-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh hiện nay, sức mạnh kinh tế không còn là yếu tố mạnh nhất chi phối quyền lực quyền lực quốc gia, mà “quyền lực mềm" quốc gia gắn với sức mạnh văn hóa ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi đất nước cũng đã cho thấy, chỉ khi quốc gia - dân tộc phát triển dựa trên nền tảng bản sắc văn hóa...quốc gia gắn với sức mạnh văn hóa ngày
Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh hiện nay, sức mạnh kinh tế không còn là yếu tố mạnh nhất chi phối quyền lực quyền lực quốc gia, mà “quyền lực mềm" quốc gia gắn với sức mạnh văn hóa ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi đất nước cũng đã cho thấy, chỉ khi quốc gia - dân tộc phát triển dựa trên nền tảng bản sắc văn hóa...quốc gia gắn với sức mạnh văn hóa ngày
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊN TÂY NGUYÊN
Mã học phần: IVNC320905_23_1_06CLC
Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Thái Gia Bảo
2. Trần Xuân Bảo
3. Nguyễn Thành Đạt
4. Trương Nguyễn Tuấn Kiệt 5. Đồng Gia Sang
6. Nguyễn Lê Quang Trường 7. Choi Minh Văn
Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Đỗ Thùy Trang
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
ĐIỂM (BẰNG SỐ): ……………….
BẰNG CHỮ:………………………..
CHỮ KÍ GV: ……………………….
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHÓM
NHÓM LỚP- NHÓM TIỂU LUẬN: M6_3 STT HỌ TÊN MÃ SỐ SV ĐÁNH GIÁ CHỮ KÍ 1 Thái Gia Bảo 22110110 100% 2 Trần Xuân Bảo 22110113 100% 3 Nguyễn Thành Đạt 22110129 100% 4
Trương Nguyễn Tuấn Kiệt 22110171 100% 5 Đồng Gia Sang 22110219 100% 6
Nguyễn Lê Quang Trường 22110258 100% 7 Choi Minh Văn 22110264 100% NHÓM TRƯỞNG KÝ TÊN MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ________________________________________________________ 1
1. Lí do chọn đề tài _________________________________________________ 1
2. Lch s vn đề ___________________________________________________ 1
3. Đi tưng v phm vi nghiên cu ____________________________________ 2
4. Phương php nghiên cu ___________________________________________ 3
B. NỘI DUNG ______________________________________________________ 4
Chương 1:Cơ sở lí luận chung về cơ sở văn hóa ____________________________ 4 1.1.
Khái niệm về cơ sở văn hóa ____________________________________ 4 a.
Khái niệm __________________________________________________ 4 b.
Phân loi ___________________________________________________ 4 c.
Ý nghĩa ____________________________________________________ 5 1.2.
Một s di sản văn hóa ở Việt Nam _______________________________ 5
Chương 2:Khi qut về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ___________ 6 2.1.
Không gian văn hóa cồng chiêng ________________________________ 6 a.
Nguồn gc: _________________________________________________ 6 b.
Đặc điểm: __________________________________________________ 6 c.
Giá tr về lch s và về văn hóa: _________________________________ 7 2.2.
Không gian văn hóa cồng chiêng trong đời sng người T N ___________ 9
Chương 3:Một s đề xut khai thác di sản trong du lch về văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên ___________________________________________________________ 11 3.1.
Thực trng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên _____________________ 11 3.2.
Bảo tồn và phát huy những giá tr văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ___ 12
C. KẾT LUẬN _____________________________________________________ 14
D. PHỤ LỤC _______________________________________________________ 15
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO __________________________________________ 16 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tà i
Trong bi cảnh hiện nay, sc mnh kinh tế không còn là yếu t mnh nht chi
phi quyền lực quc gia, m “quyền lực mềm” quc gia gắn với sc mnh văn hóa ngy
càng khẳng đnh vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi đt nước. Thực tế
cũng đã cho thy, chỉ khi quc gia - dân tộc phát triển dựa trên nền tảng bản sắc văn hóa
truyền thng có tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loi thì mới bảo đảm các yếu t
cho phát triển bền vững. Nếu đnh mt bản sắc văn hóa hoặc chỉ dựa trên những trào
lưu văn hóa du nhập, vay mưn hoặc văn hóa ngoi lai thì một dân tộc có thể sẽ biến
mt, chưa nói tới sự phát triển bền vững.
Nhận thc sâu sắc đưc v trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của văn hóa trong
sự phát triển của dân tộc, đt nước. Nhóm đã đi sâu vào một trong những di sản văn hóa
đưc UNESCO công nhận – “VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN” với mục
tiêu lan tỏa tầm quan trọng của di sản văn hóa Việt Nam đi với các bn sinh viên nói
riêng và toàn thể nhân dân Việt Nam nói chung từ đó mong mun thay đổi nhận thc
của các bn về bảo tồn và phát triển văn hóa Đt nước, chỉ khi đó Đt nước mới có thể
phát triển một cách tt nht. Với đề ti “KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG
TÂY NGUYÊN”, tuy không thể ha hẹn sẽ mang đến cho đọc giả những cái nhìn tt
nht bởi nhóm tự nhận thy bản thân vẫn còn nhiều thiếu sót trong kiến thc và kinh
nghiệm thực tế. Nhưng nhóm có thể chắc chắn rằng đây sẽ là tt cả những gì mà mọi
thành viên trong nhóm cùng ra sc thực hiện, là thành quả của sự nỗ lực không ngừng. 2. Lch s vn đề
Văn hóa Cồng chiêng Tây nguyên – một trong bảy di sản văn hóa phi vật thể Việt
Nam biểu tưng cho bản sắc dân tộc Việt tuyệt vời v đặc sắc. Đến với Tây Nguyên, ai
cũng mun đưc thưởng thc những âm thanh trầm bổng của cồng chiêng giữa ni rừng
đi ngn. Cồng chiêng Tây nguyên không chỉ có sc hp dẫn đặc biệt bởi sự đa dng
độc đo của k thuật din tu, m còn l tiếng nói tâm linh, l biểu tưng cho cuộc sng
của con người nơi đây. Mỗi khi nhắc đến Cồng chiêng, mọi người sẽ nhớ đến Tây
Nguyên v con người Tây Nguyên. 1
Trải qua 15 năm bảo tồn và phát triển, kể từ sau khi đưc UNESCO công nhận
là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loi ngày 25/11/2005,
Không gian Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã trở thành một cột mc đnh du văn
hóa, du lch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng đt cao nguyên.
Trải qua năm thng, cồng chiêng đã trở thnh nét văn hóa đặc trưng, đầy sc
quyến rũ v hp dẫn của vùng đt Tây Nguyên. Những âm thanh khi ngân nga sâu lắng,
khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng sui, tiếng gió và tiếng lòng, đã sng mãi
cùng đt trời v con người Tây Nguyên. Âm thanh của cồng chiêng như xoa du nỗi
buồn, sự đớn đau, nỗi cô đơn trng vắng hay tủi hờn trong bt hnh. Người giàu sang,
kẻ nghèo hèn, già trẻ, gi trai như b thôi miên, khao khát về cội nguồn, gắn kết trong
vũ điệu cồng chiêng say lòng người.
Dẫu thời gian có trôi qua cho đến năm thng no đi chăng nữa, có lẽ sự tồn ti
của nó sẽ không bao giờ b lu mờ, bởi nó đã trở thnh nguồn sng tinh thần của tt cả
người dân Tây Nguyên. Vin tưởng một khoảnh khắc văn hóa ny mt đi, không biết
liệu người dân Tây Nguyên nói riêng v ton thể người dân trên đt nước Việt Nam nói
riêng sẽ mt đi những gi tr, ý nghĩa lớn đến nhường no. Bởi nhờ có Văn hóa Cồng
chiêng Tây Nguyên m đt nước ta mới thêm một phần pht triển, ta không thể phủ đnh
di sản văn hóa phi vật thể y đã góp phần to lớn trong công cuộc pht triển đt nước.
3. Đi tưng v phm vi nghiên cu
Với mục tiêu gip người đọc hiểu r “Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây
Nguyên”, nhóm đã thực hiện khaỏ st, tm hiểu nội dung phù hp như đng đề ti trên.
Nhóm đặc biệt ch trọng đến con người Tây Nguyên cũng như vùng đt Tây Nguyên
trải di trên 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Nhóm tm hiểu từ khi niệm, ặ
đ c điểm cũng như nguồn gc của nền văn hóa trên đồng thời tm hiểu về
thực ti của Văn hóa Cồng chiêng để hiểu r nền văn hóa đã trải qua những giai đon
g, có những khó khăn như thế no v đã vưt qua ra sao để từng bước đt đưc thnh
tựu như ngy hôm nay với minh chng sng l đưc công nhận một trong những di sản
văn hóa phi vật thể bởi Tổ chc Gio dục, Khoa học v Văn hóa của Liên hiệp quc - UNESCO. 2
4. Phương php nghiên cu • Phương php so snh
• Phương php lý luận
• Phương php tổng hp 3 B. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận chung về cơ sở văn hóa
1.1. Khái niệm về cơ sở văn hóa a. Khái niệm
• Di sản văn ho l sản phẩm tinh thần, vật cht cha đựng giá tr lâu đời về lch
s, văn ho, khoa học, đưc lưu truyền từ những thế hệ trước.
• Di sản văn ho hiểu rộng ra chính là tt cả những di sản và loi hnh văn ho ví
dụ như di tích, cc loi hình nghệ thuật, l hội… vẫn còn tồn ti cho đến ngày nay
và có giá tr đi với cộng đồng. b. Phân loi
Di sản văn ho đưc chia làm hai loi là di sản văn ho vật thể và di sản văn ho phi vật thể.1
• Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật cht cha đựng giá tr lch s, văn hóa,
khoa học, bao gồm di tích lch s - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo
vật quc gia.2 Di sản văn ho vật thể bao gồm những giá tr truyền thng sau: o Di tích lch s
o Di vật, cổ vật, báu vật thuộc sở hữu quc gia o Danh lam thắng cảnh
• Di sản văn ho, di sản văn ho phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng
đồng hoặc cá nhân, vật thể v không gian văn hóa liên quan, có gi tr lch s, văn
hóa và khoa học3. Di sản văn ho phi vật thể gồm có: o Tiếng nói, chữ viết o Tác phẩm văn học
o Nghệ thuật trình din dân gian
o Tập quán xã hội v tín ngưỡng o L hội truyền thng o Làng nghề thủ công
1 Theo Điều 1 Luật Di sản văn ho năm 2001,tr.
2 Theo khoản 1 Điều 4 Luật Di sản văn ho năm 2001,tr.
3 Theo khoản 2 Điều 4 Luật Di sản văn ho năm 2001,tr. 4
o Tri thc dân gian về y học cổ truyền, ẩm thực, trang phục truyền thng… c. Ý nghĩa
Di sản văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và chia sẻ những giá
tr quý báu của một cộng đồng hoặc quc gia. Đây không chỉ là những di tích lch s
hay những bảo vật nghệ thuật, mà còn là những câu chuyện, thần thoi, và ngôn ngữ
đưc truyền đưa qua nhiều thế hệ. Di sản văn hóa l biểu tưng của sự nht qun v đặc
trưng, l bản nền cho sự hiểu biết và tình thân thuộc trong cộng đồng.
Di sản văn ho chính l nét đẹp văn ho truyền thng. Đó l kết tinh của trí tuệ,
của tinh hoa mang đậm bản sắc bản sắc dân tộc Việt. Những tinh hoa y đưc lưu truyền
qua hàng thập kỷ mà vẫn giữ nguyên vẹn đưc những giá tr vn có.
Bảo tồn di sản văn hóa không chỉ là việc duy trì những giá tr lch s và nghệ
thuật, mà còn mang li những li ích xã hội và kinh tế. Nó to ra cơ hội cho du lch văn
hóa, đóng góp vo nền văn hóa đa phương v ton cầu. Ngoài ra, di sản văn hóa còn có
vai trò quan trọng trong việc hình thành và duy trì nhận thc văn hóa, gio dục, và tình
yêu quê hương. Những nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa l sự cam kết trong việc chuyển
đời giữa các thế hệ, là sự tôn trọng và tự hào về quá kh, đồng thời là nguồn động viên
để to ra tương lai phồn thnh v mang đầy những giá tr văn hóa đặc sắc.
1.2. Một s di sản văn hóa ở Việt Nam
Việt Nam có 8 di sản văn hóa thế giới đưc UNESCO công nhận, bao gồm:
• Hong thnh Thăng Long: quần thể các công trình kiến trc cung đnh lch s ở
Hà Nội, đưc xây dựng vào thế kỷ 11 bởi nhà Lý.
• Thành nhà Hồ: di tích kiến trúc quân sự ở Thanh Hóa, đưc xây dựng vào thế kỷ 14 bởi nhà Hồ.
• Quần thể Di tích C đô Huế: di tích kiến trúc, nghệ thuật, cảnh quan ở Huế, đưc
xây dựng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 bởi nhà Nguyn.
• Ph cổ Hội An: di tích kiến trc, đô th, văn hóa ở Quảng Nam, đưc hình thành
từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19 là một trung tâm thương mi quc tế.
• Thnh đa M Sơn: di tích kiến trc, điêu khắc, tôn giáo ở Quảng Nam, đưc xây
dựng từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 13 bởi nh Chăm Pa. 5
• Vnh H Long: di tích thiên nhiên, đa cht, sinh thái ở Quảng Ninh, đưc hình
thành từ hàng triệu năm trước với nhiều đảo, hang động, cảnh quan đẹp.
• Quần thể danh thắng Trng An: di tích thiên nhiên, đa cht, sinh thi, văn hóa ở
Ninh Bnh, đưc hình thành từ hàng triệu năm trước với nhiều ni, hang động, sông
sui và di tích lch s.
• Vườn Quc gia Phong Nha - Kẻ Bàng: di tích thiên nhiên, đa cht, sinh thái ở
Quảng Bnh, đưc hình thành từ hàng triệu năm trước với nhiều hang động, động
vật, thực vật và di tích chiến tranh.
Chương 2: Khái quát về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
2.1. Không gian văn hóa cồng chiêng a. Nguồn gc:
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bắt nguồn từ nền văn minh Đông
Sơn có cch đây ít nht 3.500-4.000 năm, với hai nhc cụ điển hình là trng đồng và
cồng chiêng. Theo các nhà nghiên cu, cồng chiêng đưc các dân tộc thiểu s ở Tây
Nguyên s dụng từ thời tiền s. Ban đầu, cồng chiêng đưc s dụng trong các hot động
săn bắn, hi lưm, sau đó dần trở thành một phần không thể th ế i u trong đời sng văn
hóa tinh thần của các dân tộc này. Theo quan niệm của người Tây Nguyên, cồng chiêng
là ngôn ngữ giao tiếp hng đầu của con người với thế giới siêu nhiên. Nó đưc coi là
biểu hiện cho tài sản, quyền lực, sự an toàn trong mỗi gia đnh v cộng đồng. b. Đặc điểm: Cồng chiêng
Cồng chiêng là một nhc cụ kim khí có mặt ở hầu hết các dân tộc thiểu s ở Tây
Nguyên. Cồng chiêng có nhiều kích thước v hnh dng khc nhau, đưc làm từ đồng,
nhôm hoặc hp kim của đồng và nhôm.
Cồng chiêng đưc chia thành hai loi chính: cồng và chiêng. Cồng có hình tròn,
đưc làm từ đồng, nhôm hoặc hp kim của đồng và nhôm. Chiêng có hình bầu dục,
đưc làm từ đồng, nhôm hoặc hp kim của đồng và nhôm.
Cồng chiêng đưc s dụng trong nhiều l hội, nghi thc quan trọng của cộng
đồng, như l hội mừng lúa mới, l hội đâm trâu, l hội ầ c u mưa,... 6
Các bản nhạc cồng chiêng
Các bản nhc cồng chiêng Tây Nguyên rt đa dng, phong phú, thể hiện đời sng
tinh thần phong phú của các dân tộc thiểu s. Các bản nhc cồng chiêng thường đưc
tu trong các l hội, nghi thc quan trọng của cộng đồng.
Các bản nhc cồng chiêng Tây Nguyên thường đưc chia thành hai loi chính
• Các bản nhc l hội: Các bản nhc l hội thường đưc tu trong các l hội, nghi
thc quan trọng của cộng đồng, như l hội mừng lúa mới, l hội đâm trâu, l hội cầu mưa,...
• Các bản nhc dân gian: Các bản nhc dân gian thường đưc tu trong các hot
động sinh hot hằng ngày của cộng đồng, như ht đi đp, ma,...
Những người chơi cồng chiên
Những người chơi cồng chiêng Tây Nguyên thường là những người có kinh
nghiệm, k năng cao. Họ đưc đo to từ nhỏ và truyền dy cho các thế hệ sau.
Những người chơi cồng chiêng Tây Nguyên thường đưc gọi l "Pơrông".
Pơrông l những nghệ nhân có ti năng, đưc cộng đồng kính trọng.
Các lễ hội, nghi thức
Cồng chiêng đưc s dụng trong nhiều l hội, nghi thc quan trọng của các dân
tộc thiểu s ở Tây Nguyên, như l hội mừng lúa mới, l hội đâm trâu, l hội cầu mưa,...
Trong các l hội, nghi thc này, cồng chiêng đưc s dụng để to không khí vui
tươi, no nhiệt, đồng thời thể hiện niềm tin, ước nguyện của cộng đồng.
Có thể nói, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là một di sản văn hóa
phi vật thể vô cùng quý giá của dân tộc Việt Nam. Nó có những giá tr to lớn về lch s, văn hóa v thẩm m.
c. Giá tr về lch s và về văn hóa:
Giá trị lịch sử
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có giá tr lch s to lớn, phản ánh
quá trình phát triển của các dân tộc thiểu s ở Tây Nguyên. Cồng chiêng là một nhc cụ 7
có lch s lâu đời, có thể lên tới hng nghn năm. Ban đầu, cồng chiêng đưc s dụng
trong các hot động săn bắn, hi lưm, sau đó dần trở thành một phần không thể thiếu
trong đời sng văn hóa tinh thần của các dân tộc thiểu s ở Tây Nguyên.
Cồng chiêng là một minh chng cho sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người ở Tây
Nguyên và các vùng khác trong cả nước. Cồng chiêng đã đưc các dân tộc thiểu s ở
Tây Nguyên tiếp thu và phát triển, to nên một nét đặc trưng riêng của văn hóa Tây Nguyên.
Giá trị văn hóa
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có giá tr văn hóa to lớn, thể hiện
đời sng tinh thần phong phú của các dân tộc thiểu s. Cồng chiêng là một biểu tưng
của văn hóa Tây Nguyên, l niềm tự hào của các dân tộc thiểu s và của cả dân tộc Việt Nam.
Cồng chiêng đưc s dụng trong nhiều l hội, nghi thc quan trọng của cộng
đồng, như l hội mừng lúa mới, l hội đâm trâu, l hội cầu mưa,... Trong các l hội, nghi
thc này, cồng chiêng đưc s dụng để to không khí vui tươi, no nhiệt, đồng thời thể
hiện niềm tin, ước nguyện của cộng đồng.
Cồng chiêng cũng l một biểu tưng của tinh thần cộng đồng, của sự đon kết
của các dân tộc thiểu s ở Tây Nguyên. Cồng chiêng là một món quà vô giá mà thiên
nhiên đã ban tặng cho người dân Tây Nguyên, là một di sản văn hóa quý gi cần đưc bảo tồn và phát huy.
Dưới đây l một s giá tr văn hóa cụ thể của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên:
• Giá tr tinh thần: Cồng chiêng là một biểu tưng của văn hóa, của tinh thần cộng
đồng của các dân tộc thiểu s ở Tây Nguyên. Cồng chiêng là niềm tự hào của các
dân tộc thiểu s và của cả dân tộc Việt Nam.
• Giá tr nghệ thuật: Cồng chiêng là một nhc cụ có giá tr nghệ thuật cao. Các bản
nhc cồng chiêng Tây Nguyên rt đa dng, phong phú, thể hiện đời sng tinh thần
phong phú của các dân tộc thiểu s. 8
• Giá tr kinh tế: Cồng chiêng là một sản phẩm thủ công m nghệ có giá tr kinh tế
cao. Cồng chiêng đưc s dụng trong các nghi l, l hội, cũng như đưc xut khẩu ra nước ngoài.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là một di sản văn hóa phi vật thể
vô cùng quý giá của dân tộc Việt Nam. Nó cần đưc bảo tồn và phát huy một cách bền
vững, để các thế hệ mai sau có thể gìn giữ và tiếp ni những giá tr tinh hoa của văn hóa dân tộc.
2.2. Không gian văn hóa cồng chiêng trong đời sng người T N Không gian
L hội cồng chiêng Tây Nguyên thường đưc tổ chc ở các buôn làng, nhà rông,
sân bãi rộng rãi của các dân tộc thiểu s ở Tây Nguyên như Êđê, M’Nông, Ba Na, Gia Rai,..…
• Không gian bên ngoi: Không gian bên ngoi thường đưc trang trí bằng cờ hoa,
biểu ngữ,... thể hiện sự hân hoan, náo nhiệt của người dân trong ngày l hội. Trong
không gian ny, người dân sẽ cùng nhau múa hát, nhảy ma, tham gia cc trò chơi dân gian,…
• Không gian bên trong: Không gian bên trong thường l nơi tổ chc các nghi l
cúng tế, biểu din cồng chiêng. Trong không gian này, các thầy cúng sẽ thực hiện
các nghi l cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa mng tươi tt, cuộc sng m no,
hnh phúc. Cồng chiêng sẽ đưc các nghệ nhân chơi với những giai điệu hùng tráng,
mnh mẽ, thể hiện niềm vui, hnh phúc của người dân trong ngày l hội . Thời gian
Các l hội ny thường đưc tổ chc vào các dp quan trọng của cộng đồng như :
L hội đâm trâu: Đây l l hội quan trọng nht của người Tây Nguyên, đưc tổ chc vào
dp mừng lúa mới, mừng con trai trưởng thành, mừng nhà mới,... L hội đâm trâu thường
đưc tổ chc ở nhà rông của buôn làng, với sự tham gia của đông đảo người dân. Cồng
chiêng là linh hồn của l hội, góp phần to nên không khí vui tươi, no nhiệt và mang
đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên. 9
• L hội đâm trâu l dp để người dân Tây Nguyên giao lưu, gặp gỡ, thể hiện bản
sắc văn hóa của mình. Trong l hội, người dân sẽ cùng nhau múa hát, nhảy múa,
tham gia cc trò chơi dân gian,... Đây l dp để họ chia sẻ niềm vui, hnh phúc và
thắt chặt tnh đon kết.
• L hội mừng lúa mới: L hội ny đưc tổ chc sau khi người dân thu hoch xong
vụ mùa. L hội thường đưc tổ chc ở nhà rông của buôn làng, với mục đích cầu
mong cho mưa thuận gió hòa, mùa mng tươi tt, cuộc sng m no hnh phúc. Cồng
chiêng đưc s dụng trong l hội để chúc mừng cho một vụ mùa bội thu và cầu mong cho năm mới an lành.
• L hội mừng lúa mới là dp để người dân Tây Nguyên giao lưu, gặp gỡ, thể hiện
bản sắc văn hóa của mình. Trong l hội, người dân sẽ cùng nhau múa hát, nhảy múa,
tham gia cc trò chơi dân gian,... Đây l dp để họ chia sẻ niềm vui, hnh phúc và
thắt chặt tnh đon kết.
• L hội cầu mưa: L hội ny đưc tổ chc khi trời hn hán kéo dài,trời đt, thần
linh là những đng ti cao có quyền quyết đnh mưa nắng. với mục đích cầu mong
cho trời mưa xung, giúp cây ci tươi tt, mùa màng sinh sôi. L hội thường đưc
tổ chc ở nhà rông của buôn làng, với sự tham gia của đông đảo người dân. Cồng
chiêng đưc s dụng trong l hội để cầu mong cho trời mưa xung, giúp cho cuộc
sng của người dân đưc m no, hnh phúc.
• L hội cầu mưa l dp để người dân Tây Nguyên giao lưu, gặp gỡ, thể hiện bản
sắc văn hóa của mình. Trong l hội, người dân sẽ cùng nhau múa hát, nhảy múa,
tham gia cc trò chơi dân gian,... Đây l dp để họ chia sẻ niềm vui, hnh phúc và
thắt chặt tnh đon kết.
• L hội thổi tai: L hội ny đưc tổ chc khi trẻ em đủ 6 tuổi, với mục đích cầu
mong cho trẻ em đưc khỏe mnh, thông minh, học hành giỏi giang. L hội thường
đưc tổ chc ở nhà rông của buôn làng, với sự tham gia của đông đảo người dân.
Cồng chiêng đưc s dụng trong l hội để chúc mừng cho sự trưởng thành của trẻ
em và cầu mong cho trẻ em đưc khỏe mnh, hnh phúc.
• L hội ny có ý nghĩa đnh du sự trưởng thành của trẻ em, đồng thời cầu mong
cho trẻ em đưc khỏe mnh, thông minh, học hành giỏi giang. 10 Cồng chiêng
Cồng chiêng là nhc cụ dân tộc thuộc bộ g, đưc làm bằng đồng thau, hình tròn
như chiếc nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, ở giữa có hoặc không
có nm. Người ta dùng dùi gỗ có qun vải mềm để đnh cồng, chiêng. Cồng, chiêng
càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao.
Cồng chiêng là một nhc cụ truyền thng của nhiều dân tộc thiểu s ở Tây
Nguyên, như Êđê, Ba Na, Gia Rai, M'Nông,... Cồng chiêng đưc s dụng trong các nghi
l và l hội, đưc coi là vật linh thiêng bởi theo quan niệm của cc cư dân nơi đây, thông
qua cồng chiêng con người có thể giao tiếp với thần linh, tổ tiên.
Cồng chiêng có nhiều loi, đưc phân loi theo kích thước, âm vực v cch chơi.
Các loi cồng chiêng phổ biến bao gồm:
• Cồng: Cồng là loi nhc cụ có kích thước lớn nht, âm vực trầm nht. Cồng
thường đưc s dụng để đnh những nhp điệu cơ bản, to nền cho các loi nhc cụ khác.
• Chiêng: Chiêng là loi nhc cụ có kích thước nhỏ hơn cồng, âm vực cao hơn.
Chiêng thường đưc s dụng để đnh những nhp điệu phc tp, to nên âm sắc đặc
trưng của nhc cụ cồng chiêng.
• Kèn: Kèn là loi nhc cụ đưc s dụng để đệm cho cồng chiêng. Kèn thường
đưc làm bằng tre, trúc, có âm vực cao, trong trẻo.
Chương 3: Một s đề xut khai thác di sản trong du lch về văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
3.1. Thực trng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là một nét đẹp văn hóa phi vật thể của Việt
Nam, đưc UNESCO vinh danh vo năm 20051. Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên gồm
có nhiều yếu t như cồng chiêng, cc giai điệu cồng chiêng, các nghệ nhân cồng chiêng,
các l hội dùng cồng chiêng, cc nơi tổ chc các l hội y… Cồng chiêng là loi nhc
cụ làm bằng đồng, có dng tròn, đưc gõ bằng dùi hoặc cườm tay. Cồng chiêng là biểu
hiện cho sự phong phú và uy quyền của các dân tộc Tây Nguyên, cũng như l phương
tiện liên lc với thế giới linh thiêng2. 11
Hiện nay, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đang có nhiều vn đề cần quan tâm.
Mặt khả quan, các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều hot động bảo tồn và phát triển giá tr
di sản văn hóa cồng chiêng, như ban hnh cc văn bản pháp lý, tái hiện các l hội cổ
truyền, hnh thnh cc đội văn nghệ dân gian, biểu dương cc nghệ nhân xut sắc…34.
Mặt đng lo, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cũng đang gặp nhiều nguy hiểm mt
mt, như sự thay đổi của không gian văn hóa, sự biến chuyển của hoa văn trên cồng
chiêng, sự suy giảm của s lưng và cht lưng các nghệ nhân cồng chiêng, sự thương
mi hóa của cồng chiêng
3.2. Bảo tồn và phát huy những giá tr văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Sau đây l một s đề xut về việc khai thác, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng:
• Tổ chc các hội thảo, hội ngh khoa học cp khu vực về không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên, vai trò của nghệ nhân để khẳng đnh những giá tr độc đo của
âm nhc cồng chiêng trong kho tng văn hóa dân gian v sự đóng góp to lớn của các
nghệ nhân trong việc làm nên một không gian văn hóa cồng chiêng ở Tây Nguyên.
Đưa nội dung âm nhc cồng chiêng vo trong chương trnh gio dục của khoa âm
nhc ti cc trường trung cp, cao đẳng, đi học ở Tây Nguyên để học sinh, sinh viên
hiểu những nét đi cương về âm nhc dân gian Tây Nguyên.
• Để tôn vinh những người đnh cồng chiêng giỏi, chỉnh chiêng giỏi nên xét danh
hiệu “Nghệ nhân ưu t” cho những người có tay nghề, trnh độ cao, đưc cộng đồng
công nhận, bầu chọn. Có chế độ, chính sách thỏa đng động viên, khuyến khích họ
cng hiến và truyền nghề cho thế hệ trẻ trong cộng đồng.
• Đnh kỳ tổ chc thi trình din cồng chiêng cp khu vực, quc tế, to điều kiện
cho các nghệ nhân học hỏi, nâng cao tay nghề, giao lưu truyền đt kinh nghiệm và
kích thích lòng yêu nghề cùng nhau giữ gìn âm nhc dân gian Tây Nguyên.
• Đẩy mnh công tác tuyên truyền để đồng bào hiểu đưc không gian văn hóa công
chiêng Tây Nguyên là một di sản văn hóa quý gi có gi tr to lớn trong đời sng vật
cht, tinh thần của đồng bào các dân tộc ti đa phương, cần chung tay giữ gìn và phát huy. 12
Để phát hiện, bồi d ỡ
ư ng lực lưng nghệ nhân kế cận, cần to điều kiện thuận li
cho thế hệ trẻ có cơ hội tiếp cận với nghệ thuật din tu cồng chiêng và các nghệ nhân
có kinh nghiệm. Đó l cc sinh hot trong l hội, tổ chc cuộc thi, mở lớp dy đnh cồng
chiêng... Có như thế, người già mới tăng thêm niềm hng khởi, người trẻ nảy sinh sự
yêu thích, ham học hỏi, nâng cao tay nghề.
Cần bảo tồn cồng chiêng và din tu cồng chiêng ngay trong đời sng cộng đồng.
Khôi phục và phát huy các l hội truyền thng để qua môi trường l hội, các nghệ nhân
có thể thể hiện ti năng của mình, có nhiều cng hiến, đóng góp cho cộng đồng.
Mun không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tồn ti lâu bền, nghệ nhân
có nơi trnh din thì cp ủy, chính quyền cần to ra nhu cầu cần đến âm nhc cồng chiêng
trong đời sng xã hội để khai thác, phát triển ngành du lch. Đó l gắn hot động trình
din cồng chiêng cùng những sản phẩm phụ tr khác (ẩm thực, trang phục, hng lưu
niệm, hàng nông thổ sản...) với các hot động du lch. Coi văn hóa cồng chiêng như một
sản phẩm hàng hóa có thể khai thác phục vụ du khách theo nhu cầu. Có như vậy, lực
lưng nghệ nhân mới có điều kiện duy trì, phát triển, mới có thể đem ti năng góp phần
tô đậm thêm vẻ đẹp và giá tr cho kho tng văn hóa dân gian cc dân tộc thiểu s ở Tây
Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung.
Cần nghiên cu xây dựng chương trnh văn nghệ cồng chiêng ti các buôn làng
để hp dẫn du khách. Hot động cùng tham gia giao lưu văn nghệ, cồng chiêng sẽ to
sự kết ni giữa du khách với dân lng. Để lm đưc điều ny, đòi hỏi các cp, ngành
liên quan có những biện pháp bảo vệ và duy trì mô hình làng truyền thng, hỗ tr kinh
phí để xây dựng và bảo vệ một s thiết chế, hot động văn hóa của hai dân tộc ti chỗ
trên cơ sở tôn trọng ý kiến, nguyện vọng của đồng bào ti đa phương. 13 C. KẾT LUẬN
Tây Nguyên là một vùng đt có nền văn ho đa dng v phong ph, trong đó
cồng chiêng đưc xem là biểu tưng văn ho đặc trưng của các dân tộc thiểu s sinh
sng ti đây. Không gian văn ho cồng chiêng Tây Nguyên l nơi thể hiện sự đa dng
về kiến trúc, m thuật và tâm linh của các dân tộc. Với người dân Tây Nguyên, cồng
chiêng v văn hóa cồng chiêng là một di sản, một báu vật vô giá, là kết tinh của hồn
thiêng sông núi qua bao thế hệ. Ngoài ra, không chỉ có ý nghĩa về mặt vật cht cũng như
những giá tr về nghệ thuật đơn thuần mà nó còn là "tiếng nói" của con người và của
thần linh theo quan niệm "vn vật hữu linh". Việc công nhận “Không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên” l di sản văn hóa thế giới là một niềm tự hào không những của
cộng đồng dân tộc Tây Nguyên mà còn là của mỗi người dân Việt Nam. Đây l một
trong những vẻ đẹp có sc hút mnh mẽ đi với khách du lch đặc biệt l du khch nước
ngoài. Từ đó lm cầu ni giao lưu văn hóa với cc nước trong khu vực và trên thế giới
cũng như góp phần phát huy bản sắc độc đo của dân tộc Việt. Trong tiểu luận này,
chng ta đã đưc tìm hiểu về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - một di sản
văn hóa đặc biệt và quý giá của dân tộc Việt Nam. Bên cnh đó, việc quản lí cũng như
khai thác di sản chưa có sự thng nht đã lm mai một dần loi hình di sản phi vật thể
này. Nếu mỗi người dân Việt Nam không nhận thc rõ trách nhiệm, vai trò v nghĩa vụ
bảo tồn của mình, nếu không có một biện php đng đắn, triệt để và phải có sự kết hp
giữa chính quyền, các dân tộc đa phương, khch tham quan – du lch và tổ chc
UNESCO,... sẽ mt đi một kiệt tc văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loi.
Chng ta hãy cùng nhau để cho giá tr văn hóa ny, để cho linh hồn vùng đt Tây Nguyên
này sng mãi với thời gian. 14 D. PHỤ LỤC 15 E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyn Hương, Di sản văn ho là gì? Phân biệt các loi di sản văn ho,
https://luatvietnam.vn/linh-vuc-khac/di-san-van-hoa-l - a gi-883-92982-article.html
La Quế Lâm, Tổng hp 8 Di sản Thế giới ở Việt Na , m https://dydaa.com/di-san-th - e gioi-o-viet-nam/
Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên – di sản văn hóa phi vật thể đi diện của nhân loi,
https://viettourist.com/blog/khong-gian-van-hoa-cong-chieng-ta - y nguyen-di-san-van- hoa-phi-vat-th -
e dai-dien-cua-nhan-loai-pid-1394.html
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2023
https://blog.mytour.vn/bai-viet/khong-gian-van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen.html
Đặng Gia Duẩn, Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Những điều trăn trở
https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen-nhung- dieu-tran-tr - o 133459
Tuyết Trnh, L hội cồng chiêng Tây Nguyên - Giá tr văn hóa ngn đời
https://mia.vn/cam-nang-du-lich/le-hoi-cong-chieng-ta - y nguyen-gia-tri-van-hoa-ngan- doi-1723
Ths. Hoàng Th Thanh Hương, Khai thác giá tr di sản văn hóa cồng chiêng để phát triển du lch ở Gia Lai
https://www.tapchicongsan.org.vn/van_hoa_xa_hoi/-/2018/53851/khai-thac-gia-tri-di-
san-van-hoa-cong-chieng-de-phat-trien-du-lich-o-gia-lai.aspx 16