Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------o0o----------
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI:
“ Lý luận chung về cạnh tranh và độc quyền. Vì sao phải bảo vệ cạnh tranh lành
mạnh và hạn chế độc quyền? Thử đề xuất biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh
Hà Nội, tháng 10/2023
MỤC LỤC
LỜI MĐẦU
..............................................................................................................3
NỘI DUNG
...................................................................................................................4
I.
LUN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
..........................................4
Họ và tên
:
Lê Hải Nam
Mã số sinh viên
:
11224446
Lớp tín chỉ
:
LLNL1106_23
GV hướng dẫn
:
PGS.TS Đào Thị Phương Liên
lOMoARcPSD| 44879730
2
1.1 Cạnh tranh: ........................................................................................................ 3
1.2 Độc quyền: ......................................................................................................... 4
1.3 Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền: ............................................... 4
II. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CHỐNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆTNAM:
....................................................................................................................................... 5
2.1 Thay đổi trong nhận thức về cạnh tranh: ....................................................... 5
2.2 Thực trạng cạnh tranh và độc quyền tại Việt Nam ....................................... 6
2.3.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng: ...................................................... 6
2.2.2 Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp: ............................................. 6
2.2.3 Thực trạng độc quyền của một số doanh nghiệp: .................................... 7
III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH HẠN
CHẾĐỘC QUYỀN: .................................................................................................... 7
3.1 Về phía Nhà nước: ............................................................................................. 7
3.2 Về phía các doanh nghiệp: ............................................................................... 8
3.3 Về phía các doanh nghiệp: ............................................................................... 9
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 11
LỜI MỞ ĐẦU
Đề tài về "Lý luận chung về cạnh tranh độc quyền: sao phải bảo vệ cạnh
tranh lành mạnh hạn chế độc quyền?" đang đặt ra một loạt câu hỏi quan trọng
trong lĩnh vực kinh tế chính trị. Trong một nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh lành
mạnh trụ cột quyết định sự phát triển hiệu quả của hệ thống kinh tế. khuyến
khích sự cải tiến, sáng tạo, tạo động lực cho doanh nghiệp để nâng cao chất lượng
sản phẩm và dịch vụ, cùng với việc kiểm soát giá cả.
Sự cạnh tranh lành mạnh cũng tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy sự đa dạng
hóa đảm bảo rằng người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn. Tuy nhiên, khi sự cạnh
lOMoARcPSD| 44879730
3
tranh bhạn chế bởi sự độc quyền, thể dẫn đến những hệ quả xấu, bao gồm giá
cả cao hơn và sự giảm đa dạng hóa.
Vấn đề của đtài này cũng ánh sáng đến hiện thực Việt Nam. Trong quá trình
hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều tình huống
độc quyền trong các ngành công nghiệp quan trọng. Điều này đặt ra câu hỏi về cách
bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền trong bối cảnh quốc gia.
Để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền, chúng ta cần xem xét
các biện pháp thích hợp. Điều này bao gồm việc xây dựng thúc đẩy quy định cạnh
tranh mạnh mẽ, kiểm soát sự tập trung quyền lực trong các ngành quan trọng, tạo
môi trường thuận lợi cho sự cạnh tranh trong khu vực kinh doanh. Đồng thời, việc tăng
cường giám sát tuân thủ quy định cần thiết đđảm bảo rằng các doanh nghiệp
tuân thủ các quy tắc cạnh tranh lành mạnh và không lạm dụng độc quyền.
Vấn đề này không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có tầm quan trọng thực tiễn
đối với sự phát triển kinh tế và hội của Việt Nam. Chúng ta cần nắm bắt hội để
thấu hiểu sâu hơn về vai trò của mình trong việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và hạn
chế độc quyền, đồng thời đề xuất các biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu này, đảm
bảo rằng cạnh tranh lành mạnh luôn được bảo vệ và độc quyền được kiểm soát.
NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1.1 Cạnh tranh:
- Khái niệm cạnh tranh:
Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm
mọi biện pháp - cả kinh tế chính trị để đạt được mục tiêu kinh tế, thông thường
nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất,
tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất.
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Một ví dụ rất rõ ràng về đấu tranh cạnh tranh là cuộc cạnh tranh giữa Pepsi
Coca cola trong thị trường sản phẩm nước ngọt giải khát các sản phẩm
lOMoARcPSD| 44879730
4
liên quan. Tương tự, Adidas Nike cũng đối mặt với cuộc đấu tranh cạnh tranh
trong thị trường thời trang hoặc phụ kiện thể thao. Điều này thể hiện rằng với
sự phát triển của nền kinh tế sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp trên thị
trường, cuộc đấu tranh cạnh tranh trở nên quyết liệt và khốc liệt hơn.
Cuộc cạnh tranh cũng thể gây ra sự thất thoát tài nguyên và tác động xấu đến
quyền lợi của người tiêu dùng, nhất là khi hiện tượng lạm dụng độc quyền. Chính
phủ thường phải giám sát chặt chẽ thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thông qua việc
xây dựng các quy định chính sách phù hợp. Điều này giúp đảm bảo rằng cạnh tranh
là một lực lượng tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội một cách
công bằng và bền vững.
1.2 Độc quyền:
- Khái niệm của độc quyền:
Độc quyền hiện tượng khi các doanh nghiệp lớn liên kết với nhau đkiểm soát
sản xuất tiêu thụ một số mặt hàng cụ thể, khả năng tự quyết định gcả không
bị can thiệp, nhằm tối đa hóa lợi nhuận độc quyền.
dụ: Tổng công ty khí Việt Nam . Việt Nam đã một doanh nghiệp
thể sản xuất khí nhưng chỉ PetroVietnam được quyền nắm giữ hệ thống
phân phối khí, làm cho các doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào
doanh nghiệp này. Vì vậy, việc PetroVietnam độc quyền thị trường điện tại Việt
Nam là không thể tránh khỏi.
1.3 Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền:
- Độc quyền nmột kết quả tất yếu của cạnh tranh tự do: Cạnh tranh đóng vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế thúc đẩy sản xuất hàng
hóa. Tuy nhiên, cạnh tranh mạnh mẽ thể dẫn đến sự xuất hiện của tình trạng
độc quyền. Theo nghiên cứu của C.Mác và Ph.Ăngghen về tư bản tự do và cạnh
tranh, họ đã dự đoán rằng: Cạnh tranh tự do sẽ dẫn đến sự tích tụ tập trung
của sản xuất. Việc tập trung sản xuất sẽ tiến xa đến một mức độ nào đó và có thể
dẫn đến sxuất hiện của độc quyền. Trong q trình cạnh tranh, các doanh
nghiệp phải nỗ lực phát triển khả năng cạnh tranh hoặc liên kết với đối thủ để
chiếm thị trường và tạo ưu thế cạnh tranh, dẫn đến sự xuất hiện của độc quyền.
lOMoARcPSD| 44879730
5
- Độc quyền sự đa dạng hóa của cạnh tranh: C.Mác đã sớm nghiên cứu
phân tích mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền. Ông lưu ý rằng nếu những
thực thể độc quyền giới hạn cạnh tranh với nhau thông qua liên minh, thì cạnh
tranh trở nên quyết liệt giữa các quốc gia khác nhau. Các chủ thể kinh tế đang
cạnh tranh để đạt được độc quyền, nhưng khi họ đã đạt được độc quyền đối với
một mặt hàng hoặc trong một lĩnh vực cụ thể, thì sự cạnh tranh lại gia tăng. Với
mục tiêu chiếm thị trường thống trị các mối quan hệ hội, các thực thể luôn
cố gắng trở thành độc quyền để kiểm soát giá cả và thu lợi nhuận cho riêng họ,
bất knhững hậu quả điều này thể mang lại cho người tiêu dùng
hội. vậy, họ không ngừng cạnh tranh để củng cố vị trí của họ. ==> Do đó, độc
quyền sinh ra từ quá trình cạnh tranh và dù là tương phản với cạnh tranh nhưng
không thể loại bỏ cạnh tranh hoàn toàn..
II. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT
NAM:
2.1 Thay đổi trong nhận thức về cạnh tranh:
- Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, Việt Nam bước vào một giai đoạn hoà
bình, độc lập và theo đuổi chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong kế hoạch kinh tế -
hội giai đoạn 1976 - 1980, đã đặt ra một số chỉ tiêu quá lớn về quy và quá
cao về tốc độ xây dựng sở hạ tầng phát triển sản xuất, đôi khi không phù
hợp với tình hình thời điểm. Hậu quả của điều này cấu quản quan liêu
bao cấp, đtrễ trong việc đổi mới, kết quả nền kinh tế đã trải qua suy thoái
sâu sắc, mất giá đồng tiền, năng lực sản xuất trong nước giảm. Đồng thời,
tình hình quốc tế vô cùng phức tạp đã tác động lớn đến sự phát triển kinh tế
- xã hội, đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng.
- Tại Đại hội VII vào tháng 6 năm 1991, Đảng đã ràng nêu bật cơ chế vận hành
nền kinh tế, đó chế thị trường với sự quản của Nhà nước thông qua pháp
luật, kế hoạch và chính sách cũng như các công cụ khác. Từ đây, ý tưởng về tự
do kinh doanh tdo cạnh tranh bắt đầu trở thành hiện thực, đất nước đã
lOMoARcPSD| 44879730
6
trải qua những bước tiến về phía phát triển kinh tế. Do đó, vai tcủa các quy
tắc kinh tế nói chung và quy tắc cạnh tranh nói riêng đã trở nên ngày càng quan
trọng, chúng động lực thúc đẩy hiệu suất kinh tế tiến bộ xã hội, mặc vẫn
cần sự điều tiết từ phía Nhà nước.
2.2 Thực trạng cạnh tranh và độc quyền tại Việt Nam
2.3.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng:
- Cạnh tranh không công bằng được biểu hiện thông qua sự chênh lệch ưu đãi
các doanh nghiệp nhà nước nhận so với doanh nghiệp tư nhân hoặc doanh nghiệp
trong nước so với doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp Nhà nước được
hưởng lợi về mặt vốn, địa lý, và vị trí ưu thế trên thị trường. Một ví dụ điển hình
cho hiện tượng độc quyền Petrolimex. một doanh nghiệp nhà nước với
nhiều ưu đãi từ chính phủ, Petrolimex chiếm 50% tổng thị phần xăng dầu trên
thị trường nội địa, gấp ba lần so với các đối thủ khác. Dễ dàng thấy Petrolimex
đang thống trị chi phối thị trường. Trong khi đó, các doanh nghiệp nhân
không nhận được sự ưu ái tương tự. Các doanh nghiệp nước ngoài muốn tham
gia vào thị trường Việt Nam thường gặp rào cản thương mại. Kết quả sự bất
công trong thị trường sự độc quyền của các doanh nghiệp được hỗ trợ bởi
Nhà nước
2.2.2 Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp:
- Nhằm đạt được mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, các công ty quyết định hợp tác
thông qua việc tham gia vào các hiệp hội nhằm tăng cường vị thế của họ, từ đó
ngăn chặn sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác, mở rộng phạm vi kinh doanh
cản trở các sản phẩm của đối thủ. Điều này dẫn đến tình trạng các công
ty chỉ có thể gia nhập vào hiệp hội hoặc đối diện với nguy cơ phá sản.
- Hơn nữa, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh cũng rất phổ biến trên thị
trường. Với mong muốn tối đa hóa lợi nhuận, các công ty sẵn sàng tiến hành các
hành động tiêu cực như nhập khẩu hàng hóa kém chất lượng hoặc không
nguồn gốc, quảng cáo không trung thực, và cung cấp thông tin không chính xác
lOMoARcPSD| 44879730
7
cho khách hàng. Tất cả những hành động này gây hại cho người tiêu ng đối
với sự sản xuất có tính trung thực.
2.2.3 Thực trạng độc quyền của một số doanh nghiệp:
- Như Một số doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp nhà nước, được hưởng
các chính sách bảo vệ ưu đãi tài chính, cho phép họ duy trì tình trạng độc
quyền trên thị trường. Nhiều doanh nghiệp độc quyền thậm chí tự quyết định sản
phẩm mà họ sản xuất, thiết lập giá cả theo ý muốn, tạo ra sự bất bình đẳng trong
cách họ tương tác với các đối thủ thương mại. Cạnh tranh nội bộ giữa các công
ty bị hạn chế. Dưới sự bảo vệ của nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động không
hiệu quả, làm lãng phí các nguồn lực kinh tế gây trở ngại cho sự cạnh tranh
trên thị trường.
==> Nhà nước cần thực hiện các biện pháp để giải quyết tình trạng độc
quyền còn tồn tại trên thị trường.
III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ HẠN CHẾ
ĐỘC QUYỀN:
3.1 Về phía Nhà nước:
- Thứ nhất, cần hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến cạnh tranh không
lành mạnh. Hiện nay, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trở nên phổ biến
và gia tăng tại Việt Nam, nhưng việc điều chỉnh và áp dụng các biện pháp trừng
phạt theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực này còn tồn tại nhiều hạn chế.
Vì vậy, để thúc đẩy thực hiện hiệu quả của Luật Kinh doanh, cần thực hiện các
biện pháp như việc ban hành các quyết định hướng dẫn cụ thể hệ thống
dưới ánh sáng của pháp luật, cập nhật điều chỉnh các quy định để phù hợp với
tình hình hiện tại, đồng thời thiết lập hệ thống quản công bằng và nghiêm túc.
- Thứ hai, cần sphối hợp trong việc thực hiện các chính sách kinh tế nhằm quản
cạnh tranh và hạn chế tình trạng độc quyền. Cạnh tranh độc quyền, mặc dù
những ưu điểm cụ thể trong nền kinh tế, nhưng nếu không được kiểm soát,
thể gây ra sự đình trệ trong kinh tế ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu
lOMoARcPSD| 44879730
8
dùng. vậy, Nhà nước cần kết hợp các chính sách kinh tế như chính sách
thương mại công bằng, việc quy định giá tối thiểu, kiểm soát chi phí, thuế thu
nhập để tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng và giảm thiểu các hành vi
gian lận giá của các doanh nghiệp.
- Thứ ba, cần loại bỏ các rào cản cho sự gia nhập vào thị trường và khuyến khích
các tập đoàn kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh. Cùng với việc hoàn
thiện quy định pháp luật thực hiện các chính sách kinh tế, việc loại bỏ các rào
cản đối với sự gia nhập vào thị trường và khuyến khích các doanh nghiệp nước
ngoài uy tín tài chính mạnh mẽ đầu vào Việt Nam đóng vai trò quan
trọng trong việc đẩy lùi tình trạng độc quyền. Những doanh nghiệp này thể
mở rộng thị phần nhanh chóng tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp
hiện tại, từ đó giúp đẩy lùi tình trạng độc quyền thúc đẩy sự cạnh tranh trên
thị trường.
- Cuối cùng, cần hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề cạnh tranh không lành mạnh.
Vấn đề về cạnh tranh độc quyền hiện nay, mặc còn khá mới mẻ Việt
Nam, đã trở thành trọng tâm tại nhiều quốc gia khác trên thế giới. Do đó, cần
thiết các chương trình hợp tác nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm để nâng
cao trình độ của cán bộ quản hỗ trợ Nhà nước trong việc hạn chế cạnh tranh
không lành mạnh và tình trạng độc quyền.
3.2 Về phía các doanh nghiệp:
- Cần tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh tổng quát
chính sách cạnh tranh. Trong tình hình kinh doanh hiện tại, tuân thủ pháp luật
tham gia vào cạnh tranh lành mạnh trở thành một cách xây dựng danh tiếng
trên thị trường. Để thúc đẩy điều này, cần tăng cường sự quan tâm khuyến
khích việc đăng ký bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp theo quy
định của Luật Sở hữu trí tuệ, đặc biệt đối với các yếu tố thuộc chỉ dẫn hàng
hóa. Hơn nữa, quá trình tự xây dựng chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp
bền vững ng một phần quan trọng. Điều này bao gồm việc xây dựng
quảng bá thương hiệu, mở rộng mạng lưới phân phối và sản phẩm, và khai thác
các ưu điểm cạnh tranh đặc biệt của mình.
lOMoARcPSD| 44879730
9
3.3 Về phía các doanh nghiệp:
- Dưới cách khách hàng, mỗi người cần hiểu đúng vcạnh tranh, quản chi
tiêu một cách sáng suốt, tránh mua sản phẩm kém chất lượng, và tuân theo quy
định pháp luật để tránh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Nếu phát hiện
bất kỳ sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ nào vi phạm các quy định này, cần thông
báo cho cơ quan có thẩm quyền.
==> Để quản vấn đề cạnh tranh hiệu quả, sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà
nước, doanh nghiệp người tiêu dùng rất quan trọng. Mỗi bên phải hoàn
thành trách nhiệm của mình và hợp tác với nhau để tạo ra một môi trường kinh
doanh lành mạnh, công bằng và văn minh.
lOMoARcPSD| 44879730
10
KẾT LUẬN
Cạnh tranh là một quy luật thiên tự nhiên một phần không thể thiếu trong hoạt
động kinh tế. Mặc thường đi kèm với hiện tượng độc quyền, nhưng trong hình bóng
tổng thể và từ góc độ lợi ích xã hội toàn diện, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế
hội. Các cuộc cạnh tranh giữa c doanh nghiệp và tổ chức kinh tế thúc đẩy sự phân
phối sử dụng nguồn lực của hội một cách hiệu quả hơn. Các hậu quả của độc
quyền có thể được kiểm soát bằng một chính sách chống độc quyền hợp lý. Tình hình
hiện tại Việt Nam cho thấy môi trường cạnh tranh và chống độc quyền còn nhiều hạn
chế cần được giải quyết. Chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp đxây dựng một môi
trường cạnh tranh lành mạnh, tuy nhiên, trước hết, cần thiết phải thiết lập một chính
sách cạnh tranh hợp lý chống độc quyền. Điều này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
bền vững cho Việt Nam.
lOMoARcPSD| 44879730
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa chủ tịch Hội đồng biên soạn. Giáo trình Kinh tế chính trị
Mác- Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.
Tài liệu Internet
1. Lý luận về xuất khẩu tư bản Việt Nam
2. Tiểu luận: Xuất khẩu tư bản ở Việt Nam
3. Luật Dương Gia: https://luatduonggia.vn/canh-tranh-va-doc-quyen-trong-
nenkinh-te-thi-truong/
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------o0o----------
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI:
“ Lý luận chung về cạnh tranh và độc quyền. Vì sao phải bảo vệ cạnh tranh lành
mạnh và hạn chế độc quyền? Thử đề xuất biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh
và hạn chế độc quyền?” Họ và tên : Lê Hải Nam
Mã số sinh viên : 11224446 Lớp tín chỉ : LLNL1106_23
GV hướng dẫn : PGS.TS Đào Thị Phương Liên
Hà Nội, tháng 10/2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................3
NỘI DUNG ...................................................................................................................4
I. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN ..........................................4 lOMoAR cPSD| 44879730
1.1 Cạnh tranh: ........................................................................................................ 3
1.2 Độc quyền: ......................................................................................................... 4
1.3 Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền: ............................................... 4
II. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆTNAM:
....................................................................................................................................... 5
2.1 Thay đổi trong nhận thức về cạnh tranh: ....................................................... 5
2.2 Thực trạng cạnh tranh và độc quyền tại Việt Nam ....................................... 6
2.3.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng: ...................................................... 6
2.2.2 Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp: ............................................. 6
2.2.3 Thực trạng độc quyền của một số doanh nghiệp: .................................... 7
III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ HẠN
CHẾĐỘC QUYỀN: .................................................................................................... 7
3.1 Về phía Nhà nước: ............................................................................................. 7
3.2 Về phía các doanh nghiệp: ............................................................................... 8
3.3 Về phía các doanh nghiệp: ............................................................................... 9
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 11 LỜI MỞ ĐẦU
Đề tài về "Lý luận chung về cạnh tranh và độc quyền: Vì sao phải bảo vệ cạnh
tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền?" đang đặt ra một loạt câu hỏi quan trọng
trong lĩnh vực kinh tế và chính trị. Trong một nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh lành
mạnh là trụ cột quyết định sự phát triển và hiệu quả của hệ thống kinh tế. Nó khuyến
khích sự cải tiến, sáng tạo, và tạo động lực cho doanh nghiệp để nâng cao chất lượng
sản phẩm và dịch vụ, cùng với việc kiểm soát giá cả.
Sự cạnh tranh lành mạnh cũng tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy sự đa dạng
hóa và đảm bảo rằng người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn. Tuy nhiên, khi sự cạnh 2 lOMoAR cPSD| 44879730
tranh bị hạn chế bởi sự độc quyền, nó có thể dẫn đến những hệ quả xấu, bao gồm giá
cả cao hơn và sự giảm đa dạng hóa.
Vấn đề của đề tài này cũng ánh sáng đến hiện thực Việt Nam. Trong quá trình
hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều tình huống
độc quyền trong các ngành công nghiệp quan trọng. Điều này đặt ra câu hỏi về cách
bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền trong bối cảnh quốc gia.
Để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền, chúng ta cần xem xét
các biện pháp thích hợp. Điều này bao gồm việc xây dựng và thúc đẩy quy định cạnh
tranh mạnh mẽ, kiểm soát sự tập trung quyền lực trong các ngành quan trọng, và tạo
môi trường thuận lợi cho sự cạnh tranh trong khu vực kinh doanh. Đồng thời, việc tăng
cường giám sát và tuân thủ quy định là cần thiết để đảm bảo rằng các doanh nghiệp
tuân thủ các quy tắc cạnh tranh lành mạnh và không lạm dụng độc quyền.
Vấn đề này không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có tầm quan trọng thực tiễn
đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam. Chúng ta cần nắm bắt cơ hội để
thấu hiểu sâu hơn về vai trò của mình trong việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và hạn
chế độc quyền, đồng thời đề xuất các biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu này, đảm
bảo rằng cạnh tranh lành mạnh luôn được bảo vệ và độc quyền được kiểm soát. NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 1.1 Cạnh tranh: - Khái niệm cạnh tranh: •
Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm
mọi biện pháp - cả kinh tế và chính trị để đạt được mục tiêu kinh tế, thông thường là
nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất,
tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất. •
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Một ví dụ rất rõ ràng về đấu tranh cạnh tranh là cuộc cạnh tranh giữa Pepsi
và Coca cola trong thị trường sản phẩm nước ngọt giải khát và các sản phẩm 3 lOMoAR cPSD| 44879730
liên quan. Tương tự, Adidas và Nike cũng đối mặt với cuộc đấu tranh cạnh tranh
trong thị trường thời trang hoặc phụ kiện thể thao. Điều này thể hiện rằng với
sự phát triển của nền kinh tế và sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp trên thị
trường, cuộc đấu tranh cạnh tranh trở nên quyết liệt và khốc liệt hơn.
Cuộc cạnh tranh cũng có thể gây ra sự thất thoát tài nguyên và tác động xấu đến
quyền lợi của người tiêu dùng, nhất là khi có hiện tượng lạm dụng độc quyền. Chính
phủ thường phải giám sát chặt chẽ và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thông qua việc
xây dựng các quy định và chính sách phù hợp. Điều này giúp đảm bảo rằng cạnh tranh
là một lực lượng tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội một cách
công bằng và bền vững. 1.2 Độc quyền:
- Khái niệm của độc quyền:
Độc quyền là hiện tượng khi các doanh nghiệp lớn liên kết với nhau để kiểm soát
sản xuất và tiêu thụ một số mặt hàng cụ thể, có khả năng tự quyết định giá cả mà không
bị can thiệp, nhằm tối đa hóa lợi nhuận độc quyền.
Ví dụ: Tổng công ty khí Việt Nam . Ở Việt Nam đã có một só doanh nghiệp
có thể sản xuất khí nhưng chỉ có PetroVietnam được quyền nắm giữ hệ thống
phân phối khí, làm cho các doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào
doanh nghiệp này. Vì vậy, việc PetroVietnam độc quyền thị trường điện tại Việt
Nam là không thể tránh khỏi.
1.3 Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền:
- Độc quyền như một kết quả tất yếu của cạnh tranh tự do: Cạnh tranh đóng vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và thúc đẩy sản xuất hàng
hóa. Tuy nhiên, cạnh tranh mạnh mẽ có thể dẫn đến sự xuất hiện của tình trạng
độc quyền. Theo nghiên cứu của C.Mác và Ph.Ăngghen về tư bản tự do và cạnh
tranh, họ đã dự đoán rằng: Cạnh tranh tự do sẽ dẫn đến sự tích tụ và tập trung
của sản xuất. Việc tập trung sản xuất sẽ tiến xa đến một mức độ nào đó và có thể
dẫn đến sự xuất hiện của độc quyền. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh
nghiệp phải nỗ lực phát triển khả năng cạnh tranh hoặc liên kết với đối thủ để
chiếm thị trường và tạo ưu thế cạnh tranh, dẫn đến sự xuất hiện của độc quyền. 4 lOMoAR cPSD| 44879730
- Độc quyền và sự đa dạng hóa của cạnh tranh: C.Mác đã sớm nghiên cứu và
phân tích mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền. Ông lưu ý rằng nếu những
thực thể độc quyền giới hạn cạnh tranh với nhau thông qua liên minh, thì cạnh
tranh trở nên quyết liệt giữa các quốc gia khác nhau. Các chủ thể kinh tế đang
cạnh tranh để đạt được độc quyền, nhưng khi họ đã đạt được độc quyền đối với
một mặt hàng hoặc trong một lĩnh vực cụ thể, thì sự cạnh tranh lại gia tăng. Với
mục tiêu chiếm thị trường và thống trị các mối quan hệ xã hội, các thực thể luôn
cố gắng trở thành độc quyền để kiểm soát giá cả và thu lợi nhuận cho riêng họ,
bất kể những hậu quả mà điều này có thể mang lại cho người tiêu dùng và xã
hội. Vì vậy, họ không ngừng cạnh tranh để củng cố vị trí của họ. ==> Do đó, độc
quyền sinh ra từ quá trình cạnh tranh và dù là tương phản với cạnh tranh nhưng
không thể loại bỏ cạnh tranh hoàn toàn..
II. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM:
2.1 Thay đổi trong nhận thức về cạnh tranh:
- Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, Việt Nam bước vào một giai đoạn hoà
bình, độc lập và theo đuổi chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong kế hoạch kinh tế -
xã hội giai đoạn 1976 - 1980, đã đặt ra một số chỉ tiêu quá lớn về quy mô và quá
cao về tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất, đôi khi không phù
hợp với tình hình thời điểm. Hậu quả của điều này là cơ cấu quản lý quan liêu
bao cấp, độ trễ trong việc đổi mới, và kết quả nền kinh tế đã trải qua suy thoái
sâu sắc, mất giá đồng tiền, và năng lực sản xuất trong nước giảm. Đồng thời,
tình hình quốc tế vô cùng phức tạp đã có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế
- xã hội, đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng.
- Tại Đại hội VII vào tháng 6 năm 1991, Đảng đã rõ ràng nêu bật cơ chế vận hành
nền kinh tế, đó là cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước thông qua pháp
luật, kế hoạch và chính sách cũng như các công cụ khác. Từ đây, ý tưởng về tự
do kinh doanh và tự do cạnh tranh bắt đầu trở thành hiện thực, và đất nước đã 5 lOMoAR cPSD| 44879730
trải qua những bước tiến về phía phát triển kinh tế. Do đó, vai trò của các quy
tắc kinh tế nói chung và quy tắc cạnh tranh nói riêng đã trở nên ngày càng quan
trọng, chúng là động lực thúc đẩy hiệu suất kinh tế và tiến bộ xã hội, mặc dù vẫn
cần sự điều tiết từ phía Nhà nước.
2.2 Thực trạng cạnh tranh và độc quyền tại Việt Nam
2.3.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng:
- Cạnh tranh không công bằng được biểu hiện thông qua sự chênh lệch ưu đãi mà
các doanh nghiệp nhà nước nhận so với doanh nghiệp tư nhân hoặc doanh nghiệp
trong nước so với doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp Nhà nước được
hưởng lợi về mặt vốn, địa lý, và vị trí ưu thế trên thị trường. Một ví dụ điển hình
cho hiện tượng độc quyền là Petrolimex. Là một doanh nghiệp nhà nước với
nhiều ưu đãi từ chính phủ, Petrolimex chiếm 50% tổng thị phần xăng dầu trên
thị trường nội địa, gấp ba lần so với các đối thủ khác. Dễ dàng thấy Petrolimex
đang thống trị và chi phối thị trường. Trong khi đó, các doanh nghiệp tư nhân
không nhận được sự ưu ái tương tự. Các doanh nghiệp nước ngoài muốn tham
gia vào thị trường Việt Nam thường gặp rào cản thương mại. Kết quả là sự bất
công trong thị trường và sự độc quyền của các doanh nghiệp được hỗ trợ bởi Nhà nước
2.2.2 Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp:
- Nhằm đạt được mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, các công ty quyết định hợp tác
thông qua việc tham gia vào các hiệp hội nhằm tăng cường vị thế của họ, từ đó
ngăn chặn sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác, mở rộng phạm vi kinh doanh
và cản trở các sản phẩm của đối thủ. Điều này dẫn đến tình trạng mà các công
ty chỉ có thể gia nhập vào hiệp hội hoặc đối diện với nguy cơ phá sản.
- Hơn nữa, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh cũng rất phổ biến trên thị
trường. Với mong muốn tối đa hóa lợi nhuận, các công ty sẵn sàng tiến hành các
hành động tiêu cực như nhập khẩu hàng hóa kém chất lượng hoặc không rõ
nguồn gốc, quảng cáo không trung thực, và cung cấp thông tin không chính xác 6 lOMoAR cPSD| 44879730
cho khách hàng. Tất cả những hành động này gây hại cho người tiêu dùng và đối
với sự sản xuất có tính trung thực.
2.2.3 Thực trạng độc quyền của một số doanh nghiệp:
- Như Một số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, được hưởng
các chính sách bảo vệ và ưu đãi tài chính, cho phép họ duy trì tình trạng độc
quyền trên thị trường. Nhiều doanh nghiệp độc quyền thậm chí tự quyết định sản
phẩm mà họ sản xuất, thiết lập giá cả theo ý muốn, tạo ra sự bất bình đẳng trong
cách họ tương tác với các đối thủ thương mại. Cạnh tranh nội bộ giữa các công
ty bị hạn chế. Dưới sự bảo vệ của nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động không
hiệu quả, làm lãng phí các nguồn lực kinh tế và gây trở ngại cho sự cạnh tranh trên thị trường.
==> Nhà nước cần thực hiện các biện pháp để giải quyết tình trạng độc
quyền còn tồn tại trên thị trường.
III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN:
3.1 Về phía Nhà nước:
- Thứ nhất, cần hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến cạnh tranh không
lành mạnh. Hiện nay, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trở nên phổ biến
và gia tăng tại Việt Nam, nhưng việc điều chỉnh và áp dụng các biện pháp trừng
phạt theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực này còn tồn tại nhiều hạn chế.
Vì vậy, để thúc đẩy thực hiện hiệu quả của Luật Kinh doanh, cần thực hiện các
biện pháp như việc ban hành các quyết định hướng dẫn cụ thể và có hệ thống
dưới ánh sáng của pháp luật, cập nhật và điều chỉnh các quy định để phù hợp với
tình hình hiện tại, đồng thời thiết lập hệ thống quản lý công bằng và nghiêm túc.
- Thứ hai, cần sự phối hợp trong việc thực hiện các chính sách kinh tế nhằm quản
lý cạnh tranh và hạn chế tình trạng độc quyền. Cạnh tranh và độc quyền, mặc dù
có những ưu điểm cụ thể trong nền kinh tế, nhưng nếu không được kiểm soát,
có thể gây ra sự đình trệ trong kinh tế và ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu 7 lOMoAR cPSD| 44879730
dùng. Vì vậy, Nhà nước cần kết hợp các chính sách kinh tế như chính sách
thương mại công bằng, việc quy định giá tối thiểu, kiểm soát chi phí, và thuế thu
nhập để tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng và giảm thiểu các hành vi
gian lận giá của các doanh nghiệp.
- Thứ ba, cần loại bỏ các rào cản cho sự gia nhập vào thị trường và khuyến khích
các tập đoàn kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh. Cùng với việc hoàn
thiện quy định pháp luật và thực hiện các chính sách kinh tế, việc loại bỏ các rào
cản đối với sự gia nhập vào thị trường và khuyến khích các doanh nghiệp nước
ngoài có uy tín và tài chính mạnh mẽ đầu tư vào Việt Nam đóng vai trò quan
trọng trong việc đẩy lùi tình trạng độc quyền. Những doanh nghiệp này có thể
mở rộng thị phần nhanh chóng và tạo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp
hiện tại, từ đó giúp đẩy lùi tình trạng độc quyền và thúc đẩy sự cạnh tranh trên thị trường.
- Cuối cùng, cần hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề cạnh tranh không lành mạnh.
Vấn đề về cạnh tranh và độc quyền hiện nay, mặc dù còn khá mới mẻ ở Việt
Nam, đã trở thành trọng tâm tại nhiều quốc gia khác trên thế giới. Do đó, cần
thiết có các chương trình hợp tác nghiên cứu và trao đổi kinh nghiệm để nâng
cao trình độ của cán bộ quản lý và hỗ trợ Nhà nước trong việc hạn chế cạnh tranh
không lành mạnh và tình trạng độc quyền.
3.2 Về phía các doanh nghiệp:
- Cần tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh tổng quát
và chính sách cạnh tranh. Trong tình hình kinh doanh hiện tại, tuân thủ pháp luật
và tham gia vào cạnh tranh lành mạnh trở thành một cách xây dựng danh tiếng
trên thị trường. Để thúc đẩy điều này, cần tăng cường sự quan tâm và khuyến
khích việc đăng ký bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp theo quy
định của Luật Sở hữu trí tuệ, đặc biệt là đối với các yếu tố thuộc chỉ dẫn hàng
hóa. Hơn nữa, quá trình tự xây dựng chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp và
bền vững cũng là một phần quan trọng. Điều này bao gồm việc xây dựng và
quảng bá thương hiệu, mở rộng mạng lưới phân phối và sản phẩm, và khai thác
các ưu điểm cạnh tranh đặc biệt của mình. 8 lOMoAR cPSD| 44879730
3.3 Về phía các doanh nghiệp:
- Dưới tư cách là khách hàng, mỗi người cần hiểu đúng về cạnh tranh, quản lý chi
tiêu một cách sáng suốt, tránh mua sản phẩm kém chất lượng, và tuân theo quy
định pháp luật để tránh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Nếu phát hiện
bất kỳ sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ nào vi phạm các quy định này, cần thông
báo cho cơ quan có thẩm quyền.
==> Để quản lý vấn đề cạnh tranh hiệu quả, sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà
nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng là rất quan trọng. Mỗi bên phải hoàn
thành trách nhiệm của mình và hợp tác với nhau để tạo ra một môi trường kinh
doanh lành mạnh, công bằng và văn minh. 9 lOMoAR cPSD| 44879730 KẾT LUẬN
Cạnh tranh là một quy luật thiên tự nhiên và là một phần không thể thiếu trong hoạt
động kinh tế. Mặc dù thường đi kèm với hiện tượng độc quyền, nhưng trong hình bóng
tổng thể và từ góc độ lợi ích xã hội toàn diện, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội. Các cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế thúc đẩy sự phân
phối và sử dụng nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả hơn. Các hậu quả của độc
quyền có thể được kiểm soát bằng một chính sách chống độc quyền hợp lý. Tình hình
hiện tại ở Việt Nam cho thấy môi trường cạnh tranh và chống độc quyền còn nhiều hạn
chế cần được giải quyết. Chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để xây dựng một môi
trường cạnh tranh lành mạnh, tuy nhiên, trước hết, cần thiết phải thiết lập một chính
sách cạnh tranh hợp lý và chống độc quyền. Điều này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững cho Việt Nam. 10 lOMoAR cPSD| 44879730
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa chủ tịch Hội đồng biên soạn. Giáo trình Kinh tế chính trị
Mác- Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.
Tài liệu Internet 1.
Lý luận về xuất khẩu tư bản Việt Nam 2.
Tiểu luận: Xuất khẩu tư bản ở Việt Nam 3.
Luật Dương Gia: https://luatduonggia.vn/canh-tranh-va-doc-quyen-trong- nenkinh-te-thi-truong/ 11