Khóa luận tốt nghiệp - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất Huyện Gia Lâm Thành Phố Hà Nội | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội. Nó cung cấp cái nhìn sâu sắc về tình hình sử dụng đất, xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động, từ đó đề xuất giải pháp về sử dụng đất hiệu quả và hợp lý.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ NỘI
NỘI 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ NỘI
Người thực hiện : NGUYỄN ĐỨC MINH
Lớp : K64QLDDA
Khoá 64
Chuyên ngành : QUẢN ĐẤT ĐAI
Giáo viên ớng dẫn : TS. QUYỀN THỊ LAN PHƯƠNG
NỘI - 2023
LỜI CẢM ƠN
Được sự phânng của thầy trong khoa Tài Nguyên i Tờng Học
Vin ng Nghiệp Việt Nam, sau gần 5 tháng thực tập em đã hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Gia m, Tp. Nội m 2022”
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy/cô Học Viện ng Nghiệp Việt
Nam, Khoa Tài nguyên và i trưng đã tạo mi điu kiện thun lợi cho em học
tập, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề.
Em chân thành cảm ơn giáo TS. Quyn Thị Lan Phương, người đã
hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành tốt nhim vụ. Một
ln nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc cô dồi dào sức khoẻ.
Xin cảm ơn tất cả các chú anh, ch đã giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời
gian qua. Tất cả các mi ni đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt Phòng Tài Nguyên
và i Trường, đã tạo hội cho em thực tập và cung cấp i liu để em thể
hoàn thành i khóa lun tốt nghiệp.
Tuy nhiên kiến thức chuyên n n hạn chế bản thân n thiếu nhiều
kinh nghim thực tiễn nên ni dung của báo cáo kng tránh khỏi nhng thiếu xót,
em rất mong nhận sự góp ý, ch bảo thêm ca quý thầy
Một ln na xin gửi đến thầy cô, bn ng các chú, anh ch tại Phòng Tài
Nguyên và Môi Trường huyn Gia Lâm lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất!
Khóa luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong
nhận được sự đóng góp chbảo của các thầy và các bn để khóa luận được hoàn
thinn. Đây sẽ là những kiến thức bổ ích cho công việc của em sau này.
Nội, ngày tháng năm 2023
Sinh viên thc hiện
Nguyn Đức Minh
i
MỤC LỤC
LỜI CM ƠN ..............................................................................................................i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................v
DANH MC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MC HÌNH ................................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ca đề tài ................................................................................2
3. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................................2
4. Ý nghĩa đề tài...........................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..................................................................4
1.1 Ki quát chung về đánh giá hiện trạng sử dụng đất ........................................4
1.1.1 sở lun ca đánh ghiện trạng sử dụng đất .............................................4
1.1.2. sở pháp ca đánh giá hin trạng sử dụng đất ...........................................9
1.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá hin trạng sử dụng đất .......................................10
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................10
1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .................................................................11
1.2.3. Tình hình nghiên cứu Huyn Gia Lâm ............................................................14
Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................ 15
2.1. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ...................................................15
2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu .......................................................................15
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................15
2.3.1. Đánh giá điều kin tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gia Lâm Thành phố Hà
Nội .........................................................................................................................15
ii
2.3.2. Điều tra chỉnh y dựng bn đồ hin trạng sử dụng đất ......................... 16
2.3.3. Đánh giá tình hình quản nhà nước về đất đai .............................................. 16
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai ............................................................... 16
2.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ...................................................................... 16
2.4. Phương Pháp Nghiên Cu .................................................................................. 16
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liu, số liệu.............................................................. 16
2.4.2. Phương pháp tng hợp, xử số liệu ............................................................... 17
2.4.3. Phương pháp sonh, phân tích đánh giá ................................................... 17
2.4.4. Phương pháp thống ..................................................................................... 17
2.4.5. Phương pháp minh họa bng bn đồ ............................................................... 18
Chương 3. KT QUẢ NGHIÊN CỨU THO LUẬN ....................................... 19
3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế -hội huyn Gia Lâm, Thành phố Nội ....... 19
3.1.1. Khái quát về huyện Gia Lâm ........................................................................... 19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên: .......................................................................................... 19
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................................. 26
3.1.4 Đánh giá chung về điu kin tự nhiên, kinh tế -hội và i trường: ........... 36
3.2 Điu tra chỉnh y dựng bn đồ hin trạng sử dụng đất ............................. 38
3.2.1. Mục đích .......................................................................................................... 38
3.2.2. Yêu cầu ............................................................................................................ 39
3.2.3. Phương pháp .................................................................................................... 39
3.2.4. Kết qu ............................................................................................................. 39
3.3. Đánh giá tình hình quản đất đai của Huyn Gia Lâm .................................... 39
3.3.1. Giai đoạn trước khi Luật đất đai năm 2013 ................................................ 39
3.3.2. Giai đoạn sau khi Luật Đất đai 2013 đến nay: ............................................ 41
3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2022 ........................................................ 49
3.5 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2015 2022 của huyện ................................... 52
iii
3.6 Đánh ghiện trạng sử dụng theo đối ng sử dụng, đối tượng qun đất ..... 59
3.6.1. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng sử dụng đất .............................................. 59
3.6.2. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng quản đất............................................... 61
3.6.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính ................................ 62
3.6.4. Nhận xét chung ................................................................................................ 66
3.7. Kết quả thực hin kế hoạch năm 2022................................................................ 66
3.8. Định hướng sử dụng đất đến năm 2030 .............................................................. 69
3.8.1. Đất nông nghiệp............................................................................................... 70
3.8.2. Đất phi nông nghiệp ........................................................................................ 70
3.8.3. Đất chưa sử dụng ............................................................................................. 72
KT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................................... 73
1. Kết luận.................................................................................................................. 73
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 74
TÀI LIU THAM KHẢO ......................................................................................... 75
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 76
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ch viết tắt
Ch viết đầy đủ
BTNMT
: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
CV
:ng Văn
CT
: Ch thị
CP
: Chính Phủ
GCNQSDĐ
: Giy chứng nhận quyn sử dụng đất
GDC
: Hộ gia đình, nhân
GPMB
: Gii phóng mặt bằng
HĐND
: Hội đồng nhân dân
: Ngh định
NQ
: Ngh quyết
: Quyết định
TCN
: Cơ quan, đơn vị ca Nhà nước
TT
: Tng
TKT
: Tố chức kinh tế
TNG
: Tổ chức ngoại giao
TW
: Trung ương
UBND
: Ủy ban nn dân
NNG
: Tổ chức, nhân nước ngoài
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Hin trạng sử dụng đất năm 2022 ............................................................. 49
Bảng 3.2: Biến động sử dụng đất năm 2022 so vi năm 2015 .................................. 53
Bảng 3.3: Hin trạng sử dụng đất theo đối ợng sử dụng đất .................................. 59
Bảng 3.4: Hin trạng theo đối tượng qun ............................................................ 61
Bảng 3.5: Kết quả thực hin các ch tiêu năm 2022 .................................................. 67
vi
DANH MỤC HÌNH
nh 3.1: Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm ........................................................... 20
nh 3.2: cấu giá tr sản xuất năm 2022 theo nnh ............................................. 27
nh 3.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Gia Lâm ................. 69
vii
MỞ ĐU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là i nguyên quốc gia ng quý giá, là liu sản xuất đặc biệt,
thành phần quan trọng ng đầu ca môi trưng sống, là địa bàn phân bcác khu
n cư, xây dựng các sở kinh tế, văn hoá, hội, quốc phòng an ninh. Ti
Điu 54 Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định
Đất đai là i nguyên đặc biệt ca Quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất
nước, được qun lý theo pháp luật”. Chính vì vy quản lý, sử dụng đất đai hiu
quả, tiết kiệm là nhim vụ quan trọng ca Nhà nước, là yếu tố quyết định sự phát
trin một cách bền vng ca nn kinh tế, đảm bảo mục tiêu n định chính tr -
hội.
Để sử dụng đất đai một cách hiu qubền vững cần phải có nhng định
hướng ràng về phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mt cách khoa học và
phù hợp vi từng đa phương được cụ thể a bng những phương án quy hoạch sử
dụng đất i hạn và kế hoạch sử dụng đất ng năm. Để hoàn thành tốt ng tác
thành lập phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần ng tác đánh giá hin
trạng sử dụng đất hàng năm để nm bắt được thực trạng và đặc đim riêng biệt của
từng địa phương để từ đó một cái nn chính xác để xây dựng phương án quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho từng đa phương trên cả nước.
Gia m huyện cửa ngõ Đông Bắc ca Nội, nm trong vùng giao thoa
của văn hóa Tng Long và văn hóa Kinh Bắc nên có nhiu di tích lịch sử-văn hóa
giá trị. Gia m n quê hương ca nhiu danh nhân, nn vật lịch sử nổi
tiếng n Nguyên phi Lan, Nguyn Chế Nghĩa, Cao Quát...Huyn Gia m
nm phía Đông Bắc Th đô Nội; phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh;
1
phía Nam Đông Nam giáp tỉnh ng n; phía Tây giáp quận Long Biên
qun Hoàng Mai; phía Bắc và Tây Bắc giáp huyn Đông Anh.
Từ những thực tế đó để thể làm tốt ng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất nhằm nâng cao hiệu quphát trin và bảo vcác gtr vn ca Huyện Gia
Lâm cùng vi sự phân ng ca Bộ n Quy hoạch đất đai - Khoa Tài nguyên
Môi trường - Học viện ng nghiệp Việt Nam và sự ớng dẫn tận nh chu đáo
của TS. Quyn ThLan Phương, em xin tiến nh nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lâm, Thành phố Nội.”
2. Mc tiêu nghiên cứu ca đề tài
- Đánh giá và phân tích thực trạng sử dụng đất để từ đó m ra những thuận li,
khó khăn ca hiện trạng sử dụng đất trên đa bàn Huyện Gia m, Tnh phố
Nội năm 2022.
- Tìm ra xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử dụng đất của
huyn. Tạo sở cho việc sử dụng đất i hạn của huyn phù hợp với nh nh
xu thế phát trin hin nay.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá hin trạng sử dụng đất phải đầy đủ, chính xác, đúng hin trạng và đảm
bảo tính khách quan.
- Xác định m hiu nguyên nhân y ra xu thế biến động đất đai trong
những năm qua.
- Đề xuất gii pháp về sử dụng đất hiu quả, hợp lý.
4. Ý nga đề tài
- Đánh g phân tích thực trạng sử dụng đất để từ đóm ra những thuận lợi, khó
khăn ca sử dụng đất trên đa bàn huyn Gia Lâm thành phố Hà Nội.
2
- Tìm ra xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử dụng đất
của quận. Tạo cơ sở cho việc sử dụng đất dài hạn của quận phù hợp với tìnhnh và
xu thế phát trin hin nay.
3
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát chung về đánh giá hin trạng sử dụng đất.
1.1.1 sở luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1.1. Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Theo thông số 14/2014/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 thì đất đai được
định nghĩa như sau:
Đất đai một vùng đất ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể các thuộc
nh tương đối n định hoặc thay đổi nhưng nh chu kỳ, thể dự đoán được,
nh hưởng tới việc sử dụng đất trong hin tại và tương lai ca các yếu tố tự nhiên,
kinh tế - hội n: thổ nhưỡng, khí hậu, đanh, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực
vật, động vt cư trú và hoạt động sản xuất ca con người.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất tả hin trạng sử dụng từng quỹ đất
(đất nông nghiệp, đất phi nông nghip, đất chưa sử dụng). Từ đó rút ra những nhận
định, kết luận về nh hợp lý hay chưa hợp lý trong sử dụng đất, làm cơ sở để đề ra
những quyết định sử dụng đất hiệu qukinh tế cao, nng vẫn đảm bảo việc sử
dụng đất theo ng bn vững. Đánh ghin trạng sử dụng đất ngoài việc đánh
giá, phân tích tổng hợp số liu về tình hình đất theo mục đích sử dụng n đánh g
hin trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và việc sử dụng đất của các đơn v
nh chính cấp dưới.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng cần đánh giá theo
thực trạng từng loại đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất ca sử dụng).
Với mỗi loại cần đánh giá theo din tích, t lphần trăm cấu, so sánh đối chiếu
vi các tiêu chun, định mc sử dng đất theo quy định để thấy được nh hợp lý
trong phân bquỹ đất đa phương. Từ đó đưa ra những định ớng sử dụng đất
hiu quả.
4
P
Đánh giá theo đối tượng sử dụng (Hộ gia đình nn, các tổ chức trong
nước, cộng đồng n cư, tổ chức nước ngoài). Đánh giá theo đối tượng quản
(Cộng đồng n , UBND, tổ chức phát trin quỹ đất, tổ chức khác). Nội dung
đánh giá cần xác định din tích, mục đích sử dụng cũng như cấu sử dụng của
từng đối tượng qun lý, sử dụng đất.
Đánh ghiện trạng sử dụng đất theo đơn vị nh chính cấp dưới cần phải
xác định tổng diện tích tự nhiên của từng đơn vị, tỉ lệ din tích so vi tổng diện tích
đất của các cấp trên cũng ncấu sử dụng đất ca từng loại đất, từng đơn v
nh chính và hiu quả sử dụng đất của đơn v đó.
Phân tích nh hiệu qu sử dụng đất trong thời gian qua, đặc biệt giai đoạn
5 năm gần đây. Hiệu quả sử dụng đất đai được phân tích theo các tiêu chí sau:
+ Tỷ lệ sử dụng đất: tỷ lệ của phần din tích đất đai được khai thác sử dụng vào
mục đích kinh tế khác nhau so với tổng diện tích tự nhiên được tính theo công thức:
P
TN
P
H
α=
100
(1)
TN
+ Tỷ lệ sử dụng các loại đất đượcnh theo ng thức sau:
β =
P
i
100
(2)
i
P
TN
Trong đó: α :Tỷ lệ sử dụng đất đai
P
TN
:Tng din tích tự nhiên
P
H
:Din tích đất chưa sử dụng
β
i
:Tỷ lệ sử dụng của loại đất i
P
i
:Din tích sử dụng ca loại đất i
(Đoàn Công Quỳ cs,2006)
5
1.1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đất đai i nguyên hữu hạn nhưng không thể thiếu được trong ngành sản xuất
cũng ntrong đời sống con nời. Vic sử dụng i nguyên đất đai hơp không
những góp phần vào tạo đà cho sự phát trin n đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Với những áp lực hin trạng sử dụng đất đai nhin nay cho thấy ngun i
nguyên đất đai ny ng khan hiếm trong khi n số thế giới ng ngày ng ng.
Do đó, đòi hỏi phải có sự đối chiếu hợp lý giữa các kiu sử dụng đất đai và các loại
đất đai để đạt được khả năng tối đa về sản xuất ổn định và an toàn lương thực, đồng
thời cũng bảo vệ được hệ sinh thái cây trồng và môi trường đang sống.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất một bộ phận quan trọng trong việc đánh giá
tài nguyên thiên nhiên. Đối với qtrình quy hoạch và sử dụng đất cũng vậy, công
tác đánh ghin trạng sử dụng đất một nội dung quan trọng, cơ sở để đưa ra
những quyết định cũng n định hướng sử dụng đất hợp lý cho đa phương. Đánh
giá hin trạng sử dụng đất làm sở khoa học cho việc đề xuất phương thức giúp
cho các nlãnh đạo, các nlãnh đạo, các nhà chuyên n đưa ra các quyết định
chính xác, phù họp vi việc sử dụng đất hiện tại và hưng sử dụng đất trong ơng
lai. vy, thể nói ng tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất trước các quy
hoạch, kế hoạch hết sức cần thiết đối với công c qun lí và sử dụng đất ca đa
phương. Như vy, có thể nói đánh giá hin trạng sử dụng đất ng việc không thể
thiếu trong ng tác quy hoạch sử dụng đất, cũng ntrong ng tác quản và
phương thức sử dụng đất tiết kim hiu quả.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất một trong những nội dung quan trọng của
ng tác quản lý Nhà nước về đất đai cũng n trong quy trình quy hoạch sử dụng
đất, được quy định tại thông số 01/2021/TT-BTNMT ny 12/04/2021 ca Bộ
Tài nguyên i trường quy định chi tiết việc lập, điu chỉnh quy hoạch, kế
6
hoạch sử dụng đất. Hin nay, nh nh qun lý và sử dụng đất một vn đề ni
cộm trong hội, hin tượng lấn chiếm, tranh chấp xảy ra thường xuyên đã y
nhiu khó khăn cho công tác qun lý đất đai đa phương. Do đó, để qun lý chặt
chẽ quỹ đất địa phương. vậy có thnói công tác đánh giá hin trạng sử dụng đất
có một vai trò hết sức quan trọng đối ving tác qun lý Nhà nước về đất đai.
vy, việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất bộ phận quan trọng của đánh
giá tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt không thể thiếu trong ni dung qun Nhà
nước về đất đai, trong quy trình quy hoạch sử dụng đất, là cơ sở đưa ra những quyết
định cũng như định hướng sử dụng đất, là sở đưa ra những quyết định hướng sử
dụng đất hợp cho địa phương. Việc đánh giá chính xác, khách quan, đầu đủ, khoa
học hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, chuyên n đưa ra những
phương hưng sử dụng đất phù hợp cho hin tại và bn vng trong tương lai.
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
đất quản Nhà nước về đất đai
a. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
đất
Việc sử dụng đất hợp lý, hiu quả, bn vững là việc làm cần thiết để phát
trin kinh tế ca mỗi Quốc gia, đòi hỏi phải nh khả thi cao thì nời lập quy
hoạch cần phải đánh giá hin trạng sử dụng đất nhằm nm được chính xác đầy đ
tim năng và ngun lực ca vùng cũng nhiện trạng sử dụng đất và những biến
động trong sử dụng đất. Trên sở đó, đưa ra những định ng sử dụng đất phù
hợp vi ng nghiên cứu.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất một bước quan trọng, sở tiền đề
trong việc lậpquy hoạch và xây dựng định hướng sử dụng đất trong tương lai cho
phù hợp vi điu kin nguồn lực ca đa phương. Trên cơ sở đánh giá hin trạng
7
sử dụng đất, y dựng phương án quy hoạch sử dụng đất mang tính khả thi nhằm
đạt được hiệu quả sử dụng đất cao nhất.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất làm sở khoa học giá tr thực tin
cho việc đề xuất những định hướng sdụng đất hợp lý, hiu quả. Việc đánh giá
chính xác, đầy đ hin trạng sử dụng đất giúp cho các n lãnh đạo, các nhà chuyên
môn đưa ra các nhận định chính xác, phù hợp với sử dụng đất hin tại phương
hướng sử dụng đất trong tương lai.
thể nói rằng, đánh giá hiện trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất
mối quan hệ khăng khít vi nhau, mang nh nn quả. Đánh giá hiện trạng sử
dụng đất chính xác, quá trình phân tích khách quan thì sẽ tạo sở cho việc y
dựng phương án khthi cao, khai thác nguồn lc hiệu quả, tiết kiệm từ đó động
lực phát trin kinh tế - hội của đa phương. Và ngược li, nếu việc đánh ghin
trạng sử dụng đất không t, số liu điu tra không chính xác, phân tích nh nh
thiếu khách quan sẽ dẫn đến việc xây dng phương án quy hoạch không có nh khả
thi, gây lãng phí ngun lực và ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế
- xã hội ca thành phố trong tương lai.
b. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất công tác quản nhà
nước về đất đai
Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng đất ca các nnh ny càng
ng đã y áp lực ln đối với đất đai. Hin nay, nh hình quản và sử dụng đất
một vn đề nổi cộm trong hội n việc chuyn đổi mục đích sử dụng đất, hin
tượng lấn chiếm, tranh chấp đất đai xảy ra thường xuyên... đã y khó khăn cho
ng tác qun lý đất đai ở đa phương.
8
Để qun chặt chẽ quỹ đất thì cần phải nắm bt được các thông tin, dữ liu v
hin trạng sử dụng đất. Kết qu đánh giá hiện trạng sử dụng đất sẽ tạo sở cho việc
nắm chắc chính c các thông tin về hiện trng sử dụng đất, giúp cho công c quản lý
đất đai địa phương tốt hơn. vậy, thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất
vai trò hết sức quan trọng đối với ng tác quản Nhà nước về đất đai.
Dựa vào các ni dung được thực thi trong công tác qun Nhà nước về đất
đai tại một vùng mà các tổ chức, nn khi tiến nh nghiên cứu, đánh giá hiện
trạng sử dụng đất tại vùng đó thể đưa ra những nhận đnh chính c về tình hình
sử dụng đất. T đó đưa ra được những đánh giá chặt chẽ, chính c n về hin
trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu.
1.1.2. sở pháp của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Để giúp cho ng tác qun Nhà nước vđất đai được thực hin theo quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất thì Nhà nước đã ban nh một số văn bn quy định
về đánh giá hin trạng sử dụng đất n:
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực ny 01//2014).
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính ph vthi nh
Luật Đất đai 2013.
- Nghị định 01/2017 - CP ny 06/01/ 2017 của Chính ph về việc sửa
đổi, bổ sung một số Ngh định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ - CP ngày 18/12/2020 ca Chính ph về sửa
đổi, bổ sung mô số ngh định, quy định chi tiết thi nh Luâ Đất đai;
- Tng số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 ca Bộ Tài nguyên và
Môi trường vviệc quy định vthống kê, kim đất đai và lập bn đồ hiện trng
sử dụng đất;
9
10
1.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trong thập kỷ gần đây sự phát trin mnh mẽ ca nn kinh tế thế giới và s
bùng nổ can số đã gây áp lực rất ln đối với đất đai. Để gim thiểu một cách tối
đa sự thoái hoá i nguyên đất do thiếu trách nhim và hiểu biết ca con người,
đồng thời tạo cơ sở cho những định hưng sử dụng đất theo quy hoạch bn vng
trong ơng lai. Nhận thức được tầm quan trọng ca vic bảo vvà sử dụng hiu
qunguồn tài nguyên đất nên trên thế gii ng tác nghiên cứu v đất và đánh giá
đất đã được thực hin khá lâu và dần được chú trọng hơn, đặc biệt đối vi các nước
phát trin.
Từ những năm 50 ca thế kỷ XX việc đánh giá khả năng sử dụng đất được
xem n bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất. ng
tác đánh gny ng thu hút các nhà khoa học trên thế gii đầu nghiên cứu,
nó trở thành một trong những chuyên nnh nghiên cứu không thể thiếu đối vi
các nquy hoạch, các nhà hoạch định cnh sách các nquản lý trong lĩnh
vực đất đai.
Phân loại khả năng thích nghi đất đai tưới (Inrrigation Land Suitabiliti
Classification) của Cục cải tạo đất đai Bộ ng nghiệp Hoa Kỳ năm 1951. Phân
loại thành 6 lớp, từ lớp thể trồng đưc đến lớp thể trồng được một cách
gii hạn đến lớp không thể trồng được, bên cạnh đó yếu tố khả năng của đất cũng
được chú trọng trong ng tác đánh giá đất Hoa Kỳ do Klingebiel
Montgomery thuộc Vụ bảo tồn đất đai Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964.
đây đơn vị bản đồ đất đai được nm li đưa vào khả năng sản xuất ca mt
loại y trồng hay một loại hay một loại y tự nhiên nào đó, chtiêu bn để
đánh giá là các hạn chế ca lớp ph thổ nhưỡng với mục tiêu canh tác dự định áp
11
dụng.
Liên (cũ) lịch sử nh thành phát triểnng tác đánh giá đất từ lâu
đời. m 1917 việc đánh giá đất gắn lin với ng tác đa chính mà tiên phong là
hoạt động của Hội đồng địa chính thuộc Bộ tài sản. Tnăm 1960 vic phân hạng
đánh giá đất được thực hin theo 3 bước:
+ Đánh giá lớp ph thổ nhưỡng.
+ Đánh giá khả năng ca đất.
+ Đánh giá kinh tế đất.
Để đáp ng yêu cầu thực tế về ng tác đánh giá đất, Tổ chức FAO đã tập
hợp các n khoa học trên thế giớing nhau hợp tác và nghiên cứu xây dựng quy
trình đánh giá đất đai. Các nkhoa học này đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra dự
thảo đề cương đánh giá đất đầu tiên vào năm 1972, sau đó được Brinkman và
Smith soạn lại và cho xuất bn năm 1973. Từ bn dự thảo này cùng với các ý kiến
đóng góp ca các n khoa học ng đầu ca tổ chức FAO đã y dng ni dung
phương pháp đánh giá đầu tiên (A Framewok For Land Evaluation), công bnăm
1976 tại Rome. Phương pháp đánh gđất ca FAO dựa trên sphân hạng
thích hợp đất đai được thử nghiệm trên nhiu nước và nhiu khu vực trên thế gii
đã hiệu quả. Qua nhiu năm sửa đổi b sung và đúc rút từ kinh nghim thực tế
FAO đã đưa ra nhiều i liu ng dẫn cho các đối tượng c thể trong ng tác
đánh giá đất. Hiện nay con người đã dần ý thức được tầm quan trọng của ng tác
đánh gđất quy hoạch sử dụng đất một cách bn vng nên ng tác đánh giá
đất đai được thực hiện hầu hết các quốc gia và trở thành khâu trọng yếu trong
hoạt động đánh giái nguyên đất hay trong quy hoạch sử dụng đất, làng cụ cho
việc qun lý sử dụng đất bền vững ở mi quốc gia.
1.2.2. Tình hình nghn cứu tại Việt Nam
12
Việt Nam, từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai bắt đầu được chú
trọng và tổng hợp thành i liệu quốc gia như: đa chí” của Nguyn Ti, các
tài liu ca Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyn Bỉnh Khiêm...
Trong
thời
kỳ Pháp thuộc,
để
thun lợi
cho
ng
cuộc khai
thác tài
nguyên, chúng ta cũng đã tiến hành một số nghiên cứu như:
- ng trình nghiên cứu : Đất Đông ơng do E.M.Castagnol thực
hinnnh năm 1942 ở Hà Nội.
- ng trình nghiên cứu đất đỏ Min Nam Việt Nam do Tkatchenko
thực hiện nhằm phát trin các đồn đin cao su ở Vit Nam.
T sau năm 1950, rất nhiều các n khoa học Việt Nam n: Tôn Thất
Chiu, Vũ Ngọc Tuyên, Duy Thước, Cao Liêm, Trương Đình Phú...Và các n
khoa học nước ngi như: V.M.Firdland, F.E.Moorman cùng hợp tác xây dựng bn
đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (t l 1:1.000.000), phân vùng địa thổ
nhưỡng miền Bắc Việt Nam, bn đồ đất tổng quát min Nam Việt Nam (tỉ l
1:1.000.000), tính chất lý, hoá học đất vùng đồng bằng ng Cửu Long, bản đồ đất
Việt Nam (tl1:1.000.000), các nghiên cứu v đất sét, đất phèn Việt Nam, đánh
giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, bước đầu nghiên cứu áp dụng phương
pháp đánh giá đất đai ca FAO. Tuy nhiên, c ng trình này mới chỉ dừng li
nghiên cứu đất trong mối liên quan vi các điu kiện tự nhiên.
Trong nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Việt
Nam (Bùi Quang Toản và nm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả năng ca
FAO đã được áp dụng trên sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phân lớp thích nghi
cho từng loại hình sử dụng đất.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất năm 1993 ca Tng cc qun ruộng đất,
trong báo cáo này chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua hệ thống thu
13
hệ.
Đánh giá đất đai phân tích hệ thống cach tác phục vụ cho quy hoạch sử
dụng đất (Vin Quy hoạch Thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994).
Đánh giá hin trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan đim sinh thái phát
trin lâu bền ni dung ca đề tài KT 02-09 do PGS. TS Trần An Phong làm ch
nhim năm 1995. Tài liu này y dựng trên quan đim sinh thái và phát triển lâu
bn để đánh giá hin trạng và khả năng sử dụng đất. Với mục tiêu quản và bảo
tồn i nguyên thiên nhiên phc vụ cho ng tác phát trin và bảo vsức khoẻ con
người.
Từ năm 2000, bản đồ địa chính đượclập trong hệ quy chiếu VN 2000.
Đến nay cả nước đã đo đạc lập bản đđịa chính vi tổng diện tích 23.200.000 ha,
đạt 70,3% tổng din tích tự nhiên
Theo Quyết định số 134/2008/QĐ-TTg ny 02 tháng 10 năm 2008 của
Th tướng Chính phủ, Tổng cục Quản lý đất đai được thành lập, là quan trực
thuộc Bộ Tài nguyên và i trường, để tập trung các hoạt động qun lý n nước
vđất đai cấp Trung ương vmột đầu mối chuyên trách. Tổng cc Qun đất
đai chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trưng quản
lý nnước về đất đai trong phạm vi cả nước.
ng tác lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 kế hoạch sử
dụng đất 5 năm 2011 - 2015 tất cả 4 cấp (Quốc gia, tỉnh, huyn, xã) trong cả
nước đang được trin khai nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của
FAO. Tuy nhiên, các ng trình này mi ch dừng lại nghiên cứu đất trong mối
liên quan với các điu kin tự nhiên.
Trong nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Vit
Nam (Bùi Quang Toản và nm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả năng ca
FAO đã được áp dụng tn sở đánh giá điều kin tự nhiên, phân lớp thích nghi
14
cho từng loại hình sử dụng đất.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất năm 1993 của Tổng cc qun lý rung đất,
trong báo cáo này ch yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua hthống thuỷ
hệ.
Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống cach tác phc vụ cho quy hoạch sử
dụng đất (Viện Quy hoạch và Thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994).
Đánh giá hin trạng sử dụng đất nước ta theo quan đim sinh thái phát
trin lâu bền ni dung ca đề tài KT 02-09 do PGS. TS Trần An Phong làm ch
nhim năm 1995. Tài liu này y dựng trên quan đim sinh thái và phát triển lâu
bn để đánh giá hin trạng khả năng sử dụng đất. Với mục tiêu quản lý và bảo
tồn i nguyên thiên nhiên phc vụ cho ng tác phát trin và bảo vệ sc khoẻ con
người.
Tnăm 2000, bn đồ địa chính đượclập trong hệ quy chiếu VN 2000.Đến
nay cả nước đã đo đạc lập bn đồ địa chính với tổng diện tích 23.200.000 ha, đạt
70,3% tổng din tích tự nhiên
Theo Quyết định số 134/2008/QĐ-TTg ny 02 tháng 10 năm 2008 của
Th tướng Chính phủ, Tổng cục Quản lý đất đai được thành lập, là quan trực
thuộc Bộ Tài nguyên và i trường, để tập trung các hoạt động qun lý nnước
vđất đai cấp Trung ương vmột đầu mối chuyên trách. Tổng cc Qun đất
đai chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trưng quản
lý nnước về đất đai trong phạm vi cả nước.
ng tác lập quy hoạch s dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 kế hoạch sử
dụng đất 5 năm 2011 - 2015 tất cả 4 cấp (Quốc gia, tỉnh, huyn, xã) trong cả
nước đang được trin khai.
1.2.3. Tình hình nghiên cứu Huyện Gia Lâm
Thực hiện Nhim vụ quy hoạch vùng huyn Gia m đến năm 2030, tầm
15
nn ngoài năm 2050 được P. Ch Tịch UNBD Tp. Hà Nội phê duyệt theo Quyết
định số 1073/QĐ-UBDN ny 29/3/2022.
16
Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu phm vi nghiên cứu
- Hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lâm, Thành phố Nội.
- Phạm vi kng gian: Tn bộ din tích tự nhiên ca Huyn Gia Lâm thành
phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian: Số liệu đượcnh từ năm 2016 đến năm 2022.
2.2. Địa điểm thi gian nghiên cứu
- Tn địa bàn Huyện Gia Lâm, Thành phố Nội.
- Bắt đầu từ ngày 31/01/2023 đến ngày 31/5/2023.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội huyện Gia Lâm Thành phố
Nội
2.3.1.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
+ Điều kiện tự nhiên:
+ Đánh giá chung
2.3.1.2. Điều tra thực trạng phát triển kinh tế - hội của huyện
- Thực trạng phát triển kinh tế chung
- Thực trạng phát trin các nnh kinh tế: ng nghiệp, nông nghiệp,
thương mại - dịch vụ
- Thực trạngn số, lao động, việc làm đời sốngn
- Phân tích, đánh giá thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng hội
- Giao thông, thủy li, giáo dc - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao,
năng lượng và bưu chính vin thông...
- Quốc phòng, an ninh
- Hin trạng cấp thoát nước vệ sinh môi trường
17
- Thực trạng phát triển đô th khu n nông thôn
- Đánh giá chung về thực trạng điu kin tự nhiên kinh tế - xã hội của quận:
những khó khăn, thuận lợi.
2.3.2. Điều tra chỉnh xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
2.3.3. Đánh giá tình hình quản nhà nước về đất đai
- Giai đoạn trước Luật Đất đai năm 2013
- Giai đoạn sau Luật Đất đai năm 2013
- Đánh gchung v nh nh qun đất đai trên địa bàn qun lý Nhà
nước về đất đai.
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai
- Biến động tổng din tích tự nhiên
- Biến động các loại đất
- Đánh giá biến động đất đai
2.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
- Hin trạng sử dụng quỹ đất
- Hiện trạng sử dụng các loại đất: mục đích sử dụng, đối ng sử dụng,
đơn vịnh chính cấp phường
- Phân tích hiu quả/định mức sử dụng đất
- Đánh giá chung hin trạng sử dụng đất
2.4. Phương Pháp Nghiên Cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Phương pháp điu tra số liu thứ cấp: Các ngun i liu, số liu được thu
thập từ quan Nhà nước, phòng i nguyên môi trường, phòng Thống kê, các
báo cáo tổng kết năm 2022 về thốngkimcác loại đất. Báo cáo thống kim
năm 2015.
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử số liệu
18
Phân nm các loại đất theo Tng 01/2021/TT-BTNMT vhướng dẫn lập,
điu chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân nhóm đất theo
mục đích qun lý, sử dụng và đánh gbiến động sử dụng các loại đất qua các năm.
Nhằm phân nhsom các loại đối tượng ch tiêu, tlệ %. Đề cập đến: Cơ cấu đất đai,
din tích...
Số liệu thống được xử bng phần mềm Excel. Kết qu trình bày bng các
bng biu số liệu.
2.4.3. Phương pháp so sánh, phân tích đánh giá
Phân tích đánh giá về: điều kin tự nhiên kinh tế - hộii trường huyn Gia
Lâm, biến động sử dụng đất huyn Gia Lâm so sánh hin trạng sử dụng đất giai đoạn
2015-2022 m ra, đánh gnhững khó khăn, thuận lợi trong việc sử dụng đất, từ đó
đưa ra những giải pháp thiết thực hợp n.
2.4.4. Phương pháp thống
Mục đích ca việc sử dụng phương pháp thống nhằm phân nm toàn toàn bộ
các đối ng điều tra cùng chtiêu, xác định các giá trtrung bình của chtiêu,
tỷ l%. Dựa vào dữ liu thu thập năm 2022 huyện từ đó giúp dễ ng hiu thông
qua các con số cụ thể. Phương pháp này đề cập đến các vn đ: Cơ cấu đất đai, nh
nh kinh tế - xã hội ca đa phương, đánh giá phân tích về din tích...
19
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
Đây là phương pháp thành lập bn đồ hin trạng sử dụng dựa vào bản đồ hin
trạng sử dụng giai đoạn trước. Trên sdữ liu thu nhập được tiến nh chỉnh lý
biến động đất đai trên bản đồ hin trạng giai đoạn trước. Phương pháp dễ thực hiện,
ít tốnm mà độ chính xác vn đảm bảo.
Các bước tiếnnh:
Bước 1: Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2020 của Huyn Gia Lâm.
Bước 2: Sử dụng phần mm MicroStation V8i để chỉnh lý biến động trên bn đ
hin trạng thu thập được.
Bước 3: Cho ra kết qu bn đồ hin trạng sử dụng đất năm 2022.
20
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - hi huyn Gia Lâm, Thành phố Nội
3.1.1. Khái quát về huyện Gia Lâm
Huyn gia lâm được thành lập ny 5/1/2005, Th tướng Chính phban nh
Nghị định 02/2005/NĐ-CP thành lp thtrấn Trâu Quỳ trên cơ sở toàn bộ diện tích
tự nhiên và dân số của xã Trâu Quỳ.
Đơn vị nh chính của huyn Gia m hiện có 22 đơn vị nh chính trực thuộc
gồm 2 thtrấn: n Viên Trâu Quỳ và 20 : Lệ Chi, Đình Xuyên, Ninh Hiệp,
Phù Đổng, Trung u, ơng Hà, n Tờng, n Viên, Kim Lan, Cổ Bi, Bát
Tng, Đa Tốn, Dương Xá, Kiêu Kỵ, n Đức, Đông , ơng Quang, Phú Th,
Đặng Xá, Kim n. Tr sở ủy ban Nhân n huyên Gia m được đặt tại th trấn
Tu Quỳ.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên:
3.1.2.1. Vị trí địa
Huyn Gia Lâm nm ở phía đông ca th đô Hà Nội, cách trung tâm thành
phố khoảng 12km, có vị trí đa lý:
Phía đông giáp thị Thuận Tnh, tỉnh Bắc Ninh huyn n Lâm,
tỉnh ng Yên
Phía y giáp qun Long Biên, quận Hoàng Mai và huyn Đông Anh
Phía nam giáp huyn Thanh Tvà huyện Văn Giang, tỉnh ng Yên
Phía bắc giáp thành phố Từ Sơn huyện Tiên Du thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Về mặt đa lý, huyn Gia Lâm được phân ra làm ba khu vc, ngăn cách bởi
ng ng Đung gồm:
21
Cụm Bắc Đung: th trấnn Viên 7 :n Viên (xã), Yên
Thường, Dương Hà, Ninh Hiệp, Đình Xuyên, Phù Đổng, Trung Mầu.
Cụm Nam Đung: Tu Quỳ, Cổ Bi, Đặng , Dương , Phú
Th, Dương Quang, Kim Sơn, Lệ Chi.
Cụm Sông Hồng: Đông , Bát Tràng, Kim Lan, n Đức, Đa Tn, Kiêu
Kỵ
cửa nphía Đông ca Thành phố Nội, Gia m vị trí quan trọng
vkinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Trên địa bàn huyện nhiều tuyến đường
giao thông quan trọng đã đang được đầu xây dựng: Quốc l1A; Quốc l1B;
Quốc l3 mi Nội - Ti Nguyên; Quốc l5; Đường ôtô cao tốc Nội - Hải
Phòng; đường Nội - ng n; đường 181...; đường thuỷ ng Hồng, ng
Đung, ga n Viên và hệ thống đưng sắt nợc lên phía Bắc, Đông Bắc và xuôi
cảng bin Hải phòng.
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm
22
3.1.2.2. Địa hình địa mạo
Huyn Gia m thuộc vùng đồng bng châu thổ ca ng Hồng, đa nh
thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo dòng chảy ca ng Hng. Gia m
được chia cắt với các Qun Huyn khác bởing Hồng ng Đuống. Đa hình
của huyê khá đa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuâ
li cho pt
trin kinh tế, y dựng các công trình hạ tầng n dụng khung nghiêp, đảm
bảo yêu cầu cho phát trin kinh tế xã hô .
3.1.2.3. Khí hậu
Huyê Gia Lâm mang đăc đim chung của khí hâụ , thời tiết vùng đồng bằng
châu thổng Hồng:
- Mô năm chia làm 2 mùa rê: Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 đến tháng
10, mùa khô hanh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Giữa 2 mùa nóng m
mùa khô hanh có các thời k chuyn tiếp khí hâ
Xuân, Hạ, Thu, Đông.
tạo ra mô dạng khí hâụ
4 a:
- Nhiê đô không khí trung bình năm 23,50C, mùa nóng nhiê đô trung bình
tháng đạt 27,40C.
- Lượng mưa trung bình ng năm 1400-1600 mm. Mưa tâp
trung vào mùa
nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 9, mưa nhiu nhất vào tháng 7 tháng 8.
- Số ginng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất là 1.150 giờ, cao
nhất là 1.970 giờ. Tng lượng bức xạ cao, trung bình khoảng 4.272 Kcal/m2/tháng.
- Hướng gió thịnh nh gió mùa Đông Nam gmùa Đông Bắc. Gió
mùa Đông Nam bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiu i
nước từ biển vào. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường gây
ra lạnh khô. Rét đâm
cho sản xuất.
trong tháng 12 tháng 1 và thường gây ra những thiê hại
23
3.1.2.3. Thủy văn
Huyện Gia Lâm nằm tại Tả Ngạn sông Hồng. Tuyến sông Đuống từ phía Tây Bắc
chạy qua trung tâm sang phía Đông Nam huyn và ng Bắc Hưng Hảiphía Nam
huyn. Đây hai con ng đang làm nhim vụ tưới tiêu cho huyn. ng Đung chia
huyện thành hai vùng: Bắc Đung Nam Đung. Vùng Nam Đuống được bao bọc bởi
hệ thống đê ngăn của ng Hồng sông Đung.
* Khu vực Bắc sông Đuống:
- Phần đất phía Tây Bắc đường 1A: Cao độ gim dần từ ven ng vào phía
trong đồng, từ Tây Nam sang Đông Bắc thay đổi cao độ trung bình từ 7, 20m đến
5,5m.
- Phần đất phía Đông Nam đưng 1A: Cao độ cũng gim dần từ ven ng
vào phía trong đồng, từ Tây Bắc xống Đông Nam thay đổi cao độ trung bình từ
6, 2m đến 4,2m.
*Khu vực Nam sông Đuống:
Cao độ gim dần từ ven ng vào trong đồng, từ Tây Bắc xuống Đông Nam và
thay đổi trung bình từ 7,2m đến 3,2m. Ti các điểm n cao độ nền thường cao
n từ 0,4 đến 0,7m so với cao độ ruộng lân cận. Đê ng Hồng có cao độ thay đổi
trong khoảng từ 13,5 - 14,0m. Đê sông Đung thì có cao độ khoảng 12,5-13,0m.
Huyn Giam chịu ảnh ng bi chế độ thuỷ văn của các ng:
- ng Hồng: u lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước thường
cao 9-12m.
- ng Đung: Mực nước lớn nhất tại Tng Cát trên sông Đuống 13,68m
(1971). Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông Đung khoảng 25%.
- ng Cầu Bây: Mực nước ở cao độ 3m vi tần suất 10%.
24
3.1.2.4. Tài nguyên, khoáng sản
Đất đai của huyện Gia Lâm khá phì nhiêu địa hình bng phẳng vi 4 loại đất
chính:
- Đất phù sa được bing năm.
- Đất phù sa không được bing năm không glây.
- Đất phù sa không được bing năm glây.
- Đất phù sa không đưc bồi hàng năm ảnh hưởng của vỡ đê năm 1971.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế hội, đến nay huyện Gia Lâm được phân thành
4 tiểu vùng kinh tế sinh thái:
a) Tiểu vùng 1
Tiu vùng 1 hay tiểu ng trung m bao gồm 6 đơn vị nh chính: Đa Tn,
Đặng Xá, Kiêu Kỵ,Cổ Bi, ơng th trấn Trâu Quỳ.
Mật độ n của tiểu vùng khoảng 1904 nời/km
2
, đất nông nghip bình
quân 860 m
2
/khẩu nông nghiệp. Địa nh bằng phẳng, hơi trũng, cốt đất trung bình 3,5-
4m. Đất ch yếu đất phù sa không được bi hàng năm glây.
Đây tiu vùng kinh tế phát triển, thâm canh lúa, sản xuất ging cây ăn qu
chăn ni ln. Đặc biệt khu vực th trấn Tu Quỳ, trường Học vin ng Nghiệp
Việt Nam là nơi cung cấp các giống cây ăn qu có chất lượng cao cho thành phố
Nội các tỉnh phía Bắc. Đây cũng vùng trung m huyn tốc độ đô thị hcao.
b) Tiểu vùng 2
Tiu vùng 2 hay tiu vùng khu ng Hồng bao gồm 4 đơn vị nh chính
trực thuộc: Xã Đông Dư, xã Bát Tng, xã Kim Lan, xã Văn Đức.
Mật độ dân trung bình khoảng 1660 người/km
2
, bình quân đất nông
nghiệp/khẩu nông nghiệp là 571m
2
. Đa hình ơng đối thấp. Các loại đất bao gồm:
đất phù sa cổ không được bing năm có glây, đất phù sa được bi hàng năm ít
25
được bồi ng năm ca đồng bng ng Hồng. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu rau,
hoa màu, ln. Sản phẩm tiu thng nghiệp ni tiếng gốm sứ Bát Tng. t
Tng đang phát trin nhanh theo xu hướngnh thành th trấn.
c) Tiểu vùng 3
Tiu vùng 3 hay tiu vùng Namng Đung gồm 4 đơn vị hành chính trực
thuộc: xã Dương Quang, xã Kimn, xã Phú Th, xã Lệ Chi.
Mật độ dân số trung bình khoảng 1623 người/km
2
, bình quân đất nông
nghiệp/khẩu nông nghiệp 662m
2
/khẩu, địa nh ơng đối cao thoát nước. Tiu
vùng các loại đất chính là: đất phù sa cổ không được bồing năm, đất phù sa cổ
bị glây.
Hin nay sản xuất nông nghiệp vn là chính, sản phẩm ch yếu của ng
lúa, nrau màu. Vùng có tim năng phát trin y ăn quả theo ớng tập trung.
Sản xuất ng nghiệp đang nh thành phát triển với cụm ng nghiệp Phú Th
và Hapro-Lệ Chi.
d) Tiểu vùng 4
Tiu vùng 4 hay tiểu ng Bắc Đuống gồm 8 đơn vị nh chính trực thuộc:
n Thường, n Viên, Dương Hà, Đình Xuyên, Trung u,
Phù Đổng, th trấnn Viên, xã Ninh Hiệp.
Mật độn số trung bình 2191 người/km
2
, khu vực tập trung đông dân
nhất của huyện, bình quân đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp 403m
2
/ khẩu.
Địa nh tương đối cao và dễ thoát nước, thấp dần v phía Ninh Hiệp và Trung
Màu. Tiu vùng các loại đất chính là: đất phù sa cổ không được bi ng năm,
đất phù sa cổ bị glây, đất phù sa khác.
Cơ cấu kinh tế ca tiểu vùng khá đa dạng: trồng trọt, chăn nuôi, ngành ngh
dch vụ, các sản phẩm nông nghiệp: lúa, rau, cá, tht, sữa. Trên đa bàn
26
chợ Nành- chợ vi Ninh Hiệp ln nhất về quy mô giao dch buôn bán vi ca Min
Bắc nước ta, là nguồn thu thuế ln cho nn sách Nhà nước.
3.1.2.5. Tài nguyên nước
* Nước mă
: Gia m có hai con sông ln chy qua là ng Hồng ng
Đung. Đây 2 con ng trữ lượng nước khá ln, nguồn chính đáp ng yêu
cầu vngun nước ngọt phc vụ cho phát trin sản xuất và đời sống dân sinh.
* Nước ngầm: Theo báo cáo điều chnh quy hoạch tổng thể kinh tế hôị
huyê Gia m, nguồn nước ngầm ca huyê
Gia m 3 tầng: Tầng chứa nước
không áp chiu y nước thay đổi từ 7,5m 19,5m, trung bình 12,5m. Chất sắt
khá cao từ 5-10mg/l, nhiu thành phần hữu cơ. Tng nước không áp hoăc áp yếu,
đây tầng chứa nước nm gia lưu vực ng Hồng. Chiuy chứa nước từ 2,5
22,5m, thường găp
đô u 15-20m. m lượng sắt khá cao nơi đến 20mg/l.
Tng chứa nước áp lực tầng chứa nước chính hiê
đang được khai thác ng rãi
phục vụ cho huyê Nôị
nói chung. Tng này chiu y thay đổi trong
phạm vi khá ng từ 28,6m 84,6m, trung bình 42,2m.
3.1.2.6. Tài nguyên nhân văn
* Tài nguyên di tích lịch sử, cách mạng và văn hóa: Khu vc nông thôn có
250 đim di tích lịch sử văn hóa và di tích cách mạng, trong đó 98 di tích đã
được xếp hạng cấp quốc gia và thành phố (8 di tích được gắn biển dich cách mng
kháng chiến). Các di tích nổi tiếng đã được nhân n nhiu đa phương trong nước
quốc tế biết đến n: Đền chùa Tầm (xã ơng Xá), Đình Chử (xã n
Đức), cụm di tích Phù Đổng, Chùa Keo, Đình Xuân Dc, Đình Đền Chùa Sủi, đền
Tm, chùa Keo, chùa Kiến Sơ, miếu ng Đình, đình Xuân Dục, Đình Chử
và ng Chử n (cụm di tích lịch sử văn hóa ca làng Chử , n Đức
Huyn Gia m, thờ Chử Đồng Tử), Khu tưởng niệm Cao Quát, Khu ng
27
niệm danh nn Ngọc n... Huyn Gia Lâm tập trung nhiu làng nghề truyn
thống n Bát Tràng (sản xuất gm sứ), Kiêu Kỵ (dát bạc, n son thếp vàng, đồ
gỗ), Ninh Hiệp (trồng và kinh doanh thuốc Bắc, buôn bán vi vóc)…
* Lễ Hôị Truyn thống: ng năm, trên địa n huyê
Gia m khoảng
84 lễ hôi đình chùa đưc tổ chc, trong đó nhng di ch ni tiếng như đền
Lan, đền Chử Đồng Tử. Đăc biê, hôị Gióng đền Phù Đổng đền Sóc ca Viê
Nam đã chính thức được Unesco công nhâ
của nn loại vào tháng 11/2010.
Di sản van hóa phi vâ thể đại diê
* Làng nghề: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề Quỳ Vàng, may da ở xã
Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế thuốc Nam, thuốc Bắc Ninh Hiêp. ng gốm Bát
Tng làng nghề nổi tiếng trong nước quốc tế, đã được quy hoạch thành làng
nghề kết hợp vi du lịch. Với thống làng nghề đa dạng phong phú đã góp
phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế hô của ca huyê tạo hôị
viêc làm cho người n đa phương.
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - hội :
3.1.3.1. cấu phát triển kinh tế:
Tđầu năm 2022 nh nh kinh tế được phục hồi rệt sau dch Covid-19,
đẩy mnh mục tiêu kinh tế đạt được mục tu lên Qun của Huyn Gia m. Đạt
được mục tiêu kinh tế đề ra cho 2022 theo kế hoạch. Hệ thống kết cấu hạ tầng n
giao thông, thuỷ li, trường học, bnh vin các ng trình ng cộng tiếp tục
phát trin, đi sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.
cấu kinh tế huyn Gia m mnh rệt so với năm 2021 ng 10,52%
bng 2,28 ln mức tăng trưng ca năm 2021. Trong đó: Dch vụ ng 15,75%;
ng nghiệp, xây dựng tăng 7,64%; ng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 2,08% so với
năm 2021. cấu giá tr sản xuất năm 2022 theo nnh: Dch vụ: 42,7% (KH:
28
42,2%);ng nghiệp, xây dựng: 50,2% (KH: 50,7%); Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản:
7,1% (KH: 7,1%).
Hình 3.2: cấu giá tr sản xuất năm 2022 theo nnh
3.1.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:
- Dịch vụ: Giá tr sản xuất nnh dch vụ ước đạt 6.867,9 tỷ đồng, ng 15,75%
so với năm 2021. Tổ chức thành ng lễ Hội Gióng năm 2022, Tun l du lịch Phù
Đổng, Lễ đón quyết định ng nhận “Điểm du lịch Phù Đổng”, khai trương Cổng
thông tin đin tử du lịch Gia Lâm và app du lịch Gia Lâm; tun l du lịch Bát Tràng
và đón nhận quyết định ng nhận “Nghề truyền thống gốm ng Bát Tràng, Bát
Tng là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia”; Hoàn thành th tục hồ trình
UBND Tnh phố ng nhận Đim Du lịch Dương Xá. Khảo sát, nâng cấp chất
lượng tuyến du lịch Trung m Nội - làng nghề Bát Tràng, đưa vào khai thác
tour xe đạp nh trình Dấu chân làng cổ Bát Tng”.
Đến nay, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên đa bàn huyn là 3.732
doanh nghiệp, trong đó: 769 doanh nghiệp thành lập mi năm 2022. Cấp mi giấy
29
cấu giá trị sản xuất năm 2022 theo
ngành
Dịch VỤ
Công nghip,
xây dựng
Nông, lâm
nghip,
thủy
sn
chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 2.581 hộ kinh doanh thể và 03 hợp tác
vi tổng số vn đăng ký trên 207,5 tỷ đồng; chấm dứt kinh doanh 247 hộ, thu hồi
9.013 giy phép đăng ký kinh doanh.
Tập trung trin khai Kế hoạch đầu y dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa
chuyn đổi nh qun lý, kinh doanh, khai thác chợ trên đa bàn huyn Giam;
Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và hoàn tnh chợ tạm khu Lò Gạch, thôn Kim
Âu, Đặng chợ tạm th trấn Tu Quỳ; Hoàn thành phương án chuyn đổi mô
nh qun lý đối với chợ n M và Dương Quang, Dương Quang. Tiếp tục kêu
gọi chuyn đổi mô nh đối vi Chợ thôn 5, xã Ninh Hiệp.
Đẩy mnh thực hin chương trình mỗi một sản phẩm (OCOP), đến nay
toàn huyện 89 sản phẩm OCOP được Tnh phố phân hạng, hoàn thành hồ
trình Tnh phố đánh giá, phân hạng 30 sn phẩm OCOP năm 2022. Triển khai
trưng bày các sản phẩm OCOP làng nghề tại các sự kiện lớn ca huyn, tạo hiệu
ng tốt trong quảng bá sản phẩm và du lịch
(1)
. Tích cực tham gia các chương trình
trưng bày, quảng bá, xúc tiến thương mi sản phẩm OCOP do Tnh phố, các Sở,
ban, nnh, qun, huyện, th tổ chức tại các tỉnh thành trên toàn quốc. Trin khai
kế hoạch đưa sản phẩm OCOP ca huyn lênn tơng mại điện tử.
- Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng: ước đạt 8.268,0 tỷ đồng, ng 7,64%
so với năm 2021; trong đó: gtr sản xuất ng nghiệp đạt 6.634,8 tỷ đồng, ng
6,48%; giá tr sản xuất nnh xây dựng ước đạt 1.633,3 tỷ đồng, ng 12,62% so vi
năm trước. Ch đạo, đẩy nhanh tiến độ dự án y dựng Cụm ng nghiệp Đình Xuyên,
Cụm Công nghiệp Phú Thgiai đoạn 2; soát, đề xuất quy hoạch mạng lưới Cụm
ng nghiệp trên đa bàn huyn báo cáo UBND Tnh phố
(2)
.
1()
Tuần lễ du lịch t Tràng, Lễ hội Gióng 2022, SEA Games 31...
2
()
Đề xuất Thành ph bổ sung các cụm công nghiệp: Lệ Chi, Dương Quang, Dương , Kim Sơn vào quy hoạch
phát triển cụm công nghiệp trên địa n thành phố Nội giai đoạn 2021-2030.
30
- Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp, thuỷ sản: ước đạt 1.000,4 t đồng,
ng 2,08% so vi năm 2021. Trin khai Đề án Phát triển sản xuất nông nghiệp
theo hướng hàng hóa chuyên canh giai đoạn 2021-2025”, kế hoạch năm 2022; trin
khai 29/29 nh ng dụng tiến bộ k thuật vào sn xuất; cấp mới giy chứng
nhận VietGAP cho 110ha rau, y ăn quả; cấp chứng nhận các vùng sản xuất rau,
quan toàn đảm bảo ATTP diện tích 1.693,5ha. Chuyển đổi 120,5ha đất trồng lúa,
màu sang trồngy ăn quả, hoa cây cảnh, đạt 100,4% kế hoạch. Tập trung trin khai
Kế hoạch xử lý các tồn tại ca các phương án chuyn đổi cơ cấu cây trồng, vật ni
trên đất nông nghiệp năm 2022
(3)
.
+ Chỉ đạo các xã, thị trấn thực hin tốt kế hoạch sn xuất, gieo trồng vụ mùa.
Tng din tích gieo trồng đạt 6.516ha, giảm 3,1% so vi ng k năm trước, mở
rộng din tích gieo trồng hoa cây cảnh cho năng suất kinh tế cao
(4)
.
+ Tập trung ch đạo trin khai kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia
cầm năm 2022; Chđộng tiêm png sớm bệnh lở mm long móng cho đàn gia
súc; trin khai 06 đợt tu độc khử trùng môi trường phòng chống dịch bệnh gia súc,
gia cầm. Đẩy nhanh tiến độ lập phương ány dựng vùng chăn nuôi tập trung ngoài
khun cư tại các xã Kim Sơn, Dương Quang.
+ Tiếp tục khai thác diện tích mặt nước hiện để nuôi trồng thuỷ sản theo
hướng thâm canh, khuyến khích chuyển đổi din tích đất trũng trồng lúa kém hiệu qu
sang nuôi trồng thủy sản, duy trì ổn định din tích nuôi trồng thuỷ sản 314,3ha.
3.1.3.3. Thực trạng dân số, lao động, việc làm thu nhập
a, Dân số, lao động:
3
()
Hoàn thành khắc phục 08/11 phương án, đang thực hiện khắc phục 04/11 phương án.
4
()
Diện tích gieo trồng hoa cây cảnh đạt 630ha, tăng 46,6% so với cùng kỳ.
31
n số huyn Giam được nh đến ny 31/12/2022 292.943 người, mật
độ dân số 2.857 người/ km
2
( Nguồn wikipedia.org/wiki/GiaLam). n số sự tăng
lên đáng kể là nhờ một phần vào dự án T Vinoceanpark đi vào hoạt động.
Để gii quyết vn đề lao động, Đảng Huyn chú tâm y dựng các chương
trình khởi nghiệp ng tạo. Tạo nhiều ng ăn việc làm tại chỗ cho nhiều lao động.
n cạnh đó những khó khăn nhất định khi chuyển đổi đô thị từ nông thônn
thành th trong quá trình phát triển các làng nghề thay đổi hin đại n nên nhiu lao
động ở độ tui vị thành nn bị ra.
b, Giáo dục Đào tạo:
Tn đa bàn huyện hiện 13 sở giáo dc, đào tạo cấp đô th trong đó
8 trường trung học phố thông (bao gm các trường: Cao Quát, Dương Xá, Yên
Viên, Nguyn Văn Cừ, Tnh Tông, Ngọc Hân, Bắc Đung, Tô Hiệu) và 05
trường đại học, cao đẳng (bao gồm các trưng: Đại học Công nghệ dệt may Hà Nội,
Học vinng nghiệp Việt Nam, Học viện Tòa án, Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật trung
ương, Cao đẳng Xây dựng công trình đô th).
Trin khai Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện
Gia Lâm giai đoạn 2021-2025”, Kế hoạch năm 2022. Các chỉ tiêu v chất lượng giáo
dục đều hoàn thành hoàn thành vượt ch tiêu. Chất lượng ng tác dạy học ny
ng được nâng cao. Quan m đầu nâng cao chất lưng sở vật chất trường lớp,
hoàn thành ng nhận mi 02 trưng chuẩn quốc gia, nâng chuẩn mức độ 2 với 07
trường. L kế hết năm 2022, tỷ lệ trường ng lập đạt chuẩn quốc gia đạt 96,15%.
Năm học 2021-2022, nnh Giáo dục Đào tạo huyện Gia Lâm được UBND thành
phố Nội tặng Cờ thi đua xuất sắc; nhiều tập thể, nhân được Bộ Giáo dc Đào
tạo, UBND Thành phố tặng bng khen,…
c, Y Tế:
32
Huyn 01 bnh vin đa khoa cấp II vi 290 giường bệnh, đạt 1,04
giường/1000 n. Ngoài ra, trên đa bàn huyện còn 03 phòng khám đa khoa khu
vực (tại các xã: Đa Tn, Yên Viên và th trấn Trâu Quỳ); 22 trạm y tế xã, thị trấn đã
đạt chun Quốc gia vy tế.
Xây dựng và triển khai các chương trình, kế hoạch thực hinng tác n số,
kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn huyn. Trin khai thực hin tốt ny vi chất dinh
dưỡng hàng năm, gim 0,2% tỷ lệ trẻ em dưới 5 tui bị suy dinh dưỡng.
- Tăng ng công tác thông tin tuyên truyn về phòng chống dch sốt xuất
huyết, tay chân ming và các dịch bnh khác. Đảm bảo đủ số trang thiết bị, hóa
chất phòng chống dch; chủ động giám sát bnh truyn nhiễm, giám sát vsinh môi
trường tại các hộ gia đình sở y tế. Ghi nhận 184 ca mắc sốt xuất huyết với 19
dịch, tất cả các ca bnh, ổ dch đều được xử theo đúng quy trình.
- Trin khai Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm năm 2022. Tiến hành
kim tra v sinh an toàn thực phẩm 78 cơ sở, xử phạt vi phạm nh cnh 11 cơ sở,
số tin phạt 45,5 triu đồng. Tchức đoàn kiểm tra liên ngành các sở nh nghề
y dược nhân trên đa bàn về thực hin các quy định, quy chế chuyên n hin
nh, kim tra bình ổn giá, nguồn gốc xuất xứ các mặtng thuốc, trang thiết bị y tế
phục vụ phòng chống dch Covid-19. Tổng số sở được kiểm tra 113 sở, xử
phạt nh chính 49 sở, số tiền phạt 383 triu đồng; đình ch hoạt động 4 sở
nh nghề kng phép.
3.1.3.4. Thực trạng phát triển đô thị phát triển nông thôn.
Hệ thống hạ tầng k thuật bộ mặt đô thcủa huyn Gia m đang dần
nh thành theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại, góp phần giúp huyn đạt các
tiêu chí, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng để trở thành qun giai đoạn 2022-
2025.
33
Huyn Gia m hin tại 2 thị trấn: Th trấn n Viên và Thị trấn Tu
Quỳ và các khu đô thị: Khu đô th Đặng Xá, Khu đô th 31ha Th trn Tu Quỳ,
Khu đô th Vinhomes Ocean Park.
a) Th trấn Trâu Quỳ:
- Th trấn Trâu Quỳ được thành lập năm 2005( theo ngh định số
02/2005/NĐ-CP ny 5/1/2005 v việc điều chnh đa gii nh chính tnh lập
phường thuộc các qun Ba Đình, Cầu Giy và thành lp thtrấn Trâu Quỳ, huyn
Gia Lâm) một đô thị phát triển mới. Hin tại đây nhiu dự án được trin khai
trên đa bàn Trâu Quỳ thể trong đó là Quy hoạch m rộng trưng Học Vin
ng Nghip Việt Nam trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát Trinng Tn.
- Th trấn Trâu Quỳ din tích 7,35 km
2
, với n số năm 2022 28.583
người, mật độ 3.888 Nguời /km
2
. Huyn Gia Lâm được đánh giá đô thị cấp IV.
b) Thị trấnn Viên:
- Th trấn n Viên diện ch là 0,96 km²,dân số năm 2022 là 13.171
người, mật độ dân số đạt 13.719 nời/km².
- Th trấn Yên Viên Quốc lộ 1 cũ chy qua và là điểm đầu ca tuyến quốc
lộ 3. Các đường phố trên đa bàn th trấn đường Huy Tập, đường Đình Xuyên,
đường Thiên Đức và phố Phan Đăng Lưu.
c) Các khu đô thị nổi bật khác:
- Khu đô th mới Trâu Quỳ (31ha): Nằm trên đa bàn Dương và thị trấn
Tu Quỳ với quy mô din tích là 31,85ha.
34
- Khu đô thĐặng : Nằm trên địa bàn 2 Đặng Cổ Bi, có quy
mô 69,60 ha với khoảng 20.000 nời đang sinh sống làm việc. Nằm trên đường
QL5 và gần QL1B nên giao thông trong khu vực khá thun li.
- Khu đô th VinoceanPark: Quy din tích xây dựng lớn n 420ha, nằm
phía Đông cửa n vào Nội, giao ca 2 tuyến đưng QL5A QL5B.
Có thể nói, hệ thống đường ni th tại đô th trên đa bàn huyn tương đối
tốt, thống sở hạ tầng được đầu xây dựng, đây những đầu tàu thúc đẩy
cho sự phát triển kinh tế hôị trên đa bàn huyê theo định ng công nghiêp
hóa, hiê đại hóa trong giai đoạn tương lai.
3.1.3.5. Thực trạng phát triển khu dân nông nghiệp:
- Huyn Gia m 20 xã, trung bình mi quy đất đai khoảng
556 ha, dân số khoảng 12 nn người. (Din tích đất lớn nhất là Phù Đổng
khoảng 1.182,23 ha, nhỏ nhất Bát Tng, khoảng 178,05 ha). ng tác y
dựng nông thôn mi được ng ờng tuyên truyn, vn động các tng lớp nn
n đóng góp y dựng sở hạ tầng, thực hin tốt phong trào Toàn dân chung
sức xây dựng nông thôn mới”.
- Chỉ đạo rà soát, chấm đim các tiêu chí xây dựng NTM nâng cao, kiu mẫu
năm 2022 đi vi 11 (08 nông thôn mới nâng cao
5
03 nông thôn mới
kiểu mẫu
6
). Theo đánh giá ca Hội đồng thẩm định cấp huyện, 11/11 theo Kế
hoạch đ điu kin hoàn thiện hồ trình Tnh phố ng nhận ng thôn mi
nâng cao, kiu mu.
- Chủ động phối hợp vi các Sở, nnh Thành phố soát, nh toán lại c
chỉ tiêu và đánh gkết quả thực hin Đề án đầu , y dựng huyện tnh qun.
Qua soát, huyn đã hoàn thành 25/27 tiêu chí thành lp qun theo Nghị quyết số
5
Kết quả chấm điểm của 08 NTM ng cao: Đa Tốn: 98 điểm, Ninh Hiệp: 97,95 điểm, Kiêu Kỵ:
96,7 điểm, các xã Văn Đức, Dương Hà, Phú Thị: 96 điểm, Kiêu Kỵ, các Kim Lan, L Chi đạt trên 95 điểm.
6
Kết quả chấm điểm của 03 NTM kiểu mẫu:Cổ Bi, Dương Xá: 98 điểm; xã Phù Đổng: 100 điểm.
35
1210, 1211 (02 tiêu chí chưa đạt: Mật độ đường giao thông đô thị sở y tế cấp
đô thị). Theo Ngh quyết số 26, 27 sửa đổi Ngh quyết số 1210, 1211 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội hiu lực từ ny 01/01/2023, huyn đánh giá, soát sơ bộ,
kết quđạt 28/31 tiêu chí, n 03 tiêu chí chưa đạt (1) tiêu chí Trường THPT đạt
chuẩn quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn tương ứng của huyện nông thôn mới nâng cao
trở lên, (2) tiêu chí công trình thương mại, dịch vụ cấp đô thị, (3) Mật độ đường
giao thông đô thị. Đối với các tiêu chuẩn thành lập phường, tổng số tiêu chí đã đạt
theo Ngh quyết số 1210, 1211 là 08/17 tiêu chí; theo Ngh quyết số 26, 27 08/18
tiêu chí, Huyn đang tập trung ch đạo hoàn thiện các tiêu chí chưa đạt, hoàn chỉnh
kế hoạch chi tiết y dựng Đề án thành lập quận và các phưng để trin khai thực
hin.
3.1.3.6. Thực trạng phát triển hạ tầng:
a. An ninh trật tự
Được đảm bảo, n định và giữ vng trong nh hình chung những din
biến phức tạp. Công tác tuyển quân được nâng cao, đảm bảo đầy đủ về số lượng,
chất lượng.
b. Hệ thống giao thông
Huyn Gia m nhiu loại ng trình giao thông n: đường bộ, đưng
thuỷ, đường sắt. Hệ thống giao thông được phân brộng khắp trên địa bàn, phc v
tốt cho nhu cầu phát trin kinh tế xã hi ca huyn.
c. Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước mưa: Tn đa bàn huyn, nước mưa ch yếu được bơm
tiêu ra ng Đung và chảy ra ng Bắc ng Hải phía nam huyn. Nhìn chung
hệ thống tiêu thoát nước mưa ca huyn khá tốt, tuy nhiên khu vực nam sông
36
Đung, do hệ thống thoát nước tự chảy nên khimưa ln thường xảy ra úng lụt ở
một số khu vực tiêu thoát qua cống Xuân Quan (mức nước 3,5m).
Hệ thống thoát nước đô th và sinh hoạtn trong toàn huyện ch yếu phụ
thuộc vào hệ thống tiêu thuỷ nông.
Ti th trấn n Viên, chiều i tuyến thoát nước chính khoảng 1.110 m,
khả năng đảm bảo thoát nước cho khu vực thị trấn. Tuy nhiên phần nước thải khu
vực thtrấn chưa được xử lý mà thoát trực tiếp vào hệ thống thoát ớc mưa, nguy
cơ gây ô nhiễm môi trường.
Hin nay Gia m, nhiu làng vn n sử dụng các nh thoát ớc lộ
thiên, điu này gâynh hưởng xấu đến môi trường sống của các làng xã và toàn bộ
khu vực.
Như vậy, hệ thống cấp thoát nước Gia Lâm đã được Nhà nước nhân dân
quan m đầu , nâng cấp, cải tạo sửa chữa y dựng mi nhằm phc vụ ngày ng
tốt n nhu cầu sản xuất cuộc sống ng ny của nn n trong huyện.
d. Hệ thống điện
Trong những năm qua, hệ thống đin nông thôn đã được đầu cải tạo, nâng
cấp vi tổng số vn đầu trên 20 tỷ đồng. vy, mng lưới đin Gia Lâm đã phát
huy tốt hiu qu trong truyền tải phân phối đin cho các nhu cầu sinh hoạt và sản
xuất ca nnn.
e. Hệ thống cấp nước
Trong những năm va qua huyn Gia m đã trin khai nhiều chương trình,
dự án cung cấp nước sạch ở các khu vực đô th và nông tn. vậy, hệ thống cấp
nước trên đa bàn đã đáp ng được nhu cầu sinh hoạt trước mắt. Thời gian tới cần
37
tạo điu kin để đầu y dựng các trạm cung cấp nước sạch, hệ thống đường ng
phân phối nước sạch tới các xã, thôn đồng thời khuyến khích để tạo điu kiện cho
các hộ gia đình sử dụng nước sạch nhm nâng cao chất lượng cuộc sống.
f. Vệ sinh môi trường
Đây là vn đề bức xúc đang được các nnh và người n quan m. Nhìn
chung vn đề rác thải trong khu đô th, các cụm ng nghip trong địa bàn huyện
Gia m đã được thu gom, cống nh thoát nước thải đã được đầu xây dựng.
Việc sử dụng hoá chất trong nông nghip bước đầu đã sự kiểm soát theo
hướng sạch.
3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội môi trường:
a, Những tiềm năng thuận lợi:
Huyn Gia m lịch sử lâu đi, việc y dựng phát triển nhanh, toàn
din huyn ý nghĩa quan trọng không ch đối với toàn thành phố Nôị còn
đối vi toàn vùng. Trong những năm tiếp theo huyện sẽ sự phát trin mnh mẽ,
sự phát triển đó dựa vào những thun li sau:
- Gia Lâm vị trí đa hết sức thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội
giao lưu thương mi, hấp dẫn các nhà đầu do những li thế về địa kinh tế.
- Tim năng vthị trường ng hoá và dch vụ ca huyện Gia m rất lớn.
địa bàn cận kề nội thành và các khu công nghiệp, Gia m lợi thế vtiêu th
nông sản, đặc biệt các nông sn thực phẩm sạch, nông sản thực phẩm cao cấp,
hoa và cây cảnh và các làng nghề ni tiếng: gốm sứ Bát Tng.
- Nhu cầu về du lịch ngh ỡng, du lịch giải trí, du lịch sinh thái ca người
n đa phương cũng nngười dân ni thành ngày càng cao. Đây là lợi thế rất lớn
đối với khu vực nông tn huyện Gia Lâm trong việc phát trin các mô hình nông
nghiệp trang trại sinh thái kết hợp du lịch ví dụ: khu sinh thái Cánh Buồm Xanh.
38
- Huyn Gia lâm các làng nghề truyền thống nổi tiếng như: làng ngh gốm
sứ Bát Tng, làng nghề quỳ vàng Kiêu Kỵ, may da Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế
thuốc nam, thuốc bắc Ninh Hiệp…Đây là tim năng rất lớn để phát trin kinh tế và
chuyn dch cơ cấu lao động.
- Bằng nhiu ngun vốn đầu tư, đến nay huyn Gia m đã y dựng được
hệ thống sở hạ tầng kinh tế - hội tương đối tốt so với nhiều huyn khác
ngoại thành Nội. Đây là điều kin thun lợi để phát trin kinh tế - hội huyện
Gia Lâm vi tốc độ cao và ổn định.
- Tn đa bàn huyn các sở nghiên cứu, đào tạo lớn về khoa học kỹ
thuật nông nghiệp như: Tờng Học vin Nông nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu
rau qunên lợi thế rất lớn trong việc ng dụng khoa học kthut tiên tiến vào
phát trin nông nghiệp ng hoá chất lượng cao n: Trồng hoa cao cấp, trồng hoa
trên giá thể, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ging lúa, ging rau, các tiến bkỹ thuật về
bảo qun, chế biến nông sản
b, Những khó khăn, thách thức:
n cạnh những thun li cho phát trin kinh tếhội, huyê Gia Lâm cũng
những khó khăn nhất định trong tiến trình phát triển, những khó khăn và thách
thức đó là:
- Với quy n số ln, mức độ gia tăng dân số và mật độn số cao, trong
khi din tích đất nông nghiệp hạn sẽ y nhiều áp lực trong việc bố trí đất ở cho
người n trong tương lai. Áp lực về việc làm và các vn đề hội khác cũng
những thách thức không nhỏ đối với huyện, phần ln n số tập trung nông thôn,
đa phần chưa được đào tạo vchuyên n nên cũng sẽ y nhiu kkhăn trong
việc bố trí việc làm, ổn định xã hội.
39
- Đất nông nghiệp đang xu hướng gim nhanh do tác động của quá trình
đô th hoá kết hợp vi gia ng n số học cao đã đang y lên áp lực việc làm
và thu nhập cho 1 bộ phận lao động nông nghiệp, nông thôn.
- Lao động trong nghành nông nghiệp ch yếu lao động nữ lao động
cao tui, trình độ k thuật hạn chế nên việc ứng dng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
ng nghệ mới gặp khó khăn.
- Trên địa bàn huyê
nhiu làng nghề truyn thống hầu hết c khu
làng nghề đều chưa đượcy dựng khu xử chất thải mô cách thống, ch yếu
chất thải được thải trực tiếp ra i trường bên ngoài y nh hưởng trực tiếp tới
môi trường xung quanh cũng n tới chính sức khỏe ngườin.
3.2 Điu tra chỉnh xây dựng bản đồ hin trạng sử dụng đất
3.2.1. Mục đích
- Xác định hin trạng đa gii hành chính và din tích theo đơn vị hành chính
của huyn quản lý.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyn Gia m năm 2022 th hiện
được sự phân bcác loại đất theo quy định vchtiêu kim đất đai, theo mục
đích sử dụng đất tại thời đim kiểm kê đất đai. Mc đích để minh họa kết qukim
kê đất đai tại thời đim tiếnnh kim kê đất đai.
- Tạo điều kiện thun li cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
gia đoạn 2022-2030.
3.2.2. Yêu cầu
40
- Xây dụng bn đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quy định ca thông
27/2018/TT-BTNMT Quy định về thng kê, kiểm đất đai và tnh lập bản đ
hin trạng sử dụng đất.
3.2.3. Phương pháp
- Thu thập nguni liu sẵn đa phương (bn đồ hin trạng sử dụng đất theo
đúng quy định ca Bộ Tài nguyên Môi trường) kết hợp với phần mm
Microstation V8i.
3.2.4. Kết quả
- Bản đồ hin trạng sử dụng đất huyện Gia m thành phố Hà Nội năm 2022
tỷ lệ 1:10000.
3.3. Đánh giá tình hình qun đất đai ca Huyn Gia Lâm
3.3.1. Giai đoạn trước khi Luật đất đai m 2013
3.3.1.1.
Những điều đã đạt được:
- Bannh các văn bn quy phạm pháp luật về qun lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hin các văn bn đó
- Xác định đa gii hành chính, lập qun hồ địa gii nh chính, lp
bn đồ nh chính. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính,
bn đồ hin trạng sử dụng đất và bn đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Lập qun bản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thống kê, kim
đất đai; qun lý việc giao đất, cho thđất, thu hồi đất, chuyn mục đích sử dụng
đất; đăng quyền sử dụng đất, lập và qun lý hồ địa chính, cấp giy chứng
nhận quyn sử dụng đất;
- bn qun lý, giám sát việc thực hiện quyn nghĩa vụ ca nời sử
dụng đất;
41
- Thanh tra, kim tra việc chấp hành các quy định ca pháp luật vđất đai và
xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
- Gii quyết một số tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu ni, tố cáo các vi
phạm trong việc qun sử dụng đất đai.
3.3.1.2.
Những mặt hạn chế:
- Các luật đầu tiên ra đời còn sơ sài, chưa làm rõ trách nhim c thể của Nhà
nước về qun đất đai; những bảo đảm ca Nhà nước đối với người sử dụng đất; trách
nhim của Nhà nước về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiu số;
trách nhim của Nhà nước trong việc y dựng, cung cấp thông tin đất đai và trách
nhim của công chức địa chính tại xã, phường, thị trấn.
- Quyn ca đại din ch sở hữu; quyn quyết định mục đích sử dụng đất; quy
định hạn mc sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; quyền quyết định thu hồi, trưng
dụng đất đai; quyền quyết định giá đất; quyết định chính sách tài chính vđất đai
chưa được cự thể hóa khó khắn trong việc quản lý
- Chưa có quy định cụ thể; bổ sung những quy định quan trọng trong nguyên tắc
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhằm khắc phc khó khăn khi lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất; bổ sung và quy định quyn và nghĩa vụ sử dụng đất ca
người n trong ng quy hoạch đã được quan Nhà nước thẩm quyn phê
duyệt, nhằm đảm bảo quyn và li ích hợp pháp ca người sử dụng đất.
- Luật chưa hoàn chỉnh chính sách đất đai đối vi khu vực nông nghiệp; quy
định v chế độ sử dụng đất đối vi sử dụng cho khu ng nghiệp, khu ng nghệ
cao và khu kinh tế; bổ sung quy định việc sử dụng đất để xây dựng ng trình
ngầm, đáp ứng yêu cầu đặt ra ca thực tin phát trin kinh tế - xã hội của đất nước.
42
3.3.2. Giai đoạn sau khi Luật Đất đai 2013 đến nay:
- Tình hình qun lý đất đai trên đa bàn huyn đã thực hin đầy đ theo 15 ni
dung qun nnước về đất đai ới đây cácng tác tiêu biểu của huyện
đã được kết quả nhất đinh:
3.3.2.1.
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ
chức thực hiện các văn bản đã ban hành
Trong những năm qua UBND huyn đã tập trung lãnh đạo, ch đạo các cấp,
các nnh trong huyện triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai ca
Đảng Nhà nước nên công tác qun sử dụng đất đai được quản chặt chẽ
sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và hiu quả, đảm bảo phát trin kinh tế, xây dựng
sở hạ tầng, phát trin các khu, cụmng nghiệp đã thu hút nhiều dự án của các tổ
chức trong và ngoài tỉnh, dự án nước ngoài đầu tư vào huyện, gii quyết nhiều việc
làm cho nời lao động tại đa phương, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế -
hội, đảm bo an ninh, quốc phòng.
Ngoài ra phòng Tài nguyên i trường đã ban nh các văn bản đôn đốc
các địa phương ng cường ng tác quản đất đai và đẩy nhanh tiến độ thực hin
gii phóng mặt bng các dự án đã đăng ký trong kế hoạch sử dụng đất năm 2025.
3.3.2.2.
Công tác quản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
ng tác lập qun quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong những năm qua
đã đạt được thành tựu đáng kể. Nội dung phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất phù hợp với tình nh đa phương, mang tính khả thi cao. Kế hoạch sử dụng đất
của một số xã, th trấn n đơn gin, bị thay đổi nhiu trong quá trình thực hiện.
Thực tế hiện nay một số tổ chức sử dụng đất quá nhiều gây lãng phí đất đai cần thiết
phải soát điều chỉnh định hướng sử dụng đất ca nnh nhằm khai thác tối đa
hiu qu quỹ đất. Việc lập Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đã bám sát vi thực tế,
43
kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng ny ng hiu quả cao: giai đon 2010-2015
việc sử dụng đất chỉ đạt 21,67% so vi kế hoạch.
3.3.2.3.
Công tác quản việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất
ng c giao đất trên địa bàn huyện Gia m đã được thực hin theo đúng
quy trình quy định. Người n được giao đất đã yên m sản xuất nâng dần mức thu
nhập, ổn đnh mức sống.
Huyn tiến nh thu hồi với những diện tích đất sử dụngm hiu quả hoặc
vi phạm pháp luật đất đai đưa vào khai thác sử dụng đảm bảo tận dụng triệt để
từng diện tích đất phải được sử dụng tiết kim, hiu quả.
Tn đa bàn huyện Gia m hin nay nhiều dự án thu hồi đất thực hiện
các dự án xây dựng sở hạ tầng, ng trình công cộng, dự án phát trin sản xuất
hay nở, khu i định . Việc thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện dự án nh
hưởng trực tiếp đến đời sống, thu nhập, nghề nghiệp, sinh hoạt của người n do
vy ng tác đền bù, gii phóng mặt đã được lãnh đạo huyện đặc biệt quan m,
đảm bảo áp dụng đúng chính sách, đúng quy định, đáp ng nguyn vọng ca đa số
người dân.
3.3.2.4.
Công tác việc bồi thường, hỗ trợ, tái định khi thu hồi đất.
ng tác qun việc bi thưng, hỗ trợ, i định khi thu hồi đất của
huyn được trin khai thực hin ng khai, minh bạch nghiêm túc theo quy định
của pháp luật. Tớc ny 01/7/2014 trin khai thực hin theo Nghị định
69/2009/NĐ-CP ny 13/08/2009; khi Luật đất đai năm 2013 hiu lc thì trin
khai theo Nghđnh 47/2014/ -CP ngày 15/05/2014 của Chính phquy định v
bi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
44
Trong những năm gần đây ng tác gii phóng mặt bng trên đa bàn huyn
đã đạt được những kết qurệt, kết quả gii phóng mt bng năm sau cao n
năm trước c thể: giai đoạn 2012 đến 2017 (6 năm) thực hin được 30 dự án, tuy
nhiên đến giai đoạn 2018 2022 (5 năm) đã thực hiện được n 130 dự án.
được kết quả trên do các chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định đã dần phợp
vi thực tế, rõ ng, minh bạch, hạn chế thit thòi đối với nời bị thu hồi đất. So
vi Luật Đất đai năm 2003 các văn bản ng dẫn thi nh, Lut đất đai năm
2013 nhiu đim mới trong quy định về trình tự, thủ tc thu hồi đất và đã khắc
phục được một phần những hạn chế n tn tại các văn bn luật trước đây, đảm bảo
nh thống nhất, ổn định trong quá trình áp dụng thực hin.
Kết qu từ năm 2012 đến nay, huyn Gia m đã tổ chức thực hiện công tác
GPMB được 950 ha, liên quan đến 17.240 hộ gia đình, nhân, tổ chức, vi tổng số
tin bi thường, htrợ đã chi trả 6.107 t đồng. T năm 2017 đến nay, UBND
huyn Gia m đã tạo nghề cho 210 lao động nông thôn, hỗ trợ chi trlà 6.108.3 t
đồng.
3.3.2.5.
Công tác đăng đất đai, lập quản hồ địa chính, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất.
ng c cấp GCNQSD được UBND huyn quan m, chỉ đạo, tổ chức thực
hin chặt chẽ, đúng quy định đảm bảo việc cấp đúng đối ng, mục đích sử dụng đất.
Thực hin tốt công tác cấp Giấy chứng nhận quyn sdụng đất theo kế hoạch, đến
nay đã cấp được Thực hiện cấp 109 giy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp ln đầu
cho các hộ gia đình, cá nhân, đạt 36,3% kế hoạch.
Thực hiện Ch thị số 09-CT/TU ny 01/9/2016 của Ban Thường vụ Tnh
uỷ Nội về tăng cưng sự lãnh đạo, ch đạo của các cấp ủy đảng đối vi ng tác
cấp Giấy chứng nhận quyn sử dụng đất, quyn sở hữu nhà i sản khác gắn
45
lin vi đất cho hộ gia đình, nhân trên đa bàn Thành phố; Huyện ủy đã chđạo
UBND Gia m ban nh Kế hoạch số 187/KH-UBND ny 9/11/2016 v việc
trin khai Ch thị số 09-CT/TU. Kết qu: đến nay, trên đa bàn huyện m
61.071 trường hợp sử dụng đất. Đến ngày 01/3/2022, Huyện đã cấp Giấy chứng
nhận quyn sử dụng đất được 50.990 trường hợp, n li 10.091 trường hợp chưa
được cấp Giấy chứng nhận quyn sử dụng đất, trong đó: Chi nnh n phòng đăng
đất đai Nội huyn Gia m đã cấp Giấy xác nhận đăng ký đất đai cho 9.180
trường hợp, còn 911 trường hợp chưa cấp Giy xác nhận đăng ký đất đai.
3.3.2.6.
Công tác thống kê, kiểm đất đai.
ng tác thống kê, kiểm đất đai được tổ chức thực hin chặt chẽ, đảm bảo
về chất lượng. Theo quy định trước đây các ch tiêu loại đất được thống theo quyết
định giao đất, cho thuê đất và cho phép chuyn mục đích sử dụng đất. Do đó số liu
thống chưa phản ánh một cách đầy đủ hiện trạng sử dụng đất biến động đất đai
qua các giai đoạn, khó khăn cho việc đánh giá thực hin quy hoạch sử dụng đất. Hiện
nay theo quy định của Luật Đất đai 2013 thì việc thống kê, kiểm theo loại đất hiện
trạng đang sử dụng và thống kê, kim kê thêm din tích đất theo mục đích của quyết
định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyn mục đích sử dụng.
Năm 2014 ng tác kim đất đai, lập bản đồ hin trạng sử dụng đất sự
đổi mi về phương pháp, công nghê, tổ chức thực hiện nhằm nâng cao chất lượng,
ng ờng kiểm soát chặt chẽ kết qu điu tra kim kê, khắc phc hạn chế, tồn tại
của các k kim kê trước đây.
Đến nay, huyn đã hoàn tất công tác kim kê đất đai 2019, lập bn đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2019 cả 02 cấp (huyn;; th trấn), thống đất đai được
thực hiện hàng năm.
46
3.3.2.7.
Công tác quản tài chính về đất đai giá đất.
Trong những năm qua, huyện đã ch đạo các cấp nnh thực hiện việc định
giá cho từng thửa đất, thực hin tốt chức năng qun nnước về giá đất theo luật
định.
Năm 2022, triên khai 242 dự án, tổng số vn: 1.357,6 t đồng; dự kiến giải ngân
đạt 1.280,6 tỷ đng, bng 94,3% kế hoạch vn được giao, trong đó, ngun nn
sách Tnh phố: 236,9 t đồng, đạt 83,7%; nguồn ngân sách Huyn: 1.043,7 t
đồng, đạt 97,1%. Hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng 132 dự án chuyển tiếp;
tiếp tc trin khai thi công 110 dự án (dự án chuyển tiếp 44 dự án; dự án mi 66 dự
án).
3.3.2.8.
Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Đến nay trên đa bàn huyn đã thực hin tốt việc qun lý, giám sát việc thực
hin quyn và nghĩa vụ ca người sử dụng đất; đáp ng bảo vđược quyn, lợi
ích hợp pháp ca người sử dụng đất. Kịp thời phát hiện, nn chặn và xử lý kp thời
những trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật, góp phần hn chế những
tiêu cực, sai phạm xảy ra.
Trong quá trình tổ chức thực hiện ng tác qun sử dụng đất, Huyn ủy -
UBND huyn thường xuyên ch đạo các phòng ban liên quan, Đảng ủy - UBND các
xã, thị trấn tăng cưng kim tra, tuyên truyền các quy định, chính sách pháp luật v
đất đai để các tổ chức, hộ gia đình và cá nn trên địa bàn huyn sử dụng đất đúng
theo quy định ca pháp luật. Quan m tạo điều kin để thực hin các quyền ca
người sử dụng đất, điu kin n đầu được nhận chuyn quyn sdụng đất để
thực hin c dự án đầu tư. Khuyến khích việc cho thuê, góp vn bằng quyn sử
dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư trên đa bàn huyn.
47
3.3.2.9.
Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
- Luôn ctrọng đẩy mạnh công tác tuyên truyn phbiến, giáo dc pháp
luật nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, ng ờng hiu lực, hiu quhoạt động
của bmáy qun lý TNMT.
- Chỉ đạo đưa ng tác tuyên truyn phổ biến giáo dục pháp luật về TNMT
(mà trọng m Luật Đất đai và Luật Bảo vi trường) vào kế hoạch họat động
của hội đồng tuyên truyn phổ biến giáo dc Pháp luật các cấp.
- Chỉ đạo kết giao ước thực hiện phổ biến giáo dc Pháp luật TNMT với
các cấp các tổ chức vận động quần chúng.
3.3.2.10.
Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong quản sử dụng đất đai.
- ng c gii quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu ni, tố cáo trong
qun lý sử dụng đất đai đã được huyn Gia m quan m thực hiện. Tỷ l giải
quyết đơn t theo thẩm quyn đạt 100% đây t lkcao đánh giá sự cố gắng
của nnh TNMT huyn. Tuy nhiên một số vụ việc phức tạp chưa chủ dộng tham
mưu, đề xuất để thể giải quyết một cách triệt để, dứt đim. Thời hạn gii quyết
đơn thư đôi lúc chưa đảm bảo theo quy định.
3.3.2.11.
Quản hoạt động dịch vụ về đất đai
- Nhìn chung ng tác qun lý tài chính vđất đai ca huyện được thực hiện
theo đúng quy định ca pháp luật. Để thực hiện việc thu, chi liên quan đến đất đai,
Uỷ ban nn dân huyn đã tổ chức việc thu thuế nhà đất, tin thuê đất, thuế chuyển
quyn sử dụng đất, lphí trước bạ...trên cơ sở hệ thống văn bản đã ban nh. Trong
những năm qua, ng với sự ng trưởng ca nn kinh tế, nguồn thu từ đất cũng
ng cao, góp phầnng ngun thu ngân sách khá ln.
48
3.3.2.12.
Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
- Hệ thống thông tin đất đai của huyn hin nay đã được quan m chỉ đạo
thực hiện và đã đạt được kết qunhất định.
3.3.2.13.
Xác định địa giới hành chính, lập quản hồ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính
- Sau khi điều chỉnh địa giinh chính, huyn Gia Lâm còn lại 10.844,66 ha
din tích tự nhiên và 190.194 người với 22 đơn vịnh chính trực thuộc, gồm 1 thị
trấn và 21 xã.
- Ngày 5 tháng 1 năm 2005, chuyển Tu Quỳ thành th trấn Trâu Quỳ, thị
trấn huyn lỵ huyện Gia Lâm.
- Huyn Gia Lâm 2 thị trấn 20 xã như hin nay.
- Các loại hồ về đa gii hành chính của các xã, thị trấn trên đa bàn thành
phố đều được lưu trữ, quản và sử dụng theo đúng quy định pháp luật. Bản đồ địa
gii nh chính thực hin theo Ch th 364/CT ny 06/11/1991 của Chủ tch Hội
đồng Bộ trưởng (nay là Th tướng Chính ph) v việc phân định địa giới nh
chính
3.3.2.14.
Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất bản đồ quy hoạch sử dụng đất
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất: Trong những năm qua, huyn đã
thực hin hoạt động điu tra, đánh giá đất đai làm sở thực thi các chương trình
mục tiêu phát trin kinh tế xã hội.
- ng tác lập bản đồ địa chính.
- Lập bn đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Trong những năm qua huyn đãy dựng hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2005, năm 2010, năm 2014 gắn với ng c kim đất đai; Thực hin
49
việc trích lục, trích đo đa chính cho các tổ chức được nnước giao đất, cho th
đất trên đa n huyn phc vụng tác kim kê đất đai.
- Về ng tác lập bn đồ quy hoạch sử dụng đất: huyn đã y dựng bản đồ
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Gia m bn đồ kế hoạch sử dụng
đất đến năm 2025.
3.3.2.15.
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
xử vi phạm luật về đất đai
- Tập trung trin khai Kế hoạch khắc phc vi phạm trật tự xây dựng trên đất
nông nghiệp, đất ng, 100% các trưng hợp vi phạm trong năm đã giải quyết triệt
để, khắc phục được 174/323 trường hợp vi phạm từ các năm 2020 trvề trước, đạt
53,9%; còn phải gii quyết 149 trường hợp, gồm: 81 trưng hợp vi phạm trên đất
nông nghiệp 64/CP; 68 trường hợp vi phạm trên đấtng. Rà soát quỹ đất để đầu
vườn hoa, n chơi, ao hồ phục v mục đích sinh hoạt cộng đồng, kết qu240 vị
trí
(7)
đủ điều kin. Triển khai kế hoạch về ng tác qun khoáng sản, bãi tập kết
trung chuyn vật liệu ven ng năm 2022; soát vị trí các đim trung chuyn vật
liuy dựng đủ điều kiện đưa vào đấu giá quyn thuê đất.
7
()
114 v trí đã đầu tư xây dựng hạ tầng; 117 vị trí giao Ban QLDA ĐTXD, TTPT thực hiện Dự án; 09 v
trí giao UBND các xã thực hiện xã hội hóa đầu tư.
50
3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2022
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2022
Đơn vị tính: ha
HT năm 2022
STT Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tích
(ha)
cấu
(%)
51
(1)
(2)
Tổng diện tích
11,664.36
100,00
1 Đất nông nghiệp
NNP
5,779.83
49,55
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
4,918.24
42,16
1.1.1 Đất trồngy hàng năm
CHN
3,853.32
33,03
1.1.1.1 Đất trồng lúa
LUA
2,170.15
18,60
1.1.1.2 Đất trồngy hàng năm khác
HNK
1,683.16
14,43
1.1.2 Đất trồngy lâu năm
CLN
1,064.92
9,13
1.2 Đất lâm nghiệp
LNP
17.69
0,15
1.2.1 Đất rừng sản xuất
RSX
1.2.2 Đất rừng phòng hộ
RPH
17.69
0,15
1.2.3 Đất rừng đặc dụng
RDD
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
305.11
2,62
1.4 Đất làm mui
LMU
1.5 Đất ng nghiệp khác
NKH
538.79
4,62
2 Đất phi nông nghiệp
PNN
5,711.42
48,96
2.1 Đất
OCT
1,566.45
13,43
2.1.1 Đất tại nông thôn
ONT
1,317.33
11,29
2.1.2 Đất tại đô th
ODT
249.11
2,14
2.2 Đất chuyên dùng
CDG
2,908.86
24,94
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan
TSC
23.02
0,20
HT năm 2022
STT Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện tích
(ha)
cấu
(%)
a. Đất nông nghiệp:
Hin trạng sử dụng đất nông nghiệp din tin tích là 5.779,83 ha chiếm
49,55% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó diện tích đất sản xuất ng nghiệp chiếm
din tích lớn nhất 4.918,24 ha. Với diện tích ln nhất đất trồng lúa 2.170,15 ha
cho thấy nn kinh tế chủ yếu ca huyn vsản xuất nông nghiệp là trồng lúa. Trong
quá trình phát triển kinh tế - hội, nâng cao thu nhập cho người n nên những
chính sách chuyển đổi mục đích trồng lúa sang trồng các y hàng năm khác nhằm
thu được kinh tế lớn n. n cạnh đó, thể chuyển mục đích sử dụng đất từ đẩt
52
(1)
(2)
(3)
2.2.2 Đất quốc phòng
CQP
98.73
0,85
2.2.3 Đất an ninh
CAN
3.55
0,03
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
DSN
438.54
3,76
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi ng nghiệp
CSK
564.36
4,84
2.2.6 Đất mc đích công cộng
CCC
1,780.66
31,18
2.3 Đất sở tôn giáo
TON
38.18
0,67
2.4 Đất sở n ngưỡng
TIN
40.75
0,71
2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT
NTD
111.73
0,96
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
835.40
14,63
2.7 Đất mt nước chuyên dùng
MNC
207.88
3,64
2.8 Đất phi nông nghiệp khác
PNK
2.16
0,04
3 Đất chưa sử dụng
CSD
173.11
1,48
nông nghip sang đất phi nông nghip đáp ứng nhu cầu về đất ở cho người dân, dự
án đầu tư.
b. Đất phi nông nghiệp:
Năm 2022 hin trạng sử dụng đất phi nông nghiệp diện tích 5.711,42 ha
chiếm 48,96% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất din tích là 1.566,45 ha
din tích đất chuyên ng din tích 2.908,86 ha. Do nh nh quy hoạch sử
dụng đất tầm nn ca Huyn Giam cũng n xu hướng đô thị hoá nên đất phi
nông nghiệp ng năm vn ng mnh. Sự chuyn dịch này là do chuyển mục đích
sử dụng đất từ đất NNP sang PNN nhằm đảm bảo nhu cầu về sản xuất và đất ở.
Huyn cũng những dự án nổi bt nhằm ng cao đời sống n: Dự án Vinhome
oceanpark, dự án ntái định Khu đô thị Đặng Xá, Dự án mrng Học Vin
ng Nghiệp Việt Nam. Trong tương lai đất phi nông nghiệp ng mnh cần có
những quy hoạch sử dụng đất hợp lý để tránh những dự án bị chững và đắp chiếu”
làm nh ng tới đời sống cũng n hoang phí quỹ đất của Huyện. n cạnh sự
ng mnh v đất thì các loại đất khác cũng ng nhẹ cho thấy việc quan m
không ch đáp ứng v nhu cầu nmà cònnhu cầu về an ninh, đời sống và việc
làm ca Huyện đối vi ngườin.
c. Đất chưa sử dụng
Hin trạng đất chưa sử dụng năm 2022 173,11 ha chiếm 1,48% tổng diện
tích tự nhiên ca Huyện. Để sử dụng đất chưa sử dụng hợp lý huyện thể đấu giá
cho thuê sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu qukinh tế, bên cạnh đó n
thể sử dụng trong việc mở rộng y dựng đường nâng cấp hạ tầng đô th ca
Huyn.
3.5 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2015 2022 của huyện
53
Theo kết qu thống đất đai năm 2022, din tích tự nhiên ca huyện Gia
Lâm là 11.664,39 ha so với năm 2015 tổng diện tích tự nhiên là 11.671,24 giảm
6,85 ha. Trong đó, đất nông nghiệp vn chiếm tỷ lệ rất lớn trong cấu tự nhiên của
huyn vi 5.779,83 ha (chiếm 49,55%) gim 758,25 ha so vi năm 2015. Trong khi
đó, diện tích nhóm đất phi ng nghiệp của huyn chiếm 5.711,42ha (chiếm
48,96%) tổng din tích tự nhiên năm 2022 và đã ng 650,82 ha so với năm 2015.
Cui cùng là đất chưa sử dụng vi 173,11 ha năm 2022, chiếm 1,48% diện tích tự
nhiên so vi năm 2015 loại đất này tăng 100,55 ha. thể thấy rằng, giai đoạn
2015 2022 sử dụng đất của huyn đã những biến đng tích cực, phù hợp với
kết quả chuyn dịch cấu kinh tế trong giai đoạn này. Để đáp ng nhu cầu phát
trin vxu ng nâng cao kinh tế - hội nm đất nông nghiệp giảm và nm
đất phi nông nghiệp ng mnh. Chi tiết hin trạng biến động sử dụng đất của các
loại đất được thể hiện trong bng dưới đây.
54
Bảng 3.2: Biến động sử dụng đất năm 2022 so vi năm 2015
Đơn vị tính: ha
HT năm 2022
Biến đng
HT năm
STT
Chỉ tiêu sử dụng đất
Diện ch
tăng giảm
2015
(ha)
(+) (-)
(1)
(2)
(3)
Tổng diện tích
11,664.36
11671.24
-6.88
1 Đất nông nghiệp
NNP
5,779.83
6538.08
-758.25
1.1 Đất sản xuất nông nghip
SXN
4,918.24
5934.43
-1,016.19
1.1.1 Đất trồngy hàng năm
CHN
3,853.32
5070.40
-1,217.08
1.1.1.1 Đất trồng lúa
LUA
2,170.15
3260.52
-1,090.37
1.1.1.2 Đất trồngy hàng năm khác
HNK
1,683.16
1809.88
-126.72
1.1.2 Đất trồngy lâu năm
CLN
1,064.92
864.04
200.88
1.2 Đất lâm nghiệp
LNP
17.69
29.90
-12.21
1.2.1 Đất rừng sản xuất
RSX
0.00
1.2.2 Đất rừng phòng hộ
RPH
17.69
29.90
-12.21
1.2.3 Đất rừng đặc dụng
RDD
0.00
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
305.11
234.37
70.74
1.4 Đất làm mui
LMU
0.00
1.5 Đất nông nghiệp khác
NKH
538.79
339.38
199.41
2 Đất phi nông nghiệp
PNN
5,711.42
5060.60
650.82
2.1 Đất
OCT
1,566.45
1454.96
111.49
2.1.1 Đất tại nông thôn
ONT
1,317.33
1281.62
35.71
2.1.2 Đất tại đô th
ODT
249.11
173.34
75.77
2.2 Đất chuyên dùng
CDG
2,908.86
2233.44
675.42
2.2.1 Đất xây dựng trụ s quan
TSC
23.02
16.18
6.84
2.2.2 Đất quốc phòng
CQP
98.73
59.39
39.34
55
STT Ch tiêu sử dụng đất
HT năm 2022
HT năm
Diện ch
2015
(ha)
Biến động
tăng giảm
(+) (-)
56
(1)
(2)
(3)
2.2.3 Đất an ninh
CAN
3.55
2.90
0.65
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
DSN
438.54
202.77
235.77
Đất sn xuất, kinh doanh phi nông
CSK
564.36
2.2.5 nghip
460.74
103.62
2.2.6 Đất mục đích công cộng
CCC
1,780.66
1491.46
289.20
2.3 Đất sở tôn giáo
TON
38.18
34.06
4.12
2.4 Đất sở n ngưỡng
TIN
40.75
25.22
15.53
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,
NTD
111.73
2.5 nhà tang lễ, NHT
108.21
3.52
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
835.40
860.11
- 24.71
2.7 Đất mt nước chuyên dùng
MNC
207.88
341.34
-133.46
2.8 Đất phi nông nghiệp khác
PNK
2.16
3.26
- 1.10
3 Đất chưa sử dụng
CSD
173.11
72.56
100.55
a. Biến động sử dụng đất nông nghiệp
* Đất nông nghiệp:
Din tích đất nông nghiệp năm 2022 5.779,83 ha gim 758,25 ha so vi
năm 2015. Din tích đất nông nghiệp trong giai đoạn này sự biến động trong nội
b đất nông nghiệp gim mnh chuyn sang đất phi nông nghiệp đất chưa sử
dụng. Nhằm nâng cao đời sống và nhu cầu của ni dân diện tích đất nông nghiệp
được chuyn mục đích sang phi nông nghiệp phc vụ cho việc đáp ứng n cũng
và nâng cao kinh tế sản xuất phi nông nghiệp.
* Đất trồng lúa
Din tích đất trồng lúa năm 2022 là 2.170,15 ha chiếm 18,60% tổng diện tích
tự nhiên và là loại đất chiếm t l cao nhất trong tổng din tích nhóm đất nông
nghiệp. So với năm 2015, loại đất này đã giảm 1.090,37 ha loại đất biến động
gim ln nhất trong nm đất nông nghiệp. Biến động gim do quy hoạch cải tạo hạ
tầng và xây dựng các dự án như: Dự án Vinhomes oceanpark, Dự án đấu giá quyn
sử dụng đất tại khu 31ha, Dự án mở rộng Học viện nông nghiệp Việt Nam,…
* Đất trồng cây hàng năm khác
Din tích đất trồng y ng năm khác năm 2022 là 1.683,15 ha chiếm
14,43% tổng diện tích tự nhiên và là loại đất chiếm t lkhông cao trong tổng diện
tích tự nhiên cũng n trong nm đất nông nghiệp so với năm 2015 với diện tích
1.809,88 gim 126,72 ha. Do việc nâng cấp h tầng sở, mở rộngc tuyến đường
ra quốc lộ 1A, Các dự án mở rộng mặt đường,… nhằm nâng cao đời sng.
* Đất trồng cây lâu năm
Din tích đất trồng y lâu năm 2022 1,064.92 ha chiếm 9,13% tổng diện
tích đất tự nhiên so với năm 2015 là 864,04 ha tăng lên 200,88 ha. Do một sốđất
57
trồng lúa m hiu qunăng suất thấp đã chuyn đổi sang ni trồng các y ăn
quả, rau, hoa,…. Giúp cho việc mang lại ngun kinh tế cao.
b. Biến động đất phi nông nghiệp
* Đất phi nông nghiệp
Din tích đất phi nông nghiệp năm 2022 là 5.711,42 ha tăng 650,82 ha so vi
năm 2015. Biến động tăng là do quy hoạch xây dựng các dự án như:
+ UBND thành phố Nội đã ký ban nh Quyết định số 2783/QĐ-UBND về
việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu đô th Gia Lâm (tên thương mi Vinhomes
Ocean Park), tỷ l1/500 tại khu vc thtrấn Tu Quỳ các : ơng Xá, Kiêu
Kỵ, Đa Tn - huyn Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Tng din tích lên tới 420,0 ha.
* Đất
Din tích đất năm 2022 1,566.45 ha chiế, 13,43% tổng diện tích t nhiên
chiếm 27,43% din tích đất phi nông nghiệp. So vi năm 2015 din tích là 1.454,96
ha tăng 111,49 ha. Đấtnông thôn là 1,317.33 ha và đất ở tại đô th là 249,11 ha so
vi vi 2015 cả hai loại đất đều ng. Do nh nh phát trin kinh tế hội nên
lượng người định tại Huyn Gia m ng cao nhu cầu sử dụng đất tăng cũng
là nguyên nhân ln tác động cho đất ở tăng.
* Đất xây dựng trụ sở quan
Din tích đất xây dựng trsở quan năm 2022 là 23,02 ha chiếm 0,20% tổng
din tích đất tự nhiên ca huyn so với năm 2015 din tích là 16,18 ha tăng 6,84 ha.
Biến động do trong việc quy hoạch y dựng dự án UBND Huyn Gia Lâm tại khu
vực 31ha.
* Đất quốc phòng
58
Din tích đất quốc phòng năm 2022 ng 39,34 ha chiếm 0,85% tổng diện
tích tự nhiên so vi năm 2015. Biến động ng do y dựng tr sở BCH quân sự
huyn Gia Lâm.
* Đất an ninh
Din tích đất an ninh năm 2022 là 3,55 ha chiếm 0,03% tổng din tích tự
nhiên chiếm tlệ rất thấp trong nhóm đất phi nông nghiệp. So với năm 2015,
din tích đất an ninh tăng 0,65 ha.
* Đất khu công trình sự nghiệp
Din tích đất khu ng trình sự nghiệp năm 2022 438,54 ha chiếm 3,76%
tổng din tích tự nhiên so vi năm 2015ng 235,77 ha. Biến động doy dựng các
các sở văn hoá, kinh tế, hội và trường học. Nhằm phc vụ cho đời sống sinh
hoạt và nhu cầu xã hội ca ngườin.
* Đất sản xuất phi nông nghiệp
Din tích đất sở sản xuất phi nông nghiệp năm 2022 là 564,34 ha chiếm
4,84% tổng din tích đất tự nhiên. So với năm 2015, din tích đất sản xuất phi nông
nghiệp ng 103,62 ha và biến động cao trong nm đất phi nông nghiệp. Biến
động ng do chuyn mục đích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp kinh doanh
sản xuất nhằm nâng cao kinh tế - xã hội.
* Đất mục đích công cộng
Din tích đất mc đích ng cộng năm 2022 là 1,780.66 ha chiếm 15,27%
din tích đất tự nhiên so vi năm 2015 ng 289,20 ha cũng là nm đất ng cao
nhất trong nm đất phi nông nghiệp. Biến động ng là do mt trong những
trường đại học rộng nhất Việt Nam vi khuôn viên trưng là 210 ha. dự án y
dựng trường đại học top đầu là VINUNI.
* Đất sở tôn giáo
59
Din tích đất sn giáo là 38,18 ha năm 2022 chiểm 0,67% tổng diện
tích đất tự nhn. So với năm 2015 ng 4,15 ha. Biến động tăng là do xây dựng mở
rộng các dự án chùa trên địa bàn huyn.
* Đất sở tín ngưỡng
Din tích đất cơ sở n nỡng là 40,75 ha năm 2022 chiếm 0,71% tổng din
tích tự nhiên so với năm 2015 ng 15,53 ha. Biến động ng là do y dựng m
rộng các dự án đình và nhà thờ họ trên đa bàn huyện.
* Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ
Din tích đất làm nghĩa trang, nghĩa đa, nhà tang lnăm 2022 111,73 ha
chiêm 0,96% din tích tự nhiên so với năm 2015 ng 3,52 ha. Biến động tăng là do
xây dựng nghĩa trang trên đa bàn huyn.
* Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
Din tích ng, ni, kênh, rạch, sui năm 2022 là 835,40 ha chiếm 14,63%
din tích tự nhiên huyn so với năm 2015 gim 24,71 ha. Biến động giảm do san
lấp mặt bng xây dựng dự án cầu đường nhằm phc vụ đời sống sinh hoạt và nâng
cao cơ sở hạ tầng.
* Đất mặt ớc chuyên ng
Din tích đất mặt nước chuyên ng năm 2022 207,88 ha chiếm
3,64% din tích tự nhiên so vơi năm 2015 gim 133,46 ha. Biến động gim là
do chuyn mục đích quy hoạch sử dụng sang đất ni trồng thuỷ sản nhằm gia
ng kinh tế xã hội.
c. Biến động đất chưa sử dụng
Din tích đất chưa sử dụng năm 2022 173,11 ha chiếm 1,48% din tích tự
nhiên so vi năm 2015 ng 100.55 ha. Biến động tăng là do việc thu hồi đất nông
nghiệp sử dụng sai mục đích sản xuất nông nghiệp và hết thời hạn cho thuê sử dụng
đất nông nghiệp để sản xuất nông nghiệp.
Nhận xét :
60
Giai đoạn từ năm 2015 2022 din tích đất tự nhiên tuy gim nhẹ nng
vi quy hoạch sử dụng đất của huyn 2011-2020, cho thấy được tầm nn xa trong
việc quy hoạch nhằm nâng cao được đời sống kinh tế hội cũng nđáp ng
nhu cầu lớn ca hội về nhà ở. Biến động lớn nhất giảm din tích đất nông
nghiệp và tăng din tích phi nông nghiệp.
3.6 Đánh giá hiện trạng sử dụng theo đối tượng sử dụng, đối tượng quản đất.
3.6.1. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng sử dụng đất
Bảng 3.3: Hin trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất
Hiện trạng năm 2022
Chỉ tiêu ĐVT
Tổng diện
tích
Đất nông
nghiệp
Đất phi
nông nghiệp
Đất chưa
sử dụng
11.664,36
5.779,83
5.711,42
173,11
Tng diện ch giao cho c đối tượng
ha
8.823,57
S
cu %
100
49,55
48,96
Trong đó
Diện tích đất giao cho hộ gia đìnhnhân ha
6.667,60
5.133,23
1.534,37
Diện tích đất giao cho tổ chc kinh tế ha
830,74
74,71
756,03
Diệnch đất giao cho quan, đơn vị của
ha
866,99
571,89
295,09
nhà nước
Diện ch đất giao cho tổ chức sự nghiệp
ha
376,95
376,95
công lập
Diện ch đất giao cho cộng đng dân
ha
81,29
81,29
cơ sở tôn giáo
Kết qu thống kê đất đai năm 2022, tổng din tích các loại đất phân theo đối
tượng sử dụng đất của huyn Gia Lâm là 8.823,57 ha, chiếm 75,65 % tổng diện tích
tự nhiên. Trong đó :
61
1) Hộ gia đình nhân trong nước sử dụng: 6.667,60 ha, chiếm 57,16% tổng diện
tích tự nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất nông nghiệp: 5.133,23 ha, chiếm 44,01% tổng diện tích tự nhiên
toàn huyn.
b. Đất phi nông nghiệp: 1.534,37 ha, chiếm 13,15% tổng din tích tự nhiên
toàn huyn.
2) Tổ chức kinh tế sử dụng: 830,74 ha, chiếm 7,12% tổng diện tích tự nhn toàn
huyn. Bao gồm:
a. Đất nông nghip: 74,71 ha, chiếm 0,64% tổng diện tích t nhiên toàn huyện.
b. Đất phi nông nghiệp: 756,03 ha, chiếm 6,48% tổng din tích tự nhn
toàn huyn.
3) quan đơn vị của nhà nước sử dụng: 866,99 ha, chiếm 7,43% tổng din tích tự
nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất nông nghiệp: 571,89 ha, chiếm 4,90% tổng din tích tự nhiên tn
huyn.
b. Đất phi nông nghiệp: 295,09 ha, chiếm 2,53% tổng din tích tự nhiên toàn
huyn.
4) Tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng: 376,95 ha, chiếm 3,23% tổng din tích tự
nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất phi nông nghiệp: 376,95 ha, chiếm 3,23% tổng diện tích tự nhiên
toàn huyn.
5) Cộng đồng dân sởn giáo sử dụng: 81,29 ha, chiếm 0,70% tng diện
tích tự nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất phi nông nghiệp: 81,29 ha, chiếm 0,70% tổng diện tích t nhiên
toàn huyn.
62
3.6.2. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng quản đất
Năm 2022, trên đa bàn huyn Gia Lâm 2.840,79 ha đất đã được giao
cho các đối ợng quản lý được Nhà nước quy định trong luật đất đai năm 2013 để
sử dụng, bao gồm đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Trong đó:
Bảng 3.4: Hiện trạng theo đối tượng qun
ST Chỉ tiêu sử dng
T đất
Tổng diện tích
PN
11.664,3
6
2.840,7
9
2.667,6
10,9
0
46,7
UBND
cấp
1.271,8
6
1.098,7
T
ch
c
phá
t
triể
n
quỹ
đất
Cng
đồng
dân
Tổ
chức
kc
1.568,9
3
1.568,9
1 Đất phi nông nghip
N
CS
5.711,42
8 0 5 3
2 Đất chưa sử dng
D
173,11 173,11 100 173,11
Tn đa bàn quận 2 đối tượng quản lý đã được giao đất để quản lí sử
dụng đó UBND cấp và cộng đồng n và tổ chức khác. Tổng din tích đất
được giao cho 2 đối tường trên sự chênh lệch rất ln ngoài chênh lệch vdiện
tích mà 2 nhóm đất được giao cho đối tượng này cũng sự phân bkhông đều, c
thể n sau.
- Đối vi nm đất phi nông nghiệp: UBND xã quản 1.098,75 ha cộng
đồng n tổ chức khác chiếm 1.568,93 ha.
- Đối vi nm đất chưa sử dụng: UBND xã quản 173,11 ha.
63
Hin
trạng
Tổng
theo
đối
cấu
2022
tượng
(%)
quản
3.6.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính
Huyn Gia Lâm có tất cả 22 đơn vị hành chính bao gồm: 2 thị trấn ( thị trấn
Tu Quỳ thtrấn n Viên) 20 ( Trung Mầu, Phù Đổng, Đình Xuyên,
Ninh Hiệp, ơng Hà, n Thường, n Viên, Kiêu Kỵ, Đa Tốn, n Đức, Kim
Lan, Bát Tràng, Đông , Lệ Chi, Kim n, Dương Quang, Phú Thị, ơng Xá,
Đặng Xá, Cổ Bi). Chia thành 3 khu vực chính ly sông Đung làm ranh gii:
Cụm Bắc Đung: th trấn Yên Viên các: Trung Mầu, Phù Đổng, Đình
Xuyên, Ninh Hiệp, ơng Hà,n Tờng,n Viên.
Cụm Nam Đung: th trấn Tu Quỳ và các xã: Lệ Chi, Kim Sơn, Dương
Quang, Phú Th, Dương Xá, Đặng Xá, Cổ Bi.
Cụm ng Hồng: Kiêu Kỵ, Đa Tn, n Đức, Kim Lan, Bát Tng, Đông
Dư.
kèm.
Hin trạng sử dụng đất các th trấn được thể hiện biu 04/TKĐĐ đính
64
CỘNG A HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị báo cáo:
Biểu 04/TKĐĐ
Độc lập - Tự do - Hnh Phúc
THỐNG KÊ, KIỂM ĐỊNH KỲ DIỆN TÍCH ĐẤT PHÂN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
(Đến ngày 31/12/2022)
Huyện:Huyện Gia Lâm
Tỉnh: Thành phố Hà Nội
Đơn vị nh diệnch: ha
TT
Loại đt
Tổng diện tích
đất của đơn vị
hành chính
Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc
Th
trấn
Trâu Qu
Thị trấn
Yên Viên
Bát
Tràng
Cổ Bi
Dương
Dương
Quang
Dương
Đa
Tốn
Đặng
Đình
Xuyên
Đông
Kiêu
Kỵ
Kim
Lan
Kim
Sơn
Lệ Chi
Ninh
Hiệp
Phù
Đổng
Phú
Th
Trung
Mầu
Văn
Đức
Yên
Thường
Yên
Viên
(1)
(2)
(3)
(4)=(5)+ ... +(26)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)
(26)
I
Tổng diện ch đất của đơn vị
hành chính (1+2+3)
11664.364
718.53
97.72
165.692
481.312
270.847
568.38
494.682
739.569
603.09
308.319
377.152
587.519
274.038
631.833
825.116
492.228
1182.245
508.967
430.337
666.078
867.107
373.601
1
Đất nông nghiệp
NNP
5779.83
178.875
0.004
34.09
222.41
125.008
355.024
198.925
294.366
311.922
167.878
196.062
214.604
119.544
354.167
422.572
249.997
715.08
315.041
230.07
345.419
569.886
158.885
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
4918.241
83.611
0.004
7.887
204.833
115.09
332.141
179.535
259.207
283.269
143.119
167.306
188.844
87.951
325.759
329.892
243.139
487.821
291.274
211.74
333.686
504.973
137.16
1.1.1
Đất trng cây hàng năm
CHN
3853.316
47.31
-
7.012
132.778
101.346
328.82
146.586
24.102
260.771
142.068
-
185.794
70.081
149.426
295.17
231.018
429.558
141.284
201.701
333.686
489.566
135.241
1.1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
2170.153
30.51
-
-
95.848
58.306
265.565
132.462
18.417
94.023
128.294
-
-
-
121.47
115.012
229.511
218.981
30.38
116.745
-
432.369
82.259
1.1.1.2
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
1683.163
16.799
-
7.012
36.929
43.041
63.255
14.124
5.685
166.748
13.774
-
185.794
70.081
27.956
180.158
1.507
210.577
110.904
84.956
333.686
57.197
52.982
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
1064.925
36.301
0.004
0.875
72.056
13.743
3.322
32.949
235.105
22.498
1.051
167.306
3.05
17.871
176.332
34.722
12.121
58.262
149.99
10.039
-
15.407
1.919
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
17.691
-
-
15.377
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2.314
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
17.691
-
-
15.377
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2.314
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1.3
Đất nuôi trng thủy sản
NTS
305.105
6.714
-
10.826
7.453
3.685
16.936
8.95
10.545
21.794
14.759
22.94
20.224
8.921
21.714
9.059
3.135
10.161
20.103
9.075
9.275
48.109
20.729
1.4
Đất làm muối
LMU
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1.5
Đất nông nghiệp kc
NKH
538.794
88.551
-
-
10.123
6.233
5.946
10.441
24.615
6.859
10
5.816
5.536
20.358
6.694
83.621
3.723
217.099
3.664
9.255
2.459
16.804
0.997
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
5711.421
539.346
97.391
131.602
239.531
145.478
210.752
291.436
438.949
283.068
140.052
177.411
372.676
151.209
263.173
389.898
242.231
410.563
192.736
177.656
312.971
293.797
209.493
2.1
Đất
OTC
1566.448
124.543
31.461
46.144
61.139
43.684
87.717
83.67
137.328
85.387
44.556
56.041
80.143
44.15
99.042
86.419
70.081
87.198
61.916
39.288
33.7
90.32
72.52
2.1.1
Đất ở tại nông thôn
ONT
1317.334
-
-
46.144
51.602
43.684
87.717
72.497
95.386
61.123
44.556
56.041
74.879
44.15
99.042
86.419
70.081
87.198
60.987
39.288
33.7
90.32
72.52
2.1.2
Đất ở tại đô th
ODT
249.114
124.543
31.461
-
9.537
-
-
11.173
41.942
24.264
-
-
5.264
-
-
-
-
-
0.93
-
-
-
-
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
2908.863
397.911
57.426
48.022
113.36
53.453
91.558
173.568
234.108
99.897
80.879
81.583
249
34.503
127.006
186.114
161.278
188.73
105.955
80.557
96.416
145.481
102.059
65
2.2.1
Đất xây dựng trụ sở quan
TSC
23.02
6.84
-
0.581
1.729
0.55
0.463
0.667
0.507
0.465
0.533
0.327
1.132
0.245
0.712
0.646
0.248
2.471
0.39
0.39
0.764
0.392
2.97
2.2.2
Đất quốc phòng
CQP
98.732
3.869
0.978
1.911
0.379
0.74
-
7.678
16.097
3.651
3.889
23.445
8.162
-
-
7.802
0.027
4.075
12.385
-
-
0.032
3.61
2.2.3
Đất an ninh
CAN
3.547
0.206
0.314
-
1.473
-
-
0.057
0.074
-
-
-
-
-
-
-
0.285
-
0.87
-
-
0.241
0.027
2.2.4
Đất xây dựngng trình sự
nghiệp
DSN
438.543
223.859
3.803
3.562
12.973
3.171
7.201
12.887
50.077
14.852
2.278
2.47
23.058
5.209
11.051
11.546
10.44
7.789
4.2
2.552
4.372
15.187
6.007
2.2.5
Đất sản xuất, kinh doanh phi
nông nghiệp
CSK
564.363
13.723
27.166
27.922
15.989
7.277
0.745
72.077
11.297
17.9
32.495
2.992
71.006
12.929
7.731
25.228
54.06
53.586
36.276
20.289
0.015
11.859
41.8
2.2.6
Đất mục đích công cộng
CCC
1780.658
149.414
25.165
14.046
80.816
41.715
83.149
80.203
156.058
63.029
41.684
52.349
145.641
16.12
107.512
140.893
96.217
120.808
51.835
57.327
91.266
117.769
47.644
2.3
Đất sở tôn giáo
TON
38.181
0.738
-
0.946
0.49
1.015
2.731
0.509
4.173
1.424
0.293
0.969
2.359
0.83
2.352
7.22
0.553
1.17
0.382
0.912
1.211
4.868
3.037
2.4
Đất sở tín ngưỡng
TIN
40.75
0.323
-
0.372
1.13
0.738
2.719
3.416
2.092
1.374
0.935
2.522
2.249
0.747
4.311
3.613
1.462
2.808
2
1.064
3.17
2.232
1.472
2.5
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,
nhà tang lễ, NHT
NTD
111.732
3.199
-
2.158
2.931
3.353
6.598
4.859
4.789
5.565
4.02
2.193
6.937
2.213
7.486
14.565
6.552
6.974
5.087
4.149
4.713
5.969
7.423
2.6
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
835.405
8.076
8.318
33.872
59.567
43.061
16.96
-
11.994
71.524
6.643
33.779
20.711
68.604
17.71
82.605
1.433
97.452
7.571
49.091
173.761
2.422
20.25
2.7
Đất mặt nước chuyên dùng
MNC
207.884
4.536
-
0.088
0.392
0.174
2.469
25.413
44.134
17.897
2.274
0.325
11.278
0.163
5.267
9.361
0.873
25.864
9.545
2.594
-
42.505
2.732
2.8
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
2.158
0.019
0.186
-
0.521
-
-
-
0.332
-
0.452
-
-
-
-
-
-
0.369
0.28
-
-
-
-
3
Đất chưa sử dng
CSD
173.112
0.309
0.324
-
19.372
0.361
2.604
4.321
6.254
8.1
0.388
3.678
0.239
3.285
14.493
12.646
-
56.602
1.189
22.611
7.688
3.424
5.223
3.1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
173.112
0.309
0.324
-
19.372
0.361
2.604
4.321
6.254
8.1
0.388
3.678
0.239
3.285
14.493
12.646
-
56.602
1.189
22.611
7.688
3.424
5.223
3.2
Đất đồi núi chưa s dụng
DCS
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3.3
Núi đá không có rừng cây
NCS
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
II
Đất mặt nước ven biển(quan
t)
MVB
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1
Đất mặt ớc ven biển nuôi
trng thủy sản
MVT
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2
Đất mt nước ven biển
rừng
MVR
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3
Đất mt nước ven biển
mục đích khác
MVK
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
66
Kết quả thống kê đất đai năm 2022 theo đơn vịnh chính cấp xã cho
thấy các mục đích sử dụng đất phân bố không đều trên phạm vi toàn huyn:
a. Nhóm đất nông nghiệp:
Din tích đất nông nghiệp phân bố trên 400ha 3 LChi 422,57
ha, Phù Đổng 715,08 ha, n Thường 569,89 ha din tích đất nông nghiệp
các này cao gấp 4-7 ln so với những các n li din tích đất nông nghiệp
dưới 400ha. Sự phân bố không đều nên dn tới sự chênh lệch ln diện tích đất nông
nghiệp các xã vi nhau.
Trong nhóm đất này Th trấn Yên Viên 0,00 ha Bát Tràng 34,09
ha có din tích đất nông nghiệp ít nhất so vi 20 xã còn li trên địa bàn huyện Gia
Lâm.
b. Nhóm đất phi nông nghiệp:
Sự phân b không gian của nm đất phi ng nghiệp cũng tương đồng
ging n nhóm đất phi nông nghiệp đó là không đều. Din tích phi nông nghip
trên 400 ha 3 là thtrấn Tu Quỳ 539,35 ha, Đa Tn 438,95 và Phù
Đổng 410,56 ha so với các n lại diện tích này cao gấp 3 4 lần vi những
có din tích phi nông nghiệp không cao như thị Trnn Viên 93,39 ha…
Kết qu thốngđất đai theo đơn vịnh cnh cấpnăm 2022 thì hầu hết
các loại đất trong nm phi nông nghiệp được phân bố hầu hết các xã, thị trấn trên
địa bàn huyn Giam. Tuy nhiên, một số mục đích sử dụng đất được phân bố
này nng li không được phân bố ở khác và diện tích phân bố cũng không đồng
nhất trong các xã này. Có thể kể đến nđất an ninh (ch có 9/22 thị trấn được
phân bố) và đất quốc phòng (có 17/22 thtrấn được phân bố) do liên quan đến
những vị trí chiến lược trong phòng th qn sự đảm bảo trật tự, trị an của đa
phương. Đối với đất mặt nước chuyên dùng, trên địa bàn huyn hin nay 2/22 xã,
67
thị trấn phân bố loại đất này là Th trấn n Viên và xã Văn Đức. Trong khi đó, đất
phi nông nghiệp khác ch phân bố tại 8/22 xã.
3.6.4. Nhận xét chung
- Nhìn chung, đất đai ca huyn được phân b ơng đối hợp lý vi thực
trạng phát trin kinh tế - hội và được sử dụng hợp lý, tiết kim, hiu quả cao,
bản đáp ng nhu cầu sử dụng đất ca các ngành, các cấp trên đa bàn. Hầu hết
các tổ chức, hộ gia đình, nhân bản đều sử dụng đất theo đúng mục đích được
giao.
- Đất sản xut nông nghiệp trong những năm gần đây xu hưng gim dần.
Đất đai luôn được cải tạo và bảo vệ, nâng cao hiệu qusử dụng đất, áp dụng khoa
học kĩ thuật vào nông nghiệpng nghệ cao. Tuy nhiên, một số khu vực chưa gii
quyết tốt vn đề tưới nên việc sản xuất nông nghiệp còn gặp khó khăn.
- Đất phi nông nghiệp đã đáp ng nhu cầu phát triển của thành ph xu
hướng ng dần. Các loại đất phi nông nghiệp được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, việc
phát trin sở hạ tầng đã được quan tâm đầu tư. Bên cạnh đó, cácng trình trọng
đim cấp vùng còn thiếu.
3.7. Kết qu thc hin kế hoạch năm 2022
Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 ca huyn Gia Lâm đã được UBND Tp. Hà
Nội phê duyệt tại Quyết định số 194/QĐ-UBND ngày 14/1/2022. Sau một năm triển
khai thực hin kế hoạch, rất nhiu ch tiêu sử dụng đất ca huyện đã đạt và vượt
so vi kế hoạch đặt ra. Điu này cho thấy, hin trng sử dụng đất năm 2022 ca
huyn hoàn toàn phù hợp vi kế hoạch được phê duyt. Chi tiết kết quả thực hiện kế
hoạch sử dụng đất năm 2022 ca huyn Gia Lâm được thể hiện ở bảng dưới đây :
68
Bảng 3.5: Kết qu thc hin các chỉ tiêu năm 2022
Đơn vị tính: ha
STT Chỉ tiêu sử dụng đất
(1) (2) (3)
HT năm
2022
Kế hoch
2022 được
phê duyệt
So
sánh
Tổng diện tích 11.664,36 11.664,36
1
Đất nông nghiệp
NNP
5779.83
5038.47
741.35
1.1
Đất sản xuất nông nghip
SXN
4918.24
4286.89
631.35
1.1.1
Đất trồngy hàng năm
CHN
3853.32
3401.83
451.49
1.1.1.
1
Đất trồng lúa
LUA
2170.15
1892.16
277.99
1.1.1.
2
Đất trồngy hàng năm khác
HNK
1683.16
1509.67
173.49
1.1.2
Đất trồngy lâu năm
CLN
1064.92
885.06
179.86
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
17.69
17.69
0
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
-
-
0
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
17.69
17.69
0
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
-
-
0
1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
305.11
290.05
15.06
1.4
Đất làm mui
LMU
-
-
0
1.5
Đất nông nghiệp khác
NKH
538.79
443.85
94.94
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
5711.42
6462.34
-750.92
2.1
Đất
OCT
1566.45
1769.37
-202.92
2.1.1
Đất tại nông thôn
ONT
1317.33
1520.59
-203.26
2.1.2
Đất tại đô th
ODT
249.11
248.78
0.33
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
2908.86
3501.07
-592.21
69
2.2.1 Đất xây dựng trụ s quan
TSC
23.02
26.43
-3.41
2.2.2 Đất quốc phòng
CQP
98.73
90.78
7.95
2.2.3 Đất an ninh
CAN
3.55
3.37
0.18
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
DSN
438.54
461.62
-23.08
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông
2.2.5
nghiệp
CSK
564.36
847.05
-282.69
2.2.6 Đất mc đích công cộng
CCC
1780.66
2071.82
-291.16
2.3 Đất sở tôn giáo
TON
38.18
38.22
-0.05
2.4 Đất sở tín ngưỡng
TIN
40.75
40.22
0.52
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang
2.5
lễ, NHT
NTD
111.73
107.47
4.26
2.6 Đất ng, ngòi, kênh, rạch, sui
SON
835.4
805.09
30.31
2.7 Đẩt mt nước chuyên dùng
MN
C
207.88
198.82
9.06
2.8 Đất phi nông nghiệp khác
PNK
2.16
2.06
0.1
3 Đất chưa sử dụng
CSD
173.11
163.54
9.57
Qua bng trên cho thấy, nhiều các ch tiêu sử dụng đất ca nhóm đất phi
nông nghiệp năm 2022 đều chưa đạt được với kế hoạch sử dụng đất năm 2022
được duyệt. Trong đó,
* Đối vi loại đất nông nghiệp: Chưa đạt ch tiêu đề ra theo kế hoạch sử
dụng đất.
* Đối vi loại đất phi nông nghiệp: Kết quả thực hiện các ch tiêu sử
dụng đất phi nông nghiệp năm 2022 cho thấy:
- Ch một số chỉ tiêu sử dụng đất được sử dụng theo kế hoạch được duyệt
n li thì rất nhiều chỉ tiêu chưa đạt. Nguyên nhân thể giải do khó khăn
trong quá trình thu hồi đất ca các hộ dân.
70
3.8. Định hướng sử dụng đất đến năm 2030
Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyn Gia Lâm
71
A, n cứ:
n cứ theo hin trạng sử dụng đất ca Huyện xu thế y dựng huyn
thành quận, y dựng nông thôn mi kiu mẫu những định hướng phát triển để
sử dụng đất một cách hiu qumang li sự phát trin kinh tế - hội cho huyn
tránh việc sử dụng lãng phí, sai mục đích.
B, Định hướng sử dụng đất:
3.8.1. Đất nông nghiệp
ng nghiệp sẽ chuyển mạnh theo ng phát triển nông nghiệp đô thị sinh
thái, nông nghip sản xuất ng hóa. Các loại y trồng hiu quả kinh tế thấp
n: lúa, ndần thay thế bằng ni trồng thủy sản, trồng hoa y cảnh, sản xut
rau sạch hàng hóa.
3.8.2. Đất phi nông nghiệp
- Đất (Đất đô th): những dự án để quy hoạch các khu đô th trên đa
bàn các , các khu n cư, nhà hội, chuyn mục đích đất nông nghiệp trong
các khun sang đất ở...
- Đất chuyên dụng: đất chuyên ng sẽ ng mạnh ch yếu đất sản xuất
kinh doanh đất mục đíchng cộng. Cụ thể n sau:
+ Đất trụ sở quan: Ch yếu cải tạo, nâng cấp cácng trình hành chính,
trụ sở cơ quan trên đa bàn huyn.
+ Đất quốc phòng: Được nằm đa số các đa phương trên đa bàn huyện,
nhiu nhất Đông Dư, Đa Tn dự kiến loại đất quốc phòng trên đa bàn
sẽ không thay đổi so với hiê trạng.
+ Đất an ninh: sử dụng đầy đ, hợp lý, tiết kim, đúng mục đích và có hiu
quả. Trong giai đoạn tới sẽ bố trí diện tích để y dựng tr sở làm việc cho ban
72
ng an các địa phương, đáp ng mục tiêu phát trin kinh tế đảm bảo tốt ng tác
an ninh, trật tự xã hội.
+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: cải tạo một số trường để nâng cấp cải
tạo, dụng hợp lý, tiết kim hơn hiu quả. Tập trung đầu sửa chữa, từng
bước phát triển tu bổ mở rộng lại các sở hạ tầng phục vụ cho ngườin. Nâng
cao trình độ đội ngũn bộ, đáp ứng yêu cầu dạy và học tập cho học sinh,….
+ Đất sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Bố trí hợp các khu vc
sản xuất kinh doanh, đáp ng được nhu cầu của người dân và kết hợp đồng bgiữa
phát trinng nghiệp vi phát trin kết cấu hạ tầng trên địa bàn.
+ Đất mục đích công cộng: Tiếp tc nâng cấp, tu bổ hệ thống giao thông
thủy li hiện có, đảm bảo ch động cấp, thoát nước cho din tích đất nông nghiệp.
Trong tương lai được cải tạo, tu b thể m rộng nhà văn hóa tại các đa
phương, các di tích lịch sử văn hóa. Các chợ ln tập trung tạo cảnh quan đô th và
tránh được sự ln chiếm nh lang an toàn dao thông do các chợ tự phát nhỏ lẻ
trước đó. Cần tập hợp thành những bãi xử lý chất thải lớn y dựng thêm hệ thống
xử lý rác và cải tạo, áp dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến.
- Đất sở tôn giáo,n ngưỡng: Din tích đất cơ sởn giáo, tín ngưỡng cần
tu bli trên nền hiện trạng đã có, loại đất này biến động nhiều hay ít n do phong
tục tập quán ca từng địa phương trên địa bàn.
- Đất nghĩa trang, nghĩa đa, nhà tang lễ, nhỏa tang: Trong giai đoạn tới
quỹ đất này sẽ tập trung thành các khu ln, cách xa các tuyến đường giao thông để
đảm bảo sự yên tĩnh và cần được vê sinh môi trưng, cảnh quan.
- Đất sông, ni, nh, rạch, suối: Trong ơng lai tới din tích đất này sẽ
biến động khá ln vi việc y dựng các tuyến nh mương phc vụ nhu cầu sản
xuất nông nghiệp cũng như tiêu nước cho một số vùng trũng vào mùa mưa.
73
- Đất mặt nước chuyên dung: Diện tích loại đất này trong những năm tới sẽ
biến động nng vi t lkhông nhiu, hầu hết diện tích đất mặt nước chuyên
ng sẽ được sử dụng để nuôi trồng thủy sản, các hồ tạo cảnh quan trong khu n
cư tại các địa bàn
3.8.3. Đất chưa sử dụng
Đất bng chưa sử dụng huyn chủ yếu là các diện tích lưu thông các ng
trình ng cng chưa được đưa vào sử dụng. Trong thời gian tới cần thực hin
những bin pháp khai thác sử dụng hiu qutận dụng quỹ đất đang để phục vụ
nh lang giao thông, lưới đin, đê điu, trồng trọt.
74
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Huyn Gia m nằm cửa ngõ phía Đông của Th đô Nội, nơi đây khí
hậu ôn hòa, tài nguyên đất đia phong phú, là đim tập trung nhiều đầu mối giao
thông ln. Đây điu kiện thuận li cho quá trình phát trin đô thị hóa, đồng thời
tạo được sự giai lưu trong hoạt động kinh tế.
Năm 2022, huyện Gia m 11.664,4 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó: đất
nông nghiệp din tích 5.779,83 ha, chiếm 49,55 % tổng din tích tự nhiên; đất
phi nông nghiệp 5.711,42 ha, chiếm 48,96 % tổng din tích tự nhiên; din tích
đất bng chưa sử dụng là 173,11 ha chỉ chiếm 1,48%. Tương lai đất nông nghiệp sẽ
có xu hướng tiếp tục giảm để đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng của huyện.
2. Xu thế biến động đất đai các giai đoạn khác nhau thì mc độ biến động
nh chất biến động khác nhau. Giai đoạn 2015 và 2022 din tích c loại đất trên
địa n huyện biến động rệt. Tổng quan thì thấy diện tích đất nông nghiệp xu
hướng giảm, thay vào đó đất phi nông nghiệp được tăng cao.
Việc trin khai Luật đất đai các Ngh định thi nh Luật đất đai trên địa bàn
huyn đã được sự quan m của thành phố và các cấp, các nnh nên đã nhiều
thun li và đem li hiu qucao. ng tác qun lý Nhà nước vđất đai đã được
thực hin đúng chính sách và pháp luật ca Nhà nước. Thường xuyên tuyên truyn
giáo dc pháp luật đất đaiu rộng trong nn n, thực hiện cơ chế “một cửa” đảm
bảo gii quyết nhanh chóng các thủ tụcnh chính về đất đai cho nn dân.
3. Từ thực trạng sử dụng đất nh hưởng ca qtrình CNH HĐH đô thị thì
đến năm 2030 qtrình ng nghiệp hóa, đô th hóa vẫn tiếp tc din ra với các dự
án ln về phát trin ng nghiệp, thương mi dịch vụ, sở hạ tầng nhu cầu n
sinh đáp ng yêu cầu phát triển kinh tế - hội của huyện Gia m. Do vậy, diện
75
tích nông nghiệp sẽ gim để chuyn mục đích phi nông nghiệp nng vn đảm bảo
an toàn lương thực.
2. Kiến ngh
- Đề ngh UBND huyện, phòng Tài nguyên i trường cũng n các
phòng ban chức năng khác thưng xuyên kiểm tra, giám sát chặt chviệc thực hiện
15 nội dung qun lý Nhà nước về đất đai tất cả các xã, th trấn và các ban ngành
sử dụng đất trên địa bàn huyn.
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát trin kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 2
năm giai đoạn 2015 và năm 2022
2. Số liu thống kê đất đai năm 2015 của huyện Gia Lâm
3. Số liu thống kê đất đai năm 2022 của huyện Gia Lâm
4. Báo cáo phát trin kinh tếhội năm 2022 của huyn Gia Lâm
5. Tờ trình phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Gia Lâm
6. Quyết định số 1073/QĐ-UBND vviệc phê duyệt Nhim vụ Quy hoạch
xây dựng vùng huyn Giam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
7. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014), Tng số 28/2014/TT -
BTNMT, ny 01/11/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
kim kê đất đai và xây dựng bn đồ sử dụng đất.
8. Báo cáo kết qu thực hiện công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện
Gia Lâm năm 2022.
77
PHỤ LC
78
| 1/87

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ NỘI
NỘI 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ NỘI
Người thực hiện
: NGUYỄN ĐỨC MINH Lớp : K64QLDDA Khoá 64 Chuyên ngành
: QUẢN ĐẤT ĐAI
Giáo viên hướng dẫn
: TS. QUYỀN THỊ LAN PHƯƠNG
NỘI - 2023
LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của thầy cô trong khoa Tài Nguyên và Môi Trường – Học
Viện Nông Nghiệp Việt Nam, sau gần 5 tháng thực tập em đã hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lâm, Tp. Nội năm 2022”
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy/cô Học Viện Nông Nghiệp Việt
Nam, Khoa Tài nguyên và Môi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học
tập, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề.
Em chân thành cảm ơn cô giáo – TS. Quyền Thị Lan Phương, người đã
hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một
lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc cô dồi dào sức khoẻ.
Xin cảm ơn tất cả các chú và anh, chị đã giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời
gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt ở Phòng Tài Nguyên
và Môi Trường, đã tạo cơ hội cho em thực tập và cung cấp tài liệu để em có thể
hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót,
em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại Phòng Tài
Nguyên và Môi Trường huyện Gia Lâm lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
Khóa luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong
nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn
thiện hơn. Đây sẽ là những kiến thức bổ ích cho công việc của em sau này.
Nội, ngày tháng năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Minh i MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................2
3. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................................2
4. Ý nghĩa đề tài...........................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..................................................................4 1.1
Khái quát chung về đánh giá hiện trạng sử dụng đất ........................................4
1.1.1 Cơ sở lý luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất .............................................4
1.1.2. Cơ sở pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất ...........................................9
1.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất .......................................10
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................10
1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .................................................................11
1.2.3. Tình hình nghiên cứu Huyện Gia Lâm ............................................................14
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................ 15
2.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...................................................15
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................................15
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................15
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gia Lâm – Thành phố Hà
Nội .........................................................................................................................15 ii
2.3.2. Điều tra chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ......................... 16
2.3.3. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai .............................................. 16
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai ............................................................... 16
2.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ...................................................................... 16
2.4. Phương Pháp Nghiên Cứu .................................................................................. 16
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu.............................................................. 16
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ............................................................... 17
2.4.3. Phương pháp so sánh, phân tích và đánh giá ................................................... 17
2.4.4. Phương pháp thống kê ..................................................................................... 17
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ ............................................................... 18
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 19
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội ....... 19
3.1.1. Khái quát về huyện Gia Lâm ........................................................................... 19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên: .......................................................................................... 19
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................................. 26
3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường: ........... 36
3.2 Điều tra chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ............................. 38
3.2.1. Mục đích .......................................................................................................... 38
3.2.2. Yêu cầu ............................................................................................................ 39
3.2.3. Phương pháp .................................................................................................... 39
3.2.4. Kết quả ............................................................................................................. 39
3.3. Đánh giá tình hình quản lý đất đai của Huyện Gia Lâm .................................... 39
3.3.1. Giai đoạn trước khi có Luật đất đai năm 2013 ................................................ 39
3.3.2. Giai đoạn sau khi có Luật Đất đai 2013 đến nay: ............................................ 41
3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2022 ........................................................ 49
3.5 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2022 của huyện ................................... 52 iii
3.6 Đánh giá hiện trạng sử dụng theo đối tượng sử dụng, đối tượng quản lý đất ..... 59
3.6.1. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng sử dụng đất .............................................. 59
3.6.2. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng quản lý đất............................................... 61
3.6.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính ................................ 62
3.6.4. Nhận xét chung ................................................................................................ 66
3.7. Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2022................................................................ 66
3.8. Định hướng sử dụng đất đến năm 2030 .............................................................. 69
3.8.1. Đất nông nghiệp............................................................................................... 70
3.8.2. Đất phi nông nghiệp ........................................................................................ 70
3.8.3. Đất chưa sử dụng ............................................................................................. 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 73
1. Kết luận.................................................................................................................. 73
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 75
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 76 iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ BTNMT
: Bộ Tài Nguyên Môi Trường CV : Công Văn CT : Chỉ thị CP : Chính Phủ GCNQSDĐ
: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDC : Hộ gia đình, cá nhân GPMB : Giải phóng mặt bằng HĐND : Hội đồng nhân dân NĐ : Nghị định NQ : Nghị quyết QĐ : Quyết định TCN
: Cơ quan, đơn vị của Nhà nước TT : Thông tư TKT : Tố chức kinh tế TNG : Tổ chức ngoại giao TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân NNG
: Tổ chức, cá nhân nước ngoài v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 ............................................................. 49
Bảng 3.2: Biến động sử dụng đất năm 2022 so với năm 2015 .................................. 53
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất .................................. 59
Bảng 3.4: Hiện trạng theo đối tượng quản lý ............................................................ 61
Bảng 3.5: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2022 .................................................. 67 vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm ........................................................... 20
Hình 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất năm 2022 theo ngành ............................................. 27
Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Gia Lâm ................. 69 vii MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh. Tại
Điều 54 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định
“Đất đai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất
nước, được quản lý theo pháp luật”. Chính vì vậy quản lý, sử dụng đất đai có hiệu
quả, tiết kiệm là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, là yếu tố quyết định sự phát
triển một cách bền vững của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu ổn định chính trị - xã hội.
Để sử dụng đất đai một cách hiệu quả và bền vững cần phải có những định
hướng rõ ràng về phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách khoa học và
phù hợp với từng địa phương được cụ thể hóa bằng những phương án quy hoạch sử
dụng đất dài hạn và kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Để hoàn thành tốt công tác
thành lập phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần có công tác đánh giá hiện
trạng sử dụng đất hàng năm để nắm bắt được thực trạng và đặc điểm riêng biệt của
từng địa phương để từ đó có một cái nhìn chính xác để xây dựng phương án quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho từng địa phương trên cả nước.
Gia Lâm là huyện cửa ngõ Đông Bắc của Hà Nội, nằm trong vùng giao thoa
của văn hóa Thăng Long và văn hóa Kinh Bắc nên có nhiều di tích lịch sử-văn hóa
có giá trị. Gia Lâm còn là quê hương của nhiều danh nhân, nhân vật lịch sử nổi
tiếng như Nguyên phi ỷ Lan, Nguyễn Chế Nghĩa, Cao Bá Quát...Huyện Gia Lâm
nằm ở phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội; phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; 1
phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên; phía Tây giáp quận Long Biên và
quận Hoàng Mai; phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Đông Anh.
Từ những thực tế đó để có thể làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất nhằm nâng cao hiệu quả phát triển và bảo vệ các giá trị vốn có của Huyện Gia
Lâm cùng với sự phân công của Bộ môn Quy hoạch đất đai - Khoa Tài nguyên và
Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và sự hướng dẫn tận tình chu đáo
của cô TS. Quyền Thị Lan Phương, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lâm, Thành phố Nội.”
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá và phân tích thực trạng sử dụng đất để từ đó tìm ra những thuận lợi,
khó khăn của hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội năm 2022.
- Tìm ra xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử dụng đất của
huyện. Tạo cơ sở cho việc sử dụng đất dài hạn của huyện phù hợp với tình hình và
xu thế phát triển hiện nay.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phải đầy đủ, chính xác, đúng hiện trạng và đảm bảo tính khách quan.
- Xác định và tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra xu thế biến động đất đai trong những năm qua.
- Đề xuất giải pháp về sử dụng đất hiệu quả, hợp lý.
4. Ý nghĩa đề tài
- Đánh giá và phân tích thực trạng sử dụng đất để từ đó tìm ra những thuận lợi, khó
khăn của sử dụng đất trên địa bàn huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội. 2
- Tìm ra xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử dụng đất
của quận. Tạo cơ sở cho việc sử dụng đất dài hạn của quận phù hợp với tình hình và
xu thế phát triển hiện nay. 3
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát chung về đánh giá hiện trạng sử dụng đất.
1.1.1 Cơ sở luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1.1. Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Theo thông tư số 14/2014/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 thì đất đai được định nghĩa như sau:
Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc
tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đoán được, có
ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên,
kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực
vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹ đất
(đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng). Từ đó rút ra những nhận
định, kết luận về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong sử dụng đất, làm cơ sở để đề ra
những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, nhưng vẫn đảm bảo việc sử
dụng đất theo hướng bền vững. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ngoài việc đánh
giá, phân tích tổng hợp số liệu về tình hình đất theo mục đích sử dụng còn đánh giá
hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và việc sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấp dưới.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng cần đánh giá theo
thực trạng từng loại đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng).
Với mỗi loại cần đánh giá theo diện tích, tỉ lệ phần trăm cơ cấu, so sánh đối chiếu
với các tiêu chuẩn, định mức sử dụng đất theo quy định để thấy được tính hợp lý
trong phân bổ quỹ đất ở địa phương. Từ đó đưa ra những định hướng sử dụng đất hiệu quả. 4
Đánh giá theo đối tượng sử dụng (Hộ gia đình cá nhân, các tổ chức trong
nước, cộng đồng dân cư, tổ chức nước ngoài). Đánh giá theo đối tượng quản lý
(Cộng đồng dân cư, UBND, tổ chức phát triển quỹ đất, tổ chức khác). Nội dung
đánh giá cần xác định rõ diện tích, mục đích sử dụng cũng như cơ cấu sử dụng của
từng đối tượng quản lý, sử dụng đất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính cấp dưới cần phải
xác định tổng diện tích tự nhiên của từng đơn vị, tỉ lệ diện tích so với tổng diện tích
đất của các cấp trên cũng như cơ cấu sử dụng đất của từng loại đất, từng đơn vị
hành chính và hiệu quả sử dụng đất của đơn vị đó.
Phân tích tính hiệu quả sử dụng đất trong thời gian qua, đặc biệt là giai đoạn
5 năm gần đây. Hiệu quả sử dụng đất đai được phân tích theo các tiêu chí sau:
+ Tỷ lệ sử dụng đất: là tỷ lệ của phần diện tích đất đai được khai thác sử dụng vào
mục đích kinh tế khác nhau so với tổng diện tích tự nhiên và được tính theo công thức: P P TN H α= ∗ 100 (1) P TN
+ Tỷ lệ sử dụng các loại đất được tính theo công thức sau: P
β = i ∗ 100 (2) i PTN Trong đó: α
:Tỷ lệ sử dụng đất đai P
:Tổng diện tích tự nhiên TN P
:Diện tích đất chưa sử dụng H β
:Tỷ lệ sử dụng của loại đất i i P
:Diện tích sử dụng của loại đất i i
(Đoàn Công Quỳ cs,2006) 5
1.1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đất đai là tài nguyên hữu hạn nhưng không thể thiếu được trong ngành sản xuất
cũng như trong đời sống con người. Việc sử dụng tài nguyên đất đai hơp lý không
những góp phần vào tạo đà cho sự phát triển mà còn đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Với những áp lực và hiện trạng sử dụng đất đai như hiện nay cho thấy nguồn tài
nguyên đất đai ngày càng khan hiếm trong khi dân số thế giới càng ngày càng tăng.
Do đó, đòi hỏi phải có sự đối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng đất đai và các loại
đất đai để đạt được khả năng tối đa về sản xuất ổn định và an toàn lương thực, đồng
thời cũng bảo vệ được hệ sinh thái cây trồng và môi trường đang sống.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trong việc đánh giá
tài nguyên thiên nhiên. Đối với quá trình quy hoạch và sử dụng đất cũng vậy, công
tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, là cơ sở để đưa ra
những quyết định cũng như định hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương. Đánh
giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất phương thức giúp
cho các nhà lãnh đạo, các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên môn đưa ra các quyết định
chính xác, phù họp với việc sử dụng đất hiện tại và hướng sử dụng đất trong tương
lai. Vì vậy, có thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất trước các kì quy
hoạch, kế hoạch là hết sức cần thiết đối với công tác quản lí và sử dụng đất của địa
phương. Như vậy, có thể nói đánh giá hiện trạng sử dụng đất là công việc không thể
thiếu trong công tác quy hoạch sử dụng đất, cũng như trong công tác quản lý và
phương thức sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng của
công tác quản lý Nhà nước về đất đai cũng như trong quy trình quy hoạch sử dụng
đất, được quy định tại thông tư số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/04/2021 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế 6
hoạch sử dụng đất. Hiện nay, tình hình quản lý và sử dụng đất là một vấn đề nổi
cộm trong xã hội, hiện tượng lấn chiếm, tranh chấp xảy ra thường xuyên đã gây
nhiều khó khăn cho công tác quản lý đất đai ở địa phương. Do đó, để quản lý chặt
chẽ quỹ đất địa phương. Vì vậy có thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất
có một vai trò hết sức quan trọng đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất là bộ phận quan trọng của đánh
giá tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt không thể thiếu trong nội dung quản lý Nhà
nước về đất đai, trong quy trình quy hoạch sử dụng đất, là cơ sở đưa ra những quyết
định cũng như định hướng sử dụng đất, là cơ sở đưa ra những quyết định hướng sử
dụng đất hợp lý cho địa phương. Việc đánh giá chính xác, khách quan, đầu đủ, khoa
học hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, chuyên môn đưa ra những
phương hướng sử dụng đất phù hợp cho hiện tại và bền vững trong tương lai.
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
đất quản Nhà nước về đất đai
a. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất
Việc sử dụng đất có hợp lý, hiệu quả, bền vững là việc làm cần thiết để phát
triển kinh tế của mỗi Quốc gia, đòi hỏi phải có tính khả thi cao thì người lập quy
hoạch cần phải có đánh giá hiện trạng sử dụng đất nhằm nắm được chính xác đầy đủ
tiềm năng và nguồn lực của vùng cũng như hiện trạng sử dụng đất và những biến
động trong sử dụng đất. Trên cơ sở đó, đưa ra những định hướng sử dụng đất phù
hợp với vùng nghiên cứu.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bước quan trọng, là cơ sở tiền đề
trong việc lậpquy hoạch và xây dựng định hướng sử dụng đất trong tương lai cho
phù hợp với điều kiện và nguồn lực của địa phương. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng 7
sử dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất mang tính khả thi nhằm
đạt được hiệu quả sử dụng đất cao nhất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học và có giá trị thực tiễn
cho việc đề xuất những định hướng sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả. Việc đánh giá
chính xác, đầy đủ hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên
môn đưa ra các nhận định chính xác, phù hợp với sử dụng đất hiện tại và có phương
hướng sử dụng đất trong tương lai.
Có thể nói rằng, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất
có mối quan hệ khăng khít với nhau, mang tính nhân quả. Đánh giá hiện trạng sử
dụng đất chính xác, quá trình phân tích khách quan thì sẽ tạo cơ sở cho việc xây
dựng phương án khả thi cao, khai thác nguồn lực hiệu quả, tiết kiệm từ đó có động
lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Và ngược lại, nếu việc đánh giá hiện
trạng sử dụng đất không sát, số liệu điều tra không chính xác, phân tích tình hình
thiếu khách quan sẽ dẫn đến việc xây dựng phương án quy hoạch không có tính khả
thi, gây lãng phí nguồn lực và ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của thành phố trong tương lai.
b. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất công tác quản nhà
nước về đất đai
Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng đất của các ngành ngày càng
tăng đã gây áp lực lớn đối với đất đai. Hiện nay, tình hình quản lý và sử dụng đất là
một vấn đề nổi cộm trong xã hội như việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hiện
tượng lấn chiếm, tranh chấp đất đai xảy ra thường xuyên... đã gây khó khăn cho
công tác quản lý đất đai ở địa phương. 8
Để quản lý chặt chẽ quỹ đất thì cần phải nắm bắt được các thông tin, dữ liệu về
hiện trạng sử dụng đất. Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất sẽ tạo cơ sở cho việc
nắm chắc và chính xác các thông tin về hiện trạng sử dụng đất, giúp cho công tác quản lý
đất đai ở địa phương tốt hơn. Vì vậy, có thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất
có vai trò hết sức quan trọng đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Dựa vào các nội dung được thực thi trong công tác quản lý Nhà nước về đất
đai tại một vùng mà các tổ chức, cá nhân khi tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện
trạng sử dụng đất tại vùng đó có thể đưa ra những nhận định chính xác về tình hình
sử dụng đất. Từ đó đưa ra được những đánh giá chặt chẽ, chính xác hơn về hiện
trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu.
1.1.2. Cơ sở pháp của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Để giúp cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai được thực hiện theo quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất thì Nhà nước đã ban hành một số văn bản quy định
về đánh giá hiện trạng sử dụng đất như:
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực ngày 01//2014).
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai 2013.
- Nghị định 01/2017 NĐ - CP ngày 06/01/ 2017 của Chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ - CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung môṭ số nghị định, quy định chi tiết thi hành Luâṭ Đất đai;
- Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; 9 10
1.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trong thập kỷ gần đây sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và sự
bùng nổ của dân số đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai. Để giảm thiểu một cách tối
đa sự thoái hoá tài nguyên đất do thiếu trách nhiệm và hiểu biết của con người,
đồng thời tạo cơ sở cho những định hướng sử dụng đất theo quy hoạch và bền vững
trong tương lai. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ và sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên đất nên trên thế giới công tác nghiên cứu về đất và đánh giá
đất đã được thực hiện khá lâu và dần được chú trọng hơn, đặc biệt đối với các nước phát triển.
Từ những năm 50 của thế kỷ XX việc đánh giá khả năng sử dụng đất được
xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất. Công
tác đánh giá ngày càng thu hút các nhà khoa học trên thế giới đầu tư nghiên cứu,
nó trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu không thể thiếu đối với
các nhà quy hoạch, các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý trong lĩnh vực đất đai.
Phân loại khả năng thích nghi đất đai có tưới (Inrrigation Land Suitabiliti
Classification) của Cục cải tạo đất đai Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ năm 1951. Phân
loại thành 6 lớp, từ lớp có thể trồng được đến lớp có thể trồng được một cách có
giới hạn đến lớp không thể trồng được, bên cạnh đó yếu tố khả năng của đất cũng
được chú trọng trong công tác đánh giá đất ở Hoa Kỳ do Klingebiel và
Montgomery thuộc Vụ bảo tồn đất đai Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964.
Ở đây đơn vị bản đồ đất đai được nhóm lại đưa vào khả năng sản xuất của một
loại cây trồng hay một loại hay một loại cây tự nhiên nào đó, chỉ tiêu cơ bản để
đánh giá là các hạn chế của lớp phủ thổ nhưỡng với mục tiêu canh tác dự định áp 11 dụng.
Liên xô (cũ) có lịch sử hình thành và phát triển công tác đánh giá đất từ lâu
đời. Năm 1917 việc đánh giá đất gắn liền với công tác địa chính mà tiên phong là
hoạt động của Hội đồng địa chính thuộc Bộ tài sản. Từ năm 1960 việc phân hạng
đánh giá đất được thực hiện theo 3 bước:
+ Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Đánh giá khả năng của đất.
+ Đánh giá kinh tế đất.
Để đáp ứng yêu cầu thực tế về công tác đánh giá đất, Tổ chức FAO đã tập
hợp các nhà khoa học trên thế giới cùng nhau hợp tác và nghiên cứu xây dựng quy
trình đánh giá đất đai. Các nhà khoa học này đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra dự
thảo đề cương đánh giá đất đầu tiên vào năm 1972, sau đó được Brinkman và
Smith soạn lại và cho xuất bản năm 1973. Từ bản dự thảo này cùng với các ý kiến
đóng góp của các nhà khoa học hàng đầu của tổ chức FAO đã xây dựng nội dung
phương pháp đánh giá đầu tiên (A Framewok For Land Evaluation), công bố năm
1976 tại Rome. Phương pháp đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở phân hạng
thích hợp đất đai được thử nghiệm trên nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới
đã có hiệu quả. Qua nhiều năm sửa đổi bổ sung và đúc rút từ kinh nghiệm thực tế
FAO đã đưa ra nhiều tài liệu hướng dẫn cho các đối tượng cụ thể trong công tác
đánh giá đất. Hiện nay con người đã dần ý thức được tầm quan trọng của công tác
đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất một cách bền vững nên công tác đánh giá
đất đai được thực hiện ở hầu hết các quốc gia và trở thành khâu trọng yếu trong
hoạt động đánh giá tài nguyên đất hay trong quy hoạch sử dụng đất, là công cụ cho
việc quản lý sử dụng đất bền vững ở mỗi quốc gia.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 12
Ở Việt Nam, từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai bắt đầu được chú
trọng và tổng hợp thành tài liệu quốc gia như: “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi, các
tài liệu của Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm...
Trong thời kỳ Pháp thuộc, để thuận lợi cho công cuộc khai thác tài
nguyên, chúng ta cũng đã tiến hành một số nghiên cứu như:
- Công trình nghiên cứu : “Đất Đông Dương” do E.M.Castagnol thực
hiện ấn hành năm 1942 ở Hà Nội.
- Công trình nghiên cứu đất đỏ ở Miền Nam Việt Nam do Tkatchenko
thực hiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam.
Từ sau năm 1950, rất nhiều các nhà khoa học Việt Nam như: Tôn Thất
Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên, Lê Duy Thước, Cao Liêm, Trương Đình Phú...Và các nhà
khoa học nước ngoài như: V.M.Firdland, F.E.Moorman cùng hợp tác xây dựng bản
đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), phân vùng địa lý thổ
nhưỡng miền Bắc Việt Nam, bản đồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam (tỉ lệ
1:1.000.000), tính chất lý, hoá học đất vùng đồng bằng sông Cửu Long, bản đồ đất
Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), các nghiên cứu về đất sét, đất phèn Việt Nam, đánh
giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, bước đầu nghiên cứu áp dụng phương
pháp đánh giá đất đai của FAO. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ dừng lại ở
nghiên cứu đất trong mối liên quan với các điều kiện tự nhiên.
Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt
Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả năng của
FAO đã được áp dụng trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phân lớp thích nghi
cho từng loại hình sử dụng đất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 1993 của Tổng cục quản lý ruộng đất,
trong báo cáo này chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua hệ thống thuỷ 13 hệ.
Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống cach tác phục vụ cho quy hoạch sử
dụng đất (Viện Quy hoạch và Thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994).
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh thái và phát
triển lâu bền là nội dung của đề tài KT 02-09 do PGS. TS Trần An Phong làm chủ
nhiệm năm 1995. Tài liệu này xây dựng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu
bền để đánh giá hiện trạng và khả năng sử dụng đất. Với mục tiêu quản lý và bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công tác phát triển và bảo vệ sức khoẻ con người.
Từ năm 2000, bản đồ địa chính đượclập trong hệ quy chiếu VN 2000.
Đến nay cả nước đã đo đạc lập bản đồ địa chính với tổng diện tích 23.200.000 ha,
đạt 70,3% tổng diện tích tự nhiên
Theo Quyết định số 134/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 10 năm 2008 của
Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Quản lý đất đai được thành lập, là cơ quan trực
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, để tập trung các hoạt động quản lý nhà nước
về đất đai ở cấp Trung ương về một đầu mối chuyên trách. Tổng cục Quản lý đất
đai có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản
lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.
Công tác lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 và kế hoạch sử
dụng đất 5 năm 2011 - 2015 ở tất cả 4 cấp (Quốc gia, tỉnh, huyện, xã) trong cả
nước đang được triển khai nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của
FAO. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu đất trong mối
liên quan với các điều kiện tự nhiên.
Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt
Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả năng của
FAO đã được áp dụng trên cơ sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phân lớp thích nghi 14
cho từng loại hình sử dụng đất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 1993 của Tổng cục quản lý ruộng đất,
trong báo cáo này chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua hệ thống thuỷ hệ.
Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống cach tác phục vụ cho quy hoạch sử
dụng đất (Viện Quy hoạch và Thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994).
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh thái và phát
triển lâu bền là nội dung của đề tài KT 02-09 do PGS. TS Trần An Phong làm chủ
nhiệm năm 1995. Tài liệu này xây dựng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu
bền để đánh giá hiện trạng và khả năng sử dụng đất. Với mục tiêu quản lý và bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công tác phát triển và bảo vệ sức khoẻ con người.
Từ năm 2000, bản đồ địa chính đượclập trong hệ quy chiếu VN 2000.Đến
nay cả nước đã đo đạc lập bản đồ địa chính với tổng diện tích 23.200.000 ha, đạt
70,3% tổng diện tích tự nhiên
Theo Quyết định số 134/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 10 năm 2008 của
Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Quản lý đất đai được thành lập, là cơ quan trực
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, để tập trung các hoạt động quản lý nhà nước
về đất đai ở cấp Trung ương về một đầu mối chuyên trách. Tổng cục Quản lý đất
đai có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản
lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.
Công tác lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 và kế hoạch sử
dụng đất 5 năm 2011 - 2015 ở tất cả 4 cấp (Quốc gia, tỉnh, huyện, xã) trong cả
nước đang được triển khai.
1.2.3. Tình hình nghiên cứu Huyện Gia Lâm
Thực hiện Nhiệm vụ quy hoạch vùng huyện Gia Lâm đến năm 2030, tầm 15
nhìn ngoài năm 2050 được P. Chủ Tịch UNBD Tp. Hà Nội phê duyệt theo Quyết
định số 1073/QĐ-UBDN ngày 29/3/2022. 16
Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu
- Hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi không gian: Toàn bộ diện tích tự nhiên của Huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian: Số liệu được tính từ năm 2016 đến năm 2022.
2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu
- Trên địa bàn Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
- Bắt đầu từ ngày 31/01/2023 đến ngày 31/5/2023.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội huyện Gia Lâm Thành phố
Nội
2.3.1.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
+ Điều kiện tự nhiên: + Đánh giá chung
2.3.1.2. Điều tra thực trạng phát triển kinh tế - hội của huyện
- Thực trạng phát triển kinh tế chung
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại - dịch vụ
- Thực trạng dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
- Giao thông, thủy lợi, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao,
năng lượng và bưu chính viễn thông... - Quốc phòng, an ninh
- Hiện trạng cấp thoát nước và vệ sinh môi trường 17
- Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn
- Đánh giá chung về thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của quận:
những khó khăn, thuận lợi.
2.3.2. Điều tra chỉnh xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
2.3.3. Đánh giá tình hình quản nhà nước về đất đai
- Giai đoạn trước Luật Đất đai năm 2013
- Giai đoạn sau Luật Đất đai năm 2013
- Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn quản lý Nhà nước về đất đai.
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai
- Biến động tổng diện tích tự nhiên
- Biến động các loại đất
- Đánh giá biến động đất đai
2.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
- Hiện trạng sử dụng quỹ đất
- Hiện trạng sử dụng các loại đất: mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng,
đơn vị hành chính cấp phường
- Phân tích hiệu quả/định mức sử dụng đất
- Đánh giá chung hiện trạng sử dụng đất
2.4. Phương Pháp Nghiên Cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp: Các nguồn tài liệu, số liệu được thu
thập từ cơ quan Nhà nước, phòng tài nguyên và môi trường, phòng Thống kê, các
báo cáo tổng kết năm 2022 về thống kê kiểm kê các loại đất. Báo cáo thống kê kiểm kê năm 2015.
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử số liệu 18
Phân nhóm các loại đất theo Thông tư 01/2021/TT-BTNMT về hướng dẫn lập,
điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân nhóm đất theo
mục đích quản lý, sử dụng và đánh giá biến động sử dụng các loại đất qua các năm.
Nhằm phân nhsom các loại đối tượng chỉ tiêu, tỷ lệ %. Đề cập đến: Cơ cấu đất đai, diện tích...
Số liệu thống kê được xử lý bằng phần mềm Excel. Kết quả trình bày bằng các bảng biểu số liệu.
2.4.3. Phương pháp so sánh, phân tích đánh giá
Phân tích và đánh giá về: điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội môi trường huyện Gia
Lâm, biến động sử dụng đất huyện Gia Lâm so sánh hiện trạng sử dụng đất giai đoạn
2015-2022 tìm ra, đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong việc sử dụng đất, từ đó
đưa ra những giải pháp thiết thực và hợp lí hơn.
2.4.4. Phương pháp thống
Mục đích của việc sử dụng phương pháp thống kê nhằm phân nhóm toàn toàn bộ
các đối tượng điều tra có cùng chỉ tiêu, xác định các giá trị trung bình của chỉ tiêu,
tỷ lệ %. Dựa vào dữ liệu thu thập năm 2022 ở huyện từ đó giúp dễ dàng hiểu thông
qua các con số cụ thể. Phương pháp này đề cập đến các vấn đề: Cơ cấu đất đai, tình
hình kinh tế - xã hội của địa phương, đánh giá phân tích về diện tích... 19
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
Đây là phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng dựa vào bản đồ hiện
trạng sử dụng giai đoạn trước. Trên cơ sở dữ liệu thu nhập được tiến hành chỉnh lý
biến động đất đai trên bản đồ hiện trạng giai đoạn trước. Phương pháp dễ thực hiện,
ít tốn kém mà độ chính xác vẫn đảm bảo. Các bước tiến hành:
Bước 1: Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2020 của Huyện Gia Lâm.
Bước 2: Sử dụng phần mềm MicroStation V8i để chỉnh lý biến động trên bản đồ
hiện trạng thu thập được.
Bước 3: Cho ra kết quả bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2022. 20
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - hội huyện Gia Lâm, Thành phố Nội
3.1.1. Khái quát về huyện Gia Lâm
Huyện gia lâm được thành lập ngày 5/1/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Nghị định 02/2005/NĐ-CP thành lập thị trấn Trâu Quỳ trên cơ sở toàn bộ diện tích
tự nhiên và dân số của xã Trâu Quỳ.
Đơn vị hành chính của huyện Gia Lâm hiện có 22 đơn vị hành chính trực thuộc
gồm 2 thị trấn: Yên Viên và Trâu Quỳ và 20 xã: Lệ Chi, Đình Xuyên, Ninh Hiệp,
Phù Đổng, Trung Màu, Dương Hà, Yên Thường, Yên Viên, Kim Lan, Cổ Bi, Bát
Tràng, Đa Tốn, Dương Xá, Kiêu Kỵ, Văn Đức, Đông Dư, Dương Quang, Phú Thị,
Đặng Xá, Kim Sơn. Trụ sở ủy ban Nhân dân huyên Gia Lâm được đặt tại thị trấn Trâu Quỳ.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên:
3.1.2.1. Vị trí địa
Huyện Gia Lâm nằm ở phía đông của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành
phố khoảng 12km, có vị trí địa lý:
● Phía đông giáp thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh và huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
● Phía tây giáp quận Long Biên, quận Hoàng Mai và huyện Đông Anh
● Phía nam giáp huyện Thanh Trì và huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
● Phía bắc giáp thành phố Từ Sơn và huyện Tiên Du thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Về mặt địa lý, huyện Gia Lâm được phân ra làm ba khu vực, ngăn cách bởi dòng sông Đuống gồm: 21
● Cụm Bắc Đuống: thị trấn Yên Viên và 7 xã: Yên Viên (xã), Yên
Thường, Dương Hà, Ninh Hiệp, Đình Xuyên, Phù Đổng, Trung Mầu.
● Cụm Nam Đuống: Trâu Quỳ, Cổ Bi, Đặng Xá, Dương Xá, Phú
Thị, Dương Quang, Kim Sơn, Lệ Chi.
● Cụm Sông Hồng: Đông Dư, Bát Tràng, Kim Lan, Văn Đức, Đa Tốn, Kiêu Kỵ
Là cửa ngõ phía Đông của Thành phố Hà Nội, Gia Lâm có vị trí quan trọng
về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường
giao thông quan trọng đã và đang được đầu tư xây dựng: Quốc lộ 1A; Quốc lộ 1B;
Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên; Quốc lộ 5; Đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng; đường Hà Nội - Hưng Yên; đường 181...; đường thuỷ sông Hồng, sông
Đuống, ga Yên Viên và hệ thống đường sắt ngược lên phía Bắc, Đông Bắc và xuôi cảng biển Hải phòng.
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm 22
3.1.2.2. Địa hình địa mạo
Huyện Gia Lâm thuộc vùng đồng bằng châu thổ của Sông Hồng, địa hình
thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo dòng chảy của sông Hồng. Gia Lâm
được chia cắt với các Quận và Huyện khác bởi sông Hồng và sông Đuống. Địa hình
của huyêṇ khá đa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuâṇ lợi cho phát
triển kinh tế, xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng và khu công nghiêp, đảm
bảo yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hôị .
3.1.2.3. Khí hậu
Huyêṇ Gia Lâm mang đăc̣ điểm chung của khí hâụ , thời tiết vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng:
- Môṭ năm chia làm 2 mùa rõ rêṭ: Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 đến tháng
10, mùa khô hanh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Giữa 2 mùa nóng ẩm và
mùa khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khí hâụ tạo ra môṭ dạng khí hâụ 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Nhiêṭ đô ̣không khí trung bình năm 23,50C, mùa nóng nhiêṭ đô ̣trung bình tháng đạt 27,40C.
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1600 mm. Mưa tâp̣ trung vào mùa
nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8.
- Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất là 1.150 giờ, cao
nhất là 1.970 giờ. Tổng lượng bức xạ cao, trung bình khoảng 4.272 Kcal/m2/tháng.
- Hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc. Gió
mùa Đông Nam bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều hơi
nước từ biển vào. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường gây
ra lạnh và khô. Rét đ â m
̣ trong tháng 12 và tháng 1 và thường gây ra những thiêṭ hại cho sản xuất. 23
3.1.2.3. Thủy văn
Huyện Gia Lâm nằm tại Tả Ngạn sông Hồng. Tuyến sông Đuống từ phía Tây Bắc
chạy qua trung tâm sang phía Đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phía Nam
huyện. Đây là hai con sông đang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện. Sông Đuống chia
huyện thành hai vùng: Bắc Đuống và Nam Đuống. Vùng Nam Đuống được bao bọc bởi
hệ thống đê ngăn lũ của sông Hồng và sông Đuống.
* Khu vực Bắc sông Đuống:
- Phần đất phía Tây Bắc đường 1A: Cao độ giảm dần từ ven sông vào phía
trong đồng, từ Tây Nam sang Đông Bắc và thay đổi cao độ trung bình từ 7, 20m đến 5,5m.
- Phần đất phía Đông Nam đường 1A: Cao độ cũng giảm dần từ ven sông
vào phía trong đồng, từ Tây Bắc xống Đông Nam và thay đổi cao độ trung bình từ 6, 2m đến 4,2m.
*Khu vực Nam sông Đuống:
Cao độ giảm dần từ ven sông vào trong đồng, từ Tây Bắc xuống Đông Nam và
thay đổi trung bình từ 7,2m đến 3,2m. Tại các điểm dân cư cao độ nền thường cao
hơn từ 0,4 đến 0,7m so với cao độ ruộng lân cận. Đê sông Hồng có cao độ thay đổi
trong khoảng từ 13,5 - 14,0m. Đê sông Đuống thì có cao độ khoảng 12,5-13,0m.
Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng bởi chế độ thuỷ văn của các sông:
- Sông Hồng: Lưu lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước lũ thường cao 9-12m.
- Sông Đuống: Mực nước lớn nhất tại Thượng Cát trên sông Đuống là 13,68m
(1971). Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông Đuống khoảng 25%.
- Sông Cầu Bây: Mực nước ở cao độ 3m với tần suất 10%. 24
3.1.2.4. Tài nguyên, khoáng sản
Đất đai của huyện Gia Lâm khá phì nhiêu và địa hình bằng phẳng với 4 loại đất chính:
- Đất phù sa được bồi hàng năm.
- Đất phù sa không được bồi hàng năm không glây.
- Đất phù sa không được bồi hàng năm có glây.
- Đất phù sa không được bồi hàng năm có ảnh hưởng của vỡ đê năm 1971.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, đến nay huyện Gia Lâm được phân thành
4 tiểu vùng kinh tế sinh thái:
a) Tiểu vùng 1
Tiểu vùng 1 hay tiểu vùng trung tâm bao gồm 6 đơn vị hành chính: xã Đa Tốn,
xã Đặng Xá, xã Kiêu Kỵ, xã Cổ Bi, xã Dương Xá và thị trấn Trâu Quỳ.
Mật độ dân cư của tiểu vùng khoảng 1904 người/km2, đất nông nghiệp bình
quân 860 m2/khẩu nông nghiệp. Địa hình bằng phẳng, hơi trũng, cốt đất trung bình 3,5-
4m. Đất chủ yếu là đất phù sa cũ không được bồi hàng năm có glây.
Đây là tiểu vùng kinh tế phát triển, thâm canh lúa, sản xuất giống cây ăn quả
và chăn nuôi lợn. Đặc biệt khu vực thị trấn Trâu Quỳ, trường Học viện Nông Nghiệp
Việt Nam là nơi cung cấp các giống cây ăn quả có chất lượng cao cho thành phố Hà
Nội và các tỉnh phía Bắc. Đây cũng là vùng trung tâm huyện có tốc độ đô thị hoá cao.
b) Tiểu vùng 2
Tiểu vùng 2 hay tiểu vùng khu sông Hồng bao gồm 4 đơn vị hành chính
trực thuộc: Xã Đông Dư, xã Bát Tràng, xã Kim Lan, xã Văn Đức.
Mật độ dân cư trung bình khoảng 1660 người/km2, bình quân đất nông
nghiệp/khẩu nông nghiệp là 571m2. Địa hình tương đối thấp. Các loại đất bao gồm:
đất phù sa cổ không được bồi hàng năm có glây, đất phù sa được bồi hàng năm và ít 25
được bồi hàng năm của đồng bằng sông Hồng. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là rau,
hoa màu, lợn. Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng gốm sứ Bát Tràng. Xã Bát
Tràng đang phát triển nhanh theo xu hướng hình thành thị trấn.
c) Tiểu vùng 3
Tiểu vùng 3 hay tiểu vùng Nam Sông Đuống gồm 4 đơn vị hành chính trực
thuộc: xã Dương Quang, xã Kim Sơn, xã Phú Thị, xã Lệ Chi.
Mật độ dân số trung bình khoảng 1623 người/km2, bình quân đất nông
nghiệp/khẩu nông nghiệp là 662m2/khẩu, địa hình tương đối cao và thoát nước. Tiểu
vùng có các loại đất chính là: đất phù sa cổ không được bồi hàng năm, đất phù sa cổ bị glây.
Hiện nay sản xuất nông nghiệp vẫn là chính, sản phẩm chủ yếu của vùng là
lúa, ngô và rau màu. Vùng có tiềm năng phát triển cây ăn quả theo hướng tập trung.
Sản xuất công nghiệp đang hình thành và phát triển với cụm công nghiệp Phú Thị và Hapro-Lệ Chi.
d) Tiểu vùng 4
Tiểu vùng 4 hay tiểu vùng Bắc Đuống gồm 8 đơn vị hành chính trực thuộc:
xã Yên Thường, xã Yên Viên, xã Dương Hà, xã Đình Xuyên, xã Trung Màu, xã
Phù Đổng, thị trấn Yên Viên, xã Ninh Hiệp.
Mật độ dân số trung bình là 2191 người/km2, là khu vực tập trung đông dân
cư nhất của huyện, bình quân đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp là 403m2/ khẩu.
Địa hình tương đối cao và dễ thoát nước, thấp dần về phía Ninh Hiệp và Trung
Màu. Tiểu vùng có các loại đất chính là: đất phù sa cổ không được bồi hàng năm,
đất phù sa cổ bị glây, đất phù sa khác.
Cơ cấu kinh tế của tiểu vùng khá đa dạng: trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề
và dịch vụ, các sản phẩm nông nghiệp: lúa, rau, cá, bò thịt, bò sữa. Trên địa bàn có 26
chợ Nành- chợ vải Ninh Hiệp lớn nhất về quy mô giao dịch buôn bán vải của Miền
Bắc nước ta, là nguồn thu thuế lớn cho ngân sách Nhà nước.
3.1.2.5. Tài nguyên nước
* Nước măṭ : Gia Lâm có hai con sông lớn chảy qua là Sông Hồng và Sông
Đuống. Đây là 2 con sông có trữ lượng nước khá lớn, là nguồn chính đáp ứng yêu
cầu về nguồn nước ngọt phục vụ cho phát triển sản xuất và đời sống dân sinh.
* Nước ngầm: Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hôị
huyêṇ Gia Lâm, nguồn nước ngầm của huyêṇ Gia Lâm có 3 tầng: Tầng chứa nước
không áp có chiều dày nước thay đổi từ 7,5m – 19,5m, trung bình 12,5m. Chất sắt
khá cao từ 5-10mg/l, có nhiều thành phần hữu cơ. Tầng nước không áp hoăc ̣ áp yếu,
đây là tầng chứa nước nằm giữa lưu vực Sông Hồng. Chiều dày chứa nước từ 2,5 –
22,5m, thường găp ̣ ở đô ̣sâu 15-20m. Hàm lượng sắt khá cao có nơi đến 20mg/l.
Tầng chứa nước áp lực là tầng chứa nước chính hiêṇ đang được khai thác rông rãi
phục vụ cho huyêṇ và Hà Nôị nói chung. Tầng này có chiều dày thay đổi trong
phạm vi khá rông từ 28,6m – 84,6m, trung bình 42,2m.
3.1.2.6. Tài nguyên nhân văn
* Tài nguyên di tích lịch sử, cách mạng và văn hóa: Khu vực nông thôn có
250 điểm di tích lịch sử văn hóa và di tích cách mạng, trong đó có 98 di tích đã
được xếp hạng cấp quốc gia và thành phố (8 di tích được gắn biển di tích cách mạng
kháng chiến). Các di tích nổi tiếng đã được nhân dân nhiều địa phương trong nước
và quốc tế biết đến như : Đền – chùa Bà Tầm (xã Dương Xá), Đình Chử Xá (xã Văn
Đức), cụm di tích Phù Đổng, Chùa Keo, Đình Xuân Dục, Đình Đền Chùa Sủi, đền
Bà Tấm, chùa Keo, chùa Kiến Sơ, miếu Công Đình, đình Xuân Dục, Đình Chử Xá
và Lăng Chử Cù Vân (cụm di tích lịch sử văn hóa của làng Chử Xá, xã Văn Đức
Huyện Gia Lâm, thờ Chử Đồng Tử), Khu tưởng niệm Cao Bá Quát, Khu tưởng 27
niệm danh nhân Lê Ngọc Hân... Huyện Gia Lâm tập trung nhiều làng nghề truyền
thống như Bát Tràng (sản xuất gốm sứ), Kiêu Kỵ (dát bạc, sơn son thếp vàng, đồ
gỗ), Ninh Hiệp (trồng và kinh doanh thuốc Bắc, buôn bán vải vóc)…
* Lễ Hôị Truyền thống: Hàng năm, trên địa bàn huyêṇ Gia Lâm có khoảng
84 lễ hôị đình chùa được tổ chức, trong đó có những di tích nổi tiếng như đền 夃ऀ
Lan, đền Chử Đồng Tử. Đăc̣ biêṭ, hôị Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc của Viêṭ
Nam đã chính thức được Unesco công nhâṇ là Di sản van hóa phi vâṭ thể đại diêṇ
của nhân loại vào tháng 11/2010.
* Làng nghề: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề Quỳ Vàng, may da ở xã
Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế thuốc Nam, thuốc Bắc ở xã Ninh Hiêp. Làng gốm Bát
Tràng là làng nghề nổi tiếng trong nước và quốc tế, đã được quy hoạch thành làng
nghề kết hợp với du lịch. Với hê ̣ thống làng nghề đa dạng và phong phú đã góp
phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hôị của của huyêṇ và tạo cơ hôị
viêc ̣ làm cho người dân địa phương.
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - hội :
3.1.3.1. Cơ cấu phát triển kinh tế:
Từ đầu năm 2022 tình hình kinh tế được phục hồi rõ rệt sau dịch Covid-19,
đẩy mạnh mục tiêu kinh tế đạt được mục tiêu lên Quận của Huyện Gia Lâm. Đạt
được mục tiêu kinh tế đề ra cho 2022 theo kế hoạch. Hệ thống kết cấu hạ tầng như
giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện và các công trình công cộng tiếp tục
phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.
Cơ cấu kinh tế huyện Gia Lâm mạnh rõ rệt so với năm 2021 tăng 10,52%
bằng 2,28 lần mức tăng trưởng của năm 2021. Trong đó: Dịch vụ tăng 15,75%;
Công nghiệp, xây dựng tăng 7,64%; Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 2,08% so với
năm 2021. Cơ cấu giá trị sản xuất năm 2022 theo ngành: Dịch vụ: 42,7% (KH: 28
42,2%); Công nghiệp, xây dựng: 50,2% (KH: 50,7%); Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 7,1% (KH: 7,1%).
cấu giá trị sản xuất năm 2022 theo ngành Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp, Dịch xây dựng VỤ
Hình 3.2: cấu giá trị sản xuất năm 2022 theo ngành
3.1.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:
- Dịch vụ: Giá trị sản xuất ngành dịch vụ ước đạt 6.867,9 tỷ đồng, tăng 15,75%
so với năm 2021. Tổ chức thành công lễ Hội Gióng năm 2022, Tuần lễ du lịch Phù
Đổng, Lễ đón quyết định công nhận “Điểm du lịch Phù Đổng”, khai trương Cổng
thông tin điện tử du lịch Gia Lâm và app du lịch Gia Lâm; tuần lễ du lịch Bát Tràng
và đón nhận quyết định công nhận “Nghề truyền thống gốm làng Bát Tràng, xã Bát
Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia”; Hoàn thành thủ tục hồ sơ trình
UBND Thành phố công nhận Điểm Du lịch Dương Xá. Khảo sát, nâng cấp chất
lượng tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - làng nghề Bát Tràng, đưa vào khai thác
tour xe đạp Hành trình “Dấu chân làng cổ Bát Tràng”.
Đến nay, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện là 3.732
doanh nghiệp, trong đó: 769 doanh nghiệp thành lập mới năm 2022. Cấp mới giấy 29
chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 2.581 hộ kinh doanh cá thể và 03 hợp tác xã
với tổng số vốn đăng ký trên 207,5 tỷ đồng; chấm dứt kinh doanh 247 hộ, thu hồi
9.013 giấy phép đăng ký kinh doanh.
Tập trung triển khai Kế hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa và
chuyển đổi mô hình quản lý, kinh doanh, khai thác chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm;
Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và hoàn thành chợ tạm khu Lò Gạch, thôn Kim
Âu, xã Đặng Xá và chợ tạm thị trấn Trâu Quỳ; Hoàn thành phương án chuyển đổi mô
hình quản lý đối với chợ Yên Mỹ và Dương Quang, xã Dương Quang. Tiếp tục kêu
gọi chuyển đổi mô hình đối với Chợ thôn 5, xã Ninh Hiệp.
Đẩy mạnh thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay
toàn huyện có 89 sản phẩm OCOP được Thành phố phân hạng, hoàn thành hồ sơ
trình Thành phố đánh giá, phân hạng 30 sản phẩm OCOP năm 2022. Triển khai
trưng bày các sản phẩm OCOP và làng nghề tại các sự kiện lớn của huyện, tạo hiệu
ứng tốt trong quảng bá sản phẩm và du lịch(1). Tích cực tham gia các chương trình
trưng bày, quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP do Thành phố, các Sở,
ban, ngành, quận, huyện, thị xã tổ chức tại các tỉnh thành trên toàn quốc. Triển khai
kế hoạch đưa sản phẩm OCOP của huyện lên sàn thương mại điện tử.
- Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng: ước đạt 8.268,0 tỷ đồng, tăng 7,64%
so với năm 2021; trong đó: giá trị sản xuất công nghiệp đạt 6.634,8 tỷ đồng, tăng
6,48%; giá trị sản xuất ngành xây dựng ước đạt 1.633,3 tỷ đồng, tăng 12,62% so với
năm trước. Chỉ đạo, đẩy nhanh tiến độ dự án xây dựng Cụm công nghiệp Đình Xuyên,
Cụm Công nghiệp Phú Thị giai đoạn 2; rà soát, đề xuất quy hoạch mạng lưới Cụm
công nghiệp trên địa bàn huyện báo cáo UBND Thành phố(2).
1() Tuần lễ du lịch Bát Tràng, Lễ hội Gióng 2022, SEA Games 31...
2() Đề xuất Thành phố bổ sung các cụm công nghiệp: Lệ Chi, Dương Quang, Dương Xá, Kim Sơn vào quy hoạch
phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2030. 30
- Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp, thuỷ sản: ước đạt 1.000,4 tỷ đồng,
tăng 2,08% so với năm 2021. Triển khai Đề án “Phát triển sản xuất nông nghiệp
theo hướng hàng hóa chuyên canh giai đoạn 2021-2025”, kế hoạch năm 2022; triển
khai 29/29 mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; cấp mới giấy chứng
nhận VietGAP cho 110ha rau, cây ăn quả; cấp chứng nhận các vùng sản xuất rau,
quả an toàn đảm bảo ATTP diện tích 1.693,5ha. Chuyển đổi 120,5ha đất trồng lúa,
màu sang trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh, đạt 100,4% kế hoạch. Tập trung triển khai
Kế hoạch xử lý các tồn tại của các phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
trên đất nông nghiệp năm 2022(3).
+ Chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, gieo trồng vụ mùa.
Tổng diện tích gieo trồng đạt 6.516ha, giảm 3,1% so với cùng kỳ năm trước, mở
rộng diện tích gieo trồng hoa cây cảnh cho năng suất kinh tế cao(4).
+ Tập trung chỉ đạo triển khai kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia
cầm năm 2022; Chủ động tiêm phòng sớm bệnh lở mồm long móng cho đàn gia
súc; triển khai 06 đợt tiêu độc khử trùng môi trường phòng chống dịch bệnh gia súc,
gia cầm. Đẩy nhanh tiến độ lập phương án xây dựng vùng chăn nuôi tập trung ngoài
khu dân cư tại các xã Kim Sơn, Dương Quang.
+ Tiếp tục khai thác diện tích mặt nước hiện có để nuôi trồng thuỷ sản theo
hướng thâm canh, khuyến khích chuyển đổi diện tích đất trũng trồng lúa kém hiệu quả
sang nuôi trồng thủy sản, duy trì ổn định diện tích nuôi trồng thuỷ sản 314,3ha.
3.1.3.3. Thực trạng dân số, lao động, việc làm thu nhập a, Dân số, lao động:
3()Hoàn thành khắc phục 08/11 phương án, đang thực hiện khắc phục 04/11 phương án.
4()Diện tích gieo trồng hoa cây cảnh đạt 630ha, tăng 46,6% so với cùng kỳ. 31
Dân số huyện Gia Lâm được tính đến ngày 31/12/2022 là 292.943 người, mật
độ dân số là 2.857 người/ km2 ( Nguồn wikipedia.org/wiki/GiaLam). Dân số có sự tăng
lên đáng kể là nhờ một phần vào dự án KĐT Vinoceanpark đi vào hoạt động.
Để giải quyết vấn đề lao động, Đảng và Huyện chú tâm xây dựng các chương
trình khởi nghiệp và sáng tạo. Tạo nhiều công ăn việc làm tại chỗ cho nhiều lao động.
Bên cạnh đó có những khó khăn nhất định khi mà chuyển đổi đô thị từ nông thôn lên
thành thị trong quá trình phát triển các làng nghề thay đổi hiện đại hơn nên nhiều lao
động ở độ tuổi vị thành niên bị dư ra.
b, Giáo dục và Đào tạo:
Trên địa bàn huyện hiện có 13 cơ sở giáo dục, đào tạo cấp đô thị trong đó có
8 trường trung học phố thông (bao gồm các trường: Cao Bá Quát, Dương Xá, Yên
Viên, Nguyễn Văn Cừ, Lý Thánh Tông, Lê Ngọc Hân, Bắc Đuống, Tô Hiệu) và 05
trường đại học, cao đẳng (bao gồm các trường: Đại học Công nghệ dệt may Hà Nội,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Học viện Tòa án, Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật trung
ương, Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị).
Triển khai Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện
Gia Lâm giai đoạn 2021-2025”, Kế hoạch năm 2022. Các chỉ tiêu về chất lượng giáo
dục đều hoàn thành và hoàn thành vượt chỉ tiêu. Chất lượng công tác dạy và học ngày
càng được nâng cao. Quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trường lớp,
hoàn thành công nhận mới 02 trường chuẩn quốc gia, nâng chuẩn mức độ 2 với 07
trường. Lỹ kế hết năm 2022, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia đạt 96,15%.
Năm học 2021-2022, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Lâm được UBND thành
phố Hà Nội tặng Cờ thi đua xuất sắc; nhiều tập thể, cá nhân được Bộ Giáo dục và Đào
tạo, UBND Thành phố tặng bằng khen,… c, Y Tế: 32
Huyện có 01 bệnh viện đa khoa cấp II với 290 giường bệnh, đạt 1,04
giường/1000 dân. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có 03 phòng khám đa khoa khu
vực (tại các xã: Đa Tốn, Yên Viên và thị trấn Trâu Quỳ); 22 trạm y tế xã, thị trấn đã
đạt chuẩn Quốc gia về y tế.
Xây dựng và triển khai các chương trình, kế hoạch thực hiện công tác dân số,
kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn huyện. Triển khai thực hiện tốt ngày vi chất dinh
dưỡng hàng năm, giảm 0,2% tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng.
- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về phòng chống dịch sốt xuất
huyết, tay chân miệng và các dịch bệnh khác. Đảm bảo đủ cơ số trang thiết bị, hóa
chất phòng chống dịch; chủ động giám sát bệnh truyền nhiễm, giám sát vệ sinh môi
trường tại các hộ gia đình và cơ sở y tế. Ghi nhận 184 ca mắc sốt xuất huyết với 19 ổ
dịch, tất cả các ca bệnh, ổ dịch đều được xử lý theo đúng quy trình.
- Triển khai Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm năm 2022. Tiến hành
kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 78 cơ sở, xử phạt vi phạm hành chính 11 cơ sở,
số tiền phạt 45,5 triệu đồng. Tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành các cơ sở hành nghề
y dược tư nhân trên địa bàn về thực hiện các quy định, quy chế chuyên môn hiện
hành, kiểm tra bình ổn giá, nguồn gốc xuất xứ các mặt hàng thuốc, trang thiết bị y tế
phục vụ phòng chống dịch Covid-19. Tổng số cơ sở được kiểm tra 113 cơ sở, xử
phạt hành chính 49 cơ sở, số tiền phạt 383 triệu đồng; đình chỉ hoạt động 4 cơ sở hành nghề không phép.
3.1.3.4. Thực trạng phát triển đô thị phát triển nông thôn.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và bộ mặt đô thị của huyện Gia Lâm đang dần
hình thành theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại, góp phần giúp huyện đạt các
tiêu chí, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng để trở thành quận giai đoạn 2022- 2025. 33
Huyện Gia Lâm hiện tại có 2 thị trấn: Thị trấn Yên Viên và Thị trấn Trâu
Quỳ và các khu đô thị: Khu đô thị Đặng Xá, Khu đô thị 31ha Thị trấn Trâu Quỳ,
Khu đô thị Vinhomes Ocean Park. a) Thị trấn Trâu Quỳ:
- Thị trấn Trâu Quỳ được thành lập năm 2005( theo nghị định số
02/2005/NĐ-CP ngày 5/1/2005 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành lập
phường thuộc các quận Ba Đình, Cầu Giấy và thành lập thị trấn Trâu Quỳ, huyện
Gia Lâm) là một đô thị phát triển mới. Hiện tại ở đây có nhiều dự án được triển khai
trên địa bàn Trâu Quỳ có thể trong đó là Quy hoạch mở rộng trường Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
- Thị trấn Trâu Quỳ có diện tích là 7,35 km2, với dân số năm 2022 là 28.583
người, mật độ là 3.888 Nguời /km2. Huyện Gia Lâm được đánh giá là đô thị cấp IV. b) Thị trấn Yên Viên:
- Thị trấn Yên Viên có diện tích là 0,96 km²,dân số năm 2022 là 13.171
người, mật độ dân số đạt 13.719 người/km².
- Thị trấn Yên Viên có Quốc lộ 1 cũ chạy qua và là điểm đầu của tuyến quốc
lộ 3. Các đường phố trên địa bàn thị trấn là đường Hà Huy Tập, đường Đình Xuyên,
đường Thiên Đức và phố Phan Đăng Lưu.
c) Các khu đô thị nổi bật khác:
- Khu đô thị mới Trâu Quỳ (31ha): Nằm trên địa bàn Dương Xá và thị trấn
Trâu Quỳ với quy mô diện tích là 31,85ha. 34
- Khu đô thị Đặng Xá: Nằm trên địa bàn 2 xã Đặng Xá và xã Cổ Bi, có quy
mô 69,60 ha với khoảng 20.000 người đang sinh sống và làm việc. Nằm trên đường
QL5 và gần QL1B nên giao thông trong khu vực khá thuận lợi.
- Khu đô thị VinoceanPark: Quy mô diện tích xây dựng lớn hơn 420ha, nằm
phía Đông cửa ngõ vào Hà Nội, giao của 2 tuyến đường QL5A và QL5B.
Có thể nói, hệ thống đường nội thị tại đô thị trên địa bàn huyện tương đối
tốt, hê ̣thống cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, đây là những đầu tàu thúc đẩy
cho sự phát triển kinh tế xã hôị trên địa bàn huyêṇ theo định hướng công nghiêp ̣
hóa, hiêṇ đại hóa trong giai đoạn tương lai.
3.1.3.5. Thực trạng phát triển khu dân nông nghiệp:
- Huyện Gia Lâm có 20 xã, trung bình mỗi xã có quy mô đất đai khoảng
556 ha, dân số khoảng 12 ngàn người. (Diện tích đất lớn nhất là xã Phù Đổng
khoảng 1.182,23 ha, nhỏ nhất là xã Bát Tràng, khoảng 178,05 ha). Công tác xây
dựng nông thôn mới được tăng cường tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân
dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện tốt phong trào “ Toàn dân chung
sức xây dựng nông thôn mới”.
- Chỉ đạo rà soát, chấm điểm các tiêu chí xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu
năm 2022 đối với 11 xã (08 nông thôn mới nâng cao5 03 nông thôn mới
kiểu mẫu6). Theo đánh giá của Hội đồng thẩm định cấp huyện, 11/11 xã theo Kế
hoạch đủ điều kiện hoàn thiện hồ sơ trình Thành phố công nhận nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
- Chủ động phối hợp với các Sở, ngành Thành phố rà soát, tính toán lại các
chỉ tiêu và đánh giá kết quả thực hiện Đề án đầu tư, xây dựng huyện thành quận.
Qua rà soát, huyện đã hoàn thành 25/27 tiêu chí thành lập quận theo Nghị quyết số
5 Kết quả chấm điểm của 08 xã NTM nâng cao: xã Đa Tốn: 98 điểm, Ninh Hiệp: 97,95 điểm, xã Kiêu Kỵ:
96,7 điểm, các xã Văn Đức, Dương Hà, Phú Thị: 96 điểm, Kiêu Kỵ, các Kim Lan, Lệ Chi đạt trên 95 điểm.
6 Kết quả chấm điểm của 03 xã NTM kiểu mẫu: xã Cổ Bi, Dương Xá: 98 điểm; xã Phù Đổng: 100 điểm. 35
1210, 1211 (02 tiêu chí chưa đạt: Mật độ đường giao thông đô thị sở y tế cấp
đô thị). Theo Nghị quyết số 26, 27 sửa đổi Nghị quyết số 1210, 1211 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2023, huyện đánh giá, rà soát sơ bộ,
kết quả đạt 28/31 tiêu chí, còn 03 tiêu chí chưa đạt là (1) tiêu chí Trường THPT đạt
chuẩn quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn tương ứng của huyện nông thôn mới nâng cao
trở lên, (2) tiêu chí công trình thương mại, dịch vụ cấp đô thị, (3) Mật độ đường
giao thông đô thị. Đối với các tiêu chuẩn thành lập phường, tổng số tiêu chí đã đạt
theo Nghị quyết số 1210, 1211 là 08/17 tiêu chí; theo Nghị quyết số 26, 27 là 08/18
tiêu chí, Huyện đang tập trung chỉ đạo hoàn thiện các tiêu chí chưa đạt, hoàn chỉnh
kế hoạch chi tiết xây dựng Đề án thành lập quận và các phường để triển khai thực hiện.
3.1.3.6. Thực trạng phát triển hạ tầng:
a. An ninh trật tự
Được đảm bảo, ổn định và giữ vững trong tình hình chung có những diễn
biến phức tạp. Công tác tuyển quân được nâng cao, đảm bảo đầy đủ về số lượng, chất lượng.
b. Hệ thống giao thông
Huyện Gia Lâm có nhiều loại công trình giao thông như: đường bộ, đường
thuỷ, đường sắt. Hệ thống giao thông được phân bổ rộng khắp trên địa bàn, phục vụ
tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện.
c. Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước mưa: Trên địa bàn huyện, nước mưa chủ yếu được bơm
tiêu ra sông Đuống và chảy ra sông Bắc Hưng Hải ở phía nam huyện. Nhìn chung
hệ thống tiêu thoát nước mưa của huyện khá tốt, tuy nhiên ở khu vực nam sông 36
Đuống, do hệ thống thoát nước tự chảy nên khi có mưa lớn thường xảy ra úng lụt ở
một số khu vực tiêu thoát qua cống Xuân Quan (ở mức nước 3,5m).
Hệ thống thoát nước đô thị và sinh hoạt dân cư trong toàn huyện chủ yếu phụ
thuộc vào hệ thống tiêu thuỷ nông.
Tại thị trấn Yên Viên, chiều dài tuyến thoát nước chính khoảng 1.110 m, có
khả năng đảm bảo thoát nước cho khu vực thị trấn. Tuy nhiên phần nước thải ở khu
vực thị trấn chưa được xử lý mà thoát trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa, nguy
cơ gây ô nhiễm môi trường.
Hiện nay ở Gia Lâm, nhiều làng xã vẫn còn sử dụng các rãnh thoát nước lộ
thiên, điều này gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của các làng xã và toàn bộ khu vực.
Như vậy, hệ thống cấp thoát nước ở Gia Lâm đã được Nhà nước và nhân dân
quan tâm đầu tư, nâng cấp, cải tạo sửa chữa và xây dựng mới nhằm phục vụ ngày càng
tốt hơn nhu cầu sản xuất và cuộc sống hàng ngày của nhân dân trong huyện.
d. Hệ thống điện
Trong những năm qua, hệ thống điện nông thôn đã được đầu tư cải tạo, nâng
cấp với tổng số vốn đầu tư trên 20 tỷ đồng. Vì vậy, mạng lưới điện Gia Lâm đã phát
huy tốt hiệu quả trong truyền tải và phân phối điện cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
e. Hệ thống cấp nước
Trong những năm vừa qua huyện Gia Lâm đã triển khai nhiều chương trình,
dự án cung cấp nước sạch ở các khu vực đô thị và nông thôn. Vì vậy, hệ thống cấp
nước trên địa bàn đã đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt trước mắt. Thời gian tới cần 37
tạo điều kiện để đầu tư xây dựng các trạm cung cấp nước sạch, hệ thống đường ống
phân phối nước sạch tới các xã, thôn đồng thời khuyến khích để tạo điều kiện cho
các hộ gia đình sử dụng nước sạch nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
f. Vệ sinh môi trường
Đây là vấn đề bức xúc đang được các ngành và người dân quan tâm. Nhìn
chung vấn đề rác thải trong khu đô thị, các cụm công nghiệp trong địa bàn huyện
Gia Lâm đã được thu gom, cống rãnh thoát nước thải đã được đầu tư xây dựng.
Việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp bước đầu đã có sự kiểm soát và theo hướng sạch.
3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội môi trường:
a, Những tiềm năng thuận lợi:
Huyện Gia Lâm có lịch sử lâu đời, việc xây dựng và phát triển nhanh, toàn
diện huyện có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với toàn thành phố Hà Nôị mà còn
đối với toàn vùng. Trong những năm tiếp theo huyện sẽ có sự phát triển mạnh mẽ,
sự phát triển đó dựa vào những thuận lợi sau:
- Gia Lâm có vị trí địa lý hết sức thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội và
giao lưu thương mại, hấp dẫn các nhà đầu tư do có những lợi thế về địa lý kinh tế.
- Tiềm năng về thị trường hàng hoá và dịch vụ của huyện Gia Lâm rất lớn.
Là địa bàn cận kề nội thành và các khu công nghiệp, Gia Lâm có lợi thế về tiêu thụ
nông sản, đặc biệt là các nông sản thực phẩm sạch, nông sản thực phẩm cao cấp,
hoa và cây cảnh và các làng nghề nổi tiếng: gốm sứ Bát Tràng.
- Nhu cầu về du lịch nghỉ dưỡng, du lịch giải trí, du lịch sinh thái của người
dân địa phương cũng như người dân nội thành ngày càng cao. Đây là lợi thế rất lớn
đối với khu vực nông thôn huyện Gia Lâm trong việc phát triển các mô hình nông
nghiệp trang trại sinh thái kết hợp du lịch ví dụ: khu sinh thái Cánh Buồm Xanh. 38
- Huyện Gia lâm có các làng nghề truyền thống nổi tiếng như: làng nghề gốm
sứ Bát Tràng, làng nghề quỳ vàng Kiêu Kỵ, may da Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế
thuốc nam, thuốc bắc Ninh Hiệp…Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Bằng nhiều nguồn vốn đầu tư, đến nay huyện Gia Lâm đã xây dựng được
hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối tốt so với nhiều huyện khác ở
ngoại thành Hà Nội. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội huyện
Gia Lâm với tốc độ cao và ổn định.
- Trên địa bàn huyện có các cơ sở nghiên cứu, đào tạo lớn về khoa học kỹ
thuật nông nghiệp như: Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu
rau quả nên có lợi thế rất lớn trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào
phát triển nông nghiệp hàng hoá chất lượng cao như: Trồng hoa cao cấp, trồng hoa
trên giá thể, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật giống lúa, giống rau, các tiến bộ kỹ thuật về
bảo quản, chế biến nông sản…
b, Những khó khăn, thách thức:
Bên cạnh những thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, huyêṇ Gia Lâm cũng
có những khó khăn nhất định trong tiến trình phát triển, những khó khăn và thách thức đó là:
- Với quy mô dân số lớn, mức độ gia tăng dân số và mật độ dân số cao, trong
khi diện tích đất nông nghiệp có hạn sẽ gây nhiều áp lực trong việc bố trí đất ở cho
người dân trong tương lai. Áp lực về việc làm và các vấn đề xã hội khác cũng là
những thách thức không nhỏ đối với huyện, phần lớn dân số tập trung ở nông thôn,
đa phần chưa được đào tạo về chuyên môn nên cũng sẽ gây nhiều khó khăn trong
việc bố trí việc làm, ổn định xã hội. 39
- Đất nông nghiệp đang có xu hướng giảm nhanh do tác động của quá trình
đô thị hoá kết hợp với gia tăng dân số cơ học cao đã và đang gây lên áp lực việc làm
và thu nhập cho 1 bộ phận lao động nông nghiệp, nông thôn.
- Lao động trong nghành nông nghiệp chủ yếu là lao động nữ và lao động
cao tuổi, trình độ kỹ thuật hạn chế nên việc ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ mới gặp khó khăn.
- Trên địa bàn huyêṇ có nhiều làng nghề truyền thống và hầu hết các khu
làng nghề đều chưa được xây dựng khu xử lý chất thải môṭ cách hê ̣thống, chủ yếu
chất thải được thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài gây ảnh hưởng trực tiếp tới
môi trường xung quanh cũng như tới chính sức khỏe người dân.
3.2 Điều tra chỉnh xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3.2.1. Mục đích
- Xác định hiện trạng địa giới hành chính và diện tích theo đơn vị hành chính của huyện quản lý.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lâm năm 2022 thể hiện
được sự phân bố các loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê đất đai, theo mục
đích sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê đất đai. Mục đích để minh họa kết quả kiểm
kê đất đai tại thời điểm tiến hành kiểm kê đất đai.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gia đoạn 2022-2030.
3.2.2. Yêu cầu 40
- Xây dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quy định của thông tư
27/2018/TT-BTNMT Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
3.2.3. Phương pháp
- Thu thập nguồn tài liệu sẵn có ở địa phương (bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo
đúng quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường) kết hợp với phần mềm Microstation V8i.
3.2.4. Kết quả
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội năm 2022 tỷ lệ 1:10000.
3.3. Đánh giá tình hình quản đất đai của Huyện Gia Lâm
3.3.1. Giai đoạn trước khi Luật đất đai năm 2013
3.3.1.1. Những điều đã đạt được:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện các văn bản đó
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Lập và quản lý cơ bản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thống kê, kiểm kê
đất đai; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất; đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất;
- Cơ bản quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; 41
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và
xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
- Giải quyết một số tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
3.3.1.2. Những mặt hạn chế:
- Các luật đầu tiên ra đời còn sơ sài, chưa làm rõ trách nhiệm cụ thể của Nhà
nước về quản lý đất đai; những bảo đảm của Nhà nước đối với người sử dụng đất; trách
nhiệm của Nhà nước về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số;
trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dựng, cung cấp thông tin đất đai và trách
nhiệm của công chức địa chính tại xã, phường, thị trấn.
- Quyền của đại diện chủ sở hữu; quyền quyết định mục đích sử dụng đất; quy
định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; quyền quyết định thu hồi, trưng
dụng đất đai; quyền quyết định giá đất; quyết định chính sách tài chính về đất đai…
chưa được cự thể hóa khó khắn trong việc quản lý
- Chưa có quy định cụ thể; bổ sung những quy định quan trọng trong nguyên tắc
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhằm khắc phục khó khăn khi lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất; bổ sung và quy định rõ quyền và nghĩa vụ sử dụng đất của
người dân trong vùng quy hoạch đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất.
- Luật chưa hoàn chỉnh chính sách đất đai đối với khu vực nông nghiệp; quy
định về chế độ sử dụng đất đối với sử dụng cho khu công nghiệp, khu công nghệ
cao và khu kinh tế; bổ sung quy định việc sử dụng đất để xây dựng công trình
ngầm, đáp ứng yêu cầu đặt ra của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 42
3.3.2. Giai đoạn sau khi Luật Đất đai 2013 đến nay:
- Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn huyện đã thực hiện đầy đủ theo 15 nội
dung quản lý nhà nước về đất đai và dưới đây là các công tác tiêu biểu của huyện và
đã được kết quả nhất đinh:
3.3.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ
chức thực hiện các văn bản đã ban hành
Trong những năm qua UBND huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp,
các ngành trong huyện triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai của
Đảng và Nhà nước nên công tác quản lý và sử dụng đất đai được quản lý chặt chẽ
sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, đảm bảo phát triển kinh tế, xây dựng
cơ sở hạ tầng, phát triển các khu, cụm công nghiệp đã thu hút nhiều dự án của các tổ
chức trong và ngoài tỉnh, dự án nước ngoài đầu tư vào huyện, giải quyết nhiều việc
làm cho người lao động tại địa phương, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã
hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Ngoài ra phòng Tài nguyên và Môi trường đã ban hành các văn bản đôn đốc
các địa phương tăng cường công tác quản lý đất đai và đẩy nhanh tiến độ thực hiện
giải phóng mặt bằng các dự án đã đăng ký trong kế hoạch sử dụng đất năm 2025.
3.3.2.2. Công tác quản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong những năm qua
đã đạt được thành tựu đáng kể. Nội dung phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất phù hợp với tình hình địa phương, mang tính khả thi cao. Kế hoạch sử dụng đất
của một số xã, thị trấn còn đơn giản, bị thay đổi nhiều trong quá trình thực hiện.
Thực tế hiện nay một số tổ chức sử dụng đất quá nhiều gây lãng phí đất đai cần thiết
phải rà soát điều chỉnh định hướng sử dụng đất của ngành nhằm khai thác tối đa
hiệu quả quỹ đất. Việc lập Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đã bám sát với thực tế, 43
kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng ngày càng hiệu quả cao: giai đoạn 2010-2015
việc sử dụng đất chỉ đạt 21,67% so với kế hoạch.
3.3.2.3. Công tác quản việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất
Công tác giao đất trên địa bàn huyện Gia Lâm đã được thực hiện theo đúng
quy trình quy định. Người dân được giao đất đã yên tâm sản xuất nâng dần mức thu
nhập, ổn định mức sống.
Huyện tiến hành thu hồi với những diện tích đất sử dụng kém hiệu quả hoặc
vi phạm pháp luật đất đai và đưa vào khai thác sử dụng đảm bảo tận dụng triệt để
từng diện tích đất phải được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
Trên địa bàn huyện Gia Lâm hiện nay có nhiều dự án thu hồi đất thực hiện
các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình công cộng, dự án phát triển sản xuất
hay nhà ở, khu tái định cư. Việc thu hồi đất nông nghiệp để thực hiện dự án ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống, thu nhập, nghề nghiệp, sinh hoạt của người dân do
vậy công tác đền bù, giải phóng mặt đã được lãnh đạo huyện đặc biệt quan tâm,
đảm bảo áp dụng đúng chính sách, đúng quy định, đáp ứng nguyện vọng của đa số người dân.
3.3.2.4. Công tác việc bồi thường, hỗ trợ, tái định khi thu hồi đất.
Công tác quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất của
huyện được triển khai thực hiện công khai, minh bạch và nghiêm túc theo quy định
của pháp luật. Trước ngày 01/7/2014 triển khai thực hiện theo Nghị định
69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009; khi Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực thì triển
khai theo Nghị định 47/2014/ NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. 44
Trong những năm gần đây công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện
đã đạt được những kết quả rõ rệt, kết quả giải phóng mặt bằng năm sau cao hơn
năm trước cụ thể: giai đoạn 2012 đến 2017 (6 năm) thực hiện được 30 dự án, tuy
nhiên đến giai đoạn 2018 – 2022 (5 năm) đã thực hiện được hơn 130 dự án. Có
được kết quả trên là do các chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư đã dần phù hợp
với thực tế, rõ ràng, minh bạch, hạn chế thiệt thòi đối với người bị thu hồi đất. So
với Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Luật đất đai năm
2013 có nhiều điểm mới trong quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất và đã khắc
phục được một phần những hạn chế còn tồn tại các văn bản luật trước đây, đảm bảo
tính thống nhất, ổn định trong quá trình áp dụng thực hiện.
Kết quả từ năm 2012 đến nay, huyện Gia Lâm đã tổ chức thực hiện công tác
GPMB được 950 ha, liên quan đến 17.240 hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, với tổng số
tiền bồi thường, hỗ trợ đã chi trả là 6.107 tỷ đồng. Từ năm 2017 đến nay, UBND
huyện Gia Lâm đã tạo nghề cho 210 lao động nông thôn, hỗ trợ chi trả là 6.108.3 tỷ đồng.
3.3.2.5. Công tác đăng đất đai, lập quản hồ địa chính, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất.
Công tác cấp GCNQSD được UBND huyện quan tâm, chỉ đạo, tổ chức thực
hiện chặt chẽ, đúng quy định đảm bảo việc cấp đúng đối tượng, mục đích sử dụng đất.
Thực hiện tốt công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo kế hoạch, đến
nay đã cấp được Thực hiện cấp 109 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp lần đầu
cho các hộ gia đình, cá nhân, đạt 36,3% kế hoạch.
Thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 01/9/2016 của Ban Thường vụ Thành
uỷ Hà Nội về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn 45
liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn Thành phố; Huyện ủy đã chỉ đạo
UBND Gia Lâm ban hành Kế hoạch số 187/KH-UBND ngày 9/11/2016 về việc
triển khai Chỉ thị số 09-CT/TU. Kết quả: đến nay, trên địa bàn huyện Lâm có
61.071 trường hợp sử dụng đất. Đến ngày 01/3/2022, Huyện đã cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất được 50.990 trường hợp, còn lại 10.091 trường hợp chưa
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đó: Chi nhánh Văn phòng đăng
ký đất đai Hà Nội huyện Gia Lâm đã cấp Giấy xác nhận đăng ký đất đai cho 9.180
trường hợp, còn 911 trường hợp chưa cấp Giấy xác nhận đăng ký đất đai.
3.3.2.6. Công tác thống kê, kiểm đất đai.
Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được tổ chức thực hiện chặt chẽ, đảm bảo
về chất lượng. Theo quy định trước đây các chỉ tiêu loại đất được thống kê theo quyết
định giao đất, cho thuê đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Do đó số liệu
thống kê chưa phản ánh một cách đầy đủ hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai
qua các giai đoạn, khó khăn cho việc đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất. Hiện
nay theo quy định của Luật Đất đai 2013 thì việc thống kê, kiểm kê theo loại đất hiện
trạng đang sử dụng và thống kê, kiểm kê thêm diện tích đất theo mục đích của quyết
định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng.
Năm 2014 công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất có sự
đổi mới về phương pháp, công nghê,̣ tổ chức thực hiện nhằm nâng cao chất lượng,
tăng cường kiểm soát chặt chẽ kết quả điều tra kiểm kê, khắc phục hạn chế, tồn tại
của các kỳ kiểm kê trước đây.
Đến nay, huyện đã hoàn tất công tác kiểm kê đất đai 2019, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2019 ở cả 02 cấp (huyện; xã; thị trấn), thống kê đất đai được thực hiện hàng năm. 46
3.3.2.7. Công tác quản tài chính về đất đai giá đất.
Trong những năm qua, huyện đã chỉ đạo các cấp ngành thực hiện việc định
giá cho từng thửa đất, thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về giá đất theo luật định.
Năm 2022, triên khai 242 dự án, tổng số vốn: 1.357,6 tỷ đồng; dự kiến giải ngân
đạt 1.280,6 tỷ đồng, bằng 94,3% kế hoạch vốn được giao, trong đó, nguồn ngân
sách Thành phố: 236,9 tỷ đồng, đạt 83,7%; nguồn ngân sách Huyện: 1.043,7 tỷ
đồng, đạt 97,1%. Hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng 132 dự án chuyển tiếp;
tiếp tục triển khai thi công 110 dự án (dự án chuyển tiếp 44 dự án; dự án mới 66 dự án).
3.3.2.8. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Đến nay trên địa bàn huyện đã thực hiện tốt việc quản lý, giám sát việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; đáp ứng và bảo vệ được quyền, lợi
ích hợp pháp của người sử dụng đất. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời
những trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật, góp phần hạn chế những
tiêu cực, sai phạm xảy ra.
Trong quá trình tổ chức thực hiện công tác quản lý và sử dụng đất, Huyện ủy -
UBND huyện thường xuyên chỉ đạo các phòng ban liên quan, Đảng ủy - UBND các
xã, thị trấn tăng cường kiểm tra, tuyên truyền các quy định, chính sách pháp luật về
đất đai để các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên địa bàn huyện sử dụng đất đúng
theo quy định của pháp luật. Quan tâm tạo điều kiện để thực hiện các quyền của
người sử dụng đất, điều kiện nhà đầu tư được nhận chuyển quyền sử dụng đất để
thực hiện các dự án đầu tư. Khuyến khích việc cho thuê, góp vốn bằng quyền sử
dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn huyện. 47
3.3.2.9. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
- Luôn chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp
luật nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động
của bộ máy quản lý TNMT.
- Chỉ đạo đưa công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về TNMT
(mà trọng tâm Luật Đất đai và Luật Bảo vệ Môi trường) vào kế hoạch họat động
của hội đồng tuyên truyền phổ biến giáo dục Pháp luật các cấp.
- Chỉ đạo ký kết giao ước thực hiện phổ biến giáo dục Pháp luật TNMT với
các cấp và các tổ chức vận động quần chúng.
3.3.2.10. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong quản sử dụng đất đai.
- Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai đã được huyện Gia Lâm quan tâm thực hiện. Tỷ lệ giải
quyết đơn thư theo thẩm quyền đạt 100% đây là tỷ lệ khá cao đánh giá sự cố gắng
của ngành TNMT huyện. Tuy nhiên một số vụ việc phức tạp chưa chủ dộng tham
mưu, đề xuất để có thể giải quyết một cách triệt để, dứt điểm. Thời hạn giải quyết
đơn thư đôi lúc chưa đảm bảo theo quy định.
3.3.2.11. Quản hoạt động dịch vụ về đất đai
- Nhìn chung công tác quản lý tài chính về đất đai của huyện được thực hiện
theo đúng quy định của pháp luật. Để thực hiện việc thu, chi liên quan đến đất đai,
Uỷ ban nhân dân huyện đã tổ chức việc thu thuế nhà đất, tiền thuê đất, thuế chuyển
quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ...trên cơ sở hệ thống văn bản đã ban hành. Trong
những năm qua, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, nguồn thu từ đất cũng
tăng cao, góp phần tăng nguồn thu ngân sách khá lớn. 48
3.3.2.12. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
- Hệ thống thông tin đất đai của huyện hiện nay đã được quan tâm chỉ đạo
thực hiện và đã đạt được kết quả nhất định.
3.3.2.13. Xác định địa giới hành chính, lập quản hồ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính
- Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Gia Lâm còn lại 10.844,66 ha
diện tích tự nhiên và 190.194 người với 22 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 1 thị trấn và 21 xã.
- Ngày 5 tháng 1 năm 2005, chuyển xã Trâu Quỳ thành thị trấn Trâu Quỳ, thị
trấn huyện lỵ huyện Gia Lâm.
- Huyện Gia Lâm có 2 thị trấn và 20 xã như hiện nay.
- Các loại hồ sơ về địa giới hành chính của các xã, thị trấn trên địa bàn thành
phố đều được lưu trữ, quản lý và sử dụng theo đúng quy định pháp luật. Bản đồ địa
giới hành chính thực hiện theo Chỉ thị 364/CT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc phân định địa giới hành chính
3.3.2.14. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất bản đồ quy hoạch sử dụng đất
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất: Trong những năm qua, huyện đã
thực hiện hoạt động điều tra, đánh giá đất đai làm cơ sở thực thi các chương trình
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
- Công tác lập bản đồ địa chính.
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Trong những năm qua huyện đã xây dựng hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2005, năm 2010, năm 2014 gắn với công tác kiểm kê đất đai; Thực hiện 49
việc trích lục, trích đo địa chính cho các tổ chức được nhà nước giao đất, cho thuê
đất trên địa bàn huyện phục vụ công tác kiểm kê đất đai.
- Về công tác lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất: huyện đã xây dựng bản đồ
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Gia Lâm và bản đồ kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025.
3.3.2.15. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
xử vi phạm luật về đất đai
- Tập trung triển khai Kế hoạch khắc phục vi phạm trật tự xây dựng trên đất
nông nghiệp, đất công, 100% các trường hợp vi phạm trong năm đã giải quyết triệt
để, khắc phục được 174/323 trường hợp vi phạm từ các năm 2020 trở về trước, đạt
53,9%; còn phải giải quyết 149 trường hợp, gồm: 81 trường hợp vi phạm trên đất
nông nghiệp 64/CP; 68 trường hợp vi phạm trên đất công. Rà soát quỹ đất để đầu tư
vườn hoa, sân chơi, ao hồ phục vụ mục đích sinh hoạt cộng đồng, kết quả 240 vị
trí(7) đủ điều kiện. Triển khai kế hoạch về công tác quản lý khoáng sản, bãi tập kết
trung chuyển vật liệu ven sông năm 2022; rà soát vị trí các điểm trung chuyển vật
liệu xây dựng đủ điều kiện đưa vào đấu giá quyền thuê đất.
7() 114 vị trí đã đầu tư xây dựng hạ tầng; 117 vị trí giao Ban QLDA ĐTXD, TTPTQĐ thực hiện Dự án; 09 vị
trí giao UBND các xã thực hiện xã hội hóa đầu tư. 50
3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2022
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2022
Đơn vị tính: ha
HT năm 2022 STT
Chỉ tiêu sử dụng đất Diện tích cấu (ha) (%) (1) (2) (3)
Tổng diện tích 11,664.36 100,00 1
Đất nông nghiệp NNP 5,779.83 49,55 1.1
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4,918.24 42,16 1.1.1
Đất trồng cây hàng năm CHN 3,853.32 33,03 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2,170.15 18,60
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1,683.16 14,43 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1,064.92 9,13 1.2
Đất lâm nghiệp LNP 17.69 0,15 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 17.69 0,15 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3
Đất nuôi trồng thủy sản NTS 305.11 2,62 1.4
Đất làm muối LMU 1.5
Đất nông nghiệp khác NKH 538.79 4,62 2
Đất phi nông nghiệp PNN 5,711.42 48,96 2.1 Đất ở OCT 1,566.45 13,43 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1,317.33 11,29 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 249.11 2,14 2.2
Đất chuyên dùng CDG 2,908.86 24,94 2.2.1
Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 23.02 0,20 51
HT năm 2022 STT
Chỉ tiêu sử dụng đất Diện tích cấu (ha) (%) (1) (2) (3) 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 98.73 0,85 2.2.3 Đất an ninh CAN 3.55 0,03 2.2.4
Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 438.54 3,76 2.2.5
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 564.36 4,84 2.2.6
Đất có mục đích công cộng CCC 1,780.66 31,18 2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 38.18 0,67 2.4
Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 40.75 0,71 2.5
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT NTD 111.73 0,96 2.6
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 835.40 14,63 2.7
Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 207.88 3,64 2.8
Đất phi nông nghiệp khác PNK 2.16 0,04 3
Đất chưa sử dụng CSD 173.11 1,48
a. Đất nông nghiệp:
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp có diện tiện tích là 5.779,83 ha chiếm
49,55% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm
diện tích lớn nhất 4.918,24 ha. Với diện tích lớn nhất là đất trồng lúa 2.170,15 ha
cho thấy nền kinh tế chủ yếu của huyện về sản xuất nông nghiệp là trồng lúa. Trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân nên có những
chính sách chuyển đổi mục đích trồng lúa sang trồng các cây hàng năm khác nhằm
thu được kinh tế lớn hơn. Bên cạnh đó, có thể chuyển mục đích sử dụng đất từ đẩt 52
nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đáp ứng nhu cầu về đất ở cho người dân, dự án đầu tư.
b. Đất phi nông nghiệp:
Năm 2022 hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp có diện tích là 5.711,42 ha
chiếm 48,96% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất ở có diện tích là 1.566,45 ha và
diện tích đất chuyên dùng có diện tích là 2.908,86 ha. Do tình hình quy hoạch sử
dụng đất và tầm nhìn của Huyện Gia Lâm cũng như xu hướng đô thị hoá nên đất phi
nông nghiệp hàng năm vẫn tăng mạnh. Sự chuyển dịch này là do chuyển mục đích
sử dụng đất từ đất NNP sang PNN nhằm đảm bảo nhu cầu về sản xuất và đất ở.
Huyện cũng có những dự án nổi bật nhằm nâng cao đời sống như: Dự án Vinhome
oceanpark, dự án nhà ở tái định cư Khu đô thị Đặng Xá, Dự án mở rộng Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam. Trong tương lai đất phi nông nghiệp tăng mạnh cần có
những quy hoạch sử dụng đất hợp lý để tránh những dự án bị chững và “ đắp chiếu”
làm ảnh hưởng tới đời sống cũng như hoang phí quỹ đất của Huyện. Bên cạnh sự
tăng mạnh về đất ở thì các loại đất khác cũng tăng nhẹ cho thấy việc quan tâm
không chỉ đáp ứng về nhu cầu nhà ở mà còn là nhu cầu về an ninh, đời sống và việc
làm của Huyện đối với người dân.
c. Đất chưa sử dụng
Hiện trạng đất chưa sử dụng năm 2022 là 173,11 ha chiếm 1,48% tổng diện
tích tự nhiên của Huyện. Để sử dụng đất chưa sử dụng hợp lý huyện có thể đấu giá
cho thuê sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, bên cạnh đó còn có
thể sử dụng trong việc mở rộng xây dựng đường xá nâng cấp hạ tầng đô thị của Huyện.
3.5 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2015 2022 của huyện 53
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022, diện tích tự nhiên của huyện Gia
Lâm là 11.664,39 ha so với năm 2015 tổng diện tích tự nhiên là 11.671,24 giảm
6,85 ha. Trong đó, đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu tự nhiên của
huyện với 5.779,83 ha (chiếm 49,55%) giảm 758,25 ha so với năm 2015. Trong khi
đó, diện tích nhóm đất phi nông nghiệp của huyện chiếm 5.711,42ha (chiếm
48,96%) tổng diện tích tự nhiên năm 2022 và đã tăng 650,82 ha so với năm 2015.
Cuối cùng là đất chưa sử dụng với 173,11 ha năm 2022, chiếm 1,48% diện tích tự
nhiên và so với năm 2015 loại đất này tăng 100,55 ha. Có thể thấy rằng, giai đoạn
2015 – 2022 sử dụng đất của huyện đã có những biến động tích cực, phù hợp với
kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn này. Để đáp ứng nhu cầu phát
triển về xu hướng nâng cao kinh tế - xã hội nhóm đất nông nghiệp giảm và nhóm
đất phi nông nghiệp tăng mạnh. Chi tiết hiện trạng và biến động sử dụng đất của các
loại đất được thể hiện trong bảng dưới đây. 54
Bảng 3.2: Biến động sử dụng đất năm 2022 so với năm 2015
Đơn vị tính: ha
HT năm 2022 Biến động HT năm STT
Chỉ tiêu sử dụng đất Diện tích tăng giảm 2015 (ha) (+) (-) (1) (2) (3)
Tổng diện tích 11,664.36 11671.24 -6.88 1
Đất nông nghiệp NNP 5,779.83 6538.08 -758.25 1.1
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4,918.24 5934.43 -1,016.19 1.1.1
Đất trồng cây hàng năm CHN 3,853.32 5070.40 -1,217.08 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2,170.15 3260.52 -1,090.37
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1,683.16 1809.88 -126.72 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1,064.92 864.04 200.88 1.2
Đất lâm nghiệp LNP 17.69 29.90 -12.21 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0.00 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 17.69 29.90 -12.21 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 0.00 1.3
Đất nuôi trồng thủy sản NTS 305.11 234.37 70.74 1.4
Đất làm muối LMU 0.00 1.5
Đất nông nghiệp khác NKH 538.79 339.38 199.41 2
Đất phi nông nghiệp PNN 5,711.42 5060.60 650.82 2.1 Đất ở OCT 1,566.45 1454.96 111.49 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1,317.33 1281.62 35.71 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 249.11 173.34 75.77 2.2
Đất chuyên dùng CDG 2,908.86 2233.44 675.42 2.2.1
Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 23.02 16.18 6.84 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 98.73 59.39 39.34 55
HT năm 2022 Biến động HT năm STT
Chỉ tiêu sử dụng đất Diện tích tăng giảm 2015 (ha) (+) (-) (1) (2) (3) 2.2.3 Đất an ninh CAN 3.55 2.90 0.65 2.2.4
Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 438.54 202.77 235.77 Đất
sản xuất, kinh doanh phi nông CSK 564.36 2.2.5 nghiệp 460.74 103.62 2.2.6
Đất có mục đích công cộng CCC 1,780.66 1491.46 289.20 2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 38.18 34.06 4.12 2.4
Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 40.75 25.22 15.53 Đất
làm nghĩa trang, nghĩa địa, NTD 111.73 2.5 nhà tang lễ, NHT 108.21 3.52 2.6
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 835.40 860.11 - 24.71 2.7
Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 207.88 341.34 -133.46 2.8
Đất phi nông nghiệp khác PNK 2.16 3.26 - 1.10 3
Đất chưa sử dụng CSD 173.11 72.56 100.55 56
a. Biến động sử dụng đất nông nghiệp
* Đất nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệp năm 2022 là 5.779,83 ha giảm 758,25 ha so với
năm 2015. Diện tích đất nông nghiệp trong giai đoạn này có sự biến động trong nội
bộ đất nông nghiệp giảm mạnh chuyển sang đất phi nông nghiệp và đất chưa sử
dụng. Nhằm nâng cao đời sống và nhu cầu của người dân diện tích đất nông nghiệp
được chuyển mục đích sang phi nông nghiệp phục vụ cho việc đáp ứng nhà ở cũng
và nâng cao kinh tế sản xuất phi nông nghiệp.
* Đất trồng lúa
Diện tích đất trồng lúa năm 2022 là 2.170,15 ha chiếm 18,60% tổng diện tích
tự nhiên và là loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng diện tích nhóm đất nông
nghiệp. So với năm 2015, loại đất này đã giảm 1.090,37 ha là loại đất có biến động
giảm lớn nhất trong nhóm đất nông nghiệp. Biến động giảm do quy hoạch cải tạo hạ
tầng và xây dựng các dự án như: Dự án Vinhomes oceanpark, Dự án đấu giá quyền
sử dụng đất tại khu 31ha, Dự án mở rộng Học viện nông nghiệp Việt Nam,…
* Đất trồng cây hàng năm khác
Diện tích đất trồng cây hàng năm khác năm 2022 là 1.683,15 ha chiếm
14,43% tổng diện tích tự nhiên và là loại đất chiếm tỉ lệ không cao trong tổng diện
tích tự nhiên cũng như trong nhóm đất nông nghiệp so với năm 2015 với diện tích là
1.809,88 giảm 126,72 ha. Do việc nâng cấp hạ tầng cơ sở, mở rộng các tuyến đường
ra quốc lộ 1A, Các dự án mở rộng mặt đường,… nhằm nâng cao đời sống.
* Đất trồng cây lâu năm
Diện tích đất trồng cây lâu năm 2022 là 1,064.92 ha chiếm 9,13% tổng diện
tích đất tự nhiên so với năm 2015 là 864,04 ha tăng lên 200,88 ha. Do một số xã đất 57
trồng lúa kém hiệu quả năng suất thấp đã chuyển đổi sang nuôi trồng các cây ăn
quả, rau, hoa,…. Giúp cho việc mang lại nguồn kinh tế cao.
b. Biến động đất phi nông nghiệp
* Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2022 là 5.711,42 ha tăng 650,82 ha so với
năm 2015. Biến động tăng là do quy hoạch xây dựng các dự án như:
+ UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Quyết định số 2783/QĐ-UBND về
việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Gia Lâm (tên thương mại Vinhomes
Ocean Park), tỷ lệ 1/500 tại khu vực thị trấn Trâu Quỳ và các xã: Dương Xá, Kiêu
Kỵ, Đa Tốn - huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Tổng diện tích lên tới 420,0 ha. * Đất
Diện tích đất ở năm 2022 là 1,566.45 ha chiế, 13,43% tổng diện tích tự nhiên và
chiếm 27,43% diện tích đất phi nông nghiệp. So với năm 2015 diện tích là 1.454,96
ha tăng 111,49 ha. Đất ở nông thôn là 1,317.33 ha và đất ở tại đô thị là 249,11 ha so
với với 2015 cả hai loại đất ở đều tăng. Do tình hình phát triển kinh tế xã hội nên
lượng người định cư tại Huyện Gia Lâm tăng cao nhu cầu sử dụng đất ở tăng cũng
là nguyên nhân lớn tác động cho đất ở tăng.
* Đất xây dựng trụ sở quan
Diện tích đất xây dựng trụ sở cơ quan năm 2022 là 23,02 ha chiếm 0,20% tổng
diện tích đất tự nhiên của huyện so với năm 2015 diện tích là 16,18 ha tăng 6,84 ha.
Biến động do trong việc quy hoạch xây dựng dự án UBND Huyện Gia Lâm tại khu vực 31ha.
* Đất quốc phòng 58
Diện tích đất quốc phòng năm 2022 tăng 39,34 ha chiếm 0,85% tổng diện
tích tự nhiên so với năm 2015. Biến động tăng do xây dựng trụ sở BCH quân sự huyện Gia Lâm.
* Đất an ninh
Diện tích đất an ninh năm 2022 là 3,55 ha chiếm 0,03% tổng diện tích tự
nhiên và chiếm tỉ lệ rất thấp trong nhóm đất phi nông nghiệp. So với năm 2015,
diện tích đất an ninh tăng 0,65 ha.
* Đất khu công trình sự nghiệp
Diện tích đất khu công trình sự nghiệp năm 2022 là 438,54 ha chiếm 3,76%
tổng diện tích tự nhiên so với năm 2015 tăng 235,77 ha. Biến động do xây dựng các
các cơ sở văn hoá, kinh tế, xã hội và trường học. Nhằm phục vụ cho đời sống sinh
hoạt và nhu cầu xã hội của người dân.
* Đất sản xuất phi nông nghiệp
Diện tích đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp năm 2022 là 564,34 ha chiếm
4,84% tổng diện tích đất tự nhiên. So với năm 2015, diện tích đất sản xuất phi nông
nghiệp tăng 103,62 ha và có biến động cao trong nhóm đất phi nông nghiệp. Biến
động tăng do chuyển mục đích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp kinh doanh và
sản xuất nhằm nâng cao kinh tế - xã hội.
* Đất mục đích công cộng
Diện tích đất có mục đích công cộng năm 2022 là 1,780.66 ha chiếm 15,27%
diện tích đất tự nhiên so với năm 2015 tăng 289,20 ha cũng là nhóm đất tăng cao
nhất trong nhóm đất phi nông nghiệp. Biến động tăng là do có một trong những
trường đại học rộng nhất Việt Nam với khuôn viên trường là 210 ha. Và dự án xây
dựng trường đại học top đầu là VINUNI.
* Đất sở tôn giáo 59
Diện tích đất cơ sở tôn giáo là 38,18 ha năm 2022 chiểm 0,67% tổng diện
tích đất tự nhiên. So với năm 2015 tăng 4,15 ha. Biến động tăng là do xây dựng mở
rộng các dự án chùa trên địa bàn huyện.
* Đất sở tín ngưỡng
Diện tích đất cơ sở tín ngưỡng là 40,75 ha năm 2022 chiếm 0,71% tổng diện
tích tự nhiên so với năm 2015 tăng 15,53 ha. Biến động tăng là do xây dựng và mở
rộng các dự án đình và nhà thờ họ trên địa bàn huyện.
* Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ
Diện tích đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ năm 2022 là 111,73 ha
chiêm 0,96% diện tích tự nhiên so với năm 2015 tăng 3,52 ha. Biến động tăng là do
xây dựng nghĩa trang trên địa bàn huyện.
* Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
Diện tích sông, ngòi, kênh, rạch, suối năm 2022 là 835,40 ha chiếm 14,63%
diện tích tự nhiên huyện và so với năm 2015 giảm 24,71 ha. Biến động giảm do san
lấp mặt bằng xây dựng dự án cầu đường nhằm phục vụ đời sống sinh hoạt và nâng cao cơ sở hạ tầng.
* Đất mặt nước chuyên dùng
Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng năm 2022 là 207,88 ha chiếm
3,64% diện tích tự nhiên so vơi năm 2015 giảm 133,46 ha. Biến động giảm là
do chuyển mục đích quy hoạch sử dụng sang đất nuôi trồng thuỷ sản nhằm gia tăng kinh tế xã hội.
c. Biến động đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng năm 2022 là 173,11 ha chiếm 1,48% diện tích tự
nhiên so với năm 2015 tăng 100.55 ha. Biến động tăng là do việc thu hồi đất nông
nghiệp sử dụng sai mục đích sản xuất nông nghiệp và hết thời hạn cho thuê sử dụng
đất nông nghiệp để sản xuất nông nghiệp.
Nhận xét : 60
Giai đoạn từ năm 2015 – 2022 diện tích đất tự nhiên tuy có giảm nhẹ nhưng
với quy hoạch sử dụng đất của huyện 2011-2020, cho thấy được tầm nhìn xa trong
việc quy hoạch nhằm nâng cao được đời sống kinh tế và xã hội cũng như đáp ứng
nhu cầu lớn của xã hội về nhà ở. Biến động lớn nhất là giảm diện tích đất nông
nghiệp và tăng diện tích phi nông nghiệp.
3.6 Đánh giá hiện trạng sử dụng theo đối tượng sử dụng, đối tượng quản đất.
3.6.1. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng sử dụng đất
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất
Hiện trạng năm 2022 Chỉ tiêu
ĐVT Tổng diện Đất nông Đất phi Đất chưa tích nghiệp nông nghiệp sử dụng 11.664,36 5.779,83 5.711,42 173,11
Tổng diện tích giao cho các đối tượng ha 8.823,57 SDĐ Cơ cấu % 100 49,55 48,96 Trong đó
Diện tích đất giao cho hộ gia đình cá nhân ha 6.667,60 5.133,23 1.534,37
Diện tích đất giao cho tổ chức kinh tế ha 830,74 74,71 756,03
Diện tích đất giao cho cơ quan, đơn vị của ha 866,99 571,89 295,09 nhà nước
Diện tích đất giao cho tổ chức sự nghiệp ha 376,95 376,95 công lập
Diện tích đất giao cho cộng đồng dân cư ha 81,29 81,29 và cơ sở tôn giáo
Kết quả thống kê đất đai năm 2022, tổng diện tích các loại đất phân theo đối
tượng sử dụng đất của huyện Gia Lâm là 8.823,57 ha, chiếm 75,65 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó : 61
1) Hộ gia đình cá nhân trong nước sử dụng: 6.667,60 ha, chiếm 57,16% tổng diện
tích tự nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất nông nghiệp: 5.133,23 ha, chiếm 44,01% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
b. Đất phi nông nghiệp: 1.534,37 ha, chiếm 13,15% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
2) Tổ chức kinh tế sử dụng: 830,74 ha, chiếm 7,12% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất nông nghiệp: 74,71 ha, chiếm 0,64% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
b. Đất phi nông nghiệp: 756,03 ha, chiếm 6,48% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
3) Cơ quan đơn vị của nhà nước sử dụng: 866,99 ha, chiếm 7,43% tổng diện tích tự
nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất nông nghiệp: 571,89 ha, chiếm 4,90% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
b. Đất phi nông nghiệp: 295,09 ha, chiếm 2,53% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
4) Tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng: 376,95 ha, chiếm 3,23% tổng diện tích tự
nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất phi nông nghiệp: 376,95 ha, chiếm 3,23% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
5) Cộng đồng dân cư và Cơ sở tôn giáo sử dụng: 81,29 ha, chiếm 0,70% tổng diện
tích tự nhiên toàn huyện. Bao gồm:
a. Đất phi nông nghiệp: 81,29 ha, chiếm 0,70% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. 62
3.6.2. Đánh giá hiện trạng theo đối tượng quản đất
Năm 2022, trên địa bàn huyện Gia Lâm có 2.840,79 ha đất đã được giao
cho các đối tượng quản lý được Nhà nước quy định trong luật đất đai năm 2013 để
sử dụng, bao gồm đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Trong đó:
Bảng 3.4: Hiện trạng theo đối tượng quản Tổ chứ Cộng Tổng c đồng Hiện theo phá ST
Chỉ tiêu sử dụng UBND dân trạng đối cấu t T đất cấp Tổ 2022 tượng (%) triể chức quản n khác quỹ đất 11.664,3 2.840,7 10,9 1.271,8 1.568,9
Tổng diện tích 6 9 0 6 3 PN 2.667,6 46,7 1.098,7 1.568,9 1 Đất phi nông nghiệp 5.711,42 N 8 0 5 3 CS 2 Đất chưa sử dụng 173,11 173,11 100 173,11 D
Trên địa bàn quận có 2 đối tượng quản lý đã được giao đất để quản lí và sử
dụng đó là UBND cấp xã và cộng đồng dân cư và tổ chức khác. Tổng diện tích đất
được giao cho 2 đối tường trên có sự chênh lệch rất lớn ngoài chênh lệch về diện
tích mà 2 nhóm đất được giao cho đối tượng này cũng có sự phân bố không đều, cụ thể như sau.
- Đối với nhóm đất phi nông nghiệp: UBND xã quản lý 1.098,75 ha và cộng
đồng dân cư và tổ chức khác chiếm 1.568,93 ha.
- Đối với nhóm đất chưa sử dụng: UBND xã quản lý 173,11 ha. 63
3.6.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính
Huyện Gia Lâm có tất cả 22 đơn vị hành chính bao gồm: 2 thị trấn ( thị trấn
Trâu Quỳ và thị trấn Yên Viên) và 20 xã ( Trung Mầu, Phù Đổng, Đình Xuyên,
Ninh Hiệp, Dương Hà, Yên Thường, Yên Viên, Kiêu Kỵ, Đa Tốn, Văn Đức, Kim
Lan, Bát Tràng, Đông Dư, Lệ Chi, Kim Sơn, Dương Quang, Phú Thị, Dương Xá,
Đặng Xá, Cổ Bi). Chia thành 3 khu vực chính lấy sông Đuống làm ranh giới:
• Cụm Bắc Đuống: thị trấn Yên Viên và các xã: Trung Mầu, Phù Đổng, Đình
Xuyên, Ninh Hiệp, Dương Hà, Yên Thường, Yên Viên.
• Cụm Nam Đuống: thị trấn Trâu Quỳ và các xã: Lệ Chi, Kim Sơn, Dương
Quang, Phú Thị, Dương Xá, Đặng Xá, Cổ Bi.
• Cụm Sông Hồng: Kiêu Kỵ, Đa Tốn, Văn Đức, Kim Lan, Bát Tràng, Đông Dư.
Hiện trạng sử dụng đất các xã và thị trấn được thể hiện ở biểu 04/TKĐĐ đính kèm. 64
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị báo cáo:
Biểu 04/TKĐĐ
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Huyện:Huyện Gia Lâm
THỐNG KÊ, KIỂM ĐỊNH KỲ DIỆN TÍCH ĐẤT PHÂN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Tỉnh: Thành phố Hà Nội (Đến ngày 31/12/2022)
Đơn vị tính diện tích: ha
Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc
Tổng diện tích Thị TT Loại đất
đất của đơn vị trấn Thị trấn Xã Bát
Xã Dương Xã Dương Xã Dương Xã Đa Xã Đặng Xã Đình Xã Kiêu Xã Kim Xã Kim Xã Ninh Xã Phù Xã Phú Xã Trung Xã Văn Xã Yên Xã Yên hành chính Trâu Quỳ Yên Viên Tràng Xã Cổ Bi Hà Quang Xá Tốn Xá Xuyên Xã Đông Dư Kỵ Lan Sơn Xã Lệ Chi Hiệp Đổng Thị Mầu Đức Thường Viên (1) (2) (3) (4)=(5)+ ... +(26) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) Tổng
diện tích đất của đơn vị
I hành chính (1+2+3) 11664.364 718.53 97.72 165.692 481.312 270.847 568.38 494.682 739.569 603.09 308.319 377.152 587.519 274.038 631.833 825.116 492.228 1182.245 508.967 430.337 666.078 867.107 373.601 5779.83
1 Đất nông nghiệp NNP 178.875 0.004 34.09 222.41 125.008 355.024 198.925 294.366 311.922 167.878 196.062 214.604 119.544 354.167 422.572 249.997 715.08 315.041 230.07 345.419 569.886 158.885
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4918.241 83.611 0.004 7.887 204.833 115.09 332.141 179.535 259.207 283.269 143.119 167.306 188.844 87.951 325.759 329.892 243.139 487.821 291.274 211.74 333.686 504.973 137.16
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 3853.316 47.31 - 7.012 132.778 101.346 328.82 146.586 24.102 260.771 142.068 - 185.794 70.081 149.426 295.17 231.018 429.558 141.284 201.701 333.686 489.566 135.241 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2170.153 30.51 - - 95.848 58.306 265.565 132.462 18.417 94.023 128.294 - - - 121.47 115.012 229.511 218.981 30.38 116.745 - 432.369 82.259 1.1.1.2
Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1683.163 16.799 - 7.012 36.929 43.041 63.255 14.124 5.685 166.748 13.774 - 185.794 70.081 27.956 180.158 1.507 210.577 110.904 84.956 333.686 57.197 52.982
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1064.925 36.301 0.004 0.875 72.056 13.743 3.322 32.949 235.105 22.498 1.051 167.306 3.05 17.871 176.332 34.722 12.121 58.262 149.99 10.039 - 15.407 1.919
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 17.691 - - 15.377 - - - - - - - - - 2.314 - - - - - - - - -
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 17.691 - - 15.377 - - - - - - - - - 2.314 - - - - - - - - -
1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 305.105 6.714 - 10.826 7.453 3.685 16.936 8.95 10.545 21.794 14.759 22.94 20.224 8.921 21.714 9.059 3.135 10.161 20.103 9.075 9.275 48.109 20.729
1.4 Đất làm muối LMU - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 538.794 88.551 - - 10.123 6.233 5.946 10.441 24.615 6.859 10 5.816 5.536 20.358 6.694 83.621 3.723 217.099 3.664 9.255 2.459 16.804 0.997
2 Đất phi nông nghiệp PNN 5711.421 539.346 97.391 131.602 239.531 145.478 210.752 291.436 438.949 283.068 140.052 177.411 372.676 151.209 263.173 389.898 242.231 410.563 192.736 177.656 312.971 293.797 209.493 2.1 Đất OTC 1566.448 124.543 31.461 46.144 61.139 43.684 87.717 83.67 137.328 85.387 44.556 56.041 80.143 44.15 99.042 86.419 70.081 87.198 61.916 39.288 33.7 90.32 72.52 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1317.334 - - 46.144 51.602 43.684 87.717 72.497 95.386 61.123 44.556 56.041 74.879 44.15 99.042 86.419 70.081 87.198 60.987 39.288 33.7 90.32 72.52 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 249.114 124.543 31.461 - 9.537 - - 11.173 41.942 24.264 - - 5.264 - - - - - 0.93 - - - -
2.2 Đất chuyên dùng CDG 2908.863 397.911 57.426 48.022 113.36 53.453 91.558 173.568 234.108 99.897 80.879 81.583 249 34.503 127.006 186.114 161.278 188.73 105.955 80.557 96.416 145.481 102.059 65
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 23.02 6.84 - 0.581 1.729 0.55 0.463 0.667 0.507 0.465 0.533 0.327 1.132 0.245 0.712 0.646 0.248 2.471 0.39 0.39 0.764 0.392 2.97 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 98.732 3.869 0.978 1.911 0.379 0.74 - 7.678 16.097 3.651 3.889 23.445 8.162 - - 7.802 0.027 4.075 12.385 - - 0.032 3.61 2.2.3 Đất an ninh CAN 3.547 0.206 0.314 - 1.473 - - 0.057 0.074 - - - - - - - 0.285 - 0.87 - - 0.241 0.027 Đất
xây dựng công trình sự 2.2.4 nghiệp DSN 438.543 223.859 3.803 3.562 12.973 3.171 7.201 12.887 50.077 14.852 2.278 2.47 23.058 5.209 11.051 11.546 10.44 7.789 4.2 2.552 4.372 15.187 6.007 Đất sản xuất, kinh doanh phi 2.2.5 nông nghiệp CSK 564.363 13.723 27.166 27.922 15.989 7.277 0.745 72.077 11.297 17.9 32.495 2.992 71.006 12.929 7.731 25.228 54.06 53.586 36.276 20.289 0.015 11.859 41.8
2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 1780.658 149.414 25.165 14.046 80.816 41.715 83.149 80.203 156.058 63.029 41.684 52.349 145.641 16.12 107.512 140.893 96.217 120.808 51.835 57.327 91.266 117.769 47.644 38.181
2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 0.738 - 0.946 0.49 1.015 2.731 0.509 4.173 1.424 0.293 0.969 2.359 0.83 2.352 7.22 0.553 1.17 0.382 0.912 1.211 4.868 3.037
2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 40.75 0.323 - 0.372 1.13 0.738 2.719 3.416 2.092 1.374 0.935 2.522 2.249 0.747 4.311 3.613 1.462 2.808 2 1.064 3.17 2.232 1.472 Đất
làm nghĩa trang, nghĩa địa, 2.5 nhà tang lễ, NHT NTD 111.732 3.199 - 2.158 2.931 3.353 6.598 4.859 4.789 5.565 4.02 2.193 6.937 2.213 7.486 14.565 6.552 6.974 5.087 4.149 4.713 5.969 7.423
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 835.405 8.076 8.318 33.872 59.567 43.061 16.96 - 11.994 71.524 6.643 33.779 20.711 68.604 17.71 82.605 1.433 97.452 7.571 49.091 173.761 2.422 20.25
2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 207.884 4.536 - 0.088 0.392 0.174 2.469 25.413 44.134 17.897 2.274 0.325 11.278 0.163 5.267 9.361 0.873 25.864 9.545 2.594 - 42.505 2.732
2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 2.158 0.019 0.186 - 0.521 - - - 0.332 - 0.452 - - - - - - 0.369 0.28 - - - -
3 Đất chưa sử dụng CSD 173.112 0.309 0.324 - 19.372 0.361 2.604 4.321 6.254 8.1 0.388 3.678 0.239 3.285 14.493 12.646 - 56.602 1.189 22.611 7.688 3.424 5.223 3.1
Đất bằng chưa sử dụng BCS 173.112 0.309 0.324 - 19.372 0.361 2.604 4.321 6.254 8.1 0.388 3.678 0.239 3.285 14.493 12.646 - 56.602 1.189 22.611 7.688 3.424 5.223 3.2
Đất đồi núi chưa sử dụng DCS - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.3
Núi đá không có rừng cây NCS - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đất
mặt nước ven biển(quan - II sát) MVB - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đất
mặt nước ven biển nuôi -
1 trồng thủy sản MVT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đất
mặt nước ven biển - 2 rừng MVR - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đất
mặt nước ven biển -
3 mục đích khác MVK - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 66
Kết quả thống kê đất đai năm 2022 theo đơn vị hành chính cấp xã cho
thấy các mục đích sử dụng đất phân bố không đều trên phạm vi toàn huyện:
a. Nhóm đất nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệp phân bố trên 400ha có 3 xã là xã Lệ Chi 422,57
ha, xã Phù Đổng 715,08 ha, xã Yên Thường 569,89 ha diện tích đất nông nghiệp
các xã này cao gấp 4-7 lần so với những các xã còn lại có diện tích đất nông nghiệp
dưới 400ha. Sự phân bố không đều nên dẫn tới sự chênh lệch lớn diện tích đất nông nghiệp các xã với nhau.
Trong nhóm đất này có Thị trấn Yên Viên 0,00 ha và xã Bát Tràng là 34,09
ha có diện tích đất nông nghiệp ít nhất so với 20 xã còn lại trên địa bàn huyện Gia Lâm.
b. Nhóm đất phi nông nghiệp:
Sự phân bố không gian của nhóm đất phi nông nghiệp cũng tương đồng
giống như nhóm đất phi nông nghiệp đó là không đều. Diện tích phi nông nghiệp
trên 400 ha có 3 xã là thị trấn Trâu Quỳ 539,35 ha, xã Đa Tốn 438,95 và xã Phù
Đổng 410,56 ha so với các xã còn lại diện tích này cao gấp 3 – 4 lần với những xã
có diện tích phi nông nghiệp không cao như thị Trấn Yên Viên 93,39 ha…
Kết quả thống kê đất đai theo đơn vị hành chính cấp xã năm 2022 thì hầu hết
các loại đất trong nhóm phi nông nghiệp được phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn trên
địa bàn huyện Gia Lâm. Tuy nhiên, một số mục đích sử dụng đất được phân bố ở xã
này nhưng lại không được phân bố ở xã khác và diện tích phân bố cũng không đồng
nhất ở trong các xã này. Có thể kể đến như đất an ninh (chỉ có 9/22 xã thị trấn được
phân bố) và đất quốc phòng (có 17/22 xã thị trấn được phân bố) do liên quan đến
những vị trí chiến lược trong phòng thủ quân sự và đảm bảo trật tự, trị an của địa
phương. Đối với đất mặt nước chuyên dùng, trên địa bàn huyện hiện nay có 2/22 xã, 67
thị trấn phân bố loại đất này là Thị trấn Yên Viên và xã Văn Đức. Trong khi đó, đất
phi nông nghiệp khác chỉ phân bố tại 8/22 xã.
3.6.4. Nhận xét chung
- Nhìn chung, đất đai của huyện được phân bố tương đối hợp lý với thực
trạng phát triển kinh tế - xã hội và được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao,
cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các cấp trên địa bàn. Hầu hết
các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cơ bản đều sử dụng đất theo đúng mục đích được giao.
- Đất sản xuất nông nghiệp trong những năm gần đây có xu hướng giảm dần.
Đất đai luôn được cải tạo và bảo vệ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, áp dụng khoa
học kĩ thuật vào nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, ở một số khu vực chưa giải
quyết tốt vấn đề tưới nên việc sản xuất nông nghiệp còn gặp khó khăn.
- Đất phi nông nghiệp đã đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố và có xu
hướng tăng dần. Các loại đất phi nông nghiệp được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, việc
phát triển cơ sở hạ tầng đã được quan tâm đầu tư. Bên cạnh đó, các công trình trọng
điểm cấp vùng còn thiếu.
3.7. Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2022
Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Gia Lâm đã được UBND Tp. Hà
Nội phê duyệt tại Quyết định số 194/QĐ-UBND ngày 14/1/2022. Sau một năm triển
khai thực hiện kế hoạch, có rất nhiều chỉ tiêu sử dụng đất của huyện đã đạt và vượt
so với kế hoạch đặt ra. Điều này cho thấy, hiện trạng sử dụng đất năm 2022 của
huyện hoàn toàn phù hợp với kế hoạch được phê duyệt. Chi tiết kết quả thực hiện kế
hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Gia Lâm được thể hiện ở bảng dưới đây : 68
Bảng 3.5: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2022
Đơn vị tính: ha
Kế hoạch HT năm So STT
Chỉ tiêu sử dụng đất 2022 được 2022 sánh phê duyệt (1) (2) (3)
Tổng diện tích 11.664,36 11.664,36 1
Đất nông nghiệp NNP 5779.83 5038.47 741.35 1.1
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4918.24 4286.89 631.35 1.1.1
Đất trồng cây hàng năm CHN 3853.32 3401.83 451.49 1.1.1. Đất trồng lúa LUA 1 2170.15 1892.16 277.99 1.1.1.
Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2 1683.16 1509.67 173.49 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1064.92 885.06 179.86 1.2
Đất lâm nghiệp LNP 17.69 17.69 0 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX - - 0 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 17.69 17.69 0 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD - - 0 1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 305.11 290.05 15.06 1.4
Đất làm muối LMU - - 0 1.5
Đất nông nghiệp khác NKH 538.79 443.85 94.94 2
Đất phi nông nghiệp PNN 5711.42 6462.34 -750.92 2.1
Đất OCT 1566.45 1769.37 -202.92 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1317.33 1520.59 -203.26 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 249.11 248.78 0.33 2.2
Đất chuyên dùng CDG 2908.86 3501.07 -592.21 69 2.2.1
Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 23.02 26.43 -3.41 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 98.73 90.78 7.95 2.2.3 Đất an ninh CAN 3.55 3.37 0.18 2.2.4
Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 438.54 461.62 -23.08
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông 2.2.5 CSK nghiệp 564.36 847.05 -282.69 2.2.6
Đất có mục đích công cộng CCC 1780.66 2071.82 -291.16 2.3
Đất sở tôn giáo TON 38.18 38.22 -0.05 2.4
Đất sở tín ngưỡng TIN 40.75 40.22 0.52
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang 2.5 NTD
lễ, NHT 111.73 107.47 4.26 2.6
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 835.4 805.09 30.31 MN 2.7
Đẩt mặt nước chuyên dùng C 207.88 198.82 9.06 2.8
Đất phi nông nghiệp khác PNK 2.16 2.06 0.1 3
Đất chưa sử dụng CSD 173.11 163.54 9.57
Qua bảng trên cho thấy, nhiều các chỉ tiêu sử dụng đất của nhóm đất phi
nông nghiệp năm 2022 đều chưa đạt được với kế hoạch sử dụng đất năm 2022 được duyệt. Trong đó,
* Đối với loại đất nông nghiệp: Chưa đạt chỉ tiêu đề ra theo kế hoạch sử dụng đất.
* Đối với loại đất phi nông nghiệp: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử
dụng đất phi nông nghiệp năm 2022 cho thấy:
- Chỉ có một số chỉ tiêu sử dụng đất được sử dụng theo kế hoạch được duyệt
còn lại thì có rất nhiều chỉ tiêu chưa đạt. Nguyên nhân có thể lý giải do khó khăn
trong quá trình thu hồi đất của các hộ dân. 70
3.8. Định hướng sử dụng đất đến năm 2030
Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Gia Lâm 71
A, Căn cứ:
Căn cứ theo hiện trạng sử dụng đất của Huyện và xu thế xây dựng huyện
thành quận, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu có những định hướng phát triển để
sử dụng đất một cách hiệu quả mang lại sự phát triển kinh tế - xã hội cho huyện
tránh việc sử dụng lãng phí, sai mục đích.
B, Định hướng sử dụng đất:
3.8.1. Đất nông nghiệp
Nông nghiệp sẽ chuyển mạnh theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh
thái, nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp
như: lúa, ngô dần thay thế bằng nuôi trồng thủy sản, trồng hoa cây cảnh, sản xuất rau sạch hàng hóa.
3.8.2. Đất phi nông nghiệp
- Đất ở (Đất ở đô thị): có những dự án để quy hoạch các khu đô thị trên địa
bàn các xã, các khu dân cư, nhà ở xã hội, chuyển mục đích đất nông nghiệp trong
các khu dân cư sang đất ở...
- Đất chuyên dụng: đất chuyên dùng sẽ tăng mạnh chủ yếu là đất sản xuất
kinh doanh và đất có mục đích công cộng. Cụ thể như sau:
+ Đất trụ sở cơ quan: Chủ yếu là cải tạo, nâng cấp các công trình hành chính,
trụ sở cơ quan trên địa bàn huyện.
+ Đất quốc phòng: Được nằm đa số ở các địa phương trên địa bàn huyện,
nhiều nhất là ở xã Đông Dư, xã Đa Tốn và dự kiến loại đất quốc phòng trên địa bàn
sẽ không có thay đổi so với hiêṇ trạng.
+ Đất an ninh: sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, đúng mục đích và có hiệu
quả. Trong giai đoạn tới sẽ bố trí diện tích để xây dựng trụ sở làm việc cho ban 72
công an các địa phương, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế và đảm bảo tốt công tác
an ninh, trật tự xã hội.
+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: cải tạo một số trường để nâng cấp cải
tạo, dụng hợp lý, tiết kiệm hơn và có hiệu quả. Tập trung đầu tư sửa chữa, từng
bước phát triển tu bổ và mở rộng lại các cơ sở hạ tầng phục vụ cho người dân. Nâng
cao trình độ đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu dạy và học tập cho học sinh,….
+ Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Bố trí hợp lý các khu vực
sản xuất kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu của người dân và kết hợp đồng bộ giữa
phát triển công nghiệp với phát triển kết cấu hạ tầng trên địa bàn.
+ Đất có mục đích công cộng: Tiếp tục nâng cấp, tu bổ hệ thống giao thông
thủy lợi hiện có, đảm bảo chủ động cấp, thoát nước cho diện tích đất nông nghiệp.
Trong tương lai được cải tạo, tu bổ và có thể mở rộng nhà văn hóa tại các địa
phương, các di tích lịch sử văn hóa. Các chợ lớn tập trung tạo cảnh quan đô thị và
tránh được sự lấn chiếm hành lang an toàn dao thông do các chợ tự phát nhỏ lẻ
trước đó. Cần tập hợp thành những bãi xử lý chất thải lớn xây dựng thêm hệ thống
xử lý rác và cải tạo, áp dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến.
- Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng: Diện tích đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng cần
tu bổ lại trên nền hiện trạng đã có, loại đất này biến động nhiều hay ít còn do phong
tục tập quán của từng địa phương trên địa bàn.
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa tang: Trong giai đoạn tới
quỹ đất này sẽ tập trung thành các khu lớn, cách xa các tuyến đường giao thông để
đảm bảo sự yên tĩnh và cần được vê ̣sinh môi trường, cảnh quan.
- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: Trong tương lai tới diện tích đất này sẽ
biến động khá lớn với việc xây dựng các tuyến kênh mương phục vụ nhu cầu sản
xuất nông nghiệp cũng như tiêu nước cho một số vùng trũng vào mùa mưa. 73
- Đất mặt nước chuyên dung: Diện tích loại đất này trong những năm tới sẽ
có biến động nhưng với tỷ lệ không nhiều, hầu hết diện tích đất mặt nước chuyên
dùng sẽ được sử dụng để nuôi trồng thủy sản, các hồ tạo cảnh quan trong khu dân cư tại các địa bàn
3.8.3. Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng ở huyện chủ yếu là các diện tích lưu thông các công
trình công cộng chưa được đưa vào sử dụng. Trong thời gian tới cần thực hiện
những biện pháp khai thác sử dụng hiệu quả tận dụng quỹ đất đang có để phục vụ
hành lang giao thông, lưới điện, đê điều, trồng trọt. 74
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Huyện Gia Lâm nằm ở cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nội, nơi đây có khí
hậu ôn hòa, tài nguyên đất đia phong phú, là điểm tập trung nhiều đầu mối giao
thông lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển đô thị hóa, đồng thời
tạo được sự giai lưu trong hoạt động kinh tế.
Năm 2022, huyện Gia Lâm có 11.664,4 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó: đất
nông nghiệp có diện tích 5.779,83 ha, chiếm 49,55 % tổng diện tích tự nhiên; đất
phi nông nghiệp có 5.711,42 ha, chiếm 48,96 % tổng diện tích tự nhiên; diện tích
đất bằng chưa sử dụng là 173,11 ha chỉ chiếm 1,48%. Tương lai đất nông nghiệp sẽ
có xu hướng tiếp tục giảm để đáp ứng nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng của huyện.
2. Xu thế biến động đất đai ở các giai đoạn là khác nhau thì mức độ biến động và
tính chất biến động khác nhau. Giai đoạn 2015 và 2022 diện tích các loại đất trên
địa bàn huyện biến động rõ rệt. Tổng quan thì thấy diện tích đất nông nghiệp có xu
hướng giảm, thay vào đó đất phi nông nghiệp được tăng cao.
Việc triển khai Luật đất đai và các Nghị định thi hành Luật đất đai trên địa bàn
huyện đã được sự quan tâm của thành phố và các cấp, các ngành nên đã có nhiều
thuận lợi và đem lại hiệu quả cao. Công tác quản lý Nhà nước về đất đai đã được
thực hiện đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước. Thường xuyên tuyên truyền
giáo dục pháp luật đất đai sâu rộng trong nhân dân, thực hiện cơ chế “một cửa” đảm
bảo giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính về đất đai cho nhân dân.
3. Từ thực trạng sử dụng đất và ảnh hưởng của quá trình CNH – HĐH đô thị thì
đến năm 2030 quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa vẫn tiếp tục diễn ra với các dự
án lớn về phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, cơ sở hạ tầng và nhu cầu dân
sinh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm. Do vậy, diện 75
tích nông nghiệp sẽ giảm để chuyển mục đích phi nông nghiệp nhưng vẫn đảm bảo an toàn lương thực.
2. Kiến nghị
- Đề nghị UBND huyện, phòng Tài nguyên và Môi trường cũng như các
phòng ban chức năng khác thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện
15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai ở tất cả các xã, thị trấn và các ban ngành
sử dụng đất trên địa bàn huyện. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 2
năm giai đoạn 2015 và năm 2022
2. Số liệu thống kê đất đai năm 2015 của huyện Gia Lâm
3. Số liệu thống kê đất đai năm 2022 của huyện Gia Lâm
4. Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2022 của huyện Gia Lâm
5. Tờ trình phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Gia Lâm
6. Quyết định số 1073/QĐ-UBND về việc phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch
xây dựng vùng huyện Gia Lâm đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
7. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2014), Thông tư số 28/2014/TT -
BTNMT, ngày 01/11/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ sử dụng đất.
8. Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Gia Lâm năm 2022. 77 PHỤ LỤC 78