoa cây
cảnh vào dịp Tết năm nay thì vẫn phải rất cẩn trọng.
Chính vì vậy, m nay mt số i trồng hoa y cảnh đã không tăng số
lượng cây trồng mà chỉ tp trung vào trồng các chậu nh, giảm số lượng chậu lớn
so với năm ngoái và diện tích trồng cây thì được c nhà vườn trồng vào diện tích
đã có sẵn không có nhu cầu thuê thêm như mọi năm vì sợ bị lỗ.
Bênh cạnh việc giảm bớt số lượng, gcủa các loại hoa cây cảnh vào dịp Tết
nguyên đán cũng sẽ được giữ mức bình ổn thậm chí còn giảm so vơi mi năm.
Do ảnh hưởng của dịch Covid 19 kéo dài, thu nhập của người dân bị ảnh hưởng
nên năm nay giá cả c loại hoa y cảnh Tết sẽ được duy trì mức n định,
thậm chí ở mt số dòng cây hoa đắt đỏ sẽ được giảm hơn so vi Tết năm trước.
Do thực hiện dãn cách hội nên khó khăn chủ yếu khâu tiêu thụ sản
phẩm đến vthu hoạch, công tác vận chuyển và phí ớc lại tăng cao dẫn đễn các
thương lái gặp khó khăn khi vn chuyển hoa cây cảnh các nơi về bn bán.
2.2.3 i học kinh nghiệm rút ra cho đề tài
Do Covid 19 hiện nay diễn biến phức tạp, lây lan trong cộng đồng, nhiều
tỉnh thành phố thực hiện dãn cách xã hội, hạn chế nời n ra khỏi nhà. Do vậy,
việc lưu thông, tiêu thụ hàng a giữa các tỉnh, thành phố gặp không ít kkhăn
kiến việc tiêu thụ một số mt hàng của nông dân trên bịa bàn tỉnh thêm khó. Chính
vì vy, cần phải có mt hệ thống giải pháp đồng bộ:
Thứ nhất: Cần tiếp tục kiểm soát tt dịch bệnh, không đdịch bnh lây lan
ra cộng đng. Đây ch tốt nhất đgiảm thiểu tác đng của dịch bệnh, vì khi
không ca lây nhiễm, đồng nghĩa với không dãn ch hội, mi người được
làm việc trở lại đúng vòng quay bình thường. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa
cây cảnh lại trở lên khởi sắc hơn.
Thứ hai: Sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh nguồn thu nhập chính của
người dân trên địa n nhưng do b ảnh hưởng bởi dịch Covid 19 nên thu
nhập của người dân giảm đi đáng kể. Chính vì thế chính quyền địa phương cần
nhng quan tâm đến những hsản xuất mặt hàng hoa cây cảnh và giúp m được
đầu ra ổn định trong mùa dịch này.
Thứ ba: Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều hơn đến c hộ sản
xuất hoa cây cảnh khi diễn biến dịch bệnh vẫn còn đang phức tạp, giúp h vượt
qua những kkhăn. n cạnh đó, cần thống những hộ bị ảnh hưởng nặng n
của dịch bệnh để tạo điều kiện hỗ trợ vay vốn đnguồn lực sản xuất cũng như
mở rộng quy mô nhằm cải thiện cuộc sống khi dịch bệnh ổn định trở lại.
Thứ tư: Chính quyền địa phương cần liên kết với các tỉnh thành trên cả nước
để tìm đầu ra phù hợp giúp đỡ người dân tiêu thụ hoa cây cnh có các gói hỗ trợ
về giá để kích thích người tiêu dùng.
Thứ năm: Trước tình hình diễn biến phức tạp thì các hộ sản xuất cần phải
theo dõi tin tức dịch bệnh cũng như chủ đng thích ng vi các biện pháp phòng
chống dịch bệnh của nhà ớc. Đồng thời phải thay đổi chuyn biến những loại
cây trồng cho p hợp với thị hiếu của nời tiêu dùng trong mùa dịch.
PHẦN III
ĐĂC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
3.1 Đặc điểm địa n nghiên cứu
3.1.1 Vị t địa , địa nh
3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
3.1.3 Đặc điểm kinh tế hội
3.1.4 Đánh g những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội
của Phụng Công trong việc sản xuất tiêu thụ hoa - cây cảnh
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cu
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử số liu
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cu
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ hoa - cây cảnh của các hộ trên địa
n xã Phng Công, huyn n Giang, tỉnh Hưng Yên
4.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa - y cảnh của
các hộ trên địan xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
4.3 Các yếu tố nh hưởng tới tác động của đại dịch Covid 19 đến sn xuất và tiêu
thụ hoa - cây cảnh của các h trên địa bàn Phụng ng, huyện Văn Giang, tình
Hưng Yên
4.4 Định hướng và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện ảnh hưởng của đại dịch Covid
19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa - cây cảnh của c hộ trên địa bàn Phụng
Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
4.4.1 Định hướng
4.4.2 Giải pháp
PHẦN V
KẾT LUẬN KIẾN NGH
5.1 Kết lun
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với các hộ sản xuất kinh doanh hoa
5.2.2 Đối với chính quyn địa pơng
5.2.3 Đối với nhà ớc
Tài liệu tham khảo
https://hoinhap.vanhoavaphattrien.vn//thuc-trang-tiem-nang-va-dinh-huong-
nghien-cuu-phat-trien-hoa-cay-canh-viet-nam-a5880.html
https://vaas.vn/vi/khoa-hoc/phat-trien-tiem-nang-nganh-kinh-te-sinh-thai-hoa-cay-
canh
| 1/29

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------------------------&---------------------------
CÔNG ƯỚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 TỚI SẢN XUẤT
TIÊU THỤ HOA CÂY CẢNH CỦA CÁC HỘ TRÊN
ĐỊA BÀN PHỤNG CÔNG, HUYỆN VĂN GIANG,
TỈNH HƯNG YÊN
NỘI 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-----------------------&-------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 TỚI CÁC HỘ
SẢN XUẤT TIÊU THỤ HOA CÂY CẢNH CỦA CÁC
HỘ TRÊN ĐỊA BÀN PHỤNG CÔNG, HUYỆN VĂN
GIANG, TỈNH HƯNG YÊN
Tên sinh viên
: Công Ước
Chuyên ngành đào tạo : Quản kinh tế Lớp : K63QLKT Niên khóa
: 2018 2022
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Đồng Thanh Mai
NỘI 2021
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 2020 đến nay, cả nhân loại đã phải hứng chịu một cơn đại dịch bắt
nguồn từ thành phố Vũ Hán – Trung Quốc mang tên SARS-CoV-2 hay còn được
gọi là Covid – 19. Dịch bệnh nguy hiểm này đã làm cả thế giới thiệt hại nặng nề về
kinh tế - xã hội và Việt Nam là một trong nhưng nước phải chịu sự tác động đó với
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm xuống còn gần 3% năm 2020, khoảng 87,2% doanh
nghiệp chịu tác động của Covid – 19 mặc dù Việt Nam đã cơ bản khống chế được dịch bênh.
Dịch bệnh Covid – 19 hiện nay vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, khó đo
lường làm ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực. Tại Việt Nam, dịch bệnh đã gây ra
những thiệt hại không chỉ về người mà còn tác động to lớn đến nền kinh tế xã hội ở
Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
chịu ảnh hưởng tiêu cực nhất bởi trước đó đã chịu tác động của dịch tả lợn châu
Phi, dịch cúm gia cầm, hạn hán, xâm nhập mặn... nên mức tăng trưởng chỉ đạt
0,08%. Trong đó, nông nghiệp tăng trưởng âm 1,17%; lâm nghiệp đạt mức 5,03%
nhưng tỷ trọng thấp; thủy sản chỉ đạt mức tăng trưởng tương đương 1/2 so với cùng kỳ năm trước.
Đợt dịch thứ 4 với biến chủng mới Delta với khả năng lây lan nhanh, mạnh
là nguyên nhân của các làn sóng lây nhiễm mới. Trong đó, biến chủng Delta đã
xuất hiện ở hơn 90 quốc gia, có khả năng lây nhiễm cao hơn 60% so với biến
chủng Alpha (biến chủng lần đầu được tìm thấy ở Anh). Biến chủng này có tốc độ
lây lan nhanh như đậu mùa và chỉ kém virus gây bệnh sởi nó có khả năng nhân
rộng trên đường hô hấp đáng kinh ngạc, không chỉ lây lan nhanh nó còn gây bệnh
nặng hơn so với các biến thể khác, khi xét nghiệm mẫu quét phần mũi, tải lượng
virus mắc biến thể Delta cao gấp 1000 lần so với những biến thể trước đó.
Dịch bệnh dù vẫn đang trong tình trạng báo động đỏ nhưng ngành nông
nghiệp vẫn có sự phát triển ổng định. Trong những năm gần đây nghề trồng hoa
cây cảnh ở nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ tạo ra được nhiều vùng chuyên
canh lớn, hình thành một số doanh nghiệp, hợp tác xã và nhà vườn sản xuất hoa,
cây cảnh theo quy trình công nghệ cao, đang từng bước tham gia xuất khẩu sản phẩm.
Xã Phụng Công , huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nằm về phía Tây Bắc
của huyện Văn Giang; là vùng đất thuộc tả ngạn sông Hồng. Với điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và phong tục tập quán sản xuất của mình, xã Phụng
Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên có nhiều tiềm năng để phát triển nghề trồng hoa - cây cảnh.
Trong những năm gần đây, việc độc canh trồng lúa đã có xu hương giảm
dần, thay vào đó là trông các loại hoa cây cảnh để đa dạng hóa cây trồng tăng thu
nhập cho người dân. Không những thế, người dân hiện nay cũng không còn mặn
mà với việc trồng lúa do chi phí tốn kém mà giá cả lại thấp nên xu hướng chuyển
dịch cơ cấu cây trồng được người dân tham gia hưởng ứng. Việc chuyển đổi, đa
dạng hóa cây trồng để đa dạng chủng loại sản phẩm, hạn chế rủi ro trên thị trường
là một phương án hữu hiệu giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây thì người dân trên địa bàn xã Phụng Công ngoài
gặp khó khăn trong việc quy hoạch vùng sản xuất, nâng cao cơ sở hạ tầng và giống
mà người dân và chính quyền địa phương đang bị vướng mắc thì khó khăn lớn nhất
mà người dân xã Phụng Công nói riêng và trên thế giới nói chung gặp phải đó
chính là đại dịch Covid – 19 vẫn còn đang diễn biến phức tạp và cùng với sự giãn
cách của Nhà nước đã làm giảm thu nhập và tình hình sản xuất kinh doanh hoa
của các hộ trên địa bàn xã. Bên cạnh đó dịch bệnh làm tình trạng giá sản phẩm đầu
ra không ổn định trong khi đó giá vật tư lại tăng gây nhiều khó khăn cho sản xuất và kinh doanh.
Xuất phát từ những vấn đề trên cũng như được sự phân công thực tập tốt
nghiệp của Khoa kinh tế và Phát triển nông nghiệp, tôi lựa chọn nghiên cứu đề
tài:” Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
của các hộ trên địa bàn Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của đại dịch Covid
- 19 tới sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ, đánh giá thực trạng ảnh
hưởng của đại dịch Covid – 19 tới sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ
trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm cải thiện ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đến sản xuất và
tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang,
tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của đại dịch
Covid – 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ.
Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đến sản xuất
và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang,
tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa qua.
Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19
đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công,
huyện Văn Giang, tỉnh Hưng yên trong thời gian tới.
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Tác động của đại dịch Covid – 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh
của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- Đối tượng phỏng vấn: Các hộ gia đình trên địa bàn xã Phụng Công, huyện
Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đến sản
xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
1.3.2.2 Phạm vi về không gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
1.3.2.3 Phạm vi về thời gian
Số liệu thứ cấp: Từ năm 2019 đến nay
Số liệu sơ cấp: Từ tháng 02/2022 đến tháng 04/2022
Thời gian thực hiện đề tài : Từ tháng 01/2022 đến tháng 05/2022 PHẦN II
SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH
COVID 19 ĐẾN SẢN XUẤT KINH TIÊU THỤ HOA CÂY CẢNH CỦA CÁC HỘ
2.1 Cơ sở luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về cây cảnh
Cây cảnh còn được gọi là cây trang trí. Đó là những cây hoa đẹp hoặc thân,
lá, cành, củ quả hấp dẫn hoặc có một dáng vẻ mang ý nghĩa tinh thần, tình cảm,
thẩm mỹ nào đó được trồng lấy hoa cắt hoặc trang trí cả cây để làm đẹp hoặc cải
thiện mỹ quan cảnh trí một không gian giới hạn nào đó như một khu nhà ở, sân vườn, nội thất.
Hay như Lê Hữu Cần và Nguyễn Xuân Linh đưa ra khái niệm về cây cảnh
như sau: “Các loại thảo mộc được con người tuyển chọn nuôi trồng trên đất vườn
hay trong vật chứa đất trồng (ang, chậu.....) dù có hay không có tác động thu nhỏ
hoặc tạo hình nghệ thuận nhằm mục đích trang trí và hưởng ngoạn đều được gọi là cây cảnh.
2.1.1.2 Khái niệm về hoa cây cảnh
Theo Nguyễn Khắc Trung và Phạm Minh Thu, “hoa, cây cảnh là những loại
thực vật được trồng ở vườn, ruộng khay chậu, trong bồn... Cũng như nhưng thực
vật khác, chúng có thể sinh trưởng và phát triển nhờ vào yếu tố tự nhiên (như:đất,
nước, không khí, ánh sáng...) và sự chăm sóc của con người.
2.1.1.3 Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hòa các yếu tố đầu vào để tạo ra sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô,
con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài
nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ.
Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản
xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối đa hóa
việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?
2.1.1.4 Khái niệm về tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng của hàng hóa.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chuyển từ hình thành hiện vật sang giá trị,
vòng chu chuyển vốn được hình thành.
Tiêu thụ sản phẩm được coi là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh
doanh, là một trong các yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của người sản xuất.
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi các yếu tố:
+ Chủ thể kinh tế tham gia tiêu thụ: là người bán và người mua.
+ Đối tượng: là sản phẩm hàng hóa, tiền tệ.
+ Thị trường tiêu thụ: là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua.
Sản phẩm hàng hóa tiêu thụ được phải thông qua thị trường. Thị trường là
nơi – cả thực và ảo mà người mua và người bán tự tìm đến với nhau để thỏa mãn nhu cầu của hai bên.
Các chức năng cơ bản của thị trường: Chức năng thừa nhận, chấp nhận hàng
hóa dịch vụ; chức năng thực hiện; chức năng điều tiết, kích thích sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa; chức năng thông tin.
Các quy luật cơ bản của thị trường: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư.
2.1.1.5 Khái niệm về kênh tiêu thụ
Kênh tiêu thụ là sự kết hợp qua lại với nhau giữa người sản xuất, người
trung gian để thực hiện việc chuyển giao sản phẩm, hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng. -
Các yếu tố cấu thành hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm
+ Người cung ứng: Người sản xuất hoặc công ty thương mại
+ Người trung gian: Người buôn bán đại lý, người bán lẻ, người môi giới.
+ Người tiêu dùng: Người cuối cùng trong hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm -
Các loại kênh tiêu thụ sản phẩm
+ Kênh trực tiếp: Người sản xuất bán sản phẩm hàng hóa trực tiếp cho người tiêu
dùng cuối cùng, không thông qua người mua trung gian. Người sản xuất đồng thời
là người bán sản phẩm hàng hóa.
+ Kênh gián tiếp: Người sản xuất bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng thông
qua các hệ thống tác nhân trung gian.
Kênh cấp 1: Gồm một tác nhân trung gian gần nhất với người tiêu dùng cuối
cùng trên thị trường, tác nhận trung gian này thường là người bán lẻ.
Kênh cấp 2: Gồm hai tác nhân trung gian trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
thành phẩm trung gian là tác nhân buôn bán, bán lẻ.
Kênh cấp 3: Gồm ba tác nhân trung gian trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
thành phẩm trung gian thường là các đại lý tiêu thụ, tác nhân bán buôn và tác nhân bán lẻ.
2.1.2 Lý luận về đại dịch Covid 19
2.1.2.1 Nguồn gốc của đại dịch Covid 19
Là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virut SARS-CoV-2, đang
diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm
dịch đâu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hãn thuộc miền Trung Trung Quốc,
bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân.
Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ
yếu với những thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ buôn hải sản Hoa Nam.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hàng nghiên cứu và phân lập được một
chủng coronavirus mới, được Tổ chứ Y tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi là 2019-
nCov, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với mức tương đồng lên tới
79,5%. (Theo wikipedie.org,2020).
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào ngày 31 tháng 12
năm 2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vào
ngày 09 tháng 01 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoài
Trung Quốc bao gồm 2 người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở Nhật
Bản. Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng
phát dịch tăng nhanh vào giữa tháng 01 năm 2020. Ngày 23 tháng 01 năm 2020,
chính phủ Trung Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, toàn bộ hệ thống giao thông
công cộng và hoạt động xuất – nhập khẩu đều bị tạm ngưng.
Sự bùng phát dịch bệnh tiềm tàng đã sớm thu hút được sự chú ý trên toàn
cầu bao gồm của tổ chức y tế Thế Giới (WHO)
Ngày 11 tháng 03 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi
“COVID-19’ là “Đại dịch toàn cầu”.
Những tác động trên toan thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay bao
gồm: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế và xã hội, tình trạng bài
ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á.
2.1.2.2. Đặc điểm của dịch Covid-19
a. Cấu trúc, hình thể của virus
Coronavirus có hình cầu với đường kính 125 mm, đặc điểm nổi bật nhất của
virus là các protein bề mặt lồi ra thành các gai. Bên trong vỏ của virion là
nucleocapsid sợi đơn dương đối xứng xoắn ốc.
Mô hình của 2 virus SARS và MERS-CoV cho thấy Coronavirus lưu hành
ổn địch trong quần thể các vật chủ tự nhiên. Nhưng khi chúng biến đổi và lây lan
sang vật chủ mới, chúng sẽ lây lan theo cấp số nhân. Các Coronavirus lưu hành ở
người gây khoảng 20% số ca nhiêm trùng hô hấp hàng năm. Khác biệt so với các
Rhinovirus thường gây cảm lạnh về mùa thu và mùa xuân, hầu hết các trường hợp
bệnh Coronavirus xảy ra vào mùa đông, chỉ một số ít vào mùa xuân và mùa thu, và
hầu như không có trường hợp bệnh xảy ra vào mùa hè. Điều này gợi ý mối tương
quan giữa thay đổi thời tiết với sự lây truyền của Coronavirus.
Các virus corona là các virus RNA có cấu trúc bao ngoài (envelope) thuộc
bộ Nidovirales. Với cấu trúc bề mặt đặc trưng, dưới kính hiển vi điện tử chúng có
ngoại hình nư những chiếc vương miện, và đó là lý do vì sao tên Latin của chúng
là corona (có ý nghĩa là “vương miện”). Phân họ Orthocoronavirinae của họ
Coronaviridae được phân sâu hơn thành bốn loại alpha, beta, delta và gamma
coronavirus. Riêng betacoronavirus lại tiếp tục được phân sâu hơn nữa thành
Embecovirus, Hebecovirus, Merbecovirus, Nobecovirus và Sarbecovirus. Các
virus corona được phát hiện từ giữa những năm 1960 và được xác nhận có thể lây
nhiễm cho người cũng như nhiều loài động vật (bao gồm các loài chim và thú có
vú). Các tế bào biểu mô của đường hô hấp và đường tiêu hố là mục tiêu chỉnh của
các virus corona. Vì lý do này, sự phát tán và lây truyền của virus sẽ diễn ra thông
qua các hệ cơ quan này, không khí hoặc đường phân miệng (Nguồn: Bệnh viện nhiệt đới trung ương).
b. Đường lây truyền
Một số lượng rất lớn các virus corona khác nhau đã được tìm thấy ở loài dơi
(được cho là đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tiến hóa của virus, đặc biệt là
với alpha và beta coronavirus), tuy nhiên còn có nhiều loại động vật khác có thể là
vật chủ trung gian hoặc là nguồn dự trữ mầm bệnh.
Thời gian ủ bệnh của các virus corona rất thay đổi, từ 2 đến 14 ngày. SARS-
CoV có thời gian ủ bệnh từ 3 đến 10 ngày, còn MERS-CoV có thể lên tơi 14 ngày.
Đối với COVID-19, nguồn lây nhiễm bệnh, động vật chủ và động vật dự trữ
mầm bệnh cho đến nay chưa xác định rõ. Việc lây nhiễm trực tiếp từ người sang
người thông qua giọt bắn đã được xác nhận.
Người mắc virus Corona thường có các triệu chứng như sốt, ho, mệt mỏi.
Các triệu chứng ít gặp hơn như đau nhức, đau họng, tiêu chảy, viêm kết mạc, đau
đầu, mất vị giác hoặc khứu giác, da nổi mẩn hay ngón tay hặc ngón chân bị tấy đỏ
hoặc tím tái (Báo điện tử www.vinmec.com,2020).
Về khả năng lây lan: Mức độ lây lan của các biến thể có sự khác nhau, qua
nghiên cứu cho thấy rằng biển thể B.1.1.7 có khả năng lây nhiễm cao hơn đến 70%
so với các biến thể cũ, nghĩa là một người đã mắc bệnh với biến thể cũ trung bình
sẽ lây cho 2 đến 4 người khác, với biến thể B.1.1.7 có thể lây cho đến 7 người
khác. Các biến thể khác như B.1.351 (Nam Phi), P.1 (Brazil), B1.617 (Ấn Độ)
cũng được WHO báo cáo rằng có khả năng gia tăng sự lây nhiễm. Do vậy, nếu
chúng ta không kịp thời gian ngăn chặn thì khả năng lây lan dịch tăng theo cấp số nhân.
Đối với nguồn lây nhiễm, hiện nay, nước ta đã kiểm soát chặt chẽ các ca
nhập cảnh theo đường chính ngạch, tuy niên, việc kiểm soát nhập cảnh trái phép,
nhất là đối với những đối tượng chỉ quá cảnh qua Việt Nam, nếu không phát hiện
được sẽ hoàn toàn mất đấu, khó kiểm soát nguồn lây; chưa kể việc không tuân thủ
trong các khu cách ly tập trung, cách ly tại nhà, là có thể xuất hiện trường hợp F0,
đặc biệt, khoảng 60% trường hợp mang virus, không có biểu hiện bệnh, không biết
mình đang mang virus đi lại sẽ làm bệnh dễ dàng lây lan và khó phát hiện. (Bộ y tế)
2.1.3 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoa cây cảnh
Hoa, cây cảnh là loại cây mang đủ điều đặc điểm của các loại cây trồng
khác. Chúng hội tụ vẻ đẹp thiên nhiên và sự chăm sóc của bàn tay con người, là sự
mô phỏng thế giới tự nhiên một cách hoàn mỹ. Hoa cùng với cây cảnh đã góp
phần tô điểm cho cuộc sống của con người và đem lại cho con người những cảm
xúc tuyệt vời mà các quà tặng không có được, chính sự khác biệt đó mà sản xuất
hoa, cây cảnh mang những đặc điểm rất khác biệt, đòi hỏi tính thẩm mỹ cao cũng
như kỹ thuật chăm sóc rất đặc biệt. Yêu hoa là yêu cái đẹp, đó là thuộc tính của
nhân loại, từ nỗi khát cái đẹp của hoa trong thiên nhiên, con người đã mang hoa
vào thơ, vẽ hoa lên giấy, lên lụa để thưởng thức vẻ đẹp của chúng, điều này cho
thất con người đã yêu hoa, cây cảnh đến nhường nào. Chơi hoa, cây cảnh không
chỉ là một thú vui giải trí lành mạnh mà nó còn là hoạt động văn hóa mang tính nhân văn sâu sắc.
Nghệ thuận chơi hoa, cây cảnh có tính quần chúng rộng rãi, có tính dân tộc
đậm đà, tính nhân văn cao quý, tính thẩm mỹ độc đáo, tính triết học sâu sắc, tính
mới mẻ sáng tạo, tính kinh tế cao và mang đậm đà bản sắc dân tộc. Xung quanh
việc trồng hoa, cây cảnh có nhiều vấn đề như phát triển theo hướng nào? Nên trồng
loại cây nào? Theo nhiều nhà chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp thì phát triển
theo ba hướng đó là mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp
ứng nhu cầu trong nước và hướng tới xuất khẩu.
Đời sống kinh tế của đại bộ phận dân chúng ngày càng được cải thiện, nhu
cầu về các giá trị văn hóa tinh thần ngày càng tăng. Hơn nữa nhu cầu này không
chỉ có những hộ kinh tế khá mà có ở đại bộ dân chúng. Do vậy, phát triển theo
hướng mở rộng quy mô và đa dạng hóa các chủng loại cây trồng, đặc biệt là cây có
giá trị cao là xu hướng chính ở những vùng trồng hoa, cây cảnh hiện nay ở nước ta.
Cây cảnh và hoa là những loại cây tiêu hao lao động sống nhiều hơn lao
động vật hóa, bởi vậy không phải cứ bón nhiều phân, phun nhiều chất kích thích
thì cây sẽ có hoa, cây đẹp mà cần phải đầu tư nhiều công lao động để chăm sóc,
tỉa cành, tạo dáng cho cây, bón phân đúng thời gian để cây ra hoa kịp thời vụ. Do
vậy, hạch toán cần phải chi tiết đầy đủ các khoản chi phí đặc biệt là công lao động
nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất.
Chu kỳ sản xuất các loại cây cảnh khác nhau thì khác nhau, có loại một năm,
có loại nhiều năm. Thông thường, với các loại cây thế như sanh, si, sung, đa...
trước khi đưa vào chậu để tạo dáng thì cần một khoảng thời gian tối thiểu từ 1-2
năm trồng ngoài ruộng để cây sinh trưởng và phát triển nhằm tạo thân và dễ to.
Quá trình tạo dáng, uốn thế cây có thể kéo dài từ vài năm đến hàng chục năm,
những cây to thế xù xì, thế đẹp có giá trị cao. Với những loại cây như cam cảnh
hay quất cảnh thì không cần uốn hay phải tạo thế nhiều mà việc chăm sóc và tạo
dáng phải được tiến hành trước khi cây được khoảng một năm tuổi. Quá trình sau
đó là tỉa lá, uốn cành, đào gốc...nhằm tạo cho quả chín đúng vào dịp tết. Nếu quả
chín sớm hay muộn quá sẽ làm cây bị mất giá trị, từ đó ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.
Với các loại hoa thì giống được coi là vấn đề hết sức quan trọng. Những
giống tốt, có khả năng chịu bệnh cao, màu sắc đẹp, hương thơm quyến rũ được
người sản xuất quan tâm và tăng cường trong sản xuất, ngoài ra giống còn ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng hoa. Hoa là sản phẩm tươi, không thể để
lâu, do đó quá trình sản xuất và đặc biệt là quá trình sau thu hoạch yêu cầu kỹ thuật
về bảo quản và vận chuyển là vô cùng quan trọng.
Hoa cây cảnh có nhiều loại khác nhau, do đó việc đầu tư vốn cho sản xuất
hoa, cây cảnh cũng khác nhau. Có những loại hoa, cây cảnh yêu cầu vốn đầu tư ít,
chỉ cần một mảnh vườn cộng với kỹ thuật, kinh nghiệm của người sản xuất là có
thể trồng hoa, cây cảnh được. Nhưng ngược lại, có những loại hoa, cây cảnh ngoài
các yếu cầu kỹ thuật, lại yêu cầu lượng vốn đầu tư khá lớn. Những loại hoa cây
cảnh đó thường là những loại cây lây năm hoặc mẫn cảm với điều kiện khí hậu,
thời tiết nên cần phải đầu tư các công cụ, thiết bị che chắn bảo vệ.
Nghề trồng hoa cây cảnh đòi hỏi nhiều biện pháp kỹ thuật tỷ mỷ và phức tạp
về canh tác cũng như điều kiện sản xuất, chăm sóc; mức độ đầu tư vốn, lao động
phải phù hợp, đúng thời điểm. Vì vậy, muốn trồng hoa cây cảnh đạt năng suất cao
và chất lượng tốt, đối với mỗi loại hoa cây cảnh, người lao động cần nắm vững một
số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của loại cây đó như yêu cầu về đất, ánh sáng, nhiệt độ, thời vụ gieo trồng....
Tiêu thụ hoa cây cảnh là khâu cuối cùng trong các khâu của quá trình sản
xuất, nó quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất. Do đó người sản xuất phải
luôn quan tâm đến việc sản xuất cái gì? Tiêu thụ như thế nào?
Hoa, cây cảnh cũng có đặc điểm giống như các hàng hóa khác, quá trình tiêu
thụ trên thị trường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như chất lượng sản phẩm,
giá thành sản phẩm, thị hiếu của người tiêu dùng...
Quá trình tiêu thụ hoa cây cảnh một mặt phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm
và giá cả sản phẩm, mặt khác nó còn phụ thuộc vào hình dáng, tính thẩm mỹ của
sản phẩm. Thị hiếu, sở thích của người chơi hoa cây cảnh cũng rất đa dạng và
phong phú. Đây là một đặc điểm rất quan trọng đối với quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ hoa, cây cảnh.
Trong quá trình tiêu thụ hoa cây cảnh, thời gian cũng là một yếu tố rất quan
trọng, nhiều khi nó đóng vai trò quyết định khi người sản xuất biết tận dụng thời
cơ, đặc biệt đối với các loại cây mang tính chất mùa vụ như hoa trạng nguyên,cây
dạ ngọc minh châu, cây hoa trà, cây hoa cúc, quất cảnh.......
* Đặc điểm sinh học khả năng thích nghi của hoa - Yêu cầu nhiệt độ:
+ Nhóm hoa ôn đới: 17 – 25˚C
+ Nhóm hoa nhiệt đới: 20 – 30˚C (ban ngày) và 18 – 22˚C (ban đêm) - Yêu cầu độ ấm:
+ Nhóm hoa ôn đới: 70 – 80%
+ Nhóm hoa nhiệt đới: 85 – 90%
- Yêu cầu ánh sáng: Là điều kiện cần thiết cho quá trình quang hợp thiếu ánh
sáng cây hoa không thể quang hợp.
- Yêu cầu về đất: Đất có vai trò cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây.
Hoa được trồng ở đất có thành phần cơ giới nhẹ, cao, xốp, thoát nước tốt, hoa phát
triển tốt ở đất có độ pH = 6,9.
- Thời gian gieo trồng: Hoa là cây trồng vừa ngắn ngày, vừa dài ngày nên
điều kiện sinh trưởng cũng như xác định thời vụ trong năm là phong phú, mùa nào
hoa ấy và nó thường được trồng nhiều vào 02 mùa là Đông Xuân và Hè Thu.
+ Vụ Đông Xuân: Sản phẩm hoa phong phú, khí hậu mát nên hoa lâu tàn,
màu sắc đẹp. Mặt khác, thời gian này cũng là mùa cưới, lễ, tết, hội... nên lượng
tiêu thụ hoa là rất cao.
+ Vụ Hè Thu: Năng suất, mẫu mà không đẹp bằng vụ Đông Xuân và lượng tiêu dùng cũng ít hơn.
- Chăm sóc hoa, cây cảnh đòi hỏi phải có tay nghề, kinh nghiệm và lòng
kiên chì thì mới sản xuất được những cây hoa, cây cảnh cho giá trị kinh tế cao. Bên
cạnh đó hoa, cây cnahr rất mẫn cảm với điều kiện khí hậu thời tiết. Do vậy, khi
thời tiết thay đổi bằng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật phải tác động để hoa,
cây cảnh nở vào đúng thời gian tiêu thụ thì mới cho hiệu quả cao, như trạng
nguyên, hoa cúc, hoa dạ ngọc minh châu và cây trà my chỉ bán được vào trước tết
nguyên đán khoảng 01 tháng, ngoài thời gian này thì sẽ không thể tiêu thụ được.
Việc gieo trồng hoa sớm hay muộn đều ảnh hưởng đến năng suất và hiệu
quả kinh tế của hoa. Mặt khác khi sản xuất hoa, cây cảnh gặp bất lợi lớn đó là chu
kỳ sản xuất dài (với cây cảnh) trong khi thị hiếu của người tiêu dùng luôn thay đổi,
cho nên rủi ro trong sản xuất là rất cao. Do đó đòi hỏi người sản xuất phải rất năng
động trong việc tìm hiểu thị trường để có quyết định đúng khi đề ra kế hoạch sản
xuất như sản xuất loại cây trồng gì? Làm như thế nào để cho năng suất cao và hiệu
quả thu được trên một đơn vị diện tích đất là cao nhất?
Với một số loại hoa, cây cảnh có thể tận dụng đuọc khoảng không để sản
xuất như khi sản xuất cây hoa trạng nguyên hoặc cây hoa trà thì bắt buộc phải có
giàn che, để tận dụng việc đầu tư giàn che cũng như khoảng không để sản xuất, các
hộ nông dân có thể sản xuất hoa phong lan, hoa địa lan... và từ đó nâng cao được
hiệu quả vốn đầu tư.
Tuy nhiên, để mở rộng quy mô sản xuất thì phải đi kèm với tăng chất lượng,
đa dạng hóa các sản phẩm ngày càng đáp ứng nhu cầu thưởng thức cái đẹp của
người tiêu dùng. Để làm được điều này đòi hỏi các nhà khoa học giúp đỡ những
người nông dân bằng cách phổ biến những kiến thức sản xuất như kỹ thuật nuôi
cấy mô, chiết ghép, bảo quản, đóng gói và vận chuyển.
Phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong nước mà phải hướng tới xuất khẩu. Các nước có nền nông nghiệp phát triển
trong khu vực có giá trị xuất khẩu các mặt hàng này là rất lớn như Thái Lan, Trung
Quốc... Do vậy, chúng ta cần phải nắm bắt những cơ hội xâm nhập thị trường để
tìm ra hướng đi mới cho nghề trồng hoa, cây cảnh nhằm phát triển một nền nông
nghiệp sinh thái bền vững.
2.1.4 Vai trò ý nghĩa của nghề trồng hoa, cây cảnh
Việt nam là nước nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm
và khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các loại hoa – cây cảnh. Khí hậu nhiệt đới
có độ ẩm, ánh sáng đầy đủ quanh năm đã tạo nên cho nước ta một hệ thực vật vô
cùng phong phú, nhất là các loại hoa và cây cảnh. Ở miền Bắc nước ta có bốn mùa
Xuân, Hạ, Thu, Đông, còn miền Nam có hai mùa là mùa mưa và mùa khô, khí hậu
ấm áp quanh năm – rất thích hợp với các loại hoa và cây cảnh. Vì vậy, phát triển
nghề trồng hoa cây cảnh nhằm khai thác tốt hơn những điều kiện thuận lợi về thiên
nhiên của nước ta là một việc làm cần thiết và phù hợp không những trong giai
đoạn trước mắt mà cả lâu dài trong tương lai.
Mặt khác nước ta nói chung và xã Phụng Công nói riêng có nguồn lao động
dồi dào, cần cù, chịu khó và có tính sáng tạo cao. Nghề trồng hoa – cây cảnh đã có
truyền thống rất lâu đời của nhân dân Việt Nam. Hiện nay với dân số trên 90 triệu
người đang thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, những lao động đã về hưu,
những người cao tuổi, các em học sinh và cả lực lượng lao động chính đều thích
trồng hoa – cây cảnh theo mô hình khác nhau, trong đó trồng tại các hộ gia đình là
chủ yếu. Do đó, phát triển nghề trồng hoa – cây cảnh nhằm tạo việc làm, tăng thu
nhập, cải thiện mức sống của người dân là xu hướng tất yếu và phù hợp với thực tế
phát triển kinh tế vủa các vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng ven đô thị như xã Phụng Công.
Nghề trồng hoa – cây cảnh với yêu cầu kỹ thuật và vốn đầu tư khá lớn song
nó mang lại hiệu quả tương đối cao, một mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
đời sống con người đồng thời góp phần nâng cao thu nhập cho người sản
xuất.Không những vậy, ở những địa phương có nghề trồng hoa – cây cảnh phát
triển thì đóng góp của nghề này trong cơ cấu kinh tế của địa phương đó là khá lớn.
Nghề trồng hoa – cây cảnh góp phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện phân
bổ sử dụng hợp lý nguồn lao động, tận dụng tối đa diện tích đất canh tác,... nhờ vậy
xã hội nông thôn ngày càng ổn định. Hơn thế nữa, phát triển nghề trồng hoa cây
cảnh còn phát huy được thế mạnh của từng vùng, tạo vẻ đẹp mỹ quan, nhiều vùng
trở thành những khu du lịch sinh thái.
Nghề trồng hoa – cây cảnh mang lại giá trị kinh tế, góp phần nâng cao thu
nhập cho các hộ nông dân, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với sự phát triển của nền
kinh tế thì nghề trồng hoa – cây cảnh trong tương lai có thể trở thành ngành mũi
nhọn trong ngành nông nghiệp ở nhiều địa phương.
2.1.5 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
2.1.5.1 Ảnh hưởng của dịch Covid 19 đến sản xuất hoa cây cảnh
2.1.5.1.1 Yếu tố về vốn
Trong trồng hoa, cây cảnh vốn luôn là yếu tố không thể thiếu và nó mang
tính quyết định đến kết quả và hiệu quả trong sản xuất. Bởi vốn đầu tu trung bình
trên một sào đối với việc trồng hoa, cây cảnh là khá lớn về giống cây, giàn che,
máy bơm, chậu cành, công chăm sóc.... ngoài ra mỗi gia đoạn quá trình sản xuất
đòi hỏi mức đầu tư khác nhau.
Ngoài ra vốn còn là yếu tố quyết định có nên tái xuất mở rộng hay tái xuất
giản đơn. Nhưng từ khi dịch bệnh bùng phát thì việc thu hồi vốn là khá chậm và
giá các mặt hàng để đầu tư vào sản xuất cũng tăng như phân bón, thuốc trừ sâu,
giống... dẫn đến nông hộ gặp khó khăn trong việc sản xuất hoa cây cảnh. Việc mở
rộng sản xuất cũng được xem xét tính kĩ có nên mở rộng hay không khi dịch bệnh
vẫn còn đang diễn biến phức tạp.
2.1.5.1.2 Yếu tố về lao động
Con người là tác nhân quan trọng đối với quá trình sản xuất. Đặc biệt trong
sản xuất hoa cây cảnh thì con người phải có đầu óc sáng tạo, khiếu thẩm mỹ cao và
kinh nghiệm làm vườn. Hơn thế nữa con người phải nắm bắt được nhu cầu của thị
trường để ra những quyết định sản xuất hợp lý từ đó cung cấp được những sản
phẩm hàng hóa phù hợp với thị hiếu và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Chính vì thế, trình độ, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc.. của người phải được nâng
cao. Chất lượng lao động quyết định đến kết quả, hiệu quả sản xuất
Tuy nhiên, do tình hinh dịch bệnh kéo dài cùng với thực hiện dãn xã hội nên
lực lượng lao động không thể trao dồi kinh nghiệm cũng như được học các lớp tập
huấn về sản xuất hoa cây cảnh nên tay nghề hiện vẫn còn kém.
2.1.5.1.3 Yếu tố đất đai
Đất đai là yếu tố không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với ngành nông
nghiệp, mà còn rất quan trọng đối với ngành công nghiệp, dịch vụ.
Đất đai là yếu tố cố định nhưng lại bị giới hạn bởi quy mô, một phần là do
ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 nhiều nơi đã không muốn tăng quy mô sản
xuất để tránh rủi ro về sản lượng làm ra nhiều nhưng lai không thể tiêu thụ hết gây lỗ vốn cho người dân.
2.1.5.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến tiêu thụ hoa cây cảnh
2.1.5.2.1 Yêu tố thu nhập
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 kéo dài cũng như thực hiện giãn
cách xã hội theo chỉ thị của Thủ tướng nên việc đi lại của mọi người đều bị ảnh
hưởng dẫn đến việc làm mưu sinh cũng bị ảnh hưởng thèo
2.1.5.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Theo quan điểm marketing: thị trường là tập hợp những người mua hàng
hiện có và sẽ có. Họ chính là khách hàng hiện tại và tiềm năng của người kinh
doanh, là người mua hàng để phục vụ cho nhu cầu của mình đồng thời cũng là
người mang lại lợi nhuận cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhưng vì ảnh hưởng của dịch bệnh nên người dân ở các khu công nghiệp
giảm đi, việc di chuyển đi lại cũng khó khăn và nhiều thủ tục hơn nên thị trường
cây hoa thân gỗ có giảm khoảng 30%.. Giá cước vận chuyển cũng tăng cao khiến
thương lái từ các tỉnh khác gặp trở ngại khi đem hoa cây cảnh ở các nơi về buôn bán.
Mục tiêu của người sản xuất, người buôn bán là tìm kiếm thu nhập, lợi
nhuận. Để có thu nhập, lợi nhuận thì họ phải tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa trên
thị trường, do đó thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.1.5.2.3 Giá cả sản phẩm
Giá cả là sự thể hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm. Trong nền kinh tế thị
trường, giá cả là tín hiệu phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa người mua và người
bán; giữa người sản xuất, kinh doanh và thị trường. Giá cả nhiều khi lại là yếu tố
quyết định đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá bị ảnh hưởng của một số yếu tố là: chi phí sản xuất trung bình, nhu cầu
của khách hàng và giá của đối thủ cạnh tranh.......
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid – 19 kéo dài, thu nhập của người
dân bị ảnh hưởng nên năm nay giá của các loại hoa cây cảnh vào dịp Tết nguyên
đán cũng sẽ được giữ ở mức bình ổn thậm chí còn giảm so vơi mọi năm, thậm chí
ở một số dòng cây hoa đắt đỏ sẽ được giảm hơn so với năm trước.
2.1.5.2.4 Hành vi của người tiêu dùng
Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đã hóa độ thỏa dụng. Nhưng do dịch
bệnh kéo dài, người dân phải thực hiện giãn cách xã hội nên họ đã nghỉ việc dẫn
đến nguồn thu nhập của họ bị giảm đi đáng kể. Chính vì vậy, người tiêu dùng lựa
chọn sản phẩm, hàng hóa phù hợp với sở thích, thị hiếu, ngân sách của mình. Mỗi
đối tượng tiêu dùng khác nhau có sở thích, thị hiếu, ngân sách tiêu dùng khác nhau.
Hành vi của người tiêu dùng rất da dạng, phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yểu tố khác nhau như:
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản
xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
2.1.6.1 Yếu tố dịch bệnh
Đa phần tác động của dịch bệnh Covid – 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa cây
cảnh là những tác động tiêu cực như giảm thu nhập, thị trường tiêu thụ sản phẩm
giảm Diễn biến dịch càng phức tạp thì mức độ nghiêm trọng của những tác động tiêu cực ngày càng tăng
Kiểm soát, khống chế tốt dịch bệnh là nhiệm vụ hàng đầu mà nhiều quốc gia
đã và đang hương tới. Không lơ là, chủ quan trước sự phức tạp của dịch bệnh. Hiện
nay chủng virus Corona đã có nhiều biến thể khác nhau với tốc độ lây lan ngày
càng nhanh yêu cầu mỗi người dân và cả nươc phải tuân thủ chặt chẽ quy định về
phòng chống dịch. Song hành với đó, các nhà nghiên cứu, các y bác sĩ tiếp tục tìm
kiếm ra vaccine phòng bệnh và thuốc chữa căn bệnh đặc biệt nguy hiểm này.
2.1.6.2 Giãn cách hội
Dịch bệnh đang trong giai đoạn khó được kiểm soát. Chính vì vậy, buộc
phải giãn cách xã hội thì vô hinh chung việc tiêu thụ hoa cây cảnh chắc chắn sẽ bị
sụt giảm vì việc giao thương mua bán giữa các địa phương với nhau trở nên rất khó.
2.1.6.3 Chính sách kích cầu tiêu dùng
Dịch Covid – 19 ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cũng như các địa phương sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng phục vụ
dịp Tết nguyên đán, nhất là trong hoạt động xuất khẩu. Vì vây, thời điểm này rất
cần có các hoạt động kích cầu tiêu dùng, phát triển thị trường trong nước, quảng
bá, tiêu thụ hàng Việt Nam để hỗ trợ vượt qua giai đoạn khó khăn. Nên tổ chức
thêm nhiều hoạt động để quảng bá, giới thiệu tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm,
thủy, sản đặc trưng của từng vùng miền và giới thiệu các sản phẩm của làng nghề
truyền thống. Thay đổi thói quen kinh doanh truyền thống sang kinh doanh online
để thuận tiện cho người tiêu dùng trong điều kiện bắt buộc cách ly hoặc giãn cách xã hội.
2.1.6.4 Nhóm yếu tố thuộc chính quyền địa phương
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19, các chính quyền địa phương
cần đưa ra các biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu quả, từ đó phần nào giảm
bớt các tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid – 19 tới sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh trên địa bàn xã.
Các địa phương cần đề cao tinh thần trách nhiệm đứng đầu, thực hiện
phương châm “bốn tại chỗ” và các biện pháp chiến lược “kiểm soát chặt chẽ từ bên
trong, chữa trị hiệu quả, có trách nhiệm” để phòng dịch trong giai đoạn mới, đồng
thời thực hiện tốt mục tiêu kép về phòng, chống dịch gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội ...
Ngoài ra, chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện để giao thương buôn
bán giữa các địa phương với nhau với thông điệp 5K để người dân sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm làm ra dễ dàng hơn.
Chính quyền địa phương cần quan tâm tới tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa
cây cảnh trong bối cảnh hiện nay bằng việc quảng bá truyền thông, liên kết giao
thương buôn bán với các thương lái cũng như các tỉnh thành khác.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Vào đầu năm 2020, dịch Covid đã xuất hiện ở Việt Nam, Việt Nam đứng
thứ 160 quốc gia, vùng lãnh thổ có ca mắc trên thế giới. Trường hợp xác nhận đầu
tiên là bị nhiễm vào ngày 23 tháng 1 năm 2020 là hau cha con người Trung Quốc
đến Việt Nam làm việc, đến 10/3 xuất hiện bệnh nhân 34 siêu lây nhiễm tại Bình Thuận.
Đợt dịch thứ 4 này được tính từ ngày 27-4, khi Việt Nam ghi nhận ca bệnh
đầu tiên trong nước sau hơn 1 tháng là nhân viên lễ tân của khách sạn Như Nguyệt
2 (Yên Bái), bị lây COVID-19 trong khu cách ly. Trước đó, từ ngày 18-4 khách
sạn này đón đoàn chuyên gia Ấn Độ đến cách ly tập trung trong đó có 4 người
dương tính với Covid 19. Cùng thời điểm đó khách sạn cũng đón 1 đoàn chuyên
gia người Trung Quốc. Sau khi hết thời gian cách ly tập trung (ngày 23-4), đoàn
chuyên gia Trung Quốc đã đi Lai Châu, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Hà Nội, Bắc Giang,
Lạng Sơn trong khi trong đoàn đã có người mắc Covid 19.
Từ đây, dịch bắt đầu lây lan ở Đà Nẵng, Hà Nội, Vĩnh Phúc sau đó xuất hiện
tại 2 bệnh viện lớn ở Hà Nội là bệnh viện nhiệt đới trung ương và bệnh viện K,
khiến 2 bệnh viện này phải cách ly y tế kéo dài, rồi bùng phát mạnh ở Bắc Ninh,
Bắc Giang và hiện nay đang diễn biến phức tạp tại TP.HCM.
Đây là đợt dịch phức tạp nhất, với số ca mắc trong 2 tháng (đến 27-6) đã gấp
4 lần so với thời điểm từ tháng 1-2020 đến 27-4-2021. Tần suất lây lan gia tăng, có
những ca bệnh có hàng chục F1, F2, F3 nhiễm bệnh. Tỉ lệ bệnh nhân có diễn biến nặng cũng gia tăng.
Trước đây 70-80% bệnh nhân COVID-19 không có triệu chứng lâm sàng,
đợt dịch này tỉ lệ bệnh nhân không có triệu chứng giảm còn 42%, số còn lại có các
triệu chứng từ nhẹ đến nặng và rất nặng. Số ca tử vong từ 27-4 đến nay cũng đã
cao hơn so với đợt dịch ở Đà Nẵng - đợt dịch được coi là nặng nề do bùng phát tại
bệnh viện với nhiều bệnh nhân nặng.
Tại Việt Nam, dịch đã tấn công vào khu kinh tế trọng tâm phía Bắc và hiện
nay là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đến nay, diễn biến dịch phức tạp, có thể
kéo dài tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân.
Ngày 26-7, ghi một dấu mốc mới khi Việt Nam đã vượt qua mốc 100.000 ca mắc
Covid-19. Hơn 50.000 ca mắc mới trong 8 ngày
Các chuyên gia đánh giá với tốc độ lây lan nhanh gấp nhiều lần so với chủng
gốc, Delta, Delta-plus của virus SARS-CoV-2 đã trở thành biến thể cực độc, tàn
phá nhiều nước trên thế giới và cũng đang hoành hành tại Việt Nam.
Dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam vào ngày 23-1-2020. Trong
ba giai đoạn đầu của dịch (1 năm rưỡi) Việt Nam kiểm soát dịch chỉ với gần 3.000 trường hợp mắc bệnh.
Tuy nhiên, trong đợt dịch lần thứ 4 bắt đầu từ ngày 27-4 đến nay với nhiều
diễn biến khó lường. Vào ngày 12-6, Việt Nam đã cán mốc hơn 10.000 trường hợp
mắc bệnh COVID-19 sau một năm rưỡi chiến đấu với “giặc” Covid-19. Gần 1
tháng sau, vào ngày 5-7, Việt Nam vượt ngưỡng 20.000 trường hợp mắc Covid-19, với 20.261 ca.
Chỉ 1 tuần sau, vào ngày 12-7, Việt Nam đã ghi nhận thêm hơn 10.000 ca
bệnh, với tổng số là 32.119 ca mắc Covid-19. Và từ 12-18/7, Việt Nam đã ghi nhận
thêm hơn 20.000 trường hợp mắc mới Covid-19, nâng tổng số ca bệnh lên tới 50.000 trường hợp.
Từ ngày 18-7 đến nay, số trường hợp mắc mới Covid-19 vẫn không ngừng
gia tăng nhanh chóng với con số mắc kỷ lục gần 10.000 ca mỗi ngày.
Vào ngày 26-7, Việt Nam ghi nhận vượt ngưỡng 100.000 trường hợp mắc
Covid-19 trên toàn quốc. Số lượng ca mắc mới tăng gấp đôi, với hơn 50.000 ca
bệnh chỉ trong vòng 8 ngày.
Tính đến sáng ngày 27-7, Việt Nam có tổng 109.111 ca mắc, trong đó có
2.203 ca nhập cảnh và 106.908 ca trong nước. Số ca mắc mới ghi nhận trong nước
tính của đợt dịch kể từ 27-4 đến nay là 105.338 ca, trong đó có 18.570 bệnh nhân
đã được công bố khỏi bệnh. Số ca tử vong vì Covid-19 là 524 ca.
Tính Đến ngày 2.9 Việt Nam đã ghi nhận 501.649 ca nhiễm Covid 19, tổng
số ca nhiễm hiện tại 218.531, tổng số ca tử vong 12.446, tổng số ca hồi phục
270.668 Tại Hưng Yên đến ngày 17.1 ghi nhận 12.185 ca mắc Covid-19 và ghi nhận 2 ca tử vong.
2.2.1 Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh trên thế giới
Nói đến vẻ đẹp tự nhiên không thể không nhắc đến các loại hoa – cây cảnh.
Hoa cây cảnh là sự chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh túy mà thế giới cây cỏ ban
tặng cho con người. Mỗi loài hoa, cây cảnh ẩn chứa một vẻ đẹp sức quyến rũ riêng
mà qua đó con người có thể gửi gắm tâm hồn mình cho hoa lá, cỏ cây.
Chính vì vậy mà yêu cầu về hoa tăng rất nhanh và có một thị trường rất lớn,
kim ngạch lên đến gần 102 tỷ đô la mỹ (2003) với mức tăng trưởng 6% mỗi năm,
cao cấp nhiều lần so với thị trường các loại nông sản khác vốn được xem trọng như gạo, cà phê, chè.
Bảng 2.1 Thị trường nhập khẩu thế giới một số mặt hàng nông sản xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam vào năm 2007 Thị trường nhập Trị giá thị trường Xuất khẩu Việt Nam khẩu thế giới nhập khẩu (USD) Giá trị (USD) Thị phần (%) Rau & quả 97.900.226.000 300.000.000 0,3 Hoa – cây cảnh 101.840.000.000 10.000.000 0 Gạo 9.249.026.000 1.489.970.000 16 Cà phê 7.548.041.000 1.911.463.000 25 Cao su 7.488.707.000 1.400.000.000 19 Chè 3.059.002.000 130.833.000 4 Hạt điều 1.569.312.000 653.863.000 41 Hồ tiêu 511.307.000 271.011.000 53 Thế giới 669.063.000.000 8.300.000.000 1,2
(Nguồn: FAO,2009)
Tuy nhiên tình hình sản xuất hoa – cây cảnh trên thế giới ngày nay đã có
nhiều biến chuyển. Những nước sản xuất hoa – cây cảnh vốn nổi tiếng như Hà
Lan, Pháp nay đã trở thành những nước nhập khẩu và cũng là thị trường tiêu thụ.
Thay vào đấy, những nước đang phát triển, nơi lao động đang còn rẻ và giá trị dất
chưa cao như Trung Quốc, Malaysia, Nam Phi, Do Thái, Ấn Độ... trở thành những
nước sản xuất và xuất khẩu.
Ngày nay, sản xuất hoa – cây cảnh trên thế giới đang phát triển một cách
mạnh mẽ và trở thành một ngành thương mại mang lại hiệu quả kinh tế cao. Sản
xuất hoa – cây cảnh đã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nước trồng hoa,
trong đó có các nước châu Á. Sản xuất hoa – cây cảnh của các nước châu Á đang
phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh
Diện tích hoa cây cảnh của thế giới ngày càng mở rộng và không ngừng tăng
lên. Năm 1995 giá trị sản lượng hoa, cây cảnh trên thế giới đạt 31 tỷ USD, trong đó
hoa hồng chiếm tơi 2,5 tỷ USD. Ba nước sản xuất hoa – cây cảnh lớn đã có sản
lượng chiếm khoảng 50% hoa cây cảnh của thế giới là Nhật Bản, Hà Lan và Mỹ
Sản xuất hoa – cây cảnh trên thế giới sẽ tiếp tục phát triển và phát triển
mạnh mẽ, nhất là các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. Hướng sản xuất
hoa – cây cảnh là tăng năng suất, giảm chi phí lao động, giảm giá thành sản phẩm.
Mục tiêu sản xuất hoa – cây cảnh cần hướng tới là giống hoa – cây cảnh đẹp, tươi
lâu, chất lượng cao và giá thành hợp lý.
Còn tại châu Á – Thái Bình Dương có diện tích hoa cây cảnh vào khoảng
134.000 ha, chiếm khoảng 60% diện tích hoa, cây cảnh trên thế giới. Nhưng diện
tích hoa – cây cảnh thương mại nhỏ. Tỷ lệ thị trường hoa – cây cảnh của các nước
đang phát triển chỉ chiếm 20% thị trường hoa – cây cảnh trên thế giới. Ở đây hoa –
cây cảnh thường được trồng trong điều kiện tự nhiên của đồng ruộng và chủ yếu
phục vụ thị trường nội địa.
Bảng 2. Diện tích trồng hoa cây cảnh một số nước trên thế giới STT Tên nước
Diện tích (ha) 1 Hà Lan 8.004,00 2 Italia 7.654,00 3 Đức 7.066,00 4 Tây Ban Nha 4.325,00 5 Pháp 4.325,00 6 Hungary 1050,00 7 Trung Quốc 59.527,00 8 Thái Lan 7.000,00 9 Kenya 1.280,00 10 Zimlabue 940,00 11 Mỹ 15.522,00 12 Australia 3.940,00 13 Nhật bản 8.050,00 14 Ấn Độ 34.000,00
(Nguồn: Nguyễn Văn Linh, 2002)
Các nước châu Á có diện tích hoa – cây cảnh lớn là Trung Quốc (59.527ha),
Nhật Bản (8.050ha), Ấn Độ (34.000ha)..... Nghề trồng hoa cây cảnh ở các nước
châu Á có từ lâu đời, nhưng trồng hoa cây cảnh thương mại mới phát triển tự
những năm 80 của thế kỷ 20, khi các nước châu Á mở cửa, tăng cường đầu tư, đời
sống của nhân dân được nâng cao, yêu cầu hoa – cây cảnh phục vụ cuộc sống ngày
càng tăng nhất là khi mức sống của người dân các nước đang phát triển trên thế
giới ngày được nâng cao.
2.2.1.3 Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
trên thế giới
Hoa – cây cảnh làm chúng ta cảm thấy dễ chịu, tâm trạng trở nên phơi phơi
và làm ngôi nhà chúng ta tươi sáng. Đó cũng là ngành công nghiệp toàn cầu trị giá
15 tỷ Euro (14 tỷ bảng Anh/ 18 tỷ đô la Mỹ), vốn là nguồn sống cho hàng triệu
người trồng, vận chuyển và buôn bán hoa – cây cảnh. Nhưng khi đại dịch Covid –
19 bùng phát vào tháng 3/2020 và nhiều nơi lần lượt bị phong tỏa, các tiệm hoa,
cây cảnh đã phải đóng cửa. Người dân lo ưu tiên mua gạo hơn là hoa hồng, mua
đậu thay vì mua hải đường.
Theo Union Fleurs hiệp hội thương mại quốc tế, thị trường hoa cắt cảnh của
EU đã mất 1 tỷ euro (900 triệu bảng/ 1,2 tỷ đô la) trong sáu tuần phong tỏa đầu tiên.
Ở Anh, nơi mọi người đa phần mua hoa từ siêu thị thay vì từ cửa hàng hoa,
doanh số bán hàng không phải là không tăng. Nhưng rồi xe tải băt đầu bị đình trệ
di chuyển trên toàn Châu Âu và nhiều chuyến bay chở khách vốn thường vận
chuyển hoa từ các trang trại ở Châu Phi và Nam Mỹ đã bị ngừng bay. Các quốc gia
này đã mất kết nối với thị trường của họ và những người trông hoa. Sự sụt giảm
doanh số ở một số quốc gia nghiêm trọng đến mức Tổ Chức Fairtrade Foundation
đã mô tả tình hình xảy ra ở Kenya – vốn cung cấp 1/3 tổng số hoa hồng cho thị
trường EU – là “khủng hoảng nhân đạo”.
2.2.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây
cảnh tại Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh tại Việt Nam
Nhân dân ta cũng như nhân dân các nước trên thế giới đều yêu hoa – cây
cảnh. Trồng hoa – cây cảnh là một nghề truyền thống lâu đời ở nước ta, nhưng do
ảnh hưởng của chế độ phong kiến, đề quốc và chiến tranh kéo dài nên nghề trồng
hoa – cây cảnh ở nước ta còn chậm phát triển. Trong một thời gian dài, nghề sản
xuất hoa – cây cảnh cũng như toàn bộ nền nông nghiệp nước ta ở trong tình trạng
sản xuất nhỏ, mang tính tự cung, tự cấp, chưa có sản xuất hàng hóa, chưa trở thành
một ngành kinh tế tương xứng với vị trí và tiềm năng to lớn của nó. Cùng với sự
phát triển không ngừng của xã hội, ngành sản xuất hoa – cây cảnh cũng phát triển
mạnh mẽ, đem lại cho người trồng hoa – cây cảnh những nguồn lợi to lớn.
Nghề sản xuất hoa – cây cảnh ở Việt Nam có từ lâu đời, nhưng chỉ được coi
là một ngành kinh tế và có giá trị hàng hóa từ những năm 1980. Cũng giống như
trên thế giới, ngành kinh tế này có tốc độ phát triển khá nhanh.
Bảng 2.1 Tốc độ phát triển ngành sản xuất hoa cây cảnh giai đoạn 2000-2020 Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tổng diện 6.800 11.600 22.000 26.672 45.000 tích (ha) Giá trị sản 850.000 1.856.000 4.840.000 7.468.160 23.400.000 lượng (Tr.đ) Giá trị thu 125 160 220 280 520 nhập TB (Tr.đ/ha/năm) Mức tăng 1,0 1,7 3,2 3,9 6,6 diện tích so với năm 2000 (lần) Mức tăng giá 1,0 2,2 5,7 8,8 27,5 trị sản lượng so với năm 2000 (lần)
(Nguồn: số liệu thống điều tra tổng hợp của Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2021)
Việt Nam có diện tích tự nhiên trên 33 triệu ha. Diện tích trồng hoa – cây
cảnh ở Việt Nam còn nhỏ, chiếm khoảng 0,02% diện tích đất đai. Diện tích trồng
hoa – cây cảnh tập trung ở các vùng ven đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, khu
nghỉ mát như Ngọc Hà, Quảng An, Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội), Văn Giang
(Hưng Yên), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoàng Bồ, Hạ Long (Quảng
Ninh), Triệu Sơn, thị xã Thanh Hóa (Thanh Hóa), Gò vấp, Hóc Môn (Thành phố
Hồ Chí Minh), Quận 11,12 (Thành phố Đà Lạt)...
Theo Viện Nghiên cứu Rau quả, hiện nay cả nước có khoảng 45.000 ha hoa
–cây cảnh, thu nhập bình quân trên cả nước là 520 triêu đồng/ha/năm, như vậy so
với năm 2000, diên tích hoa – cây cảnh năm 2020 đã tăng 6,6 lần, giá trị sản lượng
tăng 27,5 lần (đạt 23.400 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu xấp xỉ 80 triệu USD), mức
tăng giá trị thu nhập/ha là 2,1 lần. Tốc độ tăng trưởng này là rất cao so với các ngành nông nghiệp khác.
Những nơi có diện tích trồng hoa – cây cảnh lớn đều thu nhập đucợ từ 1,0 –
1,5 tỷ đồng/ha/năm. Đặc biệt, có một số mô hình thu nhập đạt 3,0 – 5,0 tỷ
đồng/ha/năm. So với giá thị thu nhập/ha canh tác toàn ngành trồng trọt là 82 – 83
triệu đồng/ha/năm, mức thu nhập này gấp gần 5,0 lần. Ở địa phương nào có diện
tích trồng hoa – cây cảnh chuyên canh ở đó đời sống của nhân dân được cải thiện
rõ rệt, nhiều hộ trở nên giàu có từ nghè này.
* Các loại hoa chính trồng ở Việt Nam
Trước năm 2000, Việt Nam chủ yếu sử dụng những loại hoa, cây cảnh
truyền thống như: quất, đào, mai, hồng, cúc, lay ơn, huệ, thược dược Những
năm gần đây, một số chủng loại hoa mới cao cấp đã dần dần được chú trọng và
đang có xu hướng tăng dần về số lượng và giá trị
Kết quả điều tra cũng cho thấy: các loại hoa và cây cảnh truyền thống có xu
hướng ổn định về diện tích (tức là giảm dần về cơ cấu) để thay vào đó những
chủng loại hoa, cây cảnh mới có giá trị cao hơn như: lily, lan, tulip, hải đường, đỗ
quyên, trạng nguyên, các loại hoa chậu, hoa thảm.....
Có sự thay đổi là do nhu cầu của người tiêu dùng luôn luôn hướng đến
chủng loại hoa – cây cảnh mới lạ, có chất lượng cao ( màu sắc đẹp, độ bền hoa lâu,
có hương thơm...); do có sự hội nhập với bên ngoài: càng ngày càng có nhiều
chủng loại hoa – cây cảnh mới được du nhập vào Việt Nam bằng nhiều con đường
khác nhau; và do có đóng góp rấy lớn của các cơ quan khoa học trong việc lai tạo,
thu nhập, tuyển chọn các giống hoa – cây cảnh mới.
Bảng 2.2 cấu số lượng, chủng loại hoa cây cảnh Việt Nam qua các năm Chủng Năm 2000 Năm 2005 Năm 2015 Năm 2020 loại Cây 100 100 100 100 cảnh Đào 25 24 22 22 Quất 32 32 30 29 Mai 24 23 22 22 Cây cảnh 19 21 26 27 khác Cây hoa 100 100 100 100 Hoa 23 20 20 15 hồng Hoa cúc 22 22 21 16 Layon 15 14 14 12 Thược 6 4 2 1 dược Hoa huệ 11 9 5 4 Đồng 5 7 9 8 tiền Lily 2 5 8 15 Cẩm 3 3 3 3 chướng Lan 2 3 4 6 Hoa 7 8 9 14 chậu Hoa 4 5 5 6 khác
(Nguồn: số liệu thống điều tra tổng hợp của Viện nghiên cứu Rau quả năm 2020)
2.2.2.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sản xuất tiêu thụ hoa cây cảnh
tại Việt Nam
Từ đầu năm 2020 đến nay, do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, ngành nông
nghiệp nói chung và nghề trồng hoa – cây cảnh nói riêng cũng bị thiệt hại nặng nề.
Do bước vào những đợt dãn cách dài ngày nên mọi người đều phải nghỉ việc ở nhà,
hàng quán đóng của thực hiện dãn cách xã hội theo quyết định của chính phủ.
Chính vì thế sức tiêu thụ của thị trường hoa – cây cảnh ngày Tết sẽ trầm hơn so với
các năm trước do người dân, doanh nghiệp ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch. Hầu hết
những nơi đều lo ngại các hoạt động, sự kiện tập thể cuối năm sẽ ít hơn, quy mô
giới hạn hơn, và do nhu cầu hoa – cây cảnh Tết cho các sự kiện cuối năm sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.
Sau khi cơ bản kiểm soát được dịch bệnh, các chốt chặn được dỡ bỏ và hết
dãn cách xã hội, các nhà vườn đã băt đầu khởi động lại việc mua bán hoa – cây
cảnh. Mặc dù thị trường đã khởi sắc trở lại nhưng đối với những nơi trồng hoa cây
cảnh vào dịp Tết năm nay thì vẫn phải rất cẩn trọng.
Chính vì vậy, năm nay một số nơi trồng hoa cây cảnh đã không tăng số
lượng cây trồng mà chỉ tập trung vào trồng các chậu nhỏ, giảm số lượng chậu lớn
so với năm ngoái và diện tích trồng cây thì được các nhà vườn trồng vào diện tích
đã có sẵn không có nhu cầu thuê thêm như mọi năm vì sợ bị lỗ.
Bênh cạnh việc giảm bớt số lượng, giá của các loại hoa cây cảnh vào dịp Tết
nguyên đán cũng sẽ được giữ ở mức bình ổn thậm chí còn giảm so vơi mọi năm.
Do ảnh hưởng của dịch Covid – 19 kéo dài, thu nhập của người dân bị ảnh hưởng
nên năm nay giá cả các loại hoa – cây cảnh Tết sẽ được duy trì ở mức ổn định,
thậm chí ở một số dòng cây hoa đắt đỏ sẽ được giảm hơn so với Tết năm trước.
Do thực hiện dãn cách xã hội nên khó khăn chủ yếu ở khâu tiêu thụ sản
phẩm đến vụ thu hoạch, công tác vận chuyển và phí cước lại tăng cao dẫn đễn các
thương lái gặp khó khăn khi vận chuyển hoa cây cảnh ở các nơi về buôn bán.
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho đề tài
Do Covid – 19 hiện nay diễn biến phức tạp, lây lan trong cộng đồng, nhiều
tỉnh thành phố thực hiện dãn cách xã hội, hạn chế người dân ra khỏi nhà. Do vậy,
việc lưu thông, tiêu thụ hàng hóa giữa các tỉnh, thành phố gặp không ít khó khăn
kiến việc tiêu thụ một số mặt hàng của nông dân trên bịa bàn tỉnh thêm khó. Chính
vì vậy, cần phải có một hệ thống giải pháp đồng bộ:
Thứ nhất: Cần tiếp tục kiểm soát tốt dịch bệnh, không để dịch bệnh lây lan
ra cộng đồng. Đây là cách tốt nhất để giảm thiểu tác động của dịch bệnh, vì khi
không có ca lây nhiễm, đồng nghĩa với không có dãn cách xã hội, mọi người được
làm việc trở lại đúng vòng quay bình thường. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa
cây cảnh lại trở lên khởi sắc hơn.
Thứ hai: Sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh là nguồn thu nhập chính của
người dân trên địa bàn xã nhưng do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19 nên thu
nhập của người dân giảm đi đáng kể. Chính vì thế chính quyền địa phương cần có
những quan tâm đến những hộ sản xuất mặt hàng hoa cây cảnh và giúp tìm được
đầu ra ổn định trong mùa dịch này.
Thứ ba: Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều hơn đến các hộ sản
xuất hoa cây cảnh khi diễn biến dịch bệnh vẫn còn đang phức tạp, giúp họ vượt
qua những khó khăn. Bên cạnh đó, cần thống kê những hộ bị ảnh hưởng nặng nề
của dịch bệnh để tạo điều kiện hỗ trợ vay vốn để có nguồn lực sản xuất cũng như
mở rộng quy mô nhằm cải thiện cuộc sống khi dịch bệnh ổn định trở lại.
Thứ tư: Chính quyền địa phương cần liên kết với các tỉnh thành trên cả nước
để tìm đầu ra phù hợp giúp đỡ người dân tiêu thụ hoa cây cảnh và có các gói hỗ trợ
về giá để kích thích người tiêu dùng.
Thứ năm: Trước tình hình diễn biến phức tạp thì các hộ sản xuất cần phải
theo dõi tin tức dịch bệnh cũng như chủ động thích ứng với các biện pháp phòng
chống dịch bệnh của nhà nước. Đồng thời phải thay đổi chuyển biến những loại
cây trồng cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong mùa dịch. PHẦN III
ĐĂC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
3.1.3 Đặc điểm kinh tế hội
3.1.4 Đánh giá những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội
của Phụng Công trong việc sản xuất tiêu thụ hoa - cây cảnh
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa - cây cảnh của các hộ trên địa
bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
4.2 Ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa - cây cảnh của
các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tác động của đại dịch Covid – 19 đến sản xuất và tiêu
thụ hoa - cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tình Hưng Yên
4.4 Định hướng và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện ảnh hưởng của đại dịch Covid
– 19 đến sản xuất và tiêu thụ hoa - cây cảnh của các hộ trên địa bàn xã Phụng
Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. 4.4.1 Định hướng 4.4.2 Giải pháp PHẦN V
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với các hộ sản xuất và kinh doanh hoa
5.2.2 Đối với chính quyền địa phương
5.2.3 Đối với nhà nước
Tài liệu tham khảo
https://hoinhap.vanhoavaphattrien.vn//thuc-trang-tiem-nang-va-dinh-huong-
nghien-cuu-phat-trien-hoa-cay-canh-viet-nam-a5880.html
https://vaas.vn/vi/khoa-hoc/phat-trien-tiem-nang-nganh-kinh-te-sinh-thai-hoa-cay- canh