Kiểm tra cuối kỳ môn quản trị học | Đại học Tây Đô

Công ty Phương Nam kinh doanh trong lĩnh vực ngành hàng nước giải khát, và có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này vì thế công ty chiếm thị phần đáng kể so với các đối thủ trong ngành và luôn được khách hàng tin dùng, hệ thống phân phối của công ty khá rộng, cán bộ quản lý tốt, nhân viên nhiệt tình, năng động và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngành hàng nước giải khát. Sản phẩm của công ty rất đa dạng và chất lượng luôn đáp ứng yêu cầu khách hàng.

Trang 1
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Độc lập Tự do Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Môn thi: Quản trị học
Lớp: Bổ sung kiến thức
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Học viên nghiên cứu tình huống:
Công ty Phương Nam kinh doanh trong lĩnh vực ngành hàng nước giải khát, 20
năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này thế công ty chiếm thị phần đáng kể so với các đối thủ
trong ngành luôn được khách hàng tin dùng, hệ thống phân phối của công ty khá rộng, cán bộ
quản tốt, nhân viên nhiệt tình, năng động nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngành hàng
nước giải khát. Sản phẩm của công ty rất đa dạng chất lượng luôn đáp ứng yêu cầu khách
hàng.
Trong những năm gần đây mặc dù nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp nhưng người
tiêu dùng vẫn tín nhiệm sản phẩm của công ty doanh số của công ty liên tục tăng qua các
năm. Trong những năm tới tình hình kinh tế - chính trị hội của Việt Nam tiếp tục ổn định
dần cải thiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. Để nâng cao khả năng cạnh
tranh công ty Phương Nam luôn khuyến khích quan tâm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất. Bên cạnh đó, các ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm phụ trợ cho ngành hàng
nước giải khát ở Việt Nam cũng ngày càng phát triển và đa dạng.
Tuy nhiên sức ép từ các sản phẩm thay thế từ các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực
ngành hàng nước giải khát ngày càng phức tạp, chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam hiện nay vẫn
còn mức cao gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Trong khi đó, mặc đã 20 năm
kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực hàng nước giải khát nhưng công tác marketing, xây dựng
thương hiệu hoạt động nghiên cứu phát triển của công ty hiện nay theo sự đánh giá của các
chuyên gia vẫn còn kém so với các đối thủ trong ngành. Nếu đầu vào công tác marketing, xây
dựng thương hiệu, nghiên cứu phát triển cải tiến công nghệ sản xuất thì công ty phải cần một
lượng tài chính rất lớn. Đây là vấn đề công ty cần quan tâm giải quyết trog thời gian tới.
Yêu cầu:
a. Dựa vào những thông tin trên anh/chị hãy xây dựng ma trận các yếu tố bên trong và ma trận
các yếu tố bên ngoài có sức ảnh hưởng đến công ty Phương Nam.
b. Dựa vào các thông tin trong ma trận Swot, anh / chị hãy đề xuất các chiến lược thích hợp.
BÀI LÀM
Câu 1. Ma trận IFE Ma trận EFE
a. Ma trận IFE
STT
Các yếu tố chủ yếu bên trong
Mức độ
quan trọng
Phân loại
Số điểm
quan trọng
1
Thị Phần lớn
0.1
3
0.3
2
Hệ thống phân phối
0.15
2
0.3
3
Hoạt động marketing
0.25
1
0.25
4
xây dựng thương hiệu
0.15
2
0.3
5
hoạt động nghiên cứu phát
triển
0.1
2
0.2
6
Nhân sự
0.05
3
0.15
7
Sản phẩm đa dạng
0.05
4
0.2
8
Chất lượng sản phẩm
0.15
4
0.6
Tổng cộng
1
2.3
b. Ma trận EFE
STT
Các yếu tố chủ yếu bên ngoài
Mức độ
quan trọng
Phân loại
Số điểm
quan trọng
1
tình hình kinh tế - chính trị
hội của Việt Nam tiếp tục
ổn định
0.15
2
0.3
2
điều kiện thuận lợi cho các
nhà đầu tư
0.2
3
0.6
3
sức ép từ các sản phẩm thay
thế
0.3
1
0.3
4
đối thủ cạnh tranh
0.3
2
0.6
5
Chỉ số tiêu dùng cao
0.05
2
0.1
Tổng cộng
1
1.9
Trang 2
Trang 3
2. Ma trận SWOT của Công ty PHƯƠNG NAM
hội(Opportunities)
O1: Tín nhiệm của khách hàng
O2: Doanh số tăng hằng năm
O3: kinh tế - Chính trị- hội
Việt Nam ổn định
O4: điều kiện đầu thuận lợi
O5: Sự phát triển của khoa học-
công nghệ
O6: Sự phát triển của các ngành
phụ trợ
Điểm mạnh(Strenghts)
S1: Kinh nghiệm lâu năm
trong ngành
S2: Thị Phần lớn
S3: hệ thống phân phối
rộng
S4: Uy tín trong ngành
S5: Công tác quản trị
S6: Nguồn nhân lực chất
lượng
S7: Chất lượng sản phẩm
S8: Sự đa dạng sản phẩm
Các chiến lược SO
S1,S2,S3,S4,S5,S6, S7, S8+
O1,O2,O3,O4
Tận dụng các cơ hội về điều
kiện đầu tư, sự phát triển của
công nghệ và ngành sản xuất
phụ trợ và uy tín trong ngành,
chất lượng sản phẩm nhằm tăng
thị phần của Công ty.
Thâm nhập thị trường
S5,S6 + O5,O6
Chú trọng công tác nghiên cứu
và phát triển sản phẩm mới
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng
Phát triển sản phẩm mới
Điểm yếu(Weaknesses)
W1: Hoạt động Marketing
W2: Hoạt động quảng
thương hiệu
W3: Hoạt động nghiên
cứu, phát triển
W4: Công nghệ sản xuất
Các chiến lược WO
W1,W2, + O1,O2,O3,O4
Tăng cường hoạt động quảng
thương hiệu và hoàn thiện hệ
thống marketing để nắm bắt thị
trường, quản bá sản phẩm,
thương hiệu
Chiến lược Marketing
W5: khả năng tài cnh
W3,W4 + O5,O6
Tăng cường hoạt động nghiên
cứu, phát triển sản phẩm, nâng
cấp công nghệ sản xuất để tang
Chiến lược Phát triển sản
phẩm
Trang 4
| 1/4

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
Độc lập Tự do Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Môn thi: Quản trị học
Lớp: Bổ sung kiến thức
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Học viên nghiên cứu tình huống:
Công ty Phương Nam kinh doanh trong lĩnh vực ngành hàng nước giải khát, và có 20
năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này vì thế công ty chiếm thị phần đáng kể so với các đối thủ
trong ngành và luôn được khách hàng tin dùng, hệ thống phân phối của công ty khá rộng, cán bộ
quản lý tốt, nhân viên nhiệt tình, năng động và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngành hàng
nước giải khát. Sản phẩm của công ty rất đa dạng và chất lượng luôn đáp ứng yêu cầu khách hàng.
Trong những năm gần đây mặc dù nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp nhưng người
tiêu dùng vẫn tín nhiệm sản phẩm của công ty và doanh số của công ty liên tục tăng qua các
năm. Trong những năm tới tình hình kinh tế - chính trị xã hội của Việt Nam tiếp tục ổn định và
dần cải thiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. Để nâng cao khả năng cạnh
tranh công ty Phương Nam luôn khuyến khích quan tâm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất. Bên cạnh đó, các ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm phụ trợ cho ngành hàng
nước giải khát ở Việt Nam cũng ngày càng phát triển và đa dạng.
Tuy nhiên sức ép từ các sản phẩm thay thế và từ các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực
ngành hàng nước giải khát ngày càng phức tạp, chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay vẫn
còn ở mức cao gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Trong khi đó, mặc dù đã 20 năm
kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực hàng nước giải khát nhưng công tác marketing, xây dựng
thương hiệu và hoạt động nghiên cứu phát triển của công ty hiện nay theo sự đánh giá của các
chuyên gia vẫn còn kém so với các đối thủ trong ngành. Nếu đầu tư vào công tác marketing, xây
dựng thương hiệu, nghiên cứu phát triển và cải tiến công nghệ sản xuất thì công ty phải cần một
lượng tài chính rất lớn. Đây là vấn đề công ty cần quan tâm giải quyết trog thời gian tới.
Yêu cầu:
a. Dựa vào những thông tin trên anh/chị hãy xây dựng ma trận các yếu tố bên trong và ma trận
các yếu tố bên ngoài có sức ảnh hưởng đến công ty Phương Nam.
b. Dựa vào các thông tin trong ma trận Swot, anh / chị hãy đề xuất các chiến lược thích hợp. Trang 1 BÀI LÀM
Câu 1. Ma trận IFE Ma trận EFE
a. Ma trận IFE Mức độ Số điểm STT
Các yếu tố chủ yếu bên trong Phân loại quan trọng quan trọng 1 Thị Phần lớn 0.1 3 0.3 2 Hệ thống phân phối 0.15 2 0.3 3 Hoạt động marketing 0.25 1 0.25 4 xây dựng thương hiệu 0.15 2 0.3 5
hoạt động nghiên cứu phát 2 0.1 triển 0.2 6 Nhân sự 0.05 3 0.15 7 Sản phẩm đa dạng 0.05 4 0.2 8 Chất lượng sản phẩm 0.15 4 0.6 Tổng cộng 1 2.3
b. Ma trận EFE Mức độ Số điểm STT
Các yếu tố chủ yếu bên ngoài Phân loại quan trọng quan trọng 1
tình hình kinh tế - chính trị
xã hội của Việt Nam tiếp tục 0.15 2 0.3 ổn định 2
điều kiện thuận lợi cho các 0.2 3 0.6 nhà đầu tư 3
sức ép từ các sản phẩm thay 0.3 1 0.3 thế 4 đối thủ cạnh tranh 0.3 2 0.6 5 Chỉ số tiêu dùng cao 0.05 2 0.1 Tổng cộng 1 1.9 Trang 2
2. Ma trận SWOT của Công ty PHƯƠNG NAM
hội(Opportunities)
Nguy cơ(Threatens)
O1: Tín nhiệm của khách hàng
T1: Sức ép từ sản phẩm thay thế
O2: Doanh số tăng hằng năm
T2: Sức ép từ đối thủ cạnh tranh
O3: kinh tế - Chính trị-Xã hội
T3: Chỉ số giá tiêu dùng tăng Việt Nam ổn định
O4: điều kiện đầu tư thuận lợi
O5: Sự phát triển của khoa học- công nghệ
O6: Sự phát triển của các ngành phụ trợ
Điểm mạnh(Strenghts)
Các chiến lược SO
Các chiến lược ST S1: Kinh nghiệm lâu năm S1,S2,S3,S4,S5,S6, S7, S8+ S1,S2,S3,S4,S7,S8 + T1,T2,T3 trong ngành O1,O2,O3,O4
Tận dụng những thế mạnh để S2: Thị Phần lớn
Tận dụng các cơ hội về điều
vượt qua nguy cơ, nắm bắt thông
kiện đầu tư, sự phát triển của
tin thị trường để phát triển sản S3: hệ thống phân phối rộng
công nghệ và ngành sản xuất
phẩm đáp ứng nhu cầu khách
phụ trợ và uy tín trong ngành, hàng S4: Uy tín trong ngành
chất lượng sản phẩm nhằm tăng
Phát triển Thị trường S5: Công tác quản trị thị phần của Công ty. S2,S3,S4,S7,S8 + T2,T3,T4
S6: Nguồn nhân lực chất
Thâm nhập thị trường lượng
Mở rộng kênh phân phối và S5,S6 + O5,O6 quảng bá thương hiệu
S7: Chất lượng sản phẩm
Chú trọng công tác nghiên cứu
Chiến Lược Hội Nhập Dọc
S8: Sự đa dạng sản phẩm
và phát triển sản phẩm mới Thuận Chiều
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Phát triển sản phẩm mới
Điểm yếu(Weaknesses)
Các chiến lược WO
Các chiến lược WT W1: Hoạt động Marketing W1,W2, + O1,O2,O3,O4 W5 +T3
W2: Hoạt động quảng bá
Tăng cường hoạt động quảng bá Nâng cao nguồn vốn kinh doanh, thương hiệu
thương hiệu và hoàn thiện hệ mở rộng quy mô
thống marketing để nắm bắt thị W3: Hoạt động nghiên
Huy động vốn cứu, phát triển
trường, quản bá sản phẩm, thương hiệu W1,W2,W3,W4 + T1,T2,T3 W4: Công nghệ sản xuất → Tận
Chiến lược Marketing
dụng sự đa dạng và phát Trang 3 W5: khả năng tài chính W3,W4 + O5,O6
triển của các sản xuất các sản
Tăng cường hoạt động nghiên
phẩm phụ trợ cho ngành hàng
cứu, phát triển sản phẩm, nâng nước giải khát
cấp công nghệ sản xuất để tang
Chiến lược kết hợp ngược
về phía sau
Chiến lược Phát triển sản phẩm Trang 4