Kinh tế chính trị - khoa Luật Kinh Doanh | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Chủ nghĩa trọng thương(TK XV-TK XVII) rất coi trọng thương nghiệp, cho rằng giá trị được tạo ra từ lưu thông  tiền  nguồn gốc của mọi sự giàu có của các quốc gia vì vậy phải tích luỹ tiền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Barem điểm:
CC = 10% = 8 đ (vắng -1; muộn 0,5)
GK = 15%
Teamwork = 15%
Cuối kỳ = 60%
Chương I:
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức năng của Kinh tế chính trị MLN
I, Sản xuất hội
I.1, Khái niệm bản
- Sản xuất sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản
phẩm mới thỏa mãn nhu cầu con người.
- Tái sản xuất quá trình sản xuất lặp đi lặp đại, đổi mới không ngừng tạo ra của
cải vật chất thóa mãn nhu cầu con người. Quá trình sản xuất lặp lại với quy như
=> i sản xuất giản đơn; lặp lại với quy rộng hơn => tái sản xuất mở rộng.
- Bản chất của sản xuất tái sản xuất mở rộng
- Sản xuất hội năng lực của một hội nhất định trong việc cung ứng của cải
vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người tính đến thời điểm nhất định.
- Xã hội loài người trải qua 5 hình thái KT-XH: CSNT, CHNL, PK, TBCN, CSCN.
- Các khâu của q trình sản xuất(4 khâu): Sản xuất-Trao đổi-Phân phối-Tiêu ng
I.2. Các yếu tố bản của quá trình lao động sản xut
I.3. Hai mặt của sản xuất hội
- Lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xut
- 2 mặt phải thống nhất, nếu ko thống nhất => sự sụp đổ
- 2 mặt thống nhất=> cùng đưa kte phát triển
????Tại sao VN ko đa đảng?
- Trình phát triển KHCN chưa đạt đc
II, Sự hình thành phát triển của Kinh tế chính trị Mác-Lê
1, Cổ đại-TK XVIII
- Chủ nghĩa trọng thương(TK XV-TK XVII) rất coi trọng thương nghiệp, cho
rằng giá trị được tạo ra từ lưu thông và tiền nguồn gốc của mọi sự giàu
của các quốc gia vậy phải tích luỹ tiền.
- Học thuyết trọng nông tiến bộ hơn chỗ đã chỉ ra duy kinh tế đúng
hướng o sản xuất hàng hóa. Học thuyết này khẳng định rằng chỉ nông
nghiệp mới tạo ra “sản phẩm ròng”. Sản phẩm ròng được tính bằng tổng sản
lượng thu được trừ đi số lượng giống ban đầu. hội giàu do số lượng
“sản phẩm ròng” nhiều hay ít.
2. KTCT sản cổ điển Anh(cuối TK XVIII-Đầu TK XIX)
- Cha đẻ KTCT bản: William Pretty
- Người đc kế thừa nhiều nhất: David Ricacdo
III, Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, trao
đổi, tiêu dùng Nghiên cứu quan h sản xuất (hay mối quan hệ của sản
xuất trao đổi) trong mối quan hệ biện chứng (quan hệ tác động qua lại)
với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng.
- Mục đích: m ra những quy luật kinh tế để chi phối sự vận động phát
triển của phương thức sản xuất.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VN
KTTT:
- Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường => chịu tác động của các quy
luật thị trường
- Cần sự can thiệp của nhà nước
- Đặc trưng
+ Nền kinh tế nhiều TP kinh tế, nhiều nh thức sở hữu
+ Nền kinh tế m
+ Giá cả vận hành theo nguyên tắc thị trường
| 1/3

Preview text:

Barem điểm:
CC = 10% = 8 đ (vắng -1; muộn – 0,5) GK = 15% Teamwork = 15% Cuối kỳ = 60% Chương I:
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị MLN I, Sản xuất xã hội I.1, Khái niệm cơ bản
- Sản xuất sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản
phẩm mới thỏa mãn nhu cầu con người.
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất lặp đi lặp đại, đổi mới không ngừng tạo ra của
cải vật chất thóa mãn nhu cầu con người. Quá trình sản xuất lặp lại với quy mô như
cũ => tái sản xuất giản đơn; lặp lại với quy mô rộng hơn => tái sản xuất mở rộng.
- Bản chất của sản xuất là tái sản xuất mở rộng
- Sản xuất xã hội là năng lực của một xã hội nhất định trong việc cung ứng của cải
vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người tính đến thời điểm nhất định.
- Xã hội loài người trải qua 5 hình thái KT-XH: CSNT, CHNL, PK, TBCN, CSCN.
- Các khâu của quá trình sản xuất(4 khâu): Sản xuất-Trao đổi-Phân phối-Tiêu dùng
I.2. Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất
I.3. Hai mặt của sản xuất xã hội - Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất
- 2 mặt phải thống nhất, nếu ko thống nhất => sự sụp đổ
- 2 mặt thống nhất=> cùng đưa kte phát triển
????Tại sao VN ko đa đảng?
- Trình phát triển KHCN chưa đạt đc
II, Sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác-Lê 1, Cổ đại-TK XVIII
- Chủ nghĩa trọng thương(TK XV-TK XVII) rất coi trọng thương nghiệp, cho
rằng giá trị được tạo ra từ lưu thông và tiền là nguồn gốc của mọi sự giàu có
của các quốc gia vì vậy phải tích luỹ tiền.
- Học thuyết trọng nông có tiến bộ hơn ở chỗ đã chỉ ra tư duy kinh tế đúng là
hướng vào sản xuất hàng hóa. Học thuyết này khẳng định rằng chỉ có nông
nghiệp mới tạo ra “sản phẩm ròng”. Sản phẩm ròng được tính bằng tổng sản
lượng thu được trừ đi số lượng giống ban đầu. Xã hội giàu có là do số lượng
“sản phẩm ròng” nhiều hay ít.
2. KTCT tư sản cổ điển Anh(cuối TK XVIII-Đầu TK XIX)
- Cha đẻ KTCT tư bản: William Pretty
- Người đc kế thừa nhiều nhất: David Ricacdo
III, Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, trao
đổi, tiêu dùng → Nghiên cứu quan hệ sản xuất (hay mối quan hệ của sản
xuất và trao đổi) trong mối quan hệ biện chứng (quan hệ tác động qua lại)
với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
- Mục đích: tìm ra những quy luật kinh tế để chi phối sự vận động và phát
triển của phương thức sản xuất.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN KTTT:
- Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường => chịu tác động của các quy luật thị trường
- Cần sự can thiệp của nhà nước - Đặc trưng
+ Nền kinh tế nhiều TP kinh tế, nhiều hình thức sở hữu + Nền kinh tế mở
+ Giá cả vận hành theo nguyên tắc thị trường