Khóa luận tốt nghiệp | Phát triển sản xuất chè tại xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè tại xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất chè dựa trên các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội và chính sách của nhà nước.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
***
TỐNG TIẾN TNH
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI BẢO
HƯNG, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH N I
KHÓA LUẬN TT NGHIỆP
NỘI - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI BẢO HƯNG, HUYỆN
TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI
Tên sinh viên : Tống Tiến Thành
Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp
Lớp : K61-KTNNA
Niên khóa : 2016 - 2020
Ging viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thanh Phong
NỘI 2021
LỜI CAM ĐOAN
Khóa lun tốt nghiệp đại học “Phát triển sản xuất chè tại Bảo ng,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” là kết quả nghn cứu trong thời gian thực tập tốt
nghiệp ca tôi.
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết qunghiên cứu trong khóa lun này
là trung thực và chưa được sử dụng khóa luận nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự sự giúp đỡ cho việc thực hin khóa lun tốt
nghiệp này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đu được
chỉngun gốc.
Sinh viên thực hiện
Tống Tiến Thành
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập khóa lun tốt nghiệp va qua, vi đề i nghiên cứu
Phát triển sản xuất chè tại Bảo ng, huyện Trấn Yên, tỉnh n Bái, tôi đã
nhận được sự quan m, ủng hộ cũng n sự giúp đỡ của rất nhiều c nhân, tập
thể để tôithể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học vin, Khoa Kinh tế và Phát
trin nông thôn, Bộ môn Kinh tế đã tạo điều kin cho i trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS. Nguyễn Thanh Phong đã
luôn ng dẫn, trực tiếp chbảo tận nh để i thể hn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới các lãnh đạo ban nnh tại Ủy ban Nhân dân
Bảo ng, huyện Trấn n, tỉnh n i và những người n đã tạo điều kiện v
mi mặt trong suốt thời giani vđịa phương thực tế nghn cứu.
Cui ng, xin gửi lòng biết ơn u sắc tới mi thành viên trong gia đình
những ni bn thân yêu đã luôn luôn động viên, hỗ trợ, ủng hộ tôi rất nhiu trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Nội, ngày 5 tháng 1 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Tống Tiến Thành
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Việt Nam nước nông nghip, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa
thích hợp cho việc phát trin hệ thống cây ăn quả, y công nghiệp. Chè là một
trong những loại y được rất nhiu ni ưa chuộng bởi hương thơm vị ngọt
sắc của nó. Không ch nguồn dinh dưỡng quý báu, cung cấp nhiều loại vitamin,
phòng chống một số bnh ung thư con người mà y chè n đem li lợi ích về
kinh tế cho sản xuất. Trong những năm gần đây, việc phát trin sản xuất chè trên địa
bàn Bảo ng đang được các hộ nông n và chính quyền đa phương chú trọng
đầu phát triển.y chè đang được coi lày trồng kinh tế mũi nhọn có nh chiến
lược lâu dài trên địa bàn xã.
Với tim năng sẵn của xã Bảo ng về đất đai, khí hậu, nguồn nn lực…
Cây chè nhiều điu kin thun li để phát trin. Tuy nhiên việc phát trin sản
xuất c vấn còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa theo quy hoạch, gặp nhiều kkhăn trong
sản xuất và tu thụ.
Xuất phát từ lý do trên i đã chọn đề i Phát triển sản xuất c tại
Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên i
Mục tiêu của đề tài là: Tn sở m hiu, đánh giá thực trạng phát triển sn
xuất chè trên đa bàn; Tđó đề ra một số giải pháp để thúc đẩy Phát trin sản xuất
chè tại xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yêni
Đối ng nghiên cứu: Hoạt động nhằm phát trn sản xuất chè ca các hộ
nông dân xã Bảo ng; Đi tượng khảo sát là các hộ nông n sản xuất chè trên đa
bàn.
Phạm vi nghiên cứu
(1) Nội dung: Đề i nghiên cứu nh nh phát trin sản xuất chè của hộ
nông n và các vn đề liên quan đến phát triển sản xuất chè. Từ đó đề ra các gii
pháp phát triển sản xuất chè phù hợp vi điều kin tự nhiên, kinh tế - hội của
vùng.
chè
(2) Thời gian: đề tài sử dụng số liu qua 3 năm, từ năm 2018 2020.
Đề tài đã gii quyết được bốn mục tiêu cụ thể sau:
Góp phần hệ thống hóa sở luận thực tin về phát triển sản xuất
Đánh giá đúng thực trạng phát trin sản xuất chè trên đa bànBảo
ng, huyn Trấnn, tnh Yên Bái
Phân tích các yếu tố nh hưởng tới vic phát trin sản xuất chè của các hộ
nông dân trên đa bàn xã.
Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mnh phát triển sản xuất chè
Phương pháp nghiên cứu:
(1) Chọn đim nghiên cứu chọn mu: Chọn 60 hộ sản xuất chè trên đa
bàn 3 thôn là Đồng Quýt, Chiến Khu, Bảo Long
(2) Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thứ cấp và số liệu cấp.
Số liu thứ cấp là những số liu được thu thập từ sách báo, tivi, internet, số
liu của phòng thống kê, phòng kinh tế huyện…những số liu này đã đượcng bố.
Số liu sơ cấp được điu tra, khảo t theou hỏi phiếu điu tra.
(3) Phương pháp xử phânch số liu: phương pháp tổng hợp, phương
pháp so sánh, phương pháp chuyên gia chuyên khảo, ma trận SWOT.
Phương pháp tổng hợp: kim tra phiếu điu tra, từ những kết quả thu được
thì tiếnnh tổng hợp, xử lý thông tin.
Phương pháp phân tổ thống: phương pháp này để phân tổ các mu điều tra
theo các tiêu chí khác nhau để phục vụ nghiên cứu.
Phương pháp so sánh: so sánh kết qu ca các hộ qua các năm, giữa các
nm hộ trong cùng một thời đim điều kiện sản xuất để rút ra kết luận.
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: thu thập ý kiến của giáo viên hướng
dẫn, của n bqun để ng đi đúng đắn, đảm bảo nh khách quan của đề
tài. Thu thập ý kiến của các hộ trồng chè để nm bắt được những thông tin cần thiết
có liên quan đến đề tài.
Phương pháp phân tích SWOT: Phương pháp này xác định các đim mnh
đim yếu, cơ hội và thách thức ca các hộ trồng chè.
Đề tài đã đưa ra được những kết qu nghiên cứu chính n sau:
Phát triển sản xuất chè về mặt ợng: Theo số liu điều tra qua 3 năm cho
thấy, din tích trồng chè của các hộ liên tc ng qua các năm. nh quân mi năm
ng 46,99% về diện tích trồng. Số công lao động sản xuất hàng
nămng, lưng vật đầu vào cho phát triển sản xuất chè tăng do đó sản lượng chè
ng bình qn 38,25%.
Phát triển sản xuất chè về mặt chất: Bằng việc ng cường áp dng công
nghệ, nâng cao kthuật, ng cường tham gia tập hun , đầu thêm i sản, máy
móc vào phát trin sản xuất chè đã thúc đẩy ng vnăng suất chè, mỗi năm ng
bình quân 38,25%. Giá trị GO/ha năm 2020 đạt hơn 190,457 triu đồng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè:
Nhóm yếu tố về điu kin tự nhiên: đất đai, khí hậu, nguồn nước…
Nhóm yếu tố về điều kin kinh tế -hội: thị trường, yếu tố giá, ngun vốn,
năng lc tổ chức quản lý của hộ.
Chính sách của nnước: các chính sách về đất đai, hỗ trợ vay vn, hỗ trợ
giống.
Nhóm yếu tố sâu bnh hạiy trồng: bnh phồng chè, bnhu cuốn lá...
n cạnh những tác động tích cực vẫn còn tồn tại những khó khăn, thách
thức như: diện ch trồng chè n nhỏ lẻ, manh mún, bất lợi vnguồn lc, giá cả,
thông tin thị trường, khí hậu, sâu bệnh hại chè diễn ra bất thường và phức tạp.
Nghiên cứu này đã đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác một cách
hiu quả các nguni nguyên và đẩy mạnh việc phát triển sản xut chè.
Để gii quyết những khó khăn:
Giải pháp về giống: Các hộ nên tránh nh trạng vì thiếu ging chọn c
những cây i cọc, không đảm bảo chất lượng. Nhà nước nên có các chính sách ưu
đãi để bà con có thể nhận được ngun ging tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng.
Giải pháp về kỹ thuật trồng trọt: Chính vy trong thời gian tới chính
quyn địa phương con nhân dân nên quan tâm n đến vn đề về giống các
kỹ thuật bón phân, đốn tỉa cây, phòng trừ sâu bnh hại.
Giải pháp về vốn: Chính quyền địa phương cũng n ngân ng nông nghiệp
nên nhiều chính sách hỗ trợ, giúp đỡ để bà con thể tiếp cận được vn vay,
phục vụ cho quá trình sản suất.
Giải pháp về quản lý, chính sách: Cần chế tạo lập môi trường và điu
kin thuận li cho phát triển sản xuất, nhiều n những chương trình, dự án hỗ
trợ thiết thực cho các hộ sản xuất chè trong thời gian tới.
Giải pháp về thị trường: Tìm hiểu th trưng để nm được mức sống n cư,
các thói quen, sở thích thhiếu của người n từng vùng để đáp ng được nhu
cầu về giá cả phù hợp vi từng vùng. Tăng ng liên kết để tao mối quan hệ lâu
dài, bn vng, coi trọng, hoàn thinnh phân phi, mạng lưới tiêu th sản phẩm
Giải pháp về tăng ờng hoạt động khuyến nông: Tăng cường cử n bộ
khuyến nông tham gia khảo sát, thực tế, tham quan các nh trồng chè khác để
học hỏi kinh nghiệm. Thành lập quỹ khuyến nông để hỗ trcho nông dân vay vn
phát trin kinh tế hộ gia đình. Đầu trang thiết bị kthuật, cơ sở vật chất cho
quan khuyến nông để tổ chức tốt các hoạt động nghiên cứu và chuyn giao tiến b
kỹ thuật vào sản xuất chè.
Đề tài đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Đối vi quan nnước: cần những chính sách mô nhằm nâng cao
hiu quả kinh tế sản xuất cho người nông dân.
- Đối vi chính quyền đa phương: Cần tiến hành ng tác soát, quy hoạch
li các vùng trồng chè để dễ ng quản và ng dụng khoa học kỹ thuật vào trong
sản xuất. Mở rộng chuyn giao khoa học kthuật đến từng hộ sản xuất. Quan m
đến ng tác đào tạo khuyến nông, đồng thời liên tục đổi mới phương pháp đào tạo
tập huấn. Coi trọng ý kiến đóng góp ca người n, kịp thời gii đáp các thắc mắc
cho bà con nông dân.
- Đối vi người n: Cần tích cực học hỏi, nâng cao kiến thức, k thuật sản
xuất từ n b khuyến nông và những hộ sản xuất có kinh nghim. Tích cực m
hiu thông tin thị trường để sản xuất đạt hiu qu cao nhất.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................i
LỜI CM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ......................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MC BẢNG ................................................................................................... x
DANH MC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xii
PHẦN I ĐẶT VN Đ ............................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ca đề tài .............................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cu ............................................................................................ 3
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CHÈ ............................................................................................................................. 4
2.1 sở lý lun .......................................................................................................... 4
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài ................................................................ 4
2.1.2 Vai trò của phát triển sản xuất chè .................................................................... 9
2.1.3 Đặc điểm phát trin sản xuất chè .................................................................... 10
2.1.4 Nội dung phát trin sản xuất chè ..................................................................... 12
2.1.5 Các yếu tố nh hưởng đến phát triển sản xuất chè ........................................... 13
2.2 sở thực tiễn ..................................................................................................... 23
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trên thế giới ............................................ 23
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trong nưc .............................................. 25
2.3 Bài học kinh nghiệm ............................................................................................ 26
PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 28
3.1 Đặc điểm địa n nghiên cứu .............................................................................. 28
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên............................................................................................. 28
3.1.2 Đặc điểm kinh tếhội .................................................................................... 31
3.1.3 Những thun li và khó khăn canh hưởng đến phát triển sản xuất chè
. .................................................................................................................................. 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 37
3.2.1 Phương pháp chọn đim nghiên cứu chọn mẫu điu tra .............................. 37
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 38
3.2.3 Phương pháp xử số liệu ................................................................................ 41
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 41
3.2.5 Hệ thống các ch tiêu nghiên cứu ..................................................................... 43
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THO LUẬN ........................................ 47
4.1 Thực trạng phát trin sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng, huyện Trấnn,
tỉnh Yên Bái ............................................................................................................... 47
4.1.1 Thực trạng chung về phát triển sản xuất chè tại Bảo ng ......................... 47
4.1.2. Thực trạng phát triển sản xuất chè của các hộ điu tra .................................... 56
4.1.3. Kết quả hiệu quả từ sản xuất c................................................................ 56
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè trên địa bàn ..................... 74
4.2.1. Nhóm yếu tố về điu kiện tự nhiên .................................................................. 74
4.2.2. Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế -hội....................................................... 75
4.2.3. Chính sách ca nhà nước ................................................................................. 78
4.2.4. Nhóm yếu tốy ging và sâu bnh hạiy trồng .......................................... 79
4.2.5. Phân tích đim mnh, đim yếu, hội thách thức .................................... 79
4.3. Định hướng gii pháp phát triển sản xuất chè trên địa bàn............................ 82
4.3.1. Định hướng ...................................................................................................... 82
4.3.2. Giải pháp thúc đẩy phát trin sản xuất chè trên địa bàn .................................. 83
PHẦN V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................... 88
5.1 Kết lun................................................................................................................ 88
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................. 89
5.2.1 Đối với các cấp, sở ...................................................................................... 89
5.2.2 Đối với các hộ sản xuất chè ............................................................................. 90
TÀI LIU THAM KHẢO ......................................................................................... 91
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 92
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Ảnh hưởng của độ cao tới hàm lượng Tanin trong chè ............................. 15
Bảng 2.2: Quan hệ giữa lưng mưa sự phân bố sản lượng búp chè ..................... 16
Bảng 2.3: Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến thời gian thu hoạch búp .............................. 18
Bảng 2.4: Sự biến đổi thánh phần hóa học ca búp chè trong điều kiện có che râm
không che râm....................................................................................................... 18
Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu củaBảo ng năm 2020. ................................. 31
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất caBảo ng, huyện Trấn Yên ....................... 32
Bảng 3.3: cấu n số lao động của Bảo ng qua 3 năm (2018-2020) ....... 33
Bảng 3.4: Kết qu
sản xuất kinh doanh của
Bảo ng, huyn Trấn n, tỉnh Yên
Bái qua 3 năm (2018-2020) ....................................................................................... 36
Bảng 3.5 Số hộ điều tra ............................................................................................. 38
Bảng 3.6: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp ................................................... 39
Bảng 3.7: Phương pháp thu thập thông tin cấp ..................................................... 40
Bảng 3.8 Phân tích ma trận SWOT ........................................................................... 43
Bng 4.1:nh thức tổ chức sản xuất chè qua 3 năm ............................................... 48
Bảng 4.2 cấu, diện tích chè tạiBảo ng qua 3 năm ..................................... 50
Bảng 4.3 ng suất, sản lượng chè của xã từ năm 2018 - 2020................................ 51
Bảng 4.4 Thông tin bn về các hộ điều tra ........................................................... 57
Bảng 4.5 Diện tích sản xuất chè của các hộ .............................................................. 59
Bảng 4.6 ng suất, sản lượng chè ca các hộ nông dân .......................................... 60
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng lao độngnh quân của hộ cho phát triển sản xuất chè
. .................................................................................................................................. 61
Bảng 4.8: Tình nh đầu i sản cho sản xuất chè của các hộ nông n 63 Bảng
4.9: Mức đầu tài sản cố định vào sản xuất chè phân theo nm quy mô hộ ......... 65
Bảng 4.10 Kỹ thuật trồng chè của hộ nông dân trong thời kỳ KTCB 66
Bảng 4.11 Chi phí sản xuất của hộ trong thời kỳ KTCB ........................................... 68
Bảng 4.12 Chi phí sản xuất chè của hộ trong thời k SXKD .................................... 69
Bảng 4.13 Kết quả hiệu quả kinh tế từ sản xuât chè búp tươi .............................. 70
Bảng 4.14 Kết quả hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè........................................ 71
Bảng 4.15: Tình hình xóa đói giảm nghèo của xã trong 3 năm ...............................73
Bảng 4.16: Quan hệ giữa lưng mưa sự phân bố sản lượng búp chè .................75
Bảng 4.17: Giá bán phân bón tạiBảo ng qua 3 năm .....................................77
Bảng 4.18: Giá bán chè qua 3 năm tạiBảo Hưng...............................................77
Bảng 4.19: Kết quả ng tác hiu quả của chương trình tập huấn cho hộ sản xuất
trên địa bàn xã Bảo Hưng ........................................................................................78
Bảng 4.20: Phân tích ma trận SWOT ........................................................................ 80
Bảng 4.21: Chiến lược kết hợp để phát trin sản xuất chè tại đa bàn xã Bảo Hưng
. ................................................................................................................................822
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NN & PTNP : ng nghiệp và Phát trin ng thôn
UBND : Ủy ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
-CP : Nghị định Chính phủ
: Quyết định
BVTV : Bảo vệ thực vt
HTX : Hợp tác
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm
BQ : nh quân
CC : cấu
SL : Số lượng
DT : Din tích
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
CHN : Câyng năm
CLN : Cây lâu năm
SX : Sản xuất
PH : Phòng hộ
ĐD : Đặc dụng
NTTS : Nuôi trồng thủy sn
XD : Xây dựng
ANQP : An ninh quốc phòng
CTSN : ng trình sự nghiệp
SXKD : Sản xuất kinh doanh
KTCB : Kiến thiết bản
PNN : Phi nông nghiệp
CSD : Chưa sử dụng
: Lao động
CN : ng nghiệp
TTCN : Tiu th ng nghiệp
QM : Quy
TB : Trung bình
NTD : Người tiêu dùng
NSX : Người sản xuất
CTCP : ng ty cổ phần
ĐVT : Đơn vị tính
TSCĐ : Tài sản cố định
HQKT : Hiu qu kinh tế
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chè là cây ng nghiệp i ny vai
trò quan trọng trong nn kinh tế hội nước ta.
Ung chè từ lâu đời đã trở thành nhu cầu thiết
yếu trong cuộc sống ng ngày, một tập quán
mang nét văn hóa của nời Việt Nam. Đồng
thời chè n một sản phẩm xut khẩu quan
trọng trong nnh công nghiệp nưc ta với kim
ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 228.120 nghìn
USD. Cũng trong năm 2014 thì Việt Nam đã lọt
Top 5 danh sách các nxuất khẩu cln nhất
thế giới, ch sau một số quốc gia như Ấn Độ,
Trung Quốc, Sri Lanka, và Kenya. Hiện chè của
Việt Nam đã được xuất khẩu đến 61 quốc gia
khác trên thế gii, trong đó Đài Loan
Pakistan là hai quốc gia nhập khẩu gần n toàn
b các nguồn cung cấp chè từ Việt Nam. Mặt
khác cây chè phát trin n tạo ng ăn việc làm
cho một lực lượng lao động rất lớn các vùng
nông tn, min núi, vùng u vùng xa đem lại
thu nhập cho nông n, góp phần xóa đói giảm
nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong
hội. vậy, việc phát trin sản xuất chè là
một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ
ng trưởng của nông nghiệp và kinh tế nông
thôn nước ta.
Chè sản phẩm đặc sản của khu vực
min núi phía bắc, ngun gốc từ Trung Hoa
và được người tiêu ng trong cũng như ngoài
nước đón nhận ưa chuộng. So vi các loại
1
chè trung du khác, chè
cho hiu qu kinh tế
cao n cũng n
phẩm chất chè tốt n.
Hiếm loại chè nào
mà mùi ơng thơm
lạ, man mác, pha đến
nước thứ 4 mà mùi vị
vn n thơm ngát,
đậm vị được n chè.
Những sợi trà nhỏ, khá
xanh nhiều tuyết,
khi pha nước trà
màu xanh, hương thơm
đượm, vị thanh… là
những đặc tính của loại
chè. Tuy gtrkinh tế
mà c mang li rất
cao song ging chè này
vn n khá mi và ít
phổ biến vi ni n
trồng chè. Một số vùng
tuy đã đưa chè vào
gieo trồng nng kỹ
thuật chăm sóc chưa
phù hợp đã làm gim
năng suất cũng n
chất lưng ca ging
chè này.
Bảo Hưng là
của huyện Trấn Yên,
cách
trung
m
thành
phố n i 12 km, tn 9 n tộc ng
sinh sống 6 thôn, trong đó n tộc h’Mông
kinh là hai dân tộc, dân tộc kinh là
2
chủ yếu. Din tích đất tự nhiên toàn xã đến năm 2020 là 1.022,3 ha, với 842 hộ,n
số 3093 khẩu. Kinh tế thuần nông là chính, đời sống văn hóa của nn n n khá
khó khăn, n phân bổ không đồng đều, tưởng nn n n tng chờ li
vào các chính sách hội ca nhà nước. Tuy nhiên, hệ thống đường giao tng
nông thôn ca bản đã được bê ng hóa đến tận các đim trưng nên ơng
đối thun tiện cho việc giao u, trao đổi ng hóa. i đây hội t đầy đcác điều
kin vkhí hậu, thổ nng, giao thông thuận li để thể phát trin chè. Tuy vy,
ni sản xuất vẫn bị nh ng bi tưởng tập quán sản xuất truyn thống lạc
hậu, chậm thích ng vi xu thế kinh tế thtrưng, chưa sự đầu thỏa đáng cho
chè nên chất lượng sản lượng chè n thấp, mu chưa đẹp, chưa thương
hiu, khả năng cạnh tranh trên th trường còn kém.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Bảo ng, huyện Trấn n, tỉnh n
Bái, để những sở đánh giá đúng thực trạng và thấy được tồn tại trong phát
trin y chè từ đó đưa ra các gii pháp vsản xuất, chế biến, tiêu thchè Bảo
ng vy i chọn đề i “Phát triển sản xuất c tại Bảo Hưng, huyện
Trấn Yên, tỉnh Yên i”. Từ đó góp phần thúc đẩy phát trin sản xut chè, tăng thu
nhập cho người trồng chè cũng n cơ sở sản xuất chế biến chè.
1.2 Mc tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh gđúng thực trạng phát trin sản xuất chè trên địa bàn Bảo ng,
huyn Trấn n, tỉnh n Bái trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp phát triển
chè của đa phương trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ th
- Góp phần hệ thng hóa sở lun thực tiễn về phát triển sản xuất chè
- Đánh gđúng thực trạng phân tích các yếu tố nh hưởng đến qtrình
sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng, Huyn Trấn n, Tỉnhn Bái
- Đề xuất giải pháp nhằm phát trin sản xuất chè trên đa bàn xã Bảo Hưng,
huyn Trấn n, tỉnh Yên Bái
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Ti sao cần phải phát trin sản xuất ccho các hộ nôngn trên địan
Bảo Hưng?
- Phát triển sản xuất chè bao gồm những ni dung gì?
- Tìnhnh phát triển sản xuất chè tạiBảo ng n thế nào?
- Các yếu tố nh hưởng đến tình hình phát trin sản xuất chè tạixã Bảo
ng, Huyn Trấnn, Tỉnh Yên Bái?
- Làm thế nào để phát trin sản xuất chè tại xã Bảo ng một cách hiệu quả
và bn vng?
1.4 Đối tượng phm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối ợng nghiên cứu
Đối ng nghiên cứu của đề tài phát trin sản xuất chè trên đa bàn
Bảo Hưng.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung:
Đề tài nghn cứu vnhnh phát triển sản xuất chè trên đa bàn Bảo ng.
Trong đó, đánh giá hiu quả sản xuất và đưa ra các giải pháp phát trin sản xuất chè
tại đa phương.
+ Phạm vi không gian:
Đề tài được tiến nh nghiên cứu trên địa bàn Bảo ng, huyện Trấn n,
tỉnh Yêni
+ Phạm vi thời gian của số liệu:
Tng tin số liệu thứ cấp thu thập trong 3 năm 2018-2020
Số liu cấp điu tra trong tháng 10 tháng 8 năm 2020
Thời gian thực hiện đề tài: từ ny 6/8/2020 đến ngày 5/1/2021
PHẦN II
SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
C
2.1 sở luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề i
2.1.1.1 Khái niệm về phát triển
Nói đến phát triển, trên thế gii rất nhiều khái niệm, mỗi khái niệm có
quan đim cách nhìn nhận khác nhau. Ki niệm phát triển được hình thành vào
cui những năm 1940, trong bi cảnh diễn ra thỏa thun y dựng trật tự quốc tế
mi trên đống tàn tro và kí ức kinh hoàng về hai cuộc đại chiến thế giới:
Phát trin một phạm trù triết học ch ra những nh chất biến đổi đang diễn
ra trên thế giới. Phát triển một thuộc nh phổ biến của vật chất. Mọi sự vật và
hin tượng của hiện thực khách quan không tồn tại trong trạng thái bt biến, mà trải
qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong. Phạm trù phát triển
thể hiện một nh chất chung của tất cả những biến đổi ấy. Điều đó nghĩa bất
kỳ một sự vật, một hin ng, một hệ thống nào, cũng như cả thế giới nói chung
không đơn gin ch biến đổi, mà luôn luôn chuyn sang những trạng thái mới,
tức là những trạng thái trước đây chưa từng không bao giờ lặp lại hoàn toàn
chính xác những trạng thái đã có, bởi vì trạng thái của bất kỳ sự vật, hin tượng nào
cũng đều được quyết định không ch bởi các mi liên hệ n trong, mà n bi các
mi liên hệ bên ngoài. Nguồn gốc của phát trin là sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. Phương thức phát triển là chuyển hóa những thay đổi về lượng
thành. những thay đổi về chất. Chiu hướng phát triển là sự vn động xoáy trôn ốc
Theo ch nghĩa Mác- nin: “phát triển sự vận động theo hướng đi lên,
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của
sự vật”. ( Giáo trình kinh tế học chính tr Mác-Lê nin truy cập ngày 1/1/2021)
n theo Ngân ng Thế giới: Phát triển trước hết sự tăng trưởng về
kinh tế, bao gồm những thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt sự bình
đẳng về hội, tự do về chính trị, quyền tự do của con người”.(Đỗ Văn, 2014)
Tuy nhiều quan niệm khác nhau về phát trin, nng giữa các ý kiến đều
có đim chung khi cho rằng phát triển thuộc phạm trù vật chất, tinh thn và là hệ
thống giá trtrong cuộc sống con ni. Mục tiêu chung ca phát trin nâng cao
các quyn li về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và quyền tự do công dân.
Ngày nay, mọi quốc gia đều phấn đấu mục tiêu phát trin và trải qua thời
gian, khái niệm về phát trin cũng đã đi đến thống nhất: Phát triển kinh tế được
hiểu quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy sản lượng sự tiến bộ về cơ cấu
kinh tế hội. Đó sự tiến bộ, thịnh vượng cuộc sống tốt đẹp hơn. Phát triển
kinh tế được xem như quá trình biến đổi cả về mặt chất ợng, sự kết
hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế hội của
mỗi quốc gia” (Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình, 1997)
Theo cách hiu đó, phát trin kinh tế là sự phát triển trong đó bao gồm cả sự
ng thêm vquy mô slượng cũng nsự thay đổi cấu trúc theo chiều hưng tiến
bca nền kinh tế việc nâng cao chất lưng của sản phẩm để đạt đến đích cui
ng là tăng hiệu quả kinh tế.
Như vậy, phát trin bên cạnh ng thu nhập bình quân đầu người, còn bao
gồm các khía cạnh n nâng cao phúc lợi nn n, nâng cao các tiêu chun sống,
cải thin giáo dục, cải thin sức khỏe và đảm bảo sự bình đẳng cũng n quyền
ng n. Phát trin n là sự ng trưng bền vng về các tiêu chuẩn sống, bao
gồm tiêu dùng vật chất, giáo dc, sức khỏe bảo vệ môi trường. Phát triển thuộc
nh quan trọng, đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự
do công dân của con người. (Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình, 1997)
2.1.1.2 Khái niệm về sản xuất, phát triển sản xuất.
Theo quan niệm của hệ thống sản xuất vật chất tsản xuất tạo ra ca
cải vt chất nên trong hội ch hai ngành sản xuất nông nghiệp và ng
nghiệp.
Theo hệ thống i sản quốc gia ca Liên hiệp quốc, quan niệm về sn xuất
rộng n: “Sản xuất tạo ra của cải vật chất dịch vụ, nên trong hội ba
ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ. Quá trình sản xuất bắt đầu
từ khâu chuẩn bị các yếu tố đầu vào để tiến hành sản xuất cho đến khi các sản
phẩm đủ tiêu chuẩn nhập kho”. (Bùi Ngọc Minh, 2015)
Theo Bách khoa toàn thư: “Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất hoạt
động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất quá trình làm
ra để sử dụng hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào
những vấn đề chính sau: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Giá thành sản xuất làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác các
nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?” (Đỗ Văn, 2014)
3 yếu tố bn của quá trình sản xuất sức lao động, đối tượng lao động
và tư liệu lao động.
Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong
quá trình lao động. Sức lao động mi ch là khả năng ca lao động còn lao động là
sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện. ( Ngô Đình Giao, 1995)
Đối tượng lao động là bộ phận ca giới tự nhn mà lao động ca con ni
tác động vào nhằm biến đi nó theo mục đích ca mình. Đối ng lao động 2
loại: Loại thứ nhất sẵn trong tự nhiên (Ví dụ: Đất đá, khoáng sản, thủy sản,...).
Các đối ng lao động loại này liên quan đến các nnh ng nghiệp khai thác.
Loại thứ hai đã qua chế biến nghĩa đã sự tác động ca lao động trước đó (Ví
dụ: gạch ni, thép phôi, lúa gạo...). Đây là đối tượng lao đông ca các nnh ng
nghiệp chế biến. (Ngô Đình Giao, 1995)
liệu lao động một hay các vật làm nhiệm vụ truyn dẫn sự tác đng của
con ni lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
đáp ng nhu cầu ca con ni. Tư liu lao động gồm bộ phận trực tiếp tác động
vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là ng cụ lao động (Ví
dụ: y móc để sản xuất) và bphận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất
n nng, kho, n bãi, đường xá, phương tiện giao thông,... Trong liu lao
động, ng c lao động gi vai trò quyết định đến năng suất và chất lưng sản
phẩm. (Ngô Đình Giao, 1995)
hai phương thức sản xuất là:
- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hin trình độ n thấp
của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu
cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trưng.
- Sản xuất cho th trường, tức là phát trin theo ng sản xuấtng hóa, sản
phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên th trường, thường được sản xuất theo quy
mô ln, khối lưng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang nh tập trung chuyên canh
và t lệ sản phẩmng hóa cao. (Ngô Đình Giao, 1995)
Phát triển kinh tế thị trưng phải theo phương thức thứ hai. Nhưng cho
sản xuất theo mục đích nào thì người sản xuất cũng phải trli được ba u hỏi
bn là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất n thế nào?
Tóm lại, bản chất ca sản xuất là qtrình con người sử dụng ng cụ lao
động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm, ng hóa và dịch vụ,
thỏa mãn nhu cầu tồn tại phát trin của con người. T những hiểu biết vphát
trin và sản xuất n trên, có thể hiu chung về phát triển sản xuất như sau:
Phát triển sản xuất qtrình nâng cao khả năng tác động của con ni
vào các đi ng sản xuất, thông qua các hoạt động nhằm làm ng quy mô vsố
lưng, đảm bảo n về chất lượng sản phẩm, ng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống
nyng cao của con người. (Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình, 1997)
Phát triển sản xuất yêu cầu tất yếu trong quá trình tồn tại và phát trin của
mi quốc gia trên thế gii. Phát triển sản xuất ng vai trò quan trọng n na
khi nhu cầu vcác sản phẩm, ng hóa, dịch vụ ng ny ng nâng cao, đặc biệt
hin chè vi xu thế tăng mạnh nhu cầu về chất lượng sản phẩm.
2.1.1.3 Khái niệm tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình thực hin giá trcũng n giá trị sử dụng của hàng hóa.
Qua qtrình tiêu thụ thì hàng hóa chuyển từ trạng thái hiện vật sang nh thái giá
trị và vòng chu chuyển vốn được hình thành. ( GS. Đỗ Ngọc Qúy, 2003)
Tiêu th sản phẩm được coi giai đoạn cuối ng của qtrình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển ca doanh nghiệp cũng n
ni sản xuất. Do đó hoạt động tiêu thụ được cấu thành bởi các yếu tố sau:
- Chủ thể tham gia người bán người mua
- Đối ng sản phẩm hàng hóa tiền tệ
- Th trường nơi gặp gỡ gia những người bán và mua (GS. Đỗ Ngọc Quý, 2003)
2.1.1.3 Tổng quan về cây chè
Cây chè ngun gốc từ Đài Loan - Trung Quốc được du nhập vào Vit
Nam từ năm 2002 lai tạo vi ging chè địa phương để y chè dễ thích nghi với
khí hậu nước ta nhưng vn gi được hương vị và cái tên chè. Với
đặc điểm nh thái của y chè thân trung bình n đứng, mật độ nh thưa n
hơi xòe. Loại chè này thân yếu hơn chè ta nên khi trồng phải chăm sóc cẩn thận,
ba tháng bón phân một lần ch được bn phân vi sinh, không n bn phân đạm vì
phân đạm sẽ làm mất đi mùi vị của chè. chè tươi màu xanh nhạt, mng khá
to (dài 10,5cm, rộng 5,5cm), răng a nhỏ và nét, chóp i nhọn, 8 đôi n
lá. Búp chè non có màu vàng phớt m, tuyết m chè. y chè 4-5 tui n
rộng trung nh khoảng hơn 1 mét. Trọng lượng búp 1 tôm 2 lá từ 0,52 0,57g.
Chè có khả năng chống chịu sâu bnh cao, chống rét chống hạn khá. Cây chè
4 tui cho năng suất đạt 5 tấn/ha,y chè 8 năm tui cho năng suất khoảng 9 tấn/ha,
cây chè 10 năm tuổi có thể cho năng suất khoảng 12 tấn/ha.
Giá tr dinh ng: chè m lượng tanin và chất hòa tan rất cao. m
lưng một số chất n axit amin tổng số 1,72%, Catethin tng số 145mg/gck,
Tanin tổng số đạt khoảng 37%, chất hòa tan là 44,9%. Ngoài ra chè còn chứa nhiều
loại vitamin như vitamin A, B1, B2, B6, vitamin PP nhiu nhất là vitamin C. Một
giá trđặc biệt của chè được phát hin gần đây c dụng chống png xạ. Điu
này đã được các nkhoa học Nhật Bản thông báo qua việc chứng minh chè tác
dụng chống được chất Stronti ( Sr) 90 một đồng vị phóng xạ rất nguy hiểm, ch
vi 2% dung dịch tanin trong chè cho ung sẽ tách được ra khi thể khoảng 90%
chất đồng vị phóng xạ Sr 90. Kng ch vậy, chè n là nguyên liệu thích hợp để
chế biến cđen và chè ô long nhiu ng trà ô long ni tiếng như Đài Loan,
Qung Đông và Phúc Kiến (Trung Quốc). Tuy nhiên khi được trồng thử nghim và
sau đó nhân rộng ra các vùng trà Ti Nguyên thì người n nơi đây li sản xuất
li trà này theo phương thức trà xanh và kết quchúng ta một ging trà ngon
mang nét đặc trưng riêng. ( Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ, 2000).
2.1.2 Vai trò của phát triển sản xuất chè
Nếu như min xuôi, y lúa là y chđạo thì miền núi y chè y
chủ lực mangnh chất quyết định để phát trin kinh tế - hội, lày xóa đói gim
nghèo cho đồng bào ta min núi. Sống trong điều kiện khắc nghiệt ca thn nhiên
nng cây chè lại có sức sống mãnh liệt, không kén đất như các loại cây trồng khác
n phê, hồ tiêu... năng suất đem li tương đối ổn định, thích nghi tốt với môi
trường, đa nh đồi núi cao. Việc phát triển sản xuất chè sẽ giúp nời dân nơi đây
ng đi mi trong việc cải thiện chất lượng cuốc sống, phát triển kinh tế gia
đình.
Việc phát trin sản xuất chè sẽ giúp sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên
tạo ng ăn việc làm cho lao động nông thôn. Để sử dụng nguồn i nguyên thiên
nhiên phong phú và nguồn lao động dồi dào, thay đổi cấu sản xut nông nghiệp
vi điều kiện không tranh chấp với din tích trồng y lương thực thì chè một
trong những cây có ưu thế nhất.
Hin chè nước ta mi ch sử dụng khoảng 50% đất nông nghiệp. Nguồn lao
động của nước ta tuy dồi dào nhưng phân bkhông đồng đều, ch yếu tập trung
vùng đồng bằng, trong khi chè là một loại cây yêu cầu một lượng lao
động sống rất ln. Do việc phát triển mnh y chè ng trung du min núi
một bin pháp hiu lực, va để sử dụng hợp va để phân bố đồng đều ngun
lao động dồi dào trong phạm vi cả nước
Ngoài ra, việc chè được mrộng quy mô, din tích trồng sẽ giúp ph xanh
đồi trọc. Trồng chè lâu năm sẽ tác dụng giữ đất, gi nước, điu hòa ng chảy,
chống i mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp ng ngòi, hạn chế hạn n
cháy rừng và gìn giữ được nguồn thủy năng lớn cho các nmáy thủy đin
Nhận thấy chè nguồn sản phẩm quý, kết hợp với Bảo ng điu
kin tự nhiên thuận li cho y chè sinh trưởng, phát trin. y chè được xác định
là một trong số các cây kinh tế mũi nhọn, từ đó định hướng phát trin cũng như
có sự đầu tư đúng mc hơn.
2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất chè
Phát trin sản xuất chè được chia thành 2 giai đoạn: Thời kỳ kiến thiết bản
và thời ksản xuất kinh doanh. Trong thời sản xuất kinh doanh phân thành 3
khâu đó là: Khâu thu hoạch, khâu chế biến và khâu tiêu th.
2.1.3.1 Thời kỳ kiến thiết bản
khoảng thời gian từ 3 - 4 năm của y chè nh từ thời đim trồng y.
Đây là khoảng thời gian cần thiết để y chè tích lũy dinh dưỡng sinh trưng.
Giai đoạn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng chè sau này.
Trong giai đoạn này bà con cần đầu nhiu vốn và lao động vào c công
việc như làm đất, bón phân, trồng chè, làm cỏ cho chè. Đặc biệt là khi chè ới 1
tui cần phải làm cỏ xung quanh gốc chè bng nhổ tay để bảo vệ cây chè, tránh cho
cây chè tiếp xúc với các hóa chất. (Bùi Ngọc Minh, 2015)
2.1.3.2 Thời kỳ sản xuất kinh doanh
khoảng thời gian khai thác búp chè, y chè được khai thác khi sản lượng
1 cây bằng 10% sản lưng trung bình ca y chè. Thời gian khai thác tùy vào điu
kin chăm sóc và thời tiết khí hậu màthểo dài hoặc ngắn. Trong giai đoạn này
cây vn tiếp tục tăng trưng. Sản lưng búp sẽ thấp những năm đầu tiên sau đó sẽ
ng dần và n định.
giai đoạn này bà con sẽ phải đầu nhiu vốn lao động cho hoạt động
bón phân, làm cỏ cho chè và đặc biệt là lao động cho thu hái búp chè.
a) Thu hoạch chè
Khi bắt đầu bước vào thời k sản xuất kinh doanh y chè sẽ bắt đầu cho thu
hoạch búp. Tùy vào điu kiện đa nh mà thu hoạch chè thể tiến hành bằng máy
hoạch i chè thng bằng tay thủ ng. Việt Nam chủ yếu vẫn là thu hái chè
thủ ng bằng tay. Búp chè thể i búp chè trên 5 lá, thông thường khi thu
hoạch sẽ hái 3 một tôm. Thường thu hái vào ny nng và thời gian hái từ 9h-16h
b) Chế biến chè
Chè thưng được chế biến hết sau khi thu i hết trong ny để tránh việc
bay mất hương chè.
Tớc đây khi ng nghệ chưa phát triển, chè thường được chế biến theo
phương pháp chế biến chè đen. Sử dụng chảo sao, thùng quay lăn hay máy sao nh
ng để tiến nh sao chè. Qtrình chế biến chè đen gồm các giai đoạn: Chè
tươi m héo →Vò chè →Lên men →Sấy k→Phân loại →Đóng i→Sản
phẩm.
Đến nay để đáp ng như cầu của người tiêu ng, chè ơi n được chế
biến theo nhiu phương pháp khác nhau như: chè đỏ (chè Ô long), chè trắng, chè
vàng, chè hương…
Quy trình sản xuất chè đỏ gồm các ng đoạn sau đây: Chè tươi→Làm
héo→Vò(ln thứ nhất) →Lên men(rút ngắn thời gian) →Sao c→Vò(Lần thứ hai)
→Sấy khô →Sản phẩm
Quy trình sản xuất chè vàng: Chè ơi →Làm héo →Sao→Vò→Sấy khô
→Sản phẩm.
Quy trình sản xuất chè trắng như sau: Chè ơi→làm héo→hanh khô trong
bóng câyPhơi khô hoặc sấy khô→phân loại→Sản phẩm.
Kỹ thuật chế biến cơng chè hoa tươi. Chè hương hoặc chè hoa tươi
đều là những loại chè li dụng cách ướp hương để chè hấp th ly ơng tm ca
hương liu hoặc hoa ơi. Nhưng khi ướp chè ơng thì ng các loại hương liu
khô đã tán nhỏ để ướp, còn chè hoa thì ngược lại, dùng các loại hoa tươi để ướp.
Tùy vào mỗi phương pháp chế biến chè thời gian cũng n nhiệt độ sao
chè ở mi giai đoạn là khác nhau. (Bùi Ngọc Minh, 2015)
c) Tiêu th chè
Chè sau khi chế biến xong thưng được đóng i trong bao bì ni-lon ln để
bảo qun, sau đó được đóng gói trong cáci nhỏ với các mẫu khác nhau rồi đưa
ra thị trường để tiêu thụ. Thông qua các nh tiêu thchè trực tiếp gián tiếp thì
sản phẩm chè sẽ được đưa tới tay người tiêung.
2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất chè
Phát trin sản xuất chè được hiểu quá trình thay đổi ca sản xuất chè giai
đoạn này so vi giai đoạn trước đó. Bao gồm các chtiêu phẩn ánh vlưng, hiệu
quvà sự tiến bộ trong quá trình sản xuất.
2.1.4.1 Phát triển về lượng
Phát trin về lưng: việc ng lên vdiện tích, sản lưng, giá trị sản phẩm
ng hóa. Để đạt được điu đó ta phải ng diện tích đất cho sản xuất, đầu về
ging, khoa học kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật, tăng cường đội ngũ lao động.
Trong phát trin sản xuất chè, hộ nông n sẽ ng quy mô, din ch, sản
lưng, doanh thu,…. Cụ thể là:
- Mở tộng din tích trồng c
- Tăng đầu vn chi phí trong sản xut
- Tăng số hộ tham gia và sản xuất chè
- Tăng năng suất, chất lượng, sản lượng c
- Mở rộng nh thức tổ chức sản xuất, chế biến c
2.1.4.2 Phát triển về chất
Phát triển vchất nviệc ng đầu thâm canh, từng bước nâng cao chất
lưng sản phẩm đồng thời giá thành của sản phẩm ny càng hợp lý, đáp ng ngày
ng tốt yêu cầu ca th trường trong nước tương lai hướng tới xuất khẩu, thu hút
được nhiu việc làm cho người lao động, chống suy thoái nguồn i nguyên thiên
nhiên, đảm bảo phát triển bền vững.
Phát trin vchất là phương ng bản và lâu i, trên sở các điu
kin sản xuất hin có, sử dụng hợp lý, hiệu quả các yếu tố đầu vào để ng khối
lưng sản phẩm sản xuất ra. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, các nhân tố phát
trin theo chiều rộng đang dần cạn kiệt, cuộc cách mng khoa học công nghệ trên
thế gii ngày càng phát triển vi những tiến bvượt trội vđin tử, tin học và ng
nghệ sinh học chính nguyên nn khiến hầu hết các quốc gia đều chuyn sang
chú trọng phát triển theo chiuu. ( GS. Đỗ Ngọc Quý, 2003)
Trong sản xuất chè, phát trin về chất được thể hin thông qua những
khía cạnh sau:
- Kết quả, hiu quả kinh tế: nâng cao đời sống kinh tế cho người lao động.
- Hiu quhội: tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động,
- Hiu qui trường: gim thiểu ô nhim môi trường tại địa phương
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè
2.1.5.1 Điều kiện tự nhiên
Cây chè chịu ảnh ng rất lớn do tác động ca các điều kin sinh thái trong
quá trình sinh sống của nó. Nguyên sản ca y chè vùng khí hậu rừng á nhiệt
đới. Tuy vậy cây chè cho đến nay đã được phân bố khá rộngi, từ 30 tuyến Nam
đến 45 vĩ tuyến bắc, là nơi điều kin tự nhiên khác xa vi nơi nguyên sản. trong
những điu kin như vậy, muốn y chè sinh trưởng nh thường năng suất
phẩm chất tốt phải trình độ khoa học cao trong canh tác. Những ng trình
nghiên cứu nhiu năm ca Liên cho thấy: Sự tạo tích lũy các vật chất khác
nhau trong y, phần ln phthuộc vào điu kiện khí hậu phân btheo từng
vùng. Tng hợp các điu kiện ngoại cảnh là yếu tố chyếu nh ng đến phẩm
chất chè.
vy, xét đến điu kiện sinh thái của cây chè là đề cập đến những điều kiện
sống thích hợp nhất vcác mặt. Nắm vững những yêu cầu c thể vsinh thái cũng
n khả năng thích ng của y chè vi điều kin tự nhiên, một trong những
sở khoa học để xác định những biện pháp kthuật trồng trọt thích hợp. u cầu
tổng hợp các điều kiện sinh thái thích hợp cho y chè là: Đất tốt i chua, dễ thoát
nước, khí hậu ẩm và ấm. Dưới đây ta xét một số điu kin sinh thái chủ yếu:
a) Điều kiện đất địa địa nh
So với một số cây trồng khác, y chè yêu cầu vđất không nghiêm khắc
lm, song để cây chè sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng
chè phải đạt những yêu cầu sau: Đất tốt, nhiều mùn, u, chua và thoát nước tốt. Độ
pH thích hợp cho chè phát trin là 4,5 6,0. Đất trồng phải có độ u ít nhất 80cm,
mc nước ngầm phải thấp dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thưng.
Đất trồng chè của ta vùng Trung du phần lớn đất feralit vàng đđược
phát triển trên đá granit, phiến thạch sét mica. ng núi phần lớn đất feralit
vàng đỏ được phát triển trên đá mẹ phiến thạc sét. Về bản những loại đất này phù
hợp vi yêu cầu sinh trưởng của chè như độ pH khoảng 4,0 5,0, lớp đất u
n 1 mét và dễ ng thoát nước do địa nh đồi núi dốc. Những đất này thưng
nghèo chất hữunhất các vùng trồng chè cũ… Vì thế vấn đề bốn phân hữu cơ
để bsung dinh dưỡng cho chè và cải tạo kết cấu vật lý của đất là rất cần thiết. Bên
cạnh đó, phi coi trọng việc bn đvà hợp lý phân hóa học ng năm cho chè. Chè
là loại y k vôi, nhiu i liệu nghiên cứu cho thấy trông đất trồng cchỉ có một
lưng rất ít vôi, ch khoảng 0,2% CaCO
3
đã làm y chè bị hại. Bởi thế không bao
gingười ta ng vôi để bốn vào đất trồng chè, trừ trường hợp đất độ pH q
thấp, dưới 4.
Quan hệ gia đất phẩm chất chè rất phức tạp. Phẩm chất do nhiu yếu tố
quyết đnh tác dụng một cách tổng hợp. Song trong những điều kin nhất định thì
điu kin dinh ng của đất nh hưởng rất lớn đến phẩm chất chè. Kinh nghim
của Trung Quốc cho thấy: Chè sinh trưởng trên loại đất pha cát, nhiều mùn, thích
hợp cho việc chế biến chè xanh thì mùi vị, hương chè thành phẩm đều tốt. Chè
trng trên đất nng màu vàng thì vị đắng và nước màu vàng. Chè trồng trên
đất xấu thì hương không thơm, vị nhạt và ít chất hòa tan.
Địa nh và địa thế nh hưởng rất đến sinh trưởng và chất lượng chè.
Thực tin Trung Quốc và Ấn Độ cho thấy: Chè được trồng trên núi cao ơng
thơm và i vị tốt hơn chè trồng vùng thấp và đồng bng
Trong nm yếu tố nh ng này thì đất đai nn tố quan trọng nhất,
quyết định chyếu tới năng suất y trồng, các thông số cần quan m tới n din
tích đất, chất lượng đất canh tác do độ phì tự nhiên độ phì nn tạo quyết định.
Khi người sản xuất tiến hành canh tác như bốn phân, phun thuốc BVTV thì các chất
này sẽ ngấm dần vào đất, tùy thuộc đặc tính của mỗi loại mà thời gian lưu động lâu
hay ngắn, chúng ta phải đặc biệt chú ý đến độ pH, hàm lượng NO-
3
lưng
thuốc BVTV, hàm lượng kim loại nng trong đất vì nó ảnh hưởng ln tới không ch
năng suất cả chất lượng của sản phẩm. Kinh nghiệm nhận thấy chè được chế
biến từ nguyên liệu ở núi cao Srilanka có mùi thơm ca hóa mà hương vị đó không
thể có được trong chè trồng ở khu vực thấp. Phần ln các vùng trồng chè có phẩm
chất tốt của nước biển trên thế gii thường độ cao cách mặt nước biển từ 500 đên
800m. Vùng trồng chè ngon nổi tiếngẤn Độ trồng ở độ cao cách mt nước biển
2000m. Nghiên cứu của Viện nông học Hồ Chè Trung Quốc( 1957) cho thấy ảnh
hưởng của độ cao so vi mặt nước biển tớim lượng Tanin trong búp chè như sau:
Bảng 2.1: Ảnh hưởng ca độ cao tới hàm lưng Tanin trong chè
Độ cao so vi mặt nước
bin (m)
3
75
113
130
150
260
Hàm lượng Tanin (%)
23,28
23,86
24,96
25,20
25,66
26,07
(Nguồn: Nghiên cứu của Viện nông học Hồ Chè, 1957)
T những kinh nghiệm trên ông cha ta đã đúc kết được tầm quan trọng ca
địa nh đất đai đến năng sut phẩm chất chè trong một số câu khẩu dụ n: n
lộ trà”, Cao n xuất hảo trà”...
b) Điều kiện độ ẩm lượng mưa:
n cạnh đất đai thì nguồn nước cũng yếu tố quan trọng tác động ln tới
năng suất, chất lượng chè. Thực vật nói chung muốn nh thành nên một phần vật
chất hữu đ cấu tạo thành thể của cng thì chúng phải cần tới 400 phần
nước. Chè là loại cây ưu m, là y thu hoạch búp, lá non nên càng cn nhiều nước
và vấn đề cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng ca y chè ng quan trọng
hơn.
Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân trong một năm đối với cây chè
khoảng 1500mm và mưa phân bđều trong các tháng. nh quân lượng mưa ca
các tháng trong thời k chè sinh trưởng phải lớn n hoặc bằng 100mm, nếu nhỏ
n chè sẽ sinh trưởng không tốt. Chè yêu cầu độ m không khí cao. Trong suốt
thời k sinh trưởng độ ẩm thích hợp là khoảng 85%.
Lượng mưa và phân bố lưng mưa của một nơi quan hệ trực tiếp tới thời
gian sinh trưng và mùa thu hoạch chè i hay ngắn, do đó nh hưởng trực tiếp đến
sản lượng cao hay thấp. ng chè Doođome Bắc Ấn Độ lượng mưa phân bố
nhiu vào tng 5 tới tháng nên sản lưng chè thu hoạch được trong năm cũng tập
trung vào thời k đó. nước ta phân bố sản lượng chè trong năm cũng quan h
rõ rệt vi tình hình phân blượng mưa trong các tháng.
Bảng 2.2: Quan hệ giữa lượng mưa sự phân bố sản lượng búp chè
Tng
1-2
3-4
6
7
8
9
10
11-12
Sản lưng
chè trong
năm(%)
0,39
7,2-5,34
13,74
16,66
13,22
16,5
10,6
4,06
Lượng mưa
tháng(mm)
50
>100
Vụ thu hoạch chủ yếu
50
(Nguồn: Tài liệu của Trại Thí nghiệm chè P Hộ, 2004)
Tng lượng mưa bình quân ng năm các vùng trồng chè của nước ta
tương đối thỏa mãn cho nhu cầu vnước của y chè. Nhưng ở các vùng trồng chè
lưng mưa trong năm li thường tập trung tháng 5 đến tháng 10, y chè gặp hạn
từ tháng 11 đến tháng 3. Thời gian này hạn kết hợp với nhiệt độ không khí thấp là
điu kin bất li cho sự sinh trưởng ca y chè. vy bên cạnh biện pháp chống
xói mòn cho chè vào mùa mưa còn cần phải chú ý đến việc chống hn giữ m cho
chè vào mùa khô. Nghiên cứu vyêu cầu của cây chè đi với đm các định rằng,
độ ẩm đất thích hợp cho y chè phát trin 80- 85%. Thiếu nước, độ ẩm không
khí độ m đất không đ thì sức sinh trưng ca búp sẽ yếu, trở nên y và
cứng, hình thành nhiu búp mù phẩm chất kém, năng suất chè thấp.
Nước ảnh ng ln đến sinh trưng và phẩm chất chè. Khi cung cấp đủ
nước, cây chè sinh trưng tốt, to mềm, búp non phẩm chất xu ng ng
lên. Những thí nghiệm vtưới nước cho chè Liên cho thấy, y điu kiện đất
đai khi hậu khác nhau mà hiệu qung sản của biện pháp i nước cũng khác
nhau. ng chè Gruzia tưới nước làm ng sản lượng bình quan 25-30%, vùng chè
Kraxnoda ng 60-65%, vùng chè Lencora ng trên 200%. Hiệu quả ng sản của
việc tưi nước cũng rõ rệt ở một snước trồng chè khác n: vùng Chiết Giang và
n Nam Trung Quốc tưới nước làm tăng sản 61%. ng Atxam, Ấn Độ ới nước
làmng sản 60% và ở Tây Phi tưới nước làmng sản từ 217- 293%.
Tưi nước một bin pháp ng sản lượng và phẩm chất rất quan trng đối
vi chè. Ngoài bin pháp tưới nước, cần áp dụng các biện pháp kthuật trồng trọt
tổng hợp khác như y đất, m đất làm cỏ, mật độ phương thức trồng họp lý,
phủ đất, t gốc, chọn giống chịu hạn… để gii quyết tốt nhu cầu ớc trong quá
trình sinh trưởng phát trin ca cây chè nhằm đạt sn lượng cao, phẩm chất tốt.
c) Điều kiện nhiệt độ, không k
Để sinh trưởng phát trin tốt, y chè yêu cầu một phạm vi nhiệt độ nhất
định. Cây cbắt đầu sinh trưởng khi nhiệt độ trên 10
o
C. Độ nhiệt bình quânng
năm để cây chè sinh trưởng bình thường là 12,5
o
C và sinh trưởng tốt trong phạm vi
15-23
o
C. Giới hạn nhiệt độ thấp đối vơi sinh trưng của chè biểu hiện rệt qua thời
kỳ ngừng sinh trưởng trong mùa đông và sinh trưng trở lại khi có nhiệt độ ấm áp
của mùa xuân trong vùng khí hậu á nhiệt đới. Cây chè yêu cầu lượng tích nhiệtng
năm khoảng 3500-4000
o
C. Độ nhiệt tối thấp y thể chịu đựng được -10
o
C.
Nghiên cứu của trường đại học ng nghiệp Chiết Giang Trung Quốc cho
thấy độ nhiệt thích hợp đối vi y chè là 20-30
o
C, nếu độ nhiệt ng dần thì tác
dụng xúc tiến việc hình thành và tích lũy Tanin trong lá chè biu hiện rất rệt. Độ
nhiệt quá thấp hoặc qcao đều gim thấp việc tích lũy Tanin. Độ nhiệt quá cao
trên 35
o
C thì quá trình tích lũy Tanin bị ức chế và nếu độ nhiệt trên 35
o
C, chè sẽ bị
cháy lá. Ngược lại khi độ nhiệt giảm thấp sẽ dẫn đến một loạt biến đổi v năng
sinh lý, thành phần hóa học ca búp chè, nh ng không tốt đến sinh trưởng của
cây phẩm chất búp. Độ nhiệt thấp và khô hạn nguyên nhân nh thành nhiu
búp mù.
Độ nhiệt một trong những nhân tố ch yếu chi phối sự sinh trưng ca búp
và quyết định thời gian thu hoạch búp trong chu kmột năm. Những vùng nhiệt
độ bình quân mùa đông ng thấp ng kéo i thì thời gian sinh trưởng và thu
hoạch búp chè ở đó càng ngắn và ngược lại.
Bảng 2.3: Ảnh hưng ca nhiệt độ đến thi gian thu hoạch p
Vùng
Độ cao so với
mặt bin (m)
Nhiệt độ trung bình
Thời gian thu
hoạch búp (Tng)
Tng 1
Tng 6
Pôchi (Nga)
0
8
23
5-6
Tocklai (Ấn Độ)
87
16
28
8-9
Phú Hộ (Vĩnh Phú)
30
18
28
10
Karicho (Kenya)
1800
17
17
12
(Nguồn: Tài liệu của Trại Thí nghiệm chè P Hộ, 2004)
d) Điều kiện ánh sáng
Cây chè vùng nguyên sản sinh sống ới n rừng rậm, do vy có tính chu
bng rất lớn, nó tiến nh quang hợp tốt nhất trong điu kiện ánh ng n xạ. Ánh
ng trực xạ trong điều kin nhiệt độ kng khí cao không lợi cho quang hợp và
sinh trưng của chè. Trong thực tế sản xuất một số nước như Ấn Độ, Srilanka
thường áp dụng biện pháp trồng y bống mát cho chè để hạn chế đnhiệt cao và
ánh sáng quá mạnh.
Yêu cầu ca chè đối với ánh ng cũng thay đổi y theo tuổi y và ging.
Ging chè nói chung ở thời kỳ cây non yêu cầu ánhng ít n, cho n các vườn
ươm người ta thường che râm để đạt tlệ sống cao và cây sinh trưởng nhanh. Ging
chè lá to nên nhu cầu ánh ng ít n các ging chè lá nhỏ khác. Điu kiện
chiếu ng khác nhau nh hưởng đến cấu tạo của lá thành phần hóa học của
chúng.
Bảng 2.4: Sự biến đổi thánh phn hóa học ca p c trong điều kin che
râm không che râm
Thời gian
Ngày 30/4
Ngày 26/5
ng thức thí nghiệm
ng thức thí nghiện
Tnh phần hóa học
Che râm
Kng che
Che râm
Kng che
Tanin
10,03
12,75
8,11
8,28
Cafein
4,62
3,76
3,43
2,78
N tổng số
7,05
6,03
5,84
4,22
(Nguồn: Tài liệu của Trại Thí nghiệm chè P Hộ, 2004)
Cây chè được che bống m thì m lưng các vật chất đạm (cafein, N
tổng số, Protein…) trong búp và ng n tích lũy nhiu hơn. Các chất không
Nitơ (Tanin, gluxit..) li chiu hướng gim xuống. Sự giảm thấp Tanin,
gluxit… và ng m lượng các vạt chất đạm trong lá chè một mức độ nhất
định thường lợi cho phẩm chất chè xanh và không lợi cho phẩm chất chè đen.
vậy, trồng y bống mát cho chè thưng áp dụng cho những vùng trồng chè sản
xuất nguyên liệu để chế biến chè xanh.
Do ờng độ ánh ng nh hưởng ln đến sinh trưng, phẩm chất chè cho
nên điu tiết cường độ ánh ng thể làm cho năng suất chè tăng lên rệt. Việc
gim độ chiếu ng xuống 30% thì sản lưng búp tươi trong năm đầu ng 34% so
vi xử lý cưng độ chiếu ng hoàn tn và giảm cưng độ chiếu ng xung 50%
thì năng suất đạt cao nhất. song nếu tiếp tục giảm cường độ chiếu ng xung dưới
50% thì năng suất bắt đầu giảm dần.
e) Không khí
Kng khí rất cần cho sự sống của thực vật. hàm lượng CO
2
trong không khí
khoảng 0,03% song ch cần một biến động nh cũng nh ng rất ln đến
quang hợp. Chè là một y ưa bng m, cường độ quang hợp cũng thay đổi theo
hàm lượng CO
2
trong không khí. i chung m lượng CO
2
trong không khí
ng lên đến 0,1-0,2% thì cường độ quang hợp tăng lên rõ rệt.
Kng khí lưu thông tạo thành gió, gió nhẹ và mưa li cho sự sinh
trưởng ca chè vì nó tác dụng điều hòa n bằng nước của cây. Nhng nơi có độ
ẩm không khí quá cao, phát n khó thì gsẽ làm cho nước dễ thoát hơi, nước
chất dinh dưỡng trong đất tiếp tục vận chuyn lên trên. Mặt khác gió nhẹ tác
dụng làm cho lượng CO
2
phân bố đều, có li cho quang hợp.
Để giảm tác hại của gió lớn gây đổy cây chè, người ta thưng áp dụng các
bin pháp như chọn đất nơi kín gió, trồng rừng hoặc vành đai phòng hộ. Chọn giống
chè thấp y và trồng y hợp lý. Việt Nam tác hại của gió không lớn, song nói
chung các vùng gió Lào cần y điu kiện c thể mà xét đến vic áp dụng các
bin pháp trng rừng hoặc trồng vành đai phòng chn gió.
2.1.5.2 Nhân tố thị trường giá cả
- Thị trường các yếu tố đầu vào:
Th trưng các yếu tố đầu vào bao gồm: Lao động, vốn, vật (Giống, phân bốn,
thuốc BVTV, dịch d…). Thị trưng các yếu tố đầu vào có nh hưởng trực tiếp đến
cung sản phẩm. đến hiu quả sản xuất kinh doanh chè. Sự phát triển và hoạt động
hiu quả của th trưng yếu tố đầu vào không những có thể đáp ng tốt nhu cầu đầu
vào ca sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp nói chung và chè nói riêng v
mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, thời điểm n về cả phương din giá cả,
góp phần nâng cao chất lưng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh năng lực cạnh tranh ca sản phẩm chè trên thị trường.
- Thị trường đầu ra:
Th trường đầu ra là nn tố quan trọng nhất nh hưởng quyết định đến mọi
hoạt động sản xuất ng hóa nói chung sản xuất kinh doanh chè nói riêng. Sản
xuất i ? Sản xuất cho ai? Sản xuất vi số lượng bao nhiêu đều do thị trưng
quyết định. Thị trưng vừa là mục tiêu vừa động lực của mi hoạt động sản xuất
kinh doanh ng hóa. (Ngô Đình Giao, 1995)
ng với sự phát trin của nn kinh tế, thu nhập mc sống ca người n
ny ng được nâng cao, nhu cầu ca người tiêu ng ny ng đa dạng, phong
phú. Không chdừng li việc ăn no mặc m mi người ngày càng hướng tới
việc ăn ngon mặc đẹp các giá trị tinh thần ca sản phẩm. vậy, để phát triển sản
xuất chè chúng ta không chỉ dừng lại việc sản xuất ra những sản phẩm thô mà cần
phải ng tới việc chế biến thành những sản phẩm đa dạng và có chất lượng giá
trị cao, đạt nh thẩm m theo các dịch vụ đáp ng tốt thị hiếu của người tiêu
dùng.
2.1.5.3 sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật
sở hạ tầng kinh tế - k thuật bao gồm: Hệ thống giao thông, thủy li,
đin, thông tin liên lạc, phương tin vn tải, cơ sở chế biến, trung tâm thương mi…
tác động rất lớn đến sản xuất, chế biến, giao u ng hóa nói chung và chè nói
riêng. Hệ thống sở hạ tầng kinh tế - k thuật phát trin sẽ tạo tiền đề cho vic
thực hin thâm canh sản xuất chè, áp dụng tiến bộ khoa học ng nghệ trong bảo
qun, chế biến sản phẩm, ng ng thông thương buôn n ng hóa, khuyến
khích đầu nước ngoài. Đồng thời cho phép tiết kim chi phí, hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao giá trị của sản phẩm trên thị trường trong nưc và quc tế
2.1.5.4 Tiến bộ khoa học công ngh
Trong thời đại của khoa họcng nghệ, việc áp dụng những tiến bộ khoa học
ng nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm ny càng trở n quan trọng,
không những góp phần đáp ng nhu cầu tiêu ng này ng ng về số lưng
chất lượng mà còn góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm tn thị trưng
trong nước và quốc tế (Nguyễn Hữu Khải, 2005)
- Công nghệ nhân giống chè: ng nghệ nn giống chè nh hưởng rất ln
đến số lưng, chất lưng chè. Giống sản xuất ra phải đảm bảo sạch bnh, đạt tiêu
chun kthuật, đảm bảo các đặc nh di truyn tốt… thì mới cho phép cây chè đạt
năng suất cao, chất lượng tốt thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của người tiêung
Hin chè bn phương pháp nn giống chè phổ biến : Nhân giống bằng
hạt, bng giâm cành, sử dụng vườn hom giống và vườn ươm. Mỗi phương pháp đều
ưu nhược điểm của mình, vì vy cần tiếp tc nghiên cứu và hn thin các
phương pháp nhân giống nhằm gim thiểu nợc điểm và phát huy ưu điểm để
được sản phẩm với năng suất cao, chất lưng tốt mà chi phí thấp.
- Công nghệ sản xuất chè: ng nghệ sản xuất chè bao gồm hệ thống quy
trình sản xuất, các bin pháp k thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch. Ngày nay, ng
nghệ sản xuất chè y ng được cải tiến và hoàn thiện n, góp phần tạo ra sản
phẩm năng suất cao, chất lượng tốt, nâng cao hiu quả sản xuất kinh doanh chè.
Tuy nhiên để áp dụng thành công các phương pháp đó, đòi hỏi nời nông dân phải
không ngừng học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kinh nghim thực hành.
- Công nghệ bảo quản: Sản phẩm nông nghiệp nói chung và chè nói rng
những thể sống, sau khi thu hoạch chúng sẽ dễ bị hao hụt tổn thất. Sự hao hụt
này là do các quá trình vật lý ( n sự thoát i nước, sự sinh nhiệt…); c q
trình sinh lý (sự hấp, sự quang hợp, sự chín…) và quá trình thay đổi thành phần
hóa học (n thay đổi màu sắc, sự chuyn hóa các chất…) xảy ra trong búp chè sau
thu hoạch. vy ng nghệ bảo qun sau thu hoạch vai trò đặc biệt trong việc
nâng cao hiu quả sản xuất, kinh doanh chè. (Ngô Đình Giao, 1995)
- dạng hóa, cho phép kéo i thời gian tiêu thụ, cho phép vn chuyển đi xa,
nâng cao giá trsản phẩm. Qua đó tác đng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, mở
rộng th trường tiêu thụ cho nnh hàng này
Các phương pháp chế biến chề phổ biến hiện chè n: Chế biến sấy khô, chế
biến đóng gói - hộp, chế biến nghin( trà túi lọc).. (Lê Tất Khương, 2000)
2.1.5.5 Chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước
Chủ trương, chính sách ca Đảng và Nhà nước là nn tố nh ởng đến
toàn bộ nền kinh tế nói chung sự phát triển của ngành hàng chè nói riêng. nước
ta, các chính sách ln tác động trực tiếp và gián tiếp đến qtrình sản xuất, chế
biến, lưu thông, tiêu thụ chè bao gồm:
- Chính sách kinh tế nhiều thành phần: Thừ nhận hộ là đơn vị kinh tế tự chủ.
Tng bước đổi mi chế qun lý kinh tế đối vi các HTX, nông lâm trưng; Đỏi
mi doanh nghiệp Nhà nước; Khuyến khích phát triển kinh tế thlà kinh tế
nn.
- Chính sách đất đai: Giao rung đất cho các hộ gia đình nông n sử dụng
n định lâu i với các quyn chuyn nhượng, chuyển đổi, thừa kế, thế chấp, cho
thuê theo các quy định ca pháp luật. Giúp các hộ nông n yên m đầu thâm
canh trên rung đất ca mình.
- Chính sách vốn đầu vốn cho nông nghiệp nông thôn: Nghiên cứu
chọn tạo ging chè, nghiên cứu ng dụng ng nghệ vi sinh nbảo qun chế biến
chè, nghiên cứu các loại thuốc phòng trừ sâu bnh cho chè.
- Chính sách về thị trường nông sản: Chính sách gnông sản, chính sách
marketing hàng nông sản.
- Chính sách hội nông thôn, Chính sách khuyến nông, khuyến lâm, chính
sách xóa đói giảm nghèo, chính sách tạo việc làm... ( 107/2008/QĐ-TTg)
Tn đây là những nn tố nh hưởng đến sản xuất kinh doanh chè. Để phát
trin nnh hàng này cần phải xem xét tất cả các nn tố đó trong quá trình tổ chức,
qun lý sản xuất kinh doanh chè.
2.2 sở thc tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trên thế giới
a) Sản xuất chè tại Trung Quốc
Tmột thức uống không thể thiếu Trung Quốc, quốc gia này được
coi n sản xuất chè ln nhất tn cầu. Trung Quốc đã thng trthị trường xuất
khẩu chè của thế giới cho đến những năm 1880 và hiện chè đang xếp hạng thứ 3 thế
gii. Tuy nhiên phần lớn các loại chè được trồng và tiêu th ngay trong nội địa
Trung Quốc ch một phần nhỏ được xuất khẩu ra thtrường quốc tế. Trung
Quốc hin đóng góp 35% tổng lượng chè tiêu thụ trên toàn thế giới.
nước phát trin sử dụng chè sớm nhất trên thế giới, chè trở thành thứ
nước uống gii khát phổ thông trong mi tầng lớp nn dân và được coi là 1 trong 7
thành phần quan trọng của đời sống ngườin Trung Hoa
Trung Quốc là nước điều kiện tự nhiên rất phù hợp để sản xuất chè. Tận
dụng lợi thế này, Trung Quốc đã y dựng các vùng chè nguyên liệu, đa dạng hóa
các giống chè năng suất chất lưng cao.y dựng các trung tâm nghiên cứu
các tỉnh, xuất bản các tạp chí sách tham khảo phổ biến i liu khoa học kỹ
thuật trồng chế biến chè. Đặc biệt, Trung Quốc rất chú trọng phát triển n hóa
trà, xây dựng các bảo tàng văn hóa, biên soạn các tác phẩm về trà, tổ chức các lễ hội
văn hóa trà, trà sử, trà pháp… Diu này đã thu hút khách du lịch và nâng cao được
vị thế chè Trung Quốc trên thị trường quốc tế
Tuy nhiên, vào những năm ca thập k90, Trung Quốc đã phải trả giá đắt
cho sản phẩm chè thiếu an toàn do sử dụng quá lớn thuốc trừ u, phân hoá học
không quan m đến nn ngừa ô nhiễm ca vùng sản xuất. Những năm gần đây,
Trung Quốc đang chuyển mnh sang sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ. Sau năm
2000, diện tích trồng chè để sản xuất chè hữu đạt 6.700 ha, chủ yếu Triết
Giang, Giang Tây, An Huy, Hồ Bắc... Tổng sản lượng chè hữu đạt khoảng 4.000
tấn, tổng tr gsản xuất đạt khoảng 150 triu Tệ. Trong đó, khoảng 3000 3500
tấn chè xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Mĩ, châu Âu, nội tiêu khoảng 500 tấn
Nhằm khuyến khích sản suất, xuất khẩu chè, Trung Quốc đã ban hành pháp lệnh về
tiêu chun chè đảm bảo VSATTP các chính sách hỗ trợ ncho vay vn,
giá trong những năm đầu, gim thuế v.v. Trong hiện tại ơng lai sản xuất chè
đảm bảo VSATTP là hướng ưu tiên ln của nnh chè Trung Quốc. Để xây dựng
vùng chè an toàn, chè hữu cơ, các tiêu chuẩn VSATTP được Trung Quốc rất coi
trọng, bắt đầu từ nước, không khí, hàm lưng kim loại nng trong đất, trong chè, và
lưng thuốc trừ u trong sản phẩm chè. Nhiu nghiệp và sản phẩm chè đã áp
dụng qun chất lưng theo tiêu chun HACCP in hình chế biến chè Phổ Nhĩ
của tỉnh n Nam). Đây là những vấn đề đặc biệt quan trọng trong canh tác chè
nhằmng sức cạnh tranh ca chè trong ni tiêu và xuất khẩu.
Tỉnh, huyện, th đều những chính sách hỗ trợ ơng ng bng nhiu
cách khác nhau. Trọng điểm ca tỉnh là hỗ trhuyện về ô mu trình din các cơ
sở trình din chè an toàn cấp Tỉnh; n các huyện, th thì trọng điểm hỗ trợ về
vn, thuế, thị trưng, cho cácnghiệp sản xuất chè an toàn. Kiểm tra chất lượng
v sinh cũng rất được coi trọng và đảm bảo thực hiện ngay từ các tuyến huyn, thị.
Cui ng, theo đà phát trin của sản xut, các hoạt động tuyên truyn trên th
trường chè an toàn cũng đã ng dần lên. Một loạt các nn ng can toàn nổi
tiếng đã ra đời như An Các Bạch Trà, Thiên ðảo Ngọc Diệp, Thiên đảo Ngân Chân,
Khai Hoá Long Tỉnh, Vũ Nghĩa Cánh Hương… ( C. Textor, 2020)
b) Sản xuất chè an toàn tại SriLanka
Srilanka bắt đầu trồng chè vào khoảng năm 1837 1840 nng thực sự phát
trin mạnh từ năm 1867 1873. Chè SriLanka tập trung các tỉnh min Trung,
min Tây Tây Bắc. Đến nay, nnh chè ca SriLanka là một bphn quan trọng
của nn kinh tế nước này. Nó không chỉ đóng góp ln vào doanh thu của Chính ph
và GDP n khu vc thu hút nhiu lao động trực tiếp gián tiếp. Chè
Ceylon ca SriLanka đã ni tiếng thế giới từ n một thế k v chất lượng
hương vị, nh hưng của điền kiện khí hậu đã tạo nên một sự đa dạng v sản phẩm
chè vi nhiu hương vị khác nhau và đều có chất lượng cao.
Để thúc đẩy sự phát triển của nnh chè, cũng ging như Ấn Độ, Ủy ban Chè
của SriLanka cũng được thành lập từ năm 1976, trực thuộc Bộ Nông nghiệp. Đây
là cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm thúc đẩy và phát triển ngành chè của
SriLanka. Nhim vụ chiến lược của Ủy ban Chè là “làm cho CCeylon trở thành
ni dẫn đầu trong ngành công nghiệp đồ uống quốc tế”.
Biu tượng Chè Ceylon nh con tử không ch đại din cho xuất xứ chè
mà n đại diện cho chất lượng ca chè Ceylon. Biu ng chè Ceylon đã được
đăng nhiu quốc gia trên thế gii Ủy ban Chè SriLanka chủ sở hữu hợp
pháp của biu tượng này.
Thu hút khách du lịch từ nnh chè. Đây một dự án chung của Ủy ban Chè
và Hiệp hội những ntrồng chè SriLanka. Một bảo tang vchè đã được xây dựng
Hantane, Kandy. Bảo tang được xây dựng năm 1925 tại Nhà máy Chè Hantane đã
btrống n 1 thập kỷ. Mc tiêu ca bảo ng không chlà thu hút khách du lịch
đến tham quan mà n một cách hữu hiệu để tuyên truyền, phổ biến những thông
tin, những li ích ca chè. Đây cũng là biện pháp để xúc tiến tiêu th chè
SriLanka. ( Đỗ Văn, 2014)
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trong nước
Nói đến kinh nghiệm sản xuất chè trong nước không thể không nói đến tỉnh
Ti Nguyên, nơi được mệnh danh Đất chè” Việt Nam. Ti Nguyên là một
tỉnh thuộc vùng trung du miền núi pBắc, được thiên nhiên ưu đãi một hệ thống
đất đai và điu kiện khí hậu, thời tiết thích hợp cho việc phát trin y chè. Vốn
vùng đất truyền thống sản xuất chè từ lâu đời, được gắn vi thương hiu nổi
tiếng cả nước là “chè Thái”. Trải qua nhiều bước thăng trầm ca lịch sử, đến nay
vn phát triển mạnh m và là một trong những tỉnh din tích chè ln nhất cả
nước. vậy trong chiến lược phát trin kinh tế của Ti Nguyên đã xác định c
là y trng kinh tế mũi nhọn cần được quan m đầu phát trin. Đến nay tổng
din ch chè trên toàn tỉnh 16.641 ha, trong đó diện tích chè cho sản phẩm là
129.913 tấn.
Din tích chè Ti Nguyên liên tục được mở rộng và ng nhanh qua c
năm, năm 2004 2006 diện tích chè ng bình quân 2,47%. Đã nh thành vùng
chuyên canh chè với các trọng điểm ca thành phố Ti Nguyên như các Tân
Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Thịnh Đức.
Trong những năm qua tnh Thái Nguyên đã trú trọng vgiống chè, gioongs
chè trung du được trồng bng hạt vn chiếm phần lớn. Các giống chè mới được
trồng chyếu là ging chè LDPT, TRI 777, các ging chè mi ch yếu được trồng
để chế biến chè xanh, đạt tiêu chuẩn nnh đã được bộ NN&PTNTng nhận.
Sản lượng chè của tỉnh Thái Nguyên năm 2006 đạt 129.913 tấn, năm
2004-2006 ng bình quân 25.5% do áp dụng quy trình thâm canh kỹ thuật sản
xuất chè do Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT Ti Nguyên kết hợp vi kinh nghiệm
sản xuất truyền thống, tập quán canh tác của người n. (Bùi Ngọc Minh, 2015)
2.3 Bài học kinh nghim
Kinh nghiệm ca Trung Quốc, SriLanka là 2 quốc gia sản xuất xuất khẩu
chè lớn ng đầu trên thế gii đã đem lại nhiu bài học kinh nghim qbáu cho
nnh chè Việt Nam. Đó là:
(1) Đẩy mnh hỗ trợ nghiên cứu khoa học. Hin chè trong số các doanh
nghip trong ngành chè thì Tng công ty Chè Việt Nam là có Trung tâm nghiên cứu
v y chè. Tuy nhiên, Trung m này cũng chch yếu phc vụ cho các doanh
nghiệp trong Tổngng ty. Điều này là một nguyên nn dẫn đến những hạn chế về
năng lc cạnh tranh ca mặt ng chè xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ging
chè. Trong đó kinh nghim của các quốc gia trên thế giới cho thấy, các nước đều
những Trung m nghiên cứu khoa học không chgii hạn trong việc tạo ra những
ging chè năng suất cao, chất lượng tốt n cần được mở rộng sang ng
nghệ chế biến, đóng gói để tạo ra những sản phẩm giá trị gia ng cao như chè uống
lin, chè có hương vị.
(2) Tnh lập quan quản chất lưng. Chè là một sản phẩm đồ ung
nên sẽ phải đảm bảo các tiêu chuẩn vchất lượng và kim dch khi xuất khẩu sang
các nước. Việt Nam hiện nay, chúng ta chưa một cơ quan ở tầm quốc gia chu
trách nhim về chất lượng sản phẩm chè mà ch yếu hoạt động qun lý chất lượng
được thực hin các doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt
đầu chú ý đến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chun ISO hay VietGAPs…
nng để thể áp dụng các hệ thống quản lý chất lưng này vào các doanh nghiệp
trong nnh cần phải sự đầu cả vng sức tiền bạc mà không phải doanh
nghiệp nào cũng thể thực hiện được. Chính thế, một quan qun chất
lưng ca ngành sẽ là giải pháp cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè với
quy mô vừa nhỏ của Việt Nam. quan này sẽ tập trung vào việc áp dụng các
hệ thống qun chất lưng trong nnh chè thông qua việc hỗ trợ về i chính, v
đào tạo cho các doanh nghiệp trong nnh.
(3) Phát triển thương hiệu bảo v thương hiệu chè Việt Nam. Một số
doanh nghiệp chè Việt Nam hiện đã bước đầu những ng đi nhằm xây dựng
phát triển nhãn hiu chè. Tuy nhiên, chất lưng sản phẩm chè ph thuộc vào điều
kin khí hậu và thổ nhưỡng. Chính vì thế nên việc y dựng một thương hiệu chung
cho tất cả các sản phẩm chè xuất xứ từ Việt Nam giống n chè Ceylon của
SriLanka hay Darjeeling của Ấn Độ cần thiết. Thương hiệu chè quốc gia không
chỉ là một bng chứng cho chất lượng của sản phẩm mà n là một cách để quảng
bá sản phẩm chè Việt Nam. Các doanh nghiệp chè sẽ sử dụng thương hiu chè này
song song với nhãn hiệu riêng ca bn thân doanh nghiệp
n cạnh đó, vn đề cũng cần được chú ý đến là phát triển bảo hộ thương
hiu đó. Để làm được những việc này cần một tổ chức đứng ra làm chsở hữu
và đăng ký bảo hộ thương hiu ở các nước trên thế gii.
(4) Phát triển du lịch sinh thái từ các khu vc trồng sản xuất chè. Kinh
nghim ca SriLanka trong việc y dựng bo ng chè rất đáng để chúng ta học
tập. Lợi thế ca cng ta là những cảnh quan của những vùng trồng chè đã được
biết đến như rừng cọ, đồi chè”. Nếu chúng ta thể kết hợp cảnh quan này vi
những đim du lịch, những trung m giới thiu văn hóa cthì sẽ không chgóp
phần đẩy mnh tiêu th c mà n là một nh thức đa dạng hóa các ngun thu
ngoại tệ.
PHẦN III
PHƯƠNG PP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
a) Vị trí địa
- Bảo Hưng vùng thấp nm về phía Nam huyện Trấn n tổng din tích đất tự
nhiên 1.023,3 ha.
b) Địa hình
Bảo Hưng là xã có địa hình đặc trưng ca vùng núi khu vc Tây Bắc vi hơn
70% diện ch là đồi núi. Bảo Hưng cách thành phố n i khoảng 12 km.
tuyến đường liên huyện, xã tạo thành một hệ thống giao thông tương đối thun tiện.
Địa nh tương đối đa dạng phức tạp, chyếu núi cao xen lẫn những nh đồng
nhỏ hẹp. i cao phía đông phía y bắc ca xã, thấp dần v phía y, chè ch
yếu tập trung trung m xã, độ dốc trung bình khoảng 25-30
o
. i thấp nhất, cao
750m so với mc nước bin. i cao nhất, cao khoảng 1350m so với mực nước
bin. Nhìn chung địa hình của xã kthun li cho phát triển ngành du lịch và phát
trin y ăn quôn đới (mn, đào, lê…), đặc biệt là cây ng nghiệp vi một số y
n chè, thảo quả.
3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn
a) Khậu thời tiết
Bảo ng nm trong khu vc giao thoa giữa khí hậu nhiệt đới gmùa,
nóng ẩm và khậu cận ôn đới, thuộc tiểu khí hậu vùng núi Tây Bắc bộ, chịu nh
hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc. Với các đặc đim nhiệt đới gmùa pha ln
khí hậu cận ôn đới, nắng và bức xạ mặt trờimc lớn, thuận li cho phát trin
một nn nông nghiệp đặc trưng vi nhiều loại y trồng, vật ni đặc sản, thuận lợi
cho phát trin du lịch.
- Chế độ nhiệt:
2 mùa rệt, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9, tháng nóng nhất tháng
7 vi nhiệt độ cao nhất là 37
o
C. Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau vi nhiệt
độ thấp nhất là 2
o
C, nhiệt độ trung bình năm từ 23
o
C. Cụ th:
+ Nhiệt độ trung bình mùa hè khoảng 29
o
C
+ Nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng 16
o
C
+ Biên độ chênh lệch nhiệt độ gia ny và đêm mùa hè khoảng 8-19
o
C
+ Biên độ chênh lệch nhiệt độ gia ny đêm mùa đông khoảng 5-10
o
C
- ợng mưa:
Lượng mưa bình quân 1 năm trên 2000mm. Lượng mua phân b kng đồng
đều giữa các tháng các mùa trong năm. a nhiu chyếu tập trung vào tháng 3
tháng 8, 9, 10 thưng y ra quét, i n sạt lở đất. ng mưa thấp nhất từ
tháng 12 đến tháng 2 chỉ chiếm 15% lượng mưa cả năm. Khạn xảy ra từ tháng 4
đến tháng 8, trong đó tháng 7 là tháng khô hạn đỉnh điểm nhất.
- Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình khoảng 83%, thời đim cao nhất 98%, thấp nhất trong
năm là 45%. ng nước bốc i bình quân năm khoảng 535 mm, lượng nước bốc
hơi trung bình ca tháng nóng là 165mm, lượng nước bốc hơi trung nh ca tháng
mưa khoảng 42 mm.
- Gió, bão:
*Gió: hai hướng gthịnh hành:
+ Gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gvthưng
mang theo sương mui, giá rét và mưa phùn vi tần suất 60 70%, tốc độ gió trung
bình 2,4-2,6m/s.
+ Gió mùa Tây Bắc vào tháng 5 đến tháng 10 thời tiết nóng m thường
mưa kéo dài với tần suất 50 70%, tốc độ gió trung bình 1,9 – 2,2m/s.
+ Tốc đ lớn nhất: 40m/s, tốc độ trung bình: 2 2,3m/s.
*Bão: Bão thường xảy ra trong tháng 8 và tháng 9, trung bình một năm chịu nh
hưởng ca 6 n bão. Tuy không trực tiếp chịu nh ng ca bão nng vẫn
phải hứng chịu tàn dư nmưa ln y lũ quét, xạt lở đất.
b, Tài nguyên
*Tài nguyên đất
Đất đai ca xã Bảo Hưng chyếu là đất feralit đỏ vàng và phát trin trên đá
biến chất đồi núi đá vôi, là loại đất phát triển trên nn đá mlà đá biến chất, một
loại đá phiến mềm, dễ phá hủy nên độ dày tầng đất từ 60- 120 cm, tơi xốp. Đất có
màung chứa nhiu hạt mica óng ánh, tỉ lệ sét cao, thành phần gii từ thịt trung
bình đến thịt nng mt din tích nhỏ đất phù sa dùng trong sản xuất nông nghiệp.
Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu của Bảo ng năm 2019.
Nhiệt độ TB
Độ ẩm TB
Lượng a
Số gi nng
Tng
(
o
C)
(%)
(mm)
(giờ)
1
17,6
91
89,1
77,2
2
16,6
93
95,9
135,2
3
16,2
86
147,4
104,5
4
23,5
79
153,6
144,6
5
28,3
76
146,6
195,7
6
28,8
77
161,9
159,5
7
29,5
71
203,5
226,0
8
28,1
79
327,1
197,4
9
28,0
82
296,1
169,8
10
24,3
85
279,4
117,0
11
20,2
87
84,7
94,0
12
17,2
86
76,1
82,0
TB
23,2
82.7
171,7
141,9
Tng cả năm
2061,4
1702,9
(Nguồn: Trung tâm khí ợng thuỷ văn tỉnh Yên Bái, 2019)
3.1.2 Đặc điểm kinh tế hội
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất của Bảo Hưng, huyn Trấn Yên
TT
Chỉ tiêu
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Sonh (%)
Din
tích
(ha)
Cơ
cấu
(%
)
Din
tích
(ha)
Cơ
cấu
(%
)
Din
tích
(ha)
Cơ
cấu
(%
)
14/13
15/14
BQ
Tổng DT đất tự
2703
100
2688,95
100
2688,95
100
99,48
100,00
99,74
I
Đất nông nghiệp
1497,4
55,40
2118,44
78,78
2116,40
78,71
141,47
99,90
118,88
1
Đất SXNN
330,99
12,25
699,82
26,03
695,58
25,87
211,43
99,39
144,96
1.1
Đất trồng CHN
197,86
7,32
564,30
20,99
564,27
20,98
285,20
99,99
168,87
1.1.1
Đất trồng lúa
141,59
5,24
286,22
10,64
286,22
10,64
202,85
100,00
142,43
1.1.2
Đất trồng cây
ng năm khác
56,27
2,08
278,08
10,34
278,05
10,34
494,19
99,99
222,29
1.2
Đất trồng CLN
133,13
4,93
185,52
6,04
231,31
8,06
139,11
124,68
131,73
2
Đất lâm nghiệp
1165,8
43,13
1417,24
52,71
1419,4
3
52,79
121,56
100,15
110,34
2.1
Đất rừng SX
738,03
27,3
0
998,35
37,13
1097,6
5
40,82
135,13
109,95
121,89
2.2
Đất rừng PH
427,80
15,83
418,89
15,58
321,79
11,97
97,92
76,82
86,73
2.3
Đất rừng ĐD
0
0,00
0
0,00
0
0,00
-
-
-
3
Đất NTTS
0,63
0,02
1,32
0,05
1,38
0,05
209,52
104,54
148,00
4
Đất làm muối
0
0,00
0
0,00
0
0,00
-
-
-
II
Đất phi nông
222,89
8,25
136,45
5,07
140,71
5,23
61,29
103,12
79,50
1
Đất th
24,09
0,89
19,82
0,74
19,78
0,74
82,27
99,80
90,61
2
Đất chuyên dụng
139,92
5,18
64,77
2,41
69,06
2,57
48,43
106,62
71,86
2.1
Đất XD trụ sở
quan
0,36
0,01
0,3
0,01
0,3
0,01
83,33
100,00
91,29
2.2
Đất ANQP
0,05
0,00
2,55
0,09
2,55
0,09
5100,00
100,00
714,14
2.3
Đất XD CTSN
2,54
0,09
1,99
0,07
6,33
0,24
78,35
318,09
157,86
2.4
Đất SXKD PNN
2,06
0,08
0,26
0,01
0,26
0,01
12,62
100,00
35,53
2.5
Đất công cộng
134,91
4,99
59,68
2,22
59,62
2,22
44,24
99,90
66,48
3
Đất sở tín
ngưỡng
0,03
0,00
0,04
0,00
0,04
0,00
133,33
100,00
115,47
4
Đất nghĩa trang,
NĐ, nhà tang lễ -
hỏa thiêu
2,00
0,07
0,74
0,03
0,74
0,03
37,00
100,00
60,83
5
Đất sông,
suối, khe ngòi,
kênh rạch
56,85
2,10
51,09
1,90
51,09
1,90
89,87
100,00
94,80
III
Đất chưa SD
982,66
36,3
5
434,05
16,14
431,85
16,06
44,17
99,49
66,29
1
Đất bằng CSD
0
0,00
0
0,00
0
0,00
-
-
-
2
Đất đồi núi CSD
817,70
30,2
5
321,99
11,97
319,79
11,89
39,38
99,32
62,54
3
Đất núi đá
164,96
6,10
112,06
4,17
112,06
4,17
67,93
100,00
82,42
(Nguồn: Thống kê, kiểm diện tích đất nông nghiệp từ năm 2017-2019 Bảo
Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái)
Tính đến thời đim 2020, tổng din ch đất tự nhiên toàn là 1.022,3 ha.
nh quân diện tích đất tự nhiên trên đầu ni đạt 1,31 ha. nh quân điện tích đất
sản xuất nông nghiệp 0,34 ha/người. Qua thực tế cho thấy, công c sử dụng đất
đai ca đã được khai thác theo ng sản xuất chính đó việc thâm canh lúa
nước, trồng các loại cây lương thực như; ngô, sắn, cây ăn quả . . Đất trồng lúa nước
chỉ sản xuất theo 2 vụ lúa xuân và lúa mùa, vụ đông thường bkhông dẫn đến lãng
phí đất đai. Tuy nhiên việc sử dụng đất của ni n vn ch yếu theo nh thức
qung canh, khai thác không theo quy hoạch, vì vy làm cho đất đai bị manh mún
và dẫn đến nguy phá vhệ sinh thái. Việc canh tác trên đất dốc chưa áp dụng
các biện pháp chống i mòn nên đất đai thưng bị rửa trôi lớp đất mặt, tác động
xấu đến môi trưng sinh thái chung của toàn xã. Hin chè người n cũng đã biết
tận dụng quỹ đất trồng ngô bỏ hoang để trông chè nhưng do chưa quy hoạch cụ
thể theo vùng dẫn đến trâu, bò phá hoại gây ảnh hưởng đến sản xuất.
3.1.2.2 Tình hình dân số lao động
Kết quả tổng điều tra dân số xã Bảo Hưng năm 2019 cho thấy tổng dân số
của 3093 người, gồm 9 dân tộc anh emng chung sống trên 6 thôn, mật độ
n số là 76,2 nời/Km
2
.
Bảng 3.3: cấu n số lao động của Bảo Hưng
qua 3 năm (2017-2019)
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
So sánh (%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
14/13
15/14
BQ
1
Tổng số n khẩu
Khẩu
1945
100
1998
100
2048
100
102,73
102,50
102,61
2
Tổng số hộ
Hộ
454
100
458
100
479
100
100,88
104,58
102,71
Hộ nông nghiệp
Hộ
371
81,72
372
81,22
384
80,17
100,27
103,23
101,74
Hộ phi nông nghiệp
Hộ
83
18,28
86
18,78
95
19,83
103,61
110,47
106,99
3
Tổng số lao động
Người
992
100
1288
100
1384
100
129,84
107,45
118,12
nông nghiệp
Người
827
83,34
964
74,84
986
71,24
116,57
102,28
109,19
LĐ phi nông nghiệp
Người
165
16,66
324
25,16
398
28,76
196,36
122,84
155,31
4
Chỉ tiêu BQ
BQ khẩu/hộ
Hộ/khẩu
4,28
4,36
4,27
101,87
97,94
99,89
BQ LĐ/h
Hộ/khẩu
2,19
2,81
2,89
128,31
102,85
114,88
(Nguồn: Báo cáo Cung - Cầu lao động Bảo ng năm 2017, 2018, 2019)
Theo số liệu của nh đến ny 31/12/2019 toàn 842 hộ với 3093
khẩu. Trong đó số lao động là 1384 chiếm 67,6% n số toàn xã. Tốc độ gia ng
n số tự nhiên bình quân 1 năm khoảng 2,6%. Tn 9 n tộc anh em ng
sinh sống: gồm n tộc Kinh, H’Mông,.và n tộc thiu số n lại... Trong đó
ni dân tộc Kinh chiếm đại đa số.
Tnh phần lao động ch yếu là tham gia sản xuất nông nghiệp, trình độ n
trí nn chung khá thấp. Trong những năm gần đây có một số hộ đã dám đầu tư vào
thâm canh sản xuất và chuyển hướng sang sản xuất ng hóa, tuy nhiên mới ch
dừng limc độ nhỏ trong phạm vi hẹp chưa thành hệ thống phong trào.
3.1.2.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật.
Nhìn chung, Bảo ng một trong những trọng đim ca huyn Bát
Xát về sản xuất nông nghiệp nên vcơ sở hạ tầng tương đối đầy đ. Cho đến nay,
đã đạt được 12/19 tiêu chí y dựng nông thôn mi v: Quy hoạch; Thủy li;
Giao tng; Thu nhập; Cơ cấu lao động; Y tế; Chợ;u điện; Nhà ở; Điện; An ninh
trật tự; Giáo dục. n 7/19 tiêu chí chưa đạt là: sở vật chất văn hóa; Hộ nghèo;
Tng học; n hóa; i trường; Hệ thống chính trị; nh thức tổ chức sản xuất.
Tuy nhiên shạ tầng chưa được đầu đồng bộ, chưa đáp ưng nhu cầu cần thiết
để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hi.
a) Giáo dục đào tạo
Tng diện tích đất y dựng cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn xã là 5,94
ha. Trong suốt 5 năm qua cả 06 trường đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong
ng tác ging dạy, đảm bảo 100% trẻ em trong độ tuổi đến trường.
Tnh độ giáo viên 3 cấp học đều chuẩn, đội ngũ giáo viên đều qua đào tạo
phù hợp với cấp dạy, số lượng giáo viên các cấp ny một ng, c cấp học đều
được thực hin đúng chương trình chất lượng giáo dc từng bước được nâng lên.
Đim ni bật đây là: Việc kết hợp gia ntrưng vi hội đều được chú trọng,
ng tác Đảng cũng nng tác qun lý ny dần hoàn thiện, việc xã hội hoá giáo
dục đạt kết quả khả quan.
b) Hệ thống ới điện
Tn tất cả 2 đập thủy điện vi tổng ng suất 1.680KV. Hiện tại đại đa
số các thôn bản trong đã điện lưi quốc gia, đã đáp ứng được phần nào nhu
cầu về đin sinh hoạt và sản xuất ca nhân dân.
- Hiện tại trên địa bàn 2 trạm biến áp
- Đưngy 35KV dài 6km; đườngy 0,4KV i 25km
- 459/479 hộ thưng xuyên sử dụng đin an toàn.
c) Y tế
Về cơ cấun bộ trạm hin 07 Đồng chí, trong đó bác sĩ 03 04 y .
Cũng trong năm, toàn xã tất cả 0,26 ha đất xây dựng cơ sở y tế.
ng tác n số kế hoạch hóa gia đình được quan m những biện pháp
tuyên truyn về kế hoạch, nâng cao nhận thức về gia đình, chăm c giáo dc trẻ
em, thực hiện các biện pháp truyền thông về kế hoạch hóa gia đình.
d) Hệ thống đường giao thông
Bảo ng một đưng tỉnh lộ chạy i qua xã. Ngoài ra n các
đường trong đi vào bản tái định mới được đầu mở rộng, bên cạnh đó
trong các thôn m n một số con đưng nhỏ và hẹp, đường dốc cao, chất
lưng n thấp cần được cải tạo nâng cấp trong thời gian i để phục vụ cho
quá trinh phát triển kinh tế-xã hội ca xã.
- Đường liên : Tng số 0,7km, đạt tỉ lệ cứng hóa 100%
- Đường trục : Tng số 10,7km đã được ng hóa
- Đưng liên xã, ngõ xóm vi chiều dài 2206m.
e) Hệ thống thủy lợi
Tng số nh mướng thủy li do quản là 12,43km. Trong đó kênh kn
cố ng >5cm là 5,6km. nh kiên cố ng đáy <5cm là 2,1km. Kênh đất là
4,7km, đạt t lkiên cố hóa 62%. Hệ thống nh mương ni đồng đã được bê ng
hoá chủ động tưới tiêu đáp ng khoảng 402,96 ha diện tích đất sn xuất nông
nghiệp, nn chung hệ thống thuỷ li củađã đáp ng được quá trình ới tiêu cho
din tích đất nông nghiệp.
3.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế hội qua 3 năm
Bảng 3.4: Kết qu
sản xuất kinh doanh của x
Bảo Hưng, huyn Trấn n,
tỉnh n Bái
TT
Chỉ tiêu
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
So sánh (%)
Giá trị
(tr.đ)
cấu
Giá trị
(tr.đ)
cấu
Giá trị
(tr.đ)
cấu
14/13
15/14
BQ
Tổng GTSX
19866,74
100
27064,48
100
30452,26
100
136,23
112,52
123.78
1
ng nghiệp
13117,05
66,03
16782,98
62,01
17043,27
55,97
127,95
101,55
113,99
4
CN, TTCN, XD
5562,68
28,00
8389,99
31,00
10353,77
34,00
150,83
123,41
136,43
5
Tơng mi dịch vụ
1187,01
5,97
1891,51
6,99
3055,22
10,03
159,35
161,52
160,43
Chỉ tiêu nh quân
1
GTSX/hộ/năm
43,76
59,09
63,57
135,03
107,58
120,53
2
GTSX/n
i/năm
10,21
13,54
14,87
132,62
109,82
120,68
(Nguồn: Báo cáo kinh tế - hội. Báo cáo nhiệm vụ ch yếu về kinh tế - hội
của Bảo Hưng năm 2017, 2018, 2019)
Qua số liệu thống trong những năm gần đây cho thấy quá trình phát trin
sản xuất có sự chuyn biến rõ rệt về năng suất, din tích, sản lưng, sn phẩm hàng
hóa chính bao gồm: trồng trọt(lúa, ngô, chè, rau màu. . . ), chăn nuôi (trâu, bò, lợn,
gà…) sản phẩm không những đáp ng được nhu cầu sinh hoạt của nhân n,
n đem ra thị trường tiêu thụ với các vùng lân cận để trao đổi sản phẩm hàng hóa.
Mặt khác trong những năm gần đây được sự quan m của Đảng và Nhà
nước các chương trình khuyến nông, khuyến lâm đã được đưa vào áp dụng ph
biến tuyên truyền tới từng hộ từng gia đình trong toàn xã, diện tích đất chè ng đều.
Đàn gia súc gia cầm của xã được nn rộng và chăm sóc kịp thời đảm bảo cung cấp
sức kéo cho sản xut nông nghiệp cũng như cung cấp thực phẩm trc tiếp cho bà
con và bán ra thị trường .
3.1.3 Nhng thuận lợi khó khăn của ảnh hưởng đến phát triển sản xuất
chè
3.1.3.1 Thuận lợi
- Điu kin đất đai, khi hậu phù hợp vi nhiu cây trng lâu năm, trong đó
chè .
- Din tích đất đai rộng lớn, đặc biệt là din tích đất đồi chưa sử dụng đến
- Ngun lao dộng dồi dào, cần cù, chịu khó trong lao động.
- Giao thông trên đa bàn xã khá thun tin cho việc vận chuyển các sản phẩm
từ chè.
3.1.3.2 Khó khăn
- Người n còn chịu ảnh hưởng ca tập quán sản xuất truyền thống, lạc hậu.
- Thiếu lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm trong
sản xuất chè
- Hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh tế của xã còn ở mức tháp. Hệ thống thông tin
liên lạc còn yếu kém.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra
3.2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Để đáp ứng tốt ni dung nghiên cứu của đề i i tiến nh nghiên cứu trên
địa bàn Bảo ng, huyện Trấn n, tỉnh n i. Tôi chọn xã Bảo ng vì đây
là thun nông, trước đây ch yếu trồng y lúa, ngô nng hiệu qukhông cao.
Tuy nhiên trong những năm gần đây nhờ chuyển đổi sang trồng chè đời sống
nn n nhiu thay đổi đáng kể. Hiện chè vẫn được tiếp tục trồng nhiều tại xã,
Bảo Hưng nhiều núi đá vôi với các n đất dốc cao thích hợp cho việc
trồng chè. Mặt khác đây là xã có các điu kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, trình độ
của ni dân n thấp, mặc dù việc sản xuất chè mang lại thu nhập cao cho nời
nông dân nhưng việc sản xuất chè vnn thiếu quy hoạch, nhỏ lẻ, việc áp dụng các
tiến bk thuật vào sản xuất chè n hạn chế nên hiệu qukinh tế từ sản xuất chè
vn chưa tương xứng với tim năng ca đa phương.
3.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra
Mẫu điu tra được chọn theo phương pháp ngẫu nhn và tiến nh lựa chọn
60 hộ trong 3 thôn là tn Đồng Quýt, Tn Chiến Khu thôn Bảo Long. Đấy là
các hộ trồng chè trên địa bàn xã. Mỗi thôn chọn ra 20 hộ quy sản xuất ln,
trung bình nhỏ để điều tra. Chi tiết mẫu nghiên cứu tại bng:
Bảng 3.5 Số hộ điều tra
Thôn
Thôn Thôn cấu
Bảo Long
Chiến Khu
Đồng Quýt
Tổng
(%)
Số hộ điu tra
20
20
20
60
100
QM ln ( > 1ha)
9
14
7
30
50
QM TB (0,5 1ha)
7
5
3
15
25
QM nhỏ (<0,5 ha)
4
1
10
15
25
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu thống kê, 2020)
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
* Thu thập số liệu thứ cấp
Dựa vào các tài liệu sẵn, đã được công bố, đảm bao tính khách quan đề đề
tài y dựng sở lý thuyết vphát trin sản xuất chè tại xã. Số liệu thứ cấp đưc
thu thập từ sách, báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu liên quan đến đề i đã
được ng khai; các báo cáo v tình nh kinh tế - hội, chính sách tại địa
phương, các văn kiện, nghị quyết, các trang đin tử... liên quan đến ni dung
nghiên cứu của đề tài
Số liệu thứ cấp được thu thập bng các phương pháp n: liệt với các
quan cung cấp thông tin, sao chép các số liu thông tin cần thiết theo hệ thống
thể thu thập được, hệ thống hóa theo nội dung hay đa điểm thu thập. Việc tiến hành
thu thập số liu, i liu thứ cấp bng ghi chép, sao chp lại; kiểm tra nh thực tiến
thông qua quan sát. Cụ thể như sau:
Bảng 3.6: Phương pháp thu thập thông tin th cấp
Vn đề nghiên
cu
Tài liệu
Ngun thu
thập
Phương pháp thu
thập
- sở luận
- sở thực tiễn
v phát trin sản
xuất chè của hộ
nông dân
- Các bài viết, các
thảo lun, bài báo
liên quan đến
đề tài nghiên cứu
- Sách và giáo
trình
- Các luận văn có
liên quan đến đề
tài nghiên cứu
- Internet
- Thư vin
- ch
- Liệt các số liệu
thông tin cần thiết
thể thu thập, chọn lọc
thông tin, hệ thống hóa
theo ni dung hay đa
đim thu thập và dự
kiến quan cung cấp
thông tin
- Tình nh phát
trin kinh tếhội
của xã Bảo Hưng
- Báo cáo kết qu
kinh tế - hội
của xã Bảo Hưng
- Niên giám thống
- UBND
Bảo ng
- Liên hệ với các cơ
quan cung cấp thông
tin
- Tiến nh thu thập
bng ghi chép, sao,
chụp li.
- Kiểm tra nh thực tế
của thông tin qua kim
tra
- Thực trạng
nnh nông
nghiệp tại Bảo
Hưng
- Quy hoạch sử
dụng đất đai giai
đoạn 2016-2020
- Phòng NN
& PTNT
- Phòng Tài
nguyên và
môi trưng
- Định ng và
gii pháp phát
trin sản xut chè
- Đề án vùng sản
xuất chè an toàn
theo tiêu chun
VietGap tỉnh Yên
Bái
- Phòng NN
& PTNT
- Phòng Tài
nguyên và
môi trường
- Liệt các số liệu
thông tin cần thiết
thể thu thập, hệ thống
hóa theo ni dung hay
địa đim thu thập
* Thu thập số liệu cấp
Số liệu cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra: điu tra
trực tiếp hoặc gián tiếp n bộ chuyên nnh tại xã, 60 hộ trng chè trong 3
thôn thuộc Bảo ng theo mẫu đã chọn bằng bảng u đã chun bị trước
dễ hiểu, ngắn gọn và phù hợp với trình độ ni n. Tng qua phương pháp
phỏng vn: Dựa trên phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc phỏng vn sâu
(KIP). Nội dung điều tra về diện tích, năng suất, các quy trình trng chè đang
áp
dụng, tập hun khuyến nông, quy trình bảo quản, quy trình chế biến, tiêu
thụ sản phẩm, các quan điểm nguyện vng của người n và n b tại Bảo
ng trong phát trin sản xuất chè. Cụ thể:
Bảng 3.7: Phương pháp thu thập thông tin cấp
Đốing
điu tra
Số
mẫu
Nội dung thu thập
Thu thập
- Thông tin nhân
- Ch trương, chính sách về phát triển
sản xuất chè, tình hình phát triển sản
n bộ qun lý
cấp xã, thôn
03
xuất chè tại
- Nhận định về các yếu tố ảnh hưởng tới
phát trin sản xuất chè. Đánh giá thực
Điu tra
phỏng vấn
trạng phát triển sản xuất chè tại địa
trực tiếp
Phương
qua phiếu
bảng
- Thông tin nhân
Tổ chức kinh tế
(Hộ nông dân)
60
- Đặc điểm của các hộ
- Tình hình sản xuất chè của các hộ
- Nhận định, đánh giá các nhân tố ảnh
hỏi
hưởng đến phát trin sản xuất c
Điu tra các hộ trồng chè: 60 hộ theo các quy khác nhau (từ diện ch
trồng chè ln đến nhỏ). Trong đó:
Thông tin chung: Tên chủ hộ, tuổi, số đin thoại, giinh,n tộc, địa chỉ,
trình độ học vấn, loại hộ theo quy mô canh tác.
Thông tin về ngun lực của hộ: Số nhân khẩu ca hộ, số người trong độ
tui lao động, kinh nghim trồng chè, tổng diện tích sản xuất chè, diện tích
sản xuất chè, ng suất ca chè, sản lưng chè, chi phí đầu hộ b ra (chi
phí phân bn, thuốc BVTV, nhn liệu, lao động, máy móc thiết bị...), doanh
thu từ sản phẩm chè mang lại (chè búp tươi, chè đen)
Tình hình phát triển sản xuất c ca hộ: Tnh độ kỹ thuật, kỹ thuật thu
hoạch chè, kỹ thuật bảo qun chế biến chè...ca hộ. Những khó khăn trong
đó.
Tình hình vn chuyển tiêu thụ sản phẩm: Mức độ tiếp cận thông tin th
trường – n dụng, phương tiện vận chuyn, hình thức tiêu thụ sản phẩm chè
Thông tin khác: Những hỗ trợ cho người n, nguyện vọng/mong mun của
ni dân trong sản xuất chè...
3.2.3 Phương pháp xử số liệu
Số liệu thu thập được từ cuộc điều tra sẽ được kim tra, soát loại b
những thông tin bất hợp trong quá trình phỏng vấn hóa nhập vào hệ
thống cơ sở dữ liệu trong phần mm EXCEL và xử lí tại đó.
Phân tích kết quđiu tra, so nh đề đưa ra những nhận xét và rút ra i
nn tổng quát nhất về tình hình phát triển sản xuất chè trên địa bàn Bảo Hưng
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
3.2.4.1 Phương pháp tổng hợp
Kim tra phiếu điu tra, từ những kết quthu thập được thì tiến nh tổng
hợp, xử lý thông tin.
3.2.4.2 Phương pháp phân tổ thống
Phương pháp này ng để phân tổ các mẫu điu tra theo các tiêu ckhác
nhau để phục vụ nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng nhằm phản ánh các
đặc điểm bn của hộ trồng chè phân loại chúng theo các kiu nông hộ tham
gia trồng chè, phân loại theo quy mô trng chè.
3.2.4.3 Phương pháp so nh
ng phương pháp này để so nh sự biến động vcác điều kin tự nhiên
kinh tế - hội của xã qua các năm
So nh kết qu sản xuất ca các hộ qua các năm, giữa các nm htrong
ng một thi điểm và điu kin sản xuất để rút ra kết luận.
3.2.4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Thu thập ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của cán bquản lý để ng đi
đúng đắn, đảm bảo tính khách quan của đề tài.
Thu thập ý kiến của các htrồng chè để nm bắt được những thông tin cần
thiết có liên quan đến đề tài.
3.2.4.5 Phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp này xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của
các hộ trồng chè. Dựa trên những đặc đim đó để đưa ra các gii pháp nhằm phát
huy đim mạnh, thời cơ, khắc phc các đim yếu và thách thức nhằm thúc đẩy sản
xuất của c hộ nông n, đề ra chiến lược cho phát trin sản xuất ctại Bảo
Hưng.
Cách y dựng ma trận SWOT thuận chiều với tiếp cận từ bên trong (ni tại
của các hộ trồng chè trong xã), nghĩa đim khởi đầu ca ma trận sẽ được bắt
đầu bằng đim mạnh và điểm yếu, rồi mi đến các yếu tố thuộc môi trưng bên
ngoài là cơ hội và thách thức.
Phương pháp phân tích ma trận SWOT được trình bày dưới dạng một ma
trận 2 hàng, 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths im mạnh), Weaknesses (điểm yếu),
Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức, nguy cơ).
Để thực hiện được ma trận SWOT ta cần trả li cácu hỏi sau:
S: Lợi thế ca mình gì? ng việc nào mình làm tốt nhất? Ngun lc ca
mình là gì?
W:ng việc nào mình làmm nhất? Đim yếu ca mình gì? sao đối
thủ cạnh tranh làm tốt hơn mình?
O: hội tốt đang đâu? hội thể xuất phát từ gì? Xu hướng nào mình
cần quanm?
T: Những rào cản mình đang gặp phải? Các đối th cạnh tranh đang làm gì?
Liu đim yếu nào đang đe dọa?
Các cách kết hợp trong ma trận SWOT
- S O: Thu được từ sự kết hợp gia mặt mnh hội. sự kết hợp này
dựa trên mặt mnh ca vic sản xuất chè để tận dụng cơ hội.
- W O: Thu được từ sự kết hợp gia mặt yếu hội của sản xuất chè. Sự
kết hợp này mở ra cho việc sản xuất chè những khả năng thể vượt qua các điểm yếu
bng cách tận dụng các hội khách quan mang li để phát trin.
- S T: Thu được từ sự kết hợp các mặt mnh với nguy ca sản xuất chè.
Sự kết hợp này giúp cho việc sản xuất vượt qua được các nguy hoặc gim thiu
các nguybằng cách tận dụng các điểm mạnh của mình.
- W T: Thu được từ sự kết hợp giữa các mặt yếu và nguy của sản xuất
chè. Sự kết hợp này đặt ra yêu cầu cho việc sản xuất là phải các biện pháp để
gim thiu các mặt yếu tránh các nguy bng cách đề ra c giải pháp chiến
lược trong phát triển.
Bảng 3.8 Phân tích ma trận SWOT
Bên ngoài
Bên trong
Đim mnh (S)
S
1
S
2
S
3
Đim yếu (W)
W
1
W
2
W
3
hội (O)
O
1
S O
S
1
O
1
W O
W
1
O
1
O
2
O
3
Thách thức (T)
T
1
S T
S
1
O
1
W T
W
1
T
1
T
2
T
3
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
* Nhóm chỉ tiêu thể hiện tim năng phát triển sản xuất chè: đất đai, lao đng,
mc vốn đầu tư, mc độ trang bị liệu sản xuất.
* Nhóm chtiêu về phát tiển th trưng tiêu thụ: Các tác nn tham gia vào
quá trình phân phối, tiêu thụ; giá bán, lượng chè bán ra cho các đối tượng thu
mua…
* Nhóm ch tiêu vng dụng khoa học kỹ thuật: Tỷ lhộ sử dụng giống; t
lhộ sử dụng i sản cho sản xut; tlháp dụng kthuật thâm canh vào sản
xuất…
* Nhóm ch tiêu thể hin phát trin sản xut chè về mặt lưng: din ch và
tốc độ tăng giảm diện tích qua 3 năm điều tra; Năng suất bình quân/1 ha ca hộ; sn
lưng và tốc độ tăng giảm sản lượng…
* Nhóm chỉ tiêu thể hin phát trin sản xuất chè về mặt chất: các chỉ tiêu
đánh gkết qu hiu qu kinh tế; hiu quảhội; hiu quả môi trưng. Các chỉ
tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế
+ Giá trị sản xuất (GO): toàn bộ giá tr của cải vật chất dịch vụ được
tao ra trong một thời kỳ nhất định (tng là một năm).
GO = ∑ Q
i
.P
i
Trong đó:
Q
i
khối lượng sản phẩm i
P
i
là đơn giá sản phẩm i
GO đối với y chè đó doanh thu bán các sản phẩm từ chè. Q khối
lưng sản phẩm (kg), P là giá bán sản phẩm.
+ Chi phí trung gian (IC): toàn bộ các chi phí vật chất (trừ khấu hao tài sản
cố định) và dịch vụ mà hộ đã chi thường xuyên trong năm cho việc sản xuất chè.
IC = ∑ C
i.
P
i
Trong đó:
C
i
khối lượng vật chất dch vụ sản xuất trong 1 năm.
P
i
là đơn giá của vật chất, dịch vụ sản xuất
IC đối với chè đó toàn bộ chi phí về giống, chi phí vật tư, phân đạm, lân,
kali, phân chuồng, thuốc BVTV, đin, nước,….
+ Giá trị gia ng (VA): giá trị sản xuất ng lên trong quá trình sản xuất.
VA = GO IC
Đối vi chè thì giá tr gia ng đượcnh khoản thu được sau khi ly doanh
thu trừ đi chi phí trung gian.
+ Thu nhập hỗn hợp (MI) thu nhập thun túy ca người sản xuất trong một
năm sau khi đã trừ đi tổng chi phí.
MI = VA (A+ T + LĐ)
Trong đó: A giá trị khấu hao TSCĐcác chi phí phân b;
T là thuế nông nghiệp;
là lao động thuê ngoài (nếu).
+ Tng chi phí sản xuất (TC): toàn bộ chi phí cố định chi phí biến đổi
đầu trong một kỳ nhất định ( thường là một năm).
TC = FC + VC
Trong đó:
VC chi phí biến đổi.Đây là khoản chi phí thay đổi ph thuộc vào sự thay
đổi ca sản phẩm.
VC của cây chè là toàn bộ chi phí vật mà hộ sử dụng.
FC chi phí cố định. Đây khoản chi phí không thay đổi ca hoạt đng sản
xuất kinh doanh trong một quy trình sản xuất nhất định.
+ ng lao động được quy v ngày lao động, trong đó qtrình thu thập
thông tin lao động sản xuất và kinh doanh chè tôi tiến hành điều tra theo giờ và quy
vny lao động. Quy định một ny lao động 8 giờ.
+ Các chỉ tiêu khác :
ng suất bình quân/ ha.
Thu nhập bình quân ca hộ/năm từ sản xất chè
Mức đầu tư, thâm canh.
Giá tr ng lên trên 1 đơn vị diện tích VA/Đvdt
Giá tr ng lên do 1 lao động tạo ra VA/
Thu nhập hỗn hợp do một lao động tạo ra MI/LĐ
Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội
+ Số hộ thoát nghèo từ sản xut chè
+ Tỷ lệ hộ thoát nghèo từ sản xuất c
+ Số lao động việc làm từ sản xuất chè
Các chỉ tiêu về hiu qu môi trường
+ Mức độ ô nhim môi trường đất, nước, không khí khu vực sản xất c
chè :
+ Din tích đất đồi xạt lởng năm
* Nhóm ch tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất
+ Chính sách hỗ trợ cho các hộ sản xuất c
+ Số hộ sản xuất chè đúng theo quy trình kỹ thuật
+ Tỷ lệ hộ tham gia tập hun kỹ thuật sản xuất chè…
PHẦN IV
KẾT QU NGHIÊN CỨU THO LUẬN
4.1 Thc trạng phát trin sản xuất c tn đa n Bảo ng, huyn Trấn
Yên, tỉnh n Bái
4.1.1 Thực trạng chung về phát triển sản xuất c tại Bảo ng
Chè được trồng tại từ năm 2002, do đây là ging chè mi du nhập vào
Việt Nam nên mi đầu bà con nông dân vn n xa lạ. Được sự quan tâm của đảng,
Nhà nước và UBND tỉnh, trạm khuyến nông Trn Yên và Bảo ng đã phối hợp
tuyên truyền, vận động ni dân tham gia trồng chè vi nhiều hình thức động viên
n hỗ trợ 100% ging chè, phân bón NPK, tổ chức tập hun k thuật chăm sóc chè
cho bà con. Nhờ vậy đã rất nhiều hộ đã ng ứng trồng thử nghiệm. Tuy nhiên
sau 3 năm chăm sóc, nhiều bà con đã đốn chặt bđồi chè của mình, gây giảm mạnh
din tích chè tại hao tốn ngân sách địa phương. Nguyên nn chính sau 3
năm chăm sóc, khi so nh chè vi giống chè tại địa phương khác, người n đánh
giá chè đây lên rất chậm, búp nhỏ, năng suất không cao nên con đã chặt b và
không tin tưng vào ging chè được trồng tại nơi đây. Do đặc nh về giống của chè
đây thân y bụi nên tốc độ sinh trưng sẽ không bng y thân gỗ như chè
Tuyết Shan ở đa phương khác, thời gian đầu chè sthấp nhỏ cho ra ít búp n chè
Tuyết Shan, nhưng đến thời sản xuất kinh doanh ging chè nơi đây li nhanh đẻ
nnh, n xum xuê, cho nhiu búp năng suất cao n, giá tnh cao n. Chính
vì vy, rất nhiều bà con đã hối hận về quyết định phá bỏ đồi chè.
Những năm gần đây số hộ trồng chè cũng như din tích chè tại tăng n
đáng kể, góp phần mạnh mẽ vào chuyn dịch cơ cấu cây trồng, ng thêm thu nhập
cho người dân. m 2017 tất cả 67 hộ trồng, đến năm 2018 85 hộ, ng 18 hộ.
Đến năm 2019 tất cả 98 hộ trồng chè, ng n 15% so vi năm 2018. Trong
phát trin kinh tế nhất là trong nông nghiệp trên địa bàn huyn đã nhận được sự đầu
bng nhiều ngun vốn từ các quan n Phòng ng nghiệp & PTNT huyn
Trấn n, từ các chương trình, dự án. Nhìn chung bước đầu đã mang lại hiu quả
tốt. Song về quy mô diện tích thâm canh
n chưa tập trung thành vùng và ca đồng bộ, sự đầu n mang tính n trải,
chưa thực hin đúng các khâu kỹ thuật, chăm sóc nên trên thực tế thì tim năng thì
nhiu nng chưa đạt được hiu quả tối đa cả v sản lượng và chất lưng chè,
lưng sản phẩm chè tạo ra chưa đáp ng được nhu cầu thtrưng trong nưc
xuất khẩu
nh thức tổ chức sản xuất chè tại hầu hết là nh thức hộ gia đình, trong
đó 4 va sản xuất vừa chế biến chè. Tại không trang trại sản xuất chè và
chỉ 1 doanh nghiệp chế biến sản xuất chè duy nhất. Đó là ng ty cổ phần chè
Linh Dương. Tuy nhiên, đến năm 2019 doanh nghiệp này đã tuyên bố phá sản do
kinh doanh không hiệu quả.
Bảng 4.1: nh thức tổ chức sản xuất c qua 3 năm
nh thức tổ chức
sản xuất
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
Hộ
gia
đình
Tổng
67
98,53
85
98,84
98
100
Hộ trồng chè
63
92,65
81
94,19
94
95,92
Hộ chế biến
4
5,88
4
4,65
4
4,08
Trang trại
0
0
0
0
0
0
Doanh nghiệp
1
1,47
1
1,16
0
0
Tổng
68
100
86
100
98
100
(Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra, 2020)
4.1.1.1 Diện tích cấu diện tích trồng chè tại Bảo Hưng
Đến nay, nh đến thời đim 2/1/2020, Bảo ng tất cả 102 htrồng
chè trong 122 hộ trồng chè tạichiếm 64,75%, vi tng diện tích trồng chè 90,2
ha,
Năm 2019 toàn 98 hộ trồng chè với diện tích trồng chè 87,5 ha,.
Trong đó din tích sản xuất kinh doanh 67,8 ha. Din tích trng chè đều ng lên
qua các năm. Trung mình mỗi hộ có diện tích đất trồng chè khoảng 0,72 ha
Năm 2017 toàn 40,5 ha chè, trong đó diện tích sản xuất kinh doanh
36,82 ha. Năm 2018 60,9 ha ng 20,4 ha so với năm 2017. m 2018 diện tích
trồng chè ng cao n trên do nhận thấy hiệu quả mà trồng chè mang li, mặt
khác do các chính sách khuyến trích trong trồng trọt của Đảng và Nhà nước nên rất
nhiu thôn trong đều chuyển đổi hướng trồng trọt chăn nuôi sang trồng chè trên
din rộng. Hầu hết din tích đất mà trước đây người n canh tác y ngô kém hiệu
quhay đất đồi bhoang đều được chuyển sang trồng chè. m 2018 din tích chè
sản xuất kinh doanh của toàn xã là 52,45 ha.
Qua điu tra cho thấy, diện tích cca toàn được tập trung chyếu 3
thôn là Đồng Quýt , thôn Chiến Khu và thôn Bảo Long. Trong đó thôn Chiến khu là
thôn có diện tích trồng chè lớn nhất trong xã, có 32,5 ha chiếm 37,14% trong cơ cấu
tổng din tích chè ca toàn xã. Tn Đồng Quýt 22,15 ha chiếm 25,31% tổng
din tích của toàn . Thôn Bảo Long 20,37 ha chiếm 23,28% tng diện tích
trồng chè. Trong đó din tích chè trong thời k SXKD của thôn Chiến Khu là 27,82
ha , Bảo Long là 16,32 ha và thôn Đồng Quýt là 18,15 ha.
Tính tới thời điểm này, các thôn khác còn li trong tổng diện tích sản
xuất chè 12,48 ha, chiếm 14,27% trong cấu din tích của cả xã. Diện ch chè
trong thời kỳ SXKD của các thôn này là 5,19 ha.
Ta cũng nhận thấy y chè đã trở thành cây trồng chính ca con ny
ng được quan m, phát triển. Rất nhiều hộ gia đình đã chuyển từ trồng nsang
trồng chè nhằm mang lại thu nhập cao hơn cho hộ.
Din tích và cấu din tích trồng chè Bảo ng được thể hiện qua
bng sau:
Bảng 4.2 cấu, diện tích chè ca Bảo ng qua 3 năm
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Chỉ tiêu
DT
(ha)
CC
(%)
DT
SXKD
DT
(ha)
CC
(%)
DT
SXKD
DT
(ha)
CC
(%)
DT
(SXKD)
Quýt
(Nguồn: UBND Bảo Hưng, 2020)
4.1.1.2 Năng suất, sản lượng chè qua 3 năm trên địa bàn
Theo bng số liệu 4.2 ta nhận thấy: Năng suất, sản lượng chè của toàn xã liên
tục tăng qua các năm.
Năm 2017 năng suất của toàn xã đạt 8 993,2 kg/ha, sản lượng 331 129 kg.
Trong đó thôn Chiến Khu đạt sản lượng 149 011,24 kg cao nhất trong toàn xã.
Năm 2018 năng suất và sản ng của các thôn đều ng, năng suất của toàn
9 152,4 kg/ha, sản lưng đạt 480 043,38 kg. m 2018 mức sn lượng ng
cao nvy do năng sut trên 1 ha ng, mặt khác din tích chè trong thời k sản
xuất kinh doanh cũng tăng theo.
Năm 2019 mức sản lượng của cả đạt 632 894, 92 kg. Trong đó thôn Chiến
Khu mc sản lượng cao nhất trong 3 thôn đạt 262 189,59 kg, thấp nhất thôn
Bảo Long đạt sản lượng 152 229,70 kg. Sản lượng của bình quân tăng 38,25%/
năm.
(ha)
(ha)
(ha)
Tn 40,50
100
36,82
60,90
100
52,45
87,50
100
67,48
Bảo
Long
10,20
22,2
7,31
15,43
25,34
12,74
20,37
23,28
16,32
Chiến
20,50
khu
60,00
16,55
24,94
40,94
23,38
32,50
37,14
27,82
Đng
4,70
5,60
3,12
9,38
15,40
7,2
22,15
25,31
18,15
Khác 5,1
12,20
9,84
11,15
18,32
9,13
12,48
14,27
5,19
Sn lượng chè búp tươi
2019
632.895 kg
Xa
o
SL chè
đen
126.579k
Bảng 4.3 ng suất, sản lượng c ca từ năm 2017 - 2019
Năm 2017 2018 2019
Chỉ tiêu
NS NS NS
(kg/ha)
SL (kg)
(kg/ha)
SL (kg)
(kg/ha)
SL (kg)
Tn
8993,2
331129,62
9152,4
480043,38
9379,0
632894,92
Bảo Long
8990,5
65720,56
9108,6
116043,56
9327,8
152229,70
Chiến Khu
9003,7
149011,24
9242,8
216096,66
9424,5
262189,59
Đồng Quýt
8980,5
28019,16
9115,8
65633,76
9336,7
169461,11
Khác
8875,3
87332,95
8913,2
81377,52
9110,5
47283,50
(Nguồn: UBND Bảo Hưng, 2020)
4.1.1.3 Tình hình tiêu thụ chè
a) Tình hình thiêu thụ chè
Năm 2019, trung bình sản lượng chè ca toàn đạt khoảng 632.895 kg.
100% các hộ sau khi thui chè đu bán lại cho các hộmáy sao chè trong xã với
mc giá 35.000 đồng/kg. Các hộ sao chè trong sử dụng máy n sao quay lăn kết
hợp với máy gắn mô điện để tiến nh sao chè vi hiu suất 5kg chè búp
tươi được 1kg chè đen. Do đó sản lượng chè đen ca xã đạt 126.579 kg với mức g
bán trung bình là 350.000 đồng/kg chè đen.
Ta thấy sản lượng chè búp tươi bình quân/1 ha khoảng 9379kg/1 ha, như vậy
sản lượng chè đen trên 1 ha chè thời kSXKD vào khoảng 1875,8 kg. Sản lượng
chè ca toàn xã trong năm 2019 là 632894,92kg, vậy sau khi chế biến thành chè đen
sẽ được khoảng 126 579 kg chè đen
15%
Người
Sản
(NSX)
35,5%
Ngườ
i
Bán
Buô
39
%
Người n
Lẻ
49,5
%
10,5
%
54%
Người
Tiêu
ng
(NTD
)
b) Tình hình tiêu thụ chè chế biến trên phạm vi toàn
Hin các sản phẩm chế biến từ chè trên địa bàn Bảo ng được tiêu th
chủ yếu thông qua 2 loạinh là trực tiếp và gián tiếp.
đồ 4.1. Kênh phân phi chè trên địa bàn Bảo Hưng
Kênh tiêu th trực tiếp: Các hộ n sản xuất chè trên đa bàn n trực
tiếp cho người tiêu dùng ni trong hoặc ngoài xã. Giá bán lẻ cao không phải
chịu các khoản phí trung gian. Mức giá bán củanh tiêu th trực tiếp này dao động
trong khoảng 350.000 400.000 đồng/kg. Người sản xuất chỉ phải bra chi phí bảo
qun, đóng i sản phẩm, không phải chịu chi phí vận chuyn. nh thức này tiêu
thụ được từng lưng sản phẩm rất đơn lnên dễ bị hao do n lẻ, chè sao dễ bị gẫy
vụn, để lâu nếu không bảo qun tốt sẽ dễ bị mất ơng, nh hưởng xấu đến chất
lưng chè,
Kênh tiêu th gián tiếp:
Một là, các hộ n sản xuất chè bán sản phẩm cho người bán buôn, người
bán buôn sẽ bán cho người bán lẻ và một phần bán cho người tiêu ng, sau đó
ni bán lẻ bán sản phẩm đến tay ni tiêu dùng. Hình thức này ưu điểm n
định, lâu i, lượng tiêu th sản phẩm ln. thế ni sản xuất không mất chi phí
vn chuyển, bảo qun sản phẩm, không sợ sản phẩm tồn dẫn đến hỏng. Tuy
nhiên ni sản xuất sẽ ph thuộc vào ni bán buôn dẫn đến tình trng bị ép giá,
sản phẩm bán ra giá thấp hơn nhiều so với thị trường. Mức giá bán của kênh
tiêu th gián tiếp theo phương thức này thường dao động trong khoảng 280.000 -
300.000 đồng/kg
Hai là, các hộ n sản xuất chè bán sản phẩm cho người bán l, sau đó người
bán lẻ sẽ bán sản phẩm cho người tiêu ng. Ưu đim của nh thức này là gcả
sát với thtrưng, người sản xuất được li n, tiết kiệm được chi phí vận chuyển.
Tuy nhiên khối lưng tiêu thsản phẩm được ít n, nh thức này chỉ áp dụng vi
các hộ trồng chè quy mô nhỏ, còn vi vườn trồng chè quy mô lớn sẽ làm tăng
chi phí bảo quản của ni sản xuất. Đầu ra này cũng không mang nh lâu i và
n định. Mức gbán của nh tiêu th gn tiếp theo phương thức này thường dao
động trong khoảng 300.000 350.000 đồng/kg
4.1.1.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ chè.
Th trường tiêu th sản phẩm ch yếu tại Tỉnh n i, Lào cai huyn
Khẩu, tỉnh n Nam, Trung Quốc. n cạnh đó một phần sản phẩm chè cũng
được mang bán một số tỉnh thành khác n: Nội, Lai Châu. Nhóm sản phẩm
này được vận chuyn bi các thương lái, nbán buôn, họ thu mua chè đên từ các
hộ sao chè trong xã vi giá rẻ sau đó mang đi tiêu thụ ở các nơi.
Đồ thị 4.1. cấu tiêu thụ sản phm chế biến từ chè năm 2020
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
6.00%
9.00%
1st Qtr
2nd Qtr
3rd Qtr
85.00%
Qua đồ thta thấy sản lượng chè để bán ra thtrường chiếm 80% tổng sản
lưng chè. Sản lưng chè để tiêu dùng hao ht lần lượt chiếm 6% và 14% trong
tổng sản lượng chè sản xuất ra của xã. Nhận thấy sản lượng chè yếu để n, các hộ
để dung rất ít. Chè trong qtrình thu i vận chuyển cũng bị hư hại, dập nát,
héo do bay i, vụn gẫy trong qtrình sao chè. ng hao ht đó chiếm khoảng
14% trong tng sản lượng chè.
4.1.1.5 Đầu sở hạ tầng của cho phát triển sản xuất chè
Trong những năm qua, Đảng và chính quynluôn quan m chú trọng đến
mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương và đã từng bước đạt được những kết quả
đáng khích lệ. Được sự quan m, hỗ trợ ca Nhà nước, chính quyền Bảo ng
đã đứng ra xây dựng bê tông hóa 6 tuyến đường giao thông nông thôn đi vào các
khác. Các tuyến đưng này được xây dụng nhằm phục vụ nhu cầu đi lại vn
chuynng hóa trong quá trình phát triển sản xuất của các hộ.
Hệ thống điện, vin thông - thông tin liên lạc được chú trọng đầu .
Trong năm va qua cho y dựng một u điện văn hóa nm ở trung m của
xã, diện tích xây dựng là 200 m
2
. Tn 42 máy kết ni internet, chủ yếu tập
trung trung tâm và một vài thôn khác. Đài phát thanh của trụ sở phòng
phát thanh và phòng thiết bị đặt trong khu tr sở xã, đáp ng được nhu cu truyn
tải thông tin v đưng li chính sách ca Đảng Nhà nước tới đông đảo con
nn n trong xã. ng ny từ lúc 17h đến 18h30, bên cạnh việc phát các chính
sách, đưng lối của Đảng và Nnước, đài phát thanh của cũng sphát các bn
tin vkỹ thuật canh tác, kiến thức khuyến nông và thông tin th trường của các sản
phẩm nông nghiệp trên đa bàn.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn sẽ tạo điu kiện thuận li
cho việc phát triển sản xuất chè, con nn n dng vn chuyn, tiêu th sản
phẩm và nm bắt kịp thời các thông tin về thị trường và giá cả.
4.1.1.6 Chương trình tập huấn khuyến nông của toàn xã.
Năm 2019 tất cả 675/842 hộ, chiếm 80,17% tổng số hộ trên là hộ nông
nghiệp. Cùng vi việc canh tác lúa, trồng ngô, nuôi ln thì din tích trồng chè của
các hộ nông n cũng chiếm t trọng rất lớn trên địa bàn xã. Nắm bắt được
vai trò quan trọng của ng tác khuyến nông, chính quyn rất chú trọng mcác
lớp tập huấn, đẩy mnh ng tác tuyên truyn, phổ biến tiến b k thuật cho đông
đảo bà con nhân dân cả xã.
Được sự quan m chđạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, khuyến nông Bảo
ng đã phối hợp với nhiều đơn vị khác (HTX, Trung tâm khuyến nông huyn) tiến
nh chuyển giao kthuật sản xuất chè cho bà con, phát huy được vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế nông thôn.
4.1.1.7 Chính sách, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất chè địa bàn Bảo Hưng,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Để góp phần phát triển sản xuất cây ng nghiệp nói chung và phát triển sản
xuất chè nói riêng trên địa n xã Bảo ng. Tỉnh n i đã phối hợp với UBND
huyn Trấn n, xã Bảo ng tiến nh thực hiện dự án “Trồng mi, chăm sóc bảo
vchè năm 2016”, Phát triển vùng chè nguyên liu Bảo ng, huyện Trấn n
giai đoạn 2005 – 2012”.
n cứ thực hiện:
- n cứ đề án phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghip ng
hóa tỉnh Yêni giai đoạn 2005 – 2012.
Mục tiêu của dự án:
Đến 2019 y dựng vùng chè thâm canh, chất lượng cao, tập trung tại cm
xã Bảo Hưng vi din tích đông đặc từ 90% trở lên đạt trên 150 ha. S dụng triệt để
lao động nhàn rỗi, từng bước n định cuộc sng cho nhân n trồng chè, tạo vùng
nguyên liu cho chế biến chè chất lượng cao”.
Thực hin trồng mi 21 ha chè đặc sản trên địa bàn Bảo ng trong năm
2016.
Gii pháp thực hiện:
Điu tra đánh giá thực tế nh nh sản xuất chè trên đa bàn của các hộ
nông n Bảo ng. Chuẩn bị giống chè đảm bảo chất lưng, tập hun, chuyn
giao k thut chăm sóc chè cho bà con.
Tổ chức thực hin:
UBND huyn Trấn n, phòng kinh tế huyện Trấn n, Trạm khuyến nông
huyn Trấn n, UBND xã Bảo Hưng phối hợp thực hiện.
4.1.2. Thực trạng phát triển sản xuất chè của các hộ điều tra
4.1.2.1. Đặc điểm của các hộ trồng chè
Cây chè được trồng Bảo ng từ năm 2002, mang lại ngun thu nhập
cho hộ sản xuất, tuy nhiên ch mang nh chất manh mún, nhỏ lẻ. Việc phát triển
trồng nhiều loạiy này thì chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây. Lúc đầu chỉ
một vài hộ trồng thử vi quy mô nhỏ, họ trồng ch yếu trong vườn ch mang
nh chất tự cung tự cấp. Từ việc trng thử nghim, hộ đã nhận thấy được gtr
kinh tế y chè mang li cao n một số y trng khác nên hộ đã chuyển dần
sang trồng chè.
Để thực hin đề i này tôi tiến nh điu tra vi 60 hộ trồng chè tại Bảo
ng trong đó 30 hộ quy ln, 15 hộ quy trung bình và 15 hộ quy nhỏ.
Theo bảng 4.4 ta thấy:
Độ tuổi bình quân của chhộ 44,05 tui, độ tui nh quân ca chủ hộ
gia các nm tuổi không sự chênh lệch qua ln. Trong đó nm hộ quy mô
ln độ tuổi bình quân là 45,3 tuổi. Nhóm hquy mô trung bình độ tuổi
bình quân nhỏ nhất là 40,4 tuổi và nhóm hộ quy mô nhỏ độ tuổi nh quân
45,2 tuổi. Điu đó cho thấy việc áp dụng khoa học ng nghệ và đưa các kỹ thuật
mi trong canh tác y trồng vào trong việc phát trin sản xuất c sẽ gặp nhiều
thun li hơn.
Nhân khẩu nh quân ca một hộ 4,27 khẩu. Nhân khẩu bình quân giữa
các nm hộ không sự chênh lệch lớn.Trong đó nhân khẩu bình quân ca nm
quy mô ln là 4,5 khẩu, nn khẩu bình quân của nm quy mô trung bình là 4,6
khẩu và nm quy mô nhỏ có nn khẩu bình quân là 4,3 khẩu.
Số lao động bình qn cả ba nhóm hộ 2,99 lao động, trong đó bình
quân làh 2,45 lao động tham gia sản xuất chè. Nhóm hộ quy ln số lao
động bình quân 2,97 lao động, trong đó bình quân là 2,37 lao động tham gia
sản xuất quả. Nhóm hộ quy trung bình số lao động bình quân/hộ là 3,13
lao động, trong đó bình quân là 2,6 lao động tham gia sản xuất. Nn vào số lao
động tham gia vào quá trình sản xuất quả ta nhn thấy số lao động đó chiếm phần
ln trong tổng số lao động ca gia đình. Với s lao động trên thì trong quá tnh
phát triển sản xuất chè sẽ đảm bảo được các yêu cầu cho các ng việc chăm sóc
chè nlàm cỏ, vun xới gốc, bón phân. Tuy nhiên khi vào thời điểm thu i thì cần
một số lượng lao động ln n, do đó các hộ gia đình vẫn phải thuê thêm lao động
từ bên ngoài.
Qua bảng 4.4 ta nhận thấy 28 hộ tham gia tập hun trong tổng s60 hộ
điu tra chiếm 46,7%. Nm hộ quy ln 11 hộ tham gia tập hun trên tổng
số 30 hộ, chiếm 36,7%; nhóm hộ quy mô trung bình 8 hộ tham gia tập huấn
trên tổng số 15 hộ, chiếm 53,3%; nm hộ quy mô nhỏ 9 hộ trên tổng số 15
hộ chiếm 60%. Điều này cho thấy đa số bà con nn n đã nhận thức được tầm
quan trng và li ích của ng tác khuyến nông, con đã ý thức tham gia khá
đầy đ các buổi tập huấn về kỹ thuật trng và chăm sóc chè.
Bảng 4.4 Thông tin bản về các hộ điều tra
Nhóm hộ
Din gii ĐVT Chung
Quy
Quy mô
TB
Quy mô
nhỏ
lớn
1.Số hộ điu tra
Hộ
60
30
15
15
2. Tuổi BQ ch hộ
Tuổi
44,05
45,3
40,4
45,2
3. Nhân khẩu BQ/hộ
Khẩu
5,48
5,5
5,6
5,3
4. Số LĐBQ/h
2,99
2,97
3,12
2,90
5. Số LĐBQ/hộ tham gia
sản xuất chè
2,45
2,37
2,60
2,47
6. Hộ tham gia tập huấn
Hộ
28
11
8
9
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 )
4.1.2.2. Tiềm năng phát triển sản xuất của hộ
Chè là y trồng mang lại giá tr kinh tế cao, việc trồng chè đã và đang mang
li nguồn thu nhập cao, góp phần n định cuộc sống cho người n miền núi xã Bảo
ng, huyn Trấn n, tỉnh n i. Trước đây trong khoảng thời gian từ năm
20012 đến năm 2015 thì y chè đã từng bị xem nhẹ và không được đầu chăm
sóc thu i, bị bỏ hoang. một số hộ thu i với mục đích chính cung cấp
sản phẩm cho sinh hoạt ng ny ca gia đình. Tuy nhiên trong những năm gần
đây, nhận thấy giá trvà tiềm năng kinh tế cao của cây trồng này, các hộ gia đình đã
ng đăng tham gia trồng chè, mở rộng sản xuất vi mục đích sn xuất ng,
cung cấp sản phẩm ra th trưng. Ngưi n cần cù, ham học hỏi, tích lũy kinh
nghim qua từng năm là những điu kiện thuận lợi để phát trin sản xuất chè.
n cạnh đó nhờ vào ngun tài nguyên đất đai rộng lớn, y chè lại loại
cây không kén đất trồng, chịu hạn tốt nên tạo nhiều điều kiện để mở rộng sản xuất.
Xã Bảo Hưng là nơi những dải đất đồi rộng lớn, kéo dài theo ven cn núi đá vôi
rất thích hợp cho việc trồng cây chè. Chè thể trồng trên nhiu loại đất nng mức
nước ngầm u dưới 1m, tầng đất y trên 1m. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất vsò
hến đu trồng được chè.i chung chè chịu khô hạn tốt nhưng m chịu úng, do đó
đất trồng phải dốc, dễ thoát nước. Cchịu được chua, độ PH thích hợp là từ 4 -
4,5.
Khậu là yếu tố vô ng quan trọng đối với tất cả các loại cây trồng khác
nói chung vi y nói riêng. Khí hậu và thời tiết là những yếu tố nh hưởng
trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Mỗi loại y trồng đều chế độ
nhiệt, lượng mưa khác nhau. Riêng y chè loại y dễ trồng, chè nguồn gốc
từ vùng ôn đới nên thích hợp với điu kiện khí hậu mát lnh, m cao, tuy nhiên y
vn sinh trưng được trong điu kiện nóng m. Chè thích khí hậu mát mẻ, chịu rét
tốt, cây trưởng thành thể chịu được nhiệt độ ngoài trời là -2
o
C trong 2 tun liên
tục.
4.1.2.3. Diện tích, năng suất, sản ợng chè của các hộ điều tra
a) Diện tích sản xuất chè của các hộ điều tra
Theo bảng số liệu 4.5 i đây cho thấy: 30 hộ quy ln, 15 hộ quy
mô trung bình 15 hộ quy mô nhỏ, do đó ta thấy Bảo ng chyếu là các hộ
quy ln. Điều kiện v din tích đất sản xuất của các nm hsự chênh
lệch. Diện tích bình quân 1 hộ là 0,864 ha, din tích bình quân ở 1 nhóm hộ quy mô
ln 1,306 ha, quy trung bình là 0,743 ha và quy mô nhỏ là 0,101 ha. Diện tích
BQ/hộ thấp nhất nm hộ quy mô nhỏ. Trong đó din ch chè bình quân/hộ
trong thi sản xuất kinh doanh là 0,702 ha, din tích bình quân của nm hộ quy
mô ln trong thời sản xuất kinh doanh là 1,142, nhóm hộ trung bình 0,551 ha
và nm hộ có quy mô nhỏ là 0,075ha.
Mật độ trồng chè ca các hộ dao động trong khoảng từ 14.000
20.000 cây/ha.nh quân mt độ trồng chè ca các hộ trong xã 16.700 cây/ha.
Bảng 4.5 Din tích sản xuất chè ca c hộ
BQ/ hộ
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
b) Năng suất, sản ợng chè của các hộ điều tra
Để phát trin sản xuất các hộ đã ng cưng áp dụng các kthuật, chú trọng
đầu n do đó năng suất, sản lượng của các hộ đều ng qua từng m và được
thể hinbảng sau:
Nhóm hộ
Diến giải ĐVT
Chung
Quy
lớn
Quy
TB
Quy
nhỏ
Số hộ Hộ
60
30
15
15
Din tích c
Ha
0,864
1,306
0,743
0,101
KTCB Ha
0,162
0,164
0,192
0,026
SXKD Ha
0,702
1,142
0,551
0,075
Bảng 4.6 Năng suất, sản lượng chè ca các hộ ng dân
Nhóm hộ
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Về năng suất: ng suất bình quân chung của mỗi hộ là 9477,25 kg/ha, giữa
các nm hộ không sự chênh lệch lớn, trong đó nm hộ năng suất cao
nhất là nm hộ quy nhỏ với năng suất 9739,44 kg/ha. Nhóm hộ quy
trung bình năng suất là 9572,44 kg/ha. Nhóm hộ quy ln năng suất
9397,09 kg/ha.
Về sản lượng: Sản lượng bình quân/hộ 6653,03 kg, trong đó sản lưng
BQ/hộ ca nhóm hộ quy lớn 10731,48 kg, nm hộ quy trung bình
5274,41 kg và nhóm hộ quy nhỏ 730,46 kg. Nhóm hộ quy mô nhsản
lưng bình quân/ hộ nhnvy là do din tích sản xuất kinh doanh của nhóm hộ
này rất nhỏ so với hai hộ còn li.
Mật độ trồng cgia các nhóm hộ là ơng đương nhau nên không sự
khác biệt nhiu v năng suất bình quân/cây và năng suất bình quân/ha. Nhóm hộ
quy nhỏ vì din tích trồng chè ít nên họ thời gian đầu chăm sóc vưn cây
tốt hơn hai nhóm hộ còn lại, do đó năng suất BQ/ha của hộ lớn hơn hai hộ còn lại.
Qua đó ta thấy năng suất và sản lượng chè của các nhóm hộ vẫn n rất
thấp, chưa tương xứng vi tiềm năng sẵn ca địa phương. Các nhóm hộ nên mở
rộng diện tích, sử dụng một cách hợp lý hiu quả các ngun lực sản xuất, ng
cường đầu tư thâm canh cây chè.
Diến giải ĐVT Chung
Quy mô ln
Quy TB
Quy nhỏ
ng suất BQ
+ 1 gốc chè
Kg
0,5675
0,56
0,57
0,58
+ 1 ha
Kg
9477,25
9397,09
9572,44
9739,44
Sản lưng BQ/hộ
Kg
6653,03
10731,48
5274,41
730,46
Chi tiết
Nhóm hộ
Quy mô ln Quy mô TB Quy mô nh
4.1.2.4. Tình hình sử dụng lao động, đầu vốn tài sản cho sản xuất chè của các
hộ nông dân
a) Tình hình phân bổ lao động trong sản xuất chè
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không th thiếu
trong quá trình sản xuất. Nguồn lực lao động sẽ quyết định tới năng suất, sản lượng
và hiu quả của quá trình sản xuất. Nguồn lc lao động dồi dào, kiến thức,
kinh nghim tqtrình sản xuất sẽ mang li hiệu quả, sản phẩm đạt năng suất,
chất lượng cao. Ngược lại, ngun lao động ít i, thiếu lao động, lao đng thiếu kiến
thức, không tay nghề thì sẽ làm giảm hiệu qusản xuất, sản phẩm tạo ra không
đạt yêu cầu.
ng lao động trong sản xuất bao gồm hai loại là ng lao động gia đình
ng lao động thngi. Tng thưng ng lao động gia đình rất khó nh toán
được một cách chính xác vì thời gian làm việc thưng không cố định, rảnh lúc nào
làm lúc y, mặt khác cây chè cũng cần thời gian kiến thiết sinh trưởn nên lao động
trong sản xuất cây chè có rất nhiều thời gian rảnh rỗi.
Bằng việc quy định thời gian 1 ng lao động là 8 tiếng/ ny, vi việc điu
tra 60 hộ nông dân trồng chè ta đã có bảng kết quả sau:
Bảng 4.7: nh hình sử dụng lao động bình quân của hộ cho phát trin sản
xuất chè
(Đơn vị tính: công/ha)
Nội dung
KTCB
SXKD
KTCB
SXKD
KTCB
SXKD
1.Công
Gia đình
106,6
0
96,4
0
103,2
0
làm đất
Thuê
1
0
0,5
0
0
0
2.Công
Gia đình
22,7
0
19,9
0
22,8
0
trồng cây
Thuê
2,1
0
1,8
0
1
0
3.Công
Gia đình
72,5
152,7
68,7
145,2
69,1
155,2
chăm sóc
Thuê
0
12,3
0
9,1
0,6
9,8
4.Công thu
Gia đình
0
7,8
0
34,5
0
67,2
hoạch
Thuê
0
73,7
0
56,7
0
4,9
Tng cộng
Gia đình
201,8
160,5
185,0
179,7
195,1
222,4
Thuê
3,1
86,0
2,3
65,8
1,6
14,7
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 )
- Thời kỳ KTCB:
Ta thấy ở thời kỳ KTCB công lao động chủ yếu là sử dụngng lao đng gia
đình, từ việc làm đất, trồng y và chăm sóc. thời k này không có ng lao động
ng cho việc thu hoạch. ng lao động nh trên 1 ha/năm các nhóm hộ chênh
lệch không đáng kể. Nhóm hộ quy ln số ng lao động gia đình bình quân/
1ha 201,8 ng, nhóm hộ trung bình 185 ng nhóm hộ quy nh195,1
ng, còn số ng lao động thngoài của 3 nm hộ lần lượt là 3,1 ; 2,3 1,6
công.
thời k này ta thấy ng làm đất là cao nhất, sau đó đến ng chăm sóc.
Nhóm hộ quy ln số công làm đất bình quân/ 1ha 106,6 công, nm hộ quy
trung bình 96,4 công và nm hộ quy mô nhỏ là 103,2 công.
- Thời kỳ SXKD:
thời kỳ này, hộ chỉ sử dụng lao động để chăm sóc y thu hái chè. Công
lao động để làm đất trồng y không có. ng lao động nh trên 1 ha/năm
các nhóm hộ cũng chênh lch không đáng kể. Nhóm hộ quy ln số ng lao
động BQ/1ha ca gia đình là 160,5 ng, nhóm hộ quy mô trung bình là 179,7 ng
và nhóm hộ quy mô nhỏ là 222,4 ng. Ngoài ra các hộ ththêm lao động bên
ngoài, số lao động thuê ngoài cho ba nhóm hộ kể trên lần lượt 86 công; 65,8 công
và 14,7 công.
- Tóm lại: Chyếu các hộ nông dân sử dụng lao động gia đình cho quá trình
phát triển sản xuất chè. Nm hộ quy ln đầu nhiu ng lao động nhất và
lao động thuê thêm ngoài cũng nhiều nhất do họ diện tích sản xuất lớn mà số
lao động gia đình không đáp ứng đ.
b) Tình hình đầu tài sản cho sản xuất chè của các hộ nông dân
Việc sử dụng i sản vào sản xuất hết sức cần thiết không th thiếu
được. Các máy móc, tài sn này góp phần nâng cao hiệu qukhi chăm sóc y chè,
thui, vn chuyển búp chè ngay sau khi thu hái.
Tình nh đầu tư máy móc, i sản của các hộ nông n trồng chè được thể
hin trong bảng dưới đây.
Bảng 4.8: Tình hình đầu tài sản cho sản xut chè của các hộ nông dân
Loạii sn
Số hộ dùng
Số lưng i sản Số năm đã
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật càng nyng phát trin thì con người đã
tạo ra các loại y móc, thiết bị không những thể thay thế sức lao động con
ni mà còn nâng cao hiệu qu sản xuất, nâng cao năng suất, chất lưng sản phẩm.
Đối với sản xuất nông nghiệp t việc phòng trừ u bnh hại là ng
quan trọng. Tuy nhiên vi điều kiện thời tiết khắc nghiệt tại xã, các loại u bệnh
hại rất khó phát triển y hại, cản trở đến sự sinh trưng và phát trin ca y
chè trong cả giai đoạn KTCB SXKD, trong suốt 14 năm kể từ khi chè được trồng
tại đa bàn vn chưa ghi nhận được vụ việc dịch bnh u hại xuất hin trên y
chè tại xã. Chính vì vy sản lưng và chất lượng ca chè nơi đây ít bị suy gim do
sâu bệnh. Đây cũng một li thế cho thương hiệu Đặc sản chè trở thành thương
hiu chè sạch, an toàn vi người tiêu ng. Song các hộ tham gia sản xuất chè đều
nm trong nhóm các hộ nông nghiệp nên 100% các hộ trồng chè đều bình phun
thuốc trừu, thuốc BVTV để phc vụ cho sản xuất cây trồng khác.
Ngun nước yếu tố quan trọng, không thể thiếu được cho sự sinh trưng
của y trồng nói chung và ca y chè nói riêng. Tùy thuộc vào điu kin đất đai
của từng hộ mà hộ trồng chè trên những mnh đất gần chân núi, trên đồi cao do
đó để nước tưới tiêu cho chè trong quá trình KTCB thì các hộ cần phải sử dụng
máy bơm nước. Theo điu tra có 23 trên tổng số 60 hộ,
Số lượng (hộ)
Tỷ lệ (%)
(chiếc)
sử dụng
Máy sao chè
4
6,67
6
8
Máy bơm nước,
ng nước
23
38,33
23
2
Phương tiện vận
chuyển
60
100
60
10
nh phun thuốc
60
100
60
3
Tài sản kc
60
100
-
-
chiếm 38,3% sử dng máy bơm nước. Cũng do nhiều hộ đồi chè xa nhà mà
quy li lớn, để thuận tiện cho việc vận chuyn csau thu i thì nhiu hộ đã
đầu phương tin vận chuyển như xe máy, xe ba gác. Theo điu tra 60 hộ, đạt
100% các hộ có phương tin vn chuyn.
Một khâu rất quan trọng trọng việc sản xuất chè chính là khâu chế biến, sao
chè. Thời gian đầu, số hộ trồng chè sản lưng chè n thấp nên ch yếu các hộ tự
sao chè thủ công bng chảo gang củi lửa. Khi càng ngày cây chè ng lớn, din tích
trồng chè dần được mở rộng được chăm c tốt n khiến cho sản lượng chè
ng nhanh, nếu vn chsao chè bằng phương pháp truyn thống thì không thể đáp
ng hết và việc bảo quản búp chè sau khi thu hái sẽ và tiêu thụ búp chè một thách
thức khó với các hộ trồng chè. Được sự quan m của huyn ủy và chính quyn xã,
một hộ đã mnh dạn đầu máy sao chè mi ni để gii quyết thách thức trên. Đến
nay trên toàn có tất cả 4 hộ có máy sao chè mini, trong đó có một hộ đã sở hữu 3
bmáy sao chè. Tổng cộng toàn xã có tất cả 6 máy sao chè mini.
Ngoài ra, để tạo điu kiện cho y chè sinh trưởng tốt thì con người phải
thường xuyên m sạch cỏ, vun gốc cho y trồng. Cuốc, xẻng, cào là những dng
cụ không thể thiếu đối với bà con nông n. 100% các hộ đều s dụng những
dụng cụ này cho hoạt động phát trin sản xuất chè. Tuy nhiên những dụng cụ này rất
nhanh bị hỏng nên các hộ nông n phải thường xuyên mua mới, trung bình
khoảng 1,5 năm phải thay một ln.
Tính đến nay tổng i sản cđịnh được đầu vào sản xuất chè tại
khoảng 1 t246 triệu đồng. Trong đó nm hộ quy mô lớn mc đầu TSCĐ
ln nhất, tổng giá tr i sản khoảng 718 triệu đồng,chiếm 57,62%. Sau đó là nhóm
hộ quy mô trung bình với mc đầu TSCĐ là 288 triệu đồng, chiếm 23,11%. Đầu
ít nhất là nhóm hộ quy nhỏ với 240 triệu đồng, chiếm 19,26%. Các hộ quy
mô lớn sở hữu nhiều y bơm nước nhất, chiếm 82,6% số y bơm nước của cả
xã, do các hộ này diện tích trồng chè lớn nên phải dung máy móc hỗ trợ. Thứ hai
là nm hộ quy mô trung bình với 4 máy m nước. Các hộ quy mô nhỏ không
sử dụng máy bơm nước do diện tích chè ca họ ít và họ không tưới nước cho chè.
Bảng 4.9: Mức đầu tài sản cố định vào sản xut chè phân theo nhóm
quy hộ
Nguyên
giá
Hộ quy mô lớn
(30 hộ)
Hộ quy mô TB
(15 hộ)
Hộ quy mô nhỏ
(15 hộ)
Tài sn
nước
thuốc
vận chuyển
Tổng 718 288 240
(Nguồn: tổng hợp từ s liệu điều tra, 2020)
c) Quy vốn trong đầu
Vốn là yếu tố vô ng quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất
chè. Số lượng vốn sẽ quyết định đến cách thức đầu của chhộ, điu đó nghĩa
là nguồn vốn sẽ nh ng trực tiếp đến năng suất, sản lượng của sn phẩm chè.
Vốn đầu ban đầu là lượng vốn được nh trong thời kỳ kiến thiết bn, nguồn
vn này ch yếu được chi cho các khoản như: đất đai, i sản, giống, phân bón,
thuốc BVTV… theo điu tra thì giai đoạn KTCB này các hộ ch yếu sử dụng ngun
vn tự của hộ chứ không đi vay. Các hộ sử dụng quỹ đất tự ca gia đình để
trồng chè chứ không đi thuê nên chi phí vđất đai là không có. n cnh đó các h
nông n trồng chè Bảo ng, huyện Trấn n được nnước hỗ trợ 100% y
ging, 50% phân bón theo dự án “Phát triển vùng chè nguyên liệu Bảo ng,
huyện Trấn Yên giai đoạn 2005 2012” và dự án “Trồng mới, chăm sóc bảo vệ
vùng chè Bảo Hưng, huyện Trấn Yên m 2016”, vy giai đoạn này
ngun vốn ch yếu ng để đầu cho cáci sản như: bình phun thuốc, vật tư, y
bơm, phân n…và thuê lao động làm đất trồng chè.
(Triệu
đồng)
SL
Thành tiền
(Triệu đồng)
SL
Thành tiền
(Triệu đồng)
SL
Thành tiền
(triệu đồng)
1. Máy sao chè 40
5
200
1
40
0
0
2. Máy m
2
19
38
4
8
0
0
3. Bình phun
0.5
30
15
15
7,5
15
7,5
4.Phương tiện
15
30
450
15
225
15
225
5. Tài sn khác 0,5
30
15
15
7,5
15
7,5
Các hộ trồng chè không ch cần đến ngun vốn cho giai đoạn KTCB mà thời
kỳ SXKD cũng đặc biệt cần đến vốn đầu nhằm tạo điu kiện cho cây chè phát
trin tốt, nhanh đẻ nnh, xòe n, chất lưng búp chè tốt. Vốn tin mặt chăm sóc
ng năm trong sản xuất chè rơi vào khoảng 65 triu đồng/1ha. y vào điều kiện
của từng hộ sản xuất mức độ đầu skhác nhau. Theo điều tra, tôi nhận
thấy các hộ sản xuất chè Bảo ng chyếu sử dụng ngun vốn tự của gia
đình. Một phn nhỏ các hộ mun mở rộng diện tích nng thiếu vn tđã vay vốn
tại các nn hàng.
4.1.2.5. Tình hình áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chè của các hộ điều
tra
a) Giống nguồn giống
Ngun ging của y chè trước thời điểm năm 2018 đều do huyn ủy
chính quyn cấp 100% diện tích đất trng chè của hộ. T đó Đến nay giống chè
chủ yếu do các hộ mua từ một số sở nn giống chè bằng nh thức ươm hạt
và giâmnh.
b) Kỹ thuật thâm canh y chè
A. Thời kỳ kiến thiết bản
Bảng 4.10 Kỹ thuật trồng chè ca hộ nông dân trong thi kỳ KTCB
Nhóm hộ
Quy mô ln Quy TB Quy mô nhỏ
Các bước
Số
lưng
(hộ)
Tỷ l
(%)
Số
lưng
(hộ)
Tỷ l
(%)
Số
lưng
(hộ)
Tỷ l
(%)
1.Chọn lựa cây giống theo tiêu chun
30
100
15
100
15
100
2.Kỹ thuật trồng chăm sóc
+Đào hố, bón lót
30
100
15
100
15
100
+Tưới nước
19
82,6
4
17,4
0
0
+Bón phân
30
100
15
100
15
100
+Đốn cây
30
100
15
100
15
100
+Làm cỏ
30
100
15
100
15
100
+Phun thuốc trừ sâu bnh
0
0
0
0
0
0
( Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Để vưn chè tốt, cho hiệu qucao thì cần k thuật thâm canh cây chè
phù hợp, đặc biệt là trong thời k kiến thiết cơ bản
* Chọn giống:
Đa số bà con nhân n đều được nhận giống từ dự án của xã. Chất lượng
ngun giống chè trước khi phát cho các hộ đều đã được kiểm tra và đạt tiêu chuẩn,
một shộ mua ging từ các sở nn giống nhân cũng lựa chn những y
ging chắc khỏe và đảm bảo chất lượng để trồng.
* Kỹ thuật trồng chăm sóc bao gồm: đào hố, bón lót, ới nước, bón phân, làm
cỏ, đốny hàng năm, phòng trừ sâu bnh cho cây trồng.
Qua bảng trên ta thấy 100% các hộ đều thực hiện bước đào hố, bón t, chăm
sóc, làm cỏ, đốn y. 100% các hộ trồng chè không tiến nh phòng trừ sâu bệnh
hại chè. Do y chè khả năng chịu hn cao và có nhiều hộ trồng chè trên đồi cao
cách xa n nên việc tưới nước cho chè rất khó khăn. Theo điều tra cho thấy
nm hộ quy ln 19 hộ tưới nước cho chè, chiếm 82,6%, nhóm hộ quy mô
trung bình tưới nước chiếm 17,4%, và nhóm hộ quy mô nhỏ không tưới nước cho
chè.
B. Thời kỳ sản xuất kinh doanh
Sau khoảng 4 năm thời gian kiến thiết bản y chè chuyn sang thời k
sản xuất kinh doanh, các kthuật chăm sóc chè trong thời knày rất quan trọng,
nh hưng trực tiếp đến năng suất và sản lượng y trồng.
Đến giai đoạn này y chè đã phát trin thành y trưởng thành, khi đó cần
thực hiện các công việc như: đốn tay chèng năm đểy chè xòen, vừa nâng
cao khả năng ra búp trong mùa vụ sau vừa gii hạn chiều cao của y để thuận tiện
cho quá trình thu i búp tươi. Qua điều tra nhận thấy các hộ đều tiến nh đốn ta
cây chè một năm một ln và thời đim đốn tỉa là tháng 11 dương lịch.
Kỹ thuật bón phân cho y: Khi chè đang trong thi kSXKD tạo búp ơi
thì nhu cu về dinh dưỡng là rất cao. Việc n phân giúp cung cấp đủ chất dinh
dưỡng, nằm nâng cao năng suất, hiu qukinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng ca
việc bón phân nên 100% các hộ trồng chè đều áp dụng kỹ thuật này.
Ngoài ra các kỹ thuật trong quá trình thu i và bảo qun, chế biến chè thành
phẩm cũng được quan tâm và áp dụng một cách đầy đủ.
4.1.2.6. Chi phí đầu cho sản xuất chè của các hộ điều tra
a) Thời kỳ kiến thiết bản
Thời k kiến thiết bản là thời ky chè sinh trưởng và phát triển cả về
thân và nh, thời knày không cho thu hoạch búp nng là sở tích lũy cho thời
kỳ sản xuất kinh doanh. Thời kỳ này sẽ quyết định đến năng suất sau này của cây
chè. Do đó việc đầu chăm sóc cho y chè thời k này là ng quan trọng.
Qua điu tra ta thấy: Chi phí cho quá tnh KTCB tăng theo từng năm.
- Đa số các hộ trồng chè trên diện tích gia đình sẵn nên không chi phí
về đất đai.
- Chi phí vgiống là không đáng kể bi hầu hết các gia đình sử dụng ngun
ging do xã cấp.
- Chi phí vlao động là lớn nhất chiếm 64%. Do giai đoạn này nn tảng
cho các năm về sau nên cần phải chăm sóc cây trồng một cách đầy đủ, chu đáo.
- Chi phí về phân bón chiếm tỷ lệ cao thứ 2 sau chi phí về lao động. C thể ở
đây ni dân chỉ bón phân NPK vi mc giá 420.000 đồng/tạ.
- nh quân 1 hộ trồng chè diện tích 0,72 ha ; gthđốn c
600.000 đồng/1ha. Như vậy bình quân mi năm, mỗi hộ phải chi trả một khoản 430
000 đồng cho việc đốn chè. Các chi phí khác n vận chuyển,…không đáng kể.
Bảng 4.11 Chi phí sản xuất của hộ trong thi kỳ KTCB
(Tính cho 1 ha) (ĐVT : 1000đ)
Din giải
Chi phí Tổng
(Nguồn : tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Số lưng
Tỷ lệ (%)
1.
Đất đai
2.
CP vật chất
0
0
0
0
0
-Ging
0
0
0
0
0
-NPK
5200,00
4462,50
5024,25
14686,75
31,7
-BVTV
0
0
0
0
0
3.Công
15305,50
6425,19
7370,83
29101,52
62,8
4.Chi khác
585, 55
320,45
365,17
1271,17
2,7
5. Đốn chè
430,33
430,33
430,33
1291
2,8
Tng chi
21521,38
11638,47
13190,58
46350,44
100
b) Thời kỳ sản xuất kinh doanh
Chi phí đầu cho sản xuất chè trong thời ksản xuất kinh doanh được thể
hinbng 4.12
Qua bảng 4.12 ta thấy chi phí bình quân chung/1ha chè thi kSXKD
49.980.610 đồng. Trong đó nm hộ quy ln 50.720.860 đồng, nhóm hộ quy
trung bình 49.848.610 đồng nhóm hộ quy nhỏ 48.713.670 đồng. Ta cũng
nhận thấy chi phí cho lao động chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí. Nhóm hộ quy
lớn mức chi phí BQ về lao động 25.429.200 đồng chiếm tỉ lệ 50,14 % trong
tổng chi phí đầu tư, nhóm hộ quy mô trung bình là 25.432.540 đồng chiếm 51,02 %,
nm hộ quy nhỏ 25.431.330 đồng chiếm 52,21 %.
Bảng 4.12 Chi phí sản xuất chè ca hộ trong thi kỳ SXKD
(Tính cho 1 ha) (ĐVT: 1000đ)
nh quân
chung
Nhóm hộ
Quy lớn Quy TB Quy nhỏ
Din giải
1.Chi phí trung
gian (IC)
Số
lưng
Tỷ
l
(%)
Số
lưng
Tỷ
l
(%)
Số
lượng
T
l
(%)
Số
lượng
Tỷ
l
(%)
(10 năm)
(Nguồn : tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
+Phân hữu 5781,25
11,57
5889,12
11,61
5746,13
11,53
5724,65
11,75
+Đạm 1681,88
3,37
1735,19
3,42
1621,31
3,25
1654,19
3,40
+Lân 1960,00
3,92
1972,50
3,89
1664,45
3,34
1622,19
3,33
+Kali 1441,00
2,88
1421,52
2,80
1621,15
3,25
1454,31
2,99
+NPK 9738,75
19,49
9742,50
19,20
9734,63
19,53
9735,11
19,98
+Khác 1871,00
3,74
2137,50
4,21
1447,8
4,23
1491,89
3,06
(Đốn chè) 421,2
0,84
685,2
1,35
660,6
1,33
45
0,09
2. Công lao động 25430,06
50,88
25429,20
50,14
25432,54
51,02
25431,33
52,21
3.Khấu hao TSCĐ
2076,67
4,15
2393,33
4,72
1920
3,85
1600
3,28
Tng chi phí (TC) 49980,6
100
50720,86
100
49848,61
100
48713,67
100
4.1.3. Kết quả hiệu quả kinh tế, hội, môi trường từ sản xuất chè
4.1.3.1 Kết quả hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè
a) Kết quả hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè búp tươi
Bảng 4.13 Kêt quả hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè búp tươi (Tính
cho 1 ha)
Diến giải
ĐVT
Chung
Nhóm hộ
Quy
lớn
Quy
TB
Quy
nhỏ
Chỉ tiêu kết qu
1.Giá bán chè búp tươi
1000đ
35
35
35
35
2.Sản lưng chè búp tươi
Kg
7875,4
11806,6
6186,5
1702,0
3.Giá tr sản xuất (GO)
1000đ
275939
413231
216527,5
59570
4.Chi phí trung gian (IC)
1000đ
22538,69
22898,33
22496,07
21682,03
5.Chi phí sản xuất (TC)
1000đ
49980,61
50720,86
49848,61
48713,67
6.Số ny công
Ngày
442,35
451,4
432,8
433,8
7.Giá trị gia tăng (VA)
(VA = GO-IC)
1000đ
253400,3
390332,7
194031,4
37888
8.Thu nhập hỗn hợp MI
(MI = VA (A+T))
1000đ
225893,6
362510,2
166678,9
10856,67
Chỉ tiêu HQKT
Hiệu quả sử dụng chi phí
+ GO/IC
Lần
12,24
18,05
9,63
2,75
+ VA/IC
Lần
11,24
17,05
8,63
1,75
+ MI/IC
Lần
10,02
15,83
7,41
0,5
Hiệu quả sử dụng
+ GO/LĐ
1000đ/
623,8
915,44
500,3
137,3
+ VA/LĐ
1000đ/
572,85
864,72
448,32
87,34
+ MI/LĐ
1000đ/
510,67
803,08
385,12
25,03
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Bảng 4.14 Kết quả hiệu quả kinh từ sản xuất chè chế biến (Tính
cho 1 ha)
Diến giải
ĐVT
Chung
Nhóm hộ
Quy
lớn
Quy
TB
Quy
nhỏ
Chỉ tiêu kết qu
1.Giá bán chè đen
1000đ
350
350
350
350
2.Sản lưng chè chế biến
Kg
1575,08
2361,32
1237,3
340,4
3.Giá tr sản xuất (GO)
1000đ
551278,00
826462,00
433055,00
119140,00
4.Chi phí trung gian (IC)
1000đ
22538,69
22898,33
22496,07
21682,03
5.Chi phí sản xuất (TC)
1000đ
49980,61
50720,86
49848,61
48713,67
6.Số ny công
Ngày
442,35
451,4
432,8
433,8
7.Giá trị gia tăng (VA)
(VA = GO-IC)
1000đ
528739,31
803563,7
410558,93
97457,97
8.Thu nhập hỗn hợp MI
(MI = VA (A+T))
1000đ
457963,31
731339,67
341310,93
28049,97
Chỉ tiêu HQKT
Hiệu quả sử dụng chi phí
+ GO/IC
Lần
24,5
36,1
19,3
5,5
+ VA/IC
Lần
23,5
35,1
18,3
4,5
+ MI/IC
Lần
20,3
31,9
15,2
1,3
Hiệu quả sử dụng
+ GO/LĐ
1000đ/
1246,25
1830,89
1000,59
274,96
+ VA/LĐ
1000đ/
1195,30
1780,16
948,61
224,66
+ MI/LĐ
1000đ/
1035,30
1620,16
788,61
64,66
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Kết quvà hiu quả sản xuất chè được thể hin qua bảng 4.14. Qua bảng
4.14 ta những nhận xét như sau:
Sản lưng chè bình quân chung của các hộ sản xuất 7 875,4 kg/1 ha. Nhóm
hộ quy mô lớn có sản lượng cao nhất là 11 806,6 kg/1 ha, nhóm hộ quy
mô trung bình sản lượng 6 186,5 kg/1 ha, thấp nhất nm hộ quy mô nhỏ
vi sản lưng là 1 702,0 kg/1 ha.
Giá tr gia ng t lthun với quy mô sản xuất. Nhóm hộ quy mô ln giá
trị VA ln nhất đạt 803,563 triu đồng/1 ha, nm hộ quy mô trung bình giá tr
VA đạt 410,558 triệu đồng/1 ha, trong khi nm hộ quy mô nhỏ ch đạt 97,457 triệu
đồng/ 1 ha.
Giá trgia ng (VA) chưa phản ánh được việc sản xuất chè của hộ đã lãi
hay chưa, bi vì giá trị gia ng mới chỉ nói lên phần thu nhập sau khi đã trừ đi chi
phí trung gian chi phí trung gian không bao gồm chi phí cố định, công lao động,
khấu hao TSCĐ, khấu hao đất chè.
Thu nhập hỗn hợp bình quân chung của các hộ sản xuất kinh doanh là
457,963 triệu đồng/ 1ha. Trong đó nhóm hộ quy mô nh đạt giá trthấp nhất
28,05triu đồng/ 1ha, nm hộ quy mô ln đạt giá tr cao nhất là 731,339 triệu
đồng/ 1 ha.
Về hiu qu kinh tế:
Trung bình cứ một đồng chi phí trung gian các hộ bra sẽ thu được 24,5
đồng gtrsản xuất. Trong đó hộ quy mô lớn thu được giá trsn xuất trên 1
đồng chi phí là lớn nhất 36,1 đồng, hộ có quy mô nhỏ thấp nhất là 5,5 đồng.
Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí bình quân của ba nm hộ đạt 23,5 đồng.
Trong đó nm hộ quy mô lớn đạt giá trị cao nhất là 35,1 đồng và nhóm hộ quy mô
nhỏ ch đạt 4,5 đồng.
Một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì nm hộ quy mô ln thu được 31,9
đồng, nhóm hộ quy mô trung bình thu được 15,2 đồng, n nm hquy nhỏ
chỉ thu được 1,3 đồng.
Về hiu quả sử dụng lao động thì nhóm hộ quy mô lớn đạt hiệu quả cao nhất,
nm hộ quy mô nhỏ có hiệu quả sử dụng lao đng thấp nhất.
4.1.3.2 Hiệu quả hội
Với đặc tính thu hái theo vụ, trung bình cứ 2 tháng cho thu hái chè khoảng 5
ln cùng với trình độ kỹ thuật n thô nên việc thu i chè tại chủ yếu sử
dụng tay để thu i, do đó cần rất nhiu lao động trong thời gian thu i búp chè.
Trong những năm qua, ng vi việc diện ch trồng chè ny ng được mrộng
đã thu hút một lưng ln lao động tại và các khác đến lao động tại Bảo
ng. Trung nh cứ 1ha chè trong thời sản xuất kinh doanh cần khoảng 25 lao
động để thu i chè. Như vy trong năm 2019, lượng lao động cần cho việc thu hái
chè của xã vào khoảng 1687 lao động. Sau khi trừ đi số lao động gia đình thì số lao
động thuê ngi để phục vụ cho thời điểm thu hái vào khoảng 1600 lao động.
thể thấy việc mrộng din tích chè tại không ch gii quyết vn đ
việc làm, nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất chè trong xã mà n tạo được khối
lưng ln ng việc cho các lao động trong thi điểm nông nn trong và ngoài xã,
giúp cho họ thêm thu nhập để cải thin chất lưng đi sống ca gia đình, giảm số
hộ nghèo trong xã và các xã lân cận.
Theo n kết quả tổng hợp từ báo cáo tổng kết các năm tại Bảo Hưng,
thể thấy số hộ nghèo và cận nghèo trong gim rất nhanh. Qua 3 năm số hộ nghèo
trong n 74 hộ nghèo, gim 82 hộ ơng đương với gim 52,56%. Số hộ cận
nghèo giảm n 26 hộ cận nghèo, giảm 38 hộ ơng đương vi giảm 59,38%. Kết
quxóa đói gim nghèo của nhanh tích cực nvy thể thấy một phần là
do việc sản xuất chè đóng góp vào.
Bảng 4.15: Tình hình xóa đói giảm nghèo ca trong 3 năm
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
Tng số hộ
842
100
844
100
845
100
Số hộ nghèo
290
34,36
196
23,14
131
15,45
Số hộ cận nghèo
119
14,10
108
12,88
46
5,43
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Bảo Hưng năm 2017, 2018, 2019)
4.1.3.3 Hiệu quả môi trường
Theo n kết qukhảo sát thực tế phỏng vn chủ tch Bảo ng - ông
Nguyn n Bẩy cho biết: Tại những vùng đất đồi bỏ trống hay đất thường xuyên
trồng ngô, sắn lúc trước ngay cả bây giờ hễ khi nào trời mưa to mưa lâu
lại bị xói mòn xạt lở đất, rất nguy hiểm. Vừa ảnh ởng xấu đến kinh tế của
người dân vừa gây khó khăn cho giao thông. Tuy nhiên những vùng đất đã chuyển
đổi sang trồng chè được biệt những đồi chè lâu năm rồi thường rất ít, hầu
như không hiện tượng xạt lở đất… trồng chè vào nhìn đồi, nương vừa
xanh vừa đẹp…”
Với đặc nh brễ chắc khỏe thể đâm sâu vào lòng đất n cây chè, nếu
được trồng ở din rộng với mật độ hợp lý thì việc gim thiểu xạt lở , xói n đất do
mưa ln y ra là rất hiu quả. Vừa giđất, vừa giữ nước, nếu trồng chè quy mô
ln n giúp thanh lọc không khí, gim thiểu ô nhiễm môi trưng, làm xanh hóa đồi
núi. Đặc biệt là những đồi chè lâu năm trải rộng kết hợp với khí hậu mát mẻ, nng
dịu đã thu hút một lượng ln khách tham quan du lịch đến đây, góp phần vào phát
trin du lịch, dịch vụ cho địa phương.
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè trên địa bàn
4.2.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
* Tác động tích cc
Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nói riêng đều chịu nh
hưởng không nhỏ của môi trưng tự nhiên. Bởi lẽ, đối ng sản xuất ca nông
nghiệp sinh vật đó y trồng và vật ni, sự sinh trưởng và phát trin của nó
tuân theo quy luật sinh học. i trưng tự nhiên bao gồm các yếu tố chính n đất
đai, khí hậu, nguồn nước…
Nhìn chung các yếu tố vđiu kiện tự nhiên ca Bảo ng rất thuận lợi
cho sự sinh trưởng, phát trin ca cây chè
Theo kết quđiều tra các hộ trồng chè tại xã, thời gian thu i chè kéo i
trong 8 tháng, từ tháng 3 đến hết tháng 10. Trong đó 3 tháng 7, 8, 9 3 tháng cho
sản lưng chè ln nhất, mỗi tháng cho trên 15% tổng sản lượng chè cả năm. Trong 4
tháng từ tháng 11 đến hết tháng 2 năm sau, sản lượng chè búp rất ít, chủ yếu do
khí hậu quá lạnh và lượng mưa thấp dẫn đến cây chè ra nhiều búp mù.
Chính vì vậy hầu hết các hộ trồng chè đều tận dụng khoảng thời gian này để tiến
nh đốn để địnhnh đồi chè, thời gian đốn chè thưng vào cui tháng 10 đến giữa
tháng 11. Do đó trong khoảng thời gian này thường khan hiếm chè.
Bảng 4.16: Quan hệ gia lượng mưa sự phân bố sản lượng búp chè
Tng
1-2
3
4
6
7
8
9
10
11-12
Sản lưng
chè trong
năm(%)
0
5,4
8,78
13,74
15,82
16,87
16,55
11,79
0
Lượng mưa
tháng (mm)
<100
>150
Vụ thu hoạch chủ yếu
<100
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
*Tác động tiêu cực
Nước ta nm trong khu vực khậu nhiệt đới gió mùa nên luôn tồn tại những
kiu khí hậu thời tiết bất thường nhạn n, bão lũ, sương mui, mưa đá,… ảnh
hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng và ra búp ca cây chè.
4.2.2. Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế - hội
* Tác động của thị trường tới phát triển sản xuất chè
Tiêu th sản phm chính khâu cuối ng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Mục đích cuối ng của hộ trong quá trình này chính tối đa hóa lợi nhuận. Để làm tốt
điu này, các hộ chế biến sản xuất chè cần lựa chọn nh phân phối hợp lý, hiệu quả
nhằm mục đích đáp ng được hầu hết nhu cầu ca khách hàng. Nếu làm tốt hoạt động
tiêu th sản phẩm sẽ làm tăng sản lượng ng hóa được bán ra, hạn chếnh trạng tồn
kho, gẫy vụn, mất ơng chè từ đó ng doanh thu, ng li nhun, kéo theo tốc độ thu
hồi vốn nhanh kích thích sự phát trin ca sản xuất.
Hin chè nh thức tiêu thsản phẩm chè Bảo ng chyếu là tphát,
chưa sự liên kết rằng buộc chặt chẽ, chủ yếu là các ch mua buôn trong xã, tỉnh
đến mua tại nhà. Ngưi bán lthường là người n bản đa đến mua chè tại các hộ
sao chè sau đó đem bán lẻ tại nhà mình. Phương thức phân phối này đặc đim
thanh toán ngay và nhanh, tốc độ chu chuyn tiền vốn nhanh, tuy nhiên nhóm này
thường mua với khối lượng nhỏ nên thưng xảy ra hiện
Thị trường tiêu th
Trung Quốc 32%
Nội tỉnh
56%
tượng hao hụt gẫy vụn trong quá trình cân đong, mất hương nếu bảo qun không
tốt.
Các hộ sản xuất chè trên đa bàn Bảo ng thường n cho người bán
buôn. Nời bán buôn sẽ mua với số lưng lớn thế lượng tiêu th được nhiu n
nhưng giá ni sản xuất nhận li được thấp n. Việc mua bán không có hợp đồng
kết, chủ yếu là thỏa thun bằng ming, khi gặp rủi ro người bán buôn không tiêu
thụ được họ sẽ không mua na do đó nời sản xuất hoàn toàn chịu ảnh hưng.
đồ 4.2: Thị trưng tiêu thụ sản phm chè đ chế biến tại Bảo
Hưng
* Ảnh hưởng của yếu tố giá
Giá cả ca một sản phẩm trên thị trưng được nh thành thông qua quan
hệ cung cầu. Gia nời bán người mua sự thỏa thuận với nhau để đi đến
mc giá cuối ng. Giá cả vai trò quan trọng nh ng trực tiếp đến quyết
định mua hay bán ca cả người bán và ni mua, mc giá cũng quyết định đến li
nhun ca ni sản xuất.
Trong những năm gần đây, giá các yếu tố đầu vào ncác loại phân bón tại
sự tăng nhẹ, c thể: qua 3 năm, g phân NPK và phân hữu ng
10.000đ/tạ; phân lân đạm ng 40.000đ/tạ, phân ka li ng 20.000đ/tạ. Ti xã,
trong trồng chè thì con ch yếu bón phân hữu và phân NPK chính, lượng
phân NPK và phân hữu bón cho chè chiếm khong 70%.
Theo kết qu điu tra tại , cụ thể tại các điểm cung cấp các vật nông
nghiệp tại đã cho ra bảng sau:
Bảng 4.17: Giá n phân bón tại Bảo ng qua 3 năm
Loại phân
ĐVT
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Phân NPK
1000đ/tạ
410
410
420
Phân lân
1000đ/tạ
360
380
400
Phân đạm
1000đ/tạ
780
810
820
Phân kali
1000đ/ tạ
730
730
750
Phân hữu
1000đ/ tạ
410
410
420
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Tương ng với sự ng nhẹ về giá của các yếu tố đầu vào thì gcủa sản
phẩm chè cũng có xu ng ng. Sau 3 năm, giá chè loại búp tươi tăng 7.000đ/kg,
li chè sao tăng từ 50.000-70.000đ/kg.
thể thấy mc ng của sản phẩm chè khá tương ứng vi mức ng giá của
các yếu tố đầu vào mc ng này vẫn thích hợp, không vượt quá khả ng chi
tiêu của ni tiêu ng. Do đó sẽ không nh hưởng nhiu đến cầu của sản phẩm
chè.
Bảng 4.18: Giá bán chè qua 3 năm tại Bảo Hưng
Loại chè
ĐVT
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Chè búp tươi
1000đ/kg
28
30
35
Chè sao
1000đ/kg
280-300
300
350
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
* Ngun vốn
Vốn một trong những yếu tố nh ng lớn tới việc sản xuất kinh doanh
của các hộ nông n. Hin chè các hộ trồng chè trên đa bàn Bảo ng chủ yếu
sử dụng nguồn vốn tự ca gia đình để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên
một số hộ ý kiến cho rằng họ muốn mở rộng sản xuất, đầu them máy móc thiết
bị nng bị thiếu vốn.
* ng lực, tổ chức quản sản xuất của hộ
Theo số liu điều tra trong bng dưới đây ta nhận thấy trình độ năng lực của
các chủ vườn còn chưa cao. Chỉ 28 hộ trên tổng số 60 hộ được đi đào tạo, tập hun
kỹ thuật sản xuất (chiếm 46,7%), số n li thì dựa vào kinh nghiệm trồng chè ca bản
thân hoặc đi học hỏi từ các hộ khác, do đó có sự chênh lệch v số lượng tham gia
không tham gia tập huấn. Điu đó y khó khăn cho việc quản kim soát chất
lưng sản phẩm ca hộ. Các hộ nông n không tham gia tập hun có thể các lý
do sau: Hchưa nhận được thông tin vbui tập huấn hoặc họ nhận được thông tin
nng không muốn tham gia họ cho rằng kinh nghim sản xuất từ trước tới chè ca
họ cũng giống với ni dung tập huấn trước đó tham gia tập huấn rất mất thời gian
mà không có tác dụng.
Về ni dung của buổi tập huấn, 26 hộ chiếm t lệ 92,9% tham gia tập
hun cho rằng bui tập huấn cần thiết, giúp họ nâng cao cả vk thuật sản xuất
và thu i, chế biến, bảo quản. 100% các hộ tham gia tập hun cho rằng nội
dung ca buổi tập huấn là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 4.19: Kết quả ng tác hiệu quả ca chương trình tập hun cho hộ sn
xuất trên địa n Bảo ng
Chỉ tiêu ĐVT
1.
Số hộ tham gia chương trình tập huấn kỹ thuật sản xuất
Số
lưng
chè
2.
Số hộ không tham gia chương trình tập hun kỹ thuật sản
xuất cây chè
Hộ 28
Hộ 32
3.
Đánh giá của người n về nh cần
thiết ca chương trình tập huấn
4.
Đánh giá của người n về nh ni
dung ca chương trình tập hun
Cần thiêt Ý kiến 26
nh thường Ý kiến 2
Phù hợp Ý kiến 28
Chưa phù hợp Ý kiến 0
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2020)
4.2.3. Chính sách của nhà ớc
Chính sách của nhà nước bao gồm các chính sách về đất đai, chính sách h
trợ vay vốn… Nhìn chung các chính sách trên đã tạo điều kin cho các hộ nông n
sản xuất chè ở xã Bảo Hưng mở rộng quy mô sản xuất, tích cực trồng
và chăm sóc y chè. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được thì vẫn n những
hạn chế. ng tác qun nnước điều nh các cấp chính quyền đa phương
chưa sự tập trung cao đối vi việc y dựng chiến lược phát trin vùng chè
nguyên liệu trong i hạn, trung hạn; quy hoạch vùng sản xuất ng hóa; quản
chất lượng sản phẩm. Việc sản xuất trên thực tế mang nh tự phát, mang nh ch
quan ca hộ sản xuất do đó y ra sự bất hợp vcấu din tích, chất lượng
ging chè, cơ cấu về sản lượng chè.
4.2.4. Nhóm yếu tố sâu bệnh hại cây trồng
Sâu bệnh một trong những nguyên nhân chính làm hạiy trồng, làm giảm
năng suất, chất lưng ca tất cả các loại y trồng. Tuy nhiên với điều kin khí hậu
khắc nghiệt kết hợp vi việc chè là một ging chè lai, hội t đầy đcác nh tối ưu,
trong đó ni trội là nh kháng sâu bnh và chịu hạn đã khiến cho u bệnh hại chưa
hội y hại cho din tích chè tại xã. Tuy nhiên con vẫn cần phải thường
xuyên theo i để tránh rủi ro do u bnh hại y ra. Khi đã xuất hiện chúng
thường phát trin rất nhanh và mnh, nhất vào mùa do thời tiết nóng m, mưa
nhiều.
Các hộ trồng chè trên đa bàn cần phải tích cực phòng chống sâu bệnh hại
bng mt số bin pháp phòng chống n: Vệ sinh vưn chè, sử dụng các loại thuốc
phòng trừ sâu bnh nếu cần thiết, chọn giống y khỏe, bón phân n đối, đặc biệt
tránh n thừa đạm. Việc sử dụng quá nhiều thuốc phân bón hóa học thì thể nh
hưởng đến chất lượng chè, ô nhiễm môi trưng, y nh hưởng đến sức khỏe con
ni. vy việc tuyên truyền, phổ biến áp dụng các biện pháp phòng trừ u
bnh hại đúng cách là vô cùng quan trọng và cân được quan tâm.
4.2.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức
Tn sở đánh gthực trạng phát triển sản xuất y chè trên địa bàn xã
Bảo ng để thấy được tiềm năng, hội và những khó kn. Vic đánh giá đó
nhằm phát huy các điểm mnh, khai thác tốt các hội, đồng thời khắc phục c
đim yếu, tránh các nguy để từ đó đưa ra các gii pháp chiến lược trong phát
trin sản xut cây chè ở thời đim hin tại và trong tương lai.
Bảng 4.20: Phân tích ma trận SWOT
Đim mnh (S)
Đim yếu (W)
Đất đai
+ Diện tích đất đồi chưa sử dụng còn
319,79ha, độ dốc độ PH từ 4 - 4,5
phù hợp cho việc trồng chè.
+ Diện tích đất trồng nm trong vùng quy
hoạch của xã, huyện.
Khí hậu
+ Xã Bảo Hưng nằm trong khu vực khí
hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung
bình năm 23
0
C phù hợp cho điều kiện
sinh trưng và phát triển ca cây chè
Lao động
+ Nguồn lao động dồi dào, sẵn phc vụ
cho sản xuất.
+ con nhiu năm kinh nghim trong
trồng và chăm sóc chè.
sở hạ tầng
+ Hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ
thống thủy li ny càng được quan tâm,
hoàn thin.
Giống
- Chè ging lai sức chịu hạn, chịu rét
và chống sâu bệnh cao.
- Bà con được hỗ trợ nguồn ging có chất
lưng cao từ các dự án do tỉnh, huyn phối
hợp vi xã tổ chức.
+ Các hộ trồng manh mún, nhỏ lẻ,
không có quy hoạch. Đất trồng chè
phân n gây khó khăn trong vn đề
qun lý.
+ Chịu sự ảnh hưởng của thiên tai
n xói mòn, xạt lở đất, sương mui
băng tuyết, hạn hán gây giảm năng
suất cho cây trồng.
+ Lao động chủ yếu sản xuất dựa vào
kinh nghim nên việc tiếp thu khoa
học vào sản xuất còn hạn chế.
+ Khả năng nhạy bén với th trưng
và tìm hiu thị trường còn chưa có.
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng vẫnn
nhiu hạn chế, khó khăn trong việc
giao thương m hiu thị trường.
Thu hoạch bảo quản,
+ Thời gian thu hoạch ca chè kéo i từ
tháng 3 đến tháng 10 và theo đợt
Vn sản xuất
+ Đa số các hộ sử dụng nguồn vn tự
của gia đình, tiềm lực kinh tế khá.
+Quá trình thu hoạch, vận chuyển
còn nhiu khó khăn. Kng thích hợp
để cơ gii hóa trong thu hái
+ Nhiều hộ muốn mở rộng sản xuất
nng thiếu vốn.
hi (O)
Thách thức (T)
Thị trường
+ Chè nơi đây chất lưng cao, thơm ngon,
được nước tốt cho sức khỏe rất được ưa
chung trên thị trường.
+ Giá cả thị trường ca sản phẩm c
tương đối ổn định.
+ Th trưng của sản phẩm qu rộng
ln, đa dạng.
Chính sách của nhà nước
+ Có nhiều chính sách của nhà nước tạo
điu kiện cho nông n phát triển sản xuất
Tiến bộ kỹ thuật
+ Ngày nay khoa học ng nghệ ng ngày
ng phát trin, tao điu kin cho việc áp
dụng các tiến bộ kỹ thuật vào trong sản
xuất
+ Những biến đổi thất thường về mặt
khí hậu đòi hỏi người sản xuất phải
có các bin pháp gim thiu sựnh
hưởng của khí hậu nên cây trồng.
+ Sự cạnh tranh gay gắt với nhiều sản
phẩm nước uống khác.
+Yêu cầu ny ng cao về chất
lưng, mẫu mã sản phẩm.
+ Người sản xuất phải đối mặt với
vn đề ô nghiễm môi trường do bón
phân hóa học không theo hướng dẫn
(Nguồn: Tổng hợp phân tích kết quả điều
tra,2020)
Từ việc phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, hội cũng như thách thức
của xã trong việc phát triển sản xuất chè ta rút ra được chiến lược kết hợp như sau:
Bảng 4.21: Chiến lược kết hợp để phát triển sản xuất chè tại đa bàn Bảo
Hưng, huyện Trấn n, tỉnh n Bái
hi ( O )
Thách thức ( T )
Điểm
mạnh
( S )
- Tận dụng và khai thác tim lc v
tài nguyên lao động trong việc
sản xuất chè
- Tận dụng sự hỗ trợ, giúp đỡ từ
chính quyền đa phương để ng quy
mô, nâng cao hiệu quả sản xuất,
qung bá thương hiệu sản phẩm chè
- Quy hoạch thành vùng chè nguyên
liu, nâng cao chất lưng sản phẩm
chè.
- Cần phải đa dạng hóa số lượng
mu mã sản phẩm khâu tiếp th
trên th trường
- Mở rộng quy ca các sở chế
biến tại đa phương
- Cần phải kết hợp trồng chè với
chăn ni gia súc, tận dụng ngun
phân bón hữu sẵn tại các hộ và
gim thiu nh trạng ô nhim môi
trường trong chăn nuôi.
Điểm
yếu
( W )
- Đảm bảo vệ sinh an toàn, chất
lưng sản phẩm trong thời đim thu
hoạch và chế biến
- Tận dụng sự hỗ trợ của chính
quyn địa phương về th trưng tiêu
thụ, nm giữ được thế chđộng khi
đưa sản phẩm ra th trưng tiêu thụ
- Đẩy mnh thương hiệu sản phẩm
chè.
- Tăng cường hỗ tr tập hun cho
các hộ trồng chè v kthuật trồng,
chăm sóc, thu hoạch; bên cạnh đó
cần có những phương án giúp ch
động hơn khi thời tiết xấu.
- ng cao g trị sản phẩm, gim
chi phí trên 1 đơn vị sản phẩm bng
cách thêm các dịch vụ tin ích lên
sản phẩm
- Tìm hiểu kỹ th trưng, ngun cầu
về sản phẩm chè.
4.3. Định hướng giải pháp phát trin sản xuất c trên địa bàn
4.3.1. Định hướng
Ngày nay khi khoa học xã hội ngày càng phát trin, các tiến bộ kỹ thuật ra
đời thì quan đim phát trin bền vững nhằm đảm bảo phát triển kinh tế đi đôi vi
ng bằng hội bảo vệ môi trường sinh thái ny ng được quan m n.
Đứng trước những vn đề đó UBND Bảo ng đã đưa ra định hướng cho phát
trin sản xut chè trong thời gian tới như sau:
- Tiếp tục thực hin phát trin sản xuất chè theo ớng ng hóa, khai thác
tối đa tiềm năng từ các nguồn i nguyên, sản xuất phải đảm bảo năng suất chất
lưng hiệu quả và nh ổn định lâu dài gắn lin vi bảo vmôi trường sinh thái theo
hướng bền vững.
- Phát triển sản xuất phải gắn với nhu cầu thị trường.
- Áp dụng các tiến bộ k thuật mi vào trong sản xuất nhằm nâng cao năng
suất, chất lưng chè trong thời gian tiếp theo.
- Lấy người dân làm nn tố chính của sự phát triển.
- Giữ vững diện tích chè hiện và tiếp tục phát triển thêm din tích chè
những vùng có điều kiện thuận lợi cho cây phát triển.
4.3.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất chè trên địa bàn
4.3.2.1. Giải pháp về giống
* n cứ đề xuất gii pháp: Hin chè đem trồng đều do người n đưc cấp
phát từ các chương trình, dự án tại xã, trong tương lai sẽ nguy bị thiếu. y
ging tốt là yếu tố khi đầu cho việc đầu một đời chè chất lưng và hiệu quả.
Để cây trồng cho năng suất và chất lưng cao nhất có thể thì người trng nên chú ý
tới khâu chọn lọc giống. con thể tận dng các nh chè của các cây chè tôt
khỏe từ các lần đốn y ng năm để giâm cành vô tính, cung cấp giống cho các hộ
trồng mới chè. Việc này vừa có thể giải quyết được vấn đề thiếu giống vừa làm ng
thu nhập cho các hộ nông dân trồng chè.
Tuy nhiên giống chè phải được chọn theo một tiêu chun nhất định về năng
suất, chất lượng, khả năng chống chịu u bnh khả năng thích nghi vi điều
kin sinh thái ca vùng. Các hộ nên tránh nh trạng vì thiếu ging mà chọn cả
những cây còi cọc, không đảm bảo chất lượng.
Nhà nước nên các chính sách ưu đãi đcon thể nhận được ngun
ging tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng.
4.3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật trồng trọt
* n cứ đề xuất gii pháp: Hin chè vẫn được các hộ sản xuất theo thói
quen cũ, không quan m đến các k thuật trồng trọt. Chính vy trong thời gian
tới chính quyền đa phương và con nhân n nên quan m n đến vấn đề v
ging và các kỹ thuật bón phân, đốn cây, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại.
- Việc bón phân ca các hộ n chưa hợp lý, bà con vn bón phân theo cảm
nh, chưa đúng thời điểm, liều lượng không đúng. Trong từng thời điểm khác nhau
thì lượng phân n cho y cũng khác nhau, vì vy con nên chú ý tìm hiểu từng
giai đoạn ca y trồng và nghe theo sự ng dẫn của n bộ khuyến nông. n
ng khối lượng phân hữuvà gim khối lượng phân bón hóa học cho đồi chè.
- Kết hợp vi việc bón phân hóa học bà con nên bổ sung thêm ngun phân
hữu cho đất. Các hộ cần đẩy mnh công tác chăn nuôi hoặc liên kết với các hộ
chăn ni quy mô lớn để có ngun phân hữu cơ ổn định.
- Để chè nhanh cho búp và chất lượng búp tốt thì các hộ nên áp dụng ới
nước cho chè trong mùa khô để tăng năng suất và chất lượng cho búp chè.
4.3.2.3. Giải pháp về vốn
* n cứ đề xuất giải pháp: y chè cần sự đầu về phân bón và chăm
sóc thì y mới đạt hiệu quả cao. Vốn là yếu tố quan trng trong qtrình sản xuất
và không thể thiếu được. nhiu hộ mun mrộng thêm quy mô sản xuất nng
ngun lực kinh tế của hộ hạn chế, bị thiếu vn nng không biết phải vay mượn
đâu.
thế chính quyn địa phương cũng n nn ng nông nghiệp nên có
nhiu chính sách hỗ trợ, giúp đỡ để con thể tiếp cận được vốn vay, phục v
cho quá trình sn suất. Mặt khác, nên khuyến khích ni n sử dụng nguồn vn
tích lũy để đu tư cho sản xuất chè
4.3.2.4. Giải pháp về quản lý, chính sách
* n cứ đề xuất giải pháp: Đảng và Nhà nước đã ban nh rất nhiều chính
sách nhằm hỗ trợ cho hộ nông n phát trin sản xuất, thúc đẩy kinh tế, tuy nhiên
bên cạnh đó vn n những bất cập trong qun thực hiện. ng tác quản
nnước, điu nh các cấp chính quyền địa phương chưa sự tập trung cao đối
vi việc xây dựng chiến lược phát triển vùng chè nguyên liệu trong dài hạn và trung
hạn. Vẫnn sự lỏng lẻo trong qun lý các ngun lc.
Các gii pháp cần thực hiện là:
- Để cây chè trên địa bàn Bảo ng ny ng phát triển tốt hơn, n định
n, đòi hỏi cần sự hỗ trợ của các cấp, các nnh cũng n sự cố gắng vươn lên
từ chính nời sản xuất. Do đó cần có chế tạo lập môi trường và điều kiện thun
li cho phát triển sản xuất, có nhiu n những cơng trình, dự án hỗ trợ thiết thực
cho các hộ sản xuất chè trong thời gian tới.
- Chính sách đất đai: Din tích đất trồng của các hộ nông n n nhỏ lẻ,
manh mún do đó rất khó cho ng tác quản lý cũng n áp dụng các tiến b kỹ
thuật vào sản xuất, vì vy việc quy hoạch đất đai ý nghĩa quan trng trong phát
trin sản xuất. Cần phải soát lại, quy hoạch phát trin sản xuất nông nghiệp, đưa
quỹ đất có khả ng sản xuất đi vào khai thác, sử dụng. Với những vùng đất có điều
kin phát triển nng phát triển chậm, tim năng khai thác lớn thì cần được đu
n nữa.
- Các cấp, các nnh, các tổ chức liên quan cần định hướng đúng đắn
vcách qun lý, tạo ra các chương trình thiết thực, ý nghĩa vi con trng chè
n: tổ chức vn khoa học kỹ thuật, dch vụ thông tin thtrưng. Xây dựng các
chương trình vvn, thuế, đất đai, kỹ thuật…
4.3.2.5. Giải pháp về thị trường
* n cứ đề xuất giải pháp: Hiện sản phẩm chè trên địa bàn Bảo ng
được tiêu thụ chyếu thông qua đối tưng bán buôn, thiếu liên kết, các hộ chế biến
sản xuất thưng xuyên bị ép giá. Mặt khác chính quyền địa phương chưa bất kỳ
một can thip nào, ngườin thì chưa chủ động trong tìm kiếm th trưng đầu ra.
Việc phát triển th trưng giúp bà con nôngn không phải lo lng về vấn đề
đầu ra, n thu hút nhiu nn, nhiu thành phần kinh tế tham gia vào quá
trình tiêu th. Từ đó tạo ra ng ăn việc m cho ni lao động, nâng cao thu nhập
của hộ, góp phần xóa đói gim nghèo, phát triển kinh tế nông tn.
* Gii pháp:
- Điu tra, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. Biết th trưng cần?
Mẫu mã, chất lượng ra sao? Sự biến động ca th trường? để các biện pháp làm
hạn chế những nh hưởng bà con phải chịu khi th trưng sản phẩm chè
nhiu biến đng.
- Tìm hiểu thị trưng để nm được mc sống n cư, các thói quen, sở thích
thị hiếu của ngườin từng vùng để đáp ng được nhu cầu về gcả phù hợp với
từng vùng.
- Tăng ng liên kết để tao mối quan hệ lâu i, bn vng, coi trọng, hoàn
thin nh pn phối, mạng lưi tiêu thsản phẩm (mi liên kết giữa các tác nn
bn vng sẽ đảm bảo cho khâu tiêu thđầu ra, lợi ích ca các bên sẽ được đảm
bảo).
- Tăng ng qung bá thương hiệu chè Bảo ng tn các phương tiện
thong tin đại chúng…
4.3.2.6. Giải pháp về tăng cường hoạt động khuyến nông
* n cứ đề xuất gii pháp: Qua điu tra nhận thấy ni n tham gia
các chương trình khuyến nông, các bui tập huấn v k thuật trồng trọt nng số
lưng ngườin tham gia rất nhỏ, số lượng các buổi tập huấn cũng không nhiu.
Mặt khác nhận thấy tầm quan trọng của ng tác khuyến nông trong phát
trin kinh tế nông hộ. Hệ thống khuyến ng bng nhiu hình thức hoạt động đã đẩy
mnhng tác tuyên truyền, phổ biến tiến bộ kỹ thuật, xây dựng và nhân rộng nhiều
mô nh công nghệ tiên tiến, truyền tải nhiều kiến thức kỹ thuật quan trong cho bà
con nhân n. Tuy nhiên hệ thống khuyến nông ca n gặp phải những khó
khăn n: hệ thống tổ chức khuyến nông n mng, nghiệp vụ khuyến nông n
yếu, sự phối kết hợp giữa các tác nhân tham gia ng tác khuyến ng n chưa
chặt chẽ.
* Gii pháp:
- Đề nghị các cấp, các ngành quan m đến ng tác khuyến nông hơn, tiếp
tục nâng cao tay nghề công tác chuyên môn cho các cán bộ khuyến nông.
-Tiếp tục mcác lớp tập huấn cho bà con nông n, nng cần đa dạng n
vcách truyền đạt, lng nghe ý kiến của người n, kịp thời giải đáp những thắc
mắc ca bà con.
- Tăng cường cử n bkhuyến nông tham gia khảo sát, thực tế, tham quan
các mô hình trồng chè khác để học hỏi kinh nghim.
- Tnh lập quỹ khuyến ng để hỗ trợ cho nông n vay vn phát trin kinh
tế hộ gia đình.
- Đầu trang thiết bị kỹ thuật, sở vật chất cho quan khuyến nông để tổ
chức tốt các hoạt động nghiên cứu và chuyn giao tiến bộ k thuật vào sản xuất chè
PHẦN V
KẾT LUN KIẾN NGH
5.1 Kết luận
Qua quá trình phân tích nghiên cứu đề tài chúng tôi rút ra được những kết
luận sau:
1) Cây chè đã được ngườin nơi đây lựa chọn từ lâu. Nhưng việc chọn lựa
ging chè để phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao hiu quả thì mi được thực hiện.
Đây là giai đoạn vừa là thuận li vừa là thách thức cho địa phương. Bởi vì giống
mi áp dụng sẽ cần học hỏi nhiều thuật, kinh nghim của các vùng min khác vào
sản xuất. Nhưng cũng chính vì mới nên sẽ gặp bỡ ngỡ, khó khăn nhất định. Thực
trạng cho thấy diện tích chè hàng năm tại xã Bảo Hưng đều tăng, năm 2017 là 40,5
ha đến năm 2019 là 87,5 ha.
Thực trạng cũng cho thấy việc áp dụng kthuật chăm sóc chè đây chưa
thực sự được áp dụng hợp lý. Người sản xuất trình độ văn hóa n thấp tuy nhiên
tui ca ch hộ ơng đối trẻ, khoảng 44,5 tui. mức tui này hầu hết họ đều
gia đình n định và độc lập vi chính. Do đó việc học hỏi, áp dng khoa học k
thuật vào trong sản xuất chè sẽ gặp nhiều thuận lợi.
Người n n gặp rất nhiều khó khăn, nhất là vđiu kin khí hậu thời tiết
xấu nh hưng đến năng suất, sản lưng chè. Các khuyến ng viên tn địa bàn
rất ít, thiếu kinh nghiệm, do đó việc hỗ trợ nời n trong quá trình sản xuất n
gặp nhiu khó khăn.
ng tác tuyên truyền ca thực sự được đầu và chưa được khai thác hiệu
qu; Nhân lực, trang thiết bị, trình độ dân trí thấp, trình độ lao động thấp.
Với n số hầu hết trong đtui lao động chiếm 67,6% n số toàn thì
đây cũng là một thun lợi để phát triển sản xuất. Hầu hết người n nơi đây thu
nhập bng việc sản xuất nông nghiệp thương mi. vậy trong những năm gần
đây chính quyn đã quan m, hỗ trợ sản xuất nhằm nâng cao đời sống cho ni
n. T những thuận lợi trên thể thấy việc phát triển sản xuất chè tại sở
để phát trin song cần phải gii quyết khắc phc các vưng mắc, khó khăn n
tn tại.
2) Bất kì ngành nghề nào cũng đều hưng tới sự phát trin bn vng đó là xu
hướng phát triển tất yếu ca thị trưng. Ngành chè cũng vậy vic sản xuất chè cũng
cần hướng tới sự bền vng. Phát trin sản xuất chè tại Bảo ng bị chi phối bởi
các yếu tố: din tích, năng suất, sản lượng, chính sách quy hoạch phát trin vùng
chè, sở hạ tầng, trình độ lao động, khuyến nông hỗ trợ kỹ thuật, thị trường tiêu
thụ, thông tin thị trường và ngun vn.
3) rất nhiều vưng mắc cần phải giải quyết để thể giúp cho việc phát
trin sản xuất chè đây phát triển n. Đó là việc cn phải làm trong thời gian ti
một cách nghiêm túc và bài bn. Cần ưu tiên những vấn đề lớn như: biện pháp
chủ đng n vi các ảnh ng từ thời tiết, tăng cường hệ thống khuyến nông viên
trên đa bàn xã. Đẩy mạnh hỗ trợ thuật, tuyên truyền, vn, y dng quảng
thương hiu. Sản xuất, chế biến và tiêu th cần kim tra giám sát nghiêm ngặt, tuân
thủ đúng quy trình, khuyến khích trồng mới. Tăng ng thành lập các đội nhóm, tổ
sản xuất trồng chè.
5.2 Kiến ngh
5.2.1 Đối với các cấp, sở
* Đối với quan Nhà nước
Cần những chính sách nhằm nâng cao hiu quả kinh tế sản xuất chè
n:
- Chính sách về đất đai vi mục tiêu quản sử dụngi nguyên đất hiệu
quả, bn vững trong cả hiện tại ơng lai.
- Xây dựng sở hạ tầng nông thôn nhằm đáp ng yêu cầu bn trong phát
trin sản xut.
- Nhà nước cần các chính sách về th trường tiêu thụ nhằm giúp người
trồng chè tiêu thụ sản phẩm được tốt hơn.
- Nhà nước cần có chính sách phát trin nghiên cứu khoa học công nghệ để
nyng nhiu công trình nghiên cứu ý nghĩa thực tin cao, gắn liền vi các
ng trình nghiên cứu khoa học nhằm phát triển nền nông nghiệp theo ng hiu
qubn vng.
* Đối với chính quyền địa phương
- Cần tiến hành ng tác soát,quy hoạch li các vùng trồng chè để dễ ng
qun lý và ứng dụng khoa học k thuật vào trong sản xuất.
- Mở rộng chuyển giao khoa học kỹ thuật đến từng hộ sản xuất.
- Quan m đến công tác đào tạo khuyến nông, đồng thời liên tc đổi mi
phương pháp đào tạo tập hun. Coi trọng ý kiến đóng p của người n, kịp thời
gii đáp các thắc mắc cho bà con nông dân.
5.2.2 Đối với các hộ sản xuất chè
- con cần quan m đến ng tác kỹ thuật canh tác, không nên lạm dụng
phân bón a học, sử dụng đúng liu lượng, đúng cách theo hướng dn của n b
khuyến nông để sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.
- Các hộ nông dân cần quan m và học hỏi kinh nghim lẫn nhau, tích cực
học hỏi các kỹ thuật khuyến nông.
- Các hộ cần chđộng tìm hiểu thông tin thị trưng để tránh các trưng hợp
bị ép giá hoặc dư thừa sản phẩm.
- Ngoài phân hóa học, các hộ nên đầu tư thêm phân hữu cơ đểng năng suất
và cải tạo đất trồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Cây chè Việt Nam, ng lực cạnh tranh xuất khẩu phát triển, Nguyễn Hữu
Khải (2005), NXB Lao động xã hội.
2) Phạm n Đình Đỗ Kim Chung (1977). Kinh tế nông nghiệp.
NXBNN, Hà Nội.
3) UBND Bảo ng (2019), Báo cáo nh nh kinh tế hội Bảo
ng năm 2007.
4) UBND Bảo ng (2019), Báo cáo nh nh kinh tế hội Bảo
ng năm 2018.
5) UBND Bảo ng (2019), Báo cáo nh nh kinh tế hội Bảo
ng năm 2018.
6) Giáo trình kinh tế học chính trị Mác Lenin: https://www.vichèbook.
com/giao-trinh-kinh-te-hoc-chinh-tri-mac-lenin-p30089.html truy cập ny
1/1/2021.
7) Bùi Ngọc Minh (2015) Phát triển sản xuất chè trên địa bàn Thanh
Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Học vinng nghiệp Việt Nam
8) Đỗ n (2014) Phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa n
Thông Nguyên, Huyện Hoàng Su phì, Tỉnh Giang”, Học viện ng nghiệp Việt
Nam
9) GS. Đỗ Ngọc Q(2003), Cây chè, sản xuất chế biến tiêu thụ, NXB
Nghệ An
10) Tất Kơng (2000). Cây chè sản xuất chế biến, NXB ng nghiệp
Hà Nội.
11) Đỗ Ngọc Quỹ (2000). Cây chè sản xuất chế biến, NXB ng nghiệp
Hà Nội.
12) Ngô Đình Giao ( 1995). Kinh tế học vi , NXB Giáo dục, Hà Nội.
13) Nguyn Chí Vương (2013). Tầm quan trọng của ngành bưu chính viễn
thông trong sản xuất phát triển. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp
14) Số 107/2008-TTg. Thủ Tướng Chính Phủ quyết định: một số chính sách
hỗ trợ phát trin sản xuất, chế biến và tu thụ chè 2005
15) Tea Production in china ( 2000-2019) by C.Textor (2020)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUT CHÈ
CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Họ tên n bộ:……………………….…………….Giới nh:…………………..
Tui:……………………………………………Dân tộc:…………………………...
Chc vụ:……………………………………….SĐT liên hệ:……………………….
1. Vị trí của cây chè trong sản xuất nông nghiệp của địa phương là:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
2. Thc trạng sản xuất chè trong những năm qua tại xã:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Phương hướng chỉ đạo ca chính quyn địa phương đối với y chè trong
nhng năm gần đây là:
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
4. Những thun lợi khó khăn trong phát trin sản xuất chè tại
4.1. Thuận li
………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
.......................................................................................................................................
4.2. Khó khăn
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
.......................................................................................................................................
5. Các văn bản/quyết định của Nhà nước, Bộ ngành, đa phương đ ban
hành về quy trình sản xuất chè đa phương đ, đang sẽ áp dụng:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Kế hoạch phát triển sản xuất Chè tiếp theo của địa phương là:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…..…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…................................................................................................................................
7. Nhà nước/x hỗ trợ đối với những hộ trồng chè không?
Kng
Nếu có, thì Nhà nước/xã hỗ trợ n thế nào?
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
9. tổ chc nào khác hỗ trợ cho hộ trồng c không?
Không
Nếu có, thì Nhà nước/xã hỗ trợ n thế nào?
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
Cảm ơn sự hợp tác của ông/bà, chúc gia đình sức khỏe hạnh phúc!
Phụ lục 2:
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
A1. Thông tin chung về chủ hộ
1. Họ n ch hộ:…………………………………………Dân tộc:………………….
Nam/Nữ:……………..Tuổi:…………………
Địa chỉ: ………………………………….......………....…….SĐT:…....……………
Tnh độ văn hóa:………………………….……………….
2. Số nn khẩu trong hộ:…………......……...Số lao động chính:………………….
3. Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ .............................. ha
- Diện tích trồng cây hàng năm............................................... ha
- Diện tích trồngy lâu năm ................................................. ha
+ Trong đó diện tích trồng chè .....................................ha
Diện tích chè phân theo thời kỳ
ThờiKTCB
ThờiSXKD
Din tích (ha)
A2. Chi phí đầu chè
1.
Chi phí đầu thời KTCB SXKD
Hạng mc
Đơn vi
nh
Thi KTCB
Thi SXKD
Số
lưng
G
(1000đ)
Tnh
tin
(1000đ)
Số
lưng
G
(1000đ)
Tnh
tin
(1000đ)
I. Vật chất
1. Phân vô
- NPK
Tạ/năm
- Đạm
Tạ/năm
- Lân
Tạ/năm
- Kali
Tạ/năm
2. Thuốc
BVTV
Lọ
3. Phân hữu
T/năm
Hạng mc
Đơn vi
nh
Thi KTCB
Thi SXKD
Số
lưng
G
(1000đ)
Tnh
tin
(1000đ)
Số
lưng
Giá
(1000đ)
Tnh
tin
(1000đ)
4. Ging c
5. Đốn chè
ng năm
1 ln/ năm
II. Lao động
1.Lao động gia
đình
Công/năm
2. Lao động
thuê
Công/năm
(Quy ước: 8 tiếng lao động = 1 ny công)
2.
Doanh thu từ chè
Ging
Din
tích
SXKD
(ha)
Sản
lưng
1 năm
(tạ)
Năng
suất
(tạ/ha)
Số lượng bán
(kg)
Giá bán (1000đ)
Doanh
thu
(=1*3
+2*4)
Búp
tươi
(1)
Chè
xao
(2)
Búp
tươi
(3)
Chè
xao
(4)
1. chè
3.
Các tài sản phục vụ sản xuất chè
Tài sản
Đơn vị tính
Số
lưng
Nguyên giá
(triu đồng)
Tnh tin
(triu đồng)
1. Máy xao chè
2. y bơm nước
3. Phương tin vn chuyển
4. Bình phun thuc
5. Máy đốn chè
B. Câu hỏi chung
1.
Về nh nh sản xuất c
1.1.
Kỹ thuật sản xuất chè đang áp dụng là:
- Khác ( ghi rõ ):...................................................................................................
1.2.
Ông/bà đã tham gia bao nhiêu lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất chè?.............
Nội dung tập huấn về: ..........................................................................................
………………………………………………………………………………….
1.3.
Kỹ thuật đưc hướng dẫn có dễ áp dụng hay không?
KHÔNG
1.4.
Hình thức tưới nước chính cho chè là:
Kng ới Dẫn nước v luống c
i vòi thường Tưới bằng vòi tự động
2.
Đốn cm sóc c
2.1.
Chu kì đốn chè của ông bà là:
1 năm 1 lần
2 năm 1 lần
3 năm 1 lần
Ý kiến khác
2.2.
Thời điểm đốn chè của gia đình thường vào tháng ........................ ơng lch
2.3.
Gia đình đốn chè bằng hình thức:
Tự đốn thủ công Tự đốn bằng máy
Thuê người đốn bằng máy Khác
Nếu thuê người đốn bằng máy, tiền công thuê .................. 000 đ/ha
2.4.
Ông/bà có chăn thả vật nuôi trong khu vực trồng chè không?
Kng
- Nếu có ông/bà biện phápxử chất thải không?
Kng
3.
Bảo vệ thực vật sử dụng hóa cht, xử cht thải
3.1.
Ông đã được tập huấn về cách sử dụng thuốc BVTV chưa?
Không
3.2.
Khi nào gia đình ông/bà sử dụng thuốc BVTV?
Khi có sâu bệnh Theo hướng dẫn CBKN Phun định kì
Khác: ..........................................................................................................
3.3.
Cách lựa chọn thuốc BVTV của ông/bà :
Theo bệnh cây Theo mọi người Theo người bán
Theo sách/ văn bản hướng dẫn Theo hướng dẫn của CBKN
Khác: ..........................................................................................................
3.4.
Ông vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ sau mỗi lần phun:
Không
3.5.
Cách xử bao bì, vỏ chai đựng thuốc BVTV:
Cho vào thùng rác Thu gom tập trung
Thu gom nhiều rồi đốt trên đồi Khác:.............................................
4.
Thu hoch, bảo quản vận chuyển
4.1.
Ông/bà thu hoạch chè bằng:
Tay Dao liềm kéo y
Khác: ..........................................................................................................
4.2.
Sau khi thu hoạch chè được để:
Trên nền xi-măng Trên bạt Trong bao, sọt
Khác:.........................................................................................................
4.3.
Sau khi thu hoạch c ông/bà có sơ chế và bảo quản không?
Không
- Nếu thì chế qua bằng ch:
Rửa sạch, để ráo Phơi, o
Xao Đóng gói tươi
- Nếu không chè được thu mua vào lúc nào:
Ngay sau khi thu hoạch xong Khi thu hoạch hết
trong ngày
Để thu hoạch hết đợt Khác:…….......….
4.4.
Ông/bà tự sao chè kng?
Không
Nếu thì:
Sao chè th công Sao bằng máy
4.5.
Ông/bà sử dụng bao bì để vận chuyển chè không?
Không
4.6.
Phương tiện vận chuyển chè của ông/bà :
Ngưi vác
Xe máy
Xe thồ
Xe tải
- Khi vận chuyển ông/bà vận chuyển với các hàng hóa khác không?
Không
5.
Người lao động
5.1.
Gia đình ông/bà có ai bị mắc bệnh truyền nhiễm tham gia vào sản xuất
chè hay không ?
Không
5.2.
Gia đình các thiết bị sơ cứu hay không ?
Không
5.3.
Khi tiếp xúc với hóa chất ông/ bà hay thành viên tham gia sản xuất có sử
dụng quần áo bảo hộ hay không ?
Không
5.4.
Quần áo bảo hộ có được thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ hay không ?
Kng
5.5.
Quần áo bảo hộ có đặt chung với các loại thuốc BVTV hay không?
Kng
6.
Ghi chép, nước i
6.1.
Khi mua, sử dụng phân n và chất phụ gia, thuốc BVTV ông/ bà có ghi
lại hay không ?
Ghi phân bón
Ghi thuc BTVT
Ghi chất phụ gia Không ghi cái o
- Ông/ tuân th đúng các mc (ghi thời gian, tên, địa điểm, liều
lượng, phương pháp tên người bón) đối với phân n và chất ph gia trong sổ
ghi đưc cấp hay không ?
Kng
- Đối vi c loại a chất, thuốc BVTV khi mua sử dụng ông/ ghi
chép lại đầy đủ các mc (Tên, người bán, thời gian mua, số ng, hạn sử
dụng và ngày sản xuất) trong sổ ghi hay không ?
Không
6.2.
Việc ghi lại như thế này giúp ích ông/ chút không ?
Không
- Nếu có, đó là:…………………………………………………………………
7.
Các hoạt động thu mua buôn n
7.1.
Trước khi sản xuất và trước khi bán sản phẩm ông/bà có tìm hiểu Tng
tin thị trường tiêu thụ chè ca mình không?
Không
7.2.
Chè
thường đươc n cho ai : .......................................................................
7.3.
Mức giá đó ông/bà cho là?
Cao
Trung bình
Rẻ
Quá rẻ
a. Giá chè ổn định không ?
Không
b. Ông/bà kí kết hợp đồng tiêu thụ không ?
Không
Tên công ty/HTX đó : ............................................................................
c. Các yêu cầu của công ty đối vi chè gia đình bán ra :.....................
..................................................................................................................
8.
Nguồn vốn sử dụng cho sản xuất từ:
Vốn gia đình
Vay nn hàng
Vay khác
9.
Gia đình được hỗ trợ trong q trình sn xuất?
Vốn
thuật
Thuc BVTV
Phân bón
Giống chè
Không được hỗ trợ
10.
Khó khăn trong sản xuất
10.1.
Khó khăn thường gặp nhất trong sản xuất chè thường gặp phải:
Thiếu vốn
thuật canh tác
Thiếu lao động
Xử bao
bì,
vỏ thuốc BVTV
Sâu bọ, bệnh hại
Rủi ro thời tiết
Giá quá rẻ
Thiếu thị trường tiêu th
Khác
Khác (Ghi ):…………………………………………………………………
10.2.
Khi gặp khó khăn trong sản xuất ông/bà thường gặp ai xin sự giúp đỡ ?
Cán bộ KN Người cùng sản xuất HTX
Tự mình tìm ch quan chuyên môn Chuyên gia
Ca hàng/thương
lái
Khác:…………………
11.
Kế hoạch phát triển sản xut chè tiếp theo của ông/bà :
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
12.
Nguyện vọng đề xuất:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của gia đình.
Chúc gia đình sức khỏe hạnh phúc!
| 1/119

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ***
TỐNG TIẾN THÀNH
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI BẢO
HƯNG, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NỘI - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI BẢO HƯNG, HUYỆN
TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI
Tên sinh viên
: Tống Tiến Thành
Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K61-KTNNA Niên khóa
: 2016 - 2020
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thanh Phong
NỘI 2021
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp đại học “Phát triển sản xuất chè tại Bảo Hưng,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” là kết quả nghiên cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp của tôi.
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này
là trung thực và chưa được sử dụng khóa luận nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận tốt
nghiệp này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Sinh viên thực hiện
Tống Tiến Thành i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp vừa qua, với đề tài nghiên cứu
Phát triển sản xuất chè tại Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, tôi đã
nhận được sự quan tâm, ủng hộ cũng như sự giúp đỡ của rất nhiều các cá nhân, tập
thể để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS. Nguyễn Thanh Phong đã
luôn hướng dẫn, trực tiếp chỉ bảo tận tình để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới các lãnh đạo ban ngành tại Ủy ban Nhân dân xã
Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái và những người dân đã tạo điều kiện về
mọi mặt trong suốt thời gian tôi về địa phương thực tế nghiên cứu.
Cuối cùng, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới mọi thành viên trong gia đình và
những người bạn thân yêu đã luôn luôn động viên, hỗ trợ, ủng hộ tôi rất nhiều trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Nội, ngày 5 tháng 1 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Tống Tiến Thành
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Việt Nam là nước nông nghiệp, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa
thích hợp cho việc phát triển hệ thống cây ăn quả, cây công nghiệp. Chè là một
trong những loại cây được rất nhiều người ưa chuộng bởi hương thơm và vị ngọt
sắc của nó. Không chỉ là nguồn dinh dưỡng quý báu, cung cấp nhiều loại vitamin,
phòng chống một số bệnh ung thư ở con người mà cây chè còn đem lại lợi ích về
kinh tế cho sản xuất. Trong những năm gần đây, việc phát triển sản xuất chè trên địa
bàn xã Bảo Hưng đang được các hộ nông dân và chính quyền địa phương chú trọng
đầu tư phát triển. Cây chè đang được coi là cây trồng kinh tế mũi nhọn có tính chiến
lược lâu dài trên địa bàn xã.
Với tiềm năng sẵn có của xã Bảo Hưng về đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực…
Cây chè có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên việc phát triển sản
xuất chè vấn còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa theo quy hoạch, gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ.
Xuất phát từ lý do trên tôi đã chọn đề tài Phát triển sản xuất chè tại
Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Mục tiêu của đề tài là: Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển sản
xuất chè trên địa bàn; Từ đó đề ra một số giải pháp để thúc đẩy Phát triển sản xuất
chè tại xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nhằm phát trển sản xuất chè của các hộ
nông dân xã Bảo Hưng; Đối tượng khảo sát là các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn. Phạm vi nghiên cứu
(1) Nội dung: Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất chè của hộ
nông dân và các vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất chè. Từ đó đề ra các giải
pháp phát triển sản xuất chè phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng.
(2) Thời gian: đề tài sử dụng số liệu qua 3 năm, từ năm 2018 – 2020.
Đề tài đã giải quyết được bốn mục tiêu cụ thể sau: •
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất chè
• Đánh giá đúng thực trạng phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo
Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển sản xuất chè của các hộ
nông dân trên địa bàn xã.
• Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất chè Phương pháp nghiên cứu:
(1) Chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu: Chọn 60 hộ sản xuất chè trên địa
bàn 3 thôn là Đồng Quýt, Chiến Khu, Bảo Long
(2) Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
Số liệu thứ cấp là những số liệu được thu thập từ sách báo, tivi, internet, số
liệu của phòng thống kê, phòng kinh tế huyện…những số liệu này đã được công bố.
Số liệu sơ cấp được điều tra, khảo sát theo câu hỏi và phiếu điều tra.
(3) Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: phương pháp tổng hợp, phương
pháp so sánh, phương pháp chuyên gia chuyên khảo, ma trận SWOT.
Phương pháp tổng hợp: kiểm tra phiếu điều tra, từ những kết quả thu được
thì tiến hành tổng hợp, xử lý thông tin.
Phương pháp phân tổ thống kê: phương pháp này để phân tổ các mẫu điều tra
theo các tiêu chí khác nhau để phục vụ nghiên cứu.
Phương pháp so sánh: so sánh kết quả của các hộ qua các năm, giữa các
nhóm hộ trong cùng một thời điểm và điều kiện sản xuất để rút ra kết luận.
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: thu thập ý kiến của giáo viên hướng
dẫn, của cán bộ quản lý để có hướng đi đúng đắn, đảm bảo tính khách quan của đề
tài. Thu thập ý kiến của các hộ trồng chè để nắm bắt được những thông tin cần thiết
có liên quan đến đề tài.
Phương pháp phân tích SWOT: Phương pháp này xác định các điểm mạnh
điểm yếu, cơ hội và thách thức của các hộ trồng chè.
Đề tài đã đưa ra được những kết quả nghiên cứu chính như sau:
Phát triển sản xuất chè về mặt lượng: Theo số liệu điều tra qua 3 năm cho
thấy, diện tích trồng chè của các hộ liên tục tăng qua các năm. Bình quân mỗi năm
tăng 46,99% về diện tích trồng. Số công lao động sản xuất hàng
năm tăng, lượng vật tư đầu vào cho phát triển sản xuất chè tăng do đó sản lượng chè tăng bình quân 38,25%.
Phát triển sản xuất chè về mặt chất: Bằng việc tăng cường áp dụng công
nghệ, nâng cao kỹ thuật, tăng cường tham gia tập huấn , đầu tư thêm tài sản, máy
móc vào phát triển sản xuất chè đã thúc đẩy tăng về năng suất chè, mỗi năm tăng
bình quân 38,25%. Giá trị GO/ha năm 2020 đạt hơn 190,457 triệu đồng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè:
Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên: đất đai, khí hậu, nguồn nước…
Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế - xã hội: thị trường, yếu tố giá, nguồn vốn,
năng lực tổ chức quản lý của hộ.
Chính sách của nhà nước: các chính sách về đất đai, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ giống.
Nhóm yếu tố sâu bệnh hại cây trồng: bệnh phồng lá chè, bệnh sâu cuốn lá...
Bên cạnh những tác động tích cực vẫn còn tồn tại những khó khăn, thách
thức như: diện tích trồng chè còn nhỏ lẻ, manh mún, bất lợi về nguồn lực, giá cả,
thông tin thị trường, khí hậu, sâu bệnh hại chè diễn ra bất thường và phức tạp.
Nghiên cứu này đã đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác một cách có
hiệu quả các nguồn tài nguyên và đẩy mạnh việc phát triển sản xuất chè.
Để giải quyết những khó khăn:
Giải pháp về giống: Các hộ nên tránh tình trạng vì thiếu giống mà chọn cả
những cây còi cọc, không đảm bảo chất lượng. Nhà nước nên có các chính sách ưu
đãi để bà con có thể nhận được nguồn giống tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng.
Giải pháp về kỹ thuật trồng trọt: Chính vì vậy trong thời gian tới chính
quyền địa phương và bà con nhân dân nên quan tâm hơn đến vấn đề về giống và các
kỹ thuật bón phân, đốn tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh hại.
Giải pháp về vốn: Chính quyền địa phương cũng như ngân hàng nông nghiệp
nên có nhiều chính sách hỗ trợ, giúp đỡ để bà con có thể tiếp cận được vốn vay,
phục vụ cho quá trình sản suất.
Giải pháp về quản lý, chính sách: Cần có cơ chế tạo lập môi trường và điều
kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, có nhiều hơn những chương trình, dự án hỗ
trợ thiết thực cho các hộ sản xuất chè trong thời gian tới.
Giải pháp về thị trường: Tìm hiểu thị trường để nắm được mức sống dân cư,
các thói quen, sở thích và thị hiếu của người dân từng vùng để đáp ứng được nhu
cầu về giá cả phù hợp với từng vùng. Tăng cường liên kết để tao mối quan hệ lâu
dài, bền vững, coi trọng, hoàn thiện kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
Giải pháp về tăng cường hoạt động khuyến nông: Tăng cường cử cán bộ
khuyến nông tham gia khảo sát, thực tế, tham quan các mô hình trồng chè khác để
học hỏi kinh nghiệm. Thành lập quỹ khuyến nông để hỗ trợ cho nông dân vay vốn
phát triển kinh tế hộ gia đình. Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất cho cơ
quan khuyến nông để tổ chức tốt các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất chè.
Đề tài đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Đối với cơ quan nhà nước: cần có những chính sách vĩ mô nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất cho người nông dân.
- Đối với chính quyền địa phương: Cần tiến hành công tác rà soát, quy hoạch
lại các vùng trồng chè để dễ dàng quản lý và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong
sản xuất. Mở rộng chuyển giao khoa học kỹ thuật đến từng hộ sản xuất. Quan tâm
đến công tác đào tạo khuyến nông, đồng thời liên tục đổi mới phương pháp đào tạo
tập huấn. Coi trọng ý kiến đóng góp của người dân, kịp thời giải đáp các thắc mắc cho bà con nông dân.
- Đối với người dân: Cần tích cực học hỏi, nâng cao kiến thức, kỹ thuật sản
xuất từ cán bộ khuyến nông và những hộ sản xuất có kinh nghiệm. Tích cực tìm
hiểu thông tin thị trường để sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ......................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xii
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CHÈ ............................................................................................................................. 4
2.1 Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 4
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài ................................................................ 4
2.1.2 Vai trò của phát triển sản xuất chè .................................................................... 9
2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất chè .................................................................... 10
2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất chè ..................................................................... 12
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè ........................................... 13
2.2 Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 23
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trên thế giới ............................................ 23
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trong nước .............................................. 25
2.3 Bài học kinh nghiệm ............................................................................................ 26
PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............................................................................. 28
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên............................................................................................. 28
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................................... 31 3.1.3
Những thuận lợi và khó khăn của xã ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè
. .................................................................................................................................. 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 37
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu điều tra .............................. 37
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 38
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 41
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 41
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 43
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................ 47
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên,
tỉnh Yên Bái ............................................................................................................... 47
4.1.1 Thực trạng chung về phát triển sản xuất chè tại xã Bảo Hưng ......................... 47
4.1.2. Thực trạng phát triển sản xuất chè của các hộ điều tra .................................... 56
4.1.3. Kết quả và hiệu quả từ sản xuất chè ................................................................ 56
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã ..................... 74
4.2.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên .................................................................. 74
4.2.2. Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế - xã hội....................................................... 75
4.2.3. Chính sách của nhà nước ................................................................................. 78
4.2.4. Nhóm yếu tố cây giống và sâu bệnh hại cây trồng .......................................... 79
4.2.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức .................................... 79
4.3. Định hướng và giải pháp phát triển sản xuất chè trên địa bàn............................ 82
4.3.1. Định hướng ...................................................................................................... 82
4.3.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất chè trên địa bàn .................................. 83
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 88
5.1 Kết luận................................................................................................................ 88
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................. 89
5.2.1 Đối với các cấp, cơ sở ...................................................................................... 89
5.2.2 Đối với các hộ sản xuất chè ............................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 91
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 92
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Ảnh hưởng của độ cao tới hàm lượng Tanin trong chè ............................. 15
Bảng 2.2: Quan hệ giữa lượng mưa và sự phân bố sản lượng búp chè ..................... 16
Bảng 2.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian thu hoạch búp .............................. 18
Bảng 2.4: Sự biến đổi thánh phần hóa học của búp chè trong điều kiện có che râm
và không che râm....................................................................................................... 18
Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu của xã Bảo Hưng năm 2020. ................................. 31
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất của xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên ....................... 32
Bảng 3.3: Cơ cấu dân số và lao động của xã Bảo Hưng qua 3 năm (2018-2020) ....... 33
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên
Bái qua 3 năm (2018-2020) ....................................................................................... 36
Bảng 3.5 Số hộ điều tra ............................................................................................. 38
Bảng 3.6: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp ................................................... 39
Bảng 3.7: Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ..................................................... 40
Bảng 3.8 Phân tích ma trận SWOT ........................................................................... 43
Bảng 4.1: Hình thức tổ chức sản xuất chè qua 3 năm ............................................... 48
Bảng 4.2 Cơ cấu, diện tích chè tại xã Bảo Hưng qua 3 năm ..................................... 50
Bảng 4.3 Năng suất, sản lượng chè của xã từ năm 2018 - 2020................................ 51
Bảng 4.4 Thông tin cơ bản về các hộ điều tra ........................................................... 57
Bảng 4.5 Diện tích sản xuất chè của các hộ .............................................................. 59
Bảng 4.6 Năng suất, sản lượng chè của các hộ nông dân .......................................... 60
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng lao động bình quân của hộ cho phát triển sản xuất chè
. .................................................................................................................................. 61
Bảng 4.8: Tình hình đầu tư tài sản cho sản xuất chè của các hộ nông dân 63 Bảng
4.9: Mức đầu tư tài sản cố định vào sản xuất chè phân theo nhóm quy mô hộ ......... 65
Bảng 4.10 Kỹ thuật trồng chè của hộ nông dân trong thời kỳ KTCB 66
Bảng 4.11 Chi phí sản xuất của hộ trong thời kỳ KTCB ........................................... 68
Bảng 4.12 Chi phí sản xuất chè của hộ trong thời kỳ SXKD .................................... 69
Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả kinh tế từ sản xuât chè búp tươi .............................. 70
Bảng 4.14 Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè........................................ 71
Bảng 4.15: Tình hình xóa đói giảm nghèo của xã trong 3 năm ...............................73
Bảng 4.16: Quan hệ giữa lượng mưa và sự phân bố sản lượng búp chè .................75
Bảng 4.17: Giá bán phân bón tại xã Bảo Hưng qua 3 năm .....................................77
Bảng 4.18: Giá bán chè qua 3 năm tại xã Bảo Hưng...............................................77
Bảng 4.19: Kết quả và công tác hiệu quả của chương trình tập huấn cho hộ sản xuất
trên địa bàn xã Bảo Hưng ........................................................................................78
Bảng 4.20: Phân tích ma trận SWOT ........................................................................ 80
Bảng 4.21: Chiến lược kết hợp để phát triển sản xuất chè tại địa bàn xã Bảo Hưng
. ................................................................................................................................822
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN & PTNP
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân NĐ-CP
: Nghị định – Chính phủ QĐ : Quyết định BVTV : Bảo vệ thực vật HTX : Hợp tác xã VSATTP
: Vệ sinh an toàn thực phẩm BQ : Bình quân CC : Cơ cấu SL : Số lượng DT : Diện tích SXNN : Sản xuất nông nghiệp CHN : Cây hàng năm CLN : Cây lâu năm SX : Sản xuất PH : Phòng hộ ĐD : Đặc dụng NTTS : Nuôi trồng thủy sản XD : Xây dựng ANQP : An ninh quốc phòng CTSN : Công trình sự nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh KTCB : Kiến thiết cơ bản PNN : Phi nông nghiệp CSD : Chưa sử dụng LĐ : Lao động CN : Công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp QM : Quy mô TB : Trung bình NTD : Người tiêu dùng NSX : Người sản xuất CTCP : Công ty cổ phần ĐVT : Đơn vị tính TSCĐ : Tài sản cố định HQKT : Hiệu quả kinh tế PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chè là cây công nghiệp dài ngày có vai
trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội nước ta.
Uống chè từ lâu đời đã trở thành nhu cầu thiết
yếu trong cuộc sống hàng ngày, một tập quán
mang nét văn hóa của người Việt Nam. Đồng
thời chè còn là một sản phẩm xuất khẩu quan
trọng trong ngành công nghiệp nước ta với kim
ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 228.120 nghìn
USD. Cũng trong năm 2014 thì Việt Nam đã lọt
Top 5 danh sách các nhà xuất khẩu chè lớn nhất
thế giới, chỉ sau một số quốc gia như Ấn Độ,
Trung Quốc, Sri Lanka, và Kenya. Hiện chè của
Việt Nam đã được xuất khẩu đến 61 quốc gia
khác trên thế giới, trong đó Đài Loan và
Pakistan là hai quốc gia nhập khẩu gần như toàn
bộ các nguồn cung cấp chè từ Việt Nam. Mặt
khác cây chè phát triển còn tạo công ăn việc làm
cho một lực lượng lao động rất lớn ở các vùng
nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa đem lại
thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói giảm
nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong
xã hội. Vì vậy, việc phát triển sản xuất chè là
một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ
tăng trưởng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta.
Chè là sản phẩm đặc sản của khu vực
miền núi phía bắc, có nguồn gốc từ Trung Hoa
và được người tiêu dùng trong cũng như ngoài
nước đón nhận và ưa chuộng. So với các loại 1 chè trung du khác, chè
phố Yên Bái 12 km, toàn xã có 9 dân tộc cùng cho hiệu quả kinh tế
sinh sống ở 6 thôn, trong đó dân tộc h’Mông và cao hơn cũng như
kinh là hai dân tộc, dân tộc kinh là
phẩm chất chè tốt hơn. Hiếm có loại chè nào mà có mùi hương thơm
là lạ, man mác, pha đến nước thứ 4 mà mùi vị vẫn còn thơm ngát,
đậm vị được như chè.
Những sợi trà nhỏ, khá xanh và có nhiều tuyết, khi pha nước trà có màu xanh, hương thơm đượm, vị thanh… là
những đặc tính của loại
chè. Tuy giá trị kinh tế mà chè mang lại là rất cao song giống chè này vẫn còn khá mới và ít
phổ biến với người dân
trồng chè. Một số vùng tuy đã đưa chè vào gieo trồng nhưng kỹ thuật chăm sóc chưa phù hợp đã làm giảm năng suất cũng như chất lượng của giống chè này. Bảo Hưng là xã của huyện Trấn Yên, cách trung tâm thành 2
chủ yếu. Diện tích đất tự nhiên toàn xã đến năm 2020 là 1.022,3 ha, với 842 hộ, dân
số 3093 khẩu. Kinh tế thuần nông là chính, đời sống văn hóa của nhân dân còn khá
khó khăn, dân cư phân bổ không đồng đều, tư tưởng nhân dân còn trông chờ ỷ lại
vào các chính sách xã hội của nhà nước. Tuy nhiên, hệ thống đường giao thông
nông thôn của xã cơ bản đã được bê tông hóa đến tận các điểm trường nên tương
đối thuận tiện cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa. Nơi đây hội tụ đầy đủ các điều
kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, giao thông thuận lợi để có thể phát triển chè. Tuy vậy,
người sản xuất vẫn bị ảnh hưởng bởi tư tưởng tập quán sản xuất truyền thống lạc
hậu, chậm thích ứng với xu thế kinh tế thị trường, chưa có sự đầu tư thỏa đáng cho
chè nên chất lượng và sản lượng chè còn thấp, mẫu mã chưa đẹp, chưa có thương
hiệu, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn kém.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ở xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên
Bái, để có những cơ sở đánh giá đúng thực trạng và thấy rõ được tồn tại trong phát
triển cây chè từ đó đưa ra các giải pháp về sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè ở xã Bảo
Hưng Vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển sản xuất chè tại Bảo Hưng, huyện
Trấn Yên, tỉnh Yên Bái”. Từ đó góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất chè, tăng thu
nhập cho người trồng chè cũng như cơ sở sản xuất chế biến chè.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá đúng thực trạng phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp phát triển
chè của địa phương trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất chè
- Đánh giá đúng thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng, Huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Tại sao cần phải phát triển sản xuất chè cho các hộ nông dân trên địa bàn xã Bảo Hưng?
- Phát triển sản xuất chè bao gồm những nội dung gì?
- Tình hình phát triển sản xuất chè tại xã Bảo Hưng như thế nào?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển sản xuất chè tại xã xã Bảo
Hưng, Huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái?
- Làm thế nào để phát triển sản xuất chè tại xã Bảo Hưng một cách có hiệu quả và bền vững?
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung:
Đề tài nghiên cứu về tình hình phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng.
Trong đó, đánh giá hiệu quả sản xuất và đưa ra các giải pháp phát triển sản xuất chè tại địa phương. + Phạm vi không gian:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
+ Phạm vi thời gian của số liệu:
• Thông tin số liệu thứ cấp thu thập trong 3 năm 2018-2020
• Số liệu sơ cấp điều tra trong tháng 10 và tháng 8 năm 2020
• Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 6/8/2020 đến ngày 5/1/2021 PHẦN II
SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ
2.1 Cơ sở luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
2.1.1.1 Khái niệm về phát triển
Nói đến phát triển, trên thế giới có rất nhiều khái niệm, mỗi khái niệm có
quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau. Khái niệm phát triển được hình thành vào
cuối những năm 1940, trong bối cảnh diễn ra thỏa thuận xây dựng trật tự quốc tế
mới trên đống tàn tro và kí ức kinh hoàng về hai cuộc đại chiến thế giới:
Phát triển là một phạm trù triết học chỉ ra những tính chất biến đổi đang diễn
ra trên thế giới. Phát triển là một thuộc tính phổ biến của vật chất. Mọi sự vật và
hiện tượng của hiện thực khách quan không tồn tại trong trạng thái bất biến, mà trải
qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong. Phạm trù phát triển
thể hiện một tính chất chung của tất cả những biến đổi ấy. Điều đó có nghĩa là bất
kỳ một sự vật, một hiện tượng, một hệ thống nào, cũng như cả thế giới nói chung
không đơn giản chỉ có biến đổi, mà luôn luôn chuyển sang những trạng thái mới,
tức là những trạng thái trước đây chưa từng có và không bao giờ lặp lại hoàn toàn
chính xác những trạng thái đã có, bởi vì trạng thái của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào
cũng đều được quyết định không chỉ bởi các mối liên hệ bên trong, mà còn bởi các
mối liên hệ bên ngoài. Nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. Phương thức phát triển là chuyển hóa những thay đổi về lượng
thành. những thay đổi về chất. Chiều hướng phát triển là sự vận động xoáy trôn ốc
Theo chủ nghĩa Mác- Lê nin: “phát triển sự vận động theo hướng đi lên,
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của
sự vật”. ( Giáo trình kinh tế học chính trị Mác-Lê nin – truy cập ngày 1/1/2021)
Còn theo Ngân hàng Thế giới: “Phát triển trước hết sự tăng trưởng về
kinh tế, bao gồm những thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt sự bình
đẳng về hội, tự do về chính trị, quyền tự do của con người”.(Đỗ Văn, 2014)
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng giữa các ý kiến đều
có điểm chung khi cho rằng phát triển thuộc phạm trù vật chất, tinh thần và là hệ
thống giá trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao
các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và quyền tự do công dân.
Ngày nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời
gian, khái niệm về phát triển cũng đã đi đến thống nhất: “Phát triển kinh tế được
hiểu quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy sản lượng sự tiến bộ về cấu
kinh tế hội. Đó sự tiến bộ, thịnh vượng cuộc sống tốt đẹp hơn. Phát triển
kinh tế được xem như quá trình biến đổi cả về mặt chất lượng, sự kết
hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế hội của
mỗi quốc gia” (Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình, 1997)
Theo cách hiểu đó, phát triển kinh tế là sự phát triển trong đó bao gồm cả sự
tăng thêm về quy mô số lượng cũng như sự thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến
bộ của nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng của sản phẩm để đạt đến đích cuối
cùng là tăng hiệu quả kinh tế.
Như vậy, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người, còn bao
gồm các khía cạnh như nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống,
cải thiện giáo dục, cải thiện sức khỏe và đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền
công dân. Phát triển còn là sự tăng trưởng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao
gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khỏe và bảo vệ môi trường. Phát triển là thuộc
tính quan trọng, đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự
do công dân của con người. (Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình, 1997)
2.1.1.2 Khái niệm về sản xuất, phát triển sản xuất.
Theo quan niệm của hệ thống sản xuất vật chất thì sản xuất là tạo ra của
cải vật chất nên trong xã hội chỉ có hai ngành sản xuất là nông nghiệp và công nghiệp.
Theo hệ thống tài sản quốc gia của Liên hiệp quốc, quan niệm về sản xuất
rộng hơn: “Sản xuất tạo ra của cải vật chất dịch vụ, nên trong hội ba
ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ. Quá trình sản xuất bắt đầu
từ khâu chuẩn bị các yếu tố đầu vào để tiến hành sản xuất cho đến khi các sản
phẩm đủ tiêu chuẩn nhập kho”. (Bùi Ngọc Minh, 2015)
Theo Bách khoa toàn thư: “Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất hoạt
động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất quá trình làm
ra để sử dụng hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào
những vấn đề chính sau: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Giá thành sản xuất làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác các
nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?” (Đỗ Văn, 2014)
Có 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong
quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao động là
sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện. ( Ngô Đình Giao, 1995)
Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người
tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng lao động có 2
loại: Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên (Ví dụ: Đất đá, khoáng sản, thủy sản,...).
Các đối tượng lao động loại này liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác.
Loại thứ hai đã qua chế biến nghĩa là đã có sự tác động của lao động trước đó (Ví
dụ: gạch ngói, thép phôi, lúa gạo...). Đây là đối tượng lao đông của các ngành công
nghiệp chế biến. (Ngô Đình Giao, 1995)
liệu lao động là một hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của
con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động gồm bộ phận trực tiếp tác động
vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động (Ví
dụ: Máy móc để sản xuất) và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất
như nhà xưởng, kho, sân bãi, đường xá, phương tiện giao thông,... Trong tư liệu lao
động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất và chất lượng sản
phẩm. (Ngô Đình Giao, 1995)
hai phương thức sản xuất là:
- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình độ còn thấp
của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu
cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường.
- Sản xuất cho thị trường, tức là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản
phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản xuất theo quy
mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh
và tỉ lệ sản phẩm hàng hóa cao. (Ngô Đình Giao, 1995)
Phát triển kinh tế thị trường phải theo phương thức thứ hai. Nhưng cho dù
sản xuất theo mục đích nào thì người sản xuất cũng phải trả lời được ba câu hỏi cơ
bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?
Tóm lại, bản chất của sản xuất là quá trình con người sử dụng công cụ lao
động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ,
thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Từ những hiểu biết về phát
triển và sản xuất như trên, có thể hiểu chung về phát triển sản xuất như sau:
Phát triển sản xuất là quá trình nâng cao khả năng tác động của con người
vào các đối tượng sản xuất, thông qua các hoạt động nhằm làm tăng quy mô về số
lượng, đảm bảo hơn về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống
ngày càng cao của con người. (Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình, 1997)
Phát triển sản xuất là yêu cầu tất yếu trong quá trình tồn tại và phát triển của
mỗi quốc gia trên thế giới. Phát triển sản xuất càng có vai trò quan trọng hơn nữa
khi nhu cầu về các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ càng ngày càng nâng cao, đặc biệt
hiện chè với xu thế tăng mạnh nhu cầu về chất lượng sản phẩm.
2.1.1.3 Khái niệm tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng của hàng hóa.
Qua quá trình tiêu thụ thì hàng hóa chuyển từ trạng thái hiện vật sang hình thái giá
trị và vòng chu chuyển vốn được hình thành. ( GS. Đỗ Ngọc Qúy, 2003)
Tiêu thụ sản phẩm được coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như
người sản xuất. Do đó hoạt động tiêu thụ được cấu thành bởi các yếu tố sau:
- Chủ thể tham gia là người bán và người mua
- Đối tượng là sản phẩm hàng hóa tiền tệ
- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa những người bán và mua (GS. Đỗ Ngọc Quý, 2003)
2.1.1.3 Tổng quan về cây chè
Cây chè có nguồn gốc từ Đài Loan - Trung Quốc và được du nhập vào Việt
Nam từ năm 2002 và lai tạo với giống chè địa phương để cây chè dễ thích nghi với
khí hậu nước ta nhưng vẫn giữ được hương vị và cái tên chè. Với
đặc điểm hình thái của cây chè là thân trung bình tán đứng, mật độ cành thưa tán
hơi xòe. Loại chè này có thân yếu hơn chè ta nên khi trồng phải chăm sóc cẩn thận,
ba tháng bón phân một lần và chỉ được bốn phân vi sinh, không n bốn phân đạm vì
phân đạm sẽ làm mất đi mùi vị của chè. Lá chè tươi có màu xanh nhạt, mỏng và khá
to (dài 10,5cm, rộng 5,5cm), răng cưa nhỏ và rõ nét, chóp lá hơi nhọn, có 8 đôi gân
lá. Búp chè non có màu vàng phớt tím, có tuyết ở tôm chè. Cây chè 4-5 tuổi tán
rộng trung bình khoảng hơn 1 mét. Trọng lượng búp 1 tôm 2 lá từ 0,52 – 0,57g.
Chè có khả năng chống chịu sâu bệnh cao, chống rét chống hạn khá. Cây chè
4 tuổi cho năng suất đạt 5 tấn/ha, cây chè 8 năm tuổi cho năng suất khoảng 9 tấn/ha,
cây chè 10 năm tuổi có thể cho năng suất khoảng 12 tấn/ha.
Giá trị dinh dưỡng: chè có hàm lượng tanin và chất hòa tan rất cao. Hàm
lượng một số chất như axit amin tổng số là 1,72%, Catethin tổng số là 145mg/gck,
Tanin tổng số đạt khoảng 37%, chất hòa tan là 44,9%. Ngoài ra chè còn chứa nhiều
loại vitamin như vitamin A, B1, B2, B6, vitamin PP và nhiều nhất là vitamin C. Một
giá trị đặc biệt của chè được phát hiện gần đây là tác dụng chống phóng xạ. Điều
này đã được các nhà khoa học Nhật Bản thông báo qua việc chứng minh chè có tác
dụng chống được chất Stronti ( Sr) 90 là một đồng vị phóng xạ rất nguy hiểm, chỉ
với 2% dung dịch tanin trong chè cho uống sẽ tách được ra khỏi cơ thể khoảng 90%
chất đồng vị phóng xạ Sr 90. Không chỉ vậy, chè còn là nguyên liệu thích hợp để
chế biến chè đen và chè ô long ở nhiều vùng trà ô long nổi tiếng như Đài Loan,
Quảng Đông và Phúc Kiến (Trung Quốc). Tuy nhiên khi được trồng thử nghiệm và
sau đó nhân rộng ra các vùng trà ở Thái Nguyên thì người dân nơi đây lại sản xuất
lại trà này theo phương thức trà xanh và kết quả là chúng ta có một giống trà ngon
mang nét đặc trưng riêng. ( Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ, 2000).
2.1.2 Vai trò của phát triển sản xuất chè
Nếu như ở miền xuôi, cây lúa là cây chủ đạo thì ở miền núi cây chè là cây
chủ lực mang tính chất quyết định để phát triển kinh tế - xã hội, là cây xóa đói giảm
nghèo cho đồng bào ta ở miền núi. Sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên
nhưng cây chè lại có sức sống mãnh liệt, không kén đất như các loại cây trồng khác
như cà phê, hồ tiêu... mà năng suất đem lại tương đối ổn định, thích nghi tốt với môi
trường, địa hình đồi núi cao. Việc phát triển sản xuất chè sẽ giúp người dân nơi đây
có hướng đi mới trong việc cải thiện chất lượng cuốc sống, phát triển kinh tế gia đình.
Việc phát triển sản xuất chè sẽ giúp sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên và
tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn. Để sử dụng nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú và nguồn lao động dồi dào, thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp
với điều kiện không tranh chấp với diện tích trồng cây lương thực thì chè là một
trong những cây có ưu thế nhất.
Hiện chè nước ta mới chỉ sử dụng khoảng 50% đất nông nghiệp. Nguồn lao
động của nước ta tuy dồi dào nhưng phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở
vùng đồng bằng, trong khi chè là một loại cây yêu cầu một lượng lao
động sống rất lớn. Do việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền núi là
một biện pháp có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đồng đều nguồn
lao động dồi dào trong phạm vi cả nước
Ngoài ra, việc chè được mở rộng quy mô, diện tích trồng sẽ giúp phủ xanh
đồi trọc. Trồng chè lâu năm sẽ có tác dụng giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy,
chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi, hạn chế hạn hán
cháy rừng và gìn giữ được nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện…
Nhận thấy chè là nguồn sản phẩm quý, kết hợp với xã Bảo Hưng có điều
kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè sinh trưởng, phát triển. Cây chè được xác định
là một trong số các cây kinh tế mũi nhọn, từ đó có định hướng phát triển cũng như
có sự đầu tư đúng mức hơn.
2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất chè
Phát triển sản xuất chè được chia thành 2 giai đoạn: Thời kỳ kiến thiết cơ bản
và thời kỳ sản xuất kinh doanh. Trong thời kì sản xuất kinh doanh phân thành 3
khâu đó là: Khâu thu hoạch, khâu chế biến và khâu tiêu thụ.
2.1.3.1 Thời kỳ kiến thiết bản
Là khoảng thời gian từ 3 - 4 năm của cây chè tính từ thời điểm trồng cây.
Đây là khoảng thời gian cần thiết để cây chè tích lũy dinh dưỡng và sinh trưởng.
Giai đoạn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng chè sau này.
Trong giai đoạn này bà con cần đầu tư nhiều vốn và lao động vào các công
việc như làm đất, bón phân, trồng chè, làm cỏ cho chè. Đặc biệt là khi chè dưới 1
tuổi cần phải làm cỏ xung quanh gốc chè bằng nhổ tay để bảo vệ cây chè, tránh cho
cây chè tiếp xúc với các hóa chất. (Bùi Ngọc Minh, 2015)
2.1.3.2 Thời kỳ sản xuất kinh doanh
Là khoảng thời gian khai thác búp chè, cây chè được khai thác khi sản lượng
1 cây bằng 10% sản lượng trung bình của cây chè. Thời gian khai thác tùy vào điều
kiện chăm sóc và thời tiết khí hậu mà có thể kéo dài hoặc ngắn. Trong giai đoạn này
cây vẫn tiếp tục tăng trưởng. Sản lượng búp sẽ thấp ở những năm đầu tiên sau đó sẽ tăng dần và ổn định.
Ở giai đoạn này bà con sẽ phải đầu tư nhiều vốn và lao động cho hoạt động
bón phân, làm cỏ cho chè và đặc biệt là lao động cho thu hái búp chè. a) Thu hoạch chè
Khi bắt đầu bước vào thời kỳ sản xuất kinh doanh cây chè sẽ bắt đầu cho thu
hoạch búp. Tùy vào điều kiện địa hình mà thu hoạch chè có thể tiến hành bằng máy
hoạch hái chè thủ công bằng tay thủ công. Ở Việt Nam chủ yếu vẫn là thu hái chè
thủ công bằng tay. Búp chè có thể hái là búp chè có trên 5 lá, thông thường khi thu
hoạch sẽ hái 3 lá một tôm. Thường thu hái vào ngày nắng và thời gian hái từ 9h-16h b) Chế biến chè
Chè thường được chế biến hết sau khi thu hái hết trong ngày để tránh việc bay mất hương chè.
Trước đây khi công nghệ chưa phát triển, chè thường được chế biến theo
phương pháp chế biến chè đen. Sử dụng chảo sao, thùng quay lăn hay máy sao hình
ống để tiến hành sao chè. Quá trình chế biến chè đen gồm có các giai đoạn: Chè
tươi → Làm héo →Vò chè →Lên men →Sấy khô →Phân loại →Đóng gói→Sản phẩm.
Đến nay để đáp ứng như cầu của người tiêu dùng, chè tươi còn được chế
biến theo nhiều phương pháp khác nhau như: chè đỏ (chè Ô long), chè trắng, chè vàng, chè hương…
Quy trình sản xuất chè đỏ gồm các công đoạn sau đây: Chè tươi→Làm
héo→Vò(lần thứ nhất) →Lên men(rút ngắn thời gian) →Sao chè →Vò(Lần thứ hai) →Sấy khô →Sản phẩm
Quy trình sản xuất chè vàng: Chè tươi →Làm héo →Sao→Vò→Sấy khô →Sản phẩm.
Quy trình sản xuất chè trắng như sau: Chè tươi→làm héo→hanh khô trong
bóng cây →Phơi khô hoặc sấy khô→phân loại→Sản phẩm.
Kỹ thuật chế biến chè hương và chè hoa tươi. Chè hương hoặc chè hoa tươi
đều là những loại chè lợi dụng cách ướp hương để chè hấp thụ lấy hương thơm của
hương liệu hoặc hoa tươi. Nhưng khi ướp chè hương thì dùng các loại hương liệu
khô đã tán nhỏ để ướp, còn chè hoa thì ngược lại, dùng các loại hoa tươi để ướp.
Tùy vào mỗi phương pháp chế biến chè mà thời gian cũng như nhiệt độ sao
chè ở mỗi giai đoạn là khác nhau. (Bùi Ngọc Minh, 2015) c) Tiêu thụ chè
Chè sau khi chế biến xong thường được đóng gói trong bao bì ni-lon lớn để
bảo quản, sau đó được đóng gói trong các túi nhỏ với các mẫu mã khác nhau rồi đưa
ra thị trường để tiêu thụ. Thông qua các kênh tiêu thụ chè trực tiếp và gián tiếp thì
sản phẩm chè sẽ được đưa tới tay người tiêu dùng.
2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất chè
Phát triển sản xuất chè được hiểu là quá trình thay đổi của sản xuất chè ở giai
đoạn này so với giai đoạn trước đó. Bao gồm các chỉ tiêu phẩn ánh về lượng, hiệu
quả và sự tiến bộ trong quá trình sản xuất.
2.1.4.1 Phát triển về lượng
Phát triển về lượng: là việc tăng lên về diện tích, sản lượng, giá trị sản phẩm
hàng hóa. Để đạt được điều đó ta phải tăng diện tích đất cho sản xuất, đầu tư về
giống, khoa học kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật, tăng cường đội ngũ lao động.
Trong phát triển sản xuất chè, hộ nông dân sẽ tăng quy mô, diện tích, sản
lượng, doanh thu,…. Cụ thể là:
- Mở tộng diện tích trồng chè
- Tăng đầu tư vốn và chi phí trong sản xuất
- Tăng số hộ tham gia và sản xuất chè
- Tăng năng suất, chất lượng, sản lượng chè
- Mở rộng hình thức tổ chức sản xuất, chế biến chè
2.1.4.2 Phát triển về chất
Phát triển về chất như việc tăng đầu tư thâm canh, từng bước nâng cao chất
lượng sản phẩm đồng thời giá thành của sản phẩm ngày càng hợp lý, đáp ứng ngày
càng tốt yêu cầu của thị trường trong nước tương lai hướng tới xuất khẩu, thu hút
được nhiều việc làm cho người lao động, chống suy thoái nguồn tài nguyên thiên
nhiên, đảm bảo phát triển bền vững.
Phát triển về chất là phương hướng cơ bản và lâu dài, trên cơ sở các điều
kiện sản xuất hiện có, sử dụng hợp lý, có hiệu quả các yếu tố đầu vào để tăng khối
lượng sản phẩm sản xuất ra. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, các nhân tố phát
triển theo chiều rộng đang dần cạn kiệt, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên
thế giới ngày càng phát triển với những tiến bộ vượt trội về điện tử, tin học và công
nghệ sinh học chính là nguyên nhân khiến hầu hết các quốc gia đều chuyển sang
chú trọng phát triển theo chiều sâu. ( GS. Đỗ Ngọc Quý, 2003)
Trong sản xuất chè, phát triển về chất được thể hiện thông qua những khía cạnh sau:
- Kết quả, hiệu quả kinh tế: nâng cao đời sống kinh tế cho người lao động.
- Hiệu quả xã hội: tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động,
- Hiệu quả môi trường: giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại địa phương
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè
2.1.5.1 Điều kiện tự nhiên
Cây chè chịu ảnh hưởng rất lớn do tác động của các điều kiện sinh thái trong
quá trình sinh sống của nó. Nguyên sản của cây chè ở vùng khí hậu rừng á nhiệt
đới. Tuy vậy cây chè cho đến nay đã được phân bố khá rộng rãi, từ 30 vĩ tuyến Nam
đến 45 vĩ tuyến bắc, là nơi có điều kiện tự nhiên khác xa với nơi nguyên sản. trong
những điều kiện như vậy, muốn cây chè sinh trưởng bình thường và có năng suất
phẩm chất tốt phải có trình độ khoa học cao trong canh tác. Những công trình
nghiên cứu nhiều năm của Liên Xô cho thấy: Sự tạo và tích lũy các vật chất khác
nhau trong cây, phần lớn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và phân bố theo từng
vùng. Tổng hợp các điều kiện ngoại cảnh là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phẩm chất chè.
Vì vậy, xét đến điều kiện sinh thái của cây chè là đề cập đến những điều kiện
sống thích hợp nhất về các mặt. Nắm vững những yêu cầu cụ thể về sinh thái cũng
như khả năng thích ứng của cây chè với điều kiện tự nhiên, là một trong những cơ
sở khoa học để xác định những biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp. Yêu cầu
tổng hợp các điều kiện sinh thái thích hợp cho cây chè là: Đất tốt hơi chua, dễ thoát
nước, khí hậu ẩm và ấm. Dưới đây ta xét một số điều kiện sinh thái chủ yếu:
a) Điều kiện đất địa địa hình
So với một số cây trồng khác, cây chè yêu cầu về đất không nghiêm khắc
lắm, song để cây chè sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng
chè phải đạt những yêu cầu sau: Đất tốt, nhiều mùn, sâu, chua và thoát nước tốt. Độ
pH thích hợp cho chè phát triển là 4,5 – 6,0. Đất trồng phải có độ sâu ít nhất 80cm,
mực nước ngầm phải thấp dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường.
Đất trồng chè của ta ở vùng Trung du phần lớn là đất feralit vàng đỏ được
phát triển trên đá granit, phiến thạch sét và mica. Ở vùng núi phần lớn là đất feralit
vàng đỏ được phát triển trên đá mẹ phiến thạc sét. Về cơ bản những loại đất này phù
hợp với yêu cầu sinh trưởng của chè như có độ pH khoảng 4,0 – 5,0, có lớp đất sâu
hơn 1 mét và dễ dàng thoát nước do địa hình đồi núi dốc. Những đất này thường
nghèo chất hữu cơ nhất là ở các vùng trồng chè cũ… Vì thế vấn đề bốn phân hữu cơ
để bổ sung dinh dưỡng cho chè và cải tạo kết cấu vật lý của đất là rất cần thiết. Bên
cạnh đó, phải coi trọng việc bốn đủ và hợp lý phân hóa học hàng năm cho chè. Chè
là loại cây kỵ vôi, nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy trông đất trồng chè chỉ có một
lượng rất ít vôi, chỉ khoảng 0,2% CaCO3 đã làm cây chè bị hại. Bởi thế không bao
giờ người ta dùng vôi để bốn vào đất trồng chè, trừ trường hợp đất có độ pH quá thấp, dưới 4.
Quan hệ giữa đất và phẩm chất chè rất phức tạp. Phẩm chất do nhiều yếu tố
quyết định và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong những điều kiện nhất định thì
điều kiện dinh dưỡng của đất có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất chè. Kinh nghiệm
của Trung Quốc cho thấy: Chè sinh trưởng trên loại đất pha cát, nhiều mùn, thích
hợp cho việc chế biến chè xanh thì mùi vị, hương chè thành phẩm đều tốt. Chè
trồng trên đất nặng màu vàng thì có vị đắng và nước có màu vàng. Chè trồng trên
đất xấu thì hương không thơm, vị nhạt và ít chất hòa tan.
Địa hình và địa thế có ảnh hưởng rất rõ đến sinh trưởng và chất lượng chè.
Thực tiễn ở Trung Quốc và Ấn Độ cho thấy: Chè được trồng trên núi cao có hương
thơm và mùi vị tốt hơn chè trồng ở vùng thấp và đồng bằng
Trong nhóm yếu tố ảnh hưởng này thì đất đai là nhân tố quan trọng nhất, nó
quyết định chủ yếu tới năng suất cây trồng, các thông số cần quan tâm tới như diện
tích đất, chất lượng đất canh tác do độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo quyết định.
Khi người sản xuất tiến hành canh tác như bốn phân, phun thuốc BVTV thì các chất
này sẽ ngấm dần vào đất, tùy thuộc đặc tính của mỗi loại mà thời gian lưu động lâu
hay ngắn, chúng ta phải đặc biệt chú ý đến độ pH, hàm lượng NO-3 và dư lượng
thuốc BVTV, hàm lượng kim loại nặng trong đất vì nó ảnh hưởng lớn tới không chỉ
năng suất mà cả chất lượng của sản phẩm. Kinh nghiệm nhận thấy chè được chế
biến từ nguyên liệu ở núi cao Srilanka có mùi thơm của hóa mà hương vị đó không
thể có được trong chè trồng ở khu vực thấp. Phần lớn các vùng trồng chè có phẩm
chất tốt của nước biển trên thế giới thường có độ cao cách mặt nước biển từ 500 đên
800m. Vùng trồng chè ngon nổi tiếng ở Ấn Độ trồng ở độ cao cách mặt nước biển
2000m. Nghiên cứu của Viện nông học Hồ Chè – Trung Quốc( 1957) cho thấy ảnh
hưởng của độ cao so với mặt nước biển tới hàm lượng Tanin trong búp chè như sau:
Bảng 2.1: Ảnh hưởng của độ cao tới hàm lượng Tanin trong chè
Độ cao so với mặt nước 3 75 113 130 150 260 biển (m) Hàm lượng Tanin (%) 23,28 23,86 24,96 25,20 25,66 26,07
(Nguồn: Nghiên cứu của Viện nông học Hồ Chè, 1957)
Từ những kinh nghiệm trên ông cha ta đã đúc kết được tầm quan trọng của
địa hình đất đai đến năng suất phẩm chất chè trong một số câu khẩu dụ như: “Vân
lộ trà”, “Cao sơn xuất hảo trà”...
b) Điều kiện độ ẩm lượng mưa:
Bên cạnh đất đai thì nguồn nước cũng là yếu tố quan trọng tác động lớn tới
năng suất, chất lượng chè. Thực vật nói chung muốn hình thành nên một phần vật
chất hữu cơ để cấu tạo thành cơ thể của chúng thì chúng phải cần tới 400 phần
nước. Chè là loại cây ưu ẩm, là cây thu hoạch búp, lá non nên càng cần nhiều nước
và vấn đề cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng của cây chè càng quan trọng hơn.
Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân trong một năm đối với cây chè
khoảng 1500mm và mưa phân bố đều trong các tháng. Bình quân lượng mưa của
các tháng trong thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn hơn hoặc bằng 100mm, nếu nhỏ
hơn chè sẽ sinh trưởng không tốt. Chè yêu cầu độ ẩm không khí cao. Trong suốt
thời kỳ sinh trưởng độ ẩm thích hợp là khoảng 85%.
Lượng mưa và phân bố lượng mưa của một nơi có quan hệ trực tiếp tới thời
gian sinh trưởng và mùa thu hoạch chè dài hay ngắn, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến
sản lượng cao hay thấp. Vùng chè Doođome ở Bắc Ấn Độ lượng mưa phân bố
nhiều vào tháng 5 tới tháng nên sản lượng chè thu hoạch được trong năm cũng tập
trung vào thời kỳ đó. Ở nước ta phân bố sản lượng chè trong năm cũng có quan hệ
rõ rệt với tình hình phân bố lượng mưa trong các tháng.
Bảng 2.2: Quan hệ giữa lượng mưa sự phân bố sản lượng búp chè Tháng 1-2 3-4 5 6 7 8 9 10 11-12 Sản lượng chè trong
0,39 7,2-5,34 10,35 13,74 16,66 13,22 16,5 10,6 4,06 năm(%) Lượng mưa >100 50 50 tháng(mm) Vụ thu hoạch chủ yếu
(Nguồn: Tài liệu của Trại Thí nghiệm chè Phú Hộ, 2004)
Tổng lượng mưa bình quân hàng năm ở các vùng trồng chè của nước ta
tương đối thỏa mãn cho nhu cầu về nước của cây chè. Nhưng ở các vùng trồng chè
lượng mưa trong năm lại thường tập trung tư tháng 5 đến tháng 10, cây chè gặp hạn
từ tháng 11 đến tháng 3. Thời gian này hạn kết hợp với nhiệt độ không khí thấp là
điều kiện bất lợi cho sự sinh trưởng của cây chè. Vì vậy bên cạnh biện pháp chống
xói mòn cho chè vào mùa mưa còn cần phải chú ý đến việc chống hạn giữ ẩm cho
chè vào mùa khô. Nghiên cứu về yêu cầu của cây chè đới với độ ẩm các định rằng,
độ ẩm đất thích hợp cho cây chè phát triển là 80- 85%. Thiếu nước, độ ẩm không
khí và độ ẩm đất không đủ thì sức sinh trưởng của búp sẽ yếu, lá trở nên dày và
cứng, hình thành nhiều búp mù phẩm chất kém, năng suất chè thấp.
Nước có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phẩm chất chè. Khi cung cấp đủ
nước, cây chè sinh trưởng tốt, lá to mềm, búp non và phẩm chất có xu hướng tăng
lên. Những thí nghiệm về tưới nước cho chè ở Liên Xô cho thấy, tùy điều kiện đất
đai khi hậu khác nhau mà hiệu quả tăng sản của biện pháp tưới nước cũng khác
nhau. Vùng chè Gruzia tưới nước làm tăng sản lượng bình quan 25-30%, vùng chè
Kraxnoda tăng 60-65%, vùng chè Lencora tăng trên 200%. Hiệu quả tăng sản của
việc tưới nước cũng rõ rệt ở một số nước trồng chè khác như: vùng Chiết Giang và
Vân Nam Trung Quốc tưới nước làm tăng sản 61%. Vùng Atxam, Ấn Độ tưới nước
làm tăng sản 60% và ở Tây Phi tưới nước làm tăng sản từ 217- 293%.
Tưới nước là một biện pháp tăng sản lượng và phẩm chất rất quan trọng đối
với chè. Ngoài biện pháp tưới nước, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt
tổng hợp khác như cày đất, làm đất làm cỏ, mật độ và phương thức trồng họp lý,
phủ đất, tủ gốc, chọn giống chịu hạn… để giải quyết tốt nhu cầu nước trong quá
trình sinh trưởng phát triển của cây chè nhằm đạt sản lượng cao, phẩm chất tốt.
c) Điều kiện nhiệt độ, không khí
Để sinh trưởng phát triển tốt, cây chè yêu cầu một phạm vi nhiệt độ nhất
định. Cây chè bắt đầu sinh trưởng khi nhiệt độ trên 10oC. Độ nhiệt bình quân hàng
năm để cây chè sinh trưởng bình thường là 12,5oC và sinh trưởng tốt trong phạm vi
15-23oC. Giới hạn nhiệt độ thấp đối vơi sinh trưởng của chè biểu hiện rõ rệt qua thời
kỳ ngừng sinh trưởng trong mùa đông và sinh trưởng trở lại khi có nhiệt độ ấm áp
của mùa xuân trong vùng khí hậu á nhiệt đới. Cây chè yêu cầu lượng tích nhiệt hàng
năm khoảng 3500-4000oC. Độ nhiệt tối thấp mà cây có thể chịu đựng được là -10oC.
Nghiên cứu của trường đại học Nông nghiệp Chiết Giang Trung Quốc cho
thấy độ nhiệt thích hợp đối với cây chè là 20-30oC, nếu độ nhiệt tăng dần thì tác
dụng xúc tiến việc hình thành và tích lũy Tanin trong lá chè biểu hiện rất rõ rệt. Độ
nhiệt quá thấp hoặc quá cao đều giảm thấp việc tích lũy Tanin. Độ nhiệt quá cao
trên 35oC thì quá trình tích lũy Tanin bị ức chế và nếu độ nhiệt trên 35oC, chè sẽ bị
cháy lá. Ngược lại khi độ nhiệt giảm thấp sẽ dẫn đến một loạt biến đổi về cơ năng
sinh lý, thành phần hóa học của búp chè, ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của
cây và phẩm chất búp. Độ nhiệt thấp và khô hạn là nguyên nhân hình thành nhiều búp mù.
Độ nhiệt là một trong những nhân tố chủ yếu chi phối sự sinh trưởng của búp
và quyết định thời gian thu hoạch búp trong chu kỳ một năm. Những vùng có nhiệt
độ bình quân mùa đông càng thấp càng kéo dài thì thời gian sinh trưởng và thu
hoạch búp chè ở đó càng ngắn và ngược lại.
Bảng 2.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian thu hoạch búp Độ cao so với Nhiệt độ trung bình Thời gian thu Vùng mặt biển (m) Tháng 1 Tháng 6 hoạch búp (Tháng) Pôchi (Nga) 0 8 23 5-6 Tocklai (Ấn Độ) 87 16 28 8-9 Phú Hộ (Vĩnh Phú) 30 18 28 10 Karicho (Kenya) 1800 17 17 12
(Nguồn: Tài liệu của Trại Thí nghiệm chè Phú Hộ, 2004)
d) Điều kiện ánh sáng
Cây chè ỏ vùng nguyên sản sinh sống dưới tán rừng rậm, do vậy có tính chịu
bống rất lớn, nó tiến hành quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng tán xạ. Ánh
sáng trực xạ trong điều kiện nhiệt độ không khí cao không có lợi cho quang hợp và
sinh trưởng của chè. Trong thực tế sản xuất ở một số nước như Ấn Độ, Srilanka
thường áp dụng biện pháp trồng cây bống mát cho chè để hạn chế độ nhiệt cao và ánh sáng quá mạnh.
Yêu cầu của chè đối với ánh sáng cũng thay đổi tùy theo tuổi cây và giống.
Giống chè nói chung ở thời kỳ cây non yêu cầu ánh sáng ít hơn, cho nên ở các vườn
ươm người ta thường che râm để đạt tỉ lệ sống cao và cây sinh trưởng nhanh. Giống
chè có lá to nên có nhu cầu ánh sáng ít hơn các giống chè lá nhỏ khác. Điều kiện
chiếu sáng khác nhau có ảnh hưởng đến cấu tạo của lá và thành phần hóa học của chúng.
Bảng 2.4: Sự biến đổi thánh phần hóa học của búp chè trong điều kiện che
râm không che râm Ngày 30/4 Ngày 26/5 Thời gian Công thức thí nghiệm Công thức thí nghiện Thành phần hóa học Che râm Không che Che râm Không che Tanin 10,03 12,75 8,11 8,28 Cafein 4,62 3,76 3,43 2,78 N tổng số 7,05 6,03 5,84 4,22
(Nguồn: Tài liệu của Trại Thí nghiệm chè Phú Hộ, 2004)
Cây chè được che bống râm thì hàm lượng các vật chất có đạm (cafein, N
tổng số, Protein…) trong búp và lá tăng lên và tích lũy nhiều hơn. Các chất không
có Nitơ (Tanin, gluxit..) lại có chiều hướng giảm xuống. Sự giảm thấp Tanin,
gluxit… và tăng hàm lượng các vạt chất có đạm trong lá chè ở một mức độ nhất
định thường có lợi cho phẩm chất chè xanh và không có lợi cho phẩm chất chè đen.
Vì vậy, trồng cây bống mát cho chè thường áp dụng cho những vùng trồng chè sản
xuất nguyên liệu để chế biến chè xanh.
Do cường độ ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phẩm chất chè cho
nên điều tiết cường độ ánh sáng có thể làm cho năng suất chè tăng lên rõ rệt. Việc
giảm độ chiếu sáng xuống 30% thì sản lượng búp tươi trong năm đầu tăng 34% so
với xử lý cường độ chiếu sáng hoàn toàn và giảm cường độ chiếu sáng xuống 50%
thì năng suất đạt cao nhất. song nếu tiếp tục giảm cường độ chiếu sáng xuống dưới
50% thì năng suất bắt đầu giảm dần. e) Không khí
Không khí rất cần cho sự sống của thực vật. hàm lượng CO2 trong không khí
khoảng 0,03% song chỉ cần có một biến động nhỏ cũng ảnh hưởng rất lớn đến
quang hợp. Chè là một cây ưa bống râm, cường độ quang hợp cũng thay đổi theo
hàm lượng CO2 có trong không khí. Nói chung hàm lượng CO2 trong không khí
tăng lên đến 0,1-0,2% thì cường độ quang hợp tăng lên rõ rệt.
Không khí lưu thông tạo thành gió, gió nhẹ và có mưa có lợi cho sự sinh
trưởng của chè vì nó có tác dụng điều hòa cân bằng nước của cây. Những nơi có độ
ẩm không khí quá cao, phát tán khó thì gió sẽ làm cho nước dễ thoát hơi, nước và
chất dinh dưỡng trong đất tiếp tục vận chuyển lên trên. Mặt khác gió nhẹ có tác
dụng làm cho lượng CO2 phân bố đều, có lợi cho quang hợp.
Để giảm tác hại của gió lớn gây đổ gãy cây chè, người ta thường áp dụng các
biện pháp như chọn đất nơi kín gió, trồng rừng hoặc vành đai phòng hộ. Chọn giống
chè thấp cây và trồng dày hợp lý. Ở Việt Nam tác hại của gió không lớn, song nói
chung ở các vùng có gió Lào cần tùy điều kiện cụ thể mà xét đến việc áp dụng các
biện pháp trồng rừng hoặc trồng vành đai phòng chắn gió.
2.1.5.2 Nhân tố thị trường giá cả
- Thị trường các yếu tố đầu vào:
Thị trường các yếu tố đầu vào bao gồm: Lao động, vốn, vật tư (Giống, phân bốn,
thuốc BVTV, dịch dụ…). Thị trường các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng trực tiếp đến
cung sản phẩm. đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chè. Sự phát triển và hoạt động
hiệu quả của thị trường yếu tố đầu vào không những có thể đáp ứng tốt nhu cầu đầu
vào của sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp nói chung và chè nói riêng về
mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, thời điểm mà còn về cả phương diện giá cả,
góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trường.
- Thị trường đầu ra:
Thị trường đầu ra là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng quyết định đến mọi
hoạt động sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất kinh doanh chè nói riêng. Sản
xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất với số lượng bao nhiêu đều do thị trường
quyết định. Thị trường vừa là mục tiêu vừa là động lực của mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hóa. (Ngô Đình Giao, 1995)
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và mức sống của người dân
ngày càng được nâng cao, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng, phong
phú. Không chỉ dừng lại ở việc ăn no mặc ấm mà mọi người ngày càng hướng tới
việc ăn ngon mặc đẹp và các giá trị tinh thần của sản phẩm. Vì vậy, để phát triển sản
xuất chè chúng ta không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra những sản phẩm thô mà cần
phải hướng tới việc chế biến thành những sản phẩm đa dạng và có chất lượng và giá
trị cao, đạt tính thẩm mĩ kèm theo các dịch vụ đáp ứng tốt thị hiếu của người tiêu dùng.
2.1.5.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật bao gồm: Hệ thống giao thông, thủy lợi,
điện, thông tin liên lạc, phương tiện vận tải, cơ sở chế biến, trung tâm thương mại…
tác động rất lớn đến sản xuất, chế biến, giao lưu hàng hóa nói chung và chè nói
riêng. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật có phát triển sẽ tạo tiền đề cho việc
thực hiện thâm canh sản xuất chè, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong bảo
quản, chế biến sản phẩm, tăng cường thông thương buôn bán hàng hóa, khuyến
khích đầu tư nước ngoài. Đồng thời cho phép tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao giá trị của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế
2.1.5.4 Tiến bộ khoa học công nghệ
Trong thời đại của khoa học công nghệ, việc áp dụng những tiến bộ khoa học
công nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng,
không những góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng này càng tăng về số lượng và
chất lượng mà còn góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
trong nước và quốc tế (Nguyễn Hữu Khải, 2005)
- Công nghệ nhân giống chè: Công nghệ nhân giống chè ảnh hưởng rất lớn
đến số lượng, chất lượng chè. Giống sản xuất ra phải đảm bảo sạch bệnh, đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật, đảm bảo các đặc tính di truyền tốt… thì mới cho phép cây chè đạt
năng suất cao, chất lượng tốt thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng
Hiện chè có bốn phương pháp nhân giống chè phổ biến là: Nhân giống bằng
hạt, bằng giâm cành, sử dụng vườn hom giống và vườn ươm. Mỗi phương pháp đều
có ưu nhược điểm của mình, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các
phương pháp nhân giống nhằm giảm thiểu nhược điểm và phát huy ưu điểm để có
được sản phẩm với năng suất cao, chất lượng tốt mà chi phí thấp.
- Công nghệ sản xuất chè: Công nghệ sản xuất chè bao gồm hệ thống quy
trình sản xuất, các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch. Ngày nay, công
nghệ sản xuất chè gây càng được cải tiến và hoàn thiện hơn, góp phần tạo ra sản
phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè.
Tuy nhiên để áp dụng thành công các phương pháp đó, đòi hỏi người nông dân phải
không ngừng học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực hành.
- Công nghệ bảo quản: Sản phẩm nông nghiệp nói chung và chè nói riêng là
những cơ thể sống, sau khi thu hoạch chúng sẽ dễ bị hao hụt tổn thất. Sự hao hụt
này là do các quá trình vật lý ( như sự thoát hơi nước, sự sinh nhiệt…); các quá
trình sinh lý (sự hô hấp, sự quang hợp, sự chín…) và quá trình thay đổi thành phần
hóa học (như thay đổi màu sắc, sự chuyển hóa các chất…) xảy ra trong búp chè sau
thu hoạch. Vì vậy công nghệ bảo quản sau thu hoạch có vai trò đặc biệt trong việc
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh chè. (Ngô Đình Giao, 1995)
- dạng hóa, cho phép kéo dài thời gian tiêu thụ, cho phép vận chuyển đi xa,
nâng cao giá trị sản phẩm. Qua đó tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, mở
rộng thị trường tiêu thụ cho ngành hàng này
Các phương pháp chế biến chề phổ biến hiện chè như: Chế biến sấy khô, chế
biến đóng gói - hộp, chế biến nghiền( trà túi lọc).. (Lê Tất Khương, 2000)
2.1.5.5 Chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước
Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước là nhân tố có ảnh hưởng đến
toàn bộ nền kinh tế nói chung và sự phát triển của ngành hàng chè nói riêng. Ở nước
ta, các chính sách lớn có tác động trực tiếp và gián tiếp đến quá trình sản xuất, chế
biến, lưu thông, tiêu thụ chè bao gồm:
- Chính sách kinh tế nhiều thành phần: Thừ nhận hộ là đơn vị kinh tế tự chủ.
Từng bước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đối với các HTX, nông lâm trường; Đỏi
mới doanh nghiệp Nhà nước; Khuyến khích phát triển kinh tế cá thể là kinh tế tư nhân.
- Chính sách đất đai: Giao ruộng đất cho các hộ gia đình nông dân sử dụng
ổn định lâu dài với các quyền chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế, thế chấp, cho
thuê theo các quy định của pháp luật. Giúp các hộ nông dân yên tâm đầu tư thâm
canh trên ruộng đất của mình.
- Chính sách vốn đầu vốn cho nông nghiệp nông thôn: Nghiên cứu
chọn tạo giống chè, nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh như bảo quản chế biến
chè, nghiên cứu các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh cho chè.
- Chính sách về thị trường nông sản: Chính sách giá nông sản, chính sách marketing hàng nông sản.
- Chính sách hội nông thôn, Chính sách khuyến nông, khuyến lâm, chính
sách xóa đói giảm nghèo, chính sách tạo việc làm... ( 107/2008/QĐ-TTg)
Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh chè. Để phát
triển ngành hàng này cần phải xem xét tất cả các nhân tố đó trong quá trình tổ chức,
quản lý sản xuất kinh doanh chè.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trên thế giới
a) Sản xuất chè tại Trung Quốc
Trà là một thức uống không thể thiếu ở Trung Quốc, và quốc gia này được
coi là nhà sản xuất chè lớn nhất toàn cầu. Trung Quốc đã thống trị thị trường xuất
khẩu chè của thế giới cho đến những năm 1880 và hiện chè đang xếp hạng thứ 3 thế
giới. Tuy nhiên phần lớn các loại chè được trồng và tiêu thụ ngay trong nội địa
Trung Quốc và chỉ có một phần nhỏ được xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Trung
Quốc hiện đóng góp 35% tổng lượng chè tiêu thụ trên toàn thế giới.
Là nước phát triển và sử dụng chè sớm nhất trên thế giới, chè trở thành thứ
nước uống giải khát phổ thông trong mọi tầng lớp nhân dân và được coi là 1 trong 7
thành phần quan trọng của đời sống người dân Trung Hoa
Trung Quốc là nước có điều kiện tự nhiên rất phù hợp để sản xuất chè. Tận
dụng lợi thế này, Trung Quốc đã xây dựng các vùng chè nguyên liệu, đa dạng hóa
các giống chè có năng suất và chất lượng cao. Xây dựng các trung tâm nghiên cứu ở
các tỉnh, xuất bản các tạp chí – sách tham khảo và phổ biến tài liệu khoa học kỹ
thuật trồng và chế biến chè. Đặc biệt, Trung Quốc rất chú trọng phát triển văn hóa
trà, xây dựng các bảo tàng văn hóa, biên soạn các tác phẩm về trà, tổ chức các lễ hội
văn hóa trà, trà sử, trà pháp… Diều này đã thu hút khách du lịch và nâng cao được
vị thế chè Trung Quốc trên thị trường quốc tế
Tuy nhiên, vào những năm của thập kỷ 90, Trung Quốc đã phải trả giá đắt
cho sản phẩm chè thiếu an toàn do sử dụng quá lớn thuốc trừ sâu, phân hoá học và
không quan tâm đến ngăn ngừa ô nhiễm của vùng sản xuất. Những năm gần đây,
Trung Quốc đang chuyển mạnh sang sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ. Sau năm
2000, diện tích trồng chè để sản xuất chè hữu cơ đạt 6.700 ha, chủ yếu ở Triết
Giang, Giang Tây, An Huy, Hồ Bắc... Tổng sản lượng chè hữu cơ đạt khoảng 4.000
tấn, tổng trị giá sản xuất đạt khoảng 150 triệu Tệ. Trong đó, khoảng 3000 – 3500
tấn chè xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Mĩ, và châu Âu, nội tiêu khoảng 500 tấn
Nhằm khuyến khích sản suất, xuất khẩu chè, Trung Quốc đã ban hành pháp lệnh về
tiêu chuẩn chè đảm bảo VSATTP và có các chính sách hỗ trợ như cho vay vốn, bù
giá trong những năm đầu, giảm thuế v.v. Trong hiện tại và tương lai sản xuất chè
đảm bảo VSATTP là hướng ưu tiên lớn của ngành chè Trung Quốc. Để xây dựng
vùng chè an toàn, chè hữu cơ, các tiêu chuẩn VSATTP được Trung Quốc rất coi
trọng, bắt đầu từ nước, không khí, hàm lượng kim loại nặng trong đất, trong chè, và
dư lượng thuốc trừ sâu trong sản phẩm chè. Nhiều xí nghiệp và sản phẩm chè đã áp
dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP (điển hình là chế biến chè Phổ Nhĩ
của tỉnh Vân Nam). Đây là những vấn đề đặc biệt quan trọng trong canh tác chè
nhằm tăng sức cạnh tranh của chè trong nội tiêu và xuất khẩu.
Tỉnh, huyện, thị xã đều có những chính sách hỗ trợ tương ứng bằng nhiều
cách khác nhau. Trọng điểm của tỉnh là hỗ trợ huyện về ô mẫu trình diễn và các cơ
sở trình diễn chè an toàn cấp Tỉnh; còn các huyện, thị xã thì trọng điểm hỗ trợ về
vốn, thuế, thị trường,… cho các xí nghiệp sản xuất chè an toàn. Kiểm tra chất lượng
vệ sinh cũng rất được coi trọng và đảm bảo thực hiện ngay từ các tuyến huyện, thị.
Cuối cùng, theo đà phát triển của sản xuất, các hoạt động tuyên truyền trên thị
trường chè an toàn cũng đã tăng dần lên. Một loạt các nhãn hàng chè an toàn nổi
tiếng đã ra đời như An Các Bạch Trà, Thiên ðảo Ngọc Diệp, Thiên đảo Ngân Chân,
Khai Hoá Long Tỉnh, Vũ Nghĩa Cánh Hương… ( C. Textor, 2020)
b) Sản xuất chè an toàn tại SriLanka
Srilanka bắt đầu trồng chè vào khoảng năm 1837 – 1840 nhưng thực sự phát
triển mạnh từ năm 1867 – 1873. Chè ở SriLanka tập trung ở các tỉnh miền Trung,
miền Tây và Tây Bắc. Đến nay, ngành chè của SriLanka là một bộ phận quan trọng
của nền kinh tế nước này. Nó không chỉ đóng góp lớn vào doanh thu của Chính phủ
và GDP mà còn là khu vực thu hút nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp. Chè
Ceylon của SriLanka đã nổi tiếng thế giới từ hơn một thế kỷ về chất lượng và
hương vị, ảnh hưởng của điền kiện khí hậu đã tạo nên một sự đa dạng về sản phẩm
chè với nhiều hương vị khác nhau và đều có chất lượng cao.
Để thúc đẩy sự phát triển của ngành chè, cũng giống như Ấn Độ, Ủy ban Chè
của SriLanka cũng được thành lập từ năm 1976, trực thuộc Bộ Nông nghiệp. Đây
là cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm thúc đẩy và phát triển ngành chè của
SriLanka. Nhiệm vụ chiến lược của Ủy ban Chè là “làm cho Chè Ceylon trở thành
người dẫn đầu trong ngành công nghiệp đồ uống quốc tế”.
Biểu tượng Chè Ceylon hình con sư tử không chỉ đại diện cho xuất xứ chè
mà còn đại diện cho chất lượng của chè Ceylon. Biểu tượng chè Ceylon đã được
đăng ký ở nhiều quốc gia trên thế giới và Ủy ban Chè SriLanka là chủ sở hữu hợp
pháp của biểu tượng này.
Thu hút khách du lịch từ ngành chè. Đây là một dự án chung của Ủy ban Chè
và Hiệp hội những nhà trồng chè SriLanka. Một bảo tang về chè đã được xây dựng
ở Hantane, Kandy. Bảo tang được xây dựng năm 1925 tại Nhà máy Chè Hantane đã
bỏ trống hơn 1 thập kỷ. Mục tiêu của bảo tàng không chỉ là thu hút khách du lịch
đến tham quan mà còn là một cách hữu hiệu để tuyên truyền, phổ biến những thông
tin, những lợi ích của chè. Đây cũng là biện pháp để xúc tiến tiêu thụ chè ở
SriLanka. ( Đỗ Văn, 2014)
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trong nước
Nói đến kinh nghiệm sản xuất chè trong nước không thể không nói đến tỉnh
Thái Nguyên, nơi được mệnh danh là “Đất chè” ở Việt Nam. Thái Nguyên là một
tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phí Bắc, được thiên nhiên ưu đãi một hệ thống
đất đai và điều kiện khí hậu, thời tiết thích hợp cho việc phát triển cây chè. Vốn là
vùng đất có truyền thống sản xuất chè từ lâu đời, được gắn với thương hiệu nổi
tiếng cả nước là “chè Thái”. Trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử, đến nay
vẫn phát triển mạnh mẽ và là một trong những tỉnh có diện tích chè lớn nhất cả
nước. Vì vậy trong chiến lược phát triển kinh tế của Thái Nguyên đã xác định rõ chè
là cây trồng kinh tế mũi nhọn cần được quan tâm đầu tư phát triển. Đến nay tổng
diện tích chè trên toàn tỉnh là 16.641 ha, trong đó diện tích chè cho sản phẩm là 129.913 tấn.
Diện tích chè Thái Nguyên liên tục được mở rộng và tăng nhanh qua các
năm, năm 2004 – 2006 diện tích chè tăng bình quân 2,47%. Đã hình thành vùng
chuyên canh chè với các xã trọng điểm của thành phố Thái Nguyên như các xã Tân
Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Thịnh Đức.
Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã trú trọng về giống chè, gioongs
chè trung du được trồng bằng hạt vẫn chiếm phần lớn. Các giống chè mới được
trồng chủ yếu là giống chè LDPT, TRI 777, các giống chè mới chủ yếu được trồng
để chế biến chè xanh, đạt tiêu chuẩn ngành đã được bộ NN&PTNT công nhận.
Sản lượng chè của tỉnh Thái Nguyên năm 2006 đạt 129.913 tấn, năm
2004-2006 tăng bình quân 25.5% do áp dụng quy trình thâm canh và kỹ thuật sản
xuất chè do Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT Thái Nguyên kết hợp với kinh nghiệm
sản xuất truyền thống, tập quán canh tác của người dân. (Bùi Ngọc Minh, 2015)
2.3 Bài học kinh nghiệm
Kinh nghiệm của Trung Quốc, SriLanka là 2 quốc gia sản xuất và xuất khẩu
chè lớn hàng đầu trên thế giới đã đem lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho
ngành chè Việt Nam. Đó là: (1)
Đẩy mạnh hỗ trợ nghiên cứu khoa học. Hiện chè trong số các doanh
nghiệp trong ngành chè thì Tổng công ty Chè Việt Nam là có Trung tâm nghiên cứu
về cây chè. Tuy nhiên, Trung tâm này cũng chỉ chủ yếu phục vụ cho các doanh
nghiệp trong Tổng công ty. Điều này là một nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về
năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là giống
chè. Trong đó kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới cho thấy, các nước đều có
những Trung tâm nghiên cứu khoa học không chỉ giới hạn trong việc tạo ra những
giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt mà còn cần được mở rộng sang công
nghệ chế biến, đóng gói để tạo ra những sản phẩm giá trị gia tăng cao như chè uống
liền, chè có hương vị.
(2) Thành lập cơ quan quản lý chất lượng. Chè là một sản phẩm đồ uống
nên sẽ phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng và kiểm dịch khi xuất khẩu sang
các nước. Ở Việt Nam hiện nay, chúng ta chưa có một cơ quan ở tầm quốc gia chịu
trách nhiệm về chất lượng sản phẩm chè mà chủ yếu hoạt động quản lý chất lượng
được thực hiện ở các doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt
đầu chú ý đến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO hay VietGAPs…
nhưng để có thể áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng này vào các doanh nghiệp
trong ngành cần phải có sự đầu tư cả về công sức và tiền bạc mà không phải doanh
nghiệp nào cũng có thể thực hiện được. Chính vì thế, một cơ quan quản lí chất
lượng của ngành sẽ là giải pháp cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè với
quy mô vừa và nhỏ của Việt Nam. Cơ quan này sẽ tập trung vào việc áp dụng các
hệ thống quản lý chất lượng trong ngành chè thông qua việc hỗ trợ về tài chính, về
đào tạo cho các doanh nghiệp trong ngành.
(3) Phát triển thương hiệu và bảo vệ thương hiệu chè Việt Nam. Một số
doanh nghiệp chè Việt Nam hiện đã bước đầu có những hướng đi nhằm xây dựng và
phát triển nhãn hiệu chè. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm chè phụ thuộc vào điều
kiện khí hậu và thổ nhưỡng. Chính vì thế nên việc xây dựng một thương hiệu chung
cho tất cả các sản phẩm chè xuất xứ từ Việt Nam giống như chè Ceylon của
SriLanka hay Darjeeling của Ấn Độ là cần thiết. Thương hiệu chè quốc gia không
chỉ là một bằng chứng cho chất lượng của sản phẩm mà còn là một cách để quảng
bá sản phẩm chè Việt Nam. Các doanh nghiệp chè sẽ sử dụng thương hiệu chè này
song song với nhãn hiệu riêng của bản thân doanh nghiệp
Bên cạnh đó, vấn đề cũng cần được chú ý đến là phát triển và bảo hộ thương
hiệu đó. Để làm được những việc này cần có một tổ chức đứng ra làm chủ sở hữu
và đăng ký bảo hộ thương hiệu ở các nước trên thế giới.
(4) Phát triển du lịch sinh thái từ các khu vực trồng và sản xuất chè. Kinh
nghiệm của SriLanka trong việc xây dựng bảo tàng chè rất đáng để chúng ta học
tập. Lợi thế của chúng ta là có những cảnh quan của những vùng trồng chè đã được
biết đến như “rừng cọ, đồi chè”. Nếu chúng ta có thể kết hợp cảnh quan này với
những điểm du lịch, những trung tâm giới thiệu văn hóa chè thì sẽ không chỉ góp
phần đẩy mạnh tiêu thụ chè mà còn là một hình thức đa dạng hóa các nguồn thu ngoại tệ. PHẦN III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình a) Vị trí địa lý
- Bảo Hưng là vùng thấp nằm về phía Nam huyện Trấn Yên có tổng diện tích đất tự nhiên 1.023,3 ha. b) Địa hình
Bảo Hưng là xã có địa hình đặc trưng của vùng núi khu vực Tây Bắc với hơn
70% diện tích là đồi núi. Xã Bảo Hưng cách thành phố Yên Bái khoảng 12 km. Có
tuyến đường liên huyện, xã tạo thành một hệ thống giao thông tương đối thuận tiện.
Địa hình tương đối đa dạng phức tạp, chủ yếu là núi cao xen lẫn những cánh đồng
nhỏ hẹp. Núi cao ở phía đông và phía tây bắc của xã, thấp dần về phía tây, chè chủ
yếu tập trung ở trung tâm xã, độ dốc trung bình khoảng 25-30o. Nơi thấp nhất, cao
750m so với mực nước biển. Nơi cao nhất, cao khoảng 1350m so với mực nước
biển. Nhìn chung địa hình của xã khá thuận lợi cho phát triển ngành du lịch và phát
triển cây ăn quả ôn đới (mận, đào, lê…), đặc biệt là cây công nghiệp với một số cây như chè, thảo quả.
3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn a) Khí hậu thời tiết
Xã Bảo Hưng nằm trong khu vực giao thoa giữa khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm và khí hậu cận ôn đới, thuộc tiểu khí hậu vùng núi Tây Bắc bộ, chịu ảnh
hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc. Với các đặc điểm nhiệt đới gió mùa pha lẫn
khí hậu cận ôn đới, nắng và bức xạ mặt trời ở mức lớn, thuận lợi cho phát triển
một nền nông nghiệp đặc trưng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi đặc sản, thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Chế độ nhiệt:
Có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9, tháng nóng nhất là tháng
7 với nhiệt độ cao nhất là 37oC. Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau với nhiệt
độ thấp nhất là 2oC, nhiệt độ trung bình năm từ 23oC. Cụ thể:
+ Nhiệt độ trung bình mùa hè khoảng 29oC
+ Nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng 16oC
+ Biên độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm mùa hè khoảng 8-19oC
+ Biên độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm mùa đông khoảng 5-10oC
- Lượng mưa:
Lượng mưa bình quân 1 năm trên 2000mm. Lượng mua phân bố không đồng
đều giữa các tháng các mùa trong năm. Mưa nhiều chủ yếu tập trung vào tháng 3
tháng 8, 9, 10 thường gây ra lũ quét, xói mòn sạt lở đất. Lượng mưa thấp nhất từ
tháng 12 đến tháng 2 chỉ chiếm 15% lượng mưa cả năm. Khô hạn xảy ra từ tháng 4
đến tháng 8, trong đó tháng 7 là tháng khô hạn đỉnh điểm nhất.
- Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình khoảng 83%, thời điểm cao nhất là 98%, thấp nhất trong
năm là 45%. Lượng nước bốc hơi bình quân năm khoảng 535 mm, lượng nước bốc
hơi trung bình của tháng nóng là 165mm, lượng nước bốc hơi trung bình của tháng mưa khoảng 42 mm. - Gió, bão:
*Gió: Có hai hướng gió thịnh hành:
+ Gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gió về thường
mang theo sương muối, giá rét và mưa phùn với tần suất 60 – 70%, tốc độ gió trung bình 2,4-2,6m/s.
+ Gió mùa Tây Bắc vào tháng 5 đến tháng 10 thời tiết nóng ẩm thường có
mưa kéo dài với tần suất 50 – 70%, tốc độ gió trung bình 1,9 – 2,2m/s.
+ Tốc độ lớn nhất: 40m/s, tốc độ trung bình: 2 – 2,3m/s.
*Bão: Bão thường xảy ra trong tháng 8 và tháng 9, trung bình một năm chịu ảnh
hưởng của 6 cơn bão. Tuy không trực tiếp chịu ảnh hưởng của bão nhưng xã vẫn
phải hứng chịu tàn dư như mưa lớn gây lũ quét, xạt lở đất. b, Tài nguyên
*Tài nguyên đất
Đất đai của xã Bảo Hưng chủ yếu là đất feralit đỏ vàng và phát triển trên đá
biến chất đồi núi đá vôi, là loại đất phát triển trên nền đá mẹ là đá biến chất, một
loại đá phiến mềm, dễ phá hủy nên độ dày tầng đất từ 60- 120 cm, tơi xốp. Đất có
màu vàng chứa nhiều hạt mica óng ánh, tỉ lệ sét cao, thành phần cơ giới từ thịt trung
bình đến thịt nặng và một diện tích nhỏ đất phù sa dùng trong sản xuất nông nghiệp.
Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu của Bảo Hưng năm 2019. Nhiệt độ TB Độ ẩm TB Lượng mưa Số giờ nắng Tháng (oC) (%) (mm) (giờ) 1 17,6 91 89,1 77,2 2 16,6 93 95,9 135,2 3 16,2 86 147,4 104,5 4 23,5 79 153,6 144,6 5 28,3 76 146,6 195,7 6 28,8 77 161,9 159,5 7 29,5 71 203,5 226,0 8 28,1 79 327,1 197,4 9 28,0 82 296,1 169,8 10 24,3 85 279,4 117,0 11 20,2 87 84,7 94,0 12 17,2 86 76,1 82,0 TB 23,2 82.7 171,7 141,9 Tổng cả năm 2061,4 1702,9
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Yên Bái, 2019)
3.1.2 Đặc điểm kinh tế hội
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất của Bảo Hưng, huyện Trấn Yên Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (%)
Diện Cơ Diện Cơ Diện Cơ TT Chỉ tiêu tích cấu tích cấu tích cấu 14/13 15/14 BQ (ha) (% (ha) (% (ha) (% ) ) )
Tổng DT đất tự 2703 100 2688,95 100 2688,95 100 99,48 100,00 99,74 I
Đất nông nghiệp 1497,4 55,40 2118,44 78,78 2116,40 78,71 141,47 99,90 118,88 1
Đất SXNN
330,99 12,25 699,82 26,03 695,58 25,87 211,43 99,39 144,96
1.1 Đất trồng CHN
197,86 7,32 564,30 20,99 564,27 20,98 285,20 99,99 168,87 1.1.1 Đất trồng lúa
141,59 5,24 286,22 10,64 286,22 10,64 202,85 100,00 142,43 1.1.2 Đất trồng cây
56,27 2,08 278,08 10,34 278,05 10,34 494,19 99,99 222,29 hàng năm khác 1.2 Đất trồng CLN
133,13 4,93 185,52 6,04 231,31 8,06 139,11 124,68 131,73 2
Đất lâm nghiệp 1165,8 43,13 1417,24 52,71 1419,4 52,79 121,56 100,15 110,34 3
2.1 Đất rừng SX
738,03 27,3 998,35 37,13 1097,6 40,82 135,13 109,95 121,89 0 5
2.2 Đất rừng PH
427,80 15,83 418,89 15,58 321,79 11,97 97,92 76,82 86,73
2.3 Đất rừng ĐD 0 0,00 0 0,00 0 0,00 - - - 3
Đất NTTS 0,63 0,02 1,32 0,05 1,38
0,05 209,52 104,54 148,00 4
Đất làm muối 0 0,00 0 0,00 0 0,00 - - - II
Đất phi nông
222,89 8,25 136,45 5,07 140,71 5,23 61,29 103,12 79,50 1
Đất thổ
24,09 0,89 19,82 0,74 19,78 0,74 82,27 99,80 90,61 2
Đất chuyên dụng 139,92 5,18 64,77 2,41 69,06 2,57 48,43 106,62 71,86
2.1 Đất XD trụ sở 0,36 0,01 0,3 0,01 0,3 0,01 83,33 100,00 91,29 quan 2.2 Đất ANQP 0,05 0,00 2,55 0,09 2,55 0,09 5100,00 100,00 714,14
2.3 Đất XD CTSN 2,54 0,09 1,99 0,07 6,33 0,24 78,35 318,09 157,86
2.4 Đất SXKD PNN 2,06 0,08 0,26 0,01 0,26 0,01 12,62 100,00 35,53
2.5 Đất công cộng
134,91 4,99 59,68 2,22 59,62 2,22 44,24 99,90 66,48 3
Đất sở tín 0,03 0,00 0,04 0,00 0,04 0,00 133,33 100,00 115,47 ngưỡng 4
Đất nghĩa trang, 2,00 0,07 0,74 0,03 0,74 0,03 37,00 100,00 60,83
NĐ, nhà tang lễ -
hỏa thiêu 5 Đất sông,
56,85 2,10 51,09 1,90 51,09 1,90 89,87 100,00 94,80
suối, khe ngòi,
kênh rạch
III Đất chưa SD
982,66 36,3 434,05 16,14 431,85 16,06 44,17 99,49 66,29 5 1
Đất bằng CSD 0 0,00 0 0,00 0 0,00 - - - 2
Đất đồi núi CSD 817,70 30,2 321,99 11,97 319,79 11,89 39,38 99,32 62,54 5 3
Đất núi đá
164,96 6,10 112,06 4,17 112,06 4,17 67,93 100,00 82,42
(Nguồn: Thống kê, kiểm diện tích đất nông nghiệp từ năm 2017-2019 Bảo
Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái)
Tính đến thời điểm 2020, tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 1.022,3 ha.
Bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu người đạt 1,31 ha. Bình quân điện tích đất
sản xuất nông nghiệp là 0,34 ha/người. Qua thực tế cho thấy, công tác sử dụng đất
đai của xã đã được khai thác theo hướng sản xuất chính đó là việc thâm canh lúa
nước, trồng các loại cây lương thực như; ngô, sắn, cây ăn quả . . Đất trồng lúa nước
chỉ sản xuất theo 2 vụ lúa xuân và lúa mùa, vụ đông thường bỏ không dẫn đến lãng
phí đất đai. Tuy nhiên việc sử dụng đất của người dân vẫn chủ yếu theo hình thức
quảng canh, khai thác không theo quy hoạch, vì vậy làm cho đất đai bị manh mún
và dẫn đến nguy cơ phá vỡ hệ sinh thái. Việc canh tác trên đất dốc chưa áp dụng
các biện pháp chống xói mòn nên đất đai thường bị rửa trôi lớp đất mặt, tác động
xấu đến môi trường sinh thái chung của toàn xã. Hiện chè người dân cũng đã biết
tận dụng quỹ đất trồng ngô bỏ hoang để trông chè nhưng do chưa có quy hoạch cụ
thể theo vùng dẫn đến trâu, bò phá hoại gây ảnh hưởng đến sản xuất.
3.1.2.2 Tình hình dân số lao động
Kết quả tổng điều tra dân số xã Bảo Hưng năm 2019 cho thấy tổng dân số
của xã là 3093 người, gồm 9 dân tộc anh em cùng chung sống trên 6 thôn, mật độ
dân số là 76,2 người/Km2.
Bảng 3.3: cấu dân số lao động của Bảo Hưng
qua 3 năm (2017-2019) Năm Năm Năm
So sánh (%) 2017 2018 2019 TT Chỉ tiêu ĐVT CC CC CC SL SL SL 14/13 15/14 BQ (%) (%) (%)
1 Tổng số dân khẩu Khẩu
1945 100 1998 100 2048 100 102,73 102,50 102,61
2 Tổng số hộ Hộ
454 100 458 100 479 100 100,88 104,58 102,71 Hộ nông nghiệp Hộ
371 81,72 372 81,22 384 80,17 100,27 103,23 101,74 Hộ phi nông nghiệp Hộ
83 18,28 86 18,78 95 19,83 103,61 110,47 106,99
3 Tổng số lao động Người
992 100 1288 100 1384 100 129,84 107,45 118,12 LĐ nông nghiệp Người
827 83,34 964 74,84 986 71,24 116,57 102,28 109,19
LĐ phi nông nghiệp Người
165 16,66 324 25,16 398 28,76 196,36 122,84 155,31
4 Chỉ tiêu BQ BQ khẩu/hộ Hộ/khẩu 4,28 4,36 4,27 101,87 97,94 99,89 BQ LĐ/hộ Hộ/khẩu 2,19 2,81 2,89 128,31 102,85 114,88
(Nguồn: Báo cáo Cung - Cầu lao động Bảo Hưng năm 2017, 2018, 2019)
Theo số liệu của xã tính đến ngày 31/12/2019 toàn xã có 842 hộ với 3093
khẩu. Trong đó số lao động là 1384 chiếm 67,6% dân số toàn xã. Tốc độ gia tăng
dân số tự nhiên bình quân 1 năm khoảng 2,6%. Toàn xã có 9 dân tộc anh em cùng
sinh sống: gồm có dân tộc Kinh, H’Mông,.và dân tộc thiểu số còn lại... Trong đó
người dân tộc Kinh chiếm đại đa số.
Thành phần lao động chủ yếu là tham gia sản xuất nông nghiệp, trình độ dân
trí nhìn chung khá thấp. Trong những năm gần đây có một số hộ đã dám đầu tư vào
thâm canh sản xuất và chuyển hướng sang sản xuất hàng hóa, tuy nhiên mới chỉ
dừng lại ở mức độ nhỏ trong phạm vi hẹp chưa thành hệ thống phong trào.
3.1.2.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật.
Nhìn chung, Xã Bảo Hưng là một trong những xã trọng điểm của huyện Bát
Xát về sản xuất nông nghiệp nên về cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ. Cho đến nay,
xã đã đạt được 12/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới về: Quy hoạch; Thủy lợi;
Giao thông; Thu nhập; Cơ cấu lao động; Y tế; Chợ; Bưu điện; Nhà ở; Điện; An ninh
trật tự; Giáo dục. Còn 7/19 tiêu chí chưa đạt là: Cơ sở vật chất văn hóa; Hộ nghèo;
Trường học; Văn hóa; Môi trường; Hệ thống chính trị; Hình thức tổ chức sản xuất.
Tuy nhiên cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ, chưa đáp ưng nhu cầu cần thiết
để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
a) Giáo dục đào tạo
Tổng diện tích đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn xã là 5,94
ha. Trong suốt 5 năm qua cả 06 trường đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong
công tác giảng dạy, đảm bảo 100% trẻ em trong độ tuổi đến trường.
Trình độ giáo viên ở 3 cấp học đều chuẩn, đội ngũ giáo viên đều qua đào tạo
phù hợp với cấp dạy, số lượng giáo viên các cấp ngày một tăng, các cấp học đều
được thực hiện đúng chương trình chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên.
Điểm nổi bật ở đây là: Việc kết hợp giữa nhà trường với xã hội đều được chú trọng,
công tác Đảng cũng như công tác quản lý ngày dần hoàn thiện, việc xã hội hoá giáo
dục đạt kết quả khả quan.
b) Hệ thống lưới điện
Toàn xã có tất cả 2 đập thủy điện với tổng công suất 1.680KV. Hiện tại đại đa
số các thôn bản trong xã đã có điện lưới quốc gia, đã đáp ứng được phần nào nhu
cầu về điện sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
- Hiện tại trên địa bàn xã có 2 trạm biến áp
- Đường dây 35KV dài 6km; đường dây 0,4KV dài 25km
- 459/479 hộ thường xuyên sử dụng điện an toàn. c) Y tế
Về cơ cấu cán bộ trạm hiện có 07 Đồng chí, trong đó bác sĩ có 03 và 04 y sĩ.
Cũng trong năm, toàn xã có tất cả 0,26 ha đất xây dựng cơ sở y tế.
Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình được quan tâm có những biện pháp
tuyên truyền về kế hoạch, nâng cao nhận thức về gia đình, chăm sóc giáo dục trẻ
em, thực hiện các biện pháp truyền thông về kế hoạch hóa gia đình.
d) Hệ thống đường giao thông
Xã Bảo Hưng là một có đường tỉnh lộ chạy dài qua xã. Ngoài ra còn có các
đường trong xã đi vào bản tái định cư mới được đầu tư mở rộng, bên cạnh đó
trong các thôn xóm còn có một số con đường nhỏ và hẹp, đường dốc cao, chất
lượng còn thấp cần được cải tạo và nâng cấp trong thời gian tơi để phục vụ cho
quá trinh phát triển kinh tế-xã hội của xã.
- Đường liên xã: Tổng số 0,7km, đạt tỉ lệ cứng hóa 100%
- Đường trục xã: Tổng số 10,7km đã được bê tông hóa
- Đường liên xã, ngõ xóm với chiều dài 2206m.
e) Hệ thống thủy lợi
Tổng số kênh mướng thủy lợi do xã quản lý là 12,43km. Trong đó kênh kiên
cố bê tông >5cm là 5,6km. Kênh kiên cố bê tông đáy <5cm là 2,1km. Kênh đất là
4,7km, đạt tỉ lệ kiên cố hóa 62%. Hệ thống kênh mương nội đồng đã được bê tông
hoá chủ động tưới tiêu đáp ứng khoảng 402,96 ha diện tích đất sản xuất nông
nghiệp, nhìn chung hệ thống thuỷ lợi của xã đã đáp ứng được quá trình tưới tiêu cho
diện tích đất nông nghiệp.
3.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế hội qua 3 năm
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên,
tỉnh Yên Bái
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
So sánh (%) Chỉ tiêu
Giá trị Cơ Giá trị Cơ Giá trị Cơ TT 14/13 15/14 BQ
(tr.đ) cấu (tr.đ) cấu (tr.đ) cấu Tổng GTSX
19866,74 100 27064,48 100 30452,26 100 136,23 112,52 123.78 1 Nông nghiệp
13117,05 66,03 16782,98 62,01 17043,27 55,97 127,95 101,55 113,99 4 CN, TTCN, XD
5562,68 28,00 8389,99 31,00 10353,77 34,00 150,83 123,41 136,43
5 Thương mại dịch vụ 1187,01 5,97 1891,51 6,99 3055,22 10,03 159,35 161,52 160,43
Chỉ tiêu bình quân 1 GTSX/hộ/năm 43,76 59,09 63,57 135,03 107,58 120,53 2 GTSX/ngườ i/năm 10,21 13,54 14,87 132,62 109,82 120,68
(Nguồn: Báo cáo kinh tế - hội. Báo cáo nhiệm vụ chủ yếu về kinh tế - hội
của Bảo Hưng năm 2017, 2018, 2019)
Qua số liệu thống kê trong những năm gần đây cho thấy quá trình phát triển
sản xuất có sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, diện tích, sản lượng, sản phẩm hàng
hóa chính bao gồm: trồng trọt(lúa, ngô, chè, rau màu. . . ), chăn nuôi (trâu, bò, lợn,
gà…) sản phẩm không những đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, mà
còn đem ra thị trường tiêu thụ với các vùng lân cận để trao đổi sản phẩm hàng hóa.
Mặt khác trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước các chương trình khuyến nông, khuyến lâm đã được đưa vào áp dụng phổ
biến tuyên truyền tới từng hộ từng gia đình trong toàn xã, diện tích đất chè tăng đều.
Đàn gia súc gia cầm của xã được nhân rộng và chăm sóc kịp thời đảm bảo cung cấp
sức kéo cho sản xuất nông nghiệp cũng như cung cấp thực phẩm trực tiếp cho bà
con và bán ra thị trường .
3.1.3 Những thuận lợi khó khăn của ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè
3.1.3.1 Thuận lợi
- Điều kiện đất đai, khi hậu phù hợp với nhiều cây trồng lâu năm, trong đó có chè .
- Diện tích đất đai rộng lớn, đặc biệt là diện tích đất đồi chưa sử dụng đến
- Nguồn lao dộng dồi dào, cần cù, chịu khó trong lao động.
- Giao thông trên địa bàn xã khá thuận tiện cho việc vận chuyển các sản phẩm từ chè.
3.1.3.2 Khó khăn
- Người dân còn chịu ảnh hưởng của tập quán sản xuất truyền thống, lạc hậu.
- Thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm trong sản xuất chè
- Hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh tế của xã còn ở mức tháp. Hệ thống thông tin liên lạc còn yếu kém.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra
3.2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Để đáp ứng tốt nội dung nghiên cứu của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu trên
địa bàn xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Tôi chọn xã Bảo Hưng vì đây
là xã thuần nông, trước đây chủ yếu trồng cây lúa, ngô nhưng hiệu quả không cao.
Tuy nhiên trong những năm gần đây nhờ chuyển đổi sang trồng chè mà đời sống
nhân dân có nhiều thay đổi đáng kể. Hiện chè vẫn được tiếp tục trồng nhiều tại xã,
Xã Bảo Hưng có nhiều núi đá vôi với các sườn đất dốc và cao thích hợp cho việc
trồng chè. Mặt khác đây là xã có các điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, trình độ
của người dân còn thấp, mặc dù việc sản xuất chè mang lại thu nhập cao cho người
nông dân nhưng việc sản xuất chè vẫn còn thiếu quy hoạch, nhỏ lẻ, việc áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chè còn hạn chế nên hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè
vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương.
3.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra
Mẫu điều tra được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên và tiến hành lựa chọn
60 hộ trong 3 thôn là thôn Đồng Quýt, Thôn Chiến Khu và thôn Bảo Long. Đấy là
các hộ trồng chè trên địa bàn xã. Mỗi thôn chọn ra 20 hộ có quy mô sản xuất lớn,
trung bình và nhỏ để điều tra. Chi tiết mẫu nghiên cứu tại bảng:
Bảng 3.5 Số hộ điều tra Thôn Thôn Thôn Cơ cấu Tổng Bảo Long Chiến Khu Đồng Quýt (%) Số hộ điều tra 20 20 20 60 100 QM lớn ( > 1ha) 9 14 7 30 50 QM TB (0,5 – 1ha) 7 5 3 15 25 QM nhỏ (<0,5 ha) 4 1 10 15 25
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu thống kê, 2020)
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
* Thu thập số liệu thứ cấp
Dựa vào các tài liệu có sẵn, đã được công bố, đảm bao tính khách quan đề đề
tài xây dựng cơ sở lý thuyết về phát triển sản xuất chè tại xã. Số liệu thứ cấp được
thu thập từ sách, báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã
được công khai; các báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội, chính sách tại địa
phương, các văn kiện, nghị quyết, các trang điện tử... có liên quan đến nội dung
nghiên cứu của đề tài
Số liệu thứ cấp được thu thập bằng các phương pháp như: liệt kê với các cơ
quan cung cấp thông tin, sao chép các số liệu thông tin cần thiết theo hệ thống có
thể thu thập được, hệ thống hóa theo nội dung hay địa điểm thu thập. Việc tiến hành
thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp bằng ghi chép, sao chụp lại; kiểm tra tính thực tiến
thông qua quan sát. Cụ thể như sau:
Bảng 3.6: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Vấn đề nghiên Tài liệu Nguồn thu
Phương pháp thu cứu thập thập - Cơ sở lí luận
- Các bài viết, các - Internet - Liệt kê các số liệu
- Cơ sở thực tiễn thảo luận, bài báo - Thư viện thông tin cần thiết có
về phát triển sản có liên quan đến - Sách
thể thu thập, chọn lọc
xuất chè của hộ đề tài nghiên cứu thông tin, hệ thống hóa nông dân - Sách và giáo theo nội dung hay địa trình điểm thu thập và dự - Các luận văn có kiến cơ quan cung cấp liên quan đến đề thông tin tài nghiên cứu
- Tình hình phát - Báo cáo kết quả - UBND xã - Liên hệ với các cơ
triển kinh tế xã hội kinh tế - xã hội Bảo Hưng quan cung cấp thông của xã Bảo Hưng của xã Bảo Hưng tin - Niên giám thống - Tiến hành thu thập kê bằng ghi chép, sao, chụp lại. - Thực trạng - Quy hoạch sử - Phòng NN
- Kiểm tra tính thực tế ngành nông dụng đất đai giai & PTNT của thông tin qua kiểm
nghiệp tại xã Bảo đoạn 2016-2020 - Phòng Tài tra Hưng nguyên và môi trường
- Định hướng và - Đề án vùng sản - Phòng NN - Liệt kê các số liệu
giải pháp phát xuất chè an toàn & PTNT thông tin cần thiết có triển sản xuất chè
theo tiêu chuẩn - Phòng Tài
thể thu thập, hệ thống VietGap tỉnh Yên nguyên và hóa theo nội dung hay Bái môi trường địa điểm thu thập
* Thu thập số liệu cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra: điều tra
trực tiếp hoặc gián tiếp cán bộ chuyên ngành tại xã, 60 hộ trồng chè trong 3
thôn thuộc xã Bảo Hưng… theo mẫu đã chọn bằng bảng câu đã chuẩn bị trước
dễ hiểu, ngắn gọn và phù hợp với trình độ người dân. Thông qua phương pháp
phỏng vấn: Dựa trên phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn sâu
(KIP). Nội dung điều tra về diện tích, năng suất, các quy trình trồng chè đang
áp dụng, tập huấn khuyến nông, quy trình bảo quản, quy trình chế biến, tiêu
thụ sản phẩm, các quan điểm nguyện vọng của người dân và cán bộ tại xã Bảo
Hưng trong phát triển sản xuất chè. Cụ thể:
Bảng 3.7: Phương pháp thu thập thông tin cấp Đối tượng Số Nội dung thu thập Thu thập điều tra mẫu - Thông tin cá nhân
- Chủ trương, chính sách về phát triển
sản xuất chè, tình hình phát triển sản Cán bộ quản lý xuất chè tại xã 03 Điều tra cấp xã, thôn
- Nhận định về các yếu tố ảnh hưởng tới phỏng
phát triển sản xuất chè. Đánh giá thực vấn trực trạng tiếp
phát triển sản xuất chè tại địa qua phiếu Phương và bảng - Thông tin cá nhân hỏi
- Đặc điểm của các hộ
Tổ chức kinh tế 60 - Tình hình sản xuất chè của các hộ (Hộ nông dân)
- Nhận định, đánh giá các nhân tố ảnh
hưởng đến phát triển sản xuất chè
Điều tra các hộ trồng chè: 60 hộ theo các quy mô khác nhau (từ diện tích
trồng chè lớn đến nhỏ). Trong đó:
Thông tin chung: Tên chủ hộ, tuổi, số điện thoại, giới tính, dân tộc, địa chỉ,
trình độ học vấn, loại hộ theo quy mô canh tác.
Thông tin về nguồn lực của hộ: Số nhân khẩu của hộ, số người trong độ
tuổi lao động, kinh nghiệm trồng chè, tổng diện tích sản xuất chè, diện tích
sản xuất chè, năng suất của chè, sản lượng chè, chi phí đầu tư hộ bỏ ra (chi
phí phân bốn, thuốc BVTV, nhiên liệu, lao động, máy móc thiết bị...), doanh
thu từ sản phẩm chè mang lại (chè búp tươi, chè đen)
Tình hình phát triển sản xuất chè của hộ: Trình độ kỹ thuật, kỹ thuật thu
hoạch chè, kỹ thuật bảo quản và chế biến chè...của hộ. Những khó khăn trong đó.
Tình hình vận chuyển tiêu thụ sản phẩm: Mức độ tiếp cận thông tin thị
trường – tín dụng, phương tiện vận chuyển, hình thức tiêu thụ sản phẩm chè
Thông tin khác: Những hỗ trợ cho người dân, nguyện vọng/mong muốn của
người dân trong sản xuất chè...
3.2.3 Phương pháp xử số liệu
Số liệu thu thập được từ cuộc điều tra sẽ được kiểm tra, rà soát và loại bỏ
những thông tin bất hợp lý trong quá trình phỏng vấn và mã hóa và nhập vào hệ
thống cơ sở dữ liệu trong phần mềm EXCEL và xử lí tại đó.
Phân tích kết quả điều tra, so sánh đề đưa ra những nhận xét và rút ra cái
nhìn tổng quát nhất về tình hình phát triển sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
3.2.4.1 Phương pháp tổng hợp
Kiểm tra phiếu điều tra, từ những kết quả thu thập được thì tiến hành tổng hợp, xử lý thông tin.
3.2.4.2 Phương pháp phân tổ thống
Phương pháp này dùng để phân tổ các mẫu điều tra theo các tiêu chí khác
nhau để phục vụ nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng nhằm phản ánh các
đặc điểm cơ bản của hộ trồng chè và phân loại chúng theo các kiểu nông hộ tham
gia trồng chè, phân loại theo quy mô trồng chè.
3.2.4.3 Phương pháp so sánh
Dùng phương pháp này để so sánh sự biến động về các điều kiện tự nhiên –
kinh tế - xã hội của xã qua các năm
So sánh kết quả sản xuất của các hộ qua các năm, giữa các nhóm hộ trong
cùng một thời điểm và điều kiện sản xuất để rút ra kết luận.
3.2.4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Thu thập ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của cán bộ quản lý để có hướng đi
đúng đắn, đảm bảo tính khách quan của đề tài.
Thu thập ý kiến của các hộ trồng chè để nắm bắt được những thông tin cần
thiết có liên quan đến đề tài.
3.2.4.5 Phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp này xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của
các hộ trồng chè. Dựa trên những đặc điểm đó để đưa ra các giải pháp nhằm phát
huy điểm mạnh, thời cơ, khắc phục các điểm yếu và thách thức nhằm thúc đẩy sản
xuất của các hộ nông dân, đề ra chiến lược cho phát triển sản xuất chè tại xã Bảo Hưng.
Cách xây dựng ma trận SWOT thuận chiều với tiếp cận từ bên trong (nội tại
của các hộ trồng chè trong xã), có nghĩa là điểm khởi đầu của ma trận sẽ được bắt
đầu bằng điểm mạnh và điểm yếu, rồi mới đến các yếu tố thuộc môi trường bên
ngoài là cơ hội và thách thức.
Phương pháp phân tích ma trận SWOT được trình bày dưới dạng một ma
trận 2 hàng, 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu),
Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức, nguy cơ).
Để thực hiện được ma trận SWOT ta cần trả lời các câu hỏi sau:
S: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực của mình là gì?
W: Công việc nào mình làm kém nhất? Điểm yếu của mình là gì? Vì sao đối
thủ cạnh tranh làm tốt hơn mình?
O: Cơ hội tốt đang ở đâu? Cơ hội có thể xuất phát từ gì? Xu hướng nào mình cần quan tâm?
T: Những rào cản mình đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì?
Liệu có điểm yếu nào đang đe dọa?
Các cách kết hợp trong ma trận SWOT
- S – O: Thu được từ sự kết hợp giữa mặt mạnh và cơ hội. sự kết hợp này
dựa trên mặt mạnh của việc sản xuất chè để tận dụng cơ hội.
- W – O: Thu được từ sự kết hợp giữa mặt yếu và cơ hội của sản xuất chè. Sự
kết hợp này mở ra cho việc sản xuất chè những khả năng có thể vượt qua các điểm yếu
bằng cách tận dụng các cơ hội khách quan mang lại để phát triển.
- S – T: Thu được từ sự kết hợp các mặt mạnh với nguy cơ của sản xuất chè.
Sự kết hợp này giúp cho việc sản xuất vượt qua được các nguy cơ hoặc giảm thiểu
các nguy cơ bằng cách tận dụng các điểm mạnh của mình.
- W – T: Thu được từ sự kết hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ của sản xuất
chè. Sự kết hợp này đặt ra yêu cầu cho việc sản xuất là phải có các biện pháp để
giảm thiểu các mặt yếu và tránh các nguy cơ bằng cách đề ra các giải pháp chiến lược trong phát triển.
Bảng 3.8 Phân tích ma trận SWOT Bên trong
Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W) S1 W1 S2 W2 Bên ngoài S3 W3
hội (O) S O W O O1 S1O1 W1O1 O2 … … O3
Thách thức (T) S T W T T1 S1O1 W1T1 T2 … … T3
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
* Nhóm chỉ tiêu thể hiện tiềm năng phát triển sản xuất chè: đất đai, lao động,
mức vốn đầu tư, mức độ trang bị tư liệu sản xuất.
* Nhóm chỉ tiêu về phát tiển thị trường tiêu thụ: Các tác nhân tham gia vào
quá trình phân phối, tiêu thụ; giá bán, lượng chè bán ra cho các đối tượng thu mua…
* Nhóm chỉ tiêu về ứng dụng khoa học kỹ thuật: Tỷ lệ hộ sử dụng giống; tỷ
lệ hộ sử dụng tài sản cho sản xuất; tỷ lệ hộ áp dụng kỹ thuật thâm canh vào sản xuất…
* Nhóm chỉ tiêu thể hiện phát triển sản xuất chè về mặt lượng: diện tích và
tốc độ tăng giảm diện tích qua 3 năm điều tra; Năng suất bình quân/1 ha của hộ; sản
lượng và tốc độ tăng giảm sản lượng…
* Nhóm chỉ tiêu thể hiện phát triển sản xuất chè về mặt chất: các chỉ tiêu
đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế; hiệu quả xã hội; hiệu quả môi trường. Các chỉ
tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế
+ Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được
tao ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). GO = ∑ Qi.Pi Trong đó:
Qi là khối lượng sản phẩm i
Pi là đơn giá sản phẩm i
GO đối với cây chè đó là doanh thu bán các sản phẩm từ chè. Q là khối
lượng sản phẩm (kg), P là giá bán sản phẩm.
+ Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ các chi phí vật chất (trừ khấu hao tài sản
cố định) và dịch vụ mà hộ đã chi thường xuyên trong năm cho việc sản xuất chè. IC = ∑ Ci.Pi Trong đó:
Ci là khối lượng vật chất và dịch vụ sản xuất trong 1 năm.
Pi là đơn giá của vật chất, dịch vụ sản xuất
IC đối với chè đó là toàn bộ chi phí về giống, chi phí vật tư, phân đạm, lân,
kali, phân chuồng, thuốc BVTV, điện, nước,….
+ Giá trị gia tăng (VA): là giá trị sản xuất tăng lên trong quá trình sản xuất. VA = GO – IC
Đối với chè thì giá trị gia tăng được tính là khoản thu được sau khi lấy doanh
thu trừ đi chi phí trung gian.
+ Thu nhập hỗn hợp (MI) là thu nhập thuần túy của người sản xuất trong một
năm sau khi đã trừ đi tổng chi phí. MI = VA – (A+ T + LĐ) Trong đó:
A là giá trị khấu hao TSCĐ và các chi phí phân bổ; T là thuế nông nghiệp;
LĐ là lao động thuê ngoài (nếu có).
+ Tổng chi phí sản xuất (TC): là toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi
đầu tư trong một kỳ nhất định ( thường là một năm). TC = FC + VC Trong đó:
VC là chi phí biến đổi.Đây là khoản chi phí thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của sản phẩm.
VC của cây chè là toàn bộ chi phí vật tư mà hộ sử dụng.
FC là chi phí cố định. Đây là khoản chi phí không thay đổi của hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một quy trình sản xuất nhất định.
+ Công lao động được quy về ngày lao động, trong đó quá trình thu thập
thông tin lao động sản xuất và kinh doanh chè tôi tiến hành điều tra theo giờ và quy
về ngày lao động. Quy định một ngày lao động 8 giờ. + Các chỉ tiêu khác :
• Năng suất bình quân/ ha.
• Thu nhập bình quân của hộ/năm từ sản xất chè
• Mức đầu tư, thâm canh.
• Giá trị tăng lên trên 1 đơn vị diện tích VA/Đvdt
• Giá trị tăng lên do 1 lao động tạo ra VA/LĐ
• Thu nhập hỗn hợp do một lao động tạo ra MI/LĐ
Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội
+ Số hộ thoát nghèo từ sản xuất chè
+ Tỷ lệ hộ thoát nghèo từ sản xuất chè
+ Số lao động có việc làm từ sản xuất chè
Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường
+ Mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí khu vực sản xất chè
+ Diện tích đất đồi xạt lở hàng năm
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè :
+ Chính sách hỗ trợ cho các hộ sản xuất chè
+ Số hộ sản xuất chè đúng theo quy trình kỹ thuật
+ Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất chè… PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè trên địa bàn Bảo Hưng, huyện Trấn
Yên, tỉnh Yên Bái
4.1.1 Thực trạng chung về phát triển sản xuất chè tại Bảo Hưng
Chè được trồng tại xã từ năm 2002, do đây là giống chè mới du nhập vào
Việt Nam nên mới đầu bà con nông dân vẫn còn xa lạ. Được sự quan tâm của đảng,
Nhà nước và UBND tỉnh, trạm khuyến nông Trấn Yên và xã Bảo Hưng đã phối hợp
tuyên truyền, vận động người dân tham gia trồng chè với nhiều hình thức động viên
như hỗ trợ 100% giống chè, phân bón NPK, tổ chức tập huấn kỹ thuật chăm sóc chè
cho bà con. Nhờ vậy đã có rất nhiều hộ đã hưởng ứng trồng thử nghiệm. Tuy nhiên
sau 3 năm chăm sóc, nhiều bà con đã đốn chặt bỏ đồi chè của mình, gây giảm mạnh
diện tích chè tại xã và hao tốn ngân sách địa phương. Nguyên nhân chính là sau 3
năm chăm sóc, khi so sánh chè với giống chè tại địa phương khác, người dân đánh
giá chè ở đây lên rất chậm, búp nhỏ, năng suất không cao nên bà con đã chặt bỏ và
không tin tưởng vào giống chè được trồng tại nơi đây. Do đặc tính về giống của chè
ở đây là thân cây bụi nên tốc độ sinh trưởng sẽ không bằng cây thân gỗ như chè
Tuyết Shan ở địa phương khác, thời gian đầu chè sẽ thấp nhỏ cho ra ít búp hơn chè
Tuyết Shan, nhưng đến thời kì sản xuất kinh doanh giống chè nơi đây lại nhanh đẻ
nhánh, tán xum xuê, cho nhiều búp và năng suất cao hơn, giá thành cao hơn. Chính
vì vậy, rất nhiều bà con đã hối hận về quyết định phá bỏ đồi chè.
Những năm gần đây số hộ trồng chè cũng như diện tích chè tại xã tăng lên
đáng kể, góp phần mạnh mẽ vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng thêm thu nhập
cho người dân. Năm 2017 có tất cả 67 hộ trồng, đến năm 2018 có 85 hộ, tăng 18 hộ.
Đến năm 2019 có tất cả 98 hộ trồng chè, tăng hơn 15% so với năm 2018. Trong
phát triển kinh tế nhất là trong nông nghiệp trên địa bàn huyện đã nhận được sự đầu
tư bằng nhiều nguồn vốn từ các cơ quan như Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện
Trấn Yên, từ các chương trình, dự án. Nhìn chung bước đầu đã mang lại hiệu quả
tốt. Song về quy mô diện tích thâm canh
còn chưa tập trung thành vùng và chưa đồng bộ, sự đầu tư còn mang tính dàn trải,
chưa thực hiện đúng các khâu kỹ thuật, chăm sóc nên trên thực tế thì tiềm năng thì
nhiều nhưng chưa đạt được hiệu quả tối đa cả về sản lượng và chất lượng chè,
lượng sản phẩm chè tạo ra chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
Hình thức tổ chức sản xuất chè tại xã hầu hết là hình thức hộ gia đình, trong
đó có 4 vừa sản xuất vừa chế biến chè. Tại xã không có trang trại sản xuất chè và
chỉ có 1 doanh nghiệp chế biến sản xuất chè duy nhất. Đó là Công ty cổ phần chè
Linh Dương. Tuy nhiên, đến năm 2019 doanh nghiệp này đã tuyên bố phá sản do
kinh doanh không hiệu quả.
Bảng 4.1: Hình thức tổ chức sản xuất chè qua 3 năm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Hình thức tổ chức sản xuất CC CC CC SL SL SL (%) (%) (%) Hộ Tổng 67 98,53 85 98,84 98 100 gia Hộ trồng chè 63 92,65 81 94,19 94 95,92 đình Hộ chế biến 4 5,88 4 4,65 4 4,08 Trang trại 0 0 0 0 0 0 Doanh nghiệp 1 1,47 1 1,16 0 0 Tổng 68 100 86 100 98 100
(Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra, 2020)
4.1.1.1 Diện tích cấu diện tích trồng chè tại Bảo Hưng
Đến nay, tính đến thời điểm 2/1/2020, xã Bảo Hưng có tất cả 102 hộ trồng
chè trong 122 hộ trồng chè tại xã chiếm 64,75%, với tổng diện tích trồng chè là 90,2 ha,
Năm 2019 toàn xã có 98 hộ trồng chè với diện tích trồng chè là 87,5 ha,.
Trong đó diện tích sản xuất kinh doanh là 67,8 ha. Diện tích trồng chè đều tăng lên
qua các năm. Trung mình mỗi hộ có diện tích đất trồng chè khoảng 0,72 ha
Năm 2017 toàn xã có 40,5 ha chè, trong đó diện tích sản xuất kinh doanh là
36,82 ha. Năm 2018 có 60,9 ha tăng 20,4 ha so với năm 2017. Năm 2018 diện tích
trồng chè tăng cao như trên là do nhận thấy hiệu quả mà trồng chè mang lại, mặt
khác do các chính sách khuyến trích trong trồng trọt của Đảng và Nhà nước nên rất
nhiều thôn trong xã đều chuyển đổi hướng trồng trọt chăn nuôi sang trồng chè trên
diện rộng. Hầu hết diện tích đất mà trước đây người dân canh tác cây ngô kém hiệu
quả hay đất đồi bỏ hoang đều được chuyển sang trồng chè. Năm 2018 diện tích chè
sản xuất kinh doanh của toàn xã là 52,45 ha.
Qua điều tra cho thấy, diện tích chè của toàn xã được tập trung chủ yếu ở 3
thôn là Đồng Quýt , thôn Chiến Khu và thôn Bảo Long. Trong đó thôn Chiến khu là
thôn có diện tích trồng chè lớn nhất trong xã, có 32,5 ha chiếm 37,14% trong cơ cấu
tổng diện tích chè của toàn xã. Thôn Đồng Quýt có 22,15 ha chiếm 25,31% tổng
diện tích của toàn xã. Thôn Bảo Long có 20,37 ha chiếm 23,28% tổng diện tích
trồng chè. Trong đó diện tích chè trong thời kỳ SXKD của thôn Chiến Khu là 27,82
ha , Bảo Long là 16,32 ha và thôn Đồng Quýt là 18,15 ha.
Tính tới thời điểm này, các thôn khác còn lại trong xã có tổng diện tích sản
xuất chè là 12,48 ha, chiếm 14,27% trong cơ cấu diện tích của cả xã. Diện tích chè
trong thời kỳ SXKD của các thôn này là 5,19 ha.
Ta cũng nhận thấy cây chè đã trở thành cây trồng chính của bà con và ngày
càng được quan tâm, phát triển. Rất nhiều hộ gia đình đã chuyển từ trồng ngô sang
trồng chè nhằm mang lại thu nhập cao hơn cho hộ.
Diện tích và cơ cấu diện tích trồng chè ở xã Bảo Hưng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.2 cấu, diện tích chè của Bảo Hưng qua 3 năm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 DT DT DT Chỉ tiêu DT CC DT CC DT CC SXKD SXKD (SXKD) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (ha) (ha) Toàn xã 40,50 100 36,82 60,90 100 52,45 87,50 100 67,48 Bảo 10,20 22,2 7,31 15,43 25,34 12,74 20,37 23,28 16,32 Long Chiến
20,50 60,00 16,55 24,94 40,94 23,38 32,50 37,14 27,82 khu Đồng 4,70 5,60 3,12 9,38 15,40 7,2 22,15 25,31 18,15 Quýt Khác 5,1 12,20 9,84 11,15 18,32 9,13 12,48 14,27 5,19
(Nguồn: UBND Bảo Hưng, 2020)
4.1.1.2 Năng suất, sản lượng chè qua 3 năm trên địa bàn
Theo bảng số liệu 4.2 ta nhận thấy: Năng suất, sản lượng chè của toàn xã liên tục tăng qua các năm.
Năm 2017 năng suất của toàn xã đạt 8 993,2 kg/ha, sản lượng là 331 129 kg.
Trong đó thôn Chiến Khu đạt sản lượng là 149 011,24 kg cao nhất trong toàn xã.
Năm 2018 năng suất và sản lượng của các thôn đều tăng, năng suất của toàn
xã là 9 152,4 kg/ha, sản lượng đạt 480 043,38 kg. Năm 2018 mức sản lượng tăng
cao như vậy là do năng suất trên 1 ha tăng, mặt khác diện tích chè trong thời kỳ sản
xuất kinh doanh cũng tăng theo.
Năm 2019 mức sản lượng của cả xã đạt 632 894, 92 kg. Trong đó thôn Chiến
Khu có mức sản lượng cao nhất trong 3 thôn đạt 262 189,59 kg, thấp nhất là thôn
Bảo Long đạt sản lượng 152 229,70 kg. Sản lượng của xã bình quân tăng 38,25%/ năm.
Bảng 4.3 Năng suất, sản lượng chè của từ năm 2017 - 2019 Năm 2017 2018 2019 Chỉ tiêu NS NS NS SL (kg) SL (kg) SL (kg) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Toàn xã 8993,2 331129,62 9152,4 480043,38 9379,0 632894,92 Bảo Long 8990,5 65720,56 9108,6 116043,56 9327,8 152229,70 Chiến Khu 9003,7 149011,24 9242,8 216096,66 9424,5 262189,59 Đồng Quýt 8980,5 28019,16 9115,8 65633,76 9336,7 169461,11 Khác 8875,3 87332,95 8913,2 81377,52 9110,5 47283,50
(Nguồn: UBND Bảo Hưng, 2020)
4.1.1.3 Tình hình tiêu thụ chè
a) Tình hình thiêu thụ chè
Năm 2019, trung bình sản lượng chè của toàn xã đạt khoảng 632.895 kg.
100% các hộ sau khi thu hái chè đều bán lại cho các hộ có máy sao chè trong xã với
mức giá 35.000 đồng/kg. Các hộ sao chè trong xã sử dụng máy tôn sao quay lăn kết
hợp với máy vò có gắn mô tơ điện để tiến hành sao chè với hiệu suất 5kg chè búp
tươi được 1kg chè đen. Do đó sản lượng chè đen của xã đạt 126.579 kg với mức giá
bán trung bình là 350.000 đồng/kg chè đen.
Ta thấy sản lượng chè búp tươi bình quân/1 ha khoảng 9379kg/1 ha, như vậy
sản lượng chè đen trên 1 ha chè thời kỳ SXKD vào khoảng 1875,8 kg. Sản lượng
chè của toàn xã trong năm 2019 là 632894,92kg, vậy sau khi chế biến thành chè đen
sẽ được khoảng 126 579 kg chè đen
Sản lượng chè búp tươi SL chè 2019 Xa đen 632.895 kg o 126.579k
b) Tình hình tiêu thụ chè chế biến trên phạm vi toàn
Hiện các sản phẩm chế biến từ chè trên địa bàn xã Bảo Hưng được tiêu thụ
chủ yếu thông qua 2 loại kênh là trực tiếp và gián tiếp. 35,5% Người Người 15% Sản Tiêu Dùng (NSX) (NTD) 54% 39 49,5 Ngườ Người Bán % Lẻ % i Bán Buô 10,5 %
đồ 4.1. Kênh phân phối chè trên địa bàn Bảo Hưng
Kênh tiêu thụ trực tiếp: Các hộ dân sản xuất chè trên địa bàn xã bán trực
tiếp cho người tiêu dùng là người trong hoặc ngoài xã. Giá bán lẻ cao và không phải
chịu các khoản phí trung gian. Mức giá bán của kênh tiêu thụ trực tiếp này dao động
trong khoảng 350.000 – 400.000 đồng/kg. Người sản xuất chỉ phải bỏ ra chi phí bảo
quản, đóng gói sản phẩm, không phải chịu chi phí vận chuyển. Hình thức này tiêu
thụ được từng lượng sản phẩm rất đơn lẻ nên dễ bị hao do cân lẻ, chè sao dễ bị gẫy
vụn, để lâu nếu không bảo quản tốt sẽ dễ bị mất hương, ảnh hưởng xấu đến chất lượng chè,
Kênh tiêu thụ gián tiếp:
Một là, các hộ dân sản xuất chè bán sản phẩm cho người bán buôn, người
bán buôn sẽ bán cho người bán lẻ và một phần bán cho người tiêu dùng, sau đó
người bán lẻ bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Hình thức này có ưu điểm là ổn
định, lâu dài, lượng tiêu thụ sản phẩm lớn. Vì thế người sản xuất không mất chi phí
vận chuyển, bảo quản sản phẩm, không sợ có sản phẩm tồn dẫn đến hư hỏng. Tuy
nhiên người sản xuất sẽ phụ thuộc vào người bán buôn dẫn đến tình trạng bị ép giá,
sản phẩm bán ra giá thấp hơn nhiều so với thị trường. Mức giá bán của kênh
tiêu thụ gián tiếp theo phương thức này thường dao động trong khoảng 280.000 - 300.000 đồng/kg
Hai là, các hộ dân sản xuất chè bán sản phẩm cho người bán lẻ, sau đó người
bán lẻ sẽ bán sản phẩm cho người tiêu dùng. Ưu điểm của hình thức này là giá cả
sát với thị trường, người sản xuất được lợi hơn, tiết kiệm được chi phí vận chuyển.
Tuy nhiên khối lượng tiêu thụ sản phẩm được ít hơn, hình thức này chỉ áp dụng với
các hộ trồng chè có quy mô nhỏ, còn với vườn trồng chè có quy mô lớn sẽ làm tăng
chi phí bảo quản của người sản xuất. Đầu ra này cũng không mang tính lâu dài và
ổn định. Mức giá bán của kênh tiêu thụ gián tiếp theo phương thức này thường dao
động trong khoảng 300.000 – 350.000 đồng/kg
4.1.1.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ chè.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là tại Tỉnh Yên Bái, Lào cai và huyện
Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Bên cạnh đó một phần sản phẩm chè cũng
được mang bán ở một số tỉnh thành khác như: Hà Nội, Lai Châu. Nhóm sản phẩm
này được vận chuyển bởi các thương lái, nhà bán buôn, họ thu mua chè đên từ các
hộ sao chè trong xã với giá rẻ sau đó mang đi tiêu thụ ở các nơi. 6.00% 9.00% 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 85.00%
Đồ thị 4.1. cấu tiêu thụ sản phẩm chế biến từ chè năm 2020
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Qua đồ thị ta thấy sản lượng chè để bán ra thị trường chiếm 80% tổng sản
lượng chè. Sản lượng chè để tiêu dùng và hao hụt lần lượt chiếm 6% và 14% trong
tổng sản lượng chè sản xuất ra của xã. Nhận thấy sản lượng chè yếu để bán, các hộ
để dung rất ít. Chè trong quá trình thu hái và vận chuyển cũng bị hư hại, dập nát,
héo do bay hơi, vụn gẫy trong quá trình sao chè. Lượng hao hụt đó chiếm khoảng
14% trong tổng sản lượng chè.
4.1.1.5 Đầu sở hạ tầng của cho phát triển sản xuất chè
Trong những năm qua, Đảng và chính quyền xã luôn quan tâm chú trọng đến
mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương và đã từng bước đạt được những kết quả
đáng khích lệ. Được sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước, chính quyền xã Bảo Hưng
đã đứng ra xây dựng bê tông hóa 6 tuyến đường giao thông nông thôn đi vào các xã
khác. Các tuyến đường này được xây dụng nhằm phục vụ nhu cầu đi lại và vận
chuyển hàng hóa trong quá trình phát triển sản xuất của các hộ.
Hệ thống điện, viễn thông - thông tin liên lạc được xã chú trọng đầu tư.
Trong năm vừa qua xã cho xây dựng một bưu điện văn hóa xã nằm ở trung tâm của
xã, có diện tích xây dựng là 200 m2. Toàn xã có 42 máy kết nối internet, chủ yếu tập
trung ở trung tâm xã và một vài thôn khác. Đài phát thanh của xã có trụ sở phòng
phát thanh và phòng thiết bị đặt trong khu trụ sở xã, đáp ứng được nhu cầu truyền
tải thông tin về đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước tới đông đảo bà con
nhân dân trong xã. Hàng ngày từ lúc 17h đến 18h30, bên cạnh việc phát các chính
sách, đường lối của Đảng và Nhà nước, đài phát thanh của xã cũng sẽ phát các bản
tin về kỹ thuật canh tác, kiến thức khuyến nông và thông tin thị trường của các sản
phẩm nông nghiệp trên địa bàn.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển sản xuất chè, bà con nhân dân dễ dàng vận chuyển, tiêu thụ sản
phẩm và nắm bắt kịp thời các thông tin về thị trường và giá cả.
4.1.1.6 Chương trình tập huấn khuyến nông của toàn xã.
Năm 2019 có tất cả 675/842 hộ, chiếm 80,17% tổng số hộ trên xã là hộ nông
nghiệp. Cùng với việc canh tác lúa, trồng ngô, nuôi lợn thì diện tích trồng chè của
các hộ nông dân cũng chiếm tỷ trọng rất lớn trên địa bàn xã. Nắm bắt được
vai trò quan trọng của công tác khuyến nông, chính quyền xã rất chú trọng mở các
lớp tập huấn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến tiến bộ kỹ thuật cho đông
đảo bà con nhân dân cả xã.
Được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, khuyến nông xã Bảo
Hưng đã phối hợp với nhiều đơn vị khác (HTX, Trung tâm khuyến nông huyện) tiến
hành chuyển giao kỹ thuật sản xuất chè cho bà con, phát huy được vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế nông thôn.
4.1.1.7 Chính sách, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất chè địa bàn Bảo Hưng,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Để góp phần phát triển sản xuất cây công nghiệp nói chung và phát triển sản
xuất chè nói riêng trên địa bàn xã Bảo Hưng. Tỉnh Yên Bái đã phối hợp với UBND
huyện Trấn Yên, xã Bảo Hưng tiến hành thực hiện dự án “Trồng mới, chăm sóc bảo
vệ chè năm 2016”, “Phát triển vùng chè nguyên liệu xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên
giai đoạn 2005 – 2012”. Căn cứ thực hiện:
- Căn cứ đề án phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp hàng
hóa tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 – 2012. Mục tiêu của dự án:
“Đến 2019 xây dựng vùng chè thâm canh, chất lượng cao, tập trung tại cụm
xã Bảo Hưng với diện tích đông đặc từ 90% trở lên đạt trên 150 ha. Sử dụng triệt để
lao động nhàn rỗi, từng bước ổn định cuộc sống cho nhân dân trồng chè, tạo vùng
nguyên liệu cho chế biến chè chất lượng cao”.
Thực hiện trồng mới 21 ha chè đặc sản trên địa bàn xã Bảo Hưng trong năm 2016. Giải pháp thực hiện:
Điều tra đánh giá thực tế tình hình sản xuất chè trên địa bàn xã của các hộ
nông dân xã Bảo Hưng. Chuẩn bị giống chè đảm bảo chất lượng, tập huấn, chuyển
giao kỹ thuật chăm sóc chè cho bà con. Tổ chức thực hiện:
UBND huyện Trấn Yên, phòng kinh tế huyện Trấn Yên, Trạm khuyến nông
huyện Trấn Yên, UBND xã Bảo Hưng phối hợp thực hiện.
4.1.2. Thực trạng phát triển sản xuất chè của các hộ điều tra
4.1.2.1. Đặc điểm của các hộ trồng chè
Cây chè được trồng ở xã Bảo Hưng từ năm 2002, mang lại nguồn thu nhập
cho hộ sản xuất, tuy nhiên chỉ mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ. Việc phát triển
trồng nhiều loại cây này thì chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây. Lúc đầu chỉ có
một vài hộ trồng thử với quy mô nhỏ, họ trồng chủ yếu ở trong vườn và chỉ mang
tính chất tự cung tự cấp. Từ việc trồng thử nghiệm, hộ đã nhận thấy được giá trị
kinh tế mà cây chè mang lại cao hơn một số cây trồng khác nên hộ đã chuyển dần sang trồng chè.
Để thực hiện đề tài này tôi tiến hành điều tra với 60 hộ trồng chè tại xã Bảo
Hưng trong đó có 30 hộ quy mô lớn, 15 hộ quy mô trung bình và 15 hộ quy mô nhỏ. Theo bảng 4.4 ta thấy:
Độ tuổi bình quân của chủ hộ là 44,05 tuổi, độ tuổi bình quân của chủ hộ
giữa các nhóm tuổi không có sự chênh lệch qua lớn. Trong đó nhóm hộ có quy mô
lớn có độ tuổi bình quân là 45,3 tuổi. Nhóm hộ có quy mô trung bình có độ tuổi
bình quân nhỏ nhất là 40,4 tuổi và nhóm hộ có quy mô nhỏ có độ tuổi bình quân là
45,2 tuổi. Điều đó cho thấy việc áp dụng khoa học công nghệ và đưa các kỹ thuật
mới trong canh tác cây trồng vào trong việc phát triển sản xuất chè sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn.
Nhân khẩu bình quân của một hộ là 4,27 khẩu. Nhân khẩu bình quân giữa
các nhóm hộ không có sự chênh lệch lớn.Trong đó nhân khẩu bình quân của nhóm
quy mô lớn là 4,5 khẩu, nhân khẩu bình quân của nhóm có quy mô trung bình là 4,6
khẩu và nhóm quy mô nhỏ có nhân khẩu bình quân là 4,3 khẩu.
Số lao động bình quân ở cả ba nhóm hộ là 2,99 lao động, trong đó có bình
quân làh 2,45 lao động tham gia sản xuất chè. Nhóm hộ có quy mô lớn có số lao
động bình quân là 2,97 lao động, trong đó có bình quân là 2,37 lao động tham gia
sản xuất quả. Nhóm hộ có quy mô trung bình có số lao động bình quân/hộ là 3,13
lao động, trong đó có bình quân là 2,6 lao động tham gia sản xuất. Nhìn vào số lao
động tham gia vào quá trình sản xuất quả ta nhận thấy số lao động đó chiếm phần
lớn trong tổng số lao động của gia đình. Với số lao động trên thì trong quá trình
phát triển sản xuất chè sẽ đảm bảo được các yêu cầu cho các công việc chăm sóc
chè như làm cỏ, vun xới gốc, bón phân. Tuy nhiên khi vào thời điểm thu hái thì cần
một số lượng lao động lớn hơn, do đó các hộ gia đình vẫn phải thuê thêm lao động từ bên ngoài.
Qua bảng 4.4 ta nhận thấy có 28 hộ tham gia tập huấn trong tổng số 60 hộ
điều tra chiếm 46,7%. Nhóm hộ có quy mô lớn có 11 hộ tham gia tập huấn trên tổng
số 30 hộ, chiếm 36,7%; nhóm hộ có quy mô trung bình có 8 hộ tham gia tập huấn
trên tổng số 15 hộ, chiếm 53,3%; nhóm hộ có quy mô nhỏ có 9 hộ trên tổng số 15
hộ chiếm 60%. Điều này cho thấy đa số bà con nhân dân đã nhận thức được tầm
quan trọng và lợi ích của công tác khuyến nông, bà con đã có ý thức tham gia khá
đầy đủ các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc chè.
Bảng 4.4 Thông tin bản về các hộ điều tra Nhóm hộ Diễn giải ĐVT Chung Quy Quy mô Quy mô mô TB nhỏ lớn 1.Số hộ điều tra Hộ 60 30 15 15 2. Tuổi BQ chủ hộ Tuổi 44,05 45,3 40,4 45,2 3. Nhân khẩu BQ/hộ Khẩu 5,48 5,5 5,6 5,3 4. Số LĐBQ/hộ LĐ 2,99 2,97 3,12 2,90 5. Số LĐBQ/hộ tham gia LĐ 2,45 2,37 2,60 2,47 sản xuất chè 6. Hộ tham gia tập huấn Hộ 28 11 8 9
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 )
4.1.2.2. Tiềm năng phát triển sản xuất của hộ
Chè là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao, việc trồng chè đã và đang mang
lại nguồn thu nhập cao, góp phần ổn định cuộc sống cho người dân miền núi xã Bảo
Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Trước đây trong khoảng thời gian từ năm
20012 đến năm 2015 thì cây chè đã từng bị xem nhẹ và không được đầu tư chăm
sóc và thu hái, bị bỏ hoang. Có một số hộ thu hái với mục đích chính là cung cấp
sản phẩm cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình. Tuy nhiên trong những năm gần
đây, nhận thấy giá trị và tiềm năng kinh tế cao của cây trồng này, các hộ gia đình đã
cùng đăng ký tham gia trồng chè, mở rộng sản xuất với mục đích sản xuất hàng,
cung cấp sản phẩm ra thị trường. Người dân cần cù, ham học hỏi, tích lũy kinh
nghiệm qua từng năm là những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất chè.
Bên cạnh đó nhờ vào nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, và cây chè lại là loại
cây không kén đất trồng, chịu hạn tốt nên tạo nhiều điều kiện để mở rộng sản xuất.
Xã Bảo Hưng là nơi có những dải đất đồi rộng lớn, kéo dài theo ven chân núi đá vôi
rất thích hợp cho việc trồng cây chè. Chè có thể trồng trên nhiều loại đất nhưng mức
nước ngầm sâu dưới 1m, tầng đất dày trên 1m. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất vỏ sò
hến đều trồng được chè. Nói chung chè chịu khô hạn tốt nhưng kém chịu úng, do đó
đất trồng phải dốc, dễ thoát nước. Chè chịu được chua, độ PH thích hợp là từ 4 - 4,5.
Khí hậu là yếu tố vô cùng quan trọng đối với tất cả các loại cây trồng khác
nói chung và với cây nói riêng. Khí hậu và thời tiết là những yếu tố có ảnh hưởng
trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Mỗi loại cây trồng đều có chế độ
nhiệt, lượng mưa khác nhau. Riêng cây chè là loại cây dễ trồng, chè có nguồn gốc
từ vùng ôn đới nên thích hợp với điều kiện khí hậu mát lạnh, ẩm cao, tuy nhiên cây
vẫn sinh trưởng được trong điều kiện nóng ẩm. Chè thích khí hậu mát mẻ, chịu rét
tốt, cây trưởng thành có thể chịu được nhiệt độ ngoài trời là -2oC trong 2 tuần liên tục.
4.1.2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của các hộ điều tra
a) Diện tích sản xuất chè của các hộ điều tra
Theo bảng số liệu 4.5 dưới đây cho thấy: Có 30 hộ quy mô lớn, 15 hộ quy
mô trung bình và 15 hộ quy mô nhỏ, do đó ta thấy xã Bảo Hưng chủ yếu là các hộ
có quy mô lớn. Điều kiện về diện tích đất sản xuất của các nhóm hộ có sự chênh
lệch. Diện tích bình quân 1 hộ là 0,864 ha, diện tích bình quân ở 1 nhóm hộ quy mô
lớn là 1,306 ha, quy mô trung bình là 0,743 ha và quy mô nhỏ là 0,101 ha. Diện tích
BQ/hộ thấp nhất là nhóm hộ có quy mô nhỏ. Trong đó diện tích chè bình quân/hộ
trong thời kì sản xuất kinh doanh là 0,702 ha, diện tích bình quân của nhóm hộ quy
mô lớn trong thời kì sản xuất kinh doanh là 1,142, nhóm hộ trung bình là 0,551 ha
và nhóm hộ có quy mô nhỏ là 0,075ha.
Mật độ trồng chè của các hộ dao động trong khoảng từ 14.000 –
20.000 cây/ha. Bình quân mật độ trồng chè của các hộ trong xã là 16.700 cây/ha.
Bảng 4.5 Diện tích sản xuất chè của các hộ Nhóm hộ Diến giải ĐVT Chung Quy mô Quy mô Quy mô lớn TB nhỏ Số hộ Hộ 60 30 15 15 Diện tích chè Ha 0,864 1,306 0,743 0,101 BQ/ hộ KTCB Ha 0,162 0,164 0,192 0,026 SXKD Ha 0,702 1,142 0,551 0,075
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
b) Năng suất, sản lượng chè của các hộ điều tra
Để phát triển sản xuất các hộ đã tăng cường áp dụng các kỹ thuật, chú trọng
đầu tư hơn do đó năng suất, sản lượng của các hộ đều tăng qua từng năm và được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.6 Năng suất, sản lượng chè của các hộ nông dân Nhóm hộ Diến giải ĐVT Chung Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Năng suất BQ + 1 gốc chè Kg 0,5675 0,56 0,57 0,58 + 1 ha Kg 9477,25 9397,09 9572,44 9739,44 Sản lượng BQ/hộ Kg 6653,03 10731,48 5274,41 730,46
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Về năng suất: Năng suất bình quân chung của mỗi hộ là 9477,25 kg/ha, giữa
các nhóm hộ không có sự chênh lệch lớn, trong đó là nhóm hộ có năng suất cao
nhất là nhóm hộ có quy mô nhỏ với năng suất 9739,44 kg/ha. Nhóm hộ quy mô
trung bình có năng suất là 9572,44 kg/ha. Nhóm hộ quy mô lớn có năng suất là 9397,09 kg/ha.
Về sản lượng: Sản lượng bình quân/hộ là 6653,03 kg, trong đó sản lượng
BQ/hộ của nhóm hộ quy mô lớn là 10731,48 kg, nhóm hộ quy mô trung bình là
5274,41 kg và nhóm hộ quy mô nhỏ là 730,46 kg. Nhóm hộ quy mô nhỏ có sản
lượng bình quân/ hộ nhỏ như vậy là do diện tích sản xuất kinh doanh của nhóm hộ
này rất nhỏ so với hai hộ còn lại.
Mật độ trồng chè giữa các nhóm hộ là tương đương nhau nên không có sự
khác biệt nhiều về năng suất bình quân/cây và năng suất bình quân/ha. Nhóm hộ
quy mô nhỏ vì diện tích trồng chè ít nên họ có thời gian đầu tư chăm sóc vườn cây
tốt hơn hai nhóm hộ còn lại, do đó năng suất BQ/ha của hộ lớn hơn hai hộ còn lại.
Qua đó ta thấy năng suất và sản lượng chè của các nhóm hộ vẫn còn rất
thấp, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của địa phương. Các nhóm hộ nên mở
rộng diện tích, sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn lực sản xuất, tăng
cường đầu tư thâm canh cây chè.
4.1.2.4. Tình hình sử dụng lao động, đầu vốn tài sản cho sản xuất chè của các
hộ nông dân
a) Tình hình phân bổ lao động trong sản xuất chè
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu
trong quá trình sản xuất. Nguồn lực lao động sẽ quyết định tới năng suất, sản lượng
và hiệu quả của quá trình sản xuất. Nguồn lực lao động dồi dào, có kiến thức, có
kinh nghiệm thì quá trình sản xuất sẽ mang lại hiệu quả, sản phẩm đạt năng suất,
chất lượng cao. Ngược lại, nguồn lao động ít ỏi, thiếu lao động, lao động thiếu kiến
thức, không có tay nghề thì sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất, sản phẩm tạo ra không đạt yêu cầu.
Công lao động trong sản xuất bao gồm hai loại là công lao động gia đình và
công lao động thuê ngoài. Thông thường công lao động gia đình rất khó tính toán
được một cách chính xác vì thời gian làm việc thường không cố định, rảnh lúc nào
làm lúc ấy, mặt khác cây chè cũng cần thời gian kiến thiết sinh trưởn nên lao động
trong sản xuất cây chè có rất nhiều thời gian rảnh rỗi.
Bằng việc quy định thời gian 1 công lao động là 8 tiếng/ ngày, với việc điều
tra 60 hộ nông dân trồng chè ta đã có bảng kết quả sau:
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng lao động bình quân của hộ cho phát triển sản xuất chè
(Đơn vị tính: công/ha) Chi tiết Nhóm hộ Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Nội dung KTCB SXKD KTCB SXKD KTCB SXKD 1.Công Gia đình 106,6 0 96,4 0 103,2 0 làm đất Thuê 1 0 0,5 0 0 0 2.Công Gia đình 22,7 0 19,9 0 22,8 0 trồng cây Thuê 2,1 0 1,8 0 1 0 3.Công Gia đình 72,5 152,7 68,7 145,2 69,1 155,2 chăm sóc Thuê 0 12,3 0 9,1 0,6 9,8 4.Công thu Gia đình 0 7,8 0 34,5 0 67,2 hoạch Thuê 0 73,7 0 56,7 0 4,9 Gia đình Tổng cộng 201,8 160,5 185,0 179,7 195,1 222,4 Thuê 3,1 86,0 2,3 65,8 1,6 14,7
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 ) - Thời kỳ KTCB:
Ta thấy ở thời kỳ KTCB công lao động chủ yếu là sử dụng công lao động gia
đình, từ việc làm đất, trồng cây và chăm sóc. Ở thời kỳ này không có công lao động
dùng cho việc thu hoạch. Công lao động tính trên 1 ha/năm ở các nhóm hộ chênh
lệch không đáng kể. Nhóm hộ quy mô lớn có số công lao động gia đình bình quân/
1ha là 201,8 công, nhóm hộ trung bình là 185 công nhóm hộ quy mô nhỏ là 195,1
công, còn số công lao động thuê ngoài của 3 nhóm hộ lần lượt là 3,1 ; 2,3 và 1,6 công.
Ở thời kỳ này ta thấy công làm đất là cao nhất, sau đó đến công chăm sóc.
Nhóm hộ quy mô lớn có số công làm đất bình quân/ 1ha là 106,6 công, nhóm hộ quy
mô trung bình có 96,4 công và nhóm hộ quy mô nhỏ là 103,2 công. - Thời kỳ SXKD:
Ở thời kỳ này, hộ chỉ sử dụng lao động để chăm sóc cây và thu hái chè. Công
lao động để làm đất và trồng cây là không có. Công lao động tính trên 1 ha/năm ở
các nhóm hộ cũng chênh lệch không đáng kể. Nhóm hộ quy mô lớn có số công lao
động BQ/1ha của gia đình là 160,5 công, nhóm hộ quy mô trung bình là 179,7 công
và nhóm hộ quy mô nhỏ là 222,4 công. Ngoài ra các hộ có thuê thêm lao động bên
ngoài, số lao động thuê ngoài cho ba nhóm hộ kể trên lần lượt là 86 công; 65,8 công và 14,7 công.
- Tóm lại: Chủ yếu các hộ nông dân sử dụng lao động gia đình cho quá trình
phát triển sản xuất chè. Nhóm hộ quy mô lớn đầu tư nhiều công lao động nhất và
lao động thuê thêm ngoài cũng là nhiều nhất do họ có diện tích sản xuất lớn mà số
lao động gia đình không đáp ứng đủ.
b) Tình hình đầu tài sản cho sản xuất chè của các hộ nông dân
Việc sử dụng tài sản vào sản xuất là hết sức cần thiết và không thể thiếu
được. Các máy móc, tài sản này góp phần nâng cao hiệu quả khi chăm sóc cây chè,
thu hái, vận chuyển búp chè ngay sau khi thu hái.
Tình hình đầu tư máy móc, tài sản của các hộ nông dân trồng chè được thể
hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 4.8: Tình hình đầu tài sản cho sản xuất chè của các hộ nông dân Số hộ dùng Số lượng tài sản Số năm đã Loại tài sản Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) (chiếc) sử dụng Máy sao chè 4 6,67 6 8 Máy bơm nước, 23 38,33 23 2 ống nước Phương tiện vận 60 100 60 10 chuyển Bình phun thuốc 60 100 60 3 Tài sản khác 60 100 - -
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển thì con người đã
tạo ra các loại máy móc, thiết bị không những có thể thay thế sức lao động con
người mà còn nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Đối với sản xuất nông nghiệp thì việc phòng trừ sâu bệnh hại là vô cùng
quan trọng. Tuy nhiên với điều kiện thời tiết khắc nghiệt tại xã, các loại sâu bệnh
hại rất khó phát triển và gây hại, cản trở đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
chè trong cả giai đoạn KTCB và SXKD, trong suốt 14 năm kể từ khi chè được trồng
tại địa bàn xã vẫn chưa ghi nhận được vụ việc dịch bệnh sâu hại xuất hiện trên cây
chè tại xã. Chính vì vậy sản lượng và chất lượng của chè nơi đây ít bị suy giảm do
sâu bệnh. Đây cũng là một lợi thế cho thương hiệu Đặc sản chè trở thành thương
hiệu chè sạch, an toàn với người tiêu dùng. Song các hộ tham gia sản xuất chè đều
nằm trong nhóm các hộ nông nghiệp nên 100% các hộ trồng chè đều có bình phun
thuốc trừ sâu, thuốc BVTV để phục vụ cho sản xuất cây trồng khác.
Nguồn nước là yếu tố quan trọng, không thể thiếu được cho sự sinh trưởng
của cây trồng nói chung và của cây chè nói riêng. Tùy thuộc vào điều kiện đất đai
của từng hộ mà có hộ trồng chè trên những mảnh đất gần chân núi, trên đồi cao do
đó để có nước tưới tiêu cho chè trong quá trình KTCB thì các hộ cần phải sử dụng
máy bơm nước. Theo điều tra có 23 trên tổng số 60 hộ,
chiếm 38,3% sử dụng máy bơm nước. Cũng do nhiều hộ có đồi chè ở xa nhà mà
quy mô lại lớn, để thuận tiện cho việc vận chuyển chè sau thu hái thì nhiều hộ đã
đầu tư phương tiện vận chuyển như xe máy, xe ba gác. Theo điều tra có 60 hộ, đạt
100% các hộ có phương tiện vận chuyển.
Một khâu rất quan trọng trọng việc sản xuất chè chính là khâu chế biến, sao
chè. Thời gian đầu, số hộ trồng chè sản lượng chè còn thấp nên chủ yếu các hộ tự
sao chè thủ công bằng chảo gang củi lửa. Khi càng ngày cây chè càng lớn, diện tích
trồng chè dần được mở rộng và được chăm sóc tốt hơn khiến cho sản lượng chè
tăng nhanh, nếu vẫn chỉ sao chè bằng phương pháp truyền thống thì không thể đáp
ứng hết và việc bảo quản búp chè sau khi thu hái sẽ và tiêu thụ búp chè là một thách
thức khó với các hộ trồng chè. Được sự quan tâm của huyện ủy và chính quyền xã,
một sô hộ đã mạnh dạn đầu tư máy sao chè mi ni để giải quyết thách thức trên. Đến
nay trên toàn xã có tất cả 4 hộ có máy sao chè mini, trong đó có một hộ đã sở hữu 3
bộ máy sao chè. Tổng cộng toàn xã có tất cả 6 máy sao chè mini.
Ngoài ra, để tạo điều kiện cho cây chè sinh trưởng tốt thì con người phải
thường xuyên làm sạch cỏ, vun gốc cho cây trồng. Cuốc, xẻng, cào là những dụng
cụ không thể thiếu đối với bà con nông dân. Có 100% các hộ đều sử dụng những
dụng cụ này cho hoạt động phát triển sản xuất chè. Tuy nhiên những dụng cụ này rất
nhanh bị hư hỏng nên các hộ nông dân phải thường xuyên mua mới, trung bình
khoảng 1,5 năm phải thay một lần.
Tính đến nay tổng tài sản cố định được đầu tư vào sản xuất chè tại xã là
khoảng 1 tỷ 246 triệu đồng. Trong đó nhóm hộ quy mô lớn có mức đầu tư TSCĐ
lớn nhất, tổng giá trị tài sản khoảng 718 triệu đồng,chiếm 57,62%. Sau đó là nhóm
hộ quy mô trung bình với mức đầu tư TSCĐ là 288 triệu đồng, chiếm 23,11%. Đầu
tư ít nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ với 240 triệu đồng, chiếm 19,26%. Các hộ quy
mô lớn sở hữu nhiều máy bơm nước nhất, chiếm 82,6% số máy bơm nước của cả
xã, do các hộ này có diện tích trồng chè lớn nên phải dung máy móc hỗ trợ. Thứ hai
là nhóm hộ có quy mô trung bình với 4 máy bơm nước. Các hộ quy mô nhỏ không
sử dụng máy bơm nước do diện tích chè của họ ít và họ không tưới nước cho chè.
Bảng 4.9: Mức đầu tài sản cố định vào sản xuất chè phân theo nhóm
quy hộ Nguyên Hộ quy mô lớn Hộ quy mô TB Hộ quy mô nhỏ giá (30 hộ) (15 hộ) (15 hộ) Tài sản (Triệu Thành tiền Thành tiền Thành tiền SL SL SL đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) (triệu đồng) 1. Máy sao chè 40 5 200 1 40 0 0 2. Máy bơm 2 19 38 4 8 0 0 nước 3. Bình phun 0.5 30 15 15 7,5 15 7,5 thuốc 4.Phương tiện 15 30 450 15 225 15 225 vận chuyển 5. Tài sản khác 0,5 30 15 15 7,5 15 7,5 Tổng 718 288 240
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
c) Quy vốn trong đầu
Vốn là yếu tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất
chè. Số lượng vốn sẽ quyết định đến cách thức đầu tư của chủ hộ, điều đó có nghĩa
là nguồn vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng của sản phẩm chè.
Vốn đầu tư ban đầu là lượng vốn được tính trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, nguồn
vốn này chủ yếu được chi cho các khoản như: đất đai, tài sản, giống, phân bón,
thuốc BVTV… theo điều tra thì giai đoạn KTCB này các hộ chủ yếu sử dụng nguồn
vốn tự có của hộ chứ không đi vay. Các hộ sử dụng quỹ đất tự có của gia đình để
trồng chè chứ không đi thuê nên chi phí về đất đai là không có. Bên cạnh đó các hộ
nông dân trồng chè xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên được nhà nước hỗ trợ 100% cây
giống, 50% phân bón theo dự án “Phát triển vùng chè nguyên liệu Bảo Hưng,
huyện Trấn Yên giai đoạn 2005 2012” và dự án “Trồng mới, chăm sóc bảo vệ
vùng chè Bảo Hưng, huyện Trấn Yên năm 2016”, Vì vậy ở giai đoạn này
nguồn vốn chủ yếu dùng để đầu tư cho các tài sản như: bình phun thuốc, vật tư, máy
bơm, phân bón…và thuê lao động làm đất trồng chè.
Các hộ trồng chè không chỉ cần đến nguồn vốn cho giai đoạn KTCB mà thời
kỳ SXKD cũng đặc biệt cần đến vốn đầu tư nhằm tạo điều kiện cho cây chè phát
triển tốt, nhanh đẻ nhánh, xòe tán, chất lượng búp chè tốt. Vốn tiền mặt chăm sóc
hàng năm trong sản xuất chè rơi vào khoảng 65 triệu đồng/1ha. Tùy vào điều kiện
của từng hộ sản xuất mà mức độ đầu tư có sự khác nhau. Theo điều tra, tôi nhận
thấy các hộ sản xuất chè ở xã Bảo Hưng chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có của gia
đình. Một phần nhỏ các hộ muốn mở rộng diện tích nhưng thiếu vốn thì đã vay vốn tại các ngân hàng.
4.1.2.5. Tình hình áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chè của các hộ điều tra
a) Giống nguồn giống
Nguồn giống của cây chè trước thời điểm năm 2018 đều do huyện ủy và
chính quyền xã cấp 100% diện tích đất trồng chè của hộ. Từ đó Đến nay giống chè
chủ yếu là do các hộ mua từ một số cơ sở nhân giống chè bằng hình thức ươm hạt và giâm cành.
b) Kỹ thuật thâm canh cây chè
A. Thời kỳ kiến thiết cơ bản
Bảng 4.10 Kỹ thuật trồng chè của hộ nông dân trong thời kỳ KTCB Nhóm hộ Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Các bước Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (%) (hộ) (hộ) (hộ)
1.Chọn lựa cây giống theo tiêu chuẩn 30 100 15 100 15 100
2.Kỹ thuật trồng và chăm sóc +Đào hố, bón lót 30 100 15 100 15 100 +Tưới nước 19 82,6 4 17,4 0 0 +Bón phân 30 100 15 100 15 100 +Đốn cây 30 100 15 100 15 100 +Làm cỏ 30 100 15 100 15 100
+Phun thuốc trừ sâu bệnh 0 0 0 0 0 0
( Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Để có vườn chè tốt, cho hiệu quả cao thì cần có kỹ thuật thâm canh cây chè
phù hợp, đặc biệt là trong thời kỳ kiến thiết cơ bản * Chọn giống:
Đa số bà con nhân dân đều được nhận giống từ dự án của xã. Chất lượng
nguồn giống chè trước khi phát cho các hộ đều đã được kiểm tra và đạt tiêu chuẩn,
một số hộ mua giống từ các cơ sở nhân giống tư nhân cũng lựa chọn những cây
giống chắc khỏe và đảm bảo chất lượng để trồng.
* Kỹ thuật trồng và chăm sóc bao gồm: đào hố, bón lót, tưới nước, bón phân, làm
cỏ, đốn cây hàng năm, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng.
Qua bảng trên ta thấy 100% các hộ đều thực hiện bước đào hố, bón lót, chăm
sóc, làm cỏ, đốn cây. 100% các hộ trồng chè không tiến hành phòng trừ sâu bệnh
hại chè. Do cây chè có khả năng chịu hạn cao và có nhiều hộ trồng chè trên đồi cao
cách xa nhà nên việc tưới nước cho chè là rất khó khăn. Theo điều tra cho thấy
nhóm hộ có quy mô lớn có 19 hộ tưới nước cho chè, chiếm 82,6%, nhóm hộ quy mô
trung bình tưới nước chiếm 17,4%, và nhóm hộ quy mô nhỏ không tưới nước cho chè.
B. Thời kỳ sản xuất kinh doanh
Sau khoảng 4 năm thời gian kiến thiết cơ bản cây chè chuyển sang thời kỳ
sản xuất kinh doanh, các kỹ thuật chăm sóc chè trong thời kỳ này rất quan trọng,
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và sản lượng cây trồng.
Đến giai đoạn này cây chè đã phát triển thành cây trưởng thành, khi đó cần
thực hiện các công việc như: đốn tỉa cây chè hàng năm để cây chè xòe tán, vừa nâng
cao khả năng ra búp trong mùa vụ sau vừa giới hạn chiều cao của cây để thuận tiện
cho quá trình thu hái búp tươi. Qua điều tra nhận thấy các hộ đều tiến hành đốn tỉa
cây chè một năm một lần và thời điểm đốn tỉa là tháng 11 dương lịch.
Kỹ thuật bón phân cho cây: Khi chè đang trong thời kỳ SXKD tạo búp tươi
thì nhu cầu về dinh dưỡng là rất cao. Việc bón phân giúp cung cấp đủ chất dinh
dưỡng, nằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của
việc bón phân nên 100% các hộ trồng chè đều áp dụng kỹ thuật này.
Ngoài ra các kỹ thuật trong quá trình thu hái và bảo quản, chế biến chè thành
phẩm cũng được quan tâm và áp dụng một cách đầy đủ.
4.1.2.6. Chi phí đầu cho sản xuất chè của các hộ điều tra
a) Thời kỳ kiến thiết bản
Thời kỳ kiến thiết cơ bản là thời kỳ cây chè sinh trưởng và phát triển cả về
thân và cành, thời kỳ này không cho thu hoạch búp nhưng là cơ sở tích lũy cho thời
kỳ sản xuất kinh doanh. Thời kỳ này sẽ quyết định đến năng suất sau này của cây
chè. Do đó việc đầu tư chăm sóc cho cây chè ở thời kỳ này là vô cùng quan trọng.
Qua điều tra ta thấy: Chi phí cho quá trình KTCB tăng theo từng năm.
- Đa số các hộ trồng chè trên diện tích gia đình có sẵn nên không có chi phí về đất đai.
- Chi phí về giống là không đáng kể bởi hầu hết các gia đình sử dụng nguồn giống do xã cấp.
- Chi phí về lao động là lớn nhất chiếm 64%. Do giai đoạn này là nền tảng
cho các năm về sau nên cần phải chăm sóc cây trồng một cách đầy đủ, chu đáo.
- Chi phí về phân bón chiếm tỷ lệ cao thứ 2 sau chi phí về lao động. Cụ thể ở
đây người dân chỉ bón phân NPK với mức giá 420.000 đồng/tạ.
- Bình quân 1 hộ trồng chè có diện tích là 0,72 ha ; giá thuê đốn chè là
600.000 đồng/1ha. Như vậy bình quân mỗi năm, mỗi hộ phải chi trả một khoản 430
000 đồng cho việc đốn chè. Các chi phí khác như vận chuyển,…không đáng kể.
Bảng 4.11 Chi phí sản xuất của hộ trong thời kỳ KTCB
(Tính cho 1 ha)
(ĐVT : 1000đ) Chi phí Tổng Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Đất đai 0 0 0 0 0 2. CP vật chất -Giống 0 0 0 0 0 -NPK 5200,00 4462,50 5024,25 14686,75 31,7 -BVTV 0 0 0 0 0 3.Công LĐ 15305,50 6425,19 7370,83 29101,52 62,8 4.Chi khác 585, 55 320,45 365,17 1271,17 2,7 5. Đốn chè 430,33 430,33 430,33 1291 2,8 Tổng chi 21521,38 11638,47 13190,58 46350,44 100
(Nguồn : tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
b) Thời kỳ sản xuất kinh doanh
Chi phí đầu tư cho sản xuất chè trong thời kỳ sản xuất kinh doanh được thể hiện ở bảng 4.12
Qua bảng 4.12 ta thấy chi phí bình quân chung/1ha chè thời kỳ SXKD là
49.980.610 đồng. Trong đó nhóm hộ quy mô lớn là 50.720.860 đồng, nhóm hộ quy mô
trung bình là 49.848.610 đồng và nhóm hộ quy mô nhỏ là 48.713.670 đồng. Ta cũng
nhận thấy chi phí cho lao động chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí. Nhóm hộ quy
mô lớn có mức chi phí BQ về lao động là 25.429.200 đồng chiếm tỉ lệ 50,14 % trong
tổng chi phí đầu tư, nhóm hộ quy mô trung bình là 25.432.540 đồng chiếm 51,02 %,
nhóm hộ quy mô nhỏ là 25.431.330 đồng chiếm 52,21 %.
Bảng 4.12 Chi phí sản xuất chè của hộ trong thời kỳ SXKD
(Tính cho 1 ha) (ĐVT: 1000đ) Bình quân Nhóm hộ chung Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Diễn giải Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) 1.Chi phí trung gian (IC) +Phân hữu cơ 5781,25 11,57 5889,12 11,61 5746,13 11,53 5724,65 11,75 +Đạm 1681,88 3,37 1735,19 3,42 1621,31 3,25 1654,19 3,40 +Lân 1960,00 3,92 1972,50 3,89 1664,45 3,34 1622,19 3,33 +Kali 1441,00 2,88 1421,52 2,80 1621,15 3,25 1454,31 2,99 +NPK 9738,75 19,49 9742,50 19,20 9734,63 19,53 9735,11 19,98 +Khác 1871,00 3,74 2137,50 4,21 1447,8 4,23 1491,89 3,06 (Đốn chè) 421,2 0,84 685,2 1,35 660,6 1,33 45 0,09 2. Công lao động 25430,06 50,88 25429,20 50,14 25432,54 51,02 25431,33 52,21 3.Khấu hao TSCĐ 2076,67 4,15 2393,33 4,72 1920 3,85 1600 3,28 (10 năm)
Tổng chi phí (TC) 49980,6 100 50720,86 100 49848,61 100 48713,67 100
(Nguồn : tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
4.1.3. Kết quả hiệu quả kinh tế, hội, môi trường từ sản xuất chè
4.1.3.1 Kết quả hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè
a) Kết quả hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè búp tươi
Bảng 4.13 Kêt quả hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè búp tươi (Tính
cho 1 ha) Nhóm hộ Diến giải ĐVT Chung
Quy mô Quy mô Quy lớn TB nhỏ
Chỉ tiêu kết quả 1.Giá bán chè búp tươi 1000đ 35 35 35 35
2.Sản lượng chè búp tươi Kg 7875,4 11806,6 6186,5 1702,0
3.Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 275939 413231 216527,5 59570 4.Chi phí trung gian (IC) 1000đ 22538,69 22898,33 22496,07 21682,03 5.Chi phí sản xuất (TC) 1000đ 49980,61 50720,86 49848,61 48713,67 6.Số ngày công Ngày LĐ 442,35 451,4 432,8 433,8 7.Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 253400,3 390332,7 194031,4 37888 (VA = GO-IC) 8.Thu nhập hỗn hợp MI 1000đ 225893,6 362510,2 166678,9 10856,67 (MI = VA – (A+T))
Chỉ tiêu HQKT
Hiệu quả sử dụng chi phí + GO/IC Lần 12,24 18,05 9,63 2,75 + VA/IC Lần 11,24 17,05 8,63 1,75 + MI/IC Lần 10,02 15,83 7,41 0,5
Hiệu quả sử dụng + GO/LĐ 1000đ/LĐ 623,8 915,44 500,3 137,3 + VA/LĐ 1000đ/LĐ 572,85 864,72 448,32 87,34 + MI/LĐ 1000đ/LĐ 510,67 803,08 385,12 25,03
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Bảng 4.14 Kết quả hiệu quả kinh từ sản xuất chè chế biến (Tính
cho 1 ha) Nhóm hộ Diến giải ĐVT Chung
Quy mô Quy mô Quy lớn TB nhỏ
Chỉ tiêu kết quả 1.Giá bán chè đen 1000đ 350 350 350 350
2.Sản lượng chè chế biến Kg 1575,08 2361,32 1237,3 340,4
3.Giá trị sản xuất (GO) 1000đ
551278,00 826462,00 433055,00 119140,00 4.Chi phí trung gian (IC) 1000đ 22538,69 22898,33 22496,07 21682,03 5.Chi phí sản xuất (TC) 1000đ 49980,61 50720,86 49848,61 48713,67 6.Số ngày công Ngày LĐ 442,35 451,4 432,8 433,8 7.Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 528739,31 803563,7 410558,93 97457,97 (VA = GO-IC) 8.Thu nhập hỗn hợp MI 1000đ 457963,31 731339,67 341310,93 28049,97 (MI = VA – (A+T))
Chỉ tiêu HQKT
Hiệu quả sử dụng chi phí + GO/IC Lần 24,5 36,1 19,3 5,5 + VA/IC Lần 23,5 35,1 18,3 4,5 + MI/IC Lần 20,3 31,9 15,2 1,3
Hiệu quả sử dụng + GO/LĐ 1000đ/LĐ 1246,25 1830,89 1000,59 274,96 + VA/LĐ 1000đ/LĐ 1195,30 1780,16 948,61 224,66 + MI/LĐ 1000đ/LĐ 1035,30 1620,16 788,61 64,66
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Kết quả và hiệu quả sản xuất chè được thể hiện qua bảng 4.14. Qua bảng
4.14 ta có những nhận xét như sau:
Sản lượng chè bình quân chung của các hộ sản xuất là 7 875,4 kg/1 ha. Nhóm
hộ quy mô lớn có sản lượng cao nhất là 11 806,6 kg/1 ha, nhóm hộ quy
mô trung bình có sản lượng là 6 186,5 kg/1 ha, thấp nhất là nhóm hộ quy mô nhỏ
với sản lượng là 1 702,0 kg/1 ha.
Giá trị gia tăng tỷ lệ thuận với quy mô sản xuất. Nhóm hộ quy mô lớn có giá
trị VA lớn nhất đạt 803,563 triệu đồng/1 ha, nhóm hộ quy mô trung bình có giá trị
VA đạt 410,558 triệu đồng/1 ha, trong khi nhóm hộ quy mô nhỏ chỉ đạt 97,457 triệu đồng/ 1 ha.
Giá trị gia tăng (VA) chưa phản ánh được việc sản xuất chè của hộ đã có lãi
hay chưa, bởi vì giá trị gia tăng mới chỉ nói lên phần thu nhập sau khi đã trừ đi chi
phí trung gian mà chi phí trung gian không bao gồm chi phí cố định, công lao động,
khấu hao TSCĐ, khấu hao đất chè.
Thu nhập hỗn hợp bình quân chung của các hộ sản xuất kinh doanh là
457,963 triệu đồng/ 1ha. Trong đó nhóm hộ quy mô nhỏ đạt giá trị thấp nhất là
28,05triệu đồng/ 1ha, nhóm hộ quy mô lớn đạt giá trị cao nhất là 731,339 triệu đồng/ 1 ha. Về hiệu quả kinh tế:
Trung bình cứ một đồng chi phí trung gian các hộ bỏ ra sẽ thu được 24,5
đồng giá trị sản xuất. Trong đó hộ có quy mô lớn thu được giá trị sản xuất trên 1
đồng chi phí là lớn nhất 36,1 đồng, hộ có quy mô nhỏ thấp nhất là 5,5 đồng.
Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí bình quân của ba nhóm hộ đạt 23,5 đồng.
Trong đó nhóm hộ quy mô lớn đạt giá trị cao nhất là 35,1 đồng và nhóm hộ quy mô
nhỏ chỉ đạt 4,5 đồng.
Một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì nhóm hộ có quy mô lớn thu được 31,9
đồng, nhóm hộ quy mô trung bình thu được 15,2 đồng, còn nhóm hộ quy mô nhỏ
chỉ thu được 1,3 đồng.
Về hiệu quả sử dụng lao động thì nhóm hộ quy mô lớn đạt hiệu quả cao nhất,
nhóm hộ quy mô nhỏ có hiệu quả sử dụng lao động thấp nhất.
4.1.3.2 Hiệu quả hội
Với đặc tính thu hái theo vụ, trung bình cứ 2 tháng cho thu hái chè khoảng 5
lần cùng với trình độ kỹ thuật còn thô sơ nên việc thu hái chè tại xã chủ yếu sử
dụng tay để thu hái, do đó cần rất nhiều lao động trong thời gian thu hái búp chè.
Trong những năm qua, cùng với việc diện tích trồng chè ngày càng được mở rộng
đã thu hút một lượng lớn lao động tại xã và các xã khác đến lao động tại xã Bảo
Hưng. Trung bình cứ 1ha chè trong thời kì sản xuất kinh doanh cần khoảng 25 lao
động để thu hái chè. Như vậy trong năm 2019, lượng lao động cần cho việc thu hái
chè của xã vào khoảng 1687 lao động. Sau khi trừ đi số lao động gia đình thì số lao
động thuê ngoài để phục vụ cho thời điểm thu hái vào khoảng 1600 lao động.
Có thể thấy việc mở rộng diện tích chè tại xã không chỉ giải quyết vấn đề
việc làm, nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất chè trong xã mà còn tạo được khối
lượng lớn công việc cho các lao động trong thời điểm nông nhàn trong và ngoài xã,
giúp cho họ có thêm thu nhập để cải thiện chất lượng đời sống của gia đình, giảm số
hộ nghèo trong xã và các xã lân cận.
Theo như kết quả tổng hợp từ báo cáo tổng kết các năm tại xã Bảo Hưng, có
thể thấy số hộ nghèo và cận nghèo trong xã giảm rất nhanh. Qua 3 năm số hộ nghèo
trong xã còn 74 hộ nghèo, giảm 82 hộ tương đương với giảm 52,56%. Số hộ cận
nghèo giảm còn 26 hộ cận nghèo, giảm 38 hộ tương đương với giảm 59,38%. Kết
quả xóa đói giảm nghèo của xã nhanh và tích cực như vậy có thể thấy một phần là
do việc sản xuất chè đóng góp vào.
Bảng 4.15: Tình hình xóa đói giảm nghèo của trong 3 năm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Tổng số hộ 842 100 844 100 845 100 Số hộ nghèo 290 34,36 196 23,14 131 15,45 Số hộ cận nghèo 119 14,10 108 12,88 46 5,43
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Bảo Hưng năm 2017, 2018, 2019)
4.1.3.3 Hiệu quả môi trường
Theo như kết quả khảo sát thực tế và phỏng vấn chủ tịch xã Bảo Hưng - ông
Nguyễn Văn Bẩy cho biết: “Tại những vùng đất đồi bỏ trống hay đất thường xuyên
trồng ngô, sắn lúc trước ngay cả bây giờ hễ khi nào trời mưa to mưa lâu
lại bị xói mòn xạt lở đất, rất nguy hiểm. Vừa ảnh hưởng xấu đến kinh tế của
người dân vừa gây khó khăn cho giao thông. Tuy nhiên những vùng đất đã chuyển
đổi sang trồng chè được biệt những đồi chè lâu năm rồi thường rất ít, hầu
như không hiện tượng xạt lở đất… trồng chè vào nhìn đồi, nương vừa
xanh vừa đẹp…”
Với đặc tính bộ rễ chắc khỏe có thể đâm sâu vào lòng đất như cây chè, nếu
được trồng ở diện rộng với mật độ hợp lý thì việc giảm thiểu xạt lở , xói mòn đất do
mưa lớn gây ra là rất hiệu quả. Vừa giữ đất, vừa giữ nước, nếu trồng chè ở quy mô
lớn còn giúp thanh lọc không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm xanh hóa đồi
núi. Đặc biệt là những đồi chè lâu năm trải rộng kết hợp với khí hậu mát mẻ, nắng
dịu đã thu hút một lượng lớn khách tham quan du lịch đến đây, góp phần vào phát
triển du lịch, dịch vụ cho địa phương.
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè trên địa bàn
4.2.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên * Tác động tích cực
Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nói riêng đều chịu ảnh
hưởng không nhỏ của môi trường tự nhiên. Bởi lẽ, đối tượng sản xuất của nông
nghiệp là sinh vật đó là cây trồng và vật nuôi, sự sinh trưởng và phát triển của nó
tuân theo quy luật sinh học. Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố chính như đất
đai, khí hậu, nguồn nước…
Nhìn chung các yếu tố về điều kiện tự nhiên của xã Bảo Hưng rất thuận lợi
cho sự sinh trưởng, phát triển của cây chè
Theo kết quả điều tra các hộ trồng chè tại xã, thời gian thu hái chè kéo dài
trong 8 tháng, từ tháng 3 đến hết tháng 10. Trong đó 3 tháng 7, 8, 9 là 3 tháng cho
sản lượng chè lớn nhất, mỗi tháng cho trên 15% tổng sản lượng chè cả năm. Trong 4
tháng từ tháng 11 đến hết tháng 2 năm sau, sản lượng chè búp là rất ít, chủ yếu là do
khí hậu quá lạnh và lượng mưa thấp dẫn đến cây chè ra nhiều búp mù.
Chính vì vậy hầu hết các hộ trồng chè đều tận dụng khoảng thời gian này để tiến
hành đốn để định hình đồi chè, thời gian đốn chè thường vào cuối tháng 10 đến giữa
tháng 11. Do đó trong khoảng thời gian này thường khan hiếm chè.
Bảng 4.16: Quan hệ giữa lượng mưa sự phân bố sản lượng búp chè Tháng 1-2 3 4 5 6 7 8 9 10 11-12 Sản lượng chè trong 0 5,4 8,78 11,05 13,74 15,82 16,87 16,55 11,79 0 năm(%) Lượng mưa >150 <100 <100 tháng (mm) Vụ thu hoạch chủ yếu
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020) *Tác động tiêu cực
Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên luôn tồn tại những
kiểu khí hậu thời tiết bất thường như hạn hán, bão lũ, sương muối, mưa đá,… ảnh
hưởng rất lớn tới quá trình sinh trưởng và ra búp của cây chè.
4.2.2. Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế - hội
* Tác động của thị trường tới phát triển sản xuất chè
Tiêu thụ sản phẩm chính là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Mục đích cuối cùng của hộ trong quá trình này chính là tối đa hóa lợi nhuận. Để làm tốt
điều này, các hộ chế biến sản xuất chè cần lựa chọn kênh phân phối hợp lý, có hiệu quả
nhằm mục đích đáp ứng được hầu hết nhu cầu của khách hàng. Nếu làm tốt hoạt động
tiêu thụ sản phẩm sẽ làm tăng sản lượng hàng hóa được bán ra, hạn chế tình trạng tồn
kho, gẫy vụn, mất hương chè từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, kéo theo tốc độ thu
hồi vốn nhanh và kích thích sự phát triển của sản xuất.
Hiện chè hình thức tiêu thụ sản phẩm chè ở xã Bảo Hưng chủ yếu là tự phát,
chưa có sự liên kết rằng buộc chặt chẽ, chủ yếu là các chủ mua buôn trong xã, tỉnh
đến mua tại nhà. Người bán lẻ thường là người dân bản địa đến mua chè tại các hộ
sao chè sau đó đem bán lẻ tại nhà mình. Phương thức phân phối này có đặc điểm là
thanh toán ngay và nhanh, tốc độ chu chuyển tiền vốn nhanh, tuy nhiên nhóm này
thường mua với khối lượng nhỏ nên thường xảy ra hiện
tượng hao hụt gẫy vụn trong quá trình cân đong, mất hương nếu bảo quản không tốt.
Các hộ sản xuất chè trên địa bàn xã Bảo Hưng thường bán cho người bán
buôn. Người bán buôn sẽ mua với số lượng lớn vì thế lượng tiêu thụ được nhiều hơn
nhưng giá người sản xuất nhận lại được thấp hơn. Việc mua bán không có hợp đồng
ký kết, chủ yếu là thỏa thuận bằng miệng, khi gặp rủi ro người bán buôn không tiêu
thụ được họ sẽ không mua nữa do đó người sản xuất hoàn toàn chịu ảnh hưởng. Thị trường tiêu thụ Trung Quốc 32% Nội tỉnh 56%
đồ 4.2: Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè đã chế biến tại Bảo Hưng
* Ảnh hưởng của yếu tố giá
Giá cả của một sản phẩm trên thị trường được hình thành và thông qua quan
hệ cung – cầu. Giữa người bán và người mua có sự thỏa thuận với nhau để đi đến
mức giá cuối cùng. Giá cả có vai trò quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết
định mua hay bán của cả người bán và người mua, mức giá cũng quyết định đến lợi
nhuận của người sản xuất.
Trong những năm gần đây, giá các yếu tố đầu vào như các loại phân bón tại
xã có sự tăng nhẹ, cụ thể: qua 3 năm, giá phân NPK và phân hữu cơ tăng
10.000đ/tạ; phân lân và đạm tăng 40.000đ/tạ, và phân ka li tăng 20.000đ/tạ. Tại xã,
trong trồng chè thì bà con chủ yếu bón phân hữu cơ và phân NPK là chính, lượng
phân NPK và phân hữu cơ bón cho chè chiếm khoảng 70%.
Theo kết quả điều tra tại xã, cụ thể là tại các điểm cung cấp các vật tư nông
nghiệp tại xã đã cho ra bảng sau:
Bảng 4.17: Giá bán phân bón tại Bảo Hưng qua 3 năm Loại phân ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Phân NPK 1000đ/tạ 410 410 420 Phân lân 1000đ/tạ 360 380 400 Phân đạm 1000đ/tạ 780 810 820 Phân kali 1000đ/ tạ 730 730 750 Phân hữu cơ 1000đ/ tạ 410 410 420
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020)
Tương ứng với sự tăng nhẹ về giá của các yếu tố đầu vào thì giá của sản
phẩm chè cũng có xu hướng tăng. Sau 3 năm, giá chè loại búp tươi tăng 7.000đ/kg,
lại chè sao tăng từ 50.000-70.000đ/kg.
Có thể thấy mức tăng của sản phẩm chè khá tương ứng với mức tăng giá của
các yếu tố đầu vào và mức tăng này vẫn thích hợp, không vượt quá khả năng chi
tiêu của người tiêu dùng. Do đó sẽ không ảnh hưởng nhiều đến cầu của sản phẩm chè.
Bảng 4.18: Giá bán chè qua 3 năm tại Bảo Hưng Loại chè ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chè búp tươi 1000đ/kg 28 30 35 Chè sao 1000đ/kg 280-300 300 350
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020) * Nguồn vốn
Vốn là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc sản xuất kinh doanh
của các hộ nông dân. Hiện chè các hộ trồng chè trên địa bàn xã Bảo Hưng chủ yếu
sử dụng nguồn vốn tự có của gia đình để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên
một số hộ có ý kiến cho rằng họ muốn mở rộng sản xuất, đầu tư them máy móc thiết
bị nhưng bị thiếu vốn.
* Năng lực, tổ chức quản lý sản xuất của hộ
Theo số liệu điều tra trong bảng dưới đây ta nhận thấy trình độ năng lực của
các chủ vườn còn chưa cao. Chỉ có 28 hộ trên tổng số 60 hộ được đi đào tạo, tập huấn
kỹ thuật sản xuất (chiếm 46,7%), số còn lại thì dựa vào kinh nghiệm trồng chè của bản
thân hoặc đi học hỏi từ các hộ khác, do đó có sự chênh lệch về số lượng tham gia và
không tham gia tập huấn. Điều đó gây khó khăn cho việc quản lý và kiểm soát chất
lượng sản phẩm của hộ. Các hộ nông dân không tham gia tập huấn có thể có các lý
do sau: Họ chưa nhận được thông tin về buổi tập huấn hoặc họ nhận được thông tin
nhưng không muốn tham gia vì họ cho rằng kinh nghiệm sản xuất từ trước tới chè của
họ cũng giống với nội dung tập huấn trước đó và tham gia tập huấn rất mất thời gian mà không có tác dụng.
Về nội dung của buổi tập huấn, có 26 hộ chiếm tỷ lệ 92,9% tham gia tập
huấn cho rằng buổi tập huấn là cần thiết, giúp họ nâng cao cả về kỹ thuật sản xuất
và thu hái, chế biến, bảo quản. Có 100% các hộ tham gia tập huấn cho rằng nội
dung của buổi tập huấn là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 4.19: Kết quả công tác hiệu quả của chương trình tập huấn cho hộ sản
xuất trên địa bàn Bảo Hưng Số Chỉ tiêu ĐVT lượng
1. Số hộ tham gia chương trình tập huấn kỹ thuật sản xuất Hộ 28 chè
2. Số hộ không tham gia chương trình tập huấn kỹ thuật sản Hộ 32 xuất cây chè
3. Đánh giá của người dân về tính cần Cần thiêt Ý kiến 26
thiết của chương trình tập huấn Bình thường Ý kiến 2
4. Đánh giá của người dân về tính nội Phù hợp Ý kiến 28
dung của chương trình tập huấn Chưa phù hợp Ý kiến 0
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2020)
4.2.3. Chính sách của nhà nước
Chính sách của nhà nước bao gồm các chính sách về đất đai, chính sách hỗ
trợ vay vốn… Nhìn chung các chính sách trên đã tạo điều kiện cho các hộ nông dân
sản xuất chè ở xã Bảo Hưng mở rộng quy mô sản xuất, tích cực trồng
và chăm sóc cây chè. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được thì vẫn còn những
hạn chế. Công tác quản lý nhà nước và điều hành các cấp chính quyền địa phương
chưa có sự tập trung cao đối với việc xây dựng chiến lược phát triển vùng chè
nguyên liệu trong dài hạn, trung hạn; quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa; quản lý
chất lượng sản phẩm. Việc sản xuất trên thực tế mang tính tự phát, mang tính chủ
quan của hộ sản xuất do đó gây ra sự bất hợp lý về cơ cấu diện tích, chất lượng
giống chè, cơ cấu về sản lượng chè.
4.2.4. Nhóm yếu tố sâu bệnh hại cây trồng
Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân chính làm hại cây trồng, làm giảm
năng suất, chất lượng của tất cả các loại cây trồng. Tuy nhiên với điều kiện khí hậu
khắc nghiệt kết hợp với việc chè là một giống chè lai, hội tụ đầy đủ các tính tối ưu,
trong đó nổi trội là tính kháng sâu bệnh và chịu hạn đã khiến cho sâu bệnh hại chưa
có cơ hội gây hại cho diện tích chè tại xã. Tuy nhiên và con vẫn cần phải thường
xuyên theo dõi để tránh rủi ro do sâu bệnh hại gây ra. Khi đã xuất hiện chúng
thường phát triển rất nhanh và mạnh, nhất vào mùa hè do thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
Các hộ trồng chè trên địa bàn xã cần phải tích cực phòng chống sâu bệnh hại
bằng một số biện pháp phòng chống như: Vệ sinh vườn chè, sử dụng các loại thuốc
phòng trừ sâu bệnh nếu cần thiết, chọn giống cây khỏe, bón phân cân đối, đặc biệt
tránh bón thừa đạm. Việc sử dụng quá nhiều thuốc phân bón hóa học thì có thể ảnh
hưởng đến chất lượng chè, ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con
người. Vì vậy việc tuyên truyền, phổ biến và áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu
bệnh hại đúng cách là vô cùng quan trọng và cân được quan tâm.
4.2.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây chè trên địa bàn xã
Bảo Hưng để thấy được tiềm năng, cơ hội và những khó khăn. Việc đánh giá đó
nhằm phát huy các điểm mạnh, khai thác tốt các cơ hội, đồng thời khắc phục các
điểm yếu, tránh các nguy cơ để từ đó đưa ra các giải pháp chiến lược trong phát
triển sản xuất cây chè ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.
Bảng 4.20: Phân tích ma trận SWOT
Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W) Đất đai
+ Diện tích đất đồi chưa sử dụng còn
+ Các hộ trồng manh mún, nhỏ lẻ,
319,79ha, có độ dốc và độ PH từ 4 - 4,5
không có quy hoạch. Đất trồng chè
phù hợp cho việc trồng chè.
phân tán gây khó khăn trong vấn đề
+ Diện tích đất trồng nằm trong vùng quy quản lý. hoạch của xã, huyện. Khí hậu
+ Xã Bảo Hưng nằm trong khu vực khí
+ Chịu sự ảnh hưởng của thiên tai
hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ trung
như xói mòn, xạt lở đất, sương muối
bình năm là 230C phù hợp cho điều kiện
băng tuyết, hạn hán gây giảm năng
sinh trưởng và phát triển của cây chè suất cho cây trồng. Lao động
+ Nguồn lao động dồi dào, sẵn có phục vụ
+ Lao động chủ yếu sản xuất dựa vào cho sản xuất.
kinh nghiệm nên việc tiếp thu khoa
+ Bà con có nhiều năm kinh nghiệm trong
học vào sản xuất còn hạn chế. trồng và chăm sóc chè.
+ Khả năng nhạy bén với thị trường
sở hạ tầng
và tìm hiểu thị trường còn chưa có.
+ Hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ
thống thủy lợi ngày càng được quan tâm,
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng vẫn còn hoàn thiện.
nhiều hạn chế, khó khăn trong việc Giống
giao thương và tìm hiểu thị trường.
- Chè là giống lai có sức chịu hạn, chịu rét và chống sâu bệnh cao.
- Bà con được hỗ trợ nguồn giống có chất
lượng cao từ các dự án do tỉnh, huyện phối hợp với xã tổ chức.
Thu hoạch bảo quản,
+Quá trình thu hoạch, vận chuyển
+ Thời gian thu hoạch của chè kéo dài từ
còn nhiều khó khăn. Không thích hợp
tháng 3 đến tháng 10 và theo đợt
để cơ giới hóa trong thu hái
Vốn sản xuất
+ Nhiều hộ muốn mở rộng sản xuất
+ Đa số các hộ sử dụng nguồn vốn tự có
của gia đình, tiềm lực kinh tế khá. nhưng thiếu vốn.
hội (O)
Thách thức (T) Thị trường
+ Chè nơi đây chất lượng cao, thơm ngon, + Những biến đổi thất thường về mặt
được nước và tốt cho sức khỏe rất được ưa khí hậu đòi hỏi người sản xuất phải
chuộng trên thị trường.
có các biện pháp giảm thiểu sự ảnh
+ Giá cả và thị trường của sản phẩm chè
hưởng của khí hậu nên cây trồng. tương đối ổn định.
+ Sự cạnh tranh gay gắt với nhiều sản
+ Thị trường của sản phẩm quả rộng phẩm nước uống khác. lớn, đa dạng.
+Yêu cầu ngày càng cao về chất
Chính sách của nhà nước
lượng, mẫu mã sản phẩm.
+ Có nhiều chính sách của nhà nước tạo
+ Người sản xuất phải đối mặt với
điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất
vấn đề ô nghiễm môi trường do bón
Tiến bộ kỹ thuật
phân hóa học không theo hướng dẫn
+ Ngày nay khoa học công nghệ càng ngày
càng phát triển, tao điều kiện cho việc áp
dụng các tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất
(Nguồn: Tổng hợp phân tích kết quả điều tra,2020)
Từ việc phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức
của xã trong việc phát triển sản xuất chè ta rút ra được chiến lược kết hợp như sau:
Bảng 4.21: Chiến lược kết hợp để phát triển sản xuất chè tại địa bàn Bảo
Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
hội ( O )
Thách thức ( T )
- Tận dụng và khai thác tiềm lực về - Cần phải đa dạng hóa số lượng và
tài nguyên và lao động trong việc mẫu mã sản phẩm và khâu tiếp thị sản xuất chè trên thị trường
- Tận dụng sự hỗ trợ, giúp đỡ từ - Mở rộng quy mô của các cơ sở chế
Điểm chính quyền địa phương để tăng quy biến tại địa phương
mạnh mô, nâng cao hiệu quả sản xuất, - Cần phải kết hợp trồng chè với ( S )
quảng bá thương hiệu sản phẩm chè chăn nuôi gia súc, tận dụng nguồn
- Quy hoạch thành vùng chè nguyên phân bón hữu cơ có sẵn tại các hộ và
liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi chè. trường trong chăn nuôi.
- Đảm bảo vệ sinh an toàn, chất - Tăng cường hỗ trợ tập huấn cho
lượng sản phẩm trong thời điểm thu các hộ trồng chè về kỹ thuật trồng, hoạch và chế biến
chăm sóc, thu hoạch; bên cạnh đó
- Tận dụng sự hỗ trợ của chính cần có những phương án giúp chủ
quyền địa phương về thị trường tiêu động hơn khi thời tiết xấu.
Điểm thụ, nắm giữ được thế chủ động khi - Nâng cao giá trị sản phẩm, giảm yếu
đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ
chi phí trên 1 đơn vị sản phẩm bằng
( W ) - Đẩy mạnh thương hiệu sản phẩm cách thêm các dịch vụ tiện ích lên chè. sản phẩm
- Tìm hiểu kỹ thị trường, nguồn cầu về sản phẩm chè.
4.3. Định hướng giải pháp phát triển sản xuất chè trên địa bàn
4.3.1. Định hướng
Ngày nay khi khoa học xã hội ngày càng phát triển, các tiến bộ kỹ thuật ra
đời thì quan điểm phát triển bền vững nhằm đảm bảo phát triển kinh tế đi đôi với
công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái ngày càng được quan tâm hơn.
Đứng trước những vấn đề đó UBND xã Bảo Hưng đã đưa ra định hướng cho phát
triển sản xuất chè trong thời gian tới như sau:
- Tiếp tục thực hiện phát triển sản xuất chè theo hướng hàng hóa, khai thác
tối đa tiềm năng từ các nguồn tài nguyên, sản xuất phải đảm bảo năng suất chất
lượng hiệu quả và tính ổn định lâu dài gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng bền vững.
- Phát triển sản xuất phải gắn với nhu cầu thị trường.
- Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng chè trong thời gian tiếp theo.
- Lấy người dân làm nhân tố chính của sự phát triển.
- Giữ vững diện tích chè hiện có và tiếp tục phát triển thêm diện tích chè ở
những vùng có điều kiện thuận lợi cho cây phát triển.
4.3.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất chè trên địa bàn
4.3.2.1. Giải pháp về giống
* Căn cứ đề xuất giải pháp: Hiện chè đem trồng đều do người dân được cấp
phát từ các chương trình, dự án tại xã, trong tương lai sẽ có nguy cơ bị thiếu. Cây
giống tốt là yếu tố khởi đầu cho việc đầu tư một đời chè có chất lượng và hiệu quả.
Để cây trồng cho năng suất và chất lượng cao nhất có thể thì người trồng nên chú ý
tới khâu chọn lọc giống. Bà con có thể tận dụng các cành chè của các cây chè tôt
khỏe từ các lần đốn cây hàng năm để giâm cành vô tính, cung cấp giống cho các hộ
trồng mới chè. Việc này vừa có thể giải quyết được vấn đề thiếu giống vừa làm tăng
thu nhập cho các hộ nông dân trồng chè.
Tuy nhiên giống chè phải được chọn theo một tiêu chuẩn nhất định về năng
suất, chất lượng, khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng thích nghi với điều
kiện sinh thái của vùng. Các hộ nên tránh tình trạng vì thiếu giống mà chọn cả
những cây còi cọc, không đảm bảo chất lượng.
Nhà nước nên có các chính sách ưu đãi để bà con có thể nhận được nguồn
giống tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng.
4.3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật trồng trọt
* Căn cứ đề xuất giải pháp: Hiện chè vẫn được các hộ sản xuất theo thói
quen cũ, không quan tâm đến các kỹ thuật trồng trọt. Chính vì vậy trong thời gian
tới chính quyền địa phương và bà con nhân dân nên quan tâm hơn đến vấn đề về
giống và các kỹ thuật bón phân, đốn cây, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại.
- Việc bón phân của các hộ còn chưa hợp lý, bà con vẫn bón phân theo cảm
tính, chưa đúng thời điểm, liều lượng không đúng. Trong từng thời điểm khác nhau
thì lượng phân bón cho cây cũng khác nhau, vì vậy bà con nên chú ý tìm hiểu từng
giai đoạn của cây trồng và nghe theo sự hướng dẫn của cán bộ khuyến nông. Nên
tăng khối lượng phân hữu cơ và giảm khối lượng phân bón hóa học cho đồi chè.
- Kết hợp với việc bón phân hóa học bà con nên bổ sung thêm nguồn phân
hữu cơ cho đất. Các hộ cần đẩy mạnh công tác chăn nuôi hoặc liên kết với các hộ
chăn nuôi có quy mô lớn để có nguồn phân hữu cơ ổn định.
- Để chè nhanh cho búp và chất lượng búp tốt thì các hộ nên áp dụng tưới
nước cho chè trong mùa khô để tăng năng suất và chất lượng cho búp chè.
4.3.2.3. Giải pháp về vốn
* Căn cứ đề xuất giải pháp: Cây chè cần có sự đầu tư về phân bón và chăm
sóc thì cây mới đạt hiệu quả cao. Vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất
và không thể thiếu được. Có nhiều hộ muốn mở rộng thêm quy mô sản xuất nhưng
nguồn lực kinh tế của hộ hạn chế, bị thiếu vốn nhưng không biết phải vay mượn ở đâu.
Vì thế chính quyền địa phương cũng như ngân hàng nông nghiệp nên có
nhiều chính sách hỗ trợ, giúp đỡ để bà con có thể tiếp cận được vốn vay, phục vụ
cho quá trình sản suất. Mặt khác, nên khuyến khích người dân sử dụng nguồn vốn
tích lũy để đầu tư cho sản xuất chè
4.3.2.4. Giải pháp về quản lý, chính sách
* Căn cứ đề xuất giải pháp: Đảng và Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính
sách nhằm hỗ trợ cho hộ nông dân phát triển sản xuất, thúc đẩy kinh tế, tuy nhiên
bên cạnh đó vẫn còn những bất cập trong quản lý và thực hiện. Công tác quản lý
nhà nước, điều hành các cấp chính quyền địa phương chưa có sự tập trung cao đối
với việc xây dựng chiến lược phát triển vùng chè nguyên liệu trong dài hạn và trung
hạn. Vẫn còn sự lỏng lẻo trong quản lý các nguồn lực.
Các giải pháp cần thực hiện là:
- Để cây chè trên địa bàn xã Bảo Hưng ngày càng phát triển tốt hơn, ổn định
hơn, đòi hỏi cần có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành cũng như sự cố gắng vươn lên
từ chính người sản xuất. Do đó cần có cơ chế tạo lập môi trường và điều kiện thuận
lợi cho phát triển sản xuất, có nhiều hơn những chương trình, dự án hỗ trợ thiết thực
cho các hộ sản xuất chè trong thời gian tới.
- Chính sách đất đai: Diện tích đất trồng của các hộ nông dân còn nhỏ lẻ,
manh mún do đó rất khó cho công tác quản lý cũng như áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất, vì vậy việc quy hoạch đất đai có ý nghĩa quan trọng trong phát
triển sản xuất. Cần phải rà soát lại, quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, đưa
quỹ đất có khả năng sản xuất đi vào khai thác, sử dụng. Với những vùng đất có điều
kiện phát triển nhưng phát triển chậm, tiềm năng khai thác lớn thì cần được đầu tư hơn nữa.
- Các cấp, các ngành, các tổ chức có liên quan cần có định hướng đúng đắn
về cách quản lý, tạo ra các chương trình thiết thực, có ý nghĩa với bà con trồng chè
như: tổ chức tư vấn khoa học kỹ thuật, dịch vụ thông tin thị trường. Xây dựng các
chương trình về vốn, thuế, đất đai, kỹ thuật…
4.3.2.5. Giải pháp về thị trường
* Căn cứ đề xuất giải pháp: Hiện sản phẩm chè trên địa bàn xã Bảo Hưng
được tiêu thụ chủ yếu thông qua đối tượng bán buôn, thiếu liên kết, các hộ chế biến
sản xuất thường xuyên bị ép giá. Mặt khác chính quyền địa phương chưa có bất kỳ
một can thiệp nào, người dân thì chưa chủ động trong tìm kiếm thị trường đầu ra.
Việc phát triển thị trường giúp bà con nông dân không phải lo lắng về vấn đề
đầu ra, nó còn thu hút nhiều cá nhân, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quá
trình tiêu thụ. Từ đó tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập
của hộ, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn. * Giải pháp:
- Điều tra, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. Biết rõ thị trường cần gì?
Mẫu mã, chất lượng ra sao? Sự biến động của thị trường? để có các biện pháp làm
hạn chế những ảnh hưởng mà bà con phải chịu khi thị trường sản phẩm chè có nhiều biến động.
- Tìm hiểu thị trường để nắm được mức sống dân cư, các thói quen, sở thích
và thị hiếu của người dân từng vùng để đáp ứng được nhu cầu về giá cả phù hợp với từng vùng.
- Tăng cường liên kết để tao mối quan hệ lâu dài, bền vững, coi trọng, hoàn
thiện kênh phân phối, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm (mối liên kết giữa các tác nhân
bền vững sẽ đảm bảo cho khâu tiêu thụ đầu ra, lợi ích của các bên sẽ được đảm bảo).
- Tăng cường quảng bá thương hiệu chè Bảo Hưng trên các phương tiện thong tin đại chúng…
4.3.2.6. Giải pháp về tăng cường hoạt động khuyến nông
* Căn cứ đề xuất giải pháp: Qua điều tra nhận thấy người dân có tham gia
các chương trình khuyến nông, các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt nhưng số
lượng người dân tham gia rất nhỏ, số lượng các buổi tập huấn cũng không nhiều.
Mặt khác nhận thấy tầm quan trọng của công tác khuyến nông trong phát
triển kinh tế nông hộ. Hệ thống khuyến nông bằng nhiều hình thức hoạt động đã đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến tiến bộ kỹ thuật, xây dựng và nhân rộng nhiều
mô hình công nghệ tiên tiến, truyền tải nhiều kiến thức kỹ thuật quan trong cho bà
con nhân dân. Tuy nhiên hệ thống khuyến nông của xã còn gặp phải những khó
khăn như: hệ thống tổ chức khuyến nông còn mỏng, nghiệp vụ khuyến nông còn
yếu, sự phối kết hợp giữa các tác nhân tham gia công tác khuyến nông còn chưa chặt chẽ. * Giải pháp:
- Đề nghị các cấp, các ngành quan tâm đến công tác khuyến nông hơn, tiếp
tục nâng cao tay nghề công tác chuyên môn cho các cán bộ khuyến nông.
-Tiếp tục mở các lớp tập huấn cho bà con nông dân, nhưng cần đa dạng hơn
về cách truyền đạt, lắng nghe ý kiến của người dân, kịp thời giải đáp những thắc mắc của bà con.
- Tăng cường cử cán bộ khuyến nông tham gia khảo sát, thực tế, tham quan
các mô hình trồng chè khác để học hỏi kinh nghiệm.
- Thành lập quỹ khuyến nông để hỗ trợ cho nông dân vay vốn phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất cho cơ quan khuyến nông để tổ
chức tốt các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chè PHẦN V
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua quá trình phân tích và nghiên cứu đề tài chúng tôi rút ra được những kết luận sau:
1) Cây chè đã được người dân nơi đây lựa chọn từ lâu. Nhưng việc chọn lựa
giống chè để phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả thì mới được thực hiện.
Đây là giai đoạn vừa là thuận lợi vừa là thách thức cho địa phương. Bởi vì giống
mới áp dụng sẽ cần học hỏi nhiều kĩ thuật, kinh nghiệm của các vùng miền khác vào
sản xuất. Nhưng cũng chính vì mới nên sẽ gặp bỡ ngỡ, khó khăn nhất định. Thực
trạng cho thấy diện tích chè hàng năm tại xã Bảo Hưng đều tăng, năm 2017 là 40,5
ha đến năm 2019 là 87,5 ha.
Thực trạng cũng cho thấy việc áp dụng kỹ thuật chăm sóc chè ở đây chưa
thực sự được áp dụng hợp lý. Người sản xuất trình độ văn hóa còn thấp tuy nhiên
tuổi của chủ hộ tương đối trẻ, khoảng 44,5 tuổi. Ở mức tuổi này hầu hết họ đều có
gia đình ổn định và độc lập về tài chính. Do đó việc học hỏi, áp dụng khoa học kỹ
thuật vào trong sản xuất chè sẽ gặp nhiều thuận lợi.
Người dân còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là về điều kiện khí hậu thời tiết
xấu ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng chè. Các khuyến nông viên trên địa bàn là
rất ít, thiếu kinh nghiệm, do đó việc hỗ trợ người dân trong quá trình sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.
Công tác tuyên truyền chưa thực sự được đầu tư và chưa được khai thác hiệu
quả; Nhân lực, trang thiết bị, trình độ dân trí thấp, trình độ lao động thấp.
Với dân số hầu hết trong độ tuổi lao động chiếm 67,6% dân số toàn xã thì
đây cũng là một thuận lợi để phát triển sản xuất. Hầu hết người dân nơi đây thu
nhập bằng việc sản xuất nông nghiệp và thương mại. Vì vậy trong những năm gần
đây chính quyền đã quan tâm, hỗ trợ sản xuất nhằm nâng cao đời sống cho người
dân. Từ những thuận lợi trên có thể thấy việc phát triển sản xuất chè tại xã có cơ sở
để phát triển song cần phải giải quyết và khắc phục các vướng mắc, khó khăn còn tồn tại.
2) Bất kì ngành nghề nào cũng đều hướng tới sự phát triển bền vững đó là xu
hướng phát triển tất yếu của thị trường. Ngành chè cũng vậy việc sản xuất chè cũng
cần hướng tới sự bền vững. Phát triển sản xuất chè tại xã Bảo Hưng bị chi phối bởi
các yếu tố: diện tích, năng suất, sản lượng, chính sách quy hoạch phát triền vùng
chè, cơ sở hạ tầng, trình độ lao động, khuyến nông và hỗ trợ kỹ thuật, thị trường tiêu
thụ, thông tin thị trường và nguồn vốn.
3) Có rất nhiều vướng mắc cần phải giải quyết để có thể giúp cho việc phát
triển sản xuất chè ở đây phát triển hơn. Đó là việc cần phải làm trong thời gian tới
một cách nghiêm túc và bài bản. Cần ưu tiên những vấn đề lớn như: có biện pháp
chủ động hơn với các ảnh hưởng từ thời tiết, tăng cường hệ thống khuyến nông viên
trên địa bàn xã. Đẩy mạnh hỗ trợ kĩ thuật, tuyên truyền, vốn, xây dựng quảng bá
thương hiệu. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ cần kiểm tra giám sát nghiêm ngặt, tuân
thủ đúng quy trình, khuyến khích trồng mới. Tăng cường thành lập các đội nhóm, tổ sản xuất trồng chè.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với các cấp, sở
* Đối với quan Nhà nước
Cần có những chính sách vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè như:
- Chính sách về đất đai với mục tiêu quản lý sử dụng tài nguyên đất có hiệu
quả, bền vững trong cả hiện tại và tương lai.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu cơ bản trong phát triển sản xuất.
- Nhà nước cần có các chính sách về thị trường tiêu thụ nhằm giúp người
trồng chè tiêu thụ sản phẩm được tốt hơn.
- Nhà nước cần có chính sách phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ để
ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, gắn liền với các
công trình nghiên cứu khoa học nhằm phát triển nền nông nghiệp theo hướng hiệu quả bền vững.
* Đối với chính quyền địa phương
- Cần tiến hành công tác rà soát,quy hoạch lại các vùng trồng chè để dễ dàng
quản lý và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.
- Mở rộng chuyển giao khoa học kỹ thuật đến từng hộ sản xuất.
- Quan tâm đến công tác đào tạo khuyến nông, đồng thời liên tục đổi mới
phương pháp đào tạo tập huấn. Coi trọng ý kiến đóng góp của người dân, kịp thời
giải đáp các thắc mắc cho bà con nông dân.
5.2.2 Đối với các hộ sản xuất chè
- Bà con cần quan tâm đến công tác kỹ thuật canh tác, không nên lạm dụng
phân bón hóa học, sử dụng đúng liều lượng, đúng cách theo hướng dẫn của cán bộ
khuyến nông để sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.
- Các hộ nông dân cần quan tâm và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tích cực
học hỏi các kỹ thuật khuyến nông.
- Các hộ cần chủ động tìm hiểu thông tin thị trường để tránh các trường hợp
bị ép giá hoặc dư thừa sản phẩm.
- Ngoài phân hóa học, các hộ nên đầu tư thêm phân hữu cơ để tăng năng suất
và cải tạo đất trồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Cây chè Việt Nam, năng lực cạnh tranh xuất khẩu phát triển, Nguyễn Hữu
Khải (2005), NXB Lao động xã hội. 2)
Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1977). Kinh tế nông nghiệp. NXBNN, Hà Nội. 3)
UBND xã Bảo Hưng (2019), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Bảo Hưng năm 2007. 4)
UBND xã Bảo Hưng (2019), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Bảo Hưng năm 2018. 5)
UBND xã Bảo Hưng (2019), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Bảo Hưng năm 2018. 6)
Giáo trình kinh tế học chính trị Mác Lenin: https://www.vichèbook.
com/giao-trinh-kinh-te-hoc-chinh-tri-mac-lenin-p30089.html truy cập ngày 1/1/2021. 7)
Bùi Ngọc Minh (2015) “Phát triển sản xuất chè trên địa bàn Thanh
Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 8)
Đỗ Hà Văn (2014) “Phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn
Thông Nguyên, Huyện Hoàng Su phì, Tỉnh Giang”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 9)
GS. Đỗ Ngọc Quý (2003), Cây chè, sản xuất chế biến tiêu thụ, NXB Nghệ An
10) Lê Tất Khương (2000). Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
11) Đỗ Ngọc Quỹ (2000). Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
12) Ngô Đình Giao ( 1995). Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13) Nguyễn Chí Vương (2013). Tầm quan trọng của ngành bưu chính viễn
thông trong sản xuất phát triển. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp
14) Số 107/2008-TTg. Thủ Tướng Chính Phủ quyết định: một số chính sách
hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè 2005
15) Tea Production in china ( 2000-2019) by C.Textor (2020) PHỤ LỤC Phụ lục 1:
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ
CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Họ tên cán bộ:……………………….…………….Giới tính:…………………..
Tuổi:……………………………………………Dân tộc:…………………………...
Chức vụ:……………………………………….SĐT liên hệ:……………………….
1. Vị trí của cây chè trong sản xuất nông nghiệp của địa phương là:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
2. Thực trạng sản xuất chè trong những năm qua tại xã:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Phương hướng chỉ đạo của chính quyền địa phương đối với cây chè trong
những năm gần đây là:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
4. Những thuận lợi khó khăn trong phát triển sản xuất chè tại
4.1. Thuận lợi
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
....................................................................................................................................... 4.2. Khó khăn
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
.......................................................................................................................................
5. Các văn bản/quyết định của Nhà nước, Bộ ngành, địa phương đã ban
hành về quy trình sản xuất chè địa phương đã, đang sẽ áp dụng:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Kế hoạch phát triển sản xuất Chè tiếp theo của địa phương là:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…..…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…................................................................................................................................
7. Nhà nước/xã hỗ trợ đối với những hộ trồng chè không? Có Không
Nếu có, thì Nhà nước/xã hỗ trợ như thế nào?
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
9. tổ chức nào khác hỗ trợ cho hộ trồng chè không? Có Không
Nếu có, thì Nhà nước/xã hỗ trợ như thế nào?
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
Cảm ơn sự hợp tác của ông/bà, chúc gia đình sức khỏe hạnh phúc!
Phụ lục 2:
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
A1. Thông tin chung về chủ hộ
1. Họ tên chủ hộ:…………………………………………Dân tộc:………………….
Nam/Nữ:……………..Tuổi:…………………
Địa chỉ: ………………………………….......………....…….SĐT:…....……………
Trình độ văn hóa:………………………….……………….
2. Số nhân khẩu trong hộ:…………......……...Số lao động chính:………………….
3. Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ .............................. ha
- Diện tích trồng cây hàng năm............................................... ha
- Diện tích trồng cây lâu năm ................................................. ha
+ Trong đó diện tích trồng chè .....................................ha
Diện tích chè phân theo thời kỳ Thời kì KTCB Thời kì SXKD Diện tích (ha)
A2. Chi phí đầu chè
1. Chi phí đầu thời KTCB SXKD
Thời KTCB
Thời SXKD Đơn Hạng vi ̣ Thành Thành mục Số Số Giá Giá nh tiền tiền
lượng (1000đ) (1000đ) lượng (1000đ) (1000đ)
I. Vật chất 1. Phân vô cơ - NPK Tạ/năm - Đạm Tạ/năm - Lân Tạ/năm - Kali Tạ/năm 2. Thuốc Lọ BVTV 3. Phân hữu cơ Tạ /năm
Thời KTCB
Thời SXKD Đơn Hạng vi ̣ Thành Thành mục Số Số Giá Giá nh tiền tiền lượng (1000đ) lượng (1000đ) (1000đ) (1000đ) 4. Giống chè 5. Đốn chè 1 lần/ năm hàng năm
II. Lao động 1.Lao động gia Công/năm đình 2. Lao động Công/năm thuê
(Quy ước: 8 tiếng lao động = 1 ngày công)
2. Doanh thu từ chè Số lượng bán Diện Sản Giá bán (1000đ) Doanh Năng (kg) tích lượng thu Giống suất Búp Chè Búp Chè SXKD 1 năm (=1*3 (tạ/ha) tươi xao tươi xao (ha) (tạ) +2*4) (1) (2) (3) (4) 1. chè
3. Các tài sản phục vụ sản xuất chè Số Nguyên giá Thành tiền Tài sản Đơn vị tính lượng (triệu đồng) (triệu đồng) 1. Máy xao chè 2. Máy bơm nước
3. Phương tiện vận chuyển 4. Bình phun thuốc 5. Máy đốn chè
B. Câu hỏi chung
1. Về tình hình sản xuất chè
1.1. Kỹ thuật sản xuất chè đang áp dụng là: ờ ệ
- Khác ( ghi rõ ):...................................................................................................
1.2. Ông/bà đã tham gia bao nhiêu lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất chè?.............
Nội dung tập huấn về: ..........................................................................................
………………………………………………………………………………….
1.3. Kỹ thuật được hướng dẫn có dễ áp dụng hay không?  CÓ  KHÔNG
1.4. Hình thức tưới nước chính cho chè là:  Không tưới
 Dẫn nước về luống chè  Tưới vòi thường
 Tưới bằng vòi tự động
2. Đốn chăm sóc chè
2.1. Chu kì đốn chè của ông bà là:  1 năm 1 lần  2 năm 1 lần  3 năm 1 lần  Ý kiến khác
2.2. Thời điểm đốn chè của gia đình thường vào tháng ........................ dương lịch
2.3. Gia đình đốn chè bằng hình thức:  Tự đốn thủ công  Tự đốn bằng máy
 Thuê người đốn bằng máy  Khác
Nếu thuê người đốn bằng máy, tiền công thuê là .................. 000 đ/ha
2.4. Ông/bà có chăn thả vật nuôi trong khu vực trồng chè không?  Có  Không
- Nếu có ông/bà có biện pháp gì xử lý chất thải không?  Có  Không
3. Bảo vệ thực vật sử dụng hóa chất, xử chất thải
3.1. Ông bà đã được tập huấn về cách sử dụng thuốc BVTV chưa?  Có  Không
3.2. Khi nào gia đình ông/bà sử dụng thuốc BVTV?  Khi có sâu bệnh
 Theo hướng dẫn CBKN  Phun định kì
Khác: ..........................................................................................................
3.3. Cách lựa chọn thuốc BVTV của ông/bà là:  Theo bệnh cây  Theo mọi người  Theo người bán
 Theo sách/ văn bản hướng dẫn
 Theo hướng dẫn của CBKN
Khác: ..........................................................................................................
3.4. Ông bà có vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ sau mỗi lần phun:  Có  Không
3.5. Cách xử lí bao bì, vỏ chai đựng thuốc BVTV:  Cho vào thùng rác  Thu gom tập trung
 Thu gom nhiều rồi đốt trên đồi
Khác:.............................................
4. Thu hoạch, bảo quản vận chuyển
4.1. Ông/bà thu hoạch chè bằng:  Tay  Dao liềm kéo  Máy
Khác: ..........................................................................................................
4.2. Sau khi thu hoạch chè được để:  Trên nền xi-măng  Trên bạt Trong bao, sọt
Khác:.........................................................................................................
4.3. Sau khi thu hoạch chè ông/bà có sơ chế và bảo quản không?  Có  Không
- Nếu có thì sơ chế qua bằng cách:  Rửa sạch, để ráo  Phơi, héo  Xao  Đóng gói tươi
- Nếu không chè được thu mua vào lúc nào:
 Ngay sau khi thu hoạch xong  Khi thu hoạch hết trong ngày
 Để thu hoạch hết đợt  Khác:…….......….
4.4. Ông/bà có tự sao chè không?  Có  Không Nếu có thì:  Sao chè thủ công  Sao bằng máy
4.5. Ông/bà có sử dụng bao bì để vận chuyển chè không?  Có  Không
4.6. Phương tiện vận chuyển chè của ông/bà là:  Người vác  Xe máy  Xe thồ  Xe tải
- Khi vận chuyển ông/bà có vận chuyển với các hàng hóa khác không?  Có  Không
5. Người lao động
5.1. Gia đình ông/bà có ai bị mắc bệnh truyền nhiễm tham gia vào sản xuất chè hay không ?  Có  Không
5.2. Gia đình có các thiết bị sơ cứu hay không ?  Có  Không
5.3. Khi tiếp xúc với hóa chất ông/ bà hay thành viên tham gia sản xuất có sử
dụng quần áo bảo hộ hay không ?  Có  Không
5.4. Quần áo bảo hộ có được thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ hay không ?  Có  Không
5.5. Quần áo bảo hộ có đặt chung với các loại thuốc BVTV hay không?  Có  Không
6. Ghi chép, nước tưới
6.1. Khi mua, sử dụng phân bón và chất phụ gia, thuốc BVTV ông/ bà có ghi lại hay không ?  Ghi phân bón  Ghi thuốc BTVT  Ghi chất phụ gia Không ghi cái nào
- Ông/ bà có tuân thủ đúng các mục (ghi rõ thời gian, tên, địa điểm, liều
lượng, phương pháp tên người bón) đối với phân bón và chất phụ gia trong sổ
ghi được cấp hay không ?  Có Không
- Đối với các loại hóa chất, thuốc BVTV khi mua và sử dụng ông/ bà có ghi
chép lại đầy đủ các mục (Tên, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử
dụng và ngày sản xuất) trong sổ ghi hay không ?  Có  Không
6.2. Việc ghi lại như thế này có giúp ích ông/ bà chút gì không ?  Có  Không
- Nếu có, đó là:…………………………………………………………………
7. Các hoạt động thu mua buôn bán
7.1. Trước khi sản xuất và trước khi bán sản phẩm ông/bà có tìm hiểu Thông
tin thị trường tiêu thụ chè của mình không?  Có  Không
7.2. Chè thường đươc bán cho ai : .......................................................................
7.3. Mức giá đó ông/bà cho là?  Cao  Trung bình  Rẻ  Quá rẻ
a. Giá chè có ổn định không ?  Có  Không
b. Ông/bà có kí kết hợp đồng tiêu thụ không ?  Có  Không
Tên công ty/HTX đó là : ............................................................................
c. Các yêu cầu của công ty đối với chè mà gia đình bán ra là :.....................
..................................................................................................................
8. Nguồn vốn sử dụng cho sản xuất từ:  Vốn gia đình  Vay ngân hàng  Vay khác
9. Gia đình được hỗ trợ trong quá trình sản xuất?  Vốn  Kĩ thuật  Thuốc BVTV  Phân bón  Giống chè
 Không được hỗ trợ
10. Khó khăn trong sản xuất
10.1. Khó khăn thường gặp nhất trong sản xuất chè thường gặp phải là:  Thiếu vốn  Kĩ thuật canh tác  Thiếu lao động  Xử lý bao  Sâu bọ, bệnh hại  Rủi ro thời tiết bì, vỏ thuốc BVTV  Giá quá rẻ
 Thiếu thị trường tiêu thụ  Khác
Khác (Ghi rõ):…………………………………………………………………
10.2. Khi gặp khó khăn trong sản xuất ông/bà thường gặp ai xin sự giúp đỡ ?  Cán bộ KN
 Người cùng sản xuất  HTX  Tự mình tìm cách  Cơ quan chuyên môn  Chuyên gia  Cửa hàng/thương Khác:………………… lái
11. Kế hoạch phát triển sản xuất chè tiếp theo của ông/bà :
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
12. Nguyện vọng đề xuất:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của gia đình.
Chúc gia đình sức khỏe hạnh phúc!